Tiểu luận kinh tế vĩ mô | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

  Thương mại điện tử (e-commerce) là khái niệm chỉ quy trình mua bán hàng hóa, dịch vụ trên nền tảng công nghệ thông tin thông qua mạng Internet. Khái niệm này bao gồm một loạt các hoạt động kinh doanh như mua sắm trực tuyến... Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46578282
Downloaded by Thu Huong
(mathuhuong006@gmail.com)
1
B
GIÁO D
ỤC VÀ ĐÀO TẠ
ĐẠ
I H
C KINH T
TP.HCM
TRƯỜ
NG KINH DOANH
KHOA KINH T
BÀI TI
U LU
N NHÓM KINH T
VĨ MÔ
Gi
ng viên gi
ng d
Nguy
n Thanh Tri
u
Mã l
p h
c ph
50100269
24
D1ECO
Sinh viên th
c hi
n:
Lê Hoàng Nh
t Ánh-31231026811
Dương Minh Tân
-
31231025077
Đinh Thị
Th
o Vy - 31231023838
Cao Y
ế
n Vy - 31231025076
Phan Ng
c Ánh - 31231021657
Nguy
n Th
Kim Anh - 31231026824
Vấn ề:
Nền kinh tế Việt Nam trước sự tác ộng mạnh
mẽ của thương mại iện tử
lOMoARcPSD| 46578282
1
LỜI MỞ ĐU
Trong thập kỷ vừa qua, sự phát triển vượt trội của công nghệ thông tin và việc sử dụng
Internet mạnh mẽ ã tạo ra sự bùng nổ về cách thức kinh doanh mua sắm trên toàn cầu.
Trong bối cảnh ấy, thương mại iện tử ra ời và trở thành một trong những lực lượng mạnh mẽ
thúc ẩy sự phát triển kinh tế, không chcác quốc gia phát triển còn các nền kinh tế
mới nổi như Việt Nam.
Thương mại iện tử ã trthành một phần không thể tách rời với ời sống kinh doanh Việt
Nam, từ việc mua sắm hàng hóa hàng ngày ến việc tạo ra cơ hội kinh doanh mới cho các
doanh nghiệp, từ việc tăng cường xuất khẩu ến việc cải thiện tình hình thương mại quốc tế,…
Người tiêu ng thông qua thương mại iện tử sẽ ược cung cấp các tiện ích khi mua sắm từ
xa bằng những sự lựa chọn phong phú với giá cả a dạng, chi phí cơ hội giảm i áng kể. Cạnh
tranh trong thương mại iện tử ã óng góp trong việc tạo cảm hứng cho sự ổi mới trong sản
phẩm, dịch vụ và hình kinh doanh, tạo môi trường cạnh tranh tích cực thúc ẩy phát
triển kinh tế.
Tuy nhiên, bên cạnh những hội, thương mại iện tử cũng mang ến nhiều thách thức
mới cho nền kinh tế Việt Nam. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các nền tảng thương mại iện tử,
vấn ề bảo mật thông tin và bảo vệ người tiêu dùng ang trở thành iểm nóng cần ược giải quyết
thận trọng và hiệu quả. Các doanh nghiệp truyền thống phải nhanh chóng thích ứng với môi
trường kinh doanh mới, cạnh tranh với doanh nghiệp trực tuyến, ảm bảo tính bền vững
công bằng của nền kinh tế số.
Trong bài tiểu luận y, chúng ta sẽ i vào tìm hiểu về sự ra ời, vai trò, tác ộng của
thương mại iện tử ối với nền kinh tế Việt Nam, cũng như những cơ hội và thách thức mà
mang lại. Chúng ta sẽ phân tích các xu hướng phát triển, chính ch cần thiết và các giải pháp
cần ược thực hiện khai thác tối a tiềm năng của thương mại iện tử trong việc thúc ẩy sự
phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hóa hiện nay.
lOMoARcPSD| 46578282
2
Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................................... 2
CHƯƠNG I. KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI NN KINH
TẾ .......................................................................................................................................... 3
1. Khái niệm thương mại iện tử ......................................................................................... 3
2. Sự ra ời của thương mại iện tử ở Việt Nam ................................................................ 3
3. Tầm quan trọng của thương mại iện tử trong nền kinh tế.............................................. 3
CHƯƠNG II. TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 4
1. Thực trạng của thương mại iện tử ở Việt Nam .............................................................. 4
1.1. Đóng góp của thương mại iện tử vào nền kinh tế số Việt Nam ............................... 4
1.2. Sự gia tăng của các sàn thương mại iện tử lớn ...................................................... 5
1.3. Sự chuyển ổi số của doanh nghiệp ......................................................................... 5
1.4. Mức sẵn sàng cho thương mại iện tử của doanh nghiệp ................................... 6
1.5. Tình hình doanh nghiệp ứng dụng thương mại iện tử............................................. 7
1.6. Một số khó khăn trong thương mại iện tử ở Việt Nam ............................................ 8
2. Tác ộng của thương mại iện tử ến nền kinh tế Việt Nam .......................................... 9
2.1. Ảnh hưởng ến cấu trúc kinh tế: .............................................................................. 9
2.2. Ảnh hưởng ến doanh nghiệp và người tiêu dùng ...................................................10
2. 3. Ảnh hưởng ến xuất khẩu Việt Nam .......................................................................12
CHƯƠNG III. CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬVIỆT NAM .................................................................................12
1. Cơ hội phát triển của thương mại iện tử ở Việt Nam ....................................................12
2. Thách thức ối với thương mại iện tử ở Việt Nam .......................................................13
3. Giải pháp của chính phủ trong việc thúc ẩy sự phát triển thương mại iện tử ở Vit
Nam ...................................................................................................................................13
LỜI KT THÚC .........................................................................................................................15
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Hình 1: Thương mại iện tử Việt Nam qua các năm .................................................................. 4 Hình
2:Thị phần doanh số các sàn TMĐT trong 5 tháng ầu năm 2022 ..................................... 5
lOMoARcPSD| 46578282
3
Hình 3: Phương thức mua sắm người tiêu dùng ưu tiên lựa chọn ............................................. 6
Hình 4: Đánh giá của doanh nghiệp về mức ộ quan trọng của việc ầu tư vào hạ tầng CNTT
và TMDT .................................................................................................................................... 7
Hình 5: Đánh giá của doanh nghiệp về hiệu quả của việc ầu tư vào hạ tầng CNTT và TMDT
trong hoạt ộng sản xuất,kinh doanh ......................................................................................... 7 Hình
6:Doanh nghiệp tham gia kinh doanh trên sàn giao dịch TMDT và mạng xã hội ................ 8
Hình 7:Tỷ lệ người tiêu dùng ...................................................................................................... 9
Khó khăn,Trở ngại khi vận hành website,ứng dụng TMĐT......................................................... 9
Hình 8: Khó khăn,Trở ngại khi vận hành website,ứng dụng TMĐT ............................................ 9
Hình 9:Hiệu quả các kênh bán hàng .........................................................................................10
Hình 10: Tỷ lệ lao ộng sử dụng nền tảng xã hội qua các năm .................................................11
Hình 11: Tỷ lệ người dùng Internet mua sắm trực tuyến hàng tuần tại một số quốc gia ............12
CHƯƠNG I. KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VI NN
KINH TẾ
1. Khái niệm thương mại điện tử
Thương mại iện tử (e-commerce) khái niệm chỉ quy trình mua bán hàng hóa, dịch
vụ trên nền tảng công nghệ thông tin thông qua mạng Internet. Khái niệm này bao gồm một
loạt các hoạt ộng kinh doanh như mua sắm trực tuyến, thanh toán iện tử, quảng cáo trực
tuyến, và giao dịch thương mại iện tử giữa các bên.
2. Sự ra đời của thương mại điện tử ở Việt Nam
Thương mại iện tử tại Việt Nam bắt ầu phát triển tích cực từ cuối những năm 2000,
khi Internet và công nghệ thông tin bắt ầu phổ biến. Các trang web thương mại iện tử ầu
tiên như sàn giao dịch thương mại iện tử VietnamWorks, sàn giao dịch hàng hóa Việt Nam,
và các trang web thương mại iện tử như 123Mua, Chodientu.vn,... ã xuất hiện và thu hút sự
chú ý của người tiêu dùng.
Đại dịch COVID-19 ã tạo ra một t phá cho thương mại iện tử Việt Nam khi người
tiêu dùng chuyển sang mua sắm trực tuyến. Sự tăng trưởng vượt bậc trong lĩnh vực này ã
thúc ẩy sự chuyển ổi kỹ thuật số và sự phát triển kinh tế Việt Nam.
3. Tầm quan trọng của thương mại điện tử trong nền kinh tế
Thương mại iện tử giúp mở rộng thị trường do cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, thu
hẹp khoảng cách về văn hóa, ngôn ngữ và thị trường giữa các quốc gia, tạo iều kiện cho các
doanh nghiệp trao ổi, hợp tác và kinh doanh một cách hiệu quả.
Thương mại iện tử góp phần làm giảm chi phí hoạt ộng, tăng hiệu quả lao ộng bằng
cách giảm bớt chi phí vận hành cho các doanh nghiệp, giảm bớt chi phí vận chuyển, tiết kiệm
thời gian cho cả doanh nghiệp và người tiêu dùng.
lOMoARcPSD| 46578282
4
Thương mại iện tử tạo ra phương thức giao dịch linh hoạt, mở ra cơ hội cho các doanh
nghiệp tiếp cận và tìm kiếm khách hàng trên phạm vi toàn cầu, giúp mở rộng thị trường tiêu
thụ.
Thương mại iện tử giúp nâng cao vai trò vành hiệu quả quản nhà nước về kinh tế
khi cho phép nhà nước thu thập và quản lý dữ liệu kinh tế thông qua các hệ thống trực tuyến,
tạo iều kiện cho việc phân tích dự báo kinh tế dựa trên dữ liệu chính xác và minh bạch,
giúp nhà nước ra quyết ịnh và chính sách kinh tế một cách hiệu quả.
CHƯƠNG II. TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐI VI NỀN KINH TẾ VIT
NAM
1. Thực trạng của thương mại điện tử ở Vit Nam
1.1. Đóng góp của thương mại điện tử vào nền kinh tế số Việt Nam
Trong những năm qua, thương mại iện tử Việt Nam liên tục có sự tăng trưởng mạnh
mẽ từ 16-30%. Năm 2021, thương mại iện tử Việt Nam chính thức vượt mốc 10 tỷ USD.
Dự báo tốc ộ này tiếp tục ược duy trì từ năm 2022-2025. Đặc biệt theo thống kê, trong 23 tỷ
USD kinh tế số Việt Nam năm 2022, có tới 14 tỷ USD là từ lĩnh vực thương mại iện tử.
Còn tới năm 2025, khi kinh tế số Việt Nam ạt 49 tỷ USD thì thương mại iện tử sẽ chiếm 32
tỷ USD.
Hình 1: Thương mại iện tử Việt Nam qua các năm
1.2. Sự gia tăng của các sàn thương mại điện tlớn
Ngu
n:Báo cáo kinh t
ế
s
Đông Nam Á 2022
5
10
15
20
25
30
35
0
Năm 2019
Năm 2021
Năm 2022
Năm 2025*
Thương mại điện tViệt Nam qua các năm
Đơn vị:tỷ USD
lOMoARcPSD| 46578282
5
Trong những năm gần ây, thị trường thương mại iện tử ở Việt Nam ang chứng kiến sự
cạnh tranh khốc liệt giữa các nền tảng lớn như Shopee, Lazada, Tiki và Sendo. Theo công ty
nghiên cứu dữ liệu Metric.vn, trong nửa ầu năm 2022, Shopee ã nắm giữ thị phần lớn nhất
với gần 73% tổng doanh số, tương ương khoảng 33,5 nghìn tỷ ồng. Ngay sau ó, Lazada chiếm
vị trí thứ hai với 20% thị phần, ạt doanh thu 9,7 nghìn tỷ ồng. Shopee và Lazada ã bỏ xa hai
ối thủ nội ịa là Tiki và Sendo, với thị phần lần lượt là 5,8% và 1,4%.
Hình 2:Thị phần doanh số các sàn TMĐT trong 5 tháng ầu năm 2022
Sự xuất hiện của các nền tảng mới như Tik Tok shop ang làm nổi lên n sóng mới trong
ngành thương mại iện tử Việt Nam. Tik Tok shop ã thu hút sự chú ý khi chỉ trong thời gian
ngắn, nhanh chóng ạt ược doanh số áng kể, vượt qua thương hiệu ã tồn tại lâu năm như Tiki
gần ạt doanh số của Lazada. Tik Tok shop ược kỳ vọng khả năng cắt giảm 20-30%
doanh số của Shopee trong vài tháng tới, ánh dấu một bước tiến mới trong sự phát triển của
thị trường thương mại iện tử Việt Nam.
1.3. Sự chuyn đổi số của doanh nghiệp
Người tiêu dùng Việt Nam ngày càng chuyển từ mua sắm truyền thống sang mua sắm
trực tuyến, do sự tiện lợi a dạng sản phẩm, dịch vụ ược cung cấp trên các nền tảng này.
Tỷ lệ người tiêu dùng ưu tiên mua sắm qua mạng cao gấp 3 lần so với mua hàng truyền thống.
Điều này ã phản ánh mạnh mẽ về sự phổ biến của thương mại iện tử.
1
%
6
%
20
%
73
%
Thphần doanh số các sàn TMĐT trong 5
tháng đầu năm 2022
Sendo
Tiki
Lazada
Shopee
lOMoARcPSD| 46578282
6
Nguồn: BỘ CÔNG THƯƠNG CỤC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ KINH TẾ SỐ
Hình 3: Phương thức mua sắm người tiêu dùng ưu tiên lựa chọn
1.4. Mức độ sẵn sàng cho thương mại điện tử của doanh nghiệp
Sẵn sàng trong ầu tư hạ tầng công nghệ thông tin và thương mại iện tử: Mức ộ hiệu
quả khi áp dụng trong hoạt ộng sản xuất, kinh doanh tương quan với sự ánh giá của doanh
nghiệp về mức ộ quan trọng của chúng.
Ngun: BỘ CÔNG THƯƠNG CỤC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ KINH TẾ SỐ
15
%
48
%
37
%
Phương thức mua sắm người êu dùng ưu ên lựa chọn
Mua sắm truyền thống
Mua sắm qua mạng
Không có sự ưu tiên nào
3
%
34
%
40
%
23
%
Đánh giá của doanh nghiệp v mức độ quan trọng của việc
đầu tư vào hạ tầng CNTT và TMDT
Không quan trọng
Tương ối quan trọng
Quan trng
Rất quan trng
lOMoARcPSD| 46578282
7
Hình 4: Đánh giá của doanh nghiệp về mức ộ quan trọng của việc ầu tư vào hạ tầng CNTT
TMDT
Ngun: BỘ CÔNG THƯƠNG CỤC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ KINH TẾ SỐ
Hình 5: Đánh giá của doanh nghiệp về hiệu quả của việc ầu tư vào hạ tầng CNTT và
TMDT trong hoạt ộng sản xuất,kinh doanh
Sẵn sàng về ào tạo về nguồn nhân lực: theo Báo cáo thương mại iện tử Việt Nam 2023
của Cục Thương mại iện tử Kinh tế số - Bộ Công thương, 69% doanh nghiệp ưu tiên tuyển
dụng nhân sự ược ào tạo về công nghệ thông tin và thương mại iện tử.
Sẵn sàng trong sử dụng chữ ký số, hợp ồng và hóa ơn iện tử: theo Báo cáo thương mại
iện tử Việt Nam 2023 của Cục Thương mại iện tử Kinh tế số - Bộ Công thương, so với
năm 2021, năm 2022, 84% doanh nghiệp có sdụng chữ iện tử (tăng 13%); 45% doanh
nghiệp sử dụng hợp ồng iện tử trong giao dịch (tăng 6%) 90% doanh nghiệp sử dụng
hóa ơn iện tử (tăng 17%).
1.5. T nh h nh doanh nghiệp ứng dụng thương mại đin t
Thương mại iện tử ở Việt Nam tiếp tục ạt ược tăng trưởng ấn tượng, với mức tăng
trưởng hàng năm áng kể trong số lượng doanh nghiệp tham gia bán hàng trực tuyến. Theo
Báo cáo thương mại iện tử Việt Nam 2023 của Cục Thương mại iện tử và Kinh tế số - Bộ
Công thương, năm 2022, tỷ lệ doanh nghiệp tham gia kinh doanh trên sàn giao dịch thương
2
%
%
36
%
40
%
22
Đánh giá của doanh nghiệp vhiệu của của việc àu
tư vào hạ t
ng CNTT và TMDT trong hoạt ộng sản
xuất,kinh doanh
Không hiệu quả
Tương ối hiệu quả
Hiệu quả
Rất hiệu quả
lOMoARcPSD| 46578282
8
mại iện tử và mạng xã hội tăng lần lượt từ 22% (2021) ến 23% (2022) và từ 57% (2021) ến
65% (2002).
Ngun: BỘ CÔNG THƯƠNG CỤC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ KINH TẾ SỐ
Hình 6:Doanh nghiệp tham gia kinh doanh trên sàn giao dịch TMDT và mạng xã hội
1.6. Một số khó khăn trong thương mại điện tử ở Việt Nam
󰈘 󰉴 󰉼󰉴 
22
%
57
%
23
%
65
%
100
%
200
%
Doanh nghiệp tham gia kinh doanh trên sàn giao dịch
TMDT và mạng xã hội
2021
2022
lOMoARcPSD| 46578282
9
Nguồnn: Sách trắng Thương mại iện tử Việt Nam 2019
Hình 7:Tỷ lệ người tiêu dùng
󰈘 󰉴 󰈨
Doanh nghiệp ánh giá về khó khăn,trở ngại khi vận hành website, ứng dụng di ộng
theo thang iểm từ 0 2 (không cản trở: 0, cản trở nhiều: 2)
Khó khăn,Trở ngại khi vận hành website,ứng dụng TMĐT
Mức ộ khó khăn
Vận chuyển, giao nhận
0,64
Thu hút khách hàng (marketing,khuyến mại…)
1,06
Vận hành website (nguồn nhân lực, an ninh mạng…)
0,89
Đầu tư cho công nghệ
0,93
Chi phí khác
0,68
Hình 8: Khó khăn,Trở ngại khi vận hành website,ứng dụng TMĐT
2. Tác động của thương mại điện tử đến nền kinh tế Vit Nam
2.1. Ảnh hưng đến cấu trúc kinh tế:
Từ khi dịch Covid-19 ảnh ởng ến Việt Nam, sự thay ổi trong hành vi mua sắm của
người tiêu dùng ã làm cho các hoạt ộng kinh doanh truyền thống không còn là ưu tiên hàng
ầu. Các doanh nghiệp chuyển ổi sang mô hình kinh doanh trực tuyến, hơn 80% khách hàng
chuyển ổi qua mua sắm thương mại iện tử.
83
%
47
%
%
43
%
37
%
36
22
%
22
%
13
%
%
2
0
%
10
%
20
%
30
%
40
%
50
%
60
70
%
80
%
90
%
%
Sản phẩm kém chất lượng so với quảng cáo
Dịch vụ chăm sóc khách hàng kém
Lo ngại thông n cá nhân bị ết lộ
Giá cả ( ắt hơn mua trực tiếp/không rõ ràng)
Dịch vụ vận chuyển và giao nhận còn kém
Website/ứng dụng bán hàng thiết kế không còn …
Cách thức đặt hàng trực tuyến rắc rối
Cách thức thanh toán phức tạp
KhÆc
Tỷ lệ người tiêu dùng
Tỷ lệ người tiêu dùng
lOMoARcPSD| 46578282
10
Theo Sapo, mô hình bán hàng a kênh thể hiện nhiều ưu thế và ạt nhiều hiệu quả,
tới 24,1% nhà bán hàng a kênh trên sàn thương mại iện tử.
Nguồn: Sapo (Báo cáo tình hình kinh doanh năm 2020)
Hình 9:Hiệu quả các kênh bán hàng
2.2 Ảnh hưởng đến doanh nghiệp và người tiêu dùng
󰈘 󰉴 󰈨
Theo báo cáo Chỉ số thương mại iện tử Việt Nam, trên 50% các doanh nghiệp ã triển
khai hoạt ộng kinh doanh trên sàn thương mại iện tử (năm 2021 chiếm 44% và năm 2022
chiếm 55%). Đó do các tính năng những lợi ích thương mại iện tử em lại cho
doanh nghiệp, iều ó ã ảnh hưởng ến các hoạt ộng cách thức kinh doanh của doanh
nghiệp như chi phí thấp, dịch vụ tốt hơn cho khách hàng, cung cấp thông tin nhanh chóng
và thuận tiện; giảm áp lực về chi phí mặt bằng, nhân viên,...
lOMoARcPSD| 46578282
11
Nguồn: Báo kinh tế & Đô thị ( Báo cáo Chỉ số Thương mại iện tử Việt Nam )
Hình 10: Tỷ lệ lao ộng sử dụng nền tảng xã hội qua các năm
Tuy nhiên, thương mại iện tử cũng em ến sự cạnh tranh cao bởi các doanh nghiệp
ều thể dễ dàng tiếp cận thị trường này nên họ buộc phải thích ứng nhanh với sự thay
ổi của thị trường, bối cảnh của từng giai oạn và linh hoạt trong việc nắm bắt thông tin ối
thủ cạnh tranh.
󰈘 󰉴 󰉼󰉴  
Việt Nam là một trong số các quốc gia có tỷ lệ người dùng internet mua sắm hàng hóa
trực tuyến hàng tuần ở mức trên 60%, cao hơn mức trung bình toàn cầu 57,6%. Cụ thể, tỷ lệ
này Việt Nam 60,7%, trong khi ó Thái Lan (66,8%), Hàn Quốc (65,6%), Indonesia
(62,6%), Ấn Độ (62,3%), Trung Quốc (61,9%)…
Về mặt lợi ích, người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận nhiều sản phẩm dịch vụ a dạng,
phù hợp, phiếu giảm giá và các ưu ãi i kèm làm tổng hữu dụng của người tiêu dùng ược nâng
lên; không bị hạn thời gian không gian mua sắm. Một số thành phần người tiêu dùng sử
dụng việc mua sắm trực tuyến như giảm bớt căng thẳng trong cuộc sống công việc,
cảm thấy vui vẻ và hạnh phúc hơn.
%
22
%
34
%
44
%
15
30
%
%
55
0
%
10
%
20
%
30
%
%
40
%
50
%
60
ới 10%
T10
-
50%
TrŒn 50%
Tỷ lệ lao động sử dụng nền tảng xã hội
(
Facebook, Zalo, Viber ...) qua các năm
2021
2022
lOMoARcPSD| 46578282
12
Tỷ lệ người dùng Internet mua sắm trực tuyến hàng tuần
tại một số quốc gia
Trung bình toàn cầu
57.60%
c
Việt Nam
Philippines
Singapore
Malaysia
Trung Quốc
Ấn Độ
Indonesia
Hàn Quốc
ThÆi Lan
66.80%
Tỷ lệ người dùng
53.40
%
60.70%
61.00%
61.00%
61.30%
61.90%
62.30%
62.60%
60%
65.
Hình 11: Tỷ lệ người dùng Internet mua sắm trực tuyến hàng tuần tại một số quốc gia
Thương mại iện tử Việt Nam năm 2023 dự kiến ạt hơn 20 tỷ USD (Nguồn:
vneconomy.vn)
2. 3. Ảnh hưng đến xuất khẩu Việt Nam
Tại Việt Nam, tiềm năng ịa của xuất khẩu qua thương mại iện tử cho doanh nghiệp
còn rất lớn. Năm 2022, giá trị xuất khẩu qua thương mại iện tử của Việt Nam ạt hơn 80.000
tỷ ồng. Năm 2023, tính ến ngày 31/8, sàn thương mại iện tử Amazon ghi nhận có n 17
triệu sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam ã ược bán ra thị trường quốc tế. Không chỉ xuất
khẩu qua Amazon, hàng hóa Việt Nam ang ược ẩy mạnh xuất khẩu qua nền tảng thương mại
iện tử xuyên biên giới Alibaba.
CHƯƠNG III. CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
lOMoARcPSD| 46578282
13
1. Cơ hội phát triển của thương mại điện tử ở Việt Nam
Người tiêu dùng Việt Nam ã có sự thay ổi về hành vi tiêu dùng. Kể từ khi ại dịch bùng
phát, nhu cầu mua sắm qua các sàn thương mại iện tử ã tăng mạnh khi có ến 97% người tiêu
dùng mới vẫn ang sử dụng dịch vụ 99% ý ịnh tiếp tục sử dụng trong tương lai. Xu
hướng thanh toán iện tử ngày càng ược nhiều người tiêu dùng ưa chuộng.
Việt Nam ang có tốc ộ tăng trưởng kinh tế ổn ịnh, thu nhập bình quân ầu người gia tăng
dân số trẻ, iều này thúc ẩy nhu cầu mua sắm trực tuyến. Với hơn 60% dân số Việt Nam
dưới 35 tuổi, họ có hiểu biết về công nghệ và có xu hướng mua sắm trực tuyến, tạo iều kiện
thuận lợi cho việc tiếp cận thương mại iện tử.
Hiện nay Chính phủ Việt Nam cũng ã áp dụng nhiều chính sách hỗ trợ phát triển thương
mại iện tử, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi như: hỗ trợ, thúc ẩy việc ứng dụng rộng rãi
thương mại iện tử trong doanh nghiệp và cộng ồng; thu hẹp khoảng cách giữa các thành phố
lớn và các ịa phương về mức ộ phát triển thương mại iện tử; xây dựng thị trường thương mại
iện tử lành mạnh, có tính cạnh tranh và phát triển bền vững; mở rộng thị trường tiêu thụ cho
hàng hóa Việt Nam trong ngoài nước thông qua ứng dụng thương mại iện tử; ẩy mạnh
giao dịch, thương mại iện tử xuyên biên giới; trở thành quốc gia thị trường thương mại
iện tử phát triển thuộc nhóm 3 nước dẫn ầu khu vực Đông Nam Á.
Những thay ổi của doanh nghiệp trong hình thức kinh doanh từ truyền thống sang trực
tuyến ã giúp thương mại iện tử từ một kênh phụ trở thành một phần cốt lõi trong chiến lược
tăng trưởng của doanh nghiệp, là kênh mua sắm tiện lợi ngày càng ược người tiêu dùng quan
tâm sử dụng,
2. ThÆch thức đối với thương mại điện tử ở Việt Nam.
Theo thống kê, phần lớn lượng truy cập vào các sàn thương mại iện tử ở Việt Nam a số
những sàn tên tuổi như Lazada, Shopee...Đây những công ty của các doanh nghiệp
có nguồn vốn lớn từ nước ngoài. Trái lại, các doanh nghiệp trong nước như Thegioididong,
FPT, Tiki chchiếm 20% thị trường. So sánh với các nước trên thế giới như Mỹ (343 tỷ
USD), Nhật Bản (127 tỷ USD), Anh (124 tỷ USD) và Trung Quốc (110 tỷ USD), thị trường
TMĐT Việt Nam (500 triệu USD) vẫn còn quá nhỏ bé.
Niềm tin của người tiêu dùng vào các sản phẩm mua bán trên sàn thương mại iện tử
chưa cao, he ngại những rủi ro về chất lượng, giá cả, … Thương mại iện tử cần phải nỗ lực
trong việc cải thiện chất lượng dịch vụ, cũng như tạo sự tin tưởng cho người tiêu dùng.
Các thuật về công nghệ ang càng phát triển, những thông tin về người tiêu dùng
và doanh nghiệp vẫn có nguy cơ bị phát tán, tấn công và ánh cắp,... Đây cũng là vấn ề lớn
ang ược các doanh nghiệp và cả các cơ quan nhà nước quan tâm.
Hệ thống Logistic vẫn chưa hoạt ộng hiệu quả, tồn tại hiện ợng tắc nghẽn trên các
sàn thương mại iện tử trong các chương trình có quy mô lớn, do giao thông chưa ược cải
lOMoARcPSD| 46578282
14
thiện nên thời gian giao hàng lâu, dịch vụ vận chuyển còn yếu kém, cũng như chi phí giao
hàng còn rất cao.
3. Giải pháp của chính phủ trong việc thúc đẩy sự phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam
Chính phủ cần ầu o việc ào tạo và phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng và kiến
thức về thương mại iện tử, giúp doanh nghiệp trong nước cải thiện năng lực cạnh tranh
và phát triển thị trường thương mại iện tử.
Nhà nước cần ẩy mạnh sự phát triển của ngành công nghiệp phần mềm. Theo báo
cáo mới ây của Viện Nghiên cứu chiến ợc - Bộ Kế hoạch Đầu tư, sản phẩm phần
mềm ược xếp vào nhóm có khả năng cạnh tranh cao nếu như ược Nhà nước hỗ trợ, ầu tư
phát triển thích áng và giúp phát huy tối a lợi thế so sánh của Việt Nam; ó là nguồn nhân
lực dồi o trình tương ối cao so với nhiều quốc gia ang phát triển (Tạp chí Tài
chính, tháng 2/2020).
Nhà nước cần ẩy mạnh việc xây dựng và phát triển hạ tầng công nghệ thông tin
viễn thông; hiện ại hóa hệ thống truyền thông, áp dụng công nghệ thông tin gia tăng
tốc ường truyền. Đặc biệt, sớm triển khai công nghệ ADSL (Asymmetric Digital
Subcribers Lines) nâng cao công suất của băng thông sàn thương mại iện tử thể
tiếp cận với tất cả mọi người.
Thành lập Hội ồng quốc gia về thương mại iện tử cần ược chính phủ thực hiện. Hội
ồng y sẽ chịu trách nhiệm trước Chính phnhiệm vụ nghiên cứu, phổ biến các
hoạt ộng thương mại iện tử trên phạm vi cả ớc. Đồng thời tích cực hợp tác quốc tế, tăng
cơ hội giao lưu học hỏi cho các doanh nghiệp trong nước. Hội ồng cũng nhiệm vụ hỗ
trợ cho các dự án xây dựng các siêu thị, xa lộ thông tin, các tiêu chuẩn cho các sản phẩm,
vấn ề bảo mật an toàn, công nghệ thẻ thông minh (smart card), các trung tâm xác thực và
chứng nhận chữ ký iện tử và chữ ký số hóa.
Chính phủ thể khuyến khích các doanh nghiệp trong nước ầu vào nghiên cứu
và phát triển công nghệ, sản phẩm và dịch vụ mới ể nâng cao giá trị cạnh tranh và thu hút
người tiêu dùng. Đồng thời, cung cấp các chính sách khuyến khích và hỗ trợ tài chính cho
các doanh nghiệp trong nước, như hỗ trợ vốn ầu tư, giảm thuế, hoặc cung cấp nguồn lực
ể nâng cao năng lực cạnh tranh của họ. (ThS. VŨ THỊ HƯƠNG TRÀ, 2023)
lOMoARcPSD| 46578282
15
LỜI KẾT THÚC
Nhìn lại vào tình hình kinh tế của Việt Nam, chúng ta không thể phủ nhận sự tăng
trưởng áng kể nền kinh tế ã ạt ược trong những năm qua. Sự thú vị lớn nhất trong quá
trình này là sự bùng nổ của thương mại iện tử, một ngành công nghiệp ã và ang thay ổi cách
mà người tiêu dùng và doanh nghiệp tiếp cận và tham gia vào thị trường.
Thương mại iện tử không chỉ ơn giản một xu hướng còn một hội cho sự
phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam. Việc sử dụng công nghệ kết nối người mua
người bán không chỉ tăng cường hiệu suất mà còn mở ra cánh cửa cho doanh nghiệp, ặc biệt
là những doanh nghiệp nhỏ và vừa, ể tiếp cận thị trường rộng lớn hơn và tạo ra sự cạnh tranh
lành mạnh.
Tuy nhiên, thúc ẩy tiềm năng của thương mại iện tử, chính phủ cần tiếp tục thúc ẩy
việc phát triển sở hạ tầng kỹ thuật mạng lưới thanh toán iện tử, cũng như tạo ra các
chính sách hỗ trợ ể khuyến khích sự ầu tư và sáng tạo trong lĩnh vực này.
Với sự tiếp tục của những nỗ lực này, ơng lai của thương mại iện tử kinh tế Việt
Nam nói riêng sẽ phát triển mạnh mẽ và mang lại những lợi ích to lớn cho cả hội và doanh
nghiệp.
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46578282 1
B GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠ O ĐẠ
I H C KINH T TP.HCM
TRƯỜ NG KINH DOANH KHOA KINH T BÀI TI VĨ MÔ
U LU N NHÓM KINH T Vấn ề:
Nền kinh tế Việt Nam trước sự tác ộng mạnh
mẽ của thương mại iện tử
Gi ả ng viên gi ả ng d ạ y: Nguy ễ n Thanh Tri ề u Mã l
ớ p h ọ c ph ầ n: 24 D1ECO50100269 Sinh viên th ự c hi ệ n:
Lê Hoàng Nh ậ t Ánh-31231026811
Dương Minh Tân - 31231025077
Đinh Thị Th ả o Vy - 31231023838 Cao Y ế n Vy - 31231025076
Phan Ng ọ c Ánh - 31231021657 Nguy
ễ n Th ị Kim Anh - 31231026824 Downloaded by Thu Huong (mathuhuong006@gmail.com) lOMoAR cPSD| 46578282 1 LỜI MỞ ĐẦU
Trong thập kỷ vừa qua, sự phát triển vượt trội của công nghệ thông tin và việc sử dụng
Internet mạnh mẽ ã tạo ra sự bùng nổ về cách thức kinh doanh và mua sắm trên toàn cầu.
Trong bối cảnh ấy, thương mại iện tử ra ời và trở thành một trong những lực lượng mạnh mẽ
thúc ẩy sự phát triển kinh tế, không chỉ ở các quốc gia phát triển mà còn ở các nền kinh tế mới nổi như Việt Nam.
Thương mại iện tử ã trở thành một phần không thể tách rời với ời sống kinh doanh Việt
Nam, từ việc mua sắm hàng hóa hàng ngày ến việc tạo ra cơ hội kinh doanh mới cho các
doanh nghiệp, từ việc tăng cường xuất khẩu ến việc cải thiện tình hình thương mại quốc tế,…
Người tiêu dùng thông qua thương mại iện tử sẽ ược cung cấp các tiện ích khi mua sắm từ
xa bằng những sự lựa chọn phong phú với giá cả a dạng, chi phí cơ hội giảm i áng kể. Cạnh
tranh trong thương mại iện tử ã óng góp trong việc tạo cảm hứng cho sự ổi mới trong sản
phẩm, dịch vụ và mô hình kinh doanh, tạo môi trường cạnh tranh tích cực và thúc ẩy phát triển kinh tế.
Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội, thương mại iện tử cũng mang ến nhiều thách thức
mới cho nền kinh tế Việt Nam. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các nền tảng thương mại iện tử,
vấn ề bảo mật thông tin và bảo vệ người tiêu dùng ang trở thành iểm nóng cần ược giải quyết
thận trọng và hiệu quả. Các doanh nghiệp truyền thống phải nhanh chóng thích ứng với môi
trường kinh doanh mới, cạnh tranh với doanh nghiệp trực tuyến, ảm bảo tính bền vững và
công bằng của nền kinh tế số.
Trong bài tiểu luận này, chúng ta sẽ i vào tìm hiểu về sự ra ời, vai trò, tác ộng của
thương mại iện tử ối với nền kinh tế Việt Nam, cũng như những cơ hội và thách thức mà nó
mang lại. Chúng ta sẽ phân tích các xu hướng phát triển, chính sách cần thiết và các giải pháp
cần ược thực hiện ể khai thác tối a tiềm năng của thương mại iện tử trong việc thúc ẩy sự
phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hóa hiện nay. lOMoAR cPSD| 46578282 2 Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................................... 2
CHƯƠNG I. KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI NỀN KINH
TẾ .......................................................................................................................................... 3
1. Khái niệm thương mại iện tử ......................................................................................... 3
2. Sự ra ời của thương mại iện tử ở Việt Nam ................................................................ 3
3. Tầm quan trọng của thương mại iện tử trong nền kinh tế.............................................. 3
CHƯƠNG II. TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 4
1. Thực trạng của thương mại iện tử ở Việt Nam .............................................................. 4 1.1.
Đóng góp của thương mại iện tử vào nền kinh tế số Việt Nam ............................... 4 1.2.
Sự gia tăng của các sàn thương mại iện tử lớn ...................................................... 5 1.3.
Sự chuyển ổi số của doanh nghiệp ......................................................................... 5 1.4.
Mức ộ sẵn sàng cho thương mại iện tử của doanh nghiệp ................................... 6 1.5.
Tình hình doanh nghiệp ứng dụng thương mại iện tử............................................. 7
1.6. Một số khó khăn trong thương mại iện tử ở Việt Nam ............................................ 8
2. Tác ộng của thương mại iện tử ến nền kinh tế Việt Nam .......................................... 9 2.1.
Ảnh hưởng ến cấu trúc kinh tế: .............................................................................. 9 2.2.
Ảnh hưởng ến doanh nghiệp và người tiêu dùng ...................................................10
2. 3. Ảnh hưởng ến xuất khẩu Việt Nam .......................................................................12
CHƯƠNG III. CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM .................................................................................12
1. Cơ hội phát triển của thương mại iện tử ở Việt Nam ....................................................12
2. Thách thức ối với thương mại iện tử ở Việt Nam .......................................................13
3. Giải pháp của chính phủ trong việc thúc ẩy sự phát triển thương mại iện tử ở Việt
Nam ...................................................................................................................................13
LỜI KẾT THÚC .........................................................................................................................15
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Hình 1: Thương mại iện tử Việt Nam qua các năm .................................................................. 4 Hình
2:Thị phần doanh số các sàn TMĐT trong 5 tháng ầu năm 2022 ..................................... 5 lOMoAR cPSD| 46578282 3
Hình 3: Phương thức mua sắm người tiêu dùng ưu tiên lựa chọn ............................................. 6
Hình 4: Đánh giá của doanh nghiệp về mức ộ quan trọng của việc ầu tư vào hạ tầng CNTT
và TMDT .................................................................................................................................... 7
Hình 5: Đánh giá của doanh nghiệp về hiệu quả của việc ầu tư vào hạ tầng CNTT và TMDT
trong hoạt ộng sản xuất,kinh doanh ......................................................................................... 7 Hình
6:Doanh nghiệp tham gia kinh doanh trên sàn giao dịch TMDT và mạng xã hội ................ 8
Hình 7:Tỷ lệ người tiêu dùng ...................................................................................................... 9
Khó khăn,Trở ngại khi vận hành website,ứng dụng TMĐT......................................................... 9
Hình 8: Khó khăn,Trở ngại khi vận hành website,ứng dụng TMĐT ............................................ 9
Hình 9:Hiệu quả các kênh bán hàng .........................................................................................10
Hình 10: Tỷ lệ lao ộng sử dụng nền tảng xã hội qua các năm .................................................11
Hình 11: Tỷ lệ người dùng Internet mua sắm trực tuyến hàng tuần tại một số quốc gia ............12
CHƯƠNG I. KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ
1. Khái niệm thương mại điện tử
Thương mại iện tử (e-commerce) là khái niệm chỉ quy trình mua bán hàng hóa, dịch
vụ trên nền tảng công nghệ thông tin thông qua mạng Internet. Khái niệm này bao gồm một
loạt các hoạt ộng kinh doanh như mua sắm trực tuyến, thanh toán iện tử, quảng cáo trực
tuyến, và giao dịch thương mại iện tử giữa các bên.
2. Sự ra đời của thương mại điện tử ở Việt Nam
Thương mại iện tử tại Việt Nam bắt ầu phát triển tích cực từ cuối những năm 2000,
khi Internet và công nghệ thông tin bắt ầu phổ biến. Các trang web thương mại iện tử ầu
tiên như sàn giao dịch thương mại iện tử VietnamWorks, sàn giao dịch hàng hóa Việt Nam,
và các trang web thương mại iện tử như 123Mua, Chodientu.vn,... ã xuất hiện và thu hút sự
chú ý của người tiêu dùng.
Đại dịch COVID-19 ã tạo ra một ột phá cho thương mại iện tử ở Việt Nam khi người
tiêu dùng chuyển sang mua sắm trực tuyến. Sự tăng trưởng vượt bậc trong lĩnh vực này ã
thúc ẩy sự chuyển ổi kỹ thuật số và sự phát triển kinh tế Việt Nam.
3. Tầm quan trọng của thương mại điện tử trong nền kinh tế
Thương mại iện tử giúp mở rộng thị trường do cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, thu
hẹp khoảng cách về văn hóa, ngôn ngữ và thị trường giữa các quốc gia, tạo iều kiện cho các
doanh nghiệp trao ổi, hợp tác và kinh doanh một cách hiệu quả.
Thương mại iện tử góp phần làm giảm chi phí hoạt ộng, tăng hiệu quả lao ộng bằng
cách giảm bớt chi phí vận hành cho các doanh nghiệp, giảm bớt chi phí vận chuyển, tiết kiệm
thời gian cho cả doanh nghiệp và người tiêu dùng. lOMoAR cPSD| 46578282 4
Thương mại iện tử tạo ra phương thức giao dịch linh hoạt, mở ra cơ hội cho các doanh
nghiệp tiếp cận và tìm kiếm khách hàng trên phạm vi toàn cầu, giúp mở rộng thị trường tiêu thụ.
Thương mại iện tử giúp nâng cao vai trò và tính hiệu quả quản lý nhà nước về kinh tế
khi cho phép nhà nước thu thập và quản lý dữ liệu kinh tế thông qua các hệ thống trực tuyến,
tạo iều kiện cho việc phân tích và dự báo kinh tế dựa trên dữ liệu chính xác và minh bạch,
giúp nhà nước ra quyết ịnh và chính sách kinh tế một cách hiệu quả.
CHƯƠNG II. TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
1. Thực trạng của thương mại điện tử ở Việt Nam
1.1. Đóng góp của thương mại điện tử vào nền kinh tế số Việt Nam
Trong những năm qua, thương mại iện tử Việt Nam liên tục có sự tăng trưởng mạnh
mẽ từ 16-30%. Năm 2021, thương mại iện tử Việt Nam chính thức vượt mốc 10 tỷ USD.
Dự báo tốc ộ này tiếp tục ược duy trì từ năm 2022-2025. Đặc biệt theo thống kê, trong 23 tỷ
USD kinh tế số Việt Nam năm 2022, có tới 14 tỷ USD là từ lĩnh vực thương mại iện tử.
Còn tới năm 2025, khi kinh tế số Việt Nam ạt 49 tỷ USD thì thương mại iện tử sẽ chiếm 32 tỷ USD.
Thương mại điện tử Việt Nam qua các năm Năm 2025* Năm 2022 Năm 2021 Năm 2019 0 5 10 15 20 25 30 35 Đơn vị:tỷ USD
Ngu ồ n:Báo cáo kinh t ế s ố Đông Nam Á 2022
Hình 1: Thương mại iện tử Việt Nam qua các năm
1.2. Sự gia tăng của các sàn thương mại điện tử lớn lOMoAR cPSD| 46578282 5
Trong những năm gần ây, thị trường thương mại iện tử ở Việt Nam ang chứng kiến sự
cạnh tranh khốc liệt giữa các nền tảng lớn như Shopee, Lazada, Tiki và Sendo. Theo công ty
nghiên cứu dữ liệu Metric.vn, trong nửa ầu năm 2022, Shopee ã nắm giữ thị phần lớn nhất
với gần 73% tổng doanh số, tương ương khoảng 33,5 nghìn tỷ ồng. Ngay sau ó, Lazada chiếm
vị trí thứ hai với 20% thị phần, ạt doanh thu 9,7 nghìn tỷ ồng. Shopee và Lazada ã bỏ xa hai
ối thủ nội ịa là Tiki và Sendo, với thị phần lần lượt là 5,8% và 1,4%.
Thị phần doanh số các sàn TMĐT trong 5
tháng đầu năm 2022 1 % 6 % 20 % Sendo Tiki Lazada Shopee 73 %
Hình 2:Thị phần doanh số các sàn TMĐT trong 5 tháng ầu năm 2022
Sự xuất hiện của các nền tảng mới như Tik Tok shop ang làm nổi lên làn sóng mới trong
ngành thương mại iện tử Việt Nam. Tik Tok shop ã thu hút sự chú ý khi chỉ trong thời gian
ngắn, nhanh chóng ạt ược doanh số áng kể, vượt qua thương hiệu ã tồn tại lâu năm như Tiki
và gần ạt doanh số của Lazada. Tik Tok shop ược kỳ vọng có khả năng cắt giảm 20-30%
doanh số của Shopee trong vài tháng tới, ánh dấu một bước tiến mới trong sự phát triển của
thị trường thương mại iện tử Việt Nam.
1.3. Sự chuyển đổi số của doanh nghiệp
Người tiêu dùng ở Việt Nam ngày càng chuyển từ mua sắm truyền thống sang mua sắm
trực tuyến, do sự tiện lợi và a dạng sản phẩm, dịch vụ ược cung cấp trên các nền tảng này.
Tỷ lệ người tiêu dùng ưu tiên mua sắm qua mạng cao gấp 3 lần so với mua hàng truyền thống.
Điều này ã phản ánh mạnh mẽ về sự phổ biến của thương mại iện tử. lOMoAR cPSD| 46578282 6
Phương thức mua sắm người tiêu dùng ưu tiên lựa chọn 15 % 37 % 48 % Mua sắm truyền thống Mua sắm qua mạng
Không có sự ưu tiên nào
Nguồn: BỘ CÔNG THƯƠNG CỤC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ KINH TẾ SỐ
Hình 3: Phương thức mua sắm người tiêu dùng ưu tiên lựa chọn
1.4. Mức độ sẵn sàng cho thương mại điện tử của doanh nghiệp
Sẵn sàng trong ầu tư hạ tầng công nghệ thông tin và thương mại iện tử: Mức ộ hiệu
quả khi áp dụng trong hoạt ộng sản xuất, kinh doanh tương quan với sự ánh giá của doanh
nghiệp về mức ộ quan trọng của chúng.
Đánh giá của doanh nghiệp về mức độ quan trọng của việc
đầu tư vào hạ tầng CNTT và TMDT 3 % 23 % 34 % 40 % Không quan trọng Tương ối quan trọng Quan trọng Rất quan trọng
Nguồn: BỘ CÔNG THƯƠNG CỤC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ KINH TẾ SỐ lOMoAR cPSD| 46578282 7
Hình 4: Đánh giá của doanh nghiệp về mức ộ quan trọng của việc ầu tư vào hạ tầng CNTT và TMDT
Đánh giá của doanh nghiệp về hiệu của của việc àu
tư vào hạ t ầ ng CNTT và TMDT trong hoạt ộng sản xuất,kinh doanh 2 % % 22 % 36 % 40 Không hiệu quả Tương ối hiệu quả Hiệu quả Rất hiệu quả
Nguồn: BỘ CÔNG THƯƠNG CỤC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ KINH TẾ SỐ
Hình 5: Đánh giá của doanh nghiệp về hiệu quả của việc ầu tư vào hạ tầng CNTT và
TMDT trong hoạt ộng sản xuất,kinh doanh
Sẵn sàng về ào tạo về nguồn nhân lực: theo Báo cáo thương mại iện tử Việt Nam 2023
của Cục Thương mại iện tử và Kinh tế số - Bộ Công thương, 69% doanh nghiệp ưu tiên tuyển
dụng nhân sự ược ào tạo về công nghệ thông tin và thương mại iện tử.
Sẵn sàng trong sử dụng chữ ký số, hợp ồng và hóa ơn iện tử: theo Báo cáo thương mại
iện tử Việt Nam 2023 của Cục Thương mại iện tử và Kinh tế số - Bộ Công thương, so với
năm 2021, năm 2022, 84% doanh nghiệp có sử dụng chữ ký iện tử (tăng 13%); 45% doanh
nghiệp có sử dụng hợp ồng iện tử trong giao dịch (tăng 6%) và 90% doanh nghiệp có sử dụng
hóa ơn iện tử (tăng 17%).
1.5. T nh h nh doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử
Thương mại iện tử ở Việt Nam tiếp tục ạt ược tăng trưởng ấn tượng, với mức tăng
trưởng hàng năm áng kể trong số lượng doanh nghiệp tham gia bán hàng trực tuyến. Theo
Báo cáo thương mại iện tử Việt Nam 2023 của Cục Thương mại iện tử và Kinh tế số - Bộ
Công thương, năm 2022, tỷ lệ doanh nghiệp tham gia kinh doanh trên sàn giao dịch thương lOMoAR cPSD| 46578282 8
mại iện tử và mạng xã hội tăng lần lượt từ 22% (2021) ến 23% (2022) và từ 57% (2021) ến 65% (2002).
Doanh nghiệp tham gia kinh doanh trên sàn giao dịch TMDT và mạng xã hội 2021 2022 65 % 57 % 22 % 23 % 100 % 200 %
Nguồn: BỘ CÔNG THƯƠNG CỤC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ KINH TẾ SỐ
Hình 6:Doanh nghiệp tham gia kinh doanh trên sàn giao dịch TMDT và mạng xã hội
1.6. Một số khó khăn trong thương mại điện tử ở Việt Nam
1.6.1. Đố i vớ i ngướ i tiŒu døng: lOMoAR cPSD| 46578282 9
Tỷ lệ người tiêu dùng KhÆc % 2
Cách thức thanh toán phức tạp 13 %
Cách thức đặt hàng trực tuyến rắc rối 22 %
Website/ứng dụng bán hàng thiết kế không còn … 22 %
Dịch vụ vận chuyển và giao nhận còn kém % 36
Giá cả ( ắt hơn mua trực tiếp/không rõ ràng) % 37
Lo ngại thông tin cá nhân bị tiết lộ % 43
Dịch vụ chăm sóc khách hàng kém 47 %
Sản phẩm kém chất lượng so với quảng cáo 83 %
0 % 10 % 20 % 30 % 40 % 50 % 60 % 70 % 80 % 90 %
Tỷ lệ người tiêu dùng
Nguồnn: Sách trắng Thương mại iện tử Việt Nam 2019
Hình 7:Tỷ lệ người tiêu dùng
1.6.2. Đố i vớ i dốanh nghiệ p:
Doanh nghiệp ánh giá về khó khăn,trở ngại khi vận hành website, ứng dụng di ộng
theo thang iểm từ 0 – 2 (không cản trở: 0, cản trở nhiều: 2) Mức ộ khó khăn
Khó khăn,Trở ngại khi vận hành website,ứng dụng TMĐT Vận chuyển, giao nhận 0,64
Thu hút khách hàng (marketing,khuyến mại…) 1,06
Vận hành website (nguồn nhân lực, an ninh mạng…) 0,89 Đầu tư cho công nghệ 0,93 Chi phí khác 0,68
Hình 8: Khó khăn,Trở ngại khi vận hành website,ứng dụng TMĐT
2. Tác động của thương mại điện tử đến nền kinh tế Việt Nam
2.1. Ảnh hưởng đến cấu trúc kinh tế:
Từ khi dịch Covid-19 ảnh hưởng ến Việt Nam, sự thay ổi trong hành vi mua sắm của
người tiêu dùng ã làm cho các hoạt ộng kinh doanh truyền thống không còn là ưu tiên hàng
ầu. Các doanh nghiệp chuyển ổi sang mô hình kinh doanh trực tuyến, hơn 80% khách hàng
chuyển ổi qua mua sắm thương mại iện tử. lOMoAR cPSD| 46578282 10
Theo Sapo, mô hình bán hàng a kênh thể hiện nhiều ưu thế và ạt nhiều hiệu quả, có
tới 24,1% nhà bán hàng a kênh trên sàn thương mại iện tử.
Nguồn: Sapo (Báo cáo tình hình kinh doanh năm 2020)
Hình 9:Hiệu quả các kênh bán hàng
2.2 Ảnh hưởng đến doanh nghiệp và người tiêu dùng
2.2.1. Đố i vớ i dốanh nghiệ p
Theo báo cáo Chỉ số thương mại iện tử Việt Nam, trên 50% các doanh nghiệp ã triển
khai hoạt ộng kinh doanh trên sàn thương mại iện tử (năm 2021 chiếm 44% và năm 2022
chiếm 55%). Đó là do các tính năng và những lợi ích mà thương mại iện tử em lại cho
doanh nghiệp, iều ó ã ảnh hưởng ến các hoạt ộng và cách thức kinh doanh của doanh
nghiệp như chi phí thấp, dịch vụ tốt hơn cho khách hàng, cung cấp thông tin nhanh chóng
và thuận tiện; giảm áp lực về chi phí mặt bằng, nhân viên,... lOMoAR cPSD| 46578282 11
Tỷ lệ lao động sử dụng nền tảng xã hội
( Facebook, Zalo, Viber ...) qua các năm % 60 % 55 % 50 % 44 % 40 34% 30 % 30 % % 22 20 % 15% 10 % 0 % Dưới 10% Từ 10 - 50% TrŒn 50% 2021 2022
Nguồn: Báo kinh tế & Đô thị ( Báo cáo Chỉ số Thương mại iện tử Việt Nam )
Hình 10: Tỷ lệ lao ộng sử dụng nền tảng xã hội qua các năm
Tuy nhiên, thương mại iện tử cũng em ến sự cạnh tranh cao bởi các doanh nghiệp
ều có thể dễ dàng tiếp cận thị trường này nên họ buộc phải thích ứng nhanh với sự thay
ổi của thị trường, bối cảnh của từng giai oạn và linh hoạt trong việc nắm bắt thông tin ối thủ cạnh tranh.
2.2.2. Đố i vớ i ngướ i tiệ u du ng.
Việt Nam là một trong số các quốc gia có tỷ lệ người dùng internet mua sắm hàng hóa
trực tuyến hàng tuần ở mức trên 60%, cao hơn mức trung bình toàn cầu 57,6%. Cụ thể, tỷ lệ
này ở Việt Nam là 60,7%, trong khi ó Thái Lan (66,8%), Hàn Quốc (65,6%), Indonesia
(62,6%), Ấn Độ (62,3%), Trung Quốc (61,9%)…
Về mặt lợi ích, người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận nhiều sản phẩm và dịch vụ a dạng,
phù hợp, phiếu giảm giá và các ưu ãi i kèm làm tổng hữu dụng của người tiêu dùng ược nâng
lên; không bị hạn thời gian và không gian mua sắm. Một số thành phần người tiêu dùng sử
dụng việc mua sắm trực tuyến như ể giảm bớt căng thẳng trong cuộc sống và công việc, ể
cảm thấy vui vẻ và hạnh phúc hơn. lOMoAR cPSD| 46578282 12
Tỷ lệ người dùng Internet mua sắm trực tuyến hàng tuần tại một số quốc gia Trung bình toàn cầu 57.60% c 53.40 Việt Nam Philippines Singapore Malaysia Trung Quốc % Ấn Độ 60.70% Indonesia 61.00% Hàn Quốc 61.00% ThÆi Lan 66.80% 61.30% 61.90% Tỷ lệ người dùng 62.30% 62.60% 65. 60%
Hình 11: Tỷ lệ người dùng Internet mua sắm trực tuyến hàng tuần tại một số quốc gia
Thương mại iện tử Việt Nam năm 2023 dự kiến ạt hơn 20 tỷ USD (Nguồn: vneconomy.vn)
2. 3. Ảnh hưởng đến xuất khẩu Việt Nam
Tại Việt Nam, tiềm năng và dư ịa của xuất khẩu qua thương mại iện tử cho doanh nghiệp
còn rất lớn. Năm 2022, giá trị xuất khẩu qua thương mại iện tử của Việt Nam ạt hơn 80.000
tỷ ồng. Năm 2023, tính ến ngày 31/8, sàn thương mại iện tử Amazon ghi nhận có hơn 17
triệu sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam ã ược bán ra thị trường quốc tế. Không chỉ xuất
khẩu qua Amazon, hàng hóa Việt Nam ang ược ẩy mạnh xuất khẩu qua nền tảng thương mại
iện tử xuyên biên giới Alibaba.
CHƯƠNG III. CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM lOMoAR cPSD| 46578282 13
1. Cơ hội phát triển của thương mại điện tử ở Việt Nam
Người tiêu dùng Việt Nam ã có sự thay ổi về hành vi tiêu dùng. Kể từ khi ại dịch bùng
phát, nhu cầu mua sắm qua các sàn thương mại iện tử ã tăng mạnh khi có ến 97% người tiêu
dùng mới vẫn ang sử dụng dịch vụ và 99% có ý ịnh tiếp tục sử dụng trong tương lai. Xu
hướng thanh toán iện tử ngày càng ược nhiều người tiêu dùng ưa chuộng.
Việt Nam ang có tốc ộ tăng trưởng kinh tế ổn ịnh, thu nhập bình quân ầu người gia tăng
và dân số trẻ, iều này thúc ẩy nhu cầu mua sắm trực tuyến. Với hơn 60% dân số Việt Nam
dưới 35 tuổi, họ có hiểu biết về công nghệ và có xu hướng mua sắm trực tuyến, tạo iều kiện
thuận lợi cho việc tiếp cận thương mại iện tử.
Hiện nay Chính phủ Việt Nam cũng ã áp dụng nhiều chính sách hỗ trợ phát triển thương
mại iện tử, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi như: hỗ trợ, thúc ẩy việc ứng dụng rộng rãi
thương mại iện tử trong doanh nghiệp và cộng ồng; thu hẹp khoảng cách giữa các thành phố
lớn và các ịa phương về mức ộ phát triển thương mại iện tử; xây dựng thị trường thương mại
iện tử lành mạnh, có tính cạnh tranh và phát triển bền vững; mở rộng thị trường tiêu thụ cho
hàng hóa Việt Nam trong và ngoài nước thông qua ứng dụng thương mại iện tử; ẩy mạnh
giao dịch, thương mại iện tử xuyên biên giới; trở thành quốc gia có thị trường thương mại
iện tử phát triển thuộc nhóm 3 nước dẫn ầu khu vực Đông Nam Á.
Những thay ổi của doanh nghiệp trong hình thức kinh doanh từ truyền thống sang trực
tuyến ã giúp thương mại iện tử từ một kênh phụ trở thành một phần cốt lõi trong chiến lược
tăng trưởng của doanh nghiệp, là kênh mua sắm tiện lợi ngày càng ược người tiêu dùng quan tâm sử dụng,
2. ThÆch thức đối với thương mại điện tử ở Việt Nam.
Theo thống kê, phần lớn lượng truy cập vào các sàn thương mại iện tử ở Việt Nam a số
là những sàn có tên tuổi như Lazada, Shopee...Đây là những công ty của các doanh nghiệp
có nguồn vốn lớn từ nước ngoài. Trái lại, các doanh nghiệp trong nước như Thegioididong,
FPT, Tiki chỉ chiếm 20% thị trường. So sánh với các nước trên thế giới như Mỹ (343 tỷ
USD), Nhật Bản (127 tỷ USD), Anh (124 tỷ USD) và Trung Quốc (110 tỷ USD), thị trường
TMĐT Việt Nam (500 triệu USD) vẫn còn quá nhỏ bé.
Niềm tin của người tiêu dùng vào các sản phẩm mua bán trên sàn thương mại iện tử
chưa cao, họ e ngại những rủi ro về chất lượng, giá cả, … Thương mại iện tử cần phải nỗ lực
trong việc cải thiện chất lượng dịch vụ, cũng như tạo sự tin tưởng cho người tiêu dùng.
Các kĩ thuật về công nghệ ang càng phát triển, những thông tin về người tiêu dùng
và doanh nghiệp vẫn có nguy cơ bị phát tán, tấn công và ánh cắp,... Đây cũng là vấn ề lớn
ang ược các doanh nghiệp và cả các cơ quan nhà nước quan tâm.
Hệ thống Logistic vẫn chưa hoạt ộng hiệu quả, tồn tại hiện tượng tắc nghẽn trên các
sàn thương mại iện tử trong các chương trình có quy mô lớn, do giao thông chưa ược cải lOMoAR cPSD| 46578282 14
thiện nên thời gian giao hàng lâu, dịch vụ vận chuyển còn yếu kém, cũng như chi phí giao hàng còn rất cao.
3. Giải pháp của chính phủ trong việc thúc đẩy sự phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam
Chính phủ cần ầu tư vào việc ào tạo và phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng và kiến
thức về thương mại iện tử, giúp doanh nghiệp trong nước cải thiện năng lực cạnh tranh
và phát triển thị trường thương mại iện tử.
Nhà nước cần ẩy mạnh sự phát triển của ngành công nghiệp phần mềm. Theo báo
cáo mới ây của Viện Nghiên cứu chiến lược - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, sản phẩm phần
mềm ược xếp vào nhóm có khả năng cạnh tranh cao nếu như ược Nhà nước hỗ trợ, ầu tư
phát triển thích áng và giúp phát huy tối a lợi thế so sánh của Việt Nam; ó là nguồn nhân
lực dồi dào và có trình ộ tương ối cao so với nhiều quốc gia ang phát triển (Tạp chí Tài chính, tháng 2/2020).
Nhà nước cần ẩy mạnh việc xây dựng và phát triển hạ tầng công nghệ thông tin và
viễn thông; hiện ại hóa hệ thống truyền thông, áp dụng công nghệ thông tin và gia tăng
tốc ộ ường truyền. Đặc biệt, sớm triển khai công nghệ ADSL (Asymmetric Digital
Subcribers Lines) và nâng cao công suất của băng thông ể sàn thương mại iện tử có thể
tiếp cận với tất cả mọi người.
Thành lập Hội ồng quốc gia về thương mại iện tử cần ược chính phủ thực hiện. Hội
ồng này sẽ chịu trách nhiệm trước Chính phủ và có nhiệm vụ nghiên cứu, phổ biến các
hoạt ộng thương mại iện tử trên phạm vi cả nước. Đồng thời tích cực hợp tác quốc tế, tăng
cơ hội giao lưu học hỏi cho các doanh nghiệp trong nước. Hội ồng cũng có nhiệm vụ hỗ
trợ cho các dự án xây dựng các siêu thị, xa lộ thông tin, các tiêu chuẩn cho các sản phẩm,
vấn ề bảo mật an toàn, công nghệ thẻ thông minh (smart card), các trung tâm xác thực và
chứng nhận chữ ký iện tử và chữ ký số hóa.
Chính phủ có thể khuyến khích các doanh nghiệp trong nước ầu tư vào nghiên cứu
và phát triển công nghệ, sản phẩm và dịch vụ mới ể nâng cao giá trị cạnh tranh và thu hút
người tiêu dùng. Đồng thời, cung cấp các chính sách khuyến khích và hỗ trợ tài chính cho
các doanh nghiệp trong nước, như hỗ trợ vốn ầu tư, giảm thuế, hoặc cung cấp nguồn lực
ể nâng cao năng lực cạnh tranh của họ. (ThS. VŨ THỊ HƯƠNG TRÀ, 2023) lOMoAR cPSD| 46578282 15 LỜI KẾT THÚC
Nhìn lại vào tình hình kinh tế của Việt Nam, chúng ta không thể phủ nhận sự tăng
trưởng áng kể mà nền kinh tế ã ạt ược trong những năm qua. Sự thú vị lớn nhất trong quá
trình này là sự bùng nổ của thương mại iện tử, một ngành công nghiệp ã và ang thay ổi cách
mà người tiêu dùng và doanh nghiệp tiếp cận và tham gia vào thị trường.
Thương mại iện tử không chỉ ơn giản là một xu hướng mà còn là một cơ hội cho sự
phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam. Việc sử dụng công nghệ ể kết nối người mua và
người bán không chỉ tăng cường hiệu suất mà còn mở ra cánh cửa cho doanh nghiệp, ặc biệt
là những doanh nghiệp nhỏ và vừa, ể tiếp cận thị trường rộng lớn hơn và tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh.
Tuy nhiên, ể thúc ẩy tiềm năng của thương mại iện tử, chính phủ cần tiếp tục thúc ẩy
việc phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và mạng lưới thanh toán iện tử, cũng như tạo ra các
chính sách hỗ trợ ể khuyến khích sự ầu tư và sáng tạo trong lĩnh vực này.
Với sự tiếp tục của những nỗ lực này, tương lai của thương mại iện tử và kinh tế Việt
Nam nói riêng sẽ phát triển mạnh mẽ và mang lại những lợi ích to lớn cho cả xã hội và doanh nghiệp.