Tiến trình lập kế hoạch bán hàng |Đại học Nội Vụ Hà Nội

1. Mục tiêu của công ty1.1 Mục tiêu chính- Tập trung kinh doanh các loại bánh hiện có của công ty- Xây dựng và phát triển thương hiệu bằng việc áp dụng các chiến lược tiếp thị và.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:

Marketing(huha) 6 tài liệu

Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.2 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiến trình lập kế hoạch bán hàng |Đại học Nội Vụ Hà Nội

1. Mục tiêu của công ty1.1 Mục tiêu chính- Tập trung kinh doanh các loại bánh hiện có của công ty- Xây dựng và phát triển thương hiệu bằng việc áp dụng các chiến lược tiếp thị và.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

48 24 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45619127
TIẾN TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH BÁN HÀNG
Phần 1: Nghiên cứu mục tiêu và nhiệm vụ của công ty
1. Mục tiêu của công ty
1.1Mục tiêu chính
- Tập trung kinh doanh các loại bánh hiện có của công ty
- Xây dựng và phát triển thương hiệu bằng việc áp dụng các chiến lược tiếp thị và
quảng cáo trên các nền tảng mạng xã hội để tạo ra sự nhận biết và lòng tin từ
khách hàng
- Tối đa hóa doanh thu và lợi nhuận
- Duy trì sự ổn định và cải thiện tốt hơn các mặt thiếu sót
1.2 Mục tiêu cụ thể
- Mở rộng thị trường tiêu thụ bánh
- Xây dựng mối quan hệ đối tác lâu dài với các nhà sản xuất
- Nắm bắt được xu hướng mẫu mã của các loại bánh để áp dụng các chiến lược
Marketing phù hợp hướng đến khách hàng mục tiêu và thu hút lượng khách hàng
tiềm năng
- Nghiên cứu thị trường để đưa ra các chính sách giá hấp dẫn thu hút khách hàng
- Tối đa hóa lượng khách hàng mới
- Thường xuyên đào tạo và nâng cao năng lực cho đội ngũ lao động
2. Nhiệm vụ của công ty
- Thường xuyên khảo sát thị trường
- Đẩy mạnh các hoạt động Marketing để đưa sản phẩm tới gần hơn với khách hàng
- Đáp ứng được nhu cầu thị trường
- Cung cấp các sản phẩm chất lượng đến tay người tiêu dùng
- Phát triển và mở rộng quy mô kinh doanh
- Luôn đặt đạo đức kinh doanh lên hàng đầu
- Chủ động liên hệ với nhà cung cấp về các vấn đề nhập hàng, đổi trả hàng hay đàm
phán về các chính sách giá, giải quyết thỏa đáng với chủ thể kinh doanh theo
nguyên tắc bình đẳng, đôi bên cùng có lợi
Phần 2: Phân tích môi trường kinh doanh và tiềm lực của công ty
1. Môi trường bên ngoài
Vi mô:
- Hiểu rõ và đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong khu vực địa phương là rất quan
trọng. Điều này bao gồm cả việc cung cấp các loại bánh phổ biến và cũng có thể
việc tạo ra các sản phẩm đặc biệt phù hợp với sở thích của đối tượng khách hàng
cụ thể
lOMoARcPSD| 45619127
- Vị trí của tiệm bánh rất quan trọng có thể ảnh hưởng đến lượng khách hàng tiềm
năng và cạnh tranh với các cửa hàng khác. Ví dụ, một vị trí thuận lợi gần trung
tâm thành phố hoặc gần trường học có thể thu hút lượng khách hàng lớn hơn
- Chất lượng sản phẩm và dịch vụ của tiệm bánh sẽ ảnh hưởng đến sự hài lòng của
khách hàng và mức độ trung thành của họ
- Đối với một số khách hàng, giá cả có thể là yếu tố quyết định mua. Do đó, việc
đưa ra các chính sách giá hợp lý và cạnh tranh có ý nghĩa lớn trong môi trường vi
mô này
- Sự xuất hiện của các tiệm bánh khác trong khu vực có thể tạo ra áp lực cạnh tranh
và yêu cầu tiệm bánh phải có chiến lược để thu hút và giữ chân khách hàng
- Việc giao tiếp tốt, thân thiện và sự tận tâm của nhân viên có thể tạo ra cảm giác
thoải mái cho khách hàng khi chọn bánh và giúp phát triển thương hiệu của tiệm
bánh hơn
Vĩ mô:
- Tình hình kinh tế tổng thể có thể ảnh hưởng đến sức mua của người tiêu dùng.
Trong thời kỳ kinh tế khó khăn, người tiêu dùng có thể giảm chi tiêu cho các sản
phẩm không thiết yếu như bánh bông lan
- Các chính sách về thuế, vệ sinh an toàn thực phẩm và quy định về doanh nghiệp
có thể ảnh hưởng đến cách tiếp cận và hoạt động kinh doanh của tiệm bánh
- Thị hiếu của người tiêu dùng có thể thay đổi theo xu hướng, ảnh hưởng đến nhu
cầu mua bánh bông lan. Ví dụ, xu hướng sử dụng sản phẩm sạch và hữu cơ có thể
tăng, tạo ra cơ hội hoặc thách thức cho tiệm bánh
- Công nghệ phát triển có thể tạo ra cơ hội mới cho tiệm bánh, ví dụ như các ứng
dụng đặt hàng trực tuyến(ShopeeFood, Grap, Loship...) hoặc kỹ thuật sản xuất
hiện đại giúp cải thiện chất lượng và hiệu suất sản xuất
- Thay đổi khí hậu và tình trạng môi trường có thể ảnh hưởng đến nguyên liệu và
giá cả của sản phẩm, đặc biệt là các nguyên liệu như bơ, đường...
- Sự thay đổi trong lối sống và thị hiếu của người tiêu dùng, như sự tăng trưởng của
văn hóa cafe, có thể tạo ra cơ hội cho tiệm bánh bông lan kết hợp với các dịch vụ
khác như cà phê và không gian làm việc
2. Môi trường bên trong
3. Tiềm lực của công ty Điểm mạnh: - Sản phẩm:
+ Mẫu mã bánh độc đáo, hương vị thơm ngon, thu hút khách hàng.
+ Sử dụng nguyên liệu cao cấp, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
+ Sản phẩm đa dạng, đáp ứng nhu cầu khác nhau của khách hàng.
lOMoARcPSD| 45619127
- Marketing:
+ Thương hiệu tiệm bánh được biết đến và có uy tín trong khu vực.
+ Hoạt động marketing hiệu quả, thu hút khách hàng tiềm năng.
+ Sử dụng đa dạng kênh bán hàng online và offline.
- Hoạt động:
+ Quản lý cửa hàng chuyên nghiệp, khoa học.
+ Dịch vụ khách hàng chu đáo, tận tâm.
+ Đội ngũ nhân viên có tay nghề cao, nhiệt tình.
- Tài chính:
+ Tình hình tài chính ổn định, có khả năng tự chủ về nguồn vốn.
+ Giá cả sản phẩm hợp lý, cạnh tranh.
Điểm yếu:
- Sản phẩm:
+ Chưa có nhiều sản phẩm mới, độc đáo.
+ Chưa đa dạng về chủng loại bánh theo mùa.
- Marketing:
+ Khả năng tiếp cận thị trường mới còn hạn chế.
+ Chưa có chiến lược marketing bài bản, lâu dài.
- Hoạt động:
+ Quy mô tiệm bánh còn nhỏ, chưa đáp ứng được nhu cầu cao điểm.
+ Quy trình thanh toán thủ công, tốn thời gian.
- Tài chính:
+ Khả năng huy động vốn từ bên ngoài còn hạn chế.
+ Chi phí quản lý cao.
Cơ hội:
- Thị trường:
+ Nhu cầu tiêu dùng các loại bánh bông lan ngày càng tăng.
lOMoARcPSD| 45619127
+ Thị trường bánh bông lan đa dạng, nhiều phân khúc thị trường.
+ Các kênh bán hàng online phát triển mạnh mẽ.
- Hỗ trợ:
+ Chính sách hỗ trợ khởi nghiệp từ chính phủ.
+ Các chương trình đào tạo, tập huấn về quản lý, marketing.
- Xu hướng:
+ Nhu cầu về sản phẩm chất lượng, tốt cho sức khỏe ngày càng tăng.
+ Xu hướng tiêu dùng online ngày càng phổ biến.
Thách thức:
- Cạnh tranh:
+ Cạnh tranh gay gắt từ các tiệm bánh khác.
+ Xuất hiện nhiều thương hiệu bánh mới.
- Giá cả:
+ Giá cả nguyên liệu tăng cao.
+ Chi phí mặt bằng kinh doanh tăng.
- Yêu cầu:
+ Yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng cao.
+ Thị hiếu cũng như thay đổi khẩu vị của khách hàng.
Phần 3: Xác định mục tiêu bán hàng
1. Mục tiêu chung
- Hướng sản phẩm đến khách hàng mục tiêu trong phân khúc thị trường và thu hút
khách hàng tiềm năng thông qua các kênh phân phối, chiến lược tiếp thị trên các
nền tảng mạng xã hội như: Facebook, Tiktok, Instagram,
- Phát triển khả năng bán hàng, gia tăng doanh số sản phẩm thông qua Affiliate và
Dropshiping
Dropshiping
Được hiểu đơn giản là bán hàng bỏ qua khâu vận chuyển. Dropshipping sẽ tập
trung vào việc Marketing sản phẩm, theo dõi đơn hàng, chăm sóc khách hàng, khi
khách hàng quyết định mua, người bán sẽ liên hệ cửa hàng Sicula, mua hàng và
yêu cầu nhân viên của Sicula vận chuyện sản phẩm, Dropshipping sẽ ăn chênh
lOMoARcPSD| 45619127
lệch giá mua tại cửa hàng và giá bán cho người tiêu dùng (Ví dụ 1 cái bánh bông
lan trứng muối Tiệm Sicula bán với giá 45.000đ), Dropshipping sẽ sử dụng hình
ảnh, mẫu mã sản phẩm kết hợp với các chiến lược tiếp thị để bán với giá 80.000đ.
Trong trường hợp này, hoa hồng là 80.000đ – 45.000đ – phí ship sẽ ra được tiền
chênh lệch). Ngoài ra Tiệm Sicula sẽ chiết khấu thêm 2% cho các Dropshipping
nhằm thu hút thêm những trung gian bán sản phẩm => tăng khả năng bán hàng =>
tăng doanh số
Affiliate
Hay còn gọi là tiếp thị liên kết là một hình thức Marketing nhằm quảng bá sản
phẩm, dịch vụ của nhà phân phối, nhà sản xuất. Những người tham gia affiliate là
các đối tác kiếm tiềm online sẽ nhận được hoa hồng khi tác động người dùng khác
ghé thăm kênh của bạn và trở thành khách hàng của Sicula.
- CPC (Cost Per Click): Đây là hình thức cơ bản và đơn giản nhất của Affiliate
Marketing. Với hình thức này, hoa hồng sẽ được tính thông qua lượt khách hàng
click vào website của Sicula thông qua quảng cáo của các Publisher.
- CPS (Cost Per Sale): Kiếm tiền dựa trên số giao dịch thành công (khi người tiêu
dùng mua hàng). Trường hợp này Sicula sẽ chiết khấu hoa hồng 5% mỗi hóa đơn
để thanh toán cho những người làm Affiliate
2. Mục tiêu bán hàng của các khu vực, vùng, bộ phận, cá nhân trong hệ thống
bán hàng
- Trong thời gian 6 tháng này Sicula sẽ tập trung bán trực tiếp và phân phối cho các
đại lý các sản phẩm tại cửa hàng và các trang mạng xã hội của cửa hàng
- Sau giai đoạn 6 tháng đầu kinh doanh này cửa hàng đã tích góp thêm được một số
kinh nghiệm bán hàng và sẽ quyết định huy động vốn mở rộng thêm 1-2 chi nhánh
tại Đà Nẵng hoặc một số tỉnh thành có vị trí đắc địa.
3. Mục tiêu doanh số bán hàng
4. Mục tiêu chinh phục khách hàng
5. Mục tiêu tài chính
6. Mục tiêu phát triển lực lượng bán hàng
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45619127
TIẾN TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH BÁN HÀNG
Phần 1: Nghiên cứu mục tiêu và nhiệm vụ của công ty
1. Mục tiêu của công ty 1.1Mục tiêu chính
- Tập trung kinh doanh các loại bánh hiện có của công ty
- Xây dựng và phát triển thương hiệu bằng việc áp dụng các chiến lược tiếp thị và
quảng cáo trên các nền tảng mạng xã hội để tạo ra sự nhận biết và lòng tin từ khách hàng
- Tối đa hóa doanh thu và lợi nhuận
- Duy trì sự ổn định và cải thiện tốt hơn các mặt thiếu sót
1.2 Mục tiêu cụ thể
- Mở rộng thị trường tiêu thụ bánh
- Xây dựng mối quan hệ đối tác lâu dài với các nhà sản xuất
- Nắm bắt được xu hướng mẫu mã của các loại bánh để áp dụng các chiến lược
Marketing phù hợp hướng đến khách hàng mục tiêu và thu hút lượng khách hàng tiềm năng
- Nghiên cứu thị trường để đưa ra các chính sách giá hấp dẫn thu hút khách hàng
- Tối đa hóa lượng khách hàng mới
- Thường xuyên đào tạo và nâng cao năng lực cho đội ngũ lao động
2. Nhiệm vụ của công ty
- Thường xuyên khảo sát thị trường
- Đẩy mạnh các hoạt động Marketing để đưa sản phẩm tới gần hơn với khách hàng
- Đáp ứng được nhu cầu thị trường
- Cung cấp các sản phẩm chất lượng đến tay người tiêu dùng
- Phát triển và mở rộng quy mô kinh doanh
- Luôn đặt đạo đức kinh doanh lên hàng đầu
- Chủ động liên hệ với nhà cung cấp về các vấn đề nhập hàng, đổi trả hàng hay đàm
phán về các chính sách giá, giải quyết thỏa đáng với chủ thể kinh doanh theo
nguyên tắc bình đẳng, đôi bên cùng có lợi
Phần 2: Phân tích môi trường kinh doanh và tiềm lực của công ty
1. Môi trường bên ngoài Vi mô:
- Hiểu rõ và đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong khu vực địa phương là rất quan
trọng. Điều này bao gồm cả việc cung cấp các loại bánh phổ biến và cũng có thể là
việc tạo ra các sản phẩm đặc biệt phù hợp với sở thích của đối tượng khách hàng cụ thể lOMoAR cPSD| 45619127
- Vị trí của tiệm bánh rất quan trọng có thể ảnh hưởng đến lượng khách hàng tiềm
năng và cạnh tranh với các cửa hàng khác. Ví dụ, một vị trí thuận lợi gần trung
tâm thành phố hoặc gần trường học có thể thu hút lượng khách hàng lớn hơn
- Chất lượng sản phẩm và dịch vụ của tiệm bánh sẽ ảnh hưởng đến sự hài lòng của
khách hàng và mức độ trung thành của họ
- Đối với một số khách hàng, giá cả có thể là yếu tố quyết định mua. Do đó, việc
đưa ra các chính sách giá hợp lý và cạnh tranh có ý nghĩa lớn trong môi trường vi mô này
- Sự xuất hiện của các tiệm bánh khác trong khu vực có thể tạo ra áp lực cạnh tranh
và yêu cầu tiệm bánh phải có chiến lược để thu hút và giữ chân khách hàng
- Việc giao tiếp tốt, thân thiện và sự tận tâm của nhân viên có thể tạo ra cảm giác
thoải mái cho khách hàng khi chọn bánh và giúp phát triển thương hiệu của tiệm bánh hơn Vĩ mô:
- Tình hình kinh tế tổng thể có thể ảnh hưởng đến sức mua của người tiêu dùng.
Trong thời kỳ kinh tế khó khăn, người tiêu dùng có thể giảm chi tiêu cho các sản
phẩm không thiết yếu như bánh bông lan
- Các chính sách về thuế, vệ sinh an toàn thực phẩm và quy định về doanh nghiệp
có thể ảnh hưởng đến cách tiếp cận và hoạt động kinh doanh của tiệm bánh
- Thị hiếu của người tiêu dùng có thể thay đổi theo xu hướng, ảnh hưởng đến nhu
cầu mua bánh bông lan. Ví dụ, xu hướng sử dụng sản phẩm sạch và hữu cơ có thể
tăng, tạo ra cơ hội hoặc thách thức cho tiệm bánh
- Công nghệ phát triển có thể tạo ra cơ hội mới cho tiệm bánh, ví dụ như các ứng
dụng đặt hàng trực tuyến(ShopeeFood, Grap, Loship...) hoặc kỹ thuật sản xuất
hiện đại giúp cải thiện chất lượng và hiệu suất sản xuất
- Thay đổi khí hậu và tình trạng môi trường có thể ảnh hưởng đến nguyên liệu và
giá cả của sản phẩm, đặc biệt là các nguyên liệu như bơ, đường...
- Sự thay đổi trong lối sống và thị hiếu của người tiêu dùng, như sự tăng trưởng của
văn hóa cafe, có thể tạo ra cơ hội cho tiệm bánh bông lan kết hợp với các dịch vụ
khác như cà phê và không gian làm việc
2. Môi trường bên trong
3. Tiềm lực của công ty Điểm mạnh: - Sản phẩm:
+ Mẫu mã bánh độc đáo, hương vị thơm ngon, thu hút khách hàng.
+ Sử dụng nguyên liệu cao cấp, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
+ Sản phẩm đa dạng, đáp ứng nhu cầu khác nhau của khách hàng. lOMoAR cPSD| 45619127 - Marketing:
+ Thương hiệu tiệm bánh được biết đến và có uy tín trong khu vực.
+ Hoạt động marketing hiệu quả, thu hút khách hàng tiềm năng.
+ Sử dụng đa dạng kênh bán hàng online và offline. - Hoạt động:
+ Quản lý cửa hàng chuyên nghiệp, khoa học.
+ Dịch vụ khách hàng chu đáo, tận tâm.
+ Đội ngũ nhân viên có tay nghề cao, nhiệt tình. - Tài chính:
+ Tình hình tài chính ổn định, có khả năng tự chủ về nguồn vốn.
+ Giá cả sản phẩm hợp lý, cạnh tranh. Điểm yếu: - Sản phẩm:
+ Chưa có nhiều sản phẩm mới, độc đáo.
+ Chưa đa dạng về chủng loại bánh theo mùa. - Marketing:
+ Khả năng tiếp cận thị trường mới còn hạn chế.
+ Chưa có chiến lược marketing bài bản, lâu dài. - Hoạt động:
+ Quy mô tiệm bánh còn nhỏ, chưa đáp ứng được nhu cầu cao điểm.
+ Quy trình thanh toán thủ công, tốn thời gian. - Tài chính:
+ Khả năng huy động vốn từ bên ngoài còn hạn chế. + Chi phí quản lý cao. Cơ hội: - Thị trường:
+ Nhu cầu tiêu dùng các loại bánh bông lan ngày càng tăng. lOMoAR cPSD| 45619127
+ Thị trường bánh bông lan đa dạng, nhiều phân khúc thị trường.
+ Các kênh bán hàng online phát triển mạnh mẽ. - Hỗ trợ:
+ Chính sách hỗ trợ khởi nghiệp từ chính phủ.
+ Các chương trình đào tạo, tập huấn về quản lý, marketing. - Xu hướng:
+ Nhu cầu về sản phẩm chất lượng, tốt cho sức khỏe ngày càng tăng.
+ Xu hướng tiêu dùng online ngày càng phổ biến. Thách thức: - Cạnh tranh:
+ Cạnh tranh gay gắt từ các tiệm bánh khác.
+ Xuất hiện nhiều thương hiệu bánh mới. - Giá cả:
+ Giá cả nguyên liệu tăng cao.
+ Chi phí mặt bằng kinh doanh tăng. - Yêu cầu:
+ Yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng cao.
+ Thị hiếu cũng như thay đổi khẩu vị của khách hàng.
Phần 3: Xác định mục tiêu bán hàng 1. Mục tiêu chung
- Hướng sản phẩm đến khách hàng mục tiêu trong phân khúc thị trường và thu hút
khách hàng tiềm năng thông qua các kênh phân phối, chiến lược tiếp thị trên các
nền tảng mạng xã hội như: Facebook, Tiktok, Instagram,…
- Phát triển khả năng bán hàng, gia tăng doanh số sản phẩm thông qua Affiliate và Dropshiping Dropshiping
Được hiểu đơn giản là bán hàng bỏ qua khâu vận chuyển. Dropshipping sẽ tập
trung vào việc Marketing sản phẩm, theo dõi đơn hàng, chăm sóc khách hàng, khi
khách hàng quyết định mua, người bán sẽ liên hệ cửa hàng Sicula, mua hàng và
yêu cầu nhân viên của Sicula vận chuyện sản phẩm, Dropshipping sẽ ăn chênh lOMoAR cPSD| 45619127
lệch giá mua tại cửa hàng và giá bán cho người tiêu dùng (Ví dụ 1 cái bánh bông
lan trứng muối Tiệm Sicula bán với giá 45.000đ), Dropshipping sẽ sử dụng hình
ảnh, mẫu mã sản phẩm kết hợp với các chiến lược tiếp thị để bán với giá 80.000đ.
Trong trường hợp này, hoa hồng là 80.000đ – 45.000đ – phí ship sẽ ra được tiền
chênh lệch). Ngoài ra Tiệm Sicula sẽ chiết khấu thêm 2% cho các Dropshipping
nhằm thu hút thêm những trung gian bán sản phẩm => tăng khả năng bán hàng => tăng doanh số Affiliate
Hay còn gọi là tiếp thị liên kết là một hình thức Marketing nhằm quảng bá sản
phẩm, dịch vụ của nhà phân phối, nhà sản xuất. Những người tham gia affiliate là
các đối tác kiếm tiềm online sẽ nhận được hoa hồng khi tác động người dùng khác
ghé thăm kênh của bạn và trở thành khách hàng của Sicula.
- CPC (Cost Per Click): Đây là hình thức cơ bản và đơn giản nhất của Affiliate
Marketing. Với hình thức này, hoa hồng sẽ được tính thông qua lượt khách hàng
click vào website của Sicula thông qua quảng cáo của các Publisher.
- CPS (Cost Per Sale): Kiếm tiền dựa trên số giao dịch thành công (khi người tiêu
dùng mua hàng). Trường hợp này Sicula sẽ chiết khấu hoa hồng 5% mỗi hóa đơn
để thanh toán cho những người làm Affiliate
2. Mục tiêu bán hàng của các khu vực, vùng, bộ phận, cá nhân trong hệ thống bán hàng
- Trong thời gian 6 tháng này Sicula sẽ tập trung bán trực tiếp và phân phối cho các
đại lý các sản phẩm tại cửa hàng và các trang mạng xã hội của cửa hàng
- Sau giai đoạn 6 tháng đầu kinh doanh này cửa hàng đã tích góp thêm được một số
kinh nghiệm bán hàng và sẽ quyết định huy động vốn mở rộng thêm 1-2 chi nhánh
tại Đà Nẵng hoặc một số tỉnh thành có vị trí đắc địa.
3. Mục tiêu doanh số bán hàng
4. Mục tiêu chinh phục khách hàng
5. Mục tiêu tài chính
6. Mục tiêu phát triển lực lượng bán hàng