Tiểu luận cuối kỳ môn Pháp luật đại cương đề tài "Tìm hiểu về quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thể và hiến xác trong Bộ luật Dân sự 2015"

Tiểu luận cuối kỳ môn Pháp luật đại cương đề tài "Tìm hiểu về quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thể và hiến xác trong Bộ luật Dân sự 2015" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

Thông tin:
22 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận cuối kỳ môn Pháp luật đại cương đề tài "Tìm hiểu về quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thể và hiến xác trong Bộ luật Dân sự 2015"

Tiểu luận cuối kỳ môn Pháp luật đại cương đề tài "Tìm hiểu về quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thể và hiến xác trong Bộ luật Dân sự 2015" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

142 71 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|3 6625228
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ LUẬT
TIỂU LUẬNCUỐI KỲ ĐỀ TÀI:
TÌM HIỂU VỀQUYỀN HIẾN, NHẬN MÔ, BỘ PHẬN THỂVÀ
HIẾN XÁC TRONG B LUẬT DÂN SỰ 2015.
Môn học: Pháp Luật Đại Cương
MỤC LỤC
NỘI DUNG
LỜI NÓI ĐẦU ...................................................................................................... 1
DANH MỤC VIẾT TẮT ......................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: SỞ LUẬN QUYỀN HIẾN XÁC, HIẾN BỘ PHẬN THỂ
CỦA
NHÂN THEO QUY ĐỊNH CỦA ....................................................................... 3
PHÁP LUẬT ........................................................................................................ 3
1.1 Các nguyên tắc của việc hiến xác, bộ phận thể ..................................
3
1.1.1 Nguyên tắc phi thương
mại ......................................................................................4
1.1.2 Mục đích nhân đạo, chữa bệnh, giảng dạy hoặc nghiên cứu khoa
học .5
1.1.3 Tôn trọng sự tự nguyện của người hiến xác, bộ phận
cơthể ......................5
1.1.4 Gi bí mật về các thông tin liên quan đến người hiến, người được
phép, trừ trường hợp các bên thỏa thuậnhoặc pháp luật quy định
khác ................................................................................................................................................
7
lOMoARcPSD|3 6625228
1.2 Thủ tục đăng kí hiến tặng các bộ phận thể....................................
8 1.3 Quy định về chủ thể quyền hiến xác, bộ phận thể .............................
8
1.3.1 Về năng lực chủ
thể .....................................................................................................8
1.3.2 Về điều kiện sức khỏe người
hiến ..........................................................................8
1.4 Quyền lợi của người đã hiến mô, bộ phận thể, hiến xác ...................
9 1.5 Các hành vi nghiêm cấm trong việc hiến xác, bộ phận thể ...............
10 1.6 Xử phạt vi phạm hành chính về hiến xác, bộ phận thể trái pháp
luật CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN
HIẾN ............................. 11 2.1 Thành tựu đạt được kể từ khi áp dụng Luật
Hiến, lấy, ghép mô, BPCT người hiến, lấy
xác ............................................................................... 12 XÁC, BỘ PHẬN
THỂ CỦA NHÂN...............................12 2.2 Thực tiễn việc thực hiện
quyền hiến xác, bộ phận thể của nhân
Việt Nam.............................................13
CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ HƯỚNG HOÀN THIỆN CHO VIỆC THỰC THI QUY
ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HIẾN XÁC, BỘ
PHẬN THỂ........................................................................14
KẾT LUẬN...............................................................................18
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................19
lOMoARcPSD|3 6625228
LỜI NÓI ĐẦU
Theo sự phát triển của hội, con người đối mặt với nhiều rủi ro gây nên
sự bất ổn như thiên tai, hoả hoạn, tai nạn giao thông, tai nạn lao động, đặc biệt
dịch bệnh những căn bệnh nan y khó chữa. Hằng ngày, trên toàn thế giới
hàng ngàn người phải kết thúc cuộc sống hàng ngàn do khác nhau y
học chưa thể can thiệp, đẩy lùi hoặc chữa trị. Đứng trước tình hình này, không
chỉ Việt Nam nhiều quốc gia trên thế giới đang ủng hộ vấn đề hiến xác, hiến
bộ phận thể, hiến máu nhân đạo... nhằm phục vụ y học chăm sóc sức
khỏe một cách toàn diện hơn. Một điều đáng chú ý nhiều người trước hoặc
sau khi qua đời, nguyện vọng hiến tặng bộ phận thể của mình cho mục
đích nghiên cứu hoặc để giúp đỡ người thân đang gặp vấn đề sức khỏe. Hành
động này không chỉ mang tính nhân đạo còn đóng góp quan trọng vào việc
nghiên cứu trong tương lai. Đây chính do tại sao chúng tôi quyết định chọn
chủ đề “Tìm hiểu về Quyền hiến, nhận mô, bộ phận thể và hiến xác trong Bộ
luật Dân sự 2015
Việt Nam, hệ thống pháp luật đã đề ra quy định ràng về việc hiến
xác bộ phận thể sau khi người qua đời, thông qua các luật như Luật hiến,
lấy, ghép năm 2006 Điều 35 của Bộ Luật Dân sự năm 2015. Những quy
định này được coi những bước tiến vượt bậc trong việc đổi mới cách nhìn về
cuộc sống cái chết. Mặc vậy, trong thực tế, vẫn xuất hiện những rắc rối do
sự khác biệt về ý thức, quan điểm truyền thống của người dân khi thảo luận về
việc hiến xác bộ phận thể sau khi qua đời. Điều này gây ra những thách
thức cần được giải quyết để đảm bảo việc thực thi quyền này cho người qua
đời bài tiểu luận này sẽ làm những vấn đề xoay quanh đó.
DANH MỤC VIẾT TẮT
BLDS: Bộ luật Dân sự
BPCT: Bộ phận thể
TTĐPQG: Trung tâm Điều phối Quốc gia
lOMoARcPSD|3 6625228
PGS.TS: Phó Giáo sư, Tiến
Nxb CTQG: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Nxb CAND: Nhà xuất bản Công an Nhân dân
lOMoARcPSD|3 6625228
CHƯƠNG 1: SỞ LUẬN QUYỀN HIẾN XÁC, HIẾN BỘ PHẬN THỂ
CỦA NHÂN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
Quyền hiến mô, BPCT hiến xác quyền nhân thân thân quan trọng
của nhân, ý nghĩa khoa học, hội pháp to lớn. Việc ghi nhận bảo
đảm thực hiện quyền này trong Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận thể người
hiến, lấy xác đã đáp ứng được nhu cầu của hội và tạo được sở pháp
cho quyền hiến mô, bộ phận thể người và hiến xác được thực hiện. Theo đó,
trong Điều 35 Bộ Luật Dân sự năm 2015 đã chỉ rõ:
“1. nhân quyền hiến mô, bộ phận thể của mình khi còn sống hoặc hiến
mô, bộ phận thể, hiến xác của mình sau khi chết mục đích chữa bệnh cho
người khác hoặc nghiên cứu y học, dược học các nghiên cứu khoa học khác.
2. nhân quyền nhận mô, bộ phận thể của người khácđể chữa bệnh
cho mình. s khám bệnh, chữa bệnh, pháp nhân thẩm quyền v nghiên
cứu khoa học quyền nhận bộ phận thể người, lấy xác để chữa bệnh, thử
nghiệm y học, dược học các nghiên cứu khoa học khác.
3. Việc hiến, lấy mô, bộ phận thể người, hiến, lấy xác phảituân thủ theo
các điều kiện được thực hiện theo quy định của B luật này, Luật hiến, lấy,
ghép mô, bộ phận thể người hiến, lấy xác luật khác liên quan.”
1.1 Các nguyên tắc của việc hiến xác, bộ phận thể
Để tạo thuận lợi tối đa v mặt pháp cho việc lấy ghép mô, bộ phận
thể cùng với việc tạo nguồn cung cấp mô, nội tạng nhằm phục vụ, đáp ứng
cho nhu cầu cứu chữa người bệnh nghiên cứu khoa học. Pháp luật về quyền
hiến, lấy, ghép mô, bộ phận thể người đã được quy định trong B luật Dân
sự (BLDS) năm 2015 với cách quyền nhân thân của nhân gắn liền với
những nhân đó nên không khả năng chuyển giao cho người khác.
Hiện nay Việt Nam, việc hiến, lấy, ghép mô, b phận thể người
hiến, lấy xác phải tuân theo bốn nguyên tắc sau: Điều 4, Luật Hiến, lấy, ghép mô,
bộ phận thể người hiến, lấy xác năm 2006.
lOMoARcPSD|3 6625228
1.1.1 Nguyên tắc phi thương mại
Theo các công ước quốc tế về nguyên tắc, BPCT người không được
coi hàng hóa không được xem tính thương mại, nghĩa chúng không
thể được trao đổi mua bán. Tuy nhiên, mặc pháp luật của nhiều quốc gia đã
thể hiện nguyên tắc này, nhưng quan điểm vẫn đa dạng. Một số quốc gia đã
quy định trực tiếp trong luật rằng BPCT người không được coi tính
thương mại, và thậm chí không phải tài sản, như Pháp Đức. Ngược lại,
một quan điểm khác cho rằng việc thừa nhận tính thương mại của BPCT
cần thiết, đây là tài sản mỗi nhân khi cho đi một phần của thể, họ
quyền nhận được lợi ích vật chất, tạo ra một giao dịch chính đáng giữa
người bán, người mua người trung gian.
Trong thực tế, nhu cầu về ghép BPCT lớn, nhiều người sẵn sàng chi
trả để đạt được nó. Mặt khác, quan điểm cho rằng cần phải thừa nhận việc
hiến xác hiến BPCT với mục đích thương mại, nhưng trong một giới hạn nhất
định. Lập luận của họ dựa trên việc giải thích rằng trong một s trường hợp,
như người phạm tội nặng muốn bán BPCT đ đền đáp công ơn nuôi ỡng
của gia đình, việc này có thể được thực hiện một cách mật.
Tuy nhiên, quan điểm này cũng phải đối mặt với thách thức về tính khả
thi, quá trình thoả thuận giữa người bán và người mua thể bất hợp
pháp không tuân th pháp luật, đặt ra vấn đề về tính kiểm soát của pháp
luật trong tình huống này.”
Việt Nam, BLDS năm 2015 (Điều 35) Luật Hiến, lấy, ghép mô, BPCT
năm 2006 (Điều 4) đã ràng quy định rằng: Việc sử dụng BPCT người mục
đích thương mại không được phép. Điều này được xem hợp vì:
- Thuật ngữ "hiến" thể hiện tính tự nguyện, không liên quan đếnsự trao đổi
lợi ích vật chất, nhấn mạnh vào mục đích cao quý như chữa trị bệnh hoặc
nghiên cứu y học.
lOMoARcPSD|3 6625228
- Truyền thống tương thân, tương ái trong văn hoá Việt Namkhông thể đo
lường bằng tiền bạc.
- Bộ phận thể người không thể coi hàng hoá trao đổi muabán trên thị
trường thương mại, s tạo hóa tự nhiên liên quan chặt chẽ đến quyền
nhân thân của mỗi người.
Vấn đề này yêu cầu cái nhìn đa chiều cân nhắc kỹ lưỡng, đặc biệt từ
phía những người làm luật, để có lựa chọn pháp luật phù hợp.
1.1.2 Mục đích nhân đạo, chữa bệnh, giảng dạy hoặc nghiên cứu khoa học
Lĩnh vực y học khoa học, việc hiến, lấy, ghép xác người đóng vai
trò quan trọng trong việc nghiên cứu, chữa bệnh giảng dạy giúp những
người cần cần được chữa bệnh góp phần quan trọng vào sự phát triển của
ngành y khoa học.
Việc hiến, lấy xác người cũng đóng một vai trò quan trọng trong nghiên
cứu khoa học. Những xác người được hiến tặng cho các tổ chức nghiên cứu
học thuật giúp cho việc nghiên cứu về cấu trúc thể các bệnh sinh lý.
Nhờ đó, các nhà nghiên cứu cơ hội nghiên cứu chi tiết phát triển phương
pháp điều trị mới. Bên cạnh đó, việc hiến, lấy, ghép mô xác người đối với
những nhân mắc các bệnh cần được chữa trị bằng cách nhận hoặc các
bộ phận khác còn liên quan đến vấn đề sức khỏe cũng như tính mạng của các
nhân đó.
1.1.3 Tôn trọng sự tự nguyện của người hiến xác, bộ phận thể
Nguyên tắc tự nguyện, tương đối quan trọng trong lĩnh vực luật dân sự,
điểm quyết định sự tự chủ của chủ thể. Điều này đặc biệt đối với việc hiến
tặng bộ phận thể. Nơi tính tự nguyện đảm bảo rằng, người hiến tặng
khả năng nhận thức kiểm soát hành vi của mình. Pháp luật, do đó, yêu
cầu người hiến tặng phải đạt đến mức độ năng lực hành vi dân sự. Tuy nhiên,
theo Điều 6 của Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận thể người hiến, lấy xác:
lOMoARcPSD|3 6625228
"Nam từ đủ hai mươi tuổi tr lên, nữ từ đủ mười tám tuổi trở lên, năng lực
hành vi dân sự đầy đủ quyền hiến, nhận tinh trùng, noãn, phôi trong th tinh
nhân tạo theo quy định của pháp luật." (Chính Phủ, Bộ Luật Dân sự, 2015) Quy
định này cũng tương ứng với Luật hôn nhân gia đình về độ tuổi kết hôn, tạo
điều kiện cho việc hiến, nhận tinh trùng, noãn, phôi không ảnh hưởng đến
các quan hệ gia đình.
Tuy nhiên, nếu xét về việc hiến xác hoặc bộ phận cơ thể sau khi qua đời,
thì thường liên quan đến sự ảnh hưởng của gia đình người hiến tặng. Hiện tại,
pháp luật không yêu cầu sự đồng ý của gia đình, tạo nên một hỗn hợp về khía
cạnh đạo đức pháp lý. Điều này tạo nên một hệ thống pháp luật chưa hoàn
thiện, nơi vấn đ về quyền lực cưỡng chế người thẩm quyền thực hiện
chưa được ràng.
Một vấn đ liên quan khác hiến xác từ những người bị tử hình, với
nhiều tử muốn tự nguyện hiến xác sau khi thi hành án. Tuy nhiên, các quy
định về thi hành án tử hình hiện tại không đề cập đến việc này. Ý kiến công
nhận sự tự nguyện hiến xác của tử đồng thời phản ánh lo ngại về mặt tâm lý,
văn hóa, truyền thống. Một số người lo ngại rằng việc sử dụng BPCT của
những người tử hình thể gây lo ngại cho hội, đặt ra câu hỏi về giá trị con
người của họ. Tuy nhiên, với góc nhìn y học, việc sử dụng những bộ phận này
thể mang lại nhiều lợi ích cho nghiên cứu y học, giảm thiểu số lượng
người chết ích. Tuy nhiên, thách thức lớn nhất sự chấp nhận của pháp luật
đối với việc này việc định người thẩm quyền trong quá trình thực hiện.
1.1.4 Giữ mật về các thông tin liên quan đến người hiến, người được phép,
trừ trường hợp các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật quy định khác
Hầu hết c quốc gia đều thiết lập nguyên tắc giữ mật về thông tin liên
quan đến người hiến người nhận, đây một nguyên tắc quan trọng, trừ khi
quy định khác từ pháp luật.
lOMoARcPSD|3 6625228
Nguyên tắc này được xem xét như một biện pháp dự phòng hợp của
pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi của cả người hiến người nhận. Thông
thường, việc biết thông tin về người được ghép bộ phận thể từ người thân,
thể giúp xoa dịu nỗi đau tinh thần. Ngược lại, người được ghép thể bày tỏ
lòng biết ơn đối với người hiến gia đình của họ. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý
đến các khía cạnh tiêu cực của nguyên tắc này.
Khi một người chết hiến xác, nỗi đau thường chuyển giao từ người chết
sang người còn sống. Gia đình người chết thể không vượt qua sự thực rằng
người thân của họ đã qua đời, trong khi người được ghép thể phải đối mặt
với ám ảnh cuộc sống của người khác tồn tại trong thể của mình. Điều này
thể tạo ra những tình huống khó khăn khi người được ghép gặp phải sự
phản đối từ gia đình người chết hoặc sự không hiểu biết, không chấp nhận từ
người thân của họ. khả năng xảy ra những hành động bất lợi như đòi tiền,
quấy rối, đe dọa, khiến cho quá trình hồi phục của người được ghép trở nên
khó khăn. Ngoài ra, cuộc sống trải nghiệm nhân của người hiến người
được ghép thường rất khác biệt, nếu không s thông cảm hoặc không
chấp nhận được sự khác biệt này, việc tiếp xúc với thông tin về nhau thể gây
rối cho cả hai bên.
Tuy nhiên, việc tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc giữ mật thể xâm phạ
quyền của trẻ em biết về nguồn gốc huyết thống của mình, đặc biệt trong
trường hợp sinh con bằng xin trứng hoặc xin tinh trùng.
1.2 Thủ tục đăng hiến tặng các bộ phận thể
Thủ tục đăng hiến mô, BPCT người sau khi chết hiến xác được quy
định tại Điều 18, Điều 19 Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận thể người hiến,
lấy xác năm 2006, ngoài ra tại Điều 20 của Luật này cũng quy định về thủ tục
thay đổi, hủy bỏ đơn đăng hiến mô, BPCT người sau khi chết hiến xác.
Như vậy, đ đăng hiến xác sau khi chết, người ý định hiến xác sau khi chết
cần bày t nguyện vọng của mình với bất kỳ sở y tế nào gần nhất để cơ sở y
lOMoARcPSD|3 6625228
tế đó thông báo cho các đơn vị liên quan tiến hành các thủ tục đăng hiến
cho người hiến.
1.3 Quy định về chủ thể quyền hiến xác, bộ phận thể
1.3.1 Về năng lực chủ thể
Quyền hiến BPCT hiến xác, BPCT sau khi chết được coi những quyền
nhân thân quan trọng. Mặc quyền, nhưng không phải nhân nào muốn
cũng khả năng thực hiện. Để thực hiện quyền này, nhân đó phải đáp ứng
những điều kiện nhất định. Trong số những điều kiện này, một điều quan trọng
không thể không được đề cập đến điều kiện về độ tuổi điều kiện v khả
năng nhận thức cũng như điều khiển hành vi. Pháp luật nước ta lấy 18 tuổi làm
mốc theo Điều 5 Luật hiến, lấy, ghép mô, BPCT người hiến, lấy xác năm 2006.
Chẳng hạn, Trường hợp Nguyễn Hải An, 7 tuổi, quận Nam Từ Liêm (Hà
Nội), bé nguyện vọng hiến tạng cho những bạn nhỏ khác đang chờ được
ghép tạng, tuy nhiên do chưa đủ 18 tuổi n chỉ thể tiếp nhận giác mạc
của sau khi qua đời.
1.3.2 Về điều kiện sức khỏe người hiến
Điều kiện sức khỏe của người hiến BPCT, hiến xác một yếu tố quan
trọng, đặc biệt trong trường hợp hiến BPCT với mục đích chữa bệnh,
trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe của người nhận. C thế giới Việt Nam đã
chứng kiến những trường hợp lấy, ghép mô, BPCT từ người hiến mắc các bệnh
nan y, dẫn đến những tình huống thương tâm hoặc nguy đe dọa tính mạng
của người hiến do sự nhầm lẫn từ phía bác sĩ. Để đảm bảo tính mạng, sức khỏe,
tinh thần của người hiến, Luật đã quy định việc kiểm tra sức khỏe của người
hiến khi thực hiện hiến xác, BPCT sau khi chết. Tuy nhiên, quy định này chưa
cung cấp thông tin chi tiết về các điều kiện sức khỏe người hiến cần phải
đáp ứng.
Quyết định số 43/2006/QĐ-BYT của Bộ Y tế về việc cấy ghép thận, gan…
cho người bệnh đã chỉ rằng người hiến không được mắc các bệnh nan y như
lOMoARcPSD|3 6625228
viêm gan B, nhiễm HIV,...Tuy nhiên, điều này chỉ điều kiện về sức khỏe chung
của người hiến, trong khi hiến BPCT hiến xác nhiều mục đích khác nhau
như chữa bệnh, nghiên cứu khoa học,...Điều kiện sức khỏe của người hiến
thể thay đổi tùy thuộc vào mục đích cụ thể của quá trình hiến.
Vấn đề trở nên phức tạp khi xem xét liệu điều kiện sức khỏe của người
hiến khi còn sống người hiến sau khi chết khác biệt không, đặc biệt
trong ngữ cảnh các mục đích khác nhau của việc hiến. Hiến mục đích chữa
bệnh mục đích nghiên cứu khoa học đều đặt ra những yêu cầu riêng biệt về
điều kiện sức khỏe do mục tiêu của chúng không đồng đều. Do đó, các quy định
cụ thể hơn về điều kiện sức khỏe của người hiến mô, bộ phận thể, đặc biệt
khi mục đích nghiên cứu khoa học giảng dạy cần thiết.
1.4 Quyền lợi của người đã hiến mô, bộ phận thể, hiến xác
Việc hiến thể để chữa trị, nghiên cứu y học, ghép thể đã
trở thành một phần quan trọng của y học hiện đại mang lại nhiều hội cứu
sống. Thế nhưng, người đã hiến mô, BPCT người sẽ phải chịu một vài mất mát
nhất định nên cũng chính vậy quyền lợi của họ sẽ được đảm bảo.
Đối với người đã hiến mô, các sở y tế trách nhiệm cung cấp chăm
sóc phục hồi sức khỏe miễn phí cho họ ngay sau khi thực hiện việc hiến mô
để đảm bảo sức khỏe phục hồi nhanh chóng.
Người đã hiến BPCT người các quyền lợi sau đây:
Được chăm sóc, phục hồi sức khoẻ miễn phí ngay sau khi thực hiện việc hiến bộ
phận thể người tại sở y tế được khám sức khỏe định kỳ miễn phí;
Được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí;
Được ưu tiên ghép mô, BPCT người khi chỉ định ghép của sở y tế;
Được tặng Kỷ niệm chương sức khỏe nhân dân theo quy định của Bộ trưởng
Bộ Y tế.
Ngoài ra, người đã hiến sẽ được hưởng chế độ khám sức khỏe định
kỳ miễn phí, với mục đích chính theo dõi tình trạng sức khỏe sau quá trình
lOMoARcPSD|3 6625228
hiến mô, bao gồm các xét nghiệm kiểm tra chuyên sâu để đảm bảo rằng
người hiến đang duy trì một trạng thái sức khỏe tốt. Quy định này còn đặt
ra chế độ cấp thẻ bảo hiểm y tế cho những người đã hiến mô. Thẻ bảo hiểm y
tế này không chỉ mang lại quyền lợi về chi phí y tế còn công cụ quan trọng
để ghi chép theo dõi lịch sử sức khỏe của người hiến mô.
Đối với người hiến BPCT người sau khi chết, hiến xác sẽ được truy tặng
Kỷ niệm chương sức khỏe nhân dân theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.
1.5 Các hành vi nghiêm cấm trong việc hiến xác, b phận thể
Việc thực hiện các quy trình hiến, lấy, ghép mô, bộ phận thể người
hiến, lấy xác đòi hỏi sự đồng thuận tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc đạo
đức pháp lý. Tuy nhiên, thực tế cho thấy những hành vi độc hại bất
hợp pháp đe dọa tính minh bạch an toàn của quá trình này. Những hành vi
bị nghiêm cấm trong việc hiến, lấy, ghép mô, bộ phận thể người hiến, lấy
xác bao gồm:
- Lấy trộm mô, bộ phận thể người, lấy trộm xác.
-
Ép buộc người khác phải cho mô, bộ phận thể người hoặc lấy mô, bộ
phận thể của người không tự nguyện hiến.
-
Mua, bán mô, bộ phận thể người, mua, bán xác.
- Lấy, ghép, sử dụng, lưu giữ mô, bộ phận thể người mục đích thương
mại. -Lấy mô, bộ phận thể người sống dưới mười tám tuổi.
- Ghép mô, bộ phận thể của người bị nhiễm bệnh theo danh mục do Bộ
trưởng Bộ Y tế quy định.
-
Cấy tinh trùng, noãn, phôi giữa những người cùng dòng máu về trực hệ
giữa những người khác giới có họ trong phạm vi ba đời.
-
Quảng cáo, môi giới việc hiến, nhận bộ phận thể người mục đích
thương mại. Tiết lộ thông tin, mật về người hiến người được ghép
trái với quy định của pháp luật.
lOMoARcPSD|3 6625228
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm sai lệch kết quả xác định chết não.
(Chính Phủ, Bộ Luật Dân sự, 2015)
1.6 Xử phạt vi phạm hành chính về hiến xác, bộ phận thể trái pháp luật
Bên cạnh c hành vi bị nghiêm cấm trong việc hiến, lấy, ghép mô, b
phận thể người hiến, lấy xác, việc xử phạt những trường hợp vi phạm,
tham gia thực hiện những hành vi bị nghiêm cấm được nêu trên s bị xử phạt
theo những quy định cụ th theo :Điều 34 Nghị định số 176/2013/NĐ-CP ngày
14/11/2013 của Chính phủ
Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi
sau đây:
- Môi giới việc mua, bán bộ phận thể người.
- Tiết lộ thông tin, mật về người hiến và người được ghép trừ trường
hợp sự thỏa thuận của các bên hoặc pháp luật quy định khác.
- Tiến hành lấy bộ phận thể không tái sinh người sống khi chưa ý
kiến bằng văn bản của hội đồng vấn lấy, ghép bộ phận thể người.
Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với một trong các hành vi
sau đây:
- Lấy, ghép, sử dụng, lưu giữ mô, bộ phận thể người mục đích
thương mại.
- Tiến hành hoạt động lấy, ghép mô, bộ phận thể người khi chưa được
quan nhà nước thẩm quyền công nhận là sở đủ điều kiện lấy,
ghép mô, bộ phận thể người.
Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với một trong các hành
vi sau đây:
-
Ép buộc người khác phải cho mô, bộ phận thể người hoặc lấy mô, bộ
phận thể của người không tự nguyện hiến.
-
Lấy mô, bộ phận thể người sống dưới 18 tuổi.
lOMoARcPSD|3 6625228
- Ghép mô, bộ phận thể của người bị nhiễm bệnh theo danh mục do
quan nhà nước thẩm quyền quy định.
Hình thức xử phạt bổ sung:
Tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động trong thời hạn từ 03 tháng đến
06 tháng đối với hành vi quy định tại Điểm b Khoản 2, Điểm b Điểm c Khoản
3 Điều này.
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN HIẾN XÁC, BỘ PHẬN THỂ
CỦA NHÂN 2.1 Thành tựu đạt được kể t khi áp dụng Luật Hiến, lấy, ghép
mô, BPCT người hiến, lấy xác
Trước đây, quan niệm về hiến tặng mô, tạng tại Việt Nam còn hạn chế
bởi quan niệm “chết phải toàn thây”. Khi nhắc tới chuyện cho một phần
thân thể sau khi qua đời, nhiều người còn hồ nghi sợ hãi. Tuy nhiên, kể từ
khi quyền hiến xác, hiến BPCT được ghi nhận, số người tham gia đăng hiến
xác, hiến BPCT sau khi chết tăng lên đáng kể, trình đ dân trí cũng ngày được
nâng cao, người dân hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện quyền này. Ngày
01/7/2007, Luật Hiến, lấy, ghép mô, BPCT người hiến lấy xác hiệu lực, đến
ngày 28/11/2007, tại Bệnh viện Việt Đức một nữ bệnh nhân 47 tuổi đã được
ghép gan thành công lần đầu tiên Việt Nam được thực hiện trên người
trưởng thành. Ngày 29/6/2013, Trung tâm Điều phối Quốc gia (TTĐPQG) v
ghép BPCT người đã chính thức được thành lập theo quyết định của Thủ ớng
Chính phủ. Trung tâm này được đặt tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, tại
Nội, có chức năng tổ chức thực hiện việc điều phối về hiến, lấy ghép mô,
BPCT người giữa các ngân hàng các sở y tế trong phạm vi cả nước.
Năm 2014, sau một năm hoạt động, TTĐPQG chỉ vận động được hơn 200 người
đăng hiến tặng mô, tạng. Những người này chủ yếu lãnh đạo, cán bộ của
chính trung tâm một số y bác sĩ. Năm 2017, trung tâm vận động thêm được
nhiều người tiếp cận với chuyện hiến tặng mô/tạng đưa tổng số người đăng
hiến tặng lên tới 12.000 người. Tuy nhiên việc vận động trên diện rộng còn
rất khó khăn, do hiểu biết quan niệm của công chúng. Đặc biệt, sau sự kiện
lOMoARcPSD|3 6625228
Hải An hiến giác mạc hồi đầu năm 2018 đã gây xúc động cho toàn hội.
Hiệu ứng từ câu chuyện của mẹ con đã thôi thúc nhiều người hiến tặng
BPCT. Thông tin từ Trung tâm điều phối hiến ghép tạng quốc gia cũng
cho hay sau câu chuyện của Hải An, đã rất nhiều người đến Trung tâm đăng
hiến mô tạng, s lượng cuộc gọi tới đường dây nóng của TTĐPQG để xin
vấn về thủ tục hiến tạng cũng tăng gấp nhiều lần so với bình thường.
2.2 Thực tiễn việc thực hiện quyền hiến xác, BPCT của nhân Việt Nam
Việt Nam trong những năm qua, nhu cầu được ghép nhu cầu
xác để phục vụ việc nghiên cứu khoa học, giảng dạy rất lớn và ngày một gia
tăng. Cả nước khoảng 5.000 6.000 người suy thận mạn cần được ghép thận.
Riêng Nội đã gần 1.500 người được chỉ định ghép gan. Do không
nguồn của người hiến nên cho đến nay đã hàng trăm người phải sang Trung
Quốc, Singapore một số nước khác để ghép thận, ghép gan.
Còn trong nước chỉ khoảng 300 ca được ghép thành công, trong đó
chủ yếu ghép thận chiếm tỷ lệ cao nhất sau đó đến ghép tế bào máu (ghép
tủy) ghép gan. Tất cả các ca ghép này đều lấy thận, gan của người sống
cha, mẹ, anh, chị, em trong gia đình, cùng huyết thống, các chỉ số sinh học
tương đương. Trong khi đó, trên thế giới c nguồn lấy mô, BPCT người để
ghép đều nguồn từ người cho sống cùng huyết thống từ người cho sống
không cùng huyết thống. Đó những người bị chết não hay bệnh nhân đã
ngừng tim.
Nhu cầu ghép giác mạc rất cao, theo số liệu điều tra năm 2007, tỷ lệ
lòa trong cả nước 0,59% (trong đó 5,6% do sẹo giác mạc do đục
giác mạc chiếm tỷ lệ 8,9%, trong tổng số người do các nguyên nhân khác
nhau) ước tính bộ tương đương với khoảng 27.800 người do các bệnh
giác mạc đòi hỏi cần có giác mạc để ghép, nhưng trên thực tế không đủ
nguồn của người cho giác mạc.
lOMoARcPSD|3 6625228
Tuy nhiên, không chỉ Việt Nam trên thế giới, tình trạng thiếu mô, b
phận thể người để ghép luôn tạo nên những sức ép lớn, theo số liệu của
WHO (năm 2002) thì trên thế giới 36.857 triệu người mù, trong đó 5,1% là
lòa do bệnh giác mạc mỗi năm có khoảng 10 triệu người bị do hỏng
giác mạc, nhưng chỉ khoảng 120.000 người được ghép giác mạc. Riêng châu Á,
ước tính mỗi năm khoảng 1 triệu bệnh nhân bị suy thận mạn giai đoạn cuối
nhưng chỉ khoảng 60.000 bệnh nhân được ghép thận (50% từ người chết
não 50% từ người cho sống).
Trước thực trạng đó, đòi hỏi phải hệ thống pháp luật đủ mạnh, đồng
bộ để tạo cơ sở cho việc hiến, tặng mô, bộ phận thể người đáp ứng nhu cầu
khẩn thiết ngày nay, đồng thời tạo hành lang pháp cho cán bộ y tế khi tiến
hành lấy, ghép mô, bộ phận thể người đó cũng chính do để Quốc hội
đã thông qua Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận thể người hiến, lấy xác
luật đã hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2007.
CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ HƯỚNG HOÀN THIỆN CHO VIỆC THỰC THI QUY
ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HIẾN XÁC, BỘ PHẬN THỂ
Một là, về các nguyên tắc hiến, lấy mô, BPCT thì việc bảo đảm an toàn
sức khỏe, tính mạng, tâm cho người hiến mô, BPCT khi còn sống đóng vai trò
quan trọng, thậm chí việc thực hiện vấn đề này vai trò quyết định đến số
lượng người tham gia hiến mô, BPCT khi còn sống. nước ta về quy trình thủ
tục lấy mô, BPCT được quy định khá chặt chẽ, tuy nhiên cần quy định vấn đề
bảo đảm sức khỏe, tính mạng tâm trở thành một nguyên tắc của luật là
cần thiết. Pháp luật Việt Nam nên quy định cụ thể bảo đảm an toàn y tế một
nguyên tắc trong hiến, lấy ghép mô, bộ phận thể người.
Hai là, v cơ chế đồng ý trong hiến mô, bộ phận thể người. Pháp luật
hiện hành của chúng ta quy định việc hiến mô, BPCT khi còn sống cũng như sau
khi chết theo chế chủ động đồng ý (chủ động đăng hiến bằng văn bản,
nếu không đăng ý hiến thì con như người đó không đồng y hiến). Nghiên cứu
quy định các quy định pháp luật nước ngoài về chế suy đoán sự đồng ý
lOMoARcPSD|3 6625228
Tây Ban Nha, một số nước Bắc Âu hay Pháp, chúng ta thấy những nước
thực hiện theo chế này rất hiệu quả lượng người hiến tạng nhiều hơn
hẳn so với các nước theo chế suy đoán sự đồng ý. Hơn nữa nhiều nước trên
thế giới đã quy định theo chế chủ động đồng ý cũng đang vận động cho việc
chuyển sang cơ chế suy đoán sự đồng ý hiến, đặc biệt hiến sau khi chết, bởi
chúng ta thấy đa phần tạng phục vụ mục đích chữa bệnh các nước phát
triển được lấy từ người chết hiến tặng. Hơn nữa các nước này, để tránh việc
trái với ý nguyện của người hiến trước khi chết, sở y tế thẩm quyền còn
trao đổi lại với gia đình người không đăng từ chối hiến về mong muốn, ý
nguyện của người chết về phản đối hay không việc hiến mô, BPCT, nếu
họ không đăng từ chối hiến nhưng người thân thích của họ xác nhận
người chết đó phản đối việc hiến thì cơ sở y tế cũng không tiến hành lấy mô, b
phận thể người. Do vậy việc nghiên cứu quy định cơ chế suy đoán sự đồng ý
cần thiết.
Ba là, nên bổ sung việc cho, nhận tế bào, việc ghép tủy, ghép tế bào gốc
liên quan đến tủy sống thuộc lĩnh vực huyết học cần các quy định về máu
vào phạm vi điều chỉnh của Luật.
Bốn là, m rộng phạm vi chủ thể, cho phép người từ đủ 15 tuổi đến dưới
18 tuổi được quyền hiến nếu được gia đình hoặc người giám hộ hợp pháp của
họ đồng ý.
lOMoARcPSD|3 6625228
Năm là, nên sớm quy định về trình tự, thủ tục đối với việc hiến xác,
hiến BPCT người cho mục đích nghiên cứu khoa học cũng như điều kiện đối với
các tổ chức nhận xác, bộ phận thể người để nghiên cứu khoa học. nếu sử
dụng xác, b phận thể vào mục đích nghiên cứu khoa học thì không nhất
thiết phải bắt buộc điều kiện về sức khỏe của người hiến, bởi đích cuối ng
của nghiên cứu khoa học nhằm tìm nguyên nhân cách thức phòng ngừa
bệnh tật đ cứu chữa người bệnh. vậy, người bệnh hay không
bệnh hiến xác, BPCT sau khi chết nhằm mục đích giảng dạy nghiên cứu
khoa học thì đều có thể nhận được.
Sáu là, về thẩm quyền xác định chết não: Nếu quy định như điểm c,
khoản 2, Điều 27 của Luật sẽ nhiều trường hợp phải chờ sự mặt của các
chuyên gia pháp y, hiện nay chuyên gia pháp y nước ta không nhiều. Do
đó, sẽ kéo dài thời gian vàng cho phép lấy những bộ phận tạng được hiến
điều kiện tốt nhất, chỉ bảo quản được trong thời gian ngắn. Việc xác định chết
não nên giao cho một hội đồng độc lập gồm các chuyên gia thuộc chuyên khoa
hồi sức, hồi sức tích cực nội ngoại thần kinh đánh giá dựa trên dấu hiệu lâm
sàng cận lâm sàng của khoa học kỹ thuật y học hiện đại. Sau khi hội đồng
kết luận thống nhất thì thủ trưởng sở y tế đó sẽ ra quyết định cuối cùng.
Bảy là, về thủ tục đăng hiến mô, bộ phận thể người sống; th tục
đăng hiến BPCT người hiến xác sau khi chết khoản 4 Điều 12 cũng như
khoản 4, Điều 18 của Luật nêu: trách nhiệm của sở y tế là trực tiếp gặp
người hiến để vấn về các thông tin liên quan không khả thi. vậy, đề
nghị sửa đổi khoản 4, Điều 12, Điều 18 theo hướng sau: “Cơ sở y tế trách
nhiệm mời người hiến đến sở y tế để trực tiếp cung cấp đầy đủ các thông tin
liên quan cho người hiến biết”. (Chính Phủ, Bộ Luật Dân sự, 2015)
Tám là, điểm a, khoản 2, Điều 17 của Luật cần làm hơn về quy định
khám sức khoẻ định k bởi quy định này quá chung chung khó thực hiện
trên thực tiễn. Do đó, đề nghị sửa điểm a, khoản 2, Điều 17 của Luật hoặc quy
lOMoARcPSD|3 6625228
định giải thích một văn bản dưới luật như sau: “Được chăm sóc, phục hồi sức
khoẻ miễn phí ngay sau khi hiến bộ phận thể tại sở y tế, được khám định
kỳ miễn phí được điều trị miễn phí với những bệnh trực tiếp hoặc gián
tiếp gây ra t việc hiến mô, bộ, phận thể người” (Chính Phủ, Bộ Luật Dân sự,
2015)
lOMoARcPSD|3 6625228
Chín là, cần bổ sung Điều 25 theo hướng tôn vinh gia đình của người hiến,
bởi những người thân thích của người chết đóng vai trò rất quan trọng trong
việc người thân của mình thể hiến xác, hiến mô, bộ phận thể người. Kết
hợp tăng cường hơn nữa công tác tuyên truyền cũng như trang bị kiến thức tới
toàn dân v quyền hiến mô, bộ phận thể người hiến xác đ người dân
thể thể nhận thức được về tính cấp thiết cũng như tính nhân văn sâu sắc của
vấn đề này.
Mười là, về điều kiện đối với việc lấy xác người không địa chỉ trú
cuối cùng (điểm c, khoản 2, Điều 22): cần sự phân biệt giữa t thi thừa
nhận tử thi chưa xác định được người thân thích. Nếu trường hợp tử thi
thừa nhận không có người thân thích thì cần thời gian lưu xác để xác định
chính xác điều đó trước khi lấy mô, BPCT hoặc lấy xác của họ. Còn nếu trường
hợp tử thi chưa xác định được người thân thích ai thì theo quan điểm của
PGS.TS. Phùng Trung Tập, Uỷ ban nhân dân nơi người đó chết không
quyền được hiến cho sở y tế, nó thể dẫn đến nhiều sự phức tạp như sự
lạm dụng, che giấu tội phạm, thậm chí mua bán tạng bất hợp pháp…,do
đó, cơ quan thẩm quyền rất khó kiểm soát tình hình. Chúng tôi cũng đồng ý
với quan điểm này.
Nền nghiên cứu quy định về điều kiện trình tự, thủ tục cho phép người
bị tuyên tử hình quyền hiến xác, BPCT của mình sau khi chết, đây một việc
làm rất nhân văn mang tính nhân đạo sâu sắc. thế nên quy định về điều
kiện hiến xác, BPCT đối với tử trong trường hợp họ muốn hiến, ngoài những
điều kiện chung về độ tuổi, năng lực nhận thức, sức khỏe… thì cần phải
những quy định đầy đ hơn nữa về vấn đề này. dụ, cần phải bãi bỏ quy định
không cho mang xác nhân ra khỏi pháp trường (tức xác phải chôn trong
pháp trường) đây một vấn đ nhạy cảm nên cần phải sự cân nhắc thận
trọng giữa việc đảm bảo an ninh, an toàn vấn đề nhân đạo, sức khỏe nhân
dân.
lOMoARcPSD|3 6625228
Cần nhanh chóng triển khai thành lập TTĐPQG, tiếp tục phát huy vai trò
của ngân hàng cũng như tăng cường hơn nữa hệ thống trang thiết bị y tế
cùng đội ngũ y bác trình độ tay nghề cao nhằm đảm bảo cho việc khám
chữa bệnh đảm bảo sức khỏe cho người dân.
KẾT LUẬN
Hiện nay, việc tình nguyện hiến BPCT, hiến xác khi còn sống cũng như
qua đời để phục vụ cho công cuộc nghiên cứu y học không còn chuyện xa lạ.
Số lượng những người sẵn lòng cống hiến bản thân mình cho sự tiến bộ của
khoa học sau khi họ không còn sống ngày một chiều hướng tích cực. Đây
một hành động ý nghĩa sâu sắc, góp phần vào sự phát triển của y học, tạo ra
một cuộc sống tốt đẹp hơn. Tuy nhiên, để pháp luật về việc hiến, lấy, ghép mô,
BPCT, hiến lấy xác được thực thi một cách hiệu quả hơn, pháp luật Việt Nam
cần phải những bước đi sửa đổi, bổ sung cần thiết. Quyền hiến BPCT, hiến
xác của nhân sau khi chết một quyền nhân thân bản của con người,
nhưng việc thực hiện vẫn còn nhiều hạn chế do các yếu tố như văn hóa, kinh tế,
hội, tín ngưỡng, tôn giáo.
Qua bài tìm hiểu trên em đã phần nào khái quát đi vào tìm hiểu về quyền
hiến BPCT, hiến xác của nhân theo BLDS 2015 quy định. Bên cạnh đó, do đề
tài tìm hiểu quá rộng cần vốn kiến thức hội cũng như sự hiểu biết pháp
luật còn hạn chế. thế, không thể tránh được những sai sót trong khi làm bài
nên em kính mong sự góp ý từ thầy/cô để em thể hoàn thiện bài làm của
mình hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chính phủ, Bộ Luật Dân sự, tr.12, Nxb CTGQ Nội, Nội 2015.
2. Chính phủ, Bộ Luật Dân sự, Nxb CTGQ Nội, Nội 2006.
3. Trường Đại học Luật Nội, Giáo trình Luật Dân sự Nxb CAND
HàNội tập 1, 2006.
lOMoARcPSD|3 6625228
4. Điều 34 Nghị định số 176/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ
5.
Quyết định số 43/2006/QĐ-BYT của Bộ Y tế.
6. PGS. TS. Bùi Đức Hiển, “Hoàn thiện hơn nữa Luật hiến, lấy ghép mô, bộ
phận thể người hiến, lấy xác”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 4
(121) tháng 4/2008.
7. TS. Phạm Công Lạc, “Nguyên tắc trong việc hiến, lấy, ghép mô, bộ phận
thể người, hiến xác”, Luật học, Trường Đại học Luật Nội, Số
6/2008, tr. 19 23. (Chính Phủ, Bộ Luật Dân sự, 2015)
8. PGS. TS. Trần Th Huệ, “Một số bất cập cần được sửa đổi, bổ sung trong
Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận thể người hiến, lấy xác”, Luật học,
Trường Đại học Luật Nội, Số 5/2013, tr. 18 22. (Chính Phủ, Bộ Luật
Dân sự, 2015)
9.
| 1/22

Preview text:

lOMoARcPSD|36625228
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
TIỂU LUẬNCUỐI KỲ ĐỀ TÀI:
TÌM HIỂU VỀQUYỀN HIẾN, NHẬN MÔ, BỘ PHẬN CƠ THỂVÀ
HIẾN XÁC TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015.
Môn học: Pháp Luật Đại Cương MỤC LỤC NỘI DUNG
LỜI NÓI ĐẦU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
DANH MỤC VIẾT TẮT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUYỀN HIẾN XÁC, HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂ CỦA
CÁ NHÂN THEO QUY ĐỊNH CỦA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
PHÁP LUẬT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.1 Các nguyên tắc của việc hiến xác, bộ phận cơ thể . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.1.1 Nguyên tắc phi thương
mại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.1.2 Mục đích nhân đạo, chữa bệnh, giảng dạy hoặc nghiên cứu khoa học .5
1.1.3 Tôn trọng sự tự nguyện của người hiến xác, bộ phận
cơthể . . . . . . . . . . . 5
1.1.4 Giữ bí mật về các thông tin có liên quan đến người hiến, người được
phép, trừ trường hợp các bên có thỏa thuậnhoặc pháp luật có quy định
khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 lOMoARcPSD|36625228
1.2 Thủ tục đăng kí và hiến tặng các bộ phận cơ thể. . . . . . . . . . . . . . . . . .
8 1.3 Quy định về chủ thể quyền hiến xác, bộ phận cơ thể . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.3.1 Về năng lực chủ
thể . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .8
1.3.2 Về điều kiện sức khỏe người
hiến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.4 Quyền lợi của người đã hiến mô, bộ phận cơ thể, hiến xác . . . . . . . . . .
9 1.5 Các hành vi nghiêm cấm trong việc hiến xác, bộ phận cơ thể . . . . . . . .
10 1.6 Xử phạt vi phạm hành chính về hiến xác, bộ phận cơ thể trái pháp
luật CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN
HIẾN . . . . . . . . . . . . . . . 11 2.1 Thành tựu đạt được kể từ khi áp dụng Luật
Hiến, lấy, ghép mô, BPCT người và hiến, lấy
xác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 XÁC, BỘ PHẬN
CƠ THỂ CỦA CÁ NHÂN. . . . . . . . . . . . . . . .12 2.2 Thực tiễn việc thực hiện
quyền hiến xác, bộ phận cơ thể của cá nhân ở
Việt Nam. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .13
CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN CHO VIỆC THỰC THI QUY
ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HIẾN XÁC, BỘ
PHẬN CƠ THỂ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
KẾT LUẬN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .18
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .19 lOMoARcPSD|36625228 LỜI NÓI ĐẦU
Theo sự phát triển của xã hội, con người đối mặt với nhiều rủi ro gây nên
sự bất ổn như thiên tai, hoả hoạn, tai nạn giao thông, tai nạn lao động, đặc biệt
là dịch bệnh và những căn bệnh nan y khó chữa. Hằng ngày, trên toàn thế giới
có hàng ngàn người phải kết thúc cuộc sống vì hàng ngàn lý do khác nhau mà y
học chưa thể can thiệp, đẩy lùi hoặc chữa trị. Đứng trước tình hình này, không
chỉ Việt Nam mà nhiều quốc gia trên thế giới đang ủng hộ vấn đề hiến xác, hiến
bộ phận cơ thể, hiến máu nhân đạo. . nhằm phục vụ y học và chăm sóc sức
khỏe một cách toàn diện hơn. Một điều đáng chú ý là nhiều người trước hoặc
sau khi qua đời, có nguyện vọng hiến tặng bộ phận cơ thể của mình cho mục
đích nghiên cứu hoặc để giúp đỡ người thân đang gặp vấn đề sức khỏe. Hành
động này không chỉ mang tính nhân đạo mà còn đóng góp quan trọng vào việc
nghiên cứu trong tương lai. Đây chính là lý do tại sao chúng tôi quyết định chọn
chủ đề “Tìm hiểu về Quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thể và hiến xác trong Bộ luật Dân sự 2015

Ở Việt Nam, hệ thống pháp luật đã đề ra quy định rõ ràng về việc hiến
xác và bộ phận cơ thể sau khi người qua đời, thông qua các luật như Luật hiến,
lấy, ghép mô năm 2006 và Điều 35 của Bộ Luật Dân sự năm 2015. Những quy
định này được coi là những bước tiến vượt bậc trong việc đổi mới cách nhìn về
cuộc sống và cái chết. Mặc dù vậy, trong thực tế, vẫn xuất hiện những rắc rối do
sự khác biệt về ý thức, quan điểm truyền thống của người dân khi thảo luận về
việc hiến xác và bộ phận cơ thể sau khi qua đời. Điều này gây ra những thách
thức cần được giải quyết để đảm bảo việc thực thi quyền này cho người qua
đời và bài tiểu luận này sẽ làm rõ những vấn đề xoay quanh đó.
DANH MỤC VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân sự BPCT: Bộ phận cơ thể
TTĐPQG: Trung tâm Điều phối Quốc gia lOMoARcPSD|36625228
PGS.TS: Phó Giáo sư, Tiến sĩ
Nxb CTQG: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Nxb CAND: Nhà xuất bản Công an Nhân dân lOMoARcPSD|36625228
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUYỀN HIẾN XÁC, HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂ
CỦA CÁ NHÂN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
Quyền hiến mô, BPCT và hiến xác là quyền nhân thân thân quan trọng
của cá nhân, có ý nghĩa khoa học, xã hội và pháp lý to lớn. Việc ghi nhận và bảo
đảm thực hiện quyền này trong Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người
và hiến, lấy xác đã đáp ứng được nhu cầu của xã hội và tạo được cơ sở pháp lý
cho quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác được thực hiện. Theo đó,
trong Điều 35 Bộ Luật Dân sự năm 2015 đã chỉ rõ:
“1. Cá nhân có quyền hiến mô, bộ phận cơ thể của mình khi còn sống hoặc hiến
mô, bộ phận cơ thể, hiến xác của mình sau khi chết vì mục đích chữa bệnh cho
người khác hoặc nghiên cứu y học, dược học và các nghiên cứu khoa học khác.

2. Cá nhân có quyền nhận mô, bộ phận cơ thể của người khácđể chữa bệnh
cho mình. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, pháp nhân có thẩm quyền về nghiên
cứu khoa học có quyền nhận bộ phận cơ thể người, lấy xác để chữa bệnh, thử
nghiệm y học, dược học và các nghiên cứu khoa học khác.

3. Việc hiến, lấy mô, bộ phận cơ thể người, hiến, lấy xác phảituân thủ theo
các điều kiện và được thực hiện theo quy định của Bộ luật này, Luật hiến, lấy,
ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác
và luật khác có liên quan.”
1.1 Các nguyên tắc của việc hiến xác, bộ phận cơ thể
Để tạo thuận lợi tối đa về mặt pháp lý cho việc lấy và ghép mô, bộ phận
cơ thể cùng với việc tạo nguồn cung cấp mô, nội tạng nhằm phục vụ, đáp ứng
cho nhu cầu cứu chữa người bệnh và nghiên cứu khoa học. Pháp luật về quyền
hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người đã được quy định trong Bộ luật Dân
sự (BLDS) năm 2015 với tư cách là quyền nhân thân của cá nhân và gắn liền với
những cá nhân đó nên không có khả năng chuyển giao cho người khác.
Hiện nay ở Việt Nam, việc hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và
hiến, lấy xác phải tuân theo bốn nguyên tắc sau: Điều 4, Luật Hiến, lấy, ghép mô,
bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác năm 2006. lOMoARcPSD|36625228
1.1.1 Nguyên tắc phi thương mại
Theo các công ước quốc tế về nguyên tắc, mô và BPCT người không được
coi là hàng hóa và không được xem là có tính thương mại, nghĩa là chúng không
thể được trao đổi mua bán. Tuy nhiên, mặc dù pháp luật của nhiều quốc gia đã
thể hiện nguyên tắc này, nhưng quan điểm vẫn đa dạng. Một số quốc gia đã
quy định trực tiếp trong luật rằng mô và BPCT người không được coi là có tính
thương mại, và thậm chí không phải là tài sản, như ở Pháp và Đức. Ngược lại,
một quan điểm khác cho rằng việc thừa nhận tính thương mại của mô và BPCT
là cần thiết, vì đây là tài sản và mỗi cá nhân khi cho đi một phần của cơ thể, họ
có quyền nhận được lợi ích vật chất, tạo ra một giao dịch chính đáng giữa
người bán, người mua và người trung gian.
Trong thực tế, nhu cầu về ghép BPCT là lớn, và nhiều người sẵn sàng chi
trả để đạt được nó. Mặt khác, có quan điểm cho rằng cần phải thừa nhận việc
hiến xác và hiến BPCT với mục đích thương mại, nhưng trong một giới hạn nhất
định. Lập luận của họ dựa trên việc giải thích rằng trong một số trường hợp,
như người phạm tội nặng và muốn bán BPCT để đền đáp công ơn nuôi dưỡng
của gia đình, việc này có thể được thực hiện một cách bí mật.
Tuy nhiên, quan điểm này cũng phải đối mặt với thách thức về tính khả
thi, vì quá trình thoả thuận giữa người bán và người mua có thể là bất hợp
pháp và không tuân thủ pháp luật, đặt ra vấn đề về tính kiểm soát của pháp
luật trong tình huống này.”
Ở Việt Nam, BLDS năm 2015 (Điều 35) và Luật Hiến, lấy, ghép mô, BPCT
năm 2006 (Điều 4) đã rõ ràng quy định rằng: Việc sử dụng BPCT người vì mục
đích thương mại là không được phép. Điều này được xem là hợp lý vì: -
Thuật ngữ "hiến" thể hiện tính tự nguyện, không liên quan đếnsự trao đổi
lợi ích vật chất, mà nhấn mạnh vào mục đích cao quý như chữa trị bệnh hoặc nghiên cứu y học. lOMoARcPSD|36625228 -
Truyền thống tương thân, tương ái trong văn hoá Việt Namkhông thể đo lường bằng tiền bạc. -
Bộ phận cơ thể người không thể coi là hàng hoá trao đổi muabán trên thị
trường thương mại, mà là sự tạo hóa tự nhiên và liên quan chặt chẽ đến quyền
nhân thân của mỗi người.
Vấn đề này yêu cầu cái nhìn đa chiều và cân nhắc kỹ lưỡng, đặc biệt là từ
phía những người làm luật, để có lựa chọn pháp luật phù hợp.
1.1.2 Mục đích nhân đạo, chữa bệnh, giảng dạy hoặc nghiên cứu khoa học
Lĩnh vực y học và khoa học, việc hiến, lấy, ghép mô và xác người đóng vai
trò quan trọng trong việc nghiên cứu, chữa bệnh và giảng dạy giúp những
người cần cần được chữa bệnh và góp phần quan trọng vào sự phát triển của ngành y và khoa học.
Việc hiến, lấy xác người cũng đóng một vai trò quan trọng trong nghiên
cứu khoa học. Những xác người được hiến tặng cho các tổ chức nghiên cứu và
học thuật giúp cho việc nghiên cứu về cấu trúc cơ thể và các bệnh lý sinh lý.
Nhờ đó, các nhà nghiên cứu có cơ hội nghiên cứu chi tiết và phát triển phương
pháp điều trị mới. Bên cạnh đó, việc hiến, lấy, ghép mô và xác người đối với
những cá nhân mắc các bệnh cần được chữa trị bằng cách nhận mô hoặc các
bộ phận khác còn liên quan đến vấn đề sức khỏe cũng như tính mạng của các cá nhân đó.
1.1.3 Tôn trọng sự tự nguyện của người hiến xác, bộ phận cơ thể
Nguyên tắc tự nguyện, tương đối quan trọng trong lĩnh vực luật dân sự,
là điểm quyết định sự tự chủ của chủ thể. Điều này đặc biệt đối với việc hiến
tặng mô và bộ phận cơ thể. Nơi tính tự nguyện đảm bảo rằng, người hiến tặng
có khả năng nhận thức và kiểm soát hành vi của mình. Pháp luật, do đó, yêu
cầu người hiến tặng phải đạt đến mức độ năng lực hành vi dân sự. Tuy nhiên,
theo Điều 6 của Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác: lOMoARcPSD|36625228
"Nam từ đủ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ đủ mười tám tuổi trở lên, có năng lực
hành vi dân sự đầy đủ có quyền hiến, nhận tinh trùng, noãn, phôi trong thụ tinh
nhân tạo theo quy định của pháp luật."
(Chính Phủ, Bộ Luật Dân sự, 2015) Quy
định này cũng tương ứng với Luật hôn nhân gia đình về độ tuổi kết hôn, tạo
điều kiện cho việc hiến, nhận tinh trùng, noãn, phôi mà không ảnh hưởng đến các quan hệ gia đình.
Tuy nhiên, nếu xét về việc hiến xác hoặc bộ phận cơ thể sau khi qua đời,
thì thường liên quan đến sự ảnh hưởng của gia đình người hiến tặng. Hiện tại,
pháp luật không yêu cầu sự đồng ý của gia đình, tạo nên một hỗn hợp về khía
cạnh đạo đức và pháp lý. Điều này tạo nên một hệ thống pháp luật chưa hoàn
thiện, nơi vấn đề về quyền lực cưỡng chế và người có thẩm quyền thực hiện chưa được rõ ràng.
Một vấn đề liên quan khác là hiến xác từ những người bị tử hình, với
nhiều tử tù muốn tự nguyện hiến xác sau khi thi hành án. Tuy nhiên, các quy
định về thi hành án tử hình hiện tại không đề cập đến việc này. Ý kiến công
nhận sự tự nguyện hiến xác của tử tù đồng thời phản ánh lo ngại về mặt tâm lý,
văn hóa, và truyền thống. Một số người lo ngại rằng việc sử dụng BPCT của
những người tử hình có thể gây lo ngại cho xã hội, đặt ra câu hỏi về giá trị con
người của họ. Tuy nhiên, với góc nhìn y học, việc sử dụng những bộ phận này
có thể mang lại nhiều lợi ích cho nghiên cứu và y học, giảm thiểu số lượng
người chết vô ích. Tuy nhiên, thách thức lớn nhất là sự chấp nhận của pháp luật
đối với việc này và việc định rõ người có thẩm quyền trong quá trình thực hiện.
1.1.4 Giữ bí mật về các thông tin có liên quan đến người hiến, người được phép,
trừ trường hợp các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác
Hầu hết các quốc gia đều thiết lập nguyên tắc giữ bí mật về thông tin liên
quan đến người hiến và người nhận, đây là một nguyên tắc quan trọng, trừ khi
có quy định khác từ pháp luật. lOMoARcPSD|36625228
Nguyên tắc này được xem xét như một biện pháp dự phòng hợp lý của
pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi của cả người hiến và người nhận. Thông
thường, việc biết thông tin về người được ghép bộ phận cơ thể từ người thân,
có thể giúp xoa dịu nỗi đau tinh thần. Ngược lại, người được ghép có thể bày tỏ
lòng biết ơn đối với người hiến và gia đình của họ. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý
đến các khía cạnh tiêu cực của nguyên tắc này.
Khi một người chết hiến xác, nỗi đau thường chuyển giao từ người chết
sang người còn sống. Gia đình người chết có thể không vượt qua sự thực rằng
người thân của họ đã qua đời, trong khi người được ghép có thể phải đối mặt
với ám ảnh cuộc sống của người khác tồn tại trong cơ thể của mình. Điều này
có thể tạo ra những tình huống khó khăn khi người được ghép gặp phải sự
phản đối từ gia đình người chết hoặc sự không hiểu biết, không chấp nhận từ
người thân của họ. Có khả năng xảy ra những hành động bất lợi như đòi tiền,
quấy rối, đe dọa, khiến cho quá trình hồi phục của người được ghép trở nên
khó khăn. Ngoài ra, cuộc sống và trải nghiệm cá nhân của người hiến và người
được ghép thường rất khác biệt, và nếu không có sự thông cảm hoặc không
chấp nhận được sự khác biệt này, việc tiếp xúc với thông tin về nhau có thể gây rối cho cả hai bên.
Tuy nhiên, việc tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc giữ bí mật có thể xâm phạ
quyền của trẻ em biết về nguồn gốc huyết thống của mình, đặc biệt trong
trường hợp sinh con bằng xin trứng hoặc xin tinh trùng.
1.2 Thủ tục đăng kí và hiến tặng các bộ phận cơ thể
Thủ tục đăng ký hiến mô, BPCT ở người sau khi chết và hiến xác được quy
định tại Điều 18, Điều 19 Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến,
lấy xác năm 2006, ngoài ra tại Điều 20 của Luật này cũng quy định về thủ tục
thay đổi, hủy bỏ đơn đăng ký hiến mô, BPCT ở người sau khi chết và hiến xác.
Như vậy, để đăng ký hiến xác sau khi chết, người có ý định hiến xác sau khi chết
cần bày tỏ nguyện vọng của mình với bất kỳ cơ sở y tế nào gần nhất để cơ sở y lOMoARcPSD|36625228
tế đó thông báo cho các đơn vị có liên quan tiến hành các thủ tục đăng ký hiến cho người hiến.
1.3 Quy định về chủ thể quyền hiến xác, bộ phận cơ thể
1.3.1 Về năng lực chủ thể
Quyền hiến BPCT và hiến xác, BPCT sau khi chết được coi là những quyền
nhân thân quan trọng. Mặc dù là quyền, nhưng không phải cá nhân nào muốn
cũng có khả năng thực hiện. Để thực hiện quyền này, cá nhân đó phải đáp ứng
những điều kiện nhất định. Trong số những điều kiện này, một điều quan trọng
không thể không được đề cập đến là điều kiện về độ tuổi và điều kiện về khả
năng nhận thức cũng như điều khiển hành vi. Pháp luật nước ta lấy 18 tuổi làm
mốc theo Điều 5 Luật hiến, lấy, ghép mô, BPCT người và hiến, lấy xác năm 2006.
Chẳng hạn, Trường hợp bé Nguyễn Hải An, 7 tuổi, ở quận Nam Từ Liêm (Hà
Nội), bé có nguyện vọng hiến tạng cho những bạn nhỏ khác đang chờ được
ghép tạng, tuy nhiên do bé chưa đủ 18 tuổi nên chỉ có thể tiếp nhận giác mạc của bé sau khi qua đời.
1.3.2 Về điều kiện sức khỏe người hiến
Điều kiện sức khỏe của người hiến BPCT, hiến xác là một yếu tố quan
trọng, đặc biệt là trong trường hợp hiến BPCT với mục đích chữa bệnh, vì nó
trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe của người nhận. Cả thế giới và Việt Nam đã
chứng kiến những trường hợp lấy, ghép mô, BPCT từ người hiến mắc các bệnh
nan y, dẫn đến những tình huống thương tâm hoặc nguy cơ đe dọa tính mạng
của người hiến do sự nhầm lẫn từ phía bác sĩ. Để đảm bảo tính mạng, sức khỏe,
và tinh thần của người hiến, Luật đã quy định việc kiểm tra sức khỏe của người
hiến khi thực hiện hiến xác, BPCT sau khi chết. Tuy nhiên, quy định này chưa
cung cấp thông tin chi tiết về các điều kiện sức khỏe mà người hiến cần phải đáp ứng.
Quyết định số 43/2006/QĐ-BYT của Bộ Y tế về việc cấy ghép thận, gan…
cho người bệnh đã chỉ rõ rằng người hiến không được mắc các bệnh nan y như lOMoARcPSD|36625228
viêm gan B, nhiễm HIV,. .Tuy nhiên, điều này chỉ là điều kiện về sức khỏe chung
của người hiến, trong khi hiến BPCT và hiến xác có nhiều mục đích khác nhau
như chữa bệnh, nghiên cứu khoa học,. .Điều kiện sức khỏe của người hiến có
thể thay đổi tùy thuộc vào mục đích cụ thể của quá trình hiến.
Vấn đề trở nên phức tạp khi xem xét liệu điều kiện sức khỏe của người
hiến khi còn sống và người hiến sau khi chết có khác biệt không, đặc biệt là
trong ngữ cảnh các mục đích khác nhau của việc hiến. Hiến vì mục đích chữa
bệnh và mục đích nghiên cứu khoa học đều đặt ra những yêu cầu riêng biệt về
điều kiện sức khỏe do mục tiêu của chúng không đồng đều. Do đó, các quy định
cụ thể hơn về điều kiện sức khỏe của người hiến mô, bộ phận cơ thể, đặc biệt
là khi mục đích là nghiên cứu khoa học và giảng dạy là cần thiết.
1.4 Quyền lợi của người đã hiến mô, bộ phận cơ thể, hiến xác
Việc hiến mô và cơ thể để chữa trị, nghiên cứu y học, và ghép cơ thể đã
trở thành một phần quan trọng của y học hiện đại và mang lại nhiều cơ hội cứu
sống. Thế nhưng, người đã hiến mô, BPCT người sẽ phải chịu một vài mất mát
nhất định nên cũng chính vì vậy mà quyền lợi của họ sẽ được đảm bảo.
Đối với người đã hiến mô, các cơ sở y tế có trách nhiệm cung cấp chăm
sóc và phục hồi sức khỏe miễn phí cho họ ngay sau khi thực hiện việc hiến mô
để đảm bảo sức khỏe và phục hồi nhanh chóng.
Người đã hiến BPCT người có các quyền lợi sau đây:
Được chăm sóc, phục hồi sức khoẻ miễn phí ngay sau khi thực hiện việc hiến bộ

phận cơ thể người tại cơ sở y tế và được khám sức khỏe định kỳ miễn phí;
Được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí;
Được ưu tiên ghép mô, BPCT người khi có chỉ định ghép của cơ sở y tế;
Được tặng Kỷ niệm chương vì sức khỏe nhân dân theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Ngoài ra, người đã hiến mô sẽ được hưởng chế độ khám sức khỏe định
kỳ miễn phí, với mục đích chính là theo dõi tình trạng sức khỏe sau quá trình lOMoARcPSD|36625228
hiến mô, bao gồm các xét nghiệm và kiểm tra chuyên sâu để đảm bảo rằng
người hiến mô đang duy trì một trạng thái sức khỏe tốt. Quy định này còn đặt
ra chế độ cấp thẻ bảo hiểm y tế cho những người đã hiến mô. Thẻ bảo hiểm y
tế này không chỉ mang lại quyền lợi về chi phí y tế mà còn là công cụ quan trọng
để ghi chép và theo dõi lịch sử sức khỏe của người hiến mô.
Đối với người hiến BPCT ở người sau khi chết, hiến xác sẽ được truy tặng
Kỷ niệm chương vì sức khỏe nhân dân theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.
1.5 Các hành vi nghiêm cấm trong việc hiến xác, bộ phận cơ thể
Việc thực hiện các quy trình hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và
hiến, lấy xác đòi hỏi sự đồng thuận và tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc đạo
đức và pháp lý. Tuy nhiên, thực tế cho thấy có những hành vi độc hại và bất
hợp pháp đe dọa tính minh bạch và an toàn của quá trình này. Những hành vi
bị nghiêm cấm trong việc hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác bao gồm:
- Lấy trộm mô, bộ phận cơ thể người, lấy trộm xác.
- Ép buộc người khác phải cho mô, bộ phận cơ thể người hoặc lấy mô, bộ

phận cơ thể của người không tự nguyện hiến.
- Mua, bán mô, bộ phận cơ thể người, mua, bán xác.
- Lấy, ghép, sử dụng, lưu giữ mô, bộ phận cơ thể người vì mục đích thương

mại. -Lấy mô, bộ phận cơ thể ở người sống dưới mười tám tuổi.
- Ghép mô, bộ phận cơ thể của người bị nhiễm bệnh theo danh mục do Bộ
trưởng Bộ Y tế quy định.
- Cấy tinh trùng, noãn, phôi giữa những người cùng dòng máu về trực hệ
và giữa những người khác giới có họ trong phạm vi ba đời.
- Quảng cáo, môi giới việc hiến, nhận bộ phận cơ thể người vì mục đích
thương mại. Tiết lộ thông tin, bí mật về người hiến và người được ghép
trái với quy định của pháp luật.
lOMoARcPSD|36625228
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm sai lệch kết quả xác định chết não.
(Chính Phủ, Bộ Luật Dân sự, 2015)
1.6 Xử phạt vi phạm hành chính về hiến xác, bộ phận cơ thể trái pháp luật
Bên cạnh các hành vi bị nghiêm cấm trong việc hiến, lấy, ghép mô, bộ
phận cơ thể người và hiến, lấy xác, việc xử phạt những trường hợp vi phạm,
tham gia thực hiện những hành vi bị nghiêm cấm được nêu ở trên sẽ bị xử phạt
theo những quy định cụ thể theo :Điều 34 Nghị định số 176/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ
Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
- Môi giới việc mua, bán bộ phận cơ thể người.
- Tiết lộ thông tin, bí mật về người hiến và người được ghép trừ trường
hợp có sự thỏa thuận của các bên hoặc pháp luật có quy định khác.
- Tiến hành lấy bộ phận cơ thể không tái sinh ở người sống khi chưa có ý
kiến bằng văn bản của hội đồng tư vấn lấy, ghép bộ phận cơ thể người.
Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
- Lấy, ghép, sử dụng, lưu giữ mô, bộ phận cơ thể người vì mục đích thương mại.
- Tiến hành hoạt động lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người khi chưa được
cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận là cơ sở đủ điều kiện lấy,
ghép mô, bộ phận cơ thể người.
Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
- Ép buộc người khác phải cho mô, bộ phận cơ thể người hoặc lấy mô, bộ
phận cơ thể của người không tự nguyện hiến.
- Lấy mô, bộ phận cơ thể ở người sống dưới 18 tuổi. lOMoARcPSD|36625228
- Ghép mô, bộ phận cơ thể của người bị nhiễm bệnh theo danh mục do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền quy định.
Hình thức xử phạt bổ sung:
Tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động trong thời hạn từ 03 tháng đến
06 tháng đối với hành vi quy định tại Điểm b Khoản 2, Điểm b và Điểm c Khoản 3 Điều này.
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN HIẾN XÁC, BỘ PHẬN CƠ THỂ
CỦA CÁ NHÂN 2.1 Thành tựu đạt được kể từ khi áp dụng Luật Hiến, lấy, ghép
mô, BPCT người và hiến, lấy xác
Trước đây, quan niệm về hiến tặng mô, tạng tại Việt Nam còn hạn chế
bởi quan niệm cũ “chết phải toàn thây”. Khi nhắc tới chuyện cho một phần
thân thể sau khi qua đời, nhiều người còn hồ nghi và sợ hãi. Tuy nhiên, kể từ
khi quyền hiến xác, hiến BPCT được ghi nhận, số người tham gia đăng ký hiến
xác, hiến BPCT sau khi chết tăng lên đáng kể, trình độ dân trí cũng ngày được
nâng cao, người dân hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện quyền này. Ngày
01/7/2007, Luật Hiến, lấy, ghép mô, BPCT người và hiến lấy xác có hiệu lực, đến
ngày 28/11/2007, tại Bệnh viện Việt Đức một nữ bệnh nhân 47 tuổi đã được
ghép gan thành công lần đầu tiên ở Việt Nam được thực hiện trên người
trưởng thành. Ngày 29/6/2013, Trung tâm Điều phối Quốc gia (TTĐPQG) về
ghép BPCT người đã chính thức được thành lập theo quyết định của Thủ tướng
Chính phủ. Trung tâm này được đặt tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt – Đức, tại Hà
Nội, có chức năng tổ chức thực hiện việc điều phối về hiến, lấy và ghép mô,
BPCT người giữa các ngân hàng mô và các cơ sở y tế trong phạm vi cả nước.
Năm 2014, sau một năm hoạt động, TTĐPQG chỉ vận động được hơn 200 người
đăng ký hiến tặng mô, tạng. Những người này chủ yếu là lãnh đạo, cán bộ của
chính trung tâm và một số y bác sĩ. Năm 2017, trung tâm vận động thêm được
nhiều người tiếp cận với chuyện hiến tặng mô/tạng và đưa tổng số người đăng
ký hiến tặng lên tới 12.000 người. Tuy nhiên việc vận động trên diện rộng còn
rất khó khăn, do hiểu biết và quan niệm của công chúng. Đặc biệt, sau sự kiện lOMoARcPSD|36625228
bé Hải An hiến giác mạc hồi đầu năm 2018 đã gây xúc động cho toàn xã hội.
Hiệu ứng từ câu chuyện của mẹ con bé đã thôi thúc nhiều người hiến tặng
BPCT. Thông tin từ Trung tâm điều phối và hiến ghép mô tạng quốc gia cũng
cho hay sau câu chuyện của Hải An, đã có rất nhiều người đến Trung tâm đăng
ký hiến mô tạng, số lượng cuộc gọi tới đường dây nóng của TTĐPQG để xin tư
vấn về thủ tục hiến mô tạng cũng tăng gấp nhiều lần so với bình thường.
2.2 Thực tiễn việc thực hiện quyền hiến xác, BPCT của cá nhân ở Việt Nam
Ở Việt Nam trong những năm qua, nhu cầu được ghép mô và nhu cầu có
xác để phục vụ việc nghiên cứu khoa học, giảng dạy là rất lớn và ngày một gia
tăng. Cả nước có khoảng 5.000 6.000 người suy thận mạn cần được ghép thận.
Riêng Hà Nội đã có gần 1.500 người được chỉ định ghép gan. Do không có
nguồn của người hiến nên cho đến nay đã có hàng trăm người phải sang Trung
Quốc, Singapore và một số nước khác để ghép thận, ghép gan.
Còn ở trong nước chỉ có khoảng 300 ca được ghép thành công, trong đó
chủ yếu là ghép thận chiếm tỷ lệ cao nhất sau đó đến ghép tế bào máu (ghép
tủy) và ghép gan. Tất cả các ca ghép này đều lấy thận, gan của người sống là
cha, mẹ, anh, chị, em trong gia đình, cùng huyết thống, có các chỉ số sinh học
tương đương. Trong khi đó, trên thế giới các nguồn lấy mô, BPCT người để
ghép đều có nguồn từ người cho sống cùng huyết thống và từ người cho sống
không cùng huyết thống. Đó là những người bị chết não hay bệnh nhân đã ngừng tim.
Nhu cầu ghép giác mạc rất cao, theo số liệu điều tra năm 2007, tỷ lệ mù
lòa trong cả nước là 0,59% (trong đó có 5,6% mù do sẹo giác mạc và mù do đục
giác mạc chiếm tỷ lệ 8,9%, trong tổng số người mù do các nguyên nhân khác
nhau) ước tính sơ bộ tương đương với khoảng 27.800 người mù do các bệnh lý
giác mạc đòi hỏi cần có giác mạc để ghép, nhưng trên thực tế không có đủ
nguồn của người cho giác mạc. lOMoARcPSD|36625228
Tuy nhiên, không chỉ Việt Nam mà trên thế giới, tình trạng thiếu mô, bộ
phận cơ thể người để ghép luôn tạo nên những sức ép lớn, theo số liệu của
WHO (năm 2002) thì trên thế giới có 36.857 triệu người mù, trong đó 5,1% là
mù lòa do bệnh giác mạc và mỗi năm có khoảng 10 triệu người bị mù do hỏng
giác mạc, nhưng chỉ khoảng 120.000 người được ghép giác mạc. Riêng châu Á,
ước tính mỗi năm có khoảng 1 triệu bệnh nhân bị suy thận mạn giai đoạn cuối
nhưng chỉ có khoảng 60.000 bệnh nhân được ghép thận (50% từ người chết
não và 50% từ người cho sống).
Trước thực trạng đó, đòi hỏi phải có hệ thống pháp luật đủ mạnh, đồng
bộ để tạo cơ sở cho việc hiến, tặng mô, bộ phận cơ thể người đáp ứng nhu cầu
khẩn thiết ngày nay, đồng thời tạo hành lang pháp lý cho cán bộ y tế khi tiến
hành lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và đó cũng chính là lý do để Quốc hội
đã thông qua Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác và
luật đã có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2007.
CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN CHO VIỆC THỰC THI QUY
ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HIẾN XÁC, BỘ PHẬN CƠ THỂ
Một là, về các nguyên tắc hiến, lấy mô, BPCT thì việc bảo đảm an toàn
sức khỏe, tính mạng, tâm lý cho người hiến mô, BPCT khi còn sống đóng vai trò
quan trọng, thậm chí việc thực hiện vấn đề này có vai trò quyết định đến số
lượng người tham gia hiến mô, BPCT khi còn sống. Ở nước ta về quy trình thủ
tục lấy mô, BPCT được quy định khá chặt chẽ, tuy nhiên cần quy định vấn đề
bảo đảm sức khỏe, tính mạng và tâm lý trở thành một nguyên tắc của luật là
cần thiết. Pháp luật Việt Nam nên quy định cụ thể bảo đảm an toàn y tế là một
nguyên tắc trong hiến, lấy ghép mô, bộ phận cơ thể người.
Hai là, về cơ chế đồng ý trong hiến mô, bộ phận cơ thể người. Pháp luật
hiện hành của chúng ta quy định việc hiến mô, BPCT khi còn sống cũng như sau
khi chết theo cơ chế chủ động đồng ý (chủ động đăng ký hiến bằng văn bản,
nếu không đăng ý hiến thì con như người đó không đồng y hiến). Nghiên cứu
quy định các quy định pháp luật nước ngoài về cơ chế suy đoán sự đồng ý ở lOMoARcPSD|36625228
Tây Ban Nha, ở một số nước Bắc Âu hay ở Pháp, chúng ta thấy những nước
thực hiện theo cơ chế này rất hiệu quả lượng người hiến mô tạng nhiều hơn
hẳn so với các nước theo cơ chế suy đoán sự đồng ý. Hơn nữa nhiều nước trên
thế giới đã quy định theo cơ chế chủ động đồng ý cũng đang vận động cho việc
chuyển sang cơ chế suy đoán sự đồng ý hiến, đặc biệt là hiến sau khi chết, bởi
chúng ta thấy đa phần mô tạng phục vụ mục đích chữa bệnh ở các nước phát
triển được lấy từ người chết hiến tặng. Hơn nữa ở các nước này, để tránh việc
trái với ý nguyện của người hiến trước khi chết, cơ sở y tế có thẩm quyền còn
trao đổi lại với gia đình người không đăng ký từ chối hiến về mong muốn, ý
nguyện của người chết về có phản đối hay không việc hiến mô, BPCT, nếu mà
họ không đăng ký từ chối hiến nhưng người thân thích của họ xác nhận là
người chết đó phản đối việc hiến thì cơ sở y tế cũng không tiến hành lấy mô, bộ
phận cơ thể người. Do vậy việc nghiên cứu quy định cơ chế suy đoán sự đồng ý là cần thiết.
Ba là, nên bổ sung việc cho, nhận tế bào, việc ghép tủy, ghép tế bào gốc
liên quan đến tủy sống thuộc lĩnh vực huyết học và cần có các quy định về máu
vào phạm vi điều chỉnh của Luật.
Bốn là, mở rộng phạm vi chủ thể, cho phép người từ đủ 15 tuổi đến dưới
18 tuổi được quyền hiến nếu được gia đình hoặc người giám hộ hợp pháp của họ đồng ý. lOMoARcPSD|36625228
Năm là, nên sớm có quy định về trình tự, thủ tục đối với việc hiến xác,
hiến BPCT người cho mục đích nghiên cứu khoa học cũng như điều kiện đối với
các tổ chức nhận xác, bộ phận cơ thể người để nghiên cứu khoa học. Và nếu sử
dụng xác, bộ phận cơ thể vào mục đích nghiên cứu khoa học thì không nhất
thiết phải bắt buộc điều kiện về sức khỏe của người hiến, bởi vì đích cuối cùng
của nghiên cứu khoa học là nhằm tìm nguyên nhân và cách thức phòng ngừa
bệnh tật để cứu chữa người bệnh. Vì vậy, dù là người có bệnh hay không có
bệnh mà hiến xác, BPCT sau khi chết nhằm mục đích giảng dạy và nghiên cứu
khoa học thì đều có thể nhận được.
Sáu là, về thẩm quyền xác định chết não: Nếu quy định như điểm c,
khoản 2, Điều 27 của Luật sẽ có nhiều trường hợp phải chờ sự có mặt của các
chuyên gia pháp y, mà hiện nay chuyên gia pháp y ở nước ta không nhiều. Do
đó, sẽ kéo dài thời gian vàng cho phép lấy những bộ phận tạng được hiến ở
điều kiện tốt nhất, chỉ bảo quản được trong thời gian ngắn. Việc xác định chết
não nên giao cho một hội đồng độc lập gồm các chuyên gia thuộc chuyên khoa
hồi sức, hồi sức tích cực nội – ngoại thần kinh đánh giá dựa trên dấu hiệu lâm
sàng và cận lâm sàng của khoa học kỹ thuật y học hiện đại. Sau khi hội đồng có
kết luận thống nhất thì thủ trưởng cơ sở y tế đó sẽ ra quyết định cuối cùng.
Bảy là, về thủ tục đăng ký hiến mô, bộ phận cơ thể người sống; thủ tục
đăng ký hiến BPCT người hiến xác sau khi chết ở khoản 4 Điều 12 cũng như
khoản 4, Điều 18 của Luật có nêu: trách nhiệm của cơ sở y tế là trực tiếp gặp
người hiến để tư vấn về các thông tin có liên quan là không khả thi. Vì vậy, đề
nghị sửa đổi khoản 4, Điều 12, Điều 18 theo hướng sau: “Cơ sở y tế có trách
nhiệm mời người hiến đến cơ sở y tế để trực tiếp cung cấp đầy đủ các thông tin
có liên quan cho người hiến biết”. (Chính Phủ, Bộ Luật Dân sự, 2015)
Tám là, điểm a, khoản 2, Điều 17 của Luật cần làm rõ hơn về quy định
khám sức khoẻ định kỳ bởi quy định này quá chung chung và khó thực hiện
trên thực tiễn. Do đó, đề nghị sửa điểm a, khoản 2, Điều 17 của Luật hoặc quy lOMoARcPSD|36625228
định giải thích ở một văn bản dưới luật như sau: “Được chăm sóc, phục hồi sức
khoẻ miễn phí ngay sau khi hiến bộ phận cơ thể tại cơ sở y tế, được khám định
kỳ miễn phí và được điều trị miễn phí với những bệnh lý trực tiếp hoặc gián
tiếp gây ra từ việc hiến mô, bộ, phận cơ thể người” (Chính Phủ, Bộ Luật Dân sự, 2015) lOMoARcPSD|36625228
Chín là, cần bổ sung Điều 25 theo hướng tôn vinh gia đình của người hiến,
bởi những người thân thích của người chết đóng vai trò rất quan trọng trong
việc người thân của mình có thể hiến xác, hiến mô, bộ phận cơ thể người. Kết
hợp tăng cường hơn nữa công tác tuyên truyền cũng như trang bị kiến thức tới
toàn dân về quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác để người dân có
thể có thể nhận thức được về tính cấp thiết cũng như tính nhân văn sâu sắc của vấn đề này.
Mười là, về điều kiện đối với việc lấy xác người không có địa chỉ cư trú
cuối cùng (điểm c, khoản 2, Điều 22): cần có sự phân biệt giữa tử thi vô thừa
nhận và tử thi chưa xác định được người thân thích. Nếu trường hợp là tử thi
vô thừa nhận không có người thân thích thì cần thời gian lưu xác để xác định
chính xác điều đó trước khi lấy mô, BPCT hoặc lấy xác của họ. Còn nếu trường
hợp tử thi mà chưa xác định được người thân thích là ai thì theo quan điểm của
PGS.TS. Phùng Trung Tập, Uỷ ban nhân dân xã nơi người đó chết không có
quyền được hiến cho cơ sở y tế, vì nó có thể dẫn đến nhiều sự phức tạp như sự
lạm dụng, che giấu tội phạm, thậm chí là mua bán mô tạng bất hợp pháp…,do
đó, cơ quan có thẩm quyền rất khó kiểm soát tình hình. Chúng tôi cũng đồng ý với quan điểm này.
Nền nghiên cứu quy định về điều kiện và trình tự, thủ tục cho phép người
bị tuyên tử hình có quyền hiến xác, BPCT của mình sau khi chết, đây là một việc
làm rất nhân văn và mang tính nhân đạo sâu sắc. Vì thế nên có quy định về điều
kiện hiến xác, BPCT đối với tử tù trong trường hợp họ muốn hiến, ngoài những
điều kiện chung về độ tuổi, năng lực nhận thức, sức khỏe… thì cần phải có
những quy định đầy đủ hơn nữa về vấn đề này. Ví dụ, cần phải bãi bỏ quy định
là không cho mang xác tù nhân ra khỏi pháp trường (tức là xác phải chôn trong
pháp trường) đây là một vấn đề nhạy cảm nên cần phải có sự cân nhắc thận
trọng giữa việc đảm bảo an ninh, an toàn và vấn đề nhân đạo, sức khỏe nhân dân. lOMoARcPSD|36625228
Cần nhanh chóng triển khai thành lập TTĐPQG, tiếp tục phát huy vai trò
của ngân hàng mô cũng như tăng cường hơn nữa hệ thống trang thiết bị y tế
cùng đội ngũ y bác sĩ có trình độ tay nghề cao nhằm đảm bảo cho việc khám
chữa bệnh và đảm bảo sức khỏe cho người dân. KẾT LUẬN
Hiện nay, việc tình nguyện hiến BPCT, hiến xác khi còn sống cũng như
qua đời để phục vụ cho công cuộc nghiên cứu y học không còn là chuyện xa lạ.
Số lượng những người sẵn lòng cống hiến bản thân mình cho sự tiến bộ của
khoa học sau khi họ không còn sống ngày một có chiều hướng tích cực. Đây là
một hành động có ý nghĩa sâu sắc, góp phần vào sự phát triển của y học, tạo ra
một cuộc sống tốt đẹp hơn. Tuy nhiên, để pháp luật về việc hiến, lấy, ghép mô,
BPCT, hiến và lấy xác được thực thi một cách hiệu quả hơn, pháp luật Việt Nam
cần phải có những bước đi sửa đổi, bổ sung cần thiết. Quyền hiến BPCT, hiến
xác của cá nhân sau khi chết là một quyền nhân thân cơ bản của con người,
nhưng việc thực hiện vẫn còn nhiều hạn chế do các yếu tố như văn hóa, kinh tế,
xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo.
Qua bài tìm hiểu trên em đã phần nào khái quát đi vào tìm hiểu về quyền
hiến BPCT, hiến xác của cá nhân theo BLDS 2015 quy định. Bên cạnh đó, do đề
tài tìm hiểu quá rộng và cần vốn kiến thức xã hội cũng như sự hiểu biết pháp
luật còn hạn chế. Vì thế, không thể tránh được những sai sót trong khi làm bài
nên em kính mong sự góp ý từ thầy/cô để em có thể hoàn thiện bài làm của mình hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chính phủ, Bộ Luật Dân sự, tr.12, Nxb CTGQ Hà Nội, Hà Nội 2015.
2. Chính phủ, Bộ Luật Dân sự, Nxb CTGQ Hà Nội, Hà Nội 2006.
3. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân sự Nxb CAND – HàNội tập 1, 2006. lOMoARcPSD|36625228
4. Điều 34 Nghị định số 176/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ
5. Quyết định số 43/2006/QĐ-BYT của Bộ Y tế.
6. PGS. TS. Bùi Đức Hiển, “Hoàn thiện hơn nữa Luật hiến, lấy ghép mô, bộ
phận cơ thể người và hiến, lấy xác”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 4 (121) tháng 4/2008.
7. TS. Phạm Công Lạc, “Nguyên tắc trong việc hiến, lấy, ghép mô, bộ phận
cơ thể người, hiến xác”, Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số
6/2008, tr. 19 – 23. (Chính Phủ, Bộ Luật Dân sự, 2015)
8. PGS. TS. Trần Thị Huệ, “Một số bất cập cần được sửa đổi, bổ sung trong
Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác”, Luật học,
Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 5/2013, tr. 18 – 22. (Chính Phủ, Bộ Luật Dân sự, 2015) 9.
Document Outline

  • NỘI DUNG
  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUYỀN HIẾN XÁC, HIẾN BỘ
  • 1.1 Các nguyên tắc của việc hiến xác, bộ phận cơ t
  • 1.2 Thủ tục đăng kí và hiến tặng các bộ phận cơ th
  • CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN CHO VIỆC T
  • LỜI NÓI ĐẦU
  • DANH MỤC VIẾT TẮT
  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUYỀN HIẾN XÁC, HIẾN BỘ
  • 1.1 Các nguyên tắc của việc hiến xác, bộ phận cơ t
  • 1.2 Thủ tục đăng kí và hiến tặng các bộ phận cơ th
  • 1.3 Quy định về chủ thể quyền hiến xác, bộ phận cơ
  • 1.4 Quyền lợi của người đã hiến mô, bộ phận cơ thể
  • 1.5 Các hành vi nghiêm cấm trong việc hiến xác, bộ
  • 1.6 Xử phạt vi phạm hành chính về hiến xác, bộ phậ
  • CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN HIẾN XÁC,
  • 2.2 Thực tiễn việc thực hiện quyền hiến xác, BPCT
  • CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN CHO VIỆC T
  • KẾT LUẬN
  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO