Tiểu luận "Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua điện thoại thông minh trên địa bàn thành phố Cần Thơ"

Tiểu luận "Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua điện thoại thông minh trên địa bàn thành phố Cần Thơ"

Trường:

Đại học Cần Thơ 236 tài liệu

Thông tin:
29 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận "Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua điện thoại thông minh trên địa bàn thành phố Cần Thơ"

Tiểu luận "Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua điện thoại thông minh trên địa bàn thành phố Cần Thơ"

398 199 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 36066900
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Xuất hiện từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, điện thoại di động
(smartphone) đã đạt được nhanh chóng về chất lượng, số lượng tạo ra sức ảnh
hưởng nhất định đối với đời sống hội. Theo nghiên cứu mới nhất của Hiệp hội
GSMA (Hiệp hội toàn cầu trong lĩnh vực viễn thông di động, chuyên làm việc
với các công ty sản xuất thiết bị đầu cuối để theo dõi sự tăng trưởng của thị
trường di động trên toàn thế giới) cho biết hiện nay trên 5 tỷ người dùng điện
thoại di động thông minh trên thế giới (5/2021). Ban đầu, điện thoại di động ra
đời chủ yếu đáp ứng nhu cầu liên lạc như nghe gọi, nhắn tin của con người. Đối
với một thế giới đang ngày càng phát triển theo hướng tự động hóa công nghệ
hiện đại thì điện thoại di động thông minh ra đời đáp ng nhu cầu vnhiều mặt
của con người như: Internet, email, mạnghội, lướt web, quay phim, chụp ảnh,
Chính thế Smartphone đã trở thành một người bạn đồng hành không thể
thiếu đối với cuộc sống của con người trong bối cảnh thế giới hiện đại phát
triển.
Theo TrendForce sản lượng điện thoại thông minh sẽ đạt được 1,36 tỷ chiếc
vào năm 2021, con số này tăng 9% so với cùng năm ngoái. Trong đó các khu
vực Đông Nam Á, Trung Đông và Châu Phi được xem là thị trường tiềm năng về
lĩnh vực Smartphone (Wahid Zahid và Omkar Dastane, 2016) vì đây là thị trường
mới, còn tr năng động. Tính đến cuối năm 2019, Việt Nam lọt top 15 thị
trường số lượng người dung Smartphone cao nhất thế giới. Theo thông tin từ
Thị trường quảng cáo số Việt Nam của Adsota, Việt Nam hiện có 43,7 triệu
người đang sử dụng các thiết bị Smartphone trên tổng dân số 97,4 triệu dân
(2019). Theo số liệu thị trường của GfK công bố top 5 thương hiệu Smartphone
chiếm thị trường lớn nhất tại Việt Nam tSamsung 31%, Oppo 18,6%, Vsmart
chiếm 15,3%, Vivo chiếm 9,6% Realme chiếm 7,2% (2020). Tuy vẫn đứng
top 1 2 nhưng Samsung Oppo lại giảm khá mạnh lần ợt 7.4% 6,6%
so với cùng năm ngoái. Điều này cho thấy người dùng điện thoại Việt Nam
đang dần chuộng điện thoại thương hiệu Việt các nổ lực của các tập đoàn
thương hiệu Việt Nam.
Trong suốt 10 năm thị trường Smartphone bùng nổ Việt Nam ngoài
Samsung Oppo thì Vsmart hãng thứ 3 đầu tiên chiếm được thị phần trên
10% mặc mới ra mắt hơn 2 năm đó chính thương hiệu điện thoại Việt
Nam đầu tiên làm được điều này. một thách thức lớn đối với các ông lớn
ngành điện thoại Việt Nam làm sao để tăng được thị phần giữ được chân khách
hàng trong khi điện thoại Việt Nam ngày càng được ưa chuộng, đặt biệt tại các
1
lOMoARcPSD| 36066900
thị trường cùng tiềm năng nhộn nhịp như thành phố Cần Thơ Trung tâm
kinh tế, văn hóa, hội, giáo dục của Đồng bằng song Cửu Long, nơi tập
trung đông dân và người lao động, sinh viên từ nhiều tỉnh trong khu vực.
Cùng với sự phát triển vượt trội của ngành Smartphone Việt Nam đã dần
khẳng định được vị thế của Việt Nam trên thị trường. Mặc vậy, c hãng điện
trên thế giới vẫn luôn không ngừng nâng cấp cải thiện, điều này làm cho
người tiêu dùng sẽ luôn cân nhắc trước khi chọn mua một chiếc điện thoại mang
thương hiệu Việt Nam vẫn còn non nớt trên thị trường với các ông lớn gạo cội.
Các hãng Smartphone Việt cần hiểu hơn khách hàng của nh đhiểu sao
họ chọn sản phẩm của mình từ đó có các chiến lược quản trị hiệu quả hơn. Nhiều
nghiên cứu trong và ngoài nước chỉ ra rằng tính năng, thương hiệu, ảnh hưởng
hội ảnh hưởng đến quyết định chọn mua điện thoại (Azira Rahima et al., 2016),
còn theo Ashraf Bany Mohammed (2018) thì cho rằng Cảm nhận về sự thích thú,
ảnh hưởng của bạn hội, thiết kế sản phẩm, phương thức thanh toán
thương hiệu ảnh hưởng đến quyết định chọn mua của giới trẻ gen Z, hay theo
Nguyễn Văn Quẫn (Tổng Giám đốc Công ty TNHH Bất động sản An Khương),
PGS. TS. Nguyễn Đoan Khôi (Trường Đại học Cần Thơ) năm 2020 cho rằng
giá cả nhân tố ảnh ởng tích cực đến việc chọn mua Smartphone, tiếp theo
tính năng sử dụng, sự thuận tiện và thương hiệu.
Nhìn chung hiện nay các nghiên cứu về luận về những nhân tố ảnh
hưởng đến việc chọn mua Smarphone vẫn còn khá ít chưa thực sự chính xác
đối với nhiều đối tượng khách hàng ngành công nghiệp Smartphone chỉ mới
thực sự phát triển mạnh mẽ trong khoảng 10 năm trở lại đây. Cần Thơ thuộc
trong những thành phố Trực thuộc trung ương dân số đông thứ 24 cả ớc
(Wikipedia), các khu công nghiệp sinh viên lưu trú đến đây ngày càng nhiều
nên đây chắc chắn một thị trường tiềm ng cho các thương hiệu Smartphone
dễ dàng tiếp cận. Nhìn tổng thị thị trường Smartphone Việt trên địa bàn thành
phố Cần Thơ còn nhiều hạn chế, số người chọn mua Smartphone Việt vẫn chưa
cao các nhà quản trị chưa thực sự hiểu được khách hàng của mình, cần
muốn gì từ một chiếc Smartphone. Đó là lý do vì sao việc nghiên cứu các nhân tố
ảnh hưởng đến quyết định mua Smartphone Việt thực sự cần thiết.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề tài phân tích các nhân tố ảnh ởng đến quyết
định chọn mua điện thoại thông minh thương hiệu Việt Nam của người dân trên
địa bàn Thành phố Cần Thơ từ đó đề xuất các hàm ý quản trị để thúc đầy nhu cầu
tiêu dùng Smartphone thương hiệu Việt Nam của người dân địa n Thành phố
Cần Thơ
2
lOMoARcPSD| 36066900
1.2.1 Mục tiêu cụ thể
- Xây dựng hình các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua
Smartphone thương hiệu Việt Nam của người dân địa bàn Thành phố Cần Thơ.
- Phân tích các sự ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định mua
Smartphone thương hiệu Việt Nam của người dân Thành phố Cần Thơ.
- Đề xuất các giải pháp cho các nhà quản trị, các cửa hàng, chi nhánh bán lẻ
nhằm thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng Smartphone Việt của người dân trên địa bàn
thành phố Cần Thơ.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Thời gian nghiên cứu
Số liệu cấp được c giả thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp các đáp
viên từ tháng 4 2021 đến tháng 7 2021.
Đề tài được bắt đầu nghiên cứu từ tháng 2 2021 đến tháng 7 2021.
1.3.2 Không gian nghiên cứu
Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại các cửa hàng điện thoại, các trường đại
học, cao đẳng, trung cấp trên địa bàn Quận Ninh Kiều, Cái RăngBình Thủy.
Trong đó Quận Ninh Kiều quận trung m, nơi tập trung chủ yếu các
quan ban ngành trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị giáo dục của thành
phố Cần Thơ với diện tích 29,22 km2, dân số năm 2019 280.494 người. Tổng
mức hàng hóa bán ra doanh thu dịch vụ trên địa bàn ước đạt 128.455 tỉ đồng,
tăng 3,56% so với cùng kỳ; tổng thu ngân sách ước thực hiện 1.584,6 tỉ đồng, đạt
100% kế hoạch năm. Giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng được 31.215 tỉ
đồng (tăng 12,8%), giá trị sản xuất thương mại - dịch vụ được 10.907 tỉ đồng
(tăng 16,9%) gtrị sản xuất nông nghiệp được 2.307 tỉ đồng (tăng 3,4%) so
năm 2019 (Wikipedia).
Quận Cái Răng đã được xem trọng điểm phát triển kinh tế của thành phố
Cần Thơ. đầu mối giao thông, giáo dục, công nghiệp, thương mại, cảng
logistics quan trọng; Quận Cái Răng diện tích 62,53 km², dân số năm 2019
105.393 người. Trong năm 2020 kinh tế quận phát triển ổn định, tỷ trọng khu vực
nông nghiệp, thủy sản của quận chiếm 1,10%; khu vực công nghiệp, xây dựng
chiếm 60,41%; khu vực thương mại - dịch vụ chiếm 38,49%. Giá trị sản xuất
nông nghiệp, thủy sản (theo giá hiện hành) ước thực hiện 300 tỉ đồng, đạt 100%
chỉ tiêu đề ra; công nghiệp, xây dựng 16.480 tỉ đồng, đạt 99,69%; thương mại -
dịch vụ 10.500 tỉ đồng đạt 93,89%. Tổng vốn đầu phát triển toàn quận được
12.891 tỉ đồng, đạt 126,2%. Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thcông nghiệp
ước thực hiện được 16.530 tỉ đồng (theo giá hiện hành), đạt 107,9% so cùng kỳ,
đạt 100 % so kế hoạch năm. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ ước
3
lOMoARcPSD| 36066900
đạt 8.540 tỉ đồng. Hiện nay trên địa bàn quận Cái Răng 3 KCN 1 Cụm CN
cảng Logistics Cái Cui đang hoạt động đã giúp quận trở thành 1 trong những
quận phát triển quan trọng của thành phố như: KCN Hưng Phú 2A, KCN Hưng
Phú 2B, KCN Hưng P I, Cụm CN Cái Răng (Wikipedia).
Quận Bình Thủy với diện tích 70,60 km², dân số năm 2019 142.164
người; quận nội thành, đóng vai trò như một đầu mối giao thông quan trọng
của thành phố liên vận quốc tế về đường hàng không lẫn đường thủy như sân bay
Cần Thơ, cảng Hoàng Diệu, cảng Trà Nóc cùng với đó các trường Đại học,
Cao đẳng các quan quan trọng của chính phủ thành phCần Thơ. Quận
Bình Thủy quận đóng góp lớn vào tỉ trọng công nghiệp dịch vụ cho
thành phố Cần Thơ: Toàn quận hiện nay 2 cảng lớn Cảng Trà Nóc Cảng
Hoàng Diệu. Hiện nay Cảng Trà Nóc: Tiếp nhận tàu 5.000 10.000 DWT; Năng
lực thông qua đạt 1,0 1,5 triệu tấn/năm; dkiến năm 2020 đạt 2,5 -3,0 triệu
tấn/năm cảng Hoàng Diệu: Tiếp nhận tàu đến 10.000 DWT; Năng lực thông
qua đạt 2,0 2,5 triệu tấn/năm; dự kiến năm 2020 đạt 3,0 triệu tấn/năm. 2 khu
công nghiệp gồm KCN Hưng Phú I và KCN Trà Nóc I. Trong đó KCN Trà Nóc I
hiện đã thu hút hơn 123 dự án đầu tư nước ngoài với tổng số vốn đăng ký lên đến
340 triệu USD. Ngoài ra, quận Bình Thủy n sân bay quốc tế Cần Thơ lớn
nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long các chuyến bay đi trong nước quốc
tế với thành phố (Wikipedia).
Với các điều kiện kể trên, thì 3 quận đó sẽ là địa điểm thích hợp để khảo sát
thu thập số liệu nghiên cứu.
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu các nhân tố nh hưởng đến quyết định mua Điện
thoại thông minh thương hiệu Việt Nam (Vsmart) trên địa bàn Thành phố Cần
Thơ
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.4.1 Tài liệu nước ngoài
Bishal Nagarkoti (2016) đã dựa trên thuyết hình về hành vi người
tiêu dùng của Philip Kotler (2008) để tìm hiểu xem các đặc điểm xã hội
nhân ảnh ởng như thế nào quyết định của người mua trong quá trình mua điện
thoại thông minh. Đối với nghiên cứu này, tác giả đã thực hiện thu thập dữ liệu
định tính thông qua các cuộc phỏng vấn nhóm tập trung với 11 câu hỏi trong các
cuộc phỏng vấn. Trong mỗi cuộc phỏng vấn 6 người tham gia tác giả đã
thực hiện 2 cuộc phỏng vấn để thu thập các dữ liệu. Kết quả nghiên cứu cho thấy
hầu hết những người tham gia khảo sát quyết định mua điện thoại thông minh
nhu cầu của họ trong thời kỳ hiện đại ngày nay. Kết quả cũng phản ánh rằng
4
lOMoARcPSD| 36066900
giá đắt, mọi người vẫn mua điện thoại thông minh những công nghệ mới làm
họ quan tâm.
Joshi Sujata, Jog Yatin, Chirputkar Abhijit, Shrivastava Noopur Doshi
Ruchi (2016) đã mở rộng nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định
mua điện thoại thông minh của giới trẻ bằng cách tập trung vào phần cứng và các
yếu tố về công nghệ so với những nghiên cứu trước còn bị giới hạn. Tác giả đã sử
dụng dữ liệu cấp được thu thập bằng phương pháp khảo sát. 306 dữ liệu sử
dụng thang đo 5-Likert để đo lường: từ rất đồng ý đến không đồng ý. Dữ liệu
được phân tích bằng SPSS, phân tích nhân tố phân tích hồi quy để chỉ ra
những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của thanh niên một cách chính
xác hơn. Kết quả cho thấy rằng Việc lựa chọn mua smartphone của sinh viên bị
ảnh hưởng bởi 5 yếu tố: Yếu tố công nghệ, Yếu tố phần cứng, Yếu tố bản, Yếu
tố thương hiệu Yếu tố tài chính. Trong số này, yếu tvề ng nghệ ảnh
hưởng đáng kể nhất. Phiên bản hệ điều hành các tính năng phần cứng cũng
ảnh hưởng khá đáng kể đến sự lựa chọn của sinh viên khi mua smartphone.
Ayodele et al. (2016) đã nghiên cứu về c yếu tố ảnh hưởng đến hành vi
mua điện thoại thông minh đối với người trNigeria. Nghiên cứu trên được
thực hiện bằng việc đặt ra những câu hỏi thu thập những câu trả lời. Dữ liệu
thu thập được từ 308 dân của Anambra thông qua việc lấy mẫu hạn ngạch liên
quan đến việc lựa chọn những người tham gia tiềm năng được chỉ định trước cho
các đặc điểm nhân khẩu học hoặc hành vi cụ thể. Kết quả của nghiên cứu trên
cho thấy giá trị thẩm mỹ vẫn yếu tố dự đoán quan trọng nhất về hành vi mua
điện thoại thông minh hơn tính năng, sản phẩm giá cả theo thứ tự đó.
Mesay Sata (2013) đã thực hiện nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định mua thiết bị điện thoại di động trong Thị trấn Hawassa. Để đạt được
các mục tiêu của nghiên cứu, tác giả đã thực hiện việc thu thập dữ liệu thông qua
phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản cùng với sử dụng phân tích hồi quy
nhiều lần. Có 231 mẫu được sử dụng để phân tích và đưa ra kết quả. Kết luận của
tác giả cho thấy rằng tính năng, giá cả, độ bền, thương hiệu những yếu tố ảnh
hưởng đến quyết định mua của người tiêu dùng. Trong đó tính năng yếu tố chi
phối nhiều nhất. Các yếu tố về hội dịch vụ hậu mãi ít chi phối nhất.
Trong nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua điện thoại thông
minh của sinh viên đại học của Azira Rahima, Siti Zaharah Safina, Law Kuan
Khenga, Nurliyana Abasa, Siti Meriam Alia (2016) đã xác định ảnh hưởng đáng
kể của ác yếu tố tính năng sản phẩn, thương hiệu, sự ảnh hưởng của xã hội và sản
phẩm thay thế đến nhu cầu sử dụng điện thoại thông minh của sinh viên Malaysia
đặc biệt sinh viên đại học. Tác giả sử dụng bảng câu hỏi khảo t làm dữ liệu
chính, tổng cộng 367 dữ liệu từ sinh viên trường Đại Học Teknologi MARA,
Kedah. Bên cạnh đó dữ liệu thứ cấp được lấy từ các bài báo, tạp chí, internet,
5
lOMoARcPSD| 36066900
sách báo, ấn phẩm truyền thông, sở dữ liệu thư viện điện tử. Phương pháp
xử số liệu được tác giả thực hiện bằng phần mềm kỹ thuật SPSS phiên bản
20.0, trong đó có các phương pháp như: thống tả, kiểm tra độ tin cậy bằng
Cronbach's Alpha, phân tích suy diễn. Kết quả sau khi phân tích cho thấy rằng có
một mối quan hệ giữa tính năng sản phẩm, thương hiệu ảnh hưởng hội đến
ý định mua điện thoại thông minh của sinh viên trường ĐH Teknoligi MARA,
Kedah.
Ashraf Bany Mohammed (2018) đã khám phá một số yếu tố quan trọng
“đang gia tăng” thể ảnh hưởng đến ý định mua điện thoại thông minh của
người tiêu dùng Thế hệ Z từ đó đề xuất một số khuyến nghị hữu ích th
giúp các nhà sản xuất, người bán nhà cung cấp dịch vcông nghệ cải thiện
dịch vụ của họ và đạt được doanh số bán hàng tốt hơn.
Ulas Akkucuk, Javad Esmaeili (2016) đã thực hiện nghiên cứu tác động của
thương hiệu đối với hành vi mua của người tiêu dùng: Một nghiên cứu thực
nghiệm về người mua điện thoại thông minh dựa trên hình Aaker về giá trị
thương hiệu gồm 5 yếu tố: trung thành thương hiệu, nhận thức thương hiệu, chất
lượng cảm nhận, liên tưởng thương hiệu, các tài sản thương hiệu khác. 171
mẫu của nghiên cứu sinh viên năm nhất và năm hai được thu thập từ google
biểu mẫu. Tần suất, lập bảng chéo, tương quan phân tích hồi quy thích hợp đã
được sử dụng. Ngoài ra, để giải thích cấu trúc trong 15 câu hỏi Thang đo Likert
trong khảo sát, phân tích EFA đã được áp dụng. Đặc biệt, tùy chọn FACTOR của
SPSS đã được sử dụng để tính toán tải nhân tố. Tất cả được thực hiện thông qua
phần mềm SPSS để phân tích dữ liệu. Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng hành vi
tiêu dùng bị ảnh hưởng bởi lòng trung thành với thương hiệu nhận thức về
thương hiệu. Chất lượng về thương hiệu liên tưởng thương hiệu dường như
không ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của người mua.
1.4.2 Tài liệu trong nước
Nguyễn Thành Công Phạm Ngọc Thúy (2007) đã nghiên cứu về các yếu
tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách hàng đối với thương hiệu điện thoại
di động. Dựa vào hai hình nghiên cứu trước đó của Luarn and Lin (2003)
của Thọ Trang (2002), tác giả đã sử dụng 4 yếu tố từ 2 nghiên cứu này
Nhận biết thương hiệu, Thái độ đối với chiêu thị trong mô hình của Thọ và Trang
(2002) và Chất lượng cảm nhận, Uy tín thương hiệu trong mô hình của Luarn and
Lin (2003); từ nghiên cứu sơ bộ tác giả đã đưa thêm 4 yếu tố gồm: Kiểu dáng sản
phẩm, Tính năng sản phẩm, Chất lượng phục vụ, Giá cả cảm nhận vào nghiên
cứu của mình. Sau nghiên cứu bộ, nghiên cứu chính thức được thực hiện
thông qua việc phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi sử dụng thang đo Likert
với 5 mức độ. Nghiên cứu sử dụng mẫu thuận tiện những đối tượng đang sinh
sống làm việc tại các quận nội thành TP.HCM. Phân tích dữ liệu, kiểm định
6
lOMoARcPSD| 36066900
thang đo phân tích kết quả được thực hiện trên phần mềm SPSS. Kết quả
nghiên cứu cho thấy 5 yếu tố uy tín thương hiệu, tính năng sản phẩm, giá
cả cảm nhận, nhận biết thương hiệu thái độ đối với khuyến mãi ảnh hưởng
đến lòng trung thành của khách hàng đối với thương hiệu điện thoại thông minh.
Nguyễn Văn Quẫn Nguyễn Đoan Khôi đã thực hiện nghiên cứu về
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua smartphone của người tiêu dùng
quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ. Dựa trên hình hành vi người tiêu dùng
(Kotler Keller, 2012) tiến trình ra quyết định để m sở luận. Bằng
phương pháp thảo luận trao đổi với các chuyên gia người am hiểu về công
nghệ thị trường smartphone để đưa ra hình nghiên cứu thực nghiệm
thang đo bộ cho hình nghiên cứu. Sau đó nghiên cứu chính thức bằng các
phương pháp thu thập thông tin sử dụng phỏng vấn theo một bảng câu hỏi
được soạn sẵn. Từ đó tiến hành xác định độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s
Alpha), phân tích nhân tố khám phá, kiểm định hình bằng hồi quy đa biến,
thang đó Likert 5 mức độ được sử dụng để đo lường cảm nhận của đối tượng
quan sát. Tất cả được thực hiện trên phần mềm SPSS. Kết quả cho thấy rằng giá
cả nhân tố ảnh hưởng tích cực nhất đến quyết định mua smartphone của người
tiêu dùng, tiếp theo tính năng sử dụng, sự thuận tiện cuối ng thương
hiệu
Tóm lại, qua các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng các nhân tố như giá trị thẩm
mỹ, tính năng, giá cả, độ bển, thương hiệu, giá trị cảm nhậnảnh ởnghội
ảnh hưởng đến hành vi quyết định mua điện thoại thông minh của người tiêu
dung. Trong số này, yếu tố về công nghệ ảnh hưởng đáng kể nhất (Joshi Sujata
and et al., 2016) hay nói cách khác tính ng yếu tố chi phối nhiều nhất
(Mesay Sata, 2013). Ngược lại với những kết luận trên, một nghiên cứu khác chỉ
ra rằng giá cả là nhân tố ảnh hưởng tích cực nhất đến quyết định mua smartphone
của người tiêu dung (Nguyễn Văn Quẩn Nguyễn Đoan Khôi, 2020). Bên
cạnh đó, lại một nghiên cứu đưa ra kết quả rằng phương thức thanh toán
yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định mua (Nguyễn Thành Công Phạm
Ngọc Thúy, 2007). Từ những kết luận trên thể thấy rằng những kết quả của
những nghiên cứu trên chưa thật sự đồng nhất. Tác giả nhận thấy rằng còn tồn tại
nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua điện thoại thông minh, tuy nhiên
chỉ có một số ít nghiên cứu hoàn thiệnkết quả của các nghiên cứu còn chưa
sự đồng nhất. Do đó, kế thừa kết quả của những nghiên cứu trước, tác giả tập
trung nghiên cứu cụ thể hơn về các nhân tố ảnh hưởng đếnnh vi mua sắm điện
thoại thông minh của thành phố Cần Thơ dựa trên Thuyết hành động hợp
TRA, Thuyết mô hình chấp nhận công nghệ TAM và Thuyết hành vi có kế hoạch
TPB để làm sở, đồng thời tác giả sẽ mở rộng thuyết thông qua các nhân tố
bổ sung. thuyết TPB mang lại nhiều ưu điểm trong việc dự đoán giải thích
hành vi của một nhân trong một bối cảnh nhất định. Nó được xem một trong
7
lOMoARcPSD| 36066900
những thuyết được áp dụng trích dẫn rộng rãi nhất về thuyết hành vi
(Cooke and Sheeran, 2004). Bên cạnh đó nghiên cứu này hướng đển sản phẩm
điện thoại thông minh nên cần kết hợp với thuyết hình chấp nhận công nghệ
TAM và thuyết hành động hợp lý TRA. Việc sử dụng kết hợp ba lý thuyết làm cơ
sở nghiên cứu sẽ giúp kết quả của nghiên cứu của tác giả đầy đủ và rang hơn
so trong trường hợp cụ thể để hoàn thiện hơn v các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định mua điện thoại thông minh của người dân trên địa bàn thành phố Cần
Thơ. Các kết quả lược khảo được tóm tắt trong bảng 1.1.
8
lOMoARcPSD| 36066900
Tác giả Vấn đề nghiên cứu Số liệu Kết quả
Nghiên cứu nước ngoài
Bishal Nagarkoti
(2016)
Joshi Sujata, Jog
Yatin, Chirputkar
Abhijit,
Shrivastava
NoopurDoshi
Ruchi (2016)
Ayodele, Adeola
Adetola and
Chioma Dili
Ifeanyichukwu
(2016)
Các nhân tố ảnh hưởng đến
hành vi tiêu dùng của
những người sử dụng điện
thoại thông minh.
Các yếu tố ảnh hưởng đến
việc mua điện thoại thông
minh của giới trẻ Ấn Độ:
Một phân tích mô tả
Các yếu tố ảnh hưởng đến
hành vi mua smartphone
đối với người trẻ Nigeria
12 người dung từ
20 đến 30 tuổi
vùng Heksinki
306 người dùng Ấn
Độ
437 người dùng tại
Anambra
Hầu hết những người tham gia khảo sát quyết định
mua điện thoại thông minh nhu cầu của htrong
thời kỳ hiện đại ngày nay. Kết quả cũng phản ánh
rằng giá đắt, mọi người vẫn mua điện thoại thông
minhnhững công nghệ mới làm họ quan tâm.
Việc lựa chọn mua smartphone của sinh viên bị ảnh
hưởng bởi 5 yếu tố: Yếu tố công nghệ, Yếu tố phần
cứng, Yếu tố bản, Yếu tố thương hiệu Yếu tố
tài chính. Trong số này, yếu tố về công nghệ ảnh
hưởng đáng kể nhất. Phiên bản hệ điều hành các
tính năng phần cứng cũng ảnh hưởng k đáng kể
đến sự lựa chọn của sinh viên khi mua smartphone.
Bằng chứng thưc nghiệm cho thấy giá trị thẩm mỹ
vẫn yếu tố dự đoán quan trọng nhất về hành vi
mua điện thoại thông minh hơn tính năng, sản
phẩm giá cả theo thứ tự đó.
Mesay Sata (2013) Các yếu tố ảnh hưởng đến
hành vi mua thiết bị điện
thoại di động của người
tiêu dùng
246 người dùng tại
các trung tâm bán
điện thoại thị trấn
Hawassa
Tính năng, giá cả, độ bền, thương hiệu là những yếu
tố ảnh hưởng đến quyết định mua của người tiêu
dùng. Trong đó tính năng yếu tố chi phối nhiều
nhất. Các yếu tố về hội dịch vụ hậu mãi ít chi
phối nhất.
Bảng 1.1 Tóm tắt các nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng quyết định mua smartphone
Tác giả Vấn đề nghiên cứu Số liệu Kết quả
9
lOMoARcPSD| 36066900
Azira Rahima,
Siti Zaharah
Safina, Law
Kuan Khenga,
Nurliyana Abasa,
Siti Meriam Alia
(2016)
Ashraf Bany
Mohammed
(2018)
Các yếu tố ảnh hưởng đến ý
định mua điện thoại thông
minh của sinh viên đại học
Các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định mua điện thoại
thông minh của thế hệ Z
367 sinh viên tốt
nghiệp Đại học
Teknologi MARA,
Kedah
447 sinh viên đại học
Jordan từ 18 đến 21
tuổi
Tính năng sản phẩm, ảnh hưởng xã hội thương
hiệu ảnh hưởng đến ý định mua điện thoại
thông minh của sinh viên trường ĐH Teknoligi
MARA, Kedah.
Cảm nhận về sự thích thú, ảnh hưởng của bạn
hội, thiết kế sản phẩm, phương thức thanh
toán và thương hiệu ảnh hưởng đến quyết định
mua điện thoại thông minh của thế hệ Z. Phương
thức thanh toán yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến
quyết định mua. Tính hữu dụng, tính dễ sử dụng
giá sản phẩm hầu như không ảnh hưởng đến
quyết định mua.
Ulas Akkucuk,
Javad Esmaeili
(2016)
Tác động của thương hiệu đối
với hành vi mua của người
tiêu dùng: Một nghiên cứu
thực nghiệm về người mua
điện thoại thông minh
171 sinh viên đại học Hành vi tiêu dùng bị ảnh hưởng bởi lòng trung
thành với thương hiệu nhận thức về thương
hiệu. Chât lượng về thương hiệu liên tưởng
thương hiệu dường như không ảnh hưởng đến
hành vi tiêu dùng của người mua.
Nghiên cứu trong nước
Nguyễn Thành
Công Phạm
Ngọc Thúy
(2007)
Các yếu tố ảnh hưởng đến
lòng trung thành của khách
hàng đối với thương hiệu điện
thoại di động
434 mẫu khách
hàng đang sử dụng
điện thoại thông minh
Kết quả nghiên cứu cho thấy 5 yếu tố uy tín
thương hiệu, tính năng sản phẩm, giá cả cảm
nhận, nhận biết thương hiệu thái độ đối với
khuyến mãi ảnh hưởng đến lòng trung thành của
10
lOMoARcPSD| 36066900
khách hàng đối với thương hiệu điện thoại thông
minh.
Nguyễn Văn
Quẩn
Nguyễn Đoan
Khôi
Các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định mua smartphone
của người tiêu dùng quận
Ninh Kiều, Thành phố Cần
Thơ
23 mẫu quan sát Kết quả cho thấy rằng giá cả nhân tố ảnh
hưởng tích cực nhất đến quyết định mua
smartphone của người tiêu dùng, tiếp theo tính
năng sử dụng, sự thuận tiện cuối cùng
thương hiệu.
Nguồn:c giả tổng hợp (2021)
11
lOMoARcPSD| 36066900
CHƯƠNG 2
SỞ LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 SỞ LUẬN
2.1.1 Các khái niệm liên quan
2.1.1.1 Khái niệm hành vi người tiêu dùng
Schiffman Kanuk (như được trích dẫn trong Vinyncida Sihombing,
2013) đã định nghĩa hành vi của người tiêu dùng hành vi người tiêu dùng
thể hiện trong khi tìm kiếm, mua, sử dụng, đánh giá xử hàng hóa dịch
vụ. Họ khẳng định thêm rằng người tiêu dùng mong đợi các hành vi sẽ thỏa n
nhu cầu của họ. Hành vi của người tiêu dùng cũng tập trung vào ch nhân
đưa ra quyết định sử dụng các nguồn lực sẵn của họ cho các hàng liên quan
đến tiêu dùng (Tripathi Singh như đã trích dẫn Vinynda Sihombing, 2013).
Do đó quá trình ra quyết định của người tiêu dùng ý nghĩa then chốt đối với
hành vi của người tiêu dùng. Dựa theo Chen et al… (như được trích dẫn trong
Vinynda và Sihombing, 2013), quá trình ra quyết định của người tiêu dùng một
con đường để người tiêu dùng đưa ra quyết định từ hai hoặc nhiều lựa chọn khi
mua hàng hóa dịch vụ. Kotler Armstrong (2010) nhận ra năm giai đoạn của
quá trình quyết định của người tiêu dùng, chẳng hạn như nhận biết nhu cầu, đánh
giá tìm kiếm thông tin về các lựa chọn thay thế, quyết định mua ng hành vi
sau khi mua hàng. Liên kết điều này với hành vi mua hàng, người tiêu dùng
thường nhu cầu không giới hạn để đáp ứng nhu cầu của họ sự hài lòng để
được thứ đó mới hơn hoặc tốt hơn. Điều này thể do mỗi nhân có
hành vi, thái độ suy nghĩ riêng khi lựa chọn sản phẩm ra quyết định mua
hàng (Osman et al.., trích dẫn trong Vinynda và Sihombing, 2013).
Theo Philip Kotler (2001) người làm kinh doanh nghiên cứu hành vi người
tiêu dùng với mục đích nhận biết nhu cầu, sở thích, thói quen của họ. Cụ thể
xem người tiêu dùng muốn mua gì, sao họ lại mua sản phẩm, dịch vụ đó, tại sao
họ mua nhãn hiệu đó, họ mua như thế nào, mua đâu, khi nào mua mức độ
mua ra sao để y dựng chiến lược marketing thúc đẩy người tiêu ng lựa chọn
sản phẩm, dịch vụ của mình.
Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng hiện nay còn đi xa hơn các khía cạnh
nói trên. Đó người tiêu dùng được c nhà kinh doanh tìm hiểu xem họ
nhận thức được các lợi ích của sản phẩm, dịch vụ họ đã mua hay không cảm
nhận, đánh giá như thế nào sau khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ. Vì điều này sẽ tác
động đến những lần mua hàng sau đó của người tiêu dùng tác động đến việc
thông tin về sản phẩm của họ đến những người tiêu dùng khác.
12
lOMoARcPSD| 36066900
Các
thích
tác
kích
Tác động
Marketing
Các tác
nhân ch
thích khác
Sản phẩm
Kinh tế
Giá cả
Phân phối
Khoa học
thuật
Chiêu thị
Chính trị
Văn hoá
“HỘP ĐEN” Ý THỨC
CỦA NGƯỜI MUA
Đặc điểm
của người
mua
Tiến
quyết
của
mua
trình
định
người
Văn hoá
Xã hội
Nhận thức
vấn đề
nhân
Tâm
Tìm kiếm
thông tin
Đánh giá
Quyết định
Hành vi mua
Trên cơ sở nhận thức rõ được hành vi của người tiêu dùng, doanh nghiệp sẽ
căn cứ chắc chắn để trả lời các vấn đề liên quan tới các chiến lược Marketing
cần vạch ra. Đó là:
Ai người mua hàng?
Họ mua các hàng hoá, dịch vụ gì?
Mục đích mua các hàng hoá, dịch vụ đó?
Họ mua như thế nào? Mua khi nào? Mua đâu?
hình hành vi của người tiêu dùng thể hiện mối quan hệ giữa: các kích
thích marketing, “hộp đen ý thức” những phản ứng đáp lại các kich thích của
người tiêu dùng. Sau đây hình trình bày chi tiết mối quan hệ giữa các nhân
tố kích thíchphản ứng của người mua.
Hình 2.1 hình hành vi khách hàng
Nguồn: Kotler (2003)
Hành vi của người mua chịu ảnh hưởng của bốn yếu tố chủ yếu: văn hóa, xã
hội, nhân, tâm . Tất cả những yếu tố này đều cho ta những căn cứ để biết
cách tiếp cận phục vụ người mua một cách hiệu quả hơn. thế, nghiên cứu
hành vi tiêu dùng cùng với những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng giúp
cho những nhà làm marketing nhận biết dự đoán xu hướng tiêu ng của từng
đối tượng khách hàng cụ thể. Từ đó đưa ra những kế hoạch marketing kịp thời và
hiệu quả.
Văn hóa: Văn hóa một trong những yếu tố quan trọng cấu thành nên các
hoạt động, quyết định hành vi của một con người. n chia thành nhiều dạng như
13
Lựa chọn hàng hoá
Lựa chọn nhãn hiệu
Lựa chọn nhà kinh
doanh
Lựa chọn thời gian
mua
Lựa chọn khối lượng
mua
Phản ứng đáp lại của
người mua
lOMoARcPSD| 36066900
văn hóa giữa phương Đông và phương Tây, văn hóa vùng miền, tôn giáo, sắc tộc,
phong tục tập quán. Mỗi một nền văn hóa mang nét đặc trưng riêng, giá trị riêng
tác động đến hành vi, ý nghĩ của người tiêu dùng. Nhìn chung nền văn hóa đã tạo
ra các quy tắc ứng xử, thước đo chuẩn mực, cách tiếp nhận thông tin người
dùng có được, cách xử lý cũng như giải quyết các vấn đề khác nhau.
hội: yếu tố hội thể tác động bằng hai con đường trực tiếp cũng như
gián tiếp đến hộp đen người tiêu ng tạo nên thái độ, ch ứng khác nhau.
hội đang làm thay đổi con người ngày càng nhiều hơn. Các yếu tố trong hội
như gia đình, bạn bè, người thân. Trong đó, khi tham khảo thì nhánh gia đình sẽ
được ưu tiên n đầu khi mua hàng. Các thành viên tạo nên mối quan hệ gắn
với nhau. Chức năng gia đình thường ứng dụng trong quyết định mua hàng các
mặt hàng tiêu dùng, sức khỏe, giáo dục. Ngoài ra, truyền thống, nếp sống cũng
tác động đến quyết định trong ý nghĩ mua hàng.
nhân: các yếu cấu thành gồm tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, năng lực
tài chính, lối sống, tính tạo nên những đặc điểm riêng trong hành vi của mỗi
người. Động mua hàng nhân đã thúc đẩy hành vi của họ nhằm đạt được
một mong muốn nào đó.
Tâm người tiêu dùng: tâm người tiêu dùng trong hộp đen thể thông
qua hình tháp nhu cầu của Maslow. Đó cũng thể là niềm tin về sản phẩm
những thông tin được để đánh giá tốt hay xấu theo quan điểm nhân.
2.1.1.2 Quá trình ra quyết định mua của người tiêu dùng
Để đi đến quyết định mua sắm, người tiêu dùng sẽ phải trải qua qtrình
thông qua quyết định mua hàng bao gồm 5 giai đoạn: Nhận biết nhu cầu, m
kiếm thông tin, đánh giá các phương án lựa chọn, quyết định mua hành vi sau
khi mua.
Nhận biết nhu cầu: Quá trình mua sắm bắt đầu xảy ra khi người tiêu dùng ý
thức được nhu cầu của chính họ. Nhu cầu phát sinh do những kích thích bên
trong và kích thích bên ngoài.
Tìm kiếm thông tin: Khi nhu cầu của người tiêu dùng đủ mạnh sẽ hình
thành động thúc đẩy họ tìm kiếm thông tin để hiểu biết sản phẩm. Quá trình
tìm kiếm thông tin có thể bên trong hoặc bên ngoài.
Đánh giá các phương án lựa chọn: Trước khi đưa ra quyết định mua sắm,
người tiêu dùng xử thông tin thu được rồi đưa ra đánh giá các lựa chọn khác
nhau theo một số tiêu chuẩn quan trọng.
Quyết định mua: sau khi đánh giá, ý định mua hàng sẽ được hình thành đối
với nhãn hiệu nhận được điểm đánh giá cao nhất đi đến quyết định mua hàng.
Tuy nhiên, theo Phillip Kotler Kevin Keller (2013) thường 2 yếu tố thể
14
lOMoARcPSD| 36066900
xen vào trước khi người tiêu dùng quyết định mua sắm. Đó thái độ của những
người khác và những tình huống bất ngờ.
Hành vi sau mua: sau khi mua, nếu tính năng công dụng của sản phẩm đáp
ứng một cách tốt nhất sự chờ đợi của người tiêu dùng thì họ sẽ hài lòng. Hệ quả
hành vi mua sắm sẽ được lặp lại khi họ nhu cầu hoặc giới thiệu cho người
khác. Trường hợp ngược lại. họ sẽ khó chịu thiết lập sự cân bằng tâm bằng
cách chuyển sang tiêu dùng nhãn hiệu khác, đồng thời thể họ sẽ nói xấu sản
phẩm đó với người khác.
2.1.1.3 Ý định tiêu dùng
Ý định tiêu dùng phản ánh niềm tin của người tiêu dùng liên quan đến
chuỗi hành vi tiêu dùng (Ajzen Fishbein, 1980). Theo Ajzen (1985), được
tả như một động lực nhân trong nhận thức kế hoạch/quyết định của
người tiêu dùng để phát huy nỗ lực trong việc thực hiện một hành vi cụ thể. Theo
Ajzen (2002), ý định nh vi được giả định tiền đề trung gian của hành vi. Ý
định hành vi ngụ ý sự sẵn sàng của một nhân để thực hiện một hành vi cho
trước.
2.1.2 Các hình thuyết về ý định lựa chọn
2.1.2.1 Thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action)
Thuyết hành động hợp được Ajzen Fishbein xây dựng từ cuối thập
niên 60 của thế kXX được hiệu chỉnh mở rộng trong thập niên 70 một
trong những thuyết quan trọng nhất về nghiên cứu ý định hành vi. thuyết
này chỉ ra rằng ý định hành vi yếu tố quan trọng nhất để dự đoán hành vi tiêu
dùng (Actual Behavior). Mục đích chính của TRA tìm hiểu hành vi tự nguyện
của một nhân bằng cách kiểm tra động lực bản tiềm ẩn của nhân đó để
thực hiện một hành động. TRA cho rằng ý định thực hiện hành vi của một người
yếu tố dự đoán chính về việc họ thực sthực hiện hành vi đó hay không.
Ngoài ra, các quy tắc hội cũng góp phần vào việc người đó thực sự thực
hiện hành vi hay không. Theo thuyết, ý định thực hiện một hành vi nhất định
trước hành vi thực tế. Ý định này được gọi ý định hành vi kết quả của
niềm tin rằng việc thực hiện hành vi đó sẽ dẫn đến một kết quả cụ thể. Ý định
hành vi rất quan trọng đối với thuyết TRA bởi những ý định này "được xác
định bởi thái độ đối với các hành vi chuẩn chủ quan". Thuyết hành động hợp
lý cho thấy rằng ý định càng mạnh mẽ càng làm tăng động lực thực hiện hành vi,
điều này dẫn đến làm tăng khả năng hành vi được thực hiện.
Ý định hành vi bị ảnh hưởng bởi hai yếu tố: thái độchuẩn chủ quan
Thái độ đối với hành vi: Theo thuyết hành động hợp lý, thái độ một trong
những yếu tố quan trọng quyết định ý định hành vi đề cập đến cách một
người cảm nhận đối với một nh vi cụ thể. Những thái độ này bị ảnh hưởng bởi
15
lOMoARcPSD| 36066900
hai yếu tố: sức mạnh của niềm tin về kết quả của hành vi được thực hiện (nghĩa
kết quả thể xảy ra hay không) đánh giá kết quả tiềm năng (nghĩa kết
quả có khả quan hay không). Thái độ đối với một hành vi nhất định thể tích
cực, tiêu cực hoặc trung tính. Thuyết TRA quy định rằng tồn tại một mối tương
quan trực tiếp giữa thái độ kết quả, nếu người ta tin rằng một hành vi nào đó
sẽ dẫn đến một kết quả mong muốn hoặc thuận lợi, thì người ta nhiều khả
năng thái độ tích cực đối với hành vi đó. Bên cạnh đó, nếu người ta tin rằng
một hành vi nhất định sẽ dẫn đến một kết quả không mong muốn hoặc không
thuận lợi, thì nhiều khả năng người ta có thái độ tiêu cực đối với hành vi đó.
Chuẩn chủ quan: Các chuẩn chủ quan cũng một trong những yếu tố
chính quyết định ý định hành vi đề cập đến nhận thức của các nhân hoặc
các nhóm người liên quan như thành viên gia đình, bạn bè và đồng nghiệp,
thể ảnh hưởng đến việc thực hiện hành vi của một người. Ajzen định nghĩac
chuẩn chủ quan "nhận thức được các áp lực hội để thực hiện hoặc không
thực hiện hành vi". Theo TRA, mọi người phát triển một số niềm tin hoặc niềm
tin chuẩn mực về việc liệu một số hành vi nhất định được chấp nhận hay
không. Những niềm tin này định hình nhận thức của một người về hành vi và xác
định ý định thực hiện hoặc không thực hiện hành vi của một người. dụ, nếu
một người tin rằng việc sử dụng ma túy (hành vi) được chấp nhận trong hội,
nhiều khả năng người đó sẽ sẵn sàng tham gia vào hoạt động này. Mặt khác, nếu
nhóm bạn của người đó nhận thấy rằng hành vi đó là xấu, thì người đó sẽ ít
khả năng tham gia vào việc sử dụng ma túy. Tuy nhiên, các chuẩn chủ quan cũng
sẽ thay đổi tùy theo tình huống động lực của từng nhân, các nhân thể
hoặc không tuân thủ theo các quy tắc chung của hội. dụ, nếu một hành vi
hội cho không thể chấp nhận được nhưng nhân đó vẫn thực hiện dựa
trên động lực riêng của mình.
2.1.2.2 Thuyết hình chấp nhận công nghệ TAM
Thuyết hình chấp nhận công nghệ (TAM) do Davis (1989) cũng được
phát triển từ thuyết TRA nhưng hướng vào việc hình hóa việc chấp nhận
của con người với công nghệ hoặc hệ thống nào đó (Featherman và Fuller, 2003).
Theo TAM, ý định sử dụng một hệ thống nào đó của con người, thì xuất phát từ
thái độ của họ về việc sử dụng hệ thống đó nhận thức tính hữu dụng của hệ
thống (perceived usefulness) . Trong đó, thái độ nhận thức tính hữu dụng chịu
ảnh hưởng bởi nhận thức dễ sử dụng (perceived ease of use).
2.1.2.3 Thuyết hành vi kế hoạch TPB (The Theory of Planning
Behavior)
thuyết hành vi kế hoạch hay lý thuyết hành vi hoạch định một
thuyết thể hiện mối quan hệ giữa niềm tin hành vi của một người nào đó,
trong đó niềm tin được chia làm ba loại: niềm tin về hành vi, niềm tin theo chuẩn
16
lOMoARcPSD| 36066900
mực chung niềm tin về sự tự chủ. Khái niệm này được khởi xướng bởi Icek
Ajzen năm 1991, nhằm mục đích cải thiện khả năng dự đoán của thuyết về
hành động hợp lý bằng cách bổ sung thêm vào nh nhân tố nhận thức về
kiểm soát hành vi, mang lại nhiều ưu điểm trong việc dự đoán giải thích hành
vi của một nhân trong một bối cảnh nhất định
]
. được xem một trong
những thuyết được áp dụng trích dẫn rộng rãi nhất về thuyết hành vi
(Cooke and Sheeran, 2004).
Nhận thức kiểm soát hành vi (Perceived behavioural control): nhận thức của
một nhân về sự dễ dàng hoặc khó khăn trong việc thực hiện hành vi cụ thể;
điều này phụ thuộc o sự sẵn của các nguồn lực các hội để thực hiện
hành vi. Ajzen đề nghị rằng nhân tố nhận thức kiểm soát hành vi tác động trực
tiếp đến xu hướng thực hiện hành vi, và nếu cá nhân nhận thức chính xác về mức
độ kiểm soát của mình, thì kiểm soát hành vi còn dự báo cả hành vi. Khái niệm
nhận thức kiểm soát hành vi liên quan về mặt khái niệm với sự tự chủ (self-
efficacy).
Hình 2.2 hình thuyết hành vi kế hoạch (Theory of Planned Behavior
TPB)
Nguồn: Ajzen (1991)
2.1.3 hình nghiên cứu đề xuất
Dựa vào các thuyết các nghiên cứu trước đây, nghiên cứu y chọn
thuyết nh động hợp (TRA), thuyết hành vi kế hoạch (TPB) thuyết
hình chấp nhận công nghệ (TAM) làm sở thuyết để xây dựng phát triển
hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua smartphone
thương hiệu Việt (Vsmart) của khách hàng trên địa bàn thành phố Cần Thơ.
Thêm vào đó, tác giả đề xuất điều chỉnh các biến thang đo phù hợp với người
tiêu dùng TPCT.
Thứ nhất, tên tuổi của thương hiệu càng uy tín sẽ càng tăng sự tin tưởng
của người tiêu dùng vào sản phẩm thiết kế sản phẩm càng hợp thị hiếu thì
càng thúc đẩy nhanh quá trình ra quyết định mua smartphone của người tiêu
17
Nhận thức
kiểm soát
hành vi
Chuẩn
chủ quan
Ý định hành
vi
Thái độ đối
với hành vi
Hành vi
lOMoARcPSD| 36066900
Giá trị thẩm mỹ
Ảnh hưởnghội
Giá
Quyết định
mua
smartphone
Tính năng
Thương hiệu
dùng. Giá một trong những yếu tố người tiêu dùng sẽ cân nhắc ảnh
hưởng khá đáng kể đến ý định chọn mua smartphone. Những yếu tố này được
thừa hưởng từ nghiên cứu trước đó của Liao and Yu- Jui (2012).
Thứ hai, các tính năng của smartphone cũng một yếu tảnh ởng đến
quyết định mua smartphone của người tiêu dùng, điện thoại càng nhiều tính
năng hữu dụng thì càng ảnh hưởng tích cực đến quyết định chọn mua. Các ảnh
hưởng về mặt xã hội như xu hướng, ý kiến của người thân, bạn truyền
thông đại chúng cũng ảnh hưởng khá lớn khi người tiêu dùng ra quyết định
mua điện thoại. Các yếu tố này được tham khảo thông qua nghiên cứu của Mei
Min et al. (2012), Tanzita et al. (2015)
Thứ ba, dựa trên nghiên cứu của Liu (2002), những hãng điện thoại càng có
các công nghệ hiện đại thì càng được người tiêu dùng quan tâm xem xét như
một yếu tố quan trọng khi chọn mua smartphone.
Tóm lại, hình đề xuất bao gồm 7 biến độc lập (1) Tính năng sản
phẩm, (2) Giá, (3) Thương hiệu, (4) Ảnh hưởng hội, (5) Giá trị thẩm mỹ, (6)
Công nghệ.
Hình 2.3 hình nghiên cứu đề xuất
Nguồn: Tác gi tổng hợp (2021)
2.1.4 Các giả thuyết nghiên cứu và thang đo nghiên cứu
2.1.4.1 Tính năng sản phẩm
Tính năng sản phẩm là một thuộc tính có thể đáp ứng mức độ thỏa mãn nhu
cầu và mong muốn của người tiêu dùng thông qua việc sở hữu sản phẩm cách
sử dụng sản phẩm (Kotler et al., 2007).
Trong thời đại công nghệ ngày nay, smartphone tính năng khác biệt sẽ
mang lại nhiều mức độ hài lòng khác nhau cho người tiêu dùng (Chow et al.,
2012). Ngoài hệ điều hành (OS), camera cũng tính năng người tiêu dùng
chú trọng (Chow et al., 2012). c hệ điều hành (OS) phổ biến nhất dành cho
18
Công nghệ
lOMoARcPSD| 36066900
smartphone Nigeria là Android, Windows, IOS (Internet Operating System)
RIM Blackberry. Chang Cheng (được trích dẫn như trong Chow et al.., 2012)
cho rằng mỗi hệ điều hành đều những đặc điểm nền tảng độc quyền của
riêng nó.
Người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm dựa trên các tính năng các kết quả
cụ thể thể tạo ra lợi ích mang lại giá trị hỗ trợ cho họ (Wickliffe and
Psyarchik, được trích dẫn như trong Chow et al.., 2012).
Puth et al.. (được trích dẫn như trong Chow et al.., 2012) nhắc lại rằng
người tiêu dùng sử dụng tính năng để làm yếu tố so sánh giữa các thương hiệu
đang cạnh tranh với nhau các nhà tiếp thị nên nhận thức về các tính năng
sản phẩm để thể xác định hành vi mua hàng của người tiêu dùng.
H1: tính năng của smartphone ảnh hưởng thuận chiều đến hành vi mua
hàng của người tiêu dùng smartphone trên địa bàn TPCT
2.1.4.2 Giá
Theo Nguyễn Văn Ngọc (2006) Giá cả giá trị bằng tiền của một đơn v
hàng hóa, dịch vụ, tài sản hay đầu vào nhân tố.
Theo lời của Smith and Carsky (như được trích dẫn trong Chow et al..,
2012) giá cả luôn yếu tố chính người tiêu dùng sẽ cân nhắc trước khi đưa
ra bất kỳ quyết định mua hàng nào. Giá được xem xét bởi Karjaluoto et al.. (n
được trích dẫn trong Juwaheer et al., 2014) là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng
đến sự lựa chọn smartphone của giới trẻ.
Tương tự, Kabadey et al.. (như trích dẫn trong Juwaheer et al.., 2014)
khẳng định rằng khách hàng coi giá cả một tiêu chí quan trọng liên quan đến
chất lượng sản phẩm, theo đó giá cao cho thấy công nghệ tiên tiến, thiết kế và các
tính năng được cải thiện hơn. Trong nghiên cứu được thực hiện bởi Malasi (được
trích dẫn trong Juwaheer et al.., 2012) cho rằng mức giá ảnh hưởng tích cực đến
ý định mua hàng do giá cả thiết lập hình ảnh của thương hiệu trong mắt người
tiêu dùng.
H2: Giá của một chiếc smartphone nh hưởng đến hành vi mua hàng của
người tiêu dùng smartphone trên địan TPCT
2.1.4.3 Thương hiệu
Thương hiệu i sản gợi sự liên kết với chất lượng sản phẩm gợi sự
hiểu biết chính xác liên quan đến thương hiệu (sản phẩm) (Srinivasan and Till
trích dẫn trong Chow et al., 2012).
Beverland et al.. (như được trích dẫn trong Leelakulthanit and Honcharu,
2012) khẳng định rằng thương hiệu không chỉ công cụ nhận dạng và phân biệt
còn tương ng với công ty các sản phẩm hoặc dịch vụ của nó. cấp độ
19
lOMoARcPSD| 36066900
người tiêu dùng. Chu Keh (như được trích dẫn trong Leelakulthanit and
Honcharu, 2012) cho rằng thương hiệu ảnh hưởng tích cực đến kết quả của hành
vi, bao gồm cả ý định mua hàng.
Trong các nghiên cứu gần đây được thực hiện bởi Liaogang et al.. Kang
(như được trích dẫn trong Juwaheer et al.., 2012), họ phát hiện ra rằng thương
hiệu được coi yếu tố chính trong việc hình thành hành vi mua smartphone của
khách hàng trẻ tuổi.
Ngoài ra, theo lời của Keller (2007), sự thành công của một sản phẩm
tên tuổi là tác dụng của việc tạo ra nhận thức về thương hiệu, tiếp cận và thúc đẩy
người tiêu dùng hướng tới sự ưa thích dành cho thương hiệu cụ thể đó. Trên tiền
đề này, Lin et al. (như được trích dẫn trong Juwaheer et al.., 2014) cho rằng
hình ảnh thương hiệu càng tốt sẽ dẫn đến mức độ nhận diện ý định mua hàng
cao hơn. Hwa (như được trích dẫn trong Juwaheer et al.., 2014) cho rằng người
tiêu dùng thích mua c sản phẩm dịch vụ tên tuổi thương hiệu đảm bảo
chất lượngtạo ra nhiều lựa chọn cũng như đơn giản hoá quyết định mua hàng.
H3: Thương hiệu smartphone ảnh hưởng thuận chiều đến hành vi mua hàng
của người tiêu dùng smartphone trên địa bàn TPCT
2.1.4.4 Ảnh hưởnghội
Ảnh hưởng hội nghĩa một người khiến người khác thay đổi cảm xúc,
thái độ, suy nghĩ nh vi của họ một cách cố ý hoặc ý. (Rashotte trích dẫn
trong Chow et al.., 2012). Đây là kết quả của sự tương tác với nhau. Theo Nelson
Mcleod (được trích dẫn trong Chow et al.., 2012) ảnh hưởng hội bao gồm
ảnh hưởng của truyền thông, cha mẹ và bạn đồng trang lứa. Nói chung, bạn
cùng trang lứa những người ảnh hưởng nhiều nhất, sau đó phương tiện
truyền thông và cha mẹ (Chow et al.., 2012).
Ngoài ra, Agbonifoh et al. (2007) khẳng định rằng những người người
tiêu dùng xu hướng bắt chước sẽ tác động đến hành vi mua hàng của họ. Hơn
nữa, trong một nghiên cứu được thực hiện bởi trung tâm môi giới của NAR vào
năm 2009 (được trích dẫn trong Chow et al.., 2012) báo cáo rằng hạng mục ứng
dụng được sử dụng nhiều nhất ứng dụng truyền thông hội, do người
dùng smartphone giữ liên lạc với bạn bè, đồng nghiệp gia đình của họ qua các
trang mạng hội. Điều này cho thấy rằng mọi người sẽ bị ảnh hưởng bởi đồng
nghiệpgia đình khi đưa ra bất kỳ quyết định mua hàng nào.
H4: Mối quan hệ giữa ảnh hưởng hội ảnh hưởng thuận chiều đến
hành vi mua hàng của người tiêu dùng smartphone trên địa bàn TPCT
2.1.4.5 Giá trị thẩm mỹ
20
lOMoARcPSD| 36066900
Phùng Thu Loan (2017) định nghĩa giá trthẩm mỹ liên giá trị liên quan
đến những hiện tượng mang tính hội, nhân văn nằm trong các thuộc tính
quy luật tồn tại của nó, trong những quy luật khách quan của cái đẹp (sự đối
xứng, nhịp nhàng, hài hòa, toàn vẹn, sự trật tự, hợp lý, tính tối ưu,...)
Giá trị thẩm mỹ đã được thêm vào như yếu tố để xác định hành vi mua
smartphone của sinh viên đại học, điều này đã được thông qua trong nghiên cứu
thực hiên tại Thái Lan bởi Leelakulthanit Honge (2012). Trong thị trường
smartphone Nigeria, sự cạnh tranh giữa các công ty dẫn đầu thị trường như
Samsung, BlackBerry, HTC, Nokia ngày càng khốc liệt hơn khi sự gia
nhập của các nhà sản xuất smartphone khác như Solo, Gaga, LG, Gionee,
Infinix,...Trong tình hình cạnh tranh gay gắt này, điều quan trọng các công ty
phải tận dụng hết tất cả các nguồn lợi thế cạnh tranh, bao gồm cả thiết kế
(Murtzin, như được trích dẫn trong Leelakuthanit and Hongcharu, 2012).
Schmitt Simonson (như được trích dẫn trong Leelakuthamit and
Hongcharu, 2012) cũng tuyên bố rằng trong một thị trường cạnh tranh ngày càng
gia tăng, c nhà sản xuất cho rằng thiết kế lại hoặc thay đổi nh thức sản phẩm
thể khuyến khích khách hàng mua sản phẩm.
H5: Giá trị thẩm mỹ ảnh hưởng thuận chiều đến hành vi mua hàng của
người tiêu dùng smartphone trên địan TPCT
2.1.4.6 Công nghệ
Công nghệ việc vận dụng kiến thức khoa học kỹ thuật để cải tiến chất
lượng sản phẩm và quá trình sản xuất. (Nguyễn Văn Ngọc, 2006)
Saif, Razzaq et al. (2012) đã nghiên cứu các yếu tảnh hưởng đến sự lựa
chọn smartphone của người tiêu dùng Pakistan. Kết quchỉ ra rằng các tính
năng về công nghệ hiện đại như chống virus, cảm biến, sạc không dây những
tính năng quan trọng nhất được người tiêu dùng đánh giá ng yếu tố để
thúc đẩy người tiêu ng mua một chiếc smartphone mới. Người Kurd được yêu
cầu tiết lộ độ ưa thích với các tính năng khác nhau trên smartphone của họ. Kết
quả chỉ ra rằng 173 (11,8%) số người được hỏi đã xem yếu tố công nghệ yếu tố
quan trọng đối với smartphone. (Khayyat and Heshmati, 2012).
Những người tiêu dùng bị thu hút bởi công nghệ mới sẽ chuyển từ thương
hiệu này sang thương hiệu khác để tìm kiếm công nghệ tốt hơn. Điều quan trọng
là các nhà sản xuất phải thường xuyên nâng cao thương hiệu của mình bằng cách
không ngừng cải tiến các tính năng và ng dụng để phù hợp với xu hướng công
nghệ và nhu cầu của người tiêu dùng (Sata, 2013).
H6: Công nghệ ảnh ởng thuận chiều đến hành vi mua hàng của người
tiêu dùng smartphone trên địa bàn TPCT
21
lOMoARcPSD| 36066900
Bảng 2.1 Thang đo ý định lựa chọn của mô hình nghiên cứu đề xuất
ST
T
THANG ĐO
hiệu
Nội dung
Nguồn
1
TÍNH NĂNG
SẢN PHẨM
TN1
Điện thoại VSmart có tích hợp ứng dụng
sức khoẻ độc quyền
Chow et
al. (2012)
TN2
Điện thoại VSmart dung lượng pin
cao
TN3
Điện thoại VSmart tính năng camera
hiện đại
TN4
Điện thoại VSmart hỗ trợ sạc nhanh
TN5
Điện thoại VSmart khả năng ơng
thích với nhiều ứng dụngthiết bị cao
2
GIÁ
G1
Điện thoại Vsmart mức giá hợp
hơn so với các thương hiệu khác
Chow et
al. (2012)
G2
Điện thoại VSmart mức giá hợp so
với chất lượng
G3
Điện thoại VSmart mức giá phù hợp
với thu nhập của tôi
G4
Điện thoại VSmart có mức giá rẻ nhất so
với các sản phẩm khác cùng tính
năng
3
THƯƠNG
HIỆU
TH1
VSmart thương hiệu Việt
Chow et
al. (2012)
TH2
VSmart thương hiệu nổi tiếng
TH3
Tôi sự yêu thích đối với thương hiệu
điện thoại VSmart
TH4
Tôi tin tưởng chất lượng điện thoại
thương hiệu VSmart mang lại
4
ẢNH HƯỞNG
HỘI
XH1
Điện thoại VSmart được quảng cáo rộng
rãi trên các phương tiện truyền thông
Chow et
al. (2012)
XH2
Điện thoại VSmart được người thân
trong gia đình sử dụng
XH3
Điện thoại VSmart được bạn khuyên
dùng
22
lOMoARcPSD| 36066900
XH4
Điện thoại VSmart được nhiều người tin
dùng
5
GIÁ TRỊ
THẪM MỸ
TM1
Điện thoại VSmart thiết kế hiện đại
Yu-Jui
(2012)
TM2
Điện thoại VSmart khá gọn nhẹ
TM3
Điện thoại VSmart màn hình lớn
6
CÔNG NGHỆ
CN1
Điện thoại VSmart công nghệ sim ảo
Joshi
Sujata
et al..
(2016)
CN2
Điện thoại VSmart dung lượng RAM
lớn để thao tác đa nhiệm
CN3
Điện thoại VSmart hệ điều hành
thuần việt VOS
CN4
Điện thoại VSmart hỗ trợ cảm biến vân
tay và khuôn mặt
CN5
Điện thoại VSmart công nghệ giúp
bảo mật tuyệt đối cũng như hạn chế rủi
ro rỉ thông tin khi giao dịch thanh
toán online.
Nguồn: Tác gi tổng hợp (2021)
Thang đo Likert 5 mức độ từ 1 đến 5 được sử dụng để thu thập thông tin
cho việc xây dựng thước đo các nhân tố từ ảnh hưởng đến ý định mua
smartphone thương hiệu Việt (Vsmart). Trong đó 1 là Hoàn toàn không đồng ý, 2
là Không đồng ý, 3 Trung bình, 4 Đồng ý, 5 là Hoàn toàn đồng ý.
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Đề tài sử dụng số liệu cấp thông qua phỏng vấn các khách hàng mua
hoặc ý định mua điện thoại di động Thương hiệu Việt Nam (Vsmart) trên địa
bàn Thành phố Cần Thơ.
Mẫu nghiên cứu được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp các đáp viên
với phương pháp chọn mẫu thuận tiện phi xác suất. Hiện nay nhiều cách để
chọn mẫu, theo nhiều nhà nghiên cứu, kích thước mẫu càng lớn càng tốt (Nguyễn
Đình Thọ, 2011). Williams và cộng sự cho rằng cỡ mẫu nên chọn từ 100 quan sát
trở lên (n≥100), (Trích theo ThThanh Lộc Huỳnh Hữu Thọ, 2016). Hair
cộng sự (2006) cho rằng để sử dụng nhân tố phân tích khám phá (EFA) số
quan sát mẫu phải tối thiểu 50 hay theo tỉ lệ 5:1, nghĩa rằng một biến đo
lường cần tối thiểu 5 mẫu quan sát. Trong bài nghiên cứu này, cụ thể cần 22
biến quan sát thể được. Do đó, số quan sát tối thiểu dự kiến 22x5=110 quan
23
lOMoARcPSD| 36066900
sát. Nhưng để đề phòng những trường hợp không hợp lệđể tăng độ tin cậy, tác
giả sẽ phỏng vấn 180 đáp viên.
Mỗi đáp viên, tác giả tiến hành phỏng vấn trong khoảng 7-10 phút để hoàn
thành bảng câu hỏi. Tại các cửa hàng điện thoại trên địa bàn quận Ninh Kiều, Cái
Răng Bình Thủy tác giả sẽ tiến hành phỏng vấn trực tiếp những khách hàng
đang hay ý định mua điện thoại Thương hiệu Việt Nam. Tại các trường Đại
học trên địa bàn quận Ninh Kiều, Cái Răng Bình Thủy tác giả phỏng vấn
những bạn trẻ hay giảng viên đã, đang sử dụng hay ý định mua điện thoại
thương hiệu Việt Nam.
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu
Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach Alpha: để kiểm tra độ
chặt chẽ của các biến quan sát, phản ánh mức độ tương quan chặt chẽ của c
biến trong cùng một nhân tố. Tiến hành loại các biến hệ số tương quan vơi
biến tổng nhỏ hơn 0,3, chọn các biến độ tin cậy Cronbach Alpha lớn hơn 0,7
(Theo Thị Thanh Lộc Huỳnh Hữu Thọ, 2016). Tuy nhiên trong nhiều
trường hợp hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0,6 vẫn được chấp nhận (Nunnally and
Burnstein, 1994; Peterson, 1994, trích theo Thị Thanh Lộc Huỳnh Hữu
Thọ, 2016). Tuy nhiên, cần lưu ý nếu Cronbach Alpha quá cao (>0,95) thì có khả
năng xuất hiện các biến quan sát thừa trong thang đo.
Phân tích các nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis - EFA): Sau
khi đã loại được các yếu tố độ tin cậy Cronbach Alpha thấp n 0,3 thì tiến
hành phân tích EFA đối với các nhân tố được chọn. Tiến nh phân tích bằng
phần mềm SPSS để gom các biến quan sát lại thành 1 nhóm các yếu tố ảnh
hưởng đến quyết định mua điện thoại thông minh thương hiệu Việt Nam.
Phân tích các nhân tố khằng định (Confirmatory Factor Analysis CFA): để
đánh giá mức độ phù hợp của hình với dữ liệu nghiên cứu.
Cuối ng phân tích hồi quy nhị phân (Binary analysis): để biết sự ảnh
hưởng của từng yếu tố đến quyết định mua điện thoại thương hiệu Việt Nam của
người dân TP Cần Thơ.
Ta phương trình hồi quy đa biến như sau
QD= β
0
+ β
1
TN + β
2
G + β
3
TH + β
4
XH + β
5
TM + β
6
CN.
Trong đó:
QD Quyết định mua điện thoại thông minh thương hiệu Việt Nam của
người dân Thanh phố Cần Thơ (QD= 1 khi người dân quyết định mua
Smartphone thương hiệu Việt Nam, QD= 0 khi người dân không có quyết định
mua Smartphone thương hiệu Việt Nam)
24
lOMoARcPSD| 36066900
TN là tính năng của điện thoại thông minh thương hiệu Việt Nam (Các tính
năng của sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng).
G giá thành của điện thoại ảnh ởng đến sự lựa chọn của KH giữa
Smartphone Việt Nam các thương hiệu quốc tế (Giá phợp với đối tượng
khách hàng, yếu tố chủ yếu quyết định mua hàng).
TN giá trị thương hiệu (tầm ảnh hưởng của thương hiệu đối với việc lựa
chọn điện thoại).
XH các ảnh ởng từ hội (gia đình, bạn bè,…) đến sự chọn mua điện
thoại.
TM giá trị thẩm mỹ, thiết kế của điện thoại Việt (kiểu dáng và sự nhỏ gọn
hay xinh đẹp của chiếc điện thoại).
CN công nghệ tiên tiến của sản phẩm (Các công nghệ mới của sản phẩm
phù hợp với đa số người tiêu dùng hay không).
25
lOMoARcPSD| 36066900
CHƯƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH
VIỆT NAM
3.1. NỀN CÔNG NGHIỆP ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
3.1.1 Nền công nghiệp điện thoại di động trên thế giới
3.1.2 Nền công nghiệp điện thoại di động Việt Nam
3.1.3 Nền công nghiệp điện thoại di động Việt Nam trên địa bàn Thành
phố Cần Thơ
3.2 LỢI ÍCH CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN
THOẠI THÔNG MINH THƯƠNG HIỆU VIỆT NAM
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA
ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH THƯƠNG HIỆU VIỆT NAM TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ
4.1 TẢ MẪU NGHIÊN CỨU
4.2 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO CRONBACH
ALPHA
4.3 KẾT QUẢ PHÂN CH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA)
4.4 KẾT QUẢ PHÂN CH HỒI QUY NHỊ PHÂN
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN HÀM Ý QUẢN TRỊ
5.1 HÀM Ý QUẢN TRỊ
5.1.1 sở đề xuất giải pháp
5.1.2 Hàm ý quản trị nhằm thúc đẩy việc tiêu dùng điện thoại di động
thương hiệu Việt trên địa bàn Thành phố Cần Thơ
5.2 KẾT LUẬN
26
lOMoARcPSD| 36066900
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Adsota, 2019. Thị trường quảng cáo số. <https://adsota.com/reports/>
2. Anh Linh, 2020. Thị trường Smartphone Việt Nam: các ông lớn không
còn "ăn ngon ngủ yên".<https://vov.vn/doanh-nghiep/thi-truong-smartphone-viet-
2020-cac-ong-lon-khong-con-an-ngon-ngu-yen-827871.vov>
[Ngày truy cập 21 tháng 12 năm 2020].
3. GSMA, 2021. Hiệp hội viễn thông.
<https://www.gsmaintelligence.com/data/>
4. Huỳnh Văn Mẫn, 2017. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
mua smartphone của người tiêu dùng tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk
Lắk, Luận văn Thạc sĩ. Đại học Đà Nẵng - Trường Đại học Kinh tế.
5. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh
doanh. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Lao động - hội.
6. Nguyễn Thị Thủy Tiên, 2016. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định mua smartphone của người tiêu dùng trên địa bàn thành phố Đồng
Hới, tỉnh Quảng Bình. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Đà Nẵng.
7. Nguyễn Văn Quẫn và lê Nguyễn Đoan Khôi, 2020. Các nhân tố ảnh
hưởng đến việc mua Smartphone của người tiêu dùng Quận Ninh Kiều, TP
Cần Thơ, Nội: Tạp chí công thương.
8. Philip Kotler, 2001. Quản trị Marketing. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch
Trương Đình Chiến, 2002. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống
9. Trendforce, 2020. Công ty nghiên cứu thị trường.
<https://www.trendforce.com/research/category/Consumer
%20Electronics/Smartphones>
10. Võ Thị Thanh Lộc và Huỳnh Hữu Thọ, 2016. Phương pháp nghiên cứu
khoa học cách viết đề cương nghiên cứu (Ứng dụng trong lĩnh vực kinh tế
hội). Cần Thơ: NXB Cần Thơ.
11. Wikipedia, 2019. Bách khoa toàn thư mở. <https://vi.wikipedia.org/wiki/C
%E1%BA%A7n_Th%C6%A1>
Danh mục tài liệu tiếng Anh
27
lOMoARcPSD| 36066900
1. Ajzen, I., 2006. Constructing a Theory of Planned Behavior
Questionnaire, s.l.: <https://www.researchgate.net/publication/235913732.>
2. Ajzen, I. (January 2005). The Influence of Attitudes on Behavior.
Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Associates
3. Ajzen, I., 1991. The Theory of Planned Behavior. ORGANIZATIONAL
BEHAVIOR AND HUMAN DECISION PROCESSES 50, pp. 179-211
4. Akkucuk, U. & Esmaeili, J., 2016. The Impact of Brands on Consumer
Buying Behavior: An Empirical Study on Smartphone Buyers. International
Journal of Research in Business and Social Science, 5(4), pp. 2147-4486.
5. Alexander Wollenberg and Truong Tang Thuong, 2014. Consumer
Behaviour in the Smartphone Market in. International Journal of Innovation,
Management and Technology, 5(6), pp. 412-416.
6. Ayodele, Adetola, A. & Ifeanyichukwu, C. D., 2016. Factors influencing
smartphone purchase behavior among young adults in Nigeria. International
Journal of Recent Scientific Research, 7(9), pp. 13248-13254.
7. Dastane, Zahid, W. & Omkar, 2016. Factors Affecting Purchase Intention
of South East Asian (SEA) Young Adults towards Global Smartphone Brands.
Asean Marketing Journal, 8(1), pp. 66-84
8. Davis, F., 1989. Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, and User
Acceptance of Information Technology.. MIS Quarterly, 13(3), pp. 319-340.
9. Icek Ajzen and Martin Fishbein. (1980). Understanding Attitudes and
Predicting Social Behavior. Prentice-Hall.
10. Mohammed, A. B., 2018. Selling Smartphones to Generation Z:
Understanding Factors Influencing the Purchasing Intention of Smartphone.
International Journal of Applied Engineering Research ISSN 0973-4562 , 13(6),
pp. 3220-3227.
11. Ned A Flanders, Martin Fishbein, Icek Ajzen. (1975). Belief, Attitude,
Intention, and Behavior: An Introduction to Theory and Research. Addison-
Wesley Publishing Company.
12. Rahim, A. et al., 2016. Factors Influencing Purchasing Intention of
Smartphone among University Students. Procedia Economics and Finance ,
Volume 37, pp. 245-253.
13. Sat, M., 2013. Factors Affecting Consumer Buying Behavior of Mobile
Phone Devices. Mediterranean Journal of Social Sciences , 4(12), pp. 103-112..
14. Ulas Akkucuk and Javad Esmaeili, 2016. The Impact of Brands on
Consumer Buying Behavior: An Empirical Study on Smartphone Buyers.
28
lOMoARcPSD| 36066900
International Journal of Research in Business and Social Science, 5(4), pp. 2147-
4486.
15. Wollenberg, A. & Thuong, T. T., 2014. Consumer Behaviour in the
Smartphone Market in. International Journal of Innovation, Management and
Technology, 5(6), pp. 412-416
16. Zahid, D. W. & Omkar, 2016. Factors Affecting Purchase Intention of
South East Asian (SEA) Young Adults towards Global Smartphone Brands.
Asean Marketing Journal, 8(1), pp. 66-84.
29
| 1/29

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36066900 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Xuất hiện từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, điện thoại di động
(smartphone) đã đạt được nhanh chóng về chất lượng, số lượng và tạo ra sức ảnh
hưởng nhất định đối với đời sống xã hội. Theo nghiên cứu mới nhất của Hiệp hội
GSMA (Hiệp hội toàn cầu trong lĩnh vực viễn thông di động, chuyên làm việc
với các công ty sản xuất thiết bị đầu và cuối để theo dõi sự tăng trưởng của thị
trường di động trên toàn thế giới) cho biết hiện nay có trên 5 tỷ người dùng điện
thoại di động thông minh trên thế giới (5/2021). Ban đầu, điện thoại di động ra
đời chủ yếu đáp ứng nhu cầu liên lạc như nghe gọi, nhắn tin của con người. Đối
với một thế giới đang ngày càng phát triển theo hướng tự động hóa và công nghệ
hiện đại thì điện thoại di động thông minh ra đời đáp ứng nhu cầu về nhiều mặt
của con người như: Internet, email, mạng xã hội, lướt web, quay phim, chụp ảnh,
… Chính vì thế Smartphone đã trở thành một người bạn đồng hành không thể
thiếu đối với cuộc sống của con người trong bối cảnh thế giới hiện đại và phát triển.
Theo TrendForce sản lượng điện thoại thông minh sẽ đạt được 1,36 tỷ chiếc
vào năm 2021, con số này tăng 9% so với cùng kì năm ngoái. Trong đó các khu
vực Đông Nam Á, Trung Đông và Châu Phi được xem là thị trường tiềm năng về
lĩnh vực Smartphone (Wahid Zahid và Omkar Dastane, 2016) vì đây là thị trường
mới, còn trẻ và năng động. Tính đến cuối năm 2019, Việt Nam lọt top 15 thị
trường có số lượng người dung Smartphone cao nhất thế giới. Theo thông tin từ
Thị trường quảng cáo số Việt Nam của Adsota, Việt Nam hiện có 43,7 triệu
người đang sử dụng các thiết bị Smartphone trên tổng dân số 97,4 triệu dân
(2019). Theo số liệu thị trường của GfK công bố top 5 thương hiệu Smartphone
chiếm thị trường lớn nhất tại Việt Nam thì Samsung 31%, Oppo 18,6%, Vsmart
chiếm 15,3%, Vivo chiếm 9,6% và Realme chiếm 7,2% (2020). Tuy vẫn đứng ở
top 1 và 2 nhưng Samsung và Oppo lại giảm khá mạnh lần lượt là 7.4% và 6,6%
so với cùng kì năm ngoái. Điều này cho thấy người dùng điện thoại ở Việt Nam
đang dần chuộng điện thoại thương hiệu Việt và các nổ lực của các tập đoàn thương hiệu Việt Nam.
Trong suốt 10 năm thị trường Smartphone bùng nổ ở Việt Nam ngoài
Samsung và Oppo thì Vsmart là hãng thứ 3 đầu tiên chiếm được thị phần trên
10% mặc dù mới ra mắt hơn 2 năm và đó chính là thương hiệu điện thoại Việt
Nam đầu tiên làm được điều này. Có một thách thức lớn đối với các ông lớn
ngành điện thoại Việt Nam là làm sao để tăng được thị phần giữ được chân khách
hàng trong khi điện thoại Việt Nam ngày càng được ưa chuộng, đặt biệt tại các 1 lOMoAR cPSD| 36066900
thị trường vô cùng tiềm năng và nhộn nhịp như thành phố Cần Thơ – Trung tâm
kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục của Đồng bằng song Cửu Long, nơi mà tập
trung đông dân cư và người lao động, sinh viên từ nhiều tỉnh trong khu vực.
Cùng với sự phát triển vượt trội của ngành Smartphone Việt Nam đã dần
khẳng định được vị thế của Việt Nam trên thị trường. Mặc dù vậy, các hãng điện
trên thế giới vẫn luôn không ngừng nâng cấp và cải thiện, điều này làm cho
người tiêu dùng sẽ luôn cân nhắc trước khi chọn mua một chiếc điện thoại mang
thương hiệu Việt Nam vẫn còn non nớt trên thị trường với các ông lớn gạo cội.
Các hãng Smartphone Việt cần hiểu rõ hơn khách hàng của mình để hiểu vì sao
họ chọn sản phẩm của mình từ đó có các chiến lược quản trị hiệu quả hơn. Nhiều
nghiên cứu trong và ngoài nước chỉ ra rằng tính năng, thương hiệu, ảnh hưởng xã
hội ảnh hưởng đến quyết định chọn mua điện thoại (Azira Rahima et al., 2016),
còn theo Ashraf Bany Mohammed (2018) thì cho rằng Cảm nhận về sự thích thú,
ảnh hưởng của bạn bè và xã hội, thiết kế sản phẩm, phương thức thanh toán và
thương hiệu ảnh hưởng đến quyết định chọn mua của giới trẻ gen Z, hay theo
Nguyễn Văn Quẫn (Tổng Giám đốc Công ty TNHH Bất động sản An Khương),
PGS. TS. Lê Nguyễn Đoan Khôi (Trường Đại học Cần Thơ) năm 2020 cho rằng
giá cả là nhân tố ảnh hưởng tích cực đến việc chọn mua Smartphone, tiếp theo là
tính năng sử dụng, sự thuận tiện và thương hiệu.
Nhìn chung hiện nay các nghiên cứu về và lý luận về những nhân tố ảnh
hưởng đến việc chọn mua Smarphone vẫn còn khá ít và chưa thực sự chính xác
đối với nhiều đối tượng khách hàng vì ngành công nghiệp Smartphone chỉ mới
thực sự phát triển mạnh mẽ trong khoảng 10 năm trở lại đây. Cần Thơ thuộc
trong những thành phố Trực thuộc trung ương và có dân số đông thứ 24 cả nước
(Wikipedia), các khu công nghiệp và sinh viên lưu trú đến đây ngày càng nhiều
nên đây chắc chắn là một thị trường tiềm năng cho các thương hiệu Smartphone
dễ dàng tiếp cận. Nhìn tổng thị thị trường Smartphone Việt trên địa bàn thành
phố Cần Thơ còn nhiều hạn chế, số người chọn mua Smartphone Việt vẫn chưa
cao vì các nhà quản trị chưa thực sự hiểu được khách hàng của mình, cần gì và
muốn gì từ một chiếc Smartphone. Đó là lý do vì sao việc nghiên cứu các nhân tố
ảnh hưởng đến quyết định mua Smartphone Việt là thực sự cần thiết.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề tài là phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết
định chọn mua điện thoại thông minh thương hiệu Việt Nam của người dân trên
địa bàn Thành phố Cần Thơ từ đó đề xuất các hàm ý quản trị để thúc đầy nhu cầu
tiêu dùng Smartphone thương hiệu Việt Nam của người dân địa bàn Thành phố Cần Thơ 2 lOMoAR cPSD| 36066900
1.2.1 Mục tiêu cụ thể
- Xây dựng mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua
Smartphone thương hiệu Việt Nam của người dân địa bàn Thành phố Cần Thơ.
- Phân tích các sự ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định mua
Smartphone thương hiệu Việt Nam của người dân Thành phố Cần Thơ.
- Đề xuất các giải pháp cho các nhà quản trị, các cửa hàng, chi nhánh bán lẻ
nhằm thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng Smartphone Việt của người dân trên địa bàn thành phố Cần Thơ.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Thời gian nghiên cứu
Số liệu sơ cấp được tác giả thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp các đáp
viên từ tháng 4 – 2021 đến tháng 7 – 2021.
Đề tài được bắt đầu nghiên cứu từ tháng 2 – 2021 đến tháng 7 – 2021.
1.3.2 Không gian nghiên cứu
Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại các cửa hàng điện thoại, các trường đại
học, cao đẳng, trung cấp trên địa bàn Quận Ninh Kiều, Cái Răng và Bình Thủy.
Trong đó Quận Ninh Kiều là quận trung tâm, nơi tập trung chủ yếu các cơ
quan ban ngành và là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị và giáo dục của thành
phố Cần Thơ với diện tích 29,22 km2, dân số năm 2019 là 280.494 người. Tổng
mức hàng hóa bán ra và doanh thu dịch vụ trên địa bàn ước đạt 128.455 tỉ đồng,
tăng 3,56% so với cùng kỳ; tổng thu ngân sách ước thực hiện 1.584,6 tỉ đồng, đạt
100% kế hoạch năm. Giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng được 31.215 tỉ
đồng (tăng 12,8%), giá trị sản xuất thương mại - dịch vụ được 10.907 tỉ đồng
(tăng 16,9%) và giá trị sản xuất nông nghiệp được 2.307 tỉ đồng (tăng 3,4%) so năm 2019 (Wikipedia).
Quận Cái Răng đã được xem là trọng điểm phát triển kinh tế của thành phố
Cần Thơ. Là đầu mối giao thông, giáo dục, công nghiệp, thương mại, cảng
logistics quan trọng; Quận Cái Răng có diện tích 62,53 km², dân số năm 2019 là
105.393 người. Trong năm 2020 kinh tế quận phát triển ổn định, tỷ trọng khu vực
nông nghiệp, thủy sản của quận chiếm 1,10%; khu vực công nghiệp, xây dựng
chiếm 60,41%; khu vực thương mại - dịch vụ chiếm 38,49%. Giá trị sản xuất
nông nghiệp, thủy sản (theo giá hiện hành) ước thực hiện 300 tỉ đồng, đạt 100%
chỉ tiêu đề ra; công nghiệp, xây dựng 16.480 tỉ đồng, đạt 99,69%; thương mại -
dịch vụ 10.500 tỉ đồng đạt 93,89%. Tổng vốn đầu tư phát triển toàn quận được
12.891 tỉ đồng, đạt 126,2%. Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
ước thực hiện được 16.530 tỉ đồng (theo giá hiện hành), đạt 107,9% so cùng kỳ,
đạt 100 % so kế hoạch năm. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ ước 3 lOMoAR cPSD| 36066900
đạt 8.540 tỉ đồng. Hiện nay trên địa bàn quận Cái Răng có 3 KCN và 1 Cụm CN
và cảng Logistics Cái Cui đang hoạt động đã giúp quận trở thành 1 trong những
quận phát triển quan trọng của thành phố như: KCN Hưng Phú 2A, KCN Hưng
Phú 2B, KCN Hưng Phú I, Cụm CN Cái Răng (Wikipedia).
Quận Bình Thủy với diện tích 70,60 km², dân số năm 2019 là 142.164
người; là quận nội thành, đóng vai trò như một đầu mối giao thông quan trọng
của thành phố liên vận quốc tế về đường hàng không lẫn đường thủy như sân bay
Cần Thơ, cảng Hoàng Diệu, cảng Trà Nóc và cùng với đó là các trường Đại học,
Cao đẳng và các cơ quan quan trọng của chính phủ và thành phố Cần Thơ. Quận
Bình Thủy là quận có đóng góp lớn vào tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ cho
thành phố Cần Thơ: Toàn quận hiện nay có 2 cảng lớn là Cảng Trà Nóc và Cảng
Hoàng Diệu. Hiện nay Cảng Trà Nóc: Tiếp nhận tàu 5.000 – 10.000 DWT; Năng
lực thông qua đạt 1,0 – 1,5 triệu tấn/năm; dự kiến năm 2020 đạt 2,5 -3,0 triệu
tấn/năm và cảng Hoàng Diệu: Tiếp nhận tàu đến 10.000 DWT; Năng lực thông
qua đạt 2,0 – 2,5 triệu tấn/năm; dự kiến năm 2020 đạt 3,0 triệu tấn/năm. 2 khu
công nghiệp gồm KCN Hưng Phú I và KCN Trà Nóc I. Trong đó KCN Trà Nóc I
hiện đã thu hút hơn 123 dự án đầu tư nước ngoài với tổng số vốn đăng ký lên đến
340 triệu USD. Ngoài ra, quận Bình Thủy còn có sân bay quốc tế Cần Thơ lớn
nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long có các chuyến bay đi trong nước và quốc
tế với thành phố (Wikipedia).
Với các điều kiện kể trên, thì 3 quận đó sẽ là địa điểm thích hợp để khảo sát
và thu thập số liệu nghiên cứu.
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua Điện
thoại thông minh thương hiệu Việt Nam (Vsmart) trên địa bàn Thành phố Cần Thơ
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.4.1 Tài liệu nước ngoài
Bishal Nagarkoti (2016) đã dựa trên lý thuyết và mô hình về hành vi người
tiêu dùng của Philip Kotler (2008) để tìm hiểu xem các đặc điểm xã hội và cá
nhân ảnh hưởng như thế nào quyết định của người mua trong quá trình mua điện
thoại thông minh. Đối với nghiên cứu này, tác giả đã thực hiện thu thập dữ liệu
định tính thông qua các cuộc phỏng vấn nhóm tập trung với 11 câu hỏi trong các
cuộc phỏng vấn. Trong mỗi cuộc phỏng vấn có 6 người tham gia và tác giả đã
thực hiện 2 cuộc phỏng vấn để thu thập các dữ liệu. Kết quả nghiên cứu cho thấy
hầu hết những người tham gia khảo sát quyết định mua điện thoại thông minh vì
nhu cầu của họ trong thời kỳ hiện đại ngày nay. Kết quả cũng phản ánh rằng dù 4 lOMoAR cPSD| 36066900
giá đắt, mọi người vẫn mua điện thoại thông minh vì những công nghệ mới làm họ quan tâm.
Joshi Sujata, Jog Yatin, Chirputkar Abhijit, Shrivastava Noopur và Doshi
Ruchi (2016) đã mở rộng nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định
mua điện thoại thông minh của giới trẻ bằng cách tập trung vào phần cứng và các
yếu tố về công nghệ so với những nghiên cứu trước còn bị giới hạn. Tác giả đã sử
dụng dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng phương pháp khảo sát. 306 dữ liệu sử
dụng thang đo 5-Likert để đo lường: từ rất đồng ý đến không đồng ý. Dữ liệu
được phân tích bằng SPSS, phân tích nhân tố và phân tích hồi quy để chỉ ra
những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của thanh niên một cách chính
xác hơn. Kết quả cho thấy rằng Việc lựa chọn mua smartphone của sinh viên bị
ảnh hưởng bởi 5 yếu tố: Yếu tố công nghệ, Yếu tố phần cứng, Yếu tố cơ bản, Yếu
tố thương hiệu và Yếu tố tài chính
. Trong số này, yếu tố về công nghệ có ảnh
hưởng đáng kể nhất. Phiên bản hệ điều hành các tính năng phần cứng cũng
ảnh hưởng khá đáng kể đến sự lựa chọn của sinh viên khi mua smartphone.
Ayodele et al. (2016) đã nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi
mua điện thoại thông minh đối với người trẻ ở Nigeria. Nghiên cứu trên được
thực hiện bằng việc đặt ra những câu hỏi và thu thập những câu trả lời. Dữ liệu
thu thập được từ 308 cư dân của Anambra thông qua việc lấy mẫu hạn ngạch liên
quan đến việc lựa chọn những người tham gia tiềm năng được chỉ định trước cho
các đặc điểm nhân khẩu học hoặc hành vi cụ thể. Kết quả của nghiên cứu trên
cho thấy giá trị thẩm mỹ vẫn là yếu tố dự đoán quan trọng nhất về hành vi mua
điện thoại thông minh hơn là tính năng, sản phẩm và giá cả theo thứ tự đó.
Mesay Sata (2013) đã thực hiện nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định mua thiết bị điện thoại di động trong Thị trấn Hawassa. Để đạt được
các mục tiêu của nghiên cứu, tác giả đã thực hiện việc thu thập dữ liệu thông qua
phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản cùng với sử dụng phân tích hồi quy
nhiều lần. Có 231 mẫu được sử dụng để phân tích và đưa ra kết quả. Kết luận của
tác giả cho thấy rằng tính năng, giá cả, độ bền, thương hiệu là những yếu tố ảnh
hưởng đến quyết định mua của người tiêu dùng. Trong đó tính năng là yếu tố chi
phối nhiều nhất. Các yếu tố về xã hội dịch vụ hậu mãi ít chi phối nhất.
Trong nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua điện thoại thông
minh của sinh viên đại học của Azira Rahima, Siti Zaharah Safina, Law Kuan
Khenga, Nurliyana Abasa, Siti Meriam Alia (2016) đã xác định ảnh hưởng đáng
kể của ác yếu tố tính năng sản phẩn, thương hiệu, sự ảnh hưởng của xã hội và sản
phẩm thay thế đến nhu cầu sử dụng điện thoại thông minh của sinh viên Malaysia
đặc biệt là sinh viên đại học. Tác giả sử dụng bảng câu hỏi khảo sát làm dữ liệu
chính, có tổng cộng 367 dữ liệu từ sinh viên trường Đại Học Teknologi MARA,
Kedah. Bên cạnh đó dữ liệu thứ cấp được lấy từ các bài báo, tạp chí, internet, 5 lOMoAR cPSD| 36066900
sách báo, ấn phẩm truyền thông, cơ sở dữ liệu ở thư viện điện tử. Phương pháp
xử lí số liệu được tác giả thực hiện bằng phần mềm kỹ thuật SPSS phiên bản
20.0, trong đó có các phương pháp như: thống kê mô tả, kiểm tra độ tin cậy bằng
Cronbach's Alpha, phân tích suy diễn. Kết quả sau khi phân tích cho thấy rằng có
một mối quan hệ giữa tính năng sản phẩm, thương hiệu và ảnh hưởng xã hội đến
ý định mua điện thoại thông minh của sinh viên trường ĐH Teknoligi MARA, Kedah.
Ashraf Bany Mohammed (2018) đã khám phá một số yếu tố quan trọng
“đang gia tăng” có thể ảnh hưởng đến ý định mua điện thoại thông minh của
người tiêu dùng Thế hệ Z và từ đó đề xuất một số khuyến nghị hữu ích có thể
giúp các nhà sản xuất, người bán và nhà cung cấp dịch vụ công nghệ cải thiện
dịch vụ của họ và đạt được doanh số bán hàng tốt hơn.
Ulas Akkucuk, Javad Esmaeili (2016) đã thực hiện nghiên cứu tác động của
thương hiệu đối với hành vi mua của người tiêu dùng: Một nghiên cứu thực
nghiệm về người mua điện thoại thông minh
dựa trên mô hình Aaker về giá trị
thương hiệu gồm 5 yếu tố: trung thành thương hiệu, nhận thức thương hiệu, chất
lượng cảm nhận, liên tưởng thương hiệu, và các tài sản thương hiệu khác. 171
mẫu của nghiên cứu là sinh viên năm nhất và năm hai được thu thập từ google
biểu mẫu. Tần suất, lập bảng chéo, tương quan và phân tích hồi quy thích hợp đã
được sử dụng. Ngoài ra, để giải thích cấu trúc trong 15 câu hỏi Thang đo Likert
trong khảo sát, phân tích EFA đã được áp dụng. Đặc biệt, tùy chọn FACTOR của
SPSS đã được sử dụng để tính toán tải nhân tố. Tất cả được thực hiện thông qua
phần mềm SPSS để phân tích dữ liệu. Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng hành vi
tiêu dùng bị ảnh hưởng bởi lòng trung thành với thương hiệu nhận thức về
thương hiệu
. Chất lượng về thương hiệu và liên tưởng thương hiệu dường như
không ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của người mua.
1.4.2 Tài liệu trong nước
Nguyễn Thành Công và Phạm Ngọc Thúy (2007) đã nghiên cứu về các yếu
tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách hàng đối với thương hiệu điện thoại
di động. Dựa vào hai mô hình nghiên cứu trước đó của Luarn and Lin (2003) và
của Thọ và Trang (2002), tác giả đã sử dụng 4 yếu tố từ 2 nghiên cứu này là
Nhận biết thương hiệu, Thái độ đối với chiêu thị trong mô hình của Thọ và Trang
(2002) và Chất lượng cảm nhận, Uy tín thương hiệu trong mô hình của Luarn and
Lin (2003); từ nghiên cứu sơ bộ tác giả đã đưa thêm 4 yếu tố gồm: Kiểu dáng sản
phẩm, Tính năng sản phẩm, Chất lượng phục vụ, và Giá cả cảm nhận vào nghiên
cứu của mình. Sau nghiên cứu sơ bộ, nghiên cứu chính thức được thực hiện
thông qua việc phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi sử dụng thang đo Likert
với 5 mức độ. Nghiên cứu sử dụng mẫu thuận tiện là những đối tượng đang sinh
sống và làm việc tại các quận nội thành TP.HCM. Phân tích dữ liệu, kiểm định 6 lOMoAR cPSD| 36066900
thang đo và phân tích kết quả được thực hiện trên phần mềm SPSS. Kết quả
nghiên cứu cho thấy có 5 yếu tố là uy tín thương hiệu, tính năng sản phẩm, giá
cả cảm nhận, nhận biết thương hiệu và thái độ
đối với khuyến mãi ảnh hưởng
đến lòng trung thành của khách hàng đối với thương hiệu điện thoại thông minh.
Nguyễn Văn Quẫn và Lê Nguyễn Đoan Khôi đã thực hiện nghiên cứu về
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua smartphone của người tiêu dùng ở
quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ. Dựa trên mô hình hành vi người tiêu dùng
(Kotler và Keller, 2012) và tiến trình ra quyết định để làm cơ sở lý luận. Bằng
phương pháp thảo luận và trao đổi với các chuyên gia là người am hiểu về công
nghệ và thị trường smartphone để đưa ra mô hình nghiên cứu thực nghiệm và
thang đo sơ bộ cho mô hình nghiên cứu. Sau đó nghiên cứu chính thức bằng các
phương pháp thu thập thông tin sử dụng là phỏng vấn theo một bảng câu hỏi
được soạn sẵn. Từ đó tiến hành xác định độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s
Alpha), phân tích nhân tố khám phá, kiểm định mô hình bằng hồi quy đa biến,
thang đó Likert 5 mức độ được sử dụng để đo lường cảm nhận của đối tượng
quan sát. Tất cả được thực hiện trên phần mềm SPSS. Kết quả cho thấy rằng giá
cả
là nhân tố ảnh hưởng tích cực nhất đến quyết định mua smartphone của người
tiêu dùng, tiếp theo là tính năng sử dụng, sự thuận tiện và cuối cùng là thương hiệu
Tóm lại, qua các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng các nhân tố như giá trị thẩm
mỹ, tính năng, giá cả, độ bển, thương hiệu, giá trị cảm nhận và ảnh hưởng xã hội
có ảnh hưởng đến hành vi quyết định mua điện thoại thông minh của người tiêu
dung. Trong số này, yếu tố về công nghệ có ảnh hưởng đáng kể nhất (Joshi Sujata
and et al., 2016) hay nói cách khác tính năng là yếu tố chi phối nhiều nhất
(Mesay Sata, 2013). Ngược lại với những kết luận trên, một nghiên cứu khác chỉ
ra rằng giá cả là nhân tố ảnh hưởng tích cực nhất đến quyết định mua smartphone
của người tiêu dung (Nguyễn Văn Quẩn và Lê Nguyễn Đoan Khôi, 2020). Bên
cạnh đó, lại có một nghiên cứu đưa ra kết quả rằng phương thức thanh toán là
yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định mua (Nguyễn Thành Công và Phạm
Ngọc Thúy, 2007). Từ những kết luận trên có thể thấy rằng những kết quả của
những nghiên cứu trên chưa thật sự đồng nhất. Tác giả nhận thấy rằng còn tồn tại
nhiều nhân tố có ảnh hưởng đến hành vi mua điện thoại thông minh, tuy nhiên
chỉ có một số ít nghiên cứu là hoàn thiện và kết quả của các nghiên cứu còn chưa
có sự đồng nhất. Do đó, kế thừa kết quả của những nghiên cứu trước, tác giả tập
trung nghiên cứu cụ thể hơn về các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm điện
thoại thông minh của thành phố Cần Thơ dựa trên Thuyết hành động hợp lý
TRA, Thuyết mô hình chấp nhận công nghệ TAM và Thuyết hành vi có kế hoạch
TPB để làm cơ sở, đồng thời tác giả sẽ mở rộng lý thuyết thông qua các nhân tố
bổ sung. Lý thuyết TPB mang lại nhiều ưu điểm trong việc dự đoán và giải thích
hành vi của một cá nhân trong một bối cảnh nhất định. Nó được xem là một trong 7 lOMoAR cPSD| 36066900
những lý thuyết được áp dụng và trích dẫn rộng rãi nhất về lý thuyết hành vi
(Cooke and Sheeran, 2004). Bên cạnh đó nghiên cứu này hướng đển sản phẩm là
điện thoại thông minh nên cần kết hợp với thuyết mô hình chấp nhận công nghệ
TAM và thuyết hành động hợp lý TRA. Việc sử dụng kết hợp ba lý thuyết làm cơ
sở nghiên cứu sẽ giúp kết quả của nghiên cứu của tác giả đầy đủ và rõ rang hơn
so trong trường hợp cụ thể để hoàn thiện hơn về các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định mua điện thoại thông minh của người dân trên địa bàn thành phố Cần
Thơ. Các kết quả lược khảo được tóm tắt trong bảng 1.1. 8 lOMoAR cPSD| 36066900 Tác giả Vấn đề nghiên cứu Số liệu Kết quả
Nghiên cứu nước ngoài
Bishal Nagarkoti Các nhân tố ảnh hưởng đến 12 người dung từ Hầu hết những người tham gia khảo sát quyết định (2016)
hành vi tiêu dùng của 20 đến 30 tuổi ở
mua điện thoại thông minh vì nhu cầu của họ trong
những người sử dụng điện vùng Heksinki
thời kỳ hiện đại ngày nay. Kết quả cũng phản ánh thoại thông minh.
rằng dù giá đắt, mọi người vẫn mua điện thoại thông
minh vì những công nghệ mới làm họ quan tâm. Joshi Sujata, Jog
Các yếu tố ảnh hưởng đến 306 người dùng Ấn Việc lựa chọn mua smartphone của sinh viên bị ảnh
Yatin, Chirputkar việc mua điện thoại thông Độ
hưởng bởi 5 yếu tố: Yếu tố công nghệ, Yếu tố phần Abhijit,
minh của giới trẻ Ấn Độ:
cứng, Yếu tố cơ bản, Yếu tố thương hiệu và Yếu tố Shrivastava Một phân tích mô tả
tài chính. Trong số này, yếu tố về công nghệ có ảnh Noopur và Doshi
hưởng đáng kể nhất. Phiên bản hệ điều hành các Ruchi (2016)
tính năng phần cứng cũng ảnh hưởng khá đáng kể đến
sự lựa chọn của sinh viên khi mua smartphone.
Ayodele, Adeola Các yếu tố ảnh hưởng đến 437 người dùng tại Bằng chứng thưc nghiệm cho thấy giá trị thẩm mỹ Adetola
and hành vi mua smartphone Anambra
vẫn là yếu tố dự đoán quan trọng nhất về hành vi Chioma
Dili đối với người trẻ ở Nigeria
mua điện thoại thông minh hơn là tính năng, sản Ifeanyichukwu
phẩm và giá cả theo thứ tự đó. (2016)
Mesay Sata (2013) Các yếu tố ảnh hưởng đến 246 người dùng tại Tính năng, giá cả, độ bền, thương hiệu là những yếu
hành vi mua thiết bị điện các trung tâm bán tố ảnh hưởng đến quyết định mua của người tiêu
thoại di động của người điện thoại ở thị trấn dùng. Trong đó tính năng là yếu tố chi phối nhiều tiêu dùng Hawassa
nhất. Các yếu tố về xã hội và dịch vụ hậu mãi ít chi phối nhất.
Bảng 1.1 Tóm tắt các nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng quyết định mua smartphone Tác giả Vấn đề nghiên cứu Số liệu Kết quả 9 lOMoAR cPSD| 36066900
Azira Rahima, Các yếu tố ảnh hưởng đến ý 367 sinh viên tốt Tính năng sản phẩm, ảnh hưởng xã hội và thương Siti
Zaharah định mua điện thoại thông nghiệp Đại
học hiệu có ảnh hưởng đến ý định mua điện thoại Safina,
Law minh của sinh viên đại học Teknologi
MARA, thông minh của sinh viên trường ĐH Teknoligi Kuan Khenga, Kedah MARA, Kedah. Nurliyana Abasa, Siti Meriam Alia (2016) Ashraf
Bany Các yếu tố ảnh hưởng đến 447 sinh viên đại học Cảm nhận về sự thích thú, ảnh hưởng của bạn bè Mohammed
quyết định mua điện thoại Jordan từ 18 đến 21 và xã hội, thiết kế sản phẩm, phương thức thanh (2018)
thông minh của thế hệ Z tuổi
toán và thương hiệu có ảnh hưởng đến quyết định
mua điện thoại thông minh của thế hệ Z. Phương
thức thanh toán là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến
quyết định mua. Tính hữu dụng, tính dễ sử dụng
và giá sản phẩm hầu như không ảnh hưởng đến quyết định mua. Ulas
Akkucuk, Tác động của thương hiệu đối 171 sinh viên đại học Hành vi tiêu dùng bị ảnh hưởng bởi lòng trung Javad
Esmaeili với hành vi mua của người
thành với thương hiệu và nhận thức về thương (2016)
tiêu dùng: Một nghiên cứu
hiệu. Chât lượng về thương hiệu và liên tưởng
thực nghiệm về người mua
thương hiệu dường như không ảnh hưởng đến điện thoại thông minh
hành vi tiêu dùng của người mua.
Nghiên cứu trong nước Nguyễn
Thành Các yếu tố ảnh hưởng đến 434 mẫu là khách Kết quả nghiên cứu cho thấy có 5 yếu tố là uy tín
Công và Phạm lòng trung thành của khách hàng đang sử dụng thương hiệu, tính năng sản phẩm, giá cả cảm Ngọc
Thúy hàng đối với thương hiệu điện điện thoại thông minh nhận, nhận biết thương hiệu và thái độ đối với (2007) thoại di động
khuyến mãi ảnh hưởng đến lòng trung thành của 10 lOMoAR cPSD| 36066900
khách hàng đối với thương hiệu điện thoại thông minh.
Nguyễn Văn Các nhân tố ảnh hưởng đến 23 mẫu quan sát
Kết quả cho thấy rằng giá cả là nhân tố ảnh Quẩn và
Lê quyết định mua smartphone
hưởng tích cực nhất đến quyết định mua Nguyễn
Đoan của người tiêu dùng ở quận
smartphone của người tiêu dùng, tiếp theo là tính Khôi
Ninh Kiều, Thành phố Cần
năng sử dụng, sự thuận tiện và cuối cùng là Thơ thương hiệu.
Nguồn: Tác giả tổng hợp (2021) 11 lOMoAR cPSD| 36066900 CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Các khái niệm có liên quan
2.1.1.1 Khái niệm hành vi người tiêu dùng
Schiffman và Kanuk (như được trích dẫn trong Vinyncida và Sihombing,
2013) đã định nghĩa hành vi của người tiêu dùng là hành vi mà người tiêu dùng
thể hiện trong khi tìm kiếm, mua, sử dụng, đánh giá và xử lý hàng hóa và dịch
vụ. Họ khẳng định thêm rằng người tiêu dùng mong đợi các hành vi sẽ thỏa mãn
nhu cầu của họ. Hành vi của người tiêu dùng cũng tập trung vào cách cá nhân
đưa ra quyết định sử dụng các nguồn lực sẵn có của họ cho các hàng liên quan
đến tiêu dùng (Tripathi và Singh như đã trích dẫn Vinynda và Sihombing, 2013).
Do đó quá trình ra quyết định của người tiêu dùng có ý nghĩa then chốt đối với
hành vi của người tiêu dùng. Dựa theo Chen et al… (như được trích dẫn trong
Vinynda và Sihombing, 2013), quá trình ra quyết định của người tiêu dùng là một
con đường để người tiêu dùng đưa ra quyết định từ hai hoặc nhiều lựa chọn khi
mua hàng hóa và dịch vụ. Kotler Armstrong (2010) nhận ra năm giai đoạn của
quá trình quyết định của người tiêu dùng, chẳng hạn như nhận biết nhu cầu, đánh
giá tìm kiếm thông tin về các lựa chọn thay thế, quyết định mua hàng và hành vi
sau khi mua hàng. Liên kết điều này với hành vi mua hàng, người tiêu dùng
thường có nhu cầu không giới hạn để đáp ứng nhu cầu của họ và sự hài lòng để
có được thứ gì đó mới hơn hoặc tốt hơn. Điều này có thể là do mỗi cá nhân có
hành vi, thái độ và suy nghĩ riêng khi lựa chọn sản phẩm và ra quyết định mua
hàng (Osman et al.., trích dẫn trong Vinynda và Sihombing, 2013).
Theo Philip Kotler (2001) người làm kinh doanh nghiên cứu hành vi người
tiêu dùng với mục đích nhận biết nhu cầu, sở thích, thói quen của họ. Cụ thể là
xem người tiêu dùng muốn mua gì, sao họ lại mua sản phẩm, dịch vụ đó, tại sao
họ mua nhãn hiệu đó, họ mua như thế nào, mua ở đâu, khi nào mua và mức độ
mua ra sao để xây dựng chiến lược marketing thúc đẩy người tiêu dùng lựa chọn
sản phẩm, dịch vụ của mình.
Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng hiện nay còn đi xa hơn các khía cạnh
nói trên. Đó là người tiêu dùng được các nhà kinh doanh tìm hiểu xem họ có
nhận thức được các lợi ích của sản phẩm, dịch vụ họ đã mua hay không và cảm
nhận, đánh giá như thế nào sau khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ. Vì điều này sẽ tác
động đến những lần mua hàng sau đó của người tiêu dùng và tác động đến việc
thông tin về sản phẩm của họ đến những người tiêu dùng khác. 12 lOMoAR cPSD| 36066900
Trên cơ sở nhận thức rõ được hành vi của người tiêu dùng, doanh nghiệp sẽ
có căn cứ chắc chắn để trả lời các vấn đề liên quan tới các chiến lược Marketing cần vạch ra. Đó là: Ai là người mua hàng?
Họ mua các hàng hoá, dịch vụ gì?
Mục đích mua các hàng hoá, dịch vụ đó?
Họ mua như thế nào? Mua khi nào? Mua ở đâu?
Mô hình hành vi của người tiêu dùng thể hiện mối quan hệ giữa: các kích
thích marketing, “hộp đen ý thức” và những phản ứng đáp lại các kich thích của
người tiêu dùng. Sau đây là mô hình trình bày chi tiết mối quan hệ giữa các nhân
tố kích thích và phản ứng của người mua. Các tác nhân kích
“HỘP ĐEN” Ý THỨC
Phản ứng đáp lại của thích CỦA NGƯỜI MUA người mua Tiến trình Lựa chọn hàng hoá Các tác Đặc điểm Tác động quyết định nhân kích của người Lựa chọn nhãn hiệu Marketing của người thích khác mua Lựa mua chọn nhà kinh doanh Sản phẩm Kinh tế Văn hoá Nhận thức Lựa chọn thời gian vấn Giá cả Khoa học Xã hội đề mua Phân phối kĩ thuật Cá nhân Tìm kiếm Lựa chọn khối lượng thông tin Chiêu thị Chính trị Tâm lý mua Đánh Văn hoá giá Quyết định Hành vi mua
Hình 2.1 Mô hình hành vi khách hàng Nguồn: Kotler (2003)
Hành vi của người mua chịu ảnh hưởng của bốn yếu tố chủ yếu: văn hóa, xã
hội, cá nhân, và tâm lý. Tất cả những yếu tố này đều cho ta những căn cứ để biết
cách tiếp cận và phục vụ người mua một cách hiệu quả hơn. Vì thế, nghiên cứu
hành vi tiêu dùng cùng với những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng giúp
cho những nhà làm marketing nhận biết và dự đoán xu hướng tiêu dùng của từng
đối tượng khách hàng cụ thể. Từ đó đưa ra những kế hoạch marketing kịp thời và hiệu quả.
Văn hóa: Văn hóa là một trong những yếu tố quan trọng cấu thành nên các
hoạt động, quyết định hành vi của một con người. Văn chia thành nhiều dạng như 13 lOMoAR cPSD| 36066900
văn hóa giữa phương Đông và phương Tây, văn hóa vùng miền, tôn giáo, sắc tộc,
phong tục tập quán. Mỗi một nền văn hóa mang nét đặc trưng riêng, giá trị riêng
tác động đến hành vi, ý nghĩ của người tiêu dùng. Nhìn chung nền văn hóa đã tạo
ra các quy tắc ứng xử, thước đo chuẩn mực, cách tiếp nhận thông tin mà người
dùng có được, cách xử lý cũng như giải quyết các vấn đề khác nhau.
Xã hội: yếu tố xã hội có thể tác động bằng hai con đường trực tiếp cũng như
gián tiếp đến hộp đen người tiêu dùng tạo nên thái độ, cách ứng khác nhau. Xã
hội đang làm thay đổi con người ngày càng nhiều hơn. Các yếu tố trong xã hội
như gia đình, bạn bè, người thân. Trong đó, khi tham khảo thì nhánh gia đình sẽ
được ưu tiên lên đầu khi mua hàng. Các thành viên tạo nên mối quan hệ gắn bó
với nhau. Chức năng gia đình thường ứng dụng trong quyết định mua hàng các
mặt hàng tiêu dùng, sức khỏe, giáo dục. Ngoài ra, truyền thống, nếp sống cũng
tác động đến quyết định trong ý nghĩ mua hàng.
Cá nhân: các yếu cấu thành gồm tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, năng lực
tài chính, lối sống, cá tính tạo nên những đặc điểm riêng trong hành vi của mỗi
người. Động cơ mua hàng cá nhân đã thúc đẩy hành vi của họ nhằm đạt được một mong muốn nào đó.
Tâm lý người tiêu dùng: tâm lý người tiêu dùng trong hộp đen có thể thông
qua mô hình tháp nhu cầu của Maslow. Đó cũng có thể là niềm tin về sản phẩm
những thông tin có được để đánh giá tốt hay xấu theo quan điểm cá nhân.
2.1.1.2 Quá trình ra quyết định mua của người tiêu dùng
Để đi đến quyết định mua sắm, người tiêu dùng sẽ phải trải qua quá trình
thông qua quyết định mua hàng bao gồm 5 giai đoạn: Nhận biết nhu cầu, tìm
kiếm thông tin, đánh giá các phương án lựa chọn, quyết định mua và hành vi sau khi mua.
Nhận biết nhu cầu: Quá trình mua sắm bắt đầu xảy ra khi người tiêu dùng ý
thức được nhu cầu của chính họ. Nhu cầu phát sinh do những kích thích bên
trong và kích thích bên ngoài.
Tìm kiếm thông tin: Khi nhu cầu của người tiêu dùng đủ mạnh sẽ hình
thành động cơ thúc đẩy họ tìm kiếm thông tin để hiểu biết sản phẩm. Quá trình
tìm kiếm thông tin có thể ở bên trong hoặc ở bên ngoài.
Đánh giá các phương án lựa chọn: Trước khi đưa ra quyết định mua sắm,
người tiêu dùng xử lí thông tin thu được rồi đưa ra đánh giá các lựa chọn khác
nhau theo một số tiêu chuẩn quan trọng.
Quyết định mua: sau khi đánh giá, ý định mua hàng sẽ được hình thành đối
với nhãn hiệu nhận được điểm đánh giá cao nhất và đi đến quyết định mua hàng.
Tuy nhiên, theo Phillip Kotler và Kevin Keller (2013) thường có 2 yếu tố có thể 14 lOMoAR cPSD| 36066900
xen vào trước khi người tiêu dùng quyết định mua sắm. Đó là thái độ của những
người khác và những tình huống bất ngờ.
Hành vi sau mua: sau khi mua, nếu tính năng công dụng của sản phẩm đáp
ứng một cách tốt nhất sự chờ đợi của người tiêu dùng thì họ sẽ hài lòng. Hệ quả
là hành vi mua sắm sẽ được lặp lại khi họ có nhu cầu hoặc giới thiệu cho người
khác. Trường hợp ngược lại. họ sẽ khó chịu và thiết lập sự cân bằng tâm lí bằng
cách chuyển sang tiêu dùng nhãn hiệu khác, đồng thời có thể họ sẽ nói xấu sản
phẩm đó với người khác.
2.1.1.3 Ý định tiêu dùng
Ý định tiêu dùng phản ánh niềm tin của người tiêu dùng liên quan đến
chuỗi hành vi tiêu dùng (Ajzen và Fishbein, 1980). Theo Ajzen (1985), nó được
mô tả như là một động lực cá nhân trong nhận thức kế hoạch/quyết định của
người tiêu dùng để phát huy nỗ lực trong việc thực hiện một hành vi cụ thể. Theo
Ajzen (2002), ý định hành vi được giả định là tiền đề trung gian của hành vi. Ý
định hành vi ngụ ý sự sẵn sàng của một cá nhân để thực hiện một hành vi cho trước.
2.1.2 Các mô hình lý thuyết về ý định lựa chọn
2.1.2.1 Thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action)
Thuyết hành động hợp lý được Ajzen và Fishbein xây dựng từ cuối thập
niên 60 của thế kỷ XX và được hiệu chỉnh mở rộng trong thập niên 70 là một
trong những lý thuyết quan trọng nhất về nghiên cứu ý định hành vi. Lý thuyết
này chỉ ra rằng ý định hành vi là yếu tố quan trọng nhất để dự đoán hành vi tiêu
dùng (Actual Behavior). Mục đích chính của TRA là tìm hiểu hành vi tự nguyện
của một cá nhân bằng cách kiểm tra động lực cơ bản tiềm ẩn của cá nhân đó để
thực hiện một hành động. TRA cho rằng ý định thực hiện hành vi của một người
là yếu tố dự đoán chính về việc họ có thực sự thực hiện hành vi đó hay không.
Ngoài ra, các quy tắc xã hội cũng góp phần vào việc người đó có thực sự thực
hiện hành vi hay không. Theo lý thuyết, ý định thực hiện một hành vi nhất định
có trước hành vi thực tế. Ý định này được gọi là ý định hành vi và là kết quả của
niềm tin rằng việc thực hiện hành vi đó sẽ dẫn đến một kết quả cụ thể. Ý định
hành vi rất quan trọng đối với lý thuyết TRA bởi vì những ý định này "được xác
định bởi thái độ đối với các hành vi và chuẩn chủ quan". Thuyết hành động hợp
lý cho thấy rằng ý định càng mạnh mẽ càng làm tăng động lực thực hiện hành vi,
điều này dẫn đến làm tăng khả năng hành vi được thực hiện.
Ý định hành vi bị ảnh hưởng bởi hai yếu tố: thái độ và chuẩn chủ quan
Thái độ đối với hành vi: Theo thuyết hành động hợp lý, thái độ là một trong
những yếu tố quan trọng quyết định ý định hành vi và đề cập đến cách mà một
người cảm nhận đối với một hành vi cụ thể. Những thái độ này bị ảnh hưởng bởi 15 lOMoAR cPSD| 36066900
hai yếu tố: sức mạnh của niềm tin về kết quả của hành vi được thực hiện (nghĩa
là kết quả có thể xảy ra hay không) và đánh giá kết quả tiềm năng (nghĩa là kết
quả có khả quan hay không). Thái độ đối với một hành vi nhất định có thể là tích
cực, tiêu cực hoặc trung tính. Thuyết TRA quy định rằng tồn tại một mối tương
quan trực tiếp giữa thái độ và kết quả, nếu người ta tin rằng một hành vi nào đó
sẽ dẫn đến một kết quả mong muốn hoặc thuận lợi, thì người ta có nhiều khả
năng có thái độ tích cực đối với hành vi đó. Bên cạnh đó, nếu người ta tin rằng
một hành vi nhất định sẽ dẫn đến một kết quả không mong muốn hoặc không
thuận lợi, thì nhiều khả năng người ta có thái độ tiêu cực đối với hành vi đó.
Chuẩn chủ quan: Các chuẩn chủ quan cũng là một trong những yếu tố
chính quyết định ý định hành vi và đề cập đến nhận thức của các cá nhân hoặc
các nhóm người có liên quan như thành viên gia đình, bạn bè và đồng nghiệp, …
có thể ảnh hưởng đến việc thực hiện hành vi của một người. Ajzen định nghĩa các
chuẩn chủ quan là "nhận thức được các áp lực xã hội để thực hiện hoặc không
thực hiện hành vi". Theo TRA, mọi người phát triển một số niềm tin hoặc niềm
tin chuẩn mực về việc liệu một số hành vi nhất định có được chấp nhận hay
không. Những niềm tin này định hình nhận thức của một người về hành vi và xác
định ý định thực hiện hoặc không thực hiện hành vi của một người. Ví dụ, nếu
một người tin rằng việc sử dụng ma túy (hành vi) được chấp nhận trong xã hội,
nhiều khả năng người đó sẽ sẵn sàng tham gia vào hoạt động này. Mặt khác, nếu
nhóm bạn của người đó nhận thấy rằng hành vi đó là xấu, thì người đó sẽ ít có
khả năng tham gia vào việc sử dụng ma túy. Tuy nhiên, các chuẩn chủ quan cũng
sẽ thay đổi tùy theo tình huống và động lực của từng cá nhân, các cá nhân có thể
hoặc không tuân thủ theo các quy tắc chung của xã hội. Ví dụ, nếu một hành vi
mà xã hội cho là không thể chấp nhận được nhưng cá nhân đó vẫn thực hiện dựa
trên động lực riêng của mình.
2.1.2.2 Thuyết mô hình chấp nhận công nghệ TAM
Thuyết mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) do Davis (1989) cũng được
phát triển từ lý thuyết TRA nhưng hướng vào việc mô hình hóa việc chấp nhận
của con người với công nghệ hoặc hệ thống nào đó (Featherman và Fuller, 2003).
Theo TAM, ý định sử dụng một hệ thống nào đó của con người, thì xuất phát từ
thái độ của họ về việc sử dụng hệ thống đó và nhận thức tính hữu dụng của hệ
thống (perceived usefulness) . Trong đó, thái độ và nhận thức tính hữu dụng chịu
ảnh hưởng bởi nhận thức dễ sử dụng (perceived ease of use).
2.1.2.3 Thuyết hành vi có kế hoạch TPB (The Theory of Planning Behavior)
Lý thuyết hành vi có kế hoạch hay lý thuyết hành vi hoạch định là một lý
thuyết thể hiện mối quan hệ giữa niềm tin và hành vi của một người nào đó,
trong đó niềm tin được chia làm ba loại: niềm tin về hành vi, niềm tin theo chuẩn 16 lOMoAR cPSD| 36066900
mực chung và niềm tin về sự tự chủ. Khái niệm này được khởi xướng bởi Icek
Ajzen năm 1991, nhằm mục đích cải thiện khả năng dự đoán của Lý thuyết về
hành động hợp lý bằng cách bổ sung thêm vào mô hình nhân tố nhận thức về
kiểm soát hành vi, mang lại nhiều ưu điểm trong việc dự đoán và giải thích hành
vi của một cá nhân trong một bối cảnh nhất định]. Nó được xem là một trong
những lý thuyết được áp dụng và trích dẫn rộng rãi nhất về lý thuyết hành vi (Cooke and Sheeran, 2004).
Nhận thức kiểm soát hành vi (Perceived behavioural control): nhận thức của
một cá nhân về sự dễ dàng hoặc khó khăn trong việc thực hiện hành vi cụ thể;
điều này phụ thuộc vào sự sẵn có của các nguồn lực và các cơ hội để thực hiện
hành vi. Ajzen đề nghị rằng nhân tố nhận thức kiểm soát hành vi tác động trực
tiếp đến xu hướng thực hiện hành vi, và nếu cá nhân nhận thức chính xác về mức
độ kiểm soát của mình, thì kiểm soát hành vi còn dự báo cả hành vi. Khái niệm
nhận thức kiểm soát hành vi có liên quan về mặt khái niệm với sự tự chủ (self- efficacy). Thái độ đối với hành vi Chuẩn Ý định hành chủ quan Hành vi vi Nhận thức kiểm soát hành vi
Hình 2.2 Mô hình lý thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behavior – TPB) Nguồn: Ajzen (1991)
2.1.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Dựa vào các lý thuyết và các nghiên cứu trước đây, nghiên cứu này chọn
thuyết hành động hợp lý (TRA), thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) và thuyết mô
hình chấp nhận công nghệ (TAM) làm cơ sở lý thuyết để xây dựng và phát triển
mô hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua smartphone
thương hiệu Việt (Vsmart) của khách hàng trên địa bàn thành phố Cần Thơ.
Thêm vào đó, tác giả đề xuất điều chỉnh các biến và thang đo phù hợp với người tiêu dùng ở TPCT.
Thứ nhất, tên tuổi của thương hiệu càng có uy tín sẽ càng tăng sự tin tưởng
của người tiêu dùng vào sản phẩm và thiết kế sản phẩm càng hợp thị hiếu thì
càng thúc đẩy nhanh quá trình ra quyết định mua smartphone của người tiêu 17 lOMoAR cPSD| 36066900
dùng. Giá là một trong những yếu tố mà người tiêu dùng sẽ cân nhắc và có ảnh
hưởng khá đáng kể đến ý định chọn mua smartphone. Những yếu tố này được
thừa hưởng từ nghiên cứu trước đó của Liao and Yu- Jui (2012).
Thứ hai, các tính năng của smartphone cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định mua smartphone của người tiêu dùng, điện thoại càng có nhiều tính
năng hữu dụng thì càng ảnh hưởng tích cực đến quyết định chọn mua. Các ảnh
hưởng về mặt xã hội như xu hướng, ý kiến của người thân, bạn bè và truyền
thông đại chúng cũng có ảnh hưởng khá lớn khi người tiêu dùng ra quyết định
mua điện thoại. Các yếu tố này được tham khảo thông qua nghiên cứu của Mei
Min et al. (2012), Tanzita et al. (2015)
Thứ ba, dựa trên nghiên cứu của Liu (2002), những hãng điện thoại càng có
các công nghệ hiện đại thì càng được người tiêu dùng quan tâm và xem xét như
một yếu tố quan trọng khi chọn mua smartphone.
Tóm lại, mô hình đề xuất bao gồm 7 biến độc lập là (1) Tính năng sản
phẩm, (2) Giá, (3) Thương hiệu, (4) Ảnh hưởng xã hội, (5) Giá trị thẩm mỹ, (6) Công nghệ. Tính năng Ảnh hưởng xã hội Quyết định mua Giá Giá trị thẩm mỹ smartphone Thương hiệu Công nghệ
Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Nguồn: Tác giả tổng hợp (2021)
2.1.4 Các giả thuyết nghiên cứu và thang đo nghiên cứu
2.1.4.1 Tính năng sản phẩm
Tính năng sản phẩm là một thuộc tính có thể đáp ứng mức độ thỏa mãn nhu
cầu và mong muốn của người tiêu dùng thông qua việc sở hữu sản phẩm và cách
sử dụng sản phẩm (Kotler et al., 2007).
Trong thời đại công nghệ ngày nay, smartphone có tính năng khác biệt sẽ
mang lại nhiều mức độ hài lòng khác nhau cho người tiêu dùng (Chow et al.,
2012). Ngoài hệ điều hành (OS), camera cũng là tính năng mà người tiêu dùng
chú trọng (Chow et al., 2012). Các hệ điều hành (OS) phổ biến nhất dành cho 18 lOMoAR cPSD| 36066900
smartphone ở Nigeria là Android, Windows, IOS (Internet Operating System) và
RIM Blackberry. Chang và Cheng (được trích dẫn như trong Chow et al.., 2012)
cho rằng mỗi hệ điều hành đều có những đặc điểm và nền tảng độc quyền của riêng nó.
Người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm dựa trên các tính năng và các kết quả
cụ thể có thể tạo ra lợi ích và mang lại giá trị hỗ trợ cho họ (Wickliffe and
Psyarchik, được trích dẫn như trong Chow et al.., 2012).
Puth et al.. (được trích dẫn như trong Chow et al.., 2012) nhắc lại rằng
người tiêu dùng sử dụng tính năng để làm yếu tố so sánh giữa các thương hiệu
đang cạnh tranh với nhau và các nhà tiếp thị nên có nhận thức về các tính năng
sản phẩm để có thể xác định hành vi mua hàng của người tiêu dùng.
H1: tính năng của smartphone ảnh hưởng thuận chiều đến hành vi mua
hàng của người tiêu dùng smartphone trên địa bàn TPCT 2.1.4.2 Giá
Theo Nguyễn Văn Ngọc (2006) Giá cả là giá trị bằng tiền của một đơn vị
hàng hóa, dịch vụ, tài sản hay đầu vào nhân tố.
Theo lời của Smith and Carsky (như được trích dẫn trong Chow et al..,
2012) giá cả luôn là yếu tố chính mà người tiêu dùng sẽ cân nhắc trước khi đưa
ra bất kỳ quyết định mua hàng nào. Giá được xem xét bởi Karjaluoto et al.. (như
được trích dẫn trong Juwaheer et al., 2014) là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng
đến sự lựa chọn smartphone của giới trẻ.
Tương tự, Kabadey et al.. (như trích dẫn trong Juwaheer et al.., 2014)
khẳng định rằng khách hàng coi giá cả là một tiêu chí quan trọng liên quan đến
chất lượng sản phẩm, theo đó giá cao cho thấy công nghệ tiên tiến, thiết kế và các
tính năng được cải thiện hơn. Trong nghiên cứu được thực hiện bởi Malasi (được
trích dẫn trong Juwaheer et al.., 2012) cho rằng mức giá ảnh hưởng tích cực đến
ý định mua hàng do giá cả thiết lập hình ảnh của thương hiệu trong mắt người tiêu dùng.
H2: Giá của một chiếc smartphone ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của
người tiêu dùng smartphone trên địa bàn TPCT
2.1.4.3 Thương hiệu
Thương hiệu là tài sản gợi sự liên kết với chất lượng sản phẩm và gợi sự
hiểu biết chính xác liên quan đến thương hiệu (sản phẩm) (Srinivasan and Till
trích dẫn trong Chow et al., 2012).
Beverland et al.. (như được trích dẫn trong Leelakulthanit and Honcharu,
2012) khẳng định rằng thương hiệu không chỉ là công cụ nhận dạng và phân biệt
mà còn tương ứng với công ty và các sản phẩm hoặc dịch vụ của nó. Ở cấp độ 19 lOMoAR cPSD| 36066900
người tiêu dùng. Chu và Keh (như được trích dẫn trong Leelakulthanit and
Honcharu, 2012) cho rằng thương hiệu ảnh hưởng tích cực đến kết quả của hành
vi, bao gồm cả ý định mua hàng.
Trong các nghiên cứu gần đây được thực hiện bởi Liaogang et al.. và Kang
(như được trích dẫn trong Juwaheer et al.., 2012), họ phát hiện ra rằng thương
hiệu được coi là yếu tố chính trong việc hình thành hành vi mua smartphone của khách hàng trẻ tuổi.
Ngoài ra, theo lời của Keller (2007), sự thành công của một sản phẩm có
tên tuổi là tác dụng của việc tạo ra nhận thức về thương hiệu, tiếp cận và thúc đẩy
người tiêu dùng hướng tới sự ưa thích dành cho thương hiệu cụ thể đó. Trên tiền
đề này, Lin và et al. (như được trích dẫn trong Juwaheer et al.., 2014) cho rằng
hình ảnh thương hiệu càng tốt sẽ dẫn đến mức độ nhận diện và ý định mua hàng
cao hơn. Hwa (như được trích dẫn trong Juwaheer et al.., 2014) cho rằng người
tiêu dùng thích mua các sản phẩm và dịch vụ có tên tuổi vì thương hiệu đảm bảo
chất lượng và tạo ra nhiều lựa chọn cũng như đơn giản hoá quyết định mua hàng.
H3: Thương hiệu smartphone ảnh hưởng thuận chiều đến hành vi mua hàng
của người tiêu dùng smartphone trên địa bàn TPCT
2.1.4.4 Ảnh hưởng xã hội
Ảnh hưởng xã hội nghĩa là một người khiến người khác thay đổi cảm xúc,
thái độ, suy nghĩ và hành vi của họ một cách cố ý hoặc vô ý. (Rashotte trích dẫn
trong Chow et al.., 2012). Đây là kết quả của sự tương tác với nhau. Theo Nelson
và Mcleod (được trích dẫn trong Chow et al.., 2012) ảnh hưởng xã hội bao gồm
ảnh hưởng của truyền thông, cha mẹ và bạn bè đồng trang lứa. Nói chung, bạn bè
cùng trang lứa là những người có ảnh hưởng nhiều nhất, sau đó là phương tiện
truyền thông và cha mẹ (Chow et al.., 2012).
Ngoài ra, Agbonifoh et al. (2007) khẳng định rằng những người mà người
tiêu dùng có xu hướng bắt chước sẽ tác động đến hành vi mua hàng của họ. Hơn
nữa, trong một nghiên cứu được thực hiện bởi trung tâm môi giới của NAR vào
năm 2009 (được trích dẫn trong Chow et al.., 2012) báo cáo rằng hạng mục ứng
dụng được sử dụng nhiều nhất là ứng dụng truyền thông và xã hội, do người
dùng smartphone giữ liên lạc với bạn bè, đồng nghiệp và gia đình của họ qua các
trang mạng xã hội. Điều này cho thấy rằng mọi người sẽ bị ảnh hưởng bởi đồng
nghiệp và gia đình khi đưa ra bất kỳ quyết định mua hàng nào.
H4: Mối quan hệ giữa ảnh hưởng xã hội có ảnh hưởng thuận chiều đến
hành vi mua hàng của người tiêu dùng smartphone trên địa bàn TPCT
2.1.4.5 Giá trị thẩm mỹ 20 lOMoAR cPSD| 36066900
Phùng Thu Loan (2017) định nghĩa giá trị thẩm mỹ liên là giá trị liên quan
đến những hiện tượng mang tính xã hội, nhân văn và nằm trong các thuộc tính
quy luật tồn tại của nó, trong những quy luật khách quan của cái đẹp (sự đối
xứng, nhịp nhàng, hài hòa, toàn vẹn, sự trật tự, hợp lý, tính tối ưu,...)
Giá trị thẩm mỹ đã được thêm vào như yếu tố để xác định hành vi mua
smartphone của sinh viên đại học, điều này đã được thông qua trong nghiên cứu
thực hiên tại Thái Lan bởi Leelakulthanit và Honge (2012). Trong thị trường
smartphone ở Nigeria, sự cạnh tranh giữa các công ty dẫn đầu thị trường như
Samsung, BlackBerry, HTC, và Nokia ngày càng khốc liệt hơn khi có sự gia
nhập của các nhà sản xuất smartphone khác như Solo, Gaga, LG, Gionee,
Infinix,...Trong tình hình cạnh tranh gay gắt này, điều quan trọng là các công ty
phải tận dụng hết tất cả các nguồn lợi thế cạnh tranh, bao gồm cả thiết kế
(Murtzin, như được trích dẫn trong Leelakuthanit and Hongcharu, 2012).
Schmitt và Simonson (như được trích dẫn trong Leelakuthamit and
Hongcharu, 2012) cũng tuyên bố rằng trong một thị trường cạnh tranh ngày càng
gia tăng, các nhà sản xuất cho rằng thiết kế lại hoặc thay đổi hình thức sản phẩm
có thể khuyến khích khách hàng mua sản phẩm.
H5: Giá trị thẩm mỹ ảnh hưởng thuận chiều đến hành vi mua hàng của
người tiêu dùng smartphone trên địa bàn TPCT
2.1.4.6 Công nghệ
Công nghệ là việc vận dụng kiến thức khoa học và kỹ thuật để cải tiến chất
lượng sản phẩm và quá trình sản xuất. (Nguyễn Văn Ngọc, 2006)
Saif, Razzaq et al. (2012) đã nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa
chọn smartphone của người tiêu dùng ở Pakistan. Kết quả chỉ ra rằng các tính
năng về công nghệ hiện đại như chống virus, cảm biến, sạc không dây là những
tính năng quan trọng nhất được người tiêu dùng đánh giá và cũng là yếu tố để
thúc đẩy người tiêu dùng mua một chiếc smartphone mới. Người Kurd được yêu
cầu tiết lộ độ ưa thích với các tính năng khác nhau trên smartphone của họ. Kết
quả chỉ ra rằng 173 (11,8%) số người được hỏi đã xem yếu tố công nghệ là yếu tố
quan trọng đối với smartphone. (Khayyat and Heshmati, 2012).
Những người tiêu dùng bị thu hút bởi công nghệ mới sẽ chuyển từ thương
hiệu này sang thương hiệu khác để tìm kiếm công nghệ tốt hơn. Điều quan trọng
là các nhà sản xuất phải thường xuyên nâng cao thương hiệu của mình bằng cách
không ngừng cải tiến các tính năng và ứng dụng để phù hợp với xu hướng công
nghệ và nhu cầu của người tiêu dùng (Sata, 2013).
H6: Công nghệ ảnh hưởng thuận chiều đến hành vi mua hàng của người
tiêu dùng smartphone trên địa bàn TPCT 21 lOMoAR cPSD| 36066900
Bảng 2.1 Thang đo ý định lựa chọn của mô hình nghiên cứu đề xuất ST THANG ĐO Nội dung Nguồn T hiệu
Điện thoại VSmart có tích hợp ứng dụng TN1 sức khoẻ độc quyền
Điện thoại VSmart có dung lượng pin TN2 cao TÍNH NĂNG Chow et 1
Điện thoại VSmart có tính năng camera SẢN PHẨM TN3 al. (2012) hiện đại
TN4 Điện thoại VSmart hỗ trợ sạc nhanh
Điện thoại VSmart có khả năng tương
TN5 thích với nhiều ứng dụng và thiết bị cao Điện
thoại Vsmart có mức giá hợp lí G1 hơn
so với các thương hiệu khác
Điện thoại VSmart có mức giá hợp lí so G2 với chất lượng Chow et 2 GIÁ
Điện thoại VSmart có mức giá phù hợp al. (2012) G3 với thu nhập của tôi
Điện thoại VSmart có mức giá rẻ nhất so G4
với các sản phẩm khác có cùng tính năng
TH1 VSmart là thương hiệu Việt
TH2 VSmart là thương hiệu nổi tiếng THƯƠNG Chow et 3
Tôi có sự yêu thích đối với thương hiệu HIỆU TH3 al. (2012) điện thoại VSmart
Tôi tin tưởng chất lượng điện thoại mà
TH4 thương hiệu VSmart mang lại 4 ẢNH HƯỞNG
Điện thoại VSmart được quảng cáo rộng Chow et XH1 XÃ HỘI
rãi trên các phương tiện truyền thông al. (2012)
Điện thoại VSmart được người thân
XH2 trong gia đình sử dụng
XH3 Điện thoại VSmart được bạn bè khuyên dùng 22 lOMoAR cPSD| 36066900 Điện
thoại VSmart được nhiều người tin XH4 dùng
TM1 Điện thoại VSmart có thiết kế hiện đại GIÁ TRỊ Yu-Jui 5
TM2 Điện thoại VSmart khá gọn nhẹ THẪM MỸ (2012)
TM3 Điện thoại VSmart có màn hình lớn
CN1 Điện thoại VSmart có công nghệ sim ảo
Điện thoại VSmart có dung lượng RAM CN2
lớn để thao tác đa nhiệm
Điện thoại VSmart có hệ điều hành Joshi CN3 thuần việt VOS Sujata 6 CÔNG NGHỆ
Điện thoại VSmart hỗ trợ cảm biến vân et al.. CN4 tay và khuôn mặt (2016)
Điện thoại VSmart có công nghệ giúp
bảo mật tuyệt đối cũng như hạn chế rủi
CN5 ro rò rỉ thông tin khi giao dịch và thanh toán online.
Nguồn: Tác giả tổng hợp (2021)
Thang đo Likert 5 mức độ từ 1 đến 5 được sử dụng để thu thập thông tin
cho việc xây dựng thước đo các nhân tố từ ảnh hưởng đến ý định mua
smartphone thương hiệu Việt (Vsmart). Trong đó 1 là Hoàn toàn không đồng ý, 2
là Không đồng ý, 3 là Trung bình, 4 là Đồng ý, 5 là Hoàn toàn đồng ý.
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Đề tài sử dụng số liệu sơ cấp thông qua phỏng vấn các khách hàng mua
hoặc có ý định mua điện thoại di động Thương hiệu Việt Nam (Vsmart) trên địa bàn Thành phố Cần Thơ.
Mẫu nghiên cứu được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp các đáp viên
với phương pháp chọn mẫu thuận tiện phi xác suất. Hiện nay có nhiều cách để
chọn mẫu, theo nhiều nhà nghiên cứu, kích thước mẫu càng lớn càng tốt (Nguyễn
Đình Thọ, 2011). Williams và cộng sự cho rằng cỡ mẫu nên chọn từ 100 quan sát
trở lên (n≥100), (Trích theo Võ Thị Thanh Lộc và Huỳnh Hữu Thọ, 2016). Hair
và cộng sự (2006) cho rằng để sử dụng nhân tố phân tích khám phá (EFA) số
quan sát mẫu phải tối thiểu là 50 hay theo tỉ lệ 5:1, có nghĩa rằng một biến đo
lường cần tối thiểu 5 mẫu quan sát. Trong bài nghiên cứu này, cụ thể cần có 22
biến quan sát có thể được. Do đó, số quan sát tối thiểu dự kiến là 22x5=110 quan 23 lOMoAR cPSD| 36066900
sát. Nhưng để đề phòng những trường hợp không hợp lệ và để tăng độ tin cậy, tác
giả sẽ phỏng vấn 180 đáp viên.
Mỗi đáp viên, tác giả tiến hành phỏng vấn trong khoảng 7-10 phút để hoàn
thành bảng câu hỏi. Tại các cửa hàng điện thoại trên địa bàn quận Ninh Kiều, Cái
Răng và Bình Thủy tác giả sẽ tiến hành phỏng vấn trực tiếp những khách hàng
đang hay có ý định mua điện thoại Thương hiệu Việt Nam. Tại các trường Đại
học trên địa bàn quận Ninh Kiều, Cái Răng và Bình Thủy tác giả phỏng vấn
những bạn trẻ hay giảng viên đã, đang sử dụng hay có ý định mua điện thoại thương hiệu Việt Nam.
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu
Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach Alpha: để kiểm tra độ
chặt chẽ của các biến quan sát, phản ánh mức độ tương quan chặt chẽ của các
biến trong cùng một nhân tố. Tiến hành loại các biến có hệ số tương quan vơi
biến tổng nhỏ hơn 0,3, chọn các biến có độ tin cậy Cronbach Alpha lớn hơn 0,7
(Theo Võ Thị Thanh Lộc và Huỳnh Hữu Thọ, 2016). Tuy nhiên trong nhiều
trường hợp hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0,6 vẫn được chấp nhận (Nunnally and
Burnstein, 1994; Peterson, 1994, trích theo Võ Thị Thanh Lộc và Huỳnh Hữu
Thọ, 2016). Tuy nhiên, cần lưu ý nếu Cronbach Alpha quá cao (>0,95) thì có khả
năng xuất hiện các biến quan sát thừa trong thang đo.
Phân tích các nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis - EFA): Sau
khi đã loại được các yếu tố có độ tin cậy Cronbach Alpha thấp hơn 0,3 thì tiến
hành phân tích EFA đối với các nhân tố được chọn. Tiến hành phân tích bằng
phần mềm SPSS để gom các biến quan sát lại thành 1 nhóm các yếu tố ảnh
hưởng đến quyết định mua điện thoại thông minh thương hiệu Việt Nam.
Phân tích các nhân tố khằng định (Confirmatory Factor Analysis – CFA): để
đánh giá mức độ phù hợp của mô hình với dữ liệu nghiên cứu.
Cuối cùng phân tích hồi quy nhị phân (Binary analysis): để biết sự ảnh
hưởng của từng yếu tố đến quyết định mua điện thoại thương hiệu Việt Nam của người dân TP Cần Thơ.
Ta có phương trình hồi quy đa biến như sau
QD= β0 + β1TN + β2G + β3TH + β4XH + β5TM + β6CN. Trong đó:
QD là Quyết định mua điện thoại thông minh thương hiệu Việt Nam của
người dân Thanh phố Cần Thơ (QD= 1 khi người dân quyết định mua
Smartphone thương hiệu Việt Nam, QD= 0 khi người dân không có quyết định
mua Smartphone thương hiệu Việt Nam) 24 lOMoAR cPSD| 36066900
TN là tính năng của điện thoại thông minh thương hiệu Việt Nam (Các tính
năng của sản phẩm có đáp ứng được nhu cầu của khách hàng).
G là giá thành của điện thoại ảnh hưởng đến sự lựa chọn của KH giữa
Smartphone Việt Nam và các thương hiệu quốc tế (Giá có phù hợp với đối tượng
khách hàng, yếu tố chủ yếu quyết định mua hàng).
TN là giá trị thương hiệu (tầm ảnh hưởng của thương hiệu đối với việc lựa chọn điện thoại).
XH là các ảnh hưởng từ xã hội (gia đình, bạn bè,…) đến sự chọn mua điện thoại.
TM là giá trị thẩm mỹ, thiết kế của điện thoại Việt (kiểu dáng và sự nhỏ gọn
hay xinh đẹp của chiếc điện thoại).
CN là công nghệ tiên tiến của sản phẩm (Các công nghệ mới của sản phẩm
có phù hợp với đa số người tiêu dùng hay không). 25 lOMoAR cPSD| 36066900 CHƯƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH VIỆT NAM
3.1. NỀN CÔNG NGHIỆP ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
3.1.1 Nền công nghiệp điện thoại di động trên thế giới
3.1.2 Nền công nghiệp điện thoại di động ở Việt Nam
3.1.3 Nền công nghiệp điện thoại di động Việt Nam trên địa bàn Thành phố Cần Thơ
3.2 LỢI ÍCH CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN
THOẠI THÔNG MINH THƯƠNG HIỆU VIỆT NAM
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA
ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH THƯƠNG HIỆU VIỆT NAM TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ
4.1 MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU
4.2 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO CRONBACH ALPHA
4.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA)
4.4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY NHỊ PHÂN CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ
5.1 HÀM Ý QUẢN TRỊ
5.1.1 Cơ sở đề xuất giải pháp
5.1.2 Hàm ý quản trị nhằm thúc đẩy việc tiêu dùng điện thoại di động
thương hiệu Việt trên địa bàn Thành phố Cần Thơ 5.2 KẾT LUẬN 26 lOMoAR cPSD| 36066900
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tiếng Việt 1.
Adsota, 2019. Thị trường quảng cáo số. 2.
Anh Linh, 2020. Thị trường Smartphone Việt Nam: các ông lớn không
còn "ăn ngon ngủ yên".2020-cac-ong-lon-khong-con-an-ngon-ngu-yen-827871.vov>
[Ngày truy cập 21 tháng 12 năm 2020]. 3.
GSMA, 2021. Hiệp hội viễn thông.
<https://www.gsmaintelligence.com/data/> 4.
Huỳnh Văn Mẫn, 2017. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
mua smartphone của người tiêu dùng tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk
Lắk,
Luận văn Thạc sĩ. Đại học Đà Nẵng - Trường Đại học Kinh tế. 5.
Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh
doanh. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Lao động - Xã hội. 6.
Nguyễn Thị Thủy Tiên, 2016. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định mua smartphone của người tiêu dùng trên địa bàn thành phố Đồng
Hới, tỉnh Quảng Bình.
Luận văn Thạc sĩ. Đại học Đà Nẵng. 7.
Nguyễn Văn Quẫn và lê Nguyễn Đoan Khôi, 2020. Các nhân tố ảnh
hưởng đến việc mua Smartphone của người tiêu dùng ở Quận Ninh Kiều, TP
Cần Thơ,
Hà Nội: Tạp chí công thương. 8.
Philip Kotler, 2001. Quản trị Marketing. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch
Trương Đình Chiến, 2002. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê 9.
Trendforce, 2020. Công ty nghiên cứu thị trường.
<https://www.trendforce.com/research/category/Consumer
%20Electronics/Smartphones> 10.
Võ Thị Thanh Lộc và Huỳnh Hữu Thọ, 2016. Phương pháp nghiên cứu
khoa học và cách viết đề cương nghiên cứu (Ứng dụng trong lĩnh vực kinh tế xã
hội)
. Cần Thơ: NXB Cần Thơ. 11.
Wikipedia, 2019. Bách khoa toàn thư mở. %E1%BA%A7n_Th%C6%A1>
Danh mục tài liệu tiếng Anh 27 lOMoAR cPSD| 36066900 1.
Ajzen, I., 2006. Constructing a Theory of Planned Behavior
Questionnaire, s.l.: tps://www.researchgate.net/publication/235913732.> 2.
Ajzen, I. (January 2005). The Influence of Attitudes on Behavior.
Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Associates 3.
Ajzen, I., 1991. The Theory of Planned Behavior. ORGANIZATIONAL
BEHAVIOR AND HUMAN DECISION PROCESSES 50, pp. 179-211 4.
Akkucuk, U. & Esmaeili, J., 2016. The Impact of Brands on Consumer
Buying Behavior: An Empirical Study on Smartphone Buyers. International
Journal of Research in Business and Social Science,
5(4), pp. 2147-4486. 5.
Alexander Wollenberg and Truong Tang Thuong, 2014. Consumer
Behaviour in the Smartphone Market in. International Journal of Innovation,
Management and Technology,
5(6), pp. 412-416. 6.
Ayodele, Adetola, A. & Ifeanyichukwu, C. D., 2016. Factors influencing
smartphone purchase behavior among young adults in Nigeria. International
Journal of Recent Scientific Research,
7(9), pp. 13248-13254. 7.
Dastane, Zahid, W. & Omkar, 2016. Factors Affecting Purchase Intention
of South East Asian (SEA) Young Adults towards Global Smartphone Brands.
Asean Marketing Journal, 8(1), pp. 66-84 8.
Davis, F., 1989. Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, and User
Acceptance of Information Technology.. MIS Quarterly, 13(3), pp. 319-340. 9.
Icek Ajzen and Martin Fishbein. (1980). Understanding Attitudes and
Predicting Social Behavior. Prentice-Hall. 10.
Mohammed, A. B., 2018. Selling Smartphones to Generation Z:
Understanding Factors Influencing the Purchasing Intention of Smartphone.
International Journal of Applied Engineering Research ISSN 0973-4562 , 13(6), pp. 3220-3227. 11.
Ned A Flanders, Martin Fishbein, Icek Ajzen. (1975). Belief, Attitude,
Intention, and Behavior: An Introduction to Theory and Research. Addison- Wesley Publishing Company. 12.
Rahim, A. et al., 2016. Factors Influencing Purchasing Intention of
Smartphone among University Students. Procedia Economics and Finance , Volume 37, pp. 245-253. 13.
Sat, M., 2013. Factors Affecting Consumer Buying Behavior of Mobile
Phone Devices. Mediterranean Journal of Social Sciences , 4(12), pp. 103-112.. 14.
Ulas Akkucuk and Javad Esmaeili, 2016. The Impact of Brands on
Consumer Buying Behavior: An Empirical Study on Smartphone Buyers. 28 lOMoAR cPSD| 36066900
International Journal of Research in Business and Social Science, 5(4), pp. 2147- 4486. 15.
Wollenberg, A. & Thuong, T. T., 2014. Consumer Behaviour in the
Smartphone Market in. International Journal of Innovation, Management and
Technology,
5(6), pp. 412-416 16.
Zahid, D. W. & Omkar, 2016. Factors Affecting Purchase Intention of
South East Asian (SEA) Young Adults towards Global Smartphone Brands.
Asean Marketing Journal, 8(1), pp. 66-84. 29