Tiểu luận " Cơ cấu nền kinh tế nước ta trong thời kì quá độ lên CNXH .Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng quan điểm trên như thế nào trong quá xây dựng nền kinh tế nước nhà "

Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh với đề tài: "Cơ cấu nền kinh tế nước ta trong thời kì quá độ lên CNXH .Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng quan điểm trên như thế nào trong quá xây dựng nền kinh tế nước nhà" của Đại học nội vụ Hà Nội giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.

Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
11 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận " Cơ cấu nền kinh tế nước ta trong thời kì quá độ lên CNXH .Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng quan điểm trên như thế nào trong quá xây dựng nền kinh tế nước nhà "

Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh với đề tài: "Cơ cấu nền kinh tế nước ta trong thời kì quá độ lên CNXH .Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng quan điểm trên như thế nào trong quá xây dựng nền kinh tế nước nhà" của Đại học nội vụ Hà Nội giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.

65 33 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|39099223
1
BÀI TẬP LỚN
MÔN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ BÀI: Anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của Hồ Chí
Minh về cơ cấu nền kinh tế nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH?
Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng quan điểm nêu trên như thế nào
trong xây dựng nền kinh tế nước ta hiện nay?
Họ và tên sinh viên: Bùi Việt Trung
MSV: 11217485
Lớp tín chỉ: LLTT1101(123)-24
Giảng viên: TS Nguyễn Chí Thiện
HÀ NỘI-2023
MC LC
M
ĐẦU................................................................................................... ..................3
NI DUNG
Chương I: Quan đim ca ch tch H Chí Minh v cơ cấu kinh tế c ta trong thi
k quá độ lên ch nghĩa xã
lOMoARcPSD|39099223
hi....................................................................................4
1. Thi k quá độ lên ch nghĩa xã
hi...........................................................................4
3. Quan điểm ca H Chí Minh v cơ cấu kinh tế trong thi k quá độ lên ch nghĩa xã
hi......................................................................................................
.....................4
Chương II: Sự vn dng của Đảng thông qua tư tưng H Chí Minh của Đảng Cng sn
Vit nam trong vic phát triển cơ cấu nn kinh tế c ta hin
nay.....................................................................................................
..........................7
1. Nhng thành tu của Đảng trong vic vn dụng quan đim ca H Chí Minh
trong phát triển cơ cấu nn kinh
tế..................................................................................7
2. Mt s hn chế
…………………………...................................................................8
3. Giải pháp đề ra nhm nâng cao hiu qu vn dụng quan điểm ca H Chí Minh
trong phát triển cơ cấu nn kinh tế c ta hin
nay.................................................10
KT
LUN................................................................................................. ..............11
TÀI LIU THAM
KHO.......................................................................................12
MỞ ĐẦU
C. Mác, Ph. Ăngghen, V.I. Lênin đều khẳng định tính tt yếu khách quan ca
thi k quá độ lên ch nghĩa xã hi và ch rõ v trí lch s, nhim v đặc thù ca nó
trong quá trình vận đng, phát trin ca hình thái kinh tế - xã hi cng sn ch nghĩa.
Theo quan điểm ca các nhà kinh đin ca ch nghĩa Mác – Lênin, thì có hai con
đường quá độ tiến lên ch nghĩa xã hội. Con đường th nht là con đường quá độ
trc tiếp lên ch nghĩa xã hội t những nước tư bản phát trin trình đ cao. Con
đưng th hai là quá đ gián tiếp lên ch nghãi xã hi những nước ch nghĩa tư
bn phát trin còn thp hoặc các nưc tiền tư bản.
Trên cơ sở vn dng lý lun v cách mnh không ngng, v thi k quá độ lên
ch nghĩa xã hội ca ch nghĩa Mác – Lênin và xut phát t đặc điểm tình hình thc
tế ca Vit Nam, H Chí Minh đã khẳng định con đường cách mng Vit Nam là tiến
hành gii phóng dân tc, hoàn thành cách mnh dân tc dân ch nhân dân, tiến dn
lên ch nghĩa xã hội. Như vậy, quan nim H Chí Minh v thi k quá độ lên ch nghĩa
xã hi Vit Nam là quan nim v một hình thái quá đ gián tiếp c th - quá độ t
lOMoARcPSD|39099223
3
mt xã hi thuộc địa, na phong kiến, nông nghip lc hậu đi lên chủ nghĩa xã hi.
Chính ni dung c th này, H Chí Minh đã c th hóa làm phong phú thêm lý lun
Mác Lênin v thi k quá độ lên ch nghĩa xã hội.
Theo H Chí Minh, khi bước vào thi k quá độ lên ch nghĩa xã hội, nước ta
có đặc đim ln nht là t một nước nông nghip lc hu tiến lên ch nghĩa xã hội
không phải thông qua giai đoạn phát triển tư bản ch nghĩa. Đặc điểm này chi phi
các đặc điểm khác, th hin trong tt c các lĩnh vực của đời sng xã hội và làm cơ s
ny sinh nhiu mâu thuẫn. Trong đó, Hồ Chí Minh đặc biệt lưu ý đến mâu thuẫn cơ
bn ca thi k quá độ, đó là mâu thuẫn gia nhu cu phát trin cao của đất nước
theo xu hướng tiến b và thc trng kinh tế - xã hi quá thp kém của nước ta. Do
vậy, con đường quá đ lên ch nghĩa xã hội c ta thc s đã và đang vẫn phi
đối mt vi nhiu thách thức đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, yêu cu những đường li
thông minh và chính xác t Đảng lãnh đo.
Bài tiu lun s bao gm hai vấn đề chính: “Thứ nht là tìm hiu và phân tích
quan điểm ca H Chí Minh v cơ cấu kinh tế trong thi k quá độ lên ch nghĩa xã
hi Vit Nam. Th hai là tìm hiu s vn dụng quan đim nêu trên của Đảng Cng
sn Vit Nam trong vic phát triển cơ cấu nn kinh tế c ta hiện nay.”
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ TỊCH HỒ CMINH VỀ CẤU
NỀN KINH TẾ ỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
HỘI.
1. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ chuyển đổi xã hội tư bản chủ
nghĩa thành xã hội chủ nghĩa, xuất hiện và bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành
chính quyền và hoàn thành khi các cơ sở của chủ nghĩa xã hội được xây dựng hoàn tất.
Đặc trưng của nền kinh tế trong thời ky chính là cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.
Nhà nước trong thời kỳ này đóng vai trò quan trọng trong việc phát huy đầy đủ quyền
dân chủ của nhân dân lao động với mọi hoạt động của xã hội chủ nghĩa, từng bước cải
tạo xã hội cũ, xây dựng một xã hội hoàn toàn mới.
2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê nin về đặc điểm của nền kinh tế
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
lOMoARcPSD|39099223
Từ hình thái kinh tế- hội này sang hình thái khác phải trải qua một giai đoạn,
giai đoạn đó có sự đột phá, biến chuyển mạnh mẽ, C. Mác và P. Ăngghen gọi đó là
thời kỳ quá độ. Thích ứng với thời kỳ ấy sẽ là một thời kỳ quá độ chính trị, trong đó
chính xác là chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản. V.I. Lê nin đã kế thừa và
phát huy tư tưởng trên, ông cho rằng thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội là tất yếu và lâu dài.
Ông đã chỉ rõ đặc điểm của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội là sự tồn tại của nền kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế
trong một hệ thống kinh tế thống nhất. Nền kinh tế này được xác lập trên cở sở khách
quan của sự tồn tại của nhiều loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất.
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu nền kinh tế nước ta trong
thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội.
3.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về thời kỳ qúa độ lên chủ nghĩa xã hội.
Kế thừa quan điểm của Mác-Lênin, và từ điều kiện của Việt Nam, Hồ Chí Minh
đã khẳng định: thời kỳ quá độ là thời k dân chủ mới, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội. Ở
Việt Nam, điều đặc biệt lớn nhất chính là đi thẳng lên chủ nghĩa xã hội xuất phát từ
một nước nông nghiệp lạc hậu mà không hề thông qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa.
Điều này có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt trong đời sống xã hội, từng bước xoá bỏ
tàn tích của chế độ thực dân, phong kiến lạc hậu, tạo điều kiện cho chủ nghĩa xã hội
phát triển. Đó chính là một điều tất yếu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Việt Nam.
Ngoài ra Hồ Chí Minh còn đưa ra nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội, Người đã khẳng định: thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội phải tạo ra được những
điều kiện cơ bản, cần thiết là đầy đủ về cơ sở vật chất, cùng với đó phải kết hợp hiệu
quả với sự lãnh đạo của Đảng, đưa nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội. Trong đó, điều tất
yếu và quan trọng nhất là nước ta phải có nền tảng cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ
nghĩa xã hội, có nền công nông nghiệp hiện đại, từ đó có thể chuyển mình từ nền kinh
tế xã hội cũ, hoàn thiện và lâu dài.
Đây không chỉ là sự tiếp thu các giá trị tư tưởng chủ nghĩa Mác-nin về thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, mà trong đó còn có sự bổ sung, suy luận và phát triển
trong điều kiện lịch sử cụ thể của Hồ Chí Minh, tiếp tục làm rõ hơn bản chất của chủ
nghĩa Mác-Lênin.
3.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
lOMoARcPSD|39099223
5
Trong lĩnh vực kinh tế, Hồ Chí Minh đã đề cập đến nhiều mặt: lực lượng sản
xuất, quan hệ sản xuất, cơ chế quản lý kinh tế. Người đã nhấn mạnh việc phát triển lực
lượng sản xuất là vấn đề mấu chốt, tăng năng suất lao động trên cơ sở công nghiệp hoá
xã hội chủ nghĩa, cùng với thiết lập quan hệ sản xuất, cơ chế quản lý kinh tế, các thành
phần kinh tế trong thời kỳ quá độ.
Ngoài ra, Người còn đưa ra quan điểm rất độc đáo về cơ cấu kinh tế công-
nôngthương nghiệp, đưa nông nghiệp trở thành mặt trận hàng đầu, củng cố hệ thống
thương nghiệp trở thành cầu nối giữa các ngành trong xã hội, thoả mãn nhu cầu của
nhân dân với các ngành có trình độ phát triển cao, một nền kinh tế hiện đại gắn liền
với nền khoa học-kỹ thuật tiên tiến. Điều quan trọng nhất là phải xoá bỏ được tàn dư
của bóc lột của chế độ tư bản chủ nghĩa trong 100 năm chịu sự đô hộ của thực dân, đây
chính là nhân tố chính đã gây nên những mâu thuẫn trong quan hệ sản xuất, làm suy
giảm năng suất người lao động, tạo rào cản trong việc đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước
ta.
Sau khi nhận thức được quy luật của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tại một
nước lạc hậu như Việt Nam, Hồ Chí Minh đã khẳng định trong thời kỳ quá độ Việt
Nam sẽ tồn tại đan xen nhiều hình thức sở hữu khác nhau. Trong nước ta hin nay
nhng hình thc s hu chính v liệu sn xuất như sau: sở hu của Nhà nước tc là
ca toàn dân, s hu ca hp tác tc s hu tp th của nhân dân lao đng, s
hu của người lao động riêng l, một ít tư liu sn xut thuc s hu của nhà tư bn.
T đó Người đưa ra kết lun: Mục đích của chế độ ta xóa b c hình thc s hu
không hi ch nghĩa, làm cho nền kinh tế gm nhiu thành phn phc tp tr nên
mt nn kinh tế thun nht, da trên chế độ s hu toàn dân s hu tp th. Tuy
nhiên, mục đích đó phải được thc hin từng bước phù hp với điều kin c th.
Đối vi kinh tế vùng- lãnh th, H Chí Minh cho rng phi phát triển đồng đều
gia kinh tế đô thị và kinh tế nông thôn. Người đặc biết chú trng vào phát trin kinh
tế vùng núi, hải đảo, tạo điều kin không ngừng để ci thin và nâng cao đời sng ca
đồng bào, vừa đảm bo an ninh quc phòng cho t quc. Ngoài ra, vic đầu tư cho
các vùng kinh tế trọng điểm là vô cùng thiết yếu, tạo điều kin cho công cuc công
nghip hoá- hiện đại hoá đất nước, phát trin nn kinh tế theo chiu sâu, tránh l
thuc vào các nn kinh tế bên ngoài.
c ta, H Chí Minh là người đầu tiên ch trương phát triển cơ cấu nn
kinh tế nhiu thành phn trong sut thi k quá độ lên ch nghĩa xã hội. Người đã
xác định rõ năm thành phần chính trong nn kinh tế nhiu thành phn: kinh tế quc
doanh, hp tác xã, kinh tế cá nhân, nông dân và th công m nghệ, tư bản tư nhân và
lOMoARcPSD|39099223
tư bản nhà nước. Người ch rõ nước ta cn ưu tiên phát trin kinh tế quốc doanh để
to nn tng vt cht cho ch nghĩa xã hội, thúc đẩy vic ci to nn kinh tế. Hp tác
xã cũng cần được khuyến khích phát trin, trên cơ sở t nguyn, cùng có li, tránh
chèn ép, ch quan. Đối với người làm ngh th công m ngh riêng l khác, nhà nước
nên bo h quyn s hu v tư liệu sn xuất, đưa ra cách cho h ci tiến sn phm,
khuyến khích hp tác lẫn nhau. Đối với tư bản tư nhân, h đã đóng góp nhiều vào
khôi phc kinh tếng h cách mng dân ch, ci to và xây dụng nhà nước xã hi
ch nghĩa, nhà nước hướng dn h góp phn li ích cho nn kinh tế quc dân.
Tiếp nữa, Người khẳng định phi xây dng nn kinh tế t ch đi đôi vi m
rng hp tác quc tế. Bác cho rằng độc lp là phải đc lp toàn din trit để, mt
quc gia dân tộc độc lp là mt quc gia dân tộc độc lp v mi mt: chính tr, kinh
tế, quốc phòng, văn hóa tư tưởng. Mà quan trng nht với Người đó chính là độc lp
và chính tr và kinh tế, tc là không l thuc vào bt k quc gia dân tộc nào khác như
mt s c trung đông. Chúng ta đc lp toàn diện, độc lp v mi mặt nhưng
không có nghĩa là đóng cửa khép kín mà vn có s giao thương với các nước khác.
Ch tch H Chí Minh cũng khẳng định vai trò ca khoa học kĩ thuật đi vi s
phát trin ca nn kinh tế ớc nhà. Ngưi cho rằng chúng ta không có điu kin
thun li cho khoa học kĩ thuật thì gi cn phi hc tp tiếp thu t các nước đi trước,
tìm tòi và tiếp thu khoa học kĩ thuật, ngun vn của nưc h và đặc bit là nhng
kinh nghiệm đi trước trong qun lý và sn xuất đặc bit là sn xut hàng hóa. T đó
ng dng v c ta sao cho phù hp vi hoàn cảnh địa lý, tp tục thói quen đc
đim ca nn kinh tế c nhà. Song song vi vic hc tp tiếp thu, chúng ta cũng
không được quên đi những tinh hoa của nước nhà, phi biết “hòa nhập mà không
hòa tan”, cũng như gi vng tôn trọng độc lp ch quyền, ngăn cấm mọi hành động
ảnh hưởng đến nền độc lp ca quc gia mình và không can thip tới độc lp ch
quyn ca quc gia dân tc khác.
Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh rt coi trng quan h phân phi và qun lý kinh tế.
Vic qun lý phi dựa trên cơ sở hạch toán, đem lại hiu qu cao, s dng tốt các đòn
by kinh tế trong quá trình phát trin sn xuất, đảm bo li ích chung ca các thành
phn kinh tế, công bng đối vi tng vùng. Còn có chng tiêu cc trong vic qun lý,
cn phi x lí nghiêm vi nhng hành vi lm dng chc quyền, tham ô tham nhũng,
xây dựng bè phái, đặc bit là đối với Đảng viên để làm gương cho những ngưi khác
và đảm bo s trong sch ca Đảng.
Kết hp với đó là phải có s kế hoch hoá trong phát trin nn kinh tế, phù
hp vi tng thi k, tng hoàn cnh c thể. Để có th đápng tt cho b máy qun
lý, cn có nhng cán b chất lượng v chuyên môn, đạo đức, yêu nước. Có như vậy
lOMoARcPSD|39099223
7
thì vic phát triển đồng đều các thành phn kinh tế nói riêng và nn kinh tế Vic Nam
nói chung.
Ta có th thy, t s kế tha ca ch nghĩa Mác – Lênin, cùng với đó là nhận
thc v quy luật chung và đặc thù trong nn kinh tế một nước c th, H Chí Minh
cho thy việc quá độ lên ch nghĩa xã hội là tt yếu và cn thiết, giúp Vit Nam thoát
khi cnh nghèo nàn, lc hu, tiếp đó là nền kinh tế nhiu thành phần đóng góp
mnh m cho nn kinh tế Vit Nam, tạo điều kin vng chc cho công cuc công
nghip hoá-hiện đi hoá ca Việt Nam, dân thêm giàu, nước thêm mạnh, đời sng xã
hi thêm m no, hnh phúc.
CHƯƠNG 2: SỰ VN DNG CỦA ĐNG CNG SN VIT
NAM THÔNG QUA TƯ TƯỞNG CA H CHÍ MINH TRONG VIC PHÁT TRIN CƠ CẤU
NN KINH T C TA HIN NAY
Tư tưởng H Chí Minh v phát triển cơ cấu nn kinh tế đã bao quát những vn
đề cơ bản nht v bn cht, mc tiêu ca ch nghĩa xã hi; v đặc điểm, nhim v,
ni dung, bin pháp tiến hành ca thi k quá độ lên ch nghĩa xã hội Việt Nam. Tư
ng này tr thành tài sn vô giá, là kim ch nam cho vic kiên trì và gi vững định
ng xã hi ch nghĩa của Đảng ta, đồng thời đưa ra nhiều vấn đề gii pháp phù
hp cho xu thế vận động ca thế gii ngày nay
Trong quá trình vn dụng tư tưng H Chí Minh v phát triển cơ cấu nn kinh
tế c ta hiện nay, Đảng ta đã đạt được nhng thành tu quan trng, to thế lc
mới cho con đường phát trin phát trin xã hi ch nghĩa ở ớc ta, giúp con đưng
đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng được hin thc hoá, c th hoá. Tuy nhiên, trong
mt thi gian dài, bên cnh những cơ hội và thành tựu đã đạt được, Đảng phi đối
mt vi nhiu thách thức, khó khăn vi nhng vấn đ phát sinh trong nưc ln quc
tế.
1. Nhng thành tu của Đảng trong vic vn dụng tư tưng H Chí Minh
trong vic phát triển cơ cấu nn kinh tế Vit Nam.
Nhìn li chặng đường vn dụng tư tưng H Chí Minh vào công cuc xây dng
và phát trin nn kinh tế, Đảng ta đã cho thấy nhiu thành công có th thấy như sau:
Th nhất, cơ chế qun lý kinh tế đưc hoàn thiện hơn nh tư tưởng H Chí
Minh. Trước đây nền kinh tế ớc ta đưc quản lý theo cơ chế kế hoch hoá tp
trung dẫn đến s khng hong kinh tế trm trng, c th trong giai đoạn sau cuc
kháng chiến chng M. Sau khi vn dng tư tưởng H Chí Minh v phát trin kinh tế,
Đảng đã xác định bước đầu hình thành nn kinh tế nhiu thành phn, vn động theo
cơ chế th trưng có s qun lý của nhà nước, t đó Việt Nam đã xoá b cơ chế qun
lý kế hoch hoá, chuyn sang cơ chế th trường; xoá b mi hình thc phân bit gia
lOMoARcPSD|39099223
các thành phn kinh tế, các thành phn kinh tế cùng nhau phát trin lâu dài và cnh
tranh lành mạnh, thúc đầy nn kinh tế phát trin.
Th hai, vn dụng tư tưởng H Chí Minh trong công nghip hoáhin đại hoá
mang li s thành công tốt đẹp. T nn công nghip khép kín, ch yếu da vào li thế
v lao động, tài nguyên, nước ta đã chuyển dn sang nn công nghip hoá gn lin
vi hiện đại hoá mang li hiu qu cao trong nn kinh tế m. T ch xác định lc
lượng ch yếu thc hin công nghip hoá-hiện đại hoá là s nghip ca toàn dân ca
toàn xã hội. Nhà nưc phải có chính sách khơi dậy phát huy các ngun lc ca nhân
dân, mi thành phn kinh tế.
Th ba, vn dụng tư tưng H Chí Minh v kết hp sc mnh dân tc và sc
mnh thời đại. Với phương châm “Nội lc là quyết định, ngoi lc là quan trọng”,
Việt Nam đã thc hiện đa phương hóa, đa dạng hóa quan h kinh tế đối ngoi; gn
kết kinh tế c ta vi khu vc và thế gii thông qua các hoạt động thương mại, đầu
tư và chủ động hi nhp kinh tế quc tế. Sau khi xóa b thành công chính sách bao
vây cm vn ca M và các lực lượng thù địch nước ngoài, Vit Nam đã tham gia hợp
tác, liên kết kinh tế quc tế trên các cấp độ và trong các lĩnh vực kinh tế then cht,
không ngng m rng các quan h kinh tế song phương, tiểu vùng, vùng, liên vùng và
tiến ti tham gia liên kết kinh tế toàn cu.
Mi thành phn kinh tế có v trí, vai trò nhất định trong cơ cấu thành phn kinh
tế, trước hết là thành phn kinh tế Nhà nước. Đây là thành phn kinh tế mà H Chí
Minh cho rng là thành phn kinh tế lãnh đạo, phát triển mau hơn cả. Tư tưởng này
của Bác được Đảng ta vn dụng đưa vào trong các Ngh quyết Đại hi của đảng. Trong
Đại hội XII, Đảng ta tiếp tc khẳng định: “Nhà nước đóng vai trò định hướng, xây
dng và hoàn thin th chế kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh bình đng, minh bch
và lành mnh; s dng các ngun lc ca Nhà nước và công cụ, chính sách đ định
ớng và điu tiết nn kinh tế, thúc đẩy sn xut kinh doanh và bo v môi trường;
thc hin tiến b, công bng xã hi trong từng bước, tng chính sách phát trin. Phát
huy vai trò làm ch ca nhân dân trong phát trin kinh tế - xã hội”. Vai trò ch đạo
ca thành phn kinh tế Nhà nước th hiện qua: Đi đầu v nâng cao năng suất lao
động, chất lượng và hiu qu, nh đó mà thúc đẩy s tăng trưởng nhanh và bn vng
ca nn kinh tế quc dân; Bng nhiu hình thc h tr các thành phn kinh tế khác
cùng phát triển theo định hướng XHCN; Tăng cường sc mnh vt cht làm ch da
để Nhà nước thc hin có hiu lc chức năng điều tiết, qun lý vĩ mô nền kinh tế định
ng XHCN.
Chính vì vy, trong sut chặng đường đầu ca thi k quá độ lên CNXH c
ta, Đảng và Nhà nước đã cho thành lp các tng công ty, tập đoàn kinh tế nhà nước,
lOMoARcPSD|39099223
9
nm gi những ngành, lĩnh vực kinh tế then cht của đất nước - được xem là xương
sng, mch máu ca nn kinh tế ớc nhà, và đây là công cụ kinh tế thc hin chc
năng quản lý kinh tế của Nhà nước, nhằm điều tiết kinh tế, h trợ, định hướng các
thành phn kinh tế khác đi đúng định hướng xã hi ch nghĩa. Thứ hai, thành phn
kinh tế tp thể, Đảng ta xác định đây là thành phần kinh tế cùng vi thành phn kinh
tế nhà nước ngày càng tr thành nn tng vng chc ca nn kinh tế quc dân; th
ba, thành phn kinh tế tư nhân là một trong những động lực thúc đẩy phát trin kinh
tế; th tư, về thành phn kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, trong văn kiện Đại hội Đại
biu toàn quc ln th XII, Đảng ta khng định “Nâng cao hiu qu thu hút đầu tư
trc tiếp của nước ngoài, chú trng chuyn giao công nghệ, trình độ qun lý và th
trường tiêu th sn phm; ch động la chọn và ưu đãi đối vi các d án đầu tư
ớc ngoài có trình độ qun lý và công ngh hiện đại, có v trí hiu qu trong chui
giá tr toàn cu, có liên kết vi doanh nghiệp trong nước”.
Tuy nhiên, trong Văn kiện Đại hội Đại biu toàn quc ln th XI, XII, Đảng ta
hầu như không hoặc có đề cập nhưng không rõ ràng v thành phn kinh tế tư bản
nhà nước, đây là thành phn kinh tế mà theo Lênin là nó có vai trò rt quan trng, là
thành phn kinh tế trung gian trong vic liên kết thành phn kinh tế tư bản tư nhân
vi thành phn kinh tế xã hi ch nghĩa, là “chiếc cu nh vng chắc đi xuyên qua”
ch nghĩa tư bản, để đi vào chủ nghĩa xã hi, là thành phn kinh tế có vai trò cu ni
giữa TBTN và XHCN, đ thành phn kinh tế XHCN định hướng thành phn kinh tế
bản tư nhân đi đúng định hướng xã hi ch nghĩa. Ở ớc ta, đây là thành phn kinh
tế đóng vai trò trung gian gia Thành phn kinh tế tư nhân vi Thành phn kinh tế
nhà nước, đó là s kiên kết giữa tư nhân trong nước, nước ngoài vi tng công ty,
tập đoàn kinh tế nhà nước. Thông qua đó chúng ta có th hc hi kinh nghim qun
lý doanh nghip, công ty, tng công ty, tập đoàn kinh tế kinh tế tư nhân trong thời k
đẩy mnh kinh tế th trường định hướng xã hi ch nghĩa ở ớc ta.Trong văn kiện
XII Đảng ta không đ cp mt cách rõ ràng nht v thành phn kinh tế này, ch đề cp
đến mt ni dung nh v thành phn kinh tế tư bản nhà nước “tạo điều kin hình
thành mt s tập đoàn kinh tế tư nhân và tư nhân góp vn vào các tp đoàn kinh tế
nhà nước”, nếu chúng ta đi phân tích nội dung này vi khái nim thành phn kinh tế
tư bản nhà nước thì ni hàm ca nó gn như giống nhau, bi vì, thành phn kinh tế
tư bản tư nhân là thành phần kinh tế liên kết giữa tư nhân trong nước và nước ngoài
với Nhà nước xã hi ch nghĩa.
2. Nhng hn chế
Bên cnh nhng thành qu đạt đưc, vic vn dụng tư tưởng H Chí Minh vn
còn đó những hn chế như sau:
lOMoARcPSD|39099223
Th nht, chất lượng tăng trưởng kinh tế c ta còn thp, công ngh thp,
tiêu hao vật tư cao, chưa đẩy mnh vào chất lượng, Năng lực cnh tranh tuy có tiến
b nhưng còn thấp so vi yêu cu phát trin và hi nhp kinh tế quc tế.
Th hai, các thành phn kinh tế chưa phát triển theo đúng tiềm năng, kinh tế
nhà nước chưa làm tốt vai trò ch đạo, kinh tế tp th phát trin chm, kinh tế
nhân chưa đắp ứng được vai trò động lc ca nn kinh tế, kinh tế vốn đầu tư nước
ngoài còn khó khăn và thiếu thn, nhiu vướng mc v chính sách.
3. Mt s giải pháp đề ra nhm nâng cao hiu qu vn dụng tư tưởng H
Chí Minh trong phát triển cơ cấu nn kinh tế c ta ngày nay
Th nht, tiếp tc nghiên cu vận dung tư tưng H Chí Minh quán trit
nghiêm túc trong đưng li, ch trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong mi
giai đoạn và hoàn cnh c th.
Th hai, tăng cường tuyên truyn, vận động nghiên cu và vn dụng tư tưởng
H Chí Minh, khc phc vic coi nh lý lun, chinh tr và ch trương của Đảng…
KT LUN
ng H Chí Minh là mt h thống quan điểm toàn din và sâu sc v
nhng vấn đề cơ bản ca Cách mng Vit Nam, là kết qu ca s vn dng và phát
trin sáng to Ch nghĩa Mác – Lênin vào điều kin c th c ta trong tng giai
đon cách mng nhằm đảm bo kháng chiến thng li và kiến quc thành công. Ngày
nay, điều kiện trong nước và thế giới đã có những biến đổi sâu sắc nhưng tư tưởng
H Chí Minh nói chung và tư tưởng v kinh tế ca H Chí Minh nói riêng vn có ý
nghĩa lớn lao. Thm nhuần được nhng nguyên lý trong quan điểm và tư tưởng ca
Người, sau mi các k Đại hội Đảng cơ cấu nn kinh tế ớc ta đã có những s đổi
mi tiến b v cơ cu kinh tế nhm phù hp vi thc tin Vit Nam trong quá trình
hi nhp quc tế ngày càng sâu, rộng hơn. Với nhng thành tựu trước mắt đi cùng
vi s phát trin kinh tế đất nước theo chiều sâu: thay đi t trọng cơ cấu các ngành
lOMoARcPSD|39099223
11
kinh tế - đi lên từ mt quc gia trng nông nay dn hình thành các ngành công nghip
trọng điểm và dch v phát trin vng chc; nn kinh tế th trường định hướng xã hi
ch nghĩa có sự t chc, định hướng cao v mt xã hi cho thấy con đường vn dng
quan điểm của Ngưi là vô cùng cn thiết và chính xác. Đảng và Nhà nước đã phân
tích và vn dng sâu sc và có hiu qu gn vi thc tin, cn phi tiếp tc phát huy
và có nhng quyết định quyết đoán, sáng tạo giúp đất nước hoàn thành thi k quá
độ, vng chắc đi lên ch nghĩa cộng sn. Là một sinh viên tôi vô cùng ngưỡng m
biết ơn những di sản vô giá Người đã để li cho dân tộc cũng như biết ơn nhng n
lực mà Đảng Cng sản ta đã thực hin suốt con đường gần 50 năm. Thc s nhng
giá tr mà Bác để li là quá ln, dân tc ta chc chn s luôn văn minh, tiến b, s
chiến thắng được nghèo nàn, ngày càng giàu có v vt chất và cao đp v tinh thn.
TÀI LIU THAM KHO
1. B giáo dục và đào tạo, Giáo trình tư tưng H Chí Minh
(2016), Nxb Chính tr Quc gia, Hà Ni;
2. H Chí Minh toàn tp, Nxb Chính tr quc gia, 2011;
3. H Chí Minh (1953), Thường thc chính trị, được đăng trên báo Cứu
quốc dưới bút danh Đ.X t ngày 16-1 đến 23-9-1953;
4. H Chí Minh, Báo cáo d tho Hiến pháp sửa đổi năm 1959;
5. Ths. Lê Minh Đồng (19/12/2018), Thành phn kinh tế trong thi k q
độ lên ch nghĩa xã hội - t cơ sở lý lun đến thc tin Vit Nam;
| 1/11

Preview text:

lOMoARcPSD| 39099223 BÀI TẬP LỚN
MÔN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ BÀI: Anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của Hồ Chí
Minh về cơ cấu nền kinh tế nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH?
Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng quan điểm nêu trên như thế nào
trong xây dựng nền kinh tế nước ta hiện nay?

Họ và tên sinh viên: Bùi Việt Trung MSV: 11217485
Lớp tín chỉ: LLTT1101(123)-24
Giảng viên: TS Nguyễn Chí Thiện HÀ NỘI-2023 MỤC LỤC MỞ
ĐẦU................................................................................................... ..................3 NỘI DUNG
Chương I: Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế nước ta trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã 1 lOMoARcPSD| 39099223
hội....................................................................................4
1. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội...........................................................................4
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội...................................................................................................... .....................4
Chương II: Sự vận dụng của Đảng thông qua tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng Cộng sản
Việt nam trong việc phát triển cơ cấu nền kinh tế ở nước ta hiện
nay..................................................................................................... ..........................7 1.
Những thành tựu của Đảng trong việc vận dụng quan điểm của Hồ Chí Minh
trong phát triển cơ cấu nền kinh
tế..................................................................................7 2. Một số hạn chế
…………………………...................................................................8 3.
Giải pháp đề ra nhằm nâng cao hiệu quả vận dụng quan điểm của Hồ Chí Minh
trong phát triển cơ cấu nền kinh tế ở nước ta hiện
nay.................................................10 KẾT
LUẬN................................................................................................. ..............11 TÀI LIỆU THAM
KHẢO.......................................................................................12 MỞ ĐẦU
C. Mác, Ph. Ăngghen, V.I. Lênin đều khẳng định tính tất yếu khách quan của
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và chỉ rõ vị trí lịch sử, nhiệm vụ đặc thù của nó
trong quá trình vận động, phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Theo quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin, thì có hai con
đường quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội. Con đường thứ nhất là con đường quá độ
trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội từ những nước tư bản phát triển ở trình độ cao. Con
đường thứ hai là quá độ gián tiếp lên chủ nghãi xã hội ở những nước chủ nghĩa tư
bản phát triển còn thấp hoặc các nước tiền tư bản.
Trên cơ sở vận dụng lý luận về cách mạnh không ngừng, về thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội của chủ nghĩa Mác – Lênin và xuất phát từ đặc điểm tình hình thực
tế của Việt Nam, Hồ Chí Minh đã khẳng định con đường cách mạng Việt Nam là tiến
hành giải phóng dân tộc, hoàn thành cách mạnh dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần
lên chủ nghĩa xã hội. Như vậy, quan niệm Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam là quan niệm về một hình thái quá độ gián tiếp cụ thể - quá độ từ lOMoARcPSD| 39099223
một xã hội thuộc địa, nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội.
Chính ở nội dung cụ thể này, Hồ Chí Minh đã cụ thể hóa làm phong phú thêm lý luận
Mác – Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Theo Hồ Chí Minh, khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nước ta
có đặc điểm lớn nhất là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội
không phải thông qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Đặc điểm này chi phối
các đặc điểm khác, thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và làm cơ sở
nảy sinh nhiều mâu thuẫn. Trong đó, Hồ Chí Minh đặc biệt lưu ý đến mâu thuẫn cơ
bản của thời kỳ quá độ, đó là mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển cao của đất nước
theo xu hướng tiến bộ và thực trạng kinh tế - xã hội quá thấp kém của nước ta. Do
vậy, con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta thực sự đã và đang vẫn phải
đối mặt với nhiều thách thức đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, yêu cầu những đường lối
thông minh và chính xác từ Đảng lãnh đạo.
Bài tiểu luận sẽ bao gồm hai vấn đề chính: “Thứ nhất là tìm hiểu và phân tích
quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam. Thứ hai là tìm hiểu sự vận dụng quan điểm nêu trên của Đảng Cộng
sản Việt Nam trong việc phát triển cơ cấu nền kinh tế ở nước ta hiện nay.” NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ CƠ CẤU
NỀN KINH TẾ NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. 1.
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ chuyển đổi xã hội tư bản chủ
nghĩa thành xã hội chủ nghĩa, xuất hiện và bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành
chính quyền và hoàn thành khi các cơ sở của chủ nghĩa xã hội được xây dựng hoàn tất.
Đặc trưng của nền kinh tế trong thời kỳ này chính là cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.
Nhà nước trong thời kỳ này đóng vai trò quan trọng trong việc phát huy đầy đủ quyền
dân chủ của nhân dân lao động với mọi hoạt động của xã hội chủ nghĩa, từng bước cải
tạo xã hội cũ, xây dựng một xã hội hoàn toàn mới. 2.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê nin về đặc điểm của nền kinh tế
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 3 lOMoARcPSD| 39099223
Từ hình thái kinh tế-xã hội này sang hình thái khác phải trải qua một giai đoạn,
giai đoạn đó có sự đột phá, biến chuyển mạnh mẽ, C. Mác và P. Ăngghen gọi đó là
thời kỳ quá độ. Thích ứng với thời kỳ ấy sẽ là một thời kỳ quá độ chính trị, trong đó
chính xác là chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản. V.I. Lê nin đã kế thừa và
phát huy tư tưởng trên, ông cho rằng thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội là tất yếu và lâu dài.
Ông đã chỉ rõ đặc điểm của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội là sự tồn tại của nền kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế
trong một hệ thống kinh tế thống nhất. Nền kinh tế này được xác lập trên cở sở khách
quan của sự tồn tại của nhiều loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất. 3.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu nền kinh tế nước ta trong
thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội.
3.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về thời kỳ qúa độ lên chủ nghĩa xã hội.
Kế thừa quan điểm của Mác-Lênin, và từ điều kiện của Việt Nam, Hồ Chí Minh
đã khẳng định: thời kỳ quá độ là thời kỳ dân chủ mới, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội. Ở
Việt Nam, điều đặc biệt lớn nhất chính là đi thẳng lên chủ nghĩa xã hội xuất phát từ
một nước nông nghiệp lạc hậu mà không hề thông qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa.
Điều này có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt trong đời sống xã hội, từng bước xoá bỏ
tàn tích của chế độ thực dân, phong kiến lạc hậu, tạo điều kiện cho chủ nghĩa xã hội
phát triển. Đó chính là một điều tất yếu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Ngoài ra Hồ Chí Minh còn đưa ra nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội, Người đã khẳng định: thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội phải tạo ra được những
điều kiện cơ bản, cần thiết là đầy đủ về cơ sở vật chất, cùng với đó phải kết hợp hiệu
quả với sự lãnh đạo của Đảng, đưa nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội. Trong đó, điều tất
yếu và quan trọng nhất là nước ta phải có nền tảng cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ
nghĩa xã hội, có nền công nông nghiệp hiện đại, từ đó có thể chuyển mình từ nền kinh
tế xã hội cũ, hoàn thiện và lâu dài.
Đây không chỉ là sự tiếp thu các giá trị tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin về thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, mà trong đó còn có sự bổ sung, suy luận và phát triển
trong điều kiện lịch sử cụ thể của Hồ Chí Minh, tiếp tục làm rõ hơn bản chất của chủ nghĩa Mác-Lênin.
3.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. lOMoARcPSD| 39099223
Trong lĩnh vực kinh tế, Hồ Chí Minh đã đề cập đến nhiều mặt: lực lượng sản
xuất, quan hệ sản xuất, cơ chế quản lý kinh tế. Người đã nhấn mạnh việc phát triển lực
lượng sản xuất là vấn đề mấu chốt, tăng năng suất lao động trên cơ sở công nghiệp hoá
xã hội chủ nghĩa, cùng với thiết lập quan hệ sản xuất, cơ chế quản lý kinh tế, các thành
phần kinh tế trong thời kỳ quá độ.
Ngoài ra, Người còn đưa ra quan điểm rất độc đáo về cơ cấu kinh tế công-
nôngthương nghiệp, đưa nông nghiệp trở thành mặt trận hàng đầu, củng cố hệ thống
thương nghiệp trở thành cầu nối giữa các ngành trong xã hội, thoả mãn nhu cầu của
nhân dân với các ngành có trình độ phát triển cao, một nền kinh tế hiện đại gắn liền
với nền khoa học-kỹ thuật tiên tiến. Điều quan trọng nhất là phải xoá bỏ được tàn dư
của bóc lột của chế độ tư bản chủ nghĩa trong 100 năm chịu sự đô hộ của thực dân, đây
chính là nhân tố chính đã gây nên những mâu thuẫn trong quan hệ sản xuất, làm suy
giảm năng suất người lao động, tạo rào cản trong việc đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Sau khi nhận thức được quy luật của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tại một
nước lạc hậu như Việt Nam, Hồ Chí Minh đã khẳng định trong thời kỳ quá độ ở Việt
Nam sẽ tồn tại đan xen nhiều hình thức sở hữu khác nhau. Trong nước ta hiện nay có
những hình thức sở hữu chính về tư liệu sản xuất như sau: sở hữu của Nhà nước tức là
của toàn dân, sở hữu của hợp tác xã tức là sở hữu tập thể của nhân dân lao động, sở
hữu của người lao động riêng lẻ, một ít tư liệu sản xuất thuộc sở hữu của nhà tư bản.
Từ đó Người đưa ra kết luận: Mục đích của chế độ ta là xóa bỏ các hình thức sở hữu
không xã hội chủ nghĩa, làm cho nền kinh tế gồm nhiều thành phần phức tạp trở nên
một nền kinh tế thuần nhất, dựa trên chế độ sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể. Tuy
nhiên, mục đích đó phải được thực hiện từng bước phù hợp với điều kiện cụ thể.
Đối với kinh tế vùng- lãnh thổ, Hồ Chí Minh cho rằng phải phát triển đồng đều
giữa kinh tế đô thị và kinh tế nông thôn. Người đặc biết chú trọng vào phát triển kinh
tế vùng núi, hải đảo, tạo điều kiện không ngừng để cải thiện và nâng cao đời sống của
đồng bào, vừa đảm bảo an ninh quốc phòng cho tổ quốc. Ngoài ra, việc đầu tư cho
các vùng kinh tế trọng điểm là vô cùng thiết yếu, tạo điều kiện cho công cuộc công
nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước, phát triển nền kinh tế theo chiều sâu, tránh lệ
thuộc vào các nền kinh tế bên ngoài.
Ở nước ta, Hồ Chí Minh là người đầu tiên chủ trương phát triển cơ cấu nền
kinh tế nhiều thành phần trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Người đã
xác định rõ năm thành phần chính trong nền kinh tế nhiều thành phần: kinh tế quốc
doanh, hợp tác xã, kinh tế cá nhân, nông dân và thủ công mỹ nghệ, tư bản tư nhân và 5 lOMoARcPSD| 39099223
tư bản nhà nước. Người chỉ rõ nước ta cần ưu tiên phát triển kinh tế quốc doanh để
tạo nền tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội, thúc đẩy việc cải tạo nền kinh tế. Hợp tác
xã cũng cần được khuyến khích phát triển, trên cơ sở tự nguyện, cùng có lợi, tránh
chèn ép, chủ quan. Đối với người làm nghề thủ công mỹ nghệ riêng lẻ khác, nhà nước
nên bảo hộ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất, đưa ra cách cho họ cải tiến sản phẩm,
khuyến khích hợp tác lẫn nhau. Đối với tư bản tư nhân, họ đã đóng góp nhiều vào
khôi phục kinh tế và ủng hộ cách mạng dân chủ, cải tạo và xây dụng nhà nước xã hội
chủ nghĩa, nhà nước hướng dẫn họ góp phần lọi ích cho nền kinh tế quốc dân.
Tiếp nữa, Người khẳng định phải xây dựng nền kinh tế tự chủ đi đôi với mở
rộng hợp tác quốc tế. Bác cho rằng độc lập là phải độc lập toàn diện triệt để, một
quốc gia dân tộc độc lập là một quốc gia dân tộc độc lập về mọi mặt: chính trị, kinh
tế, quốc phòng, văn hóa tư tưởng. Mà quan trọng nhất với Người đó chính là độc lập
và chính trị và kinh tế, tức là không lệ thuộc vào bất kỳ quốc gia dân tộc nào khác như
một số nước trung đông. Chúng ta độc lập toàn diện, độc lập về mọi mặt nhưng
không có nghĩa là đóng cửa khép kín mà vẫn có sự giao thương với các nước khác.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng khẳng định vai trò của khoa học kĩ thuật đối với sự
phát triển của nền kinh tế nước nhà. Người cho rằng chúng ta không có điều kiện
thuận lợi cho khoa học kĩ thuật thì giờ cần phải học tập tiếp thu từ các nước đi trước,
tìm tòi và tiếp thu khoa học kĩ thuật, nguồn vốn của nước họ và đặc biệt là những
kinh nghiệm đi trước trong quản lý và sản xuất đặc biệt là sản xuất hàng hóa. Từ đó
ứng dụng về nước ta sao cho phù hợp với hoàn cảnh địa lý, tập tục thói quen đặc
điểm của nền kinh tế nước nhà. Song song với việc học tập tiếp thu, chúng ta cũng
không được quên đi những tinh hoa của nước nhà, phải biết “hòa nhập mà không
hòa tan”, cũng như giữ vững tôn trọng độc lập chủ quyền, ngăn cấm mọi hành động
ảnh hưởng đến nền độc lập của quốc gia mình và không can thiệp tới độc lập chủ
quyền của quốc gia dân tộc khác.
Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh rất coi trọng quan hệ phân phối và quản lý kinh tế.
Việc quản lý phải dựa trên cơ sở hạch toán, đem lại hiệu quả cao, sử dụng tốt các đòn
bẩy kinh tế trong quá trình phát triển sản xuất, đảm bảo lợi ích chung của các thành
phần kinh tế, công bằng đối với từng vùng. Còn có chống tiêu cực trong việc quản lý,
cần phải xử lí nghiêm với những hành vi lạm dụng chức quyền, tham ô tham nhũng,
xây dựng bè phái, đặc biệt là đối với Đảng viên để làm gương cho những người khác
và đảm bảo sự trong sạch của Đảng.
Kết hợp với đó là phải có sự kế hoạch hoá trong phát triển nền kinh tế, phù
hợp với từng thời kỳ, từng hoàn cảnh cụ thể. Để có thể đáp ứng tốt cho bộ máy quản
lý, cần có những cán bộ chất lượng về chuyên môn, đạo đức, yêu nước. Có như vậy lOMoARcPSD| 39099223
thì việc phát triển đồng đều các thành phần kinh tế nói riêng và nền kinh tế Việc Nam nói chung.
Ta có thể thấy, từ sự kế thừa của chủ nghĩa Mác – Lênin, cùng với đó là nhận
thức về quy luật chung và đặc thù trong nền kinh tế một nước cụ thể, Hồ Chí Minh
cho thấy việc quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu và cần thiết, giúp Việt Nam thoát
khỏi cảnh nghèo nàn, lạc hậu, tiếp đó là nền kinh tế nhiều thành phần đóng góp
mạnh mẽ cho nền kinh tế Việt Nam, tạo điều kiện vững chắc cho công cuộc công
nghiệp hoá-hiện đại hoá của Việt Nam, dân thêm giàu, nước thêm mạnh, đời sống xã
hội thêm ấm no, hạnh phúc.
CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT
NAM THÔNG QUA TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN CƠ CẤU
NỀN KINH TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển cơ cấu nền kinh tế đã bao quát những vấn
đề cơ bản nhất về bản chất, mục tiêu của chủ nghĩa xã hội; về đặc điểm, nhiệm vụ,
nội dung, biện pháp tiến hành của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Tư
tưởng này trở thành tài sản vô giá, là kim chỉ nam cho việc kiên trì và giữ vững định
hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng ta, đồng thời đưa ra nhiều vấn đề và giải pháp phù
hợp cho xu thế vận động của thế giới ngày nay
Trong quá trình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển cơ cấu nền kinh
tế ở nước ta hiện nay, Đảng ta đã đạt được những thành tựu quan trọng, tạo thế lực
mới cho con đường phát triển phát triển xã hội chủ nghĩa ở nước ta, giúp con đường
đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng được hiện thực hoá, cụ thể hoá. Tuy nhiên, trong
một thời gian dài, bên cạnh những cơ hội và thành tựu đã đạt được, Đảng phải đối
mặt với nhiều thách thức, khó khăn với những vấn đề phát sinh trong nước lẫn quốc tế.
1. Những thành tựu của Đảng trong việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh
trong việc phát triển cơ cấu nền kinh tế Việt Nam.
Nhìn lại chặng đường vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công cuộc xây dựng
và phát triển nền kinh tế, Đảng ta đã cho thấy nhiều thành công có thể thấy như sau:
Thứ nhất, cơ chế quản lý kinh tế được hoàn thiện hơn nhờ tư tưởng Hồ Chí
Minh. Trước đây nền kinh tế nước ta được quản lý theo cơ chế kế hoạch hoá tập
trung dẫn đến sự khủng hoảng kinh tế trầm trọng, cụ thể trong giai đoạn sau cuộc
kháng chiến chống Mỹ. Sau khi vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển kinh tế,
Đảng đã xác định bước đầu hình thành nền kinh tế nhiều thành phần, vận động theo
cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, từ đó Việt Nam đã xoá bỏ cơ chế quản
lý kế hoạch hoá, chuyển sang cơ chế thị trường; xoá bỏ mọi hình thức phân biệt giữa 7 lOMoARcPSD| 39099223
các thành phần kinh tế, các thành phần kinh tế cùng nhau phát triển lâu dài và cạnh
tranh lành mạnh, thúc đầy nền kinh tế phát triển.
Thứ hai, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong công nghiệp hoáhiện đại hoá
mang lại sự thành công tốt đẹp. Từ nền công nghiệp khép kín, chủ yếu dựa vào lợi thế
về lao động, tài nguyên, nước ta đã chuyển dần sang nền công nghiệp hoá gắn liền
với hiện đại hoá mang lại hiệu quả cao trong nền kinh tế mở. Từ chỗ xác định lực
lượng chủ yếu thực hiện công nghiệp hoá-hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân của
toàn xã hội. Nhà nước phải có chính sách khơi dậy phát huy các nguồn lực của nhân
dân, mọi thành phần kinh tế.
Thứ ba, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc và sức
mạnh thời đại. Với phương châm “Nội lực là quyết định, ngoại lực là quan trọng”,
Việt Nam đã thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại; gắn
kết kinh tế nước ta với khu vực và thế giới thông qua các hoạt động thương mại, đầu
tư và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Sau khi xóa bỏ thành công chính sách bao
vây cấm vận của Mỹ và các lực lượng thù địch nước ngoài, Việt Nam đã tham gia hợp
tác, liên kết kinh tế quốc tế trên các cấp độ và trong các lĩnh vực kinh tế then chốt,
không ngừng mở rộng các quan hệ kinh tế song phương, tiểu vùng, vùng, liên vùng và
tiến tới tham gia liên kết kinh tế toàn cầu.
Mỗi thành phần kinh tế có vị trí, vai trò nhất định trong cơ cấu thành phần kinh
tế, trước hết là thành phần kinh tế Nhà nước. Đây là thành phần kinh tế mà Hồ Chí
Minh cho rằng là thành phần kinh tế lãnh đạo, phát triển mau hơn cả. Tư tưởng này
của Bác được Đảng ta vận dụng đưa vào trong các Nghị quyết Đại hội của đảng. Trong
Đại hội XII, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Nhà nước đóng vai trò định hướng, xây
dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch
và lành mạnh; sử dụng các nguồn lực của Nhà nước và công cụ, chính sách để định
hướng và điều tiết nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh và bảo vệ môi trường;
thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển. Phát
huy vai trò làm chủ của nhân dân trong phát triển kinh tế - xã hội”. Vai trò chủ đạo
của thành phần kinh tế Nhà nước thể hiện qua: Đi đầu về nâng cao năng suất lao
động, chất lượng và hiệu quả, nhờ đó mà thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh và bền vững
của nền kinh tế quốc dân; Bằng nhiều hình thức hỗ trợ các thành phần kinh tế khác
cùng phát triển theo định hướng XHCN; Tăng cường sức mạnh vật chất làm chỗ dựa
để Nhà nước thực hiện có hiệu lực chức năng điều tiết, quản lý vĩ mô nền kinh tế định hướng XHCN.
Chính vì vậy, trong suốt chặng đường đầu của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước
ta, Đảng và Nhà nước đã cho thành lập các tổng công ty, tập đoàn kinh tế nhà nước, lOMoARcPSD| 39099223
nắm giữ những ngành, lĩnh vực kinh tế then chốt của đất nước - được xem là xương
sống, mạch máu của nền kinh tế nước nhà, và đây là công cụ kinh tế thực hiện chức
năng quản lý kinh tế của Nhà nước, nhằm điều tiết kinh tế, hỗ trợ, định hướng các
thành phần kinh tế khác đi đúng định hướng xã hội chủ nghĩa. Thứ hai, thành phần
kinh tế tập thể, Đảng ta xác định đây là thành phần kinh tế cùng với thành phần kinh
tế nhà nước ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân; thứ
ba, thành phần kinh tế tư nhân là một trong những động lực thúc đẩy phát triển kinh
tế; thứ tư, về thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, trong văn kiện Đại hội Đại
biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta khẳng định “Nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư
trực tiếp của nước ngoài, chú trọng chuyển giao công nghệ, trình độ quản lý và thị
trường tiêu thụ sản phẩm; chủ động lựa chọn và ưu đãi đối với các dự án đầu tư
nước ngoài có trình độ quản lý và công nghệ hiện đại, có vị trí hiệu quả trong chuỗi
giá trị toàn cầu, có liên kết với doanh nghiệp trong nước”.
Tuy nhiên, trong Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, XII, Đảng ta
hầu như không hoặc có đề cập nhưng không rõ ràng về thành phần kinh tế tư bản
nhà nước, đây là thành phần kinh tế mà theo Lênin là nó có vai trò rất quan trọng, là
thành phần kinh tế trung gian trong việc liên kết thành phần kinh tế tư bản tư nhân
với thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa, là “chiếc cầu nhỏ vững chắc đi xuyên qua”
chủ nghĩa tư bản, để đi vào chủ nghĩa xã hội, là thành phần kinh tế có vai trò cầu nối
giữa TBTN và XHCN, để thành phần kinh tế XHCN định hướng thành phần kinh tế tư
bản tư nhân đi đúng định hướng xã hội chủ nghĩa. Ở nước ta, đây là thành phần kinh
tế đóng vai trò trung gian giữa Thành phần kinh tế tư nhân với Thành phần kinh tế
nhà nước, đó là sự kiên kết giữa tư nhân trong nước, nước ngoài với tổng công ty,
tập đoàn kinh tế nhà nước. Thông qua đó chúng ta có thể học hỏi kinh nghiệm quản
lý doanh nghiệp, công ty, tổng công ty, tập đoàn kinh tế kinh tế tư nhân trong thời kỳ
đẩy mạnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.Trong văn kiện
XII Đảng ta không đề cập một cách rõ ràng nhất về thành phần kinh tế này, chỉ đề cập
đến một nội dung nhỏ về thành phần kinh tế tư bản nhà nước “tạo điều kiện hình
thành một số tập đoàn kinh tế tư nhân và tư nhân góp vốn vào các tập đoàn kinh tế
nhà nước”, nếu chúng ta đi phân tích nội dung này với khái niệm thành phần kinh tế
tư bản nhà nước thì nội hàm của nó gần như giống nhau, bởi vì, thành phần kinh tế
tư bản tư nhân là thành phần kinh tế liên kết giữa tư nhân trong nước và nước ngoài
với Nhà nước xã hội chủ nghĩa. 2. Những hạn chế
Bên cạnh những thành quả đạt được, việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn
còn đó những hạn chế như sau: 9 lOMoARcPSD| 39099223
Thứ nhất, chất lượng tăng trưởng kinh tế nước ta còn thấp, công nghệ thấp,
tiêu hao vật tư cao, chưa đẩy mạnh vào chất lượng, Năng lực cạnh tranh tuy có tiến
bộ nhưng còn thấp so với yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế.
Thứ hai, các thành phần kinh tế chưa phát triển theo đúng tiềm năng, kinh tế
nhà nước chưa làm tốt vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể phát triển chậm, kinh tế tư
nhân chưa đắp ứng được vai trò động lực của nền kinh tế, kinh tế vốn đầu tư nước
ngoài còn khó khăn và thiếu thốn, nhiều vướng mắc về chính sách.
3. Một số giải pháp đề ra nhằm nâng cao hiệu quả vận dụng tư tưởng Hồ
Chí Minh trong phát triển cơ cấu nền kinh tế nước ta ngày nay
Thứ nhất, tiếp tục nghiên cứu vận dung tư tưởng Hồ Chí Minh quán triệt
nghiêm túc trong đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong mỗi
giai đoạn và hoàn cảnh cụ thể.
Thứ hai, tăng cường tuyên truyền, vận động nghiên cứu và vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh, khắc phục việc coi nhẹ lý luận, chinh trị và chủ trương của Đảng… KẾT LUẬN
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về
những vấn đề cơ bản của Cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát
triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta trong từng giai
đoạn cách mạng nhằm đảm bảo kháng chiến thắng lợi và kiến quốc thành công. Ngày
nay, điều kiện trong nước và thế giới đã có những biến đổi sâu sắc nhưng tư tưởng
Hồ Chí Minh nói chung và tư tưởng về kinh tế của Hồ Chí Minh nói riêng vẫn có ý
nghĩa lớn lao. Thấm nhuần được những nguyên lý trong quan điểm và tư tưởng của
Người, sau mỗi các kỳ Đại hội Đảng cơ cấu nền kinh tế ở nước ta đã có những sự đổi
mới tiến bộ về cơ cấu kinh tế nhằm phù hợp với thực tiễn Việt Nam trong quá trình
hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng hơn. Với những thành tựu trước mắt đi cùng
với sự phát triển kinh tế đất nước theo chiều sâu: thay đổi tỷ trọng cơ cấu các ngành lOMoARcPSD| 39099223
kinh tế - đi lên từ một quốc gia trọng nông nay dần hình thành các ngành công nghiệp
trọng điểm và dịch vụ phát triển vững chắc; nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa có sự tổ chức, định hướng cao về mặt xã hội cho thấy con đường vận dụng
quan điểm của Người là vô cùng cần thiết và chính xác. Đảng và Nhà nước đã phân
tích và vận dụng sâu sắc và có hiệu quả gắn với thực tiễn, cần phải tiếp tục phát huy
và có những quyết định quyết đoán, sáng tạo giúp đất nước hoàn thành thời kỳ quá
độ, vững chắc đi lên chủ nghĩa cộng sản. Là một sinh viên tôi vô cùng ngưỡng mộ và
biết ơn những di sản vô giá Người đã để lại cho dân tộc cũng như biết ơn những nỗ
lực mà Đảng Cộng sản ta đã thực hiện suốt con đường gần 50 năm. Thực sự những
giá trị mà Bác để lại là quá lớn, dân tộc ta chắc chắn sẽ luôn văn minh, tiến bộ, sẽ
chiến thắng được nghèo nàn, ngày càng giàu có về vật chất và cao đẹp về tinh thần.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh
(2016), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 2.
Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, 2011; 3.
Hồ Chí Minh (1953), Thường thức chính trị, được đăng trên báo Cứu
quốc dưới bút danh Đ.X từ ngày 16-1 đến 23-9-1953; 4.
Hồ Chí Minh, Báo cáo dự thảo Hiến pháp sửa đổi năm 1959; 5.
Ths. Lê Minh Đồng (19/12/2018), Thành phần kinh tế trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội - từ cơ sở lý luận đến thực tiễn Việt Nam; 11