Tiểu luận đề 2 Chương 2 - Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Trường Đại học Phenika

Tiểu luận đề 2 Chương 2 - Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Trường Đại học Phenika được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
Đề số 02: Phân tích những đặc trưng cơ bản của nền sản xuất hàng hóa và liên
hệ ở Việt Nam
Giảng viên hướng dẫn:
Lớp: N03 - KTCTML/K15
Thực hiện: Nhóm 4
Năm học: 2022 2023
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
MỞ ĐẦU
Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa:
Để trao đổi mua bán:
Thứ hai, lao động của người sản xuất hàng hóa vừa tính nhân, vừa
tính xã hội.
Ưu thế Trong sản xuất sự phân công lao động hội, chuyên môn hóa;
sản xuất nên thể khai thác hiệu quả lợi thế về tự nhiên, hội của con
người, của từng vùng và từng địa phương
Thứ hai, dưới tác động của các quy luật (quy luật cạnh tranh, quy luật cung
hội.cầu, quy luật giá trị…) buộc người sản xuất hàng hóa phải luôn năng
động, linh hoạt, chiến lược, kế hoạch dài hạn, cải tiến kỹ thuật, tổ chức
sản xuất hợp lý… để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu
cầu của con người. Đồng thời tạo ra những nhà sản xuất, kinh doanh giỏi,
những người lao động lành nghề.
Thứ ba, kinh tế hàng hóa điều kiện kích thích nghiên cứu ứng dụng
những thành tựu nghiên cứu khoa học vào sản xuất. Qua đó thúc đẩy sản
xuất phát triển.
Thứ tư, là mô hình kinh tế mở, thúc đẩy giao lưu kinh tế, sản xuất hàng hóa
giao lưu văn hóa, tạo điều kiện nâng cao, cải thiện đời sống vật chất của xã
NỘI DUNG
1. Khái niệm về nền sản xuất hàng hóa: Theo C. Mác, sản xuất hàng hóa
kiểu tổ chức hoạt động kinh tế đó, những người sản xuất sản phẩm
nhắm mục đích trao đổi, mua bán
Ví dụ: người săn bắn, trông cây, nuôi gia súc gia cầm nhằm mục đích chính
là để phục vụ cho nhu cầu cung cấp thực phẩm cho gia đình
Người nuôi tằm, dệt may phục vụ chon hu cầu may mặc quần áo cho bản
thân, gia đình
2. Phân tích 3 đặc trưng cơ bản
Để trao đổi mua bán: Trong lịch sử có hai kiểu tổ chức kinh tế là sản xuất tự
cung tự cấp sản xuất hàng hóa. Nếu sản xuất tự cung tự cấp kiểu tổ
chức kinh tế sản phẩm được sản xuất chỉ thể đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng của chính bản thân người sản xuất thì sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức
kinh tế sản phẩm được sản xuất ra dùng để bán chứ nhằm đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng của người khác thông qua trao đổi, mua bán.
Ví dụ: Về sản xuất tự cung tự cấp: Người nguyên thủy tự săn băn, hái lượm
đẻ phục vụ cho nhu cầu của bản thân, và gia đình
Sản xuất hàng hóa: Giả sử như người thợ dệt vải có nhiều vải hơn so với nhu
cầu của bản thân mình nhưng người đó lại cần có nhiều loại sản phẩm khác,
chẳng hạn như lương thực. Người thợ vải sẽ mang số vải dư thừa để đổi lấy
gạo. Và ngược lại, người nông dân cũng thừa gạo đồng thời thiếu vải
để may mặc nên sẽ dùng gạo để đổi lấy vải.
Thứ hai, lao động của người sản xuất hàng hóa vừa tính nhân, vừa
tính xã hội. Tính xã hội của lao động của người sản xuất hàng hóa thể hiện
chỗ sản phẩm được làm ra để phục vụ hội, đáp ứng nhu cầu của những
người khác trong xã hội. Tính tư nhân của sản xuất hàng hóa bởi vì sản xuất
cái bằng cách thức như thế nào công việc riêng, sự độc lập của
mỗi người. Tính chất nhân thể phù hợp hoặc không phù hợp với tính
chất hội. Điều này tạo nên mâu thuẫn của sản xuất hàng hóa. Mâu thuẫn
giữa lao động nhân lao động hội nguyên nhân gây nên khủng
hoảng trong nền kinh tế hàng hóa
Ví dụ:
Mục đích là giá trị, lợi nhuận, theo hướng mở:
Ví dụ
3. Liên hệ ở Việt Nam
Việt Nam thời kỳ bao cấp chủ yếu gồm các ngành đó nông nghiệp, công
nghiệp thương nghiệp. Công nghiệp được chia thành công nghiệp nặng
(như điện, than, gang thép, chế tạo máy công cụ,… ); công nghiệp hóa chất;
công nghiệp nhẹ; công nghiệp thực phẩm (thuốc lá, đường mật, rượu bia, đồ
hộp,… ). Lực lượng lao động gồm công nhân, nông dân và lao động tri thức.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV khẳng định sản xuấthội chủ nghĩa
tức là nền kinh tế dựa vào hai thành phần kinh tế cơ bản: quốc doanh (trong
công và thương nghiệp) và tập thể (trong nông nghiệp với hợp tác xã cấp cao
làm nòng cốt)
Trước đổi mới, do chưa thừa nhận sản xuất hàng hóa chế thị trường,
chúng ta xem kế hoạch hóa đặc trưng quan trọng nhất của nền kinh tế
hội chủ nghĩa, phân bổ mọi nguồn lực theo kế hoạch chủ yếu; coi thị
trường chỉ một công cụ thứ yếu bổ sung cho kế hoạch. Không thừa nhận
trên thực tế sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ,
lấy kinh tế quốc doanh, và tập thể là chủ yếu, muốn nhanh chóng xóa sở hữu
nhân kinh tế thể, nhân. Nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ,
khủng hoảng. Giáo Trần Văn Thọ viết về tình trạng kinh tế 10 năm đầu
sau chiến tranh: "Mười năm sau 1975 một trong những giai đoạn tối tăm
nhất trong lịch sử Việt Nam. Chỉ nói về mặt kinh tế, một nước nông
nghiệp (năm 1980, 80% dân số sống nông thôn 70% lao động nông
dân) nhưng Việt Nam thiếu ăn, nhiều người phải ăn bo bo trong thời gian
dài. Lượng lương thực tính trên đầu người giảm liên tục từ năm 1976 đến
1979, sau đó tăng trở lại nhưng cho đến năm 1981 vẫn không hồi phục lại
mức năm 1976. Công thương nghiệp cũng đình trệ, sản xuất đình đốn, vật
dụng hằng ngày thiếu thốn, cuộc sống của người dân cùng khốn khó.
Ngoài những khó khăn của một đất nước sau chiến tranh tình hình quốc
tế bất lợi, nguyên nhân chính của tình trạng nói trên do sai lầm trong
chính sách, chiến lược phát triển, trong đó nổi bật nhất sự nóng vội trong
việc áp dụng mô hình xã hội chủ nghĩa trong kinh tế ở miền Nam... Nguy cơ
thiếu ăn kéo dài và những khó khăn cùng cực khác làm phát sinh hiện tượng
"phá rào" trong nông nghiệp, trong mậu dịch và trong việc quyết định giá cả
lương thực đã cải thiện tình hình tại một số địa phương. Nhưng phải đợi đến
đổi mới (tháng 12/1986) mới có biến chuyển thực sự. Do tình trạng đó, tổng
sản phẩm trong nước (GDP) của Việt Nam trong 10 năm trước đổi mới chỉ
tăng 35%, trong thời gian đó dân số tăng 22%. Như vậy, GDP đầu người
trung bình tăng chỉ độ 1% (mỗi năm)"
KẾT LUẬN
Tổng kết và kiến nghị:
| 1/5

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
Đề số 02: Phân tích những đặc trưng cơ bản của nền sản xuất hàng hóa và liên hệ ở Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: Lớp: N03 - KTCTML/K15 Thực hiện: Nhóm 4 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Năm học: 2022 2023 MỞ ĐẦU
Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa:
 Để trao đổi mua bán:
 Thứ hai, lao động của người sản xuất hàng hóa vừa có tính tư nhân, vừa có tính xã hội.
 Ưu thế; Trong sản xuất có sự phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa
sản xuất nên có thể khai thác hiệu quả lợi thế về tự nhiên, xã hội của con
người, của từng vùng và từng địa phương
 Thứ hai, dưới tác động của các quy luật (quy luật cạnh tranh, quy luật cung
hội.cầu, quy luật giá trị…) buộc người sản xuất hàng hóa phải luôn năng
động, linh hoạt, có chiến lược, kế hoạch dài hạn, cải tiến kỹ thuật, tổ chức
sản xuất hợp lý… để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu
cầu của con người. Đồng thời tạo ra những nhà sản xuất, kinh doanh giỏi,
những người lao động lành nghề.
 Thứ ba, kinh tế hàng hóa là điều kiện kích thích nghiên cứu và ứng dụng
những thành tựu nghiên cứu khoa học vào sản xuất. Qua đó thúc đẩy sản xuất phát triển.
 Thứ tư, sản xuất hàng hóa là mô hình kinh tế mở, thúc đẩy giao lưu kinh tế,
giao lưu văn hóa, tạo điều kiện nâng cao, cải thiện đời sống vật chất của xã NỘI DUNG
1. Khái niệm về nền sản xuất hàng hóa: Theo C. Mác, sản xuất hàng hóa là
kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó, những người sản xuất sản phẩm
nhắm mục đích trao đổi, mua bán
Ví dụ: người săn bắn, trông cây, nuôi gia súc gia cầm nhằm mục đích chính
là để phục vụ cho nhu cầu cung cấp thực phẩm cho gia đình
Người nuôi tằm, dệt may phục vụ chon hu cầu may mặc quần áo cho bản thân, gia đình
2. Phân tích 3 đặc trưng cơ bản
Để trao đổi mua bán: Trong lịch sử có hai kiểu tổ chức kinh tế là sản xuất tự
cung tự cấp và sản xuất hàng hóa. Nếu sản xuất tự cung tự cấp là kiểu tổ
chức kinh tế mà sản phẩm được sản xuất chỉ có thể đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng của chính bản thân người sản xuất thì sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức
kinh tế mà sản phẩm được sản xuất ra dùng để bán chứ nhằm đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng của người khác thông qua trao đổi, mua bán.
Ví dụ: Về sản xuất tự cung tự cấp: Người nguyên thủy tự săn băn, hái lượm
đẻ phục vụ cho nhu cầu của bản thân, và gia đình
Sản xuất hàng hóa: Giả sử như người thợ dệt vải có nhiều vải hơn so với nhu
cầu của bản thân mình nhưng người đó lại cần có nhiều loại sản phẩm khác,
chẳng hạn như lương thực. Người thợ vải sẽ mang số vải dư thừa để đổi lấy
gạo. Và ngược lại, người nông dân cũng dư thừa gạo và đồng thời thiếu vải
để may mặc nên sẽ dùng gạo để đổi lấy vải.
Thứ hai, lao động của người sản xuất hàng hóa vừa có tính tư nhân, vừa có
tính xã hội. Tính xã hội của lao động của người sản xuất hàng hóa thể hiện ở
chỗ sản phẩm được làm ra để phục vụ xã hội, đáp ứng nhu cầu của những
người khác trong xã hội. Tính tư nhân của sản xuất hàng hóa bởi vì sản xuất
cái gì và bằng cách thức như thế nào là công việc riêng, có sự độc lập của
mỗi người. Tính chất tư nhân có thể phù hợp hoặc không phù hợp với tính
chất xã hội. Điều này tạo nên mâu thuẫn của sản xuất hàng hóa. Mâu thuẫn
giữa lao động tư nhân và lao động xã hội là nguyên nhân gây nên khủng
hoảng trong nền kinh tế hàng hóa Ví dụ:
Mục đích là giá trị, lợi nhuận, theo hướng mở: Ví dụ 3. Liên hệ ở Việt Nam
Việt Nam thời kỳ bao cấp chủ yếu gồm các ngành đó là nông nghiệp, công
nghiệp và thương nghiệp. Công nghiệp được chia thành công nghiệp nặng
(như điện, than, gang thép, chế tạo máy công cụ,… ); công nghiệp hóa chất;
công nghiệp nhẹ; công nghiệp thực phẩm (thuốc lá, đường mật, rượu bia, đồ
hộp,… ). Lực lượng lao động gồm công nhân, nông dân và lao động tri thức.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV khẳng định sản xuất xã hội chủ nghĩa
tức là nền kinh tế dựa vào hai thành phần kinh tế cơ bản: quốc doanh (trong
công và thương nghiệp) và tập thể (trong nông nghiệp với hợp tác xã cấp cao làm nòng cốt)
Trước đổi mới, do chưa thừa nhận sản xuất hàng hóa và cơ chế thị trường,
chúng ta xem kế hoạch hóa là đặc trưng quan trọng nhất của nền kinh tế xã
hội chủ nghĩa, phân bổ mọi nguồn lực theo kế hoạch là chủ yếu; coi thị
trường chỉ là một công cụ thứ yếu bổ sung cho kế hoạch. Không thừa nhận
trên thực tế sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ,
lấy kinh tế quốc doanh, và tập thể là chủ yếu, muốn nhanh chóng xóa sở hữu
tư nhân và kinh tế cá thể, tư nhân. Nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ,
khủng hoảng. Giáo sư Trần Văn Thọ viết về tình trạng kinh tế 10 năm đầu
sau chiến tranh: "Mười năm sau 1975 là một trong những giai đoạn tối tăm
nhất trong lịch sử Việt Nam. Chỉ nói về mặt kinh tế, là một nước nông
nghiệp (năm 1980, 80% dân số sống ở nông thôn và 70% lao động là nông
dân) nhưng Việt Nam thiếu ăn, nhiều người phải ăn bo bo trong thời gian
dài. Lượng lương thực tính trên đầu người giảm liên tục từ năm 1976 đến
1979, sau đó tăng trở lại nhưng cho đến năm 1981 vẫn không hồi phục lại
mức năm 1976. Công thương nghiệp cũng đình trệ, sản xuất đình đốn, vật
dụng hằng ngày thiếu thốn, cuộc sống của người dân vô cùng khốn khó.
Ngoài những khó khăn của một đất nước sau chiến tranh và tình hình quốc
tế bất lợi, nguyên nhân chính của tình trạng nói trên là do sai lầm trong
chính sách, chiến lược phát triển, trong đó nổi bật nhất là sự nóng vội trong
việc áp dụng mô hình xã hội chủ nghĩa trong kinh tế ở miền Nam... Nguy cơ
thiếu ăn kéo dài và những khó khăn cùng cực khác làm phát sinh hiện tượng
"phá rào" trong nông nghiệp, trong mậu dịch và trong việc quyết định giá cả
lương thực đã cải thiện tình hình tại một số địa phương. Nhưng phải đợi đến
đổi mới (tháng 12/1986) mới có biến chuyển thực sự. Do tình trạng đó, tổng
sản phẩm trong nước (GDP) của Việt Nam trong 10 năm trước đổi mới chỉ
tăng 35%, trong thời gian đó dân số tăng 22%. Như vậy, GDP đầu người
trung bình tăng chỉ độ 1% (mỗi năm)" KẾT LUẬN
Tổng kết và kiến nghị: