Thuyết trình về Học thuyết có thể biết(Khả tri luận) và học thuyết không thể biết (Bất khả tri luận) | Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh

Đây là kết quả của cách giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học. Với câu hỏi “Con người có thể nhận thức được thế giới hay không?”Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

3. Học thuyết có thể biết(Khả tri luận) và học thuyết không thể
biết (Bất khả tri luận)
Đây là kết quả của cách giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản
của triết học. Với câu hỏi “Con người có thể nhận thức được thế
giới hay không?”, tuyệt đại đa số các nhà triết học (cả duy vật
và duy tâm) trả lời một cách khẳng định: thừa nhận khả năng
nhận thức được thế giới của con người.
Học thuyết triết học khẳng định khả năng nhận thức của con
người được gọi là thuyết Khả tri (Gnosticism, Thuyết có thể
biết). Thuyết khả tri khẳng định con người về nguyên tắc có thể
hiểu được bản chất của sự vật. Nói cách khác, cảm giác, biểu
tượng, quan niệm và nói chung ý thức mà con người có được về
sự vật về nguyên tắc, là phù hợp với bản thân sự vật.
Học thuyết triết học phủ nhận khả năng nhận thức của con
người được gọi là thuyết không thể biết (thuyết bất khả tri).
Theo thuyết này, con người, về nguyên tắc, không thể hiểu
được bản chất của đối tượng. Kết quả nhận thức mà loài người
có được, theo thuyết này, chỉ là hình thức bề ngoài, hạn hẹp và
cắt xén về đối tượng. Các hình ảnh, tính chất, đặc điểm... của
đối tượng mà các giác quan của con người thu nhận được trong
quá trình nhận thức, cho dù có tính xác thực, cũng không cho
phép con người đồng nhất chúng với đối tượng. Đó không phải
là cái tuyệt đối tin cậy. huật ngữ "bất khả tri" ( ) t agnosticism
được đưa ra nămW1869WbởiWThomas Henry HuxleyW(1825-1895),
mộtWnhà tự nhiên họcWngười Anh, người đã lấy cảm hứng từ các
tư tưởng củaWDavid HumeWvàWEmmanuel Kant. Thuật ngữ này
còn được dùng để miêu tả những người chưa bị thuyết phục hay
cố tình chưa đưa ra quan điểm về sự tồn tại của các vị thần
thánh cũng như các vấn đềWtôn giáoWkhác.
Bất khả tri không tuyệt đối phủ nhận những thực tại siêu nhiên
hay thực tại được cảm giác của con người, nhưng vẫn khẳng
định ý thức con người không thể đạt tới thực tại tuyệt đối hay
thực tại như nó vốn có, vì mọi thực tại tuyệt đối đều nằm ngoài
kinh nghiệm của con người về thế giới. Thuyết Bất khả tri cũng
không đặt vấn đề về niềm tin, mà là chỉ phủ nhận khả năng vô
hạn của nhận thức.
Đại biểu nổi tiếng nhất của “thuyết không thể biết” là Hium
(nhà triết học Anh) và Cantơ(nhà triết học Đức). Theo Hium,
chẳng những chúng ta không thể biết được sự vật là như thế
nào, mà cũng không thể biết được sự vật đó có tồn tại hay
không. Còn Cantơ thì thừa kế nhận có một thế giới sự vật tồn
tại, ông gọi đó là “vật tự nó”; nhưng chúng ta không thể nhận
thức được bản chất thế giới ấy mà chỉ là nhận thức những hiện
tượng của nó mà thôi.
Thuyết không thể biết đã bị Hêghen và Phoiơbắc phê phán gay
gắt. Song, đúng như Ph. Ăngghen đã nhận xét, chính thực tiễn
của con người đã bác bỏ thuyết không thể biết một cách triệt
để nhất. “Sự bác bỏ một cách hết sức đanh thép những sự vặn
vẹo triết học ấy, cũng như tất cả những triết học khác, là thực
tiễn, chính là thực nghiệm và công nghiệp. Nếu chúng ta có thể
chứng minh được tính chính xác của quan điểm của chúng ta về
một hiện tượng tự nhiên nào đó, bằng cách tự chúng ta làm ra
hiện tượng ấy, bằng cách tạo ra nó từ những điều kiện của nó,
và hơn nữa, còn bắt nó phải phục vụ mục đích của chúng ta, thì
sẽ không còn có cái “vật tự nó” không thể nắm được của Cantơ
nữa.
Powerpoint
Thuyết khả tri:
- Khẳng định khả năng nhận thức của con người
- Về nguyên tắc : Khẳng định con người có thể hiểu biết
được bản chất của sự vật , nói cách khác cảm giác, biểu
tượng, quan niệm và ý thức mà con người có được về sự
vật về nguyên tắc, là phù hợp với bản thân sự vật.
Thuyết bất khả tri:
- Phủ nhận khả năng nhận thức của con người
- Về nguyên tắc : không thể hiểu được bản chất của đối
tượng, kết quả nhận thức chỉ là hình ảnh bề ngoài ; các
hình ảnh, đặc điểm…không cho phép con người đồng nhất
chúng với đối tượng.
- Thuật ngữ "bất khả tri" ( ) được đưa ra agnosticism
nămW1869WbởiWThomas Henry HuxleyW(1825-1895),
mộtWnhà tự nhiên họcWngười Anh, người đã lấy cảm hứng từ
các tư tưởng củaWDavid HumeWvàWEmmanuel Kant. Thuật
ngữ này còn được dùng để miêu tả những người chưa bị
thuyết phục hay cố tình chưa đưa ra quan điểm về sự tồn
tại của các vị thần thánh cũng như các vấn đềWtôn
giáoWkhác.
Đại biểu nổi tiếng nhất của “thuyết không thể biết” là Hium
(nhà triết học Anh) và Cantơ(nhà triết học Đức). Theo Hium,
chẳng những chúng ta không thể biết được sự vật là như thế
nào, mà cũng không thể biết được sự vật đó có tồn tại hay
không. Còn Cantơ thì thừa kế nhận có một thế giới sự vật tồn
tại, ông gọi đó là “vật tự nó”; nhưng chúng ta không thể nhận
thức được bản chất thế giới ấy mà chỉ là nhận thức những hiện
tượng của nó mà thôi.
Các loại thuyết bất khả tri
Thuyết bất khả tri có điều kiện
Thuyết bất khả triWhữu thầnW
Thuyết bất khả tri mạnh mẽ
Thuyết bất khả tri yếu
.
| 1/3

Preview text:

3. Học thuyết có thể biết(Khả tri luận) và học thuyết không thể
biết (Bất khả tri luận)
Đây là kết quả của cách giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản
của triết học. Với câu hỏi “Con người có thể nhận thức được thế
giới hay không?”, tuyệt đại đa số các nhà triết học (cả duy vật
và duy tâm) trả lời một cách khẳng định: thừa nhận khả năng
nhận thức được thế giới của con người.
Học thuyết triết học khẳng định khả năng nhận thức của con
người được gọi là thuyết Khả tri (Gnosticism, Thuyết có thể
biết). Thuyết khả tri khẳng định con người về nguyên tắc có thể
hiểu được bản chất của sự vật. Nói cách khác, cảm giác, biểu
tượng, quan niệm và nói chung ý thức mà con người có được về
sự vật về nguyên tắc, là phù hợp với bản thân sự vật.
Học thuyết triết học phủ nhận khả năng nhận thức của con
người được gọi là thuyết không thể biết (thuyết bất khả tri).
Theo thuyết này, con người, về nguyên tắc, không thể hiểu
được bản chất của đối tượng. Kết quả nhận thức mà loài người
có được, theo thuyết này, chỉ là hình thức bề ngoài, hạn hẹp và
cắt xén về đối tượng. Các hình ảnh, tính chất, đặc điểm... của
đối tượng mà các giác quan của con người thu nhận được trong
quá trình nhận thức, cho dù có tính xác thực, cũng không cho
phép con người đồng nhất chúng với đối tượng. Đó không phải
là cái tuyệt đối tin cậy. thuật ngữ "bất khả tri" (agnosticism)
được đưa ra nămW1869WbởiWThomas Henry HuxleyW(1825-1895),
mộtWnhà tự nhiên họcWngười Anh, người đã lấy cảm hứng từ các
tư tưởng củaWDavid HumeWvàWEmmanuel Kant. Thuật ngữ này
còn được dùng để miêu tả những người chưa bị thuyết phục hay
cố tình chưa đưa ra quan điểm về sự tồn tại của các vị thần
thánh cũng như các vấn đềWtôn giáoWkhác.
Bất khả tri không tuyệt đối phủ nhận những thực tại siêu nhiên
hay thực tại được cảm giác của con người, nhưng vẫn khẳng
định ý thức con người không thể đạt tới thực tại tuyệt đối hay
thực tại như nó vốn có, vì mọi thực tại tuyệt đối đều nằm ngoài
kinh nghiệm của con người về thế giới. Thuyết Bất khả tri cũng
không đặt vấn đề về niềm tin, mà là chỉ phủ nhận khả năng vô hạn của nhận thức.
Đại biểu nổi tiếng nhất của “thuyết không thể biết” là Hium
(nhà triết học Anh) và Cantơ(nhà triết học Đức). Theo Hium,
chẳng những chúng ta không thể biết được sự vật là như thế
nào, mà cũng không thể biết được sự vật đó có tồn tại hay
không. Còn Cantơ thì thừa kế nhận có một thế giới sự vật tồn
tại, ông gọi đó là “vật tự nó”; nhưng chúng ta không thể nhận
thức được bản chất thế giới ấy mà chỉ là nhận thức những hiện tượng của nó mà thôi.
Thuyết không thể biết đã bị Hêghen và Phoiơbắc phê phán gay
gắt. Song, đúng như Ph. Ăngghen đã nhận xét, chính thực tiễn
của con người đã bác bỏ thuyết không thể biết một cách triệt
để nhất. “Sự bác bỏ một cách hết sức đanh thép những sự vặn
vẹo triết học ấy, cũng như tất cả những triết học khác, là thực
tiễn, chính là thực nghiệm và công nghiệp. Nếu chúng ta có thể
chứng minh được tính chính xác của quan điểm của chúng ta về
một hiện tượng tự nhiên nào đó, bằng cách tự chúng ta làm ra
hiện tượng ấy, bằng cách tạo ra nó từ những điều kiện của nó,
và hơn nữa, còn bắt nó phải phục vụ mục đích của chúng ta, thì
sẽ không còn có cái “vật tự nó” không thể nắm được của Cantơ nữa. Powerpoint Thuyết khả tri:
- Khẳng định khả năng nhận thức của con người
- Về nguyên tắc : Khẳng định con người có thể hiểu biết
được bản chất của sự vật , nói cách khác cảm giác, biểu
tượng, quan niệm và ý thức mà con người có được về sự
vật về nguyên tắc, là phù hợp với bản thân sự vật.
Thuyết bất khả tri:
- Phủ nhận khả năng nhận thức của con người
- Về nguyên tắc : không thể hiểu được bản chất của đối
tượng, kết quả nhận thức chỉ là hình ảnh bề ngoài ; các
hình ảnh, đặc điểm…không cho phép con người đồng nhất chúng với đối tượng.
- Thuật ngữ "bất khả tri" (agnosticism) được đưa ra
nămW1869WbởiWThomas Henry HuxleyW(1825-1895),
mộtWnhà tự nhiên họcWngười Anh, người đã lấy cảm hứng từ
các tư tưởng củaWDavid HumeWvàWEmmanuel Kant. Thuật
ngữ này còn được dùng để miêu tả những người chưa bị
thuyết phục hay cố tình chưa đưa ra quan điểm về sự tồn
tại của các vị thần thánh cũng như các vấn đềWtôn giáoWkhác.
Đại biểu nổi tiếng nhất của “thuyết không thể biết” là Hium
(nhà triết học Anh) và Cantơ(nhà triết học Đức). Theo Hium,
chẳng những chúng ta không thể biết được sự vật là như thế
nào, mà cũng không thể biết được sự vật đó có tồn tại hay
không. Còn Cantơ thì thừa kế nhận có một thế giới sự vật tồn
tại, ông gọi đó là “vật tự nó”; nhưng chúng ta không thể nhận
thức được bản chất thế giới ấy mà chỉ là nhận thức những hiện tượng của nó mà thôi.
Các loại thuyết bất khả tri
Thuyết bất khả tri có điều kiện
Thuyết bất khả triWhữu thầnW
Thuyết bất khả tri mạnh mẽ Thuyết bất khả tri yếu .