-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tiểu luận môn Pháp luật đại cương đề tài "Chế định phòng vệ chính đáng theo quy định của Luật Hình sự Việt Nam"
Tiểu luận môn Pháp luật đại cương đề tài "Chế định phòng vệ chính đáng theo quy định của Luật Hình sự Việt Nam" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (GELA220405)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 36625228
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ----------
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
CHẾ ĐỊNH VỀ PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG THEO
QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM-LÝ
LUẬN & THỰC TIỄN lOMoARcPSD| 36625228 MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 7 1.
Lí do chọn ề tài..................................................................................................... 7 2.
Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 8 3.
Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 8 4.
Bố cục ề tài ........................................................................................................... 8
B. NỘI DUNG ..................................................................................................................... 8
CHƯƠNG 1: Những vấn ề lý luận về phòng vệ chính áng trong bộ luật hình sự
Việt Nam .......................................................................................................................... 8 1.1.
Khái quát chung về phòng vệ chính áng .................................................. 9
1.1.1.Khái niệm về phòng vệ chính áng ............................................................. 9 1.1.2.
Đặc iểm phòng vệ chính áng .............................................................. 9
1.2.Các iều kiện phòng vệ chính áng .................................................................. 10
1.3. Ý nghĩa của phòng vệc chính áng trong bộ luật hình sự Việt Nam............12
CHƯƠNG 2: PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT
NAM..............................................................................................................................13 2.1.
Quy ịnh của pháp luật hình sự Việt Nam về phòng vệ chính áng ....... 13
2.1.1. Quy ịnh của pháp luật hình sự Việt Nam trước năm 1985 về phòng vệ
chính áng ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Quy ịnh của Bộ luật hình sự năm 1985 về phòng vệ chính áng .. Error! Bookmark not defined.
2.1.3.Quy ịnh của Bộ luật hình sự năm 1999 về phòng vệ chính áng ... Error! Bookmark not defined.
2.1.4.Quy ịnh của Bộ luật hình sự năm 2015 về phòng vệ chính áng ......... 22
CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ lOMoARcPSD| 36625228
VIỆT NAM VỀ PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ............. 24 3.1.
Thực trạng. ................................................................................................... 24 3.2.
Nguyên nhân của việc áp dụng không úng những quy ịnh của pháp
luật về phòng vệ chính áng. ................................................................................... 27
3.3. Giải pháp ảm bảo áp dụng úng quy ịnh của luật hình sự về phòng vệ
chính áng ................................................................................................................. 28
C. KẾT LUẬN................................................................................................................... 30
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO lOMoARcPSD| 36625228 A.PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn ề tài
Trong thời ại 4.0, thời ại của khoa học và công nghệ, xã hội càng phát triển tân
tiến và hiện ại, kéo theo ó nhận thức con người cũng ngày càng tiến bộ, cuộc sống vật
chất, mức sống của con người ược càng ngày càng ược cải thiện theo hướng tích cực,
chính vì vậy mà mâu thuẫn giữa con người cũng phát sinh ngày một nhiều thêm và mỗi
người ều có quyền bất khả xâm phạm tính mạng, sức khoẻ… họ ược quyền bảo vệ, họ
chống lại sự tấn công của người khác, ôi khi hành ộng bảo vệ ó có thể là trái pháp luật,
nhưng những hành vi ó ược pháp luật thừa nhận và ược loại trừ tính chát nguy hiểm.
Những hành vi loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội phổ biến hiện nay ược pháp luật
thừ nhận và không xem là tội phạm trong ó có phòng vệ chính áng. Phòng vệ chính áng
là hành vi của người vì muốn bảo vệ những lợi ích hợp pháp có thể của mình hoặc của
cá nhân tổ chức khác mà chống trả lại một cách cần thiết người ang có hành vi xâm phạm
các lợi ích nói trên. Và phòng vệ chính áng không phải là tội phạm. Chính vì vậy ể phòng
và chống lại những hành vi xâm phạm ến quyền bất khả xâm phạm của con người nói
chung, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ của con người ược thể hiện qua hành vi phòng vệ
chính áng nói riêng là việc cấp bách luôn ược Đảng và Nhà nước ta quan tâm, ề cao và
chú trọng. Chính vì vậy Nhóm Tác Giả quyết ịnh chọn ề tài “ Chế Định về Phòng vệ
Chính áng trong Luật Hình Sự Việt Nam” ể làm ề tài tiểu luận của mình ể giúp mọi người
hiểu và có cái nhìn sâu hơn về phòng vệ chính áng nhằm góp một phần nhỏ công sức của
mình vào việc xây dựng pháp luật vệ mặt Luật hình sự nói chung và vấn ề phòng vệ
chính áng trong Luật hình sự nói riêng. Trong quá trình làm ề tài chắc chắn không tránh lOMoARcPSD| 36625228
khỏi những thiếu sót rất mong ược sự góp ý của quý thầy cô ể ề tài tiểu luận ược hoàn thiện hơn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của ề tài là nắm rõ những khái niệm cơ bản liên quan Phòng vệ chính
áng trong bộ luật hình sự, các iều kiện, bản chất cũng như ý nghĩa của việc phòng vệ
chính áng từ ó giúp ta xác ịnh ược hành vi nào là phòng vệ ược pháp luật cho phép, hành
vi nào là vượt quá mức của sự cho phép ó và phải chịu trách nhiệm hình sự. Sau ó cho
ta biết thêm về thực trạng về việc áp dụng chế ịnh về phòng vệ chính áng ở nước ta hiện
nay qua ó ưa ra những biện pháp cụ thể nhằm khắc phục những thiếu sót và góp phần
làm hoàn thiện hơn pháp luật về Chế ịnh phòng vệ chính áng.
3. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận ược thực hiện thông qua việc tra cứu cái tài liệu, thông tin trong Bộ Luật
Hình Sự Việt Nam và nhiều nguồn thông tin khác. Bằng các sử dụng các phương pháp:
Tổng hợp, phân tích các thông tin nghiên cứu ược từ ó ưa ra những suy nghĩ, nhân xét
và ánh giá về ề tài.Vận dụng quan iểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mô
tả, phân tích và tổng hợp, các phương pháp liên ngành xã hội và nhân văn.
4. Bố cục ề tài
Tiểu luận ược trình bày với nội dung gồm 3 chương chính:
Chương 1: Những vấn ề về lý luận của phòng vệ chính áng trong bộ luật
hình sự Việt Nam.
Chương 2: Phòng vệ chính áng trong Bộ luật hình sự Việt Nam.
Chương 3: Thực tiễn áp dụng quy ịnh của bộ luật hình sự Việt Nam về phòng vệ chính
áng và một số giải pháp ể làm hoàn thiện hơn pháp luật về chế ịnh phòng vệ chính áng. lOMoARcPSD| 36625228 B.NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG TRONG
BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
1.1. Khái quát chung về phòng vệ chính áng
Thực tiễn xét xử cho thấy, ể tạo cơ sở pháp lý cho cán bộ có trách nhiệm trong công tác ấu
tranh phòng , chống tội phạm và mỗi người dân trước hết tự bảo vệ quyền và lợi ích chính
áng cuả mình và của người khác, cũng như của xã hội, pháp luật hình sự của bất kì quốc
gia nào cũng quy ịnh chế ịnh phòng vệ chính áng và pháp luật hình sự Việt Nam cũng ã quy
ịnh rõ ràng vấn ề này.Một mặt ể khuyến khích ộng viên công dân hãy làm việc có ích, có
lợi cho xã hội, nhưng mặt khác, ó cũng chính là góp phần ấu tranh phòng,chóng tội phạm,
thực hiện quyền dân chủ của công dân.
Bộ Luật hình sự ã trải qua bốn lần sữa ổi và bổ sung, chế ịnh phòng vệ chính áng ã hoàn
thiện hơn với Bộ luật hình sự 2015 về phòng vệ chính áng.
1.1.1. Khái niệm về phòng vệ chính áng
Bộ Luật hình sự Việt Nam 2015 (sửa ổi và bổ sung năm 2017) Quy ịnh về phòng vệ chính áng như sau:
Phòng vệ chính áng là hành vi của người vì bảo vệ quyền hoặc lợi ích chính áng của mình,
của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức mà chống trả lại một cách
cần thiết người ang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên.Phòng vệ chính áng không phải là tội phạm.
Vượt quá giới hạn phòng vệ chính áng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không
phù hợp với tính chất và mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại. Người có hành lOMoARcPSD| 36625228
vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính áng phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy ịnh của Bộ luật này.
1.1.2. Đặc iểm của phòng vệ chính áng
Một số ặc iểm cơ bản của phòng vệ chính áng bao gồm:
Một là, hành vi xâm hại các lợi ích cần bảo vệ (lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ
chức, của công dân và của mình) phải là hành vi phạm tội hoặc rõ ràng có tính chất nguy
hiểm áng kể cho xã hội. Hành vi nguy hiểm cho xã hội ó phải ang gây thiệt hại hoặc e dọa
gây thiệt hại thực sự và ngay tức khắc cho những lợi ích cần bảo vệ.
Hai là, phòng vệ chính áng là cấp bách và cần thiết không chỉ gạt bỏ sự e dọa, ẩy lùi sự
tấn công mà còn tích cực chống lại sự xâm hại, gây thiệt hại cho chính người xâm hại, bảo
vệ các lợi ích của xã hội.
Ba là, hành vi phòng vệ phải tương xứng với hành vi xâm hại, tức là không có sự chênh
lệch quá áng, quá mức giữa hành vi phòng vệ với tính chất và mức ộ nguy hiểm của hành vi ang xâm hại.
Bốn là, phòng vệ chính áng là quyền của mỗi công dân những không phải là nghĩa vụ,
có chăng là nghĩa vụ ạo ức. Quyền công dân ở ây thể hiện ở chỗ, khi thực hiện công dân
không phải xin phép ai, thỉnh thị cơ quan, tổ chức nào mà tự quyết ịnh. Việc chống trả hoàn
toàn phù hợp với quy luật tự nhiên và xã hội. “Sự phản ứng của Nhà nước sẽ không em lại
hiệu quả vì sự xâm hại ang diễn ra mà Nhà nước thì không có mặt kịp thời. Do ó, Nhà nước
mới nhường quyền này lại cho cá nhân, là chủ thể ang trong trường hợp cũng có ý chí phản
ứng - khi bị tác ộng” .
Năm là, người thực hiện hành vi phòng vệ chính áng là thực hiện một xử sự có ích cho
xã hội, vì xã hội, phải gây thiệt hại về sức khỏe hoặc tính mạng cho người ang có hành vi
tấn công xâm hại các lợi ích hợp pháp ( ã nêu), do ó, không phải chịu trách nhiệm hình sự trên những cơ sở chung.
1.2. Các iều kiện của phòng vệ chính áng
a) Đối với hành vi tấn công là cơ sở làm phát sinh hành vi phòng vệ :
Theo khái niệm PVCĐ thì hàn vi tấn công làm cơ sở phát sinh hành vi phòng vệ của PVCĐ
khi thõa mãn ba iều kiện sau: lOMoARcPSD| 36625228
Về nguồn của hành vi tấn công: Hành vi tấn công phải là con người (bao gồm hành vi tấn
công trẻ em hoặc người mắc bệnh tâm thần).
Về tính chất mức ộ nghiêm trọng cuả hành vi tấn công: Hành vi tấn công phải có nguy cơ
gây ra một thiệt hại ở mức ộ áng kể cho xã hội cần ược bảo vệ.
Về thời iểm của hành vi tấn công: Hành vi tấn công phải ang hiện tại. Được coi là hành vi
tấn công ang hiện tại có thể thuộc một trong các trường hợp sau:
Hành vi tấn công ã bắt ầu nhưng chưa kết thúc.
Hành vi tấn công chưa xảy ra nhưng có nguy cơ xảy ra ngay tức khắc. Nếu mức ộ tấn
công mới ở mức ộ e dọa mà chưa có nguy cơ xảy ra ngay tức khắc mà ã thực hiện hành vi
phòng vệ chóng trả gây thiệt hại cho người e dọa ược gọi là phòng vệ quá sớm. Người thực
hiện hành vi phòng vệ quá sớm phải chịu trách nhiệm hình sự bình thường.
Hành vi tấn công ã kết thúc mà việc thực hiện hành vi phòng vệ i liền ngay sau hành vi
tấn công và không khắc phục ược hậu qủa của hành vi tấn công mà thực hiện hành vi phòng
vệ chống trả ể gây thiệt hại cho người có hành vi tấn công ược gọi là phòng vệ quá muộn.
Người thực hiện hành vi phòng vệ quá muộn phải chịu trách nhiệm hình sự bình thường.
b) Đối với hành vi phòng vệ
Hành vi phòng vệ chỉ ược coi là PVCĐ khi thõa mãn các iều kiện sau:
Về nội dung: Hành vi phòng vệ phải nhằm vào chính người có hành vi tấn công và thiệt
hại cũng gây ra cho chính người có hành vi tấn công
Về phạm vi: Hành vi phòng vệ phải là “cần thiết”.
Hành vi phòng vệ như thế nào ược coi là cần thiết hiện nay vẫn chưa có văn bản nào giải
thích hướng dẫn. Trên thực tế các cơ quan tiến hành tố tụng vẫn áp dụng Nghị Quyết 02/86
của HĐTPTANDTC ban hành ngày 05/01/1985 giải thích tính chất tương xứng của hành
vi phòng vệ với hành vi tấn công. Theo hướng dẫn của văn bản này thì, ể ánh giá sự xương
xứng giữa 2 loại hành vi phòng vệ và hành vi tấn công phải xem xét ánh giá một cách khách
quan toàn diện các trình tiết sau:
1.Tương quan lực lượng giữa hai bên tấn công và bên phòng vệ
2.Công cụ, phương tiện hai bên sử dụng
3.Cường ộ, thái ộ của sự tấn công, nhân thân người tấn cônhg 4.Mức ọ
hậu quả của hai loại hành vi gây ra hoặc e dọa gây ra lOMoARcPSD| 36625228
5.Thời gian, hoàn cảnh, ịa iểm nơi xảy ra...
1.3. Ý nghĩa của phòng vệ chính áng trong bộ luật hình sự Việt Nam
Trên cơ sở khái niệm phòng vệ chính áng ã nêu, căn cứ vào các quy ịnh của pháp luật hình
sự Việt Nam và thực tiễn xét xử, có thể rút ra ý nghĩa của chế ịnh này như sau:
Một là, quy ịnh phòng vệ chính áng ã khuyến khích mọi công dân ấu tranh phòng,
chống tội phạm, ngăn chặn những hành vi xâm hại ến lợi ích của cá nhân, tập thể và của
Nhà nước, và góp phần ến việc phòng chống tội phạm một cách có hiệu quả, pháp luật
không khuyến khích các hành vi xâm phạm quyền và lợi ích của các tổ chức, cá nhân trong xã hội.
Hai là, quy ịnh phòng vệ chính áng còn giúp cho việc xử lý người có hành vi gây
thiệt hại cho các chủ thể khác, qua ó, trừng trị nhằm ngăn ngừa, hạn chế các hành vi vi phạm
pháp luật, phòng vệ chính áng là một iều kiện loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội và tính trái
pháp luật của hành vi khi có ầy ủ các dấu hiệu mà pháp luật quy ịnh, ồng thời góp phần bảo
ảm công lý, công bằng trong xã hội.
Ba là, quy ịnh phòng vệ chính áng góp phần thực hiện tốt chính sách hình sự của
Nhà nước và nguyên tắc xử lý về hình sự và trách nhiệm của công dân. Đặc biệt, nó còn
góp phần xác ịnh rõ ranh giới giữa hành vi phạm tội với hành vi không phải là tội phạm,
giữa trƣờng hợp phải chịu trách nhiệm hình sự với trường hợp không phải chịu trách nhiệm
hình sự, qua ó phát huy tính tính cực và chủ ộng của người dân trong công tác ấu tranh
phòng, chống tội phạm trước yêu cầu mới của ất nước. lOMoARcPSD| 36625228
CHƯƠNG 2: PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
2.1. Quy ịnh của pháp luật hình sự Việt Nam về phòng vệ chính áng
2.1.1. Quy ịnh của pháp luật hình sự Việt Nam trước năm 1985 về phòng vệ chính áng
Trước Cách mạng tháng Tám 1945, khi nghiên cứu những quy ịnh của pháp luật phong kiến
Việt Nam, ặc biệt là bộ luật Hồng Đức (1470- 1497), các nhà nghiêm cứu nhận thấy tring
luật mặc dù không có luật mang tính khái quát, tập trung về các trường hợp (tình tiết) loại
trừ trách nhiệm hình sự nói chung và về trường họp phòng vệ chính áng (tự vệ chính áng)
nói riêng, nhưng ã có những quy ịnh cụ thể, ơn lẻ nằm rải rác trong Đạo luật. Chẳng hạn,
iều 450 Bộ luật Hồng Đức quy ịnh:
“ Những kẻ ban êm vô cớ vào nhà người ta thì xử tội ồ, chủ nhân ánh chết ngay lúc
ấy thì không phải tội”. Hay Điều 485 quy ịnh: “ Ông bà, cha mẹ bị người ta ánh, con cháu
ánh lại mà không bị què, gẫy, bị thương, thì không phải tội, bị thương, què thì phải tội kém
tội ánh bị thương người thường ba bậc; ánh chết thì bị tội nhẹ hơn luật thường một bậc…”
Trước khi có Bộ luật hình sự ầu tiên năm 1985, Tòa án nhân dân tối cao cũng có Chỉ thị 07
ngày 22/12/1983 về việc xét xử các hành vi xâm phạm tính mạng hoặt sức khỏe của người
khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính áng hoặc trong khi thi hành công vụ. Theo tinh
thần của Chỉ thị 07/CT và sau này là nghị quyết số 02/NQ-HĐTP của Hội ồng thẩm phám
Tòa án nhân dân tối cao thi hành vi phạm tính mạng hoặc sức khỏe của người khác ược coi
là phòng vệ chính áng khi có ầy ủ các dấu hiệu sau ây:
1.Hành vi xâm hại những lợi ích cần phải bảo vệ phải là hành vi phạp tôi hoặc rõ
ràng là có tính chất nguy hiểm áng kể cho xã hội; lOMoARcPSD| 36625228
2.Hành vi nguy hiểm cho xã hội ang gây thiệt hại hoặc e dọa gây thiệt hại thực sự và
ngay tức khắc cho những lợi ích cần bảo vệ;
3.Phòng vệ chính áng không chỉ gạt bỏ sự e dọa, ẩy lùi sự tấn công, mà còn có thể
tích cực chống lại sự xâm hại, gây thiệt hại cho cính người xâm hại;
4.Hành vi phòng vệ phải cần thiết với hành vi xâm hại, tức là không có sự chênh lệch
quá áng giữa hành vi phòng vệ với tính chất và mức ộ nguy hiểm của hành vi xâm hại.
Để xem xét hành vi chống trả có cần thiết hay không, có rõ ràng là quá áng hay không, thì
phải xem xét toàn diện những tình tiết có liên quan ến hành vi xâm hại và hành vi phòng vệ
như: khách thể (quan hệ xã hội) bị xâm hại và khách thể cần bảo vệ; mức ộ thiệt hại do
hành vi xâm hại có thể gây ra hoặc ã gây ra và do hành vi phòng vệ gây ra; vũ khí, phương
tiên, phương pháp mà hai bên ã sử dụng; nhân thân của người xâm hại; cường ộ của sự tấn
công và của sự phòng vệ; hoàn cảnh nới xảy ra sư việc… Đồng thời cũng phải chú ý yếu tố
tâm lý của người phải phòng vệ có khi không thể có iều kiện ể bình tĩnh lựa chọn ược chính
xác phương pháp, phương tiện chống trả thích hợp, nhất là trong trường hợp họ bị tấn công bất ngờ.
Sau khi ã xem xét một cách ầy ủ, khách quan tất cả các mặt nói trên mà nhận thấy rõ ràng
là trong hoàn cảnh sự việc xảy ra, người phòng vệ ã sử dụng những phương tiện, phương
pháp rõ ràng quá áng và ã gây thiệt hại rõ ràng quá mức ối với hành vi xâm hại thì coi hành
vi chống trả là không cần thiết và là vượt quá giới hạn phòng vệ chính áng. Ngược lại, nếu
hành vi chống trả là cần thiết thì ó là phòng vệ chính áng.
Như vậy, tinh thần của Chỉ thị số 07/CT của Tòa án nhân dân tối cao ( ã nêu) tuy chỉ là văn
bản hướng dẫn áp dụng pháp luật, nhưng quá thực tiễn xét xử, văn bản trên ược sử dụng
như là một văn bản giải thích chính thức của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về chế ịnh
phòng vệ chính áng. Tuy nhiên, do còn hạn chế về nhiều mặt nên cả lý luận và thực tiễn xét
xử, văn bản trên chưa quy ịnh một cách ầy ủ những dấu hiệu của chế ịnh phòng vệ chính
áng, nên thực tiễn xét xử có không ít trường hợp còn có nhận thức rất khác nhau về phòng vệ chính áng.
2.1.2. Quy ịnh của Bộ luật hình sự năm 1985 về phòng vệ chính áng lOMoARcPSD| 36625228
Bộ luật hình sự năm 1985 là Bộ luật hình sự ầu tiên của nước Cộng hòa xã hỗi chủ nghĩa
Việt Nam ược thông qua ngày 27/06/1985, ánh dấu một bước phát triển mạnh mẽ trong lập
pháp và thể hiện ược quyền lực của Nhà nước trong công cuộc bảo vệ lợi ích chung của
toàn xã hội bằng việc quy ịnh tội pham, hình phạt và một số chế ịnh quy ịnh khác có liên
quan tới tội phạm và hình phạt, trong ó có các chế ịnh phòng vệ chính áng theo Điều 13 Bộ luật hình sự 1985 thì:
“ Phòng vệ chính áng là hành vi vì bảo vệ lợi ích của nhà nước, của tập thể, bảo vệ
lợi ích chính áng của mình, của người khác mà chống trả lại một cách tương xứng người có
hành vi xâm phạm ến lợi ích nói trên”.
“Phòng vệ chính áng không phải tội phạm.”
Phân tích quy ịnh tại Điều 13 Bộ luật hình sự năm 1985 có thể thấy nhà làm luật Việt Nam
quy ịnh các iều kiện ể một hành vi phòng vệ ược coi là chính áng, theo ó, phải có hành vi
ang tấn công xâm phạm lợi ích mà pháp luật hình sự bảo vệ, hành vi chống trả của người
phòng vệ mang tính tương xứng với hành vi chống trả của người phòng vệ phải mang tính
tương xứng với hành vi tấn công.
Sau ó, Hội ồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ã ban hành Nghi quyết số 02/NQHĐTP
ngày 05/01/1986 hướng dẫn một số quy ịnh của Bộ luật hình sự với nội dung nhắc lại Chỉ
thị 07/CT ngày 22/12/1983 trước ây như sau:
Hành vi xâm phạm tính mạng hoặc sức khỏe của người khác ược coi là phòng vệ chính khi
có ầy ủ các dấu hiệu sau ây: 1.
Hành vi xâm hại những lợi ích cần phải bảo vệ phải là hành vi phạm tội hoặc
rõ ràng là có tính chất nguy hiểm áng kể cho xã hội; 2.
Hành vi nguy hiểm cho xã hội ang gây thiệt hại hoặc e dọa gây thiệt hại thực
sự và ngay tức khắc cho những lợi ích cần bảo vệ; 3.
Phòng vệ chính áng không chỉ gạt bỏ sự e dọa, ẩy lùi sự tấn công, mà còn có
thể tích cực chống lại sự xâm hại, gây thiệt hại cho cính người xâm hại; 4.
Hành vi phòng vệ phải cần thiết với hành vi xâm hại, tức là không có sự chênh
lệch quá áng giữa hành vi phòng vệ với tính chất và mức ộ nguy hiểm của hành vi xâm hại. lOMoARcPSD| 36625228
Sau khi ã xem xét một cách ầy ủ, khách quan tất cả các mặt nói trên mà nhận thấy rõ ràng
là trong hoàn cảnh sự việc xảy ra, người phòng vệ ã sử dụng những phương tiện, phương
pháp rõ ràng quá áng và ã gây thiệt hại rõ ràng quá mức ối với hành vi xâm hại thì coi hành
vi chống trả là không cần thiết và là vượt quá giới hạn phòng vệ chính áng.
Ngược lại, nếu hành vi chống trả là cần thiết thì ó là phòng vệ chính áng.
Như vậy, trong suốt quá trình thi hành Bộ luật hình sự năm 1985 thì chế inh phòng vệ chính
áng không bị chỉnh sửa mặc dù Bộ luật ã trải qua bốn năm sửa ổi bổ sung (28/12/1987,
12/08/1991, 22/12/1992, 10/05/1997). Sự ổn ịnh ó cũng phần nào khẳng ịnh tính hợp lý,
tính khoa học, chính xác về mặt kỹ thuật lập pháp của chế ịnh này ối với việc áp dụng iều
luật ó trong thực tiễn xét xử các vụ án hình sự. Tuy nhiên thực tiễn áp dụng pháp luật về
phòng vẹ chính áng ặt ra nhu cầu nhìn nhận lại chế ịnh này một cách ầy ủ hơn, chính xác
hơn; chỉ ra ược những mặt tích cực cũng như hạn chế trong việc áp dụng chế ịnh phòng vệ
chính áng vào thực tế ời sống xã hội.
2.1.3. Quy ịnh của Bộ luật hình sự năm 1999 về phòng vệ chính áng. Nhận thức
ược tầm quan trọng của việc bảo vệ các lợi ích nhà nước, của tổ chức, của công dân xã hội,
nâng cao hiêu quả công tác ấu tranh phòng chống tội phạm, các nhà làm luật ã quy ịnh chế
ịnh phòng vệ chính áng tại Điều 15 Bộ luật hình sự năm 1999 so với quy ịnh bộ luật hình
sự năm 1985, quy ịnh của Bộ luật hình sự năm 1999 có thay ổi thể hiện ở thuật ngữ “chống
trả lại một cách tương xứng” ược thay bằng thuật ngữ “chống trả lại một cách cần thiết”.
Năm 2009, Quốc hội ban hành Luật sửa ổi, bổ sung một số iều của Bộ luật hình sự năm
1999, nhưng quy ịnh về phòng vệ chính áng không có gì thay ổi. Nội dung Điều luật quy ịnh như sau:
“Phòng vệ chính áng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ
chức, bảo vệ quyền lợi chính áng của mình hoặc của người khác mà chống lại một cách
cần thiết người ang có hành vi xâm phạm ến các lợi ích nới trên. Phòng vệ chính áng không
phải là tội phạm”.
Việc phân tích chế ịnh phòng vệ chính áng ược quy ịnh trong Bộ luật hình sự năm 1999 cho
thấy, Nhà nước cho phép mọi công dân trong trường hợp cần thiết có quyền thực hiện hành
vi phòng vệ chống lại sự tấn công bảo vệ lợi ích hợp pháp, tuy nhiên cũng cần phải áp ứng
ược những iều kiện nhất ịnh của pháp luật. Tuy nhiên dể phòng tránh những trường hợp lợi lOMoARcPSD| 36625228
dụng hành vi phòng vệ chính áng ể phạm tội, pháp luật hình sự Việt Nam quy ịnh khá chặt
chẽ những iều kiện phòng vệ chính áng gồm hai nhóm:
Nhóm 1 : Những iều kiện thuộc về hành vi xâm phạm Trong
nhóm thứ nhất này gồm các iều kiện sau:
Một là, Có hành vi xâm hại ến lợi ích Nhà nước, tổ chức và lợi ích hợp pháp của con
người. Trong hiến pháp Việt Nam và pháp luật Việt Nam nói chung iều khẳng ịnh rằng
quyền con người là một quyền tối thượng cần phải ược mọi xã hội xác lập và bảo vệ, một
trong các quyền của con người thì có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Pháp luật luôn
coi trọng và bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người, Bộ luật
hình sự Việt Nam là một trong những căn cứ vô cùng quan trọng hướng tới bảo vệ quyền
con người, bảo vệ các lợi ích Nhà nước, của xã hội, của tổ chức. Từ ó khẳng ịnh rằng mọi
hành vi xâm phạm ến những lợi ích hợp pháp trên cần phải loại trừ trong xã hội, ây cũng là
một trong những iều kiện xác ịnh hành vi xâm hại ó có phải phạm tội hay không!
Hai là, ó phải là hành vi trái pháp luật. Nhà nước sử dụng pháp luật ể bảo vệ các quan
hệ xã hội bằng cách quy ịnh chế tài ể áp dụng ối với người có hành vi vi phạm. Ngoài ra,
nhằm ngăn ngừa, hạn chế thiệt hại cho các quan hệ xã hội ược pháp luật bảo vệ do hành vi
tấn công gây ra. Nhà nước còn quy ịnh cho mọi công dân ược quyền chống trả lại hành vi
tấn công xâm hại lợi ích hợp pháp. Quyền phòng vệ chính áng ược ặt ra trong thực tế khi
một người ứng trước hành vi trái pháp luật ang hiện tại xảy ra hoặc e dọa xảy ran gay tức
khức xâm phạm ến lợi ích chính áng của Nhà nước, của tập thể, lợi ích chính áng của mình
hay của người khác. Tính trái pháp luật của hành vi xâm hại thể hiện nó phải là hành vi
nguy hiểm ở mức ộ áng kể. Hành vi nguy hiểm tuy có dấu hiệu khách quan của một tội
phạm cụ thể nhưng không nhất thiết phải là hành vi phạm tội. Như vậy, hành vi xâm hại
phải là hành vi trái pháp luật, nếu không phải là hành vi trái pháp luật thì không ược phép
chống trả (ví dụ cầm dao chém người, cầm sung bắn …)Sẽ không có phòng vệ chính áng
nếu hành vi xâm hại là của người làm công vụ ược pháp luật cho phép. Trên thực tế ấu tranh
phòng chống tội phạm có những trường hợp hành vi tấn công xâm hại lợi ích hợp pháp của
người khác do người có chức trách trong bộ máy Nhà nước hoặc tổ chức xã hội thực hiện.
Việc chống trả lại hành vi xâm phạm của người thi hành công vụ không ược coi là phòng lOMoARcPSD| 36625228
vệ chính áng (ví dụ: Trường hợp chiến sĩ công an truy bắt tội phạm thì việc chống trả lại tội
phạm không ược coi là hành vi phòng vệ chính áng).
Chỉ khi có những iều kiện sau thì công dân mới ược quyền thực hiện hành vi chống trả:
Thứ nhất, hành vi của người có thẩm quyền rõ rang là trái pháp luật.
Thứ hai, người phòng vệ thấy ược tình tình trái pháp luật và tin chắc rằng việc chống trả lại
nhà chức trách là ể bảo vệ lợi ích nào ó của xã hội, của bản than trước một hành vi phạm
tội hoặc ít nhất là nguy hiểm của người có thẩm quyền.
Ví dụ: cán bộ công an thi hành lệnh bắt người, trong khi người bị bắt không bỏ chạy
cũng không dùng vũ lực chống cự lại, nhưng cán bộ thi hành lại dung vũ lực ánh ạp người
bị bắt gây nguy hiểm ến tính mạng người bị bắt, vì cán bộ công an cho rằng người bị bắt
thực hiện hành vi giết người nên rất nguy hiểm. Rõ rang, hành vi ánh người của cán bộ công
an là không úng, thì trong trường hợp này người bị bắt có quyền chống cự. Như vậy, hành
vi trái pháp luật cho dù của nhà chức trách vẫn là hành vi nguy hiểm cho xã hội và cần phải
ược xử lý theo quy ịnh chung nhưng iều kiện ể công dân thực hiện quyền phòng vệ của
mình trong trường hợp này là cần phải nhận thấy một cách rõ rang về tính trái pháp luật của
hành vi. Nếu như hành vi trái pháp luật của nhà chức trách chưa thực sự rõ rang thì mọi
công dân ều phải tuân thủ theo mệnh lệnh. Chính vì thế khi phòng vệ, công dân phải cực kỳ
thận trọng và cân nhắc kỹ càng.
Ba là, hành vi xâm hai phải có tính hiện tại. Nghĩa là hành vi xâm hại phải ang diễn ra
hoặc e dọa xảy ran gay tức khắc diễn ra. Có hành vi phòng vệ ồng nghĩa với việc phải có
sự tồn tại của hành vi xâm hại ang xảy ra trên thực tế.
Bốn là, hành vi xâm hại phải có tính hữu hiệu. Điều này òi hỏi hành vi gây thiệt hại
hoặc e dọa gây thiệt hại có xảy ra trên thực tế và hành vi chống trả nhằm ngăn chặn hành
vi tấn công, bảo vệ lợi ích bị xâm hại, hành vi phòng vệ ược xem là hợp pháp khi hành vi
tấn công là có thật. Sự tấn công của hành vi xâm hại là có thật, không phải do suy oán tưởng
tượng.Tuy nhiên, nhằm tạo iều kiện cho người phòng vệ có thể chủ ộng, phản ứng kịp thời
có hiệu quả chống trả lại sự tấn công, thực tiễn cho thấy, có trường hợp ặc biệt cho phép họ
thực hiện quyền phòng vệ ngay cả khi hành vi xâm hại chưa xảy ra trong thực tế nhưng có
ủ cơ sở ể xác ịnh có thể xảy ran gay tức khắc nếu không kịp thời ngăn chặn có thể dẫn ến lOMoARcPSD| 36625228
hậu quả nghiêm trọng, nếu như người thực hiện hành vi phòng vệ chỉ ược thực hiện khi
hành vi xâm hại ang diễn ra thì sẽ không còn hiệu quả nữa.
Ví dụ: Nguyễn Văn H ang cùng bạn gái i dạo, thì gặp một nhóm thanh niên và những
người này có những lời lẽ chọc ghẹo khó nghe ối với bạn gái H, H lên tiếng nói: “các anh
nói thế là xúc phạm ến bạn gái tôi”, nhóm thanh niên ó trả lời “chúng tao thích như vậy,
thậm chí là ánh luôn mày”, ngay tức khắc, nhóm thanh niên gồm 5 người chạy ến tấn công
anh H, dung tay ánh liên tục vào mặt anh H và bạn gái anh, cùng lúc ó anh H nhặt ược khúc
gỗ dài 40 cm ánh lại những người ang tấn công mình và anh H ã ánh gãy tay một tên trong
nhóm, lập tức nhóm dừng ngay hành vi tấn công anh H và ưa tên gãy tay ến bệnh viện. Từ
ây có thể xác thấy ược những iều kiện của hành vi xâm hại ã ầy ủ: Hành vi của nhóm thanh
niên rõ ràng xâm hại lợi ích hợp pháp ược pháp luật bảo vệ ( ến sức khỏe của anh H và bạn
gái); hành vi ó gây nguy hiểm áng kể cho xã hội và ã trái pháp luật (tấn công người khác
vô cớ); hành vi của nhóm thanh niên là có thật; ã bắt ầu và vẫn chư kết thúc ( ánh anh H và
bạn gái cho ến khi anh H chống trả lại và có người bị thương thì hành vi ánh anh H mới kết thúc).
Nhóm 2: Những iều kiện thuộc về tính chất của hành vi phòng vệ Nhóm
này có các iều kiện sau ây:
Một là, mục ích của hành vi phòng vệ phải nhằm bảo vệ các lợi ích hợp pháp – lợi ích
của Nhà nước, của tổ chức, quyền lợi và lợi ích chính áng của mình hoặc của người khác.
Những ối tượng này ang ứng trước mối e dọa nguy hiểm trên thực tế cụ thể là quyền tài sản,
quyền ược bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm hoặc các lợi ích hợp pháp khác
nằm trong các quan hệ xã hội ược Bộ luật hình sự bảo vệ.
Hai là, phòng vệ chính áng phải gây thiệt hại cho chính người ang có hành vi tấn
công- nguồn nguy hiểm. Điều kiện này xuất phát từ mục ích của sự phòng vệ là ngăn chặn
hành vi nguy hiểm, có như vậy nguồn gốc làm phát sinh hành vi tấn công xâm phạm lợi ích
hợp pháp mới bị loại trừ.
Hành vi chống trả của người phòng vệ chỉ ược chấp nhận khi gây thiệt hại về tính mạng,
sức khỏe cho người có hành vi tấn công chứ không ược gây thiệt hại khác như về tài sản,
danh dự hay nhân phẩm bởi vì “ chỉ cần gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe cho người lOMoARcPSD| 36625228
ang có hành vi tấn công ã l ủ làm tê liệt nguồn gốc phát sinh sự tấn công, bảo vệ lợi ích
hợp pháp nên gây thiệt hại cho lợi ích của người tấn công là không cần thiết” và pháp luật
hình sự không coi hành vi gây thiệt hại ến tài sản, danh dự, nhân phẩm cho người có hành
vi tấn công là phòng vệ chính áng.
Ba là, hành vi phòng vệ chỉ ược coi là chính áng khi ó là hành vi chống trả ở mức cần
thiết. Đây là vấn ề phức tạp có thận trọng làm rõ vì nó liên quan trực tiếp ến quyền và lợi
ích của người thực hiện hành vi phòng vệ. Việc xác ịnh tính “cần thiết” nhằm phân ịnh rõ
ranh giới âu là hành vi phòng vệ chính áng, âu là hành vi vượt quá phòng vệ chính áng bị
pháp luật quy ịnh là tội phạm ể có thẻ truy cứu trách nhiệm hình sự úng người, úng tội và
úng pháp luật. Chính vì ý nghĩa quan trọng của việc xác ịnh sự tương xứng và cần thiết của
hành vi phòng vệ ối với hành vi tấn công nên Tòa án nhân dân tối cao trong nhiều năm ã có
văn bản hướng dẫn quy ịnh các căn cứ ánh sự tương quan giữa các hành vi ó là Chi thị số
07/TANDTC ngày 22/12/1983 và Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 của Hội ồng
thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. Theo các văn bản hướng dẫn ó thì việc xác ịnh mức ộ
tương xứng và cần thiết giữa hành vi phòng vệ và hành vi tấn công không có nghĩa là sự
ngang bằng về mặt cơ học, tức là người tấn công sử dụng công cụ phương tiện gì thì người
phòng vệ cũng sử dụng công cụ phương tiện ó hoặc người có hành vi tấn công gây hại ến
mức ộ nào thì người phòng vệ cũng ược quyền gây hại ến mức ộ ó mà sự tương xứng ở ây
là về tính chất và mức ộ giữa hành vi phòng vệ và hành vi tấn công, có ánh giá hành vi tấn
công cũng như hoàn cảnh cụ thể, các mối tương quan khác khi xảy ra sự việc và ánh giá sự
tương xứng ó với quan iểm biện chứng, nhìn nhận sự việc trong mối quan hệ tổng hòa với
các mối quan hệ khác và trong trạng thái vận ộng. Tựu chung lại, về cơ bản chúng ta có thể
dựa vào những căn cứ sau ây:
Căn cứ thứ nhất: Dựa vào tính chất mới quan hê xã hội bị xâm hại ( khách thể), hành vi
xâm hại ến mới quan hệ xã hội càng quan trọng thì cường ộ của hành vi phòng vệ phải càng
cao thì mới có thể chống trả ược.
Căn cứ thứ hai: Dựa vào tính chất của hành vi tấn công dưới góc ộ phương pháp tấn công,
công cụ, phương tiện ược sử dụng, cường ộ tấn công. Nếu phương pháp tấn công càng tinh lOMoARcPSD| 36625228
vi, sử dụng dụng công cụ phương tiện nguy hiểm cùng cường ộ tấn công lớn thì òi hỏi sự
chống trả phải ở mức quyết liệt mới có khả năng bảo vệ lợi ích hợp pháp.
Căn cứ thứ ba: Dựa vào số lượng (quy mô) người tham gia tấn công.
Căn cứ thứ tư: Dựa vào sự quyết tâm (ý chí) của người tấn công, nếu người ó quyết tâm
thực hiện tội phạm ến cùng òi hỏi hành vi chống trả phải kiên trì và quyết liệt
Căn cứ thứ năm: Dựa vào không gian, thời gian, ịa iểmvà hoàn cảnh cụ thể khác khi xảy ra sự việc
Ngoài ra, khi ánh giá mức ộ cần thiết giữa hành vi phòng vệ và hành vi tấn công cần ánh
gái tổng hợp những căn cứ nêu trên ồng thời cũng phải chú ý xem xét thái ộ tâm lý của
người phòng vệ bởi vì thông thường trong iều kiện cấp bách khi xảy ra hành vi tấn công thì
người thực hiện hành vi phòng vệ có thể khó có thể có ược sự bình tĩnh, sáng suốt ể lựa
chọn cách thức, công cụ cũng như mức ộ gây thiệt hại phù hợp cho người tấn công. Chính
vì thế nên Bộ luật hình sự năm 1999 quy ịnh chỉ khi nào có sự không tương xứng một cách
rõ ràng giữa hành vi phòng vệ và hành vi tấn công thì hành vi phòng vệ mới bị coi là vượt quá phòng vệ chính áng.
Từ quy ịnh của pháp luật hình sự về phòng vệ chính áng, cũng như những phân tích trên,
thì về nguyên tắc, khi có ầy ủ những iều kiện làm phát sinh quyền phòng vệ, thì người
phòng vệ có thể dung vũ lực chống trả ngay mà không cần phải ợi ến khi ó là sự lựa chọn
cuối cùng hoặc sự lựa chọn tốt nhát hoặc không còn cách nào khác. Nhưng trong một số
tình huống xảy ra trên thực tế, khi sự xâm hại ến từ một người rơi vào trạng thái không có
năng lực trách nhiệm hình sự do mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà dẫn ến mất khả
năng nhận thức hoặc khả năng iều khiển hành vi, với iều kiện là người phòng vệ biết tình
trạng của người tấn công thì người phòng vệ chọn cách bỏ chạy trước, cho ến khi sự bỏ
chạy không còn hiệu quả thì chống trả bằng vũ lực mới ược xem xét.
Ví dụ : A và B là hàng xóm của nhau. A biết rõ B ang bị bệnh tâm thần dẫn ến mất khả
năng nhận thức. Một hôm A qua nhà B ể tìm mẹ của B, nhưng bất ngờ B vác dao uổi chém
A. A lập tức bỏ chạy, nhưng B vừa uổi theo vừa chửi mắng A, ang chạy thì A bị vấp khúc lOMoARcPSD| 36625228
gỗ và té, lúc ó B ã tiến sát và giơ dao lên chém, thì cùng lúc ó A nhặt ược khúc gỗ lên ánh
mạnh vào chân phải của B, làm B bị gãy chân.
2.1.4. Quy ịnh của Bộ luật hình sự 2015 về phòng vệ chính áng
So với bộ luật 1999 sửa ổi, bổ sung 2009 thì Bộ luật hình sự 2015 không thay ổi nhiều về
chế ịnh phòng vệ chính áng, cụ thể tại Điều 22 quy ịnh:
“ Phòng vệ chính áng là hành vi của người vì bảo vệ quyền hoặc lợi ích chính áng cuả
mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, cuả cơ quan, tổ chức mà chống lại một
cách cần thiết người ang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Phòng vệ chính áng
không phải tội phạm”.
Quy ịnh về nội dung phòng vệ chính áng của Bộ luật hình sự năm 2015 cũng không khác
gì nhiều so với quy ịnh của Bộ luật hình sự năm 1999, phòng vệ chính áng ( iều 22) có ảo
cụm từ “vì bảo vệ quyền quyền hoặc lợi ích chính áng của mình, của người khác” lên trước
cụm từ “lợi ích của Nhà nước, cơ quan, tổ chức” trong trường hợp phòng vệ chính áng.
Cũng tương tự như trên, cụm từ “vì muốn tránh gây thiệt hại cho quyền, lợi ích hợp pháp
của mình, của người khác” lên trước cụm từ “lợi ích của nhà nước, cơ quan, tổ chức” trong
trường hợp tình thế cấp thiết. Việc ảo vị trí của quyền lợi ích chính áng (quyền hoặc lợi ích
hợp pháp) của con người, của công dân lên trước lợi ích của Nhà nước, cơ quan tổ chức là
phù hợp với tinh thần Hiến pháp năm 2013, ưu tiên bảo vệ quyền con người, quyền công
dân – “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân
về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội ược công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo ảm theo
Hiến pháp luật” ( iều 14 Hiến pháp) [15]. Bên cạnh ó , thực tiễn xét xử cũng ã cho thấy
rằng, dù là ược xem xét phòng vệ chính áng hay vượt quá giới hạn phòng vệ chính áng thì
người phòng vệ luôn trong tình trạng bị hành vi khác tấn công hoặc xâm hại ến lợi ích trực
tiếp của người phòng vệ, hay cũng chỉ là những người thân của người có hành vi phòng vệ.
Như ã nêu, ngoài việc chú trọng quyền con người – quyền công dân nên ã sắp xếp lại thứ
tự ưu tiên các lợi ích trong chế ịnh phòng vệ chính áng ra thì không thay ổi về cách quy ịnh,
cũng như các thuật ngữ pháp lý. Trong khi ó thực tiễn áp dụng chế ịnh phòng vệ chính áng
của Bộ luật hình sự năm1999 cho thấy các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự ã gặp rất nhiều lOMoARcPSD| 36625228
khó khăn và vướng mắc, khó phân ịnh rõ ràng ranh giới giữa phòng vệ chính áng và vượt
qua giới hạn phòng vệ chính áng. Nay, Bộ luật hình sự năm 2015 ( sửa ổi 2017 sẽ có hiệu
lực thi hành kể từ ngày 01/01/2018 thì vẫn chưa có những quy ịnh cụ thể, cũng như chưa
có nhưng văn bản hướng dẫn thi hành thấu áo hơn. Điều này tiếp tục gây ra những sai lầm
trong việc áp dụng pháp luật của người tiến hành tố tụng. Từ việc quy ịnh không cụ thể, rõ
ràng trong luật dẫn ến người áp dụng hiểu theo ý chí chủ quan.
CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT
NAM VỀ PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 3.1. Thực trạng
Trong thời ại của Khoa học và Công nghệ, thế giới ang dần thay ổi theo hướng hiện ại và
tân tiến hơn, kéo theo ó ất nước Việt Nam cũng ang dần hoà nhập chung với thế giới ể phát
triển một cách toàn diện hơn về kinh tế, xã hội. Chính sự phát triển nhanh chóng, hiện ại
của ất nước ã khiến cho mâu thuẫn giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với tập thể, và
giữa các tổ chức với nhau xuất hiện ngày càng nhiều hơn. Nhờ các chế ịnh về phòng vệ
chính áng ã góp phần làm giảm thiểu các mâu thuẫn ó. Ngày nay, các cơ quan chức năng
về cơ bản ang áp dụng tốt những chế ịnh phòng vệ chính áng nhằm xác ịnh các hành vi
phòng vệ chính áng cũng như các hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính áng từ ó áp
dụng những biện pháp trừng phạt ối với các hành vi vi phạm. Đặc biệt, là trong thời buổi
công nghệ này, càng ngày càng xuất hiện nhiều loại hình tội phạm hiện ại với các thủ oạn
tinh vi, các cơ quan chức năng, ặc biệt là các chiến sĩ công an vẫn làm tốt trong công tác
iều tra, cũng như trong công tác phòng chống tội phạm ể ảm bảo ẩy lùi tội phạm một cách
nhanh chóng và kịp thời, thành tựu ó ạt ược nhờ áp dụng những iều luật trong bộ luật hình
sự ể xác ịnh các hành vi phạm tội, trong ó có những chế ịnh về phòng vệ chính áng. Vì vậy
mà tình hình tội phạm trên ịa bàn cả nước ang ược kiểm soát một cách tương ối.
Bên cạnh những thành tựu ạt ược, thì trong quá trình áp dụng, vẫn còn một số ít những vụ
việc mà các cơ quan chức năng vẫn chưa ưa ra ược sự thuyết phục ranh giới rõ ràng giữa
phòng vệ chính áng và vượt quá giới hạn phòng vệ chính áng, bên cạnh ó một số cán bộ
cơ quan chức năng còn không nhận thức ầy ủ, chính xác về phòng vệ chính áng, hay một lOMoARcPSD| 36625228
số khác lại thiếu ạo ức nghề nghiệp, vì lợi nhuận mà làm những hành ồng hay ưa ra những
hành ộng trái với pháp luật, vì vậy ã xảy ra không ít vụ án oan sai, bỏ lọt tội phạm khiến nhân dân hoang mang. Ví dụ minh chứng:
Ngày 31/12/2010 bị cáo Nguyễn Minh Khang ngụ tại xã Nâm Nia, huyện Krông Nô, tỉnh
Đắk Nông và Ngô Văn Định ngụ tại thị trấn Đắk Mâm, Huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông
ến quán nhậu “Anh Ba” ể tổ chức uống rượu. Cùng lúc này nhà anh Hoàng Văn Cương ngụ
tại huyện Krông Nô cũng tổ chức uống rượu gồm có: Hồng Hải, HoàngVăn Phép, Sa Rết.
Sau khi uống hết rượu thì anh Sa Rết ưa tiền cho Nghĩa mua rượu thì gặp bị cáo Khang ang
ngồi nhậu trước cửa quán. Lúc này Định hỏi bị cáo Khang biết thằng Nghĩa không? Và mời
uống rượn thì bị cáo Khang nói” nó con nít mà uống gì”, nhưng Định vẫn mời nhưng Nghĩa
lại không uống mà mang rượu ã mua về. Trên ường về Nghĩa gặp Hải, Nghĩa nói với Hải
rằng “ Hồi nãy có mấy thằng kiếm chuyện với em ở quán ó anh” Hải nghe thế liền chạy
ến quán nhậu. còn Nghĩa thì mang rượu về nhà Cường rồi cũng chạy theo. Hải ến quán thì
ến bàn bị cáo Khang hỏi “thằng nào ánh em tao?” Thì bị cáo Khang trả lời “có ai òi ánh âu,
chỉ mời rượu thôi mà”. Lúc này Nghĩa chạy ến chỉ vào bị cáo Khang và nói” thằng này nãy
chửi em ó anh”. Nghĩ có chuyền nên Khang ra lấy xe ể chở Định về, khi Định i ến xe thì bị
Nghĩa rút dây thắt lưng ánh trúng vào mặt Định khiến Định bị té ngã, sau ó Nghĩa tiếp tục
tấn công Định, khiến Định bỏ chạy vào quán. Cùng lúc ó Hải cũng tấn công Khang, khi
Khang có ý ịnh chạy thì Hải liền dùng tay nắm lấy cổ áo kéo lại và dùng dao âm vào tay.
Khang tiếp tục bỏ chạy liền bị Hải cầm dao uổi theo và âm thêm một nhát vào bụng. Lúc
này Khang chụp lấy cổ tay ang cầm dao của Hải rồi âm lại liên tiếp vào bụng Hải, khiến
Hải phải thả cổ áo ra và tháo chạy, nhưng chạy ược vài bước thì té ngã, nằm thoi thóp, thở
hổn hển. Rồi chết tại chỗ. Sau ó Khang bỏ chạy nhưng do mất máu nhiều nên cũng ngất
lịm, nhờ ược cấp cứu kịp thời nên ã giữ lại ược tính mạng.
Căn cứ vào biên bản khám nghiệm tử thi và kết luận của giám ịnh thì bị hại Hồng Hải tử
vong nguyên nhân là do mất quá nhiều máu. Căn cứ vào giấy chứng nhận thương tính số
35 ngày 21/10/2015 của bệnh viện a khoa tỉnh Đắk Nông thì tỉ lện thương tật chung của bị cáo Khang là 38,22%. lOMoARcPSD| 36625228
Toà An nhân dân tỉnh Đắk Nông tuyên bố bị cáo Nguyễn Minh Khang phạm tội “ Giết
người do vượt quá gưới hạn phòng vệ chính áng” vì thế ã bị xử pháp với án là “ 2 năm 6 tháng tù”.
Qua vụ án trên, nhóm tác giả có những suy nghĩ sau:
Thứ nhất, hành vi tấn công ã xâm hại ến những lợi ích của người bị hại. ó chính là cơ sở ể
phát sinh quyền phòng vệ chính áng. Vụ án trên ta có thể dễ dàng thấy: Hải và Nghĩa ã gây
sự trước với nhóm của Khang, mặc dù vậy nhóm của Khang ã cố gắng nói chuyện lịch sự
như “có ai òi ánh âu, chỉ mời rượu thôi mà” nhưng Hải và Nghĩa lại tấn công nhóm của
Khang, liên tục có những hành vi e doạ ến tính mạng của nhóm của anh Khang như dùng
thắt lưng quật, túm cổ áo, dùm dao uy hiếp, tấn công, những hành vi trên ã e doa ến lợi ích
của anh Khang và những người bạn của anh. Vì thế anh hoàn toàn có quyền chủ ộng phòng
vệ trong trường hợp trên.
Thứ hai, hành vi tấn công là có thật và ang diễn ra chứ không phải do suy oán tưởng tượng.
Như ã nói, Nhóm anh Khang không có ý ịnh chống trả, khi gây sự ã lập tức bỏ về, nhưng
Hải và Nghĩa không dừng lại mà tiếp tục tấn công, có những hành vi bảo lực với nhóm anh
Khang, khiến bạn của anh Khang là Định bị ánh ến mức bỏ chạy, còn anh Khang bị âm, thương tật lên ến 32%.
Thứ ba, phòng vệ chính áng còn có thể ẩy lùi lại sự tấn công ó. Trong Bộ luật hình sự Việt
Nam có quy ịnh khi bị tấn công thì người bị tấn công có quyền phòng vệ bằng cách gây
thiệt hại lại cho chính người ang có hành vi tấn công. Ở tình huống trên, Hải túm cổ áo,
cầm dao âm vào bụng của Khang và hành ộng Khang chụp cổ tay cầm dao của Hải và âm
ngược lại Hải là hoàn toàn hợp pháp. Bởi lẽ, Hải không hề có ý ịnh dừng lại, nếu Khang
không phản kháng thì rất có khả năng, Khang sẽ bị Hải âm ến tử vong, vì thể việc Khang
âm ngược lại là một bản năng tự về và hoàn toàn úng pháp luật. Trước sự e doạ của Hải,
Khang ã bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của mình bằng cách chống trả lại. Chính vì
những nhận ịnh trên, nhóm tác giả hoàn toàn không ồng ý với bản cáo trạng của việt kiểm
sát, cũng như mức phạt mà toà án ưa ra ối với bị cáo Khang.
3.2. Nguyên nhân của việc áp dụng không úng những quy ịnh của pháp luật về
phòng vệ chính áng lOMoARcPSD| 36625228
Chế ịnh về phòng vệ chính áng ược cho là một trong những chế ịnh khó áp dụng trên thực
tiễn, dẫn ến áp dụng sai và không ạt ược mục ích ban ầu mà pháp luật ặt ra, việc này bắt
nguồn từ nhiều nuyên nhân:
Thứ nhất, Bộ luật hình sự Việt Nam mặc dù ược sửa ổi và bổ sung nhiều lần, nhưng
trên thực tế, xã hội ang thay ổi với tốc ộ chóng mặt, vì vậy sẽ rất nhanh sẽ có nhiều trường
hợp xảy ra không có trong quy ịnh của pháp luật, vì vậy các nhà làm luật cần tiếp tục nghiên
cứu ổi mới và hoàn thiện hơn nữa các quy ịnh về phòng vệ chính áng.
Thứ hai, một số cán bộ áp dụng pháp luật còn chưa nhận thức ầy ủ và chuẩn xác về
các quy ịnh pháp luật, nhiều trường hợp còn chưa áp dụng ược những chế ịnh vào thực tiễn,
dẫn ến trước các vụ án cụ thể còn lúng túng, ánh giá sai tính chất, mức ộ hành vi nguy hiểm
cho xã hội, tình tiết phân biệt rõ ranh giới giữa tội phạm và không phải tội phạm, giữa phòng
vệ chính áng với hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính áng.
Thứ ba, do nguyên nhân chủ quan, một số vụ án xét thực chất là phòng vệ chính áng
nhưng bị coi là vượt quá giới hạn phòng vệ chính áng nhằm trục lợi cho các mục ích cá
nhân của người áp dụng pháp luật, gây ảnh hưởng ến công tác iều tra, công tác phòng, chống tội phạm.
Thứ tư, do ý thức làm việc và trách nhiệm làm việc của một số cán bộ làm trong công
tác iều tra, xét xử, truy tố chưa cao, nên việc quản lý, xử lý và giải quyết các vụ án còn chưa
thực sự kỹ lưỡng và sác áng. Không những thế, việc chỉ ạo, kiểm tra của cấp trên với cấp
dưới ổi với việc áp dụng các quy ịnh liên quan ến phòng vệ chính áng, các tội phạm do vượt
quá giới hạn phòng vệ chính dáng còn chưa úng, dẫn ến các sai sót trong quá trình iều tra,
phòng chống cũng như bắt giữ tội phạm.
Thứ năm, do xã hội ang ngày càng phát triển, khoa học và công nghệ ang trở nên
ngày càng hiện ại, kinh tế cũng không ngừng tăng trưởng. vì vây, mâu thuẫn cũng nảy sinh
ngày càng nhiều òi hỏi các cán bộ Cơ quan iều tra, Viện kiểm soát, Toà án phải có trình ộ
hiêu biết về linh vực, từ ó ưa ra quyết ịnh úng ắn, giải quyết êm xuôi các mâu thuẩn, các
xung ột xuất hiện trong xã hội.
3.3. Giải pháp ảm bảo áp dụng úng quy ịnh của luật hình sự về phòng vệ chính áng. lOMoARcPSD| 36625228
Nên sửa ổi quy ịnh về phòng vệ chính dáng theo hướng cụ thể hoá các trường hợp ược
quyền phòng vệ. Cần sửa ổi sao cho chế ịnh không gây hiểu sai cho người dân khi ọc và
tiếp thu, cũng như các cơ quan áp dụng pháp luật không mắc phải những sai phạm trong
việc ưa ra những ranh giới rõ ràng giữa phòng vệ chính áng và phòng vệ chính áng. Cần
phải quy ịnh rõ ràng và tách riêng hai vấn ề về phòng vệ chính áng và vượt quá hành vi
phòng vệ chính áng ể ảm bảo tránh ược những sai sót không áng có. “
Mạng sống còn người là vô cùng thiêng liêng” vì thế cần quy ịnh rõ iều ó ể người dân luôn
ặt lợi ích cá nhân, ặt tính mạng lên trên và nên chủ ộng phòng vệ trong các trường hợp cần thiết.
Cần Tăng cường nhần thức úng về phòng vệ chính áng:
a)Đối với cơ quan chức năng có thẩm quyền, những cơ quan áp dụng pháp luật: Thực tế
hiện nay, vẫn còn một số cán bộ chưa trang bị ủ trình ộ kiến thức, những hiểu biết về pháp
luật dẫn ến những sai phạm, vì vậy nên tổ chức các buổi tập huấn sâu rộng về BLHS 2015
cho tất cả các những người áp dụng pháp luật nhằm bổ sung kiến thức và có những kinh
nghiệm ể áp dụng những iều ó vào thực tiễn một cách hiệu quả. Nhân dân chính là những
người “tiếp xúc” với thực tiễn và chắc chắn không tránh khỏi những tình huống phát sinh
ngoài những quy ịnh của pháp luật, vì vậy cần biết lắng nghe những ý kiến của nhân dân
và giải thích, phân tích cho họ hiểu một cách tổng quát về những quy ịnh của pháp luật.
b)Đối với Xã hội:
Cần tuyên truyền, ưa các quy ịnh lên các phương tiện thông tin, báo chí vì ó chính là những
con ường tiếp cận với công dân một cạnh nhanh và dễ dàng nhất, ể người dân hiểu, biết và
thực hiện theo những quy ịnh ó.
c)Đối với cá nhân:
Cần tự nâng cao ý thức, tuyên truyền, nhắc nhở mọi người xung quanh tuân thủ những quy
ịnh của pháp luật, áp dụng tốt những quy tắc về phòng vệ chính áng. Biết bảo vệ lợi ích của
mình, lợi ích của người khác, hay các lợi ích của ất nước, xã hội trước các hành vi tấn công,
như chế ịnh về phòng vệ chính áng ã quy ịnh.
Nhà nước cần phải quán lý chặt hơn nữa, ưa ra các biện pháp mạnh tay ể xử lý các hành vi
vượt quá giới hạnh phòng vệ chính áng, cũng như các hành vi lợi dụng hành vi phòng vệ ể lOMoARcPSD| 36625228
phạm tội. Mở các phiên toà xét xử lưu ộng về phòng vệ chính áng vì iều này sẽ thu hút ược
nhiều người xem và quan tâm. Bên cạnh ó, các ịa phương cũng nêu lên các tấm gương tốt
vì bảo vệ lợi ích chung của người khác, của xã hội mà có hành vi phòng vệ ối với các hành
vi xâm hại, nhằm tạo ộng lực và noi theo của người dân. Mở các chương trình giải áp thắc
mắc của người dân về những quy ịnh về phòng vệ chính áng; khen thưởng các tầm gương,
các hành ồng nghĩa cử cao ẹp có ý thức bảo vệ lợi ích của xã hội, của nhà nước.
Kết Luận Chương 3: Để các chế ịnh về phòng vệ chính áng ược áp dụng một cách rộng
rãi trong xã hội, mỗi thành phần trong xã hội từ Nhà nước, ịa phương ến các cơ quan chức
năng cho ến những người dân cần phải có ý thức, có tinh thần trách nhiệm, góp phần bảo
vệ những lợi ích chung của ất nước của xã hội. lOMoARcPSD| 36625228 C. Kết Luận
Trong những quyền cơ bản của công dân, quyền tự do ược coi là một trong những quyền
quan trọng nhất, trong quyền tự do có quy ịnh rõ về “ Quyền bất khả xâm phạm về thân
thể”, cũng như “ quyền ược luật pháp bảo hộ vệ tính mạng sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
của công dân”. Chính vì vậy phòng vệ chính áng ược coi là một quyền của con người, quyền
của công dân trong việc bảo vệ những lợi ích hợp pháp nói chung, vì vậy mà phòng vệ chính
áng ược ghi nhận trong pháp luật hình sự Việt Nam và ngày càng ược hoàn thiện hơn. Đặc
biệt trong thời buổi xã hội phát triên mạnh mẽ như hiện nay tạo iều kiện cho nhiều loại tội
phạm mới, a dạng, phức tạp và ngày càng tinh vi hơn lộng hành, chế ịnh về phòng vệ chính
áng ã trực tiếp góp phần cho hoạt ộng ấu phòng, chống và ấu tranh với các loại tội phạm này.
Trước hết, tính mạng và sức khoẻ con người là vô cùng thiêng liêng cao quý và bất khả
xâm phạm, chính vì vậy phòng vệ chính áng là vô cùng cần thiết với mỗi công dân, chế ịnh
về phòng vệ chính áng ã góp phần khuyến khích tinh thần trách nhiệm của mỗi người làm
những việc có ích cho xã hội vì một xã hội tiến bộ và phát triển. ồng thời tạo ra những cơ
sở pháp lý cho những cơ quan có thẩm quyền xác ịnh ược hành vi phòng vệ chính áng cũng
như không chính áng ể góp phần xây dựng ất nước chúng ta ngày càng văn minh, vững mạnh.
Tuy nhiên, mặc dù có nhiều chuyển biến tích cực, thế nhưng chế ịnh về phòng vệ chính
áng vẫn còn có một số hạn chế hay những vướng mắc trong quá trình áp dụng. Chính vì vậy
chúng ta cần ưa ra những giải pháp cụ thể mang tính óng góp, ể trong tương lại, công dân
sẽ không gặp phải những bất cập hay những mâu thuẫn liên quan ến việc phòng vệ. lOMoARcPSD| 36625228
Đảng và nhà nước cần hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật
hình sự nói riêng trong ó có chế ịnh về phòng vệ chính áng ể bảo vệ quyền lợi của những
công dân ang sinh sống trên ất nước Việt Nam cũng như bảo vệ an ninh trật tự, an toàn xã
hội và tạo cho nhân dân niềm tin vào Đảng và Nhà Nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW về chiến lược xây dựng
và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam ến năm 2010, ịnh hướng ến năm 2020, Hà Nội. 2.
Phạm Văn Beo (2010), Luật hình sự Việt Nam (Quyển 1 - Phần chung),
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 3.
Bộ Tư pháp (2000), Số chuyên ề về Bộ luật hình sự năm 1999, Tạp chí
Dân chủ và pháp luật, Hà Nội. 4.
Bộ T pháp (2012), Đề cương ịnh hướng sửa ổi, bổ sung Bộ luật hình
sự số 7724/ĐC-BSTBLHS (SĐ) ngày 24/9/2012, Hà Nội. 5.
Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung luật hình
sự, tập 3, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 6.
Lê Văn Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam
(Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 7.
Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau ại học: Những vấn ề cơ
bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 8.
Lê Cảm (chủ biên) (2007), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần
chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 9.
Lê Văn Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình sự trong giai oạn xây dựng
Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 10.
Lê Cảm, Trịnh Quốc Toản (2011), Định tội danh (Lý luận, Lời giải
mẫu và 500 bài tập), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.