Tiểu luận môn Pháp luật đại cương đề tài "Kết hôn trái pháp luật" bài số 1 | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Tiểu luận môn Pháp luật đại cương đề tài "Kết hôn trái pháp luật" bài số 1 của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
TIỂU LUẬN CUỐI K
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
MÃ MÔN HỌC:
GELA220405
THỰC HIỆN:
NHÓM 11
LỚP:
THỨ 3 TIẾT 5-6
GVHD:
TH.S
THỊ MỸ ƠNG
Tp. Hồ CMinh, tháng 5 m 2023
lOMoARcPSD|36625228
MỤC LỤC A.
PHẦN MỞ ĐẦU.........................1
1. Lý do chọn đề tài......................................................................................1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu........................................................................2
4. Kết cấu tiểu luận......................................................................................2
B. PHẦN NỘI DUNG...................................................................................3
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÔN NHÂN
TRÁI PHÁP LUẬT THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM............................................3
1.1. Khái quát chung về kết hôn và kết hôn trái pháp luật............................3
1.1.1. Khái niệm về kết hôn.................................................3
1.1.2. Điều kiện kết hôn theo pháp luật................................3
1.2. Khái quát về kết hôn trái pháp luật..........................................................4
1.2.1 Khái niệm kết hôn trái pháp luật........................................................4
1.2.2. Các yếu tố dẫn đến việc kết hôn trái pháp luật.................................4
1.3. Pháp luật về kết hôn pháp luật ở Việt Nam qua các giai đoạn phát
triển...............................................................................................................................5
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ KẾT HÔN
TRÁI PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG.....................................................8
2.1. Thực trạng các trường hợp kết hôn trái pháp luật và điều
chỉnh phápluật ở Việt Nam hiện
nay.............................................................................................8
2.2. Thực trạng kết hôn trái pháp luật do vi phạm độ tuổi kết
hôn............8
2.3. Kết hôn trái pháp luật do vi phạm về sự tự
nguyện..............................9
lOMoARcPSD|36625228
2.4. Kết hôn với những người đang có vợ hoặc
chồng..............................10
2.5. Kết hôn với những người mất năng lực hành vi dân
sự........................10
2.6. Kết hôn với những người cùng giới
tính.................................................11
2.7. Kết hôn trái pháp luật do vi phạm về đăng ký kết
hôn.........................12
2.7.1. Những hành vi vi phạm đăng ký kết hôn........................................12
2.7.2. Xử lý vi phạm đăng ký kết hôn........................................................13
2.8. Kết hôn với những người cùng dòng máu trực hệ, những người có họtrong
phạm vi ba đời hoặc đã từng quan hệ thích thuộc....................................13
2.9. Vấn đề hủy hôn trái pháp luật................................................................14
2.9.1. Khái niệm hủy kết hôn trái pháp luật.............................................14
2.9.2. Người có quyền yêu cầu hủy hôn trái pháp luật.............................14
2.9.3. Hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật....................15
CHƯƠNG 3: THC TIN GII QUYT CA PHÁP LUT VIT
NAM V TÌNH TRNG HÔN NHÂN TRÁI PHÁP LUT HIN NAY.16
3.1. Nhu cầu khách quan và phương hướng hoàn thiện pháp luật về kết hôn trái
pháp luật......................................................................................................16
3.1.1. Nhu cu khách quan...........................................................16
3.2. Mt s gii pháp kiến ngh trong việc quy định v kết hôn trái pháp lut và x
vic kết hôn trái pháp lut
Vit Nam................................................................................................................17
3.2.1. Gii pháp lp pháp..............................................................17
C. KT LUN..............................................................................................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................20
lOMoARcPSD|36625228
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Kết hôn trái pháp luật được xem là 1 vấn đề luôn tồn tại trong thực tiễn cuộc sống
chúng ta, một vấn đề được xem xét trong hệ thống pháp luật. Cùng với sự phát triển
của hội, những mối quan hệ giữa con người với nhau cũng như những vấn đề m
sinh lý ngày càng trở nên phức tạp, điều này làm ảnh hưởng không hề nhỏ đến quan hệ
hôn nhân và gia đình, trong đó việc kết hôn đúng quy định pháp luật. Mặt khác, do
sự ảnh hưởng của phong tục tập quán còn lạc hậu và ý thức pháp luật trong quần chúng
nhân dân còn nhiều hạn chế cũng là 1 trong nhiều lý do dẫn đến việc chúng ta cần quan
tâm. Trong khi hiện tại, hệ thống pháp luật lại chưa thể điều chỉnh toàn diện mọi mặt.
Kết hôn trái pháp luật vẫn còn tồn tại như 1 hiện tượng xã hội, không những ảnh hưởng
trực tiếp đến quyền lợi hợp pháp của các bên chủ thể mà còn ảnh hưởng tới đạo đức, an
ninh và trật tự hội. Vì vậy, tìm hiểu điều tra sâu xa về việc kết hôn trái pháp luật
trong đời sống xã hội là rất cần thiết. Xuất phát từ việc ý nghĩa lý luận và mặt thực tiễn
của vấn đề, việc lựa chọn đề tài y để nghiên cứu nhằm để hiểu hơn về những
vướng mắc còn tồn tại trong đời sống hôn nhân, đặc biệt vấn đề kết hôn trái pháp luật.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Phạm vi nghiên cứu: Trong pháp luật hôn nhân, gia đình, việc kết hôn trái pháp
luật được nghiên cứu dưới nhiều góc nhìn khác nhau. Tiểu luận chủ yếu đề cập đến các
vấn đề lý luận xung quanh khái niệm của việc kết hôn trái pháp luật, những quy định về
việc kết hôn trái pháp luật trong luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam, từ việc đó đưa ra
thêm những bất cập về các phương hướng giải quyết.
Đối tượng nghiên cứu đề tài: các quy luật của luật Hôn nhân Gia đình, văn
bản pháp luật hôn nhân gia đình của Việt Nam qua các thời k, thực tiễn chính
sách để áp dụng các luật trong việc kết hôn trái pháp luật của nước ta.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu về việc kết hôn trái pháp luật, chính sách, đường lối của việc giải
quyết kết hôn trái pháp luật.
Nghiên cứu 1 cách hệ thống các vấn đề luận thực tiễn cũng như các quy
định khác về pháp ký kết hôn trái pháp luật.
lOMoARcPSD|36625228
Phân tích, đánh giá và tổng hợp nhìn nhận thực trạng xu hướng phát triển các quy
định Luật Hôn nhân và Gia đình ở Việt Nam.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận sử dụng cho việc nghiên cứu đề tài y là phương pháp biện
chứng duy vật của chủ nghĩa Mác-Lênin. Đồng thời, tác giả còn sử dụng thêm các
phương pháp khác như phương pháp so sánh, đối chiếu, tổng hợp, lịch sử để đánh giá
khách quan, toàn diện hơn về vấn đề kết hôn trái pháp luật, đặc biệt là về việc đánh giá,
phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề này.
4.Kết cu tiu lun
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được kết cấu thành 3 chương, gồm:
Chương 1 : Một số vấn đề lý luận chung về hôn nhân trái pháp luật theo pháp luật
Việt Nam
Chương 2: Thực trạng pháp luật hiện hành về việc kết hôn trái pháp luật và thực
tiễn áp dụng.
Chương 3: Thực tiễn giải quyết của pháp luật Việt Nam về nh trạng hôn nhân
trái pháp luật hiện nay
B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÔN NHÂN
TRÁI PHÁP LUẬT THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
1.1. Khái quát chung về kết hôn và kết hôn trái pháp luật
1.1.1. Khái niệm về kết hôn
Hôn nhân là vấn đề giữa nam nữ theo khoản 3 điều 5 luật Hôn nhân Gia
đình 2014, điều kiện để nam nữ pháp sinh quan hệ vợ chồng là phải xác lập quan hệ dựa
theo quy định của luật này.
Như vậy, kết hôn sự kiện pháp làm phát sinh quan hệ hôn nhân. Khi hoàn
thành kết hôn, hai bên nam nữ phải chấp hành đầy đủ các điều kiện kết hôn được quy
định trong "Luật hôn nhân", việc kết n phải được đăng tại quan đăng kết
hôn cơ quan có thẩm quyền thì hôn nhân sẽ được công nhận là hợp pháp giữa các bên.
lOMoARcPSD|36625228
1.1.2. Điều kiện kết hôn theo pháp luật
Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định điều kiện kết hôn là:
1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
d) Việc kết hôn không thuộc 1 trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định
tại các điểm a,b,c và d khoản 2 điều 5 của Luật này.
Việc kết hôn không thuộc 1 trong các trường hợp cấm kết hôn như sau:
Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;
Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;
Người đang vợ, chồng kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người
khác hoặc chưa vợ, chưa chồng kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với
người đang có chồng, vợ;
Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về
quan hệ; giữa những người có họ trong phạm vi 3 đời: giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi;
giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con
rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kể với con riêng của chồng;
2. Nhà nước không công nhận hôn nhân đồng giới
1.2. Khái quát về kết hôn trái pháp luật
1.2.1 Khái niệm kết hôn trái pháp luật
Khái niệm kết hôn trái pháp luật n cứ vào Điều 3 Khoản 6 Luật Hôn nhân
Gia đình 2014: Hôn nhân bất hợp pháp là khi một người đàn ông và một người phụ nữ
đăng ký kết hôn trong 1 cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng một hoặc cả hai bên vi
phạm điều kiện kết hôn quy định tại Điều 8 của Luật này.
1.2.2. Các yếu tố dẫn đến việc kết hôn trái pháp luật
Thứ nhất, về kinh tế xã hội : điều này được coi là 1 yếu tố rất quan trọng tác động
trực tiếp và mạnh mẽ đến mọi mối quan hệ trong xã hội. Đây là 1 mối quan hệ gia đình.
Mục tiêu kinh tế cao hơn sẽ dễ dàng xem nhẹ lẽ sống, những giá trị của gia đình dẫn đến
vi phạm quy định về hôn nhân hợp pháp là tất yếu.
lOMoARcPSD|36625228
Thứ hai, về cơ chế quản lý và pháp luật : hiện nay chúng vẫn quản lý con người
căn cứ vào hộ khẩu, tức quản theo hộ khẩu, không phải quản theo CMND của
mỗi người. Điều này sẽ m cho việc quản tình trạng hôn nhân của mọi người khó
khăn hơn nhiều, từ đó vẫn còn nhiều trường hợp kết hôn trái pháp luật do vi phạm chế
độ 1 vợ 1 chồng.
Thứ ba, về văn hóa truyền thống : với sự phát triển của kinh tế và khoa học, văn
hóa xã hội Việt Nam ng nhiều biến đổi sâu sắc, tác động không nhỏ đến lối sống, cách
sống của nhân trong hội. Hiện nay sự sa sút của lối sống cũng điều tất yếu,
sống "đi thẳng vào vấn đề" nên hôn nhân ngoài giá thú và ngoại tình gia tăng. Nó chưa
bao giờ xuất hiện trước đây, hoặc nó chỉ diễn ra 1 cách bí mật thì hiện nay có xu hướng
cởi mở ngày càng gia tăng như hôn nhân đồng giới, cuộc sống "trước hôn nhân",
ngoại tình…ảnh hưởng lớn đến hạnh phúc gia đình và ổn định trong xã hội.
Thứ tư về hội nhập quốc tế: hội nhập quốc tế là xu thế toàn cầu, vậy, trong quá
trình giao tiếp hội nhập, thế giới sản sinh ra những xu hướng mới, những người trẻ
tuổi, ví dụ như các cặp vợ chồng chưa đăng ký chung sống, sống thử, tình dục hoặc hôn
nhân vi phạm chế độ 1 vợ 1 chồng. Ở Việt Nam, những điều y không được xã hội đón
nhận, tuy nhiên việc chấp nhận những quan hệ hôn nhân trên ở một sớc trên thế giới
được thừa nhận và bảo vệ.
1.3. Pháp luật về kết hôn pháp luật ở Việt Nam qua các giai đoạn phát
triển
Theo Điều 44 khoản 2 Nghị định 123/2015/NĐ-CP thì đối với nam, nữ chung
sống trước ngày 3 tháng 1 năm 1987, không đăng ký kết hôn được khuyến khích và tạo
điều kiện thuận lợi cho hôn nhân. Quan hệ n nhân được xác lập kể từ thời điểm các
bên phát sinh quan hệ chung sống với nhau như vợ chồng.
Theo luật Hôn nhân và Gia đình 2000 hiện hành, các trường hợp vợ chồng chung
sống không đăng ký kết hôn thì không được thừa nhận quan hệ vợ chồng. Đồng thời,
luật cũng không quy định cụ thể như thế nào, cách giải quyết hậu quả về nhân thân, tài
sản, con cái giữa các bên liên quan sống cùng nhau. Hiện nay chỉ có "Nghị quyết thi
hành Luật hôn nhân gia đình"nhưng chủ yếu để điều chỉnh các quan hệ trước ngày
lOMoARcPSD|36625228
01/01/2001 (ngày Luật Hôn nhân Gia đình hiệu lực). Những đổi mới tích cực (
năm 2014 )
Nâng độ tuổi kết hôn : Nâng độ tuổi kết hôn : Nâng độ tuổi kết hôn của nữ thành
đủ 18 tuổi thay vì vừa bước qua tuổi 18 như quy định tại Luật Hôn nhân gia đình m
2000. Luật mới này quy định tuổi kết hôn đối với nữ là từ đủ 18 tuổi trở lên đối với nữ
và nam là từ đủ 20 tuổi trở lên. Có việc thay đổi như vậy là vì nếu quy định tuổi kết hôn
của nữ vừa bước qua tuổi 18 thì quy định y không thống nhất với Bộ Luật Dân
sự m 2005 người chưa đủ tuổi 18 người chưa thành niên, khi xác lập, thực hiện giao
dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý… Còn theo Bộ luật Tố tụng
dân sự m 2004 thì đương sự phải người từ đủ 18 tuổi trở lên mới đầy đủ năng
lực hành vi tố tụng dân sự. Như vậy, nếu cho phép người chưa đủ 18 tuổi kết n
không hợp lý, thiếu đồng bộ làm hạn chế 1 số quyền nữa khi c lập các giao dịch
như quyền yêu cầu ly hôn thì phải có người đại diện.
Không cấm kết hôn đồng giới : Về hôn nhân đồng giới, Luật Hôn nhân Gia
đình năm 2000 quy định cấm kết hôn đồng giới, vì cấm nên sẽ đi kèm có chế tài xử
phạt. Luật Hôn nhân gia đình sửa đổi m 2014 bỏ quy định "cấm kết hôn giữa những
người cùng giới tính" nhưng quy định cụ thể "không thừa nhận hôn nhân giữa những
người cùng giới tính"
1
. Vậy, những người đồng giới tính vẫn có thể kết hôn, tuy vậy sẽ
không được pháp luật bảo vệ khi những tranh chấp xảy ra. Đây là sự nhìn nhận hôn
nhân giữa những người cùng giới tính của nhà nước ta trong tình hình xã hội hiện nay.
Cho phép mang thai hộ : Vậy, Luật Hôn nhân Gia đình đã chính thức thừa
nhận cho phép mang thai hộ với mục đích nhân đạo
2
, nhưng phải thực hiện trên
sở tự nguyện của các bên và được lập thành văn bản. Vì vậy, các cặp cơ chồng vì lý do
nào đó không tự sinh con quyền nhờ người mang thai hộ khi đủ điều kiện,
gồm: Giấy xác nhận của tổ chức y tế thẩm quyền về việc người vkhông thể mang
thai và sinh con ngay cả khi áp dụng k thuật hỗ trợ sinh sản; vợ chồng đang không có
con chung; đã được tư vấn y tế, pháp lý và tâm lý.
1
Điều 8, khoản 2 Luật Hôn nhân và Gia đình sửa đổi năm 2014
2
Điều 93 đến 98, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014
lOMoARcPSD|36625228
Công việc nội trợ được xem như một lao động thu nhập: Điểm mới đáng lưu
ý trong luật sửa đổi này là các quy định về việc giải quyết quan hệ tài sản phải đảm bảo
quyền và lợi ích hợp pháp của phụ nữ và con. Điểm khác biệt với Luật Hôn nhân và Gia
đình hiện hành luật mới y đã quy định rõ ràng về công việc nội tr các công việc
khác có liên quan để duy trì đời sống chung được xem như lao động có thu nhập.
Tài sản của vợ chồng : Khi kết hôn: Quy định chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa
thuận. Luật Hôn nhân và gia đình hiện hành quy định chưa rõ ràng về chế độ sở hữu của
vợ chồng, thiếu cơ chế công khai minh bạch về tài sản chung, riêng. Luật hiện hành chủ
yếu đề cập đến vấn đề đất đai, tài sản khác : chứng khoán, tài khoản trong doanh nghiệp
thì chưa được đề cập, gây khó khăn trong quá trình giải quyết tranh chấp. Luật Hôn nhân
và gia đình sửa đổi năm 2014 quy định cụ thể: Việc thỏa thuận phải được lập bằng văn
bản, có công chứng hoặc chứng thực trước khi kết hôn. Thỏa thuận này có thể thay đổi
sau khi kết hôn.
Được thỏa thuận về tài sản khi ly hôn: Cụ thể, về tài sản chung của vợ chồng,
theo luật thì đó tài sản do vợ hoặc chồng tạo ra, thu nhập từ lao động, hoạt động sản
xuất - kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh ra từ tài sản riêng và các thu nhập hợp pháp
khác trong thời kỳ hôn nhân; tài sản vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tăng,
cho chung các tài sản khác cả hai vợ chồng thỏa thuận i sản chung. Đối với
quyền sử dụng đất vợ hoặc chồng có được sau khi kết hôn i sản chung của vợ
chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng hoặc được
nhờ thông qua giao dịch bằng tài sản riêng. Tài sản chung của vợ chồng đều thuộc s
hữu chung hợp nhất, dùng để đảm bảo nhu cầu gia đình, thực hiện các nghĩa vụ chung
của vợ chồng. Trong luật cũng quy định là trong trường hợp không có căn cứ để chứng
minh tài sản vợ hoặc chồng đang tranh chấp tài sản riêng của mỗi bên thì tài
sản đó được coi là tài sản chung
3
.
Thêm đối tượng được yêu cầu giải quyết ly hôn : Luật Hôn nhân và gia đình mới
cũng bổ sung thêm các đối tượng được yêu cầu giải quyết ly hôn. Từ đó, thay vì chỉ có
vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng mới có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn như
3
Điều 27 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 quy định cụ thể về tài sản chung vợ chồng
lOMoARcPSD|36625228
trước kia thì từ ngày 1/1/2015, cha, mẹ hoặc người thân thích khác cũng có thể yêu cầu
giải quyết ly hôn khi 1 bên vợ hoặc chồng do bị bệnh tâm thần hay mắc bệnh khác
không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo
lực gia đình do chồng hoặc vợy ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức
khỏe, tinh thần của họ
4
. Chồng không quyền ly hôn khi vợ đang thai, sinh con
hoặc nuôi con dưới 12 tháng.
Nghĩa vụ đối với con khi ly hôn: Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi
con, nghĩa vụ quyền của mỗi n sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không
thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho 1 bên trực tiếp nuôi con căn cứ vào
quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở n ( Luật n nhân và Gia đình
năm 2000 là từ đủ 9 tuổi trở lên), thì xét đến nguyện vọng của con
5
.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ KẾT HÔN
TRÁI PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG
2.1. Thực trạng các trường hợp kết hôn trái pháp luật và điều chỉnh pháp
luật ở Việt Nam hiện nay.
Với mong muốn xây dựng một mô hình xã hội gia đình mới tôn vinh những giá
trị cao quý của văn hóa Việt Nam, Luật Hôn nhân Gia đình đã sự quan tâm chỉ
đạo chặt chẽ, nhiều quy phạm pháp luật đảm bảo mục đích phục vụ trong quá trình thực
hiện. Tuy nhiên, dưới tác động của các điều kiện kinh tế - hội, cũng như nhiều vấn
đề về chính trị và văn hóa, hầu hết các cuộc hôn nhân bất hợp pháp đều diễn ra với kiểu
phổ biến nhất: vi phạm tuổi tác, vi phạm pháp luật. Ngày nay, nhiều điều kiện kinh tế
hội nhập, những tiến bộ về văn hóa - giáo dục, sự đổi mới của công nghệ đã tác động rất
lớn đến các loại thương tích trong n nhân c nguyên nhân như: vi phạm thỏa
thuận của hai bên, vợ hoặc chồng bị hiếp dâm... không còn là hành vi vi phạm phổ biến
nhất kết hôn trái pháp luật chung sống không đăng kết hôn, kết hôn đồng
giới, kết hôn với người đã có gia đình, vợ hoặc chồng.
4
Khoản 2 điều 51 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014
5
Điều 81 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014
lOMoARcPSD|36625228
Luật Hôn nhân và Gia đình m 2000 được Quốc hội thông qua ngày 09/6/2000
về bản đã đáp ứng nhu cầu phát triển của đất ớc. Nhấn mạnh vào các nguyên tắc
của hôn nhân.Tuy nhiên, sau 12 năm thực hiện trong thực tiễn với nhiều điều kiện đổi
mới của cuộc sống, pháp luật hôn nhân và gia đình cũng đã bộc lộ những hạn chế trong
một số trường hợp, điển hình là Nghị định đã dẫn đến một số vướng mắc trong quá trình
thực hiện.
2.2. Thực trạng kết hôn trái pháp luật do vi phạm độ tuổi kết hôn
Độ tuổi là một trong số ít trường hợp kết hôn được quy định tại Điều 9 Luật Hôn
nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 với nội dung như sau: "Nam từ hai mươi tuổi trở
lên nữ từ mười tám tuổi trở lên"
6
. Theo đó, khi một bên hoặc cả hai bên kết hôn
không thực hiện đúng các quy định trên thì vi phạm độ tuổi kết hôn là kết hôn trái pháp
luật.
Hiện tượng vi phạm về kết hôn theo lứa tuổi này còn được gọi tảo hôn vì xảy
ra miền núi, vùng dân tộc. Cách giải quyết cũng rất linh hoạt, tùy thuộc vào từng
trường hợp cụ thể của quan hệ vợ chồng, có trường hợp bị hủy kết hôn trái pháp luật,
trường hợp không được công nhận việc kết hôn.
2.3. Kết hôn trái pháp luật do vi phạm về sự tự nguyện
Kết hôn sự thỏa thuận xây dựng tình cảm vợ chồng của hai cặp vợ chồng, được
Luật hôn nhân gia đình công nhận những điều khoản riêng. Một trong những
quy định trên sự thỏa thuận của mỗi bên vợ chồng nhằm bảo đảm “Việc kết hôn do
nam và nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào; không
ai được cưỡng ép hoặc cản trở”
7
. Vi phạm về sự tự nguyện ở đây được hiểu quan hệ
hôn nhân giữa hai người không chính đáng về mặt pháp luật. Từ trước chúng ta biết rằng
sự việc trước đây đã phạm sai lầm là ép buộc hoặc lừa dối người khác. Hôn nhân không
ràng buộc một hiện tượng khá phổ biến từ xa xưa, đặc biệt là tầng lớp thượng u
trong xã hội..
Ép buộc kết hôn, cưỡng bức kết hôn:
6
Điều 9 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000
7
Theo khoản 2 Điều 9 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000
lOMoARcPSD|36625228
Cưỡng ép hôn nhân:
Khoản 4 Điều 3 Luật Hôn nhân gia đình 2014 định nghĩa: Cưỡng ép kết n
là việc đe doạ, uy hiếp tinh thần, đánh đập, ngược đãi, yêu sách của cải hoặc hành động
khác nhằm buộc người khác phải kết hôn trái với ý muốn của họ.
Luật tập trung vào việc đấu tranh ngăn chặn hôn nhân ỡng bức mang thai
hộ trong một số gia đình Việt Nam bị ảnh ởng bởi tập quán hôn nhân cổ hủ và chế độ
hôn nhân sắp đặt.
Ép buộc kết hôn:
Trong Nghị định 02/2000/NQ-HĐTP nghiêm cấm ép buộc kết hôn bằng đe dọa
bạo lực hoặc sử dụng vật chất.
Nhìn chung, hội xu hướng không xem xét hôn nhân cưỡng ép khi việc ép
buộc dựa trên những do phi đạo đức (ví dụ: ép buộc mua hoặc bán để lấy tiền hoặc
lợi ích kinh tế khác cho bản thân).
2.4. Kết hôn với những người đang có vợ hoặc chồng
Luật hôn nhân gia đình 2014 quy định: “Kết hôn việc nam nữ xác lập
quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật này về điều kiện kết hôn và đăng ký
kết hôn”
8
. Có thể nói, xác lập quan hệ hôn nhân là việc hoàn thành thủ tục xác lập quan
hệ hôn nhân và được sự chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền khi đăng ký kết hôn. Và
chỉ sau khi những điều này được hoàn thành mới thể được pháp luật bảo vệ. Quyền
và nghĩa vụ của hai bên là mới và có thể phát sinh.
Vì vậy, nam, nữ chung sống với nhau mà không tuyên bố kết hôn, coi nhau như
vợ chồng thì được coi là chung sống như vợ chồng. Cụ thể tại Điều 3 Khoản 7 Luật Hôn
nhân gia đình 2014 quy định: “Chung sống như vợ chồng việc nam, nữ tổ chức
cuộc sống của nhau coi nhau như vợ, chồng”. Sự chung sống y thể hiện chỗ họ
chung sống với nhau, có của chung, con chung, được người xung quanh công nhận
là vợ chồng, đây là thời điểm vợ chồng bắt đầu chung sống với nhau như chồng.
Trên nguyên tắc hiến định 20, khoản 1 Điều 2 Luật Hôn nhân và gia đình 2014
khẳng định: “Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng”.
8
Theo khoản 5 Điều 3 Luật hôn nhân và gia đình 2014 9
Theo điểm c khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân và gia đình 2014
lOMoARcPSD|36625228
Hôn nhân phải dựa trên nguyên tắc một vợ, một chồng. vậy, pháp luật nghiêm cấm
các hành vi sau: Người đang vợ, chồng kết hôn hoặc chung sống như vợ
chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như
vợ chồng với người đang có chồng, có vợ”
9
.
vậy, việc kết hôn với người đã gia đình trường hợp bị cấm theo pháp
luật Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn một số trường hợp cố tình vi phạm vì nhiều
lý do khác nhau, để giải quyết cần phải xem xét một cách cụ thể nhằm bảo vệ quyền và
lợi ích của các bên.
2.5. Kết hôn với những người mất năng lực hành vi dân sự
Điều 22 Bộ luật dân sự 2015 quy định về người bị mất năng lực hành vi n sự
như sau:
“1. Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác không thể nhận
thức, làm chủ được hành vi thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc
của quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này người mất
năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần. Khi không còn
căn cứ tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính người
đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa
án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự.
2. Giao dịch dân sự của người mất năng lực hành vi dân sự phải do người đại
diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.”
Người bị bệnh tâm thần không còn được coi là có đủ năng lực hành vi dân sự cho
đến khi người đó hoàn thành việc giám định pháp y tâm thần và tòa án xác định việc xác
định năng lực hành vi dân sự. Trường hợp người vấn đề về tâm thần theo quy định
trên, tức đầu óc không minh mẫn nhưng không có quyết định của Tòa án xác định
người đó mất năng lực hành vi dân sự theo Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình 2014. Chỉ
những người bị tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự mới không thể kết hôn. Về
quan hệ hôn nhân gia đình yếu tố nước ngoài, pháp luật quy định phải người
chưa mất năng lực hành vi dân sự và không thể kiểm soát hành vi cũng không được kết
hôn. Để đưa ra lý do không cho kết hôn trong những trường hợp như vậy, pháp luật yêu
lOMoARcPSD|36625228
cầu phải có giấy khám sức khỏe của người đi đăng ký kết hôn. ( Theo khoản 25 Điều 3
Luật Hôn nhân và gia đình 2014)
2.6. Kết hôn với những người cùng giới tính
Hôn nhân thường là sự kết hợp về mặt pháp lý, xã hội, tình cảm và tôn giáo giữa
các nhân được gọi vợ chồng. Điều 3 tại khoản 1 Luật Hôn nhân gia đình
2014 quy định: “Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn.”
Hôn nhân tạo ra các quyền nghĩa vụ giữa họ, giữa họ với con cái giữa họ
với gia đình của họ. c loại hôn nhân khác bao gồm đa thê, hôn nhân một vợ một chồng
hôn nhân đồng giới. Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam hiện hành chỉ công nhận hôn
nhân một vợ một chồng giữa một nam một nữ.( Khoản 1 Điều 2 Luật Hôn nhân
gia đình 2014). Hôn nhân đồng giới mặc không bị cấm nhưng vẫn chưa được nhà
nước công nhận ( Khoản 1 Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình 2014) và chấp nhận hơn.
Chúng ta phải tiếp thu, đối mặt với những linh hoạt và những thay đổi hàng ngày của
hội, phát triển đồng bộ, song song về mọi mặt kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục và phát
triển hơn nữa về tư duy, nhận thức xã hội. Xã hội không công nhận hôn nhân đồng giới
trừ khi luật đột phá cho phép. Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, hôn nhân
đồng giới phải được chấp nhận, luật pháp phải đảm bảo quyền bình đẳng quyền của
mọi công dân, và luật pháp Việt Nam phải công nhận hôn nhân đồng giới.
2.7. Kết hôn trái pháp luật do vi phạm về đăng ký kết hôn
Đăng ký kết hôn thủ tục do pháp luật quy định nhằm công nhận việc xác lập
quan hệ hôn nhân giữa hai bên nam nữ khi kết hôn. vậy, khi kết hôn, người kết
hôn phải đảm bảo tuân thủ các quy định về điều kiện kết hôn, phải thực hiện việc đăng
ký kết hôn theo quy định của pháp luật.
Theo quy định tại Điều 9 Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2014, việc
kết hôn phải được đăng do cơ quan nhà ớc thẩm quyền thực hiện. Để hôn
nhân giá trị pháp thì người kết hôn bắt buộc phải tuân thủ các quy định của pháp
luật về đăng ký kết hôn. Việc kết hôn không được đăng ký theo quy định thì được xem
là kết hôn trái pháp luật và sẽ không có giá trị pháp lý.
lOMoARcPSD|36625228
2.7.1. Những hành vi vi phạm đăng ký kết hôn
Theo Bộ luật Hôn nhân và gia đình 2014, có những hành vi sau:
Hành vi tảo hôn, tổ chức tảo hôn
Hành vi tổ chức lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn
Hành vi duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi kết hôn.
Hành vi vi phạm chế độ hôn nhân một vợ một chồng
Đang có vợ/có chồng kết hôn hoặc sống chung như vợ chồng với người khác
Chưa vợ/có chồng kết hôn hoặc sống chung như vợ chồng với người
biết người đó đang có chồng/đang có vợ
Việc kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi
với con nuôi; cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể; cha dượng với con riêng của vợ,
mẹ kế với con riêng của chồng
Cản trở kết hôn.
Hành vi vi phạm quy định về kết hôn
Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về
trực hệ hoặc giữa những người có họ trong phạm vi ba đời
Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi.
Cản trở kết hôn, cưỡng ép kết hôn hoặc lừa dối kết hôn
Lợi dụng việc kết hôn để đạt được mục đích khác, không nhằm mục đích xây
dựng gia đình (xuất/nhập cảnh, nhập quốc tịch Việt Nam…).
Hành vi vi phạm quy định về đăng ký kết hôn
Hành vi tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tdo quan, tổ chức,
người thẩm quyền cấp để làm thủ tục đăng kết hôn (dán chèn ảnh của mình n
giấy chứng nhận đăng ký kết hôn của người khác; gạch, xóa, chỉnh sửa thông tin về tên,
ngày sinh…trên giấy chứng nhận đăng ký kết hôn…)
Cho người khác sử dụng giấy tờ của mình để làm thủ tục đăng kết hôn hoặc
sử dụng giấy tcủa người khác để làm thủ tục đăng ký kết hôn (dùng chứng minh thư,
hộ chiếu của người khác…)
Cung cấp thông tin, tài liệu hoặc cam đoan, m chứng sai sự thật về tình trạng
hôn nhân để làm thủ tục đăng ký kết hôn.
lOMoARcPSD|36625228
2.7.2. Xử lý vi phạm đăng ký kết hôn
Các hành vi vi phạm đến pháp luật để sẽ bị xử lý tùy theo mức độ. Ví dụ như các
hành vi vi phạm đến xác nhận tình trạng hôn nhân; đến khai sinh; đến trích lục kết hôn….
đều sẽ bị xử lý khi có vi phạm theo nghị định 82/2020/NĐ-CP.
2.8. Kết hôn với những người cùng dòng máu trực hệ, những người có họ
trong phạm vi ba đời hoặc đã từng có quan hệ thích thuộc
Pháp luật nghiêm cấm kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người
cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ
nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con
dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng.
Theo quy định tại Điều 3 Khoản 17 của Luật này thì “Những người quan hệ huyết
thống giống nhau và người này sinh ra người khác liên tiếp thì là họ hàng huyết thống”.
Khoản 18 điều này quy định: “Những người có cùng họ trong vòng ba đời thì cùng một
nguồn gốc, kể cả những người cha mẹ đời thứ nhất; anh, chị, em cùng mẹ khác
cha, anh, em ruột của đời thứ hai; con của anh, chị em, anh chị em, chú bác, chú bác.
Con của chú, con của chú, con của chú là đời thứ ba.”
Về mặt khoa học, để đảm bảo sự phát triển lành mạnh của trẻ em, sự phát triển
bền vững và hạnh phúc gia đình vì vậy pháp luật nghiêm cấm không được kết hôn giữa
những người cùng huyết thống.
Về phong tục, tập quán các quy định về chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực văn
hóa theo xã hội Việt Nam, việc cấm những người cùng huyết thống kết hôn với nhau để
giữ gìn mối quan hệ lành mạnh trong gia đình, phù hợp với đạo lý, truyền thống của dân
tộc Việt Nam từ trước đến nay.
Ngày nay, kết hôn cận huyết vẫn còn diễn ra đặc biệt là các dân tộc thiểu số đây
cũng là một vấn đề gây nhức nhối.
2.9. Vấn đề hủy hôn trái pháp luật
2.9.1. Khái niệm hủy kết hôn trái pháp luật
Hủy việc kết hôn trái pháp luật là một chế tài của Luật hôn nhân gia đình đối
với trường hợp nam, nkết hôn nhưng không đủ điều kiện kết hôn. Do đó, căn cứ để
lOMoARcPSD|36625228
hủy việc kết hôn trái pháp luật vi phạm một trong các điều kiện kết hôn. Toà án hu
việc kết hôn trái pháp luật theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức do pháp luật quy
định. Kể từ ngày Tòa án ra quyết định huviệc kết hôn trái pháp luật thì hai bên kết hôn
phải chấm dứt quan hệ chung sống trái pháp luật.
2.9.2. Người có quyền yêu cầu hủy hôn trái pháp luật
Luật hôn nhân và gia đình quy định người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái
pháp luật theo điều 10 luật hôn nhân và gia đình 2014 bao gồm:
Người bị cưỡng ép kết hôn, bị lừa dối kết hôn, theo quy định của pháp luật về tố
tụng n sự, có quyền tự mình yêu cầu hoặc đề nghị cá nhân, tổ chức quy định tại khoản
2 Điều này yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật do việc kết hôn vi phạm quy
định tại điểm b khoản 1 Điều 8 của Luật này.
nhân, cơ quan, tổ chức sau đây, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự,
quyền yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật do việc kết hôn vi phạm quy
định tại các điểm a, c và d khoản 1 Điều 8 của Luật này:
Vợ, chồng của người đang có vợ, có chồng mà kết hôn với người khác; cha, mẹ,
con, người giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật khác của người kết hôn trái pháp
luật.
Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình.
Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em.
Hội liên hiệp phụ nữ.
nhân, quan, tổ chức khác khi phát hiện việc kết hôn trái pháp luật thì
quyền đề nghị quan, tổ chức quy định tại các điểm b, c d khoản 2 Điều y yêu
cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật.
2.9.3. Hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật
Theo quy định tại Điều 12 Luật hôn nhân và gia đình 2014, hậu quả pháp lý của
việc ly hôn trái pháp luật như sau:
Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy thì hai bên kết hôn phải chấm dứt quan hệ
như vợ chồng.
Quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con được giải quyết theo quy định về quyền, nghĩa
vụ của cha, mẹ, con khi ly hôn.
lOMoARcPSD|36625228
Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên sẽ được giải quyết theo quy
định tại Điều 16 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014.
CHƯƠNG 3: THC TIN GII QUYT CA PHÁP LUT VIT NAM V TÌNH TRNG
HÔN NHÂN TRÁI PHÁP LUT HIN NAY
3.1. Nhu cầu khách quan và phương hướng hoàn thiện pháp luật về kết hôn trái
pháp luật
3.1.1. Nhu cu khách quan
Mối quan hệ quan trọng mật thiết tạo nên con người, giúp con người hoàn
thiện về tính cách lẫn tinh thần trong xã hội được thể hiện qua quan hệ hôn nhân và gia
đình. Qua việc chung sống của vợ chồng thì sẽ các quyền nghĩa vụ nhân thân
quyền và nghĩa vụ tài sản từ đó sẽ gặp rắc rối như trong việc xác định tài sản chung
riêng cho mình phát sinh các quyền nghĩa vụ hôn nhân gia đình cho mỗi chủ
thể. Một hội tốt ơng xứng với một gia đình hạnh phúc đầy đủ. Để đạt được điều
đó thì cần xác định nền tảng của một gia đình lành mạnh theo chuẩn mực hội, đó
chính kết hôn đúng pháp luật. Vì thế, việc điều chỉnh hôn nhân theo đúng pháp luật
là vô cùng quan trọng.
Cụ thể, pháp luật không chỉ điều chỉnh về hành vi cụ thể của con người mà điều
chỉnh trong quan niệm suy nghĩ của con người về hôn nhân. Điều đó còn được chi phối
bởi nhiều yếu tố xung quanh như văn hóa, chính trị, xã hội và kinh tế. Qua các thời kỳ,
thì xã hội sẽ luôn biến đổi ngày càng phát triển nhiều quan niệm khác nhau về hôn nhân
hợp pháp hoặc không hợp pháp xuất hiện với những lẽ riêng. Từ đó, pháp luật đã tự
hoàn thiện mình từ các nhu cầu khách quan
Luật Hôn nhân và gia đình cũng phải tự vận động, tự điều chỉnh những quy định
trong luật để tồn tại trong mối quan hệ đồng bộ với các ngành luật khác trong bộ
luật Việt Nam.
3.1.2. Phương hưng hoàn thin pháp lut v kết hôn trái pháp lut
Hành vi kết hôn trái pháp luật m phạm đến quyền lợi ích chính đáng của
công dân, ảnh hưởng đến hoạt động quản của các quan nhà nước, khiến cho các
cơ quan nhà nước khó có thể nắm bắt và quản lý được các vấn đề liên quan đến hộ tịch,
khai sinh hay giải quyết những tranh chấp khác ảnh hưởng đến sức khỏe và việc duy trì
lOMoARcPSD|36625228
nòi giống của dân tộc. Do đó, Nhà nước ta đã thể hiện thái đnghiêm khắc thông qua
các biện pháp xử lý những trường hợp kết hôn trái pháp luật. Vì những mối quan hệ của
xã hội được pháp luật phản ánh bản chất khách quan nên pháp luật cần thay đổi không
ngừng để đuổi kịp những tiên tiến của hội. Mục tiêu trọng tâm của pháp luật được
nên trong các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc khóa X, XI,... luôn hoàn thiện luật
Hôn nhân gia đình. Từ đó, pháp luật đã đưa ra những phương hướng hoàn thiện sau:
Pháp luật luôn đi đôi với pháp chế, đòi hỏi sự tuân thủ tuyệt đối của tất cả các
chủ thể trong hội, nhưng áp dụng pháp luật để xử những vi phạm trong lĩnh vực
hôn nhân gia đình tlại phải hết sức mềm dẻo, linh hoạt, không chỉ dựa trên quy
định của pháp luật, mà còn phải căn cứ vào thực tế các quan hệ hôn nhân cụ thể.
Hệ thống pháp luật mối liên hệ mật thiết với nhiều lĩnh vực pháp luật khác
nhau, trong đó cả luật nội dung cũng như luật hình thức đảm bảo tính thống nhất
đồng bộ của pháp luật, thể chế hóa các quan điểm chủ trương của Đảng về xây dựng và
phát triển bền vững chế độ hôn nhân gia đình Việt Nam, xây dựng hôn nhân gia đình
nhằm phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
3.2. Mt s gii pháp kiến ngh trong việc quy định v kết hôn trái pháp lut và x
vic kết hôn trái pháp lut Vit Nam
3.2.1. Gii pháp lp pháp
Quy định việc pháp luật không công nhận quan hệ vợ chồng của những cặp đôi
kết hôn chưa trên giấy tờ, bất hợp pháp chưa được chấp nhận tính từ lúc họ có quan
hệ bất hợp pháp đó, chkhông phải tính từ lúc có quyết định của a án, cần được pháp
luật điều chỉnh bổ sung những quy định Điu 16 Luật Hôn nhân gia đình năm
2000.
Pháp luật cần xem xét bổ sung những hình phạt hành chính đối với việc kết hôn
trái pháp luật cho thích hợp với những thay đổi của hội theo nghị định số 87/CP
đề cập. Có thể kết hợp đa dạng nhiều hình thức xử lý khác nhau với các bên kết hôn trái
pháp luật và các chủ thcó liên quan. Tuy nhiên, việc áp dụng các biện pháp hành chính
khi xửquan hệ kết hôn trái pháp luật phải thực hiện theo các quy định của pháp luật
về xử lý vi phạm hành chính. Biện pháp hành chính được áp dụng phổ biến để xử lý kết
hôn trái pháp luật là cảnh cáo và phạt tiền.
lOMoARcPSD|36625228
Về độ tuổi được đăng ký kết hôn, pháp luật cần xem xét độ tuổi thích hợp để kết
hôn trong hội hiện nay. Đặt biệt kết n trái pháp luật đối với vùng sâu vùng xa,
những đứa trẻ chưa đến tuổi kết hôn. Bên cạnh đó bời vì giới trẻ ngày càng phát triển do
lối sống hiện đại do đáp ứng của hội công nghệ ngày càng phát dẫn đến duy thay
đổi dẫn đến việc kết hôn sớm trái pháp luật xảy ra. thế pháp luật cần điều chỉnh độ
tuổi phù hợp với sự ngày càng phát triển của xã hội. Và Pháp luật cần có những bổ sung
trong việc kết hôn không cùng huyết thống tuy họ trên danh nghĩa họ là anh em như quy
định về kết hôn giữa con riêng của chồng con riêng của vợ, giữa những người con
nuôi hoặc giữa con đẻ với con nuôi trong một gia đình.
Pháp luật cần bổ sung điều luật trong các trường hợp bất khả kháng, họ không
thể thay đổi theo sinh học để quay về đúng giới tính thật của mình để công nhận về mặt
pháp lý vì trước đây họ đã phẫu thuật khác với giới tính của họ về mặt sinh học thì pháp
luật nên khoan dung chấp nhận. Pháp luật cần sự giải thích ng đồng bộ về
việc kết hôn đồng tính, cấm kết hôn huyết thống đã qua rất nhiều đời
3.2.2. Gii pháp trong vic áp dng pháp lut
Một trong những nội dung trong việc xử lý kết hôn trái pháp luật không thể thiếu
đối với pháp luật điều chỉnh việc kết hôn. Qua đó các biện pháp chế tài cần thiết nhằm
bảo đảm để điều kiện kết hôn được tuân thủ. Pháp luật cần đặt ra chế tài nghiêm khắc
hơn để răn đe trách nhiệm các cơ quan chức trách cần thực hiện nghiêm túc thủ tục đăng
ký kết hôn tại cơ sở, làm nhanh gọn và đúng quy trình.
Việc xử kết hôn trái pháp luật theo pháp luật Việt Nam phải đa dạng hơn không
chỉ thi hành riêng với những người đi đến kết hôn, mà còn áp dụng với những người
liên quan. Ở từng mức độ hành vi vi phạm sẽ xử phạt khác nhau y từng trường hợp cụ
thể để xử lý.
Pháp luật cần chuyển từ quản hộ gia đình sang quản nhân thông qua
chứng minh thư, từ đó quản chính xác hơn về tình trạng hôn nhân của chủ thể trong
xã hội.
Cần lan truyền quy định hôn nhân hợp pháp theo luật với các dân tộc ở miền núi,
vùng sâu vùng xa.
lOMoARcPSD|36625228
C. KT LUN
Hình thành nên nền móng của gia đình và cũng tế bào tạo nên hội, hôn nhân
đóng một vai trò rất quan trọng. Cơ sở hình thành một gia đình tốt được pháp luật công
nhận thì mới thể trở thành tế bào của hội. Hôn nhân được nhà nước công nhận
dưới hình thức pháp qua việc đăng kết hôn. Sau khi đăng kết hôn thì người
chồng và người vợ sẽ phát sinh ra quyền lợi nghĩa vụ đối với nhau. Qua việc chung
sống của vợ chồng không đăng ký kết hôn thì sẽ gặp rắc rối trong việc xác định tài sản
chung riêng cho mình. Không phải là một hiện tượng mới xuất hiện trong hội Việt
Nam kết hôn trái pháp luật trong những năm trở lại đây ngày càng phổ biến với những
dạng vi phạm đa dạng qua nhiều hình thức hơn, trở thành một nỗi nhức nhối của gia
đình, hội. Quy định tại Điều 9, Điều 10, Điều 11 Luật Hôn nhân gia đình năm
2000, kết hôn trái pháp luật là những trường hợp vi phạm điều kiện kết hôn hoặc rơi vào
những trường hợp cấm kết hôn. Kết hôn trái pháp luật đều là những trường hợp kết hôn
đã vi phạm điều kiện hôn nhân, không chỉ ảnh hưởng tới quyền và lợi ích hợp pháp của
những chủ thể trong hội, cũng như những trường hợp kết hôn do vi phạm sự tự nguyện
của chủ thể, kết hôn do vi phạm độ tuổi theo quy định, hơn nữa nó còn đi ngược lại với
những truyền thống, bản sắc đặc trưng của dân tộc ta như những trường hợp kết hôn với
những người đã vợ họặc chồng đã hình thành nên những cách suy nghĩ, những cách
sống khác nhau, giá trị của gia đình nhiều lúc bị coi nhẹ, những điều mong muốn của
con người trong việc kết hôn không được chấp hành nghiêm chỉnh gây ra những vấn đề
tồn đọng trong đời sống nhân dân. Nghiên cứu đề tài phân tích các trường hợp vi phạm
và đường lối giải quyết kết hôn trái pháp luật để tiếp cận vấn đề dưới góc độ lý luận
thực tiễn. Qua đó đưa ra một số giải pháp kiến nghị trong việc quy định về kết hôn trái
pháp luật xử việc kết hôn trái pháp luật, góp phần hoàn thiện để bảo vệ được quyền
lợi và nghĩa vụ của mỗi cá nhân theo Luật Hôn nhân và gia đình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ Giáo dục và đào tạo, Giáo trình Pháp luật đại cương Nhà xuất bản Đại học Sư
phạm, xuất bản năm 2014.
lOMoARcPSD|36625228
[2]. Đức Thị Hòa, Các biện pháp xử việc kết hôn trái pháp luật, Tạp chí Dân chủ
Pháp luật, năm 2021. Link truy cập: https://bachkhoaluat.vn/cam-nang/9950/cac-
bienphap-xu-ly-viec-ket-hon-traiphap-luat
[3]. Luật sư Lê kiều Loan, Quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình là gì? Có đặc điểm
gì?. Truy cập tại: https://luatminhkhue.vn/quan-he-phap-luat-hon-nhan-va-giadinh-la-
gi.aspx
[4]. Luật Nguyễn Văn Dương, Các trường hợp kết hôn trái pháp luật cách thức
xử , Luật ơng Gia, m 2020. Link truy cập: https://luatduonggia.vn/cac-
truonghop-ket-hon-trai-phap-luat-va-cach-thuc-xu-ly
[5]. Nguyễn Huyền Trang, Một số vấn đề luận thực tiễn về kết hôn trái pháp luật
trong tình hình xã hội hiện nay, Luận văn Thạc sĩ ngành Luật dân sự, năm 2012.
Truy cập tại:
https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/5552/1/00050001440.pdf [6]. Công
ty Luật TNHH Lawkey, Người mất năng lực hành vi dân sự có được kết hôn không?.
Link truy cập: https://lawkey.vn/nguoi-mat-nang-luc-hanh-vi-dan-su-co-duocket-hon-
khong/
[7]. Theo B Luật Hôn nhân và Gia đình, Pháp luật Việt Nam, năm 2000, năm 2014.
[8]. ThS. Nguyễn Thị Phương - Đại học Sư phạm TP. HCM, Kết hôn khi một trong hai
bên hoặc cả hai bên bị mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi và hướng
giải quyết, Tạp chí Điện tử Luật sư Việt Nam, năm 2020. Link truy cập:
https://lsvn.vn/ket-hon-khi-mot-trong-hai-ben-hoac-ca-hai-ben-bi-mat-kha-
nangnhanthuc-kha-nang-dieu-khien-hanh-vi-va-huong-giai-quyet.html
[9]. ThS. Vũ Thị Như Quỳnh, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Luật hôn nhân và gia đình
năm 2000 trước yêu cầu sửa đổi, Bộ Tư pháp, năm 2013. Link truy cập:
https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1589
| 1/22

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 
MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
MÃ MÔN HỌC: GELA220405
THỰC HIỆN: NHÓM 11
LỚP: THỨ 3 TIẾT 5-6
GVHD: TH.S VÕ THỊ MỸ HƯƠNG
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2023 lOMoARcPSD| 36625228 MỤC LỤC A.
PHẦN MỞ ĐẦU.........................1 1.
Lý do chọn đề tài......................................................................................1 2.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài................................................1 3.
Phương pháp nghiên cứu........................................................................2 4.
Kết cấu tiểu luận......................................................................................2 B.
PHẦN NỘI DUNG...................................................................................3
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÔN NHÂN
TRÁI PHÁP LUẬT THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM............................................3
1.1. Khái quát chung về kết hôn và kết hôn trái pháp luật............................3
1.1.1. Khái niệm về kết hôn.................................................3
1.1.2. Điều kiện kết hôn theo pháp luật................................3
1.2. Khái quát về kết hôn trái pháp luật..........................................................4
1.2.1 Khái niệm kết hôn trái pháp luật........................................................4
1.2.2. Các yếu tố dẫn đến việc kết hôn trái pháp luật.................................4
1.3. Pháp luật về kết hôn pháp luật ở Việt Nam qua các giai đoạn phát
triển...............................................................................................................................5
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ KẾT HÔN
TRÁI PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG.....................................................8 2.1.
Thực trạng các trường hợp kết hôn trái pháp luật và điều
chỉnh phápluật ở Việt Nam hiện
nay.............................................................................................8 2.2.
Thực trạng kết hôn trái pháp luật do vi phạm độ tuổi kết hôn............8 2.3.
Kết hôn trái pháp luật do vi phạm về sự tự
nguyện..............................9 lOMoARcPSD| 36625228 2.4.
Kết hôn với những người đang có vợ hoặc
chồng..............................10 2.5.
Kết hôn với những người mất năng lực hành vi dân
sự........................10 2.6.
Kết hôn với những người cùng giới
tính.................................................11 2.7.
Kết hôn trái pháp luật do vi phạm về đăng ký kết
hôn.........................12
2.7.1. Những hành vi vi phạm đăng ký kết hôn........................................12
2.7.2. Xử lý vi phạm đăng ký kết hôn........................................................13
2.8. Kết hôn với những người cùng dòng máu trực hệ, những người có họtrong
phạm vi ba đời hoặc đã từng có quan hệ thích thuộc....................................13
2.9. Vấn đề hủy hôn trái pháp luật................................................................14
2.9.1. Khái niệm hủy kết hôn trái pháp luật.............................................14
2.9.2. Người có quyền yêu cầu hủy hôn trái pháp luật.............................14
2.9.3. Hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật....................15
CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CỦA PHÁP LUẬT VIỆT
NAM VỀ TÌNH TRẠNG HÔN NHÂN TRÁI PHÁP LUẬT HIỆN NAY.16
3.1. Nhu cầu khách quan và phương hướng hoàn thiện pháp luật về kết hôn trái
pháp luật......................................................................................................16
3.1.1. Nhu cầu khách quan...........................................................16
3.2. Một số giải pháp kiến nghị trong việc quy định về kết hôn trái pháp luật và xử lý
việc kết hôn trái pháp luật ở
Việt Nam................................................................................................................17
3.2.1. Giải pháp lập pháp..............................................................17 C.
KẾT LUẬN..............................................................................................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................20 lOMoARcPSD| 36625228 A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Kết hôn trái pháp luật được xem là 1 vấn đề luôn tồn tại trong thực tiễn cuộc sống
chúng ta, là một vấn đề được xem xét trong hệ thống pháp luật. Cùng với sự phát triển
của xã hội, những mối quan hệ giữa con người với nhau cũng như những vấn đề tâm
sinh lý ngày càng trở nên phức tạp, điều này làm ảnh hưởng không hề nhỏ đến quan hệ
hôn nhân và gia đình, trong đó có việc kết hôn đúng quy định pháp luật. Mặt khác, do
sự ảnh hưởng của phong tục tập quán còn lạc hậu và ý thức pháp luật trong quần chúng
nhân dân còn nhiều hạn chế cũng là 1 trong nhiều lý do dẫn đến việc chúng ta cần quan
tâm. Trong khi hiện tại, hệ thống pháp luật lại chưa thể điều chỉnh toàn diện mọi mặt.
Kết hôn trái pháp luật vẫn còn tồn tại như 1 hiện tượng xã hội, không những ảnh hưởng
trực tiếp đến quyền lợi hợp pháp của các bên chủ thể mà còn ảnh hưởng tới đạo đức, an
ninh và trật tự xã hội. Vì vậy, tìm hiểu và điều tra sâu xa về việc kết hôn trái pháp luật
trong đời sống xã hội là rất cần thiết. Xuất phát từ việc ý nghĩa lý luận và mặt thực tiễn
của vấn đề, việc lựa chọn đề tài này để nghiên cứu là nhằm để hiểu rõ hơn về những
vướng mắc còn tồn tại trong đời sống hôn nhân, đặc biệt là vấn đề kết hôn trái pháp luật.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Phạm vi nghiên cứu: Trong pháp luật hôn nhân, gia đình, việc kết hôn trái pháp
luật được nghiên cứu dưới nhiều góc nhìn khác nhau. Tiểu luận chủ yếu đề cập đến các
vấn đề lý luận xung quanh khái niệm của việc kết hôn trái pháp luật, những quy định về
việc kết hôn trái pháp luật trong luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam, từ việc đó đưa ra
thêm những bất cập về các phương hướng giải quyết.
Đối tượng nghiên cứu đề tài: các quy luật của luật Hôn nhân và Gia đình, văn
bản pháp luật hôn nhân và gia đình của Việt Nam qua các thời kỳ, thực tiễn và chính
sách để áp dụng các luật trong việc kết hôn trái pháp luật của nước ta.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu rõ về việc kết hôn trái pháp luật, chính sách, đường lối của việc giải
quyết kết hôn trái pháp luật.
Nghiên cứu 1 cách hệ thống các vấn đề lý luận và thực tiễn cũng như các quy
định khác về pháp ký kết hôn trái pháp luật. lOMoARcPSD| 36625228
Phân tích, đánh giá và tổng hợp nhìn nhận thực trạng xu hướng phát triển các quy
định Luật Hôn nhân và Gia đình ở Việt Nam.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận sử dụng cho việc nghiên cứu đề tài này là phương pháp biện
chứng duy vật của chủ nghĩa Mác-Lênin. Đồng thời, tác giả còn sử dụng thêm các
phương pháp khác như phương pháp so sánh, đối chiếu, tổng hợp, lịch sử để đánh giá
khách quan, toàn diện hơn về vấn đề kết hôn trái pháp luật, đặc biệt là về việc đánh giá,
phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề này.
4.Kết cấu tiểu luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được kết cấu thành 3 chương, gồm:
Chương 1 : Một số vấn đề lý luận chung về hôn nhân trái pháp luật theo pháp luật Việt Nam
Chương 2: Thực trạng pháp luật hiện hành về việc kết hôn trái pháp luật và thực tiễn áp dụng.
Chương 3: Thực tiễn giải quyết của pháp luật Việt Nam về tình trạng hôn nhân trái pháp luật hiện nay B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÔN NHÂN
TRÁI PHÁP LUẬT THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
1.1. Khái quát chung về kết hôn và kết hôn trái pháp luật
1.1.1. Khái niệm về kết hôn
Hôn nhân là vấn đề giữa nam và nữ theo khoản 3 điều 5 luật Hôn nhân và Gia
đình 2014, điều kiện để nam nữ pháp sinh quan hệ vợ chồng là phải xác lập quan hệ dựa
theo quy định của luật này.
Như vậy, kết hôn là sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ hôn nhân. Khi hoàn
thành kết hôn, hai bên nam nữ phải chấp hành đầy đủ các điều kiện kết hôn được quy
định trong "Luật hôn nhân", việc kết hôn phải được đăng ký tại Cơ quan đăng ký kết
hôn cơ quan có thẩm quyền thì hôn nhân sẽ được công nhận là hợp pháp giữa các bên. lOMoARcPSD| 36625228
1.1.2. Điều kiện kết hôn theo pháp luật
Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định điều kiện kết hôn là:
1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
d) Việc kết hôn không thuộc 1 trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định
tại các điểm a,b,c và d khoản 2 điều 5 của Luật này.
Việc kết hôn không thuộc 1 trong các trường hợp cấm kết hôn như sau:
Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;
Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;
Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người
khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với
người đang có chồng, vợ;
Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về
quan hệ; giữa những người có họ trong phạm vi 3 đời: giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi;
giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con
rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kể với con riêng của chồng;
2. Nhà nước không công nhận hôn nhân đồng giới
1.2. Khái quát về kết hôn trái pháp luật
1.2.1 Khái niệm kết hôn trái pháp luật
Khái niệm kết hôn trái pháp luật căn cứ vào Điều 3 Khoản 6 Luật Hôn nhân và
Gia đình 2014: Hôn nhân bất hợp pháp là khi một người đàn ông và một người phụ nữ
đăng ký kết hôn trong 1 cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng một hoặc cả hai bên vi
phạm điều kiện kết hôn quy định tại Điều 8 của Luật này.
1.2.2. Các yếu tố dẫn đến việc kết hôn trái pháp luật
Thứ nhất, về kinh tế xã hội : điều này được coi là 1 yếu tố rất quan trọng tác động
trực tiếp và mạnh mẽ đến mọi mối quan hệ trong xã hội. Đây là 1 mối quan hệ gia đình.
Mục tiêu kinh tế cao hơn sẽ dễ dàng xem nhẹ lẽ sống, những giá trị của gia đình dẫn đến
vi phạm quy định về hôn nhân hợp pháp là tất yếu. lOMoARcPSD| 36625228
Thứ hai, về cơ chế quản lý và pháp luật : hiện nay chúng vẫn quản lý con người
căn cứ vào hộ khẩu, tức là quản lý theo hộ khẩu, không phải quản lý theo CMND của
mỗi người. Điều này sẽ làm cho việc quản lý tình trạng hôn nhân của mọi người khó
khăn hơn nhiều, từ đó vẫn còn nhiều trường hợp kết hôn trái pháp luật do vi phạm chế độ 1 vợ 1 chồng.
Thứ ba, về văn hóa truyền thống : với sự phát triển của kinh tế và khoa học, văn
hóa xã hội Việt Nam cũng nhiều biến đổi sâu sắc, tác động không nhỏ đến lối sống, cách
sống của cá nhân trong xã hội. Hiện nay sự sa sút của lối sống cũng là điều tất yếu, vì
sống "đi thẳng vào vấn đề" nên hôn nhân ngoài giá thú và ngoại tình gia tăng. Nó chưa
bao giờ xuất hiện trước đây, hoặc nó chỉ diễn ra 1 cách bí mật thì hiện nay có xu hướng
cởi mở và ngày càng gia tăng như hôn nhân đồng giới, cuộc sống "trước hôn nhân",
ngoại tình…ảnh hưởng lớn đến hạnh phúc gia đình và ổn định trong xã hội.
Thứ tư về hội nhập quốc tế: hội nhập quốc tế là xu thế toàn cầu, vì vậy, trong quá
trình giao tiếp và hội nhập, thế giới sản sinh ra những xu hướng mới, những người trẻ
tuổi, ví dụ như các cặp vợ chồng chưa đăng ký chung sống, sống thử, tình dục hoặc hôn
nhân vi phạm chế độ 1 vợ 1 chồng. Ở Việt Nam, những điều này không được xã hội đón
nhận, tuy nhiên việc chấp nhận những quan hệ hôn nhân trên ở một số nước trên thế giới
được thừa nhận và bảo vệ.
1.3. Pháp luật về kết hôn pháp luật ở Việt Nam qua các giai đoạn phát triển
Theo Điều 44 khoản 2 Nghị định 123/2015/NĐ-CP thì đối với nam, nữ chung
sống trước ngày 3 tháng 1 năm 1987, không đăng ký kết hôn được khuyến khích và tạo
điều kiện thuận lợi cho hôn nhân. Quan hệ hôn nhân được xác lập kể từ thời điểm các
bên phát sinh quan hệ chung sống với nhau như vợ chồng.
Theo luật Hôn nhân và Gia đình 2000 hiện hành, các trường hợp vợ chồng chung
sống không đăng ký kết hôn thì không được thừa nhận có quan hệ vợ chồng. Đồng thời,
luật cũng không quy định cụ thể như thế nào, cách giải quyết hậu quả về nhân thân, tài
sản, con cái giữa các bên liên quan sống cùng nhau. Hiện nay chỉ có "Nghị quyết thi
hành Luật hôn nhân và gia đình"nhưng chủ yếu để điều chỉnh các quan hệ trước ngày lOMoARcPSD| 36625228
01/01/2001 (ngày Luật Hôn nhân và Gia đình có hiệu lực). Những đổi mới tích cực ( năm 2014 )
Nâng độ tuổi kết hôn : Nâng độ tuổi kết hôn : Nâng độ tuổi kết hôn của nữ thành
đủ 18 tuổi thay vì vừa bước qua tuổi 18 như quy định tại Luật Hôn nhân gia đình năm
2000. Luật mới này quy định tuổi kết hôn đối với nữ là từ đủ 18 tuổi trở lên đối với nữ
và nam là từ đủ 20 tuổi trở lên. Có việc thay đổi như vậy là vì nếu quy định tuổi kết hôn
của nữ là vừa bước qua tuổi 18 thì quy định này là không thống nhất với Bộ Luật Dân
sự năm 2005 người chưa đủ tuổi 18 là người chưa thành niên, khi xác lập, thực hiện giao
dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý… Còn theo Bộ luật Tố tụng
dân sự năm 2004 thì đương sự phải là người từ đủ 18 tuổi trở lên mới có đầy đủ năng
lực hành vi tố tụng dân sự. Như vậy, nếu cho phép người chưa đủ 18 tuổi kết hôn là
không hợp lý, thiếu đồng bộ và làm hạn chế 1 số quyền nữa khi xác lập các giao dịch
như quyền yêu cầu ly hôn thì phải có người đại diện.
Không cấm kết hôn đồng giới : Về hôn nhân đồng giới, Luật Hôn nhân và Gia
đình năm 2000 quy định cấm kết hôn đồng giới, vì cấm nên sẽ đi kèm có chế tài và xử
phạt. Luật Hôn nhân và gia đình sửa đổi năm 2014 bỏ quy định "cấm kết hôn giữa những
người cùng giới tính" nhưng quy định cụ thể "không thừa nhận hôn nhân giữa những
người cùng giới tính"1. Vậy, những người đồng giới tính vẫn có thể kết hôn, tuy vậy sẽ
không được pháp luật bảo vệ khi có những tranh chấp xảy ra. Đây là sự nhìn nhận hôn
nhân giữa những người cùng giới tính của nhà nước ta trong tình hình xã hội hiện nay.
Cho phép mang thai hộ : Vậy, Luật Hôn nhân và Gia đình đã chính thức thừa
nhận và cho phép mang thai hộ với mục đích nhân đạo2, nhưng phải thực hiện trên cơ
sở tự nguyện của các bên và được lập thành văn bản. Vì vậy, các cặp cơ chồng vì lý do
nào đó mà không tự sinh con có quyền nhờ người mang thai hộ khi có đủ điều kiện,
gồm: Giấy xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về việc người vợ không thể mang
thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; vợ chồng đang không có
con chung; đã được tư vấn y tế, pháp lý và tâm lý.
1 Điều 8, khoản 2 Luật Hôn nhân và Gia đình sửa đổi năm 2014
2 Điều 93 đến 98, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 lOMoARcPSD| 36625228
Công việc nội trợ được xem như một lao động có thu nhập: Điểm mới đáng lưu
ý trong luật sửa đổi này là các quy định về việc giải quyết quan hệ tài sản phải đảm bảo
quyền và lợi ích hợp pháp của phụ nữ và con. Điểm khác biệt với Luật Hôn nhân và Gia
đình hiện hành là luật mới này đã quy định rõ ràng về công việc nội trợ và các công việc
khác có liên quan để duy trì đời sống chung được xem như lao động có thu nhập.
Tài sản của vợ chồng : Khi kết hôn: Quy định chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa
thuận. Luật Hôn nhân và gia đình hiện hành quy định chưa rõ ràng về chế độ sở hữu của
vợ chồng, thiếu cơ chế công khai minh bạch về tài sản chung, riêng. Luật hiện hành chủ
yếu đề cập đến vấn đề đất đai, tài sản khác : chứng khoán, tài khoản trong doanh nghiệp
thì chưa được đề cập, gây khó khăn trong quá trình giải quyết tranh chấp. Luật Hôn nhân
và gia đình sửa đổi năm 2014 quy định cụ thể: Việc thỏa thuận phải được lập bằng văn
bản, có công chứng hoặc chứng thực trước khi kết hôn. Thỏa thuận này có thể thay đổi sau khi kết hôn.
Được thỏa thuận về tài sản khi ly hôn: Cụ thể, về tài sản chung của vợ chồng,
theo luật thì đó là tài sản do vợ hoặc chồng tạo ra, thu nhập từ lao động, hoạt động sản
xuất - kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh ra từ tài sản riêng và các thu nhập hợp pháp
khác trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tăng,
cho chung và các tài sản khác mà cả hai vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung. Đối với
quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ
chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng có được thừa kế riêng, được tặng hoặc có được
nhờ thông qua giao dịch bằng tài sản riêng. Tài sản chung của vợ chồng đều thuộc sở
hữu chung hợp nhất, dùng để đảm bảo nhu cầu gia đình, thực hiện các nghĩa vụ chung
của vợ chồng. Trong luật cũng quy định là trong trường hợp không có căn cứ để chứng
minh tài sản mà vợ hoặc chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài
sản đó được coi là tài sản chung3.
Thêm đối tượng được yêu cầu giải quyết ly hôn : Luật Hôn nhân và gia đình mới
cũng bổ sung thêm các đối tượng được yêu cầu giải quyết ly hôn. Từ đó, thay vì chỉ có
vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng mới có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn như
3 Điều 27 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 quy định cụ thể về tài sản chung vợ chồng lOMoARcPSD| 36625228
trước kia thì từ ngày 1/1/2015, cha, mẹ hoặc người thân thích khác cũng có thể yêu cầu
giải quyết ly hôn khi 1 bên vợ hoặc chồng do bị bệnh tâm thần hay mắc bệnh khác mà
không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo
lực gia đình do chồng hoặc vợ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức
khỏe, tinh thần của họ4. Chồng không có quyền ly hôn khi vợ đang có thai, sinh con
hoặc nuôi con dưới 12 tháng.
Nghĩa vụ đối với con khi ly hôn: Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi
con, nghĩa vụ và quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không có
thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho 1 bên trực tiếp nuôi con căn cứ vào
quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên ( Luật Hôn nhân và Gia đình
năm 2000 là từ đủ 9 tuổi trở lên), thì xét đến nguyện vọng của con5.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ KẾT HÔN
TRÁI PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG
2.1. Thực trạng các trường hợp kết hôn trái pháp luật và điều chỉnh pháp
luật ở Việt Nam hiện nay.
Với mong muốn xây dựng một mô hình xã hội gia đình mới tôn vinh những giá
trị cao quý của văn hóa Việt Nam, Luật Hôn nhân và Gia đình đã có sự quan tâm chỉ
đạo chặt chẽ, nhiều quy phạm pháp luật đảm bảo mục đích phục vụ trong quá trình thực
hiện. Tuy nhiên, dưới tác động của các điều kiện kinh tế - xã hội, cũng như nhiều vấn
đề về chính trị và văn hóa, hầu hết các cuộc hôn nhân bất hợp pháp đều diễn ra với kiểu
phổ biến nhất: vi phạm tuổi tác, vi phạm pháp luật. Ngày nay, nhiều điều kiện kinh tế
hội nhập, những tiến bộ về văn hóa - giáo dục, sự đổi mới của công nghệ đã tác động rất
lớn đến các loại thương tích trong hôn nhân mà các nguyên nhân như: vi phạm thỏa
thuận của hai bên, vợ hoặc chồng bị hiếp dâm... không còn là hành vi vi phạm phổ biến
nhất mà là kết hôn trái pháp luật và chung sống không đăng ký kết hôn, kết hôn đồng
giới, kết hôn với người đã có gia đình, vợ hoặc chồng.
4 Khoản 2 điều 51 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014
5 Điều 81 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 lOMoARcPSD| 36625228
Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 được Quốc hội thông qua ngày 09/6/2000
về cơ bản đã đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước. Nhấn mạnh vào các nguyên tắc
của hôn nhân.Tuy nhiên, sau 12 năm thực hiện trong thực tiễn với nhiều điều kiện đổi
mới của cuộc sống, pháp luật hôn nhân và gia đình cũng đã bộc lộ những hạn chế trong
một số trường hợp, điển hình là Nghị định đã dẫn đến một số vướng mắc trong quá trình thực hiện.
2.2. Thực trạng kết hôn trái pháp luật do vi phạm độ tuổi kết hôn
Độ tuổi là một trong số ít trường hợp kết hôn được quy định tại Điều 9 Luật Hôn
nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 với nội dung như sau: "Nam từ hai mươi tuổi trở
lên nữ từ mười tám tuổi trở lên"6. Theo đó, khi một bên hoặc cả hai bên kết hôn mà
không thực hiện đúng các quy định trên thì vi phạm độ tuổi kết hôn là kết hôn trái pháp luật.
Hiện tượng vi phạm về kết hôn theo lứa tuổi này còn được gọi là tảo hôn vì xảy
ra ở miền núi, vùng dân tộc. Cách giải quyết cũng rất linh hoạt, tùy thuộc vào từng
trường hợp cụ thể của quan hệ vợ chồng, có trường hợp bị hủy kết hôn trái pháp luật, có
trường hợp không được công nhận việc kết hôn.
2.3. Kết hôn trái pháp luật do vi phạm về sự tự nguyện
Kết hôn là sự thỏa thuận xây dựng tình cảm vợ chồng của hai cặp vợ chồng, được
Luật hôn nhân và gia đình công nhận và có những điều khoản riêng. Một trong những
quy định trên là sự thỏa thuận của mỗi bên vợ chồng nhằm bảo đảm “Việc kết hôn do
nam và nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào; không
ai được cưỡng ép hoặc cản trở”7. Vi phạm về sự tự nguyện ở đây được hiểu là quan hệ
hôn nhân giữa hai người không chính đáng về mặt pháp luật. Từ trước chúng ta biết rằng
sự việc trước đây đã phạm sai lầm là ép buộc hoặc lừa dối người khác. Hôn nhân không
ràng buộc là một hiện tượng khá phổ biến từ xa xưa, đặc biệt là ở tầng lớp thượng lưu trong xã hội..
Ép buộc kết hôn, cưỡng bức kết hôn:
6 Điều 9 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000
7 Theo khoản 2 Điều 9 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 lOMoARcPSD| 36625228
Cưỡng ép hôn nhân:
Khoản 4 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 định nghĩa: Cưỡng ép kết hôn
là việc đe doạ, uy hiếp tinh thần, đánh đập, ngược đãi, yêu sách của cải hoặc hành động
khác nhằm buộc người khác phải kết hôn trái với ý muốn của họ.
Luật tập trung vào việc đấu tranh ngăn chặn hôn nhân cưỡng bức và mang thai
hộ trong một số gia đình Việt Nam bị ảnh hưởng bởi tập quán hôn nhân cổ hủ và chế độ hôn nhân sắp đặt.
Ép buộc kết hôn:
Trong Nghị định 02/2000/NQ-HĐTP nghiêm cấm ép buộc kết hôn bằng đe dọa
bạo lực hoặc sử dụng vật chất.
Nhìn chung, xã hội có xu hướng không xem xét hôn nhân cưỡng ép khi việc ép
buộc dựa trên những lý do phi đạo đức (ví dụ: ép buộc mua hoặc bán để lấy tiền hoặc
lợi ích kinh tế khác cho bản thân).
2.4. Kết hôn với những người đang có vợ hoặc chồng
Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định: “Kết hôn là việc nam và nữ xác lập
quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật này về điều kiện kết hôn và đăng ký
kết hôn”8. Có thể nói, xác lập quan hệ hôn nhân là việc hoàn thành thủ tục xác lập quan
hệ hôn nhân và được sự chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền khi đăng ký kết hôn. Và
chỉ sau khi những điều này được hoàn thành mới có thể được pháp luật bảo vệ. Quyền
và nghĩa vụ của hai bên là mới và có thể phát sinh.
Vì vậy, nam, nữ chung sống với nhau mà không tuyên bố kết hôn, coi nhau như
vợ chồng thì được coi là chung sống như vợ chồng. Cụ thể tại Điều 3 Khoản 7 Luật Hôn
nhân và gia đình 2014 quy định: “Chung sống như vợ chồng là việc nam, nữ tổ chức
cuộc sống của nhau và coi nhau như vợ, chồng”. Sự chung sống này thể hiện ở chỗ họ
chung sống với nhau, có của chung, có con chung, được người xung quanh công nhận
là vợ chồng, đây là thời điểm vợ chồng bắt đầu chung sống với nhau như chồng.
Trên nguyên tắc hiến định 20, khoản 1 Điều 2 Luật Hôn nhân và gia đình 2014
khẳng định: “Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng”.
8 Theo khoản 5 Điều 3 Luật hôn nhân và gia đình 2014 9
Theo điểm c khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 lOMoARcPSD| 36625228
Hôn nhân phải dựa trên nguyên tắc một vợ, một chồng. Vì vậy, pháp luật nghiêm cấm
các hành vi sau: “Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ
chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như
vợ chồng với người đang có chồng, có vợ”9.
Vì vậy, việc kết hôn với người đã có gia đình là trường hợp bị cấm theo pháp
luật Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn một số trường hợp cố tình vi phạm vì nhiều
lý do khác nhau, để giải quyết cần phải xem xét một cách cụ thể nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của các bên.
2.5. Kết hôn với những người mất năng lực hành vi dân sự
Điều 22 Bộ luật dân sự 2015 quy định về người bị mất năng lực hành vi dân sự như sau:
“1. Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận
thức, làm chủ được hành vi thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc
của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người mất
năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần. Khi không còn
căn cứ tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính người
đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa
án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự.
2. Giao dịch dân sự của người mất năng lực hành vi dân sự phải do người đại
diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.”
Người bị bệnh tâm thần không còn được coi là có đủ năng lực hành vi dân sự cho
đến khi người đó hoàn thành việc giám định pháp y tâm thần và tòa án xác định việc xác
định năng lực hành vi dân sự. Trường hợp người có vấn đề về tâm thần theo quy định
trên, tức là đầu óc không minh mẫn nhưng không có quyết định của Tòa án xác định
người đó mất năng lực hành vi dân sự theo Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình 2014. Chỉ
những người bị tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự mới không thể kết hôn. Về
quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài, pháp luật quy định phải là người
chưa mất năng lực hành vi dân sự và không thể kiểm soát hành vi cũng không được kết
hôn. Để đưa ra lý do không cho kết hôn trong những trường hợp như vậy, pháp luật yêu lOMoARcPSD| 36625228
cầu phải có giấy khám sức khỏe của người đi đăng ký kết hôn. ( Theo khoản 25 Điều 3
Luật Hôn nhân và gia đình 2014)
2.6. Kết hôn với những người cùng giới tính
Hôn nhân thường là sự kết hợp về mặt pháp lý, xã hội, tình cảm và tôn giáo giữa
các cá nhân được gọi là vợ và chồng. Điều 3 tại khoản 1 Luật Hôn nhân và gia đình
2014 quy định: “Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn.”
Hôn nhân tạo ra các quyền và nghĩa vụ giữa họ, giữa họ với con cái và giữa họ
với gia đình của họ. Các loại hôn nhân khác bao gồm đa thê, hôn nhân một vợ một chồng
và hôn nhân đồng giới. Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam hiện hành chỉ công nhận hôn
nhân một vợ một chồng giữa một nam và một nữ.( Khoản 1 Điều 2 Luật Hôn nhân và
gia đình 2014). Hôn nhân đồng giới mặc dù không bị cấm nhưng vẫn chưa được nhà
nước công nhận ( Khoản 1 Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình 2014) và chấp nhận hơn.
Chúng ta phải tiếp thu, đối mặt với những linh hoạt và những thay đổi hàng ngày của xã
hội, phát triển đồng bộ, song song về mọi mặt kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục và phát
triển hơn nữa về tư duy, nhận thức xã hội. Xã hội không công nhận hôn nhân đồng giới
trừ khi luật đột phá cho phép. Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, hôn nhân
đồng giới phải được chấp nhận, luật pháp phải đảm bảo quyền bình đẳng và quyền của
mọi công dân, và luật pháp Việt Nam phải công nhận hôn nhân đồng giới.
2.7. Kết hôn trái pháp luật do vi phạm về đăng ký kết hôn
Đăng ký kết hôn là thủ tục do pháp luật quy định nhằm công nhận việc xác lập
quan hệ hôn nhân giữa hai bên nam và nữ khi kết hôn. Vì vậy, khi kết hôn, người kết
hôn phải đảm bảo tuân thủ các quy định về điều kiện kết hôn, phải thực hiện việc đăng
ký kết hôn theo quy định của pháp luật.
Theo quy định tại Điều 9 Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014, việc
kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện. Để hôn
nhân có giá trị pháp lý thì người kết hôn bắt buộc phải tuân thủ các quy định của pháp
luật về đăng ký kết hôn. Việc kết hôn không được đăng ký theo quy định thì được xem
là kết hôn trái pháp luật và sẽ không có giá trị pháp lý. lOMoARcPSD| 36625228
2.7.1. Những hành vi vi phạm đăng ký kết hôn
Theo Bộ luật Hôn nhân và gia đình 2014, có những hành vi sau:
Hành vi tảo hôn, tổ chức tảo hôn
Hành vi tổ chức lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn
Hành vi duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi kết hôn.
Hành vi vi phạm chế độ hôn nhân một vợ một chồng
Đang có vợ/có chồng mà kết hôn hoặc sống chung như vợ chồng với người khác
Chưa có vợ/có chồng mà kết hôn hoặc sống chung như vợ chồng với người dù
biết người đó đang có chồng/đang có vợ
Việc kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi
với con nuôi; cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể; cha dượng với con riêng của vợ,
mẹ kế với con riêng của chồng Cản trở kết hôn.
Hành vi vi phạm quy định về kết hôn
Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về
trực hệ hoặc giữa những người có họ trong phạm vi ba đời
Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi.
Cản trở kết hôn, cưỡng ép kết hôn hoặc lừa dối kết hôn
Lợi dụng việc kết hôn để đạt được mục đích khác, không nhằm mục đích xây
dựng gia đình (xuất/nhập cảnh, nhập quốc tịch Việt Nam…).
Hành vi vi phạm quy định về đăng ký kết hôn
Hành vi tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ do cơ quan, tổ chức,
người có thẩm quyền cấp để làm thủ tục đăng ký kết hôn (dán chèn ảnh của mình lên
giấy chứng nhận đăng ký kết hôn của người khác; gạch, xóa, chỉnh sửa thông tin về tên,
ngày sinh…trên giấy chứng nhận đăng ký kết hôn…)
Cho người khác sử dụng giấy tờ của mình để làm thủ tục đăng ký kết hôn hoặc
sử dụng giấy tờ của người khác để làm thủ tục đăng ký kết hôn (dùng chứng minh thư,
hộ chiếu của người khác…)
Cung cấp thông tin, tài liệu hoặc cam đoan, làm chứng sai sự thật về tình trạng
hôn nhân để làm thủ tục đăng ký kết hôn. lOMoARcPSD| 36625228
2.7.2. Xử lý vi phạm đăng ký kết hôn
Các hành vi vi phạm đến pháp luật để sẽ bị xử lý tùy theo mức độ. Ví dụ như các
hành vi vi phạm đến xác nhận tình trạng hôn nhân; đến khai sinh; đến trích lục kết hôn….
đều sẽ bị xử lý khi có vi phạm theo nghị định 82/2020/NĐ-CP.
2.8. Kết hôn với những người cùng dòng máu trực hệ, những người có họ
trong phạm vi ba đời hoặc đã từng có quan hệ thích thuộc
Pháp luật nghiêm cấm kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người
cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ
nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con
dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng.
Theo quy định tại Điều 3 Khoản 17 của Luật này thì “Những người có quan hệ huyết
thống giống nhau và người này sinh ra người khác liên tiếp thì là họ hàng huyết thống”.
Khoản 18 điều này quy định: “Những người có cùng họ trong vòng ba đời thì cùng một
nguồn gốc, kể cả những người có cha mẹ là đời thứ nhất; anh, chị, em cùng mẹ khác
cha, anh, em ruột của đời thứ hai; con của anh, chị em, anh chị em, chú bác, chú bác.
Con của chú, con của chú, con của chú là đời thứ ba.”
Về mặt khoa học, để đảm bảo sự phát triển lành mạnh của trẻ em, sự phát triển
bền vững và hạnh phúc gia đình vì vậy pháp luật nghiêm cấm không được kết hôn giữa
những người cùng huyết thống.
Về phong tục, tập quán và các quy định về chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực văn
hóa theo xã hội Việt Nam, việc cấm những người cùng huyết thống kết hôn với nhau để
giữ gìn mối quan hệ lành mạnh trong gia đình, phù hợp với đạo lý, truyền thống của dân
tộc Việt Nam từ trước đến nay.
Ngày nay, kết hôn cận huyết vẫn còn diễn ra đặc biệt là các dân tộc thiểu số đây
cũng là một vấn đề gây nhức nhối.
2.9. Vấn đề hủy hôn trái pháp luật
2.9.1. Khái niệm hủy kết hôn trái pháp luật
Hủy việc kết hôn trái pháp luật là một chế tài của Luật hôn nhân và gia đình đối
với trường hợp nam, nữ kết hôn nhưng không đủ điều kiện kết hôn. Do đó, căn cứ để lOMoARcPSD| 36625228
hủy việc kết hôn trái pháp luật là vi phạm một trong các điều kiện kết hôn. Toà án huỷ
việc kết hôn trái pháp luật theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức do pháp luật quy
định. Kể từ ngày Tòa án ra quyết định huỷ việc kết hôn trái pháp luật thì hai bên kết hôn
phải chấm dứt quan hệ chung sống trái pháp luật.
2.9.2. Người có quyền yêu cầu hủy hôn trái pháp luật
Luật hôn nhân và gia đình quy định người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái
pháp luật theo điều 10 luật hôn nhân và gia đình 2014 bao gồm:
Người bị cưỡng ép kết hôn, bị lừa dối kết hôn, theo quy định của pháp luật về tố
tụng dân sự, có quyền tự mình yêu cầu hoặc đề nghị cá nhân, tổ chức quy định tại khoản
2 Điều này yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật do việc kết hôn vi phạm quy
định tại điểm b khoản 1 Điều 8 của Luật này.
Cá nhân, cơ quan, tổ chức sau đây, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự,
có quyền yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật do việc kết hôn vi phạm quy
định tại các điểm a, c và d khoản 1 Điều 8 của Luật này:
Vợ, chồng của người đang có vợ, có chồng mà kết hôn với người khác; cha, mẹ,
con, người giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật khác của người kết hôn trái pháp luật.
Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình.
Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em.
Hội liên hiệp phụ nữ.
Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác khi phát hiện việc kết hôn trái pháp luật thì có
quyền đề nghị cơ quan, tổ chức quy định tại các điểm b, c và d khoản 2 Điều này yêu
cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật.
2.9.3. Hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật
Theo quy định tại Điều 12 Luật hôn nhân và gia đình 2014, hậu quả pháp lý của
việc ly hôn trái pháp luật như sau:
Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy thì hai bên kết hôn phải chấm dứt quan hệ như vợ chồng.
Quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con được giải quyết theo quy định về quyền, nghĩa
vụ của cha, mẹ, con khi ly hôn. lOMoARcPSD| 36625228
Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên sẽ được giải quyết theo quy
định tại Điều 16 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014.
CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TÌNH TRẠNG
HÔN NHÂN TRÁI PHÁP LUẬT HIỆN NAY
3.1. Nhu cầu khách quan và phương hướng hoàn thiện pháp luật về kết hôn trái pháp luật
3.1.1. Nhu cầu khách quan
Mối quan hệ quan trọng và mật thiết tạo nên con người, giúp con người hoàn
thiện về tính cách lẫn tinh thần trong xã hội được thể hiện qua quan hệ hôn nhân và gia
đình. Qua việc chung sống của vợ chồng thì sẽ có các quyền và nghĩa vụ nhân thân và
quyền và nghĩa vụ tài sản từ đó sẽ gặp rắc rối như trong việc xác định tài sản chung và
riêng cho mình và phát sinh các quyền và nghĩa vụ hôn nhân và gia đình cho mỗi chủ
thể. Một xã hội tốt tương xứng với một gia đình hạnh phúc đầy đủ. Để đạt được điều
đó thì cần xác định nền tảng của một gia đình lành mạnh theo chuẩn mực xã hội, đó
chính là kết hôn đúng pháp luật. Vì thế, việc điều chỉnh hôn nhân theo đúng pháp luật là vô cùng quan trọng.
Cụ thể, pháp luật không chỉ điều chỉnh về hành vi cụ thể của con người mà điều
chỉnh trong quan niệm suy nghĩ của con người về hôn nhân. Điều đó còn được chi phối
bởi nhiều yếu tố xung quanh như văn hóa, chính trị, xã hội và kinh tế. Qua các thời kỳ,
thì xã hội sẽ luôn biến đổi ngày càng phát triển nhiều quan niệm khác nhau về hôn nhân
hợp pháp hoặc không hợp pháp xuất hiện với những lí lẽ riêng. Từ đó, pháp luật đã tự
hoàn thiện mình từ các nhu cầu khách quan
Luật Hôn nhân và gia đình cũng phải tự vận động, tự điều chỉnh những quy định
trong luật để tồn tại trong mối quan hệ đồng bộ với các ngành luật khác trong bộ luật Việt Nam.
3.1.2. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về kết hôn trái pháp luật
Hành vi kết hôn trái pháp luật xâm phạm đến quyền và lợi ích chính đáng của
công dân, ảnh hưởng đến hoạt động quản lý của các cơ quan nhà nước, khiến cho các
cơ quan nhà nước khó có thể nắm bắt và quản lý được các vấn đề liên quan đến hộ tịch,
khai sinh hay giải quyết những tranh chấp khác ảnh hưởng đến sức khỏe và việc duy trì lOMoARcPSD| 36625228
nòi giống của dân tộc. Do đó, Nhà nước ta đã thể hiện thái độ nghiêm khắc thông qua
các biện pháp xử lý những trường hợp kết hôn trái pháp luật. Vì những mối quan hệ của
xã hội được pháp luật phản ánh bản chất khách quan nên pháp luật cần thay đổi không
ngừng để đuổi kịp những tiên tiến của xã hội. Mục tiêu trọng tâm của pháp luật được
nên trong các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc khóa X, XI,... luôn là hoàn thiện luật
Hôn nhân gia đình. Từ đó, pháp luật đã đưa ra những phương hướng hoàn thiện sau:
Pháp luật luôn đi đôi với pháp chế, đòi hỏi sự tuân thủ tuyệt đối của tất cả các
chủ thể trong xã hội, nhưng áp dụng pháp luật để xử lý những vi phạm trong lĩnh vực
hôn nhân và gia đình thì lại phải hết sức mềm dẻo, linh hoạt, không chỉ dựa trên quy
định của pháp luật, mà còn phải căn cứ vào thực tế các quan hệ hôn nhân cụ thể.
Hệ thống pháp luật có mối liên hệ mật thiết với nhiều lĩnh vực pháp luật khác
nhau, trong đó có cả luật nội dung cũng như luật hình thức đảm bảo tính thống nhất và
đồng bộ của pháp luật, thể chế hóa các quan điểm chủ trương của Đảng về xây dựng và
phát triển bền vững chế độ hôn nhân gia đình Việt Nam, xây dựng hôn nhân gia đình
nhằm phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
3.2. Một số giải pháp kiến nghị trong việc quy định về kết hôn trái pháp luật và xử lý
việc kết hôn trái pháp luật ở Việt Nam
3.2.1. Giải pháp lập pháp
Quy định việc pháp luật không công nhận quan hệ vợ chồng của những cặp đôi
kết hôn chưa trên giấy tờ, bất hợp pháp và chưa được chấp nhận tính từ lúc họ có quan
hệ bất hợp pháp đó, chứ không phải tính từ lúc có quyết định của Tòa án, cần được pháp
luật điều chỉnh và bổ sung những quy định ở Điều 16 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000.
Pháp luật cần xem xét bổ sung những hình phạt hành chính đối với việc kết hôn
trái pháp luật cho thích hợp với những thay đổi của xã hội theo nghị định số 87/CP có
đề cập. Có thể kết hợp đa dạng nhiều hình thức xử lý khác nhau với các bên kết hôn trái
pháp luật và các chủ thể có liên quan. Tuy nhiên, việc áp dụng các biện pháp hành chính
khi xử lý quan hệ kết hôn trái pháp luật phải thực hiện theo các quy định của pháp luật
về xử lý vi phạm hành chính. Biện pháp hành chính được áp dụng phổ biến để xử lý kết
hôn trái pháp luật là cảnh cáo và phạt tiền. lOMoARcPSD| 36625228
Về độ tuổi được đăng ký kết hôn, pháp luật cần xem xét độ tuổi thích hợp để kết
hôn trong xã hội hiện nay. Đặt biệt kết hôn trái pháp luật đối với vùng sâu vùng xa,
những đứa trẻ chưa đến tuổi kết hôn. Bên cạnh đó bời vì giới trẻ ngày càng phát triển do
lối sống hiện đại do đáp ứng của xã hội công nghệ ngày càng phát dẫn đến tư duy thay
đổi dẫn đến việc kết hôn sớm trái pháp luật xảy ra. Vì thế pháp luật cần điều chỉnh độ
tuổi phù hợp với sự ngày càng phát triển của xã hội. Và Pháp luật cần có những bổ sung
trong việc kết hôn không cùng huyết thống tuy họ trên danh nghĩa họ là anh em như quy
định về kết hôn giữa con riêng của chồng và con riêng của vợ, giữa những người con
nuôi hoặc giữa con đẻ với con nuôi trong một gia đình.
Pháp luật cần bổ sung điều luật trong các trường hợp bất khả kháng, họ không
thể thay đổi theo sinh học để quay về đúng giới tính thật của mình để công nhận về mặt
pháp lý vì trước đây họ đã phẫu thuật khác với giới tính của họ về mặt sinh học thì pháp
luật nên khoan dung chấp nhận. Pháp luật cần có sự giải thích rõ ràng và đồng bộ về
việc kết hôn đồng tính, cấm kết hôn huyết thống đã qua rất nhiều đời
3.2.2. Giải pháp trong việc áp dụng pháp luật
Một trong những nội dung trong việc xử lý kết hôn trái pháp luật không thể thiếu
đối với pháp luật điều chỉnh việc kết hôn. Qua đó các biện pháp chế tài cần thiết nhằm
bảo đảm để điều kiện kết hôn được tuân thủ. Pháp luật cần đặt ra chế tài nghiêm khắc
hơn để răn đe trách nhiệm các cơ quan chức trách cần thực hiện nghiêm túc thủ tục đăng
ký kết hôn tại cơ sở, làm nhanh gọn và đúng quy trình.
Việc xử lý kết hôn trái pháp luật theo pháp luật Việt Nam phải đa dạng hơn không
chỉ thi hành riêng với những người đi đến kết hôn, mà còn áp dụng với những người có
liên quan. Ở từng mức độ hành vi vi phạm sẽ xử phạt khác nhau tùy từng trường hợp cụ thể để xử lý.
Pháp luật cần chuyển từ quản lý hộ gia đình sang quản lý cá nhân thông qua
chứng minh thư, từ đó quản lý chính xác hơn về tình trạng hôn nhân của chủ thể trong xã hội.
Cần lan truyền quy định hôn nhân hợp pháp theo luật với các dân tộc ở miền núi, vùng sâu vùng xa. lOMoARcPSD| 36625228 C. KẾT LUẬN
Hình thành nên nền móng của gia đình và cũng là tế bào tạo nên xã hội, hôn nhân
đóng một vai trò rất quan trọng. Cơ sở hình thành một gia đình tốt được pháp luật công
nhận thì mới có thể trở thành tế bào của xã hội. Hôn nhân được nhà nước công nhận
dưới hình thức pháp lý qua việc đăng ký kết hôn. Sau khi đăng kí kết hôn thì người
chồng và người vợ sẽ phát sinh ra quyền lợi và nghĩa vụ đối với nhau. Qua việc chung
sống của vợ chồng không đăng ký kết hôn thì sẽ gặp rắc rối trong việc xác định tài sản
chung và riêng cho mình. Không phải là một hiện tượng mới xuất hiện trong xã hội Việt
Nam kết hôn trái pháp luật trong những năm trở lại đây ngày càng phổ biến với những
dạng vi phạm đa dạng qua nhiều hình thức hơn, trở thành một nỗi nhức nhối của gia
đình, xã hội. Quy định tại Điều 9, Điều 10, Điều 11 Luật Hôn nhân và gia đình năm
2000, kết hôn trái pháp luật là những trường hợp vi phạm điều kiện kết hôn hoặc rơi vào
những trường hợp cấm kết hôn. Kết hôn trái pháp luật đều là những trường hợp kết hôn
đã vi phạm điều kiện hôn nhân, không chỉ ảnh hưởng tới quyền và lợi ích hợp pháp của
những chủ thể trong xã hội, cũng như những trường hợp kết hôn do vi phạm sự tự nguyện
của chủ thể, kết hôn do vi phạm độ tuổi theo quy định, hơn nữa nó còn đi ngược lại với
những truyền thống, bản sắc đặc trưng của dân tộc ta như những trường hợp kết hôn với
những người đã có vợ họặc chồng đã hình thành nên những cách suy nghĩ, những cách
sống khác nhau, giá trị của gia đình nhiều lúc bị coi nhẹ, những điều mong muốn của
con người trong việc kết hôn không được chấp hành nghiêm chỉnh gây ra những vấn đề
tồn đọng trong đời sống nhân dân. Nghiên cứu đề tài phân tích các trường hợp vi phạm
và đường lối giải quyết kết hôn trái pháp luật để tiếp cận vấn đề dưới góc độ lý luận và
thực tiễn. Qua đó đưa ra một số giải pháp kiến nghị trong việc quy định về kết hôn trái
pháp luật và xử lý việc kết hôn trái pháp luật, góp phần hoàn thiện để bảo vệ được quyền
lợi và nghĩa vụ của mỗi cá nhân theo Luật Hôn nhân và gia đình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ Giáo dục và đào tạo, Giáo trình Pháp luật đại cương – Nhà xuất bản Đại học Sư
phạm, xuất bản năm 2014. lOMoARcPSD| 36625228
[2]. Đức Thị Hòa, Các biện pháp xử lý việc kết hôn trái pháp luật, Tạp chí Dân chủ và
Pháp luật, năm 2021. Link truy cập: https://bachkhoaluat.vn/cam-nang/9950/cac-
bienphap-xu-ly-viec-ket-hon-traiphap-luat
[3]. Luật sư Lê kiều Loan, Quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình là gì? Có đặc điểm
gì?. Truy cập tại: https://luatminhkhue.vn/quan-he-phap-luat-hon-nhan-va-giadinh-la- gi.aspx
[4]. Luật sư Nguyễn Văn Dương, Các trường hợp kết hôn trái pháp luật và cách thức
xử lý, Luật Dương Gia, năm 2020. Link truy cập: https://luatduonggia.vn/cac-
truonghop-ket-hon-trai-phap-luat-va-cach-thuc-xu-ly
[5]. Nguyễn Huyền Trang, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kết hôn trái pháp luật
trong tình hình xã hội hiện nay, Luận văn Thạc sĩ ngành Luật dân sự, năm 2012. Truy cập tại:
https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/5552/1/00050001440.pdf [6]. Công
ty Luật TNHH Lawkey, Người mất năng lực hành vi dân sự có được kết hôn không?.
Link truy cập: https://lawkey.vn/nguoi-mat-nang-luc-hanh-vi-dan-su-co-duocket-hon- khong/
[7]. Theo Bộ Luật Hôn nhân và Gia đình, Pháp luật Việt Nam, năm 2000, năm 2014.
[8]. ThS. Nguyễn Thị Phương - Đại học Sư phạm TP. HCM, Kết hôn khi một trong hai
bên hoặc cả hai bên bị mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi và hướng
giải quyết, Tạp chí Điện tử Luật sư Việt Nam, năm 2020. Link truy cập:
https://lsvn.vn/ket-hon-khi-mot-trong-hai-ben-hoac-ca-hai-ben-bi-mat-kha-
nangnhanthuc-kha-nang-dieu-khien-hanh-vi-va-huong-giai-quyet.html
[9]. ThS. Vũ Thị Như Quỳnh, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Luật hôn nhân và gia đình
năm 2000 trước yêu cầu sửa đổi, Bộ Tư pháp, năm 2013. Link truy cập:
https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1589