Tiểu luận Dịch tễ học với đề tài "Nghiên cứu dịch tễ học bệnh Thương hàn"

Tiểu luận Dịch tễ học với đề tài "Nghiên cứu dịch tễ học bệnh Thương hàn" tại trường đại học Tây Nguyên giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tây Nguyên 34 tài liệu

Thông tin:
18 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận Dịch tễ học với đề tài "Nghiên cứu dịch tễ học bệnh Thương hàn"

Tiểu luận Dịch tễ học với đề tài "Nghiên cứu dịch tễ học bệnh Thương hàn" tại trường đại học Tây Nguyên giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

372 186 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36086670
MỤC LỤC
A PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 tính cấp thiết của đề tài .........................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................1
B TỔNG QUAN TÀI LIỆU
PHẦN II : CƠ SỞ KHOA HỌC
2.1 Giới thiệu về bệnh thương hàn ( phó thương hàn)................................3
2.2 Triệu chứng ...........................................................................................5
2.3 dịch tễ bệnh phó thương hàn.................................................................7
2.4 Bệnh tích................................................................................................8
2.5 chuẩn đoán bệnh phó thương hàn........................................................10
2.6 Phòng ngừa bệnh phó thương hàn.......................................................10
2.7 Điều trị bệnh phó thương hàn.............................................................12
PHẦN III : KẾT LUẬN...........................................................................14
PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................14
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 tính cấp thiết của đề tài
- Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã đang những bước phát
triển vượt bậc về mọi mặt, đời sống kinh tế xã hội ngày càng được cải thiện.
lOMoARcPSD|36086670
Đóng góp một phần không nhỏ cho sự thành công đó phải kể đến các thành tựu của
ngành nông nghiệp, trong đó ngành chăn nuôi thú y đặc biệt ngành chăn
nuôi lợn.
+ Ngành chăn nuôi lợn đã góp phần đáp ứng nhu cầu thực phẩm trong nước và một
phần dành cho xuất khẩu ra quốc tế.
+ Tuy nhiên, một thách thức không nhỏ đối với việc phát triển chăn nuôi lợn là dịch
bệnh vẫn thường xuyên xảy ra trên các đàn ln ở mọi lứa tuổi, làm giảm năng suất,
giảm chất lượng con giống hoặc nhiễm vào sản phẩm tht lợn gây nguy mất an
toàn vệ sinh thực phẩm. Một trong những bệnh thường gặp phải kể đến là bệnh tiêu
chảy do vi khuẩn Salmonella gây ra ở lợn sau cai sữa, còn gọi là bệnh “Phó thương
hàn”
+ tuy không nổ ra thành dịch lớn, nhưng với đặc điểm dịch tễ hết sức phức tp, đã
và đang gâyn những thiệt hại đáng kể cho người chăn nuôi. thể nói rằng ở bất
kỳ một cơ sở chăn nuôi nào dù quy mô lớn hay nhỏ đều xuất hiện bệnh này.
Khi đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao, vấn đề an toàn thực phẩm
trong đó lợn thịt lợn sạch bệnh, không bị nhiễm Salmonella một yêu cầu cấp
thiết .
Vì vậy mà việc phân lập vi khuẩn Salmonella, xác định serotyp và các đặc tính gây
bệnh của chủng ở lợn, nhằm mục đích phát hiện sớm và tìm ra hướng phòng và trị
bệnh có hiệu quả luôn là những việc làm cấp thiết. Xuất phát từ thực tiễn nghiên
cứu và yêu cầu của sản xuất, chúng tôi tiến hành nghiên ứu đề tài:
"Nghiên cứu một số đặc tính Sinh học của vi khuẩn Salmonella phân lập
được từ lợn sau cai sữa bị tiêu chảy”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Phân lập, xác định hình thái, tính chất nuôi cấy, đặc tính sinh vậta học,
serotypvà các yếu tố gây bệnh của vi khuẩn Salmonella phân lập được từ lợn sau
cai sữa ở một số tỉnh phía Bắc.
lOMoARcPSD|36086670
- Chế tạo thử nghiệm vacxin đa giá có chứa một số các serotyp thưởng gp
nhất từnhững trường hợp nhiễm bệnh Salmonella ở lợn.
PHẦN B: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
PHẦN 2 : CƠ SỞ KHOA HỌC.
2.1 Giới thiệu về bệnh thương hàn ( phó thương hàn).
Bệnh thương hàn ở lợn (bệnh phó thương hàn) hàn là một trong những căn bệnh
nguy hiểm thường gặp ở heo với thi gian diễn biến nhanh, t lệ chết cao, khiến
người chăn nuôi thiệt hại lớn.
Nguyên nhân gây bệnh
Salmonella spp (phó thương hàn) là vi khuẩn Gram (-) có rất nhiều chủng và cấu
trúc kháng nguyên khác nhau. Chủng gây bệnh phó thương hàn ở lợn 10-16 tuần
tuổi là S. choleraesuis. Đứng thứ hai là S. typhimurium và S. typhisuis cũng hay
gây bệnh cho lợn.
Chúng mc mạnh trong môi trường MacConkey, các môi trường agar mật và
không lên men đường lactose.
Vi khuẩn Salmonella có 2 dạng kháng nguyên: Kháng nguyên thân (O) và kháng
nguyên lông (H)
Ở nước ta chủ yếu là Salmonella choleraesuis gây thể nhiềm trùng huyết và
Salmonella typhisuis gây thể viêm ruột.
vi khuẩn không sinh nha bào.
lOMoARcPSD|36086670
Hình ảnh Vi khuẩn Salmonella
-Hiện nay bệnh phó thương hàn thường tập trung ở các tỉnh phía bắc là nhiều ,
Đối với tây nguyên hiện nay vẫn mắc bệnh này nhưng s lượng vẫn ít hơn chưa lây
lan ra nhiều tỉnh thành
Hình ảnh (heo tiêu chảy do salmonella)
- Bệnh phó thương hàn xảy ra ở mọi lứa tuổi, nhưng thường gặp nhất trên đối
tượng heo thịt từ 8 tuần tuổi trở lên.
- việc mm bệnh sal trong ruột heo có thể gây ô nhiễm thịt heo trong khi giết
mổ chính là nguy cơ tiềm ẩn đe dọa đến sức khỏe của người tiêu dùng. Cũng chính
lOMoARcPSD|36086670
bởi vậy mà hầu hết các nước nhập khẩu thịt heo đều yêu cầu kiểm tra nghiêm ngặt
đối với bệnh phó thương hàn trên heo.
Hầu hết các ca ngộ độc thực phẩm trên người đều có liên quan tới sal. Bởi vậy mà
thiệt hại do sal gây ra không chỉ nằm chỗ tăng chi phí, giảm năng suất còn
nằm ở những thiệt hại về kinh tế khác cũng như sức khỏe con người.
Bệnh có phổ biến trên nhiều loài động vật như lợn, trâu, bò, gia cầm. Ở người bệnh
được đặt tên bệnh Thương n. Mầm bệnh được truyền từ vật msang con hay
thể lan truyền gia các cá thể phơi nhiễm. Vật mắc bệnh bài thải mm bệnh ra
ngoài môi trường chăn nuôi qua phân, nước tiểu, dịch tiết miệng-mũi; mầm bệnh dễ
dàng xâm nhập vào cơ thể động vật phơi nhiễm thông qua đường miệng, mũi.
Một ít số liệu tham khảo về bệnh thương hàn (Phó thương hàn) ở
các tỉnh phía bắc
Tiến hành khảo sát thải trừ Salmonella sp. ở lợni sinh sản tại một số cơ sở chăn
nuôi lợn ,kết quả được trình bày ở bảng 1
Bảng 1. Thải trừ Salmonella sp.ở lợn nái sinh sản theo đàn và theo cá th
lOMoARcPSD|36086670
Từ bảng 1, các kết quả cho thấy: Tại Thái Nguyên kho sát 2 trại chăn nuôi , thải trừ
Salmonella sp. ở lợn nái khảo sát theo đàn chiếm tỷ lệ từ 81,2% đến 90,9%, theo cá
thể từ 37,5% đến 43,7%; tại Tây khảo sát 3 trại chăn nuôi tỷ lệ tương ứng
84,2% - 94,4% 44,3%- 51,9%; tại Cao Bằng khảo sát 1 trại ln sinh sản, tỷ lệ trên
là 60,8% vả 30,9%.
Qua bảng 1 đã phản ánh mức độ thải trừ Salmonella lợn nái sinh sản chăn
nuôi theo hình thức công nghiệp tập trung, đồng thời chỉ rõ yếu tố nguy cơ gây bệnh
phó thương hàn lợn con sau cai sa gây ngộ độc thực phẩm cho nời khi sử
dụng sản phẩm chế biến từ lợn không bảo đảm vệ sinh thú y.
- Cơ chế gây bệnh
Vi khuẩn theo đường miệng vào khu trú ở ruột, tai đây vk vẫn chưa đủ số lượng để
gây bệnh cho heo, khi có các yếu tố stress, bất lợi làm giảm sức đề kháng heo. Vk
nhân lên, tang nhanh về số lượng rồi xâm nhập vào máu, hệ bạch huyết làm nhiễm
lOMoARcPSD|36086670
trùng máu,gây sốt cao. Và vk tiếp tục theo máu đi đến các cơ quan khác gây viêm
phổi, gan vàng, viêm ruột, viêm khớp
( sơ đồ hình thành và phát triển bệnh phó thương hàn ở heo).
2.2 Triệu chứng
A. Thể cấp tính phó thương hàn:
Heo sốt cao từ: 41 – 41,5ºC
Biểu hiện tiêu hóa:
Giai đoạn đầu heo bị táo bón, bí đại tiện, nôn mửa.
Sau đó, heo bị tiêu chảy, phân lng màu vàng, có mùi rất thối, đôi khi có
lẫn máu.
Con vật kêu la đau đớn do viêm dạ dày, viêm ruột nặng.
Biểu hiện hô hấp:
Heo thở gấp, ho, suy nhược do bị mất nước.
Cuối thời kỳ bệnh, da tụ máu thành từng nốt, đỏ ửng rồi chuyển thành
màu tím xanh ở tai, bụng, mặt trong đùi và ngực.
lOMoARcPSD|36086670
Bệnh tiến triển trong 2-4 ngày, heo gầy còm, i cọc, tu chảy rồi chết với biểu
hiện ở bụng và chân có vết tím bầm
(hình ảnh: heo mắc Thể cấp tính phó thương hàn)
B. Thể mãn tính của bệnh
Thể trạng bên ngoài mà các chuyên gia ghi nhận được:
Heo gầy yếu dần, ăn uống giảm sút, tụt cân nghiêm trọng
Chậm lớn thiếu máu, da xanh.
Có khi trên da có những mảng đỏ hoặc bầmm.
Biểu hiện đường tiêu hóa: Heo bị tiêu chảy mạnh, phân lỏng màung có mùi
rấthôi thối.
Biểu hiện đường hô hấp:
Heo bị thở khó, bị ho
Sau khi vận động thì heo thường mệt nhọc, đi lại khó khăn.
Bệnh kéo dài trong vài tuần sau đó một số có thể khỏi bệnh, nhưng chậm lớn
và kém phát triển
lOMoARcPSD|36086670
Chuyển sang từ thcấp tính, thường gặp heo thịt
Sốt cao nhiệt đ từ 39 -40 độ
Bệnh thương hàn ( phó thương hàn) ở lợn gây kém ăn, không tăng trọng,
gầy dần đi và thường tử vong sau 2 -4 tuần
Da xuất hiện các mảng đỏ hoặc tím bầm
Bị táo bón, phânmàu đen, khô, bên ngoài xuất hiện màng nhầy trong 5 -7
ngày
Khó thở khi phải vận động, di chuyển khó khăn
Theo đó, bệnh phó thương hàn lợn được chia làm hai thể thể bại huyết thể viêm
ruột được chia ra:
* Ở thể bại huyết thì bệnh phó thương hàn lợn thường gây bệnh cho lợn con cai sa
dưới 2 tháng tuổi, mt số triệu chứng lâm sàng có thể nhận biết như:
- Dấu hiệu đầu tiên của bệnh lợn rũ, bỏ ăn, nằm rúc đầu vào góc chuồng, một
vài lợn chết có biu hiện tím tái ở bốn chân và vùng bụng.
- Lợn sốt cao từ 40,5 °C đến 41,5 °C.
- Ho nhẹ, khó thở.
- Tỷ lệ chết cao.
- Lợn trưởng thành khi mắc thể bệnh này thường chết đột ngột hoặc sảy thai.
lOMoARcPSD|36086670
* Đối với thể viêm ruột thì bệnh phó thương hàn lợn thường gây bệnh ở lợn con từ
cai sữa đến 4 tháng tuổi, một số triệu chứng lâm sàng có thể nhận biết như:
- Lợn ỉa chảy phân loãng màu vàng có khi dính máu, màng nhày và fibrin, có thể bị
đi bị lại vài lần và kéoi đến vài tuần.
- Lợn mất nước, gầy, sốt từng cơn.
- Tỉ lệ chết thấp chỉ xảy ra sau khi đi ỉa chảy vài tuần, còn phần lớn các lợn
thể hồi phục và trở thành vật mang trùng.
2.3 dịch tễ bệnh phó thương hàn ( Phó thương hàn)
Theo Quinn và cs (2002) [9], có thể nhận thấy, Salmonella nhiễm trên lợn nói
chung có liên quan đến hai vn đề,
Thứ nhất là tác nhân gây bệnh cho lợn, và thứ hai là gây ngộ độc thực phẩm cho
con người.
Trong đó, loài lợn được coi là yếu tố nguồn bệnh, mang trùng và bài xuất mầm
bệnh Salmonella có độc lực, tạo nguy cơ cao gây bệnh cho gia súc, gia cầm; gây
bệnh và gây ngđộc thc phẩm cho con người. Lợn ở mọi lứa tui đều có thể mắc
bệnh, phổ biếnln con từ sau cai sữa đến 4 tháng tuổi, ít khi xảy ra ở lợn đến 6
tháng tuổi (chỉ thấy mắc bệnh ở thể mãn tính). Bệnh Phó thương hàn ở lnbệnh
truyền nhiễm đường tiêu hóa phổ biến ở lợn con, thường ghép với bệnh dịch tả.
Chất chứa vi khuẩn: Trong thể cấp thì máu, tất cả các phtng và chất bài tiết khắp
các tổ chức của cơ thể vật bệnh đều chứa vi khuẩn. Trong thể mãn thì mầm bệnh
định vị ở túi mật, khớp tử cung nên phân, dịch tiết đường sinh dục, bào thai sấy
đều chứa vi khuẩn. Ngoài ra, trực khuẩn Phó thương hàn còn sống hoại sinh trong
cơ thể lợn khỏe (có 25 50% lợn khỏe mang khuẩn Salmonella)
Trường hợp này mầm bệnh thường khu trú ở ruột, hạch bạch huyết màng treo ruột
và bài xuất ra ngoài theo phân.
lOMoARcPSD|36086670
Đường xâm nhập: Vi khuẩn theo đườnng tiêu hóa, qua thức ăn, nước uống vào cơ
thể lợn hoặc cũng có thể từ lợn mẹ truyền sang bào thai qua nhau.
Lây lan trực tiếp: Bệnh có thể truyền trực tiếp từ lợn bệnh sang lợn khoẻ.
Lây lan gián tiếp: Do thức ăn, nước uống bị nhiễm mm bệnh hoặc qua các
phương tiện vận chuyển, giầy dép, quần áo của người chăn nuôi, côn trùng làm lây
lan dịch. Từ một cơ sở bị bệnh có thể lây lan ra các vùng lân cận do vận chuyển
lợn
2.4 bệnh tích phó thương hàn
Bệnh tích
Thể cấp tính
Lá lách sưng to và dai như cao su, đặc biệt khúc giữa sưng to hơn
Xuất hiện tụ máu, xuất huyết và sưng tại hạch lâm ba
Tụ máu và xuất hiện vài nốt hoại tử tại gan
Vỏ thận của lợn mắc phó thương hàn xuất hiện các điểm hoại tử
Niêm mạc dạ dày và ruột bviêm, xuất huyết, có nốt lở loét và ruột non bị
bao phủ lớp màu vàng cám
Phúc mạc bị viêm, có huyết tương và tơ huyết bám ở trên Viêm phổi và
xuất hiện vết tụ máu
lOMoARcPSD|36086670
Thể mãn tính
Niêm mạc dạ dày và ruột bviêm đỏ thành đám
Ruột già và ruột non xuất hin đám loét bờ cạn có phtơ huyết
Gan có nốt viêm hoại tử to bằng hạt đậu, màu xám
Phổi bị viêm sưng, hoại tử màu xám
Hoại tử xuất hiện cả trong xươn
2.5 chuẩn đoán bệnh phó thương hàn
- Phân biệt bệnh tụ huyết trùng. Bệnh này cũng sốt cao , sốt cao hơn khoảng
khoảng (41 – 420C) niêm mạc mắt đỏ hơn, thở nhiều, sờ da thấy nóng nhưng
không bị xuất huyết tụ máu như ở bệnh phó thương hàn. Mũi và miệng chảy nhiều
nước. Điều trị bằng kháng sinh như Streptomycin, Kanamycin, Oxytetracyclin,
Gentamycin, Enrofloxacin … bnh sẽ giảm và khỏi sau 2 -3 ngày (vì bệnh THT
rất dễ bị kháng sinh tiêu diệt) - Bệnh ỉa chảy phân trắng:
+ Do virus viêm dạ dày cũng nôn nhung sốt nhẹ hơn, lây nhanh hơn khó điều trị
hơn. Nhưng không xuất huyết ở rìa tai, mõm chân, da bụng.
+ Do E.coli không sốt dùng kháng sinh điều trị sẽ khỏi sau 2 3 ngày.
+ Do cầu trùng ruột non phân màu vàng ít niêm mạc, sốt nhẹ, môi trường ẩm ướt
thì lây lan nhanh.
- Đặc biệt cần phân bit với bệnh dịch tả vì hai bệnh này có triệu chứng lâm
sàng giống nhau nhưng bệnh dịch tả không chữa được bằng kháng sinh. Bệnh dịch
lOMoARcPSD|36086670
tả cũng sốt cao, phân táo, da lạnh, xuất huyết ngoài da. Nhưng khi dùng kháng
sinh Enrofloxacin, Flumequin, Colistine, Flophenicol, Amoxcyclin bệnh không
giảm.
Bệnh phó thương hàn thường rất hay ghép với bệnh dịch tả.
2.6 Phòng ngừa bệnh phó thương hàn
+Tiêm phòng bằng vacxin định kỳ kết hợp với vệ sinh chăm sóc
Tiêm phòng định kì vác xin 6 tháng 1 lần. Mũi tiêm đầu tiên vào lúc 21 ngày tuổi,
tiêm nhắc lại lúc 27 ngày tuổi.
+Vệ sinh chuồng trại, tắm ra sạch cho lợn. Khi có heo bnh phải cách ly ngay
heo bị bệnh là nguồn lây chính cho những heo khác và tiến hành tiêu độc chuồng
trại, dụng cụ chăn nuôi.
+Mua heo giống tại trại giống có uy tín và đảm bảo heo khỏe mạnh, không có bệnh
+Sau khi mua heo về nuôi phải theo dõi ít nhất 10 ngày
+Nếu xuất hiện heo mắc phó thương hàn, cầnch ly với heo khỏe mạnh, sát trùng
chuồng trại và điu tr liên tục trong 4-5 ngày
+ Không nên nuôi lợn đã bbnh phó thương hàn.
+ Khi trong chuồng có con bbệnh thì phải cách ly điều trị.
+ Những con chưa bị bệnh phải dùng thuốc kháng sinh đặc trị và nên dùng sớm.
+ Chuồng tại phải được phun thuốc sát trùng định kỳ bằng dung dịch sát trùng
IODINE 98%.
lOMoARcPSD|36086670
Hình ảnh chuồng trại được vệ sinh sạch sẽ thông thoáng
Hình ảnh vắcxin bệnh phó thương hàn
2.7 Điều trị bệnh phó thương hàn
Để điều trị bệnh phó thương hàn cho heo lần lượt thực hiện những việc làm sau:
Tách riêng toàn bộ heo bệnh sang 1 ô chuồng khác.
Vệ sinh, phun thuốc sát trùng toàn bộ trang trại.
lOMoARcPSD|36086670
Đặc biệt là ô heo bệnh phải luôn trong tình trạng ấm áp, sạch sẽ, khô ráo.
Kiểm tra lại toàn bộ heo bệnh, loi b nhng con bị bệnh nặng.
Làm kháng sinh đồ xem chủng vi khuẩn gây bệnh đó nhạy cảm với loại
kháng sinh nào, từ đó chọn đúng kháng sinh và điều trị.
Những loại thuốc có hiệu quả với vi khuẩn Salmonella sinh ra bệnh phó thương
hàn ở heo bao gồm:
MỘT SỐ LOẠI KHÁNG SINH KHÁC
Kháng sinh Oxytetramycin (ít có tác d ng)
Kháng sinh Colistine (Hi u qu tốắt )
Kháng sinh Amoxicillin (Hi u qu tốắt )
Kháng sinh Enrofloxacin (hi u qu tốắt )
Kháng sinh Ampicillin (Hi u qu tốắt )
BIOSONE - BIO PHARMACHEMIE
Flumequin (rất tốt
)
lOMoARcPSD|36086670
Kháng sinh Florfenicol (Hi u qu tốắt ) Kháng sinh Kanamycin (Trung
bình).
Nếu ca thiệp muộn, khi nhiễm khuân huyết, ruột đã tn thương nặng, loét thì
kết quả kém và điều trị kéo dài, lợn khỏi bệnh cũng chậm lớn, còi cọc.
Dùng một trongc phác đồ sau để điều trị bệnh:
Phác đồ 1: Tiêm CEFTRI ONE LA 1ml/10 kg thể trọng/ 2 ngày tiêm 1 lần,
kết hợp tiêm GLUCO KC BAMIN 1ml/10 kg thtrọng. Điều trị liên tục 5
ngày.
Phác đồ 2: Tiêm BIO SONE 1ml/7 kg thể trọng kết hợp tiêm NANOMIN
1ml/10 kg thể trọng.
Phác đồ 3: Tiêm HANFLOR LA 1ml/10 kg thể trọng/ 2 ngày tiêm 1 lần, kết
hợp tiêm GLUCO KC BAMIN 1ml/10 kg thể trọng.
Phác đồ 4: Tiêm BIO FLOR DOXY 1ml/10 kg th trọng kết hợp tiêm
NANOMIN 1ml/10 kg thể trọng.
Phác đồ 5: Tiêm BIO GENTA - AMOX 1lọ/30-40 kg thể trọng kết hợp tiêm
NANOMIN 1ml/10 kg thể trọng.
Phác đồ 6: Tiêm SYVAQUINOL 100 INJECTABLE 1ml/10 kg thể trọng kết
hợp tiêm GLUCO KC BAMIN 1ml/10 kg thể trọng.
lOMoARcPSD|36086670
PHẦN III. KẾT LUẬN
Bệnh phó thương hàn ở lợn có thể được kiểm soát tốt nếu người chăn nuôi được
trang bị kiến thức đầy đủ. Hy vọng với bài Tiểu luận này , sẽ có thêm những thông
tin hữu ích trong việc điều trị và phòng bệnh để giảm thiểu thiệt hại kinh tế.
Ngoài ra, hãy cập nhật thêm kiến thức chăn nuôi khác để chăn nuôi phát triển hơn .
Phần IV: Những tài liệu tham khảo
1. https://khomay3a.com/benh-thuong-han-o-lon-nd162.html
2. https://123docz.net/document/9849156-vi-khuan-salmonella-choleraesuis-gay-
benh-pho-thuong-han-o-lon-sau-cai-sua.htm
3. https://vet24h.vn/nhan-biet-benh-pho-thuong-han-o-lon-va-cach-phong-tri-benh/
4. https://www.google.com.vn/url?sa=i&url=https%3A%2F%2Fwww.vinmec.com
lOMoARcPSD|36086670
%2Fvi%2Fvac-xin%2Fkien-thuc-tiem-chung%2Ftac-nhan-gay-benh-thuong-han
%2F&psig=AOvVaw3Efr2v_jBueQTIyZkQB30u&ust=1682394864676000&sour
c e=images&cd=vfe&ved=0CBQQ3YkBahcKEwig6pHlosL-
AhUAAAAAHQAAAAAQBA
5. https://hoachatnambo.com/phong-tri-benh-pho-thuong-han-o-heo/
6. https://luanvan.net.vn/search/?q=B%E1%BB%86NH%20THUONG%20HAN
7. https://truyenhinhcapsongthu.net/top/benh-pho-thuong-han-lon-thuoc-trang-
trai/mEXAtXtBIdZNZyO Xin chân thành cảm ơn!
| 1/18

Preview text:

lOMoARcPSD| 36086670 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 tính cấp thiết của đề tài .........................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................1
B TỔNG QUAN TÀI LIỆU
PHẦN II : CƠ SỞ KHOA HỌC
2.1 Giới thiệu về bệnh thương hàn ( phó thương hàn)................................3
2.2 Triệu chứng ...........................................................................................5
2.3 dịch tễ bệnh phó thương hàn.................................................................7
2.4 Bệnh tích................................................................................................8
2.5 chuẩn đoán bệnh phó thương hàn........................................................10
2.6 Phòng ngừa bệnh phó thương hàn.......................................................10
2.7 Điều trị bệnh phó thương hàn.............................................................12
PHẦN III : KẾT LUẬN...........................................................................14
PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................14 A. PHẦN MỞ ĐẦU:
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 tính cấp thiết của đề tài
- Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã và đang có những bước phát
triển vượt bậc về mọi mặt, đời sống kinh tế xã hội ngày càng được cải thiện. lOMoARcPSD| 36086670
Đóng góp một phần không nhỏ cho sự thành công đó phải kể đến các thành tựu của
ngành nông nghiệp, trong đó có ngành chăn nuôi thú y mà đặc biệt là ngành chăn nuôi lợn.
+ Ngành chăn nuôi lợn đã góp phần đáp ứng nhu cầu thực phẩm trong nước và một
phần dành cho xuất khẩu ra quốc tế.
+ Tuy nhiên, một thách thức không nhỏ đối với việc phát triển chăn nuôi lợn là dịch
bệnh vẫn thường xuyên xảy ra trên các đàn lợn ở mọi lứa tuổi, làm giảm năng suất,
giảm chất lượng con giống hoặc nhiễm vào sản phẩm thịt lợn gây nguy cơ mất an
toàn vệ sinh thực phẩm. Một trong những bệnh thường gặp phải kể đến là bệnh tiêu
chảy do vi khuẩn Salmonella gây ra ở lợn sau cai sữa, còn gọi là bệnh “Phó thương hàn”
+ tuy không nổ ra thành dịch lớn, nhưng với đặc điểm dịch tễ hết sức phức tạp, đã
và đang gây nên những thiệt hại đáng kể cho người chăn nuôi. Có thể nói rằng ở bất
kỳ một cơ sở chăn nuôi nào dù quy mô lớn hay nhỏ đều xuất hiện bệnh này.
Khi đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao, vấn đề an toàn thực phẩm
trong đó có lợn và thịt lợn sạch bệnh, không bị nhiễm Salmonella là một yêu cầu cấp thiết .
Vì vậy mà việc phân lập vi khuẩn Salmonella, xác định serotyp và các đặc tính gây
bệnh của chủng ở lợn, nhằm mục đích phát hiện sớm và tìm ra hướng phòng và trị
bệnh có hiệu quả luôn là những việc làm cấp thiết. Xuất phát từ thực tiễn nghiên
cứu và yêu cầu của sản xuất, chúng tôi tiến hành nghiên ứu đề tài:
"Nghiên cứu một số đặc tính Sinh học của vi khuẩn Salmonella phân lập
được từ lợn sau cai sữa bị tiêu chảy”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu -
Phân lập, xác định hình thái, tính chất nuôi cấy, đặc tính sinh vật hóa học,
serotypvà các yếu tố gây bệnh của vi khuẩn Salmonella phân lập được từ lợn sau
cai sữa ở một số tỉnh phía Bắc. lOMoARcPSD| 36086670 -
Chế tạo thử nghiệm vacxin đa giá có chứa một số các serotyp thưởng gặp
nhất từnhững trường hợp nhiễm bệnh Salmonella ở lợn.
PHẦN B: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
PHẦN 2 : CƠ SỞ KHOA HỌC.
2.1 Giới thiệu về bệnh thương hàn ( phó thương hàn).
Bệnh thương hàn ở lợn (bệnh phó thương hàn) hàn là một trong những căn bệnh
nguy hiểm thường gặp ở heo với thời gian diễn biến nhanh, tỉ lệ chết cao, khiến
người chăn nuôi thiệt hại lớn. Nguyên nhân gây bệnh
Salmonella spp (phó thương hàn) là vi khuẩn Gram (-) có rất nhiều chủng và cấu
trúc kháng nguyên khác nhau. Chủng gây bệnh phó thương hàn ở lợn 10-16 tuần
tuổi là S. choleraesuis. Đứng thứ hai là S. typhimurium và S. typhisuis cũng hay gây bệnh cho lợn.
Chúng mọc mạnh trong môi trường MacConkey, các môi trường agar mật và
không lên men đường lactose.
Vi khuẩn Salmonella có 2 dạng kháng nguyên: Kháng nguyên thân (O) và kháng nguyên lông (H)
• Ở nước ta chủ yếu là Salmonella choleraesuis gây thể nhiềm trùng huyết và
Salmonella typhisuis gây thể viêm ruột.
• vi khuẩn không sinh nha bào. lOMoARcPSD| 36086670
Hình ảnh Vi khuẩn Salmonella
-Hiện nay bệnh phó thương hàn thường tập trung ở các tỉnh phía bắc là nhiều ,
Đối với tây nguyên hiện nay vẫn mắc bệnh này nhưng số lượng vẫn ít hơn chưa lây lan ra nhiều tỉnh thành
Hình ảnh (heo tiêu chảy do salmonella) -
Bệnh phó thương hàn xảy ra ở mọi lứa tuổi, nhưng thường gặp nhất trên đối
tượng heo thịt từ 8 tuần tuổi trở lên. -
việc mầm bệnh sal trong ruột heo có thể gây ô nhiễm thịt heo trong khi giết
mổ chính là nguy cơ tiềm ẩn đe dọa đến sức khỏe của người tiêu dùng. Cũng chính lOMoARcPSD| 36086670
bởi vậy mà hầu hết các nước nhập khẩu thịt heo đều yêu cầu kiểm tra nghiêm ngặt
đối với bệnh phó thương hàn trên heo.
Hầu hết các ca ngộ độc thực phẩm trên người đều có liên quan tới sal. Bởi vậy mà
thiệt hại do sal gây ra không chỉ nằm ở chỗ tăng chi phí, giảm năng suất mà còn
nằm ở những thiệt hại về kinh tế khác cũng như sức khỏe con người.
Bệnh có phổ biến trên nhiều loài động vật như lợn, trâu, bò, gia cầm. Ở người bệnh
được đặt tên là bệnh Thương hàn. Mầm bệnh được truyền từ vật mẹ sang con hay
có thể lan truyền giữa các cá thể phơi nhiễm. Vật mắc bệnh bài thải mầm bệnh ra
ngoài môi trường chăn nuôi qua phân, nước tiểu, dịch tiết miệng-mũi; mầm bệnh dễ
dàng xâm nhập vào cơ thể động vật phơi nhiễm thông qua đường miệng, mũi.
Một ít số liệu tham khảo về bệnh thương hàn (Phó thương hàn) ở
các tỉnh phía bắc
Tiến hành khảo sát thải trừ Salmonella sp. ở lợn nái sinh sản tại một số cơ sở chăn
nuôi lợn ,kết quả được trình bày ở bảng 1
Bảng 1. Thải trừ Salmonella sp.ở lợn nái sinh sản theo đàn và theo cá thể lOMoARcPSD| 36086670
Từ bảng 1, các kết quả cho thấy: Tại Thái Nguyên khảo sát 2 trại chăn nuôi , thải trừ
Salmonella sp. ở lợn nái khảo sát theo đàn chiếm tỷ lệ từ 81,2% đến 90,9%, theo cá
thể từ 37,5% đến 43,7%; tại Hà Tây khảo sát 3 trại chăn nuôi tỷ lệ tương ứng là
84,2% - 94,4% và 44,3%- 51,9%; tại Cao Bằng khảo sát 1 trại lợn sinh sản, tỷ lệ trên là 60,8% vả 30,9%.
Qua bảng 1 đã phản ánh mức độ thải trừ Salmonella ở lợn nái sinh sản chăn
nuôi theo hình thức công nghiệp tập trung, đồng thời chỉ rõ yếu tố nguy cơ gây bệnh
phó thương hàn ở lợn con sau cai sữa và gây ngộ độc thực phẩm cho người khi sử
dụng sản phẩm chế biến từ lợn không bảo đảm vệ sinh thú y.
- Cơ chế gây bệnh
Vi khuẩn theo đường miệng vào khu trú ở ruột, tai đây vk vẫn chưa đủ số lượng để
gây bệnh cho heo, khi có các yếu tố stress, bất lợi làm giảm sức đề kháng heo. Vk
nhân lên, tang nhanh về số lượng rồi xâm nhập vào máu, hệ bạch huyết làm nhiễm lOMoARcPSD| 36086670
trùng máu,gây sốt cao. Và vk tiếp tục theo máu đi đến các cơ quan khác gây viêm
phổi, gan vàng, viêm ruột, viêm khớp
( sơ đồ hình thành và phát triển bệnh phó thương hàn ở heo). 2.2 Triệu chứng
A. Thể cấp tính phó thương hàn:
– Heo sốt cao từ: 41 – 41,5ºC – Biểu hiện tiêu hóa:
• Giai đoạn đầu heo bị táo bón, bí đại tiện, nôn mửa.
• Sau đó, heo bị tiêu chảy, phân lỏng màu vàng, có mùi rất thối, đôi khi có lẫn máu.
• Con vật kêu la đau đớn do viêm dạ dày, viêm ruột nặng. – Biểu hiện hô hấp:
• Heo thở gấp, ho, suy nhược do bị mất nước.
• Cuối thời kỳ bệnh, da tụ máu thành từng nốt, đỏ ửng rồi chuyển thành
màu tím xanh ở tai, bụng, mặt trong đùi và ngực. lOMoARcPSD| 36086670
Bệnh tiến triển trong 2-4 ngày, heo gầy còm, còi cọc, tiêu chảy rồi chết với biểu
hiện ở bụng và chân có vết tím bầm
(hình ảnh: heo mắc Thể cấp tính phó thương hàn)
B. Thể mãn tính của bệnh
– Thể trạng bên ngoài mà các chuyên gia ghi nhận được:
• Heo gầy yếu dần, ăn uống giảm sút, tụt cân nghiêm trọng
• Chậm lớn thiếu máu, da xanh.
• Có khi trên da có những mảng đỏ hoặc bầm tím.
– Biểu hiện đường tiêu hóa: Heo bị tiêu chảy mạnh, phân lỏng màu vàng có mùi rấthôi thối.
– Biểu hiện đường hô hấp:
• Heo bị thở khó, bị ho
• Sau khi vận động thì heo thường mệt nhọc, đi lại khó khăn.
• Bệnh kéo dài trong vài tuần sau đó một số có thể khỏi bệnh, nhưng chậm lớn và kém phát triển lOMoARcPSD| 36086670
• Chuyển sang từ thể cấp tính, thường gặp ở heo thịt
• Sốt cao nhiệt độ từ 39 -40 độ
• Bệnh thương hàn ( phó thương hàn) ở lợn gây kém ăn, không tăng trọng,
gầy dần đi và thường tử vong sau 2 -4 tuần
• Da xuất hiện các mảng đỏ hoặc tím bầm
• Bị táo bón, phân có màu đen, khô, bên ngoài xuất hiện màng nhầy trong 5 -7 ngày
• Khó thở khi phải vận động, di chuyển khó khăn
Theo đó, bệnh phó thương hàn lợn được chia làm hai thể là thể bại huyết và thể viêm ruột được chia ra:
* Ở thể bại huyết thì bệnh phó thương hàn lợn thường gây bệnh cho lợn con cai sữa
dưới 2 tháng tuổi, một số triệu chứng lâm sàng có thể nhận biết như:
- Dấu hiệu đầu tiên của bệnh là lợn ủ rũ, bỏ ăn, nằm rúc đầu vào góc chuồng, một
vài lợn chết có biểu hiện tím tái ở bốn chân và vùng bụng.
- Lợn sốt cao từ 40,5 °C đến 41,5 °C. - Ho nhẹ, khó thở. - Tỷ lệ chết cao.
- Lợn trưởng thành khi mắc thể bệnh này thường chết đột ngột hoặc sảy thai. lOMoARcPSD| 36086670
* Đối với thể viêm ruột thì bệnh phó thương hàn lợn thường gây bệnh ở lợn con từ
cai sữa đến 4 tháng tuổi, một số triệu chứng lâm sàng có thể nhận biết như:
- Lợn ỉa chảy phân loãng màu vàng có khi dính máu, màng nhày và fibrin, có thể bị
đi bị lại vài lần và kéo dài đến vài tuần.
- Lợn mất nước, gầy, sốt từng cơn.
- Tỉ lệ chết thấp và chỉ xảy ra sau khi đi ỉa chảy vài tuần, còn phần lớn các lợn có
thể hồi phục và trở thành vật mang trùng.
2.3 dịch tễ bệnh phó thương hàn ( Phó thương hàn)
Theo Quinn và cs (2002) [9], có thể nhận thấy, Salmonella nhiễm trên lợn nói
chung có liên quan đến hai vấn đề,
Thứ nhất là tác nhân gây bệnh cho lợn, và thứ hai là gây ngộ độc thực phẩm cho con người.
Trong đó, loài lợn được coi là yếu tố nguồn bệnh, mang trùng và bài xuất mầm
bệnh Salmonella có độc lực, tạo nguy cơ cao gây bệnh cho gia súc, gia cầm; gây
bệnh và gây ngộ độc thực phẩm cho con người. Lợn ở mọi lứa tuổi đều có thể mắc
bệnh, phổ biến là lợn con từ sau cai sữa đến 4 tháng tuổi, ít khi xảy ra ở lợn đến 6
tháng tuổi (chỉ thấy mắc bệnh ở thể mãn tính). Bệnh Phó thương hàn ở lợn là bệnh
truyền nhiễm đường tiêu hóa phổ biến ở lợn con, thường ghép với bệnh dịch tả.
Chất chứa vi khuẩn: Trong thể cấp thì máu, tất cả các phủ tạng và chất bài tiết khắp
các tổ chức của cơ thể vật bệnh đều chứa vi khuẩn. Trong thể mãn thì mầm bệnh
định vị ở túi mật, khớp tử cung nên phân, dịch tiết đường sinh dục, bào thai sấy
đều chứa vi khuẩn. Ngoài ra, trực khuẩn Phó thương hàn còn sống hoại sinh trong
cơ thể lợn khỏe (có 25 – 50% lợn khỏe mang khuẩn Salmonella)
Trường hợp này mầm bệnh thường khu trú ở ruột, hạch bạch huyết màng treo ruột
và bài xuất ra ngoài theo phân. lOMoARcPSD| 36086670
Đường xâm nhập: Vi khuẩn theo đườnng tiêu hóa, qua thức ăn, nước uống vào cơ
thể lợn hoặc cũng có thể từ lợn mẹ truyền sang bào thai qua nhau.
Lây lan trực tiếp: Bệnh có thể truyền trực tiếp từ lợn bệnh sang lợn khoẻ.
Lây lan gián tiếp: Do thức ăn, nước uống bị nhiễm mầm bệnh hoặc qua các
phương tiện vận chuyển, giầy dép, quần áo của người chăn nuôi, côn trùng làm lây
lan dịch. Từ một cơ sở bị bệnh có thể lây lan ra các vùng lân cận do vận chuyển lợn
2.4 bệnh tích phó thương hàn Bệnh tích Thể cấp tính
• Lá lách sưng to và dai như cao su, đặc biệt khúc giữa sưng to hơn
• Xuất hiện tụ máu, xuất huyết và sưng tại hạch lâm ba
• Tụ máu và xuất hiện vài nốt hoại tử tại gan
• Vỏ thận của lợn mắc phó thương hàn xuất hiện các điểm hoại tử
• Niêm mạc dạ dày và ruột bị viêm, xuất huyết, có nốt lở loét và ruột non bị
bao phủ lớp màu vàng cám
• Phúc mạc bị viêm, có huyết tương và tơ huyết bám ở trên Viêm phổi và xuất hiện vết tụ máu lOMoARcPSD| 36086670 Thể mãn tính
• Niêm mạc dạ dày và ruột bị viêm đỏ thành đám
• Ruột già và ruột non xuất hiện đám loét bờ cạn có phủ tơ huyết
• Gan có nốt viêm hoại tử to bằng hạt đậu, màu xám
• Phổi bị viêm sưng, hoại tử màu xám
• Hoại tử xuất hiện cả trong xươn
2.5 chuẩn đoán bệnh phó thương hàn -
Phân biệt bệnh tụ huyết trùng. Bệnh này cũng sốt cao , sốt cao hơn khoảng
khoảng (41 – 420C) niêm mạc mắt đỏ hơn, thở nhiều, sờ da thấy nóng nhưng
không bị xuất huyết tụ máu như ở bệnh phó thương hàn. Mũi và miệng chảy nhiều
nước. Điều trị bằng kháng sinh như Streptomycin, Kanamycin, Oxytetracyclin,
Gentamycin, Enrofloxacin … bệnh sẽ giảm và khỏi sau 2 -3 ngày (vì bệnh THT
rất dễ bị kháng sinh tiêu diệt) - Bệnh ỉa chảy phân trắng:
+ Do virus viêm dạ dày cũng nôn nhung sốt nhẹ hơn, lây nhanh hơn khó điều trị
hơn. Nhưng không xuất huyết ở rìa tai, mõm chân, da bụng.
+ Do E.coli không sốt dùng kháng sinh điều trị sẽ khỏi sau 2 – 3 ngày.
+ Do cầu trùng ruột non phân màu vàng ít niêm mạc, sốt nhẹ, môi trường ẩm ướt thì lây lan nhanh. -
Đặc biệt cần phân biệt với bệnh dịch tả vì hai bệnh này có triệu chứng lâm
sàng giống nhau nhưng bệnh dịch tả không chữa được bằng kháng sinh. Bệnh dịch lOMoARcPSD| 36086670
tả cũng sốt cao, phân táo, da lạnh, xuất huyết ngoài da. Nhưng khi dùng kháng
sinh Enrofloxacin, Flumequin, Colistine, Flophenicol, Amoxcyclin bệnh không giảm.
Bệnh phó thương hàn thường rất hay ghép với bệnh dịch tả.
2.6 Phòng ngừa bệnh phó thương hàn
+Tiêm phòng bằng vacxin định kỳ kết hợp với vệ sinh chăm sóc
Tiêm phòng định kì vác xin 6 tháng 1 lần. Mũi tiêm đầu tiên vào lúc 21 ngày tuổi,
tiêm nhắc lại lúc 27 ngày tuổi.
+Vệ sinh chuồng trại, tắm rửa sạch cho lợn. Khi có heo bệnh phải cách ly ngay vì
heo bị bệnh là nguồn lây chính cho những heo khác và tiến hành tiêu độc chuồng
trại, dụng cụ chăn nuôi.
+Mua heo giống tại trại giống có uy tín và đảm bảo heo khỏe mạnh, không có bệnh
+Sau khi mua heo về nuôi phải theo dõi ít nhất 10 ngày
+Nếu xuất hiện heo mắc phó thương hàn, cần cách ly với heo khỏe mạnh, sát trùng
chuồng trại và điều trị liên tục trong 4-5 ngày
+ Không nên nuôi lợn đã bị bệnh phó thương hàn.
+ Khi trong chuồng có con bị bệnh thì phải cách ly điều trị.
+ Những con chưa bị bệnh phải dùng thuốc kháng sinh đặc trị và nên dùng sớm.
+ Chuồng tại phải được phun thuốc sát trùng định kỳ bằng dung dịch sát trùng IODINE 98%. lOMoARcPSD| 36086670
Hình ảnh chuồng trại được vệ sinh sạch sẽ thông thoáng
Hình ảnh vắcxin bệnh phó thương hàn
2.7 Điều trị bệnh phó thương hàn
Để điều trị bệnh phó thương hàn cho heo lần lượt thực hiện những việc làm sau:
• Tách riêng toàn bộ heo bệnh sang 1 ô chuồng khác.
• Vệ sinh, phun thuốc sát trùng toàn bộ trang trại. lOMoARcPSD| 36086670
• Đặc biệt là ô heo bệnh phải luôn trong tình trạng ấm áp, sạch sẽ, khô ráo.
• Kiểm tra lại toàn bộ heo bệnh, loại bỏ những con bị bệnh nặng.
• Làm kháng sinh đồ xem chủng vi khuẩn gây bệnh đó nhạy cảm với loại
kháng sinh nào, từ đó chọn đúng kháng sinh và điều trị.
Những loại thuốc có hiệu quả với vi khuẩn Salmonella sinh ra bệnh phó thương hàn ở heo bao gồm:
BIOSONE - BIO PHARMACHEMIE F lumequin (rất tốt )
MỘT SỐ LOẠI KHÁNG SINH KHÁC
Kháng sinh Oxytetramycin (ít có tác d ng)
Kháng sinh Colistine (Hi u qu tốắtệ ả )
Kháng sinh Amoxicillin (Hi u qu tốắtệ ả )
Kháng sinh Enrofloxacin (hi u qu tốắtệ ả )
Kháng sinh Ampicillin (Hi u qu tốắtệ ả ) lOMoARcPSD| 36086670
Kháng sinh Florfenicol (Hi u qu tốắtệ ả ) Kháng sinh Kanamycin (Trung bình).
• Nếu ca thiệp muộn, khi nhiễm khuân huyết, ruột đã tổn thương nặng, loét thì
kết quả kém và điều trị kéo dài, lợn khỏi bệnh cũng chậm lớn, còi cọc.
Dùng một trong các phác đồ sau để điều trị bệnh:
• Phác đồ 1: Tiêm CEFTRI ONE LA 1ml/10 kg thể trọng/ 2 ngày tiêm 1 lần,
kết hợp tiêm GLUCO KC BAMIN 1ml/10 kg thể trọng. Điều trị liên tục 5 ngày.
• Phác đồ 2: Tiêm BIO SONE 1ml/7 kg thể trọng kết hợp tiêm NANOMIN 1ml/10 kg thể trọng.
• Phác đồ 3: Tiêm HANFLOR LA 1ml/10 kg thể trọng/ 2 ngày tiêm 1 lần, kết
hợp tiêm GLUCO KC BAMIN 1ml/10 kg thể trọng.
• Phác đồ 4: Tiêm BIO FLOR DOXY 1ml/10 kg thể trọng kết hợp tiêm
NANOMIN 1ml/10 kg thể trọng.
• Phác đồ 5: Tiêm BIO GENTA - AMOX 1lọ/30-40 kg thể trọng kết hợp tiêm
NANOMIN 1ml/10 kg thể trọng.
• Phác đồ 6: Tiêm SYVAQUINOL 100 INJECTABLE 1ml/10 kg thể trọng kết
hợp tiêm GLUCO KC BAMIN 1ml/10 kg thể trọng. lOMoARcPSD| 36086670
PHẦN III. KẾT LUẬN
Bệnh phó thương hàn ở lợn có thể được kiểm soát tốt nếu người chăn nuôi được
trang bị kiến thức đầy đủ. Hy vọng với bài Tiểu luận này , sẽ có thêm những thông
tin hữu ích trong việc điều trị và phòng bệnh để giảm thiểu thiệt hại kinh tế.
Ngoài ra, hãy cập nhật thêm kiến thức chăn nuôi khác để chăn nuôi phát triển hơn .
Phần IV: Những tài liệu tham khảo
1. https://khomay3a.com/benh-thuong-han-o-lon-nd162.html
2. https://123docz.net/document/9849156-vi-khuan-salmonella-choleraesuis-gay-
benh-pho-thuong-han-o-lon-sau-cai-sua.htm
3. https://vet24h.vn/nhan-biet-benh-pho-thuong-han-o-lon-va-cach-phong-tri-benh/
4. https://www.google.com.vn/url?sa=i&url=https%3A%2F%2Fwww.vinmec.com lOMoARcPSD| 36086670
%2Fvi%2Fvac-xin%2Fkien-thuc-tiem-chung%2Ftac-nhan-gay-benh-thuong-han
%2F&psig=AOvVaw3Efr2v_jBueQTIyZkQB30u&ust=1682394864676000&sour
c e=images&cd=vfe&ved=0CBQQ3YkBahcKEwig6pHlosL- AhUAAAAAHQAAAAAQBA
5. https://hoachatnambo.com/phong-tri-benh-pho-thuong-han-o-heo/
6. https://luanvan.net.vn/search/?q=B%E1%BB%86NH%20THUONG%20HAN
7. https://truyenhinhcapsongthu.net/top/benh-pho-thuong-han-lon-thuoc-trang-
trai/mEXAtXtBIdZNZyO Xin chân thành cảm ơn!