Thuyết trình du lịch sài gòn - Con người và môi trường | Trường Đại học Khánh Hòa

Thuyết trình du lịch sài gòn - Con người và môi trường | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu

Thông tin:
3 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thuyết trình du lịch sài gòn - Con người và môi trường | Trường Đại học Khánh Hòa

Thuyết trình du lịch sài gòn - Con người và môi trường | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

46 23 lượt tải Tải xuống
I. Bảo tàng Lịch sử Thành phố HCM
Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh thành lập năm 1929 và là bảo tàng đầu tiên
ở phía Nam Việt Nam . tòa nhà Bảo tàng được xây dựng theo phong cách kiến trúc cổ
mang đậm vẻ cổ kính Đông Dương.
Công trình mặt bằng đối xứng, với điểm nhấn một khối đại sảnh giữa mặt
bằng hình bát giác. Các trang trí kiến trúc trên mặt tiền nội thất sử dụng nhiều chi
tiết, họa tiết, hoa văn…mang âm hưởng truyền thống Á Đông và Việt Nam.
Nhìn chung, kiến trúc của tòa nhà này mang phong cách Đông Dương rất nét Các
trang trí kiến trúc trên mặt tiền, nội thất sử dụng nhiều những chi tiết, họa tiết, hoa
văn... mang âm hưởng truyền thống Á Đông Việt Nam , góp phần làm cho công
trình kiến trúc bảo tàng mang nét Á Đông nhưng cũng rất Tây phương.
Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - thành phố Hồ Chí Minh không chỉ nơi chứa đựng
dòng chảy lịch sử việt nam còn là một công trình kiến trúc đặc sắc tại Đông Nam
Bộ
II. Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong
Năm 1927 trường được bắt đầu xây dựng có tên gọi là Collège Petrus Ký và đến năm
1975, trường đổi tên thành THPT chuyên Lê Hồng Phong
Ngôi trường mang đặc trưng ràng của phong cách kiến trúc đông dương với cổng
chính trường tháp đồng hồ mang dáng dấp đường nét kiến trúc - trang trí cổ
điển.
Từ thiết kế mái, nội thất, hình dạng, màu sắc đều sử dụng Mô típ trang trí theo kiểu Á
Đông mang lại màu sắc của kiến trúc bản địa.
Tóm lại, ta thể thấy được kiến trúc Đông Dương hiện lên nét nổi bật tại nơi
đây. Công trình kiến trúc này đã ggóp phần làm nổi bật lên lối kiến trúc tổng hòa giữa
phương Tây và Á Đông
Trường THPT Chuyên Hồng Phong đã làm tròn sứ mạng giáo dục được giao
phó.Vào 20/11/2015, trường đã được công nhận Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp
Thành phố.
Ngoài ra, khi nhắc đến những công trình kiến trúc cổ điển tiêu biểu của TPHCM thì
không thể không nhắc đến như
Nhà thờ Đức Bà ( Là một trong những công trình kiến trúc tôn giáo nổi bật giữa trung
tâm Sài Gòn ) được khởi công vào năm 1877 theo phong cách kiến trúc của châu Âu
Trung Đại.trải qua nhiều biến động chính trị, lịch sử, Nhà thờ Đức Bà vẫn là công
trình kiến trúc tuyệt tác của đô thị Sài Gòn.
Bưu điện trung tâm TP HCM được xây vào năm 1886 với phong cách kiến trúc cổ
điển châu Âu kết hợp với nét trang trí châu Á. Đây là địa điểm đã chứng kiến bao
thăng trầm, là cầu nối liên lạc của người dân sài gòn gia định ngày xưa.
Tiếp theo là Nhà hát TP Hồ Chí Minh được xây dựng vào năm 1898 theo lối kiến trúc
Tây Âu. Đây chính là một công trình kiến trúc - văn hóa được công nhận là di tích
quốc gia gắn với những thăng trầm của lịch sử thành phố,
Bảo Tàng Mỹ Thuật TP HCM được xây xong vào năm 1934 Đây là một tòa nhà tráng
lệ kết hợp hài hòa lối kiến trúc Á Đông và châu Âu. Bên cạnh đó, bảo tàng này cũng
là nơi đầu tiên tại Sài Gòn có sự xuất hiện của thang máy.
Những công trình cổ điển ấy cho ta thấy được sự giao lưu tiếp biến văn hoá của
kiến trúc phương đông và phương tây. Những công trình ấy là minh chứng cho sự phát
triển ngày xưa của sg, trung tâm liên lạc, trung tâm kinh tế, giáo dục,… miền
Nam thời Pháp thuộc
Kết luận :
TP HCM đã trở thành nơi tiếp nhận thúc đẩy tiến trình đa văn hóa bỏi những làn
sóng văn hóa, di cư. Tất cả những công trình kiến trúc trên đều minh chứng cho sự
giao lưu và tiếp biến văn hóa cũng như phát triển ngày xưa của Sài Gòn. Những yếu tố
văn hóa đã góp phần thiết kiến ra một bức tranh kiến trúc đa sắc màu, văn hóa cho nền
kiến trúc cổ tại TP HCM.
Do sự giao lưu tiếp biến văn hóa nên phong cách kiến trúc cổ tại TP HCM bị ảnh
hưởng nét với nhiều phong cách, trào lưu đa dạng. Phong cách kiến trúc tại TPH
CM thể hiện khá nét tiến trình hội nhập giao lưu giữa văn hoá phương Tây với
văn hoá bản địa. Bức tranh kiến trúc đa dạng tại Saif Gòn - TP HCm đã phản chiếu
quá trình phát triển hơn 300 năm của nơi này dưới tác động tự nhiên văn hóa đặc
thù.
TP HCM đã đang chứa đựng một quỹ di sản kiến trúc khổng lồ quý giá, để
thể tiếp tục phát huy giá trị của các di sản kiến trúc ấy thì cần phải bảo tồn để thể
tồn tại. Tuy nhiên hiện nay, quá trình đô thị hóa tại vùng này đã làm ảnh hưởng đến
nhiều công trình kiến trúc. Đòi hỏi các cápa chính quyền cần phải giải pháp căn
cơ, cụ thể để giữ gìn, bảo tồn di sản văn hóa của thành phố trước tốc độ quy hoạch
phát triển đô thị ồ ạt như hiện nay.
| 1/3

Preview text:

I.
Bảo tàng Lịch sử Thành phố HCM
Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh thành lập năm 1929 và là bảo tàng đầu tiên
ở phía Nam Việt Nam . tòa nhà Bảo tàng được xây dựng theo phong cách kiến trúc cổ
mang đậm vẻ cổ kính Đông Dương.
Công trình có mặt bằng đối xứng, với điểm nhấn là một khối đại sảnh ở giữa có mặt
bằng hình bát giác. Các trang trí kiến trúc trên mặt tiền và nội thất sử dụng nhiều chi
tiết, họa tiết, hoa văn…mang âm hưởng truyền thống Á Đông và Việt Nam.
Nhìn chung, kiến trúc của tòa nhà này mang phong cách Đông Dương rất rõ nét Các
trang trí kiến trúc trên mặt tiền, nội thất sử dụng nhiều những chi tiết, họa tiết, hoa
văn... mang âm hưởng truyền thống Á Đông và Việt Nam , góp phần làm cho công
trình kiến trúc bảo tàng mang nét Á Đông nhưng cũng rất Tây phương.
Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - thành phố Hồ Chí Minh không chỉ là nơi chứa đựng
dòng chảy lịch sử việt nam mà còn là một công trình kiến trúc đặc sắc tại Đông Nam Bộ II.
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong
Năm 1927 trường được bắt đầu xây dựng có tên gọi là Collège Petrus Ký và đến năm
1975, trường đổi tên thành THPT chuyên Lê Hồng Phong
Ngôi trường mang đặc trưng rõ ràng của phong cách kiến trúc đông dương với cổng
chính trường có tháp đồng hồ mang dáng dấp và đường nét kiến trúc - trang trí cổ điển.
Từ thiết kế mái, nội thất, hình dạng, màu sắc đều sử dụng Mô típ trang trí theo kiểu Á
Đông mang lại màu sắc của kiến trúc bản địa.
Tóm lại, ta có thể thấy được kiến trúc Đông Dương hiện lên rõ nét và nổi bật tại nơi
đây. Công trình kiến trúc này đã ggóp phần làm nổi bật lên lối kiến trúc tổng hòa giữa phương Tây và Á Đông
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong đã làm tròn sứ mạng giáo dục được giao
phó.Vào 20/11/2015, trường đã được công nhận là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Thành phố.
Ngoài ra, khi nhắc đến những công trình kiến trúc cổ điển tiêu biểu của TPHCM thì
không thể không nhắc đến như
Nhà thờ Đức Bà ( Là một trong những công trình kiến trúc tôn giáo nổi bật giữa trung
tâm Sài Gòn ) được khởi công vào năm 1877 theo phong cách kiến trúc của châu Âu
Trung Đại.trải qua nhiều biến động chính trị, lịch sử, Nhà thờ Đức Bà vẫn là công
trình kiến trúc tuyệt tác của đô thị Sài Gòn.
Bưu điện trung tâm TP HCM được xây vào năm 1886 với phong cách kiến trúc cổ
điển châu Âu kết hợp với nét trang trí châu Á. Đây là địa điểm đã chứng kiến bao
thăng trầm, là cầu nối liên lạc của người dân sài gòn gia định ngày xưa.
Tiếp theo là Nhà hát TP Hồ Chí Minh được xây dựng vào năm 1898 theo lối kiến trúc
Tây Âu. Đây chính là một công trình kiến trúc - văn hóa được công nhận là di tích
quốc gia gắn với những thăng trầm của lịch sử thành phố,
Bảo Tàng Mỹ Thuật TP HCM được xây xong vào năm 1934 Đây là một tòa nhà tráng
lệ kết hợp hài hòa lối kiến trúc Á Đông và châu Âu. Bên cạnh đó, bảo tàng này cũng
là nơi đầu tiên tại Sài Gòn có sự xuất hiện của thang máy.
Những công trình cổ điển ấy cho ta thấy được sự giao lưu và tiếp biến văn hoá của
kiến trúc phương đông và phương tây. Những công trình ấy là minh chứng cho sự phát
triển ngày xưa của sg, là trung tâm liên lạc, trung tâm kinh tế, giáo dục,… ở miền Nam thời Pháp thuộc Kết luận :
TP HCM đã trở thành nơi tiếp nhận và thúc đẩy tiến trình đa văn hóa bỏi những làn
sóng văn hóa, di cư. Tất cả những công trình kiến trúc trên đều là minh chứng cho sự
giao lưu và tiếp biến văn hóa cũng như phát triển ngày xưa của Sài Gòn. Những yếu tố
văn hóa đã góp phần thiết kiến ra một bức tranh kiến trúc đa sắc màu, văn hóa cho nền
kiến trúc cổ tại TP HCM.
Do sự giao lưu và tiếp biến văn hóa nên phong cách kiến trúc cổ tại TP HCM bị ảnh
hưởng rõ nét với nhiều phong cách, trào lưu đa dạng. Phong cách kiến trúc tại TPH
CM thể hiện khá rõ nét tiến trình hội nhập và giao lưu giữa văn hoá phương Tây với
văn hoá bản địa. Bức tranh kiến trúc đa dạng tại Saif Gòn - TP HCm đã phản chiếu
quá trình phát triển hơn 300 năm của nơi này dưới tác động tự nhiên và văn hóa đặc thù.
TP HCM đã và đang chứa đựng một quỹ di sản kiến trúc khổng lồ và quý giá, để có
thể tiếp tục phát huy giá trị của các di sản kiến trúc ấy thì cần phải bảo tồn để có thể
tồn tại. Tuy nhiên hiện nay, quá trình đô thị hóa tại vùng này đã làm ảnh hưởng đến
nhiều công trình kiến trúc. Đòi hỏi các cápa chính quyền cần phải có giải pháp căn
cơ, cụ thể để giữ gìn, bảo tồn di sản văn hóa của thành phố trước tốc độ quy hoạch
phát triển đô thị ồ ạt như hiện nay.