Tiểu luận học phần - Triết học Mác Lênin | Trường đại học Lao động - Xã hội

Tiểu luận học phần - Triết học Mác Lênin | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CƠ SỞ II)
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN: TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN
ĐỀ TÀI:
NẠN THẤT NGHIỆP Ở THANH NIÊN
TẠI TP. HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY - TIẾP CẬN TỪ GÓC
ĐỘ DUY VẬT BIỆN CHỨNG
GVHD: Hoàng Thị Thu Huyền
Sinh viên thực hiện: Cao Trần Thị Diễm
Quỳnh MSSV: 233401010690
Số báo danh: 108
Lớp: Đ23 - Quản trị kinh doanh
TP. Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2024
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
...................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..........................................................................
Điểm số Điểm chữ Ký tên
Cán bộ chấm
thi 1
Cán bộ chấm thi 2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................1
NỘI DUNG.......................................................................2
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN................................................2
1.1. Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện
chứng.............................................................................2
1.1.1. Nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp với phát
huy tính năng động chủ quan...................................................2
1.1.2. Nguyên tắc toàn diện......................................................3
1.1.3. Nguyên tắc phát triển.....................................................3
1.1.4. Nguyên tắc lịch sử-cụ thể...............................................4
1.2. Tiếp cận nạn thất nghiệp ở thanh niên từ góc độ duy
vật biện chứng................................................................4
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm thất nghiệp ở thanh niên...........4
1.2.2. Nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp ở thanh niên............5
1.2.3. Hậu quả thất nghiệp ở thanh niên .................................6
Chương 2: NẠN THẤT NGHIỆP Ở THANH NIÊN TẠI TP. HỒ CHÍ
MINH HIỆN NAY...............................................................8
2.1. Đặc điểm, tình hình thất nghiệp ở thanh niên tại TP. Hồ
Chí Minh
hiện nay..........................................................................8
2.1.1. Đặc điểm thất nghiệp ở thanh niên tại TP. Hồ Chí Minh
hiện nay....................................................................................8
2.1.2. Tình hình thất nghiệp ở thanh niên tại TP. Hồ Chí Minh
hiện nay....................................................................................8
2.2. Nguyên nhân thất nghiệp ở thanh niên tại TP. Hồ Chí
Minh hiện nay.................................................................9
2.2.1. Nguyên nhân chủ quan...................................................9
2.2.2. Nguyên nhân khách quan...............................................9
2.3. Hậu quả nạn thất nghiệp ở thanh niên tại TP. Hồ Chí
Minh hiện nay đến đời sống xã hội
......................................................................................
10
2.3.1. Thất nghiệp ở thanh niên ảnh hưởng trực tiếp đến đời
sống của người lao động, đồng thời tạo nên những gánh nặng
cho an sinh xã hội và nền kinh tế tại TP. Hồ Chí Minh.
..................................................................................................
10
2.3.2.Thất nghiệp ở thanh niên làm giảm tăng trưởng kinh tế và
gia tăng
lạm phát tại TP. Hồ Chí Minh
................................................................................................
10
Chương 3: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NẠN THẤT NGHIỆP Ở
THANH NIÊN TẠI TP. HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY
......................................................................................
12
3.1. Nắm vững năng chuyên môn phát triển kỹ năng
mềm
......................................................................................
12
3.2. Nâng cao chất lượng đào tạo, đổi mới giáo dục
......................................................................................
12
3.3. Xây dựng, phát triển chính sách, chương trình lập
nghiệp,
khởi nghiệp
......................................................................................
12
3.4. Nắm bắt kịp thời tình hình lao động và xây dựng chính
sách hỗ trợ
......................................................................................
12
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
......................................................................................
14
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
......................................................................................
15
1
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Thất nghiệp luôn là chủ đề được đưa ra luận bàn bởi tầm
quan trọng của nó đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Và
muốn làm giảm tình trạng này đòi hỏi chúng ta phải xem xét
nó một cách đúng đắn, toàn diện dưới góc nhìn của chủ
nghĩa duy vật biện chứng. Chủ nghĩa duy vật biện chứng có
vai trò to lớn trong việc trang bị cho chúng ta thế giới quan
và phương pháp luận chung nhất, gắn bó hết sức mật thiết
với cuộc sống, với thực tiễn, cung cấp cơ sở lí luận khoa học
đúng đắn cho việc giải quyết vấn đề một cách có hiệu quả.
Ngoài ra còn định hướng cho con người trong nhận thức và
hoạt động thực tiễn của mình, định hướng, chỉ đạo cho chúng
ta trong hành động, thấy trước được phương hướng vận động
chung của đối tượng, tránh được những lầm lạc hay mò mẫm
giữa một khối những mối liên hệ phức tạp mà không có tư
tưởng dẫn đường.
Trong công cuộc đổi mới nước ta hiện nay, vấn đề thất
nghiệp ở thanh niên đang là vấn đề nóng bỏng và không kém
phần cấp thiết đang được toàn xã hội quan tâm, đặc biệt là
tại Hồ Chí Minh – đầu tàu kinh tế, tài chính của đất nước. Để
đề ra cách giải quyết cho vấn đề này đòi hỏi ta phải có hướng
tiếp cận đúng đắn, khoa học, toàn diện và có thể dự đoán
được xu thế, tiến độ của nó. Và muốn làm được thì chúng ta
phải xuất phát từ những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa
duy vật biện chứng, đi tìm hiểu từng nguyên nhân, hậu quả,
ảnh hưởng của thất nghiệp trên nhiều mặt, nhiều góc độ
khác nhau để có cái nhìn tổng quát và từ đó có những
1
phương hướng, biện pháp khắc phục cụ thể, khoa học cho
vấn đề nhức nhối này. Vì những lí do nêu trên mà em chọn đề
tài “Nạn thất nghiệp ở thanh niên tại TP. Hồ Chí Minh – tiếp
cận từ góc độ duy vật biện chứng” làm tiểu luận kết thúc học
phần.
2
NỘI DUNG
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện
chứng.
1.1.1. Nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp với phát
huy tính năng động chủ quan.
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, mọi chủ trương,
đường lối, kế hoạch, mục tiêu đều phải xuất phát từ thực tế
khách quan, từ những điều kiện, tiền đề vật chất hiện có.
Phải tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan, nếu
không sẽ gây ra những hậu quả tai hại khôn lường. Nhận
thức sự vật, hiện tượng phải chân thực, đúng đắn, tránh tô
hồng hoặc bôi đen đối tượng, không được gán cho đối tượng
cái mà nó không có. Nhìn chung, nhận thức, cải tạo sự vật,
hiện tượng, phải xuất phát từ chính bản thân sự vật, hiện
tượng đó với những thuộc tính, mối liên hệ bên trong vốn có
của nó. Cần phải tránh chủ nghĩa chủ quan, bệnh chủ quan
duy ý chí; chủ nghĩa duy vật tầm thường, chủ nghĩa thực
dụng, chủ nghĩa khách quan.
Phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy
vai trò của nhân tố con người, chống tư tưởng, thái độ thụ
động, ỷ lại, ngồi chờ, bảo thủ, trì trệ, thiếu tính sáng tạo; phải
coi trọng vai trò của ý thức, coi trọng công tác tư tưởng và
giáo dục tư tưởng, coi trọng giáo dục lý luận của chủ nghĩa
Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đồng thời, phải giáo
dục và nâng cao trình độ tri thức khoa học, củng cố, bồi
dưỡng nhiệt tình, ý chí cách mạng cho cán bộ, đảng viên và
nhân dân nói chung, nhất là trong điều kiện nền văn minh trí
3
tuệ, kinh tế tri thức, toàn cầu hóa hiện nay; coi trọng việc giữ
gìn, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho cán bộ, đảng viên, bảo
đảm sự thống nhất giữa nhiệt tình cách mạng và tri thức
khoa học.
Để thực hiện nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp
phát huy tính năng động chủ quan, còn phải nhận thức và
giải quyết đúng đắn các quan hệ lợi ích, phải biết kết hợp hài
hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội; phải có
động cơ trong sáng, thái độ thật sự khách quan, khoa học,
không vụ lợi trong nhận thức và hành động của mình.
1.1.2. Nguyên tắc toàn diện
Thứ nhất, khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt
nó trong chỉnh thể thống nhất của tất cả các mặt, các bộ
phận, các yếu tố, các thuộc tính, các mối liên hệ của chỉnh
thể đó; “cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các
mặt, tất cả các mối liên hệ và “quan hệ gián tiếp” của sự vật
đó”, tức là trong chỉnh thể thống nhất của “tổng hòa những
quan hệ muôn vẻ của sự vật ấy với những sự vật khác”. Thứ
hai, chủ thể phải rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất yếu
của đối tượng đó và nhận thức chúng trong sự thống nhất
hữu cơ nội tại, bởi chỉ có như vậy, nhận thức mới có thể phản
ánh được đầy đủ sự tồn tại khách quan với nhiều thuộc tính,
nhiều mối liên hệ, quan hệ và tác động qua lại của đối tượng.
Thứ ba, cần xem xét đối tượng này trong mối liên hệ với đối
tượng khác và với môi trường xung quanh, kể cả các mặt của
mối liên hệ trung gian, gián tiếp; trong không gian, thời gian
nhất định, tức là cần nghiên cứu cả những mối liên hệ của đối
tượng trong quá khứ, hiện tại và phán đoán tương lai. Thứ tư,
quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, một
4
chiều, chỉ thấy mặt này mà không thấy mặt khác; hoặc chú ý
đến nhiều mặt nhưng lại xem xét dài trải, không thấy mặt
bản chất của đối tượng nên dễ rơi vào thuật ngụy biện (đánh
tráo các mối liên hệ cơ bản thành không cơ bản và ngược lại)
và chủ nghĩa triết trung (lắp ghép vô nguyên tắc các mối liên
hệ trái ngược nhau vào một mối liên hệ phổ biến).
1.1.3. Nguyên tắc phát triển
Thứ nhất, khi nghiên cứu cần đặt đối tượng vào sự vận động,
phát hiện xu hướng biến đổi của nó để không chỉ nhận thức
nó ở trạng thái hiện tại, mà còn dự báo được khuynh hướng
phát triển trong tương lai. Thứ hai, cần nhận thức được rằng,
phát triển là quá trình trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn
có đặc điểm, tính chất, hình thức khác nhau nên cần tìm hình
thức, phương pháp tác động phù hợp để thúc đẩy hoặc kìm
hãm sự phát triển đó. Thứ ba, phải sớm phát hiện và ủng hộ
đối tượng mới hợp quy luật, tạo điều kiện cho nó phát triển;
chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến. Thứ tư, trong
quá trình thay thế đối tượng cũ bằng đối tượng mới phải biết
kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng
tạo chúng trong điều kiện mới. Tóm lại, muốn nắm được bản
chất, khuynh hướng phát triển của đối tượng nghiên cứu cần
“phải xét sự vật trong sự phát triển, trong “sự tự vận động”
(...), trong sự biến đổi của nó”.
1.1.4. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể
Một là, phải xem xét sự vật, hiện tượng trong quá trình phát
sinh, phát triển và hoàn cảnh lịch sử - cụ thể trong đó nó tồn
tại. Biết phân tích cụ thể một tình hình cụ thể. Hai là, vận
dụng một nguyên lý, một chân lý khoa học nào đó phải gắn
với những hoàn cảnh lịch sử - cụ thể. Nguyên lý, lý luận, mỗi
5
chân lý khoa học chỉ phản ánh những mối liên hệ và quan hệ
nhất định, trong từng thời điểm nhất định. Nếu thoát ly
những hoàn cảnh lịch sử - cụ thể của nó thì chân lý có thể trở
thành sai lầm. Ba là, xem xét đánh giá một sự vật, hiện
tượng, một quan điểm, tư tưởng, lý luận nào đó phải đặt nó
trong hoàn cảnh lịch sử - cụ thể. Sự vật, hiện tượng, một
quan điểm, tư tưởng, lý luận xuất hiện, tồn tại trong một điều
kiện lịch sử - cụ thể nào đó. Do đó, khi đánh giá chúng phải
gắn với điều kiện lịch sử - cụ thể đó thì đảm bảo tính khách
quan và chính xác. Có như thế mới tránh được sai lầm của
chủ nghĩa hư vô về lịch sử, phỉ báng lịch sử.
1.2. Tiếp cận nạn thất nghiệp ở thanh niên từ góc độ duy
vật biện chứng
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của thất nghiệp ở thanh niên
Khái niệm thất nghiệp đã được bàn đến trên thế giới trong
suốt thế kỷ XX. Trong kinh tế vĩ mô, thất nghiệp là thuật ngữ
thường được sử dụng để chỉ tình trạng người đang trong độ
tuổi lao động, có đầy đủ khả năng lao động và có nhu cầu
tìm việc làm nhưng chưa có việc làm. Theo tổ chức Lao động
quốc tế (ILO), “Thất nghiệp là tình trạng tồn tại một số người
trong lực lượng lao động muốn làm việc nhưng không thể tìm
được việc làm ở mức lương thịnh hành”. Tóm lại, thất nghiệp
được hiểu là việc ngừng thu nhập do không có khả năng tìm
được việc làm thích hợp trong trường hợp người đó có khả
năng làm việc và sẵn sàng làm việc. Từ đó, thất nghiệp ở
thanh niên là hiện tượng người từ đủ 16 – 30 tuổi không có
việc làm, có điều kiện làm việc và đang tích cực tìm cơ hội
việc làm.
6
Từ những khái niệm trên về thất nghiệp, có bốn đặc điểm để
xác định thanh niên đang trong tình trạng thất nghiệp: người
trong độ tuổi lao động; người có khả năng lao động; đang
không có việc làm; người đó vẫn đang tích cực đi tìm việc
làm. Đây là các tiêu chí mang tính khái quát, được nhiều
chính phủ tán thành ủng hộ và lấy làm cơ sở để vận dụng
xem xét và tính tỷ lệ thất nghiệp ở quốc gia mình.
1.2.2. Nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp ở thanh niên
Việt Nam có thể nói là nước có tỷ lệ thất nghiệp khá cao đặc
biệt là ở độ tuổi thanh niên, có thể chia nguyên nhân thành
hai hướng: nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách
quan.
Đối với nguyên nhân chủ quan, thanh niên là những người có
trình độ, kinh nghiệm làm việc còn thấp, đặc biệt là sinh viên
mới ra trường không có cơ hội thực hành, trải nghiệm thực tế
dẫn đến thiếu kinh nghiệm làm việc, khó có thể đáp ứng
được yêu cầu của nhà tuyển dụng. Bên cạnh đó, thiếu định
hướng nghề nghiệp sẽ dẫn đến việc chọn ngành nghề không
phù hợp với bản thân, sau này sẽ gây ra tình trạng chán nản,
chần chừ không muốn tìm việc và không biết nên tìm công
việc gì là tốt nhất cho mình. Việt Nam có nguồn lao động dồi
dào nhưng chất lượng chưa cao trong khi đất nước đang
trong bối cảnh toàn cầu hóa, khoa học công nghệ phát triển
thì một bộ phận lớn người lao động, trong đó có thanh niên
không đáp ứng được các trình độ chuyên môn, đặc biệt là
khả năng ngoại ngữ, các kĩ năng mềm như làm việc nhóm,
khả năng giao tiếp, giải quyết vấn đề…Đòi hỏi mức lương
quá cao cũng là nguyên nhân gây nên thất nghiệp, dù năng
7
lực bạn tốt đến mấy nhưng nếu đòi hỏi một mức lương quá
cao so với thị trường thì khả năng được chọn vẫn rất thấp.
Đối với nguyên nhân khách quan, trước hết là sự ra đời của
máy móc, thiết bị hiện đại đã thay thế con người. Trong cách
mạng 4.0, khi áp dụng và sử dụng máy móc AI, các doanh
nghiệp sẽ không cần phải quản lý quá chặt chẽ như khi sử
dụng nhân công, không phải thưởng thêm, chi trả bảo hiểm,
… Trên hết, năng suất mà máy móc tạo ra sẽ cao hơn con
người. Đó là vấn đề mà đa số doanh nghiệp quan tâm. Bên
cạnh đó, tình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam trong những
năm gần đây có nhiều biến động như : năm 2022, nền kinh
tế chịu sự ảnh hưởng của COVID-19 dẫn đến suy giảm sản
xuất, thương mại và đầu tư, gây ra sự suy thoái kinh tế toàn
cầu. Đến năm 2023, đại dịch COVID-19 đã được khống chế
nhưng hệ lụy của nó vẫn còn ảnh hưởng, thêm vào đó là các
cuộc chiến tranh thương mại giữa các quốc gia Châu Âu dẫn
đến giảm nhu cầu, giảm đầu tư và suy thoái kinh tế, tác động
đến nhu cầu tuyển dụng đòi hỏi doanh nghiệp phải cắt giảm
nhân sự, dẫn đến tình trạng thất nghiệp tăng cao. Mức lương
ở thị trường lao động chưa thực sự hấp dẫn với người lao
động. Ngoài ra, chất lượng đào tạo chưa thực sự gắn với nhu
cầu xã hội bởi các trường đại học, cao đẳng còn xem nhẹ
phần thực hành và đặt nặng lý thuyết, chưa gắn với thực tế
xã hội và thị trường; chương trình đào tạo vẫn theo lối tư duy
cũ, cơ sở vật chất chưa đáp ứng tốt…
1.2.3. Hậu quả của thất nghiệp ở thanh niên
Thất nghiệp tác động đến tăng trưởng kinh tế: thất nghiệp
tăng khiến cho một phần lớn lực lượng lao động xã hội không
được huy động vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, dẫn đến
8
sự lãng phí lao động - nhân tố cơ bản để phát triển kinh tế,
xã hội. Thất nghiệp tăng lên cũng có nghĩa nền kinh tế đang
suy thoái do tổng thu nhập quốc gia thực tế thấp hơn tiềm
năng; suy thoái do thiếu vốn đầu tư vì vốn ngân sách bị thu
hẹp do thất thu thuế, do phải hỗ trợ người lao động mất việc
làm…. Nếu không được giải quyết hiệu quả có thể gây nên
tình trạng lạm phát tại Việt Nam.
Thất nghiệp ảnh hưởng tới an ninh, xã hội: thanh niên bị thất
nghiệp sẽ dẫn đến mất nguồn thu nhập, một số sinh viên ở
tỉnh lên thành phố học và làm việc, họ sẽ chịu áp lực nặng nề
khi không có tiền để duy trì hoạt động hàng ngày và học tập.
Do đó, đời sống của họ và gia đình sẽ khó khăn làm ảnh
hưởng đến khả năng chuyển đổi nghề nghiệp để trở lại thị
trường lao động; con cái họ sẽ khó khăn khi đến trường; sức
khoẻ sẽ giảm sút do thiếu kinh tế để bồi dưỡng, để chăm sóc
y tế…Điều này làm gia tăng các nguy cơ bệnh tật của lực
lượng lao động xã hội. Nếu tỉ lệ thất nghiệp cao sẽ dẫn đến
vấn đề xã hội bất ổn như sự lục đục, bất ổn, hòa khí trong gia
đình tệ đi, thậm chí dẫn đến nạn bạo hành gia đình và cộng
đồng; có nhiều thời gian rảnh, lại không có thu nhập dẫn đến
tình trạng trộm cắp, cướp, mại dâm, cờ bạc… chỉ vì đói
nghèo và túng tiền, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống
cộng đồng.
Thất nghiệp làm cho tình hình chính trị trở nên bất ổn, rối
loạn: nếu không được can thiệp giải quyết kịp thời, thất
nghiệp sẽ gây ra các cuộc biểu tình, bãi bỏ, đình công, làm
cho người lao động giảm lòng tin vào chế độ, giảm lòng tin
vào khả năng của các nhà lãnh đạo.
9
Chương 2
NẠN THẤT NGHIỆP Ở THANH NIÊN
TẠI TP. HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY
2.1. Đặc điểm, tình hình thất nghiệp ở thanh niên tại Hồ Chí
Minh hiện nay
2.1.1. Đặc điểm thất nghiệp ở thanh niên tại TP. Hồ Chí Minh
hiện nay
Thất nghiệp ở thanh niên nghĩa là những người ở độ tuổi 16
đến 30 sinh sống, làm việc tại Hồ Chí Minh như làm công
nhân trong các doanh nghiệp, học sinh, sinh viên đang học ở
các trường phổ thông, cao đẳng, đại học hoặc đã tốt nghiệp
ra trường tại TP. Hồ Chí Minh có khả năng lao động nhưng
không lao động, không tìm được việc và mong muốn cơ hội
làm việc làm thì được coi là thất nghiệp.
2.1.2. Tình hình thất nghiệp ở thanh niên tại TP. Hồ Chí Minh
hiện nay
Theo báo VNEXPRESS, trong 10 tháng 2023, có trên 142.700
lao động thất nghiệp ở TP. Hồ Chí Minh muốn nhận trợ cấp,
tăng 11% so với cùng kỳ, tương đương hơn 14.000 người,
thông tin được bà Nguyễn Văn Hạnh Thục, Giám đốc Trung
tâm dịch vụ việc làm TP. Hồ Chí Minh cho biết ngày 4/11.
Riêng trong tháng 10, đã có hơn 14.200 người mất việc nộp
hồ sơ nhận trợ. Cụ thể, số liệu của Trung tâm dịch vụ việc
làm TP. Hồ Chí Minh cho thấy trong số người nộp hồ sơ hưởng
trợ cấp thất nghiệp, lao động phổ thông, không bằng cấp
chứng chỉ chiếm 52%, tỷ lệ này ở nhóm trình độ từ đại học
trở lên là 36%, còn lại thuộc nhóm có chứng chỉ nghề từ sơ
đến trung cấp.
10
Theo báo Người Lao Động ngày 1/1/2024, ghi nhận tại Trung
tâm Dịch vụ việc làm TP. Hồ Chí Minh (thuộc Sở Lao Động-
Thương Binh-Xã Hội) và Trung tâm Dịch vụ việc làm thanh
niên (Thành Đoàn TP. Hồ Chí Minh), cho thấy số lượng doanh
nghiệp đăng ký tuyển dụng bắt đầu tăng đáng kể, với nhu
cầu khá đa dạng. Theo dự báo của Trung tâm Dự báo nhu cầu
nhân lực và Thông tin thị trường lao động TP HCM (Sở Lao
Động-Thương Binh-Xã Hội TP. Hồ Chí Minh), nhu cầu nhân lực
năm 2024 của thành phố dự kiến cần khoảng từ 300.000 -
320.000 nhân lực. Giám đốc Sở Lao Động-Thương Binh-Xã Hội
TP. Hồ Chí Minh Lê Văn Thinh cho biết tình hình kinh tế cả
nước cũng như thành phố đã phần nào khởi sắc hơn thông
qua các chỉ số tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, những thách
thức mới đến từ tình hình thế giới, sự phát triển lớn mạnh của
công nghệ khiến chúng ta phải có những giải pháp hết sức
nhanh nhạy và phù hợp để kịp thời giải quyết, phòng ngừa.
2.2. Nguyên nhân thất nghiệp ở thanh niên tại TP. Hồ Chí
Minh hiện nay
2.2.1. Nguyên nhân chủ quan
Trình độ ngoại ngữ vẫn còn nhiều hạn chế gây nên cản trở
lớn bởi TP. Hồ Chí MinhŒlà cửa ngõ quan trọng kết nối khu vực
và thế giới – nơi tập trung nhiều doanh nghiệp nước ngoài, vì
vậy ngoại ngữ là một phần quan trọng, nó được xem như tấm
vé thông hành mọi ngành nghề trong thời kì hội nhập. Một số
thanh niên trẻ ở Hồ Chí Minh có “cái tôi” quá cao, tính kỷ luật
trong lối sống, tác làm việc không nghiêm túc, chưa phong
làm đã đòi hỏi quá nhiều quyền lợi nên gây ra những xung
đột, không thể hoà nhập được môi trường làm việc, nghỉ việc.
Bên cạnh đó, thanh niên chưa biết cách tìm việc và tận dụng
11
các mối quan hệ để tìm việc làm hiệu quả, nhiều ứng viên
vẫn nghĩ rằng chỉ cần tìm kiếm thông tin, rải CV rồi chờ đợi
được hẹn phỏng vấn. Nếu được hỗ trợ, giới thiệu công việc
thông qua người quen sẽ có khả năng được nhận cao hơn.
2.2.2. Nguyên nhân khách quan
Trong bối cảnh nền kinh tế biến động và ảnh hưởng của các
cuộc xung đột của thế giới phức tạp, khó đoán đã có những
tác động đến TP. Hồ Chí Minh, dẫn đến thị trường tiền tệ, tài
chính, bất động sản tiếp tục có nhiều rủi ro, cầu tiêu thụ nhu
giảm đáng kể buộc các doanh nghiệp ở Hồ Chí Minh phải cắt
giảm nhân sự, thu hẹp quy mô sản xuất để có thể tồn tại trên
thị trường cạnh tranh; các cơ sở sản xuất kinh doanh đóng
cửa, sự mất cân đối giữa cung và cầu trên thị trường lao động
cũng khiến cho tình trạng thất nghiệp tăng cao.
Một số lĩnh vực ứng tuyển ở Hồ Chí Minh đã bị "bão hòa": mỗi
ngành nghề, lĩnh vực có mức độ cạnh tranh khác nhau nhưng
các ứng viên cứ đổ dồn vào lĩnh vực nào đó thì lĩnh vực đó
càng có nhiều nhân tài và càng khó cạnh tranh. Trong điều
kiện đó, để có được công việc mơ ước đòi hỏi bạn phải thật
nổi bậc, xuất sắc và không ngừng nâng cao năng lực, gặt hái
thêm nhiều thành tích, giải thưởng. Sự thay đổi công nghệ,
các thiết bị, máy móc tự động hóa cùng sự phân bố lực lượng
lao động thanh niên chưa hợp lí tại Hồ Chí Minh có thể làm
giảm vai trò của con người. Các quy trình công nghiệp được
thay thế bằng Al, máy móc sẽ làm dư ra một lượng lớn lao
động, nếu các lực lượng lao động này không tìm thấy công
việc thay thế sẽ tạo nên nguy cơ thất nghiệp lớn.
2.3. Hậu quả nạn thất nghiệp ở thanh niên tại TP. Hồ Chí
Minh hiện nay đến đời sống xã hội.
12
2.3.1.Thất nghiệp ở thanh niên ảnh hưởng trực tiếp đến đời
sống của người lao động, đồng thời tạo nên những gánh nặng
cho an sinh xã hội và nền kinh tế tại TP. Hồ Chí Minh.
Khi bị thất nghiệp, tức là sẽ mất việc làm và nguồn thu nhập
thường xuyên nuôi sống họ và gia đình. Sự thiếu thốn về tài
chính làm cho nhiều nhu cầu thiết yếu của gia đình sẽ bị cắt
giảm; mất cơ hội phát triển, dẫn đến mất tự tin và cũng bị
suy giảm niềm tin, sức khỏe và tâm lý, vì vậy các thanh niên
thất nghiệp thường dễ dàng đến với những sai phạm đáng
tiếc. Khi thất nghiệp gia tăng, những gói cứu trợ khẩn cấp
được mang ra để giải cứu nền kinh tế và phải chi một khoản
tiền khổng lồ để trợ cấp thất nghiệp, do vậy, thất nghiệp trở
thành một thách thức to lớn cho an sinh xã hội và sự phát
triển bền vững của nền kinh tế TP. Hồ Chí Minh
2.3.2. Thất nghiệp ở thanh niên làm giảm tăng trưởng kinh tế
và gia tăng lạm phát tại TP. Hồ Chí Minh
Thất nghiệp có thể gây ra lạm phát theo hai cách: một là, khi
người lao động bị mất việc, họ phải dùng tiết kiệm hoặc nhận
trợ cấp từ chính phủ để duy trì cuộc sống, điều này sẽ làm
tăng lượng tiền trong lưu thông, gây ra lạm phát tiền tệ; hai
là, khi mất việc làm, họ sẽ giảm chi tiêu và tiêu dùng ít hơn
các sản phẩm và dịch vụ, làm giảm cung cầu gây ra lạm phát
cung cầu tại thị trường Hồ Chí Minh. Thất nghiệp ở thanh
niên gia tăng có nghĩa là một lực lượng lao động tiềm năng
của xã hội không được sử dụng gây nên sự lãng phí lao động
trong khi của cải, sản phẩm cứ tiếp tục sản xuất nhưng lại
không thể tiêu thụ nó. Nếu không có biện pháp làm giảm
hoặc khắc phục thì sẽ gây khủng hoảng ở cả hai chiều sản
xuất và tiêu dùng của nền kinh tế.
13
14
Chương 3
BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NẠN THẤT NGHIỆP Ở THANH NIÊN
TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
3.1. Nắm vững kĩ năng chuyên môn và phát triển kỹ năng
mềm:
Thanh niên cần rèn luyện và phát triển các kỹ năng bằng
việc tham gia các khóa học, hoạt động ngoại khóa, hay các
dự án tình nguyện, hoạt độnghội, nghề nghiệp để nâng
cao các kỹ năng cơ bản như: kĩ năng giao tiếp, thuyết trình,
kỹ năng xử lý tình huống, quản lý, lãnh đạo, kinh nghiệm
thực tế,...Đồng thời tự chủ động học thêm nghề mới, trang bị
những kỹ năng, kiến thức mới để thích ứng với sự thay đổi
của thị trường lao động và gia tăng cơ hội việc làm, thu nhập.
3.2. Nâng cao chấtợng đào tạo, đổi mới giáo dục
Hoàn thiện chính sách giáo dục, đào tạo cho thanh niên,
giúp thanh niên có điều kiện được tập nâng cao kiến học
thức chuyên môn nghiệp vụ, khoa học kỹ thuật, kỹ năng
quản lý, kiến thức thị trường đểhội lựa chọn nghề p
hợp. Khuyến khích việc tổ chức đào tạo nghề tại các doanh
nghiệp, cơ sở sản xuất; chú ý đào tạo nghề công nghiệp,
dịch vụ cho thanh niên, học sinh mới tốt nghiệp phổ thông,
đặc biệt với học sinh nông thôn, nhằm giúp họ chuẩn bị
điều kiện chuyển nghề sang lĩnh vực phi nông nghiệp, hòa
nhập được với thị trường số đầy biến động.
3.3. Xây dựng, phát triển chính sách, chương trình lập
nghiệp, khởi nghiệp.
Tập trungo các dự án đổi mớinâng cao, phát triểnc
đề án hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp; hỗ trợ thanh
niên lập nghiệp, khởi sự doanh nghiệp thông qua Quỹ Quốc
15
gia về việc làm các nguồnn dụng ưu đãi khác nhằm
nâng cao chất lượng, tăng số lượng lao động trẻ đi làm việc
ở nước ngoài theo hợp đồng. Đồng thời tăng cường thông
tin, công tác tuyên truyền về các chủ trương, chínhch
của Đảng, Nhà nước về các chương trình, dự án hỗ trợ đào
tạo nghề nghiệp, hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên.
3.4. Nắm bắt kịp thời tình hình lao động và xây dựng chính
sách hỗ trợ.
Thường xuyên rà soát, nắm bắt tình hình sử dụng lao động,
nhu cầu tuyển dụng và tạo lập cơ sở dữ liệu về thị lao trường
động cuối năm để có kế hoạch kết nối cung - cầu lao động
phù hợp. Song song đó, tăng cường các chính sách hỗ trợ
doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, tuyển dụng
lao động; hỗ trợ người lao động bị mất việc, thực hiện kịp thời
chính sách bảo hiểm thất nghiệp để hỗ trợ người lao động ổn
định cuộc sống. Bên cạnh đó, đề nghị doanh nghiệp xây
dựng chính sách lương thưởng phù hợp, rõ ràng, tạo môi
trường làm việc tốt nhằm thu hút và giữ chân nguồn lao
động.
16
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Nạn thất nghiệp đang là vấn đề đáng quan ngại của nhiều
quốc gia, trong đó có Việt Nam; càng đáng lo hơn khi lực
lượng lao động tiềm năng- thanh niên vẫn không có việc làm
do nhiều nhân khác nhau gây ra nhiều hậu quả nguyên
nghiêm trọng cho sự tăng trưởng kinh tế, cản trở sự thu hút
đầu tư và đời sống người dân ở Hồ Chí Minh nói riêng và Việt
Nam nói chung. Chính vì vậy, để giúp TP. Hồ Chí Minh phát
triển hơn nữa trong tương lai đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ
nhiều giải pháp nhằm giảm thiểu hoặc ngăn chặn tình trạng
thất nghiệp ở thanh niên, có như vậy, thành phố mới tăng
trưởng vượt trội, xứng đáng trở thành trung tâm kinh tế- tài
chính lớn nhất của đất nước.
Sau khi nghiên cứu đề tài này dưới góc độ của chủ nghĩa
duy vật biện chứng, em cảm thấy chủ nghĩa duy vật biện
chứng mang lại những giá trị to lớn giúp chúng ta có cách
nhìn đúng đắn, chính xác và khoa học cho bất kì vấn đề nào
của xã hội, từ đó có phương pháp giải quyết hiệu quả. Vì vậy
để phát huy, hiệu rõ hơn về phương pháp luận này, em sẽ
tiếp tục tìm tòi, nghiên cứu, nắm vững và vận dụng những
nguyên tắc của chủ nghĩa duy vật biện chứng để góp phần
cải thiện, phát triển tình hình các vấn đề xã hội đặt ra, trong
đó có nạn thất nghiệp.
17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2021), Giáo trình Triết học Mác-Lênin,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2013), Giáo trình Những nguyên lý cơ
bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội .
3. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập (trọn bộ 55 tập), Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Viện Mác – Lênin (1970), V.I.Lênin và Quốc tế Cộng sản, Nxb.
Chính trị, Mát – xcơ - va, Tiếng Nga.
5. Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tập 22.
6. V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập
18
7. V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập
20
8. Website: https://nld.com.vn/thi-truong-lao-dong-nam-2024-khoi-
sac-19623123119333983.htm
https://vnexpress.net/lao-dong-that-nghiep-o-tp-hcm-tang-11-
4673056.html
https://thuvienphapluat.vn/lao-dong-tien-luong/anh-huong-cua-
that-nghiep-trong kinh-te-thi-truong-la-gi-11336.html
https://thanhnien.vn/tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-tphcm-cuoi-nam
18523120711523702.htm
https://luatduonggia.vn/that-nghiep-la-gi-phan-loai-va-tac-dong-
cua-that-nghiep-den-kinh-te/
https://vtv.vn/kinh-te/thi-truong-lao-dong-nam-2024-thoi-co-va-
thach-thuc-2024010321481991.htm
| 1/23

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CƠ SỞ II)
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN: TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN ĐỀ TÀI:
NẠN THẤT NGHIỆP Ở THANH NIÊN
TẠI TP. HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY - TIẾP CẬN TỪ GÓC
ĐỘ DUY VẬT BIỆN CHỨNG
GVHD: Hoàng Thị Thu Huyền
Sinh viên thực hiện: Cao Trần Thị Diễm Quỳnh MSSV: 233401010690 Số báo danh: 108
Lớp: Đ23 - Quản trị kinh doanh

TP. Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2024
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
...................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
.......................................................................... Điểm số Điểm chữ Ký tên Cán bộ chấm Cán bộ chấm thi 2 thi 1 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................1
NỘI DUNG.......................................................................2
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN................................................2
1.1. Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện
chứng.............................................................................2

1.1.1. Nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp với phát
huy tính năng động chủ quan...................................................2
1.1.2. Nguyên tắc toàn diện......................................................3
1.1.3. Nguyên tắc phát triển.....................................................3
1.1.4. Nguyên tắc lịch sử-cụ thể...............................................4
1.2. Tiếp cận nạn thất nghiệp ở thanh niên từ góc độ duy
vật biện chứng................................................................4

1.2.1. Khái niệm và đặc điểm thất nghiệp ở thanh niên...........4
1.2.2. Nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp ở thanh niên............5
1.2.3. Hậu quả thất nghiệp ở thanh niên .................................6
Chương 2: NẠN THẤT NGHIỆP Ở THANH NIÊN TẠI TP. HỒ CHÍ
MINH HIỆN NAY...............................................................8
2.1. Đặc điểm, tình hình thất nghiệp ở thanh niên tại TP. Hồ Chí Minh
hiện nay..........................................................................8

2.1.1. Đặc điểm thất nghiệp ở thanh niên tại TP. Hồ Chí Minh
hiện nay....................................................................................8
2.1.2. Tình hình thất nghiệp ở thanh niên tại TP. Hồ Chí Minh
hiện nay....................................................................................8
2.2. Nguyên nhân thất nghiệp ở thanh niên tại TP. Hồ Chí
Minh hiện nay.................................................................9

2.2.1. Nguyên nhân chủ quan...................................................9
2.2.2. Nguyên nhân khách quan...............................................9
2.3. Hậu quả nạn thất nghiệp ở thanh niên tại TP. Hồ Chí
Minh hiện nay đến đời sống xã hội
...................................................................................... 10

2.3.1. Thất nghiệp ở thanh niên ảnh hưởng trực tiếp đến đời
sống của người lao động, đồng thời tạo nên những gánh nặng
cho an sinh xã hội và nền kinh tế tại TP. Hồ Chí Minh.
.................................................................................................. 10
2.3.2.Thất nghiệp ở thanh niên làm giảm tăng trưởng kinh tế và gia tăng
lạm phát tại TP. Hồ Chí Minh
................................................................................................ 10
Chương 3: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NẠN THẤT NGHIỆP Ở
THANH NIÊN TẠI TP. HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY
...................................................................................... 12
3.1. Nắm vững kĩ năng chuyên môn và phát triển kỹ năng
mềm
...................................................................................... 12

3.2. Nâng cao chất lượng đào tạo, đổi mới giáo dục
...................................................................................... 12
3.3. Xây dựng, phát triển chính sách, chương trình lập nghiệp, khởi nghiệp
...................................................................................... 12
3.4. Nắm bắt kịp thời tình hình lao động và xây dựng chính sách hỗ trợ
...................................................................................... 12 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
...................................................................................... 14
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
...................................................................................... 15
1 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài
Thất nghiệp luôn là chủ đề được đưa ra luận bàn bởi tầm
quan trọng của nó đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Và
muốn làm giảm tình trạng này đòi hỏi chúng ta phải xem xét
nó một cách đúng đắn, toàn diện dưới góc nhìn của chủ
nghĩa duy vật biện chứng. Chủ nghĩa duy vật biện chứng có
vai trò to lớn trong việc trang bị cho chúng ta thế giới quan
và phương pháp luận chung nhất, gắn bó hết sức mật thiết
với cuộc sống, với thực tiễn, cung cấp cơ sở lí luận khoa học
đúng đắn cho việc giải quyết vấn đề một cách có hiệu quả.
Ngoài ra còn định hướng cho con người trong nhận thức và
hoạt động thực tiễn của mình, định hướng, chỉ đạo cho chúng
ta trong hành động, thấy trước được phương hướng vận động
chung của đối tượng, tránh được những lầm lạc hay mò mẫm
giữa một khối những mối liên hệ phức tạp mà không có tư tưởng dẫn đường.
Trong công cuộc đổi mới nước ta hiện nay, vấn đề thất
nghiệp ở thanh niên đang là vấn đề nóng bỏng và không kém
phần cấp thiết đang được toàn xã hội quan tâm, đặc biệt là
tại Hồ Chí Minh – đầu tàu kinh tế, tài chính của đất nước. Để
đề ra cách giải quyết cho vấn đề này đòi hỏi ta phải có hướng
tiếp cận đúng đắn, khoa học, toàn diện và có thể dự đoán
được xu thế, tiến độ của nó. Và muốn làm được thì chúng ta
phải xuất phát từ những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa
duy vật biện chứng, đi tìm hiểu từng nguyên nhân, hậu quả,
ảnh hưởng của thất nghiệp trên nhiều mặt, nhiều góc độ
khác nhau để có cái nhìn tổng quát và từ đó có những 1
phương hướng, biện pháp khắc phục cụ thể, khoa học cho
vấn đề nhức nhối này. Vì những lí do nêu trên mà em chọn đề
tài “Nạn thất nghiệp ở thanh niên tại TP. Hồ Chí Minh – tiếp
cận từ góc độ duy vật biện chứng” làm tiểu luận kết thúc học phần. 2 NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
1.1.1. Nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp với phát
huy tính năng động chủ quan.
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, mọi chủ trương,
đường lối, kế hoạch, mục tiêu đều phải xuất phát từ thực tế
khách quan, từ những điều kiện, tiền đề vật chất hiện có.
Phải tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan, nếu
không sẽ gây ra những hậu quả tai hại khôn lường. Nhận
thức sự vật, hiện tượng phải chân thực, đúng đắn, tránh tô
hồng hoặc bôi đen đối tượng, không được gán cho đối tượng
cái mà nó không có. Nhìn chung, nhận thức, cải tạo sự vật,
hiện tượng, phải xuất phát từ chính bản thân sự vật, hiện
tượng đó với những thuộc tính, mối liên hệ bên trong vốn có
của nó. Cần phải tránh chủ nghĩa chủ quan, bệnh chủ quan
duy ý chí; chủ nghĩa duy vật tầm thường, chủ nghĩa thực
dụng, chủ nghĩa khách quan.
Phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy
vai trò của nhân tố con người, chống tư tưởng, thái độ thụ
động, ỷ lại, ngồi chờ, bảo thủ, trì trệ, thiếu tính sáng tạo; phải
coi trọng vai trò của ý thức, coi trọng công tác tư tưởng và
giáo dục tư tưởng, coi trọng giáo dục lý luận của chủ nghĩa
Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đồng thời, phải giáo
dục và nâng cao trình độ tri thức khoa học, củng cố, bồi
dưỡng nhiệt tình, ý chí cách mạng cho cán bộ, đảng viên và
nhân dân nói chung, nhất là trong điều kiện nền văn minh trí 3
tuệ, kinh tế tri thức, toàn cầu hóa hiện nay; coi trọng việc giữ
gìn, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho cán bộ, đảng viên, bảo
đảm sự thống nhất giữa nhiệt tình cách mạng và tri thức khoa học.
Để thực hiện nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp
phát huy tính năng động chủ quan, còn phải nhận thức và
giải quyết đúng đắn các quan hệ lợi ích, phải biết kết hợp hài
hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội; phải có
động cơ trong sáng, thái độ thật sự khách quan, khoa học,
không vụ lợi trong nhận thức và hành động của mình.
1.1.2. Nguyên tắc toàn diện
Thứ nhất, khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt
nó trong chỉnh thể thống nhất của tất cả các mặt, các bộ
phận, các yếu tố, các thuộc tính, các mối liên hệ của chỉnh
thể đó; “cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các
mặt, tất cả các mối liên hệ và “quan hệ gián tiếp” của sự vật
đó”, tức là trong chỉnh thể thống nhất của “tổng hòa những
quan hệ muôn vẻ của sự vật ấy với những sự vật khác”. Thứ
hai, chủ thể phải rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất yếu
của đối tượng đó và nhận thức chúng trong sự thống nhất
hữu cơ nội tại, bởi chỉ có như vậy, nhận thức mới có thể phản
ánh được đầy đủ sự tồn tại khách quan với nhiều thuộc tính,
nhiều mối liên hệ, quan hệ và tác động qua lại của đối tượng.
Thứ ba, cần xem xét đối tượng này trong mối liên hệ với đối
tượng khác và với môi trường xung quanh, kể cả các mặt của
mối liên hệ trung gian, gián tiếp; trong không gian, thời gian
nhất định, tức là cần nghiên cứu cả những mối liên hệ của đối
tượng trong quá khứ, hiện tại và phán đoán tương lai. Thứ tư,
quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, một 4
chiều, chỉ thấy mặt này mà không thấy mặt khác; hoặc chú ý
đến nhiều mặt nhưng lại xem xét dài trải, không thấy mặt
bản chất của đối tượng nên dễ rơi vào thuật ngụy biện (đánh
tráo các mối liên hệ cơ bản thành không cơ bản và ngược lại)
và chủ nghĩa triết trung (lắp ghép vô nguyên tắc các mối liên
hệ trái ngược nhau vào một mối liên hệ phổ biến).
1.1.3. Nguyên tắc phát triển
Thứ nhất, khi nghiên cứu cần đặt đối tượng vào sự vận động,
phát hiện xu hướng biến đổi của nó để không chỉ nhận thức
nó ở trạng thái hiện tại, mà còn dự báo được khuynh hướng
phát triển trong tương lai. Thứ hai, cần nhận thức được rằng,
phát triển là quá trình trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn
có đặc điểm, tính chất, hình thức khác nhau nên cần tìm hình
thức, phương pháp tác động phù hợp để thúc đẩy hoặc kìm
hãm sự phát triển đó. Thứ ba, phải sớm phát hiện và ủng hộ
đối tượng mới hợp quy luật, tạo điều kiện cho nó phát triển;
chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến. Thứ tư, trong
quá trình thay thế đối tượng cũ bằng đối tượng mới phải biết
kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng
tạo chúng trong điều kiện mới. Tóm lại, muốn nắm được bản
chất, khuynh hướng phát triển của đối tượng nghiên cứu cần
“phải xét sự vật trong sự phát triển, trong “sự tự vận động”
(...), trong sự biến đổi của nó”.
1.1.4. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể
Một là, phải xem xét sự vật, hiện tượng trong quá trình phát
sinh, phát triển và hoàn cảnh lịch sử - cụ thể trong đó nó tồn
tại. Biết phân tích cụ thể một tình hình cụ thể. Hai là, vận
dụng một nguyên lý, một chân lý khoa học nào đó phải gắn
với những hoàn cảnh lịch sử - cụ thể. Nguyên lý, lý luận, mỗi 5
chân lý khoa học chỉ phản ánh những mối liên hệ và quan hệ
nhất định, trong từng thời điểm nhất định. Nếu thoát ly
những hoàn cảnh lịch sử - cụ thể của nó thì chân lý có thể trở
thành sai lầm. Ba là, xem xét đánh giá một sự vật, hiện
tượng, một quan điểm, tư tưởng, lý luận nào đó phải đặt nó
trong hoàn cảnh lịch sử - cụ thể. Sự vật, hiện tượng, một
quan điểm, tư tưởng, lý luận xuất hiện, tồn tại trong một điều
kiện lịch sử - cụ thể nào đó. Do đó, khi đánh giá chúng phải
gắn với điều kiện lịch sử - cụ thể đó thì đảm bảo tính khách
quan và chính xác. Có như thế mới tránh được sai lầm của
chủ nghĩa hư vô về lịch sử, phỉ báng lịch sử.
1.2. Tiếp cận nạn thất nghiệp ở thanh niên từ góc độ duy vật biện chứng
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của thất nghiệp ở thanh niên
Khái niệm thất nghiệp đã được bàn đến trên thế giới trong
suốt thế kỷ XX. Trong kinh tế vĩ mô, thất nghiệp là thuật ngữ
thường được sử dụng để chỉ tình trạng người đang trong độ
tuổi lao động, có đầy đủ khả năng lao động và có nhu cầu
tìm việc làm nhưng chưa có việc làm. Theo tổ chức Lao động
quốc tế (ILO), “Thất nghiệp là tình trạng tồn tại một số người
trong lực lượng lao động muốn làm việc nhưng không thể tìm
được việc làm ở mức lương thịnh hành”. Tóm lại, thất nghiệp
được hiểu là việc ngừng thu nhập do không có khả năng tìm
được việc làm thích hợp trong trường hợp người đó có khả
năng làm việc và sẵn sàng làm việc. Từ đó, thất nghiệp ở
thanh niên là hiện tượng người từ đủ 16 – 30 tuổi không có
việc làm, có điều kiện làm việc và đang tích cực tìm cơ hội việc làm. 6
Từ những khái niệm trên về thất nghiệp, có bốn đặc điểm để
xác định thanh niên đang trong tình trạng thất nghiệp: người
trong độ tuổi lao động; người có khả năng lao động; đang
không có việc làm; người đó vẫn đang tích cực đi tìm việc
làm. Đây là các tiêu chí mang tính khái quát, được nhiều
chính phủ tán thành ủng hộ và lấy làm cơ sở để vận dụng
xem xét và tính tỷ lệ thất nghiệp ở quốc gia mình.
1.2.2. Nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp ở thanh niên
Việt Nam có thể nói là nước có tỷ lệ thất nghiệp khá cao đặc
biệt là ở độ tuổi thanh niên, có thể chia nguyên nhân thành
hai hướng: nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan.
Đối với nguyên nhân chủ quan, thanh niên là những người có
trình độ, kinh nghiệm làm việc còn thấp, đặc biệt là sinh viên
mới ra trường không có cơ hội thực hành, trải nghiệm thực tế
dẫn đến thiếu kinh nghiệm làm việc, khó có thể đáp ứng
được yêu cầu của nhà tuyển dụng. Bên cạnh đó, thiếu định
hướng nghề nghiệp sẽ dẫn đến việc chọn ngành nghề không
phù hợp với bản thân, sau này sẽ gây ra tình trạng chán nản,
chần chừ không muốn tìm việc và không biết nên tìm công
việc gì là tốt nhất cho mình. Việt Nam có nguồn lao động dồi
dào nhưng chất lượng chưa cao trong khi đất nước đang
trong bối cảnh toàn cầu hóa, khoa học công nghệ phát triển
thì một bộ phận lớn người lao động, trong đó có thanh niên
không đáp ứng được các trình độ chuyên môn, đặc biệt là
khả năng ngoại ngữ, các kĩ năng mềm như làm việc nhóm,
khả năng giao tiếp, giải quyết vấn đề…Đòi hỏi mức lương
quá cao cũng là nguyên nhân gây nên thất nghiệp, dù năng 7
lực bạn tốt đến mấy nhưng nếu đòi hỏi một mức lương quá
cao so với thị trường thì khả năng được chọn vẫn rất thấp.
Đối với nguyên nhân khách quan, trước hết là sự ra đời của
máy móc, thiết bị hiện đại đã thay thế con người. Trong cách
mạng 4.0, khi áp dụng và sử dụng máy móc AI, các doanh
nghiệp sẽ không cần phải quản lý quá chặt chẽ như khi sử
dụng nhân công, không phải thưởng thêm, chi trả bảo hiểm,
… Trên hết, năng suất mà máy móc tạo ra sẽ cao hơn con
người. Đó là vấn đề mà đa số doanh nghiệp quan tâm. Bên
cạnh đó, tình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam trong những
năm gần đây có nhiều biến động như : năm 2022, nền kinh
tế chịu sự ảnh hưởng của COVID-19 dẫn đến suy giảm sản
xuất, thương mại và đầu tư, gây ra sự suy thoái kinh tế toàn
cầu. Đến năm 2023, đại dịch COVID-19 đã được khống chế
nhưng hệ lụy của nó vẫn còn ảnh hưởng, thêm vào đó là các
cuộc chiến tranh thương mại giữa các quốc gia Châu Âu dẫn
đến giảm nhu cầu, giảm đầu tư và suy thoái kinh tế, tác động
đến nhu cầu tuyển dụng đòi hỏi doanh nghiệp phải cắt giảm
nhân sự, dẫn đến tình trạng thất nghiệp tăng cao. Mức lương
ở thị trường lao động chưa thực sự hấp dẫn với người lao
động. Ngoài ra, chất lượng đào tạo chưa thực sự gắn với nhu
cầu xã hội bởi các trường đại học, cao đẳng còn xem nhẹ
phần thực hành và đặt nặng lý thuyết, chưa gắn với thực tế
xã hội và thị trường; chương trình đào tạo vẫn theo lối tư duy
cũ, cơ sở vật chất chưa đáp ứng tốt…
1.2.3. Hậu quả của thất nghiệp ở thanh niên
Thất nghiệp tác động đến tăng trưởng kinh tế: thất nghiệp
tăng khiến cho một phần lớn lực lượng lao động xã hội không
được huy động vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, dẫn đến 8
sự lãng phí lao động - nhân tố cơ bản để phát triển kinh tế,
xã hội. Thất nghiệp tăng lên cũng có nghĩa nền kinh tế đang
suy thoái do tổng thu nhập quốc gia thực tế thấp hơn tiềm
năng; suy thoái do thiếu vốn đầu tư vì vốn ngân sách bị thu
hẹp do thất thu thuế, do phải hỗ trợ người lao động mất việc
làm…. Nếu không được giải quyết hiệu quả có thể gây nên
tình trạng lạm phát tại Việt Nam.
Thất nghiệp ảnh hưởng tới an ninh, xã hội: thanh niên bị thất
nghiệp sẽ dẫn đến mất nguồn thu nhập, một số sinh viên ở
tỉnh lên thành phố học và làm việc, họ sẽ chịu áp lực nặng nề
khi không có tiền để duy trì hoạt động hàng ngày và học tập.
Do đó, đời sống của họ và gia đình sẽ khó khăn làm ảnh
hưởng đến khả năng chuyển đổi nghề nghiệp để trở lại thị
trường lao động; con cái họ sẽ khó khăn khi đến trường; sức
khoẻ sẽ giảm sút do thiếu kinh tế để bồi dưỡng, để chăm sóc
y tế…Điều này làm gia tăng các nguy cơ bệnh tật của lực
lượng lao động xã hội. Nếu tỉ lệ thất nghiệp cao sẽ dẫn đến
vấn đề xã hội bất ổn như sự lục đục, bất ổn, hòa khí trong gia
đình tệ đi, thậm chí dẫn đến nạn bạo hành gia đình và cộng
đồng; có nhiều thời gian rảnh, lại không có thu nhập dẫn đến
tình trạng trộm cắp, cướp, mại dâm, cờ bạc… chỉ vì đói
nghèo và túng tiền, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống cộng đồng.
Thất nghiệp làm cho tình hình chính trị trở nên bất ổn, rối
loạn: nếu không được can thiệp giải quyết kịp thời, thất
nghiệp sẽ gây ra các cuộc biểu tình, bãi bỏ, đình công, làm
cho người lao động giảm lòng tin vào chế độ, giảm lòng tin
vào khả năng của các nhà lãnh đạo. 9 Chương 2
NẠN THẤT NGHIỆP Ở THANH NIÊN
TẠI TP. HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY
2.1. Đặc điểm, tình hình thất nghiệp ở thanh niên tại Hồ Chí Minh hiện nay
2.1.1. Đặc điểm thất nghiệp ở thanh niên tại TP. Hồ Chí Minh hiện nay
Thất nghiệp ở thanh niên nghĩa là những người ở độ tuổi 16
đến 30 sinh sống, làm việc tại Hồ Chí Minh như làm công
nhân trong các doanh nghiệp, học sinh, sinh viên đang học ở
các trường phổ thông, cao đẳng, đại học hoặc đã tốt nghiệp
ra trường tại TP. Hồ Chí Minh có khả năng lao động nhưng
không lao động, không tìm được việc và mong muốn cơ hội
làm việc làm thì được coi là thất nghiệp.
2.1.2. Tình hình thất nghiệp ở thanh niên tại TP. Hồ Chí Minh hiện nay
Theo báo VNEXPRESS, trong 10 tháng 2023, có trên 142.700
lao động thất nghiệp ở TP. Hồ Chí Minh muốn nhận trợ cấp,
tăng 11% so với cùng kỳ, tương đương hơn 14.000 người,
thông tin được bà Nguyễn Văn Hạnh Thục, Giám đốc Trung
tâm dịch vụ việc làm TP. Hồ Chí Minh cho biết ngày 4/11.
Riêng trong tháng 10, đã có hơn 14.200 người mất việc nộp
hồ sơ nhận trợ. Cụ thể, số liệu của Trung tâm dịch vụ việc
làm TP. Hồ Chí Minh cho thấy trong số người nộp hồ sơ hưởng
trợ cấp thất nghiệp, lao động phổ thông, không bằng cấp
chứng chỉ chiếm 52%, tỷ lệ này ở nhóm trình độ từ đại học
trở lên là 36%, còn lại thuộc nhóm có chứng chỉ nghề từ sơ đến trung cấp. 10
Theo báo Người Lao Động ngày 1/1/2024, ghi nhận tại Trung
tâm Dịch vụ việc làm TP. Hồ Chí Minh (thuộc Sở Lao Động-
Thương Binh-Xã Hội) và Trung tâm Dịch vụ việc làm thanh
niên (Thành Đoàn TP. Hồ Chí Minh), cho thấy số lượng doanh
nghiệp đăng ký tuyển dụng bắt đầu tăng đáng kể, với nhu
cầu khá đa dạng. Theo dự báo của Trung tâm Dự báo nhu cầu
nhân lực và Thông tin thị trường lao động TP HCM (Sở Lao
Động-Thương Binh-Xã Hội TP. Hồ Chí Minh), nhu cầu nhân lực
năm 2024 của thành phố dự kiến cần khoảng từ 300.000 -
320.000 nhân lực. Giám đốc Sở Lao Động-Thương Binh-Xã Hội
TP. Hồ Chí Minh Lê Văn Thinh cho biết tình hình kinh tế cả
nước cũng như thành phố đã phần nào khởi sắc hơn thông
qua các chỉ số tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, những thách
thức mới đến từ tình hình thế giới, sự phát triển lớn mạnh của
công nghệ khiến chúng ta phải có những giải pháp hết sức
nhanh nhạy và phù hợp để kịp thời giải quyết, phòng ngừa.
2.2. Nguyên nhân thất nghiệp ở thanh niên tại TP. Hồ Chí Minh hiện nay
2.2.1. Nguyên nhân chủ quan
Trình độ ngoại ngữ vẫn còn nhiều hạn chế gây nên cản trở
lớn bởi TP. Hồ Chí MinhŒlà cửa ngõ quan trọng kết nối khu vực
và thế giới – nơi tập trung nhiều doanh nghiệp nước ngoài, vì
vậy ngoại ngữ là một phần quan trọng, nó được xem như tấm
vé thông hành mọi ngành nghề trong thời kì hội nhập. Một số
thanh niên trẻ ở Hồ Chí Minh có “cái tôi” quá cao, tính kỷ luật
trong lối sống, tác phong làm việc không nghiêm túc, chưa
làm đã đòi hỏi quá nhiều quyền lợi nên gây ra những xung
đột, không thể hoà nhập được môi trường làm việc, nghỉ việc.
Bên cạnh đó, thanh niên chưa biết cách tìm việc và tận dụng 11
các mối quan hệ để tìm việc làm hiệu quả, nhiều ứng viên
vẫn nghĩ rằng chỉ cần tìm kiếm thông tin, rải CV rồi chờ đợi
được hẹn phỏng vấn. Nếu được hỗ trợ, giới thiệu công việc
thông qua người quen sẽ có khả năng được nhận cao hơn.
2.2.2. Nguyên nhân khách quan
Trong bối cảnh nền kinh tế biến động và ảnh hưởng của các
cuộc xung đột của thế giới phức tạp, khó đoán đã có những
tác động đến TP. Hồ Chí Minh, dẫn đến thị trường tiền tệ, tài
chính, bất động sản tiếp tục có nhiều rủi ro, cầu tiêu nhu thụ
giảm đáng kể buộc các doanh nghiệp ở Hồ Chí Minh phải cắt
giảm nhân sự, thu hẹp quy mô sản xuất để có thể tồn tại trên
thị trường cạnh tranh; các cơ sở sản xuất kinh doanh đóng
cửa, sự mất cân đối giữa cung và cầu trên thị trường lao động
cũng khiến cho tình trạng thất nghiệp tăng cao.
Một số lĩnh vực ứng tuyển ở Hồ Chí Minh đã bị "bão hòa": mỗi
ngành nghề, lĩnh vực có mức độ cạnh tranh khác nhau nhưng
các ứng viên cứ đổ dồn vào lĩnh vực nào đó thì lĩnh vực đó
càng có nhiều nhân tài và càng khó cạnh tranh. Trong điều
kiện đó, để có được công việc mơ ước đòi hỏi bạn phải thật
nổi bậc, xuất sắc và không ngừng nâng cao năng lực, gặt hái
thêm nhiều thành tích, giải thưởng. Sự thay đổi công nghệ,
các thiết bị, máy móc tự động hóa cùng sự phân bố lực lượng
lao động thanh niên chưa hợp lí tại Hồ Chí Minh có thể làm
giảm vai trò của con người. Các quy trình công nghiệp được
thay thế bằng Al, máy móc sẽ làm dư ra một lượng lớn lao
động, nếu các lực lượng lao động này không tìm thấy công
việc thay thế sẽ tạo nên nguy cơ thất nghiệp lớn.
2.3. Hậu quả nạn thất nghiệp ở thanh niên tại TP. Hồ Chí
Minh hiện nay đến đời sống xã hội.
12
2.3.1.Thất nghiệp ở thanh niên ảnh hưởng trực tiếp đến đời
sống của người lao động, đồng thời tạo nên những gánh nặng
cho an sinh xã hội và nền kinh tế tại TP. Hồ Chí Minh.
Khi bị thất nghiệp, tức là sẽ mất việc làm và nguồn thu nhập
thường xuyên nuôi sống họ và gia đình. Sự thiếu thốn về tài
chính làm cho nhiều nhu cầu thiết yếu của gia đình sẽ bị cắt
giảm; mất cơ hội phát triển, dẫn đến mất tự tin và cũng bị
suy giảm niềm tin, sức khỏe và tâm lý, vì vậy các thanh niên
thất nghiệp thường dễ dàng đến với những sai phạm đáng
tiếc. Khi thất nghiệp gia tăng, những gói cứu trợ khẩn cấp
được mang ra để giải cứu nền kinh tế và phải chi một khoản
tiền khổng lồ để trợ cấp thất nghiệp, do vậy, thất nghiệp trở
thành một thách thức to lớn cho an sinh xã hội và sự phát
triển bền vững của nền kinh tế TP. Hồ Chí Minh
2.3.2. Thất nghiệp ở thanh niên làm giảm tăng trưởng kinh tế
và gia tăng lạm phát tại TP. Hồ Chí Minh
Thất nghiệp có thể gây ra lạm phát theo hai cách: một là, khi
người lao động bị mất việc, họ phải dùng tiết kiệm hoặc nhận
trợ cấp từ chính phủ để duy trì cuộc sống, điều này sẽ làm
tăng lượng tiền trong lưu thông, gây ra lạm phát tiền tệ; hai
là, khi mất việc làm, họ sẽ giảm chi tiêu và tiêu dùng ít hơn
các sản phẩm và dịch vụ, làm giảm cung cầu gây ra lạm phát
cung cầu tại thị trường Hồ Chí Minh. Thất nghiệp ở thanh
niên gia tăng có nghĩa là một lực lượng lao động tiềm năng
của xã hội không được sử dụng gây nên sự lãng phí lao động
trong khi của cải, sản phẩm cứ tiếp tục sản xuất nhưng lại
không thể tiêu thụ nó. Nếu không có biện pháp làm giảm
hoặc khắc phục thì sẽ gây khủng hoảng ở cả hai chiều sản
xuất và tiêu dùng của nền kinh tế. 13 14 Chương 3
BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NẠN THẤT NGHIỆP Ở THANH NIÊN
TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
3.1. Nắm vững kĩ năng chuyên môn và phát triển kỹ năng mềm:
Thanh niên cần rèn luyện và phát triển các kỹ năng bằng
việc tham gia các khóa học, hoạt động ngoại khóa, hay các
dự án tình nguyện, hoạt động xã hội, nghề nghiệp để nâng
cao các kỹ năng cơ bản như: kĩ năng giao tiếp, thuyết trình,
kỹ năng xử lý tình huống, quản lý, lãnh đạo, kinh nghiệm
thực tế,...Đồng thời tự chủ động học thêm nghề mới, trang bị
những kỹ năng, kiến thức mới để thích ứng với sự thay đổi
của thị trường lao động và gia tăng cơ hội việc làm, thu nhập.
3.2. Nâng cao chất lượng đào tạo, đổi mới giáo dục
Hoàn thiện chính sách giáo dục, đào tạo cho thanh niên,
giúp thanh niên có điều kiện được học tập nâng cao kiến
thức chuyên môn nghiệp vụ, khoa học kỹ thuật, kỹ năng
quản lý, kiến thức thị trường để có cơ hội lựa chọn nghề phù
hợp. Khuyến khích việc tổ chức đào tạo nghề tại các doanh
nghiệp, cơ sở sản xuất; chú ý đào tạo nghề công nghiệp,
dịch vụ cho thanh niên, học sinh mới tốt nghiệp phổ thông,
đặc biệt với học sinh nông thôn, nhằm giúp họ chuẩn bị
điều kiện chuyển nghề sang lĩnh vực phi nông nghiệp, hòa
nhập được với thị trường số đầy biến động.
3.3. Xây dựng, phát triển chính sách, chương trình lập nghiệp, khởi nghiệp.
Tập trung vào các dự án đổi mới và nâng cao, phát triển các
đề án hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp; hỗ trợ thanh
niên lập nghiệp, khởi sự doanh nghiệp thông qua Quỹ Quốc 15
gia về việc làm và các nguồn tín dụng ưu đãi khác nhằm
nâng cao chất lượng, tăng số lượng lao động trẻ đi làm việc
ở nước ngoài theo hợp đồng. Đồng thời tăng cường thông
tin, công tác tuyên truyền về các chủ trương, chính sách
của Đảng, Nhà nước về các chương trình, dự án hỗ trợ đào
tạo nghề nghiệp, hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên.
3.4. Nắm bắt kịp thời tình hình lao động và xây dựng chính sách hỗ trợ.
Thường xuyên rà soát, nắm bắt tình hình sử dụng lao động,
nhu cầu tuyển dụng và tạo lập cơ sở dữ liệu về thị trường lao
động cuối năm để có kế hoạch kết nối cung - cầu lao động
phù hợp. Song song đó, tăng cường các chính sách hỗ trợ
doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, tuyển dụng
lao động; hỗ trợ người lao động bị mất việc, thực hiện kịp thời
chính sách bảo hiểm thất nghiệp để hỗ trợ người lao động ổn
định cuộc sống. Bên cạnh đó, đề nghị doanh nghiệp xây
dựng chính sách lương thưởng phù hợp, rõ ràng, tạo môi
trường làm việc tốt nhằm thu hút và giữ chân nguồn lao động. 16
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Nạn thất nghiệp đang là vấn đề đáng quan ngại của nhiều
quốc gia, trong đó có Việt Nam; càng đáng lo hơn khi lực
lượng lao động tiềm năng- thanh niên vẫn không có việc làm do nhiều
nhân khác nhau gây ra nhiều hậu quả nguyên
nghiêm trọng cho sự tăng trưởng kinh tế, cản trở sự thu hút
đầu tư và đời sống người dân ở Hồ Chí Minh nói riêng và Việt
Nam nói chung. Chính vì vậy, để giúp TP. Hồ Chí Minh phát
triển hơn nữa trong tương lai đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ
nhiều giải pháp nhằm giảm thiểu hoặc ngăn chặn tình trạng
thất nghiệp ở thanh niên, có như vậy, thành phố mới tăng
trưởng vượt trội, xứng đáng trở thành trung tâm kinh tế- tài
chính lớn nhất của đất nước.
Sau khi nghiên cứu đề tài này dưới góc độ của chủ nghĩa
duy vật biện chứng, em cảm thấy chủ nghĩa duy vật biện
chứng mang lại những giá trị to lớn giúp chúng ta có cách
nhìn đúng đắn, chính xác và khoa học cho bất kì vấn đề nào
của xã hội, từ đó có phương pháp giải quyết hiệu quả. Vì vậy
để phát huy, hiệu rõ hơn về phương pháp luận này, em sẽ
tiếp tục tìm tòi, nghiên cứu, nắm vững và vận dụng những
nguyên tắc của chủ nghĩa duy vật biện chứng để góp phần
cải thiện, phát triển tình hình các vấn đề xã hội đặt ra, trong
đó có nạn thất nghiệp. 17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2021), Giáo trình Triết học Mác-Lênin,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2013), Giáo trình Những nguyên lý cơ
bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội .
3. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập (trọn bộ 55 tập), Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Viện Mác – Lênin (1970), V.I.Lênin và Quốc tế Cộng sản, Nxb.
Chính trị, Mát – xcơ - va, Tiếng Nga.
5. Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 22.
6. V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 18
7. V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 20
8. Website: https://nld.com.vn/thi-truong-lao-dong-nam-2024-khoi- sac-19623123119333983.htm
https://vnexpress.net/lao-dong-that-nghiep-o-tp-hcm-tang-11- 4673056.html
https://thuvienphapluat.vn/lao-dong-tien-luong/anh-huong-cua-
that-nghiep-trong kinh-te-thi-truong-la-gi-11336.html
https://thanhnien.vn/tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-tphcm-cuoi-nam 18523120711523702.htm
https://luatduonggia.vn/that-nghiep-la-gi-phan-loai-va-tac-dong- cua-that-nghiep-den-kinh-te/
https://vtv.vn/kinh-te/thi-truong-lao-dong-nam-2024-thoi-co-va-
thach-thuc-2024010321481991.htm