Thực trạng tin giả trên mạng xã hội Facebook ở Việt Nam hiện nay | Bài kiểm tra giữa kỳ Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn

Hiện tượng tin giả đang ngày càng bùng phát trong xã hội hiện đại, đăc biệt là trên  các phương tiện truyền thông xã hội. Cùng với sự phát triển của công nghệ thông  tin và truyền thông đã làm thay đổi cách tiếp cận các nguồn tin, nhiều nguồn tin giả có điều kiện để tạo dựng, tiếp cận và lan truyền nhanh trong cộng đồng người dùng  tin. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
30 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thực trạng tin giả trên mạng xã hội Facebook ở Việt Nam hiện nay | Bài kiểm tra giữa kỳ Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn

Hiện tượng tin giả đang ngày càng bùng phát trong xã hội hiện đại, đăc biệt là trên  các phương tiện truyền thông xã hội. Cùng với sự phát triển của công nghệ thông  tin và truyền thông đã làm thay đổi cách tiếp cận các nguồn tin, nhiều nguồn tin giả có điều kiện để tạo dựng, tiếp cận và lan truyền nhanh trong cộng đồng người dùng  tin. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

104 52 lượt tải Tải xuống
H C VI N CHÍNH TR QUỐỐC GIA HỐỒ CHÍ MINH
H C VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYÊỀN
----------
BÀI KI M TRA GI A KỲ
TÊN ĐÊỒ TÀI
THỰC TRẠNG TIN GIẢ TRÊN MẠNG XÃ
HỘI FACEBOOK Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
H và tên sinh viên: Tr nh Lê Vi
Mã sinh viên: 2356060050
L p tín ch : TG01004_43_6
Hà N i, 202 3
0
MỞ ĐẦU...................................................................................2
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................2
2. Tình hình nghiên cứu.....................................................4
2.1. Sách tham khảo.........................................................4
2.2. Luận khóa, luận văn..................................................5
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu....................................5
3.1. Mục đích nghiên cứu.................................................5
3.2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................5
3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................6
4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu.................6
4.1. Đối tượng nghiên cứu................................................6
4.2. Đối tượng khảo sát....................................................6
4.3. Khách thể nghiên cứu...............................................6
4.4. Phạm vi nghiên cứu...................................................6
5. Giả thuyết nghiên cứu....................................................6
6. Điểm mới của đề tài.......................................................6
6.1. Tính mục đích.............................................................7
6.2. Tính thực tiễn.............................................................7
6.3. Tính khoa học.............................................................7
6.4. Khả năng vận dụng....................................................7
7. Ý nghĩa và lý luận thực tiễn..........................................7
7.1. Ý nghĩa lý luận...........................................................7
7.2. Ý nghĩa thực tiễn........................................................8
NỘI DUNG................................................................................8
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIN GIẢ TRÊN MẠNG XÃ
HỘI FACEBOOK Ở VIỆT NAM HIỆN NAY................................8
1.1. Cơ sở lý luận về tin giả................................................8
1.1.1........................................................Khái niệm tin giả
8
1
1.1.2.........................................................Phân loại tin giả
10
1.2. Mạng xã hội Facebook và tin giả trên mạng xã hội
Facebook.............................................................................11
1.2.1..............................................Khái niệm mạng xã hội
11
1.2.2...........................Khái niệm mạng xã hội Facebook.
11
1.2.3. Sự lan truyền tin giả trên mạng xã hội Facebook
12
1.3. Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành tin giả..........13
1.3.1..........Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành tin giả
13
1.3.2...Cách nhận diện thông tin giả trên mạng xã hội
Facebook..........................................................................14
CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT , ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TIN GIẢ
TRÊN MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK Ở VIỆT NAM HIỆN NAY..15
2.1. Khảo sát và đánh giá thực trạng tin giả trên mạng
xã hội Facebook hiện nay.................................................15
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIÚP NGƯỜI DÙNG
PHÒNG CHỐNG TIN GIẢ TRÊN FACEBOOK.........................18
3.1. Tác động tiêu cực của tin giả trên mạng xã hội.....18
3.1.1......Ảnh hưởng và hậu quả của thông tin giả trên
mạng xã hội Facebook đến chính trị............................18
3.1.3......Ảnh hưởng và hậu quả của thông tin giả trên
mạng xã hội Facebook đến xã hội................................20
3.2. Biện pháp phòng chống tin giả trên không gian
mạng...................................................................................21
3.2.1....................................Các mức xử phạt hành chính
21
3.2.2........................................Cách xử lý khi thấy tin giả
21
3.2.3.......Hành động có trách nhiệm trên mạng xã hội
Facebook..........................................................................22
2
KẾT LUẬN...............................................................................23
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................25
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện tượng tin giả đang ngày càng bùng phát trong xã hội hiện đại, đăc biệt là
trên các phương tiện truyền thông xã hội. Cùng với sự phát triển của công nghệ
thông tin và truyền thông đã làm thay đổi cách tiếp cận các nguồn tin, nhiều
nguồn tin giả có điều kiện để tạo dựng, tiếp cận và lan truyền nhanh trong cộng
đồng người dùng tin.Việc truy cập thông tin không giới hạn đã mang lại những
lợi ích cơ bản trong việc tiếp cận nguồn tin. Tuy nhiên, việc xác định sự thật,
tính chính xác và chính thống của thông tin cũng gặp không ít khó khăn. Tin giả
đã tác động tiêu cực tới quá trình nhận thức và tiếp nhận thông tin của độc giả.
Tin giả đang ngày càng bùng phát trong xã hội hiện đại đặc biệt phải nói đến
thực trạng tin giả trên mạng xã hội Facebook.
Bên cạnh những tin thật, tin đã được kiểm chứng và xác thực thì ngày càng xuất
hiện nhiều thông tin sai sự thật, không chính thống, có tính chất xuyên tạc, bóp
méo hoặc trộn lẫn thật giả, một số thông tin tuy có phần đúng nhưng được đưa
với mục đích xấu, gây ảnh hưởng tiêu cực đến tổ chức, cá nhân. Đây được coi là
tin giả (fake news).
Theo một phân tích của BuzzFeed News, trong ba tháng cuối của chiến dịch
tranh cử tổng thống Mỹ, các tin tức giả đã thu hút sự tương tác nhiều hơn các tin
tức hàng đầu của các hãng tin lớn như New York Times, Washington Post,
Hufftington Post, NBC News. Trong suốt những tháng ngày quan trọng này, 20
3
tin tức giả về bầu cywr thu hút được nhiều sự tương tác nhất xuất phát từ các
trang tin giả, và đặc biệt thu hút được 8,711 triệu lượt chia sẻ, phản hồi và bình
luânj trên Facebook. Trong thời gan đó, 20 tin tức hàng đầu từ 19 webside tin
tức lớn thu hút đượctổng cộng 7,367 triệu lượt chia sẻ , bày tỏ cảm xúc và bình
luận trên Facebook.
Có thể thấy tin tức giả và sự phát triển của nó có thể đem lại những hệ lụy
không nhỏ cho độc giả thế giới và Việt Nam nói riêng.
Theo báo cáo thường niên “Digital 2021” của WeAreSocial, dân số Việt Nam
hiện nay trên 97 triệu người, trong đó có 154 triệu thuê bao di động (khoảng
hơn 60 triệu thuê bao sử dụng thường xuyên), 68 triệu người dùng Internet, 72
triệu tài khoản mạng xã hội trong đó Facebook chiếm chủ yếu. Trung bình 01
ngày, người Việt Nam dành 2 giờ 21 phút cho mạng xã hội trong đó có
Facebook.
Đặc biệt nghiêm trọng hơn, tin giả trên facebook đã trở thành một công cụ đắc
lực để các các nhân bất mãn và thế lực thù địch chống phá Đảng và Nhà nước.
Năm 2019 trên Facebook xuất hiện tài khoản giả mạo mang tên “Ban Tuyên
giáo Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam”. Tài khoản này copy đầy đủ hình
ảnh các vị lãnh đạo, với nhiều nội dụng được chia thành các chuyên mục. Ví dụ:
“Cảnh giác với chiêu trò kêu gọi ký tên vì công lý cho Hà Văn Nam, Cảnh giác
với chiêu bài bảo vệ nước mắm truyền thống, và tiếp tục đưa ra những lời lẽ
bình phẩm về vấn đề khai trừ đảng một phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Phát
triển kinh tế - Xã hội thành phố Đà Nẵng.
Gần đây nhất, trên trang fanpage Facebook của Báo Thanh Niên có bài đăng
“Giật mình với bài đồng dao dạy trẻ con nói dối in trong sách thiếu nhi” của tác
giả là bà Mỹ Quyên. Trong bài viết bên cạnh việc phê phán một cuốn sách trong
bộ “Đồng dao cho bé” của nhà xuất bản Kim Đồng. Tác giả là bà Mỹ Quyên và
báo thanhnien.vn đưa ra khuyến cáo “Cẩn trọng khi làm ra những sản phẩm cho
trẻ em”. Bài viết đăng tải một hình ảnh một bài đọc và chú thích nguyên văn là
“Một bài trong sách Tiếng Việt lớp 1 (bộ Cánh Diều Vàng) lớp 1 được cộng
động cho là không mang lại giá trị gì ngoài việc dạy trẻ con cách khôn lỏi. Và
qua kiểm tra và phía cơ quan chức năng vào việc điều tra, được trang thông tin
chính thống của Bộ Giáo dục và Đào tạo lên tiếng thì không có bất cứ bài đọc
nào như vậy trong bộ “Cánh Diều Vàng” như báo thanhnien.vn đã đăng, và đã
làm tiền đề cho những dư luận và đồn đoán xấu về sách giáo khoa.
Gần như cùng lúc, một tài khoản Facebook đã đăng tải những thông tin về hoạt
động làm nhiệm vụ của lực lượng CSGT công an huyện Phú Lộc trên trang
Facebook cá nhân để cảnh báo cho người đi đường. Qua điều tra, Công an
4
huyện Phú Lộc đã xác định, chị N. đăng tải thông tin vi phạm liên quan đến
hoạt động làm nhiệm vụ của lực lượng CSGT Công an huyện Phú Lộc trên
trang Facebook cá nhân để cánh báo cho những người đi… nhậu về biết trước
“chốt” này mà né đi đường khác, nếu không thì sẽ bị Công an đo nồng độ cồn.
Tại cơ quan Công an, chị N. thừa nhận hành vi, nhận thức được vi phạm của
bản thân, chủ động gỡ bỏ bài đăng của mình trên Facebook. Việc tung tin giả về
hoạt động nhiệm vụ của lực lượng CSGT trên của chị N. đã gây hiểu nhầm, ảnh
hưởng đến uy tín của lực lượng thực thi công vụ.
Tin giả trên mạng xã hội Facebook lan tràn như những con vi rút, dịch bệnh gây
tổn thất không những đến những cá nhân mà cả với những tổ chức. Tin giả trên
mạng xã hội Facebook làm suy giảm lòng tin của công chúng vào truyền thông
cũng như với mạng xã hội Facebook nói riêng.
Hệ lụy của Tin giả trên mạng hội Facebook cùng nguy hại, ta thể
thấy tin giả trên nền tảng mạng hội Facebook một trong những vấn đề cực
kỳ cấp thiết đáng lên án trong thời gian hiện nay. Xuất phát từ thực tiễn này,
tác giả chọn đề tài Thực trạng tin giả trên mạng hội Facebook Việt
Nam hiện nay” để làm những luận thực tiễn về vấn đề này, thể hiện
được thực trạng tin giả Việt Nam hiện nay, nhằm nâng cao nhận thức của
người dùng Facebook về “Tin giả” trong thời gian tới.
2. Tình hình nghiên cứu
2.1. Sách tham khảo
Cuốn sách: Báo chí truyền thông đa phương tiện” của PGS.TS
Nguyễn Thị Trường Giang (NXB Đại học Quốc Gia Nội, Nội,
2017) đã trình bày giải những vấn đề căn bản về thuyết thực
tiễn của báo chí truyền thông đa phương tiên. Trong cuốn sách, PGS.TS
Nguyễn Thị Trường Giang đã đưa ra nhữn kiến thức cơ bản về “Tin Giả”
trong môi trươnhf truyền thông đa phương tiện. Từ đó, trình bày nguyên
nhân giải pháp ngăn chặn tin tức giả bùng phát trên báo chí và truyền
thông.
2.2. Luận khóa, luận văn
Luận văn: “Ảnh hưởng của Facebook đến việc tiếp nhân thông tin báo chí
của sinh viên đại học Huế hiện nay” của tác giả Lê Nguyễn Phương Thảo
(Xuất bản tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội, 2018) đã nghiên
cứu, khảo sát ảnh hưởng của mạng xã hội Facebook đến việc tiếp nhận
thông tin báo chí của sinh viên đại học Huế
5
Luận văn: “Tin tức giả trên mạng xã hội và vai trì định hướng của báo chí
Việt Nam” của tác giả Ngô Thị Hồng Hạnh (Xuất bản tại Học viện Báo
chí và Tuyên truyền, Hà Nội, 2019) đã nghiên cứu phân tích thực trạng
tin tức giả trên mạng xã hội hiện nay thông qua cuộc khảo sát những
trường hợp điển hình trong thời gian từ tháng 3/2017-3/2019. Từ đó, rút
ra những ảnh hưởng hệ lụy đối với truyền thông nói riêng và xã hội nói
chung và đề ra một số giải pháp và làm rõ vai trò của báo chí chính thống
trong việc kiểm chứng và định hướng thông tin
Khóa luận: “Nhận thức của sinh viên báo chí về FAKE NEWS” của tác
giả Lê Thị Hiền (Xuất bản tại Học viện Báo chí và Tuyên Truyền, Hà
Nội, 2020) đã đưa ra những cơ sở lý luận và thực tiễn về nhận thức của
sinh viên báo chí về FAKE NEWS đồng thời từ đó đưa ra những giải
pháp nâng cao nhận thức cho sinh viên báo chí về FAKE NEWS
Những bài viết này đã đưa ra được những cái nhìn tổng quan nhất về Tin giả.
Nhưng chưa có đề tài nghiên cứu nào tập trung nghiên cứu về thực trạng tin giả
trên Facebook ở Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở kế thừa những công trình nghiên
cứu của các tác giả đi trước, trong công trình nghiên cứu này, tác giả sẽ làm rõ
thực trạng tin giả trên mạng xã hội Facebbok hiện nay, hệ lụy của tin giả trên
Facebbok đối với nhiều mặt của đời sống, đưa ra những giải pháp, cách ứng phó
với tin tức giả trên mạng xã hội Facebook, giúp gười dùng Facebook nâng cao
nhận thức về tin giả tình trạng tin giả trên mạng xã hội Facebook sẽ giảm
xuống.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ tình trạng tin giả trên
mạng xã hội Facebook.
3.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Thứ nhất, xác lập những vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn về
vấn đề tin giả trên mạng xã hội Facebook ở Việt Nam hiện nay
- Thứ hai, khảo sát thực trạng và đánh giá ảnh hưởng của tin
giả trên mạng xã hội Facebook đối với người dùng.
- Thứ ba, đề xuất các giải pháp giúp người dùng nhận biết tin
giả và phòng chống tin giả trên mạng xã hội Facebook.
3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu
6
- Phân tích khái niệm tin giả, khái niệm mạng xã hội, khái niệm
mạng xã hội Facebook và phân loại tin giả cũng với sự lan
truyền của tin giả trên mạng xã hội.
- Chỉ ra tình hình của tin giả trên mạng xã hội và phản ứng của
người dùng khi tiếp cận tin giả.
- Đưa ra những tác động của tin giả trên mạng xã hội Facebook
và biện pháp phòng chống tin giả trên mạng xã hội.
4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng tin giả trên mạng xã hội Facebook ở Việt Nam hiện
nay.
4.2. Đối tượng khảo sát
Những người sử dụng mạng xã hội Facebook ở Việt Nam
4.3. Khách thể nghiên cứu
Những người sử dụng mạng xã hội Facebook ở Việt Nam.
4.4. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi quy mô: Nghiên cứu tập trung vào mô tả hiện trạng
tin giả trêng mạng xã hội Facebook hiện nay ở Việt Nam.
- Phạm vi không gian Mạng xã hội Facebook.
- Phạm vi thời gian: 2020 – 2023
5. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu người dùng mạng xã hội Facebook được nâng cao nhận
thức thì tình trạng tin giả sẽ giảm xuống.
6. Điểm mới của đề tài
6.1. Tính mục đích
- Đề tài đưa ra những dấu hiệu nhận biết tin giả, cách xác định
tin giả , cách xử lý khi thấy tin giả và tránh các ‘’bny tin giả’
xuất hiện tràn lan trên không gian mạng Facebook.
- Đề xuất những hướng giải quyết tích cực và những phương
thức mang tính khuyến nghị nhom mục tiêu giảm thipu, hạn
7
chế tối ưu thực trạng tin giả lan truyền với tốc độ nhanh chqng
trên không gian mạng xã hội Facebook.
6.2. Tính thực tiễn
- Đề tài tiến hành nghiên cứu và chỉ ra hiện trạng crn được giải
quyết hosc chưa được sự quan tâm sâu stc thuộc vấn nạn tin
giả tràn lan khtp không gian mạng, đsc biệt là mạng xã hội cq
lượng người dùng hàng đru trên thế giới hiện nay như Facebook
thông qua số liệu được thống kê chi tiết, chọn lọc ku càng tv
khảo sát thực tế nhqm đối tượng người dùng Facebook trên
toàn phạm vi lãnh thw Việt Nam.
- Phân tích, đánh giá được ảnh hưởng của tin giả đến niềm tin,
nhận thức của người dân, tv đq chỉ ra nguyên nhân thực trạng
tin giả lan truyền với số lượng ngày càng lớn và tốc độ càng
nhanh trên mạng xã hội.
6.3. Tính khoa học
Đề tài trình bày được cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn làm chx dựa
cho việc giải quyết thực trạng tin giả đã nêu ra trong đề tài. Đề
tài cũng hệ thống hqa một số vấn đề lý luận chung, cụ thp hqa
các khái niệm tin giả, khái niệm mạng xã hội và mạng xã hội
Facebook, phân loại tin giả và làm rõ nguyên nhân, sự lan
truyền tin giả trên mạng xã hội.
6.4. Khả năng vận dụng
Đề tài đề ra một số biện pháp hạn chế, kipm soát và ngăn chsn
tình trạng lan truyền tin giả trên không gian mạng xã hội
Facebook , đánh giá twng quan về mst tích cực và tiêu cực
trong nhận thức của bộ phận người dùng Facebook tại Việt Nam
về vấn nạn tin giả đang lan truyền rộng rãi khtp các kênh
thông tin. Tất cả những dữ liệu, thông tin thu thập được đều
dựa trên các báo cáo, điều tra và khảo sát trong thời gian grn
và ngtn hạn, điều đq giúp tính vận dụng của đề tài mới mz,
thuyết phục, mang tính thời sự hơn so với những đề xuất,
nghiên cứu đã được tiến hành ở thời đipm cũ.
7. Ý nghĩa và lý luận thực tiễn
7.1. Ý nghĩa lý luận
8
- Nghiên cứu kế thva, tiếp thu cq chọn lọc những cơ sở lý luận
đúng đtn và đqng gqp thêm những khía cạnh mới trong việc
xây dựng khái niệm twng quan về tin giả và sự tác động của tin
giả đến cộng đ{ng người dùng mạng xã hội Facebook tại thị
trường Việt Nam trong bối cảnh công nghệ hqa – hiện đại hqa
như hiện nay.
- Nghiên cứu còn tập trung làm sáng t| những hệ lụy nghiêm
trọng mà tin giả ảnh hưởng lên nền kinh tế – chính trị quốc gia,
đến niềm tin của người dân với các thông tin trên báo chí chính
thống, đến sức kh|e thp chất và tinh thrn của cộng đ{ng.Và là
cơ sở đp đề xuất những giải pháp kịp thời nhom ngăn chsn,
phòng chống sự lan rộng, truyền đi của tin giả độc hại trên
không gian mạng.
7.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Nghiên cứu mang lại những thông tin về thực trạng tin giả lan
truyền trên mạng xã hội Facebook và ảnh hưởng của nq đến bộ
phận người dùng nền tảng mạng xã hội này tại Việt Nam. Tv đq
cq những giải pháp phòng, chống tin giả đang t{n tại dưới nhiều
hình thức trên trang mạng xã hội
- Nghiên cứu gqp phrn giúp người đọc cq cái nhìn toàn diện
hơn, sâu stc hơn và nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người
dùng mạng xã hội; trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ; trách
nhiệm của người kinh doanh dịch vụ quảng cáo, phát hành
quảng cáo, người quảng cáo trên không gian mạng.
9
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIN GIẢ TRÊN
MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1.1. Cơ sở lý luận về tin giả
1.1.1. Khái niệm tin giả
Thuật ngữ “tin giả” được bắt nguồn từ thuật ngữ “fake news” của báo chí Âu,
Mỹ. Theo từ điển Tiếng Anh Cambridge, cụm từ “fake news” được định nghĩa
là những câu chuyện sai lệch được phát đi dưới dạng tin tức và được lan truyền
trên các trang mạng internet hoặc các phương tiện truyền thông khác, thường
được tạo ra để tác động lên các quan điểm chính trị hoặc coi đó như một trò
đùa. Vào năm 2016, tin giả (fake news) là cụm từ được tìm kiếm nhiều nhất trên
từ điển Oxford và được từ điển Collins chọn là từ của năm 2017 bởi sức ảnh
hưởng của cụm từ này vào thời điểm đó. Ở Việt Nam, trên các trang báo điện tử
uy tín như Tuổi trẻ Online (báo điện tử thuộc Thành đoàn Thành phố Hồ Chí
Minh), VTV News (báo điện tử của Đài truyền hình Việt Nam), VietNamNet
(báo điện tử thuộc bộ Thông tin và Truyền thông),.. cũng đang sử thuật ngữ này
và một số cách gọi tương tự như “tin vịt”, “tin tức giả mạo”.
Tuy nhiên, cụm từ tin giả (fake news) hiện nay đã được thay thế thành tin cố
tình gây nhầm lẫn (disinformation) và tin gây hiểu lầm (misinformation) ở các
nước Châu Âu và Mỹ. Lý do cho sự thay đổi này là bởi trong suốt 4 năm làm
Tổng thống Mỹ, Donald Trump đã thường xuyên sử dụng cụm từ tin giả để chỉ
trích giới truyền thông đưa tin giả. Đồng thời những nhà hoạt động truyền thông
ở phương Tây cho rằng cụm từ tin giả đã bị chính trị hóa khi các chính trị gia
tuyên bố một câu chuyện là tin tức giả mạo chỉ để làm mất uy tín các sự kiện có
trong bài báo. Vì thế, Chính phủ Anh cũng đã ban hành lệnh cấm sử dụng thuật
ngữ “tin giả” (fake news) và kêu gọi các bộ trưởng sử dụng tin cố tình gây nhầm
lẫn (disinformation) và tin gây hiểu lầm (misinformation) khi cuộc chiến chống
tin giả đang bước vào giai đoạn mới. Hiện nay, các quan chức Bộ Ngoại giao
Mỹ cũng có xu hướng dùng hai cụm “tin cố tình gây nhầm lẫn” (disinformation)
và “tin gây hiểu lầm” (misinformation) thay cho “tin giả” (fake news).
“Tin giả” (fake news) là khái niệm bao hàm hai khái niệm “tin cố tình gây nhầm
lẫn” (disinformation) và “tin gây hiểu lầm” (misinformation). Nói cách khác, tin
giả là những tin, bài chứa tin cố tình gây nhầm lẫn (disinformation) hoặc tin gây
hiểu lầm (misinformation), dễ gây hiểu lầm cho công chúng, được truyền phát
qua các phương tiện truyền thông, một cách vô tình hoặc với chủ ý nhằm che
giấu sự thật và ảnh hưởng, tác động đến dư luận. Theo từ điển Oxford thì “tin
gây hiểu lầm” (misinformation) là chỉ thông tin sai lệch một cách tự nhiên, có
thể do người nói hoặc người đọc hiểu sai vấn đề. Ngược lại “tin cố tình gây
nhầm lẫn” (disinformation) để chỉ hành vi cố ý làm người khác hiểu sai.
10
Cùng với sự bùng nổ của mạng xã hội thì sự ảnh hưởng của “tin giả” càng trở
nên khó lường hơn bao giờ hết bởi vì nó kéo theo một loạt hành động, phản ứng
của công chúng, của dư luận mà đôi khi khó có thể kiểm soát và dẫn đến sự tổn
hại của kinh tế, chính trị, xã hội. Không chỉ ở Việt Nam, tin giả đang là vấn nạn
toàn cầu chưa thể giải quyết bởi các hình thức tung tin giả đang ngày càng trở
nên chuyên nghiệp và tinh vi hơn, dễ dàng lấy được lòng công chúng.
1.1.2. Phân loại tin giả
Đã có rất nhiều ý kiến khác nhau về cách xác định và phân loại tin tức giả. Theo
Claire Wardle của First Draft News (một dự án "chống lại thông tin sai lệch và
sai lệch trực tuyến" được thành lập vào năm 2015 bởi 9 tổ chức do Google
News Lab tập hợp lại) trong bài viết “Fake news. It’s complicated” (Sự phức tạp
của tin giả) đã phân loại thành 7 kiểu:
Nội dung mang tính chất châm biếm, nhại lại (Satire or parody): Không có
mục đích gây hại nhưng có khả năng đánh lừa thông tin. Tuy nhiên khi sự châm
biếm và nhại lại bị biến tướng quá mức thì nó sẽ trở thành chỉ trích, bôi nhọ
danh dự của một cá nhân, tổ chức khiến công chúng hiểu sai về họ.
Thông tin không nhất quán (False connection): Là những bài viết có tiêu đề,
hình ảnh và mô tả không liên quan và không có hỗ trợ cho nội dung. Có thể
nhắc đến những bài báo lá cải có tiêu đề giật tít kích thích sự tò mò của công
chúng nhằm với mục đích câu view, tăng tương tác gây hiểu lầm về một người
hay một vấn đề nào đó.
Nội dung sai lệch (Misleading content): Là loại nội dung sử dụng thông tin,
hình ảnh, câu trích dẫn gây hiểu lầm nhằm định hướng quan điểm của công
chúng về một vấn đề hoặc một cá nhân theo quan điểm và chủ định của người
viết.
Thông tin bị đặt trong một bối cảnh không phù hợp (False context): Là
thông tin có thật và chính xác nhưng bị đặt vào một bối cảnh hay sự kiện không
thích hợp.
Nội dung mạo danh (Imposter content): Là khi các nguồn thông tin chính
thống bị mạo danh, hiểu theo một cách đơn giản là khi các nhà báo, các tác giả
bị lấy tên hoặc bút danh của họ cho những bài báo không phải do họ viết. Hay
logo của các tổ chức bị đánh cắp và sử dụng vào những hình ảnh, video không
do họ đăng tải.
Nội dung bịa đặt (Fabricated content): Là những thông tin bị sai sự thật
100% và là sản phẩm của sự thêu dệt, chắp vá của những thông tin bịa đặt với
mục đích công kích một cá nhân hoặc một tổ chức hay điều hướng dư luận theo
ý của người bịa đặt nội dung.
11
Nội dung bị thao túng (Manipulated content): Là những thông tin và hình
ảnh bị thao túng nhằm đánh lừa. “Thao túng” ở đây là sự chỉnh sửa và cắt ghép
những thông tin, hình ảnh khiến cho nó trở nên chân thực đến mức công chúng
bị đánh lừa.
Hơn nữa, trong bối cảnh của sự phát triển của các phương tiện truyền thông, đặc
biệt là mạng xã hội đã xuất hiện thêm nhiều hình thức tin giả. Theo Tổ chức phi
lợi nhuận “European Association for Viewers Interest” (Hiệp hội vì lợi ích của
người xem Châu Âu) đã phân ra 10 loại tin giả như: Mồi nhử nhấp chuột
(Clickbait), Tuyên truyền (Propaganda), Châm biếm và chơi khăm ( Satire and
hoax), Sự cẩu thả trong báo chí (Sloppy journalism), Nội dung được tài trợ
(Sponsored content), Mắc lỗi (Error), Partisan (Người ủng hộ), Thuyết âm mưu
(Conspiracy theory), Giả khoa học (Pseudoscience), Gây hiểu lầm
(Misinformation), Giả (Bogus).
1.2. Mạng xã hội Facebook và tin giả trên mạng xã
hội Facebook
1.2.1. Khái niệm mạng xã hội
Khoa học kĩ thuật phát triển ngày một mạnh mẽ, nhu cầu được giao tiếp và kết
nối của con người ngày một tăng cao, dẫn đến việc đòi hỏi một không gian cho
phép người dùng có thể chia sẻ, giao lưu, tiếp cận thông tin nhanh chóng vượt
qua rào cản địa lý và thời gian. Khái niệm “Social Network”- Mạng xã hội lần
đầu xuất hiện vào năm 1995 với sự ra đời của mạng xã hội trực tuyến đầu tiên
trên thế giới- Classmate.com với mục đích kết nối bạn học.
Theo Cambridge, “Social Network” là một trang web hoặc một chương trình
máy tính tính cho phép con người giao tiếp và chia sẻ thông tin trên toàn thế
giới qua một hệ thống rộng lớn thông nhờ sử dụng các thiết bị như máy tính
hoặc điện thoại.
Theo nghiên cứu của Sarah M.Musa, trường đại học Prairie View A&M, mạng
xã hội là một nền tảng dựa trên internet được sử dụng để xây dựng và phát triển
các mối quan hệ xã hội giữa con người với nhau. Nó cung cấp phương tiện để
người dùng có thể tương tác trực tuyến với những người cùng sở thích, dù đó là
mục đích lãng mạn hay mục đích xã hội. Nền tảng này cho phép người dùng
chia sẻ email, nhắn tin tức thời, bình luận trực tuyến, Wiki, ảnh và video kỹ
thuật số cũng như đăng các bài viết trên blog.
1.2.2. Khái niệm mạng xã hội Facebook.
Được biết biết đến lần đầu tiên vào năm 2004 như một trang mạng xã hội
Harvard, Facebook dần tiếp cận đến các trường đại học khác và thậm chí là đến
12
tất cả mọi người. Nó trở thành mạng xã hội lớn nhất năm 2009 và đồng thời là
nơi chia sẻ hình ảnh lớn nhất. Các nhà chiến lược tiếp thị thích sử dụng
Facebook vì nó phục vụ cả lợi ích cá nhân và tổ chức.
Theo trang Britannica, Facebook là một nền tảng và mạng truyền thông xã hội
được tạo ra vào năm 2004 bởi một nhóm sinh viên từ Đại học Harvard. Nó hiện
thuộc sở hữu của Meta Platforms. Facebook được thành lập nên bới Mark
Zuckerberg, Eduardo Saverin, Dustin Moskovitz, và Chris hughes, tất cả đều là
học sinh của đại học Harvard. Năm 2021, đây là nền tảng mạng xã hội được sử
dụng rộng rãi nhất thế giới, với gần 3 tỷ người dùng và có đến một nửa trong số
đó sử dụng Facebook hàng ngày. Nền tảng này cho phép người dùng chia sẻ nội
dung, nhắn tin với bạn bè, kết bạn với bạn bè trong khu vực hoặc phạm vi rộng
lớn hơn. Đặc biệt, nhà sáng lập Zuckerberg muốn người dùng trung thực về
danh tính của họ, tạo điều kiện để mọi người xây dựng mối quan hệ cá nhân,
chia sẻ ý tưởng và kết nối với người khác.
1.2.3. Sự lan truyền tin giả trên mạng xã hội
Facebook
Không chỉ là nền tảng mạng xã hội với số lượng người dùng đứng đầu thế giới,
quá trình đăng tải các nội dung trên Facebook cũng rất dễ dàng. Chính vì vậy,
các thông tin được đăng trên Facebook thường có mức độ đáng tin cậy không
cao, tần suất tin giả xuất hiện rất nhiều và khó kiểm soát, dẫn đến việc tin giả
được lan truyền với tốc độ rất nhanh.
Các tính năng của Facebook như Thích/Bình luận/Chia sẻ
(Like/Comment/Share) đã khiến cho sự lan truyền trên mạng xã hội được nhân
lên gấp bội, bởi chỉ cần một dòng trạng thái, liên kết, hình ảnh,... được người
dùng đăng lên làm tăng số lượng tương tác tăng lên với hàng chục, trăm,
nghìn,... người trong vòng bạn bè. Đó cũng là điều kiện khiến cho tin giả lan
truyền nhanh chóng trên mạng xã hội Facebook và định hướng công chúng khi
chỉ cần một tiêu đề giật tít, hình ảnh hoặc video mang tính “chân thật”,... để tạo
nên một làn sóng dư luận. Để rồi đến lúc đó mọi thứ phải vào cuộc điều tra, làm
rõ và xác minh.
Vào 0 giờ 30 phút ngày 11/1/2023, mặc dù không biết nội dung vụ việc, không
tiến hành kiểm chứng, nhưng bị cáo Nguyễn Lê Tấn Tài đã sử dụng máy tính
xách tay của bản thân trực tiếp duyệt, chỉnh sửa bài viết do người không rõ lai
lịch gửi đến, có nội dung bịa đặt, sai sự thật về việc tại Trường Quân sự Quân
khu 7 xảy ra vụ hiếp dâm nữ sinh viên học giáo dục quốc phòng- an ninh vào
lúc 22 giờ 30 phút ngày 10/2023 tại Đại đội 6, Tiểu đoàn 3, Trung tâm giáo dục
Quốc phòng và An ninh (Trường Quân sự Quân khu 7) và nhiều vụ việc hiếp
13
dâm trước đây. Bị cáo Tài đã đăng tải bài viết trên trang fanpage: UFH
Confession (Tài là quản trị viên) lúc 19 giờ ngày 11/1/2023. Bài viết đã tạo ra
lượng tiếp cận và tương tác rất lớn, tuy bị cáo sau đó có tiến hành xóa bài viết
nhưng bài viết đã có hàng trăm nghìn lượt tương tác, gây hoang mang dư luận.
Vào sáng sáng 26/7, Tòa án Quân sự Quân khu 7 đã mở phiên tòa xét xử sơ
thẩm bị cáo Nguyễn Lê Tấn Tài về tội “Đưa trái phép thông tin mạng máy tính”
theo quy định tại khoản 1, Điều 288, Bộ luật Hình sự, liên quan đến vụ việc đưa
thông tin thất thiệt về Trường Quân sự Quân khu 7. Tại phiên tòa, bị cáo
Nguyễn Lê Tấn Tài cũng đã nhận thức về hành vi sai trái của bản thân.
1.3. Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành tin giả.
1.3.1. Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành tin giả
- Theo trường đại học Victoria, cq các lý do sau đây đp mọi
người dễ tin vào tin giả:
Thiếu sự bàn luận: Mọi người thường tin vào tin giả vì họ
không dành thời gian đp suy nghu xem nq cq đúng hay không.
Theo nghiên cứu của Bago, Rand, and Pennycook (2020), khi
các cá nhân cq cơ hội suy nghu về tính chính xác của các tiêu
đề tin tức, mọi người sẽ ít tin vào tin giả hơn.
Tiếp xúc thường xuyên: Theo nghiên cứu của Pennycook,
Cannon, and Rand (2018),mọi người cq nhiều khả năng tin vào
thông tin sai lệch nếu họ tiếp xúc với thông tin đq nhiều lrn.
Tính mới lạ: Nghiên cứu của Vosoughi, Roy, and Aral (2018)
chỉ ra rong các thông tin giả thường cq sự hấp dnn, gây được
được sự chú ý và dnn dtt cảm xúc của của người xem, gợi lên
cảm xúc mạnh mẽ, điều đq khiến nq trở nên dễ lan truyền hơn.
Và tv đq họ đưa ra nguyên nhân dn đến sự hình thành của tin
giả là:
Xác nhận sai thông tin: Khi một ngu{n truyền bá thông tin
sai lệch, một ngu{n tin tức khác cq thp sử dụng ngu{n đq làm
bong chứng đp hx trợ thông tin sai lệch. Điều này tạo ra một
vòng tròn tiếp nhân thông tin (circular reporting) Chu kỳ này
tiếp tục khi ngày càng cq nhiều cơ quan báo chí đưa tin sai sự
thật, khiến thông tin đq cq vz đáng tin cậy hơn.
14
- Theo bài viết “Why do people create Fake News? Why do
people believe it? Why does it matter?” (Tại sao con người
tạo ra tin giả? Tại sao mọi người tin vào nq? Tại sao nq cq
vấn đề?) được đăng tải trên trang Soapboxie đưa ra 6 lý
do:
“Kết thúc biện minh cho phương tiện”: Những người cam
kết mạnh mẽ với một đảng chính trị hosc ý thức hệ cụ thp cq
thp nghu rong các mục đích biện minh cho các phương tiện. Bởi
vì nguyên nhân của họ là chính đáng, nên cq thp bịa ra những
thứ làm tăng cơ hội chiến thtng của phe họ. Khi nqi đến chính
trị, con người cq xu hướng bị ảnh hưởng bởi cảm xúc hơn là lý
trí, và một câu chuyện hư cấu hấp dnn đôi khi cq thp crn thiết
đp chiếm được trái tim của cử tri. Với các cw phrn quá cao, việc
quay vòng thông thường của các sự kiện cq thp không đủ.
“Tôi giỏi hơn những người đó": Một số người, vì bất cứ lý do
gì, thích làm cho người khác trông ngu ngốc. Cq lẽ họ cq nhu
cru cảm thấy thông minh hơn những người khác. Tác giả đã
nghe một podcast tên Planet Money, trong đq một người lan
truyền thành công tin tức giả mạo nqi rong anh ta đang làm
điều đq đp khiến những người cq niềm tin rong họ là những kz
trông ngu ngốc. Vì vậy, ông đã tạo ra các thuyết âm mưu chống
tự do với mục tiêu cuối cùng là làm cho những người bảo thủ tin
rong chúng trông xấu xa. Sau đq anh ta hy vọng rong một số
trong những người bảo thủ này cq thp tự cải cách và ngvng giữ
những niềm tin đơn giản như vậy. Thật khq đp biết liệu anh
chàng này cq nqi sự thật hay không. Rốt cuộc, anh ấy đã kiếm
được rất nhiều tiền tv "công việc kinh doanh" của mình.
“Tiền lấn át mọi thứ”: Mô hình kinh doanh phw biến nhất cho
những người cố gtng kiếm tiền trên internet là thu hút thật
nhiều sự chú ý của người xem. Khi họ cq được độc giả, họ cq
thp bán quảng cáo trên trang web của họ. Tính khiêu khích của
những câu chuyện giả mạo cq thp trở thành một chiến lược
tuyệt vời đp thu hút sự chú ý của người xem. Khi con người tin
rong điều gì đq cq thật, nq sẽ trở nên hấp dnn hơn.
Bệnh về tâm thần và các bệnh lý khác: một số người tạo ra
tin giả vì tinh thrn yếu kém, đủ đp tin vào những thứ không
chính xác mà họ viết.
15
Giật dây chính trị: Các tin tức tập trung vào nhom gây xao
nhãng sự chú ý vào các tin tức, sự thật quan trọng cq cq ảnh
hưởng.
Sự nhầm lẫn và mất niềm tin: khiến bạn mất niềm tin hosc
làm bạn không biết nên tin vào đâu.
1.3.2. Cách nhận diện thông tin giả trên mạng xã
hội Facebook.
Trung tâm xử lý tin giả Việt Nam, Cục Phát thanh - Truyền hình
và Thông tin điện tử (Bộ Thông tin Truyền thông) đã hướng dnn
cách nhận biết, phòng tránh, đối phq với tin giả trên mạng xã
hội như sau:
Xét nguồn tin: Kipm tra nhanh xem website bạn đang theo
dõi thông tin liên hệ cq rõ ràng không.
Thông tin minh họa: Kipm tra thông tin minh họa, hình ảnh,
đường liên kết xem thông tin cq thật sự hữu ích hay vì một mục
đích nào khác.
Bẫy định kiến: Cân nhtc xem bạn cq đang thiên vị hay cq
định kiến với đối tượng nào không.
Tin Tức hay trò đùa: Hãy tỉnh táo phân biệt được đâu là tin
thật, đâu là trò đùa của cư dân mạng.
Kiểm tra tác giả: Kipm tra nhanh xem tác giả cq đáng tin cậy
không?
Kiểm tra thời gian: Cẩn thận với các tin tức cũ bị đăng lại,
chưa chtc chúng cq liên quan đến sự việc hiện tại.
Đọc toàn bộ: Tiêu đề cq thp giật tít đp thu hút người đọc.
Hỏi ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia hosc
các ngu{n đáng tin cậy.
16
CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT , ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG
TIN GIẢ TRÊN MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
2.1.Khảo sát và đánh giá thực trạng tin giả trên mạng xã hội Facebook
hiện nay
Dựa theo thống kê số lượng người dùng Facebook trên toàn thế giới, Việt Nam
đang xếp ở vị trí thứ 7 với 66 triệu người dùng (tính đến tháng 1/2023) [1] . Với
các tính năng như : bình luận, chia sẻ, reels, phát trực tiếp,… thì đây chính là cơ
hội để “tin giả” xuất hiện ngày một nhiều hơn và tràn lan trên diện rộng.
Để có căn cứ phân tích , đánh giá thực trạng tin giả trên mạng xã hội Facebook,
chúng tôi đã tiến hành khảo sát với 100 học sinh, sinh viên được yêu cầu trả lời
bảng hỏi.Với 100 phiếu khảo sát được phát ra , chúng tôi thu về được 90 câu trả
lời (10 người còn lại không phản hồi phiếu khảo sát) và thu được những kết quả
đáng chú ý như sau:
Với kết quả mà chúng tôi khảo sát được, thì có một điều thú vị nho nhỏ là hầu
hết mọi người đều cho rằng bản thân không “nghiện” mạng xã hội này khi có 9
người là dùng mạng xã hội Facebook trong khoảng thời gian từ 15-30 phút
/ngày (10%), đáng ngạc nhiên hơn là số người dùng facebook 1-2 tiếng/ngày là
47 người (52,2%), thời gian 3-5 tiến/ngày là 23 người (tức 25,6%), và 6-8
tiếng/ngày chỉ có 11 người (12,2%). Mặc dù số giờ trung bình họ bỏ ra sử dụng
facebook khá là ít, nhưng số lượng tin giả họ bắt gặp và bị thu hút thì khá là
nhiều. Thủ đoạn thường bắt gặp nhất đó chính là tạo các tài khoản mạng xã hội
cá nhân để mạo danh người nổi tiếng, thậm chí là mạo danh cả lãnh đạo Đảng,
17
nhà nước và cả những người đứng đầu chính quyền các cấp, rồi chỉnh sửa các
thông số kĩ thuật thời gian để đăng tin sai sự thật, giả mạo, xuyên tạc nhằm dẫn
dắt dư luận. Dùng những sự kiện “nóng”, những “vấn đề đang được xã hội quan
tâm” để tạo dựng thông tin giả mạo, đánh lừa dư luận. Theo kết quả khảo sát mà
chúng tôi nhận về, có đến 54 (60%) người dùng cho biết rằng họ thường bị thu
hút bởi dạng tin tức được đăng trên caption và có hình ảnh đính kèm chứng
minh. Các video có nội dung nhảm nhí, tiêu đề giật tít, câu view, câu like nhằm
thu hút người xem để kiếm tiền ngày càng lan tràn trên mạng xã hội, khi có đến
32 người (35,6%) cảm thấy nó đáng tin và bị thu hút bởi nó.
Cho đến hiện tại, nghiên cứu nhận thấy chủ đề “tin giả” được lan truyền khá
rộng rãi trên nhiều lĩnh vực và cũng được phân theo nhiều chủ đề như: Kinh tế,
chính trị, y tế,…Tổng quan lại, khi chấm trên thang điểm 5,33 trên tổng số 90
người cho rằng “tin giả” họ thấy nhiều nhất và ghi nhớ được là trong lĩnh vực
giáo dục; 31 người chấm 5 điểm cho lĩnh vực giải trí và văn hóa - xã hội và 30
người chấm 5 điểm dành cho lĩnh vực y tế. Điều này phần nào được thể hiện rõ
trong đợt dịch covid 19 vừa qua, khi mà có đến hàng chục, thậm chí hàng trăm
bài viết đưa tin sai sự thật về tình hình dịch bệnh, khiến cho không ít người cảm
thấy hoang mang, bất an và lo sợ. Hơn cả là thời gian đi học, thời gian trở lại
trường, thậm chí là lịch thi THPT Quốc gia đều khiến không ít học sinh, sinh
viên hoang mang, lo lắng.
Khi nghiên cứu về thái độ và phản ứng của mọi người khi gặp tin giả, xuyên tạc,
sai sự thật, kết quả phân tích đánh giá chỉ ra đều ở mức trung bình. Cụ thể, số
người cảm thấy bình thường chiếm tỉ lệ cao nhất 34,4%; tiếp đến là số người
cảm thấy phẫn nộ, bất bình là 33,3%; số người cảm thấy bất an, hoang mang, lo
lắng chiếm 32,2%. Có thể lý giải điều này như sau:
18
Nội dung như sau:
Ngày 31/01/2021, một nội dung quan trọng trong đợt dịch covid 19 đã được
chia sẻ với nội dung sau: “Tuần sau là mốc quan trọng: chúng ta có tầm 4-6
ngày để nó chuyển giai đoạn từ 75 ca lên mức 100-500 ca! Và có khoảng 9-
12 ngày (sau khi thiết lập mốc 500) để lên mức 1000-5000 ca! Rất cần truyền
thông để bà con ở nhà! Hạn chế đi lại 1 tuần để đợt sóng này biểu hiện lâm
sàng hết và khoanh lại!!! Rất cần ở lúc này! Việc hạn chế ra ngoài lúc này là
cực kì cần thiết. CHÚNG TA SẼ LÀM LẠI TỪ ĐẦU. TOÀN ĐẢNG, TOÀN
DÂN, TOÀN QUÂN MỘT Ý CHÍ! “CHÚNG TA SẼ LÀM LẠI TỪ ĐẦU:
(PTT. VŨ ĐỨC ĐAM)
1. Do tiếp nhận quá nhiều thông tin không chính xác, không đảm bảo độ tin
cậy nên đã dẫn đến việc bình thường hóa thông tin.
2. Đặt trong hoàn cảnh tiếp nhận thông tin sai sự thật, dẫn đến cảm thấy
bình thường hóa thông tin, không ảnh hưởng đến cá nhân, bản thân, gia
đình.
3. Thế nhưng vẫn có hơn 30% người cảm thấy hoang mang, lo lắng, bởi
việc tiếp nhận quá nhiều thông tin giả có thể ảnh hưởng tới cảm xúc cá
nhân và từ ấy “tin giả” được thúc đẩy truyền đi nhanh hơn.
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, thật khó để chứng minh tin tức giả mạo có thể
ảnh hưởng đến các nền dân chủ (L. Gu, V. Kropotov, and F. Yarochkin, 2017).
Thế nhưng vẫn có nhiều nghiên cứu đưa ra rất nhiều minh chứng về tác hại thực
sự của “tin giả” trên mạng xã hội từ ảnh hưởng ngụy hại cho sức khỏe.
Từ những đánh giá, phân tích trên, có thể thấy rằng việc không có các kĩ năng
để xác nhận thông tin, đánh giá các nguồn thông tin không rõ ràng là yêu cầu
cấp thiết của nghiên cứu, bởi học sinh sinh viên chính là những đối tượng có thể
dễ dàng thao túng nhất. Theo kết quả khảo sát mà chúng tôi nhận được, hầu hết
mọi người đã biết qua cách phân biệt và kiểm chứng tính thật giả của thông tin
chiếm số liệu khá lớn (66,7%), số lượng người biết sâu và được trang bị một
cách đầy đủ cũng có số liệu khá ấn tượng (24,4%), ngạc nhiên hơn là số người
chưa biết chỉ góp một con số khá nhỏ (8,9%). Và khi gặp một tin tức hot đang
rầm rộ trên mạng xã hội facebook mà chưa có tính xác thực, thì đã có tới 76,7%
người dùng chọn đọc comment, xem xét các chiều hướng của tin tức ấy hơn là
chia sẻ và hùa theo số đông (1,1%). Do đó việc trang bị, giáo dục những kĩ năng
xác thực thông tin để không trở thành người tiêu thụ thông tin hoài nghi và thiếu
khách quan.
19
| 1/30

Preview text:

H C VI N CHÍNH Ọ Ệ TR QUỐỐC GIA Ị HỐỒ CHÍ MINH H C VI N BÁ Ọ O CHÍ Ệ VÀ TUYÊN TRUYÊỀN ----- ----- BÀI KI M Ể TRA GI A Ữ KỲ TÊN ĐÊỒ TÀI
THỰC TRẠNG TIN GIẢ TRÊN MẠNG XÃ
HỘI FACEBOOK Ở VIỆT NAM HIỆN NAY H v
ọ à tên sinh viên: Tr nh Lê ị Vi Mã sinh viên: 2356060050 L p tín ch ớ : ỉ TG01004_43_6 Hà Nộ i, 2023 0
MỞ ĐẦU...................................................................................2
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................2
2. Tình hình nghiên cứu.....................................................4
2.1. Sách tham khảo.........................................................4
2.2. Luận khóa, luận văn..................................................5
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu....................................5
3.1. Mục đích nghiên cứu.................................................5
3.2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................5
3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................6
4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu.................6
4.1. Đối tượng nghiên cứu................................................6
4.2. Đối tượng khảo sát....................................................6
4.3. Khách thể nghiên cứu...............................................6
4.4. Phạm vi nghiên cứu...................................................6
5. Giả thuyết nghiên cứu....................................................6
6. Điểm mới của đề tài.......................................................6
6.1. Tính mục đích.............................................................7
6.2. Tính thực tiễn.............................................................7
6.3. Tính khoa học.............................................................7
6.4. Khả năng vận dụng....................................................7
7. Ý nghĩa và lý luận thực tiễn..........................................7
7.1. Ý nghĩa lý luận...........................................................7
7.2. Ý nghĩa thực tiễn........................................................8
NỘI DUNG................................................................................8
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIN GIẢ TRÊN MẠNG XÃ
HỘI FACEBOOK Ở VIỆT NAM HIỆN NAY................................8
1.1. Cơ sở lý luận về tin giả................................................8
1.1.1........................................................Khái niệm tin giả 8 1
1.1.2.........................................................Phân loại tin giả 10
1.2. Mạng xã hội Facebook và tin giả trên mạng xã hội
Facebook.............................................................................11
1.2.1..............................................Khái niệm mạng xã hội 11
1.2.2...........................Khái niệm mạng xã hội Facebook. 11
1.2.3. Sự lan truyền tin giả trên mạng xã hội Facebook 12
1.3. Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành tin giả..........13
1.3.1..........Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành tin giả 13
1.3.2...Cách nhận diện thông tin giả trên mạng xã hội
Facebook..........................................................................14
CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT , ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TIN GIẢ
TRÊN MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. .15
2.1. Khảo sát và đánh giá thực trạng tin giả trên mạng
xã hội Facebook hiện nay.................................................15
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIÚP NGƯỜI DÙNG
PHÒNG CHỐNG TIN GIẢ TRÊN FACEBOOK.........................18
3.1. Tác động tiêu cực của tin giả trên mạng xã hội.....18
3.1.1......Ảnh hưởng và hậu quả của thông tin giả trên
mạng xã hội Facebook đến chính trị............................18
3.1.3......Ảnh hưởng và hậu quả của thông tin giả trên
mạng xã hội Facebook đến xã hội................................20
3.2. Biện pháp phòng chống tin giả trên không gian
mạng...................................................................................21
3.2.1....................................Các mức xử phạt hành chính 21
3.2.2........................................Cách xử lý khi thấy tin giả 21
3.2.3.......Hành động có trách nhiệm trên mạng xã hội
Facebook..........................................................................22 2
KẾT LUẬN............................................................................... 23
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................25 MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện tượng tin giả đang ngày càng bùng phát trong xã hội hiện đại, đăc biệt là
trên các phương tiện truyền thông xã hội. Cùng với sự phát triển của công nghệ
thông tin và truyền thông đã làm thay đổi cách tiếp cận các nguồn tin, nhiều
nguồn tin giả có điều kiện để tạo dựng, tiếp cận và lan truyền nhanh trong cộng
đồng người dùng tin.Việc truy cập thông tin không giới hạn đã mang lại những
lợi ích cơ bản trong việc tiếp cận nguồn tin. Tuy nhiên, việc xác định sự thật,
tính chính xác và chính thống của thông tin cũng gặp không ít khó khăn. Tin giả
đã tác động tiêu cực tới quá trình nhận thức và tiếp nhận thông tin của độc giả.
Tin giả đang ngày càng bùng phát trong xã hội hiện đại đặc biệt phải nói đến
thực trạng tin giả trên mạng xã hội Facebook.
Bên cạnh những tin thật, tin đã được kiểm chứng và xác thực thì ngày càng xuất
hiện nhiều thông tin sai sự thật, không chính thống, có tính chất xuyên tạc, bóp
méo hoặc trộn lẫn thật giả, một số thông tin tuy có phần đúng nhưng được đưa
với mục đích xấu, gây ảnh hưởng tiêu cực đến tổ chức, cá nhân. Đây được coi là tin giả (fake news).
Theo một phân tích của BuzzFeed News, trong ba tháng cuối của chiến dịch
tranh cử tổng thống Mỹ, các tin tức giả đã thu hút sự tương tác nhiều hơn các tin
tức hàng đầu của các hãng tin lớn như New York Times, Washington Post,
Hufftington Post, NBC News. Trong suốt những tháng ngày quan trọng này, 20 3
tin tức giả về bầu cywr thu hút được nhiều sự tương tác nhất xuất phát từ các
trang tin giả, và đặc biệt thu hút được 8,711 triệu lượt chia sẻ, phản hồi và bình
luânj trên Facebook. Trong thời gan đó, 20 tin tức hàng đầu từ 19 webside tin
tức lớn thu hút đượctổng cộng 7,367 triệu lượt chia sẻ , bày tỏ cảm xúc và bình luận trên Facebook.
Có thể thấy tin tức giả và sự phát triển của nó có thể đem lại những hệ lụy
không nhỏ cho độc giả thế giới và Việt Nam nói riêng.
Theo báo cáo thường niên “Digital 2021” của WeAreSocial, dân số Việt Nam
hiện nay trên 97 triệu người, trong đó có 154 triệu thuê bao di động (khoảng
hơn 60 triệu thuê bao sử dụng thường xuyên), 68 triệu người dùng Internet, 72
triệu tài khoản mạng xã hội trong đó Facebook chiếm chủ yếu. Trung bình 01
ngày, người Việt Nam dành 2 giờ 21 phút cho mạng xã hội trong đó có Facebook.
Đặc biệt nghiêm trọng hơn, tin giả trên facebook đã trở thành một công cụ đắc
lực để các các nhân bất mãn và thế lực thù địch chống phá Đảng và Nhà nước.
Năm 2019 trên Facebook xuất hiện tài khoản giả mạo mang tên “Ban Tuyên
giáo Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam”. Tài khoản này copy đầy đủ hình
ảnh các vị lãnh đạo, với nhiều nội dụng được chia thành các chuyên mục. Ví dụ:
“Cảnh giác với chiêu trò kêu gọi ký tên vì công lý cho Hà Văn Nam, Cảnh giác
với chiêu bài bảo vệ nước mắm truyền thống, và tiếp tục đưa ra những lời lẽ
bình phẩm về vấn đề khai trừ đảng một phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Phát
triển kinh tế - Xã hội thành phố Đà Nẵng.
Gần đây nhất, trên trang fanpage Facebook của Báo Thanh Niên có bài đăng
“Giật mình với bài đồng dao dạy trẻ con nói dối in trong sách thiếu nhi” của tác
giả là bà Mỹ Quyên. Trong bài viết bên cạnh việc phê phán một cuốn sách trong
bộ “Đồng dao cho bé” của nhà xuất bản Kim Đồng. Tác giả là bà Mỹ Quyên và
báo thanhnien.vn đưa ra khuyến cáo “Cẩn trọng khi làm ra những sản phẩm cho
trẻ em”. Bài viết đăng tải một hình ảnh một bài đọc và chú thích nguyên văn là
“Một bài trong sách Tiếng Việt lớp 1 (bộ Cánh Diều Vàng) lớp 1 được cộng
động cho là không mang lại giá trị gì ngoài việc dạy trẻ con cách khôn lỏi. Và
qua kiểm tra và phía cơ quan chức năng vào việc điều tra, được trang thông tin
chính thống của Bộ Giáo dục và Đào tạo lên tiếng thì không có bất cứ bài đọc
nào như vậy trong bộ “Cánh Diều Vàng” như báo thanhnien.vn đã đăng, và đã
làm tiền đề cho những dư luận và đồn đoán xấu về sách giáo khoa.
Gần như cùng lúc, một tài khoản Facebook đã đăng tải những thông tin về hoạt
động làm nhiệm vụ của lực lượng CSGT công an huyện Phú Lộc trên trang
Facebook cá nhân để cảnh báo cho người đi đường. Qua điều tra, Công an 4
huyện Phú Lộc đã xác định, chị N. đăng tải thông tin vi phạm liên quan đến
hoạt động làm nhiệm vụ của lực lượng CSGT Công an huyện Phú Lộc trên
trang Facebook cá nhân để cánh báo cho những người đi… nhậu về biết trước
“chốt” này mà né đi đường khác, nếu không thì sẽ bị Công an đo nồng độ cồn.
Tại cơ quan Công an, chị N. thừa nhận hành vi, nhận thức được vi phạm của
bản thân, chủ động gỡ bỏ bài đăng của mình trên Facebook. Việc tung tin giả về
hoạt động nhiệm vụ của lực lượng CSGT trên của chị N. đã gây hiểu nhầm, ảnh
hưởng đến uy tín của lực lượng thực thi công vụ.
Tin giả trên mạng xã hội Facebook lan tràn như những con vi rút, dịch bệnh gây
tổn thất không những đến những cá nhân mà cả với những tổ chức. Tin giả trên
mạng xã hội Facebook làm suy giảm lòng tin của công chúng vào truyền thông
cũng như với mạng xã hội Facebook nói riêng.
Hệ lụy của Tin giả trên mạng xã hội Facebook là vô cùng nguy hại, ta có thể
thấy tin giả trên nền tảng mạng xã hội Facebook là một trong những vấn đề cực
kỳ cấp thiết và đáng lên án trong thời gian hiện nay. Xuất phát từ thực tiễn này,
tác giả chọn đề tài “ Thực trạng tin giả trên mạng xã hội Facebook ở Việt
Nam hiện nay” để làm rõ những lý luận và thực tiễn về vấn đề này, thể hiện
được thực trạng tin giả ở Việt Nam hiện nay, nhằm nâng cao nhận thức của
người dùng Facebook về “Tin giả” trong thời gian tới. 2. Tình hình nghiên cứu 2.1. Sách tham khảo
Cuốn sách: “ Báo chí và truyền thông đa phương tiện” của PGS.TS
Nguyễn Thị Trường Giang (NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội,
2017) đã trình bày và lý giải những vấn đề căn bản về lý thuyết và thực
tiễn của báo chí truyền thông đa phương tiên. Trong cuốn sách, PGS.TS
Nguyễn Thị Trường Giang đã đưa ra nhữn kiến thức cơ bản về “Tin Giả”
trong môi trươnhf truyền thông đa phương tiện. Từ đó, trình bày nguyên
nhân và giải pháp ngăn chặn tin tức giả bùng phát trên báo chí và truyền thông. 2.2. Luận khóa, luận văn
Luận văn: “Ảnh hưởng của Facebook đến việc tiếp nhân thông tin báo chí
của sinh viên đại học Huế hiện nay” của tác giả Lê Nguyễn Phương Thảo
(Xuất bản tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội, 2018) đã nghiên
cứu, khảo sát ảnh hưởng của mạng xã hội Facebook đến việc tiếp nhận
thông tin báo chí của sinh viên đại học Huế 5
Luận văn: “Tin tức giả trên mạng xã hội và vai trì định hướng của báo chí
Việt Nam” của tác giả Ngô Thị Hồng Hạnh (Xuất bản tại Học viện Báo
chí và Tuyên truyền, Hà Nội, 2019) đã nghiên cứu phân tích thực trạng
tin tức giả trên mạng xã hội hiện nay thông qua cuộc khảo sát những
trường hợp điển hình trong thời gian từ tháng 3/2017-3/2019. Từ đó, rút
ra những ảnh hưởng hệ lụy đối với truyền thông nói riêng và xã hội nói
chung và đề ra một số giải pháp và làm rõ vai trò của báo chí chính thống
trong việc kiểm chứng và định hướng thông tin
Khóa luận: “Nhận thức của sinh viên báo chí về FAKE NEWS” của tác
giả Lê Thị Hiền (Xuất bản tại Học viện Báo chí và Tuyên Truyền, Hà
Nội, 2020) đã đưa ra những cơ sở lý luận và thực tiễn về nhận thức của
sinh viên báo chí về FAKE NEWS đồng thời từ đó đưa ra những giải
pháp nâng cao nhận thức cho sinh viên báo chí về FAKE NEWS
Những bài viết này đã đưa ra được những cái nhìn tổng quan nhất về Tin giả.
Nhưng chưa có đề tài nghiên cứu nào tập trung nghiên cứu về thực trạng tin giả
trên Facebook ở Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở kế thừa những công trình nghiên
cứu của các tác giả đi trước, trong công trình nghiên cứu này, tác giả sẽ làm rõ
thực trạng tin giả trên mạng xã hội Facebbok hiện nay, hệ lụy của tin giả trên
Facebbok đối với nhiều mặt của đời sống, đưa ra những giải pháp, cách ứng phó
với tin tức giả trên mạng xã hội Facebook, giúp gười dùng Facebook nâng cao
nhận thức về tin giả tình trạng tin giả trên mạng xã hội Facebook sẽ giảm xuống.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ tình trạng tin giả trên mạng xã hội Facebook. 3.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Thứ nhất, xác lập những vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn về
vấn đề tin giả trên mạng xã hội Facebook ở Việt Nam hiện nay
- Thứ hai, khảo sát thực trạng và đánh giá ảnh hưởng của tin
giả trên mạng xã hội Facebook đối với người dùng.
- Thứ ba, đề xuất các giải pháp giúp người dùng nhận biết tin
giả và phòng chống tin giả trên mạng xã hội Facebook. 3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu 6
- Phân tích khái niệm tin giả, khái niệm mạng xã hội, khái niệm
mạng xã hội Facebook và phân loại tin giả cũng với sự lan
truyền của tin giả trên mạng xã hội.
- Chỉ ra tình hình của tin giả trên mạng xã hội và phản ứng của
người dùng khi tiếp cận tin giả.
- Đưa ra những tác động của tin giả trên mạng xã hội Facebook
và biện pháp phòng chống tin giả trên mạng xã hội.
4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng tin giả trên mạng xã hội Facebook ở Việt Nam hiện nay. 4.2. Đối tượng khảo sát
Những người sử dụng mạng xã hội Facebook ở Việt Nam 4.3. Khách thể nghiên cứu
Những người sử dụng mạng xã hội Facebook ở Việt Nam. 4.4. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi quy mô: Nghiên cứu tập trung vào mô tả hiện trạng
tin giả trêng mạng xã hội Facebook hiện nay ở Việt Nam.
- Phạm vi không gian Mạng xã hội Facebook.
- Phạm vi thời gian: 2020 – 2023
5. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu người dùng mạng xã hội Facebook được nâng cao nhận
thức thì tình trạng tin giả sẽ giảm xuống.
6. Điểm mới của đề tài 6.1. Tính mục đích
- Đề tài đưa ra những dấu hiệu nhận biết tin giả, cách xác định
tin giả , cách xử lý khi thấy tin giả và tránh các ‘’bny tin giả’’
xuất hiện tràn lan trên không gian mạng Facebook.
- Đề xuất những hướng giải quyết tích cực và những phương
thức mang tính khuyến nghị nhom mục tiêu giảm thipu, hạn 7
chế tối ưu thực trạng tin giả lan truyền với tốc độ nhanh chqng
trên không gian mạng xã hội Facebook. 6.2. Tính thực tiễn
- Đề tài tiến hành nghiên cứu và chỉ ra hiện trạng crn được giải
quyết hosc chưa được sự quan tâm sâu stc thuộc vấn nạn tin
giả tràn lan khtp không gian mạng, đsc biệt là mạng xã hội cq
lượng người dùng hàng đru trên thế giới hiện nay như Facebook
thông qua số liệu được thống kê chi tiết, chọn lọc ku càng tv
khảo sát thực tế nhqm đối tượng người dùng Facebook trên
toàn phạm vi lãnh thw Việt Nam.
- Phân tích, đánh giá được ảnh hưởng của tin giả đến niềm tin,
nhận thức của người dân, tv đq chỉ ra nguyên nhân thực trạng
tin giả lan truyền với số lượng ngày càng lớn và tốc độ càng nhanh trên mạng xã hội. 6.3. Tính khoa học
Đề tài trình bày được cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn làm chx dựa
cho việc giải quyết thực trạng tin giả đã nêu ra trong đề tài. Đề
tài cũng hệ thống hqa một số vấn đề lý luận chung, cụ thp hqa
các khái niệm tin giả, khái niệm mạng xã hội và mạng xã hội
Facebook, phân loại tin giả và làm rõ nguyên nhân, sự lan
truyền tin giả trên mạng xã hội. 6.4. Khả năng vận dụng
Đề tài đề ra một số biện pháp hạn chế, kipm soát và ngăn chsn
tình trạng lan truyền tin giả trên không gian mạng xã hội
Facebook , đánh giá twng quan về mst tích cực và tiêu cực
trong nhận thức của bộ phận người dùng Facebook tại Việt Nam
về vấn nạn tin giả đang lan truyền rộng rãi khtp các kênh
thông tin. Tất cả những dữ liệu, thông tin thu thập được đều
dựa trên các báo cáo, điều tra và khảo sát trong thời gian grn
và ngtn hạn, điều đq giúp tính vận dụng của đề tài mới mz,
thuyết phục, mang tính thời sự hơn so với những đề xuất,
nghiên cứu đã được tiến hành ở thời đipm cũ.
7. Ý nghĩa và lý luận thực tiễn 7.1. Ý nghĩa lý luận 8
- Nghiên cứu kế thva, tiếp thu cq chọn lọc những cơ sở lý luận
đúng đtn và đqng gqp thêm những khía cạnh mới trong việc
xây dựng khái niệm twng quan về tin giả và sự tác động của tin
giả đến cộng đ{ng người dùng mạng xã hội Facebook tại thị
trường Việt Nam trong bối cảnh công nghệ hqa – hiện đại hqa như hiện nay.
- Nghiên cứu còn tập trung làm sáng t| những hệ lụy nghiêm
trọng mà tin giả ảnh hưởng lên nền kinh tế – chính trị quốc gia,
đến niềm tin của người dân với các thông tin trên báo chí chính
thống, đến sức kh|e thp chất và tinh thrn của cộng đ{ng.Và là
cơ sở đp đề xuất những giải pháp kịp thời nhom ngăn chsn,
phòng chống sự lan rộng, truyền đi của tin giả độc hại trên không gian mạng. 7.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Nghiên cứu mang lại những thông tin về thực trạng tin giả lan
truyền trên mạng xã hội Facebook và ảnh hưởng của nq đến bộ
phận người dùng nền tảng mạng xã hội này tại Việt Nam. Tv đq
cq những giải pháp phòng, chống tin giả đang t{n tại dưới nhiều
hình thức trên trang mạng xã hội
- Nghiên cứu gqp phrn giúp người đọc cq cái nhìn toàn diện
hơn, sâu stc hơn và nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người
dùng mạng xã hội; trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ; trách
nhiệm của người kinh doanh dịch vụ quảng cáo, phát hành
quảng cáo, người quảng cáo trên không gian mạng. 9 NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIN GIẢ TRÊN
MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1.
Cơ sở lý luận về tin giả 1.1.1. Khái niệm tin giả
Thuật ngữ “tin giả” được bắt nguồn từ thuật ngữ “fake news” của báo chí Âu,
Mỹ. Theo từ điển Tiếng Anh Cambridge, cụm từ “fake news” được định nghĩa
là những câu chuyện sai lệch được phát đi dưới dạng tin tức và được lan truyền
trên các trang mạng internet hoặc các phương tiện truyền thông khác, thường
được tạo ra để tác động lên các quan điểm chính trị hoặc coi đó như một trò
đùa. Vào năm 2016, tin giả (fake news) là cụm từ được tìm kiếm nhiều nhất trên
từ điển Oxford và được từ điển Collins chọn là từ của năm 2017 bởi sức ảnh
hưởng của cụm từ này vào thời điểm đó. Ở Việt Nam, trên các trang báo điện tử
uy tín như Tuổi trẻ Online (báo điện tử thuộc Thành đoàn Thành phố Hồ Chí
Minh), VTV News (báo điện tử của Đài truyền hình Việt Nam), VietNamNet
(báo điện tử thuộc bộ Thông tin và Truyền thông),.. cũng đang sử thuật ngữ này
và một số cách gọi tương tự như “tin vịt”, “tin tức giả mạo”.
Tuy nhiên, cụm từ tin giả (fake news) hiện nay đã được thay thế thành tin cố
tình gây nhầm lẫn (disinformation) và tin gây hiểu lầm (misinformation) ở các
nước Châu Âu và Mỹ. Lý do cho sự thay đổi này là bởi trong suốt 4 năm làm
Tổng thống Mỹ, Donald Trump đã thường xuyên sử dụng cụm từ tin giả để chỉ
trích giới truyền thông đưa tin giả. Đồng thời những nhà hoạt động truyền thông
ở phương Tây cho rằng cụm từ tin giả đã bị chính trị hóa khi các chính trị gia
tuyên bố một câu chuyện là tin tức giả mạo chỉ để làm mất uy tín các sự kiện có
trong bài báo. Vì thế, Chính phủ Anh cũng đã ban hành lệnh cấm sử dụng thuật
ngữ “tin giả” (fake news) và kêu gọi các bộ trưởng sử dụng tin cố tình gây nhầm
lẫn (disinformation) và tin gây hiểu lầm (misinformation) khi cuộc chiến chống
tin giả đang bước vào giai đoạn mới. Hiện nay, các quan chức Bộ Ngoại giao
Mỹ cũng có xu hướng dùng hai cụm “tin cố tình gây nhầm lẫn” (disinformation)
và “tin gây hiểu lầm” (misinformation) thay cho “tin giả” (fake news).
“Tin giả” (fake news) là khái niệm bao hàm hai khái niệm “tin cố tình gây nhầm
lẫn” (disinformation) và “tin gây hiểu lầm” (misinformation). Nói cách khác, tin
giả là những tin, bài chứa tin cố tình gây nhầm lẫn (disinformation) hoặc tin gây
hiểu lầm (misinformation), dễ gây hiểu lầm cho công chúng, được truyền phát
qua các phương tiện truyền thông, một cách vô tình hoặc với chủ ý nhằm che
giấu sự thật và ảnh hưởng, tác động đến dư luận. Theo từ điển Oxford thì “tin
gây hiểu lầm” (misinformation) là chỉ thông tin sai lệch một cách tự nhiên, có
thể do người nói hoặc người đọc hiểu sai vấn đề. Ngược lại “tin cố tình gây
nhầm lẫn” (disinformation) để chỉ hành vi cố ý làm người khác hiểu sai. 10
Cùng với sự bùng nổ của mạng xã hội thì sự ảnh hưởng của “tin giả” càng trở
nên khó lường hơn bao giờ hết bởi vì nó kéo theo một loạt hành động, phản ứng
của công chúng, của dư luận mà đôi khi khó có thể kiểm soát và dẫn đến sự tổn
hại của kinh tế, chính trị, xã hội. Không chỉ ở Việt Nam, tin giả đang là vấn nạn
toàn cầu chưa thể giải quyết bởi các hình thức tung tin giả đang ngày càng trở
nên chuyên nghiệp và tinh vi hơn, dễ dàng lấy được lòng công chúng. 1.1.2. Phân loại tin giả
Đã có rất nhiều ý kiến khác nhau về cách xác định và phân loại tin tức giả. Theo
Claire Wardle của First Draft News (một dự án "chống lại thông tin sai lệch và
sai lệch trực tuyến" được thành lập vào năm 2015 bởi 9 tổ chức do Google
News Lab tập hợp lại) trong bài viết “Fake news. It’s complicated” (Sự phức tạp
của tin giả) đã phân loại thành 7 kiểu:
Nội dung mang tính chất châm biếm, nhại lại (Satire or parody): Không có
mục đích gây hại nhưng có khả năng đánh lừa thông tin. Tuy nhiên khi sự châm
biếm và nhại lại bị biến tướng quá mức thì nó sẽ trở thành chỉ trích, bôi nhọ
danh dự của một cá nhân, tổ chức khiến công chúng hiểu sai về họ.
Thông tin không nhất quán (False connection): Là những bài viết có tiêu đề,
hình ảnh và mô tả không liên quan và không có hỗ trợ cho nội dung. Có thể
nhắc đến những bài báo lá cải có tiêu đề giật tít kích thích sự tò mò của công
chúng nhằm với mục đích câu view, tăng tương tác gây hiểu lầm về một người
hay một vấn đề nào đó.
Nội dung sai lệch (Misleading content): Là loại nội dung sử dụng thông tin,
hình ảnh, câu trích dẫn gây hiểu lầm nhằm định hướng quan điểm của công
chúng về một vấn đề hoặc một cá nhân theo quan điểm và chủ định của người viết.
Thông tin bị đặt trong một bối cảnh không phù hợp (False context): Là
thông tin có thật và chính xác nhưng bị đặt vào một bối cảnh hay sự kiện không thích hợp.
Nội dung mạo danh (Imposter content): Là khi các nguồn thông tin chính
thống bị mạo danh, hiểu theo một cách đơn giản là khi các nhà báo, các tác giả
bị lấy tên hoặc bút danh của họ cho những bài báo không phải do họ viết. Hay
logo của các tổ chức bị đánh cắp và sử dụng vào những hình ảnh, video không do họ đăng tải.
Nội dung bịa đặt (Fabricated content): Là những thông tin bị sai sự thật
100% và là sản phẩm của sự thêu dệt, chắp vá của những thông tin bịa đặt với
mục đích công kích một cá nhân hoặc một tổ chức hay điều hướng dư luận theo
ý của người bịa đặt nội dung. 11
Nội dung bị thao túng (Manipulated content): Là những thông tin và hình
ảnh bị thao túng nhằm đánh lừa. “Thao túng” ở đây là sự chỉnh sửa và cắt ghép
những thông tin, hình ảnh khiến cho nó trở nên chân thực đến mức công chúng bị đánh lừa.
Hơn nữa, trong bối cảnh của sự phát triển của các phương tiện truyền thông, đặc
biệt là mạng xã hội đã xuất hiện thêm nhiều hình thức tin giả. Theo Tổ chức phi
lợi nhuận “European Association for Viewers Interest” (Hiệp hội vì lợi ích của
người xem Châu Âu) đã phân ra 10 loại tin giả như: Mồi nhử nhấp chuột
(Clickbait), Tuyên truyền (Propaganda), Châm biếm và chơi khăm ( Satire and
hoax), Sự cẩu thả trong báo chí (Sloppy journalism), Nội dung được tài trợ
(Sponsored content), Mắc lỗi (Error), Partisan (Người ủng hộ), Thuyết âm mưu
(Conspiracy theory), Giả khoa học (Pseudoscience), Gây hiểu lầm
(Misinformation), Giả (Bogus). 1.2.
Mạng xã hội Facebook và tin giả trên mạng xã hội Facebook 1.2.1. Khái niệm mạng xã hội
Khoa học kĩ thuật phát triển ngày một mạnh mẽ, nhu cầu được giao tiếp và kết
nối của con người ngày một tăng cao, dẫn đến việc đòi hỏi một không gian cho
phép người dùng có thể chia sẻ, giao lưu, tiếp cận thông tin nhanh chóng vượt
qua rào cản địa lý và thời gian. Khái niệm “Social Network”- Mạng xã hội lần
đầu xuất hiện vào năm 1995 với sự ra đời của mạng xã hội trực tuyến đầu tiên
trên thế giới- Classmate.com với mục đích kết nối bạn học.
Theo Cambridge, “Social Network” là một trang web hoặc một chương trình
máy tính tính cho phép con người giao tiếp và chia sẻ thông tin trên toàn thế
giới qua một hệ thống rộng lớn thông nhờ sử dụng các thiết bị như máy tính hoặc điện thoại.
Theo nghiên cứu của Sarah M.Musa, trường đại học Prairie View A&M, mạng
xã hội là một nền tảng dựa trên internet được sử dụng để xây dựng và phát triển
các mối quan hệ xã hội giữa con người với nhau. Nó cung cấp phương tiện để
người dùng có thể tương tác trực tuyến với những người cùng sở thích, dù đó là
mục đích lãng mạn hay mục đích xã hội. Nền tảng này cho phép người dùng
chia sẻ email, nhắn tin tức thời, bình luận trực tuyến, Wiki, ảnh và video kỹ
thuật số cũng như đăng các bài viết trên blog. 1.2.2.
Khái niệm mạng xã hội Facebook.
Được biết biết đến lần đầu tiên vào năm 2004 như một trang mạng xã hội
Harvard, Facebook dần tiếp cận đến các trường đại học khác và thậm chí là đến 12
tất cả mọi người. Nó trở thành mạng xã hội lớn nhất năm 2009 và đồng thời là
nơi chia sẻ hình ảnh lớn nhất. Các nhà chiến lược tiếp thị thích sử dụng
Facebook vì nó phục vụ cả lợi ích cá nhân và tổ chức.
Theo trang Britannica, Facebook là một nền tảng và mạng truyền thông xã hội
được tạo ra vào năm 2004 bởi một nhóm sinh viên từ Đại học Harvard. Nó hiện
thuộc sở hữu của Meta Platforms. Facebook được thành lập nên bới Mark
Zuckerberg, Eduardo Saverin, Dustin Moskovitz, và Chris hughes, tất cả đều là
học sinh của đại học Harvard. Năm 2021, đây là nền tảng mạng xã hội được sử
dụng rộng rãi nhất thế giới, với gần 3 tỷ người dùng và có đến một nửa trong số
đó sử dụng Facebook hàng ngày. Nền tảng này cho phép người dùng chia sẻ nội
dung, nhắn tin với bạn bè, kết bạn với bạn bè trong khu vực hoặc phạm vi rộng
lớn hơn. Đặc biệt, nhà sáng lập Zuckerberg muốn người dùng trung thực về
danh tính của họ, tạo điều kiện để mọi người xây dựng mối quan hệ cá nhân,
chia sẻ ý tưởng và kết nối với người khác. 1.2.3.
Sự lan truyền tin giả trên mạng xã hội Facebook
Không chỉ là nền tảng mạng xã hội với số lượng người dùng đứng đầu thế giới,
quá trình đăng tải các nội dung trên Facebook cũng rất dễ dàng. Chính vì vậy,
các thông tin được đăng trên Facebook thường có mức độ đáng tin cậy không
cao, tần suất tin giả xuất hiện rất nhiều và khó kiểm soát, dẫn đến việc tin giả
được lan truyền với tốc độ rất nhanh.
Các tính năng của Facebook như Thích/Bình luận/Chia sẻ
(Like/Comment/Share) đã khiến cho sự lan truyền trên mạng xã hội được nhân
lên gấp bội, bởi chỉ cần một dòng trạng thái, liên kết, hình ảnh,... được người
dùng đăng lên làm tăng số lượng tương tác tăng lên với hàng chục, trăm,
nghìn,... người trong vòng bạn bè. Đó cũng là điều kiện khiến cho tin giả lan
truyền nhanh chóng trên mạng xã hội Facebook và định hướng công chúng khi
chỉ cần một tiêu đề giật tít, hình ảnh hoặc video mang tính “chân thật”,... để tạo
nên một làn sóng dư luận. Để rồi đến lúc đó mọi thứ phải vào cuộc điều tra, làm rõ và xác minh.
Vào 0 giờ 30 phút ngày 11/1/2023, mặc dù không biết nội dung vụ việc, không
tiến hành kiểm chứng, nhưng bị cáo Nguyễn Lê Tấn Tài đã sử dụng máy tính
xách tay của bản thân trực tiếp duyệt, chỉnh sửa bài viết do người không rõ lai
lịch gửi đến, có nội dung bịa đặt, sai sự thật về việc tại Trường Quân sự Quân
khu 7 xảy ra vụ hiếp dâm nữ sinh viên học giáo dục quốc phòng- an ninh vào
lúc 22 giờ 30 phút ngày 10/2023 tại Đại đội 6, Tiểu đoàn 3, Trung tâm giáo dục
Quốc phòng và An ninh (Trường Quân sự Quân khu 7) và nhiều vụ việc hiếp 13
dâm trước đây. Bị cáo Tài đã đăng tải bài viết trên trang fanpage: UFH
Confession (Tài là quản trị viên) lúc 19 giờ ngày 11/1/2023. Bài viết đã tạo ra
lượng tiếp cận và tương tác rất lớn, tuy bị cáo sau đó có tiến hành xóa bài viết
nhưng bài viết đã có hàng trăm nghìn lượt tương tác, gây hoang mang dư luận.
Vào sáng sáng 26/7, Tòa án Quân sự Quân khu 7 đã mở phiên tòa xét xử sơ
thẩm bị cáo Nguyễn Lê Tấn Tài về tội “Đưa trái phép thông tin mạng máy tính”
theo quy định tại khoản 1, Điều 288, Bộ luật Hình sự, liên quan đến vụ việc đưa
thông tin thất thiệt về Trường Quân sự Quân khu 7. Tại phiên tòa, bị cáo
Nguyễn Lê Tấn Tài cũng đã nhận thức về hành vi sai trái của bản thân. 1.3.
Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành tin giả. 1.3.1.
Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành tin giả
- Theo trường đại học Victoria, cq các lý do sau đây đp mọi
người dễ tin vào tin giả:
Thiếu sự bàn luận: Mọi người thường tin vào tin giả vì họ
không dành thời gian đp suy nghu xem nq cq đúng hay không.
Theo nghiên cứu của Bago, Rand, and Pennycook (2020), khi
các cá nhân cq cơ hội suy nghu về tính chính xác của các tiêu
đề tin tức, mọi người sẽ ít tin vào tin giả hơn.
Tiếp xúc thường xuyên: Theo nghiên cứu của Pennycook,
Cannon, and Rand (2018),mọi người cq nhiều khả năng tin vào
thông tin sai lệch nếu họ tiếp xúc với thông tin đq nhiều lrn.
Tính mới lạ: Nghiên cứu của Vosoughi, Roy, and Aral (2018)
chỉ ra rong các thông tin giả thường cq sự hấp dnn, gây được
được sự chú ý và dnn dtt cảm xúc của của người xem, gợi lên
cảm xúc mạnh mẽ, điều đq khiến nq trở nên dễ lan truyền hơn.
Và tv đq họ đưa ra nguyên nhân dn đến sự hình thành của tin giả là:
Xác nhận sai thông tin: Khi một ngu{n truyền bá thông tin
sai lệch, một ngu{n tin tức khác cq thp sử dụng ngu{n đq làm
bong chứng đp hx trợ thông tin sai lệch. Điều này tạo ra một
vòng tròn tiếp nhân thông tin (circular reporting) Chu kỳ này
tiếp tục khi ngày càng cq nhiều cơ quan báo chí đưa tin sai sự
thật, khiến thông tin đq cq vz đáng tin cậy hơn. 14
- Theo bài viết “Why do people create Fake News? Why do
people believe it? Why does it matter?” (Tại sao con người
tạo ra tin giả? Tại sao mọi người tin vào nq? Tại sao nq cq
vấn đề?) được đăng tải trên trang Soapboxie đưa ra 6 lý do:
“Kết thúc biện minh cho phương tiện”: Những người cam
kết mạnh mẽ với một đảng chính trị hosc ý thức hệ cụ thp cq
thp nghu rong các mục đích biện minh cho các phương tiện. Bởi
vì nguyên nhân của họ là chính đáng, nên cq thp bịa ra những
thứ làm tăng cơ hội chiến thtng của phe họ. Khi nqi đến chính
trị, con người cq xu hướng bị ảnh hưởng bởi cảm xúc hơn là lý
trí, và một câu chuyện hư cấu hấp dnn đôi khi cq thp crn thiết
đp chiếm được trái tim của cử tri. Với các cw phrn quá cao, việc
quay vòng thông thường của các sự kiện cq thp không đủ.
“Tôi giỏi hơn những người đó": Một số người, vì bất cứ lý do
gì, thích làm cho người khác trông ngu ngốc. Cq lẽ họ cq nhu
cru cảm thấy thông minh hơn những người khác. Tác giả đã
nghe một podcast tên Planet Money, trong đq một người lan
truyền thành công tin tức giả mạo nqi rong anh ta đang làm
điều đq đp khiến những người cq niềm tin rong họ là những kz
trông ngu ngốc. Vì vậy, ông đã tạo ra các thuyết âm mưu chống
tự do với mục tiêu cuối cùng là làm cho những người bảo thủ tin
rong chúng trông xấu xa. Sau đq anh ta hy vọng rong một số
trong những người bảo thủ này cq thp tự cải cách và ngvng giữ
những niềm tin đơn giản như vậy. Thật khq đp biết liệu anh
chàng này cq nqi sự thật hay không. Rốt cuộc, anh ấy đã kiếm
được rất nhiều tiền tv "công việc kinh doanh" của mình.
“Tiền lấn át mọi thứ”: Mô hình kinh doanh phw biến nhất cho
những người cố gtng kiếm tiền trên internet là thu hút thật
nhiều sự chú ý của người xem. Khi họ cq được độc giả, họ cq
thp bán quảng cáo trên trang web của họ. Tính khiêu khích của
những câu chuyện giả mạo cq thp trở thành một chiến lược
tuyệt vời đp thu hút sự chú ý của người xem. Khi con người tin
rong điều gì đq cq thật, nq sẽ trở nên hấp dnn hơn.
Bệnh về tâm thần và các bệnh lý khác: một số người tạo ra
tin giả vì tinh thrn yếu kém, đủ đp tin vào những thứ không chính xác mà họ viết. 15
Giật dây chính trị: Các tin tức tập trung vào nhom gây xao
nhãng sự chú ý vào các tin tức, sự thật quan trọng cq cq ảnh hưởng.
Sự nhầm lẫn và mất niềm tin: khiến bạn mất niềm tin hosc
làm bạn không biết nên tin vào đâu. 1.3.2.
Cách nhận diện thông tin giả trên mạng xã hội Facebook.
Trung tâm xử lý tin giả Việt Nam, Cục Phát thanh - Truyền hình
và Thông tin điện tử (Bộ Thông tin Truyền thông) đã hướng dnn
cách nhận biết, phòng tránh, đối phq với tin giả trên mạng xã hội như sau:
Xét nguồn tin: Kipm tra nhanh xem website bạn đang theo
dõi thông tin liên hệ cq rõ ràng không.
Thông tin minh họa: Kipm tra thông tin minh họa, hình ảnh,
đường liên kết xem thông tin cq thật sự hữu ích hay vì một mục đích nào khác.
Bẫy định kiến: Cân nhtc xem bạn cq đang thiên vị hay cq
định kiến với đối tượng nào không.
Tin Tức hay trò đùa: Hãy tỉnh táo phân biệt được đâu là tin
thật, đâu là trò đùa của cư dân mạng.
Kiểm tra tác giả: Kipm tra nhanh xem tác giả cq đáng tin cậy không?
Kiểm tra thời gian: Cẩn thận với các tin tức cũ bị đăng lại,
chưa chtc chúng cq liên quan đến sự việc hiện tại.
Đọc toàn bộ: Tiêu đề cq thp giật tít đp thu hút người đọc.
Hỏi ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia hosc các ngu{n đáng tin cậy. 16
CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT , ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG
TIN GIẢ TRÊN MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1.Khảo sát và đánh giá thực trạng tin giả trên mạng xã hội Facebook hiện nay
Dựa theo thống kê số lượng người dùng Facebook trên toàn thế giới, Việt Nam
đang xếp ở vị trí thứ 7 với 66 triệu người dùng (tính đến tháng 1/2023) [1] . Với
các tính năng như : bình luận, chia sẻ, reels, phát trực tiếp,… thì đây chính là cơ
hội để “tin giả” xuất hiện ngày một nhiều hơn và tràn lan trên diện rộng.
Để có căn cứ phân tích , đánh giá thực trạng tin giả trên mạng xã hội Facebook,
chúng tôi đã tiến hành khảo sát với 100 học sinh, sinh viên được yêu cầu trả lời
bảng hỏi.Với 100 phiếu khảo sát được phát ra , chúng tôi thu về được 90 câu trả
lời (10 người còn lại không phản hồi phiếu khảo sát) và thu được những kết quả đáng chú ý như sau:
Với kết quả mà chúng tôi khảo sát được, thì có một điều thú vị nho nhỏ là hầu
hết mọi người đều cho rằng bản thân không “nghiện” mạng xã hội này khi có 9
người là dùng mạng xã hội Facebook trong khoảng thời gian từ 15-30 phút
/ngày (10%), đáng ngạc nhiên hơn là số người dùng facebook 1-2 tiếng/ngày là
47 người (52,2%), thời gian 3-5 tiến/ngày là 23 người (tức 25,6%), và 6-8
tiếng/ngày chỉ có 11 người (12,2%). Mặc dù số giờ trung bình họ bỏ ra sử dụng
facebook khá là ít, nhưng số lượng tin giả họ bắt gặp và bị thu hút thì khá là
nhiều. Thủ đoạn thường bắt gặp nhất đó chính là tạo các tài khoản mạng xã hội
cá nhân để mạo danh người nổi tiếng, thậm chí là mạo danh cả lãnh đạo Đảng, 17
nhà nước và cả những người đứng đầu chính quyền các cấp, rồi chỉnh sửa các
thông số kĩ thuật thời gian để đăng tin sai sự thật, giả mạo, xuyên tạc nhằm dẫn
dắt dư luận. Dùng những sự kiện “nóng”, những “vấn đề đang được xã hội quan
tâm” để tạo dựng thông tin giả mạo, đánh lừa dư luận. Theo kết quả khảo sát mà
chúng tôi nhận về, có đến 54 (60%) người dùng cho biết rằng họ thường bị thu
hút bởi dạng tin tức được đăng trên caption và có hình ảnh đính kèm chứng
minh. Các video có nội dung nhảm nhí, tiêu đề giật tít, câu view, câu like nhằm
thu hút người xem để kiếm tiền ngày càng lan tràn trên mạng xã hội, khi có đến
32 người (35,6%) cảm thấy nó đáng tin và bị thu hút bởi nó.
Cho đến hiện tại, nghiên cứu nhận thấy chủ đề “tin giả” được lan truyền khá
rộng rãi trên nhiều lĩnh vực và cũng được phân theo nhiều chủ đề như: Kinh tế,
chính trị, y tế,…Tổng quan lại, khi chấm trên thang điểm 5,33 trên tổng số 90
người cho rằng “tin giả” họ thấy nhiều nhất và ghi nhớ được là trong lĩnh vực
giáo dục; 31 người chấm 5 điểm cho lĩnh vực giải trí và văn hóa - xã hội và 30
người chấm 5 điểm dành cho lĩnh vực y tế. Điều này phần nào được thể hiện rõ
trong đợt dịch covid 19 vừa qua, khi mà có đến hàng chục, thậm chí hàng trăm
bài viết đưa tin sai sự thật về tình hình dịch bệnh, khiến cho không ít người cảm
thấy hoang mang, bất an và lo sợ. Hơn cả là thời gian đi học, thời gian trở lại
trường, thậm chí là lịch thi THPT Quốc gia đều khiến không ít học sinh, sinh viên hoang mang, lo lắng. Nội dung như sau:
Ngày 31/01/2021, một nội dung quan trọng trong đợt dịch covid 19 đã được
chia sẻ với nội dung sau: “Tuần sau là mốc quan trọng: chúng ta có tầm 4-6
ngày để nó chuyển giai đoạn từ 75 ca lên mức 100-500 ca! Và có khoảng 9-
12 ngày (sau khi thiết lập mốc 500) để lên mức 1000-5000 ca! Rất cần truyền
thông để bà con ở nhà! Hạn chế đi lại 1 tuần để đợt sóng này biểu hiện lâm
sàng hết và khoanh lại!!! Rất cần ở lúc này! Việc hạn chế ra ngoài lúc này là
cực kì cần thiết. CHÚNG TA SẼ LÀM LẠI TỪ ĐẦU. TOÀN ĐẢNG, TOÀN
DÂN, TOÀN QUÂN MỘT Ý CHÍ! “CHÚNG TA SẼ LÀM LẠI TỪ ĐẦU: (PTT. VŨ ĐỨC ĐAM)
Khi nghiên cứu về thái độ và phản ứng của mọi người khi gặp tin giả, xuyên tạc,
sai sự thật, kết quả phân tích đánh giá chỉ ra đều ở mức trung bình. Cụ thể, số
người cảm thấy bình thường chiếm tỉ lệ cao nhất 34,4%; tiếp đến là số người
cảm thấy phẫn nộ, bất bình là 33,3%; số người cảm thấy bất an, hoang mang, lo
lắng chiếm 32,2%. Có thể lý giải điều này như sau: 18
1. Do tiếp nhận quá nhiều thông tin không chính xác, không đảm bảo độ tin
cậy nên đã dẫn đến việc bình thường hóa thông tin.
2. Đặt trong hoàn cảnh tiếp nhận thông tin sai sự thật, dẫn đến cảm thấy
bình thường hóa thông tin, không ảnh hưởng đến cá nhân, bản thân, gia đình.
3. Thế nhưng vẫn có hơn 30% người cảm thấy hoang mang, lo lắng, bởi
việc tiếp nhận quá nhiều thông tin giả có thể ảnh hưởng tới cảm xúc cá
nhân và từ ấy “tin giả” được thúc đẩy truyền đi nhanh hơn.
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, thật khó để chứng minh tin tức giả mạo có thể
ảnh hưởng đến các nền dân chủ (L. Gu, V. Kropotov, and F. Yarochkin, 2017).
Thế nhưng vẫn có nhiều nghiên cứu đưa ra rất nhiều minh chứng về tác hại thực
sự của “tin giả” trên mạng xã hội từ ảnh hưởng ngụy hại cho sức khỏe.
Từ những đánh giá, phân tích trên, có thể thấy rằng việc không có các kĩ năng
để xác nhận thông tin, đánh giá các nguồn thông tin không rõ ràng là yêu cầu
cấp thiết của nghiên cứu, bởi học sinh sinh viên chính là những đối tượng có thể
dễ dàng thao túng nhất. Theo kết quả khảo sát mà chúng tôi nhận được, hầu hết
mọi người đã biết qua cách phân biệt và kiểm chứng tính thật giả của thông tin
chiếm số liệu khá lớn (66,7%), số lượng người biết sâu và được trang bị một
cách đầy đủ cũng có số liệu khá ấn tượng (24,4%), ngạc nhiên hơn là số người
chưa biết chỉ góp một con số khá nhỏ (8,9%). Và khi gặp một tin tức hot đang
rầm rộ trên mạng xã hội facebook mà chưa có tính xác thực, thì đã có tới 76,7%
người dùng chọn đọc comment, xem xét các chiều hướng của tin tức ấy hơn là
chia sẻ và hùa theo số đông (1,1%). Do đó việc trang bị, giáo dục những kĩ năng
xác thực thông tin để không trở thành người tiêu thụ thông tin hoài nghi và thiếu khách quan. 19