Tiểu luận kinh tế vi mô " Thực trạng cung cầu lao động của Việt Nam "

Tiểu luận kinh tế vi mô " Thực trạng cung cầu lao động của Việt Nam "

Thông tin:
31 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận kinh tế vi mô " Thực trạng cung cầu lao động của Việt Nam "

Tiểu luận kinh tế vi mô " Thực trạng cung cầu lao động của Việt Nam "

182 91 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA KINH TẾ
TIỂU LUẬN KINH TẾ VI
ĐỀ TÀI: Thực trạng cung cầu lao động của Việt Nam
( Thực trạng giải pháp )
Giảng viên hướng dẫn: Đỗ Văn Cường
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến
SV: 10922184
Lp: 109224
Hưng Yên - 2022
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung kết quả nghiên cứui luận văn Thực
trạng cung cầu lao động của Việt Nam ( Thực trạng giải pháp ) này sản
phẩm nghiên cứu cá nhân của tôi.
Sản phẩm được phân tích một cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ
ràng. Tôi xin cam kết sẵn sàng chịu toàn bộ trách nhim nếu sự thiếu trung
thực về thông tin hay kết quả sử dụng trong công trình nghiên cứu này.
MỤC LỤCbbfcjdncjd
PHẦN I. MỞ ĐẦU ................................................................................. 4
1.1. Tính cấp thiết của chuyên đề nghiên cứ ............................................ 4
1.2. Mục tiêu của chuyên đề nghiên cứu. ................................................. 4
1.3. Đối tượng nghiên cứu chuyên đề ....................................................... 4
1.4. Phương pháp nghiên cứu chuyên đề ..................................................4
1.5. Kết cấu của chuyên đề ...................................................................... 5
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................... 5
2.1. Cải cách Minh trị ............................................................................. 5
2.1.1. Định nghĩa ..................................................................................... 5
2.1.2. Trước cải cách. .............................................................................. 6
2.1.3. Bi cảnh cuộc cải cách. .................................................................. 9
2.1.4. Các cải cách. .................................................................................. 10
2.1.5. Ý nghĩa sự phát triển kinh tế hội của Nhật Bản. ........................ 16
2.1.6. Những hạn chế của cuộc cải cách Minh Trị .................................... 17
2.2. Bài học rút ra từ cải cách Minh trị..................................................... 19
PHẦN III: KẾT LUẬN ............................................................................ 22
PHẦN I. MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của chuyên đề nghiên cứu
Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan
trọng về phát triển kinh tế - hội. Kinh tế tăng trưởng nhanh, giai đoạn
2000 2006, tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân ng 7,8%/năm và
riêng năm 2007 đạt 8,47% (cao nhất trong vòng 20 m qua); năm 2008, do
bịnh hưởng của khủng hoảng và suy thoái kinh tế toàn cầu, GDP của Việt
Nam tuy có giảm, nhưng vẫn đạt 6,2%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo
hướng tích cực, tỉ trọng nông nghiệp trong GDP giảm, tỉ trọng công nghiệp
và dịch vụ tăng (năm 2008, cơ cấu kinh tế tương ứng là: 22,10% - 39,73% -
38,17%).
Quan hệ thương mại quốc tế phát triển tốt, kim ngạch xuất khẩu năm
2007 tăng 22%,m 2008 tăng 29,5%; mặt hàng xuất khẩu đa dạng hơn,
chuyển dần từ xuất khẩu nguyên liu thô sang xuất khẩu các mt hàng chế
tác (năm 2005: 50,4%, m 2007: 52,4%); nguồn vốn đầu tư nước ngoài
tăng nhanh, năm 2008 vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đưa vào Việt
Nam đạt mức kỷ lục (64 tỉ USD), đã góp phần quan trọng duy trì tốc độ tăng
GDP cao của Việt Nam.
Việc thực hiện hiệu quả các chính sách thu hút đầu tư, khuyến khích
sản xuất, kinh doanh trong nước đã thúc đẩy tăng nhanh sdoanh nghiệp
trong nước qua các năm (m 2005: 112.950 doanh nghiệp, năm 2006:
131.318 doanh nghiệp,m 2007: 155.771 doanh nghiệp, m 2008:
201.106 doanh nghiệp). cấu doanh nghiệp thay đổi theo hướng giảm
doanh nghiệp nhà nước (năm 2005: 3,62%, năm 2006: 2,82%, năm 2007:
2,2%, năm 2008: 1,7%).
Đặc biệt, sau 12 năm đàm pn, ngày 7/11/2006, tại phiên họp bất
thường của Đại hội đồng Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam
đã được kết nạp và là thành viên thứ 150 của WTO từ ngày 11/01/2007. Đây
sự kiện có ý nghĩa đặc biệt, là kết quả của quá trình đổi mới, thực hiện chủ
trương mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Trở thành thành viên
của WTO trong bối cảnh kinh tế toàn cầu liên tục biến động đòi hỏi Việt
Nam phải tiếp tục quá trình đổi mới toàn diện, đẩy nhanh quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế và lao động theo ng công nghiệp hóa, hin đại hóa và
hội nhập, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phm, của doanh nghiệp
toàn bộ nền kinh tế trên thị trường quốc tế; đồng thời, cần tập trung giải
quyết những vn đề hội vừa bản lâu dài, vừa bức xúc trước mt, nhất là
vấn đề lao động - việc làm trong kinh tế thị trường, quan hệ cung cầu lao
động trên thị trường lao động.
1.2. Mục tu của chuyên đề nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài phân tích, làm tính tất yếu của việc nghiên cứu
về thực trạng giữa cung và cầu lao động của Việt Nam. Cụ thể là về thực
trạng cung cầu lao động hiện nay và những giải pháp cho những vấn đề đã
đưa ra.
1.3. Đối ợng nghiên cứu chuyên đề
Thực trng của vấn đề cung cầu Việt Nam
1.4. Phương pháp nghiên cứu chuyên đề
- Phương pháp phân tích tổng hợp thuyết
- Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết
1.5. Kết cấu của chuyên đề
Ngoài phần mục lục, tài liu tham khảo, kết cấu của chuyên đề bao gồm 03
phần chính: Phần I: Mở đầu
Phần II: Nội dung của chuyên đề
Phần III: Kết luận
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1. sở thuyết
2.1.1. Thị trường lao động
Có rất nhiều khái niệm về thị trường lao động, mỗi một thị trường lao
động lại những đặc điểm riêng của mình. Thị trường lao động khác biệt so
với thị trường hàng hóa ở chỗ, nó thể hiện phần lớn những biểu hiện kinh tế
xã hội của cả xã hội và có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của
nó. Vì vậy, thị trường lao động của Mỹ, Nhật, Tây Âu, Nga, Trung Quốc và
Việt Nam có rất nhiều khác nhau.
Vậy thế nào là thị trường lao động, Các tên gọi mà chúng ta thường gặp
trong các ấn phẩm khoa học và các phương tin thông tin đại chúng, tên nào
chính xác hơn: “thị trường lao động”, “thị trường sức lao động”, “thị trưng
dân số tích cực kinh tế”, thị trường nguồn nhân lực” ? Bản chất của chúng
đặc biệt chúng khác nhau điểm nào? ' Theo Tổ chức lao động quốc
tế (ILO) thì: “Thị trường lao động là thị trường trong đó có các dịch vụ lao
động được mua và bán thông qua quá trình để xác đnh mức độ việc làm
của lao động, cũng như mức độ tin công”. Khái niệm này nhấn mạnh đến
các dịch vụ lao động được xác định thông qua việc làm được trả công.
Các nhà khoa học Mỹ cho rằng: “…Thị trường mà đảm bảo việc làm
cho người lao động và kết hợp giải quyết trong lĩnh vực việc làm, thì được
gọi thị trường lao động” ; hoặc, “…Thị trường - đó là một cơ chế, mà vi
sự trợ giúp của hệ số giữa người lao động số lượng chỗ làm việc được
điu tiết”.
Các nhà khoa học kinh tế Nga thì lại cho rằng: “Thị trường lao động
được hiểu như một hệ thống quan hệ xã hội, những định mức và thể chế xã
hội (trong đó có cả pháp luật), đảm bảo cho việc tái sản xuất, trao đổi và sử
dụng lao động”; hoặc: Hệ thống những quan hệ được hình thành tn cơ sở
giá tr giữa những người sử dụng lao động (sở hữu liu sản xuất) những
người làm thuê (sở hữu sức lao động) về vấn đề trước nhất là thoả mãn cầu
lao động và vấn đề tiếp theo là làm thuê như nguồn phương tiện để tồn tại”.
…Thị trường lao động - đó là một dạng đặc biệt của thị trường hàng hóa,
mà nội dung của nó là thực hiện vấn đề mua và bán loại hàng hóa có ý nghĩa
đặc biệt - sức lao động, hay là khả năng lao động của con người. N một
phạm trù kinh tế thị trường sức lao động thể hiện quan hệ kinh tế giữa một
bên là ngưi làm chủ hàng hóa này, sở hữu sức lao động - người bán nó và
bên kia, với người sở hữu vốn - mua sức lao động”.
Theo các nhà khoa học kinh tế Việt Nam khái niệm này n đa dạng và
phong phơn nhiều: “Thị trường lao động là toàn bộ các quan hệ lao động
được xác lập trong lĩnh vực thuê mướn lao động (nó bao gồm các quan hệ
lao động cơ bản nht như thuê mướn và sa thải lao động, tiền lương và tiền
công, bảo hiểm xã hội, tranh chấp lao động...), ở đó diễn ra sự trao đổi, thoả
thun giữa một bên người lao động tự do mộtn người sử dụng lao
động”.. Hoặc: “Thị thường lao động được hình thành trong bối cảnh giải
phóng người lao động từ trong các nghiệp và tăng thất nghiệp. Bản thân
thị trường lao động thường xuyên đồng nht với thất nghiệp, cũng là những
người không có việc làm, nhưng đang đi tìm nó, còn cầu những chỗ m
việc trống”. “Thị trường lao động (hoặc thị trường sức lao động) là nơi thực
hin các quan hệ xã hội giữa người bán sức lao động (người lao động làm
thuê) và người mua sức lao động (người sử dụng sức lao động), thông qua
các hình thức thoả thuận về giá cả (tiền công, tiền lương) và các điều kiện
làm việc khác, trên sở một hp đồng lao động bằng văn bản, bằng miệng,
hoặc thông qua các dạng hợp đồng hay thoả thuận khác”. “Thị trưng “sức
lao động” là nơi thể hiện quan hệ xã hội giữa người lao động làm thuê
người thuê mướn lao động thông qua sự điều chỉnh giá cả tiền công”. “Thị
trường lao động biểu hiện mối quan hệ giữa một bên ngườisức lao
động và bên kia là người sử dụng sức lao động nhằm xác định số lượng
chất lượng lao động sẽ đem ra trao đổi và mức thù lao tương ứng”.
Tuy diễn đạt khác nhau nhưng các quan niệm trên đều thống nhất với nhau
những nội dung cơ bản sau: Thị trường lao động là thị trường trong đó có
người cần bán sức lao động, cung cấp dịch vụ lao động (người lao động); có
người cần mua sức lao động (người sử dụng lao động); có các yếu tố cung
cầu lao động, giá cả sức lao động (tiền công, tiền lương)... Trong đó 2 yếu tố
cơ bản cấu thành nên thị trường là Cung lao động và Cầu lao động.
2.1.2. Cung lao động
a, Định nghĩa cung lao động
Cung lao động là lượng lao động mà người lao động sẵn sàng và có khả năng
cung ứng tại các mức tin công khác nhau trong một giai đoạn nhất định (giả
định tất cả các yếu tố đầu vào khác kng đổi ). Tại những khoảng thời gian
và không gian khác nhau cung lao động có thể khác nhau.
b, Các nhân tố nh hưởng đến lượng cung lao động
Mỗi người lao động mt chủ thể cung ứng sức lao động trên thị trường.
Cung về lao động của cá nhân phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Các áp lực về mặtm lý, hội: Các áp lực về mặt tâm lý, hội làm cho con
người cần lao động, đấu tranh đòi quyền được lao động.
- Áp lực về mặt kinh tế: Áp lực về mặt kinh tế buộc con ngưi phải lao động để
cótin trang trải cho những nhu cầu họ cần.
- Phạm vi thời gian: Khả năng lao động của một cá nhân bị chi phối rất nhiều
với phạm vi thời gian giới hạn về thời gian giới hạn cao nhất người lao động
phảiphân chia cho cả lao động nghỉ ngơi th thời gian của một ngày một
tun một tháng.
- Lợi ích cận cận biên của lao động (MUL): Li ích cận biên của người lao động
là lợi ích của các hàng hóa dịch vụ mua được bằng tiền của một thời gian lao
động thêm. Lợi ích cận biên của lao động cũng tuân theo quy luật giảm dần. Khi
thi gian lao động tăng lên thì lợi ích cận biên giảm dần khi MUL< MUF (Lợi
ích cận biên của nghỉ ngơi) người lao động thay thế lao động bằng nghỉ ngơi.
- Tiền công: Tiền công giá cả của sức lao động giá trị thu nhập trả cho một
thi gian lao động tiền công quyết định đến lợi ích của lao động do đó nó ảnh
hưởng đến quyết định cung ứng sức lao động của mỗi người lao động.
Mức tiền công cao hơn nếu đầu tự do cho việc lựa chọn số gi làm việc
thì tác động tới cùng lao động có thể xy ra hiệu ứng:
- Hiệu ứng thay thế: Khi tiền công mức thấp bắt đầu sự tăng lên sẽ thúc
đẩy người lao động làm việc nhiều hơn vì mỗi giờ m việc thêm họ được trả
nhiu hơn. Điều này nghĩa mỗi lần nghỉ ngơi sẽ trở nên đắt n người lao
động cóđộng cơ làm việc thay cho nghỉ ngơi
- Hiệu ứng thu nhập: Với mức tinng cao hơn, thu nhập của ngưi lao động
cũng cao hơn. Với mức thu nhập cao hơn người lao động lại muốn tiêu dùng
nhiu hàng hóa dịch vụ hơn, người tiêu dùng cũng muốn nhiều thời gian
để nghỉ ngơi.
nghỉ ngơi thì tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ như đi mua sắm,du lịch, giải
trí,...điều này làm cho cung lao động giảm.
Đường cung sức lao động nhân của người lao đng
c, Cung lao động của ngành
Cung lao động của ngành cung tuân theo ch xác định cung lao động thị
trường, sự cộng theo chiều ngang đường cung lao động của nhân. Do trên
thị trường laođộng hiệu ứng thay thế lấn át hiệu ng thu nhập n trong thực
tế đường cung lao động của ngành đường dốc lên về phía phải độ dốc
dương. Tuy nhiên tùy thuộc vào ngành yêu cầu trình độ của người lao động
như thế nào tùy thuộc vào thời gian cung lao động của ngành khác
nhau.
Đối với ngành yêu cầu lao động trình độ phổ thông, khi mức lương được
trả tăng lên t sẽ một lượng lớn lao động muốn tham gia lao động. Đường
cung lao động củangành đường tương đối thoải. Tuy nhiên đối với ngành yêu
cầu trình độ lao động đặc biệt thì một sự thay đổi nhỏ trong mức lương không
làm tăng đáng kể lượng lao động muốn tham gia cung ứng. vậy đường cung
lao động của ngành này tương đối dốc.
Bên cạnh đó, cung về lao động còn được xem xét từ góc độ chất lượng,
tức các phẩm chất nhân của người lao động. Trong đó, trình độ học vấn,
đào tạo, kỹ năng chuyên môn, kỷ luật lao động những yếu tố chính, quyết
định chất lượng của loại hàng hóa đặc biệt này. Chất lượng cung lao động ảnh
hưởng bởi chiến lược, chính sách phát triển nguồn nhân lực: Chiến lược các
chính sách phát triển con người trong từng thời kỳ cho thấy sự quan tâm của
Nhà nước tới việc phát triển nguồn nhân lực, thể hiện các chính sách nhằm
nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, chăm lo sức khỏe, an sinh hội,…
- Hệ thống giáo dục, đào tạo
- Chăm lo sức khỏe dinh dưỡng
- Hội nhập quốc tế: Hội nhập quốc tế mở ra hội cho người lao động được
học hỏi, trau dồi kiến thức, kỹ năng, công nghệ mới,…
Cung lao động của ngành
2.1.3. Cầu lao động
a, Định nghĩa cầu lao động
Cầu về lao động là số lượng lao động mà doanh nghiệp muốn thuê và có khả
năng thuê tại các mức tin công khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định
(giả định tất cả các yếu tố đầu vào khác không đổi). Đường cầu về lao động là
đường dốc xuống về bên phi, có độ dốc âm.
Đường cầu lao động
b, Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu lao động
- Yếu tố vốn đầu tư:
Vốn đầu tư là một yếu tố quan trọng trong vấn đề tạo việc làm, vn đầu tư càng
ln thì càng nhiều lĩnh vực được đầu tư và quy mô của các doanh nghiệp, các
công ty càng mở rộng. Do đó số lượng lao động tăng theo. Hiệu quả đầu tư rất
quan trọng và có mối quan hệ với cầu lao động. Như các chuyên gia kinh tế để
đánh giá mức độ hiệu quả đầu người ta thường thông qua tỷ lệ tích kim (tỷ lệ
đầu tư) hoặc thông qua chỉ số ICOR. Vì vy để đo lường mức độ ảnh hưởng
nhân tố vốn đầu đến cầu lao động thì tôi dựa vào chỉ tiêu tỷ lệ tích kiệm (t lệ
đầu tư ) (%) để đánh giá và phân tích mô hình.
- Yếu tố về khoa học công nghệ:
Khoa học công nghệ là yếu tố tác động trực tiếp đến cầu lao động, là nhân tố
tăng năng suất lao động, hoàn thiện, nângcao chất lượng và năng lực cạnh tranh
sản phẩm; đó cũng là yếu tố tạo đà tăng trưởng cho mọi quốc gia. Nếu tập trung
đầu tư vào các ngành công nghiệp hin đại với máy móc, công nghệ cao thì có
th kinh tế sẽ những bước tiến mới nhưng sẽ làm giảm bớt số người lao động
do bị máy móc thay thế và như vậy sẽ tác động đến việc làm của người lao
động. Để đánh giá về đóng góp của KH&CN đối với sự phát triển của một quốc
gia, các nhà kinh tế thường xem xét dựa trên giá trị của TFP (Total Factor
Productivity = Nhân tố năng suất tổng hợp). Đất ớc muốn tăng trưởng theo
chiều sâu thì đóng góp của TFP phải cao và bền vững. Vì vậy để đo lường mức
độ ảnh ng nhân tố khoa học công nghệ đến cầu lao động ti dựa vào chỉ
tiêu tốc độ tăng TFP (%) để đánh giá và phân tích mô hình.
- Yếu tố về chất lượng chuyển dch cấu kinh tế:
Chất lượng chuyển dịch cơ cấu kinh tế là chuyn dịch cơ cấu kinh tế theo đúng
hướng phù hợp với từng thời kỳ phát triển của đất ớc. Vì vậy, việc chuyển
dịch cơ cấu theo đúng hướng cũng đồng nghĩa với việc tăng cầu lao động, tập
trung vào những ngành có thể thu hút được nhiều lao động, tạo được nhiu việc
làm cho nền kinh tế, đồng thời cũng phù hợp với công cuộc công nghiệp hóa-
hin đại hóa. Như vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đúng ng
không chỉ có tác dụng làmng cầu lao động về mặt số lượng mà còn làmng
cầu lao động về mặt chất lượng. Theo công thức do các chuyên gia ngân hàng
thế giới đề xuất. Để đo lường mức độ chuyển dịch cấu kinh tế trong một thi
kỳ nhất định bằng cách sử dụng hệ số chuyển dịch cos φ hoặc góc φ Vì vậy để
đo lường mức độ ảnh hưởng chất lượng chuyển dịch cấu đến cầu lao động thì
tôi dựa vào chỉ tiêu góc φ để đánh giá và phân tích mô hình.
- Mức lương:
Tỷ lệ tiền lương càng cao thì cầu lao động càng giảm. Do đó, đường cầu lao
động dốc xuống. Như tất cả các thị trưng, đường cầu dốc xuống thể được
gii thích bằng cách tham chiếu đến các tác động thay thế và thu nhập.
Với mức lương cao hơn, các công ty tìmch thay thế vốn cho lao động hoặc
lao động rẻ hơn cho lao động tương đối đắt tiền. Ngoài ra, nếu các doanh nghiệp
tiếp tục sử dụng cùng một ng lao động, chi phí lao động của họ sẽ tăng lên
thu nhập (lợi nhuận) của họ sẽ gim xuống. Vì cả hai lý do, nhu cầu về lao động
sẽ gim khi tiền lương tăng lên.
- ng suất cận biên:
Nhu cầu về lao động các yếu tố sản xuất khác bắt nguồn từ nhu cầu về sản
phẩm mà các yếu tố này tạo ra. Ví dụ, nếu đin thoại di động có nhu cầu lớn
hơn, t nhu cầu về công nhân trong ngành điện thoại di động sẽ tăng .
Cầu về lao động sẽ thay đổi tỷ lệ nghịch với tỷ lệ tiền lương. Để hiểu điều này,
chúng ta cần xem xét quy luật lợi nhuận giảm dần. Điều này nói lên rằng nếu
mt công ty sử dụng nhiều hơn một yếu tố thay đổi, chẳng hạn như lao động, giả
sử một yếu tố vẫn cố định, thì lợi nhuận bổ sung cho những người lao động phụ
sẽ bắt đầu giảm đi. Để khám phá quá trình này, chúng ta cần xem xét tổng sản
phẩm vật chất (đầu ra) được sản xuất bởi một loạt công nhân, điều này sẽ cho
phép chúng ta đo lường sản lượng riêng lẻ từ mỗing nhân bổ sung sản phẩm
vật chất biên (MPP).
- Một số các yếu tố khác ảnh hưởng đến cầu lao động:
+ Nhu cầu về các sản phẩm: Cu về lao động cầu nguồn gốc, nghĩa
cuối cùng dựa trên nhu cầu về sản phẩm mà lao động tạo ra. Nếu người tiêu
dùng muốn có nhiều hàng hóa hoặc dịch vụ cthể hơn, thì snhiu công ty
muốn nhân công tạo ra sản phẩm hơn.
+ Năng suất lao động: Năng suất có nghĩa sản lượng trên mỗi công nhân,
Nếu công nhân làm việc năng suất hơn, họ sẽnhu cầu lớn hơn. Năng suất bị
ảnh hưởng bởi trình độ kỹ năng, giáo dục và đào tạo, việc sử dụngng nghệ.
+ Kh ng sinh lời của doanh nghiệp: Nếu các công ty lãi, họ thể đủ khả
năng để sử dụng nhiều lao động hơn. Ngược lại, lợi nhuận giảm khả năng m
gim nhu cầu về lao động.
2.1.4. Các cải ch
Minh Trị đã thực hiện cuộc Minh Tr duy tân theo xu hướng tư bản chủ
nghĩa, dời đô từ Kyōto về kyō, bóp chết phong trào Tự do Dân quyền ban
hành bản Hiến pháp đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản (1889), Nhật Bản tr thành
nước theo thể chế quân chủ lập hiến.
Dù là cuộc cách mạng tư sản không triệt để, Minh Trị Duy Tân đã tạo điều kin
cho nước Nhật phát triển theo đường lối bản chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa,
rồi còn nh trướng ra ớc ngoài. Với chiến thắng trước Trung Quốc thờin
Thanh trong Chiến tranh Thanh-Nhật, và đế quốc Nga trong Chiến tranh Nga-
Nhật, Nhật Bn vươn lên đứng hàng ngũ các cường quốc trên thế giới.
Để tận dụng ưu thế trungm chính trị của Giang Hộ, triu đình đã đổi
tên Giang Hộ thành Đông Kinh (, Tokyo, nghĩa là Thủ đô ở phía Đông)
đưa triều đình về đó.
Triều đình Minh Trị đưa ra khẩu hiệu "Phú quốc cường binh" (fukoku
kyohei) nhằm khai thác tâm lý lo sợ Nhật Bản sẽ trở thành thuộc địa của
phươngy nếu không chịu canh tân. Trên sở đó, họ đã thuyết phục được
Thiên hoàng tuyên bố từ bỏ những tập tục hi sẵn sàng học hi phương
Tây. Người Nhật trở nên nhiệt tình với bunmei kaika (văn minh khai hóa).
Dưới thời Thiên hoàng Minh Trị, ông đã thực hin nhiều thay đổi cải
cách về chính trị, xã hội, kinh tế Nhật Bản. Vào cuối năm 1885, ông bãi bỏ
chế độ Thái chính quan cũ và xây dựng chế độ Nội các dựa trên hình mu
phương Tây, trong đó, đứng đầu Nội các sẽ là Tổng lý Đại thần và Quốc vụ
Đại thần. Nôi các này sẽ là một tổ chức trực thuộc sự quản của Thiên
hoàng.
Để xóa quyền lực của các đại danh, triều đình đã thực hiện phế phiên,
lập huyện, bãi bỏ hệ thống lãnh địa và danh hiệu của các đại danh. Đồng
thi, họ tuyên bố "tứ dân bình đẳng", nghĩa là bốn tầng lớp gồm võ sĩ, nông
dân, thợ thủ công và thương nhân giờ đây không còn bị phân biệt. Điều này
gây bất bình tầng lớp võ sĩ, nên triều đình Minh Trị phải vừa đàn áp vừa
xoa dịu bằng cách bồi thường bằng tiền. Khoản tiền nhận được từ triều đình
cộng vi tri thức tầng lớp được trang bị đã biến tầng lớp thành
giai cấp tư sn. Giai cấp võ sĩ quý tộc tư sn chủ trương xây dựng Nhật Bản
theo con đường quân sự là nguyên nhân dẫn đến việc Nhật Bản sau này trở
thành đế quốc quân phiệt.
Thiên hoàng Minh Trị cũng là người ban bố Hiến pháp đầu tiên của đất
nước Nhật Bn, được gọi Hiến pháp Minh Trị. Theo đó, Thiên hoàng được
xác lập quyền hành tuyệt đối “thiêng liêng bất khả xâm phạm” và trở thành
Nguyên thủ quốc gia, nắm trọn quyền cai trị đất nước.
Về đối nội, Thiên Hoàng có thể dựa vào Hiến pháp để triu tập hay giải
tán nghị hội, bổ nhiệm hoặc bãi miễn quan lại chỉ huy Lục quân, Hi quân
và Không quân của Nhật Bản. Về đối ngoại, Thiên Hoàng có quyền tuyên
chiến, giảng hòa, ký kết hòa ước.
Cơ cấu của quốc gia được hành xử chức năng và quyền hạn bên dưi
Thiên hoàng, bao gồm nghị hội trợ giúp Thiên hoàng thẩm nghị chính vụ
quốc gia, tòa án sử dụng danh nghĩa của Thiên hoàng để xét xử Viện khu
mật là Cơ quan tư vấn của Thiên hoàng.
m 1889, Hiến pháp mới được ban hành quy định Nhật Bản một
quốc gia quân chủ lập hiến.
Bản Hiến pháp 1889 này đã góp phần giúp Nhật Bản chuyển dần từ chế
độ quân chủ chuyên chế sang chế độ quân chủ lập hiến, chính trị đảng phái
của giai cấp tư sản.
Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản đã xác lập quyền uy tuyệt đối của Thiên
hoàng tại Nhật Bản, duy trì tính "thiêng liêng bất khả xâm phạm" của Thiên
hoàng như thời đại quân chủ chuyên chế, và giúp cho Thiên hoàng tập trung
toàn bộ quyền lập pháp, hành pháp, pháp - tức toàn bộ đại quyền của quốc
gia - vào bàn tay sắt của mình. Tuy nhiên, Thiên hoàng buộc phải dựa vào
các điều lut ghi trong Hiến pháp để thực thi đại quyền của mình, và khi
Thiên hoàng lấy danh nghĩa của mình để ban bố các sắc lệnh về pháp luật,
quốc vụ thì "phải được quốc vụ đại thần cùng ký tên". Như vậy bản Hiến
pháp 1889 cũng đã hạn chế ảnh hưởng của Thiên hoàng trong việc triều
chính, góp phần giúp Nhật Bản chuyển dần từ chế độ quân chủ chuyên chế
sang chế độ quân chủ lập hiến, chính trị đảng phái của giai cấp tư sản.
Triều đình còn ban bố quyền tự do buôn bán (kể cả ruộng đất) và đi lại,
thiết lập chế độ tiền tệ thống nhất (đồng Yên), xây dựng cơ sở hạ tầng (đặc
biệt đưng sắt) phát triển chủ nghĩa bản đến tận các vùng nông thôn.
Triều đình còn ra lệnh phế đao, không người dân tự ý mang đao kiếm.
Nhiều phái đoàn được cử sang phương Tây học hỏi về cách thức quản
hành chính về kỹ thuật. Toà án mi (kiểu phương Tây) được thành lập.
Nhiều cảich quan trọng về giáo dục được thi hành trong đó việc thành
lập các trường Đại học để đào tạo tầng lớp lãnh đạo chính quyền và kinh
doanh. Cơ sở hạ tầng bắt đầu được quan tâm phát triển. Nhiều chuyên gia
phương Tây được mi tới Nhật Bản để phổ biến kiến thức và kỹ thuật.
Thiên hoàng Minh Trị đặc biệt chú trọng đến việc cải tổ giáo dục, đẩy
mnh cải cách, xóa bỏ những sai lầm đình trệ của nền giáo dục Nhật Bản.
Trong giáo dục, đưa những thành tựu khoa học khoa học-kỹ thuật vào
ging dạy và áp dụng chế độ giáo dục bắt buộc. Các môn học chuyển chủ
yếu từ học thuộc Kinh Sử sang Khoa học-Kỹ nghệ-Thương mại. Mô hình tự
trị-tự chủ Đại học được áp dụng theo hình mẫu phương Tây. Tư nhân được
phép mở trường. Chất lượng dạy học cũng như chương trình chịu ảnh hưởng
Hoa Kỳ và Phương Tây nhiu mặt. Điển hình như việc soạn sách: 80% sách
vở và tài liu chuyên ngành được biên soạn theo mẫu Phương Tây. Trong
thi gian đầu cải cách Giáo dục, ước tính có tới 500 giảng viên nước ngoài
trong số 15 Đại học đầu tiên của Nhật. Các ging viên này được trả lương rất
cao - 300 Yên/ tháng so với lương Công chức Nhật thời bấy giờ là 30
Yên/tháng và hỗ trợ tốt về ăn ở, đi lại nhằm mục đích để họ cống hiến hết
mình, truyền bá các kinh nghim của bản thân. Giảng Viên Nhật có thể học
hỏi phương pháp của các Giáo nước ngoài này. Những học sinh giỏi được
cử sang du học ở nước ngoài.
m 1871, Bộ giáo dục Nhật Bản được thiết lập với nhiệm vụ là phụ
trách hoạt động giáo dục, đồng thời, đưa ra quyết định về chương trình giáo
dục. Đến năm 1872, học chế được Bộ Giáo dục ban bố, bắt đầu một giai
đoạn phát triển mới trong lịch sử nền giáo dục Nhật.
Bên cạnh đó, triều đình cũng cử du học sinh sang các nước phươngy
như Đức, Anh hay Mỹ để học về hệ thống chính trị, kinh tế và quần sự. Sau
khi về nước, những học sinh giỏi nhất trong số đó sẽ tham gia vào việc xây
dựng đất nước.
m 1889, Thiên hoàng Minh Trị ban bố sắc lệnh giáo dục, nhằm
khuyến khích việc, ủng hộ những giá trị tinh thn tiến bộ trong việc học.
Với những chính sách đúng đắn về giáo dục của Thiên hoàng Minh Trị,
Nhật dần trở thành một hội nền giáo dục tốt. Tất cả trẻ em độ tuổi từ 6-
14 tuổi đều bắt buộc phải đến trường. Triều đình Minh Trị cũng không ngần
ngại chịu trách nhiệm chi trả các khoản chi phí học tập đó.
Công cuộc cải tổ về việc giáo dục của Thiên hoàng Minh Trị đã đạt
được những thành tựu đáng kể. Với cuộc cải tổ này, nhân dân Nhật nhận lấy
mt nền giáo dục có xu ng mới, nhưng không đồng nghĩa với việc họ
quên đi nền văn hóa cổ truyền của đất nước Mặt trời mọc, mà đề cao tinh
thn dân tộc chủ nghĩa của người Nhật Bản. Công cuộc cải tổ việc giáo dục
cũng góp phần không nhỏ đến thng lợi của cách mạng Minh Tr - đưa Nhật
Bản sang mt thời kỳ mới. Không những về tinh thần mà về vật chất, nền
giáo dục dưới triu vua Minh Trị là một bộ phận vững chắc mà dựa trên nó,
xã hội đất nước Mặt trời mọc trở nên tốt đẹp hơn trước. Cũng nhờ cải cách
giáo dục mà Nhật Bản đã vươn lên sánh vai với đế quốc Mvà châu Âu,
đứng trong hàng ngũ những cường quốc thời bấy giờ. châu Á những quốc
gia khác phải ngưỡng mộ, còn trên toàn thế gii người ta hết sức ngạc nhiên
với sự phát triển của đất nước Mặt trời mọc.
Về quân sự, quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương
Tây. Lục quân theo hình Lục quân Đức, Hải quân theo hình Hi quân
Anh, các công xưởng và nhà máy khí theo mô hìnhng binh Pháp, hệ
thống hậu cần học hỏi rất nhiều từ Hoa Kỳ. Quân đội Nhật Bản áp dụng chế
độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh và tăng cường mua và sản
xuất vũ khí, đạn dược. Kèm theo đó mời các giảng viên quân sự nước
ngoài về để giảng dạy và đưa các sinh viên sĩ quan đến một số nước như
Anh, Pháp học tập.
Thiên Hoàng ban bố "Quân nhân Sắc luận", ghi rõ: "Trẫm là Đại
nguyên soái của quân nhân các ngươi… là hai cánh tay của các ngươi.",
đồng thời quy định rng các quân nhân phải làm tròn "năm điều quy định của
đạo": tận trung, lễ nghĩa, tín nghĩa, trọng dũng, tiết kiệm giản d; đặc
biệt "tận trung" được ưu tiên số một. Cụ thể, theo nhận định của tác giả
người Trung Quốc Thẩm Kiên thì người quân nhân Nhật Bản phải "trung
quân ái quốc", phải sùng bái Thiên hoàng như một vị Thần. Tinh thần võ sĩ
đạo do Thiên hoàng đề xướng nằm nô dịch hóa trong việc giáo dục quân
nhân, biến người lính Nhật Bản thành tên nô lệ cầm súng cho Thiên hoàng,
trở thành công cụ cho mục tiêu bành trướng xâm lược của các thế lực quân
phit Nhật Bản.
Chân dung Thiên hoàng Minh Trị Ban bố Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản (1889)
2.1.5. Ý nghĩa sự phát triển kinh tế hội của Nhật Bản
Những sự kiện xảy ra ở Nhật Bản vào những năm 1860 1870, theo
các nhà sử học cộng sản, một cuộc cách mạng tư sản không triệt để
"thời kì Minh Trị" là thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang chủ nghĩa tư
bản. Sau năm 1868, chính quyền không ở trong tay giai cấp tư sản mà nền
chuyên chế của Thiên hoàng, ra đời trên cơ sở liên minh quý tộc - tư sản để
lật đổ chính quyền Mạc phủ. Các nhà lãnh đạo mi tầng lớp ưu mi của
đất nước đều có nguồn gốc võ sĩ, thế nước Nhật mi - Đại đế quốc Nhật
Bản - vẫn mang nhiều tính chất quân phiệt. Điều này giải tch tại sao Nhật
Bản có nhiều hoạt động quân sự quy cho đến tận Chiến tranh thế giới thứ
hai.
Cuộc cách mng 1868 cũng mở đường cho việc biến ớc Nhật Bản
phong kiến thành một nước có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, thoát khỏi số
phận một nước thuộc đa hay nửa thuộc đa. Cuộc cách mạng Minh Trị đã
dẫn đến quá trình công nghiệp hóa của Nhật Bản khiến nền kinh tế Nhật Bản
phát triển mạnh mẽ trong 30 m cuối của thế kỷ XIX khiến nước này trở
thành một cường quốc quân sự năm 1905 sau khi đánh bại Hi quân Hoàng
gia Nga và trước đó là chiến thắng trong cuộc chiến tranh Giáp Ngọ (1894-
1895) với nhà Thanh. Sự phát triển của kinh tế Nhật Bản cũng làm xuất hiện
các công ty độc quyền với những nhà tài phiệt thao túng cả kinh tế và chính
trị Nhật Bản.
Với mong muốn đuổi kịp phương Tây, giáo dục đã rất được coi trọng.
Và chỉ trong vòng hai, đến ba thế hệ, nước Nhật đã từ chỗ coi trọng thân
phận con người theo ngun gốc dòng dõi, chuyển sang cất nhắc cán bộ theo
trình độ giáo dục (tân học) và năng lực thực tế. Điều này làm cho xã hội
Nhật Bản trở nên bình đẳng một cách đáng kể, thậm chí hơn cả Anh Quốc
cùng thời. Nhưng nó cũng làm cho tính giáo điều trở thành nếp trong suy
nghĩ của người Nhật.
2.1.6. Những hạn chế của cuộc cải cách Minh Tr
Cuộc Duy Tân thành công đã giúp Nhật Bản khi được sánh vai với các
quốc gia tiên tiến, nhưng nước này đã lại bước theo con đường chủ nghĩa đế
quốc và đem quân đi xâm chiếm li những nước yếu hơn mình (Đài Loan,
Triều Tiên, Trung Quốc, Việt Nam).
Cuộc duy n thi hành chính sách giảm phát để thúc đẩy các xí nghiệp
công nghiệp, giá nông phẩm hạ xuống làm cho đời sống của nông dân trở
nên khó khăn, họ không đủ sức trả địa phải đi vay nặng lãi. Chính sách
này gián tiếp trợ cấp cho công nghiệp bằng nông sản giá rẻ vìc ngành
công nghiệp có thể trả lương cho công nhân thấp trong khi bán sản phẩm
công nghiệp với giá cao do đó đạt lợi nhuận cao để nhanh chóng phát triển.
Nhiều nông dân phá sản phảin tháo đất đai cho những kẻ cho vay nặng
lãi. Đây được gọi là đám "địa chủ ăn bám" (ký sinh địa chủ = kisei jinushi).
Nông dân mất hết đất đai và rơi xuống hàng tá điền, phải canh tác thuê
cho địa chủ hoặc phải bắt đầu đi lao động thuê các hãng xưởng, điều kiện
làm việc kém. Yokoyama Gennosuke (Hoành Sơn Nguyên Chi Trợ) đã viết
cuốn sách "Nhật Bản hạ tầng xã hội, 1899" mô tả: lương công nhân chỉ đủ
tin cơm gạo, trong khi thời gian làm việc rất dài, như công nhân dệt phải
làm 12 giờ/ngày (lúc gấp rút thì phải đến 18 giờ). Nơi của họ một buồng
ngủ chật chội, vệ sinh kém vì phải chứa tới 10 người, mỗi ngưi chỉ có diện
ch đủ để trải một chiếc chiếu ngủ. Những công nhân mắc phải bệnh truyền
nhim thì bị đuổi việc ngay chứ không hề được chạy chữa hay ng bảo
hiểm.
Tại nhiều nơi, các công nhân tập hợp lại để đấu tranh đòi quyền lợi lao
động. Theo Edwin O.Reischauer, năm 1901, đảng Xã hộin chủ Nhật Bản
được thành lập với mục tiêu đòi công bằng cho người lao động. Nhưng năm
1900, Chính phủ Nhật (nội các Yamagata Aritomo) đã ra tay đàn áp bằng
cách ban bố Đạo luật trị an cảnht, hạn chế việc người lao động kết hợp
thành công đoàn (quyền kết xã) và đìnhng (quyền bãi công). Theo mệnh
lnh của triều đình, những tài liệu và các bài báo có nội dung xã hội chủ
nghĩa sẽ bị trừng trị, các chủ bút bị giam trong khoảng từ năm đến i
năm, và tịch biên luôn những nhà in. Năm 1908, đã xảy ra Vụ án cờ đỏ
(Akahata jiken, "Xích kỳ sự kiện") với việc bắt giữ 3 đảng viên Xã hộin
chủ chỉ vì họ đã phất cờ đỏ ngoài đường (cờ đỏ tượng trưng cho hội chủ
nghĩa), những người này đã lãnh án cao nhất là khổ sai 2 năm rưỡi. Năm
1911, công nhân thành phố Tōkyō thành công trong cuộc bãi công đòi tăng
lương, nhưng người lãnh đạo của họ là Katayama Sen bị bắt giữ.
Các công nhân tập hợp lại để đấu tranh đòi quyền lợi lao động
2.2. Bài học rút ra từ cải cách Minh tr
Cuộc Duy tân Minh Trị đã giúp nước Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành
thuộc địa của thựcn phương Tây. Đưa đất nước Nhật Bản giàu mạnh, phát
triển theo con đường tư bản chủ nghĩa. Có thể thấy các nước có thể học tập
được nhiều bài học kinh nhiệm từ cuộc duy tân minh trị.
Một số kinh nghiệm từ cuộc duy tân minh trị được rút ra như sau:
- Trước hết có thể thấy Cuộc Duy tân Minh trị của Nhật Bản (1868) được
thực hiện trên tất cả các mặt: chính trị, kinh tế, quân sự, giáo dục. Thông qua
cuộc cải cách này đã đưa Nht Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế
quốc.
- Đểđược sự thành công của Cuộc Duy tân Minh Trị t nhân tố quan
trọng nhất sự đoàn kết của toànn tộc tinh thần tự cường của quốc
gia. Nhân dân đoàn kếtmục tiêu chung sức mạnh để cuộc cải cách thực
hin thành công và thúc đẩy đất ớc phát triển.
- Hiện nay trong công cuộc xây dựng đất nước các nước th học tập Nhật
Bản, đoàn kết toàn dân thực hiện vì một mục tiêu chung, phát huy tinh thần
tự lực tự cường của dân tộc.
Một số bài học cho Việt Nam qua cải cách Minh Trị:
- Một khi đã tiến hành công cuộc cải cách thì phi thực hiện mt cách đồng
bộ trong tất cả các lĩnh vực phải tiến hành đến cùng
- Trong quá trình tiến hành cải cách đất nước không áp dụng rập khuôn theo
bất kỳ hình nào từ bên ngi phải chọn lọc những tinh hoa nhất từ
các nước phát triển trên cở sở phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam.
- Bài học về giáo dục, đào tạo sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao
phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
Nhn xét về cuộc duy tân Minh Trị:
Tích cc:
- Duy tân Minh Trị cuộc cách mng sản Nhật Bản, một cuộc cách mạng
tư sản không triệt để, đưa Nhật Bản thoát khỏi thân phận một nước phong
kiến nghèo nàn, lạc hậu và tiến lên chủ nghĩa tư bản.
- Cuộc cách mạng này một cuộc cách mng tiến bộ làm thay đổi diện mạo
của Nhật Bản về mọi mặt như chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, xã hội...
- Nhật tránh nguy tr thành nước bị xâm lược phát huy tiềm năng của
đất nước.
- Trở thành quốc gia hùng mnh nhất châu Á.Vào cuối thế kỷ 19, Nhật Bản
nhanh chóng trở thành một quốc gia đế quốc ở châu Á.
- Tác động ln đến các nước châu Á khác như Trung Quốc, Việt Nam,...
Hạn chế:
- Đời sống công nhân không được cải thiện
+ Nông dân gặp nhiều khó khăn, nhiều hộ phá sản.
+ Người lao động bị bóc lột nặng nề.
PHẦN III: KẾT LUẬN
Đến giữa thế kỉ XIX, sau hơn 200 năm thống trị, chế độ Mạc phủ
-ku-ga-oa. Nhật Bn, đứng đâu gun (Tướng quân), đã lâm vào tình
trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng. Đây là thời kì trong lòng xã hội
phong kiến Nhật Bản chứa đựng nhiễu mâu thun ở tất cả các lĩnh vực kinh
tế, chính trị, xã hội.
Nhật Bản đã lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng, đứng trước sự lựa
chọn : hoặc tiếp tục duy trì chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ để bị các nước
đế quốc xâu xé hoặc tiến hành duy tân, đưa Nhật Bản phát triển theo con
đường của các ớc tư bản pơng Tây.
Những hiệp ước bất bình đẳng mà Mạc phủ kí với nước nạc làm cho
các tầng lớp trong xã hội phản ứng. mạnh mẽ. Phong trào đấu tranh chống
Sôgun phát triển mạnh vào những năm 60 của thế kỉ XIX đã làm sụp đổ chế
độ Mạc phủ. Tháng 1 – 1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã
thực hin một loạt cải cách tiến bộ. Đó là cuộc Duy n Minh Trị được tiến
hành trên tất cả các lĩnh vực : chính trị, kinh tế, quân sự, giáo dục,..
Cụ thể các cải cách mà Thiên hoàng Minh Trị đưa ra như sau:
+ Về chính trị : Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành
lập chính phủ mới, trong đó đại biểu của tầng lớp quý tộc tư sn hoá đóng
vai trò quan trọng, thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân. m 1889,
Hiến pháp mới được ban hành, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
+ Về kinh tế : Chính phủ đã thi hành các chính sách thống nhất tiên tệ,
thống nhất thị trường, cho phép mua bán ruộng đất, tăng cường phát triển
kinh tế bản chủ nghĩa nông thôn, xây dựng sở hạ tâng, đường sá, cầu
cống
Đồng tiền thời Minh tr
+ Về quân sự : Quân đội được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương
Tây, chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh. Công nghiệp đóng
tàu chiến được chứ trọng phát triển, tiến hành sản xut vũ k, đạn dược
mi chuyên gia quân sự ớc ngoài
+ Về giáo dục : Chính phủ thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú
trọng nội dung khoa học thuật trong chương trình giảng dạy, cử những
học sinh giỏi đi du học ở phương Tây…
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://vi.wikipedia.org/wiki/Minh_Tr%E1%BB%8B_Duy_t
%C3%A2n?
fbclid=IwAR2NfFvgvjJUbksUjy7GvJp5O9mBtKd8Xcn6YTyL5cXCK
lfT1imull0Ky2Y#
https://luathoangphi.vn/bai-hoc-kinh-nghiem-tu-cuoc-duy-tan-minh-
tri/?
fbclid=IwAR3jHyT63xfwUpcxiXFl5r9DY_511H0nqcQmx9NsBFf-
pGoWRt9dYBA8k-M
https://vi.wikipedia.org/wiki/Thi%C3%AAn_ho%C3%A0ng_Minh_Tr
%E1%BB%8B?fbclid=IwAR0jx-Mm_4j4nh0SBS2EmNaCjvFrVcS-
zraj1iJxU-GKKkxDTzmLLf8qo60
| 1/31

Preview text:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA KINH TẾ
TIỂU LUẬN KINH TẾ VI
ĐỀ TÀI: Thực trạng cung cầu lao động của Việt Nam
( Thực trạng giải pháp )
Giảng viên hướng dẫn: Đỗ Văn Cường
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến Mã SV: 10922184 Lớp: 109224
Hưng Yên - 2022
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung và kết quả nghiên cứu bài luận văn “ Thực
trạng cung cầu lao động của Việt Nam ( Thực trạng và giải pháp ) ” này là sản
phẩm nghiên cứu cá nhân của tôi.
Sản phẩm được phân tích một cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ
ràng. Tôi xin cam kết sẵn sàng chịu toàn bộ trách nhiệm nếu có sự thiếu trung
thực về thông tin hay kết quả sử dụng trong công trình nghiên cứu này.
MỤC LỤCbbfcjdncjd
PHẦN I. MỞ ĐẦU ................................................................................. 4
1.1. Tính cấp thiết của chuyên đề nghiên cứ ............................................ 4
1.2. Mục tiêu của chuyên đề nghiên cứu. ................................................. 4
1.3. Đối tượng nghiên cứu chuyên đề ....................................................... 4
1.4. Phương pháp nghiên cứu chuyên đề ..................................................4
1.5. Kết cấu của chuyên đề ...................................................................... 5
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................... 5
2.1. Cải cách Minh trị ............................................................................. 5
2.1.1. Định nghĩa ..................................................................................... 5
2.1.2. Trước cải cách. .............................................................................. 6
2.1.3. Bối cảnh cuộc cải cách. .................................................................. 9
2.1.4. Các cải cách. .................................................................................. 10
2.1.5. Ý nghĩa sự phát triển kinh tế xã hội của Nhật Bản. ........................ 16
2.1.6. Những hạn chế của cuộc cải cách Minh Trị .................................... 17
2.2. Bài học rút ra từ cải cách Minh trị..................................................... 19
PHẦN III: KẾT LUẬN ............................................................................ 22
PHẦN I. MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của chuyên đề nghiên cứu
Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan
trọng về phát triển kinh tế - xã hội. Kinh tế tăng trưởng nhanh, giai đoạn
2000 – 2006, tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân tăng 7,8%/năm và
riêng năm 2007 đạt 8,47% (cao nhất trong vòng 20 năm qua); năm 2008, do
bị ảnh hưởng của khủng hoảng và suy thoái kinh tế toàn cầu, GDP của Việt
Nam tuy có giảm, nhưng vẫn đạt 6,2%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo
hướng tích cực, tỉ trọng nông nghiệp trong GDP giảm, tỉ trọng công nghiệp
và dịch vụ tăng (năm 2008, cơ cấu kinh tế tương ứng là: 22,10% - 39,73% - 38,17%).
Quan hệ thương mại quốc tế phát triển tốt, kim ngạch xuất khẩu năm
2007 tăng 22%, năm 2008 tăng 29,5%; mặt hàng xuất khẩu đa dạng hơn,
chuyển dần từ xuất khẩu nguyên liệu thô sang xuất khẩu các mặt hàng chế
tác (năm 2005: 50,4%, năm 2007: 52,4%); nguồn vốn đầu tư nước ngoài
tăng nhanh, năm 2008 vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đưa vào Việt
Nam đạt mức kỷ lục (64 tỉ USD), đã góp phần quan trọng duy trì tốc độ tăng GDP cao của Việt Nam.
Việc thực hiện hiệu quả các chính sách thu hút đầu tư, khuyến khích
sản xuất, kinh doanh trong nước đã thúc đẩy tăng nhanh số doanh nghiệp
trong nước qua các năm (năm 2005: 112.950 doanh nghiệp, năm 2006:
131.318 doanh nghiệp, năm 2007: 155.771 doanh nghiệp, năm 2008:
201.106 doanh nghiệp). Cơ cấu doanh nghiệp thay đổi theo hướng giảm
doanh nghiệp nhà nước (năm 2005: 3,62%, năm 2006: 2,82%, năm 2007: 2,2%, năm 2008: 1,7%).
Đặc biệt, sau 12 năm đàm phán, ngày 7/11/2006, tại phiên họp bất
thường của Đại hội đồng Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam
đã được kết nạp và là thành viên thứ 150 của WTO từ ngày 11/01/2007. Đây
là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt, là kết quả của quá trình đổi mới, thực hiện chủ
trương mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Trở thành thành viên
của WTO trong bối cảnh kinh tế toàn cầu liên tục biến động đòi hỏi Việt
Nam phải tiếp tục quá trình đổi mới toàn diện, đẩy nhanh quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế và lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và
hội nhập, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, của doanh nghiệp và
toàn bộ nền kinh tế trên thị trường quốc tế; đồng thời, cần tập trung giải
quyết những vấn đề xã hội vừa cơ bản lâu dài, vừa bức xúc trước mắt, nhất là
vấn đề lao động - việc làm trong kinh tế thị trường, quan hệ cung – cầu lao
động trên thị trường lao động.
1.2. Mục tiêu của chuyên đề nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài là phân tích, làm rõ tính tất yếu của việc nghiên cứu
về thực trạng giữa cung và cầu lao động của Việt Nam. Cụ thể là về thực
trạng cung cầu lao động hiện nay và những giải pháp cho những vấn đề đã đưa ra.
1.3. Đối tượng nghiên cứu chuyên đề
Thực trạng của vấn đề cung cầu Việt Nam
1.4. Phương pháp nghiên cứu chuyên đề
- Phương pháp phân tích – tổng hợp lý thuyết
- Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết
1.5. Kết cấu của chuyên đề
Ngoài phần mục lục, tài liệu tham khảo, kết cấu của chuyên đề bao gồm 03 phần chính: Phần I: Mở đầu
Phần II: Nội dung của chuyên đề Phần III: Kết luận
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở thuyết
2.1.1. Thị trường lao động
Có rất nhiều khái niệm về thị trường lao động, mỗi một thị trường lao
động lại có những đặc điểm riêng của mình. Thị trường lao động khác biệt so
với thị trường hàng hóa ở chỗ, nó thể hiện phần lớn những biểu hiện kinh tế
xã hội của cả xã hội và có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của
nó. Vì vậy, thị trường lao động của Mỹ, Nhật, Tây Âu, Nga, Trung Quốc và
Việt Nam có rất nhiều khác nhau.
Vậy thế nào là thị trường lao động, Các tên gọi mà chúng ta thường gặp
trong các ấn phẩm khoa học và các phương tiện thông tin đại chúng, tên nào
chính xác hơn: “thị trường lao động”, “thị trường sức lao động”, “thị trường
dân số tích cực kinh tế”, “thị trường nguồn nhân lực” ? Bản chất của chúng
có gì đặc biệt và chúng khác nhau ở điểm nào? ' Theo Tổ chức lao động quốc
tế (ILO) thì: “Thị trường lao động là thị trường trong đó có các dịch vụ lao
động được mua và bán thông qua quá trình để xác định mức độ có việc làm
của lao động, cũng như mức độ tiền công”. Khái niệm này nhấn mạnh đến
các dịch vụ lao động được xác định thông qua việc làm được trả công.
Các nhà khoa học Mỹ cho rằng: “…Thị trường mà đảm bảo việc làm
cho người lao động và kết hợp giải quyết trong lĩnh vực việc làm, thì được
gọi là thị trường lao động” ; hoặc, “…Thị trường - đó là một cơ chế, mà với
sự trợ giúp của nó hệ số giữa người lao động và số lượng chỗ làm việc được điều tiết”.
Các nhà khoa học kinh tế Nga thì lại cho rằng: “Thị trường lao động
được hiểu như một hệ thống quan hệ xã hội, những định mức và thể chế xã
hội (trong đó có cả pháp luật), đảm bảo cho việc tái sản xuất, trao đổi và sử
dụng lao động”; hoặc: Hệ thống những quan hệ được hình thành trên cơ sở
giá trị giữa những người sử dụng lao động (sở hữu tư liệu sản xuất) và những
người làm thuê (sở hữu sức lao động) về vấn đề trước nhất là thoả mãn cầu
lao động và vấn đề tiếp theo là làm thuê như nguồn phương tiện để tồn tại”.
“…Thị trường lao động - đó là một dạng đặc biệt của thị trường hàng hóa,
mà nội dung của nó là thực hiện vấn đề mua và bán loại hàng hóa có ý nghĩa
đặc biệt - sức lao động, hay là khả năng lao động của con người. Như một
phạm trù kinh tế thị trường sức lao động thể hiện quan hệ kinh tế giữa một
bên là người làm chủ hàng hóa này, sở hữu sức lao động - người bán nó và
bên kia, với người sở hữu vốn - mua sức lao động”.
Theo các nhà khoa học kinh tế Việt Nam khái niệm này còn đa dạng và
phong phú hơn nhiều: “Thị trường lao động là toàn bộ các quan hệ lao động
được xác lập trong lĩnh vực thuê mướn lao động (nó bao gồm các quan hệ
lao động cơ bản nhất như thuê mướn và sa thải lao động, tiền lương và tiền
công, bảo hiểm xã hội, tranh chấp lao động...), ở đó diễn ra sự trao đổi, thoả
thuận giữa một bên là người lao động tự do và một bên là người sử dụng lao
động”.. Hoặc: “Thị thường lao động được hình thành trong bối cảnh giải
phóng người lao động từ trong các xí nghiệp và tăng thất nghiệp. Bản thân
thị trường lao động thường xuyên đồng nhất với thất nghiệp, cũng là những
người không có việc làm, nhưng đang đi tìm nó, còn cầu là những chỗ làm
việc trống”. “Thị trường lao động (hoặc thị trường sức lao động) là nơi thực
hiện các quan hệ xã hội giữa người bán sức lao động (người lao động làm
thuê) và người mua sức lao động (người sử dụng sức lao động), thông qua
các hình thức thoả thuận về giá cả (tiền công, tiền lương) và các điều kiện
làm việc khác, trên cơ sở một hợp đồng lao động bằng văn bản, bằng miệng,
hoặc thông qua các dạng hợp đồng hay thoả thuận khác”. “Thị trường “sức
lao động” là nơi thể hiện quan hệ xã hội giữa người lao động làm thuê và
người thuê mướn lao động thông qua sự điều chỉnh giá cả tiền công”. “Thị
trường lao động biểu hiện mối quan hệ giữa một bên là người có sức lao
động và bên kia là người sử dụng sức lao động nhằm xác định số lượng và
chất lượng lao động sẽ đem ra trao đổi và mức thù lao tương ứng”.
Tuy diễn đạt khác nhau nhưng các quan niệm trên đều thống nhất với nhau ở
những nội dung cơ bản sau: Thị trường lao động là thị trường trong đó có
người cần bán sức lao động, cung cấp dịch vụ lao động (người lao động); có
người cần mua sức lao động (người sử dụng lao động); có các yếu tố cung –
cầu lao động, giá cả sức lao động (tiền công, tiền lương)... Trong đó 2 yếu tố
cơ bản cấu thành nên thị trường là Cung lao động và Cầu lao động.
2.1.2. Cung lao động
a, Định nghĩa cung lao động
Cung lao động là lượng lao động mà người lao động sẵn sàng và có khả năng
cung ứng tại các mức tiền công khác nhau trong một giai đoạn nhất định (giả
định tất cả các yếu tố đầu vào khác là không đổi ). Tại những khoảng thời gian
và không gian khác nhau cung lao động có thể khác nhau.
b, Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cung lao động
Mỗi người lao động là một chủ thể cung ứng sức lao động trên thị trường.
Cung về lao động của cá nhân phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Các áp lực về mặt tâm lý, xã hội: Các áp lực về mặt tâm lý, xã hội làm cho con
người cần lao động, đấu tranh đòi quyền được lao động.
- Áp lực về mặt kinh tế: Áp lực về mặt kinh tế buộc con người phải lao động để
cótiền trang trải cho những nhu cầu họ cần.
- Phạm vi thời gian: Khả năng lao động của một cá nhân bị chi phối rất nhiều
với phạm vi thời gian giới hạn về thời gian giới hạn cao nhất mà người lao động
phảiphân chia cho cả lao động và nghỉ ngơi có thể là thời gian của một ngày một tuần một tháng.
- Lợi ích cận cận biên của lao động (MUL): Lợi ích cận biên của người lao động
là lợi ích của các hàng hóa dịch vụ mua được bằng tiền của một thời gian lao
động thêm. Lợi ích cận biên của lao động cũng tuân theo quy luật giảm dần. Khi
thời gian lao động tăng lên thì lợi ích cận biên giảm dần khi MUL< MUF (Lợi
ích cận biên của nghỉ ngơi) người lao động có thay thế lao động bằng nghỉ ngơi.
- Tiền công: Tiền công là giá cả của sức lao động là giá trị thu nhập trả cho một
thời gian lao động tiền công quyết định đến lợi ích của lao động do đó nó ảnh
hưởng đến quyết định cung ứng sức lao động của mỗi người lao động.
Mức tiền công cao hơn và nếu đầu tự do cho việc lựa chọn số giờ làm việc
thì tác động tới cùng lao động có thể xảy ra hiệu ứng:
- Hiệu ứng thay thế: Khi tiền công ở mức thấp và bắt đầu có sự tăng lên sẽ thúc
đẩy người lao động làm việc nhiều hơn vì mỗi giờ làm việc thêm họ được trả
nhiều hơn. Điều này có nghĩa là mỗi lần nghỉ ngơi sẽ trở nên đắt hơn người lao
động cóđộng cơ làm việc thay cho nghỉ ngơi
- Hiệu ứng thu nhập: Với mức tiền công cao hơn, thu nhập của người lao động
cũng cao hơn. Với mức thu nhập cao hơn người lao động lại muốn tiêu dùng
nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn, người tiêu dùng cũng muốn có nhiều thời gian để nghỉ ngơi.
Vì nghỉ ngơi thì tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ như đi mua sắm,du lịch, giải
trí,...điều này làm cho cung lao động giảm.
Đường cung sức lao động cá nhân của người lao động
c, Cung lao động của ngành
Cung lao động của ngành cung tuân theo cách xác định cung lao động thị
trường, là sự cộng theo chiều ngang đường cung lao động của cá nhân. Do trên
thị trường laođộng hiệu ứng thay thế lấn át hiệu ứng thu nhập nên trong thực
tế đường cung lao động của ngành là đường dốc lên về phía phải và có độ dốc
dương. Tuy nhiên tùy thuộc vào ngành yêu cầu trình độ của người lao động
như thế nào và tùy thuộc vào thời gian mà cung lao động của ngành là khác nhau.
Đối với ngành yêu cầu lao động trình độ phổ thông, khi mức lương được
trả tăng lên thì sẽ có một lượng lớn lao động muốn tham gia lao động. Đường
cung lao động củangành là đường tương đối thoải. Tuy nhiên đối với ngành yêu
cầu trình độ lao động đặc biệt thì một sự thay đổi nhỏ trong mức lương không
làm tăng đáng kể lượng lao động muốn tham gia cung ứng. Vì vậy đường cung
lao động của ngành này tương đối dốc.
Bên cạnh đó, cung về lao động còn được xem xét từ góc độ chất lượng,
tức là các phẩm chất cá nhân của người lao động. Trong đó, trình độ học vấn,
đào tạo, kỹ năng chuyên môn, kỷ luật lao động là những yếu tố chính, quyết
định chất lượng của loại hàng hóa đặc biệt này. Chất lượng cung lao động ảnh
hưởng bởi chiến lược, chính sách phát triển nguồn nhân lực: Chiến lược và các
chính sách phát triển con người trong từng thời kỳ cho thấy sự quan tâm của
Nhà nước tới việc phát triển nguồn nhân lực, thể hiện ở các chính sách nhằm
nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, chăm lo sức khỏe, an sinh xã hội,…
- Hệ thống giáo dục, đào tạo
- Chăm lo sức khỏe và dinh dưỡng
- Hội nhập quốc tế: Hội nhập quốc tế mở ra cơ hội cho người lao động được
học hỏi, trau dồi kiến thức, kỹ năng, công nghệ mới,… Cung lao động của ngành
2.1.3. Cầu lao động
a, Định nghĩa cầu lao động
Cầu về lao động là số lượng lao động mà doanh nghiệp muốn thuê và có khả
năng thuê tại các mức tiền công khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định
(giả định tất cả các yếu tố đầu vào khác là không đổi). Đường cầu về lao động là
đường dốc xuống về bên phải, có độ dốc âm. Đường cầu lao động
b, Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu lao động
- Yếu tố vốn đầu tư:
Vốn đầu tư là một yếu tố quan trọng trong vấn đề tạo việc làm, vốn đầu tư càng
lớn thì càng nhiều lĩnh vực được đầu tư và quy mô của các doanh nghiệp, các
công ty càng mở rộng. Do đó số lượng lao động tăng theo. Hiệu quả đầu tư rất
quan trọng và có mối quan hệ với cầu lao động. Như các chuyên gia kinh tế để
đánh giá mức độ hiệu quả đầu tư người ta thường thông qua tỷ lệ tích kiệm (tỷ lệ
đầu tư) hoặc thông qua chỉ số ICOR. Vì vậy để đo lường mức độ ảnh hưởng
nhân tố vốn đầu tư đến cầu lao động thì tôi dựa vào chỉ tiêu tỷ lệ tích kiệm (tỷ lệ
đầu tư ) (%) để đánh giá và phân tích mô hình.
- Yếu tố về khoa học công nghệ:
Khoa học công nghệ là yếu tố tác động trực tiếp đến cầu lao động, là nhân tố
tăng năng suất lao động, hoàn thiện, nângcao chất lượng và năng lực cạnh tranh
sản phẩm; đó cũng là yếu tố tạo đà tăng trưởng cho mọi quốc gia. Nếu tập trung
đầu tư vào các ngành công nghiệp hiện đại với máy móc, công nghệ cao thì có
thể kinh tế sẽ có những bước tiến mới nhưng sẽ làm giảm bớt số người lao động
do bị máy móc thay thế và như vậy sẽ tác động đến việc làm của người lao
động. Để đánh giá về đóng góp của KH&CN đối với sự phát triển của một quốc
gia, các nhà kinh tế thường xem xét dựa trên giá trị của TFP (Total Factor
Productivity = Nhân tố năng suất tổng hợp). Đất nước muốn tăng trưởng theo
chiều sâu thì đóng góp của TFP phải cao và bền vững. Vì vậy để đo lường mức
độ ảnh hưởng nhân tố khoa học công nghệ đến cầu lao động thì tôi dựa vào chỉ
tiêu tốc độ tăng TFP (%) để đánh giá và phân tích mô hình.
- Yếu tố về chất lượng chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Chất lượng chuyển dịch cơ cấu kinh tế là chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo đúng
hướng phù hợp với từng thời kỳ phát triển của đất nước. Vì vậy, việc chuyển
dịch cơ cấu theo đúng hướng cũng đồng nghĩa với việc tăng cầu lao động, tập
trung vào những ngành có thể thu hút được nhiều lao động, tạo được nhiều việc
làm cho nền kinh tế, đồng thời cũng phù hợp với công cuộc công nghiệp hóa-
hiện đại hóa. Như vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đúng hướng
không chỉ có tác dụng làm tăng cầu lao động về mặt số lượng mà còn làm tăng
cầu lao động về mặt chất lượng. Theo công thức do các chuyên gia ngân hàng
thế giới đề xuất. Để đo lường mức độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong một thời
kỳ nhất định bằng cách sử dụng hệ số chuyển dịch cos φ hoặc góc φ Vì vậy để
đo lường mức độ ảnh hưởng chất lượng chuyển dịch cơ cấu đến cầu lao động thì
tôi dựa vào chỉ tiêu góc φ để đánh giá và phân tích mô hình. - Mức lương:
Tỷ lệ tiền lương càng cao thì cầu lao động càng giảm. Do đó, đường cầu lao
động dốc xuống. Như ở tất cả các thị trường, đường cầu dốc xuống có thể được
giải thích bằng cách tham chiếu đến các tác động thay thế và thu nhập.
Với mức lương cao hơn, các công ty tìm cách thay thế vốn cho lao động hoặc
lao động rẻ hơn cho lao động tương đối đắt tiền. Ngoài ra, nếu các doanh nghiệp
tiếp tục sử dụng cùng một lượng lao động, chi phí lao động của họ sẽ tăng lên và
thu nhập (lợi nhuận) của họ sẽ giảm xuống. Vì cả hai lý do, nhu cầu về lao động
sẽ giảm khi tiền lương tăng lên. - Năng suất cận biên:
Nhu cầu về lao động và các yếu tố sản xuất khác bắt nguồn từ nhu cầu về sản
phẩm mà các yếu tố này tạo ra. Ví dụ, nếu điện thoại di động có nhu cầu lớn
hơn, thì nhu cầu về công nhân trong ngành điện thoại di động sẽ tăng .
Cầu về lao động sẽ thay đổi tỷ lệ nghịch với tỷ lệ tiền lương. Để hiểu điều này,
chúng ta cần xem xét quy luật lợi nhuận giảm dần. Điều này nói lên rằng nếu
một công ty sử dụng nhiều hơn một yếu tố thay đổi, chẳng hạn như lao động, giả
sử một yếu tố vẫn cố định, thì lợi nhuận bổ sung cho những người lao động phụ
sẽ bắt đầu giảm đi. Để khám phá quá trình này, chúng ta cần xem xét tổng sản
phẩm vật chất (đầu ra) được sản xuất bởi một loạt công nhân, điều này sẽ cho
phép chúng ta đo lường sản lượng riêng lẻ từ mỗi công nhân bổ sung – sản phẩm vật chất biên (MPP).
- Một số các yếu tố khác có ảnh hưởng đến cầu lao động:
+ Nhu cầu về các sản phẩm: Cầu về lao động là cầu có nguồn gốc, có nghĩa là
cuối cùng nó dựa trên nhu cầu về sản phẩm mà lao động tạo ra. Nếu người tiêu
dùng muốn có nhiều hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể hơn, thì sẽ có nhiều công ty
muốn nhân công tạo ra sản phẩm hơn.
+ Năng suất lao động: Năng suất có nghĩa là sản lượng trên mỗi công nhân, và
Nếu công nhân làm việc năng suất hơn, họ sẽ có nhu cầu lớn hơn. Năng suất bị
ảnh hưởng bởi trình độ kỹ năng, giáo dục và đào tạo, và việc sử dụng công nghệ.
+ Khả năng sinh lời của doanh nghiệp: Nếu các công ty có lãi, họ có thể đủ khả
năng để sử dụng nhiều lao động hơn. Ngược lại, lợi nhuận giảm có khả năng làm
giảm nhu cầu về lao động.
2.1.4. Các cải cách
Minh Trị đã thực hiện cuộc Minh Trị duy tân theo xu hướng tư bản chủ
nghĩa, dời đô từ Kyōto về Tōkyō, bóp chết phong trào Tự do Dân quyền và ban
hành bản Hiến pháp đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản (1889), Nhật Bản trở thành
nước theo thể chế quân chủ lập hiến.
Dù là cuộc cách mạng tư sản không triệt để, Minh Trị Duy Tân đã tạo điều kiện
cho nước Nhật phát triển theo đường lối tư bản chủ nghĩa và đế quốc chủ nghĩa,
rồi còn bành trướng ra nước ngoài. Với chiến thắng trước Trung Quốc thời Mãn
Thanh trong Chiến tranh Thanh-Nhật, và đế quốc Nga trong Chiến tranh Nga-
Nhật, Nhật Bản vươn lên đứng hàng ngũ các cường quốc trên thế giới.
Để tận dụng ưu thế trung tâm chính trị của Giang Hộ, triều đình đã đổi
tên Giang Hộ thành Đông Kinh (, Tokyo, nghĩa là Thủ đô ở phía Đông) và
đưa triều đình về đó.
Triều đình Minh Trị đưa ra khẩu hiệu "Phú quốc cường binh" (fukoku
kyohei) nhằm khai thác tâm lý lo sợ Nhật Bản sẽ trở thành thuộc địa của
phương Tây nếu không chịu canh tân. Trên cơ sở đó, họ đã thuyết phục được
Thiên hoàng tuyên bố từ bỏ những tập tục có hại và sẵn sàng học hỏi phương
Tây. Người Nhật trở nên nhiệt tình với bunmei kaika (văn minh khai hóa).
Dưới thời Thiên hoàng Minh Trị, ông đã thực hiện nhiều thay đổi và cải
cách về chính trị, xã hội, kinh tế Nhật Bản. Vào cuối năm 1885, ông bãi bỏ
chế độ Thái chính quan cũ và xây dựng chế độ Nội các dựa trên hình mẫu
phương Tây, trong đó, đứng đầu Nội các sẽ là Tổng lý Đại thần và Quốc vụ
Đại thần. Nôi các này sẽ là một tổ chức trực thuộc sự quản lý của Thiên hoàng.
Để xóa quyền lực của các đại danh, triều đình đã thực hiện phế phiên,
lập huyện, bãi bỏ hệ thống lãnh địa và danh hiệu của các đại danh. Đồng
thời, họ tuyên bố "tứ dân bình đẳng", nghĩa là bốn tầng lớp gồm võ sĩ, nông
dân, thợ thủ công và thương nhân giờ đây không còn bị phân biệt. Điều này
gây bất bình ở tầng lớp võ sĩ, nên triều đình Minh Trị phải vừa đàn áp vừa
xoa dịu bằng cách bồi thường bằng tiền. Khoản tiền nhận được từ triều đình
cộng với tri thức mà tầng lớp võ sĩ được trang bị đã biến tầng lớp võ sĩ thành
giai cấp tư sản. Giai cấp võ sĩ quý tộc tư sản chủ trương xây dựng Nhật Bản
theo con đường quân sự là nguyên nhân dẫn đến việc Nhật Bản sau này trở
thành đế quốc quân phiệt.
Thiên hoàng Minh Trị cũng là người ban bố Hiến pháp đầu tiên của đất
nước Nhật Bản, được gọi là Hiến pháp Minh Trị. Theo đó, Thiên hoàng được
xác lập quyền hành tuyệt đối “thiêng liêng bất khả xâm phạm” và trở thành
Nguyên thủ quốc gia, nắm trọn quyền cai trị đất nước.
Về đối nội, Thiên Hoàng có thể dựa vào Hiến pháp để triệu tập hay giải
tán nghị hội, bổ nhiệm hoặc bãi miễn quan lại và chỉ huy Lục quân, Hải quân
và Không quân của Nhật Bản. Về đối ngoại, Thiên Hoàng có quyền tuyên
chiến, giảng hòa, ký kết hòa ước.
Cơ cấu của quốc gia được hành xử chức năng và quyền hạn bên dưới
Thiên hoàng, bao gồm nghị hội trợ giúp Thiên hoàng thẩm nghị chính vụ
quốc gia, tòa án sử dụng danh nghĩa của Thiên hoàng để xét xử và Viện khu
mật là Cơ quan tư vấn của Thiên hoàng.
Năm 1889, Hiến pháp mới được ban hành quy định Nhật Bản là một
quốc gia quân chủ lập hiến.
Bản Hiến pháp 1889 này đã góp phần giúp Nhật Bản chuyển dần từ chế
độ quân chủ chuyên chế sang chế độ quân chủ lập hiến, chính trị đảng phái của giai cấp tư sản.
Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản đã xác lập quyền uy tuyệt đối của Thiên
hoàng tại Nhật Bản, duy trì tính "thiêng liêng bất khả xâm phạm" của Thiên
hoàng như thời đại quân chủ chuyên chế, và giúp cho Thiên hoàng tập trung
toàn bộ quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp - tức toàn bộ đại quyền của quốc
gia - vào bàn tay sắt của mình. Tuy nhiên, Thiên hoàng buộc phải dựa vào
các điều luật ghi trong Hiến pháp để thực thi đại quyền của mình, và khi
Thiên hoàng lấy danh nghĩa của mình để ban bố các sắc lệnh về pháp luật,
quốc vụ thì "phải được quốc vụ đại thần cùng ký tên". Như vậy bản Hiến
pháp 1889 cũng đã hạn chế ảnh hưởng của Thiên hoàng trong việc triều
chính, góp phần giúp Nhật Bản chuyển dần từ chế độ quân chủ chuyên chế
sang chế độ quân chủ lập hiến, chính trị đảng phái của giai cấp tư sản.
Triều đình còn ban bố quyền tự do buôn bán (kể cả ruộng đất) và đi lại,
thiết lập chế độ tiền tệ thống nhất (đồng Yên), xây dựng cơ sở hạ tầng (đặc
biệt là đường sắt) và phát triển chủ nghĩa tư bản đến tận các vùng nông thôn.
Triều đình còn ra lệnh phế đao, không người dân tự ý mang đao kiếm.
Nhiều phái đoàn được cử sang phương Tây học hỏi về cách thức quản
lý hành chính và về kỹ thuật. Toà án mới (kiểu phương Tây) được thành lập.
Nhiều cải cách quan trọng về giáo dục được thi hành trong đó có việc thành
lập các trường Đại học để đào tạo tầng lớp lãnh đạo chính quyền và kinh
doanh. Cơ sở hạ tầng bắt đầu được quan tâm phát triển. Nhiều chuyên gia
phương Tây được mời tới Nhật Bản để phổ biến kiến thức và kỹ thuật.
Thiên hoàng Minh Trị đặc biệt chú trọng đến việc cải tổ giáo dục, đẩy
mạnh cải cách, xóa bỏ những sai lầm và đình trệ của nền giáo dục Nhật Bản.
Trong giáo dục, đưa những thành tựu khoa học khoa học-kỹ thuật vào
giảng dạy và áp dụng chế độ giáo dục bắt buộc. Các môn học chuyển chủ
yếu từ học thuộc Kinh Sử sang Khoa học-Kỹ nghệ-Thương mại. Mô hình tự
trị-tự chủ Đại học được áp dụng theo hình mẫu phương Tây. Tư nhân được
phép mở trường. Chất lượng dạy học cũng như chương trình chịu ảnh hưởng
Hoa Kỳ và Phương Tây nhiều mặt. Điển hình như việc soạn sách: 80% sách
vở và tài liệu chuyên ngành được biên soạn theo mẫu Phương Tây. Trong
thời gian đầu cải cách Giáo dục, ước tính có tới 500 giảng viên nước ngoài
trong số 15 Đại học đầu tiên của Nhật. Các giảng viên này được trả lương rất
cao - 300 Yên/ tháng so với lương Công chức Nhật thời bấy giờ là 30
Yên/tháng và hỗ trợ tốt về ăn ở, đi lại nhằm mục đích để họ cống hiến hết
mình, truyền bá các kinh nghiệm của bản thân. Giảng Viên Nhật có thể học
hỏi phương pháp của các Giáo sư nước ngoài này. Những học sinh giỏi được
cử sang du học ở nước ngoài.
Năm 1871, Bộ giáo dục Nhật Bản được thiết lập với nhiệm vụ là phụ
trách hoạt động giáo dục, đồng thời, đưa ra quyết định về chương trình giáo
dục. Đến năm 1872, học chế được Bộ Giáo dục ban bố, bắt đầu một giai
đoạn phát triển mới trong lịch sử nền giáo dục Nhật.
Bên cạnh đó, triều đình cũng cử du học sinh sang các nước phương Tây
như Đức, Anh hay Mỹ để học về hệ thống chính trị, kinh tế và quần sự. Sau
khi về nước, những học sinh giỏi nhất trong số đó sẽ tham gia vào việc xây dựng đất nước.
Năm 1889, Thiên hoàng Minh Trị ban bố sắc lệnh giáo dục, nhằm
khuyến khích việc, ủng hộ những giá trị tinh thần tiến bộ trong việc học.
Với những chính sách đúng đắn về giáo dục của Thiên hoàng Minh Trị,
Nhật dần trở thành một xã hội có nền giáo dục tốt. Tất cả trẻ em độ tuổi từ 6-
14 tuổi đều bắt buộc phải đến trường. Triều đình Minh Trị cũng không ngần
ngại chịu trách nhiệm chi trả các khoản chi phí học tập đó.
Công cuộc cải tổ về việc giáo dục của Thiên hoàng Minh Trị đã đạt
được những thành tựu đáng kể. Với cuộc cải tổ này, nhân dân Nhật nhận lấy
một nền giáo dục có xu hướng mới, nhưng không đồng nghĩa với việc họ
quên đi nền văn hóa cổ truyền của đất nước Mặt trời mọc, mà đề cao tinh
thần dân tộc chủ nghĩa của người Nhật Bản. Công cuộc cải tổ việc giáo dục
cũng góp phần không nhỏ đến thắng lợi của cách mạng Minh Trị - đưa Nhật
Bản sang một thời kỳ mới. Không những về tinh thần mà về vật chất, nền
giáo dục dưới triều vua Minh Trị là một bộ phận vững chắc mà dựa trên nó,
xã hội đất nước Mặt trời mọc trở nên tốt đẹp hơn trước. Cũng nhờ cải cách
giáo dục mà Nhật Bản đã vươn lên sánh vai với đế quốc Mỹ và châu Âu,
đứng trong hàng ngũ những cường quốc thời bấy giờ. Ở châu Á những quốc
gia khác phải ngưỡng mộ, còn trên toàn thế giới người ta hết sức ngạc nhiên
với sự phát triển của đất nước Mặt trời mọc.
Về quân sự, quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương
Tây. Lục quân theo mô hình Lục quân Đức, Hải quân theo mô hình Hải quân
Anh, các công xưởng và nhà máy vũ khí theo mô hình công binh Pháp, hệ
thống hậu cần học hỏi rất nhiều từ Hoa Kỳ. Quân đội Nhật Bản áp dụng chế
độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh và tăng cường mua và sản
xuất vũ khí, đạn dược. Kèm theo đó là mời các giảng viên quân sự nước
ngoài về để giảng dạy và đưa các sinh viên sĩ quan đến một số nước như Anh, Pháp học tập.
Thiên Hoàng ban bố "Quân nhân Sắc luận", ghi rõ: "Trẫm là Đại
nguyên soái của quân nhân các ngươi… là hai cánh tay của các ngươi.",
đồng thời quy định rằng các quân nhân phải làm tròn "năm điều quy định của
võ sĩ đạo": tận trung, lễ nghĩa, tín nghĩa, trọng võ dũng, tiết kiệm giản dị; đặc
biệt "tận trung" được ưu tiên số một. Cụ thể, theo nhận định của tác giả
người Trung Quốc Thẩm Kiên thì người quân nhân Nhật Bản phải "trung
quân ái quốc", phải sùng bái Thiên hoàng như một vị Thần. Tinh thần võ sĩ
đạo do Thiên hoàng đề xướng nằm nô dịch hóa trong việc giáo dục quân
nhân, biến người lính Nhật Bản thành tên nô lệ cầm súng cho Thiên hoàng,
trở thành công cụ cho mục tiêu bành trướng xâm lược của các thế lực quân phiệt Nhật Bản.
Chân dung Thiên hoàng Minh Trị
Ban bố Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản (1889)
2.1.5. Ý nghĩa sự phát triển kinh tế hội của Nhật Bản
Những sự kiện xảy ra ở Nhật Bản vào những năm 1860 – 1870, theo
các nhà sử học cộng sản, là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để và
"thời kì Minh Trị" là thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang chủ nghĩa tư
bản. Sau năm 1868, chính quyền không ở trong tay giai cấp tư sản mà là nền
chuyên chế của Thiên hoàng, ra đời trên cơ sở liên minh quý tộc - tư sản để
lật đổ chính quyền Mạc phủ. Các nhà lãnh đạo mới và tầng lớp ưu tú mới của
đất nước đều có nguồn gốc võ sĩ, vì thế nước Nhật mới - Đại đế quốc Nhật
Bản - vẫn mang nhiều tính chất quân phiệt. Điều này giải thích tại sao Nhật
Bản có nhiều hoạt động quân sự quy mô cho đến tận Chiến tranh thế giới thứ hai.
Cuộc cách mạng 1868 cũng mở đường cho việc biến nước Nhật Bản
phong kiến thành một nước có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, thoát khỏi số
phận một nước thuộc địa hay nửa thuộc địa. Cuộc cách mạng Minh Trị đã
dẫn đến quá trình công nghiệp hóa của Nhật Bản khiến nền kinh tế Nhật Bản
phát triển mạnh mẽ trong 30 năm cuối của thế kỷ XIX khiến nước này trở
thành một cường quốc quân sự năm 1905 sau khi đánh bại Hải quân Hoàng
gia Nga và trước đó là chiến thắng trong cuộc chiến tranh Giáp Ngọ (1894-
1895) với nhà Thanh. Sự phát triển của kinh tế Nhật Bản cũng làm xuất hiện
các công ty độc quyền với những nhà tài phiệt thao túng cả kinh tế và chính trị Nhật Bản.
Với mong muốn đuổi kịp phương Tây, giáo dục đã rất được coi trọng.
Và chỉ trong vòng hai, đến ba thế hệ, nước Nhật đã từ chỗ coi trọng thân
phận con người theo nguồn gốc dòng dõi, chuyển sang cất nhắc cán bộ theo
trình độ giáo dục (tân học) và năng lực thực tế. Điều này làm cho xã hội
Nhật Bản trở nên bình đẳng một cách đáng kể, thậm chí hơn cả Anh Quốc
cùng thời. Nhưng nó cũng làm cho tính giáo điều trở thành nếp trong suy nghĩ của người Nhật.
2.1.6. Những hạn chế của cuộc cải cách Minh Trị
Cuộc Duy Tân thành công đã giúp Nhật Bản khi được sánh vai với các
quốc gia tiên tiến, nhưng nước này đã lại bước theo con đường chủ nghĩa đế
quốc và đem quân đi xâm chiếm lại những nước yếu hơn mình (Đài Loan,
Triều Tiên, Trung Quốc, Việt Nam).
Cuộc duy tân thi hành chính sách giảm phát để thúc đẩy các xí nghiệp
công nghiệp, giá nông phẩm hạ xuống làm cho đời sống của nông dân trở
nên khó khăn, họ không đủ sức trả địa tô và phải đi vay nặng lãi. Chính sách
này gián tiếp trợ cấp cho công nghiệp bằng nông sản giá rẻ vì các ngành
công nghiệp có thể trả lương cho công nhân thấp trong khi bán sản phẩm
công nghiệp với giá cao do đó đạt lợi nhuận cao để nhanh chóng phát triển.
Nhiều nông dân phá sản và phải bán tháo đất đai cho những kẻ cho vay nặng
lãi. Đây được gọi là đám "địa chủ ăn bám" (ký sinh địa chủ = kisei jinushi).
Nông dân mất hết đất đai và rơi xuống hàng tá điền, phải canh tác thuê
cho địa chủ hoặc phải bắt đầu đi lao động thuê ở các hãng xưởng, điều kiện
làm việc kém. Yokoyama Gennosuke (Hoành Sơn Nguyên Chi Trợ) đã viết
cuốn sách "Nhật Bản hạ tầng xã hội, 1899" mô tả: lương công nhân chỉ đủ
tiền cơm gạo, trong khi thời gian làm việc rất dài, như công nhân dệt phải
làm 12 giờ/ngày (lúc gấp rút thì phải đến 18 giờ). Nơi ở của họ là một buồng
ngủ chật chội, vệ sinh kém vì phải chứa tới 10 người, mỗi người chỉ có diện
tích đủ để trải một chiếc chiếu ngủ. Những công nhân mắc phải bệnh truyền
nhiễm thì bị đuổi việc ngay chứ không hề được chạy chữa hay hưởng bảo hiểm.
Tại nhiều nơi, các công nhân tập hợp lại để đấu tranh đòi quyền lợi lao
động. Theo Edwin O.Reischauer, năm 1901, đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản
được thành lập với mục tiêu đòi công bằng cho người lao động. Nhưng năm
1900, Chính phủ Nhật (nội các Yamagata Aritomo) đã ra tay đàn áp bằng
cách ban bố Đạo luật trị an và cảnh sát, hạn chế việc người lao động kết hợp
thành công đoàn (quyền kết xã) và đình công (quyền bãi công). Theo mệnh
lệnh của triều đình, những tài liệu và các bài báo có nội dung xã hội chủ
nghĩa sẽ bị trừng trị, các chủ bút bị giam trong khoảng từ năm đến mười
năm, và tịch biên luôn những nhà in. Năm 1908, đã xảy ra Vụ án cờ đỏ
(Akahata jiken, "Xích kỳ sự kiện") với việc bắt giữ 3 đảng viên Xã hội dân
chủ chỉ vì họ đã phất cờ đỏ ngoài đường (cờ đỏ tượng trưng cho xã hội chủ
nghĩa), những người này đã lãnh án cao nhất là khổ sai 2 năm rưỡi. Năm
1911, công nhân thành phố Tōkyō thành công trong cuộc bãi công đòi tăng
lương, nhưng người lãnh đạo của họ là Katayama Sen bị bắt giữ.
Các công nhân tập hợp lại để đấu tranh đòi quyền lợi lao động
2.2. Bài học rút ra từ cải cách Minh trị
Cuộc Duy tân Minh Trị đã giúp nước Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành
thuộc địa của thực dân phương Tây. Đưa đất nước Nhật Bản giàu mạnh, phát
triển theo con đường tư bản chủ nghĩa. Có thể thấy các nước có thể học tập
được nhiều bài học kinh nhiệm từ cuộc duy tân minh trị.
❖ Một số kinh nghiệm từ cuộc duy tân minh trị được rút ra như sau:
- Trước hết có thể thấy Cuộc Duy tân Minh trị của Nhật Bản (1868) được
thực hiện trên tất cả các mặt: chính trị, kinh tế, quân sự, giáo dục. Thông qua
cuộc cải cách này đã đưa Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc.
- Để có được sự thành công của Cuộc Duy tân Minh Trị thì nhân tố quan
trọng nhất là có sự đoàn kết của toàn dân tộc và tinh thần tự cường của quốc
gia. Nhân dân đoàn kết vì mục tiêu chung là sức mạnh để cuộc cải cách thực
hiện thành công và thúc đẩy đất nước phát triển.
- Hiện nay trong công cuộc xây dựng đất nước các nước có thể học tập Nhật
Bản, đoàn kết toàn dân thực hiện vì một mục tiêu chung, phát huy tinh thần
tự lực tự cường của dân tộc.
❖ Một số bài học cho Việt Nam qua cải cách Minh Trị:
- Một khi đã tiến hành công cuộc cải cách thì phải thực hiện một cách đồng
bộ trong tất cả các lĩnh vực và phải tiến hành đến cùng
- Trong quá trình tiến hành cải cách đất nước không áp dụng rập khuôn theo
bất kỳ mô hình nào từ bên ngoài mà phải chọn lọc những gì tinh hoa nhất từ
các nước phát triển trên cở sở phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam.
- Bài học về giáo dục, đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao
phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
❖ Nhận xét về cuộc duy tân Minh Trị: Tích cực:
- Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản Nhật Bản, một cuộc cách mạng
tư sản không triệt để, đưa Nhật Bản thoát khỏi thân phận một nước phong
kiến nghèo nàn, lạc hậu và tiến lên chủ nghĩa tư bản.
- Cuộc cách mạng này là một cuộc cách mạng tiến bộ làm thay đổi diện mạo
của Nhật Bản về mọi mặt như chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, xã hội...
- Nhật tránh nguy cơ trở thành nước bị xâm lược và phát huy tiềm năng của đất nước.
- Trở thành quốc gia hùng mạnh nhất châu Á.Vào cuối thế kỷ 19, Nhật Bản
nhanh chóng trở thành một quốc gia đế quốc ở châu Á.
- Tác động lớn đến các nước châu Á khác như Trung Quốc, Việt Nam,... Hạn chế:
- Đời sống công nhân không được cải thiện
+ Nông dân gặp nhiều khó khăn, nhiều hộ phá sản.
+ Người lao động bị bóc lột nặng nề.
PHẦN III: KẾT LUẬN
Đến giữa thế kỉ XIX, sau hơn 200 năm thống trị, chế độ Mạc phủ
Tô-ku-ga-oa. ở Nhật Bản, đứng đâu là Sôgun (Tướng quân), đã lâm vào tình
trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng. Đây là thời kì trong lòng xã hội
phong kiến Nhật Bản chứa đựng nhiễu mâu thuẫn ở tất cả các lĩnh vực kinh
tế, chính trị, xã hội.
Nhật Bản đã lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng, đứng trước sự lựa
chọn : hoặc tiếp tục duy trì chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ để bị các nước
đế quốc xâu xé hoặc tiến hành duy tân, đưa Nhật Bản phát triển theo con
đường của các nước tư bản phương Tây.
Những hiệp ước bất bình đẳng mà Mạc phủ kí với nước nạc làm cho
các tầng lớp trong xã hội phản ứng. mạnh mẽ. Phong trào đấu tranh chống
Sôgun phát triển mạnh vào những năm 60 của thế kỉ XIX đã làm sụp đổ chế
độ Mạc phủ. Tháng 1 – 1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã
thực hiện một loạt cải cách tiến bộ. Đó là cuộc Duy tân Minh Trị được tiến
hành trên tất cả các lĩnh vực : chính trị, kinh tế, quân sự, giáo dục,..
Cụ thể các cải cách mà Thiên hoàng Minh Trị đưa ra như sau:
+ Về chính trị : Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành
lập chính phủ mới, trong đó đại biểu của tầng lớp quý tộc tư sản hoá đóng
vai trò quan trọng, thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân. Năm 1889,
Hiến pháp mới được ban hành, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
+ Về kinh tế : Chính phủ đã thi hành các chính sách thống nhất tiên tệ,
thống nhất thị trường, cho phép mua bán ruộng đất, tăng cường phát triển
kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tâng, đường sá, cầu cống…
Đồng tiền thời Minh trị
+ Về quân sự : Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương
Tây, chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh. Công nghiệp đóng
tàu chiến được chứ trọng phát triển, tiến hành sản xuất vũ khí, đạn dược và
mời chuyên gia quân sự nước ngoài
+ Về giáo dục : Chính phủ thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú
trọng nội dung khoa học – kĩ thuật trong chương trình giảng dạy, cử những
học sinh giỏi đi du học ở phương Tây…
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://vi.wikipedia.org/wiki/Minh_Tr%E1%BB%8B_Duy_t %C3%A2n?
fbclid=IwAR2NfFvgvjJUbksUjy7GvJp5O9mBtKd8Xcn6YTyL5cXCK lfT1imull0Ky2Y#
https://luathoangphi.vn/bai-hoc-kinh-nghiem-tu-cuoc-duy-tan-minh- tri/?
fbclid=IwAR3jHyT63xfwUpcxiXFl5r9DY_511H0nqcQmx9NsBFf- pGoWRt9dYBA8k-M
https://vi.wikipedia.org/wiki/Thi%C3%AAn_ho%C3%A0ng_Minh_Tr
%E1%BB%8B?fbclid=IwAR0jx-Mm_4j4nh0SBS2EmNaCjvFrVcS- zraj1iJxU-GKKkxDTzmLLf8qo60
Document Outline

  • 1.1. Tính cấp thiết của chuyên đề nghiên cứu
  • 1.2. Mục tiêu của chuyên đề nghiên cứu
  • 1.3. Đối tượng nghiên cứu chuyên đề
  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu chuyên đề
  • 1.5. Kết cấu của chuyên đề
  • PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
  • 2.1.2. Cung lao động
  • c, Cung lao động của ngành
  • 2.1.3. Cầu lao động
  • 2.1.4. Các cải cách
  • 2.1.6. Những hạn chế của cuộc cải cách Minh Trị
  • PHẦN III: KẾT LUẬN