Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam trong thời kỳ covid-19 (giai đoạn 2020-2021) | Bài tập môn Kinh tế vĩ mô

Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam trong thời kỳ covid-19 (giai đoạn 2020-2021) | Bài tập môn Kinh tế vĩ mô với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Kinh tế vĩ mô: thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam trong thời
kỳ covid-19 (giai đoạn 2020-2021)
Chương 1: 3. Tác động của thất nghiệp đến nền kinh tế
Nạn thất nghiệp luôn vấn đề nan giải của bất kỳ quốc gia nào nền
kinh tế thị trường, không phân biệt trình độ phát triển cao hay thấp. Khi thất
nghiệp mức cao dẫn đến sản xuất sút kém, tài nguyên không được sử dụng
hết thu nhập người dân giảm sút. Những khó khăn kinh tế kéo theo những
khó khăn trong hội. thể thấy, tác hại của thất nghiệp rất ràng. Qua
nghiên cứu tìm hiểu, nhóm chúng em đã tổng hợp 3 tác động chủ yếu của
thất nghiệp tới nền kinh tế:
Thất nghiệp tác động đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát.
- Thất nghiệp tăng nghĩa lực lượng lao động hội không được huy
động o hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên, đồng thời các tài nguyên
cũng không được sử dụng hết, điều đó thể hiện sự lãng phí lao động hội-
nhân tố cơ bản để phát triển kinh tế- xã hội. Việc bỏ phí các nguồn lực như vậy
sẽ dẫn đến bỏ phí hội sản xuất thêm sản phẩm dịch vụ- nguyên nhân
làm cho tổng sản phẩm quốc nội GDP giảm thấp.
- Do thiếu các nguồn tài chính phúc lợi xã hội, các nhân phải làm
những công việc không phù hợp với khả năng trình độ của mình, việc làm
việc dưới năng khả năng như vậy đòi hòi trợ cấp hội cần thiết. Như vậy,
tỷ lệ thất nghiệp tăng kéo theo những khoản trợ cấp xã hội khổng lồ.
- Sản xuất bị thu hẹp làm giảm tính hiệu quả sản xuất theo quy mô. Thất
nghiệp tăng đồng nghĩa nhu cầu tiêu dùng ít đi so với khi có việc làm, hàng hóa
dịch vụ không có người tiêu dùng, dẫn đến mất đi cơ hội đầu tư.
- Thất nghiệp tăng lên đồng nghĩa tổng thu nhập quốc gia trên thực tế
thấp hơn tiềm năng, dẫn đến nền kinh tế suy thoái. Nguyên nhân của sự suy
thoái đó còn có thể kể đến do thiếu vốn đầu tư: vì vốn ngân sách bị thu hẹp do
thất thu thuế, do phải hỗ trợ người lao động mất việc làm,...
Như vậy, thất nghiệp tăng n làm giảm sút to lớn về sản lượng-
nguyên nhân đẩy nền kinh tế đến bờ vực của lạm phát.
Thất nghiệp ảnh hưởng đến thu nhập và đời sống của người lao động.
- Người lao động bị thất nghiệp, mất việc làm, sẽ mất nguồn thu nhập.
Do đó, đời sống bản thân người lao động gia đình họ sẽ khó khăn. Họ sẽ
không đủ khả năng chi trả, mua sắm các vật dụng thiết yếu cũng như hàng
hóa tiêu dùng khác.
- Tỷ lệ thất nghiệp tăng lên, những người sử dụng lao động slợi dụng
để gây sức ép lên những người làm công như: không cải thiện môi trường
làm việc, trả lương thấp, hạn chế hội thăng tiến, tăng chi phí khi rời việc,...
Điều đó ảnh hưởng đến khả năng tự đào tạo lại để chuyển đổi nghề
nghiệp, trở lại thị trường lao động; con cái họ sẽ khó khăn khi đến trường; sức
khoẻ họ sẽ giảm sút do thiếu kinh tế để bồi dưỡng, để chăm sóc y tế…
thể nói, thất nghiệp “đẩy” người lao động đến bần cùng, đến chán
nản với cuộc sống, với xã hội; dẫn họ đến những sai phạm đáng tiếc…
Thất nghiệp ảnh hưởng đến trật tự xã hội.
- Thất nghiệp gia tăng làm trật tự hội không ổn định; hiện tượng lãn
công, bãi công, biểu tình đòi quyền làm việc, quyền sống… tăng lên.
Những điều tra hội học cũng chỉ ra rằng, thất nghiệp tăng lên cũng
gắn liền với sự gia tăng các hiện tượng tiêu cực hội như trộm cắp, cờ bạc,
nghiện hút, mại dâm… chỉ vì “ đói ăn vụng, túng làm liều”.
- Tỷ lệ thất ngiệp tăng cũng làm sự ủng hộ của người lao động đối với
nhà cầm quyền cũng bị suy giảm… Từ đó, có thể có những xáo trộn về xã hội,
thậm chí dẫn đên biến động về chính trị
Chương 2: 1. Khái quát nền kinh tế Việt Nam 2020-2021
Năm 2020 được xem năm của những khó khăn thách thức đối với
nền kinh tế của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Tăng trưởng của các
nền kinh tế lớn đều giảm sâu dưới những ảnh hưởng tiêu cực của Covid-19
diễn ra từ đầu năm 2020 được đánh giá đợt suy thoái nghiêm trọng nhất
trong lịch sử. Một điểm nổi bật và đáng chú ý là, trong bối cảnh kinh tế thế giới
đầy khó khăn do đại dịch Covid - 19 như vậy, mặc tốc độ tăng trưởng kinh
tế Việt Nam năm 2020 thấp nhất trong 10 năm qua nhưng lại không bị suy
giảm mạnh như các nước còn thuộc nhóm cao nhất thế giới. Tuy vậy, mục
tiêu tăng trưởng toàn giai đoạn 2016-2020 của chúng ta cũng không thể hoàn
thành. Bước sang năm 2021, trước diễn biến chưa sáng sủa của dịch bệnh, kinh
tế Việt Nam cũng không thể đạt bứt phá mạnh mẽ như kỳ vọng. Chúng ta hãy
cùng tìm hiểu xem, trong giai đoạn 2020-2021- thời kỳ covid hoành hành như
vậy, nền kinh tế Việt Nam đã diễn biến như thế nào?
1. Tăng trưởng GDP
Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2011-2021
thế thấy, dưới tác động của dịch covid-19, tốc độ tăng trưởng GDP
của Việt Nam bị suy giảm khá nghiêm trọng. Năm 2020, tốc độ tăng trưởng
GDP chỉ đạt , trong đó tăng trưởng bốn quý lần lượt ; ;2,91% 3,68% 0,39%
2,69% 4,48%; . Mức tăng trưởng đó được đánh giá thấp không hoàn
thành so với mục tiêu đã đề ra trong kế hoạch 5 năm 2016-2020. Tuy nhiên,
theo nghiên cứu của hãng xếp hạng tín nhiệm quốc tế S&P Global Ratings,
Việt Nam đứng thứ 2 ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương về tốc độ phục hồi
kinh tế sau cuộc khủng hoảng do tác động của Covid-19 trong khi hầu hết các
quốc gia đều có tốc độ tăng trưởng âm.
Bước sang năm 2021, tốc độ tăng trưởng GDP chỉ còn đạt , trong2,58%
đó tăng trưởng của Quý I tăng ; quý II tăng ; quý III giảm ;4,72% 6,73% 6,02%
quý IV tăng mức tăng này thấp hơn năm 2020 ( ) 5,22%. Mặc 2.91%
cũng thấp hơn nhiều so với mục tiêu tăng trưởng nhưng đây là một thành6,5%
công lớn của Việt Nam trong bối cảnh dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng
tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế, đặc biệt là trong quý III khi nhiều địa phương
kinh tế trọng điểm phải thực hiện giãn cách xã hội kéo dài để phòng chống dịch
bệnh. Sang năm 2021, kinh tế nhiều quốc gia phục hồi, song mức tăng trưởng
không quá vượt trội so với Việt Nam.
2.
https://luatduonggia.vn/that-nghiep-la-gi-phan-loai-va-tac-dong-cua-that-
nghiep-den-kinh-te/
| 1/4

Preview text:

Kinh tế vĩ mô: thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam trong thời
kỳ covid-19 (giai đoạn 2020-2021)
Chương 1: 3. Tác động của thất nghiệp đến nền kinh tế
Nạn thất nghiệp luôn là vấn đề nan giải của bất kỳ quốc gia nào có nền
kinh tế thị trường, không phân biệt trình độ phát triển cao hay thấp. Khi thất
nghiệp ở mức cao dẫn đến sản xuất sút kém, tài nguyên không được sử dụng
hết và thu nhập người dân giảm sút. Những khó khăn kinh tế kéo theo những
khó khăn trong xã hội. Có thể thấy, tác hại của thất nghiệp là rất rõ ràng. Qua
nghiên cứu và tìm hiểu, nhóm chúng em đã tổng hợp 3 tác động chủ yếu của
thất nghiệp tới nền kinh tế:
Thất nghiệp tác động đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát.
- Thất nghiệp tăng có nghĩa lực lượng lao động xã hội không được huy
động vào hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên, đồng thời các tài nguyên
cũng không được sử dụng hết, điều đó thể hiện sự lãng phí lao động xã hội-
nhân tố cơ bản để phát triển kinh tế- xã hội. Việc bỏ phí các nguồn lực như vậy
sẽ dẫn đến bỏ phí cơ hội sản xuất thêm sản phẩm và dịch vụ- là nguyên nhân
làm cho tổng sản phẩm quốc nội GDP giảm thấp.
- Do thiếu các nguồn tài chính và phúc lợi xã hội, các cá nhân phải làm
những công việc không phù hợp với khả năng và trình độ của mình, việc làm
việc dưới năng khả năng như vậy đòi hòi trợ cấp xã hội là cần thiết. Như vậy,
tỷ lệ thất nghiệp tăng kéo theo những khoản trợ cấp xã hội khổng lồ.
- Sản xuất bị thu hẹp làm giảm tính hiệu quả sản xuất theo quy mô. Thất
nghiệp tăng đồng nghĩa nhu cầu tiêu dùng ít đi so với khi có việc làm, hàng hóa
dịch vụ không có người tiêu dùng, dẫn đến mất đi cơ hội đầu tư.
- Thất nghiệp tăng lên đồng nghĩa tổng thu nhập quốc gia trên thực tế
thấp hơn tiềm năng, dẫn đến nền kinh tế suy thoái. Nguyên nhân của sự suy
thoái đó còn có thể kể đến do thiếu vốn đầu tư: vì vốn ngân sách bị thu hẹp do
thất thu thuế, do phải hỗ trợ người lao động mất việc làm,...
Như vậy, thất nghiệp tăng lên làm giảm sút to lớn về sản lượng- là
nguyên nhân đẩy nền kinh tế đến bờ vực của lạm phát.
Thất nghiệp ảnh hưởng đến thu nhập và đời sống của người lao động.
- Người lao động bị thất nghiệp, mất việc làm, sẽ mất nguồn thu nhập.
Do đó, đời sống bản thân người lao động và gia đình họ sẽ khó khăn. Họ sẽ
không có đủ khả năng chi trả, mua sắm các vật dụng thiết yếu cũng như hàng hóa tiêu dùng khác.
- Tỷ lệ thất nghiệp tăng lên, những người sử dụng lao động sẽ lợi dụng
nó để gây sức ép lên những người làm công như: không cải thiện môi trường
làm việc, trả lương thấp, hạn chế cơ hội thăng tiến, tăng chi phí khi rời việc,...
Điều đó ảnh hưởng đến khả năng tự đào tạo lại để chuyển đổi nghề
nghiệp, trở lại thị trường lao động; con cái họ sẽ khó khăn khi đến trường; sức
khoẻ họ sẽ giảm sút do thiếu kinh tế để bồi dưỡng, để chăm sóc y tế…
Có thể nói, thất nghiệp “đẩy” người lao động đến bần cùng, đến chán
nản với cuộc sống, với xã hội; dẫn họ đến những sai phạm đáng tiếc…
Thất nghiệp ảnh hưởng đến trật tự xã hội.
- Thất nghiệp gia tăng làm trật tự xã hội không ổn định; hiện tượng lãn
công, bãi công, biểu tình đòi quyền làm việc, quyền sống… tăng lên.
Những điều tra xã hội học cũng chỉ ra rằng, thất nghiệp tăng lên cũng
gắn liền với sự gia tăng các hiện tượng tiêu cực xã hội như trộm cắp, cờ bạc,
nghiện hút, mại dâm… chỉ vì “ đói ăn vụng, túng làm liều”.
- Tỷ lệ thất ngiệp tăng cũng làm sự ủng hộ của người lao động đối với
nhà cầm quyền cũng bị suy giảm… Từ đó, có thể có những xáo trộn về xã hội,
thậm chí dẫn đên biến động về chính trị
Chương 2: 1. Khái quát nền kinh tế Việt Nam 2020-2021
Năm 2020 được xem là năm của những khó khăn và thách thức đối với
nền kinh tế của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Tăng trưởng của các
nền kinh tế lớn đều giảm sâu dưới những ảnh hưởng tiêu cực của Covid-19
diễn ra từ đầu năm 2020 và được đánh giá là đợt suy thoái nghiêm trọng nhất
trong lịch sử. Một điểm nổi bật và đáng chú ý là, trong bối cảnh kinh tế thế giới
đầy khó khăn do đại dịch Covid - 19 như vậy, mặc dù tốc độ tăng trưởng kinh
tế Việt Nam năm 2020 thấp nhất trong 10 năm qua nhưng lại không bị suy
giảm mạnh như các nước và còn thuộc nhóm cao nhất thế giới. Tuy vậy, mục
tiêu tăng trưởng toàn giai đoạn 2016-2020 của chúng ta cũng không thể hoàn
thành. Bước sang năm 2021, trước diễn biến chưa sáng sủa của dịch bệnh, kinh
tế Việt Nam cũng không thể đạt bứt phá mạnh mẽ như kỳ vọng. Chúng ta hãy
cùng tìm hiểu xem, trong giai đoạn 2020-2021- thời kỳ covid hoành hành như
vậy, nền kinh tế Việt Nam đã diễn biến như thế nào? 1. Tăng trưởng GDP
Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2011-2021
Có thế thấy, dưới tác động của dịch covid-19, tốc độ tăng trưởng GDP
của Việt Nam bị suy giảm khá nghiêm trọng. Năm 2020, tốc độ tăng trưởng GDP chỉ đạt ,
2,91% trong đó tăng trưởng bốn quý lần lượt là ; 3,68% ; 0,39% 2,69%; 4,48%
. Mức tăng trưởng đó được đánh giá là thấp và không hoàn
thành so với mục tiêu đã đề ra trong kế hoạch 5 năm 2016-2020. Tuy nhiên,
theo nghiên cứu của hãng xếp hạng tín nhiệm quốc tế S&P Global Ratings,
Việt Nam đứng thứ 2 ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương về tốc độ phục hồi
kinh tế sau cuộc khủng hoảng do tác động của Covid-19 trong khi hầu hết các
quốc gia đều có tốc độ tăng trưởng âm.
Bước sang năm 2021, tốc độ tăng trưởng GDP chỉ còn đạt , 2,58% trong
đó tăng trưởng của Quý I tăng ; quý II 4,72% tăng ; quý III giả 6,73% m ; 6,02%
quý IV tăng 5,22%. Mặc dù mức tăng này thấp hơn năm 2020 ( ) 2.91%
cũng thấp hơn nhiều so với mục tiêu tăng trưởng
6,5% nhưng đây là một thành
công lớn của Việt Nam trong bối cảnh dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng
tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế, đặc biệt là trong quý III khi nhiều địa phương
kinh tế trọng điểm phải thực hiện giãn cách xã hội kéo dài để phòng chống dịch
bệnh. Sang năm 2021, kinh tế nhiều quốc gia phục hồi, song mức tăng trưởng
không quá vượt trội so với Việt Nam. 2.
https://luatduonggia.vn/that-nghiep-la-gi-phan-loai-va-tac-dong-cua-that- nghiep-den-kinh-te/