Thường kì môn Dẫn luận ngôn ngữ | Dẫn luận ngôn ngữ học | Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

Thường kì môn Dẫn luận ngôn ngữ môn Dẫn luận ngôn ngữ học của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Thông tin:
4 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thường kì môn Dẫn luận ngôn ngữ | Dẫn luận ngôn ngữ học | Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

Thường kì môn Dẫn luận ngôn ngữ môn Dẫn luận ngôn ngữ học của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

31 16 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|40651217
Câu 1: Trình bày những hiểu biết về phương thức cấu tạo từ.
 !"#
$%&'()*+,-./01
$%!#2++
3 4156$2+15611&5
$783(9':;<=50="(
&52+50>?")*;8@505+:A
B+#)*9C/=D1B(+
15611+2E+9>?">FG
#>?">F)*;E=11++2(+/18H
"(/01+#G#)*;)
*1150=I15611$+
!83 +2)*4"(15==9JD-=2
)*;15=$715=/01;8K5=
)*1115=/01+#8
* Có 6 phương pháp cấu tạo từ chủ yếu:
1. Phương thức phụ tố:KBD50:ABL:)*
;+MLI"2+9"("-8HN50:AB
)*118K5611750:AB1L/
+HOP6K18
K561BD156115#&1+/O/
K1Q2D?(*M+/01-R
1BDSTUV4D?UV<L+"("-?
UM50V5;:?WWX:?
+:+?+88
+/OYWX7:+"?+7++7Z?7
2. Phương thức biến dạng chính tố:P&"156117
/L"((1<ML;=:;7L118
[MBY+/OY
3WX"?Z++WXZ??
++WX??U\:D4
lOMoARcPSD|40651217
3. Phương thức thay chính tố:K567L++]!"
)*118K56750:AB+
^^+"(:D5#01:;:+:8
[MBY/K1Y_+UDVWWX"??UDVJ3WX"?
4. Phương thức trọng âmY`!"50:AB1!=)
*;71126A8K56`!""(
+156115#&1+"(:D&=
/H/O8
[MBYM"1+UV"1+UVF>1+UV?>1+UV+?UV+FUV888888
a9!7501!"$"2!"/b=)*;
\c!"/D(J`!"",C75-+;
/O8
5. Phương thức lập ( phương thức láy ) :d<1156117
+(7"((1<!"MD2+9"-+&26
"-8/[=5#:AB1561178
W d<1+(:;7L:DM::D48
[MBYHU:DMVWWWXU:D4V
W d<1+((+2(50&124b8
[MBJ225#5#8888
W d<1M"6($1M$28
[MBY[WX
_GWWXGG
eWWX>>
6. Phương thức hư từ:f579g)*
118\g5=)*11"(156$1L/+
b/+2E8+/[=156515
6117/50:AB)*11+#8
[MBY++2Sa:9$7h
lOMoARcPSD|40651217
Si"GT
H5S$7T50/01-U;VS:9T:D
4UaV)*,Uj7VJSiGT5)*11
+=;8
[MYd?:":+:WWW?+:?:8
a??:":+:WW?:?+:?:8
W a5hd?:hh?h+R6/65-,:D4
>8
W a5ha??:hh?:?h65-6.11>
,8
Câu 2 :Trình bày các đặc điểm của âm tiết tiếng Việt.
Định nghĩaY^"/1!"k$+"( #+
9/$79!"/M$+l1!M50
8
Có hai loại âm tiết chính là mở và khép:
m3c"c++AF1
m@F1++F1
Đặc điểmY- Có tính độc lập cao:
m+/[=" !"/5#=b7n8a%
50k9=2+9%+29=+]
#8
m3 !"//[=""(=$8@-/O
4!^+/[=="(1bC`
!"/5#>)*8
mo;(<1Mn!"//[=%1=1!=!"
/c98
[\YO+pp2p'+p5-p+p?+8
- Có khả năng biểu hiện ý nghĩa:
lOMoARcPSD|40651217
mfb/!"//[=")*8P47*b5$
!"/46.5;(<18
m^"/+/[=,b!""]
]M+11;83DC=&'!")*
+!"//[=D-+;4!^8[\Y
H!:- Có một cấu trúc chặt chẽ:
m3E!"//[=1"(Dk"5#
50>?"5"($%8a$%!"//[=5#+G"qD
G"Y1B!"b!"="!"M!"D=J" D
]9=6.B8
mRVa$%!"//[=="($%<-"DC=&
'D!"/8P47%15#Urrrrrrrr<st+<
5#?1!M!"/"(=C8
H&"7,%1"/[="]%1
5#`:AB/[=n$%M$
78
| 1/4

Preview text:

Câu 1: Trình bày những hiểu biết về phương thức cấu tạo từ.

Từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ, có thể dễ dàng tách ra khỏi chuỗi âm thanh lời nói, có cấu trúc chặt chẽ , có nội dung ý nghĩa hoàn chỉnh với khả năng kết hợp thành cấu trúc câu, lời nói để tạo ra những đơn vị thông báo

Mỗi ngôn ngữ đều có phương thức cấu tạo từ và phương thức ngữ pháp đặc trưng của ngôn ngữ ấy. Một từ riêng lẽ biểu thị sự vật, hiện tượng, khái niệm, hành động, đặc trưng, trạng thái nào đó được xem là ý nghĩa từ vựng. Khi từ được đưa vào sử dụng trong lời nói, ý nghĩa của nó liên quan đến hệ thống ngôn ngữ, phụ thuộc vào các phương thức ngữ pháp của từng loại hình ngôn ngữ, cho nên xem xét từ đồng thời xem xét ý nghĩa từ vựng và bình diện ngữ pháp trong hoạt động giao tiếp. Nói cách khác, một từ khi kết hợp vào lời nói, đồng thời biểu thị ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp, được thể hiện bằng những phương thức ngữ pháp nhất định trong câu. Mỗi loại ý nghĩa đều có một phương tiện biểu hiện riêng; đối với việc biểu đạt ý nghĩa từ vựng, phương tiện ấy là phương tiện kết hợp từ vựng. Phương tiện biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là phương tiện kết hợp từ trong lời nói.

* Có 6 phương pháp cấu tạo từ chủ yếu:

  1. Phương thức phụ tố: Phụ tố có thể được sử dụng để bổ sung ý nghĩa từ vựng cho chính tổ, nhằm tạo nên một từ mới. Nó cũng có thể được sử dụng để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp của từ. Phương thức ngữ pháp này được sử dụng phổ biến trong các ngôn ngữ Nga, Anh, Đức, Pháp.

Phương thức phụ tố là phương thức ngữ pháp thường gặp trong tiếng Anh, tiếng Pháp, chẳng hạn từ gốc calculer là động từ có nghĩa tính toán, khi kết hợp với 2 phụ tố “in” (không ), là tiền tố và able ( có thể), hậu tổ cho một từ mới incalculable

( không thể tính được), tương tự có những từ discuter--> indiscutable, anticonstitutionnel, antinational vv..

Trong tiếng Anh : thing -> anything, somebody, nobody, friendly, dancing

  1. Phương thức biến dạng chính tố: Đặc điểm của phương thức ngữ pháp này là biến đổi một bộ phận của chính tổ để thực hiện sự thay đổi ngữ pháp.

Ví dụ: Trong tiếng Anh: Man -> men foot->feet, tooth -> teeth( DT số nhiều

  1. Phương thức thay chính tố: Phương thức thay đổi hoàn toàn vò ngữ âm của từ để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. Phương thức này được sử dụng trong các ngôn ngữ Ân Âu, trong một số trường hợp biểu thị sự so sánh.

Ví dụ: Tiếng Pháp: Bon(tốt) -->meilleur ( tốt hơn) ;Man -> men

  1. Phương thức trọng âm: Trọng âm có thể được sử dụng để phân biệt ý nghĩa từ vựng hay ngữ pháp của các dạng thức tử. Phương thức trọng âm là một trong những phương thức ngữ pháp thường gặp trong một số ngôn ngữ, đặc biệt là tiếng Nga và tiếng Anh.

Ví dụ: ímport(n), import(v), éxport (n), export (v), content (n), contént (v)......

Các từ trên đây được phát âm nhấn mạnh các âm tiết đầu, thể hiện ý nghĩa từ vựng là Danh từ, ở âm tiết cuối là động từ; trọng âm từ mang tỉnh quy ước trong từ vựng tiếng Anh.

  1. Phương thức lập ( phương thức láy ) :Lập là phương thức ngữ pháp láy toàn bộ hay một bộ phận vỏ ngữ âm của chính tố để tạo nên từ mới hoặc dạng thức mới của từ. Tiếng Việt là ngôn ngữ thường sử dụng phương thức ngữ pháp này.
  • Lập toàn bộ danh từ để biểu thị sự chuyển đổi từ số ít sang số nhiều.

Ví dụ: Nhà (số ít ) ---> nhà nhà (số nhiều)

  • Lập toàn bộ động từ để biểu thị hoạt động được lặp lại nhiều lần.

Ví dụ; đi đi lại lại, cười cười, nói nói....

  • Lập tính từ để biểu thị mức độ thấp của tính chất, trạng thái.

Ví dụ: Vui -> vui vui

Buồn -->buồn buồn

Xinh --> xinh xinh

6. Phương thức hư từ: Hư từ là những từ chuyên dùng để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. Dùng hư từ thể hiện ý nghĩa ngữ pháp là một phương thức rất phổ biến trong hầu hết các loại hình ngôn ngữ. Trong tiếng Việt, phương thức hư từ là phương thức ngữ pháp chủ yếu được sử dụng để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp trong lời nói.

Ví dụ : Trong ngữ đoạn “ Các sinh viên ấy"

“đã làm rồi”

Những hư từ “ các, ấy” được kết hợp với danh từ ( thực từ) “sinh viên” biểu thị số nhiều (Các) và các ý nghĩa chỉ định (ẩy); “đã, rồi”, hư từ biểu thị ý nghĩa ngữ pháp hoàn thành, hiện thực.

Ví du: Les maisons --- The houses.

Cettes maisons -- These houses.

  • Các hư từ "Les" và " The" trong 2 thứ tiếng đứng trước danh từ chỉ số nhiều, xác định danh từ.
  • Các hư từ "Cettes", "These" đứng trước danh từ có chức năng ngữ pháp xác định, chỉ định danh từ đó.

Câu 2 :Trình bày các đặc điểm của âm tiết tiếng Việt.

Định nghĩa :Âm tiết là đơn vị phát âm ngắn nhất trong một chuỗi lời nói, có bao nhiêu tiếng là bấy nhiêu âm tiết, có tính chất toàn vẹn không thể phân tích ra được nữa.

Có hai loại âm tiết chính là mở và khép:

+ Mở có mở hoàn toàn và nửa khép

+Khép hoàn toàn và nữa khép

Đặc điểm: - Có tính độc lập cao:

+ Trong tiếng Việt, mỗi âm tiết thường thể hiện khá đầy đủ và rõ ràng. Chúng có thể được tách ra và ngắt riêng biệt, tạo nên từng khúc đoạn riêng biệt trong dòng lời nói.

+ Mỗi âm tiết tiếng Việt mang một thanh điệu nhất định. Khác với tiếng Anh và nhiều ngôn ngữ châu Âu, trong tiếng Việt, thanh điệu là một phần quan trọng của âm tiết và thường xác định ý nghĩa của từ.

+ Sự độc lập và tính rõ ràng của âm tiết tiếng Việt giúp việc phân biệt giữa các âm tiết trở nên dễ dàng.

VD: Ao / thu / lạnh / lẽo / nước / trong / veo.

- Có khả năng biểu hiện ý nghĩa:

+ Hầu hết các âm tiết tiếng Việt mang ý nghĩa. Điều này có nghĩa là gần như tất cả các âm tiết đều có chức năng như từ vựng độc lập.

+ Âm tiết trong tiếng Việt không chỉ đơn thuần là các đơn vị ngữ âm mà còn đóng vai trò chính trong ngữ pháp và từ vựng. Mối quan hệ chặt chẽ giữa âm và ý nghĩa trong âm tiết tiếng Việt giống với trong từ vựng của nhiều ngôn ngữ châu Âu. VD : Nông dân , nông sản - Có một cấu trúc chặt chẽ:

+ Mô hình âm tiết tiếng Việt không phải là một khối không thể chia cắt mà thường được xem như một cấu trúc. Cấu trúc âm tiết tiếng Việt thường bao gồm 5 thành tố gồm: phụ âm đầu, âm đệm ,âm chính, âm cuối , thanh điệu; mỗi thành tố đóng vai trò riêng biệt và có chức năng cụ thể.

+2) Cấu trúc âm tiết tiếng Việt thể hiện một cấu trúc hai bậc , với mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành tố âm tiết. Điều này giúp người nói và(̣̣̣̣̣̣̣̣ bậc 1 lỏng lẻo hơn bậc người nghe phân tích và hiểu âm tiết một cách hiệu quả.

Những đặc điểm này không chỉ giúp làm giàu ngôn ngữ tiếng Việt mà còn giúp người học và sử dụng tiếng Việt hiểu rõ hơn cấu trúc và tính chất của ngôn ngữ này.