tiểu luận môn kinh tế vĩ mô ứng dụng | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Để tính chỉ số giá tiêu dùng, cần xác định “rổ” hàng hóa ( là danh mục hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng phổ biến của người dân) và thực hiện thu thập giá hàng tháng đối với các loại hàng hóa và dịch vụ này.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47206071
Page 1
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG (3TC)
ĐỀ TÀI:
CÁC CHỈ SỐ GIÁ, LẠM PHÁT LÕI VÀ LẠM PHÁT TỔNG THỂ.
Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Hoàng Oanh
Nhóm 1
Hà nội, tháng 10 năm 2017
BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM I
Môn kinh tế vĩ mô ứng dụng ( 3TC)
Phân công công việc :
1. BÙI THỊ KIM ANH – Thực hiện phần III. Lạm phát tổng thể
2. BÙI THỊ LAN ANH Xây dựng khung thuyết chung , Tổng hợp các phần
thành bài word hoàn chỉnh, làm slide.
lOMoARcPSD| 47206071
3. VŨ NGUYỄN CÔNG ANH – Thực hiện phần I. Các chỉ số giá
4. NGUYỄN TRỌNG CƯỜNG Thực hiện phần II. Lạm phát lõi + In bài tổng
hợp và slide. I. Các chỉ số giá.
1. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
- Khái niệm: CPI là chỉ số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổi tương đối của giá
hàng hóa và dịch vụ theo thời gian.
- Ý nghĩa: Chỉ số giá tiêu dùng đo lường sự biến động của giá tiêu dùng. Sự tăng giảm của
chỉ số giá tiêu dùng liên quan đến nhiều yếu tố trực tiếp và gián tiếp như lượng hàng hoá
dịch vụ được sản xuất, cung cấp ra thị trường, giá thành sản xuất, cung cấp hàng hoá dịch
vụ, sức mua của dân cư ....Vì vậy, Chỉ số giá tiêu dùng là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng,
thường được sử dụng trong phân tích kinh tế, đánh giá tình hình lạm phát, quan hệ cung
cầu, sức mua của dân cư, là cơ sở tham khảo cho việc điều chỉnh lãi suất ngân hàng, tiền
lương, tính toán điều chỉnh tiền công trong các hợp đồng sản xuất kinh doanh...
- Cách tính:
lOMoARcPSD| 47206071
Page 3
Chi phí mua để mua “rổ”
t
= hàng hóa năm t x 100 =
∑ P
it
Q
i0
x 100
CPI
Chi phí mua để mua “rổ” ∑ P
i
0
Q
i0
hàng hóa năm gốc Trong
đó:
Để tính chỉ số giá tiêu dùng, cần xác định “rổ” hàng hóa ( danh mục hàng hóa
và dịch vụ tiêu dùng phổ biến của người dân) và thực hiện thu thập giá hàng tháng
đối với các loại hàng hóa dịch vụ này; đồng thời xác định Quyền số cố định
tương ứng với các nhóm trong “rổ” hàng hóa.
Quyền số để tính chỉ số giá tiêu dùng là tỷ trọng mức tiêu dùng tương ứng của mỗi
nhóm hàng hóa dịch vụ đại diện trong tổng mức chi tiêu ng cho đời sống
hàng ngày của người dân.
Tại Việt Nam, tổng số mặt hàng đại diện trong “rổ” hàng hoá thời kỳ 2015-2020 654
mặt hàng (tăng 82 mặt hàng so với “rổ” hàng hoá kỳ trước).
Quyền số chỉ số giá tiêu dùng thời kỳ 2015-2020 của Việt Nam
lOMoARcPSD| 47206071
Văn hoá, giải trí và du lịch
2. Chỉ số điều chỉnh GDP (D
GDP
)
- Khái niệm: là chỉ số tính theo phần trăm phản ánh mức giá chung của tất cả các
loại hàng hoá, dịch vụ sản xuất trong nước.
- Ý nghĩa: D
GDP
là một công cụ để tính lạm phát và nó cho biết một đơn vị GDP
điển hình của kỳ nghiên cứu có mức giá bằng bao nhiêu phần trăm so với mức giá của
năm cơ sở - Cách tính:
DGDP = GDP thực tế năm
t x100 = ∑ P 0Qit x100
i
3. Chỉ số giá sản xuất (PPI):
GDP danh nghĩa năm t
∑ PitQit
lOMoARcPSD| 47206071
Page 5
- Khái niệm: Chỉ số PPI là chỉ số đo lường sự thay đổi giá của hàng hoá do người sản xuất
bán ra cho những người sản xuất khác chứ không phải bán cho người tiêu dùng.
- Chỉ số PPI: phản ánh sự biến động giá cả đầu vào (giá cả chi phí sản xuất). Việc biến
động giá cả đầu vào sẽ ảnh ởng đến lợi nhuận của nhà sản xuất và qua đó tác động đến
giá cả thị trường.
- Cách tính: tương tự như cách tính CPI.
4. So sánh CPI và D
GDP
CPI DGDP
- Sử dụng “rổ” hàng a cố định (lượng - Sử dụng “rổ” hàng hóa thay đổi (lượng
hàng hóa năm cơ sở). hàng hóa tại năm tính).
- Phản ánh giá của hàng hóa dịch vụ - Phản ánh giá của tất hàng hóa, dịch vụ
người tiêu dùng mua. mà nền kinh tế sản xuất ra (bao gồm cả
những hàng hóa, dịch vụ Chính phủ
doanh nghiệp mua).
- Tính cho tất cả hàng hóa và dịch vụ được - Chỉ tính cho hàng hóa dịch vụ được
mua, kể cả hàng hóa nhập khẩu sản xuất trong nước
Ví dụ:
Sự gia tăng giá cả của một chiếc tủ lạnh được nhập khẩu từ Nhật không làm thay đổi D
GDP
nhưng lại gây nên sự gia tăng CPI những chiếc tủ lạnh bộ phận trong “rổ” hàng
hóa và dịch vụ mà người tiêu dùng mua.
II. Lạm phát lõi (Lạm phát cơ bản) 1. Khái niệm
- Lạm phát lõi là sự thay đổi giá cả của hàng hdịch vụ đã loại bỏ những biến động
tạm thời hay cú sốc về giá của một số mặt hàng trong chỉ số phản ánh mức độ lạm phát
chung hay nói cách khác, lạm phát lõi phản ánh sự thay đổi giá cả của hàng hóa dịch
vụ mang tính chất lâu dài.
2. Ý nghĩa
- Giúp cho các nhà hoạch định chính sách xác định được yếu tố dài hạn, xu hướng lạm
phát hiện hành và trong tương lai để từ đó thể đề ra được các chính sách tiền tệ đúng
đắn phù hợp với diễn biến của nền kinh tế. Vì: Với lạm phát chung, khi có các cú sốc hoặc
các biến động tạm thời về giá của một số mặt hàng dễ bị biến động như: lương thực, thực
lOMoARcPSD| 47206071
phẩm, năng lượng,… khiến cho tỷ lệ lạm phát biến động tạm thời và sẽ ổn định trở lại khi
các cú sốc đi qua. Do đó, sử dụng lạm phát lõi sẽ giúp cho các nhà hoạch định chính sách
đề ra được các chính sách tiền tệ phù hợp với diễn biến của nền kinh tế.
3. Lạm phát cơ bản của một số quốc gia trên thế giới
- Xu hướng từ nhiều m nay trên thế giới đặc biệt những nước công nghiệp tiên tiến như
Mỹ hay các nước EU đã xem xét tỷ lệ Lạm phát bản làm sở cho việc điều hành chính
sách tiền tệ. Tuy nhiên, tuỳ từng nước những điều chỉnh đặc biệt về phạm vi giới hạn
tính toán CPI phụ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh và khái niệm của từng cơ quan thống
trung ương của mỗi nước.
dụ: NHTW Anh chỉ loại bỏ các khoản chi phí trả lãi mua nhà trchậm nếu lãi suất
cho vay ngắn hạn tăng sẽ dẫn đến sự gia tăng tạm thời của lạm phát; NHTW Thụy Điển
còn loại trừ giá các loại nhiên liệu những biến động giá hàng nhập khẩu ra khỏi chỉ số
này vì Thụy điển là nước có tỷ lệ nhập khẩu cao; NHTW Mỹ, Canađa, Australia, ECB loại
bỏ chỉ số giá nhiên liệu các loại thực phẩm theo thời vụ chưa chế biến hoặc Cơ quan
thống liên minh Châu Âu loại bgiá cả thực phẩm, ợu, thuốc nhiên liu. Mục
đích của việc loại trừ nhiên liệu, thực phẩm theo thời vụ trong chừng mực nào đó cả thuốc
lá và rượu tại khu vực sử dụng đồng Euro là để luôn có được chỉ số đáng tin cậy hơn về xu
hướng lạm phát.
III. Lạm phát tổng thể 1. Khái niệm
- Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát hay lạm phát tổng thể sự tăng mức giá chung của
hàng hóa dịch vụ theo thời gian sự mất giá trị của một loại tiền tệ. Lạm phát được
định nghĩa sự gia ng liên tục trong mức giá chung. Điều này không nhất thiết
nghĩa giá cả của mọi hàng hóa và dịch vụ đồng thời phải tăng lên theo cùng một tỷ lệ, mà
chỉ cần mức giá trung bình tăng lên. Lạm phát vẫn thể xảy ra khi giá của một số hàng
hóa giảm, nhưng giá cả của các hàng hóa và dịch vụ khác tăng đủ mạnh.
- Lạm phát cũng thđược định nghĩa sự suy giảm sức mua của đồng tiền.
Trong bối cảnh lạm phát, một đơn vị tiền tệ mua được ngày càng ít đơn vị hàng hóa
dịch vụ hơn. Hay nói một cách khác, trong bối cảnh lạm phát, chúng ta sẽ phải chi ngày
càng nhiều tiền hơn để mua một giỏ hàng hóa và dịch vụ nhất định.
- Khi so sánh với các nước khác thì lạm phát là sự giảm giá trị tiền tệ của một quốc
gia này so với các loại tiền tệ của quốc gia khác. Theo nghĩa đầu tiên thì người ta hiểu
lOMoARcPSD| 47206071
Page 7
lạm phát của một loại tiền tệ tác động đến phạm vi nền kinh tế một quốc gia, còn theo
nghĩa thứ hai thì người ta hiểu lạm phát của một loại tiền tệ tác động đến phạm vi nền kinh
tế sử dụng loại tiền tệ đó.
2. Phân Loại
- Lạm phát thể hiện những mức độ nghiêm trọng khác nhau. Chúng được phân thành ba
cấp: Lạm phát vừa phải, Lạm phát phi mã và siêu lạm phát.
Lạm phát vừa phải: được đặc trưng bằng giá cả tăng chậm và có thể dự đoán được,
tỷ lệ lạm phát hàng năm là một chữ số và ít gây tác động tiêu cực đến nền kinh tế..
Khi giá tương đối ổn định, mọi người tin tưởng vào đồng tiền, họ sẵn sàng giữ tiền
vì nó hầu như giữ nguyên giá trị trong vòng một tháng hay một năm. Mọi người sẳn
sàng làm những hợp đồng dài hạn theo giá trị tính bằng tiền vì họ tin rằng giá trị và
chi phí của họ mua và bán sẽ không chệch đi quá xa.
Lạm phát phi : tỷ lệ lạm phát tăng giá trên 10% trong phạm vi 2 hoặc 3 con số.
Đồng tiền mất giá nhiều, lãi suất thực tế thường âm, không ai muốn giữ tiền mặt
mọi người chỉ giữ lượng tiền tối thiểu vừa đcần thiết cho việc thanh toán hằng
ngày. Mọi người thích giữ hàng hóa, vàng hay ngoại tệ. Thị trường tài chính không
ổn định (do vốn chạy ra ớc ngoài). Việt Nam hầu hết các nước chuyển đổi từ
cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường đều phải đổi mặt với lạm
phát phi mã trong những năm đầu thực hiện cải cách.
Siêu lạm phát : tỷ lệ tăng giá khoảng trên 1000% /năm. Đồng tiền gần như mất giá
hoàn toàn. Các giao dịch diễn ra trên cơ sở hàng đổi hàng tiền không còn làm được
chức năng trao đổi. Đặc điểm chung của mọi cuộc siêu lạm phát sự gia tăng quá
mức trong cung tiền, điều này thường bắt nguồn từ sự cần thiết phải tài trợ cho thâm
hụt ngân sách quá lớn (do sau chiến tranh, nội chiến, hoặc cách mạng, do sự căng
thẳng về ngân sách chính phủ). Hơn nữa, một khi lạm phát cao đã bắt đầu, tình hình
thâm hụt ngân sách có thể trở nên không thể kiểm soát được: lạm phát cao dẫn đến
giảm mạnh nguồn thu từ thuế nh theo phần trăm so với GDP, làm tăng thâm hụt
ngân sách chính phsẽ phải dựa nhiều n vào phát hành tiền điều y đến
lOMoARcPSD| 47206071
lượt sẽ đẩy lạm phát dâng lên cao hơn..Nền tài chính khủng hoảng (siêu lạm phát
đã từng xảy ra ở Đức 1923 với tỷ lệ 10.000.000.000% và xảy ra ở Bolivia 1985 với
50.000%/năm).
3. Cách tĀnh
- Đo lường lạm phát trong một nền kinh tế đòi hỏi phải phương tiện. Mục tiêu củaviệc
phân biệt những thay đổi trong giá danh nghĩa trên một tập hợp chung của hàng hoá và
dịch vụ, phân biệt với những thay đổi giá do những thay đổi trong giá trị như khối
lượng, chất lượng hay hiệu suất.
dụ: Nếu giá của 10kg gạo thể thay đổi từ 10.000vnd đến 15.000vnd trong suốt một
năm, không thay đổi về chất lượng, thì chênh lệch giá này đại diện cho lạm phát. Tuy
nhiên, sự thay đổi mức giá đơn lẻ này sẽ không đại diện cho lạm phát chung trong một nền
kinh tế tổng thể.
- Để đo lường lạm phát tổng thể, sự thay đổi giá của một "giỏ" lớn kết hợp của nhiều
hàng hóa dịch vụ. Giá kết hợp là tổng giá cả gia quyền của các mặt hàng trong "giỏ".
Để liên hệ tốt hơn c thay đổi giá theo thời gian, chỉ số này thường tính trong một năm
sở. Chỉ số trong những năm tiếp theo sau đó được thể hiện trong mối quan hệ với
chỉ số của năm sở. Trong khi so sánh các đo lường lạm phát đối với các thời gian
khác nhau người ta cũng phải đi vào xem xét các hiệu ứng cơ bản của lạm phát.
- Để đo lường mức độ lạm phát mà nền kinh tế trải qua trong một thời kỳ nhất định, các
nhà thống kê kinh tế sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ lạm phát được tính bằng phần trăm thay đổi
của mức giá chung. Tỷ lệ lạm phát cho thời kỳ t được tính theo các cách sau:
TĀnh theo CPI:
Tỷ lệ lạm phát của năm t = 100% x CPI
t
CPI
t-1
CPI
t-1
Trong đó :
CPI
t
: chỉ số tính theo phần trăm phản ánh mức thay đổi tương đối của giá hàng hóa
và dịch vụ năm t.
lOMoARcPSD| 47206071
Page 9
CPI
t-1
: chỉ số tính theo phần trăm phản ánh mức thay đổi ơng đối của giá hàng
hóa và dịch vụ năm t-1.
Ý nghĩa: Được người tiêu dùng quan m bởi không như phương pháp đo ờng lạm
phát khác, chỉ bao gồm hàng hóa được sản xuất trong nước, CPI bao gồm luôn hàng hóa
nhập khẩu được tiêu dùng trong nước.
TĀnh theo chỉ số điều chỉnh DGDP:
Tỷ lệ lạm phát của năm t = 100 DGDP
t
– DGDP
t-1
%x DGDP
t-1
Trong đó :
DGDP
t
: chỉ số tính theo phần trăm phản ánh mức giá chung của tất cả các loại hàng
hoá, dịch vụ sản xuất trong nước năm t.
DGDP
t-1
: chỉ số tính theo phần trăm phản ánh mức giá chung của tất cả các loại
hàng hoá, dịch vụ sản xuất trong nước năm t-1. TĀnh theo chỉ số giá sản xuất
PPI:
Tỷ lệ lạm phát của năm t = 100 %x PPI
t
PPI
t-1
PPI
t-1
Trong đó :
PPI
t
chỉ số đo lường sự thay đổi giá của hàng hoá do người sản mua vào năm t.
PPI
t-1
: chỉ số đo lường sự thay đổi giá của hàng hoá do người sản xuất mua vào năm
t-1.
4. Các nguyên nhân gây ra lạm phát
4.1. Lạm phát do cầu kéo
- Lạm phát do cầu kéo xảy ra do tổng cầu tăng, đặc biệt khi sản lượng đã đạt hoặc vượt
quá mức tự nhiên. Nguyên nhân của tình trạng cầu được giải thích do nền kinh tế
chi tiêu nhiều hơn năng lực sản xuất.
lOMoARcPSD| 47206071
- Lạm phát thể hình thành khi xuất hiện sự gia tăng đột biến trong nhu cầu về tiêu
dùng đầu tư. Chẳng hạn, khi những làn sóng mua sắm mới làm tăng mạnh tiêu
dùng, giá cả của những mặt hàng này sẽ tăng, làm cho lạm phát dâng lên và ngược lại.
- lạm phát cũng phụ thuộc vào sự biến động trong nhu cầu đầu tư: sự lạc quan của các
nhà đầu tư làm tăng nhu cầu đầu tư và do đó đẩy mức giá tăng lên.
lOMoARcPSD| 47206071
Page 11
- Trong nhiều trường hợp, lạm phát cũng bắt nguồn từ sự gia tăng quá mức trong các
chương trình chi tiêu của chính phủ. Khi chính phủ quyết định tăng chi tiêu cho tiêu
dùng và đầu tư nhiều hơn vào cơ sở hạ tầng, tmức giá sẽ tăng. Ngược lại, khi chính
phủ quyết định cắt giảm các chương trình chi tiêu công cộng, hoặc các công trình đầu
tư lớn đã kết thúc, thì mức giá sẽ giảm.
- Lạm phát ng nguyên nhân từ nhu cầu xuất khẩu. Tuy nhiên, hàng xuất khẩu tác
động tới lạm phát trong nước theo một cách khác: khi nhu cầu xuất khẩu tăng, ợng
còn lại để cung ứng trong nước giảm và do vậy làm tăng mức giá trong nước. Ngoài ra,
nhu cầu xuất khẩu luồng vốn chảy vào cũng thể y ra lạm phát, đặc biệt trong
chế độ tỷ giá hối đoái cố định, điều này thể nguyên nhân dẫn tới sự gia ng
lượng tiền cung ứng. Tình hình ngược lại sẽ xảy ra khi nhu cầu xuất khẩu và luồng vốn
nước ngoài chảy vào giảm do nền kinh tế thế giới hay trong khu vực lâm vào suy thoái.
Trong đồ thị tổng cung-tổng cầu, lạm phát do cầu kéo xuất hiện khi có sự dịch chuyển sang
bên phải của đường tổng cầu. Sự gia tăng của một thành tố nào đó của tổng cầu sẽ làm dịch
chuyển đường tổng cầu sang bên phải. Do đường tổng cung dốc lên trong ngắn hạn, nền
kinh tế sẽ có tốc độ tăng trưởng cao hơn và thất nghiệp thấp hơn, nhưng đồng thời lại phải
đối mặt với lạm phát. Rõ ràng lạm phát do cầu kéo sẽ không phải là vấn đề mà thực ra còn
cần thiết có lợi cho nền kinh tế nếu như nền kinh tế còn nhiều nguồn lực chưa sử dụng
như trong trường hợp đường tổng cầu dịch chuyển từ AD0 đến AD1: lạm phát sẽ khá thấp
trong khi sản lượng việc làm sẽ tăng đáng kể. Ngược lại, lạm phát do cầu kéo sẽ trở
thành vấn đề thực sự nếu như toàn bộ nguồn lực đã sử dụng hết đường tổng cung trở
lOMoARcPSD| 47206071
Page 12
nên rất dốc như trong trường hợp đường tổng cầu dịch chuyển từ AD1 đến AD2. Khi đó,
sự gia tăng tổng cầu chủ yếu đẩy lạm phát dâng cao trong khi sản lượng việc làm tăng
lên rất ít.
4.2. Lạm phát do chi phĀ đẩy
- Lạm phát cũng có thể xảy ra khi một số loại chi phí đồng loạt tăng lên trong toàn bộ nền
kinh tế.
Trong đồ thị tổng cung-tổng cầu, một cú sốc như vậy sẽ làm đường tổng cung dịch chuyển
sang bên trái. Trong bối cảnh đó, mọi biến số kinh tế trong nền kinh tế đều biến động
theo chiều hướng bất lợi: sản lượng giảm, cả thất nghiệp lạm phát đều tăng. Chính
vậy, loại lạm phát này được gọi là lạm phát do chi phí đẩy hay lạm phát đi kèm suy thoái.
Ba loại chi phí thường gây ra lạm phát là: tiền lương, thuế gián thu và giá nguyên liệu nhập
khẩu. Khi công đoàn thành công trong việc đẩy tiền lương lên cao, các doanh nghiệp sẽ
tìm cách tăng giá và kết quả là lạm phát xuất hiện. Vòng xoáy đi lên của tiền lương và giá
cả sẽ tiếp diễn trở nên nghiêm trọng nếu chính phủ tìm cách tránh suy thoái bằng cách
mở rộng tiền tệ.
Việc chính phủ tăng những loại thuế tác động đồng thời đến tất cả các nhà sản xuất
cũng có thể gây ra lạm phát. Ở đây, thuế gián thu (kể cả thuế nhập khẩu, các loại lệ phí bắt
buộc) đóng một vai trò đặc biệt quan trọng, vì chúng tác động trực tiếp tới giá cả hàng hoá.
Nếu so sánh với các ớc phát triển là những nước tỷ lệ thuế trực thu cao, chúng ta
thể nhận định rằng các nước đang phát triển dụ như Viêt Nam, nơi thuế giá thu
lOMoARcPSD| 47206071
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn thu từ thuế, thì thay đổi thuế gián thu dường như
tác động mạnh hơn tới lạm phát.
Đối với các nền kinh tế nhập khẩu nhiều loại nguyên, nhiên, vật liệu thiết yếu nền
công nghiệp trong nước chưa sản xuất được, thì sự thay đổi giá của chúng (có thể do giá
quốc tế thay đổi hoặc tỷ giá hối đoái biến động) sẽ có ảnh hưởng quan trọng đến tình hình
lạm phát trong nước. Nếu giá của chúng tăng mạnh trên thị trường thế giới hay đồng nội tệ
giảm giá mạnh trên thị trường tài chính quốc tế, thì chi phí sản xuất trong nước sẽ tăng
mạnh và lạm phát sẽ bùng nổ.
4.3. Lạm phát ỳ
- Trong các nền kinh tế hiện đại, trừ siêu lạm phát lạm phát phi mã, lạm phát vừa phải
có xu hướng ổn định theo thời gian. Hàng năm, mức giá tăng lên theo một tỷ lệ khá ổn
định. Tỷ lệ lạm phát này được gọi tỷ lệ lạm phát ỳ. Đây loại lạm phát hoàn toàn
được dự tính trước. Mọi người đã biết trước tính đến khi thỏa thuận về các biến danh
nghĩa được thanh toán trong tương lai.
Dựa vào đồ thị cho thấy, khi cả đường tổng cung và đường tổng cầu cùng dịch chuyển
lên trên với tốc độ như nhau, sản lượng luôn được duy trì mức tự nhiên, trong khi mức
giá tăng với một tỷ lệ ổn định theo thời gian.
Lúc này nền kinh tế khá ổn định, các tác nhân trong nền kinh tế kỳ vọng sẽ lạm phát
ở tỷ tương tự, từ đó điều chỉnh lãi suất danh nghĩa, tiền ơng danh nghĩa, giá cả
trong
hợp đồng kinh tế,... khiến tỷ lê lạm phát thực sự tăng lên.
lOMoARcPSD| 47206071
Page 14
4. nh hưởng của lạm phát tổng thể đến kinh tế
4.1. Tác động tiêu cực:
- Lạm phát lãi suất: Lạm phát của các quốc gia trên thế giới khi xảy ra cao triền
miên có ảnh hưởng xấu đến mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trhội của một
quốc gia. Trong đó, tác động đầu tiên của lạm phát là tác động lên lãi suất. Ta có:
Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát.
Do đó khi tỷ lệ lạm phát tăng cao, nếu muốn cho lãi suất thật ổn địnhvà thực dương
thì lãi suất sanh nghĩa phải tăng n theo tỷ lệ lạm phát. Việc tăng i suất danh nghĩa sẽ
dẫn đến hậu quả mà nền kinh tế phải gánh chịu là suy thoái kinh tế và thất nghiệp gia tăng.
- Lạm phát thu nhập thực tế: Giữa thu nhập thực tế thu nhập danh nghĩa của người
lao động quan hệ với nhau qua tỷ lệ lạm phát. Khi lạm phát tăng lên thu nhập
danh nghĩa không thay đổi thì làm cho thu nhập thực tế của người lao động giảm xuống.
Lạm phát không chỉ làm giảm giá trị thật của những tài sản không lãi còn
làm hao mòn giá trị của những tài sản lãi, tức làm giảm thu nhập thực từ các khoản
lãi, các khoản lợi tức. Đó là do chính sách thuế của nhà nước được tính trên cơ sở của thu
nhập danh nghĩa. Khi lạm phát tăng cao, những người đi vay tăng lãi suất danh nghĩa để
vào tỷ lệ lạm phát tăng cao mặc thuế suất vẫn không tăng. Tđó, thu nhập ròng
(thực) của của người cho vay bằng thu nhập danh nghĩa trừ đi tỷ llạm phát bị giảm xuống
sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế hội. Như suy thoái kinh tế, thất nghiệp gia tăng,
đời sống của người lao động trở nên khó khăn hơn sẽ làm giảm lòng tin của dân chúng đối
với Chính phủ ...
- Lạm phát và phân phối thu nhập không bình đẳng: Khi lạm phát tăng lên, giá trị của
đồng tiền giửm xuấng, người đi vay sẽ có lợi trong việc vay vốn để đầu kiếm lợi. Do
vậy càng tăng thêm nhu cầu tiền vay trong nền kinh tế, đẩy lãi suất lên cao. Lạm phát
tăng cao còn khiến những người thừa tiền và giàu có, dùng tiền của mình vơ vét và thu
gom hàng hoá, tài sản, nạn đầu xuất hiện, tình trạng này càng làm mất cân đối
nghiêm trọng quan hệ cung - cầu hàng hoá trên thị trường, giá cả hàng hoá cũng lên
cơn sốt cao hơn. Cuối cùng, những người dân nghèo vốn đã nghèo càng trở nên khốn
lOMoARcPSD| 47206071
khó hơn. Họ thậm chí không mua nổi những hàng hoá tiêu dùng thiết yếu, trong khi đó,
những kẻ đầu đã vơ vét sạch hàng hoá và trở nên càng giàu có n. Tình trạng lạm
phát như vậy sẽ thể gây những rối loạn tong nền kinh tế tạo ra khoảng cách lớn
về thu nhập, về mức sống giữa người giàu và người nghèo.
- Lạm phát và nợ quốc gia: Lạm phát cao làm cho Chính phủ được lợi do thuế thu nhập
đánh vào người dân, nhưng những khoản nớc ngoài sẽ trở nên trần trọng hơn. Chính
phủ được lợi trong nước nhưng sẽ bị thiệt với nợ nước ngoài. Lý do vì: lạm phát đã
làm tỷ giá giá tăng và đồng tiền trong nước trở nên mất giá nhanh hơn so với đồng tiền
nước ngoài tính trên cá khoản nợ.
4.2. Tác động tĀch cực:
- Lạm phát không phải bao giờ cũng gây nên những tác hại cho nền kinh tế. Khi tốc độ
lạm phát vừa phải đó là từ 2-5% các nước phát triển ới 10% các nước đang
phát triển sẽ mang lại một số lợi ích cho nền kinh tế như sau:
Kích thích tiêu dùng, vay nợ, đầu tư giảm bớt thất nghiệp trong xã hội.
Cho phép chính phủ có thêm khả năng lựa chọn các công cụ kích thích đầu tư vào
những lĩnh vực m ưu tiên thông qua mở rộng tín dụng, giúp phân phối lại thu
nhập và các nguồn lực trong xã hội theo các định hướng mục tiêu và trong khoảng
thời gian nhất định chọn lọc. Tuy nhiên, đây là công việc khó và đầy mạo hiểm
nếu không chủ động thì sẽ gây nên hậu quả xấu.
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47206071
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG (3TC) ĐỀ TÀI:
CÁC CHỈ SỐ GIÁ, LẠM PHÁT LÕI VÀ LẠM PHÁT TỔNG THỂ.
Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Hoàng Oanh Nhóm 1
Hà nội, tháng 10 năm 2017
BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM I
Môn kinh tế vĩ mô ứng dụng ( 3TC)
Phân công công việc :
1. BÙI THỊ KIM ANH – Thực hiện phần III. Lạm phát tổng thể
2. BÙI THỊ LAN ANH – Xây dựng khung lý thuyết chung , Tổng hợp các phần

thành bài word hoàn chỉnh, làm slide. Page 1 lOMoAR cPSD| 47206071
3. VŨ NGUYỄN CÔNG ANH – Thực hiện phần I. Các chỉ số giá
4. NGUYỄN TRỌNG CƯỜNG – Thực hiện phần II. Lạm phát lõi + In bài tổng
hợp và slide. I. Các chỉ số giá.
1. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
- Khái niệm: CPI là chỉ số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổi tương đối của giá
hàng hóa và dịch vụ theo thời gian.
- Ý nghĩa: Chỉ số giá tiêu dùng đo lường sự biến động của giá tiêu dùng. Sự tăng giảm của
chỉ số giá tiêu dùng liên quan đến nhiều yếu tố trực tiếp và gián tiếp như lượng hàng hoá
dịch vụ được sản xuất, cung cấp ra thị trường, giá thành sản xuất, cung cấp hàng hoá dịch
vụ, sức mua của dân cư ....Vì vậy, Chỉ số giá tiêu dùng là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng,
thường được sử dụng trong phân tích kinh tế, đánh giá tình hình lạm phát, quan hệ cung
cầu, sức mua của dân cư, là cơ sở tham khảo cho việc điều chỉnh lãi suất ngân hàng, tiền
lương, tính toán điều chỉnh tiền công trong các hợp đồng sản xuất kinh doanh... - Cách tính: lOMoAR cPSD| 47206071
Chi phí mua để mua “rổ” ∑ P Q t = hàng hóa năm t x 100 = it i0 x 100 CPI
Chi phí mua để mua “rổ” ∑ Pi0Qi0
hàng hóa năm gốc Trong đó:
• Để tính chỉ số giá tiêu dùng, cần xác định “rổ” hàng hóa ( là danh mục hàng hóa
và dịch vụ tiêu dùng phổ biến của người dân) và thực hiện thu thập giá hàng tháng
đối với các loại hàng hóa và dịch vụ này; đồng thời xác định Quyền số cố định
tương ứng với các nhóm trong “rổ” hàng hóa.
• Quyền số để tính chỉ số giá tiêu dùng là tỷ trọng mức tiêu dùng tương ứng của mỗi
nhóm hàng hóa và dịch vụ đại diện trong tổng mức chi tiêu dùng cho đời sống
hàng ngày của người dân.
Tại Việt Nam, tổng số mặt hàng đại diện trong “rổ” hàng hoá thời kỳ 2015-2020 là 654
mặt hàng (tăng 82 mặt hàng so với “rổ” hàng hoá kỳ trước).
Quyền số chỉ số giá tiêu dùng thời kỳ 2015-2020 của Việt Nam Page 3 lOMoAR cPSD| 47206071
Văn hoá, giải trí và du lịch
2. Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP) -
Khái niệm: là chỉ số tính theo phần trăm phản ánh mức giá chung của tất cả các
loại hàng hoá, dịch vụ sản xuất trong nước. -
Ý nghĩa: DGDP là một công cụ để tính lạm phát và nó cho biết một đơn vị GDP
điển hình của kỳ nghiên cứu có mức giá bằng bao nhiêu phần trăm so với mức giá của
năm cơ sở - Cách tính: GDP danh nghĩa năm t ∑ PitQit DGDP = GDP thực tế năm t x100 = ∑ P 0Qit x100 i
3. Chỉ số giá sản xuất (PPI): lOMoAR cPSD| 47206071
- Khái niệm: Chỉ số PPI là chỉ số đo lường sự thay đổi giá của hàng hoá do người sản xuất
bán ra cho những người sản xuất khác chứ không phải bán cho người tiêu dùng.
- Chỉ số PPI: phản ánh sự biến động giá cả đầu vào (giá cả chi phí sản xuất). Việc biến
động giá cả đầu vào sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của nhà sản xuất và qua đó tác động đến giá cả thị trường.
- Cách tính: tương tự như cách tính CPI.
4. So sánh CPI và DGDP CPI DGDP -
Sử dụng “rổ” hàng hóa cố định (lượng - Sử dụng “rổ” hàng hóa thay đổi (lượng
hàng hóa năm cơ sở). hàng hóa tại năm tính). -
Phản ánh giá của hàng hóa dịch vụ mà - Phản ánh giá của tất cá hàng hóa, dịch vụ
người tiêu dùng mua. mà nền kinh tế sản xuất ra (bao gồm cả
những hàng hóa, dịch vụ mà Chính phủ và doanh nghiệp mua). -
Tính cho tất cả hàng hóa và dịch vụ được - Chỉ tính cho hàng hóa và dịch vụ được
mua, kể cả hàng hóa nhập khẩu sản xuất trong nước Ví dụ:
Sự gia tăng giá cả của một chiếc tủ lạnh được nhập khẩu từ Nhật không làm thay đổi DGDP
nhưng nó lại gây nên sự gia tăng CPI vì những chiếc tủ lạnh là bộ phận trong “rổ” hàng
hóa và dịch vụ mà người tiêu dùng mua.
II. Lạm phát lõi (Lạm phát cơ bản) 1. Khái niệm
- Lạm phát lõi là sự thay đổi giá cả của hàng hoá và dịch vụ đã loại bỏ những biến động
tạm thời hay cú sốc về giá của một số mặt hàng trong chỉ số phản ánh mức độ lạm phát
chung hay nói cách khác, lạm phát lõi phản ánh sự thay đổi giá cả của hàng hóa dịch
vụ mang tính chất lâu dài. 2. Ý nghĩa
- Giúp cho các nhà hoạch định chính sách xác định được yếu tố dài hạn, xu hướng lạm
phát hiện hành và trong tương lai để từ đó có thể đề ra được các chính sách tiền tệ đúng
đắn phù hợp với diễn biến của nền kinh tế. Vì: Với lạm phát chung, khi có các cú sốc hoặc
các biến động tạm thời về giá của một số mặt hàng dễ bị biến động như: lương thực, thực Page 5 lOMoAR cPSD| 47206071
phẩm, năng lượng,… khiến cho tỷ lệ lạm phát biến động tạm thời và sẽ ổn định trở lại khi
các cú sốc đi qua. Do đó, sử dụng lạm phát lõi sẽ giúp cho các nhà hoạch định chính sách
đề ra được các chính sách tiền tệ phù hợp với diễn biến của nền kinh tế.
3. Lạm phát cơ bản của một số quốc gia trên thế giới
- Xu hướng từ nhiều năm nay trên thế giới đặc biệt ở những nước công nghiệp tiên tiến như
Mỹ hay các nước EU đã xem xét tỷ lệ Lạm phát cơ bản làm cơ sở cho việc điều hành chính
sách tiền tệ. Tuy nhiên, tuỳ từng nước mà những điều chỉnh đặc biệt về phạm vi giới hạn
tính toán CPI phụ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh và khái niệm của từng cơ quan thống kê
trung ương của mỗi nước.
Ví dụ: NHTW Anh chỉ loại bỏ các khoản chi phí trả lãi mua nhà trả chậm vì nếu lãi suất
cho vay ngắn hạn tăng sẽ dẫn đến sự gia tăng tạm thời của lạm phát; NHTW Thụy Điển
còn loại trừ giá các loại nhiên liệu và những biến động giá hàng nhập khẩu ra khỏi chỉ số
này vì Thụy điển là nước có tỷ lệ nhập khẩu cao; NHTW Mỹ, Canađa, Australia, ECB loại
bỏ chỉ số giá nhiên liệu và các loại thực phẩm theo thời vụ chưa chế biến hoặc Cơ quan
thống kê liên minh Châu Âu loại bỏ giá cả thực phẩm, rượu, thuốc lá và nhiên liệu. Mục
đích của việc loại trừ nhiên liệu, thực phẩm theo thời vụ trong chừng mực nào đó cả thuốc
lá và rượu tại khu vực sử dụng đồng Euro là để luôn có được chỉ số đáng tin cậy hơn về xu hướng lạm phát.
III. Lạm phát tổng thể 1. Khái niệm -
Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát hay lạm phát tổng thể là sự tăng mức giá chung của
hàng hóa và dịch vụ theo thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ. Lạm phát được
định nghĩa là sự gia tăng liên tục trong mức giá chung. Điều này không nhất thiết có
nghĩa giá cả của mọi hàng hóa và dịch vụ đồng thời phải tăng lên theo cùng một tỷ lệ, mà
chỉ cần mức giá trung bình tăng lên. Lạm phát vẫn có thể xảy ra khi giá của một số hàng
hóa giảm, nhưng giá cả của các hàng hóa và dịch vụ khác tăng đủ mạnh. -
Lạm phát cũng có thể được định nghĩa là sự suy giảm sức mua của đồng tiền.
Trong bối cảnh lạm phát, một đơn vị tiền tệ mua được ngày càng ít đơn vị hàng hóa và
dịch vụ hơn. Hay nói một cách khác, trong bối cảnh lạm phát, chúng ta sẽ phải chi ngày
càng nhiều tiền hơn để mua một giỏ hàng hóa và dịch vụ nhất định. -
Khi so sánh với các nước khác thì lạm phát là sự giảm giá trị tiền tệ của một quốc
gia này so với các loại tiền tệ của quốc gia khác. Theo nghĩa đầu tiên thì người ta hiểu lOMoAR cPSD| 47206071
lạm phát của một loại tiền tệ tác động đến phạm vi nền kinh tế một quốc gia, còn theo
nghĩa thứ hai thì người ta hiểu lạm phát của một loại tiền tệ tác động đến phạm vi nền kinh
tế sử dụng loại tiền tệ đó.
2. Phân Loại
- Lạm phát thể hiện những mức độ nghiêm trọng khác nhau. Chúng được phân thành ba
cấp: Lạm phát vừa phải, Lạm phát phi mã và siêu lạm phát.
Lạm phát vừa phải: được đặc trưng bằng giá cả tăng chậm và có thể dự đoán được,
tỷ lệ lạm phát hàng năm là một chữ số và ít gây tác động tiêu cực đến nền kinh tế..
Khi giá tương đối ổn định, mọi người tin tưởng vào đồng tiền, họ sẵn sàng giữ tiền
vì nó hầu như giữ nguyên giá trị trong vòng một tháng hay một năm. Mọi người sẳn
sàng làm những hợp đồng dài hạn theo giá trị tính bằng tiền vì họ tin rằng giá trị và
chi phí của họ mua và bán sẽ không chệch đi quá xa.
Lạm phát phi mã: tỷ lệ lạm phát tăng giá trên 10% trong phạm vi 2 hoặc 3 con số.
Đồng tiền mất giá nhiều, lãi suất thực tế thường âm, không ai muốn giữ tiền mặt
mọi người chỉ giữ lượng tiền tối thiểu vừa đủ cần thiết cho việc thanh toán hằng
ngày. Mọi người thích giữ hàng hóa, vàng hay ngoại tệ. Thị trường tài chính không
ổn định (do vốn chạy ra nước ngoài). Việt Nam và hầu hết các nước chuyển đổi từ
cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường đều phải đổi mặt với lạm
phát phi mã trong những năm đầu thực hiện cải cách.
Siêu lạm phát : tỷ lệ tăng giá khoảng trên 1000% /năm. Đồng tiền gần như mất giá
hoàn toàn. Các giao dịch diễn ra trên cơ sở hàng đổi hàng tiền không còn làm được
chức năng trao đổi. Đặc điểm chung của mọi cuộc siêu lạm phát là sự gia tăng quá
mức trong cung tiền, điều này thường bắt nguồn từ sự cần thiết phải tài trợ cho thâm
hụt ngân sách quá lớn (do sau chiến tranh, nội chiến, hoặc cách mạng, do sự căng
thẳng về ngân sách chính phủ). Hơn nữa, một khi lạm phát cao đã bắt đầu, tình hình
thâm hụt ngân sách có thể trở nên không thể kiểm soát được: lạm phát cao dẫn đến
giảm mạnh nguồn thu từ thuế tính theo phần trăm so với GDP, làm tăng thâm hụt
ngân sách và chính phủ sẽ phải dựa nhiều hơn vào phát hành tiền mà điều này đến Page 7 lOMoAR cPSD| 47206071
lượt sẽ đẩy lạm phát dâng lên cao hơn..Nền tài chính khủng hoảng (siêu lạm phát
đã từng xảy ra ở Đức 1923 với tỷ lệ 10.000.000.000% và xảy ra ở Bolivia 1985 với 50.000%/năm).
3. Cách tĀnh
- Đo lường lạm phát trong một nền kinh tế đòi hỏi phải có phương tiện. Mục tiêu củaviệc
phân biệt những thay đổi trong giá danh nghĩa trên một tập hợp chung của hàng hoá và
dịch vụ, và phân biệt với những thay đổi giá do những thay đổi trong giá trị như khối
lượng, chất lượng hay hiệu suất.
Ví dụ: Nếu giá của 10kg gạo có thể thay đổi từ 10.000vnd đến 15.000vnd trong suốt một
năm, không có thay đổi về chất lượng, thì chênh lệch giá này đại diện cho lạm phát. Tuy
nhiên, sự thay đổi mức giá đơn lẻ này sẽ không đại diện cho lạm phát chung trong một nền kinh tế tổng thể.
- Để đo lường lạm phát tổng thể, sự thay đổi giá của một "giỏ" lớn kết hợp của nhiều
hàng hóa và dịch vụ. Giá kết hợp là tổng giá cả gia quyền của các mặt hàng trong "giỏ".
Để liên hệ tốt hơn các thay đổi giá theo thời gian, chỉ số này thường tính trong một năm
cơ sở. Chỉ số trong những năm tiếp theo sau đó được thể hiện trong mối quan hệ với
chỉ số của năm cơ sở. Trong khi so sánh các đo lường lạm phát đối với các thời gian
khác nhau người ta cũng phải đi vào xem xét các hiệu ứng cơ bản của lạm phát.
- Để đo lường mức độ lạm phát mà nền kinh tế trải qua trong một thời kỳ nhất định, các
nhà thống kê kinh tế sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ lạm phát được tính bằng phần trăm thay đổi
của mức giá chung. Tỷ lệ lạm phát cho thời kỳ t được tính theo các cách sau:
TĀnh theo CPI: – CPI
Tỷ lệ lạm phát của năm t = 100% x CPIt t-1 CPIt-1 Trong đó :
• CPIt: chỉ số tính theo phần trăm phản ánh mức thay đổi tương đối của giá hàng hóa và dịch vụ năm t. lOMoAR cPSD| 47206071
• CPIt-1: chỉ số tính theo phần trăm phản ánh mức thay đổi tương đối của giá hàng
hóa và dịch vụ năm t-1.
Ý nghĩa: Được người tiêu dùng quan tâm bởi không như phương pháp đo lường lạm
phát khác, chỉ bao gồm hàng hóa được sản xuất trong nước, CPI bao gồm luôn hàng hóa
nhập khẩu được tiêu dùng trong nước.
TĀnh theo chỉ số điều chỉnh DGDP:
Tỷ lệ lạm phát của năm t = 100 DGDPt – DGDPt-1 %x DGDPt-1 Trong đó :
• DGDPt : chỉ số tính theo phần trăm phản ánh mức giá chung của tất cả các loại hàng
hoá, dịch vụ sản xuất trong nước năm t.
• DGDPt-1 : chỉ số tính theo phần trăm phản ánh mức giá chung của tất cả các loại
hàng hoá, dịch vụ sản xuất trong nước năm t-1. TĀnh theo chỉ số giá sản xuất PPI: – PPI
Tỷ lệ lạm phát của năm t = 100 %x PPIt t-1 PPIt-1 Trong đó :
• PPIt chỉ số đo lường sự thay đổi giá của hàng hoá do người sản mua vào năm t.
• PPIt-1 : chỉ số đo lường sự thay đổi giá của hàng hoá do người sản xuất mua vào năm t-1.
4. Các nguyên nhân gây ra lạm phát 4.1.
Lạm phát do cầu kéo
- Lạm phát do cầu kéo xảy ra do tổng cầu tăng, đặc biệt khi sản lượng đã đạt hoặc vượt
quá mức tự nhiên. Nguyên nhân của tình trạng dư cầu được giải thích do nền kinh tế
chi tiêu nhiều hơn năng lực sản xuất. Page 9 lOMoAR cPSD| 47206071
- Lạm phát có thể hình thành khi xuất hiện sự gia tăng đột biến trong nhu cầu về tiêu
dùng và đầu tư. Chẳng hạn, khi có những làn sóng mua sắm mới làm tăng mạnh tiêu
dùng, giá cả của những mặt hàng này sẽ tăng, làm cho lạm phát dâng lên và ngược lại.
- lạm phát cũng phụ thuộc vào sự biến động trong nhu cầu đầu tư: sự lạc quan của các
nhà đầu tư làm tăng nhu cầu đầu tư và do đó đẩy mức giá tăng lên. lOMoAR cPSD| 47206071
- Trong nhiều trường hợp, lạm phát cũng bắt nguồn từ sự gia tăng quá mức trong các
chương trình chi tiêu của chính phủ. Khi chính phủ quyết định tăng chi tiêu cho tiêu
dùng và đầu tư nhiều hơn vào cơ sở hạ tầng, thì mức giá sẽ tăng. Ngược lại, khi chính
phủ quyết định cắt giảm các chương trình chi tiêu công cộng, hoặc các công trình đầu
tư lớn đã kết thúc, thì mức giá sẽ giảm.
- Lạm phát cũng có nguyên nhân từ nhu cầu xuất khẩu. Tuy nhiên, hàng xuất khẩu tác
động tới lạm phát trong nước theo một cách khác: khi nhu cầu xuất khẩu tăng, lượng
còn lại để cung ứng trong nước giảm và do vậy làm tăng mức giá trong nước. Ngoài ra,
nhu cầu xuất khẩu và luồng vốn chảy vào cũng có thể gây ra lạm phát, đặc biệt trong
chế độ tỷ giá hối đoái cố định, vì điều này có thể là nguyên nhân dẫn tới sự gia tăng
lượng tiền cung ứng. Tình hình ngược lại sẽ xảy ra khi nhu cầu xuất khẩu và luồng vốn
nước ngoài chảy vào giảm do nền kinh tế thế giới hay trong khu vực lâm vào suy thoái.
Trong đồ thị tổng cung-tổng cầu, lạm phát do cầu kéo xuất hiện khi có sự dịch chuyển sang
bên phải của đường tổng cầu. Sự gia tăng của một thành tố nào đó của tổng cầu sẽ làm dịch
chuyển đường tổng cầu sang bên phải. Do đường tổng cung dốc lên trong ngắn hạn, nền
kinh tế sẽ có tốc độ tăng trưởng cao hơn và thất nghiệp thấp hơn, nhưng đồng thời lại phải
đối mặt với lạm phát. Rõ ràng lạm phát do cầu kéo sẽ không phải là vấn đề mà thực ra còn
cần thiết và có lợi cho nền kinh tế nếu như nền kinh tế còn nhiều nguồn lực chưa sử dụng
như trong trường hợp đường tổng cầu dịch chuyển từ AD0 đến AD1: lạm phát sẽ khá thấp
trong khi sản lượng và việc làm sẽ tăng đáng kể. Ngược lại, lạm phát do cầu kéo sẽ trở
thành vấn đề thực sự nếu như toàn bộ nguồn lực đã sử dụng hết và đường tổng cung trở Page 11 lOMoAR cPSD| 47206071
nên rất dốc như trong trường hợp đường tổng cầu dịch chuyển từ AD1 đến AD2. Khi đó,
sự gia tăng tổng cầu chủ yếu đẩy lạm phát dâng cao trong khi sản lượng và việc làm tăng lên rất ít.
4.2. Lạm phát do chi phĀ đẩy
- Lạm phát cũng có thể xảy ra khi một số loại chi phí đồng loạt tăng lên trong toàn bộ nền kinh tế.
Trong đồ thị tổng cung-tổng cầu, một cú sốc như vậy sẽ làm đường tổng cung dịch chuyển
sang bên trái. Trong bối cảnh đó, mọi biến số kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế đều biến động
theo chiều hướng bất lợi: sản lượng giảm, cả thất nghiệp và lạm phát đều tăng. Chính vì
vậy, loại lạm phát này được gọi là lạm phát do chi phí đẩy hay lạm phát đi kèm suy thoái.
Ba loại chi phí thường gây ra lạm phát là: tiền lương, thuế gián thu và giá nguyên liệu nhập
khẩu. Khi công đoàn thành công trong việc đẩy tiền lương lên cao, các doanh nghiệp sẽ
tìm cách tăng giá và kết quả là lạm phát xuất hiện. Vòng xoáy đi lên của tiền lương và giá
cả sẽ tiếp diễn và trở nên nghiêm trọng nếu chính phủ tìm cách tránh suy thoái bằng cách mở rộng tiền tệ.
Việc chính phủ tăng những loại thuế tác động đồng thời đến tất cả các nhà sản xuất
cũng có thể gây ra lạm phát. Ở đây, thuế gián thu (kể cả thuế nhập khẩu, các loại lệ phí bắt
buộc) đóng một vai trò đặc biệt quan trọng, vì chúng tác động trực tiếp tới giá cả hàng hoá.
Nếu so sánh với các nước phát triển là những nước có tỷ lệ thuế trực thu cao, chúng ta có
thể nhận định rằng ở các nước đang phát triển ví dụ như Viêt Nam, nơi mà thuế giáṇ thu Page 12 lOMoAR cPSD| 47206071
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn thu từ thuế, thì thay đổi thuế gián thu dường như có
tác động mạnh hơn tới lạm phát.
Đối với các nền kinh tế nhập khẩu nhiều loại nguyên, nhiên, vật liệu thiết yếu mà nền
công nghiệp trong nước chưa sản xuất được, thì sự thay đổi giá của chúng (có thể do giá
quốc tế thay đổi hoặc tỷ giá hối đoái biến động) sẽ có ảnh hưởng quan trọng đến tình hình
lạm phát trong nước. Nếu giá của chúng tăng mạnh trên thị trường thế giới hay đồng nội tệ
giảm giá mạnh trên thị trường tài chính quốc tế, thì chi phí sản xuất trong nước sẽ tăng
mạnh và lạm phát sẽ bùng nổ. 4.3. Lạm phát ỳ
- Trong các nền kinh tế hiện đại, trừ siêu lạm phát và lạm phát phi mã, lạm phát vừa phải
có xu hướng ổn định theo thời gian. Hàng năm, mức giá tăng lên theo một tỷ lệ khá ổn
định. Tỷ lệ lạm phát này được gọi là tỷ lệ lạm phát ỳ. Đây là loại lạm phát hoàn toàn
được dự tính trước. Mọi người đã biết trước và tính đến khi thỏa thuận về các biến danh
nghĩa được thanh toán trong tương lai.
Dựa vào đồ thị cho thấy, khi cả đường tổng cung và đường tổng cầu cùng dịch chuyển
lên trên với tốc độ như nhau, sản lượng luôn được duy trì ở mức tự nhiên, trong khi mức
giá tăng với một tỷ lệ ổn định theo thời gian.
Lúc này nền kinh tế khá ổn định, các tác nhân trong nền kinh tế kỳ vọng sẽ có lạm phát
ở tỷ lê tương tự, từ đó điều chỉnh lãi suất danh nghĩa, tiền lương danh nghĩa, giá cả ̣ trong
hợp đồng kinh tế,... khiến tỷ lê lạm phát thực sự tăng lên.̣ lOMoAR cPSD| 47206071
4. ऀ nh hưởng của lạm phát tổng thể đến kinh tế
4.1. Tác động tiêu cực:
- Lạm phát và lãi suất: Lạm phát của các quốc gia trên thế giới khi xảy ra cao và triền
miên có ảnh hưởng xấu đến mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị và xã hội của một
quốc gia. Trong đó, tác động đầu tiên của lạm phát là tác động lên lãi suất. Ta có:
Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát.
Do đó khi tỷ lệ lạm phát tăng cao, nếu muốn cho lãi suất thật ổn địnhvà thực dương
thì lãi suất sanh nghĩa phải tăng lên theo tỷ lệ lạm phát. Việc tăng lãi suất danh nghĩa sẽ
dẫn đến hậu quả mà nền kinh tế phải gánh chịu là suy thoái kinh tế và thất nghiệp gia tăng.
- Lạm phát và thu nhập thực tế: Giữa thu nhập thực tế và thu nhập danh nghĩa của người
lao động có quan hệ với nhau qua tỷ lệ lạm phát. Khi lạm phát tăng lên mà thu nhập
danh nghĩa không thay đổi thì làm cho thu nhập thực tế của người lao động giảm xuống.
Lạm phát không chỉ làm giảm giá trị thật của những tài sản không có lãi mà nó còn
làm hao mòn giá trị của những tài sản có lãi, tức là làm giảm thu nhập thực từ các khoản
lãi, các khoản lợi tức. Đó là do chính sách thuế của nhà nước được tính trên cơ sở của thu
nhập danh nghĩa. Khi lạm phát tăng cao, những người đi vay tăng lãi suất danh nghĩa để
bù vào tỷ lệ lạm phát tăng cao mặc dù thuế suất vẫn không tăng. Từ đó, thu nhập ròng
(thực) của của người cho vay bằng thu nhập danh nghĩa trừ đi tỷ lệ lạm phát bị giảm xuống
sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế xã hội. Như suy thoái kinh tế, thất nghiệp gia tăng,
đời sống của người lao động trở nên khó khăn hơn sẽ làm giảm lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ ...
- Lạm phát và phân phối thu nhập không bình đẳng: Khi lạm phát tăng lên, giá trị của
đồng tiền giửm xuấng, người đi vay sẽ có lợi trong việc vay vốn để đầu cơ kiếm lợi. Do
vậy càng tăng thêm nhu cầu tiền vay trong nền kinh tế, đẩy lãi suất lên cao. Lạm phát
tăng cao còn khiến những người thừa tiền và giàu có, dùng tiền của mình vơ vét và thu
gom hàng hoá, tài sản, nạn đầu cơ xuất hiện, tình trạng này càng làm mất cân đối
nghiêm trọng quan hệ cung - cầu hàng hoá trên thị trường, giá cả hàng hoá cũng lên
cơn sốt cao hơn. Cuối cùng, những người dân nghèo vốn đã nghèo càng trở nên khốn Page 14 lOMoAR cPSD| 47206071
khó hơn. Họ thậm chí không mua nổi những hàng hoá tiêu dùng thiết yếu, trong khi đó,
những kẻ đầu cơ đã vơ vét sạch hàng hoá và trở nên càng giàu có hơn. Tình trạng lạm
phát như vậy sẽ có thể gây những rối loạn tong nền kinh tế và tạo ra khoảng cách lớn
về thu nhập, về mức sống giữa người giàu và người nghèo.
- Lạm phát và nợ quốc gia: Lạm phát cao làm cho Chính phủ được lợi do thuế thu nhập
đánh vào người dân, nhưng những khoản nợ nước ngoài sẽ trở nên trần trọng hơn. Chính
phủ được lợi trong nước nhưng sẽ bị thiệt với nợ nước ngoài. Lý do là vì: lạm phát đã
làm tỷ giá giá tăng và đồng tiền trong nước trở nên mất giá nhanh hơn so với đồng tiền
nước ngoài tính trên cá khoản nợ.
4.2. Tác động tĀch cực:
- Lạm phát không phải bao giờ cũng gây nên những tác hại cho nền kinh tế. Khi tốc độ
lạm phát vừa phải đó là từ 2-5% ở các nước phát triển và dưới 10% ở các nước đang
phát triển sẽ mang lại một số lợi ích cho nền kinh tế như sau:
Kích thích tiêu dùng, vay nợ, đầu tư giảm bớt thất nghiệp trong xã hội.
Cho phép chính phủ có thêm khả năng lựa chọn các công cụ kích thích đầu tư vào
những lĩnh vực kém ưu tiên thông qua mở rộng tín dụng, giúp phân phối lại thu
nhập và các nguồn lực trong xã hội theo các định hướng mục tiêu và trong khoảng
thời gian nhất định có chọn lọc. Tuy nhiên, đây là công việc khó và đầy mạo hiểm
nếu không chủ động thì sẽ gây nên hậu quả xấu.