Thực trạng và giải pháp chính sách tiền tệ của Việt Nam - Quản Trị Kinh Doanh | Trường Đại học Quy Nhơn

Thực trạng và giải pháp chính sách tiền tệ của Việt Nam - Quản Trị Kinh Doanh | Trường Đại học Quy Nhơn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÌNH ĐỊNH, NĂM 2021
TRƯỜ NG ĐẠI H C QUY NHƠN
KHOA TCNH & QTKD
TIU LUN
THC TRNG VÀ GII PHÁP
CHÍNH SÁCH TIN T C A VIỆT NAM
HIN NAY
Ging viên : PGS.TS. Nguy n ễn Đình Hiề
Hc viên th n : c hi Đàm Mạnh Hùng
Lp : Cao học Qun tr A kinh doanh K23
LI C ẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin gi li c i hảm ơn chân thành đến Trường Đạ ọc Quy Nhơn đã
đưa môn họ vĩ mô vào chương trình giảc Kinh tế ng dy.
Đặc bit, tôi xin gi li c ếm ơn sâu s c đ n ging viên b môn PGS.TS. Nguyn
Đình Hiề đã truyền đạn t nhng kiến th t thức quý báu cho tôi trong suố ời gian học tp
v yừa qua. Trong thời gian tham gia lớp hc Kinh tế của th , tôi đã thêm cho
mình nhiều kiến thc b ích, tinh thn hc tp hiu quả, nghiêm túc. Đây chắc chắn sẽ
là nhữ ức quý báu, là hành trang để tôi có bước sau này.ng kiến th th vng
Xin chân thành cảm ơn!
MỤ C L C
L UỜI MỞ ĐẦ ........................................................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LU N V CÁC CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH - TI N T ..................... 2
1.1. Chính sách tiền t ....................................................................................................................... 2
1.2. Chính sách tài khóa .................................................................................................................... 3
1.3. Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền t ................................................................. 6
CHƯƠNG 2: THỰC TR NG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH – TI N T ......................................... 8
2.1. Khái quát chính sách tiề ủa mộn t c t s nước ......................................................................... 8
2.1.1. Chính sách tin t c a M ................................................................................................... 8
2.1.2. Điều chnh chính sách tài chính – ti n t c a Trung Qu c ............................................. 13
2.2. Đánh giá chính sách tài chính tiề n t của Việt Nam ........................................................... 15
2.2.1. V chính sách tin t .......................................................................................................... 15
2.2.2 Chính sách tài khóa ............................................................................................................ 21
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUT GII PHÁP CHÍNH SÁCH TI N T TRONG THI GIAN TI ..... 24
KT LUN .......................................................................................................................................... 26
1
LỜI MỞ ĐẦU
Khủng hoảng tài chính toàn cầu đặt ra những thách thức to lớn cho kinh tế thế
gii. M i qu ốc gia đ c sều đứng trướ lựa chọn khó khăn nhằm tìm kiếm chính sách kích
thích kinh tế m ct cách hi u qu , phù h p v i th c tế ủa mỗi nước. Trên cơ sở phân tích
tng quan về chính sách tài chính ới và thự m t s quc gia trên thế gi c trạng chính sách
tài chính ủa Việt Nam trong thời gian qua, bài viếtin t c t tập trung đánh giá chính
sách tài chính ủa Việt Nam, nhữtin c ng m ng thặt đượ ợc, đồc chưa đư ời đề xut
các gii pháp nhm th c hi n tốt chính sách tin t i trong thời gian tớ
2
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUN V CÁC CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH - TIN T
1.1. Chính sách tiền t
một trong hai chính sách kinh tế quan trọ CSTT tác dụ ng, ng kích
thích tăng trưởng ổn đị khí đượnh nn kinh tế c thc hin mt cách phù hp,
ngược li, việc điều hành CSTT sai lầm chng những không đạt được mc tiêu kích
thích tăng trưởng còn đẩ rơi vào tình trạ ổn vĩ Theo trưy nn kinh tế ng bt . ng
phái ti n t , T không phù h ng nh t c t n kinh t CST ợp là nguyên nhân quan trọ ủa bấ ế
mô, điều này đượ thay đổc lý giải qua sự i của cung tin. Nếu các yếu t khác không đổi,
cung ti ng thn btăng lên sẽ làm giá cả tăng kéo theo sự t n của sản ực thất
nghip, ngược li, n gi d , b t cung ti ảm sẽ ến đ n gim phát sự n của sản lượng
giá c .
Lịch sử đã chứng kiến không ít những sai lầm trong việc m r kích ng tin t để
thích tăng trưở ạo nên những bong bóng tài sản Việng kinh tế, t c m rng tin t mt
cách nhanh chóng đã tạo điề dàng hơn cho cá nhân và doanh nghiệp trong nều kin d n
kinh t p c n tín dế tiế ụng sử dụng các khoản đó cho các hoạt động tiêu dùng đầu
. t th n, n kinh tTrong mộ ời gian ngắ khi các tài sản trong nề ế i, tín dkhông đổ ụng tăng
nhanh sẽ trong nề lên cao hơn đẩy giá c n kinh tế mức cân bằng của nó, bao gồm c giá
bất động sản cổ ếu NHTW lúc này giớ phiếu. N i hạn tăng trưng tín dụng sợ giá
tài sản tăng trưởng quá nóng hoặc lm phát, sẽ làm giá tài sản rơi xuống (Allen và Gale,
2000). Trong trường hp NHTW v n ti p t ng tín d ế ục duy trì mức tăng trưở ng, bong
bóng giá sẽ vào một lúc nào đó vn v , b i vìc tài s c đản đang đượ nh giá trên mc
cân bằng thực sự c ( , 1998). ủa chúng Allen Gale Khi bong bóng tài sản v, các ngân
hàng sẽ gặp khó khăn về thanh khoản b m giởi các ngân hàng đang nắ những tài sản thế
chấp đã mất giá trong khi phải chu áp lc của những khoản huy động đến hn phi tr.
Các ngân hàng buộ và thanh lý tài sảc phi thu hi n n và càng làm trần trọng hơn cho
tình trạng lao dố ủng hoảng ngân hàng sẽc của giá tài sản. mc nghiêm trọng hơn, kh
n ra, nn kinh tế khả năng rơi vào tình trạng suy thoái trong mt thời gian dài sau
khi bong bóng vỡ Allen và Gale ( , 2000).
3
Trường hp c í dủa Nhật trong những năm 1980 một v điển hình. Theo sau
chính sách mở Nikkei 225 đã tăng lên 10.000 rng cung tin ca NHTW Nht, ch số
vào năm 1985 và đạt đỉnh 38.916 điểm vào 4 năm sau đó Hai năm sau khi bong bóng , . ,
th trường chứng khoán (TTCK) v đã châm ngòi cho một loạt bong bóng của các thị
trườ theo sống khác v , ch Nikkei 225 giá bất động sản rơi vào tình trạng lao dốc,
lãi suấ ật rơi vào tình t gim xung mức âm chưa từng trong lịch sử, nn kinh tế Nh
trạng trì trệ trong một khoả ời gian dài mà ở ng th (Frankel, 1993). Không ch Nht, c
rt nhi u nh ng quốc gia khác cũng rơi vào hệ qu tương tự khi tham vọng vào mục tiêu
tăng trưở ộng trong một khoảng th, c hin CSTT m r ng thời gian dài Lingren và đng
sự (1996) thống đưc rng 73% các nước thành viên của IMF đã phi gánh chu
khủng hoảng ngân hàng trong khoảng thời gian 1980 , 1996 trong đó sai lầm của
CSTT m r i nhi u qu . ộng là một trong những nguyên nhân tạ ốc gia
1.2. Chính sách tài khóa
Thâm hụt ngân sách chính phủ một trong những nguyên nhân trọ gây ng yếu
ra bấ trong cảt n kinh tế thuyết thc tin. nh trạng thâm hụt ngân sách
c a m t chính ph b n . ổi do chi của ngân sách lớn hơn thu ngân sách nhiều
nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng này nhưng cho xuấ, t phát t bt c
nguyên nhân nào tình trạng thâm hụt ngân sách luôn được xem là sự ủa chính , tht bi c
ph trong việc kiểm soát và điều hành cán cân tài khóa. Tình trạ ụt ngân sách ng thâm h
không ph ng xải lúc nào cũng nguy hiểm và không hẳn luôn gây ra những tác độ ấu cho
nn kinh tế. Thâm hụt ngân sách chỉ nguy hi m khi l ớn và kéo dài. M lức đ n của thâm
hụt ngân sách được xem là nguy hiểm khi nó vượt qua tiêu chuẩn an toàn là tỷ % so l 5
vi GDP c Tuy nhiênủa Ngân hàng Thế gi i (NHTG). , ngân sách thâm hụt trong bao
lâu là nguy hiểm thì vẫn chưa có mức cảnh báo từ u. các nhà nghiên cứ
Theo các thuyết đã đượ ững tác độc kim chứng trong thực tế, nh ng nguy him
của tình trạng thâm hụt ngân sách đế như sau: n nn kinh tế
Th nht, theo quan điể thâm ụt ngân sách có thểm c ng phái tiủa trườ n t, h dn
đến lạm phát cao. Tác động này xuất hiện khi tham hụt ngân sách được NHTW tài tr
dưới hình thứ cho vay trự mua các khoả ủa chính c: (i) c tiếp ngân ch hoặc (ii) n n c
ph ti thời điểm phát hành hoặc sau đó trên thị trường m ( Phonthivsky đồng sự
4
2001). , Hình thức tài trợ này cho ngân sách chính phủ sẽ làm tăng tiền sở kéo theo
sự Gupta Trườ ng ti m phát (gia tăng trong lượ ền lưu thông và dẫ ến tăng lạn đ , 1992). ng
hp c t b ng chủa Mexico những năm 1980 mộ ứng điển hình cho thuyết này. Đối
din v t nghiêm trới tình trạng cán cân tài thâm hụ ng, Mexico đã liên tục phát hành tiền
trong nhiều năm liề trong nề tăng 80 n, tiền cơ sở n kinh tế – 90% m , ỗi năm làm lạm phát
cũng tăng 100 . 130 % Các nghiên cu thc nghim g y nhần đây cũng cho thấ ng kết
qu tương tự ối quan hệ ữa thâm hụt ngân sách lạ v m gi m phát Nghiên c u r. ng
nhất được thc hin bởi Fischer các đồng sự (2002) trên 94 n n kinh t ế đang phát
triển và phát triển đã đi đế ế n k t lu n: 1% ltăng lên của tỷ thâm hụt ngân sách so với
GDP sẽ làm lạm phát tăng lên đế tình trạng thâm hụt ngân sách không n 4,25% nh
hưởng đế có lạn lm phát các nn kinh tế m phát th c không n lấp hoặ ảnh hưởng đế m
phát giai đoạn lm phát thp các nn kinh tế thường xuyên đối mt vi lạm phát cao.
Nghiên c u c trên 13 n n kinh t khu v ủa Habibullah các đồng sự (2011) ế ực châu
Á cũng đưa ra nhữ ận tương tựng kết lu .
Th hai, khi phn thiếu ht của ngân sách chính phủ được tài trợ thông qua vay
n công chúng bằng hình thức phát hành trái phiếu, thâm hụt ngân sách làm tăng lãi suất
vay nợ trong nề làm giảm chi tiêu và đầu nhân crowding out effects n kinh tế, ( ).
Theo Quanes và Thakur khách hàng mua trái phiế ( , 1997 ) u chính ph được phân thành
hai nhóm: ngân hàng và nhóm nhân, t chức phi ngân hàng Trong trườ. ng hp các
nhân và tổ ức phi ngân hàng là người mua trái phiế nhàn rỗ ch u chính ph, lượng tin i
trong nề ảy vào tài trợ cho thâm hụt ngân sách làm giản kinh tế sẽ ch , m lượng cung vn
trong nề gây áp lực làm tăng lãi suấ gây khó khăn cho c hoạt độn kinh tế, t, ng kinh
doanh của khu vực nhân Trong trườ. ng hp các ngân hàng người mua trái phiếu
chính ph , d thi u h t d tr . có thể sẽ ẫn đến sự ế trong hệ thống ngân hàng Lúc này các
ngân hàng sẽ hỏi vay NHTW. N ếu NHTW quy nh bết đị sung dự tr cho các ngân hàng,
tiền cơ s trong nề tăng lên và lại gây áp lựn kinh tế sẽ c lên l ng hạm phát như trư p
trên. N tr i ( , h ếu NHTW không b sung dự cho các ngân hàng thương mạ NHTM )
thống ngân hàng sẽ thu h p tín d ụng cho khu v , ực nhân đẩy lãi suất vay nợ lên cao,
h qu . y, ng h p, vi là làm giảm tiêu dùng và đầu tư tư nhân Như vậ trong cả hai trườ c
sử d ng v n kinh tốn nhàn rỗi trong nề ế để tài trợ thâm hụt ngân sách đề ảnh hưở u ng trc
tiếp đến lãi suất trong nền kinh tế, theo đó làm giảm tiêu dùng và đầu tư tư nhân, . Thâm
5
hụt ngân sách càng được tài trợ bng nguồn này càng lâu, càng ảnh hưởng đến tăng
trưởng c n kinh tủa nề ế trong dài hạn.
Th ba, nguy cthâm hụt ngân sách làm xấu đi cán cân vãn lai, ơ dẫn đến tình
trạng thâm hụt kép (twin deficit). Theo các quan điểm truyn th khi m t n n kinh tng, ế
trạng thái toàn dụng, thâm hụt ngân sách sẽ làm gia tăng tấ các thành phầt c n của
tng c m c p kh ng vu, bao g nh u. Nếu xut khẩu không gia tăng tương xứ i nhp
khu, thâm hụt ngân sách lớ làm cán cân n sẽ vãn n bilai chuyể ến theo chiều hướng xu.
góc độ nh của Mundel Flemming cũng giả ệc tài trợ khác, i thích rng, vi cho
thâm hụt ngân sách bằng cách vay nợ sẽ làm tăng lãi suất, theo đó làm đồng tin lên giá,
làm giảm sức cạnh tranh thương mại, dn tới thâm hụt cán cân thương mại cán cân
vãn lai ( , 2006). NhHashemzadeh Wilson ng gi c không nhải này mặ ận được
sự đồ ng thun c u thuyủa nhiều nhà nghiên cứ ết nhưng được chng minh bng thc
nghim, điển hình là nghiên cứu của Kumhof và Laxton (2009): thâm hụt ngân sách lớn
kéo dài có ảnh hưởng đến chuyn biến xu của cán cân vang lại trong ngắn dài
hn, 1% tăng lên củ ụt ngân sách sẽa thâm h làm cán cân vãn lai xấu đi 0,5 trong ngắ% n
hạn 0,75% trong i hạn (ti các nước ln), 1% n (ttrong dài hạ ại các nước nh).
Thâm hụt cán cân vãn lai bằ ữa tổ ệm và tổng đầu tư hoặ ng chênh lch gi ng tiết ki c bng
tng chênh l t kich giữa tiế m và đ u tư của chính phủ vi chênh l ch gi t ki ữa tiế ệm và
đầu tư của khu vực phi chính ph.
Th , thâm hụt ngân sách lớn kéo dài dẫn đến r ng nủi ro khủng hoả công
của Hy Lạp năm 2011 cũng là một bài học cho các chính phủ trong điều hành chính sách
tài khóa (CSTK). CSTK lng lo chi tiêu công quá mức trong nhiều năm liền làm
cho cán cân tài khóa của Hy Lạp ngày càng thâm hụ năm 2002 thât nghiêm trng. T m
hụt ngân sách so với GDP c Hy Lủa chính phủ ạp luôn cao hơn 5% (tr năm 2006). Năm
2009, Con số này lên đế ỉnh điể n đ m m % mc 12,9 khi chính ph ạnh tay thực hiện gói
tài chính ln nhm vc dy nn kinh tế dưới tác độ ng c a khủng hoảng tài chính 2008.
Tìn h tr n hạng thâm hụt ngân sách cao và kéo dài dẫn đế qu n công ngày càng gia
tăng . , tNăm 2009 l n n 115,5%. công so với GDP đã lên đế
6
1.3. Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền t
CSTK và CSTT là hai (2) nhóm chính sách kinh tế ch yếu để đạt được các mc
tiêu cu n kinh tối cùng cao nhất trong điều hành nề ế tăng trưởng lạm phát thp. Tuy
nhiên, hai nhóm chính sách này thông thường được điều hành bởi hai quan khác
nhau vớ NHTW điều hành CSTT hướng đếi nhng mục tiêu ưu tiên cũng khác nhau: n
ổn đị Tài chính ều hành CSTK trọng tâm thúc đẩ ạt độnh giá c, B (BTC) đi y các ho ng
kinh tế để đạt được tăng trưởng việc làm cao cho dù phải tr giá bng lm phát (Arby
và Hanif, 2010). Theo các nhà nghiên cứu, vic ph i h n thi ợp CSTT và CSTK là cầ ết vì
các công c chính sách riêng lẻ thường tác động đến nhi t mều hơn mộ c tiêu chính
sách. Các công c này thể giúp đạt được m t mục tiêu chính sách nhất định nhưng
cũng có thể sẽ ảnh hưởng đế Ví dụn việc đạt được các mục tiêu chính sách khác. CSTK
m rộng thể giúp đạt được mục tiêu ng trưởng nhưng cũng thể sẽ làm gia tăng
lm phát (n bếu thâm hụt ngân sách được tài trợ i NHTW). Ngưc li, CSTT th t ch t
nhm ch ng l ạm phát có thể sẽ ảnh hưởng đến mục tiêu tăng tưởng nếu NHTW tăng lãi
suất quá cao Ngoài ra theo Dixit và Lambertini (Nguyễn Đỗ Qu c Th , 2011). , (2001),
CSTT và CSTK đều sự đồng thun v mc tiêu cu m phátối cùng là sản lượng và lạ ,
dù trong số hai mục tiêu này trong mỗi chính sách khác nhau nhưng đó sở , để
hai chính sách cộng sinh với nhau tăng tính hiệ ủa cả hai chính sách và đạt đượ, u qu c c
kết qu điều hành Lambertini Rovelling. (2004) đã chỉ ra rằng vi c ph i hp
chính sách sẽ cho CSTT giúp gim thiểu chi phí bình ổn lạm phát thông qua việc h tr
hoạt động thông suốt và ổn đị Chadha Nolan ụng hình cân bằnh. (2003), sử d ng
tng th động, kh ng định r khi tính bằng ngay cả n vng của CSTK không phải là vấn
đề ữa Tabellini cp thi n cết thì CSTT và CSTK vẫ ần có sự phi h p. nHơn thế , (1986)
ch ra rằng sự phi hp phn ng của hai chính sách với các sốc sẽ gia tăng tốc độ
hi t v tr g ng thái n kinh tổn định và đưa nề ế ần hơn với mục tiêu hoạch định so với
kết qu ph điều hành của các chính sách thiếu đi sự i h p.
Mặc dù không có nhữ mang tính nhất quán cao về ững tác động có ng kết lun nh
th n kinh t khi thi ph i hgây ra cho nề ế ếu đi sự p c , ủa CSTT và CSTK các nhà nghiên
cu phn l ng m i hớn đều cho rằ ột hành động mang tính không phố p c a m t bên chính
sách không những làm chính sách còn lạ còn gây ra những tác đội không hiu qu ng
trái chi n tính tin cu ảnh ởng đế y của c hai quan điều nh BTC NHTW
7
(Arby và Hanif Sargent và Wallace, 2010). C th hơn, (1981) nhn m nh r ằng do mức
thâm hụt ngân sách thường đư ịnh trướ năm này qua năm c xác đ c và không ổn định t
khác nên CSTT và lạ ộc vào sự ến độm phát ph thu bi ng của thâm hụt ngân sách. Tác
gi cho rằng CSTK m r ng, gi m thuế hoặc tăng chi tiêu ngân sách sẽ làm gia tăng
thâm hụt ngân sách tích lũy nợ cho nề so với GDP vượ, n kinh tế. Khi t l n t quá mt
gii hạn nào đó, th trường sẽ không mu n n m gi trái phi u chính ph ế n . ữa Để đắp
bội chi ngân sách, Chính ph yêu c u NHTW t m ứng cho ngân sách thực chất
việc phát hành thêm tiền để bù đắp thâm hụt, d ến đ n lm phát Tác gigia tăng. kết lun
rằng để chng l m phát , ngoài vai trò của NHTW còn cần s tham gia của quan
điều hành ngân sách, nghĩa là cần có sự ph i hp c a cả hai Cơ quan điều hành CSTT
và CSTK góc đ ra rằ cho CSTK . khác, Andersen (2002) còn chỉ ng cái giá phi tr
bt h p tác v ới CSTT là khá lớn khi các cú sốc h thống và khi có nhiều quan điều
hành chính sách ; ngượ khi chi phí bình ổn sẽ ảm đi trong trườc li, gi ng hợp các
sốc cc b và số lượng các quan chính sách ít hơn . Blinder (1982) nhn thy CSTT
và CSTK càng phố thì lợi ích thu đượ càng lớ Hơn nữa hai chính i hp cht ch c sẽ n. ,
sách này được thc hin b nên nởi hai cơ quan khác nhau, ếu không có sự phi hp, kết
qu thường xảy ra nhất CSTT thắt ch t quá m ức trong khi CSTK m rng quá mc.
Khi đó lãi suất sẽ tăng lên rấ gây tác độ t cao, ng tiêu cực đến khu vực doanh nghiệp
nn kinh t c n, ế trong ng trung và dài hạn.
8
CHƯƠNG 2: THỰC TRNG CHÍNH SÁCH – TITÀI CHÍNH N T
2.1. Khái quát chính sách tiề ủa một sốn t c nước
Kh -2008, n t kh ủng hoảng tài chính 2007 khơi nguồ ủng hoảng tín dụng thị
trường nhà đất ti M, xut hin l u tiên ần đầ nước này từ tháng 7-2007 bng du hiu
v sự sụp đổ c ủa thị trườ ng bất động sản, mt th trường phát trin thái quá hơn n a th p
k . T trước đó tháng 9-2008, cuc khủng hoảng bùng phát lan rộng ra toàn cầu, kéo
theo sự sụp đổ đồng loạ tài chính không lỗ t c nh chủa nhiều đị ế , th trường chứng khoán
toàn cầu tt dc. Khủng hoảng tài chính đã có tác động tiêu cực đến kinh tế toàn cầu vi
phạm vi và mứ ất đáng báo động không dừc độ r ng li ph m vi kh ng hủng hoả
thống ngân hàng đầ mà đã lan sang hệ ống ngân hàng thương u tư, Công ty b o hi m, th
mại anh ng tr c ti n xu ếp đến doanh nghiệp s t, ch v Chính thương mại dị
ph và Ngân hàng Trung ương các quốc gia buộc phi tiến hành các chính sách tài chính
để đồ c c ứu vãn đất nướ không b rơi sâu vào suy thoái , ng th i tạo Sức bt mới cho nền
kinh t . ế
2.1.1. c a M Chính sách tin t
Chính sách tiền t năm 2008
Cu khi ng c kh ng b t nguủng hoả n t chính nước M ến cho mức độ ảnh
của nó đến ớc này càng thêm nghiêm trọng. Nn kinh tế M dấu hiu t i t trông
thy k t tháng 12-2008 vi mc giảm đồng loạt nhi ều ngành công nghiệp. Doanh số
bán l c ủa cả nước trong tháng 12-2008 gi c giảm 2,7% so với tháng 11 và là mứ ảm trong
6 tháng liên ti u tiên k bán lếp. Năm 2008 đã trở thành nằm đầ t năm 1992 doanh số
sụ sụ M t gim, thấp hơn 0,1% so với năm 2007. Sự t giảm trong chi tiêu của người
M là yếu t quang trong nhất đưa tới sự sụt gim hi n kinh tện nay của nề ế, vì chi tiêu
tiêu dùng chi ng kinh tếm 2/3 tng hoạt độ ế của nước Mỹ. Đứng trước tình hình này,
Chính ph ng ph ng h c quy t li t nh ng quy M đã có nhữ n ết sứ ế ằm đưa ra nhữ ết sách
kp th i.
T đầu năm 2008, khi phải đối m t v i d u hiệu đi xuống đ u tiên của n n kinh
tế, Chính ph i c G.Bush, ngoài gói giả ứu tài chính (financical bailout), đã đưa ra gói tài
chính l n th nht tr giá 152 t i M c QuUSD và đượ c h -2-2008. thông qua ngày 13
9
Ti -2-ếp đến ngày 17 2009, T ng th ng M B.Obama đã ký phê chuẩn gói tài chính kích
cu th giá 787 t n 825 t USD) v c tiêu giúp n hai trị USD (nay đã lên đế i m n kinh
tế M thoát khỏi tăng trưởng âm. Kế hoạch c th lộ trình thực hiện gói kích thích
kinh t t ế được th chế hóa trong đạo luật “Khôi phục nước M Tái đầu tư”. Đạo luậ
này bao gồ liên bang; tăng m: ct gim thuế ng tr cp tht nghiệp và các điều khoản
tr cp th t nghi ệp cũng như các điều khoản v phúc lợi xã hội khác; tăng chi tiêu nội
địa v c, y tgiáo dụ ế hvà cơ sở t m cầng, trong đó bao gồ khu v ng. ực năng lượ
M M gi c dù Chính ph ưu tiên tốc độ ải ngân nhanh, nhưng không phải t t c
các lĩnh vực trong gói kích thích kinh tế đều được giải ngân cùng một t c đ và lộ trình.
Hình 2.1: ốc độ giải ngân theo hạT ng mục
(Ngun: Congressional Budget Office and Joint Committee on Taxation)
Theo dự đoán, gói kích cầu sẽ làm giả ống còn 8,5% m t l tht nghip t 9% xu
trong năm 2009; trong năm 2010, tỷ l này sẽ gim xu i 6,8% ống trong vòng 8,1% cho tớ
và tới năm 2015. Mỹ nhiên là 4,8% sẽ đạt t l tht nghip t .
Chính sách tiền t năm 2018
Thc hi n c i cách thu ế
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180
Giảm trừ thuế thu nhập
Điều chỉnh giảm trừ thuế tối thiểu tùy chọn
Giảm trừ thuế cá nhân khác
Giảm trừ thuế công ty
Giảm trừ thuế khác
Chi cho giáo dục
Chi cho y tế
Cho hỗ trợ bổ sung cho các bang
Chi cho cơ sở hạ tầng
Chi thất nghiệp và hỗ trợ khác
Phtá tem lương thực, thực phẩm
Chi khác
Giải ngân trong 18 tháng đầu Giải ngân trong các năm tài chính từ 2001-2019
10
Cuối năm 2017, Mỹ đã thông qua Dự lut c i cách thu ng th ế do Tổ ống Donald
Trump đề ất, được đánh giá là mộ ất trong vòng 30 năm xu t D lut c ếi cách thu ln nh
qua. Đối vi khu v p (DN), Dực doanh nghi lut ct gim thuế thu nh p DN t 35%
xuống còn 21%, hiệu l t gi i h n. Các hc c ảm không thờ gia đình và cá nhân cũng
được hưởng các mc ct gim thuế thu nh , tuy nhiênập đáng kể hiu lc ct gim ch
kéo dài đến năm 2026.
Sau năm 2027, những gia đình thu nhập dưới 75 nghìn USD/năm sẽ phải đóng
thuế cao trở ại. Ước nh đến 95% người dân Mỹ l sẽ được gi m thu t thu ế theo luậ ế
mới, nhưng các khoản ct gi n giảm dành cho người giàu sẽ cao hơn hẳn các khoả m
thuế cho những người thu nhập thấp hơn. Theo đánh giá của Hãng tài chính Moody’s,
hơn 75% số ti n ti t kiế ệm được đ vào túi những ngườ ập hơn 200 nghìn USD, i thu nh
chiếm khoảng 5% số người đóng thuế .
Tuy nhiên, thể ẳng đị ật này sẽ giúp gia tăng thu nhập và chi tiêu kh nh, D lu
của người dân Mỹ nói chung. Ngượ ật này sẽ ến ngân sách Liên bang thấc li, D lu khi t
thu khoả USD trong 10 năm tới, càng khiế nghìn tng 1.500 t n khi n công 20 USD
hin t m t thách th c không nh ại “phình to ra”. Đây là đến vi Chính ph M .
Trên quy toàn thế có những tác độ gii, D lu t c i cách thuế ng không nh
đến hoạt độ ống DN. Trướng của hệ th c khi ct gim, mc thuế thu nh p DN c a M
mức 35% rấ cao sot vi m c thu thu nh p DN tru ng 25% ế ng bình khoả các nước
thành viên của Tổ chc Hợp tác Phát triển kinh t t giế. Tuy nhiên, sau khi cắ m các
DN, t l ng m c thu th p c m c 21%. ập đoàn Mỹ ại được hưở ế ạnh tranh hơn ở
Với lut thuế mới, các khoản thu nhập này không còn bị tính thuế riên g mà chỉ
phi chu thuế mt ln m ức 15,5%, vì vậy, các công ty đa quốc gia c a M sẽ động
lực rút các khoản thu nhập này trở v đầu vào hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ
nước này. Ướ ại nước ngoài củ g ty đa c tính giá tr các khoản tiền đang giữ t a các côn
quốc gia của Mỹ hin t i lên t i 2.600 t USD, sẽ tr thành một nguồn đầu tư mi rt
ln n l . ếu quay trở ại nưc M
Trong năm 2018, nhiều công ty đa quốc gia củ đã có những độa Mỹ ng thái rút
tin t t n d t thu nước ngoài về ụng các ưu đãi mới của Luậ ế. Tháng 3/2018, hãng công
ngh Apple đã trả tin thuế khoảng 38 t USD cho Chính phủ M để rút v 252,6 t
11
USD tin mặt và tuyên bố sẽ đầ u tư 30 tỷ USD để tạo ra 20.000 việc làm mới cho kinh
tế M . Các tập đoàn lớn khác như Microsoft, General Electric, IBM cũng đang lên kế
hoạ để ch c th rút các khoản tin thu nhập ơng tự tr v Mỹ. Việc các tập đoàn lớn
c a M t rút tin v sẽ khi giến dòng vốn của thế i giảm sút, thậm chí thể khiến
nhng qu ốc gia có hệ thống tài chính yếu kém gặp khó khăn về ngoại hi.
Fed liên t ng USD lên giá ục tăng lãi suất, đồ
Do kinh tế M tiếp t ng tích cục tăng trưở ực trong năm 2018, Cục D tr Liên
bang Mỹ (Fed) đã tăng lãi suấ t 3 ln liên tc t mc 1,375% hồi đầu m lên mức
2,125% vào cuối năm 2018 (Hình 1). Tuy nhiên, nhiu kh năng Fed sẽ còn tiếp tục tăng
lãi suất thêm mt ln nữa vào cuộc h p cu i cùng của năm 2018, nâng tổng số lần tăng
lãi suất trong năm lên con số báo, trong năm 2019, đà tăng i suấ 4. D t của Fed vẫn
được duy trì khoảng 3-4 ln, tùy thu ng l c trộc vào biến độ ạm phát thự ng nn kinh
tế M .
Hình 2.2: Những đồng tiền mất giá nhiề ất (so với đồng USD) trong năm 2018u nh (%)
S điều ch n tỉnh chính sách tiề này từ phía Mỹ đang gây ra những h ly không
nh đối vi kinh tế th giế i, khi n h n t u g p nhi u biế thống tài chính, tiề toàn cầ ến
động, đặc bi t là các n n kinh tế mi ni. Mt mt, vi c các n n kinh tế ch ch t khác
của thế gii vn gi nguyên lãi suất mc thấp trong năm 2018 (Liên minh châu Âu
(EU) giữ mc 0%, Nht Bn gi mc - 0,5%) khiến cho lợi suất đầu vào kinh tế
0% 20% 40% 60% 80% 100% 120%
Argentina (đồng Peso)
Thổ Nhĩ Kỹ (đồng Lỉa
Brazil (đồng Roal)
Nam Phi (đồng Rand)
Ấn Độ (đồng Rupee)
Nga (đồng Ruble)
Pakistan (đồng Rupee)
Indonesia (đồng Rupiah)
12
M tăng lên, phản ánh qua việc đng USD lên giá liên tc trên th trường tin t th ế gii.
T tháng 4/2018 đến nay, đồng USD đã tăng giá liên tục so với các đồng ti n ch cht
khác c ng NDT của thế giới như: EUR, JPY, GBP, trong đó, riêng đồ ủa Trung Quốc đã
mt giá t ới 9% so với USD.
Đố i v i các nn kinh tế m i ni, nh t hững tác động này còn rệ ơn. Một trong
nhng bi u hi t c ng bi c th ện nhấ ủa nhữ ến động này việ trưng chứng khoán các
nước châu Á đã liên tục mất điểm trong năm 2018, ước tính có tới hơn 5.000 tỷ USD đã
bốc hơi khỏi các th trườ ng m i ni của khu vực này, trong đó chỉ riêng th trường chng
khoán Trung Quố ất hơn 3 nghìn tỷc đã m USD.
Trong giai đoạn trước, DN các nn kinh tế mi n u kiổi đi ện vay nợ bng
USD trên th ng qu trườ c tế r hơn vay bằng đồ do chính sách lãi suấng ni t t thp của
M, tuy nhiên, việc Fed tăng lãi suất đã khiến những khoản vay này trở nên khó khăn
hơn. Hay nói cách khác, mỗ tăng lãi suất sau mội khi M t thời gian dài duy trì mức lãi
suấ t thấp, đầu vào Mỹ li tr nên hp d rút tiẫn hơn. Do đó, các nhà đầu sẽ ền ra
khỏi các nước mi n i, nh ất là t th trường ch ứng khoán để đổ vào thị trường tài chính
ph Wall. Làn sóng rút tiền này sẽ đẩy đồng n i t c ng ủa các nước liên quan đi xuố
(đồng Lira của Thổ Nhĩ Kỳ đã mấ đầu năm 2018, đồ Argentina t giá 60% k t ng peso
thậm chí còn mấ kéo theo giá cảt giá tới hơn 100%, các mặt hàng nhập khẩu tăng chóng
mt). 2.2) (Hình
Kim soát giá d u th gi i ế
T một nước chuyên nh p kh u du, M đã sản xut du nhiu nh t th ế gi i,
trên c Nga và Ả rập Xê út, hai cường quc xut khu du truyn thống (Hình 3). Ngoài
vic chuy u d n T ng thển sang xuất kh ầu ròng, chính quyề ống Donal Trump ngày càng
th hi t giá d u th giện rõ vai trò định đoạ ế i.
Tháng 10/2018, b c tuyên b t l nh tr ng ph t m i vng vi áp đặ ới Iran, Tổng
thng M n giá d t ng n 80 USD/thùng, m t k đã khiế ầu độ ột tăng lên g ức cao nh t
tháng 11/2014 đến nay, vì thế ới lo ngạ gi i ngun cung b thu hp.
Nhiu d ng, giá d u th báo cho rằ ế giới thể sớm tăng n 100 USD/thùng
trong năm 2018. Điều này đã mở đường cho các công ty dầu đá phiế gia n c a M ng
13
sả hưởn xu p ngất trong khi khối OPEC ngậ ừng duy trì sả ợng đển lư ng giá dầu cao. Tuy
nhiên, ch n, giá d n 23%, t nh c trong vòng 6 tuầ ầu đã giảm g ch đứng m ức đỉ ủa 4
năm (hi còn xấ 55 USD/thùng). Nguyên nhân chính khiến ch p x n giá du thế gii
gim đến t n T ng th vi c chính quy ống Donald Trump thay đổi chính sách, cho phép
8 qu p t c nh p dốc gia vùng lãnh thổ tiế ục đượ ầu Iran trong vòng 6 tháng không
phi chu các bin pháp tr ng ph t c . K t qu u gi ủa Mỹ ế là giá dầ ảm hơn 20 USD/thùng
k t u tháng 10/2018. đầ
Việc không còn phụ thuộc vào nguồn nhp khu du t bên ngoài cộng vi quyn
lực địa chính trị l n át của mình, Mỹ đã trở thành thế ực quan trọ ảnh hưở l ng nht ng lên
giá d u th gi ng, M ế giới. vậy, thể ải sao Nga cho rằ m chính ới nhân tố
thao túng giá dầu thế gi i hiện nay, chứ không ph i nh ng qu t kh u d u truy ốc gia xuấ n
thống như Nga hay OPEC.
2.1.2. – ti c a Trung Qu c Điều chnh chính sách tài chính n t
Đồng Nhân dân t gim giá
Trong năm 2018, đồng Nhân dân tệ ảm giá so (NDT) c c liên tủa Trung Quố c gi
với các đồng tin ch chốt khác, đặc bi n gi tháng 12/ệt là đồng USD. Tính đế ữa 2018,
đồng NDT đã mất giá trên 9% so vớ ồng USD so với đ i th tháng 3/2018, khi Mời điểm
bắt đầu cuc chiến thương mại vi Trung Qu u ý ki ng, Trung Quốc. Có nhiề ến cho rằ c
ch động giảm giá đồng NDT để đối phó với hàng rào thuế quan mới c a M . Tuy nhiên,
đánh giá một cách toàn diện, sự mt giá của đồng NDT hoàn toàn hợ ếu tính đếp lý n n
những nhân tố như: (i ) Đng USD m nh lên trên th trường tin t thế giới; (ii) Trin
vọng tăng trưởng kinh tế Trung Qu u tc không còn cao như trước. Yế tâm cũng
đóng vai trò quan trọng, n n viếu xét đế c c nhà đ c sầu lo ngại Trung Qu chu
nhiu thi c i c . ệt thòi trong việ đối phó với các biện pháp căng thẳng thương mạ a M
S gi khim giá của đồng NDT sẽ ến hàng hóa của Trung Quốc r đi trên thị
trườ ng thế gi i, t n l t khạo thuậ ợi cho xuấ u của quốc gia này. Trong bố ảnh đó, nhữi c ng
nn kinh tế cấu thương mại ging vi Trung Quốc nhưng điều chnh t giá đồng
ni t ít hơn chắc chắn sẽ chịu sự ạnh tranh lớn hơn từ c hàng hóa Trung Quốc. Vì vậy,
so với đồng NDT, đồng VND thể tăng giá tớ i 6% trên th trường quc tế. Nói cách
14
khác, hàng hóa củ ệt Nam có giá cao hơna Vi hàng hóa Trung Quố ảng 6% (so sánh c kho
giữa thời điểm đầu năm và cuối năm 2018).
Kích c u n n kinh t ế
Kinh t Trung Qu m tế ốc đang trên đà giả c k t gi a năm 2017. Theo công bố
c a C c Th ng qu ng c ốc gia Trung Quốc, tăng trư ủa nước này trong quý III/2018
ch đạt 6,5%, là mức tăng trưởng quý thp nhất trong vòng 10 năm qua (Hình 6). Đây là
sự sụ t gi ng tảm tăng trưở nhiên c t thủa quốc gia này sau mộ ời gian dài quy nền
kinh t liên t r ng. ế ục được m
Nhm h tr n ti n kinh tế ếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao, trong năm 2018,
Chính ph Trung Qu c hi n nhi u bi ốc đã thự ện pháp tài khóa kích thích tăng trưởng
kinh t , n i b m: Gi m thuế ật bao gồ ế để khuyến khích tăng chi tiêu cho hoạt động nghiên
cứu, phát hành trái phiếu đặ ệt cho đầu tư hạ ội dung gói chính sách c bi tng… C th, n
mới đượ NDT (tương đương c Trung Qu m: Giốc thông qua bao gồ m thuế khoảng 65 t
9,6 t USD) cho các DN có ngân sách nghiên cứu phát triển; Phát hành trái phiếu đặc
biệt cho hoạt động cp vn phát triển sở h tầng; Nới lng h vn chế i việc phát hành
trái phi DN nhếu tài chính của ỏ; Kh i đ ộng đầu tư tư nhân bằng cách đưa vào triển khai
d án trong lĩnh vực vn t p tải, khí đốt viễn thông; Tiế c m cửa và cải thi n chính
sách nhằm thu hút DN nước ngoài tái đầu tư; Hướ ức tài chính đảng dn các t ch m bảo
nguồn tài chính cho chính quyền các tỉnh để án c n thi t không bcác d ế ... đình trệ
Tác động của các điều chỉnh chính sách của M c và Trung Quố
Những điều chỉnh chính sách kinh tế c a M Trung Quốc ngày càng khó
lường trong bi cnh thế giới có nhiều biến động như hiện nay. Trong năm 2018, những
điều chỉnh chính sách của Mỹ và Trung Quốc đã gây ra những rủi ro ngày càng lớn cho
nn kinh t c biế toàn cầu, đặ ệt là đối vi các nn kinh t m i nế ổi, trong đó có Việt Nam.
Nhng r m: ủi ro này bao g
Th nht, đ ến có cải v i Mới Việt Nam, căng thẳng thương mạ - Trung d ki
những tác động c tích cc ln tiêu c i lực do đây là hai đối tác thương mạ n nht của ta.
khía cạ tăng lên khi các DN quốnh tích cực, đầu vào Việt Nam thể c tế d ch
chuyển sn xu t t Trung Qu ng tiêu c ốc sang Việt Nam. Tuy nhiên, những tác độ c
15
cũng không hề ỏ. Hàng hóa Trung Quố ất được sang M có nguy cơ sẽ nh c không xu đổ
vào thị trường Việt Nam vớ ạnh tranh. i giá c
Th hai, vi c Fed đi u chỉnh tăng lãi suất đã và đang gây ra sức ép đến th trường
tài chính các nướ Nhĩ Kỳc mi nổi, trong đó có Việt Nam. Việc Argentina Thổ mt
kh năng kiểm soát sự gim giá c a đ ng ni t, phi nh đến sự cu tr t Qu Ti n t
quc tế, chính hồi chuông cảnh báo đối vi mcác nn kinh tế i nổi khác. Dòng vốn
quc tế luôn đi tìm kiếm nh i lững hộ i nhu n l ng t v ớn hơn vậy tình trạ n
khi các nn kinh tế m i n i tr thành một r c thủi ro tiềm tàng. Việ trường chứng khoán
trong nước mất điểm liên tục chính là một csự ảnh báo về sự đảo chiều dòng vốn đối vi
Việt Nam.
Th ba, các xung đột địa chính trị hoàn toàn có thể thành nhữ bùng phát tr ng
rủi ro lớn c m quy n ki u thủa kinh tế thế giới. Việc M vươn lên nắ ểm soát giá dầ ế gii
đẩ y nhiu qu t khốc gia xuấ u d ng h n. Không chầu vào tình trạ ỗn loạ có Iran hay Syria,
nhiu qu t kh u d u khác thu c khu v c gia ph thuộc vào xuấ ực Trung Đông bị nh
hưở ng l n khi giá du lên xung th i vất thường. Đố i khu vực châu Á, việc M gia tăng
đối đầu trc tiếp hay gián tiếp vi Trung Quc ti nhng khu vc nhy cảm như biển
Đông hay bán đảo Triền Tiên đều n ch t tiứa nguy xung độ ềm tàng. Nếu điều này
xảy ra, người ch u thi ng qu t thòi nhất luôn nhữ ốc gia nhỏ trong khu vực như Việt
Nam.
Vì nhữ ủi ro nêu trên, Việt Namng v n đ r cn tiếp tục theo dõi sát sao các động
thái m i c c bi u ch ủa kinh tế thế giới, đặ ệt sự điề ỉnh chính sách của Mỹ Trung
Quốc. Trên cơ sở đó, Việt Nam mới thể xây dựng đượ c những chính sách ng phó
phù h c nh ng bi ng x n hiợp trướ ến động khó lườ ảy ra. Trong giai đoạ ện nay, nguy cơ tái
hin m c kh ng kinh t t rt cu ủng hoả ế thế giới theo chu kỳ 10 năm vẫn luôn mộ ủi ro
không th i m i qu xem thường v ốc gia, trong đó có Việt Nam.
2.2. Đánh giá chính sách tài chính ủa Việt Namtiền t c
2.2.1. V chính sách ti n t
Chương trình hỗ lãi suấ tr t (CTHTLS)
16
Chính sách này hỗ các khoản vay ngắn, trùng và dài hạ tr n vi mc bù lãi suất
4% đối v i các đ i tư c quy đ t đ ng đượ ịnh trong các quyế nh: Quyết định 131/QĐ-TTg;
Quy viết định 443/QĐ-TTg. Cho đến nay, c thực thi chính sách hỗ tr lãi suất thể
đánh giá như sau.
Mt tích cc:
- CTHTLS th hi kện sự ết hợp đng b giữa chính sách tài chính, chính sách tiền
t hoạt động ngân hàng. Các NHTM cho vay vốn h tr lãi suất vẫn tuân thủ các
nguyên t c truy n th nh d án, v ống trong hoạt động cho vay như thẩm đị n ph i c đượ
sử d m ti ụng đúng mục đích, phải có bảo đả ền vay và phải được hoàn trả
- Tạo điều ki p gi m chi phí vện cho doanh nghiệ ốn vay, giảm giá thành sản
phm, t đó kích thích tiêu dùng và đầu tư…
- th Đối v i h ống ngân hàng, CTHTLS giúp khắc phục được khó khăn do
đọ ng vn, tạo điều kin m rng tín d c bi t tiụng. Đặ ệt là lãi suấ n gi vẫn duy trì được
trườ mc hợp lý, không gây xáo trộn th ng tin t.
- tr ng k p i vGói hỗ i suất ng n h ạn đáp th nhu cu cp bách v ốn cho
doanh nghiệp, trong khi gói hỗ tr lãi suất trung và i hn được thc hin vi thời gian
và đối tượng h tr m r ộng hơn phù hợ doanh nghiệp vi thc tế , đ m b o v n đ p ci
tiến công ngh n xu ệ, tăng năng lực sả t.
Mt h n ch : ế
- c ng Đầu tiên, n ng tếu đừ góc độ doanh nghiệp, vi c nh ận được sự u giúp b
ngun v n giá r c tái c ẻ, vô hình chung đã làm trì hoãn việ ấu trúc doanh nghiệp và ngân
hàng. thể nói, ột khía cạnh nào đó, CTHTLS đã làm lỡ ội tăng cườ m h ng kh
năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt nam trong điều ki n n n kinh tế thế gii
đang hướ ới sựng t phc hi.
- ng Chính sách này đã tạo ra mặt b t thằng hai lãi suất khác nhau trên m trườ
tin t , m p trái v i các nguyên t c th ột loại lãi suất bao cấ trường.
- Khoản vay đưc h tr lãi suất ch cho vay bằng đồng Việt Nam, nên sau khi
vay, các doanh nghiệp (đặc bi p xuệt các doanh nghiệ t nhp khu) li phi chuyn
17
các khoản vay sang ngoạ và như vậ giá, làm giảm đội t y h li chu rủi ro tỷ ng lực để
vay vốn.
- t cChính sách này sẽ ạo ra tăng trưởng bùng n ủa tín dụng c i ving v ệc lãi
suất, t l d tr bt buc gim th u kiấp, điề ện cho vay dễ dãi, nguy tái lạm phát sẽ
rất cao trong trung và dài hạn.
- t ng CTHTLS có thể ạo ra sự không bình đẳ giữa các đơn vị khi ti n nguếp c n
vốn được h tr không lãi suất bi l phi mọi doanh nghiệp của tất c các thành phần
kinh t t nhi p vế đều được các ngân hàng đối x như nhau. Rấ ều doanh nghiệ ừa và nhỏ,
các doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài, kinh tế gia đình khó thể h tiếp cận để
vay vốn ưu đãi.
- trGói hỗ lãi suất trung dài hạn đã vi phạm tính ng n h n c ủa chính sách
kích c p u. C lãi suất cho các khoản vay trung dài hạn như vậy vừa gây thâm hụt
ngân sách mà ít có tác động đế ầu trong ngắn tng c n hn.
- tr nhiĐây giải pháp thiên v hướng kích cung mang tính hỗ ều hơn
hướng đến làm tăng tổ ấn đềng c u quầu và hiệ của nn kinh tế. Bi vì, cái gốc của v
đây là hiệ ại các doanh nghiệp đang thiế vì thự cho dù lãi suấn t u th trưng tiêu th c tế t
hạ trường thì doanh ng ệp cũng không xung th u thấp hơn đi chăng nữa thiế hi
vay.
- Các trường hợp cho vay tiêu dùng, vay đờ ống v.v.. thì không thuộ ối tượi s c đ ng
đượ trườc h tr lãi suất, nên th ng tiêu th trong nước chưa thự được khai thông, c sự
doanh nghiệ ẫn chưa thể ết được bài toán thịp v gii quy trường.
- v So i cách gim thuế thì có thể thy vic gim thuế tác dụng tăng thêm thu
nhập cho doanh nghiệp g n gi ng h tr lãi suất, không phải làm tăng các thủ tc
phiền phước vi bt k các cơ quan nào.
Nhng t i trong quá trình tri n khai n t
- S ph h tr i hp gia các cơ quan chức năng trong việc xây dựng cơ chế lãi
suất chưa thậ đối tượt tt, n ng lổi lên là sự trù p v ng của các quyết định 131,443, 497
của Thủ tướng. Đặc bit, Quyết định 497 được ban hành trong khi chưa được nghiên
cu k ng v lưỡ t u kiquy trình, thủ ục và điề n h tr n d lãi suất vay vố n tới khó phân
| 1/29

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA TCNH & QTKD
TIU LUN
THC TRNG VÀ GII PHÁP
CHÍNH SÁCH TIN T CA VIỆT NA M HIN NAY Giảng viên
: PGS.TS. Nguyễn Đình Hiền
Học viên thực hiện : Đàm Mạnh Hùng Lớp
: Cao học Qun tr kinh doanh K23A
BÌNH ĐỊNH, NĂM 2021
LI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Quy Nhơn đã
đưa môn học Kinh tế vĩ mô vào chương trình giảng dạy.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu ắ s c ế
đ n giảng viên bộ môn – PGS.TS. Nguyễn
Đình Hiền đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian học tập
vừa qua. Trong thời gian tham gia lớp học Kinh tế vĩ mô của thầy, tôi đã có thêm cho
mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc. Đây chắc chắn sẽ
là những kiến thức quý báu, là hành trang để tôi có thể vững bước sau này. Xin chân thành cảm ơn! MỤC LC
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUN
V CÁC CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH - TIN
T ..................... 2
1.1. Chính sách tiền tệ ....................................................................................................................... 2
1.2. Chính sách tài khóa .................................................................................................................... 3
1.3. Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ................................................................. 6
CHƯƠNG 2: THỰC TRNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH – T I N
T ......................................... 8
2.1. Khái quát chính sách tiền t của một số nước ......................................................................... 8
2.1.1. Chính sách tin t ca Mỹ ................................................................................................... 8
2.1.2. Điều chnh chính sách tài chính – tin
t ca Trung Q
u c ............................................. 13
2.2. Đánh giá chính sách tài chính tiền
t của Việt Nam ........................................................... 15
2.2.1. V chính sách tin tệ .......................................................................................................... 15
2.2.2 Chính sách tài khóa ............................................................................................................ 21
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUT GII PHÁP CHÍNH SÁCH TIN T TRONG THI GIAN TI ..... 24
KT LUN .......................................................................................................................................... 26
LỜI MỞ ĐẦU
Khủng hoảng tài chính toàn cầu đặt ra những thách thức to lớn cho kinh tế thế
giới. Mọi quốc gia đều đứng trước sự lựa chọn khó khăn nhằm tìm kiếm chính sách kích
thích kinh tế một cách hiệu quả, phù hợp với thực tế của mỗi nước. Trên cơ sở phân tích
tổng quan về chính sách tài chính một ố
s quốc gia trên thế giới và thực trạng chính sách
tài chính – tiền tệ của Việt Nam trong thời gian qua, bài viết tập trung đánh giá chính
sách tài chính – tiền của Việt Nam, những mặt được và chưa được, đồng thời đề xuất
các giải pháp nhằm thực hiện tốt chính sách tiền tệ trong thời gian tới 1 CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUN V CÁC CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH - TIN T
1.1. Chính sách tiền t
Là một trong hai chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng, CSTT có tác dụng kích
thích tăng trưởng và ổn định nền kinh tế vĩ mô khí được thực hiện một cách phù hợp,
ngược lại, việc điều hành CSTT sai lầm chẳng những không đạt được mục tiêu kích
thích tăng trưởng mà còn đẩy nền kinh tế rơi vào tình trạng bất ổn vĩ mô. Theo trường phái tiền tệ, CS T
T không phù hợp là nguyên nhân quan trọng nhất của bất ổn kinh tế vĩ
mô, điều này được lý giải qua sự thay đổi của cung tiền. Nếu các yếu tố khác không đổi,
cung tiền tăng lên sẽ làm giá cả tăng kéo theo sự bất ổn của sản lượng thực và thất
nghiệp, ngược lại, cung tiền giảm sẽ dẫn đến giảm phát, và sự bất ổn của sản lượng và giá cả.
Lịch sử đã chứng kiến không ít những sai lầm trong việc mở rộng tiền tệ để kích
thích tăng trưởng kinh tế, tạo nên những bong bóng tài sản Việc mở rộng tiền tệ một
cách nhanh chóng đã tạo điều kiện dễ dàng hơn cho cá nhân và doanh nghiệp trong nền
kinh tế tiếp cận tín dụng và sử dụng các khoản đó cho các hoạt động tiêu dùng và đầu
tư. Trong một thời gian ngắn, khi các tài sản trong nền kinh tế không đổi, tín dụng tăng
nhanh sẽ đẩy giá cả trong nền kinh tế lên cao hơn mức cân bằng của nó, bao gồm cả giá
bất động sản và cổ phiếu. Nếu NHTW lúc này giới hạn tăng trưởng tín dụng vì sợ giá
tài sản tăng trưởng quá nóng hoặc lạm phát, sẽ làm giá tài sản rơi xuống (Allen và Gale,
2000). Trong trường hợp NHTW vẫn tiếp tục duy trì mức tăng trưởng tín dụng, bong
bóng giá sẽ vẫn vỡ vào một lúc nào đó, bởi vì các tài sản đang được định giá trên mức
cân bằng thực sự của chúng (Allen và Gale, 1998). Khi bong bóng tài sản vỡ, các ngân
hàng sẽ gặp khó khăn về thanh khoản bởi các ngân hàng đang nắm giữ những tài sản thế
chấp đã mất giá trong khi phải chịu áp lực của những khoản huy động đến hạn phải trả.
Các ngân hàng buộc phải thu hồi nợ và thanh lý tài sản và càng làm trần trọng hơn cho
tình trạng lao dốc của giá tài sản. Ở mức nghiêm trọng hơn, khủng hoảng ngân hàng sẽ
nổ ra, nền kinh tế có khả năng rơi vào tình trạng suy thoái trong một thời gian dài sau
khi bong bóng vỡ (Allen và Gale, 2000). 2
Trường hợp của Nhật trong những năm 1980 là một ví dụ điển hình. Theo sau
chính sách mở rộng cung tiền của NHTW Nhật, chỉ số Nikkei 225 đã tăng lên 10.000
vào năm 1985, và đạt đỉnh 38.916 điểm vào 4 năm sau đó. Hai năm sau, khi bong bóng
thị trường chứng khoán (TTCK) vỡ đã châm ngòi cho một loạt bong bóng của các thị
trường khác vỡ theo, chỉ số Nikkei 225 và giá bất động sản rơi vào tình trạng lao dốc,
lãi suất giảm xuống mức âm chưa từng có trong lịch sử, nền kinh tế Nhật rơi vào tình
trạng trì trệ trong một khoảng thời gian dài (Frankel, 1993). Không chỉ ở Nhật, mà ở cả
rất nhiều những quốc gia khác cũng rơi vào hệ quả tương tự khi tham vọng vào mục tiêu
tăng trưởng, thực hiện CSTT mở rộng trong một khoảng thời gian dài Lingren và đồng
sự (1996) thống kê được rằng 73% các nước thành viên của IMF đã phải gánh chịu
khủng hoảng ngân hàng trong khoảng thời gian 1980 – 1996 mà trong đó, sai lầm của
CSTT mở rộng là một trong những nguyên nhân tại nhiều quốc gia.
1.2. Chính sách tài khóa
Thâm hụt ngân sách chính phủ là một trong những nguyên nhân trọng yếu gây
ra bất ổn kinh tế vĩ mô trong cả lý thuyết và thực tiễn. Tình trạng thâm hụt ngân sách
của một chính phủ ở bề nổi là do chi của ngân sách lớn hơn thu ngân sách. Có nhiều
nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng này, nhưng cho dù là xuất phát từ bất cứ
nguyên nhân nào, tình trạng thâm hụt ngân sách luôn được xem là sự thất bại của chính
phủ trong việc kiểm soát và điều hành cán cân tài khóa. Tình trạng thâm hụt ngân sách
không phải lúc nào cũng nguy hiểm và không hẳn luôn gây ra những tác động xấu cho
nền kinh tế. Thâm hụt ngân sách chỉ nguy hiểm khi lớn và kéo dài. Mức độ lớn của thâm
hụt ngân sách được xem là nguy hiểm khi nó vượt qua tiêu chuẩn an toàn là tỷ lệ 5% so
với GDP của Ngân hàng Thế giới (NHTG). Tuy nhiên, ngân sách thâm hụt trong bao
lâu là nguy hiểm thì vẫn chưa có mức cảnh báo từ các nhà nghiên cứu.
Theo các lý thuyết đã được kiểm chứng trong thực tế, những tác động nguy hiểm
của tình trạng thâm hụt ngân sách đến nền kinh tế như sau:
Th nht, theo quan điểm của trường phái tiền tệ, thâm hụt ngân sách có thể dẫn
đến lạm phát cao. Tác động này xuất hiện khi tham hụt ngân sách được NHTW tài trợ
dưới hình thức: (i) cho vay trực tiếp ngân sách hoặc (ii) mua các khoản nợ của chính
phủ tại thời điểm phát hành hoặc sau đó trên thị trường mở (Phonthivsky và đồng sự 3
2001). Hình thức tài trợ này cho ngân sách chính phủ sẽ làm tăng tiền Cơ sở, kéo theo
sự gia tăng trong lượng tiền lưu thông và dẫn đến tăng lạm phát (Gupta, 1992). Trường
hợp của Mexico những năm 1980 là một bằng chứng điển hình cho lý thuyết này. Đối
diện với tình trạng cán cân tài thâm hụt nghiêm trọng, Mexico đã liên tục phát hành tiền
trong nhiều năm liền, tiền cơ sở trong nền kinh tế tăng 80 – 90% mỗi nă , m làm lạm phát
cũng tăng 100 – 130 %. Các nghiên cứu thực nghiệm gần đây cũng cho thấy những kết
quả tương tự về mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và lạm phát. Nghiên cứu rộng
nhất được thực hiện bởi Fischer và các đồng sự (2002) trên 94 nền kinh tế đang phát
triển và phát triển đã đi đến kết luận: 1% tăng lên của tỷ lệ thâm hụt ngân sách so với
GDP sẽ làm lạm phát tăng lên đến 4,25% và tình trạng thâm hụt ngân sách không ảnh
hưởng đến lạm phát ở các nền kinh tế có lạm phát thấp hoặc không ảnh hưởng đến lạm
phát ở giai đoạn lạm phát thấp ở các nền kinh tế thường xuyên đối mặt với lạm phát cao.
Nghiên cứu của Habibullah và các đồng sự (2011) trên 13 nền kinh tế ở khu vực châu
Á cũng đưa ra những kết luận tương tự.
Th hai, khi phần thiếu hụt của ngân sách chính phủ được tài trợ thông qua vay
nợ công chúng bằng hình thức phát hành trái phiếu, thâm hụt ngân sách làm tăng lãi suất
vay nợ trong nền kinh tế, làm giảm chi tiêu và đầu tư tư nhân (crowding out effects).
Theo Quanes và Thakur (1997 ), khách hàng mua trái phiếu chính phủ được phân thành
hai nhóm: ngân hàng và nhóm cá nhân, tổ chức phi ngân hàng. Trong trường hợp các cá
nhân và tổ chức phi ngân hàng là người mua trái phiếu chính phủ, lượng tiền nhàn rỗi
trong nền kinh tế sẽ chảy vào tài trợ cho thâm hụt ngân sách, làm giảm lượng cung vốn
trong nền kinh tế, gây áp lực làm tăng lãi suất, gây khó khăn cho các hoạt động kinh
doanh của khu vực tư nhân. Trong trường hợp các ngân hàng là người mua trái phiếu
chính phủ, có thể sẽ dẫn đến sự thiếu hụt dự trữ trong hệ thống ngân hàng. Lúc này các
ngân hàng sẽ hỏi vay NHTW. Nếu NHTW quyết định bổ sung dự trữ cho các ngân hàng,
tiền cơ sở trong nền kinh tế sẽ tăng lên và lại gây áp lực lên lạm phát như trường hợp ở
trên. Nếu NHTW không bổ sung dự trữ cho các ngân hàng thương mại (NHTM ), hệ
thống ngân hàng sẽ thu hẹp tín dụng cho khu vực tư nhân, đẩy lãi suất vay nợ lên cao,
hệ quả là làm giảm tiêu dùng và đầu tư tư nhân. Như vậy, trong cả hai trường hợp, việc
sử dụng vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế để tài trợ thâm hụt ngân sách đều ảnh hưởng trực
tiếp đến lãi suất trong nền kinh tế, theo đó, làm giảm tiêu dùng và đầu tư tư nhân. Thâm 4
hụt ngân sách càng được tài trợ bằng nguồn này càng lâu, càng ảnh hưởng đến tăng
trưởng của nền kinh tế trong dài hạn.
Th ba, thâm hụt ngân sách làm xấu đi cán cân vãn lai, có nguy cơ dẫn đến tình
trạng thâm hụt kép (twin deficit). Theo các quan điểm truyền thống, khi một nền kinh tế
ở trạng thái toàn dụng, thâm hụt ngân sách sẽ làm gia tăng tất cả các thành phần của
tổng cầu, bao gồm cả nhập khẩu. Nếu xuất khẩu không gia tăng tương xứng với nhập
khẩu, thâm hụt ngân sách lớn sẽ làm cán cân vãn lai chuyển biến theo chiều hướng xấu.
Ở góc độ khác, mô hình của Mundel Flemming cũng giải thích rằng, việc tài trợ cho
thâm hụt ngân sách bằng cách vay nợ sẽ làm tăng lãi suất, theo đó làm đồng tiền lên giá,
làm giảm sức cạnh tranh thương mại, dẫn tới thâm hụt cán cân thương mại và cán cân
vãn lai (Hashemzadeh và Wilson, 2006). Những lý giải này mặc dù không nhận được
sự đồng thuận của nhiều nhà nghiên cứu lý thuyết nhưng được chứng minh bằng thực
nghiệm, điển hình là nghiên cứu của Kumhof và Laxton (2009): thâm hụt ngân sách lớn
và kéo dài có ảnh hưởng đến chuyển biến xấu của cán cân vang lại trong ngắn và dài
hạn, 1% tăng lên của thâm ụ
h t ngân sách sẽ làm cán cân vãn lai xấu đi 0,5% trong ngắn
hạn và 0,75% trong dài hạn (tại các nước lớn), 1% trong dài hạn (tại các nước nhỏ).
Thâm hụt cán cân vãn lai bằng chênh lệch giữa tổng tiết kiệm và tổng đầu tư hoặc bằng
tổng chênh lệch giữa tiết kiệm và ầ
đ u tư của chính phủ với chênh lệch giữa tiết kiệm và
đầu tư của khu vực phi chính phủ.
Th tư, thâm hụt ngân sách lớn và kéo dài dẫn đến rủi ro khủng hoảng nợ công
của Hy Lạp năm 2011 cũng là một bài học cho các chính phủ trong điều hành chính sách
tài khóa (CSTK). CSTK lỏng lẻo và chi tiêu công quá mức trong nhiều năm liền làm
cho cán cân tài khóa của Hy Lạp ngày càng thâm hụt nghiêm trọng. Từ năm 2002 thâm
hụt ngân sách so với GDP của chính phủ Hy Lạp luôn cao hơn 5% (trừ năm 2006). Năm
2009, Con số này lên đến đỉnh điểm ở mức 12,9% khi chính phủ mạnh tay thực hiện gói
tài chính lớn nhằm vực dậy nền kinh tế dưới tác động của khủng hoảng tài chính 2008.
Tình trạng thâm hụt ngân sách cao và kéo dài dẫn đến hệ quả nợ công ngày càng gia
tăng. Năm 2009, tỷ lệ nợ công so với GDP đã lên đến 115,5%. 5
1.3. Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền t
CSTK và CSTT là hai (2) nhóm chính sách kinh tế chủ yếu để đạt được các mục
tiêu cuối cùng cao nhất trong điều hành nền kinh tế là tăng trưởng và lạm phát thấp. Tuy
nhiên, hai nhóm chính sách này thông thường được điều hành bởi hai Cơ quan khác
nhau với những mục tiêu ưu tiên cũng khác nhau: NHTW điều hành CSTT hướng đến
ổn định giá cả, Bộ Tài chính (BTC) điều hành CSTK trọng tâm thúc đẩy các hoạt động
kinh tế để đạt được tăng trưởng và việc làm cao cho dù phải trả giá bằng lạm phát (Arby
và Hanif, 2010). Theo các nhà nghiên cứu, việc phối hợp CSTT và CSTK là cần thiết vì
các công cụ chính sách riêng lẻ thường có tác động đến nhiều hơn một mục tiêu chính
sách. Các công cụ này có thể giúp đạt được một mục tiêu chính sách nhất định nhưng
cũng có thể sẽ ảnh hưởng đến việc đạt được các mục tiêu chính sách khác. Ví dụ CSTK
mở rộng có thể giúp đạt được mục tiêu tăng trưởng nhưng cũng có thể sẽ làm gia tăng
lạm phát (nếu thâm hụt ngân sách được tài trợ bởi NHTW). Ngược lại, CSTT thắt chặt
nhằm chống lạm phát có thể sẽ ảnh hưởng đến mục tiêu tăng tưởng nếu NHTW tăng lãi
suất quá cao (Nguyễn Đỗ Quốc Thọ, 2011). Ngoài ra, theo Dixit và Lambertini (2001),
CSTT và CSTK đều có sự đồng thuận về mục tiêu cuối cùng là sản lượng và lạm phát,
dù trong số hai mục tiêu này trong mỗi chính sách là khác nhau, nhưng đó là cơ sở để
hai chính sách cộng sinh với nhau, tăng tính hiệu quả của cả hai chính sách và đạt được
kết quả điều hành lý tưởng. Lambertini và Rovelli (2004) đã chỉ ra rằng việc phối hợp
chính sách sẽ giúp giảm thiểu chi phí bình ổn lạm phát thông qua việc hỗ trợ cho CSTT
hoạt động thông suốt và ổn định. Chadha và Nolan (2003), sử dụng mô hình cân bằng
tổng thể động, khẳng định rằng ngay cả khi tính bền vững của CSTK không phải là vấn
đề cấp thiết thì CSTT và CSTK vẫn cần có sự phối hợp. Hơn thế nữa, Tabellini (1986)
chỉ ra rằng sự phối hợp phản ứng của hai chính sách với các cú sốc sẽ gia tăng tốc độ
hội tụ về trạng thái ổn định và đưa nền kinh tế gần hơn với mục tiêu hoạch định so với
kết quả điều hành của các chính sách thiếu đi sự phối hợp.
Mặc dù không có những kết luận mang tính nhất quán cao về những tác động có
thể gây ra cho nền kinh tế khi thiếu đi sự phối hợp của CSTT và CSTK, các nhà nghiên
cứu phần lớn đều cho rằng một hành động mang tính không phối hợp của một bên chính
sách không những làm chính sách còn lại không hiệu quả mà còn gây ra những tác động
trái chiều ảnh hưởng đến tính tin cậy của cả hai cơ quan điều hành là BTC và NHTW 6
(Arby và Hanif, 2010). Cụ thể hơn, Sargent và Wallace (1981) nhấn mạnh rằng do mức
thâm hụt ngân sách thường được xác định trước và không ổn định từ năm này qua năm
khác nên CSTT và lạm phát phụ thuộc vào sự biến động của thâm hụt ngân sách. Tác
giả cho rằng CSTK mở rộng, giảm thuế hoặc tăng chi tiêu ngân sách sẽ làm gia tăng
thâm hụt ngân sách, tích lũy nợ cho nền kinh tế. Khi tỷ lệ nợ so với GDP vượt quá một
giới hạn nào đó, thị trường sẽ không muốn nắm giữ trái phiếu chính phủ nữa. Để bù đắp
bội chi ngân sách, Chính phủ yêu cầu NHTW tạm ứng cho ngân sách mà thực chất là
việc phát hành thêm tiền để bù đắp thâm hụt, dẫn ế
đ n lạm phát gia tăng. Tác giả kết luận
rằng để chống lạm phát, ngoài vai trò của NHTW còn cần có sự tham gia của cơ quan
điều hành ngân sách, nghĩa là cần có sự phối hợp của cả hai Cơ quan điều hành CSTT
và CSTK. Ở góc độ khác, Andersen (2002) còn chỉ ra rằng cái giá phải trả cho CSTK
bất hợp tác với CSTT là khá lớn khi có các cú sốc hệ thống và khi có nhiều cơ quan điều
hành chính sách ; ngược lại, khi chi phí bình ổn sẽ giảm đi trong trường hợp có các cú
sốc cục bộ và số lượng các cơ quan chính sách ít hơn. Blinder (1982) nhận thấy CSTT
và CSTK càng phối hợp chặt chẽ thì lợi ích thu được sẽ càng lớn. Hơn nữa, vì hai chính
sách này được thực hiện bởi hai cơ quan khác nhau, nên nếu không có sự phối hợp, kết
quả thường xảy ra nhất là CSTT thắt chặt quá mức trong khi CSTK mở rộng quá mức.
Khi đó lãi suất sẽ tăng lên rất cao, gây tác động tiêu cực đến khu vực doanh nghiệp và
nền kinh tế cả trong ngắn, trung và dài hạn. 7
CHƯƠNG 2: THỰC TRNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH – TIN T
2.1. Khái quát chính sách tiền t của một số nước
Khủng hoảng tài chính 2007-2008, khơi nguồn từ khủng hoảng tín dụng và thị
trường nhà đất tại Mỹ, xuất hiện lần đầu tiên ở nước này từ tháng 7-2007 bằng dấu hiệu
về sự sụp đổ của thị trường bất động sản, một thị trường phát triển thái quá hơn nửa thập kỷ trước đ .
ó Từ tháng 9-2008, cuộc khủng hoảng bùng phát và lan rộng ra toàn cầu, kéo
theo sự sụp đổ đồng loạt của nhiều định chế tài chính không lỗ, thị trường chứng khoán
toàn cầu tụt dốc. Khủng hoảng tài chính đã có tác động tiêu cực đến kinh tế toàn cầu với
phạm vi và mức độ rất đáng báo động và không dừng lại ở phạm vi khủng hoảng hệ
thống ngân hàng đầu tư, Công ty bảo hiểm, mà đã lan sang hệ thống ngân hàng thương
mại và anh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp sản xuất, thương mại và dịch vụ Chính
phủ và Ngân hàng Trung ương các quốc gia buộc phải tiến hành các chính sách tài chính
để cứu vãn đất nước không bị rơi sâu vào suy thoái, đồng thời tạo Sức bật mới cho nền kinh tế.
2.1.1. Chính sách tin t ca M
Chính sách tiền t năm 2008
Cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ chính nước Mỹ khiến cho mức độ ảnh hưởng
của nó đến nước này càng thêm nghiêm trọng. Nền kinh tế Mỹ có dấu hiệu tồi tệ trông
thấy kể từ tháng 12-2008 với mức giảm đồng loạt ở nhiều ngành công nghiệp. Doanh số
bán lẻ của cả nước trong tháng 12-2008 giảm 2,7% so với tháng 11 và là mức giảm trong
6 tháng liên tiếp. Năm 2008 đã trở thành nằm đầu tiên kể từ năm 1992 doanh số bán lẻ
ở Mỹ sụt giảm, thấp hơn 0,1% so với năm 2007. Sự sụt giảm trong chi tiêu của người
Mỹ là yếu tố quang trong nhất đưa tới sự sụt giảm hiện nay của nền kinh tế, vì chi tiêu
tiêu dùng chiếm 2/3 tổng hoạt động kinh tế của nước Mỹ. Đứng trước tình hình này,
Chính phủ Mỹ đã có những phản ứng hết sức quyết liệt nhằm đưa ra những quyết sách kịp thời.
Từ đầu năm 2008, khi phải đối mặt với dấu hiệu đi xuống đầu tiên của nền kinh
tế, Chính phủ G.Bush, ngoài gói giải cứu tài chính (financical bailout), đã đưa ra gói tài
chính lần thứ nhất trị giá 152 tỷ USD và được Quốc hội Mỹ thông qua ngày 13-2-2008. 8
Tiếp đến ngày 17-2-2009, Tổng thống Mỹ B.Obama đã ký phê chuẩn gói tài chính kích
cầu thứ hai trị giá 787 tỷ USD (nay đã lên đến 825 tỷ USD) với mục tiêu giúp nền kinh
tế Mỹ thoát khỏi tăng trưởng âm. Kế hoạch cụ thể và lộ trình thực hiện gói kích thích
kinh tế được thể chế hóa trong đạo luật “Khôi phục nước Mỹ và Tái đầu tư”. Đạo luật
này bao gồm: cắt giảm thuế liên bang; tăng cường trợ cấp thất nghiệp và các điều khoản
trợ cấp thất nghiệp cũng như các điều khoản về phúc lợi xã hội khác; tăng chi tiêu nội
địa về giáo dục, y tế và cơ sở hạ tầng, trong đó bao gồm cả khu vực năng lượng.
Mặc dù Chính phủ Mỹ ưu tiên tốc độ giải ngân nhanh, nhưng không phải tất cả
các lĩnh vực trong gói kích thích kinh tế đều được giải ngân cùng một tốc độ và lộ trình. Chi khác
Phtá tem lương thực, thực phẩm
Chi thất nghiệp và hỗ trợ khác Chi cho cơ sở hạ tầng
Cho hỗ trợ bổ sung cho các bang Chi cho y tế Chi cho giáo dục Giảm trừ thuế khác Giảm trừ thuế công ty
Giảm trừ thuế cá nhân khác
Điều chỉnh giảm trừ thuế tối thiểu tùy chọn Giảm trừ thuế thu nhập 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180
Giải ngân trong 18 tháng đầu
Giải ngân trong các năm tài chính từ 2001-2019
Hình 2.1: Tốc độ giải ngân theo hạng mục
(Ngun: Congressional Budget Office and Joint Committee on Taxation)
Theo dự đoán, gói kích cầu sẽ làm giảm tỷ lệ thất nghiệp từ 9% xuống còn 8,5%
trong năm 2009; trong năm 2010, tỷ lệ này sẽ giảm xuống trong vòng 8,1% cho tới 6,8%
và tới năm 2015. Mỹ sẽ đạt tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là 4,8%.
Chính sách tiền t năm 2018
Thc hin ci cách thuế 9
Cuối năm 2017, Mỹ đã thông qua Dự luật cải cách thuế do Tổng thống Donald
Trump đề xuất, được đánh giá là một Dự luật cải cách thuế lớn nhất trong vòng 30 năm
qua. Đối với khu vực doanh nghiệp (DN), Dự luật cắt giảm thuế thu nhập DN từ 35%
xuống còn 21%, hiệu lực cắt giảm là không thời hạn. Các hộ gia đình và cá nhân cũng
được hưởng các mức cắt giảm thuế thu nhập đáng kể, tuy nhiên hiệu lực cắt giảm chỉ kéo dài đến năm 2026.
Sau năm 2027, những gia đình có thu nhập dưới 75 nghìn USD/năm sẽ phải đóng
thuế cao trở lại. Ước tính có đến 95% người dân Mỹ sẽ được giảm thuế theo luật thuế
mới, nhưng các khoản cắt giảm dành cho người giàu sẽ cao hơn hẳn các khoản giảm
thuế cho những người có thu nhập thấp hơn. Theo đánh giá của Hãng tài chính Moody’s,
hơn 75% số tiền tiết kiệm được đổ vào túi những người có thu n ậ h p hơn 200 nghìn USD,
chiếm khoảng 5% số người đóng thuế.
Tuy nhiên, có thể khẳng định, Dự luật này sẽ giúp gia tăng thu nhập và chi tiêu
của người dân Mỹ nói chung. Ngược lại, Dự luật này sẽ khiến ngân sách Liên bang thất
thu khoảng 1.500 tỷ USD trong 10 năm tới, càng khiến khối nợ công 20 nghìn tỷ USD
hiện tại “phình to ra”. Đây là một thách thức không nhỏ đến với Chính phủ Mỹ.
Trên quy mô toàn thế giới, Dự luật cải cách thuế có những tác động không nhỏ
đến hoạt động của hệ thống DN. Trước khi cắt giảm, mức thuế thu nhập DN của Mỹ ở
mức 35% là rất cao so với mức thuế thu nhập DN trung bình khoảng 25% ở các nước
thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế. Tuy nhiên, sau khi cắt giảm các
DN, tập đoàn Mỹ lại được hưởng mức thuế thấp cạnh tranh hơn ở mức 21%.
Với luật thuế mới, các khoản thu nhập này không còn bị tính thuế riêng mà chỉ
phải chịu thuế một lần ở mức 15,5%, vì vậy, các công ty đa quốc gia của Mỹ sẽ có động
lực rút các khoản thu nhập này trở về đầu tư vào hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ
nước này. Ước tính giá trị các khoản tiền đang giữ tại nước ngoài của các công ty đa
quốc gia của Mỹ hiện tại lên tới 2.600 tỷ USD, sẽ trở thành một nguồn đầu tư mới rất
lớn nếu quay trở lại nước Mỹ.
Trong năm 2018, nhiều công ty đa quốc gia của Mỹ đã có những động thái rút
tiền từ nước ngoài về tận dụng các ưu đãi mới của Luật thuế. Tháng 3/2018, hãng công
nghệ Apple đã trả tiền thuế khoảng 38 tỷ USD cho Chính phủ Mỹ để rút về 252,6 tỷ 10
USD tiền mặt và tuyên bố sẽ đầu tư 30 tỷ USD để tạo ra 20.000 việc làm mới cho kinh
tế Mỹ. Các tập đoàn lớn khác như Microsoft, General Electric, IBM cũng đang lên kế
hoạch cụ thể để rút các khoản tiền thu nhập tương tự trở về Mỹ. Việc các tập đoàn lớn
của Mỹ ồ ạt rút tiền về sẽ khiến dòng vốn của thế giới giảm sút, thậm chí có thể khiến
những quốc gia có hệ thống tài chính yếu kém gặp khó khăn về ngoại hối.
Fed liên tục tăng lãi suất, đồng USD lên giá
Do kinh tế Mỹ tiếp tục tăng trưởng tích cực trong năm 2018, Cục Dự trữ Liên
bang Mỹ (Fed) đã tăng lãi suất 3 lần liên tục từ mức 1,375% hồi đầu năm lên mức
2,125% vào cuối năm 2018 (Hình 1). Tuy nhiên, nhiều khả năng Fed sẽ còn tiếp tục tăng
lãi suất thêm một lần nữa vào cuộc họp cuối cùng của năm 2018, nâng tổng số lần tăng
lãi suất trong năm lên con số 4. Dự báo, trong năm 2019, đà tăng lãi suất của Fed vẫn
được duy trì khoảng 3-4 lần, tùy thuộc vào biến động lạm phát và thực trạng nền kinh tế Mỹ. Indonesia (đồng Rupiah) Pakistan (đồng Rupee) Nga (đồng Ruble) Ấn Độ (đồng Rupee) Nam Phi (đồng Rand) Brazil (đồng Roal) Thổ Nhĩ Kỹ (đồng Lỉa Argentina (đồng Peso) 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120%
Hình 2.2: Những đồng tiền mất giá nhiều nhất (so với đồng USD) trong năm 2018 (%)
Sự điều chỉnh chính sách tiền tệ này từ phía Mỹ đang gây ra những hệ lụy không
nhỏ đối với kinh tế thế giới, khiến hệ thống tài chính, tiền tệ toàn cầu gặp nhiều biến
động, đặc biệt là các nền kinh tế mới nổi. Một mặt, việc các nền kinh tế chủ chốt khác
của thế giới vẫn giữ nguyên lãi suất ở mức thấp trong năm 2018 (Liên minh châu Âu
(EU) giữ ở mức 0%, Nhật Bản giữ ở mức - 0,5%) khiến cho lợi suất đầu tư vào kinh tế 11
Mỹ tăng lên, phản ánh qua việc đồng USD lên giá liên tục trên thị trường tiền tệ thế giới.
Từ tháng 4/2018 đến nay, đồng USD đã tăng giá liên tục so với các đồng tiền chủ chốt
khác của thế giới như: EUR, JPY, GBP, trong đó, riêng đồng NDT của Trung Quốc đã
mất giá tới 9% so với USD.
Đối với các nền kinh tế mới nổi, những tác động này còn rõ rệt hơn. Một trong
những biểu hiện rõ nhất của những biến động này là việc thị trường chứng khoán các
nước châu Á đã liên tục mất điểm trong năm 2018, ước tính có tới hơn 5.000 tỷ USD đã
bốc hơi khỏi các thị trường mới nổi của khu vực này, trong đó chỉ riêng thị trường chứng
khoán Trung Quốc đã mất hơn 3 nghìn tỷ USD.
Trong giai đoạn trước, DN ở các nền kinh tế mới nổi có điều kiện vay nợ bằng
USD trên thị trường quốc tế rẻ hơn vay bằng đồng nội tệ do chính sách lãi suất thấp của
Mỹ, tuy nhiên, việc Fed tăng lãi suất đã khiến những khoản vay này trở nên khó khăn
hơn. Hay nói cách khác, mỗi khi Mỹ tăng lãi suất sau một thời gian dài duy trì mức lãi
suất thấp, đầu tư vào Mỹ lại trở nên hấp dẫn hơn. Do đó, các nhà đầu tư sẽ rút tiền ra
khỏi các nước mới nổi, nhất là từ thị trường chứng khoán để đổ vào thị trường tài chính
phố Wall. Làn sóng rút tiền này sẽ đẩy đồng nội tệ của các nước liên quan đi xuống
(đồng Lira của Thổ Nhĩ Kỳ đã mất giá 60% kể từ đầu năm 2018, đồng peso Argentina
thậm chí còn mất giá tới hơn 100%, kéo theo giá cả các mặt hàng nhập khẩu tăng chóng mặt). (Hình 2.2)
Kim soát giá du thế gii
Từ một nước chuyên nhập khẩu dầu, Mỹ đã sản xuất dầu nhiều nhất thế giới,
trên cả Nga và Ả rập Xê út, hai cường quốc xuất khẩu dầu truyền thống (Hình 3). Ngoài
việc chuyển sang xuất khẩu dầu ròng, chính quyền Tổng thống Donal Trump ngày càng
thể hiện rõ vai trò định đoạt giá dầu thế giới.
Tháng 10/2018, bằng việc tuyên bố áp đặt lệnh trừng phạt mới với Iran, Tổng
thống Mỹ đã khiến giá dầu đột ngột tăng lên gần 80 USD/thùng, mức cao nhất kể từ
tháng 11/2014 đến nay, vì thế giới lo ngại nguồn cung bị thu hẹp.
Nhiều dự báo cho rằng, giá dầu thế giới có thể sớm tăng lên 100 USD/thùng
trong năm 2018. Điều này đã mở đường cho các công ty dầu đá phiến của Mỹ gia tăng 12
sản xuất trong khi khối OPEC ngập ngừng duy trì sản lượng để hưởng giá dầu cao. Tuy
nhiên, chỉ trong vòng 6 tuần, giá dầu đã giảm gần 23%, từ chỗ đứng ở mức đỉnh của 4
năm (hiện chỉ còn xấp xỉ 55 USD/thùng). Nguyên nhân chính khiến giá dầu thế giới
giảm đến từ việc chính quyền Tổng thống Donald Trump thay đổi chính sách, cho phép
8 quốc gia và vùng lãnh thổ tiếp tục được nhập dầu Iran trong vòng 6 tháng mà không
phải chịu các biện pháp trừng phạt của Mỹ. Kết quả là giá dầu giảm hơn 20 USD/thùng
kể từ đầu tháng 10/2018.
Việc không còn phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu dầu từ bên ngoài cộng với quyền
lực địa chính trị lấn át của mình, Mỹ đã trở thành thế lực quan trọng nhất ảnh hưởng lên
giá dầu thế giới. Vì vậy, có thể lý giải vì sao Nga cho rằng, Mỹ mới là nhân tố chính
thao túng giá dầu thế giới hiện nay, chứ không phải những quốc gia xuất khẩu dầu truyền thống như Nga hay OPEC.
2.1.2. Điều chnh chính sách tài chính – tin t ca Trung Quc
Đồng Nhân dân t gim giá
Trong năm 2018, đồng Nhân dân tệ (NDT) của Trung Quốc liên tục giảm giá so
với các đồng tiền chủ chốt khác, đặc biệt là đồng USD. Tính đến giữa tháng 12/2018,
đồng NDT đã mất giá trên 9% so với ồ
đ ng USD so với thời điểm tháng 3/2018, khi Mỹ
bắt đầu cuộc chiến thương mại với Trung Quốc. Có nhiều ý kiến cho rằng, Trung Quốc
chủ động giảm giá đồng NDT để đối phó với hàng rào thuế quan mới của Mỹ. Tuy nhiên,
đánh giá một cách toàn diện, sự mất giá của đồng NDT hoàn toàn hợp lý nếu tính đến
những nhân tố như: (i) Đồng USD mạnh lên trên thị trường tiền tệ thế giới; (ii) Triển
vọng tăng trưởng kinh tế Trung Quốc không còn cao như trước. Yếu tố tâm lý cũng
đóng vai trò quan trọng, nếu xét đến việc các nhà đầu tư lo ngại Trung Quốc sẽ chịu
nhiều thiệt thòi trong việc đối phó với các biện pháp căng thẳng thương mại của Mỹ.
Sự giảm giá của đồng NDT sẽ khiến hàng hóa của Trung Quốc rẻ đi trên thị
trường thế giới, tạo thuận lợi cho xuất khẩu của quốc gia này. Trong bối cảnh đó, những
nền kinh tế có cơ cấu thương mại giống với Trung Quốc nhưng điều chỉnh tỷ giá đồng
nội tệ ít hơn chắc chắn sẽ chịu sự cạnh tranh lớn hơn từ hàng hóa Trung Quốc. Vì vậy,
so với đồng NDT, đồng VND có thể tăng giá tới 6% trên thị trường quốc tế. Nói cách 13
khác, hàng hóa của Việt Nam có giá cao hơn hàng hóa Trung Quốc khoảng 6% (so sánh
giữa thời điểm đầu năm và cuối năm 2018).
Kích cu nn kinh tế
Kinh tế Trung Quốc đang trên đà giảm tốc kể từ giữa năm 2017. Theo công bố
của Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc, tăng trưởng của nước này trong quý III/2018
chỉ đạt 6,5%, là mức tăng trưởng quý thấp nhất trong vòng 10 năm qua (Hình 6). Đây là
sự sụt giảm tăng trưởng tự nhiên của quốc gia này sau một thời gian dài quy mô nền
kinh tế liên tục được mở rộng.
Nhằm hỗ trợ nền kinh tế tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao, trong năm 2018,
Chính phủ Trung Quốc đã thực hiện nhiều biện pháp tài khóa kích thích tăng trưởng
kinh tế, nổi bật bao gồm: Giảm thuế để khuyến khích tăng chi tiêu cho hoạt động nghiên
cứu, phát hành trái phiếu đặc biệt cho đầu tư hạ tầng… Cụ thể, nội dung gói chính sách
mới được Trung Quốc thông qua bao gồm: Giảm thuế khoảng 65 tỷ NDT (tương đương
9,6 tỷ USD) cho các DN có ngân sách nghiên cứu và phát triển; Phát hành trái phiếu đặc
biệt cho hoạt động cấp vốn phát triển cơ sở hạ tầng; Nới lỏng hạn chế với việc phát hành
trái phiếu tài chính của DN nhỏ; Khởi động đầu tư tư nhân bằng cách đưa vào triển khai
dự án trong lĩnh vực vận tải, khí đốt và viễn thông; Tiếp tục mở cửa và cải thiện chính
sách nhằm thu hút DN nước ngoài tái đầu tư; Hướng dẫn các tổ chức tài chính đảm bảo
nguồn tài chính cho chính quyền các tỉnh để các dự án cần thiết không bị đình trệ...
 Tác động của các điều chỉnh chính sách của Mỹ và Trung Quốc
Những điều chỉnh chính sách kinh tế của Mỹ và Trung Quốc ngày càng khó
lường trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động như hiện nay. Trong năm 2018, những
điều chỉnh chính sách của Mỹ và Trung Quốc đã gây ra những rủi ro ngày càng lớn cho
nền kinh tế toàn cầu, đặc biệt là đối với các nền kinh tế mới nổi, trong đó có Việt Nam.
Những rủi ro này bao gồm:
Th nht, đối với Việt Nam, căng thẳng thương mại Mỹ - Trung dự kiến có cả
những tác động cả tích cực lẫn tiêu cực do đây là hai đối tác thương mại lớn nhất của ta.
Ở khía cạnh tích cực, đầu tư vào Việt Nam có thể tăng lên khi các DN quốc tế dịch
chuyển sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam. Tuy nhiên, những tác động tiêu cực 14
cũng không hề nhỏ. Hàng hóa Trung Quốc không xuất được sang Mỹ có nguy cơ sẽ đổ
vào thị trường Việt Nam với giá cạnh tranh.
Th hai, việc Fed điều chỉnh tăng lãi suất đã và đang gây ra sức ép đến thị trường
tài chính các nước mới nổi, trong đó có Việt Nam. Việc Argentina và Thổ Nhĩ Kỳ mất
khả năng kiểm soát sự giảm giá của ồ
đ ng nội tệ, phải nhờ đến sự cứu trợ từ Quỹ Tiền tệ
quốc tế, chính là hồi chuông cảnh báo đối với các nền kinh tế mới nổi khác. Dòng vốn
quốc tế luôn đi tìm kiếm những cơ hội lợi nhuận lớn hơn và vì vậy tình trạng rút vốn
khỏi các nền kinh tế mới nổi trở thành một rủi ro tiềm tàng. Việc thị trường chứng khoán
trong nước mất điểm liên tục chính là một sự cảnh báo về sự đảo chiều dòng vốn đối với Việt Nam.
Th ba, các xung đột địa chính trị hoàn toàn có thể bùng phát trở thành những
rủi ro lớn của kinh tế thế giới. Việc Mỹ vươn lên nắm quyền kiểm soát giá dầu thế giới
đẩy nhiều quốc gia xuất khẩu dầu vào tình trạng hỗn loạn. Không chỉ có Iran hay Syria,
nhiều quốc gia phụ thuộc vào xuất khẩu dầu khác thuộc khu vực Trung Đông bị ảnh
hưởng lớn khi giá dầu lên xuống thất thường. Đối với khu vực châu Á, việc Mỹ gia tăng
đối đầu trực tiếp hay gián tiếp với Trung Quốc tại những khu vực nhạy cảm như biển
Đông hay bán đảo Triền Tiên đều ẩn chứa nguy cơ xung đột tiềm tàng. Nếu điều này
xảy ra, người chịu thiệt thòi nhất luôn là những quốc gia nhỏ trong khu vực như Việt Nam.
Vì những vấn đề rủi ro nêu trên, Việt Nam cần tiếp tục theo dõi sát sao các động
thái mới của kinh tế thế giới, đặc biệt là sự điều chỉnh chính sách của Mỹ và Trung
Quốc. Trên cơ sở đó, Việt Nam mới có thể xây dựng được những chính sách ứng phó
phù hợp trước những biến động khó lường xảy ra. Trong giai đoạn hiện nay, nguy cơ tái
hiện một cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới theo chu kỳ 10 năm vẫn luôn là một rủi ro
không thể xem thường với mọi quốc gia, trong đó có Việt Nam.
2.2. Đánh giá chính sách tài chính tiền t của Việt Nam
2.2.1. V chính sách tin t
Chương trình hỗ tr lãi suất (CTHTLS) 15
Chính sách này hỗ trợ các khoản vay ngắn, trùng và dài hạn với mức bù lãi suất
4% đối với các đối tượng được quy định trong các quyết định: Quyết định 131/QĐ-TTg;
Quyết định 443/QĐ-TTg. Cho đến nay, việc thực thi chính sách hỗ trợ lãi suất có thể đánh giá như sau.
Mt tích cc:
- CTHTLS thể hiện sự kết hợp đồng bộ giữa chính sách tài chính, chính sách tiền
tệ và hoạt động ngân hàng. Các NHTM cho vay vốn hỗ trợ lãi suất vẫn tuân thủ các
nguyên tắc truyền thống trong hoạt động cho vay như thẩm định dự án, vốn phải được
sử dụng đúng mục đích, phải có bảo đảm tiền vay và phải được hoàn trả…
- Tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm chi phí vốn vay, giảm giá thành sản
phẩm, từ đó kích thích tiêu dùng và đầu tư…
- Đối với hệ thống ngân hàng, CTHTLS giúp khắc phục được khó khăn do ứ
đọng vốn, tạo điều kiện mở rộng tín dụng. Đặc biệt là lãi suất tiền gửi vẫn duy trì được
ở mức hợp lý, không gây xáo trộn thị trường tiền tệ.
- Gói hỗ trợ lãi suất ngắn hạn đáp ứng kịp thời nhu cầu cấp bách về vốn cho
doanh nghiệp, trong khi gói hỗ trợ lãi suất trung và dài hạn được thực hiện với thời gian
và đối tượng hỗ trợ mở rộng hơn phù hợp với thực tế, đảm bảo vốn ể đ doanh nghiệp cải
tiến công nghệ, tăng năng lực sản xuất.
Mt hn chế:
- Đầu tiên, nếu đừng từ góc độ doanh nghiệp, việc nhận được sự cứu giúp bằng
nguồn vốn giá rẻ, vô hình chung đã làm trì hoãn việc tái cấu trúc doanh nghiệp và ngân
hàng. Có thể nói, ở một khía cạnh nào đó, CTHTLS đã làm lỡ cơ ộ h i tăng cường khả
năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt nam trong điều kiện nền kinh tế thế giới
đang hướng tới sự phục hồi.
- Chính sách này đã tạo ra mặt bằng hai lãi suất khác nhau trên một thị trường
tiền tệ, một loại lãi suất bao cấp trái với các nguyên tắc thị trường.
- Khoản vay được hỗ trợ lãi suất chỉ cho vay bằng đồng Việt Nam, nên sau khi
vay, các doanh nghiệp (đặc biệt là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu) lại phải chuyển 16
các khoản vay sang ngoại tệ và như vậy họ lại chịu rủi ro tỷ giá, làm giảm động lực để vay vốn.
- Chính sách này sẽ tạo ra tăng trưởng bùng nổ của tín dụng cộng với việc lãi
suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm thấp, điều kiện cho vay dễ dãi, nguy cơ tái lạm phát sẽ
rất cao trong trung và dài hạn.
- CTHTLS có thể tạo ra sự không bình đẳng giữa các đơn vị khi tiếp cận nguồn
vốn được hỗ trợ lãi suất bởi lẽ không phải mọi doanh nghiệp của tất cả các thành phần
kinh tế đều được các ngân hàng đối xử như nhau. Rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ,
các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, kinh tế hộ gia đình khó có thể tiếp cận để vay vốn ưu đãi.
- Gói hỗ trợ lãi suất trung và dài hạn đã vi phạm tính ngắn hạn của chính sách
kích cầu. Cấp bù lãi suất cho các khoản vay trung dài hạn như vậy vừa gây thâm hụt
ngân sách mà ít có tác động đến tổng cầu trong ngắn hạn.
- Đây là giải pháp thiên về hướng kích cung và mang tính hỗ trợ nhiều hơn là
hướng đến làm tăng tổng cầu và hiệu quả của nền kinh tế. Bởi vì, cái gốc của vấn đề ở
đây là hiện tại các doanh nghiệp đang thiếu thị trường tiêu thụ vì thực tế cho dù lãi suất
có hạ xuống thấp hơn đi chăng nữa mà thiếu thị trường thì doanh nghiệp cũng không vay.
- Các trường hợp cho vay tiêu dùng, vay đời sống v.v.. thì không thuộc đối tượng
được hỗ trợ lãi suất, nên thị trường tiêu thụ trong nước chưa thực sự được khai thông,
doanh nghiệp vẫn chưa thể giải quyết được bài toán thị trường. - S
o với cách giảm thuế thì có thể thấy việc giảm thuế có tác dụng tăng thêm thu
nhập cho doanh nghiệp gần giống hỗ trợ lãi suất, mà không phải làm tăng các thủ tục
phiền phước với bất kỳ các cơ quan nào.
Nhng tn ti trong quá trình trin khai
- Sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong việc xây dựng cơ chế hỗ trợ lãi
suất chưa thật tốt, nổi lên là sự trùng lắp về đối tượng của các quyết định 131,443, 497
của Thủ tướng. Đặc biệt, Quyết định 497 được ban hành trong khi chưa được nghiên
cứu kỹ lưỡng về quy trình, thủ tục và điều kiện hỗ trợ lãi suất vay vốn dẫn tới khó phân 17