TIỂU LUẬN CUỐI KÌ | Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học| Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Việc viết một tiểu luận cuối kỳ về chủ nghĩa xã hội khoa học có thể là một cơ hội tuyệt vời để thể hiện hiểu biết của bạn về chủ đề này và làm rõ quan điểm của bạn. Dưới đây là một kế hoạch tổ chức cho tiểu luận:

lOMoARcPSD| 15962736
CH NGHĨA XÃ HỘI KHOA HC
Ch Nghĩa Xã Hội Khoa Học (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc
gia Thành ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 15962736
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
MÔN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
HỌ VÀ TÊN: BÙI GIA BẢO
MSSV: 2157061170
LỚP: CT6-CNXHKH QHQT21
GVHD: TS. NGUYỄN THỊ THÙY DUYÊN
THÀNH PHỐ HCHÍ MINH - 2022
lOMoARcPSD| 15962736
MỤC LỤC
Nội dung thực hiện:..............................................................................................
1
Câu hỏi:..................................................................................................................
1
Bài làm:..................................................................................................................
1
Câu 1:............................................................................................................
1
Giai cấp công nhân (GCCN) và sứ mệnh lịch sử của mình..............
1
2. Sứ mệnh lịch sử của GCCN ở Việt Nam...........................................
2
Câu 2:............................................................................................................
4
Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH)...................................
4
2. Thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam..............................................
5
Câu 3:............................................................................................................
6
Dân tộc là gì?......................................................................................
6
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc.....................................................
7
2.1.
Dân tộc - một bộ phận của quốc gia...........................................
7
2.2.
Dân tộc - một bộ phận của thế giới............................................
9
Câu 4:..........................................................................................................
11
Tôn giáo ở Việt Nam.......................................................................
11
Đạo Cao Đài.....................................................................................
12
2.1.
Vài nét chung.............................................................................
12
2.2.
Cao Đài đáp ứng nhu cầu tinh thần của người dân Việt Nam.12
2.3.
Cao Đài phục vụ tiến trình xây dựng CNXH............................
14
Tài liệu tham khảo: ............................................................................................
15
lOMoARcPSD| 15962736
1
NỘI DUNG THỰC HIỆN
CÂU HỎI:
Câu 1: Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay, giai cấp
công nhân sứ mệnh lịch sử gì? Chứng minh sứ mệnh lịch sử ấy bằng các
hoạt động cụ thể trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị văn hóa, giáo dục.
Câu 2: Chọn 1 trong 2 vấn đề sau để chứng minh tính tất yếu phải thời
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:
a. Việt Nam chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
b. Sự đan xen giữa các yếu tố văn hóa mới với các giá trị văn hóa truyền thống
của dân tộc (Hội nhập văn hóa thế giới nhưng giữ gìn và phát huy bản sắc văn
hóa dân tộc).
Câu 3: Việt Nam đã và đang làm để đảm bảo quyền bình đẳng giữa các dân
tộc? Câu 4: Lựa chọn phân tích một tôn giáo Việt Nam trong tiến trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội?
BÀI LÀM:
Câu 1:
1. Giai cấp công nhân (GCCN) và sứ mệnh lịch sử của mình
Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, GCCN là một lực lượng chủ lực, luôn giữ vai
trò, vị trí quan trọng trong sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước. Theo chủ nghĩa
Mác Lênin, GCCN lực lượng hội duy nhất sứ mệnh lịch sử: thông qua
chính đảng tiền phong, giai cấp công nhân tổ chức, lãnh đạo nhân dân lao động đấu
tranh xóa bỏ các chế độ người bóc lột người, xóa bỏ chủ nghĩa bản, giải phóng
giai cấp công nhân, nhân dân lao động khỏi mọi sự áp bức, nghèo nàn, lạc hậu xây
dựng hội cộng sản chủ nghĩa n minh. theo quan điểm của C.Mác
Ph.Ăngghen, quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử ấy cần phải trải qua hai
lOMoARcPSD| 15962736
2
bước. Bước thứ nhất: GCCN giành lấy chính quyền nhà ớc vào tay giai cấp
mình và biến thành giai cấp thống trị. Bước thứ hai: với sự thống trị của mình,
GCCN từng bước đoạt lấy toàn bộ bản trong tay giai cấp sản để tập
trung tất cả những công cụ sản xuất vào trong tay nhà nước từ đó tiến hành tổ
chức xây dựng xã hội mới - xã hội chủ nghĩa (XHCN)1.
2. Sứ mệnh lịch sử của GCCN ở Việt Nam
GCCN Việt Nam cũng phải tiến hành hai bước trong tiến trình thực hiện sứ
mệnh lịch sử của mình. Đến nay, bước thứ nhất bản đã hoàn thành. Lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam vào mùa xuân năm 1930. Đảng
Cộng sản Việt Nam đội tiên phong là đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp
công nhân, của nhân dân lao động, của dân tộc Việt Nam2. Đảng đã lãnh đạo cuộc
Cách mạng Tháng Tám năm 1945, giành độc lập dân tộc, giành chính quyền về tay
nhân dân.3 Tuy nhiên, niềm vui độc lập n tộc Việt Nam chưa lâu, thực dân Pháp
nhanh chóng quay trở lại xâm lược lần thứ hai. Trước tình hình cùng khẩn cấp,
toàn dân trên khắp cả nước dốc sức để giành thắng lợi. Với sức mạnh tổng hợp đó,
trải qua 56 ngày đêm, Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng. Sau khi thực n Pháp
rút khỏi Việt Nam theo Hiệp định Giơnevơ (1954), đế quốc Mỹ nhanh chóng nhảy
vào xâm lược Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ
quân sự để ngăn chặn phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc đang phát triển
mạnh mẽ khu vực này. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, toàn thể dân tộc Việt Nam
bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ. Toàn thể dân tộc Việt Nam đã đẩy mạnh
kháng chiến giành nhiều thắng lợi quan trọng, đặc biệt đại thắng mùa Xuân
năm 1975, kết thúc vẻ vang sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước. Như
1
Lê Thị, M. (2022, June 26). Giai cấp công nhân là gì? Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì? Công ty
Luật TNHH Minh Khuê. https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-ve-su-menh-lich-su-cua-giai-cap-cong-nhan.aspx
2
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2011, tr.88
3
Trần Thị V. (2022, February 3). Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng nhân tố quyết định thắng lợi của cách
mạng Việt Nam. Đảng Ủy Khối c Quan Trung Ương. http://dukcqtw.dcs.vn/su-lanh-dao-dung-dan-cua-
dang-la-nhan-to-quyet-dinh-thang-loi-cua-cach-mang-viet-nam-duk15482.aspx
lOMoARcPSD| 15962736
3
vậy, nhờ sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, nhờ sự ủng hộ, giúp đỡ của
bạn quốc tế, đặc biệt nhờ sự lãnh đạo sáng suốt, tài nh của Đảng, cách mạng
Việt Nam trong giai đoạn 1945-1975 giành được nhiều thắng lợi4. Trải qua một tiến
trình lịch sử dày đặc những thăng trầm, chính quyền cũng đã vào tay nhân dân lao
động Đảng Cộng sản Việt Nam chính đảng đại diện. Tuy nhiên, các mối nguy
hại vẫn luôn tiềm tàng, chính quyền thể một lần nữa vào tay một kẻ khác. Nhận
thức được vấn đề này, Đảng Nnước luôn đề cao đẩy mạnh xây dựng khối
đại đoàn kết dân tộc, cùng với đó các đường hướng đón đầu các âm mưu của lực
lượng thù địch như hoàn thiện hệ thống luật pháp các chính sách chống
quyền từ các nước lớn trong khu vực lẫn trên thế giới…
Đối với bước thứ hai, GCCN Việt Nam đã hoàn thành một phần cho đến thời
điểm hiện tại. GCCN lãnh đạo không ngừng xây dựng xã hội mới, luôn đặt mục tiêu
rõ ràng và thực hiện để xây dựng “một xã hội mà trong đó sự phát triển là thực sự vì
con người”, hội ấy “sự phát triển về kinh tế đi đôi với tiến bộ công bằng
hội”, “một xã hội nhân ái, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, hướng tới các giá trị tiến bộ,
nhân văn” nhưng trước tiên vàbản nhất là xã hội đó phải “một hệ thống chính
trị quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, do nhân dân phục vụ lợi ích của
nhân dân, chứ không phải chỉ cho một thiểu số giàu có” (Tổng thư Nguyễn Phú
Trọng). Với quan điểm nhất quán “dân gốc”, Đảng Nhà nước xây dựng một
hội mới với phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, n giám
sát, dân thhưởng”. Đó kim chỉ nam cho mọi hành động, mọi bước đi của Đảng
và nhờ vậy Việt Nam đã có những biến chuyển tích cực:
- Thứ nhất, về những tiền đề vật chất to lớn đã đạt được: Quy GDP không
ngừng được mở rộng, năm 2020 đạt 342,7 tỷ đô la Mỹ (USD), trở thành nền kinh tế
lớn thứ tư trong ASEAN. Thu nhập bình quân đầu người tăng khoảng 17 lần, lên
4
Tư tưởng Hồ Chí Minh lãnh đạo cách mạng Việt Nam thống nhất đất nước. (2020, May 11). Bộ Nội Vụ Kiểm Soát
Thủ Tục Hành Chính.
https://moha.gov.vn/kstthc/tintuc/tu-tuong-ho-chi-minh-lanh-dao-cach-mang-viet-nam-thong-nhat-dat-nuoc-
44277.html
lOMoARcPSD| 15962736
4
mức 3.512 USD; Việt Nam đã ra khỏi nhóm các nước có thu nhập thấp từ năm
20085.
- Thứ hai, về tiến bộ hội: Chỉ số HDI xu hướng tăng đều ổn định. Chỉ
số phát triển con người (HDI) năm 2019 của Việt Nam 0,704, Việt Nam đã lọt vào
danh ch các nước phát triển con người cao xếp thứ 117/189 quốc gia vùng
lãnh thổ6. Những năm gần đây Việt Nam tỷ lệ người dân tham gia vào hệ thống
chính trị cũng khá cao, người dân được tham gia vào các việc như đưa ra các
ý kiến góp ý cho các đường lối, các chính sách, thậm chí là tự do ngôn luận..7.
Câu 2:
1. Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH)
Theo học thuyết hình thái kinh tế - hội của chủ nghĩa Mác - Lênin, lịch sử
hội trải qua 5 hình thái kinh tế - hội: Cộng sản nguyên thủy, Chiếm hữu lệ,
Phong kiến, bản chủ nghĩa Cộng sản chủ nghĩa. So với 4 hình thái kinh tế
hội trước đó, hình thái kinh tế - hội Cộng sản chủ nghĩa sự khác biệt về chất,
trong đó không giai cấp đối kháng, con người trở thành người tự do… vậy, từ
chủ nghĩa bản lên CNXH phải trải qua một thời kì quá độ. Thời quá độ thời
kì cải tạo thành xã hội XHCN, bắt đầu khi chính quyền về tay GCCN và kết thúc khi
các sở của CNXH được xây dựng xong. Đây thời lịch sử bất cứ quốc gia
nào đi lên CNXH cũng đều phải trải qua. nước ta, thời quá độ lên CNXH bắt
đầu từ năm 1954 ở miền Bắc và từ năm 1975 trên phạm vi cả nước.
5
Lưu Ngọc, K. (2021, August 27). Bàn luận về bản chất của chủ nghĩa xã hội qua bài viết của Tổng Bí thư
Nguyễn Phú Trọng. Trang thông tin điện tử Tuyên truyền Đại hội Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2020- 2025 tiến
tới Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. https://daihoi.lamdong.dcs.vn/tin-tuc-su-kien/thong-tin-
tong-hop/type/detail/id/28328/task/1865
6
Đoàn D. (2020, December 25). Chỉ số phát triển con người của Việt Nam tăng vượt bậc. Báo Nhân Dân điện tử.
https://nhandan.vn/chi-so-phat-trien-con-nguoi-cua-viet-nam-tang-vuot-bac-post629395.html
7
Đoàn D. (2020, December 25).
lOMoARcPSD| 15962736
5
2. Thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Trong tiến trình xây dựng CNXH Việt Nam, sự cần thiết phải một thời
quá độ một tất yếu khách quan. Khác với những vấn đề của nhân, đây vấn
đề của toàn hội. Đcả một cộng đồng cùng nhau thay đổi, một vấn đề nhthôi
cũng sẽ phải cần một quá trình dài đcải tạo huống chi cả một hình thái kinh tế -
hội. Trên thực tế, trong tiến trình xây dựng CNXH, Việt Nam đã trải qua nhiều
cuộc đại phẫu điều đó đòi hỏi cả một quá trình dài để thay đổi. Nước ta đi lên
CNXH từ một nước kém phát triển, lại trải qua nhiều cuộc chiến tranh tàn phá nên
thời kỳ quá độ sẽ rất lâu dài phức tạp. Do chưa nhận thức đầy đủ sâu sắc
những đặc điểm của nước ta trong thời kỳ quá độ, trong một thời kỳ dài chúng ta đã
phạm phải sai lầm: nóng vội xóa bỏ các thành phần kinh tế “phi” XHCN, hạn chế
sản xuất hàng hóa và chế thị trường, đồng thời duy trì quá lâu hình Kinh tế
tập trung (KTTT), quan liêu, bao cấp. Trong nền KTTT bao cấp, kinh tế nhân
dần bị xóa bỏ nhường chỗ cho nền kinh tế nhà nước chỉ huy, hàng hóa được phân
phối theo chế độ tem phiếu, đồng thời hạn chế cho đến thủ tiêu việc mua bán trên thị
trường hoặc vận chuyển tự do hành hóa giữa các địa phương. Thời bao cấp kéo
dài trong 10 năm từ 1976-1986 trước khi thực hiện Đổi mới. Sau một quá trình tìm
tòi, sáng tạo, liên tục được bổ sung phát triển trong nhận thức luận của Đảng,
một thành tựu có tính chất đột phá trong quá trình đổi mới của Đảng ta là phát triển
nền Kinh tế thị trường định hướng XHCN. quá trình loại bỏ nền KTTT thay
thế bằng nền Kinh tế thị trường đòi hỏi một khoảng thời gian lâu dài bản chất hai
nền kinh tế này có nhiều điểm trái ngược nhau:
- Thứ nhất: Trong nền KTTT bao cấp, Nhà nước hoàn toàn độc quyền phân
phối hàng hóa. Bên cạnh đó, tất cả các yếu tố như nguồn vật tư, phương hướng sản
xuất cho đến nhân sự, tiền lương… đều do các cấp thẩm quyền quyết định. Nhà
nước giao chỉ tiêu, kế hoạch và cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp; doanh nghiệp
giao nộp sản phẩm cho Nhà nước. Lỗ thì Nhà nước bù, lãi thì Nhà nước thu.
lOMoARcPSD| 15962736
6
Ngược lại, trong nền Kinh tế thị trường, Nhà nước không độc quyền phân phối
hàng hóa nữa sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển. Khi đó lỗ
lãi sẽ do doanh nghiệp chịu trách nhiệm.
- Thứ hai: Trong nền KTTT, quan hệ hàng a - tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ
hình thức, chủ yếu dựa vào hệ thống tem phiếu. Biểu hiện tiêu biểu đồng tiền
Việt Nam bị mất giá lương của công nhân được trả bằng hiện vật thay tiền
mặt. Còn đối với nền Kinh tế thị trường, quan hệ hàng hóa - tiền tệ lại được coi
trọng. Nền kinh tế này không sử dụng tem phiếu tiền tệ được đẩy mạnh lưu
thông. Lương của lao động cũng được trả bằng tiền tệ thay vì hiện vật.
- Thứ ba: Trong nền KTTT bao cấp, đất nước đóng cửa, không giao lưu
buôn bán với các quốc gia khác nên hàng hóa trở nên khan hiếm chủ yếu
dựa trên sự tự cung tự cấp trong nước. Trong nền Kinh tế thị trường, các
chính sách mở cửa hàng hóa nhập khẩu được đẩy mạnh. Từ đó, nguồn hàng
hóa phong phú đa dạng với giá cả cạnh tranh.
thể thấy, sự khác nhau về bản chất của hai nền kinh tế đáng kể
do đó đòi hỏi cả một thời để thay đổi, điều đó được chứng minh trong tiến
trình lịch sử. Như vậy, điều này càng cần thiết hơn nữa khi nói đến các sự thay
đổi khác trên mọi phương diện như văn hóa, chính trị... đặc biệt là tư tưởng.
Câu 3:
1. Dân tộc là gì?
Nghĩa thứ nhất, dân tộc thể được hiểu một tập đoàn người mối liên hệ
chặt chẽ bền vững, có ngôn ngữ riêng, nét văn hóa đặc thù có sinh hoạt kinh tế
chung, xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc. Với nghĩa y, dân tộc một bộ phận của quốc
gia - quốc gia nhiều dân tộc. Việt Nam quốc gia đa n tộc với 54 dân tộc anh em,
mỗi dân tộc Việt Nam đều bản sắc văn hóa riêng, góp phần làm nên sự phong
phú, đa dạng của văn hóa Việt Nam. Với nghĩa thứ hai, dân tộc chỉ cộng
lOMoARcPSD| 15962736
7
đồng người hợp thành nhân n một nước, lãnh thổ quốc gia, nền kinh tế
thống nhất, có quốc ngữ và ý thức về sự thống nhất quốc gia của mình, gắn
với nhau bởi lợi ích chính trị, kinh tế, văn hóa truyền thống đấu tranh
chung suốt quá trình lịch sử u dài dựng giữ nước. Với nghĩa này, dân tộc
một bộ phận của thế giới - quốc gia dân tộc8. Dân tộc Việt Nam một dân
tộc đông đảo, đoàn kết và cùng nhau quyết tâm đi lên CNXH.
2. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc
2.1. Dân tộc - một bộ phận của quốc gia
2.1.1. Bất bình đẳng giữa các dân tộc
một quốc gia đa dân tộc, chắc chắn sẽ “dân tộc lớn” “dân tộc
thiểu số” Việt Nam. Theo Trung tâm Quyền của người dân tộc thiểu số
miền núi, Người Kinh chiếm 85,4% dân số Việt Nam (78,32 triệu người), 53
dân tộc thiểu số (DTTS) n lại chỉ chiếm 14,6% dân số cả nước (số liệu tháng
10/2018). Dù không sự cưỡng bức, đồng hóa hay thôn tính, cũng như chống
lại hay tiêu diệt lẫn nhau giữa các dân tộc nhưng giữa họ vẫn còn tồn tại
những bất bình đẳng ở nhiều khía cạnh.
- Về địa bàn cư trú: Các dân tộc tỉ lệ số dân không đều nhau, họ trú
phân tán và xen kẽ nhau. Người Kinh mặt trên khắp cả nước, nhưng địa
bàn cư trú chủ yếu là đồng bằng, ven biển và trung du. Còn hầu hết các DTTS
không trú thành các khu vực riêng biệt, xen kẽ trên các vùng rừng i,
cao nguyên, biên giới.
- Về trình độ phát triển: Đời sống vật chất của một bộ phận đồng bào
DTTS thấp hơn mặt bằng chung. Các nhóm dân tộc khác tỷ lệ nghèo quá
cao: 70% số hộ nghèo cùng cực trong khi họ chiếm chưa tới 15% dân số9.
8
Nguyễn Văn D. (2022, July 7). Dân tộc là gì? Phân tích những đặc trưng cơ bản của dân tộc? Luật Dương
Gia. https://luatduonggia.vn/dan-toc-la-gi-phan-tich-nhung-dac-trung-co-ban-cua-dan-toc/
9
OXFAM. (2017, January). THU HẸP KHOẢNG CÁCH. NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG & XÃ
HỘI. https://oxfamilibrary.openrepository.com/bitstream/handle/10546/620171/bp-vietnam-
inequality-120117-vi.pdf;jsessionid=AF0930C446EFB4812545A0BB8C944F09?sequence=7
lOMoARcPSD| 15962736
8
- Về trình độ dân trí: Tiếp cận giáo dục các DTTS n nhiều hạn chế. Một
trong những rào cản chính khoảng cách địa lý. Nhiều học sinh người DTTS phải
đi một quãng đường xa để tới trường, thường rơi vào khoảng từ 9km, thậm chí
70km. Và người được đi học chủ yếu là nam giới, do tư tưởng “trọng nam khinh nữ”
vẫn còn tồn tại đồng bào DTTS. Tuy tỉ lệ biết chữ trung nh cho 53 DTTS
79,8%, ở một vài dân tộc con số này là rất thấp, như người La Hủ với 34,6%.10
2.1.2. Đảm bảo quyền bình đẳng giữa các dân tộc
Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc trong quốc gia thống nhất là
cốt lõi của chính sách dân tộc của Đảng Nhà nước ta. Nguyên tắc bản đó
được ghi rõ trong Hiến pháp các thời kì11. Từ quan điểm chỉ đạo về bình đẳng dân
tộc các nhiệm vụ đã được xác định, trong những năm qua, Đảng Nhà nước
đã, đang nhiều chính sách, chương trình, dự án để phát triển bền vững về
chính trị, kinh tế, văn hóa ở các DTTS hướng đến quyền bình đẳng dân tộc:
- Về chính trị: Với quan điểm mọi công n đều được bảo đảm quyền
tham gia hệ thống chính trị, tham gia quản lý Nhà nước hội, những năm
gần đây tỷ lngười DTTS tham gia vào bộ máy chính trị ngày càng tăng. Số
lượng đại biểu Quốc hội là người DTTS luôn chiếm tỷ lệ cao so với tỷ lệ dân số.
Trong 4 nhiệm kỳ Quốc hội liên tiếp, tỷ lệ đại biểu Quốc hội người DTTS
chiếm từ 15,6% đến 17,27%.
- Về kinh tế - xã hội: Nhiều chương trình đã đem lại nhiều hiệu quả thiết thực
như: Chương trình hành động 122 của Chính phủ về Công tác Dân tộc; Chương
trình 135 về Phát triển kinh tế - hội các đặc biệt khó khăn vùng đồng bào
DTTS, miền núi, vùng sâu, vùng xa; các chính sách chương trình ưu tiên đầu
cơ sở hạ tầng, giải quyết đất sản xuất và đất ở (Quyết định 132); hỗ trợ đất sản xuất,
10
Dân tộc thiểu số ở Việt Nam. (2019, March 30). Open Development Vietnam.
https://vietnam.opendevelopmentmekong.net/vi/topics/ethnic-minorities-and-indigenous-people/
11
Nguyễn Vĩnh, T. (2017, July 26). Bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam - Chính sách nhất quán của Đảng và
Nhà nước. Trang Thông Tin Điện Tử Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam. http://mattran.org.vn/to-chuc-thanh-
vien/binh-dang-giua-cac-dan-toc-o-viet-nam-chinh-sach-nhat-quan-cua-dang-va-nha-nuoc-9242.html
lOMoARcPSD| 15962736
9
nhà ở và các nhu cầu thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống cho đồng bào
nghèo thuộc DTTS (Quyết định 134)...
- Về văn hóa: n giữ các giá trị văn hóa truyền thống, tiếng nói, chữ viết
của các DTTS được ưu tiên trong chính sách giáo dục của Nhà nước Việt Nam.
Từ năm 2008, Bộ Giáo dục Đào tạo đã hợp tác với UNICEF thí điểm thực
hiện giáo dục song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ tại Lào Cai, Trà Vinh, Gia Lai.
Nhờ những chính sách và chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước, tình
hình kinh tế, hội các vùng đồng bào DTTS miền núi được cải thiện rõ rệt.
Từ năm 2007 đến nay đã 118.530 hộ đồng bào DTTS đặc biệt khó khăn được
vay vốn, 33.969 hộ được hỗ trợ phát triển sản xuất, 80.218 hộ được hỗ trợ mở
rộng quy chăn nuôi, 4.343 hộ được hỗ trợ mở rộng sang ngành nghề dịch vụ.
Chất lượng cuộc sống của người DTTS cũng từng bước được cải thiện. sở hạ
tầng đảm bảo cho việc bảo vệ và chăm sóc sức khỏe của đồng bào được đầu tư xây
dựng. Đến nay, 100% xã trạm y tế cán bộ y tế, 100% số huyện có trung tâm
y tế bác sỹ; tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng giảm xuống dưới 25%.
Nhiều nét văn hóa các DTTS được bảo tồn, phát triển, được công nhận di sản
văn hóa thế giới. Các chương trình phát thanh, truyền hình bằng cả tiếng Việt
26 thứ tiếng Dân tộc được phát sóng mở rộng tới các bản làng xa xôi. Bên cạnh
đó, công tác giáo dục đào tạo, nâng cao dân trí vùng đông người DTTS
sinh sống cũng được quan tâm đẩy mạnh và đạt được nhiều thành tựu. Từ năm
2012, 100% đã đạt chuẩn phổ cập tiểu học, nhiều nơi đã đạt chuẩn phổ cập
trung học cơ sở, 95% trẻ em DTTS được đến trường.12
2.2. Dân tộc - một bộ phận của thế giới
2.2.1. Bất bình đẳng giữa các dân tộc
12
Văn, D. (2017, December 31). Bình đẳng giữa các dân tộc - Biểu hiện cụ thể của quyền con người ở Việt Nam.
Quân Đội Nhân Dân. https://www.qdnd.vn/chong-dien-bien-hoa-binh/thanh-tuu-nhan-quyen-viet-nam/binh-
dang-giua-cac-dan-toc-bieu-hien-cu-the-cua-quyen-con-nguoi-o-viet-nam-527841
lOMoARcPSD| 15962736
10
Sự phát triển của dân tộc Việt Nam những thập kỉ gần đây không thể tách
rời Toàn cầu hóa, đặc biệt là tầm ảnh hưởng của đầu tư nước ngoài trên lĩnh vực
kinh tế. Chính sách mở cửa, hội nhập quốc tế đã, đang được đẩy mạnh đạt
nhiều thành ng n tượng. Tuy nhiên, bên cạnh những tích cực FDI mang
lại, các hạn chế cũng bộc lộ điển hình như vấn đề ô nhiễm môi trường. Đó là biểu
hiện cho sự xem thường của các dân tộc lớn đối với các dân tộc thấp kém hơn.
- Các doanh nghiệp nước ngoài xả chất thải chưa qua xử lý thẳng ra nguồn
nước địa phương như một nh thức lách luật đtiết kiệm chi phí xử lý. Một
dụ điển hình thể kể đến như Xưởng nhuộm của Công ty TNHH Mei Sheng
Textiles Việt Nam. không được cấp phép nhưng công ty tự ý m phân
xưởng nhuộm công suất 1.100 tấn/năm; tự ý khoan 26 giếng khoan; khai thác
trái phép mỗi ngày hơn 2.700 m3 nước ngầm và xả thải trái phép.
- Một số doanh nghiệp nước ngoài mượn danh hợp tác phát triển để khai
thác cạn kiệt nguồn tài nguyên trái với thỏa ước. Ví dụ như vụ việc Công ty
PT.Vietmindo (Indonesia) khai thác vượt số lượng cho phép hàng năm, khai
thác dưới mức sâu cho phép tại khu vực mỏ Uông Thượng với khối lượng than
đã khai thác dưới mức +180 là 20.386,66 tấn.
2.2.2. Đảm bảo quyền bình đẳng giữa các dân tộc
Trước tình trạng bất bình đẳng giữa dân tộc ta với các dân tộc khác trên thế
giới, Đảng Nhà ớc đã nhiều chính sách hướng đến bảo vệ giá trị bình đẳng
cho dân tộc Việt Nam. Cụ thể, đối với các vấn đề trên lĩnh vực môi trường như trên,
Bộ Tài nguyên và i trường đã thành lập Hội đồng liên ngành giám sát, Hội đồng
này sẽ thực hiện giám sát thanh tra định để thể phát hiện kịp thời những
trường hợp vi phạm pháp luật. Bên cạnh đó là sàng lọc các dự án đầutheo tiêu c
về môi trường áp dụng công cụ quản môi trường phù hợp theo từng giai đoạn của
chiến lược, chương trình dự án đầu tư. Trên hết hoàn thiện hệ thống pháp luật
để phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm về môi trường có yếu tố nước
lOMoARcPSD| 15962736
11
ngoài, dụ như Nghị quyết số 50-NQ/TW ngày 20/8/2019 của Bộ Chính trị13
Luật Bảo vệ môi trường năm 201414… Có thể nhận định rằng, Đảng và Nhà nước
luôn quan tâm đến các giá trị bình đẳng cho dân tộc Việt Nam luôn nhạy cảm,
kịp thời đưa ra các quyết định, chính sách để chống lại bất bình đẳng dân tộc.
Câu 4:
1. Tôn giáo ở Việt Nam
Tôn giáo đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của con người, là
nền tảng xây dựng văn hóa, tưởng, đạo đức, thẩm mỹ…, bệ phóng để con
người thể ng say lao động và cống hiến cho xã hội. Vì vậy, tôn giáo luôn tồn
tại trong mọi nền văn hóa, mọi giai đoạn lịch sử, đặc biệt tồn tại Việt Nam
trong tiến trình xây dựng CNXH. Tôn giáo tại Việt Nam rất đa dạng, từ các tôn
giáo du nhập cho đến các tôn giáo và tín ngưỡng nội sinh. Trong xã hội Việt Nam
đương thời, tôn giáo không còn tồn tại độc lập với pháp luật được Đảng và
Nhà nước có những chính sách hỗ trợ hoặc hạn chế tùy theo. Nhưng kim chỉ nam
của các chính sách trong tiến trình xây dựng CNXH Việt Nam vẫn là tôn trọng
sự tự do tôn giáo. Tôn giáo một vấn đề được Đảng và Nhà nước coi trọng
cho phép tự do tôn giáo không những giúp thỏa mãn nhu cầu tinh thần của
con người mà còn giúp thực hiện thành công mục tiêu CNXH nhờ vào ảnh hưởng
của mình. Bài viết sẽ chọn đạo Cao Đài để làm một minh chứng cụ thể sâu sắc
cho sự tồn tại của các tôn giáo ở Việt Nam trong tiến trình xây dựng CNXH.
13
Định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030
cũng đã đưa ra c giải pháp đthực hiện các mục tiêu trên. Một trong những giải pháp được Bộ Chính trị quán triệt
là: "Nâng cao các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về sản phẩm, bảo vệ môi trường, tài nguyên và tiết kiệm năng lượng
phù hợp với tiêu chuẩn của khu vực thế giới. Không xem xét mở rộng, gia hạn hoạt động đối với những dự án sử
dụng công nghệ lạc hậu, tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, thâm dụng tài nguyên"
14
quy định liên quan đến đánh giá tác động môi trường khá phù hợp với quy định trong luật pháp của EU,
cung cấp chế chính cho việc đánh ggiảm thiểu tác động môi trường từ các hoạt động đầu trong nước
và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
lOMoARcPSD| 15962736
12
2. Đạo Cao Đài
2.1. Vài nét chung
Đạo Cao Đài tên gọi đầy đủ Đại Đạo Tam Kỳ Phổ độ, ra đời tại tỉnh Tây
Ninh do một số công chức, tư sản, địa chủ, trí thức sáng lập và phát triển chủ yếu
ở Nam Bộ. Ngày 19/11/1926, những chức sắc đầu tiên của đạo Cao Đài đã tổ chức
lễ khai đạo tại Tây Ninh chính thức ra mắt đạo Cao Đài. Do một số bất đồng
trong điều hành giáo hội, một số chức sắc lãnh đạo giáo hội Cao Đài đã tách ra và
về địa phương thành lập các tổ chức Cao Đài mới. Tại Tây Ninh, số chức sắc ở lại
tiếp tục điều hành hoạt động của đạo Cao Đài. Cao Đài Tây Ninh tổ chức tôn
giáo, Toà thánh Tây Ninh, số lượng chức sắc, chức việc, tín đồ lớn nhất
trong các Hội thánh Cao Đài. Đến nay, Nhà nước đã công nhận tổ chức tôn giáo
đối với 10 Hội thánh Cao Đài, 21 tổ chức Cao Đài hoạt động độc lập cấp đăng
hoạt động tôn giáo đối với 01 pháp môn Cao Đài. Về số lượng các tín đồ, số
liệu về lượng tín đồ đạo Cao Đài hiện nay sự chênh lệch giữa thống của
chính quyền nhà nước và nội bộ tổ chức tôn giáo. Theo báo cáo của các Hội thánh
Cao Đài năm 2020, tín đồ đạo Cao Đài có hơn 2,6 triệu.15
2.2. Cao Đài đáp ứng nhu cầu tinh thần của người dân Việt Nam
Về các giá trị tôn giáo này đóng góp cho đời sống tinh thần của người
dân Nam Bộ, thể khẳng định rằng Cao đài tôn giáo vai trò nhất định
trong đời sống tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam và tác động tích cực đến
văn hóa của cư dân Nam Bộ:
- Về nhận thức, Tin tưởng vào thế giới tâm linh nơi Ngọc Hoàng Thượng Đế
làm Đấng Tạo hóa, đạo Cao Đài quan niệm: con người có mối tương quan với vũ trụ,
với Thượng Đế với con người hội. Tín đồ xuất gia tu hành nhưng vẫn nhận
thức bản thân là một phần tử của xã hội, phải có trách nhiệm góp phần xây
15
Vụ Cao D. (n.d.). Giới thiệu đạo Cao Đài ở Việt Nam - Giới thiệu các tổ chức tôn giáo đã được công nhận |
Ban Tôn giáo Chính Phủ. Ban tôn giáo chính phủ. http://btgcp.gov.vn/gioi-thieu-cac-to-chuc-ton-giao-da-duoc-
cong-nhan/gioi-thieu-dao-cao-dai-o-viet-nam-postX4Jb5X4o.html
lOMoARcPSD| 15962736
13
dựng hội. Trong thế giới biểu tượng của đạo, Thiên Nhãn được coi biểu tượng
toàn năng của các giá trị chân - thiện - mỹ. Thiên Nhãn biểu tượng cho Đức Chí Tôn,
Ngọc Hoàng Thượng Đế, Thiên Nhãn hướng tới một thế giới nhân loại bình
đẳng, hạnh phúc không phân biệt tôn giáo, dân tộc; lấy nhân bản làm nền tảng,
nhân quyền được tôn trọng, nhân tính được phát huy; khắc phục các khác biệt về
hình thức, hóa giải kỳ thị tôn giáo, sắc tộc để cùng nhau xây dựng thế giới đại đồng.
- Về đạo đức, quan niệm “tâm vật bình hành” hình thành phẩm chất đạo
đức, lối sống cao đẹp của người tu hành, tín đồ. Đạo Cao Đài rèn luyện tín đồ
từ bỏ những vui thú của đời thường, hằng ngày tu dưỡng bản thân, tu luyện
đức tính. Đạo Cao đài tinh thần gắn kết cộng đồng, giúp đỡ nhau trong
cuộc sống. Đây là yêu cầu bắt buộc, là trách nhiệm của mỗi tín đồ với vai trò là
thành viên trong cộng đồng. Đạo Cao đài yêu cầu chức sắc, tín đồ thực hiện
“tam công” để tu luyện trong quá trình hành đạo: Lập ng quả hy sinh
lợi để hành đạo vì hội, vì đạo; lập công trình là rèn luyện bản thân theo giới
luật trở thành người hạnh đức; lập công phu tu luyện tinh thần tiến hóa về
đạo pháp. Về trang phục, ba loại trang phục truyền thống của đạo (thường
phục, đại phục tiểu phục) đều màu trắng, mang một triết sâu sắc. “Ở
đó còn lấy hình thức bên ngoài đchế phục tham dục bên trong, giữ cội
nguồn, không vong bổn” bởi “…màu trắng tượng trưng cho sự sạch sẽ. Người
mặc trang phục màu trắng phải cẩn thận giữ gìn kẻo bị vấy bẩn; như nhắc
nhở mình hành động, cử chỉ phải cẩn trọng, giữ gìn sự trong sáng tâm hồn”16.
2.3. Cao Đài phục vụ tiến trình xây dựng CNXH
16
Đinh Quang, T. (2017, June 14). Phát huy các giá trị văn hóa của đạo Cao đài trong đời sống cư dân Nam Bộ hiện nay.
luận chính trị. http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/2039-phat-huy-cac-gia-tri-van-hoa-cua-dao-cao-dai-
trong-doi-song-cu-dan-nam-bo-hien-
nay.html#:%7E:text=Hi%E1%BB%87n%20nay%2C%20%C4%91%E1%BA%A1o%20Cao%20%C4%91%C3%A0
i%20%C4%91%C3%A3%20ph%C3%A1t%20huy%20truy%E1%BB%81n%20th%E1%BB%91ng,kinh%20%C4%
91i%E1%BB%83n%2C%20b%C3%A1o%20ch%C3%AD%2C%E2%80%A6
lOMoARcPSD| 15962736
14
Như đã phân tích trên, các giáo lý, giáo luật của đạo luôn răn dạy
xây dựng nhận thức, đạo đức của tín đồ theo hướng yêu thương con người,
biết đoàn kết, sẻ chia cho nhau. Từ việc ý thức bản thân là một phần tử của
hội thông qua quan niệm về Ngọc Hoàng Thượng đế, từ quan niệm xóa bỏ
thị đoàn kết xây dựng thế giới đại đồng thông qua biểu tượng Thiên Nhãn,
cho đến những điều n về “tam công” hay tâm vật bình hành”, tín đồ Cao
Đài là những yếu tố sẽ có đóng góp rất lớn trong việc thiết lập một xã hội đoàn
kết và cùng nhau tiến lên xây dựng CNXH ở Việt Nam.
Thật vậy, Chủ tịch Mặt Trận Tổ Quốc khẳng định, trong thời gian qua,
phát huy truyền thống "phụng đạo u nước" với phương châm "nước vinh
đạo sáng", các hội thánh tổ chức Cao Đài đã tích cực vận động tín đồ
nhân dân thực hiện tốt các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà
nước; hưởng ứng và tích cực tham gia bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí
hậu; xông xáo trong c hoạt động hội hóa y tế, giáo dục; góp sức y dựng
nông thôn mới, đô thị văn minh... Điển hình như trong bối cảnh đất nước n
lực phòng, chống, thích ứng an toàn kiểm soát hậu qudịch bệnh, các vị
chức sắc, chức việc và tín đồ đạo Cao Đài đã tích cực chung sức cùng nhân dân
cả nước tham gia việc phòng, chống dịch bằng nhiều hoạt động thiết thực, cụ
thể các cộng đồng dân cơ sở tôn giáo. Các chức sắc, chức việc tín
đồ cũng tích cực phát huy tinh thần đoàn kết, tổ chức các hoạt động vô cùng
ý nghĩa để đóng góp nhiều hơn trong công tác phòng, chống dịch cũng như
hoạt động thiện nguyện, an sinh xã hội để chung tay cùng đất nước sớm đẩy lùi
dịch bệnh, vượt qua khó khăn, phục hồi và phát triển kinh tế.17
17
Thanh, T. (2021, November 17). Đạo Cao Đài phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của dân tộc. Thanh
Tra. https://thanhtra.com.vn/xa-hoi/doi-song/dao-cao-dai-phat-huy-gia-tri-van-hoa-dao-duc-tot-dep-cua-dan-
toc-191009.html
lOMoARcPSD| 15962736
15
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1/ A. (2022, May 11). Giai cấp công nhân - lực lượng tiên phong của cách mạng
Việt Nam. Trang Tin Điện Tử Ban Quản Lý Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
https://www.bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tong-hop/12137-giai-cap-cong-nhan-
luc-luong-tien-phong-cua-cach-mang-viet-nam.html
2/ Dân tộc thiểu số ở Việt Nam. (2019, March 30). Open Development Vietnam.
https://vietnam.opendevelopmentmekong.net/vi/topics/ethnic-minorities-and-
indigenous-people/
3/ Đinh Quang, T. (2017, June 14). Phát huy các giá trị văn hóa của đạo Cao đài trong đời
sống cư dân Nam Bộ hiện nay. Lý luận chính trị.
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/2039-phat-huy-cac-gia-tri-van-
hoa-cua-dao-cao-dai-trong-doi-song-cu-dan-nam-bo-hien-
nay.html#:%7E:text=Hi%E1%BB%87n%20nay%2C%20%C4%91%E1%BA%A1
o%20Cao%20%C4%91%C3%A0i%20%C4%91%C3%A3%20ph%C3%A1t%20h
uy%20truy%E1%BB%81n%20th%E1%BB%91ng,kinh%20%C4%91i%E1%BB%
83n%2C%20b%C3%A1o%20ch%C3%AD%2C%E2%80%A6
4/ Đoàn D. (2020, December 25). Chỉ số phát triển con người của Việt Nam tăng
vượt bậc. Báo Nhân Dân điện tử.
https://nhandan.vn/chi-so-phat-trien-con-nguoi-cua-viet-nam-tang-vuot-bac-
post629395.html
5/ Lê Thị, M. (2022, June 26). Giai cấp công nhân là gì? Sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân là gì? Công ty Luật TNHH Minh Khuê.
https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-ve-su-menh-lich-su-cua-giai-cap-cong-
nhan.aspx 6/ Lưu Ngọc, K. (2021, July 3). Bàn luận về con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay - Khoa học và niềm tin. Tạp Chí Cộng Sản.
lOMoARcPSD| 15962736
16
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/823613/ban-
luan-ve-con-duong-di-len-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam-hien-nay---khoa-
hoc-va-niem-tin.aspx
7/ Lưu Ngọc, K. (2021, August 27). Bàn luận về bản chất của chủ nghĩa xã hội qua
bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Trang thông tin điện tử Tuyên truyền
Đại hội Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2020- 2025 tiến tới Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ XIII của Đảng.
https://daihoi.lamdong.dcs.vn/tin-tuc-su-kien/thong-tin-tong-
hop/type/detail/id/28328/task/1865
8/ Nguyễn Ngọc H. (n.d.). Những đặc điểm chính trong truyền giáo của Đạo Cao
Đài - Giới thiệu các tổ chức tôn giáo đã được công nhận | Ban Tôn giáo Chính Phủ.
Ban tôn giáo chính phủ.
http://btgcp.gov.vn/gioi-thieu-cac-to-chuc-ton-giao-da-duoc-cong-
nhan/Nhung_dac_diem_chinh_trong_truyen_giao_cua_Dao_Cao_Dai-
postrm0k01qx.html
9/ Nguyễn Văn D. (2022, July 7). Dân tộc là gì? Phân tích những đặc trưng cơ bản
của dân tộc? Luật Dương Gia.
https://luatduonggia.vn/dan-toc-la-gi-phan-tich-nhung-dac-trung-co-ban-cua-dan-
toc/
10/ Nguyễn Vĩnh, T. (2017, July 26). Bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam -
Chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước. Trang Thông Tin Điện Tử Mặt Trận
Tổ Quốc Việt Nam.
http://mattran.org.vn/to-chuc-thanh-vien/binh-dang-giua-cac-dan-toc-o-viet-nam-
chinh-sach-nhat-quan-cua-dang-va-nha-nuoc-9242.html
11/ OXFAM. (2017, January). THU HẸP KHOẢNG CÁCH. NHÀ XUẤT BẢN
LAO ĐỘNG & XÃ HỘI.
lOMoARcPSD| 15962736
17
https://oxfamilibrary.openrepository.com/bitstream/handle/10546/620171/bp-
vietnam-inequality-120117-
vi.pdf;jsessionid=AF0930C446EFB4812545A0BB8C944F09?sequence=7
12/ Thanh, T. (2021, November 17). Đạo Cao Đài phát huy giá trị văn hóa, đạo
đức tốt đẹp của dân tộc. Thanh Tra.
https://thanhtra.com.vn/xa-hoi/doi-song/dao-cao-dai-phat-huy-gia-tri-van-hoa-dao-
duc-tot-dep-cua-dan-toc-191009.html
13/ Trần Thị V. (2022, February 3). Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố
quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Đảng Ủy Khối Các Cơ Quan Trung
Ương.
http://dukcqtw.dcs.vn/su-lanh-dao-dung-dan-cua-dang-la-nhan-to-quyet-dinh-
thang-loi-cua-cach-mang-viet-nam-duk15482.aspx
14/ Tư tưởng Hồ Chí Minh lãnh đạo cách mạng Việt Nam thống nhất đất nước.
(2020, May 11). Bộ Nội Vụ Kiểm Soát Thủ Tục Hành Chính.
https://moha.gov.vn/kstthc/tintuc/tu-tuong-ho-chi-minh-lanh-dao-cach-mang-
viet-nam-thong-nhat-dat-nuoc-44277.html
15/ Văn, D. (2017, December 31). Bình đẳng giữa các dân tộc - Biểu hiện cụ thể
của quyền con người ở Việt Nam. Quân Đội Nhân Dân.
https://www.qdnd.vn/chong-dien-bien-hoa-binh/thanh-tuu-nhan-quyen-viet-
nam/binh-dang-giua-cac-dan-toc-bieu-hien-cu-the-cua-quyen-con-nguoi-o-
viet-nam-527841
16/ Vụ Cao D. (n.d.). Giới thiệu đạo Cao Đài ở Việt Nam - Giới thiệu các tổ chức
tôn giáo đã được công nhận | Ban Tôn giáo Chính Phủ. Ban tôn giáo chính phủ.
http://btgcp.gov.vn/gioi-thieu-cac-to-chuc-ton-giao-da-duoc-cong-nhan/gioi-
thieu-dao-cao-dai-o-viet-nam-postX4Jb5X4o.html
| 1/20

Preview text:

lOMoAR cPSD| 15962736
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 15962736
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
MÔN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
HỌ VÀ TÊN: BÙI GIA BẢO MSSV: 2157061170 LỚP: CT6-CNXHKH QHQT21
GVHD: TS. NGUYỄN THỊ THÙY DUYÊN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 lOMoAR cPSD| 15962736 MỤC LỤC
Nội dung thực hiện:.............................................................................................. 1
Câu hỏi:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
Bài làm:.................................................................................................................. 1
Câu 1:............................................................................................................ 1
1. Giai cấp công nhân (GCCN) và sứ mệnh lịch sử của mình.............. 1
2. Sứ mệnh lịch sử của GCCN ở Việt Nam........................................... 2
Câu 2:............................................................................................................ 4
1. Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH)................................... 4
2. Thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam.............................................. 5
Câu 3:............................................................................................................ 6
1. Dân tộc là gì?...................................................................................... 6
2. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc..................................................... 7
2.1. Dân tộc - một bộ phận của quốc gia........................................... 7
2.2. Dân tộc - một bộ phận của thế giới............................................ 9
Câu 4:.......................................................................................................... 11
1. Tôn giáo ở Việt Nam....................................................................... 11
2. Đạo Cao Đài..................................................................................... 12
2.1. Vài nét chung............................................................................. 12
2.2. Cao Đài đáp ứng nhu cầu tinh thần của người dân Việt Nam.12
2.3. Cao Đài phục vụ tiến trình xây dựng CNXH............................ 14
Tài liệu tham khảo: ............................................................................................ 15 lOMoAR cPSD| 15962736 1
NỘI DUNG THỰC HIỆN CÂU HỎI:
Câu 1: Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay, giai cấp
công nhân có sứ mệnh lịch sử gì? Chứng minh sứ mệnh lịch sử ấy bằng các
hoạt động cụ thể trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị văn hóa, giáo dục.
Câu 2: Chọn 1 trong 2 vấn đề sau để chứng minh tính tất yếu phải có thời kì
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:
a. Việt Nam chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
b. Sự đan xen giữa các yếu tố văn hóa mới với các giá trị văn hóa truyền thống
của dân tộc (Hội nhập văn hóa thế giới nhưng giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc).
Câu 3: Việt Nam đã và đang làm gì để đảm bảo quyền bình đẳng giữa các dân
tộc? Câu 4: Lựa chọn và phân tích một tôn giáo ở Việt Nam trong tiến trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội? BÀI LÀM: Câu 1:
1. Giai cấp công nhân (GCCN) và sứ mệnh lịch sử của mình
Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, GCCN là một lực lượng chủ lực, luôn giữ vai
trò, vị trí quan trọng trong sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước. Theo chủ nghĩa
Mác – Lênin, GCCN là lực lượng xã hội duy nhất có sứ mệnh lịch sử: thông qua
chính đảng tiền phong, giai cấp công nhân tổ chức, lãnh đạo nhân dân lao động đấu
tranh xóa bỏ các chế độ người bóc lột người, xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, giải phóng
giai cấp công nhân, nhân dân lao động khỏi mọi sự áp bức, nghèo nàn, lạc hậu xây
dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh. Và theo quan điểm của C.Mác và
Ph.Ăngghen, quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử ấy cần phải trải qua hai lOMoAR cPSD| 15962736 2
bước. Bước thứ nhất: GCCN giành lấy chính quyền nhà nước vào tay giai cấp
mình và biến thành giai cấp thống trị. Bước thứ hai: với sự thống trị của mình,
GCCN từng bước đoạt lấy toàn bộ tư bản trong tay giai cấp tư sản để tập
trung tất cả những công cụ sản xuất vào trong tay nhà nước từ đó tiến hành tổ
chức xây dựng xã hội mới - xã hội chủ nghĩa (XHCN)1.
2. Sứ mệnh lịch sử của GCCN ở Việt Nam
GCCN ở Việt Nam cũng phải tiến hành hai bước trong tiến trình thực hiện sứ
mệnh lịch sử của mình. Đến nay, bước thứ nhất cơ bản đã hoàn thành. Lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam vào mùa xuân năm 1930. Đảng
Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong và là đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp
công nhân, của nhân dân lao động, của dân tộc Việt Nam2. Đảng đã lãnh đạo cuộc
Cách mạng Tháng Tám năm 1945, giành độc lập dân tộc, giành chính quyền về tay
nhân dân.3 Tuy nhiên, niềm vui độc lập dân tộc Việt Nam chưa lâu, thực dân Pháp
nhanh chóng quay trở lại xâm lược lần thứ hai. Trước tình hình vô cùng khẩn cấp,
toàn dân trên khắp cả nước dốc sức để giành thắng lợi. Với sức mạnh tổng hợp đó,
trải qua 56 ngày đêm, Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng. Sau khi thực dân Pháp
rút khỏi Việt Nam theo Hiệp định Giơnevơ (1954), đế quốc Mỹ nhanh chóng nhảy
vào xâm lược Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ
quân sự để ngăn chặn phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc đang phát triển
mạnh mẽ ở khu vực này. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, toàn thể dân tộc Việt Nam
bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ. Toàn thể dân tộc Việt Nam đã đẩy mạnh
kháng chiến và giành nhiều thắng lợi quan trọng, đặc biệt là đại thắng mùa Xuân
năm 1975, kết thúc vẻ vang sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước. Như
1 Lê Thị, M. (2022, June 26). Giai cấp công nhân là gì? Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì? Công ty
Luật TNHH Minh Khuê. https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-ve-su-menh-lich-su-cua-giai-cap-cong-nhan.aspx
2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.88
3 Trần Thị V. (2022, February 3). Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định thắng lợi của cách
mạng Việt Nam. Đảng Ủy Khối Các Cơ Quan Trung Ương. http://dukcqtw.dcs.vn/su-lanh-dao-dung-dan-cua-
dang-la-nhan-to-quyet-dinh-thang-loi-cua-cach-mang-viet-nam-duk15482.aspx
lOMoAR cPSD| 15962736 3
vậy, nhờ sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, nhờ sự ủng hộ, giúp đỡ của
bè bạn quốc tế, đặc biệt là nhờ sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng, cách mạng
Việt Nam trong giai đoạn 1945-1975 giành được nhiều thắng lợi4. Trải qua một tiến
trình lịch sử dày đặc những thăng trầm, chính quyền cũng đã vào tay nhân dân lao
động mà Đảng Cộng sản Việt Nam là chính đảng đại diện. Tuy nhiên, các mối nguy
hại vẫn luôn tiềm tàng, chính quyền có thể một lần nữa vào tay một kẻ khác. Nhận
thức được vấn đề này, Đảng và Nhà nước luôn đề cao và đẩy mạnh xây dựng khối
đại đoàn kết dân tộc, cùng với đó là các đường hướng đón đầu các âm mưu của lực
lượng thù địch như hoàn thiện hệ thống luật pháp và có các chính sách chống bá
quyền từ các nước lớn trong khu vực lẫn trên thế giới…
Đối với bước thứ hai, GCCN Việt Nam đã hoàn thành một phần cho đến thời
điểm hiện tại. GCCN lãnh đạo không ngừng xây dựng xã hội mới, luôn đặt mục tiêu
rõ ràng và thực hiện để xây dựng “một xã hội mà trong đó sự phát triển là thực sự vì
con người”, xã hội ấy có “sự phát triển về kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã
hội”, “một xã hội nhân ái, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, hướng tới các giá trị tiến bộ,
nhân văn” nhưng trước tiên và cơ bản nhất là xã hội đó phải có “một hệ thống chính
trị mà quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, do nhân dân và phục vụ lợi ích của
nhân dân, chứ không phải chỉ cho một thiểu số giàu có” (Tổng Bí thư Nguyễn Phú
Trọng). Với quan điểm nhất quán là “dân là gốc”, Đảng và Nhà nước xây dựng một
xã hội mới với phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám
sát, dân thụ hưởng”. Đó là kim chỉ nam cho mọi hành động, mọi bước đi của Đảng
và nhờ vậy Việt Nam đã có những biến chuyển tích cực:
- Thứ nhất, về những tiền đề vật chất to lớn đã đạt được: Quy mô GDP không
ngừng được mở rộng, năm 2020 đạt 342,7 tỷ đô la Mỹ (USD), trở thành nền kinh tế
lớn thứ tư trong ASEAN. Thu nhập bình quân đầu người tăng khoảng 17 lần, lên
4Tư tưởng Hồ Chí Minh lãnh đạo cách mạng Việt Nam thống nhất đất nước. (2020, May 11). Bộ Nội Vụ Kiểm Soát
Thủ Tục Hành Chính.
https://moha.gov.vn/kstthc/tintuc/tu-tuong-ho-chi-minh-lanh-dao-cach-mang-viet-nam-thong-nhat-dat-nuoc- 44277.html lOMoAR cPSD| 15962736 4
mức 3.512 USD; Việt Nam đã ra khỏi nhóm các nước có thu nhập thấp từ năm 20085.
- Thứ hai, về tiến bộ xã hội: Chỉ số HDI có xu hướng tăng đều và ổn định. Chỉ
số phát triển con người (HDI) năm 2019 của Việt Nam là 0,704, Việt Nam đã lọt vào
danh sách các nước phát triển con người cao và xếp thứ 117/189 quốc gia và vùng
lãnh thổ6. Những năm gần đây ở Việt Nam tỷ lệ người dân tham gia vào hệ thống
chính trị cũng khá cao, người dân được tham gia vào các việc như đưa ra các
ý kiến góp ý cho các đường lối, các chính sách, thậm chí là tự do ngôn luận..7. Câu 2:
1. Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH)
Theo học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin, lịch sử xã
hội trải qua 5 hình thái kinh tế - xã hội: Cộng sản nguyên thủy, Chiếm hữu nô lệ,
Phong kiến, Tư bản chủ nghĩa và Cộng sản chủ nghĩa. So với 4 hình thái kinh tế xã
hội trước đó, hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa có sự khác biệt về chất,
trong đó không có giai cấp đối kháng, con người trở thành người tự do… Vì vậy, từ
chủ nghĩa tư bản lên CNXH phải trải qua một thời kì quá độ. Thời kì quá độ là thời
kì cải tạo thành xã hội XHCN, bắt đầu khi chính quyền về tay GCCN và kết thúc khi
các cơ sở của CNXH được xây dựng xong. Đây là thời kì lịch sử mà bất cứ quốc gia
nào đi lên CNXH cũng đều phải trải qua. Ở nước ta, thời kì quá độ lên CNXH bắt
đầu từ năm 1954 ở miền Bắc và từ năm 1975 trên phạm vi cả nước.
5 Lưu Ngọc, K. (2021, August 27). Bàn luận về bản chất của chủ nghĩa xã hội qua bài viết của Tổng Bí thư
Nguyễn Phú Trọng. Trang thông tin điện tử Tuyên truyền Đại hội Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2020- 2025 tiến
tới Đại hội Đại
biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. https://daihoi.lamdong.dcs.vn/tin-tuc-su-kien/thong-tin-
tong-hop/type/detail/id/28328/task/1865

6 Đoàn D. (2020, December 25). Chỉ số phát triển con người của Việt Nam tăng vượt bậc. Báo Nhân Dân điện tử.
https://nhandan.vn/chi-so-phat-trien-con-nguoi-cua-viet-nam-tang-vuot-bac-post629395.html

7 Đoàn D. (2020, December 25). lOMoAR cPSD| 15962736 5
2. Thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Trong tiến trình xây dựng CNXH ở Việt Nam, sự cần thiết phải có một thời kì
quá độ là một tất yếu khách quan. Khác với những vấn đề của cá nhân, đây là vấn
đề của toàn xã hội. Để cả một cộng đồng cùng nhau thay đổi, một vấn đề nhỏ thôi
cũng sẽ phải cần một quá trình dài để cải tạo huống chi là cả một hình thái kinh tế -
xã hội. Trên thực tế, trong tiến trình xây dựng CNXH, Việt Nam đã trải qua nhiều
cuộc đại phẫu mà điều đó đòi hỏi cả một quá trình dài để thay đổi. Nước ta đi lên
CNXH từ một nước kém phát triển, lại trải qua nhiều cuộc chiến tranh tàn phá nên
thời kỳ quá độ sẽ rất lâu dài và phức tạp. Do chưa nhận thức đầy đủ và sâu sắc
những đặc điểm của nước ta trong thời kỳ quá độ, trong một thời kỳ dài chúng ta đã
phạm phải sai lầm: nóng vội xóa bỏ các thành phần kinh tế “phi” XHCN, hạn chế
sản xuất hàng hóa và cơ chế thị trường, đồng thời duy trì quá lâu mô hình Kinh tế
tập trung (KTTT), quan liêu, bao cấp. Trong nền KTTT bao cấp, kinh tế tư nhân
dần bị xóa bỏ và nhường chỗ cho nền kinh tế nhà nước chỉ huy, hàng hóa được phân
phối theo chế độ tem phiếu, đồng thời hạn chế cho đến thủ tiêu việc mua bán trên thị
trường hoặc vận chuyển tự do hành hóa giữa các địa phương. Thời kì bao cấp kéo
dài trong 10 năm từ 1976-1986 trước khi thực hiện Đổi mới. Sau một quá trình tìm
tòi, sáng tạo, liên tục được bổ sung và phát triển trong nhận thức lý luận của Đảng,
một thành tựu có tính chất đột phá trong quá trình đổi mới của Đảng ta là phát triển
nền Kinh tế thị trường định hướng XHCN. Và quá trình loại bỏ nền KTTT và thay
thế bằng nền Kinh tế thị trường đòi hỏi một khoảng thời gian lâu dài vì bản chất hai
nền kinh tế này có nhiều điểm trái ngược nhau:
- Thứ nhất: Trong nền KTTT bao cấp, Nhà nước hoàn toàn độc quyền phân
phối hàng hóa. Bên cạnh đó, tất cả các yếu tố như nguồn vật tư, phương hướng sản
xuất cho đến nhân sự, tiền lương… đều do các cấp có thẩm quyền quyết định. Nhà
nước giao chỉ tiêu, kế hoạch và cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp; doanh nghiệp
giao nộp sản phẩm cho Nhà nước. Lỗ thì Nhà nước bù, lãi thì Nhà nước thu. lOMoAR cPSD| 15962736 6
Ngược lại, trong nền Kinh tế thị trường, Nhà nước không độc quyền phân phối
hàng hóa nữa mà sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển. Khi đó lỗ
lãi sẽ do doanh nghiệp chịu trách nhiệm.
- Thứ hai: Trong nền KTTT, quan hệ hàng hóa - tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là
hình thức, chủ yếu dựa vào hệ thống tem phiếu. Biểu hiện tiêu biểu là đồng tiền
Việt Nam bị mất giá và lương của công nhân được trả bằng hiện vật thay vì tiền
mặt. Còn đối với nền Kinh tế thị trường, quan hệ hàng hóa - tiền tệ lại được coi
trọng. Nền kinh tế này không sử dụng tem phiếu mà tiền tệ được đẩy mạnh lưu
thông. Lương của lao động cũng được trả bằng tiền tệ thay vì hiện vật.
- Thứ ba: Trong nền KTTT bao cấp, đất nước đóng cửa, không giao lưu
buôn bán với các quốc gia khác nên hàng hóa trở nên khan hiếm và chủ yếu
dựa trên sự tự cung tự cấp trong nước. Trong nền Kinh tế thị trường, các
chính sách mở cửa hàng hóa nhập khẩu được đẩy mạnh. Từ đó, nguồn hàng
hóa phong phú đa dạng với giá cả cạnh tranh.
Có thể thấy, sự khác nhau về bản chất của hai nền kinh tế là đáng kể và
do đó đòi hỏi cả một thời kì để thay đổi, điều đó được chứng minh trong tiến
trình lịch sử. Như vậy, điều này càng cần thiết hơn nữa khi nói đến các sự thay
đổi khác trên mọi phương diện như văn hóa, chính trị... đặc biệt là tư tưởng. Câu 3: 1. Dân tộc là gì?
Nghĩa thứ nhất, dân tộc có thể được hiểu là một tập đoàn người có mối liên hệ
chặt chẽ và bền vững, có ngôn ngữ riêng, nét văn hóa đặc thù và có sinh hoạt kinh tế
chung, xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc. Với nghĩa này, dân tộc là một bộ phận của quốc
gia - quốc gia nhiều dân tộc. Việt Nam là quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em,
mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có bản sắc văn hóa riêng, góp phần làm nên sự phong
phú, đa dạng của văn hóa Việt Nam. Với nghĩa thứ hai, dân tộc chỉ cộng lOMoAR cPSD| 15962736 7
đồng người hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổ quốc gia, nền kinh tế
thống nhất, có quốc ngữ và ý thức về sự thống nhất quốc gia của mình, gắn bó
với nhau bởi lợi ích chính trị, kinh tế, văn hóa và truyền thống đấu tranh
chung suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng và giữ nước. Với nghĩa này, dân tộc
là một bộ phận của thế giới - quốc gia dân tộc8. Dân tộc Việt Nam là một dân
tộc đông đảo, đoàn kết và cùng nhau quyết tâm đi lên CNXH.
2. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc 2.1.
Dân tộc - một bộ phận của quốc gia
2.1.1. Bất bình đẳng giữa các dân tộc
Là một quốc gia đa dân tộc, chắc chắn sẽ có “dân tộc lớn” và “dân tộc
thiểu số” ở Việt Nam. Theo Trung tâm Quyền của người dân tộc thiểu số và
miền núi, Người Kinh chiếm 85,4% dân số Việt Nam (78,32 triệu người), 53
dân tộc thiểu số (DTTS) còn lại chỉ chiếm 14,6% dân số cả nước (số liệu tháng
10/2018). Dù không có sự cưỡng bức, đồng hóa hay thôn tính, cũng như chống
lại hay tiêu diệt lẫn nhau giữa các dân tộc nhưng giữa họ vẫn còn tồn tại
những bất bình đẳng ở nhiều khía cạnh.
- Về địa bàn cư trú: Các dân tộc có tỉ lệ số dân không đều nhau, họ cư trú
phân tán và xen kẽ nhau. Người Kinh có mặt trên khắp cả nước, nhưng địa
bàn cư trú chủ yếu là đồng bằng, ven biển và trung du. Còn hầu hết các DTTS
không cư trú thành các khu vực riêng biệt, mà xen kẽ trên các vùng rừng núi,
cao nguyên, biên giới.
- Về trình độ phát triển: Đời sống vật chất của một bộ phận đồng bào
DTTS thấp hơn mặt bằng chung. Các nhóm dân tộc khác có tỷ lệ nghèo quá
cao: 70% số hộ nghèo cùng cực trong khi họ chiếm chưa tới 15% dân số9.
8 Nguyễn Văn D. (2022, July 7). Dân tộc là gì? Phân tích những đặc trưng cơ bản của dân tộc? Luật Dương
Gia. https://luatduonggia.vn/dan-toc-la-gi-phan-tich-nhung-dac-trung-co-ban-cua-dan-toc/

9 OXFAM. (2017, January). THU HẸP KHOẢNG CÁCH. NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG & XÃ
HỘI. https://oxfamilibrary.openrepository.com/bitstream/handle/10546/620171/bp-vietnam-
inequality-120117-vi.pdf;jsessionid=AF0930C446EFB4812545A0BB8C944F09?sequence=7
lOMoAR cPSD| 15962736 8
- Về trình độ dân trí: Tiếp cận giáo dục ở các DTTS còn nhiều hạn chế. Một
trong những rào cản chính là khoảng cách địa lý. Nhiều học sinh người DTTS phải
đi một quãng đường xa để tới trường, thường rơi vào khoảng từ 9km, thậm chí là
70km. Và người được đi học chủ yếu là nam giới, do tư tưởng “trọng nam khinh nữ”
vẫn còn tồn tại ở đồng bào DTTS. Tuy tỉ lệ biết chữ trung bình cho 53 DTTS là
79,8%, ở một vài dân tộc con số này là rất thấp, như người La Hủ với 34,6%.10
2.1.2. Đảm bảo quyền bình đẳng giữa các dân tộc
Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc trong quốc gia thống nhất là
cốt lõi của chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta. Nguyên tắc cơ bản đó
được ghi rõ trong Hiến pháp các thời kì11. Từ quan điểm chỉ đạo về bình đẳng dân
tộc và các nhiệm vụ đã được xác định, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước
đã, đang có nhiều chính sách, chương trình, dự án để phát triển bền vững về
chính trị, kinh tế, văn hóa ở các DTTS hướng đến quyền bình đẳng dân tộc:
- Về chính trị: Với quan điểm mọi công dân đều được bảo đảm quyền
tham gia hệ thống chính trị, tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, những năm
gần đây tỷ lệ người DTTS tham gia vào bộ máy chính trị ngày càng tăng. Số
lượng đại biểu Quốc hội là người DTTS luôn chiếm tỷ lệ cao so với tỷ lệ dân số.
Trong 4 nhiệm kỳ Quốc hội liên tiếp, tỷ lệ đại biểu Quốc hội là người DTTS
chiếm từ 15,6% đến 17,27%.
- Về kinh tế - xã hội: Nhiều chương trình đã đem lại nhiều hiệu quả thiết thực
như: Chương trình hành động 122 của Chính phủ về Công tác Dân tộc; Chương
trình 135 về Phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào
DTTS, miền núi, vùng sâu, vùng xa; các chính sách và chương trình ưu tiên đầu tư
cơ sở hạ tầng, giải quyết đất sản xuất và đất ở (Quyết định 132); hỗ trợ đất sản xuất,
10 Dân tộc thiểu số ở Việt Nam. (2019, March 30). Open Development Vietnam.
https://vietnam.opendevelopmentmekong.net/vi/topics/ethnic-minorities-and-indigenous-people/
11 Nguyễn Vĩnh, T. (2017, July 26). Bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam - Chính sách nhất quán của Đảng và
Nhà nước. Trang Thông Tin Điện Tử Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam. http://mattran.org.vn/to-chuc-thanh-
vien/binh-dang-giua-cac-dan-toc-o-viet-nam-chinh-sach-nhat-quan-cua-dang-va-nha-nuoc-9242.html
lOMoAR cPSD| 15962736 9
nhà ở và các nhu cầu thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống cho đồng bào
nghèo thuộc DTTS (Quyết định 134)...
- Về văn hóa: Gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống, tiếng nói, chữ viết
của các DTTS được ưu tiên trong chính sách giáo dục của Nhà nước Việt Nam.
Từ năm 2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã hợp tác với UNICEF thí điểm thực
hiện giáo dục song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ tại Lào Cai, Trà Vinh, Gia Lai.
Nhờ những chính sách và chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước, tình
hình kinh tế, xã hội ở các vùng đồng bào DTTS và miền núi được cải thiện rõ rệt.
Từ năm 2007 đến nay đã có 118.530 hộ đồng bào DTTS đặc biệt khó khăn được
vay vốn, 33.969 hộ được hỗ trợ phát triển sản xuất, 80.218 hộ được hỗ trợ mở
rộng quy mô chăn nuôi, 4.343 hộ được hỗ trợ mở rộng sang ngành nghề dịch vụ.
Chất lượng cuộc sống của người DTTS cũng từng bước được cải thiện. Cơ sở hạ
tầng đảm bảo cho việc bảo vệ và chăm sóc sức khỏe của đồng bào được đầu tư xây
dựng. Đến nay, 100% xã có trạm y tế và cán bộ y tế, 100% số huyện có trung tâm
y tế và bác sỹ; tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng giảm xuống dưới 25%.
Nhiều nét văn hóa các DTTS được bảo tồn, phát triển, được công nhận là di sản
văn hóa thế giới. Các chương trình phát thanh, truyền hình bằng cả tiếng Việt và
26 thứ tiếng Dân tộc được phát sóng mở rộng tới các bản làng xa xôi. Bên cạnh
đó, công tác giáo dục và đào tạo, nâng cao dân trí ở vùng có đông người DTTS
sinh sống cũng được quan tâm đẩy mạnh và đạt được nhiều thành tựu. Từ năm
2012, 100% xã đã đạt chuẩn phổ cập tiểu học, nhiều nơi đã đạt chuẩn phổ cập
trung học cơ sở, 95% trẻ em DTTS được đến trường.12
2.2. Dân tộc - một bộ phận của thế giới
2.2.1. Bất bình đẳng giữa các dân tộc
12 Văn, D. (2017, December 31). Bình đẳng giữa các dân tộc - Biểu hiện cụ thể của quyền con người ở Việt Nam.
Quân Đội Nhân Dân. https://www.qdnd.vn/chong-dien-bien-hoa-binh/thanh-tuu-nhan-quyen-viet-nam/binh-
dang-giua-cac-dan-toc-bieu-hien-cu-the-cua-quyen-con-nguoi-o-viet-nam-527841
lOMoAR cPSD| 15962736 10
Sự phát triển của dân tộc Việt Nam những thập kỉ gần đây không thể tách
rời Toàn cầu hóa, đặc biệt là tầm ảnh hưởng của đầu tư nước ngoài trên lĩnh vực
kinh tế. Chính sách mở cửa, hội nhập quốc tế đã, đang được đẩy mạnh và đạt
nhiều thành công ấn tượng. Tuy nhiên, bên cạnh những tích cực mà FDI mang
lại, các hạn chế cũng bộc lộ điển hình như vấn đề ô nhiễm môi trường. Đó là biểu
hiện cho sự xem thường của các dân tộc lớn đối với các dân tộc thấp kém hơn.
- Các doanh nghiệp nước ngoài xả chất thải chưa qua xử lý thẳng ra nguồn
nước địa phương như một hình thức lách luật để tiết kiệm chi phí xử lý. Một ví
dụ điển hình có thể kể đến như Xưởng nhuộm của Công ty TNHH Mei Sheng
Textiles Việt Nam. Dù không được cấp phép nhưng công ty tự ý làm phân
xưởng nhuộm công suất 1.100 tấn/năm; tự ý khoan 26 giếng khoan; khai thác
trái phép mỗi ngày hơn 2.700 m3 nước ngầm và xả thải trái phép.
- Một số doanh nghiệp nước ngoài mượn danh hợp tác phát triển để khai
thác cạn kiệt nguồn tài nguyên trái với thỏa ước. Ví dụ như vụ việc Công ty
PT.Vietmindo (Indonesia) khai thác vượt số lượng cho phép hàng năm, khai
thác dưới mức sâu cho phép tại khu vực mỏ Uông Thượng với khối lượng than
đã khai thác dưới mức +180 là 20.386,66 tấn.
2.2.2. Đảm bảo quyền bình đẳng giữa các dân tộc
Trước tình trạng bất bình đẳng giữa dân tộc ta với các dân tộc khác trên thế
giới, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách hướng đến bảo vệ giá trị bình đẳng
cho dân tộc Việt Nam. Cụ thể, đối với các vấn đề trên lĩnh vực môi trường như trên,
Bộ Tài nguyên và Môi trường đã thành lập Hội đồng liên ngành giám sát, Hội đồng
này sẽ thực hiện giám sát và thanh tra định kì để có thể phát hiện kịp thời những
trường hợp vi phạm pháp luật. Bên cạnh đó là sàng lọc các dự án đầu tư theo tiêu chí
về môi trường áp dụng công cụ quản lý môi trường phù hợp theo từng giai đoạn của
chiến lược, chương trình và dự án đầu tư. Trên hết là hoàn thiện hệ thống pháp luật
để phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm về môi trường có yếu tố nước lOMoAR cPSD| 15962736 11
ngoài, ví dụ như Nghị quyết số 50-NQ/TW ngày 20/8/2019 của Bộ Chính trị13 và
Luật Bảo vệ môi trường năm 201414… Có thể nhận định rằng, Đảng và Nhà nước
luôn quan tâm đến các giá trị bình đẳng cho dân tộc Việt Nam và luôn nhạy cảm,
kịp thời đưa ra các quyết định, chính sách để chống lại bất bình đẳng dân tộc. Câu 4:
1. Tôn giáo ở Việt Nam
Tôn giáo đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của con người, là
nền tảng xây dựng văn hóa, lý tưởng, đạo đức, thẩm mỹ…, là bệ phóng để con
người có thể hăng say lao động và cống hiến cho xã hội. Vì vậy, tôn giáo luôn tồn
tại trong mọi nền văn hóa, mọi giai đoạn lịch sử, đặc biệt là tồn tại ở Việt Nam
trong tiến trình xây dựng CNXH. Tôn giáo tại Việt Nam rất đa dạng, từ các tôn
giáo du nhập cho đến các tôn giáo và tín ngưỡng nội sinh. Trong xã hội Việt Nam
đương thời, tôn giáo không còn tồn tại độc lập với pháp luật mà được Đảng và
Nhà nước có những chính sách hỗ trợ hoặc hạn chế tùy theo. Nhưng kim chỉ nam
của các chính sách trong tiến trình xây dựng CNXH ở Việt Nam vẫn là tôn trọng
sự tự do tôn giáo. Tôn giáo là một vấn đề được Đảng và Nhà nước coi trọng và
cho phép tự do là vì tôn giáo không những giúp thỏa mãn nhu cầu tinh thần của
con người mà còn giúp thực hiện thành công mục tiêu CNXH nhờ vào ảnh hưởng
của mình. Bài viết sẽ chọn đạo Cao Đài để làm một minh chứng cụ thể và sâu sắc
cho sự tồn tại của các tôn giáo ở Việt Nam trong tiến trình xây dựng CNXH.
13 Định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030
cũng đã đưa ra các giải pháp để thực hiện các mục tiêu trên. Một trong những giải pháp được Bộ Chính trị quán triệt
là: "Nâng cao các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về sản phẩm, bảo vệ môi trường, tài nguyên và tiết kiệm năng lượng
phù hợp với tiêu chuẩn của khu vực và thế giới. Không xem xét mở rộng, gia hạn hoạt động đối với những dự án sử
dụng công nghệ lạc hậu, tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, thâm dụng tài nguyên"

14 Có quy định liên quan đến đánh giá tác động môi trường khá phù hợp với quy định trong luật pháp của EU,
cung cấp cơ chế chính cho việc đánh giá và giảm thiểu tác động môi trường từ các hoạt động đầu tư trong nước
và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). lOMoAR cPSD| 15962736 12 2. Đạo Cao Đài 2.1. Vài nét chung
Đạo Cao Đài tên gọi đầy đủ là Đại Đạo Tam Kỳ Phổ độ, ra đời tại tỉnh Tây
Ninh do một số công chức, tư sản, địa chủ, trí thức sáng lập và phát triển chủ yếu
ở Nam Bộ. Ngày 19/11/1926, những chức sắc đầu tiên của đạo Cao Đài đã tổ chức
lễ khai đạo tại Tây Ninh và chính thức ra mắt đạo Cao Đài. Do một số bất đồng
trong điều hành giáo hội, một số chức sắc lãnh đạo giáo hội Cao Đài đã tách ra và
về địa phương thành lập các tổ chức Cao Đài mới. Tại Tây Ninh, số chức sắc ở lại
tiếp tục điều hành hoạt động của đạo Cao Đài. Cao Đài Tây Ninh là tổ chức tôn
giáo, có Toà thánh Tây Ninh, có số lượng chức sắc, chức việc, tín đồ lớn nhất
trong các Hội thánh Cao Đài. Đến nay, Nhà nước đã công nhận tổ chức tôn giáo
đối với 10 Hội thánh Cao Đài, 21 tổ chức Cao Đài hoạt động độc lập và cấp đăng
ký hoạt động tôn giáo đối với 01 pháp môn Cao Đài. Về số lượng các tín đồ, số
liệu về lượng tín đồ đạo Cao Đài hiện nay có sự chênh lệch giữa thống kê của
chính quyền nhà nước và nội bộ tổ chức tôn giáo. Theo báo cáo của các Hội thánh
Cao Đài năm 2020, tín đồ đạo Cao Đài có hơn 2,6 triệu.15 2.2.
Cao Đài đáp ứng nhu cầu tinh thần của người dân Việt Nam
Về các giá trị mà tôn giáo này đóng góp cho đời sống tinh thần của người
dân Nam Bộ, có thể khẳng định rằng Cao đài là tôn giáo có vai trò nhất định
trong đời sống tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam và có tác động tích cực đến
văn hóa của cư dân Nam Bộ:
- Về nhận thức, Tin tưởng vào thế giới tâm linh nơi có Ngọc Hoàng Thượng Đế
làm Đấng Tạo hóa, đạo Cao Đài quan niệm: con người có mối tương quan với vũ trụ,
với Thượng Đế và với con người xã hội. Tín đồ xuất gia tu hành nhưng vẫn nhận
thức bản thân là một phần tử của xã hội, phải có trách nhiệm góp phần xây
15 Vụ Cao D. (n.d.). Giới thiệu đạo Cao Đài ở Việt Nam - Giới thiệu các tổ chức tôn giáo đã được công nhận |
Ban Tôn giáo Chính Phủ. Ban tôn giáo chính phủ. http://btgcp.gov.vn/gioi-thieu-cac-to-chuc-ton-giao-da-duoc-
cong-nhan/gioi-thieu-dao-cao-dai-o-viet-nam-postX4Jb5X4o.html
lOMoAR cPSD| 15962736 13
dựng xã hội. Trong thế giới biểu tượng của đạo, Thiên Nhãn được coi là biểu tượng
toàn năng của các giá trị chân - thiện - mỹ. Thiên Nhãn biểu tượng cho Đức Chí Tôn,
Ngọc Hoàng Thượng Đế, Thiên Nhãn là hướng tới một thế giới mà nhân loại bình
đẳng, hạnh phúc không phân biệt tôn giáo, dân tộc; lấy nhân bản làm nền tảng,
nhân quyền được tôn trọng, nhân tính được phát huy; khắc phục các khác biệt về
hình thức, hóa giải kỳ thị tôn giáo, sắc tộc để cùng nhau xây dựng thế giới đại đồng.
- Về đạo đức, quan niệm “tâm vật bình hành” hình thành phẩm chất đạo
đức, lối sống cao đẹp của người tu hành, tín đồ. Đạo Cao Đài rèn luyện tín đồ
từ bỏ những vui thú của đời thường, hằng ngày tu dưỡng bản thân, tu luyện
đức tính. Đạo Cao đài có tinh thần gắn kết cộng đồng, giúp đỡ nhau trong
cuộc sống. Đây là yêu cầu bắt buộc, là trách nhiệm của mỗi tín đồ với vai trò là
thành viên trong cộng đồng. Đạo Cao đài yêu cầu chức sắc, tín đồ thực hiện
“tam công” để tu luyện trong quá trình hành đạo: Lập công quả là hy sinh tư
lợi để hành đạo vì xã hội, vì đạo; lập công trình là rèn luyện bản thân theo giới
luật trở thành người hạnh đức; lập công phu là tu luyện tinh thần tiến hóa về
đạo pháp. Về trang phục, ba loại trang phục truyền thống của đạo (thường
phục, đại phục và tiểu phục) đều có màu trắng, mang một triết lý sâu sắc. “Ở
đó còn là lấy hình thức bên ngoài để chế phục tham dục bên trong, giữ cội
nguồn, không vong bổn” bởi “…màu trắng tượng trưng cho sự sạch sẽ. Người
mặc trang phục màu trắng phải cẩn thận giữ gìn kẻo bị vấy bẩn; như nhắc
nhở mình hành động, cử chỉ phải cẩn trọng, giữ gìn sự trong sáng tâm hồn”16. 2.3.
Cao Đài phục vụ tiến trình xây dựng CNXH
16 Đinh Quang, T. (2017, June 14). Phát huy các giá trị văn hóa của đạo Cao đài trong đời sống cư dân Nam Bộ hiện nay. Lý
luận chính trị.
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/2039-phat-huy-cac-gia-tri-van-hoa-cua-dao-cao-dai-
trong-doi-song-cu-dan-nam-bo-hien-
nay.html#:%7E:text=Hi%E1%BB%87n%20nay%2C%20%C4%91%E1%BA%A1o%20Cao%20%C4%91%C3%A0
i%20%C4%91%C3%A3%20ph%C3%A1t%20huy%20truy%E1%BB%81n%20th%E1%BB%91ng,kinh%20%C4%
91i%E1%BB%83n%2C%20b%C3%A1o%20ch%C3%AD%2C%E2%80%A6 lOMoAR cPSD| 15962736 14
Như đã phân tích ở trên, các giáo lý, giáo luật của đạo luôn răn dạy và
xây dựng nhận thức, đạo đức của tín đồ theo hướng yêu thương con người,
biết đoàn kết, sẻ chia cho nhau. Từ việc ý thức bản thân là một phần tử của xã
hội thông qua quan niệm về Ngọc Hoàng Thượng đế, từ quan niệm xóa bỏ kì
thị và đoàn kết xây dựng thế giới đại đồng thông qua biểu tượng Thiên Nhãn,
cho đến những điều răn về “tam công” hay “tâm vật bình hành”, tín đồ Cao
Đài là những yếu tố sẽ có đóng góp rất lớn trong việc thiết lập một xã hội đoàn
kết và cùng nhau tiến lên xây dựng CNXH ở Việt Nam.
Thật vậy, Chủ tịch Mặt Trận Tổ Quốc khẳng định, trong thời gian qua,
phát huy truyền thống "phụng đạo yêu nước" với phương châm "nước vinh
đạo sáng", các hội thánh và tổ chức Cao Đài đã tích cực vận động tín đồ và
nhân dân thực hiện tốt các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà
nước; hưởng ứng và tích cực tham gia bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí
hậu; xông xáo trong các hoạt động xã hội hóa y tế, giáo dục; góp sức xây dựng
nông thôn mới, đô thị văn minh... Điển hình như trong bối cảnh đất nước nỗ
lực phòng, chống, thích ứng an toàn và kiểm soát hậu quả dịch bệnh, các vị
chức sắc, chức việc và tín đồ đạo Cao Đài đã tích cực chung sức cùng nhân dân
cả nước tham gia việc phòng, chống dịch bằng nhiều hoạt động thiết thực, cụ
thể là ở các cộng đồng dân cư và cơ sở tôn giáo. Các chức sắc, chức việc và tín
đồ cũng tích cực phát huy tinh thần đoàn kết, tổ chức các hoạt động vô cùng có
ý nghĩa để đóng góp nhiều hơn trong công tác phòng, chống dịch cũng như
hoạt động thiện nguyện, an sinh xã hội để chung tay cùng đất nước sớm đẩy lùi
dịch bệnh, vượt qua khó khăn, phục hồi và phát triển kinh tế.17
17 Thanh, T. (2021, November 17). Đạo Cao Đài phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của dân tộc. Thanh
Tra. https://thanhtra.com.vn/xa-hoi/doi-song/dao-cao-dai-phat-huy-gia-tri-van-hoa-dao-duc-tot-dep-cua-dan- toc-191009.html
lOMoAR cPSD| 15962736 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1/ A. (2022, May 11). Giai cấp công nhân - lực lượng tiên phong của cách mạng
Việt Nam. Trang Tin Điện Tử Ban Quản Lý Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
https://www.bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tong-hop/12137-giai-cap-cong-nhan-
luc-luong-tien-phong-cua-cach-mang-viet-nam.html
2/ Dân tộc thiểu số ở Việt Nam. (2019, March 30). Open Development Vietnam.
https://vietnam.opendevelopmentmekong.net/vi/topics/ethnic-minorities-and- indigenous-people/
3/ Đinh Quang, T. (2017, June 14). Phát huy các giá trị văn hóa của đạo Cao đài trong đời
sống cư dân Nam Bộ hiện nay. Lý luận chính trị.
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/2039-phat-huy-cac-gia-tri-van-
hoa-cua-dao-cao-dai-trong-doi-song-cu-dan-nam-bo-hien-
nay.html#:%7E:text=Hi%E1%BB%87n%20nay%2C%20%C4%91%E1%BA%A1
o%20Cao%20%C4%91%C3%A0i%20%C4%91%C3%A3%20ph%C3%A1t%20h
uy%20truy%E1%BB%81n%20th%E1%BB%91ng,kinh%20%C4%91i%E1%BB%
83n%2C%20b%C3%A1o%20ch%C3%AD%2C%E2%80%A6
4/ Đoàn D. (2020, December 25). Chỉ số phát triển con người của Việt Nam tăng
vượt bậc. Báo Nhân Dân điện tử.
https://nhandan.vn/chi-so-phat-trien-con-nguoi-cua-viet-nam-tang-vuot-bac- post629395.html
5/ Lê Thị, M. (2022, June 26). Giai cấp công nhân là gì? Sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân là gì? Công ty Luật TNHH Minh Khuê.
https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-ve-su-menh-lich-su-cua-giai-cap-cong-
nhan.aspx 6/ Lưu Ngọc, K. (2021, July 3). Bàn luận về con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay - Khoa học và niềm tin. Tạp Chí Cộng Sản. lOMoAR cPSD| 15962736 16
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/823613/ban-
luan-ve-con-duong-di-len-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam-hien-nay---khoa- hoc-va-niem-tin.aspx
7/ Lưu Ngọc, K. (2021, August 27). Bàn luận về bản chất của chủ nghĩa xã hội qua
bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Trang thông tin điện tử Tuyên truyền
Đại hội Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2020- 2025 tiến tới Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ XIII của Đảng.
https://daihoi.lamdong.dcs.vn/tin-tuc-su-kien/thong-tin-tong-
hop/type/detail/id/28328/task/1865
8/ Nguyễn Ngọc H. (n.d.). Những đặc điểm chính trong truyền giáo của Đạo Cao
Đài - Giới thiệu các tổ chức tôn giáo đã được công nhận | Ban Tôn giáo Chính Phủ.
Ban tôn giáo chính phủ.
http://btgcp.gov.vn/gioi-thieu-cac-to-chuc-ton-giao-da-duoc-cong-
nhan/Nhung_dac_diem_chinh_trong_truyen_giao_cua_Dao_Cao_Dai- postrm0k01qx.html
9/ Nguyễn Văn D. (2022, July 7). Dân tộc là gì? Phân tích những đặc trưng cơ bản
của dân tộc? Luật Dương Gia.
https://luatduonggia.vn/dan-toc-la-gi-phan-tich-nhung-dac-trung-co-ban-cua-dan- toc/
10/ Nguyễn Vĩnh, T. (2017, July 26). Bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam -
Chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước. Trang Thông Tin Điện Tử Mặt Trận
Tổ Quốc Việt Nam.
http://mattran.org.vn/to-chuc-thanh-vien/binh-dang-giua-cac-dan-toc-o-viet-nam-
chinh-sach-nhat-quan-cua-dang-va-nha-nuoc-9242.html
11/ OXFAM. (2017, January). THU HẸP KHOẢNG CÁCH. NHÀ XUẤT BẢN
LAO ĐỘNG & XÃ HỘI. lOMoAR cPSD| 15962736 17
https://oxfamilibrary.openrepository.com/bitstream/handle/10546/620171/bp-
vietnam-inequality-120117-
vi.pdf;jsessionid=AF0930C446EFB4812545A0BB8C944F09?sequence=7
12/ Thanh, T. (2021, November 17). Đạo Cao Đài phát huy giá trị văn hóa, đạo
đức tốt đẹp của dân tộc. Thanh Tra.
https://thanhtra.com.vn/xa-hoi/doi-song/dao-cao-dai-phat-huy-gia-tri-van-hoa-dao-
duc-tot-dep-cua-dan-toc-191009.html
13/ Trần Thị V. (2022, February 3). Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố
quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Đảng Ủy Khối Các Cơ Quan Trung Ương.
http://dukcqtw.dcs.vn/su-lanh-dao-dung-dan-cua-dang-la-nhan-to-quyet-dinh-
thang-loi-cua-cach-mang-viet-nam-duk15482.aspx
14/ Tư tưởng Hồ Chí Minh lãnh đạo cách mạng Việt Nam thống nhất đất nước.
(2020, May 11). Bộ Nội Vụ Kiểm Soát Thủ Tục Hành Chính.
https://moha.gov.vn/kstthc/tintuc/tu-tuong-ho-chi-minh-lanh-dao-cach-mang-
viet-nam-thong-nhat-dat-nuoc-44277.html
15/ Văn, D. (2017, December 31). Bình đẳng giữa các dân tộc - Biểu hiện cụ thể
của quyền con người ở Việt Nam. Quân Đội Nhân Dân.
https://www.qdnd.vn/chong-dien-bien-hoa-binh/thanh-tuu-nhan-quyen-viet-
nam/binh-dang-giua-cac-dan-toc-bieu-hien-cu-the-cua-quyen-con-nguoi-o- viet-nam-527841
16/ Vụ Cao D. (n.d.). Giới thiệu đạo Cao Đài ở Việt Nam - Giới thiệu các tổ chức
tôn giáo đã được công nhận | Ban Tôn giáo Chính Phủ. Ban tôn giáo chính phủ.
http://btgcp.gov.vn/gioi-thieu-cac-to-chuc-ton-giao-da-duoc-cong-nhan/gioi-
thieu-dao-cao-dai-o-viet-nam-postX4Jb5X4o.html