Tiểu luận môn Pháp luật đại cương đề tài "Hình phạt trong Luật Hình sự Việt Nam"

Tiểu luận môn Pháp luật đại cương đề tài "Hình phạt trong Luật Hình sự Việt Nam" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|36625228
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
BỘ MÔN PHÁP LUẬT
----------
TIỂU LUẬN CUỐI K
***
HÌNH PHẠT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
:
231
GELA
220405
Thành viên: 5
LỚP: Tiết 8-9_thứ 7_lớp 45
GVHD: Ths. Thị Mỹ Hương
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023
lOMoARcPSD|36625228
A. MỤC LỤC
A. LỜI MỞ ĐẦU 3
1. Lý do chọn đề tài 4
2. Mục tiêu nghiên cứu 4
3. Phương pháp nghiên cứu 4
B. NỘI DUNG 6
Chương 1: Cơ sở lý luận về hình phạt 6
1.1 Khái niệm hình phạt 6
1.2 Mục đích hình phạt 6
1.3 Đặc điểm hình phạt 7-8
1.4 Nội dung hình phạt 8
1.4.1 Các hình phạt đối với người phạm tội
8-9
1.4.2 Các hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội
9
1.5 Nguyên tắc áp dụng hình phạt 9-10
Chương 2: Cơ sở thực tiễn của việc áp dụng hình phạt 10
2.1 Thực trạng áp dụng hình phạt hiện nay ở Việt Nam 10-11
2.2 Đánh giá về thực trạng 12-13
2.3 Nguyên nhân và giải pháp 13-14
2.3.1 Nguyên nhân 10
2.3.2 Giải pháp 11
C. KẾT LUẬN 12
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 16-17-18
PHỤ LỤC 19-20
Tài liệu tham khảo 21-22
LỜI MỞ ĐẦU
lOMoARcPSD| 36625228
1/ Lý do chọn đề tài
Trên cán cân của sự thật, hình phạt tựa như một lưỡi gươm sắc bén, răn
đe những kẻ phạm tội, bảo vệ sự bình yên cho xã hội. Song song với đó ,
ẩn sau vẻ lạnh lùng ấy, hình phạt còn ẩn chứa những góc khuất đầy suy tư,
tiếng nấc nghẹn ngào của những kiếp người lầm lỗi, những trăn tr
day dứt về bản chất của trừng phạt và giáo dục.
Hình phạt không chỉ đơn thuần là sự trừng trị, mà còn là lời cảnh tỉnh,
là cơ hội để con người sửa chữa sai lầm, hướng đến” tia hi vọng” nhỏ nhoi
pháp luật mang lại. Nhìn vào thực tiễn, nhiều tấm gương đã vươn lên
từ vấp ngã, trở thành những công dân ích cho hội sau khi trải qua
quãng thời gian miệt mài sửa sai và răn đe của hình phạt .
Đối với nghiên cứu này, chúng tôi hướng đến việc hiểu hơn v
luận và thực tiễn của hình phạt trong ngữ cảnh của hệ thống pháp luật Việt
Nam. Nhiệm vụ quan trọng nhất đó chính sáng tỏ định nghĩa của hình
phạt để đảm bảo sự chính xác khi áp dụng cho những người thực hiện tội
phạm. Như những gì chúng tôi đã tìm hiêu được thì với thống của Tòa
án Nhân dân Tối cao, năm 2022, các cấp tòa án trong cả nước đã xét xử sơ
thẩm 103.435 vụ án hình sự, tuyên án 126.178 bị cáo. Như vậy, trung bình
mỗi ngày có khoảng 282 vụ án hình sự được xét xử sơ thẩm và 345 bị cáo
bị tuyên án còn với các bản án dân sự thì slượng còn lớn hơn gấp hàng
chục lần đến 1.085.788 vụ án dân sựđược thụ giải quyết hơn 1.073.125
vụ án suy ra trung bình mỗi ngày khoảng 2.973 vụ án dân sự được thụ
lý mới và 2.944 vụ án được giải quyết. Bởi với số lượng lớn bản án xét xử
đã được đưa ra thì cần đến độ chính xác, công bằng cũng như tính khách
quan trong từng hình phạt đã được đưa ra bên cạnh đó các vụ án đã được
xét xử cũng cùng cần thiết khi nêu lên được tính răn đe cũng như khoan
hồng trong từng quyết định của tòa án .Chính vì thế trong đề tài nghiên
cứu này, chúng tôi không chỉ nhằm đến khía cạnh trừng trị mà còn hướng
đến mục tiêu giáo dục, góp phần vào việc ngăn chặn tội phạm trong tương
lai bảo vệ chế độ, trật tự xã hội, cũng như quyền lợi ích hợp pháp của
công dân.
Nhóm chúng tôi xin cam kết rằng sẽ nhìn nhận hình phạt một cách đa
chiều, để nó có thể trở thành một công cụ, một phương tiện thắp lên “ngon
lửa của hi vọng” cho những kiếp người lầm lỗi, hướng đến một xã hội giàu
mạnh hơn . Đây một hành trình nỗ lực để hiểu hơn vvai trò ý
nghĩa của hình phạt trong bối cảnh pháp luật hội đang ngày càng phát
triển bởi pháp luật trong tim của mỗi người không chỉ là vấn đề pháp luật
mà còn là vấn đề về đạo đức và nhân văn.
lOMoARcPSD|36625228
2/ Mục tiêu nghiên cứu:
Nắm khái niệm cơ bản liên bản về cơ sở lý luận của hình phạt trong
luật hình sự Việt Nam hiện nay, nắm được tình hình thay đổi bổ sung của
hình phạt, khái quát thuận lợi tồn tại của hình phạt để tìm ra những biện
pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả của việc áp dụng hình phạt trong luật
hình sự, góp phần vào công tác ổn định tình hình an ninh trật tự hội.
Cùng với đó, thông qua việc tìm hiểu đề tài giúp làm quen với việc nghiên
cứu khoa học, tự đọc và xử lý tài liệu, sắp xếp các ý tưởng thành một văn
bản để chứng minh vấn đề được đặt ra.
Qua đó cũng nâng cao trình độ hiểu biết của bản thân về các hình phạt
trong luật hình sự của Việt Nam, có thêm một số kinh nghiệm đsau này
tiếp tục thực hiện những công trình khoa học lớn hơn như đề tài nghiên
cứu khoa học sinh viên, đồ án tốt nghiệp,… Do kiến thức còn hạn chế
là lần đầu thực hiện tiểu luận nên tránh có sai sót. Rất mong sẽ nhận được
những ý kiến đóng góp của giảng viên.
3/ Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp sưu tầm và tổng hợp tài liệu: Căn cứ vào nội dung trong
giáo trình, trong các định nghĩa, khái niệm vhình phạt trong pháp luật
Việt Nam. Tìm kiếm tham khảo chọn lọc các thông tin trên
internet.
Phương pháp luận vấn đề: Thảo luận bàn bạn cùng nhau về các vấn đề
được đặt ra trong nghiên cứu. Đưa ra một câu trả lời chung.
Phương pháp so sánh: Liên hệ, đối chiếu với thực tế về Hình phạt để
đưa ra những đánh giá, thực trạng, nguyên nhân và giải pháp.
Phương pháp tổng hợp: soát lại nội dung, kiểm định, xem xét lại
những nhận định đã được đưa ra trong bài nghiên cứu và thống nhất.
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HÌNH PHẠT
1.1 Khái niệm Hình phạt
Theo điều 30 của Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017): Hình
phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy
định trong Bộ Luật Hình sự, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người
hoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền,
lợi ích của người, pháp nhân thương mại đó.
lOMoARcPSD|36625228
1.2 Mục đích của Hình phạt
Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị người, pháp nhân thương mại
phạm tội mà n giáo dục họ ý thức tuân thủ theo pháp luật và các quy tắc
của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục người, pháp nhân
thương mại khác tôn trọng pháp luật, phòng ngừa và đấu tranh phòng
chống tội phạm. 1.3 Đặc điểm của Hình phạt
Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất bởi vì: Hình phạt
tước bỏ của người bị kết án những quyền lợi ích cần thiết của họ. Đó
chính là quyền chính trị, quyền kinh tế, quyền tự cho và thậm chí là quyền
được sống của người phạm tội. Mặt khác, hình phạt đlại cho người bị kết
án mt hậu quả pháp lý đó là án tích trong một thời gian nhất định. Do đó,
hình phạt hoàn toàn khác biệt so với các chế tài của các ngành luật khác.
Hình phạt được quy định trong Bộ Luật Hình sự ở phần chung và các
phần các tội phạm cụ thể. Hình phạt được quy định cụ thể và rõ ràng trong
luật, các chủ thể không có quyền thỏa thuận các chế tài khác với quy định
của luật như ở một số ngành luật khác.
Hình phạt chỉ do Tòa án nhân danh nhà nước áp dụng trên cơ sở của
bản án. Bản án của tòa án có thẩm quyền xác định các hình phạt cụ thể đối
với người phạm tội.Hình phạt chỉ áp dụng với người có hành vi phạm tội.
Để quyết định hình phạt đối với một người thì phải thông qua quá trình tố
tụng hình sự rất nghiêm ngặt, chỉ khi xác định được các hành vi phạm tội
của người đó thì tòa án mới thẩm quyền áp dụng các hình phạt tương
ứng.
Ngoài các đặc điểm trên, hình phạt còn nội dung giai cấp nội dung
này được quy định bởi bản chất giai cấp của Nhà nước. Nhà nước sử dụng
hình phạt như là công cụ sắc bén để bảo vệ lợi ích của mình, của hội.
c.Mác Ph.Àng ghen đã khẳng định: “Hình phạt không phải cái khác
ngoài phương tiện để tự bảo vệ mình của xã hội chống lại sự vi phạm các
lOMoARcPSD|36625228
điều kiện tồn tại của nó”. Như vậy, tuỳ thuộc vào nhiệm vụ của luật hình
sự là nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp nào, bảo vệ các điều kiện tồn tại và
phát triển của hội nào thể xác định nội dung giai cấp của hình
phạt. Dưới chế độ bóc lột, việc quy định hình phạt cũng như áp dụng hình
phạt đối với người phạm tội nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị,
đàn áp và chống lại các lợi ích của nhân dân lao động. Dưới chế độ xã hội
hiện nay, nội dung giai cấp của hình phạt trong luật hình sự Việt Nam được
thể hiện như công cụ để bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh của đất
nước, bảo vệ chế đXHCN, quyền con người, quyền công dân, bảo vệ
quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc, bảo vệ lợi ích của Nhà nước,
tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật chống mọi hành vi phạm tội; giáo dục mọi
người ý thức tuân theo pháp luật, phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm
(Điều 1 BLHS năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017). Với nội dung giai
cấp này, hình phạt trong luật hình sự Việt Nam thể hiện bản chất dân chủ
XHCN - dân chủ với nhân dân, chuyên chính với kẻ thù của giai cấp công
nhân nhân dân lao động, cải tạo, giáo dục người phạm tội trở thành
người có ích cho xã hội, xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân, tất
cả vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
1.4 Nội dung của Hình phạt
Theo quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi và bổ sung năm 2017 có
quy định về các loại hình phạt đối với người phạm tội pháp nhân thương
mại phạm tội. Cụ thể như sau:
1.4.1 Các hình phạt đối với người phạm tội
a) Hình phạt chính Bao gồm
Cảnh cáo;
Phạt tiền;
Cải tạo không giam giữ;
lOMoARcPSD| 36625228
Trục xuất;
Tù có thời hạn;
chung thân; Tử
hình.
b) Hình phạt bổ sung Bao gồm
Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghhoặc làm công việc nhất
định;
Cấm cư trú;
Quản chế;
Tước một số quyền công dân;
Tịch thu tài sản;
Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính;
Trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính.
c) Đối với mỗi tội phạm, người phạm tội: chỉ bị áp dụng một hình thức
phạt chính thể bị áp dụng thêm một hoặc một số hình phạt bổ sung.
1.4.2 Các hình phạt đối với pháp nhân thương mi phạm tội
a) Hình phạt chính Bao gồm
Phạt tiền;
Đình chỉ hoạt động có thời hạn;
Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn;
b) Hình phạt bổ sung Bao gồm
Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định;
Cấm huy động vốn;
Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính.
c) Đối với mỗi tội phạm, pháp nhân thương mại phạm tội: Chỉ bị áp dụng
một hình thức phạt chính và thể bị áp dụng thêm một hoặc một số
hình phạt bổ sung.
1.5 Nguyên tắc áp dụng hình phạt
lOMoARcPSD|36625228
Theo BLHS năm 2015 (sửa đổi và bổ sung năm 2017): Nguyên tắc áp
dụng hình phạt được quy định như sau.
a) Nguyên tắc áp dụng hình phạt chính
Hình phạt chính được tuyên độc lập
Hình phạt chính được vận dụng riêng rẽ chứ không đồng thời áp
dụng đối với người phạm tội chỉ áp dụng một trong các hình phạt
chính.
Khi áp dụng một hình phạt chính có thể áp dụng thêm một hoặc
nhiều biện pháp hình phạt bổ sung.
b) Nguyên tắc áp dụng hình phạt bổ sung
Hình phạt bổ sung luôn phải đi kèm với hình phạt chính
Đối với mỗi loại tội phạm tòa án thể tuyên một hoặc nhiều hình
phạt bổ sung nếu điều luật về tội phạm quy định c hình phạt
này.
Hình phạt bổ sung chỉ áp dụng đối với một số tội phạm do Bộ luật
hình sự quy định.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.1: Thực trạng
- Theo báo cáo của Tổng cục Cảnh sát, trong năm 2023, cả nước đãxảy
ra 48.497 vụ phạm tội, giảm 0,1% so với năm 2022. Trong đó, tội phạm
xâm phạm sở hữu chiếm 30,5%, tội phạm xâm phạm trật tự hội chiếm
27,6%, tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia chiếm 2,4%, tội phạm kinh
tế chiếm 18,3%, tội phạm về môi trường chiếm 1,3%, tội phạm về ma túy
chiếm 19,1%.
lOMoARcPSD| 36625228
- Về số lượng người phạm tội bị xlý, trong năm 2023, cả nước đã
có271.641 người phạm tội bị xử lý, giảm 0,2% so với năm 2022. Trong đó,
người bị phạt tù là 177.513 người, chiếm 65,6% tổng số người phạm tội bị
xử lý; người bị phạt tiền 86.348 người, chiếm 31,5%; người bị xử phạt
cải tạo không giam giữ là 7.780 người, chiếm 3%.
Vụ án Nguyễn Văn Tèo hiếp dâm trẻ em
Ngày 20/7/2023, Tòa án nhân dân thành phố Nội đã xét xử sơ thẩm
tuyên phạt bị cáo Nguyễn Văn Tèo (sinh năm 1972, trú tại quận
Đông, thành phố Hà Nội) 15 năm tù về tội "Hiếp dâm người dưới 16 tuổi".
Theo cáo trạng, vào ngày 10/5/2023, Tèo đến nhà chơi của cháu D. (sinh
năm 2008, trú tại quận Đông). Tại đây, Tèo đã thực hiện hành vi hiếp
dâm cháu D.
Quá trình điều tra, Tèo đã thừa nhận hành vi phạm tội của mình.
Vụ án Nguyễn Văn Hùng
Ngày 20/7/2022, Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa đã tuyên án
Nguyễn Văn Hùng mức án 10 năm tù về tội "Cố ý gây thương tích".
Theo cáo trạng, khoảng 21h ngày 25/12/2021, Nguyễn Văn Hùng đến
quán karaoke V.N. (thuộc địa bàn Quảng Tân, huyện Quảng ơng,
tỉnh Thanh Hóa) để hát karaoke. Trong quá trình hát, Hùng mâu thuẫn
với anh Nguyễn Văn T. (sinh năm 1995, trú tại xã Quảng Tân, huyện
Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa). Hùng dùng tay đánh anh T. gây thương
tích.
Hành vi của Hùng đã xâm phạm đến sức khỏe của người khác, gây
hậu quả nghiêm trọng, cần phải xlý nghiêm minh bằng hình phạt 10 năm
tù.
lOMoARcPSD|36625228
- Về thực tế áp dụng pháp luật hình sự về hình phạt, mặc dù hệ thống
pháp luật hình sự nước ta đang dần hoàn thiện theo thời gian nhưng việc
áp dụng các quy định vẫn gặp rất nhiều hạn chế. Tình hình tội phạm vẫn
gia tăng rất nhanh phức tạp, cùng với đó là những thủ đoạn tinh vi, mưu
xảo quyệt của các loại tội phạm nhằm che giấu và trốn tránh pháp luật.
Một trong những nguyên nhân khiến tỉ lệ tội phạm gia tăng là những lỏng
lẻo trong hệ thống pháp luật, trong đó các quy định vhình phạt cần phải
được nghiên cứu, cải tiến đđáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội
phạm trong cả nước.
2.2: Đánh giá về thực trạng
- Tình hình tội phạm ở Việt Nam năm 2023 nhìn chung có xu hướng
giảm nhẹ, tuy nhiên vẫn còn một số loại tội phạm diễn biến phức tạp, gây
bức xúc trong dư luận xã hội.
Những thuận lợi
-Về số vụ phạm tội, m 2023 giảm 0,1% so với năm 2022, đây kết
quả đáng ghi nhận của ng tác phòng ngừa, đấu tranh phòng chống tội
phạm của các cơ quan chức năng.
- Về số lượng người phạm tội bị xử lý, năm 2023 giảm 0,2% so với
năm 2022, thể hiện công tác đấu tranh phòng chống tội phạm của các
quan chức năng đã có hiệu quả, góp phần răn đe, giáo dục, phòng ngừa tội
phạm.
Những tồn tại
-Một số loại tội phạm vẫn diễn biến phức tạp, gây bức xúc trong
luận hội, như: tội phạm xâm phạm sở hữu, tội phạm xâm phạm trật tự
xã hội, tội phạm về ma túy.
- Tình trạng tội phạm có tchức, tội phạm sử dụng công nghệ cao, tội
phạm xuyên quốc gia vẫn diễn biến phức tạp.
lOMoARcPSD|36625228
Kiến nghị
-Để tiếp tục kiềm chế và giảm thiểu tình hình tội phạm, cần có sự
phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng, các cấp chính quyền và
toàn thể nhân dân.
- Các quan chức năng cần tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả
công tác phòng ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm, tập trung o
những loại tội phạm diễn biến phức tạp, gây bức xúc trong luận
hội.
- Cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân,
nâng cao ý thức cảnh giác, phòng ngừa tội phạm.
Tuy nhiên, những nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng hình phạt tử
hình không tác dụng ngăn chặn tội phạm hiệu quả hơn các hình phạt
khác. Mặt khác, hình phạt tử hình là một hành vi vi phạm quyền sống của
con người, đi ngược lại với các giá trị nhân đạo và tiến bộ của nhân loại.
Do đó, trong tương lai gần, Việt Nam cần sớm xem xét xóa bỏ hình
phạt tử hình.
2.3 Nguyên nhân và giải pháp
2.3.1 Nguyên nhân
Hình phạt trong luật hình sự Việt Nam vẫn tồn tại một số thực trạng tồn
đọng, nguyên nhân chủ yếu là do:
Tính nhân đạo: Hình phạt trong luật hình sự Việt Nam không coi
trừng trị người phạm tội mc đích chủ yếu hướng đến việc
giáo dục nhằm phòng chống tội phạm về lâu dài. Điều này đã phần
nào giảm nhẹ tính chất tuyệt đối trong việc áp dụng hình phạt đối
với tội phạm.
lOMoARcPSD|36625228
Trình độ dân trí: Trình độ dân trí ở Việt Nam chưa thực sự cao, dẫn
đến không phải ai cũng cái nhìn đúng đắn về những hình phạt
mang tính khắc nghiệt như tử hình. Điều này làm dấy lên những sự
chống đối và lan truyền không đúng sự thật trong nhân dân, gây nên
tình trạng rối loạn.
Sự phát triển của khoa học công nghệ: Sự phát triển của khoa học
công nghệ đã khiến việc phạm tội ngày càng tinh vi khó khăn hơn
đối với công tác phòng chống tội phạm cũng như việc xét xử, áp
dụng hình phạt một cách công bằng, đúng người đúng tội.
2.3.2 Giải pháp
Để khắc phục những nguyên nhân trên, cần thực hiện một sgiải pháp
sau:
Xây dựng hoàn thiện chính sách hình sự: Cần xác định mục
đích của hình phạt vừa trừng trị, vừa giáo dục người phạm tội,
đồng thời phòng ngừa tội phạm.
Tăng cường tuyên truyền, giáo dục về hình phạt: Cần nâng cao nhận
thức của người dân về tính chất, ý nghĩa của hình phạt, đặc biệt
những hình phạt mang tính khắc nghiệt như tử hình.
Đổi mới công tác xét xử, áp dụng hình phạt: Cần tăng cường công
tác phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố tụng, chú trọng đến việc
thu thập chứng cứ, đánh giá chứng cứ một cách khách quan, toàn
diện, chính xác.
Ngoài ra, cần nghiên cứu quy định một số giải pháp tư pháp mới như:
Điều kiện tạm đình chỉ thi hành án tử hình: Điều kiện tạm đình chỉ
thi hành án tử hình cần được quy định cụ thể, rõ ràng, đảm bảo tính
khách quan, công bằng.
Điều kiện tha tù trước thời hạn cho người đang chấp hành án phạt
chung thân: Điều kiện tha trước thời hạn cho người đang chấp
lOMoARcPSD|36625228
hành án phạt chung thân cần được quy định chặt chẽ, đảm bảo tính
răn đe, phòng ngừa chung.
Việc quy định các giải pháp pháp hệ thống hình phạt (hình phạt
chính, bổ sung) song song với nhau sẽ làm cho chế tài hình sự ngày càng
cân đối và hoàn thiện hơn, phù hợp với yêu cầu đấu tranh phòng, chống
tội phạm. Tuy nhiên, việc áp dụng giải pháp tư pháp trong luật hình sự
cũng những tồn tại, bất cập nêu trên nên cần những văn bản pháp
luật hướng dẫn cụ thể.
C.KẾT LUẬN
Tóm lại, việc áp dụng các hình phạt trong bộ luật hình sự cũng là một
bộ phận không thể thiếu để răn đe những nhân, tổ chức vi phạm các
quy định của Bộ luật hình sự với những tình tiết nghiêm trọng, đặc biệt
nghiêm trọng. Luật hình sự cũng được coi phương tiện mạnh mẽ để
bảo vệ nhân dân, người lao động chế độ hội chủ nghĩa khỏi bạo
lực, gây nguy hiểm đáng kể cho hội. Do nhu cầu khách quan, tội phạm
đe dọa sự tồn vong của hội, người phạm tội phải bị trừng trị thích
đáng. Nói một cách tổng thể, hình phạt vẫn chiếm một vị trí rất quan
trọng trong hệ thống pháp luật hình sự Việt Nam. Chừng nào n tội
phạm thì hình phạt cần tiếp tục được áp dụng để phát huy tính chất trừng
phạt, răn đe và giáo dục. Mặc những kiến thức được cung cấp có thể
không mang lại hiệu quả cao nhất nhưng chúng tôi hy vọng rằng những
nghiên cứu đi kèm với các giải pháp trong bài tiểu luận này có thể phần
nào làm luật hình sự cũng như việc áp dụng hình phạt trong bộ luật
hình sự góp phần vào công cuộc bảo vệ pháp luật, giúp nước Việt Nam
ngày càng phát triển trong hệ thống xã hội chủ nghĩa.
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH
lOMoARcPSD|36625228
Hình ảnh 1: nh tù chung thân đối với Nguyễn Thái Luyện vì tội lừa đảo
chiếm đoạt tài sản, rửa tiền xảy ra tại Công ty CP Địa ốc Alibaba do
Nguyễn Thái Luyện cùng đồng phạm thực hiện.
Hình ảnh 2: Tử tù Nguyễn Hải Dương bị tử hình sau vụ thảm sát 6 người
ở Bình Phước
lOMoARcPSD|36625228
Hình ảnh 3: Chủ tọa phiên tòa công bố quyết định đưa vụ án ra xét xử
đối với bị cáo Lê Đình Trung, nguyên Giám đốc Công ty Bia Sài Gòn
Việt Nam.
Hình ảnh 4: V án Hồ Duy Hải xảy ra tại tỉnh Long An vào ngày
13/1/2008. Vụ án này đã gây ra nhiều tranh cãi trong dư luận. Nhiều người
cho rằng Hồ Duy Hải vô tội, và cho rằng vụ án có nhiều điểm bất
lOMoARcPSD|36625228
hợp lý
Hình ảnh 5: Vụ án Nguyễn Văn Nam: Nam đã thành khẩn khai báo, ăn
năn hối cải và đã cai nghiện ma túy. Tòa án đã xem xét tình tiết giảm nhẹ
cho Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vụ alibaba: Y án tù chung thân đối với Nguyễn Thái Luyện
lOMoARcPSD|36625228
Link:https://tuoitre.vn/vu-alibaba-y-an-tu-chung-than-voi-nguyenthai-
luyen-20230519094515377.htm
2. Vụ án Nguyễn Hải Dương
Link:https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%A5_%C3%A1n_Nguy
%E1%BB%85n_H%E1%BA%A3i_D%C6%B0%C6%A1ng
3. Vụ án Pháp nhân thương mại Lê Đình Trung, nguyên Giám đốc
Công ty Bia Sài Gòn Việt Nam
Link:https://thanhnien.vn/vu-xam-pham-nhan-hieu-bia-saigon-
phapnhan-thuong-mai-hau-toa-ra-sao-185230310080403683.htm
4. Vụ án Hồ Duy Hải
Link:https://thanhnien.vn/an-hanh-chinh-cham-toa-vien-e-ngai-
coquan-quan-ly-dia-phuong-1851049962.htm
5. Vụ án Nguyễn Văn Nam
Link:https://baomoi.com/vu-dat-vang-binh-duong-cuu-chu-tich-
tinhduoc-de-nghi-giam-an-c44665206.epi
6. Khái niệm hình phạt và các nội dung liên quan
Link:https://binhphuoc.gov.vn/vi/stttt/phong-chong-toi-pham-xam-
haitre-em/hinh-phat-la-gi-muc-dich-cac-hinh-phat-doi-voi-nguoi-
phamtoi-798.html
7. Các hình phạt đối với pháp nhân thương mại
Link:https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/cac-hinh-phat-doi-voiphap-
nhan-thuong-mai-pham-toi-duoc-phap-luat-hinh-su-quy-dinhnhu-the-
nao-594937-2198.html#:~:text=Nh%C6%B0%20v%E1%BA
%ADy%2C%20theo%20c%C3%A1c%20quy,ph%C3%A1p%20nh
%C3%A2n%20th%C6%B0%C6%A1ng%20m%E1%BA%A1i%20ph
%E1%BA%A1m
8. Nguyên tắc áp dụng hình phạt:
Link:https://accgroup.vn/nguyen-tac-ap-dung-hinh-phat
lOMoARcPSD|36625228
9. Cơ sở thực tiễn
Link:https://123docz.net/document/12094334-tieu-luan-mon-phapluat-
dai-cuong-de-tai-hinh-phat-trong-luat-hinh-su-viet-nam-ly-luanva-
thuc-tien.htm
| 1/18

Preview text:

lOMoARcPSD| 36625228
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT BỘ MÔN PHÁP LUẬT ----------
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ***
HÌNH PHẠT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
MÃ MÔN HỌC : 231 GELA 220405 Thành viên: 5
LỚP: Tiết 8-9_thứ 7_lớp 45
GVHD: Ths. Võ Thị Mỹ Hương
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023 lOMoARcPSD| 36625228 A. MỤC LỤC A. LỜI MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài 4
2. Mục tiêu nghiên cứu 4
3. Phương pháp nghiên cứu 4 B. NỘI DUNG 6
Chương 1: Cơ sở lý luận về hình phạt 6
1.1 Khái niệm hình phạt 6
1.2 Mục đích hình phạt 6
1.3 Đặc điểm hình phạt 7-8 1.4 Nội dung hình phạt 8
1.4.1 Các hình phạt đối với người phạm tội 8-9
1.4.2 Các hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội 9
1.5 Nguyên tắc áp dụng hình phạt 9-10
Chương 2: Cơ sở thực tiễn của việc áp dụng hình phạt 10
2.1 Thực trạng áp dụng hình phạt hiện nay ở Việt Nam 10-11
2.2 Đánh giá về thực trạng 12-13
2.3 Nguyên nhân và giải pháp 13-14 2.3.1 Nguyên nhân 10 2.3.2 Giải pháp 11 C. KẾT LUẬN 12
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 16-17-18 PHỤ LỤC 19-20
Tài liệu tham khảo 21-22 LỜI MỞ ĐẦU lOMoAR cPSD| 36625228
1/ Lý do chọn đề tài
Trên cán cân của sự thật, hình phạt tựa như một lưỡi gươm sắc bén, răn
đe những kẻ phạm tội, bảo vệ sự bình yên cho xã hội. Song song với đó ,
ẩn sau vẻ lạnh lùng ấy, hình phạt còn ẩn chứa những góc khuất đầy suy tư,
là tiếng nấc nghẹn ngào của những kiếp người lầm lỗi, là những trăn trở
day dứt về bản chất của trừng phạt và giáo dục.
Hình phạt không chỉ đơn thuần là sự trừng trị, mà còn là lời cảnh tỉnh,
là cơ hội để con người sửa chữa sai lầm, hướng đến” tia hi vọng” nhỏ nhoi
mà pháp luật mang lại. Nhìn vào thực tiễn, nhiều tấm gương đã vươn lên
từ vấp ngã, trở thành những công dân có ích cho xã hội sau khi trải qua
quãng thời gian miệt mài sửa sai và răn đe của hình phạt .
Đối với nghiên cứu này, chúng tôi hướng đến việc hiểu rõ hơn về lý
luận và thực tiễn của hình phạt trong ngữ cảnh của hệ thống pháp luật Việt
Nam. Nhiệm vụ quan trọng nhất đó chính là sáng tỏ định nghĩa của hình
phạt để đảm bảo sự chính xác khi áp dụng cho những người thực hiện tội
phạm. Như những gì chúng tôi đã tìm hiêu được thì với thống kê của Tòa
án Nhân dân Tối cao, năm 2022, các cấp tòa án trong cả nước đã xét xử sơ
thẩm 103.435 vụ án hình sự, tuyên án 126.178 bị cáo. Như vậy, trung bình
mỗi ngày có khoảng 282 vụ án hình sự được xét xử sơ thẩm và 345 bị cáo
bị tuyên án còn với các bản án dân sự thì số lượng còn lớn hơn gấp hàng
chục lần đến 1.085.788 vụ án dân sựđược thụ lí và giải quyết hơn 1.073.125
vụ án suy ra trung bình mỗi ngày có khoảng 2.973 vụ án dân sự được thụ
lý mới và 2.944 vụ án được giải quyết. Bởi với số lượng lớn bản án xét xử
đã được đưa ra thì cần đến độ chính xác, công bằng cũng như là tính khách
quan trong từng hình phạt đã được đưa ra bên cạnh đó các vụ án đã được
xét xử cũng vô cùng cần thiết khi nêu lên được tính răn đe cũng như khoan
hồng trong từng quyết định của tòa án .Chính vì thế mà trong đề tài nghiên
cứu này, chúng tôi không chỉ nhằm đến khía cạnh trừng trị mà còn hướng
đến mục tiêu giáo dục, góp phần vào việc ngăn chặn tội phạm trong tương
lai và bảo vệ chế độ, trật tự xã hội, cũng như quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Nhóm chúng tôi xin cam kết rằng sẽ nhìn nhận hình phạt một cách đa
chiều, để nó có thể trở thành một công cụ, một phương tiện thắp lên “ngon
lửa của hi vọng” cho những kiếp người lầm lỗi, hướng đến một xã hội giàu
mạnh hơn . Đây là một hành trình nỗ lực để hiểu rõ hơn về vai trò và ý
nghĩa của hình phạt trong bối cảnh pháp luật và xã hội đang ngày càng phát
triển bởi pháp luật trong tim của mỗi người không chỉ là vấn đề pháp luật
mà còn là vấn đề về đạo đức và nhân văn. lOMoARcPSD| 36625228
2/ Mục tiêu nghiên cứu:
Nắm rõ khái niệm cơ bản liên bản về cơ sở lý luận của hình phạt trong
luật hình sự Việt Nam hiện nay, nắm được tình hình thay đổi bổ sung của
hình phạt, khái quát thuận lợi và tồn tại của hình phạt để tìm ra những biện
pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả của việc áp dụng hình phạt trong luật
hình sự, góp phần vào công tác ổn định tình hình an ninh trật tự xã hội.
Cùng với đó, thông qua việc tìm hiểu đề tài giúp làm quen với việc nghiên
cứu khoa học, tự đọc và xử lý tài liệu, sắp xếp các ý tưởng thành một văn
bản để chứng minh vấn đề được đặt ra.
Qua đó cũng nâng cao trình độ hiểu biết của bản thân về các hình phạt
trong luật hình sự của Việt Nam, có thêm một số kinh nghiệm để sau này
tiếp tục thực hiện những công trình khoa học lớn hơn như đề tài nghiên
cứu khoa học sinh viên, đồ án tốt nghiệp,… Do kiến thức còn hạn chế và
là lần đầu thực hiện tiểu luận nên tránh có sai sót. Rất mong sẽ nhận được
những ý kiến đóng góp của giảng viên.
3/ Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp sưu tầm và tổng hợp tài liệu: Căn cứ vào nội dung trong
giáo trình, trong các định nghĩa, khái niệm về hình phạt trong pháp luật
Việt Nam. Tìm kiếm và tham khảo có chọn lọc các thông tin trên internet.
Phương pháp luận vấn đề: Thảo luận bàn bạn cùng nhau về các vấn đề
được đặt ra trong nghiên cứu. Đưa ra một câu trả lời chung.
Phương pháp so sánh: Liên hệ, đối chiếu với thực tế về Hình phạt để
đưa ra những đánh giá, thực trạng, nguyên nhân và giải pháp.
Phương pháp tổng hợp: Rà soát lại nội dung, kiểm định, xem xét lại
những nhận định đã được đưa ra trong bài nghiên cứu và thống nhất. B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HÌNH PHẠT
1.1 Khái niệm Hình phạt
Theo điều 30 của Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017): Hình
phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy
định trong Bộ Luật Hình sự, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người
hoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền,
lợi ích của người, pháp nhân thương mại đó. lOMoARcPSD| 36625228
1.2 Mục đích của Hình phạt
Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị người, pháp nhân thương mại
phạm tội mà còn giáo dục họ ý thức tuân thủ theo pháp luật và các quy tắc
của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục người, pháp nhân
thương mại khác tôn trọng pháp luật, phòng ngừa và đấu tranh phòng
chống tội phạm. 1.3 Đặc điểm của Hình phạt
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất bởi vì: Hình phạt
tước bỏ của người bị kết án những quyền và lợi ích cần thiết của họ. Đó
chính là quyền chính trị, quyền kinh tế, quyền tự cho và thậm chí là quyền
được sống của người phạm tội. Mặt khác, hình phạt để lại cho người bị kết
án một hậu quả pháp lý đó là án tích trong một thời gian nhất định. Do đó,
hình phạt hoàn toàn khác biệt so với các chế tài của các ngành luật khác.
Hình phạt được quy định trong Bộ Luật Hình sự ở phần chung và các
phần các tội phạm cụ thể. Hình phạt được quy định cụ thể và rõ ràng trong
luật, các chủ thể không có quyền thỏa thuận các chế tài khác với quy định
của luật như ở một số ngành luật khác.
Hình phạt chỉ do Tòa án nhân danh nhà nước áp dụng trên cơ sở của
bản án. Bản án của tòa án có thẩm quyền xác định các hình phạt cụ thể đối
với người phạm tội.Hình phạt chỉ áp dụng với người có hành vi phạm tội.
Để quyết định hình phạt đối với một người thì phải thông qua quá trình tố
tụng hình sự rất nghiêm ngặt, chỉ khi xác định được các hành vi phạm tội
của người đó thì tòa án mới có thẩm quyền áp dụng các hình phạt tương ứng.
Ngoài các đặc điểm trên, hình phạt còn có nội dung giai cấp nội dung
này được quy định bởi bản chất giai cấp của Nhà nước. Nhà nước sử dụng
hình phạt như là công cụ sắc bén để bảo vệ lợi ích của mình, của xã hội.
c.Mác và Ph.Àng ghen đã khẳng định: “Hình phạt không phải là cái gì khác
ngoài phương tiện để tự bảo vệ mình của xã hội chống lại sự vi phạm các lOMoARcPSD| 36625228
điều kiện tồn tại của nó”. Như vậy, tuỳ thuộc vào nhiệm vụ của luật hình
sự là nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp nào, bảo vệ các điều kiện tồn tại và
phát triển của xã hội nào mà có thể xác định nội dung giai cấp của hình
phạt. Dưới chế độ bóc lột, việc quy định hình phạt cũng như áp dụng hình
phạt đối với người phạm tội là nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị,
đàn áp và chống lại các lợi ích của nhân dân lao động. Dưới chế độ xã hội
hiện nay, nội dung giai cấp của hình phạt trong luật hình sự Việt Nam được
thể hiện như là công cụ để bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh của đất
nước, bảo vệ chế độ XHCN, quyền con người, quyền công dân, bảo vệ
quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc, bảo vệ lợi ích của Nhà nước,
tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật chống mọi hành vi phạm tội; giáo dục mọi
người ý thức tuân theo pháp luật, phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm
(Điều 1 BLHS năm 2015, sửa đổi và bổ sung năm 2017). Với nội dung giai
cấp này, hình phạt trong luật hình sự Việt Nam thể hiện bản chất dân chủ
XHCN - dân chủ với nhân dân, chuyên chính với kẻ thù của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động, cải tạo, giáo dục người phạm tội trở thành
người có ích cho xã hội, xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân, tất
cả vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
1.4 Nội dung của Hình phạt
Theo quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi và bổ sung năm 2017 có
quy định về các loại hình phạt đối với người phạm tội và pháp nhân thương
mại phạm tội. Cụ thể như sau:
1.4.1 Các hình phạt đối với người phạm tội
a) Hình phạt chính Bao gồm Cảnh cáo; Phạt tiền;
Cải tạo không giam giữ; lOMoAR cPSD| 36625228 Trục xuất; Tù có thời hạn; Tù chung thân; Tử hình.
b) Hình phạt bổ sung Bao gồm
Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; Cấm cư trú; Quản chế;
Tước một số quyền công dân; Tịch thu tài sản;
Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính;
Trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính.
c) Đối với mỗi tội phạm, người phạm tội: chỉ bị áp dụng một hình thức
phạt chính và có thể bị áp dụng thêm một hoặc một số hình phạt bổ sung.
1.4.2 Các hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội
a) Hình phạt chính Bao gồm Phạt tiền;
Đình chỉ hoạt động có thời hạn;
Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn;
b) Hình phạt bổ sung Bao gồm
Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định; Cấm huy động vốn;
Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính.
c) Đối với mỗi tội phạm, pháp nhân thương mại phạm tội: Chỉ bị áp dụng
một hình thức phạt chính và có thể bị áp dụng thêm một hoặc một số hình phạt bổ sung.
1.5 Nguyên tắc áp dụng hình phạt lOMoARcPSD| 36625228
Theo BLHS năm 2015 (sửa đổi và bổ sung năm 2017): Nguyên tắc áp
dụng hình phạt được quy định như sau.
a) Nguyên tắc áp dụng hình phạt chính
Hình phạt chính được tuyên độc lập
Hình phạt chính được vận dụng riêng rẽ chứ không đồng thời áp
dụng đối với người phạm tội chỉ áp dụng một trong các hình phạt chính.
Khi áp dụng một hình phạt chính có thể áp dụng thêm một hoặc
nhiều biện pháp hình phạt bổ sung.
b) Nguyên tắc áp dụng hình phạt bổ sung
Hình phạt bổ sung luôn phải đi kèm với hình phạt chính
Đối với mỗi loại tội phạm tòa án có thể tuyên một hoặc nhiều hình
phạt bổ sung nếu điều luật về tội phạm có quy định các hình phạt này.
Hình phạt bổ sung chỉ áp dụng đối với một số tội phạm do Bộ luật hình sự quy định.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1: Thực trạng
- Theo báo cáo của Tổng cục Cảnh sát, trong năm 2023, cả nước đãxảy
ra 48.497 vụ phạm tội, giảm 0,1% so với năm 2022. Trong đó, tội phạm
xâm phạm sở hữu chiếm 30,5%, tội phạm xâm phạm trật tự xã hội chiếm
27,6%, tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia chiếm 2,4%, tội phạm kinh
tế chiếm 18,3%, tội phạm về môi trường chiếm 1,3%, tội phạm về ma túy chiếm 19,1%. lOMoAR cPSD| 36625228
- Về số lượng người phạm tội bị xử lý, trong năm 2023, cả nước đã
có271.641 người phạm tội bị xử lý, giảm 0,2% so với năm 2022. Trong đó,
người bị phạt tù là 177.513 người, chiếm 65,6% tổng số người phạm tội bị
xử lý; người bị phạt tiền là 86.348 người, chiếm 31,5%; người bị xử phạt
cải tạo không giam giữ là 7.780 người, chiếm 3%.
Vụ án Nguyễn Văn Tèo hiếp dâm trẻ em
Ngày 20/7/2023, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã xét xử sơ thẩm
và tuyên phạt bị cáo Nguyễn Văn Tèo (sinh năm 1972, trú tại quận Hà
Đông, thành phố Hà Nội) 15 năm tù về tội "Hiếp dâm người dưới 16 tuổi".
Theo cáo trạng, vào ngày 10/5/2023, Tèo đến nhà chơi của cháu D. (sinh
năm 2008, trú tại quận Hà Đông). Tại đây, Tèo đã thực hiện hành vi hiếp dâm cháu D.
Quá trình điều tra, Tèo đã thừa nhận hành vi phạm tội của mình.
Vụ án Nguyễn Văn Hùng
Ngày 20/7/2022, Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa đã tuyên án
Nguyễn Văn Hùng mức án 10 năm tù về tội "Cố ý gây thương tích".
Theo cáo trạng, khoảng 21h ngày 25/12/2021, Nguyễn Văn Hùng đến
quán karaoke V.N. (thuộc địa bàn xã Quảng Tân, huyện Quảng Xương,
tỉnh Thanh Hóa) để hát karaoke. Trong quá trình hát, Hùng có mâu thuẫn
với anh Nguyễn Văn T. (sinh năm 1995, trú tại xã Quảng Tân, huyện
Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa). Hùng dùng tay đánh anh T. gây thương tích.
Hành vi của Hùng đã xâm phạm đến sức khỏe của người khác, gây
hậu quả nghiêm trọng, cần phải xử lý nghiêm minh bằng hình phạt 10 năm tù. lOMoARcPSD| 36625228
- Về thực tế áp dụng pháp luật hình sự về hình phạt, mặc dù hệ thống
pháp luật hình sự nước ta đang dần hoàn thiện theo thời gian nhưng việc
áp dụng các quy định vẫn gặp rất nhiều hạn chế. Tình hình tội phạm vẫn
gia tăng rất nhanh và phức tạp, cùng với đó là những thủ đoạn tinh vi, mưu
mô xảo quyệt của các loại tội phạm nhằm che giấu và trốn tránh pháp luật.
Một trong những nguyên nhân khiến tỉ lệ tội phạm gia tăng là những lỏng
lẻo trong hệ thống pháp luật, trong đó các quy định về hình phạt cần phải
được nghiên cứu, cải tiến để đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm trong cả nước.
2.2: Đánh giá về thực trạng
- Tình hình tội phạm ở Việt Nam năm 2023 nhìn chung có xu hướng
giảm nhẹ, tuy nhiên vẫn còn một số loại tội phạm diễn biến phức tạp, gây
bức xúc trong dư luận xã hội. Những thuận lợi
-Về số vụ phạm tội, năm 2023 giảm 0,1% so với năm 2022, đây là kết
quả đáng ghi nhận của công tác phòng ngừa, đấu tranh phòng chống tội
phạm của các cơ quan chức năng.
- Về số lượng người phạm tội bị xử lý, năm 2023 giảm 0,2% so với
năm 2022, thể hiện công tác đấu tranh phòng chống tội phạm của các cơ
quan chức năng đã có hiệu quả, góp phần răn đe, giáo dục, phòng ngừa tội phạm. Những tồn tại
-Một số loại tội phạm vẫn diễn biến phức tạp, gây bức xúc trong dư
luận xã hội, như: tội phạm xâm phạm sở hữu, tội phạm xâm phạm trật tự
xã hội, tội phạm về ma túy.
- Tình trạng tội phạm có tổ chức, tội phạm sử dụng công nghệ cao, tội
phạm xuyên quốc gia vẫn diễn biến phức tạp. lOMoARcPSD| 36625228 Kiến nghị
-Để tiếp tục kiềm chế và giảm thiểu tình hình tội phạm, cần có sự
phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng, các cấp chính quyền và toàn thể nhân dân.
- Các cơ quan chức năng cần tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả
công tác phòng ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm, tập trung vào
những loại tội phạm diễn biến phức tạp, gây bức xúc trong dư luận xã hội.
- Cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân,
nâng cao ý thức cảnh giác, phòng ngừa tội phạm.
Tuy nhiên, những nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng hình phạt tử
hình không có tác dụng ngăn chặn tội phạm hiệu quả hơn các hình phạt
khác. Mặt khác, hình phạt tử hình là một hành vi vi phạm quyền sống của
con người, đi ngược lại với các giá trị nhân đạo và tiến bộ của nhân loại.
Do đó, trong tương lai gần, Việt Nam cần sớm xem xét xóa bỏ hình phạt tử hình.
2.3 Nguyên nhân và giải pháp 2.3.1 Nguyên nhân
Hình phạt trong luật hình sự Việt Nam vẫn tồn tại một số thực trạng tồn
đọng, nguyên nhân chủ yếu là do: •
Tính nhân đạo: Hình phạt trong luật hình sự Việt Nam không coi
trừng trị người phạm tội là mục đích chủ yếu mà hướng đến việc
giáo dục nhằm phòng chống tội phạm về lâu dài. Điều này đã phần
nào giảm nhẹ tính chất tuyệt đối trong việc áp dụng hình phạt đối với tội phạm. lOMoARcPSD| 36625228 •
Trình độ dân trí: Trình độ dân trí ở Việt Nam chưa thực sự cao, dẫn
đến không phải ai cũng có cái nhìn đúng đắn về những hình phạt
mang tính khắc nghiệt như tử hình. Điều này làm dấy lên những sự
chống đối và lan truyền không đúng sự thật trong nhân dân, gây nên tình trạng rối loạn. •
Sự phát triển của khoa học công nghệ: Sự phát triển của khoa học
công nghệ đã khiến việc phạm tội ngày càng tinh vi và khó khăn hơn
đối với công tác phòng chống tội phạm cũng như việc xét xử, áp
dụng hình phạt một cách công bằng, đúng người đúng tội. 2.3.2 Giải pháp
Để khắc phục những nguyên nhân trên, cần thực hiện một số giải pháp sau: •
Xây dựng và hoàn thiện chính sách hình sự: Cần xác định rõ mục
đích của hình phạt là vừa trừng trị, vừa giáo dục người phạm tội,
đồng thời phòng ngừa tội phạm. •
Tăng cường tuyên truyền, giáo dục về hình phạt: Cần nâng cao nhận
thức của người dân về tính chất, ý nghĩa của hình phạt, đặc biệt là
những hình phạt mang tính khắc nghiệt như tử hình. •
Đổi mới công tác xét xử, áp dụng hình phạt: Cần tăng cường công
tác phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố tụng, chú trọng đến việc
thu thập chứng cứ, đánh giá chứng cứ một cách khách quan, toàn diện, chính xác.
Ngoài ra, cần nghiên cứu quy định một số giải pháp tư pháp mới như: •
Điều kiện tạm đình chỉ thi hành án tử hình: Điều kiện tạm đình chỉ
thi hành án tử hình cần được quy định cụ thể, rõ ràng, đảm bảo tính khách quan, công bằng. •
Điều kiện tha tù trước thời hạn cho người đang chấp hành án phạt tù
chung thân: Điều kiện tha tù trước thời hạn cho người đang chấp lOMoARcPSD| 36625228
hành án phạt tù chung thân cần được quy định chặt chẽ, đảm bảo tính
răn đe, phòng ngừa chung.
Việc quy định các giải pháp tư pháp và hệ thống hình phạt (hình phạt
chính, bổ sung) song song với nhau sẽ làm cho chế tài hình sự ngày càng
cân đối và hoàn thiện hơn, phù hợp với yêu cầu đấu tranh phòng, chống
tội phạm. Tuy nhiên, việc áp dụng giải pháp tư pháp trong luật hình sự
cũng có những tồn tại, bất cập nêu trên nên cần có những văn bản pháp
luật hướng dẫn cụ thể. C.KẾT LUẬN
Tóm lại, việc áp dụng các hình phạt trong bộ luật hình sự cũng là một
bộ phận không thể thiếu để răn đe những cá nhân, tổ chức vi phạm các
quy định của Bộ luật hình sự với những tình tiết nghiêm trọng, đặc biệt
nghiêm trọng. Luật hình sự cũng được coi là phương tiện mạnh mẽ để
bảo vệ nhân dân, người lao động và chế độ xã hội chủ nghĩa khỏi bạo
lực, gây nguy hiểm đáng kể cho xã hội. Do nhu cầu khách quan, tội phạm
đe dọa sự tồn vong của xã hội, người phạm tội phải bị trừng trị thích
đáng. Nói một cách tổng thể, hình phạt vẫn chiếm một vị trí rất quan
trọng trong hệ thống pháp luật hình sự Việt Nam. Chừng nào còn tội
phạm thì hình phạt cần tiếp tục được áp dụng để phát huy tính chất trừng
phạt, răn đe và giáo dục. Mặc dù những kiến thức được cung cấp có thể
không mang lại hiệu quả cao nhất nhưng chúng tôi hy vọng rằng những
nghiên cứu đi kèm với các giải pháp trong bài tiểu luận này có thể phần
nào làm rõ luật hình sự cũng như việc áp dụng hình phạt trong bộ luật
hình sự góp phần vào công cuộc bảo vệ pháp luật, giúp nước Việt Nam
ngày càng phát triển trong hệ thống xã hội chủ nghĩa.
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH lOMoARcPSD| 36625228
Hình ảnh 1: Ảnh tù chung thân đối với Nguyễn Thái Luyện vì tội lừa đảo
chiếm đoạt tài sản, rửa tiền xảy ra tại Công ty CP Địa ốc Alibaba do
Nguyễn Thái Luyện cùng đồng phạm thực hiện.
Hình ảnh 2: Tử tù Nguyễn Hải Dương bị tử hình sau vụ thảm sát 6 người ở Bình Phước lOMoARcPSD| 36625228
Hình ảnh 3: Chủ tọa phiên tòa công bố quyết định đưa vụ án ra xét xử
đối với bị cáo Lê Đình Trung, nguyên Giám đốc Công ty Bia Sài Gòn Việt Nam.
Hình ảnh 4: Vụ án Hồ Duy Hải xảy ra tại tỉnh Long An vào ngày
13/1/2008. Vụ án này đã gây ra nhiều tranh cãi trong dư luận. Nhiều người
cho rằng Hồ Duy Hải vô tội, và cho rằng vụ án có nhiều điểm bất lOMoARcPSD| 36625228 hợp lý
Hình ảnh 5: Vụ án Nguyễn Văn Nam: Nam đã thành khẩn khai báo, ăn
năn hối cải và đã cai nghiện ma túy. Tòa án đã xem xét tình tiết giảm nhẹ cho Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vụ alibaba: Y án tù chung thân đối với Nguyễn Thái Luyện lOMoARcPSD| 36625228
Link:https://tuoitre.vn/vu-alibaba-y-an-tu-chung-than-voi-nguyenthai-
luyen-20230519094515377.htm
2. Vụ án Nguyễn Hải Dương
Link:https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%A5_%C3%A1n_Nguy
%E1%BB%85n_H%E1%BA%A3i_D%C6%B0%C6%A1ng
3. Vụ án Pháp nhân thương mại Lê Đình Trung, nguyên Giám đốc
Công ty Bia Sài Gòn Việt Nam
Link:https://thanhnien.vn/vu-xam-pham-nhan-hieu-bia-saigon-
phapnhan-thuong-mai-hau-toa-ra-sao-185230310080403683.htm
4. Vụ án Hồ Duy Hải
Link:https://thanhnien.vn/an-hanh-chinh-cham-toa-vien-e-ngai-
coquan-quan-ly-dia-phuong-1851049962.htm
5. Vụ án Nguyễn Văn Nam
Link:https://baomoi.com/vu-dat-vang-binh-duong-cuu-chu-tich-
tinhduoc-de-nghi-giam-an-c44665206.epi
6. Khái niệm hình phạt và các nội dung liên quan
Link:https://binhphuoc.gov.vn/vi/stttt/phong-chong-toi-pham-xam-
haitre-em/hinh-phat-la-gi-muc-dich-cac-hinh-phat-doi-voi-nguoi- phamtoi-798.html
7. Các hình phạt đối với pháp nhân thương mại
Link:https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/cac-hinh-phat-doi-voiphap-
nhan-thuong-mai-pham-toi-duoc-phap-luat-hinh-su-quy-dinhnhu-the-
nao-594937-2198.html#:~:text=Nh%C6%B0%20v%E1%BA
%ADy%2C%20theo%20c%C3%A1c%20quy,ph%C3%A1p%20nh
%C3%A2n%20th%C6%B0%C6%A1ng%20m%E1%BA%A1i%20ph %E1%BA%A1m
8. Nguyên tắc áp dụng hình phạt:
Link:https://accgroup.vn/nguyen-tac-ap-dung-hinh-phat lOMoARcPSD| 36625228
9. Cơ sở thực tiễn
Link:https://123docz.net/document/12094334-tieu-luan-mon-phapluat-
dai-cuong-de-tai-hinh-phat-trong-luat-hinh-su-viet-nam-ly-luanva- thuc-tien.htm