tiểu luận kinh tế Việt Nam trong trạng thái bình thường mới thực trạng và giải pháp

Vào cuối năm 2019, cả nhân loại không khỏi hoang mang, lo sợ với cái tên “Virus Corona”. Chỉ với một vài ca nhiễm virus đầu tiên tại Vũ Hán, dịch bệnh đã lan rộng khắp thế giới với cấp số nhân, số ca bệnh tăng mạnh chỉ sau vài tháng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47206071
lOMoARcPSD| 47206071
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN KINH TẾ VĨ MÔ
GIẢNG VIÊN
SINH VIÊN
MÃ SỐ SINH VIÊN
CHUYÊN NGÀNH
NIÊN KHÓA
TRẦN BÁ THỌ.
:
:
:
:
TÀI CHÍNH.
2022
2023.
:
9
@gmail.com
)
lOMoARcPSD| 47206071
DANH SÁCH NHÓM
STT HỌ VÀ TÊN MSSV
1 Nguyễn Thị Tho 31211025670
Qunh
2 Nguyễn Hồ Ngọc Ngân 31211021350
lOMoARcPSD| 47206071
3 Trần Hoàng Ngọc Ngân 31211023533
lOMoARcPSD| 47206071
Table of Contents
Type chapter tle (level 1)
1
Type chapter tle (level 2)
2
Type chapter tle (level 3)
3
Type chapter tle (level 1)
4
Type chapter tle (level 2)
5
Type chapter tle (level 3)
6
DANH MỤC BẢNG
lOMoARcPSD| 47206071
PHẦN MỞ ĐẦU
Vào cuối năm 2019, cả nhân loại không khỏi hoang mang, lo sợ với cái tên “Virus
Corona”. Chỉ với một vài ca nhiễm virus đầu ên tại Vũ Hán, dịch bệnh đã lan rộng khắp
thế gii với cấp số nhân, số ca bệnh tăng mạnh chỉ sau vài tháng. Đại dịch COVID-19 trở
thành nỗi ám ảnh trong lòng tất cả mọi người, hầu hết các lĩnh vực đều bị ảnh hưởng
không nhỏ. Những ca tử vong tăng lên hàng loạt không dấu hiệu giảm đi vào
những năm 2020, 2021 khiến ngành y tế trnên khó khăn hơn bao giờ hết, những
chiến binh áo trắng ngày đêm không ngđể chiến đấu với đại dịch. Ảnh hưởng song
song với y tế, nền kinh tế cũng bliệt nghiêm trọng, số ngành rơi vào nh trạng
“đóng băng. Nền kinh tế toàn cầu đã rơi vào cuộc suy thoái tồi tệ nhất trong vài thập
kỷ qua, GDP toàn cầu dự kiến suy giảm 5,2% trong năm 2020 do đại dịch COVID-19 và
do các biện pháp được ến hành để kiềm chế dịch bệnh theo thời gian.
1
Đại dịch COVID-
19 càn quét khốc liệt trên phạm vi toàn thế giới, y nhiều tác động êu cực chưa từng
ền lệ lên nền kinh tế thế giới Việt Nam. Kinh tế Việt Nam rơi vào mức tăng trưởng
thấp nhất trong 10 m trở lại đây, đại dịch đã làm gián đoạn nguồn lao động, giảm sản
ợng công nghiệp và gây đứt gãy chuỗi giá trị nông nghiệp. Nhìn chung, do ảnh hưởng
đại dịch COVID-19, cầu của nền kinh tế (êu dùng, đầu tư, xuất khẩu) bsụt giảm, từ đó
làm suy giảm hoạt động sản xuất và tăng trưởng của nền kinh tế.
COVID-19 là cú sốc y tế, buộc chính phủ các quốc gia trên thế giới đưa ra lựa chn
khó khăn giữa cứu sống nhân mạng” hay “hạn chế hoạt động kinh tế”. Trong lúc nhiều
quốc gia còn do dự chưa đồng thuận nên xử lý theo ớng nào, Việt Nam đã có những
phn ứng nhanh quyết đoán. Các biện pháp ứng phó sớm, theo dõi lây nhiễm, kết
hợp với các chiến dịch truyền thông đã cho thấy hiệu quả rất cao. Mặc dù có vị trí nằm
gần trung tâm nguồn gốc của đại dịch, nhưng Việt Nam đã chiến thắng. Vào khoảng
thời gian cuối năm 2021, đầu m 2022 ớc ta dần bước sang “trạng thái bình thường
mới”. Trải dài mảnh đất hình chữ S, nơi nơi lại được chứng kiến cảnh đường tấp nập,
công trình y dựng n ào, các quán trà café trên phđầy ắp người. Quang cảnh
quen thuộc đang quay lại như cũ rõ ràng nhờ vào chính sách quyết liệt của Chính phủ,
1
Taking-Stock-What-will-be-the-New-Normal-for-Vietnam-The-Economic-Impact-of-COVID
lOMoARcPSD| 47206071
2
góp phần tránh tổn thất về con người. Đến nay, hầu hết các biện pháp giãn cách xã hội
đã được gỡ bỏ, khiến cho mọi người thấy rằng nhiều hoạt động trong ớc đã đưc
khôi phục. Nhưng nếu nói trạng thái bình thường đã được khôi phục nhanh chóng thì7
lẽ chưa thật khách quan. Đại dịch cũng để lại những vết sẹo khó phai, nhất với
những người dân doanh nghiệp thiếu chuẩn bị nht cho sốc như lần này. Vì sẽ
phải sống và làm việc trong một thế giới vàn bất định, vẫn chưa đảm bảo chắc
chắn về nh hình dịch bệnh trong thời gian tới, ta cầnnhững động lực tăng trưởng
mới, bao gồm cả vai trò mới của các chính sách. Khi thoát ra khỏi quỹ đạo dịch bệnh,
Việt Nam hội đặc thù để nâng tầm dấu n của mình trong nền kinh tế thế giới,
đồng thời thúc đẩy quy trình cải cách để ến nhanh đến ước vọng trở thành một nền
kinh tế phát triển trong thời gian tới.
Vì vậy, đề tài “Kinh tế Việt Nam trong trạng thái bình thường mới” rất thiết thực
và gn gũi với đời sống, với nh hình hiện tại của nước ta. Đây là đề tài hữu ích để học
viên chúng em thhiểu hơn về nền kinh tế Việt Nam, tđó hình thành tư duy
khoa học những phương pháp để phát triển bản thân, y dựng những hướng đi
đúng đắn trên con đường sự nghiệp. Vận dụng và liên hệ kiến thức để từ đó có những
cách hành xử đúng đắn, hoàn thiện kỹ năng trong môi trường làm việc, đóng góp cho
nền kinh tế ớc nhà.
LỜI CAM ĐOAN
Chúng em xin cam đoan báo cáo trung thực. Những kết quả, liệu thông
n phục vụ trong quá trình làm báo cáo đu được thu thập tnhiều nguồn khác nhau
được ghi ghi nguồn gốc phần tài liệu tham khảo. Chúng em xin chịu hoàn
toàn trách nhiệm, kỷ luật của bộ môn Nhà trường nếu như bất cứ vấn đề xảy
ra.
lOMoARcPSD| 47206071
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu ên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Trần Th- giảng
viên bộ môn Kinh tế Vĩ mô. Trong suốt quá trình học tập, thầy đã rất tâm huyết hướng
dẫn cho chúng em nhiều điều bổ ích trong n học năng để làm một bài ểu luận,
nghiên cứu để chúng em có đkiến thức thực hiện, hoàn thành bài ểu luận. Mặc
đã cố gắng hết khả năng của mình nhưng do trình độ kiến thức và kinh nghiệm còn hạn
chế, nên không tránh khỏi những sót, chúng em rất mong nhận được sự đóng góp
của Thầy để hoàn thiện hơn. Một lần nữa, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến
Thầy và chúc Thầy nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong sự nghiệp.
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022
Giảng viên hướng dẫn
lOMoARcPSD| 47206071
4
PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ
THUYẾT
1. COVID-19 là gì?
Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết tên gọi chính thức của bệnh viêm
đường hô hấp cấp do chủng mới của vi-rút corona (nCoV) Covid 19. Tên gọi này gọi
tắt của coronavirus disease 2019, theo các tkhóa corona”, “virus”, disease” (dịch
bệnh) và 2019 năm loại virus gây đại dịch này xuất hiện. T corona nghĩa
vương miện, liên quan đến hình dáng mà vi-rút corona có được do các protein hình gai
nhọn nhô ra từ chúng. Protein gai một phần của vi-rút gắn vào tế bào người để lây
nhiễm nó, cho phép nó tái tạo bên trong tế bào và lây lan sang các tế bào khác.
Hầu hết các loại virus Corona có con đường lây truyền giống như những loại virus
y cảm lạnh khác, đó là:
- Người bệnh ho và hắt hơi không che miệng, dẫn tới phát táncác giọt nước vào
không khí, làm lây lan virus sang người khỏe mạnh.
- Người khỏe mạnh chạm hoặc bắt tay với người virus Coronakhiến virus truyền từ
người này sang người khác.
- Người khỏe mạnh ếp xúc với một bề mặt hoặc vật thể virus,sau đó đưa tay lên
mũi, mắt hoặc miệng của mình.
- Trong những trường hợp hiếm hoi, virus Corona có thể lây lan quaếp xúc với phân.
Những người mắc bệnh COVID-19 đã có một loạt các triệu chứng được báo cáo –
từ các triệu chứng nhẹ đến bệnh nghiêm trọng. Các triệu chứng thxuất hiện 2-14
ngày sau khi phơi nhiễm với vi-rút.
Bất cứ ai cũng có thể có các triệu chứng từ nhẹ đến nghiêm trọng.
Những người có các triệu chứng này có thể nhiễm COVID-19:
- Sốt hoặc ớn lạnh
- Ho
- Hụt hơi hoặc khó th
- Mệt mỏi
- Đau cơ hoặc đau người
- Đau đầu- Mới mất vị giác
hoặc khứu giác - Đau họng
- Ngt mũi hoặc chảy ớcmũi
- Buồn nôn hoặc nôn mửa
- Tiêu chảy
lOMoARcPSD| 47206071
Người cao tuổi và những người có các nh trạng bệnh nền nghiêm trọng như bệnh m
hoặc phổi hoặc bệnh ểu đường dường như nguy cao hơn phát triển các biến
chứng nghiêm trọng hơn từ bệnh COVID-19.
2. “Trạng thái bình thường mới” là gì?
“Bình thường mới”
khái niệm đề cập đến sự thay
đổi các hoạt động, quan hệ xã
hội và hành vi của con người
sau đại dịch
Covid-19. “Bình thường mới”
được hiểu đơn giản hơn
những điều khác với những cái
cũ, khi làm bất cứ vic gì,
phải vừa đảm bảo nh hiu
qu vừa đảm bảo mục êu
chống dịch. Trng thái “bình
thường mới” trạng thái mà ở
đó đất nước vừa tập trung
chống dịch vừa khôi phục phát triển lại nền kinh tế như trước khi xảy ra đại dịch.
Trạng thái bình thường mi”yêu cầu sự thích ứng nhanh trong nền kinh tế, sự phát
triển của xã hội các lĩnh vực trong đời sống của đất nước phù hợp trong bối cảnh
mới, bối cảnh đất nước đứng trước sự tàn phá nặng nề của đại dịch COVID –
19.
Nhận thức ràng “bình thường mới” nghĩa là nó không “bình thường. Chúng ta
vẫn giữ vững những hoạt động bình thường nhưng đan xen vào đó những biện pháp,
những thói quen mới nhằm bảo vệ con người trước dịch bệnh. Để thích ứng với “trạng
thái nh thường mới”, chúng ta cần đẩy mạnh tuyên truyền để mọi người hiểu và thích
ứng dần với việc sống chung trong môi trưng Covid-19 một ch an toan, giảm
thiểu tác hại của dịch bệnh dần biến trở thành loại cúm mùa thông thường. Để
sống chung với Covid-19
lOMoARcPSD| 47206071
6
đòi hỏi mỗi nhân, cộng đồng, các tổ chức, các doanh nghiệp, các giai tầng trong
hội phải đổi mới phương thức nội dung lãnh đạo nhằm bảo vệ đời sống của ngưi
dân và đảm bảo sự phát triển của nền kinh tế. Mỗi cá nhân, nhóm xã hội và cộng đồng
phải tđiều chỉnh và giảm bớt nhiều nhu cầu hành vi và quan hệ hội có “nguy cơ lây
nhiễm cao”. 3. Lạm phát (inaon)
Lạm phát được hiểu sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa
dịch vụ theo thời gian và sự mất giá trị của một loại ền tệ nào đó. Khi mức giá chung
tăng cao, một đơn vền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vhơn so với trước đây,
do đó lạm phát phản ánh sự suy giảm sức mua trên một đơn vị ền tệ.
Đặc điểm:
- Lạm phát không phải một sự kiện ngẫu nhiên. Sự tăng giá cả củahiện tượng
này bắt đầu và tăng liên tục, đột ngột. Hiện tượng này chxảy ra khi vấn đề cung,
cầu không ổn định trong một thời gian ngắn.
- Lạm phát là sự ảnh hưởng chung của tất cả các hàng hóa dịchvụ của một
nền kinh tế chứ không phải riêng một mặt hàng nào cả. Biến động giá tương đối chỉ
là một hoặc hai hàng hóa cố định.
- Lạm phát hiện tượng lâu dài, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nềnkinh tế của
một quốc gia hoặc khu vực trong vài năm liền. Điều này khiến các quốc gia ến hành
các vấn đề đo lường hằng năm để có thể hạn chế lạm phát thấp nhất có thể.
4. GDP (Gross Domesc Product)
GDP là từ viết tắt của Gross Domesc Product có nghĩa là tổng sản phẩm nội địa.
Đây là một chỉ êu dùng để đo lường tổng giá trthị trường của tất cả các hàng hoá
dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ quốc gia trong một
thời kỳ nhất định (thường là 1 năm hoặc 1 quý).
- GDP biểu thị một cách đầy đủ tất cả các hàng hóa được sản xuất ratrong nền kinh tế
được bán hợp pháp trên các thị trường. Hàng hóa và dịch vụ được nh trong GDP
bao gồm những hàng hoá hữu hình (thực phẩm, xe hơi, quần áo...) và những dịch vụ
vô hình (cắt tóc, khám bệnh, lau nhà...).
lOMoARcPSD| 47206071
- GDP chbao gồm giá trị của những hàng hoá dịch vụ cuối cùng,không nh giá tr
của những hàng hóa trung gian.
- GDP bao gồm mọi hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra trong thờikhiện tại, không
bao gồm những hàng hóa được sản xuất ra trong quá khứ.
- Ý nghĩa của chỉ số GDP:
+ GDP thước đo đđánh giá tốc độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia và th
hiện sự biến động của sản phẩm/dịch vụ theo thời gian.
+ Sự suy giảm chsố GDP scó tác động xấu đến nền kinh tế và có thể dẫn đến các
nh trạng kinh tế suy thoái, lạm phát, thất nghiệp, đồng ền mất giá
GDP bình quân đầu người là gì?
GDP bình quân đầu người (GDP per capita) chỉ êu thống kinh tế thhin
kết quả sản xuất kinh doanh nh bình quân trên đầu người của một quốc gia trong một
năm. GDP bình quân đầu người của một quốc gia tại một thời điểm cthể sẽ được nh
bằng cách lấy GDP của quốc gia tại thời điểm đó chia cho tổng số n của quốc gia cũng
tại thời điểm đó.
Chỉ số GDP bình quân đầu người cao tỷ lệ thuận với mức thu nhập cũng như đi
sống của người dân quốc gia đó. Tuy nhiên, một số quốc giachỉ số GDP cao chưa
chắc đã là quốc gia có mức sống cao nhất.
lOMoARcPSD| 47206071
8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH TẾ VIỆT NAM TRONG TRẠNG THÁI BÌNH THƯỜNG
MỚI 1. Hiểu về trạng thái bình thường mới
1.1 Sự bùng nổ của đại dịch
Chsau vài tháng ngắn ngủi từ khi
xuất hiện ca nhiễm bệnh đầu ên, đầu
năm 2020 Covid 19 đã lây lan ra toàn cầu
với tốc độ chóng mặt. Tháng 1 năm 2020
Việt Nam ca mắc bệnh đầu ên nh
đến hiện nay (2/2022) đại dịch vẫn ếp
tục diễn biến khó ờng, gần 3 triệu ca
nhiễm Covid 19, gần 40.000 ca tử vong.
Con số này còn đáng sợ hơn khi nh trên
toàn cầu với hơn 400 triệu ca nhiễm
bệnh với gần 6 triệu ca tử vong.
Bảng 2.1 : Tình hình Covid – 19 nh đến 26/02/2022
Số ca nhiễm Số ca đang Số ca khỏi Số ca tử
Gây ra cuộc khủng hoản đa chiều, tác động trực ếp đến nhiều nghành nghề khác
nhau, cuộc sống vật chất lẫn nh thần của con người. Trong đó nền kinh tế bị tàn phá
nặng nề. Nhiều gia đình rơi xuống đáy hội, nhiều doanh nghiệp phải tuyên bố phá
sản, nghành du lịch chịu thiệt hại nặng khi các lệnh hạn chế nghiêm ngặt được áp
dụng, giáo dục btrì trệ, nghành y tế điêu đứng chuỗng cung ứng bđứt đoạn khi
đợt dịch lần thứ 4 bùng phát trong đó, tâm dịch thành phHồ Chí Minh ( trung
lOMoARcPSD| 47206071
tâm kinh tế của Việt Nam ). Hậu quả của đại dịch Covid – 19 lên nền kinh tế và xã hội
chưa từng có trong lịch sử loài người.
1.2. Vaccine – ớc ngoặc mới của nhân loại
Giữa năm 2021, Chính phủ phát động phong trào êm chủng toàn dân”. Chiến
dịch êm chủng vaccine phòng Covid-19 sự kiện có ý nghĩa quan trọng với mục êu
khẳng định thông điệp, quyết tâm của Đảng, Nhà nước cùng toàn thể nhân dân đẩy lùi
dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe của nhân dân trên hết, trước hết sớm đưa đất c
trở lại bình thường, phát triển. Tính đến nay (2/2022) toàn dân hơn 75 triệu người
được chính ít nhất 2 mũi Vaccine. Đất nước chính thức bước vào giai đoạn “bình thường
mới”. Yêu cầu sự thích ứng nhanh của nền kinh tế, bảo đảm an sinh của người n đưc
chú trọng hơn bao giờ hết.
2. Thực trạng kinh tế Việt Nam trong trạng thái bình thường mới
2.1 Thực trạng kinh tế Việt Nam trong trạng thái bình thường mới
Ước nh GDP năm 2021 tăng 2,58%. Trong đó, GDP quý I tăng 4,72%; quý II tăng
6,73%; quý III giảm 6,02%; quý IV tăng 5,22%. GDP quý IV ước tăng 5,22% và góp phần
giúp GDP cả năm tăng. Đây là mức tăng thấp nhất giai đoạn 2011-2021. Nguyên nhân
do dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế, đặc biệt là
trong quý III/2021 nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực hiện giãn cách xã hội
kéo dài để phòng chống dịch bệnh.
Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, m nghiệp thủy sản
được coi là bệ đỡ của nền kinh tế tăng 2,9%, đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tổng giá
trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 4,05%, đóng
góp 63,80%; khu vực dịch vụ tăng 1,22%, đóng góp 22,23%.
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp từ cuối tháng Tư đã ảnh ởng nghiêm trọng
đến hoạt động thương mại dịch vụ. Tăng trưởng âm của một số ngành dịch vụ chiếm
tỷ trọng lớn đã làm giảm mức tăng chung của khu vực dịch vụ toàn bộ nền kinh tế.
Ngành bán buôn, bán lẻ giảm 0,21% so với năm trước, làm giảm 0,02% trong tốc độ
tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế, ngành vận tải kho bãi giảm 5,02%, làm
giảm 0,3 điểm phần trăm, ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống giảm mạnh 20,81%, làm
giảm 0,51 điểm phần trăm.
lOMoARcPSD| 47206071
10
Ngành y tế và hoạt động trợ giúp hội đạt tốc độ tăng cao nhất trong khu vc
dịch vụ với mức tăng 42,75%, đóng góp 0,55 điểm phần trăm; hoạt động tài chính, ngân
hàng bảo hiểm tăng 9,42%, đóng góp 0,52 điểm phần trăm; ngành thông n
truyền thông tăng 5,97%, đóng góp 0,36 điểm phần trăm.
Báo cáo của Tổng cục Thống kê cũng cho thấy dịch Covid-19 kéo dài đã làm nhiu
doanh nghiệp đối mặt với nguy phá sản. Sdoanh nghiệp t lui khỏi thtrường
119.800. Tổng cục Thống kê cũng lưu ý sliệu này có thể chưa phản ánh hết số doanh
nghiệp t lui khỏi thị trường trên thực tế, bởi trong điều kiện nhiều địa phương phải
thực hiện giãn cách xã hội nên các doanh nghiệp không thể làm thủ tục giải thể, rút lui
khỏi thị trường. Tính chung năm 2021, cớc 116.800 doanh nghiệp đăng thành
lập mới với tổng số vốn đăng ký 1.611.100 tỷ đồng và tổng số lao động đăng gần
854.000 lao động, giảm 13,4% v số doanh nghiệp, giảm 27,9% về vốn đăng ký giảm
18,1% về số lao động so với năm trước.
Vốn đăng bình quân một doanh nghiệp thành lập mới trong m 2021 đạt 13,8
tỷ đồng, giảm 16,8% so với năm trước. Nếu nh cả 2.524.900 tỷ đồng vốn đăng ký tăng
thêm của 43,5 nghìn doanh nghiệp tăng vốn, tổng s vốn đăng ký bổ sung vào nền kinh
tế trong năm nay 4.136 nghìn tỷ đồng, giảm 25,8% so với năm trước. n cạnh đó,
còn 43,1 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động (giảm 2,2% so với năm 2020),
nâng tổng số doanh nghiệp thành lập mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động năm
2021 lên gần 160.000 doanh nghiệp, giảm 10,7% so với m trước. Bình quân một
tháng có 13,3 nghìn doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động. Năm 2021,
số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh thời hạn gần 55.000 doanh nghiệp, tăng
18% so với m trước; 48.100 doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể,
tăng 27,8%; 16.700 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, giảm 4,1%. Trong đó 14,8
nghìn doanh nghiệp quy vốn dưới 10 tỷ đồng, giảm 4%; 211 doanh nghiệp
quy mô vốn trên 100 tỷ đồng, giảm 20,7%. Bình quân một tháng gần 10.000 doanh
nghiệp rút lui khỏi thtrường. Nhiều chuỗi cung ứng sản xuất đã bị đứt gãy do dịch
bệnh, đặc biệt tại thành phố Hồ Chí Minh, chưa bao gisố doanh nghiệp rời bỏ th
trường lớn đến thế.
lOMoARcPSD| 47206071
Số liệu cho thấy năm 2021 thu nhập bình quân tháng của người lao động 5,7
triệu đồng, giảm 32.000 so với năm 2020. Thu nhập giảm mạnh ng diễn biến phức
tạp và kéo dài của dịch Covid – 19 lần thứ tư khiến nh hình lao động và việc làm năm
2021 gặp nhiều khó khăn hơn so với m 2020. Lực ợng lao động, số người việc
làm giảm, tỷ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp tăng so với năm trước
Bảng 2.2 Lực lượng lao động các quý năm 2020, 2021
Tlệ tham gia lực lượng lao động quý IV năm 202167,7%, tăng 2,1 điểm phn
trăm so với quý trước và giảm 2,6 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ tham
gia lực lượng lao động của n61,6%, thấp hơn 12,7 điểm phần trăm so với nam
(74,3%). Tlệ tham gia lực lượng lao động khu vực thành thị 65,3%, trong khi đó t
lệ này nông thôn là 69,3%. Xem xét theo nhóm tuổi, tỷ lệ tham gia lực ợng lao động
khu vực thành thị thấp hơn khu vực ng thôn hầu hết các nhóm tuổi, trong đó
chênh lệch nhiều nhất được ghi nhận nhóm 55 tuổi trở lên (thành thị: 32,7%; nông
thôn:
46,6%) và nhóm từ 15-24 tuổi (thành thị: 34,5%; nông thôn: 45,2%). Điều này cho thấy,
người dân tại khu vực nông thôn gia nhập thị trường lao động sớm hơn rời bỏ th
trường muộn hơn khá nhiều so với khu vực thành thị; đây đặc điểm điển hình ca
lOMoARcPSD| 47206071
12
thtrường lao động với cấu lao động tham gia ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng
cao.
Bảng 2.3 Số người và tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động các quý 2020, 2021
Số người thiếu việc m quý IV năm 2021 là gần 1,5 triệu người, giảm 381,1 nghìn
người so với quý trước và tăng 635,9 nghìn người so với cùng kỳ m trước. Tỷ lệ thiếu
việc làm của lao động quý IV năm 2021 là 3,37%, giảm 1,09 điểm phần trăm so với quý
trước và tăng 1,55 điểm phần trăm so với cùng kỳm trước. Tlệ thiếu việc làm ca
lao động khu vực thành thị cao hơn so với khu vực nông thôn (tương ứng là 4,06%
2,95%). Đây là quý thứ 3 liên ếp thị trường lao động chứng kiến nh trạng tỷ lệ thiếu
việc làm ở khu vực thành thị cao hơn khu vực nông thôn. Tình trạng này trái ngược với
xu hướng thị trường lao động trong những năm trước đại dịch Covid19.
lOMoARcPSD| 47206071
2.2. Thách thức của nền kinh tế sau cơn bão suy thoái
Mặc Việt Nam được coi quốc gia nền kinh tế vững chắc nhưng sau đt
bùng phát dịch với biến chủng mới Delta lây lan rất nhanh và tâm dịch lại là thành phố
Hồ Chí Minh, thành phố đông dân nhất Việt Nam và được coi là trung tâm kinh tế của
đất nước với nhiều cơ sở sản xuất lớn. Trước nh hình đó Chính quyền địa phương phải
phong tỏa gần như hoàn toàn những biện pháp hạn chế nghiêm ngặt để phòng
chống dịch, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế.
Vì vậy thách thức lớn nhất vẫn là dịch bệnh. Dịch bệnh đã kéo dài đến năm thứ 3,
cái khó chính là sbất định và không th dự đoán, nó không dừng lại mà liên tục biến
đổi với các biến thể mới. Do đó thách thức đầu ên sẽ ếp tục bao trùm trong năm
2022 chính là dịch bệnh và tác động của nó đến tổng thể nền kinh tế Việt Nam .
Theo phóng viên TTXVN tại New York, bài viết đánh giá 2021 một năm đầy thách
thức khi việc đóng cửa khiến tăng trưởng GDP của Việt Nam giảm còn 2,58%. Đại dịch
Covid 19 đã m chậm ến triển trong nền kinh tế ngày càng ít doanh nghip mới
mở, trong khi nhiều doanh nghiệp tạm thời đóng cửa. Nhiều công ty còn hoạt động yếu
kém và cần thời gian ch lũy nguồn lực.
Thách thức thhai không kém phần quan trọng kỳ vọng tăng trưởng kinh tế
của chúng ta mức 6-6,5% thậm chí là hơn nếu điều kiện phát triển có nhiều thuận lợi.
Tuy nhiên, vấn đề nảy sinh là việc kiềm chế và kiểm soát lạm phát. Rất nhiều các nưc
đang phải đối diện với lạm phát, thậm chí 200-300%. Điều đó dẫn đến khả năng chúng
ta “nhập khẩu” lạm phát, nhất là khi nền kinh tế ớc ta đang có đmở khá lớn. Một
số ớc trên thế giới đang những thay đổi, thậm chí đảo chiều về chính sách. Thay
nới lỏng ền tệ, chấp nhận tăng nợ công để ợt qua, phục hồi trong bối cảnh đi
dịch thì rất nhiều ớc xem t ến hành thắt chặt lại các chính sách này. Cth như
đã tăng lãi suất, hạn chế bớt thâm hụt ngân sách, đi đôi với giảm quy mô nợ công. Việc
đảo chiều chính sách đó ở các cường quốc trên thế giới chắc chắn cũng sẽ tác động tới
Việt Nam chúng ta cvề chính sách diễn biến đầu tư, tài chính, kinh tế. Đây là một
thách thức cần lưu ý khi đất nước ta vẫn hướng vào xuất khẩu như một trụ cột kinh tế
quan trọng, vẫn hướng vào thu hút đầu tư trực ếp nước ngoài.
lOMoARcPSD| 47206071
14
Nhóm thách thức thứ ba cần lưu ý khi thực thi gói hỗ trphục hồi và phát triển
thì lĩnh vực chứng khoán, bất động sản nếu không biện pháp phù hợp thdẫn
đến lạc hướng các ng ền, đặc biệt các dòng ền không được kiểm soát tốt. Điều
này sẽ thể thổi to bong bóng bất động sản, bong bóng chứng khoán. Hệ qu n
bong bóng, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế phục hồi còn khá yếu ớt như hiện nay thì sẽ
y ra những hậu quả nghiêm trọng. Do đó, ta cần hạn chếmức thấp nhất khả năng
xảy ra bong bóng bất động sản, bong bóng chứng khoán. Gắn với bong bóng bất động
sản, bong bóng chứng khoán thách thức trên thtrường tài chính cụ ththị
trường n dụng, vấn đề nợ xấu cả doanh nghiệp, hộ gia đình, nhân gặp khó khăn
do dịch không trả đưc nợ và cả nợ xấu do thôi thực hiện các biện pháp cấu lại nợ
mà không chuyển lại nợ.
Từ đó làm bức tranh nợ xấu nghiêm trọng hơn.
2.3. Những điểm sáng cho đầu năm 2022
Tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu ên của năm 2022 ghi nhận nhiều điểm khởi
sắc, ch cực. Trong đó, tại Kỳ họp bất thường của Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số
43/2022/QH15 vcác chính sách tài khóa, ền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi phát
triển kinh tế - xã hội. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 9 Luật, Chủ trương đầu tư
Dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025. Đây là những quyết sách có ý
nghĩa lớn trong tháo gỡ các vướng mắc đầu tư, sản xuất kinh doanh, xây dựng kết cấu
hạ tầng chiến lược, tạo sức lan tỏa, thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Bên cạnh đó, nh hình phòng, chống dịch Covid-19 nhiều chuyển biến ch cực.
Số ca nhiễm số ca tử vong có xu hướng giảm. Nước ta đang hoàn tất êm chủng mũi
2 và đẩy mạnh mũi êm nhắc lại (mũi 3) cho toàn bộ người từ 12 tuổi tr lên. Các hoạt
động kinh tế - xã hội dần được phục hồi, tổ chức phù hợp với nh hình dịch bệnh.
Cùng với đó, hoạt động sản xuất kinh doanh ếp tục đà phục hồi ch cực. Trong
tháng đầu năm, số doanh nghiệp đăng mới quay trở lại thị trường cao nhất từ
trước đến nay, lần lượt tăng 28,9% và 194% so với cùng kỳ năm 2021, thể hiện kỳ vọng
và niềm n của cộng đồng doanh nghiệp đối với triển vọng tăng trưởng của nền kinh
tế và những giải pháp htrđược ban hành. Chsố sản xuất công nghiệp (IIP) cũng
| 1/32

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47206071 lOMoAR cPSD| 47206071 BÀI TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ GIẢNG VIÊN
: TRẦN BÁ THỌ. SINH VIÊN : MÃ SỐ SINH VIÊN : CHUYÊN NGÀNH
: TÀI CHÍNH. NIÊN KHÓA
: 2022 2023. 9 @gmail.com ) lOMoAR cPSD| 47206071 DANH SÁCH NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSSV 1
Nguyễn Thị Thảo 31211025670 Quỳnh 2
Nguyễn Hồ Ngọc Ngân 31211021350 lOMoAR cPSD| 47206071 3
Trần Hoàng Ngọc Ngân 31211023533 lOMoAR cPSD| 47206071 Table of Contents
Type chapter title (level 1) 1 Type chapter title (level 2) 2 Type chapter title (level 3) 3
Type chapter title (level 1) 4 Type chapter title (level 2) 5 Type chapter title (level 3) 6 DANH MỤC BẢNG lOMoAR cPSD| 47206071 PHẦN MỞ ĐẦU
Vào cuối năm 2019, cả nhân loại không khỏi hoang mang, lo sợ với cái tên “Virus
Corona”. Chỉ với một vài ca nhiễm virus đầu tiên tại Vũ Hán, dịch bệnh đã lan rộng khắp
thế giới với cấp số nhân, số ca bệnh tăng mạnh chỉ sau vài tháng. Đại dịch COVID-19 trở
thành nỗi ám ảnh trong lòng tất cả mọi người, hầu hết các lĩnh vực đều bị ảnh hưởng
không nhỏ. Những ca tử vong tăng lên hàng loạt và không có dấu hiệu giảm đi vào
những năm 2020, 2021 khiến ngành y tế trở nên khó khăn hơn bao giờ hết, những
chiến binh áo trắng ngày đêm không ngủ để chiến đấu với đại dịch. Ảnh hưởng song
song với y tế, nền kinh tế cũng bị tê liệt nghiêm trọng, vô số ngành rơi vào tình trạng
“đóng băng”. Nền kinh tế toàn cầu đã rơi vào cuộc suy thoái tồi tệ nhất trong vài thập
kỷ qua, GDP toàn cầu dự kiến suy giảm 5,2% trong năm 2020 do đại dịch COVID-19 và
do các biện pháp được tiến hành để kiềm chế dịch bệnh theo thời gian.1 Đại dịch COVID-
19 càn quét khốc liệt trên phạm vi toàn thế giới, gây nhiều tác động tiêu cực chưa từng
có tiền lệ lên nền kinh tế thế giới và Việt Nam. Kinh tế Việt Nam rơi vào mức tăng trưởng
thấp nhất trong 10 năm trở lại đây, đại dịch đã làm gián đoạn nguồn lao động, giảm sản
lượng công nghiệp và gây đứt gãy chuỗi giá trị nông nghiệp. Nhìn chung, do ảnh hưởng
đại dịch COVID-19, cầu của nền kinh tế (tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu) bị sụt giảm, từ đó
làm suy giảm hoạt động sản xuất và tăng trưởng của nền kinh tế.
COVID-19 là cú sốc y tế, buộc chính phủ các quốc gia trên thế giới đưa ra lựa chọn
khó khăn giữa “cứu sống nhân mạng” hay “hạn chế hoạt động kinh tế”. Trong lúc nhiều
quốc gia còn do dự chưa đồng thuận nên xử lý theo hướng nào, Việt Nam đã có những
phản ứng nhanh và quyết đoán. Các biện pháp ứng phó sớm, theo dõi lây nhiễm, kết
hợp với các chiến dịch truyền thông đã cho thấy hiệu quả rất cao. Mặc dù có vị trí nằm
gần trung tâm nguồn gốc của đại dịch, nhưng Việt Nam đã chiến thắng. Vào khoảng
thời gian cuối năm 2021, đầu năm 2022 nước ta dần bước sang “trạng thái bình thường
mới”. Trải dài mảnh đất hình chữ S, nơi nơi lại được chứng kiến cảnh đường xá tấp nập,
công trình xây dựng ồn ào, các quán trà và café trên phố đầy ắp người. Quang cảnh
quen thuộc đang quay lại như cũ rõ ràng nhờ vào chính sách quyết liệt của Chính phủ,
1 Taking-Stock-What-will-be-the-New-Normal-for-Vietnam-The-Economic-Impact-of-COVID lOMoAR cPSD| 47206071
góp phần tránh tổn thất về con người. Đến nay, hầu hết các biện pháp giãn cách xã hội
đã được gỡ bỏ, khiến cho mọi người thấy rằng nhiều hoạt động trong nước đã được
khôi phục. Nhưng nếu nói trạng thái bình thường đã được khôi phục nhanh chóng thì7
có lẽ chưa thật khách quan. Đại dịch cũng để lại những vết sẹo khó phai, nhất là với
những người dân và doanh nghiệp thiếu chuẩn bị nhất cho cú sốc như lần này. Vì sẽ
phải sống và làm việc trong một thế giới có vô vàn bất định, vẫn chưa đảm bảo chắc
chắn về tinh hình dịch bệnh trong thời gian tới, ta cần có những động lực tăng trưởng
mới, bao gồm cả vai trò mới của các chính sách. Khi thoát ra khỏi quỹ đạo dịch bệnh,
Việt Nam có cơ hội đặc thù để nâng tầm dấu ấn của mình trong nền kinh tế thế giới,
đồng thời thúc đẩy quy trình cải cách để tiến nhanh đến ước vọng trở thành một nền
kinh tế phát triển trong thời gian tới.
Vì vậy, đề tài “Kinh tế Việt Nam trong trạng thái bình thường mới” rất thiết thực
và gần gũi với đời sống, với tình hình hiện tại của nước ta. Đây là đề tài hữu ích để học
viên chúng em có thể hiểu rõ hơn về nền kinh tế Việt Nam, từ đó hình thành tư duy
khoa học và những phương pháp để phát triển bản thân, xây dựng những hướng đi
đúng đắn trên con đường sự nghiệp. Vận dụng và liên hệ kiến thức để từ đó có những
cách hành xử đúng đắn, hoàn thiện kỹ năng trong môi trường làm việc, đóng góp cho nền kinh tế nước nhà. LỜI CAM ĐOAN
Chúng em xin cam đoan báo cáo là trung thực. Những kết quả, tư liệu và thông
tin phục vụ trong quá trình làm báo cáo đều được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau
và được ghi rõ ghi rõ nguồn gốc ở phần tài liệu tham khảo. Chúng em xin chịu hoàn
toàn trách nhiệm, kỷ luật của bộ môn và Nhà trường nếu như có bất cứ vấn đề gì xảy ra. 2 lOMoAR cPSD| 47206071 LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Trần Bá Thọ - giảng
viên bộ môn Kinh tế Vĩ mô. Trong suốt quá trình học tập, thầy đã rất tâm huyết hướng
dẫn cho chúng em nhiều điều bổ ích trong môn học và kĩ năng để làm một bài tiểu luận,
nghiên cứu để chúng em có đủ kiến thức thực hiện, hoàn thành bài tiểu luận. Mặc dù
đã cố gắng hết khả năng của mình nhưng do trình độ kiến thức và kinh nghiệm còn hạn
chế, nên không tránh khỏi những sơ sót, chúng em rất mong nhận được sự đóng góp
của Thầy để hoàn thiện hơn. Một lần nữa, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến
Thầy và chúc Thầy nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong sự nghiệp.
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022
Giảng viên hướng dẫn lOMoAR cPSD| 47206071
PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. COVID-19 là gì?
Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết tên gọi chính thức của bệnh viêm
đường hô hấp cấp do chủng mới của vi-rút corona (nCoV) là Covid 19. Tên gọi này là gọi
tắt của coronavirus disease 2019, theo các từ khóa “corona”, “virus”, “disease” (dịch
bệnh) và 2019 là năm mà loại virus gây đại dịch này xuất hiện. Từ corona có nghĩa là
vương miện, liên quan đến hình dáng mà vi-rút corona có được do các protein hình gai
nhọn nhô ra từ chúng. Protein gai là một phần của vi-rút gắn vào tế bào người để lây
nhiễm nó, cho phép nó tái tạo bên trong tế bào và lây lan sang các tế bào khác.
Hầu hết các loại virus Corona có con đường lây truyền giống như những loại virus
gây cảm lạnh khác, đó là:
- Người bệnh ho và hắt hơi mà không che miệng, dẫn tới phát táncác giọt nước vào
không khí, làm lây lan virus sang người khỏe mạnh.
- Người khỏe mạnh chạm hoặc bắt tay với người có virus Coronakhiến virus truyền từ
người này sang người khác.
- Người khỏe mạnh tiếp xúc với một bề mặt hoặc vật thể có virus,sau đó đưa tay lên
mũi, mắt hoặc miệng của mình.
- Trong những trường hợp hiếm hoi, virus Corona có thể lây lan quatiếp xúc với phân.
Những người mắc bệnh COVID-19 đã có một loạt các triệu chứng được báo cáo –
từ các triệu chứng nhẹ đến bệnh nghiêm trọng. Các triệu chứng có thể xuất hiện 2-14
ngày sau khi phơi nhiễm với vi-rút.
Bất cứ ai cũng có thể có các triệu chứng từ nhẹ đến nghiêm trọng.
Những người có các triệu chứng này có thể nhiễm COVID-19: - Sốt hoặc ớn lạnh
- Đau đầu- Mới mất vị giác - Ho
hoặc khứu giác - Đau họng
- Hụt hơi hoặc khó thở
- Ngạt mũi hoặc chảy nướcmũi - Mệt mỏi
- Buồn nôn hoặc nôn mửa
- Đau cơ hoặc đau người - Tiêu chảy 4 lOMoAR cPSD| 47206071
Người cao tuổi và những người có các tình trạng bệnh nền nghiêm trọng như bệnh tim
hoặc phổi hoặc bệnh tiểu đường dường như có nguy cơ cao hơn phát triển các biến
chứng nghiêm trọng hơn từ bệnh COVID-19.
2. “Trạng thái bình thường mới” là gì?
“Bình thường mới”
khái niệm đề cập đến sự thay
đổi các hoạt động, quan hệ xã
hội và hành vi của con người sau đại dịch
Covid-19. “Bình thường mới”
được hiểu đơn giản hơn là
những điều khác với những cái
cũ, là khi làm bất cứ việc gì,
phải vừa đảm bảo tính hiệu
quả vừa đảm bảo mục tiêu
chống dịch. Trạng thái “bình
thường mới” là trạng thái mà ở
đó đất nước vừa tập trung
chống dịch vừa khôi phục và phát triển lại nền kinh tế như trước khi xảy ra đại dịch.
“Trạng thái bình thường mới” là yêu cầu sự thích ứng nhanh trong nền kinh tế, sự phát
triển của xã hội và các lĩnh vực trong đời sống của đất nước phù hợp trong bối cảnh
mới, bối cảnh đất nước đứng trước sự tàn phá nặng nề của đại dịch COVID – 19.
Nhận thức rõ ràng “bình thường mới” nghĩa là nó không “bình thường”. Chúng ta
vẫn giữ vững những hoạt động bình thường nhưng đan xen vào đó là những biện pháp,
những thói quen mới nhằm bảo vệ con người trước dịch bệnh. Để thích ứng với “trạng
thái bình thường mới”, chúng ta cần đẩy mạnh tuyên truyền để mọi người hiểu và thích
ứng dần với việc sống chung trong môi trường có Covid-19 một cách an toan, giảm
thiểu tác hại của dịch bệnh và dần biến nó trở thành loại cúm mùa thông thường. Để sống chung với Covid-19 lOMoAR cPSD| 47206071
đòi hỏi mỗi cá nhân, cộng đồng, các tổ chức, các doanh nghiệp, các giai tầng trong
xã hội phải đổi mới phương thức và nội dung lãnh đạo nhằm bảo vệ đời sống của người
dân và đảm bảo sự phát triển của nền kinh tế. Mỗi cá nhân, nhóm xã hội và cộng đồng
phải tự điều chỉnh và giảm bớt nhiều nhu cầu hành vi và quan hệ xã hội có “nguy cơ lây
nhiễm cao”. 3. Lạm phát (inflation)
Lạm phát được hiểu là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và
dịch vụ theo thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Khi mức giá chung
tăng cao, một đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với trước đây,
do đó lạm phát phản ánh sự suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền tệ. Đặc điểm: -
Lạm phát không phải một sự kiện ngẫu nhiên. Sự tăng giá cả củahiện tượng
này bắt đầu và tăng liên tục, đột ngột. Hiện tượng này chỉ xảy ra khi vấn đề cung,
cầu không ổn định trong một thời gian ngắn. -
Lạm phát là sự ảnh hưởng chung của tất cả các hàng hóa và dịchvụ của một
nền kinh tế chứ không phải riêng một mặt hàng nào cả. Biến động giá tương đối chỉ
là một hoặc hai hàng hóa cố định. -
Lạm phát là hiện tượng lâu dài, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nềnkinh tế của
một quốc gia hoặc khu vực trong vài năm liền. Điều này khiến các quốc gia tiến hành
các vấn đề đo lường hằng năm để có thể hạn chế lạm phát thấp nhất có thể.
4. GDP (Gross Domestic Product)
GDP là từ viết tắt của Gross Domestic Product có nghĩa là tổng sản phẩm nội địa.
Đây là một chỉ tiêu dùng để đo lường tổng giá trị thị trường của tất cả các hàng hoá và
dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ quốc gia trong một
thời kỳ nhất định (thường là 1 năm hoặc 1 quý).
- GDP biểu thị một cách đầy đủ tất cả các hàng hóa được sản xuất ratrong nền kinh tế
và được bán hợp pháp trên các thị trường. Hàng hóa và dịch vụ được tính trong GDP
bao gồm những hàng hoá hữu hình (thực phẩm, xe hơi, quần áo...) và những dịch vụ
vô hình (cắt tóc, khám bệnh, lau nhà...). 6 lOMoAR cPSD| 47206071
- GDP chỉ bao gồm giá trị của những hàng hoá và dịch vụ cuối cùng,không tính giá trị
của những hàng hóa trung gian.
- GDP bao gồm mọi hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra trong thờikỳ hiện tại, không
bao gồm những hàng hóa được sản xuất ra trong quá khứ.
- Ý nghĩa của chỉ số GDP:
+ GDP là thước đo để đánh giá tốc độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia và thể
hiện sự biến động của sản phẩm/dịch vụ theo thời gian.
+ Sự suy giảm chỉ số GDP sẽ có tác động xấu đến nền kinh tế và có thể dẫn đến các
tình trạng kinh tế suy thoái, lạm phát, thất nghiệp, đồng tiền mất giá
GDP bình quân đầu người là gì?
GDP bình quân đầu người (GDP per capita) là chỉ tiêu thống kê kinh tế thể hiện
kết quả sản xuất kinh doanh tính bình quân trên đầu người của một quốc gia trong một
năm. GDP bình quân đầu người của một quốc gia tại một thời điểm cụ thể sẽ được tính
bằng cách lấy GDP của quốc gia tại thời điểm đó chia cho tổng số dân của quốc gia cũng tại thời điểm đó.
Chỉ số GDP bình quân đầu người cao tỷ lệ thuận với mức thu nhập cũng như đời
sống của người dân ở quốc gia đó. Tuy nhiên, một số quốc gia có chỉ số GDP cao chưa
chắc đã là quốc gia có mức sống cao nhất. lOMoAR cPSD| 47206071
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH TẾ VIỆT NAM TRONG TRẠNG THÁI BÌNH THƯỜNG
MỚI 1. Hiểu về trạng thái bình thường mới
1.1 Sự bùng nổ của đại dịch
Chỉ sau vài tháng ngắn ngủi từ khi
xuất hiện ca nhiễm bệnh đầu tiên, đầu
năm 2020 Covid 19 đã lây lan ra toàn cầu
với tốc độ chóng mặt. Tháng 1 năm 2020
Việt Nam có ca mắc bệnh đầu tiên và tính
đến hiện nay (2/2022) đại dịch vẫn tiếp
tục diễn biến khó lường, có gần 3 triệu ca
nhiễm Covid – 19, gần 40.000 ca tử vong.
Con số này còn đáng sợ hơn khi tính trên
toàn cầu với hơn 400 triệu ca nhiễm
bệnh với gần 6 triệu ca tử vong.
Bảng 2.1 : Tình hình Covid – 19 tính đến 26/02/2022 Số ca nhiễm
Số ca đang Số ca khỏi Số ca tử
Gây ra cuộc khủng hoản đa chiều, tác động trực tiếp đến nhiều nghành nghề khác
nhau, cuộc sống vật chất lẫn tinh thần của con người. Trong đó nền kinh tế bị tàn phá
nặng nề. Nhiều gia đình rơi xuống đáy xã hội, nhiều doanh nghiệp phải tuyên bố phá
sản, nghành du lịch chịu thiệt hại nặng nè khi các lệnh hạn chế nghiêm ngặt được áp
dụng, giáo dục bị trì trệ, nghành y tế điêu đứng và chuỗng cung ứng bị đứt đoạn khi
đợt dịch lần thứ 4 bùng phát mà trong đó, tâm dịch là thành phố Hồ Chí Minh ( trung 8 lOMoAR cPSD| 47206071
tâm kinh tế của Việt Nam ). Hậu quả của đại dịch Covid – 19 lên nền kinh tế và xã hội là
chưa từng có trong lịch sử loài người.
1.2. Vaccine – bước ngoặc mới của nhân loại
Giữa năm 2021, Chính phủ phát động phong trào “tiêm chủng toàn dân”. Chiến
dịch tiêm chủng vaccine phòng Covid-19 là sự kiện có ý nghĩa quan trọng với mục tiêu
khẳng định thông điệp, quyết tâm của Đảng, Nhà nước cùng toàn thể nhân dân đẩy lùi
dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe của nhân dân là trên hết, trước hết và sớm đưa đất nước
trở lại bình thường, phát triển. Tính đến nay (2/2022) toàn dân có hơn 75 triệu người
được chính ít nhất 2 mũi Vaccine. Đất nước chính thức bước vào giai đoạn “bình thường
mới”. Yêu cầu sự thích ứng nhanh của nền kinh tế, bảo đảm an sinh của người dân được
chú trọng hơn bao giờ hết.
2. Thực trạng kinh tế Việt Nam trong trạng thái bình thường mới
2.1 Thực trạng kinh tế Việt Nam trong trạng thái bình thường mới
Ước tính GDP năm 2021 tăng 2,58%. Trong đó, GDP quý I tăng 4,72%; quý II tăng
6,73%; quý III giảm 6,02%; quý IV tăng 5,22%. GDP quý IV ước tăng 5,22% và góp phần
giúp GDP cả năm tăng. Đây là mức tăng thấp nhất giai đoạn 2011-2021. Nguyên nhân
do dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế, đặc biệt là
trong quý III/2021 nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực hiện giãn cách xã hội
kéo dài để phòng chống dịch bệnh.
Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản
được coi là bệ đỡ của nền kinh tế tăng 2,9%, đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tổng giá
trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 4,05%, đóng
góp 63,80%; khu vực dịch vụ tăng 1,22%, đóng góp 22,23%.
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp từ cuối tháng Tư đã ảnh hưởng nghiêm trọng
đến hoạt động thương mại và dịch vụ. Tăng trưởng âm của một số ngành dịch vụ chiếm
tỷ trọng lớn đã làm giảm mức tăng chung của khu vực dịch vụ và toàn bộ nền kinh tế.
Ngành bán buôn, bán lẻ giảm 0,21% so với năm trước, làm giảm 0,02% trong tốc độ
tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế, ngành vận tải kho bãi giảm 5,02%, làm
giảm 0,3 điểm phần trăm, ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống giảm mạnh 20,81%, làm
giảm 0,51 điểm phần trăm. lOMoAR cPSD| 47206071
Ngành y tế và hoạt động trợ giúp xã hội đạt tốc độ tăng cao nhất trong khu vực
dịch vụ với mức tăng 42,75%, đóng góp 0,55 điểm phần trăm; hoạt động tài chính, ngân
hàng và bảo hiểm tăng 9,42%, đóng góp 0,52 điểm phần trăm; ngành thông tin và
truyền thông tăng 5,97%, đóng góp 0,36 điểm phần trăm.
Báo cáo của Tổng cục Thống kê cũng cho thấy dịch Covid-19 kéo dài đã làm nhiều
doanh nghiệp đối mặt với nguy cơ phá sản. Số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường là
119.800. Tổng cục Thống kê cũng lưu ý số liệu này có thể chưa phản ánh hết số doanh
nghiệp rút lui khỏi thị trường trên thực tế, bởi trong điều kiện nhiều địa phương phải
thực hiện giãn cách xã hội nên các doanh nghiệp không thể làm thủ tục giải thể, rút lui
khỏi thị trường. Tính chung năm 2021, cả nước có 116.800 doanh nghiệp đăng ký thành
lập mới với tổng số vốn đăng ký là 1.611.100 tỷ đồng và tổng số lao động đăng ký gần
854.000 lao động, giảm 13,4% về số doanh nghiệp, giảm 27,9% về vốn đăng ký và giảm
18,1% về số lao động so với năm trước.
Vốn đăng ký bình quân một doanh nghiệp thành lập mới trong năm 2021 đạt 13,8
tỷ đồng, giảm 16,8% so với năm trước. Nếu tính cả 2.524.900 tỷ đồng vốn đăng ký tăng
thêm của 43,5 nghìn doanh nghiệp tăng vốn, tổng số vốn đăng ký bổ sung vào nền kinh
tế trong năm nay là 4.136 nghìn tỷ đồng, giảm 25,8% so với năm trước. Bên cạnh đó,
còn có 43,1 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động (giảm 2,2% so với năm 2020),
nâng tổng số doanh nghiệp thành lập mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động năm
2021 lên gần 160.000 doanh nghiệp, giảm 10,7% so với năm trước. Bình quân một
tháng có 13,3 nghìn doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động. Năm 2021,
số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn gần 55.000 doanh nghiệp, tăng
18% so với năm trước; 48.100 doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể,
tăng 27,8%; 16.700 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, giảm 4,1%. Trong đó có 14,8
nghìn doanh nghiệp có quy mô vốn dưới 10 tỷ đồng, giảm 4%; 211 doanh nghiệp có
quy mô vốn trên 100 tỷ đồng, giảm 20,7%. Bình quân một tháng có gần 10.000 doanh
nghiệp rút lui khỏi thị trường. Nhiều chuỗi cung ứng sản xuất đã bị đứt gãy do dịch
bệnh, đặc biệt tại thành phố Hồ Chí Minh, chưa bao giờ số doanh nghiệp rời bỏ thị trường lớn đến thế. 10 lOMoAR cPSD| 47206071
Số liệu cho thấy năm 2021 thu nhập bình quân tháng của người lao động là 5,7
triệu đồng, giảm 32.000 so với năm 2020. Thu nhập giảm mạnh cùng diễn biến phức
tạp và kéo dài của dịch Covid – 19 lần thứ tư khiến tình hình lao động và việc làm năm
2021 gặp nhiều khó khăn hơn so với năm 2020. Lực lượng lao động, số người có việc
làm giảm, tỷ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp tăng so với năm trước
Bảng 2.2 Lực lượng lao động các quý năm 2020, 2021
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động quý IV năm 2021 là 67,7%, tăng 2,1 điểm phần
trăm so với quý trước và giảm 2,6 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ tham
gia lực lượng lao động của nữ là 61,6%, thấp hơn 12,7 điểm phần trăm so với nam
(74,3%). Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động khu vực thành thị là 65,3%, trong khi đó tỷ
lệ này ở nông thôn là 69,3%. Xem xét theo nhóm tuổi, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động
ở khu vực thành thị thấp hơn khu vực nông thôn ở hầu hết các nhóm tuổi, trong đó
chênh lệch nhiều nhất được ghi nhận ở nhóm 55 tuổi trở lên (thành thị: 32,7%; nông thôn:
46,6%) và nhóm từ 15-24 tuổi (thành thị: 34,5%; nông thôn: 45,2%). Điều này cho thấy,
người dân tại khu vực nông thôn gia nhập thị trường lao động sớm hơn và rời bỏ thị
trường muộn hơn khá nhiều so với khu vực thành thị; đây là đặc điểm điển hình của lOMoAR cPSD| 47206071
thị trường lao động với cơ cấu lao động tham gia ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao.
Bảng 2.3 Số người và tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động các quý 2020, 2021
Số người thiếu việc làm quý IV năm 2021 là gần 1,5 triệu người, giảm 381,1 nghìn
người so với quý trước và tăng 635,9 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thiếu
việc làm của lao động quý IV năm 2021 là 3,37%, giảm 1,09 điểm phần trăm so với quý
trước và tăng 1,55 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thiếu việc làm của
lao động ở khu vực thành thị cao hơn so với khu vực nông thôn (tương ứng là 4,06% và
2,95%). Đây là quý thứ 3 liên tiếp thị trường lao động chứng kiến tình trạng tỷ lệ thiếu
việc làm ở khu vực thành thị cao hơn khu vực nông thôn. Tình trạng này trái ngược với
xu hướng thị trường lao động trong những năm trước đại dịch Covid19. 12 lOMoAR cPSD| 47206071
2.2. Thách thức của nền kinh tế sau cơn bão suy thoái
Mặc dù Việt Nam được coi là quốc gia có nền kinh tế vững chắc nhưng sau đợt
bùng phát dịch với biến chủng mới Delta lây lan rất nhanh và tâm dịch lại là thành phố
Hồ Chí Minh, thành phố đông dân nhất Việt Nam và được coi là trung tâm kinh tế của
đất nước với nhiều cơ sở sản xuất lớn. Trước tình hình đó Chính quyền địa phương phải
phong tỏa gần như hoàn toàn và những biện pháp hạn chế nghiêm ngặt để phòng
chống dịch, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế.
Vì vậy thách thức lớn nhất vẫn là dịch bệnh. Dịch bệnh đã kéo dài đến năm thứ 3,
cái khó chính là sự bất định và không thể dự đoán, nó không dừng lại mà liên tục biến
đổi với các biến thể mới. Do đó thách thức đầu tiên sẽ tiếp tục bao trùm trong năm
2022 chính là dịch bệnh và tác động của nó đến tổng thể nền kinh tế Việt Nam .
Theo phóng viên TTXVN tại New York, bài viết đánh giá 2021 là một năm đầy thách
thức khi việc đóng cửa khiến tăng trưởng GDP của Việt Nam giảm còn 2,58%. Đại dịch
Covid – 19 đã làm chậm tiến triển trong nền kinh tế vì ngày càng ít doanh nghiệp mới
mở, trong khi nhiều doanh nghiệp tạm thời đóng cửa. Nhiều công ty còn hoạt động yếu
kém và cần thời gian tích lũy nguồn lực.
Thách thức thứ hai không kém phần quan trọng là kỳ vọng tăng trưởng kinh tế
của chúng ta ở mức 6-6,5% thậm chí là hơn nếu điều kiện phát triển có nhiều thuận lợi.
Tuy nhiên, vấn đề nảy sinh là việc kiềm chế và kiểm soát lạm phát. Rất nhiều các nước
đang phải đối diện với lạm phát, thậm chí 200-300%. Điều đó dẫn đến khả năng chúng
ta “nhập khẩu” lạm phát, nhất là khi nền kinh tế nước ta đang có độ mở khá lớn. Một
số nước trên thế giới đang có những thay đổi, thậm chí đảo chiều về chính sách. Thay
vì nới lỏng tiền tệ, chấp nhận tăng nợ công để vượt qua, phục hồi trong bối cảnh đại
dịch thì rất nhiều nước xem xét và tiến hành thắt chặt lại các chính sách này. Cụ thể như
đã tăng lãi suất, hạn chế bớt thâm hụt ngân sách, đi đôi với giảm quy mô nợ công. Việc
đảo chiều chính sách đó ở các cường quốc trên thế giới chắc chắn cũng sẽ tác động tới
Việt Nam chúng ta cả về chính sách và diễn biến đầu tư, tài chính, kinh tế. Đây là một
thách thức cần lưu ý khi đất nước ta vẫn hướng vào xuất khẩu như một trụ cột kinh tế
quan trọng, vẫn hướng vào thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. lOMoAR cPSD| 47206071
Nhóm thách thức thứ ba cần lưu ý là khi thực thi gói hỗ trợ phục hồi và phát triển
thì lĩnh vực chứng khoán, bất động sản nếu không có biện pháp phù hợp có thể dẫn
đến lạc hướng các dòng tiền, đặc biệt các dòng tiền không được kiểm soát tốt. Điều
này sẽ có thể thổi to bong bóng bất động sản, bong bóng chứng khoán. Hệ quả là nổ
bong bóng, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế phục hồi còn khá yếu ớt như hiện nay thì sẽ
gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Do đó, ta cần hạn chế ở mức thấp nhất khả năng
xảy ra bong bóng bất động sản, bong bóng chứng khoán. Gắn với bong bóng bất động
sản, bong bóng chứng khoán là thách thức trên thị trường tài chính mà cụ thể là thị
trường tín dụng, vấn đề nợ xấu cả ở doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân gặp khó khăn
do dịch không trả được nợ và cả nợ xấu do thôi thực hiện các biện pháp cơ cấu lại nợ
mà không chuyển lại nợ.
Từ đó làm bức tranh nợ xấu nghiêm trọng hơn.
2.3. Những điểm sáng cho đầu năm 2022
Tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu tiên của năm 2022 ghi nhận nhiều điểm khởi
sắc, tích cực. Trong đó, tại Kỳ họp bất thường của Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số
43/2022/QH15 về các chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát
triển kinh tế - xã hội. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 9 Luật, Chủ trương đầu tư
Dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025. Đây là những quyết sách có ý
nghĩa lớn trong tháo gỡ các vướng mắc đầu tư, sản xuất kinh doanh, xây dựng kết cấu
hạ tầng chiến lược, tạo sức lan tỏa, thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Bên cạnh đó, tình hình phòng, chống dịch Covid-19 có nhiều chuyển biến tích cực.
Số ca nhiễm và số ca tử vong có xu hướng giảm. Nước ta đang hoàn tất tiêm chủng mũi
2 và đẩy mạnh mũi tiêm nhắc lại (mũi 3) cho toàn bộ người từ 12 tuổi trở lên. Các hoạt
động kinh tế - xã hội dần được phục hồi, tổ chức phù hợp với tình hình dịch bệnh.
Cùng với đó, hoạt động sản xuất kinh doanh tiếp tục đà phục hồi tích cực. Trong
tháng đầu năm, số doanh nghiệp đăng ký mới và quay trở lại thị trường cao nhất từ
trước đến nay, lần lượt tăng 28,9% và 194% so với cùng kỳ năm 2021, thể hiện kỳ vọng
và niềm tin của cộng đồng doanh nghiệp đối với triển vọng tăng trưởng của nền kinh
tế và những giải pháp hỗ trợ được ban hành. Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) cũng 14