Tiểu luận môn Pháp luật đại cương đề tài "Kết hôn trái pháp luật - Lý luận và thực tiễn" | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Tiểu luận môn Pháp luật đại cương đề tài "Kết hôn trái pháp luật - Lý luận và thực tiễn" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|36625228
lOMoARcPSD|36625228
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU..........................................................................................................
1
1. Lý do chọn ề tài .............................................................................................. 1
2. Mục tiêu tiểu luận.............................................................................................
1
3. Nội dung nghiên cúu ........................................................................................
2
4. Phương pháp nghiên cúu ..................................................................................
2
5. Kết cấu tiểu luận...............................................................................................
2
B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾT HÔN
THEO PHÁP
LUẬT VIỆT NAM ...............................................................................................
3
1.1. Kết hôn hợp pháp ...........................................................................................
3
1.1.1 Khái niệm kết hôn hợp pháp .......................................................................
3
1.1.2 Những quy ịnh cơ bản của pháp luật Việt Nam về kết hôn ..................... 3
1.1.3 Mục ích và ý nghĩa của việc kết hôn hợp pháp ......................................... 5
1.2. kết hôn trái pháp luật ......................................................................................
6
1.2.1 Khái niệm kết hôn trái pháp luật .................................................................
6
1.2.2 Các yếu tố dẫn ến việc kết hôn trái pháp luật ........................................... 6
1.2.3 Hậu quả của việc kết hôn trái pháp luật ......................................................
8
CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ KẾT HÔN TRÁI
PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NGĂN CHẶN VIỆC KẾT HÔN TRÁI
PHÁP
LUẬT ..................................................................................................................
10
lOMoARcPSD| 36625228
2.1. Các trường hợp kết hôn trái pháp luật ..........................................................
10
2.1.1 Kết hôn vi phạm về ộ tuổi ....................................................................... 10
2.1.2 Kết hôn vi phạm về sự tự nguyện .............................................................
10
2.1.3 Kết hôn vi phạm về năng lực hành vi dân sự ............................................ 11
2.1.4 Kết hôn vi phạm về giới tính .....................................................................
12
2.1.5 Kết hôn vi phạm chế ộ một vợ một chồng .............................................. 12
2.1.6 Kết hôn giả tạo ..........................................................................................
13
2.2. Quy ịnh của pháp luật về việc hủy kết hôn trái pháp luật .......................... 13
2.2.1 Khái niệm hủy kết hôn trái pháp luật ........................................................
13
2.2.2 Những ối tượng có quyền yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật ................ 14
2.2.3 Hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật ................................ 14
2.3. Xử lý việc kết hôn trái pháp luật theo quy ịnh của bộ luật hôn nhân và gia
ình ...................................................................................................................... 16
2.4. Giải pháp ngăn chặn việc kết hôn trái pháp luật .......................................... 18
C. KẾT LUẬN ...................................................................................................
20
PHỤ LỤC ...........................................................................................................
21
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................
22
lOMoARcPSD| 36625228
lOMoARcPSD|36625228
A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài
Hôn nhân và gia ình là hiện tượng xã hội ược sản sinh trong quá trình phát
triển của con người, nó không chỉ thể hiện những giá trị của một chế ộ hội cụ
thể mà còn thành tựu tổng thể của nền văn minh, tiến bộ của một ất nước. Với
sự phát triển của xã hội hiện ại, các mối quan hệ giữa các cá nhân và các vấn ề v
thể chất và tinh thần ngày càng trở nên phức tạp hơn. Hôn nhân trái pháp luật vẫn
tồn tại như một hiện tượng ngầm trong xã hội, ảnh hưởng trực tiếp ến quyền, lợi
ích hợp pháp của các bên liên quan cũng như ạo ức, trật txã hội. vậy, việc
nghiên cứu vấn kết hôn trái pháp luật trong ời sống hội ngày nay hết sức
cần thiết.
Điều kiện hôn nhân ược coi yếu tquan trọng hình thành một gia ình
tiến bộ, hạnh phúc bền vững. Tuy nhiên, do một số iều kiện kinh tế - hội,
những iều kiện này chưa ược áp ứng ầy ủ, kết hôn trái pháp luật thỉnh thoảng vẫn
xảy ra. Thực tế, trong cuộc sống của chúng ta ngày càng có nhiều cuộc hôn nhân
trái pháp luật, gây ảnh hưởng tiêu cực ến các mối quan hệ gia ình, ạo ức, hội,
lối sống, sức khỏe, hạnh phúc. Xuất phát từ ý nghĩa luận thực tiễn, nhóm
chúng em ã quyết ịnh nghiên cứu tài “Kết hôn trái pháp luật luận
thực tiễn’’
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn bản về kết hôn theo pháp luật Việt Nam: khái
niệm kết hôn hợp pháp, kết hôn trái pháp luật, các yếu tố dẫn ến việc kết hôn trái
pháp luật và hậu quả,…
Phân tích và chứng minh các trường hợp kết hôn trái pháp luật.
Đưa ra cách xử lí và giải pháp ngăn chặn kết hôn trái pháp luật.
lOMoARcPSD|36625228
3. Nội dung nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu: Cần tìm hiểu những vấn ề cơ bản, phân tích, ánh giá
và ưa ra giải pháp khắc phục hậu quả của việc kết hôn trái pháp luật.
Đề tài nghiên cứu: Những vấn lý luận về kết hôn trái pháp luật, xóa bỏ kết
hôn trái pháp luật, các quy ịnh pháp luật về hôn nhân gia ình Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Cơ sở lý luận và thực tiễn giải quyết vấn ề kết hôn và
kết hôn trái pháp luật trong pháp luật hôn nhân gia ình Việt Nam trong những
năm vừa qua.
4. Phương pháp nghiên cứu
Việc nghiên cứu ề tài dựa trên cơ sở phương pháp luận ca chủ nghĩa MácLênin
là biện chứng duy vật và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật. Đồng
thời, còn sử dụng các phương pháp hỗ trợ như phương pháp so sánh và thống ,
phương pháp phân tích, tổng hợp, ối chiếu lịch sử ể ánh giá vấn một cách khách
quan, toàn diện nhất.
5. Kết cấu tiểu luận
Ngoài phần mầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm 2
chương:
- Chương 1: Những vấn ề cơ bản về kết hôn theo pháp luật Việt Nam.
- Chương 2: Pháp luật Việt Nam hiện hành về kết hôn trái pháp luật và
giải pháp ngăn chặn kết hôn trái pháp luật.
B. NỘI DUNG
lOMoARcPSD|36625228
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾT HÔN
THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
1.1. Kết hôn hợp pháp
1.1.1 Khái niệm kết hôn hợp pháp
Kết hôn hợp pháp là sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ hôn nhân.
Theo khoản 5 Điều 3 luật hôn nhân gia ình 2014 , kết hôn việc nam
nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy ịnh của Luật này về iều kiện kết
hôn ăng kết hôn. Khi kết hôn, các bên nam nphải tuân thủ ầy các iều
kiện kết hôn ược Luật hôn nhân và gia ình theo quy ịnh pháp luật và phải ăng ký
kết hôn tại cơ quan ăng kết hôn thẩm quyền thì việc kết hôn ó mới ược công
nhận là hợp pháp và giữa các bên nam nữ mới phát sinh quan hệ vợ chồng trước
pháp luật.
1.1.2 Những quy ịnh cơ bản của pháp luật Việt Nam về kết hôn
Điều kiện kết hôn òi hỏi về mặt pháp lí ối với nam, nữ chkhi tho
mãn những òi hỏi ó thì nam, nữ mới quyền kết hôn. Cổ luật tục lệ Việt
Nam ã buộc nam, nữ phải tuân theo một số quy ịnh khi kết hôn. Luật hôn nhân và
gia ình năm 2014 số 52/2014/QH13 việc kết hôn phải tuân theo các iều kiện tại
khoản 1 Điều 8 của Luật quy ịnh nam, nữ khi kết hôn phải có những iều kiện sau:
- Về ộ tuổi: Nam nữ phải ủ tuổi kết hôn . Nam phải từ ủ 20 tuổi trở lên,
nữ phải từ 18 tuổi trở lên. Được hiểu nam ã 20 tuổi, nữ ã 18 tuổi trở lên
ược xác ịnh theo ngày, tháng, năm sinh (theo khoản 1 iều 2 thông liên tịch
số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP).
- Về sự tự nguyện: Phải có sự tự nguyện của hai bên nam nữ. Việc kết
hôn phải do nam, nữ tự nguyện quyết ịnh, không bên nào ược ép buộc, lừa dối n
nào, không ai ược cưỡng ép hay cản trở.
lOMoARcPSD| 36625228
- Về năng lực hành vi dân sự: Người kết hôn không phải người mất
năng lực hành vi dân sự. Luật hôn nhân và gia ình 2014 quy ịnh, nam, nữ khi kết
hôn phải là người không mất năng lực hành vi dân sự. Còn người bị Tòa án tuyên
bố mất năng lực hành vi dân sự t không ủ iều kiện kết hôn.
- Về kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn. Các
trường hợp sau ây thì sẽ không ược kết hôn:
+ Kết hôn giả tạo
+ Tảo hôn
+ Cưỡng ép hôn nhân, lừa dối kết hôn
+ Cản trở kết hôn
+ Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người ang vợ hoặc
chồng
+ Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với những người bị cấm ( Người
cùng dòng máu trực hệ, giữa những người họ trong phạm vi 3 ời; giữa cha mẹ
nuôi với con nuôi hoặc ã từng là cha mẹ nuôi với con nuôi, giữa cha chồng với con
dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mkế với con riêng của
chồng,…)
+ Về kết hôn phải hai người khác giới tính. Nhà nước không thừa nhận
hôn nhângiữa những người cùng giới tính nhưng không cấm hai người cùng giới
tính sống chung. Vì vậy, việc sống chung giữa hai người cùng giới tính về nguyên
tắc không bị coi là trái pháp luật.
Khi yêu cầu ăng kí kết hôn, nam nữ chưa áp ứng những iều kiện trên thì cơ
quan ăng kết hôn quyền từ chối ăng kết hôn cho họ. Trong trường hợp
nam, nã ược ăng kết hôn nhưng một trong các bên hoặc cả hai bên vi phạm
một trong các iều kiện kết hôn thì việc kết hôn ó trái pháp luật toà án
quyền huỷ bỏ việc kết hôn trái pháp luật ó khi có yêu cầu.
lOMoARcPSD|36625228
1.1.3 Mục ích và ý nghĩa của việc kết hôn hợp pháp
- Mục ích của hôn nhân hợp pháp
Có thể thấy, mục ích cao cả nhất, lớn nhất của hôn nhân là nhằm xây dựng
một gia ình ấm no, hạnh phúc, bình ẳng, bền vững.
Mục ích của hôn nhân là xây dựng gia ình, các vấn về pháp lý và ời
sống ược các chủ thể cụ thể vợ chồng trong quan hệ hôn nhân cùng hướng
tới thực hiện , thường thống nhất với mục ích hôn nhân, tuy nhiên cũng trường
hợp mục ích của việc kết hôn trái với mục ích hôn nhân như kết n giả tạo, tảo
hôn,...
- Ý nghĩa của hôn nhân hợp pháp
Hôn nhân thường ược coi biểu tượng của tình yêu kết nối cảm xúc
giữa hai người. mang lại sấm áp, hỗ trợ tinh thần sự gắn kết mạnh mẽ.
Hôn nhân ối với mỗi người ý nghĩa khác nhau . Ý nghĩa của hôn nhân thể
ược hiểu theo nhiều khía cạnh, phụ thuc vào c nhìn và giá tr cá nhân của mỗi
người. òi hỏi trách nhiệm của cả hai bên ối với cuộc sống gia ình chung chứ
không phải chỉ là trách nhiệm riêng với nhau, còn có ý nghĩa trong quá trình mỗi
người tự hoàn thiện bản thân mình bởi vợ chồng tiếp xúc với nhau hàng ngày, ó
iều kiện thúc ẩy cả hai cùng nhau trưởng thành về nhận thức cũng như tinh thần.
nơi phát triển kỹ năng giao tiếp hiểu biết. Việc tôn trọng lẫn nhau, lắng
nghe và hiểu biết giúp củng cố mối quan hệ . tạo ra một môi trường cho ối tác tr
thành người bạn ồng hành trên hành trình cuộc sống. Sự hỗ trợ chia sẻ giúp
làm mềm dẻo những thời kỳ kkhăn. Sự ồng lòng sẵn sàng vượt qua khó
khăn có thể làm tăng cường sức mạnh của mối quan hệ.
lOMoARcPSD|36625228
1.2. Kết hôn trái pháp lut
1.2.1 Khái niệm kết hôn trái pháp luật
Theo khoản 6 Điều 3 Luật Hôn nhân Gia ình 2014 thì kết hôn trái pháp
luật là việc nam, nữ ã ăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng
một bên hoặc cả hai bên vi phạm iều kiện kết hôn do pháp luật quy ịnh tại Điều 8
Luật Hôn nhân và Gia ình 2014. Cụ thể là vi phạm một trong những iều kiện sau:
Vi phạm iều kiện về tuổi, Vi phạm iều kiện về yếu tố tự nguyện, Thuộc các
trường hợp cấm kết hôn, vi phạm về sự tnguyện, vi phạm các iệu kiện văng
kết hôn theo quy ịnh của pháp luật. Những cơ sở ó ược hình thành từ chính cuộc
sống con người Việt Nam, dựa trên những yếu tố về văn hóa, về sự phát triển
sinh học của con người, sự phát triển của kinh tế, xã hội,…
1.2.2 Các yếu tố dẫn ến việc kết hôn trái pháp luật
- Kinh tế - Xã hội
Mục ích kinh tế ược ặt lên trên khiến người ta thddàng bỏ qua những
lẽ sống, những chuẩn mực. Hôn nhân vốn iều rất thiêng liêng cao cả, cao
vai trò, trách nhiệm của nhân trong cuộc hôn nhân , nhưng lại dần bị chuyển
hóa thành những thỏa thuận, hợp ồng với mục ích kinh tế coi nhẹ mục ích xây
dựng gia ình, như việc kết hôn “giả” ược xuất cảnh, i xuất khẩu lao ng, nhập
tịch nước ngoài. Trong một số trường hợp, người ta có thể kết hôn với mục ích tài
chính hoặc do áp lực từ xã hội, gia ình, hoặc cộng ồng thể khiến người ta kết
hôn mặc họ không muốn Việc này thể dẫn ến hôn nhân không ược ồng thuận
và trái pháp luật. dụ nkết hôn ể có ược quyền thừa kế, hỗ trợ tài chính, hoặc
giảm áp lực kinh tế nhân. Tuy nhiên, nếu mục ích kết hôn lợi dụng tài chính
của ối tác không sự ồng thuận, iều này thể dẫn ến hôn nhân trái pháp luật.
những do, những mục ích khác nhau, họ thể coi nhẹ giá trị của gia ình,
lOMoARcPSD|36625228
của hôn nhân, iều ó dẫn ến vi phạm những quy ịnh về hôn nhân hợp pháp
iều không thể tránh khỏi.
- Văn hóa truyền thống
Trong một số văn hóa, hôn nhân thể ược sắp ặt bởi gia ình hoặc cộng
ồng mà không có sự ồng thuận của hai người ối tác. Việc này có thể làm mất tính
tự nguyện ồng thuận nhân. Vẫn còn một số văn hóa lạc hậu một sdân tộc
thường quan niệm việc kết hôn phải theo dòng họ hay hôn nhân a phu nhân có thể
ược coi là một phần của truyền thống. Tuy nhiên, nếu không tuân thủ các quy ịnh
pháp luật về hôn nhân gia ình, thể dẫn ến tình trạng hôn nhân trái pháp
luật. Ngoài những phong tục tập quán tốt ẹp góp phần iều chỉnh quan hệ hội
thìvẫn còn tồn tại một số hủ tục, nét văn hóa lạc hậu gây ảnh hưởng ến trật tự xã
hội,cản trở hiệu quả thi hành pháp luật. Chẳng hạn như “cướp vợ” những hủ tục
truyền thống của dân tộc người H’Mông trên Tây Bắc, họ bất chấp cho dù những
cô gái còn chưa ủ tuổi nhưng cưỡng ép dùng mọi thủ oạn một cách bạo lực không
màng ến ý nguyện của người con gái gây nên một mối quan hệ bị ràng buộc không
tính tự nguyện của ôi bên. Bên cạnh ó vẫn còn các hủ tục khác như tục tảo hôn,
hôn nhân cận huyết,… Đây ều những cuộc hôn nhân trái pháp luật, phong
tục tập quán lạc hậu, lỗi thời, trở thành vật cản, gánh nặng truyền ời i với cộng
ồng người, nhất các dân tộc thiểu số. Những truyền thống này thể thay ổi tùy
thuộc vào ngữ cảnh văn hóa quy ịnh pháp luật cụ thể của từng quốc gia. Việc
hiểu tôn trọng các quy ịnh pháp luật quan trọng ảm bảo tính hợp pháp
và tự nguyện của hôn nhân.
1.2.3 Hậu quả của việc kết hôn trái pháp luật
- Về mặt pháp lý
Xét dưới góc ộ pháp lý, hành vi kết hôn trái pháp luật trước kết xâm phạm
ến quyền và lợi ích chính áng của công dân, vi phạm những quy ịnh của pháp luật
lOMoARcPSD|36625228
liên quan ến việc bảo vệ trẻ em, thậm chí còn có thể phạm vào một số tội quy ịnh
trong Bộ luật Hình sự. Nếu việc kết hôn không tuân thủ các quy ịnh pháp luật, hôn
nhân có thể bị coi là không hợp pháp. Điều này có thể ảnh hưởng ến các quyền và
lợi ích pháp lý, chẳng hạn như quyền thừa kế, quyền nuôi con, và quyền tài chính.
Khi hôn nhân không hợp pháp, quá trình ly hôn cũng thể trở nên phức tạp
khó khăn hơn do không có hệ thống pháp luật hỗ trợ chính thức. Ngoài ra nếu kết
hôn không có ăng ký kết hôn khiến cho các cơ quan nhà nước khó có thể nắm bắt
quản ược các vấn liên quan ến hộ tịch, khai sinh hay giải quyết những tranh
chấp khác.
- Về mặt tâm lý gia ình
Xét về nhiều khía cạnh khác nhau thì những hậu quả tâm lý có thể làm ảnh
hưởng ến mối quan hệ gia ình. Sự không hài lòng tâm xung ột trong mối
quan hệ gia ình không thể tránh khỏi với những tâm trạng lo lắng, giận dữ, và cảm
giác thất vọng, thể lan rộng gây ra tạo nên sự bất ồng ảnh hưởng ến tình cảm
gia ình. Cả hai ối tác và những người thân xung quanh có thể phải ối mặt với tình
trạng căng thẳng và bất ồng ý kiến.Việc kết hôn trái pháp luật thể tạo ra căng
thẳng tâm và ảnh hưởng ến sức khỏe tinh thần của cả hai ối tác. Mối quan hệ
không ược ồng thuận thể dẫn ến cảm giác bất an, ơn thậm chí mất tự
giác ảnh hưởng ến chất lượng cuộc sống khả năng làm việc. Nếu trẻ em
trong hôn nhân, hậu quả này có thể ảnh hưởng ến tâm lý và phát triển của trẻ. Sự
không ổn ịnh trong môi trường gia ình có thể gây ảnh hưởng tiêu cực ến sức khỏe
tâm lý và xã hội của trẻ.
- Về mặt xã hội và cộng ồng
Một hôn nhân không hợp pháp thể tạo ra thách thức xã hội gây ra phê
phán từ cộng ồng. Việc không tuân thủ quy ịnh hôn nhân thể tạo ra một hình
ảnh tiêu cực trong cộng ồng, gây ảnh hưởng xấu ến danh tiếng và quan hệ xã hội
của cả hai ối tác. Hậu quả của nó có thể tác ộng ến mối quan hệ xã hội của cả hai
lOMoARcPSD| 36625228
ối tác, gây ảnh hưởng ến sự tin tưởng tương tác hội.Sẽ không thể tạo ra
những gia ình hạnh phúc, lành mạnh. Một gia ình ược hình thành và tồn tại ể thực
hiện tốt những chức năng của phải ược xây dựng trên sở tình yêu của hai
bên nam nữ, sự thương yêu, gắn kết tự nguyện chung sống, thực hiện tốt bổn
phận của mình, phải ược thiết lập giữa những chủ thể khác giới ầy những tiêu
chuẩn về thể lực, sinh lý, tâm lý. Những hậu quả này không chỉ ảnh hưởng ến ời
sống nhân còn có tác ộng rộng lớn ến mối quan hệ xã hội cộng ồng xung
quanh. Để tránh những tình huống này, việc hiểu rõ và tuân thủ các quy ịnh pháp
luật về hôn nhân là quan trọng.
- Về mặt tài chính
Việc hôn nhân không hợp pháp thể gây mất quyền lợi tài chính, nguồn
thu nhập chung gây khó khăn trong việc quyết ịnh về chia tài sản hỗ trợ tài
chính nhất khi không sự bảo vệ pháp lý cho các quyền lợi cá nhân và tài sản.
Nếu không có hợp ồng hôn nhân hoặc các văn bản pháp lý khác ịnh về quyền
lợi tài chính, nguy rủi ro mất tài sản tài chính khi mối quan hệ kết thúc
khá cao. Quy trình pháp giải quyết hậu quả của một hôn nhân không hợp pháp
thể tốn kém tăng chi phí pháp lý. Việc thuê luật và tham gia các phiên
tòa thể tăng lên chi phí tài chính tạo thêm gánh nặng cho người li dị. Một
trong những hậu quả tài chính khả năng mất quyền lợi hợp pháp tài chính, chẳng
hạn như quyền thừa kế, bảo hiểm hội, các quyền lợi khác liên quan ến tài
chính. Để giảm thiểu hậu quả tài chính, quan trọng nhất lập kế hoạch thực
hiện các biện pháp pháp ttrước khi kết hôn. Hợp ồng hôn nhân và các văn bản
pháp lý khác có thể giúp bảo vệ quyền lợi tài chính và giảm rủi ro tài chính trong
trường hợp mối quan hệ không hợp pháp.
lOMoARcPSD|36625228
CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ
KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NGĂN
CHẶN VIỆC KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT
2.1. Các trường hợp kết hôn trái pháp luật
2.1.1 Kết hôn vi phạm ộ tuổi
Theo qui ịnh tại iều 8 khoản 1 iểm a của bộ luật hôn nhân và gia ình năm
2014 ộ tuổi kết hôn ca nam từ ủ 20 tuổi trở lên và nữ từ 18 tuổi trở lên.
Như vậy chỉ khi nam từ ủ 20 tuổi trở lên và ntừ ủ 18 tuổi trở lên tính theo
ngày tháng năm sinh mới ược ăng kết hôn. Ngoài ra hành vi kết hôn khi nam
hoặc nữ hoặc cả hai khi chưa ủ tuổi (tảo hôn) là một hành vi bị pháp luật nghiêm
cấm. Do ó việc tổ chức kết hôn cho người chưa ủ tuổi kết hôn là hành vi vi phạm
pháp luật sẽ bị xử lý theo quy ịnh của pháp luật. Tùy vào tính chất mức
hành vi mà tổ chức kết hôn khi chưa ủ tuổi kết hôn thể bị xử phạt hành chính
hoặc nặng hơn là truy cứu trách nhiệm hình sự về tội tổ chức tảo hôn.
Tỷ ltảo hôn các dân tộc vùng cao, vùng núi, các dân tộc thiểu svn
còn. Năm 2019, vùng Trung du miền núi phía Bắc có 583.297 trường hợp, Đồng
bằng sông Hồng 14.922 trường hợp, Bắc Trung bộ Duyên hải miền Trung
có 152.743 trường hợp, Tây Nguyên có 203.639 trường hợp, Đông Nam bộ có
37.375 trường hợp, Đồng bằng sông Cửu Long có 45.293 trường hợp,…
2.1.2 Kết hôn vi phạm về sự tự nguyện
Theo qui ịnh tại iều 8 khoản 1 iểm b của bộ luật hôn nhân gia ình năm
2014 việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết ịnh.
Nói cách khác nam và nữ không phải kết hôn nếu họ không muốn. Luật này
ược ưa ra nhằm mục ích bảo vệ quyền lợi, tôn trọng ý kiến chủ quan, không bị ai
tác ộng của nam và nữ. Theo ó hôn nhân phải ược xây dựng trên cơ sở tự nguyện,
lOMoARcPSD|36625228
bình ẳng giữa nam và nữ. Thể hiện qua việc nam và nữ cùng trực tiếp ăng ký kết
hôn tại cơ quan có thẩm quyền. Hôn nhân phải xuất phát từ tình cảm chân thành
không vụ lợi, không cưỡng ép, cản trở, giả tạo. Theo các khoản 9,10,11 iều 3 của
bộ luật hôn nhân và gia ình năm 2014 xem các hành vi cưỡng ép kết hôn, cản trở
kết hôn kết hôn giả tạonhững hành vi vi phạm sự tự nguyện trong hôn nhân
và sẽ bị xử lý theo quy ịnh của pháp luật.
Ngày nay kết hôn vi phạm sự tự nguyện chủ yếu ở các dân tộc thiểu số iển
hình là tục “bắt vợ” của người dân tộc H’Mông,…
2.1.3 Kết hôn vi phạm về năng lực hành vi dân sự
Theo iều 8 khoản 1 iểm c của bluật hôn nhân gia ình năm 2014 iều kiện
kết hôn là người kết hôn không bị mất năng lực hành vi dân sự.
Theo khoản 1 iều 22 bộ luật dân sự năm 2015 người ược xem bị mất năng
lực hành vi dân sự khi áp ứng các iều kiện sau:
- Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác không thể
nhận thức, làm chủ ược hành vi.
- Có yêu cầu của người quyền, lợi ích liên quan hoặc của quan, tổ
chức hữu quan.
- Tòa án ra quyết ịnh tuyên bngười này là người mất năng lực hành vi
dân stheo yêu cầu của chủ thể trên, trên sở kết luận giám ịnh pháp y tâm thần.
Như vậy những người ược xem mất năng lực hành vi dân sự những
người bị bệnh tâm thần hoặc không nhận thức, làm chủ hành vi do ó không
iều kiện ể ăng ký kết hôn.
lOMoARcPSD|36625228
2.1.4 Kết hôn vi phạm về giới tính
Theo iều 8 khoản 2 của bộ luật hôn nhân gia ình năm 2014 nnước
không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.
Tức những trường hợp kết hôn giữa những người ồng tính như hai nam hoặc
hai nữ sẽ không ược nhà nước thừa nhân. Hiện nay pháp luật Việt Nam không ưa
ra bất cứ nội dung nào chỉ ra cấm kết hôn ồng giới tuy nhiên hành vi kết hôn giữa
hai người cùng giới lại chưa ược nhà nước thừa nhận kết hôn hợp pháp không
ược phép ăng kết hôn. Do ó hôn nhân giữa những người ồng tính không ược
xem là hợp pháp và không ược luật pháp bảo vệ. Nếu muôn kết hôn thì một trong
hai người phải chuyn ổi giới tính.
Trên thế giới ã có một số nước chấp nhận kết hôn ồng giới như: Hà Lan,
Đan Mạch, Pháp, Mỹ,…
2.1.5 Kết hôn vi phạm chế ộ một vợ mt chồng
Theo iều 5 khoản 2 mục c của bộ luật hôn nhân và gia ình năm 2014 bảo vệ
chế ộ hôn nhân và gia ình ã khẳng ịnh và cấm hành vi người ang có vợ, có chồng
kết hôn hoặc chung sống nvchồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa
chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người ang có chồng, có
vợ.
Nguyên tắc trong hôn nhân Việt Nam một vợ một chồng, do ó hành vi
người vợ, chồng chung sống với người khác hoặc ang c thân kết hôn,
chung sống với người gia ình hành vi vi phạm nguyên tắc một vợ một chồng,
vi phạm pháp luật. Ảnh hưởng xấu ến xã hội.
Các vi phạm chế ộ một vợ một chồng xảy ra khá phổ biến trong các triều
ại phong kiến khi mt người có nhiều thê thiếp. Ngày nay vẫn hầu hết các nước
ều theo chủ nghĩa một vợ mt chồng nhưng vẫn có một số quốc gia còn chế ộ a
thê (phu) như: Tajikistan, Cộng Hòa Nam Phi, Iran,
lOMoARcPSD|36625228
2.1.6 Kết hôn gi tạo
Theo iều 5 khoản 2 mục a của bộ luật hôn nhân gia ình năm 2014 cấm
hành vi kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo.
Theo khoản 11 iều 3 của bộ luật hôn nhân và gia ình năm 2014 kết hôn giả
tạo là hành vi lợi dụng kết hôn ể xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, nhập quốc tịch Việt
Nam, quốc tịch nước ngoài, hưởng chế ưu ãi của nnước hoặc ạt ược mục
ích khác mà không nhằm mục ích xây dựng gia ình.
Các trường hợp kết hôn giả tạo bị phát hiện người kết hôn giả tạo sẽ bị x
phạt vi phạm hành chính tùy theo mức người kết hôn giả tạo còn bị thu hồi
và bị tòa án có thẩm quyền hủy bỏ giấy chứng nhận ăng ký kết hôn ã cấp.
2.2. Quy ịnh của pháp luật về việc hủy kết hôn trái pháp luật
2.2.1 Khái niệm hủy kết hôn trái pháp luật
Hủy việc kết hôn trái pháp luật là biện pháp chế tài của Luật hôn nhân
gia ình i với trường hợp nam nữ kết hôn nhưng không tuân thủ ầy ủ các iều kiện
kết hôn.
Do ó, căn cứ ể hủy việc kết hôn trái pháp luật là svi phạm một trong các
iều kiện kết hôn. Khi tòa án ra quyết ịnh hủy việc kết hôn trái pháp luật thì giấy
chứng nhận kết hôn mà hai bên ược cấp trước ó không có giá trị pháp lý.
Kể từ ngày toà án ra quyết ịnh huỷ việc kết hôn trái pháp luật, các bên kết
hôn phải chấm dứt cuộc sống chung trái pháp luật.
2.2.2 Những ối tượng có quyền yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật
Theo quy ịnh của luật tố tụng dân sự, tòa án là cơ quan có thẩm quyền hủy
việc kết hôn trái pháp luật. Vì vậy, về nguyên tắc, tòa án chỉ giải quyết khi có ơn
lOMoARcPSD|36625228
khởi kiện của các cá nhân, cơ quan, tổ chức mà pháp luật quy ịnh có quyền khởi
kiện ối với việc kết hôn trái pháp luật.
Căn cứ Điều 10 Luật Hôn nhân và gia ình 2014, những người có quyền yêu
cầu hủy kết hôn trái pháp luật bao gồm:
- Người bị cưỡng ép kết hôn, bị lừa dối kết hôn
- nhân, cơ quan, tổ chức sau ây, theo quy ịnh của pháp luật về
tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật
- Vợ, chồng, cha, mẹ, con, người giám hộ hoặc người ại diện theo
pháp luật của người kết hôn trái pháp luật.
- Cơ quan quản lý nhà nước về gia ình.
- Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em.
- Hội liên hiệp phụ nữ.
- nhân, quan, tổ chức khác khi phát hiện việc kết hôn trái
pháp luật thì có quyền ề nghị cơ quan, tổ chức quy nh tại các iểm b, c và d
khoản 2 iều này yêu cầu tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật.
Như vậy, rất nhiều người quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp
luật. Quy ịnh như vậy phợp với thực tế, phòng ngừa tình trạng kết hôn trái pháp
luật. Bởi vì, nhiều người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật sẽ hạn
chế ược tình trạng che giấu hành vi vi phạm, góp phần phòng ngừa vi phạm, bảo
vệ quyên và lợi ích của cá nhân, gia ình và xã hội.
2.2.3 Hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật
Việc kết hôn dù hợp pháp hay trái pháp luật ều làm phát sinh quan hệ nhân
thân, quan hệ tài sản quyền lợi con chung. Các chủ thể tham gia vào việc kết
hôn trái pháp luật phải gánh chịu những hệ qupháp bất lợi so với vợ chồng
trong việc ly hôn.
Hậu quả phápcủa việc kết hôn trái pháp luật ược quy ịnh tại iều 12 Luật
hôn nhân gia ình năm 2014 như sau:
lOMoARcPSD| 36625228
- Quan hệ nhân thân
Hôn nhân trái pháp luật sẽ không ược nhà nước thừa nhận. Do ó, khi hủy
kết hôn trái pháp luật thì hai bên kết hôn trái pháp luật phải chấm dứt quan hệ vợ
chồng. Nếu trước khi tòa án tuyên bố hủy kết hôn trái pháp luật các bên
thực hiện quyền và nghĩa vụ ối với nhau, thì quyền và giữa vụ ó sẽ bị chấm dứt
khi tòa án ra quyết ịnh tuyên bố hy.
- Quan hệ tài sản
kết hôn trái pháp luật nên hai người không ược công nhận vợ và chồng,
do ó tài sản họ tạo ra trong thời gian chung sống không phải tài sản thuộc
sở hữu chung và sẽ giải quyết tương tự trường hợp nam nữ chung sống với nhau
như vợ chồng mà không ăng ký kết hôn.
Tuy nhiên cần lưu ý một iểm mới của luật hôn nhân gia ình 2014 ó là,
nguyên tắc giải quyết quan hệ tài sản phải bảo ảm quyền và lợi ích hợp pháp của
phụ nữ và con; công việc nội trợ và công việc khác có liên quan ể duy trì ời sống
chung ược coi như lao ộng có thu nhập.
Ngoài ra ối với trường hợp hủy kết hôn trái pháp luật do nam, nữ không
phải là vợ chồng nên giữa họ sẽ không phát sinh quan hệ cấp dưỡng, nhưng pháp
luật không cấm nếu hai bên có thỏa thuận tự nguyện hỗ trợ giúp ỡ nhau.
- Quyền lợi con chung
Việc Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật không làm ảnh hưởng ến quyền
và nghĩa vụ của cha mẹ ối với con. Bởi vì, quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con
ược pháp luật quy ịnh không phụ thuộc vào tính hợp pháp của quan hệ hôn nhân
giữa cha mẹ.
Trong trường hợp này, khi Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật thì quyền
lợi của con sẽ ược giải quyết như trường hợp cha mẹ ly hôn. Cha mẹ vẫn các
lOMoARcPSD|36625228
nghĩa vụ và quyền như thương yêu, tôn trọng ý kiến con, trông nom, nuôi dưỡng
chăm sóc con ược quy ịnh trong bộ luật hôn nhân gia ình năm 2014.
2.3. Xử lý việc kết hôn trái pháp luật theo quy ịnh của bộ lut hôn nhân
gia ình
Thẩm quyền xử lý việc kết hôn trái pháp luật:
- Theo khoản 1 iều 11 Luật Hôn nhân Gia ình 2014, Tòa án thực hiện
việc xử kết hôn trái pháp luật theo quy ịnh tại Luật Hôn nhân Gia ình
2014 và pháp luật về tố tụng dân sự.
- Tòa án phải căn cứ vào những yếu tố sau ể ưa ra quyết ịnh:
+ Yêu cầu của ương sự
+ Điều kiện kết hôn theo Điều 8 Luật Hôn nhân và Gia ình
+ Điều kiện công nhận quan hệ hôn nhân quy ịnh tại Điều 11 Luật Hôn nhân
và Gia ình
( Căn cứ vào khoản 1 iều 4 thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-
VKSNDTC-BTP )
Người có hành vi vi phạm tùy theo tính chất và mức ộ có thể bị xử lý hành
chính hoặc xử lý hình sự:
Việc xử lý hành chính sẽ theo nghị ịnh 110/2013/NĐ-CP ngày 24/09/2013
( có hiệu lực từ 11/11/2013 ). Quy ịnh xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
bổ trợ pháp, hành chính pháp, hôn nhân gia ình, thi hành án dân sự, phá
sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
Tùy hành vi vi phạm mức phạt tiền thấp nhất 300.000 ồng cao nhất
là 30.000.000 ồng ( Điều 28 và Điều 48 ).
lOMoARcPSD| 36625228
Hiện nay, bộ tư pháp ang ược giao ể chủ trì, phối hợp với các cơ quan hữu
quan xây dựng dự thảo nghị ịnh sửa i, bổ sung mt số iều của nghị ịnh số
110/2013/NĐ-CP ể ảm bảo phù hợp hơn với mt số Luật mới có hiệu lực từ
01/01/2015, trong ó có luật hôn nhân và Gia ình 52/2014/QH13.
Việc xử lý hình sự sẽ theo các tội danh tương ứng của B luật hình sự:
- Tội cưỡng ép kết hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ (Điều
146 BLHS) sẽ bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ ến 3 năm hoặc phạt
từ 3 tháng ến 3 năm.
- Tội vi phạm chế ộ một vợ, một chồng (Điều 147 BLHS)
+ Bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ ến 01 năm hoặc phạt tù từ
03 tháng ến 01 năm khi thuộc một trong các trường hợp sau ây:
Làm cho quan hệ hôn nhân của một hoặc hai bên dẫn ến ly hôn.
Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này còn vi
phạm.
+ Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau ây, thì bị phạt từ 06 tháng
ến 03 năm:
Làm cho vợ, chng hoặc con của mt trong hai bên tự sát;
Đã quyết ịnh của Tòa án hủy việc kết hôn hoặc buộc phải
chấm dứt việc chung sống như vợ chồng trái với chế một vợ, một chồng
mà vẫn duy trì quan hệ ó.
- Tội tổ chức tảo hôn, tội tảo hôn (Điều 148 BLHS) sbị phạt cảnh cáo,
cải tạo không giam giữ ến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng ến 2 năm.
- Tội ăng kết hôn trái pháp luật (Điều 149 BLHS) sẽ bị phạt cảnh
cáo, cải tạo không giam giữ ến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng ến 2 năm.
lOMoARcPSD|36625228
Đặc biệt người phạm tội còn có thể bị cấm ảm nhiệm chức vụ nhất ịnh từ 1
năm ến 5 năm.
2.4. Giải pháp ngăn chặn việc kết hôn trái pháp luật
Cần sáng suốt, tỉnh táo, tôi luyện cho bản thân mt ý chí sắt á ể có thể nhận
ra ược những vấn quan trọng trong việc lựa chọn ối tượng kết hôn người sẽ
gắn bó mật thiết với cuộc ời của chúng ta ến mãi về sau. Cần tuyệt ối tránh xa việc
nảy sinh các mối quan htình cảm với người cùng dòng máu về trực hệ, những
người có họ trong phạm vi ba ời hoặc ã từng có mối quan hệ thích thuộc. Những
iều này góp phần tạo ra kho tàng chuẩn mực văn hóa, chuẩn mực ạo ức cho xã hội
Việt Nam nhằm bảo vệ sự phát triển bền vững cho hạnh phúc của một gia ình.
Đặc biệt lưu tâm ến những người mất năng lực hành vi dân sự ra sức bảo
vệ h khỏi những tục ép hôn, ép cưới ầy cổ hũ và vô tính người. Bởi ối với những
người không thể nhận thức ược hành vi của mình thì họ không có khả năng thực
hiện một cách úng ắn ý chí của mình trong vấn kết hôn. Không thể nhận thức
trong việc làm tròn nghĩa vụ, trách nhiệm của một người chồng, một người vợ,
trong việc làm cha, làm mẹ của ời sống hôn nhân và gia ình. Nếu thờ ơ và vô cảm
với họ, ể họ vướng phải vào một cuộc hôn nhân thì sẽ gây ảnh hưởng mật thiết ến
chất lượng cuộc sống, quyền lợi, sức khỏe của vợ, chồng và ặc biệt là con cái của
họ.
Ra sức trau dồi, học hỏi, tích lũy tri thức cho chính bản thân mình nhằm
phát triển nguồn kinh tế, tăng mức thu nhập nhân, gây dựng, vun ắp ời sống
hôn nhân thêm ầy. Từ ó, tránh ược tối thiểu những mâu thuẫn cãi vả về tài chính
vợ chồng. Vì chính cuộc hôn nhân không hạnh phúc sẽ là một trong những yếu tố
tác ộng mật thiết ến hành vi tìm hiểu kết hôn với nhiều người trong cùng một
lúc hay còn gọi là hôn nhân a phương.
Đẩy mạnh ổi mới phương pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận
thức về hôn nhân và gia ình ặt trọng tâm là ội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số,
lOMoARcPSD| 36625228
già làng, trưởng ban. Bởi họ những người gắn mật thiết với làng, bản với
nhân dân ịa phương. Cùng thúc ẩy tinh thần, nâng cao tri thức nhằm m m tình
trạng yêu nhanh, yêu sớm, cưới vội dẫn ến tảo hôn việc kết hôn khi chưa
tuổi theo quy ịnh của pháp luật.
Gia ình, người thân, ặc biệt là những bậc cha mẹ cần quan tâmchăm sóc
tâm sinh lý của con mình trong giai oạn dậy thì ở những ộ tuổi mới lớn, ộ tuổi nổi
loạn rất dễ nảy sinh những suy nghĩ sai lệch về tâm tình cảm về vấn kết
hôn. Dẫn ến những hậu quả khôn lường gây thiệt hại vtâm lí lẫn thể lí ến mãi về
sau.
Chính mỗi nhân cần tự nâng cao nhận thức, trí tuệ, quan iểm sống tích
cực, khai trừ ngay lối suy nghĩ cổ hủ, luôn áp ảo nắm quyền ối với gia ình
người thân của mình. Những người luôn mang trong mình lối suy nghĩ quan
iểm sống lệch lạc, luôn hành hạ, ngược ãi, ối xtàn ác uy hiếp tinh thần con
cái nhằm ép buộc con mình phải kết hôn trái với sự tnguyện của con. mục
ích môn ăng hộ ối, thỏa mãn cái tôi và lối quan iểm cũ kĩ. Điều này ược gọi tên
ép hôn là việc làm trái với quy ịnh của pháp luật.
Quyết tâm xóa bỏ những tư tưởng, hủ tục, phong tục tập quán lạc hậu. Bởi
người ồng bào người dân tộc thiểu sthường không quan tâm ến việc ăng kết
hôn mà việc kết hôn chỉ diễn ra theo phong tục tập quán của riêng họ. Việc kết
hôn mà không ăng kí kết hôn ược xem là kết hôn trái pháp luật và thường gặp rất
nhiều bất cập trong việc làm thủ tục khai sinh cho con cái.
lOMoARcPSD|36625228
C. KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu bài “Hôn nhân trái pháp luật - luận và thực tiễn”, chúng
ta thể ánh giá vấn này nhiều góc , khía cạnh khác nhau. Từ ó, chúng tôi
nhận thấy ây vấn pháp quan trọng trong ời sống hội cần ược quan tâm
nhiều hơn. Ngoài ra, bài viết còn trích dẫn cụ thể các trường hợp quy phạm ể h
trợ quá trình giải thích, làm rõ, ánh giá nguyên nhân và áp dụng pháp luật vào các
thực tiễn mang tính quy phạm này. Qua ây chúng ta cũng thể thấy rằng trong
iều kiện hội hiện nay luôn tồn tại rất nhiều vấn pháp luật chưa thể giải
quyết triệt ể, nhất là ối với các dân tc thiểu số ở vùng cao nguyên, nhận thức của
họ còn rất kém do ảnh hưởng của phong tục tập quán. Vì vậy, chúng tôi thực hiện
nghiên cứu này nhằm tìm hiểu sâu hơn về vấn y, nâng cao nhận thức, xuất
những ý kiến dựa tn pháp luật và thực tiễn nhằm tăng tính chính áng, cải thiện
tình trạng hôn nhân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật Hôn nhân và Gia ình 2014, số 52/2014/QH13
2. Luật Tố tụng dân sự 2015, số 92/2015/QH13
3. Nghị ịnh 82/2020/NĐ-CP xử phạt hành chính lĩnh vực hôn nhân gia ình
4. Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, Giáo trình
Pháp luật ại cương, NXB Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, năm
2022
5. Từ iển luật học - Viện khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp)
lOMoARcPSD|36625228
6. Một số vấn ề lý luận và thực tiễn về kết hôn trái pháp luật trong tình hình xã
hội hiện nay, Nguyễn Huyền Trang, Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật Dân sự
(2012)
7. https://luatminhkhue.vn/huy-viec-ket-hon-trai-phap-luat-la-gi.aspx - Quy ịnh
của pháp luật về việc hủy kết hôn trái pháp luật
8. https://thuvienphapluat.vn/chinh-sach-phap-luat-moi/vn/thoi-su-phapluat/tu-
van-phap-luat/43322/ket-hon-trai-phap-luat-la-gi-xu-ly-viec-ket-hontrai-
phap-luat - Xử lý việc kết hôn trái pháp luật
| 1/25

Preview text:

lOMoARcPSD| 36625228 lOMoARcPSD| 36625228 MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn ề tài .............................................................................................. 1
2. Mục tiêu tiểu luận............................................................................................. 1
3. Nội dung nghiên cúu ........................................................................................ 2
4. Phương pháp nghiên cúu .................................................................................. 2
5. Kết cấu tiểu luận............................................................................................... 2
B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾT HÔN THEO PHÁP
LUẬT VIỆT NAM ............................................................................................... 3
1.1. Kết hôn hợp pháp ........................................................................................... 3
1.1.1 Khái niệm kết hôn hợp pháp ....................................................................... 3
1.1.2 Những quy ịnh cơ bản của pháp luật Việt Nam về kết hôn ..................... 3
1.1.3 Mục ích và ý nghĩa của việc kết hôn hợp pháp ......................................... 5
1.2. kết hôn trái pháp luật ...................................................................................... 6
1.2.1 Khái niệm kết hôn trái pháp luật ................................................................. 6
1.2.2 Các yếu tố dẫn ến việc kết hôn trái pháp luật ........................................... 6
1.2.3 Hậu quả của việc kết hôn trái pháp luật ...................................................... 8
CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ KẾT HÔN TRÁI
PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NGĂN CHẶN VIỆC KẾT HÔN TRÁI PHÁP
LUẬT .................................................................................................................. 10 lOMoAR cPSD| 36625228
2.1. Các trường hợp kết hôn trái pháp luật .......................................................... 10
2.1.1 Kết hôn vi phạm về ộ tuổi ....................................................................... 10
2.1.2 Kết hôn vi phạm về sự tự nguyện ............................................................. 10
2.1.3 Kết hôn vi phạm về năng lực hành vi dân sự ............................................ 11
2.1.4 Kết hôn vi phạm về giới tính ..................................................................... 12
2.1.5 Kết hôn vi phạm chế ộ một vợ một chồng .............................................. 12
2.1.6 Kết hôn giả tạo .......................................................................................... 13
2.2. Quy ịnh của pháp luật về việc hủy kết hôn trái pháp luật .......................... 13
2.2.1 Khái niệm hủy kết hôn trái pháp luật ........................................................ 13
2.2.2 Những ối tượng có quyền yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật ................ 14
2.2.3 Hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật ................................ 14
2.3. Xử lý việc kết hôn trái pháp luật theo quy ịnh của bộ luật hôn nhân và gia
ình ...................................................................................................................... 16
2.4. Giải pháp ngăn chặn việc kết hôn trái pháp luật .......................................... 18
C. KẾT LUẬN ................................................................................................... 20
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 22 lOMoAR cPSD| 36625228 lOMoARcPSD| 36625228 A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài
Hôn nhân và gia ình là hiện tượng xã hội ược sản sinh trong quá trình phát
triển của con người, nó không chỉ thể hiện những giá trị của một chế ộ xã hội cụ
thể mà còn là thành tựu tổng thể của nền văn minh, tiến bộ của một ất nước. Với
sự phát triển của xã hội hiện ại, các mối quan hệ giữa các cá nhân và các vấn ề về
thể chất và tinh thần ngày càng trở nên phức tạp hơn. Hôn nhân trái pháp luật vẫn
tồn tại như một hiện tượng ngầm trong xã hội, ảnh hưởng trực tiếp ến quyền, lợi
ích hợp pháp của các bên liên quan cũng như ạo ức, trật tự xã hội. Vì vậy, việc
nghiên cứu vấn ề kết hôn trái pháp luật trong ời sống xã hội ngày nay là hết sức cần thiết.
Điều kiện hôn nhân ược coi là yếu tố quan trọng ể hình thành một gia ình
tiến bộ, hạnh phúc và bền vững. Tuy nhiên, do một số iều kiện kinh tế - xã hội,
những iều kiện này chưa ược áp ứng ầy ủ, kết hôn trái pháp luật thỉnh thoảng vẫn
xảy ra. Thực tế, trong cuộc sống của chúng ta ngày càng có nhiều cuộc hôn nhân
trái pháp luật, gây ảnh hưởng tiêu cực ến các mối quan hệ gia ình, ạo ức, xã hội,
lối sống, sức khỏe, hạnh phúc. Xuất phát từ ý nghĩa lí luận và thực tiễn, nhóm
chúng em ã quyết ịnh nghiên cứu ề tài “Kết hôn trái pháp luật – Lý luận và thực tiễn’’
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn ề cơ bản về kết hôn theo pháp luật Việt Nam: khái
niệm kết hôn hợp pháp, kết hôn trái pháp luật, các yếu tố dẫn ến việc kết hôn trái
pháp luật và hậu quả,…
Phân tích và chứng minh các trường hợp kết hôn trái pháp luật.
Đưa ra cách xử lí và giải pháp ngăn chặn kết hôn trái pháp luật. lOMoARcPSD| 36625228
3. Nội dung nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu: Cần tìm hiểu những vấn ề cơ bản, phân tích, ánh giá
và ưa ra giải pháp khắc phục hậu quả của việc kết hôn trái pháp luật.
Đề tài nghiên cứu: Những vấn ề lý luận về kết hôn trái pháp luật, xóa bỏ kết
hôn trái pháp luật, các quy ịnh pháp luật về hôn nhân gia ình Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Cơ sở lý luận và thực tiễn giải quyết vấn ề kết hôn và
kết hôn trái pháp luật trong pháp luật hôn nhân gia ình Việt Nam trong những năm vừa qua.
4. Phương pháp nghiên cứu
Việc nghiên cứu ề tài dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa MácLênin
là biện chứng duy vật và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật. Đồng
thời, còn sử dụng các phương pháp hỗ trợ như phương pháp so sánh và thống ,
phương pháp phân tích, tổng hợp, ối chiếu lịch sử ể ánh giá vấn một cách khách
quan, toàn diện nhất.
5. Kết cấu tiểu luận
Ngoài phần mở ầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm 2 chương: -
Chương 1: Những vấn ề cơ bản về kết hôn theo pháp luật Việt Nam. -
Chương 2: Pháp luật Việt Nam hiện hành về kết hôn trái pháp luật và
giải pháp ngăn chặn kết hôn trái pháp luật. B. NỘI DUNG lOMoARcPSD| 36625228
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾT HÔN
THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
1.1. Kết hôn hợp pháp
1.1.1 Khái niệm kết hôn hợp pháp
Kết hôn hợp pháp là sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ hôn nhân.
Theo khoản 5 Điều 3 luật hôn nhân gia ình 2014 , kết hôn là việc nam và
nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy ịnh của Luật này về iều kiện kết
hôn và ăng ký kết hôn. Khi kết hôn, các bên nam nữ phải tuân thủ ầy ủ các iều
kiện kết hôn ược Luật hôn nhân và gia ình theo quy ịnh pháp luật và phải ăng ký
kết hôn tại cơ quan ăng ký kết hôn có thẩm quyền thì việc kết hôn ó mới ược công
nhận là hợp pháp và giữa các bên nam nữ mới phát sinh quan hệ vợ chồng trước pháp luật.
1.1.2 Những quy ịnh cơ bản của pháp luật Việt Nam về kết hôn
Điều kiện kết hôn là òi hỏi về mặt pháp lí ối với nam, nữ và chỉ khi thoả
mãn những òi hỏi ó thì nam, nữ mới có quyền kết hôn. Cổ luật và tục lệ ở Việt
Nam ã buộc nam, nữ phải tuân theo một số quy ịnh khi kết hôn. Luật hôn nhân và
gia ình năm 2014 số 52/2014/QH13 việc kết hôn phải tuân theo các iều kiện tại
khoản 1 Điều 8 của Luật quy ịnh nam, nữ khi kết hôn phải có những iều kiện sau: -
Về ộ tuổi: Nam nữ phải ủ tuổi kết hôn . Nam phải từ ủ 20 tuổi trở lên,
nữ phải từ ủ 18 tuổi trở lên. Được hiểu là nam ã ủ 20 tuổi, nữ ã ủ 18 tuổi trở lên
và ược xác ịnh theo ngày, tháng, năm sinh (theo khoản 1 iều 2 thông tư liên tịch
số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP). -
Về sự tự nguyện: Phải có sự tự nguyện của hai bên nam nữ. Việc kết
hôn phải do nam, nữ tự nguyện quyết ịnh, không bên nào ược ép buộc, lừa dối bên
nào, không ai ược cưỡng ép hay cản trở. lOMoAR cPSD| 36625228 -
Về năng lực hành vi dân sự: Người kết hôn không phải là người mất
năng lực hành vi dân sự. Luật hôn nhân và gia ình 2014 quy ịnh, nam, nữ khi kết
hôn phải là người không mất năng lực hành vi dân sự. Còn người bị Tòa án tuyên
bố mất năng lực hành vi dân sự thì không ủ iều kiện kết hôn. -
Về kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn. Các
trường hợp sau ây thì sẽ không ược kết hôn: + Kết hôn giả tạo + Tảo hôn
+ Cưỡng ép hôn nhân, lừa dối kết hôn + Cản trở kết hôn
+ Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người ang có vợ hoặc có chồng
+ Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với những người bị cấm ( Người
cùng dòng máu trực hệ, giữa những người có họ trong phạm vi 3 ời; giữa cha mẹ
nuôi với con nuôi hoặc ã từng là cha mẹ nuôi với con nuôi, giữa cha chồng với con
dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng,…)
+ Về kết hôn phải là hai người khác giới tính. Nhà nước không thừa nhận
hôn nhângiữa những người cùng giới tính nhưng không cấm hai người cùng giới
tính sống chung. Vì vậy, việc sống chung giữa hai người cùng giới tính về nguyên
tắc không bị coi là trái pháp luật.
Khi yêu cầu ăng kí kết hôn, nam nữ chưa áp ứng những iều kiện trên thì cơ
quan ăng kí kết hôn có quyền từ chối ăng kí kết hôn cho họ. Trong trường hợp
nam, nữ ã ược ăng kí kết hôn nhưng một trong các bên hoặc cả hai bên vi phạm
một trong các iều kiện kết hôn thì việc kết hôn ó là trái pháp luật và toà án có
quyền huỷ bỏ việc kết hôn trái pháp luật ó khi có yêu cầu. lOMoARcPSD| 36625228
1.1.3 Mục ích và ý nghĩa của việc kết hôn hợp pháp
- Mục ích của hôn nhân hợp pháp
Có thể thấy, mục ích cao cả nhất, lớn nhất của hôn nhân là nhằm xây dựng
một gia ình ấm no, hạnh phúc, bình ẳng, bền vững.
Mục ích của hôn nhân là ể xây dựng gia ình, là các vấn ề về pháp lý và ời
sống ược các chủ thể cụ thể là vợ và chồng trong quan hệ hôn nhân cùng hướng
tới thực hiện , thường thống nhất với mục ích hôn nhân, tuy nhiên cũng có trường
hợp mục ích của việc kết hôn trái với mục ích hôn nhân như kết hôn giả tạo, tảo hôn,...
- Ý nghĩa của hôn nhân hợp pháp
Hôn nhân thường ược coi là biểu tượng của tình yêu và kết nối cảm xúc
giữa hai người. Nó mang lại sự ấm áp, hỗ trợ tinh thần và sự gắn kết mạnh mẽ.
Hôn nhân ối với mỗi người có ý nghĩa khác nhau . Ý nghĩa của hôn nhân có thể
ược hiểu theo nhiều khía cạnh, phụ thuộc vào góc nhìn và giá trị cá nhân của mỗi
người. Nó òi hỏi trách nhiệm của cả hai bên ối với cuộc sống gia ình chung chứ
không phải chỉ là trách nhiệm riêng với nhau, còn có ý nghĩa trong quá trình mỗi
người tự hoàn thiện bản thân mình bởi vợ chồng tiếp xúc với nhau hàng ngày, ó
là iều kiện thúc ẩy cả hai cùng nhau trưởng thành về nhận thức cũng như tinh thần.
Là nơi ể phát triển kỹ năng giao tiếp và hiểu biết. Việc tôn trọng lẫn nhau, lắng
nghe và hiểu biết giúp củng cố mối quan hệ . tạo ra một môi trường cho ối tác trở
thành người bạn ồng hành trên hành trình cuộc sống. Sự hỗ trợ và chia sẻ giúp
làm mềm dẻo những thời kỳ khó khăn. Sự ồng lòng và sẵn sàng vượt qua khó
khăn có thể làm tăng cường sức mạnh của mối quan hệ. lOMoARcPSD| 36625228
1.2. Kết hôn trái pháp luật
1.2.1 Khái niệm kết hôn trái pháp luật
Theo khoản 6 Điều 3 Luật Hôn nhân và Gia ình 2014 thì kết hôn trái pháp
luật là việc nam, nữ ã ăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng
một bên hoặc cả hai bên vi phạm iều kiện kết hôn do pháp luật quy ịnh tại Điều 8
Luật Hôn nhân và Gia ình 2014. Cụ thể là vi phạm một trong những iều kiện sau:
Vi phạm iều kiện về ộ tuổi, Vi phạm iều kiện về yếu tố tự nguyện, Thuộc các
trường hợp cấm kết hôn, vi phạm về sự tự nguyện, vi phạm các iệu kiện về ăng ký
kết hôn theo quy ịnh của pháp luật. Những cơ sở ó ược hình thành từ chính cuộc
sống và con người Việt Nam, dựa trên những yếu tố về văn hóa, về sự phát triển
sinh học của con người, sự phát triển của kinh tế, xã hội,…
1.2.2 Các yếu tố dẫn ến việc kết hôn trái pháp luật - Kinh tế - Xã hội
Mục ích kinh tế ược ặt lên trên khiến người ta có thể dễ dàng bỏ qua những
lẽ sống, những chuẩn mực. Hôn nhân vốn dĩ là iều rất thiêng liêng cao cả, ề cao
vai trò, trách nhiệm của cá nhân trong cuộc hôn nhân , nhưng lại dần bị chuyển
hóa thành những thỏa thuận, hợp ồng với mục ích kinh tế mà coi nhẹ mục ích xây
dựng gia ình, như việc kết hôn “giả” ể ược xuất cảnh, i xuất khẩu lao ộng, nhập
tịch nước ngoài. Trong một số trường hợp, người ta có thể kết hôn với mục ích tài
chính hoặc do áp lực từ xã hội, gia ình, hoặc cộng ồng có thể khiến người ta kết
hôn mặc dù họ không muốn Việc này có thể dẫn ến hôn nhân không ược ồng thuận
và trái pháp luật. Ví dụ như kết hôn ể có ược quyền thừa kế, hỗ trợ tài chính, hoặc
giảm áp lực kinh tế cá nhân. Tuy nhiên, nếu mục ích kết hôn là ể lợi dụng tài chính
của ối tác và không có sự ồng thuận, iều này có thể dẫn ến hôn nhân trái pháp luật.
Vì những lý do, những mục ích khác nhau, họ có thể coi nhẹ giá trị của gia ình, lOMoARcPSD| 36625228
của hôn nhân, và iều ó dẫn ến vi phạm những quy ịnh về hôn nhân hợp pháp là
iều không thể tránh khỏi. - Văn hóa truyền thống
Trong một số văn hóa, hôn nhân có thể ược sắp ặt bởi gia ình hoặc cộng
ồng mà không có sự ồng thuận của hai người ối tác. Việc này có thể làm mất tính
tự nguyện và ồng thuận cá nhân. Vẫn còn một số văn hóa lạc hậu ở một số dân tộc
thường quan niệm việc kết hôn phải theo dòng họ hay hôn nhân a phu nhân có thể
ược coi là một phần của truyền thống. Tuy nhiên, nếu không tuân thủ các quy ịnh
pháp luật về hôn nhân và gia ình, nó có thể dẫn ến tình trạng hôn nhân trái pháp
luật. Ngoài những phong tục tập quán tốt ẹp góp phần iều chỉnh quan hệ xã hội
thìvẫn còn tồn tại một số hủ tục, nét văn hóa lạc hậu gây ảnh hưởng ến trật tự xã
hội,cản trở hiệu quả thi hành pháp luật. Chẳng hạn như “cướp vợ” là những hủ tục
truyền thống của dân tộc người H’Mông trên Tây Bắc, họ bất chấp cho dù những
cô gái còn chưa ủ tuổi nhưng cưỡng ép dùng mọi thủ oạn một cách bạo lực không
màng ến ý nguyện của người con gái gây nên một mối quan hệ bị ràng buộc không
có tính tự nguyện của ôi bên. Bên cạnh ó vẫn còn các hủ tục khác như tục tảo hôn,
hôn nhân cận huyết,… Đây ều là những cuộc hôn nhân trái pháp luật, là phong
tục tập quán lạc hậu, lỗi thời, trở thành vật cản, gánh nặng truyền ời ối với cộng
ồng người, nhất là các dân tộc thiểu số. Những truyền thống này có thể thay ổi tùy
thuộc vào ngữ cảnh văn hóa và quy ịnh pháp luật cụ thể của từng quốc gia. Việc
hiểu rõ và tôn trọng các quy ịnh pháp luật là quan trọng ể ảm bảo tính hợp pháp
và tự nguyện của hôn nhân.
1.2.3 Hậu quả của việc kết hôn trái pháp luật - Về mặt pháp lý
Xét dưới góc ộ pháp lý, hành vi kết hôn trái pháp luật trước kết xâm phạm
ến quyền và lợi ích chính áng của công dân, vi phạm những quy ịnh của pháp luật lOMoARcPSD| 36625228
liên quan ến việc bảo vệ trẻ em, thậm chí còn có thể phạm vào một số tội quy ịnh
trong Bộ luật Hình sự. Nếu việc kết hôn không tuân thủ các quy ịnh pháp luật, hôn
nhân có thể bị coi là không hợp pháp. Điều này có thể ảnh hưởng ến các quyền và
lợi ích pháp lý, chẳng hạn như quyền thừa kế, quyền nuôi con, và quyền tài chính.
Khi hôn nhân không hợp pháp, quá trình ly hôn cũng có thể trở nên phức tạp và
khó khăn hơn do không có hệ thống pháp luật hỗ trợ chính thức. Ngoài ra nếu kết
hôn không có ăng ký kết hôn khiến cho các cơ quan nhà nước khó có thể nắm bắt
và quản lý ược các vấn ề liên quan ến hộ tịch, khai sinh hay giải quyết những tranh chấp khác.
- Về mặt tâm lý gia ình
Xét về nhiều khía cạnh khác nhau thì những hậu quả tâm lý có thể làm ảnh
hưởng ến mối quan hệ gia ình. Sự không hài lòng tâm lý và xung ột trong mối
quan hệ gia ình không thể tránh khỏi với những tâm trạng lo lắng, giận dữ, và cảm
giác thất vọng, có thể lan rộng gây ra tạo nên sự bất ồng và ảnh hưởng ến tình cảm
gia ình. Cả hai ối tác và những người thân xung quanh có thể phải ối mặt với tình
trạng căng thẳng và bất ồng ý kiến.Việc kết hôn trái pháp luật có thể tạo ra căng
thẳng tâm lý và ảnh hưởng ến sức khỏe tinh thần của cả hai ối tác. Mối quan hệ
không ược ồng thuận có thể dẫn ến cảm giác bất an, cô ơn và thậm chí là mất tự
giác ảnh hưởng ến chất lượng cuộc sống và khả năng làm việc. Nếu có trẻ em
trong hôn nhân, hậu quả này có thể ảnh hưởng ến tâm lý và phát triển của trẻ. Sự
không ổn ịnh trong môi trường gia ình có thể gây ảnh hưởng tiêu cực ến sức khỏe
tâm lý và xã hội của trẻ.
- Về mặt xã hội và cộng ồng
Một hôn nhân không hợp pháp có thể tạo ra thách thức xã hội và gây ra phê
phán từ cộng ồng. Việc không tuân thủ quy ịnh hôn nhân có thể tạo ra một hình
ảnh tiêu cực trong cộng ồng, gây ảnh hưởng xấu ến danh tiếng và quan hệ xã hội
của cả hai ối tác. Hậu quả của nó có thể tác ộng ến mối quan hệ xã hội của cả hai lOMoAR cPSD| 36625228
ối tác, gây ảnh hưởng ến sự tin tưởng và tương tác xã hội.Sẽ không thể tạo ra
những gia ình hạnh phúc, lành mạnh. Một gia ình ược hình thành và tồn tại ể thực
hiện tốt những chức năng của nó phải ược xây dựng trên cơ sở tình yêu của hai
bên nam nữ, sự thương yêu, gắn kết và tự nguyện chung sống, thực hiện tốt bổn
phận của mình, phải ược thiết lập giữa những chủ thể khác giới có ầy ủ những tiêu
chuẩn về thể lực, sinh lý, tâm lý. Những hậu quả này không chỉ ảnh hưởng ến ời
sống cá nhân mà còn có tác ộng rộng lớn ến mối quan hệ xã hội và cộng ồng xung
quanh. Để tránh những tình huống này, việc hiểu rõ và tuân thủ các quy ịnh pháp
luật về hôn nhân là quan trọng. - Về mặt tài chính
Việc hôn nhân không hợp pháp có thể gây mất quyền lợi tài chính, nguồn
thu nhập chung gây khó khăn trong việc quyết ịnh về chia tài sản và hỗ trợ tài
chính nhất là khi không có sự bảo vệ pháp lý cho các quyền lợi cá nhân và tài sản.
Nếu không có hợp ồng hôn nhân hoặc các văn bản pháp lý khác ịnh rõ về quyền
lợi tài chính, có nguy cơ rủi ro mất tài sản và tài chính khi mối quan hệ kết thúc
khá cao. Quy trình pháp lý ể giải quyết hậu quả của một hôn nhân không hợp pháp
có thể tốn kém và tăng chi phí pháp lý. Việc thuê luật sư và tham gia các phiên
tòa có thể tăng lên chi phí tài chính và tạo thêm gánh nặng cho người li dị. Một
trong những hậu quả tài chính là khả năng mất quyền lợi hợp pháp tài chính, chẳng
hạn như quyền thừa kế, bảo hiểm xã hội, và các quyền lợi khác liên quan ến tài
chính. Để giảm thiểu hậu quả tài chính, quan trọng nhất là lập kế hoạch và thực
hiện các biện pháp pháp lý từ trước khi kết hôn. Hợp ồng hôn nhân và các văn bản
pháp lý khác có thể giúp bảo vệ quyền lợi tài chính và giảm rủi ro tài chính trong
trường hợp mối quan hệ không hợp pháp. lOMoARcPSD| 36625228
CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ
KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NGĂN
CHẶN VIỆC KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT
2.1. Các trường hợp kết hôn trái pháp luật
2.1.1 Kết hôn vi phạm ộ tuổi
Theo qui ịnh tại iều 8 khoản 1 iểm a của bộ luật hôn nhân và gia ình năm
2014 ộ tuổi kết hôn của nam từ ủ 20 tuổi trở lên và nữ từ ủ 18 tuổi trở lên.
Như vậy chỉ khi nam từ ủ 20 tuổi trở lên và nữ từ ủ 18 tuổi trở lên tính theo
ngày tháng năm sinh mới ược ăng ký kết hôn. Ngoài ra hành vi kết hôn khi nam
hoặc nữ hoặc cả hai khi chưa ủ tuổi (tảo hôn) là một hành vi bị pháp luật nghiêm
cấm. Do ó việc tổ chức kết hôn cho người chưa ủ tuổi kết hôn là hành vi vi phạm
pháp luật và sẽ bị xử lý theo quy ịnh của pháp luật. Tùy vào tính chất và mức ộ
hành vi mà tổ chức kết hôn khi chưa ủ tuổi kết hôn có thể bị xử phạt hành chính
hoặc nặng hơn là truy cứu trách nhiệm hình sự về tội tổ chức tảo hôn.
Tỷ lệ tảo hôn ở các dân tộc vùng cao, vùng núi, các dân tộc thiểu số vẫn
còn. Năm 2019, vùng Trung du miền núi phía Bắc có 583.297 trường hợp, Đồng
bằng sông Hồng có 14.922 trường hợp, Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung
có 152.743 trường hợp, Tây Nguyên có 203.639 trường hợp, Đông Nam bộ có
37.375 trường hợp, Đồng bằng sông Cửu Long có 45.293 trường hợp,…
2.1.2 Kết hôn vi phạm về sự tự nguyện
Theo qui ịnh tại iều 8 khoản 1 iểm b của bộ luật hôn nhân và gia ình năm
2014 việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết ịnh.
Nói cách khác nam và nữ không phải kết hôn nếu họ không muốn. Luật này
ược ưa ra nhằm mục ích bảo vệ quyền lợi, tôn trọng ý kiến chủ quan, không bị ai
tác ộng của nam và nữ. Theo ó hôn nhân phải ược xây dựng trên cơ sở tự nguyện, lOMoARcPSD| 36625228
bình ẳng giữa nam và nữ. Thể hiện qua việc nam và nữ cùng trực tiếp ăng ký kết
hôn tại cơ quan có thẩm quyền. Hôn nhân phải xuất phát từ tình cảm chân thành
không vụ lợi, không cưỡng ép, cản trở, giả tạo. Theo các khoản 9,10,11 iều 3 của
bộ luật hôn nhân và gia ình năm 2014 xem các hành vi cưỡng ép kết hôn, cản trở
kết hôn và kết hôn giả tạo là những hành vi vi phạm sự tự nguyện trong hôn nhân
và sẽ bị xử lý theo quy ịnh của pháp luật.
Ngày nay kết hôn vi phạm sự tự nguyện chủ yếu ở các dân tộc thiểu số iển
hình là tục “bắt vợ” của người dân tộc H’Mông,…
2.1.3 Kết hôn vi phạm về năng lực hành vi dân sự
Theo iều 8 khoản 1 iểm c của bộ luật hôn nhân và gia ình năm 2014 iều kiện
kết hôn là người kết hôn không bị mất năng lực hành vi dân sự.
Theo khoản 1 iều 22 bộ luật dân sự năm 2015 người ược xem là bị mất năng
lực hành vi dân sự khi áp ứng các iều kiện sau: -
Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể
nhận thức, làm chủ ược hành vi. -
Có yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan. -
Tòa án ra quyết ịnh tuyên bố người này là người mất năng lực hành vi
dân sự theo yêu cầu của chủ thể trên, trên cơ sở kết luận giám ịnh pháp y tâm thần.
Như vậy những người ược xem là mất năng lực hành vi dân sự là những
người bị bệnh tâm thần hoặc không có nhận thức, làm chủ hành vi do ó không ủ
iều kiện ể ăng ký kết hôn. lOMoARcPSD| 36625228
2.1.4 Kết hôn vi phạm về giới tính
Theo iều 8 khoản 2 của bộ luật hôn nhân và gia ình năm 2014 nhà nước
không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.
Tức những trường hợp kết hôn giữa những người ồng tính như hai nam hoặc
hai nữ sẽ không ược nhà nước thừa nhân. Hiện nay pháp luật Việt Nam không ưa
ra bất cứ nội dung nào chỉ ra cấm kết hôn ồng giới tuy nhiên hành vi kết hôn giữa
hai người cùng giới lại chưa ược nhà nước thừa nhận là kết hôn hợp pháp và không
ược phép ăng ký kết hôn. Do ó hôn nhân giữa những người ồng tính không ược
xem là hợp pháp và không ược luật pháp bảo vệ. Nếu muôn kết hôn thì một trong
hai người phải chuyển ổi giới tính.
Trên thế giới ã có một số nước chấp nhận kết hôn ồng giới như: Hà Lan, Đan Mạch, Pháp, Mỹ,…
2.1.5 Kết hôn vi phạm chế ộ một vợ một chồng
Theo iều 5 khoản 2 mục c của bộ luật hôn nhân và gia ình năm 2014 bảo vệ
chế ộ hôn nhân và gia ình ã khẳng ịnh và cấm hành vi người ang có vợ, có chồng
mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa
có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người ang có chồng, có vợ.
Nguyên tắc trong hôn nhân Việt Nam là một vợ một chồng, do ó hành vi
người có vợ, chồng chung sống với người khác hoặc ang ộc thân mà kết hôn,
chung sống với người có gia ình là hành vi vi phạm nguyên tắc một vợ một chồng,
vi phạm pháp luật. Ảnh hưởng xấu ến xã hội.
Các vi phạm chế ộ một vợ một chồng xảy ra khá phổ biến trong các triều
ại phong kiến khi một người có nhiều thê thiếp. Ngày nay vẫn hầu hết các nước
ều theo chủ nghĩa một vợ một chồng nhưng vẫn có một số quốc gia còn chế ộ a
thê (phu) như: Tajikistan, Cộng Hòa Nam Phi, Iran,… lOMoARcPSD| 36625228
2.1.6 Kết hôn giả tạo
Theo iều 5 khoản 2 mục a của bộ luật hôn nhân và gia ình năm 2014 cấm
hành vi kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo.
Theo khoản 11 iều 3 của bộ luật hôn nhân và gia ình năm 2014 kết hôn giả
tạo là hành vi lợi dụng kết hôn ể xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, nhập quốc tịch Việt
Nam, quốc tịch nước ngoài, hưởng chế ộ ưu ãi của nhà nước hoặc ể ạt ược mục
ích khác mà không nhằm mục ích xây dựng gia ình.
Các trường hợp kết hôn giả tạo bị phát hiện người kết hôn giả tạo sẽ bị xử
phạt vi phạm hành chính và tùy theo mức ộ người kết hôn giả tạo còn bị thu hồi
và bị tòa án có thẩm quyền hủy bỏ giấy chứng nhận ăng ký kết hôn ã cấp.
2.2. Quy ịnh của pháp luật về việc hủy kết hôn trái pháp luật
2.2.1 Khái niệm hủy kết hôn trái pháp luật
Hủy việc kết hôn trái pháp luật là biện pháp chế tài của Luật hôn nhân và
gia ình ối với trường hợp nam nữ kết hôn nhưng không tuân thủ ầy ủ các iều kiện kết hôn.
Do ó, căn cứ ể hủy việc kết hôn trái pháp luật là sự vi phạm một trong các
iều kiện kết hôn. Khi tòa án ra quyết ịnh hủy việc kết hôn trái pháp luật thì giấy
chứng nhận kết hôn mà hai bên ược cấp trước ó không có giá trị pháp lý.
Kể từ ngày toà án ra quyết ịnh huỷ việc kết hôn trái pháp luật, các bên kết
hôn phải chấm dứt cuộc sống chung trái pháp luật.
2.2.2 Những ối tượng có quyền yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật
Theo quy ịnh của luật tố tụng dân sự, tòa án là cơ quan có thẩm quyền hủy
việc kết hôn trái pháp luật. Vì vậy, về nguyên tắc, tòa án chỉ giải quyết khi có ơn lOMoARcPSD| 36625228
khởi kiện của các cá nhân, cơ quan, tổ chức mà pháp luật quy ịnh có quyền khởi
kiện ối với việc kết hôn trái pháp luật.
Căn cứ Điều 10 Luật Hôn nhân và gia ình 2014, những người có quyền yêu
cầu hủy kết hôn trái pháp luật bao gồm: -
Người bị cưỡng ép kết hôn, bị lừa dối kết hôn -
Cá nhân, cơ quan, tổ chức sau ây, theo quy ịnh của pháp luật về
tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật -
Vợ, chồng, cha, mẹ, con, người giám hộ hoặc người ại diện theo
pháp luật của người kết hôn trái pháp luật. -
Cơ quan quản lý nhà nước về gia ình. -
Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em. -
Hội liên hiệp phụ nữ. -
Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác khi phát hiện việc kết hôn trái
pháp luật thì có quyền ề nghị cơ quan, tổ chức quy ịnh tại các iểm b, c và d
khoản 2 iều này yêu cầu tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật.
Như vậy, có rất nhiều người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp
luật. Quy ịnh như vậy phù hợp với thực tế, phòng ngừa tình trạng kết hôn trái pháp
luật. Bởi vì, nhiều người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật sẽ hạn
chế ược tình trạng che giấu hành vi vi phạm, góp phần phòng ngừa vi phạm, bảo
vệ quyên và lợi ích của cá nhân, gia ình và xã hội.
2.2.3 Hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật
Việc kết hôn dù hợp pháp hay trái pháp luật ều làm phát sinh quan hệ nhân
thân, quan hệ tài sản và quyền lợi con chung. Các chủ thể tham gia vào việc kết
hôn trái pháp luật phải gánh chịu những hệ quả pháp lý bất lợi so với vợ chồng trong việc ly hôn.
Hậu quả pháp lý của việc kết hôn trái pháp luật ược quy ịnh tại iều 12 Luật
hôn nhân gia ình năm 2014 như sau: lOMoAR cPSD| 36625228 - Quan hệ nhân thân
Hôn nhân trái pháp luật sẽ không ược nhà nước thừa nhận. Do ó, khi hủy
kết hôn trái pháp luật thì hai bên kết hôn trái pháp luật phải chấm dứt quan hệ vợ
chồng. Nếu trước khi tòa án tuyên bố hủy kết hôn trái pháp luật mà các bên có
thực hiện quyền và nghĩa vụ ối với nhau, thì quyền và giữa vụ ó sẽ bị chấm dứt
khi tòa án ra quyết ịnh tuyên bố hủy. - Quan hệ tài sản
Vì kết hôn trái pháp luật nên hai người không ược công nhận là vợ và chồng,
do ó tài sản mà họ tạo ra trong thời gian chung sống không phải là tài sản thuộc
sở hữu chung và sẽ giải quyết tương tự trường hợp nam nữ chung sống với nhau
như vợ chồng mà không ăng ký kết hôn.
Tuy nhiên cần lưu ý một iểm mới của luật hôn nhân gia ình 2014 ó là,
nguyên tắc giải quyết quan hệ tài sản phải bảo ảm quyền và lợi ích hợp pháp của
phụ nữ và con; công việc nội trợ và công việc khác có liên quan ể duy trì ời sống
chung ược coi như lao ộng có thu nhập.
Ngoài ra ối với trường hợp hủy kết hôn trái pháp luật do nam, nữ không
phải là vợ chồng nên giữa họ sẽ không phát sinh quan hệ cấp dưỡng, nhưng pháp
luật không cấm nếu hai bên có thỏa thuận tự nguyện hỗ trợ giúp ỡ nhau. - Quyền lợi con chung
Việc Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật không làm ảnh hưởng ến quyền
và nghĩa vụ của cha mẹ ối với con. Bởi vì, quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con
ược pháp luật quy ịnh không phụ thuộc vào tính hợp pháp của quan hệ hôn nhân giữa cha mẹ.
Trong trường hợp này, khi Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật thì quyền
lợi của con sẽ ược giải quyết như trường hợp cha mẹ ly hôn. Cha mẹ vẫn có các lOMoARcPSD| 36625228
nghĩa vụ và quyền như thương yêu, tôn trọng ý kiến con, trông nom, nuôi dưỡng
và chăm sóc con ược quy ịnh trong bộ luật hôn nhân gia ình năm 2014.
2.3. Xử lý việc kết hôn trái pháp luật theo quy ịnh của bộ luật hôn nhân và gia ình
Thẩm quyền xử lý việc kết hôn trái pháp luật:
- Theo khoản 1 iều 11 Luật Hôn nhân và Gia ình 2014, Tòa án thực hiện
việc xử lý kết hôn trái pháp luật theo quy ịnh tại Luật Hôn nhân và Gia ình
2014 và pháp luật về tố tụng dân sự.
- Tòa án phải căn cứ vào những yếu tố sau ể ưa ra quyết ịnh:
+ Yêu cầu của ương sự
+ Điều kiện kết hôn theo Điều 8 Luật Hôn nhân và Gia ình
+ Điều kiện công nhận quan hệ hôn nhân quy ịnh tại Điều 11 Luật Hôn nhân và Gia ình
( Căn cứ vào khoản 1 iều 4 thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC- VKSNDTC-BTP )
Người có hành vi vi phạm tùy theo tính chất và mức ộ có thể bị xử lý hành
chính hoặc xử lý hình sự:
Việc xử lý hành chính sẽ theo nghị ịnh 110/2013/NĐ-CP ngày 24/09/2013
( có hiệu lực từ 11/11/2013 ). Quy ịnh xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia ình, thi hành án dân sự, phá
sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
Tùy hành vi vi phạm mà mức phạt tiền thấp nhất là 300.000 ồng và cao nhất
là 30.000.000 ồng ( Điều 28 và Điều 48 ). lOMoAR cPSD| 36625228
Hiện nay, bộ tư pháp ang ược giao ể chủ trì, phối hợp với các cơ quan hữu
quan xây dựng dự thảo nghị ịnh sửa ổi, bổ sung một số iều của nghị ịnh số
110/2013/NĐ-CP ể ảm bảo phù hợp hơn với một số Luật mới có hiệu lực từ
01/01/2015, trong ó có luật hôn nhân và Gia ình 52/2014/QH13.
Việc xử lý hình sự sẽ theo các tội danh tương ứng của Bộ luật hình sự:
- Tội cưỡng ép kết hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ (Điều
146 BLHS) sẽ bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ ến 3 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng ến 3 năm.
- Tội vi phạm chế ộ một vợ, một chồng (Điều 147 BLHS)
+ Bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ ến 01 năm hoặc phạt tù từ
03 tháng ến 01 năm khi thuộc một trong các trường hợp sau ây: 
Làm cho quan hệ hôn nhân của một hoặc hai bên dẫn ến ly hôn. 
Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm.
+ Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau ây, thì bị phạt tù từ 06 tháng ến 03 năm: 
Làm cho vợ, chồng hoặc con của một trong hai bên tự sát; 
Đã có quyết ịnh của Tòa án hủy việc kết hôn hoặc buộc phải
chấm dứt việc chung sống như vợ chồng trái với chế ộ một vợ, một chồng
mà vẫn duy trì quan hệ ó. -
Tội tổ chức tảo hôn, tội tảo hôn (Điều 148 BLHS) sẽ bị phạt cảnh cáo,
cải tạo không giam giữ ến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng ến 2 năm. -
Tội ăng ký kết hôn trái pháp luật (Điều 149 BLHS) sẽ bị phạt cảnh
cáo, cải tạo không giam giữ ến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng ến 2 năm. lOMoARcPSD| 36625228
Đặc biệt người phạm tội còn có thể bị cấm ảm nhiệm chức vụ nhất ịnh từ 1 năm ến 5 năm.
2.4. Giải pháp ngăn chặn việc kết hôn trái pháp luật
Cần sáng suốt, tỉnh táo, tôi luyện cho bản thân một ý chí sắt á ể có thể nhận
ra ược những vấn ề quan trọng trong việc lựa chọn ối tượng kết hôn là người sẽ
gắn bó mật thiết với cuộc ời của chúng ta ến mãi về sau. Cần tuyệt ối tránh xa việc
nảy sinh các mối quan hệ tình cảm với người cùng dòng máu về trực hệ, những
người có họ trong phạm vi ba ời hoặc ã từng có mối quan hệ thích thuộc. Những
iều này góp phần tạo ra kho tàng chuẩn mực văn hóa, chuẩn mực ạo ức cho xã hội
Việt Nam nhằm bảo vệ sự phát triển bền vững cho hạnh phúc của một gia ình.
Đặc biệt lưu tâm ến những người mất năng lực hành vi dân sự và ra sức bảo
vệ họ khỏi những tục ép hôn, ép cưới ầy cổ hũ và vô tính người. Bởi ối với những
người không thể nhận thức ược hành vi của mình thì họ không có khả năng thực
hiện một cách úng ắn ý chí của mình trong vấn ề kết hôn. Không thể nhận thức
trong việc làm tròn nghĩa vụ, trách nhiệm của một người chồng, một người vợ,
trong việc làm cha, làm mẹ của ời sống hôn nhân và gia ình. Nếu thờ ơ và vô cảm
với họ, ể họ vướng phải vào một cuộc hôn nhân thì sẽ gây ảnh hưởng mật thiết ến
chất lượng cuộc sống, quyền lợi, sức khỏe của vợ, chồng và ặc biệt là con cái của họ.
Ra sức trau dồi, học hỏi, tích lũy tri thức cho chính bản thân mình nhằm
phát triển nguồn kinh tế, tăng mức thu nhập cá nhân, gây dựng, vun ắp ời sống
hôn nhân thêm ủ ầy. Từ ó, tránh ược tối thiểu những mâu thuẫn cãi vả về tài chính
vợ chồng. Vì chính cuộc hôn nhân không hạnh phúc sẽ là một trong những yếu tố
tác ộng mật thiết ến hành vi tìm hiểu và kết hôn với nhiều người trong cùng một
lúc hay còn gọi là hôn nhân a phương.
Đẩy mạnh và ổi mới phương pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận
thức về hôn nhân và gia ình ặt trọng tâm là ội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số, lOMoAR cPSD| 36625228
già làng, trưởng ban. Bởi họ là những người gắn bó mật thiết với làng, bản với
nhân dân ịa phương. Cùng thúc ẩy tinh thần, nâng cao tri thức nhằm kìm hãm tình
trạng yêu nhanh, yêu sớm, cưới vội dẫn ến tảo hôn là việc kết hôn khi chưa ủ ộ
tuổi theo quy ịnh của pháp luật.
Gia ình, người thân, ặc biệt là những bậc cha mẹ cần quan tâm và chăm sóc
tâm sinh lý của con mình trong giai oạn dậy thì ở những ộ tuổi mới lớn, ộ tuổi nổi
loạn rất dễ nảy sinh những suy nghĩ sai lệch về tâm tư tình cảm và về vấn ề kết
hôn. Dẫn ến những hậu quả khôn lường gây thiệt hại về tâm lí lẫn thể lí ến mãi về sau.
Chính mỗi cá nhân cần tự nâng cao nhận thức, trí tuệ, quan iểm sống tích
cực, khai trừ ngay lối suy nghĩ cổ hủ, luôn áp ảo và nắm quyền ối với gia ình
người thân của mình. Những người luôn mang trong mình lối suy nghĩ và quan
iểm sống lệch lạc, luôn hành hạ, ngược ãi, ối xử tàn ác và uy hiếp tinh thần con
cái nhằm ép buộc con mình phải kết hôn trái với sự tự nguyện của con. Vì mục
ích môn ăng hộ ối, thỏa mãn cái tôi và lối quan iểm cũ kĩ. Điều này ược gọi tên là
ép hôn là việc làm trái với quy ịnh của pháp luật.
Quyết tâm xóa bỏ những tư tưởng, hủ tục, phong tục tập quán lạc hậu. Bởi
người ồng bào người dân tộc thiểu số thường không quan tâm ến việc ăng kí kết
hôn mà việc kết hôn chỉ diễn ra theo phong tục tập quán của riêng họ. Việc kết
hôn mà không ăng kí kết hôn ược xem là kết hôn trái pháp luật và thường gặp rất
nhiều bất cập trong việc làm thủ tục khai sinh cho con cái. lOMoARcPSD| 36625228 C. KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu bài “Hôn nhân trái pháp luật - Lý luận và thực tiễn”, chúng
ta có thể ánh giá vấn ề này ở nhiều góc ộ, khía cạnh khác nhau. Từ ó, chúng tôi
nhận thấy ây là vấn ề pháp lý quan trọng trong ời sống xã hội cần ược quan tâm
nhiều hơn. Ngoài ra, bài viết còn trích dẫn cụ thể các trường hợp quy phạm ể hỗ
trợ quá trình giải thích, làm rõ, ánh giá nguyên nhân và áp dụng pháp luật vào các
thực tiễn mang tính quy phạm này. Qua ây chúng ta cũng có thể thấy rằng trong
iều kiện xã hội hiện nay luôn tồn tại rất nhiều vấn ề mà pháp luật chưa thể giải
quyết triệt ể, nhất là ối với các dân tộc thiểu số ở vùng cao nguyên, nhận thức của
họ còn rất kém do ảnh hưởng của phong tục tập quán. Vì vậy, chúng tôi thực hiện
nghiên cứu này nhằm tìm hiểu sâu hơn về vấn ề này, nâng cao nhận thức, ề xuất
những ý kiến dựa trên pháp luật và thực tiễn nhằm tăng tính chính áng, cải thiện tình trạng hôn nhân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật Hôn nhân và Gia ình 2014, số 52/2014/QH13
2. Luật Tố tụng dân sự 2015, số 92/2015/QH13
3. Nghị ịnh 82/2020/NĐ-CP xử phạt hành chính lĩnh vực hôn nhân gia ình
4. Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, Giáo trình
Pháp luật ại cương, NXB Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2022
5. Từ iển luật học - Viện khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) lOMoARcPSD| 36625228
6. Một số vấn ề lý luận và thực tiễn về kết hôn trái pháp luật trong tình hình xã
hội hiện nay, Nguyễn Huyền Trang, Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật Dân sự (2012)
7. https://luatminhkhue.vn/huy-viec-ket-hon-trai-phap-luat-la-gi.aspx - Quy ịnh
của pháp luật về việc hủy kết hôn trái pháp luật
8. https://thuvienphapluat.vn/chinh-sach-phap-luat-moi/vn/thoi-su-phapluat/tu-
van-phap-luat/43322/ket-hon-trai-phap-luat-la-gi-xu-ly-viec-ket-hontrai-
phap-luat - Xử lý việc kết hôn trái pháp luật