Tiểu luận môn địa lí kịnh tế thế giới
Dựa trên những cơ sở nào để Hoa Kỳ trở thành và có thể duy trì lâu dài vị trí siêu cường kinh tế thế giới.Những thách thức đối với Hoa Kỳ hiện nay ? Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
TIỂU LUẬN
MÔN:ĐỊA LÍ KINH TẾ THẾ GIỚI
Chủ đề
:
Dựa trên những cơ sở nào để Hoa Kỳ trở thành và
có thể duy trì lâu dài vị trí siêu cường kinh tế thế giới?
Những thách thức đối với Hoa Kỳ hiện nay ?
1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU:
……………………………………..
I.Hoa kỳ có vị trí địa lý thuận lợi và tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng…………………………….
…………………………………………….
1.Tổng quan về nước
Mỹ…………………………………………………….
2.Đặc điểm vị trí địa lý của Hoa
Kỳ…………………………………………
2.1.Vùng miền Tây Hoa
Kỳ………………………………………………….
2.2.Vùng trung tâm Hoa
Kỳ………………………………………………….
2.3.Vùng Phía
Đông………………………………………………………….
2.4.Bán đảo
Alaska…………………………………………………………..
- 5.Quần đảo
Hawaii…………………………………………………………
3.Thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí Hoa
Kì……………………………..
- 1.Thuận lợi mà vị trí địa lý của Hoa Kỳ mang lại………………………….
3.2.Khó khăn của vị trí địa lý Hoa
Kỳ………………………………………..
- Hoa Kỳ biết áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất…..
- Nước Mỹ không chịu ảnh hưởng từ các cuộc chiến tranh thế
giới………
- Nền kinh tế Mỹ phát triển từ rất
sớm…………………………………….
- Chính sách thu hút nguồn nhân lực của Mỹ tốt…………………………...
VI.Nước Mỹ có nền giáo dục
tốt…………………………………………….. C.Kết luận…………………………….
Tài liệu tham khảo………………………………………………
A.Mở đầu
Nền kinh tế Hoa Kỳ phát triển nhờ nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển đồng bộ và năng suất lao động cao. Giá trị nguồn tài nguyên thiên nhiên đứng cao thứ hai thế giới, ước đạt 45 nghìn tỷ đô la năm 2016. Người Mỹ có mức thu nhập hộ gia đình và mức tiền công trung bình cao nhất trong khối các quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), và đứng thứ 4 về mức thu nhập bình quân năm 2010, giảm 2 bậc so với mức cao nhất năm 2007. Hoa Kỳ cũng có nền kinh tế quốc dân lớn nhất thế giới (không bao gồm vùng thuộc địa) kể từ những năm 1890. Hoa Kỳ là nhà sản xuất dầu mỏ và khí gas lớn thứ 3 thế giới. Trong năm 2016, Mỹ là quốc gia có kim ngạch thương mại lớn nhất, cũng như là nhà sản xuất hàng hoá lớn thứ 2 toàn cầu, đóng góp vào một phần năm tổng sản lượng thế giới. Nước Mỹ không chỉ có nền kinh tế lớn nhất, mà còn có sản lượng công nghiệp lớn nhất theo báo cáo Diễn đàn thương mại và phát triển (UNCTAD). Nước Mỹ không chỉ có thị trường nội địa lớn nhất cho các loại hàng hoá, mà còn chiếm vị trí tuyệt đối trong thị trường dịch vụ. Tổng giao dịch thương mại đạt 4,92 nghìn tỷ đô la năm 2016. Trong tổng số 500 công ty lớn nhất thế giới, có 134 công ty đặt trụ sở tại Hoa Kỳ.
B.Nội dung
I.Hoa kỳ có vị trí địa lý thuận lợi và tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng
1.Tổng quan về nước Mỹ
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ hay còn gọi là nước Mỹ là một quốc gia rộng lớn có diện tích lên đến 9.833.520 km² nằm ở Châu Mỹ. Tổng diện tích lãnh thổ của nước Mỹ đứng thứ ba thế giới chỉ sau Nga, Canada và được xem như ngang với cả Trung Quốc.
Phần Lãnh thổ của Hoa Kỳ nằm ở trung tâm của lục địa
Bắc Mỹ tiếp giáp với 2 đại dương là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương thuộc phía Tây bán cầu và phía Bắc thì tiếp giáp với Canada còn phía Nam tiếp giáp với Mexico. Trong đó có 48 tiểu bang và thủ đô Washington D.C nằm trong lục địa cùng với 2 bang đặc biệt còn lại là bán đảo Alaska và quần đảo Hawaii. Ngoài ra Hoa Kỳ còn có 14 vùng lãnh thổ hay còn gọi là vùng quốc hải rải rác trong vùng biển Caribe và Thái Bình Dương. Alaska là tiểu bang có diện tích lớn nhất Hoa Kỳ giáp với Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương và bị chia cắt với các bang lục đia bới Canada.
2.Đặc điểm vị trí địa lý của Hoa Kỳ
Do có lãnh thổ rộng lớn trải dài từ Đại Tây Dương đến
Thái Bình Dương cũng như từ Canada đến Mexico nên địa lý Hoa Kỳ được phân chia thành nhiều khu vực với đặc điểm khác nhau. Toàn bộ lãnh thổ Hoa Kỳ được chia thành năm vùng chính như sau:
2.1.Vùng miền Tây Hoa Kỳ
Vùng đất này nằm ở phía Tây của hợp chủng quốc Hoa
Kỳ giáp với Đại Tây Dương và gắn liền với Hệ thống núi Cordillera. Địa hình chủ yếu của vùng này là các dãy núi trẻ có độ cao trung bình trên 2000m chạy dọc theo hướng bắc nam, xen kẽ giữa chúng là các bồn địa và cao nguyên. Ngoài ra khu vực giáp với biển Thái Bình Dương còn có các đồng bằng nhỏ
Khu vực này có rất nhiều tài nguyên kim loại màu như: vàng, đồng , chì và các tài nguyên năng lượng. Diện tích rừng lớn và đất ven biển phì nhiêu cũng là một lợi thế của vùng này
2.2.Vùng trung tâm Hoa Kỳ
Nằm giữa 2 hệ thống núi lớn là Cordillera ở phía Tây và Appalachia ở phía đông, vùng trung tân Hoa Kỳ có địa hình phân chia từ bắc xuống nam, từ tây sang đông. Nếu ở phía bắc và phía tây là những gò đồi thấp với nhiều đồng ruộng thì ở phía nam và đông là đồng bằng phù sa màu mỡ rộng lớn. Tài nguyên chủ yếu ở đây là các loại nhiên liệu như than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên, ngoài ra còn có cả quặng sắt. 2.3.Vùng Phía Đông
Nếu vùng phía Tây gắn với hệ thống núi Cordillera, Thái Bình Dương thì vùng phía đông lại gắn liền với hệ thống núi Appalachia và Đại Tây Dương. Đại hình ở đây về phía Tây là các dãy núi già thuộc hệ thống Appalachia có độ cao từ 1000m đến 1500m, sườn thoải và có nhiều thung lũng cắt ngang. Còn phía tiếp giáp với Đại Tây Dương thì khá rộng lớn và bằng phẳng với rất nhiều thành phố lớn. Tài nguyên ở đây vô cùng đa dạng và đặc biệt là tiền năng phát triển các thành phố lớn. 2.4.Bán đảo Alaska
Nằm tách biệt với phần còn lại của nước Mỹ, địa hình chủ yếu của bán đảo Alaska đồi núi cùng với băng tuyết lạnh giá.
Tài nguyên chủ yếu ở đây là dầu mỏ và khí tự nhiên. Ngoài ra đây còn là quê hương của những hải sản giá trị bậc nhất thế giới như tôm hùm Alaska, cua Alaska
2.5.Quần đảo Hawaii
Và cuối cùng là Quần đảo Hawaii được mệnh danh là thiên đường du lịch. Nằm giữa Thái Bình Dương với những bãi biển tuyệt đẹp, Hawaii đã không còn xa lạ gì với khách du lịch từ khấp thế giới.
Ngoài phát triển về du lịch Hawaii còn có tiềm năng về hải sản.
Một điểm nữa là nước Mỹ còn có hệ thống sông ngòi dày đặc và trù phú. Có thể kể đến như Mississippi, Columbia,
Colorado, Niagara
3.Thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí Hoa Kì
3.1.Thuận lợi mà vị trí địa lý của Hoa Kỳ mang lại Điều đầu tiên phải kể đến khi nhắc đến ý nghĩa vị trí địa lý của hoa kỳ thì đó là được bao bọc bởi hai đại dương lớn cách biệt hoàn toàn so với các châu lục còn lại của thế giới vì thế mà nước Mỹ hoàn toàn không phải chịu ảnh hưởng từ cả hai cuộc chiến tranh thế giới. Hơn nữa nước Mỹ con được lợi từ việc bán vũ khí cho cả hai phe, đây chính là bước đà để Mỹ trở thành siêu cường quốc đứng dầu thế giới.
Thứ hai là do lãnh thổ rộng lớn lại nhiều tài nguyên thích hợp để phát triển nhiều ngành công nghiệp và nông nghiệp. Diện tích rộng lớn vừa đáp ứng nhu cầu về đất đai xây dựng cơ sở vật chất vừa tạo ra thị trường rộng lớn ngay trong nước.
Gần vùng Nam Mỹ đàn phát triển có nhiều cơ hội để đầu tư.
Cảnh quan thiên nhiên đa dạng phù hợp để phát triển du lịch. Có thể thấy điển hình là quần đảo Hawaii
3.2.Khó khăn của vị trí địa lý Hoa Kỳ
Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi chúng ta cũng phải kể đến những khó khăn của vị trí địa lý Hoa Kỳ đang gặp phải do vị trị địa lý của mình.
Việc trải dài trên một diện tích quá lớn dẫn đến việc kiểm soát của chính phủ đến đời sống của người dân sẽ khó khăn hơn dẫn đến nhiều tình hình chính trị khó đoán. Đây cũng là một trong những khó khăn về vị trí địa lý của hoa kỳ mà chính phủ phải đối phó.
Ngoài ra Hoa Kỳ còn phải đối mặt với nhiều loại thiên tai khác nhau luôn là một vấn đề khiến cho chính phủ Nhà Trắng đau đầu.
II. Hoa Kỳ biết áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất
Mĩ là nước đi đầu về khoa học - kĩ thuật và công nghệ trên thế giới, đã thu được nhiều thành tựu kì diệu trong tất cả các lĩnh vực như:
- Sáng chế các công cụ sản xuất mới (máy tính, máy tự động và hệ thống máy tự động), các nguồn năng lượng mới (nguyên tử, mặt trời...), những vật liệu tổng hợp mới. - “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp, cách mạng trong giao thông và thông tin liên lạc.
- Tháng 7-1969, lần đầu tiên đưa con người lên Mặt Trăng.
- Mĩ đã sản xuất các loại vũ khí hiện đại (tên lửa chiến lược, máy bay tàng hình...).
mối quan hệ với khu vực kinh tế năng động châu Á-Thái Bình Dương và trên thế giới bằng đường bộ và đường thủy. Những phát minh và cải tiến kỹ thuật đầu thế kỷ đã mở ra canh cửa cho việc nâng cao mức sống của người dân Mỹ. Nhiều công ty đã tăng trưởng lớn nhờ tận dụng lợi thế kinh tế nhờ quy mô và sự phát triển của thông tin liên lạc để mở rộng mạng lưới ra khắp quốc gia. Việc tập trung phát triển này đã gây ra những lo ngại về nạn độc quyền sẽ kéo theo sự tăng giá cả hàng hoá và giảm sản lượng, tuy nhiên rất nhiều những công ty này đã thành công trong việc cắt giảm mạnh chi phí và tăng sản lượng dẫn đến giá hàng hoá được tiếp tục giảm xuống. Nhiều tầng lớp công nhân làm thuê đã được hưởng lợi trực tiếp từ những công ty phát triển này, cụ thể là hưởng những mức tiền công cao nhất thế giới.
Trong suốt giai đoạn chiến tranh thế giới của thế kỷ 20, Hoa Kỳ đã có những bước đi khôn ngoan hơn tất cả những quốc gia còn lại khi mà không có cuộc chiến nào của Chiến tranh thế giới thứ nhất (WWI) và một phần nhỏ của Chiến tranh thế giới thứ hai (WWII) xảy ra trên lãnh thổ Mỹ. Trong thời kỳ cao điểm của WWII, gần 40% GDP Hoa Kỳ đóng góp cho chiến tranh. Những quyết định về ngành sản xuất được phục vụ cho mục đích quân sự và gần như tất cả những yếu tố đầu vào được phân bổ cho nỗ lực chiến tranh. Nhiều loại hàng hoá được cố định phân phối, giá và tiền lương được kiểm soát và nhiều loại hàng hoá tiêu dùng lâu bền không còn được sản xuất. Một phần lớn lực lượng lao động được điều động vào quân đội, trả lương giảm một nửa và gần một nửa trong số này trở về với tình trạng bị thương.
đầu thế kỷ đã mở ra canh cửa cho việc nâng cao mức sống của người dân Mỹ. Nhiều công ty đã tăng trưởng lớn nhờ tận dụng lợi thế kinh tế nhờ quy mô và sự phát triển của thông tin liên lạc để mở rộng mạng lưới ra khắp quốc gia. Việc tập trung phát triển này đã gây ra những lo ngại về nạn độc quyền sẽ kéo theo sự tăng giá cả hàng hoá và giảm sản lượng, tuy nhiên rất nhiều những công ty này đã thành công trong việc cắt giảm mạnh chi phí và tăng sản lượng dẫn đến giá hàng hoá được tiếp tục giảm xuống. Nhiều tầng lớp công nhân làm thuê đã được hưởng lợi trực tiếp từ những công ty phát triển này, cụ thể là hưởng những mức tiền công cao nhất thế giới. III. Nước Mỹ không chịu ảnh hưởng từ các cuộc chiến tranh thế giới
Chiến tranh thế giới thứ hai đã diễn ra trên nhiều mặt trận: mặt trận Tây Âu (mặt trận phía Tây); mặt trận Xô - Đức (mặt trận phía Đông); mặt trận Bắc Phi; mặt trận châu Á - Thái Bình Dương và mặt trận trong lòng địch của nhân dân các nước bị phát xít chiếm đóng, trong đó, mặt trận chủ yếu, quyết định đối với toàn bộ tiến trình của Chiến tranh thế giới thứ hai là mặt trận Xô – Đức.
Trong khi đó Mỹ đóng vai là phe trung lập không tham
gia chiến tranh mà tận dụng cơ hội bán vũ khí để kiếm được lợi nhuận rất lớn từ việc đó.
Với việc không chịu hậu quả từ chiến tranh giúp nền kinh tế không bị tổn thương, nền kinh tế được phát triển từ rất sớm và có đà phát triển thuận lợi. Tận dụng được điều đó càng giúp nước Mũ phát triển và củng cố ngôi vị của mình Trong suốt giai đoạn chiến tranh thế giới của thế kỷ 20, Hoa Kỳ đã có những bước đi khôn ngoan hơn tất cả những quốc gia còn lại khi mà không có cuộc chiến nào của Chiến tranh thế giới thứ nhất (WWI) và một phần nhỏ của Chiến tranh thế giới thứ hai (WWII) xảy ra trên lãnh thổ Mỹ. Trong thời kỳ cao điểm của WWII, gần 40% GDP Hoa Kỳ đóng góp cho chiến tranh. Những quyết định về ngành sản xuất được phục vụ cho mục đích quân sự và gần như tất cả những yếu tố đầu vào được phân bổ cho nỗ lực chiến tranh. Nhiều loại hàng hoá được cố định phân phối, giá và tiền lương được kiểm soát và nhiều loại hàng hoá tiêu dùng lâu bền không còn được sản xuất. Một phần lớn lực lượng lao động được điều động vào quân đội, trả lương giảm một nửa và gần một nửa trong số này trở về với tình trạng bị thương. IV. Nền kinh tế Mỹ phát triển từ rất sớm
Hoa Kỳ là nền kinh tế lớn nhất thế giới tính theo GDP từ những năm 1920. Nhiều năm tiếp theo sau cuộc Đại khủng hoảng 1930, khi mà những hậu quả của suy thoái trở nên nghiêm trọng nhất thì chính phủ đã có những hành động nhằm điều chỉnh nền kinh tế, bằng việc tăng chi tiêu chính phủ hoặc cắt giảm thuế nhằm kích thích người dân tăng chi tiêu tiêu dùng, và bằng việc tăng lượng cung tiền, chính phủ cũng thành công trong việc khuyến khích chi tiêu. Những ý tưởng về công cụ tốt nhất nhằm ổn định nền kinh tế đã thay đổi đáng kể từ giữa những năm 1930 và 1980. Từ kế hoạch chính sách mới năm 1933, tới sáng kiến xã hội vĩ đại của tổng thống Lyndon B. Johnson) năm 1960, các nhà làm chính sách đã dựa chủ yếu trên chính sách tài khoá để tác động tới nền kinh tế.
V. Chính sách thu hút nguồn nhân lực của Mỹ Tốt Tại Hoa Kỳ, với vị thế là nền kinh tế lớn nhất trên thế giới, Mỹ luôn là một điểm đến lý tưởng cho những người tài cũng như những người có trình độ chuyên môn cao. Tuy nhiên, để thu hút hơn nữa lực lượng lao động tiềm năng này, chính phủ của Tổng thống Barack Obama đã không ngừng nới lỏng chính sách nhập cư, đặc biệt là đối với những người có trình độ cao để thu hút người tài. Theo đó, những người đã chứng minh được khả năng của mình tại các công ty và doanh
nghiệp của nước này sẽ được cấp visa lao động diện tạm thời (temporary worlk visa - H-1B visa). Và nếu không tìm được những người Mỹ có khả năng tốt hơn, những nơi này có thẻ bảo trợ cho nhân viên người nước ngoài của mình nhận được quyền nhập cư và trở thành công dân Mỹ (hay còn gọi là thẻ xanh). Trước đó, trong thời gian chờ xét duyệt đơn đăng ký thẻ xanh thì những người này se bị bó buộc vào vị trí làm việc hiện tại song những thay đổi gần đây của chính phủ Mỹ đã giúp những người này được thoải mái hơn trong công việc khi có thể được đề bạt lên vị trí cao hơn, chuyển chỗ làm việc hoặc thành lập công ty mới.
Ngoài ra, chính phủ Mỹ cũng mong muốn tăng cường thu hút lực lượng lao động là những sinh viên ưu tú người nước ngoài, đặc biệt là trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ và toán học thông qua dự luật cho phép gia tăng thời gian mà những sinh viên đã tốt nghiệp này được làm việc tại Mỹ trước khi hết hạn visa và trở về nước.
Trong khi đó, việc tuyển chọn quan chức của Mỹ cũng cho thấy những nhân tài của nước này đều được tuyển chọn kỹ càng song hoàn toàn được trọng dụng và đãi ngộ tốt nếu có năng lực tốt. Trong đó, điểm đổi mới nhất phải kể đến là việc thành lập ra một nhóm 8.000 nhà quản lý cao cấp trong đội ngũ quan chức. Những người này được giao nhiệm vụ khác nhau, phải luân chuyển nhiều vị trí làm việc, nhưng đổi lại được hưởng lương rất cao nếu hoàn thành xuất sắc công việc.
VI.Nước Mỹ có nền giáo dục tốt
Nước Mỹ nổi tiếng là một đất nước tự do, nền giáo dục Mỹ cũng vậy, luôn hướng đến tự do dành cho con người. Điều này giúp học sinh dễ thích nghi với cuộc sống thay đổi hàng ngày, bó buộc tư duy theo khuôn khổ sẽ làm mất đi tính sáng tạo – đây là điều giáo dục Việt Nam rất thiếu. Các chương trình học đều mang tính trải nghiệm cao, kích thích phát hiện cái mới, phát triển tư duy, khuyến khích người học đưa ra ý kiến, nhận định của mình.Giáo viên Mỹ luôn nhắc học sinh rằng mình có quyền lựa chọn nhưng không có quyền bắt ép người khác đứng về phía mình hay nghe theo lựa chọn của mình. Vì thế không ngạc nhiên khi du học Mỹ được lựa chọn rất nhiều hiện nay.
Môi trường sống của nước Mỹ là một trong những điều đáng mơ ước, không khí, nước sạch không bị ô nhiễm, không phải lo lắng về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Về giáo dục, nếu bạn có sự nỗ lực cố gắng, chính phủ sẽ giúp đỡ dù bạn không đủ tiềm lực tài chính. Trong lĩnh vực y tế, không phân biệt đối xử người có tiền hay không có tiền, tất cả đều được tận tình cứu chữa như nhau. Cơ sở hạ tầng và ý thức chấp hành luật của người dân cao. Đặc biệt, xã hội nước Mỹ luôn tạo điều kiện, cơ hội cho mọi người vươn lên tùy theo năng lực cá nhân nếu biết cố gắng học tập, làm việc tại đây. Nếu như ở Việt Nam, ngay từ lớp 1 con trẻ đã phải đối mặt với những bài kiểm tra, với suy nghĩ: “Điểm 1 là kém điểm 10 là giỏi”, từ đó dễ nảy sinh tâm lí đối phó để vượt qua áp lực thi cử. Tại Mỹ, nhà trường luôn là môi trường thân thiện nhất, không có những kì thi sát hạch ở các bậc học thấp mà luôn hướng đến hỗ trợ, phát triển tư duy học sinh. Giáo dục hướng đến tính “ươm mầm”, hợp tác thân thiện giữa nhà trường với học sinh. Vậy nên trong tương lai ra ngoài cuộc sống, người học sẽ không bị cảm giác lo lắng, sợ sệt một lớp học bạn sẽ thấy nhiều học sinh có màu da khác nhau, quốc tịch khác nhau. Với nền giáo dục trứ danh như vậy, không lí gì mà bằng cấp của Mỹ không được công nhận cũng như trọng dụng trên Thế giới. Học sinh, sinh viên Mỹ, ngoài việc trau dồi kiến thức học thuật còn được tạo điều kiện tham gia các hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao kĩ năng mềm. Với những kĩ năng lãnh đạo, xã hội, văn hóa, cơ hội thực hành thực tế, sinh viên đào tạo tại Mỹ có lợi thế hơn rất nhiều so với các nền giáo dục khác khi cạnh tranh trong môi trường toàn cầu hóa hiện nay.
C.Kết luận
Khi nhắc đến ý nghĩa vị trí địa lý của Hoa Kỳ không thể không nhắc đến thuận lợi về phát triển kinh tế biển: vị trí địa lý Hoa Kỳ nằm tiếp giáp với hai đại dương lớn là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương nên hoạt động khai thác các tài nguyên biển của Mỹ rất phát triển.Nằm ở trung tâm bán cầu Tây, giữa hai đại dương lớn và có phần tiếp giáp với Canada và Mỹ La Tinh nên thuận tiện cho việc giao lưu với các nước trong khu vực, từ đó thiết lập mối quan hệ với khu vực kinh tế năng động châu Á-Thái Bình Dương và trên thế giới bằng đường bộ và đường thủy.
Những phát minh và cải tiến kỹ thuật đầu thế kỷ đã mở ra canh cửa cho việc nâng cao mức sống của người dân Mỹ. Nhiều công ty đã tăng trưởng lớn nhờ tận dụng lợi thế kinh tế nhờ quy mô và sự phát triển của thông tin liên lạc để mở rộng mạng lưới ra khắp quốc gia. Việc tập trung phát triển này đã gây ra những lo ngại về nạn độc quyền sẽ kéo theo sự tăng giá cả hàng hoá và giảm sản lượng, tuy nhiên rất nhiều những công ty này đã thành công trong việc cắt giảm mạnh chi phí và tăng sản lượng dẫn đến giá hàng hoá được tiếp tục giảm xuống. Nhiều tầng lớp công nhân làm thuê đã được hưởng lợi trực tiếp từ những công ty phát triển này, cụ thể là hưởng những mức tiền công cao nhất thế giới.
Trong suốt giai đoạn chiến tranh thế giới của thế kỷ 20, Hoa Kỳ đã có những bước đi khôn ngoan hơn tất cả những quốc gia còn lại khi mà không có cuộc chiến nào của Chiến tranh thế giới thứ nhất (WWI) và một phần nhỏ của Chiến tranh thế giới thứ hai (WWII) xảy ra trên lãnh thổ Mỹ. Trong thời kỳ cao điểm của WWII, gần 40% GDP Hoa Kỳ đóng góp cho chiến tranh. Những quyết định về ngành sản xuất được phục vụ cho mục đích quân sự và gần như tất cả những yếu tố đầu vào được phân bổ cho nỗ lực chiến tranh. Nhiều loại hàng hoá được cố định phân phối, giá và tiền lương được kiểm soát và nhiều loại hàng hoá tiêu dùng lâu bền không còn được sản xuất. Một phần lớn lực lượng lao động được điều động vào quân đội, trả lương giảm một nửa và gần một nửa trong số này trở về với tình trạng bị thương.
Tài Liệu Tham Khảo