Thực trạng LLSX ở Việt Nam hiện nay | Kinh tế chính trị

Thực trạng LLSX ở Việt Nam hiện nay | Kinh tế chính trị với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thực trạng LLSX ở Việt Nam hiện nay | Kinh tế chính trị

Thực trạng LLSX ở Việt Nam hiện nay | Kinh tế chính trị với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

78 39 lượt tải Tải xuống
Thực trạng LLSX ở Việt Nam hiện nay
-n s hiện tại của Việt Nam 99: Dân số ,9 triệu nời nh đến tháng 10/2023 theo số liệu từ Liên
Hợp Quốc và đang đứng thứ 15 trên thế giới trong bảng xếp hng dân số các c và vùng lãnh thổ
với 52,4 triệu người trong lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên.
->Theo Tiến sĩ Phạm Hoàng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình, Bộ Y
tế, Việt Nam đang lợi thế cơ cấu dân số vàng.
-Lực lượng lao động
+Lực lượng lao động có sự biến động nhưng nhìn chung động tăng (51,2 triệu người quý I/2020 lên 52,4 triệu
người quý III/2023)
+Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên trong quý III năm 2023 là 52,4 triệu người, tăng gần 100 nghìn người so
với quý trước và hơn 0,5 triệu người so với cùng kỳ năm trước.
-Đào tạo:Theo thống kê giáo dục đại học năm học 2021 – 2022 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm học 2021-
2022 có 2.145.426 người, số tốt nghiệp là 245.173 người.( Ghi chú: Số liệu không bao gồm các trường ĐH, học
viện thuộc khối An ninh, Quốc phòng)
-Trình độ chuyên môn kỹ thuật:
+Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ quý III năm 2023 là 27,3%, tăng 0,5% so với quý trước và tăng
1,0% so với cùng kỳ năm trước.
+Như vậy, tính đến Quý III năm 2023, cả nước vẫn còn 38,1 triệu người lao động chưa qua đào tạo. (Con
số này cho thấy thách thức không nhỏ trong việc nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động. Do
đó, việc xây dựng các chính sách và chương trình đào tạo cụ thể là yêu cầu rất cấp thiết trong thời gian tới.)
-Sử dụng nhân lực:
+So với quý trước, tình hình lao động có việc làm tiếp tục xu hướng tăng, lao động có việc làm quý III năm 2023
đạt 51,3 triệu người, tăng 87,4 nghìn người, tương ứng tăng 0,17% so với quý trước, tương ứng tăng 1,03% so
với cùng kỳ năm trước.
+Trong đó, khu vực thành thị là 19,1 triệu người (chiếm 37,2%), tăng 77,0 nghìn người so với quý trước và tăng
254,8 nghìn người so với cùng kỳ năm trước; khu vực nông thôn là 32,2 triệu người, tăng 10,4 nghìn người
tăng 268,8 nghìn người so với cùng kỳ năm trước.
+Về cơ bản tỷ lệ thiếu việc làm quý III năm 2023 không thay đổi so với quý trước và tăng so với cùng kỳ năm
trước.
+Cụ thể, số người thiếu việc làm trong độ tuổi lao động quý III năm 2023 khoảng 940,9 nghìn người, tăng 0,2
nghìn người so với quý trước và tăng 69,2 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thiếu việc làm trong độ
tuổi lao động quý này là 2,06%, không thay đổi so với quý trước và tăng 0,14% so với cùng kỳ năm trước.
+Tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động ở khu vực thành thị quý III/2023 là 1,83% thấp hơn so với khu vực
nông thôn (2,19%). So với quý trước và cùng kỳ năm trước, tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động ở khu vực
nông thôn giảm (giảm 0,12% và giảm 0,01%), trong khi đó khu vực thành thị tăng 0,17% và tăng 0,35%.
-Năng suất lao động:
+Theo số liệu Niên giám thống kê quốc gia 2022 của Tổng cục Thống kê, năm 2021 - năm chịu ảnh hưởng
nặng nề của đại dịch Covid-19, năng suất lao động của Việt Nam tăng đột biến từ 150,1 triệu đồng/lao
động của năm 2020 lên mức 172,8 triệu đồng/lao động, cao hơn 22,7 triệu đồng/lao động so với năm 2020;
đến năm 2022 năng suất lao động đạt 188 triệu đồng/lao động, tăng 15,2 triệu đồng/lao động so với năm
2021.(Theo lý giải của nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Bích Lâm, nguyên nhân năng
suất lao động tăng đột biến trong hai năm 2021 và 2022 do kỹ thuật tính toán khác thường của Tổng cục
Thống kê khi đã loại trừ khoảng 4,4 triệu lao động tự sản xuất ra sản phẩm cho tiêu dùng của chính họ
trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản.)
+Tính theo GDP danh nghĩa, năng suất lao động của Việt Nam năm 2022 đạt được 7.398 USD/người,
bằng 1/15 của Singapore, 1/8 của Nhật Bản, Hàn Quốc. Tính theo PPP 2011, năng suất lao động của Việt
Nam năm 2022 bằng 13,3% mức năng suất của Singapre; 37,5% của Malaysia; 68,4% của Thái Lan;
86,2% của Indonesia. Điều này cho thấy nền kinh tế Việt Nam còn nhiều thách thức rất lớn trong thời gian
tới để có thể bắt kịp mức năng suất lao động của các nước ASEAN.
PPP: purchasing power parity (Sức mua tương đương)
=>Mặc dù Việt Nam đang có rất nhiều lợi thế về nguồn nhân lực do đang ở trong thời kỳ dân số vàng, tuy nhiên,
nguồn nhân lực cũng như năng suất lao động của Việt Nam còn nhiều hạn chế.
| 1/2

Preview text:

Thực trạng LLSX ở Việt Nam hiện nay
-Dân số: Dân số hiện tại của Việt Nam là 99,9 triệu người tính đến tháng 10/2023 theo số liệu từ Liên
Hợp Quốc và đang đứng thứ 15 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ
với 52,4 triệu người trong lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên.
->Theo Tiến sĩ Phạm Vũ Hoàng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình, Bộ Y
tế, Việt Nam đang có lợi thế cơ cấu dân số vàng. -Lực lượng lao động
+Lực lượng lao động có sự biến động nhưng nhìn chung động tăng (51,2 triệu người quý I/2020 lên 52,4 triệu người quý III/2023)
+Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên trong quý III năm 2023 là 52,4 triệu người, tăng gần 100 nghìn người so
với quý trước và hơn 0,5 triệu người so với cùng kỳ năm trước.
-Đào tạo:Theo thống kê giáo dục đại học năm học 2021 – 2022 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm học 2021-
2022 có 2.145.426 người, số tốt nghiệp là 245.173 người.( Ghi chú: Số liệu không bao gồm các trường ĐH, học
viện thuộc khối An ninh, Quốc phòng
)
-Trình độ chuyên môn kỹ thuật:
+Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ quý III năm 2023 là 27,3%, tăng 0,5% so với quý trước và tăng
1,0% so với cùng kỳ năm trước.
+Như vậy, tính đến Quý III năm 2023, cả nước vẫn còn 38,1 triệu người lao động chưa qua đào tạo. (Con
số này cho thấy thách thức không nhỏ trong việc nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động. Do
đó, việc xây dựng các chính sách và chương trình đào tạo cụ thể là yêu cầu rất cấp thiết trong thời gian tới.) -Sử dụng nhân lực:
+So với quý trước, tình hình lao động có việc làm tiếp tục xu hướng tăng, lao động có việc làm quý III năm 2023
đạt 51,3 triệu người, tăng 87,4 nghìn người, tương ứng tăng 0,17% so với quý trước, tương ứng tăng 1,03% so
với cùng kỳ năm trước.
+Trong đó, khu vực thành thị là 19,1 triệu người (chiếm 37,2%), tăng 77,0 nghìn người so với quý trước và tăng
254,8 nghìn người so với cùng kỳ năm trước; khu vực nông thôn là 32,2 triệu người, tăng 10,4 nghìn người và
tăng 268,8 nghìn người so với cùng kỳ năm trước.
+Về cơ bản tỷ lệ thiếu việc làm quý III năm 2023 không thay đổi so với quý trước và tăng so với cùng kỳ năm trước.
+Cụ thể, số người thiếu việc làm trong độ tuổi lao động quý III năm 2023 khoảng 940,9 nghìn người, tăng 0,2
nghìn người so với quý trước và tăng 69,2 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thiếu việc làm trong độ
tuổi lao động quý này là 2,06%, không thay đổi so với quý trước và tăng 0,14% so với cùng kỳ năm trước.
+Tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động ở khu vực thành thị quý III/2023 là 1,83% thấp hơn so với khu vực
nông thôn (2,19%). So với quý trước và cùng kỳ năm trước, tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động ở khu vực
nông thôn giảm (giảm 0,12% và giảm 0,01%), trong khi đó khu vực thành thị tăng 0,17% và tăng 0,35%. -Năng suất lao động:
+Theo số liệu Niên giám thống kê quốc gia 2022 của Tổng cục Thống kê, năm 2021 - năm chịu ảnh hưởng
nặng nề của đại dịch Covid-19, năng suất lao động của Việt Nam tăng đột biến từ 150,1 triệu đồng/lao
động của năm 2020 lên mức 172,8 triệu đồng/lao động, cao hơn 22,7 triệu đồng/lao động so với năm 2020;
đến năm 2022 năng suất lao động đạt 188 triệu đồng/lao động, tăng 15,2 triệu đồng/lao động so với năm
2021.(Theo lý giải của nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Bích Lâm, nguyên nhân năng
suất lao động tăng đột biến trong hai năm 2021 và 2022 do kỹ thuật tính toán khác thường của Tổng cục
Thống kê khi đã loại trừ khoảng 4,4 triệu lao động tự sản xuất ra sản phẩm cho tiêu dùng của chính họ
trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản.)
+Tính theo GDP danh nghĩa, năng suất lao động của Việt Nam năm 2022 đạt được 7.398 USD/người,
bằng 1/15 của Singapore, 1/8 của Nhật Bản, Hàn Quốc. Tính theo PPP 2011, năng suất lao động của Việt
Nam năm 2022 bằng 13,3% mức năng suất của Singapre; 37,5% của Malaysia; 68,4% của Thái Lan;
86,2% của Indonesia. Điều này cho thấy nền kinh tế Việt Nam còn nhiều thách thức rất lớn trong thời gian
tới để có thể bắt kịp mức năng suất lao động của các nước ASEAN.
PPP: purchasing power parity (Sức mua tương đương)
=>Mặc dù Việt Nam đang có rất nhiều lợi thế về nguồn nhân lực do đang ở trong thời kỳ dân số vàng, tuy nhiên,
nguồn nhân lực cũng như năng suất lao động của Việt Nam còn nhiều hạn chế.