Thực trạng thất nghiệp và chính sách tiền tệ của Việt Nam giai đoạn từ 2012 đến 2015 | Bài tập môn Kinh tế vĩ mô

Thực trạng thất nghiệp và chính sách tiền tệ của Việt Nam giai đoạn từ 2012 đến 2015 | Bài tập môn Kinh tế vĩ mô với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu

Thông tin:
19 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thực trạng thất nghiệp và chính sách tiền tệ của Việt Nam giai đoạn từ 2012 đến 2015 | Bài tập môn Kinh tế vĩ mô

Thực trạng thất nghiệp và chính sách tiền tệ của Việt Nam giai đoạn từ 2012 đến 2015 | Bài tập môn Kinh tế vĩ mô với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

56 28 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
BỘ MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
BÀI TP LN
HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ
( Nhóm 4 )
Đề tài : Thực trạng thất nghiệp và chính sách tiền tệ của
Việt Nam giai đoạn từ 2012 đến 2015
Giảng viên hướng dẫn : Lê Thị Đông
Sinh viên thực hiện 26A4011729 :
Nguyễn Hoàng Duy
Nguyễn Đức Khôi
26A4012160
Nguyễn Thiện Hoàng
26A4011752
Nguyễn Hương Ly
26A4012174
Nguyễn Thị Thanh Hiền
Nguyễn Thị Nụ
Đoàn Linh Giang
26A4011746
26A4012181
26A4011739
Lớp : K26TCB-BN
Bắc Ninh - 2023
1
Mc lc
Phần mở đầu..................................................................................................................................................
Phần nội dung................................................................................................................................................
Chương 1: Cơ sở lý luận về thất nghiệp, chính sách tiền tệ và tác động của chính sách
tiền tệ đến tỷ lệ thất nghiệp...........................................................................................................................
1. Khái quát về thất nghiệp........................................................................................................................
1.1.Khái niệm thất nghiệp......................................................................................................................
1.2.Tác động của thất nghiệp.................................................................................................................
2. Chính sách tiền tệ...................................................................................................................................
2.1.Khái niệm.........................................................................................................................................
2.1.1.Mục tiêu của chính sách tiền tệ.....................................................................................................
2.1.2.Công cụ của chính sách tiền tệ......................................................................................................
2.1.3.Phân loại chính sách tiền tệ...........................................................................................................
2.2.Tác động của chính sách tiền tệ đến nền kinh tế.............................................................................
Chương 2: Thực trạng thất nghiệp và chính sách tiền tệ của Việt Nam giai đoạn từ 2012
đến 2015........................................................................................................................................................
1. Thực trạng thất nghiệp của Việt Nam giai đoạn từ 2012 đến 2015.......................................................
1.1.Bối cảnh nền kinh tế Việt Nam trước 2012......................................................................................
1.2.Thực trạng thất nghiệp và nguyên nhân..........................................................................................
2. Thực trạng chính sách tiền tệ của Việt Nam giai đoạn từ 2012 đến 2015............................................
2.1. Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2012 - 2015.........................................................
2.2. Tác động chính sách tiền tệ...........................................................................................................
Chương 3: Khuyến nghị nhằm hạn chế tình trạng thất nghiệp và nâng cao hiệu quả của
chính sách tiền tệ ở Việt Nam giai đoạn từ 2012 đến 2015.........................................................................
1. Định hướng phát triển kinh tế..............................................................................................................
2. Khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách tiền tệ ở Việt Nam...........................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................................................
2
Phần mở đầu
Sau hai thập kỷ chuyển đổi cơ chế kinh tế, Việt Nam đã tiến một bước dài trên con đường
phát triển hội nhập kinh tế quốc tế. Nền kinh tế nước ta đang chuyển sang chế thị
trường sự quản của nhà nước. Sự nghiệp đổi mới kinh tế đòi hỏi phải nhanh chóng
tiếp cận những luận thực tiễn quản kinh tế của nhiều nước trên thế giới. Kinh tế
học vĩ một môn kinh tế sở, đề cập đến sở thuyết các phương pháp phân
tích sự vận động của nền kinh tế tổng thể, làm nền tảng cho các phân tích chuyên ngành
kinh tế khác. Như đã biết, nền kinh tế quốc dân bao gồm nhiều thị trường có liên quan mật
thiết với nhau. Mỗi biến động trong một thị trường đều tác động đến cân bằng trong các thị
trường khác và cân bằng của cả nền kinh tế, kinh tế học vĩ mô sẽ quan tâm đến những mối
quan hệ này nhằm phát hiện, phân tích tả bản chất của các biến đổi kinh tế, tìm ra
những nguyên nhân gây nên sự mất ổn định, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động chung của
toàn bộ nền kinh tế. Cũng từ đó, kinh tế học vĩ nghiên cứu các chính sách và công cụ
chính sách kinh tế hướng tới mục tiêu ổn định nền kinh tế tăng trưởng kinh tế. Trong
phần này, chúng ta sẽ đi xem xét, tìm hiểu về vấn đề thực trạng thất nghiệp chính sách
tiền tệ của Việt Nam giai đoạn 2012 đến 2015.
3
Phần nội dung
4
Chương 1: Cơ sở lý luận về thất nghiệp, chính sách tiền tệ và tác động của chính sách
tiền tệ đến tỷ lệ thất nghiệp
1. Khái quát về thất nghiệp
1.1.Khái niệm thất nghiệp
- Thất nghiệp trong kinh tế học, tình trạng người lao động muốn việc làm
không tìm được việc làm hoặc không được tổ chức, công ty cộng đồng nhận vàom.
Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm số người lao động khôngviệc làm trên tổng số lực lượng
lao động của xã hội.
- Thất nghiệpthuật ngữ thường được sử dụng trong kinh tế để chỉ tình trạng
người đang trong độ tuổi lao động, đầy đủ khả năng lao động nhu cầu tìm việc
làm nhưng chưa có việc làm.
1.2.Tác động của thất nghiệp
*Tác động của thất nghiệp về mặt kinh tế:
-Làm giảm thu nhập của cá nhân và nền kinh tế: Khi người lao động bị thất nghiệp, họ sẽ
mất nguồn thu nhập chính để chi tiêu và tiết kiệm. Điều này sẽ làm giảm nhu cầu tiêu dùng
và đầu tư của người dân, gây ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp.
Do đó, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) sẽ giảm, làm suy yếu sức mạnh kinh tế của quốc
gia.
- Khiến nền kinh tế không thể đạt được hiệu quả: Khi có thất nghiệp, có nghĩa là có một
phần lực lượng lao động không được sử dụng vào sản xuất. Điều này sẽ làm giảm khả
năng sản xuất của nền kinh tế, khiến cho sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng.
Nền kinh tế sẽ không thể đạt được hiệu quả phân bổ nguồn lực và hiệu quả sản xuất.
- Có thể dẫn đến tỷ lệ lạm phát cao: Thất nghiệp có thể gây ra lạm phát theo hai cách. Một
là khi người lao động bị mất việc làm, họ sẽ phải dùng tiết kiệm hoặc nhận trợ cấp từ chính
phủ để duy trì cuộc sống. Điều này sẽ làm tăng lượng tiền trong lưu thông, gây ra lạm phát
tiền tệ. Hai là khi người lao động bị mất việc làm, họ sẽ giảm chi tiêu và tiêu dùng ít hơn
các sản phẩm và dịch vụ. Điều này sẽ làm giảm cung cầu của thị trường, gây ra lạm phát
cung cầu.
5
*Tác động của thất nghiệp về mặt xã hội:
- Ảnh hưởng đến thu nhập và đời sống của người lao động.Người lao động bị thất nghiệp,
tức mất việc làm, sẽ mất nguồn thu nhập. Do đó, đời sống bản thân người lao động và gia
đình họ sẽ khó khăn. Điều đó ảnh hưởng đến khả năng tự đào tạo lại để chuyển dổi nghề
nghiệp, trở lại thị trườgn lao động; con cái họ sẽ khó khăn khi đến trường; sức khoẻ họ sẽ
giảm sút do thiếu kinh tế để bồi dưỡng, để chăm sóc y tế…Có thể nói, thất nghiệp “đẩy”
người lao động đến bần cùng, đến chan nản với cuộc sống, với xã hội; dẫn họ đến những
sai phạm đáng tiếc…
2. Chính sách tiền tệ
2.1.Khái niệm
- Chính sách tiền tệ là chính sách sử dụng các công cụ của hoạt động tín dụng và ngoại hối
để ổn định tiền tệ, từ đó ổn định nền kinh tế và thúc đẩy tăng trưởng và phát triển.
2.1.1.Mục tiêu của chính sách tiền tệ
- Mục tiêu kiểm soát lạm phát và ổn định giá trị đồng tiền
- Mục tiêu tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp
- Mục tiêu tăng trưởng kinh tế
2.1.2.Công cụ của chính sách tiền tệ
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
- Tỷ giá hối đoái
- Lãi suất chiết khấu
2.1.3.Phân loại chính sách tiền tệ
- Chính sách tiền tệ mở rộng: Bản chất của chính sách tiền tệ mở rộng (nới lỏng) việc
ngân hàng Trung ương tăng mức cung tiền cho nền kinh tế khiến cho lãi suất giảm xuống,
qua đó làm tăng tổng cầu khiến cho quy của nền kinh tế được mở rộng, thu nhập của
người dân tăng lên, tỉ lệ thất nghiệp giảm.
6
- Chính sách tiền tệ thắt chặt: Chính sách tiền tệ thắt chặt (chính sách tiền tệ thu hẹp):
Khi áp dụng chính sách này, Ngân hàng Trung ương sẽ tác động nhằm giảm mức cung tiền
trong nền kinh
2.2.Tác động của chính sách tiền tệ đến nền kinh tế
*Ổn định giá thị trường
- Ổn định giá cả mục tiêu hàng đầu của chính sách tiền tệ, nhằm loại bỏ vấn đề biến
động giá. còn giúp Nhà nước hoạch định các mục tiêu phát triển kinh tế một cách hiệu
quả. Giá cả ổn định sẽ tạo môi trường đầuan toàn, ổn định. Điều này hấp dẫn nhiều nhà
đầu tư, giúp thu hút thêm nguồn vốn vào nền kinh tế, tạo điều kiện cho việc tăng trưởng và
phát triển nền kinh tế.
*Kiểm soát lạm phát
- Lạm phát là tình trạng giá hàng hóa chung tăng cao đồng tiền bị giảm giá trị. Điều
này khiến việc trao đổi hàng hóa trong nước trao đổi hàng hóa với quốc tế trở nên khó
khăn. Ngân hàng Nhà nước sử dụng chính sách tiền tệ để bình ổn giá cả hàng hóa, giá cả
thị trường, từ đó kiểm soát được lạm phát.
*Tăng trưởng kinh tế
- Mục tiêu quan trọng nhất của chính sách tiền tệ là tăng trưởng kinh tế. Dựa vào sự điều
chỉnh khối lượng cung tiền, chính sách này tác động tới lãi suất và tổng cầu. Từ đó gia tăng
đầu tư, tăng sản lượng chung và tăng GDP. Đây chính là dấu hiệu của tăng trưởng kinh tế.
*Giảm tỷ lệ thất nghiệp
- Tạo ra công ăn việc làm là mục tiêu của tất cả các chính sách kinh tế vĩ mô, trong đó
chính sách tiền tệ. Chính sách tiền tệ tác động làm tăng cung tiền, giúp mở rộng quy
của nền kinh tế. Các doanh nghiệp tăng cường sản xuất nên cần nhiều nhân công hơn, từ
đó tạo nhiều việc làm cho người dân, giảm tỷ lệ thất nghiệp. Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp
giảm đồng nghĩa phải chấp nhận việc gia tăng tỷ lệ lạm phát.
Chương 2: Thực trạng thất nghiệp chính sách tiền tệ của Việt Nam giai đoạn từ
2012 đến 2015
1. Thực trạng thất nghiệp của Việt Nam giai đoạn từ 2012 đến 2015
7
1.1.Bối cảnh nền kinh tế Việt Nam trước 2012
- Sau 25 năm đổi mới, hội nhập quốc tế và 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội 2001-2010, thế lực của nền kinh tế nước ta đã tăng lên đáng kể. Đất nước đã
ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển thu nhập trung
bình. Quan hệ kinh tế đối ngoại bước phát triển mới, trong đó có sự kiện quan trọng
trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới, đưa nước ta hội nhập đầy
đủ với các nền kinh tế khu vực thế giới. Đời sống vật chất và tinh thần của các tầng lớp
dân cư được cải thiện rõ rệt, nhất kết quả xóa đói giảm nghèo. Chính trị, hội ổn định;
quốc phòng, an ninh được giữ vững, góp phần tạo môi trường thuận lợi tăng thêm
nguồn lực phát triển đất nước.
- Bên cạnh những thành tựu tiềm năng, lợi thế phát triển, nền kinh tế nước ta vẫn
đứng trước những khó khăn, thách thức. Chất lượng tăng trưởng, hiệu quả sức cạnh
tranh của nền kinh tế còn nhiều hạn chế, yếu kém. Tốc độ ng trưởng kinh tế tương đối
cao nhưng vẫn dựa nhiều vào các yếu tố phát triển theo chiều rộng, chậm chuyển sang phát
triển chiều sâu. Kinh tế xuất hiện nhiều mặt mất cân đối. Lạm phát đã bùng phát trở
lại, tác động tiêu cực đến ổn định kinh tế vĩ mô và tăng trưởng kinh tế bền vững.
- Trên bình diện thế giới khu vực, các nước ASEAN bước vào thời kỳ hợp tác mới.
Khu vực châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục phát triển năng động. Toàn cầu hóa kinh tế
vẫn xu thế chủ đạo. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ những năm 2007-
2008 ở Mỹ, châu Âu và các nước khác để lại hậu quả nặng nề. Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch
trỗi dậy trở thành rào cản lớn đối với hợp tác quốc tế, đầu tư và thương mại quốc tế.
8
- Trên sở phân tích, đánh giá tình hình đất nước bối cảnh quốc tế đã, đang sẽ
tác động đến đời sống kinh tế - xã hội nước ta với những thuận lợi hội, khó khăn
thách thức thì đã có một diễn đàn kinh tế được mở ra để dự báo nền kinh tế 2012-2015.
Theo Chính phủ, nhiệm vụ giải pháp trọng tâm phát triển kinh tế năm 2012-2015: Ưu
tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế mô, duy trì tăng trưởng mức hợp gắn với
đổi mới hình tăng trưởng cấu lại nền kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu quả
sức cạnh tranh; bảo đảm phúc lợi xã hội, an sinh xã hội và cải thiện đời sống nhân dân; giữ
vững ổn định chính trị, củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh, trật tự an toàn hội; nâng
cao hiệu quả công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế.
1.2.Thực trạng thất nghiệp và nguyên nhân
- Thực trạng thất nghiệp
Mặc trong giai đoạn 2010-2014, số lao động trình độ ĐH, việc làm tăng
nhưng người thất nghiệp cũng tăng cao hơn so với số tốt nghiệp sốviệc làm. Trong
khi người việc làm chỉ tăng 38% thì người thất nghiệp tăng gấp đôi trong nhóm lao
động này. Thật vậy, mặc dù tỷ lệ thất nghiệp của nước ta qua các năm có nhiều biến động,
tuy nhiên có giảm thì cũng chỉ giảm ít và hiện nay lại đang xu hướng tăng trở lại (Tỷ lệ
thất nghiệp năm 2012 1,8%, giảm 0,5% so với m 2011. Năm 2013, 2014, 2015 tỷ
lệ thất nghiệp lần lượt 2,77%, 2,08%, 2,31% - đều tăng lên rất nhiều so với năm 2012).
Qua phân tích từ nhiều khía cạnh đã cho thấy nguyên nhân khiến tỷ lệ thất nghiệp tăng cao
chủ yếu do nguồn lao động chưa đảm bảo về chất lượng tình trạng mất cân đối cung –
cầu lao động cục bộ vẫn thường xuyên xảy ra làm cho tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, gây sức
ép cho vấn đề giải quyết việc
Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 2012
9
- Theo số liệu Tổng cục thống kê vừa công bố ngày 24/12 : Năm 2012, tỷ lệ thất nghiệp
của lao động trong độ tuổi 1,99%, giảm so với mức 2,27% năm 2011. Trong đó, tỷ lệ
thất nghiệp của lao động trong độ tuổi tại khu vực thành thị là 3,25%, khu vực nông thôn là
1,42% (Năm 2011 các tỷ lệ tương ứng là: 2,22%; 3,60%; 1,60%). Tỷ lệ thiếu việc làm của
lao động trong độ tuổi năm 2012 2,8%, trong đó khu vực thành thị 1,58%, khu vực
nông thôn 3,35% (Năm 2011 các tỷ lệ tương ứng là: 2,96%; 1,58%; 3,56%).Tổng cục
Thống kê cho hay, mặctỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm năm 2012 giảm nhẹ so
với các tỷ lệ tương ứng của năm 2011 nhưng tỷ lệ lao động phi chính thức năm 2012 tăng
so với một số năm trước, từ 34,6% năm 2010 tăng lên 35,8% năm 2011 36,6% năm
2012. Tỷ lệ thất nghiệp nữ 2,36% cao hơn so với tỷ lệ 1,71% nam. Đứng đầu cả
nước về tỷ lệ thất nghiệp năm 2012 là Thành phố Hồ Chí Minh với 3,92% thấp nhất
vùng trung du và miền núi phía Bắc với 0,77%.
Qua đó ta thấy mức sống của người dân còn thấp, hệ thống an sinh xã hội chưa phát triển
mạnh nên người lao động không chịu cảnh thất nghiệp kéo dài chấp nhận làm những
công việc không ổn định với mức thu nhập thấp và bấp bênh.
Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 2013
- Theo số liệu thống mới nhất, tính đến năm 2013, tại Việt Nam 1,3 triệu người
thất nghiệp. Số người thất nghiệp tăng thêm 70.000 so với cùng năm 2012. Tỉ lệ thất
nghiệp ở thành thị cao hơn nông thôn (3.67% so với 1.56%). Thốngtừ các trung tâm
giới thiệu việc làm tính đến ngày 20/9/2013, bình quân mỗi tháng hơn 114.000 người
đăng thất nghiệp. Riêng năm 2013, số người đăng thất nghiệp đã tương đương hơn
93% của cả năm 2010, bằng 68.4% của cả năm 2011 và gần bằng 53% năm 2012.
- Trước đó, năm 2012 tỷ lệ thất nghiệp chỉ ở 1,99%, giảm so với mức 2,8% và 2,2% của
năm 2010 2011. Trong đó, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của cả nước tại thời
điểm 1/7/2013 ước tính 53,3 triệu người, tăng 715,6 nghìn người so với tại thời điểm
1/7/2012 và tăng 308 nghìn người so với tại thời điểm 1/4/2013.
- Trong đó :
+ Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động 47,2 triệu người, tăng 2,49,2 nghìn người
so với tại thời điểm 11/7/2012 và tăng 98,5 nghìn người so với thời điểm1/4/2013.
10
+ Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc 6 tháng đầu năm ước tính 52,2 triệu người,
tăng 0,97% so với năm 2012.
+ Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc của khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản
chiếm 47,4% tổng số, không biến động so với năm trước; khu vực công nghiệp xây
dựng chiếm 20,7% giảm 0,5%; khu vực dịch vụ chiếm 31,9%, tăng 0,5%.
+ Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi 6 tháng đầum 2013 ước tính 2,28%,
trong đó khu vực thành thị là 3,85%, khu vực nông thôn là 1,57% (số liệu của cả năm 2012
tương ứng là: 1,96%; 3,21%; 1,39%).
+ Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi ước tính 2,95%, trong đó khu vực
thành thị 1,76%, khu vực nông thôn 3,47% (số liệu của cả năm 2012 tương ứng là:
2,74%; 1,56%; 3,27%).
+ Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên ước tính 6,07% (15- 24 tuổi), trong đó khu vực thành thị
là 11,45%, khu vực nông thôn là 4,41%.
+ Tỷ lệ thất nghiệp của người lớn 1,34 (từ 25 tuổi trở lên), trong đó khu vực thành thị
2,55%, khu vực nông thôn là 0,8%.
+ Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị của thanh niên gấp 4,5 lần tỷ lệ thất nghiệp của
người lớn.
Qua đây ta thấy tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị luôn cao hơn khu vực nông thôn
ngược lại tình trạng thiếu việc làm khu vực nông thôn luôn cao hơn khu vực thành thị.
Đây là một trong những nét đặc thù của thị trường lao động nước ta hiện nay. Nhưng tỉ lệ
thất nghiệp ở thành thị đang có xu hướng giảm dần, cụ thể năm 2010 đã giảm 0.49% so với
năm 2009, năm 2011 2012 giảm nhẹ 0.31%. Tỷ lệ thất nghiệp nông thôn thấp hơn
thành thị tuy nhiên lại tăng dần qua các năm.
Biểu đồ so sánh tỉ lệ thất nghiệp năm 2013 với năm 2012
11
Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 2014
- Theo số liệu của PGS-TS Trần Đình Thiên các cộng sự (Viện Kinh Tế Việt Nam)
trong năm 2014 nền kinh tế những dấu hiệu tích cực hơn so với 2 năm 2012 2013
nên đã giải quyết việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động, tăng 3,6% so với thực hiện năm
2013 trong đó tạo việc làm trong nước khoảng 1,494 triệu lao động , đạt 98,6% kế hoạch
tăng 2,7% so với năm 2013. Tuy nhiên đó chỉ dấu hiệu tích cực về mặt số lượng, chất
lượng việc làm mới vẫn thấp và thiếu bền vững.
- Cụ thể hơn về tình trạng này TS Bùi Sỹ Lợi, Phó chủ nhiệm Ủy ban về các vấn đề
hội của Quốc hội cho biết đến thời điểm 31-12-2014 dân số cả nước 90,7 triệu người
trong đó 54,4 triệu người thuộc lực lượng lao động. Cả nước đã có khoảng 1,2 triệu lao
động thiếu việc làm tỉ lệ 2,45% và gần 1 triệu lao động thất nghiệp chiếm 2,08%
Biểu đồ so sánh tỉ lệ thất nghiệp năm 2014 với năm 2013
12
Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 2015
- Thống kê của Viện Khoa học Lao động và Xã hội (Bộ LĐTB&XH) vừa công bố ngày
2014, cho thấy tỷ lệ lao động chất lượng cao thất nghiệp đang ngày càng tăng. Cụ thể,
trong quý I/2015, cả nước hơn 1,1 triệu người thất nghiệp. So với cùng kỳ năm trước
con số này tăng 114.000 người. Số lao động trình độ đại học, sau đại học thất nghiệp tăng
từ hơn 162.000 lên gần 178.000 người; lao động tốt nghiệp cao đẳng thất nghiệp tăng từ
79.000 người lên hơn 100.000; lao động không bằng cấp từ gần 630.000 lên 726.000.
Tỷ lệ trình độ chuyên môn thất nghiệp cao nhất nằm nhóm trình độ cao đẳng chuyên
nghiệp cao đẳng nghề, tương ứng 7,2% gần 6,9%. Tỷ lệ thấp nhất nằm nhóm
không bằng cấp, chứng chỉ 1,97%. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động của cả
nước là 2,43%, tăng 0,22% so với cùng kỳ năm trước
- Điều tra của Viện Khoa học Lao động và Xã hội cũng cho thấy, số người làm việc dưới
35 giờ mỗi tuần có mong muốn làm thêm giờ là 1,13 triệu người, tăng so với cuối năm
2014, số lao động thiếu việc làm ở nông thôn cao gần gấp đôi so với khu vực thành thị. -
Bên cạnh những con số đáng báo động về lao động thất nghiệp thì bức tranh thị trường lao
động trong 3 tháng đầu năm cũng những điểm sáng. Số lao động khu vực nhà nước
giảm, lao động làm công ăn lương gia tăng. Trong đó đáng chú ý, thu nhập bình quân của
lao động làm công ăn lương tăng 12,3%, từ 4,4 triệu đồng cuối năm 2014 lên 4,9 triệu
đồng trong đầu năm nay. Theo Tổng cục Thống kê, nền kinh tế khởi sắc với sự phát triển
mạnh của khu vực công nghiệp dịch vụ một trong những nguyên nhân chủ yếu làm
giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị. Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi
giảm dần theo quý (quý 1 2.43%; quý 2 2.42%; quý 3 2.35%; quý 4 2.12%)
giảm chủ yếu ở khu vực thành thị (quý 13.43%; quý 2 là 3.53%; quý 3 là 3.38%, quý 4
là 2.91%).
- Tính theo giá so sánh năm 2010, năng suất lao động toàn nền kinh tế năm 2015 ước
tính tăng 6.4% so với năm 2014. Năng suất lao động của Việt Nam thời gian qua đã có sự
cải thiện đáng kể theo hướng tăng đều qua các năm, bình quân giai đoạn 2006-2015 ng
3.9%/năm, trong đó giai đoạn 2006-2010 tăng 3.4%/năm; giai đoạn 2011-2015 ng
4.2%/năm. Năng suất lao động năm 2015 tăng 23.6% so với năm 2010, tuy thấp hơn so với
mục tiêu đề ra tăng 29%-32%, nhưng tốc độ tăng năng suất lao động thời kỳ này cao
hơn thời kỳ 2006-2010 góp phần thu hẹp dần khoảng cách tương đối so với năng suất lao
13
động của các nước ASEAN. Tuy nhiên, năng suất lao động của nước ta hiện nay vẫn còn
mức thấp so với các nước trong khu vực và không đồng đều giữa các ngành và lĩnh vực.
Biểu đồ so sánh tỉ lệ thất nghiệp năm 2015 với năm 2013, 2014
Qua phân tích trên đây cho ta thấy trên thị trường lao động nước ta có sự mất cân đối lớn
giữa cung cầu. Tuy nhiên chế thị trường tự cũng có những điều chỉnh quan hệ
cung cầu. Sự điều chỉnh này được thể hiện thông qua sự vận động của các dòng lao động
(sự vận động của thị trường lao động).
2. Thực trạng chính sách tiền tệ của Việt Nam giai đoạn từ 2012 đến 2015
2.1. Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2012 - 2015
- Bước sang năm 2012, diễn biến kinh tế vĩ mô có nhiều khó khăn :
+ Tình hình thiên tai, dịch bệnh và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu nặng nề hơn dự báo ban
đầu.
+ Tình hình căng thẳng Biển Đông diễn biến phức tạp, đe dọa nghiêm trọng đến hòa
bình, ổn định của nước ta và khu vực.
+ Hệ thống ngân hàng Việt Nam đối mặt với những rủi ro ngày càng gia tăng, nổi bật là rủi
ro tín dụng, rủi ro tỉ giá và rủi ro lãi suất.
+ Nhiều tổ chức tín dụng (TCTD) tiếp tục gặp khó khăn về thanh khoản do nợ xấu tăng
cao, gây mất an toàn hệ thống ngân hàng.
14
Những khó khăn, thách thức này càng làm trầm trọng thêm những hạn chế, bất cập
nội tại của nền kinh tế nước ta, gây ảnh hưởng lớn đến việc triển khai và kết quả thực hiện
Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 4 năm 2012-2015.
2.2. Tác động chính sách tiền tệ
Năm 2012
- Lạm phát đã giảm từ đỉnh điểm 23% hồi tháng 8/2011 xuống còn 7% trong tháng
10/2012
- Nguồn cung USD tăng trên thị trường giúp cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tăng
cường dự trữ ngoại hối, hiện nay đã lên đến hơn hai tháng nhập khẩu
- Mặt trái:
- Lạm phát cơ bản vẫn ở mức cao là 11%
- Mặcmức dự trữ ngoại hối trong những năm gần đây đã cải thiện, song vẫn còn
mức rất thấp so với chuẩn quốc tế đặc biệt đối với một nước như Việt Nam với tỉ lệ
thương mại so với GDP và mức cung tiền M2 so với dự trữ ngoại hối thuộc diện cao nhất ở
khu vực Đông Á - Thái Bình Dương
- Việt Nam vẫn còn rất nhạy cảm với việc nới lỏng chính sách quá sớm, điều này có thể
làm cho lạm phát quay trở lại
- Chất lượng tài sản các tổ chức tín dụng đang xấu đi mức nợ công hiện tại của
Việt Nam tăng mạnh
- Những trì hoãn và khiếm khuyết trong việc thực hiện chương trình tái cấu trúc trong cả
ba lĩnh vực ngân hàng, doanh nghiệp nhà nước đầu tư công đang bắt đầu ảnh hưởng
đến niềm tin của nhà đầu tư
Năm 2013
- Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2013 ước tính tăng 5,42% so với năm 2012
- Tốc độ lạm phát (so với cùng kỳ) trong tháng 11/2013 đã chậm lại ở mức thấp thứ 2
kể từ năm 2003 trở lại đây (chỉ sau năm 2009)
- Tỷ giá ổn định, mặt bằng lãi suất giảm mạnh so với năm ngoái
15
- Nguyên nhân chủ yếu:
+ Do tổng cầu của nền kinh tế vẫn còn yếu, khiến cho mứcng giá của các tháng cuối
năm tăng thấp
+ Lạm phát năm 2013 bị chi phối chủ yếu bởi yếu tố chi phí đẩy (điều chỉnh giá dịch vụ
công và giá các nhóm hàng cơ bản do Nhà nước quản lý).
Năm 2014
- Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2014 ước tính tăng 5,98% so với năm 2013
- Tiêu dùng cuối cùng tăng 6,20% so với năm 2013
- Tổng số vốn đăng ký mới và đăng ký bổ sung thêm vào nền kinh tế trong năm 2014
1.027,9 nghìn tỷ đồng, bao gồm 595,7 nghìn tỷ đồng của doanh nghiệp đăng thành lập
mới và 432,2 nghìn tỷ đồng của doanh nghiệp thay đổi tăng vốn.
- Nguyên nhân chủ yếu:
+ Bất chấp sự kiện căng thẳng biển Đông hồi giữa năm, du lịch vẫnđiểm sáng của Việt
Nam, với ước tính trong 11 tháng đã đón 7.217 nghìn lượt khách quốc tế, tăng 5,4% so với
cùng kỳ năm trước
+ Cả nước 67.790 doanh nghiệp (DN) đăng thành lập mới (giảm 4,5% về số lượng
và tăng 8,9% vốn đăng ký, tăng vốn bình quân/DN)
+ Đầu trực tiếp của nước ngoài từ đầu năm đến 20-11-2014 thu hút 1.427 dự án được
cấp phép mới; tổng vốn đăng 13.410,7 triệu USD, tăng 21,4% về số dự án giảm
2,7% về số vốn so với cùng kỳ năm 2013
Năm 2015
- GDP năm 2015 ước tăng hơn 6,50%, với mức tăng quý sau cao hơn quý trước lần
đầu tiên trong 5 năm qua vượt mức kế hoạch đặt ra (năm 2014, Việt Nam đạt kế hoạch
tăng GDP, còn 3 năm liên tiếp trước đó không đạt kế hoạch).
- Chỉ số CPI bình quân 11 tháng năm nay tăng 0,64% so cùng kỳ năm trước
Năm 2015 ghi nhận Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây,
chỉ ở mức 0,63%
16
- Kim ngạch nhập khẩu tăng 12% so với cùng kỳ năm trước đạt mức 165,6 tỷ USD
trong năm 2015
- Cán cân thương mại thâm hụt nhẹ 3,8 tỷ USD, tương đương khoảng 1,65% GDP năm
2015.
17
1
Chương 3: Khuyến nghị nhằm hạn chế tình trạng thất nghiệp nâng cao
hiệu quả của chính sách tiền tệ ở Việt Nam giai đoạn từ 2012 đến 2015
1. Định hướng phát triển kinh tế
- Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, cơ
cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; tập trung
xây dựng kết cấu hạ tầng và phát triển đô thị; phát triển kinh tế nông thôn gắn với
xây dựng nông thôn mới; đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia; phát triển kinh tế số
trên nền tảng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, nâng cao năng suất, chất
lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
2. Khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách tiền tệ ở Việt Nam
- Thứ nhất, trên cơ sở mục tiêu của Quốc hội, Chính phủ về kế hoạch phát triển
kinh tế hội năm 2012, tới đây sẽ là mục tiêu kế hoạch của năm 2015, Ngân
hàng nhà nước (NHNN) cần tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh
hoạt, phối hợp chặt chẽ với chính sách kinh tế khác nhằm kiểm soát lạm
phát, duy trì ổn định kinh tế mô, thị trường, bảo đảm mục tiêu tăng trưởng tín
dụng đề ra từ đầu năm (12%), nếu không ít nhất cũng phải đạt trên 10%.
- Thứ hai, NHNN cần nghiên cứu để giảm 0,5% tỉ lệ dự trữ bắt buộc trong 2
tháng cuối năm 2012 giảm tiếp 0,5% trong quý I/2015. Theo đó, sẽ tác động
giảm đáng kể lãi suất cho vay đối với nền kinh tế. Bởi chỉ cần giảm 0,5% tỉ lệ
này, sẽ giải phóng được số vốn lên tới 50 nghìn tỷ đồng.
- Thứ ba, NHNN nghiên cứu để bỏ hạn mức tín dụng đối với các ngân hàng
thương mại (NHTM) đáp ứng được các tiêu chí của Basel II tỉ lệ nợ xấu
dưới 3% nhằm giải phóng năng lực tăng tính chủ động trong việc cấp tín dụng
lành mạnh của các tổ chức tín dụng (TCTD) đó, giảm thiểu can thiệpnh chính
cũng như tình trạng xin, cho việc “nới room” tín dụng...
- Thứ tư, NHNN chỉ đạo và giám sát các tổ chức tín dụng tiếp tục giảm chi phí
để tiếp tục giảm lãi suất cho vay hỗ trợ sản xuất - kinh doanh; các TCTD thực hiện
cam kết giảm lãi suất cho vay đối với nền kinh tế, cấu lại thời hạn trả nợ, miễn,
giảm, lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ đối với khách hàng
1
- Thứ năm, NHNN chỉ đạo giảm lãi suất cho vay hộ mới thoát nghèo, hộ cận
nghèo của Ngân ng Chính sách hội (NHCSXH); đổng thời mở ra chương
trình cho vay vốn tạo việc làm đối với người lao động …
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Kinh Tế Học Vĩ Mô
tailieu.vn
gso.gov.vn(Website của Tổng cục Thống Kê)
dantri.com.vn
| 1/19

Preview text:

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
BỘ MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ ( Nhóm 4 )
Đề tài : Thực trạng thất nghiệp và chính sách tiền tệ của
Việt Nam giai đoạn từ 2012 đến 2015
Giảng viên hướng dẫn : Lê Thị Đông
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hoàng Duy 26A4011729 Nguyễn Đức Khôi 26A4012160 Nguyễn Thiện Hoàng 26A4011752 Nguyễn Hương Ly 26A4012174
Nguyễn Thị Thanh Hiền 26A4011746 Nguyễn Thị Nụ 26A4012181 Đoàn Linh Giang 26A4011739 Lớp : K26TCB-BN Bắc Ninh - 2023 1 Mục lục
Phần mở đầu..................................................................................................................................................
Phần nội dung................................................................................................................................................
Chương 1: Cơ sở lý luận về thất nghiệp, chính sách tiền tệ và tác động của chính sách
tiền tệ đến tỷ lệ thất nghiệp...........................................................................................................................
1. Khái quát về thất nghiệp........................................................................................................................
1.1.Khái niệm thất nghiệp......................................................................................................................
1.2.Tác động của thất nghiệp.................................................................................................................
2. Chính sách tiền tệ...................................................................................................................................
2.1.Khái niệm.........................................................................................................................................
2.1.1.Mục tiêu của chính sách tiền tệ.....................................................................................................
2.1.2.Công cụ của chính sách tiền tệ......................................................................................................
2.1.3.Phân loại chính sách tiền tệ...........................................................................................................
2.2.Tác động của chính sách tiền tệ đến nền kinh tế.............................................................................
Chương 2: Thực trạng thất nghiệp và chính sách tiền tệ của Việt Nam giai đoạn từ 2012
đến 2015........................................................................................................................................................
1. Thực trạng thất nghiệp của Việt Nam giai đoạn từ 2012 đến 2015.......................................................
1.1.Bối cảnh nền kinh tế Việt Nam trước 2012......................................................................................
1.2.Thực trạng thất nghiệp và nguyên nhân..........................................................................................
2. Thực trạng chính sách tiền tệ của Việt Nam giai đoạn từ 2012 đến 2015............................................
2.1. Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2012 - 2015.........................................................
2.2. Tác động chính sách tiền tệ...........................................................................................................
Chương 3: Khuyến nghị nhằm hạn chế tình trạng thất nghiệp và nâng cao hiệu quả của
chính sách tiền tệ ở Việt Nam giai đoạn từ 2012 đến 2015.........................................................................
1. Định hướng phát triển kinh tế..............................................................................................................
2. Khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách tiền tệ ở Việt Nam...........................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................................... 2 Phần mở đầu
Sau hai thập kỷ chuyển đổi cơ chế kinh tế, Việt Nam đã tiến một bước dài trên con đường
phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế. Nền kinh tế nước ta đang chuyển sang cơ chế thị
trường có sự quản lý của nhà nước. Sự nghiệp đổi mới kinh tế đòi hỏi phải nhanh chóng
tiếp cận những lý luận và thực tiễn quản lý kinh tế của nhiều nước trên thế giới. Kinh tế
học vĩ mô là một môn kinh tế cơ sở, đề cập đến cơ sở lý thuyết và các phương pháp phân
tích sự vận động của nền kinh tế tổng thể, làm nền tảng cho các phân tích chuyên ngành
kinh tế khác. Như đã biết, nền kinh tế quốc dân bao gồm nhiều thị trường có liên quan mật
thiết với nhau. Mỗi biến động trong một thị trường đều tác động đến cân bằng trong các thị
trường khác và cân bằng của cả nền kinh tế, kinh tế học vĩ mô sẽ quan tâm đến những mối
quan hệ này nhằm phát hiện, phân tích và mô tả bản chất của các biến đổi kinh tế, tìm ra
những nguyên nhân gây nên sự mất ổn định, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động chung của
toàn bộ nền kinh tế. Cũng từ đó, kinh tế học vĩ mô nghiên cứu các chính sách và công cụ
chính sách kinh tế hướng tới mục tiêu ổn định nền kinh tế và tăng trưởng kinh tế. Trong
phần này, chúng ta sẽ đi xem xét, tìm hiểu về vấn đề thực trạng thất nghiệp và chính sách
tiền tệ của Việt Nam giai đoạn 2012 đến 2015. 3 Phần nội dung 4
Chương 1: Cơ sở lý luận về thất nghiệp, chính sách tiền tệ và tác động của chính sách
tiền tệ đến tỷ lệ thất nghiệp

1. Khái quát về thất nghiệp
1.1.Khái niệm thất nghiệp
- Thất nghiệp trong kinh tế học, là tình trạng người lao động muốn có việc làm mà
không tìm được việc làm hoặc không được tổ chức, công ty và cộng đồng nhận vào làm.
Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm số người lao động không có việc làm trên tổng số lực lượng lao động của xã hội.
- Thất nghiệp là thuật ngữ thường được sử dụng trong kinh tế vĩ mô để chỉ tình trạng
người đang trong độ tuổi lao động, có đầy đủ khả năng lao động và có nhu cầu tìm việc
làm nhưng chưa có việc làm.
1.2.Tác động của thất nghiệp
*Tác động của thất nghiệp về mặt kinh tế:
-Làm giảm thu nhập của cá nhân và nền kinh tế: Khi người lao động bị thất nghiệp, họ sẽ
mất nguồn thu nhập chính để chi tiêu và tiết kiệm. Điều này sẽ làm giảm nhu cầu tiêu dùng
và đầu tư của người dân, gây ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp.
Do đó, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) sẽ giảm, làm suy yếu sức mạnh kinh tế của quốc gia.
- Khiến nền kinh tế không thể đạt được hiệu quả: Khi có thất nghiệp, có nghĩa là có một
phần lực lượng lao động không được sử dụng vào sản xuất. Điều này sẽ làm giảm khả
năng sản xuất của nền kinh tế, khiến cho sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng.
Nền kinh tế sẽ không thể đạt được hiệu quả phân bổ nguồn lực và hiệu quả sản xuất.
- Có thể dẫn đến tỷ lệ lạm phát cao: Thất nghiệp có thể gây ra lạm phát theo hai cách. Một
là khi người lao động bị mất việc làm, họ sẽ phải dùng tiết kiệm hoặc nhận trợ cấp từ chính
phủ để duy trì cuộc sống. Điều này sẽ làm tăng lượng tiền trong lưu thông, gây ra lạm phát
tiền tệ. Hai là khi người lao động bị mất việc làm, họ sẽ giảm chi tiêu và tiêu dùng ít hơn
các sản phẩm và dịch vụ. Điều này sẽ làm giảm cung cầu của thị trường, gây ra lạm phát cung cầu. 5
*Tác động của thất nghiệp về mặt xã hội:
- Ảnh hưởng đến thu nhập và đời sống của người lao động.Người lao động bị thất nghiệp,
tức mất việc làm, sẽ mất nguồn thu nhập. Do đó, đời sống bản thân người lao động và gia
đình họ sẽ khó khăn. Điều đó ảnh hưởng đến khả năng tự đào tạo lại để chuyển dổi nghề
nghiệp, trở lại thị trườgn lao động; con cái họ sẽ khó khăn khi đến trường; sức khoẻ họ sẽ
giảm sút do thiếu kinh tế để bồi dưỡng, để chăm sóc y tế…Có thể nói, thất nghiệp “đẩy”
người lao động đến bần cùng, đến chan nản với cuộc sống, với xã hội; dẫn họ đến những sai phạm đáng tiếc… 2. Chính sách tiền tệ 2.1.Khái niệm
- Chính sách tiền tệ là chính sách sử dụng các công cụ của hoạt động tín dụng và ngoại hối
để ổn định tiền tệ, từ đó ổn định nền kinh tế và thúc đẩy tăng trưởng và phát triển.
2.1.1.Mục tiêu của chính sách tiền tệ
- Mục tiêu kiểm soát lạm phát và ổn định giá trị đồng tiền
- Mục tiêu tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp
- Mục tiêu tăng trưởng kinh tế
2.1.2.Công cụ của chính sách tiền tệ
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc - Tỷ giá hối đoái - Lãi suất chiết khấu
2.1.3.Phân loại chính sách tiền tệ
- Chính sách tiền tệ mở rộng: Bản chất của chính sách tiền tệ mở rộng (nới lỏng) là việc
ngân hàng Trung ương tăng mức cung tiền cho nền kinh tế khiến cho lãi suất giảm xuống,
qua đó làm tăng tổng cầu khiến cho quy mô của nền kinh tế được mở rộng, thu nhập của
người dân tăng lên, tỉ lệ thất nghiệp giảm. 6
- Chính sách tiền tệ thắt chặt: Chính sách tiền tệ thắt chặt (chính sách tiền tệ thu hẹp):
Khi áp dụng chính sách này, Ngân hàng Trung ương sẽ tác động nhằm giảm mức cung tiền trong nền kinh
2.2.Tác động của chính sách tiền tệ đến nền kinh tế
*Ổn định giá thị trường
- Ổn định giá cả là mục tiêu hàng đầu của chính sách tiền tệ, nhằm loại bỏ vấn đề biến
động giá. Nó còn giúp Nhà nước hoạch định các mục tiêu phát triển kinh tế một cách hiệu
quả. Giá cả ổn định sẽ tạo môi trường đầu tư an toàn, ổn định. Điều này hấp dẫn nhiều nhà
đầu tư, giúp thu hút thêm nguồn vốn vào nền kinh tế, tạo điều kiện cho việc tăng trưởng và phát triển nền kinh tế. *Kiểm soát lạm phát
- Lạm phát là tình trạng giá hàng hóa chung tăng cao và đồng tiền bị giảm giá trị. Điều
này khiến việc trao đổi hàng hóa trong nước và trao đổi hàng hóa với quốc tế trở nên khó
khăn. Ngân hàng Nhà nước sử dụng chính sách tiền tệ để bình ổn giá cả hàng hóa, giá cả
thị trường, từ đó kiểm soát được lạm phát. *Tăng trưởng kinh tế
- Mục tiêu quan trọng nhất của chính sách tiền tệ là tăng trưởng kinh tế. Dựa vào sự điều
chỉnh khối lượng cung tiền, chính sách này tác động tới lãi suất và tổng cầu. Từ đó gia tăng
đầu tư, tăng sản lượng chung và tăng GDP. Đây chính là dấu hiệu của tăng trưởng kinh tế.
*Giảm tỷ lệ thất nghiệp
- Tạo ra công ăn việc làm là mục tiêu của tất cả các chính sách kinh tế vĩ mô, trong đó có
chính sách tiền tệ. Chính sách tiền tệ tác động làm tăng cung tiền, giúp mở rộng quy mô
của nền kinh tế. Các doanh nghiệp tăng cường sản xuất nên cần nhiều nhân công hơn, từ
đó tạo nhiều việc làm cho người dân, giảm tỷ lệ thất nghiệp. Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp
giảm đồng nghĩa phải chấp nhận việc gia tăng tỷ lệ lạm phát.
Chương 2: Thực trạng thất nghiệp và chính sách tiền tệ của Việt Nam giai đoạn từ 2012 đến 2015
1. Thực trạng thất nghiệp của Việt Nam giai đoạn từ 2012 đến 2015 7
1.1.Bối cảnh nền kinh tế Việt Nam trước 2012
- Sau 25 năm đổi mới, hội nhập quốc tế và 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội 2001-2010, thế và lực của nền kinh tế nước ta đã tăng lên đáng kể. Đất nước đã
ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung
bình. Quan hệ kinh tế đối ngoại có bước phát triển mới, trong đó có sự kiện quan trọng là
trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới, đưa nước ta hội nhập đầy
đủ với các nền kinh tế khu vực và thế giới. Đời sống vật chất và tinh thần của các tầng lớp
dân cư được cải thiện rõ rệt, nhất là kết quả xóa đói giảm nghèo. Chính trị, xã hội ổn định;
quốc phòng, an ninh được giữ vững, góp phần tạo môi trường thuận lợi và tăng thêm
nguồn lực phát triển đất nước.
- Bên cạnh những thành tựu và tiềm năng, lợi thế phát triển, nền kinh tế nước ta vẫn
đứng trước những khó khăn, thách thức. Chất lượng tăng trưởng, hiệu quả và sức cạnh
tranh của nền kinh tế còn nhiều hạn chế, yếu kém. Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối
cao nhưng vẫn dựa nhiều vào các yếu tố phát triển theo chiều rộng, chậm chuyển sang phát
triển chiều sâu. Kinh tế vĩ mô xuất hiện nhiều mặt mất cân đối. Lạm phát đã bùng phát trở
lại, tác động tiêu cực đến ổn định kinh tế vĩ mô và tăng trưởng kinh tế bền vững.
- Trên bình diện thế giới và khu vực, các nước ASEAN bước vào thời kỳ hợp tác mới.
Khu vực châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục phát triển năng động. Toàn cầu hóa kinh tế
vẫn là xu thế chủ đạo. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ những năm 2007-
2008 ở Mỹ, châu Âu và các nước khác để lại hậu quả nặng nề. Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch
trỗi dậy trở thành rào cản lớn đối với hợp tác quốc tế, đầu tư và thương mại quốc tế. 8
- Trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình đất nước và bối cảnh quốc tế đã, đang và sẽ
tác động đến đời sống kinh tế - xã hội nước ta với những thuận lợi và cơ hội, khó khăn và
thách thức thì đã có một diễn đàn kinh tế được mở ra để dự báo nền kinh tế 2012-2015.
Theo Chính phủ, nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm phát triển kinh tế năm 2012-2015: Ưu
tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tăng trưởng ở mức hợp lý gắn với
đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu quả và
sức cạnh tranh; bảo đảm phúc lợi xã hội, an sinh xã hội và cải thiện đời sống nhân dân; giữ
vững ổn định chính trị, củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội; nâng
cao hiệu quả công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế.
1.2.Thực trạng thất nghiệp và nguyên nhân
- Thực trạng thất nghiệp
Mặc dù trong giai đoạn 2010-2014, số lao động có trình độ ĐH, CĐ có việc làm tăng
nhưng người thất nghiệp cũng tăng cao hơn so với số tốt nghiệp và số có việc làm. Trong
khi người có việc làm chỉ tăng 38% thì người thất nghiệp tăng gấp đôi trong nhóm lao
động này. Thật vậy, mặc dù tỷ lệ thất nghiệp của nước ta qua các năm có nhiều biến động,
tuy nhiên có giảm thì cũng chỉ giảm ít và hiện nay lại đang có xu hướng tăng trở lại (Tỷ lệ
thất nghiệp năm 2012 là 1,8%, giảm 0,5% so với năm 2011. Năm 2013, 2014, 2015 có tỷ
lệ thất nghiệp lần lượt là 2,77%, 2,08%, 2,31% - đều tăng lên rất nhiều so với năm 2012).
Qua phân tích từ nhiều khía cạnh đã cho thấy nguyên nhân khiến tỷ lệ thất nghiệp tăng cao
chủ yếu do nguồn lao động chưa đảm bảo về chất lượng và tình trạng mất cân đối cung –
cầu lao động cục bộ vẫn thường xuyên xảy ra làm cho tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, gây sức
ép cho vấn đề giải quyết việc
Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 2012 9
- Theo số liệu Tổng cục thống kê vừa công bố ngày 24/12 : Năm 2012, tỷ lệ thất nghiệp
của lao động trong độ tuổi là 1,99%, giảm so với mức 2,27% năm 2011. Trong đó, tỷ lệ
thất nghiệp của lao động trong độ tuổi tại khu vực thành thị là 3,25%, khu vực nông thôn là
1,42% (Năm 2011 các tỷ lệ tương ứng là: 2,22%; 3,60%; 1,60%). Tỷ lệ thiếu việc làm của
lao động trong độ tuổi năm 2012 là 2,8%, trong đó khu vực thành thị là 1,58%, khu vực
nông thôn là 3,35% (Năm 2011 các tỷ lệ tương ứng là: 2,96%; 1,58%; 3,56%).Tổng cục
Thống kê cho hay, mặc dù tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm năm 2012 giảm nhẹ so
với các tỷ lệ tương ứng của năm 2011 nhưng tỷ lệ lao động phi chính thức năm 2012 tăng
so với một số năm trước, từ 34,6% năm 2010 tăng lên 35,8% năm 2011 và 36,6% năm
2012. Tỷ lệ thất nghiệp ở nữ là 2,36% cao hơn so với tỷ lệ 1,71% ở nam. Đứng đầu cả
nước về tỷ lệ thất nghiệp năm 2012 là Thành phố Hồ Chí Minh với 3,92% và thấp nhất là
vùng trung du và miền núi phía Bắc với 0,77%.
Qua đó ta thấy mức sống của người dân còn thấp, hệ thống an sinh xã hội chưa phát triển
mạnh nên người lao động không chịu cảnh thất nghiệp kéo dài mà chấp nhận làm những
công việc không ổn định với mức thu nhập thấp và bấp bênh.
Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 2013
- Theo số liệu thống kê mới nhất, tính đến năm 2013, tại Việt Nam có 1,3 triệu người
thất nghiệp. Số người thất nghiệp tăng thêm 70.000 so với cùng kì năm 2012. Tỉ lệ thất
nghiệp ở thành thị cao hơn ở nông thôn (3.67% so với 1.56%). Thống kê từ các trung tâm
giới thiệu việc làm tính đến ngày 20/9/2013, bình quân mỗi tháng có hơn 114.000 người
đăng ký thất nghiệp. Riêng năm 2013, số người đăng ký thất nghiệp đã tương đương hơn
93% của cả năm 2010, bằng 68.4% của cả năm 2011 và gần bằng 53% năm 2012.
- Trước đó, năm 2012 tỷ lệ thất nghiệp chỉ ở 1,99%, giảm so với mức 2,8% và 2,2% của
năm 2010 và 2011. Trong đó, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của cả nước tại thời
điểm 1/7/2013 ước tính 53,3 triệu người, tăng 715,6 nghìn người so với tại thời điểm
1/7/2012 và tăng 308 nghìn người so với tại thời điểm 1/4/2013. - Trong đó :
+ Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động là 47,2 triệu người, tăng 2,49,2 nghìn người
so với tại thời điểm 11/7/2012 và tăng 98,5 nghìn người so với thời điểm1/4/2013. 10
+ Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc 6 tháng đầu năm ước tính 52,2 triệu người,
tăng 0,97% so với năm 2012.
+ Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc của khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản
chiếm 47,4% tổng số, không biến động so với năm trước; khu vực công nghiệp và xây
dựng chiếm 20,7% giảm 0,5%; khu vực dịch vụ chiếm 31,9%, tăng 0,5%.
+ Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi 6 tháng đầu năm 2013 ước tính là 2,28%,
trong đó khu vực thành thị là 3,85%, khu vực nông thôn là 1,57% (số liệu của cả năm 2012
tương ứng là: 1,96%; 3,21%; 1,39%).
+ Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi ước tính là 2,95%, trong đó khu vực
thành thị là 1,76%, khu vực nông thôn là 3,47% (số liệu của cả năm 2012 tương ứng là: 2,74%; 1,56%; 3,27%).
+ Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên ước tính 6,07% (15- 24 tuổi), trong đó khu vực thành thị
là 11,45%, khu vực nông thôn là 4,41%.
+ Tỷ lệ thất nghiệp của người lớn là 1,34 (từ 25 tuổi trở lên), trong đó khu vực thành thị là
2,55%, khu vực nông thôn là 0,8%.
+ Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị của thanh niên gấp 4,5 lần tỷ lệ thất nghiệp của người lớn.
Qua đây ta thấy tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị luôn cao hơn khu vực nông thôn và
ngược lại tình trạng thiếu việc làm ở khu vực nông thôn luôn cao hơn khu vực thành thị.
Đây là một trong những nét đặc thù của thị trường lao động nước ta hiện nay. Nhưng tỉ lệ
thất nghiệp ở thành thị đang có xu hướng giảm dần, cụ thể năm 2010 đã giảm 0.49% so với
năm 2009, năm 2011 và 2012 giảm nhẹ 0.31%. Tỷ lệ thất nghiệp ở nông thôn thấp hơn
thành thị tuy nhiên lại tăng dần qua các năm.
Biểu đồ so sánh tỉ lệ thất nghiệp năm 2013 với năm 2012 11
Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 2014
- Theo số liệu của PGS-TS Trần Đình Thiên và các cộng sự (Viện Kinh Tế Việt Nam)
trong năm 2014 nền kinh tế có những dấu hiệu tích cực hơn so với 2 năm 2012 và 2013
nên đã giải quyết việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động, tăng 3,6% so với thực hiện năm
2013 trong đó tạo việc làm trong nước khoảng 1,494 triệu lao động , đạt 98,6% kế hoạch
tăng 2,7% so với năm 2013. Tuy nhiên đó chỉ là dấu hiệu tích cực về mặt số lượng, chất
lượng việc làm mới vẫn thấp và thiếu bền vững.
- Cụ thể hơn về tình trạng này TS Bùi Sỹ Lợi, Phó chủ nhiệm Ủy ban về các vấn đề xã
hội của Quốc hội cho biết đến thời điểm 31-12-2014 dân số cả nước là 90,7 triệu người
trong đó có 54,4 triệu người thuộc lực lượng lao động. Cả nước đã có khoảng 1,2 triệu lao
động thiếu việc làm tỉ lệ 2,45% và gần 1 triệu lao động thất nghiệp chiếm 2,08%
Biểu đồ so sánh tỉ lệ thất nghiệp năm 2014 với năm 2013 12
Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 2015
- Thống kê của Viện Khoa học Lao động và Xã hội (Bộ LĐTB&XH) vừa công bố ngày
2014, cho thấy tỷ lệ lao động chất lượng cao thất nghiệp đang ngày càng tăng. Cụ thể,
trong quý I/2015, cả nước có hơn 1,1 triệu người thất nghiệp. So với cùng kỳ năm trước
con số này tăng 114.000 người. Số lao động trình độ đại học, sau đại học thất nghiệp tăng
từ hơn 162.000 lên gần 178.000 người; lao động tốt nghiệp cao đẳng thất nghiệp tăng từ
79.000 người lên hơn 100.000; lao động không có bằng cấp từ gần 630.000 lên 726.000.
Tỷ lệ trình độ chuyên môn thất nghiệp cao nhất nằm ở nhóm có trình độ cao đẳng chuyên
nghiệp và cao đẳng nghề, tương ứng là 7,2% và gần 6,9%. Tỷ lệ thấp nhất nằm ở nhóm
không có bằng cấp, chứng chỉ là 1,97%. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động của cả
nước là 2,43%, tăng 0,22% so với cùng kỳ năm trước
- Điều tra của Viện Khoa học Lao động và Xã hội cũng cho thấy, số người làm việc dưới
35 giờ mỗi tuần và có mong muốn làm thêm giờ là 1,13 triệu người, tăng so với cuối năm
2014, số lao động thiếu việc làm ở nông thôn cao gần gấp đôi so với khu vực thành thị. -
Bên cạnh những con số đáng báo động về lao động thất nghiệp thì bức tranh thị trường lao
động trong 3 tháng đầu năm cũng có những điểm sáng. Số lao động ở khu vực nhà nước
giảm, lao động làm công ăn lương gia tăng. Trong đó đáng chú ý, thu nhập bình quân của
lao động làm công ăn lương tăng 12,3%, từ 4,4 triệu đồng cuối năm 2014 lên 4,9 triệu
đồng trong đầu năm nay. Theo Tổng cục Thống kê, nền kinh tế khởi sắc với sự phát triển
mạnh của khu vực công nghiệp và dịch vụ là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm
giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị. Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi
giảm dần theo quý (quý 1 là 2.43%; quý 2 là 2.42%; quý 3 là 2.35%; quý 4 là 2.12%) và
giảm chủ yếu ở khu vực thành thị (quý 1 là 3.43%; quý 2 là 3.53%; quý 3 là 3.38%, quý 4 là 2.91%).
- Tính theo giá so sánh năm 2010, năng suất lao động toàn nền kinh tế năm 2015 ước
tính tăng 6.4% so với năm 2014. Năng suất lao động của Việt Nam thời gian qua đã có sự
cải thiện đáng kể theo hướng tăng đều qua các năm, bình quân giai đoạn 2006-2015 tăng
3.9%/năm, trong đó giai đoạn 2006-2010 tăng 3.4%/năm; giai đoạn 2011-2015 tăng
4.2%/năm. Năng suất lao động năm 2015 tăng 23.6% so với năm 2010, tuy thấp hơn so với
mục tiêu đề ra là tăng 29%-32%, nhưng tốc độ tăng năng suất lao động thời kỳ này cao
hơn thời kỳ 2006-2010 góp phần thu hẹp dần khoảng cách tương đối so với năng suất lao 13
động của các nước ASEAN. Tuy nhiên, năng suất lao động của nước ta hiện nay vẫn còn ở
mức thấp so với các nước trong khu vực và không đồng đều giữa các ngành và lĩnh vực.
Biểu đồ so sánh tỉ lệ thất nghiệp năm 2015 với năm 2013, 2014
Qua phân tích trên đây cho ta thấy trên thị trường lao động nước ta có sự mất cân đối lớn
giữa cung và cầu. Tuy nhiên cơ chế thị trường tự nó cũng có những điều chỉnh quan hệ
cung cầu. Sự điều chỉnh này được thể hiện thông qua sự vận động của các dòng lao động
(sự vận động của thị trường lao động).
2. Thực trạng chính sách tiền tệ của Việt Nam giai đoạn từ 2012 đến 2015
2.1. Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2012 - 2015
- Bước sang năm 2012, diễn biến kinh tế vĩ mô có nhiều khó khăn :
+ Tình hình thiên tai, dịch bệnh và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu nặng nề hơn dự báo ban đầu.
+ Tình hình căng thẳng ở Biển Đông diễn biến phức tạp, đe dọa nghiêm trọng đến hòa
bình, ổn định của nước ta và khu vực.
+ Hệ thống ngân hàng Việt Nam đối mặt với những rủi ro ngày càng gia tăng, nổi bật là rủi
ro tín dụng, rủi ro tỉ giá và rủi ro lãi suất.
+ Nhiều tổ chức tín dụng (TCTD) tiếp tục gặp khó khăn về thanh khoản do nợ xấu tăng
cao, gây mất an toàn hệ thống ngân hàng. 14
Những khó khăn, thách thức này càng làm trầm trọng thêm những hạn chế, bất cập
nội tại của nền kinh tế nước ta, gây ảnh hưởng lớn đến việc triển khai và kết quả thực hiện
Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 4 năm 2012-2015.
2.2. Tác động chính sách tiền tệ Năm 2012
- Lạm phát đã giảm từ đỉnh điểm 23% hồi tháng 8/2011 xuống còn 7% trong tháng 10/2012
- Nguồn cung USD tăng trên thị trường giúp cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tăng
cường dự trữ ngoại hối, hiện nay đã lên đến hơn hai tháng nhập khẩu - Mặt trái:
- Lạm phát cơ bản vẫn ở mức cao là 11%
- Mặc dù mức dự trữ ngoại hối trong những năm gần đây đã cải thiện, song vẫn còn ở
mức rất thấp so với chuẩn quốc tế và đặc biệt đối với một nước như Việt Nam với tỉ lệ
thương mại so với GDP và mức cung tiền M2 so với dự trữ ngoại hối thuộc diện cao nhất ở
khu vực Đông Á - Thái Bình Dương
- Việt Nam vẫn còn rất nhạy cảm với việc nới lỏng chính sách quá sớm, điều này có thể
làm cho lạm phát quay trở lại
- Chất lượng tài sản ở các tổ chức tín dụng đang xấu đi và mức nợ công hiện tại của Việt Nam tăng mạnh
- Những trì hoãn và khiếm khuyết trong việc thực hiện chương trình tái cấu trúc trong cả
ba lĩnh vực là ngân hàng, doanh nghiệp nhà nước và đầu tư công đang bắt đầu ảnh hưởng
đến niềm tin của nhà đầu tư Năm 2013
- Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2013 ước tính tăng 5,42% so với năm 2012
- Tốc độ lạm phát (so với cùng kỳ) trong tháng 11/2013 đã chậm lại ở mức thấp thứ 2
kể từ năm 2003 trở lại đây (chỉ sau năm 2009)
- Tỷ giá ổn định, mặt bằng lãi suất giảm mạnh so với năm ngoái 15 - Nguyên nhân chủ yếu:
+ Do tổng cầu của nền kinh tế vẫn còn yếu, khiến cho mức tăng giá của các tháng cuối năm tăng thấp
+ Lạm phát năm 2013 bị chi phối chủ yếu bởi yếu tố chi phí đẩy (điều chỉnh giá dịch vụ
công và giá các nhóm hàng cơ bản do Nhà nước quản lý). Năm 2014
- Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2014 ước tính tăng 5,98% so với năm 2013
- Tiêu dùng cuối cùng tăng 6,20% so với năm 2013
- Tổng số vốn đăng ký mới và đăng ký bổ sung thêm vào nền kinh tế trong năm 2014 là
1.027,9 nghìn tỷ đồng, bao gồm 595,7 nghìn tỷ đồng của doanh nghiệp đăng ký thành lập
mới và 432,2 nghìn tỷ đồng của doanh nghiệp thay đổi tăng vốn. - Nguyên nhân chủ yếu:
+ Bất chấp sự kiện căng thẳng biển Đông hồi giữa năm, du lịch vẫn là điểm sáng của Việt
Nam, với ước tính trong 11 tháng đã đón 7.217 nghìn lượt khách quốc tế, tăng 5,4% so với cùng kỳ năm trước
+ Cả nước có 67.790 doanh nghiệp (DN) đăng ký thành lập mới (giảm 4,5% về số lượng
và tăng 8,9% vốn đăng ký, tăng vốn bình quân/DN)
+ Đầu tư trực tiếp của nước ngoài từ đầu năm đến 20-11-2014 thu hút 1.427 dự án được
cấp phép mới; tổng vốn đăng ký 13.410,7 triệu USD, tăng 21,4% về số dự án và giảm
2,7% về số vốn so với cùng kỳ năm 2013 Năm 2015
- GDP năm 2015 ước tăng hơn 6,50%, với mức tăng quý sau cao hơn quý trước và lần
đầu tiên trong 5 năm qua vượt mức kế hoạch đặt ra (năm 2014, Việt Nam đạt kế hoạch
tăng GDP, còn 3 năm liên tiếp trước đó không đạt kế hoạch).
- Chỉ số CPI bình quân 11 tháng năm nay tăng 0,64% so cùng kỳ năm trước
Năm 2015 ghi nhận Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây, chỉ ở mức 0,63% 16
- Kim ngạch nhập khẩu tăng 12% so với cùng kỳ năm trước và đạt mức 165,6 tỷ USD trong năm 2015
- Cán cân thương mại thâm hụt nhẹ 3,8 tỷ USD, tương đương khoảng 1,65% GDP năm 2015. 17
Chương 3: Khuyến nghị nhằm hạn chế tình trạng thất nghiệp và nâng cao
hiệu quả của chính sách tiền tệ ở Việt Nam giai đoạn từ 2012 đến 2015

1. Định hướng phát triển kinh tế
- Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, cơ
cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; tập trung
xây dựng kết cấu hạ tầng và phát triển đô thị; phát triển kinh tế nông thôn gắn với
xây dựng nông thôn mới; đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia; phát triển kinh tế số
trên nền tảng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, nâng cao năng suất, chất
lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
2. Khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách tiền tệ ở Việt Nam
- Thứ nhất, trên cơ sở mục tiêu của Quốc hội, Chính phủ về kế hoạch phát triển
kinh tế xã hội năm 2012, tới đây sẽ là mục tiêu và kế hoạch của năm 2015, Ngân
hàng nhà nước (NHNN) cần tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh
hoạt, phối hợp chặt chẽ với chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm kiểm soát lạm
phát, duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, thị trường, bảo đảm mục tiêu tăng trưởng tín
dụng đề ra từ đầu năm (12%), nếu không ít nhất cũng phải đạt trên 10%.
- Thứ hai, NHNN cần nghiên cứu để giảm 0,5% tỉ lệ dự trữ bắt buộc trong 2
tháng cuối năm 2012 và giảm tiếp 0,5% trong quý I/2015. Theo đó, sẽ tác động
giảm đáng kể lãi suất cho vay đối với nền kinh tế. Bởi vì chỉ cần giảm 0,5% tỉ lệ
này, sẽ giải phóng được số vốn lên tới 50 nghìn tỷ đồng.
- Thứ ba, NHNN nghiên cứu để bỏ hạn mức tín dụng đối với các ngân hàng
thương mại (NHTM) đáp ứng được các tiêu chí của Basel II và có tỉ lệ nợ xấu
dưới 3% nhằm giải phóng năng lực và tăng tính chủ động trong việc cấp tín dụng
lành mạnh của các tổ chức tín dụng (TCTD) đó, giảm thiểu can thiệp hành chính
cũng như tình trạng xin, cho việc “nới room” tín dụng...
- Thứ tư, NHNN chỉ đạo và giám sát các tổ chức tín dụng tiếp tục giảm chi phí
để tiếp tục giảm lãi suất cho vay hỗ trợ sản xuất - kinh doanh; các TCTD thực hiện
cam kết giảm lãi suất cho vay đối với nền kinh tế, cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, 1
giảm, lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ đối với khách hàng
- Thứ năm, NHNN chỉ đạo giảm lãi suất cho vay hộ mới thoát nghèo, hộ cận
nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH); đổng thời mở ra chương
trình cho vay vốn tạo việc làm đối với người lao động …
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Kinh Tế Học Vĩ Mô tailieu.vn
gso.gov.vn(Website của Tổng cục Thống Kê) dantri.com.vn 1