Tiểu luận môn Pháp luật đại cương đề tài "Chế định pháp luật thừa kế theo pháp luật dân sự Việt Nam"

Tiểu luận môn Pháp luật đại cương đề tài "Chế định pháp luật thừa kế theo pháp luật dân sự Việt Nam" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|36625228
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM
-----
-----
Khoa Kinh Tế
HỌC PHẦN:
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
TÊN ĐỀ TÀI
CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương
SVTH: 1.Lê Nhựt Trường MSSV: 23126149
2
.Nguyễn Đức Bảo
MSSV: 23126050
3
.Hồ Hoàng Ngân MSSV
: 23126099
4
.Trần Thảo An MSSV
:23126062
5
.Nguyễn Ngọc Đoan Trang
MSSV: 23126143
lOMoARcPSD| 36625228
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................3
1.Lý do chọn đề tài.................................................................................................3
2. Mục đích nghiên cứu..........................................................................................3
CHƯƠNG I:...............................................................................................................4
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM..............4
1.1. Khái niệm thừa kế và quyền thừa kế...............................................................4
1.2. Những quy định chung về thừa kế ở Việt Nam..............................................4
1.2.1. Người để lại di sản thừa kế......................................................................4
1.2.2. Di sản thừa kế...........................................................................................5
1.2.3. Người nhận thừa kế..................................................................................5
1.2.4. Người không được nhận thừa kế..............................................................6
1.2.5. Thời điểm và địa điểm nhận thừa kế........................................................8
1.3. Phân loại thừa kế.............................................................................................9
1.3.1. Thừa kế theo di chúc................................................................................9
1.3.2. Thừa kế theo pháp luật...........................................................................11
1.4. Hàng và diện thừa kế.....................................................................................12
1.5. Các trường hợp đặc biệt trong việc chia thừa kế...........................................15
1.6. Thừa kế thế vị................................................................................................17
CHƯƠNG II:............................................................................................................19
THỰC TẾ VỀ VIỆC ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH THỪA KẾ THEO PHÁP
LUẬT VIỆT NAM...................................................................................................19
2.1.Giải quyết các vấn đề thực tế về tranh chấp thừa kế......................................19
2.2. Kiến nghị về áp dụng quy định luật thừa
kế.................................................21
2.3. Trình bày biện pháp giải
quyết......................................................................23
KẾT
LUẬN..............................................................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................25
lOMoARcPSD|36625228
MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Thừa kế là một khía cạnh quan trọng trong chế độ hội, đặc biệt trong pháp luật,
nhằm bảo vệ quyền công dân. Ở Việt Nam, từ những ngày đầu xây dựng xã hội chủ nghĩa,
các quy định về thừa kế đã được đề cập trong Hiến pháp và Bộ luật Dân sự. Mặc đã
những cải tiến với Bộ luật Dân sự 2005, thực tế cho thấy vẫn còn những hạn chế, quy định
chung chung và thiếu chi tiết, dẫn đến những tranh chấp phức tạp.
Sự phát triển mạnh mẽ của đời sống kinh tế - hội tại Việt Nam đã tạo ra nhiều
tình huống mới liên quan đến thừa kế, mà pháp luật hiện hành chưa thể đáp ứng hoàn toàn.
Các vấn đề không nhất quán quan điểm trái chiều đã ảnh hưởng đến quyền thừa kế của
công dân và tạo ra bất ổn trong cộng đồng.
Trong bối cảnh hội nhập và thị trường kinh tế, tài sản nhân ngày càng phong phú,
khiến cho tranh chấp thừa kế trở nên phức tạp. Hàng năm, tòa án phải giải quyết hàng ngàn
vụ án thừa kế, nhưng vẫn tồn tại những bất cập do sự không đồng bộ trong quy định pháp
luật.
Để giải quyết những thách thức y, nhiều n kiện của Đảng đã đề xuất cần hoàn
thiện hệ thống pháp luật về thừa kế. Điều này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc cải thiện
pháp luật để đảm bảo quyền lợi của người thừa kế giảm thiểu tranh chấp. Đề tài "Pháp
luật về thừa kế" không chỉ mang ý nghĩa luận còn vấn đề cấp bách trong thực tế
hiện nay.
lOMoARcPSD|36625228
2. Mục đích nghiên cứu
Bài tiểu luận này nhằm nghiên cứu tổng quan và phân tích chi tiết về cơ sở lý luận
và cơ sở pháp lý về thừa kế theo pháp luật tại Việt Nam. Qua đó, bài viết đưa ra đánh giá
về những hạn chế trong quy định pháp luật về thừa kế và đề xuất những cải tiến để làm
cho chúng phản ánh chặt chẽ hơn hiện thực. Mục tiêu cuối cùng của tiểu luận là trở thành
một nguồn tham khảo hữu ích, hỗ trợ cơ quan nhà nước trong việc xây dựng hệ thống
pháp luật vững chắc và phù hợp với thực tế, nhằm giải quyết các vấn đề xã hội liên quan
đến thừa kế và duy trì sự ổn định trong cộng đồng.
CHƯƠNG I:
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
1.1. Khái niệm thừa kế và quyền thừa kế
Thừa kế là một chế định dân sự, bao gồm tất cả quy định của pháp luật về việc
nhượng lại tài sản người đã mất cho những người khác theo di chúc của người đó hoặc
theo một tiến trình nhất định. Bên cạnh đó, nó còn gồm những quy tắc về quyền và nghĩa
vụ cùng những cách thức bảo vệ quyền và nghĩa vụ của cá nhân hưởng thừa kế
- Có hai dạng chính của thừa kế: thừa kế theo di chúcthừa kế theo pháp luật.
Một số quy định cơ bản liên quan đến quyền thừa kế bao gồm diện thừa kế, thừa kế
thế vị, tước quyền thừa kế, và nhiều khía cạnh khác nhau của quy trình thừa kế.
1.2. Những quy định chung về thừa kế ở Việt Nam
1.2.1. Người để lại di sản thừa kế
- Người để lại di sản thừa kế là những cá nhân sau khi mất để lại của cải của
mình cho những người còn sống theo ý chí của họ, được ghi lại trong bản ghi chúc hay
theo những quy định pháp luật.
- Khi còn sống, công dân có quyền quyết định về việc đưa tài sản cá nhân (
nhà cửa, tài sản để dành,...) vào lưu thông dân sự hoặc tự lập bản di chúc để lại tài sản cho
người khác hưởng thụ sau khi qua đời. Nếu công dân có tài sản riêng mà không kịp lập di
chúc trước khi qua đời, di sản của người mất sẽ được phân phối theo quy định pháp luật.
- Đối với pháp nhân, tổ chức :
lOMoARcPSD|36625228
Tài sản của pháp nhân và các tổ chức sẽ được duy trì cho những hoạt động của
chính mình, tùy theo nhiệm vụ và mục đích của tổ chức hay pháp nhân đó. Không có cá
nhân nào có quyền chiếm đoạt tài sản của pháp nhân hay tổ chức.
Tài sản của tổ chức hay pháp nhân sẽ được Nhà Nước giải quyết theo pháp luật khi
tổ chức , pháp nhân ấy tuyên bố giải thể, phá sản.
- Pháp nhân và tổ chức cũng có thể tham gia vào quan hệ thừa kế với tư cách
là người được hưởng di sản theo di chúc.
1.2.2. Di sản thừa kế
-Di sản thừa kế bao gồm: tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người để lại
di sản thừa kế trong tài sản chung với người khác và quyền sử dụng đất là di sản thừa kế
theo quy định của pháp luật dân sự và đất đai.
Ngoài ra, di sản thừa kế còn gồm quyền và nghĩa vụ tài sản của người chết để lại
như: quyền đòi nợ, quyền đòi bồi thường thiệt hại, cùng các quyền nhân thân gắn với tài
sản như: quyền tác giả; nghĩa vụ phải trả các khoản nợ và bồi thường thiệt hại...
1.2.3. Người nhận thừa kế
Người thừa kế nhân được nhận tài sản thừa kế của người đã mất theo di chúc
để lại, hoặc theo quy định của pháp luật. Họ sẽ được trao những đặc quyền nghĩa v
liên quan đến của cải mà người mất để lại.
Đối với nhân hưởng thừa kế theo pháp luật, bắt buộc phải quan hệ huyết thống,
vợ chồng hay quan hệ nuôi ỡng đối với người mất. Nhưng ngược lại, với người thừa
kế theo di chúc, họ có thể là cá nhân, tổ chức hoặc thậm chí là Nhà Nước.
Vào thời điểm mở thừa kế, người thừa kế phải còn sống. Thậm chí, nhân đã được
thành thai được sinh ra vào lúc mở thừa kế cũng được thừa hưởng tài sản của người
đã mất. Bên cạnh đó, những pháp nhân, tổ chức tại thời điểm mở thừa kế phải còn hoạt
động và tồn tại (Điều 613 Bộ luật dân sự năm 2015). Đồng thời, Người thừa kế phải thực
hiện các nghĩa vụ sau:
+ Những người hưởng thừa kế trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong
phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác. Trường hợp y
lOMoARcPSD|36625228
pháp luật khuyến khích người thừa kế thực hiện toàn bộ nghĩa vụ của người chết để lại
kể cả những trường hợp không còn tài sản để lại.
+ Nếu tài sản người mất đã được chia theo di chúc, những người thừa kế cần thực
hiện nghĩa v tài sản của người mất tương ứng và không vượt quá phần di sản nhận được
+ Nếu tài sản người mất chưa được chia, những người thừa kế nghĩa vụ quản
di sản của người mất theo thuận với nhau
+ Nếu Nhà nước, cơ quan, tổ chức hưởng phần tài sản theo di chúc của người mất
thì cũng phải chấp hành nghĩa vụ tài sản giống như trường hợp người thừa kế là cá nhân.
Người thừa kế quyền nhận hoặc từ chối di sản để lại theo di chúc hoặc pháp luật. Ngoại
trừ trường hợp, người ấy từ chối nhằm mục đích chối bỏ việc thực hiện nghĩa vụ di sản
của mình với người khác.
1.2.4. Người không được nhận thừa kế.
Theo Điều 621 Bộ Luật Dân Sự 2015, quy định về người không được quyền hưởng di sản
như sau:
“1. Những người sau đây không được quyền hưởng di sản:
a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vingược
đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân
phẩm của người đó;
b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;
c) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằmhưởng
một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng;
d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lậpdi
chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc, che giấu di chúc nhằm hưởng một
phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản.
2. Những người quy định tại khoản 1 Điều này vẫn được hưởng di sản, nếu người để lại
di sản đã biết hành vi của những người đó, nhưng vẫn cho họ hưởng di sản theo di chúc."
Theo đó, ta có thể hiểu được rằng trường hợp nếu người nhận là người đã bị kết án
về hành vi m phạm đến tính mạng hay sức khỏe mức độ nghiêm trọng của người để
lại di sản đồng thời ảnh hưởng đến danh dự hay nhân phẩm; hay người vi phạm các
lOMoARcPSD| 36625228
nghĩa vụ về nuôi dưỡng, bảo vệ di sản của người để lại; cố ý thực hiện những hành động
làm tác động xấu, xâm phạm tính mạng của người thừa kế khác nhằm mục đích mang lại
một phần hoặc toàn bộ di sản thừa kế cho nh hoặc người có hành vi lừa gạt, cưỡng
ép hoặc ngăn cản trong quá trình người để lại di sản lập di chúc, tạo di chúc giả hoặc sửa
đi nội dung vốn có của nó, xóa bỏ hay che giấu di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn
bộ di sản – đi ngược lại với mong muốn của người để lại di sản trước khi chết.
Tất cả các trường hợp trên đều được xem như không quyền được nhận thừa
kế trừ khi mà người để lại di sản biết được những hành động, việc làm của họ nhưng vẫn
đồng ý, chấp thuận việc chia di sản cho họ thì vẫn sẽ được thừa hưởng theo di chúc đã
viết.
Ngoài những trường hợp được nêu, bên cạnh đó một số trường hợp cũng không nhận
thừa kế:
1. Người thừa kế không còn sống vào thời điểm mở thừa kế.
Theo Điều 613 Bộ luật Dân sự 2015:
“Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra
còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản
chết. Trường hợp người thừa kế theo di chúc không là nhân thì phải tồn tại vào thời
điểm mở thừa kế.”
Nếu người được nhận là người đã mất (cá nhân đã mất trước khi mở thừa kế) thì trường
hợp này sẽ không được nhận thừa kế, di sản sẽ được chia theo pháp luật.
2. Con không có tên trong di chúc.
di chúc thể hiện tâm nguyện, mong muốn của người sở hữu di sản qua việc quyết
định để lại di sản cho những người họ đã chọn. Trường hợp không tên trong di
chúc thì sẽ không được nhận thừa kế, tuy nhiên vẫn có một số trường hợp đặc biệt thì vẫn
sẽ được nhận thừa kế theo quy định.
3. Bị truất quyền thừa kế
Theo Điều 626 Bộ Luật Dân Sự 2015, người lập di chúc có quyền truất quyền thừa kế của
người thừa kế.
lOMoARcPSD|36625228
Trường hợp người nhận thừa kế tuy đủ điều kiện để nhận nhưng lại bị người
lập di chúc truất đi quyền để nhận thừa kế thì vẫn sẽ không được phép nhận bất kỳ di sản
nào theo quy định.
1.2.5. Thời điểm và địa điểm nhận thừa kế
a) Thời điểm nhận thừa kế
- Theo Khoản 1, Điều 611, Bộ Luật Dân Sự 2015 có quy định về thời điểm mở thừa kế
như sau:
“1. Thời điểm mở thừa kế thời điểm người tài sản chết. Trường hợp Tòa án tuyên
bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định tại khoản 2 Điều
71 của Bộ luật này.”
Thời điểm mở thừa kế được xem khoảng thời gian bắt đầu các quá trình thừa
kế, là lúc sau khi người sở hữu tài sản chết đi hoặc do Tòa án tuyên bố rằng đã chết. Quá
trình này diễn ra có sự tham gia giữa các bên liên quan như người nhận thừa kế
(các thành viên trong di chúc hoặc trong hàng thừa kế theo quy định của pháp luật Việt
Nam), người được y quyền hay người trách nhiệm quản di sản, các quan
thẩm quyền.
b) Địa điểm nhận thừa kế
Tại Khoản 2, Điều 611, Bộ Luật Dân Sự 2015 có một số quy định về địa điểm nhận thừa
kế như sau:
“2. Địa điểm mở thừa kế nơi tcuối cùng của người đlại di sản; nếu không xác
định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ di sản hoặc nơi
có phần lớn di sản.”
Địa điểm mở thừa kế nơi người sở hữu tài sản trước khi chết đã sinh sống,
nơi cuối cùng họ để tài sản của mình.Trường hợp không thể xác định nơi cuối
cùng họ sinh sống thì địa điểm mở thừa kế được chọn nơi mà có phần di sản lớn nhất
hoặc toàn bộ nằm ở đó.
lOMoARcPSD|36625228
1.3. Phân loại thừa kế
Theo như chúng ta đã biết, thừa kế hình thức chuyển dịch tài sản của người đã
chết (người để lại di sản) cho người còn sống (người nhận di sản hay n gọi người
thừa kế), phần tài sản được chuyển dịch còn gọi là di sản.
Theo pháp luật Việt Nam, thừa kế được phân thành 2 loại hình đó là: thừa kế theo
di chúcthừa kế theo pháp luật.
1.3.1. Thừa kế theo di chúc
Thừa kế sự dịch chuyển tài sản từ người đã chết sang người còn sống, vậy thì
thừa kế theo di chúc hình thức dịch chuyển tài sản từ người đã chết (người để lại di
sản) cho người còn sống (người thừa kế) theo mong muốn, tâm nguyện của họ thông qua
một loại thông tin nhằm thể hiện ý chí cá nhân của người đã chết gọi là di chúc.
Để thể tiến hành thừa kế theo di chúc, ta cần phải lập được di chúc thỏa các
điều kiện về người lập di chúc.
Theo Điều 625 Bộ Luật Dân Sự 2015, có quy định về người lập di chúc như sau:
“1. Người thành niên có đủ điều kiện theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 630 của Bộ
luật này có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình.
2. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười m tuổi được lập di chúc, nếu được cha,
mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.”
Để có thể lập di chúc không phải là một chuyện đơn giản:
+ Đối với người từ thành niên đủ điều kin theo quy định tại điểm a khoản 1
Điều 630 của Bộ luật này thì mới có quyền để lập di chúc quyết định cho tài sản
của mình.
Trong đó điểm a khoản 1 Điều 630 Bộ Luật Dân Sự 2015 là:
”Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe
doạ, cưỡng ép”.
+ Nếu như người lập di chúc người từ đủ 15 đến chưa đủ 18 tuổi tmuốn lập
di chúc, cần có sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ cho phép về việc
này.
lOMoARcPSD| 36625228
Đối với người lập di chúc, họ những quyền nhất định đối với di chúc của mình
lập ra
Theo Điều 626 Bộ Luật Dân Sự 2015:
“Người lập di chúc có quyền sau đây:
1. Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế.
2. Phân định phần di sản cho từng người thừa kế.
3. Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng.
4. Giao nghĩa vụ cho người thừa kế.
5. Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản,người phân chia di sản.”
Di chúc cần được soạn thành dạng văn bản, thể m thành các dạng di chúc
như: Di chúc bằng văn bản không người làm chứng, di chúc bằng văn bản người
làm chứng, di chúc bằng văn bản có công chứng và di chúc bằng văn bản có chứng thực.
Trong trường hợp không thể soạn di chúc bằng văn bản, ta có thể soạn di chúc ở dạng di
chúc miệng. Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc
các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
Di chúc sẽ được coi là hợp pháp nếu như thỏa mãn các điều kiện:
- Người lập di chúc phải minh mẫn, sáng suốt và tỉnh táo trong khi lập
di chúc,không bị lừa dối hay đe dọa hoặc cưỡng ép.
- Nội dung của di chúc không được phép vi phạm các quy định cấm
của luật hayvi phạm các quy tắc về đạo đức, xã hội; hình thức di chúc không được
trái quy định của luật.Nội dung của di chúc được quy định trong Điều 630 Bộ Luật
Dân Sự 2015.
- Di chúc miệng sẽ được xem như hợp pháp khi người lập di
chúc miệngbày tỏ ý ccuối cùng của mình khi mặt của ít nhất hai người làm
chứng; ngay sau đó, những người m chứng đã được nghe những gì mà người lập
di chúc mong muốn để lại thì sẽ tiến hành ghi chép lại cùng tên hoặc ghi
chú. Sau khoảng thời gian 05 ngày làm việc, tính từ lúc người lập di chúc miệng
thể hiện ý chí của mình, di chúc miệng cần phải được công chứng viên hoặc
quan có thẩm quyền chứng thực để xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm
lOMoARcPSD|36625228
chứng. Ngoài ra thì sau một khoảng thời gian 03 tháng, ktừ thời điểm lập di
chúc miệng, trường hợp người lập di chúc vẫn còn sống, tinh thần vẫn còn đủ minh
mẫn và sáng suốt thì di chúc miệng sẽ bị hủy bỏ.
- Nếu như di chúc phần nội dung không ràng dẫn đến sự mâu
thuẫn trongviệc nhận thừa kế, thì những người được chọn để thừa kế cần phải bàn
bạc với nhau và giải thích về nội dung này, có thể xét các mối liên kết giữa người
đã chết với những người này. Nếu như ý kiến giữa mọi người không nhất trí thì có
thể có quyền cùng nhau yêu cầu được Tòa giải quyết.
Trường hợp trong di chúc phần nội dung không thể giải thích được, nhưng
không làm ảnh hưởng đến các phần nội dung khác thì thể coi như không hiệu lực
ở phần này.
1.3.2. Thừa kế theo pháp luật
- Thừa kế theo pháp luật hình thức dịch chuyển tài sản của người chết
(ngườichủ sở hữu của stài sản được để lại) cho người còn sống (người thừa hưởng di sản),
theo quy định của pháp luật khi người chết không để lại di sản hoặc do di chúc không
hợp lệ, vi phạm các quy định về việc lập di chúc thừa kế.
Bên cạnh các trường hợp y, thừa kế theo pháp luật còn được diễn ra khi mà người
nhận thừa kế chết trước khi thời điểm thừa kế được mở, người được chọn để nhận thừa kế
không có đủ điều kiện để hưởng di sản hay là từ chối nhận di sản.
- Thừa kế theo pháp luật cũng được tiến hành cho những phần di sản không
đượcđịnh đoạt trong phần di chúc đã nêu, có liên quan đến phần di chúc không có hiệu lực;
phần di sản có liên quan đến người nhận thừa kế nhưng họ không có quyền hưởng thừa kế,
từ chối nhận hoặc trường hợp họ đã chết trước khi thời điểm mở thừa kế diễn ra.
- Thừa kế theo pháp luật là hình thức chia thừa kế theo thứ tự các diện thừa kế
baogồm:
Hàng thừa kế thứ nhất chính là: vợ hoặc chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, con ruột
connuôi (hợp pháp) của người để lại thừa kế.
Hàng thừa kế thứ hai chính là: ông, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh em ruột
củangười chết, cháu ruột của người chết nếu người chết ông nội, nội, ông ngoại,
bà ngoại.
lOMoARcPSD| 36625228
Hàng thừa kế thứ ba chính là: cụ nội,ngoại của người chết; bác, chú ruột, cậu
côruột; dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết khii mà người chết là bác ruột, chú
ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Những người được hưởng thừa kế thì được hưởng phần di sản để lại là như nhau.
- Trường hợp những người hàng thừa kế phía trước từ chối nhận hoặc không đủ
điều kiện để nhận thừa kế thì những hàng thừa kế phía sau mới quyền được phép nhận
thừa kế theo quy định pháp luật.
lOMoARcPSD|36625228
1.4. Hàng và diện thừa kế
1. Diện thừa kế
Diện những người thừa kế là phạm vi những người có quyền hưởng di sản thừa kế
của người chết theo quy định của pháp luật. Diện những người thừa kế được xác định dựa
trên 3 mối quan hệ với người để lại di sản:
Thứ nhất là xác định dựa trên quan hệ hôn nhân: Vợ và chồng
Thứ hai là xác định dựa trên quan hệ huyết thống: Ông, với cháu nội, cháu
ngoại; cha, mẹ với con cái; anh, chị, em….
Thứ ba là xác định dựa trên quan hệ nuôi dưỡng, được pháp luật quy định và
thừanhận: cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi…
2.Hàng thừa kế
Điều 651 Bộ luật dân s2015 (BLDS) quy định Người thừa kế theo pháp luật như
sau:
“1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ,
con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột,
em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông
ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu
ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột,
chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt rut của người chết mà người chết là cụ nội, cụ
ngoại.”
Cụ thể:
*Về hàng thừa kế thứ nhất:
Người thừa kế là vợ (chồng)
Cơ sở để vợ, chồng được thừa kế tài sản của nhau là quan hệ vợ chồng. Quan hệ vợ
chồng được xác lập thông qua việc kết hôn.
lOMoARcPSD|36625228
Điều 9 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 (Luật HNGĐ) quy định về đăng ký kết hôn
như sau:
“Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo
quy định của Luật HNGĐ và pháp luật về hộ tịch. Việc kết hôn không được đăng ký theo
quy định này thì không có giá trị pháp lý.
Vợ chồng đã ly hôn muốn xác lập lại quan hệ vợ chồng thì phải đăng ký kết hôn.”
Điều 655 BLDS 2015 quy định về Việc thừa kế trong trường hợp vợ, chồng đã chia
tài sản chung; vợ, chồng đang xin ly hôn hoặc đã kết hôn với người khác như sau:
1. Trường hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung khi hôn nhân còn tồn tại sau đó một
người chết thì người còn sống vẫn được thừa kế di sản.
2. Trường hợp vợ chồng xin li hôn mà chưa được tòa án cho li hôn bằng bản án hoặc
quyết định chưa có hiệu lực pháp luật, nếu một người chết thì người còn sống vẫn được
thừa kế di sản.
3. Người đang là vợ hoặc chồng của một người tại thời điểm người đó chết thì dù sau
đó đã kết hôn với người khác vẫn được thừa kế di sản.”
Người thừa kế là cha, mẹ, con
Cha, mẹ là người thừa kế hàng thứ nhất của con đẻ và con đẻ là người thừa kế hàng
thứ nhất của cha, mẹ đẻ mình.
Con nuôi và cha, mẹ nuôi được thừa kế tài sản của nhau, được thừa kế tài sản theo
quy định về thừa kế thế vị và theo quan hệ thừa kế giữa con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi và
cha đẻ, mẹ đẻ.
*Về hàng thừa kế thứ hai:
Ông, bà nội, ông, bà ngoại là những người thừa kế hàng thứ hai của cháu nội, cháu
ngoại. Ngược lại, pháp luật dự liệu các trường hợp người chết không còn các con hoặc có
con nhưng con không có quyền thừa kế, từ chối nhận di sản thì cháu sẽ được thừa kế của
ông, bà.
Anh, chị, em ruột anh chị em cùng cha hoặc cùng mẹ, người thừa kế hàng thứ
hai của nhau.
Con riêng của vợ và con riêng của chồng không phải là anh chị em ruột của nhau.
lOMoARcPSD|36625228
Con nuôi của một người không đương nhiên trở thành anh, chị, em của con đẻ
người đó. Do đó, con nuôi và con đẻ của một người không phải là người thừa kế hàng thứ
hai của nhau vì họ không phải là anh, chị, em ruột.
Con nuôi của người khác vẫn là người thừa kế hàng thứ hai của anh chị em ruột
mình. Người có anh, chị, em ruột làm con nuôi của người khác vẫn là người thừa kế hàng
thứ hai của người đã làm con nuôi của người khác đó.
*Hàng thừa kế thứ ba:
Cụ nội của một người là người sinh ra ông nội hoặc nội của người đó. Cụ ngoại
của một người là người sinh ra ông ngoại hoặc bà ngoại của người đó.
Trường hợp cụ nội, cụ ngoại chết không có người thừa kế là con và cháu hoặc có
người thừa kế nhưng họ đều từ chối nhận di sản hoặc không có quyền hưởng di sản thì
chắt sẽ được hưởng di sản của cụ.
Những người là bác ruột, chú ruột, cô tuột, cậu ruột, dì ruột được hiểu như sau:
Bác ruột là anh ruột hoặc chị ruột của cha đẻ hoặc mẹ đẻ của cháu. Chú ruột,
cô ruột là em ruột của cha đẻ của cháu. Cậu ruột, dì ruột là em ruột của mẹ đẻ của cháu.
Trường hợp người chết bác ruột, ruột, chú tuột, cậu ruột, ruột
không có người thừa kế hàng thứ nhất, thứ hai thì cháu sẽ được hưởng di sản và ngược lại.
1.5. Các trường hợp đặc biệt trong việc chia thừa kế
- Trong trường hợp cả hai người được hưởng quyền thừa kế đều chết cùng
một lúc hoặc trường hợp không xác định được ai chết trước thì được coi là chết cùng một
lúc. Trong trường hợp này, di sản sẽ được chia cho những người thừa kế theo hàng thừa
kế thứ nhất của từng người chết.
- Trường hợp di chúc chỉ định người được hưởng thừa kế không còn kh
năng hưởng di sản. Trường hợp này, phần di sản được chỉ định sẽ được chia cho những
người thừa kế theo hàng thừa kế thứ nhất của người chết.
- Trường hợp người thừa kế chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để
lại di sản. Trong trường hợp này, phần di sản của người thừa kế chết trước hoặc chết cùng
thời điểm với người để lại di sản sẽ được chia cho những người thừa kế theo quy định của
pháp luật.
lOMoARcPSD|36625228
- Trường hợp người thừa kế là vợ, chồng, cha, mẹ, con của người sống sót
chết trước hoặc cùng thời điểm với người sống sót. Trong trường hợp này, phần thừa kế
của vợ, chồng, cha, mẹ và các con còn sống sẽ được chia cho những người thừa kế theo t
lệ thừa kế ưu tiên hàng đầu.
- Trường hợp người thừa kế theo pháp luật là người không có khả năng nhận
di sản. Trường hợp này, phần di sản sẽ được chia cho những người thừa kế theo quy định
của pháp luật.
- Trường hợp di sản là tài sản chung của vợ chồng. Trong trường hợp này,
phần di sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng sẽ được chia theo quy định của pháp luật về
tài sản chung của vợ chồng.
- Trường hợp di sản là tài sản chung của cộng đồng. Trong trường hợp này,
phần disản thuộc sở hữu chung của cộng đồng sẽ được chia theo quy định của pháp luật
về tài sản chung của cộng đồng.
- Trường hợp di sản là tài sản có liên quan đến quyền sử dụng đất. Trong
trường hợp này, việc chia thừa kế di sản có liên quan đến quyền sử dụng đất phải tuân
theo quy định của pháp luật về đất đai.
1.6. Thừa kế thế vị
Theo Điều 652 Bộ luật Dân sự 2015, thừa kế thế vị được quy định như sau:
“Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để
lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn
sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản tchắt
được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.”
Theo đó, khái niệm thừa kế thế vị được hiểu việc con (cháu, chắt) thay thế cha m
(ông, bà) được hưởng di sản thừa kế của ông, (hoặc ông cố). Những người thừa kế
thế vị được hưởng phần di sản mà bố, mẹ mình đáng lẽ được hưởng nếu còn sống và được
chia đều di sản với những người thừa kế cùng hàng khác.
Các quy định của pháp luật về thừa kế thế vị có yếu tố con nuôi
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 24 Luật Nuôi con nuôi 2014, việc nhận nuôi con nuôi sẽ
dẫn đến hệ quả như sau:
lOMoARcPSD| 36625228
“1. Kể từ ngày giao nhận con nuôi, giữa cha mẹ nuôi con nuôi đầy đủ các quyền,
nghĩa vụ của cha mẹ con; giữa con nuôi và các thành viên khác của gia đình cha mẹ nuôi
cũng có các quyền, nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật về hôn nhân gia
đình, pháp luật dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan.”
Theo đó, kể từ ngày xác lập việc nhận nuôi, quyền nghĩa vụ giữa con nuôi với
cha mẹ nuôi và các thành viên khác của gia đình cha mẹ nuôi như quyền và nghĩa vụ giữa
con ruột với cha mẹ ruột và các thành viên khác của gia đình cha mẹ ruột.
Bộ luật Dân sự 2015 quy định quyền thừa kế của cha mẹ nuôi và con nuôi như sau:
Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật
“Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi
của người chết.”
Điều 652. Thừa kế thế vị
“Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để
lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn
sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản t chắt
được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.”
Điều 653. Quan hệ thừa kế giữa con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi và cha đẻ, mẹ đẻ
Con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kế di sản của nhau còn được thừa kế di sản
theo quy định tại Điều 651 (thừa kế theo pháp luật) Điều 652 (thừa kế thế vị) của Bộ
luật Dân sự năm 2015.
Như vậy, theo quy định trên thì có thể thấy, nếu quan hệ cha mẹ nuôi con nuôi
được xác lập một cách hợp pháp thì sẽ có quyền và nghĩa vụ không khác gì quyền và nghĩa
vụ giữa cha mẹ ruột con ruột. Cha mẹ nuôi con nuôi squyền hưởng thừa kế di
sản của nhau. Các quyền nghĩa vụ y chỉ chấm dứt trong trường hợp chấm dứt việc
nuôi con nuôi theo quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án.
CHƯƠNG II:
THỰC TẾ VỀ VIỆC ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH THỪA KẾ THEO
PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1.Giải quyết các vấn đề thực tế về tranh chấp
thừa kế
lOMoARcPSD| 36625228
- Trường hợp 1: Ông A và bà B là vợ chồng hợp pháp của nhau, đăng ký kết
hôn ngày 23/4/1964 và có 1 người con chung là chị C. Năm 1988, ông chuyển công
tác vào Quảng Ngãi còn bà B và chị C vẫn ở lại Hà Nội. Ngày 6/9/1989, ông nhận
chuyển nhượng 1000m^2 đất tại xã Phổ An, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi để
cất nhà. Ngày 15/10/1991, ông làm thủ tục kết hôn với bà E và sống chung với bà.
Năm 2000, ông lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho bà E. Năm 2002 ông chết thì
vợ chồng chị C đã tới và đòi quyền thừa kế chung, muốn chia lại tài sản. Bà E yêu
cầu được hưởng theo di chúc của ông A. Bà B nói rằng ông A xây căn nhà này
trong thời kỳn nhân hợp pháp với bà nên là tài sản chung của bà do đó bà không
nhất trí theo những gì bà E yêu cầu. Bà B yêu cầu toàn án giải quyết để bà và chị C
được hưởng tài sản thừa kế của ông A.
Phân tích: Quan hệ hôn nhân giữa ông A và bà E là bất hợp pháp vì khi lấy
bà E ông A vẫn chưa lyn với bà B. Tuy căn nhà 1000m^2 đc tạo lập vào c ông
A và bà B vẫn còn là vợ chồng hợp pháp, tuy nhiên bà B và ông A có kinh tế riêng
và ông A đứng tên riêng đối với căn nhà. Hơn thế nữa, khi đối chất, bà B đã thừa
nhận đó là do ông A lập và lập bằng tài sản riêng của ông và thực tế thì sau 2 năm
kể từ khi ông chuyển vào Quảng Ngãi ở thì ông mới chuyển nhượng mảnh đất đã
nói để xây nhà còn bà B và chị C vẫn còn ở Hà Nội, có cơ sở xác định được căn
nhà này là tài sản riêng của ông A. Vì thế ông A có quyền để lại di chúc cho bà E
thừa kế. Và di chúc này đc ủy ban nhân dân xác định hợp pháp. Từ đó tòa án quyết
đinh chấp nhận yêu cầy của bà E và tuyên bà E được hưởng thừa kế theo di chúc
này. Có thể thấy tòa án đã áp dụng đúng quy luật của Bộ luât Dân sự về chia tài sản
theo di chúc dựa theo điều 624 Bộ luật Dân sự năm 2015, trước đây là Điều 646 B
luật Dân sự năm 2005. Như vậy khi mất và để lại di chúc, di chúc đảm bảo các điều
kiện có hiệu lực theo quy định của Bộ luật Dân sự thì di chúc phát sinh hiệu lực khi
người lập di chúc chết và người được chỉ định sẽ được thừa hưởng toàn bộ theo di
chúc đó. Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam không giới hạn quan
hệ giữa người lập di chúc và người thừa kế theo di chúc. Do vậy, cá nhân có quyền
lập di chúc để lại tài sản cho bất cứ ai, không phân biệt người thừa kế có quan hệ
thân thích hay không. Vì vậy, trong vụ việc trên, Toà án xác định bà E và ông A
không phải là vợ chồng hợp pháp nhưng thực tế bà E là người được chỉ định hưởng
thừa kế theo di chúc của ông A nên Tòa án quyết định cho bà E được hưởng di sản
của ông A để lại theo di chúc là hoàn toàn phù hợp với quy định của pháp luật. Bởi
vì ông A có quyền lập di chúc cho bất kỳ người nào hưởng di sản. Hơn nữa, Tòa án
đã xác định ông A và bà B đã không sống chung từ năm 1988 mặc dù vẫn còn là v
chồng hợp pháp và có kinh tế độc lập. Do đó, ông A có toàn quyền định đoạt khối
tài sản nói trên theo di chúc. Việc phán quyết như vậy của Toà án là hoàn toàn
khách quan và đúng với qui định của Bộ luật Dân sự, pháp luật có liên quan.
- Tình huống 2: Hai cụ để lại tổng di sản là 13.111 m^2 quyền sử dụng đất,
trong đó phần đất ruộng diện tích 11.335m^2 và 1 thửa đất có diện tích là 1.776
m^2. Cụ K chết vào năm 2004 và cụ M chết vào năm 1980, cả hai c chết đều
không để lại di chúc. Do vậy, di sản thừa kế của hai cụ sẽ được chia theo pháp luật
lOMoARcPSD|36625228
theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 650 BLDS 2015. A, B, C, D là những người
thuộc hàng thừa kế thứ nhất, mỗi người sẽ hưởng suất ngang nhau theo quy định tại
khoản 2 Điều 651 BLDS 2015. Cụ thế, A, B, C, D mỗi người sẽ nhận là 2.833,75
m^2.
Phân tích:
a. Quan điểm 1: Tòa án đã căn cứ vào khoản 1 Điều 5 BLTTDS 2015 từ đó, Tòa án
chỉ chia thừa kế đối với phần diện tích đất 1.776m^2 và không giải quyết đối với
diện tích đất 11.335 m^2 vì không đương sự nào có yêu cầu đối với diện tích đất
11.335 m^2
-Tác giả không đồng tình vì căn cứ tại khoản 2 Điều 5 BLTTDS 2015 và với
sự ghi nhận trên, không phải ai khác đương sự là người có quyền tự định đoạt số
phận pháp lý của vụ việc dân sự. Đương sự có quyền dừng vụ kiện, thay đổi yêu
cầu, rút yêu cầu, bổ sung yêu cầu, nếu như họ hoàn toàn tự nguyện, không vi phạm
luật và đạo đức. Dù trong đơn khởi kiện tranh chấp ông B yêu cầu ông A chia thừa
kế cho ông B diện tích đất 285m^2 trong tổng số diện tích đất 1.776 m^2 và yêu
cầu hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp cho ông A mà không đề cập
đến diện tích đất ruộng 11.335m^2 nhưng tại Biên bản hòa giải ngày 09/1/2018 có
nêu nội dung về phần đất diện tích 11.335m^2 do cụ K đứng tên, các anh em đã
thỏa thuận để chọn ông C đứng tên. Do đó, Toà án cần phải xem xét để giải quyết,
bảo vệ lợi ích của từng bên và từ đó mới có cơ sở công nhận việc tự nguyện thoả
thuận của từng đương sự.
a. Quan điểm thứ hai: việc phân chia diện tích đất 1.776m^2 là có điều kiện và liên
quan đến diện tích đất 11.335m^2. Từ đó, xác định Tòa án đã xác định thiếu di sản
thừa kế.
-Như đã lập luận và phân tích phía trên, tác giả cho rằng Toà án đã xác định
di sản thừa kế là không đúng, cần thiết phải xác định đầy đủ và rõ ràng và di sản
hai cụ để lại trên thực tế để thừa kế là tổng số tiền? Hay chỉ để lại là 1.776m^2? Vì
thế, tác giá cũng đồng tình với quan điểm 2 trong trường hợp này Tòa án đã xác
định di sản thừa kế thiếu 11.335m^2 ? Từ các vấn đề phân tích trên, quan điểm của
tác giả cho rằng khi giải quyết tranh chấp di sản thừa kế nếu có yêu cầu trong mt
phần di sản, thì Tòa án cần phải xác định tổng giá trị khối di sản thừa kể để lại cụ
thể, sau đó tiến hành phân chia. Và cuối cùng dựa trên sự thoả thuận tự nguyện của
các bên Toà án có thể xem xét và đưa ra phán quyết nhằm đảm bảo quyền lợi ích
hợp pháp của từng bên, cũng như đảm bảo công bằng xã hội.
2.2. Kiến nghị về áp dụng quy định luật thừa kế
Cần làm rõ thêm nữa các quy định sau để luật thừa kế đi vào cuộc sống:
Về quyền thừa kế thế vị của cháu và chắt
Theo Điều 652 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định:
lOMoARcPSD| 36625228
“Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người
để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu
còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì
chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống”.
Như vậy, nếu hiểu theo cách diễn đạt của điều luật thì khi cha hoặc mẹ của cháu
hoặc chắt không được hưởng quyền thừa kế của ông, bà do một hành vi nêu tại Khoản 1
Điều 621 Bộ luật Dân sự 2015 sẽ dẫn đến cháu hoặc chắt cũng không được hưởng quyền
thừa kế của ông, bà hoặc cụ thay cho cha mẹ.
Trường hợp cha hoặc mẹ của cháu hoặc chắt thực hiện một trong các hành vi trái
pháp luật quy định tại khoản 1 Điều 621 Bộ luật Dân sự 2015 thì cháu hoặc chắt không
lỗi và không chịu trách nhiệm với hành vi do cha, mẹ y ra. Mặt khác, trách nhiệm hình
sự chỉ áp dụng đối với người phạm tội, tức là “Chỉ những người phạm tội được quy định
trong luật hình sự mới phải chịu trách nhiệm hình sự”. Do đó, cháu hoặc chắt của người
để lại di sản không bị buộc phải chịu trách nhiệm của cha, mẹ trong trường hợp đó. Hơn
nữa, xét từ góc độ lý luận và thực tiễn, không được thừa kế là hình thức xử phạt chỉ áp
dụng đối với người có hành vi sai trái. Vì vậy, pháp luật không thể phủ nhận quyền thừa
kế cháu hoặc chắt. Cha, mẹ và các con phải chịu hoàn toàn trách nhiệm hình sự với tư
cách cá nhân.
Về quan hệ thừa kế giữa con nuôi và cha đẻ, mẹ đẻ và cha nuôi, mẹ nuôi
Theo Điều 653 Bộ luật dân sự 2015 quy định:
“Con nuôi cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế di sản
theo quy định tại Điều 651 và Điều 652 của Bộ luật này”.
Quy định trên vẫn còn mơ hồ và dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau. Ví dụ: Nếu
con đẻ của người để lại di sản mất trước hoặc cùng thời điểm với những người trên thì
con nuôi của con ruột của người để lại di sản có được nhận thừa kế thế vị hay không? Nếu
con nuôi của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di
sản, thì con ruột của người con nuôi đó có được hưởng thừa kế thế vị không? Trường hợp
con nuôi của người thừa kế chết trước hoặc cùng thời điểm với người thừa kế thì con đẻ
của người thừa kế có tiếp tục được hưởng di sản thừa kế không? Nếu con nuôi của người
để lại di sản chết trước hoặc cùng thời điểm để lại di sản thì con nuôi có được thừa kế di
sản không?
lOMoARcPSD|36625228
- Thứ nhất, trong trường hợp thừa kế có yếu tố nhận con nuôi. Có người cho rằng
“con nuôi của con đẻ không được thừa kế thế vị” và “chỉ có con đẻ mới thay thế được vị
trí của cha mẹ đẻ”
• Kể từ khi Bộ luật Dân sự ra đời năm 1995, đến Bộ luật Dân sự 2005 và nay là B
luật Dân sự 2015 vẫn chưa có văn bản hướng dẫn các trường hợp thừa kế có yếu tố nhận
con nuôi nên Nghị quyết số 02/HĐTP vẫn mang tính chất tham khảo. Ngày nay, đã gần
30 năm kể từ khi Nghị quyết 02/HĐTP ra đời vẫn chưa phù hợp với xu hướng chung của
pháp luật hiện đại nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người dân.
- Thứ hai, quan điểm trên chưa thật thuyết phục về mặt lý luận. Cụ thể: Theo
Điều 652 Bộ luật Dân sự 2015: “…con có quyền thừa kế các quyền thừa kế mà cha hoặc
mẹ được hưởng nếu còn sống…”. Quy định này chỉ đề cập đến “cha hoặc mẹ” chứ không
có phân biệt là “cha đẻ hoặc mẹ đẻ với cha nuôi hoặc mẹ nuôi”, cho nên chúng ta có thể
suy luận cả hai trường hợp này đều thuộc diện thừa kế thế vị.
- Thứ ba, cần phải chỉnh sửa lại tiêu đề tại Điều 653 BLDS năm 2015 cho
phù hợp và thống nhất với nội dung của điều luật hoặc chỉnh sửa phần nội dung của điều
luật lại cho thống nhất với tiêu đề.
Đây là những vấn đề hết sức bức thiết cần phải sửa đổi, bổ sung trong BLDS.
2.3. Trình bày biện pháp giải quyết
- Xác định Di sản: Xác định tài sản mà người chết để lại, bao gồm đất đai, nhà
cửa,tài sản cá nhân, tiền mặt, ngân hàng, và mọi tài sản khác.
- Xác định Người thừa kế: Xác định những người quyền thừa kế theo quy
địnhcủa pháp luật, bao gồm vợ/chồng, con cái, bố mẹ, và những người khác theo quy định
cụ thể.
- Kiểm tra Di chúc hay không: Nếu người chết để lại di chúc, xác định
vàkiểm tra xem di chúc có được thực hiện đúng theo quy định pháp luật không.
- Đăng Thừa kế: Nếu không di chúc hoặc di chúc không xác định ,
ngườithừa kế cần đăng thừa kế tại quan đăng quốc tế để bản sao xác nhận về
quyền thừa kế.
lOMoARcPSD| 36625228
- Chia Tài sản: Theo quy định của pháp luật, tài sản thừa kế sẽ được chia đối
vớitừng người thừa kế theo tỷ lệ xác định, thể dựa trên họ hàng, giữa vợ/chồng con
cái.
- Quyết định của Tòa án (nếu cần): Trong trường hợp tranh chấp, khi không
thể đạtđược thỏa thuận giữa các bên liên quan, thể đưa vấn đề lên tòa án để giải quyết.
Tòa án sẽ đưa ra quyết định dựa trên quy định của pháp luật.
- Chuyển nhượng Tài sản: Sau khi quyết định thừa kế được xác nhận i
sảnđược phân chia, người thừa kế cần thực hiện các thủ tục chuyển nhượng tài sản, bao
gồm việc cập nhật tên chủ sở hữu trong các giấy tờ đăng ký sở hữu.
- Thanh toán Thuế thừa kế (nếu có): Kiểm tra thanh toán các khoản thuế
thừa kếtheo quy định của pháp luật.
KẾT LUẬN
Sau khi trải qua quá trình nghiên cứu, ta nhận ra rằng một trong những chế định quan trọng
trong hệ thống pháp luật Việt Nam đó chính chế định thừa kế. Việc phân chia tài sản sau
khi mất một vấn đề rất quan trọng và luôn được nhắc đến qua các thế hệ người Việt, mỗi
người đều có quyền thừa kế, một quyền lợi cơ bản cho mỗi người dân thứ mà luôn được
theo dõi quan tâm. Việt Nam ta một quốc gia từ xưa đến nay, mối quan hệ giữa
các người dân với nhau từ gia đình đến hội đều rất khăn khít, việc tạo di chúc thừa kế
sau khi mất một điều cùng cần thiết để tránh xảy ra các trường hợp tranh luận, mất
lòng hay mâu thuẫn vì chưa hiểu rõ luật về lập di chúc.Người lập di chúc nếu không luật
hay người thừa kế không nắm quy định về thừa kế sẽ dễ dẫn đến mâu thuẫn, tranh cãi
xảy ra từ đó cần đến sự can thiệp của Tòa Án, m giảm đi mối quan hệ, tình cảm vốn
giữa các bên. vậy, việc nghiên cứu về chế định thừa kế rất quan trọng, giúp cho
việc giải quyết các tình trạng xung đột xảy ra về việc thừa kế hiện nay, đồng thời kịp thời
phát hiện các bất đồng, những điểm không hợp về quy định để kịp thời nắm bắt sửa
chữa, góp phần mang lại những quyền lợi ích cho đôi bên, xây dựng một hội công
bằng, ổn định.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Tuyết Nga & Lê Văn Hợp. (2020). Những vấn đề cơ bản của pháp luật đại
cương. TP. HCM: NXB Đại Học Quốc Gia.
lOMoARcPSD|36625228
2. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. (2015). Bộ Luật Dân Sự.
3. Bùi Thị Nhung (2023). Quy định người để lại di sản thừa kế người thừa kế kèm
dụ. Truy cập từ: https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-ve-nguoi-de-lai-di-san-thua-ke-
vanguoi-thua-ke.aspx#:~:text=Ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20%C4%91%E1%BB
%83%20l%E1%BA%A1i%20di%20s%E1%BA%A3n%20th%E1%BB%ABa%20k
%E1%BA%BF%20l%C3%A0%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20c%C3%B3,h
%C3%A0nh%20vi...)
4. Hoàng Khánh Linh (2023). Di sản thừa kế gì? Cách thức phân chia di sản thừa
kế.Truy cập từ:https://luatminhkhue.vn/di-san-thua-ke-la-
gi.aspx#:~:text=Kh%C3%A1i
%20ni%E1%BB%87m%20di%20s%E1%BA%A3n%20th%E1%BB%ABa%20k
%E1%BA%BF%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20hi%E1%BB%83u%20l
%C3%A0%20t%C3%A0i,d%C3%A2n%20s%E1%BB%B1%20v
%C3%A0%20%C4%91%E1%BA%A5t%20%C4%91ai
5. Thư Viện Pháp Luật (2021). Quyền thừa kế trong pháp luật dân sự. Truy cập từ:
https://thuvienphapluat.vn/hoi-dap-phap-luat/23DDF-hd-quyen-thua-ke-trong-phap-
luatdan-su.html
6. Công ty luật quốc tế DSP (2022). Những trường hợp không được hưởng di sản thừa kế
theo quy định của Bộ luật n sự năm 2015. Truy cập từ:
https://dsplawfirm.vn/nhungtruong-hop-khong-duoc-huong-di-san-thua-ke-theo-quy-
dinh-cua-bo-luat-dan-su-nam2015/
7. Nguyễn Nhật Vy (2022). Các trường hợp o thì người thừa kế không được quyền
hưởng di sản thừa kế theo quy định của pháp luật?. Truy cập từ:
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/cac-truong-hop-nao-thi-nguoi-thua-ke-khong-
duocquyen-huong-di-san-thua-ke-theo-quy-dinh-cua-phap-l-19004-31101.html
8. Hoàng Lê Khánh Linh (2023). Thừa kế là gì? Quy định pháp luật về quyền thừa kế.
Truy cập từ: https://luatminhkhue.vn/thua-ke-la-gi.aspx
9. Phan Hiền Mai (2023). Luật Thừa kế mới nhất m 2023 đang có hiệu lực luật
nào?. Truy cập từ: https://thuvienphapluat.vn/hoi-dap-phap-luat/839D0FB-hd-luat-
thuake-moi-nhat-nam-2023-dang-co-hieu-luc-la-luat-nao.html
lOMoARcPSD|36625228
10. Phan Thụy Khanh (2023). Con nuôi được hưởng thừa kế thế vị?. Truy cập từ:
https://cadn.com.vn/con-nuoi-co-duoc-huong-thua-ke-the-vi-post283642.html
11. Văn Linh (2022). Cần làm rõ một số quy định về thừa kế thế vị trong Bộ luật Dân
sự 2015. Truy cập từ: https://lsvn.vn/can-lam-ro-mot-so-quy-dinh-ve-thua-ke-the-vi-
trongbo-luat-dan-su-20151664896135.html
12. Phan Thành Nhân (2019). Một số vướng mắc về người thừa kế theo pháp luật và đề
xuất, kiến nghị. Truy cập từ: https://tapchitoaan.vn/mot-so-vuong-mac-ve-nguoi-thua-
ketheo-phap-luat-va-de-xuat-kien-nghi
13. Công ty Luật TNHH LAWKEY. Diện hàng thừa kế theo quy định của Bộ luật
dân sự 2015. Truy cập từ: https://lawkey.vn/dien-va-hang-thua-ke/
| 1/24

Preview text:

lOMoARcPSD| 36625228
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM ----- ----- Khoa Kinh Tế
HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TÊN ĐỀ TÀI
CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hà Phương
SVTH: 1.Lê Nhựt Trường MSSV: 23126149
2 .Nguyễn Đức Bảo MSSV: 23126050
3 .Hồ Hoàng Ngân MSSV : 23126099
4 .Trần Thảo An MSSV :23126062
5 .Nguyễn Ngọc Đoan Trang MSSV: 23126143 lOMoAR cPSD| 36625228 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................3
1.Lý do chọn đề tài.................................................................................................3
2. Mục đích nghiên cứu..........................................................................................3
CHƯƠNG I:...............................................................................................................4
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM..............4
1.1. Khái niệm thừa kế và quyền thừa kế...............................................................4
1.2. Những quy định chung về thừa kế ở Việt Nam..............................................4
1.2.1. Người để lại di sản thừa kế......................................................................4
1.2.2. Di sản thừa kế...........................................................................................5
1.2.3. Người nhận thừa kế..................................................................................5
1.2.4. Người không được nhận thừa kế..............................................................6
1.2.5. Thời điểm và địa điểm nhận thừa kế........................................................8
1.3. Phân loại thừa kế.............................................................................................9
1.3.1. Thừa kế theo di chúc................................................................................9
1.3.2. Thừa kế theo pháp luật...........................................................................11
1.4. Hàng và diện thừa kế.....................................................................................12
1.5. Các trường hợp đặc biệt trong việc chia thừa kế...........................................15
1.6. Thừa kế thế vị................................................................................................17
CHƯƠNG II:............................................................................................................19
THỰC TẾ VỀ VIỆC ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH THỪA KẾ THEO PHÁP
LUẬT VIỆT NAM...................................................................................................19
2.1.Giải quyết các vấn đề thực tế về tranh chấp thừa kế......................................19
2.2. Kiến nghị về áp dụng quy định luật thừa
kế.................................................21
2.3. Trình bày biện pháp giải
quyết......................................................................23 KẾT
LUẬN..............................................................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................25 lOMoARcPSD| 36625228 MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Thừa kế là một khía cạnh quan trọng trong chế độ xã hội, đặc biệt trong pháp luật,
nhằm bảo vệ quyền công dân. Ở Việt Nam, từ những ngày đầu xây dựng xã hội chủ nghĩa,
các quy định về thừa kế đã được đề cập trong Hiến pháp và Bộ luật Dân sự. Mặc dù đã có
những cải tiến với Bộ luật Dân sự 2005, thực tế cho thấy vẫn còn những hạn chế, quy định
chung chung và thiếu chi tiết, dẫn đến những tranh chấp phức tạp.
Sự phát triển mạnh mẽ của đời sống kinh tế - xã hội tại Việt Nam đã tạo ra nhiều
tình huống mới liên quan đến thừa kế, mà pháp luật hiện hành chưa thể đáp ứng hoàn toàn.
Các vấn đề không nhất quán và quan điểm trái chiều đã ảnh hưởng đến quyền thừa kế của
công dân và tạo ra bất ổn trong cộng đồng.
Trong bối cảnh hội nhập và thị trường kinh tế, tài sản cá nhân ngày càng phong phú,
khiến cho tranh chấp thừa kế trở nên phức tạp. Hàng năm, tòa án phải giải quyết hàng ngàn
vụ án thừa kế, nhưng vẫn tồn tại những bất cập do sự không đồng bộ trong quy định pháp luật.
Để giải quyết những thách thức này, nhiều văn kiện của Đảng đã đề xuất cần hoàn
thiện hệ thống pháp luật về thừa kế. Điều này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc cải thiện
pháp luật để đảm bảo quyền lợi của người thừa kế và giảm thiểu tranh chấp. Đề tài "Pháp
luật về thừa kế" không chỉ mang ý nghĩa lý luận mà còn là vấn đề cấp bách trong thực tế hiện nay. lOMoARcPSD| 36625228
2. Mục đích nghiên cứu
Bài tiểu luận này nhằm nghiên cứu tổng quan và phân tích chi tiết về cơ sở lý luận
và cơ sở pháp lý về thừa kế theo pháp luật tại Việt Nam. Qua đó, bài viết đưa ra đánh giá
về những hạn chế trong quy định pháp luật về thừa kế và đề xuất những cải tiến để làm
cho chúng phản ánh chặt chẽ hơn hiện thực. Mục tiêu cuối cùng của tiểu luận là trở thành
một nguồn tham khảo hữu ích, hỗ trợ cơ quan nhà nước trong việc xây dựng hệ thống
pháp luật vững chắc và phù hợp với thực tế, nhằm giải quyết các vấn đề xã hội liên quan
đến thừa kế và duy trì sự ổn định trong cộng đồng. CHƯƠNG I:
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
1.1. Khái niệm thừa kế và quyền thừa kế
Thừa kế là một chế định dân sự, bao gồm tất cả quy định của pháp luật về việc
nhượng lại tài sản người đã mất cho những người khác theo di chúc của người đó hoặc
theo một tiến trình nhất định. Bên cạnh đó, nó còn gồm những quy tắc về quyền và nghĩa
vụ cùng những cách thức bảo vệ quyền và nghĩa vụ của cá nhân hưởng thừa kế
- Có hai dạng chính của thừa kế: thừa kế theo di chúcthừa kế theo pháp luật.
Một số quy định cơ bản liên quan đến quyền thừa kế bao gồm diện thừa kế, thừa kế
thế vị, tước quyền thừa kế, và nhiều khía cạnh khác nhau của quy trình thừa kế.
1.2. Những quy định chung về thừa kế ở Việt Nam
1.2.1. Người để lại di sản thừa kế -
Người để lại di sản thừa kế là những cá nhân sau khi mất để lại của cải của
mình cho những người còn sống theo ý chí của họ, được ghi lại trong bản ghi chúc hay
theo những quy định pháp luật. -
Khi còn sống, công dân có quyền quyết định về việc đưa tài sản cá nhân (
nhà cửa, tài sản để dành,...) vào lưu thông dân sự hoặc tự lập bản di chúc để lại tài sản cho
người khác hưởng thụ sau khi qua đời. Nếu công dân có tài sản riêng mà không kịp lập di
chúc trước khi qua đời, di sản của người mất sẽ được phân phối theo quy định pháp luật. -
Đối với pháp nhân, tổ chức : lOMoARcPSD| 36625228
Tài sản của pháp nhân và các tổ chức sẽ được duy trì cho những hoạt động của
chính mình, tùy theo nhiệm vụ và mục đích của tổ chức hay pháp nhân đó. Không có cá
nhân nào có quyền chiếm đoạt tài sản của pháp nhân hay tổ chức.
Tài sản của tổ chức hay pháp nhân sẽ được Nhà Nước giải quyết theo pháp luật khi
tổ chức , pháp nhân ấy tuyên bố giải thể, phá sản. -
Pháp nhân và tổ chức cũng có thể tham gia vào quan hệ thừa kế với tư cách
là người được hưởng di sản theo di chúc. 1.2.2. Di sản thừa kế
-Di sản thừa kế bao gồm: tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người để lại
di sản thừa kế trong tài sản chung với người khác và quyền sử dụng đất là di sản thừa kế
theo quy định của pháp luật dân sự và đất đai.
Ngoài ra, di sản thừa kế còn gồm quyền và nghĩa vụ tài sản của người chết để lại
như: quyền đòi nợ, quyền đòi bồi thường thiệt hại, cùng các quyền nhân thân gắn với tài
sản như: quyền tác giả; nghĩa vụ phải trả các khoản nợ và bồi thường thiệt hại...
1.2.3. Người nhận thừa kế
Người thừa kế là cá nhân được nhận tài sản thừa kế của người đã mất theo di chúc
để lại, hoặc theo quy định của pháp luật. Họ sẽ được trao những đặc quyền và nghĩa vụ
liên quan đến của cải mà người mất để lại.
Đối với cá nhân hưởng thừa kế theo pháp luật, bắt buộc phải có quan hệ huyết thống,
vợ chồng hay quan hệ nuôi dưỡng đối với người mất. Nhưng ngược lại, với người thừa
kế theo di chúc, họ có thể là cá nhân, tổ chức hoặc thậm chí là Nhà Nước.
Vào thời điểm mở thừa kế, người thừa kế phải còn sống. Thậm chí, cá nhân đã được
thành thai và được sinh ra vào lúc mở thừa kế cũng được thừa hưởng tài sản của người
đã mất. Bên cạnh đó, những pháp nhân, tổ chức tại thời điểm mở thừa kế phải còn hoạt
động và tồn tại (Điều 613 Bộ luật dân sự năm 2015). Đồng thời, Người thừa kế phải thực hiện các nghĩa vụ sau:
+ Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong
phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác. Trường hợp này lOMoARcPSD| 36625228
pháp luật khuyến khích người thừa kế thực hiện toàn bộ nghĩa vụ của người chết để lại
kể cả những trường hợp không còn tài sản để lại.
+ Nếu tài sản người mất đã được chia theo di chúc, những người thừa kế cần thực
hiện nghĩa vụ tài sản của người mất tương ứng và không vượt quá phần di sản nhận được
+ Nếu tài sản người mất chưa được chia, những người thừa kế có nghĩa vụ quản lí
di sản của người mất theo thuận với nhau
+ Nếu Nhà nước, cơ quan, tổ chức hưởng phần tài sản theo di chúc của người mất
thì cũng phải chấp hành nghĩa vụ tài sản giống như trường hợp người thừa kế là cá nhân.
Người thừa kế có quyền nhận hoặc từ chối di sản để lại theo di chúc hoặc pháp luật. Ngoại
trừ trường hợp, người ấy từ chối nhằm mục đích chối bỏ việc thực hiện nghĩa vụ di sản
của mình với người khác.
1.2.4. Người không được nhận thừa kế.
Theo Điều 621 Bộ Luật Dân Sự 2015, quy định về người không được quyền hưởng di sản như sau:
“1. Những người sau đây không được quyền hưởng di sản:
a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vingược
đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;
b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;
c) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằmhưởng
một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng;
d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lậpdi
chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc, che giấu di chúc nhằm hưởng một
phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản.
2. Những người quy định tại khoản 1 Điều này vẫn được hưởng di sản, nếu người để lại
di sản đã biết hành vi của những người đó, nhưng vẫn cho họ hưởng di sản theo di chúc."
Theo đó, ta có thể hiểu được rằng trường hợp nếu người nhận là người đã bị kết án
về hành vi xâm phạm đến tính mạng hay sức khỏe ở mức độ nghiêm trọng của người để
lại di sản đồng thời ảnh hưởng đến danh dự hay nhân phẩm; hay là người vi phạm các lOMoAR cPSD| 36625228
nghĩa vụ về nuôi dưỡng, bảo vệ di sản của người để lại; cố ý thực hiện những hành động
làm tác động xấu, xâm phạm tính mạng của người thừa kế khác nhằm mục đích mang lại
một phần hoặc toàn bộ di sản thừa kế cho mình hoặc là người có hành vi lừa gạt, cưỡng
ép hoặc ngăn cản trong quá trình người để lại di sản lập di chúc, tạo di chúc giả hoặc sửa
đi nội dung vốn có của nó, xóa bỏ hay che giấu di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn
bộ di sản – đi ngược lại với mong muốn của người để lại di sản trước khi chết.
Tất cả các trường hợp trên đều được xem như là không có quyền được nhận thừa
kế trừ khi mà người để lại di sản biết được những hành động, việc làm của họ nhưng vẫn
đồng ý, chấp thuận việc chia di sản cho họ thì vẫn sẽ được thừa hưởng theo di chúc đã viết.
Ngoài những trường hợp được nêu, bên cạnh đó có một số trường hợp cũng không nhận thừa kế:
1. Người thừa kế không còn sống vào thời điểm mở thừa kế.
Theo Điều 613 Bộ luật Dân sự 2015:
“Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra
và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản
chết. Trường hợp người thừa kế theo di chúc không là cá nhân thì phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.”
Nếu người được nhận là người đã mất (cá nhân đã mất trước khi mở thừa kế) thì trường
hợp này sẽ không được nhận thừa kế, di sản sẽ được chia theo pháp luật.
2. Con không có tên trong di chúc.
Vì di chúc là thể hiện tâm nguyện, mong muốn của người sở hữu di sản qua việc quyết
định để lại di sản cho những người mà họ đã chọn. Trường hợp không có tên trong di
chúc thì sẽ không được nhận thừa kế, tuy nhiên vẫn có một số trường hợp đặc biệt thì vẫn
sẽ được nhận thừa kế theo quy định.
3. Bị truất quyền thừa kế
Theo Điều 626 Bộ Luật Dân Sự 2015, người lập di chúc có quyền truất quyền thừa kế của người thừa kế. lOMoARcPSD| 36625228
Trường hợp người nhận thừa kế tuy có đủ điều kiện để nhận nhưng lại bị người
lập di chúc truất đi quyền để nhận thừa kế thì vẫn sẽ không được phép nhận bất kỳ di sản nào theo quy định.
1.2.5. Thời điểm và địa điểm nhận thừa kế
a) Thời điểm nhận thừa kế
- Theo Khoản 1, Điều 611, Bộ Luật Dân Sự 2015 có quy định về thời điểm mở thừa kế như sau:
“1. Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. Trường hợp Tòa án tuyên
bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định tại khoản 2 Điều 71 của Bộ luật này.”
Thời điểm mở thừa kế được xem là khoảng thời gian bắt đầu các quá trình thừa
kế, là lúc sau khi người sở hữu tài sản chết đi hoặc do Tòa án tuyên bố rằng đã chết. Quá
trình này diễn ra có sự tham gia giữa các bên liên quan như người nhận thừa kế
(các thành viên có trong di chúc hoặc trong hàng thừa kế theo quy định của pháp luật Việt
Nam), người được ủy quyền hay người có trách nhiệm quản lý di sản, các cơ quan có thẩm quyền.
b) Địa điểm nhận thừa kế
Tại Khoản 2, Điều 611, Bộ Luật Dân Sự 2015 có một số quy định về địa điểm nhận thừa kế như sau:
“2. Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản; nếu không xác
định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ di sản hoặc nơi có phần lớn di sản.”
Địa điểm mở thừa kế là nơi mà người sở hữu tài sản trước khi chết đã sinh sống,
là nơi cuối cùng mà họ để tài sản của mình.Trường hợp không thể xác định rõ nơi cuối
cùng họ sinh sống thì địa điểm mở thừa kế được chọn là nơi mà có phần di sản lớn nhất
hoặc toàn bộ nằm ở đó. lOMoARcPSD| 36625228
1.3. Phân loại thừa kế
Theo như chúng ta đã biết, thừa kế là hình thức chuyển dịch tài sản của người đã
chết (người để lại di sản) cho người còn sống (người nhận di sản hay còn gọi là người
thừa kế), phần tài sản được chuyển dịch còn gọi là di sản.
Theo pháp luật Việt Nam, thừa kế được phân thành 2 loại hình đó là: thừa kế theo
di chúcthừa kế theo pháp luật.
1.3.1. Thừa kế theo di chúc
Thừa kế là sự dịch chuyển tài sản từ người đã chết sang người còn sống, vậy thì
thừa kế theo di chúc là hình thức dịch chuyển tài sản từ người đã chết (người để lại di
sản) cho người còn sống (người thừa kế) theo mong muốn, tâm nguyện của họ thông qua
một loại thông tin nhằm thể hiện ý chí cá nhân của người đã chết gọi là di chúc.
Để có thể tiến hành thừa kế theo di chúc, ta cần phải lập được di chúc và thỏa các
điều kiện về người lập di chúc.
Theo Điều 625 Bộ Luật Dân Sự 2015, có quy định về người lập di chúc như sau:
“1. Người thành niên có đủ điều kiện theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 630 của Bộ
luật này có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình.
2. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi được lập di chúc, nếu được cha,
mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.”
Để có thể lập di chúc không phải là một chuyện đơn giản:
+ Đối với người từ thành niên có đủ điều kiện theo quy định tại điểm a khoản 1
Điều 630 của Bộ luật này thì mới có quyền để lập di chúc quyết định cho tài sản của mình.
Trong đó điểm a khoản 1 Điều 630 Bộ Luật Dân Sự 2015 là:
”Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép”.
+ Nếu như người lập di chúc là người từ đủ 15 đến chưa đủ 18 tuổi thì muốn lập
di chúc, cần có sự đồng ý của cha, mẹ hoặc là người giám hộ cho phép về việc này. lOMoAR cPSD| 36625228
Đối với người lập di chúc, họ có những quyền nhất định đối với di chúc của mình lập ra
Theo Điều 626 Bộ Luật Dân Sự 2015:
“Người lập di chúc có quyền sau đây:
1. Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế.
2. Phân định phần di sản cho từng người thừa kế.
3. Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng.
4. Giao nghĩa vụ cho người thừa kế.
5. Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản,người phân chia di sản.”
Di chúc cần được soạn thành ở dạng văn bản, có thể làm thành các dạng di chúc
như: Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng, di chúc bằng văn bản có người
làm chứng, di chúc bằng văn bản có công chứng và di chúc bằng văn bản có chứng thực.
Trong trường hợp không thể soạn di chúc bằng văn bản, ta có thể soạn di chúc ở dạng di
chúc miệng. Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc
các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
Di chúc sẽ được coi là hợp pháp nếu như thỏa mãn các điều kiện: -
Người lập di chúc phải minh mẫn, sáng suốt và tỉnh táo trong khi lập
di chúc,không bị lừa dối hay đe dọa hoặc cưỡng ép. -
Nội dung của di chúc không được phép vi phạm các quy định cấm
của luật hayvi phạm các quy tắc về đạo đức, xã hội; hình thức di chúc không được
trái quy định của luật.Nội dung của di chúc được quy định trong Điều 630 Bộ Luật Dân Sự 2015. -
Di chúc miệng sẽ được xem như là hợp pháp khi mà người lập di
chúc miệngbày tỏ ý chí cuối cùng của mình khi có mặt của ít nhất hai người làm
chứng; ngay sau đó, những người làm chứng đã được nghe những gì mà người lập
di chúc mong muốn để lại thì sẽ tiến hành ghi chép lại và cùng ký tên hoặc ghi
chú. Sau khoảng thời gian là 05 ngày làm việc, tính từ lúc người lập di chúc miệng
thể hiện ý chí của mình, di chúc miệng cần phải được công chứng viên hoặc cơ
quan có thẩm quyền chứng thực để xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm lOMoARcPSD| 36625228
chứng. Ngoài ra thì sau một khoảng thời gian là 03 tháng, kể từ thời điểm lập di
chúc miệng, trường hợp người lập di chúc vẫn còn sống, tinh thần vẫn còn đủ minh
mẫn và sáng suốt thì di chúc miệng sẽ bị hủy bỏ. -
Nếu như di chúc có phần nội dung không rõ ràng dẫn đến sự mâu
thuẫn trongviệc nhận thừa kế, thì những người được chọn để thừa kế cần phải bàn
bạc với nhau và giải thích về nội dung này, có thể xét các mối liên kết giữa người
đã chết với những người này. Nếu như ý kiến giữa mọi người không nhất trí thì có
thể có quyền cùng nhau yêu cầu được Tòa giải quyết.
Trường hợp trong di chúc có phần nội dung không thể giải thích được, nhưng
không làm ảnh hưởng đến các phần nội dung khác thì có thể coi như không có hiệu lực ở phần này.
1.3.2. Thừa kế theo pháp luật -
Thừa kế theo pháp luật là hình thức dịch chuyển tài sản của người chết
(ngườichủ sở hữu của số tài sản được để lại) cho người còn sống (người thừa hưởng di sản),
theo quy định của pháp luật khi mà người chết không để lại di sản hoặc do di chúc không
hợp lệ, vi phạm các quy định về việc lập di chúc thừa kế.
Bên cạnh các trường hợp ấy, thừa kế theo pháp luật còn được diễn ra khi mà người
nhận thừa kế chết trước khi thời điểm thừa kế được mở, người được chọn để nhận thừa kế
không có đủ điều kiện để hưởng di sản hay là từ chối nhận di sản. -
Thừa kế theo pháp luật cũng được tiến hành cho những phần di sản không
đượcđịnh đoạt trong phần di chúc đã nêu, có liên quan đến phần di chúc không có hiệu lực;
phần di sản có liên quan đến người nhận thừa kế nhưng họ không có quyền hưởng thừa kế,
từ chối nhận hoặc trường hợp họ đã chết trước khi thời điểm mở thừa kế diễn ra. -
Thừa kế theo pháp luật là hình thức chia thừa kế theo thứ tự các diện thừa kế baogồm: •
Hàng thừa kế thứ nhất chính là: vợ hoặc chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, con ruột và
connuôi (hợp pháp) của người để lại thừa kế. •
Hàng thừa kế thứ hai chính là: ông, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh em ruột
củangười chết, cháu ruột của người chết nếu mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại. lOMoAR cPSD| 36625228 •
Hàng thừa kế thứ ba chính là: cụ nội,ngoại của người chết; bác, chú ruột, cậu
côruột; dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết khii mà người chết là bác ruột, chú
ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Những người được hưởng thừa kế thì được hưởng phần di sản để lại là như nhau.
- Trường hợp những người ở hàng thừa kế phía trước từ chối nhận hoặc không đủ
điều kiện để nhận thừa kế thì những hàng thừa kế phía sau mới có quyền được phép nhận
thừa kế theo quy định pháp luật. lOMoARcPSD| 36625228
1.4. Hàng và diện thừa kế 1. Diện thừa kế
Diện những người thừa kế là phạm vi những người có quyền hưởng di sản thừa kế
của người chết theo quy định của pháp luật. Diện những người thừa kế được xác định dựa
trên 3 mối quan hệ với người để lại di sản: •
Thứ nhất là xác định dựa trên quan hệ hôn nhân: Vợ và chồng •
Thứ hai là xác định dựa trên quan hệ huyết thống: Ông, bà với cháu nội, cháu
ngoại; cha, mẹ với con cái; anh, chị, em…. •
Thứ ba là xác định dựa trên quan hệ nuôi dưỡng, được pháp luật quy định và
thừanhận: cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi… 2.Hàng thừa kế
Điều 651 Bộ luật dân sự 2015 (BLDS) quy định Người thừa kế theo pháp luật như sau:
“1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a)
Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ,
con nuôi của người chết; b)
Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột,
em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c)
Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu
ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột,
chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.” Cụ thể:
*Về hàng thừa kế thứ nhất:
Người thừa kế là vợ (chồng)
Cơ sở để vợ, chồng được thừa kế tài sản của nhau là quan hệ vợ chồng. Quan hệ vợ
chồng được xác lập thông qua việc kết hôn. lOMoARcPSD| 36625228
Điều 9 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 (Luật HNGĐ) quy định về đăng ký kết hôn như sau:
“Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo
quy định của Luật HNGĐ và pháp luật về hộ tịch. Việc kết hôn không được đăng ký theo
quy định này thì không có giá trị pháp lý.
Vợ chồng đã ly hôn muốn xác lập lại quan hệ vợ chồng thì phải đăng ký kết hôn.”
Điều 655 BLDS 2015 quy định về Việc thừa kế trong trường hợp vợ, chồng đã chia
tài sản chung; vợ, chồng đang xin ly hôn hoặc đã kết hôn với người khác như sau:
“ 1. Trường hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung khi hôn nhân còn tồn tại mà sau đó một
người chết thì người còn sống vẫn được thừa kế di sản. 2.
Trường hợp vợ chồng xin li hôn mà chưa được tòa án cho li hôn bằng bản án hoặc
quyết định chưa có hiệu lực pháp luật, nếu một người chết thì người còn sống vẫn được thừa kế di sản. 3.
Người đang là vợ hoặc chồng của một người tại thời điểm người đó chết thì dù sau
đó đã kết hôn với người khác vẫn được thừa kế di sản.”
Người thừa kế là cha, mẹ, con
Cha, mẹ là người thừa kế hàng thứ nhất của con đẻ và con đẻ là người thừa kế hàng
thứ nhất của cha, mẹ đẻ mình.
Con nuôi và cha, mẹ nuôi được thừa kế tài sản của nhau, được thừa kế tài sản theo
quy định về thừa kế thế vị và theo quan hệ thừa kế giữa con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi và cha đẻ, mẹ đẻ.
*Về hàng thừa kế thứ hai:
Ông, bà nội, ông, bà ngoại là những người thừa kế hàng thứ hai của cháu nội, cháu
ngoại. Ngược lại, pháp luật dự liệu các trường hợp người chết không còn các con hoặc có
con nhưng con không có quyền thừa kế, từ chối nhận di sản thì cháu sẽ được thừa kế của ông, bà.
Anh, chị, em ruột là anh chị em cùng cha hoặc cùng mẹ, là người thừa kế hàng thứ hai của nhau.
Con riêng của vợ và con riêng của chồng không phải là anh chị em ruột của nhau. lOMoARcPSD| 36625228
Con nuôi của một người không đương nhiên trở thành anh, chị, em của con đẻ
người đó. Do đó, con nuôi và con đẻ của một người không phải là người thừa kế hàng thứ
hai của nhau vì họ không phải là anh, chị, em ruột.
Con nuôi của người khác vẫn là người thừa kế hàng thứ hai của anh chị em ruột
mình. Người có anh, chị, em ruột làm con nuôi của người khác vẫn là người thừa kế hàng
thứ hai của người đã làm con nuôi của người khác đó.
*Hàng thừa kế thứ ba:
Cụ nội của một người là người sinh ra ông nội hoặc bà nội của người đó. Cụ ngoại
của một người là người sinh ra ông ngoại hoặc bà ngoại của người đó.
Trường hợp cụ nội, cụ ngoại chết không có người thừa kế là con và cháu hoặc có
người thừa kế nhưng họ đều từ chối nhận di sản hoặc không có quyền hưởng di sản thì
chắt sẽ được hưởng di sản của cụ.
Những người là bác ruột, chú ruột, cô tuột, cậu ruột, dì ruột được hiểu như sau: –
Bác ruột là anh ruột hoặc chị ruột của cha đẻ hoặc mẹ đẻ của cháu. Chú ruột,
cô ruột là em ruột của cha đẻ của cháu. Cậu ruột, dì ruột là em ruột của mẹ đẻ của cháu. –
Trường hợp người chết là bác ruột, cô ruột, chú tuột, cậu ruột, dì ruột mà
không có người thừa kế hàng thứ nhất, thứ hai thì cháu sẽ được hưởng di sản và ngược lại.
1.5. Các trường hợp đặc biệt trong việc chia thừa kế -
Trong trường hợp cả hai người được hưởng quyền thừa kế đều chết cùng
một lúc hoặc trường hợp không xác định được ai chết trước thì được coi là chết cùng một
lúc. Trong trường hợp này, di sản sẽ được chia cho những người thừa kế theo hàng thừa
kế thứ nhất của từng người chết. -
Trường hợp di chúc chỉ định người được hưởng thừa kế không còn khả
năng hưởng di sản. Trường hợp này, phần di sản được chỉ định sẽ được chia cho những
người thừa kế theo hàng thừa kế thứ nhất của người chết. -
Trường hợp người thừa kế chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để
lại di sản. Trong trường hợp này, phần di sản của người thừa kế chết trước hoặc chết cùng
thời điểm với người để lại di sản sẽ được chia cho những người thừa kế theo quy định của pháp luật. lOMoARcPSD| 36625228 -
Trường hợp người thừa kế là vợ, chồng, cha, mẹ, con của người sống sót
chết trước hoặc cùng thời điểm với người sống sót. Trong trường hợp này, phần thừa kế
của vợ, chồng, cha, mẹ và các con còn sống sẽ được chia cho những người thừa kế theo tỷ
lệ thừa kế ưu tiên hàng đầu. -
Trường hợp người thừa kế theo pháp luật là người không có khả năng nhận
di sản. Trường hợp này, phần di sản sẽ được chia cho những người thừa kế theo quy định của pháp luật. -
Trường hợp di sản là tài sản chung của vợ chồng. Trong trường hợp này,
phần di sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng sẽ được chia theo quy định của pháp luật về
tài sản chung của vợ chồng. -
Trường hợp di sản là tài sản chung của cộng đồng. Trong trường hợp này,
phần disản thuộc sở hữu chung của cộng đồng sẽ được chia theo quy định của pháp luật
về tài sản chung của cộng đồng. -
Trường hợp di sản là tài sản có liên quan đến quyền sử dụng đất. Trong
trường hợp này, việc chia thừa kế di sản có liên quan đến quyền sử dụng đất phải tuân
theo quy định của pháp luật về đất đai.
1.6. Thừa kế thế vị
Theo Điều 652 Bộ luật Dân sự 2015, thừa kế thế vị được quy định như sau:
“Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để
lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn
sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt
được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.”
Theo đó, khái niệm thừa kế thế vị được hiểu là việc con (cháu, chắt) thay thế cha mẹ
(ông, bà) và được hưởng di sản thừa kế của ông, bà (hoặc ông cố). Những người thừa kế
thế vị được hưởng phần di sản mà bố, mẹ mình đáng lẽ được hưởng nếu còn sống và được
chia đều di sản với những người thừa kế cùng hàng khác.
Các quy định của pháp luật về thừa kế thế vị có yếu tố con nuôi
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 24 Luật Nuôi con nuôi 2014, việc nhận nuôi con nuôi sẽ
dẫn đến hệ quả như sau: lOMoAR cPSD| 36625228
“1. Kể từ ngày giao nhận con nuôi, giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có đầy đủ các quyền,
nghĩa vụ của cha mẹ và con; giữa con nuôi và các thành viên khác của gia đình cha mẹ nuôi
cũng có các quyền, nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia
đình, pháp luật dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan.”
Theo đó, kể từ ngày xác lập việc nhận nuôi, quyền và nghĩa vụ giữa con nuôi với
cha mẹ nuôi và các thành viên khác của gia đình cha mẹ nuôi như quyền và nghĩa vụ giữa
con ruột với cha mẹ ruột và các thành viên khác của gia đình cha mẹ ruột.
Bộ luật Dân sự 2015 quy định quyền thừa kế của cha mẹ nuôi và con nuôi như sau:
Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật
“Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.”
Điều 652. Thừa kế thế vị
“Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để
lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn
sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt
được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.”
Điều 653. Quan hệ thừa kế giữa con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi và cha đẻ, mẹ đẻ
Con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế di sản
theo quy định tại Điều 651 (thừa kế theo pháp luật) và Điều 652 (thừa kế thế vị) của Bộ
luật Dân sự năm 2015.
Như vậy, theo quy định trên thì có thể thấy, nếu quan hệ cha mẹ nuôi và con nuôi
được xác lập một cách hợp pháp thì sẽ có quyền và nghĩa vụ không khác gì quyền và nghĩa
vụ giữa cha mẹ ruột và con ruột. Cha mẹ nuôi và con nuôi sẽ có quyền hưởng thừa kế di
sản của nhau. Các quyền và nghĩa vụ này chỉ chấm dứt trong trường hợp chấm dứt việc
nuôi con nuôi theo quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án. CHƯƠNG II:
THỰC TẾ VỀ VIỆC ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH THỪA KẾ THEO
PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1.Giải quyết các vấn đề thực tế về tranh chấp thừa kế lOMoAR cPSD| 36625228
- Trường hợp 1: Ông A và bà B là vợ chồng hợp pháp của nhau, đăng ký kết
hôn ngày 23/4/1964 và có 1 người con chung là chị C. Năm 1988, ông chuyển công
tác vào Quảng Ngãi còn bà B và chị C vẫn ở lại Hà Nội. Ngày 6/9/1989, ông nhận
chuyển nhượng 1000m^2 đất tại xã Phổ An, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi để
cất nhà. Ngày 15/10/1991, ông làm thủ tục kết hôn với bà E và sống chung với bà.
Năm 2000, ông lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho bà E. Năm 2002 ông chết thì
vợ chồng chị C đã tới và đòi quyền thừa kế chung, muốn chia lại tài sản. Bà E yêu
cầu được hưởng theo di chúc của ông A. Bà B nói rằng ông A xây căn nhà này
trong thời kỳ hôn nhân hợp pháp với bà nên là tài sản chung của bà do đó bà không
nhất trí theo những gì bà E yêu cầu. Bà B yêu cầu toàn án giải quyết để bà và chị C
được hưởng tài sản thừa kế của ông A.
Phân tích: Quan hệ hôn nhân giữa ông A và bà E là bất hợp pháp vì khi lấy
bà E ông A vẫn chưa ly hôn với bà B. Tuy căn nhà 1000m^2 đc tạo lập vào lúc ông
A và bà B vẫn còn là vợ chồng hợp pháp, tuy nhiên bà B và ông A có kinh tế riêng
và ông A đứng tên riêng đối với căn nhà. Hơn thế nữa, khi đối chất, bà B đã thừa
nhận đó là do ông A lập và lập bằng tài sản riêng của ông và thực tế thì sau 2 năm
kể từ khi ông chuyển vào Quảng Ngãi ở thì ông mới chuyển nhượng mảnh đất đã
nói để xây nhà còn bà B và chị C vẫn còn ở Hà Nội, có cơ sở xác định được căn
nhà này là tài sản riêng của ông A. Vì thế ông A có quyền để lại di chúc cho bà E
thừa kế. Và di chúc này đc ủy ban nhân dân xác định hợp pháp. Từ đó tòa án quyết
đinh chấp nhận yêu cầy của bà E và tuyên bà E được hưởng thừa kế theo di chúc
này. Có thể thấy tòa án đã áp dụng đúng quy luật của Bộ luât Dân sự về chia tài sản
theo di chúc dựa theo điều 624 Bộ luật Dân sự năm 2015, trước đây là Điều 646 Bộ
luật Dân sự năm 2005. Như vậy khi mất và để lại di chúc, di chúc đảm bảo các điều
kiện có hiệu lực theo quy định của Bộ luật Dân sự thì di chúc phát sinh hiệu lực khi
người lập di chúc chết và người được chỉ định sẽ được thừa hưởng toàn bộ theo di
chúc đó. Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam không giới hạn quan
hệ giữa người lập di chúc và người thừa kế theo di chúc. Do vậy, cá nhân có quyền
lập di chúc để lại tài sản cho bất cứ ai, không phân biệt người thừa kế có quan hệ
thân thích hay không. Vì vậy, trong vụ việc trên, Toà án xác định bà E và ông A
không phải là vợ chồng hợp pháp nhưng thực tế bà E là người được chỉ định hưởng
thừa kế theo di chúc của ông A nên Tòa án quyết định cho bà E được hưởng di sản
của ông A để lại theo di chúc là hoàn toàn phù hợp với quy định của pháp luật. Bởi
vì ông A có quyền lập di chúc cho bất kỳ người nào hưởng di sản. Hơn nữa, Tòa án
đã xác định ông A và bà B đã không sống chung từ năm 1988 mặc dù vẫn còn là vợ
chồng hợp pháp và có kinh tế độc lập. Do đó, ông A có toàn quyền định đoạt khối
tài sản nói trên theo di chúc. Việc phán quyết như vậy của Toà án là hoàn toàn
khách quan và đúng với qui định của Bộ luật Dân sự, pháp luật có liên quan.
- Tình huống 2: Hai cụ để lại tổng di sản là 13.111 m^2 quyền sử dụng đất,
trong đó phần đất ruộng diện tích 11.335m^2 và 1 thửa đất có diện tích là 1.776
m^2. Cụ K chết vào năm 2004 và cụ M chết vào năm 1980, cả hai cụ chết đều
không để lại di chúc. Do vậy, di sản thừa kế của hai cụ sẽ được chia theo pháp luật lOMoARcPSD| 36625228
theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 650 BLDS 2015. A, B, C, D là những người
thuộc hàng thừa kế thứ nhất, mỗi người sẽ hưởng suất ngang nhau theo quy định tại
khoản 2 Điều 651 BLDS 2015. Cụ thế, A, B, C, D mỗi người sẽ nhận là 2.833,75 m^2.
Phân tích:
a. Quan điểm 1: Tòa án đã căn cứ vào khoản 1 Điều 5 BLTTDS 2015 từ đó, Tòa án
chỉ chia thừa kế đối với phần diện tích đất 1.776m^2 và không giải quyết đối với
diện tích đất 11.335 m^2 vì không đương sự nào có yêu cầu đối với diện tích đất 11.335 m^2
-Tác giả không đồng tình vì căn cứ tại khoản 2 Điều 5 BLTTDS 2015 và với
sự ghi nhận trên, không phải ai khác đương sự là người có quyền tự định đoạt số
phận pháp lý của vụ việc dân sự. Đương sự có quyền dừng vụ kiện, thay đổi yêu
cầu, rút yêu cầu, bổ sung yêu cầu, nếu như họ hoàn toàn tự nguyện, không vi phạm
luật và đạo đức. Dù trong đơn khởi kiện tranh chấp ông B yêu cầu ông A chia thừa
kế cho ông B diện tích đất 285m^2 trong tổng số diện tích đất 1.776 m^2 và yêu
cầu hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp cho ông A mà không đề cập
đến diện tích đất ruộng 11.335m^2 nhưng tại Biên bản hòa giải ngày 09/1/2018 có
nêu nội dung về phần đất diện tích 11.335m^2 do cụ K đứng tên, các anh em đã
thỏa thuận để chọn ông C đứng tên. Do đó, Toà án cần phải xem xét để giải quyết,
bảo vệ lợi ích của từng bên và từ đó mới có cơ sở công nhận việc tự nguyện thoả
thuận của từng đương sự.
a. Quan điểm thứ hai: việc phân chia diện tích đất 1.776m^2 là có điều kiện và liên
quan đến diện tích đất 11.335m^2. Từ đó, xác định Tòa án đã xác định thiếu di sản thừa kế.
-Như đã lập luận và phân tích phía trên, tác giả cho rằng Toà án đã xác định
di sản thừa kế là không đúng, cần thiết phải xác định đầy đủ và rõ ràng và di sản
hai cụ để lại trên thực tế để thừa kế là tổng số tiền? Hay chỉ để lại là 1.776m^2? Vì
thế, tác giá cũng đồng tình với quan điểm 2 trong trường hợp này Tòa án đã xác
định di sản thừa kế thiếu 11.335m^2 ? Từ các vấn đề phân tích trên, quan điểm của
tác giả cho rằng khi giải quyết tranh chấp di sản thừa kế nếu có yêu cầu trong một
phần di sản, thì Tòa án cần phải xác định tổng giá trị khối di sản thừa kể để lại cụ
thể, sau đó tiến hành phân chia. Và cuối cùng dựa trên sự thoả thuận tự nguyện của
các bên Toà án có thể xem xét và đưa ra phán quyết nhằm đảm bảo quyền lợi ích
hợp pháp của từng bên, cũng như đảm bảo công bằng xã hội.
2.2. Kiến nghị về áp dụng quy định luật thừa kế
Cần làm rõ thêm nữa các quy định sau để luật thừa kế đi vào cuộc sống:
Về quyền thừa kế thế vị của cháu và chắt
Theo Điều 652 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định: lOMoAR cPSD| 36625228
“Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người
để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu
còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì
chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống”.
Như vậy, nếu hiểu theo cách diễn đạt của điều luật thì khi cha hoặc mẹ của cháu
hoặc chắt không được hưởng quyền thừa kế của ông, bà do một hành vi nêu tại Khoản 1
Điều 621 Bộ luật Dân sự 2015 sẽ dẫn đến cháu hoặc chắt cũng không được hưởng quyền
thừa kế của ông, bà hoặc cụ thay cho cha mẹ.
Trường hợp cha hoặc mẹ của cháu hoặc chắt thực hiện một trong các hành vi trái
pháp luật quy định tại khoản 1 Điều 621 Bộ luật Dân sự 2015 thì cháu hoặc chắt không có
lỗi và không chịu trách nhiệm với hành vi do cha, mẹ gây ra. Mặt khác, trách nhiệm hình
sự chỉ áp dụng đối với người phạm tội, tức là “Chỉ những người phạm tội được quy định
trong luật hình sự mới phải chịu trách nhiệm hình sự”. Do đó, cháu hoặc chắt của người
để lại di sản không bị buộc phải chịu trách nhiệm của cha, mẹ trong trường hợp đó. Hơn
nữa, xét từ góc độ lý luận và thực tiễn, không được thừa kế là hình thức xử phạt chỉ áp
dụng đối với người có hành vi sai trái. Vì vậy, pháp luật không thể phủ nhận quyền thừa
kế cháu hoặc chắt. Cha, mẹ và các con phải chịu hoàn toàn trách nhiệm hình sự với tư cách cá nhân.
Về quan hệ thừa kế giữa con nuôi và cha đẻ, mẹ đẻ và cha nuôi, mẹ nuôi
Theo Điều 653 Bộ luật dân sự 2015 quy định:
“Con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế di sản
theo quy định tại Điều 651 và Điều 652 của Bộ luật này”.
Quy định trên vẫn còn mơ hồ và dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau. Ví dụ: Nếu
con đẻ của người để lại di sản mất trước hoặc cùng thời điểm với những người trên thì
con nuôi của con ruột của người để lại di sản có được nhận thừa kế thế vị hay không? Nếu
con nuôi của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di
sản, thì con ruột của người con nuôi đó có được hưởng thừa kế thế vị không? Trường hợp
con nuôi của người thừa kế chết trước hoặc cùng thời điểm với người thừa kế thì con đẻ
của người thừa kế có tiếp tục được hưởng di sản thừa kế không? Nếu con nuôi của người
để lại di sản chết trước hoặc cùng thời điểm để lại di sản thì con nuôi có được thừa kế di sản không? lOMoARcPSD| 36625228
- Thứ nhất, trong trường hợp thừa kế có yếu tố nhận con nuôi. Có người cho rằng
“con nuôi của con đẻ không được thừa kế thế vị” và “chỉ có con đẻ mới thay thế được vị trí của cha mẹ đẻ”
• Kể từ khi Bộ luật Dân sự ra đời năm 1995, đến Bộ luật Dân sự 2005 và nay là Bộ
luật Dân sự 2015 vẫn chưa có văn bản hướng dẫn các trường hợp thừa kế có yếu tố nhận
con nuôi nên Nghị quyết số 02/HĐTP vẫn mang tính chất tham khảo. Ngày nay, đã gần
30 năm kể từ khi Nghị quyết 02/HĐTP ra đời vẫn chưa phù hợp với xu hướng chung của
pháp luật hiện đại nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người dân. -
Thứ hai, quan điểm trên chưa thật thuyết phục về mặt lý luận. Cụ thể: Theo
Điều 652 Bộ luật Dân sự 2015: “…con có quyền thừa kế các quyền thừa kế mà cha hoặc
mẹ được hưởng nếu còn sống…”. Quy định này chỉ đề cập đến “cha hoặc mẹ” chứ không
có phân biệt là “cha đẻ hoặc mẹ đẻ với cha nuôi hoặc mẹ nuôi”, cho nên chúng ta có thể
suy luận cả hai trường hợp này đều thuộc diện thừa kế thế vị. -
Thứ ba, cần phải chỉnh sửa lại tiêu đề tại Điều 653 BLDS năm 2015 cho
phù hợp và thống nhất với nội dung của điều luật hoặc chỉnh sửa phần nội dung của điều
luật lại cho thống nhất với tiêu đề.
Đây là những vấn đề hết sức bức thiết cần phải sửa đổi, bổ sung trong BLDS.
2.3. Trình bày biện pháp giải quyết -
Xác định Di sản: Xác định tài sản mà người chết để lại, bao gồm đất đai, nhà
cửa,tài sản cá nhân, tiền mặt, ngân hàng, và mọi tài sản khác. -
Xác định Người thừa kế: Xác định những người có quyền thừa kế theo quy
địnhcủa pháp luật, bao gồm vợ/chồng, con cái, bố mẹ, và những người khác theo quy định cụ thể. -
Kiểm tra có Di chúc hay không: Nếu người chết để lại di chúc, xác định nó
vàkiểm tra xem di chúc có được thực hiện đúng theo quy định pháp luật không. -
Đăng ký Thừa kế: Nếu không có di chúc hoặc di chúc không xác định rõ,
ngườithừa kế cần đăng ký thừa kế tại cơ quan đăng ký quốc tế để có bản sao xác nhận về quyền thừa kế. lOMoAR cPSD| 36625228 -
Chia Tài sản: Theo quy định của pháp luật, tài sản thừa kế sẽ được chia đối
vớitừng người thừa kế theo tỷ lệ xác định, có thể dựa trên họ hàng, giữa vợ/chồng và con cái. -
Quyết định của Tòa án (nếu cần): Trong trường hợp tranh chấp, khi không
thể đạtđược thỏa thuận giữa các bên liên quan, có thể đưa vấn đề lên tòa án để giải quyết.
Tòa án sẽ đưa ra quyết định dựa trên quy định của pháp luật. -
Chuyển nhượng Tài sản: Sau khi quyết định thừa kế được xác nhận và tài
sảnđược phân chia, người thừa kế cần thực hiện các thủ tục chuyển nhượng tài sản, bao
gồm việc cập nhật tên chủ sở hữu trong các giấy tờ đăng ký sở hữu. -
Thanh toán Thuế thừa kế (nếu có): Kiểm tra và thanh toán các khoản thuế
thừa kếtheo quy định của pháp luật. KẾT LUẬN
Sau khi trải qua quá trình nghiên cứu, ta nhận ra rằng một trong những chế định quan trọng
trong hệ thống pháp luật Việt Nam đó chính là chế định thừa kế. Việc phân chia tài sản sau
khi mất là một vấn đề rất quan trọng và luôn được nhắc đến qua các thế hệ người Việt, mỗi
người đều có quyền thừa kế, một quyền lợi cơ bản cho mỗi người dân – thứ mà luôn được
theo dõi và quan tâm. Việt Nam ta là một quốc gia mà từ xưa đến nay, mối quan hệ giữa
các người dân với nhau từ gia đình đến xã hội đều rất khăn khít, việc tạo di chúc thừa kế
sau khi mất là một điều vô cùng cần thiết để tránh xảy ra các trường hợp tranh luận, mất
lòng hay mâu thuẫn vì chưa hiểu rõ luật về lập di chúc.Người lập di chúc nếu không rõ luật
hay người thừa kế không nắm rõ quy định về thừa kế sẽ dễ dẫn đến mâu thuẫn, tranh cãi
xảy ra và từ đó cần đến sự can thiệp của Tòa Án, làm giảm đi mối quan hệ, tình cảm vốn
có giữa các bên. Vì vậy, việc nghiên cứu về chế định thừa kế là rất quan trọng, giúp cho
việc giải quyết các tình trạng xung đột xảy ra về việc thừa kế hiện nay, đồng thời kịp thời
phát hiện các bất đồng, những điểm không hợp lý về quy định để kịp thời nắm bắt và sửa
chữa, góp phần mang lại những quyền lợi có ích cho đôi bên, xây dựng một xã hội công bằng, ổn định.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Tuyết Nga & Lê Văn Hợp. (2020). Những vấn đề cơ bản của pháp luật đại
cương. TP. HCM: NXB Đại Học Quốc Gia. lOMoARcPSD| 36625228
2. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. (2015). Bộ Luật Dân Sự.
3. Bùi Thị Nhung (2023). Quy định người để lại di sản thừa kế và người thừa kế kèm ví
dụ. Truy cập từ: https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-ve-nguoi-de-lai-di-san-thua-ke-
vanguoi-thua-ke.aspx#:~:text=Ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20%C4%91%E1%BB
%83%20l%E1%BA%A1i%20di%20s%E1%BA%A3n%20th%E1%BB%ABa%20k
%E1%BA%BF%20l%C3%A0%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20c%C3%B3,h %C3%A0nh%20vi...)
4. Hoàng Lê Khánh Linh (2023). Di sản thừa kế là gì? Cách thức phân chia di sản thừa kế.Truy cập
từ:https://luatminhkhue.vn/di-san-thua-ke-la- gi.aspx#:~:text=Kh%C3%A1i
%20ni%E1%BB%87m%20di%20s%E1%BA%A3n%20th%E1%BB%ABa%20k
%E1%BA%BF%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20hi%E1%BB%83u%20l
%C3%A0%20t%C3%A0i,d%C3%A2n%20s%E1%BB%B1%20v
%C3%A0%20%C4%91%E1%BA%A5t%20%C4%91ai
5. Thư Viện Pháp Luật (2021). Quyền thừa kế trong pháp luật dân sự. Truy cập từ:
https://thuvienphapluat.vn/hoi-dap-phap-luat/23DDF-hd-quyen-thua-ke-trong-phap- luatdan-su.html
6. Công ty luật quốc tế DSP (2022). Những trường hợp không được hưởng di sản thừa kế
theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015. Truy cập từ:
https://dsplawfirm.vn/nhungtruong-hop-khong-duoc-huong-di-san-thua-ke-theo-quy-
dinh-cua-bo-luat-dan-su-nam2015/
7. Nguyễn Nhật Vy (2022). Các trường hợp nào thì người thừa kế không được quyền
hưởng di sản thừa kế theo quy định của pháp luật?. Truy cập từ:
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/cac-truong-hop-nao-thi-nguoi-thua-ke-khong-
duocquyen-huong-di-san-thua-ke-theo-quy-dinh-cua-phap-l-19004-31101.html
8. Hoàng Lê Khánh Linh (2023). Thừa kế là gì? Quy định pháp luật về quyền thừa kế.
Truy cập từ: https://luatminhkhue.vn/thua-ke-la-gi.aspx
9. Phan Vũ Hiền Mai (2023). Luật Thừa kế mới nhất năm 2023 đang có hiệu lực là luật
nào?. Truy cập từ: https://thuvienphapluat.vn/hoi-dap-phap-luat/839D0FB-hd-luat-
thuake-moi-nhat-nam-2023-dang-co-hieu-luc-la-luat-nao.html lOMoARcPSD| 36625228 10.
Phan Thụy Khanh (2023). Con nuôi có được hưởng thừa kế thế vị?. Truy cập từ:
https://cadn.com.vn/con-nuoi-co-duoc-huong-thua-ke-the-vi-post283642.html 11.
Văn Linh (2022). Cần làm rõ một số quy định về thừa kế thế vị trong Bộ luật Dân
sự 2015. Truy cập từ: https://lsvn.vn/can-lam-ro-mot-so-quy-dinh-ve-thua-ke-the-vi-
trongbo-luat-dan-su-20151664896135.html 12.
Phan Thành Nhân (2019). Một số vướng mắc về người thừa kế theo pháp luật và đề
xuất, kiến nghị. Truy cập từ: https://tapchitoaan.vn/mot-so-vuong-mac-ve-nguoi-thua-
ketheo-phap-luat-va-de-xuat-kien-nghi 13.
Công ty Luật TNHH LAWKEY. Diện và hàng thừa kế theo quy định của Bộ luật
dân sự 2015. Truy cập từ: https://lawkey.vn/dien-va-hang-thua-ke/