Tiểu luận Cuối kỳ Chủ nghĩa xã hội khoa học về Dân tộc | Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học| Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Tiểu luận này sẽ cung cấp một cái nhìn tổng quan về cách chủ nghĩa xã hội khoa học được áp dụng vào nghiên cứu về dân tộc, từ lịch sử và nguyên tắc cơ bản đến ứng dụng và thách thức hiện nay.
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (ĐHQGHCM)
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 15962736
Tiểu luận Cuối kỳ Chủ nghĩa xã hội khoa học về Dân tộc
Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoARcPSD|159 627 36
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐHQG TP.HCM
KHOA BÁO CHÍ & TRUYỀN THÔNG HỌC KỲ 2
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thùy Duyên Lớp: BC CLC K20B
Họ và tên: Nguyễn Phạm Thiên Thanh MSSV: 2056031048 Năm học: 2020-2021
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 6 năm 2021 1 lOMoAR cPSD| 15962736 M 甃⌀c l 甃 ⌀c
I. DÂN TỘC ................................................................................................................ 4
1. Các khái niệm ....................................................................................................... 4
1.1. Khái niệm về dân tộc ..................................................................................... 4
1.2. Khái niệm về bình đẳng dân tộc .................................................................... 4
1.3. Khái niệm về phân biệt chủng tộc ................................................................. 4
1.4. Chủ nghĩa bá quyền ....................................................................................... 4
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc
2. ................................................................... 5
Về kinh tế ................................................................................................................. 5
Về chính trị ............................................................................................................... 8
Về văn hóa ............................................................................................................... 9
Về giáo dục ............................................................................................................ 11
Về y tế ..................................................................................................................... 12
3. Việt Nam là một quốc gia dân tộc trên thế giới ................................................. 15
Về việc chống phân biệt chủng tộc ........................................................................ 15
Về việc chống chủ nghĩa bá quyền ........................................................................ 17 II.
TÔN GIÁO ......................................................................................................... 19
1. Khái niệm về tôn giáo ........................................................................................ 19
2. Các tôn giáo lớn du nhập vào Việt Nam ............................................................ 19
2.1. Phật giáo ...................................................................................................... 19
2.2. Công giáo ..................................................................................................... 20
2.3. Tin lành ........................................................................................................ 20
2.4. Hồi giáo ....................................................................................................... 21
2.5. Đạo giáo ....................................................................................................... 21
Các tôn giáo do người Việt Nam sáng lập 3.
......................................................... 22 3.1.
Phật giáo Hòa Hảo ....................................................................................... 22
3.2. Đạo Cao Đài ................................................................................................ 23
4. Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội .............................. 23
4.1. Nguyên nhân nhận thức ............................................................................... 23
4.2. Nguyên nhân tâm lý ..................................................................................... 24
4.3. Nguyên nhân chính trị - xã hội .................................................................... 25 Nguyên nhân văn hóa 4.4.
.................................................................................. 26 lOMoAR cPSD| 15962736 I. DÂN TỘC 1. Các khái niệm
1.1 . Khái niệm về dân tộc
Theo nghĩa thứ nhất, dân tộc được hiểu là các tộc người được phát triển
từ các cộng đồng, bộ tộc, bộ lạc có sự khác nhau về tiếng nói, văn hóa
(trang ph 甃⌀c, lễ hội, kiến trúc,…) nhưng cùng chung sống trong một
cộng đồng quốc gia, chịu sự quy định của một hệ thống chính trị chung.
Theo nghĩa thứ hai, dân tộc được hiểu là cộng đồng người có lãnh thổ
riêng, có truyền thống kinh tế, văn hóa, xã hội; được xem là các cộng
đồng quốc gia dân tộc.
1.2 . Khái niệm về bình đẳng dân tộc
Bình đẳng dân tộc là quyền của các dân tộc trong một quốc gia không bị phân
biệt theo trình độ phát triển, màu da, đa số, thiểu số,… đều có quyền và
nghĩa v 甃⌀ như nhau, không có đặc quyền về kinh tế, chính trị, văn hóa,
y tế cho bất cứ dân tộc nào. Ngoài ra, các dân tộc thiểu số được giúp đỡ về
mọi phương diện để nhanh chóng tiến kịp trình độ chung.
Bình đẳng dân tộc là quyền của các dân tộc đã hợp thành quốc gia (quyền của quốc
gia) không phân biệt lớn, nhỏ, trình độ phát triển, chế độ chính trị, kinh tế,...
có địa vị quốc tế bình đẳng với các quốc gia khác, được tôn trọng độc
lập, lãnh thổ toàn vẹn, chủ quyền.
1.3 . Khái niệm về phân biệt chủng tộc
Phân biệt chủng tộc là niềm tin rằng các nhóm người sở hữu những đặc
điểm hành vi khác nhau tương ứng với ngoại hình và có thể được phân
chia dựa trên sự vượt trội của chủng tộc này so với chủng tộc khác. Nó
cũng có thể có nghĩa là định kiến, phân biệt đối xử hoặc đối kháng
nhắm vào người khác vì họ thuộc chủng tộc hoặc sắc tộc khác. Các biến thể
hiện đại của phân biệt chủng tộc thường dựa trên nhận thức xã hội về sự
khác biệt sinh học giữa các dân tộc. Những quan điểm này có thể ở dạng
hành động xã hội, thực tiễn hoặc tín ngưỡng hoặc hệ thống chính trị trong
đó các chủng tộc khác nhau được xếp hạng là vượt trội hoặc kém hơn
nhau, dựa trên những đặc điểm, khả năng hoặc phẩm chất được thừa nhận chung.
1.4. Chủ nghĩa bá quyền 4 lOMoAR cPSD| 15962736
Hegemonia (bá quyền), theo nghĩa gốc tiếng Hy Lạp, là “lãnh đạo”, được
dùng để miêu tả mối quan hệ giữa các thành bang thời Hy Lạp cổ đại. Bá
quyền trong quan hệ quốc tế thường được định nghĩa là sự lãnh đạo hay
sự thống trị của một cường quốc đối với một nhóm các quốc gia khác,
thường là trong một khu vực. Thực tế, khái niệm “lãnh đạo” mang hàm ý
một mức độ nào đó về trật tự xã hội và tổ chức tập thể. Các quốc gia là
những cá thể, bao gồm cả quốc gia bá quyền, vốn là quốc gia có sức mạnh áp
đảo nhất trong trật tự xã hội đó. Do đó, rõ ràng khái niệm bá quyền gắn
liền với khái niệm về hệ thống quốc tế. Bá quyền không tồn tại đơn độc, mà
là một hiện tượng chính trị đặc biệt tồn tại trong một hệ thống quốc tế nào
đó, mà chính hệ thống này là sản phẩm của các hoàn cảnh chính trị và lịch
sử c 甃⌀ thể.
2. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc
Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm 54 dân tộc anh em cùng sinh sống và có sự
cư trú đan xen trên nhiều địa bàn của Tổ quốc. Anh em các dân tộc Việt Nam có
truyền thống đoàn kết, luôn kề vai sát cánh trong quá trình dựng nước và giữ
nước. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn coi trọng vấn đề dân
tộc và đã đề ra chủ trương, chính sách dân tộc với nguyên tắc nhất quán: các
dân tộc “bình đẳng, đoàn kết, tương trợ nhau cùng phát triển”. Trong giai
đoạn hiện nay, trước yêu cầu của công cuộc đổi mới, đồng bộ đất nước và hội
nhập quốc tế với những thời cơ và thách thức đan xen, việc giải quyết đúng
đắn vấn đề dân tộc có ý nghĩa quan trọng trong xây dựng, phát huy sức mạnh
khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước giàu mạnh. Trong một quốc
gia nhiều dân tộc, quyền bình đẳng giữa các dân tộc phải được luật pháp bảo vệ và
được thực hiện trong thực tế. Trong đó, việc khắc ph 甃⌀c sự chênh lệch về trình
độ phát triển kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc do lịch sử để lại có ý nghĩa căn bản. Về kinh tế
Tiêu biểu nhất có thể kể đến chương trình 135, là một trong các chương trình
xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam do Nhà nước Việt Nam triển khai từ năm 1998.
Tên Chương trình 135 bắt nguồn từ số quyết định 135/1998/QĐ-TTg ngày
31/7/1998 của Thủ tướng Việt Nam. Tên gọi của chương trình theo quyết định này
là “Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc
thiểu số và miền núi”. Từ năm 2012, chương trình 135 tiếp t 甃⌀c được sử d 甃
⌀ng để gọi tắt “Chương trình m 甃⌀c tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững”. Hiện đã
trải qua bốn giai đoạn, gần đây nhất là giai đoạn IV (2016-2020). Từ giai đoạn này,
chương trình 135 chỉ là một dự án của “Chương trình m 甃⌀c tiêu quốc gia về giảm lOMoAR cPSD| 15962736
nghèo bền vững”. Căn cứ pháp lý là Quyết định 1722/QĐ-TTg ngày 2/9/2016 của
Thủ tướng Việt Nam. Ngoài 135, chương trình giảm nghèo bền vững còn dự án
thành phần quan trọng nữa là Chương trình 30a (hỗ trợ huyện nghèo) và ba dự án hỗ
trợ khác. Chương trình 135 khi này có 3 tiểu dự án, gồm: hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ
tầng cho các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, các thôn, bản đặc
biệt khó khăn; hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mô hình
giảm nghèo các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, các thôn, bản
đặc biệt khó khăn; nâng cao năng lực cho cộng đồng và cán bộ cơ sở các xã
đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, thôn bản đặc biệt khó khăn.
Theo báo cáo của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, trong giai đoạn 2016-
2020, tính đến tháng 6/2019, ngân sách nhà nước đã bố trí 64.111 tỷ đồng để
thực hiện các chính sách giảm nghèo thường xuyên và một số chính sách an sinh xã
hội. Tổng vốn ngân sách Trung ương bố trí cho Chương trình m 甃⌀c tiêu quốc
gia giảm nghèo bền vững là 41.449 tỷ đồng, với trên 90% nguồn vốn tập trung hỗ trợ
cho các địa bàn huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng dân DTTS và miền núi.
Bên cạnh đó, thông qua các Chương trình truyền hình trực tiếp “Chung tay
Vì người nghèo năm 2017” trên VTV1, đã tiếp nhận ủng hộ và cam kết ủng hộ
Quỹ “Vì người nghèo” và chương trình an sinh xã hội với số tiền gần 280 tỷ
đồng; năm 2018 đã tiếp nhận ủng hộ và cam kết ủng hộ cho người nghèo qua
Quỹ “Vì người nghèo” số tiền 77 tỷ đồng; cam kết ủng hộ người nghèo bằng
chương trình an sinh xã hội như khám chữa bệnh, xây dựng cơ sở hạ tầng…
số tiền trên 780 tỷ đồng; đồng thời, tổ chức vận động nhắn tin ủng hộ người
nghèo qua Cổng thông tin điện tử nhân đạo quốc gia với thông điệp “Cả nước
chung tay vì người nghèo
- Không để ai bị bỏ lại phía sau”, đến hết năm 2018 đã huy động được gần
13,728 tỷ đồng. Ngoài ra, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên của Mặt trận các
tỉnh, thành phố, từ năm 2016 đến 6 tháng đầu năm 2019 đã vận động các doanh
nghiệp, cơ quan, đơn vị, các tổ chức trong nước và quốc tế, người Việt Nam ở
nước ngoài, các cá nhân đã ủng hộ hơn 13.000 tỷ đồng. Đồng thời, ta cũng đạt
được cam kết từ một số nhà tài trợ hỗ trợ nguồn vốn ODA để thực hiện hai
Chương trình m 甃⌀c tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020 với tổng mức vốn
khoảng 3.820 tỷ đồng, trong đó từ Ngân hàng thế giới là 153 triệu USD, từ
Chính phủ IRELAND là 16 triệu USD.
Kết quả, giai đoạn 2016-2020, tỷ lệ nghèo cả nước giảm từ 9,88% xuống còn 5,23%,
bình quân mỗi năm giảm 1,55% đạt và vượt m 甃⌀c tiêu Quốc hội đề ra; tỷ lệ
nghèo các huyện nghèo giảm bình quân 5,5%/năm, vượt m 甃⌀c tiêu (giảm 4%); 6 lOMoAR cPSD| 15962736
các xã đặc biệt khó khăn giảm từ 3-4% trở lên mỗi năm, đạt m 甃⌀c tiêu.
Các chính sách đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo đã tạo ra sự
chuyển biến rõ nét về cơ sở hạ tầng trên địa bàn các xã đặc biệt khó
khăn, thôn bản đặc biệt khó khăn, huyện nghèo, đời sống của người
dân được nâng cao, tiếp cận đầy đủ với các dịch v 甃⌀ xã hội cơ bản, góp
phần quan trọng vào việc thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới.
Một ví d 甃⌀ khác là việc thực hiện Nghị quyết số 30a của Chính phủ về Chương
trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo trên toàn quốc,
c 甃⌀ th ể tại địa bàn tỉnh Hòa Bình đề án đã được triển khai hiệu quả t ại 2
huyện Kim Bôi và Đà Bắc. Trong giai đoạn 2014-2020, huyện Kim Bôi đã đầu
tư 14 công trình trên địa bàn toàn với tổng vốn trên 115 tỷ đồng, xây dựng 12
công trình c ấp huyện, 2 công trình cấp xã. Các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng
thuộc dự án khi hoàn thành và đưa vào sử d 甃⌀ng đều phát huy hiệu quả, góp
phần rất lớn vào phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đời sống nhân dân
được cải thiện rõ r ệt. Tuy nhiên nguồn kinh phí đầu tư thấp nên số lượng công
trình ít, chưa đáp ứng được nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng đối v ới huyện
nghèo. Ngoài ra, thực hiện các chính sách khác về nhà ở; về y tế, chăm sóc sức
khỏe; trợ giúp pháp lý; hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo… góp phần nâng cao đời
sống người dân.
Trong giai đoạn 2016-2020, đầu giai đoạn tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo là
54,49%, đến cuối năm 2019, giảm còn 34,39%; bình quân giảm tỷ lệ hộ nghèo
từ 35,04% xuống còn 14,77%; giảm bình quân giảm 5,07%/ năm, vượt mức kế
hoạch đề ra (kế ho ạch 4%/năm) theo m 甃⌀c tiêu chương trình 30a. Theo rà
soát, huyện Kim Bôi đã thoát ra khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn (thời điểm
rà soát tháng 9/2017), đạt kế hoạch đề ra. Tính về mức thu nhập của người dân,
thu nhập bình quân đầu người năm 2016 của huyện là 14,38 triệu
đồng/người/năm; đến cuối năm 2019 đạt 32,5 triệu đồng/người/năm, tăng
18,12 triệu đồng; tính riêng thu nhập của các hộ nghèo đã tăng 1,5 lần so với
đầu giai đoạn. Đã có 6.270 hộ thoát nghèo. Như vậy có khoảng trên 18.810
khẩu tăng thu nhập từ dưới 700.000đ/người/tháng lên trên 1 triệu
đồng/người/tháng.
Nhìn chung, sau khi thực hiện Chương trình 30a, kinh tế - xã hội của huyện đã
có những thay đổi tích cực; tỷ lệ hộ nghèo, thất nghiệp, thiếu việc làm giảm dần;
trình độ dân trí, chất lượng nguồn lao động t ừng bước được nâng cao; cơ
sở hạ tầng được cải thiện, điều kiện an sinh xã hội được đáp ứng tốt hơn. Hiệu
quả rõ rệt của chương trình cho thấy việc tổ chức thực hiện các chương trình
giảm nghèo và các chính sách dân tộc hỗ trợ có trọng tâm, trọng điể m là phù hợp
với nhu cầu của người dân; nguồn vốn được phân bố theo tiêu chí, đảm bảo
công khai, công bằng đúng hướng dẫn của các Bộ, ngành trung ương và địa
phương, các tiểu dự lOMoAR cPSD| 15962736
án được đầu tư hỗ trợ đúng địa bàn, đối tượng, đảm bảo chế độ,
chính sách theo quy định.
Về chính trị
M 甃⌀c tiêu là thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển
giữa các dân tộc. Chính sách dân tộc góp phần nâng cao tính tích cực chính trị của
công dân; nâng cao nhận thức của đồng bào các DTTS về tầm quan trọng của vấn
đề dân tộc, đoàn kết các dân tộc, thống nhất m 甃⌀c tiêu chung là độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Nghị quyết số 1185/NQ-UBTVQH14 ngày 11/01/2021 quy định số lượng,
cơ cấu, thành phần Đại biểu Quốc hội khóa XV, trong đó đại biểu là người
DTTS đảm bảo tỷ lệ ít nhất 18% tổng số người trong danh sách ứng cử đại biểu
Quốc hội. Tuy nhiên, 14 nhiệm kỳ qua, chưa nhiệm kỳ nào số đại biểu người
DTTS đạt tỷ lệ 18% so với tổng số đại biểu Quốc hội, nhiệm kỳ khóa XII đạt
cao nhất là 17,7%. Khóa XIV, trong tổng số 496 đại biểu Quốc hội khóa XIV
có 86 đại biểu Quốc hội là người DTTS thuộc 32 dân tộc khác nhau (chiếm tỷ
lệ 17,3%), thấp hơn 4 người so với dự kiến. Hiện nay còn 4 dân tộc (Lực, Ơ
đu, Brâu và Ngái) chưa có đại diện tham gia các khóa Quốc hội và đây
cũng là m 甃⌀c tiêu cần phấn đấu để các dân tộc đều có đại biểu Quốc hội.
Các chỉ số trên cho thấy cần thực hiện tốt, đồng bộ nhiều biện pháp nhằm tăng
cường sự tham gia nhiều hơn nữa đại diện DTTS trong hệ thống các cơ
quan dân cử, cơ quan đại diện cho tiếng nói, ý chí, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân.
Theo danh sách chính thức các ứng cử viên đại biểu Quốc hội khóa XV, trong
tổng số 868 ứng cử viên có 185 người là ứng cử viên DTTS, chiếm 21,31%.
Việc nâng tỷ lệ cơ cấu đại biểu Quốc hội là người DTTS từ 17,3% (khóa XIV)
lên 18% (khóa XV) là m 甃⌀c tiêu có thể đạt được. Tuy nhiên, m 甃⌀c tiêu này
đạt được cũng gặp một số khó khăn, ph 甃⌀ thuộc vào rất nhiều yếu tố.
Đồng chí Giàng A Chu, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội chỉ ra rằng,
do nhiều nguyên nhân khác nhau cả chủ quan và khách quan, chất lượng nguồn
nhân lực vùng DTTS nói chung, DTTS nói riêng, còn thấp. Số lượng có trình
độ đại học, cao đẳng và đặc biệt là trên đại học chiếm tỷ lệ nhỏ trong cơ
cấu dân số. Công tác tuyên truyền ở vùng đồng bào DTTS và miền núi có khó
khăn đặc thù, nhận thức của đồng bào còn hạn chế, phong t 甃⌀c, tập quán còn nặng.
Để khắc ph 甃⌀c tình trạng trên, đồng chí Giàng A Chu đã nêu 2 giải pháp
nhằm bảo đảm tỷ lệ người DTTS trong Quốc hội, bao gồm: Chú trọng công tác tập huấn, lOMoAR cPSD| 15962736
bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng vận động tranh cử cho các ứng cử viên;
tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền. C 甃⌀ thể, Hội đồng Dân tộc
đã xây dựng kế hoạch số 1444/KH-HĐDT14 ngày 25/2/2021 về việc tổ
chức Hội nghị tập huấn “Kỹ năng vận động tranh cử cho ứng cử viên đại
biểu Quốc hội và đại biểu HĐND cấp tỉnh là người dân tộc thiểu số”; ban
hành kế hoạch số 1449/KH-HĐDT14 ngày 2/3/2021 về triển khai công tác
thông tin, tuyên truyền cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu
HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 đối với vùng đồng bào DTTS.
Để tiếp t 甃⌀c phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người DTTS,
trong thời gian tới, chính quyền các cấp cần chủ động phát hiện, đào tạo, bồi
dưỡng, sử d 甃⌀ng cán bộ người DTTS. Xây dựng đội ngũ cán bộ người DTTS
có bản lĩnh chính trị vững vàng, có phẩm chất, đạo đức, có trình độ, năng lực
nghiệp v 甃⌀ để góp phần củng cố, nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong quá trình thực
hiện nhiệm v 甃⌀. Chính phủ cũng cần nghiên cứu xây dựng, sửa đổi, bổ sung
chính sách có tính đặc thù trong tuyển d 甃⌀ng, nâng ngạch, thăng hạng; trong chế
độ, chính sách trong đào tạo, bồi dưỡng; trong tiêu chuẩn, điều kiện quy hoạch, bổ
nhiệm chức danh lãnh đạo, quản lý đối với cán bộ, công chức, viên chức người
DTTS. Xác định c 甃⌀ thể tỷ lệ tối thiểu cán bộ, công chức, viên chức là người
DTTS làm việc ở các cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã và tại
các cơ quan trực tiếp làm công tác dân tộc như: Ủy ban Dân tộc, Ban Dân tộc,
Phòng Dân tộc. Giao biên chế dự phòng để địa phương bố trí, tiếp nhận, sử d 甃
⌀ng cán bộ, công chức là người DTTS tại vùng có đông đồng bào DTTS sinh sống. Về văn hóa
Trong suốt chiều dài lịch sử phát triển, văn hóa truyền thống của đồng bào
các DTTS luôn là một bộ phận cấu thành quan trọng, thống nhất trong nền văn
hóa Việt Nam. Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của các
dân tộc là chủ trương nhất quán của Nhà nước Việt Nam, coi đó là cội
nguồn sức mạnh đại đoàn kết dân tộc và phát triển bền vững đất nước.
Hiến pháp năm 2013 (Điều 5) ghi rõ: “Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ
viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong t 甃⌀c, tập quán, truyền thống và văn hóa
tốt đẹp của mình”. Trên thực tế, đời sống văn hóa, tinh thần của đồng bào các
dân tộc trong những năm qua được cải thiện rõ rệt, mức th 甃⌀ hưởng văn hóa
được nâng cao. Nhiều nét văn hóa các DTTS được bảo tồn, phát triển, được công
nhận là di sản văn hóa thế giới như: “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây
Nguyên”, “Thánh địa Mỹ Sơn”, “Cao nguyên đá Đồng Văn”. Đến nay, hơn 90% hộ gia đình 9 lOMoAR cPSD| 15962736
vùng đồng bào DTTS được nghe Đài Tiếng nói Việt Nam và trên 80% số hộ
được xem truyền hình. Các chương trình phát thanh, truyền hình bằng cả
tiếng Việt và 26 thứ tiếng Dân tộc được phát sóng mở rộng tới các bản làng xa xôi.
Nhiều đề án bảo tồn văn hoá dân tộc cũng đã được triển khai như Đề án bảo
tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020; Đề án mỗi
dân tộc có một làng văn hoá bảo tồn, đề án bảo tồn văn hóa của các dân tộc ít
người đang bị mai một lớn nhất… V 甃⌀ Văn hóa dân tộc (Bộ Văn hoá, Thể thao
và Du lịch) cũng đã tổ chức hàng ch 甃⌀c lớp truyền dạy văn hóa phi vật thể cho
đồng bào các dân tộc ít người như dân tộc Lô Lô, dân tộc Mảng, dân tộc Ngái, dân
tộc Bố Y… nhằm giúp đồng bào nâng cao năng lực bảo vệ văn hóa dân tộc mình.
Đầu năm 2019, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định
số 209/QĐ- BVHTTDL về việc phê duyệt Đề án “Bảo tồn, phát huy trang ph
甃⌀c truyền thống các dân tộc thiểu số Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”.
Năm 2020, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch phê duyệt Đề án “Tổ chức định
kỳ ngày hội, giao lưu, liên hoan Văn hoá, thể thao du lịch vùng đồng bào
các dân tộc thiểu số theo khu vực và toàn quốc giai đoạn 2021-2030”.
Từ đầu năm 2021 đến nay, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cũng liên t 甃
⌀c ban hành các quyết định liên quan đến bảo tồn di sản văn hoá dân tộc
như: kế hoạch xây dựng Đề án “Bảo tồn, ph 甃⌀c dựng và phát huy giá trị dân
ca, dân vũ, dân nhạc của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch giai
đoạn 2021-2030”; tổ chức lớp tập huấn về bảo tồn tiếng nói, chữ viết đối với
dân tộc Cơ Tu (tại huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam); tổ chức lớp tập huấn
về xây dựng mô hình, phương pháp bảo tồn chợ phiên đặc trưng của đồng
bào các DTTS; xây dựng mô hình điểm Câu lạc bộ sinh hoạt văn hoá của dân
tộc Mạ ở vùng di dân tái định cư thuỷ điện huyện Đắk G’long tỉnh Đắk
Nông; xây dựng câu lạc bộ văn hoá, văn nghệ dân gian dân tộc Sán Dìu tại
tỉnh Thái Nguyên…
Ngoài ra, UBND TP.HCM đã quyết định cấp giấy phép thành lập và công
nhận điều lệ quỹ học bổng mang tên Giáo sư - nhạc sĩ Trần Văn Khê.
Trước khi qua đời năm 2015, trong di nguyện của mình, ông mong muốn
có một quỹ học bổng trao cho các sinh viên âm nhạc dân tộc có thành tích học
tập, các nghệ sĩ xuất sắc trong lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật dân tộc và những
công trình nghiên cứu có giá trị về âm nhạc dân tộc. 10 lOMoAR cPSD| 15962736
Về giáo dục
Theo Điều 10, Nghị định số 05/2011/NĐ-CP của Chính phủ về công tác dân tộc,
chính sách phát triển giáo d 甃⌀c và đào tạo đối với DTTS được quy định như
sau: Thứ nhất, phát triển giáo d 甃⌀c vùng DTTS theo chương trình chung
quốc gia; xây dựng chính sách giáo d 甃⌀c ở tất cả các cấp học phù hợp với đặc thù
dân tộc. Thứ hai, phát triển trường mầm non, trường phổ thông, trường phổ
thông dân tộc nội trú, phổ thông dân tộc bán trú, trung tâm giáo d 甃⌀c thường
xuyên, trung tâm học tập cộng đồng, trường dạy nghề, trường dự bị đại học;
nghiên cứu hình thức đào tạo đa ngành bậc đại học cho con em các DTTS
để đẩy nhanh việc đào tạo nguồn nhân lực ph 甃⌀c v 甃⌀ thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Thứ ba, quy định các điều kiện và
biện pháp c 甃⌀ thể, phù hợp để hỗ trợ cho học sinh, sinh viên là người DTTS;
giải quyết chỗ ở, học bổng và cho vay vốn trong thời gian học tập phù hợp với
ngành nghề đào tạo và địa bàn cư trú của sinh viên DTTS. Học sinh, sinh
viên người DTTS rất ít người, ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn và
đặc biệt khó khăn được miễn học phí ở tất cả các cấp học, ngành học. Thứ tư,
đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo nghề cho đồng bào vùng DTTS phù hợp với đặc
điểm từng vùng, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập
quốc tế. Thứ năm, quy định việc hỗ trợ giáo viên giảng dạy tại các vùng có điều
kiện kinh tế-xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn; đào tạo giáo viên là người
DTTS và giáo viên dạy tiếng dân tộc. Thứ sáu, tiếng nói, chữ viết và truyền thống
văn hóa tốt đẹp của các dân tộc được đưa vào chương trình giảng dạy trong
các trường phổ thông, trường phổ thông dân tộc nội trú, phổ thông dân tộc bán
trú, trung tâm giáo d 甃⌀c thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng, trường dạy
nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học phù hợp với địa bàn vùng
dân tộc. Thứ bảy, chính quyền địa phương nơi có con em DTTS thi đỗ vào đại
học, cao đẳng và sinh viên được cử đi học hệ cử tuyển, có trách nhiệm tiếp
nhận và phân công công tác phù hợp với ngành nghề đào tạo sau khi tốt nghiệp.
Thứ tám, Bộ Giáo d 甃⌀c và Đào tạo, Lao động - Thương binh và Xã hội, Ủy
ban Dân tộc căn cứ chức năng, nhiệm v 甃⌀ được giao có trách nhiệm chủ trì,
phối hợp với các bộ, ngành, địa phương liên quan quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành nội dung điều này.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 141/2020/NĐ-CP quy định chế độ cử
tuyển đối với học sinh, sinh viên DTTS có hiệu lực từ ngày 23/1/2020. Theo Điều 2
Nghị định này, chế độ cử tuyển là việc tuyển sinh qua phương thức xét tuyển
vào đại học, cao đẳng, trung cấp đối với người học thuộc đối tượng sau: người DTTS 11 lOMoAR cPSD| 15962736
rất ít người; người DTTS ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó
khăn chưa có hoặc có rất ít đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức là người
DTTS. Bên cạnh đó, tại Điều 7 Quy chế tuyển sinh đại học ban hành kèm
Thông tư số 09/2020/TT-BGDĐT quy định cộng 2 điểm ưu tiên cho công
dân Việt Nam là người DTTS có hộ khẩu thường trú (trong thời gian học THPT
hoặc trung cấp) trên 18 tháng tại Khu vực 1 (KV1) gồm các xã khu vực I, II, III
thuộc vùng dân tộc và miền núi theo quy định được áp d 甃⌀ng trong thời gian
thí sinh học THPT hoặc trung cấp; các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang
ven biển và hải đảo; các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu
vào diện đầu tư của Chương trình 135 theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
Thêm nữa, theo Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH
ngày 30/3/2016 về hướng dẫn thực hiện chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi
phí học tập. Đối với trường hợp là người DTTS quy định như sau: Tại Điểm k,
Khoản 2, Điều 4 quy định trường hợp được miễn học phí: “Học sinh, sinh viên
người dân tộc thiểu số rất ít người (bao gồm: La Hủ, La Ha, Pà Thẻn, Lự, Ngái,
Chứt, Lô Lô, Mảng, Cống, Cờ Lao, Bố Y, Si La, Pu Péo, Rơ Măm, BRâu, Ơ Đu)
ở vùng có Điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn”.
Tại Điểm a, Khoản 3, Điều 4 quy định trường hợp được giảm học phí:
“Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên là người dân tộc thiểu số
(không phải là dân tộc thiểu số rất ít người) ở vùng có điều kiện kinh tế - xã
hội đặc biệt khó khăn theo quy định của cơ quan có thẩm quyền”.
Ngoài ra, còn có Quỹ Học bổng Vừ A Dính là Quỹ dành riêng cho học sinh sinh viên
DTTS nghèo, học giỏi, phấn đấu rèn luyện tốt trong cả nước. Quỹ Học bổng Vừ A
Dính ra đời góp phần vào sự nghiệp bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực trẻ
cho miền núi và dân tộc. Sau 21 năm hoạt động, Quỹ học bổng Vừ A Dính đã
trao gần 100.000 suất học bổng cho học sinh dân tộc và vùng biển đảo có thành
tích học tập, rèn luyện tốt. Hiện nay, Quỹ có 4 dự án lớn là ươm mầm tương lai,
chắp cánh ước mơ, mở đường đến tương lai và hỗ trợ sinh viên, với hơn
1.000 em đang được th 甃⌀ hưởng, đào tạo theo hướng cơ bản và lâu dài. Về y tế
Theo Điều 1 Nghị định số 39/2015/NĐ-CP ngày 27/4/2015 của Chính phủ quy
định chính sách hỗ trợ cho ph 甃⌀ nữ thuộc hộ nghèo là người DTTS khi sinh con
đúng chính sách dân số, ph 甃⌀ nữ là người DTTS hoặc ph 甃⌀ nữ là người
Kinh có chồng là người DTTS thuộc hộ nghèo, cư trú tại các đơn vị hành chính thuộc lOMoAR cPSD| 15962736
vùng khó khăn (trừ các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc) khi
sinh con thuộc một trong các trường hợp được chính sách quy định.
Căn cứ Điều 11 Thông tư 40/2015/TT-BYT và khoản 7 Điều 15 Nghị định
146/2018/NĐ-CP, các trường hợp được xác định là đúng tuyến khám chữa
bệnh (KCB) bảo hiểm y tế (BHYT), tùy thuộc vào từng đối tượng tham gia BHYT
mà người bệnh được thanh toán chi phí KCB với các mức 100%, 95% hoặc 80%
theo quy định tại Điều 14 Nghị định 146/2018. Theo đó, những đối tượng
được Quỹ BHYT chi trả 100% chi phí khi đi KCB đúng tuyến gồm 05 nhóm,
trong đó có nhóm người thuộc hộ gia đình nghèo; người DTTS đang sinh
sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; người đang sinh sống tại
vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người đang sinh sống tại
xã đảo, huyện đảo.
Ngoài ra, đã ưu tiên bố trí ngân sách thực hiện chương trình m 甃⌀c tiêu, các
chương trình, dự án để đầu tư xây dựng, nâng cấp, phát triển hệ thống cơ sở
khám, chữa bệnh, trang thiết bị y tế (87 trạm y tế từ Dự án Hỗ trợ Ngành Y tế của EU
giai đoạn 01, 288 trạm y tế từ Dự án Hỗ trợ Ngành Y tế của EU giai đoạn 02, 58 trạm
y tế từ Dự án Chăm sóc sức khỏe nhân dân các tỉnh Tây Nguyên của ADB giai
đoạn 02...), bố trí kinh phí mua thẻ BHYT miễn phí cho đồng bào DTTS. Đồng
thời, tạo điều kiện cho đồng bào được khám, chữa bệnh ở tất cả cơ sở y tế trên
địa bàn và được Quỹ BHYT chi trả chi phí; nguồn nhân lực khám, chữa bệnh cho
đồng bào DTTS ngày càng được đảm bảo về số lượng và chất lượng, các cơ sở y
tế Quân - dân y tích cực khám, chữa bệnh cho nhân dân, tuyên truyền, vận động
nhân dân xây dựng Làng Văn hóa sức khỏe, nếp sống vệ sinh khoa học, bài trừ hủ
t 甃⌀c, tuyên truyền phòng, chống HIV/AIDS, thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
Ủy ban Dân tộc cũng cho biết, trong giai đoạn 2011 - 2018, Ủy ban đã ban
hành các kế hoạch phổ biến, giáo d 甃⌀c pháp luật cho cán bộ làm công tác dân
tộc, đồng bào DTTS, trong đó, có nội dung lồng ghép tuyên truyền, phổ biến
chính sách, pháp luật về khám, chữa bệnh, BHYT, kế hoạch hóa gia đình....
Theo kết quả phân tích số liệu điều tra về thực trạng kinh tế - xã hội của 53
DTTS và miền núi có 4.113 trạm y tế xã, trong đó, 2.788 trạm được đầu
tư xây dựng kiên cố, còn 1.276 trạm bán kiên cố, cá biệt có 49 trạm chất
lượng rất kém; có 2.845 trạm y tế xã có bác sĩ (chiếm 69,2%); tại một số tỉnh
có tỷ lệ bác sĩ/trạm y tế rất thấp như Lai Châu 15,9%, Lào Cai 28,6%,
Điện Biên 33,9%, Khánh Hòa 23,5%...; trong tổng số 26.557 nhân viên y tế
trạm y tế xã thì có 12,3% là bác sĩ, số còn lại là y tá, điều dưỡng, nữ hộ sinh. lOMoAR cPSD| 15962736
Về BHYT, mặc dù kết quả cấp thẻ BHYT miễn phí đạt tỷ lệ cao nhưng số lượt
người khám, chữa bệnh, cũng như chất lượng khám, chữa bệnh ở cơ sở vùng
DTTS và miền núi chưa thật sự hiệu quả. C 甃⌀ thể, năm 2016, tỷ lệ khám,
chữa bệnh BHYT ở tuyến xã là 21,9%; năm 2017, là 19,9%; năm 2018, là
18,5%. Tương ứng với đó, chi khám, chữa bệnh BHYT năm 2016 là 2,5%;
năm 2017 và 2018 là 2,6%/năm. Nếu tính cả tuyến huyện, xã, chi khám, chữa
bệnh BHYT năm 2016 đạt 30,3%; năm 2017, 32,6%; năm 2018, 31%.
Năm 2016, 91% đồng bào dân tộc có thẻ BHYT; năm 2017, là 92,05% và
năm 2018, là 93,68% đồng bào dân tộc có thẻ BHYT,… là thông tin Ủy ban
Dân tộc đưa ra tại Báo cáo số 14/BC-UBDT ngày 19/02/2019 về Tổng kết 09 năm
thi hành Luật Khám bệnh, chữa bệnh. Báo cáo nêu rõ, trong thời gian qua, chính sách
y tế chăm sóc sức khỏe cho đồng bào DTTS được thực hiện theo hướng: Ưu
tiên giải quyết các vấn đề sức khỏe; tăng cường khả năng tiếp cận cũng như
cung cấp dịch v 甃⌀ y tế có chất lượng; giảm gánh nặng chi phí chăm sóc sức khỏe. Kết luận
Trước đây và hiện nay, đồng bào các DTTS Việt Nam luôn trung thành với
Tổ quốc và lợi ích quốc gia dân tộc; tuyệt đối tin tưởng vào sự lãnh đạo của
Đảng và Nhà nước. Duy trì, củng cố đại đoàn kết các dân tộc là duy trì, kế
thừa truyền thống cực kỳ quý báu của dân tộc, vì thế Đảng và Nhà nước
khẳng định đồng bào các DTTS là máu thịt của dân tộc Việt Nam, là bộ phận
không thể tách rời của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Do đó, vấn đề dân
tộc và công tác dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài và cấp bách của
cách mạng Việt Nam, là nhiệm v 甃⌀ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của
các cấp, các ngành, của toàn bộ hệ thống chính trị.
Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn còn nhiều trăn trở về câu chuyện trao “cần câu hay
con cá”. Các chính sách hỗ trợ cần tính đến m 甃⌀c đích bền vững, nhất là phát
huy trách nhiệm của người được th 甃⌀ hưởng chứ không chỉ là quyền được th
甃⌀ hưởng. Khuynh hướng đó sẽ tạo nên tâm lý trông chờ, ỷ lại của một bộ phận
đồng bào. Bên cạnh vai trò điều chỉnh của Nhà nước, thay đổi nhận thức của
toàn xã hội, thì cần làm sao để đồng bào các DTTS cũng phải tự vượt qua các
rào cản mặc cảm, tự ti để tự khẳng định mình, từ đó tạo nên sự chủ động, phát
huy sức mạnh nội sinh. Củng cố nhận thức về quyền bình đẳng văn hóa của
cộng đồng xã hội là cần thiết, nhưng trước hết cần giúp đồng bào tự ý thức sâu
sắc về chính các giá trị, bản lĩnh văn hóa của mình, từ đó biết cách quý trọng, giữ gìn, phát huy. 14 lOMoAR cPSD| 15962736
3. Việt Nam là một quốc gia dân tộc trên thế giới
Trong quan hệ giữa các quốc gia - dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc gắn liền
với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa bá
quyền nước lớn; chống sự áp bức bóc lột của các nước tư bản phát triển
đối với các nước lạc hậu, chậm phát triển về kinh tế. Mọi quốc gia đều
bình đẳng trong quan hệ quốc tế.
Về việc chống phân biệt chủng tộc
Việt Nam đã gia nhập hầu hết các điều ước quốc tế chủ chốt về nhân quyền, trong
đó có Công ước về Quyền dân sự - chính trị, Công ước về Quyền Kinh tế - xã hội
- văn hoá, Công ước về Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với ph 甃⌀ nữ, Công
ước về Quyền trẻ em.... Các văn bản pháp luật của Việt Nam được ban hành hoặc
sửa đổi theo hướng c 甃⌀ thể hoá các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia.
Ngày 9/6/1981, Việt Nam chính thức gia nhập Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi
hình thức phân biệt chủng tộc (CERD), với bốn lần đệ trình Báo cáo quốc gia
về thực hiện Công ước CERD vào các năm 1983, 1993, 2000 và
2012. Ủy ban Dân tộc đảm nhận là cơ quan đầu mối ph 甃⌀ trách Công
ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc và chuẩn bị Báo cáo
quốc gia về thực hiện Công ước CERD.
Năm 2012, tại Ủy ban Công ước chống phân biệt chủng tộc (CERD) ở thành phố
Geneva (Th 甃⌀y Sĩ), Đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam và Ủy ban Công ước
CERD đã có 2 phiên đối thoại về báo cáo của Việt Nam thực hiện Công ước quốc
tế xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc giai đoạn 2000-2009. Ông Hà Hùng, Phó
Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc của Chính phủ, Trưởng Đoàn đại biểu Việt Nam đã trả
lời nhiều câu hỏi đã đề cập đến các biện pháp xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh
tế xã hội cho người dân tộc thiểu số trong thời gian tới, những khó khăn thách thức
khi thực hiện các chương trình, chính sách cho họ, việc bảo tồn văn hóa các dân
tộc thiểu số trong hội nhập kinh tế và hiện đại hóa, giáo d 甃⌀c, xóa bỏ định kiến đối
với người dân tộc thiểu số, sự tham gia của người dân tộc thiểu số trong quá trình xây
dựng chính sách, chương trình, dự án liên quan đến họ, các biện pháp định
canh, định cư, đền bù lấy đất làm thủy điện và các công trình quan trọng, đề nghị
cho biết những người dân tộc thiểu số có chức v 甃⌀ cao. Chẳng hạn như, về vấn đề
dạy chữ viết, tiếng nói dân tộc thiểu số và song ngữ, đại diện Việt Nam cho biết Chính
phủ đã ban hành quy định việc dạy học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số
trong các cơ sở giáo d 甃⌀c phổ thông và trung tâm giáo d 甃⌀c thường xuyên. Năm
học 2010-2011, việc dạy tiếng dân tộc thiểu số được triển 15 lOMoAR cPSD| 15962736
khai ở gần 7.010 trường, 4.760 lớp và 1.540 giáo viên dạy chữ tiếng dân tộc. So với
năm học trước, tăng 140 lớp với 2.500 học sinh, tăng nhiều nhất là học sinh tiếng
Mông và tiếng Ba Na. Hiện nay, Việt Nam cũng đang nghiên cứu thực hành giáo d
甃⌀c song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ được Bộ Giáo d 甃⌀c và Đào tạo thực hiện,
có sự hợp tác của Quỹ Nhi đồng LHQ. Về chính sách việc làm cho người dân tộc
thiểu số, Việt Nam đã có nhiều chính sách ưu tiên cho đồng bào thiểu số, tạo
điều kiện để họ tiếp cận thị trường lao động, tạo việc làm, thúc đẩy phát triển sản
xuất, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần. Về giáo d 甃⌀c và đào tạo, Chính phủ
Việt Nam đã ban hành nhiều nghị quyết để giảm nghèo nhanh và bền vững với đối
tượng hưởng chủ yếu là đồng bào DTTS sinh sống tại vùng sâu, vùng xa, trong đó
có việc thực hiện chính sách miễn giảm học phí, hỗ trợ học bổng, chi phí học tập cho
học sinh, tăng cường dạy nghề gắn với tạo việc làm. Riêng khu vực Tây Nguyên, m
甃⌀c tiêu phát triển giáo d 甃⌀c và đào tạo nghề giai đoạn từ năm 2011-2015 là
phấn đấu đạt tỷ lệ 35% lao động được qua đào tạo. Đối với nhóm 5 dân tộc rất ít
người, đặc biệt khó khăn thì bên cạnh việc cùng hưởng các chính sách, chương
trình dự án đối với DTTS; 5 nhóm dân tộc này được hưởng các dự án đầu tư trực
tiếp như xây dựng điểm tái định cư tập trung do nhà nước đầu tư toàn bộ hạ
tầng (đường, điện, trường, nhà ở, nước, hỗ trợ sản xuất, nâng cao năng lực cho
người dân trong sản xuất, cử cán bộ đến trực tiếp hướng dẫn, giáo d 甃⌀c, bảo tồn
văn hóa). Đồng thời, Việt Nam khẳng định pháp luật nghiêm cấm kỳ thị dân tộc.
Bên cạnh đó, đầu năm 2021, v 甃⌀ xả súng vào ba tiệm mát-xa tại thành phố Atlanta,
bang Georgia (Mỹ), làm 8 người thiệt mạng, trong đó có 6 người là ph 甃⌀ nữ châu
Á đã một lần nữa dấy lên hồi chuông báo động về tình trạng phân biệt chủng
tộc trên thế giới, đặc biệt là tại Mỹ - quốc gia có số lượng người nhập cư lớn
nhất thế giới. Vấn đề phân biệt chủng tộc với người châu Á diễn ra không chỉ ở
Mỹ. Tại châu Âu và Úc, các báo cáo về tội phạm căm hận chống người gốc Á
gia tăng, đặc biệt trong khoảng thời gian đại dịch Covid-19, người Việt tại
nước ngoài, cũng là những nạn nhân hứng chịu sự phân biệt này.
Vào ngày 31/3/2021, Đại sứ Việt Nam Hà Kim Ngọc cùng với Đại sứ các nước
ASEAN tại Mỹ, đã gửi thư đến Ngoại trưởng Mỹ Anthony Blinken và Hội
đồng An ninh quốc gia, trong đó lên án các hành động kỳ thị, phân biệt
chủng tộc nhằm vào người gốc Á tại Mỹ. Cùng với nỗ lực vận động sở tại,
Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ liên t 甃⌀c duy trì các kênh thông tin, hỗ trợ 24/7,
nhằm theo sát tình hình và kịp thời bảo hộ, hỗ trợ cộng đồng và công dân Việt Nam. 16 lOMoAR cPSD| 15962736
Tại buổi họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại Giao ngày 25/3/2021, khi được hỏi về
các phương án bảo hộ công dân Việt Nam trong tình hình hiện nay, phát ngôn
viên Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng khẳng định: Bảo hộ công dân là một trong
những ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Việt Nam nói riêng, cũng như
trong chính sách của Đảng và Nhà nước nói chung. Các cơ quan đại diện
ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài cũng như các cơ quan trong nước, luôn
phối hợp chặt chẽ để đảm bảo sự an toàn, quyền và lợi ích của công dân Việt Nam
tại nước ngoài. “Người Việt Nam bị xâm hại hoặc bị ảnh hưởng bởi tình trạng
phân biệt chủng tộc, có thể liên hệ và thông báo qua tổng đài bảo hộ công dân của
C 甃⌀c Lãnh sự, Bộ Ngoại giao Việt Nam và đường dây nóng của các cơ quan
đại diện Việt Nam tại nước ngoài”, bà Lê Thị Thu Hằng nhấn mạnh thông tin.
Thêm một ý nhỏ, Việt Nam đã đề cập đến những sự kiện về chế độ
Apartheid trong chương trình học môn lịch sử, giúp học sinh hiểu hơn về
chế độ phân biệt chủng tộc và những hậu quả mà nó mang lại.
Về việc chống chủ nghĩa bá quyền
Là một quốc gia nằm ở khu vực Đông Nam Á và tiếp giáp Biển Đông, Việt Nam
vừa có biên giới trên đất liền, vừa có vùng biển chồng lấn với các quốc gia láng
giềng. Đồng thời, việc bảo vệ chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa đang đứng trước những thách thức mới và đặt ra
những nhiệm v 甃⌀ khó khăn, phức tạp. Do đó, việc giải quyết dứt điểm vấn
đề chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia với các nước có liên quan là một trong
những ưu tiên trong đường lối đối ngoại và bảo vệ Tổ quốc của Đảng và Nhà nước ta.
Ngày 30/12/1999 ghi nhận một dấu mốc trọng đại trong quan hệ Việt Nam - Trung
Quốc, đó là việc Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Mạnh
Cầm và Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Đường Gia Triền ký kết Hiệp ước biên
giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc, kết thúc tiến trình đàm phán
giữa hai nước trong nhiều thập niên về vấn đề này. Hiệp ước là cơ sở pháp lý
quốc tế quan trọng để hai bên tiến hành công tác phân giới, cắm mốc trên thực địa.
Ngày 27/12/2001, tại cửa khẩu quốc tế Móng Cái (Việt Nam) - Đông Hưng (Trung
Quốc), Việt Nam và Trung Quốc đã cắm cột mốc đầu tiên giữa hai nước, mang
số hiệu 1369, đánh dấu việc triển khai công tác này trên toàn tuyến biên giới đất
liền giữa hai nước. Tiếp đó, ngày 31/12/2008, Việt Nam và Trung Quốc đã ra
Tuyên bố chung về việc hoàn thành công tác phân giới, cắm mốc trên biên giới đất
liền giữa hai nước. Với kết quả trên, đường biên giới Việt Nam và Trung 17 lOMoAR cPSD| 15962736
Quốc dài 1.449,56km, trong đó có 383,914km đi theo sông, suối,
đã được cắm 1.971 cột mốc, bao gồm 1.548 mốc chính và 422 mốc ph 甃⌀.
Đồng thời, hai bên đã ký kết Nghị định thư phân giới cắm mốc, Hiệp định về
quy chế quản lý biên giới, Hiệp định về cửa khẩu và quy chế quản lý cửa khẩu biên
giới trên đất liền (2009). Ngoài ý nghĩa xác định rõ ràng một đường biên giới
giữa hai nước, các hiệp định còn tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành chức
năng của cả hai bên tiến hành quản lý biên giới một cách hiệu quả, trên cơ sở tôn
trọng chủ quyền của nhau, mở ra cơ hội mới cho công cuộc phát triển của mỗi
nước, tạo điều kiện cho các địa phương hai bên biên giới mở rộng hợp tác,
phát triển kinh tế, tăng cường giao lưu hữu nghị và đưa đường biên giới Việt
Nam - Trung Quốc trở thành đường biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định, hợp tác và phát triển.
Ngoài ra, cùng với sự phát triển của Luật Biển quốc tế, đặc biệt là sự ra đời của
Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982), trong đó
chính thức thừa nhận chế định vùng đặc quyền kinh tế và một khái niệm rõ ràng hơn
cả về mặt địa chất và pháp lý cho thềm l 甃⌀c địa đã dẫn đến sự thay đổi đáng kể
phạm vi không gian biển của các quốc gia ven biển và điều này cũng kéo theo sự
gia tăng nhanh chóng các vùng biển chồng lấn giữa các quốc gia láng giềng.
C 甃⌀ thể là việc đàm phán phân định Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung
Quốc. Vịnh Bắc Bộ là một trong những vịnh lớn của thế giới, có diện tích khoảng
126.250km2, chiều ngang nơi rộng nhất khoảng 310km, nơi hẹp nhất ở cửa
vịnh rộng khoảng 207,4km. Bờ biển Vịnh Bắc Bộ thuộc phía Việt Nam dài khoảng
763km và thuộc Trung Quốc dài 695km. Đàm phán về phân định Vịnh Bắc Bộ
giữa Việt Nam và Trung Quốc được khởi động từ đầu những năm 70 của thế kỷ
20, song qua một số vòng đàm phán diễn ra vào các năm 1974 và 1977-
1978, hai bên chưa đạt được kết quả nào và bối cảnh quan hệ giữa hai nước
sau đó không thuận lợi cho việc hai bên tiến hành giải quyết vấn đề phân định
Vịnh Bắc Bộ. Sau khi Việt Nam và Trung Quốc bình thường hóa quan hệ vào
năm 1991, hai nước đều có nhu cầu tiến hành đàm phán để phân định Vịnh
Bắc Bộ nhằm đạt m 甃⌀c tiêu cơ bản và lâu dài là xác định đường phân giới rạch ròi.
Sau hơn bảy năm đàm phán, ngày 25/12/2000, Việt Nam và Trung Quốc đã
ký kết Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ, theo đó về diện tích tổng thể, Việt
Nam đạt 53.23% diện tích Vịnh, Trung Quốc đạt 46.77%, đường phân định
cách đảo Bạch Long Vĩ 15 hải lý, đảo Cồn Cỏ được hưởng 50% hiệu lực.
Cùng với Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ, Việt Nam và Trung Quốc cũng ký
kết Hiệp định lOMoAR cPSD| 15962736
hợp tác nghề cá ở Vịnh Bắc Bộ. Hiệp định này mới hết hạn vào ngày
30/6/2020, sau khi đã kết thúc 15 năm thời hạn và một năm gia hạn.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy Trung Quốc vẫn luôn cố gắng phá bỏ những quy
tắc và có những hành động ảnh hưởng đến chủ quyền của Việt Nam (đặc
biệt là vùng biển và quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa). Có thể thấy rõ điều
này qua việc Trung Quốc luôn thêm đường lưỡi bò bất hợp pháp vào bản
đồ của họ, xây dựng giàn khoan Hải Dương 981 cũng như thường đánh
bắt cá tại vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam. Những việc làm này là vi
phạm luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước về Luật Biển năm 1982, đi
ngược lại những thỏa thuận, nguyên tắc của Việt Nam và Trung Quốc. Chúng
ta vẫn luôn đề cao tinh thần giải quyết trong hòa bình, mềm mỏng nhưng
cứng rắn, kiên quyết, không để cho họ có cơ hội lấn tới thêm nữa, khẳng
định chủ quyền tại vùng biển và quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, quyết tâm
bảo vệ chủ quyền quý giá mà cha ông ta đã phải tốn bao xương máu
để giữ gìn. II. TÔN GIÁO
1. Khái niệm về tôn giáo
Tôn giáo có thể được định nghĩa là một hệ thống các văn hoá, tín
ngưỡng, đức tin bao gồm các hành vi và hành động được chỉ định c 甃
⌀ thể, các quan niệm về thế giới, thể hiện thông qua các kinh sách, khải thị,
các địa điểm linh thiêng, lời tiên tri, quan niệm đạo đức, hoặc tổ chức,
liên quan đến nhân loại với các yếu tố siêu nhiên, siêu việt hoặc tâm linh.
Tuy nhiên, hiện tại chưa có sự đồng thuận học thuật về những gì chính xác
cấu thành một tôn giáo.
2. Các tôn giáo lớn du nhập vào Việt Nam 2.1. Phật giáo
Tôn giáo này được gọi là Phật giáo hay Đạo phật. Phật giáo được du nhập vào
Việt Nam từ rất sớm, khoảng thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên theo đường
hải và đường bộ. Những vết tích đầu tiên được được ghi nhận với truyện cổ
tích Chử Đồng Tử học đạo của một nhà sư Ấn Độ. Giáo hội Phật giáo Việt Nam
được thành lập vào ngày 7/11/1981 tại Hà Nội, là kết tinh trí tuệ và nguyện vọng của
Tăng Ni, Phật tử Việt Nam sau thời gian vận động thống nhất các tổ chức, hệ phái
trong cả nước. Biểu tượng thờ của Phật giáo là Phát luân với đặc trưng thường
được vẽ như bánh xe tám nhánh, tượng trưng cho Bát chính đạo ngoài ra
còn 7 biểu tượng khác là: hoa sen, tháp xá lợi, Triratna, Chattra, lá cờ Dhvaja, con
nai, vua rắn Naga. Phật giáo thờ tượng Phật Thích Ca Mâu Ni, Bồ Tát Quan Âm, các lOMoAR cPSD| 15962736
tông đồ chủ yếu ở các cơ sở thờ tự. Ở Việt Nam, người dân không quan
tâm đến sự phân biệt giữa các tông phái Phật giáo, chỉ cần là chùa thờ Phật thì các
tín đồ đều coi trọng như nhau chủ yếu. Ngoài chùa, đình,... ở Việt Nam,
người ta còn thờ các Phật tại nhà. Một số chùa lớn như chùa Một Cột, chùa
Hương, chùa Ba Vàng,… và hàng ngàn đình thờ xuất hiện từ rất lâu. Đạo
Phật chủ yếu dạy ta cách đạo làm người, làm con để tránh tạo nghiệp, tránh xa
những điều xấu, Đức Phật cho ta biết luật nhân quả thiện ác, Đạo Phật còn giúp
con người tìm ra chân lý cuộc sống khiến tâm hồn con người trở nên thanh tịnh hơn...
2.2. Công giáo
Thiên Chúa Giáo do Đức Chúa Jesus Christ mở ra tại nước Do Thái cách đây
gần 2000 năm, nên còn được gọi là đạo Gia-tô hay đạo Ki-tô, đạo Cơ-đốc,
cũng thường được gọi là đạo Thiên Chúa hay Thiên Chúa giáo. Tại Việt Nam, hệ
phái tôn giáo thờ Thiên Chúa được truyền bá vào Việt Nam sớm nhất, từ thế kỷ 16
và phát triển mạnh từ thế kỷ 17. Đây cũng là tôn giáo đầu tiên và chủ yếu dùng
thuật từ Thiên Chúa để đề cập đến thần linh tối cao và duy nhất. Biểu tượng thờ
Công giáo là Đức Chúa Jesus Christ treo trên thánh giá, Đức Mẹ Maria và
Đức Cha. Nơi thờ tượng tại các nhà thờ với hơn 6000 nhà thờ tại Việt Nam,
trong đó có 4 thánh đường hay được hiểu là vương cung thánh đường là
Nhà thờ Kẻ Sờ, Nhà thờ Phú Nai, Nhà thờ La Vang, nhà thờ Đức Bà Sài Gòn. Thiên
Chúa dạy cho ta về đạo làm người là bài học về thương yêu, thương yêu là
chia sẻ, về nhân hòa, tha thứ, công bình, khiêm tốn và bài học về đạo giải thoát. 2.3. Tin lành
Đạo Tin lành cùng với Công giáo vốn là hai nhánh nhỏ của đạo Ki-tô giáo, đây là
một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham. Đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết
trên thập tự giá và sự sống lại của Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh
Tân Ước. Thuộc tôn giáo độc thần, hầu hết Kitô hữu tin rằng chỉ có một Thiên Chúa
duy nhất hiện hữu trong ba thân vị gọi là Ba Ngôi. Đạo Tin lành được truyền vào Việt
Nam năm 1911. Đầu tiên, tôn giáo này chỉ được cho phép tại các vùng do Pháp quản
lý và bị cấm tại các vùng khác. Đến năm 1920, Tin Lành mới được phép hoạt
động trên khắp Việt Nam. Tương tự các đạo Kito, đạo Tin lành thờ Đức Chúa
Jesus và cây thập tự. Các cơ sở thờ tự của đạo Tin lành là các nhà thờ. Đạo Tin lành
quan tâm đến các vấn đề của cuộc sống hàng ngày như khuyên dạy con người
sống văn minh, từ bỏ những hủ t 甃⌀c, quy định những điều cấm kỵ như không
quan hệ nam nữ bất chính, không có vợ bé, không cờ bạc rượu 20 lOMoAR cPSD| 15962736
chè, ma tuý, đánh chửi nhau… và vì thế đạo Tin lành dễ lôi kéo quần
chúng theo đạo. Đạo Tin lành tin về sự tồn tại của thiên đường và địa ng
甃⌀c nhưng không coi trọng, chỉ dùng nó làm công c 甃⌀ để răn đe và
trừng phạt, đề cao tư tưởng dân chủ tư sản và nhấn mạnh ý chí cá nhân.
2.4. Hồi giáo
Hồi giáo hay còn gọi là đạo Hồi là một trong những tôn giáo khởi nguồn từ
Abraham. Là tôn giáo lớn thứ hai thế giới với 1,8 tỷ người trên thế giới. Tuy là tôn
giáo lớn trên thế giới, cộng đồng Hồi giáo chỉ chiếm một tỷ lệ thấp so với toàn thể
dân số Việt Nam (0.1%). Vào giữa thế kỷ 19, với sự thống trị của người Pháp ở
Đông Dương, nhiều tín đồ đạo Hồi người Chăm đã di cư ngược từ Cao
Miên vào vùng Đồng bằng sông Cửu Long, phát triển cộng đồng Hồi giáo ở Việt
Nam. Điều này lý giải vì sao các tín đồ Hồi giáo tại Việt Nam tập trung chủ yếu
từ miền Trung đổ vào miền Nam Việt Nam. Mặt trăng lưỡi liềm và ngôi sao 5
cánh thường xuất hiện trên quốc kỳ của các quốc gia Hồi giáo nên nhiều người tin
rằng đây là biểu tượng của đạo Hồi. Đạo Hồi được thờ tượng tại các thánh
đường Hồi giáo. Hiện nay ở Việt Nam có hơn 40 Thánh đường Islam (Masjid)
và 25 surao (nơi cầu nguyện nhỏ hơn thánh đường). Do tín đồ Hồi giáo Islam
tại Việt Nam tập trung chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh và An Giang, nên hầu hết
các thánh đường lớn đều tập trung ở đây. Những lời khuyên của đạo Hồi là
sống nhân từ độ lượng, thưởng phạt công minh, thánh chiến là thiêng liêng và bắt
buộc, kiên định và nhẫn nại trong mọi thử thách, tin vào định mệnh và sự công
minh của Allah, cấm một số thức ăn như thịt heo, rượu bia và các chất có men,
trung thực, không tham của trộm cắp, làm lễ và tuân thủ các nghi lễ Hồi giáo.
2.5. Đạo giáo
Đạo giáo là một nhánh triết học và tôn giáo của Trung Quốc, được xem là tôn giáo
đặc hữu chính thống của đất nước này. Nguồn gốc lịch sử của Đạo giáo được
xác nhận nằm ở thế kỉ thứ 4 trước CN, khi tác phẩm Đạo Đức kinh của Lão Tử
xuất hiện. Các tên gọi khác là Lão giáo, Đạo Lão, Đạo Hoàng Lão, hay Đạo
gia, Tiên Giáo. Đạo giáo thâm nhập vào Việt Nam từ khoảng cuối thế kỷ thứ 2.
Ngày nay, Đạo giáo Việt Nam với tư cách là một tôn giáo không còn tồn tại nữa,
tuy nhiên những ảnh hưởng của nó đến tư duy và đời sống xã hội của người
Việt thì vẫn còn. Biểu tượng âm dương là biểu tượng của tôn giáo này. Nơi thờ
tượng chủ yếu ở Trung Quốc với hơn 1500 đạo quán. Đạo giáo dạy con người
trở về với gốc 21 lOMoAR cPSD| 15962736
Đạo, huyền đồng cùng vũ tr 甃⌀, dạy con người nhân cách làm người,
đạo đức, nhân sinh quan,… và góp phần xây dựng nền văn minh Trung Quốc.
3. Các tôn giáo do người Việt Nam sáng lập
3.1. Phật giáo Hòa Hảo
Phật giáo Hòa Hảo, là một tông phái Phật giáo do Huỳnh Phú Sổ khai lập năm
1939 tại làng Hòa Hảo, quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc (nay thuộc thị trấn Phú
Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang), lấy pháp môn "Học Phật - Tu Nhân" làm
căn bản và chủ trương tu hành tại gia. Tôn giáo này lấy nền tảng là Đạo
Phật, kết hợp với những bài sấm kệ do chính Huỳnh Phú Sổ biên soạn. Theo
thống kê năm 2019 có khoảng 970.000 tín đồ Phật giáo Hòa Hảo khiến
tôn giáo này trở thành tôn giáo có số tín đồ đông thứ 4 tại Việt Nam.
Giáo lý Phật giáo Hoà Hảo chủ trương thờ phượng đơn giản, không cầu kỳ
phức tạp, trở về với nội tâm hơn là hình tướng bên ngoài, đúng với tinh
thần vô vi mà Đức Phật Thích Ca đã đề xướng. Tín đồ Phật giáo Hoà Hảo thờ
cúng ba ngôi hương án tại nhà. Thứ nhất là Ngôi thờ Cửu Huyền Thất Tổ: thờ
cúng tổ tiên, theo đạo lý uống nước nhớ nguồn. Thứ hai là Ngôi thờ Tam Bảo:
thờ Thập phương Phật, Pháp, Tăng. Ngôi thờ này có đặt một tấm vải màu
nâu (gọi là Trần Dà) tượng trưng cho sự thoát t 甃⌀c và sự đoàn kết. Như
lời dạy của Đức Huỳnh Giáo chủ: “Từ trước chúng ta thờ trần điều là di tích
của Đức Phật Thầy Tây An để lại. Nhưng gần đây có nhiều kẻ thờ trần điều
tự xưng cùng tông phái với chúng ta, làm sái phép, sái với tôn chỉ của Đức
Phật, nên toàn thể người trong Đạo đổi lại màu dà. Từ trước đến giờ các sư
dùng màu dà để biểu hiện cho sự thoát t 甃⌀c của mình, và màu ấy là sự kết
hợp của tất cả các màu sắc khác, nên có thể tượng trưng cho sự hòa hiệp của
nhân loại không phân biệt chủng tộc và cá nhân. Vì vậy chúng ta dùng nó trong
chỗ thờ phượng để tiêu biểu cho tinh thần vô thượng của nhà Phật.” Thứ ba
là Ngôi Thông Thiên: đặt ngoài trời. Ngoài ra, ông cũng dạy: “Chỉ thờ lạy
Đức Phật, Tổ tiên, ông bà, cha mẹ lúc còn sống và các vị anh hùng cứu quốc. Với
những kẻ khác, nên bỏ hẳn sự lạy l 甃⌀c người sống, cho đến Thầy mình
cũng vậy, chỉ xá thôi.”
Đạo Hòa Hảo khuyên tín đồ vừa học Phật vừa tu nhân để tạo nên công đức.
Có công đức để trở thành bậc hiền nhân. Song, họ đặc biệt yêu cầu tín đạo phải
tu nhân, cho rằng việc tu hành phải dựa trên đạo đức, trước hết đạo làm
người: Ngàn kinh muôn điển, hiếu nghĩa trước tiên; Muốn tu thành Tiên Đạo,
trước hết phải tu đạo làm người, đạo người mà không tu thì Tiên Đạo còn xa vời. lOMoAR cPSD| 15962736
3.2. Đạo Cao Đài
Đạo Cao Đài hay Cao Đài giáo là một tôn giáo độc thần được thành lập ở Miền
Nam của Việt Nam vào đầu thế kỷ 20, năm 1926. Tên gọi Cao Đài theo nghĩa
đen chỉ “một nơi cao”, nghĩa bóng là nơi cao nhất ở đó Thượng đế ngự trị;
cũng là danh xưng rút gọn của Thượng đế trong tôn giáo Cao Đài, vốn có
danh xưng đầy đủ là Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát. Để tỏ lòng tôn
kính, một số các tín đồ Cao Đài thường gọi tôn giáo của mình là Đạo Trời. Cao
Đài là một tôn giáo dung hợp nhiều yếu tố từ các tôn giáo lớn, gồm cả Phật giáo, Đạo
giáo, Nho giáo, Hồi giáo, Cơ Đốc giáo, Thần Đạo và cả một số tôn giáo đa thần
thời cổ đại. Thậm chí tôn giáo này còn thờ ph 甃⌀ng một số nhà chính trị, nhà văn
cận đại mà họ gọi là "Tam thánh đứng đầu Bạch Vân Động", bao gồm Tôn Dật
Tiên, Victor Hugo và Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đạo Cao Đài thờ Thượng Đế bằng hình
ảnh con mắt trái, gọi là Thiên Nhãn; Thiên Nhãn là sự phát lộ mầu nhiệm, sự thể hiện
quyền năng giám sát và điều động của vũ tr 甃⌀, quyền năng tối cao là Thượng
Đế. Thiên Nhãn còn biểu thị sự cảm thông giữa con người và vũ tr 甃⌀, có ý nghĩa
rất quan trọng với người tín đồ Cao Đài, nhắc nhở tín đồ rằng mọi cử chỉ, hành
động, luôn luôn có Thượng Đế soi xét. Đạo Cao Đài là một trong những tôn giáo
có đông chức sắc, tín đồ ở Việt Nam, với gần 3 triệu tín đồ, 30 ngàn chức việc, 10
ngàn chức sắc, hơn 1.200 Thánh thất hoạt động chủ yếu ở 38 các tỉnh, thành phố.
Các tín đồ thi hành những giáo điều của Đạo như không sát sinh, sống lương
thiện, hòa đồng, làm lành lánh dữ, giúp đỡ xung quanh, cầu nguyện, thờ cúng tổ tiên,
và thực hành tình yêu thương vạn loại qua việc ăn chay với m 甃⌀c tiêu tối thiểu
là đem sự hạnh phúc đến cho mọi người, đưa mọi người về với Thượng đế nơi
Thiên giới và m 甃⌀c tiêu tối thượng là đưa vạn loại thoát khỏi vòng luân hồi.
4. Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
Trong quá trình xây dựng CNXH và trong XHCN, tôn giáo vẫn còn tồn tại. Có
nhiều nguyên nhân cho sự tồn tại của tín ngưỡng, tôn giáo, trong đó có 4 nguyên nhân chính:
4.1. Nguyên nhân nhận thức
Trong tiến trình xây dựng CNXH và trong xã hội XHCN vẫn còn nhiều hiện tượng
tự nhiên và xã hội mà khoa học chưa lý giải được, trong khi đó trình độ dân trí
vẫn chưa thực sự được nâng cao. Do đó, trước những sức mạnh tự phát của
giới tự nhiên và xã hội, khi chưa nhận thức và chế ngự được chúng, một bộ 23 lOMoAR cPSD| 15962736
phận nhân dân tất yếu đi tìm sự an ủi, che chở và lý giải chúng từ sức mạnh
của thần linh.
Chẳng hạn như, lễ hội cầu mưa người Chăm hay lễ mừng mưa tiếng
Chăm oai lơ cau chăhơzan là một lễ hội của dân tộc Chăm H'roi, Vân
Canh, Bình Định, Việt Nam. Với quan niệm mọi biến chuyển của vũ tr 甃⌀
đều do Phật trời, thần linh hoặc ma quỷ điều khiển. Con người muốn đạt
được sở nguyện thì phải cầu nguyện, cúng khấn để được thần linh trợ giúp.
Tùy theo thời tiết mà có tên gọi cho từng dịp lễ hội - trời hạn thì gọi là lễ cầu
mưa, còn có mưa mà hành lễ thì gọi là lễ mừng mưa. Cứ vào đầu
tháng hai âm lịch hàng năm, dù trời hạn hay trời mưa, họ đều tổ chức lễ hội.
4.2. Nguyên nhân tâm lý
Tín ngưỡng, tôn giáo đã tồn tại lâu đời trong lịch sử nhân loại, đã trở
thành niềm tin, lối sống, phong t 甃⌀c tập quán, tình cảm của một bộ phận
đông đảo quần chúng nhân dân qua nhiều thế hệ. Bởi vậy, tôn giáo không thể
biến đổi ngay cùng với những biến đổi của điều kiện kinh tế - xã hội mà nó phản ánh.
Ví d 甃⌀, lễ hội Ok Om Bok hay Nuốt cốm dẹp. Đút cốm dẹp trong lúc cúng
trăng nên còn gọi là Lễ cúng trăng của người Khmer. Lễ hội được tổ chức vào
khoảng Rằm tháng 10 Âm lịch hằng năm. Đây là lúc kết thúc v 甃⌀ mùa, người
Khmer tổ chức lễ đút cốm dẹp ước nguyện những điều tốt đẹp trước khi nuốt
với sự chứng kiến của người lớn tuổi và thần Mặt Trăng, vật cúng trăng là
thành quả mùa v 甃⌀ để tỏ lòng biết ơn đến Thần Mặt Trăng - vị thần đang
mang đến cho họ một v 甃⌀ mùa tốt tươi và những điều ước tốt đẹp. Trong dịp
Lễ hội có các hoạt động văn hóa chính như: lễ cúng trăng, thả đèn gió, đèn
nước, hội đua Ghe Ngo. Lễ Ok Om Bok được tổ chức ở tỉnh Trà Vinh vì nơi
đây tổ chức Hội đua Ghe Ngo lớn thu hút nhiều vận động viên và người xem cực đông.
Ngoài ra, thờ cúng tổ tiên cũng là một phong t 甃⌀c rất quan trọng ở Việt Nam.
Phong t 甃⌀c thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam là t 甃⌀c lập bàn thờ người thân đã
chết ở nhà và cúng bái hàng ngày hoặc trong những dịp sóc vọng, giỗ, Tết.... Đối với người
Việt, phong t 甃⌀c thờ cúng tổ tiên gần như trở thành một thứ tín ngưỡng thờ cúng tổ
tiên, không gia đình nào không có bàn thờ tổ tiên trong nhà, nhưng không
phải là một tôn giáo mà là do lòng thành kính của người Việt đối với cha mẹ, ông bà, c
甃⌀ kỵ. Đây là một tín ngưỡng rất quan trọng và không thể thiếu trong phong t 甃⌀c
Việt Nam, và là một trong các thành tố tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam. Phong t 甃
⌀c thờ cúng tổ tiên bắt nguồn từ niềm tin cho rằng linh hồn của người đã khuất
vẫn còn hiện hữu trong thế giới này và ảnh hưởng đến đời sống của con cháu.
Người Việt cho rằng chết chưa phải là hết, tuy thể xác tiêu tan nhưng linh hồn
bất diệt và thường ngự trên bàn thờ để gần gũi, giúp đỡ con cháu, dõi theo
những người thân để phù hộ họ khi nguy khó, mừng khi họ gặp may mắn, khuyến
khích họ làm những điều lành và cũng quở phạt khi họ làm những điều tội lỗi,
do đó cũng ảnh hưởng đến hành động và cách cư xử của những người còn
sống trong gia đình, họ thường tránh làm những việc xấu vì sợ vong hồn cha mẹ
buồn. Họ cũng tin rằng dương sao thì âm vậy, khi sống cần những gì thì chết
cũng cần những thứ ấy, cho nên dẫn đến t 甃⌀c thờ cúng, với quan niệm thế giới
vô hình và hữu hình luôn có sự quan hệ liên lạc với nhau và sự thờ cúng chính là
môi trường trung gian để 2 thế giới này gặp gỡ. Hình thức thờ cúng tổ tiên còn là
biểu hiện của lòng hiếu thảo và nhớ đến công ơn sinh thành dưỡng d 甃⌀c của
tiền nhân, nhớ đến cội nguồn của mình, đồng thời cũng là nền tảng cơ sở cho quan hệ gia đình.
4.3. Nguyên nhân chính trị - xã hội
Xét về mặt giá trị, có những nguyên tắc của tôn giáo phù hợp với CNXH, với
chủ trương, đường lối, chính sách của nhà nước XHCN. Đó là những giá
trị văn hóa, đạo đức với tinh thần nhân đạo, hướng thiện… Chính vì
thế, trong một chừng mực nhất định, tôn giáo có sức thu hút mạnh mẽ đối
với một bộ phận quần chúng nhân dân.
Có thể nói, ngày lễ Vu Lan báo hiếu của Phật giáo đã trở thành ngày lễ mang
đậm nét nhân văn, làm rạng rỡ đạo lý đền ơn đáp nghĩa của dân tộc. Lễ Vu
Lan xuất phát từ sự tích Bồ tát M 甃⌀c Kiền Liên đại hiếu đã cứu mẹ mình ra
khỏi kiếp ngạ quỷ (quỷ đói). Vu Lan trở thành ngày lễ hằng năm để tưởng nhớ
công ơn cha mẹ và tổ tiên nói chung, nhắc nhở mỗi người biết trân trọng những
gì mình đang có, nhắc nhở bổn phận làm con phải luôn nhớ đến công ơn sinh
dưỡng của cha mẹ mà làm những việc hiếu nghĩa để thể hiện tình cảm, lòng biết
ơn. Ngày lễ Vu Lan là một trong hai lễ lớn nhất của Phật giáo, nhằm báo hiếu công
ơn sinh thành dưỡng d 甃⌀c của cha mẹ, nay không chỉ là ngày lễ của các Phật tử
mà đã trở thành một lễ hội văn hóa tinh thần chung của xã hội, mang đến
thông điệp về lòng biết ơn như một biểu hiện và cư xử văn hóa đáng được
con người lưu tâm, thực hiện. Đại lễ Vu Lan kêu gọi ý thức xã hội về tinh thần
đền ơn đáp nghĩa, khuyến khích con người tri ân, đền ơn bốn nguồn ân
đức, đó là cha mẹ sinh thành; thầy cô giáo những người dạy dỗ, truyền đạt tri
thức; tri ân các bậc tiền bối đã dựng xây đất nước, các Anh hùng Liệt sĩ đã hy
sinh mang lại độc lập, chủ quyền thiêng liêng cho toàn đất nước và cuối cùng
là tri ân chính đồng loại con người. Trong thời 25 lOMoAR cPSD| 15962736
đại ngày nay, tinh thần đạo hiếu cần được đề cao, biểu dương mạnh mẽ
hơn để truyền thống đó luôn được bồi đắp, ngày càng trở thành sức mạnh
văn hóa của dân tộc hôm nay và mãi mãi về sau.
4.4. Nguyên nhân văn hóa
Trong thực tế sinh hoạt văn hóa xã hội, một số hình thức sinh hoạt tín ngưỡng
tôn giáo đã đáp ứng được phần nào nhu cầu văn hóa tinh thần của cộng
đồng xã hội và trong một chừng mực nhất định, có ý nghĩa giáo d 甃⌀c ý
thức cộng đồng, phong cách, lối sống của mỗi cá nhân trong cộng đồng. Những
sinh hoạt văn hóa có tính chất tín ngưỡng tôn giáo ấy đã lôi cuốn một bộ
phận nhân dân xuất phát từ nhu cầu văn hóa tinh thần, tình cảm của họ.
Chẳng hạn như, lễ hội Cầu Ngư bắt nguồn từ t 甃⌀c thờ Ông Nam Hải - là tập t 甃
⌀c lâu đời của cư dân vùng biển từ Quảng Bình trở vào. Ông Nam Hải, thực ra là
loài cá Voi - loài cá có thân hình to lớn, nhưng bản tính lại hiền hoà, thường cứu
giúp những ngư dân mỗi khi gặp nạn trên biển được ngư dân các tỉnh phía Nam
gọi cá “Đức Ông”, “Cá Ông” hay “Ông Nam Hải”. Khi cá Ông chết, trôi dạt vào
bờ thuộc địa phận của làng biển nào, thì làng biển ấy phải tổ chức lễ tang long trọng
và lập Lăng thờ ph 甃⌀ng và cúng tế rất nghiêm cẩn. Lễ tế Ông Nam Hải ngày nay
thường được gọi là Lễ hội Cầu Ngư. Chính quyền phong kiến trước kia quy định
rằng: Làng nào bắt gặp cá Ông chết thì lý trưởng phải báo cho phủ, huyện để quan
khám định, cấp tiền tuất, hương đèn, vải đỏ quấn đủ bảy vòng và cho khâm
liệm, cấp đất xây lăng và ruộng hương hỏa để thờ cúng. Sau 3 năm thì cải
táng, lấy xương xếp vào quách, khạp, đưa vào lăng, đình, vạn, đền, miếu xây
sẵn để thờ. Từ tập t 甃⌀c trên, ở Khánh Hòa người thấy xác cá Ông đầu tiên
phải có nhiệm v 甃⌀ kéo cá vào bờ biển để tổ chức lễ tống táng. Bấy giờ họ trở
thành người con trai trưởng của cá Ông và phải chịu tang 3 năm chứ không chỉ
chịu tang 100 ngày như các tỉnh trong vùng. Sau khi mãn tang, hàng năm
cứ vào ngày Ông “l 甃⌀y” (tức là ngày cá Voi chết), bà con ngư dân long trọng
tổ chức Lễ hội Cầu Ngư với đầy đủ các nghi thức. Người dân miền biển tin rằng,
tổ chức tế lễ càng chu đáo bao nhiêu, thì ân đức của Ngài sẽ ban lại cho ngư
dân được mùa tôm, cá, đời sống no ấm, sung túc bấy nhiêu. Đến nay, cư dân
vùng biển Khánh Hòa vẫn xem ngày này là một ngày lễ trọng và họ tổ chức thật long
trọng, thành kính để cầu cho quốc thái dân an, làm ăn tấn tới và thật sự là
ngày hội theo đúng cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. 26 lOMoAR cPSD| 15962736 Nguồn tham khảo:
QĐND (2017), Bình đẳng giữa các dân tộc - Biểu hiện cụ thể của quyền con
người ở Việt Nam, Tạp chí Tuyên giáo. http://tuyengiao.vn/bao-ve-nen-tang-tu-
tuong-cua-dang/binh-dang-giua-cac-dan-toc-bieu-hien-cu-the-cua-quyen-con- nguoi-o-viet-nam-108315
Uông Thái Biểu (2020), Ứng xử bình đẳng với văn hóa các dân tộc thiểu số,
Báo Nhân Dân điện tử. https://nhandan.vn/binh-luan-phe-phan/ung-xu-binh-
dang-voi-van-hoa-cac-dan-toc-thieu-so-tiep-theo-va-het-%E2%98%85-458954/
Phân biệt chủng tộc, Wikipedia.
Anh Cao (2020), Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội: Thành tựu trong công
tác giảm nghèo ở nông thôn giai đoạn 2010 - 2020; định hướng, giải pháp
trong giai đoạn 2021 - 2025, Cổng thông tin của Bộ Nội v 甃 ⌀.
https://www.moha.gov.vn/danh-muc/bo-lao-dong-thuong-binh-va-xa-hoi-thanh-
tuu-trong-cong-tac-giam-ngheo-o-nong-thon-giai-doan-2010-2020-dinh-huong-
giai-phap-trong-giai-45619.html
Chương trình 135, Wikipedia.
Lê Thùy (2020), Hiệu quả Chương trình giảm nghèo theo Nghị quyết 30a trên
địa bàn huyện Kim Bôi, Cổng thông tin điện tử tỉnh Hòa Bình.
http://hoabinh.gov.vn/cms?p_p_id=vn_gov_hoabinh_portlet_cmsview_CmsVie
wPortlet_INSTANCE_awnZtg0lFMNJ&p_p_lifecycle=0&p_p_col_id=column-
2&p_p_col_count=1&_vn_gov_hoabinh_portlet_cmsview_CmsViewPortlet_IN
STANCE_awnZtg0lFMNJ_articleId=300145
Thu Lan (2021), Bảo đảm vai trò tham gia của người dân tộc thiểu số trong Quốc
hội, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. https://dangcongsan.vn/xa-hoi/bao-
dam-vai-tro-tham-gia-cua-nguoi-dan-toc-thieu-so-trong-quoc-hoi-580233.html
PGS.TS Bế Trung Anh và PGS.TS Lâm Quốc Tuấn (2021), Chăm lo, phát
triển đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số, Báo Nhân Dân điện tử.
https://nhandan.vn/binh-luan-phe-phan/cham-lo-phat-trien-doi-ngu-can-bo-
nguoi-dan-toc-thieu-so-632188/
Phương Lan (2021), Bảo tồn di sản văn hóa dân tộc là vấn đề cấp thiết,
Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-
hoa/bao-ton-di-san-van-hoa-dan-toc-la-van-de-cap-thiet-578807.html 27 lOMoAR cPSD| 15962736
Lê Công Sơn (2021), Quỹ học bổng Trần Văn Khê ra đời đúng 100 năm ngày
sinh của ông, Báo Thanh Niên Online. https://thanhnien.vn/van-hoa/quy-hoc-
bong-tran-van-khe-ra-doi-dung-100-nam-ngay-sinh-cua-ong-1350707.html
Hoàng Kim Anh (2021), Thí sinh được cộng điểm ưu tiên thi Đại học năm
2021 như thế nào?, Trang thông tin điện tử Luật Việt Nam.
https://luatvietnam.vn/tin-phap-luat/thi-sinh-duoc-cong-diem-uu-tien-thi-dai-
hoc-nam-2021-nhu-the-nao-230-29982-article.html
Hoài Thu (2020), Trao học bổng Vừ A Dính tặng học sinh, sinh viên dân tộc
vượt khó hiếu học, Báo Tin Tức. https://baotintuc.vn/giao-duc/trao-hoc-bong-
vu-a-dinh-tang-hoc-sinh-sinh-vien-dan-toc-vuot-kho-hieu-hoc- 20201222182450031.htm
QĐND (2021), Chính sách phát triển giáo dục và đào tạo đối với dân tộc thiểu
số (DTTS) được quy định như thế nào?, Báo điện tử Quân đội nhân dân.
https://www.qdnd.vn/phap-luat/luat-su-cua-ban/chinh-sach-phat-trien-giao-duc-
va-dao-tao-doi-voi-dan-toc-thieu-so-dtts-duoc-quy-dinh-nhu-the-nao-660336
Quy định miễn giảm học phí đối với người dân tộc thiểu số, Cổng thông tin
điện tử tỉnh Phú Thọ. https://phutho.gov.vn/vi/quy-dinh-mien-giam-hoc-phi-
doi-voi-nguoi-dan-toc-thieu-so
Bình Thảo (2020), Từ 2021, trường hợp nào được hưởng 100% chi phí KCB
BHYT?, Cổng thông tin điện tử ngành Y tế TP.HCM.
http://medinet.hochiminhcity.gov.vn/tin-tuc-su-kien/tu-2021-truong-hop-nao-
duoc-huong-100-chi-phi-kcb-bhyt-c1780-37354.aspx
PV (2019), Đảm bảo đồng bào dân tộc thiểu số được hưởng đầy đủ quyền lợi
theo quy định Luật BHYT, Cổng thông tin điện tử BHXH Việt Nam.
https://baohiemxahoi.gov.vn/tintuc/Pages/hoat-dong-he-thong-bao-hiem-xa-
hoi.aspx?CateID=0&ItemID=12222&OtItem=date
Nguyễn Mạnh Đông (2021), Giải quyết các vấn đề biên giới, lãnh thổ của Việt
Nam: Kết quả và bài học kinh nghiệm, Tạp chí Cộng sản.
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-ngoai1/-
/2018/821647/giai-quyet-cac-van-de-bien-gioi%2C-lanh-tho-cua-viet-nam--ket-
qua-va-bai-hoc-kinh-nghiem.aspx 28 lOMoAR cPSD| 15962736
Nguyễn Thành Trung (2014), Bá quyền (Hegemony), Nghiên cứu quốc tế.
http://nghiencuuquocte.org/2014/11/27/ba-quyen/
Duy Ly (2021), Việt Nam nỗ lực thực hiện công ước quốc tế “Chống phân biệt
chủng tộc”, Báo Dân tộc và Phát triển. https://baodantoc.vn/viet-nam-no-luc-
thuc-hien-cong-uoc-quoc-te-chong-phan-biet-chung-toc-1618388596332.htm Tôn giáo, Wikipedia.
Lễ hội cầu mưa (người Chăm), Wikipedia.
Lễ hội Cầu Ngư, Trang thông tin điện tử Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Khánh
Hòa. http://mattrankhanhhoa.org.vn/chitiettin/id/733/LE-HOI-CAU-NGU
Lễ hội Ok om bok, Wikipedia.
Phong tục thờ cúng tổ tiên (Việt Nam), Wikipedia.
Phạm Quang Hà (2020), Nguồn gốc, ý nghĩa ngày lễ Vu Lan báo hiếu, Trang
thông tin điện tử Sở Nội v 甃⌀ tỉnh Bình Phước.
https://binhphuoc.gov.vn/vi/snv/ton-giao/nguon-goc-y-nghia-ngay-le-vu-lan- bao-hieu-239.html
Phật giáo Hòa Hảo, Wikipedia.
Đạo Cao Đài, Wikipedia.
TS. Nguyễn Ngọc Huấn (2018), Ngũ giới cấm trong Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ,
Trang thông tin điện tử Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Khánh Hòa.
http://mattrankhanhhoa.org.vn/chitiettin/id/271/Ngu-gioi-cam-trong-Dai-Dao- Tam-Ky-Pho-Do
Phật giáo Việt Nam, Wikipedia.
Phật giáo, Wikipedia.
40 năm Giáo hội, Cổng thông tin Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
https://phatgiao.org.vn/40-nam-giao-hoi/
Lời Phật dạy, Cổng thông tin Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
https://phatgiao.org.vn/loi-phat-day/
Tin lành tại Việt Nam, Wikipedia.
Đạo giáo, Wikipedia. 29 lOMoAR cPSD| 15962736
Đạo giáo Việt Nam, Wikipedia.
Hồi giáo, Wikipedia.
Hồi giáo tại Việt Nam, Wikipedia.
Thiên chúa, Wikipedia.
Thiên chúa giáo tại Việt Nam, Wikipedia.
Công giáo, Wikipedia. 30