Tiểu luận cuối kỳ môn Pháp luật đại cương đề tài "Hệ thống cơ quan nhà nước Việt Nam ở cấp địa phương"

Tiểu luận cuối kỳ môn Pháp luật đại cương đề tài "Hệ thống cơ quan nhà nước Việt Nam ở cấp địa phương" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|36625228
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
----------
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
***
HỆ THỐNG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Ở CẤP ĐỊA
PHƯƠNG
GELA220405E
THỰC HIỆN:
NHÓM 03
LỚP:
THỨ 3 TIẾT 7-8
GVHD:
Th.S Võ Thị M Hương
TP. Hồ C Minh, tng 12 năm 2022
lOMoARcPSD|36625228
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................2
3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................2
4. Bố cục đề tài......................................................................................................2
B. NỘI DUNG......................................................................................................3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM...................................................................3
1.1 Khái niệm bộ máy nhà nước............................................................................3
1.2 Sơ đồ tổng quát................................................................................................3
1.3 Sơ lược bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam..............................................5
1.3.1 Bộ máy nnước cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm bốn hệ
thống lớn................................................................................................................5
1.3.2 Bộ máy nhà nước theo chiều từ trên xuống dưới.........................................6
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP ĐỊA PHƯƠNG...7
2.1 Chính quyền địa phương ở Việt Nam..............................................................7
2.2 Hội đồng nhân dân...........................................................................................8
2.2.1 Chức năng.....................................................................................................8
2.2.2 Lịch sử..........................................................................................................9
2.2.3 Quyền hạn và nhiệm vụ................................................................................9
2.2.4 Tổ chức.........................................................................................................9
lOMoARcPSD|36625228
2.3 Ủy ban nhân dân............................................................................................11
2.3.1 Chức năng và nhiệm vụ..............................................................................11
2.3.2 Các cấp ủy ban nhân dân............................................................................11
2.4 Tòa án nhân dân.............................................................................................14
2.4.1 Tòa án nhân dân cấp tỉnh............................................................................14
2.4.2 Tòa án nhân dân cấp huyện........................................................................15
2.4.3. Chế độ và nguyên tắc xét xử.....................................................................16
2.5 Viện kiểm sát nhân dân..................................................................................16
2.5.1 Chức năng và nhiệm vụ của viện kiểm sát nhân dân..................................17
2.5.2 Tổ chức, bộ máy.........................................................................................17
2.5.3 Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, huyện.....................................................18
2.6 Đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống hệ thống cơ quan nhà nước Việt
Nam ở cấp địa phương........................................................................................20
C. KẾT
LUẬN....................................................................................................21
PHỤ LỤC...........................................................................................................23
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................25
A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Trải qua my nghìn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam lao động cần cù,
sáng tạo, chiến đấu anh dũng để dựng nước và giữ nước, đã hun đúc nên truyền
thống đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường bất khuất của dân tộc và xây dựng nên
nền văn hiến Việt Nam
lOMoARcPSD|36625228
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng từ năm 1986 đến nay. Chúng ta đã
đạt nhiều thành tựu to lớn và quan trọng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã
hội. Với tốc đ phát triển kinh tế nhanh như hiện nay, đời sống nhân dân không
ngừng được cải thiện thì đối với tình hình phát triển như hiện thì cần một bộ
phận cơ quan quản lí phải ngày càng hoàn thiện và tốt hơn nữa
Trong quá trình đổi mới đất nước, với việc ban hành hiến pháp năm 2013
thay thế cho hiến pháp năm 1992, với các quy định ca hiến pháp năm 2013 thì
bộ máy Nhà Nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam ngày càng trở toàn diện và theo
đó thể chế hành chính của các cơ quan Nhà nước đã được thay đổi khá nhiều
phù hợp với việc quản lí xã hội, đáp ứng được công cuộc xây dựng và bảo vệ đất
nước XHCN và đi chung đó là hệ thống cơ quan nhà nước được toàn diện hơn,
nâng cao hơn thông qua quy định của pháp luật.
Hệ thống cơ quan quản lí nhà nước đã được điều chỉnh, giảm bớt sự cồng
kềnh giảm nhiều sự quan liêu đề tiến tới một xã hội công bằng văn minh và phát
triển. Việc xây dựng hệ thống các cơ quan quản lí Nhà nước mới mới không làm
thay đổi hoặc suy giảm quyền lực và nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà
nước. Mặt khác hệ thống các cơ quan quản lý được đề cao, tăng cường kiểm tra
giám sát đối với từng bộ phận, hiểu được đường lối chỉ đạo hợp lý của Nhà nước
và vai trò tích cực của các cơ quan quản lý Nhà nước.
Là một công dân nên chúng ta cần phải tìm hiểu và nghiên cứu về hệ
thống quản lí của địa phương mình nhằm để hiểu rõ về có những chức vụ nào,
chức năng của mỗi chức vụ, từ đó sẽ giúp chúng ta hiểu hơn về cách vận hành
quản lí của địa phương , và theo Hiến pháp quy định công dân cũng có quyền
tham gia quản lí Nhà nước, có quyền và trách nhiệm tham gia vào các công việc
của nhà nước,ca xã hội để đem lại lợi ích cho xã hội và cho bản thân, nên nhóm
chúng em đã thống nhất chn đề tài: “Hệ thống cơ quan nhà nước Việt Nam
cấp địa phương
2. Mục tiêu nghiên cứu.
lOMoARcPSD|36625228
Nắm rõ các khái niệm cơ bản về: bộ máy nhà nước, chính quyền địa
phương, các chức vụ, và nhiệm vụ, các hoạt động của các cơ quan tổ chức quản
lí ở địa phương từ đó để hiểu rõ về cách vận hành và quản lí của địa phương
3. Phương pháp nghiên cứu.
Tra cứu tài liệu, tổng hợp phân tích thông tin, nghiên cứu đưa ra
những nhận xét, đánh giá.
4. Bố cục đề tài.
Tiểu luận được trình bày với nội dung gồm 2 chương chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận về b máy nhà nước Cộng Hòahội chủ nghĩa
Việt Nam.
Chương 2: Hệ thống cơ quan nhà nước cấp địa phương.
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.
1.1. Khái niệm bộ máy nhà nước.
Để thực hiện tốt chức năng của Nhà nước, bộ máy nnước cần được tổ
chức chặt chẽ, khoa học. Bộ máy nnước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ
Trung ương đến địa phương, được tổ chức theo những nguyên tắc chung thống
lOMoARcPSD|36625228
nhất, tạo thành một chế đồng bộ để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của
Nhà nước.
Bao gồm nhiều loại cơ quan như cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp …
Toàn bộ hoạt động của bộ máy nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước, phục
vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị. Bộ máy nhà nước bao gồm nhiều cơ quan,
mỗi quan cũng những chức năng, nhiệm vụ riêng phù hợp với phạm vi
quyền hạn được giao. vậy, cần phân biệt chức năng nnước với chức năng
của mỗi quan nhà nước cụ thể. Chức năng của nhà nước là phương diện hoạt
động chủ yếu của toàn thể bộ máy nhà nước, trong đó mỗi cơ quan khác nhau của
nhà nước đều tham gia thực hiện ở những mức độ khác nhau. Chức năng của một
quan chỉ là những mặt hoạt động chủ yếu của riêng cơ quan đó nhằm góp phần
thực hiện những chức năng và nhiệm vụ chung ca nhà nước.
Mỗi kiểu nhà nước bản chất riêng nên chức năng của các nhà nước thuộc
mỗi kiểu nhà nước cũng khác nhau và việc tổ chức bộ máy để thực hiện các chức
năng đó cũng những đặc điểm riêng. vậy, khi nghiên cứu các chức năng của
nhà nước và b máy nhà nước phải xuất phát từ bản chất nhà nước trong mỗi kiểu
nhà nước cụ thể để xem xét.
1.2 Sơ đồ tổng quát bộ máy nhà nước Cộnga Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam.
lOMoARcPSD|36625228
Sơ đồ 1.2: Mối liên hệ giữa các bộ phận quản lý điều hành Nhà nước.
Việt Nam, là người đứng đầu Nhà nước Việt Nam, thay mặt nước Cộng hòa
Xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại
TAND tối cao: quan xét xcao nhất của nước Cộng hòa hội chủ nghĩa
Việt Nam
TAND cấp tỉnh: cấp quan trọng nhất, mọi hoạt động xét xử phần lớn tập
trung vào TAND cấp tỉnh, vậy, việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn một cách
chặt chẽ đối với cơ quan này là hoàn toàn cần thiết.
TAND cấp huyện: là cơ quan xét xử cấp thấp nhất trong hệ thống tòa án nhân
dân 4 cấp, thẩm vụ việc theo quy định của pháp luật giải quyết việc khác
theo quy định của pháp luật
VKSND tối cao: cấp cao nhất trong hệ thống Viện kiểm sát nhân dân của
Việt Nam. VKSNDTC được lãnh đạo bởi Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối
cao.
VKSND cấp tỉnh: người đứng đầu Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương. Chỉ đạo, điều hành, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện
nhiệm vụ, kế hoạch công tác của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh; báo cáo trước
Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương vcông tác của Viện
kiểm sát nhân dân cấp mình và cấp dưới.
VKSND cấp huyện: là cơ quan cấp thấp nhất trong hệ thống Viện kiểm sát
nhân dân bốn cấp tại Việt Nam. Tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân cấp
huyện gồm văn phòng các phòng, những nơi chưa đủ Điều kiện thành lập
phòng thì có các bộ phận công tác và bộ máy giúp việc.
Nghị viện bầu ra Chính phủ - quan hành chính nhà nước cao nhất của
toàn quốc. Đến Hiến pháp năm 1959, tại Điều 71 quy định “Hội đồng Chính phủ
quan chấp hành của quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan
hành chính nhà nước cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa”.
lOMoARcPSD|36625228
Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu, quan chấp hành
của Hội đồng nhân dân, quan hành chính nhà nước địa phương, chịu trách
nhiệm trước Nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân cùng cấp và quan hành
chính nhà nước cấp trên.
Hội đng nhân dân do nhân dân đa phương bầu ra theo con đường bầu cử,
giống như Quốc hội do nhân dân cả nước bầu ra. vậy, tính chất đại diện của
Hội đồng nhân dân cũng giống tính chất đại diện của Quốc hội, chỉ khác quy
mô đại diện mà thôi.
1.3 Sơ lược bộ máy nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam:
1.3.1 Bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hi chủ nghĩa Việt Nam bao gồm
4 hệ thống lớn.
Các cơ quan quyền lực nhà nước, bao gồm Quốc hội và Hi đồng nhân dân
các cấp. Đây các cơ quan đại diện của nhân dân, do nhân dân trực tiếp bầu ra
theo nguyên tắc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
Các cơ quan hành chính nhà nước, còn gọi là các cơ quan quản lí nhà nước
bao gồm Chính phủ, các bộ, các quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân các cấp và
các quan quản chuyên môn của Uỷ ban nhân dân như sở, phòng, ban
tương đương.
Các cơ quan xét xử bao gồm Toà án nhân dân tối cao, các tòa án nhân dân
địa phương và các toà án quân sự.
Các quan kiểm t bao gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các Viện
kiểm sát nhân dân địa phương và các viện kiểm sát quân sự.
Ngoài ra cùng với bốn hệ thống nói trên còn một thiết chế đặc biệt
Chủ tịch nước - nguyên thủ quốc gia, người thay mặt nnước về mặt đối nội
cũng như đối ngoại, có chức năng chủ yếu về hành pháp nhưng không nằm trong
hệ thống cơ quan hành chính nhà nước.
1.3.2 Bộ máy nhà nước Việt Nam theo chiều trên xuống dưới.
lOMoARcPSD|36625228
Cũng như bộ máy nhà nước của các nước trên thế giới, bộ máy nhà nước
ta, thể phân chia thành các cơ quan nhà nước trung ương các quan nhà
nước địa phương.
Các quan nhà nước trung ương gồm Quốc hội, Chtịch nước, Chính
phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Các quan nhà nước địa phương gồm Hội đồng nhân dân, Uban nhân
dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân các cấp: tỉnh (thành phố trực thuộc
trung ương), huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh), xã (phường, thị trấn).
đây là nội dung chính được tổ chức trong bài tiểu luận này.
Chương 2: HỆ THỐNG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
CẤP ĐỊA PHƯƠNG.
2.1 Chính quyền địa phương ở Việt Nam.
Khái niệm: tất cả các quan nhà nước ban quyền lực nhà nước đóng
trên địa bàn địa phương.
Cấp chính quyền địa phương gồm hai cơ quan:
-Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương (hội đồng nhân dân)
-Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương (ủy ban nhân dân)
Chính quyền địa phương gồm 4 quan tương ứng với các quan nhà
nước ở trung ương bao gồm:
-Quốc hội
-Hội đồng nhân dân các cấp
-Chính phủ
-Ủy ban nhân dân các cấp
-Tòa an nhân dân tối cao
lOMoARcPSD|36625228
-Toàn án nhân dân các cấp
-Viện kiểm soát nhân dân tối cao
-Viện kiểm soát nhân dân các cấp
Chính quyền địa phương đảm bảo việc tổ chức thi hành hiến pháp và pháp
luật ở địa phương quyết định đến các vấn đề ở địa phương và chịu sự giám sát ở
cấp cao hơn
Chính quyền địa phương có thể thực hiện một số nhiệm vụ do cơ quan cấp
trên giao phó và đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ đó
Theo quy định của hiến pháp 1992 luật Tổ chức Hội đồng nhân dân
Ủy ban nhân dân năm 2003 chính quyền địa phương được tổ chức 3 cấp phù
hợp với các đơn vị hành chính là:
-Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (cấp tnh).
-Huyện, quận, thị xã thuộc tỉnh (cấp huyện).
-Xã, phường, thị trấn (cấp xã).
2.2. Hội đồng nhân dân.
2.2.1. Chức năng.
Theo điều 1 luật tổ chức hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân năm 2003
quy định chức năng và mục đích hội đồng nhân dân là “Hội đồng nhân dân là cơ
quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền
làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chu trách nhiệm trước
nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.
Hội đồng nhân dân quyết định những ch trương, biện pháp quan trọng để
phát huy tiềm năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương vkinh tế
- hội, củng cố quốc phòng, an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất
và tinh thần của nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ của địa phương đối với
cả nước.
lOMoARcPSD|36625228
Hội đồng nhân dân thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động của Thường
trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân
dân cùng cấp; giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân;
giám sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức
xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và của công dân ở địa phương".
Theo Điều 3 hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân tổ chức và hoạt động
theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
Hội đồng nhân dân Uban nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của
mình theo Hiến pháp, luật các văn bản của quan nhà nước cấp trên; phát
huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường pháp chế hội chủ nghĩa, ngăn
ngừa chống các biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng
phí, trách nhiệm và các biểu hiện tiêu cực khác của cán bộ, công chức và trong
bộ máy chính quyền địa phương.
2.2.2. Lịch sử.
Hội đồng nhân dân đươc thành lập từ năm 1945 theo Sắc lệnh số 63 ngày
22 tháng 11 năm 1945 của chủ tịch chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng
hòa (Hồ Chí Minh).
Theo Sắc lệnh này hội đồng nhân dân được thành lâp ở cấp xã tỉnh bằng
hình thức bầu trực tiếp của nhân dân và nhiệm kỳ khi đó là hai m.
2.2.3. Quyền hạn và nhiệm vụ.
Hội đồng nhân dân đảm bảo sự tôn trọng chấp hành pháp luật của nhà
nước địa phương duy trì trật tự an ninh bảo quản tài sản công cộng địa
phương.
Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề kinh tế văn hóa hội địa
phương phát huy những tiềm năng vốn địa phương thực hiện những nhiệm
vụ chung của nhà nước nâng cao đợi sống nhân dân ở đa phương.
lOMoARcPSD|36625228
Hội đồng nhân dân đảm bảo quyền lợi của công dân ở địa phương chăm lo
cho công dân ở địa phương làm tròn nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước.
Căn cứ vào luật pháp nhà nước thì quyền ra những quy định về trực tự
an ninh vsinh chung của xã và địa phương nhưng những quy định này trước khi
thi hành thì phải được các cơ quan cấp trên phê chuẩn.
2.2.4. Tổ chức.
Hội đồng nhân dân các cấp thường trực hội đồng nhân dân. Hội đồng
nhân dân cấp tỉnh cấp huyện có các ban của hội đông nhân dân.
Về nhiệm kỳ:
Nhiệm kỳ mi khóa của hội đồng nhân dân các cấp là 5 năm
Nhiệm kỳ của thường trực hội đồng nhân dân các ban của hội đồng nhân
dân ứng với nhiệm kcủa hội đồng nhân dân cùng cấp khi hội đồng nhân dân hết
nhiệm kthì thưởng trực hội đồng nhân dân các ban của hội đồng nhân dân
tiếp tục làm việc cho tới khi khóa mới được bầu.
-Chủ tịch hội đồng nhân dân không giữ chức vụ đó quá 2 nhiệm kỳ liên tiếp
-Thường trực hi đồng nhân dân do nhân dân cùng cấp bầu ra
-Thường trực hi đồng nhân dân cấp tỉnh cấp huyện bao gồm:
-Chủ tịch
-Phó chủ tịch và ủy viên thường trực
-Thưởng trực hi đồng nhân dân cấp xã bao gồm:
-Chủ tịch
-Phó chủ tịch hội đồng nhân dân
-Hội đồng nhân dân cấp tỉnh gồm 3 ban:
-Ban kinh tế và ngân sách
lOMoARcPSD|36625228
-Ban văn hóa và xã hội
-Ban pháp chế (Có thể thành lập ra ban dân tộc nếu có nhiều dân tộc)
-Hội đồng nhân dân cấp huyện gồm 2 ban:
-Ban kinh tế xã hội
-Ban pháp chế
2.3 Ủy ban nhân dân.
Khái niệm: Ủy ban nhân dân là một cơ quan hành chính nhà nước trong hệ
thống hành chính cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam chức năng thực thi pháp
luật tại các cấp đa phương. Ủy ban nhân dân các cấp những quan giúp việc
sở (tỉnh), phòng (huyện), ban (xã).
2.3.1. Chức năng và nhiệm vụ.
Tổ chức thực hiện ngân sách, nhiệm vụ phát triễn kinh tế xã hội công
nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ các vấn đề về kinh tế giao thông của địa phương
Thực hiện các nhiệm vđảm bảo tổ chức việc thi hành hiến pháp pháp luật
của nhà nước về xây dựng chính quyền giáo dục, công nghệ, khoa học, tôn giáo,
quốc phòng...sao cho phù hợp với các quy định của nhà nước.
Thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn do các cơ quan cấp trên giao phó.
2.3.2. Các cấp Ủy ban nhân dân.
-Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
-Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sẽ có từ 9 đến 11 thành viên bao gồm:
-Chủ tịch,
-Các Phó Chủ tịch,
-Ủy viên thư ký và các ủy viên.
-Thường trực Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gồm:
lOMoARcPSD|36625228
-Chủ tịch -Các
Phó Chủ tịch
-Và ủy viên thư ký.
Người đứng đầu chính quyền địa phương cấp tỉnh sẽ do Hội đồng nhân dân
tỉnh quyết định bằng bầu cử theo hình thức bỏ phiếu người và là chủ tịch ủy ban
nhân dân.
Chủ tịch ủy ban nhân dân của tỉnh thành phố thường đồng thời giữ 1 chức
vụ khác trong bộ máy nhà nước như:
Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh cũng đồng thời là Phó Bí thư Tỉnh ủy.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân của 2 thành phố trực thuộc trung ương là Hà Nội
thành phố Hồ Chí Minh cũng đồng thời Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Việt Nam.
Bộ máy hành chính của chính quyền địa phương cấp tỉnh gồm Văn phòng
Ủy ban Nhân dân và các sở, ban, ngành, sẽ được chia thành các khối như sau:
Khối tổng hợp: bao gồm Văn phòng Ủy ban Nhân dân, Sở Kế hoạch
Đầu tư, Sở Nội v
Khối nội chính: bao gồm Sở pháp, Thanh tra, Công an, Tòa án Nhân
dân, Viện Kiểm sát Nhân dân, Bộ Ch huy quân sự.
Khối lưu thông phân phối: bao gồm Sở Tài chính, Ngân hàng Nhà nước,
Kho bạc Nhà nước.
Khối nông lâm nghiệp: bao gồm Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
Sở Tài nguyên và môi trường, Sở Khoa học và công nghệ
Khối công nghiệp: bao gồm Sở Công Thương, Sở Xây dựng, Sở Giao thông
vận tải.
Khối văn xã: bao gồm Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Văn hóa, Thể thao
Du lịch, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Y tế, Sở Lao động, Thương binh
lOMoARcPSD|36625228
Xã hội
Ngoài ra Số Sở, ban thuộc Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh 21, trong đó cơ cấu
cứng là 17 Sở, bao gồm các Sở: Ni vụ, pháp, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính,
Công thương, Giao thông vận tải, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Xây dựng,
Tài nguyên và Môi trường, Thông tin và Truyền thông, Lao độngThương binh
Xã hội, Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Khoa học và Công nghệ, Giáo dục và Đào
tạo, Y tế; Thanh tra tỉnh; Văn phòng Ủy ban Nhân dân. 4 Sở được tổ chức theo
đặc thù của từng địa phương là các Sở: Sở Du lịch, Sở Ngoại vụ, Sở Quy hoạch -
Kiến trúc, Ban Dân tộc.
Ủy ban nhân dân cấp cấp thành phố trực thuộc tỉnh, quận,huyện,thị xã.
Ủy ban nhân dân cấp huyn có từ 9 đến 13 thành viên gồm:
-Chủ tịch.
-Các Phó Chủ tịch, …
-Ủy viên thư ký và các ủy viên.
-Thường trực Ủy ban nhân dân cấp huyện gồm:
-Chủ tịch.
-Các Phó Chủ tịch.
-Ủy viên thư ký.
Người đứng đầu Ủy ban nhân dân cấp huyện là Chủ tịch Ủy ban nhân dân
do Hội đồng nhân dân cấp huyện bầu ra theo hình thức bỏ phiếu kín.
Bộ máy giúp việc của chính quyền địa phương cấp huyện thông thường
gồm các phòng, ban trực thuộc:
-Văn phòng ủy ban nhân dân
-Phòng Tài chính - Kế hoạch, Phòng Lao động - Thương binh hội,
Phòng Tài nguyên - Môi trường, Phòng Kinh tế và Hạ tầng, Phòng Nông nghiệp
lOMoARcPSD|36625228
và Phát triển nông thôn, Phòng Tư pháp, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Phòng Văn
hóa - Thông tin, Phòng Dân tộc, Phòng Y tế, Phòng Nội vụ, Phòng Thống kê.
-Thanh tra huyện, Ban Quản lý các Dự án đầu tư và Xây dựng cơ bản.
Ngoài ra còn có 1 số ban ngành shuyện khác như: Chi cục Thuế, Chi cục
Thống kê, huyện đội, Công an huyện, Ban Chỉ huy Quân sự.
-Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn:
-Ủy ban nhân dân cấp xã có từ 4 đến 5 thành viên gồm
-Chủ tịch,
-2 Phó Chủ tịch
-1 ủy viên quân sự và 1 ủy viên công an
Người đứng đầu Ủy ban nhân dân cấp xã Chủ tịch Ủy ban nhân dân vị
trí này do Hội đồng nhân dân cấp xã bầu ra bằng hình thức bỏ phiếu kín.
Bộ máy giúp việc của Ủy ban Nhân dân cấp xã gồm:
-pháp - Hộ tịch, Địa chính - Xây dựng, Tài chính - Kế toán, Văn phòng
- Thống kê, Văn hóa - Xã hội
-Chỉ huy Trưởng quân sự, Trưởng công an.
2.4. Tòa án nhân dân.
Khái niệm: Tại Khoản 1 Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Tòa án
nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực
hiện quyền pháp”. nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền
công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền
lợi ích hợp pháp của t chức, cá nhân.
2.4.1. Tòa án nhân dân cấp tỉnh.
Tổ chức của Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm:
-Ủy ban Thẩm phán
lOMoARcPSD|36625228
-Toà hình sự, Toà dân sự, Toà kinh tế, Toà lao động, Toà hành chính, Tòa
gia đình và người chưa thành niên
Trong trường hợp cần thiết Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định thành
lập các Toà chuyên trách khác theo đề nghị của Chánh án Toà án nhân dân tối cao
Bộ máy giúp việc gồm: Ban Thanh tra, Ban Thư ký, Vụ Tổ chức gồm các
thành viên như sau:
-Chánh án
-Các Phó Chánh án
-Thẩm phán
-Hội thẩm nhân dân
-Thư ký Toà án
-Chánh án cấp tỉnh do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm sau khi
có sự đồng thuận của Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
2.4.2. Tòa án nhân dân cp huyện.
Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh gồm có:
-Chánh án
-Một hoặc hai Phó Chánh án
-Thẩm phán
-Hội thẩm nhân dân
-Thư ký Toà án
Chánh án Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh do
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm sau khi sự đồng thuận của Thường
trực Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã.
2.4.3. Chế độ và nguyên tc xét xử.
lOMoARcPSD|36625228
Nguyên tắc quá trình xét xử của Tòa án nhân dân các cấp được quy định
trong Hiến pháp năm 2013 như sau:
Việc xét xử sơ thẩm của Tòa án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ trường
hợp xét xử theo thủ tục rút gọn.
Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập chỉ tuân theo pháp luật; nghiêm
cấm quan, tổ chức, nhân can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán, Hội
thẩm.
Tòa án Nhân dân xét xử ng khai. Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí
mật nhà nước, thuần phong, mtục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên
hoặc giữ mật đời theo yêu cầu chính đáng của đương sự, Tòa án nhân dân
có thể xét xử kín.
Tòa án Nhân dân xét xử tập thể quyết định theo đa số, trừ trường hợp
xét xử theo thủ tục rút gn.
Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm.
Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm.
Quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của
đương sự được bảo đảm.
2.5. Viện kiểm sát nhân dân.
Khái niệm: Ngày 26/7/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Lệnh số 20-LCT công bố
Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân tđó ngày này cũng chính ngày thành
lập Viện kiểm sát nhân dân. Theo quy định của Hiến pháp Việt Nam, Viện kiểm
sát nhân dân là một hệ thống quan nhà nước độc lập trong cấu tổ chức bộ
máy của các cơ quan nhà nước của nước ta.
Theo hiến pháp năm 2013 sửa đổi bổ sung từ hiến pháp năm 1992 thì “Viện
kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao các Viện kiểm sát khác
do luật định”.
2.5.1. Chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân.
lOMoARcPSD|36625228
Theo Khoản 3 Điều 107 thì trách nhiệm của viện kiểm sát nhân dân được
quy định: “Viện kiểm sát nhân dân nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền
con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của
Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức, nhân, góp phần bảo đảm
pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất”.
Quy định này được bổ sung rõ ràng hơn theo Khoản 2 Điều 109 như sau:
Khi thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân
theo pháp luật và chịu sự chỉ đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân”.
Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hành quyền công t, kiểm sát hoạt
động tư pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Viện kiểm sát nhân dân nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo
vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi
ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo
đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
2.5.2. Tổ chức, bộ máy.
Tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm có:
-Ủy ban kiểm sát
-Văn phòng
-Cơ quan điều tra
-Các cục, vụ, viện và tương đương
-Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, các quan báo chí và các đơn vị sự nghiệp
công lập khác
-Viện kiểm sát quân sự trung ương
-Viện kiểm sát nhân dân tối cao có các chức vụ được sắp xếp như sau:
-Viện trưởng
-Các Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
lOMoARcPSD|36625228
-Kiểm sát viên
-Kiểm tra viên
-Thủ trưởng
-Các Phó thủ trưởng
-Cơ quan điều tra
-Điều tra viên
-Công chức, viên chức và người lao động khác.
Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm các chức vđược sắp
xếp như sau:
-Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
-Các Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
-Một số Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Ủy ban thường
vụ. Quốc hội quyết định, xem xét theo đnghị, mong muốn của Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao.
2.5.3. Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, huyện.
Tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh gồm có:
-Ủy ban kiểm sát
-Văn phòng
-Các phòng và tương đương
Viện kiểm sát nhân dân cấp tnh có:
-Viện trưởng
-Các Phó Viện trưởng
-Kiểm sát viên
lOMoARcPSD|36625228
-Kiểm tra viên
-Công chức khác và người lao động khác
Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh gồm có:
-Viện trưởng
-Các Phó Viện trưởng
-Một số Kiểm sát viên
Số lượng thành viên Ủy ban kiểm sát, các Kiểm sát viên sẽ do Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao quyết định theo đề nghị của Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân cấp tnh sao cho phù hợp với nhu cầu của địa phương.
Ủy ban viện kiểm sát nhân viên cấp tỉnh thực hiện chương trình, kế hoạch
công tác, chỉ thị, thông quyết định của Viện kiểm sát nhân dân tối cao
các nhiệm vụ của viện kiểm sát nhân dân cấp cao.
Tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện gồm có văn phòng
các phòng ban những nơi còn chưa đủ điều kiện để thành lập thì sẽ các bộ
phận khác giúp đỡ.
Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện có:
-Viện trưởng
-Các Phó Viện trưởng
-Kiểm sát viên
-Kiểm tra viên
-Công chức khác và người lao động khác
2.6. Đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống cơ quan nhà nước Việt
Nam ở cấp địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2021.
Hội đồng nhân dân:
lOMoARcPSD|36625228
-HĐND tỉnh đã thông qua các Nghị quyết về phê duyệt chủ trương, điều
chỉnh phê duyệt chủ trương các dự án đảm bảo quy định của Luật đầu công
2019, gồm: Phê duyệt chtrương đầu các dự án sở hạ tầng: Hạ tầng kỹ thuật
Cụm công nghiệp An Hòa giai đoạn 10 (đợt 1), Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư Cư
Chánh 2, xã Thủy Bằng, Trường Tiểu học số 1 An Đông (giai đoạn 1).
-Phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu dự án Hạ tầng kỹ thuât khu dâ
phục vụ chỉnh trang di tích Hổ Quyền - Voi Ré, phường Phường Đúc
phường Thủy Biều, thành phố Huế. Đồng thời, thông qua Nghị quyết giải thể
Phòng Y tế Thành phố và chuyển giao chức năng quản lý nhà nước lĩnh vực y tế
về Văn phòng HĐND và UBND thành phố Huế.
Ủy ban nhân dân:
-9/13 chỉ tiêu chủ yếu đạt kế hoạch đề ra. Tốc đtăng trưởng kinh tế
(GRDP) đạt 4,36%. Kim ngạch xuất khẩu năm 2021 ước đạt 1.022 triệu USD,
tăng 19,2% so với cùng kỳ; kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 800 triệu
USD, tăng 47,3%. Ước thu ngân sách Nhà nước cả năm đạt 10.206 tỷ đồng, vượt
68,3% dự toán, tăng 12% so với thực hiện cùng kỳ.
-Tổng vốn đầu tư toàn xã hội 25.545 tỷ đồng, đạt 94,6% kế hoạch. Tập
trung đẩy nhanh tiến độ dự án như: đường Cam Lộ-La Sơn, các dự án tại khu đô
thị mới An Vân Dương; di dời dân cư, giải phóng mặt bằng Khu vực I Kinh thành
Huế giai đoạn 1.
-Tỉnh Thừa Thiên Huế xác định mục tiêu thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm
soát hiệu quả dịch bệnh COVID-19, bảo vệ tối đa sức khoẻ, tính mạng nhân dân,
cùng với tận dụng tốt các cơ hội, kết hợp với các giải pháp để thúc đẩy phục hồi
phát triển KT-XH. Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 6,57,5% so với
năm 2020. Dự toán thu 6.861 tỷ đồng, tăng 13,1% so với dự toán năm 2020
bằng 67,2% so với thực hiện năm 2020.
-Tập trung xây dựng môi trường đậm đà bản sắc văn hoá Huế gắn với bảo
tồn, phát huy các giá trị di sản văn hoá. Huy động sdụng hiệu quả các
lOMoARcPSD|36625228
nguồn lực để trùng tu, tôn tạo các di sản, di tích. Nâng cao chấtợng phong trào
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, Ngày Chủ nhật Xanh”, thực
hiện tốt đề án Xây dựng nếp sống văn minh đô thị và nông thôn.
C. KẾT LUẬN
Qua việc thực hiện đề tài này nhóm thuyết trình muốn đề cập đến các nội
dung liên quan đến cách thức tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước của Việt Nam
ở các cấp địa phương nắm vai trò mật thiết với Trung ương.
Đồng thời Nhóm thuyết trình cũng muốn đưa đến với mọi đọc giả đọc, hiểu
một cái nhìn khái quát về cách thức tổ chức hthống quan nhà nước
cấp địa phương cũng nbộ máy hành chính Nhà nước Việt Nam. Để thể thấy
rằng cách thức tổ chức bộ máy từ trên xuống dưới của Việt Nam trong những năm
gần đây đã và đang được cải tổ, tổ chức lại ngày càng ưu việt. Bên cạnh đó, vẫn
còn những hạn chế cần phải khắc phục để phù hợp với tình hình chuyển biến thế
giới cũng như cuộc sống người dân ngày càng tiến bộ.
Qua đề tài “Hệ thống cơ quan nhà nước ở cấp địa phương”, nhóm chúng tôi
cũng mong muốn đề cập những vấn đề cần giải quyết để giúp hệ thống tchức
bộ máy hành chính Nhà nước Việt Nam ngày càng hoàn thiện, gọn nhẹ; đảm bảo
Chính phủ Việt Nam cũng như các cấp điều hành được tốt, hiệu quả trên tất cả
các mặt hoạt động, lĩnh vực của nền kinh tế; đảm bảo được sự công bằng và dân
chủ cho mọi công dân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
References
[ D. V. Nguyễn, “luatduonggia,” 11 02 2021. [Online]. Available:
1 https://luatduonggia.vn/moi-quan-he-cua-cac-co-quan-hanh-chinh-nha-
nuoc] o-dia-phuong/. [Accessed 20 11 2022].
[ Wikipedia, “Wikipedia,” [Online]. Available: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch
2 %C3%ADnh_quy%E1%BB%81n_%C4%91%E1%BB%8Ba_ph ]
%C6%B0%C6%A1ng_%E1%BB%9F_Vi%E1%BB%87t_Nam. [Accessed
lOMoARcPSD|36625228
20 11 2022].
[ thegioiluat, “Thế giới Luật,” [Online]. Available: https://thegioiluat.vn/bai3
viet/khai-niem-chuc-nang-cua-nha-nuoc-va-bo-may-nha-nuoc-1338/.
] [Accessed 20 11 2022].
[ K. D. Nguyễn, “Học 24/7,” 24 09 2010. [Online]. Available:
4 https://tailieu.vn/doc/thuyet-trinh-he-tho-ng-co-quan-quye-n-lu-c-nha-nuo-c]
vie-t-nam--317464.html. [Accessed 20 11 2022].
[ CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HĐND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ, “CỔNG 5
THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HĐND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ,” 21 11 2022.
] [Online]. Available: http://hdndthuathienhue.gov.vn/Tin-tuc-
Sukien/pid/74398/cid/389?tid=Ky-hop-chuyen-de-lan-thu-7-HDND-thanh-
phoHue-nhiem-ky-2021-2026-thong-qua-chu-truong-dau-tu-nhieu-du-an-tren-
diaban.html. [Accessed 01 12 2022].
[ Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương, “Bộ Công Thương Việt Nam,” 14
6 12 2021. [Online]. Available: https://moit.gov.vn/tin-tuc/dia-phuong/thua]
thien-hue-tang-truong-kinh-te-4-36-nam-2021.html. [Accessed 01 12 2022].
| 1/24

Preview text:

lOMoARcPSD| 36625228
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ----------
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ***
HỆ THỐNG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Ở CẤP ĐỊA PHƯƠNG
MÃ MÔN HỌC: GELA220405E
THỰC HIỆN: NHÓM 03
LỚP: THỨ 3 TIẾT 7-8
GVHD: Th.S Võ Thị Mỹ Hương
TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022 lOMoARcPSD| 36625228 MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................2
3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................2
4. Bố cục đề tài......................................................................................................2
B. NỘI DUNG......................................................................................................3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM...................................................................3
1.1 Khái niệm bộ máy nhà nước............................................................................3
1.2 Sơ đồ tổng quát................................................................................................3
1.3 Sơ lược bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam..............................................5
1.3.1 Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm bốn hệ
thống lớn................................................................................................................5
1.3.2 Bộ máy nhà nước theo chiều từ trên xuống dưới.........................................6
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP ĐỊA PHƯƠNG...7
2.1 Chính quyền địa phương ở Việt Nam..............................................................7
2.2 Hội đồng nhân dân...........................................................................................8
2.2.1 Chức năng.....................................................................................................8
2.2.2 Lịch sử..........................................................................................................9
2.2.3 Quyền hạn và nhiệm vụ................................................................................9
2.2.4 Tổ chức.........................................................................................................9 lOMoARcPSD| 36625228
2.3 Ủy ban nhân dân............................................................................................11
2.3.1 Chức năng và nhiệm vụ..............................................................................11
2.3.2 Các cấp ủy ban nhân dân............................................................................11
2.4 Tòa án nhân dân.............................................................................................14
2.4.1 Tòa án nhân dân cấp tỉnh............................................................................14
2.4.2 Tòa án nhân dân cấp huyện........................................................................15
2.4.3. Chế độ và nguyên tắc xét xử.....................................................................16
2.5 Viện kiểm sát nhân dân..................................................................................16
2.5.1 Chức năng và nhiệm vụ của viện kiểm sát nhân dân..................................17
2.5.2 Tổ chức, bộ máy.........................................................................................17
2.5.3 Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, huyện.....................................................18
2.6 Đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống hệ thống cơ quan nhà nước Việt
Nam ở cấp địa phương........................................................................................20 C. KẾT
LUẬN....................................................................................................21
PHỤ LỤC...........................................................................................................23
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................25 A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Trải qua mấy nghìn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam lao động cần cù,
sáng tạo, chiến đấu anh dũng để dựng nước và giữ nước, đã hun đúc nên truyền
thống đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường bất khuất của dân tộc và xây dựng nên nền văn hiến Việt Nam lOMoARcPSD| 36625228
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng từ năm 1986 đến nay. Chúng ta đã
đạt nhiều thành tựu to lớn và quan trọng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã
hội. Với tốc độ phát triển kinh tế nhanh như hiện nay, đời sống nhân dân không
ngừng được cải thiện thì đối với tình hình phát triển như hiện thì cần một bộ
phận cơ quan quản lí phải ngày càng hoàn thiện và tốt hơn nữa
Trong quá trình đổi mới đất nước, với việc ban hành hiến pháp năm 2013
thay thế cho hiến pháp năm 1992, với các quy định của hiến pháp năm 2013 thì
bộ máy Nhà Nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam ngày càng trở toàn diện và theo
đó thể chế hành chính của các cơ quan Nhà nước đã được thay đổi khá nhiều
phù hợp với việc quản lí xã hội, đáp ứng được công cuộc xây dựng và bảo vệ đất
nước XHCN và đi chung đó là hệ thống cơ quan nhà nước được toàn diện hơn,
nâng cao hơn thông qua quy định của pháp luật.
Hệ thống cơ quan quản lí nhà nước đã được điều chỉnh, giảm bớt sự cồng
kềnh giảm nhiều sự quan liêu đề tiến tới một xã hội công bằng văn minh và phát
triển. Việc xây dựng hệ thống các cơ quan quản lí Nhà nước mới mới không làm
thay đổi hoặc suy giảm quyền lực và nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà
nước. Mặt khác hệ thống các cơ quan quản lý được đề cao, tăng cường kiểm tra
giám sát đối với từng bộ phận, hiểu được đường lối chỉ đạo hợp lý của Nhà nước
và vai trò tích cực của các cơ quan quản lý Nhà nước.
Là một công dân nên chúng ta cần phải tìm hiểu và nghiên cứu về hệ
thống quản lí của địa phương mình nhằm để hiểu rõ về có những chức vụ nào,
chức năng của mỗi chức vụ, từ đó sẽ giúp chúng ta hiểu hơn về cách vận hành
quản lí của địa phương , và theo Hiến pháp quy định công dân cũng có quyền
tham gia quản lí Nhà nước, có quyền và trách nhiệm tham gia vào các công việc
của nhà nước,của xã hội để đem lại lợi ích cho xã hội và cho bản thân, nên nhóm
chúng em đã thống nhất chọn đề tài: “Hệ thống cơ quan nhà nước Việt Nam ở cấp địa phương”
2. Mục tiêu nghiên cứu. lOMoARcPSD| 36625228
Nắm rõ các khái niệm cơ bản về: bộ máy nhà nước, chính quyền địa
phương, các chức vụ, và nhiệm vụ, các hoạt động của các cơ quan tổ chức quản
lí ở địa phương từ đó để hiểu rõ về cách vận hành và quản lí của địa phương
3. Phương pháp nghiên cứu.
Tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích thông tin, nghiên cứu và đưa ra
những nhận xét, đánh giá.
4. Bố cục đề tài.
Tiểu luận được trình bày với nội dung gồm 2 chương chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận về bộ máy nhà nước Cộng Hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Chương 2: Hệ thống cơ quan nhà nước cấp địa phương. B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.
1.1. Khái niệm bộ máy nhà nước.
Để thực hiện tốt chức năng của Nhà nước, bộ máy nhà nước cần được tổ
chức chặt chẽ, khoa học. Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ
Trung ương đến địa phương, được tổ chức theo những nguyên tắc chung thống lOMoARcPSD| 36625228
nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
Bao gồm nhiều loại cơ quan như cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp …
Toàn bộ hoạt động của bộ máy nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước, phục
vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị. Bộ máy nhà nước bao gồm nhiều cơ quan,
mỗi cơ quan cũng có những chức năng, nhiệm vụ riêng phù hợp với phạm vi
quyền hạn được giao. Vì vậy, cần phân biệt chức năng nhà nước với chức năng
của mỗi cơ quan nhà nước cụ thể. Chức năng của nhà nước là phương diện hoạt
động chủ yếu của toàn thể bộ máy nhà nước, trong đó mỗi cơ quan khác nhau của
nhà nước đều tham gia thực hiện ở những mức độ khác nhau. Chức năng của một
cơ quan chỉ là những mặt hoạt động chủ yếu của riêng cơ quan đó nhằm góp phần
thực hiện những chức năng và nhiệm vụ chung của nhà nước.
Mỗi kiểu nhà nước có bản chất riêng nên chức năng của các nhà nước thuộc
mỗi kiểu nhà nước cũng khác nhau và việc tổ chức bộ máy để thực hiện các chức
năng đó cũng có những đặc điểm riêng. Vì vậy, khi nghiên cứu các chức năng của
nhà nước và bộ máy nhà nước phải xuất phát từ bản chất nhà nước trong mỗi kiểu
nhà nước cụ thể để xem xét.
1.2 Sơ đồ tổng quát bộ máy nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. lOMoARcPSD| 36625228
Sơ đồ 1.2: Mối liên hệ giữa các bộ phận quản lý điều hành Nhà nước.
Việt Nam, là người đứng đầu Nhà nước Việt Nam, thay mặt nước Cộng hòa
Xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại
TAND tối cao: là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
TAND cấp tỉnh: là cấp quan trọng nhất, mọi hoạt động xét xử phần lớn tập
trung vào TAND cấp tỉnh, vì vậy, việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn một cách
chặt chẽ đối với cơ quan này là hoàn toàn cần thiết.
TAND cấp huyện: là cơ quan xét xử cấp thấp nhất trong hệ thống tòa án nhân
dân 4 cấp, sơ thẩm vụ việc theo quy định của pháp luật và giải quyết việc khác
theo quy định của pháp luật
VKSND tối cao: là cấp cao nhất trong hệ thống Viện kiểm sát nhân dân của
Việt Nam. VKSNDTC được lãnh đạo bởi Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
VKSND cấp tỉnh: là người đứng đầu Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương. Chỉ đạo, điều hành, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện
nhiệm vụ, kế hoạch công tác của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh; báo cáo trước
Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về công tác của Viện
kiểm sát nhân dân cấp mình và cấp dưới.
VKSND cấp huyện: là cơ quan cấp thấp nhất trong hệ thống Viện kiểm sát
nhân dân bốn cấp tại Việt Nam. Tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân cấp
huyện gồm có văn phòng và các phòng, những nơi chưa đủ Điều kiện thành lập
phòng thì có các bộ phận công tác và bộ máy giúp việc.
Nghị viện bầu ra Chính phủ - cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của
toàn quốc. Đến Hiến pháp năm 1959, tại Điều 71 quy định “Hội đồng Chính phủ
là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, và là cơ quan
hành chính nhà nước cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa”. lOMoARcPSD| 36625228
Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu, là cơ quan chấp hành
của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách
nhiệm trước Nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan hành
chính nhà nước cấp trên.
Hội đồng nhân dân do nhân dân địa phương bầu ra theo con đường bầu cử,
giống như Quốc hội do nhân dân cả nước bầu ra. Vì vậy, tính chất đại diện của
Hội đồng nhân dân cũng giống tính chất đại diện của Quốc hội, chỉ khác ở quy mô đại diện mà thôi.
1.3 Sơ lược bộ máy nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam:
1.3.1 Bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm 4 hệ thống lớn.
Các cơ quan quyền lực nhà nước, bao gồm Quốc hội và Hội đồng nhân dân
các cấp. Đây là các cơ quan đại diện của nhân dân, do nhân dân trực tiếp bầu ra
theo nguyên tắc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
Các cơ quan hành chính nhà nước, còn gọi là các cơ quan quản lí nhà nước
bao gồm Chính phủ, các bộ, các cơ quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân các cấp và
các cơ quan quản lí chuyên môn của Uỷ ban nhân dân như sở, phòng, ban và tương đương.
Các cơ quan xét xử bao gồm Toà án nhân dân tối cao, các tòa án nhân dân
địa phương và các toà án quân sự.
Các cơ quan kiểm sát bao gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các Viện
kiểm sát nhân dân địa phương và các viện kiểm sát quân sự.
Ngoài ra cùng với bốn hệ thống nói trên còn có một thiết chế đặc biệt là
Chủ tịch nước - nguyên thủ quốc gia, người thay mặt nhà nước về mặt đối nội
cũng như đối ngoại, có chức năng chủ yếu về hành pháp nhưng không nằm trong
hệ thống cơ quan hành chính nhà nước.
1.3.2 Bộ máy nhà nước Việt Nam theo chiều trên xuống dưới. lOMoARcPSD| 36625228
Cũng như bộ máy nhà nước của các nước trên thế giới, bộ máy nhà nước
ta, có thể phân chia thành các cơ quan nhà nước trung ương và các cơ quan nhà nước địa phương.
Các cơ quan nhà nước trung ương gồm Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính
phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Các cơ quan nhà nước địa phương gồm Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân
dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân các cấp: tỉnh (thành phố trực thuộc
trung ương), huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh), xã (phường, thị trấn). Và
đây là nội dung chính được tổ chức trong bài tiểu luận này.
Chương 2: HỆ THỐNG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP ĐỊA PHƯƠNG.
2.1 Chính quyền địa phương ở Việt Nam.
Khái niệm: là tất cả các cơ quan nhà nước ban quyền lực nhà nước đóng
trên địa bàn địa phương.
Cấp chính quyền địa phương gồm hai cơ quan:
-Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương (hội đồng nhân dân)
-Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương (ủy ban nhân dân)
Chính quyền địa phương gồm 4 cơ quan tương ứng với các cơ quan nhà
nước ở trung ương bao gồm: -Quốc hội
-Hội đồng nhân dân các cấp -Chính phủ
-Ủy ban nhân dân các cấp -Tòa an nhân dân tối cao lOMoARcPSD| 36625228
-Toàn án nhân dân các cấp
-Viện kiểm soát nhân dân tối cao
-Viện kiểm soát nhân dân các cấp
Chính quyền địa phương đảm bảo việc tổ chức thi hành hiến pháp và pháp
luật ở địa phương quyết định đến các vấn đề ở địa phương và chịu sự giám sát ở cấp cao hơn
Chính quyền địa phương có thể thực hiện một số nhiệm vụ do cơ quan cấp
trên giao phó và đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ đó
Theo quy định của hiến pháp 1992 và luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và
Ủy ban nhân dân năm 2003 chính quyền địa phương được tổ chức ở 3 cấp phù
hợp với các đơn vị hành chính là:
-Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (cấp tỉnh).
-Huyện, quận, thị xã thuộc tỉnh (cấp huyện).
-Xã, phường, thị trấn (cấp xã).
2.2. Hội đồng nhân dân. 2.2.1. Chức năng.
Theo điều 1 luật tổ chức hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân năm 2003
quy định chức năng và mục đích hội đồng nhân dân là “Hội đồng nhân dân là cơ
quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền
làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước
nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.
Hội đồng nhân dân quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng để
phát huy tiềm năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về kinh tế
- xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất
và tinh thần của nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ của địa phương đối với cả nước. lOMoARcPSD| 36625228
Hội đồng nhân dân thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động của Thường
trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân
dân cùng cấp; giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân;
giám sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức
xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và của công dân ở địa phương".
Theo Điều 3 hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân tổ chức và hoạt động
theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của
mình theo Hiến pháp, luật và các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; phát
huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, ngăn
ngừa và chống các biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng
phí, vô trách nhiệm và các biểu hiện tiêu cực khác của cán bộ, công chức và trong
bộ máy chính quyền địa phương. 2.2.2. Lịch sử.
Hội đồng nhân dân đươc thành lập từ năm 1945 theo Sắc lệnh số 63 ngày
22 tháng 11 năm 1945 của chủ tịch chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa (Hồ Chí Minh).
Theo Sắc lệnh này hội đồng nhân dân được thành lâp ở cấp xã và tỉnh bằng
hình thức bầu trực tiếp của nhân dân và nhiệm kỳ khi đó là hai năm.
2.2.3. Quyền hạn và nhiệm vụ.
Hội đồng nhân dân đảm bảo sự tôn trọng và chấp hành pháp luật của nhà
nước ở địa phương duy trì trật tự an ninh và bảo quản tài sản công cộng ở địa phương.
Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề kinh tế văn hóa xã hội ở địa
phương phát huy những tiềm năng vốn có ở địa phương thực hiện những nhiệm
vụ chung của nhà nước nâng cao đợi sống nhân dân ở địa phương. lOMoARcPSD| 36625228
Hội đồng nhân dân đảm bảo quyền lợi của công dân ở địa phương chăm lo
cho công dân ở địa phương làm tròn nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước.
Căn cứ vào luật pháp nhà nước thì có quyền ra những quy định về trực tự
an ninh vệ sinh chung của xã và địa phương nhưng những quy định này trước khi
thi hành thì phải được các cơ quan cấp trên phê chuẩn. 2.2.4. Tổ chức.
Hội đồng nhân dân các cấp có thường trực hội đồng nhân dân. Hội đồng
nhân dân cấp tỉnh cấp huyện có các ban của hội đông nhân dân. Về nhiệm kỳ:
Nhiệm kỳ mỗi khóa của hội đồng nhân dân các cấp là 5 năm
Nhiệm kỳ của thường trực hội đồng nhân dân các ban của hội đồng nhân
dân ứng với nhiệm kỳ của hội đồng nhân dân cùng cấp khi hội đồng nhân dân hết
nhiệm kỳ thì thưởng trực hội đồng nhân dân và các ban của hội đồng nhân dân
tiếp tục làm việc cho tới khi khóa mới được bầu.
-Chủ tịch hội đồng nhân dân không giữ chức vụ đó quá 2 nhiệm kỳ liên tiếp
-Thường trực hội đồng nhân dân do nhân dân cùng cấp bầu ra
-Thường trực hội đồng nhân dân cấp tỉnh cấp huyện bao gồm: -Chủ tịch
-Phó chủ tịch và ủy viên thường trực
-Thưởng trực hội đồng nhân dân cấp xã bao gồm: -Chủ tịch
-Phó chủ tịch hội đồng nhân dân
-Hội đồng nhân dân cấp tỉnh gồm 3 ban:
-Ban kinh tế và ngân sách lOMoARcPSD| 36625228 -Ban văn hóa và xã hội
-Ban pháp chế (Có thể thành lập ra ban dân tộc nếu có nhiều dân tộc)
-Hội đồng nhân dân cấp huyện gồm 2 ban: -Ban kinh tế xã hội -Ban pháp chế
2.3 Ủy ban nhân dân.
Khái niệm: Ủy ban nhân dân là một cơ quan hành chính nhà nước trong hệ
thống hành chính cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chức năng thực thi pháp
luật tại các cấp địa phương. Ủy ban nhân dân các cấp có những cơ quan giúp việc
sở (tỉnh), phòng (huyện), ban (xã).
2.3.1. Chức năng và nhiệm vụ.
Tổ chức thực hiện ngân sách, nhiệm vụ phát triễn kinh tế xã hội công
nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ và các vấn đề về kinh tế giao thông của địa phương
Thực hiện các nhiệm vụ đảm bảo tổ chức việc thi hành hiến pháp pháp luật
của nhà nước về xây dựng chính quyền giáo dục, công nghệ, khoa học, tôn giáo,
quốc phòng...sao cho phù hợp với các quy định của nhà nước.
Thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn do các cơ quan cấp trên giao phó.
2.3.2. Các cấp Ủy ban nhân dân.
-Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
-Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sẽ có từ 9 đến 11 thành viên bao gồm: -Chủ tịch, -Các Phó Chủ tịch,
-Ủy viên thư ký và các ủy viên.
-Thường trực Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gồm: lOMoARcPSD| 36625228 -Chủ tịch -Các Phó Chủ tịch -Và ủy viên thư ký.
Người đứng đầu chính quyền địa phương cấp tỉnh sẽ do Hội đồng nhân dân
tỉnh quyết định bằng bầu cử theo hình thức bỏ phiếu người và là chủ tịch ủy ban nhân dân.
Chủ tịch ủy ban nhân dân của tỉnh thành phố thường đồng thời giữ 1 chức
vụ khác trong bộ máy nhà nước như:
Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh cũng đồng thời là Phó Bí thư Tỉnh ủy.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân của 2 thành phố trực thuộc trung ương là Hà Nội
và thành phố Hồ Chí Minh cũng đồng thời là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Việt Nam.
Bộ máy hành chính của chính quyền địa phương cấp tỉnh gồm Văn phòng
Ủy ban Nhân dân và các sở, ban, ngành, sẽ được chia thành các khối như sau:
Khối tổng hợp: bao gồm Văn phòng Ủy ban Nhân dân, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Nội vụ
Khối nội chính: bao gồm Sở Tư pháp, Thanh tra, Công an, Tòa án Nhân
dân, Viện Kiểm sát Nhân dân, Bộ Chỉ huy quân sự.
Khối lưu thông phân phối: bao gồm Sở Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước.
Khối nông lâm nghiệp: bao gồm Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
Sở Tài nguyên và môi trường, Sở Khoa học và công nghệ
Khối công nghiệp: bao gồm Sở Công Thương, Sở Xây dựng, Sở Giao thông vận tải.
Khối văn xã: bao gồm Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Văn hóa, Thể thao và
Du lịch, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Y tế, Sở Lao động, Thương binh và lOMoARcPSD| 36625228 Xã hội
Ngoài ra Số Sở, ban thuộc Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh là 21, trong đó cơ cấu
cứng là 17 Sở, bao gồm các Sở: Nội vụ, Tư pháp, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính,
Công thương, Giao thông vận tải, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Xây dựng,
Tài nguyên và Môi trường, Thông tin và Truyền thông, Lao độngThương binh và
Xã hội, Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Khoa học và Công nghệ, Giáo dục và Đào
tạo, Y tế; Thanh tra tỉnh; Văn phòng Ủy ban Nhân dân. 4 Sở được tổ chức theo
đặc thù của từng địa phương là các Sở: Sở Du lịch, Sở Ngoại vụ, Sở Quy hoạch - Kiến trúc, Ban Dân tộc.
Ủy ban nhân dân cấp cấp thành phố trực thuộc tỉnh, quận,huyện,thị xã.
Ủy ban nhân dân cấp huyện có từ 9 đến 13 thành viên gồm: -Chủ tịch. -Các Phó Chủ tịch, …
-Ủy viên thư ký và các ủy viên.
-Thường trực Ủy ban nhân dân cấp huyện gồm: -Chủ tịch. -Các Phó Chủ tịch. -Ủy viên thư ký.
Người đứng đầu Ủy ban nhân dân cấp huyện là Chủ tịch Ủy ban nhân dân
do Hội đồng nhân dân cấp huyện bầu ra theo hình thức bỏ phiếu kín.
Bộ máy giúp việc của chính quyền địa phương cấp huyện thông thường
gồm các phòng, ban trực thuộc:
-Văn phòng ủy ban nhân dân
-Phòng Tài chính - Kế hoạch, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội,
Phòng Tài nguyên - Môi trường, Phòng Kinh tế và Hạ tầng, Phòng Nông nghiệp lOMoARcPSD| 36625228
và Phát triển nông thôn, Phòng Tư pháp, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Phòng Văn
hóa - Thông tin, Phòng Dân tộc, Phòng Y tế, Phòng Nội vụ, Phòng Thống kê.
-Thanh tra huyện, Ban Quản lý các Dự án đầu tư và Xây dựng cơ bản.
Ngoài ra còn có 1 số ban ngành sở huyện khác như: Chi cục Thuế, Chi cục
Thống kê, huyện đội, Công an huyện, Ban Chỉ huy Quân sự.
-Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn:
-Ủy ban nhân dân cấp xã có từ 4 đến 5 thành viên gồm -Chủ tịch, -2 Phó Chủ tịch
-1 ủy viên quân sự và 1 ủy viên công an
Người đứng đầu Ủy ban nhân dân cấp xã là Chủ tịch Ủy ban nhân dân vị
trí này do Hội đồng nhân dân cấp xã bầu ra bằng hình thức bỏ phiếu kín.
Bộ máy giúp việc của Ủy ban Nhân dân cấp xã gồm:
-Tư pháp - Hộ tịch, Địa chính - Xây dựng, Tài chính - Kế toán, Văn phòng
- Thống kê, Văn hóa - Xã hội
-Chỉ huy Trưởng quân sự, Trưởng công an.
2.4. Tòa án nhân dân.
Khái niệm: Tại Khoản 1 Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Tòa án
nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực
hiện quyền tư pháp”. Có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền
công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và
lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
2.4.1. Tòa án nhân dân cấp tỉnh.
Tổ chức của Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm: -Ủy ban Thẩm phán lOMoARcPSD| 36625228
-Toà hình sự, Toà dân sự, Toà kinh tế, Toà lao động, Toà hành chính, Tòa
gia đình và người chưa thành niên
Trong trường hợp cần thiết Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định thành
lập các Toà chuyên trách khác theo đề nghị của Chánh án Toà án nhân dân tối cao
Bộ máy giúp việc gồm: Ban Thanh tra, Ban Thư ký, Vụ Tổ chức gồm các thành viên như sau: -Chánh án -Các Phó Chánh án -Thẩm phán -Hội thẩm nhân dân -Thư ký Toà án
-Chánh án cấp tỉnh do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm sau khi
có sự đồng thuận của Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
2.4.2. Tòa án nhân dân cấp huyện.
Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh gồm có: -Chánh án
-Một hoặc hai Phó Chánh án -Thẩm phán -Hội thẩm nhân dân -Thư ký Toà án
Chánh án Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh do
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm sau khi có sự đồng thuận của Thường
trực Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã.
2.4.3. Chế độ và nguyên tắc xét xử. lOMoARcPSD| 36625228
Nguyên tắc và quá trình xét xử của Tòa án nhân dân các cấp được quy định
trong Hiến pháp năm 2013 như sau:
Việc xét xử sơ thẩm của Tòa án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ trường
hợp xét xử theo thủ tục rút gọn.
Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; nghiêm
cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm.
Tòa án Nhân dân xét xử công khai. Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí
mật nhà nước, thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên
hoặc giữ bí mật đời tư theo yêu cầu chính đáng của đương sự, Tòa án nhân dân có thể xét xử kín.
Tòa án Nhân dân xét xử tập thể và quyết định theo đa số, trừ trường hợp
xét xử theo thủ tục rút gọn.
Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm.
Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm.
Quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của
đương sự được bảo đảm.
2.5. Viện kiểm sát nhân dân.
Khái niệm: Ngày 26/7/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Lệnh số 20-LCT công bố
Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân và từ đó ngày này cũng chính là ngày thành
lập Viện kiểm sát nhân dân. Theo quy định của Hiến pháp Việt Nam, Viện kiểm
sát nhân dân là một hệ thống cơ quan nhà nước độc lập trong cơ cấu tổ chức bộ
máy của các cơ quan nhà nước của nước ta.
Theo hiến pháp năm 2013 sửa đổi bổ sung từ hiến pháp năm 1992 thì “Viện
kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các Viện kiểm sát khác do luật định”.
2.5.1. Chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân. lOMoARcPSD| 36625228
Theo Khoản 3 Điều 107 thì trách nhiệm của viện kiểm sát nhân dân được
quy định: “Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền
con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của
Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm
pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất”.
Quy định này được bổ sung rõ ràng hơn theo Khoản 2 Điều 109 như sau:
Khi thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân
theo pháp luật và chịu sự chỉ đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân”.
Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt
động tư pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo
vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi
ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo
đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
2.5.2. Tổ chức, bộ máy.
Tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm có: -Ủy ban kiểm sát -Văn phòng -Cơ quan điều tra
-Các cục, vụ, viện và tương đương
-Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, các cơ quan báo chí và các đơn vị sự nghiệp công lập khác
-Viện kiểm sát quân sự trung ương
-Viện kiểm sát nhân dân tối cao có các chức vụ được sắp xếp như sau: -Viện trưởng
-Các Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao lOMoARcPSD| 36625228 -Kiểm sát viên -Kiểm tra viên -Thủ trưởng -Các Phó thủ trưởng -Cơ quan điều tra -Điều tra viên
-Công chức, viên chức và người lao động khác.
Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm các chức vụ được sắp xếp như sau:
-Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
-Các Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
-Một số Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Ủy ban thường
vụ. Quốc hội quyết định, xem xét theo đề nghị, mong muốn của Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao.
2.5.3. Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, huyện.
Tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh gồm có: -Ủy ban kiểm sát -Văn phòng
-Các phòng và tương đương
Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có: -Viện trưởng -Các Phó Viện trưởng -Kiểm sát viên lOMoARcPSD| 36625228 -Kiểm tra viên
-Công chức khác và người lao động khác
Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh gồm có: -Viện trưởng -Các Phó Viện trưởng -Một số Kiểm sát viên
Số lượng thành viên Ủy ban kiểm sát, các Kiểm sát viên sẽ do Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao quyết định theo đề nghị của Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân cấp tỉnh sao cho phù hợp với nhu cầu của địa phương.
Ủy ban viện kiểm sát nhân viên cấp tỉnh thực hiện chương trình, kế hoạch
công tác, chỉ thị, thông tư và quyết định của Viện kiểm sát nhân dân tối cao và
các nhiệm vụ của viện kiểm sát nhân dân cấp cao.
Tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện gồm có văn phòng
và các phòng ban những nơi còn chưa đủ điều kiện để thành lập thì sẽ có các bộ phận khác giúp đỡ.
Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện có: -Viện trưởng -Các Phó Viện trưởng -Kiểm sát viên -Kiểm tra viên
-Công chức khác và người lao động khác
2.6. Đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống cơ quan nhà nước Việt
Nam ở cấp địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2021. Hội đồng nhân dân: lOMoARcPSD| 36625228
-HĐND tỉnh đã thông qua các Nghị quyết về phê duyệt chủ trương, điều
chỉnh phê duyệt chủ trương các dự án đảm bảo quy định của Luật đầu tư công
2019, gồm: Phê duyệt chủ trương đầu tư các dự án cơ sở hạ tầng: Hạ tầng kỹ thuật
Cụm công nghiệp An Hòa giai đoạn 10 (đợt 1), Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư Cư
Chánh 2, xã Thủy Bằng, Trường Tiểu học số 1 An Đông (giai đoạn 1).
-Phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Hạ tầng kỹ thuât khu dâṇ
cư phục vụ chỉnh trang di tích Hổ Quyền - Voi Ré, phường Phường Đúc và
phường Thủy Biều, thành phố Huế. Đồng thời, thông qua Nghị quyết giải thể
Phòng Y tế Thành phố và chuyển giao chức năng quản lý nhà nước lĩnh vực y tế
về Văn phòng HĐND và UBND thành phố Huế. Ủy ban nhân dân:
-Có 9/13 chỉ tiêu chủ yếu đạt kế hoạch đề ra. Tốc độ tăng trưởng kinh tế
(GRDP) đạt 4,36%. Kim ngạch xuất khẩu năm 2021 ước đạt 1.022 triệu USD,
tăng 19,2% so với cùng kỳ; kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 800 triệu
USD, tăng 47,3%. Ước thu ngân sách Nhà nước cả năm đạt 10.206 tỷ đồng, vượt
68,3% dự toán, tăng 12% so với thực hiện cùng kỳ.
-Tổng vốn đầu tư toàn xã hội là 25.545 tỷ đồng, đạt 94,6% kế hoạch. Tập
trung đẩy nhanh tiến độ dự án như: đường Cam Lộ-La Sơn, các dự án tại khu đô
thị mới An Vân Dương; di dời dân cư, giải phóng mặt bằng Khu vực I Kinh thành Huế giai đoạn 1.
-Tỉnh Thừa Thiên Huế xác định mục tiêu thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm
soát hiệu quả dịch bệnh COVID-19, bảo vệ tối đa sức khoẻ, tính mạng nhân dân,
cùng với tận dụng tốt các cơ hội, kết hợp với các giải pháp để thúc đẩy phục hồi
và phát triển KT-XH. Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 6,57,5% so với
năm 2020. Dự toán thu 6.861 tỷ đồng, tăng 13,1% so với dự toán năm 2020 và
bằng 67,2% so với thực hiện năm 2020.
-Tập trung xây dựng môi trường đậm đà bản sắc văn hoá Huế gắn với bảo
tồn, phát huy các giá trị di sản văn hoá. Huy động và sử dụng có hiệu quả các lOMoARcPSD| 36625228
nguồn lực để trùng tu, tôn tạo các di sản, di tích. Nâng cao chất lượng phong trào
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, “Ngày Chủ nhật Xanh”, thực
hiện tốt đề án Xây dựng nếp sống văn minh đô thị và nông thôn. C. KẾT LUẬN
Qua việc thực hiện đề tài này nhóm thuyết trình muốn đề cập đến các nội
dung liên quan đến cách thức tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước của Việt Nam
ở các cấp địa phương nắm vai trò mật thiết với Trung ương.
Đồng thời Nhóm thuyết trình cũng muốn đưa đến với mọi đọc giả đọc, hiểu
và có một cái nhìn khái quát về cách thức tổ chức hệ thống cơ quan nhà nước ở
cấp địa phương cũng như bộ máy hành chính Nhà nước Việt Nam. Để có thể thấy
rằng cách thức tổ chức bộ máy từ trên xuống dưới của Việt Nam trong những năm
gần đây đã và đang được cải tổ, tổ chức lại ngày càng ưu việt. Bên cạnh đó, vẫn
còn những hạn chế cần phải khắc phục để phù hợp với tình hình chuyển biến thế
giới cũng như cuộc sống người dân ngày càng tiến bộ.
Qua đề tài “Hệ thống cơ quan nhà nước ở cấp địa phương”, nhóm chúng tôi
cũng mong muốn đề cập những vấn đề cần giải quyết để giúp hệ thống tổ chức
bộ máy hành chính Nhà nước Việt Nam ngày càng hoàn thiện, gọn nhẹ; đảm bảo
Chính phủ Việt Nam cũng như các cấp điều hành được tốt, hiệu quả trên tất cả
các mặt hoạt động, lĩnh vực của nền kinh tế; đảm bảo được sự công bằng và dân chủ cho mọi công dân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO References
[ D. V. Nguyễn, “luatduonggia,” 11 02 2021. [Online]. Available: 1
https://luatduonggia.vn/moi-quan-he-cua-cac-co-quan-hanh-chinh-nha-
nuoc] o-dia-phuong/. [Accessed 20 11 2022].
[ Wikipedia, “Wikipedia,” [Online]. Available: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch 2
%C3%ADnh_quy%E1%BB%81n_%C4%91%E1%BB%8Ba_ph ]
%C6%B0%C6%A1ng_%E1%BB%9F_Vi%E1%BB%87t_Nam. [Accessed lOMoARcPSD| 36625228 20 11 2022].
[ thegioiluat, “Thế giới Luật,” [Online]. Available: https://thegioiluat.vn/bai3
viet/khai-niem-chuc-nang-cua-nha-nuoc-va-bo-may-nha-nuoc-1338/. ] [Accessed 20 11 2022].
[ K. D. Nguyễn, “Học 24/7,” 24 09 2010. [Online]. Available:
4 https://tailieu.vn/doc/thuyet-trinh-he-tho-ng-co-quan-quye-n-lu-c-nha-nuo-c]
vie-t-nam--317464.html. [Accessed 20 11 2022].
[ CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HĐND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ, “CỔNG 5
THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HĐND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ,” 21 11 2022.
] [Online]. Available: http://hdndthuathienhue.gov.vn/Tin-tuc-
Sukien/pid/74398/cid/389?tid=Ky-hop-chuyen-de-lan-thu-7-HDND-thanh-
phoHue-nhiem-ky-2021-2026-thong-qua-chu-truong-dau-tu-nhieu-du-an-tren-
diaban.html. [Accessed 01 12 2022].
[ Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương, “Bộ Công Thương Việt Nam,” 14
6 12 2021. [Online]. Available: https://moit.gov.vn/tin-tuc/dia-phuong/thua]
thien-hue-tang-truong-kinh-te-4-36-nam-2021.html. [Accessed 01 12 2022].