Thực Trạng Thất Nghiệp Của Việt Nam Giai Đoạn 2019-2021 Và Giải Pháp | Bài Tập Môn Kinh Tế Vĩ Mô

Thực Trạng Thất Nghiệp Của Việt Nam Giai Đoạn 2019-2021 Và Giải Pháp | Bài Tập Môn Kinh Tế Vĩ Mô với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

1
1
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
-- --
MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ
ĐỀ TÀI:
THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP CỦA VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2019-2021 VÀ GIẢI PHÁP
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Ngọc Loan
Nhóm: 05
Lớp: K25KTH
2
3
MỤC LỤC:
Chương I: Cơ sở lý luận
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI THẤT NGHIỆP
1, Khái niệm………………………………………………………………….5
2, Phân loại…………………………………………………………………..5
2.1 Phân theo cơ cấu dân cư.…………………………………………5
2.2 Theo lý do thất nghiệp……………………………………………6
2.3 Theo nguồn gốc thất nghiệp……………………………………...7
2.4 Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường…………………………..7
II. NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ:
1, Nguyên nhân của thất nghiệp……………………………………...7
2, Hậu quả…………………………………………………………….9
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 2019 – 2021………………………………………………11
CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ…………...23
4
LỜI NÓI ĐẦU
gày nay với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật, thế giới đã có không ít bước
nhảy vọt về nhiều mặt, đưa văn minh nhân loại ngày càng trở nên tân tiến.
Trong những năm gần đây, cùng với sự đi lên của toàn cầu, nước ta cũng
đạt được những thành tựu nhất định về khoa học kĩ thuật ở các ngành như du lịch,
dịch vụ, xuất khẩu, …Nhưng bên cạnh những thành tựu đó, chúng ta cũng có rất
nhiều vấn đề cần được quan tâm và có những hành động để giảm thiểu tối đa như
tệ nạn xã hội, thất nghiệp, lạm phát, …Có quá nhiều vấn nạn trong xã hội ngày nay
cần được giải quyết nhưng có lẽ vấn đề gây nhức nhối và được quan tâm hàng đầu
hiện nay chính là thất nghiệp.
N
Thất nghiệp – một trong những vấn đề kinh niên của nền kinh tế. Bất kì quốc gia
nào dù phát triển đến đâu cũng vẫn tồn tại thất nghiệp, chỉ là vấn đề thất nghiệp ở
mức thấp hay cao mà thôi. Nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây gặp
không ít khó khăn và chịu tác động của nền kinh tế toàn cầu đã khiến tỉ lệ thất
nghiệp ở nước ta ngày càng gia tăng. Thất nghiệp dẫn đến nhiều vấn đề cho xã hội
như : gia tăng tệ nạn xã hội, sự phân biệt giàu nghèo, sụt giảm nền kinh tế,…Tuy
Việt Nam đã có những bước chuyển biến đáng kể trong nền kinh tế nhưng vấn đề
giải quyết và tạo việc làm cho người lao động vẫn đang còn là vấn đề nan giải của
xã hội hiện nay.
Với đề tài “Phân tích thực trạng thất nghiệp của Việt Nam giai đoạn 2019-2021 và
các biện pháp mà chính phủ sử dụng để giảm thiểu thất nghiệp” nhóm 5 hi vọng có
thể tìm hiểu sâu hơn về vấn đề thất nghiệp cũng như các biện pháp giảm thiểu thất
nghiệp của nước ta để có những kiến thức và hiểu biết chính xác nhất cho vấn đề
này.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Thực trạng thất nghiệp của Việt Nam giai đoạn 2019-
2021 và giải pháp
Phương pháp nghiên cứu: thu thập số liệu, tổng hợp, phân tích và đánh giá.
5
Nhóm 5 chúng em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Ngọc Loan – Giảng viên học
phần Kinh Tế Vĩ Mô đã tận tình hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình học tập, tìm
hiểu, thảo luận và xây dựng đề tài. Chúng em mong rằng có thể nhận được những nhận
xét, đánh giá của cô sau khi trình bày đề tài thảo luận để đề tài của chúng em được hoàn
thiện hơn.
6
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I, KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI THẤT NGHIỆP:
1, Khái niệm:
Thế nào là ?Thất nghiệp
-Thất nghiệp được định nghĩa là tổng số người đang tích cực tìm kiếm việc làm
nhưng hiện không có việc làm, sẵn sang làm việc và đang tìm việc làm trong một
khoảng thời gian nhất định. Những người đang làm việc nhưng bị thôi việc cũng
được tính vào nhóm những người thất nghiệp.
-Lực lượng lao động: là tổng số người thất nghiệp và người có việc làm.
Để đo lường thất nghiệp, ta phải dựa vào tỉ lệ phần trăm giữa số người thất nghiệp và lực
lượng lao động (tỷ lệ thất nghiệp ):
Tỷ lệ thất nghiệp =
Số ngườithất nghiệp
Lực lượng laođộng
100 %
Đặc điểm:
Chỉ có tính chính xác trong từng thời điểm.
Không phản ánh chính xác cơ cấu và nội dung của tình trạng thất nghiệp.
2, Phân loại:
Thất nghiệp là một hiện tượng phức tạp cần được phân loại để hiểu rõ về nó. Có
thể chia thành các loại như sau:
2.1 Phân theo cơ cấu dân cư:
Thấy nghiệp theo độ tuổi
Thất nghiệp theo giới tính
Thất nghiệp theo vùng và lãnh thổ
Thất nghiệp theo ngành nghề
Thất nghiệp theo dân tộc, chủng tộc
2.2 Theo lý do thất nghiệp:
Bỏ việc: là những người tự ý xin thôi việc vì những lý do khác nhau như
lương thấp, không hợp nghề, …
7
Mất việc: Là những người bị các đơn vị sản xuất kinh doanh cho thôi việc vì
một lý do nào đó
Nhập mới: Là những người lần đầu tiên bổ sung vào lực lượng lao động,
nhưng chưa tìm được việc làm
Tái nhập: là những người đã rời khỏi lực lượng lao động nay muốn quay trở
lại làm việc nhưng chưa tìm được việc làm.
2.3 Theo nguồn gốc thất nghiệp:
a) Thất nghiệp tự nguyện (thất nghiệp tạm thời):
Thất nghiệp tạm thời là thất nghiệp do người lao động phải bỏ thời gian cho việc
tìm kiếm việc làm. Xảy ra trong thời gian ngắn đối với hầu hết người lao động.
Vd: Sinh viên mới ra trường đang tìm kiếm việc làm, “Nhảy việc” bỏ việc vũ tìm
việc mới, …
Thất nghiệp tạm thời khi có sự di chuyển không ngừng của con người phát sinh
giữa các vùng các giai đoạn của cuộc sống. Thất nghiệp tự nguyện là không thể
tránh khỏi do nền kinh tế liên tục thay đổi. Tỷ lệ này thấp thường không phải là
vấn đề lớn của nền kinh tế và thậm chí có thể là một điều tốt. Nền kinh tế sẽ có
năng suất cao hơn nếu người lao động lựa chọn tìm được một công việc phù hợp
với kỹ năng và khả năng của bản thân.
b) Thất nghiệp cơ cấu (Thất nghiệp ngành nghề):
- Thất nghiệp cơ cấu: xảy ra khi có nhiều người đang tìm kiếm việc làm trong một
thị trường lao động cụ thể hơn số việc làm có sẵn ở mức lương hiện tại. Hay nói
cách khác xảy ra khi có sự mất cân đối giữa cung và cầu lao động trong các ngành
nghề.
- Có 3 nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp cơ cấu:
Tiền lương tối thiểu
Tổ chức công đoàn
Chính sách tiền lương hiệu quả
Lương tối thiểu có thể cao hơn mức lương cân bằng đối với lao động có tay nghề
thấp và ít kinh nghiệm. Dẫn đến lượng cung lao động vượt quá lượng cầu lao động.
Vì thế, người lao động thất nghiệp vì chờ đợi việc làm tang them
8
Tổ chức công đoàn thương lượng với người sử dụng lao động về tiền lương, phúc
lợi và điều kiện làm việc. Công đoàn đã làm cho mức lương của người lao động
nhận được cao hơn mức lương cân bằng. Do đó có nhiều người sẵn sang làm viejc
với mức lương được trả hơn số lượng việc làm cần lao động. Giống như mức
lương tối thiểu, điêề này dẫn đến thát nghiệp cơ cấu.
Tiền lương hiệu quả
Lý thuyết về tiền lương hiệu quả: Các doanh nghiệp tình nguyện trả lương cao hơn
mức cân bằng để tăng năng suất lao động và tăng lợi nhuận của công ty.
Sức khỏe người lao động: Ở những quốc gia kém phát triển, dinh dưỡng kém là
một vấn đề phổ biến. Khi được trả lương cao hơn, công nhân sẽ có mức sống tốt
hơn, làm tăng sức khỏe vì vậy làm việc hiệu quả hơn.
Tuyển mới: Thuê và đào tạo công nhân mới thường rất tốn kém. Vì vậy,trả lương
cao hơn tạo động lực cho người lao động ở lại doanh nghiệp và sẽ thu hút được
công nhân có chất lượng cao hơn, dẫn đến tăng chất lượng lực lượng lao động của
doanh nghiệp.
c) Thất nghiệp chu kỳ (thất nghiệp do thiếu cầu):
Thất nghiệp chu kỳ: Xảy ra khi mức cầu chung về lao động giảm. Nguyên nhân
chính là do sự suy giảm tổng cầu trong nền kinh tế và gắn với thời kỳ suy thoái của
chu kỳ kinh tế. Thất nghiệp này xảy ra trên toàn bộ thị trường lao động.
2.4 Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường (Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển)
Thất nghiệp tự nhiên : Là tỷ lệ thất nghiệp khi thị trường lao động đạt trạng thái
cân bằng. Là tỷ lệ thất nghiệp bình thường mà tỷ lệ thất nghiệp thực tế biến động
quanh nó.
Thất nghiệp tự nguyện : Là thất nghiệp khi người lao động không chấp nhận làm
việc hoặc không có nhu cầu làm việc.
Thất nghiệp không tự nguyện: Là thất nghiệp khi người muốn làm việc nhưng
không được thuê hoặc chưa tìm được việc làm.
II, NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ:
1. Nguyên nhân của thất nghiệp
9
Thất nghiệp đã, đang và sẽ là vấn đề được cả thế giới quan tâm. Dù một quốc gia
có phát triển đến đâu đi chăng nữa thì thì vẫn tồn tại tình trạng thất nghiệp. Sự gia
tăng tỉ lệ thất nghiệp kéo theo hàng loạt hệ lụy về sau. Đặc biệt giai đoạn 2019-
2021 đại dịch COVID-19 bùng nổ, diễn biến phức tạp, khó lường và càn quét khốc
liệt nền kinh tế toàn cầu, và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Đó không phải nguyên
nhân duy nhất nhưng trong giai đoạn này có lẽ là nguyên nhân lớn nhất khiến nền
kinh tế nước nhà rơi vào suy thoái với tình trạng thất nghiệp kéo dài.
Trong đề tài nghiên cứu này, do thời gian hạn hẹp và trình độ của sinh viên có hạn,
nhóm em xin phép trình bày 1 vài nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp của
Việt Nam giai đoạn 2019-2021 như sau:
1.1 Trước hết phải kể đến là khả năng ngoại ngữ còn hạn chế
Với một nền kinh tế hội nhập mạnh mẽ như hiện nay thì việc thu hút đầu tư
nước ngoài để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế là vô cùng quan trọng. Thậm chí
nhiều công ty, doanh nghiệp đã có sự giao thương hợp tác với rất nhiều đối
tác trong và ngoài nước. Và để đạt được những điều đó-những công việc ổn
định ở những công ty đa quốc gia thì khả năng ngoại ngữ đặc biệt là Tiếng
Anh đòi hỏi bạn phải đáp ứng đủ các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết trôi chảy,
lưu loát.
Nền giáo dục nước nhà hiện cũng đang rất chú trọng vào công tác giảng dạy
ngoại ngữ ngay từ cấp bậc Tiểu học. Tuy nhiên chỉ học trên trường là chưa
đủ. Vì vậy muốn đạt được kết quả tốt nhất thì ngoài học tập trên trường bạn
nên tự giác và học thêm tại các trung tâm đào tạo, để không chỉ tiếp thu lí
thuyết mà còn giao tiếp thực tế đáp ứng mọi nhu cầu trong thời gian dài hạn.
1.2 Năng suất lao động chưa hiệu quả
Đây cũng là nguyên nhân xảy ra xuyên suốt trong những năm qua. Tuy nước ta có
nguồn lao động dồi dào, nhưng vẫn không tìm được việc làm hoặc việc làm không
ổn định do trình độ chuyên môn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu của nhà tuyển
dụng.
1.3 Thiếu kĩ năng mềm cần thiết
Đa phần chúng ta thường chú trọng đến lí thuyết trong sách vở nhiều hơn là những
kĩ năng làm việc thực tế trong cuộc sống như: kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình
trước đám đông, nói chuyện giao tiếp với khách hàng. Đó là điều mà phần lớn sinh
10
viên còn thiếu góp phần làm đẩy lùi đi cơ hội phát triển bản thân và điều này là vô
cùng đáng tiếc.
1.4 Thị trường làm việc thay đổi đa dạng
Công nghệ 4.0 làm cho moi thứ xưng quanh chúng ta thay đổi chỉ trong tích tắc và
thị trường cũng thế, nó thay đổi từng ngày, từng phút. Mới hôm qua thôi người ta
còn đọc các bài viết, quảng cáo trên Facebook, tạo việc làm tốt cho dân viết bài
content. Nhưng giờ đây, mô hình quảng cáo bằng video đang dần chiếm lĩnh thị
trường đòi hỏi người lao động phải biết cách tạo dựng video nhiều hơn.
1.5 Không có nhiều việc làm cho người lao động lớn tuổi
Ở Việt Nam người lao động từ 35-40 tuổi trở lên cũng có thể coi là lao động lớn
tuổi. Những công việc như nhân viên bán hàng, kinh doanh, chạy bàn, … thường
ưu tiên cho nhân viên trẻ tuổi, ngoại hình ưa nhìn, nắm bắt công việc nhanh, gây
khó khăn cho người lao động lớn tuổi.
1.6 Dịch bệnh COVID-19, thiên tai
Có thể thấy rất rõ rằng dịch bệnh COVID-19 bùng nổ đã làm cho nền kinh
tế Việt Nam rơi vào trì trệ. Tất cả các doanh nghiệp lớn nhỏ, nhà máy, phân
xưởng, trường học, trung tâm thương mại vu chơi giải trí, … buộc phải đóng
cửa trong thời gian dài khiến cho hàng triệu lao động bị mất việc làm.
Thêm vào đó, các vấn đề về thiên tai như bão lũ, động đất, … gây ra cũng
không ít tổn hại cho các doanh nghiệp, khiến họ phải cắt giảm nhân lực để
dồn chi phí vào việc tái tạo sản xuất
Tóm lại, trong những nguyên nhân trên, có cả nguyên nhân quen thuộc lẫn những
nguyên nhân mới, khiến cho thị trường thay đổi không ít. Đồng thời, nền kinh tế
hội nhập phát triển đã mang đến những nguồn kinh doanh mới, đòi hỏi người lao
động phải nỗ lực hoàn thiện nhiều hơn để bắt kịp với xã hội
2. Hậu quả của thất nghiệp
Thất nghiệp ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát
Thất nghiệp tăng lên có nghĩa là lực lượng lao động xã hội không được huy động
vào hoạt động sản xuất cũng đồng thời là đẩy nền kinh tế vào suy thoái, dẫn đến
lạm phát.
11
Thất nghiệp ảnh hưởng đến nhu cầu và đời sống của người lao động
Đối với cá nhân, thất nghiệp đã cắt đứt nguồn thu nhập chủ yếu hoặc duy nhất của
người lao động, đồng thời cắt đứt phương tiện sinh sống của người lao động và gia
đình họ. Có thể nói, thất nghiệp “đẩy” người lao động vào bần cùng, đến chán nản
với cuộc sống.
Thất nghiệp ảnh hưởng đến trật tự xã hội
Thất nghiệp gia tăng làm trật tự xã hội không ổn định. Người lao động không có
việc làm sinh ra tâm lí bất mãn, họ tiến hành biểu tình khiến sự yên bình thường
ngày không còn. Nhiều người thất nghiệp bỗng nhiên trở thành trộm cắp, đẩy bản
thân vào con đường phạm pháp như cờ bạc, nghiện hút, mại dâm, … làm xáo trộn
xã hội, suy thoái, thậm chí dẫn đến biến động về chính trị.
Có thể thấy thất nghiệp có tác động vô cùng tiêu cực đến không chỉ bản thân, gia
đình mà cả xã hội. Nếu tình trạng này kéo dài, có thể dẫn đến những hệ lụy khôn
lường, không thể kiểm soát. Qua đó đòi hỏi cần phải có những chính sách khắc
phục kịp thời!
12
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 2019 - 2021
I, Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 2019
Năm 2019, cả nước hơn 1,1 triệu lao động từ 15 tuổi trở lên thất nghiệp. Trong đó,
47,3% lao động thất nghiệp trú khu vực thành thị (tương đương 529,9 nghìn
người). Xét trên bình diện giới, lao động thất nghiệp nam chiếm số đông hơn nữ. Khu
vực nông thôn cùng xu hướng này với toàn quốc, trong khi khu vực thành thị lao
động thất nghiệp nữ cao hơn nam. Đáng lưu ý, thanh niên (từ 15-24 tuổi) thất nghiệp
hiện vẫn chiếm tới gần một nửa tổng số lao động thất nghiệp cả nước (42,1%).
Biểu 1.1: Cơ cấu lao động thất nghiệp theo nhóm tuổi, thành thị/nông thôn và giới
tính, năm 2019
Tổng số 1 108,2 100,0 100,0 100,0 47,8
15-24 tuổi 466,3 42,1 43,6 40,4 45,9
25-54 tuổi 583,7 52,7 51,4 54,1 49,1
55-59 tuổi 32,1 2,9 2,6 3,2 52,8
60 tuổi trở lên 26,1 2,4 2,4 2,3 46,0
Thành thị 529,9 100,0 100,0 100,0 48,3
15-24 tuổi 219,2 41,4 41,2 41,5 48,5
25-54 tuổi 285,2 53,8 53,9 53,7 48,2
55-59 tuổi 14,8 2,8 2,2 3,4 58,5
60 tuổi trở lên 10,7 2,0 2,6 1,4 33,4
Nông thôn 578,3 100,0 100,0 100,0 47,3
15-24 tuổi 247,1 42,7 45,7 39,4 43,7
25-54 tuổi 298,5 51,6 49,1 54,5 50,0
55-59 tuổi 17,3 3,0 3,0 3,0 47,8
60 tuổi trở lên 15,4 2,7 2,3 3,1
54,7
Biểu 1.2 trình bày cấu của lao động thất nghiệp theo trình độ học vấn cao nhất đạt
được. Số liệu cho thấy một tỷ trọng của nhóm “tốt nghiệp trung học cơ sở trung học
Nhóm tuổi
Số người thất
nghiệp
)Nghìn người(
Tỷ trọng
)%(
% Nữ
Tổng số Nam Nữ
13
phổ thông” cao nhất tương ứng 24,3% 22,5% tiếp đến nhóm trình độ từ đại
học trở lên 14,9% trong tổng số người thất nghiệp. Nhóm tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất
“sơ cấp nghề, chưa đi học/qua đào tạo trung cấp” với tỷ lệ tương ứng 1,9%,
2,1% 4,7%. Điều này cho thấy thị trường lao động vẫn đang rất cần công việc giản
đơn hoặc trình độ thấp. Nhóm có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất có thể do lực lượng học sinh
mới tốt nghiệp trung học cơ sở và trung học phổ thông còn có ý định tiếp tục đi học nên
chưa sẵn sàng tham gia thị trường lao động, riêng nhóm người có trình độ từ đại học trở
lên tỷ lệ thất nghiệp cũng tương đối cao có thể do họ cố gắng tìm một công việc phù hợp
với trình độ đào tạo. Tỷ lệ thất nghiệp của nữ caon của nam nhóm cao đẳng và từ
đại học trở lên tương ứng là 62% và 56,2%.
Biểu 1.2: Cơ cấu lao động thất nghiệp theo trình độ học vấn cao nhất đạt được,
năm 2019
Đơn vị tính: Phần trăm
Tổng số 100,0 100,0 100,0 47,8
Chưa qua đào tạo/đi học 2,1 1,7 2,6 57,8
Giáo dục phổ thông
+ Chưa tốt nghiệp tiểu học 6,7 5,8 7,7 54,7
+ Tốt nghiệp tiểu học 15,7 15,6 15,9 48,2
+ Tốt nghiệp THCS 24,3 26,8 21,6 42,4
+ Tốt nghiệp THPT 22,5 24,5 20,2 43,1
Đào tạo nghề/chuyên nghiệp
+ Sơ cấp nghề 1,9 3,4 0,3 8,7
+ Trung cấp 4,7 4,4 5,0 50,7
+ Cao đẳng 7,1 5,1 9,2 62,0
+ Đại học trở lên
14,9 12,5 17,6 56,2
Chú thích: Đào tạo nghề không bao gồm lao động được đào tạo nghề dưới 3 tháng,
Hình 1.1 cho thấy sự khác biệt về tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị giữa nam nữ
theo từng nhóm tuổi. Năm 2019, tỷ lệ này cho thấynhóm tuổi 15-19 nam cao hơn nữ
(13,3% 12,3%) sau đó tỷ lệ thất nghiệp được thu hẹp nhóm tuổi 20-24, sang đến
Trình độ học vấn % Nữ
Tỷ trọng
Chung Nam Nữ
14
nhóm tuổi 25-29 30-34 nữ lại tỷ lệ thất nghiệp cao hơn nam, từ nhóm tuổi 35-39
trở lên nam luôn có tỷ lệ thất nghiệp cao hơn nữ (trừ nhóm tuổi 55-59).
Hình 1.1: Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị theo nhóm tuổi và giới tính, năm
2019
Biểu 1.3 trình bày về tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động (nam từ 15-59 tuổi nữ
từ 15-54 tuổi) theo một số đặc trưng bản. Năm 2019, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi
của Việt Nam là 2,17%. Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị cao gần gấp 2 lần khu vực
nông thôn (3,11% so với 1,69%). Mức độ thất nghiệp của nữ cao hơn của nam 0,17
điểm phần trăm (2,26% và 2,09%).
Quan sát theo nhóm tuổi cho thấy mức độ thất nghiệp xu hướng giảm dần khi tuổi
tăng lên. Tỷ lệ thất nghiệp cao nhất ở nhóm 15-19 tuổi (7,62%), tiếp đến là nhóm 20-24
tuổi (6,0%). Xu hướng này cũng đúng đối với cả khu vực thành thị và nông thôn.
Biểu 1.3: Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động, năm 2019
Đơn vị tính: Phần trăm
Các đặc trưng cơ bản Chung
Khu vực cư trú Giới tính
Thành thị Nông thôn Nam Nữ
Toàn quốc 2,17 3,11 1,69 2,09 2,26
Nhóm tuổi
15-19
7,62 12,81 6,17 7,31 8,03
20-24 6,00 9,66 4,20 6,09 5,90
15
25-29 3,29 4,48 2,63 2,96 3,64
30-34 1,66 2,10 1,42 1,55 1,79
35-39 1,09 1,39 0,91 1,13 1,04
40-44 0,95 1,36 0,73 0,97 0,92
45-49 0,88 1,48 0,60 0,96 0,81
50-54 0,71 1,45 0,40 0,80 0,61
55-59 0,67 0,91 0,56 0,67 0,00
Thanh niên được xem là một trong những nhóm lao động dễ bị ảnh hưởng nhất bởi các
biến động trên thị trường lao động. Vì vậy, thất nghiệp thanh niên luôn đươc xem là vấn
đề quan tâm của xã hội. Số liệu chỉ ra rằng năm 2019, dân số thanh niên (tuổi từ 15-24)
chiếm khoảng 18,1% tổng dân số từ 15 tuổi trở lên trong cả nước, chiếm tới 42,1%
tổng số lao động thất nghiệp (tương đương khoảng 466 nghìn người).
II, Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 2020
Năm 2020 tỷ lệ thất nghiệp tăng cao do ảnh hưởng của dịch Covid-19, cả nước hơn
1,2 triệu lao động thất nghiệp từ 15 tuổi trở lên. Trong đó, 52,9% lao động thất nghiệp
trú khu vực thành thị (tương đương 652,9 nghìn người). Xét trên bình diện giới, lao
động thất nghiệp nữ chiếm số đông hơn nam. Xu hướng này khác biệt với xu hướng
thường thấy được qua các năm trước với tình trạng thất nghiệp khu vực nông thôn
thường cao hơn so với khu vực thành thị, và ở nam giới cao hơn so với nữ giới. Điều này
nghĩa là, khi nền kinh tếmột “cú sốc” lớn, lao động ở khu vực thành thị cũng như
lao động nữ sẽ chịu nhiều sức ép về việc làm hơn ở khu vực nông thôn và lao động nam.
Đáng lưu ý, thanh niên thất nghiệp (từ 15-24 tuổi) hiện vẫn chiếm tới hơn một phần ba
tổng số lao động thất nghiệp cả nước (35,4%).
Biểu 2.1 : Cơ cấu lao động thất nghiệp theo nhóm tuổi, thành thị/nông thôn và giới
tính năm 2020
Nhóm tuổi
Số người
thất nghiệp
(Nghìn người)
Tỷ trọng
(%)
% Nữ
Tổng số Nam Nữ
Tổng số 1 233,4 100,0 100,0 100,0 56,1
15-24 tuổi 436,9 35,4 37,0 34,2 54,1
16
25-54 tuổi 742,1 60,2 57,0 62,6 58,3
55-59 tuổi 38,7 3,1 4,4 2,2 38,5
60 tuổi trở lên 15,7 1,3 1,6 1,0 45,9
Thành thị 652,9 100,0 100,0 100,0 56,2
15-24 tuổi 206,9 31,7 33,9 30,0 53,1
25-54 tuổi 425,4 65,2 61,0 68,4 59,0
55-59 tuổi 13,9 2,1 3,7 0,9 23,8
60 tuổi trở lên 6,7 1,0 1,4 0,7 40,8
Nông thôn 580,5 100,0 100,0 100,0 55,9
15-24 tuổi 230,0 39,6 40,5 38,9 55,0
25-54 tuổi 316,7 54,6 52,6 56,1 57,5
55-59 tuổi 24,8 4,3 5,2 3,6 46,7
60 tuổi trở lên 9,0 1,6 1,8 1,4 49,6
Biểu 2.2 trình bày cơ cấu của lao động thất nghiệp theo trình độ học vấn cao nhất đạt
được. Số liệu cho thấy tỷ trọng của nhóm có trình độ “tốt nghiệp đại học trở lên” là cao
nhất (20,7%) tiếp đến là nhóm có trình độ “tốt nghiệp THCS và tốt nghiệp THPT” tương
ứng là 19,0% và 16,7% trong tổng số người thất nghiệp. Nhóm có tỷ trọng số người thất
nghiệp thấp nhất là “chưa qua đào tạo/đi học” và “sơ cấp” với tỷ lệ tương ứng là 1,6% và
4,6%. Nhóm có tỷ trọng số người thất nghiệp cao nhất là nhóm người có trình độ từ đại
học trở lên có thể do họ cố gắng tìm một công việc phù hợp với trình độ đào tạo. Nhóm
có trình độ “tốt nghiệp THCS và tốt nghiệp THPT” tỷ trọng số người thất nghiệp cũng
tương đối cao có thể do lực lượng học sinh mới tốt nghiệp trung học cơ sở và trung học
phổ thông còn có ý định tiếp tục đi học nên chưa sẵn sàng tham gia thị trường lao động.
Biểu 2.2: Cơ cấu lao động thất nghiệp theo trình độ học vấn cao nhất đạt được, năm
2020
Đơn vị tính: Phần trăm
Trình độ học vấn
Tỷ trọng
% Nữ
Chung Nam Nữ
Tổng số 100,0 100,0 100,0 56,1
17
Chưa qua đào tạo/đi học 1,6 1,3 1,9 64,2
Giáo dục phổ thông
+
Ch a tốt nghiệp tiểu họcƣ
5,1 5,2 5,0 54,9
+ Tốt nghiệp tiểu học 14,5 16,1 13,3 51,2
+ Tốt nghiệp THCS 19,0 21,4 17,1 50,5
+ Tốt nghiệp THPT 16,7 18,8 15,1 50,7
Đào tạo nghề/chuyên nghiệp
+
Sơ cấp
4,6 9,2 1,0 12,4
+ Trung cấp 7,6 4,9 9,7 71,5
+ Cao đẳng 10,1 7,2 12,3 68,6
+ Đại học trở lên 20,7 15,8 24,6 66,5
Hình 2.1 cho thấy sự khác biệt về tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị giữa nam và nữ theo
từng nhóm tuổi. Năm 2020, tỷ lệ này ở nhóm tuổi 15-19 nam cao hơn nữ (11,08% và
10,33%), từ nhóm tuổi 20-24 trở đi, nữ lại có tỷ lệ thất nghiệp cao hơn nam, các nhóm
tuổi từ 55, tỷ lệ thất nghiệp của nam cao hơn nữ, một phần nguyên nhân là do độ tuổi
này, phụ nữ ngoài độ tuổi lao động và sau khi về hưu họ thường có xu hướng không tiếp
tục tham gia vào thị trường lao động.
Hình 2.1 : Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị theo nhóm tuổi và giới tính năm 2020
18
Biểu 2.3 trình bày về tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động (nam từ 15-59 tuổi và nữ từ
15-54 tuổi) theo một số đặc trưng cơ bản. Năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi của
Việt Nam là 2,48%, cao hơn 0,31 điểm phần trăm so với năm 2019.
Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị cao gấp hơn 2 lần khu vực nông thôn (3,89% so với
1,75%). Mức độ thất nghiệp của nữ cao hơn 1,5 lần so với nam (3,05% và 2,01%). Tỷ lệ
thất nghiệp trong độ tuổi lao động khu vực thành thị là 3,89%, tăng 0,79 điểm phần trăm
so với năm 2019.
Quan sát theo nhóm tuổi thì thấy rằng mức độ thất nghiệp có xu hướng giảm dần khi tuổi
tăng lên. Tỷ lệ thất nghiệp cao nhất ở nhóm 20-24 tuổi (7,64%), tiếp đến là nhóm 15-19
tuổi (6,17%). Xu hướng này cũng đúng đối với cả nam và nữ.
Biểu 2.3 : Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động năm 2020
Đơn vị tính: Phần trăm
Các đặc tr ng cơ bảnƣ Chung
Khu vực c trúƣ Giới tính
Thành
thị
Nông
thôn
Nam Nữ
Toàn quốc 2,48 3,89 1,75 2,01 3,05
Nhóm tuổi
15-19 6,17
10,73 4,82 6,06 6,31
19
20-24 7,64 10,69 5,95 6,15 9,32
25-29 3,87 5,87 2,73 3,03 4,81
30-34 2,36 3,72 1,60 1,71 3,06
35-39 1,61 2,71 0,98 1,22 2,03
40-44 1,10 2,10 0,56 1,00 1,20
45-49 1,04 1,85 0,64 0,93 1,16
50-54 0,98 1,50 0,75 0,94 1,02
55-59 1,02 1,55 0,79 1,02 -
III, Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 2021
1. Quý I năm 2021
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý I năm 2021 gần 1,1 triệu người,
giảm 137,0 nghìn người so với quý trước tăng 12,1 nghìn người so với cùng kỳ
năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý I năm 2021 2,42%, giảm
0,21 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,08 điểm phần trăm so với cùng kỳ
năm trước. Tỷ lệ này ở khu vực thành thị là 3,19%, giảm 0,51 điểm phần trăm so với
quý trước và tăng 0,1 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
Hình 3.1: Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động theo thành thị, nông
thôn, các quý giai đoạn 2019-2021
Đơn vị: %
20
2. Quý II năm 2021
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý II năm 2021 là gần 1,2 triệu người, tăng
87,1 nghìn người so với quý trước giảm 82,1 nghìn người so với cùng kỳ năm trước.
Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý II năm 2021 2,62%, tăng 0,2 điểm phần
trăm so với quý trước và giảm 0,23 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất
nghiệp trong độ tuổi của khu vực thành thị 3,36%, tăng 0,17 điểm phần trăm so với
quý trước và giảm 0,95 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
Số thanh niên từ 15-24 tuổi thất nghiệp trong quý II năm 2021 389,8 nghìn người,
chiếm 31,8% tổng số người thất nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên quý II năm
2021 là 7,47%, tăng 0,03 điểm phần trăm so với quý trước giảm 0,13 điểm phần trăm
so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị 9,57%,
cao hơn 3,11 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn.
3. Quý III năm 2021
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý III năm 2021 là hơn 1,7 triệu người, tăng
532,2 nghìn người so với quý trước và tăng 449,6 nghìn người so với cùng kỳ năm trước.
Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý III năm 2021 là 3,98%, tăng 1,36 điểm phần
trăm so với quý trước và tăng 1,25 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Diễn biến
phức tạp của dịch Covid-19 lần thứ thời gian giãn cách hội kéo dài nhiều địa
phương đã đẩy tỷ lệ thất nghiệp quý III năm 2021 vượt xa con số 2% như thường thấy.
Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi của khu vực thành thị là 5,54%, tăng 2,18 điểm phần trăm
so với quý trước và tăng 1,60 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
Hình 3.2 : Số người và tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động, các quý năm 2020 và
năm 2021
Quý I
năm 2020
Quý II
năm 2020
Quý III
năm 2020
Quý IV
năm 2020
Quý I
năm 2021
Quý II
năm 2021
Quý III
năm 2021
0.0
500.0
1000.0
1500.0
2000.0
0.00
1.00
2.00
3.00
4.00
5.00
1 083.4
1 264.7 1 265.2
1 232.5
1 095.4
1 182.6
1 714.8
2.34
2.85
2.73
2.63
2.42
2.62
3.98
Số người (nghìn người) Tỷ lệ (%)
21
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên 15-24 tuổi quý III năm 2021 8,89%, tăng 1,42 điểm
phần trăm so với quý trước và tăng 0,75 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ
thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị 12,71%, cao hơn 5,56 điểm phần trăm so
với khu vực nông thôn.
4. Quý IV năm 2021
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý IV năm 2021 hơn 1,6 triệu người,
giảm 113,1 nghìn người so với quý trước tăng 369,2 nghìn người so với cùng kỳ năm
trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý IV năm 2021 3,56%, giảm 0,42
điểm phần trăm so với quý trước và tăng 0,93 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi của khu vực thành thị là 5,09%, giảm 0,45 điểm phần trăm
so với quý trước và tăng 1,39 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
Hình 3.2 : Số người và tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động, các quý năm 2020 và
năm 2021
Quý I
năm 2020
Quý II
năm 2020
Quý III
năm 2020
Quý IV
năm 2020
Quý I
năm 2021
Quý II
năm 2021
Quý III
năm 2021
Quý IV
năm 2021
0.0
500.0
1 000.0
1 500.0
2 000.0
0.00
1.00
2.00
3.00
4.00
5.00
1 083,4
1 264,7 1 265,2
1 232,5
1 095,4
1 182,6
1 714,8
1 601,7
2,34
2,85
2,73
2,63
2,42
2,62
3,98
3,56
Số người (nghìn người) Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên 15-24 tuổi quý IV năm 20218,78%, giảm 0,11 điểm
phần trăm so với quý trước và tăng 0,84 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ
thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị 13,23%, cao hơn 6,52 điểm phần trăm so
với khu vực nông thôn.
22
CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ
Cuộc khủng hoảng do đại dịch Covid (2020-nay) đã biến thành một cú sốc đối với
thị trường kinh tế và lao động. Triển vọng đối với nền kinh tế, cũng như số lượng
và chất lượng việc làm đang xấu đi nhanh chóng. Trong tình hình này, chính phủ
đã có những chính sách chủ yếu để giảm thiểu tác động của nó đến lao động việc
làm dựa trên Tiêu Chuẩn Lao Động quốc tế.
Khung chính sách: Gồm 3 trụ cột chính
I, Bảo vệ người lao động ở nơi làm việc:
Tăng cường các biện pháp an toàn và sức khỏe lao , bao gồm các biện động
pháp cách ly xã hội, cung cấp thiết bị bảo vệ (đặc biệt là cho các nhân viên y
tế và các nhân viên có nghiệp vụ liên quan, tình nguyện viên và những người
phải tiếp xúc thường xuyên với mọi người), các quy trình vệ sinh và hình
thức tổ chức công việc (được hỗ trợ bởi các chiến dịch thông tin và nâng cao
nhận thức), và thông qua đối thoại xã hội giữa người sử dụng lao động và
người lao dộng cùng đại diện với họ, ví như Ban An toàn và sức khỏe lao
động.
Điều chỉnh cơ chế làm việc, khuyến khích các hình thức như làm việc từ
xa và làm việc so le giờ, áp dụng trên quy mô toàn quốc hoặc theo từng đơn
vị/tổ chức.
Ngăn chặn tình trạng phân biệt đối xử; loại trừ liên quan đến COVID-19.
Đảm bảo mọi người, bao gồm cả những người lao động không tham gia bảo
hiểm y tế và gia đinh của họ, đều được tiếp cận các dịch vụ y tế chi trả bởi
nguồn tài chính tập thể (ngân sách nhà nước đã quyết định chi 47,3 nghìn tỷ
đồng cho công tác phòng, chống dịch COVID-19 (29,95 nghìn tỷ đồng) và
hỗ trợ người dân gặp khó khăn do dịch (17,38 nghìn tỷ đồng- tính đến năm
2021).
Mở rộng tiếp cận tới cơ chế nghỉ ốm được trả lương, trợ cấp ốm đau, nghỉ
thai sản, nghỉ chăm sóc con nhỏ hoặc người bệnh do nguồn tài chính tập thể
chi trả để đảm bảo thu nhập cho những người bị bệnh, bị cách li hoặc chăm
sóc trẻ em, người già hoặc các thành viên khác trong gia đình.
II, Kích thích nền kinh tế và nhu cầu về lao động:
23
1. Áp dụng chính sách tài khóa chủ , đặc biệt là các biện pháp an động
sinh xã hội, bao gồm chuyển mục tiêu và các cơ chế bình ổn tự động,
chẳng hạn như trợ cấp thất nghiệp, cùng với đầu tư công và giảm thuế
cho người có thu nhập thấp và doanh nghiệp vừa, nhỏ, siêu nhỏ (Theo
nghị định số 52/2021/NĐ-CP đã giãn, giảm thuế cho doanh nghiệp
khoảng 115 nghìn tỷ đồng; Nghị định 92/2021/NĐ-CP giảm khoảng
21,3 nghìn tỷ đồng- năm 2021)
2. Chính sách tiền tệ thích nghi: các ngân hàng trung ương, ngân hàng
thương mại cắt giảm lãi suất, giảm lãi suất dự trữ, dự phòng thanh
khoản, đưa ra các khoản giảm thuế và miễn trừ cho các khoản đóng
góp an sinh xã hội cũng như gia hạn thời hạn trả nợ thế chấp (Theo
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú, trong năm 2020,
lãi suất toàn bộ hệ thống trung bình giảm khoảng 1,2-1,5%. Bảy tháng
năm 2021, lãi suất giảm thêm khoảng 0,5%; bên cạnh đó vào năm
2021, các NHTM cũng có các chính sách giảm lãi suất riêng như:
Ngân hàng TMCP Vietcombank đã công bố giảm lãi suất tới
0,5%/năm cho toàn bộ dư nợ vay của khách hàng tại TP.HCM và tỉnh
Bình Dương; BIDV giảm từ 0,5-1,5%/năm).
III, Hỗ trợ việc làm và thu nhập, đồng thời có các cơ chế đền bù:
1. An sinh xã hội thông qua các chế đọ hiện có, thanh toán đặc biệt cho
người lao động hoặc các hình thức hỗ trợ tiền mặt khác.
2. Bảo hiểm thất nghiệp và có các hình thức đền bù cho người lao động
cho thời gian không làm việc như giảm lương thông qua giảm giờ
làm/trợ cấp thất nghiệp bán phần.
3. Các chế độ bảo đảm việc làm và giữ chân người lao động, bao gồm
giảm giờ làm việc/trợ cấp thất nghiệp một phần và các hình thức hỗ
trợ có thời hạn khác cho các doanh nghiệp, như trợ cấp lương, cắt
giảm tạm thời thuế, miễn trừ đóng góp an sinh xã hội, nghỉ phép có
lương và gia hạn quyền lợi cho công nhân.
4. Các biện pháp hỗ trợ đối với doanh nghiệp như giảm thuế/tài chính,
cơ cấu lại thời hạn trả nợ, gia hạn nộp thuế, tiền thuê đất,..v.v. đối với
các doanh nghiệp gặp khó khăn để duy trì hoạt động liên tục và sự
phát triển của doanh nghiệp (giảm 30% tiền thuê đất phải nộp, miễn,
giảm 30 loại phí, lệ phí; cho tính vào chi phí các khoản chi ủng hộ, tài
trợ (tiền, hiện vật vào năm 2021)
24
5. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tư phù hợp với quy định về
phòng chống dịch COVID-19 đồng thời đẩy nhanh tiến độ giải quyết
các thủ tục cho các dự án doanh nghiệp, tuyệt đối không chậm trễ, tồn
đọng hồ sơ chưa giải quyết.
6. Chuẩn bị tốt các điều kiện làm việc, cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn lực,
cải cách thủ tục hành chính..v.v.
Mặc dù các biện pháp này chắc chắn sẽ giúp ngăn chặn đại dịch, đáp ứng nhu cầu
cấp bách mà nó đã tạo ra và mở đường giúp phục hồi kinh tế dần dần, nhưng vẫn
cần phải làm nhiều việc hơn nữa, các cuộc khủng hoảng trong quá khứ và kinh
nghiệm của các quốc gia, vốn đã phản ứng quá muộn trong bối cảnh cuộc khủng
hoảng Covid-19 hiện nay, cho thấy sự chuẩn bị và hành động sớm là rất quan
trọng.
25
Phần kết luận
Trong bối cảnh tình hình kinh tế chính trị Việt Nam ngày nay thì chúng ta có rất
nhiều vấn đề cần phải quan tâm. Song có lẽ vấn đề nhức nhối nhất hiện nay mà
không chỉ Việt Nam chúng ta quan tâm, mà còn được cả thế giới để tâm đó là vấn
đề thất nghiệp. Với khả năng nhận thức cũng như hạn chế của bài viết, từ những lí
do phân tích ở trên cũng như tình hình thực tế ở Việt Nam hiện nay ta có thể thấy
được tầm quan trọng của việc quản lí của Nhà nước đối với các chính sách hiện
nay. Có được điều đó là phụ thuộc vào mỗi con người chúng ta, những chủ nhân
tương lai của đất nước. Đặc biệt là đối với sinh viên Học viện Ngân Hàng- những
nhà quản lí kinh tế trong tương lai thì đây là vấn đề chúng ta phải hết sức quan tâm
và cần luôn trau dồi kiến thức, tận dụng thời gian và nâng cao năng lực để theo kịp
với sự phát triển của nền kinh tế trong thời kì đổi mới.
26
Các nguồn tham khảo:
1. Giáo trình Kinh Tế Vĩ Mô của Học viện Ngân Hàng năm 2022
2. file:///C:/Users/MY%20COMPUTER/Documents/Zalo%20Received
%20Files/FILE_20221029_224845_PICNr.pdf
3. https://thoibaotaichinhvietnam.vn/chinh-sach-tai-khoa-phuc-vu-muc-tieu-
kep-cua-chinh-phu-95366.html
4. https://ncov.vnanet.vn/tin-tuc/dich-covid-19-ngan-hang-lien-tiep-cong-bo-
giam-lai-suat-ho-tro-khach-hang/7f05b353-c168-4d8d-b8b9-7e175a2112a6
5. https://www.gso.gov.vn/
| 1/26

Preview text:

1
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN -- --  MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ ĐỀ TÀI:
THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP CỦA VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2019-2021 VÀ GIẢI PHÁP
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Ngọc Loan Nhóm: 05 Lớp: K25KTH 1 2 MỤC LỤC:
Chương I: Cơ sở lý luận I.
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI THẤT NGHIỆP
1, Khái niệm………………………………………………………………….5
2, Phân loại…………………………………………………………………..5
2.1 Phân theo cơ cấu dân cư.…………………………………………5
2.2 Theo lý do thất nghiệp……………………………………………6
2.3 Theo nguồn gốc thất nghiệp……………………………………...7
2.4 Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường…………………………..7 II.
NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ:
1, Nguyên nhân của thất nghiệp……………………………………...7
2, Hậu quả…………………………………………………………….9
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 2019 – 2021………………………………………………11
CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ…………...23 3 LỜI NÓI ĐẦU
gày nay với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật, thế giới đã có không ít bước
nhảy vọt về nhiều mặt, đưa văn minh nhân loại ngày càng trở nên tân tiến.
NTrong những năm gần đây, cùng với sự đi lên của toàn cầu, nước ta cũng
đạt được những thành tựu nhất định về khoa học kĩ thuật ở các ngành như du lịch,
dịch vụ, xuất khẩu, …Nhưng bên cạnh những thành tựu đó, chúng ta cũng có rất
nhiều vấn đề cần được quan tâm và có những hành động để giảm thiểu tối đa như
tệ nạn xã hội, thất nghiệp, lạm phát, …Có quá nhiều vấn nạn trong xã hội ngày nay
cần được giải quyết nhưng có lẽ vấn đề gây nhức nhối và được quan tâm hàng đầu
hiện nay chính là thất nghiệp.
Thất nghiệp – một trong những vấn đề kinh niên của nền kinh tế. Bất kì quốc gia
nào dù phát triển đến đâu cũng vẫn tồn tại thất nghiệp, chỉ là vấn đề thất nghiệp ở
mức thấp hay cao mà thôi. Nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây gặp
không ít khó khăn và chịu tác động của nền kinh tế toàn cầu đã khiến tỉ lệ thất
nghiệp ở nước ta ngày càng gia tăng. Thất nghiệp dẫn đến nhiều vấn đề cho xã hội
như : gia tăng tệ nạn xã hội, sự phân biệt giàu nghèo, sụt giảm nền kinh tế,…Tuy
Việt Nam đã có những bước chuyển biến đáng kể trong nền kinh tế nhưng vấn đề
giải quyết và tạo việc làm cho người lao động vẫn đang còn là vấn đề nan giải của xã hội hiện nay.
Với đề tài “Phân tích thực trạng thất nghiệp của Việt Nam giai đoạn 2019-2021 và
các biện pháp mà chính phủ sử dụng để giảm thiểu thất nghiệp” nhóm 5 hi vọng có
thể tìm hiểu sâu hơn về vấn đề thất nghiệp cũng như các biện pháp giảm thiểu thất
nghiệp của nước ta để có những kiến thức và hiểu biết chính xác nhất cho vấn đề này.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Thực trạng thất nghiệp của Việt Nam giai đoạn 2019- 2021 và giải pháp
Phương pháp nghiên cứu: thu thập số liệu, tổng hợp, phân tích và đánh giá. 4
Nhóm 5 chúng em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Ngọc Loan – Giảng viên học
phần Kinh Tế Vĩ Mô đã tận tình hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình học tập, tìm
hiểu, thảo luận và xây dựng đề tài. Chúng em mong rằng có thể nhận được những nhận
xét, đánh giá của cô sau khi trình bày đề tài thảo luận để đề tài của chúng em được hoàn thiện hơn. 5
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I, KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI THẤT NGHIỆP: 1, Khái niệm:
Thế nào là Thất nghiệp?
-Thất nghiệp được định nghĩa là tổng số người đang tích cực tìm kiếm việc làm
nhưng hiện không có việc làm, sẵn sang làm việc và đang tìm việc làm trong một
khoảng thời gian nhất định. Những người đang làm việc nhưng bị thôi việc cũng
được tính vào nhóm những người thất nghiệp.
-Lực lượng lao động: là tổng số người thất nghiệp và người có việc làm.
Để đo lường thất nghiệp, ta phải dựa vào tỉ lệ phần trăm giữa số người thất nghiệp và lực
lượng lao động (tỷ lệ thất nghiệp ):
Tỷ lệ thất nghiệp = Số ngườithất nghiệp 100 %
Lực lượng laođộng Đặc điểm: 
Chỉ có tính chính xác trong từng thời điểm. 
Không phản ánh chính xác cơ cấu và nội dung của tình trạng thất nghiệp. 2, Phân loại:
Thất nghiệp là một hiện tượng phức tạp cần được phân loại để hiểu rõ về nó. Có
thể chia thành các loại như sau:
2.1 Phân theo cơ cấu dân cư: 
Thấy nghiệp theo độ tuổi 
Thất nghiệp theo giới tính 
Thất nghiệp theo vùng và lãnh thổ 
Thất nghiệp theo ngành nghề 
Thất nghiệp theo dân tộc, chủng tộc
2.2 Theo lý do thất nghiệp: 
Bỏ việc: là những người tự ý xin thôi việc vì những lý do khác nhau như
lương thấp, không hợp nghề, … 6 
Mất việc: Là những người bị các đơn vị sản xuất kinh doanh cho thôi việc vì một lý do nào đó 
Nhập mới: Là những người lần đầu tiên bổ sung vào lực lượng lao động,
nhưng chưa tìm được việc làm 
Tái nhập: là những người đã rời khỏi lực lượng lao động nay muốn quay trở
lại làm việc nhưng chưa tìm được việc làm.
2.3 Theo nguồn gốc thất nghiệp:
a) Thất nghiệp tự nguyện (thất nghiệp tạm thời):
Thất nghiệp tạm thời là thất nghiệp do người lao động phải bỏ thời gian cho việc
tìm kiếm việc làm. Xảy ra trong thời gian ngắn đối với hầu hết người lao động.
Vd: Sinh viên mới ra trường đang tìm kiếm việc làm, “Nhảy việc” bỏ việc vũ tìm việc mới, …
Thất nghiệp tạm thời phát sinh khi có sự di chuyển không ngừng của con người
giữa các vùng các giai đoạn của cuộc sống. Thất nghiệp tự nguyện là không thể
tránh khỏi do nền kinh tế liên tục thay đổi. Tỷ lệ này thấp thường không phải là
vấn đề lớn của nền kinh tế và thậm chí có thể là một điều tốt. Nền kinh tế sẽ có
năng suất cao hơn nếu người lao động lựa chọn tìm được một công việc phù hợp
với kỹ năng và khả năng của bản thân.
b) Thất nghiệp cơ cấu (Thất nghiệp ngành nghề):
- Thất nghiệp cơ cấu: xảy ra khi có nhiều người đang tìm kiếm việc làm trong một
thị trường lao động cụ thể hơn số việc làm có sẵn ở mức lương hiện tại. Hay nói
cách khác xảy ra khi có sự mất cân đối giữa cung và cầu lao động trong các ngành nghề.
- Có 3 nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp cơ cấu:  Tiền lương tối thiểu  Tổ chức công đoàn 
Chính sách tiền lương hiệu quả
Lương tối thiểu có thể cao hơn mức lương cân bằng đối với lao động có tay nghề
thấp và ít kinh nghiệm. Dẫn đến lượng cung lao động vượt quá lượng cầu lao động.
Vì thế, người lao động thất nghiệp vì chờ đợi việc làm tang them 7
Tổ chức công đoàn thương lượng với người sử dụng lao động về tiền lương, phúc
lợi và điều kiện làm việc. Công đoàn đã làm cho mức lương của người lao động
nhận được cao hơn mức lương cân bằng. Do đó có nhiều người sẵn sang làm viejc
với mức lương được trả hơn số lượng việc làm cần lao động. Giống như mức
lương tối thiểu, điêề này dẫn đến thát nghiệp cơ cấu.
Tiền lương hiệu quả
Lý thuyết về tiền lương hiệu quả: Các doanh nghiệp tình nguyện trả lương cao hơn
mức cân bằng để tăng năng suất lao động và tăng lợi nhuận của công ty. 
Sức khỏe người lao động: Ở những quốc gia kém phát triển, dinh dưỡng kém là
một vấn đề phổ biến. Khi được trả lương cao hơn, công nhân sẽ có mức sống tốt
hơn, làm tăng sức khỏe vì vậy làm việc hiệu quả hơn. 
Tuyển mới: Thuê và đào tạo công nhân mới thường rất tốn kém. Vì vậy,trả lương
cao hơn tạo động lực cho người lao động ở lại doanh nghiệp và sẽ thu hút được
công nhân có chất lượng cao hơn, dẫn đến tăng chất lượng lực lượng lao động của doanh nghiệp.
c) Thất nghiệp chu kỳ (thất nghiệp do thiếu cầu):
Thất nghiệp chu kỳ: Xảy ra khi mức cầu chung về lao động giảm. Nguyên nhân
chính là do sự suy giảm tổng cầu trong nền kinh tế và gắn với thời kỳ suy thoái của
chu kỳ kinh tế. Thất nghiệp này xảy ra trên toàn bộ thị trường lao động.
2.4 Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường (Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển)
Thất nghiệp tự nhiên : Là tỷ lệ thất nghiệp khi thị trường lao động đạt trạng thái
cân bằng. Là tỷ lệ thất nghiệp bình thường mà tỷ lệ thất nghiệp thực tế biến động quanh nó.
Thất nghiệp tự nguyện : Là thất nghiệp khi người lao động không chấp nhận làm
việc hoặc không có nhu cầu làm việc.
Thất nghiệp không tự nguyện: Là thất nghiệp khi người muốn làm việc nhưng
không được thuê hoặc chưa tìm được việc làm.
II, NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ:
1. Nguyên nhân của thất nghiệp 8
Thất nghiệp đã, đang và sẽ là vấn đề được cả thế giới quan tâm. Dù một quốc gia
có phát triển đến đâu đi chăng nữa thì thì vẫn tồn tại tình trạng thất nghiệp. Sự gia
tăng tỉ lệ thất nghiệp kéo theo hàng loạt hệ lụy về sau. Đặc biệt giai đoạn 2019-
2021 đại dịch COVID-19 bùng nổ, diễn biến phức tạp, khó lường và càn quét khốc
liệt nền kinh tế toàn cầu, và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Đó không phải nguyên
nhân duy nhất nhưng trong giai đoạn này có lẽ là nguyên nhân lớn nhất khiến nền
kinh tế nước nhà rơi vào suy thoái với tình trạng thất nghiệp kéo dài.
Trong đề tài nghiên cứu này, do thời gian hạn hẹp và trình độ của sinh viên có hạn,
nhóm em xin phép trình bày 1 vài nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp của
Việt Nam giai đoạn 2019-2021 như sau:
1.1 Trước hết phải kể đến là khả năng ngoại ngữ còn hạn chế
 Với một nền kinh tế hội nhập mạnh mẽ như hiện nay thì việc thu hút đầu tư
nước ngoài để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế là vô cùng quan trọng. Thậm chí
nhiều công ty, doanh nghiệp đã có sự giao thương hợp tác với rất nhiều đối
tác trong và ngoài nước. Và để đạt được những điều đó-những công việc ổn
định ở những công ty đa quốc gia thì khả năng ngoại ngữ đặc biệt là Tiếng
Anh đòi hỏi bạn phải đáp ứng đủ các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết trôi chảy, lưu loát.
 Nền giáo dục nước nhà hiện cũng đang rất chú trọng vào công tác giảng dạy
ngoại ngữ ngay từ cấp bậc Tiểu học. Tuy nhiên chỉ học trên trường là chưa
đủ. Vì vậy muốn đạt được kết quả tốt nhất thì ngoài học tập trên trường bạn
nên tự giác và học thêm tại các trung tâm đào tạo, để không chỉ tiếp thu lí
thuyết mà còn giao tiếp thực tế đáp ứng mọi nhu cầu trong thời gian dài hạn.
1.2 Năng suất lao động chưa hiệu quả
Đây cũng là nguyên nhân xảy ra xuyên suốt trong những năm qua. Tuy nước ta có
nguồn lao động dồi dào, nhưng vẫn không tìm được việc làm hoặc việc làm không
ổn định do trình độ chuyên môn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu của nhà tuyển dụng.
1.3 Thiếu kĩ năng mềm cần thiết
Đa phần chúng ta thường chú trọng đến lí thuyết trong sách vở nhiều hơn là những
kĩ năng làm việc thực tế trong cuộc sống như: kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình
trước đám đông, nói chuyện giao tiếp với khách hàng. Đó là điều mà phần lớn sinh 9
viên còn thiếu góp phần làm đẩy lùi đi cơ hội phát triển bản thân và điều này là vô cùng đáng tiếc.
1.4 Thị trường làm việc thay đổi đa dạng
Công nghệ 4.0 làm cho moi thứ xưng quanh chúng ta thay đổi chỉ trong tích tắc và
thị trường cũng thế, nó thay đổi từng ngày, từng phút. Mới hôm qua thôi người ta
còn đọc các bài viết, quảng cáo trên Facebook, tạo việc làm tốt cho dân viết bài
content. Nhưng giờ đây, mô hình quảng cáo bằng video đang dần chiếm lĩnh thị
trường đòi hỏi người lao động phải biết cách tạo dựng video nhiều hơn.
1.5 Không có nhiều việc làm cho người lao động lớn tuổi
Ở Việt Nam người lao động từ 35-40 tuổi trở lên cũng có thể coi là lao động lớn
tuổi. Những công việc như nhân viên bán hàng, kinh doanh, chạy bàn, … thường
ưu tiên cho nhân viên trẻ tuổi, ngoại hình ưa nhìn, nắm bắt công việc nhanh, gây
khó khăn cho người lao động lớn tuổi.
1.6 Dịch bệnh COVID-19, thiên tai
Có thể thấy rất rõ rằng dịch bệnh COVID-19 bùng nổ đã làm cho nền kinh
tế Việt Nam rơi vào trì trệ. Tất cả các doanh nghiệp lớn nhỏ, nhà máy, phân
xưởng, trường học, trung tâm thương mại vu chơi giải trí, … buộc phải đóng
cửa trong thời gian dài khiến cho hàng triệu lao động bị mất việc làm. 
Thêm vào đó, các vấn đề về thiên tai như bão lũ, động đất, … gây ra cũng
không ít tổn hại cho các doanh nghiệp, khiến họ phải cắt giảm nhân lực để
dồn chi phí vào việc tái tạo sản xuất
Tóm lại, trong những nguyên nhân trên, có cả nguyên nhân quen thuộc lẫn những
nguyên nhân mới, khiến cho thị trường thay đổi không ít. Đồng thời, nền kinh tế
hội nhập phát triển đã mang đến những nguồn kinh doanh mới, đòi hỏi người lao
động phải nỗ lực hoàn thiện nhiều hơn để bắt kịp với xã hội

2. Hậu quả của thất nghiệp
Thất nghiệp ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát
Thất nghiệp tăng lên có nghĩa là lực lượng lao động xã hội không được huy động
vào hoạt động sản xuất cũng đồng thời là đẩy nền kinh tế vào suy thoái, dẫn đến lạm phát. 10 
Thất nghiệp ảnh hưởng đến nhu cầu và đời sống của người lao động
Đối với cá nhân, thất nghiệp đã cắt đứt nguồn thu nhập chủ yếu hoặc duy nhất của
người lao động, đồng thời cắt đứt phương tiện sinh sống của người lao động và gia
đình họ. Có thể nói, thất nghiệp “đẩy” người lao động vào bần cùng, đến chán nản với cuộc sống. 
Thất nghiệp ảnh hưởng đến trật tự xã hội
Thất nghiệp gia tăng làm trật tự xã hội không ổn định. Người lao động không có
việc làm sinh ra tâm lí bất mãn, họ tiến hành biểu tình khiến sự yên bình thường
ngày không còn. Nhiều người thất nghiệp bỗng nhiên trở thành trộm cắp, đẩy bản
thân vào con đường phạm pháp như cờ bạc, nghiện hút, mại dâm, … làm xáo trộn
xã hội, suy thoái, thậm chí dẫn đến biến động về chính trị.
Có thể thấy thất nghiệp có tác động vô cùng tiêu cực đến không chỉ bản thân, gia
đình mà cả xã hội. Nếu tình trạng này kéo dài, có thể dẫn đến những hệ lụy khôn
lường, không thể kiểm soát. Qua đó đòi hỏi cần phải có những chính sách khắc phục kịp thời!
11
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2019 - 2021
I, Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 2019
Năm 2019, cả nước có hơn 1,1 triệu lao động từ 15 tuổi trở lên thất nghiệp. Trong đó,
47,3% lao động thất nghiệp cư trú ở khu vực thành thị (tương đương 529,9 nghìn
người). Xét trên bình diện giới, lao động thất nghiệp nam chiếm số đông hơn nữ. Khu
vực nông thôn có cùng xu hướng này với toàn quốc, trong khi khu vực thành thị lao
động thất nghiệp nữ cao hơn nam. Đáng lưu ý, thanh niên (từ 15-24 tuổi) thất nghiệp
hiện vẫn chiếm tới gần một nửa tổng số lao động thất nghiệp cả nước (42,1%).
Biểu 1.1: Cơ cấu lao động thất nghiệp theo nhóm tuổi, thành thị/nông thôn và giới tính, năm 2019 Số người thất Tỷ trọng (%) Nhóm tuổi nghiệp % Nữ (Nghìn người) Tổng số Nam Nữ Tổng số 1 108,2 100,0 100,0 100,0 47,8 15-24 tuổi 466,3 42,1 43,6 40,4 45,9 25-54 tuổi 583,7 52,7 51,4 54,1 49,1 55-59 tuổi 32,1 2,9 2,6 3,2 52,8 60 tuổi trở lên 26,1 2,4 2,4 2,3 46,0 Thành thị 529,9 100,0 100,0 100,0 48,3 15-24 tuổi 219,2 41,4 41,2 41,5 48,5 25-54 tuổi 285,2 53,8 53,9 53,7 48,2 55-59 tuổi 14,8 2,8 2,2 3,4 58,5 60 tuổi trở lên 10,7 2,0 2,6 1,4 33,4 Nông thôn 578,3 100,0 100,0 100,0 47,3 15-24 tuổi 247,1 42,7 45,7 39,4 43,7 25-54 tuổi 298,5 51,6 49,1 54,5 50,0 55-59 tuổi 17,3 3,0 3,0 3,0 47,8 60 tuổi trở lên 15,4 2,7 2,3 3,1 54,7
Biểu 1.2 trình bày cơ cấu của lao động thất nghiệp theo trình độ học vấn cao nhất đạt
được. Số liệu cho thấy một tỷ trọng của nhóm “tốt nghiệp trung học cơ sở và trung học 12
phổ thông” là cao nhất tương ứng 24,3% và 22,5% tiếp đến là nhóm có trình độ từ đại
học trở lên 14,9% trong tổng số người thất nghiệp. Nhóm có tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất
là “sơ cấp nghề, chưa đi học/qua đào tạo và trung cấp” với tỷ lệ tương ứng là 1,9%,
2,1% và 4,7%. Điều này cho thấy thị trường lao động vẫn đang rất cần công việc giản
đơn hoặc trình độ thấp. Nhóm có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất có thể do lực lượng học sinh
mới tốt nghiệp trung học cơ sở và trung học phổ thông còn có ý định tiếp tục đi học nên
chưa sẵn sàng tham gia thị trường lao động, riêng nhóm người có trình độ từ đại học trở
lên tỷ lệ thất nghiệp cũng tương đối cao có thể do họ cố gắng tìm một công việc phù hợp
với trình độ đào tạo. Tỷ lệ thất nghiệp của nữ cao hơn của nam ở nhóm cao đẳng và từ
đại học trở lên tương ứng là 62% và 56,2%.
Biểu 1.2: Cơ cấu lao động thất nghiệp theo trình độ học vấn cao nhất đạt được, năm 2019
Đơn vị tính: Phần trăm Tỷ trọng Trình độ học vấn % Nữ Chung Nam Nữ Tổng số 100,0 100,0 100,0 47,8
Chưa qua đào tạo/đi học 2,1 1,7 2,6 57,8
Giáo dục phổ thông
+ Chưa tốt nghiệp tiểu học 6,7 5,8 7,7 54,7 + Tốt nghiệp tiểu học 15,7 15,6 15,9 48,2 + Tốt nghiệp THCS 24,3 26,8 21,6 42,4 + Tốt nghiệp THPT 22,5 24,5 20,2 43,1
Đào tạo nghề/chuyên nghiệp + Sơ cấp nghề 1,9 3,4 0,3 8,7 + Trung cấp 4,7 4,4 5,0 50,7 + Cao đẳng 7,1 5,1 9,2 62,0 + Đại học trở lên 14,9 12,5 17,6 56,2
Chú thích: Đào tạo nghề không bao gồm lao động được đào tạo nghề dưới 3 tháng,
Hình 1.1 cho thấy sự khác biệt về tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị giữa nam và nữ
theo từng nhóm tuổi. Năm 2019, tỷ lệ này cho thấy ở nhóm tuổi 15-19 nam cao hơn nữ
(13,3% và 12,3%) sau đó tỷ lệ thất nghiệp được thu hẹp ở nhóm tuổi 20-24, sang đến 13
nhóm tuổi 25-29 và 30-34 nữ lại có tỷ lệ thất nghiệp cao hơn nam, từ nhóm tuổi 35-39
trở lên nam luôn có tỷ lệ thất nghiệp cao hơn nữ (trừ nhóm tuổi 55-59).
Hình 1.1: Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị theo nhóm tuổi và giới tính, năm 2019
Biểu 1.3 trình bày về tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động (nam từ 15-59 tuổi và nữ
từ 15-54 tuổi) theo một số đặc trưng cơ bản. Năm 2019, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi
của Việt Nam là 2,17%. Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị cao gần gấp 2 lần khu vực
nông thôn (3,11% so với 1,69%). Mức độ thất nghiệp của nữ cao hơn của nam 0,17
điểm phần trăm (2,26% và 2,09%).
Quan sát theo nhóm tuổi cho thấy mức độ thất nghiệp có xu hướng giảm dần khi tuổi
tăng lên. Tỷ lệ thất nghiệp cao nhất ở nhóm 15-19 tuổi (7,62%), tiếp đến là nhóm 20-24
tuổi (6,0%). Xu hướng này cũng đúng đối với cả khu vực thành thị và nông thôn.
Biểu 1.3: Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động, năm 2019
Đơn vị tính: Phần trăm Khu vực cư trú Giới tính Các đặc trưng cơ bản
Chung Thành thị Nông thôn Nam Nữ Toàn quốc 2,17 3,11 1,69 2,09 2,26 Nhóm tuổi 15-19 7,62 12,81 6,17 7,31 8,03 20-24 6,00 9,66 4,20 6,09 5,90 14 25-29 3,29 4,48 2,63 2,96 3,64 30-34 1,66 2,10 1,42 1,55 1,79 35-39 1,09 1,39 0,91 1,13 1,04 40-44 0,95 1,36 0,73 0,97 0,92 45-49 0,88 1,48 0,60 0,96 0,81 50-54 0,71 1,45 0,40 0,80 0,61 55-59 0,67 0,91 0,56 0,67 0,00
Thanh niên được xem là một trong những nhóm lao động dễ bị ảnh hưởng nhất bởi các
biến động trên thị trường lao động. Vì vậy, thất nghiệp thanh niên luôn đươc xem là vấn
đề quan tâm của xã hội. Số liệu chỉ ra rằng năm 2019, dân số thanh niên (tuổi từ 15-24)
chiếm khoảng 18,1% tổng dân số từ 15 tuổi trở lên trong cả nước, và chiếm tới 42,1%
tổng số lao động thất nghiệp (tương đương khoảng 466 nghìn người).
II, Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 2020
Năm 2020 tỷ lệ thất nghiệp tăng cao do ảnh hưởng của dịch Covid-19, cả nước có hơn
1,2 triệu lao động thất nghiệp từ 15 tuổi trở lên. Trong đó, 52,9% lao động thất nghiệp cư
trú ở khu vực thành thị (tương đương 652,9 nghìn người). Xét trên bình diện giới, lao
động thất nghiệp nữ chiếm số đông hơn nam. Xu hướng này khác biệt với xu hướng
thường thấy được qua các năm trước với tình trạng thất nghiệp ở khu vực nông thôn
thường cao hơn so với khu vực thành thị, và ở nam giới cao hơn so với nữ giới. Điều này
có nghĩa là, khi nền kinh tế có một “cú sốc” lớn, lao động ở khu vực thành thị cũng như
lao động nữ sẽ chịu nhiều sức ép về việc làm hơn ở khu vực nông thôn và lao động nam.
Đáng lưu ý, thanh niên thất nghiệp (từ 15-24 tuổi) hiện vẫn chiếm tới hơn một phần ba
tổng số lao động thất nghiệp cả nước (35,4%).
Biểu 2.1 : Cơ cấu lao động thất nghiệp theo nhóm tuổi, thành thị/nông thôn và giới tính năm 2020 Số người Tỷ trọng Nhóm tuổi thất nghiệp (%) % Nữ (Nghìn người) Tổng số Nam Nữ Tổng số 1 233,4 100,0 100,0 100,0 56,1 15-24 tuổi 436,9 35,4 37,0 34,2 54,1 15 25-54 tuổi 742,1 60,2 57,0 62,6 58,3 55-59 tuổi 38,7 3,1 4,4 2,2 38,5 60 tuổi trở lên 15,7 1,3 1,6 1,0 45,9 Thành thị 652,9 100,0 100,0 100,0 56,2 15-24 tuổi 206,9 31,7 33,9 30,0 53,1 25-54 tuổi 425,4 65,2 61,0 68,4 59,0 55-59 tuổi 13,9 2,1 3,7 0,9 23,8 60 tuổi trở lên 6,7 1,0 1,4 0,7 40,8 Nông thôn 580,5 100,0 100,0 100,0 55,9 15-24 tuổi 230,0 39,6 40,5 38,9 55,0 25-54 tuổi 316,7 54,6 52,6 56,1 57,5 55-59 tuổi 24,8 4,3 5,2 3,6 46,7 60 tuổi trở lên 9,0 1,6 1,8 1,4 49,6
Biểu 2.2 trình bày cơ cấu của lao động thất nghiệp theo trình độ học vấn cao nhất đạt
được. Số liệu cho thấy tỷ trọng của nhóm có trình độ “tốt nghiệp đại học trở lên” là cao
nhất (20,7%) tiếp đến là nhóm có trình độ “tốt nghiệp THCS và tốt nghiệp THPT” tương
ứng là 19,0% và 16,7% trong tổng số người thất nghiệp. Nhóm có tỷ trọng số người thất
nghiệp thấp nhất là “chưa qua đào tạo/đi học” và “sơ cấp” với tỷ lệ tương ứng là 1,6% và
4,6%. Nhóm có tỷ trọng số người thất nghiệp cao nhất là nhóm người có trình độ từ đại
học trở lên có thể do họ cố gắng tìm một công việc phù hợp với trình độ đào tạo. Nhóm
có trình độ “tốt nghiệp THCS và tốt nghiệp THPT” tỷ trọng số người thất nghiệp cũng
tương đối cao có thể do lực lượng học sinh mới tốt nghiệp trung học cơ sở và trung học
phổ thông còn có ý định tiếp tục đi học nên chưa sẵn sàng tham gia thị trường lao động.
Biểu 2.2: Cơ cấu lao động thất nghiệp theo trình độ học vấn cao nhất đạt được, năm 2020
Đơn vị tính: Phần trăm Tỷ trọng Trình độ học vấn % Nữ Chung Nam Nữ Tổng số 100,0 100,0 100,0 56,1 16
Chưa qua đào tạo/đi học 1,6 1,3 1,9 64,2
Giáo dục phổ thông
+ Ch a tốt nghiệp tiểu học ƣ 5,1 5,2 5,0 54,9 + Tốt nghiệp tiểu học 14,5 16,1 13,3 51,2 + Tốt nghiệp THCS 19,0 21,4 17,1 50,5 + Tốt nghiệp THPT 16,7 18,8 15,1 50,7
Đào tạo nghề/chuyên nghiệp + Sơ cấp 4,6 9,2 1,0 12,4 + Trung cấp 7,6 4,9 9,7 71,5 + Cao đẳng 10,1 7,2 12,3 68,6 + Đại học trở lên 20,7 15,8 24,6 66,5
Hình 2.1 cho thấy sự khác biệt về tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị giữa nam và nữ theo
từng nhóm tuổi. Năm 2020, tỷ lệ này ở nhóm tuổi 15-19 nam cao hơn nữ (11,08% và
10,33%), từ nhóm tuổi 20-24 trở đi, nữ lại có tỷ lệ thất nghiệp cao hơn nam, các nhóm
tuổi từ 55, tỷ lệ thất nghiệp của nam cao hơn nữ, một phần nguyên nhân là do độ tuổi
này, phụ nữ ngoài độ tuổi lao động và sau khi về hưu họ thường có xu hướng không tiếp
tục tham gia vào thị trường lao động.
Hình 2.1 : Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị theo nhóm tuổi và giới tính năm 2020 17
Biểu 2.3 trình bày về tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động (nam từ 15-59 tuổi và nữ từ
15-54 tuổi) theo một số đặc trưng cơ bản. Năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi của
Việt Nam là 2,48%, cao hơn 0,31 điểm phần trăm so với năm 2019.
Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị cao gấp hơn 2 lần khu vực nông thôn (3,89% so với
1,75%). Mức độ thất nghiệp của nữ cao hơn 1,5 lần so với nam (3,05% và 2,01%). Tỷ lệ
thất nghiệp trong độ tuổi lao động khu vực thành thị là 3,89%, tăng 0,79 điểm phần trăm so với năm 2019.
Quan sát theo nhóm tuổi thì thấy rằng mức độ thất nghiệp có xu hướng giảm dần khi tuổi
tăng lên. Tỷ lệ thất nghiệp cao nhất ở nhóm 20-24 tuổi (7,64%), tiếp đến là nhóm 15-19
tuổi (6,17%). Xu hướng này cũng đúng đối với cả nam và nữ.
Biểu 2.3 : Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động năm 2020
Đơn vị tính: Phần trăm Khu vực cƣ trú Giới tính Các đặc trƣng cơ bản Chung Thành Nông Nam Nữ thị thôn Toàn quốc 2,48 3,89 1,75 2,01 3,05 Nhóm tuổi 15-19 6,17 10,73 4,82 6,06 6,31 18 20-24 7,64 10,69 5,95 6,15 9,32 25-29 3,87 5,87 2,73 3,03 4,81 30-34 2,36 3,72 1,60 1,71 3,06 35-39 1,61 2,71 0,98 1,22 2,03 40-44 1,10 2,10 0,56 1,00 1,20 45-49 1,04 1,85 0,64 0,93 1,16 50-54 0,98 1,50 0,75 0,94 1,02 55-59 1,02 1,55 0,79 1,02 -
III, Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 2021 1. Quý I năm 2021
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý I năm 2021 là gần 1,1 triệu người,
giảm 137,0 nghìn người so với quý trước và tăng 12,1 nghìn người so với cùng kỳ
năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý I năm 2021 là 2,42%, giảm
0,21 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 0,08 điểm phần trăm so với cùng kỳ
năm trước. Tỷ lệ này ở khu vực thành thị là 3,19%, giảm 0,51 điểm phần trăm so với
quý trước và tăng 0,1 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
Hình 3.1: Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động theo thành thị, nông
thôn, các quý giai đoạn 2019-2021
Đơn vị: % 19 2. Quý II năm 2021
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý II năm 2021 là gần 1,2 triệu người, tăng
87,1 nghìn người so với quý trước và giảm 82,1 nghìn người so với cùng kỳ năm trước.
Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý II năm 2021 là 2,62%, tăng 0,2 điểm phần
trăm so với quý trước và giảm 0,23 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất
nghiệp trong độ tuổi của khu vực thành thị là 3,36%, tăng 0,17 điểm phần trăm so với
quý trước và giảm 0,95 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
Số thanh niên từ 15-24 tuổi thất nghiệp trong quý II năm 2021 là 389,8 nghìn người,
chiếm 31,8% tổng số người thất nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên quý II năm
2021 là 7,47%, tăng 0,03 điểm phần trăm so với quý trước và giảm 0,13 điểm phần trăm
so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị là 9,57%,
cao hơn 3,11 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn. 3. Quý III năm 2021
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý III năm 2021 là hơn 1,7 triệu người, tăng
532,2 nghìn người so với quý trước và tăng 449,6 nghìn người so với cùng kỳ năm trước.
Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý III năm 2021 là 3,98%, tăng 1,36 điểm phần
trăm so với quý trước và tăng 1,25 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Diễn biến
phức tạp của dịch Covid-19 lần thứ tư và thời gian giãn cách xã hội kéo dài ở nhiều địa
phương đã đẩy tỷ lệ thất nghiệp quý III năm 2021 vượt xa con số 2% như thường thấy.
Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi của khu vực thành thị là 5,54%, tăng 2,18 điểm phần trăm
so với quý trước và tăng 1,60 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
Hình 3.2 : Số người và tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động, các quý năm 2020 và năm 2021 2000.0 5.00 1 714.8 3.98 4.00 1500.0 1 264.7 1 265.2 1 232.5 1 182.6 1 095.4 3.00 1 083.4 2.62 1000.0 2.85 2.34 2.73 2.63 2.42 2.00 500.0 1.00 0.0 0.00 Quý I Quý II Quý III Quý IV Quý I Quý II Quý III năm 2020 năm 2020 năm 2020 năm 2020 năm 2021 năm 2021 năm 2021
Số người (nghìn người) Tỷ lệ (%) 20
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên 15-24 tuổi quý III năm 2021 là 8,89%, tăng 1,42 điểm
phần trăm so với quý trước và tăng 0,75 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ
thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị là 12,71%, cao hơn 5,56 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn. 4. Quý IV năm 2021
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý IV năm 2021 là hơn 1,6 triệu người,
giảm 113,1 nghìn người so với quý trước và tăng 369,2 nghìn người so với cùng kỳ năm
trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý IV năm 2021 là 3,56%, giảm 0,42
điểm phần trăm so với quý trước và tăng 0,93 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi của khu vực thành thị là 5,09%, giảm 0,45 điểm phần trăm
so với quý trước và tăng 1,39 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
Hình 3.2 : Số người và tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động, các quý năm 2020 và năm 2021 2 000.0 5.00 1 714,8 1 601,7 3,98 4.00 1 500.0 1 264,7 1 265,2 1 232,5 1 182,6 3,56 1 095,4 3.00 1 083,4 1 000.0 2,85 2,62 2,73 2,63 2,42 2.00 2,34 500.0 1.00 0.0 0.00 Quý I Quý II Quý III Quý IV Quý I Quý II Quý III Quý IV
năm 2020 năm 2020 năm 2020 năm 2020 năm 2021 năm 2021 năm 2021 năm 2021
Số người (nghìn người) Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên 15-24 tuổi quý IV năm 2021 là 8,78%, giảm 0,11 điểm
phần trăm so với quý trước và tăng 0,84 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ
thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị là 13,23%, cao hơn 6,52 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn. 21
CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ
Cuộc khủng hoảng do đại dịch Covid (2020-nay) đã biến thành một cú sốc đối với
thị trường kinh tế và lao động. Triển vọng đối với nền kinh tế, cũng như số lượng
và chất lượng việc làm đang xấu đi nhanh chóng. Trong tình hình này, chính phủ
đã có những chính sách chủ yếu để giảm thiểu tác động của nó đến lao động việc
làm dựa trên Tiêu Chuẩn Lao Động quốc tế.
Khung chính sách: Gồm 3 trụ cột chính
I, Bảo vệ người lao động ở nơi làm việc:
Tăng cường các biện pháp an toàn và sức khỏe lao động, bao gồm các biện
pháp cách ly xã hội, cung cấp thiết bị bảo vệ (đặc biệt là cho các nhân viên y
tế và các nhân viên có nghiệp vụ liên quan, tình nguyện viên và những người
phải tiếp xúc thường xuyên với mọi người), các quy trình vệ sinh và hình
thức tổ chức công việc (được hỗ trợ bởi các chiến dịch thông tin và nâng cao
nhận thức), và thông qua đối thoại xã hội giữa người sử dụng lao động và
người lao dộng cùng đại diện với họ, ví như Ban An toàn và sức khỏe lao động. 
Điều chỉnh cơ chế làm việc, khuyến khích các hình thức như làm việc từ
xa và làm việc so le giờ, áp dụng trên quy mô toàn quốc hoặc theo từng đơn vị/tổ chức. 
Ngăn chặn tình trạng phân biệt đối xử; loại trừ liên quan đến COVID-19. 
Đảm bảo mọi người, bao gồm cả những người lao động không tham gia bảo
hiểm y tế và gia đinh của họ, đều được tiếp cận các dịch vụ y tế chi trả bởi
nguồn tài chính tập thể (ngân sách nhà nước đã quyết định chi 47,3 nghìn tỷ
đồng cho công tác phòng, chống dịch COVID-19 (29,95 nghìn tỷ đồng) và
hỗ trợ người dân gặp khó khăn do dịch (17,38 nghìn tỷ đồng- tính đến năm 2021). 
Mở rộng tiếp cận tới cơ chế nghỉ ốm được trả lương, trợ cấp ốm đau, nghỉ
thai sản, nghỉ chăm sóc con nhỏ hoặc người bệnh do nguồn tài chính tập thể
chi trả để đảm bảo thu nhập cho những người bị bệnh, bị cách li hoặc chăm
sóc trẻ em, người già hoặc các thành viên khác trong gia đình.
II, Kích thích nền kinh tế và nhu cầu về lao động: 22
1. Áp dụng chính sách tài khóa chủ động, đặc biệt là các biện pháp an
sinh xã hội, bao gồm chuyển mục tiêu và các cơ chế bình ổn tự động,
chẳng hạn như trợ cấp thất nghiệp, cùng với đầu tư công và giảm thuế
cho người có thu nhập thấp và doanh nghiệp vừa, nhỏ, siêu nhỏ (Theo
nghị định số 52/2021/NĐ-CP đã giãn, giảm thuế cho doanh nghiệp
khoảng 115 nghìn tỷ đồng; Nghị định 92/2021/NĐ-CP giảm khoảng
21,3 nghìn tỷ đồng- năm 2021)
2. Chính sách tiền tệ thích nghi: các ngân hàng trung ương, ngân hàng
thương mại cắt giảm lãi suất, giảm lãi suất dự trữ, dự phòng thanh
khoản, đưa ra các khoản giảm thuế và miễn trừ cho các khoản đóng
góp an sinh xã hội cũng như gia hạn thời hạn trả nợ thế chấp (Theo
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú, trong năm 2020,
lãi suất toàn bộ hệ thống trung bình giảm khoảng 1,2-1,5%. Bảy tháng
năm 2021, lãi suất giảm thêm khoảng 0,5%; bên cạnh đó vào năm
2021, các NHTM cũng có các chính sách giảm lãi suất riêng như:
Ngân hàng TMCP Vietcombank đã công bố giảm lãi suất tới
0,5%/năm cho toàn bộ dư nợ vay của khách hàng tại TP.HCM và tỉnh
Bình Dương; BIDV giảm từ 0,5-1,5%/năm).
III, Hỗ trợ việc làm và thu nhập, đồng thời có các cơ chế đền bù:
1. An sinh xã hội thông qua các chế đọ hiện có, thanh toán đặc biệt cho
người lao động hoặc các hình thức hỗ trợ tiền mặt khác.
2. Bảo hiểm thất nghiệp và có các hình thức đền bù cho người lao động
cho thời gian không làm việc như giảm lương thông qua giảm giờ
làm/trợ cấp thất nghiệp bán phần.
3. Các chế độ bảo đảm việc làm và giữ chân người lao động, bao gồm
giảm giờ làm việc/trợ cấp thất nghiệp một phần và các hình thức hỗ
trợ có thời hạn khác cho các doanh nghiệp, như trợ cấp lương, cắt
giảm tạm thời thuế, miễn trừ đóng góp an sinh xã hội, nghỉ phép có
lương và gia hạn quyền lợi cho công nhân.
4. Các biện pháp hỗ trợ đối với doanh nghiệp như giảm thuế/tài chính,
cơ cấu lại thời hạn trả nợ, gia hạn nộp thuế, tiền thuê đất,..v.v. đối với
các doanh nghiệp gặp khó khăn để duy trì hoạt động liên tục và sự
phát triển của doanh nghiệp (giảm 30% tiền thuê đất phải nộp, miễn,
giảm 30 loại phí, lệ phí; cho tính vào chi phí các khoản chi ủng hộ, tài
trợ (tiền, hiện vật vào năm 2021) 23
5. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tư phù hợp với quy định về
phòng chống dịch COVID-19 đồng thời đẩy nhanh tiến độ giải quyết
các thủ tục cho các dự án doanh nghiệp, tuyệt đối không chậm trễ, tồn
đọng hồ sơ chưa giải quyết.
6. Chuẩn bị tốt các điều kiện làm việc, cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn lực,
cải cách thủ tục hành chính..v.v.
Mặc dù các biện pháp này chắc chắn sẽ giúp ngăn chặn đại dịch, đáp ứng nhu cầu
cấp bách mà nó đã tạo ra và mở đường giúp phục hồi kinh tế dần dần, nhưng vẫn
cần phải làm nhiều việc hơn nữa, các cuộc khủng hoảng trong quá khứ và kinh
nghiệm của các quốc gia, vốn đã phản ứng quá muộn trong bối cảnh cuộc khủng
hoảng Covid-19 hiện nay, cho thấy sự chuẩn bị và hành động sớm là rất quan trọng.
24 Phần kết luận
Trong bối cảnh tình hình kinh tế chính trị Việt Nam ngày nay thì chúng ta có rất
nhiều vấn đề cần phải quan tâm. Song có lẽ vấn đề nhức nhối nhất hiện nay mà
không chỉ Việt Nam chúng ta quan tâm, mà còn được cả thế giới để tâm đó là vấn
đề thất nghiệp. Với khả năng nhận thức cũng như hạn chế của bài viết, từ những lí
do phân tích ở trên cũng như tình hình thực tế ở Việt Nam hiện nay ta có thể thấy
được tầm quan trọng của việc quản lí của Nhà nước đối với các chính sách hiện
nay. Có được điều đó là phụ thuộc vào mỗi con người chúng ta, những chủ nhân
tương lai của đất nước. Đặc biệt là đối với sinh viên Học viện Ngân Hàng- những
nhà quản lí kinh tế trong tương lai thì đây là vấn đề chúng ta phải hết sức quan tâm
và cần luôn trau dồi kiến thức, tận dụng thời gian và nâng cao năng lực để theo kịp
với sự phát triển của nền kinh tế trong thời kì đổi mới. 25 Các nguồn tham khảo:
1. Giáo trình Kinh Tế Vĩ Mô của Học viện Ngân Hàng năm 2022
2. file:///C:/Users/MY%20COMPUTER/Documents/Zalo%20Received
%20Files/FILE_20221029_224845_PICNr.pdf
3. https://thoibaotaichinhvietnam.vn/chinh-sach-tai-khoa-phuc-vu-muc-tieu- kep-cua-chinh-phu-95366.html
4. https://ncov.vnanet.vn/tin-tuc/dich-covid-19-ngan-hang-lien-tiep-cong-bo-
giam-lai-suat-ho-tro-khach-hang/7f05b353-c168-4d8d-b8b9-7e175a2112a6 5. https://www.gso.gov.vn/ 26