Tiểu luận môn lịch sử đảng cộng sản Việt Nam | Trường đại học Điện Lực

Tiểu luận môn lịch sử đảng cộng sản Việt Nam | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
BỘ MÔN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN MÔN
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Tên đề tài: Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc giai đoạn 1939 – 1945
và bài học về công tác xây dựng Đảng cách mạng tiên phong của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và toàn dân tộc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Họ và tên: ……………............................
Mã sinh viên: ...........................................
Lớp: ……………………….……….........
.
Hà Nội, 12/2023
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU...........................................................................................................................1
MÃ ĐỀ:...04...
B. NỘI DUNG.......................................................................................................................2
I. Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc giai đoạn 1939 – 1945.......................2
1. Chính sách thống trị thời chiến của Pháp - Nhật ở Đông Dương........................................2
2. Chủ trương chiến lược mới của Đảng.................................................................................2
2.1. Hội nghị Trung ương VI (11/1939).................................................................................2
2.2. Hội nghị trung ương VII (11/1940).................................................................................3
2.3. Hội nghị Trung ương VIII (5/1941).................................................................................4
3. Chủ trương xây dựng lực lượng, chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền..........................5
II. Công tác xây dựng Đảng cách mạng tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và toàn dân tộc Việt Nam trong giai đoan hiện nay.......................................................7
1. Sự c^n thiết phải xây dựng Đảng vững mạnh của giai cấp công nhân và toàn th` nhân dân
lao đôang.................................................................................................................................. 7
2. Vai trb của Đảng qua các thời kỳ xây dựng đất nước.........................................................8
3. Nội dung xây dựng Đảng của giai cấp công nhân của nhân dân lao đô ang dân tộc
hiện nay................................................................................................................................10
C. KẾT LUẬN.....................................................................................................................12
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................13
A. MỞ ĐẦU
Khi nhắc đến những năm 1939-1945, m trí chúng ta dường như được đưa về một
quãng thời gian đen tối của nhân loại, nơi ác độc đau thương trỗi dậy trong cuộc
Chiến tranh thế giới thứ hai. Nhưng giữa bi`n lửa bom đạn, một ngọn cờ hiên ngang
vươn lên trên b^u trời, ngọn cờ của sự giải phóng dân tộc. Đó không chỉ bi`u tượng,
cbn là tinh th^n kiên cường và lbng yêu nước bất khuất của những con người Việt Nam.
Trong bối cảnh khó khăn và đe dọa đối với tự do chủ quyền quốc gia, Chủ trương
giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc trở thành đi`m tựa vững chắc, đồng lbng hướng dẫn
những tâm huyết yêu nước đ` đối mặt với thử thách. Qua những nỗ lực không ngừng, những
người anh hùng quê hương đã góp ph^n quan trọng vào chiến thắng lịch sử, chứng minh
rằng niềm tin và đoàn kết có th` vươn cao hơn cả những tưởng tượng.
Ngày nay, khi đất nước đang chứng kiến những thách thức mới, bài học từ những
năm chiến tranh đau thương trở nên quý báu hơn bao giờ hết. Trong không khí lịch sử đó,
chúng ta tìm thấy những đường lối, những giá trị cốt lõi của cuộc sống chúng ta th`
áp dụng đ` xây dựng một cộng đồng vững mạnh và một đất nước phồn thịnh.
Với những lí do đó, em chọn nghiên cứu về: “Chủ trương giương cao ngọn cờ giải
phóng dân tộc giai đoạn 1939 - 1945bài học về công tác xây dựng Đảng cách mạng
tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc Việt Nam trong
giai đoan hiện nay” đ` thực hiện đề tài ti`u luận bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. NỘI DUNG
I. Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc giai đoạn 1939 – 1945
1. Chính sách thống trị thời chiến của Pháp - Nhật ở Đông Dương
Ngày 1/9/1939, phát xít Đức tấn công Ba Lan. Sau đó 2 ngày (3/9) Anh, Pháp tuyên
chiến với Đức, chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ.
Thực dân Pháp tham chiến thi hành một loạt biện pháp đàn áp lực lượng dân chủ
trong nước và phong trào cách mạng ở thuộc địa. Mặt trận nhân dân Pháp tan vỡ, Đảng cộng
sản Pháp bị đặt ra ngoài vbng pháp luật.
Ở Đông Dương cũng như Việt Nam, thực dân Pháp thực hiện chính sách cai trị thời
chiến trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội:
Về chính trị: Pháp nghiêm cấm tổ chức của ta hoạt động, bắt bớ, truy lùng và thinh
chính sách khủng bố phát xít, những quyền tự do, dân chủta đã giành được đều bị thủ
tiêu.
Về kinh tế: Thi hành chính sách kinh tế thời chiến, tăng cường áp bức, sưu cao, thuế
nặng, sa thải công nhân.
Về quân sự: khủng bố, đàn áp hàng loạt, ra lệnh tổng động viên, bắt lính, bắt phu xây
dựng đường xá, khu quân sự phbng thủ. Sau mấy tháng chiến tranh đã khoảng 80.000
lính miền Bắc bị đưa sang Pháp làm bia đỡ đạn.
Mùa thu năm 1940, Nhật vào Đông Dương, Pháp đã đ^u hàng và dâng Đông Dương
cho Nhật. Sau đó, Pháp - Nhật câu kết với nhau cùng bóc lột nhân dân Đông Dương.
Làm cho tình hình giai cấp biến động như:
Địa chủ vừa và nhỏ bị thiệt hại và bị phá sản vì chiến ranh, do phải nộp thuế cao...
sản dân tộc không lối thoát, vừa bị chính sách kinh tế thời chiến của đế quốc
làm cho phá sản vừa bị thiệt bại vì sức mua của nhân dân sút kém.
T^ng lớp ti`u sản bị đẩy vào cuộc sống bế tắc, trí thức, viên chức thất nghiệp, ti`u
thương ế hàng, ti`u chủ ngừng sản xuất.
Nông dân đói khổ, cùng kiệt sưu cao, thuế nặng, bị bắt lính, bắt phu, bị cưỡng bức
nhổ lúa trồng đay...
Công nhân bị bóc lột rất nặng nề phải làm việc từ 10 đến 12 tiếng một ngày, tiền lương
bị giảm, nhiều người bị sa thải, thất nghiệp... tất cả đều bị điêu đứng vì giá sinh hoạt quá đắt
đỏ...
Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đế quốc trở nên gay gắt hơn bao giờ hết.
2. Chủ trương chiến lược mới của Đảng
2.1. Hội nghị Trung ương VI (11/1939)
4
Thời gian: từ 6 đến 8/11/1939, tại Đi`m (Hóc Môn - Gia Định) do đồng chí
Nguyễn Văn Cừ - Tổng bí thư của Đảng chủ trì.
Hội nghị đã giải quyết vấn đề chuy`n hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng trong tình
hình mới.
Nội dung HN:
Nhận định tình hình:
Chiến tranh thế giới tác động mạnh đến Đông dương.
Đông dương đang tồn tại nhiều mâu thuẫn c^n giải quyết
Xác định kẻ thù: chủ nghĩa đế quốc và tay sai
Nhiệm vụ: đánh đế quốc, giành độc lập dân tộc
Tập hợp lực lượng: thành lập mặt trận dân tộc phản đế Đông dương
Phương pháp cách mạng: Vẫn lợi dụng khả năng hoạt động công khai, bán công khai
tiến tới bạo động giành chính quyền.
Công tác xây dựng Đảng: đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng, thiết chặt MQH giữa
Đảng với qu^n chúng, chống tưởng tả khuynh hữu khuynh, chống mạnh động, cô lập,
hẹp hbi, xây dựng Đảng theo nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin.
Ý nghĩa
Đã giải quyết đúng đắn vấn đề chuy`n hướng chỉ đạo chiến lược, sách lược, phương
pháp cách mạng.
Nhận thức rõ mâu thuẫn chủ yếu dân tộc với đế quốc, tay sai
Th` hiện sự sáng tạo nhạy bén của Đảng, sớm đưa ra phương hướng chiến lược là c^n
giải phóng dân tộc, giành chính quyền trước tình hình mới.
2.2. Hội nghị trung ương VII (11/1940)
Thời gian: từ 6 đến 9/11/1940 tại làng Đình Bảng (Từ Sơn - Bắc Ninh). Diễn ra trong
hoàn cảnh:
Nhật vào Đông dương (6/1940)
Khởi nghĩa Bắc Sơn vừa nổ ra
Xem xét có phát động khởi nghĩa Nam Kỳ hay không.
Nội dung HN:
Nhận đình tình hình:
Về tình hình thế giới: cuộc chiến tranh thế giới ngày càng lan rộngác liệt, đế quốc
Pháp đã bị bại trận, phát xít Nhật sẽ nhân cơ hội này mà mở rộng chiến tranh, cướp lấy các
thuộc địa của Pháp, Mỹ, Anh Viễn Đông. Cuộc chiến tranh đế quốc rất th` chuy`n
5
thành chiến tranh giữa phát xítLiên Xô. Bọn đế quốc hiếu chiến sẽ mau chóng bị Hồng
Quân Liên Xô và cách mạng thế giới tiêu diệt.
Về tình hình trong nước: từ khi phát xít Pháp - Nhật cấu kết với nhau áp bức, bóc lột
nhân dân ta, mâu thuẫn giữa toàn th` nhân dân ta với đế quốc, phát xít Pháp - Nhật ngày
càng trở nên gay gắt. Một cao trào cách mạng nhất định sẽ nổ ra, chính vì thế
Xác định kẻ thù: Pháp và Nhật
Tập hợp lực lượng: thành lập mặt trân dân tộc thống nhất chống phát xít Pháp - Nhật ở
Đông Dương.
Phương pháp cách mạng: võ trang bạo động đ` giành chính quyền
HN cử đồng chí Trường Chinh là tổng bí thư lâm thời của Đảng
Đánh giá khởi nghĩa Bắc Sơn:
Đã nổ ra đúng lúc, nhưng nhược đi`m không kiên quyết bài trừ bọn phản động làm
tổn hại lực lượng của ta.
Quyết định duy trì lực lượng vũ trang Bắc Sơn và phát tri`n những đội du kích.
Về khởi nghĩa Nam Kỳ: hoãn ngay cuộc khởi nghĩa lúc này, miền Nam chưa
đủ điều kiện đ` đảm bảo cho cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi cử Đồng chí Phan Đăng
Lưu về Nam Kỳ đ` thông báo, nhưng về đến nơi khởi nghĩa đã nổ ra (23/11/1940), khởi
nghĩa nhanh chóng thất bại.
Ý nghĩa
Là sự kế thừa và phát tri`n nội dung HNTW VI của Đảng
HN tiếp tục đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đ^u
2.3. Hội nghị Trung ương VIII (5/1941)
Thời gian: từ 10 đến 19/5 1941 tại Pác Pó, Hà Quảng, Cao Bằng
Thành ph^n: gồm các đc: Trương Chinh, Hoàng Văn Thụ, Hoàng Quốc Việt, Phùng
Chí Kiên, và một số của Xứ uỷ Nam Kỳ, Bắc Kỳ và một số đại bi`u hoạt động ở ngoài nước
do đc Nguyễn ái Quốc chủ trì.
Hoàn cảnh lịch sử diễn ra HN:
Thế giới: Chiến tranh thế giới II bước vào giai đoạn hai, CN phát xít đang tiến công
vào Liên xô. ở Đông dương Nhật, Pháp đang mâu thuẫn với nhau.
Trong nước: Sau KN Bắc Sơn, KN Nam Kỳ Binh biến Đô Lương, Nguyễn ái
Quốc sau 30 năm về nước trực tiếp chỉ đạo CMVN.
Nội dung HN:
Nhận định tình hình:
Tình hình thế giới: đưa ra nhận định quan trọng:
6
Nếu chiến tranh đế quốc l^n trước đã đẻ ra Liên - một nước hội chủ nghĩa thì
chiến tranh l^n này sẽ đẻ ra nhiều nước xã hội chủ nghĩa và do đó mà cách mạng nhiều nước
thành công.
Liên thắng trận, Trung Quốc phản công, tất cả những điều kiện ấy giúp cho các
cuộc vận động của Đảng mau phát tri`n, rồi lực lượng lan rộng ra toàn quốc đ` gây lên khởi
nghĩa toàn quốc
Tình hình Đông Dương: Hội nghị chỉ rõ, từ khi bùng nổ chiến tranh, các t^ng lớp nhân
dân Đông Dương đều bị điêu đứng, quyền lợi tất cả các giai cấp đều bị cướp giật.
Nhiệm vụ trước mắt: giải phóng dân tộc lên hàng đ^u
“Trong lúc này, nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đbi được
độc lập tự do cho toàn th` dân tộc, thì chẳng những toàn th` quốc gia dân tộc cbn phải chịu
mãi kiếp ngựa trâu, quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng không đbi lại
được”.
Tính chất của cuộc cách mạng:tính “dân tộc giải phóng”, chủ trương tạm gác khẩu
hiệu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày bằng khẩu hiệu “tịch thu ruộng đất của
bọn đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo”.
Phương pháp cách mạng: Chuẩn bị khởi nghĩa trang và đi từ khởi nghĩa từng ph^n,
thắng lợi từng bộ phận tiến lên tổng khởi nghĩa.
Tập hợp lực lượng: thành lập mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh - gọi tắt Việt
Minh.
HN cử ra Ban chấp hành Trung ương Đảng b^u đồng chí Trường Chinh làm Tổng
bí thư của Đảng.
Ý nghĩa
Có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết nhiẹm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đ^u
và đã hoàn chỉnh việc chuy`n hướng chỉ đạo chiến lược trong thời kỳ mới.
Phù hợp với tình thế giới trong nước, đáp ứng được mâu thuẫn cảu hội Việt
Nam.
Góp ph^n chỉ đạo chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền
3. Chủ trương xây dựng lực lượng, chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền
Xây dựng lực lượng chính trị qu^n chúng
Xây dựng Mặt trận Việt Minh:
Ngày 19/5/1941, Mặt trận Việt Minh chính thức được thành lập công bố Chương
trình cứu nước.
Tuyên ngôn của Việt Minh kêu gọi toàn th` đồng bào ra nhập các đoàn th` cứu quốc,
đoàn kết triệu người như một đ` đánh Pháp, đuổi Nhật giành độc lập - tự do.
7
Củng cố các đoàn th` tổ chức như: Công nhân cứu quốc; Nông dân cứu quốc; Thanh
niên cứu quốc; Phụ nữ cứu quốc...
Thành lập Đảng dân chủ (6/1944)
Các tổ chức tạo thành một lực lượng chính trị to lớn, khi điều kiện sẽ một
nhân tố quan trong trong việc giành chính quyền.
Xây dựng lực lượng vũ trang và xây dựng căn cứ địa
2/1941 thành lập Việt Nam Cứu quốc quân
22/12/1944 thành lập Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, sau đó sát nhập thành
Việt Nam giải phóng quân.
Thành lập căn cứ địa Bắc Sơn - Nhai - Cao Bằng. Tháng 6/1945 thành lập chiến
khu Việt Bắc…
Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng, văn hoá
Báo chí cách mạng của Đảng, của Mặt trận Việt Minh đã l^n lượt ra đời nhằm tuyên
truyền đường lối và cổ vũ qu^n chúng
Đề cương văn hoá Việt Nam của Đảng đã ra đời năm 1943.
Đề cương văn hoá Việt Nam đã xác định nhiệm vụ, tính chất, phương châm của văn
học cách mạng, coi văn hoá là một mặt trận cách mạng do Đảng lãnh đạo. Nhiệm vụ của các
nhà văn hoá yêu nước và cách mạng là phải chống lại loại văn hoá nô dịch, ngu dân của bọn
phát xít tay sai, tiến tới xây dựng một nền văn hoá mới của Việt Nam theo các nguyên
tắc: dân tộc, khoa học và đại chúng.
Hội Văn hoá cứu quốc Việt Nam đã ra đời, thu hút nhiều nhà trí thức, nhiều nhà hoạt
động văn hoá,n nghệ vào cuộc đấu tranh một nền văn hoá mới, sự nghiệp chống
Pháp - Nhật, giành độc lập, tự do.
Củng cố sự thống nhất trong Đảng, tăng cường đội ngũ cán bộ đảng viên.
Đảng rất coi trọng cuộc đấu tranh đ` giữ vững s thống nhất hàng ngũ của mình,
chống lại mọi âm mưu đánh phá của kẻ thù, khắc phục những sự khác biệt về quan đi`m
nhận thức, tưởng đối với đường lối mới của Đảng, củng cố hạt nhân lãnh đạo, chuẩn bị
cho Đảng sẵn sàng tiến lên đảm nhiệm sứ mệnh lãnh đạo và tổ chức cuộc tổng khởi nghĩa.
Đảng đã tranh thủ tăng cường đội ngũ cán bộ và đảng viên của mình bằng cách bí mật
tổ chức cho một số cán bộ đảng viên bị giam trong các nhà vượt ngục trở về địa phương
hoạt động đẩy mạnh việc kết nạp đảng viên mới. Nhiều người ưu trong phong trào
Việt Minh đã được kết nạp vào Đảng.
Chuẩn bị triệu tập Quốc dân đại hội đón thời cơ.
Công cuộc chuẩn bị lực lượng đang diễn ra rất tích cực, tình hình thời cuộc thế giới lúc
này cũng rất khẩn trương.
8
Giữa lúc đó, tháng 10/1944, Hồ CMinh gửi thư cho đồng bào toàn quốc, thông báo
chủ trương của Đảng về việt triệu tập Đại hội đại bi`u quốc dân nhấn mạnh: “phe xâm
lược g^n đến ngày bị tiêu diệt, các đồng minh quốc tế sắp tranh được sự thắng lợi cuối cùng.
Cơ hội cho dân tộc ta giải phóng chỉ trong một năm hoặc năm rưỡi nữa. thời gian rất gấp,
ta phải làm nhanh”.
II. Công tác xây dựng Đảng cách mạng tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân
lao động và toàn dân tộc Việt Nam trong giai đoan hiện nay
1. Sự chn thiết phải xây dựng Đảng vững mạnh của giai cấp công nhân và toàn thj
nhân dân lao đô
k
ng
Đảng Cộng sản đội tiên phong trong thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân, hạt nhân của giai cấp đang đại bi`u cho quốc gia - dân tộc hiện nay. Giữ vững
phát huy bản chất giai cấp công nhân của Đảng tưởng nhất quán trong suốt quá trình
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cách mạng. Đây vấn đề nguyên tắc trong xây dựng
Đảng, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta; đồng thời, có những yêu c^u mới đặt
ra c^n được nhận thức đ^y đủ, sâu sắc hơn.
Lợi ích của đảng gắn thống nhất với lợi ích giai cấp, được chỉ rõ: Họ tuyệt nhiên
không một lợi ích nào tách khỏi lợi ích của toàn th` giai cấp sản; và, trong các giai
đoạn khác nhau của cuộc đấu tranh giữa sản sản, họ luôn luôn đại bi`u cho lợi ích
của toàn bộ phong trào. Lợi ích đó bao gồm cả lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài của giai
cấp: Những người cộng sản chiến đấu cho những mục đích và những lợi ích trước mắt của
giai cấp công nhân, nhưng đồng thời trong phong trào hiện tại, họ cũng bảo vệ và đại bi`u
cho tương lai của phong trào.
Với đảng cộng sản c^m quyền, lợi ích đó bao gồm cả lợi ích của quốc gia - dân tộc
của giai cấp. thế, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Ngoài lợi ích của nhân dân của
giai cấp công nhân, Đảng ta không lợi ích nào khác. Đảng Cộng sản đấu tranh đ` giải
phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, góp ph^n tích cực vào sự nghiệp hba bình, độc lập dân
tộc, dân chủ, dân sinh tiến bộ hội. Lãnh đạo giai cấp dân tộc xây dựng thành công
chủ nghĩa hội chủ nghĩa cộng sản tưởng chính trị cao nhất của đảng cộng sản.
Và, những người cộng sản luôn tuyên bố công khai về mục đích phản ánh bản chất giai cấp
đó.
Cùng với lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, bản chất giai cấp công nhân của đảng cộng sản
cbn th` hiện ra cách thức tổ chức một chính đảng ki`u mới theo những nguyên tắc do V.I.
Lê-nin chỉ ra, đó là: Đảng lấy chủ nghĩa Mác luận của phong trào giải phóng của giai
cấp sản làm nền tảng tưởng; đảng chỉ bao gồm những người ưu nhất của giai cấp
công nhân, “đủ sức nắm chính quyền dắt dẫn toàn dân tiến lên chủ nghĩa hội, đủ sức
lãnh đạo và tổ chức một chế độ mới, đủ sức làm th^y, làm người dẫn đường, làm lãnh tụ của
tất cả những người lao động, đảng lấy tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức và hoạt động
9
cơ bản; đảng là một khối thống nhất về chính trị, tư tưởng và tổ chức, coi tự phê bình và phê
bình quy luật phát tri`n của đảng; đảng luôn trung thành với chủ nghĩa quốc tế của giai
cấp công nhân.
Đảng cộng sản gồm những người cách mạng nhất, kiên trung nhất, gương mẫu nhất và
đội tiền phong của giai cấp công nhân. một bộ phận của giai cấp, xuất thân từ phong
trào công nhân, gắn với giai cấp nhưng đảng không phải là toàn th` giai cấp. V.I. Lê-nin
yêu c^u: Không được lẫn lộn Đảng, tức là đội tiên phong của giai cấp công nhân với toàn bộ
giai cấp, Đảng - đội tiền phong của giai cấp, chỉ được lựa chọn từ những người giác ngộ
nhất, ưu tú nhất, luôn đặt lợi ích của giai cấp và dân tộc lên hàng đ^u.
Mối quan hệ gắn mật thiết với qu^n chúng cũng một bi`u hiện của bản chất giai
cấp công nhân của đảng. Theo V.I. Lê-nin, chỉ th` công nhận một đảng đảng công
nhân, khi nào chỉ khi nào đảng đó thực sự liên hệ với qu^n chúng. Sự gắn đó cbn
được diễn đạt một cách hình ảnhquan hệ máu thịt. Phẩm chất này là một yếu tố định tính
giai cấp của đảng cộng sản, vì đảng này sẽ không xứng với danh hiệu đó, chừng nào nó cbn
chưa biết làm cho lãnh tụ, giai cấp qu^n chúng kết hợp với nhau thành một chỉnh th`
không th` chia cắt được; chính vì quan hệ mật thiết đó tác dụng của giai cấp sản lại
vô cùng cao hơn số lượng của nó trong dân cư.
Duy trì mối quan hệ gắn của một đảng cộng sản c^m quyền với nhân dân quan
tâm hàng đ^u của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Người nói: Đảng ta một đảng c^m quyền,
nhưng cán bộ Đảng, cán bộ chính quyền không phải làm quan cách mạng, ăn trên ngồi trốc.
Cán bộ Đảng cũng như cán bộ chính quyền, ngay cả Bác cán bộ cao nhất đều đày tớ
của nhân dân, phải hết lbng hết sức phục vụ nhân dân, phải c^n, kiệm, liêm, chính. Muốn
thế phải g^n gũi nhân dân, khuyến khích nhân dân, nh đạo nhân dân. Việc c^n phải làm
trước tiên là chỉnh đốn lại Đảng, làm cho mỗi đảng viên, đoàn viên, mỗi chi bộ đều ra sức
làm trbn nhiệm vụ Đảng giao phó cho mình, toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân.
Đảng tiên phong trong hoạt động thực tiễn th` hiện phẩm chất kiên quyết nhất, cách
mạng nhất động lực của phong trào công nhân: Về mặt thực tiễn, những người cộng
sản là bộ phận kiên quyết nhất trong các đảng công nhân tất cả các nước, là bộ phận luôn
luôn thúc đẩy phong trào tiến lên.
Những phẩm chất đó được hình thành thông qua sự rèn luyện của phương thức sản
xuất công nghiệp, của thực tiễn đấu tranh giai cấp kỷ luật của tổ chức đảng. Đặc tính
cách mạng của giai cấp công nhân kiên quyết, triệt đ`, tập th`, tổ chức, kỷ luật.
Tính tiên phong trong hoạt động thực tiễn cbn Đảng ta con nbi của giai cấp dũng cảm
nhất, cách mạng nhất, luôn luôn gan góc đương đ^u với bọn đế quốc thực dân.
2. Vai trl của Đảng qua các thời kỳ xây dựng đất nước
Đảng Cộng sản Việt Nam đang ngọn đèn dẫn lối cho nhân dân Việt Nam trên con
đường xây dựng một đất nước vững mạnh, phồn thịnh và hạnh phúc. Nó không chỉ là người
gìn giữ truyền thống cbn người định hình chiến lược, từng chạy đua với thời đại,
10
không ngừng nỗ lực mục tiêu quốc gia phồn thịnh cho cả dân tộc. Sau những thử
thách, Đảng không chỉ giữ vững vai trb của mình cbn tiếp tục định hình chiến lược,
quyết định quan trọng như tham gia hội nhập kinh tế quốc tế đã góp ph^n làm thay đổi diện
mạo của Việt Nam. Điều này sự chứng minh cho sức mạnh lãnh đạo của Đảng trong bối
cảnh hội nhập toàn c^u, từ việc bảo vệ lợi ích quốc gia đến việc duy trì phát huy giá trị
văn hóa. Đảng Cộng sản Việt Nam không chỉ là người gìn giữ truyền thống mà cbn là người
dẫn dắt Việt Nam vượt qua những thách thức đương đại. Bằng lbng kiên trì, nhạy bén
sáng tạo, Đảng tiếp tục ngọn đèn dẫn lối cho nhân dân Việt Nam trên con đường xây
dựng một hội mạnh mẽ, phồn thịnh hạnh phúc, nơi lịch sử, truyền thống, s đổi
mới gặp gỡ, tạo nên một bức tranh tươi sáng và hùng vĩ cho đất nước.
Trải qua những mốc lịch sử nhìn vào những đối mặt của thời đại, Đảng Cộng sản
Việt Nam đã không chỉ bảo vệ, cbn ngôi nhà tinh th^n của nhân dân Việt Nam.
Trong những cuộc chiến đấu cam go, Đảng không chỉ là đ^u não chiến lược, cbntình
yêu quê hương và khích lệ tinh th^n của những chiến sĩ dũng cảm trên mọi tuyến đ^u.
Những mốc thời gian quan trọng, như những năm 1980, một hành trình đ^y thách
thức và ki`m tra sức mạnh tinh th^n của Đảng. Quyết định mở cửa và đổi mới kinh tế đã tạo
ra làn sóng tích cực, đánh thức sự sáng tạo sức sống mới của hội. Đảng không chỉ
người chủ trì cbn tấm gương lãnh đạo, dẫn dắt nhân dân Việt Nam bước vào con
đường đổi mới mở cửa quốc tế. Thời kỳ hội nhập quốc tế là một giai đoạn thách thức và
hội, nơi Đảng Cộng sản Việt Nam đối mặt với những yêu c^u mới, c^n phải nắm bắt và đáp
ứng. Đảng không chỉ người đưa ra chiến lược cbn bậc th^y điều hành, từng bước
đưa Việt Nam tiến sâu vào thế giới góp ph^n tạo ra những đổi thay tích cực không chỉ
trong nền kinh tế mà cbn trong lĩnh vực chính trị, xã hội, và văn hóa.
Trong lĩnh vực kinh tế, Đảng đã chủ động hướng dẫn và điều chỉnh chính sách đ` thích
ứng với thách thứchội của hội nhập. Chính sách thuận lợi hóa môi trường đ^u tư, tạo
điều kiện cho doanh nghiệp phát tri`n, khuyến khích năng suất những bước quan
trọng. Đặc biệt, trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế, Đảng không chỉ coi trọng việc thu hút
đ^u tư mà cbn chú trọng đến việc nâng cao chất lượng quản lý, cải thiện năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp Việt Nam.
Trong lĩnh vực chính trị, Đảng không ngừng tăng cường sức mạnh tổ chức và lãnh đạo,
nhằm giữ vững ổn định an ninh chính trị trong thời kỳ hội nhập đ^y biến động. Đồng
thời, việc tham gia các tổ chức quốc tế như ASEAN WTO đã giúp nâng cao vai trb
t^m vóc của Việt Nam trong cộng đồng quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi đ` quốc gia tham gia
và đóng góp vào các quyết định toàn c^u.
Ở mức độ xã hội và văn hóa, Đảng không chỉ đảm bảo an sinh xã hội và nâng cao chất
lượng cuộc sống cho nhân dân mà cbn đặt ra những chuẩn mực mới về văn hóa và giáo dục.
Việc bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống, đồng thời kết hợp với sự đổi mới sáng tạo,
đã làm cho Việt Nam không chỉ trở thành đi`m đến hấp dẫn mà cbn là địa đi`m du lịch, giáo
dục, và nghệ thuật có vị thế quốc tế.
11
Tựu chung lại, vai trb của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ hội nhập không chỉ
là làm thế nào đ` đất nước vươn lên trong kinh tế thế giới mà cbn là cách nâng cao đời sống
văn hóa và xã hội. Đảng không chỉ chủ động thích ứng với biến động của thế giới mà cbn tự
đặt ra những tiêu chí đúng đắn, phản ánh tinh th^n bản sắc dân tộc, tạo nên một Việt
Nam đang tiến bộ, phồn thịnh, ngày càng đóng góp tích cực vào s phát tri`n của cộng
đồng quốc tế.
3. Nội dung xây dựng Đảng của giai cấp công nhân và của nhân dân lao đô
k
ng và dân
tộc hiện nay
Xây dựng Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đbi hỏi sự chú trọng vào
đảm bảo rằng giọng nói và quyền lợi của công nhân và nhân dân lao động được đại diện một
cách tốt nhất. Điều này bao gồm việc lắng nghe ý kiến, quan tâm đến các vấn đề khó
khăn của công nhân, đưa ra các chính sách biện pháp cụ th` đ` bảo vệ nâng cao
cuộc sống của họ.
Đảng và Nhà nước c^n thống nhất quản lý và tăng cường quản lý về đào tạo nghề. Tiến
hành kế hoạch hóa công tác dạy nghề một cách đồng bộ, nhằm bảo đảm sự cân đối ngay
trong hệ thống giáo dục, giữa hệ thống giáo dục, đào tạo với phát tri`n kinh tế, giữa đào tạo
và sử dụng. Chú trọng đ^u tưsở vật chất, kinh phí cho các trường dạy nghề, ưu tiên xây
dựng các trung tâm dạy nghề chất lượng cao, xây dựng một số trường dạy nghề chuẩn,
chương trình chuẩn trong cả nước, đ` đào tạo những ngành, nghề mũi nhọn và đ` công nhân
tiếp cận được với sự thay đổi nhanh chóng của khoa học - kỹ thuật, công nghệ. Phát tri`n đa
dạng các loại hình đào tạo ở cả nhà trường và ngay tại doanh nghiệp một cách phù hợp, hiệu
quả, thích ứng với khả năng, điều kiện học tập, đ` mọi công nhân, người lao động đều có cơ
hội, điều kiện học tập.
Hoàn thiện thực hiện nghiêm pháp luật lao động, an toàn, vệ sinh lao động, bảo
hi`m xã hội, xử lý nghiêm những vi phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động;
chú trọng chăm lo, cải thiện điều kiện lao động, phbng, chống hiệu quả tai nạn lao động
và bệnh nghề nghiệp; quan tâm xây dựng, hoàn thiện và tổ chức thực hiện có hiệu quả chính
sách chăm sóc sức khỏe cho công nhân, người lao động, nhấtcông nhân, người lao động
nữ, những công nhân làm việc nặng nhọc, độc hại. Chỉ đạo các cấp, các ngành quan tâm
phát tri`n nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh của các sở y tế ngành, nghề. Bên
cạnh đó, c^n đặc biệt ctrọng tổ chức tri`n khai thực hiện nghiêm, có hiệu quả Luật Bảo
hi`m hội, bảo đảm đ` công nhân, người lao động được thực hiện đúng đắn, đ^y đủ, kịp
thời, thuận tiện các chính sách bảo hi`m xã hội.
C^n chú trọng xây dựng môi trường hội, giải phóng lực lượng sản xuất, tạo mọi
điều kiện đ` công nhân, người lao động phát huy hết khả năng của mình trong lao động, học
tập, cống hiến. C^n thường xuyên rà soát các cơ chế, chính sách, pháp luật đ` từng bước xóa
bỏ những cơ chế, chính sách, pháp luật đã và đang kìm hãm tính tích cực, chủ động sáng tạo
của công nhân, người lao động, đồng thời tạo lập cơ chế mới, bảo đảm giải phóng người lao
động về mọi mặt. C^n chú trọng đến chính sách việc làm, bằng cách khuyến khích các lĩnh
12
vực, các ngành, nghề, khuyến khích người có vốn, có kỹ thuật - công nghệ, có trình độ quản
lý đ^u tư vào sản xuất, kinh doanh đ` tạo ra nhiều việc làm mới, thu hút ngày càng nhiều lao
động vào làm việc.
Quan tâm tổ chức, chỉ đạo thực hiện tốt cơ chế dân chủ, đ` phát huy đ^y đủ quyền làm
chủ trực tiếp của công nhân trong các doanh nghiệp thuộc mọi thành ph^n kinh tế và quyền
dân chủ đại diện của người lao động thông qua tổ chức công đoàn. Bên cạnh đó, Nhà nước
c^n tiếp tục ban hành đẩy mạnh các chính sách ưu đãi tuy`n chọn, sử dụng đãi ngộ,
tôn vinh những công nhân, người lao động có tay nghề giỏi; khích lệ, tạo hội, điều kiện
vật chất, tinh th^n cho công nhân học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại
ngữ, phát huy tài năng, trí tuệ, sự c^n cù, tinh th^n vượt khó, cống hiến; khơi dậy mạnh mẽ
tinh th^n yêu nước, ý chí tự cường dân tộc và khát vọng phát tri`n đất nước phồn vinh, hạnh
phúc.
Qua việc xây dựng Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, hy vọng sẽ tạo
ra một môi trường công bằng, chủ động phát tri`n xây dựng Đảng cụ th` cho giai cấp
công nhân nhân dân lao động. mỗi quốc gia tổ chức Đảngcác nguyên tắc, mục
tiêu chiến lược riêng. Điều này yêu c^u sự tương tác quyết định từ các bên liên quan
đ` xác định chi tiết cụ th` trong việc xây dựng Đảng cho giai cấp công nhân và nhân dân lao
động dựa trên ngữ cảnh và điều kiện cụ th` của đất nước và xã hội.
13
C. KẾT LUẬN
Trong bức tranh lịch sử, Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc giai
đoạn 1939-1945 là một chương trình đ^y bi kịch nhưng cũng tràn đ^y niềm tin và đoàn kết.
Qua những năm chiến tranh đau thương, người Việt Nam đã học được rằng sức mạnh của
một dân tộc không chỉ đến từ sức mạnhtrụ, mà cbn từ lbng yêu nước, sự đoàn kếtsự
hi sinh cao cả của những con người bình thường.
Ngày nay, khi chúng ta đối mặt với những thách thức mới, bài học từ quãng thời gian
ngày xưa trở nên quý báu hơn bao giờ hết. Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân
tộc không chỉ một ph^n của quá khứ, cbn nguồn động viên định hình tương lai.
Đặc biệt, bài học này chưa bao giờ quan trọng như với công tác xây dựng Đảng cách mạng
tiên phong ngày nay.
Đảng, như một động lực lãnh đạo, c^n giữ vững tinh th^n đoàn kết truyền thống
yêu nước, từ đó, hướng dẫn giai cấp công nhân, nhân dân lao động toàn dân tộc Việt
Nam vươn lên trên con đường phồn thịnh. không chỉ việc lưu giữ ức, cbn
việc chúng ta c^n áp dụng vào thực tế, đặt câu hỏi cho hiện tại và tương lai: làm thế nào đ`
tạo ra một xã hội công bằng, giàu mạnh và đoàn kết?
Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc đã làm nên lịch sử, hôm nay,
chúng ta, như những người tiếp nối truyền thống, cũng trách nhiệm xây dựng nên một
tương lai rạng ngời. Hãy giữ cho ngọn cờ của chúng ta luôn cao, không chỉ đ` tưởng nhớ về
quá khứ, cbn đ` hướng dẫn chúng ta trên con đường hiện nay đến những thách thức
mới mẻ đang chờ đón. Trên hết, hãy làm cho mỗi bước đi của chúng ta trở nên ý nghĩa
góp ph^n vào sự phồn thịnh của đất nước.
14
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình LSĐCS trường Đại Học Điện Lực
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại bi`u toàn quốc l^n thứ X, Nxb, CTQG, H,
2006, tr. 279.
3. ĐCSVN - Văn kiện Đại hội đại bi`u toàn quốc l^n thứ X, Nxb CTQG, H.2006, tr. 304.
4. Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Nội, 2016, t. 60, tr. 131
5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG-Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,
ST, H.2011, tr.66.
15
| 1/15

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
BỘ MÔN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ MÃ ĐỀ:...04... TIỂU LUẬN MÔN
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Tên đề tài: Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc giai đoạn 1939 – 1945
và bài học về công tác xây dựng Đảng cách mạng tiên phong của giai cấp công nhân,

nhân dân lao động và toàn dân tộc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Họ và tên: ……………............................
Mã sinh viên: ...........................................
Lớp: ……………………….………......... . Hà Nội, 12/2023 MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 1
B. NỘI DUNG.......................................................................................................................2
I. Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc giai đoạn 1939 – 1945.......................2
1. Chính sách thống trị thời chiến của Pháp - Nhật ở Đông Dương........................................2
2. Chủ trương chiến lược mới của Đảng.................................................................................2
2.1. Hội nghị Trung ương VI (11/1939).................................................................................2
2.2. Hội nghị trung ương VII (11/1940).................................................................................3
2.3. Hội nghị Trung ương VIII (5/1941).................................................................................4
3. Chủ trương xây dựng lực lượng, chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền..........................5
II. Công tác xây dựng Đảng cách mạng tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và toàn dân tộc Việt Nam trong giai đoan hiện nay.......................................................7
1. Sự c^n thiết phải xây dựng Đảng vững mạnh của giai cấp công nhân và toàn th` nhân dân lao đô a
ng.................................................................................................................................. 7
2. Vai trb của Đảng qua các thời kỳ xây dựng đất nước.........................................................8
3. Nội dung xây dựng Đảng của giai cấp công nhân và của nhân dân lao đô a ng và dân tộc
hiện nay................................................................................................................................ 10
C. KẾT LUẬN.....................................................................................................................12
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................13 A. MỞ ĐẦU
Khi nhắc đến những năm 1939-1945, tâm trí chúng ta dường như được đưa về một
quãng thời gian đen tối của nhân loại, nơi mà ác độc và đau thương trỗi dậy trong cuộc
Chiến tranh thế giới thứ hai. Nhưng giữa bi`n lửa và bom đạn, có một ngọn cờ hiên ngang
vươn lên trên b^u trời, ngọn cờ của sự giải phóng dân tộc. Đó không chỉ là bi`u tượng, mà
cbn là tinh th^n kiên cường và lbng yêu nước bất khuất của những con người Việt Nam.
Trong bối cảnh khó khăn và đe dọa đối với tự do và chủ quyền quốc gia, Chủ trương
giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc trở thành đi`m tựa vững chắc, đồng lbng hướng dẫn
những tâm huyết yêu nước đ` đối mặt với thử thách. Qua những nỗ lực không ngừng, những
người anh hùng quê hương đã góp ph^n quan trọng vào chiến thắng lịch sử, chứng minh
rằng niềm tin và đoàn kết có th` vươn cao hơn cả những tưởng tượng.
Ngày nay, khi đất nước đang chứng kiến những thách thức mới, bài học từ những
năm chiến tranh đau thương trở nên quý báu hơn bao giờ hết. Trong không khí lịch sử đó,
chúng ta tìm thấy những đường lối, những giá trị cốt lõi của cuộc sống mà chúng ta có th`
áp dụng đ` xây dựng một cộng đồng vững mạnh và một đất nước phồn thịnh.
Với những lí do đó, em chọn nghiên cứu về: “Chủ trương giương cao ngọn cờ giải
phóng dân tộc giai đoạn 1939 - 1945 và bài học về công tác xây dựng Đảng cách mạng
tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc Việt Nam trong
giai đoan hiện nay”
đ` thực hiện đề tài ti`u luận bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. B. NỘI DUNG
I. Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc giai đoạn 1939 – 1945
1. Chính sách thống trị thời chiến của Pháp - Nhật ở Đông Dương
Ngày 1/9/1939, phát xít Đức tấn công Ba Lan. Sau đó 2 ngày (3/9) Anh, Pháp tuyên
chiến với Đức, chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ.
Thực dân Pháp tham chiến và thi hành một loạt biện pháp đàn áp lực lượng dân chủ
trong nước và phong trào cách mạng ở thuộc địa. Mặt trận nhân dân Pháp tan vỡ, Đảng cộng
sản Pháp bị đặt ra ngoài vbng pháp luật.
Ở Đông Dương cũng như ở Việt Nam, thực dân Pháp thực hiện chính sách cai trị thời
chiến trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội:
Về chính trị: Pháp nghiêm cấm tổ chức của ta hoạt động, bắt bớ, truy lùng và thi hành
chính sách khủng bố phát xít, những quyền tự do, dân chủ mà ta đã giành được đều bị thủ tiêu.
Về kinh tế: Thi hành chính sách kinh tế thời chiến, tăng cường áp bức, sưu cao, thuế nặng, sa thải công nhân.
Về quân sự: khủng bố, đàn áp hàng loạt, ra lệnh tổng động viên, bắt lính, bắt phu xây
dựng đường xá, khu quân sự phbng thủ. Sau mấy tháng chiến tranh đã có khoảng 80.000
lính miền Bắc bị đưa sang Pháp làm bia đỡ đạn.
Mùa thu năm 1940, Nhật vào Đông Dương, Pháp đã đ^u hàng và dâng Đông Dương
cho Nhật. Sau đó, Pháp - Nhật câu kết với nhau cùng bóc lột nhân dân Đông Dương.
Làm cho tình hình giai cấp biến động như:
Địa chủ vừa và nhỏ bị thiệt hại và bị phá sản vì chiến ranh, do phải nộp thuế cao...
Tư sản dân tộc không có lối thoát, vừa bị chính sách kinh tế thời chiến của đế quốc
làm cho phá sản vừa bị thiệt bại vì sức mua của nhân dân sút kém.
T^ng lớp ti`u tư sản bị đẩy vào cuộc sống bế tắc, trí thức, viên chức thất nghiệp, ti`u
thương ế hàng, ti`u chủ ngừng sản xuất.
Nông dân đói khổ, cùng kiệt vì sưu cao, thuế nặng, bị bắt lính, bắt phu, bị cưỡng bức nhổ lúa trồng đay...
Công nhân bị bóc lột rất nặng nề phải làm việc từ 10 đến 12 tiếng một ngày, tiền lương
bị giảm, nhiều người bị sa thải, thất nghiệp... tất cả đều bị điêu đứng vì giá sinh hoạt quá đắt đỏ...
Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đế quốc trở nên gay gắt hơn bao giờ hết.
2. Chủ trương chiến lược mới của Đảng
2.1. Hội nghị Trung ương VI (11/1939) 4
Thời gian: từ 6 đến 8/11/1939, tại Bà Đi`m (Hóc Môn - Gia Định) do đồng chí
Nguyễn Văn Cừ - Tổng bí thư của Đảng chủ trì.
Hội nghị đã giải quyết vấn đề chuy`n hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng trong tình hình mới. Nội dung HN: Nhận định tình hình:
Chiến tranh thế giới tác động mạnh đến Đông dương.
Đông dương đang tồn tại nhiều mâu thuẫn c^n giải quyết
Xác định kẻ thù: chủ nghĩa đế quốc và tay sai
Nhiệm vụ: đánh đế quốc, giành độc lập dân tộc
Tập hợp lực lượng: thành lập mặt trận dân tộc phản đế Đông dương
Phương pháp cách mạng: Vẫn lợi dụng khả năng hoạt động công khai, bán công khai
tiến tới bạo động giành chính quyền.
Công tác xây dựng Đảng: đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng, thiết chặt MQH giữa
Đảng với qu^n chúng, chống tư tưởng tả khuynh và hữu khuynh, chống mạnh động, cô lập,
hẹp hbi, xây dựng Đảng theo nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin. Ý nghĩa
Đã giải quyết đúng đắn vấn đề chuy`n hướng chỉ đạo chiến lược, sách lược, phương pháp cách mạng.
Nhận thức rõ mâu thuẫn chủ yếu dân tộc với đế quốc, tay sai
Th` hiện sự sáng tạo nhạy bén của Đảng, sớm đưa ra phương hướng chiến lược là c^n
giải phóng dân tộc, giành chính quyền trước tình hình mới.
2.2. Hội nghị trung ương VII (11/1940)
Thời gian: từ 6 đến 9/11/1940 tại làng Đình Bảng (Từ Sơn - Bắc Ninh). Diễn ra trong hoàn cảnh:
Nhật vào Đông dương (6/1940)
Khởi nghĩa Bắc Sơn vừa nổ ra
Xem xét có phát động khởi nghĩa Nam Kỳ hay không. Nội dung HN: Nhận đình tình hình:
Về tình hình thế giới: cuộc chiến tranh thế giới ngày càng lan rộng và ác liệt, đế quốc
Pháp đã bị bại trận, phát xít Nhật sẽ nhân cơ hội này mà mở rộng chiến tranh, cướp lấy các
thuộc địa của Pháp, Mỹ, Anh ở Viễn Đông. Cuộc chiến tranh đế quốc rất có th` chuy`n 5
thành chiến tranh giữa phát xít và Liên Xô. Bọn đế quốc hiếu chiến sẽ mau chóng bị Hồng
Quân Liên Xô và cách mạng thế giới tiêu diệt.
Về tình hình trong nước: từ khi phát xít Pháp - Nhật cấu kết với nhau áp bức, bóc lột
nhân dân ta, mâu thuẫn giữa toàn th` nhân dân ta với đế quốc, phát xít Pháp - Nhật ngày
càng trở nên gay gắt. Một cao trào cách mạng nhất định sẽ nổ ra, chính vì thế
Xác định kẻ thù: Pháp và Nhật
Tập hợp lực lượng: thành lập mặt trân dân tộc thống nhất chống phát xít Pháp - Nhật ở Đông Dương.
Phương pháp cách mạng: võ trang bạo động đ` giành chính quyền
HN cử đồng chí Trường Chinh là tổng bí thư lâm thời của Đảng
Đánh giá khởi nghĩa Bắc Sơn:
Đã nổ ra đúng lúc, nhưng nhược đi`m là không kiên quyết bài trừ bọn phản động làm
tổn hại lực lượng của ta.
Quyết định duy trì lực lượng vũ trang Bắc Sơn và phát tri`n những đội du kích.
Về khởi nghĩa Nam Kỳ: hoãn ngay cuộc khởi nghĩa vì lúc này, ở miền Nam chưa có
đủ điều kiện đ` đảm bảo cho cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi và cử Đồng chí Phan Đăng
Lưu về Nam Kỳ đ` thông báo, nhưng về đến nơi khởi nghĩa đã nổ ra (23/11/1940), khởi
nghĩa nhanh chóng thất bại. Ý nghĩa
Là sự kế thừa và phát tri`n nội dung HNTW VI của Đảng
HN tiếp tục đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đ^u
2.3. Hội nghị Trung ương VIII (5/1941)
Thời gian: từ 10 đến 19/5 1941 tại Pác Pó, Hà Quảng, Cao Bằng
Thành ph^n: gồm các đc: Trương Chinh, Hoàng Văn Thụ, Hoàng Quốc Việt, Phùng
Chí Kiên, và một số của Xứ uỷ Nam Kỳ, Bắc Kỳ và một số đại bi`u hoạt động ở ngoài nước
do đc Nguyễn ái Quốc chủ trì.
Hoàn cảnh lịch sử diễn ra HN:
Thế giới: Chiến tranh thế giới II bước vào giai đoạn hai, CN phát xít đang tiến công
vào Liên xô. ở Đông dương Nhật, Pháp đang mâu thuẫn với nhau.
Trong nước: Sau KN Bắc Sơn, KN Nam Kỳ và Binh biến Đô Lương, Nguyễn ái
Quốc sau 30 năm về nước trực tiếp chỉ đạo CMVN. Nội dung HN: Nhận định tình hình:
Tình hình thế giới: đưa ra nhận định quan trọng: 6
Nếu chiến tranh đế quốc l^n trước đã đẻ ra Liên Xô - một nước xã hội chủ nghĩa thì
chiến tranh l^n này sẽ đẻ ra nhiều nước xã hội chủ nghĩa và do đó mà cách mạng nhiều nước thành công.
Liên xô thắng trận, Trung Quốc phản công, tất cả những điều kiện ấy giúp cho các
cuộc vận động của Đảng mau phát tri`n, rồi lực lượng lan rộng ra toàn quốc đ` gây lên khởi nghĩa toàn quốc
Tình hình Đông Dương: Hội nghị chỉ rõ, từ khi bùng nổ chiến tranh, các t^ng lớp nhân
dân Đông Dương đều bị điêu đứng, quyền lợi tất cả các giai cấp đều bị cướp giật.
Nhiệm vụ trước mắt: giải phóng dân tộc lên hàng đ^u
“Trong lúc này, nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đbi được
độc lập tự do cho toàn th` dân tộc, thì chẳng những toàn th` quốc gia dân tộc cbn phải chịu
mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng không đbi lại được”.
Tính chất của cuộc cách mạng: có tính “dân tộc giải phóng”, chủ trương tạm gác khẩu
hiệu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày bằng khẩu hiệu “tịch thu ruộng đất của
bọn đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo”.
Phương pháp cách mạng: Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang và đi từ khởi nghĩa từng ph^n,
thắng lợi từng bộ phận tiến lên tổng khởi nghĩa.
Tập hợp lực lượng: thành lập mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh - gọi tắt là Việt Minh.
HN cử ra Ban chấp hành Trung ương Đảng và b^u đồng chí Trường Chinh làm Tổng bí thư của Đảng. Ý nghĩa
Có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết nhiẹm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đ^u
và đã hoàn chỉnh việc chuy`n hướng chỉ đạo chiến lược trong thời kỳ mới.
Phù hợp với tình thế giới và trong nước, đáp ứng được mâu thuẫn cảu xã hội Việt Nam.
Góp ph^n chỉ đạo chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền
3. Chủ trương xây dựng lực lượng, chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền
Xây dựng lực lượng chính trị qu^n chúng
Xây dựng Mặt trận Việt Minh:
Ngày 19/5/1941, Mặt trận Việt Minh chính thức được thành lập và công bố Chương trình cứu nước.
Tuyên ngôn của Việt Minh kêu gọi toàn th` đồng bào ra nhập các đoàn th` cứu quốc,
đoàn kết triệu người như một đ` đánh Pháp, đuổi Nhật giành độc lập - tự do. 7
Củng cố các đoàn th` tổ chức như: Công nhân cứu quốc; Nông dân cứu quốc; Thanh
niên cứu quốc; Phụ nữ cứu quốc...
Thành lập Đảng dân chủ (6/1944)
Các tổ chức tạo thành một lực lượng chính trị to lớn, khi có điều kiện sẽ là là một
nhân tố quan trong trong việc giành chính quyền.
Xây dựng lực lượng vũ trang và xây dựng căn cứ địa
2/1941 thành lập Việt Nam Cứu quốc quân
22/12/1944 thành lập Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, sau đó sát nhập thành
Việt Nam giải phóng quân.
Thành lập căn cứ địa Bắc Sơn - Vũ Nhai - Cao Bằng. Tháng 6/1945 thành lập chiến khu Việt Bắc…
Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng, văn hoá
Báo chí cách mạng của Đảng, của Mặt trận Việt Minh đã l^n lượt ra đời nhằm tuyên
truyền đường lối và cổ vũ qu^n chúng
Đề cương văn hoá Việt Nam của Đảng đã ra đời năm 1943.
Đề cương văn hoá Việt Nam đã xác định nhiệm vụ, tính chất, phương châm của văn
học cách mạng, coi văn hoá là một mặt trận cách mạng do Đảng lãnh đạo. Nhiệm vụ của các
nhà văn hoá yêu nước và cách mạng là phải chống lại loại văn hoá nô dịch, ngu dân của bọn
phát xít và tay sai, tiến tới xây dựng một nền văn hoá mới của Việt Nam theo các nguyên
tắc: dân tộc, khoa học và đại chúng.
Hội Văn hoá cứu quốc Việt Nam đã ra đời, thu hút nhiều nhà trí thức, nhiều nhà hoạt
động văn hoá, văn nghệ vào cuộc đấu tranh vì một nền văn hoá mới, vì sự nghiệp chống
Pháp - Nhật, giành độc lập, tự do.
Củng cố sự thống nhất trong Đảng, tăng cường đội ngũ cán bộ đảng viên.
Đảng rất coi trọng cuộc đấu tranh đ` giữ vững sự thống nhất hàng ngũ của mình,
chống lại mọi âm mưu đánh phá của kẻ thù, khắc phục những sự khác biệt về quan đi`m
nhận thức, tư tưởng đối với đường lối mới của Đảng, củng cố hạt nhân lãnh đạo, chuẩn bị
cho Đảng sẵn sàng tiến lên đảm nhiệm sứ mệnh lãnh đạo và tổ chức cuộc tổng khởi nghĩa.
Đảng đã tranh thủ tăng cường đội ngũ cán bộ và đảng viên của mình bằng cách bí mật
tổ chức cho một số cán bộ đảng viên bị giam trong các nhà tù vượt ngục trở về địa phương
hoạt động và đẩy mạnh việc kết nạp đảng viên mới. Nhiều người ưu tú trong phong trào
Việt Minh đã được kết nạp vào Đảng.
Chuẩn bị triệu tập Quốc dân đại hội đón thời cơ.
Công cuộc chuẩn bị lực lượng đang diễn ra rất tích cực, tình hình thời cuộc thế giới lúc
này cũng rất khẩn trương. 8
Giữa lúc đó, tháng 10/1944, Hồ Chí Minh gửi thư cho đồng bào toàn quốc, thông báo
chủ trương của Đảng về việt triệu tập Đại hội đại bi`u quốc dân và nhấn mạnh: “phe xâm
lược g^n đến ngày bị tiêu diệt, các đồng minh quốc tế sắp tranh được sự thắng lợi cuối cùng.
Cơ hội cho dân tộc ta giải phóng chỉ ở trong một năm hoặc năm rưỡi nữa. thời gian rất gấp, ta phải làm nhanh”.
II. Công tác xây dựng Đảng cách mạng tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân
lao động và toàn dân tộc Việt Nam trong giai đoan hiện nay

1. Sự chn thiết phải xây dựng Đảng vững mạnh của giai cấp công nhân và toàn thj nhân dân lao đô k ng
Đảng Cộng sản là đội tiên phong trong thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân, là hạt nhân của giai cấp đang đại bi`u cho quốc gia - dân tộc hiện nay. Giữ vững và
phát huy bản chất giai cấp công nhân của Đảng là tư tưởng nhất quán trong suốt quá trình
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cách mạng. Đây là vấn đề nguyên tắc trong xây dựng
Đảng, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta; đồng thời, có những yêu c^u mới đặt
ra c^n được nhận thức đ^y đủ, sâu sắc hơn.
Lợi ích của đảng gắn bó thống nhất với lợi ích giai cấp, được chỉ rõ: Họ tuyệt nhiên
không có một lợi ích nào tách khỏi lợi ích của toàn th` giai cấp vô sản; và, trong các giai
đoạn khác nhau của cuộc đấu tranh giữa vô sản và tư sản, họ luôn luôn đại bi`u cho lợi ích
của toàn bộ phong trào. Lợi ích đó bao gồm cả lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài của giai
cấp: Những người cộng sản chiến đấu cho những mục đích và những lợi ích trước mắt của
giai cấp công nhân, nhưng đồng thời trong phong trào hiện tại, họ cũng bảo vệ và đại bi`u
cho tương lai của phong trào.
Với đảng cộng sản c^m quyền, lợi ích đó bao gồm cả lợi ích của quốc gia - dân tộc và
của giai cấp. Vì thế, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Ngoài lợi ích của nhân dân và của
giai cấp công nhân, Đảng ta không có lợi ích nào khác. Đảng Cộng sản đấu tranh đ` giải
phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, góp ph^n tích cực vào sự nghiệp hba bình, độc lập dân
tộc, dân chủ, dân sinh và tiến bộ xã hội. Lãnh đạo giai cấp và dân tộc xây dựng thành công
chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản là lý tưởng chính trị cao nhất của đảng cộng sản.
Và, những người cộng sản luôn tuyên bố công khai về mục đích phản ánh bản chất giai cấp đó.
Cùng với lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, bản chất giai cấp công nhân của đảng cộng sản
cbn th` hiện ra cách thức tổ chức một chính đảng ki`u mới theo những nguyên tắc do V.I.
Lê-nin chỉ ra, đó là: Đảng lấy chủ nghĩa Mác là lý luận của phong trào giải phóng của giai
cấp vô sản làm nền tảng tư tưởng; đảng chỉ bao gồm những người ưu tú nhất của giai cấp
công nhân, “đủ sức nắm chính quyền và dắt dẫn toàn dân tiến lên chủ nghĩa xã hội, đủ sức
lãnh đạo và tổ chức một chế độ mới, đủ sức làm th^y, làm người dẫn đường, làm lãnh tụ của
tất cả những người lao động, đảng lấy tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức và hoạt động 9
cơ bản; đảng là một khối thống nhất về chính trị, tư tưởng và tổ chức, coi tự phê bình và phê
bình là quy luật phát tri`n của đảng; đảng luôn trung thành với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân.
Đảng cộng sản gồm những người cách mạng nhất, kiên trung nhất, gương mẫu nhất và
là đội tiền phong của giai cấp công nhân. Là một bộ phận của giai cấp, xuất thân từ phong
trào công nhân, gắn bó với giai cấp nhưng đảng không phải là toàn th` giai cấp. V.I. Lê-nin
yêu c^u: Không được lẫn lộn Đảng, tức là đội tiên phong của giai cấp công nhân với toàn bộ
giai cấp, vì Đảng - đội tiền phong của giai cấp, chỉ được lựa chọn từ những người giác ngộ
nhất, ưu tú nhất, luôn đặt lợi ích của giai cấp và dân tộc lên hàng đ^u.
Mối quan hệ gắn bó mật thiết với qu^n chúng cũng là một bi`u hiện của bản chất giai
cấp công nhân của đảng. Theo V.I. Lê-nin, chỉ có th` công nhận một đảng là đảng công
nhân, khi nào và chỉ khi nào đảng đó thực sự liên hệ với qu^n chúng. Sự gắn bó đó cbn
được diễn đạt một cách hình ảnh là quan hệ máu thịt. Phẩm chất này là một yếu tố định tính
giai cấp của đảng cộng sản, vì đảng này sẽ không xứng với danh hiệu đó, chừng nào nó cbn
chưa biết làm cho lãnh tụ, giai cấp và qu^n chúng kết hợp với nhau thành một chỉnh th`
không th` chia cắt được; chính vì quan hệ mật thiết đó mà tác dụng của giai cấp vô sản lại
vô cùng cao hơn số lượng của nó trong dân cư.
Duy trì mối quan hệ gắn bó của một đảng cộng sản c^m quyền với nhân dân là quan
tâm hàng đ^u của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Người nói: Đảng ta là một đảng c^m quyền,
nhưng cán bộ Đảng, cán bộ chính quyền không phải làm quan cách mạng, ăn trên ngồi trốc.
Cán bộ Đảng cũng như cán bộ chính quyền, ngay cả Bác là cán bộ cao nhất đều là đày tớ
của nhân dân, phải hết lbng hết sức phục vụ nhân dân, phải c^n, kiệm, liêm, chính. Muốn
thế phải g^n gũi nhân dân, khuyến khích nhân dân, lãnh đạo nhân dân. Việc c^n phải làm
trước tiên là chỉnh đốn lại Đảng, làm cho mỗi đảng viên, đoàn viên, mỗi chi bộ đều ra sức
làm trbn nhiệm vụ Đảng giao phó cho mình, toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân.
Đảng tiên phong trong hoạt động thực tiễn th` hiện ở phẩm chất kiên quyết nhất, cách
mạng nhất và là động lực của phong trào công nhân: Về mặt thực tiễn, những người cộng
sản là bộ phận kiên quyết nhất trong các đảng công nhân ở tất cả các nước, là bộ phận luôn
luôn thúc đẩy phong trào tiến lên.
Những phẩm chất đó được hình thành thông qua sự rèn luyện của phương thức sản
xuất công nghiệp, của thực tiễn đấu tranh giai cấp và kỷ luật của tổ chức đảng. Đặc tính
cách mạng của giai cấp công nhân là kiên quyết, triệt đ`, tập th`, có tổ chức, có kỷ luật.
Tính tiên phong trong hoạt động thực tiễn cbn vì Đảng ta là con nbi của giai cấp dũng cảm
nhất, cách mạng nhất, luôn luôn gan góc đương đ^u với bọn đế quốc thực dân.
2. Vai trl của Đảng qua các thời kỳ xây dựng đất nước
Đảng Cộng sản Việt Nam đang là ngọn đèn dẫn lối cho nhân dân Việt Nam trên con
đường xây dựng một đất nước vững mạnh, phồn thịnh và hạnh phúc. Nó không chỉ là người
gìn giữ truyền thống mà cbn là người định hình chiến lược, từng chạy đua với thời đại, 10
không ngừng nỗ lực vì mục tiêu quốc gia và phồn thịnh cho cả dân tộc. Sau những thử
thách, Đảng không chỉ giữ vững vai trb của mình mà cbn tiếp tục định hình chiến lược,
quyết định quan trọng như tham gia hội nhập kinh tế quốc tế đã góp ph^n làm thay đổi diện
mạo của Việt Nam. Điều này là sự chứng minh cho sức mạnh lãnh đạo của Đảng trong bối
cảnh hội nhập toàn c^u, từ việc bảo vệ lợi ích quốc gia đến việc duy trì và phát huy giá trị
văn hóa. Đảng Cộng sản Việt Nam không chỉ là người gìn giữ truyền thống mà cbn là người
dẫn dắt Việt Nam vượt qua những thách thức đương đại. Bằng lbng kiên trì, nhạy bén và
sáng tạo, Đảng tiếp tục là ngọn đèn dẫn lối cho nhân dân Việt Nam trên con đường xây
dựng một xã hội mạnh mẽ, phồn thịnh và hạnh phúc, nơi lịch sử, truyền thống, và sự đổi
mới gặp gỡ, tạo nên một bức tranh tươi sáng và hùng vĩ cho đất nước.
Trải qua những mốc lịch sử và nhìn vào những đối mặt của thời đại, Đảng Cộng sản
Việt Nam đã không chỉ là bảo vệ, mà cbn là ngôi nhà tinh th^n của nhân dân Việt Nam.
Trong những cuộc chiến đấu cam go, Đảng không chỉ là đ^u não chiến lược, mà cbn là tình
yêu quê hương và khích lệ tinh th^n của những chiến sĩ dũng cảm trên mọi tuyến đ^u.
Những mốc thời gian quan trọng, như những năm 1980, là một hành trình đ^y thách
thức và ki`m tra sức mạnh tinh th^n của Đảng. Quyết định mở cửa và đổi mới kinh tế đã tạo
ra làn sóng tích cực, đánh thức sự sáng tạo và sức sống mới của xã hội. Đảng không chỉ là
người chủ trì mà cbn là tấm gương lãnh đạo, dẫn dắt nhân dân Việt Nam bước vào con
đường đổi mới mở cửa quốc tế. Thời kỳ hội nhập quốc tế là một giai đoạn thách thức và cơ
hội, nơi Đảng Cộng sản Việt Nam đối mặt với những yêu c^u mới, c^n phải nắm bắt và đáp
ứng. Đảng không chỉ là người đưa ra chiến lược mà cbn là bậc th^y điều hành, từng bước
đưa Việt Nam tiến sâu vào thế giới và góp ph^n tạo ra những đổi thay tích cực không chỉ
trong nền kinh tế mà cbn trong lĩnh vực chính trị, xã hội, và văn hóa.
Trong lĩnh vực kinh tế, Đảng đã chủ động hướng dẫn và điều chỉnh chính sách đ` thích
ứng với thách thức và cơ hội của hội nhập. Chính sách thuận lợi hóa môi trường đ^u tư, tạo
điều kiện cho doanh nghiệp phát tri`n, và khuyến khích năng suất là những bước quan
trọng. Đặc biệt, trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế, Đảng không chỉ coi trọng việc thu hút
đ^u tư mà cbn chú trọng đến việc nâng cao chất lượng quản lý, cải thiện năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp Việt Nam.
Trong lĩnh vực chính trị, Đảng không ngừng tăng cường sức mạnh tổ chức và lãnh đạo,
nhằm giữ vững ổn định và an ninh chính trị trong thời kỳ hội nhập đ^y biến động. Đồng
thời, việc tham gia các tổ chức quốc tế như ASEAN và WTO đã giúp nâng cao vai trb và
t^m vóc của Việt Nam trong cộng đồng quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi đ` quốc gia tham gia
và đóng góp vào các quyết định toàn c^u.
Ở mức độ xã hội và văn hóa, Đảng không chỉ đảm bảo an sinh xã hội và nâng cao chất
lượng cuộc sống cho nhân dân mà cbn đặt ra những chuẩn mực mới về văn hóa và giáo dục.
Việc bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống, đồng thời kết hợp với sự đổi mới và sáng tạo,
đã làm cho Việt Nam không chỉ trở thành đi`m đến hấp dẫn mà cbn là địa đi`m du lịch, giáo
dục, và nghệ thuật có vị thế quốc tế. 11
Tựu chung lại, vai trb của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ hội nhập không chỉ
là làm thế nào đ` đất nước vươn lên trong kinh tế thế giới mà cbn là cách nâng cao đời sống
văn hóa và xã hội. Đảng không chỉ chủ động thích ứng với biến động của thế giới mà cbn tự
đặt ra những tiêu chí đúng đắn, phản ánh tinh th^n và bản sắc dân tộc, tạo nên một Việt
Nam đang tiến bộ, phồn thịnh, và ngày càng đóng góp tích cực vào sự phát tri`n của cộng đồng quốc tế.
3. Nội dung xây dựng Đảng của giai cấp công nhân và của nhân dân lao đô k ng và dân tộc hiện nay
Xây dựng Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đbi hỏi sự chú trọng vào
đảm bảo rằng giọng nói và quyền lợi của công nhân và nhân dân lao động được đại diện một
cách tốt nhất. Điều này bao gồm việc lắng nghe ý kiến, quan tâm đến các vấn đề và khó
khăn của công nhân, và đưa ra các chính sách và biện pháp cụ th` đ` bảo vệ và nâng cao cuộc sống của họ.
Đảng và Nhà nước c^n thống nhất quản lý và tăng cường quản lý về đào tạo nghề. Tiến
hành kế hoạch hóa công tác dạy nghề một cách đồng bộ, nhằm bảo đảm sự cân đối ngay
trong hệ thống giáo dục, giữa hệ thống giáo dục, đào tạo với phát tri`n kinh tế, giữa đào tạo
và sử dụng. Chú trọng đ^u tư cơ sở vật chất, kinh phí cho các trường dạy nghề, ưu tiên xây
dựng các trung tâm dạy nghề chất lượng cao, xây dựng một số trường dạy nghề chuẩn,
chương trình chuẩn trong cả nước, đ` đào tạo những ngành, nghề mũi nhọn và đ` công nhân
tiếp cận được với sự thay đổi nhanh chóng của khoa học - kỹ thuật, công nghệ. Phát tri`n đa
dạng các loại hình đào tạo ở cả nhà trường và ngay tại doanh nghiệp một cách phù hợp, hiệu
quả, thích ứng với khả năng, điều kiện học tập, đ` mọi công nhân, người lao động đều có cơ
hội, điều kiện học tập.
Hoàn thiện và thực hiện nghiêm pháp luật lao động, an toàn, vệ sinh lao động, bảo
hi`m xã hội, xử lý nghiêm những vi phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động;
chú trọng chăm lo, cải thiện điều kiện lao động, phbng, chống có hiệu quả tai nạn lao động
và bệnh nghề nghiệp; quan tâm xây dựng, hoàn thiện và tổ chức thực hiện có hiệu quả chính
sách chăm sóc sức khỏe cho công nhân, người lao động, nhất là công nhân, người lao động
nữ, những công nhân làm việc nặng nhọc, độc hại. Chỉ đạo các cấp, các ngành quan tâm
phát tri`n và nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh của các cơ sở y tế ngành, nghề. Bên
cạnh đó, c^n đặc biệt chú trọng tổ chức tri`n khai thực hiện nghiêm, có hiệu quả Luật Bảo
hi`m xã hội, bảo đảm đ` công nhân, người lao động được thực hiện đúng đắn, đ^y đủ, kịp
thời, thuận tiện các chính sách bảo hi`m xã hội.
C^n chú trọng xây dựng môi trường xã hội, giải phóng lực lượng sản xuất, tạo mọi
điều kiện đ` công nhân, người lao động phát huy hết khả năng của mình trong lao động, học
tập, cống hiến. C^n thường xuyên rà soát các cơ chế, chính sách, pháp luật đ` từng bước xóa
bỏ những cơ chế, chính sách, pháp luật đã và đang kìm hãm tính tích cực, chủ động sáng tạo
của công nhân, người lao động, đồng thời tạo lập cơ chế mới, bảo đảm giải phóng người lao
động về mọi mặt. C^n chú trọng đến chính sách việc làm, bằng cách khuyến khích các lĩnh 12
vực, các ngành, nghề, khuyến khích người có vốn, có kỹ thuật - công nghệ, có trình độ quản
lý đ^u tư vào sản xuất, kinh doanh đ` tạo ra nhiều việc làm mới, thu hút ngày càng nhiều lao động vào làm việc.
Quan tâm tổ chức, chỉ đạo thực hiện tốt cơ chế dân chủ, đ` phát huy đ^y đủ quyền làm
chủ trực tiếp của công nhân trong các doanh nghiệp thuộc mọi thành ph^n kinh tế và quyền
dân chủ đại diện của người lao động thông qua tổ chức công đoàn. Bên cạnh đó, Nhà nước
c^n tiếp tục ban hành và đẩy mạnh các chính sách ưu đãi tuy`n chọn, sử dụng và đãi ngộ,
tôn vinh những công nhân, người lao động có tay nghề giỏi; khích lệ, tạo cơ hội, điều kiện
vật chất, tinh th^n cho công nhân học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại
ngữ, phát huy tài năng, trí tuệ, sự c^n cù, tinh th^n vượt khó, cống hiến; khơi dậy mạnh mẽ
tinh th^n yêu nước, ý chí tự cường dân tộc và khát vọng phát tri`n đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
Qua việc xây dựng Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, hy vọng sẽ tạo
ra một môi trường công bằng, chủ động và phát tri`n xây dựng Đảng cụ th` cho giai cấp
công nhân và nhân dân lao động. Vì mỗi quốc gia và tổ chức Đảng có các nguyên tắc, mục
tiêu và chiến lược riêng. Điều này yêu c^u sự tương tác và quyết định từ các bên liên quan
đ` xác định chi tiết cụ th` trong việc xây dựng Đảng cho giai cấp công nhân và nhân dân lao
động dựa trên ngữ cảnh và điều kiện cụ th` của đất nước và xã hội. 13 C. KẾT LUẬN
Trong bức tranh lịch sử, Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc giai
đoạn 1939-1945 là một chương trình đ^y bi kịch nhưng cũng tràn đ^y niềm tin và đoàn kết.
Qua những năm chiến tranh đau thương, người Việt Nam đã học được rằng sức mạnh của
một dân tộc không chỉ đến từ sức mạnh vũ trụ, mà cbn từ lbng yêu nước, sự đoàn kết và sự
hi sinh cao cả của những con người bình thường.
Ngày nay, khi chúng ta đối mặt với những thách thức mới, bài học từ quãng thời gian
ngày xưa trở nên quý báu hơn bao giờ hết. Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân
tộc không chỉ là một ph^n của quá khứ, mà cbn là nguồn động viên và định hình tương lai.
Đặc biệt, bài học này chưa bao giờ quan trọng như với công tác xây dựng Đảng cách mạng tiên phong ngày nay.
Đảng, như một động lực lãnh đạo, c^n giữ vững tinh th^n đoàn kết và truyền thống
yêu nước, từ đó, hướng dẫn giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc Việt
Nam vươn lên trên con đường phồn thịnh. Nó không chỉ là việc lưu giữ ký ức, mà cbn là
việc chúng ta c^n áp dụng vào thực tế, đặt câu hỏi cho hiện tại và tương lai: làm thế nào đ`
tạo ra một xã hội công bằng, giàu mạnh và đoàn kết?
Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc đã làm nên lịch sử, và hôm nay,
chúng ta, như những người tiếp nối truyền thống, cũng có trách nhiệm xây dựng nên một
tương lai rạng ngời. Hãy giữ cho ngọn cờ của chúng ta luôn cao, không chỉ đ` tưởng nhớ về
quá khứ, mà cbn đ` hướng dẫn chúng ta trên con đường hiện nay và đến những thách thức
mới mẻ đang chờ đón. Trên hết, hãy làm cho mỗi bước đi của chúng ta trở nên ý nghĩa và
góp ph^n vào sự phồn thịnh của đất nước. 14
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình LSĐCS trường Đại Học Điện Lực
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại bi`u toàn quốc l^n thứ X, Nxb, CTQG, H, 2006, tr. 279.
3. ĐCSVN - Văn kiện Đại hội đại bi`u toàn quốc l^n thứ X, Nxb CTQG, H.2006, tr. 304.
4. Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2016, t. 60, tr. 131
5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG- ST, H.2011, tr.66. 15