Tiểu luận môn Pháp luật đại cương đề tài "Tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân" | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Tiểu luận môn Pháp luật đại cương đề tài "Tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

Thông tin:
19 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận môn Pháp luật đại cương đề tài "Tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân" | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Tiểu luận môn Pháp luật đại cương đề tài "Tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

103 52 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36625228
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ
VÀ CHỒNG TRONG THỜI
KÌ HÔN NHÂN LÝ LUẬN
VÀ THỰC TIỄN
MÃ MÔN HỌC:
THỰC HIỆN:
NHÓM 05
LỚP:
THỨ 6 TIẾT 1-2
GVHD:
TH.S
VÕ TH M HƯƠNG
Tp. Hồ C Minh, tháng 4 năm 2023
1
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
TIỂU LUẬN CUỐI K
***
lOMoARcPSD|36625228
CHƯƠNG 1 .............................................................................................................. 5
KHÁI NIỆM TÀI SẢN VÀ TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG
THỜI KÌ HÔN NHÂN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014 ......... 5
1.1 Khái niệm tài sản ........................................................................................... 5
1.2 Tài sản chung của vợ và chồng trong thời kì hôn nhân ............................. 6
1.2.1 Khái niệm tài sản chung của vợ chồng ................................................. 6
1.2.2 Xác định tài sản chung ........................................................................... 6
1.2.3 Quyền của vợ, chồng đối với tài sản chung .......................................... 7
1.2.4 Nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung ....................................... 9
1.2.5 Chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hôn nhân ................. 11
CHƯƠNG
2............................................................................................................13 ............... 13
THỰC TIỄN VIỆC THỰC HIỆN, VIỆC HÌNH THÀNH VÀ XÁC ĐỊNH TÀI
SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN THEO
LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
2014............................................................132.1 Việc hình thành và xác định tài
sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân hiện nay theo Luật hôn nhân
và gia đình 2014 ...................................................................................................... 13
2.2 Thực tiễn việc thực hiện chia tài sản chung của vợ chồng trong thời k
hôn nhân hiện nay .............................................................................................. 15
lOMoARcPSD|36625228
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Từ lâu, hôn nhân đã được coi là một sự kiện quan trọng, đánh dấu bước ngoặt lớn
trong cuộc đời của con người. Việc kết hôn và thành lập gia đình luôn đóng vai trò
quan trọng đối với mỗi cá nhân, và gia đình được xem là tế bào cơ bản của xã hội,
nơi mà các thành viên có quan hệ huyết thống hoặc hôn nhân sống và chăm sóc lẫn
nhau. Gia đình ổn định và hạnh phúc là một yếu tố quan trọng góp phần vào sự
phát triển bền vững và thịnh vượng của xã hội. Vì nhận thức được tầm quan trọng
của gia đình, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và chú trọng đến việc xây dựng
và bảo vệ gia đình, đảm bảo sự hòa thuận và ấm cúng trong gia đình. Chính vì điều
đó, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành các văn bản pháp luật về hôn nhân và gia
đình nhằm giúp cho sự tồn tại và phát triển của gia đình theo đúng chuẩn mực và
khuôn khổ, góp phần vào sự bền vững trong các mối quan hệ gia đình
Chia tài sản chung của vợ chồng nổi lên như là vấn đề bức thiết bởi những năm gần
đây, các tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng, đặc biệt là chia tài sản
chung của vợ chồng khi ly hôn gia tăng nhanh chóng. Hơn nữa, những tranh chấp
này thường là những tranh chấp phức tạp và kéo dài, gây ảnh hưởng nghiêm trọng
đến tình cảm giữa các thành viên trong gia đình và sự ổn định của xã hội. Nguyên
nhân dẫn tới tình trạng trên một phần do tính chất đa dạng, phức tạp của các quan
hệ tài sản của vợ chồng. Vì vậy đây là một vấn đề không thể thiếu trong Luật Hôn
nhân và Gia đình và đang có tính thời sự cao trong điều kiện nước ta hiện nay. Với
những lí do trên, chúng em quyết định chọn đề tài "Tài sản chung của vợ chồng
trong thời kỳ hôn nhân: Lý luận và thực tiễn" .
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Chúng em nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích làm rõ quy trình, cơ sở pháp lý
để xác định tài sản chung của vợ và chồng và chia tài sản của vợ chồng trong thời
kì hôn nhân. Cung cấp những kiến thức cơ bản trong Luật Hôn nhân và gia đình
năm 2014 để người đọc hiểu thêm về vấn đề này
3. Phương pháp nghiên cứu
lOMoARcPSD| 36625228
Tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích thông tin, nghiên cứu và đưa ra những
nhận xét, đánh giá.Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và
mô tả, phân tích và tổng hợp, các phương pháp liên ngành xã hội và nhân văn.
4. Kết cấu đề tài
Tiểu luận được trình bày với nội dung gồm 2 chương chính:
Chương 1: Khái niệm tài sản và tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân
theo Luật hôn nhân và gia đình 2014
Chương 2: Thực tiễn việc thực hiện, việc hình thành xác định tài sản chung của
vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân theo Luật hôn nhân và gia đình 2014
lOMoARcPSD|36625228
CHƯƠNG 1
KHÁI NIỆM TÀI SẢN VÀ TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG
TRONG THỜI KÌ HÔN NHÂN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ
GIA ĐÌNH 2014
1.1 Khái niệm tài sản
Tài sản - với cách là khách thể của quan hệ sở hữu - đã được Điều 105 Bộ luật
dân sự năm 2015 xác định "Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản”.
Ngoài vật, tiền, giấy tờ giá thì tài sản còn được xác định là quyền tài sản được
quy định tại điều 181 của Bộ luật dân sự 2005: “Quyền tài sản là quyền trị giá được
bằng tiền có thể chuyển giao trong giao lưu dân sự, kcả quyền sở hữu trí tuệ”.
Quyền tài sản được hiểu theo nghĩa rộng quyền của nhân, tổ chức được pháp
luật cho phép thực hiện hành vi xử sự đối với tài sản của mình yêu cầu người khác
phải thực hiện một nghĩa vụ đem lại vật chất cho mình. Xét theo ý nghĩa này thì
quyền sở hữu cũng quyền tài sản (vật quyền). Quyền yêu cầu người khác thực hiện
nghĩa vụ tài sản (trái quyền) cũng là quyền tài sản.
Tài sản luôn được coi là một điều kiện vật chất để duy trì các hoạt động trong lĩnh
vực kinh tế đời sống xã hội. là vấn đtrung tâm, cốt lõi của mọi quan hệ
hội nói chung quan hệ pháp luật nói riêng. Tài sản là một công cụ của đời sống xã
hội nên khái niệm về tài sản không phải là một khái niệm thuần túy tính học thuật
một khái niệm tính mục đích cao. Khái niệm này phải đáp ứng được các
nhu cầu cần thiết của hội. Tài sản không thể được xem xét tách rời các giá trị xã
hội.
Có thể hiểu tài sản là của cải được con người sử dụng. Với nghĩa tài sản luôn gắn
với một chủ thể xác định. Theo nghĩa này thì tài sản luôn biến đổi và phát triển cùng
với sự thay đổi của thời gian, của điều kiện hội, của sự nhận thức con người về
giá trị vật chất nên phạm vi của tài sản qua mỗi thời kì lại được nhìn nhận ở một góc
độ khác nhau. Có thể nhận thấy tài sản là khách thể của quyền sở hữu, thể
đối tượng của thế giới vật chất hoặc là kết quả của các hoạt động sáng tạo tinh thần.
lOMoARcPSD|36625228
Ngày nay, tài sản có thể được hiểu bất cứ thứ có gtrị nằm trong sự chiếm
hữu của một chủ thể, đó là một khái niệm rộng không giới hạn, luôn được bồi đắp
thêm bởi những giá trị mới mà con người nhận thức ra.
1.2 Tài sản chung của vợ và chồng trong thời kì hôn nhân
1.2.1 Khái niệm tài sản chung của vợ chồng
Khoản 1 Điều 33 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 (Luật HN&GĐ 2014) quy định:
1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do
laođộng, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và
thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại
khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được
tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
Quyền sử dụng đất vợ, chồng được sau khi kết hôn tài sản chung của vợ
chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc
có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng.
2. Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng để bảođảm
nhu cầu của gia đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng.
3. Trong trường hợp không căn cứ đchứng minh tài sản vợ, chồng đang
cótranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sản chung.
1.2.2 Xác định tài sản chung
Luật Hôn nhân và gia đình được coi là cơ sở pháp lý quan trọng nhất trong xác lập
tài sản chung của vợ chồng và các quy phạm của luật được sử dụng chủ yếu để điều
chỉnh quan hệ vợ chồng liên quan tới tài sản chung của vợ
1
. Để bảo đảm cho cuộc
sống hạnh phúc của vợ chồng khi quan hệ hôn nhân được xác lập đòi hỏi cần thiết
phải một khối tài sản đáp ứng thoã mãn nhu cầu đời sống tinh thần vật chất của
vợ chồng, nghĩa vụ chăm sóc lẫn nhau của vợ chồng nghĩa vụ chăm sóc, nuôi
dưỡng con.
1
Trang hỗ trợ viết luận văn. Tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.
lOMoARcPSD|36625228
Theo quy định tại khoản 1 Điều 33 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, tài sản
chung của vợ chồng gồm: tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt
động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp
pháp khác trong thời kỳ n nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40
của Luật Luật Hôn nhân gia đình năm 2014; tài sản vợ chồng được thừa kế
chung hoặc được tặng cho chung tài sản khác vợ chồng thỏa thuận tài sản
chung.
Quyền sử dụng đất vợ, chồng có được sau khi kết hôn tài sản chung của vợ
chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc
có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng.
Điều 9 Nghị định s126/2014/-CP ngày 31/12/2014 của Chính phquy định
chi tiết một sđiều biện pháp thi nh Luật Hôn nhân gia đình, quy định thu
nhập hợp pháp khác của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân đó là:
+ Khoản tiền thưởng, tiền trúng thưởng xổ số, tiền trợ cấp, trừ: khoản trợ cấp, ưu
đãi vợ, chồng được nhận theo quy định của pháp luật vưu đãi người công
với cách mạng; quyền tài sản khác gắn liền với nhân thân của vợ, chồng.
+ Tài sản mà vợ, chồng được xác lập quyền sở hữu theo quy định của Bộ luật Dân
sự đối với vật vô chủ, vật bị chôn giấu, bị chìm đắm, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, gia
súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi dưới nước.
+ Thu nhập hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.
1.2.3 Quyền của vợ, chồng đối với tài sản chung
“Điều 35 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định vợ, chồng quyền chiếm
hữu, định đoạt, tài sản chung. Cụ thể:
1. Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận.
2. Việc định đoạt tài sản chung phải sự thỏa thuận bằng văn bản của vợ,
chồngtrong những trường hợp sau đây:
a) Bất động sản;
lOMoARcPSD| 36625228
b) Động sản mà theo quy định của phápluật phải đăng ký quyền sở hữu;
c) Tài sản đang là nguồn tạo ra thu nhập chủ yếu của gia đình”
- Quyền chiếm hữu: Vợ, chồng thể ủy quyền cho nhau xác lập, thực hiện
chấm dứt giao dịch mà theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác
có liên quan phải có sự đồng ý của cả hai vợ chồng. (theo khoản 2 Điều 24 Luật Hôn
nhân gia đình năm 2014). Đi với tài sản chung của vợ chồng, người được ủy quyền
có toàn quyền chiếm hữu. Nếu vợ, chồng không thỏa thuận được phần tài sản chung
thuộc sở hữu của ai thì có thể ủy quyền cho người khác đứng tên chung sở hữu theo
quy định của Bộ luật dân sự.
- Quyền sdụng: Khi i đến việc sử dụng chung tài sản, vợ chồng quyền
chiasẻ lợi nhuận, nhưng mỗi người nên được người kia cho phép trước khi làm bất
cứ điều gì với tài sản có thể sinh lời. Nếu vợ, chồng ủy quyền cho nhau sử dụng tài
sản, người đó toàn quyền làm bất cứ điều họ muốn với . Trong trường hợp
vợ chồng có thỏa thuận về việc một bên đưa tài sản chung vào kinh doanh thì người
này có quyền tự mình thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản chung đó. Thỏa thuận
này phải lập thành văn bản.( điều 36 trong Luật hôn nhân và gia đình năm 2014).
- Quyền định đoạt: Khi vợ chồng thỏa thuận được chia quyền sở hữu tài sản thìcó
quyền xác lập, thực hiện các giao dịch dân sliên quan đến tài sản đó, nếu bất
động sản, động sản thì quyền tài sản phải đăng ký hoặc nếu tài sản nguồn thu nhập
chính của gia đình thì phải văn bản thỏa thuận của vợ, chồng thể công chứng,
chứng thực. Nếu mt trong hai người được ủy quyền quyền quyết định về tài sản, họ
thể định đoạt tài sản đó mà không cần sự cho phép của người kiaĐồng thời, cả hai
vợ chồng đều chịu trách nhiệm vmọi giao dịch liên quan đến tài sản cần thiết cho
việc chung sống của gia đình.
- Vợ chồng quyền lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo luật định hoặc chế độtài
sản theo thỏa thuận (theo khoản 1 Điều 28 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014).
“Theo điều 34 của Luật hôn nhân gia đình năm 2014 về việc đăng quyền sở
hữu, quyền sử dụng đối với tài sản chung
lOMoARcPSD|36625228
1. Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng pháp luật quyđịnh
phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng thì giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy
chứng nhận quyền sdụng phải ghi tên cả hai vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng
thỏa thuận khác.
2. Trong trường hợp giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền
sửdụng tài sản chỉ ghi tên một bên vợ hoặc chồng thì giao dịch liên quan đến tài sản
này được thực hiện theo quy định tại Điều 26 của Luật này; nếu có tranh chấp về tài
sản đó thì được giải quyết theo quy định tại khoản 3 Điều 33 của Luật này”
1.2.4 Nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung
Nghĩa vụ tài sản chung của vchồng thể hiểu nghĩa vụ phát sinh khi một hoặc
cả hai bên vợ chồng thực hiện hành vi lợi ích gia đình hoặc nghĩa vụ phát sinh
theo thỏa thuận của vợ chồng. Nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần của vợ
chồng, các thành viên khác trong gia đình, bảo đảm nghĩa vụ chăm sóc lẫn nhau giữa
vợ chồng, nghĩa vụ nuôi dưỡng, giáo dục con cái, vợ chồng cần phải tạo lập khối tài
sản chung.
2
- Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà pháp luật quyđịnh
phải đăng quyền sở hữu, quyền sử dụng thì giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy
chứng nhận quyền sử dụng phải ghi tên cả hai vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng
có thỏa thuận khác (khoản 1 điều 34 Luật hôn nhân và gia đình 2014)
- Trong trường hợp vợ chồng không có tài sản chung hoặc tài sản chung không đủđể
đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình thì vợ, chồng có nghĩa vụ đóng góp tài sản
riêng theo khả năng kinh tế của mỗi bên (khoản 2 điều 30 Luật hôn nhân gia
đình 2014)
- Giao dịch liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký quyền sở hữu, tàisản
là nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình phải có sự thỏa thuận của vợ, chồng
2
Trang Bách khoa luật. Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản riêng, tài sản chung
lOMoARcPSD| 36625228
- Vợ chồng phải cùng chịu trách nhiệm với giao dịch mà vợ chồng cùng thỏathuận
xác lập
- Vợ chồng thỏa thuận về việc một bên đưa tài sản chung vào kinh doanh thìngười
này có quyền tự mình thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản chung đó ( điều 36
Luật hôn nhân và gia đình 2014)
Trong thời kỳ hôn nhân, vchồng thể những khoản nợ, bồi thường thiệt hại...
mà vợ chồng nghĩa vụ thực hiện, gọi nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng.
Theo điều 37 Luật hôn nhân gia đình 2014 quy định vợ chồng các nghĩa vụ
chung về tài sản sau đây:
- Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập (như vaytiền,
thuê tài sản...). Khi tài sản chung của vợ chồng không đáp ứng nhu cầu của gia đình,
vợ chồng thể phải vay tiền và tài sản của người khác. Đó gọi nợ, vợ chồng
phải có trách nhiệm trả và đảm bảo trả hết.
- Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định của pháp luật vợ chồng cùngphải
chịu trách nhiệm. Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại được xác định nghĩa vụ chung
về tài sản của vợ chồng trong trường hợp vợ chồng cùng gây thiệt hại. Nếu 2 người
không có quan hệ hôn nhân được pháp luật công nhận chung sống với nhau và gây
thiệt hại thì không có cơ sở pháp lý nào để quyết định ai phải bồi thường thiệt hại.
Tuy nhiên, thiệt hại vẫn thuộc trách nhiệm liên đới mỗi người phải chịu trách
nhiệm bồi thường bằng tài sản riêng của mình.
- Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của giađình.
Nếu vợ, chồng xác lập thực hiện giao dịch không được sự đồng ý của bên kia
thì giao dịch được xác lập về nguyên tắc chỉ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với
tài sản riêng của người xác lập. Quy định này nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho mt
bên vợ, chồng đảm nhận trách nhiệm của người kia trong các giao dịch dân sự, đồng
thời bảo đảm quyền tự chủ của mỗi bên trong việc quyết định giao dịch nào là cần
thiết cho gia đình.
lOMoARcPSD|36625228
- Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung. Trongviệc
chiếm hữu, sử dụng, quản lý tài sản chung thì vợ và chồng đều có trách nhiệm như
nhau. Điều này có nghĩa là nếu có bất kì xảy ra với tài sản, cả hai bên sẽ phải chịu
trách nhiệm bồi thường.
- Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tàisản
chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình. Nếu vợ, chồng thực hiện
một giao dịch pháp liên quan đến tài sản rất giá trị hoặc nguồn sống duy
nhất của gia đình thì vợ, chồng phải thảo luận trước với nhau. Nếu một trong hai
người tự mình thực hiện loại giao dịch này thì người kia cũng phải chịu trách nhiệm.
- Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra theo quy định của Bluật Dânsự
thì cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên gây ra
3
. Cha mẹ
trách nhệm bồi thường thiệt hại cho người khác do con gây ra do lỗi của cha mẹ
trong việc không có trách nhiệm trong việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, quản
con trong đó có thể kể đến hành vi dân sự để con gây thiệt hại.
- Nghĩa vụ khác theo quy định của các luật có liên quan.
1.2.5 Chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hôn nhân
Luật xử lý các tình huống khi mọi người kết hôn, cũng như khi họ qua đời hoặc ly
hôn. Đôi khi, khi mọi người kết hôn, họ thể chia sẻ một số thứ với nhau, chẳng
hạn như tài sản. Nếu ai đó chết, hoặc ly hôn, vợ,chồng có thể phải chia tài sản chung
đó.
Theo điều 38 Luật hôn nhân và gia đình 2014:
1. Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng có quyền thỏa thuận chia một phần hoặc toàn
bộ tài sản chung, trừ trường hợp quy định tại Điều 42 của Luật này; nếu không thỏa
thuận được thì có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết.:
- Vợ chồng quyền tự quyết định cách chia tài sản. Trước khi đưa ra thỏa
thuận,họ đã nói chuyện và suy nghĩ kỹ càng. Người thứ ba hoặc các chủ thể khác có
3
Trang Bách khoa luật. Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản riêng, tài sản chung
lOMoARcPSD| 36625228
liên quan đến tài sản chung của vợ chồng đều không thể can thiệp đến thỏa thuận
chia này.
4
Thỏa thuận mà họ đưa ra phải bằng văn bản, nêu do phân chia tài sản
và liệt kê tất cả tài sản sẽ được phân chia cũng như thời điểm thỏa thuận có hiệu lực.
- Khi sbất đồng về tài sản, luật pháp cho phép các cặp vchồng thỏa thuậnvề
vấn đề bất đồng. Đây là cách hiệu quả nhất để tránh những bất đồng khi chia tài sản
chung, ngay cả khi cuộc hôn nhân vẫn đang diễn ra. Vợ chồng có thể thỏa thuận hoa
lợi, lợi tức từ tài sản chung là tài sản riêng, tài sản chung của mỗi người hoặc có thể
thỏa thuận về thu nhập do lao động, sản xuất, kinh doanh.
- Kể cả khi đã chia tài sản chung trong thời khôn nhân thì pháp luật vẫn cho
phép vợ chồng thỏa thuận làm chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung. Sau khi
chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung thì phần tài sản đã thỏa thuận trong
văn bản sẽ trở thành tài sản chung vợ, chồng quyền, nghĩa vụ như nhau theo
quy định tại Điều 33 và Điều 43 của Luật hôn nhân gia đình 2014. . Luật này cho
phép các cặp vchồng đồng ý chấm dứt hiệu lực của việc phân chia tài sản mà không
cần phải thông qua một thủ tục pháp lý. Nếu thỏa thuận chia tài sản chung nhằm trốn
tránh nghĩa vụ với người khác tsẽ không được công nhận theo quy định tại Điều
29 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014.
2. Thỏa thuận về việc chia tài sản chung phải lập thành văn bản. Văn bản nàyđược
công chứng theo yêu cầu của vợ chồng hoặc theo quy định của pháp luật. Văn bản
thỏa thuận chia tài sản chung có thể có người làm chứng hoặc được công chứng theo
yêu cầu của vợ, chồng hoặc theo quy định của pháp luật
3. Trong trường hợp vợ, chồng yêu cầu thì Tòa án giải quyết việc chia tài
sảnchung của vợ chồng theo quy định tại Điều 59 của Luật này.
- Nhìn chung, thời điểm chia tài sản do vợ, chồng thỏa thuận quyết định
đượclập thành văn bản. Nếu văn bản không xác định thời điểm hiệu lực tthời
điểm có hiệu lực được tính từ ngày lập văn bản. Trong một số trường hợp tài sản có
hình thức pháp nhất định thì thời điểm chia tài sản hiệu lực ktừ thời điểm thỏa
4
Trang hỗ trợ viết luận văn. Tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.
lOMoARcPSD|36625228
thuận về hình thức pháp lý. Trường hợp vợ, chồng yêu cầu Tòa án chia tài sản thì
việc chia tài sản có hiệu lực kể từ ngày quyết định của Tòa án được thực hiện.
- Pháp luật cũng quy định các trường hợp việc chia tài sản chung trong thời
kỳhôn nhân bhiệu. Tại Khoản 1 Điều 42 trong Luật hôn nhân gia đình năm
2014 nêu rõ: nếu việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân Ảnh
hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của gia đình; quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa
thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng
lao động và không có tài sản để tự nuôi mình thì không được pháp luật công nhận.
CHƯƠNG 2
THỰC TIỄN VIỆC THỰC HIỆN, VIỆC HÌNH THÀNH VÀ XÁC
ĐỊNH TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG THỜI KỲ
HÔN NHÂN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014
2.1 Việc hình thành và xác định tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn
nhân hiện nay theo Luật hôn nhân và gia đình 2014
Trong cuộc sống hôn nhân, việc xác lập tài sản chung của vchồng rất quan
trọng. Tài sản chung nàycơ sở kinh tế của gia đình, đáp ứng các nhu cầu thiết yếu
lOMoARcPSD| 36625228
đảm bảo thực hiện các chức năng xã hội của gia đình
5
. Tuy nhiên, khi xảy ra tranh
chấp về tài sản, rất khó để xác định đâu là tài sản riêng, đâu là tài sản chung. Vì vậy,
cần có các quy định pháp để xác định tài sản chung của vợ chồng và đảm bảo sự
công bằng và lợi ích chung của gia đình.
Tài sản chung của hai vợ chồng được hình thành từ ba nguồn khác nhau, bao gồm
tài sản phu điền của người chồng, tài sản thê điền của người vợ tài sản tần tảo điền
được hai người tạo dựng trong quá trình hôn nhân. Qua đó, quan hệ tài sản giữa hai
vợ chồng được hình thành kể từ khi họ xác lập mi quan hệ hôn nhân.
Theo pháp luật, tài sản chung của vợ chồng được quy định trong Khoản 1, Điều 33
Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 bao gồm “Tài sản chung của vợ chồng gồm tài
sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa
lợi, lợi tức phát sinh ttải sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn
nhân”. vậy, tài sản chung của vợ chồng toàn bthu nhập hợp pháp của vợ
và chồng trong thời kì hôn nhân. Ngoài ra, thu nhập hợp pháp theo Khoản 1, Điều 9
Nghị định số:126/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 còn bao gồm các
khoản:“Khoản tiền thưởng, tiền trúng thưởng xổ số, tiền trợ cấp”và cả vật chủ,vật
bị chông giấu, bị chìm đắm, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, gia súc, gia cầm bị thất lạc,
vật nuôi dưới nước”. Nghị định quy định chi tiết một số điều Luật Hôn nhân
gia đình đã cụ thể hóa các điều kiện hình thành tải sản chung, trong thực tế hiện
nay, rất nhiều vụ việc một trong vợ hoặc chồng xem tài sản được nhờ trúng shay
nhặt được là tài sản riêng của mình.
6
Một trường hợp thực tế phổ biến hiện nay trong việc xác định tài sản chung của vợ
và chồng trong thời kỳ hôn nhân là việc đứng tên tài sản chung. Việc chỉ có vợ hoặc
chồng đứng tên khối tài sản khiến cho việc công nhận đó là tài sản chung của cả hai
gặp khó khăn trong trường hợp xảy ra tranh chấp. Nếu không thể chứng minh được
đó là tài sản chung, tài sản sẽ được coi là tài sản riêng của người đứng tên trên giấy
tờ theo quyết định của Tòa án. Vì vậy pháp luật đã đưa ra quy định nghiêm ngặt về
5
Trang hỗ trợ luận văn. Tiểu luận: Tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân
6
Trang hỗ trợ luận văn. Tiểu luận: Tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân
lOMoARcPSD|36625228
việc đăng quyền sở hữu tài sản chung, cụ thể theo Khoản 1 Điều 34 Luật Hôn
nhân và gia đình năm 2014 quy định“Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung
của vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng thì
giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng phải ghi tên cả hai
vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng thỏa thuận khác”. Tóm lại, việc xác định
quản tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân rất quan trọng để
đảm bảo sự công bằng và hạnh phúc của gia đình.
2.2 Thực tiễn việc thực hiện chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn
nhân hiện nay
Trong thời buổi hiện nay , rất nhiều trường hợp phức tạp trong việc phân chia
tài sản chung của vợ chồng . Nhiều trường hợp , các đôi vợ chồng phải yêu cầu Tòa
án phân xử không thể thỏa thuận với nhau về việc phân chia tài sản . Một số trường
hợp thể nói đến như : vợ chồng đã thỏa thuận về nội dung chia tài sản nhưng
lại không đồng ý với nhau về cách chia , không thỏa thuận được nội dung chia toàn
bộ hay chỉ 1 phần tài sản . Ngoài ra , có nhiều cá nhân chưa am hiểu về các qui định
của pháp luật về vấn đề hôn nhân gia đình do đó xuất hiện không ít các trường
hợp vợ chồng không nhất trí với phán quyết của Tòa án.
nhiều lý do dẫn đến việc chia tài sản chung của vchồng trong thời hôn nhân
như : vợ chồng không còn tình cảm , vợ hoặc chồng cần sử dụng tài sản để thực hiện
một nghĩa vụ riêng , vợ và chồng đang xảy ra ly thân , chuẩn bị ly hôn , … Điều này
đã dẫn đến việc đánh giá do chia tài sản chung trong hôn nhân là chính đáng
hay không gây khó khăn và hoàn toàn mang ý kiến chủ quan của công chứng viên.
Vợ và chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản chung . Theo Khoản
1 Điều 29 có nội dung như sau : ‘Vợ, chồng bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ
trong việc tạo lập, chiếm hữu, sdụng, định đoạt tài sản chung; không phân biệt giữa
lao động trong gia đình và lao động có thu nhập.’ . Tuy nhiên , trong thời gian tạo ra
khối tài sản chung , công sức đóng góp của vợ hoặc chồng không giống nhau , dẫn
đến việc không công bằng trong việc chia đôi tài sản . thế , khi thực hiện việc
phân chia i sản , Tòa án thể dựa vào nội dung được quy định trong Khoản 2 Điều
lOMoARcPSD| 36625228
59 như sau : ‘Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi nhưng tính đến các yếu
tố sau đây:
a) Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng;
b) Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì phát triển khốitài
sản chung. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu
nhập;
c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghềnghiệp
để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;
d) Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng.’ . Như vậy vớiquy
định này , việc phân chia tài sản của vợ chồng diễn mt cách công bằng , hợp
thực tế hơn . vậy việc phân chia tài sản cũng đòi hỏi Tòa án phải xét đến
công sức đóng góp riêng của vợ , chồng trong khối tài sản chung được tạo ra đó.
Về hậu quả pháp lý của việc thực hiện chia tài sản chung của vợ chồng trong thời
kỳ hôn nhân , xét về thuyết , việc chia tài sản chung không làm ảnh hưởng tới việc
thực hiện các quyền , nghĩa vụ của vợ chồng . Tuy nhiên , khi áp dụng vào thực tế ,
khi tài sản chung còn lại rất ít , thậm chíkhông còn , thu nhập do lao động , hoạt
động sản xuất kinh doanh những thu nhập hợp pháp khác của mỗi bên sau khi chia
là của riêng vợ hoặc chồng thì việc đảm bảo đời sống gia đình , của con cái lại hoàn
toàn phụ thuộc vào thỏa thuận của vợ , chồng , vào lương tâm , trách nhiệm của cha
, mẹ với con cái.
Việc nhiều vợ chồng lợi dụng quyền chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân trốn
tránh nghĩa vụ đối với người hay tổ chức khác rất phổ biến trong thực tế . Xét tình
huống sau : “ Một vợ chồng có tài sản chung, bao gồm một căn nhà một số tài sản
khác, quyết định li dị nhưng không muốn chia tài sản đồng thời cũng không muốn
bán nhà để chia tiền. Thay vì đó, họ có thể lợi dụng quyền chia tài sản chung để giữ
lại nhà và chia tài sản khác theo cách không công bằng, ví dụ như bỏ qua một số tài
sản hoặc ước tính giá trị của các tài sản sai lệch để một bên được lợi thế hơn.” Trong
trường hợp này, việc lợi dụng quyền chia tài sản chung có thể được sử dụng để trốn
lOMoARcPSD| 36625228
tránh nghĩa vụ đối với người hay tổ chức khác, ví dụ nvới ngân hàng nơi vay vốn
hoặc với các nhà cung cấp dịch vụ. Bằng cách này, vợ chồng thể giữ lại tài sản
của họ không cần phải trả nợ hoặc thanh toán các khoản nợ khác. Tuy nhiên, hành
vi này là bất hợp pháp và có thể bị truy tố nếu bị phát hiện.
Vì vậy trong quá trình phân chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân, các trường
hợp thường rất đa dạng phức tạp, do đó, Tòa án cần tránh tờng hợp rập khuôn
vội vàng kết luận không xem xét kỹ lưỡng từng trường hợp. Việc đưa ra quyết
định phân chia tài sản chung là rất quan trọng đòi hỏi scân nhắc kỹ lưỡng xác
minh chính xác mối quan hệ tài sản giữa các bên. Điều này sẽ giúp tránh thiệt hại
đến quyền lợi của các bên đảm bảo sự công bằng trong quá trình phân chia tài sản.
lOMoARcPSD|36625228
C.KẾT LUẬN
Vấn đvề tài sản chung trong mối quan hệ vợ chồng hết sức quan trọng . Nó tiền
đề giúp vchồng xây dựng cuộc sống hạnh phúc , đáp ứng những nhu cầu về vật
chất và tinh thần cho gia đình . Qua việc nghiên cứu và tìm hiểu về đề tài lý luận và
thực tiễn áp dụng pháp luật về tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân ,
về lý luận , nhóm đã trình bày những vấn đề cốt lỗi của Luật Hôn nhân Gia đình
năm 2014 về sản chung của vợ chồng , các điều kiện hình thành cũng như quyền
nghĩa vụ của vợ chồng đời với tài sản chung đó , nguyên tắc chia tài sản chung
đó.
Về thực tiễn , tiểu luận đã trình bày , phân tích một số thực tại trong vấn đề tài sản
chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân dựa trên quy định nội dung của bộ
Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014. Qua đó ng làm được một số nhận định
sai lầm thường xảy ra trong việc xác lập phân chia tài sản chung , đồng thời cho
thấy tầm quan trọng trong việc xác định quyền shữu đối với tài sản của vợ chồng
theo quy định của pháp luật để tránh xảy ra mâu thuẫn tranh chấp . Đồng thời ,
Nhà nước cần hoàn thiện hơn hệ thống quy định để tạo khung pháp lý vũng chắc cho
việc giải quyết các tranh chấp đang diễn ra ngày càng gay gắt trong đời sống gia đình
hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Hoàng Thị Linh Nhâm(2022). Tài sản chung của vợ chồng là gì? Có được chia
tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hôn nhân hay không?. Thư viện pháp luật.
Truy cập ngày 10/05/2023, từ https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/tai-san-
chungcua-vo-chong-la-gi-co-duoc-chia-tai-san-chung-cua-vo-chong-trong-thoi-ki-
honnhan-hay-349235-3125.html
[2] Bách khoa luật. Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản riêng, tài sản
chung. Truy cập ngày 10/05/2023, từ
https://www.bachkhoaluat.vn/camnang/7952/quyen-va-nghia-vu-cua-vo-chong-doi-
voi-tai-san-rieng-tai-san-chung
lOMoARcPSD|36625228
[3]Trần Kim Huyền(2015). Quyền và nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng.DanLuat.
Truy cập ngày 10/05/2023, từ https://thuvienphapluat.vn/cong-dong-danluat/quyen-
va-nghia-vu-ve-tai-san-cua-vo-chong-140920.aspx
[4] Tiểu luận Quy định về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với khối tài sản
chung.TÀI LIỆU-EBOOK. Truy cập ngày 10/05/2023, từ
https://doc.edu.vn/tailieu/tieu-luan-quy-dinh-ve-quyen-va-nghia-vu-cua-vo-
chong-doi-voi-khoi-tai-sanchung-38892/
[5] TIỂU LUẬN: TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG THỜI KỲ HÔN
NHÂN. Hỗ trợ viết tiểu luận. Truy cập ngày 10/05/2023, từ
https://hotrovietluanvan.com/tieu-luan-tai-san-chung-cua-vo-chong-trong-thoi-
kyhon-nhan/
[6] Nguyễn Đức Thắng(2021). Phân tích nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng.
Luật Dương Gia. Truy cập ngày 10/05/2023, từ
https://luatnguyenthang.vn/honnhan-gia-dinh/phan-tich-nghia-vu-chung-ve-tai-
san-cua-vo chong.html?
fbclid=IwAR3SfzaP2a_aa0vDP_ZIEvtaNBAJD7kov58_oYB_Dz6i_De4J0cMgi74
Lp0
[7] Lã Thị Tuyền(2014). CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO LUẬT HÔN
NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM [Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội]
http://repository.law.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/489/1/LDS-L
%C3%A3%20Th%E1%BB%8B%20Tuy%E1%BB%81n-Ch%E1%BA%BF
%20%C4%91%E1%BB%99%20t%C3%A0i%20s%E1%BA%A3n%20c%E1%BB
%A7a%20v%E1%BB%A3%20ch%E1%BB%93ng%20theo%20lu%E1%BA
%ADt%20h%C3%B4n%20nh%C3%A2n%20v%C3%A0%20gia
%20%C4%91%C3%ACnh%20Vi%E1%BB%87t%20Nam.pdf?
fbclid=IwAR21X92Uxc7YU6v1ZZihTjtVC-KAj-U9c3BSLpj4L-
MiaFH01vcBP7VfUVs
| 1/19

Preview text:

lOMoARcPSD| 36625228
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
VÀ CHỒNG TRONG THỜI ***
KÌ HÔN NHÂN – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
MÃ MÔN HỌC: GELA220405_22_2_01CLC
THỰC HIỆN: NHÓM 05
LỚP: THỨ 6 TIẾT 1-2
GVHD: TH.S VÕ THỊ MỸ HƯƠNG
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2023 1 lOMoARcPSD| 36625228
CHƯƠNG 1 .............................................................................................................. 5
KHÁI NIỆM TÀI SẢN VÀ TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG
THỜI KÌ HÔN NHÂN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014 ......... 5
1.1 Khái niệm tài sản ........................................................................................... 5
1.2 Tài sản chung của vợ và chồng trong thời kì hôn nhân ............................. 6
1.2.1 Khái niệm tài sản chung của vợ chồng ................................................. 6
1.2.2 Xác định tài sản chung ........................................................................... 6
1.2.3 Quyền của vợ, chồng đối với tài sản chung .......................................... 7
1.2.4 Nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung ....................................... 9
1.2.5 Chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hôn nhân ................. 11 CHƯƠNG
2............................................................................................................13 ............... 13
THỰC TIỄN VIỆC THỰC HIỆN, VIỆC HÌNH THÀNH VÀ XÁC ĐỊNH TÀI
SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN THEO
LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
2014
............................................................132.1 Việc hình thành và xác định tài
sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân hiện nay theo Luật hôn nhân
và gia đình 2014 ...................................................................................................... 13

2.2 Thực tiễn việc thực hiện chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ
hôn nhân hiện nay .............................................................................................. 15 lOMoARcPSD| 36625228 MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Từ lâu, hôn nhân đã được coi là một sự kiện quan trọng, đánh dấu bước ngoặt lớn
trong cuộc đời của con người. Việc kết hôn và thành lập gia đình luôn đóng vai trò
quan trọng đối với mỗi cá nhân, và gia đình được xem là tế bào cơ bản của xã hội,
nơi mà các thành viên có quan hệ huyết thống hoặc hôn nhân sống và chăm sóc lẫn
nhau. Gia đình ổn định và hạnh phúc là một yếu tố quan trọng góp phần vào sự
phát triển bền vững và thịnh vượng của xã hội. Vì nhận thức được tầm quan trọng
của gia đình, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và chú trọng đến việc xây dựng
và bảo vệ gia đình, đảm bảo sự hòa thuận và ấm cúng trong gia đình. Chính vì điều
đó, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành các văn bản pháp luật về hôn nhân và gia
đình nhằm giúp cho sự tồn tại và phát triển của gia đình theo đúng chuẩn mực và
khuôn khổ, góp phần vào sự bền vững trong các mối quan hệ gia đình
Chia tài sản chung của vợ chồng nổi lên như là vấn đề bức thiết bởi những năm gần
đây, các tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng, đặc biệt là chia tài sản
chung của vợ chồng khi ly hôn gia tăng nhanh chóng. Hơn nữa, những tranh chấp
này thường là những tranh chấp phức tạp và kéo dài, gây ảnh hưởng nghiêm trọng
đến tình cảm giữa các thành viên trong gia đình và sự ổn định của xã hội. Nguyên
nhân dẫn tới tình trạng trên một phần do tính chất đa dạng, phức tạp của các quan
hệ tài sản của vợ chồng. Vì vậy đây là một vấn đề không thể thiếu trong Luật Hôn
nhân và Gia đình và đang có tính thời sự cao trong điều kiện nước ta hiện nay. Với
những lí do trên, chúng em quyết định chọn đề tài "Tài sản chung của vợ chồng
trong thời kỳ hôn nhân: Lý luận và thực tiễn" .
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Chúng em nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích làm rõ quy trình, cơ sở pháp lý
để xác định tài sản chung của vợ và chồng và chia tài sản của vợ chồng trong thời
kì hôn nhân. Cung cấp những kiến thức cơ bản trong Luật Hôn nhân và gia đình
năm 2014 để người đọc hiểu thêm về vấn đề này
3. Phương pháp nghiên cứu lOMoAR cPSD| 36625228
Tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích thông tin, nghiên cứu và đưa ra những
nhận xét, đánh giá.Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và
mô tả, phân tích và tổng hợp, các phương pháp liên ngành xã hội và nhân văn.
4. Kết cấu đề tài
Tiểu luận được trình bày với nội dung gồm 2 chương chính:
Chương 1: Khái niệm tài sản và tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân
theo Luật hôn nhân và gia đình 2014
Chương 2: Thực tiễn việc thực hiện, việc hình thành và xác định tài sản chung của
vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân theo Luật hôn nhân và gia đình 2014 lOMoARcPSD| 36625228 CHƯƠNG 1
KHÁI NIỆM TÀI SẢN VÀ TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG
TRONG THỜI KÌ HÔN NHÂN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014

1.1 Khái niệm tài sản
Tài sản - với tư cách là khách thể của quan hệ sở hữu - đã được Điều 105 Bộ luật
dân sự năm 2015 xác định "Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản”.
Ngoài vật, tiền, giấy tờ có giá thì tài sản còn được xác định là quyền tài sản được
quy định tại điều 181 của Bộ luật dân sự 2005: “Quyền tài sản là quyền trị giá được
bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao lưu dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ”.
Quyền tài sản được hiểu theo nghĩa rộng là quyền của cá nhân, tổ chức được pháp
luật cho phép thực hiện hành vi xử sự đối với tài sản của mình và yêu cầu người khác
phải thực hiện một nghĩa vụ đem lại vật chất cho mình. Xét theo ý nghĩa này thì
quyền sở hữu cũng là quyền tài sản (vật quyền). Quyền yêu cầu người khác thực hiện
nghĩa vụ tài sản (trái quyền) cũng là quyền tài sản.
Tài sản luôn được coi là một điều kiện vật chất để duy trì các hoạt động trong lĩnh
vực kinh tế và đời sống xã hội. Nó là vấn đề trung tâm, cốt lõi của mọi quan hệ xã
hội nói chung và quan hệ pháp luật nói riêng. Tài sản là một công cụ của đời sống xã
hội nên khái niệm về tài sản không phải là một khái niệm thuần túy có tính học thuật
mà là một khái niệm có tính mục đích cao. Khái niệm này phải đáp ứng được các
nhu cầu cần thiết của xã hội. Tài sản không thể được xem xét tách rời các giá trị xã hội.
Có thể hiểu tài sản là của cải được con người sử dụng. Với nghĩa tài sản luôn gắn
với một chủ thể xác định. Theo nghĩa này thì tài sản luôn biến đổi và phát triển cùng
với sự thay đổi của thời gian, của điều kiện xã hội, của sự nhận thức con người về
giá trị vật chất nên phạm vi của tài sản qua mỗi thời kì lại được nhìn nhận ở một góc
độ khác nhau. Có thể nhận thấy tài sản là khách thể của quyền sở hữu, nó có thể là
đối tượng của thế giới vật chất hoặc là kết quả của các hoạt động sáng tạo tinh thần. lOMoARcPSD| 36625228
Ngày nay, tài sản có thể được hiểu là bất cứ thứ gì có giá trị nằm trong sự chiếm
hữu của một chủ thể, đó là một khái niệm rộng và không giới hạn, luôn được bồi đắp
thêm bởi những giá trị mới mà con người nhận thức ra.
1.2 Tài sản chung của vợ và chồng trong thời kì hôn nhân
1.2.1 Khái niệm tài sản chung của vợ chồng
Khoản 1 Điều 33 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 (Luật HN&GĐ 2014) quy định:
1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do
laođộng, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và
thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại
khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được
tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ
chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc
có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng.
2. Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng để bảođảm
nhu cầu của gia đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng.
3. Trong trường hợp không có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang
cótranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sản chung.
1.2.2 Xác định tài sản chung
Luật Hôn nhân và gia đình được coi là cơ sở pháp lý quan trọng nhất trong xác lập
tài sản chung của vợ chồng và các quy phạm của luật được sử dụng chủ yếu để điều
chỉnh quan hệ vợ chồng liên quan tới tài sản chung của vợ1. Để bảo đảm cho cuộc
sống hạnh phúc của vợ chồng khi quan hệ hôn nhân được xác lập đòi hỏi cần thiết
phải có một khối tài sản đáp ứng thoã mãn nhu cầu đời sống tinh thần và vật chất của
vợ chồng, nghĩa vụ chăm sóc lẫn nhau của vợ chồng và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng con.
1 Trang hỗ trợ viết luận văn. Tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân. lOMoARcPSD| 36625228
Theo quy định tại khoản 1 Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, tài sản
chung của vợ chồng gồm: tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt
động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp
pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40
của Luật Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014; tài sản mà vợ chồng được thừa kế
chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ
chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc
có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng.
Điều 9 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và gia đình, quy định thu
nhập hợp pháp khác của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân đó là:
+ Khoản tiền thưởng, tiền trúng thưởng xổ số, tiền trợ cấp, trừ: khoản trợ cấp, ưu
đãi mà vợ, chồng được nhận theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có công
với cách mạng; quyền tài sản khác gắn liền với nhân thân của vợ, chồng.
+ Tài sản mà vợ, chồng được xác lập quyền sở hữu theo quy định của Bộ luật Dân
sự đối với vật vô chủ, vật bị chôn giấu, bị chìm đắm, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, gia
súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi dưới nước.
+ Thu nhập hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.
1.2.3 Quyền của vợ, chồng đối với tài sản chung
“Điều 35 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định vợ, chồng có quyền chiếm
hữu, định đoạt, tài sản chung. Cụ thể:
1. Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận.
2. Việc định đoạt tài sản chung phải có sự thỏa thuận bằng văn bản của vợ,
chồngtrong những trường hợp sau đây: a) Bất động sản; lOMoAR cPSD| 36625228
b) Động sản mà theo quy định của phápluật phải đăng ký quyền sở hữu;
c) Tài sản đang là nguồn tạo ra thu nhập chủ yếu của gia đình” -
Quyền chiếm hữu: Vợ, chồng có thể ủy quyền cho nhau xác lập, thực hiện và
chấm dứt giao dịch mà theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác
có liên quan phải có sự đồng ý của cả hai vợ chồng. (theo khoản 2 Điều 24 Luật Hôn
nhân gia đình năm 2014). Đối với tài sản chung của vợ chồng, người được ủy quyền
có toàn quyền chiếm hữu. Nếu vợ, chồng không thỏa thuận được phần tài sản chung
thuộc sở hữu của ai thì có thể ủy quyền cho người khác đứng tên chung sở hữu theo
quy định của Bộ luật dân sự. -
Quyền sử dụng: Khi nói đến việc sử dụng chung tài sản, vợ chồng có quyền
chiasẻ lợi nhuận, nhưng mỗi người nên được người kia cho phép trước khi làm bất
cứ điều gì với tài sản có thể sinh lời. Nếu vợ, chồng ủy quyền cho nhau sử dụng tài
sản, người đó có toàn quyền làm bất cứ điều gì họ muốn với nó. Trong trường hợp
vợ chồng có thỏa thuận về việc một bên đưa tài sản chung vào kinh doanh thì người
này có quyền tự mình thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản chung đó. Thỏa thuận
này phải lập thành văn bản.( điều 36 trong Luật hôn nhân và gia đình năm 2014). -
Quyền định đoạt: Khi vợ chồng thỏa thuận được chia quyền sở hữu tài sản thìcó
quyền xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự liên quan đến tài sản đó, nếu là bất
động sản, động sản thì quyền tài sản phải đăng ký hoặc nếu tài sản là nguồn thu nhập
chính của gia đình thì phải có văn bản thỏa thuận của vợ, chồng và có thể công chứng,
chứng thực. Nếu một trong hai người được ủy quyền quyền quyết định về tài sản, họ
có thể định đoạt tài sản đó mà không cần sự cho phép của người kiaĐồng thời, cả hai
vợ chồng đều chịu trách nhiệm về mọi giao dịch liên quan đến tài sản cần thiết cho
việc chung sống của gia đình. -
Vợ chồng có quyền lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo luật định hoặc chế độtài
sản theo thỏa thuận (theo khoản 1 Điều 28 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014).
“Theo điều 34 của Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 về việc đăng ký quyền sở
hữu, quyền sử dụng đối với tài sản chung lOMoARcPSD| 36625228
1. Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà pháp luật quyđịnh
phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng thì giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy
chứng nhận quyền sử dụng phải ghi tên cả hai vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác.
2. Trong trường hợp giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền
sửdụng tài sản chỉ ghi tên một bên vợ hoặc chồng thì giao dịch liên quan đến tài sản
này được thực hiện theo quy định tại Điều 26 của Luật này; nếu có tranh chấp về tài
sản đó thì được giải quyết theo quy định tại khoản 3 Điều 33 của Luật này”
1.2.4 Nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung
Nghĩa vụ tài sản chung của vợ chồng có thể hiểu là nghĩa vụ phát sinh khi một hoặc
cả hai bên vợ chồng thực hiện hành vi vì lợi ích gia đình hoặc nghĩa vụ phát sinh
theo thỏa thuận của vợ chồng. Nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của vợ
chồng, các thành viên khác trong gia đình, bảo đảm nghĩa vụ chăm sóc lẫn nhau giữa
vợ chồng, nghĩa vụ nuôi dưỡng, giáo dục con cái, vợ chồng cần phải tạo lập khối tài sản chung.2
- Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà pháp luật quyđịnh
phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng thì giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy
chứng nhận quyền sử dụng phải ghi tên cả hai vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng
có thỏa thuận khác (khoản 1 điều 34 Luật hôn nhân và gia đình 2014)
- Trong trường hợp vợ chồng không có tài sản chung hoặc tài sản chung không đủđể
đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình thì vợ, chồng có nghĩa vụ đóng góp tài sản
riêng theo khả năng kinh tế của mỗi bên (khoản 2 điều 30 Luật hôn nhân và gia đình 2014)
- Giao dịch liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký quyền sở hữu, tàisản
là nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình phải có sự thỏa thuận của vợ, chồng
2 Trang Bách khoa luật. Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản riêng, tài sản chung lOMoAR cPSD| 36625228
- Vợ chồng phải cùng chịu trách nhiệm với giao dịch mà vợ chồng cùng thỏathuận xác lập
- Vợ chồng có thỏa thuận về việc một bên đưa tài sản chung vào kinh doanh thìngười
này có quyền tự mình thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản chung đó ( điều 36
Luật hôn nhân và gia đình 2014)
Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng có thể có những khoản nợ, bồi thường thiệt hại...
mà vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện, gọi là nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng.
Theo điều 37 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định vợ chồng có các nghĩa vụ
chung về tài sản sau đây:
- Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập (như vaytiền,
thuê tài sản...). Khi tài sản chung của vợ chồng không đáp ứng nhu cầu của gia đình,
vợ chồng có thể phải vay tiền và tài sản của người khác. Đó gọi là nợ, vợ chồng
phải có trách nhiệm trả và đảm bảo trả hết.
- Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định của pháp luật vợ chồng cùngphải
chịu trách nhiệm. Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại được xác định là nghĩa vụ chung
về tài sản của vợ chồng trong trường hợp vợ chồng cùng gây thiệt hại. Nếu 2 người
không có quan hệ hôn nhân được pháp luật công nhận chung sống với nhau và gây
thiệt hại thì không có cơ sở pháp lý nào để quyết định ai phải bồi thường thiệt hại.
Tuy nhiên, thiệt hại vẫn thuộc trách nhiệm liên đới và mỗi người phải chịu trách
nhiệm bồi thường bằng tài sản riêng của mình.
- Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của giađình.
Nếu vợ, chồng xác lập thực hiện giao dịch mà không được sự đồng ý của bên kia
thì giao dịch được xác lập về nguyên tắc chỉ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với
tài sản riêng của người xác lập. Quy định này nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho một
bên vợ, chồng đảm nhận trách nhiệm của người kia trong các giao dịch dân sự, đồng
thời bảo đảm quyền tự chủ của mỗi bên trong việc quyết định giao dịch nào là cần thiết cho gia đình. lOMoARcPSD| 36625228
- Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung. Trongviệc
chiếm hữu, sử dụng, quản lý tài sản chung thì vợ và chồng đều có trách nhiệm như
nhau. Điều này có nghĩa là nếu có bất kì xảy ra với tài sản, cả hai bên sẽ phải chịu
trách nhiệm bồi thường.
- Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tàisản
chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình. Nếu vợ, chồng thực hiện
một giao dịch pháp lý liên quan đến tài sản rất có giá trị hoặc là nguồn sống duy
nhất của gia đình thì vợ, chồng phải thảo luận trước với nhau. Nếu một trong hai
người tự mình thực hiện loại giao dịch này thì người kia cũng phải chịu trách nhiệm.
- Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra mà theo quy định của Bộ luật Dânsự
thì cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên gây ra3. Cha mẹ có
trách nhệm bồi thường thiệt hại cho người khác do con gây ra do lỗi của cha mẹ
trong việc không có trách nhiệm trong việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, quản lý
con trong đó có thể kể đến hành vi dân sự để con gây thiệt hại.
- Nghĩa vụ khác theo quy định của các luật có liên quan.
1.2.5 Chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hôn nhân
Luật xử lý các tình huống khi mọi người kết hôn, cũng như khi họ qua đời hoặc ly
hôn. Đôi khi, khi mọi người kết hôn, họ có thể chia sẻ một số thứ với nhau, chẳng
hạn như tài sản. Nếu ai đó chết, hoặc ly hôn, vợ,chồng có thể phải chia tài sản chung đó.
Theo điều 38 Luật hôn nhân và gia đình 2014:
1. Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng có quyền thỏa thuận chia một phần hoặc toàn
bộ tài sản chung, trừ trường hợp quy định tại Điều 42 của Luật này; nếu không thỏa
thuận được thì có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết.: -
Vợ chồng có quyền tự quyết định cách chia tài sản. Trước khi đưa ra thỏa
thuận,họ đã nói chuyện và suy nghĩ kỹ càng. Người thứ ba hoặc các chủ thể khác có
3 Trang Bách khoa luật. Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản riêng, tài sản chung lOMoAR cPSD| 36625228
liên quan đến tài sản chung của vợ chồng đều không thể can thiệp đến thỏa thuận
chia này. 4Thỏa thuận mà họ đưa ra phải bằng văn bản, nêu rõ lý do phân chia tài sản
và liệt kê tất cả tài sản sẽ được phân chia cũng như thời điểm thỏa thuận có hiệu lực. -
Khi có sự bất đồng về tài sản, luật pháp cho phép các cặp vợ chồng thỏa thuậnvề
vấn đề bất đồng. Đây là cách hiệu quả nhất để tránh những bất đồng khi chia tài sản
chung, ngay cả khi cuộc hôn nhân vẫn đang diễn ra. Vợ chồng có thể thỏa thuận hoa
lợi, lợi tức từ tài sản chung là tài sản riêng, tài sản chung của mỗi người hoặc có thể
thỏa thuận về thu nhập do lao động, sản xuất, kinh doanh. -
Kể cả khi đã chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân thì pháp luật vẫn cho
phép vợ chồng thỏa thuận làm chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung. Sau khi
chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung thì phần tài sản đã thỏa thuận trong
văn bản sẽ trở thành tài sản chung và vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ như nhau theo
quy định tại Điều 33 và Điều 43 của Luật hôn nhân và gia đình 2014. . Luật này cho
phép các cặp vợ chồng đồng ý chấm dứt hiệu lực của việc phân chia tài sản mà không
cần phải thông qua một thủ tục pháp lý. Nếu thỏa thuận chia tài sản chung nhằm trốn
tránh nghĩa vụ với người khác thì sẽ không được công nhận theo quy định tại Điều
29 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014.
2. Thỏa thuận về việc chia tài sản chung phải lập thành văn bản. Văn bản nàyđược
công chứng theo yêu cầu của vợ chồng hoặc theo quy định của pháp luật. Văn bản
thỏa thuận chia tài sản chung có thể có người làm chứng hoặc được công chứng theo
yêu cầu của vợ, chồng hoặc theo quy định của pháp luật
3. Trong trường hợp vợ, chồng có yêu cầu thì Tòa án giải quyết việc chia tài
sảnchung của vợ chồng theo quy định tại Điều 59 của Luật này. -
Nhìn chung, thời điểm chia tài sản do vợ, chồng thỏa thuận quyết định và
đượclập thành văn bản. Nếu văn bản không xác định thời điểm có hiệu lực thì thời
điểm có hiệu lực được tính từ ngày lập văn bản. Trong một số trường hợp tài sản có
hình thức pháp lý nhất định thì thời điểm chia tài sản có hiệu lực kể từ thời điểm thỏa
4 Trang hỗ trợ viết luận văn. Tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân. lOMoARcPSD| 36625228
thuận về hình thức pháp lý. Trường hợp vợ, chồng yêu cầu Tòa án chia tài sản thì
việc chia tài sản có hiệu lực kể từ ngày quyết định của Tòa án được thực hiện. -
Pháp luật cũng quy định rõ các trường hợp việc chia tài sản chung trong thời
kỳhôn nhân bị vô hiệu. Tại Khoản 1 Điều 42 trong Luật hôn nhân và gia đình năm
2014 nêu rõ: nếu việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân Ảnh
hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của gia đình; quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa
thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng
lao động và không có tài sản để tự nuôi mình thì không được pháp luật công nhận. CHƯƠNG 2
THỰC TIỄN VIỆC THỰC HIỆN, VIỆC HÌNH THÀNH VÀ XÁC
ĐỊNH TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG THỜI KỲ
HÔN NHÂN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014
2.1 Việc hình thành và xác định tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn
nhân hiện nay theo Luật hôn nhân và gia đình 2014
Trong cuộc sống hôn nhân, việc xác lập tài sản chung của vợ chồng là rất quan
trọng. Tài sản chung này là cơ sở kinh tế của gia đình, đáp ứng các nhu cầu thiết yếu lOMoAR cPSD| 36625228
và đảm bảo thực hiện các chức năng xã hội của gia đình5. Tuy nhiên, khi xảy ra tranh
chấp về tài sản, rất khó để xác định đâu là tài sản riêng, đâu là tài sản chung. Vì vậy,
cần có các quy định pháp lý để xác định tài sản chung của vợ chồng và đảm bảo sự
công bằng và lợi ích chung của gia đình.
Tài sản chung của hai vợ chồng được hình thành từ ba nguồn khác nhau, bao gồm
tài sản phu điền của người chồng, tài sản thê điền của người vợ và tài sản tần tảo điền
được hai người tạo dựng trong quá trình hôn nhân. Qua đó, quan hệ tài sản giữa hai
vợ chồng được hình thành kể từ khi họ xác lập mối quan hệ hôn nhân.
Theo pháp luật, tài sản chung của vợ chồng được quy định trong Khoản 1, Điều 33
Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 bao gồm “Tài sản chung của vợ chồng gồm tài
sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa
lợi, lợi tức phát sinh từ tải sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn
nhân”. Vì vậy, tài sản chung của vợ và chồng là toàn bộ thu nhập hợp pháp của vợ
và chồng trong thời kì hôn nhân. Ngoài ra, thu nhập hợp pháp theo Khoản 1, Điều 9
Nghị định số:126/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 còn bao gồm các
khoản:“Khoản tiền thưởng, tiền trúng thưởng xổ số, tiền trợ cấp”và cả “vật vô chủ,vật
bị chông giấu, bị chìm đắm, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, gia súc, gia cầm bị thất lạc,
vật nuôi dưới nước”. Nghị định quy định chi tiết một số điều và Luật Hôn nhân và
gia đình đã cụ thể hóa các điều kiện hình thành tải sản chung, vì trong thực tế hiện
nay, rất nhiều vụ việc một trong vợ hoặc chồng xem tài sản có được nhờ trúng số hay
nhặt được là tài sản riêng của mình. 6
Một trường hợp thực tế phổ biến hiện nay trong việc xác định tài sản chung của vợ
và chồng trong thời kỳ hôn nhân là việc đứng tên tài sản chung. Việc chỉ có vợ hoặc
chồng đứng tên khối tài sản khiến cho việc công nhận đó là tài sản chung của cả hai
gặp khó khăn trong trường hợp xảy ra tranh chấp. Nếu không thể chứng minh được
đó là tài sản chung, tài sản sẽ được coi là tài sản riêng của người đứng tên trên giấy
tờ theo quyết định của Tòa án. Vì vậy pháp luật đã đưa ra quy định nghiêm ngặt về
5 Trang hỗ trợ luận văn. Tiểu luận: Tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân
6 Trang hỗ trợ luận văn. Tiểu luận: Tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân lOMoARcPSD| 36625228
việc đăng ký quyền sở hữu tài sản chung, cụ thể theo Khoản 1 Điều 34 Luật Hôn
nhân và gia đình năm 2014 quy định“Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung
của vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng thì
giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng phải ghi tên cả hai
vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác”. Tóm lại, việc xác định và
quản lý tài sản chung của vợ và chồng trong thời kỳ hôn nhân là rất quan trọng để
đảm bảo sự công bằng và hạnh phúc của gia đình.
2.2 Thực tiễn việc thực hiện chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân hiện nay
Trong thời buổi hiện nay , có rất nhiều trường hợp phức tạp trong việc phân chia
tài sản chung của vợ chồng . Nhiều trường hợp , các đôi vợ chồng phải yêu cầu Tòa
án phân xử vì không thể thỏa thuận với nhau về việc phân chia tài sản . Một số trường
hợp có thể nói đến như : vợ chồng đã có thỏa thuận về nội dung chia tài sản nhưng
lại không đồng ý với nhau về cách chia , không thỏa thuận được nội dung chia toàn
bộ hay chỉ 1 phần tài sản . Ngoài ra , có nhiều cá nhân chưa am hiểu về các qui định
của pháp luật về vấn đề hôn nhân và gia đình do đó xuất hiện không ít các trường
hợp vợ chồng không nhất trí với phán quyết của Tòa án.
Có nhiều lý do dẫn đến việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hôn nhân
như : vợ chồng không còn tình cảm , vợ hoặc chồng cần sử dụng tài sản để thực hiện
một nghĩa vụ riêng , vợ và chồng đang xảy ra ly thân , chuẩn bị ly hôn , … Điều này
đã dẫn đến việc đánh giá lý do chia tài sản chung trong hôn nhân là có chính đáng
hay không gây khó khăn và hoàn toàn mang ý kiến chủ quan của công chứng viên.
Vợ và chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản chung . Theo Khoản
1 Điều 29 có nội dung như sau : ‘Vợ, chồng bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ
trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; không phân biệt giữa
lao động trong gia đình và lao động có thu nhập.’ . Tuy nhiên , trong thời gian tạo ra
khối tài sản chung , công sức đóng góp của vợ hoặc chồng không giống nhau , dẫn
đến việc không công bằng trong việc chia đôi tài sản . Vì thế , khi thực hiện việc
phân chia tài sản , Tòa án có thể dựa vào nội dung được quy định trong Khoản 2 Điều lOMoAR cPSD| 36625228
59 như sau : ‘Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây:
a) Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng;
b) Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khốitài
sản chung. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghềnghiệp
để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;
d) Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng.’ . Như vậy vớiquy
định này , việc phân chia tài sản của vợ chồng diễn một cách công bằng , hợp lý
và thực tế hơn . Vì vậy việc phân chia tài sản cũng đòi hỏi Tòa án phải xét đến
công sức đóng góp riêng của vợ , chồng trong khối tài sản chung được tạo ra đó.
Về hậu quả pháp lý của việc thực hiện chia tài sản chung của vợ chồng trong thời
kỳ hôn nhân , xét về lý thuyết , việc chia tài sản chung không làm ảnh hưởng tới việc
thực hiện các quyền , nghĩa vụ của vợ chồng . Tuy nhiên , khi áp dụng vào thực tế ,
khi tài sản chung còn lại rất ít , thậm chí là không còn , thu nhập do lao động , hoạt
động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của mỗi bên sau khi chia
là của riêng vợ hoặc chồng thì việc đảm bảo đời sống gia đình , của con cái lại hoàn
toàn phụ thuộc vào thỏa thuận của vợ , chồng , vào lương tâm , trách nhiệm của cha , mẹ với con cái.
Việc nhiều vợ chồng lợi dụng quyền chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân trốn
tránh nghĩa vụ đối với người hay tổ chức khác rất phổ biến trong thực tế . Xét tình
huống sau : “ Một vợ chồng có tài sản chung, bao gồm một căn nhà và một số tài sản
khác, quyết định li dị nhưng không muốn chia tài sản đồng thời cũng không muốn
bán nhà để chia tiền. Thay vì đó, họ có thể lợi dụng quyền chia tài sản chung để giữ
lại nhà và chia tài sản khác theo cách không công bằng, ví dụ như bỏ qua một số tài
sản hoặc ước tính giá trị của các tài sản sai lệch để một bên được lợi thế hơn.” Trong
trường hợp này, việc lợi dụng quyền chia tài sản chung có thể được sử dụng để trốn lOMoAR cPSD| 36625228
tránh nghĩa vụ đối với người hay tổ chức khác, ví dụ như với ngân hàng nơi vay vốn
hoặc với các nhà cung cấp dịch vụ. Bằng cách này, vợ chồng có thể giữ lại tài sản
của họ mà không cần phải trả nợ hoặc thanh toán các khoản nợ khác. Tuy nhiên, hành
vi này là bất hợp pháp và có thể bị truy tố nếu bị phát hiện.
Vì vậy trong quá trình phân chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân, các trường
hợp thường rất đa dạng và phức tạp, do đó, Tòa án cần tránh trường hợp rập khuôn
và vội vàng kết luận mà không xem xét kỹ lưỡng từng trường hợp. Việc đưa ra quyết
định phân chia tài sản chung là rất quan trọng và đòi hỏi sự cân nhắc kỹ lưỡng và xác
minh chính xác mối quan hệ tài sản giữa các bên. Điều này sẽ giúp tránh thiệt hại
đến quyền lợi của các bên và đảm bảo sự công bằng trong quá trình phân chia tài sản. lOMoARcPSD| 36625228 C.KẾT LUẬN
Vấn đề về tài sản chung trong mối quan hệ vợ chồng hết sức quan trọng . Nó là tiền
đề giúp vợ chồng xây dựng cuộc sống hạnh phúc , đáp ứng những nhu cầu về vật
chất và tinh thần cho gia đình . Qua việc nghiên cứu và tìm hiểu về đề tài lý luận và
thực tiễn áp dụng pháp luật về tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân ,
về lý luận , nhóm đã trình bày những vấn đề cốt lỗi của Luật Hôn nhân và Gia đình
năm 2014 về tà sản chung của vợ chồng , các điều kiện hình thành cũng như quyền
và nghĩa vụ của vợ chồng đời với tài sản chung đó , nguyên tắc chia tài sản chung đó.
Về thực tiễn , tiểu luận đã trình bày , phân tích một số thực tại trong vấn đề tài sản
chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân dựa trên quy định và nội dung của bộ
Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014. Qua đó cũng làm rõ được một số nhận định
sai lầm thường xảy ra trong việc xác lập và phân chia tài sản chung , đồng thời cho
thấy tầm quan trọng trong việc xác định quyền sỡ hữu đối với tài sản của vợ chồng
theo quy định của pháp luật để tránh xảy ra mâu thuẫn và tranh chấp . Đồng thời ,
Nhà nước cần hoàn thiện hơn hệ thống quy định để tạo khung pháp lý vũng chắc cho
việc giải quyết các tranh chấp đang diễn ra ngày càng gay gắt trong đời sống gia đình hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Hoàng Thị Linh Nhâm(2022). Tài sản chung của vợ chồng là gì? Có được chia
tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hôn nhân hay không?. Thư viện pháp luật.
Truy cập ngày 10/05/2023, từ https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/tai-san-
chungcua-vo-chong-la-gi-co-duoc-chia-tai-san-chung-cua-vo-chong-trong-thoi-ki- honnhan-hay-349235-3125.html
[2] Bách khoa luật. Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản riêng, tài sản
chung. Truy cập ngày 10/05/2023, từ
https://www.bachkhoaluat.vn/camnang/7952/quyen-va-nghia-vu-cua-vo-chong-doi-
voi-tai-san-rieng-tai-san-chung lOMoARcPSD| 36625228
[3]Trần Kim Huyền(2015). Quyền và nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng.DanLuat.
Truy cập ngày 10/05/2023, từ https://thuvienphapluat.vn/cong-dong-danluat/quyen-
va-nghia-vu-ve-tai-san-cua-vo-chong-140920.aspx
[4] Tiểu luận Quy định về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với khối tài sản
chung.TÀI LIỆU-EBOOK. Truy cập ngày 10/05/2023, từ
https://doc.edu.vn/tailieu/tieu-luan-quy-dinh-ve-quyen-va-nghia-vu-cua-vo-
chong-doi-voi-khoi-tai-sanchung-38892/
[5] TIỂU LUẬN: TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG THỜI KỲ HÔN
NHÂN. Hỗ trợ viết tiểu luận. Truy cập ngày 10/05/2023, từ
https://hotrovietluanvan.com/tieu-luan-tai-san-chung-cua-vo-chong-trong-thoi- kyhon-nhan/
[6] Nguyễn Đức Thắng(2021). Phân tích nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng.
Luật Dương Gia. Truy cập ngày 10/05/2023, từ
https://luatnguyenthang.vn/honnhan-gia-dinh/phan-tich-nghia-vu-chung-ve-tai- san-cua-vo chong.html?
fbclid=IwAR3SfzaP2a_aa0vDP_ZIEvtaNBAJD7kov58_oYB_Dz6i_De4J0cMgi74 Lp0
[7] Lã Thị Tuyền(2014). CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO LUẬT HÔN
NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM [Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội]
http://repository.law.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/489/1/LDS-L
%C3%A3%20Th%E1%BB%8B%20Tuy%E1%BB%81n-Ch%E1%BA%BF
%20%C4%91%E1%BB%99%20t%C3%A0i%20s%E1%BA%A3n%20c%E1%BB
%A7a%20v%E1%BB%A3%20ch%E1%BB%93ng%20theo%20lu%E1%BA
%ADt%20h%C3%B4n%20nh%C3%A2n%20v%C3%A0%20gia
%20%C4%91%C3%ACnh%20Vi%E1%BB%87t%20Nam.pdf?
fbclid=IwAR21X92Uxc7YU6v1ZZihTjtVC-KAj-U9c3BSLpj4L- MiaFH01vcBP7VfUVs