Tiểu luận "Gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội"

Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học với đề tài "Gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội" của sinh viên trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
22 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận "Gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội"

Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học với đề tài "Gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội" của sinh viên trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

0.9 K 464 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|27879 799
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ C MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN
N CHỦ NGHĨA HỘI KHOA HỌC
TÊN ĐỀ TÀI:
GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM Ở NƯỚC TA
HIỆN NAY
1
lOMoARcPSD|27879 799
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường Đại học Kiến Trúc TP.HCM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÀI TIỂU LUẬN MÔN: Chủ nghĩa Xã hội Khoa học
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Quỳnh
Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 17 tháng 12 năm 2022
Sinh viên nộp bài
Nguyễn Ngọc Quỳnh
6
số sinh viên: 21510101470
lớp học phần: 000013001
ĐIỂM CỦA BÀI TIỂU LUẬN
Họ tên và chữ ký của cán bộ chấm thi thứ 1
Họ tên và chữ ký của cán bộ chấm thi thứ 2
Ghi bằng số
Ghi bằng chữ
lOMoARcPSD|27879 799
Mc lc
A. PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 6
B. PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................. 7
CHƯƠNG 1. LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ............................................................................. 7
1. Khái nim, vị trí và chức năng của gia đình .................................................... 7
2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ............. 11
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG
THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ............................................................ 14
1. Nhng thành tựu đạt được sau 35 năm xây dựng gia đình Việt Nam trong thời
kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ...................................................................................... 14
2. Những hạn chế trong vấn đề xây dng gia đình Việt Nam trong thời kì quá đ
n chủ nghĩa xã hội ...................................................................................................... 16
3. Nguyên nhân của thực trạng trên: ................................................................. 18
4. Những vấn đề đặt ra ....................................................................................... 19
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN GIA
ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI .............. 20
1. Một s quan điểm quán triệt của Đảng Nhà nước trong việc gia đình xây
dựng gia đình hòa thun, bình đẳng hạnh phúc. ........................................................... 20
2. Gia đình mi hiện đại ra đời trên sự kế thừa những truyền thống tiếp thu
những tiến bộ của gia đình mới hiện đại ...................................................................... 21
3. Liên hệ bản thân ............................................................................................ 23
C. KẾT LUẬN ........................................................................................................... 23
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 24
lOMoARcPSD|27879 799
A. PHẦN MỞ ĐẦU
Gia đình, một khái niệm quen thuộc gắn liền với cuộc sống hàng ngày của
chúng ta. Trong gia đình mối liên kết với nhau từ quan hệ huyết thống hoặc nuôi
ỡng. Là nơi mà những con nời gắn kết sinh sống với nhau, tạo nên mối quan hệ
mật thiết. Gia đình hình ảnh phản ánh của một hội thu nhỏ. Trải qua nhiều thời
kỳ phát triển của hội, gia đình Việt Nam được hình thành phát triển với nhiều
thế hệ con ngườinhững chuẩn mực đạo đức có giá trị cao quý. Những giá trị đạo
đức, văn hóa, truyền thống tốt đẹp được gìn giữ vun đắp và phát triển trong suốt quá
trình lịch sử dựng ớc giớc của n tộc. Qua các thời kỳ, cấu trúc quan
hệ trong gia đình thay đổi, nhưng những chức năng bản của gia đình vẫn luôn
tồn tại.
Gia đình là một nền tảng không thể thiếu đối với sự phát triển của từng cá nhân, con
người. Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng và thành nên nhân cách, lối sống, lối suy nghĩ,
cách đối nhân xử thế của một nhân. Chính vì vậy, vai t của gia đình ng
quan trọng, cần được hiểu và tiếp nhận một cách sâu sắc hơn. Xây dựng gia đình
mới xã hội chủ nghĩa được thực hiện trên cơ sở kế thừa những giá trị tốt đẹp nhất của
gia đình truyền thống, đồng thời tiếp thu những tiến bộ của thời đại chính tạo nên
gia đình văn hóa. Đối với việc xây dựng gia đình văn hóa nước ta thời gian qua,
chúng ta đã gặt hái được nhiều thành tựu cũng như vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế
chế. Xuất phát tnh hình thực tế trên, em xin lựa chọn đề tài Gia đình Việt Nam
trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa hội. Thực trạng và giải pháp xây dựng gia
đình Việt Nam ở nước ta hiện nay” để làm sáng tỏ vấn đề trên.
1
lOMoARcPSD|27879 799
B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. LUẬN CHUNG V VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI QUÁ
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình
1.1. Khái niệm gia đình
Gia đình là một cộng đồng người đặc biệt, vai tquyết định đến sự tồn tại phát
triển của xã hội. C.MácPh. Ăngghen, khi đề cập đến gia đình đã cho rằng: “Quan hệ thứ
ba tham dngay tđầu o quá trình phát trin lịch sử: hàng ngày i tạo ra đời sống của
bản thân mình, con người bắt đầu tạo ra những người khác, sinh sôi, nảy nở - đó là quan hệ
giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đình”
1
. Cơ sở hình thành gia đình là hai mối
quan hệ bản, quan hệ hôn nhân (vợ chồng) quan hệ huyết thống (cha mẹ con
cái...). Những mối quan hệ này tồn tại trong sự gắn bó, liên kết, ràng buộc và phụ thuộc lẫn
nhau, bởi nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiệm của mỗi người, được quy định bằng pháp
hoặc đạo lý.
Trong gia đình, ngoài hai mối quan hệ cơ bản quan hệ giữa vợ chồng, quan hệ
giữa cha mẹ với con cái, còn các mối quan hệ khác, quan hệ giữa ông bà với cháu chắt,
giữa anh chị em với nhau, giữa cô, dì, cbác với cháu v.v..
2
Ngày nay, Việt Nam ng
như trên thế giới còn tha nhận quan hệ cha mẹ nuôi (người đỡ đầu) với con nuôi ược công
nhận bằng thủ tục pháp lý) trong quan hệ gia đình.
Như vậy, gia đình một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được nh thành duy
trì củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng,
cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
1.2. Vị trí của gia đình trong xã hội
1.2.1. Gia đình là tế bào của xã hội
Gia đình có vai tquyết định đối với sự tồn tại, vận động phát triển của hội.
Ph. Ăngghen đã chỉ rõ: “Theo quan điểm duy vật thì nhân tố quyết định trong lịch sử, quy
cho đến cùng, sản xuất tái sản xuất ra đời sống trực tiếp. Nhưng bản thân s sản xuất
đó lại hai loại. Một mặt sản xuất ra liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà và
những công cụ cần thiết để sản xuất ra những thứ đó; mặt khác sự sản xuất ra bản thân con
người, là sự truyền nòi giống. Những trật tự xã hội, trong đó những con người của một thời
đại lịch snhất định và của một ớc nhất định đang sống, do hai loại sản xuất quyết định:
một mặt do trình độ phát triển của lao động và mặt khác do trình độ phát triển của gia
đình”
2
.
Với việc sản xuất ra tư liệu tiêu dùng, liệu sản xuất, tái sản xuất ra con người, gia
đình như một tế bào tự nhiên, là một đơn vị cơ sở để tạo nên cơ thể - xã hội. Không gia
1
C.Mác và Ăngghen, Toàn tập, Nxb. CTQG, H.1995, Tập 3, Tr.41
2
Quốc hội, Luật Hôn nhân và Gia đình, 2014.
2
C.Mác và Ăngghen, Toàn tập, Nxb. CTQG, H.1995, Tập 21, Tr.44
lOMoARcPSD|27879 799
đình để tái tạo ra con người thì xã hội không thể tồn tại và phát triển được. Vì vậy, muốn có
một xã hội phát triển lành mạnh thì phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt, như chủ tịch
Hồ Chí Minh đã nói: “…nhiều gia đình cộng lại mới thành hội, hội tốt thì gia đình càng
tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội chính là gia đình”
4
.
1.2.2. Gia đình tm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống
nhân của mỗi thành viên
Từ khi còn nằm trong bụng mẹ, đến lúc lọt lòng và suốt cả cuộc đời, mỗi cá nhân đều
gắn chặt chẽ với gia đình.Gia đình môi trường tốt nhất để mỗi nhân được yêu thương,
nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển.Sự yên n, hạnh phúc của mỗi gia đình
tiền đề, điều kiện quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở
thành công n tốt cho hội.Chỉ trong môi trường yên ấm của gia đình, nhân mới cảm
thấy bình yên, hạnh phúc, có động lực để phấn đấu trở thành con người xã hội tốt.
1.2.3. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội
Gia đình cộng đồng hội đầu tiên mỗi nhân sinh sống, nh ởng rất
lớn đến sự hình thành và phát triển nhân ch của mỗi người. Chỉ trong gia đình, mới thể
hiện được quan hệ tình cảm thiêng liêng, sâu đậm giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái, anh
chị em với nhau mà không cộng đồng có được và có thể thay thế.
Tuy nhiên, mỗi cá nhân lại không thể chỉ sống trong quan hệ nh cảm gia đình,
còn có nhu cầu quan hệ xã hội, quan hệ với những người khác, ngoài các thành viên trong
gia đình. Mỗi cá nhân không chỉ là thành viên của gia đình mà còn là thành viên của xã hội.
Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình đồng thời cũng quan hệ giữa các thành viên
của hội. Không có nhân bên ngoài gia đình, cũng không thể nhân n ngoài
hội. Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội của mỗi cá nhân.
3
4
Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb. CTQG, H.2011, Tập 9, Tr.531.
lOMoARcPSD|27879 799
4
Gia đình ng chính là môi trường đầu tiên mà mỗi nhân học đượcthực hiện quan hệ
hội.
1.3. Chức năng cơ bản của gia đình
1.3.1. Chc năng tái sản xuất ra con người
Đây chức năng đặc thù của gia đình, không một cộng đồng nào thể thay thế.
Chức năng này không chỉ đáp ng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên của con người, đáp ng nhu
cầu duy trì nòi ging của gia đình, dòng họ mà còn đáp ứng nhu cầu về sức lao động của
hội.
Việc thực hiện chức năng tái sản xuất ra con ngưi diễn ra trong từng gia đình, nhưng
nó không chỉ việc việc riêng của gia đình vấn đề hội. Bởi vì, quyết định đến
mật độ dân cư và nguồn lực lao động của một quốc gia quốc tế, mt yếu tố cấu thành của
tồn tại hội. Thực hiện chức năng này liên quan chặt chẽ đến sự phát triển mọi mặt đời
sống của xã hội. vậy, tùy theo từng nơi, phụ thuộc vào nhu cầu của xã hội, chức năng này
được thực hiện theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích. Trình độ phát triển kinh tế, văn
hóa, xã hội ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lực lao động mà gia đình cung cấp.
1.3.2. Chc năng nuôi dưỡng, giáo dục
Chức năng này thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ với con cái, đng thời
thể hiện trách nhiệm của gia đình với xã hội. Thực hiện chức năng này, gia đình ý nghĩa
rất quan trọng đối với sự hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của mỗi người. Bởi vì,
ngay khi sinh ra, trước tiên mỗi người đều chịu sự giáo dục trực tiếp của cha mẹ người
thân trong gia đình. Những hiểu biết đầu tiên, gia đình đem lại đều ý nghĩa rất quan
trọng đối với một đời người.Vì vậy, gia đình một môi trường văn hóa, giáo dục,
khách thể chịu sự giáo dục của các thành viên khác trong gia đình.
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục nh ởng lâu dài toàn diện đối với mỗi cá
nhân trong suốt cuộc đời, từ lúc còn cho đến khi trưởng thành tuổi già. Mỗi thành
viên trong gia đình đều vtrí, vai tnhất định vừa chủ thể, vừa khách thể trong
việc nuôi dưỡng, giáo dục của gia đình. Thực hiện tốt chức năng nuôi dưỡng, giáo dục, đòi
hỏi mỗi người làm cha, làm mẹ phải kiến thức bản, tương đối toàn diện về mọi mặt
n hóa, học vấn, đặc biệt phương pháp giáo dục.
1.3.3. Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Gia đình tham gia trực tiếp vào qtrình sản xut tái sản sản xuất ra liệu sản
xuất và tư liệu tiêu dùng. Tuy nhiên, đặc thù của gia đình mà các đơn vị kinh tế khác không
được, chỗ, gia đình đơn vduy nhất tham gia vào qtrình i sản xuất rasức lao
động cho xã hội.
Gia đình không chỉ tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất ra của cải vật chất và sức
lao động cho hội, mà còn một đơn vị tiêu dùng trong xã hội. Gia đình thực hiện chức
ng tổ chức tiêu dùng hàng hóa để duy trì đời sống của gia đình về lao động sản xuất cũng
như sinh hoạt gia đình. Đó là việc sử dụng hợp các khoản thu nhập của các thành viên
lOMoARcPSD|27879 799
trong gia đình vào việc đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần của mỗi thành viên cùng với
việc sử dụng quỹ thời gian nhàn rỗi để tạo ra một môi trường văn hóa lành mạnh trong gia
đình, nhằm nâng cao sức khỏe, đồng thời để duy trỉ sở thích, sắc thái riêng của mỗi người.
1.3.4. Chc năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
Đây chức năng thường xuyên của gia đình, bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình
cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, đảm bảo sự cân bằng tâm lý, bảo vệ chăm sóc
sức khỏe người ốm, người già, trẻ em. Sự quan tâm, chăm sóc lẫn nhau giữa các thành viên
trong gia đình vừa là nhu cầu tình cảm vừa là trách nhiệm, đạo lý, lương tâm của mỗi người.
Do vậy, gia đình là chỗ dựa tình cảm cho mỗi người, là nơi nương tựa về mặt tinh thần chứ
không chỉ nơi ơng tựa về vật chất của con người.Với việc duy trì tình cảm gia các
thành viên, gia đình y nghĩa quyết định đến sự định phát triển của xã hội.Khi c
quan hệ tình cảm gia đình rạn nứt, quan hệ tình cảm trong xã hội cũng có nguy cơ bị phá vỡ.
1.3.5. Chc năng khác
Chức năng văn hóa:
Với chức năng n hóa, gia đình là nơi lưu gitruyền thống văn hóa của dân tộc cũng như
tộc người. Những phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa của cộng đồng được thực hiện trong
gia đình. Gia đình không chỉ là nơi ưu giữ mà còn là nới sáng tạo và thực hiện những giá trị
đạo đức, văn hóa.
Chức năng chính trị:
Gia đình một tổ chức chính trị của hội, nơi tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật
của nhà nước và quy chế (hương ước) của làng xã và hưởng lợi từ hệ thống pháp luật, chính
sách và quy chế đó. Gia đình cũng là cầu nối của mối quan hệ giữa nhà nước với công dân.
lOMoARcPSD|27879 799
2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên ch nghĩa xã hội
2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội
Cơ sở kinh tế -xã hội để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng trình độ của lực lượng sản xuất là quan
hệ sản xuất mới, xã hội chủ nghĩa. Cốt lõi của quan hệ sản xuất mới ấy là chế độ sở hữu xã
hội chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất từng ớc nh thành củng cthay thế chế độ sở
hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Nguồn gốc của sự áp bức bóc lột và bất bình đẳng trong xã
hội gia đình dần dần bị xóa bỏ,tạo skinh tế cho việc xây dựng quan hệ bình đẳng
trong gia đình và giải phóng phụ nữ trong trong xã hội. V.I. nnin đã viết: Bước thứ hai và
bước chủ yếu là thủ tiêu chế độ tư hữu về ruộng đất, công xưởng và nmáy. Chính như
thế chỉ như thế mới mở được con đường giải phóng hoàn toàn thật sự cho phụ nữ,
mới thủ tiêu được “chế đlgia đình” nhờ việc thay thế nền kinh tế gia đình cá thể
bằng nền kinh tế xã hội hóa quy mô lớn”
5
.
2.2. Cơ sở chính trị - xã hội
schính trị để y dựng gia đình trong thời kỳ quá độ n chủ nghĩa xã hội là việc
thiết lập chính quyền nhà ớc của giai cấp công nhân nhân dân lao động, nhà nước xã
hội chủ nghĩa. Trong đó, lần đầu tiên trong lịch sử, nhân dân lao động được thực hiện quyền
lực của mình không có sự phân biệt giữa nam và nữ. Nhà nước cũng chính công cụ a bỏ
những luật lệ kỹ, lạc hậu, đè nặng lên vai người phụ nữ đồng thời thực hiện việc giải
phóng phụ nữ và bảo vệ hạnh phúc gia đình. Như V.I.Lênin đã khẳng định: “Chính quyền xô
viết chính quyền đầu tiên duy nhất trên thế giới đã hoàn toàn thủ tiêu tất cpháp luật
kỹ, sản, đê tiện, những pháp luật đó đặt người phụ nữ o tình trạng không bình đẳng
với nam giới, đã dành đặc quyền cho nam giới. Chính quyền viết, một chính quyền của
nhân dân lao động, chính quyền đầu tiên và duy nhất trên thế giớ đã hủy bỏ tất cả những đặc
quyền gắn liền với chế độ tư hữu, những đặc quyền của ni đàn ông trong gia đình…”
6
.
2.3. Cơ sở văn hóa
Sự phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ góp phần nâng cao
trình độ dân trí, kiến thức khoa học công nghệ của xã hội, đồng thời cũng cung cấp cho
các thành viên trong gia đình kiến thức, nhận thức mới, m nền tảng cho sự hình thành
những giá trị, chuẩn mực mới, điều chỉnh các mối quan hệ gia đình trong quá trình xây dựng
5
V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M.1977, Tập 42, tr. 464.
6
V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M.1977, Tập 40, tr. 182.
lOMoARcPSD|27879 799
chủ nghĩa xã hội.
Thiếu đi cơ sở văn hóa, hoặc cơ sở văn hóa không đi liền với cơ sở kinh tế, chính trị,
thì việc xây dựng gia đình sẽ lệch lạc, không đạt hiệu quả cao.
2.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ
2.4.1. Hôn nhân tự nguyện
Hôn nhân tiến bộ là hôn nhân xuất phát từ tình yêu giữa nam và nữ. Tình yêu là khát
vọng của con người trong mọi thời đại. Chừng nào, hôn nhân không được xây dựng trên cơ
sở tình yêu thì chừng đó, trong hôn nhân, tình yêu, hạnh phúc gia đình sẽ bị hạn chế.
Hôn nhân xuất phát từ tình yêu tất yếu dẫn đến hôn nhân tự nguyện. Đây là ớc phát
trin tất yếu của tình yêu nam nữ, như Ph.Ăngghen nhấn mạnh: “…nếu nghĩa vụ của vợ
chồng là phải thương yêu nhau thì nghĩa vụ ca những kẻ yêu nhau há chẳng phải là kết hôn
với nhau và kng được kết hôn với người khác”
3
. Hôn nhân tự nguyện là đảm bảo cho nam
nữ có quyền tự do trong việc lựa chọn người kết hôn, không chấp nhận sự áp đặt của cha mẹ.
Tất nhiên, hôn nhân tự nguyện không bác bỏ việc cha mẹ quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ con
cái có nhận thức đúng, có trách nhiệm trong việc kết hôn.
2.4.2. Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
Hôn nhân một vợ một chồng đã xuất hiện từ sớm trong lịch sử xã hội loài người, khi
có sự thắng lợi của chế độ tư hữu đối với chế độ công hữu nguyên thủy. Tuy nhiên, trong các
hội trước, hôn nhân một vợ một chồng thực chất chỉ đối với người phụ nữ. “Chế độ một
vợ một chồng sinh ra tsự tập trung nhiều của cải vào tay một người - vào tay người đàn
ông, và từ nguyện vọng chuyển của cải ấy lại cho con cái của người đàn ông ấy, chứ không
phải của người nào khác. thế, cần phải chế độ một vợ một chồng về phía người vợ, chứ
không phải về phía người chồng”
8
. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện chế
độ hôn nhân một vợ một chồng là thực hiện sự giải phóng đối với phụ nữ, thực hiện sự bình
đẳng, tôn trọng lẫn nhau giữa vợ và chồng. Trong đó vợ và chồng đều có quyền lợi và nghĩa
vụ ngang nhau về mọi vấn đề của cuộc sống gia đình. V chồng được tự do lựa chọn
những vấn đề riêng, chính đáng như nghề nghiệp, công tác hội, học tập và một số nhu cầu
khác v.v.. Đồng thời cũng có sự thống nhất trong việc giải quyết những vấn đề chung
10
3
C.Mác và Ăngghen, Toàn tập, Nxb. CTQG, H.1995, Tập 21, Tr.125
lOMoARcPSD|27879 799
8
C.Mác và Ăngghen, Tn tp, Nxb. CTQG, H.1995, Tập 21, Tr.118.
11
của gia đình như ăn, ở, nuôi dạy con cái. nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc.
lOMoARcPSD|27879 799
2.4.3. Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý
Quan hệ hôn nhân, gia đình thực chất không phải là vấn đề riêng tư của mỗi gia đình
mà là quan hệ xã hội. Tình yêu giữa nam và nữ là vấn đề riêng của mỗi người, xã hội không
can thiệp,nhưng khi hai người đã thỏa thuận đđi đến kết hôn, tức đã đưa quan hệ riêng
bước vào quan hệ hội, thì phải sự thừa nhận của xã hội, điều đó được biểu hiện bằng
thủ tục pháp lý trong hôn nhân. Thực hiện thủ tục pháp lý trong hôn nhân, là thể hiện sự tôn
trọng trong tình tình yêu, trách nhiệm giữa nam và nữ, trách nhiệm của cá nhân với gia đình
hội ngược lại. Đây cũng biện pháp ngăn chặn những nhânlợi dụng quyền tự
do kết hôn, tự do ly hôn để thảo mãn những nhu cầu không chính đáng, để bảo vệ hạnh phúc
của cá nhân và gia đình. Thực hiện thủ tục pháp lý trong hôn nhân không ngăn cản quyền t
do kết hôntự do ly hôn chính đáng, mà ngược lại, là cơ sở để thực hiện những quyền đó
một cách đầy đủ nhất.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Những thành tựu đạt được sau 35 năm xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kì quá
độ lên chủ nghĩa xã hội
1.1. Về số lượng
Cùng với sự phát triển dân sốquá trình hạt nhân hóa gia đình. Số lượng gia đình
Việt Nam sau hơn 35 năm đổi mới đất nước. Tốc độ gia tăng về tỷ lhộ gia đình qua các
cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở các năm 1989, 1999 và 2019 cho thấy, số hộ gia đình vào
ngày 1-4-1989 là 12.927.297, ng 3,1% so với đợt tổng điều tra ngày 1-10-1979. Đến ngày
1-4-1999, số lượng hộ gia đình cả ớc là 16.661.666, tăng 2,5% so với ngày 1-41989. Tiếp
đó, đến ngày 1-4-2009, Việt Nam 22.444.322 hộ gia đình, tăng 3,0% so với ngày 1-4-
1999. đến ngày 1-4-2019, cả nước 26.870.079 hộ gia đình, tăng 4,4 triệu hộ so với
cùng thời điểm năm 2009, tỷ lệ tăng 1,8%
(1)
. Như vậy, sau 30 m, số lượng hộ gia đình
nước ta năm 2019 tăng gấp 2,07 lần so với năm 1989.
Việc thực hiện có hiệu quả các chính sách xã hội về gia đình cùng với nhận thức của
người dân được nâng cao đã tạo nên xu hướng gia đình hạt nhân có quy mô nhỏ. Quá trình
hạt nhân hóa gia đình, bên cạnh những ưu điểm của gia đình hai thế hệ (cha mẹ - con cái),
cùng với sự hình thành và phát triển của loại hình gia đình mới (gia đình độc thân, gia đình
cha/mẹ đơn thân, sống chung không kết hôn), thì cũng có những khó khăn nhất định trong
bối cnh xã hội có nhiều biến động, chuyển đổi nghề nghiệp và di cư hiện nay.
1.2. Về chất lượng
Các chức năng cơ bản của gia đình có sự biến đổi. Trong thời kỳ đổi mới, sự biến đổi
cấu trúc quy mô gia đình kéo theo sự biến đổi về cách thức thực hiện các chức ng gia
đình. Sự biến đổi chức năng gia đình trong thời kỳ công nghiệp hóa, đô thị hóa những
điểm khác biệt so với giai đoạn trước đổi mới. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa với nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại là sở để đa dạng cách thức thực hiện chức
ng kinh tế của gia đình.
lOMoARcPSD|27879 799
cấu loại hình gia đình có sự biến đổi. Sự biến đổi thực hiện các chức ng cơ bản
của gia đình cũng ảnh hưởng đến sự biến đổi quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.
Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, đặc biệt mối quan hệ vợ chồng, quan h
cha mẹ và con cái ngày càng dân chủ hơn, vợ chồng tôn trọng nhau, cha mẹ lắng nghe con
nh thành những chuẩn mực gia đình mới. Biến đổi xã hội cũng có nghĩa là sự mất
đi của một số giá trị, chuẩn mực không còn thích hợp và hình thành nên những giá trị, chuẩn
mực xã hội mới, cùng với quá trình giao lưu và tiếp biến văn hóa, đã làm giàu thêm các giá
tr, chuẩn mực của văn hóa Việt Nam. Điều này tác động tích cực đến đời sống n hóa gia
đình, đời sống văn hóa tinh thần đa dạng, phong phú, các thành viên trong gia đình có nhiều
lựa chọn và thụ hưởng văn hóa.
Những thành tựu của khoa học và công nghệ nói chung và trong lĩnh vực y học nói riêng
tạo nên những tiến bộ trong ng tác gia đình. Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được
những thành tựu ấn tượng về khoa học và công nghệ trong y học, có một số thành công sánh
ngang các quốc gia trong khu vực trên thế giới. Sự tiến bộ của khoa học công nghệ đáp
ứng nhu cầu có con của những cặp vợ chồng hiếm muộn, nâng cao chất ợng chăm sóc sức
khỏe các tầng lớp dân cư, nâng cao tuổi thọ của người dân, giảm tỷ lệ tử vong của người mẹ
con, đem lại niềm vui, hạnh phúc cho hàng triệu gia đình.
1.3. Về kinh tế
Sau hơn 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành
tựu quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh
thần cho mọi gia đình. Theo Ngân ng Thế giới, những thành tựu sau hơn 35 năm qua đã
thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo
trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp. Từ năm 2002 đến năm 2018, GDP
đầu người tăng 2,7 lần, đạt trên 2.700 USD năm 2019, với hơn 45 triệu người thoát nghèo.
lOMoARcPSD|27879 799
Tỷ lệ nghèo giảm mnh từ hơn 70% xuống còn ới 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang
giá). Trong bối cảnh đó, kinh tế hộ gia đình thực sđóng vai trò quan trọng trong việc duy
trì sự tăng trưởng tổng thu nhập quốc dân hằng năm. Phong trào xây dựng đời sống văn hóa
mới ở cơ sở phát triển. Ngày càng có nhiều gia đình văn hóa, khu phố văn hóa, làng văn hóa,
cụm n văn hóa, góp phần n giữ phát huy bản sắc văn hóa n tộc. Công tác xóa
đói, gim nghèo, giải quyết việc làm đã giúp cho ng triệu gia đình thoát nghèo và nâng cao
mức sống.
1.4. Về chính sách và hệ thống pháp luật
Hệ thống pháp luật, chính sách về gia đình và liên quan đến gia đình ngày càng hoàn
thiện. Nhà ớc đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ cho các gia đình nghèo, đặc biệt khó
khăn, gia đình có công với cách mạng, gia đình ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn. Công
c dân số, kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đã đạt được những
thành tích đáng kể, góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc, xã hội ngày càng ổn định phát
trin. Những giá trị nhân văn mới, tiêu biểu bình đẳng giới quyền trẻ em, vai trò của
người phụ nữ trong gia đình và hội ngày càng được đề cao. Những năm qua, việc thành
lập cơ quan quản lý nhà nước về gia đìnhlấy ngày 28-6 hằng năm là Ngày Gia đình Việt
Nam đã khẳng định vai trò của gia đình đối với sphát triển hội sự quan m của
hội đối với gia đình trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
2. Những hạn chế trong vấn đề xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội
2.1. Vấn đề bạo lực gia đình
Bạo lực gia đình còn nghiêm trọng, trong đó nổi bật nhất là bạo lực của người chồng
đối với người vợ, đang vấn đề được sự quan tâm của hội. Sliệu điều tra quốc gia về
bạo lực gia đình đối với phụ nữ Việt Nam năm 2010 cho thấy, 58,3% phụ nữ tham gia
khảo sát đã trải qua ít nhất một nh thức bạo nh về thể chất, tinh thần hoặc tình dục, trong
đó 27% đã trải qua ít nhất một hình thức bạo lực trong vòng 12 tháng trước cuộc điều tra. Có
32% phụ nữ có chồng cho biết, họ từng trải qua bạo lực về thể chất; 6% trong số đó trải qua
bạo lực trong vòng 12 tháng trở lại. Bạo lực gia đình, đặc biệt bạo lực của chồng đối với
vợ đã gây ra nhiều hậu quả đáng tiếc nghiêm trọng cho phụ nữ và trẻ em. Xét về mặt xã hội,
tổn thất kinh tế liên Gia đình Việt Nam sau 30 năm Đổi mới 55 quan đến các hành vi bạo lực
của chồng đối với vợ có thể chiếm đến 1,78% GDP hàng năm. Trong khi đó, hầu hết các vụ
bạo lực gia đình vẫn diễn ra âm thầm đằng sau cánh cửa gia đình, sự can thiệp của Nhà nước
các tổ chức xã hội còn hạn chế. Cũng còn thiếu sự thấu hiểu, thông cảm, lắng nghe
nhường nhịn nhau của những người trong cuộc. Cùng gây ảnh hưởng tổng hợp duy trì các
nh vi bạo lực gia đình, còn có: thói quen sử dụng rượu và chất gây nghiện; ngoại tình; thái
độ nín nhịngiữ thể diện gia đình và xấu hổ; sự dung thứ của cộng đồng đối với các hành
vi bạo lực; sự gia trưởng; sự bất bình đẳng về kinh tế; nhận thức, trách nhiệm và kỹ năng xử
các tình huống của các cán bộ có liên quan còn hạn chế, v.v.. Như vậy, Luật Phòng chống
bạo lực gia đình, mặc đã được ban hành hiệu lực từ năm 2008, đến nay vẫn chưa
thực sự là sự đảm bảo pháp lý có ảnh hưởng sâu rộng đối với mọi tầng lớp nhân dân.
lOMoARcPSD|27879 799
2.2. Vấn đề ly hôn
Số liệu thống kê cho thấy số lượng các cuộc ly hôn tăng dần qua các năm và tỷ lệ nữ
đứng đơn ly hôn ngày càng nhiều hơn nam giới. Việc đứng đơn ly hôn của người phụ nữ
phần nào cho thấy địa vị của người phụ nữ đã thay đổi, nhận thức về quyền của họ đã được
ng lên, người phụ nữ đang ngày càng tchủ hơn trong đời sống hôn nhân của mình. Tuy
nhiên, đằng sau c đơn ly n, kể cả khi phụ nữ đứng tên, cũng phản ánh một sự thật là
ngày nay, tác động của nền kinh tế thị trường đã len lỏi vào đời sống gia đình, nhiều khi chi
phối cả mối quan hệ giữa chồng và vợ và dẫn đến những cuộc ly hôn đáng tiếc. Hậu quả lớn
của các cuộc ly hôn chính là sự phát triển thiếu toàn diện của con cái cũng như sự thiếu tôn
trọng của con cái đối với cha msau này. Số vụ ly hôn Việt Nam hiện mức 60.000
vụ/năm, tương đương 0,75 vụ/1.000 dân. Tỷ lệ ly hôn so với kết hôn là 25%, có nghĩa rằng,
cứ 4 cặp vợ chồng đi đăng kết n thì một đôi ra a. Cuộc sống với nhiều mâu thuẫn
khiến không chỉ c cặp đôi trẻ nhiều cặp đôi đã chung sống với nhau lâu năm cũng đi
đến quyết định này.
2.3. Vấn đề trọng nam khinh nữ
Theo kết quả Điều tra thanh niên vị thành niên Việt Nam 2009, vẫn còn 12,6%
thanh niên lứa tuổi 14 - 25 cho rằng cần phải có con trai. Việc phân biệt đối xử giữa con trai
con gái dẫn đến tình trạng chọn lọc giới tính thai nhi. Tsố giới tính khi sinh ở Việt Nam
đang có xu hướng tăng, t110,5 trai/100 bé gái vào năm 2009 đến 111,2 m 2010; 111,9
m 2011 112,3 năm 2012. Với xu hướng này, nếu không sự can thiệp, thì tỷ số giới
tính khi sinh ở Việt Nam sẽ sớm đến mức 115 bé trai /100 bé gái vào năm 2015 và chắc chắn
chưa dừng lại ở đó. Theo xu hướng này, chỉi thập niên sau tình trạng không có đủ phụ nữ
cho đàn ông lấy làm vợ sẽ xảy ra ở nước ta (giống như tình trạng đang xảy ra ở các nước và
một số vùng lãnh thổ của Đông Á như Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan hiện nay). Nhưng
khi tình trạng khủng hoảng “thừa nam thiếu nữ” xảy ra thì sự nguy hại không chỉ đến với
nam giới, mà còn dành sẵn đchngười phụ nữ: họ strở thành đối tượng bị tranh cướp,
thành vấn nạn mại m buôn bán phụ nữ, nhất nguồn lao động của đất nước sẽ bị
thiếu hụt ở một số lĩnh vực cần đến bàn tay khéo léo và óc thẩm mỹ tinh tế của phụ nữ. Đây
lOMoARcPSD|27879 799
một hiện tượng rất bất bình thường trong lịch sử phát triển dân số gia đình ở Việt Nam và
cần được các nhà hoạch định chính sách phát triển hội, các bậc cha mẹ, nhất những
người đang trong độ tuổi sinh đẻ quan tâm
2.4. Ý thức giáo dục con cái trong gia đình
Có một tỷ lệ không nhỏ các bậc cha mẹ giáo dục con cái không đúng cách, làm ngơ cho lỗi
lầm của con trẻ, đánh đòn con bất kể lý do gì, hay có thái độ bất lực đối với các hành vi mắc
lỗi của con cái. Sliệu điều tra Thanh niên vị thành niên Việt Nam lần 2 (SAVY 2009)
cho thấy, có đến 4,1% trẻ vị thành niên tuổi 14 - 17 cho biết đã bị người trong gia đình đánh
thương tích, thể hiểu chyếu cha mđánh. Số liu Điều tra Gia đình Việt Nam 2006
cho biết, 1,4% người làm cha mẹ đã đánh trẻ khi con cái mc lỗi trong 12 tháng trước
khảo sát. Việc giáo dục trẻ không đúng cách dẫn đến những hậu quả tiêu cực. Nhiều em đã
các hành vi như buồn bã, gây gổ đánh nhau, uống rượu, sử dụng chất gây nghiện, v.v..
nh trạng này rất là nghiêm trọng đối với sự phát trin nhân cách của trẻ và đòi hỏi sự quan
m nhiều hơn từ phía gia đình và xã hội trong việc bảo vệ sức khỏe thiếu niên. Sự thiếu hụt
kiến thức của các bậc cha mẹ về đặc điểm phát triển nhận thức, sự thay đổi tâm sinh lý của
con cái trong giai đoạn vị thành niên và không nắm được các phương pháp giáo dục con một
cách hiệu quả là nguyên nhân quan trọng làm tăng nguy cơ xung đột giữa cha mẹ và con cái.
Khó khăn này đòi hỏi phải thay đổi nhận thức tăng cường kiến thức của cả cha mẹ và v
thành niên trong sự quan tâm đến trẻ vị thành niên - một giai đoạn hết sức quan trọng trong
việc định hình và phát triển nhân cách con cái.
3. Nguyên nhân của thực trạng trên:
3.1. Nguyên nhân khách quan:
Mặt trái của cơ chế thị trường và lối sống thực dụng tác động mạnh tới các giá trị đạo
đức truyền thống và lối sống lành mạnh; sự phân hóa giàu nghèo tiếp tục tác động đến không
ít gia đình. Việc thực hiện các chính sách về gia đình ca trọng tâm, còn n trải, chưa
phát huy vai trò, trách nhiệm của gia đình trong quản lý phát triển xã hội. Sự phối hợp giữa
các ngành trong giải quyết vấn đề của gia đình, nhất là trong phòng, chống bạo lực chưa hiệu
quả. Bộ y tổ chức thực hiện nhiệm vụ tham u quản nhà nước về gia đình các cấp
chưa thống nhất và chưa ổn định.
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa, hội nhập quốc tế, cùng với đó
hội nhập n hóa tạo ra những hiện ợng phức tạp, tiêu cực đối với gia đình như nguy
những giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình bị đồng hóa, pvỡ, lối sống thực dụng đề
cao giá trị vật chất, tình trạng thất nghiệp, ô nhiễm môi trường, buôn bán phụ nữ, trẻ em, môi
giới hôn nhân, bạo lực gia đình, các tệ nạn xã hội… làm ảnh hưởng xấu đến môi trường sản
xuất, kinh doanh, giáo dục, sức khỏe chất lượng cuộc sống của mỗi gia đình. Thiết bị
thông tin kết nối mạng internet và sự phát triển các mạng xã hội ngày càng nhiều, nhưng việc
kiểm soát thông tin mặt chưa chặt chẽ dẫn đến những tác động tiêu cực đến các thành viên
gia đình, nhất là trẻ em, thanh thiếu niên.
lOMoARcPSD|27879 799
3.2. Nguyên nhân chủ quan
Gia đình Việt Nam đang có biến đổi nhiều mặt về quy mô, cấu trúc, chức năng, thang
giá trị, nhiều loại hình gia đình xuất hiện tồn tại song hành với mô hình gia đình truyền
thống. Khoảng cách về thu nhập giữa các nhóm n cư, các vùng địa ngày ng rộng, t
lệ tái nghèo còn cao, lõi nghèo tập trung ở vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế chậm phát triển,
vùng đồng o dân tộc thiểu số đã tạo ra thách thức đối với việc nâng cao chất lượng cuộc
sống. Việt Nam đang trong thời kỳ “dân số vàng” và đang chuẩn bị sang giai đoạn “già hóa
n số” với tốc đnhanh; cùng với đó, tỷ lệ gia đình trẻ, gia đình khuyết thế hệ và gia đình
chỉ có người cao tuổi tăng, tạo ra những thách thức về mặt xã hội, kinh tế và văn hóa cho các
cá nhân, gia đình, xã hội
Một bộ phận gia đình do sự hấp dẫn từ lợi nhuận kinh tế đã mải mê lo làm giàu, kiếm
tiền, sao nhãng thời gian dành cho gia đình, không quan tâm chăm lo việc giáo dục tư tưởng,
đạo đức, lối sống, nếp sống văn hoá trong gia đình cho các thế hệ; ít quan tâm cý đến việc
phụng dưỡng, chăm sóc ông bà, cha mẹ, giáo dục con cái.
Một bộ phận gia đình bị ảnh hưởng bởi lối sống “thực dụng” dẫn đến sự lạnh ng vô
cảm xa rời lối sống truyền thống “thương người n thể thương thân”, “biết nhường cơm sẻ
áo”, “sống tối lửa tắt đèn có nhau”, chưa nhiều cảm thông giúp đỡ người nghèo.
4. Những vấn đề đặt ra
Thứ nhất, một bộ phận các cặp vợ chồng vẫn còn ảnh hưởng của tư tưởng trọng nam,
dẫn đến mất cân bằng giới tính khi sinh, để lại những hậu quxã hội nhiều lĩnh vực kinh
tế, hôn nhân gia đình, an ninh, trật tự xã hội.
Thứ hai, một sgia đình biểu hiện coi trọng chức năng kinh tế, sao nhãng chức
ng giáo dục con cái. Gia đình xu ớng nhường dần chức năng giáo dục cho nhà trường.
Mặc mức sống gia đình Việt Nam ngày ng được cải thiện, nhưng việc chuyển ớng
ngành, nghề đối với những hộ gia đình làm nông nghiệp trong qtrình đô thị hóa và phát
trin công nghiệp chưa được quan tâm đúng mức. Hàng nghìn gia đình vẫn đang phải gánh
chịu những hậu quả nặng nề của chiến tranh. Hàng trăm nghìn trẻ em nạn nhân của chất độc
lOMoARcPSD|27879 799
da cam đang nỗi đau của nhiều gia đình. Những mất t, đau thương của hàng triệu gia
đình trong chiến tranh sau gần nửa thế kvẫn chưa thểđắp. Công tác xóa đói, giảm nghèo
ở một số địa phương vẫn còn nhiều khó khăn, đặc biệt ở vùng duyên hải, miền núi, vùng
sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Thứ ba, mặc dù mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình có xu hướng dân chủ
bình đẳng hơn trước, nhưng vẫn còn tình trạng bạo lực gia đình, đặc biệt bạo lực của
chồng đối với vợ. Bạo lực gia đình là một vấn đề xã hội mang tính toàn cầu, và bạo lực trên
sở giới không dễ giải quyết ngày một ngày hai. n cạnh những nguyên nhân do bất bình
đẳng giới, ngoại tình, rượu chè, cờ bạc, thì cn phải nói thêm một nguyên nhân quan trọng
nữa đa số người vợ khi bị bạo lực lại tự nhận mình lỗi, chứ không phải lỗi của người
chồng nh vi bạo lực. Do đó, cần nâng cao nhận thức tinh thần trách nhiệm của c
nhân, gia đình, cộng đồng hội ng chung tay góp phần phòng, chống bạo lực gia
đình.
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG ỚNG CƠ BẢN XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN GIA ĐÌNH
VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Một số quan điểm quán triệt của Đảng và Nhà nước trong việc gia đình xây dựng gia
đình hòa thuận, bình đẳng hạnh phúc.
Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác gia đình: Các cấp ủy đảng, chính quyền,
công đoàn các đoàn thể hội cần tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác gia đình. Cần
lồng ghép công tác gia đình vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hằng năm và kế hoạch
5 năm của các bộ, ban, ngành, địa phương, ttrung ương đến sở. Để công tác gia đình
thực hiện được hiệu quả, cần có đội ngũ công chức, viên chức, cộng tác viên làm công c
gia đình được nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nguồn kinh phí thích hợp với
tầm quan trọng của gia đình, coi đầu tư cho gia đình là đầu tư cho phát triển bền vững. Bảo
đảm đủ nguồn lực đầu từ ngân sách nhà nước và huy động sự đóng góp của toàn xã hội
cho công tác gia đình. Tiếp tục củng cố và ổn định các cơ quan: Tổng cục Dân số (Bộ Y tế),
Vụ Gia đình (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch); Cục Trem (Bộ Lao động, Thương binh
hội) và cácquan thuộc lĩnh vực này các cấp, đặc biệt là ở cấp huyện và cấp cơ
sở; đẩy mạnh việc đào tạo cán bộ để thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý nhà ớc và phối hợp
liên ngành về công tác gia đình.
Thứ hai, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách về gia đình: Cần
soát lại hệ thống pháp luật, chính sách liên quan đến gia đình; sửa đổi, điều chỉnh và hoàn
thiện cho phù hợp với quá trình phát triển của hội sự biến đổi gia đình. Xây dựng,
phát triển hệ thống dịch vụ hội liên quan đến gia đình, đáp ng nhu cầu ngày càng đa
dạng của các loại hình gia đình hiện nay. Có chính sách quan tâm đến những hộ gia đình bị
lOMoARcPSD|27879 799
ảnh hưởng bởi quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, di dân để xây dựng các công tnh
thủy điện, đường cao tốc, khu ng nghiệp, khu chế xuất. Cần quan tâm hơn đến các gia
đình chính ch (hộ nghèo, gia đình công; thương binh, liệt sỹ), nhất trong bối cảnh
biến đổi khí hậu, hạn hán, thiên tai khắc nghiệt, bão lũ, đại dịch COVID-19. Mở rộng và
ng cao hệ thống an sinh xã hội, phúc lợihội; bảo đảm cho các gia đình có cơ hội tiếp
cận sự bảo trợ của Nnước, ổn định cuộc sống, chăm lo giáo dục con cái chăm sóc
người cao tuổi.
2. Gia đình mới hiện đại ra đời trên sự kế thừa những truyền thống và tiếp thu những
tiến bộ của gia đình mới hiện đại
Thứ nhất, để xây dựng gia đình mới phải ngăn chặn những hiện ợng tiêu cực, mạnh dạn
lựa chọn và xử đúng đắn những yếu tố mới y sinh, quan trọng hơn, là biết tiếp thu
những nội dung tiến bộ của thời đại. Xử và tiếp thu những vấn đề ca thời đại không phải
cách tân đơn giản mà phải phù hợp với truyền thống của dân tộc, của gia đình và sự phát
triển chung của xã hội.
Thứ hai, để duy trì cuộc sống vợ chồng gia đình hạnh phúc thì việc chính sách dân số kế
hoạch hóa gia đình sẽ góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, là sở bản cho Nhà
nước trong sự nghiệp phát triển đất nước. Kế hoạch hóa gia đình một trong những vấn đ
cấp bách nằm trong chính sách lớn của Nhà nước nhằm giảm tlệ tăng dân số, nâng cao chất
lượng cuộc sống, bảo đảm trẻ em sinh ra được nuôi dạy tốt góp phần thực hiện mục tiêu xây
dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững.
Thứ ba, vợ chồng có nghĩa vụ cấp dưỡng cho nhau, có quyền được thừa kế tài sản của nhau
khi một bên chết hoặc bị tòa án tuyên bố đã chết. Luật n nhân gia đình quy định vợ
hoặc chng sau khi đã ly hôn điều kiện cấp dưỡng phải cấp ỡng cho người kia đang
trong tình trạng cần cấp dưỡng. Nhiệm vụ cấp dưỡng và quyền được cấp ỡng đặt ra bình
đẳng giữa hai người đã từng vợ chồng. Như vậy vợ chồng nh đẳng với nhau về mọi
mặt trong gia đình cũng nngoài hội là một nguyên tắc nhất quán trong quan hHôn
nhân gia đình Việt Nam. Luật Hôn nhân gia đình đã tạo ra sở pháp cho quyền
bình đẳng giữa vợchồng trong mọi lĩnh vực của đời sống gia đìnhhội, giải phóng
người phụ nữ ra khỏi những tàn dư của sự m hảm của tư tưởng gia đình phong kiến, đồng
thời bảo vệ quyền lợi của vợ, chồng ( đặc biệt là vợ ) được sống và phát triển trong mt gia
đình dân chủ, hạnh phúc tham gia công tác chính trị, xã hội.
Nâng cao mối quan hệ giữa vợ và chồng:
- Tôn trọng pháp luật, nghiêm c chấp hành chế độ hôn nhân một vợ một chồng, vợ
chồng bình đẳng. Đây chế độ phù hợp với quy luật phát triển tự nhiên, với tâm lý, tình
cảm và đạo đức con người, do vậy sở đảm bảo xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững.
- Thực hiện bình đẳng trong mọi khía cạnh của đời sống gia đình như: ng chia sẻ
công việc gia đình, chăm sóc con cái; được thỏa mãn những nhu cầu cá nhân như: giải trí,
học tập, tham gia hoạt động hội, cộng đồng; được bàn bạc, trao đổi, tham gia vào quá
lOMoARcPSD|27879 799
trình ra quyết định trong gia đình cũng như bình đẳng, tôn trọng trong đời sống nh dục hay
kế hoạch hóa gia đình.
- Gia đình được gây dựng nên nhờ hôn nhân, hôn nhân là sự kết hợp thiêng liêng trên
sở tình yêu, Do vậy, việc duy tnh yêu trong hôn nhân yếu tố then chốt đgiữ gìn
hạnh phúc gia đình. thể duy trì tình yêu bằng ch chăm sóc, tôn trọng, trung thực trong
đời sống thường ngày, thăm hỏi, động viên, chia sẻ mỗi khi người vợ/chồng gặp khó khăn,
đau ốm, không giải quyết mâu thuẫn bằng bạo lực.
- n cạnh đó, quan hệ hôn nhân cũng cần có sự đảm bảo về tài chính. Mỗi thành viên
cần phải nỗ lực để mang lại một cuộc sống ổn định, đảm bảo các nhu cầu sống và phát triển
để người vợ/ chồng không cần phải vất vả gánh vác gánh nặng kinh tế một mình
Nâng cao mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái
-Cần thể hiện tình yêu với con cái thường xuyên hơn để chúng biết rằng cha mẹ yêu chúng
nhiều đến thế nào. Tránh để trẻ trưởng thành trong một môi trường thiếu sự yêu thương, dẫn
đến hình thành tính cách tự ti, bệnh tâm lý.
Giao tiếp nhiều với con đcon thhọc được cách xây dựng các mối quan hệ ngoài gia
đình, ghi nhận quan điểm, chia sẻ những vướng mắc, khó khăn mà con đang gặp phải - Tôn
trọng quan điểm, góc nhìn của con cái, không nên áp đặt cách nuôi dạy con của ngưi khác
n con cái của mình vì mỗi cá nhân sẽ có những thế mạnh, điểm yếu khác nhau.
- Cần tạo ra một không gian an toàn cho con i, đó, con cảm thấy được bảo vệ
chăm sóc. Thỏa mãn nhu cầu được lắng nghe, được quan m, thấu hiểu. Đảm bảo với con
con thể tin tưởng rằng dù có chuyện xảy ra đi chăng nữa, con vẫn luôn gia đình
đứng sau ủng hộ.
- Không dùng bạo lực để n dạy con cái vì điều đó có thể khiến trẻ có xu ớng trở
n bạo lực, bạo lực nối tiếp bạo lực. Ngi ra, bạo lực còn thể đem lại tổn thương về mặt
thể xác mặt tinh thần, m cho trẻ luôn những suy nghĩ tiêu cực, tâm trạng buồn bã,
chán nản,
lOMoARcPSD|27879 799
suy giảm khả năng nhận thức, trở nên khép mình, nổi loạn, căm ghét cha mẹ. - Không thiên
vị, không so sánh, chia đều tình thương, đối xử công bằng với các con.
3. Liên hệ bản thân
sinh viên ngành Kiến trúc Tờng Đại học Kiến trúc TP.HCM, nhận thức được tầm quan
trọng về vai trò của thế hệ trẻ đối với đất nước, bản thân em cần có trách nhiệm trong quá
trình xây dựng gia đình Việt Nam phát triển theo hướng có lợi cho xã hội. Trong gia đình
hiện ti, bản thân em đóng vai trò một người con, một người chị, em cần phải có những
trách nhiệm đối với gia đình như: Dành nhiều thời gian quan tâm đến ba mẹ: tờng xuyên
trò chuyện, tâm sự với ba mẹ, để hiểu thêm về họ, cũng như cho họ có quyền được hiểu
thêm về bản thân mình, gạt bỏ đi những khoảng cách giữa các thế hệ; Hoàn thành tốt trách
nhiệm của sinh viên như phấn đấu học tập, trau dồi kĩ năng, khiến cho cha mẹ yên lòng, trở
thành một cá nhân có ích trước hết là cho gia đình, sau đó là cho cộng đồng và xã hội;
Không cãi lời ba mẹ, tham gia vào các tệ nạn xã hội, luôn luôn tỉnh táo trước nhữngm
dỗ; Hiếu thảo với cha mẹ, vâng lời cha mẹ, phụng dưỡng, chăm sóc cha mẹ. Em cũng cần
quan tâm hơn đến mối quan hệ giữa anh chị em trong gia đình. Bởi lẽ, tình cảm anh chị em
thứ tình cảm huyết thống thiêng liêng không có bất kỳ thứ gì trên đời này có thể thay thế
được. Đặc biệt, mối quan hệ đó sẽ bền chặt suốt đời và được truyền từ đời này sang đời
khác. Tôn trọng anh chị em của mình, lựa lời mà nói để tránh gây ra những tổn thương,
mâu thuẫn. Cùng các thành viên khác chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, cùng nhau đối diện với
khó khăn, thử thách; Anh chị phải có trách nhiệm yêu thương, dạy dỗ, đùm bọc các em, rèn
luyện đạo đức, trở thành một công dân tốt, là tấm gương tốt cho các em noi theo.
C. KẾT LUẬN
Lịch sử xã hội loài người đã chứng minh gia đình luôn là yếu tquan trọng ảnh ng to lớn
đến sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia - n tộc. Bởi chúng ta biết rằng gia đình là “hạt
nhân” của xã hội. Tuy nhiên, trên thế giới không phải quốc gia nào, giai cấp cầm quyền nào
cũng nhận thức đúng như vậy. Nhìn lại 35 m thực hiện công cuộc đổi mới, 30 năm thực
hiện ơng lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá đlên chủ nghĩa xã hội, với bối cảnh
“Quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế tiếp tục mở rộng và đi vào chiều sâu, tạo khung khổ
quan hệ ổn định và bền vững với các đối tác”10 và toàn cầu hóa hiện nay, Đảng ta càng nhận
thức sâu sắc về vị trí, vai trò của gia đình với tư cách “tế bào” vững chắc của hội,
môi trường lành mạnh để xây dựng nguồn lực con người; coi xây dựng gia đình mới xã hội
chủ nghĩa một trong những nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết trong Chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030. Với tinh thần đó, mỗi chúng ta luôn tin tưởng rằng vị trí, vai
trò của gia đình nước ta ngày càng được khẳng định các gia đình Việt Nam ngày càng
“ấm no, hạnh phúc, tiến bộ, văn minh” hơn để giữ vững là hạt nhân xã hội, nâng cao
lOMoARcPSD|27879 799
chất ợng cung cấp nguồn nhân lực, góp phần “phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta
tr thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (dành cho bậc đại học – không chuyên luận
chính trị)
2. “Kết quả chyếu điều tra biến động n số kế hoạch hóa gia đình 2020” tổng
cục thống kê: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong- ke/2022/03/ket-
qua-chu-yeu-dieu-tra-bien-dong-dan-so-va-ke-hoach-hoa-gia- dinh-thoi-diem-
01-4-2020/
3. “Nghn cứu quốc gia về bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam” - tổng cục
thống kê: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/10/nghien-
cuuquoc-gia-ve-bao-luc-gia-dinh-doi-voi-phu-nu-o-viet-nam/
4. “Thực trạng hôn nhân tại việt nam nhìn từ kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở
năm 2019” tạp chí con số kiến thức: https://consosukien.vn/thuc-trang-honnhan-
tai-viet-nam-nhin-tu-ket-qua-tong-dieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-
2019.htm#:~:text=k%e1%ba%bft%20qu%e1%ba%a3%20t%e1%bb%95ng%20%c4
%91i%e1%bb%81u,hi%e1%bb%87n%20%c4%91ang%20c%c3%b3%20ch%e1%b
b %93ng.
| 1/22

Preview text:

lOMoAR cPSD|27879799
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN
MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI:
“ GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM Ở NƯỚC TA HIỆN NAY ” 1 lOMoAR cPSD|27879799
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường Đại học Kiến Trúc TP.HCM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÀI TIỂU LUẬN MÔN: Chủ nghĩa Xã hội Khoa học
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Quỳnh
Mã số sinh viên: 21510101470
Mã lớp học phần: 000013001
ĐIỂM CỦA BÀI TIỂU LUẬN Ghi bằng số Ghi bằng chữ
Họ tên và chữ ký của cán bộ chấm thi thứ 1
Họ tên và chữ ký của cán bộ chấm thi thứ 2
Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 17 tháng 12 năm 2022 Sinh viên nộp bài Nguyễn Ngọc Quỳnh 6 lOMoAR cPSD|27879799 Mục lục
A. PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 6
B. PHẦN NỘI DUNG .............................. ............................... ............................... .. 7
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KÌ
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI .............................. ............................... .............. 7
1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình .................................................... 7
2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ............. 11
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG
THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI .............................. ............................. 14
1. Những thành tựu đạt được sau 35 năm xây dựng gia đình Việt Nam trong thời
kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ...................................................................................... 14
2. Những hạn chế trong vấn đề xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kì quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ...................................................................................................... 16
3. Nguyên nhân của thực trạng trên: .............................. ............................... .. 18
4. Những vấn đề đặt ra .............................. ............................... ........................ 19
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN GIA
ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI .............. 20
1. Một số quan điểm quán triệt của Đảng và Nhà nước trong việc gia đình xây
dựng gia đình hòa thuận, bình đẳng hạnh phúc. ........................................................... 20
2. Gia đình mới hiện đại ra đời trên sự kế thừa những truyền thống và tiếp thu
những tiến bộ của gia đình mới hiện đại ...................................................................... 21
3. Liên hệ bản thân .............................. ............................... ............................. 23
C. KẾT LUẬN ........................................................................................................... 23
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................. ............................... 24 lOMoAR cPSD|27879799 A. PHẦN MỞ ĐẦU
Gia đình, một khái niệm quen thuộc gắn liền với cuộc sống hàng ngày của
chúng ta. Trong gia đình có mối liên kết với nhau từ quan hệ huyết thống hoặc nuôi
dưỡng. Là nơi mà những con người gắn kết sinh sống với nhau, tạo nên mối quan hệ
mật thiết. Gia đình là hình ảnh phản ánh của một xã hội thu nhỏ. Trải qua nhiều thời
kỳ phát triển của xã hội, gia đình Việt Nam được hình thành và phát triển với nhiều
thế hệ con người và những chuẩn mực đạo đức có giá trị cao quý. Những giá trị đạo
đức, văn hóa, truyền thống tốt đẹp được gìn giữ vun đắp và phát triển trong suốt quá
trình lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Qua các thời kỳ, cấu trúc và quan
hệ trong gia đình có thay đổi, nhưng những chức năng cơ bản của gia đình vẫn luôn tồn tại.
Gia đình là một nền tảng không thể thiếu đối với sự phát triển của từng cá nhân, con
người. Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng và thành nên nhân cách, lối sống, lối suy nghĩ,
cách đối nhân xử thế của một cá nhân. Chính vì vậy, vai trò của gia đình là vô cùng
quan trọng, cần được hiểu rõ và tiếp nhận một cách sâu sắc hơn. Xây dựng gia đình
mới xã hội chủ nghĩa được thực hiện trên cơ sở kế thừa những giá trị tốt đẹp nhất của
gia đình truyền thống, đồng thời tiếp thu những tiến bộ của thời đại chính là tạo nên
gia đình văn hóa. Đối với việc xây dựng gia đình văn hóa ở nước ta thời gian qua,
chúng ta đã gặt hái được nhiều thành tựu cũng như vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế
chế. Xuất phát từ tình hình thực tế trên, em xin lựa chọn đề tài “Gia đình Việt Nam
trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. Thực trạng và giải pháp xây dựng gia
đình Việt Nam ở nước ta hiện nay” để làm sáng tỏ vấn đề trên. 1 lOMoAR cPSD|27879799 B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KÌ QUÁ
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình 1.1. Khái niệm gia đình
Gia đình là một cộng đồng người đặc biệt, có vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát
triển của xã hội. C.Mác và Ph. Ăngghen, khi đề cập đến gia đình đã cho rằng: “Quan hệ thứ
ba tham dự ngay từ đầu vào quá trình phát triển lịch sử: hàng ngày tái tạo ra đời sống của
bản thân mình, con người bắt đầu tạo ra những người khác, sinh sôi, nảy nở - đó là quan hệ
giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đình”1. Cơ sở hình thành gia đình là hai mối
quan hệ cơ bản, quan hệ hôn nhân (vợ và chồng) và quan hệ huyết thống (cha mẹ và con
cái. .). Những mối quan hệ này tồn tại trong sự gắn bó, liên kết, ràng buộc và phụ thuộc lẫn
nhau, bởi nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiệm của mỗi người, được quy định bằng pháp lý hoặc đạo lý.
Trong gia đình, ngoài hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ giữa vợ và chồng, quan hệ
giữa cha mẹ với con cái, còn có các mối quan hệ khác, quan hệ giữa ông bà với cháu chắt,
giữa anh chị em với nhau, giữa cô, dì, chú bác với cháu v.v. 2 Ngày nay, ở Việt Nam cũng
như trên thế giới còn thừa nhận quan hệ cha mẹ nuôi (người đỡ đầu) với con nuôi (được công
nhận bằng thủ tục pháp lý) trong quan hệ gia đình.
Như vậy, gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành và duy
trì củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng,
cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
1.2. Vị trí của gia đình trong xã hội
1.2.1. Gia đình là tế bào của xã hội
Gia đình có vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của xã hội.
Ph. Ăngghen đã chỉ rõ: “Theo quan điểm duy vật thì nhân tố quyết định trong lịch sử, quy
cho đến cùng, là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp. Nhưng bản thân sự sản xuất
đó lại có hai loại. Một mặt là sản xuất ra tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà ở và
những công cụ cần thiết để sản xuất ra những thứ đó; mặt khác là sự sản xuất ra bản thân con
người, là sự truyền nòi giống. Những trật tự xã hội, trong đó những con người của một thời
đại lịch sử nhất định và của một nước nhất định đang sống, là do hai loại sản xuất quyết định:
một mặt là do trình độ phát triển của lao động và mặt khác là do trình độ phát triển của gia đình”2.
Với việc sản xuất ra tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất ra con người, gia
đình như một tế bào tự nhiên, là một đơn vị cơ sở để tạo nên cơ thể - xã hội. Không có gia
1 C.Mác và Ăngghen, Toàn tập, Nxb. CTQG, H.1995, Tập 3, Tr.41
2Quốc hội, Luật Hôn nhân và Gia đình, 2014.
2 C.Mác và Ăngghen, Toàn tập, Nxb. CTQG, H.1995, Tập 21, Tr.44 lOMoAR cPSD|27879799
đình để tái tạo ra con người thì xã hội không thể tồn tại và phát triển được. Vì vậy, muốn có
một xã hội phát triển lành mạnh thì phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt, như chủ tịch
Hồ Chí Minh đã nói: “…nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng
tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội chính là gia đình”4.
1.2.2. Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá
nhân của mỗi thành viên
Từ khi còn nằm trong bụng mẹ, đến lúc lọt lòng và suốt cả cuộc đời, mỗi cá nhân đều
gắn bó chặt chẽ với gia đình.Gia đình là môi trường tốt nhất để mỗi cá nhân được yêu thương,
nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển.Sự yên ổn, hạnh phúc của mỗi gia đình là
tiền đề, điều kiện quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở
thành công dân tốt cho xã hội.Chỉ trong môi trường yên ấm của gia đình, cá nhân mới cảm
thấy bình yên, hạnh phúc, có động lực để phấn đấu trở thành con người xã hội tốt.
1.2.3. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội
Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng rất
lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi người. Chỉ trong gia đình, mới thể
hiện được quan hệ tình cảm thiêng liêng, sâu đậm giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái, anh
chị em với nhau mà không cộng đồng có được và có thể thay thế.
Tuy nhiên, mỗi cá nhân lại không thể chỉ sống trong quan hệ tình cảm gia đình, mà
còn có nhu cầu quan hệ xã hội, quan hệ với những người khác, ngoài các thành viên trong
gia đình. Mỗi cá nhân không chỉ là thành viên của gia đình mà còn là thành viên của xã hội.
Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình đồng thời cũng là quan hệ giữa các thành viên
của xã hội. Không có cá nhân bên ngoài gia đình, cũng không thể có cá nhân bên ngoài xã
hội. Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội của mỗi cá nhân. 3
4Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb. CTQG, H.2011, Tập 9, Tr.531. lOMoAR cPSD|27879799 4
Gia đình cũng chính là môi trường đầu tiên mà mỗi cá nhân học được và thực hiện quan hệ xã hội.
1.3. Chức năng cơ bản của gia đình
1.3.1. Chức năng tái sản xuất ra con người
Đây là chức năng đặc thù của gia đình, không một cộng đồng nào có thể thay thế.
Chức năng này không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên của con người, đáp ứng nhu
cầu duy trì nòi giống của gia đình, dòng họ mà còn đáp ứng nhu cầu về sức lao động của xã hội.
Việc thực hiện chức năng tái sản xuất ra con người diễn ra trong từng gia đình, nhưng
nó không chỉ là việc việc riêng của gia đình mà là vấn đề xã hội. Bởi vì, nó quyết định đến
mật độ dân cư và nguồn lực lao động của một quốc gia và quốc tế, một yếu tố cấu thành của
tồn tại xã hội. Thực hiện chức năng này liên quan chặt chẽ đến sự phát triển mọi mặt đời
sống của xã hội. Vì vậy, tùy theo từng nơi, phụ thuộc vào nhu cầu của xã hội, chức năng này
được thực hiện theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích. Trình độ phát triển kinh tế, văn
hóa, xã hội ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lực lao động mà gia đình cung cấp.
1.3.2. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
Chức năng này thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ với con cái, đồng thời
thể hiện trách nhiệm của gia đình với xã hội. Thực hiện chức năng này, gia đình có ý nghĩa
rất quan trọng đối với sự hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của mỗi người. Bởi vì,
ngay khi sinh ra, trước tiên mỗi người đều chịu sự giáo dục trực tiếp của cha mẹ và người
thân trong gia đình. Những hiểu biết đầu tiên, mà gia đình đem lại đều có ý nghĩa rất quan
trọng đối với một đời người.Vì vậy, gia đình là một môi trường văn hóa, giáo dục, và là
khách thể chịu sự giáo dục của các thành viên khác trong gia đình.
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục có ảnh hưởng lâu dài và toàn diện đối với mỗi cá
nhân trong suốt cuộc đời, từ lúc còn bé cho đến khi trưởng thành và tuổi già. Mỗi thành
viên trong gia đình đều có vị trí, vai trò nhất định vừa là chủ thể, vừa là khách thể trong
việc nuôi dưỡng, giáo dục của gia đình. Thực hiện tốt chức năng nuôi dưỡng, giáo dục, đòi
hỏi mỗi người làm cha, làm mẹ phải có kiến thức cơ bản, tương đối toàn diện về mọi mặt văn hóa, học vấn, đặc biệt là phương pháp giáo dục.
1.3.3. Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Gia đình tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất và tái sản sản xuất ra tư liệu sản
xuất và tư liệu tiêu dùng. Tuy nhiên, đặc thù của gia đình mà các đơn vị kinh tế khác không
có được, là ở chỗ, gia đình là đơn vị duy nhất tham gia vào quá trình tái sản xuất rasức lao động cho xã hội.
Gia đình không chỉ tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất ra của cải vật chất và sức
lao động cho xã hội, mà còn là một đơn vị tiêu dùng trong xã hội. Gia đình thực hiện chức
năng tổ chức tiêu dùng hàng hóa để duy trì đời sống của gia đình về lao động sản xuất cũng
như sinh hoạt gia đình. Đó là việc sử dụng hợp lý các khoản thu nhập của các thành viên lOMoAR cPSD|27879799
trong gia đình vào việc đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần của mỗi thành viên cùng với
việc sử dụng quỹ thời gian nhàn rỗi để tạo ra một môi trường văn hóa lành mạnh trong gia
đình, nhằm nâng cao sức khỏe, đồng thời để duy trỉ sở thích, sắc thái riêng của mỗi người.
1.3.4. Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
Đây là chức năng thường xuyên của gia đình, bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình
cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, đảm bảo sự cân bằng tâm lý, bảo vệ chăm sóc
sức khỏe người ốm, người già, trẻ em. Sự quan tâm, chăm sóc lẫn nhau giữa các thành viên
trong gia đình vừa là nhu cầu tình cảm vừa là trách nhiệm, đạo lý, lương tâm của mỗi người.
Do vậy, gia đình là chỗ dựa tình cảm cho mỗi người, là nơi nương tựa về mặt tinh thần chứ
không chỉ là nơi nương tựa về vật chất của con người.Với việc duy trì tình cảm giữa các
thành viên, gia đình có y nghĩa quyết định đến sự ổ định và phát triển của xã hội.Khi các
quan hệ tình cảm gia đình rạn nứt, quan hệ tình cảm trong xã hội cũng có nguy cơ bị phá vỡ. 1.3.5. Chức năng khác Chức năng văn hóa:
Với chức năng văn hóa, gia đình là nơi lưu giữ truyền thống văn hóa của dân tộc cũng như
tộc người. Những phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa của cộng đồng được thực hiện trong
gia đình. Gia đình không chỉ là nơi ưu giữ mà còn là nới sáng tạo và thực hiện những giá trị đạo đức, văn hóa. Chức năng chính trị:
Gia đình là một tổ chức chính trị của xã hội, là nơi tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật
của nhà nước và quy chế (hương ước) của làng xã và hưởng lợi từ hệ thống pháp luật, chính
sách và quy chế đó. Gia đình cũng là cầu nối của mối quan hệ giữa nhà nước với công dân. lOMoAR cPSD|27879799
2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội
Cơ sở kinh tế -xã hội để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
là sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng trình độ của lực lượng sản xuất là quan
hệ sản xuất mới, xã hội chủ nghĩa. Cốt lõi của quan hệ sản xuất mới ấy là chế độ sở hữu xã
hội chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất từng bước hình thành và củng cố thay thế chế độ sở
hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Nguồn gốc của sự áp bức bóc lột và bất bình đẳng trong xã
hội và gia đình dần dần bị xóa bỏ,tạo cơ sở kinh tế cho việc xây dựng quan hệ bình đẳng
trong gia đình và giải phóng phụ nữ trong trong xã hội. V.I. Lênnin đã viết: “Bước thứ hai và
là bước chủ yếu là thủ tiêu chế độ tư hữu về ruộng đất, công xưởng và nhà máy. Chính như
thế và chỉ có như thế mới mở được con đường giải phóng hoàn toàn và thật sự cho phụ nữ,
mới thủ tiêu được “chế độ nô lệ gia đình” nhờ có việc thay thế nền kinh tế gia đình cá thể
bằng nền kinh tế xã hội hóa quy mô lớn”5.
2.2. Cơ sở chính trị - xã hội
Cơ sở chính trị để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là việc
thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, nhà nước xã
hội chủ nghĩa. Trong đó, lần đầu tiên trong lịch sử, nhân dân lao động được thực hiện quyền
lực của mình không có sự phân biệt giữa nam và nữ. Nhà nước cũng chính là công cụ xóa bỏ
những luật lệ cũ kỹ, lạc hậu, đè nặng lên vai người phụ nữ đồng thời thực hiện việc giải
phóng phụ nữ và bảo vệ hạnh phúc gia đình. Như V.I.Lênin đã khẳng định: “Chính quyền xô
viết là chính quyền đầu tiên và duy nhất trên thế giới đã hoàn toàn thủ tiêu tất cả pháp luật
cũ kỹ, tư sản, đê tiện, những pháp luật đó đặt người phụ nữ vào tình trạng không bình đẳng
với nam giới, đã dành đặc quyền cho nam giới. Chính quyền xô viết, một chính quyền của
nhân dân lao động, chính quyền đầu tiên và duy nhất trên thế giớ đã hủy bỏ tất cả những đặc
quyền gắn liền với chế độ tư hữu, những đặc quyền của người đàn ông trong gia đình…”6. 2.3. Cơ sở văn hóa
Sự phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ góp phần nâng cao
trình độ dân trí, kiến thức khoa học và công nghệ của xã hội, đồng thời cũng cung cấp cho
các thành viên trong gia đình kiến thức, nhận thức mới, làm nền tảng cho sự hình thành
những giá trị, chuẩn mực mới, điều chỉnh các mối quan hệ gia đình trong quá trình xây dựng
5V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M.1977, Tập 42, tr. 464.
6V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M.1977, Tập 40, tr. 182. lOMoAR cPSD|27879799 chủ nghĩa xã hội.
Thiếu đi cơ sở văn hóa, hoặc cơ sở văn hóa không đi liền với cơ sở kinh tế, chính trị,
thì việc xây dựng gia đình sẽ lệch lạc, không đạt hiệu quả cao.
2.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ
2.4.1. Hôn nhân tự nguyện
Hôn nhân tiến bộ là hôn nhân xuất phát từ tình yêu giữa nam và nữ. Tình yêu là khát
vọng của con người trong mọi thời đại. Chừng nào, hôn nhân không được xây dựng trên cơ
sở tình yêu thì chừng đó, trong hôn nhân, tình yêu, hạnh phúc gia đình sẽ bị hạn chế.
Hôn nhân xuất phát từ tình yêu tất yếu dẫn đến hôn nhân tự nguyện. Đây là bước phát
triển tất yếu của tình yêu nam nữ, như Ph.Ăngghen nhấn mạnh: “…nếu nghĩa vụ của vợ và
chồng là phải thương yêu nhau thì nghĩa vụ của những kẻ yêu nhau há chẳng phải là kết hôn
với nhau và không được kết hôn với người khác”3. Hôn nhân tự nguyện là đảm bảo cho nam
nữ có quyền tự do trong việc lựa chọn người kết hôn, không chấp nhận sự áp đặt của cha mẹ.
Tất nhiên, hôn nhân tự nguyện không bác bỏ việc cha mẹ quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ con
cái có nhận thức đúng, có trách nhiệm trong việc kết hôn.
2.4.2. Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
Hôn nhân một vợ một chồng đã xuất hiện từ sớm trong lịch sử xã hội loài người, khi
có sự thắng lợi của chế độ tư hữu đối với chế độ công hữu nguyên thủy. Tuy nhiên, trong các
xã hội trước, hôn nhân một vợ một chồng thực chất chỉ đối với người phụ nữ. “Chế độ một
vợ một chồng sinh ra từ sự tập trung nhiều của cải vào tay một người - vào tay người đàn
ông, và từ nguyện vọng chuyển của cải ấy lại cho con cái của người đàn ông ấy, chứ không
phải của người nào khác. Vì thế, cần phải có chế độ một vợ một chồng về phía người vợ, chứ
không phải về phía người chồng”8. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện chế
độ hôn nhân một vợ một chồng là thực hiện sự giải phóng đối với phụ nữ, thực hiện sự bình
đẳng, tôn trọng lẫn nhau giữa vợ và chồng. Trong đó vợ và chồng đều có quyền lợi và nghĩa
vụ ngang nhau về mọi vấn đề của cuộc sống gia đình. Vợ và chồng được tự do lựa chọn
những vấn đề riêng, chính đáng như nghề nghiệp, công tác xã hội, học tập và một số nhu cầu
khác v.v. Đồng thời cũng có sự thống nhất trong việc giải quyết những vấn đề chung 10
3 C.Mác và Ăngghen, Toàn tập, Nxb. CTQG, H.1995, Tập 21, Tr.125 lOMoAR cPSD|27879799
8C.Mác và Ăngghen, Toàn tập, Nxb. CTQG, H.1995, Tập 21, Tr.118. 11
của gia đình như ăn, ở, nuôi dạy con cái. nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc. lOMoAR cPSD|27879799
2.4.3. Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý
Quan hệ hôn nhân, gia đình thực chất không phải là vấn đề riêng tư của mỗi gia đình
mà là quan hệ xã hội. Tình yêu giữa nam và nữ là vấn đề riêng của mỗi người, xã hội không
can thiệp,nhưng khi hai người đã thỏa thuận để đi đến kết hôn, tức là đã đưa quan hệ riêng
bước vào quan hệ xã hội, thì phải có sự thừa nhận của xã hội, điều đó được biểu hiện bằng
thủ tục pháp lý trong hôn nhân. Thực hiện thủ tục pháp lý trong hôn nhân, là thể hiện sự tôn
trọng trong tình tình yêu, trách nhiệm giữa nam và nữ, trách nhiệm của cá nhân với gia đình
và xã hội và ngược lại. Đây cũng là biện pháp ngăn chặn những cá nhânlợi dụng quyền tự
do kết hôn, tự do ly hôn để thảo mãn những nhu cầu không chính đáng, để bảo vệ hạnh phúc
của cá nhân và gia đình. Thực hiện thủ tục pháp lý trong hôn nhân không ngăn cản quyền tự
do kết hôn và tự do ly hôn chính đáng, mà ngược lại, là cơ sở để thực hiện những quyền đó
một cách đầy đủ nhất.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Những thành tựu đạt được sau 35 năm xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kì quá
độ lên chủ nghĩa xã hội 1.1. Về số lượng
Cùng với sự phát triển dân số là quá trình hạt nhân hóa gia đình. Số lượng gia đình
Việt Nam sau hơn 35 năm đổi mới đất nước. Tốc độ gia tăng về tỷ lệ hộ gia đình qua các
cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở các năm 1989, 1999 và 2019 cho thấy, số hộ gia đình vào
ngày 1-4-1989 là 12.927.297, tăng 3,1% so với đợt tổng điều tra ngày 1-10-1979. Đến ngày
1-4-1999, số lượng hộ gia đình cả nước là 16.661.666, tăng 2,5% so với ngày 1-41989. Tiếp
đó, đến ngày 1-4-2009, Việt Nam có 22.444.322 hộ gia đình, tăng 3,0% so với ngày 1-4-
1999. Và đến ngày 1-4-2019, cả nước có 26.870.079 hộ gia đình, tăng 4,4 triệu hộ so với
cùng thời điểm năm 2009, tỷ lệ tăng là 1,8%(1). Như vậy, sau 30 năm, số lượng hộ gia đình
nước ta năm 2019 tăng gấp 2,07 lần so với năm 1989.
Việc thực hiện có hiệu quả các chính sách xã hội về gia đình cùng với nhận thức của
người dân được nâng cao đã tạo nên xu hướng gia đình hạt nhân có quy mô nhỏ. Quá trình
hạt nhân hóa gia đình, bên cạnh những ưu điểm của gia đình hai thế hệ (cha mẹ - con cái),
cùng với sự hình thành và phát triển của loại hình gia đình mới (gia đình độc thân, gia đình
cha/mẹ đơn thân, sống chung không kết hôn), thì cũng có những khó khăn nhất định trong
bối cảnh xã hội có nhiều biến động, chuyển đổi nghề nghiệp và di cư hiện nay. 1.2. Về chất lượng
Các chức năng cơ bản của gia đình có sự biến đổi. Trong thời kỳ đổi mới, sự biến đổi
cấu trúc và quy mô gia đình kéo theo sự biến đổi về cách thức thực hiện các chức năng gia
đình. Sự biến đổi chức năng gia đình trong thời kỳ công nghiệp hóa, đô thị hóa có những
điểm khác biệt so với giai đoạn trước đổi mới. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa với nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại là cơ sở để đa dạng cách thức thực hiện chức
năng kinh tế của gia đình. lOMoAR cPSD|27879799
Cơ cấu loại hình gia đình có sự biến đổi. Sự biến đổi thực hiện các chức năng cơ bản
của gia đình cũng ảnh hưởng đến sự biến đổi quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.
Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, đặc biệt là mối quan hệ vợ chồng, quan hệ
cha mẹ và con cái ngày càng dân chủ hơn, vợ chồng tôn trọng nhau, cha mẹ lắng nghe con
Hình thành những chuẩn mực gia đình mới. Biến đổi xã hội cũng có nghĩa là sự mất
đi của một số giá trị, chuẩn mực không còn thích hợp và hình thành nên những giá trị, chuẩn
mực xã hội mới, cùng với quá trình giao lưu và tiếp biến văn hóa, đã làm giàu thêm các giá
trị, chuẩn mực của văn hóa Việt Nam. Điều này tác động tích cực đến đời sống văn hóa gia
đình, đời sống văn hóa tinh thần đa dạng, phong phú, các thành viên trong gia đình có nhiều
lựa chọn và thụ hưởng văn hóa.
Những thành tựu của khoa học và công nghệ nói chung và trong lĩnh vực y học nói riêng
tạo nên những tiến bộ trong công tác gia đình. Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được
những thành tựu ấn tượng về khoa học và công nghệ trong y học, có một số thành công sánh
ngang các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ đáp
ứng nhu cầu có con của những cặp vợ chồng hiếm muộn, nâng cao chất lượng chăm sóc sức
khỏe các tầng lớp dân cư, nâng cao tuổi thọ của người dân, giảm tỷ lệ tử vong của người mẹ
và con, đem lại niềm vui, hạnh phúc cho hàng triệu gia đình. 1.3. Về kinh tế
Sau hơn 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành
tựu quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh
thần cho mọi gia đình. Theo Ngân hàng Thế giới, những thành tựu sau hơn 35 năm qua đã
thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo
trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp. Từ năm 2002 đến năm 2018, GDP
đầu người tăng 2,7 lần, đạt trên 2.700 USD năm 2019, với hơn 45 triệu người thoát nghèo. lOMoAR cPSD|27879799
Tỷ lệ nghèo giảm mạnh từ hơn 70% xuống còn dưới 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang
giá). Trong bối cảnh đó, kinh tế hộ gia đình thực sự đóng vai trò quan trọng trong việc duy
trì sự tăng trưởng tổng thu nhập quốc dân hằng năm. Phong trào xây dựng đời sống văn hóa
mới ở cơ sở phát triển. Ngày càng có nhiều gia đình văn hóa, khu phố văn hóa, làng văn hóa,
cụm dân cư văn hóa, góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Công tác xóa
đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm đã giúp cho hàng triệu gia đình thoát nghèo và nâng cao mức sống.
1.4. Về chính sách và hệ thống pháp luật
Hệ thống pháp luật, chính sách về gia đình và liên quan đến gia đình ngày càng hoàn
thiện. Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ cho các gia đình nghèo, đặc biệt khó
khăn, gia đình có công với cách mạng, gia đình ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn. Công
tác dân số, kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đã đạt được những
thành tích đáng kể, góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc, xã hội ngày càng ổn định và phát
triển. Những giá trị nhân văn mới, tiêu biểu là bình đẳng giới và quyền trẻ em, vai trò của
người phụ nữ trong gia đình và xã hội ngày càng được đề cao. Những năm qua, việc thành
lập cơ quan quản lý nhà nước về gia đình và lấy ngày 28-6 hằng năm là Ngày Gia đình Việt
Nam đã khẳng định vai trò của gia đình đối với sự phát triển xã hội và sự quan tâm của xã
hội đối với gia đình trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
2. Những hạn chế trong vấn đề xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2.1. Vấn đề bạo lực gia đình
Bạo lực gia đình còn nghiêm trọng, trong đó nổi bật nhất là bạo lực của người chồng
đối với người vợ, đang là vấn đề được sự quan tâm của xã hội. Số liệu điều tra quốc gia về
bạo lực gia đình đối với phụ nữ Việt Nam năm 2010 cho thấy, có 58,3% phụ nữ tham gia
khảo sát đã trải qua ít nhất một hình thức bạo hành về thể chất, tinh thần hoặc tình dục, trong
đó 27% đã trải qua ít nhất một hình thức bạo lực trong vòng 12 tháng trước cuộc điều tra. Có
32% phụ nữ có chồng cho biết, họ từng trải qua bạo lực về thể chất; 6% trong số đó trải qua
bạo lực trong vòng 12 tháng trở lại. Bạo lực gia đình, đặc biệt là bạo lực của chồng đối với
vợ đã gây ra nhiều hậu quả đáng tiếc nghiêm trọng cho phụ nữ và trẻ em. Xét về mặt xã hội,
tổn thất kinh tế liên Gia đình Việt Nam sau 30 năm Đổi mới 55 quan đến các hành vi bạo lực
của chồng đối với vợ có thể chiếm đến 1,78% GDP hàng năm. Trong khi đó, hầu hết các vụ
bạo lực gia đình vẫn diễn ra âm thầm đằng sau cánh cửa gia đình, sự can thiệp của Nhà nước
và các tổ chức xã hội còn hạn chế. Cũng còn thiếu sự thấu hiểu, thông cảm, lắng nghe và
nhường nhịn nhau của những người trong cuộc. Cùng gây ảnh hưởng tổng hợp duy trì các
hành vi bạo lực gia đình, còn có: thói quen sử dụng rượu và chất gây nghiện; ngoại tình; thái
độ nín nhịn vì giữ thể diện gia đình và xấu hổ; sự dung thứ của cộng đồng đối với các hành
vi bạo lực; sự gia trưởng; sự bất bình đẳng về kinh tế; nhận thức, trách nhiệm và kỹ năng xử
lý các tình huống của các cán bộ có liên quan còn hạn chế, v.v. Như vậy, Luật Phòng chống
bạo lực gia đình, mặc dù đã được ban hành và có hiệu lực từ năm 2008, đến nay vẫn chưa
thực sự là sự đảm bảo pháp lý có ảnh hưởng sâu rộng đối với mọi tầng lớp nhân dân. lOMoAR cPSD|27879799 2.2. Vấn đề ly hôn
Số liệu thống kê cho thấy số lượng các cuộc ly hôn tăng dần qua các năm và tỷ lệ nữ
đứng đơn ly hôn ngày càng nhiều hơn nam giới. Việc đứng đơn ly hôn của người phụ nữ
phần nào cho thấy địa vị của người phụ nữ đã thay đổi, nhận thức về quyền của họ đã được
nâng lên, người phụ nữ đang ngày càng tự chủ hơn trong đời sống hôn nhân của mình. Tuy
nhiên, đằng sau các lá đơn ly hôn, kể cả khi phụ nữ đứng tên, cũng phản ánh một sự thật là
ngày nay, tác động của nền kinh tế thị trường đã len lỏi vào đời sống gia đình, nhiều khi chi
phối cả mối quan hệ giữa chồng và vợ và dẫn đến những cuộc ly hôn đáng tiếc. Hậu quả lớn
của các cuộc ly hôn chính là sự phát triển thiếu toàn diện của con cái cũng như sự thiếu tôn
trọng của con cái đối với cha mẹ sau này. Số vụ ly hôn ở Việt Nam hiện ở mức 60.000
vụ/năm, tương đương 0,75 vụ/1.000 dân. Tỷ lệ ly hôn so với kết hôn là 25%, có nghĩa rằng,
cứ 4 cặp vợ chồng đi đăng ký kết hôn thì một đôi ra tòa. Cuộc sống với nhiều mâu thuẫn
khiến không chỉ các cặp đôi trẻ mà nhiều cặp đôi đã chung sống với nhau lâu năm cũng đi đến quyết định này.
2.3. Vấn đề trọng nam khinh nữ
Theo kết quả Điều tra thanh niên và vị thành niên Việt Nam 2009, vẫn còn 12,6%
thanh niên lứa tuổi 14 - 25 cho rằng cần phải có con trai. Việc phân biệt đối xử giữa con trai
và con gái dẫn đến tình trạng chọn lọc giới tính thai nhi. Tỷ số giới tính khi sinh ở Việt Nam
đang có xu hướng tăng, từ 110,5 bé trai/100 bé gái vào năm 2009 đến 111,2 năm 2010; 111,9
năm 2011 và 112,3 năm 2012. Với xu hướng này, nếu không có sự can thiệp, thì tỷ số giới
tính khi sinh ở Việt Nam sẽ sớm đến mức 115 bé trai /100 bé gái vào năm 2015 và chắc chắn
chưa dừng lại ở đó. Theo xu hướng này, chỉ vài thập niên sau tình trạng không có đủ phụ nữ
cho đàn ông lấy làm vợ sẽ xảy ra ở nước ta (giống như tình trạng đang xảy ra ở các nước và
một số vùng lãnh thổ của Đông Á như Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan hiện nay). Nhưng
khi tình trạng khủng hoảng “thừa nam thiếu nữ” xảy ra thì sự nguy hại không chỉ đến với
nam giới, mà còn dành sẵn để chờ người phụ nữ: họ sẽ trở thành đối tượng bị tranh cướp,
thành vấn nạn mại dâm và buôn bán phụ nữ, và nhất là nguồn lao động của đất nước sẽ bị
thiếu hụt ở một số lĩnh vực cần đến bàn tay khéo léo và óc thẩm mỹ tinh tế của phụ nữ. Đây lOMoAR cPSD|27879799
là một hiện tượng rất bất bình thường trong lịch sử phát triển dân số gia đình ở Việt Nam và
cần được các nhà hoạch định chính sách phát triển xã hội, các bậc cha mẹ, nhất là những
người đang trong độ tuổi sinh đẻ quan tâm
2.4. Ý thức giáo dục con cái trong gia đình
Có một tỷ lệ không nhỏ các bậc cha mẹ giáo dục con cái không đúng cách, làm ngơ cho lỗi
lầm của con trẻ, đánh đòn con bất kể lý do gì, hay có thái độ bất lực đối với các hành vi mắc
lỗi của con cái. Số liệu điều tra Thanh niên và vị thành niên Việt Nam lần 2 (SAVY 2009)
cho thấy, có đến 4,1% trẻ vị thành niên tuổi 14 - 17 cho biết đã bị người trong gia đình đánh
thương tích, có thể hiểu chủ yếu là cha mẹ đánh. Số liệu Điều tra Gia đình Việt Nam 2006
cho biết, có 1,4% người làm cha mẹ đã đánh trẻ khi con cái mắc lỗi trong 12 tháng trước
khảo sát. Việc giáo dục trẻ không đúng cách dẫn đến những hậu quả tiêu cực. Nhiều em đã
có các hành vi như buồn bã, gây gổ đánh nhau, uống rượu, sử dụng chất gây nghiện, v.v.
Tình trạng này rất là nghiêm trọng đối với sự phát triển nhân cách của trẻ và đòi hỏi sự quan
tâm nhiều hơn từ phía gia đình và xã hội trong việc bảo vệ sức khỏe thiếu niên. Sự thiếu hụt
kiến thức của các bậc cha mẹ về đặc điểm phát triển nhận thức, sự thay đổi tâm sinh lý của
con cái trong giai đoạn vị thành niên và không nắm được các phương pháp giáo dục con một
cách hiệu quả là nguyên nhân quan trọng làm tăng nguy cơ xung đột giữa cha mẹ và con cái.
Khó khăn này đòi hỏi phải thay đổi nhận thức và tăng cường kiến thức của cả cha mẹ và vị
thành niên trong sự quan tâm đến trẻ vị thành niên - một giai đoạn hết sức quan trọng trong
việc định hình và phát triển nhân cách con cái.
3. Nguyên nhân của thực trạng trên:
3.1. Nguyên nhân khách quan:
Mặt trái của cơ chế thị trường và lối sống thực dụng tác động mạnh tới các giá trị đạo
đức truyền thống và lối sống lành mạnh; sự phân hóa giàu nghèo tiếp tục tác động đến không
ít gia đình. Việc thực hiện các chính sách về gia đình chưa có trọng tâm, còn dàn trải, chưa
phát huy vai trò, trách nhiệm của gia đình trong quản lý phát triển xã hội. Sự phối hợp giữa
các ngành trong giải quyết vấn đề của gia đình, nhất là trong phòng, chống bạo lực chưa hiệu
quả. Bộ máy tổ chức thực hiện nhiệm vụ tham mưu quản lý nhà nước về gia đình các cấp
chưa thống nhất và chưa ổn định.
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa, hội nhập quốc tế, cùng với đó là
hội nhập văn hóa tạo ra những hiện tượng phức tạp, tiêu cực đối với gia đình như nguy cơ
những giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình bị đồng hóa, phá vỡ, lối sống thực dụng đề
cao giá trị vật chất, tình trạng thất nghiệp, ô nhiễm môi trường, buôn bán phụ nữ, trẻ em, môi
giới hôn nhân, bạo lực gia đình, các tệ nạn xã hội… làm ảnh hưởng xấu đến môi trường sản
xuất, kinh doanh, giáo dục, sức khỏe và chất lượng cuộc sống của mỗi gia đình. Thiết bị
thông tin kết nối mạng internet và sự phát triển các mạng xã hội ngày càng nhiều, nhưng việc
kiểm soát thông tin có mặt chưa chặt chẽ dẫn đến những tác động tiêu cực đến các thành viên
gia đình, nhất là trẻ em, thanh thiếu niên. lOMoAR cPSD|27879799 3.2. Nguyên nhân chủ quan
Gia đình Việt Nam đang có biến đổi nhiều mặt về quy mô, cấu trúc, chức năng, thang
giá trị, nhiều loại hình gia đình xuất hiện và tồn tại song hành với mô hình gia đình truyền
thống. Khoảng cách về thu nhập giữa các nhóm dân cư, các vùng địa lý ngày càng rộng, tỷ
lệ tái nghèo còn cao, lõi nghèo tập trung ở vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế chậm phát triển,
vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã tạo ra thách thức đối với việc nâng cao chất lượng cuộc
sống. Việt Nam đang trong thời kỳ “dân số vàng” và đang chuẩn bị sang giai đoạn “già hóa
dân số” với tốc độ nhanh; cùng với đó, tỷ lệ gia đình trẻ, gia đình khuyết thế hệ và gia đình
chỉ có người cao tuổi tăng, tạo ra những thách thức về mặt xã hội, kinh tế và văn hóa cho các
cá nhân, gia đình, xã hội
Một bộ phận gia đình do sự hấp dẫn từ lợi nhuận kinh tế đã mải mê lo làm giàu, kiếm
tiền, sao nhãng thời gian dành cho gia đình, không quan tâm chăm lo việc giáo dục tư tưởng,
đạo đức, lối sống, nếp sống văn hoá trong gia đình cho các thế hệ; ít quan tâm chú ý đến việc
phụng dưỡng, chăm sóc ông bà, cha mẹ, giáo dục con cái.
Một bộ phận gia đình bị ảnh hưởng bởi lối sống “thực dụng” dẫn đến sự lạnh lùng vô
cảm xa rời lối sống truyền thống “thương người như thể thương thân”, “biết nhường cơm sẻ
áo”, “sống tối lửa tắt đèn có nhau”, chưa nhiều cảm thông giúp đỡ người nghèo.
4. Những vấn đề đặt ra
Thứ nhất, một bộ phận các cặp vợ chồng vẫn còn ảnh hưởng của tư tưởng trọng nam,
dẫn đến mất cân bằng giới tính khi sinh, để lại những hậu quả xã hội ở nhiều lĩnh vực kinh
tế, hôn nhân gia đình, an ninh, trật tự xã hội.
Thứ hai, một số gia đình có biểu hiện coi trọng chức năng kinh tế, sao nhãng chức
năng giáo dục con cái. Gia đình có xu hướng nhường dần chức năng giáo dục cho nhà trường.
Mặc dù mức sống gia đình Việt Nam ngày càng được cải thiện, nhưng việc chuyển hướng
ngành, nghề đối với những hộ gia đình làm nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa và phát
triển công nghiệp chưa được quan tâm đúng mức. Hàng nghìn gia đình vẫn đang phải gánh
chịu những hậu quả nặng nề của chiến tranh. Hàng trăm nghìn trẻ em nạn nhân của chất độc lOMoAR cPSD|27879799
da cam đang là nỗi đau của nhiều gia đình. Những mất mát, đau thương của hàng triệu gia
đình trong chiến tranh sau gần nửa thế kỷ vẫn chưa thể bù đắp. Công tác xóa đói, giảm nghèo
ở một số địa phương vẫn còn nhiều khó khăn, đặc biệt là ở vùng duyên hải, miền núi, vùng
sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Thứ ba, mặc dù mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình có xu hướng dân chủ
và bình đẳng hơn trước, nhưng vẫn còn tình trạng bạo lực gia đình, đặc biệt là bạo lực của
chồng đối với vợ. Bạo lực gia đình là một vấn đề xã hội mang tính toàn cầu, và bạo lực trên
cơ sở giới không dễ giải quyết ngày một ngày hai. Bên cạnh những nguyên nhân do bất bình
đẳng giới, ngoại tình, rượu chè, cờ bạc, thì cần phải nói thêm một nguyên nhân quan trọng
nữa là đa số người vợ khi bị bạo lực lại tự nhận mình có lỗi, chứ không phải lỗi của người
chồng có hành vi bạo lực. Do đó, cần nâng cao nhận thức và tinh thần trách nhiệm của các
cá nhân, gia đình, cộng đồng và xã hội cùng chung tay góp phần phòng, chống bạo lực gia đình.
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN GIA ĐÌNH
VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Một số quan điểm quán triệt của Đảng và Nhà nước trong việc gia đình xây dựng gia
đình hòa thuận, bình đẳng hạnh phúc.
Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác gia đình: Các cấp ủy đảng, chính quyền,
công đoàn và các đoàn thể xã hội cần tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác gia đình. Cần
lồng ghép công tác gia đình vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hằng năm và kế hoạch
5 năm của các bộ, ban, ngành, địa phương, từ trung ương đến cơ sở. Để công tác gia đình
thực hiện được hiệu quả, cần có đội ngũ công chức, viên chức, cộng tác viên làm công tác
gia đình được nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và nguồn kinh phí thích hợp với
tầm quan trọng của gia đình, coi đầu tư cho gia đình là đầu tư cho phát triển bền vững. Bảo
đảm đủ nguồn lực đầu tư từ ngân sách nhà nước và huy động sự đóng góp của toàn xã hội
cho công tác gia đình. Tiếp tục củng cố và ổn định các cơ quan: Tổng cục Dân số (Bộ Y tế),
Vụ Gia đình (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch); Cục Trẻ em (Bộ Lao động, Thương binh
và Xã hội) và các cơ quan thuộc lĩnh vực này ở các cấp, đặc biệt là ở cấp huyện và cấp cơ
sở; đẩy mạnh việc đào tạo cán bộ để thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước và phối hợp
liên ngành về công tác gia đình.
Thứ hai, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách về gia đình: Cần rà
soát lại hệ thống pháp luật, chính sách liên quan đến gia đình; sửa đổi, điều chỉnh và hoàn
thiện cho phù hợp với quá trình phát triển của xã hội và sự biến đổi gia đình. Xây dựng,
phát triển hệ thống dịch vụ xã hội liên quan đến gia đình, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa
dạng của các loại hình gia đình hiện nay. Có chính sách quan tâm đến những hộ gia đình bị lOMoAR cPSD|27879799
ảnh hưởng bởi quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, di dân để xây dựng các công trình
thủy điện, đường cao tốc, khu công nghiệp, khu chế xuất. Cần quan tâm hơn đến các gia
đình chính sách (hộ nghèo, gia đình có công; thương binh, liệt sỹ), nhất là trong bối cảnh
biến đổi khí hậu, hạn hán, thiên tai khắc nghiệt, bão lũ, đại dịch COVID-19. Mở rộng và
nâng cao hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội; bảo đảm cho các gia đình có cơ hội tiếp
cận sự bảo trợ của Nhà nước, ổn định cuộc sống, chăm lo giáo dục con cái và chăm sóc người cao tuổi.
2. Gia đình mới hiện đại ra đời trên sự kế thừa những truyền thống và tiếp thu những
tiến bộ của gia đình mới hiện đại
Thứ nhất, để xây dựng gia đình mới phải ngăn chặn những hiện tượng tiêu cực, mạnh dạn
lựa chọn và xử lý đúng đắn những yếu tố mới nãy sinh, và quan trọng hơn, là biết tiếp thu
những nội dung tiến bộ của thời đại. Xử lý và tiếp thu những vấn đề của thời đại không phải
là cách tân đơn giản mà phải phù hợp với truyền thống của dân tộc, của gia đình và sự phát
triển chung của xã hội.
Thứ hai, để duy trì cuộc sống vợ chồng gia đình hạnh phúc thì việc chính sách dân số kế
hoạch hóa gia đình sẽ góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, là cơ sở cơ bản cho Nhà
nước trong sự nghiệp phát triển đất nước. Kế hoạch hóa gia đình một trong những vấn đề
cấp bách nằm trong chính sách lớn của Nhà nước nhằm giảm tỷ lệ tăng dân số, nâng cao chất
lượng cuộc sống, bảo đảm trẻ em sinh ra được nuôi dạy tốt góp phần thực hiện mục tiêu xây
dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững.
Thứ ba, vợ chồng có nghĩa vụ cấp dưỡng cho nhau, có quyền được thừa kế tài sản của nhau
khi một bên chết hoặc bị tòa án tuyên bố đã chết. Luật hôn nhân và gia đình quy định vợ
hoặc chồng sau khi đã ly hôn có điều kiện cấp dưỡng phải cấp dưỡng cho người kia đang
trong tình trạng cần cấp dưỡng. Nhiệm vụ cấp dưỡng và quyền được cấp dưỡng đặt ra bình
đẳng giữa hai người đã từng là vợ chồng. Như vậy vợ và chồng bình đẳng với nhau về mọi
mặt trong gia đình cũng như ngoài xã hội là một nguyên tắc nhất quán trong quan hệ Hôn
nhân và gia đình Việt Nam. Luật Hôn nhân và gia đình đã tạo ra cơ sở pháp lý cho quyền
bình đẳng giữa vợ và chồng trong mọi lĩnh vực của đời sống gia đình và xã hội, giải phóng
người phụ nữ ra khỏi những tàn dư của sự kìm hảm của tư tưởng gia đình phong kiến, đồng
thời bảo vệ quyền lợi của vợ, chồng ( đặc biệt là vợ ) được sống và phát triển trong một gia
đình dân chủ, hạnh phúc tham gia công tác chính trị, xã hội.
Nâng cao mối quan hệ giữa vợ và chồng: -
Tôn trọng pháp luật, nghiêm túc chấp hành chế độ hôn nhân một vợ một chồng, vợ
chồng bình đẳng. Đây là chế độ phù hợp với quy luật phát triển tự nhiên, với tâm lý, tình
cảm và đạo đức con người, do vậy là cơ sở đảm bảo xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững. -
Thực hiện bình đẳng trong mọi khía cạnh của đời sống gia đình như: cùng chia sẻ
công việc gia đình, chăm sóc con cái; được thỏa mãn những nhu cầu cá nhân như: giải trí,
học tập, tham gia hoạt động xã hội, cộng đồng; được bàn bạc, trao đổi, tham gia vào quá lOMoAR cPSD|27879799
trình ra quyết định trong gia đình cũng như bình đẳng, tôn trọng trong đời sống tình dục hay kế hoạch hóa gia đình. -
Gia đình được gây dựng nên nhờ hôn nhân, hôn nhân là sự kết hợp thiêng liêng trên
cơ sở tình yêu, Do vậy, việc duy trì tình yêu trong hôn nhân là yếu tố then chốt để giữ gìn
hạnh phúc gia đình. Có thể duy trì tình yêu bằng cách chăm sóc, tôn trọng, trung thực trong
đời sống thường ngày, thăm hỏi, động viên, chia sẻ mỗi khi người vợ/chồng gặp khó khăn,
đau ốm, không giải quyết mâu thuẫn bằng bạo lực. -
Bên cạnh đó, quan hệ hôn nhân cũng cần có sự đảm bảo về tài chính. Mỗi thành viên
cần phải nỗ lực để mang lại một cuộc sống ổn định, đảm bảo các nhu cầu sống và phát triển
để người vợ/ chồng không cần phải vất vả gánh vác gánh nặng kinh tế một mình
Nâng cao mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái
-Cần thể hiện tình yêu với con cái thường xuyên hơn để chúng biết rằng cha mẹ yêu chúng
nhiều đến thế nào. Tránh để trẻ trưởng thành trong một môi trường thiếu sự yêu thương, dẫn
đến hình thành tính cách tự ti, bệnh tâm lý.
Giao tiếp nhiều với con để con có thể học được cách xây dựng các mối quan hệ ngoài gia
đình, ghi nhận quan điểm, chia sẻ những vướng mắc, khó khăn mà con đang gặp phải - Tôn
trọng quan điểm, góc nhìn của con cái, không nên áp đặt cách nuôi dạy con của người khác
lên con cái của mình vì mỗi cá nhân sẽ có những thế mạnh, điểm yếu khác nhau. -
Cần tạo ra một không gian an toàn cho con cái, ở đó, con cảm thấy được bảo vệ và
chăm sóc. Thỏa mãn nhu cầu được lắng nghe, được quan tâm, thấu hiểu. Đảm bảo với con
là con có thể tin tưởng rằng dù có chuyện gì xảy ra đi chăng nữa, con vẫn luôn có gia đình đứng sau ủng hộ. -
Không dùng bạo lực để răn dạy con cái vì điều đó có thể khiến trẻ có xu hướng trở
nên bạo lực, bạo lực nối tiếp bạo lực. Ngoài ra, bạo lực còn có thể đem lại tổn thương về mặt
thể xác và mặt tinh thần, làm cho trẻ luôn có những suy nghĩ tiêu cực, tâm trạng buồn bã, chán nản, lOMoAR cPSD|27879799
suy giảm khả năng nhận thức, trở nên khép mình, nổi loạn, căm ghét cha mẹ. - Không thiên
vị, không so sánh, chia đều tình thương, đối xử công bằng với các con. 3. Liên hệ bản thân
Là sinh viên ngành Kiến trúc Trường Đại học Kiến trúc TP.HCM, nhận thức được tầm quan
trọng về vai trò của thế hệ trẻ đối với đất nước, bản thân em cần có trách nhiệm trong quá
trình xây dựng gia đình Việt Nam phát triển theo hướng có lợi cho xã hội. Trong gia đình
hiện tại, bản thân em đóng vai trò là một người con, một người chị, em cần phải có những
trách nhiệm đối với gia đình như: Dành nhiều thời gian quan tâm đến ba mẹ: thường xuyên
trò chuyện, tâm sự với ba mẹ, để hiểu thêm về họ, cũng như cho họ có quyền được hiểu
thêm về bản thân mình, gạt bỏ đi những khoảng cách giữa các thế hệ; Hoàn thành tốt trách
nhiệm của sinh viên như phấn đấu học tập, trau dồi kĩ năng, khiến cho cha mẹ yên lòng, trở
thành một cá nhân có ích trước hết là cho gia đình, sau đó là cho cộng đồng và xã hội;
Không cãi lời ba mẹ, tham gia vào các tệ nạn xã hội, luôn luôn tỉnh táo trước những cám
dỗ; Hiếu thảo với cha mẹ, vâng lời cha mẹ, phụng dưỡng, chăm sóc cha mẹ. Em cũng cần
quan tâm hơn đến mối quan hệ giữa anh chị em trong gia đình. Bởi lẽ, tình cảm anh chị em
là thứ tình cảm huyết thống thiêng liêng không có bất kỳ thứ gì trên đời này có thể thay thế
được. Đặc biệt, mối quan hệ đó sẽ bền chặt suốt đời và được truyền từ đời này sang đời
khác. Tôn trọng anh chị em của mình, lựa lời mà nói để tránh gây ra những tổn thương,
mâu thuẫn. Cùng các thành viên khác chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, cùng nhau đối diện với
khó khăn, thử thách; Anh chị phải có trách nhiệm yêu thương, dạy dỗ, đùm bọc các em, rèn
luyện đạo đức, trở thành một công dân tốt, là tấm gương tốt cho các em noi theo. C. KẾT LUẬN
Lịch sử xã hội loài người đã chứng minh gia đình luôn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng to lớn
đến sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia - dân tộc. Bởi chúng ta biết rằng gia đình là “hạt
nhân” của xã hội. Tuy nhiên, trên thế giới không phải quốc gia nào, giai cấp cầm quyền nào
cũng nhận thức đúng như vậy. Nhìn lại 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới, 30 năm thực
hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, với bối cảnh
“Quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế tiếp tục mở rộng và đi vào chiều sâu, tạo khung khổ
quan hệ ổn định và bền vững với các đối tác”10 và toàn cầu hóa hiện nay, Đảng ta càng nhận
thức sâu sắc về vị trí, vai trò của gia đình với tư cách là “tế bào” vững chắc của xã hội, là
môi trường lành mạnh để xây dựng nguồn lực con người; coi xây dựng gia đình mới xã hội
chủ nghĩa là một trong những nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết trong Chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030. Với tinh thần đó, mỗi chúng ta luôn tin tưởng rằng vị trí, vai
trò của gia đình ở nước ta ngày càng được khẳng định và các gia đình Việt Nam ngày càng
“ấm no, hạnh phúc, tiến bộ, văn minh” hơn để giữ vững là hạt nhân xã hội, nâng cao lOMoAR cPSD|27879799
chất lượng và cung cấp nguồn nhân lực, góp phần “phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta
trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (dành cho bậc đại học – không chuyên lý luận chính trị)
2. “Kết quả chủ yếu điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình 2020” tổng
cục thống kê: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong- ke/2022/03/ket-
qua-chu-yeu-dieu-tra-bien-dong-dan-so-va-ke-hoach-hoa-gia- dinh-thoi-diem- 01-4-2020/
3. “Nghiên cứu quốc gia về bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam” - tổng cục
thống kê: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/10/nghien-
cuuquoc-gia-ve-bao-luc-gia-dinh-doi-voi-phu-nu-o-viet-nam/
4. “Thực trạng hôn nhân tại việt nam nhìn từ kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở
năm 2019” – tạp chí con số kiến thức: https://consosukien.vn/thuc-trang-honnhan-
tai-viet-nam-nhin-tu-ket-qua-tong-dieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-
2019.htm#:~:text=k%e1%ba%bft%20qu%e1%ba%a3%20t%e1%bb%95ng%20%c4
%91i%e1%bb%81u,hi%e1%bb%87n%20%c4%91ang%20c%c3%b3%20ch%e1%b b %93ng.