Tiểu luận cuối kì: Xúc cảm, tình cảm và hướng vận dụng - Tâm lý học đại cương | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Tiểu luận cuối kì: Xúc cảm, tình cảm và hướng vận dụng - Tâm lý học đại cương | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
12 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận cuối kì: Xúc cảm, tình cảm và hướng vận dụng - Tâm lý học đại cương | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Tiểu luận cuối kì: Xúc cảm, tình cảm và hướng vận dụng - Tâm lý học đại cương | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

365 183 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
--------------------
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
XÚC CẢM, TÌNH CẢM VÀ HƯỚNG VẬN DỤNG
XÚC CẢM, TÌNH CẢM VÀO HOẠT ĐỘNG,
ĐỜI SỐNG CỦA CÁ NHÂN.
Hà Nội – 2022
0
14:14 3/8/24
Tiểu luận cuối kì Tâm lý học
about:blank
1/12
MỤC LỤC
I. MỞ
ĐẦU....................................................................................................2
II. NỘI DUNG
1. KHÁI NIỆM XÚC CẢM, TÌNH CẢM....................................................
a) Xúc cảm là gì.........................................................................................2
b) Tình cảm là gì .......................................................................................2
c) Những đặc điểm đặc trưng của tình cảm............................................3
d) Vai trò của tình cảm..............................................................................4
2. CÁC MỨC ĐỘ VÀ CÁC LOẠI TÌNH CẢM............................................
a) Các mức độ tình cảm.............................................................................5
b) Các loại tình cảm....................................................................................6
III. CÁC QUY LUẬT CỦA XÚC CẢM, TÌNH CẢM...............................7
IV. VẬN DỤNG XÚC CẢM, TÌNH CẢM VÀO HOẠT ĐỘNG ĐỜI
SỐNG CÁ NHÂN....................................................................................9
V. TỔNG
KẾT..................................................................................................11
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................11
1
14:14 3/8/24
Tiểu luận cuối kì Tâm lý học
about:blank
2/12
I. MỞ ĐẦU
Con người chúng ta từ khi xuất hiện đã liên tục tiến hóa, biến đổi để đạt được
trạng thái hoàn chỉnh như ngày nay. Cũng chính vậy, ngành khoa học tâm
học đã ra đời để đời sống con người ngày một tốt đẹp hoàn thiện hơn.
Nghiên cứu về vấn đề này, cụ thể các mặt tâm của con người, nhiều nhà
khoa học đã đề cập đến trạng thái tâm lý khi con người bày tỏ thái độ của mình.
Ta thấy rằng, một trong những mặt quan trọng của đời sống tâm lý con người là
hệ thống thái độ của họ đối với thế giới khách quan bản thân. Đó thể
thái độ vui vẻ, hạnh phúc, hoặc là bực tức, khó chịu,… Tất cả những hiện tượng
phong phú trong cuộc sống như vậy, ta gọi chung đó là xúc cảm, tình cảm. Xúc
cảm, tình cảm chi phối hầu hết mọi hoạt động trở thành một trong những
động lực thúc đẩy hoặc kìm hãm những hoạt động đó. trong bất lĩnh vực
nào, bất môi trường nào thì mọi hoạt động của con người luôn chịu sự tác
động của xúc cảm, tình cảm. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, và với
mong muốn hiểu sâu hơn về đề tài em xin chọn đề số 02: Xúc cảm tình
cảm”.
II. NỘI DUNG
1. KHÁI NIỆM XÚC CẢM, TÌNH CẢM
Trong sự tác động qua lại giữa con người với thế giới khách quan, con người
không chỉ nhận thức thế giới còn tỏ thái độ của mình với nữa. Những hiện
tượng tâm biểu thị thái độ của con người với những cái họ nhận thức được
hoặc làm ra được như thế gọi cảm xúc tình cảm. Đời sống tình cảm của con
người rất phong phú, đa dạng, thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, nhiều
mức độ khác nhau, ảnh hưởng sâu sắc đến toàn bộ đời sống tâm con người.
Đó là nét đặc trưng của tâm lý người.
a) Xúc cảm là gì?
Theo nhà tâm học Feht Russell thì “Xúc cảm thứ mọi người đều biết
nhưng không thể định nghĩa được”. Theo như nhận định của nhà tâm này thì tất
cả mỗi chúng ta đều biết đều biết thể hiện xúc cảm của bản thân, tuy nhiên,
không thể định nghĩa một cách chính xác khái quát nhất. Xúc cảm, đó
2
14:14 3/8/24
Tiểu luận cuối kì Tâm lý học
about:blank
3/12
những rung động của con người trước một tình huống cụ thể, mang tính nhất thời,
không ổn định.
b) Tình cảm là gì?
Tình cảm những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với những sự
vật, hiện tượng có liên quan tới nhu cầu và động cơ của họ.
Về nội dung phản ánh. Trong khi nhận thức chủ yếu phản ánh những thuộc tính
các mối quan hệ của bản thân thế giới thì tình cảm phản ánh mối quan hệ giữa các
sự vật hiện tượng với nhu cầu, động cơ của con người.
Ngoài ra, với cách một thuộc tính tâm ổn định, tiềm tàng của nhân cách,
tình cảm mang đậm màu sắc chủ thể hơn so với nhận thức. Mặt khác, quá tình hình
thành tình cảm lâu dài, phức tạp hơn nhiều được diễn ra theo những quy luật
khác với quá trình nhận thức.
Tình cảm được hình thành biểu hiện qua xúc cảm. Xúc cảm tình cảm đều
biểu thị thái độ của con người đối với thế giới, nhưng xúc cảm và tình cảm cũng có
những điểm khác nhau.
So sánh xúc cảm và tình cảm, ta thấy được:
Xúc cảm người động vật nhưng tình cảm chỉ người. Xúc cảm một
quá trình tâm còn tình cảm một thuộc tính tâm lí. Xúc cảm tính nhất thời,
đa dạng, phụ thuộc vào tình huống, tình cảm có tính xác định ổn định. Xúc cảm
thực hiện chức năng sinh học (giúp cơ thể định hướng và thích nghi với môi trường
bên ngoài với cách một thể), tình cảm thực hiện chức năng hội (giúp
con người định hướng thích nghi với hội với cách một nhân cách). Xúc
cảm gắn liền với phản xạ không điều kiện, bản năng, trong khi đó tình cảm gắn
liền với phản xạ điều kiện, với định hình động lực thuộc hệ thống tín hiệu thứ
hai.
c) Những đặc điểm đặc trưng của tình cảm
Tính nhận thức. Tình cảm được nảy sinh trên sở những xúc cảm của con
người trong quá trình nhận thức đối tượng. Hay nói cách khác, yếu tố nhận thức,
rung động phản ứng cảm xúc ba yếu tố làm nảy sinh tình cảm. Trong đó,
3
14:14 3/8/24
Tiểu luận cuối kì Tâm lý học
about:blank
4/12
nhận thức được xem “cái lí” của tình cảm, làm cho tình cảm tính đối
tượng xác định.
Tính hội. Tình cảm chỉ con người, mang tính hội, thực hiện chức
năng xã hội được hình thành trong môi trường hội, chứ không phải là những
phản ứng sinh lí đơn thuần.
Tính ổn định. Nếu xúc cảm thái độ nhất thời, tính tình huống, thì tình cảm
những thái độ ổn định của con người đối với hiện thực xung quanh đối với
bản thân. Chính vậy tình cảm một thuộc tính tâm lí, một đặc trưng quan
trọng của nhân cách con người.
_ Tính chân thực. Tính chân thực của tình cảm được thể hiệnchỗ, tình cảm phản
ánh chính xác nội tâm thực của con người, ngay cả khi con người cố gắng che dấu
bằng những ”động tác giả” (vờ như không buồn nhưng thực ra buồn đến nẫu ruột)
_ Tính đối cực. Tính đối cực của tình cảm gắn liền với sự thỏa mãn nhu cầu của
con người. Trong một hoàn cảnh nhất định, một số nhu cầu được thỏa mãn, còn
một số nhu cầu lại bị kìm hãm hoặc không được thỏa mãn – tương ứng với điều đó,
tình cảm của con người phát triển và mang tính đối cực: Yêu- ghét, vui – buồn....
d) Vai trò của tình cảm
Tình cảm vai trò cùng to lớn trong cuộc sống hoạt động của con người.
Tình cảm thúc đẩy con người hoạt động, giúp con người vượt qua những khó khăn
trở ngại gặp phải trong quá trình hoạt động. Sự thành công của mọi công việc phụ
thuộc không nhỏ vào thái độ của con người đối với công việc đó.
Đối với nhận thức, tình cảm nguồn động lực mạnh mẽ kích thích con người tìm
tòi chân lí. Ngược lại, nhận thức sở của tình cảm, chi phối tình cảm. thể
nói, nhận thức tình cảm hai mặt của một vấn đề nhân sinh quan thống nhất
của con người.
Với hành động, tình cảm nảy sinh biểu hiện trong hành động, đồng thời tình
cảm là một trong những động lực thúc đẩy con người hành động.
Tình cảm mối quan hệ chi phối toàn bộ các thuộc tính tâm của nhân cách.
Trước hết, tình cảm chi phối tất cả các biểu hiện của xu hướng nhân cách (nhu cầu,
hứng thú, tưởng, niềm tin); tình cảm nhân lõi của tính cách; điều kiện
4
14:14 3/8/24
Tiểu luận cuối kì Tâm lý học
about:blank
5/12
động lực để hình thành năng lực; yếu tố quan hệ qua lại với khí chất con
người. Do vậy, trong công tác giáo dục, tình cảm vừa được xem điều kiện,
phương tiện giáo dục, vừa được xem là nội dung giáo dục nhân cách.
2. CÁC MỨC ĐỘ VÀ CÁC LOẠI TÌNH CẢM
a) Các mức độ tình cảm
Tình cảm của con người đa dạng về cả nội dung lẫn hình thức biểu hiện. Xét từ
thấp đến cao, đời sống tình cảm của con người có những mức độ sau:
Màu sắc xúc cảm của cảm giác
Đây mức độ thấp nhất của tình cảm. một sắc thái cảm xúc đi kèm theo
quá trình cảm giác nào đó. dụ, cảm giác về màu xanh da trời gây cho ta một
cảm xúc khoan khoái, nhẹ nhõm, dễ chịu. Cảm giác về màu đỏ gây cho ta một cảm
xúc rạo rực, nhức nhối...
Màu sắc xúc cảm của cảm giác mang tính chất cụ thể, nhất thời, không mạnh mẽ,
gắn liền với một cảm giác nhất định, không được chủ thể ý thức một cách
ràng, đầy đủ.
Xúc cảm
Đó những rung cảm xảy ra nhanh chóng, nhưng mạnh mẽ rệt hơn so với
màu sắc xúc cảm của cảm giác. Nó mang tính chất khái quát hơn và được chủ thể ý
thức ít nhiều rõ rệt hơn so với màu sắc xúc cảm của cảm giác. Xúc cảm phản ánh ý
nghĩa của các hiện tượng, tình huống liên quan tới nhu cầu, động cơ của con người
dưới hình thức các trải nghiệm trực tiếp (hài lòng, sợ hãi, lo lắng...). Xúc cảm
một trong những chế điều chỉnh bên trong của hoạt động hướng tới việc thoả
mãn nhu cầu cấp thiết của chủ thể. Tuỳ theo cường độ, tính ổn định tính ý thức
cao hay thấp, có thể chia xúc cảm thành hai loại: xúc động và tâm trạng.
Xúc động một dạng của xúc cảm cường độ rất mạnh, xảy ra trong một thời
gian ngắn khi xảy ra con người thường không làm chủ được bản thân, không ý
thức được hậu quả hành động của mình. Tâm trạng một dạng xúc cảm có cường
độ vừa phải hoặc tương đối yếu, tồn tại trong khoảng thời gian tương đối lâu dài.
5
14:14 3/8/24
Tiểu luận cuối kì Tâm lý học
about:blank
6/12
Tâm trạng một trạng thái xúc cảm bao trùm lên toàn bộ hoạt động của con
người, ảnh hưởng rõ rệt đến toàn bộ hành vi của con người trong một thời gian khá
dài. Stress là trạng thái căng thẳng đặc biệt của xúc cảm. Trạng thái căng thẳng của
xúc cảm thể gây ảnh hưởng tốt hoặc ảnh hưởng xấu đến hoạt động của con
người.
Tình cảm
Đó thái độ ổn định của con người đối với hiện thực xung quanh đối với bản
thân, thuộc tính tâm ổn định của nhân cách. So với các mức độ nêu trên,
tình cảm tính khái quát hơn, ổn định hơn được chủ thể ý thức một cách
ràng hơn
Trong tình cảm có một loại đặc biệt, có cường độ rất mạnh, thời gian tồn tại lâu dài
được ý thức ràng Đó sự say mê. những say tích cực (say học
tập, nghiên cứu), những say tiêu cực (còn gọi đam mê: đam cờ bạc,
rượu chè)...
b) Các loại tình cảm
Căn cứ vào đối tượng thỏa mãn nhu cầu, người ta chia tình cảm thành hai nhóm.
Tình cảm cấp thấp
Đó những tình cảm liên quan đến sự thoả mãn hay không thoả mãn những nhu
cầu thể (nhu cầu sinh học). Tình cảm cấp thấp ý nghĩa to lớn báo hiệu
về trạng thái sinh lí của cơ thể.
Tình cảm cấp cao
Đó những tình cảm liên quan đến sự thoả mãn nhu cầu tinh thần. Tình cảm cấp
cao gồm tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ, tình cảm thẩm mỹ, tình cảm hoạt
động và tình cảm mang tính chất thế giới quan.
Tình cảm đạo đức loại tình cảm liên quan đến sự thoả mãn hay không thoả
mãn nhu cầu đạo đức của con người. biểu hiện thái độ của con người đối với
6
14:14 3/8/24
Tiểu luận cuối kì Tâm lý học
about:blank
7/12
các yêu cầu đạo đức, hành vi đạo đức (như tình mẫu tử, tình bầu bạn, tình huynh
đệ, tình cảm nhóm xã hội...).
Tình cảm trí tuệ những tình cảm nảy sinh trong quá trình hoạt động trí - óc,
liên quan đến sự thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu nhận thức của con ga
người. Tình cảm trí tuệ được biểu hiện sự ham hiểu biết, óc hoài nghi khoa du
học, sự nhạy cảm với cái mới...
_Tình cảm thẩm ,những tình cảm liên quan đến nhu cầu thẩm mĩ, nhu cầu về
cái đẹp. Nó biểu hiện thái độ thẩm mĩ của con người đối với hiện thực xung quanh,
nó ảnh hưởng lớn đến sự đánh giá cái đẹp, thị hiếu thẩm mĩ của cá nhân.
Tình cảm hoạt động, sự thể hiện thái độ của con người đối với một hoạt động
nào đó, liên quan đến sự thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu thực hiện hoạt
động đó.
Tình cảm mang tính chất thế giới quan, mức độ cao nhất của tình cảm con
người. mức độ này, tình cảm trở nên rất bền vững ổn định, tính khái quát
cao, tính tự giác tính ý thức cao, trở thành một nguyên tắc trong thái độ
hành vi của cá nhân (Ví dụ: tinh thần yêu nước, tinh thần tương thân tương ái...)
III. CÁC QUY LUẬT CỦA XÚC CẢM, TÌNH CẢM
Quy luật lây lan
Xúc cảm tình cảm của người này có thể lan truyền sang người khác. Trong đời
sống hàng ngày ta thường gặp hiện tượng “vui lây” ,“buồn lây”, “cảm thông”.
sở của quy luật này là do tính xã hội trong tình cảm của con người chi phối. Chính
tình cảm của tập thể, tâm trạng của hội được hình thành trên cơ sở của quy luật
này. rất nhiều câu ca dao tục ngữ nói về quy luật này như: “ Một con ngựa đau
cả tàu bỏ cỏ” hay “ Niềm vui nhân đôi, nỗi buồn sẻ nửa”
Quy luật thích ứng
Xúc cảm tình cảm nào đó được nhắc đi nhắc lại nhiều lần một cách không đổi
thì cuối cùng sẽ bị suy yếu, bị lắng xuống. Đó hiện tượng “nhàm quen”, “chai
sạn” của tình cảm. Trong cuộc sống, hiện tượng “xa thương, gần thương” cũng
chính do quy luật này tạo nên. rất nhiều câu ca dao tục ngữ nói về quy luật
7
14:14 3/8/24
Tiểu luận cuối kì Tâm lý học
about:blank
8/12
này như: “Dao năng mài thì sắc, người năng chào thì quen”, “Gần chùa gọi bụt
bằng anh”
Quy luật tương phản
Xúc cảm và tình cảm tích cực hay tiêu cực thuộc cùng một loại luôn có sự tác động
qua lại lẫn nhau. Cụ thểmột trải nghiệm này thể tăng cường một trái nghiệm
khác đối cực với nó, xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp với nó.Trong văn học, nghệ
thuật quy luật này được chú ý đến nhiều khi xây dựng các tình tiết, các tính cách và
hành động của nhân vật nhằm đánh “trúng” tâm độc giả hay khán giả, làm thoả
mãn nhu cầu thẩm mỹ, đạo đức của họ. Trong giáo dục tư tưởng, tình cảm người ta
cũng sử dụng quy luật này: biện pháp “ôn nghèo, nhớ khổ”, “ôn cố tri tân”…
Quy luật di chuyển
Xúc cảm tình cảm của con người thể di chuyển từ đối tượng này sang đối
tượng khác. Trong cuộc sống hàng ngày ta thường gặp hiện tượng “giận chém
thớt”, “vơ đũa cả nắm”. Đó cũng là biểu hiện của quy luật này.
Quy luật pha trộn
Tính pha trộn cho phép hai tình cảm đối cực nhau thể cùng xảy ra một lúc
nhưng không loại trừ nhau mà chúng “pha trộn” vào nhau.
Quy luật về sự hình thành tình cảm
Tình cảm được hình thành từ cảm xúc. do các cảm xúc cùng loại được tổng
hợp hóa, động hình hóa khái quát hóa mà thành.
_Tổng hợp hóa:là quá trình dùng trí óc để hợp nhất các thành phần đã được tách rồi
nhờ sự phân tích thành một chỉnh thể.
_Động hình hóa: khả năng làm sống lại một phản xạ hoặc một chuỗi phản xạ đã
được hình thành từ trước
Khái quát hóa: quá trình dùng trí óc để hợp nhất nhiều đối tượng khác nhau
thành một nhóm, một loại theo những thuộc tính, những liên hệ, quan hệ chung
nhất định.
8
14:14 3/8/24
Tiểu luận cuối kì Tâm lý học
about:blank
9/12
IV. VẬN DỤNG XÚC CẢM, TÌNH CẢM VÀO HOẠT ĐỘNG ĐỜI
SỐNG CÁ NHÂN
Xúc cảm, tình cảm ý nghĩa rất lớn trong đời sống của mỗi bản thân em. Tình
cảm giúp thúc đẩy em thực hiện các hoạt động để biểu hiện tình cảm. Giúp em có ý
chí mạnh mẽ hơn, động lực để vượt qua mọi khó khăn, trở ngại gặp phải trong
cuộc sống hằng ngày. Như khi bản thân gặp khó khăn về tình yêu hay về vật chất
thì luôn có bố mẹ người trong gia đình bên cạnh, họ là người không bao giờ bỏ rơi,
nhờ đó bản thân sẽ tự tin với những quyết định của mình hơn, cảm giác an toàn
hơn.
Tình cảm giúp em có mục tiêu, ước mơ, có định hướng cuộc sống. Đơn giản có thể
thấy rõ là khi làm việc mà bản thân yêu thích, đúng với sở trường đam thì chắc
chắn em sẽ làm tốt hơn, có nhiều sự sáng tạo hơn so với làm công việc mình không
thích.
Xúc cảm tình cảm của mỗi nhân rất phong phú, mang nhiều cung bậc khác
nhau. Để hiểu bản thân mình hơn, chúng ta phải nắm bắt được tình cảm của mình.
Em có thể thấy rằng, xúc cảm và tình cảm ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống của em,
đặc biệt là các quy luật của xúc cảm và tình cảm.
Trước tiên, hiểu được quy luật ”thích ứng” rằng xúc cảm tình cảm nào đó được
nhắc đi nhắc lại nhiều lần một cách không đổi thì cuối cùng sẽ bị suy yếu, bị lắng
xuống. Đó là hiện tượng “chai sạn” của tình cảm. Nhờ có quy luật mà em biết trân
trọng những mình đang có. Không phải lúc mất đi rồi mới nhận ra sự quan
trọng. dụ như để việc học trên lớp không bị nhàm chán, em đã tìm tòi những
phương pháp học tập mới mẻ, khác nhau để tránh gây nhàm chán cho bản thân, từ
đó giữ cho tinh thần học tập luôn tích cực. Hay trong cuộc sống hàng ngày, em
luôn giữ thói quen đọc sách, cập nhật tin tức trên mạng để tiếp thu những câu
chuyện, tri thức mới, giúp cho bản thân không trở nên nhàm chán khi nói chuyện
với bạn bè, nhờ đó giữ cho những mối quan hệ bạn bè khăng khít hơn.
9
14:14 3/8/24
Tiểu luận cuối kì Tâm lý học
about:blank
10/12
Thứ hai, quy luật ”tương phản” (hay còn được gọi là quy luật ”cảm ứng”) khiến em
cái nhìn sâu sắc thấu đáo hơn trong một số trường hợp. dụ như khi tiếp
nhận một luồng thông tin bất kì trên mạng, dù cho nhiều ý kiến ủng hộ điều đó,
nhưng bản thân em vẫn phải tỉnh táo nhìn vấn đề một cách đa chiều, khách
quan. Giống với trường hợp của doanh nhân Phương Hằng, được rất nhiều người
ủng hộ qua những buổi phát sóng trên mạng, nhưng sau đó ta thấy rằng phát ngôn
của hầu hết xuyên tạc sự thật. Lúc nghe một số buổi phát sóng của Phương
Hằng, đa số mọi người đều ủng hộ tin những lời nói nhưng em vẫn giữ
một cái nhìn khách quan và không tin hoàn toàn những gì vị doanh nhân này nói.
Quy luật lây lan cũng rất hay được áp dụng trong đời sống tinh thần của bản thân
em. Tình cảm con người thể truyền, ”lây” sang người khác. Chính vậy, em
thường tránh gặp những con người tiêu cực khi bản thân đang buồn, tránh để tâm
trạng trở nên tệ hơn. Ngược lại, em thường tích cực gặp gỡ những con người vui
vẻ, để họ lan truyền năng lượng tích cực với em. Trong học tập, em cũng noi theo
phương pháp học tập và phong cách sinh hoạt những bạn sinh viên nhận được học
bổng của trường hay đạt giải cao trong các cuộc thi. Như vậy, những bạn ấy sẽ như
hình mẫu để em làm gương, giúp cho em tích cực với việc học hơn.
Một ví dụ khác, áp dụng theo quy luật ”di chuyển”, khi em đang tập trung làm một
bài tập rất khó, cần sự yên tĩnh nhưng em trai thường xuyên chạy vào phòng và hỏi
em nhiều câu liên tục khiến em rất bực tức. Vận dụng quy luật di chuyển sẽ giúp
em biết phải kiềm chế bản thân, không thể thấy phiền phức, không thể tập
trung làm bài mà quay ra đánh mắng cậu em trai.
Nhờ quy luật hình thành tình cảm em biết rằng muốn hình thành một thứ
tình cảm nào đó thì phải bắt nguồn từ đâu. Ví dụ như muốn xây dựng tình yêu với
Học viện Ngoại giao thì phải xuất phát từ tình yêu với các môn học trên lớp. Hay
để tự tạo những xúc cảm trong khi học tập thì em thường gắn những kiến thức
đó với thực tiễn cuộc sống. cũng biết được trong một số trường hợp nào thì
không nên hình thành tình cảm.
10
14:14 3/8/24
Tiểu luận cuối kì Tâm lý học
about:blank
11/12
V. TỔNG KẾT
Qua những phân tích về xúc cảm và tình cảm, phần nào ta có thể nắm được những
diễn biến tâm trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta, hiểu được ý nghĩa của
xúc cảm tình cảm trong sinh hoạt đời sống hằng ngày. Tình cảmnguồn động
lực mạnh mẽ kích thích con người tìm tòi chân lí. Con người không ai là hoàn hảo,
vì vậy mỗi người luôn phải nhìn nhận bản thân, kiểm soát xúc cảm và tình cảm để
tránh phát sinh tiêu cực trong mối quan hệ giữa nhận thức tình cảm. Cần dựa
vào các đặc điểm, đặc trưng của xúc cảm tình cảm để đề ra các phương hướng
phát triển bản thân ngày càng hoàn thiện hơn về kiến thức, nhân cách hành vi,…
Mỗi người đều có hình dáng, tình cảm, xúc cảm khác nhau, điều này làm nên chất
riêng, tính cách riêng của từng người, tạo nên một xã hội phong phú,đa dạng nhiều
màu sắc, muôn hình, muôn vẻ,…
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình tâm học đại cương NXB Đại học phạm Nguyễn Quang
Uẩn (chủ biên) – tr.116-120
11
14:14 3/8/24
Tiểu luận cuối kì Tâm lý học
about:blank
12/12
| 1/12

Preview text:

14:14 3/8/24
Tiểu luận cuối kì Tâm lý học
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO --------------------
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
XÚC CẢM, TÌNH CẢM VÀ HƯỚNG VẬN DỤNG
XÚC CẢM, TÌNH CẢM VÀO HOẠT ĐỘNG,
ĐỜI SỐNG CỦA CÁ NHÂN. Hà Nội – 2022 0 about:blank 1/12 14:14 3/8/24
Tiểu luận cuối kì Tâm lý học MỤC LỤC I. MỞ
ĐẦU....................................................................................................2
II. NỘI DUNG 1.
KHÁI NIỆM XÚC CẢM, TÌNH CẢM....................................................
a) Xúc cảm là gì.........................................................................................2
b) Tình cảm là gì .......................................................................................2 c)
Những đặc điểm đặc trưng của tình cảm............................................3
d) Vai trò của tình cảm..............................................................................4 2.
CÁC MỨC ĐỘ VÀ CÁC LOẠI TÌNH CẢM............................................
a) Các mức độ tình cảm.............................................................................5
b) Các loại tình cảm....................................................................................6 III.
CÁC QUY LUẬT CỦA XÚC CẢM, TÌNH CẢM...............................7 IV.
VẬN DỤNG XÚC CẢM, TÌNH CẢM VÀO HOẠT ĐỘNG ĐỜI
SỐNG CÁ NHÂN....................................................................................9
V. TỔNG
KẾT..................................................................................................11
VI.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................11 1 about:blank 2/12 14:14 3/8/24
Tiểu luận cuối kì Tâm lý học I. MỞ ĐẦU
Con người chúng ta từ khi xuất hiện đã liên tục tiến hóa, biến đổi để đạt được
trạng thái hoàn chỉnh như ngày nay. Cũng chính vì vậy, ngành khoa học tâm lý
học đã ra đời để đời sống con người ngày một tốt đẹp và hoàn thiện hơn.
Nghiên cứu về vấn đề này, cụ thể là các mặt tâm lý của con người, nhiều nhà
khoa học đã đề cập đến trạng thái tâm lý khi con người bày tỏ thái độ của mình.
Ta thấy rằng, một trong những mặt quan trọng của đời sống tâm lý con người là
hệ thống thái độ của họ đối với thế giới khách quan và bản thân. Đó có thể là
thái độ vui vẻ, hạnh phúc, hoặc là bực tức, khó chịu,… Tất cả những hiện tượng
phong phú trong cuộc sống như vậy, ta gọi chung đó là xúc cảm, tình cảm. Xúc
cảm, tình cảm chi phối hầu hết mọi hoạt động và trở thành một trong những
động lực thúc đẩy hoặc kìm hãm những hoạt động đó. Dù trong bất kì lĩnh vực
nào, ở bất kì môi trường nào thì mọi hoạt động của con người luôn chịu sự tác
động của xúc cảm, tình cảm. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, và với
mong muốn hiểu sâu hơn về đề tài em xin chọn đề số 02: “ Xúc cảm và tình cảm”. II. NỘI DUNG
1. KHÁI NIỆM XÚC CẢM, TÌNH CẢM
Trong sự tác động qua lại giữa con người với thế giới khách quan, con người
không chỉ nhận thức thế giới mà còn tỏ thái độ của mình với nó nữa. Những hiện
tượng tâm lí biểu thị thái độ của con người với những cái mà họ nhận thức được
hoặc làm ra được như thế gọi là cảm xúc và tình cảm. Đời sống tình cảm của con
người rất phong phú, đa dạng, thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, ở nhiều
mức độ khác nhau, có ảnh hưởng sâu sắc đến toàn bộ đời sống tâm lý con người.
Đó là nét đặc trưng của tâm lý người. a) Xúc cảm là gì?
Theo nhà tâm lý học Feht Russell thì “Xúc cảm là thứ mà mọi người đều biết
nhưng không thể định nghĩa được”
. Theo như nhận định của nhà tâm lý này thì tất
cả mỗi chúng ta đều biết và đều biết thể hiện xúc cảm của bản thân, tuy nhiên,
không thể định nghĩa nó một cách chính xác và khái quát nhất. Xúc cảm, đó là 2 about:blank 3/12 14:14 3/8/24
Tiểu luận cuối kì Tâm lý học
những rung động của con người trước một tình huống cụ thể, mang tính nhất thời, không ổn định. b) Tình cảm là gì?
Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với những sự
vật, hiện tượng có liên quan tới nhu cầu và động cơ của họ.

Về nội dung phản ánh. Trong khi nhận thức chủ yếu phản ánh những thuộc tính và
các mối quan hệ của bản thân thế giới thì tình cảm phản ánh mối quan hệ giữa các
sự vật hiện tượng với nhu cầu, động cơ của con người.
Ngoài ra, với tư cách là một thuộc tính tâm lí ổn định, tiềm tàng của nhân cách,
tình cảm mang đậm màu sắc chủ thể hơn so với nhận thức. Mặt khác, quá tình hình
thành tình cảm lâu dài, phức tạp hơn nhiều và được diễn ra theo những quy luật
khác với quá trình nhận thức.
Tình cảm được hình thành và biểu hiện qua xúc cảm. Xúc cảm và tình cảm đều
biểu thị thái độ của con người đối với thế giới, nhưng xúc cảm và tình cảm cũng có những điểm khác nhau.
So sánh xúc cảm và tình cảm, ta thấy được:
Xúc cảm có ở người và động vật nhưng tình cảm chỉ có ở người. Xúc cảm là một
quá trình tâm lí còn tình cảm là một thuộc tính tâm lí. Xúc cảm có tính nhất thời,
đa dạng, phụ thuộc vào tình huống, tình cảm có tính xác định và ổn định. Xúc cảm
thực hiện chức năng sinh học (giúp cơ thể định hướng và thích nghi với môi trường
bên ngoài với tư cách là một cá thể), tình cảm thực hiện chức năng xã hội (giúp
con người định hướng và thích nghi với xã hội với tư cách một nhân cách). Xúc
cảm gắn liền với phản xạ không điều kiện, bản năng, trong khi đó tình cảm gắn
liền với phản xạ có điều kiện, với định hình động lực thuộc hệ thống tín hiệu thứ hai.
c) Những đặc điểm đặc trưng của tình cảm
– Tính nhận thức. Tình cảm được nảy sinh trên cơ sở những xúc cảm của con
người trong quá trình nhận thức đối tượng. Hay nói cách khác, yếu tố nhận thức,
rung động và phản ứng cảm xúc là ba yếu tố làm nảy sinh tình cảm. Trong đó, 3 about:blank 4/12 14:14 3/8/24
Tiểu luận cuối kì Tâm lý học
nhận thức được xem là “cái lí” của tình cảm, nó làm cho tình cảm có tính đối tượng xác định.
– Tính xã hội. Tình cảm chỉ có ở con người, nó mang tính xã hội, thực hiện chức
năng xã hội và được hình thành trong môi trường xã hội, chứ không phải là những
phản ứng sinh lí đơn thuần.
– Tính ổn định. Nếu xúc cảm là thái độ nhất thời, có tính tình huống, thì tình cảm
là những thái độ ổn định của con người đối với hiện thực xung quanh và đối với
bản thân. Chính vì vậy mà tình cảm là một thuộc tính tâm lí, một đặc trưng quan
trọng của nhân cách con người.
_ Tính chân thực. Tính chân thực của tình cảm được thể hiện ở chỗ, tình cảm phản
ánh chính xác nội tâm thực của con người, ngay cả khi con người cố gắng che dấu
bằng những ”động tác giả” (vờ như không buồn nhưng thực ra buồn đến nẫu ruột)
_ Tính đối cực. Tính đối cực của tình cảm gắn liền với sự thỏa mãn nhu cầu của
con người. Trong một hoàn cảnh nhất định, một số nhu cầu được thỏa mãn, còn
một số nhu cầu lại bị kìm hãm hoặc không được thỏa mãn – tương ứng với điều đó,
tình cảm của con người phát triển và mang tính đối cực: Yêu- ghét, vui – buồn....
d) Vai trò của tình cảm
Tình cảm có vai trò vô cùng to lớn trong cuộc sống và hoạt động của con người.
Tình cảm thúc đẩy con người hoạt động, giúp con người vượt qua những khó khăn
trở ngại gặp phải trong quá trình hoạt động. Sự thành công của mọi công việc phụ
thuộc không nhỏ vào thái độ của con người đối với công việc đó.
Đối với nhận thức, tình cảm là nguồn động lực mạnh mẽ kích thích con người tìm
tòi chân lí. Ngược lại, nhận thức là cơ sở của tình cảm, chi phối tình cảm. Có thể
nói, nhận thức và tình cảm là hai mặt của một vấn đề nhân sinh quan thống nhất của con người.
Với hành động, tình cảm nảy sinh và biểu hiện trong hành động, đồng thời tình
cảm là một trong những động lực thúc đẩy con người hành động.
Tình cảm có mối quan hệ và chi phối toàn bộ các thuộc tính tâm lí của nhân cách.
Trước hết, tình cảm chi phối tất cả các biểu hiện của xu hướng nhân cách (nhu cầu,
hứng thú, lí tưởng, niềm tin); tình cảm là nhân lõi của tính cách; là điều kiện và 4 about:blank 5/12 14:14 3/8/24
Tiểu luận cuối kì Tâm lý học
động lực để hình thành năng lực; là yếu tố có quan hệ qua lại với khí chất con
người. Do vậy, trong công tác giáo dục, tình cảm vừa được xem là điều kiện,
phương tiện giáo dục, vừa được xem là nội dung giáo dục nhân cách.
2. CÁC MỨC ĐỘ VÀ CÁC LOẠI TÌNH CẢM
a) Các mức độ tình cảm
Tình cảm của con người đa dạng về cả nội dung lẫn hình thức biểu hiện. Xét từ
thấp đến cao, đời sống tình cảm của con người có những mức độ sau:
Màu sắc xúc cảm của cảm giác
Đây là mức độ thấp nhất của tình cảm. Nó là một sắc thái cảm xúc đi kèm theo
quá trình cảm giác nào đó. Ví dụ, cảm giác về màu xanh da trời gây cho ta một
cảm xúc khoan khoái, nhẹ nhõm, dễ chịu. Cảm giác về màu đỏ gây cho ta một cảm
xúc rạo rực, nhức nhối...
Màu sắc xúc cảm của cảm giác mang tính chất cụ thể, nhất thời, không mạnh mẽ,
gắn liền với một cảm giác nhất định, và không được chủ thể ý thức một cách rõ ràng, đầy đủ. Xúc cảm
Đó là những rung cảm xảy ra nhanh chóng, nhưng mạnh mẽ và rõ rệt hơn so với
màu sắc xúc cảm của cảm giác. Nó mang tính chất khái quát hơn và được chủ thể ý
thức ít nhiều rõ rệt hơn so với màu sắc xúc cảm của cảm giác. Xúc cảm phản ánh ý
nghĩa của các hiện tượng, tình huống liên quan tới nhu cầu, động cơ của con người
dưới hình thức các trải nghiệm trực tiếp (hài lòng, sợ hãi, lo lắng...). Xúc cảm là
một trong những cơ chế điều chỉnh bên trong của hoạt động hướng tới việc thoả
mãn nhu cầu cấp thiết của chủ thể. Tuỳ theo cường độ, tính ổn định và tính ý thức
cao hay thấp, có thể chia xúc cảm thành hai loại: xúc động và tâm trạng.
Xúc động là một dạng của xúc cảm có cường độ rất mạnh, xảy ra trong một thời
gian ngắn và khi xảy ra con người thường không làm chủ được bản thân, không ý
thức được hậu quả hành động của mình. Tâm trạng là một dạng xúc cảm có cường
độ vừa phải hoặc tương đối yếu, tồn tại trong khoảng thời gian tương đối lâu dài. 5 about:blank 6/12 14:14 3/8/24
Tiểu luận cuối kì Tâm lý học
Tâm trạng là một trạng thái xúc cảm bao trùm lên toàn bộ hoạt động của con
người, ảnh hưởng rõ rệt đến toàn bộ hành vi của con người trong một thời gian khá
dài. Stress là trạng thái căng thẳng đặc biệt của xúc cảm. Trạng thái căng thẳng của
xúc cảm có thể gây ảnh hưởng tốt hoặc ảnh hưởng xấu đến hoạt động của con người. Tình cảm
Đó là thái độ ổn định của con người đối với hiện thực xung quanh và đối với bản
thân, nó là thuộc tính tâm lí ổn định của nhân cách. So với các mức độ nêu trên,
tình cảm có tính khái quát hơn, ổn định hơn và được chủ thể ý thức một cách rõ ràng hơn
Trong tình cảm có một loại đặc biệt, có cường độ rất mạnh, thời gian tồn tại lâu dài
và được ý thức rõ ràng – Đó là sự say mê. Có những say mê tích cực (say mê học
tập, nghiên cứu), có những say mê tiêu cực (còn gọi là đam mê: đam mê cờ bạc, rượu chè)...
b) Các loại tình cảm
Căn cứ vào đối tượng thỏa mãn nhu cầu, người ta chia tình cảm thành hai nhóm.
Tình cảm cấp thấp
Đó là những tình cảm liên quan đến sự thoả mãn hay không thoả mãn những nhu
cầu cơ thể (nhu cầu sinh học). Tình cảm cấp thấp có ý nghĩa to lớn – nó báo hiệu
về trạng thái sinh lí của cơ thể. Tình cảm cấp cao
Đó là những tình cảm liên quan đến sự thoả mãn nhu cầu tinh thần. Tình cảm cấp
cao gồm có tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ, tình cảm thẩm mỹ, tình cảm hoạt
động và tình cảm mang tính chất thế giới quan.
– Tình cảm đạo đức là loại tình cảm liên quan đến sự thoả mãn hay không thoả
mãn nhu cầu đạo đức của con người. Nó biểu hiện thái độ của con người đối với 6 about:blank 7/12 14:14 3/8/24
Tiểu luận cuối kì Tâm lý học
các yêu cầu đạo đức, hành vi đạo đức (như tình mẫu tử, tình bầu bạn, tình huynh
đệ, tình cảm nhóm xã hội...).
– Tình cảm trí tuệ là những tình cảm nảy sinh trong quá trình hoạt động trí - óc,
liên quan đến sự thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu nhận thức của con ga
người. Tình cảm trí tuệ được biểu hiện ở sự ham hiểu biết, óc hoài nghi khoa du
học, sự nhạy cảm với cái mới...
_Tình cảm thẩm mĩ, là những tình cảm liên quan đến nhu cầu thẩm mĩ, nhu cầu về
cái đẹp. Nó biểu hiện thái độ thẩm mĩ của con người đối với hiện thực xung quanh,
nó ảnh hưởng lớn đến sự đánh giá cái đẹp, thị hiếu thẩm mĩ của cá nhân.
– Tình cảm hoạt động, là sự thể hiện thái độ của con người đối với một hoạt động
nào đó, liên quan đến sự thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu thực hiện hoạt động đó.
– Tình cảm mang tính chất thế giới quan, là mức độ cao nhất của tình cảm con
người. Ở mức độ này, tình cảm trở nên rất bền vững và ổn định, có tính khái quát
cao, có tính tự giác và tính ý thức cao, trở thành một nguyên tắc trong thái độ và
hành vi của cá nhân (Ví dụ: tinh thần yêu nước, tinh thần tương thân tương ái...) III.
CÁC QUY LUẬT CỦA XÚC CẢM, TÌNH CẢM Quy luật lây lan
Xúc cảm và tình cảm của người này có thể lan truyền sang người khác. Trong đời
sống hàng ngày ta thường gặp hiện tượng “vui lây” ,“buồn lây”, “cảm thông”. Cơ
sở của quy luật này là do tính xã hội trong tình cảm của con người chi phối. Chính
tình cảm của tập thể, tâm trạng của xã hội được hình thành trên cơ sở của quy luật
này. Có rất nhiều câu ca dao tục ngữ nói về quy luật này như: “ Một con ngựa đau
cả tàu bỏ cỏ” hay “ Niềm vui nhân đôi, nỗi buồn sẻ nửa” Quy luật thích ứng
Xúc cảm và tình cảm nào đó được nhắc đi nhắc lại nhiều lần một cách không đổi
thì cuối cùng sẽ bị suy yếu, bị lắng xuống. Đó là hiện tượng “nhàm quen”, “chai
sạn” của tình cảm. Trong cuộc sống, hiện tượng “xa thương, gần thương” cũng
chính là do quy luật này tạo nên. Có rất nhiều câu ca dao tục ngữ nói về quy luật 7 about:blank 8/12 14:14 3/8/24
Tiểu luận cuối kì Tâm lý học
này như: “Dao năng mài thì sắc, người năng chào thì quen”, “Gần chùa gọi bụt bằng anh”
Quy luật tương phản
Xúc cảm và tình cảm tích cực hay tiêu cực thuộc cùng một loại luôn có sự tác động
qua lại lẫn nhau. Cụ thể là một trải nghiệm này có thể tăng cường một trái nghiệm
khác đối cực với nó, xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp với nó.Trong văn học, nghệ
thuật quy luật này được chú ý đến nhiều khi xây dựng các tình tiết, các tính cách và
hành động của nhân vật nhằm đánh “trúng” tâm lý độc giả hay khán giả, làm thoả
mãn nhu cầu thẩm mỹ, đạo đức của họ. Trong giáo dục tư tưởng, tình cảm người ta
cũng sử dụng quy luật này: biện pháp “ôn nghèo, nhớ khổ”, “ôn cố tri tân”… Quy luật di chuyển
Xúc cảm và tình cảm của con người có thể di chuyển từ đối tượng này sang đối
tượng khác. Trong cuộc sống hàng ngày ta thường gặp hiện tượng “giận cá chém
thớt”, “vơ đũa cả nắm”. Đó cũng là biểu hiện của quy luật này. Quy luật pha trộn
Tính pha trộn cho phép hai tình cảm đối cực nhau có thể cùng xảy ra một lúc
nhưng không loại trừ nhau mà chúng “pha trộn” vào nhau.
Quy luật về sự hình thành tình cảm
Tình cảm được hình thành từ cảm xúc. Nó do các cảm xúc cùng loại được tổng
hợp hóa, động hình hóa khái quát hóa mà thành.
_Tổng hợp hóa:là quá trình dùng trí óc để hợp nhất các thành phần đã được tách rồi
nhờ sự phân tích thành một chỉnh thể.
_Động hình hóa: là khả năng làm sống lại một phản xạ hoặc một chuỗi phản xạ đã
được hình thành từ trước
– Khái quát hóa: là quá trình dùng trí óc để hợp nhất nhiều đối tượng khác nhau
thành một nhóm, một loại theo những thuộc tính, những liên hệ, quan hệ chung nhất định. 8 about:blank 9/12 14:14 3/8/24
Tiểu luận cuối kì Tâm lý học IV.
VẬN DỤNG XÚC CẢM, TÌNH CẢM VÀO HOẠT ĐỘNG ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN
Xúc cảm, tình cảm có ý nghĩa rất lớn trong đời sống của mỗi bản thân em. Tình
cảm giúp thúc đẩy em thực hiện các hoạt động để biểu hiện tình cảm. Giúp em có ý
chí mạnh mẽ hơn, có động lực để vượt qua mọi khó khăn, trở ngại gặp phải trong
cuộc sống hằng ngày. Như khi bản thân gặp khó khăn về tình yêu hay về vật chất
thì luôn có bố mẹ người trong gia đình bên cạnh, họ là người không bao giờ bỏ rơi,
nhờ đó bản thân sẽ tự tin với những quyết định của mình hơn, có cảm giác an toàn hơn.
Tình cảm giúp em có mục tiêu, ước mơ, có định hướng cuộc sống. Đơn giản có thể
thấy rõ là khi làm việc mà bản thân yêu thích, đúng với sở trường đam mê thì chắc
chắn em sẽ làm tốt hơn, có nhiều sự sáng tạo hơn so với làm công việc mình không thích.
Xúc cảm và tình cảm của mỗi cá nhân rất phong phú, mang nhiều cung bậc khác
nhau. Để hiểu bản thân mình hơn, chúng ta phải nắm bắt được tình cảm của mình.
Em có thể thấy rằng, xúc cảm và tình cảm ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống của em,
đặc biệt là các quy luật của xúc cảm và tình cảm.
Trước tiên, hiểu được quy luật ”thích ứng” rằng xúc cảm và tình cảm nào đó được
nhắc đi nhắc lại nhiều lần một cách không đổi thì cuối cùng sẽ bị suy yếu, bị lắng
xuống. Đó là hiện tượng “chai sạn” của tình cảm. Nhờ có quy luật mà em biết trân
trọng những gì mình đang có. Không phải lúc mất đi rồi mới nhận ra sự quan
trọng. Ví dụ như để việc học trên lớp không bị nhàm chán, em đã tìm tòi những
phương pháp học tập mới mẻ, khác nhau để tránh gây nhàm chán cho bản thân, từ
đó giữ cho tinh thần học tập luôn tích cực. Hay trong cuộc sống hàng ngày, em
luôn giữ thói quen đọc sách, cập nhật tin tức trên mạng để tiếp thu những câu
chuyện, tri thức mới, giúp cho bản thân không trở nên nhàm chán khi nói chuyện
với bạn bè, nhờ đó giữ cho những mối quan hệ bạn bè khăng khít hơn. 9 about:blank 10/12 14:14 3/8/24
Tiểu luận cuối kì Tâm lý học
Thứ hai, quy luật ”tương phản” (hay còn được gọi là quy luật ”cảm ứng”) khiến em
có cái nhìn sâu sắc và thấu đáo hơn trong một số trường hợp. Ví dụ như khi tiếp
nhận một luồng thông tin bất kì trên mạng, dù cho có nhiều ý kiến ủng hộ điều đó,
nhưng bản thân em vẫn phải tỉnh táo và nhìn vấn đề một cách đa chiều, khách
quan. Giống với trường hợp của doanh nhân Phương Hằng, được rất nhiều người
ủng hộ qua những buổi phát sóng trên mạng, nhưng sau đó ta thấy rằng phát ngôn
của bà hầu hết là xuyên tạc sự thật. Lúc nghe một số buổi phát sóng của Phương
Hằng, dù đa số mọi người đều ủng hộ và tin những lời bà nói nhưng em vẫn giữ
một cái nhìn khách quan và không tin hoàn toàn những gì vị doanh nhân này nói.
Quy luật lây lan cũng rất hay được áp dụng trong đời sống tinh thần của bản thân
em. Tình cảm con người có thể truyền, ”lây” sang người khác. Chính vì vậy, em
thường tránh gặp những con người tiêu cực khi bản thân đang buồn, tránh để tâm
trạng trở nên tệ hơn. Ngược lại, em thường tích cực gặp gỡ những con người vui
vẻ, để họ lan truyền năng lượng tích cực với em. Trong học tập, em cũng noi theo
phương pháp học tập và phong cách sinh hoạt những bạn sinh viên nhận được học
bổng của trường hay đạt giải cao trong các cuộc thi. Như vậy, những bạn ấy sẽ như
hình mẫu để em làm gương, giúp cho em tích cực với việc học hơn.
Một ví dụ khác, áp dụng theo quy luật ”di chuyển”, khi em đang tập trung làm một
bài tập rất khó, cần sự yên tĩnh nhưng em trai thường xuyên chạy vào phòng và hỏi
em nhiều câu liên tục khiến em rất bực tức. Vận dụng quy luật di chuyển sẽ giúp
em biết là phải kiềm chế bản thân, không thể vì thấy phiền phức, không thể tập
trung làm bài mà quay ra đánh mắng cậu em trai.
Nhờ có quy luật hình thành tình cảm mà em biết rằng muốn hình thành một thứ
tình cảm nào đó thì phải bắt nguồn từ đâu. Ví dụ như muốn xây dựng tình yêu với
Học viện Ngoại giao thì phải xuất phát từ tình yêu với các môn học trên lớp. Hay
là để tự tạo những xúc cảm trong khi học tập thì em thường gắn những kiến thức
đó với thực tiễn cuộc sống. Và cũng biết được trong một số trường hợp nào thì
không nên hình thành tình cảm. 10 about:blank 11/12 14:14 3/8/24
Tiểu luận cuối kì Tâm lý học V. TỔNG KẾT
Qua những phân tích về xúc cảm và tình cảm, phần nào ta có thể nắm được những
diễn biến tâm lý trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta, hiểu được ý nghĩa của
xúc cảm và tình cảm trong sinh hoạt đời sống hằng ngày. Tình cảm là nguồn động
lực mạnh mẽ kích thích con người tìm tòi chân lí. Con người không ai là hoàn hảo,
vì vậy mỗi người luôn phải nhìn nhận bản thân, kiểm soát xúc cảm và tình cảm để
tránh phát sinh tiêu cực trong mối quan hệ giữa nhận thức và tình cảm. Cần dựa
vào các đặc điểm, đặc trưng của xúc cảm và tình cảm để đề ra các phương hướng
phát triển bản thân ngày càng hoàn thiện hơn về kiến thức, nhân cách hành vi,…
Mỗi người đều có hình dáng, tình cảm, xúc cảm khác nhau, điều này làm nên chất
riêng, tính cách riêng của từng người, tạo nên một xã hội phong phú,đa dạng nhiều
màu sắc, muôn hình, muôn vẻ,… VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Giáo trình tâm lí học đại cương – NXB Đại học Sư phạm – Nguyễn Quang
Uẩn (chủ biên) – tr.116-120 11 about:blank 12/12