Tiểu luận môn Pháp luật đại cương đề tài "Tội phạm công nghệ cao. Lý luận và thực tiễn" | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Tiểu luận môn Pháp luật đại cương đề tài "Tội phạm công nghệ cao. Lý luận và thực tiễn" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|36625228
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
BỘ MÔN PHÁP LUẬT
----------------
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
***
TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ CAO
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
GELA220405
THÀNH VIÊN:
LỚP:
GELA220405_23_1_08CLC
1
. Nguyễn Dũng
GVHD:
ThS. Thị M ơng
2
. Đoàn Dương m
3
. Nguyễn Trọng Thành
4
. Nguyễn Thị Kim Tiền
5
. Trần Quang Vinh
6
. Trương Đại V
Thủ Đức, ngày 27 tháng 11 năm 2023
lOMoARcPSD|36625228
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
1. Lý do lựa chọn đề tài ................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................... 2
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 3
3.1. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 3
3.2. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 3
4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................ 3
5. Kết cấu đề tài ............................................................................................................... 4
PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................................. 5
Chương 1: Cơ sở lý luận về tội phạm công nghệ cao ................................................... 5
1.1. Khái niệm tội phạm công nghệ cao ..................................................................... 5
1.1.1. Khái niệm tội phạm ........................................................................................ 5
1.1.2. Khái Niệm Tội Phạm Công Nghệ Cao .......................................................... 5
1.2. Đặc điểm của tội phạm công nghệ cao ................................................................ 6
1.3. Phân loại tội phạm công nghệ cao ....................................................................... 6
1.3.1. Nhóm Tội Phạm Sử Dụng Công Nghệ Cao Thuần Túy: ............................ 7
1.3.2. Tội Phạm Truyền Thông Sử Dụng Máy Tính, Thiết Bị Số, Mạng Máy .. 7
Tính Làm Công Cụ Phạm Tội ................................................................................. 7
1.4. Nhóm tội phạm công nghệ cao theo Bộ luật hình sự Việt Nam ....................... 8
Chương 2: Tìm hiểu tội phạm công nghcao thông qua Vụ án Phan Sào Nam
đồng phạm...................................................................................................................... 10
2.1. Tóm tắt Vụ án Phan Sào Nam và đồng phạm ................................................. 10
2.1.1. Nội dung vụ án .............................................................................................. 10
2.1.2. Tòa tuyên án về vụ án Phan Sào Nam ........................................................ 10
2.1.3. Hậu quả của vụ án để lại ............................................................................. 11
lOMoARcPSD|36625228
2.2. Mục đích của tội phạm công nghệ cao .............................................................. 11
2.3. Hậu quả của tội phạm công nghệ cao gây ra ................................................... 12
Chương 3: Giải pháp phòng chống tội phạm công nghệ cao .................................... 13
3.1. Chính sách Nhà nước đối với công tác phòng, chống tội phạm vi phạm
pháp luật có sử dụng công nghệ cao ........................................................................ 13
3.2. Hợp tác quốc tế về phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật có sử ...... 14
dụng công nghệ cao ................................................................................................... 14
3.3. Giải pháp của nhóm trong việc phòng chống tội phạm công nghệ cao ......... 15
PHẦN KẾT LUẬN ........................................................................................................... 16
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH .................................................................................................... 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 21
lOMoARcPSD|36625228
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Hiện nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang phát triển nhanh chóng trên
phạm vi toàn cầu, trong đó lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông. thể nói,
công nghệ thông tin, mạng viễn thông đã được ứng dụng phổ biến trong các lĩnh vực của
đời sống hội. Sự phát triển vượt bậc của công nghệ số đã đang là nền tảng cho sự phát
triển các lĩnh vực kinh tế, xã hội, từ các ngành sản xuất, công nghiệp, dịch vụ thông tin đến
văn hóa, giải trí, giao thông, y tế. Trong tương lai, công nghệ thông tin, mạng viễn thông
ngày càng vai trò quan trọng hơn. Việt Nam trong những năm gần đây, công nghệ
thông tin, mạng viễn thông đã phát triển mạnh mẽ. Theo Bảng xếp hạng chỉ stích hợp
phát triển bưu chính do Liên minh Bưu chính thế giới công bố vào tháng 10 năm 2023, chỉ
số tích hợp phát triển bưu chính (2IPD) của Việt Nam m 2022 tăng 4,5 điểm, đưa Việt
Nam lên nhóm các nước đạt cấp độ 6, đây là cấp độ mà các doanh nghiệp bưu chính được
chỉ định đã có những bước phát triển nhanh chóng thông qua các hoạt động tích cực để cải
thiện và đảm bảo hiệu suất, tốc độ tăng trưởng ổn định, đồng thời đã và đang đóng góp tích
cực vào sự phát triển của nền kinh tế quốc gia.
Song hành với sự phát triển phổ biến của công nghệ thông tin, mạng viễn thông
là sự xuất hiện ngày càng phức tạp của tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng
viễn thông. Hiện nay ở Việt Nam, tội phạm này đã gây ra những tác hại không nhỏ đến trật
tự, an toàn xã hội. Nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội đang ứng dụng công nghệ thông tin,
mạng viễn thông đã bị y thiệt hại. Trong lĩnh vực tưởng, văn hóa, người phạm tội
thường tập trung lợi dụng kênh truyền thông qua mạng internet để xuyên tạc, vu khống
quan, tổ chức, xâm phạm thông tin nhân, tuyên truyền những tưởng kích động bạo
lực, trái với thuần phong m tục của Việt Nam. Trong lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội, Việt
Nam tiếp tục bị coi địa chỉ vi phạm thường xuyên của những kẻ tấn công với nhiều vụ
tấn công, phá hoại, lây nhiễm vi rút, phầm mềm gián điệp, mã tin học độc hại… nhằm vào
hệ thống mạng của quan, doanh nghiệp với mức độ, tính chất ngày càng nghiêm trọng,
làm rối loạn hoạt động của hệ thống lộ lọt thông tin. Tình trạng sử dụng các phương tiện
lOMoARcPSD|36625228
điện tử đánh cắp thông tin, làm giả thẻ tín dụng để mua vé máy bay, hàng hóa ở nước ngoài
chuyển về Việt Nam tiêu thụ tiếp tục gia tăng, gây thiệt hại lớn cho nạn nhân và xã hội nói
chung. Các tổ chức tội phạm tại Việt Nam liên kết chặt chẽ với các tổ chức tội phạm nước
ngoài tạo thành những đường dây tội phạm hoạt động tinh vi, kín đáo thông qua công cụ là
công nghệ thông tin, mạng viễn thông. Tình trạng lừa đảo trong lĩnh vực thương mại điện
tử thanh toán điện tử gia tăng, dẫn đến hậu quả nhiều nước trên thế giới không chấp nhận
giao dịch qua mạng internet địa chỉ IP xuất phát từ Việt Nam, m ảnh hưởng nghiêm
trọng đến uy tín hình ảnh của Việt Nam trong lĩnh vực thương mại điện tử nói riêng
lĩnh vực kinh tế quốc tế nói chung. Tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn
thông có đặc điểm là việc thực hiện tội phạm không bị giới hạn bởi biên giới quốc gia. Do
đó, việc xử lý người phạm tội thực hiện tội phạm ở ngoài biên giới quốc gia nhưng lại gây
thiệt hại cho nạn nhân ở Việt Nam trong những năm gần đây gặp nhiều khó khăn.
Tuy bước đầu đã có những quy định pháp luật cơ bản quy định về loại hình tội phạm
nguy hiểm y, nhưng thực chất nếu so sánh với thực tiễn phát triển nhanh chóng của tội
phạm công nghệ cao pháp luật của các quốc gia khác thì vẫn còn tồn tại nhiều mặt hạn
chế nhất định.
Nhận thấy điều y, nhóm chúng em đã tiến hành hệ thống hóa các vấn đề luận
pháp luật và thực tiễn xử lý tội phạm công nghệ cao ở Việt Nam và vụ án Phan Sào Nam là
dụ điển hành của tội phạm công nghệ cao. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm trong thực
tiễn xét xử tội phạm công nghệ cao ở Việt Nam.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu về khái niệm, đặc điểm, mục đích của tội phạm công nghệ cao, sự nguy
hiểm của tội phạm công nghệ cao đối với cá nhân, xã hội, an ninh quốc gia.
Hệ thống hóa các vấn đề về lí luận pháp luật thực tiễn xử tội phạm công nghệ
cao quốc tế. trên sở đó ta rút ra bài học kinh nghiệm trong thực tiễn xét xử tội phạm
công nghệ cao ở Việt Nam.
lOMoARcPSD|36625228
Nghiên cứu các quy định về xử tội phạm công nghcao trong pháp luật quốc tế
và pháp luật Việt Nam. Từ đó tiến hành phân tích, so sánh để tìm ra hạn chế của pháp luật
nước nhà, giúp định hướng xây dựng một nh lang pháp về xử tội phạm công nghệ
cao hiệu quả hơn ở Việt Nam.
Phân loại tội phạm công nghệ cao, biết được những giải pháp, điều luật của Nhà
nước trong việc phòng chống tội phạm công nghệ cao.
Áp dụng thực tiễn thông qua vụ án Phan Sào Nam đồng phạm, từ đó rút ra bài
học về tầm quan trọng trong việc sử dụng an toàn các thiết bị công nghệ cao.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
3.1.Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về không gian: pháp luật và thực tiễn xử lý tội phạm công nghệ cao ở Việt
Nam
Phạm vi thời gian: khoảng thời gian từ 2018 đến nay.
3.2.Đối tượng nghiên cứu
Pháp luật thực định thực tiễn xử tội phạm công nghệ cao nhóm hệ lợi dụng
mạng máy tính, viễn thông để hoạt động bất hợp pháp tại Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích - tổng hợp: tiến hành đánh giá, phân tích các quan điểm, các
quy định của pháp luật, các tình huống thực tiễn làm cơ sở cho những kết luận khoa học về
xử lý tội phạm công nghệ cao nhằm hoàn thiện khung pháp luật về xử lý công nghệ cao tại
Việt Nam hiện nay.
Phương pháp so sánh: dùng để nhìn thấy những tiến bộ trong quy định của pháp luật
cũng như thực tiễn xử tội phạm công nghệ cao. Từ đó rút ra bài học để y dựng, hoàn
thiện khung pháp luật Việt Nam.
lOMoARcPSD|36625228
Phương pháp đánh giá: được sử dụng nhằm đánh giá diễn biến tội phạm, hậu quả
tội phạm công nghệ cao tác động đến hội thực tiễn áp dụng pháp luật xử tội
phạm công nghệ cao , đồng thời xác định tính hiệu quả trong thực tiễn xử lý tội phạm công
nghệ cao ở Việt Nam.
5. Kết cấu đề tài
Đề tài được bố cục gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tội phạm công nghệ cao
Chương 2: Tìm hiểu tội phạm công nghệ cao thông qua Vụ án Phan Sào Nam và
đồng phạm
Chương 3: Giải pháp phòng chống tội phạm công nghệ cao
lOMoARcPSD|36625228
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận về tội phạm công nghệ cao
1.1.Khái niệm tội phạm công nghệ cao
1.1.1. Khái niệm tội phạm
Trong lĩnh vực pháp luật, "tội phạm" được hiểu hành vi vi phạm pháp luật một
ch nghiêm trọng, được qui định ng trong các văn bản pháp luật thể bị trừng
phạt bằng hình phạt hình sự. Tội phạm thường đáp ứng các yếu tố sau:
Hành Vi Phạm Tội: hành động hoặc không hành động (Omission) khi pháp luật
yêu cầu phải hành động.
Tính Bất Hợp Pháp: Hành vi đó vi phạm các quy định của pháp luật hình sự.
Tính Cố Ý hoặc Ý: Tùy thuộc o tội phạm, người phạm tội thể cố ý hoặc
ý gây ra hậu quả.
Hậu Quả Pháp Lý: Hành vi gây ra thiệt hại hoặc nguy hiểm cho hội, cá nhân, tổ
chức.
1.1.2. Khái Niệm Tội Phạm Công Nghệ Cao
Tội phạm công nghệ cao, còn gọi tội phạm mạng hay tội phạm kỹ thuật số,
những hành vi phạm tội sử dụng công nghệ cao, đặc biệt là thông qua internet và máy tính.
Các đặc điểm chính bao gồm:
Sử Dụng Công Nghệ: Tội phạm y thực hiện thông qua việc sử dụng máy tính,
mạng internet, và các thiết bị điện tử khác.
Phạm Vi Rộng Lớn: Tội phạm có thể ảnh hưởng đến một lượng lớn nạn nhân
thể xảy ra trên phạm vi toàn cầu.
Hình Thức Đa Dạng: Bao gồm các hành vi nlừa đảo trực tuyến, tấn công mạng,
vi phạm bản quyền, rửa tiền qua mạng, và nhiều hình thức khác.
lOMoARcPSD|36625228
Ẩn Danh Khó Truy Tìm: Thủ phạm có thgiấu danh tính khó bị phát hiện do
sử dụng công nghệ để che giấu hoặc mã hóa thông tin.
1.2.Đặc điểm của tội phạm công nghệ cao
Xâm Phạm vào Trật Tự An Ninh An Toàn Thông Tin: Tội phạm công nghệ cao
thường xâm phạm vào an ninh mạng, làm rối loạn hoạt động bình thường của hệ thống
thông tin mạng y tính. Điều y bao gồm các hành vi như tấn công mạng, phát tán
mã độc, và các hình thức xâm nhập trái phép khác. Hậu quả của những hành vi này thường
gây ra tổn thất lớn về mặt thông tin tài chính, đồng thời m suy yếu lòng tin vào hệ
thống an ninh tng tin.
Hành Vi Được Xác Định là Tội Phạm Quy Định tại Bộ Luật Hình Sự: Các hành vi
của tội phạm công nghệ cao thường được liệt quy định cthể trong Bộ luật Hình sự
của mỗi quốc gia. Các quy định này thường cập nhật liên tục để phản ánh sự phát triển của
công nghệ và các phương thức phạm tội mới.
Sử Dụng Tri Thức, Kỹ Năng, Công Cụ và Phương Tiện Công Nghệ Thông Tin Trình
Độ Cao: Những người thực hiện tội phạm công nghệ cao thường có kiến thức sâu rộng về
IT và kỹ năng lập trình. Họ sử dụng các công cụ và phần mềm phức tạp, bao gồm cả những
công cụ được thiết kế riêng để thực hiện hành vi phạm tội, như trojan, virus, và phần mềm
gián điệp.
Chủ Thể của Tội Phạm Công Nghệ Cao là Những Cá Nhân Có Đủ Năng Lực Trách
Nhiệm Hình Sự: Người thực hiện tội phạm công nghệ cao thường những nhân đủ
năng lực trách nhiệm hình sự, nghĩa là họ có đủ khả năng nhận thức và điều khiển hành vi
của mình. Điều y đảm bảo rằng họ thể bị truy cứu trách nhiệm pháp cho hành vi
của mình.
1.3. Phân loại tội phạm công nghệ cao
Tội phạm công nghệ cao có thể được phân loại thành hai nhóm chính dựa trên cách
thức sử dụng công nghệ:
lOMoARcPSD|36625228
1.3.1. Nhóm Tội Phạm Sử Dụng Công Nghệ Cao Thuần Túy:
Đây là các tội phạm hành vi phạm tội chủ yếu dựa trên việc sử dụng công nghệ
cao. Các ví dụ của loại tội phạm này bao gồm:
Tấn Công Mạng: Như DDoS (Distributed Denial of Service) hoặc tấn công mạng
khác nhằm làm suy yếu hoặc làm sập hệ thống mạng.
Phát Tán Độc: Việc tạo phát tán virus, trojan, worm, hoặc các loại độc
khác.
Tội Phạm Mã Hóa: Như việc tạo và phát tán ransomware, đòi tiền chuộc để giải
dữ liệu bị mã hóa.
Tội Phạm Liên Quan đến Hệ Thống Sở Hạ Tầng Quan Trọng: Tấn công vào hệ
thống điều khiển công nghiệp (ICS) hoặc hệ thống kiểm soát hạ tầng cơ sở.
1.3.2. Tội Phạm Truyền Thông Sử Dụng Máy Tính, Thiết Bị Số, Mạng Máy
Tính Làm Công Cụ Phạm Tội
Loại tội phạm này sử dụng công nghệ thông tin như một phương tiện để thực hiện
các loại tội phạm truyền thống. Ví dụ:
Lừa Đảo Trực Tuyến: Sử dụng email, trang web giả mạo, hoặc mạng xã hội để lừa
đảo.
Vi Phạm Bản Quyền Quyền Sở Hữu Trí Tuệ: Sử dụng internet để phát tán nội
dung bản quyền mà không có sự cho phép.
Rửa Tiền và Tài Trợ Cho Tội Phạm: Sử dụng hệ thống thanh toán trực tuyến
tiền ảo để che giấu nguồn gốc của tiền phi pháp.
Tội Phạm Liên Quan đến Nội Dung Độc Hại: Phát tán nội dung cấm như hình ảnh
lạm dụng trẻ em thông qua mạng internet.
lOMoARcPSD|36625228
1.4. Nhóm tội phạm công nghệ cao theo Bộ luật hình sự Việt Nam
Theo Bộ luật Hình sự 2015 số 100/2015/QH13, tội phạm trong lĩnh vực công nghệ
thông tin, mạng viễn thông được chia thành các nhóm tội danh sau:
Tội sản xuất, mua bán, trao đổi hoặc tặng cho công cụ, thiết bị, phần mềm để sử
dụng vào mục đích trái pháp luật, cụ thể sản xuất, mua bán, trao đổi, tặng cho công cụ,
thiết bị, phần mềm tính tăng tấn công mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện
điện tử để sử dụng vào mục đích trái pháp luật. (Điều 285)
Tội phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động của mạng máy tính, mạng
viễn thông, phương tiện điện tử. (Điều 286)
Tội cản trở hoặc gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông,
phương tiện điện tử, tự ý xóa, làm tổn hại hoặc thay đổi phần mềm, dữ liệu điện tử hoặc
ngăn chặn trái phép việc truyền tải dữ liệu của mạng y tính, mạng viễn thông, phương
tiện điện tử hoặc hành vi khác cản trhoặc y rối loạn hoạt động của mạng y tính,
mạng viễn thông, phương tiện điện tử. (Điều 287)
Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông, bao gồm:
đưa lên mạng y tính, mạng viễn thông những thông tin trái với quy định của pháp luật;
mua bán, trao đổi, tặng cho, sửa chữa, thay đổi hoặc công khai hóa thông tin riêng hợp pháp
của quan, tổ chức, nhân trên mạng y tính, mạng viễn thông không được phép
của chủ sở hữu thông tin đó; hành vi khác sử dụng trái phép thông tin trên mạng máy tính,
mạng viễn thông. (Điều 288)
Tội xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương tiện điện
tử của người khác, cố ý vượt qua cảnh báo, mã truy cập, tường lửa, sử dụng quyền quản trị
của người khác hoặc bằng phương thức khác xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng
viễn thông hoặc phương tiện điện tử của người khác chiếm quyền điều khiển; can thiệp vào
chức năng hoạt động của phương tiện điện tử; lấy cắp, thay đổi, hủy hoại, m giả dữ liệu
hoặc sử dụng trái phép các dịch vụ. (Điều 289)
lOMoARcPSD| 36625228
Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi
chiếm đoạt tài sản, các đối ợng sử dụng mạng y tính, mạng viễn thông hoặc phương
tiện điện tử thực hiện một trong những hành vi sau đây: sử dụng thông tin về tài khoản, thẻ
ngân hàng của quan, tổ chức, nhân để chiếm đoạt tài sản của chủ tài khoản, chủ thẻ
hoặc thanh toán hàng hóa, dịch vụ; làm, tàng trữ, mua bán, sử dụng, lưu hành thẻ ngân hàng
giả nhằm chiếm đoạt tài sản của chủ tài khoản, chủ thẻ hoặc thanh toán hàng hóa, dịch vụ;
truy cập bất hợp pháp vào tài khoản của cơ quan, tổ chức, nhân nhằm chiếm đoạt tài sản;
lừa đảo trong thương mại điện tử, thanh toán điện tử, kinh doanh tiền tệ, huy động vốn,
kinh doanh đa cấp hoặc giao dịch chứng khoán qua mạng nhằm chiếm đoạt tài sản; thiết
lập, cung cấp trái phép dịch vụ viễn thông, internet nhằm chiếm đoạt tài sản. (Điều 290)
Tội thu thập, tàng trữ, trao đổi, mua bán, công khai hóa trái phép thông tin về tài
khoản ngân hàng của người khác. (Điều 291)
Tội cung cấp dịch vụ trái phép trên mạng máy tính, mạng viễn thông, các đối tượng
cung cấp một trong các dịch vụ trên mạng máy tính, mạng viễn thông không giấy phép
hoặc không đúng nội dung được cấp phép bao gồm: kinh doanh vàng trên i khoản; sàn
giao dịch thương mại điện tử; kinh doanh đa cấp; trung gian thanh toán; trò chơi điện tử
trên mạng; các loại dịch vụ khác trên mạng máy tính, mạng viễn thông theo quy định của
pháp luật. (Điều 292)
Tội sử dụng trái phép tần số vô tuyến điện dành riêng cho mục đích cấp cứu, an
toàn, tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn, quốc phòng, an ninh. (Điều 293)
Tội cố ý gây nhiễu hại
cản trở hoạt động bình thường của hệ thống thông tin
tuyến điện. (Điều 294)
lOMoARcPSD|36625228
Chương 2: Tìm hiểu tội phạm công nghệ cao thông qua Vụ án Phan Sào Nam và
đồng phạm
2.1.Tóm tắt Vụ án Phan Sào Nam và đồng phạm
Vụ án Phan Sào Nam và đồng phạm là một trong những vụ án tổ chức đánh bạc lớn
nhất từ trước đến nay ở Việt Nam. Vụ án đã gây rúng động dư luận và là bài học đắt giá về
phòng, chống tội phạm tổ chức đánh bạc.
2.1.1. Nội dung vụ án
Vụ án bắt nguồn từ việc Phan Sào Nam, nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty
cổ phần VTC Online, và Nguyễn Văn Dương, nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty
TNHH Đầu phát triển an ninh công nghệ cao (CNC), đã u kết với nhau để tổ chức đánh
bạc trực tuyến trên mạng Internet.
Hai chủ mưu được bảo bởi cựu trung tướng Phan Văn Vĩnh cựu thiếu tướng
Nguyễn Thanh Hóa.
Cụ thể, từ m 2014, Phan Sào Nam đã liên hệ với Nguyễn Văn ơng để hợp tác
tổ chức đánh bạc bằng hình thức game bài đổi thưởng Rikvip/Tip.club. Theo đó, Phan
Sào Nam sẽ cung cấp nguồn vốn, quảng cáo, vận hành hệ thống game, trong khi Nguyễn
Văn Dương sẽ cung cấp hệ thống công nghệ, kỹ thuật và bảo mật.
Tính đến thời điểm bị bắt, số tiền Phan Sào Nam đồng phạm đã thu được từ
hoạt động tổ chức đánh bạc lên tới gần 10.000 tỷ đồng.
2.1.2. Tòa tuyên án về vụ án Phan Sào Nam
TAND cấp cao tại Nội tuyên án cho 92 đối tượng, với mức án tăng cao đối với
một số đối tượng chủ chốt. Phan Văn Vĩnh bị phạt 9 năm tù và Nguyễn Thanh Hóa 10 năm
tù, cộng với phạt bổ sung. Nguyễn Văn Dương bị phạt 10 năm tù.
lOMoARcPSD|36625228
Phan Sào Nam bị phạt 5 năm tù và bị buộc nộp lại số tiền hơn 929 tỉ đồng, tịch thu,
sung công quỹ số tiền hơn 548 tỉ đồng, theo bản án của tòa phúc thẩm xét xử năm 2019.
2.1.3. Hậu quả của vụ án để lại
Vụ án Phan Sào Nam đồng phạm đã y ra những hậu quả nghiêm trọng, cả về
kinh tế, xã hội và đạo đức.
Về kinh tế, vụ án đã gây thiệt hại lớn cho ngân sách nhà nước người dân. Theo
ước tính, số tiền bị thất thoát do hoạt động tchức đánh bạc của Phan Sào Nam đồng
phạm lên tới hàng nghìn t đồng.Về hội, vụ án đã tác động tiêu cực đến đời sống của
người dân, y mất trật tự, an toàn hội. Nhiều người dân đã bị cuốn vào vòng xoáy cờ
bạc, dẫn đến tán gia bại sản, thậm chí là tự tử.
Về đạo đức, vụ án đã làm xói mòn đạo đức xã hội, khiến nhiều người coi thường
pháp luật, sống buông thả, sa đọa.
2.2.Mục đích của tội phạm công nghệ cao
Khác với tội phạm truyền thống, tội phạm công nghệ cao thực hiện hành vi phạm tội
với mục đích rõ ràng, vụ lợi cho bản thân:
Lấy cắp dữ liệu nhân, tổ chức trên các thiết bị công nghệ cao nhằm thực hiện hành
vi phạm tội. các thông tin dữ liệu có tính bảo mật bị xâm phạm, ảnh hưởng đến cá nhân tố
chức, quyền và lợi ích hợp pháp của những người liên quan.
Đánh cắp thông tin nhân, tài khoản thngân hàng của cá nhân khác để rút tiền,
thanh toán dịch vụ,... nhằm mục đích hưởng lợi bất chính từ hành vi phạm tội. Và hiện nay,
việc lấy cắp tiền thông qua hành vi này xảy ra rất phổ biến, các lợi ích vật chất bị tội phạm
tìm kiếm và xâm phạm trực tiếp.
Hành vi lừa đảo thông qua việc bán hàng trên mạng. Người dùng thường sẽ không
cảnh giác sẽ bị mất tiền hay thông tin nhân. Nhóm tội phạm công nghệ cao chiếm đoạt
tài sản thông qua hoạt động thương điện tử: Các đối tượng phạm tội sẽ mở tài khoản trang
lOMoARcPSD|36625228
nhân bán hàng online, đặt hàng, sau đó quảng cáo, rao bán các mặt hàng yêu cầu
chuyển tiền đặt cọc trước khi giao hàng. Sau khi nhận cọc hay được chuyển khoản trước để
đặt mua hàng thì tội phạm không giao hàng hoặc giao hàng giả, hàng kém chất lượng, chúng
thường khóa trang nhân hoặc xóa không để lại dấu vết, bỏ số điện thoại chiếm đoạt
tài sản của người bị hại.
Tấn công email cá nhân hay tổ chức để chiếm đoạt tài sản, cụ thể như tấn công hộp
thư điện tử, thay đổi nội dung thư, nội dung các giao dịch, hợp đồng để chiếm đoạt tài sản.
Truy cập trái phép mạng viễn thông để ăn cắp cước viễn thông,...
Giả mạo cán bộ ngân hàng, cơ quan nhà nước và yêu cầu người bị hại cung cấp mật
khẩu, mã pin hoặc thông tin thẻ để xử sự cố nhưng thực chất đây hành vi lừa đảo nhằm
chiếm đoạt tài sản.
Ngoài ra, tội phạm công nghệ cao còn sử dụng rất nhiều các chiêu thức khác nhau
và ngày càng tinh vi hơn để thực hiện hành vi phạm tội nguy hiểm, gây thiệt hại thực tế rất
lớn khiến cho các cơ quan chức năng khó có thể phát hiện được để ngăn chặn kịp thời, gây
khó khăn đối với cơ quan chức năng trong công tác phòng, chống tội phạm công nghệ cao.
Nhằm tránh tình trạng bị lừa đảo thông qua không gian mạng, thì người dân cần nâng cao
tính cảnh giác, không tin vào các chiêu trò lừa đảo trên mạng hội, không đưa thông tin
cá nhân cho bất ai hay không đưa thông tinnhân lên mạng xã hội,... tránh để các đối
tượng phạm tội khai thạc trục lợi, chiếm đoạt tài sản.
2.3.Hậu quả của tội phạm công nghệ cao gây ra
Với sự gia tăng của tội phạm công nghệ cao trên thế giới cũng như Việt Nam, đi
kèm với đó những phương thức, thủ đoạn hoạt động phạm tội của các đối tượng ngày càng
tinh vi hơn, nguy hiểm hơn. Đặc biệt hậu quả của loại tội phạm y để lại y ảnh hưởng
nghiêm trọng đến xã hội, thậm chí đe dọa đến an ninh quốc gia, chính trị.
Gây thiệt hại tài chính, tội phạm công nghệ cao thường gây ra thiệt hại tài chính lớn
cho nhân, doanh nghiệp thậm chí cả chính phủ. Điều y bao gồm việc mất trộm
thông tin tài chính, gian lận thẻ tín dụng, hoặc gian lận đầu tư.
lOMoARcPSD|36625228
Vi phạm bảo mật mất dữ liệu, việc lạm dụng công nghệ thể dẫn đến vi phạm
bảo mật và mất mát dữ liệu quan trọng, bao gồm thông tin cá nhân và thông tin kinh doanh
bí mật.
Tác động lên uy tín niềm tin của mọi người, tội phạm công nghệ cao thể gây
tổn hại lớn đến uy tín của cá nhân và tổ chức. Khách hàng và đối tác kinh doanh có thể mất
niềm tin nếu họ biết thông tin của mình không được bảo vệ đúng cách.
Chi phí pháp tuân thủ, các cá nhân doanh nghiệp phải chịu chi phí pháp
tuân thủ cao khi bị tấn công bởi tội phạm công nghệ cao. Điều này bao gồm cả chi phí
phục hồi dữ liệu, điều tra tội phạm và phải tuân thủ các quy định bảo mật mới hơn và khắt
khe hơn.
Ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, tội phạm công nghệ cao thể đe dọa an ninh quốc
gia bằng cách tấn công vào cơ sở hạ tầng quan trọng hoặc đánh cắp thông tin nhạy cảm.
Tác động đến xã hội, sự gia tăng của tội phạm công nghệ cao có thể làm giảm niềm
tin của công chúng vào công nghệ và Internet, và cũng có thể tạo ra một bầu không khí k
thiệt và sợ hãi trong xã hội.
Nguy gia tăng tội phạm truyền thống, các băng nhóm tội phạm thể sử dụng
công nghệ cao để hỗ trhoặc mở rộng hoạt động tội phạm truyền thống của mình, chẳng
hạn như buôn bán ma túy hoặc rửa tiền.
Chương 3: Giải pháp phòng chống tội phạm công nghệ cao
3.1.Chính sách Nhà nước đối với công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp
luật có sử dụng công nghệ cao
Đầu công nghệ: Việt Nam đã ban hành các chính sách như Nghị định 53/2022,
nhấn mạnh việc sử dụng công nghệ mã hóa để bảo vệ thông tin trên mạng. Điều này đòi hỏi
sự đầu tư mạnh mẽ vào trang thiết bị và công nghệ chuyên dụng, đặc biệt là trong các lĩnh
vực như an ninh mạng và phân tích dữ liệu.
lOMoARcPSD|36625228
Tuyển chọn cán bộ: Việc tuyển chọn cán bchuyên ngành thu hút chuyên gia
công nghệ thông tin cần được ưu tiên để tăng cường khả năng phân tích, giám sát đối
phó với tội phạm công nghệ cao.
Đảm bảo kinh phí: Việc đảm bảo nguồn kinh phí đủ mạnh là quan trọng trong công
tác phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao. Điều này bao gồm việc cung cấp nguồn
lực tài chính cần thiết để mua sắm trang thiết bị công nghệ, phát triển phần mềm, và tài trợ
cho các dự án nghiên cứu liên quan.
Lập Dự toán Quyết toán kinh phí: Quản tài chính thông qua việc lập dự toán,
chấp hành và quyết toán kinh phí cần được thực hiện một cách minh bạch và chặt chẽ, đảm
bảo mọi khoản chi tiêu đều hướng tới mục tiêu phòng chống tội phạm công nghệ cao.
3.2. Hợp tác quốc tế về phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật có sử dụng
công nghệ cao
kết Điều ước Quốc tế: Theo Nghị định 25/2014/ND-CP, Việt Nam đề xuất
thực hiện việc kết các điều ước quốc tế về dẫn độ tội phạm công nghệ cao hợp tác
chặt chẽ với các quốc gia khác trong việc phòng chống và điều tra loại tội phạm này.
Phối hợp điều tra và phòng chống: Mạnh mhóa việc phối hợp trong việc phát hiện,
ngăn chặn và xử tội phạm, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ cao, thông qua các khuôn
khổ hợp tác quốc tế.
Trao đổi thông tin và kinh nghiệm: Tăng cường việc thu thập, nghiên cứu trao đổi
thông tin, kinh nghiệm liên quan đến phòng chống tội phạm công nghệ cao giữa các quốc
gia và tổ chức quốc tế.
Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ: Tập trung vào việc đào tạo bồi ỡng cán bộ
trong lĩnh vực y, tạo điều kiện cho họ nâng cao kỹ năng hiểu biết về công nghệ hiện
đại và phương pháp điều tra tội phạm công nghệ cao nhằm cung cấp kiến thức kỹ năng
cần thiết để họ có thể đối phó hiệu quả với các loại tội phạm công nghệ cao.
lOMoARcPSD|36625228
Phối hợp trong phát hiện điều tra: Tăng cường sự phối hợp giữa các quan chức
năng trong việc phát hiện, ngăn chặn, điều traxử lý các vụ việc liên quan đến tội phạm
sử dụng công nghệ cao. Điều này bao gồm việc chia sẻ thông tin phối hợp chiến lược
giữa các đơn vị an ninh mạng, cảnh sát và các tổ chức khác.
Tổ chức Hội nghị và Hội thảo: Tổ chức các hội nghị và hội thảo chuyên đề để thảo
luận, trao đổi phát triển các chiến lược, giải pháp trong lĩnh vực phòng chống tội phạm
công nghệ cao.
Tương trợ Tư pháp và dẫn độ: Thực hiện các hoạt động tương trợ tư pháp và dẫn độ
trong việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án đối với tội phạm công nghệ cao, nhằm
tăng cường sự hợp tác và hiệu quả pháp lý quốc tế.
Hỗ trợ cơ sở vật chất và kỹ thuật: Cung cấp sự hỗ trợ cần thiết về cơ sở vật chất, k
thuật và công nghệ cho các cơ quan, tổ chức tham gia vào công tác phòng chống tội phạm
công nghệ cao, nhằm đảm bảo họ có đủ nguồn lực và công cụ để thực hiện
3.3.Giải pháp của nhóm trong việc phòng chống tội phạm công nghệ cao
Sử dụng mật khẩu mạnh đa dạng: Đặt mật khẩu phức tạp khác nhau cho mỗi
dịch vụ trực tuyến để ngăn chặn hack tài khoản.
Cập nhật phần mềm định kỳ: Thường xuyên cập nhật hệ điều hành và phần mềm để
bảo vệ chống lại lỗ hổng bảo mật.
Cảnh giác với Email và tin nhắn đáng ngờ: Tránh xa email và tin nhắn lừa đảo như
phishing.
Sử dụng công cụ bảo mật trực tuyến: Cài đặt phần mềm chống virus và tường lửa.
An toàn trên Mạng hội: Hạn chế chia sẻ thông tin nhân sử dụng cài đặt riêng
tư.
Backup dữ liệu định kỳ: Sao lưu dữ liệu quan trọng để phòng tránh mất mát.
lOMoARcPSD|36625228
An toàn khi Giao dịch Trực tuyến: Kiểm tra độ an toàn của trang web trước khi thực
hiện giao dịch.
Kiểm tra nguồn gốc Website/Ứng dụng: Đặc biệt quan trọng đối với các trang web
đánh bạc và giao dịch tiền ảo.
Cảnh giác với lời đề nghị đầu tiền ảo: Nhận biết các dự án tiền ảo lừa đảo tránh
xa.
Sử dụng công cụ phân tích rủi ro: Đánh giá tính an toàn của giao dịch tiền ảo.
Giáo dục về an ninh mạng và rủi ro tài chính: Nâng cao kiến thức về an ninh mạng
và các rủi ro tài chính liên quan.
Sử dụng dịch vụ giao dịch an toàn: Chỉ sử dụng các dịch vụ giao dịch được bảo mật
tốt và có uy tín.
Những biện pháp y giúp nhân tự bảo vệ mình khỏi các rủi ro lừa đảo trong
môi trường số, từ giao dịch tài chính đến hoạt động trên mạng xã hội và email.
PHẦN KẾT LUẬN
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học ng nghệ, đặc biệt ng nghệ thông tin
truyền thông đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của đất nước, cụ thể tác động mạnh
mẽ đến nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hóa, hội… Tuy nhiên, đi cùng với sự
phát triển ấy cũng có những đối tượng lợi dụng mặt tích cực của công nghệ, viễn thông đ
thực hiện hành vi phạm tội, vi phạm pháp luật. Ngoài ra, hành vi phạm tội của tội phạm
công nghệ cao đang ngày càng gia tăng, đa dạng trên quy toàn cầu diễn biến phức
tạp bởi những thủ đoạn tinh vi của những đối tượng có nhiều kiến thức về công nghệ.
Do đó, cần sự vào cuộc của quan chức năng sự phối hợp chặt chẽ, thường
xuyên giữa các lực lượng Cảnh sát phòng chống tội phạm công nghệ cao, lực lượng an ninh
mạng với các quan, tổ chức, nhân và các doanh nghiệp trong việc phòng, chống, ngăn
chặn hoặc vây bắt các đối tượng sử dụng công nghệ cao nhằm thực hiện hành vi trái pháp
lOMoARcPSD| 36625228
luật. Ngoài ra, cần nâng cao nhận thức của người dân trong việc đảm bảo an toàn khi sử
dụng sử dụng các thiết bị truyền thông, sản phẩm, dịch vụ công nghệ cao, đặc biệt cẩn thận
khi sử dụng Internet, mạng xã hội, tránh xa những trang web, nguồn thông tin dấu hiệu
khả nghi - nơi các đối tượng xấu thực hiện hành vi trái pháp luật nhằm lừa đảo, chiếm đoạt
tài sản, đồng thời thông báo cho cơ quan chức năng để xử lý kịp thời.
Qua bài tiểu luận trên đã cho nhóm chúng có thêm nhiều kiến thức về tội phạm công
nghệ cao, đặc điểm, những nhóm tội danh của loại tội phạm y theo quy định của pháp
luật, hậu quả nhóm tội phạm y gây ra cho hội thông qua thực tiễn Vụ án đánh
bạc nghìn tỷ của Phan Sào Nam và đồng phạm. Qua đó, nhóm chúng em cũng đã biết được
những chính sách, giải pháp của Nhà nước trong việc phòng, chống tội phạm sử dụng
công nghệ cao, đồng thời rút ra bài học dành cho mỗi thành viên trong nhóm đưa ra
những giải pháp an toàn cho bản thân khi sử dụng công nghệ cao trong học tập đời sống.
lOMoARcPSD|36625228
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH
lOMoARcPSD|36625228
Các bị cáo trong phiên tòa xét xử của vụ án đánh bạc nghìn tỷ do Phan Sào Nam cầm
đầu
Các bị cáo trong phiên tòa xét xử về tội “Sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông,
phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản” chiếm đoạt hơn 14 tỷ đồng tại
Mỹ (2022)
lOMoARcPSD|36625228
4 đối tượng trong vụ lừa đảo hàng trăm người qua hình thức tuyển cộng tác viên bán
hàng trên mạng được Công an Gia Lai triệt phá cuối năm 2021
lOMoARcPSD|36625228
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Thư viện pháp luật, 31/12/2015, Bộ luật Hình sự 2015 số 100/2015/QH13.
Link: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Trach-nhiem-hinh-su/Bo-luat-hinh-su-
2015296661.aspx
Trần Thị Tuyết Vân Chuyên viên pháp lý, 15/02/2023. Việc phòng, chống tội phạm có
sử dụng công nghệ cao được thực hiện dựa trên nguyên tắc nào? Nhà nước có những
chính sách gì để phòng, chống tội phạm này?
Link: (https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/viec-phong-chong-toi-pham-co-su-dungcong-
nghe-cao-duoc-thuc-hien-dua-tren-nguyen-tac-nao-nha-nuoc--369693-67898.html)
Cổng thông tin đào tạo bộ tài chính, 11/4/2014, Quy định về phòng, chống tội phạm và vi
phạm pháp luật khác có sử dụng công nghệ cao.
Link: (https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?
dDocName=BTC260572)
Người đóng góp của Cổng thông tin điện tử chính phủ, 08/11/2022, Cần giải pháp cụ thể
phòng, chống tội phạm trên mạng, tội phạm công nghệ cao.
Link: (https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/can-giai-phap-cu-the-phong-chong-
toipham-tren-mang-toi-pham-cong-nghe-cao-119221108195530283.htm)
| 1/24

Preview text:

lOMoARcPSD| 36625228
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT BỘ MÔN PHÁP LUẬT ----------------
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ***
TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ CAO
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
MÃ MÔN HỌC: GELA220405 THÀNH VIÊN:
MÃ LỚP: GELA220405_23_1_08CLC 1 . Nguyễn Bá Dũng
GVHD: ThS. Võ Thị Mỹ Hương 2 . Đoàn Dương Lâm 3 . Nguyễn Trọng Thành 4 . Nguyễn Thị Kim Tiền 5 . Trần Quang Vinh 6 . Trương Đại Vỹ
Thủ Đức, ngày 27 tháng 11 năm 2023 lOMoARcPSD| 36625228 MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
1. Lý do lựa chọn đề tài ................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................... 2
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 3
3.1. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 3
3.2. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 3
4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................ 3
5. Kết cấu đề tài ............................................................................................................... 4
PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................................. 5
Chương 1: Cơ sở lý luận về tội phạm công nghệ cao ................................................... 5
1.1. Khái niệm tội phạm công nghệ cao ..................................................................... 5
1.1.1. Khái niệm tội phạm ........................................................................................ 5
1.1.2. Khái Niệm Tội Phạm Công Nghệ Cao .......................................................... 5
1.2. Đặc điểm của tội phạm công nghệ cao ................................................................ 6
1.3. Phân loại tội phạm công nghệ cao ....................................................................... 6
1.3.1. Nhóm Tội Phạm Sử Dụng Công Nghệ Cao Thuần Túy: ............................ 7
1.3.2. Tội Phạm Truyền Thông Sử Dụng Máy Tính, Thiết Bị Số, Mạng Máy .. 7
Tính Làm Công Cụ Phạm Tội ................................................................................. 7
1.4. Nhóm tội phạm công nghệ cao theo Bộ luật hình sự Việt Nam ....................... 8
Chương 2: Tìm hiểu tội phạm công nghệ cao thông qua Vụ án Phan Sào Nam và
đồng phạm
...................................................................................................................... 10
2.1. Tóm tắt Vụ án Phan Sào Nam và đồng phạm ................................................. 10
2.1.1. Nội dung vụ án .............................................................................................. 10
2.1.2. Tòa tuyên án về vụ án Phan Sào Nam ........................................................ 10
2.1.3. Hậu quả của vụ án để lại ............................................................................. 11 lOMoARcPSD| 36625228
2.2. Mục đích của tội phạm công nghệ cao .............................................................. 11
2.3. Hậu quả của tội phạm công nghệ cao gây ra ................................................... 12
Chương 3: Giải pháp phòng chống tội phạm công nghệ cao .................................... 13
3.1. Chính sách Nhà nước đối với công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm
pháp luật có sử dụng công nghệ cao
........................................................................ 13
3.2. Hợp tác quốc tế về phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật có sử ...... 14
dụng công nghệ cao ................................................................................................... 14
3.3. Giải pháp của nhóm trong việc phòng chống tội phạm công nghệ cao ......... 15
PHẦN KẾT LUẬN ........................................................................................................... 16
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH .................................................................................................... 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 21 lOMoARcPSD| 36625228 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Hiện nay, cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đang phát triển nhanh chóng trên
phạm vi toàn cầu, trong đó có lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông. Có thể nói,
công nghệ thông tin, mạng viễn thông đã được ứng dụng phổ biến trong các lĩnh vực của
đời sống xã hội. Sự phát triển vượt bậc của công nghệ số đã và đang là nền tảng cho sự phát
triển các lĩnh vực kinh tế, xã hội, từ các ngành sản xuất, công nghiệp, dịch vụ thông tin đến
văn hóa, giải trí, giao thông, y tế. Trong tương lai, công nghệ thông tin, mạng viễn thông
ngày càng có vai trò quan trọng hơn. Ở Việt Nam trong những năm gần đây, công nghệ
thông tin, mạng viễn thông đã phát triển mạnh mẽ. Theo Bảng xếp hạng chỉ số tích hợp
phát triển bưu chính do Liên minh Bưu chính thế giới công bố vào tháng 10 năm 2023, chỉ
số tích hợp phát triển bưu chính (2IPD) của Việt Nam năm 2022 tăng 4,5 điểm, đưa Việt
Nam lên nhóm các nước đạt cấp độ 6, đây là cấp độ mà các doanh nghiệp bưu chính được
chỉ định đã có những bước phát triển nhanh chóng thông qua các hoạt động tích cực để cải
thiện và đảm bảo hiệu suất, tốc độ tăng trưởng ổn định, đồng thời đã và đang đóng góp tích
cực vào sự phát triển của nền kinh tế quốc gia.
Song hành với sự phát triển và phổ biến của công nghệ thông tin, mạng viễn thông
là sự xuất hiện ngày càng phức tạp của tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng
viễn thông. Hiện nay ở Việt Nam, tội phạm này đã gây ra những tác hại không nhỏ đến trật
tự, an toàn xã hội. Nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội đang ứng dụng công nghệ thông tin,
mạng viễn thông đã bị gây thiệt hại. Trong lĩnh vực tư tưởng, văn hóa, người phạm tội
thường tập trung lợi dụng kênh truyền thông qua mạng internet để xuyên tạc, vu khống cơ
quan, tổ chức, xâm phạm thông tin cá nhân, tuyên truyền những tư tưởng kích động bạo
lực, trái với thuần phong mỹ tục của Việt Nam. Trong lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội, Việt
Nam tiếp tục bị coi là địa chỉ vi phạm thường xuyên của những kẻ tấn công với nhiều vụ
tấn công, phá hoại, lây nhiễm vi rút, phầm mềm gián điệp, mã tin học độc hại… nhằm vào
hệ thống mạng của cơ quan, doanh nghiệp với mức độ, tính chất ngày càng nghiêm trọng,
làm rối loạn hoạt động của hệ thống và lộ lọt thông tin. Tình trạng sử dụng các phương tiện lOMoARcPSD| 36625228
điện tử đánh cắp thông tin, làm giả thẻ tín dụng để mua vé máy bay, hàng hóa ở nước ngoài
chuyển về Việt Nam tiêu thụ tiếp tục gia tăng, gây thiệt hại lớn cho nạn nhân và xã hội nói
chung. Các tổ chức tội phạm tại Việt Nam liên kết chặt chẽ với các tổ chức tội phạm ở nước
ngoài tạo thành những đường dây tội phạm hoạt động tinh vi, kín đáo thông qua công cụ là
công nghệ thông tin, mạng viễn thông. Tình trạng lừa đảo trong lĩnh vực thương mại điện
tử và thanh toán điện tử gia tăng, dẫn đến hậu quả nhiều nước trên thế giới không chấp nhận
giao dịch qua mạng internet có địa chỉ IP xuất phát từ Việt Nam, làm ảnh hưởng nghiêm
trọng đến uy tín và hình ảnh của Việt Nam trong lĩnh vực thương mại điện tử nói riêng và
lĩnh vực kinh tế quốc tế nói chung. Tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn
thông có đặc điểm là việc thực hiện tội phạm không bị giới hạn bởi biên giới quốc gia. Do
đó, việc xử lý người phạm tội thực hiện tội phạm ở ngoài biên giới quốc gia nhưng lại gây
thiệt hại cho nạn nhân ở Việt Nam trong những năm gần đây gặp nhiều khó khăn.
Tuy bước đầu đã có những quy định pháp luật cơ bản quy định về loại hình tội phạm
nguy hiểm này, nhưng thực chất nếu so sánh với thực tiễn phát triển nhanh chóng của tội
phạm công nghệ cao và pháp luật của các quốc gia khác thì vẫn còn tồn tại nhiều mặt hạn chế nhất định.
Nhận thấy điều này, nhóm chúng em đã tiến hành hệ thống hóa các vấn đề lí luận
pháp luật và thực tiễn xử lý tội phạm công nghệ cao ở Việt Nam và vụ án Phan Sào Nam là
ví dụ điển hành của tội phạm công nghệ cao. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm trong thực
tiễn xét xử tội phạm công nghệ cao ở Việt Nam.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu về khái niệm, đặc điểm, mục đích của tội phạm công nghệ cao, sự nguy
hiểm của tội phạm công nghệ cao đối với cá nhân, xã hội, an ninh quốc gia.
Hệ thống hóa các vấn đề về lí luận pháp luật và thực tiễn xử lý tội phạm công nghệ
cao ở quốc tế. trên cơ sở đó ta rút ra bài học kinh nghiệm trong thực tiễn xét xử tội phạm
công nghệ cao ở Việt Nam. lOMoARcPSD| 36625228
Nghiên cứu các quy định về xử lý tội phạm công nghệ cao trong pháp luật quốc tế
và pháp luật Việt Nam. Từ đó tiến hành phân tích, so sánh để tìm ra hạn chế của pháp luật
nước nhà, giúp định hướng xây dựng một hành lang pháp lý về xử lý tội phạm công nghệ
cao hiệu quả hơn ở Việt Nam.
Phân loại tội phạm công nghệ cao, biết được những giải pháp, điều luật của Nhà
nước trong việc phòng chống tội phạm công nghệ cao.
Áp dụng thực tiễn thông qua vụ án Phan Sào Nam và đồng phạm, từ đó rút ra bài
học về tầm quan trọng trong việc sử dụng an toàn các thiết bị công nghệ cao.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
3.1.Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về không gian: pháp luật và thực tiễn xử lý tội phạm công nghệ cao ở Việt Nam
Phạm vi thời gian: khoảng thời gian từ 2018 đến nay.
3.2.Đối tượng nghiên cứu
Pháp luật thực định và thực tiễn xử lý tội phạm công nghệ cao nhóm hệ lợi dụng
mạng máy tính, viễn thông để hoạt động bất hợp pháp tại Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích - tổng hợp: tiến hành đánh giá, phân tích các quan điểm, các
quy định của pháp luật, các tình huống thực tiễn làm cơ sở cho những kết luận khoa học về
xử lý tội phạm công nghệ cao nhằm hoàn thiện khung pháp luật về xử lý công nghệ cao tại Việt Nam hiện nay.
Phương pháp so sánh: dùng để nhìn thấy những tiến bộ trong quy định của pháp luật
cũng như thực tiễn xử lý tội phạm công nghệ cao. Từ đó rút ra bài học để xây dựng, hoàn
thiện khung pháp luật Việt Nam. lOMoARcPSD| 36625228
Phương pháp đánh giá: được sử dụng nhằm đánh giá diễn biến tội phạm, hậu quả
mà tội phạm công nghệ cao tác động đến xã hội và thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý tội
phạm công nghệ cao , đồng thời xác định tính hiệu quả trong thực tiễn xử lý tội phạm công nghệ cao ở Việt Nam.
5. Kết cấu đề tài
Đề tài được bố cục gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tội phạm công nghệ cao
Chương 2: Tìm hiểu tội phạm công nghệ cao thông qua Vụ án Phan Sào Nam và đồng phạm
Chương 3: Giải pháp phòng chống tội phạm công nghệ cao lOMoARcPSD| 36625228 PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận về tội phạm công nghệ cao
1.1.Khái niệm tội phạm công nghệ cao
1.1.1. Khái niệm tội phạm
Trong lĩnh vực pháp luật, "tội phạm" được hiểu là hành vi vi phạm pháp luật một
cách nghiêm trọng, được qui định rõ ràng trong các văn bản pháp luật và có thể bị trừng
phạt bằng hình phạt hình sự. Tội phạm thường đáp ứng các yếu tố sau:
Hành Vi Phạm Tội: Có hành động hoặc không hành động (Omission) khi pháp luật
yêu cầu phải hành động.
Tính Bất Hợp Pháp: Hành vi đó vi phạm các quy định của pháp luật hình sự.
Tính Cố Ý hoặc Vô Ý: Tùy thuộc vào tội phạm, người phạm tội có thể cố ý hoặc vô ý gây ra hậu quả.
Hậu Quả Pháp Lý: Hành vi gây ra thiệt hại hoặc nguy hiểm cho xã hội, cá nhân, tổ chức.
1.1.2. Khái Niệm Tội Phạm Công Nghệ Cao
Tội phạm công nghệ cao, còn gọi là tội phạm mạng hay tội phạm kỹ thuật số, là
những hành vi phạm tội sử dụng công nghệ cao, đặc biệt là thông qua internet và máy tính.
Các đặc điểm chính bao gồm:
Sử Dụng Công Nghệ: Tội phạm này thực hiện thông qua việc sử dụng máy tính,
mạng internet, và các thiết bị điện tử khác.
Phạm Vi Rộng Lớn: Tội phạm có thể ảnh hưởng đến một lượng lớn nạn nhân và có
thể xảy ra trên phạm vi toàn cầu.
Hình Thức Đa Dạng: Bao gồm các hành vi như lừa đảo trực tuyến, tấn công mạng,
vi phạm bản quyền, rửa tiền qua mạng, và nhiều hình thức khác. lOMoARcPSD| 36625228
Ẩn Danh và Khó Truy Tìm: Thủ phạm có thể giấu danh tính và khó bị phát hiện do
sử dụng công nghệ để che giấu hoặc mã hóa thông tin.
1.2.Đặc điểm của tội phạm công nghệ cao
Xâm Phạm vào Trật Tự An Ninh An Toàn Thông Tin: Tội phạm công nghệ cao
thường xâm phạm vào an ninh mạng, làm rối loạn hoạt động bình thường của hệ thống
thông tin và mạng máy tính. Điều này bao gồm các hành vi như tấn công mạng, phát tán
mã độc, và các hình thức xâm nhập trái phép khác. Hậu quả của những hành vi này thường
gây ra tổn thất lớn về mặt thông tin và tài chính, đồng thời làm suy yếu lòng tin vào hệ thống an ninh thông tin.
Hành Vi Được Xác Định là Tội Phạm Quy Định tại Bộ Luật Hình Sự: Các hành vi
của tội phạm công nghệ cao thường được liệt kê và quy định cụ thể trong Bộ luật Hình sự
của mỗi quốc gia. Các quy định này thường cập nhật liên tục để phản ánh sự phát triển của
công nghệ và các phương thức phạm tội mới.
Sử Dụng Tri Thức, Kỹ Năng, Công Cụ và Phương Tiện Công Nghệ Thông Tin Trình
Độ Cao: Những người thực hiện tội phạm công nghệ cao thường có kiến thức sâu rộng về
IT và kỹ năng lập trình. Họ sử dụng các công cụ và phần mềm phức tạp, bao gồm cả những
công cụ được thiết kế riêng để thực hiện hành vi phạm tội, như trojan, virus, và phần mềm gián điệp.
Chủ Thể của Tội Phạm Công Nghệ Cao là Những Cá Nhân Có Đủ Năng Lực Trách
Nhiệm Hình Sự: Người thực hiện tội phạm công nghệ cao thường là những cá nhân có đủ
năng lực trách nhiệm hình sự, nghĩa là họ có đủ khả năng nhận thức và điều khiển hành vi
của mình. Điều này đảm bảo rằng họ có thể bị truy cứu trách nhiệm pháp lý cho hành vi của mình.
1.3. Phân loại tội phạm công nghệ cao
Tội phạm công nghệ cao có thể được phân loại thành hai nhóm chính dựa trên cách
thức sử dụng công nghệ: lOMoARcPSD| 36625228
1.3.1. Nhóm Tội Phạm Sử Dụng Công Nghệ Cao Thuần Túy:
Đây là các tội phạm mà hành vi phạm tội chủ yếu dựa trên việc sử dụng công nghệ
cao. Các ví dụ của loại tội phạm này bao gồm:
Tấn Công Mạng: Như DDoS (Distributed Denial of Service) hoặc tấn công mạng
khác nhằm làm suy yếu hoặc làm sập hệ thống mạng.
Phát Tán Mã Độc: Việc tạo và phát tán virus, trojan, worm, hoặc các loại mã độc khác.
Tội Phạm Mã Hóa: Như việc tạo và phát tán ransomware, đòi tiền chuộc để giải mã dữ liệu bị mã hóa.
Tội Phạm Liên Quan đến Hệ Thống Cơ Sở Hạ Tầng Quan Trọng: Tấn công vào hệ
thống điều khiển công nghiệp (ICS) hoặc hệ thống kiểm soát hạ tầng cơ sở.
1.3.2. Tội Phạm Truyền Thông Sử Dụng Máy Tính, Thiết Bị Số, Mạng Máy
Tính Làm Công Cụ Phạm Tội
Loại tội phạm này sử dụng công nghệ thông tin như một phương tiện để thực hiện
các loại tội phạm truyền thống. Ví dụ:
Lừa Đảo Trực Tuyến: Sử dụng email, trang web giả mạo, hoặc mạng xã hội để lừa đảo.
Vi Phạm Bản Quyền và Quyền Sở Hữu Trí Tuệ: Sử dụng internet để phát tán nội
dung bản quyền mà không có sự cho phép.
Rửa Tiền và Tài Trợ Cho Tội Phạm: Sử dụng hệ thống thanh toán trực tuyến và
tiền ảo để che giấu nguồn gốc của tiền phi pháp.
Tội Phạm Liên Quan đến Nội Dung Độc Hại: Phát tán nội dung cấm như hình ảnh
lạm dụng trẻ em thông qua mạng internet. lOMoARcPSD| 36625228
1.4. Nhóm tội phạm công nghệ cao theo Bộ luật hình sự Việt Nam
Theo Bộ luật Hình sự 2015 số 100/2015/QH13, tội phạm trong lĩnh vực công nghệ
thông tin, mạng viễn thông được chia thành các nhóm tội danh sau:
Tội sản xuất, mua bán, trao đổi hoặc tặng cho công cụ, thiết bị, phần mềm để sử
dụng vào mục đích trái pháp luật, cụ thể là sản xuất, mua bán, trao đổi, tặng cho công cụ,
thiết bị, phần mềm có tính tăng tấn công mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện
điện tử để sử dụng vào mục đích trái pháp luật. (Điều 285)
Tội phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động của mạng máy tính, mạng
viễn thông, phương tiện điện tử. (Điều 286)
Tội cản trở hoặc gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông,
phương tiện điện tử, tự ý xóa, làm tổn hại hoặc thay đổi phần mềm, dữ liệu điện tử hoặc
ngăn chặn trái phép việc truyền tải dữ liệu của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương
tiện điện tử hoặc có hành vi khác cản trở hoặc gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính,
mạng viễn thông, phương tiện điện tử. (Điều 287)
Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông, bao gồm:
đưa lên mạng máy tính, mạng viễn thông những thông tin trái với quy định của pháp luật;
mua bán, trao đổi, tặng cho, sửa chữa, thay đổi hoặc công khai hóa thông tin riêng hợp pháp
của cơ quan, tổ chức, cá nhân trên mạng máy tính, mạng viễn thông mà không được phép
của chủ sở hữu thông tin đó; hành vi khác sử dụng trái phép thông tin trên mạng máy tính,
mạng viễn thông. (Điều 288)
Tội xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương tiện điện
tử của người khác, cố ý vượt qua cảnh báo, mã truy cập, tường lửa, sử dụng quyền quản trị
của người khác hoặc bằng phương thức khác xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng
viễn thông hoặc phương tiện điện tử của người khác chiếm quyền điều khiển; can thiệp vào
chức năng hoạt động của phương tiện điện tử; lấy cắp, thay đổi, hủy hoại, làm giả dữ liệu
hoặc sử dụng trái phép các dịch vụ. (Điều 289) lOMoAR cPSD| 36625228
Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi
chiếm đoạt tài sản, các đối tượng sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương
tiện điện tử thực hiện một trong những hành vi sau đây: sử dụng thông tin về tài khoản, thẻ
ngân hàng của cơ quan, tổ chức, cá nhân để chiếm đoạt tài sản của chủ tài khoản, chủ thẻ
hoặc thanh toán hàng hóa, dịch vụ; làm, tàng trữ, mua bán, sử dụng, lưu hành thẻ ngân hàng
giả nhằm chiếm đoạt tài sản của chủ tài khoản, chủ thẻ hoặc thanh toán hàng hóa, dịch vụ;
truy cập bất hợp pháp vào tài khoản của cơ quan, tổ chức, cá nhân nhằm chiếm đoạt tài sản;
lừa đảo trong thương mại điện tử, thanh toán điện tử, kinh doanh tiền tệ, huy động vốn,
kinh doanh đa cấp hoặc giao dịch chứng khoán qua mạng nhằm chiếm đoạt tài sản; thiết
lập, cung cấp trái phép dịch vụ viễn thông, internet nhằm chiếm đoạt tài sản. (Điều 290)
Tội thu thập, tàng trữ, trao đổi, mua bán, công khai hóa trái phép thông tin về tài
khoản ngân hàng của người khác. (Điều 291)
Tội cung cấp dịch vụ trái phép trên mạng máy tính, mạng viễn thông, các đối tượng
cung cấp một trong các dịch vụ trên mạng máy tính, mạng viễn thông không có giấy phép
hoặc không đúng nội dung được cấp phép bao gồm: kinh doanh vàng trên tài khoản; sàn
giao dịch thương mại điện tử; kinh doanh đa cấp; trung gian thanh toán; trò chơi điện tử
trên mạng; các loại dịch vụ khác trên mạng máy tính, mạng viễn thông theo quy định của
pháp luật. (Điều 292)
Tội sử dụng trái phép tần số vô tuyến điện dành riêng cho mục đích cấp cứu, an
toàn, tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn, quốc phòng, an ninh. (Điều 293)
Tội cố ý gây nhiễu có hại cản trở hoạt động bình thường của hệ thống thông tin vô
tuyến điện. (Điều 294) lOMoARcPSD| 36625228
Chương 2: Tìm hiểu tội phạm công nghệ cao thông qua Vụ án Phan Sào Nam và đồng phạm
2.1.Tóm tắt Vụ án Phan Sào Nam và đồng phạm
Vụ án Phan Sào Nam và đồng phạm là một trong những vụ án tổ chức đánh bạc lớn
nhất từ trước đến nay ở Việt Nam. Vụ án đã gây rúng động dư luận và là bài học đắt giá về
phòng, chống tội phạm tổ chức đánh bạc.
2.1.1. Nội dung vụ án
Vụ án bắt nguồn từ việc Phan Sào Nam, nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty
cổ phần VTC Online, và Nguyễn Văn Dương, nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty
TNHH Đầu tư phát triển an ninh công nghệ cao (CNC), đã câu kết với nhau để tổ chức đánh
bạc trực tuyến trên mạng Internet.
Hai chủ mưu được bảo kê bởi cựu trung tướng Phan Văn Vĩnh và cựu thiếu tướng Nguyễn Thanh Hóa.
Cụ thể, từ năm 2014, Phan Sào Nam đã liên hệ với Nguyễn Văn Dương để hợp tác
tổ chức đánh bạc bằng hình thức game bài đổi thưởng Rikvip/Tip.club. Theo đó, Phan
Sào Nam sẽ cung cấp nguồn vốn, quảng cáo, vận hành hệ thống game, trong khi Nguyễn
Văn Dương sẽ cung cấp hệ thống công nghệ, kỹ thuật và bảo mật.
Tính đến thời điểm bị bắt, số tiền mà Phan Sào Nam và đồng phạm đã thu được từ
hoạt động tổ chức đánh bạc lên tới gần 10.000 tỷ đồng.
2.1.2. Tòa tuyên án về vụ án Phan Sào Nam
TAND cấp cao tại Hà Nội tuyên án cho 92 đối tượng, với mức án tăng cao đối với
một số đối tượng chủ chốt. Phan Văn Vĩnh bị phạt 9 năm tù và Nguyễn Thanh Hóa 10 năm
tù, cộng với phạt bổ sung. Nguyễn Văn Dương bị phạt 10 năm tù. lOMoARcPSD| 36625228
Phan Sào Nam bị phạt 5 năm tù và bị buộc nộp lại số tiền hơn 929 tỉ đồng, tịch thu,
sung công quỹ số tiền hơn 548 tỉ đồng, theo bản án của tòa phúc thẩm xét xử năm 2019.
2.1.3. Hậu quả của vụ án để lại
Vụ án Phan Sào Nam và đồng phạm đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng, cả về
kinh tế, xã hội và đạo đức.
Về kinh tế, vụ án đã gây thiệt hại lớn cho ngân sách nhà nước và người dân. Theo
ước tính, số tiền bị thất thoát do hoạt động tổ chức đánh bạc của Phan Sào Nam và đồng
phạm lên tới hàng nghìn tỷ đồng.Về xã hội, vụ án đã tác động tiêu cực đến đời sống của
người dân, gây mất trật tự, an toàn xã hội. Nhiều người dân đã bị cuốn vào vòng xoáy cờ
bạc, dẫn đến tán gia bại sản, thậm chí là tự tử.
Về đạo đức, vụ án đã làm xói mòn đạo đức xã hội, khiến nhiều người coi thường
pháp luật, sống buông thả, sa đọa.
2.2.Mục đích của tội phạm công nghệ cao
Khác với tội phạm truyền thống, tội phạm công nghệ cao thực hiện hành vi phạm tội
với mục đích rõ ràng, vụ lợi cho bản thân:
Lấy cắp dữ liệu cá nhân, tổ chức trên các thiết bị công nghệ cao nhằm thực hiện hành
vi phạm tội. các thông tin dữ liệu có tính bảo mật bị xâm phạm, ảnh hưởng đến cá nhân tố
chức, quyền và lợi ích hợp pháp của những người liên quan.
Đánh cắp thông tin cá nhân, tài khoản thẻ ngân hàng của cá nhân khác để rút tiền,
thanh toán dịch vụ,... nhằm mục đích hưởng lợi bất chính từ hành vi phạm tội. Và hiện nay,
việc lấy cắp tiền thông qua hành vi này xảy ra rất phổ biến, các lợi ích vật chất bị tội phạm
tìm kiếm và xâm phạm trực tiếp.
Hành vi lừa đảo thông qua việc bán hàng trên mạng. Người dùng thường sẽ không
cảnh giác sẽ bị mất tiền hay thông tin cá nhân. Nhóm tội phạm công nghệ cao chiếm đoạt
tài sản thông qua hoạt động thương điện tử: Các đối tượng phạm tội sẽ mở tài khoản trang lOMoARcPSD| 36625228
cá nhân bán hàng online, đặt hàng, sau đó quảng cáo, rao bán các mặt hàng và yêu cầu
chuyển tiền đặt cọc trước khi giao hàng. Sau khi nhận cọc hay được chuyển khoản trước để
đặt mua hàng thì tội phạm không giao hàng hoặc giao hàng giả, hàng kém chất lượng, chúng
thường khóa trang cá nhân hoặc xóa không để lại dấu vết, bỏ số điện thoại và chiếm đoạt
tài sản của người bị hại.
Tấn công email cá nhân hay tổ chức để chiếm đoạt tài sản, cụ thể như tấn công hộp
thư điện tử, thay đổi nội dung thư, nội dung các giao dịch, hợp đồng để chiếm đoạt tài sản.
Truy cập trái phép mạng viễn thông để ăn cắp cước viễn thông,...
Giả mạo cán bộ ngân hàng, cơ quan nhà nước và yêu cầu người bị hại cung cấp mật
khẩu, mã pin hoặc thông tin thẻ để xử lý sự cố nhưng thực chất đây là hành vi lừa đảo nhằm chiếm đoạt tài sản.
Ngoài ra, tội phạm công nghệ cao còn sử dụng rất nhiều các chiêu thức khác nhau
và ngày càng tinh vi hơn để thực hiện hành vi phạm tội nguy hiểm, gây thiệt hại thực tế rất
lớn khiến cho các cơ quan chức năng khó có thể phát hiện được để ngăn chặn kịp thời, gây
khó khăn đối với cơ quan chức năng trong công tác phòng, chống tội phạm công nghệ cao.
Nhằm tránh tình trạng bị lừa đảo thông qua không gian mạng, thì người dân cần nâng cao
tính cảnh giác, không tin vào các chiêu trò lừa đảo trên mạng xã hội, không đưa thông tin
cá nhân cho bất kì ai hay không đưa thông tin cá nhân lên mạng xã hội,... tránh để các đối
tượng phạm tội khai thạc trục lợi, chiếm đoạt tài sản.
2.3.Hậu quả của tội phạm công nghệ cao gây ra
Với sự gia tăng của tội phạm công nghệ cao trên thế giới cũng như ở Việt Nam, đi
kèm với đó những phương thức, thủ đoạn hoạt động phạm tội của các đối tượng ngày càng
tinh vi hơn, nguy hiểm hơn. Đặc biệt hậu quả của loại tội phạm này để lại gây ảnh hưởng
nghiêm trọng đến xã hội, thậm chí đe dọa đến an ninh quốc gia, chính trị.
Gây thiệt hại tài chính, tội phạm công nghệ cao thường gây ra thiệt hại tài chính lớn
cho cá nhân, doanh nghiệp và thậm chí cả chính phủ. Điều này bao gồm việc mất trộm
thông tin tài chính, gian lận thẻ tín dụng, hoặc gian lận đầu tư. lOMoARcPSD| 36625228
Vi phạm bảo mật và mất dữ liệu, việc lạm dụng công nghệ có thể dẫn đến vi phạm
bảo mật và mất mát dữ liệu quan trọng, bao gồm thông tin cá nhân và thông tin kinh doanh bí mật.
Tác động lên uy tín và niềm tin của mọi người, tội phạm công nghệ cao có thể gây
tổn hại lớn đến uy tín của cá nhân và tổ chức. Khách hàng và đối tác kinh doanh có thể mất
niềm tin nếu họ biết thông tin của mình không được bảo vệ đúng cách.
Chi phí pháp lý và tuân thủ, các cá nhân và doanh nghiệp phải chịu chi phí pháp lý
và tuân thủ cao khi bị tấn công bởi tội phạm công nghệ cao. Điều này bao gồm cả chi phí
phục hồi dữ liệu, điều tra tội phạm và phải tuân thủ các quy định bảo mật mới hơn và khắt khe hơn.
Ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, tội phạm công nghệ cao có thể đe dọa an ninh quốc
gia bằng cách tấn công vào cơ sở hạ tầng quan trọng hoặc đánh cắp thông tin nhạy cảm.
Tác động đến xã hội, sự gia tăng của tội phạm công nghệ cao có thể làm giảm niềm
tin của công chúng vào công nghệ và Internet, và cũng có thể tạo ra một bầu không khí kỳ
thiệt và sợ hãi trong xã hội.
Nguy cơ gia tăng tội phạm truyền thống, các băng nhóm tội phạm có thể sử dụng
công nghệ cao để hỗ trợ hoặc mở rộng hoạt động tội phạm truyền thống của mình, chẳng
hạn như buôn bán ma túy hoặc rửa tiền.
Chương 3: Giải pháp phòng chống tội phạm công nghệ cao
3.1.Chính sách Nhà nước đối với công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp
luật có sử dụng công nghệ cao
Đầu tư công nghệ: Việt Nam đã ban hành các chính sách như Nghị định 53/2022,
nhấn mạnh việc sử dụng công nghệ mã hóa để bảo vệ thông tin trên mạng. Điều này đòi hỏi
sự đầu tư mạnh mẽ vào trang thiết bị và công nghệ chuyên dụng, đặc biệt là trong các lĩnh
vực như an ninh mạng và phân tích dữ liệu. lOMoARcPSD| 36625228
Tuyển chọn cán bộ: Việc tuyển chọn cán bộ chuyên ngành và thu hút chuyên gia
công nghệ thông tin cần được ưu tiên để tăng cường khả năng phân tích, giám sát và đối
phó với tội phạm công nghệ cao.
Đảm bảo kinh phí: Việc đảm bảo nguồn kinh phí đủ mạnh là quan trọng trong công
tác phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao. Điều này bao gồm việc cung cấp nguồn
lực tài chính cần thiết để mua sắm trang thiết bị công nghệ, phát triển phần mềm, và tài trợ
cho các dự án nghiên cứu liên quan.
Lập Dự toán và Quyết toán kinh phí: Quản lý tài chính thông qua việc lập dự toán,
chấp hành và quyết toán kinh phí cần được thực hiện một cách minh bạch và chặt chẽ, đảm
bảo mọi khoản chi tiêu đều hướng tới mục tiêu phòng chống tội phạm công nghệ cao.
3.2. Hợp tác quốc tế về phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật có sử dụng công nghệ cao
Ký kết Điều ước Quốc tế: Theo Nghị định 25/2014/ND-CP, Việt Nam đề xuất và
thực hiện việc ký kết các điều ước quốc tế về dẫn độ tội phạm công nghệ cao và hợp tác
chặt chẽ với các quốc gia khác trong việc phòng chống và điều tra loại tội phạm này.
Phối hợp điều tra và phòng chống: Mạnh mẽ hóa việc phối hợp trong việc phát hiện,
ngăn chặn và xử lý tội phạm, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ cao, thông qua các khuôn khổ hợp tác quốc tế.
Trao đổi thông tin và kinh nghiệm: Tăng cường việc thu thập, nghiên cứu và trao đổi
thông tin, kinh nghiệm liên quan đến phòng chống tội phạm công nghệ cao giữa các quốc
gia và tổ chức quốc tế.
Đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ: Tập trung vào việc đào tạo và bồi dưỡng cán bộ
trong lĩnh vực này, tạo điều kiện cho họ nâng cao kỹ năng và hiểu biết về công nghệ hiện
đại và phương pháp điều tra tội phạm công nghệ cao nhằm cung cấp kiến thức và kỹ năng
cần thiết để họ có thể đối phó hiệu quả với các loại tội phạm công nghệ cao. lOMoARcPSD| 36625228
Phối hợp trong phát hiện và điều tra: Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan chức
năng trong việc phát hiện, ngăn chặn, điều tra và xử lý các vụ việc liên quan đến tội phạm
sử dụng công nghệ cao. Điều này bao gồm việc chia sẻ thông tin và phối hợp chiến lược
giữa các đơn vị an ninh mạng, cảnh sát và các tổ chức khác.
Tổ chức Hội nghị và Hội thảo: Tổ chức các hội nghị và hội thảo chuyên đề để thảo
luận, trao đổi và phát triển các chiến lược, giải pháp trong lĩnh vực phòng chống tội phạm công nghệ cao.
Tương trợ Tư pháp và dẫn độ: Thực hiện các hoạt động tương trợ tư pháp và dẫn độ
trong việc điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án đối với tội phạm công nghệ cao, nhằm
tăng cường sự hợp tác và hiệu quả pháp lý quốc tế.
Hỗ trợ cơ sở vật chất và kỹ thuật: Cung cấp sự hỗ trợ cần thiết về cơ sở vật chất, kỹ
thuật và công nghệ cho các cơ quan, tổ chức tham gia vào công tác phòng chống tội phạm
công nghệ cao, nhằm đảm bảo họ có đủ nguồn lực và công cụ để thực hiện
3.3.Giải pháp của nhóm trong việc phòng chống tội phạm công nghệ cao
Sử dụng mật khẩu mạnh và đa dạng: Đặt mật khẩu phức tạp và khác nhau cho mỗi
dịch vụ trực tuyến để ngăn chặn hack tài khoản.
Cập nhật phần mềm định kỳ: Thường xuyên cập nhật hệ điều hành và phần mềm để
bảo vệ chống lại lỗ hổng bảo mật.
Cảnh giác với Email và tin nhắn đáng ngờ: Tránh xa email và tin nhắn lừa đảo như phishing.
Sử dụng công cụ bảo mật trực tuyến: Cài đặt phần mềm chống virus và tường lửa.
An toàn trên Mạng xã hội: Hạn chế chia sẻ thông tin cá nhân và sử dụng cài đặt riêng tư.
Backup dữ liệu định kỳ: Sao lưu dữ liệu quan trọng để phòng tránh mất mát. lOMoARcPSD| 36625228
An toàn khi Giao dịch Trực tuyến: Kiểm tra độ an toàn của trang web trước khi thực hiện giao dịch.
Kiểm tra nguồn gốc Website/Ứng dụng: Đặc biệt quan trọng đối với các trang web
đánh bạc và giao dịch tiền ảo.
Cảnh giác với lời đề nghị đầu tư tiền ảo: Nhận biết các dự án tiền ảo lừa đảo và tránh xa.
Sử dụng công cụ phân tích rủi ro: Đánh giá tính an toàn của giao dịch tiền ảo.
Giáo dục về an ninh mạng và rủi ro tài chính: Nâng cao kiến thức về an ninh mạng
và các rủi ro tài chính liên quan.
Sử dụng dịch vụ giao dịch an toàn: Chỉ sử dụng các dịch vụ giao dịch được bảo mật tốt và có uy tín.
Những biện pháp này giúp cá nhân tự bảo vệ mình khỏi các rủi ro và lừa đảo trong
môi trường số, từ giao dịch tài chính đến hoạt động trên mạng xã hội và email. PHẦN KẾT LUẬN
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin
và truyền thông đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của đất nước, cụ thể là tác động mạnh
mẽ đến nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội… Tuy nhiên, đi cùng với sự
phát triển ấy cũng có những đối tượng lợi dụng mặt tích cực của công nghệ, viễn thông để
thực hiện hành vi phạm tội, vi phạm pháp luật. Ngoài ra, hành vi phạm tội của tội phạm
công nghệ cao đang ngày càng gia tăng, đa dạng trên quy mô toàn cầu và diễn biến phức
tạp bởi những thủ đoạn tinh vi của những đối tượng có nhiều kiến thức về công nghệ.
Do đó, cần có sự vào cuộc của cơ quan chức năng và có sự phối hợp chặt chẽ, thường
xuyên giữa các lực lượng Cảnh sát phòng chống tội phạm công nghệ cao, lực lượng an ninh
mạng với các cơ quan, tổ chức, cá nhân và các doanh nghiệp trong việc phòng, chống, ngăn
chặn hoặc vây bắt các đối tượng sử dụng công nghệ cao nhằm thực hiện hành vi trái pháp lOMoAR cPSD| 36625228
luật. Ngoài ra, cần nâng cao nhận thức của người dân trong việc đảm bảo an toàn khi sử
dụng sử dụng các thiết bị truyền thông, sản phẩm, dịch vụ công nghệ cao, đặc biệt cẩn thận
khi sử dụng Internet, mạng xã hội, tránh xa những trang web, nguồn thông tin có dấu hiệu
khả nghi - nơi các đối tượng xấu thực hiện hành vi trái pháp luật nhằm lừa đảo, chiếm đoạt
tài sản, đồng thời thông báo cho cơ quan chức năng để xử lý kịp thời.
Qua bài tiểu luận trên đã cho nhóm chúng có thêm nhiều kiến thức về tội phạm công
nghệ cao, đặc điểm, những nhóm tội danh của loại tội phạm này theo quy định của pháp
luật, hậu quả mà nhóm tội phạm này gây ra cho xã hội thông qua thực tiễn là Vụ án đánh
bạc nghìn tỷ của Phan Sào Nam và đồng phạm. Qua đó, nhóm chúng em cũng đã biết được
những chính sách, giải pháp của Nhà nước trong việc phòng, chống tội phạm có sử dụng
công nghệ cao, đồng thời rút ra bài học dành cho mỗi thành viên trong nhóm và đưa ra
những giải pháp an toàn cho bản thân khi sử dụng công nghệ cao trong học tập và đời sống. lOMoARcPSD| 36625228
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH lOMoARcPSD| 36625228
Các bị cáo trong phiên tòa xét xử của vụ án đánh bạc nghìn tỷ do Phan Sào Nam cầm đầu
Các bị cáo trong phiên tòa xét xử về tội “Sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông,
phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản” chiếm đoạt hơn 14 tỷ đồng tại Mỹ (2022) lOMoARcPSD| 36625228
4 đối tượng trong vụ lừa đảo hàng trăm người qua hình thức tuyển cộng tác viên bán
hàng trên mạng được Công an Gia Lai triệt phá cuối năm 2021 lOMoARcPSD| 36625228
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Thư viện pháp luật, 31/12/2015, Bộ luật Hình sự 2015 số 100/2015/QH13.
Link: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Trach-nhiem-hinh-su/Bo-luat-hinh-su- 2015296661.aspx
Trần Thị Tuyết Vân – Chuyên viên pháp lý, 15/02/2023. Việc phòng, chống tội phạm có
sử dụng công nghệ cao được thực hiện dựa trên nguyên tắc nào? Nhà nước có những
chính sách gì để phòng, chống tội phạm này?
Link: (https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/viec-phong-chong-toi-pham-co-su-dungcong-
nghe-cao-duoc-thuc-hien-dua-tren-nguyen-tac-nao-nha-nuoc--369693-67898.html)
Cổng thông tin đào tạo bộ tài chính, 11/4/2014, Quy định về phòng, chống tội phạm và vi
phạm pháp luật khác có sử dụng công nghệ cao.
Link: (https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin? dDocName=BTC260572)
Người đóng góp của Cổng thông tin điện tử chính phủ, 08/11/2022, Cần giải pháp cụ thể
phòng, chống tội phạm trên mạng, tội phạm công nghệ cao.
Link: (https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/can-giai-phap-cu-the-phong-chong-
toipham-tren-mang-toi-pham-cong-nghe-cao-119221108195530283.htm)