Tiểu luận môn Pháp luật đại cương đề tài "Quyền nhân thân của vợ chồng trong hôn nhân gia đình"

Tiểu luận môn Pháp luật đại cương đề tài "Quyền nhân thân của vợ chồng trong hôn nhân gia đình" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
TIỂU LUẬN:
TRONG HÔN NHÂN GIA ĐÌNH.
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
GVHD:
Ths. Võ Thị M ơng
SVTH:
MSSV
1
. Tuấn Kiệt
21124185
2
. Hồ Bảo Ngọc
21124212
3
. Nguyễn Thị Yến Nhi
21124223
4
.Trần n Hồng
21145389
5
.Nguyễn Minh Hiếu
21138009
lớp học:
GELA220405_22_2_23
Tp. Hồ CMinh, tháng 5 năm 2023
lOMoARcPSD|36625228
DANH MỤC VIẾT TẮT
BLDS: Bộ luật dân sự
HN&GĐ: Hôn nhân và Gia đình BLHS: Bộ luật hình sự
lOMoARcPSD|36625228
MỤC LỤC MỞ
ĐẦU...........................................................................................................................1 1.
Lý do chọn đề
tài....................................................................................................1 2. Mục đích
và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.......................................................1 3.
Phương pháp luận và phương pháp nghiên
cứu..................................................2 4. Bốc cục chi
tiết........................................................................................................2 Chương 1: LÝ
LUẬN CHUNG VÀ NỘI DUNG QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN NHÂN THÂN CỦA
VỢ CHỒNG THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH...............3
1.1 Khái niệm quyền nhân thân của vợ chồng.........................................................3
1.2 Đặc điểm quyền nhân thân của vợ chồng...........................................................4
1.3 Ý nghĩa của việc quy định quyền nhân thân của vợ chồng...............................5
1.3.1 Ý nghĩa xã hội................................................................................................5
1.3.2 Ý nghĩa pháp lý..............................................................................................6
1.4 Các quyền thể hiện mối liên hệ tình cảm giữa vợ và chồng..............................6
1.4.1 Quyền được yêu thương, chăm sóc giảm vợ chồng.....................................6
1.4.2 Quyền được sống chung giữa vợ chồng.......................................................8
1.5 Các quyền tự do, dân chủ, bình đẳng giữa vợ và chồng....................................9
1.5.1 Quyền tự do lựa chọn chỗ ở, nơi cư trú.....................................................11
1.5.2 Quyền tự do lựa chọn tín ngưỡng, tôn giáo...............................................12
1.5.3 Quyền được học tập, làm việc, tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội...............................................................................................................12
1.5.4 Quyền đại diện giữa vợ và chồng...............................................................13
1.6 Các quyền nhân thân khác của vợ chồng.........................................................14
1.6.1 Quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật.........................................14
1.6.2 Quyền yêu cầu buộc bên vợ, chồng chấm dứt hành vi chung sống như vợ,
chồng với người khác.............................................................................................15
1.6.3 Quyền yêu cầu ly hôn..................................................................................15
Chương 2. THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN NHÂN THÂN
CỦA VỢ VÀ CHỒNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN....17
2.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật về quyền nhân thân của vợ chồng....................17
2.1.1 Những kết quả đạt được từ thực tiễn thực hiện quyền nhân thân vợ
chồng.......................................................................................................................17
lOMoARcPSD|36625228
2.1.2 Tồn tại, vướng mắc từ thực tiễn thực hiện quyền nhân thân của vợ chồng
.................................................................................................................................18
2.2 Nguyên nhân của những tồn tại, vướng mắc từ thực tiễn thực luật về quyền
nhân thân của vợ chồng.............................................................................................20
2.3 Giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện có hiệu quả quy định về quyền nhân thân
của vợ và chồng..........................................................................................................22
2.3.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về quyền nhân thân của vợ và
chồng...........................................................................................................................24
KẾT LUẬN.....................................................................................................................26
lOMoARcPSD|36625228
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ xưa hôn nhân gia đình đóng vai trò rất quan trọng, được xem nền tảng
hạnh phúc và cả sự phát triển của xã hội. Đó sự kết hợp giữa mặt tình cảm và xã hội, là kết
quả của tình yêu, nhưng hôn nhân trong gia đình không chỉ tình yêu giữa vợ chng
mà còn sự gắn kết giữa các thành viên trong gia đình. Trong cuộc sống hiện đại, quyền
nhân thân trong hôn nhân trở thành một yếu tố rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sự
tồn tại và phát triển của gia đình.
Quyền nhân thân trong hôn nhân gia đình ám chỉ tới quyền tôn trọng, tự do, tình cảm
giữa các thành viên trong gia đình, được xem là một nguyên tắc cơ bản nhưng lại vô cùng
quan trọng mang lại một gia đình, một xã hội công bằng, bình đẳng. Tạo ra một môi trường
gia đình khỏe mạnh, giúp vợ chồng các thành viên trong gia đình sẽ hiểu hơn về trách
nhiệm mình, đối xử nhau bằng sự tôn trọng và sự cảm thông, nhằm xây dựng một gia đình
hạnh phúc.
Với mục đích nghiên cứu, làm cho sinh viên đưa ra một cái nhìn sâu sắc hiểu được
về quyền nhân thân của vợ chồng trong hôn nhân gia đình. để phần nào giúp cho sinh
viên nhận thức được tầm quan trọng của quyền tự do tôn trọng trong mối quan hệ vợ
chồng, để tạo gia một gia đình hạnh phúc giúp các thành viên trong gia đình một môi
trường phát triển lành mạnh. Qua bài tiểu luận này có thể cung cấp cho việc y dựng
chính sách htrợ trong hôn nhân, đồng thời cũng cung cấp được những thông tin bích,
có giá trị cho sinh viên về mối quan hệ vợ chồng trong xã hội ngày nay.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mục đích: Đưa ra một cái nhìn tổng quan sâu sắc nhất về quyền thân nhân của vợ
chồng trong gia đình về những vai trò, trách nhiệm và quyền tự do trong hôn nhân gia đình.
Với những mục đích ấy thể giúp cho việc xây dựng chính sách hỗ trợ trong hôn nhân
gia đình, xây dựng mối quan hệ hài hòa tốt đẹp giữa vợ và chồng
Nhiệm vụ của nghiên cứu: Khám phá được tầm quan trọng của quyền thân nhân giữa
vợ chồng trong gia đình, với nghiên cứu y, sẽ xác định được quyền trách nhiệm
lOMoARcPSD|36625228
của cả vợ chồng trong mối quan hệ hôn nhân, và cũng như đưa ra khuyến nghị và hướng
dẫn để hiểu được việc sử dụng quyền trong hôn nhân đó.
3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu được đề tài chúng em đã áp dụng những phương pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp phân tích tài liệu: Phương pháp y chúng em tập trung chủ yếu vào
các bài báo, bài phân tích, bài tiểu luận liên quan đến quyền nhân thân trong hôn nhân,
Giúp hiểu sâu về lý thuyết, những quy định pháp lý, quan điểm trong lĩnh vực này.
Phương pháp so sánh: Dựa vào các bài phân tích về quyền nhân thân trong hôn nhân
vợ chồng, so sánh những dữ liệu phân tích giữa các năm để tiến hành so sánh rồi đưa ra
nhận xét.
4. Bốc cục chi tiết
Ngoài phần mở đầu, mục lục, phụ lục và tài liệu tham khảo thì tiểu luận sẽ gồm có 2
chương:
Chương 1: luận chung nội dung quy định về quyền nhân thân của vợ chồng
theo quy định pháp luật hiện hành.
Chương 2: Thực tiễn thực hiện pháp luật về quyền nhân thân của vợ và chồng giải
pháp nâng cao hiệu quả thực hiện.
Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VÀ NỘI DUNG QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN NHÂN
THÂN CỦA VỢ CHỒNG THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH
1.1 Khái niệm quyền nhân thân của vợ chồng
Khái niệm quyền nhân thân của nhân được quy định tại Điều 25 Bộ luật Dân sự
năm 2015 (sau đây gọi BLDS năm 2015) như sau Quyền nhân thân được quy định trong
Bộ luật này quyền dân sự gắn liền với mỗi nhân, không thể chuyển giao cho người
khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”.
Vợ, chồng chỉ người đã kết hôn, tham gia vào quan hệ hôn nhân quan hệ hôn nhân
hình thành từ sự kiện kết hôn, khi đó, các cá nhân (một nam, một nữ) sẽ tham gia vào quan
hệ hôn nhân với cách người vợ - người chồng. Khi bước vào quan hệ hôn nhân, vợ
chồng các quyền nhân thân tài sản. Như vậy, thể nói quyền nhân thân của vợ
chồng trước hết các quyền nhân thân của nhân. Khi các nhân tham gia vào một
lOMoARcPSD|36625228
quan hệ hội khác - quan hệ n nhân v- chồng với cách chủ thể trong quan hệ
hôn nhân sẽ được hưởng thêm các quyền nhân thân khác gắn liền với mình trong quan hệ
hôn nhân. Quyền nhân thân của vợ, chồng xuất hiện khi quan hệ hôn nhân hình thành hợp
pháp và chấm dứt khi quan hệ hôn nhân chấm dứt.
Điểm đặc biệt của quyền nhân thân của vợ chồng đó giá trị nhân thân của quyền
này đem lại gắn liền với yếu tố tình cảm hôn nhân được hình thành trên nền tảng tình yêu
giữa nam và nữ, chỉ khi có tình cảm với nhau, quan hệ hôn nhân mới được hình thành theo
đúng tinh thần của nó. Thêm nữa, các quyền nhân thân của vợ chồng gắn liền với nhân thân
mỗi bên vợ chồng, không thể chuyển giao cho người khác.
Từ những phân tích trên, có thể rút ra khái niệm quyền nhân thân của vợ chồng như
sau “Quyền nhân thân của vợ chồng là những quyền gắn liền với các giá trị tinh thần của
vợ chồng trong quan hệ hôn nhân không trị giả được bằng tiền, không chuyển giao được
cho người khác, phát sinh và tổn tại bình đẳng giữa vợ và chồng trên cơ sở hôn nhân hợp
pháp được pháp luật gia nhận và bảo vệ”.
1.2 Đặc điểm quyền nhân thân của vợ chồng
Quyền nhân thân của vợ chồng mang đầy đủ các đặc điểm của quyền nhân thân của
nhân, tuy nhiên, bên cạnh đó cũng những đặc điểm riêng đặc trưng của quyền nhân
thân của vợ chồng. Quyền nhân thân của vợ chồng có những đặc điểm sau:
Thứ nhất, quyền nhân thân của vợ chồng phát sinh trên cơ sở hôn nhân hợp pháp và
gắn liền với vợ chồng trong suốt thời kỳ hôn nhân. Quyền nhân thân của vchồng phát
sinh từ khi hai bên nam, nữ được công nhân còn quan hệ hôn nhân hợp pháp, nghĩa được
pháp luật công nhận là vợ chồng của nhau. Chỉ có trường hợp hai bên nam, nữ sống chung
với nhau như vợ chồng trước ngày 03/01/1987 thì được công nhận vợ, chồng còn các
trường hợp sống chung như vợ chồng khác sau ngày nay không đăng kết hôn sẽ
không được ng nhận là quan hệ vợ chồng không phát sinh quyền nhân thân của vợ,
chồng. Kể từ thời điểm được công nhận quan hệ vợ chồng, quyền nhân thân của vợ chồng
phát sinh và tồn tại trong suốt thời kỳ hôn nhân. Khi quan hệ hôn nhân chấm dứt theo quy
định của pháp luật thì quyền nhân thân của vợ chồng cũng đồng thời chấm dứt. Như vậy,
hôn nhân là điều kiện cần thiết để quyền nhân thân của vợ chồng tồn tại.
lOMoARcPSD|36625228
Thứ hai, quyền nhân thân của vợ chồng những giá trị tinh thần, mang tính chất
phi tài sản. Quyền nhân thân của vợ chồng đem lại những lợi ích về tinh thần cho vợ, chồng
sự yêu thương lẫn nhau giữa vợ chồng, vợ chồng sống trong gia đình tràn ngập hạnh
phúc, nh yêu. Những lợi ích y không thể cân, đo, đong, đếm bằng tài sản cũng như
không thể thay thế trong quan hệ hôn nhân.
Thứ ba, quyền nhân thân giữa vợ chồng thể hiện mối liên hệ bình đẳng giữa vợ
chồng. Quyền nhân thân của vợ chồng cũng được quy định bình đẳng giữa người vợ, người
chồng, tức là, người vợ người chồng quyền ngang nhau trong các quyền nhân thân,
người chồng quyền nào liên quan đến quyền nhân thân thì người vợ cũng sẽ quyền
đó.
Thứ tư, quyền nhân thân của vợ chồng không thể chuyển giao cho người khác quyền
nhân thân của vợ chồng chỉ xuất hiện khi đặt vợ. Chồng trong quan hệ hôn nhân
Hôn nhân hình thành dựa trên tình cảm giữa nam và nữ, do đó, có những quyền nhân thân
chỉ khi trở thành vợ thành chồng thì mới thực hiện được quyền được yêu thương, chăm
sóc, quyền được sống chung giữa vợ chồng những quyền này đều nhằm thể hiện mối quan
hệ tình cảm giữa vợ chồng, việc thực hiện các quyền nay nhằm vun đắp tình cảm giữa
họ, nếu không phải vợ chồng thì không thể thực hiện được. Như vậy, quyền nhân thân của
vợ chồng chỉ thể do chính người vợ, chồng trong quan hệ hôn nhân thực hiện Do vậy,
không thể chuyển giao quyền nhân thân của vợ chồng cho người khác.
Như vậy, các đặc điểm trên của quyền nhân thân của vợ chồng giúp phân biệt được
quyền nhân thân của các chủ thể khác trong quan hệ hôn nhân gia đình cũng như phản biệt
được quyền nhân thân của vợ chồng với các quyền khác của vợ chồng điển hình là quyền
tài sản của vợ, chồng.
1.3 Ý nghĩa của việc quy định quyền nhân thân của vợ chồng
1.3.1 Ý nghĩa xã hội
Thứ nhất, việc ghi nhận quyền nhân thân của vợ chồng là cơ sở để xây dựng gia đình
Việt Nam tiến bộ, bình đẳng, hạnh phúc góp phần y dựng hội công bằng, văn minh
gia đình là tế bào của xã hội, gia đình có ấm no, hạnh phúc thì xã hội mới phát triển. Việc
quy định quyền nhân thân của vchồng trong Luật HN&GĐ năm 2014 như một biện
lOMoARcPSD|36625228
pháp thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đến quyền của vợ chồng. Trên cơ sở đó,
xây dựng một gia đình tiến bộ, bình đẳng, hạnh phúc cũng là để xây dựng một xã hội công
bằng, dân chủ.
Thứ hai, việc ghi nhận quyền nhân thân của vợ chồng góp phần giữ gìn những giá trị
văn hóa, truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam trong mối quan hệ ứng xử giữa vợ chồng.
Đặc biệt, trong hội mới hiện nay, trước sự tác động mạnh mẽ của mặt trái chế kinh
tế thị trưởng, giao u hội nhập sự đa dạng văn a ... yếu tố tình cảm trong mỗi gia
đình thực sự đang đứng trước thách thức lớn, sự rạn nứt tẻ nhạt giữa các mối quan hệ
trong nhiều gia định là một thực tế rất đáng lo ngại. Và chính thực tế này cũng đã và đang
một trong những nguyên do làm phai nhạt giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp trong
hội mới. Do đó, với mục đích duy trì những giá trị n hóa, truyền thống tốt đẹp của người
Việt Nam trong quan hứng xử giữa vợ chồng, Đảng và Nhà nước ta đã quy định những
quyền nhân thân của vợ chồng trong pháp luật hôn nhân gia đình quyền được yêu
thương, chăm sóc, được sống chung giữa vợ chồng.
1.3.2 Ý nghĩa pháp lý
Thứ nhất, việc quy định về quyền nhân thân của vợ chồng trong hệ thống pháp luật
tạo cơ sở để vợ, chồng thực hiện các quyền của mình với việc quy định đầy đủ các quyền
nhân thân của vợ chồng trong hệ thống pháp luật sở pháp vững chắc giúp người
vợ, người chồng nhận thức được đầy đủ các quyền mình cả, được thực hiện để từ đó
mỗi người có thể thực hiện các quyền của mình.
Thứ hai, các quy định về quyền nhân thân của vợ chồng là cơ sở pháp lý để cơ quan
nhà nước có thẩm quyn bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ khi các quyền, lợi ích đỏ
bị xâm phạm. Trên thực tế không phải tất cả mọi người đều nhận thức được phải tôn trọng
và không được m phạm đến các quyền đó, cho nên việc quyền nhân thân của vợ chồng
bị xâm phạm không thể tránh khỏi. Để các quan nhà nước bảo vệ được các quyền
nhân thân của vợ chồng cần phải quy định cụ thể các quyền y trong hệ thống pháp luật
để làm căn cứ cho các quan nhà nước thẩm quyền áp dụng nhằm bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp của vợ chồng khi bị xâm phạm.
lOMoARcPSD|36625228
1.4 Các quyền thể hiện mối liên hệ tình cảm giữa vợ và chồng
1.4.1 Quyền được yêu thương, chăm sóc giảm vợ chồng
Hôn nhân sự kết hợp thiêng liêng giữa nam và nữ trên cơ sở tình yêu, sự hòa hợp
về quan điểm, cách sống chia sẻ trách nhiệm chung để cùng xây dựng một gia đình,
chung sống lâu dài. Do vậy, việc duy trì tình yêu trong hôn nhân là yếu tố then chốt để giữ
gìn hạnh phúc gia đình. Khác với hôn nhân từ những lý do như kinh tế, địa vị, trao đổi lợi
ích, hôn nhân vì tình yêu rất cần sự bồi đắp hàng ngày bởi nếu ngọn lửa tình yêu lụi tàn thì
nguy tan vỡ gia đình rất dễ xảy ra. Để tình yêu thương giữa vợ chồng được duy trì
đòi hỏi phải sự chung tay vun đắp hằng ngày từ cả hai phía. Do đó, khi tham gia vào
quan hệ hôn nhân, vợ, chồng đều quyền được yêu thương, cũng đồng thời nghĩa vụ
yêu thương người kia. Điều y được quy định tại khoản 1 Điều 19 Luật HN&GĐ năm
2014 “Vợ chồng nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc giúp
đỡ nhau, cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đình”.
Tình yêu thương giữa vợ và chồng sự gắn giữa vợ và chồng trong đời sống hôn
nhân. Trong đó, sự chung thủy giữa vợ chống được coi một trong những yếu tố thể
hiện quyền được yêu thương của vợ chồng. Chung thủy” là chỉ sự không thay đổi, trước
sau như một”. Sự chung thủy đặt ra đối với cả hai bên vchồng bởi tình yêu thương phải
xuất phát từ hai phía, phải trọn vẹn dành cho một người, không thể chia sẻ cho người khác.
Một trong những biểu hiện t nhất của việc không chung thủy đó vợ, chồng ngoại
tình với người khác. Nhưng cũng chính việc xác định như thế nào là ngoại tình lại đang
vấn đề được bàn luận rất nhiều. Bên cạnh việc chung thủy với nhau, tình yêu thương của
vợ chồng còn được thể hiện qua sự chăm sóc lẫn nhau. Sự chăm sóc của vợ chồng được
thể hiện ở cả hai khía cạnh vật chất và tinh thần. Về tinh thần, sự chăm sóc giữa vợ chồng
được thể hiện cả trong sinh hoạt bình thường lẫn trong lúc ốm đau, gặp khó khăn trong
cuộc sống. Về mặt vật chất, sự chăm sóc thể hiện trong việc vợ chồng hợp tác với nhau để
cùng đảm bảo đáp ứng đầy đủ các nhu cầu sinh hoạt hợp lý của gia đình, của mỗi cá nhân,
không để xuất hiện tình trạng một bên phải gánh vác gánh nặng kinh tế một mình. Thêm
nữa, sự chăm sóc của vợ chồng còn được thể hiện thông qua việc bảo vệ lẫn nhau trong
quan hệ với người thứ ba, với những vấn đề bên ngoài vì quyền và lợi ích của nhau.
lOMoARcPSD|36625228
Ý nghĩa của quyền được yêu thương, chăm sóc vợ chồng: Quyền được yêu thương,
chăm sóc vợ chồng giúp tạo ra một môi trường sống hạnh phúc, ấm áp ổn định cho cả
hai bên. Nó cũng giúp tăng cường sự gắn kếtsự tin tưởng giữa vợ chồng, giúp họ vượt
qua những thử thách trong cuộc sống hôn nhân một cách dễ dàng hơn. Để thực hiện quyền
được yêu thương, chăm sóc vợ chồng, cả hai bên cần tôn trọng, quan tâm giúp đlẫn
nhau trong cuộc sống hôn nhân. Họ cần thường xuyên trò chuyện, lắng nghe và chia sẻ với
nhau để hiểu cảm thông cho nhau. Ngoài ra, cũng cần chung tay quản tài chính gia
đình một cách bình đẳng và công bằng, đảm bảo tình cảm giữa vợ chồng được tốt đẹp.
Nhìn chung, quyền được yêu thương, chăm sóc giữa vợ chồng được thể hiện thông
qua hành vi, cáchxử và thái độ giữa vợ chồng, là sự yêu mến, tôn trọng, động viên,
giúp đỡ lẫn nhau. Do đó, những hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm vợ, chồng cần phải
được loại btrong đời sống hôn nhân. Các hành vi vi phạm quyền được chăm sóc của vợ
chồng bao gồm: Các hành vi bạo lực gia đình: Hành hạ ngược đãi, đánh đập hoặc hành
vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng; Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm
danh dự, nhân phẩm; lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về m gây hậu
quả nghiêm trọng”.
Bạo lực gia đình là một biểu hiện rõ nét nhất thể hiện sự xâm phạm quyền được yêu
thương, chăm sóc giữa vợ và chồng. Để bảo vệ vợ, chồng khỏi các hành vi m phạm tới
thể chất và tinh thần những biện pháp xử lý đã được đưa ra nhằm răn đe và hạn chế những
hành vi vi phạm đó. Đặc biệt, đối với những hành vi y hậu quả nghiêm trọng thì sẽ bị xử
bằng chế tài hình sự. Theo điều 185 BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung m 2017 quy
định: “Người nào đối xtốt tệ hoặc hành vi bạo lực xâm phạm thân thể,... vợ chồng ...
thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến
03 năm”.
1.4.2 Quyền được sống chung giữa vợ chồng
Điều 19 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định Vợ chồng nghĩa vụ sống chung với
nhau” Đây là quy định mới so với Luật HN&GĐ năm 2000 cũng quy định thể hiện
sự quan tâm của nhà nước đối với quyền của người vợ trong gia đình, người vợ lúc này có
lOMoARcPSD|36625228
quyền được sống chung với chồng mà không có ai được phép ngăn cản họ thực hiện quyền
của mình.
Theo đó, vợ, chồng sau khi xác lập quan hệ hôn nhân hợp pháp sẽ cùng chia sẻ trách
nhiệm và quyền lợi khi sống chung với nhau, cùng nhau tổ chức một cuộc sống chung với
một nơi ở chung để cùng xây dựng hôn nhân ấm no, hạnh phúc, cùng chăm sóc lẫn nhau,
hỗ trợ nhau trong việc nuôi ỡng và giáo dục con cái, cùng chia sẻ trách nhiệm trong việc
quản lý tài sản gia đình và giải quyết các vấn đề phát sinh trong cuộc sống hôn nhân. Việc
quy định vợ chồng có quyền sống chung giữa vợ và chồng được đưa ra sẽ giúp tránh được
tình trạng hôn nhân giả tạo, và khẳng định mục đích chính đáng của hôn nhân là xây dựng
gia đình, chứ không phải để lợi dụng hôn nhân cho việc xuất cảnh, nhập cảnh hoặc đăng
quốc tịch. Điều y cũng góp phần bảo vệ quyền lợi của trẻ em, trẻ sẽ một môi
trường sống đầy đủ hạnh phúc hơn khi sống chung với cả cha và mẹ trong một mái nhà.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp như do yêu cầu của nghề nghiệp, công tác, học
tập, tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và các lý do chính đáng khác mà
vợ chồng không thể sống chung, trên sở thỏa thuận giữa vợ chồng thì việc sống chung
giữa vợ và chồng có thể được hoãn lại do dựa trên thỏa thuận hợp đồng giữa hai bên. Tuy
nhiên, vợ chồng cần đảm bảo giữa họ vẫn sliên kết về tình cảm, sự quan tâm, yêu
thương lẫn nhau để cùng nhau xây dựng hạnh phúc gia đinh, đảm bảo cho con cái có được
hạnh phúc gia đình.
1.5 Các quyền tự do, dân chủ, bình đẳng giữa vợ và chồng
Quyền bình đẳng của vợ chồng trong mi quan hệ với con chung là một trong những
yếu tố quan trọng trong y dựng một gia đình hạnh phúc, lành mạnh ổn định. Vợ
chồng đều có trách nhiệm và quyền lợi đối với việc nuôi ỡng, giáo dục và phát triển con
cái của mình.
Theo pháp luật Việt Nam, vợ chồng có quyền bình đẳng trong việc quản lý và chăm
sóc con chung. Cả vợ và chồng đều có thể yêu cầu được giữ lại quyền nuôi con chung nếu
một trong hai không khả ng hoặc không đảm bảo được nhu cầu phát triển của con.
lOMoARcPSD|36625228
Ngoài ra, cả vợ và chồng cũng có quyền đóng góp ý kiến về việc nuôi dưỡng, giáo dục và
phát triển con chung.
Trong mối quan hệ vợ chồng, việc chia sẻ trách nhiệm và quyền lợi với con cái cũng
là một yếu tố quan trọng để xây dựng mối quan hệ gia đình hạnh phúc. Vợ chồng cần thảo
luận đưa ra các quyết định quan trọng về việc nuôi dưỡng, giáo dục phát triển con
chung. Tất cả các quyết định y nên được đưa ra dựa trên sự đồng thuận sự n trọng
lẫn nhau giữa vợ chồng.
Việc đảm bảo quyền bình đẳng của vợ chồng trong mối quan hệ với con chung sẽ
giúp tạo ra một môi trường gia đình khỏe mạnh, hạnh phúc và ổn định.
Điều y cũng giúp cho con cái được phát triển tốt nhất thể có được một gia
đình yêu thương đầy đủ. Dưới đây những quyền bình đẳng giữa vợ chồng trong
mối quan hệ với con chung :
- Quyền lựa chọn họ, n cho con; Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong việc lựa chọn
họ, tên cho con được thể hiện thông qua quy định: Họ của nhân được xác định là h
của cha đẻ hoặc họ của mẹ để theo thỏa thuận của cha mẹ, nếu không có thỏa thuận thì họ
của con được xác định theo tập quân a) Họ, chữ đệm tên dân tộc của trẻ em được xác
định theo thỏa thuận của cha, mẹ theo quy định của pháp luật dân sự được thể hiện
trong tờ khai đăng ký khai sinh, trường hợp cha, mẹ không thỏa thuận hoặc không thỏa
thuận được, thì xác định theo tập quán”
- Quyền lựa chọn quốc tịch cho con: Theo nguyên tắc quyền huyết thống, mọi đứa
trẻ sinh ra đều quốc tịch theo quốc tịch của cha, mẹ, không phụ thuộc vào nơi đứa trẻ
được sinh ra. Việc lựa chọn quốc tịch cho con chi được đặt ra khi cha, mẹ quốc tịch
khác nhau, khi đó, vợ chồng có thể thỏa thuận với nhau trong việc lựa chọn quốc tịch cho
con.
- Quyền lựa chọn tôn giáo, nơi trú: Cũng giống như việc lựa chọn quốc tịch cho
con, nếu cha mkhông cùng tôn giáo, nơi trú thì vợ chồng thể thỏa thuận để lựa chọn
cho con theo tôn giáo của cha hoặc mẹ, cư trú cùng cha hoặc mẹ để tạo điều kiện tốt nhất
cho con.
lOMoARcPSD|36625228
- Quyền chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục con: Vợ, chồng quyền bình đẳng với nhau
trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục con, điều này được quy định tại Điều 69 và Điều
71 Luật HN&GĐ năm 2014. Theo đó, vợ, chồng bình đẳng với nhau trong việc chăm sóc,
nuôi ỡng con vừa để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cho con, đảm bảo cho con phát
triển về cả thể chất, trí tuệ và đạo đức để con trở thành người có ích cho xã hội cũng là để
tạo ra sự chia sẻ trách nhiệm giữa vợ chồng, đồng sức, đồng lòng của vợ chồng trong
việc y dựng gia đình. Không ai được m phạm đến quyền y của vchồng kể cả
sau khi vchồng ly hôn, trừ trường hợp vợ, chồng bị hạn chế quyền để bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp của chính người con theo quyết định, bản án của Tòa án. Mọi hành vi xâm
phạm đều bị xử lý theo quy định của pháp luật.
- Quyền đại diện cho con: Luật HN&GĐ m 2014 quy định về việc cha mẹ quyền
đại diện cho con tại khoản 3 Điều 69. Khi con chưa thành niên hoặc con đã thanh niên mất
năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động, tài sản để tự nuôi mình thì khi
đó cha, mẹ sẽ người đại diện cho con để đáp ứng các nhu cầu đó của con, để bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp cho con.
1.5.1 Quyền tự do lựa chọn chỗ ở, nơi cư trú
Quyền tự do lựa chọn chỗ ở, nơi trú một trong những quyền bản của con
người, bao gồm cả vợ chồng trong mối quan hệ hôn nhân. Mỗi người đều quyền tự do
lựa chọn nơi ở, tùy theo nhu cầu, điều kiện và mong muốn của bản thân và gia đình.
Trong mối quan hệ vợ chồng, quyền tự do lựa chọn chỗ ở, nơi cư trú không chỉ đảm
bảo cho sự thoải mái an toàn của vợ chồng, còn tạo điều kiện cho việc y dựng
hạnh phúc gia đình. Việc vợ chồng được tự do lựa chọn nơi ở, nơi trú phù hợp với nhu
cầu và điều kiện của họ sẽ giúp họ thể phát triển tốt hơn, đồng thời cũng giúp tránh được
tình trạng căng thẳng, xung đột trong gia đình.
Tuy nhiên, quyền tự do lựa chọn chỗ ở, nơi trú ng cần phải tuân thủ các quy
định pháp luật của địa phương quốc gia. Nếu vợ chồng muốn chuyển đến một nơi ở mới,
lOMoARcPSD|36625228
họ cần phải đảm bảo việc lưu thông thông tin đầy đủ và hợp lệ, đồng thời tuân thủ các quy
định về đăng ký tạm trú hoặc đăng ký thường trú đối với người nước ngoài.
Trên nguyên tắc, tinh thần của pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam quy định công
dân quyền tự do trú. Theo đó, quyền tự do trú được công nhận, bảo đảm tôn
trọng đối với mọi công dân, không có sự phản biệt đối xử nào dựa trên cơ sở tuổi tác, giới
tính, tôn giáo, n ngưỡng, trình độ học vấn. Theo quy định của BLDS 2015, Luật trú
năm 2020 các văn bản pháp luật khác liên quan, nơi trú của vợ chồng nơi vợ
chồng thường xuyên sinh sống. Sau khi xác lập quan hệ hôn nhân, theo phong tục của Việt
Nam vợ chồng sẽ về sống chung một nhà với nhau, khi đó nơi vợ, chồng sống chung với
nhau sẽ được coi nơi trú chung của vợ chồng, đây sẽ nơi vợ chồng thường
xuyên sinh sống với nhau. Việc lựa chọn nơi trú của vợ chồng được quy định tại Điều
20 Luật HN&m 2014 Việc lựa chọn nơi trú của vợ chồng do vợ chồng thỏa
thuận không bị ràng buộc bởi phong tục, tập quản địa giới hành chính”.
Theo đó ,vợ và chồng có quyền tự do lựa chọn nơi cư trú của mình mà không bị can
thiệp bởi bất kbên ngoài nào, không bị ràng buộc bởi phong tục, tập quán hay địa giới
hành chính và không phụ thuộc vào người thứ ba. Quyền lựa chọn nơi cư trú sẽ dựa trên sự
thỏa thuận của cả hai vợ chồng, phù hợp với điều kiện sống làm việc của họ. Chỗ
chung của vchồng không nhất thiết phải nhà của bố mẹ chồng hoặc bố mẹ vợ,
thể là một chỗ ở hợp pháp khác mà vợ chồng đồng ý sinh sống thường xuyên ở đó.
Trong một số trường hợp vì lý do công việc hay vì một lý do nào khác mà vợ chồng
không nơi trú chung vợ chồng thể thỏa thuận với nhau nhằm lựa chọn nơi
trú khác nhau để phù hợp với điều kiện sinh hoạt của mình, vợ, chồng có thể có nơi cư trú
khác nhau nếu có thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật có liên quan”.
1.5.2 Quyền tự do lựa chọn tín ngưỡng, tôn giáo
Trong lĩnh vực hôn nhân gia đình, quyền tdo lựa chọn tín ngưỡng tôn giáo của
vợ, chồng được hiểu vợ, chồng tự mình lựa chọn theo hoặc không theo bất kỳ tôn giáo
nào, tự do thay đổi tín ngưỡng, tôn giáo của mình, tự do thực hiện các hoạt động tín ngưỡng
như thờ cúng tổ tiên, thần thánh, các hoạt động tín ngưỡng dân gian. Trong mối quan h
giữa vợ và chồng, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là một quyền cơ bản của mỗi cá nhân.
lOMoARcPSD|36625228
Vợ chồng đều quyền tự do lựa chọn tín ngưỡng, tôn giáo họ tin ởng tuân
thủ. Không ai được ép buộc hoặc bắt buộc chọn tín ngưỡng, tôn giáo nào không đồng
ý hoặc không tuân thủ theo ý muốn của mình.
Vợ chồng cần tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của đối phương và không
thể cưỡng ép, phân biệt đối xử hay trừng phạt lý do này. Tuy nhiên, vợ chồng cũng cần
tìm cách thỏa hiệp tôn trọng quan điểm tín ngưỡng, tôn giáo của nhau để duy trì mối
quan hệ hạnh phúc và ổn định trong gia đình..Trên thực tế, nhiều trường hợp vi tham
gia vào quan hệ hôn nhân người vợ, người chồng phải theo tôn giáo của vợ, chồng mình
do gặp sức ép từ phía người vợ, chồng của mình hay của gia đình, điều y phạm nghiêm
trọng quyền tự do n ngưỡng, tôn giáo của vợ, chồng. Các hành vi cản trở việc thực hiện
quyền tự do lựa chọn tín ngưỡng, tôn giao của vợ, chồng cần phải được xử theo quy định
của pháp luật.
1.5.3 Quyền được học tập, làm việc, tham gia hoạt động chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội
Trong mối quan hệ giữa vợ và chồng, quyền được học tập, làm việc và tham gia các
hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội là cơ sở cho sự phát triển cá nhân và sự phát
triển của cả gia đình. Vợ và chồng đều có quyền được học tập, đào tạo và làm việc theo sở
thích và năng lực của mình mà không bị bắt buộc hoặc can thiệp từ phía bên nào. Họ cũng
quyền tham gia các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa và hội và thể hiện quan điểm
của mình một cách tự do và độc lập. Bên cạnh đó, vợ chồng cần phối hợp và đồng thuận
với nhau đđảm bảo các quyền này được thực hiện một cách hợp , đúng mực không
ảnh hưởng đến sự ổn định hạnh phúc của gia đình, Nhuững quyền này của vợ chồng
cũng được ghi nhận cụ thể tại Điều 23 Luật HN&GĐ m 2014 “Vợ chồng quyền, nghĩa
vụ đạo điều kiện giúp đỡ nhau chọn nghề nghiệp học tập nâng cao trình độ văn hóa chuyên
môn nghiệp vụ than gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội”. Đây là những quyền
bản của mỗi người trong hội, nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu sống phát triển
lãnh mạnh, tích cực của mỗi cá nhân.
Mặc dù được quy định trong Hiến pháp 2013, Luật Bình đẳng giới năm 2006 và các
văn bản pháp luật khác nhưng trên thực tế việc thực hiện các quyền này của vợ, chồng cũng
lOMoARcPSD|36625228
còn gặp nhiều khó khăn đặc biệt là việc thực hiện quyền của người vợ do quan niệm phân
biệt giới tính từ xa xưa vẫn còn tồn tại. Đối với hành vi ngăn cản từ bên ngoài thì pháp luật
còn có thể can thiệp bằng các chế tài như xử phạt vi phạm hành chính, hình sự nhưng đối
với trường hợp người vợ tự hạn chế sự phát triển của mình thì cách duy nhất chỉ thể
sự thay đổi nhận thức của chính người vợ trong việc thực hiện quyền tham gia hoạt động
kinh tế, văn hóa, xã hội của mình.
1.5.4 Quyền đại diện giữa vợ và chồng
Xuất phát từ việc bảo vệ lợi ích chung của gia đình, quyền, lợi ích hợp pháp của vợ
chồng. Trong cuộc sống hàng ngày, vợ chồng phải xác lập thực hiện các giao dịch nhằm
đảm bảo nhu cầu thiết yếu cho gia đình cũng như các giao dịch nhằm xây dựng đời sống
gia đình ấm no, hạnh phúc. Tuy nhiên, không phải trong mọi trường hợp cả vợ chồng
đều có điều kiện để tham gia vào c giao dịch đó, lúc này, vợ, chồng có thể ủy quyền cho
nhau hoặc pháp luật quy định một n vợ, chồng sẽ đại diện cho bên còn lại để tham gia
vào các giao dịch này. Có thể thấy rằng, quyền đại diện giữa vợ chồng chỉ được đặt ra khi
một bên vợ, chẳng đại diện cho bên còn lại đxác lập, thực hiện c giao dịch liên quan
đến gia định, đến vợ, chồng. Việc đại diện giữa vợ và chồng phải nhằm xác lập, thực hiện,
chấm dứt giao dịch. Trong đó:
Đại diện theo ủy quyền: là việc người vợ hoặc người chồng ủy quyền cho người còn lại để
xác lập, thực hiện, chấm dứt các giao dịch theo quy định của pháp luật. Vợ chồng thể
ủy quyền cho nhau xác lập, thực hiện chấm dứt giao dịch mà theo quy định của luật y,
BLDS các luật khác liên quan phải sự đồng ý của hai vợ, chồng. Đại diện theo
pháp luật: Theo quy định tại khoản 3 Điều 24 Luật HN&GĐ năm 2014 vợ, chồng đại diện
cho nhau trong các trường hợp:
+ Một bên bị mất năng lực hành vi dân sự bên kia đủ điều kiện làm người giám
hộ .
+ Một bên bị hạn chế năng lực hành vi dân sự mà bên kia được Tòa án chỉ định làm
người đại diện theo pháp luật cho người đó.
lOMoARcPSD|36625228
1.6 Các quyền nhân thân khác của vợ chồng
1.6.1 Quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật
Kết hôn trái pháp luật việc nam, nữ đã đăng kết hôn tại quan nhà ớc
thẩm quyền nhưng một bên hoặc cả hai bên vi phạm điều kiện kết hôn”. Từ việc định nghĩa
kết hôn trái pháp luật như trên, ta có thể thy rằng việc kết hôn trái pháp luật là hành vi vi
phạm những điều kiện kết hôn, rơi vào những điều cấm kết hôn theo quy định tại Luật
HN&GĐ năm 2014.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, vợ hoặc chồng của một người kết hôn với
người khác quyền nộp đơn yêu cầu tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật. Trên sở
bảo vệ nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng. Luật HN&GĐ 2014 quy định người
quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật trước hết phải vợ hoặc chồng của người
đã kết hôn. Sở dĩ họ có quyền yêu cầu hủy hôn vì trong quan hệ hôn nhân gia đình rõ ràng
họ quan hệ hôn nhân hợp pháp với người kia, họ đầy đủ quyền, nghĩa vụ nhân thân
cũng như đối với tài sản của vợ, chồng của người kia. Người vợ, chồng xác lập quan hệ
hôn nhân mới với người khác là hành vi đã xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của họ. Do
đó, vợ hoặc chồng của một người đang có vợ, chồng kết hôn với người khác thì
quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật của vợ hoặc chồng mình với người khác
quyền này giữa vợ và chồng là bình đẳng.
1.6.2 Quyền yêu cầu buộc bên vợ, chồng chấm dứt hành vi chung sống n
vợ, chồng với người khác
Việc một người chung sống như vợ chồng với người khác khi họ đang có hôn nhân
hoặc trái pháp luật vi phạm pháp luật, vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc hôn nhân một
vợ một chồng, vi phạm quyền, lợi ích của vợ, chồng. trong mệnh lệnh pháp luật, trong
quan hệ hôn nhân cũng như trong quan hệ gia đình và ngoài xã hội. Do đó, nếu vợ, chồng
có hành vi vi phạm thì bên kia quyền nộp đơn yêu cầu tòa án buộc hai bên chung sống
với nhau trái pháp luật như vợ chồng chấm dứt việc chung sống với nhau. góc độ y,
quyền yêu cầu Tòa án buộc vợ, chồng chấm dứt việc chung sống trái pháp luật quyền
nhân thân của vợ, chồng pháp luật quy định vợ, chồng quyền yêu cầu Tòa án thi hành.
Ngoài việc chấm dứt việc chung sống trái pháp luật như vợ chồng với người khác, việc
lOMoARcPSD|36625228
chung sống như vợ chồng với người khác còn biện pháp giúp vợ chồng bảo vệ quyền
nhân thân của mình với tư cách là vợ chồng.
1.6.3 Quyền yêu cầu ly hôn
Khoản 3 Điều 14 Luật HN&GĐ 2014 quy định “ly hôn là việc chấm dứt quan hệ tình
cảm giữa vợ chồng theo quyết định cuối cùng của Tòa án”. Như vậy, thể thấy bản
chất của ly hôn chấm dứt quan hệ hôn nhân, việc chấm dứt quan hệ hôn nhân hiện nay
được tòa án thực hiện thông qua bản án của mình căn cứ vào đơn yêu cầu ly hôn của vợ,
chồng hoặc chủ thể khác. Theo quy định trên, quyền yêu cầu ly hôn của vợ, chồng được
thực hiện khi có sự đồng ý của bên thuận tình ly hôn hoặc bên xin ly hôn.
Thứ nhất, quyền yêu cầu ly hôn của vợ, chồng trong trường hợp thuận tình ly hôn là
việc cả hai vợ chồng cùng thỏa thuận chấm dứt quan hệ hôn nhân bằng cách cả hai vợ
chồng cùng làm đơn yêu cầu tòa án Công nhận ly hôn, thuận tình cũng cho thấy giữa hai
người không có tranh chấp về tài sản, về con chung, mọi vấn đề về tài sản, về con chung
do vợ, chồng thỏa thuận trên cơ sở bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của các bên yếu thế
trong hôn nhân. Quan hệ vợ chồng, con chung (nếu có).
Thứ hai, một trong các bên yêu cầu ly hôn để bảo đảm quyền tự do ly hôn của đương
sự; Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định một số trường hợp một trong hai bên có thể
xin ly hôn. Trường hợp vợ, chồng xin ly hôn hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa
án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc
vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng. m vào tình trạng trầm trọng, không
thể chung sống lâu dài, không thể đi đến hồi kết. Trong trường hợp vợ hoc chồng của
người bị mất tích nộp đơn xin ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn.
lOMoARcPSD|36625228
Chương 2. THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN NHÂN THÂN
CỦA VỢ VÀ CHỒNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN
2.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật về quyền nhân thân của vợ chồng
2.1.1 Những kết quả đạt được từ thực tiễn thực hiện quyền nhân thân vợ
chồng
Để tình yêu thương giữa vợ chồng được duy trì đòi hỏi phảisự chung tay vun
đắp hằng ngày từ cả hai phía. Do đó, khi tham gia vào quan hệ hôn nhân, vợ, chồng đều có
quyền được yêu thương, cũng đồng thời có nghĩa vụ yêu thương người kia. Điều y được
quy định tại khoản 1 Điều 19 Luật HN&GĐ năm 2014 “Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu,
chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc giúp đỡ nhau, cùng nhau chia sẻ, thực hiện các
công việc trong gia đình”
Tình yêu thương giữa vợ và chồng là sự gắn bó giữa vợ và chồng trong đời sống n
nhân. Trong đó, sự chung thủy giữa vợ chống được coi một trong những yếu tố thể
hiện quyền được yêu thương của vợ chồng. Chung thủy” là chỉ sự không thay đổi, trước
sau như một”. Sự chung thủy đặt ra đối với cả hai bên vợ chồng bởi tình yêu thương phải
xuất phát từ hai phía, phải trọn vẹn dành cho một người, không thể chia sẻ cho người khác.
Một trong những biểu hiện t nhất của việc không chung thủy đó vợ, chồng ngoại
tình với người khác. Nhưng cũng chính việc xác định như thế nào là ngoại tình lại đang là
vấn đề được bàn luận rất nhiều. Bên cạnh việc chung thủy với nhau, tình yêu thương của
vợ chồng còn được thể hiện qua sự chăm sóc lẫn nhau. Sự chăm sóc của vchồng được
thể hiện ở cả hai khía cạnh vật chất và tinh thần. Về tinh thần, sự chăm sóc giữa vợ chồng
được thể hiện cả trong sinh hoạt bình thường lẫn trong lúc ốm đau, gặp khó khăn trong
cuộc sống. Về mặt vật chất, sự chăm sóc thể hiện trong việc vợ chồng hợp tác với nhau để
cùng đảm bảo đáp ứng đầy đủ các nhu cầu sinh hoạt hợp lý của gia đình, của mỗi cá nhân,
không để xuất hiện tình trạng một bên phải gánh vác gánh nặng kinh tế một mình. Thêm
nữa, sự chăm sóc của vợ chồng còn được thể hiện thông qua việc bảo vệ lẫn nhau trong
quan hệ với người thứ ba, với những vấn đề bên ngoài vì quyền và lợi ích của nhau.
lOMoARcPSD|36625228
Nhìn chung, quyền được yêu thương, chăm sóc giữa vợ chồng được thể hiện thông
qua hành vi, cáchxử và thái độ giữa vợ chồng, là sự yêu mến, tôn trọng, động viên,
giúp đỡ lẫn nhau. Do đó, những hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm vợ, chồng cần phải
được loại btrong đời sống hôn nhân. Các hành vi vi phạm quyền được chăm sóc của vợ
chồng bao gồm: “Các hành vi bạo lực gia đình: Hành hạ ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi
cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng; Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm
danh dự, nhân phẩm; lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm gây hậu
quả nghiêm trọng”.
Bạo lực gia đình là một biểu hiện rõ nét nhất thể hiện sự xâm phạm quyền được yêu
thương, chăm sóc giữa vợ và chồng. Để bảo vệ vợ, chồng khỏi các hành vi m phạm tới
thể chất và tinh thần những biện pháp xử lý đã được đưa ra nhằm răn đe và hạn chế những
hành vi vi phạm đó. Đặc biệt, đối với những hành vi gây hậu quả nghiêm trọng thì sẽ bị xử
bằng chế tài hình sự. Theo điều 185 BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung m 2017 quy
định: “Người nào đối xử tốt tệ hoặc hành vi bạo lực xâm phạm thân thể,... vợ chồng ...
thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến
03 năm”
2.1.2 Tồn tại, vướng mắc từ thực tiễn thực hiện quyền nhân thân của vợ chồng
Tuy việc thực hiện những quy định của pháp luật về quyền nhân thân của vợ chồng
trên thực tế gặt hái được nhiều thành tựu đáng kể những việc thực hiện những quy định này
trên thực tế vẫn còn một số tồn tại, vướng mắc
Thứ nhất, bạo lực gia đình xảy ra ở nhiều hình thức, mức độ khác nhau. Vấn đề bạo
lực gia đình hiện nay xảy ra ở cả hai phía, cả vợ và chồng đều là đối tượng của bạo lực gia
đình cũng như xảy ra ở nhiều độ tuổi, ở cả khu vực thành thị và nông thôn.
Bạo lực gia đình Việt Nam tồn tại thông qua 4 hình thức bạo lực thể xác, bạo lực
tinh thần, bạo lực tình dục, bạo lực kinh tế.
Theo báo cáo Điều tra quốc gia về bạo lực đối với phụ nữ ở Việt Nam năm 2019 trên
tổng số 5553 người tham gia khảo sát cho thấy: Cứ 5 phụ nữ Việt Nam thì 1 phụ nữ
(20,6%) cho biết đã từng bị chồng bạo lực kinh tế trong đời cứ 10 phụ nữ thì 1 phụ
nữ (11,5%) bị bạo lực này trong 12 tháng qua. Phụ nữ tuổi từ 20 đến 34 có xu hướng phải
lOMoARcPSD|36625228
chịu bạo lực thể xác và/hoặc tình dục trong 12 tháng qua cao hơn so với phnữ nhóm
tuổi cao hơn. Tlệ bạo lực thể xác do chồng y ra trong đời cao nhất khu vực y
Nguyên (40%) đồng bằng sông Hồng (32,8%). Phụ nữ trình độ học vẫn cao hơn thì
có tỷ lệ bị bạo lực thể xác hiện thời và cả bạo lực trong đời thấp hơn so với những phụ nữ
có trình độ học vấn thấp hơn. Một vấn đề nữa đó là số vụ ly n xuất phát từ nguyên nhân
bạo lực gia định chiếm tỷ lệ cao trong tổng số các vụ ly hôn mà ngành Tòa án thụ lý.
Thứ hai, nh trạng vi phạm nghĩa vụ chung thủy ngày càng diễn biến phức tạp.
Hành vi ngoại nh được coi là hành vi xâm phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng,
hành vi vi phạm nghĩa vụ chung thủy của vợ chồng. Xâm phạm đến quyền được yêu
thương, chăm sóc của vợ chồng và mặc dù đã có những chế tài xử phạt hành vi xâm phạm
này cả trong lĩnh vực hành chính lẫn hình sự nhưng tình trạng ngoại tình vẫn diễn ra, ngày
càng nhiều và lộ liễu hơn.
Ngoài ra, ngoại tình cũng nguyên nhân dẫn đến ly hôn các cặp đôi và đây cũng
là một trong những lý do được đưa ra nhiều nhất khi v, chồng đệ đơn ly hôn. Theo số liệu
Khảo sát đời sống hôn nhân gia đình đô thị tại Việt Nam, tlệ ly hôn Việt Nam trong
những năm gần đây tăng rất nhanh, trong đó, trung bình cứ ba vụ ly hôn thì một vụ do
nguyên nhân ngoại tình.
Thứ ba, tình trạng vợ chồng ly thân ngày càng nhiều. Mặc dù pháp luật hôn nhân gia
đình đã quy định vợ chồng quyền được sống chung với nhau cũng như không sống
chung với nhau nếu thỏa thuận những việc không sống chung giữa vợ chống chỉ trong
một số hoàn cảnh bắt buộc, lý do công việc hay do học tập, tham gia hoạt động chính
trị, kinh tế, văn hóa. Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay, xã hội ngày càng phát triển kéo theo
đó những hệ lụy với những mối quan hệ vô cùng phức tạp, ảnh hưởng không nhđến
cuộc sống mỗi gia đình. Do đó, mặc dù trên danh nghĩa là vợ chồng nhưng giữa họ không
còn sự quan tâm, chăm sóc lẫn nhau, cùng nhau nuôi dạy con cái hay thậm chỉ là họ không
còn muốn sống chung với nhau trong một mái nhà.
Trên thực tế, nhiều người lợi dụng việc ly thân để thực hiện các nh vi xâm phạm
đến quyền nhân thân của vợ chồng có thể kể đến việc vợ chồng mặc chỉ mới ly thân
nhưng lại tiến tới mối quan hệ tình cảm với người thứ ba thể sống chung với người
lOMoARcPSD|36625228
này như vợ chồng. Điều này đã vì phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ, một chống được quy
định tại Luật HN&GĐ năm 2014. Theo thống kê của ngành Tòa án, ở nước ta hiện nay có
tới hơn 90% các cặp ly hôn đều trải qua giai đoạn ly thân, cả cặp vchồng ly thân đến 10
năm mới chính thức gửi đơn khởi kiện ra Tòa án yêu cầu giải quyết ly hôn.
Thứ tư, quyền tự do, dân chủ giữa vợ chồng chưa đảm bảo sự bình đẳng giữa vợ và
chồng. Trên thực tế việc thực hiện các quyền nhân thân của vợ chồng liên quan đến các
quyền lựa chọn nơi trú, quyền tham gia các hoạt động hội, lựa chọn nghề nghiệp
chưa thật sự có sự bình đẳng giữa vợ và chồng do bị ảnh hưởng bởi quan niệm, hủ tục lạc
hậu, do đó, những việc nhỏ như nội trợ, chăm sóc con cái, ... đều đến tay phụ nữ. Bên cạnh
đó, quan điểm “thuyền theo lái, gái theo chồng” đã vô tình đẩy người phụ nữ vào tình trạng
không được quyền lựa chọn nơi cư trú hoặc nếu có sự bàn bạc giữa vợ và chồng thì người
đưa ra quyết định cuối cùng vẫn người chồng ngay cả khi những quyết định trái với
ý muốn của người vợ.
2.2 Nguyên nhân của những tồn tại, vướng mắc từ thực tiễn thực luật về
quyền nhân thân của vợ chồng
Thực tế cho thấy, khá nhiều cặp vợ chồng trong thời hôn nhân đã tôn trọng,
đảm bảo thực hiện quyền, nghĩa vụ nhân thân giữa vợ chồng, cuộc sống gia đình hạnh
phúc, êm ấm. Họ quan tâm, yêu thương, chia sẻ cùng nhau những khó khăn, vui buồn, bảo
vệ nhân phẩm, danh dự, uy tín của đối phương trước các vấn đề xã hội.
Khi một người bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, vợ/chồng của họ sẽ
là người đại diện, thay họ thực hiện những giao dịch dân sự quan trọng, cần thiết, đảm bảo
tốt nhất quyền lợi ích hợp pháp họ được ởng. Nhờ sự gắn tin tưởng, đồng thuận
cao các cặp vợ chồng thường đại diện nhau trong kinh doanh hay trong trường hợp giấy
chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với tài sản chung nhưng chỉ ghi tên vợ hoặc
chồng. Việt Nam với nền tảng văn hóa xem trọng đạo đức hội, nhất tình nghĩa vợ
chồng trong hôn nhân, thông thường, những vấn đề phát sinh về quyền nghĩa vụ nhân
thân khá dễ giải quyết, hầu hết dựa trên cơ sở bao dung vị tha, sự hi sinh giữa vợ và chồng.
Tuy nhiên, chúng ta ng phải thừa nhận một thực tế là, việc bảo đảm quyền nghĩa vụ
nhân thân giữa vợ và chồng vẫn tồn tại không ít hạn chế, bất cập.
lOMoARcPSD|36625228
Tình trạng bạo lực gia đình vẫn n xảy ra khá phức tạp nạn nhân chủ yếu
người vợ. Theo Nghiên cứu quốc gia về Bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam được
Chính phủ Việt Nam và Liên hợp Quốc công bố gần đây cho thấy: Hơn một nửa phụ nữ tại
Việt Nam đều có nguy cơ bị bạo lực tại một thời điểm nào đó trong cuộc đời. Báo cáo nêu
rõ 32% phụ nữ từng kết hôn cho biết đã trải qua bạo lực thể chất trong cuộc đời và 6% đã
trải qua bạo lực thể chất trong vòng 12 tháng qua.
Tỷ lệ bạo lực tinh thần mức cao: có 54% phụ nữ cho biết đã từng bị bạo lực tinh
thần trong cuộc đời 25% bị bạo lực tinh thần trong 12 tháng qua.Tất cả những phụ nữ
cho biết đã trải qua bạo lực thể chất tình dục thì đồng thời cũng chịu bạo lực tinh thần.
Nếu kết hợp dữ liệu của cả 3 hình thức bạo lực cho thấy 58% phnữ đã từng trải qua cả
bạo lực thể chất, tình dục tinh thần. 27% phụ nữ cho biết đã chịu ít nhất một trong 3
hình thức bạo lực này trong 12 tháng qua. Các kết quả nghiên cứu cũng cho thấy khả năng
phụ nữ bị chồng mình lạm dụng nhiều hơn gấp ba lần so với khả ng họ bị người khác
lạm dụng. Các số liệu mới được đưa ra đã nêu bật một thực trạng đa số phụ nữ Việt Nam
đều nguy tiềm tàng bị bạo lực gia đình một hay một vài thời điểm nào đó trong
cuộc sống của họ. Tại một số vùng Việt Nam đặc biệt khu vực nông thôn, vùng sâu,
vùng xa, vùng đồng o dân tộc thiểu số cứ 10 phụ nữ thì 4 người nhận thấy gia đình
không phải nơi an toàn đối với họ. Mặc bạo lực gia đình một hiện tượng rất phổ
biến nhưng vấn đề y vẫn bị giấu giếm nhiều. Skthị sự xấu hổ khiến phụ nữ phải
giữ im lặng, nhiều phụ nữ còn nghĩ rằng bạo lực trong quan hệ vợ chồng là điều
“bình thường” người phụ nữ cần bao dung, nhẫn nhịn chịu đựng đgìn giữ sự êm m
cho gia đình. Rõ ràng là bạo lực gia đình đã gây nên những hậu quả nghiêm trọng đối với
sức khỏe, thể chất và tinh thần của người phụ nữ.
Việt Nam, cứ bốn phụ nữ từng bị chồng bạo hành thể chất hoặc tình dục thì có một
người cho biết họ phải chịu đựng những vết thương trên thể hơn một nửa trong số
này cho biết họ đã bị thương tích nhiều lần. So với những phụ nữ chưa từng bị bạo hành
thì những người đã từng bị chồng bạo hành có nhiều khả năng bị bệnh tật sức khỏe kém
hơn gần hai lần và khả năng nghĩ đến việc tự tử nhiều hơn gấp ba lần. Phụ nữ có thai cũng
là đối tượng có nguy cơ bị bạo hành. Theo báo cáo nghiên cứu, khoảng 5% phụ nữ từng có
lOMoARcPSD|36625228
thai cho biết họ đã bị đánh đập trong thời gian mang thai. Trong hầu hết các trường hợp
này, họ đã bị chính người cha của đứa trẻ mình đang mang trong bụng lạm dụng. Kèm theo
những tổn thương về thân thể trong bạo hành gia đình, nạn nhân cũng bị xâm phạm sâu sắc
danh dự, nhân phẩm. Có những người vợ/chồng vì mâu thuẫn không thể giải quyết n m
cách bôi nhọ, làm ảnh hưởng đến uy tín của người kia.
Tình trạng vợ chồng thiếu tôn trọng nhau, hạn chế quyền tự do, sự bình đẳng của
người kia cũng xy ra khá phổ biến. Nhiều người vợ/ chồng tạo sức ép với đối phương
trong vấn đề lựa chọn nơi ở ổn định, cách nuôi dạy con cái, vấn đề việc làm hay tín ngưỡng
tôn giáo… Đây cũng là những nguyên nhân phổ biến gây ra sự căng thẳng, mâu thuẫn, lục
đục trong gia đình. Hai bên không được tiếng nói chung trong việc quyết định những
vấn đề liên quan đến đời sống chung của gia đình. Sự tự do, bình đẳng đưa ra ý kiến đóng
góp không được đảm bảo nói một cách sâu sắc đã xâm phạm đến quyền nhân thân
giữa vợ chồng. nhiều trường hợp vợ/chồng bị người kia áp đặt, ép buộc phải di
chuyển chỗ ở, thay đổi việc làm, sinh thêm con hay thay đổi tôn giáo tín ngưỡng theo yêu
cầu của mình. Tình trạng này diễn ra không ít nhưng thường được mọi người dàn xếp cho
qua, chấp nhận nghĩ chỉ mâu thuẫn thường ngày. Thế nhưng cũng những vụ việc
chỉ thiếu đi sự lắng nghe, thiếu sự tôn trọng quyền tự do, bình đẳng trong quan hệ vợ
chồng khiến cho hôn nhân bế tắc, đổ vỡ. Giữa vợ chồng với nhau, có được bình đẳng, dân
chủ điều cần thiết đhôn nhân bền vững. Bên cạnh đó, về vấn đđại diện giữa vợ
chồng cũng tồn tại nhiều bất cập. Có những người lợi dụng điều này để dùng tài sản chung
vợ chồng cho mục đích riêng, không hiệu quả, không có sự đồng thuận của người còn lại.
những giao dịch dân sự đã bị tuyên hiệu dấu hiệu lừa dối trong xác lập giao
dịch cần sự đồng ý của 2 bên vợ chồng. Cũng trường hợp, vợ chồng từ chối, trốn tránh
việc đại diện cho người kia đã bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc hạn chế năng lực hành
vi dân sự gây khó khăn cho các cá nhân, tổ chức có liên quan.
2.3 Giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện có hiệu quả quy định về quyền nhân
thân của vợ và chồng
thể thấy, vấn đề xử lý, xử phạt những vi phạm liên quan đến lĩnh vực hôn nhân
gia đình không thực sự phổ biến, hiệu quả trên thực tế. Bởi mọi người thường quan niệm
lOMoARcPSD|36625228
việc vợ chồng nên để đôi bên hòa giải, tự giải quyết với nhau, trừ những trường hợp vấn
đề quá phức tạp, để lại hậu quả nghiêm trọng. Nhất trong lĩnh vực quyền nghĩa vụ
nhân thân giữa vợ chồng thì lại càng ít được quan tâm, không được kịp thời phản ánh,
xử lí. Vì vậy, giải pháp để đảm bảo được quyền nhân thân giữa vợ chồng, theo em, cần
sự thay đổi nhận thức từ sâu bên trong mỗi người dân
Mỗi người vợ/chồng cần ý thức, nắm rõ được những quyền và nghĩa vụ của bản thân
trong quan hệ hôn nhân. Chỉ khi hiểu được địa vị pháp của mình đâu trong mối quan
hệ đó, biết được mình mong muốn điều từ người bạn đời thì mới thể cùng nhau yêu
thương, san sẻ, tôn trọng, chung thủy, xây dựng gia đình hạnh phúc.
Chúng ta cũng n dần học cách ng xử thoáng hơn, cởi mở hơn trước về vấn đề hôn
nhân. Nếu một khi bản thân cảm thấy không được tôn trọng trong một mối quan hệ, gắn
kết mà không hạnh phúc thì nên sự thay đổi. Nhiều người ngại va chạm, biến cố, sợ
hãi luận xã hội mà chấp nhận chịu đựng, chỉ mong níu giữ được gia đình mình. Hầu hết,
những cặp vợ chồng đều không nhận thức được việc quyền nhân thân của mình đang bị
xâm phạm và bối rối, bất lực trong tình trạng đó. Bên cạnh chế độ tài sản theo thỏa thuận,
em nghĩ, việc hình thành chế độ quyền nhân thân theo thỏa thuận cũng một giải pháp
hợp lí. Vợ/chồng thể cùng nhau đưa ra những ý kiến, thỏa thuận cụ thể về những
quyền/nghĩa vụ nhân thân mình mong muốn văn bản đó được nhà nước ghi nhận.
Các cơ quan, tổ chức hoạt động liên quan trực tiếp đến lĩnh vực hôn nhân gia đình, hội
phụ nữ cần có sự quan tâm sát sao hơn nữa, kịp thời phát hiện các trường hợp bạo hành gia
đình, giúp đỡ các nạn nhân ợt qua khủng hoảng. Hoạt động tuyên truyền, giáo dục, nâng
cao dân trí ng cần được tiến hành thường xuyên, nhất các địa phương nông thôn,
vùng núi, vùng sâu vùng xa. Xóa bỏ được các phong tục tập quán, tư tưởng lạc hậu lỗi thời
đã và đang kìm hãm, xâm phạm đến quyền, lợi ích nhân thân của vợ/ chồng trong hôn nhân
cũng rất quan trọng.
Đối với những trường hợp vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ nhân thân vợ
chồng, cần hoàn thiện các chế tài, hình thức xử lí, xử phạt hành chính, hình sự nghiêm minh
nhằm mục đích răn đe, giáo dục, nâng cao ý thức của mọi người. Như vậy, quyền, nghĩa
vụ nhân thân giữa vợ chồng một vấn đề pháp quan trọng, ý nghĩa đối với mỗi chủ
lOMoARcPSD|36625228
thể. Quyền của người này là nghĩa vụ của người kia, và ngược lại, nó khiến cho mối quan
hệ hôn nhân có sự ràng buộc, gắn kết chặt chẽ. Tuy nhiên việc đảm bảo quyền và nghĩa vụ
nhân thân giữa vợ chồng trên thực tế vẫn còn tồn tại khá nhiều bất cập, tình trạng vi
phạm còn phbiến. Có thể thấy, để thay đổi điều này theo ớng tích cực lên trong một
sớm một chiều là rất khó khăn. Nó đòi hỏi sự thay đổi trong nhận thức của mỗi người trong
quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình. Hôn nhân việc của hai bên, vậy, khi cả hai đều
có sự hiểu biết về pháp luật, nắm rõ các chuẩn mực đạo đức xã hội thì mọi việc sẽ dễ dàng
hơn rất nhiều. [1]
2.3.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về quyền nhân thân của vợ
chồng
Để đảm bảo việc bảo vệ quyền nhân thân của vợ chồng theo quy định Bộ luật Dân
sự tôi có một vài kiến nghị sau:
Về pháp luật nội dung, cần sửa đổi, bổ sung một số quy định của Bộ luật Dân sự, luật
hôn nhân và gia đình liên quan đến việc bảo vệ quyền nhân thân của vợ và chồng. Đối với
các quy định của Bộ luật Dân sự, cần sửa đổi, bổ sung đoạn sau Điều 19 Luật HN&
theo hướng quy định không chỉ tôn trọng, quan tâm chăm sóc đối phương mà còn cần tôn
trọng, quan tâm chăm sóc cha mẹ của đối phương.
Vợ chồng nghĩa vụ thể hiện mối quan hệ tình cảm bằng việc luôn tôn trọng, bảo
vệ danh dự, nhân phẩm cho đối phương, Điều 21 Luật HN&GĐ quy định tôn trọng
danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ, chồng nhưng tôi nghĩ cần phải tôn trọng danh dự,
nhân phẩm, uy tín của cả cha mẹ đối phương. Vấn đề y liên quan ảnh ởng đến mật
thiết giữa cả hai n vợ chồng vậy nên tôi nghĩ vợ chồng cần ý thức, trách nhiệm bảo
vệ danh dự, uy tín của đối phương và cả cha mẹ của đối phương, như vậy thì tình cảm gia
đình vợ và chồng cũng như tình cảm thông gia sẽ được thân thiết hơn.
Ngoài ra, phải xây dựng, ban hành các văn bản ớng dẫn thi hành Bộ luật dân sự,
Luật HN&GĐ, Bộ luật Tố tụng dân sự v.v… về trình tự, thủ tục thực hiện việc bảo vệ
quyền nhân thân của nhân. Trong đó, cần chú trọng quy định, hướng dẫn về trình tự, thủ
tục tự cải chính; yêu cầu cơ quan, tổ chức khác (ngoài việc yêu cầu Toà án) bảo vệ vì hiện
nay vấn đề y hầu nbị bỏ ngỏ không văn bản pháp luật nào quy định, hướng dẫn.
lOMoARcPSD|36625228
Thực tế cho thấy, việc bảo vệ quyền nhân thân nhiều điểm khác với việc bảo vệ các
quyền dân sự khác. Trong nhiều trường hợp việc bảo vệ phải được thực hiện kịp thời thì
mới có hiệu quả, nếu bảo vệ chậm sẽ khó khắc phục được hậu quả thiệt hại do hành vi trái
pháp luật y ra. Việc y dựng, ban hành được các văn bản quy định, hướng dẫn cụ thể
về trình tự, thủ tục tự cải chính và yêu cầu cơ quan, tổ chức khác bảo vệ sẽ có tác dụng tạo
điều kiện thuận lợi nhân quyền nhân thân bị xâm phạm kịp thời áp dụng các biện
pháp cần thiết để bảo vệ quyền nhân thân của mình, tránh được sự đùn đẩy trách nhiệm
cho nhau giữa các cơ quan, tổ chức. [2]
Trong mối quan hệ vợ chồng, thể hiện nh cảm yêu thương, tôn trọng, giúp đỡ lẫn
nhau là điều cần thiết phải được thực hiện chân thành, thường xuyên, tự nhiên nhất. Bởi
chỉ phát sinh giữa hai chủ thể đặc biệt là vợ chồng thông qua sự kiện pháp lý quan trọng là
kết hôn, không ai có thể thay thế vợ hay chồng trong việc thể hiện tình cảm với người còn
lại. [3]
KẾT LUẬN
Qua tất cả những nội dung trên đã cho chúng ta cũng hiểu được quyền nhân thân của
vợ chồng trong n nhân gia đình về tầm quan trọng của quyền tự do cá nhân, quyền tự do
lựa chọn và cả quyền được đóng góp ý kiến trong việc y dựng nên một mối quan hệ hài
hòa, hạnh phúc. Đây không phải là quyền cá nhân, mà là một phần tất yếu trong cuộc sống
giúp cho mối quan hệ trở nên công bằng và đối xử bình đẳng trong gia đình. Tự do và tôn
trọng giữa vợ chồng đòi hỏi sự thấu hiểu lẫn nhau, biết lắng nghe, biết đồng cảm cho
nhau, điều này không chỉ giúp cho mối quan hệ vợ chồng trở nên tốt đẹp hơn mà còn giúp
cho gia đình trở nên hạnh phúc.
Pháp luật nhà nước Việt Nam luôn bảo hộ tôn trọng quyền của con người, trong
đó có quyền nhân thân giữa vợ chồng là bình đẳng và sẽ được nhà nước bảo vệ. Tuy nhiên
cũng nên hiểu được quyền nhân thân để áp dụng thực hiện một ch hợp lý, sáng suốt
đúng quy định của pháp luật ban hành, đảm bảo không được xâm phạm đến quyền lợi
ích của mỗi bên, cần cân bằng giữa quyền lợi trách nhiệm của vợ chồng trong mối
quan hệ hôn nhân gia đình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
lOMoARcPSD|36625228
[1] Luật Quang Huy, (2022), Cơ sở lý luận và thực tiễn thực hiện quyền và nghĩa v
nhân thân giữa vợ và chồng, luatquanghuy.edu.vn,
https://www.luatquanghuy.edu.vn/blog/bai-tap-luat/ky-nang-tu-van-phap-luat-trong-
linhvuc-hon-nhan-gia-dinh/co-so-ly-luan-va-thuc-tien-thuc-hien-quyen-va-nghia-vu-
nhanthan-giua-vo-va-chong/ , 20/4/2023
[2] Khuyết danh, Quyền nhân thân của cá nhân và giải pháp hoàn thiện, luanvan.co,
https://luanvan.co/luan-van/quyen-nhan-than-cua-ca-nhan-va-giai-phap-hoan-thien-8619/
, 20/4/2023
[3] Thạc sỹ Đinh Thuỳ Dung, (2021), Quyền nhân thân giữa vợ và chồng theo Luật
hôn nhân và gia đình, luatduonggia.vn, https://luatduonggia.vn/quyen-nhan-than-giua-
vo-vachong-theo-luat-hon-nhan-va-gia-dinh/, 20/4/2023
4. Lê Kiều Hoa, (2022), Chồng có hành vi bạo lực gia đình, vợ có thể ly hôn không,
https://luatminhkhue.vn/, https://luatminhkhue.vn/chong-co-hanh-vi-bao-luc-gia-dinh-
vo-co-the-ly-hon-khong--.aspx, 21/4/2023
5. Khuyết danh, Cứ 3 vụ ly hôn thì có 1 vụ ngoại tình, baophapluat.vn,
https://baophapluat.vn/cu-3-vu-ly-hon-thi-co-1-vu-do-ngoai-tinh-post215840.html,
21/4/2023
| 1/29

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TIỂU LUẬN:
QUYỀN NHÂN THÂN CỦA VỢ CHỒNG
TRONG HÔN NHÂN GIA ĐÌNH.
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
GVHD: Ths. Võ Thị Mỹ Hương SVTH: MSSV
1 . Lê Tuấn Kiệt 21124185
2 . Hồ Bảo Ngọc 21124212
3 . Nguyễn Thị Yến Nhi 21124223
4 .Trần Văn Hồng 21145389
5 .Nguyễn Minh Hiếu 21138009
Mã lớp học: GELA220405_22_2_23
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2023 lOMoARcPSD| 36625228
DANH MỤC VIẾT TẮT
BLDS: Bộ luật dân sự
HN&GĐ: Hôn nhân và Gia đình BLHS: Bộ luật hình sự lOMoARcPSD| 36625228 MỤC LỤC MỞ
ĐẦU...........................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề
tài....................................................................................................1 2. Mục đích
và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.......................................................1 3.
Phương pháp luận và phương pháp nghiên
cứu..................................................2 4. Bốc cục chi
tiết........................................................................................................2 Chương 1: LÝ
LUẬN CHUNG VÀ NỘI DUNG QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN NHÂN THÂN CỦA
VỢ CHỒNG THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH...............3
1.1 Khái niệm quyền nhân thân của vợ chồng.........................................................3
1.2 Đặc điểm quyền nhân thân của vợ chồng...........................................................4
1.3 Ý nghĩa của việc quy định quyền nhân thân của vợ chồng...............................5

1.3.1 Ý nghĩa xã hội................................................................................................5
1.3.2 Ý nghĩa pháp lý..............................................................................................6
1.4 Các quyền thể hiện mối liên hệ tình cảm giữa vợ và chồng..............................6
1.4.1 Quyền được yêu thương, chăm sóc giảm vợ chồng.....................................6
1.4.2 Quyền được sống chung giữa vợ chồng.......................................................8
1.5 Các quyền tự do, dân chủ, bình đẳng giữa vợ và chồng....................................9
1.5.1 Quyền tự do lựa chọn chỗ ở, nơi cư trú.....................................................11
1.5.2 Quyền tự do lựa chọn tín ngưỡng, tôn giáo...............................................12
1.5.3 Quyền được học tập, làm việc, tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội...............................................................................................................12
1.5.4 Quyền đại diện giữa vợ và chồng...............................................................13

1.6 Các quyền nhân thân khác của vợ chồng.........................................................14
1.6.1 Quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật.........................................14
1.6.2 Quyền yêu cầu buộc bên vợ, chồng chấm dứt hành vi chung sống như vợ,
chồng với người khác.............................................................................................15
1.6.3 Quyền yêu cầu ly hôn..................................................................................15

Chương 2. THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN NHÂN THÂN
CỦA VỢ VÀ CHỒNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN....17
2.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật về quyền nhân thân của vợ chồng....................17
2.1.1 Những kết quả đạt được từ thực tiễn thực hiện quyền nhân thân vợ
chồng.......................................................................................................................17 lOMoARcPSD| 36625228
2.1.2 Tồn tại, vướng mắc từ thực tiễn thực hiện quyền nhân thân của vợ chồng
.................................................................................................................................18
2.2 Nguyên nhân của những tồn tại, vướng mắc từ thực tiễn thực luật về quyền
nhân thân của vợ chồng.............................................................................................20
2.3 Giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện có hiệu quả quy định về quyền nhân thân
của vợ và chồng..........................................................................................................22
2.3.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về quyền nhân thân của vợ và
chồng...........................................................................................................................24
KẾT LUẬN.....................................................................................................................26 lOMoARcPSD| 36625228 MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ xưa hôn nhân và gia đình đóng vai trò rất quan trọng, nó được xem là nền tảng
hạnh phúc và cả sự phát triển của xã hội. Đó sự kết hợp giữa mặt tình cảm và xã hội, là kết
quả của tình yêu, nhưng hôn nhân trong gia đình không chỉ là tình yêu giữa vợ và chồng
mà còn là sự gắn kết giữa các thành viên trong gia đình. Trong cuộc sống hiện đại, quyền
nhân thân trong hôn nhân trở thành một yếu tố rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sự
tồn tại và phát triển của gia đình.
Quyền nhân thân trong hôn nhân gia đình ám chỉ tới quyền tôn trọng, tự do, tình cảm
giữa các thành viên trong gia đình, được xem là một nguyên tắc cơ bản nhưng lại vô cùng
quan trọng mang lại một gia đình, một xã hội công bằng, bình đẳng. Tạo ra một môi trường
gia đình khỏe mạnh, giúp vợ chồng và các thành viên trong gia đình sẽ hiểu rõ hơn về trách
nhiệm mình, đối xử nhau bằng sự tôn trọng và sự cảm thông, nhằm xây dựng một gia đình hạnh phúc.
Với mục đích nghiên cứu, làm rõ cho sinh viên đưa ra một cái nhìn sâu sắc hiểu được
về quyền nhân thân của vợ và chồng trong hôn nhân gia đình. để phần nào giúp cho sinh
viên nhận thức được tầm quan trọng của quyền tự do và tôn trọng trong mối quan hệ vợ
chồng, để tạo gia một gia đình hạnh phúc giúp các thành viên trong gia đình có một môi
trường phát triển lành mạnh. Qua bài tiểu luận này có thể cung cấp cho việc xây dựng
chính sách hỗ trợ trong hôn nhân, đồng thời cũng cung cấp được những thông tin bổ ích,
có giá trị cho sinh viên về mối quan hệ vợ chồng trong xã hội ngày nay.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mục đích: Đưa ra một cái nhìn tổng quan sâu sắc nhất về quyền thân nhân của vợ
chồng trong gia đình về những vai trò, trách nhiệm và quyền tự do trong hôn nhân gia đình.
Với những mục đích ấy có thể giúp cho việc xây dựng chính sách hỗ trợ trong hôn nhân
gia đình, xây dựng mối quan hệ hài hòa tốt đẹp giữa vợ và chồng
Nhiệm vụ của nghiên cứu: Khám phá được tầm quan trọng của quyền thân nhân giữa
vợ và chồng trong gia đình, với nghiên cứu này, sẽ xác định được quyền và trách nhiệm lOMoARcPSD| 36625228
của cả vợ và chồng trong mối quan hệ hôn nhân, và cũng như đưa ra khuyến nghị và hướng
dẫn để hiểu được việc sử dụng quyền trong hôn nhân đó.
3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu được đề tài chúng em đã áp dụng những phương pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp phân tích tài liệu: Phương pháp này chúng em tập trung chủ yếu vào
các bài báo, bài phân tích, bài tiểu luận liên quan đến quyền nhân thân trong hôn nhân,
Giúp hiểu sâu về lý thuyết, những quy định pháp lý, quan điểm trong lĩnh vực này.
Phương pháp so sánh: Dựa vào các bài phân tích về quyền nhân thân trong hôn nhân
vợ chồng, so sánh những dữ liệu phân tích giữa các năm để tiến hành so sánh rồi đưa ra nhận xét.
4. Bốc cục chi tiết
Ngoài phần mở đầu, mục lục, phụ lục và tài liệu tham khảo thì tiểu luận sẽ gồm có 2 chương:
Chương 1: Lý luận chung và nội dung quy định về quyền nhân thân của vợ chồng
theo quy định pháp luật hiện hành.
Chương 2: Thực tiễn thực hiện pháp luật về quyền nhân thân của vợ và chồng cà giải
pháp nâng cao hiệu quả thực hiện.
Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VÀ NỘI DUNG QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN NHÂN
THÂN CỦA VỢ CHỒNG THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH

1.1 Khái niệm quyền nhân thân của vợ chồng
Khái niệm quyền nhân thân của cá nhân được quy định tại Điều 25 Bộ luật Dân sự
năm 2015 (sau đây gọi là BLDS năm 2015) như sau “Quyền nhân thân được quy định trong
Bộ luật này là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho người
khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”.
Vợ, chồng chỉ người đã kết hôn, tham gia vào quan hệ hôn nhân quan hệ hôn nhân
hình thành từ sự kiện kết hôn, khi đó, các cá nhân (một nam, một nữ) sẽ tham gia vào quan
hệ hôn nhân với tư cách là người vợ - người chồng. Khi bước vào quan hệ hôn nhân, vợ
chồng có các quyền nhân thân và tài sản. Như vậy, có thể nói quyền nhân thân của vợ
chồng trước hết là các quyền nhân thân của cá nhân. Khi các cá nhân tham gia vào một lOMoARcPSD| 36625228
quan hệ xã hội khác - quan hệ hôn nhân vợ - chồng với tư cách là chủ thể trong quan hệ
hôn nhân sẽ được hưởng thêm các quyền nhân thân khác gắn liền với mình trong quan hệ
hôn nhân. Quyền nhân thân của vợ, chồng xuất hiện khi quan hệ hôn nhân hình thành hợp
pháp và chấm dứt khi quan hệ hôn nhân chấm dứt.
Điểm đặc biệt của quyền nhân thân của vợ chồng đó là giá trị nhân thân của quyền
này đem lại gắn liền với yếu tố tình cảm hôn nhân được hình thành trên nền tảng tình yêu
giữa nam và nữ, chỉ khi có tình cảm với nhau, quan hệ hôn nhân mới được hình thành theo
đúng tinh thần của nó. Thêm nữa, các quyền nhân thân của vợ chồng gắn liền với nhân thân
mỗi bên vợ chồng, không thể chuyển giao cho người khác.
Từ những phân tích trên, có thể rút ra khái niệm quyền nhân thân của vợ chồng như
sau “Quyền nhân thân của vợ chồng là những quyền gắn liền với các giá trị tinh thần của
vợ chồng trong quan hệ hôn nhân không trị giả được bằng tiền, không chuyển giao được
cho người khác, phát sinh và tổn tại bình đẳng giữa vợ và chồng trên cơ sở hôn nhân hợp
pháp được pháp luật gia nhận và bảo vệ”.
1.2 Đặc điểm quyền nhân thân của vợ chồng
Quyền nhân thân của vợ chồng mang đầy đủ các đặc điểm của quyền nhân thân của
cá nhân, tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có những đặc điểm riêng đặc trưng của quyền nhân
thân của vợ chồng. Quyền nhân thân của vợ chồng có những đặc điểm sau:
Thứ nhất, quyền nhân thân của vợ chồng phát sinh trên cơ sở hôn nhân hợp pháp và
gắn liền với vợ chồng trong suốt thời kỳ hôn nhân. Quyền nhân thân của vợ chồng phát
sinh từ khi hai bên nam, nữ được công nhân còn quan hệ hôn nhân hợp pháp, nghĩa là được
pháp luật công nhận là vợ chồng của nhau. Chỉ có trường hợp hai bên nam, nữ sống chung
với nhau như vợ chồng trước ngày 03/01/1987 thì được công nhận là vợ, chồng còn các
trường hợp sống chung như vợ chồng khác sau ngày nay mà không đăng ký kết hôn sẽ
không được công nhận là có quan hệ vợ chồng và không phát sinh quyền nhân thân của vợ,
chồng. Kể từ thời điểm được công nhận quan hệ vợ chồng, quyền nhân thân của vợ chồng
phát sinh và tồn tại trong suốt thời kỳ hôn nhân. Khi quan hệ hôn nhân chấm dứt theo quy
định của pháp luật thì quyền nhân thân của vợ chồng cũng đồng thời chấm dứt. Như vậy,
hôn nhân là điều kiện cần thiết để quyền nhân thân của vợ chồng tồn tại. lOMoARcPSD| 36625228
Thứ hai, quyền nhân thân của vợ chồng là những giá trị tinh thần, mang tính chất
phi tài sản. Quyền nhân thân của vợ chồng đem lại những lợi ích về tinh thần cho vợ, chồng
sự yêu thương lẫn nhau giữa vợ và chồng, vợ chồng sống trong gia đình tràn ngập hạnh
phúc, tình yêu. Những lợi ích này không thể cân, đo, đong, đếm bằng tài sản cũng như
không thể thay thế trong quan hệ hôn nhân.
Thứ ba, quyền nhân thân giữa vợ chồng thể hiện mối liên hệ bình đẳng giữa vợ và
chồng. Quyền nhân thân của vợ chồng cũng được quy định bình đẳng giữa người vợ, người
chồng, tức là, người vợ và người chồng có quyền ngang nhau trong các quyền nhân thân,
người chồng có quyền nào liên quan đến quyền nhân thân thì người vợ cũng sẽ có quyền đó.
Thứ tư, quyền nhân thân của vợ chồng không thể chuyển giao cho người khác quyền
nhân thân của vợ chồng chỉ xuất hiện khi đặt vợ. Chồng trong quan hệ hôn nhân
Hôn nhân hình thành dựa trên tình cảm giữa nam và nữ, do đó, có những quyền nhân thân
chỉ khi trở thành vợ thành chồng thì mới thực hiện được quyền được yêu thương, chăm
sóc, quyền được sống chung giữa vợ chồng những quyền này đều nhằm thể hiện mối quan
hệ tình cảm giữa vợ và chồng, việc thực hiện các quyền nay nhằm vun đắp tình cảm giữa
họ, nếu không phải vợ chồng thì không thể thực hiện được. Như vậy, quyền nhân thân của
vợ chồng chỉ có thể do chính người vợ, chồng trong quan hệ hôn nhân thực hiện Do vậy,
không thể chuyển giao quyền nhân thân của vợ chồng cho người khác.
Như vậy, các đặc điểm trên của quyền nhân thân của vợ chồng giúp phân biệt được
quyền nhân thân của các chủ thể khác trong quan hệ hôn nhân gia đình cũng như phản biệt
được quyền nhân thân của vợ chồng với các quyền khác của vợ chồng điển hình là quyền
tài sản của vợ, chồng.
1.3 Ý nghĩa của việc quy định quyền nhân thân của vợ chồng
1.3.1 Ý nghĩa xã hội
Thứ nhất, việc ghi nhận quyền nhân thân của vợ chồng là cơ sở để xây dựng gia đình
Việt Nam tiến bộ, bình đẳng, hạnh phúc góp phần xây dựng xã hội công bằng, văn minh
gia đình là tế bào của xã hội, gia đình có ấm no, hạnh phúc thì xã hội mới phát triển. Việc
quy định quyền nhân thân của vợ chồng trong Luật HN&GĐ năm 2014 như là một biện lOMoARcPSD| 36625228
pháp thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đến quyền của vợ chồng. Trên cơ sở đó,
xây dựng một gia đình tiến bộ, bình đẳng, hạnh phúc cũng là để xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ.
Thứ hai, việc ghi nhận quyền nhân thân của vợ chồng góp phần giữ gìn những giá trị
văn hóa, truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam trong mối quan hệ ứng xử giữa vợ chồng.
Đặc biệt, trong xã hội mới hiện nay, trước sự tác động mạnh mẽ của mặt trái cơ chế kinh
tế thị trưởng, giao lưu hội nhập và sự đa dạng văn hóa ... yếu tố tình cảm trong mỗi gia
đình thực sự đang đứng trước thách thức lớn, sự rạn nứt và tẻ nhạt giữa các mối quan hệ
trong nhiều gia định là một thực tế rất đáng lo ngại. Và chính thực tế này cũng đã và đang
là một trong những nguyên do làm phai nhạt giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp trong xã
hội mới. Do đó, với mục đích duy trì những giá trị văn hóa, truyền thống tốt đẹp của người
Việt Nam trong quan hệ ứng xử giữa vợ và chồng, Đảng và Nhà nước ta đã quy định những
quyền nhân thân của vợ chồng trong pháp luật hôn nhân và gia đình quyền được yêu
thương, chăm sóc, được sống chung giữa vợ chồng.
1.3.2 Ý nghĩa pháp lý
Thứ nhất, việc quy định về quyền nhân thân của vợ chồng trong hệ thống pháp luật
tạo cơ sở để vợ, chồng thực hiện các quyền của mình với việc quy định đầy đủ các quyền
nhân thân của vợ chồng trong hệ thống pháp luật là cơ sở pháp lý vững chắc giúp người
vợ, người chồng nhận thức được đầy đủ các quyền mà mình cả, được thực hiện để từ đó
mỗi người có thể thực hiện các quyền của mình.
Thứ hai, các quy định về quyền nhân thân của vợ chồng là cơ sở pháp lý để cơ quan
nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ khi các quyền, lợi ích đỏ
bị xâm phạm. Trên thực tế không phải tất cả mọi người đều nhận thức được phải tôn trọng
và không được xâm phạm đến các quyền đó, cho nên việc quyền nhân thân của vợ chồng
bị xâm phạm là không thể tránh khỏi. Để các cơ quan nhà nước bảo vệ được các quyền
nhân thân của vợ chồng cần phải quy định cụ thể các quyền này trong hệ thống pháp luật
để làm căn cứ cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng nhằm bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp của vợ chồng khi bị xâm phạm. lOMoARcPSD| 36625228
1.4 Các quyền thể hiện mối liên hệ tình cảm giữa vợ và chồng
1.4.1 Quyền được yêu thương, chăm sóc giảm vợ chồng
Hôn nhân là sự kết hợp thiêng liêng giữa nam và nữ trên cơ sở tình yêu, sự hòa hợp
về quan điểm, cách sống và chia sẻ trách nhiệm chung để cùng xây dựng một gia đình,
chung sống lâu dài. Do vậy, việc duy trì tình yêu trong hôn nhân là yếu tố then chốt để giữ
gìn hạnh phúc gia đình. Khác với hôn nhân từ những lý do như kinh tế, địa vị, trao đổi lợi
ích, hôn nhân vì tình yêu rất cần sự bồi đắp hàng ngày bởi nếu ngọn lửa tình yêu lụi tàn thì
nguy cơ tan vỡ gia đình rất dễ xảy ra. Để tình yêu thương giữa vợ và chồng được duy trì
đòi hỏi phải có sự chung tay vun đắp hằng ngày từ cả hai phía. Do đó, khi tham gia vào
quan hệ hôn nhân, vợ, chồng đều có quyền được yêu thương, cũng đồng thời có nghĩa vụ
yêu thương người kia. Điều này được quy định tại khoản 1 Điều 19 Luật HN&GĐ năm
2014 “Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc giúp
đỡ nhau, cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đình”.
Tình yêu thương giữa vợ và chồng là sự gắn bó giữa vợ và chồng trong đời sống hôn
nhân. Trong đó, sự chung thủy giữa vợ và chống được coi là một trong những yếu tố thể
hiện quyền được yêu thương của vợ chồng. “Chung thủy” là chỉ sự không thay đổi, trước
sau như một”. Sự chung thủy đặt ra đối với cả hai bên vợ chồng bởi tình yêu thương phải
xuất phát từ hai phía, phải trọn vẹn dành cho một người, không thể chia sẻ cho người khác.
Một trong những biểu hiện rõ nét nhất của việc không chung thủy đó là vợ, chồng ngoại
tình với người khác. Nhưng cũng chính việc xác định như thế nào là ngoại tình lại đang là
vấn đề được bàn luận rất nhiều. Bên cạnh việc chung thủy với nhau, tình yêu thương của
vợ chồng còn được thể hiện qua sự chăm sóc lẫn nhau. Sự chăm sóc của vợ chồng được
thể hiện ở cả hai khía cạnh vật chất và tinh thần. Về tinh thần, sự chăm sóc giữa vợ chồng
được thể hiện cả trong sinh hoạt bình thường lẫn trong lúc ốm đau, gặp khó khăn trong
cuộc sống. Về mặt vật chất, sự chăm sóc thể hiện trong việc vợ chồng hợp tác với nhau để
cùng đảm bảo đáp ứng đầy đủ các nhu cầu sinh hoạt hợp lý của gia đình, của mỗi cá nhân,
không để xuất hiện tình trạng một bên phải gánh vác gánh nặng kinh tế một mình. Thêm
nữa, sự chăm sóc của vợ chồng còn được thể hiện thông qua việc bảo vệ lẫn nhau trong
quan hệ với người thứ ba, với những vấn đề bên ngoài vì quyền và lợi ích của nhau. lOMoARcPSD| 36625228
Ý nghĩa của quyền được yêu thương, chăm sóc vợ chồng: Quyền được yêu thương,
chăm sóc vợ chồng giúp tạo ra một môi trường sống hạnh phúc, ấm áp và ổn định cho cả
hai bên. Nó cũng giúp tăng cường sự gắn kết và sự tin tưởng giữa vợ chồng, giúp họ vượt
qua những thử thách trong cuộc sống hôn nhân một cách dễ dàng hơn. Để thực hiện quyền
được yêu thương, chăm sóc vợ chồng, cả hai bên cần tôn trọng, quan tâm và giúp đỡ lẫn
nhau trong cuộc sống hôn nhân. Họ cần thường xuyên trò chuyện, lắng nghe và chia sẻ với
nhau để hiểu và cảm thông cho nhau. Ngoài ra, cũng cần chung tay quản lý tài chính gia
đình một cách bình đẳng và công bằng, đảm bảo tình cảm giữa vợ chồng được tốt đẹp.
Nhìn chung, quyền được yêu thương, chăm sóc giữa vợ chồng được thể hiện thông
qua hành vi, cách cư xử và thái độ giữa vợ và chồng, là sự yêu mến, tôn trọng, động viên,
giúp đỡ lẫn nhau. Do đó, những hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm vợ, chồng cần phải
được loại bỏ trong đời sống hôn nhân. Các hành vi vi phạm quyền được chăm sóc của vợ
chồng bao gồm: “Các hành vi bạo lực gia đình: Hành hạ ngược đãi, đánh đập hoặc hành
vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng; Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm
danh dự, nhân phẩm; Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu
quả nghiêm trọng”.
Bạo lực gia đình là một biểu hiện rõ nét nhất thể hiện sự xâm phạm quyền được yêu
thương, chăm sóc giữa vợ và chồng. Để bảo vệ vợ, chồng khỏi các hành vi xâm phạm tới
thể chất và tinh thần những biện pháp xử lý đã được đưa ra nhằm răn đe và hạn chế những
hành vi vi phạm đó. Đặc biệt, đối với những hành vi gây hậu quả nghiêm trọng thì sẽ bị xử
lý bằng chế tài hình sự. Theo điều 185 BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy
định: “Người nào đối xử tốt tệ hoặc có hành vi bạo lực xâm phạm thân thể,... vợ chồng ...
thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm”.
1.4.2 Quyền được sống chung giữa vợ chồng
Điều 19 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định “Vợ chồng có nghĩa vụ sống chung với
nhau” Đây là quy định mới so với Luật HN&GĐ năm 2000 và cũng là quy định thể hiện
sự quan tâm của nhà nước đối với quyền của người vợ trong gia đình, người vợ lúc này có lOMoARcPSD| 36625228
quyền được sống chung với chồng mà không có ai được phép ngăn cản họ thực hiện quyền của mình.
Theo đó, vợ, chồng sau khi xác lập quan hệ hôn nhân hợp pháp sẽ cùng chia sẻ trách
nhiệm và quyền lợi khi sống chung với nhau, cùng nhau tổ chức một cuộc sống chung với
một nơi ở chung để cùng xây dựng hôn nhân ấm no, hạnh phúc, cùng chăm sóc lẫn nhau,
hỗ trợ nhau trong việc nuôi dưỡng và giáo dục con cái, cùng chia sẻ trách nhiệm trong việc
quản lý tài sản gia đình và giải quyết các vấn đề phát sinh trong cuộc sống hôn nhân. Việc
quy định vợ chồng có quyền sống chung giữa vợ và chồng được đưa ra sẽ giúp tránh được
tình trạng hôn nhân giả tạo, và khẳng định mục đích chính đáng của hôn nhân là xây dựng
gia đình, chứ không phải để lợi dụng hôn nhân cho việc xuất cảnh, nhập cảnh hoặc đăng
ký quốc tịch. Điều này cũng góp phần bảo vệ quyền lợi của trẻ em, vì trẻ sẽ có một môi
trường sống đầy đủ và hạnh phúc hơn khi sống chung với cả cha và mẹ trong một mái nhà.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp như do yêu cầu của nghề nghiệp, công tác, học
tập, tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và các lý do chính đáng khác mà
vợ chồng không thể sống chung, trên cơ sở thỏa thuận giữa vợ và chồng thì việc sống chung
giữa vợ và chồng có thể được hoãn lại do dựa trên thỏa thuận hợp đồng giữa hai bên. Tuy
nhiên, vợ chồng cần đảm bảo giữa họ vẫn có sự liên kết về tình cảm, có sự quan tâm, yêu
thương lẫn nhau để cùng nhau xây dựng hạnh phúc gia đinh, đảm bảo cho con cái có được hạnh phúc gia đình.
1.5 Các quyền tự do, dân chủ, bình đẳng giữa vợ và chồng
Quyền bình đẳng của vợ chồng trong mối quan hệ với con chung là một trong những
yếu tố quan trọng trong xây dựng một gia đình hạnh phúc, lành mạnh và ổn định. Vợ và
chồng đều có trách nhiệm và quyền lợi đối với việc nuôi dưỡng, giáo dục và phát triển con cái của mình.
Theo pháp luật Việt Nam, vợ chồng có quyền bình đẳng trong việc quản lý và chăm
sóc con chung. Cả vợ và chồng đều có thể yêu cầu được giữ lại quyền nuôi con chung nếu
một trong hai không có khả năng hoặc không đảm bảo được nhu cầu phát triển của con. lOMoARcPSD| 36625228
Ngoài ra, cả vợ và chồng cũng có quyền đóng góp ý kiến về việc nuôi dưỡng, giáo dục và phát triển con chung.
Trong mối quan hệ vợ chồng, việc chia sẻ trách nhiệm và quyền lợi với con cái cũng
là một yếu tố quan trọng để xây dựng mối quan hệ gia đình hạnh phúc. Vợ chồng cần thảo
luận và đưa ra các quyết định quan trọng về việc nuôi dưỡng, giáo dục và phát triển con
chung. Tất cả các quyết định này nên được đưa ra dựa trên sự đồng thuận và sự tôn trọng
lẫn nhau giữa vợ chồng.
Việc đảm bảo quyền bình đẳng của vợ chồng trong mối quan hệ với con chung sẽ
giúp tạo ra một môi trường gia đình khỏe mạnh, hạnh phúc và ổn định.
Điều này cũng giúp cho con cái được phát triển tốt nhất có thể và có được một gia
đình yêu thương và đầy đủ. Dưới đây là những quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong
mối quan hệ với con chung :
- Quyền lựa chọn họ, tên cho con; Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong việc lựa chọn
họ, tên cho con được thể hiện thông qua quy định: “Họ của cá nhân được xác định là họ
của cha đẻ hoặc họ của mẹ để theo thỏa thuận của cha mẹ, nếu không có thỏa thuận thì họ
của con được xác định theo tập quân a) Họ, chữ đệm tên và dân tộc của trẻ em được xác
định theo thỏa thuận của cha, mẹ theo quy định của pháp luật dân sự và được thể hiện
trong tờ khai đăng ký khai sinh, trường hợp cha, mẹ không có thỏa thuận hoặc không thỏa
thuận được, thì xác định theo tập quán”
- Quyền lựa chọn quốc tịch cho con: Theo nguyên tắc quyền huyết thống, mọi đứa
trẻ sinh ra đều có quốc tịch theo quốc tịch của cha, mẹ, không phụ thuộc vào nơi đứa trẻ
được sinh ra. Việc lựa chọn quốc tịch cho con chi được đặt ra khi cha, mẹ có quốc tịch
khác nhau, khi đó, vợ chồng có thể thỏa thuận với nhau trong việc lựa chọn quốc tịch cho con.
- Quyền lựa chọn tôn giáo, nơi cư trú: Cũng giống như việc lựa chọn quốc tịch cho
con, nếu cha mẹ không cùng tôn giáo, nơi cư trú thì vợ chồng có thể thỏa thuận để lựa chọn
cho con theo tôn giáo của cha hoặc mẹ, cư trú cùng cha hoặc mẹ để tạo điều kiện tốt nhất cho con. lOMoARcPSD| 36625228
- Quyền chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục con: Vợ, chồng có quyền bình đẳng với nhau
trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục con, điều này được quy định tại Điều 69 và Điều
71 Luật HN&GĐ năm 2014. Theo đó, vợ, chồng bình đẳng với nhau trong việc chăm sóc,
nuôi dưỡng con vừa để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cho con, đảm bảo cho con phát
triển về cả thể chất, trí tuệ và đạo đức để con trở thành người có ích cho xã hội cũng là để
tạo ra sự chia sẻ trách nhiệm giữa vợ và chồng, đồng sức, đồng lòng của vợ chồng trong
việc xây dựng gia đình. Không ai có được xâm phạm đến quyền này của vợ chồng kể cả
sau khi vợ chồng ly hôn, trừ trường hợp vợ, chồng bị hạn chế quyền để bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp của chính người con theo quyết định, bản án của Tòa án. Mọi hành vi xâm
phạm đều bị xử lý theo quy định của pháp luật.
- Quyền đại diện cho con: Luật HN&GĐ năm 2014 quy định về việc cha mẹ có quyền
đại diện cho con tại khoản 3 Điều 69. Khi con chưa thành niên hoặc con đã thanh niên mất
năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động, tài sản để tự nuôi mình thì khi
đó cha, mẹ sẽ là người đại diện cho con để đáp ứng các nhu cầu đó của con, để bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp cho con.
1.5.1 Quyền tự do lựa chọn chỗ ở, nơi cư trú
Quyền tự do lựa chọn chỗ ở, nơi cư trú là một trong những quyền cơ bản của con
người, bao gồm cả vợ chồng trong mối quan hệ hôn nhân. Mỗi người đều có quyền tự do
lựa chọn nơi ở, tùy theo nhu cầu, điều kiện và mong muốn của bản thân và gia đình.
Trong mối quan hệ vợ chồng, quyền tự do lựa chọn chỗ ở, nơi cư trú không chỉ đảm
bảo cho sự thoải mái và an toàn của vợ chồng, mà còn tạo điều kiện cho việc xây dựng
hạnh phúc gia đình. Việc vợ chồng được tự do lựa chọn nơi ở, nơi cư trú phù hợp với nhu
cầu và điều kiện của họ sẽ giúp họ có thể phát triển tốt hơn, đồng thời cũng giúp tránh được
tình trạng căng thẳng, xung đột trong gia đình.
Tuy nhiên, quyền tự do lựa chọn chỗ ở, nơi cư trú cũng cần phải tuân thủ các quy
định pháp luật của địa phương và quốc gia. Nếu vợ chồng muốn chuyển đến một nơi ở mới, lOMoARcPSD| 36625228
họ cần phải đảm bảo việc lưu thông thông tin đầy đủ và hợp lệ, đồng thời tuân thủ các quy
định về đăng ký tạm trú hoặc đăng ký thường trú đối với người nước ngoài.
Trên nguyên tắc, tinh thần của pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam quy định công
dân có quyền tự do cư trú. Theo đó, quyền tự do cư trú được công nhận, bảo đảm và tôn
trọng đối với mọi công dân, không có sự phản biệt đối xử nào dựa trên cơ sở tuổi tác, giới
tính, tôn giáo, tín ngưỡng, trình độ học vấn. Theo quy định của BLDS 2015, Luật Cư trú
năm 2020 và các văn bản pháp luật khác có liên quan, nơi cư trú của vợ chồng là nơi vợ
chồng thường xuyên sinh sống. Sau khi xác lập quan hệ hôn nhân, theo phong tục của Việt
Nam vợ chồng sẽ về sống chung một nhà với nhau, khi đó nơi vợ, chồng sống chung với
nhau sẽ được coi là nơi cư trú chung của vợ chồng, đây sẽ là nơi mà vợ chồng thường
xuyên sinh sống với nhau. Việc lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng được quy định tại Điều
20 Luật HN&GĐ năm 2014 “Việc lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng do vợ chồng thỏa
thuận không bị ràng buộc bởi phong tục, tập quản địa giới hành chính”.
Theo đó ,vợ và chồng có quyền tự do lựa chọn nơi cư trú của mình mà không bị can
thiệp bởi bất kỳ bên ngoài nào, không bị ràng buộc bởi phong tục, tập quán hay địa giới
hành chính và không phụ thuộc vào người thứ ba. Quyền lựa chọn nơi cư trú sẽ dựa trên sự
thỏa thuận của cả hai vợ chồng, phù hợp với điều kiện sống và làm việc của họ. Chỗ ở
chung của vợ chồng không nhất thiết phải là nhà của bố mẹ chồng hoặc bố mẹ vợ, mà có
thể là một chỗ ở hợp pháp khác mà vợ chồng đồng ý sinh sống thường xuyên ở đó.
Trong một số trường hợp vì lý do công việc hay vì một lý do nào khác mà vợ chồng
không có nơi cư trú chung “ vợ chồng có thể thỏa thuận với nhau nhằm lựa chọn nơi cư
trú khác nhau để phù hợp với điều kiện sinh hoạt của mình, vợ, chồng có thể có nơi cư trú
khác nhau nếu có thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật có liên quan”.
1.5.2 Quyền tự do lựa chọn tín ngưỡng, tôn giáo
Trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình, quyền tự do lựa chọn tín ngưỡng tôn giáo của
vợ, chồng được hiểu là vợ, chồng tự mình lựa chọn theo hoặc không theo bất kỳ tôn giáo
nào, tự do thay đổi tín ngưỡng, tôn giáo của mình, tự do thực hiện các hoạt động tín ngưỡng
như thờ cúng tổ tiên, thần thánh, các hoạt động tín ngưỡng dân gian. Trong mối quan hệ
giữa vợ và chồng, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là một quyền cơ bản của mỗi cá nhân. lOMoARcPSD| 36625228
Vợ và chồng đều có quyền tự do lựa chọn tín ngưỡng, tôn giáo mà họ tin tưởng và tuân
thủ. Không ai được ép buộc hoặc bắt buộc chọn tín ngưỡng, tôn giáo nào mà không đồng
ý hoặc không tuân thủ theo ý muốn của mình.
Vợ chồng cần tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của đối phương và không
thể cưỡng ép, phân biệt đối xử hay trừng phạt vì lý do này. Tuy nhiên, vợ chồng cũng cần
tìm cách thỏa hiệp và tôn trọng quan điểm tín ngưỡng, tôn giáo của nhau để duy trì mối
quan hệ hạnh phúc và ổn định trong gia đình..Trên thực tế, có nhiều trường hợp vi tham
gia vào quan hệ hôn nhân mà người vợ, người chồng phải theo tôn giáo của vợ, chồng mình
do gặp sức ép từ phía người vợ, chồng của mình hay của gia đình, điều này vì phạm nghiêm
trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ, chồng. Các hành vi cản trở việc thực hiện
quyền tự do lựa chọn tín ngưỡng, tôn giao của vợ, chồng cần phải được xử lý theo quy định của pháp luật.
1.5.3 Quyền được học tập, làm việc, tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
Trong mối quan hệ giữa vợ và chồng, quyền được học tập, làm việc và tham gia các
hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội là cơ sở cho sự phát triển cá nhân và sự phát
triển của cả gia đình. Vợ và chồng đều có quyền được học tập, đào tạo và làm việc theo sở
thích và năng lực của mình mà không bị bắt buộc hoặc can thiệp từ phía bên nào. Họ cũng
có quyền tham gia các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội và thể hiện quan điểm
của mình một cách tự do và độc lập. Bên cạnh đó, vợ và chồng cần phối hợp và đồng thuận
với nhau để đảm bảo các quyền này được thực hiện một cách hợp lý, đúng mực và không
ảnh hưởng đến sự ổn định và hạnh phúc của gia đình, Nhuững quyền này của vợ chồng
cũng được ghi nhận cụ thể tại Điều 23 Luật HN&GĐ năm 2014 “Vợ chồng có quyền, nghĩa
vụ đạo điều kiện giúp đỡ nhau chọn nghề nghiệp học tập nâng cao trình độ văn hóa chuyên
môn nghiệp vụ than gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội”. Đây là những quyền
cơ bản của mỗi người trong xã hội, nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu sống phát triển
lãnh mạnh, tích cực của mỗi cá nhân.
Mặc dù được quy định trong Hiến pháp 2013, Luật Bình đẳng giới năm 2006 và các
văn bản pháp luật khác nhưng trên thực tế việc thực hiện các quyền này của vợ, chồng cũng lOMoARcPSD| 36625228
còn gặp nhiều khó khăn đặc biệt là việc thực hiện quyền của người vợ do quan niệm phân
biệt giới tính từ xa xưa vẫn còn tồn tại. Đối với hành vi ngăn cản từ bên ngoài thì pháp luật
còn có thể can thiệp bằng các chế tài như xử phạt vi phạm hành chính, hình sự nhưng đối
với trường hợp người vợ tự hạn chế sự phát triển của mình thì cách duy nhất chỉ có thể là
sự thay đổi nhận thức của chính người vợ trong việc thực hiện quyền tham gia hoạt động
kinh tế, văn hóa, xã hội của mình.
1.5.4 Quyền đại diện giữa vợ và chồng
Xuất phát từ việc bảo vệ lợi ích chung của gia đình, quyền, lợi ích hợp pháp của vợ
và chồng. Trong cuộc sống hàng ngày, vợ chồng phải xác lập thực hiện các giao dịch nhằm
đảm bảo nhu cầu thiết yếu cho gia đình cũng như các giao dịch nhằm xây dựng đời sống
gia đình ấm no, hạnh phúc. Tuy nhiên, không phải trong mọi trường hợp cả vợ và chồng
đều có điều kiện để tham gia vào các giao dịch đó, lúc này, vợ, chồng có thể ủy quyền cho
nhau hoặc pháp luật quy định một bên vợ, chồng sẽ đại diện cho bên còn lại để tham gia
vào các giao dịch này. Có thể thấy rằng, quyền đại diện giữa vợ chồng chỉ được đặt ra khi
một bên vợ, chẳng đại diện cho bên còn lại để xác lập, thực hiện các giao dịch liên quan
đến gia định, đến vợ, chồng. Việc đại diện giữa vợ và chồng phải nhằm xác lập, thực hiện,
chấm dứt giao dịch. Trong đó:
Đại diện theo ủy quyền: là việc người vợ hoặc người chồng ủy quyền cho người còn lại để
xác lập, thực hiện, chấm dứt các giao dịch theo quy định của pháp luật. Vợ chồng có thể
ủy quyền cho nhau xác lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch mà theo quy định của luật này,
BLDS và các luật khác có liên quan phải có sự đồng ý của hai vợ, chồng. Đại diện theo
pháp luật: Theo quy định tại khoản 3 Điều 24 Luật HN&GĐ năm 2014 vợ, chồng đại diện
cho nhau trong các trường hợp:
+ Một bên bị mất năng lực hành vi dân sự mà bên kia có đủ điều kiện làm người giám hộ .
+ Một bên bị hạn chế năng lực hành vi dân sự mà bên kia được Tòa án chỉ định làm
người đại diện theo pháp luật cho người đó. lOMoARcPSD| 36625228
1.6 Các quyền nhân thân khác của vợ chồng
1.6.1 Quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật
Kết hôn trái pháp luật là việc nam, nữ đã đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có
thẩm quyền nhưng một bên hoặc cả hai bên vi phạm điều kiện kết hôn”. Từ việc định nghĩa
kết hôn trái pháp luật như trên, ta có thể thấy rằng việc kết hôn trái pháp luật là hành vi vi
phạm những điều kiện kết hôn, rơi vào những điều cấm kết hôn theo quy định tại Luật HN&GĐ năm 2014.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, vợ hoặc chồng của một người kết hôn với
người khác có quyền nộp đơn yêu cầu tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật. Trên cơ sở
bảo vệ nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng. Luật HN&GĐ 2014 quy định người có
quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật trước hết phải là vợ hoặc chồng của người
đã kết hôn. Sở dĩ họ có quyền yêu cầu hủy hôn vì trong quan hệ hôn nhân gia đình rõ ràng
họ là quan hệ hôn nhân hợp pháp với người kia, họ có đầy đủ quyền, nghĩa vụ nhân thân
cũng như đối với tài sản của vợ, chồng của người kia. Người vợ, chồng xác lập quan hệ
hôn nhân mới với người khác là hành vi đã xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của họ. Do
đó, vợ hoặc chồng của một người đang có vợ, có chồng mà kết hôn với người khác thì có
quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật của vợ hoặc chồng mình với người khác và
quyền này giữa vợ và chồng là bình đẳng.
1.6.2 Quyền yêu cầu buộc bên vợ, chồng chấm dứt hành vi chung sống như
vợ, chồng với người khác
Việc một người chung sống như vợ chồng với người khác khi họ đang có hôn nhân
hoặc trái pháp luật là vi phạm pháp luật, vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc hôn nhân một
vợ một chồng, vi phạm quyền, lợi ích của vợ, chồng. trong mệnh lệnh pháp luật, trong
quan hệ hôn nhân cũng như trong quan hệ gia đình và ngoài xã hội. Do đó, nếu vợ, chồng
có hành vi vi phạm thì bên kia có quyền nộp đơn yêu cầu tòa án buộc hai bên chung sống
với nhau trái pháp luật như vợ chồng chấm dứt việc chung sống với nhau. Ở góc độ này,
quyền yêu cầu Tòa án buộc vợ, chồng chấm dứt việc chung sống trái pháp luật là quyền
nhân thân của vợ, chồng và pháp luật quy định vợ, chồng có quyền yêu cầu Tòa án thi hành.
Ngoài việc chấm dứt việc chung sống trái pháp luật như vợ chồng với người khác, việc lOMoARcPSD| 36625228
chung sống như vợ chồng với người khác còn là biện pháp giúp vợ chồng bảo vệ quyền
nhân thân của mình với tư cách là vợ chồng.
1.6.3 Quyền yêu cầu ly hôn
Khoản 3 Điều 14 Luật HN&GĐ 2014 quy định “ly hôn là việc chấm dứt quan hệ tình
cảm giữa vợ và chồng theo quyết định cuối cùng của Tòa án”. Như vậy, có thể thấy bản
chất của ly hôn là chấm dứt quan hệ hôn nhân, việc chấm dứt quan hệ hôn nhân hiện nay
được tòa án thực hiện thông qua bản án của mình căn cứ vào đơn yêu cầu ly hôn của vợ,
chồng hoặc chủ thể khác. Theo quy định trên, quyền yêu cầu ly hôn của vợ, chồng được
thực hiện khi có sự đồng ý của bên thuận tình ly hôn hoặc bên xin ly hôn.
Thứ nhất, quyền yêu cầu ly hôn của vợ, chồng trong trường hợp thuận tình ly hôn là
việc cả hai vợ chồng cùng thỏa thuận chấm dứt quan hệ hôn nhân bằng cách cả hai vợ
chồng cùng làm đơn yêu cầu tòa án Công nhận ly hôn, thuận tình cũng cho thấy giữa hai
người không có tranh chấp về tài sản, về con chung, mọi vấn đề về tài sản, về con chung
do vợ, chồng thỏa thuận trên cơ sở bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của các bên yếu thế
trong hôn nhân. Quan hệ vợ chồng, con chung (nếu có).
Thứ hai, một trong các bên yêu cầu ly hôn để bảo đảm quyền tự do ly hôn của đương
sự; Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định một số trường hợp một trong hai bên có thể
xin ly hôn. Trường hợp vợ, chồng xin ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa
án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc
vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng. lâm vào tình trạng trầm trọng, không
thể chung sống lâu dài, không thể đi đến hồi kết. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của
người bị mất tích nộp đơn xin ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn. lOMoARcPSD| 36625228
Chương 2. THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN NHÂN THÂN
CỦA VỢ VÀ CHỒNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN
2.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật về quyền nhân thân của vợ chồng
2.1.1 Những kết quả đạt được từ thực tiễn thực hiện quyền nhân thân vợ chồng
Để tình yêu thương giữa vợ và chồng được duy trì đòi hỏi phải có sự chung tay vun
đắp hằng ngày từ cả hai phía. Do đó, khi tham gia vào quan hệ hôn nhân, vợ, chồng đều có
quyền được yêu thương, cũng đồng thời có nghĩa vụ yêu thương người kia. Điều này được
quy định tại khoản 1 Điều 19 Luật HN&GĐ năm 2014 “Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu,
chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc giúp đỡ nhau, cùng nhau chia sẻ, thực hiện các
công việc trong gia đình”
Tình yêu thương giữa vợ và chồng là sự gắn bó giữa vợ và chồng trong đời sống hôn
nhân. Trong đó, sự chung thủy giữa vợ và chống được coi là một trong những yếu tố thể
hiện quyền được yêu thương của vợ chồng. “Chung thủy” là chỉ sự không thay đổi, trước
sau như một”. Sự chung thủy đặt ra đối với cả hai bên vợ chồng bởi tình yêu thương phải
xuất phát từ hai phía, phải trọn vẹn dành cho một người, không thể chia sẻ cho người khác.
Một trong những biểu hiện rõ nét nhất của việc không chung thủy đó là vợ, chồng ngoại
tình với người khác. Nhưng cũng chính việc xác định như thế nào là ngoại tình lại đang là
vấn đề được bàn luận rất nhiều. Bên cạnh việc chung thủy với nhau, tình yêu thương của
vợ chồng còn được thể hiện qua sự chăm sóc lẫn nhau. Sự chăm sóc của vợ chồng được
thể hiện ở cả hai khía cạnh vật chất và tinh thần. Về tinh thần, sự chăm sóc giữa vợ chồng
được thể hiện cả trong sinh hoạt bình thường lẫn trong lúc ốm đau, gặp khó khăn trong
cuộc sống. Về mặt vật chất, sự chăm sóc thể hiện trong việc vợ chồng hợp tác với nhau để
cùng đảm bảo đáp ứng đầy đủ các nhu cầu sinh hoạt hợp lý của gia đình, của mỗi cá nhân,
không để xuất hiện tình trạng một bên phải gánh vác gánh nặng kinh tế một mình. Thêm
nữa, sự chăm sóc của vợ chồng còn được thể hiện thông qua việc bảo vệ lẫn nhau trong
quan hệ với người thứ ba, với những vấn đề bên ngoài vì quyền và lợi ích của nhau. lOMoARcPSD| 36625228
Nhìn chung, quyền được yêu thương, chăm sóc giữa vợ chồng được thể hiện thông
qua hành vi, cách cư xử và thái độ giữa vợ và chồng, là sự yêu mến, tôn trọng, động viên,
giúp đỡ lẫn nhau. Do đó, những hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm vợ, chồng cần phải
được loại bỏ trong đời sống hôn nhân. Các hành vi vi phạm quyền được chăm sóc của vợ
chồng bao gồm: “Các hành vi bạo lực gia đình: Hành hạ ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi
cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng; Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm
danh dự, nhân phẩm; Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng”.
Bạo lực gia đình là một biểu hiện rõ nét nhất thể hiện sự xâm phạm quyền được yêu
thương, chăm sóc giữa vợ và chồng. Để bảo vệ vợ, chồng khỏi các hành vi xâm phạm tới
thể chất và tinh thần những biện pháp xử lý đã được đưa ra nhằm răn đe và hạn chế những
hành vi vi phạm đó. Đặc biệt, đối với những hành vi gây hậu quả nghiêm trọng thì sẽ bị xử
lý bằng chế tài hình sự. Theo điều 185 BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy
định: “Người nào đối xử tốt tệ hoặc có hành vi bạo lực xâm phạm thân thể,... vợ chồng ...
thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm”
2.1.2 Tồn tại, vướng mắc từ thực tiễn thực hiện quyền nhân thân của vợ chồng
Tuy việc thực hiện những quy định của pháp luật về quyền nhân thân của vợ chồng
trên thực tế gặt hái được nhiều thành tựu đáng kể những việc thực hiện những quy định này
trên thực tế vẫn còn một số tồn tại, vướng mắc
Thứ nhất, bạo lực gia đình xảy ra ở nhiều hình thức, mức độ khác nhau. Vấn đề bạo
lực gia đình hiện nay xảy ra ở cả hai phía, cả vợ và chồng đều là đối tượng của bạo lực gia
đình cũng như xảy ra ở nhiều độ tuổi, ở cả khu vực thành thị và nông thôn.
Bạo lực gia đình ở Việt Nam tồn tại thông qua 4 hình thức bạo lực thể xác, bạo lực
tinh thần, bạo lực tình dục, bạo lực kinh tế.
Theo báo cáo Điều tra quốc gia về bạo lực đối với phụ nữ ở Việt Nam năm 2019 trên
tổng số 5553 người tham gia khảo sát cho thấy: Cứ 5 phụ nữ ở Việt Nam thì có 1 phụ nữ
(20,6%) cho biết đã từng bị chồng bạo lực kinh tế trong đời và cứ 10 phụ nữ thì có 1 phụ
nữ (11,5%) bị bạo lực này trong 12 tháng qua. Phụ nữ tuổi từ 20 đến 34 có xu hướng phải lOMoARcPSD| 36625228
chịu bạo lực thể xác và/hoặc tình dục trong 12 tháng qua cao hơn so với phụ nữ ở nhóm
tuổi cao hơn. Tỷ lệ bạo lực thể xác do chồng gây ra trong đời cao nhất ở khu vực Tây
Nguyên (40%) và đồng bằng sông Hồng (32,8%). Phụ nữ có trình độ học vẫn cao hơn thì
có tỷ lệ bị bạo lực thể xác hiện thời và cả bạo lực trong đời thấp hơn so với những phụ nữ
có trình độ học vấn thấp hơn. Một vấn đề nữa đó là số vụ ly hôn xuất phát từ nguyên nhân
bạo lực gia định chiếm tỷ lệ cao trong tổng số các vụ ly hôn mà ngành Tòa án thụ lý.
Thứ hai, tình trạng vi phạm nghĩa vụ chung thủy ngày càng có diễn biến phức tạp.
Hành vi ngoại tình được coi là hành vi xâm phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng,
là hành vi vi phạm nghĩa vụ chung thủy của vợ chồng. Xâm phạm đến quyền được yêu
thương, chăm sóc của vợ chồng và mặc dù đã có những chế tài xử phạt hành vi xâm phạm
này cả trong lĩnh vực hành chính lẫn hình sự nhưng tình trạng ngoại tình vẫn diễn ra, ngày
càng nhiều và lộ liễu hơn.
Ngoài ra, ngoại tình cũng là nguyên nhân dẫn đến ly hôn ở các cặp đôi và đây cũng
là một trong những lý do được đưa ra nhiều nhất khi vợ, chồng đệ đơn ly hôn. Theo số liệu
Khảo sát đời sống hôn nhân gia đình đô thị tại Việt Nam, tỷ lệ ly hôn ở Việt Nam trong
những năm gần đây tăng rất nhanh, trong đó, trung bình cứ ba vụ ly hôn thì có một vụ do nguyên nhân ngoại tình.
Thứ ba, tình trạng vợ chồng ly thân ngày càng nhiều. Mặc dù pháp luật hôn nhân gia
đình đã quy định vợ chồng có quyền được sống chung với nhau cũng như không sống
chung với nhau nếu có thỏa thuận những việc không sống chung giữa vợ chống chỉ trong
một số hoàn cảnh bắt buộc, vì lý do công việc hay do học tập, tham gia hoạt động chính
trị, kinh tế, văn hóa. Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay, xã hội ngày càng phát triển kéo theo
đó là những hệ lụy với những mối quan hệ vô cùng phức tạp, ảnh hưởng không nhỏ đến
cuộc sống mỗi gia đình. Do đó, mặc dù trên danh nghĩa là vợ chồng nhưng giữa họ không
còn sự quan tâm, chăm sóc lẫn nhau, cùng nhau nuôi dạy con cái hay thậm chỉ là họ không
còn muốn sống chung với nhau trong một mái nhà.
Trên thực tế, nhiều người lợi dụng việc ly thân để thực hiện các hành vi xâm phạm
đến quyền nhân thân của vợ chồng có thể kể đến việc vợ chồng mặc dù chỉ mới ly thân
nhưng lại tiến tới mối quan hệ tình cảm với người thứ ba và có thể sống chung với người lOMoARcPSD| 36625228
này như vợ chồng. Điều này đã vì phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ, một chống được quy
định tại Luật HN&GĐ năm 2014. Theo thống kê của ngành Tòa án, ở nước ta hiện nay có
tới hơn 90% các cặp ly hôn đều trải qua giai đoạn ly thân, cả cặp vợ chồng ly thân đến 10
năm mới chính thức gửi đơn khởi kiện ra Tòa án yêu cầu giải quyết ly hôn.
Thứ tư, quyền tự do, dân chủ giữa vợ chồng chưa đảm bảo sự bình đẳng giữa vợ và
chồng. Trên thực tế việc thực hiện các quyền nhân thân của vợ chồng liên quan đến các
quyền lựa chọn nơi cư trú, quyền tham gia các hoạt động xã hội, lựa chọn nghề nghiệp
chưa thật sự có sự bình đẳng giữa vợ và chồng do bị ảnh hưởng bởi quan niệm, hủ tục lạc
hậu, do đó, những việc nhỏ như nội trợ, chăm sóc con cái, ... đều đến tay phụ nữ. Bên cạnh
đó, quan điểm “thuyền theo lái, gái theo chồng” đã vô tình đẩy người phụ nữ vào tình trạng
không được quyền lựa chọn nơi cư trú hoặc nếu có sự bàn bạc giữa vợ và chồng thì người
đưa ra quyết định cuối cùng vẫn là người chồng ngay cả khi có những quyết định trái với
ý muốn của người vợ.
2.2 Nguyên nhân của những tồn tại, vướng mắc từ thực tiễn thực luật về
quyền nhân thân của vợ chồng
Thực tế cho thấy, có khá nhiều cặp vợ chồng trong thời kì hôn nhân đã tôn trọng,
đảm bảo thực hiện quyền, nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chồng, cuộc sống gia đình hạnh
phúc, êm ấm. Họ quan tâm, yêu thương, chia sẻ cùng nhau những khó khăn, vui buồn, bảo
vệ nhân phẩm, danh dự, uy tín của đối phương trước các vấn đề xã hội.
Khi một người bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, vợ/chồng của họ sẽ
là người đại diện, thay họ thực hiện những giao dịch dân sự quan trọng, cần thiết, đảm bảo
tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp mà họ được hưởng. Nhờ sự gắn bó tin tưởng, đồng thuận
cao mà các cặp vợ chồng thường đại diện nhau trong kinh doanh hay trong trường hợp giấy
chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với tài sản chung nhưng chỉ ghi tên vợ hoặc
chồng. Việt Nam với nền tảng văn hóa xem trọng đạo đức xã hội, nhất là tình nghĩa vợ
chồng trong hôn nhân, thông thường, những vấn đề phát sinh về quyền và nghĩa vụ nhân
thân khá dễ giải quyết, hầu hết dựa trên cơ sở bao dung vị tha, sự hi sinh giữa vợ và chồng.
Tuy nhiên, chúng ta cũng phải thừa nhận một thực tế là, việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ
nhân thân giữa vợ và chồng vẫn tồn tại không ít hạn chế, bất cập. lOMoARcPSD| 36625228
Tình trạng bạo lực gia đình vẫn còn xảy ra khá phức tạp mà nạn nhân chủ yếu là
người vợ. Theo Nghiên cứu quốc gia về Bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam được
Chính phủ Việt Nam và Liên hợp Quốc công bố gần đây cho thấy: Hơn một nửa phụ nữ tại
Việt Nam đều có nguy cơ bị bạo lực tại một thời điểm nào đó trong cuộc đời. Báo cáo nêu
rõ 32% phụ nữ từng kết hôn cho biết đã trải qua bạo lực thể chất trong cuộc đời và 6% đã
trải qua bạo lực thể chất trong vòng 12 tháng qua.
Tỷ lệ bạo lực tinh thần ở mức cao: có 54% phụ nữ cho biết đã từng bị bạo lực tinh
thần trong cuộc đời và 25% bị bạo lực tinh thần trong 12 tháng qua.Tất cả những phụ nữ
cho biết đã trải qua bạo lực thể chất và tình dục thì đồng thời cũng chịu bạo lực tinh thần.
Nếu kết hợp dữ liệu của cả 3 hình thức bạo lực cho thấy 58% phụ nữ đã từng trải qua cả
bạo lực thể chất, tình dục và tinh thần. 27% phụ nữ cho biết đã chịu ít nhất một trong 3
hình thức bạo lực này trong 12 tháng qua. Các kết quả nghiên cứu cũng cho thấy khả năng
phụ nữ bị chồng mình lạm dụng nhiều hơn gấp ba lần so với khả năng họ bị người khác
lạm dụng. Các số liệu mới được đưa ra đã nêu bật một thực trạng là đa số phụ nữ Việt Nam
đều có nguy cơ tiềm tàng bị bạo lực gia đình ở một hay một vài thời điểm nào đó trong
cuộc sống của họ. Tại một số vùng ở Việt Nam đặc biệt ở khu vực nông thôn, vùng sâu,
vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số cứ 10 phụ nữ thì có 4 người nhận thấy gia đình
không phải là nơi an toàn đối với họ. Mặc dù bạo lực gia đình là một hiện tượng rất phổ
biến nhưng vấn đề này vẫn bị giấu giếm nhiều. Sự kỳ thị và sự xấu hổ khiến phụ nữ phải
giữ im lặng, nhiều phụ nữ còn nghĩ rằng bạo lực trong quan hệ vợ chồng là điều
“bình thường” và người phụ nữ cần bao dung, nhẫn nhịn chịu đựng để gìn giữ sự êm ấm
cho gia đình. Rõ ràng là bạo lực gia đình đã gây nên những hậu quả nghiêm trọng đối với
sức khỏe, thể chất và tinh thần của người phụ nữ.
Ở Việt Nam, cứ bốn phụ nữ từng bị chồng bạo hành thể chất hoặc tình dục thì có một
người cho biết họ phải chịu đựng những vết thương trên cơ thể và hơn một nửa trong số
này cho biết họ đã bị thương tích nhiều lần. So với những phụ nữ chưa từng bị bạo hành
thì những người đã từng bị chồng bạo hành có nhiều khả năng bị bệnh tật và sức khỏe kém
hơn gần hai lần và khả năng nghĩ đến việc tự tử nhiều hơn gấp ba lần. Phụ nữ có thai cũng
là đối tượng có nguy cơ bị bạo hành. Theo báo cáo nghiên cứu, khoảng 5% phụ nữ từng có lOMoARcPSD| 36625228
thai cho biết họ đã bị đánh đập trong thời gian mang thai. Trong hầu hết các trường hợp
này, họ đã bị chính người cha của đứa trẻ mình đang mang trong bụng lạm dụng. Kèm theo
những tổn thương về thân thể trong bạo hành gia đình, nạn nhân cũng bị xâm phạm sâu sắc
danh dự, nhân phẩm. Có những người vợ/chồng vì mâu thuẫn không thể giải quyết còn tìm
cách bôi nhọ, làm ảnh hưởng đến uy tín của người kia.
Tình trạng vợ chồng thiếu tôn trọng nhau, hạn chế quyền tự do, sự bình đẳng của
người kia cũng xảy ra khá phổ biến. Nhiều người vợ/ chồng tạo sức ép với đối phương
trong vấn đề lựa chọn nơi ở ổn định, cách nuôi dạy con cái, vấn đề việc làm hay tín ngưỡng
tôn giáo… Đây cũng là những nguyên nhân phổ biến gây ra sự căng thẳng, mâu thuẫn, lục
đục trong gia đình. Hai bên không có được tiếng nói chung trong việc quyết định những
vấn đề liên quan đến đời sống chung của gia đình. Sự tự do, bình đẳng đưa ra ý kiến đóng
góp không được đảm bảo mà nói một cách sâu sắc là đã xâm phạm đến quyền nhân thân
giữa vợ và chồng. Có nhiều trường hợp vợ/chồng bị người kia áp đặt, ép buộc phải di
chuyển chỗ ở, thay đổi việc làm, sinh thêm con hay thay đổi tôn giáo tín ngưỡng theo yêu
cầu của mình. Tình trạng này diễn ra không ít nhưng thường được mọi người dàn xếp cho
qua, chấp nhận vì nghĩ chỉ là mâu thuẫn thường ngày. Thế nhưng cũng có những vụ việc
chỉ vì thiếu đi sự lắng nghe, thiếu sự tôn trọng quyền tự do, bình đẳng trong quan hệ vợ
chồng khiến cho hôn nhân bế tắc, đổ vỡ. Giữa vợ chồng với nhau, có được bình đẳng, dân
chủ là điều cần thiết để hôn nhân bền vững. Bên cạnh đó, về vấn đề đại diện giữa vợ và
chồng cũng tồn tại nhiều bất cập. Có những người lợi dụng điều này để dùng tài sản chung
vợ chồng cho mục đích riêng, không hiệu quả, không có sự đồng thuận của người còn lại.
Có những giao dịch dân sự đã bị tuyên vô hiệu vì có dấu hiệu lừa dối trong xác lập giao
dịch cần sự đồng ý của 2 bên vợ chồng. Cũng có trường hợp, vợ chồng từ chối, trốn tránh
việc đại diện cho người kia đã bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc hạn chế năng lực hành
vi dân sự gây khó khăn cho các cá nhân, tổ chức có liên quan.
2.3 Giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện có hiệu quả quy định về quyền nhân
thân của vợ và chồng
Có thể thấy, vấn đề xử lý, xử phạt những vi phạm liên quan đến lĩnh vực hôn nhân
gia đình không thực sự phổ biến, hiệu quả trên thực tế. Bởi mọi người thường quan niệm lOMoARcPSD| 36625228
việc vợ chồng nên để đôi bên hòa giải, tự giải quyết với nhau, trừ những trường hợp vấn
đề quá phức tạp, để lại hậu quả nghiêm trọng. Nhất là trong lĩnh vực quyền và nghĩa vụ
nhân thân giữa vợ chồng thì nó lại càng ít được quan tâm, không được kịp thời phản ánh,
xử lí. Vì vậy, giải pháp để đảm bảo được quyền nhân thân giữa vợ chồng, theo em, cần có
sự thay đổi nhận thức từ sâu bên trong mỗi người dân
Mỗi người vợ/chồng cần ý thức, nắm rõ được những quyền và nghĩa vụ của bản thân
trong quan hệ hôn nhân. Chỉ khi hiểu được địa vị pháp lý của mình ở đâu trong mối quan
hệ đó, biết được mình mong muốn điều gì từ người bạn đời thì mới có thể cùng nhau yêu
thương, san sẻ, tôn trọng, chung thủy, xây dựng gia đình hạnh phúc.
Chúng ta cũng nên dần học cách ứng xử thoáng hơn, cởi mở hơn trước về vấn đề hôn
nhân. Nếu một khi bản thân cảm thấy không được tôn trọng trong một mối quan hệ, gắn
kết mà không hạnh phúc thì nên có sự thay đổi. Nhiều người vì ngại va chạm, biến cố, sợ
hãi dư luận xã hội mà chấp nhận chịu đựng, chỉ mong níu giữ được gia đình mình. Hầu hết,
những cặp vợ chồng đều không nhận thức được việc quyền nhân thân của mình đang bị
xâm phạm và bối rối, bất lực trong tình trạng đó. Bên cạnh chế độ tài sản theo thỏa thuận,
em nghĩ, việc hình thành chế độ quyền nhân thân theo thỏa thuận cũng là một giải pháp
hợp lí. Vợ/chồng có thể cùng nhau đưa ra những ý kiến, thỏa thuận cụ thể về những
quyền/nghĩa vụ nhân thân mà mình mong muốn và văn bản đó được nhà nước ghi nhận.
Các cơ quan, tổ chức có hoạt động liên quan trực tiếp đến lĩnh vực hôn nhân gia đình, hội
phụ nữ cần có sự quan tâm sát sao hơn nữa, kịp thời phát hiện các trường hợp bạo hành gia
đình, giúp đỡ các nạn nhân vượt qua khủng hoảng. Hoạt động tuyên truyền, giáo dục, nâng
cao dân trí cũng cần được tiến hành thường xuyên, nhất là ở các địa phương ở nông thôn,
vùng núi, vùng sâu vùng xa. Xóa bỏ được các phong tục tập quán, tư tưởng lạc hậu lỗi thời
đã và đang kìm hãm, xâm phạm đến quyền, lợi ích nhân thân của vợ/ chồng trong hôn nhân cũng rất quan trọng.
Đối với những trường hợp vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ nhân thân vợ
chồng, cần hoàn thiện các chế tài, hình thức xử lí, xử phạt hành chính, hình sự nghiêm minh
nhằm mục đích răn đe, giáo dục, nâng cao ý thức của mọi người. Như vậy, quyền, nghĩa
vụ nhân thân giữa vợ chồng là một vấn đề pháp lí quan trọng, có ý nghĩa đối với mỗi chủ lOMoARcPSD| 36625228
thể. Quyền của người này là nghĩa vụ của người kia, và ngược lại, nó khiến cho mối quan
hệ hôn nhân có sự ràng buộc, gắn kết chặt chẽ. Tuy nhiên việc đảm bảo quyền và nghĩa vụ
nhân thân giữa vợ và chồng trên thực tế vẫn còn tồn tại khá nhiều bất cập, tình trạng vi
phạm còn phổ biến. Có thể thấy, để thay đổi điều này theo hướng tích cực lên trong một
sớm một chiều là rất khó khăn. Nó đòi hỏi sự thay đổi trong nhận thức của mỗi người trong
quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình. Hôn nhân là việc của hai bên, vì vậy, khi cả hai đều
có sự hiểu biết về pháp luật, nắm rõ các chuẩn mực đạo đức xã hội thì mọi việc sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. [1]
2.3.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về quyền nhân thân của vợ và chồng
Để đảm bảo việc bảo vệ quyền nhân thân của vợ và chồng theo quy định Bộ luật Dân
sự tôi có một vài kiến nghị sau:
Về pháp luật nội dung, cần sửa đổi, bổ sung một số quy định của Bộ luật Dân sự, luật
hôn nhân và gia đình liên quan đến việc bảo vệ quyền nhân thân của vợ và chồng. Đối với
các quy định của Bộ luật Dân sự, cần sửa đổi, bổ sung đoạn sau Điều 19 Luật HN&GĐ
theo hướng quy định không chỉ tôn trọng, quan tâm chăm sóc đối phương mà còn cần tôn
trọng, quan tâm chăm sóc cha mẹ của đối phương.
Vợ chồng có nghĩa vụ thể hiện mối quan hệ tình cảm bằng việc luôn tôn trọng, bảo
vệ danh dự, nhân phẩm cho đối phương, ở Điều 21 Luật HN&GĐ có quy định tôn trọng
danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ, chồng nhưng tôi nghĩ là cần phải tôn trọng danh dự,
nhân phẩm, uy tín của cả cha mẹ đối phương. Vấn đề này liên quan ảnh hưởng đến mật
thiết giữa cả hai bên vợ chồng vậy nên tôi nghĩ vợ chồng cần có ý thức, trách nhiệm bảo
vệ danh dự, uy tín của đối phương và cả cha mẹ của đối phương, như vậy thì tình cảm gia
đình vợ và chồng cũng như tình cảm thông gia sẽ được thân thiết hơn.
Ngoài ra, phải xây dựng, ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành Bộ luật dân sự,
Luật HN&GĐ, Bộ luật Tố tụng dân sự v.v… về trình tự, thủ tục thực hiện việc bảo vệ
quyền nhân thân của cá nhân. Trong đó, cần chú trọng quy định, hướng dẫn về trình tự, thủ
tục tự cải chính; yêu cầu cơ quan, tổ chức khác (ngoài việc yêu cầu Toà án) bảo vệ vì hiện
nay vấn đề này hầu như bị bỏ ngỏ không có văn bản pháp luật nào quy định, hướng dẫn. lOMoARcPSD| 36625228
Thực tế cho thấy, việc bảo vệ quyền nhân thân có nhiều điểm khác với việc bảo vệ các
quyền dân sự khác. Trong nhiều trường hợp việc bảo vệ phải được thực hiện kịp thời thì
mới có hiệu quả, nếu bảo vệ chậm sẽ khó khắc phục được hậu quả thiệt hại do hành vi trái
pháp luật gây ra. Việc xây dựng, ban hành được các văn bản quy định, hướng dẫn cụ thể
về trình tự, thủ tục tự cải chính và yêu cầu cơ quan, tổ chức khác bảo vệ sẽ có tác dụng tạo
điều kiện thuận lợi cá nhân có quyền nhân thân bị xâm phạm kịp thời áp dụng các biện
pháp cần thiết để bảo vệ quyền nhân thân của mình, tránh được sự đùn đẩy trách nhiệm
cho nhau giữa các cơ quan, tổ chức. [2]
Trong mối quan hệ vợ chồng, thể hiện tình cảm yêu thương, tôn trọng, giúp đỡ lẫn
nhau là điều cần thiết phải được thực hiện chân thành, thường xuyên, tự nhiên nhất. Bởi nó
chỉ phát sinh giữa hai chủ thể đặc biệt là vợ chồng thông qua sự kiện pháp lý quan trọng là
kết hôn, không ai có thể thay thế vợ hay chồng trong việc thể hiện tình cảm với người còn lại. [3] KẾT LUẬN
Qua tất cả những nội dung trên đã cho chúng ta cũng hiểu được quyền nhân thân của
vợ chồng trong hôn nhân gia đình về tầm quan trọng của quyền tự do cá nhân, quyền tự do
lựa chọn và cả quyền được đóng góp ý kiến trong việc xây dựng nên một mối quan hệ hài
hòa, hạnh phúc. Đây không phải là quyền cá nhân, mà là một phần tất yếu trong cuộc sống
giúp cho mối quan hệ trở nên công bằng và đối xử bình đẳng trong gia đình. Tự do và tôn
trọng giữa vợ và chồng đòi hỏi sự thấu hiểu lẫn nhau, biết lắng nghe, biết đồng cảm cho
nhau, điều này không chỉ giúp cho mối quan hệ vợ chồng trở nên tốt đẹp hơn mà còn giúp
cho gia đình trở nên hạnh phúc.
Pháp luật nhà nước Việt Nam luôn bảo hộ và tôn trọng quyền của con người, trong
đó có quyền nhân thân giữa vợ chồng là bình đẳng và sẽ được nhà nước bảo vệ. Tuy nhiên
cũng nên hiểu rõ được quyền nhân thân để áp dụng thực hiện một cách hợp lý, sáng suốt
đúng quy định của pháp luật ban hành, đảm bảo không được xâm phạm đến quyền và lợi
ích của mỗi bên, cần cân bằng giữa quyền lợi và trách nhiệm của vợ và chồng trong mối
quan hệ hôn nhân gia đình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO lOMoARcPSD| 36625228 [1]
Luật Quang Huy, (2022), Cơ sở lý luận và thực tiễn thực hiện quyền và nghĩa vụ
nhân thân giữa vợ và chồng, luatquanghuy.edu.vn,
https://www.luatquanghuy.edu.vn/blog/bai-tap-luat/ky-nang-tu-van-phap-luat-trong-
linhvuc-hon-nhan-gia-dinh/co-so-ly-luan-va-thuc-tien-thuc-hien-quyen-va-nghia-vu-
nhanthan-giua-vo-va-chong/ , 20/4/2023 [2]
Khuyết danh, Quyền nhân thân của cá nhân và giải pháp hoàn thiện, luanvan.co,
https://luanvan.co/luan-van/quyen-nhan-than-cua-ca-nhan-va-giai-phap-hoan-thien-8619/ , 20/4/2023 [3]
Thạc sỹ Đinh Thuỳ Dung, (2021), Quyền nhân thân giữa vợ và chồng theo Luật
hôn nhân và gia đình, luatduonggia.vn, https://luatduonggia.vn/quyen-nhan-than-giua-
vo-vachong-theo-luat-hon-nhan-va-gia-dinh/, 20/4/2023 4.
Lê Kiều Hoa, (2022), Chồng có hành vi bạo lực gia đình, vợ có thể ly hôn không,
https://luatminhkhue.vn/, https://luatminhkhue.vn/chong-co-hanh-vi-bao-luc-gia-dinh-
vo-co-the-ly-hon-khong--.aspx, 21/4/2023 5.
Khuyết danh, Cứ 3 vụ ly hôn thì có 1 vụ ngoại tình, baophapluat.vn,
https://baophapluat.vn/cu-3-vu-ly-hon-thi-co-1-vu-do-ngoai-tinh-post215840.html, 21/4/2023