Thực trạng quản trị học căn bản | Trường đại học kinh tế - luật đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Bênh cạnh đó, khó khăn chung nhất của doanh nghiệp chính là sức mua của người dân giảm nhiều. Các công ty kinh doanh các mặt hàng không thiết yếu phải đóng cửa theo chỉ thị của Nhà nước như chỉ thị số 15, chỉ thị số 16. (Các tổ chức cung cấp nhu yếu phẩm và dịch vụ; siêu thị, chợ, cửa hàng tiện lợi và siêu thị nhỏ phải kinh doanh trên nền tảng thương mại điện tử trực tuyến, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46901061
1
THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ PHÁ SẢN VÌ COVID –
19
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã tuyên bố Covid - 19 là đại dịch toàn cầu.
Từ khi lần đầu xuất hin ở Trung Quốc vào năm 2019 cho đến nay, đại dịch
Coivid - 19 đã gây ra cho toàn nhân loại những tổn thất nặng nề, hàng triệu
người bị ớp đi sinh mạng, nền kinh tế bị đình trệ, chuỗi cung ứng đứt gãy,
đời sng an sinh xã hội của con người bị ảnh hưởng nghiêm trọng (La et al.,
2020; Q. H. et al. Vuong, 2022). Đặc biệt trong số đó, việc các doanh nghip
gia nhập và rút lui khỏi thtrường trong 6 tháng đầu năm nay cũng đã phản
ảnh rõ tác động của dịch bệnh Covid - 19 đến tình hình sản xuất kinh doanh
của các danh nghiệp trong ngoài nước. Không chỉ riêng Việt Nam, các
doanh nghiệp trên toàn thế giới ít nhiều cũng phải “điêu đứng" Covid - 19.
Không những thế, với sự xuất hiện của biến thể Delta, hay gần đây biến
chủng Omicron có khả năng lây lan nhanh mạnh, cuộc chiến chống
Covid19 trên thế giới bước sang giai đoạn khác khó khăn hơn. Thực tế cho
thấy rằng dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp ngay cả khi có sự can thiệp của
vắc xin. Do vậy, thay vì theo đuổi mục tiêu “sạch bóng Covid - 19” đã được
đặt ra trước đó, một số quốc gia đã chuyển sang tìm cách sống chung an
toàn với dịch bệnh. Chính vì vậy, các doanh nghiệp cũng như Chính phủ cần
tìm ra nhiều hướng đi mới để ngăn ngừa cải thiện tình trạng này. Nhận
thức rõ được tầm quan trọng của vấn đề, cùng những sự tự nghiên cứu của
bản thân, nhóm nghiên cứu tập trung vào chủ đề “Thực trạng doanh nghiệp
phá sản vì Covid – 19”.
Mục tiêu nghiên cứu đó khái quát được thực trạng các doanh nghiệp
phá sản vì Covid - 19 ở Việt Nam và cả trên toàn thế giới, để từ đócái
nhìn rõ hơn về vấn đề, nguyên nhân và giải pháp chung cho vấn đề.
1. Thực trạng:
Theo báo cáo “Triển vọng cạnh tranh của doanh nghiệp vừa nhỏ
năm 2020” do Trung tâm Thương mại quốc tế Geneve (Thụy Sỹ) công
bố, đã chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng của đại dịch COVID-19 đối với
doanh nghiệp vừa nhỏ. Đã hơn 55% doanh nghiệp chịu tác động
của đại dịch, trong đó khoảng 40% doanh nghiệp lớn 2/3 doanh nghiệp
vừa nhỏ cho biết dịch bệnh đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động
lOMoARcPSD| 46901061
2
kinh doanh; khoảng 1/5 doanh nghiệp nhỏ rủi ro phá sản trong vòng
3 tháng. Ngành dịch vụ chu ảnh hưởng nặng nề nhất, nhất lĩnh vực
liên quan đến khách sạn ăn uống ; đã tới 93 quốc gia khu vực
đã áp dụng các biện pháp cấm hoặc hạn chế xuất khẩu tạm thời, bao gồm
cả các sản phẩm y tế thực phẩm; 105 quốc gia cũng đã áp dụng các
biện pháp tạm thời về nhập khẩu các sản phẩm, hàng hóa cần thiết.
(Nguyễn Ngọc Tú, 2020)
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Châu Âu đứng trước nguy cơ phá sản
hàng loạt COVID-19. Nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa hàng loạt
gặp khủng hoảng về tài chính cũng như lao động và các chính sách chưa
được hỗ trmột cách hiệu quả nhất. Theo khảo sát của công ty vấn
về quản McKinsey đã công bngày 22-9: hơn 50% số doanh nghiệp
vừa và nhỏ (SOEs) với khả năng tạo ra 2/3 công việc cho người lao động
Châu Âu nguy đóng cửa trong vòng 12 tháng tới. (Hồng Vân,
2020)
Hình 1: Dự báo tỷ lệ phá sản do dịch COVID – 19 của một số quốc gia
và khu vực
lOMoARcPSD| 46901061
3
Nguồn: http://ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=22410
Tại Việt Nam, hàng loạt doanh nghiệp không chỉ doanh nghiệp vừa và
nhthậm chí doanh nghiệp lớn cũng đang nguy cao phá sản
COVID-19. Theo khảo sát của Ban Nghiên cứu Phát triển Kinh tế tư nhân
(Ban IV) đã chỉ ra nếu dịch bệnh tiếp tục kéo dài trong 6 tháng, 74%
doanh nghiệp sẽ phá sản. Kết quả được đưa ra khi thực hiện cuộc khảo
sát với trên 1.200 doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của COVID-19 đối với
việc kinh doanh sản xuất. (Anh Minh, 2020)
Hiện nay cũng đã rất nhiều doanh nghiệp đã, đang phá sản sau
nhiều tháng liền chống chọi với những khó khăn do đại dịch COVID-19
gây ra; sức lực, tài chính của doanh nghiệp đã bị hao mòn, cạn kiệt không
thtiếp tục. Khảo sát do Ban Nghiên cứu Phát triển Kinh tếnhân (Ban
IV) đối với hơn 21.500 doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực, thành phần
kinh tế khác nhau vào tháng 8 vừa qua đã cho thấy; tới 69% doanh
nghiệp tạm ngừng hoạt động kinh doanh sản xuất do dịch bệnh, 15%
doanh nghiệp phải giải th, ngừng hoạt động kinh doanh, chờ giải thể và
chỉ có 16% doanh nghiệp cgắng duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh
mặc dù lỗ hoặc hoạt động không hết công suất. (Anh Minh, 2021)
Hình 2: Dự báo tác động của dịch bệnh kéo dài đến doanh nghiệp
Vit
Nam
lOMoARcPSD| 46901061
4
Nguồn: https://thoibaonganhang.vn/393-so-doanh-nghiep-dung-ben-
bopha-san-neu-dai-dich-keo-dai-het-nam-99995.html
Để cầm cự trước đại dịch, 35% doanh nghiệp tư nhân và 22% doanh
nghiệp FDI đã phải cho người lao động nghỉ việc. Trong đó, các doanh
nghiệp tư nhân quy mô vừa và nhỏ là nhóm thực hiện biện pháp này cao
nhất, lần lượt mức 36% 35%. Với khối doanh nghiệp FDI, 26% doanh
nghiệp quy vừa 32% doanh nghiệp quy lớn phải cho một lượng
lao động nhất định nghỉ việc. Bên cạnh đó nhiều doanh nghiệp bị gián
đoạn, ngưng trệ hoạt động sản xuất, thậm chí dừng hoạt động do tình
hình dịch bệnh đứng trước bờ vực phá sản bởi thị trường giảm cầu đột
ngột, dẫn tới giảm doanh thu cũng như vấp phải những rủi ro về thu hồi
nợ, mất khả năng thanh toán. (Khánh Linh, 2021)
Hình 3: Tác động của Covid – 19 đến các doanh nghiệp Việt Nam
Nguồn: http://baokiemtoannhanuoc.vn/kiem-toan-trong-nuoc/covid-19-
tacdong-den-cac-doanh-nghiep-viet-nam-nhu-the-nao-147152
Doanh nghiệp thuộc tất cả các ngành nghề đều bị ảnh hưởng bởi
COVID-19. Trong đó đặc biệt khó khăn có thể kể đến như các ngành du
lịch,vận tải, dệt may, xây dựng,…
lOMoARcPSD| 46901061
5
Hình 4: Doanh nghiệp ở hầu hết các ngành nghề đều chiụ ảnh
ởng nghiêm trọng bởi dịch Covid 19
Nguồn: http://baokiemtoannhanuoc.vn/kiem-toan-trong-nuoc/covid-
19tac-dong-den-cac-doanh-nghiep-viet-nam-nhu-the-nao-147152
Vận tải hàng không giảm 80% doanh thu so với cùng kỳ năm
2020, khiến cho khoảng 9.700 lao động (trong đó khoảng 70% lao
động đi làm theo sản lượng, còn 30% đã được cho tạm hoãn hợp đồng
lao động khoảng 6-12 tháng) của Vietnam Airlines không công ăn
việc làm vì sản lượng bay quá thấp.
Vietnam Airlines một trong những dụ điển hình cho ngành
vận tải hàng không phải chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh. Từ
giữa tháng 6, một dự tho báo báo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư vtình
hình các doanh nghiệp đã cho biết Vietnam Airlines nhiều khả năng lỗ
kỷ lục hơn 10.000 tỷ đồng trong nửa đầu năm đang đứng bên bờ
vực phá sản. (Nguyn Văn Tâm et al., 2021)
Ngành xây dựng hầu hết các quốc gia chủ yếu dựa vào các
doanh nghiệp vừanhỏ, Việt Nam cũng vậy. Hiện nay do tình hình
dịch bệnh diễn biến phức tạp càng khiến ngành xây dựng nói chung
các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng đang phải đối mặt với nhiều
khó khăn, thách thức. Theo thống kê: 46,15% doanh nghiệp xây dựng
gặp khó khăn hơn trong dịch COVID-19; 41,76% doanh nghiệp không
lOMoARcPSD| 46901061
6
ảnh hưởng chỉ 12,09% doanh nghiệp thuận lợi hơn trong hoạt
động của họ. 42,65% doanh nghiệp có quy mô nhỏ và 56,52% doanh
nghiệp quy vừa cho rằng họ gặp khó khăn.(Tổ chức Lao động
Quốc tế, 2021)
Ngành du lịch trên toàn thế giới nói chung và khu vực Châu Á
Thái Bình Dương nói riêng đã chịu tác động nghiêm trọng của COVID
19. Theo nghiên cứu của ILO (Tổ chc Lao động quốc tế) đã nêu bật
tình trạng mất việc m, chất ợng công việc giảm sút, ảnh hưởng trực
tiếp nặng nề tới doanh nghiệp. Khảo sát từ 5 quốc gia Việt Nam,
Brunei, Mông Cổ, Philipines, Thái Lan cho thấy mức thất nghiệp trong
các nghành liên quan đến du lịch trong năm 2020 cao gấp 4 lần so vi
các nghành nghề khác. Chỉ tính riêng 5 quốc gia trên đã mất hơn 1,6
triệu lao động.[8]
Doanh nghiệp du lịch Việt Nam gặp khó khăn khiến nền kinh tế
của quốc gia bị giảm sút đáng kể. Đại dịch bùng phát đúng vào mùa
cao điểm du lịch khiến khách trong và ngoài nước không thể di
chuyển, tham quan,… Theo Tổng cục Thống kê, khách quốc tế đến
Việt Nam trong tháng 3/2020 giảm mạnh chỉ đạt gần 450.000 lượt
khách, giảm 68,1% so với cùng kỳ năm 2019 và giảm 63,8% so với
tháng 2. Tổng lượt khách của cả quý I/2020 đạt 3,7 triệu lượt khách,
giảm hơn 18% so cùng kỳ. Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống trong
kỳ ước đạt 126.200 tỷ đồng, tương đương 10% tổng doanh thu hoạt
động thương mại, dịch vụ của cả ớc, giảm 9,6% so với quý I/2019.
Doanh thu du lịch lữ hành quý I/2020 ước đạt 7.800 tỷ đồng, chiếm
0,6% tổng mức và giảm 27,8%. (Hùng Đạt, 2021)
Hình 5: Khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng 9 năm 2020
Nguồn: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-
thongke/2020/10/khach-quoc-te-giam-manh-nganh-du-lich-chiu-anh-
huong-nang-ne/
lOMoARcPSD| 46901061
7
Hình 6: Du lịch Việt Nam sụt giảm mạnh do Covid – 19
Nguồn: https://infographics.vn/du-lich-viet-nam-sut-giam-manhdo-covid-
19/41836.vna
2. Nguyên nhân:
Khi dịch Covid-19 đạt mức tồi tệ nhất kể từ đầu đại dịch, sự suy thoái
trong ngành sản xuất của Việt Nam càng trở nên trầm trọng hơn. Nguyên
nhân đầu tiên phải kể tới sự gián đoạn chuỗi cung ứng, sản xuất tràn
lan khiến cho lĩnh vực sản xuất của Việt Nam bị thu hẹp mạnh.
Dịch bệnh chuyển biến phức tạp nên không thể hoạt động hết công
suất, khâu vận tải tắc nghẽn, vận chuyển khó khăn ùn tắc cảng gây ra
nguyên liệu khan hiếm, từ đó giá nguyên liệu đầu vào cũng tăng cao dẫn
lOMoARcPSD| 46901061
8
đến nguồn cung bị gián đoạn, chi phí sản xuất tăng cũng những yếu tố
thứ hai khiến thời gian giao hàng kéo dài hơn (Minh Sơn, 2021). Đặc biệt
là các ng ty gia công, sản xuất xi măng, giày da, quần áo ..., cộng với
việc giá xăng, dầu tăng trong những tháng gần đây đã khiến chi phí vận
tải tăng cao, chai chiều xuất nhập khẩu đều tăng đáng kể. (Diệu Anh,
2021)
Giảm doanh thu, các công ty phải sa thải nhân viên thu nhỏ hot
động kinh doanh trong thời kỳ đại dịch. Một số công ty đã bắt đầu bố trí
lại nhân sự, trong scác doanh nghiệp vừa nhỏ đang hoạt động tại
Việt Nam, 40% buộc phải sa thải nhân viên, có tới 27% phải sa thải nhân
viên. Do đó, doanh nghiệp sẽ đối mặt với rủi ro đánh mất người tài, nhân
sự năng lực tốt. Bên cạnh đó còn nảy sinh thêm vấn đề thiếu hụt nhân
sự sau dịch. Điều này cũng góp phần làm chuỗi cung ứng bị đứt gãy trầm
trọng hơn. (IPOS, 2021)
Bênh cạnh đó, khó khăn chung nhất của doanh nghiệp chính sức
mua của người dân giảm nhiều. Các công ty kinh doanh các mặt hàng
không thiết yếu phải đóng cửa theo chỉ thcủa Nhà nước như chỉ thsố
15, chỉ thsố 16. (Các tổ chc cung cấp nhu yếu phẩm dịch vụ; siêu
thị, chợ, cửa hàng tiện lợi và siêu thị nhphải kinh doanh trên nền tảng
thương mại điện tử trực tuyến, sử dụng dịch vụ giao hàng trực tuyến; các
tổ chức cung cấp dịch vụ ăn uống chỉ bán đăn mang đi đóng cửa
hàng đêm trước 9 giờ tối ...) (Gia Huy, 2021)
Ngoài ra, với doanh nghiệp, chi phí sản xuất, phân phối rất lớn, như:
sản xuất 3 tại chỗ, xét nghiệm cho lái xe, người lao động... Chi phí tăng
trong khi doanh thu giảm, vậy nên tình trạng doanh nghiệp không cầm
cự được trong mùa dịch là điều dễ hiểu.
lOMoARcPSD| 46901061
9
Hình 7: Lý do doanh nghiệp dừng hoạt động do Covid – 19 (tháng 5
– nay)
Nguồn: https://vnexpress.net/doanh-nghiep-dang-kiet-suc-can-tien-
4352350.html?fbclid=IwAR2SEJfonmE-CEAxYlTOVLYDR7ewSJTnxUy7c-
cP7elgVQLT7zuV221Mkg
Nhìn chung, các doanh nghiệp, đặc biệt những doanh nghiệp kinh
doanh nhu cầu thiết yếu hàng ngày, chưa thể linh hoạt thích ứng với những
diễn biến phức tạp của dịch bệnh. Ngay cả trong điều kiện bình thường mới,
các doanh nghiệp vừa nhỏ vẫn gặp một số khó khăn nhất định như thu
mua nông sản. Điều khó khăn hơn nữa khi điều kiện thay đổi thất thường,
không thể xuất nhập được (hàng hóa bmắc kẹt tại cảng, công nghệ bảo
quản kém khiến hàng hóa bị hư hỏng nặng). Tính đến sáng ngày 30/11, tại
cảng quốc tế Hữu Nghị, cảng Zhima, cảng Tân Thành vẫn còn hơn 2.600 xe
tải (riêng tại cảng Tân Khánh có gần 2.000 xe tải, tương đương hơn 38.000
tấn nông sản). (VOV, 2021).
Doanh nghiệp không đạt tiêu chuẩn y tế không thể hoạt động bình
thường, bên cạnh đó nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ còn thiếu kỹ ng, tinh
thần trách nhiệm, tác phong thực tế ...c quy định, quy trình, thủ tục mua
sắm vật tư, trang thiết bị phòng, chống dịch còn phức tạp, khó thực hiện.
lOMoARcPSD| 46901061
10
Tất cả những điều này đã tác động rất lớn đến hoạt động của doanh nghiệp.
dụ, các doanh nghiệp cần khả ng đối phó với những người bị ho, sốt,
hoặc thậm chí không có triệu chứng. Trường hợp có dấu hiệu thì phải kiểm
dịch tại nhà, đồng thời các công ty phải có năng lực tự kiểm tra… Các doanh
nghiệp không đạt yêu cầu phải ngừng hoạt đng. (Hiếu Châu, 2021). 3. Gii
pháp chung
Để thích ứng thích nghi với điều kiện bất định nói chung trong
đại dịch nói riêng, các doanh nghiệp cần sử dụng thông tin (yếu tố đầu vào)
một cách hiệu quả, xây dựng văn hóa sáng tạo (innovation). Muốn được vậy,
công tác đầu cho khoa học công nghệ cần được đẩy mạnh (Q. H.
Vuong, 2018), hợp tác giữa các đối tác (Q. H. Vuong & Napier, 2014), các
bên liên quan cần liên tục duy trì trong thời gian đdài cho đến khi các
giải pháp sáng tạo (hiệu quả) cho vấn đề được tìm ra.
Tài liệu tham khảo
La, V., Pham, T., Ho, M., Nguyen, M., Nguyen, K.-L. P., Voung, T.-T.,
Nguyen, T. H.-K., Tran, T., Khuc, V.-Q., Ho, M.-T., & Vuong, Q.-H.
(2020). Policy response, social media and science journalism for the
sustainability of the public health system amid COVID-19 outbreak :
The Vietnam lessons. Sustainability, 12, 1–35.
Vuong, Q. H. (2018). The (ir)rational consideration of the cost of science in
transition economies. Nature Human Behaviour, 2(1), 5.
https://doi.org/10.1038/s41562-017-0281-4
Vuong, Q. H. et al. (2022). Covid-19 vaccines production and societal
immunization under the serendipity-mindsponge-3D knowledge
management theory and conceptual framework. Humanities and Social
Sciences Communications, 9(1), 1–12.
https://doi.org/10.1057/s41599022-01034-6
Vuong, Q. H., & Napier, N. K. (2014). Making creativity: the value of
multiple filters in the innovation process. International Journal of
Transitions and Innovation Systems, 3(4).
https://doi.org/10.1504/IJTIS.2014.068306
lOMoARcPSD| 46901061
11
Anh Minh. (2020). Hàng loạt doanh nghiệp nguy cơ phá sản vì Covid-19.
VNExpress. https://vnexpress.net/hang-loat-doanh-nghiep-nguy-
copha-san-vi-covid-19-4064867.html
Anh Minh. (2021). Doanh nghiệp đang kiệt sức, cạn tiền. VNExpress.
https://vnexpress.net/doanh-nghiep-dang-kiet-suc-can-tien4352350.html
BT (tổng hợp). (2020). Doanh nghiệp tìm “lối ra” trong bối cảnh dịch COVID-
19 lan rộng trong cộng đồng. Báo Điện Tử Đảng Cộng Sản Việt Nam.
https://dangcongsan.vn/cung-ban-luan/doanh-nghiep-tim-loi-ratrong-
boi-canh-dich-covid-19-lan-rong-trong-cong-dong-561591.html
Cổng Thông tin Điện tử Chính phủ. (2021). Chính phủ ban hành Nghị
quyết hỗ trợ doanh nghiệp, HTX, hộ kinh doanh trong bối cảnh dịch
COVID19. Bộ Công Thương Việt Nam. https://moit.gov.vn/tin-
tuc/hoatdong/chinh-phu-ban-hanh-nghi-quyet-ho-tro-doanh-nghiep-htx-
hokinh-doanh-trong-boi-canh-dich-covid-19.html
Diệu Anh. (2021). Ninh Bình: Giá nguyên liệu tăng cao, doanh nghiệp sn
xuất gặp khó. Lao Động. https://laodong.vn/kinh-te/ninh-binh-
gianguyen-lieu-tang-cao-doanh-nghiep-san-xuat-gap-kho-979370.ldo
Đức Dũng. (2021). Tìm hướng đi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ thi
COVID-19. Thông Tin về Dịch Covid - 19.
https://ncov.vnanet.vn/tintuc/tim-huong-di-cho-doanh-nghiep-vua-va-
nho-thoi-covid-
19/55ca1e3f-54b2-4c1c-b905-140aa80d8b12
Dương Sao. (2021). Cần có chính sách hỗ trphục hồi và phát triển. Quân
Đội Nhân Dân. https://www.qdnd.vn/kinh-te/cac-van-de/can-co-
chinhsach-ho-tro-phuc-hoi-va-phat-trien-661954
Gia Huy. (2021). Từ 6h ngày 21/9: Hà Nội thực hiện Chỉ thị 15, cho phép
hoạt động nhiều dịch vụ. Báo Điện Tử Chính Phủ.
https://baochinhphu.vn/tu-6h-ngay-21-9-ha-noi-thuc-hien-chi-thi-15cho-
phep-hoat-dong-nhieu-dich-vu-102300777.htm
Hiếu Châu. (2021). Tiêu chuẩn phòng y tế doanh nghiệp. VNExpress.
https://vnexpress.net/tieu-chuan-phong-y-te-doanh-
nghiep4379795.html
Hồng Vân. (2020). Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở châu Âu trước nguy cơ sụp
đổ hàng loạt vì COVID-19. Tuổi Trẻ Online.
https://tuoitre.vn/doanhnghiep-vua-va-nho-o-chau-au-truoc-nguy-co-
sup-do-hang-loat-vi-covid-
lOMoARcPSD| 46901061
12
19-20201022111629194.htm
Hùng Đạt. (2021). Nhìn lại tác động của dịch Covid-19 đối với du lịch Việt
Nam và xu hướng phát triển năm 2021. Con Số Sự Kiện.
http://consosukien.vn/nhin-lai-tac-dong-cua-dich-covid-19-doi-voi-
dulich-viet-nam-va-xu-huong-phat-trien-nam-2021.htm
IPOS. (2021). Cắt giảm nhân sự mùa dịch – bài toán “hóc búa” dành cho
chủ quán . https://ipos.vn/cat-giam-nhan-su-mua-dich/
K.V (TH). (2021). Doanh nghiệp biến thách thức thành hội trong đại
dịch. Báo Điện Tử Đảng Cộng Sản Việt Nam.
https://dangcongsan.vn/kinh-te/doanh-nghiep-bien-thach-thuc-
thanhco-hoi-trong-dai-dich-584696.html
Khánh Linh. (2021). Covid-19 tác động đến các doanh nghiệp Việt Nam như
thế nào? Kiểm Toán Nhà Nước. http://baokiemtoannhanuoc.vn/kiem-
toan-trong-nuoc/covid-19-tacdong-den-cac-doanh-nghiep-viet-nam-nhu-
the-nao-147152
Lê Anh. (2021). Tháo gỡ khó khăn về chính sách đ doanh nghiệp vượt qua
COVID-19. Báo Điện Tử Đảng Cộng Sản Việt Nam.
https://dangcongsan.vn/kinh-te/thao-go-kho-khan-ve-chinh-sach-
dedoanh-nghiep-vuot-qua-covid-19-598000.html
Minh Sơn. (2021). Chuỗi cung ứng đang gián đoạn mức chưa từng
tiền lệ. VNExpress. https://vnexpress.net/chuoi-cung-ung-dang-
giandoan-o-muc-chua-tung-co-tien-le-
4351836.html?fbclid=IwAR358aGLN4FyEOMTFlrNFH6GXxtTonhERQ_zj2
dVlZ-qCRvCWc9AGHCqqio
Nguyễn Ngọc Tú. (2020). Ảnh hưởng của Covid-19 đối với doanh nghiệp
vừa và nhỏ trên thế giới. Bộ Ngoại Giao - Trang Ngoại Giao Kinh Tế
Trực Tuyến.
Nguyễn Văn Tâm, Nguyễn Bảo Ngọc, Nguyễn Quốc Toản, & Lê Văn Quý.
(2021). Đánh giá ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đến các doanh
nghiệp xây dựng quy mô vừa và nhỏ tại Việt Nam. Tạp Chí Khoa Học
Công Nghệ Xây Dựng.
https://doi.org/https://doi.org/10.31814/stce.nuce2021-15(2V)-13
OECD. (2021). One year of SME and entrepreneurship policy responses to
COVID-19: Lessons learned to “build back better.”
https://www.oecd.org/coronavirus/policy-responses/one-year-of-
lOMoARcPSD| 46901061
13
smeand-entrepreneurship-policy-responses-to-covid-19-lessons-learned-
tobuild-back-better-9a230220/
Tổ chức Lao động Quốc tế. (2021). Nghiên cứu của ILO nêu bật tác động
nghiêm trọng của COVID-19 tới việc làm trong ngành du lịch tại châu
Á - Thái Bình Dương.
https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pres
sreleases/WCMS_828617/lang--vi/index.htm
Võ Huy Hùng. (2020). Doanh nghiệp Việt Nam “hậu Covid”: Thách thức
song hành cùng cơ hội. Cổng Thông Tin Quốc Gia về Đăng Ký Doanh
Nghiệp. https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-
tuc/597/5096/doanhnghiep-viet-nam-hau-covid--thach-thuc-song-hanh-
cung-co-hoi.aspx
VOV. (2021). Hàng nghìn xe chở nông sản ùn ứ tại các cửa khẩu ở Lạng
Sơn. Sài Gòn Đầu Tư. https://www.saigondautu.com.vn/kinh-
te/hangnghin-xe-cho-nong-san-un-u-tai-cac-cua-khau-o-lang-son-
99429.html
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46901061
THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ PHÁ SẢN VÌ COVID – 19
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã tuyên bố Covid - 19 là đại dịch toàn cầu.
Từ khi lần đầu xuất hiện ở Trung Quốc vào năm 2019 cho đến nay, đại dịch
Coivid - 19 đã gây ra cho toàn nhân loại những tổn thất nặng nề, hàng triệu
người bị cướp đi sinh mạng, nền kinh tế bị đình trệ, chuỗi cung ứng đứt gãy,
đời sống an sinh xã hội của con người bị ảnh hưởng nghiêm trọng (La et al.,
2020; Q. H. et al. Vuong, 2022). Đặc biệt trong số đó, việc các doanh nghiệp
gia nhập và rút lui khỏi thị trường trong 6 tháng đầu năm nay cũng đã phản
ảnh rõ tác động của dịch bệnh Covid - 19 đến tình hình sản xuất kinh doanh
của các danh nghiệp trong và ngoài nước. Không chỉ riêng ở Việt Nam, các
doanh nghiệp trên toàn thế giới ít nhiều cũng phải “điêu đứng" vì Covid - 19.
Không những thế, với sự xuất hiện của biến thể Delta, hay gần đây là biến
chủng Omicron có khả năng lây lan nhanh và mạnh, cuộc chiến chống
Covid19 trên thế giới bước sang giai đoạn khác khó khăn hơn. Thực tế cho
thấy rằng dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp ngay cả khi có sự can thiệp của
vắc xin. Do vậy, thay vì theo đuổi mục tiêu “sạch bóng Covid - 19” đã được
đặt ra trước đó, một số quốc gia đã chuyển sang tìm cách sống chung an
toàn với dịch bệnh. Chính vì vậy, các doanh nghiệp cũng như Chính phủ cần
tìm ra nhiều hướng đi mới để ngăn ngừa và cải thiện tình trạng này. Nhận
thức rõ được tầm quan trọng của vấn đề, cùng những sự tự nghiên cứu của
bản thân, nhóm nghiên cứu tập trung vào chủ đề “Thực trạng doanh nghiệp
phá sản vì Covid – 19”.
Mục tiêu nghiên cứu đó là khái quát được thực trạng các doanh nghiệp
phá sản vì Covid - 19 ở Việt Nam và cả trên toàn thế giới, để từ đó có cái
nhìn rõ hơn về vấn đề, nguyên nhân và giải pháp chung cho vấn đề. 1. Thực trạng:
Theo báo cáo “Triển vọng cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ
năm 2020” do Trung tâm Thương mại quốc tế Geneve (Thụy Sỹ) công
bố, đã chỉ rõ ảnh hưởng nghiêm trọng của đại dịch COVID-19 đối với
doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đã có hơn 55% doanh nghiệp chịu tác động
của đại dịch, trong đó khoảng 40% doanh nghiệp lớn và 2/3 doanh nghiệp
vừa và nhỏ cho biết dịch bệnh đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động 1 lOMoAR cPSD| 46901061
kinh doanh; khoảng 1/5 doanh nghiệp nhỏ có rủi ro phá sản trong vòng
3 tháng. Ngành dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, nhất là lĩnh vực
liên quan đến khách sạn và ăn uống ; đã có tới 93 quốc gia và khu vực
đã áp dụng các biện pháp cấm hoặc hạn chế xuất khẩu tạm thời, bao gồm
cả các sản phẩm y tế và thực phẩm; 105 quốc gia cũng đã áp dụng các
biện pháp tạm thời về nhập khẩu các sản phẩm, hàng hóa cần thiết. (Nguyễn Ngọc Tú, 2020)
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Châu Âu đứng trước nguy cơ phá sản
hàng loạt vì COVID-19. Nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa hàng loạt vì
gặp khủng hoảng về tài chính cũng như lao động và các chính sách chưa
được hỗ trợ một cách hiệu quả nhất. Theo khảo sát của công ty tư vấn
về quản lý McKinsey đã công bố ngày 22-9: hơn 50% số doanh nghiệp
vừa và nhỏ (SOEs) với khả năng tạo ra 2/3 công việc cho người lao động
ở Châu Âu có nguy cơ đóng cửa trong vòng 12 tháng tới. (Hồng Vân, 2020)
Hình 1: Dự báo tỷ lệ phá sản do dịch COVID – 19 của một số quốc gia và khu vực 2 lOMoAR cPSD| 46901061
Nguồn: http://ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=22410
Tại Việt Nam, hàng loạt doanh nghiệp không chỉ doanh nghiệp vừa và
nhỏ thậm chí là doanh nghiệp lớn cũng đang có nguy cơ cao phá sản vì
COVID-19. Theo khảo sát của Ban Nghiên cứu Phát triển Kinh tế tư nhân
(Ban IV) đã chỉ ra nếu dịch bệnh tiếp tục kéo dài trong 6 tháng, 74%
doanh nghiệp sẽ phá sản. Kết quả được đưa ra khi thực hiện cuộc khảo
sát với trên 1.200 doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của COVID-19 đối với
việc kinh doanh sản xuất. (Anh Minh, 2020)
Hiện nay cũng đã có rất nhiều doanh nghiệp đã, đang phá sản vì sau
nhiều tháng liền chống chọi với những khó khăn do đại dịch COVID-19
gây ra; sức lực, tài chính của doanh nghiệp đã bị hao mòn, cạn kiệt không
thể tiếp tục. Khảo sát do Ban Nghiên cứu Phát triển Kinh tế tư nhân (Ban
IV) đối với hơn 21.500 doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực, thành phần
kinh tế khác nhau vào tháng 8 vừa qua đã cho thấy; có tới 69% doanh
nghiệp tạm ngừng hoạt động kinh doanh sản xuất do dịch bệnh, 15%
doanh nghiệp phải giải thể, ngừng hoạt động kinh doanh, chờ giải thể và
chỉ có 16% doanh nghiệp cố gắng duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh
mặc dù lỗ hoặc hoạt động không hết công suất. (Anh Minh, 2021)
Hình 2: Dự báo tác động của dịch bệnh kéo dài đến doanh nghiệp Việt Nam 3 lOMoAR cPSD| 46901061
Nguồn: https://thoibaonganhang.vn/393-so-doanh-nghiep-dung-ben-
bopha-san-neu-dai-dich-keo-dai-het-nam-99995.html
Để cầm cự trước đại dịch, 35% doanh nghiệp tư nhân và 22% doanh
nghiệp FDI đã phải cho người lao động nghỉ việc. Trong đó, các doanh
nghiệp tư nhân quy mô vừa và nhỏ là nhóm thực hiện biện pháp này cao
nhất, lần lượt ở mức 36% và 35%. Với khối doanh nghiệp FDI, 26% doanh
nghiệp quy mô vừa và 32% doanh nghiệp quy mô lớn phải cho một lượng
lao động nhất định nghỉ việc. Bên cạnh đó nhiều doanh nghiệp bị gián
đoạn, ngưng trệ hoạt động sản xuất, thậm chí dừng hoạt động do tình
hình dịch bệnh và đứng trước bờ vực phá sản bởi thị trường giảm cầu đột
ngột, dẫn tới giảm doanh thu cũng như vấp phải những rủi ro về thu hồi
nợ, mất khả năng thanh toán. (Khánh Linh, 2021)
Hình 3: Tác động của Covid – 19 đến các doanh nghiệp Việt Nam
Nguồn: http://baokiemtoannhanuoc.vn/kiem-toan-trong-nuoc/covid-19-
tacdong-den-cac-doanh-nghiep-viet-nam-nhu-the-nao-147152
Doanh nghiệp thuộc tất cả các ngành nghề đều bị ảnh hưởng bởi
COVID-19. Trong đó đặc biệt khó khăn có thể kể đến như các ngành du
lịch,vận tải, dệt may, xây dựng,… 4 lOMoAR cPSD| 46901061
Hình 4: Doanh nghiệp ở hầu hết các ngành nghề đều chiụ ảnh
hưởng nghiêm trọng bởi dịch Covid – 19
Nguồn: http://baokiemtoannhanuoc.vn/kiem-toan-trong-nuoc/covid-
19tac-dong-den-cac-doanh-nghiep-viet-nam-nhu-the-nao-147152
Vận tải hàng không giảm 80% doanh thu so với cùng kỳ năm
2020, khiến cho khoảng 9.700 lao động (trong đó khoảng 70% lao
động đi làm theo sản lượng, còn 30% đã được cho tạm hoãn hợp đồng
lao động khoảng 6-12 tháng) của Vietnam Airlines không có công ăn
việc làm vì sản lượng bay quá thấp.
Vietnam Airlines là một trong những ví dụ điển hình cho ngành
vận tải hàng không phải chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh. Từ
giữa tháng 6, một dự thảo báo báo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về tình
hình các doanh nghiệp đã cho biết Vietnam Airlines nhiều khả năng lỗ
kỷ lục hơn 10.000 tỷ đồng trong nửa đầu năm và đang đứng bên bờ
vực phá sản. (Nguyễn Văn Tâm et al., 2021)
Ngành xây dựng ở hầu hết các quốc gia chủ yếu dựa vào các
doanh nghiệp vừa và nhỏ, ở Việt Nam cũng vậy. Hiện nay do tình hình
dịch bệnh diễn biến phức tạp càng khiến ngành xây dựng nói chung
và các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng đang phải đối mặt với nhiều
khó khăn, thách thức. Theo thống kê: 46,15% doanh nghiệp xây dựng
gặp khó khăn hơn trong dịch COVID-19; 41,76% doanh nghiệp không 5 lOMoAR cPSD| 46901061
ảnh hưởng gì và chỉ có 12,09% doanh nghiệp thuận lợi hơn trong hoạt
động của họ. 42,65% doanh nghiệp có quy mô nhỏ và 56,52% doanh
nghiệp có quy mô vừa cho rằng họ gặp khó khăn.(Tổ chức Lao động Quốc tế, 2021)
Ngành du lịch trên toàn thế giới nói chung và khu vực Châu Á –
Thái Bình Dương nói riêng đã chịu tác động nghiêm trọng của COVID
– 19. Theo nghiên cứu của ILO (Tổ chức Lao động quốc tế) đã nêu bật
tình trạng mất việc làm, chất lượng công việc giảm sút, ảnh hưởng trực
tiếp nặng nề tới doanh nghiệp. Khảo sát từ 5 quốc gia Việt Nam,
Brunei, Mông Cổ, Philipines, Thái Lan cho thấy mức thất nghiệp trong
các nghành liên quan đến du lịch trong năm 2020 cao gấp 4 lần so với
các nghành nghề khác. Chỉ tính riêng 5 quốc gia trên đã mất hơn 1,6 triệu lao động.[8]
Doanh nghiệp du lịch Việt Nam gặp khó khăn khiến nền kinh tế
của quốc gia bị giảm sút đáng kể. Đại dịch bùng phát đúng vào mùa
cao điểm du lịch khiến khách trong và ngoài nước không thể di
chuyển, tham quan,… Theo Tổng cục Thống kê, khách quốc tế đến
Việt Nam trong tháng 3/2020 giảm mạnh chỉ đạt gần 450.000 lượt
khách, giảm 68,1% so với cùng kỳ năm 2019 và giảm 63,8% so với
tháng 2. Tổng lượt khách của cả quý I/2020 đạt 3,7 triệu lượt khách,
giảm hơn 18% so cùng kỳ. Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống trong
kỳ ước đạt 126.200 tỷ đồng, tương đương 10% tổng doanh thu hoạt
động thương mại, dịch vụ của cả nước, giảm 9,6% so với quý I/2019.
Doanh thu du lịch lữ hành quý I/2020 ước đạt 7.800 tỷ đồng, chiếm
0,6% tổng mức và giảm 27,8%. (Hùng Đạt, 2021)
Hình 5: Khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng 9 năm 2020
Nguồn: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-
thongke/2020/10/khach-quoc-te-giam-manh-nganh-du-lich-chiu-anh- huong-nang-ne/ 6 lOMoAR cPSD| 46901061
Hình 6: Du lịch Việt Nam sụt giảm mạnh do Covid – 19
Nguồn: https://infographics.vn/du-lich-viet-nam-sut-giam-manhdo-covid- 19/41836.vna 2. Nguyên nhân:
Khi dịch Covid-19 đạt mức tồi tệ nhất kể từ đầu đại dịch, sự suy thoái
trong ngành sản xuất của Việt Nam càng trở nên trầm trọng hơn. Nguyên
nhân đầu tiên phải kể tới là sự gián đoạn chuỗi cung ứng, sản xuất tràn
lan khiến cho lĩnh vực sản xuất của Việt Nam bị thu hẹp mạnh.
Dịch bệnh chuyển biến phức tạp nên không thể hoạt động hết công
suất, khâu vận tải tắc nghẽn, vận chuyển khó khăn ùn tắc cảng gây ra
nguyên liệu khan hiếm, từ đó giá nguyên liệu đầu vào cũng tăng cao dẫn 7 lOMoAR cPSD| 46901061
đến nguồn cung bị gián đoạn, chi phí sản xuất tăng cũng là những yếu tố
thứ hai khiến thời gian giao hàng kéo dài hơn (Minh Sơn, 2021). Đặc biệt
là các công ty gia công, sản xuất xi măng, giày da, quần áo ..., cộng với
việc giá xăng, dầu tăng trong những tháng gần đây đã khiến chi phí vận
tải tăng cao, cả hai chiều xuất nhập khẩu đều tăng đáng kể. (Diệu Anh, 2021)
Giảm doanh thu, các công ty phải sa thải nhân viên và thu nhỏ hoạt
động kinh doanh trong thời kỳ đại dịch. Một số công ty đã bắt đầu bố trí
lại nhân sự, trong số các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang hoạt động tại
Việt Nam, 40% buộc phải sa thải nhân viên, có tới 27% phải sa thải nhân
viên. Do đó, doanh nghiệp sẽ đối mặt với rủi ro đánh mất người tài, nhân
sự có năng lực tốt. Bên cạnh đó còn nảy sinh thêm vấn đề thiếu hụt nhân
sự sau dịch. Điều này cũng góp phần làm chuỗi cung ứng bị đứt gãy trầm trọng hơn. (IPOS, 2021)
Bênh cạnh đó, khó khăn chung nhất của doanh nghiệp chính là sức
mua của người dân giảm nhiều. Các công ty kinh doanh các mặt hàng
không thiết yếu phải đóng cửa theo chỉ thị của Nhà nước như chỉ thị số
15, chỉ thị số 16. (Các tổ chức cung cấp nhu yếu phẩm và dịch vụ; siêu
thị, chợ, cửa hàng tiện lợi và siêu thị nhỏ phải kinh doanh trên nền tảng
thương mại điện tử trực tuyến, sử dụng dịch vụ giao hàng trực tuyến; các
tổ chức cung cấp dịch vụ ăn uống chỉ bán đồ ăn mang đi và đóng cửa
hàng đêm trước 9 giờ tối ...) (Gia Huy, 2021)
Ngoài ra, với doanh nghiệp, chi phí sản xuất, phân phối là rất lớn, như:
sản xuất 3 tại chỗ, xét nghiệm cho lái xe, người lao động... Chi phí tăng
trong khi doanh thu giảm, vậy nên tình trạng doanh nghiệp không cầm
cự được trong mùa dịch là điều dễ hiểu. 8 lOMoAR cPSD| 46901061
Hình 7: Lý do doanh nghiệp dừng hoạt động do Covid – 19 (tháng 5 – nay)
Nguồn: https://vnexpress.net/doanh-nghiep-dang-kiet-suc-can-tien-
4352350.html?fbclid=IwAR2SEJfonmE-CEAxYlTOVLYDR7ewSJTnxUy7c- cP7elgVQLT7zuV221Mkg
Nhìn chung, các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp kinh
doanh nhu cầu thiết yếu hàng ngày, chưa thể linh hoạt thích ứng với những
diễn biến phức tạp của dịch bệnh. Ngay cả trong điều kiện bình thường mới,
các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn gặp một số khó khăn nhất định như thu
mua nông sản. Điều khó khăn hơn nữa là khi điều kiện thay đổi thất thường,
không thể xuất nhập được (hàng hóa bị mắc kẹt tại cảng, công nghệ bảo
quản kém khiến hàng hóa bị hư hỏng nặng). Tính đến sáng ngày 30/11, tại
cảng quốc tế Hữu Nghị, cảng Zhima, cảng Tân Thành vẫn còn hơn 2.600 xe
tải (riêng tại cảng Tân Khánh có gần 2.000 xe tải, tương đương hơn 38.000
tấn nông sản). (VOV, 2021).
Doanh nghiệp không đạt tiêu chuẩn y tế không thể hoạt động bình
thường, bên cạnh đó nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ còn thiếu kỹ năng, tinh
thần trách nhiệm, tác phong thực tế ... Các quy định, quy trình, thủ tục mua
sắm vật tư, trang thiết bị phòng, chống dịch còn phức tạp, khó thực hiện. 9 lOMoAR cPSD| 46901061
Tất cả những điều này đã tác động rất lớn đến hoạt động của doanh nghiệp.
Ví dụ, các doanh nghiệp cần có khả năng đối phó với những người bị ho, sốt,
hoặc thậm chí không có triệu chứng. Trường hợp có dấu hiệu thì phải kiểm
dịch tại nhà, đồng thời các công ty phải có năng lực tự kiểm tra… Các doanh
nghiệp không đạt yêu cầu phải ngừng hoạt động. (Hiếu Châu, 2021). 3. Giải pháp chung
Để thích ứng và thích nghi với điều kiện bất định nói chung và trong
đại dịch nói riêng, các doanh nghiệp cần sử dụng thông tin (yếu tố đầu vào)
một cách hiệu quả, xây dựng văn hóa sáng tạo (innovation). Muốn được vậy,
công tác đầu tư cho khoa học và công nghệ cần được đẩy mạnh (Q. H.
Vuong, 2018), hợp tác giữa các đối tác (Q. H. Vuong & Napier, 2014), các
bên liên quan cần liên tục và duy trì trong thời gian đủ dài cho đến khi các
giải pháp sáng tạo (hiệu quả) cho vấn đề được tìm ra.
Tài liệu tham khảo
La, V., Pham, T., Ho, M., Nguyen, M., Nguyen, K.-L. P., Voung, T.-T.,
Nguyen, T. H.-K., Tran, T., Khuc, V.-Q., Ho, M.-T., & Vuong, Q.-H.
(2020). Policy response, social media and science journalism for the
sustainability of the public health system amid COVID-19 outbreak :
The Vietnam lessons. Sustainability, 12, 1–35.
Vuong, Q. H. (2018). The (ir)rational consideration of the cost of science in
transition economies. Nature Human Behaviour, 2(1), 5.
https://doi.org/10.1038/s41562-017-0281-4
Vuong, Q. H. et al. (2022). Covid-19 vaccines production and societal
immunization under the serendipity-mindsponge-3D knowledge
management theory and conceptual framework. Humanities and Social Sciences Communications, 9(1), 1–12.
https://doi.org/10.1057/s41599022-01034-6
Vuong, Q. H., & Napier, N. K. (2014). Making creativity: the value of
multiple filters in the innovation process. International Journal of
Transitions and Innovation Systems, 3(4).
https://doi.org/10.1504/IJTIS.2014.068306 10 lOMoAR cPSD| 46901061
Anh Minh. (2020). Hàng loạt doanh nghiệp nguy cơ phá sản vì Covid-19. VNExpress.
https://vnexpress.net/hang-loat-doanh-nghiep-nguy-
copha-san-vi-covid-19-4064867.html
Anh Minh. (2021). Doanh nghiệp đang kiệt sức, cạn tiền. VNExpress.
https://vnexpress.net/doanh-nghiep-dang-kiet-suc-can-tien4352350.html
BT (tổng hợp). (2020). Doanh nghiệp tìm “lối ra” trong bối cảnh dịch COVID-
19 lan rộng trong cộng đồng. Báo Điện Tử Đảng Cộng Sản Việt Nam.
https://dangcongsan.vn/cung-ban-luan/doanh-nghiep-tim-loi-ratrong-
boi-canh-dich-covid-19-lan-rong-trong-cong-dong-561591.html
Cổng Thông tin Điện tử Chính phủ. (2021). Chính phủ ban hành Nghị
quyết hỗ trợ doanh nghiệp, HTX, hộ kinh doanh trong bối cảnh dịch
COVID19. Bộ Công Thương Việt Nam. https://moit.gov.vn/tin-
tuc/hoatdong/chinh-phu-ban-hanh-nghi-quyet-ho-tro-doanh-nghiep-htx-
hokinh-doanh-trong-boi-canh-dich-covid-19.html
Diệu Anh. (2021). Ninh Bình: Giá nguyên liệu tăng cao, doanh nghiệp sản
xuất gặp khó. Lao Động. https://laodong.vn/kinh-te/ninh-binh-
gianguyen-lieu-tang-cao-doanh-nghiep-san-xuat-gap-kho-979370.ldo
Đức Dũng. (2021). Tìm hướng đi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ thời
COVID-19. Thông Tin về Dịch Covid - 19.
https://ncov.vnanet.vn/tintuc/tim-huong-di-cho-doanh-nghiep-vua-va- nho-thoi-covid-
19/55ca1e3f-54b2-4c1c-b905-140aa80d8b12
Dương Sao. (2021). Cần có chính sách hỗ trợ phục hồi và phát triển. Quân
Đội Nhân Dân. https://www.qdnd.vn/kinh-te/cac-van-de/can-co-
chinhsach-ho-tro-phuc-hoi-va-phat-trien-661954
Gia Huy. (2021). Từ 6h ngày 21/9: Hà Nội thực hiện Chỉ thị 15, cho phép
hoạt động nhiều dịch vụ. Báo Điện Tử Chính Phủ.
https://baochinhphu.vn/tu-6h-ngay-21-9-ha-noi-thuc-hien-chi-thi-15cho-
phep-hoat-dong-nhieu-dich-vu-102300777.htm
Hiếu Châu. (2021). Tiêu chuẩn phòng y tế doanh nghiệp. VNExpress.
https://vnexpress.net/tieu-chuan-phong-y-te-doanh- nghiep4379795.html
Hồng Vân. (2020). Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở châu Âu trước nguy cơ sụp
đổ hàng loạt vì COVID-19. Tuổi Trẻ Online.
https://tuoitre.vn/doanhnghiep-vua-va-nho-o-chau-au-truoc-nguy-co- sup-do-hang-loat-vi-covid- 11 lOMoAR cPSD| 46901061 19-20201022111629194.htm
Hùng Đạt. (2021). Nhìn lại tác động của dịch Covid-19 đối với du lịch Việt
Nam và xu hướng phát triển năm 2021. Con Số Sự Kiện.
http://consosukien.vn/nhin-lai-tac-dong-cua-dich-covid-19-doi-voi-
dulich-viet-nam-va-xu-huong-phat-trien-nam-2021.htm
IPOS. (2021). Cắt giảm nhân sự mùa dịch – bài toán “hóc búa” dành cho
chủ quán . https://ipos.vn/cat-giam-nhan-su-mua-dich/
K.V (TH). (2021). Doanh nghiệp biến thách thức thành cơ hội trong đại dịch. Báo Điện Tử Đảng Cộng Sản Việt Nam.
https://dangcongsan.vn/kinh-te/doanh-nghiep-bien-thach-thuc-
thanhco-hoi-trong-dai-dich-584696.html
Khánh Linh. (2021). Covid-19 tác động đến các doanh nghiệp Việt Nam như
thế nào? Kiểm Toán Nhà Nước. http://baokiemtoannhanuoc.vn/kiem-
toan-trong-nuoc/covid-19-tacdong-den-cac-doanh-nghiep-viet-nam-nhu- the-nao-147152
Lê Anh. (2021). Tháo gỡ khó khăn về chính sách để doanh nghiệp vượt qua
COVID-19. Báo Điện Tử Đảng Cộng Sản Việt Nam.
https://dangcongsan.vn/kinh-te/thao-go-kho-khan-ve-chinh-sach-
dedoanh-nghiep-vuot-qua-covid-19-598000.html
Minh Sơn. (2021). Chuỗi cung ứng đang gián đoạn ở mức chưa từng có
tiền lệ. VNExpress. https://vnexpress.net/chuoi-cung-ung-dang-
giandoan-o-muc-chua-tung-co-tien-le-
4351836.html?fbclid=IwAR358aGLN4FyEOMTFlrNFH6GXxtTonhERQ_zj2 dVlZ-qCRvCWc9AGHCqqio
Nguyễn Ngọc Tú. (2020). Ảnh hưởng của Covid-19 đối với doanh nghiệp
vừa và nhỏ trên thế giới. Bộ Ngoại Giao - Trang Ngoại Giao Kinh Tế Trực Tuyến.
Nguyễn Văn Tâm, Nguyễn Bảo Ngọc, Nguyễn Quốc Toản, & Lê Văn Quý.
(2021). Đánh giá ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đến các doanh
nghiệp xây dựng quy mô vừa và nhỏ tại Việt Nam. Tạp Chí Khoa Học Công Nghệ Xây Dựng.
https://doi.org/https://doi.org/10.31814/stce.nuce2021-15(2V)-13
OECD. (2021). One year of SME and entrepreneurship policy responses to
COVID-19: Lessons learned to “build back better.”
https://www.oecd.org/coronavirus/policy-responses/one-year-of- 12 lOMoAR cPSD| 46901061
smeand-entrepreneurship-policy-responses-to-covid-19-lessons-learned- tobuild-back-better-9a230220/
Tổ chức Lao động Quốc tế. (2021). Nghiên cứu của ILO nêu bật tác động
nghiêm trọng của COVID-19 tới việc làm trong ngành du lịch tại châu Á - Thái Bình Dương.
https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pres
sreleases/WCMS_828617/lang--vi/index.htm
Võ Huy Hùng. (2020). Doanh nghiệp Việt Nam “hậu Covid”: Thách thức
song hành cùng cơ hội. Cổng Thông Tin Quốc Gia về Đăng Ký Doanh
Nghiệp. https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-
tuc/597/5096/doanhnghiep-viet-nam-hau-covid--thach-thuc-song-hanh- cung-co-hoi.aspx
VOV. (2021). Hàng nghìn xe chở nông sản ùn ứ tại các cửa khẩu ở Lạng
Sơn. Sài Gòn Đầu Tư. https://www.saigondautu.com.vn/kinh-
te/hangnghin-xe-cho-nong-san-un-u-tai-cac-cua-khau-o-lang-son- 99429.html 13