-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tiểu luận môn Pháp luật đại cương đề tài "Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý. Những vấn đề lý luận và thực tiễn"
Tiểu luận môn Pháp luật đại cương đề tài "Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý. Những vấn đề lý luận và thực tiễn" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (GELA220405)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 36625228
KHOALÝLUẬNCHÍNHTRỊ
BỘMÔNPHÁPLUẬTĐẠICƯƠNG ---------- TIỂULUẬNCUỐIKỲ *** VIPHẠMPHÁPLUẬTVÀ TRÁCHNHIỆMPHÁPLÝ.
NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNVÀTHỰCTIỄN
MÃMÔNHỌC: GELA220405E
THỰCHIỆN: NHÓM01
LỚP: THỨ7TIẾT5-6 GVHD:
Tp.HồChíMinh,tháng11năm2021 lOMoARcPSD| 36625228 MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................. 1 1. Lí do chọn ề
tài..............................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................................... 1
3. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................... 1
4. Bố cục ề tài.....................................................................................................................1
B. NỘI DUNG ........................................................................................................................ 2
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP
LÝ21. Vi phạm pháp luật ..................................................................................................... 2
1.1. Khái niệm của vi phạm pháp luật, các dấu hiệu của vi phạm pháp luật .......... 2
1.1.1. Khái niệm của vi phạm pháp luật ....................................................................... 2
1.1.2. Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật ................................................................... 2
1.2. Cấu thành vi phạm pháp luật ............................................................................... 4
1.2.1. Khái niệm cấu thành vi phạm pháp luật ............................................................. 4
1.2.2. Các yếu tố cấu thành Vi phạm pháp luật ............................................................ 4
2. Trách nhiệm pháp lý ..................................................................................................... 8
2.1. Khái niệm trách nhiệm pháp lý ............................................................................ 8
2.2. Các ặc iểm cơ bản của trách nhiệm pháp lý ........................................................ 8
2.3. Các loại trách nhiệm pháp lý ................................................................................ 9
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM
PHÁPLÝ ............................................................................................................................... 10
1. Tình hình vi phạm pháp luật trên ịa bàn cả nước.................................................... 10
2. Một số vụ án trong thời gian gần ây .......................................................................... 13
3. Giải pháp phòng chống vi phạm pháp luật ............................................................... 16
C. KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 18
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................................ 19
PHỤ LỤC ................................................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 19 lOMoAR cPSD| 36625228 A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn ề tài
Vi phạm pháp luật là một hiện tượng nguy hiểm, tác ộng tiêu cực ến các mặt của ời
sống xã hội, làm mất ổn ịnh xã hội. Một vi phạm pháp luật ược nhận diện, ánh giá và là cơ
sở ể truy cứu trách nhiệm pháp lý là nhờ có cấu thành cơ bản xác ịnh. Nó bao gồm các yếu
tố: Mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể và khách thể của vi phạm pháp luật. Thiếu một
trong những yếu tố này thì sẽ không tồn tại một vi phạm pháp luật trong thực tế.
Việc xác ịnh từng bộ phận này là cơ sở quan trọng ể truy cứu trách nhiệm pháp lý, nhờ
ó mà tìm ra ược mối quan hệ giữa chúng với nhau, xác ịnh ược các biện pháp trách nhiệm
pháp lý tương ứng, tìm ra nguyên nhân của vi phạm pháp luật, và còn ánh giá ược mức ộ
nguy hiểm của hành vi vi phạm pháp luật. Vì vậy mà ta có thể thấy việc phân tích các yếu tố
làm cơ sở ể ánh giá mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm pháp luật là rất quan trọng. Do ó nhóm chúng em chọn
ề tài: “Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý.
Những vấn ề lý luận và thực tiễn” làm tiểu luận kết thúc môn học.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hiểu bản chất và các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật.
- Hiểu sự khác biệt giữa lỗi có ý trực tiếp và cô ý gián tiếp.
- Nắm ược các loại trách nhiệm pháp lý. - Nắm ược căn cứ
ể truy cứu trách nhiệm pháp lý.
- Biết cách nâng cao ý thức pháp luật trong vần ề
ầu tranh phòng và chống tội phạm.
3. Phương pháp nghiên cứu
Tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích thông tin, nghiên cứu và ưa ra những nhận xét, ánh giá.
Vận dụng quan iểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả, phân tích và
tổng hợp, các phương pháp liên ngành xã hội và nhân văn. 4. Bố cục ề tài
Tiểu luận ược trình bày với nội dung gồm 2 chương chính:
Chương 1: LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
Chương 2: THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ lOMoARcPSD| 36625228 B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
1. Vi phạm pháp luật
1.1. Khái niệm của vi phạm pháp luật, các dấu hiệu của vi phạm pháp luật
1.1.1. Khái niệm của vi phạm pháp luật
Vi phạm pháp luật là hành vi nguy hại cho xã hội, trái pháp luật, có lỗi, do chủ
thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại hoặc e dọa xâm hại ến các quan
hệ xã hội ược Nhà Nước xác lập và bảo vệ.
Hành vi pháp lý của con người chỉ bị coi là vi phạm pháp luật khi nó thỏa mãn
các dấu hiệu của vi phạm pháp luật sau ây:
1.1.2. Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật
Dấu hiệu thứ nhất: Vi phạm pháp luật trước hết phải là hành vi xác ịnh của chủ
thể, mang tính nguy hại cho xã hội, ược thể hiện ra thế giới khách quan, biểu hiện dưới
dạng hành ộng và không hành ộng của con người. Hành vi mà chủ thể thực hiện ã gây
thiệt hại hoặc e dọa gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội ược Nhà Nước xác lập và bảo vệ.
Như vậy, những suy nghĩ của con người , có thể tiêu cực, nhưng chưa thể hiện ra
bên ngoài bằng hành vi xác ịnh thì không thể có vi phạm pháp luật. bởi vì pháp luật ược
ban hành ể iều chỉnh hành vi của các chủ thể mà không iều chỉnh suy nghĩ của họ. Mác
ã từng nói: ngoài hành vi của tôi ra, tôi khòng tồn tại ối với pháp luật, không phải là ối
tượng của nó. Vì vậy, phải căn cứ vào hành vi thực tế của các chủ thể mới có thể xác ịnh
ược là họ thực hiện pháp luật hay vi phạm pháp luật.
Hành vi xác ịnh này có thể ược thực hiện bằng hành ộng (ví dụ: i xe máy vượt èn
ỏ khi tham gia giao thông) hoặc bằng không hành ộng (ví dụ: trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế).
Dấu hiệu thứ hai: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật.
Tính trái pháp luật của hành vi khách quan mà chủ thể ã thực hiện thể hiện ra bên
ngoài như, hành vi ó ã gây thiệt hại hoặc e dọa gây thiệt hại ến các quan hệ xã hội ược
Nhà nước xác lập và bảo vệ. 2 lOMoARcPSD| 36625228
Hành vi này ược thể hiện dưới các hình thức sau: a.
Chủ thể thực hiện những hành vi bị pháp luật cấm. Ví dụ: i xe máy vào ường ngược chiều… b.
Chủ thể không thực hiện những nghĩa vụ mà pháp luật bắt buộc phải thực hiện.
Ví dụ: trốn tránh nghĩa vụ phụng dưỡng ông bà, cha mẹ… c.
Chủ thể sử dụng quyền hạn vượt quá giới hạn cho phép. Ví dụ: trưởng thôn bán
ất công cho một số cá nhân nhất ịnh…
Hành vi mà chủ thể thực hiện chỉ bị coi là vi phạm pháp luật, khi hành vi ó phải
ược pháp luật thực ịnh của Nhà nước quy ịnh.
Dấu hiệu thứ ba: Vi phạm pháp luật phải chứa ựng lỗi của chủ thể.
Hiện nay trong khoa học pháp lý ang tồn tại những quan iểm khác nhau về khái
niệm Lỗi của chủ thể vi phạm pháp luật.
Quan iểm thứ nhất: Lỗi là trạng thái tâm lý phản ánh thái ộ tiêu cực của chủ thể
ối với hành vi nguy hiểm cho xã hội mà mình ã thực hiện và hậu quả nguy hiểm hoặc
nguy cơ gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội mà mình gây ra, thể hiện dưới hai hình thức là cố ý hoặc vô ý.
Hai mặt không thể thiếu ược tạo thành lỗi của người vi phạm pháp luật ó là hai
yếu tố lý trí và ý chí của người vi phạm pháp luật. Một người thực hiện hành vi trái pháp
luật chỉ bị coi là có lỗi khi họ hoàn toàn tự do về ý chí khi thực hiện hành vi ó, hành vi
của họ ã thực hiện do ý chí của họ kiểm soát, do lý trí của người ó iều khiển. Vì vậy, nếu
trong trường hợp vi phạm pháp luật mà chủ thể buộc phải lựa chọn trong trường hợp bất
khả kháng, do sự kiện bất ngờ,… cũng không thể cấu thành vi phạm pháp luật ược.
Quan iểm thứ hai về lỗi tồn tại trong khoa học pháp lý dân sự.
Người theo quan iểm này cho rằng cách xác ịnh và ánh giá về lỗi trong quan hệ
pháp luật dân sự hoàn toàn khác với cách xác ịnh và ánh giá về lỗi ể truy cứu trách nhiệm hình sự.
Dấu hiệu thứ tư: Vi phạm pháp luật phải là hành vi do người có năng lực trách
nhiệm pháp lý thực hiện.
Năng lực trách nhiệm pháp lý là khả năng chủ thể vi phạm pháp luật vào thời iểm
thực hiện hành vi , họ hoàn toàn nhận thức ược tính chất nguy hiểm cho xã hội và hậu
quả của hành vi mình ã thực hiện; khả năng iều khiển hành vi; khả năng tự chịu trách 3 lOMoARcPSD| 36625228
nhiệm pháp lý về hành vi của mình. Năng lực trách nhiệm pháp lí của cá nhân ược Nhà
nước căn cứ bao gồm ộ tuổi và khả năng lý trí.
Chẳng hạn, theo quy ịnh của pháp luật hình sự hiện nay, ộ tuổi phải chịu trách
nhiệm hình sự là người từ ủ 14 tuổi trở lên, có năng lực trách nhiệm hình sự ầy ủ là
người từ ủ 16 tuổi. Cụ thể quy ịnh tại Điều 12 Bộ luật hình sự 2015, sửa ổi bổ sung năm
2017. Người có năng lực chịu trách nhiệm pháp lý hành chính từ ủ 14 tuổi, có ầy ủ năng
lực trách nhiệm này là người từ ủ 18 tuổi, họ phải chịu mọi trách nhiệm vi phạm hành chính mà mình ã gây ra.
1.2. Cấu thành vi phạm pháp luật
1.2.1. Khái niệm cấu thành vi phạm pháp luật
Cấu thành vi phạm pháp luật là tổng thể các dấu hiệu cơ bản, ặc thù cho một loại
vi phạm pháp luật cụ thể, ược Nhà nước quy ịnh trong các văn bản quy phạm pháp luật,
do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành.
1.2.2. Các yếu tố cấu thành Vi phạm pháp luật
1.2.2.1. Mặt khách quan của Vi phạm pháp luật
Mặt khách quan của vi phạm pháp luật là những biểu hiện ra bên ngoài thế giới
khách quan của vi phạm pháp luật. Nó bao gồm hành vi trái pháp luật, sự thiệt hại cho
xã hội và quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và sự thiệt hại cho xã hội, thời gian, ịa iểm, công cụ vi phạm.
Mặt khách quan của Vi phạm pháp luật bao gồm:
+ Hành vi trái pháp luật: hay còn gọi là hành vi nguy hiểm cho xã hội là hành vi trái
với các yêu cầu của pháp luật, nó gây ra hoặc e dọa gây ra những hậu quả nguy hiểm
cho xã hội. Đây là biểu hiện cơ bản.
+ Hậu quả nguy hiểm cho xã hội: Là thiệt hại gây ra cho các quan hệ xã hội ược Nhà
nước xác lập và bảo vệ. Thiệt hại cho xã hội là những thiệt hại về người và của hoặc
những thiệt hại phi vật chất khác do hành vi trái pháp luật gây ra cho xã hội.
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và hậu quả nguy hiểm cho xã
hội ( ối với những cấu thành Vi phạm pháp luật bắt buộc phải có hậu quả xảy ra):
tức là giữa chúng phải có mối quan hệ nội tại và tất yếu với nhau. Hành vi ã chứa ựng
mầm gây ra hậu quả hoặc là nguyên nhân trực tiếp của hậu quả nên nó phải xảy ra trước 4 lOMoARcPSD| 36625228
hậu quả về mặt thời gian; còn hậu quả phải là kết quả tất yếu của chính hành vi ó mà
không phải là của một nguyên nhân khác.
1.2.2.2. Mặt chủ quan của Vi phạm pháp luật
Mặt chủ quan ược hiểu là hoạt ộng tâm lý bên trong của chủ thể Vi phạm pháp
luật. Hoạt ộng tâm lý bên trong của người Vi phạm pháp luật bao gồm: Lỗi, ộng cơ và
mục ích Vi phạm pháp luật.
a. Lỗi trong mặt chủ quan của Vi phạm pháp luật:
Lỗi không phải là dấu hiệu bắt buộc
ối với tất cả các loại trách nhiệm pháp lý.
Lỗi là trạng thái tâm lý hay thái ộ của chủ thể ối với hành vi của mình và ối với
hậu quả của hành vi ó gây ra cho xã hội ược thể hiện dưới hai hình thức: cố ý hoặc vô ý.
Quy ịnh trong bộ luật hình sự
– Lỗi cố ý theo quy ịnh tại Điều 10 Bộ luật hình sự 2015
Cố ý phạm tội là phạm tội trong những trường hợp sau ây: 1.
Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội; thấy
trướchậu quả của hành vi ó và mong muốn hậu quả xảy ra; 2.
Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội; thấy
trướchậu quả của hành vi ó có thể xảy ra; tuy không mong muốn nhưng vẫn có ý thức ể
mặc cho hậu quả xảy ra.
– Lỗi vô ý theo quy ịnh tại Điều 11 Bộ luật hình sự 2015
Vô ý phạm tội là phạm tội trong những trường hợp sau ây: 1.
Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại
choxã hội nhưng cho rằng hậu quả ó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa ược. 2.
Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy
hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả ó. Phân loại lỗi
– Lỗi vô ý: Có 2 dạng lỗi vô ý: Lỗi vô ý vì quá tự tin và Lỗi vô ý vì cẩu thả
+ Vô ý phạm tội vì quá tự tin: là lỗi của người trong trường hợp thấy trước hành vi của
mình có thể gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả ó sẽ không xảy
ra hoặc có thể ngăn ngừa ược; vì vậy ã thực hiện hành vi và gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội 5 lOMoARcPSD| 36625228
Về lý trí: người phạm tội thấy trước hành vi của mình có thể gây hậu quả nguy
hiểm cho xã hội tức là chủ thể nhận thức ược tính nguy hiểm cho xã hội từ chính hành vi mà mình thực hiện.
Về ý chí: người phạm tội không mong muốn hành vi của mình gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội
+ Vô ý phạm tội vì cẩu thả: là lỗi của 1 người trong trường hợp gây ra hậu quả nguy
hiểm cho xã hội vì cẩu thả ã không thấy trước hậu quả ó mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước ược
– Lỗi cố ý: Có 2 dạng lỗi cố ý: Lỗi cố ý trực tiếp và Lỗi cố ý gián tiếp
+ Lỗi cố ý trực tiếp là lỗi của 1 người khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội; nhận
thức rõ hành vi của mình là có tính nguy hiểm cho xã hội; thấy trước hậu quả của hành vi ó
Về lý trí: ối với lỗi cố ý trực tiếp, người phạm tội nhận thức rõ; ầy ủ tính nguy
hiểm cho xã hội của hành vi cũng như thấy trước hậu quả sẽ xảy ra nếu thực hiện hành vi ó.
Về ý chí: người phạm tội mong muốn hậu quả phát sinh. Tức là hậu quả của hành
vi phạm tội mà người phạm tội ã thấy trước hoàn toàn phù hợp với mục ích và phù hợp
với dự mong muốn của người ó
+ Lỗi cố ý gián tiếp: là lỗi của 1 người khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội nhận
thức rõ tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình; thấy trước hậu quả của hành vi
ó có thể xảy ra; tuy không mong muốn nhưng vẫn có ý thức ể mặc hậu quả xảy ra
Về lý trí: họ cũng nhận thức rõ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi của
mình; cũng thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi mà họ có thể gây ra
Về ý chí; người phạm tội không mong muốn hậu quả ó mà họ có thái ộ ể mặc cho
nó xảy ra. Tuy nhiên, họ mong muốn hành vi nguy hiểm ược thực hiện ể ạt ược mục ích
khác của họ. Vì vậy, họ chấp nhận hậu quả xảy ra khi thực hiện hành vi.
b. Động cơ và mục ích Vi phạm pháp luật
Động cơ là ộng lực bên trong thúc
ẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
Đây không phải là yếu tố bắt buộc phải xác ịnh trong mặt chủ quan của Vi phạm pháp luật. 6 lOMoARcPSD| 36625228
Động cơ của Vi phạm pháp luật có thể ược xem là tình tiết tăng nặng hoặc giảm
nhẹ trách nhiệm pháp lý.
Mục ích Vi phạm pháp luật là kết quả trong ý thức chủ quan mà chủ thể VPPL ặt
ra phải ạt ược khi thực hiện Vi phạm pháp luật.
Mục ích Vi phạm pháp luật chỉ ược thể hiện trong những VPPL mà chủ thể thực
hiện hành vi với lỗi cố ý trực tiếp.
1.2.2.3. Chủ thể Vi phạm pháp luật
Chủ thể của vi phạm pháp luật là cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp
lý và ã thực hiện hành vi trái pháp luật, có lỗi tương ứng với mỗi loại Vi phạm pháp luật.
1.2.2.4. Khách thể Vi phạm pháp luật
Khách thể của vi phạm pháp luật là quan hệ xã hội ược pháp luật bảo vệ nhưng
bị hành vi trái pháp luật xâm hại tới.
Các loại vi phạm pháp luật
Vi phạm pháp luật ược chia thành phân loại là vi phạm hình sự (tội phạm), vi
phạm hành chính, vi phạm kỉ luật và vi phạm dân sự, vi phạm pháp luật công vụ.
+ Vi phạm hình sự (tội phạm):
Điều 8. Khái niệm tội phạm: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội ược quy
ịnh trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân
thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm ộc lập, chủ quyền, thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế ộ chính trị, chế ộ kinh tế, nền văn hóa, quốc
phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm
quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác
của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy ịnh của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự.
+ Vi phạm hành chính là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do cá nhân, tổ chức có năng lực
pháp lí thực hiện, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước mà không bị coi là tội phạm
và theo quy ịnh của pháp luật phải bị xử lí hành chính.
Có thể nói, vi phạm hành chính là loại vi phạm có tính nguy hiểm cho xã hội thấp
hơn tội phạm. Điều này về cơ bản có thể ược thể hiện trên hai khía cạnh, một là, khách
thể của vi phạm hành chính có tầm quan trọng ối với ời sống xã hội thấp hơn so với 7 lOMoARcPSD| 36625228
khách thể của tội phạm, hai là, tính chất và mức ộ thiệt hại cho xã hội do vi phạm hành
chính gây ra cũng thấp hơn tội phạm...
+ Vi phạm pháp luật Dân sự là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách
nhiệm pháp lí thực hiện, xâm phạm quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân gắn với tài sản,
quan hệ nhân thân phi tài sản. Đây là vi phạm pháp luật trong trường hợp chủ thể không
thực hiện hoặc thực hiện không úng, không ầy ủ nghĩa vụ của họ trong một quan hệ pháp luật dân sự cụ thể.
+ Vi phạm kỷ luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm
pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội ược xác lập trong nội bộ cơ quan, tổ chức
thuộc phạm vi quản lí nhà nước. Những quan hệ xã hội này ược pháp luật iều chỉnh
nhằm ảm bảo trật tự trong hoạt ộng của cơ quan, tổ chức. Chủ thể vi phạm kỉ luật nhà
nước là cá nhân, tổ chức có quan hệ ràng buộc với một cơ quan, tô chức thuộc phạm vi quản lí nhà nước.
+ Vi phạm pháp luật công vụ la hành vi nguy hại cho xã hội, trái pháp luật, có lỗi, do
cán bộ, công chức Nhà nước thi hành công vụ hoặc thực hiện nhiệm vụ trong quá trình
tiến hành tố tụng gây ra, gây thiệt hại tài sản cho cơ quan, ơn vị mình; hoặc xâm hại ến
quyền tự do, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức khác bởi các quyết ịnh áp dụng trái pháp luật.
2. Trách nhiệm pháp lý
2.1. Khái niệm trách nhiệm pháp lý
Trách nhiệm pháp lý là hậu quả bất lợi mà chủ thể pháp luật phải gánh chịu do
pháp luật quy ịnh vì hành vi vi phạm pháp luật của mình (hoặc của người mà mình bảo
lãnh hoặc giám hộ). Khác với các loại hình trách nhiệm khác, trách nhiệm pháp lí luôn
gắn liền với sự cưỡng chế nhà nước, với việc áp dụng chế tài do pháp luật quy ịnh.
2.2. Các ặc iểm cơ bản của trách nhiệm pháp lý
Trách nhiệm pháp lý có các ặc iểm sau: –
Trách nhiệm pháp lý là loại trách nhiệm do pháp luật quy ịnh, ây là quy ịnh khác
biệt so với các loại trách nhiệm như trách nhiệm tôn giáo, trách nhiệm ạo ức… – Trách
nhiệm pháp lý luôn gắn với các biện pháp cưỡng chế của nhà nước 8 lOMoARcPSD| 36625228 –
Chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu quả, chịu trách nhiệm
pháplý trước pháp luật. –
Trách nhiệm pháp lý là hậu quả bắt buộc chủ thể phải gánh chịu như thiệt hại về
tàisản, về nhân thân…mà trong phần chế tài của quy phạm pháp luật quy ịnh. – Khi có
thiệt hại xảy ra mà ược pháp luật quy ịnh thì phát sinh trách nhiệm pháp luật.
2.3. Các loại trách nhiệm pháp lý
Trách nhiệm pháp lí bao gồm các loại sau:
1. Trách nhiệm hình sự: Loại trách nhiệm nghiêm khắc nhất do toà án áp dụng ối với người phạm lội.
Trách nhiệm hình sự là một dạng trách nhiệm pháp lí, bao gồm: nghĩa vụ phải
chịu sự tác ộng của hoạt ộng truy cứu trách nhiệm hình sự, chịu bị kết tội, chịu biện pháp
cưỡng chế của trách nhiệm hình sự (hình phạt, biện pháp tư pháp) và chịu mang án tích.
Trách nhiệm hình sự gồm có: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, tù có
thời hạn, tù chung thân, tử hình. Ngoài các hình phạt trên còn có thể áp dụng một hoặc
nhiều hình phạt bổ sung như cấm ảm nhiệm những chức vụ, làm những nghề hoặc công
việc nhất ịnh; cấm cư trú; quản chế; tước một số quyền công dân, tước danh hiệu quân
nhân, tịch thu tài sẵn; phạt tiền khi không áp dụng là hình phạt chính; 2. Trách nhiệm
dân sự: loại trách nhiệm pháp lí do toà án áp dụng ối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi
phạm pháp luật dân sự. Trách nhiệm dân sự bao gồm buộc xin lỗi, cải chính công khai,
buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự; buộc bổi thường thiệt hại, phạt vi phạm; 3.
Trách nhiệm pháp lí hành chính là loại trách nhiệm pháp lí do các cơ quan nhà
nước áp dụng ối với chủ thể vi phạm pháp luật hành chính. Trách nhiệm pháp lí hành
chính gồm khiển trách, cảnh cáo, phạt tiền, cách chức, buộc thôi việc...; 4.
Trách nhiệm pháp lí kỉ luật là loại trách nhiệm do thủ trưởng cơ quan, tổ chức áp
dụng ối với cán bộ, công chức, viên chức, công nhân của cơ quan, tổ chức mình khi họ
vi phạm kỉ luật lao ộng (Trách nhiệm hình sự, Trách nhiệm dân sự, Trách nhiệm hành
chính; Trách nhiệm kỉ luật). 9 lOMoARcPSD| 36625228
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
1. Tình hình vi phạm pháp luật trên ịa bàn cả nước
a. Hành vi vi phạm hình sự (Bộ luật hình sự năm 2015)
Những năm gần ây, tình trạng thanh thiếu niên phạm tội có chiều hướng gia tăng,
các loại tội danh chủ yếu là: Cố ý gây thương tích; Cướp giật tài sản, Trộm cắp tài sản,
lừa ảo chiếm oạt tài sản, ánh bạc, ma túy..
Ví dụ: Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy
Tình trạng người nghiện và sử dụng ồng thời nhiều loại chất ma túy ngày càng
phổ biến. Tình trạng lợi dụng các quán bar, vũ trường, nhà nghỉ ể mua bán, sử dụng trái
phép chất ma túy tổng hợp ở các thành phố lớn. Thanh thiếu niên sử dụng nhiều chất
gây nghiện, ma túy tại các quán bar, vũ trường và một số lễ hội âm nhạc tiếp tục diễn ra
cũng khá phức tạp, khó kiểm soát và gây bức xúc, lo lắng trong nhân dân. Như vụ ca sĩ
Châu Việt Cường ngáo á giết người; vụ 7 người chết tại lễ hội âm nhạc ở Tây Hồ do sử dụng ma túy.
Năm 2018, các lực lượng chức năng cũng ã phát hiện khá tốt, ã phát hiện 24.931
vụ, tăng so với trước ây. Tỷ lệ phạm nhân có tiền sử nghiện ma túy là 28,58%. Cả nước
hiện nay có 224.690 người nghiện có hồ sơ quản lý. Tỷ lệ vi phạm pháp luật trong thanh
thiếu niên nghiệm ma túy chiếm khoảng 50% và gấp hơn 100 lần so với nhóm thanh
niên không nghiện. Đây là vấn ề áng báo ộng từ thực trạng. b.
Hành vi vi phạm hành chính (Bộ luật hình sự năm 2015, sửa ổi, bổ sung một số iều năm 2017)
Hiện nay ở Việt Nam, tình hình vi phạm hành chính xảy ra thường xuyên và
không có xu hướng giảm mà gia tang mạnh trong nhiều năm qua. Mặc dù Nhà nước ã
ban hành các bộ luật xử phạt phù hợp, nhưng vi phạm hành chính vẫn diễn ra liên tục
hằng ngày. Đặc biệt trong suốt thời gian phòng chống dịch bệnh Covid-19, vi phạm hành
chính xảy ra liên tục, nhiều người lợi dụng dịch bệnh ể thực hiện những hành vi sai trái,
không ý thức ược hành vi của mình.
Trong ó, các hành vi vi phạm xảy ra nhiều vẫn chủ yếu trong các lĩnh vực trật tự
an toàn giao thông, ất ai, an ninh trật tự, giao thông vận tải, quản lý, bảo vệ rừng, thuế… 1 0 lOMoARcPSD| 36625228
Nguyên nhân chủ yếu do một số quy ịnh của pháp luật chưa ược thực thi một cách
nghiêm minh, ý thức tuân thủ pháp luật và chấp hành quyết ịnh xử phạt Vi phạm hành
chính của một số ối tượng vi phạm chưa cao, trong khi ó các lực lượng quản lý còn
mỏng, ối tượng vi phạm hoạt ộng ngày càng tinh vi, manh ộng. Công tác phổ biến, tuyên
truyền pháp luật tuy ã ược tập trung thực hiện nhưng chưa thực sự toàn diện làm cho
một bộ phận người dân chưa hiểu biết các quy ịnh pháp luật, từ ó dẫn ến những hành vi
vi phạm. Ngoài ra, trong tình hình kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, sự giao thương,
hợp tác giữa các tỉnh với nhau ngày càng diễn ra sôi ộng, kéo theo ó là tệ nạn xã hội
cũng gia tăng, tình hình vi phạm pháp luật diễn biến phức tạp, trong khi ó nguồn lực của
ịa phương chưa áp ứng ể ngăn chặn, phòng ngừa một cách triệt ể. Hiện nay vẫn còn tồn
tại xu hướng muốn phạt nặng người vi phạm, ngay cả khi vi phạm chỉ áng phạt cảnh
cáo. Hình thức phạt cảnh cáo vẫn ược áp dụng khá phổ biến ối với các vi phạm trong
lĩnh vực trật tự công cộng, trật tự an toàn giao thông. Ngày nay, ý thức pháp luật của
người dân ược nâng cao, vai trò của hình thức xử phạt cảnh cáo càng lớn và mang tính
phổ biến và ạt ược mục ích áp dụng của hình thức xử phạt chính là mục ích phòng ngừa vi phạm pháp luật.
Trong 6 tháng ầu năm 2021. UBND thị trấn Tây Sơn (Hà Tĩnh) ã xử phạt vi phạm
hành chính tổng số 20 trường hợp trong ó:
+ Về lĩnh vực an ninh trật tự và an toàn xã hội 6 tháng ầu năm 2021. Công an thị trấn
Tây Sơn xử phạt 03 trường hợp vi phạm về ăng ký thường trú và ốt pháo; tệ nạn xã hội.
So với cùng kỳ năm trước số xử lý vi phạm hành chính có chiều hướng giảm + Về lĩnh
vực Hành chính tư pháp và các lĩnh vực khác do thẩm quyền của Chủ tịch UBND trong
6 tháng ầu năm 2021 xử phạt 17 trường hợp vi phạm trong ó về vi phạm hàng hóa, chăn
nuôi gia súc, gia cầm và không chấp hành eo khẩu trang nơi công cộng phòng chống dịch bệnh covid-19.
Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng bình cho biết trong năm 2020, tổng số vụ vi phạm
bị xử phạt hành chính trên toàn tỉnh 31.998, giảm 676 vụ so với năm 2019, trong ó các
cơ quan chuyên môn và cơ quan cấp huyện, cấp xã xử phạt 2.565 vụ, giảm 920 vụ so
với năm 2019; các cơ quan ngành dọc xử phạt 29.433 vụ, tăng 244 vụ so với năm 2019.
Tổng số ối tượng bị xử phạt trên toàn tỉnh 35.340, giảm 1.187 ối tượng so với năm 2019.
Trong ó, các cơ quan chuyên môn và cơ quan cấp huyện, cấp xã xử phạt 1 1 lOMoARcPSD| 36625228
2.644 ối tượng, giảm 451
ối tượng so với năm 2019; các cơ quan ngành dọc xử phạt
29.696 ối tượng, giảm 3.736 ối tượng.
Về tình hình thi hành quyết ịnh xử phạt Vi phạm hành chính, trong năm 2020,
chủ thể có thẩm quyền ã ban hành 31.215 quyết ịnh xử phạt, trong ó có 29.613 quyết ịnh
ã thi hành (94,8%). So với năm 2019, tỷ lệ quyết ịnh xử phạt chưa thi hành của năm 2020 thấp hơn 1,8%.
Trong 8 tháng năm 2020, UBND 24 quận, huyện của Thành phố Hồ Chính Minh
tiếp tục triển khai công tác kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm hành chính về lĩnh vực
môi trường. Theo ó, toàn Thành phố ã nhắc nhở 4.088 trường hợp, xử phạt vi phạm hành
chính ối với 4.003 trường hợp, số tiền xử phạt khoảng 7,4 tỷ ồng. Kết quả triển khai từ
khi thực hiện Chỉ thị 19 ến nay, TP.HCM ã nhắc nhở 6.832 trường hợp, xử phạt ối với
10.848 trường hợp vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường, tổng số tiền xử phạt khoảng 19,7 tỷ ồng.
Bên cạnh ó, 24/24 quận, huyện duy trì triển khai phần mềm quản lý trực tuyến ể
tiếp nhận và xử lý ý kiến, phản ánh của người dân về tình trạng xả rác ra ường, kênh
rạch, các iểm gây ô nhiễm môi trường, hành vi vi phạm về môi trường và trật tự ô thị.
Theo ó, toàn Thành phố ã tiếp nhận và giải quyết 8.785/8.849 ý kiến phản ánh của người
dân ( ạt tỷ lệ 99,3%), trong ó, gồm 3.165/3.186 ý kiến liên quan lĩnh vực môi trường và
5.620/5.663 ý kiến liên quan ến trật tự ô thị. Như vậy, từ khi triển khai Chỉ thị 19 ến nay,
thành phố ã tiếp nhận và xử lý ược 20.739/20.876 ý kiến phản ánh, tỷ lệ giải quyết ạt 99,3%.
Tuy nhiên, trong năm 2020, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 và tình hình
thiên tai diễn biến phức tạp tại các tỉnh miền Trung nên công tác tuyên truyền, phổ biến
pháp luật trên ịa bàn tỉnh có phần hạn chế hơn so với những năm trước. Công tác phối
hợp giữa các cơ quan, ơn vị có liên quan tại cấp huyện và cấp xã chưa thực sự triệt ể dẫn
ến chưa phát huy hết vai trò của Phòng Tư pháp và công chức Tư pháp Hộ tịch trong
việc ảm bảo tính pháp lý của hồ sơ vụ việc trước khi người có thẩm quyền ra quyết ịnh
xử lý. Công tác thanh tra, kiểm tra việc xử lý Vi phạm hành chính tại một số ngành, ịa
phương còn chưa thường xuyên. Việc tổ chức các oàn kiểm tra liên ngành tại cấp huyện
ể xử lý Vi phạm hành chính còn hạn chế vì do nguồn lực chưa áp ứng yêu cầu. Các quy 1 2 lOMoARcPSD| 36625228
ịnh của Luật Xử lý Vi phạm hành chính và văn bản hướng dẫn thi hành chưa thực sự
thống nhất và ồng bộ, nhiều nội dung còn vướng mắc khi áp dụng
2. Một số vụ án trong thời gian gần ây
Vụ án 1: Buôn bán người dưới 16 tuổi
Ngày 24/6/2021, ại diện Công an tỉnh Nam Định cho biết, ơn vị ang tiếp tục mở
rộng iều tra, làm rõ vụ buôn bán người xảy ra trên ịa bàn.Trước ó, Công an tỉnh Nam
Định ra quyết ịnh khởi tố bị can, bắt tạm giam 4 tháng ối với 2 ối tượng: Đinh Văn Tiến
(Sinh năm 2003, trú tại xóm 3, Hải Tân, Hải Hậu ) và Trương Tuấn Anh (Sinh năm 1992,
trú tại Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) ể iều tra, làm rõ hành vi buôn bán người dưới 16 tuổi.
Theo kết quả iều tra ban ầu, Đinh Văn Tiến có bố là người Phú Thọ. Nhiều lần
về quê chơi, Đinh Văn Tiến quen biết với Trương Tuấn Anh. Tuấn Anh mở quán karaoke
tại Thành phố Việt Trì. Không chỉ cần nhân viên nữ “bấm bài” cho quán karaoke của
mình, Tuấn Anh còn muốn tìm nhiều nữ nhân viên ể iều phối cho các quán karaoke,
massage khác ở Phú Thọ. Từng có tiền án về tội Mua bán người, ra tù Tuấn Anh lọc lõi
trong việc dụ dỗ các nạn nhân vào các quán karaoke, massage. Tuấn
Anh cũng không quên chỉ các “ngón nghề” cho Tiến dễ dàng tiếp cận với các bé gái có
ộ tuổi từ 14-15. Khi các “con mồi” cắn câu, Tiến dẫn i rồi bàn giao lại cho Tuấn Anh.
Mỗi trường hợp trót lọt, Tiến ược Tuấn Anh trả công 2-3 triệu ồng.
Sau khi nhận người, Tuấn Anh cho các bé gái i spa làm ẹp, mua sắm ồ cho dùng.
Để chắc chắn khống chế ược các nạn nhân, sau các buổi làm ẹp, mua sắm, Tuấn Anh ép
các bé gái viết giấy vay nợ ể ép buộc họ phải ở lại làm nhân viên phục vụ quán karaoke
và quán massage ở Phú Thọ ể trả nợ. Đinh Văn Tiến chưa có tiền án tiền sự. Tiến không
có công ăn việc làm ổn ịnh. Vụ việc ang ược cơ quan công an tiếp tục iều tra.)
Vi phạm iều 151 trong Bộ Luật hình sự số 100/2015/QH13 về tội mua bán người dưới 16 tuổi.
Vụ án 2: Mại dâm trẻ em
Ngày 12/10, Công an thành phố Ninh Bình cho biết, ơn vị vừa bắt giữ nhóm ối
tượng môi giới mại dâm trẻ em chưa ến tuổi vị thành niên tại một nhà nghỉ trên ịa bàn
(phường Ninh Khánh, thành phố Ninh Bình). 1 3 lOMoARcPSD| 36625228
Theo ó, qua công tác nắm tình hình, khoảng 22 giờ 30 phút ngày 11/10, Công an
phường Ninh Khánh phối hợp với Đội Cảnh sát hình sự và Đội Cảnh sát Quản lý hành
chính về trật tự xã hội, Công an thành phố Ninh Bình tiến hành kiểm tra nhà nghỉ Kiều
Anh, ( ịa chỉ tại số nhà 420, ường Trần Hưng Đạo, phố Khánh Bình, phường Ninh
Khánh, thành phố Ninh Bình).
Quá trình kiểm tra, lực lượng chức năng phát hiện tại các phòng 403, 405, 406 có
ba cặp ôi ang thực hiện hành vi mua, bán dâm và tại phòng 404 của khách sạn có 1 cặp
ôi vừa thực hiện xong hành vi mua bán dâm.
Tại cơ quan công an, các ối tượng khai nhận: Khoảng 21 giờ 30 phút cùng ngày,
Trương Văn Hậu, Sinh năm 1994, trú tại xóm 12, Hải Toàn, xã Hải An, huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định, là quản lý của nhà nghỉ Kiều Anh nhận ược iện thoại của 1 người àn ông
hỏi về việc có nhu cầu tìm 4 cô gái ể mua dâm.
Sau ấy, Hậu gọi iện cho Đỗ Ngọc Kiểm, Sinh năm 1991, trú tại thôn Ngô Thượng,
xã Ninh Hoà, huyện Hoa Lư, Ninh Bình, là quản lý của 4 ối tượng gái bán dâm (trong ó
có 1 ối tượng nữ mới 14 tuổi) thoả thuận sẽ “ i khách”.
Trong ó, hai người giá 500.000 ồng và 2 người giá 1.000.000 ồng cho 1 lần bán
dâm. Hiện Công an thành phố Ninh Bình ang củng cố hồ sơ ể xử lý các ối tượng theo quy ịnh của pháp luật.
Vụ án 3: Kỷ luật phó giám ốc sở nội vụ tỉnh Đồng Nai
Chiều 22/11, Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Tỉnh ủy Đồng Nai ã thi hành kỷ luật bằng
hình thức khiển trách ối với bà Vy Vũ Hồng Thảo, Đảng ủy viên, Phó giám ốc Sở Nội
vụ do liên quan ến một số vi phạm…
Cùng với việc thi hành kỷ luật, UBKT Tỉnh ủy Đồng Nai cũng ề nghị Ban Thường
vụ Tỉnh ủy xem xét, thi hành kỷ luật ồng chí Nguyễn Thanh Tú, Tỉnh ủy viên, Ủy viên
Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh, Bí thư Đảng ủy, Giám ốc Sở Nội vụ theo thẩm quyền.
Qua kiểm tra, UBKT Tỉnh ủy Đồng Nai xác ịnh, bà Vy Vũ Hồng Thảo với vai trò
Đảng ủy viên cùng chịu trách nhiệm với những vi phạm của Đảng ủy, Ban Thường vụ
Đảng ủy Sở Nội vụ trong lãnh ạo xây dựng và tổ chức thực hiện quy chế làm việc, quy
chế dân chủ cơ sở cơ quan, nội bộ thiếu thống nhất, có diễn biến tư tưởng và phát sinh
nhiều ơn thư tố cáo. Với vai trò Phó giám ốc Sở Nội vụ, bà Thảo ã vi phạm các quy ịnh
về công tác quản lý văn thư, quy ịnh về ánh giá cán bộ, công chức ối với Văn phòng Sở. 1 4 lOMoARcPSD| 36625228
Ngoài ra, với vai trò Phó giám ốc Sở phụ trách tài chính và thời iểm là Trưởng
ban Thi ua - khen thưởng tỉnh ã vi phạm nguyên tắc tài chính; tác phong thiếu gương
mẫu trong thực hiện trách nhiệm nêu gương, vi phạm Quy ịnh của Ban Thường vụ Tỉnh
ủy về văn hóa trong Đảng và văn hóa nơi công sở. Những vi phạm của bà Thảo làm ảnh
hưởng uy tín của tổ chức Đảng, cơ quan Sở Nội vụ và uy tín cá nhân.
Ông Nguyễn Thanh Tú với vai trò Bí thư Đảng ủy Sở Nội vụ, chịu trách nhiệm
chính và trách nhiệm người ứng ầu ối với khuyết iểm, vi phạm của Đảng ủy, Ban Thường
vụ Đảng ủy về nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng, trong xây dựng và thực hiện quy chế
làm việc của Đảng ủy, quy chế dân chủ cơ sở cơ quan, nội bộ thiếu thống nhất, có diễn
biến tư tưởng và phát sinh nhiều ơn thư tố cáo. Với vai trò Giám
ốc Sở Nội vụ, ông Nguyễn Thanh Tú lãnh ạo, iều
hành không tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ và quy chế dân chủ cơ sở cơ quan;
sửa ổi các quy chế làm việc, quy ịnh chế
ộ làm việc của các ơn vị trực thuộc không úng quy ịnh, dẫn
ến nội bộ Sở Nội vụ thiếu thống nhất; vi phạm trong thực hiện quy
ịnh về công tác cán bộ, thi ua - khen thưởng và nguyên tắc tài chính. Vụ án
4: Ba chủ tịch huyện ở Đắk Nông bị thi hành kỷ luật vì liên quan tới ất ai
Ba cán bộ hiện ang là ương kim Chủ tịch, nguyên Chủ tịch UBND huyện Đắk
Song qua các thời kỳ vừa bị Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Đắk Nông quyết ịnh thi hành kỷ
luật bằng hình thức khiển trách do các vi phạm liên quan ến ất ai.
Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Đắk Nông vừa họp Kỳ thứ 10 (Khóa XII). Tại Kỳ họp
này, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy ã quyết ịnh thi hành kỷ luật bằng hình thức khiển trách ối
với ông Nguyễn Văn Phò, Phó Bí thư, Chủ tịch UBND huyện Đắk Song. Lý do ông Phò
bị kỷ luật vì vi phạm trong việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ ược giao, thiếu kiểm tra,
giám sát, ôn ốc trong chỉ ạo, quản lý ất ai và xây dựng trên ịa bàn huyện Đắk Song.
Bên cạnh ó, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy ã quyết ịnh thi hành kỷ luật bằng hình thức
khiển trách ối với ông Nguyễn Xuân Thanh, ảng viên Chi bộ Văn phòng HĐND tỉnh,
nguyên Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Đắk Song nhiệm kỳ 2016 – 2021.
Lý do vì ông Thanh ã ể xảy ra vi phạm trong việc chỉ ạo, quản lý, iều hành, chưa chấp
hành úng ý kiến chỉ ạo của cấp trên về quản lý ất ai. 1 5 lOMoARcPSD| 36625228
Cũng trong kỳ họp này, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy kết luận kiểm tra và xem xét
thi hành kỷ luật ối với ông Phan Đình Hiến, Bí thư Chi bộ, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh,
nguyên Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Đắk Song, nhiệm kỳ 2011 – 2016
ã có khuyết iểm, vi phạm thiếu trách nhiệm về kiểm tra, chỉ ạo ể xảy ra vi phạm trong
quản lý, sử dụng ất ai. Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy ã quyết ịnh thi hành kỷ luật ối với ông
Phan Đình Hiến bằng hình thức khiển trách.
Tuy nhiên, ối chiếu Quy ịnh số 22-QĐ/TW, ngày 28/7/2021 của Ban Chấp hành
Trung ương về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng thì khuyết iểm, vi phạm
của ông Phan Đình Hiến xảy ra trong giai oạn từ tháng 6/2011 - 11/2015 ến thời iểm Ủy
ban Kiểm tra Tỉnh ủy kết luận vi phạm ến mức thi hành kỷ luật là 5 năm 11 tháng, ã hết
thời hiệu xử lý kỷ luật.
3. Giải pháp phòng chống vi phạm pháp luật
Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm nêu rõ, năm 2021, dự báo tình hình thế giới và
khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp. Để nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tội
phạm và vi phạm pháp luật, Chính phủ tiếp tục tập trung chỉ ạo, thực hiện các nhiệm vụ,
giải pháp trọng tâm sau:
Một là, tiếp tục tập trung lãnh ạo, chỉ ạo thực hiện có hiệu quả các chỉ thị, nghị
quyết của Đảng, Quốc hội trong công tác bảo ảm an ninh, trật tự, phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật.
Hai là, ẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách pháp
luật liên quan ến công tác phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật.
Ba là, triển khai các chủ trương, giải pháp bảo vệ an ninh quốc gia, ấu tranh làm
thất bại các âm mưu, hoạt ộng chống phá của các thế lực thù ịch, phản ộng; bảo ảm tuyệt
ối an toàn các sự kiện lớn của ất nước, nhất là Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XIII của
Đảng; các hoạt ộng phục vụ bầu cử Quốc hội Khóa XV và Hội ồng nhân dân các cấp....
Bốn là, thực hiện tốt các mặt công tác phòng ngừa tội phạm với mục tiêu làm
giảm tội phạm, kết hợp chặt chẽ công tác phòng ngừa xã hội và phòng ngừa nghiệp vụ,
giữa phòng ngừa nghiệp vụ với ấu tranh, trấn áp tội phạm.
Năm là, tiếp tục mở các cao iểm ấu tranh, trấn áp tội phạm, tập trung giải quyết
những vấn ề bức xúc nổi lên về tội phạm hình sự, kinh tế, tham nhũng, ma túy, môi
trường, tội phạm sử dụng công nghệ cao... 1 6 lOMoARcPSD| 36625228
Sáu là, triển khai ồng bộ các kế hoạch, biện pháp bảo ảm trật tự an toàn xã hội,
nhất là bảo ảm trật tự an toàn giao thông, phòng chống cháy nổ, tăng cường quản lý người nước ngoài...
Bảy là, thực hiện ồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng công tác bắt, giam
giữ, iều tra, xử lý tội phạm; nâng cao tỷ lệ giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố.
Tám là, tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế trong ấu tranh phòng, chống
tội phạm và vi phạm pháp luật.
Chín là, nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ, bổ sung các nguồn lực cho
công tác ấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật. Tăng cường kỷ luật, kỷ
cương hành chính, công vụ. 1 7 lOMoARcPSD| 36625228 C. KẾT LUẬN
Quả thực, qua việc xác ịnh, và phân tích những yếu tố làm cơ sở ánh giá mức ộ
nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm pháp luật giúp cho chúng ta ịnh hướng phần nào
ể giảm mức ộ nguy hiểm của cho xã hội. Đồng thời, qua việc phân tích này giúp cho
sinh viên chúng ta có những nhận thức úng ắn và cần thiết. 1 8 lOMoARcPSD| 36625228
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH
Hình ảnh: Hai ối tượng Đinh Văn Tiến và Trương Tuấn Anh
Hình ảnh: Đối tượng môi giới mại dâm Trương Văn Hậu và Đỗ Ngọc Kiểm. \
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. QUỐC HỘI, 2017, Bộ luật hình sự hiện hành (bộ luật năm 2015, sửa ổi, bổ sung năm 2017).
2. Lê Minh Trường, 20/01/2021, Cách thức phân loại vi phạm pháp luật hiện nay?
Link: https://luatminhkhue.vn/cach-thuc-phan-loai-vi-pham-phap-luat-hien-nay--.aspx
3. Luật sư Nguyễn Văn Dương , 10/03/2021, Phân tích các yếu tố cấu thành của vi
phạm pháp luật, lấy ví dụ? 1 9 lOMoARcPSD| 36625228
Link: https://luatduonggia.vn/phan-tich-cac-yeu-to-cau-thanh-cua-vi-pham-phap- luatlay-vi-du/
4. Phân biệt lỗi vô ý và lỗi cố ý theo quy ịnh của Bộ luật hình sự
Link: https://lawkey.vn/phan-biet-loi-vo-y-va-loi-co-y-theo-quy-dinh-cua-bo-luathinh- su/
5. Hồng Mến, 27/01/2021, Tình hình vi phạm hành chính trên ịa bàn tỉnh có chiều hướng giảm.
Link: https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/tinh-hinh-vi-pham-hanh-chinh-tren-diaban- tinh-co-chieu-huong-giam.htm
6. Nguyễn Tiến Dũng, 14/11/2018, Thực trạng lo ngại về ma túy, tội phạm ma
túynhững hạn chế, nguyên nhân và một số kiến nghị.
Link: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/nhan-vat-su-kien/thuc-trang-nguyen-nhan-
tinhtrang-su-dung-ma-tuy-toi-pham-ma-tuy-va-mot-so-kien-nghi
7. Nguyễn Quỳnh, 01/10/2020, TP.HCM xử lý hơn 10.000 trường hợp vi phạm hành
chính về vệ sinh môi trường.
Link: https://baotainguyenmoitruong.vn/tp-hcm-xu-ly-hon-10-000-truong-hop-vipham-
hanh-chinh-ve-ve-sinh-moi-truong-311414.html
8. Công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính 6 tháng ầu năm 2021, 04/07/2021.
9. Link:https://hscvhs.hatinh.gov.vn/huongson/vbpq.nsf/D9EA4AF8EB3F12CF47258
70A003882FF/$file/Bao-cao-xu-ly-vi-pham-hanh-chinh-6-thang-dau-nam.docx 10. Lê
Sơn, 26/10/2020, 9 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật.
Link: http://baochinhphu.vn/Phap-luat/9-nhiem-vu-giai-phap-trong-tam-trong-
phongchong-toi-pham-va-vi-pham-phap-luat/412012.vgp
11. Ngọc Sơn, 22/11/2021, Kỷ luật Phó Giám ốc Sở Nội vụ tỉnh Đồng Nai.
Link: https://cand.com.vn/su-kien-binh-luan-thoi-su/ky-luat-pho-giam-doc-so-noi- vutinh-dong-nai--i635667/
12. Bảo Lâm, 01/11/2021, Ba chủ tịch huyện ở Đắk Nông bị thi hành kỷ luật vì liên quan ến ất ai. 2 0 lOMoARcPSD| 36625228
Link: https://laodong.vn/phap-luat/ba-chu-tich-huyen-o-dak-nong-bi-thi-hanh-ky-
luatvi-lien-quan-den-dat-dai-969589.ldo 2 1