lOMoARcPSD|40651217
TRƯỜNG ĐẠI HC CÔNG NGHIP THÀNH PH H CHÍ MINH
Khoa Thương Mại Du Lch
-------------------------
TIU LUN GIA K
HK1 - NĂM HỌC 2022-2023
MÔN HC: K NĂNG GIAO TIẾP
ĐỀ TÀI :
K NĂNG LẮNG NGHE VÀ K HOCH RÈN LUYN PHÁT TRIN K NĂNG NÀY TRONG
TƯƠNG LAI
Ging viên ph trách: THS. PHAN THANH HUYN
Lp HP DHTN17D Mã HP 420300346113 Nhóm: 4
lOMoARcPSD|40651217
TP HCM, THÁNG 09 NĂM 2022
DANH SÁCH, NHIM V PHÂN CÔNG VÀ KT QU ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN THEO NHÓM:
MC LC
PHN I: M ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1.1. Lí do chọn đ tài ...................................................................................................................... 1
1.2. Mục đích của bài viết .............................................................................................................. 1
1.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................................... 1
1.4. Kết cu ca bài viết ................................................................................................................. 2
PHN II: TNG QUAN V KĨ NĂNG LẮNG NGHE ....................................................................... 2
2.1. Khái niệm kĩ năng lng nghe: .................................................................................................. 2
lOMoARcPSD|40651217
2.2. Tm quan trng ca vic lng nghe: ....................................................................................... 3
2.3. Nhng yếu t ảnh hưởng trong lng nghe ............................................................................. 4
2.4. Quá trình lng nghe có hiu qu ............................................................................................. 7
PHN III: K HOCH RÈN LUYN VÀ PHÁT TRIN KĨ NĂNG TRONG TƯƠNG LAI ........................ 8
3.1. Mục đích .................................................................................................................................. 8
3.2. Các bước thc hin ................................................................................................................. 8
3.3. Đánh giá.................................................................................10 PHN IV: KT
LUN...........................................................11
TÀI LIU THAM KHO........................................................11
lOMoARcPSD|40651217
PHN I: M ĐẦU
1.1. Lí do chọn đ tài
Giao tiếp là điu kin tn ti của con ngưi, thông qua giao tiếp nhân gia nhp vào
các mi quan h hi, tiếp thu nền văn hoá xã hội lch s, biến nó thành cái riêng ca
mình, đồng thời cũng góp phn vào s phát triển n hoá chung. Xã hi phát trin,
khoa hc k thut càng hiện đại càng ảnh hưởng đến hành vi, s suy nghĩ và cuc sng
con người nên mi quan h giữa con ngưi với con người càng được quan tâm, vì thế
giao tiếp được xem là vấn đề thi s trong nhiều lĩnh vực, nht là những lĩnh vực làm
vic trc tiếp với con người như giáo dục, dy hc, ngoại giao… Ngày nay giao tiếp
phương tiện để con người hợp tác cùng nhau, hướng ti mục đích bình đẳng, hnh
phúc. Nhu cu giao tiếp nhu cu quan trng của con người. K năng lắng nghe mt
trong nhng k năng quan trọng trong giao tiếp.
Hc lng nghe v mt câu chuyn tht buồn i vi nhiều người. Nhưng thực
tế: “Có mắt không đồng nghĩa vi nhìn thấy, có não không đồng nghĩa với biết nghĩ, có
tài không đồng nghĩa vi vic biết lắng nghe”. Ngn ng Nga câu: “Con người mt
3 tuổi để học nói nhưng phải mt c cuộc đời đ hc lắng nghe”.
Để th giao tiếp hiu qu thì c hai phía đều cn lng nghe thu hiu ln nhau.
Nghe là mt phn x t nhiên của con người, nhưng lắng nghe li là mt k năng. Biết
cách lng nghe s giúp bn không nhng nm rõ ni dung thông tin ca cuộc đối thoi
mà còn th hiện thái đ tôn trng với người đang nói.
1.2. Mục đích của bài viết
Xác định được các vấn đềlun v k ng lắng nghe. Phát trin và vn dng k ng
có hiu qu trong cuc sng, hc tp và công tác sau này. Nhn biết và đánh giá đưc
k năng lng nghe ca mình và có ý thc n luyn, hoàn thin k ng lng nghe cho
ngh nghiệp trong tương lai.
1.3. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cu h thng hoá nhng lun v k ng lng nghe. T kết qu nghiên
cu luận c định khung sở phương pháp luận định hướng quy trình, phương
pháp nghiên cu.
- Phương pháp nghiên cứu tài liu: Phương pháp này diễn ra theo các giai đoạn như
phân tích, tng hp, h thng hóa và khái quát hóa nhng lý thuyết, cũng như những
nghiên cu ca c tác gi trong và ngoài ớc trên s các công trình đã được đăng
ti trên các sách báo và tp chí v các vấn đề liên quan đến đ tài.
- Phương pháp quan sát: Phương pháp này ng h tr cho các phương pháp điều
tra nhm làm sáng t thêm ni dung nghiên cu. Quan sát hoàn cnh sinh viên giao
tiếp thc tế vi bn bè, thy cô trong và ngoài lp hc.
lOMoARcPSD|40651217
- Phương pháp phng vn: Phương pháp này nhm tìm hiểu sâu hơn về k năng lắng
nghe của sinh viên Trường Đại hc Công nghip Thành ph H Chí Minh. Chúng tôi s
dụng phương pháp này phng vấn sinh viên sau khi sinh viên tác động th nghim. H
thng câu hỏi được chun b trước. Ni dung câu hi nhm làm ng t kết qu t
phiếu trc nghim tâm lý.
1.4. Kết cu ca bài viết
Bài viết bao gm 4 phn, ngoài phn m đầu gii thiu v đề tài “K năng lắng nghe
kế hoch rèn luyn phát trin k năng y trong tương lai” còn 2 ni dung
chính gm các phn:
Phn II, tng quan v k năng lng nghe. Phn này gm 4 ni dung cần được m .
Th nht là khái nim nghe, lng nghe và k năng lng nghe. Th hai nói v tm quan
trng ca lắng nghe, hay đưc hiu là vai trò ca k năng lắng nghe. Ni dung th ba
nhng yếu t ảnh hưởng trong quá trình lng nghe, yếu t khách quan yếu t ch
quan là hai yếu t quan trng nht. Ni dung cuối cùng, các bước trong quá trình lng
nghe gm: Tp trung, tham d, hiu, ghi nh, hồi đáp, phát trin.
Và phn III, kế hoch rèn luyn phát trin k năng lắng nghe trong tương lai gồm 3 ni
dung chính. Nội dung đầu tiên nêu lên mc đích ca kế hoch rèn luyn và phát trin
k năng này trong tương lai. Tiếp theo, ni dung th hai làm các c thc hin
như: Thay đổi thói quen để lng nghe hiu qu; Phát trin k năng lắng nghe hiu qu.
Và phn cuối cùng là đánh giá.
Chúng ta đã đi qua tổng quan 3 ni dung ca bài viết phn cui cùng kết lun,
tng kết li ch đề bài viết.
PHN II: TNG QUAN V KĨ NĂNG LẮNG NGHE
2.1. Khái niệm kĩ năng lắng nghe:
Nghe được hiu là s cm nhn t tai và ch nhn thông tin thông qua thính giác.
Còn năng lắng nghe kh năng hiu được ni dung li nói , nhn biết được tâm
trng, cm xúc nhu cu ca ni nói mt cách hiu qu trong giao tiếp . Đây là quá
trình hoàn toàn mang tính ch động.
Lắng nghe hay nói cách khác đó chính hành vi quan sát , nghe chăm chú , tp trung
lng nghe vào vấn đề o đó, cũng như để gii song âm thành ng nghĩa. Lng
nghe s giúp ngưi nghe thu thập đưc thông tin mt cách nhiu nht , chính xác nht
đồng thi có th gii quyết vấn đề mt cách nhanh chóng nht.
lOMoARcPSD|40651217
2.2. Tm quan trng ca vic lng nghe:
Tm quan trng ca lng nghe đưc th hin nhiều phương diện. Mun thành công
thì trước tiên chúng ta phi biết lng nghe , đc bit trong các ngành qun , giáo
viên, tư vấn,…
Lng nghe giúp người nói được tha mãn nhu cu ca bn thân bởi khi nói ai cũng
có nhu cầu được người khác quan tâm , lng nghe nên khi bn biết lng nghe thì bn
đã thỏa mãn được nhu cu của người nói . Đây cũng là cách to ấn ng tt với người
khác.
Ví d: Khi bn có chuyn bun trong lòng rt lâu ri và bn quyết định nói câu chuyn
đó ra cho bạn ca bn , bn ca bn rất chăm chú lng nghe hi han bn thì bn
s cm thy thoi mái , g b đưc tâm s
Lng nghe tiếp nhn, thu thp được nhiu thông tin , kiến thc cn thiết
Khi lng nghe ta s tiếp nhận được nhiu thông tin t li nói của người nói qua đó sẽ
sàng lc li thông tin đ gii quyết vn đề nào đó, ng như thu thp thông tin tr
thành kiến thc cho bn thân.
d: Khi giáo ging bài thì lng nghe s giúp cho bn thu thập được nhng kiến
thc mà bạn chưa biết cũng như chưa hiểu rõ v nó.
To cho chúng ta có mi quan h tt với người khác, bn bè xung quanh.
Thông thường theo m bình thường ca mỗi con người thì người ta ch mun nói
chuyn với ngưi biết lng nghe . Khi mt người tìm được một người biết lng nghe
mình thì mi quan h ca h s tốt hơn giúp cho tình bng hữu tăng trưởng và kết qu
là s hp tác trong công vic, hoạt động.
d : Trong mt mi quan h bn bn ca bn , bn ca bn là một người biết lng
nghe nhng bn nói quan tâm bn thì chc chn tình bn của 2 người s rt tt
và khi nhận được nhim v gì cũng sẽ cùng nhau hp tác hoàn thành
Lng nghe giúp ta tìm hiểu được tâm tư của người nói
Khi ta biết lng nghe ta s d dàng nhận ra được tính cách, tính nết và quan điểm ca
người nói vì qua li nói h s bc l con người ca mình trong khi nói.
d: Khi ngưi khác nói chuyn vi bn nếu bạn ng lắng nghe tt bn s nhn
ra ngay tính cách và tính nết của đó là tốt hay xu ngay lần đầu ít nht là 50%
Giúp người khác cũng có một s lng nghe có hiu qu hơn.
Khi chúng ta một ngưi biết lng nghe thì chúng ta s cũng giúp được cho ngưi
khác có một được s lng nghe có hiu qu.
d: Bn biết lắng nghe ngưi khác nói thì trong cuc trò chuyn bạn ng sẽ khiến
những người nói chuyn vi bn biết lng nghe có hiu qu.
lOMoARcPSD|40651217
Lng nghe giúp chúng ta gii quyết được các vấn đề nan gii
Có nhng vấn đề mà chúng ta không th gii quyết được ch vì hai bên không có tiếng
nói chung, không biết lắng nghe nhau để cùng gii quyết. Bng s ci m bng cách
khuyến khích ngưi ta nói , hai bên s phát hiện được nhng nguyên nhân dẫn đến
mâu thun và cùng nhau gii quyết vấn đề.
d: Gia bn và bn ca bn xy ra mâu thun thì nếu bn có một kĩ năng lắng nghe
tt thì bng s ci m và thng thn ca bn thân bn s giúp cho người bn ca bn
nói ra đưc quan nim ca bn thân , bn s lắng nghe đưa ra quan nim ca bn
và cùng nhau gii quyết mâu thun mt cách có hiu qu .
2.3. Nhng yếu t ảnh hưởng trong lng nghe
Người ta nói rằng: “Nói là bạc, im lng là vàng, lng nghe là kim cương”.
T đó, ta thấy được vai trò không thế thiếu ca nó. Lng nghe mt k ng quan
trng trong giao tiếp. Một người lng nghe gii s d thy hiểu, đng cm vi mi
người xung quang. H rt gii việc đưa ra li khuyên, chữa lành cho người khác. Tuy
nhiên, không phi ai cũng biết cách lng nghe rèn luyn hng này. Đa số mi
người lầm tưởng vic lng nghe ch là nghe nhng thông tin t bên ngoài truyền đến,
ít chú tâm đến nó, hi ht vi nhng th xung quanh. Để lng nghe gii, ta cn thi
gian và phải vưt qua nhiu rào cn. Vy các yếu t ảnhng trong lng nghe là gì?
a) Khách quan:
Tốc độ suy nghĩ
- Mọi ngưi vẫn nghĩ chú ý nghe ngưi khác nói tp trung. Theocác nghiên cu
thì tốc đ suy nghĩ(500 từ/phút) ca chúng ta s nhanh hơn nhiu so vi tốc độ
nói(125 t/phút) nên thời gian dư thừa ra làm ta d sao nhãng đến vic khác.
- Nên khi nói chúng ta cn trình bày ngn gọn, đúng trọng tâm để giúp đối phương
lng nghe hiu qu hơn và đỡ mt thời gian, đạt được mc tiêu.
d: Khi họp nhóm, nhóm trưởng n ph biến ni dung chính nhóm cn thc hin
ngn gọn để các thành viên tp trung chuyên môn, không làm vic riêng.
S phc tp ca vấn đề
- Nhng vấn đề chúng ta d hiu, quan tâm được nói ra t ngưita thích thì chc
chn rt thú v, d tiếp thu. Còn nhng s khó khan thì ta d t b, không thèm quan
tâm, tìm hiu na.
d: Bn X thích môn tiếng Anh hơn môn Toán. Trong tiết tiếng Anh, bn s tp trung,
thích thú, làm bài tập đầy đủ. Còn Toán, X d chán nn, b qua.
Các đối tượng tham gia giao tiếp
- Người nói:
lOMoARcPSD|40651217
+ Tc độ nói: Người nói nên điều chnh phù hợp. Tránh nói nhanh làm ngưi nghe
không kp nm bt thông tin hoc nói chm quá khiến hc phân tâm.
+ Thái độ, c ch: Lch s, t tn, vui vẻ,…thu t ngưi nghe, thin cm thoi
mái hơn.
+ Ngôn t: d hiu, ngn gn, nên dùng t ng thích hp vi từng đối tượng khác
nhau,…
+ nói: s dng phù hp vi tình hung khác nhau.
Ví d: giao tiếp với người ln tuổi hơn nên hạ tone giọng để th hin s kính trng.
+ Khi nói ch nói nhng ý chính, sát vấn đề, không áp đt ý kiến cá nhân vì như vy làm
người nghe khó chu, không mun tiếp tc giao tiếp.
- Người nghe:
+ Thái độ: th ơ, lạnh nht, không quan tâm, thiếu văn minh,… làm cho người nói mt
hng, cm thấy không được tôn trng, ảnh hướng đến quá trình lng nghe cũng như
mi quan h giữa hai người.
+ Thời gian đáp tr thông tin: người nghe đáp trả lại thông tin quá lâu, làm cho ngưi
nói thy vấn đề hc đang nói không được quan tâm.
+ Thói quen người nghe không nên có: hng h, ngt lời người đang nói, không tương
tác li với người nói, làm việc riêng khi người khác nói chuyn với mình,…
V trí giao tiếp
- V trí giao tiếp rt quan trng trong quá trình lng nghe. Giao tiếp một nơi n ào
s làm hai bên mt tp trung v ch đề đang nói, giảm hiu qu lắng nghe cũng
như không đặt được kết qu mà người nghe và ngưi nói mong mun.
Ví d: Khi bàn bc v mt công vic, chúng ta nên chn nơi yên tĩnh để hai bên có th
nm thông tin chính xác nht và không b chi phi bi các yếu t khác.
b) Ch quan
Không chú trng và tp luyện thường xuyên
Đa số mọi người ch quan tâm đến vic nói làm sao hay, cuốn hút người khác mà quên
đi việc lắng nghe như thế nào cho tt. rt nhiu khoá học đ dy v cách nói, thuyết
trình nhưng ít có khoá hc nào dy chúng ta cách lng nghe sao tinh tế, sâu sc. Hng
ngày chúng ta nghe rt nhiều, nhưng đó chưa phi lng nghe,ch ta đang nghe cho
trong cm. Nên ngay t bây gi, ta cn dành nhiu thời gian hơn luyện tp để
vic lng nghe hiu qu hơn.
Ging
lOMoARcPSD| 40651217
- Thường thì ta ch nghe th mun nghe t những người ta mun hnói. Còn nhng
vấn đề hay người không liên quan, đa s ta đều nghe qua loa, ngt li, m cho qua
chuyn mà không có mt chút kiên nhn nghe hết nhng gì h nói.
- Thiếu s quan tâm, kiên nhn vi ý kiến, cm nhn của người kháckhiến ta tr
thành mt người giao tiếp kém, nht k năng lắng nghe. Làm cho các mi quan h
xa cách, thiếu nim tin.
d: Bn X thích bn V, nên khi V i chuyn X luôn quan tâm chú ý, còn nhng
bn khác thì b ngoài tay, không để tâm.
Thiếu tinh tế trong vic quan sát
- Chúng ta biết giao tiếp được th hin qua ngôn ng phi ngônng. Nếu ngôn ng
ta dùng tai nghe thì phi ngôn ng đưc cm nhn bng th giác(quan sát).
- Cách quan sát cũng một thành phn quan trng trong giao tiếp.Nó giúp ta biết
đưc ý của người nói, cảm xúc,… qua những phi ngôn ng đó. Tuy vy, chúng ta
thường ít quan tâm hoc s dng mt trong giao tiếp hng ngày.
Nhng thành kiến tiêu cc
- Thành kiến là s đánh giá nhân theo khuynh hướng tiêu cực,luôn phán xét, đánh
giá, ch nhìn vào điểm sai, không chú ý đến những gì người khác mun truyn ti.
- Nhng thành kiến tiêu cc do ch quan bn thân t đt ra: khácvùng min, gii
tính, ging nói, v ngoài,…của đối tượng giao tiếp. Nó là rào cn to ln trong vic lng
nghe vì khi chúng ta có thành kiến với đối tượng nào, thường chúng ta s tìm mi lí l
bát b, không mun nghe ý kiến hay quan tâm gì đến h.
Ví d: Bn H không thích ging min Trung ca bn K nên trong các cuc trò chuyn H
thường b qua ý kiến ca K vì khó nghe, bt K im lng.
Uy tính của người nói
Uy tính s tin tưởng, tín nhim gi hai hay nhiều người, t chc. Một người uy
tín rất thu hút người nghe. Chính vì vy nên h không có s đề phòng, phán xét, phán
đoán khi nghe.
Ví d: Bn Y là lớp trưng của L nên Y nói gì L cũng tin tưởng tuyệt đối.
Nhng thói quen xu khi lng nghe
- Nghe mt cách máy móc, cm: Nghe nhưng không nắm được ni dung chính,
mơ hồ vi vấn đề đang nói.
- Đoán trước thông điệp: Đoán trước những ngưi khác nói d làm ni dung ca
người nói lạc hướng bạn định ninhging nhng bạn nghĩ nên làm cản tr vic
lắng nghe để thu hiu.
- Ngt li: xu hướng th hiện, luôn ngmình đúng cũng là một thói xu trong giao
tiếp. Khi người khác chưa truyền ti hết thông tin, ta lại đoán trưc và chen ngang thì
đó là hành động thiếu lch s, không tôn trng, ảnh hưởng đến vic lng nghe.
lOMoARcPSD|40651217
- b chú ý: vi nhng vấn đề không liên quan, đa s mọi người
ch c gắng chăm chú, tương c qua loa nhm an ủi cũng như che
mắt người nói, trong đu h thì suy nghĩ đến vic khác.
- Buông trôi s chú ý: chúng ta ch tp trung lng nghe chăm chú mt mức độ, thi
gian o đó. Khi s chú ý đó t quá mc không mun np them thông tin o
na thì ta có xu hưng t b, không lng nghe na.
2.4. Quá trình lng nghe có hiu qu
Để đạt hiu qu cao nht trong quá trình lng nghe cn tuân th các bước theo chu
trình lắng nghe sau đây:
Tp trung:
Yếu t đầu tiên đ lng nghe hiu qu trong quá trình giao tiếp s tp trung. Tp
trung là dn tt c sc lc, trí lc vào mt vic mà không b phân tâm. Toàn tâm toàn
ý lng nghe, không sao nhãng bi nhng th xung quanh thì mi có th hiu mt cách
chính xác, ràng thông đip t người nói. Tp trung còn biu hin ca s mong
mun lng nghe n trọng đối với người nói. Khi giao tiếp thiếu đi sự tp trung,
thông điệp t người nói đến người nghe s không đạt được độ chính xác cao.
Tham d:
Tham d trong lắng nghe là người nghe cn th hin với người nói rằng mình đang chú
ý đến nhng gì h nói. Tham d đưc biu hin thông qua ngôn ng hình th như gật
đầu hay th hin thông qua ánh mt hay biu cm qua nét mặt,… hoặc thông qua các
t đệm như dạ, vâng, vậy à?,…
Hiu:
Hiểu được thông điệp giao tiếp rt quan trng. Trong mt cuc giao tiếp không th
“ông nói gà, bà nói vịt” vì không hiểu thông điệp của đối phương. Vì vy hãy chc chn
rng bn thân hiểu đúng thông điệp mà đối phương muốn truyn ti bng các câu hi
xác nhận như: Có phi ý bn là vy không?...
Ghi nh:
Trong cuc trò chuyn quan trọng, đ th ghi nh mt cách tt nht thì ta cn ghi
chép li nhng ý chính, nhng thông tin quan trng. Vic ghi chép li giúp ghi nh đầy
đủ thông điệp ngưi nói truyn ti, hn chế tình trng quên khi cuc trò chuyn
kết thúc.
Hồi đáp:
Giao tiếp là quá trình tương tác hai chiu. vy, ch tp trung lắng nghe thôi là chưa
đủ mà cn phi s hồi đáp. Sau khi nhận thông điệp, hiểu thông điệp thì tiếp theo
là hồi đáp li với ngưi nói bng lời nói hay hành đng phù hợp. Đây là vic cn thiết
Gi
lOMoARcPSD|40651217
để duy trì cuc giao tiếp ng như đ đối phương thấy được s quan tâm, chú ý t
mình.
Phát trin:
Giao tiếp mt quá trình, không phi mt thời điểm nhất định. Quá trình hồi đáp
chm dt chu trình giao tiếp và phát trin giúp quá trình giao tiếp bước sang mt chu
trình mi lp li những bước trên to thành mt vòng khép kín, liên tc.
PHN III: K HOCH RÈN LUYN VÀ PHÁT TRIN KĨ NĂNG TRONG TƯƠNG LAI
3.1. Mục đích
Vic kế hoch phát triển năng trong tương lai rt cn thiết cho bạn để tng
c tiến đến hoàn thành mc tiêu của mình hơn, giúp ta thấu hiu v bn thân, sng
k lut và dần thay đổi tốt hơn hoàn thiện bn thân ngày mt tốt hơn.
- Xác định nhng công vic, mc tiêu sp xếp ưu tiên việc cần làmtrước sau
như thế nào.
- Phân b thi gian hp lý, rút ngn thi gian khoa hc, tối ưu trìnhtự thi gian biu
hn chế đưc vic chng chéo làm bn thân xao nhãng.
- Tp trung s dng được mi ngun lc o mục tiêu chính đ hoànthành, phát
triển duy một cách h thng, d đoán được nhng ri ro, s chun b trước
cho biến c trong tương lai, thúc đẩy tính hiu qu dn lp đầy l hng, nhìn nhn ra
ct lõi ca vấn đề mt cách sáng sut.
- Hình thành đưc nhng tiêu chuẩn riêng để kiểm tra đánh giábản thân đã đạt
so vi mục tiêu đ ra, kiểm soát được quá trình hc tp làm vic, nhc nh bn thân
để tiến b hơn.
- Tìm ra nhng giải pháp khác nhau đ điu chnh khc phcnhng sai t trong
quá trình rèn luyn và phát trin hiu qu nht.
- Trang b cho mình hành trang kiến thc vng chc, các k năngmềm để thích ng
với môi trường làm vic, hoà nhp phát trin trong xu thế phát trin ca xã hi.
- Kế hoch rèn luyn chính tm bản đồ soi sáng cho chúng tatrong nhng hành
trình ca ca cuc đời. Mt kế hoch tt s giúp chúng ta đi đúng ng, tiếp thêm
động lực để thúc đy ta phải hành động n lc nhiều hơn,ớng đến nhng mc
tiêu, rèn luyn không ngng hc hi phát trin k ng giúp ta x được tình hung
bt ng mt cách kp thi, dn tr thành con người ưu tú, tiến b tng ngày.
3.2. Các bước thc hin
a) Thay đổi thói quen để lng nghe hiu qu
lOMoARcPSD| 40651217
Ai cũng cũng muốn đưc lắng nghe quan tâm, được thu hiu, tôn trọng và được ghi
nhân nhưng phần lớn chúng ta chưa biết cách lng nghe vi các kiu lng nghe không
tốt như:
- Nghe một cách lơ đãng, phớt l không để tâm đến cuc nói chuyn.
- Gi v nghe không quan tâm đến người đối diện đang nói.
- Nghe chn lc, không hiu hết ni dung.
- Ch nghe lời i không để ý đến cách i ngôn ng hình thcm xúc của người
đối din
- Nghe theo ch quan nhìn nhn vấn đ phán t trên góc độ chquan ca mình không
phi t người nói dẫn đến hiu sai, hiu nhm gây tổn thương ngưi khác.
b) Phát trin k ng để lng nghe hiu qu
Vy nên chúng ta cần thay đổi thói quen lng nghe mt cách tích cực, nghe đúng cách
để gii quyết được những khó khăn trong mối quan h nhân với gia đình bn ,
đồng nghip. T đó mối quan h xung quanh s thêm gắn bó. Dưới đây là những cách
có th khiến chúng ta lng nghe tốt hơn:
- Tp lng nghe với đôi mắt, đôi tai c trái tim đ hiểu đưcnhững người khác
nói.
- Nhìn nhn vấn đề t nhiều phía, đặt mình vào các v trí khác nhauđ góc nhìn tt
nhất cho người đối din.
- Lng nghe mt cách ch động, tập trung vào thông tin trao đi củangười nói, nghe
x nhiều hơn hi thu hiu mt cách toàn din sâu sc nht với người đối
din qua giọng điệu ngôn ng hình th.
- To ra mt vài âm thanh nh để đối phương biết mình đang chú ýlắng nghe bng
nhng c ch nh nhàng như: một cái gật đầu, ánh mắt... đ không ảnh hưởng đến
người nói, hỏi và nói để duy trì cuc đối thoi.
- Khiêm nhưng kiên nhẫn quan tâm người đang chia sẻ khi bướcvào cuc trò
chuyn, b qua những suy nghĩ không liên quan đến cuộc trao đổi đt trng tâm vào
người kia s giúp tạo được nim tin uy tín vi mọi ngưi.
Mt na ca giao tiếp là lng nghe, nhưng hầu hết chúng ta li hoàn toàn b quên thói
quen quan trng này trong cuc sng. Biết cách lng nghe mt li thế trong giao
tiếp, là cách hiu qu nhất để bn chạm đến trái tim của người khác, tt c mọi ngưi
đều có vấn đề riêng và bạn cũng không ngoi l, hãy tìm cách gii ta biến nhng suy
nghĩ cm c tiêu cc thành nguồn đng lc phát trin bn thân. Nếu bn lng nghe
người khác chân thành người khác cũng sẵn lòng lắng nghe đồng cm, cùng chia s
khó khăn mà bạn đang gặp phi, vn đề mâu thun gii quyết d ng hơn.
lOMoARcPSD| 40651217
Trong k năng giao tiếp thì k năng lắng nghe mt trong nhng k ng rt quan
trng. Vì ch lng nghe thì h mới có thông tin đ gii quyết vấn đề, tìm ra phương
án gii quyết hp nhất. Để lng nghe hiu qu những ngưi nghe phi nghe
mức độ nghe chăm chú,tp trungthu cm. Muốnm được điều đó và phát trin
k năng lắng nghe hiu qu trong tương lai thì cn chú ý rèn luyn các ng như
sau:
- To ra không khí ci m
Để to mt không khí ci m ,trước hết , cn quan tâm đến khong cách gia nghe
và người nói, v v trí, tu thế, c ch của người nghe và ngưi nói.
+ Khi lắng nghe người nghe phải xác định mục đích của vic lng nghe, tạo môi trưởng
bu không khí lng nghe hiu qu và có nhu cu thc s mong mun lng nghe.
+ thế ngang tâm, đối diện. Cùng đng hoc cùng ngồi, ng vào nhau, ngi ngang
tm vi nhau , không khoanh tay hoc đến tay vào túi qun những điều b, c ch
như này sẽ cho thy biu hin ca s khép kín, không mun tham gia
- Tp trung chú ý và bc l s quan tâm đến người nói
+ Tư thế, điều b c ch, ánh mt của người nghe luôn th hin s chú ý cũng như
quan tâm của mình đến người nói và thu hiu li nói ca h
+ Kết hp c ngôn ng hình th như ánh mắt,n ời,.. để to ra mt không khí thoi
mái nht
Giao tiếp là tương tác hai chiu , chúng ta không th tiếp thu ,năm bắt được nhng
đối phương truyền đạt nếu không có s tp trung, chú ý .
+ Việc người nghe để ý nhng th xung quanh và thiếu tp trung vào cuc trò chuyn
s làm đối phương cm thy khó chu, khó lòng gây đưc thin cm.
+ Hn chế nhng nguyên nhân gây ra s mt tập trung như: tắt điện thoi, tìm mt
không gian yên tĩnh đ trò chuyn ,tp trung cao đ vào vấn đề
- Tuyệt đối không đưc ngt li
Trong giao tiếp , một người thói quen ngt lời người khác không th kh năng
lng nghe gii. Mun phát trin k năng lắng nghe tốt , điều kiện đưa ra chúng ta
phải để cho đối phương nói, thay dành hết phn nói ca h. Khi b chúng ta ngt li
s khiến đối phương khó chu, không còn mun chia s thêm v câu chuyn ca h .Vì
vậy,chúng ta n đặt mình vào v trí ca h đ cm nhn và tôn trọng người nói. - Đưa
ra các ý kiến cá nhân
Để k năng lắng nghe tt không phi bn s im lng sut c cuc hi thoi và
nghe đối phương nói. Điều đó sẽ khiến người nói cm thấy như đang độc thoi. Do
lOMoARcPSD|40651217
vy, chúng ta phải đặt câu hi kết hp vi việc đưa ra các ý kiến cá nhân ca mình vào
câu chuyn ca đối phương.
3.3. Đánh giá
Chúng ta phi luôn linh hot trong vic n luyện để phát trin k năng lắng nghe tr
nên hiu qu hơn trong tương lai .Luôn luôn hc hi,trau di ,thc hành mi lúc ,mi
nơi .
Trong sut quá trình rèn luyên ,thc hin kế hoch chúng ta phi kim tra tiến độ như
thế nào, hiu qu hơn hay không ,từ đó đưa ra phương án gii quyết để đưa kỷ
năng lắng nghe ngày mt phát trin giúp chúng ta thành công trong hc tp ,công
vic.Nhìn nhn li quá trình thc hiện để k năng lắng nghe ngày mt phát trin.
PHN IV: KT LUN
Lng nghe là mt k năng cần thiết trong cuc sống. Chúng ta hãy nghĩ rằng lng nghe
nó cũngmt ngh thut. Đây là mt k năng sống s giúp bn rt nhiu trong công
vic ln đi sng. Lng nghe còn giúp bn hiểu được m của người nói, giúp mi
quan h thêm s gn kết hơn. Trong cuc sng hng ngày, khi chúng ta biết lng nghe
s giúp xây dng phát trin mi quan h. Nếu chúng ta biết tiếp thu ý kiến, khích l
đúng cách thì cuộc nói chuyn s thoi mái, to nên s thân thiết. Khi s xung
đột xy ra, lng nghe n có th giúp xoa du tình hình và s đưa ra cách giải quyết mt
cách hợp hơn. Bên cạnh đó, muốn nghe được mt cách hiu qu thì chúng ta phi
có được k năng. Chúng ta phi biết chú ý và đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu
trong k ng lắng nghe ca mình t đó chúng ta s tìm được cách để điu chnh bn
thân sao cho tt nht. Hãy lng nghe mt cách hiu qu, tích cc nht điều đó sẽ giúp
bn rt nhiu trong cuc sng hng ngày.
TÀI LIU THAM KHO - Giáo trình, tài liu
1. Giáo trình Kĩ năng giao tiếp (Phan Th T Oanh ch biên, NXB Đại hc Công nghip
Thành ph H Chí Minh 2019 )
- Đưng link
1. https://123docz.net/document/938083-tieu-luan-ky-nang-langnghe.htm
2. https://123docz.net/document/1264098-bai-thao-luan-ky-nanglang-nghe-cua-
sinh-vien-nhom-3-pdf.htm
3. https://123docz.net//document/1875217-ba-i-ta-p-nho-m-phantich-ki-nang-lang-
nghe-lien-he-voi-thuc-tien-giao-tiep-cua-banthan.htm

Preview text:

lOMoARcPSD| 40651217
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Khoa Thương Mại – Du Lịch
-------------------------
TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
HK1 - NĂM HỌC 2022-2023
MÔN HỌC: KỸ NĂNG GIAO TIẾP ĐỀ TÀI :
KỸ NĂNG LẮNG NGHE VÀ KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NÀY TRONG TƯƠNG LAI
Giảng viên phụ trách: THS. PHAN THANH HUYỀN
Lớp HP DHTN17D Mã HP 420300346113 Nhóm: 4 lOMoARcPSD| 40651217 TP HCM, THÁNG 09 NĂM 2022
DANH SÁCH, NHIỆM VỤ PHÂN CÔNG VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN THEO NHÓM: MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1.1. Lí do chọn đề tài ...................................................................................................................... 1
1.2. Mục đích của bài viết .............................................................................................................. 1
1.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................................... 1
1.4. Kết cấu của bài viết ................................................................................................................. 2
PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ KĨ NĂNG LẮNG NGHE ....................................................................... 2
2.1. Khái niệm kĩ năng lắng nghe: .................................................................................................. 2 lOMoARcPSD| 40651217
2.2. Tầm quan trọng của việc lắng nghe: ....................................................................................... 3
2.3. Những yếu tố ảnh hưởng trong lắng nghe ............................................................................. 4
2.4. Quá trình lắng nghe có hiệu quả ............................................................................................. 7
PHẦN III: KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TRONG TƯƠNG LAI ........................ 8
3.1. Mục đích .................................................................................................................................. 8
3.2. Các bước thực hiện ................................................................................................................. 8
3.3. Đánh giá.................................................................................10 PHẦN IV: KẾT
LUẬN...........................................................11
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................11 lOMoARcPSD| 40651217 PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Giao tiếp là điều kiện tồn tại của con người, thông qua giao tiếp cá nhân gia nhập vào
các mối quan hệ xã hội, tiếp thu nền văn hoá xã hội lịch sử, biến nó thành cái riêng của
mình, đồng thời cũng góp phần vào sự phát triển văn hoá chung. Xã hội phát triển,
khoa học kỹ thuật càng hiện đại càng ảnh hưởng đến hành vi, sự suy nghĩ và cuộc sống
con người nên mối quan hệ giữa con người với con người càng được quan tâm, vì thế
giao tiếp được xem là vấn đề thời sự trong nhiều lĩnh vực, nhất là những lĩnh vực làm
việc trực tiếp với con người như giáo dục, dạy học, ngoại giao… Ngày nay giao tiếp là
phương tiện để con người hợp tác cùng nhau, hướng tới mục đích bình đẳng, hạnh
phúc. Nhu cầu giao tiếp là nhu cầu quan trọng của con người. Kỹ năng lắng nghe là một
trong những kỹ năng quan trọng trong giao tiếp.
Học lắng nghe có vẻ là một câu chuyện thật buồn cười với nhiều người. Nhưng thực
tế: “Có mắt không đồng nghĩa với nhìn thấy, có não không đồng nghĩa với biết nghĩ, có
tài không đồng nghĩa với việc biết lắng nghe”. Ngạn ngữ Nga có câu: “Con người mất
3 tuổi để học nói nhưng phải mất cả cuộc đời để học lắng nghe”.
Để có thể giao tiếp hiệu quả thì cả hai phía đều cần lắng nghe và thấu hiểu lẫn nhau.
Nghe là một phản xạ tự nhiên của con người, nhưng lắng nghe lại là một kỹ năng. Biết
cách lắng nghe sẽ giúp bạn không những nắm rõ nội dung thông tin của cuộc đối thoại
mà còn thể hiện thái độ tôn trọng với người đang nói.
1.2. Mục đích của bài viết
Xác định được các vấn đề lý luận về kỹ năng lắng nghe. Phát triển và vận dụng kỹ năng
có hiệu quả trong cuộc sống, học tập và công tác sau này. Nhận biết và đánh giá được
kỹ năng lắng nghe của mình và có ý thức rèn luyện, hoàn thiện kỹ năng lắng nghe cho
nghề nghiệp trong tương lai.
1.3. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu và hệ thống hoá những lý luận về kỹ năng lắng nghe. Từ kết quả nghiên
cứu lý luận xác định khung cơ sở phương pháp luận định hướng quy trình, phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp này diễn ra theo các giai đoạn như
phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa và khái quát hóa những lý thuyết, cũng như những
nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước trên cơ sở các công trình đã được đăng
tải trên các sách báo và tạp chí về các vấn đề liên quan đến đề tài.
- Phương pháp quan sát: Phương pháp này dùng hỗ trợ cho các phương pháp điều
tra nhằm làm sáng tỏ thêm nội dung nghiên cứu. Quan sát hoàn cảnh sinh viên giao
tiếp thực tế với bạn bè, thầy cô trong và ngoài lớp học. lOMoARcPSD| 40651217
- Phương pháp phỏng vấn: Phương pháp này nhằm tìm hiểu sâu hơn về kỹ năng lắng
nghe của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Chúng tôi sử
dụng phương pháp này phỏng vấn sinh viên sau khi sinh viên tác động thử nghiệm. Hệ
thống câu hỏi được chuẩn bị trước. Nội dung câu hỏi nhằm làm sáng tỏ kết quả từ
phiếu trắc nghiệm tâm lý.
1.4. Kết cấu của bài viết
Bài viết bao gồm 4 phần, ngoài phần mở đầu giới thiệu về đề tài “Kỹ năng lắng nghe
và kế hoạch rèn luyện và phát triển kỹ năng này trong tương lai” còn có 2 nội dung chính gồm các phần:
Phần II, tổng quan về kỹ năng lắng nghe. Phần này gồm 4 nội dung cần được làm rõ.
Thứ nhất là khái niệm nghe, lắng nghe và kỹ năng lắng nghe. Thứ hai nói về tầm quan
trọng của lắng nghe, hay được hiểu là vai trò của kỹ năng lắng nghe. Nội dung thứ ba
là những yếu tố ảnh hưởng trong quá trình lắng nghe, yếu tố khách quan và yếu tố chủ
quan là hai yếu tố quan trọng nhất. Nội dung cuối cùng, các bước trong quá trình lắng
nghe gồm: Tập trung, tham dự, hiểu, ghi nhớ, hồi đáp, phát triển.
Và phần III, kế hoạch rèn luyện phát triển kỹ năng lắng nghe trong tương lai gồm 3 nội
dung chính. Nội dung đầu tiên nêu lên mục đích của kế hoạch rèn luyện và phát triển
kỹ năng này trong tương lai. Tiếp theo, nội dung thứ hai làm rõ các bước thực hiện
như: Thay đổi thói quen để lắng nghe hiệu quả; Phát triển kỹ năng lắng nghe hiệu quả.
Và phần cuối cùng là đánh giá.
Chúng ta đã đi qua tổng quan 3 nội dung của bài viết và phần cuối cùng là kết luận,
tổng kết lại chủ đề bài viết.
PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ KĨ NĂNG LẮNG NGHE
2.1. Khái niệm kĩ năng lắng nghe:
Nghe được hiểu là sự cảm nhận từ tai và chỉ nhận thông tin thông qua thính giác.
Còn kĩ năng lắng nghe là khả năng hiểu được nội dung lời nói , nhận biết được tâm
trạng, cảm xúc và nhu cầu của người nói một cách hiểu quả trong giao tiếp . Đây là quá
trình hoàn toàn mang tính chủ động.
Lắng nghe hay nói cách khác đó chính là hành vi quan sát , nghe chăm chú , tập trung
lắng nghe vào vấn đề nào đó, cũng như để giải mã song âm thành ngữ nghĩa. Lắng
nghe sẽ giúp người nghe thu thập được thông tin một cách nhiều nhất , chính xác nhất
đồng thời có thể giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng nhất. lOMoARcPSD| 40651217
2.2. Tầm quan trọng của việc lắng nghe:
Tầm quan trọng của lắng nghe được thể hiện ở nhiều phương diện. Muốn thành công
thì trước tiên chúng ta phải biết lắng nghe , đặc biệt là trong các ngành quản lí , giáo viên, tư vấn,…
• Lắng nghe giúp người nói được thỏa mãn nhu cầu của bản thân bởi vì khi nói ai cũng
có nhu cầu được người khác quan tâm , lắng nghe nên khi bạn biết lắng nghe thì bạn
đã thỏa mãn được nhu cầu của người nói . Đây cũng là cách tạo ấn tượng tốt với người khác.
Ví dụ: Khi bạn có chuyện buồn trong lòng rất lâu rồi và bạn quyết định nói câu chuyện
đó ra cho bạn của bạn , mà bạn của bạn rất chăm chú lắng nghe và hỏi han bạn thì bạn
sẽ cảm thấy thoải mái , gỡ bỏ được tâm sự
• Lắng nghe tiếp nhận, thu thập được nhiều thông tin , kiến thức cần thiết
Khi lắng nghe ta sẽ tiếp nhận được nhiều thông tin từ lời nói của người nói qua đó sẽ
sàng lọc lại thông tin để giải quyết vấn đề nào đó, cũng như thu thập thông tin trở
thành kiến thức cho bản thân.
Ví dụ: Khi cô giáo giảng bài thì lắng nghe sẽ giúp cho bạn thu thập được những kiến
thức mà bạn chưa biết cũng như chưa hiểu rõ về nó.
• Tạo cho chúng ta có mối quan hệ tốt với người khác, bạn bè xung quanh.
Thông thường theo tâm lí bình thường của mỗi con người thì người ta chỉ muốn nói
chuyện với người biết lắng nghe . Khi một người tìm được một người biết lắng nghe
mình thì mối quan hệ của họ sẽ tốt hơn giúp cho tình bằng hữu tăng trưởng và kết quả
là sự hợp tác trong công việc, hoạt động.
Ví dụ : Trong một mối quan hệ bạn và bạn của bạn , bạn của bạn là một người biết lắng
nghe những gì bạn nói và quan tâm bạn thì chắc chắn tình bạn của 2 người sẽ rất tốt
và khi nhận được nhiệm vụ gì cũng sẽ cùng nhau hợp tác hoàn thành
• Lắng nghe giúp ta tìm hiểu được tâm tư của người nói
Khi ta biết lắng nghe ta sẽ dễ dàng nhận ra được tính cách, tính nết và quan điểm của
người nói vì qua lời nói họ sẽ bộc lộ con người của mình trong khi nói.
Ví dụ: Khi người khác nói chuyện với bạn nếu bạn có kĩ năng lắng nghe tốt bạn sẽ nhận
ra ngay tính cách và tính nết của đó là tốt hay xấu ngay lần đầu ít nhất là 50%
Giúp người khác cũng có một sự lắng nghe có hiệu quả hơn.
Khi chúng ta là một người biết lắng nghe thì chúng ta sẽ cũng giúp được cho người
khác có một được sự lắng nghe có hiệu quả.
Ví dụ: Bạn biết lắng nghe người khác nói thì trong cuộc trò chuyện bạn cũng sẽ khiến
những người nói chuyện với bạn biết lắng nghe có hiệu quả. lOMoARcPSD| 40651217
Lắng nghe giúp chúng ta giải quyết được các vấn đề nan giải
Có những vấn đề mà chúng ta không thể giải quyết được chỉ vì hai bên không có tiếng
nói chung, không biết lắng nghe nhau để cùng giải quyết. Bằng sự cởi mở và bằng cách
khuyến khích người ta nói , hai bên sẽ phát hiện được những nguyên nhân dẫn đến
mâu thuẫn và cùng nhau giải quyết vấn đề.
Ví dụ: Giữa bạn và bạn của bạn xảy ra mâu thuẫn thì nếu bạn có một kĩ năng lắng nghe
tốt thì bằng sự cởi mở và thẳng thắn của bản thân bạn sẽ giúp cho người bạn của bạn
nói ra được quan niệm của bản thân , bạn sẽ lắng nghe và đưa ra quan niệm của bạn
và cùng nhau giải quyết mâu thuẫn một cách có hiệu quả .
2.3. Những yếu tố ảnh hưởng trong lắng nghe
Người ta nói rằng: “Nói là bạc, im lặng là vàng, lắng nghe là kim cương”.
Từ đó, ta thấy được vai trò không thế thiếu của nó. Lắng nghe là một kỹ năng quan
trọng trong giao tiếp. Một người lắng nghe giỏi sẽ dễ thấy hiểu, đồng cảm với mọi
người xung quang. Họ rất giỏi việc đưa ra lời khuyên, chữa lành cho người khác. Tuy
nhiên, không phải ai cũng biết cách lắng nghe và rèn luyện nó hằng này. Đa số mọi
người lầm tưởng việc lắng nghe chỉ là nghe những thông tin từ bên ngoài truyền đến,
ít chú tâm đến nó, hời hợt với những thứ xung quanh. Để lắng nghe giỏi, ta cần thời
gian và phải vượt qua nhiều rào cản. Vậy các yếu tố ảnh hưởng trong lắng nghe là gì? a) Khách quan: Tốc độ suy nghĩ
- Mọi người vẫn nghĩ là chú ý nghe người khác nói là tập trung. Theocác nghiên cứu
thì tốc độ suy nghĩ(500 từ/phút) của chúng ta sẽ nhanh hơn nhiều so với tốc độ
nói(125 từ/phút) nên thời gian dư thừa ra làm ta dễ sao nhãng đến việc khác.
- Nên khi nói chúng ta cần trình bày ngắn gọn, đúng trọng tâm để giúp đối phương
lắng nghe hiệu quả hơn và đỡ mất thời gian, đạt được mục tiêu.
Ví dụ: Khi họp nhóm, nhóm trưởng nên phổ biến nội dung chính nhóm cần thực hiện
ngắn gọn để các thành viên tập trung chuyên môn, không làm việc riêng.
Sự phức tạp của vấn đề
- Những vấn đề chúng ta dễ hiểu, quan tâm và được nói ra từ ngườita thích thì chắc
chắn rất thú vị, dễ tiếp thu. Còn những sự khó khan thì ta dễ từ bỏ, không thèm quan tâm, tìm hiểu nữa.
Ví dụ: Bạn X thích môn tiếng Anh hơn môn Toán. Trong tiết tiếng Anh, bạn sẽ tập trung,
thích thú, làm bài tập đầy đủ. Còn Toán, X dễ chán nản, bỏ qua.
Các đối tượng tham gia giao tiếp - Người nói: lOMoARcPSD| 40651217
+ Tốc độ nói: Người nói nên điều chỉnh phù hợp. Tránh nói nhanh làm người nghe
không kịp nắm bắt thông tin hoặc nói chậm quá khiến học phân tâm.
+ Thái độ, cử chỉ: Lịch sự, từ tốn, vui vẻ,…thu hút người nghe, có thiện cảm và thoải mái hơn.
+ Ngôn từ: dễ hiểu, ngắn gọn, nên dùng từ ngữ thích hợp với từng đối tượng khác nhau,… + Giọng
nói: sử dụng phù hợp với tình huống khác nhau.
Ví dụ: giao tiếp với người lớn tuổi hơn nên hạ tone giọng để thể hiện sự kính trọng.
+ Khi nói chỉ nói những ý chính, sát vấn đề, không áp đặt ý kiến cá nhân vì như vậy làm
người nghe khó chịu, không muốn tiếp tục giao tiếp. - Người nghe:
+ Thái độ: thờ ơ, lạnh nhạt, không quan tâm, thiếu văn minh,… làm cho người nói mất
hứng, cảm thấy không được tôn trọng, ảnh hướng đến quá trình lắng nghe cũng như
mối quan hệ giữa hai người.
+ Thời gian đáp trả thông tin: người nghe đáp trả lại thông tin quá lâu, làm cho người
nói thấy vấn đề học đang nói không được quan tâm.
+ Thói quen người nghe không nên có: hững hờ, ngắt lời người đang nói, không tương
tác lại với người nói, làm việc riêng khi người khác nói chuyện với mình,… Vị trí giao tiếp
- Vị trí giao tiếp rất quan trọng trong quá trình lắng nghe. Giao tiếp ởmột nơi ồn ào
sẽ làm hai bên mất tập trung về chủ đề đang nói, giảm hiệu quả lắng nghe cũng
như không đặt được kết quả mà người nghe và người nói mong muốn.
Ví dụ: Khi bàn bạc về một công việc, chúng ta nên chọn nơi yên tĩnh để hai bên có thể
nắm thông tin chính xác nhất và không bị chi phối bởi các yếu tố khác. b) Chủ quan
Không chú trọng và tập luyện thường xuyên
Đa số mọi người chỉ quan tâm đến việc nói làm sao hay, cuốn hút người khác mà quên
đi việc lắng nghe như thế nào cho tốt. Có rất nhiều khoá học để dạy về cách nói, thuyết
trình nhưng ít có khoá học nào dạy chúng ta cách lắng nghe sao tinh tế, sâu sắc. Hằng
ngày chúng ta nghe rất nhiều, nhưng đó chưa phải là lắng nghe,chỉ là ta đang nghe cho
có trong vô cảm. Nên ngay từ bây giờ, ta cần dành nhiều thời gian hơn luyện tập để
việc lắng nghe hiệu quả hơn.
Thiếu sự quan tâm, kiên nhẫn lOMoAR cPSD| 40651217
- Thường thì ta chỉ nghe thứ muốn nghe từ những người ta muốn họnói. Còn những
vấn đề hay người không liên quan, đa số ta đều nghe qua loa, ngắt lời, ậm ừ cho qua
chuyện mà không có một chút kiên nhẫn nghe hết những gì họ nói.
- Thiếu sự quan tâm, kiên nhẫn với ý kiến, cảm nhận của người kháckhiến ta trở
thành một người giao tiếp kém, nhất là kỹ năng lắng nghe. Làm cho các mối quan hệ xa cách, thiếu niềm tin.
Ví dụ: Bạn X thích bạn V, nên khi V nói chuyện X luôn quan tâm và chú ý, còn những
bạn khác thì bỏ ngoài tay, không để tâm.
Thiếu tinh tế trong việc quan sát
- Chúng ta biết giao tiếp được thể hiện qua ngôn ngữ và phi ngônngữ. Nếu ngôn ngữ
ta dùng tai nghe thì phi ngôn ngữ được cảm nhận bằng thị giác(quan sát).
- Cách quan sát cũng là một thành phần quan trọng trong giao tiếp.Nó giúp ta biết
được ý của người nói, cảm xúc,… qua những phi ngôn ngữ đó. Tuy vậy, chúng ta
thường ít quan tâm hoặc sử dụng mắt trong giao tiếp hằng ngày.
Những thành kiến tiêu cực
- Thành kiến là sự đánh giá cá nhân theo khuynh hướng tiêu cực,luôn phán xét, đánh
giá, chỉ nhìn vào điểm sai, không chú ý đến những gì người khác muốn truyền tải.
- Những thành kiến tiêu cực do chủ quan bản thân tự đặt ra: khácvùng miền, giới
tính, giọng nói, vẻ ngoài,…của đối tượng giao tiếp. Nó là rào cản to lớn trong việc lắng
nghe vì khi chúng ta có thành kiến với đối tượng nào, thường chúng ta sẽ tìm mọi lí lẽ
bát bỏ, không muốn nghe ý kiến hay quan tâm gì đến họ.
Ví dụ: Bạn H không thích giọng miền Trung của bạn K nên trong các cuộc trò chuyện H
thường bỏ qua ý kiến của K vì khó nghe, bắt K im lặng.
Uy tính của người nói
Uy tính là sự tin tưởng, tín nhiệm giữ hai hay nhiều người, tổ chức. Một người có uy
tín rất thu hút người nghe. Chính vì vậy nên họ không có sự đề phòng, phán xét, phán đoán khi nghe.
Ví dụ: Bạn Y là lớp trưởng của L nên Y nói gì L cũng tin tưởng tuyệt đối.
Những thói quen xấu khi lắng nghe
- Nghe một cách máy móc, vô cảm: Nghe nhưng không nắm được nội dung chính,
mơ hồ với vấn đề đang nói.
- Đoán trước thông điệp: Đoán trước những gì người khác nói dễ làm nội dung của
người nói lạc hướng vì bạn định ninh là giống những gì bạn nghĩ nên làm cản trở việc
lắng nghe để thấu hiểu.
- Ngắt lời: là xu hướng thể hiện, luôn nghĩ mình đúng cũng là một thói xấu trong giao
tiếp. Khi người khác chưa truyền tải hết thông tin, ta lại đoán trước và chen ngang thì
đó là hành động thiếu lịch sự, không tôn trọng, ảnh hưởng đến việc lắng nghe. lOMoARcPSD| 40651217 Giả -
bộ chú ý: với những vấn đề không liên quan, đa số mọi người
chỉ cố gắng chăm chú, tương tác qua loa nhằm an ủi cũng như che
mắt người nói, trong đầu họ thì suy nghĩ đến việc khác.
- Buông trôi sự chú ý: chúng ta chỉ tập trung lắng nghe chăm chú ở một mức độ, thời
gian nào đó. Khi sự chú ý đó vượt quá mức và không muốn nạp them thông tin vào
nữa thì ta có xu hướng từ bỏ, không lắng nghe nữa.
2.4. Quá trình lắng nghe có hiệu quả
Để có đạt hiệu quả cao nhất trong quá trình lắng nghe cần tuân thủ các bước theo chu trình lắng nghe sau đây: Tập trung:
Yếu tố đầu tiên để lắng nghe hiệu quả trong quá trình giao tiếp là sự tập trung. Tập
trung là dồn tất cả sức lực, trí lực vào một việc mà không bị phân tâm. Toàn tâm toàn
ý lắng nghe, không sao nhãng bởi những thứ xung quanh thì mới có thể hiểu một cách
chính xác, rõ ràng thông điệp từ người nói. Tập trung còn là biểu hiện của sự mong
muốn lắng nghe và tôn trọng đối với người nói. Khi giao tiếp thiếu đi sự tập trung,
thông điệp từ người nói đến người nghe sẽ không đạt được độ chính xác cao. Tham dự:
Tham dự trong lắng nghe là người nghe cần thể hiện với người nói rằng mình đang chú
ý đến những gì họ nói. Tham dự được biểu hiện thông qua ngôn ngữ hình thể như gật
đầu hay thể hiện thông qua ánh mắt hay biểu cảm qua nét mặt,… hoặc thông qua các
từ đệm như dạ, vâng, vậy à?,… Hiểu:
Hiểu được thông điệp giao tiếp rất quan trọng. Trong một cuộc giao tiếp không thể
“ông nói gà, bà nói vịt” vì không hiểu thông điệp của đối phương. Vì vậy hãy chắc chắn
rằng bản thân hiểu đúng thông điệp mà đối phương muốn truyền tải bằng các câu hỏi
xác nhận như: Có phải ý bạn là vậy không?... Ghi nhớ:
Trong cuộc trò chuyện quan trọng, để có thể ghi nhớ một cách tốt nhất thì ta cần ghi
chép lại những ý chính, những thông tin quan trọng. Việc ghi chép lại giúp ghi nhớ đầy
đủ thông điệp mà người nói truyền tải, hạn chế tình trạng quên khi cuộc trò chuyện kết thúc. Hồi đáp:
Giao tiếp là quá trình tương tác hai chiều. Vì vậy, chỉ tập trung lắng nghe thôi là chưa
đủ mà cần phải có sự hồi đáp. Sau khi nhận thông điệp, hiểu thông điệp thì tiếp theo
là hồi đáp lại với người nói bằng lời nói hay hành động phù hợp. Đây là việc cần thiết lOMoARcPSD| 40651217
để duy trì cuộc giao tiếp cũng như để đối phương thấy được sự quan tâm, chú ý từ mình. Phát triển:
Giao tiếp là một quá trình, không phải là một thời điểm nhất định. Quá trình hồi đáp
chấm dứt chu trình giao tiếp và phát triển giúp quá trình giao tiếp bước sang một chu
trình mới lặp lại những bước trên tạo thành một vòng khép kín, liên tục.
PHẦN III: KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TRONG TƯƠNG LAI 3.1. Mục đích
Việc có kế hoạch và phát triển kĩ năng trong tương lai rất cần thiết cho bạn để từng
bước tiến đến hoàn thành mục tiêu của mình hơn, giúp ta thấu hiểu về bản thân, sống
kỷ luật và dần thay đổi tốt hơn hoàn thiện bản thân ngày một tốt hơn.
- Xác định rõ những công việc, mục tiêu sắp xếp ưu tiên việc cần làmtrước và sau như thế nào.
- Phân bổ thời gian hợp lý, rút ngắn thời gian khoa học, tối ưu trìnhtự thời gian biểu
hạn chế được việc chồng chéo làm bản thân xao nhãng.
- Tập trung sử dụng được mọi nguồn lực vào mục tiêu chính để hoànthành, phát
triển tư duy một cách có hệ thống, dự đoán được những rủi ro, có sự chuẩn bị trước
cho biến cố trong tương lai, thúc đẩy tính hiệu quả dần lấp đầy lỗ hổng, nhìn nhận ra
cốt lõi của vấn đề một cách sáng suốt.
- Hình thành được những tiêu chuẩn riêng để kiểm tra và đánh giábản thân đã đạt
so với mục tiêu đề ra, kiểm soát được quá trình học tập và làm việc, nhắc nhở bản thân để tiến bộ hơn.
- Tìm ra những giải pháp khác nhau để điều chỉnh và khắc phụcnhững sai sót trong
quá trình rèn luyện và phát triển hiệu quả nhất.
- Trang bị cho mình hành trang kiến thức vững chắc, các kỹ năngmềm để thích ứng
với môi trường làm việc, hoà nhập phát triển trong xu thế phát triển của xã hội.
- Kế hoạch rèn luyện chính là tấm bản đồ soi sáng cho chúng tatrong những hành
trình của của cuộc đời. Một kế hoạch tốt sẽ giúp chúng ta đi đúng hướng, tiếp thêm
động lực để thúc đẩy ta phải hành động và nỗ lực nhiều hơn, hướng đến những mục
tiêu, rèn luyện không ngừng học hỏi phát triển kỹ năng giúp ta xử lí được tình huống
bất ngờ một cách kịp thời, dần trở thành con người ưu tú, tiến bộ từng ngày.
3.2. Các bước thực hiện
a) Thay đổi thói quen để lắng nghe hiệu quả lOMoAR cPSD| 40651217
Ai cũng cũng muốn được lắng nghe quan tâm, được thấu hiểu, tôn trọng và được ghi
nhân nhưng phần lớn chúng ta chưa biết cách lắng nghe với các kiểu lắng nghe không tốt như:
- Nghe một cách lơ đãng, phớt lờ không để tâm đến cuộc nói chuyện.
- Giả vờ nghe không quan tâm đến người đối diện đang nói.
- Nghe chọn lọc, không hiểu hết nội dung.
- Chỉ nghe lời nói mà không để ý đến cách nói ngôn ngữ hình thểcảm xúc của người đối diện
- Nghe theo chủ quan nhìn nhận vấn đề phán xét trên góc độ chủquan của mình không
phải từ người nói dẫn đến hiểu sai, hiểu nhầm gây tổn thương người khác.
b) Phát triển kỹ năng để lắng nghe hiệu quả
Vậy nên chúng ta cần thay đổi thói quen lắng nghe một cách tích cực, nghe đúng cách
để giải quyết được những khó khăn trong mối quan hệ cá nhân với gia đình bạn bè,
đồng nghiệp. Từ đó mối quan hệ xung quanh sẽ thêm gắn bó. Dưới đây là những cách
có thể khiến chúng ta lắng nghe tốt hơn:
- Tập lắng nghe với đôi mắt, đôi tai và cả trái tim để hiểu đượcnhững gì người khác nói.
- Nhìn nhận vấn đề từ nhiều phía, đặt mình vào các vị trí khác nhauđể có góc nhìn tốt
nhất cho người đối diện.
- Lắng nghe một cách chủ động, tập trung vào thông tin trao đổi củangười nói, nghe
xử lí nhiều hơn là hỏi thấu hiểu một cách toàn diện và sâu sắc nhất với người đối
diện qua giọng điệu ngôn ngữ hình thể.
- Tạo ra một vài âm thanh nhỏ để đối phương biết mình đang chú ýlắng nghe bằng
những cử chỉ nhẹ nhàng như: một cái gật đầu, ánh mắt... để không ảnh hưởng đến
người nói, hỏi và nói để duy trì cuộc đối thoại.
- Khiêm nhường và kiên nhẫn quan tâm người đang chia sẻ khi bướcvào cuộc trò
chuyện, bỏ qua những suy nghĩ không liên quan đến cuộc trao đổi đặt trọng tâm vào
người kia sẽ giúp tạo được niềm tin uy tín với mọi người.
Một nửa của giao tiếp là lắng nghe, nhưng hầu hết chúng ta lại hoàn toàn bỏ quên thói
quen quan trọng này trong cuộc sống. Biết cách lắng nghe là một lợi thế trong giao
tiếp, là cách hiệu quả nhất để bạn chạm đến trái tim của người khác, tất cả mọi người
đều có vấn đề riêng và bạn cũng không ngoại lệ, hãy tìm cách giải tỏa biến những suy
nghĩ cảm xúc tiêu cực thành nguồn động lực phát triển bản thân. Nếu bạn lắng nghe
người khác chân thành người khác cũng sẵn lòng lắng nghe đồng cảm, cùng chia sẻ
khó khăn mà bạn đang gặp phải, vấn đề mâu thuẫn giải quyết dễ dàng hơn. lOMoAR cPSD| 40651217
Trong kỹ năng giao tiếp thì kỹ năng lắng nghe là một trong những kỹ năng rất quan
trọng. Vì chỉ có lắng nghe thì họ mới có thông tin để giải quyết vấn đề, tìm ra phương
án giải quyết hợp lý nhất. Để lắng nghe có hiệu quả những người nghe phải nghe ở
mức độ nghe chăm chú,tập trung và thấu cảm. Muốn làm được điều đó và phát triển
kỹ năng lắng nghe hiệu quả trong tương lai thì cần chú ý rèn luyện các kĩ năng như sau:
- Tạo ra không khí cởi mở
Để tạo một không khí cởi mở ,trước hết , cần quan tâm đến khoảng cách giữa nghe
và người nói, về vị trí, tu thế, cử chỉ của người nghe và người nói.
+ Khi lắng nghe người nghe phải xác định mục đích của việc lắng nghe, tạo môi trưởng
bầu không khí lắng nghe hiệu quả và có nhu cầu thực sự mong muốn lắng nghe.
+ Tư thế ngang tâm, đối diện. Cùng đứng hoặc cùng ngồi, hướng vào nhau, ngồi ngang
tầm với nhau , không khoanh tay hoặc đến tay vào túi quần vì những điều bộ, cử chỉ
như này sẽ cho thấy biểu hiện của sự khép kín, không muốn tham gia
- Tập trung chú ý và bộc lộ sự quan tâm đến người nói
+ Tư thế, điều bộ cử chỉ, ánh mắt của người nghe luôn thể hiện sự chú ý cũng như
quan tâm của mình đến người nói và thấu hiểu lời nói của họ
+ Kết hợp các ngôn ngữ hình thể như ánh mắt,nụ cười,.. để tạo ra một không khí thoải mái nhất
Giao tiếp là tương tác hai chiều , chúng ta không thể tiếp thu ,năm bắt được những gì
đối phương truyền đạt nếu không có sự tập trung, chú ý .
+ Việc người nghe để ý những thứ xung quanh và thiếu tập trung vào cuộc trò chuyện
sẽ làm đối phương cảm thấy khó chịu, khó lòng gây được thiện cảm.
+ Hạn chế những nguyên nhân gây ra sự mất tập trung như: tắt điện thoại, tìm một
không gian yên tĩnh để trò chuyện ,tập trung cao độ vào vấn đề …
- Tuyệt đối không được ngắt lời
Trong giao tiếp , một người có thói quen ngắt lời người khác không thể có khả năng
lắng nghe giỏi. Muốn phát triển kỹ năng lắng nghe tốt , điều kiện đưa ra là chúng ta
phải để cho đối phương nói, thay vì dành hết phần nói của họ. Khi bị chúng ta ngắt lời
sẽ khiến đối phương khó chịu, không còn muốn chia sẻ thêm về câu chuyện của họ .Vì
vậy,chúng ta nên đặt mình vào vị trí của họ để cảm nhận và tôn trọng người nói. - Đưa ra các ý kiến cá nhân
Để có kỹ năng lắng nghe tốt không phải là bạn sẽ im lặng suốt cả cuộc hội thoại và
nghe đối phương nói. Điều đó sẽ khiến người nói cảm thấy như đang độc thoại. Do lOMoARcPSD| 40651217
vậy, chúng ta phải đặt câu hỏi kết hợp với việc đưa ra các ý kiến cá nhân của mình vào
câu chuyện của đối phương. 3.3. Đánh giá
Chúng ta phải luôn linh hoạt trong việc rèn luyện để phát triển kỹ năng lắng nghe trở
nên hiệu quả hơn trong tương lai .Luôn luôn học hỏi,trau dồi ,thực hành mọi lúc ,mọi nơi .
Trong suốt quá trình rèn luyên ,thực hiện kế hoạch chúng ta phải kiểm tra tiến độ như
thế nào, có hiệu quả hơn hay không ,từ đó đưa ra phương án giải quyết để đưa kỷ
năng lắng nghe ngày một phát triển và giúp chúng ta thành công trong học tập ,công
việc.Nhìn nhận lại quá trình thực hiện để kỹ năng lắng nghe ngày một phát triển.
PHẦN IV: KẾT LUẬN
Lắng nghe là một kỹ năng cần thiết trong cuộc sống. Chúng ta hãy nghĩ rằng lắng nghe
nó cũng là một nghệ thuật. Đây là một kỹ năng sống sẽ giúp bạn rất nhiều trong công
việc lẫn đời sống. Lắng nghe còn giúp bạn hiểu được tâm tư của người nói, giúp mối
quan hệ thêm sự gắn kết hơn. Trong cuộc sống hằng ngày, khi chúng ta biết lắng nghe
sẽ giúp xây dựng và phát triển mối quan hệ. Nếu chúng ta biết tiếp thu ý kiến, khích lệ
đúng cách thì cuộc nói chuyện sẽ thoải mái, tạo nên sự thân thiết. Khi mà có sự xung
đột xảy ra, lắng nghe còn có thể giúp xoa dịu tình hình và sẽ đưa ra cách giải quyết một
cách hợp lí hơn. Bên cạnh đó, muốn nghe được một cách hiệu quả thì chúng ta phải
có được kỹ năng. Chúng ta phải biết chú ý và đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu
trong kỹ năng lắng nghe của mình từ đó chúng ta sẽ tìm được cách để điều chỉnh bản
thân sao cho tốt nhất. Hãy lắng nghe một cách hiệu quả, tích cực nhất điều đó sẽ giúp
bạn rất nhiều trong cuộc sống hằng ngày.
TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình, tài liệu
1. Giáo trình Kĩ năng giao tiếp (Phan Thị Tố Oanh – chủ biên, NXB Đại học Công nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh 2019 ) - Đường link
1. https://123docz.net/document/938083-tieu-luan-ky-nang-langnghe.htm
2. https://123docz.net/document/1264098-bai-thao-luan-ky-nanglang-nghe-cua- sinh-vien-nhom-3-pdf.htm
3. https://123docz.net//document/1875217-ba-i-ta-p-nho-m-phantich-ki-nang-lang-
nghe-lien-he-voi-thuc-tien-giao-tiep-cua-banthan.htm