Tiểu luận kinh tế vĩ mô bài tập tình huống | Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Trong thời gian TP.HCM thực hiện giãn cách, các doanh nghiệp buộc phải tạm dừng hoạt động, điều này dẫn đến tình trạng khó khăn chung cho cả doanh nghiệp và người lao động. Hàng triệu người lao động ở TPHCM rơi vào tình trạng tạm nghỉ việc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 46988474
BÀI TẬP TÌNH HUỐNGTHỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THỜI COVID-19Trong
thời gian TP.HCM thực hiện giãn cách, các doanh nghiệp buộc phải tạm dừng hoạt
động, điều này dẫn đến tình trạng khó khăn chung cho cả doanh nghiệp và người
lao động. Hàng triệu người lao động ở TPHCM rơi vào tình trạng tạm nghỉ việc.
Họ rời bỏ thành phố, kéo nhau về quê để phần nào giảm bớt sức ép về chi phí cũng
như đảm bảo an toàn cho bản thân hơn. Sau khidịch bệnh được phần nào kiểm
soát, nhiều doanh nghiệp mở cửa trở lại. Tuy nhiên, một vấn đề lớn mà doanh
nghiệp cần phải đối mặt chính là nguy cơ thiếu hụt lao động sau thời gian đóng cửa
giãn cách. Để phân tích và đưa ra giải pháp cho doanh nghiệp, đầu tiên chúng ta
cần phải xét đến cơ cấu vận hành của thị trường lao động hiện nay. Cầu về lao
động tăng sau khi hàng loạt lao động nghỉ việc trong thời gian doanh nghiệp đóng
cửa. Đường cầu dịch chuyển sang phải. Trong khi đó cung lao động tại thành phố
lại giảm hơn, do người lao động tìm được công việc mới ở quê, sự an toàn và ổn
định khi ở quê này khiến họ khó lòng mà quay trở lại thành phố… Đường cung
dịch chuyển sang trái. Từ đây ta thấy rằng, khi bước vào giai đoạn phục hồi, thị
trường lao động bị mất cân bằng trong ngắn hạn, cầu tăng trong khi cung giảm gây
nên tình trạng thiếu hụt lao động vô cùng cấp bách. Người lao động đã phải chịu
những sức ép lớn về chi phí, điều kiện sinh hoạt hạn chế nên mới phải tìm đường
về quê. Họ quan tâm về vấn đề an sinh, phúc lợi mà doanh nghiệp mang lại để cứu
vớt họ trong tình hình bất ổn này. Nếu không có những chế độ hỗ trợ phù hợp cũng
như bảo đảm an toàn, các doanh nghiệp khó có thể thu hút người lao động trở lại
làm việc. Người lao động cũng đặt mối quan tâm đối với tình hình dịch bệnh phức
tạp và lo ngại về nguy cơ mắc bệnh của họ. Điều họ cần còn là môi trường làm
việc giãn cách, antoàn.Sau khi bị tổn thất nặng nề sau nhiều tháng đóng cửa, lao
động lâu năm, hoặc từng làm việc trước đó là lựa chọn hàng đầu của doanh nghiệp
vì họ có nhiều kinh nghiệm, độ thành thạo cao. Ngoài ra, doanh nghiệp còn mong
muốn sự gắn bó lâu dài của người lao động nếu dịch bệnh bùng phát trở lại.Bài viết
lOMoARcPSD| 46988474
có đề cập đến nghịch lý rằng: trong khi thành phố mở cửa trở lại thì người lao động
lại đổ xô về quê, chứ không chờ ngày đến doanh nghiệp tiếp tục làm việc.Trong
bối cảnh thiếu hụt lao động như hiện nay, doanh nghiệp cần nỗ lực đưa ra những
chính sách thích hợp cho công nhân, nối tiếp hoạt động sản xuất. Doanh nghiệp có
thể cân nhắc các chính sách: tăng thêm phần trăm lương bổng;đưa ra các chính
sách về chăm sóc sức khỏe; chính sách hỗ trợ phương tiện đi lại cho người lao
động từ quê lên… Nếu không có những chế độ hỗ trợ phù hợpcũng như bảo đảm
an toàn, các doanh nghiệp khó có thể thu hút người lao động trở lại làm việc - khắc
phục tình trạng đứt gãy lao động
Kiểm soát lượng tiền bạc tăng vào khoảng 5-10% một năm sẽ giúp cung cấp cho
tài chính liên quan đến hệ thống thanh toán theo tiêu chuẩn quy định, đồng thời
làm dư tiêu thụ ngân sách, đem lại lãi suất cho nguồn vay ròng nhà băng giàu hơn
và tích lũy tiêu dùng.
Tăng 5-10% về tiền tiêu thụ các năm sẽ làm tăng lãi suất ròng của ngân hàng, điều
này tích lũy tiêu dùng và giúp doanh nghiệp đem lại nguồn vay ròng hơn cho
thương mại.
lOMoARcPSD| 46988474
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46988474
BÀI TẬP TÌNH HUỐNGTHỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THỜI COVID-19Trong
thời gian TP.HCM thực hiện giãn cách, các doanh nghiệp buộc phải tạm dừng hoạt
động, điều này dẫn đến tình trạng khó khăn chung cho cả doanh nghiệp và người
lao động. Hàng triệu người lao động ở TPHCM rơi vào tình trạng tạm nghỉ việc.
Họ rời bỏ thành phố, kéo nhau về quê để phần nào giảm bớt sức ép về chi phí cũng
như đảm bảo an toàn cho bản thân hơn. Sau khidịch bệnh được phần nào kiểm
soát, nhiều doanh nghiệp mở cửa trở lại. Tuy nhiên, một vấn đề lớn mà doanh
nghiệp cần phải đối mặt chính là nguy cơ thiếu hụt lao động sau thời gian đóng cửa
giãn cách. Để phân tích và đưa ra giải pháp cho doanh nghiệp, đầu tiên chúng ta
cần phải xét đến cơ cấu vận hành của thị trường lao động hiện nay. Cầu về lao
động tăng sau khi hàng loạt lao động nghỉ việc trong thời gian doanh nghiệp đóng
cửa. Đường cầu dịch chuyển sang phải. Trong khi đó cung lao động tại thành phố
lại giảm hơn, do người lao động tìm được công việc mới ở quê, sự an toàn và ổn
định khi ở quê này khiến họ khó lòng mà quay trở lại thành phố… Đường cung
dịch chuyển sang trái. Từ đây ta thấy rằng, khi bước vào giai đoạn phục hồi, thị
trường lao động bị mất cân bằng trong ngắn hạn, cầu tăng trong khi cung giảm gây
nên tình trạng thiếu hụt lao động vô cùng cấp bách. Người lao động đã phải chịu
những sức ép lớn về chi phí, điều kiện sinh hoạt hạn chế nên mới phải tìm đường
về quê. Họ quan tâm về vấn đề an sinh, phúc lợi mà doanh nghiệp mang lại để cứu
vớt họ trong tình hình bất ổn này. Nếu không có những chế độ hỗ trợ phù hợp cũng
như bảo đảm an toàn, các doanh nghiệp khó có thể thu hút người lao động trở lại
làm việc. Người lao động cũng đặt mối quan tâm đối với tình hình dịch bệnh phức
tạp và lo ngại về nguy cơ mắc bệnh của họ. Điều họ cần còn là môi trường làm
việc giãn cách, antoàn.Sau khi bị tổn thất nặng nề sau nhiều tháng đóng cửa, lao
động lâu năm, hoặc từng làm việc trước đó là lựa chọn hàng đầu của doanh nghiệp
vì họ có nhiều kinh nghiệm, độ thành thạo cao. Ngoài ra, doanh nghiệp còn mong
muốn sự gắn bó lâu dài của người lao động nếu dịch bệnh bùng phát trở lại.Bài viết lOMoAR cPSD| 46988474
có đề cập đến nghịch lý rằng: trong khi thành phố mở cửa trở lại thì người lao động
lại đổ xô về quê, chứ không chờ ngày đến doanh nghiệp tiếp tục làm việc.Trong
bối cảnh thiếu hụt lao động như hiện nay, doanh nghiệp cần nỗ lực đưa ra những
chính sách thích hợp cho công nhân, nối tiếp hoạt động sản xuất. Doanh nghiệp có
thể cân nhắc các chính sách: tăng thêm phần trăm lương bổng;đưa ra các chính
sách về chăm sóc sức khỏe; chính sách hỗ trợ phương tiện đi lại cho người lao
động từ quê lên… Nếu không có những chế độ hỗ trợ phù hợpcũng như bảo đảm
an toàn, các doanh nghiệp khó có thể thu hút người lao động trở lại làm việc - khắc
phục tình trạng đứt gãy lao động
Kiểm soát lượng tiền bạc tăng vào khoảng 5-10% một năm sẽ giúp cung cấp cho
tài chính liên quan đến hệ thống thanh toán theo tiêu chuẩn quy định, đồng thời
làm dư tiêu thụ ngân sách, đem lại lãi suất cho nguồn vay ròng nhà băng giàu hơn và tích lũy tiêu dùng.
Tăng 5-10% về tiền tiêu thụ các năm sẽ làm tăng lãi suất ròng của ngân hàng, điều
này tích lũy tiêu dùng và giúp doanh nghiệp đem lại nguồn vay ròng hơn cho thương mại. lOMoAR cPSD| 46988474