Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người dân thành phố Hồ Chí Minh"
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người dân thành phố Hồ Chí Minh" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học (RMET220306)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 37054152
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA KINH TẾ *****
MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG
XANH CỦA NGƯỜI DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD:
Tên đề tài: NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG
XANH CỦA NGƯỜI DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG......................................................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH............................................................................................................vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................................viii
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài..................................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................................3
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát....................................................................................3
1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể..........................................................................................3 lOMoARcPSD| 37054152
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................................3 1.3.1.
Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................3 1.3.2.
Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................3
1.4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................................4
1.5. Kết cấu của đề tài.................................................................................................................5
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.........................................6
2.1. Cơ sở lý luận.........................................................................................................................6
2.1.1. Khái niệm TDX.............................................................................................................6
2.1.2. Khái niệm người hành vi TDX.....................................................................................7
2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng...............................................7
2.2. Thực trạng TDX của người dân TP.HCM.........................................................................8
2.3. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan...........................................................................10
2.3.1. Nghiên cứu trong nước...............................................................................................10
2.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết nghiên cứu............................................15
2.4.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất.......................................................................................15
2.4.2. Các giả thuyết nghiên cứu..........................................................................................16
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................18
3.1. Quy trình nghiên cứu........................................................................................................18
3.2. Nghiên cứu định tính.........................................................................................................18
3.2.1. Tổ chức nghiên cứu định tính....................................................................................18
3.2.2. Kết quả khảo sát định tính.........................................................................................19
3.3. Bảng mã hóa và thang đo..................................................................................................20
3.4. Bảng khảo sát.....................................................................................................................22
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................................................................24
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ..................................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................ix
PHỤ LỤC.......................................................................................................................................xi lOMoARcPSD| 37054152 LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố
Hồ Chí Minh, nhóm tác giả đã được quý Thầy/Cô Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành
phố Hồ Chí Minh, nhất là quý Thầy/Cô khoa Kinh tế giảng dạy tận tình và giúp nhóm tác
giả có được những kiến thức quý báu để hoàn thành bài tiểu luận., đặc biệt là TS Hồ Thị
Hồng Xuyên, là giảng viên trực tiếp hướng dẫn đã luôn theo sát, định hướng đề tài và hướng
dẫn tận tình để nhóm tác giả có thể hoàn thành tốt bài tiểu luận lần này.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện đề tài này, dù đã rất cố gắng nhưng do hạn chế về
kiến thức và thời gian cũng như còn thiếu nhiều kinh nghiệm nên bài viết không thể tránh
khỏi những sai sót. Vì vậy, nhóm tác giả rất mong nhận được những lời nhận xét, góp ý của
quý thầy cô và quý công ty để bài tiểu luận của nhóm tác giả được hoàn thiện hơn.
Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn! lOMoARcPSD| 37054152
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây nền kinh phát triển nhanh chóng, cùng với đó thì một số
vấn đề về môi trường cũng đang ngày càng trở nên tệ hơn như: sự nóng lên toàn cầu, hiệu
ứng nhà kính, ô nhiễm môi trường, diện tích đất liền giảm do bị xói mòn nước biển,...
Những vấn đề này thường xuyên được chính phủ, tổ chức và người dân nhắc tới như là
một vấn đề cấp thiết hiện nay.
Theo báo cáo môi trường quốc gia (2011) cùng với sự phát triển của đất nước, tại
các khu đô thị, khu công nghiệp, nhà máy hay cả ở vùng nông thôn thì lượng chất thải gia
tăng ngày càng nhiều và phức tạp. Vào năm 2011 theo số liệu được thống kê thì tại thành
phố đông nhất Việt Nam - TP.HCM - ở đây lượng chất thải rắn phát sinh mỗi năm tăng
thêm trung bình khoảng 10% và TP.HCM tiêu thụ 5 - 9 triệu bao bì nilon/ngày tương ứng
với 34 - 60 tấn/ngày. Mặc dù trong thời gian qua đã được triển khai ở các cấp, các ngành
về việc quản lý chất thải ra môi trường, kiểm soát ô nhiễm và nhiều biện pháp, giải pháp
đã được xây dựng, đề xuất nhằm ngăn chặn và giảm thiểu ô nhiễm môi trường nhưng vẫn
còn tồn tại rất nhiều vấn đề bất cập.
Ô nhiễm môi trường gia tăng kéo theo chi phí đầu tư xử lý về vấn đề này cũng tăng
(chi phí này được tính vào sự thiệt hại đối với nền kinh tế). Theo quan điểm đó mà Ngân
hàng Thế giới (WB) đã có số liệu thống kê và chỉ rõ, tình trạng ô nhiễm môi trường tại
Việt Nam gây thiệt hại đến 5% tổng sản phẩm nội địa GDP hàng năm. Cụ thể, vào năm
2007 thiệt hại gần 4 tỷ USD trên tổng sản phẩm nội địa 7 tỷ USD. Hay vào năm 2008 tổng
thiệt hại là 4,2 tỷ USD trên tổng sản phẩm nội địa 76 tỷ USD. Từ đó, PGS-TS Nguyễn
Đình Tuấn cho biết: “Chính TDX là động lực để các doanh nghiệp dần chuyển đổi hoạt
động sản xuất của mình theo hướng xanh hơn. Và đây chính là nền tảng để tạo dựng nền
kinh tế xanh”. Tuy nhiên, tại Việt Nam có một thực tế là xu hướng tiêu dùng các sản phẩm
“xanh” vẫn chậm hơn so với thế giới. Nếu như hiện tại Việt Nam đang ở giai đoạn đầu
của sự phát triển xu hướng toàn cầu về “TDX” và mang tính “thân thiện với môi trường”
thì từ những năm 90 của thế kỉ XX, người tiêu dùng ở các nước châu Âu và châu Mỹ đã
bắt đầu quan tâm đến vấn đề môi trường khi đưa ra quyết định mua một loại sản phẩm
không gây hại đến môi trường, chính nhu cầu này ngày càng tăng đã thúc đẩy các nhà sản lOMoAR cPSD| 37054152
xuất đã chú tâm nghiên cứu ra các loại sản phẩm “xanh” và đã tạo nên cơn sốt về thực
phẩm “xanh” trên thế giới.
Tại hội nghị thượng đỉnh về khí hậu toàn cầu được tổ chức tại Copenhagen, Đan
Mạch (COP15) chủ đề phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, TDX đã được đánh giá là
một xu hướng mang tính toàn cầu và xét theo phương diện kinh tế thì: “Năng lượng sạch,
sản phẩm xanh có thể là cơ hội kinh tế lớn nhất thế kỷ này”. Việt Nam tuy là quốc gia có
xu hướng TDX còn chậm hơn rất nhiều so với các nước trên thế giới những các nhà doanh
nghiệp cũng đã và đang “đổi mới tư duy” hướng tới mục tiêu tiếp cận người TDX hơn.
Trong bối cảnh quy định về thực phẩm xanh quá ít cộng với sự lo ngại về thực phẩm
nhiễm độc với quan tâm đến sức khoẻ, hành vi người tiêu dùng đang dần thay đổi, họ đang
phân vân nên mua thực phẩm đường phố hay nên mua ở các cửa hàng, bách hóa xanh,...
đang ngày càng nhiều và phổ biến. Và vấn đề đặc biệt trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế
toàn cầu, người tiêu dùng đang thắt chặt chi tiêu, người tiêu dùng có thực sự quan tâm đến
thực phẩm xanh hay chỉ hùa theo đám đông, và thực phẩm xanh có yếu tố gì khác biệt với
sản phẩm thông thường, bên cạnh đó mức độ người tiêu dùng sẵn sàng trả cho thực phẩm xanh là như thế nào?
Theo Laroche & Cộng sự (2001), TDX là một cụm từ đã khá phổ biến hiện nay và
ở các nước đang phát triển (ví dụ như Việt Nam) cũng đã có những bước tiến ban đầu, khi
thu nhập cá nhân tăng thì ý thức tiêu dùng cũng tăng. Bên cạnh đó, theo thống kê thì số
lượng người tiêu dùng trả nhiều tiền hơn cho các sản phẩm thân thiện môi trường đang được mở rộng.
TP.HCM là thành phố phát triển nhất của Việt Nam với hệ thống các trung tâm
thương mại, hệ thống siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện ích với dân số đông, gồm người tiêu
dùng có thu nhập khá cao. Vì thế nhu cầu quan tâm đến sức khỏe là một trong những yếu
tố góp phần thúc đẩy thị trường thực phẩm xanh phát triển. Trong khoảng 10 năm trở lại
đây, TP.HCM là thành phố trẻ năng động với dân số đến từ khắp mọi miền của đất nước
nhưng đều có một điểm chung đó là sự quan tâm đến TDX đang tăng lên từng ngày. Tại
hội nghị Green - Biz lần thứ 3 được tổ chức ở Việt Nam, hội nghị đã nêu rõ quan điểm
mới của hội nghị, đó là không chỉ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cần phải dần thay lOMoARcPSD| 37054152
đổi thói quen sản xuất lạc hậu và kém thân thiện với môi trường để có hướng giải pháp
sản xuất xanh, không chỉ các doanh nghiệp mà mà người tiêu dùng cũng cần thay đổi các
thói quen của bản thân và hướng đến hành vi TDX để thân thiện với môi trường.
Với đề tài: “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hành vi TDX của người dân tại
TP.HCM”, nhóm tác giả mong muốn xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực
phẩm xanh của người tiêu dùng tại TP.HCM, bên cạnh đó sẽ đóng góp cho xây dựng các
giải pháp và mô hình nhằm hướng tới người tiêu dùng sử dụng thực phẩm xanh bền vững.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
Chúng ta cần phải nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng cũng như mối quan hệ, mức độ
của các yếu tố này tới hành vi TDX tại TP.HCM. Từ đó chúng ta có thể dễ dàng đưa ra
các đề xuất cho nhà sản xuất, nhà quản lý có liên quan tới chính sách khuyến khích, cải thiện TDX.
1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
- Xác định các mức độ ảnh hưởng tới hành vi TDX của người dân tại TP. HCM
- Xác định các mô hình nghiên cứu về hành vi TDX
- Đề xuất các giải pháp, kiến nghị để khuyến khích người dân thực hiện TDX trên địa bàn TP. HCMH
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Những khách hàng mua hàng ngẫu nhiên tại các hệ thống siêu thị, bách hóa xanh, vinmart tại TP. HCM
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Hiện nay tại TP. HCM đã hình thành 5 hệ thống siêu thị lớn như EMART,
VINMART, AEON, BIGC, CO.OPMART. Họ đã đưa ra rất nhiều chương trình hấp dẫn
người mua hàng về các sản phẩm TDX.
EMART phát triển các cửa hàng thân thiện với môi trường, mở rộng buôn bán, khuyến
khích TDX, giảm thiểu khí gas, truyền bá văn hóa môi trường tới người dân. lOMoARcPSD| 37054152
Công ty TNHH Đầu tư Sản xuất Phát triển Nông nghiệp VINECO đã phát động
phong trào: “Tôi chọn nông sản sạch” với mong muốn sẽ tạo ra một làn sóng TDX với
thông điệp bảo vệ môi trường, hỗ trợ và tôn vinh các hộ sản xuất uy tín chất lượng. Điều
này được truyền tải rộng rãi trên các trang thông tin của VINMART, VINMART+
Bên cạnh đó công ty TNHH AEON đã tổ chức ngày lễ trồng cây: “Cánh rừng quê
hương AEON” với khao khát mang màu xanh tới thị trường tiêu dùng góp sức mình vào
chiến dịch bảo vệ môi trường.
BIGC nói rằng trong tương lai gần họ sẽ biến các siêu thị BIGC thành các đại siêu
thị xanh để góp phần bảo vệ môi trường xanh - sạch - đẹp - an toàn. Năm 2010 BIGC đã
đưa các công nghệ thân thiện với môi trường như bóng đèn tiết kiệm điện năng,...
SAIGON CO.OP nổi bật với chương trình định kỳ được tổ chức hàng năm vào tháng
5 đã vận động được hơn 4 triệu người tham gia. Từ đó dẫn đến mức tiêu thụ sản phẩm TDX tăng từ 40-60%.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện qua phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp
nghiên cứu định lượng.
- Phương pháp nghiên cứu định tính: phương pháp này nhằm phân tích, đánh giá,
bổ sung và điều chỉnh các biến quan sát dùng để đo lường trong mô hình. Bên cạnh đó,
phương pháp nghiên cứu định tính thường mang quan điểm cá nhân của nhà nghiên cứu
thông qua việc phân loại và đánh giá. Đối tượng tham gia nghiên cứu định tính là các
chuyên gia về tâm lý, hành vi của người tiêu dùng khi đưa ra quyết định mua hàng TDX
nhưng không tham gia vào nghiên cứu định lượng.
- Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phương pháp này thực hiện qua việc điền
form khảo sát để trả lời những câu hỏi đã sàng lọc từ phương pháp nghiên cứu định tính.
Nhóm tác giả sẽ dựa vào những câu trả lời để tiến hành thu thập dữ liệu sau đó kiểm tra độ
tin cậy, phân tích và đánh giá. Những câu trả lời đó được sử dụng để đánh giá độ tin cậy và
giá trị của thang đo kết hợp cùng với kỹ thuật thống kê mô tả, t-test, EFA (phân tích nhân
tố đánh giá), CRA (kiểm định độ tin cậy của thang đo) , OLS (hồi quy). lOMoARcPSD| 37054152
1.5. Kết cấu của đề tài
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý KẾT LUẬN lOMoAR cPSD| 37054152
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Khái niệm TDX
Khái niệm TDX đầu tiên trên thế giới xuất hiện vào năm 1970 tại Mỹ. Và lan rộng
ra khắp các nước trên thế giới. Trong những năm gần đây nó càng ngày càng phổ biến tại Việt Nam.
Theo Getgreen (2012) TDX được hiểu là một phần của tiêu dùng bền vững. TDX
được thể hiện qua những hành động mua hàng, sử dụng, thải loại, trong đó người tiêu
dùng cần phải cân nhắc trách nhiệm của bản thân đối với xã hội và môi trường bằng cách
giảm thiểu tối đa tác động gây ô nhiễm lên môi trường và đồng thời vẫn đáp ứng các nhu
cầu và mong muốn cá nhân, đảm bảo chất lượng cuộc sống trong hoạt động sống - ăn
uống - làm việc hàng ngày
Nguyễn Hữu Thụ ( 2014) cho rằng TDX là tìm kiếm mua và sử dụng các sản phẩm
dịch vụ của thiên nhiên giảm thiểu không gây ô nhiễm môi trường, đảm bảo an toàn sức
khỏe cho cộng đồng thể hiện thông qua nhận thức, thái độ và hành động của mỗi người.
Hoàng Bảo Thoa (2016) đưa ra hành vi TDX dựa trên cơ bản khái niệm SPX và
khái niệm hành vi tiêu dùng để phát triển lên. Đó là các hành vi như mua SPX và sử
dụng một cách tiết kiệm, tái sử dụng, tái chế khi có thể, xử lý rác thải theo quy định,
không sử dụng các chất gây hại cho bản thân và môi trường xung quanh.
Vậy TDX chính là chính là một phần trong tiêu dùng bền vững. Được thể hiện
thông qua hành động, nhận thức của người tiêu dùng như mua SPX và sử dụng SPX một
cách tối ưu nhưng phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu của chúng ta. Giảm tối đa các tác động
gây ô nhiễm môi trường và đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng.
Tại Hội nghị Thượng đỉnh thế giới về Phát triển bền vững tổ chức ở Cộng hòa Nam
Phi năm 2002, đã triển khai các chương trình khuyến khích và thúc đẩy sự phát triển các
quốc gia, hỗ trợ các sáng kiến nhằm đẩy nhanh chuyển sang cơ cấu TDX và sản xuất bền
vững, nhằm phát triển kinh tế một cách hiệu quả và bền vững trong việc sử dụng tài
nguyên thiên nhiên để giảm suy thoái, ô nhiễm môi trường lOMoARcPSD| 37054152
2.1.2. Khái niệm người hành vi TDX
Thứ nhất, hành vi người tiêu dùng được định nghĩa là những phản ứng mà các cá
nhân thể hiện trong quá trình ra quyết định mua hàng hóa, dịch vụ. Các doanh nghiệp
nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng với mục đích nhận biết khách hàng của mình là
ai, họ muốn mua gì, tại sao chọn sản phẩm do doanh nghiệp mình làm ra, mua như thế
nào… đề ra các chiến lược marketing phù hợp nhằm thúc đẩy người tiêu dùng mua sản
phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp.
Thứ hai, hành vi TDX là khả năng tiêu thụ các sản phẩm tốt và có ích hoặc mang
lại lợi ích cho môi trường, hay nói cách khác, đó là một hoạt động của cá nhân hay tổ
chức trong việc sử dụng những loại sản phẩm có tác động rất ít đến môi trường xung
quanh. Nhiều ý kiến cho rằng, hành vi TDX mang đến rất nhiều lợi ích cho cộng đồng
qua đó có thể khuyến khích mọi người có những suy nghĩ và hành động thân thiện với môi trường.
Cuối cùng, người TDX được định nghĩa là những người có ý thức và hành vi thân
thiện với môi trường hoặc những người mua SPX với một sự lựa chọn có tiêu chuẩn. Họ
sẽ sẵn sàng tiếp thu những cái mới, chính điều đó giúp họ dễ dàng chấp nhận những SPX.
2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng
Hành vi của người tiêu dùng bị ảnh hưởng bởi 4 nhân tố chính đó là: văn hoá, cá nhân,
xã hội và tâm lý. Bên cạnh đó, các nhân tố như: ý tưởng bao bì, giá cả, quảng cáo, những ý
kiến từ người tiêu dùng khác hay thông tin về chất lượng sản phẩm,… cũng ảnh hưởng rất
lớn đến cảm nhận, suy nghĩ và hành vi của người tiêu dùng. Nhờ vào các yếu tố này sẽ giúp
nhà làm Marketing đưa ra những căn cứ để đưa ra những chiến lược nhằm tiếp cận và phục
vụ người tiêu dùng tốt nhất có thể.
Theo Kotler và Levy, ta có thể xác định hành vi người tiêu dùng như sau: lOMoAR cPSD| 37054152
Hình 2.1.3. Mô hình về hành vi người tiêu dùng
Thứ nhất là những suy nghĩ và cảm nhận của người tiêu dùng trong quá trình mua sắm và sử dụng sản phẩm.
- Thứ hai hành vi của người tiêu dùng các nhà kinh doanh không thể kiểm soát được
bởi nó chịu tác động qua lại với môi trường. Từ đó nhà chiến lược Marketing cần phải phân
tích cẩn thận, rõ ràng và xem chúng có ảnh hưởng như thế nào đối với hành vi người tiêu dùng.
- Cuối cùng hành vi của người tiêu dùng được hiểu thông qua các hoạt động mua
sắm, sử dụng và xử lý những sản phẩm dịch vụ.
Khi nắm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng, bộ phận Marketing
sẽ nhận biết cũng như dự đoán được thị hiếu cũng như xu hướng tiêu dùng cho từng phân
khúc khách hàng cụ thể. Từ đó đưa ra chiến lược quảng bá sản phẩm kịp thời và hiệu quả
để phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng.
2.2. Thực trạng TDX của người dân TP.HCM
Ngày nay người dân TP.HCM đã ý thức được việc sử dụng những SPX sạch đẹp phù
hợp với lối sống thân thiện với môi trường. Chúng ta có thể thấy rõ được điều đó qua các
mô hình kinh doanh của các doanh nghiệp đang hướng khách hàng tới TDX. Chiến Cơ
hội và thách thức phát triển hệ thống tài chính xanh ở Việt Nam 239 lược nhấn mạnh tới
các nội dung: “Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, gắn nhiệm vụ, mục tiêu bảo vệ môi
trường với phát triển kinh tế - xã hội; Chú trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi
trường; Thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền vững; Từng bước phát triển năng lượng sạch,
sản xuất sạch, tiêu dùng sạch”.
Theo như kết quả của cuộc khảo sát do Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh
thì có thể thấy rằng có tới 82.3% đang thực hiện tiêu dùng SPX; 88% người nghĩ rằng
TDX sẽ tăng cao và trở thành xu hướng được nhiều người lựa chọn.
Phó Giáo sư-Tiến sĩ Lê Văn Khoa, Bộ môn quản lý Môi trường và Tài nguyên, lOMoAR cPSD| 37054152
Trường Đại học Bách khoa TP.HCM nói rằng TDX sẽ nâng cao đời sống và sức khỏe
cộng đồng; góp phần giảm thiểu việc sử dụng quá nhiều tài nguyên thiên nhiên, tạo ra
các sản phẩm thân thiện sạch an toàn cho môi trường.
Có nhiều ý kiến cho rằng hành vi TDX của người dân sống tại TP Hồ Chí Minh chịu
ảnh hưởng từ nhiều yếu tố như: nơi cư trú, trình độ học vấn, văn hóa, mức thu nhập,... Vì
vậy TDX phổ biến ở người trẻ hơn người cao tuổi. Trước tình hình ngày càng gia tăng
dân số ở Việt Nam và nhiều quốc gia khác trên thế giới thì việc khuyến cáo người dân sử
dụng TDX là cấp thiết. Chính vì vậy mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam trên khắp địa bàn
TP Hồ Chí Minh đã thực hiện chiến lược nêu cao khẩu hiệu TDX là giải pháp thúc đẩy
quá trình sử dụng những sản phẩm tái chế, giúp tiết kiệm, bảo vệ môi trường. Bên cạnh
đó thì trong thời gian qua đại diện sở, ngành tại TP Hồ Chí Minh đã ban hành các đề xuất
cũng như giải pháp nâng cao nhận thức của người tiêu dùng đặc biệt là giáo dục đối với trẻ nhỏ.
Chiến dịch TDX được tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh đã thu hút được đông đảo sự
tham gia của hơn 70.000 lượt tình nguyện viên, hơn 4 triệu lượt người dân cam kết hưởng
ứng TDX; mức tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp xanh tăng lên từ 40%60% trong
tháng diễn ra chiến dịch tại hệ thống các siêu thị Co.opmart (Hồ, 2017).
Theo như khảo sát thì có tới 80% người tiêu dùng lo ngại tới những tác hại lâu dài
của các sản phẩm nhân tạo; 79% họ nêu ra quan điểm sẽ sẵn sàng trả thêm tiền để mua
các sản phẩm không chứa các nguyên liệu mà họ không mong muốn.
Trao đổi với phóng viên Thông tấn xã Việt Nam, bà Phùng Ái Vân, Trưởng ban tổ
chức chiến dịch TDX cho biết trải qua 10 năm tổ chức và năm 2020 là lần thứ 11 chiến
dịch TDX được triển khai với mục tiêu nhất quán là "Làm thế nào để tăng cường nhận
diện SPX. Qua đó, vận động cộng đồng ưu tiên thực hiện tiêu dùng SPX. Thực hiện tiêu
dùng SPX là cộng đồng vận dụng quyền của người tiêu dùng và các doanh nghiệp phải tự
giác thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường."
Ở góc độ doanh nghiệp, ông Nguyễn Vũ Toàn, Phó Tổng Giám đốc Liên hiệp Hợp
tác xã Thương mại TP.HCM (Saigon Co.op) cho hay, Co.opmart luôn duy trì phương thức
thay đổi hệ thống nhận diện sản phẩm tại các siêu thị. Mặt khác, tham gia chiến dịch TDX
năm nay, Saigon Co.op thực hiện nhiều hoạt động định hướng tiêu dùng theo hướng bảo lOMoARcPSD| 37054152
vệ môi trường như tổ chức "Ngày hội tái chế vỏ hộp sữa" tại hệ thống Co.opmart tuyên
truyền kiến thức phân loại rác ngay tại nguồn, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
2.3. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan
2.3.1. Nghiên cứu trong nước
Nghiên cứu của Nguyễn Thế Khải và Nguyễn Thị Lan Anh (2016)
Nguyễn Thế Khải và Nguyễn Thị Lan Anh (2016) thực hiện nghiên cứu: “Nghiên cứu
ý định tiêu dùng xanh của người tiêu dùng tại TP.HCM”, nghiên cứu này đã đưa ra các
nhân tố ảnh hưởng đến hành vi TDX của người dân TP.HCM. Các nhân tố được đưa vào
mô hình bao gồm hai nhóm, đó là nhóm liên quan đến bản thân người tiêu dùng và nhân tố
ngoại lai. Trong nhóm liên quan đến nội tại bản thân người tiêu dùng chia ra các nhân tố:
Sự quan tâm đối với các vấn đề về môi trường; Nhận thức các vấn đề về môi trường; Lòng
vị tha; Sự nhận biết về SPX và Cảm nhận tính hiệu quả. Thêm vào đó, nhân tố ngoại lai
chính là ảnh hưởng của xã hội.
Hình 2.3.1.1. Sơ đồ mô hình nghiên cứu Nguyễn Thế Khải và Nguyễn Thị Lan Anh lOMoARcPSD| 37054152
Nghiên cứu của Hồ Huy Tựu và cộng sự (2018)
Hồ Huy Tựu, Nguyễn Văn Ngọc và Đỗ Phương Linh (2018) thực hiện nghiên cứu với
tên đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người dân Nha Trang”.
Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả tập trung khai thác 05 biến độc lập có tầm ảnh hưởng
đến hành vi TDX của người dân Nha Trang, bao gồm: Thái độ TDX của người tiêu dùng;
Ảnh hưởng xã hội; Kiểm soát hành vi; Rủi ro và Sự tin tưởng.
Hình 2.3.1.2. Sơ đồ mô hình nghiên cứu Hồ Huy Tựu và cộng sự
Nghiên cứu của ThS. Nguyễn Trung Tiến và cộng sự (Khoa Quản trị - Phân hiệu
Trường Đại học Kinh tế TP.HCM tại Vĩnh Long) (2020)
ThS. Nguyễn Trung Tiến, ThS. Nguyễn Vũ Trâm Anh và ThS. Nguyễn Đình Thi
(2020) tiến hành nghiên cứu: “ Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ
của người tiêu dùng thành phố Cần Thơ ”. Nhóm tác giả đã thực hiện khảo sát và kết quả
đem lại cho thấy có 06 nhân tố, lần lượt là: Ý thức về sức khỏe; Nhận thức về môi trường;
Chuẩn mực xã hội; Quan tâm an toàn thực phẩm; Chất lượng sản phẩm và Giá cả sản Ý thức về sức khỏe
Nhận thức về môi trường Chuẩn mực xã hội Hành vi TDX Thái độ TDX
Quan tâm an toàn thực phẩm Ảnh Chấ hưởng t lượng củ sả a xã hội n phẩm Giá cả sản phẩm Kiểm soát hành vi Hành vi TDX Rủi ro Sự tin tưởng phẩm. lOMoARcPSD| 37054152
Hình 2.3.1.3. Sơ đồ mô hình nghiên cứu ThS. Nguyễn Trung Tiến và cộng sự
Nghiên cứu của TS. Phạm Thị Huyền và cộng sự (Trường Đại học Kinh tế quốc dân) (2020)
TS. Phạm Thị Huyền - Nguyễn Thị Vân Anh - Đào Ngọc Hân - Trần Trung Kiên Đỗ
Chí Tú (2020) thực hiện nghiên cứu: “Các yếu tố thúc đẩy ý định và hành vi tiêu dùng xanh
của Millennials Việt Nam”. Bài nghiên cứu phân tích các yếu tố dẫn đến hành vi TDX của
thế hệ Millennials Việt Nam – những đối tượng sinh ra trong khoảng thời gian từ năm 1980
đến năm 2000. Theo nhóm tác giả, ý định TDX được thúc đẩy bởi các yếu tố: Trải nghiệm
về sử dụng SPX thay thế cho sản phẩm sử dụng một lần; Kiến thức của người tiêu dùng;
Mối quan tâm tới sức khỏe và Thái độ tích cực đối với TDX. Bên cạnh đó, ý định tiêu dùng
SPX thay thế đồ dùng một lần có tác động tích cực tới hành vi tiêu dùng SPX thay thế đồ dùng một lần.
Hình 2.3.1.4. Sơ đồ mô hình nghiên cứu của TS. Phạm Thị Huyền và cộng sự
2.3.2. Nghiên cứu nước ngoài
Hiện nay nhiều người dân trên thế giới đang chuyển sang sử dụng các SPX, sạch
thân thiện với môi trường. Họ sẵn sàng trả một cái giá cao để lựa chọn ra những hàng hóa chất lượng.
Nghiên cứu của Sun và cộng sự (2019)
Theo Sun và cộng sự (2019) có rất nhiều nghiên cứu về TDX dưới các góc độ khác
nhau, chủ yếu tập trung vào bốn khía cạnh: lý thuyết về TDX, mô hình TDX, chiến lược
tiếp thị TDX là các yếu tố ảnh hưởng đến TDX. Ngoài ra trong số các yếu tố nhân khẩu lOMoARcPSD| 37054152
học, giáo dục ảnh hưởng đến TDX thông qua nhận thức về môi trường, tuổi và vị trí địa
lý của hộ gia đình (thành thị hoặc nông thôn) cũng ảnh hưởng đến hành vi TDX.
Nhận thức về môi trường Tuổi
Vị trí địa lý của hộ gia đình
( thành thị hoặc nông thôn ) Yếu tố ảnh hưởng hành vi đến TDX Lý thuyết về TDX Mô hình TDX
Chiến lược tiếp thị TDX
Hình 2.3.2.1. Sơ đồ nghiên cứu của Sun và cộng sự
Laroche và cộng sự (2001); Dainantopoulos và cộng sự (2003) đưa ra các đặc tính
về dân số như tuổi, giới tính, thu nhập và trình độ; qua các nghiên cứu thì Chan (2001)
cho rằng hiểu biết của cá nhân về môi trường; Ramayah và cộng sự (2010) đề xuất thái
độ của cá nhân đối với môi trường và định hướng giá trị cá nhân cũng ảnh hưởng tới
TDX. Nghiên cứu của Li và cộng sự (2016) đã chỉ ra những người dân Trung Quốc trên
55 tuổi rất sẵn sàng trả thêm khoản phí phụ trội cho việc tiêu dùng SPX, bởi họ muốn bảo vệ môi trường. lOMoARcPSD| 37054152
Nghiên cứu của Rylander và Allen (2001) và Zrnikau (2003)
Một số nghiên cứu khác như của Rylander và Allen (2001) và Zrnikau (2003) đề cập
tới mối liên hệ giữa các nhân tố khách quan (bên ngoài) tới TDX. Ví dụ, lãi suất kinh
doanh hoặc lãi suất của nhà sản xuất có thể có mối quan hệ thuận chiều với TDX. Hay vị
trí địa lý của cửa hàng kinh doanh được đưa vào để đo lường niềm tin của khách hàng đối
với sản phẩm và theo hướng những người tiêu dùng này lan tỏa hành động của họ tới thái
độ của những chủ thể khác tham gia thị trường (Leary và cộng sự, 2014). Lãi suất kinh doanh
Mối quan hệ thuận chiều với TDX
Lãi suất của nhà sản xuất
Hình 2.3.2.2. Sơ đồ mô hình nghiên cứu của Rylander và Allen (2001) và Zrnikau (2003)
Nghiên cứu của World Bank (2003) nói rằng khi mà GDP đầu người của một quốc
gia đạt trên 3.000 USD/năm thì TDX tại quốc gia đó sẽ tăng. Tuy nhiên, không có nghĩa là
TDX tăng thì nền kinh tế tăng. Vì nghiên cứu TDX tại 04 thành phố lớn của Trung Quốc
là Bắc Kinh, Thượng Hải, Vũ Hán và Thâm Quyến, Li và cộng sự (2016) chỉ ra mối quan
hệ của GDP với TDX là cùng chiều nhưng khẳng định mối tương quan là không lớn.
2.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết nghiên cứu
2.4.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất
Căn cứ vào các mô hình nghiên cứu trong nước và nước ngoài đã được tìm hiểu ở các
nội dung trước và phản hồi từ người tiêu dùng thực phẩm xanh ở TP.HCM cũng như phân
tích từng nhân tố ảnh hưởng đến hành vi TDX, nhóm tác giả đã đưa ra mô hình đề xuất
gồm các biến độc lập là thái độ của người TDX đối với môi trường, chuẩn chủ quan, kiểm
soát hành vi nhận thức, mối quan tâm đến môi trường Vĩ mô, ý định hành vi, mối quan tâm
về môi trường, nhận thức sức khỏe; và các biến phụ thuộc như ý định hành vi, hành vi tiêu
dùng thực phẩm xanh. Cụ thể nhóm tác giả có mô hình như sau: Thái độ của người TDX đối với môi Ý định hành vi trường Chuẩn chủ quan Mối quan tâm đến Hành vi tiêu dung thực phẩm xanh lOMoAR cPSD| 37054152 Kiểm soát hành vi nhận thức: Nhận thức về Nhận thức về giá cả sức khỏe
Hình 2.4.1. Mô hình nghiên c ứu đề xuất Tính sẵn thực của SPX
2.4.2. Các giả thuyết nghiên cứu
Nghiên cứu này sẽ giúp mọi người hiểu hơn về những nhân tố ảnh hưởng đến người
tiêu dùng, đặc biệt đó là hành vi TDX. Mô hình cũng cho thấy những ảnh hưởng trung
gian đến hành vi của người tiêu dùng.
Ảnh hưởng đến TDX cũng có thể do các yếu tố: Trải nghiệm về sử dụng SPX thay
thế cho sản phẩm sử dụng một lần; Kiến thức của người tiêu dùng; Mối quan tâm tới sức
khỏe và Thái độ tích cực đối với TDX. Bên cạnh đó, ý định tiêu dùng SPX thay thế đồ
dùng một lần có tác động tích cực tới hành vi tiêu dùng SPX thay thế đồ dùng một lần
(TS. Phạm Thị Huyền - Nguyễn Thị Vân Anh - Đào Ngọc Hân - Trần Trung Kiên - Đỗ Chí Tú, 2020).
Nhưng một nhóm tác giả (ThS. Nguyễn Trung Tiến, ThS. Nguyễn Vũ Trâm Anh và
ThS. Nguyễn Đình Thi, 2020) đã thực hiện khảo sát và kết quả đem lại cho thấy ngoài
những nhân tố theo nghiên cứu (TS. Phạm Thị Huyền và cộng sự, 2020) còn có: Chuẩn
mực xã hội; Quan tâm an toàn thực phẩm; Chất lượng sản phẩm và Giá cả sản phẩm.
Trong đó, mọi người quan tâm nhiều nhất chính là chất lượng và giá cả của sản phẩm.
Cùng với đó các nhân tố được đưa vào mô hình bao gồm hai nhóm, đó là nhóm liên
quan đến bản thân người tiêu dùng và nhân tố ngoại lai. Trong nhóm liên quan đến nội tại
bản thân người tiêu dùng chia ra các nhân tố: Sự quan tâm đối với các vấn đề về môi
trường; Nhận thức các vấn đề về môi trường; Lòng vị tha; Sự nhận biết về SPX và Cảm
nhận tính hiệu quả. Thêm vào đó, nhân tố ngoại lai chính là ảnh hưởng của xã hội (Nguyễn
Thế Khải và Nguyễn Thị Lan Anh, 2016).
Theo Sun và Cộng sự (2019) có rất nhiều nghiên cứu về TDX dưới các góc độ khác
nhau, chủ yếu tập trung vào bốn khía cạnh: Lý thuyết về TDX; Mô hình TDX, Chiến lược
tiếp thị TDX là các yếu tố ảnh hưởng đến TDX.
Căn cứ trên các vấn đề như vậy, nhóm tác giả xin đề xuất các giả thuyết như sau: lOMoARcPSD| 37054152
H1: Kiến thức của người tiêu dùng ảnh hưởng tích cực đến hành vi TDX của người dân.
H2: Sự quan tâm của người dân đến sức khỏe, môi trường ảnh hưởng tích cực đến
hành vi TDX của người dân.
H3: Trải nghiệm các SPX để nhận biết về SPX và cảm nhận tính hiệu quả ảnh
hưởng tích cực đến hành vi TDX của người dân.
H4: Thái độ của người dân ảnh hưởng tích cực đến hành vi TDX.
H5: Ý định tiêu dùng SPX thay thế đồ dùng một lần có tác động tích cực tới hành vi
tiêu dùng SPX thay thế đồ dùng một lần. lOMoARcPSD| 37054152
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Quy trình nghiên cứu Mục tiêu Thảo luận Cơ sở lý thuyết nghiên cứu Thang đo đề nhóm Hoàn thiện Điều chỉnh Kết luận thang đo thang đo
Để thực hiện nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi TDX của người dân
trên địa bàn TP.HCM, nhóm tác giả đã tiến hành xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu,
tìm hiểu các nghiên cứu trước đó có liên quan đến nội dung nghiên cứu. Từ cơ sở đó,
nhóm tác giả đã đưa ra các mô hình đề xuất và các giả thuyết nghiên cứu.
3.2. Nghiên cứu định tính
3.2.1. Tổ chức nghiên cứu định tính
Dựa vào cơ sở lý thuyết, phương pháp nghiên cứu định tính bao gồm: tổng hợp, phân
tích dữ liệu kết hợp tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các yêu cầu về mặt thống kê toán
học đã được đáp ứng dựa vào một bộ thang đo hoàn chỉnh. Phương Kỹ thuật pháp Định tính Thảo luận nhóm Định tính Phỏng vấn nhóm
Thảo luận nhóm và phỏng vấn nhóm là hai phương pháp chủ yếu để thực hiện nghiên cứu định tính.
Nhóm tác giả tiến hành thảo luận nhóm và tham khảo ý kiến các chuyên gia, là những
người có chuyên môn sâu về lĩnh vực mà nhóm tác giả đang nghiên cứu. với mục đích điều lOMoARcPSD| 37054152
chỉnh thang đo và đánh giá những ảnh hưởng của hành vi TDX của người dân tại TP.HCM
theo quan điểm của những người cung cấp thông tin.
Tiếp theo, nhóm tác giả sẽ lấy kết quả nghiên cứu định tính để hiệu chỉnh các thang
đo, phát hiện ra các nhân tố mới cũng như mô hình nghiên cứu, điều chỉnh và bổ sung các
biến quan sát cho thích hợp, từ đó lập ra bảng câu hỏi để thu thập dữ liệu cho quá trình
nghiên cứu định lượng.
Quá trình nghiên cứu định tính được nhóm tác giả tiến hành thực hiện như sau:
- Nhóm tác giả mời tất cả các thành viên đến phòng họp để thảo luận và phỏng vấn nhóm.
- Trong buổi thảo luận, nhóm tác giả nêu lên các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi TDX
của người dân tại TP.HCM trong mô hình nghiên cứu để các chuyên gia góp ý kiến. Nhóm
tác giả tham khảo và lắng nghe học hỏi những lời góp ý và những ý tưởng mới.
- Cuối buổi thảo luận, nhóm tác giả chuyển thang đo cho cá chuyên gia đánh giá, bổ
sung biến mới và loại bỏ những nhân tố biến quan sát không phù hợp. Sau đó tổng hợp lại
các ý kiến và đề xuất một số gợi ý điều chỉnh.
3.2.2. Kết quả khảo sát định tính
Tại đây nhóm tác giả sẽ tiến hành tổng hợp các ý kiến của các thành viên và các đối
tượng đã tham gia khảo sát để cùng thảo luận.
3.3. Bảng mã hóa và thang đo
Bảng 3.3. Các thang đo thuộc nhân tố trong mô hình nghiên cứu Mã STT Nhân tố Thang đo Nguồn hóa
1. SPX mang lại nhiều lợi ích hơn sản 1 GS1 phẩm thông thường Kai Chen và
2. Khi mua một loại sản phẩm nào đó Ting Deng lOMoAR cPSD| 37054152 Thái độ của 2
GS2 anh/chị sẽ xem xét mức độ ảnh hưởng (2016); người TDX
của nó tới môi trường Uddin và đối với môi cộng sự trường (2018);
3. TDX vô cùng cần thiết vì nó giúp bảo Paul và cộng 3 GS3 vệ môi trường sự (2016). 4 GS4
4. Sử dụng các SPX là ý tưởng tuyệt vời
1. Hiện nay chính phủ đang khuyến khích 5 KC1
người dân sử dụng các sản phẩm từ TDX Liobikiene và
2. Anh/ chị nghĩ rằng TDX phù hợp với cộng sự 6 KC2
xu thế phát triển của xã hội (2016); Chuẩn chủ Kai Chen và quan
3. Các phương tiện truyền thông như TV, Ting Deng 7 KC3
báo,... đang đưa tin khích lệ người dân (2016); TDX Hoàng Trọng Hùng (2018).
4. Những người thân xung quanh anh/chị 8 KC4
nói rằng TDX là đang bảo vệ môi trường
1. Anh/ chị đồng ý rằng các SPX dễ bắt 9 SC1 gặp tại các cửa hàng. Kiểm Tính soát Liobikiené và sẵn hành 10 vi nhận của có
SC2 2các SPX với các sản phẩm khác..
Anh/ chị đồng ý rằng dễ dàng phân biệt cộng sự (2016) SPX thức lOMoARcPSD| 37054152
3. Có rất nhiều cơ hội để anh/chị mua các 11 SC3 SPX. lOMoARcPSD| 37054152 lOMoARcPSD| 37054152
3 . Giúp chúng ta trở nên năng động dẻo 26 AE3 dai hơn. . Giúp đào 4
thải các độc tố có trong cơ (2019). 27 AE4 thể.
1 . Anh/ chị thường xuyên sử dụng các 28 TC1
loại sản phẩm được coi là an toàn với môi trường. Hành vi tiêu
2 . Anh/ chị luôn mua các sản phẩm có 29 dùng thực Phan Trang TC2
bao bì, nhãn mác thân thiện với môi phẩm xanh (2017) trường.
3 . Khi phải so sánh lựa chọn giữa sản 30 TC3
phẩm thông thường và SPX, anh/ chị chọn SPX.
3.4. Bảng khảo sát
Nội dung Bảng khảo sát gồm 3 phần chính như sau:
Phần I: Giới thiệu mục đích khảo sát.
Phần II: Bao gồm những câu hỏi liên quan đến hành vi tiêu dùng xanh của người dân tại TP.HCM.
Phần III: Bao gồm những câu hỏi về các tiêu chí trong việc nghiên cứu các nhân tố
liên quan đến hành vi tiêu dùng xanh của người dân tại TP.HCM; Thang điểm Likert với 5
cấp độ được dùng để đo lường tất cả các nhân tố, câu trả lời chọn lựa từ điểm 1 “hoàn toàn
không đồng ý” đến điểm 5 “hoàn toàn đồng ý”.
3.5. Tổng thể, kích thước mẫu và chọn mẫu
Để đảm bảo độ tin cậy của nghiên cứu thì việc lựa chọn cỡ mẫu thích hợp là rất cần
thiết. Về nguyên tắc cỡ mẫu càng lớn thì kết quả nghiên cứu càng chính xác, tuy nhiên cỡ
mẫu quá lớn ảnh hưởng đến chi phí và thời gian thực hiện nghiên cứu. Đối với nghiên cứu
này do hạn chế về chi phí thực hiện nên cỡ mẫu được xác định trên nguyên tắc tối thiểu cần lOMoAR cPSD| 37054152
thiết để đảm bảo độ tin cậy của nghiên cứu. Việc xác định cỡ mẫu như thế nào là phù hợp
còn nhiều tranh cãi về các cách xác định khác nhau như: Theo Maccallum và cộng sự (1999)
đã tóm tắt các quan điểm của các nhà nghiên cứu trước đó về cỡ mẫu tối thiểu đối với phân
tích nhân tố. Theo Kline (1979) con số tối thiểu là 100, Guiford (1954) là 200, Comrey và
Lee (1992) đưa ra các cỡ mẫu với các quan điểm tưởng ứng: 100 = tệ, 200 = khá, 300 = tốt,
500 = rất tốt, 1000 hoặc hơn = tuyệt vời. Theo quy tắc của Comrey và Lee (1992) với m
biến quan sát: n > m*5 (n: tổng số phiếu điều tra; m: tổng số biến cần khảo sát).
Đồng thời, theo Hoàng Trọng Chu và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) thì quy mô
mẫu ít nhất phải bằng 4 hoặc 5 lần số biến quan sát. Như vậy, trong nghiên cứu này tác giả
sử dụng tối thiểu số phiếu nghiên cứu ứng với 20 biến quan sát là: 5x20= 100 quan sát. Tuy
nhiên, để đảm bảo tính thuyết phục và chất lượng từ kết quả mô hình, tác giả tiến hành khảo
sát với tổng số là 180 phiếu với kỳ vọng thu về 160 phiếu khảo sát hợp lệ, đầy đủ thông tin
để phục vụ việc phân tích.
3.6. Quá trình thu thập dữ liệu
Quá trình thu thập dữ liệu theo phương pháp thuận tiện được tác giả thực hiện trong
vòng 03 tháng từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2022. -
Lựa chọn 180 đối tượng cần được khảo sát. Các đối tượng này là người
dân sốngtại địa bàn TP.HCM. -
Gửi bảng khảo sát cho các đối tượng thông qua phương pháp gửi trực
tiếp, trựctuyến và đồng thời có giải thích rõ ràng cách trả lời trong tài liệu gửi kèm. -
Nhận lại các bảng khảo sát đã được trả lời, đối với các trường hợp
chưa rõ ràng vềcác ý nghĩa kết quả trả lời, tác giả sẽ liên lạc để xin ý kiến. -
Tác giả tiến hành tập hợp và thống kê lại các phiếu khảo sát trước khi
đi vào việcnhập liệu và phân tích dữ liệu.
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU lOMoARcPSD| 37054152
Xác định được 6 yếu tố ảnh hưởng đến tiêu dùng xanh đó là: thái độ, sự tin tưởng,
nhận thức xã hội, kinh tế, mối quan tâm tới môi trường, kiến thức.
Ước lượng được các mức độ ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh. Từ 6 yếu tố trên
ta thấy được yếu tố kinh tế có tác động ảnh hưởng mạnh và yếu tố nhận thức xã hội có tác
động ảnh hưởng thấp.
Thông qua các kiểm định về sự khác nhau giữa nhiều nhóm người tiêu dùng cũng
chỉ ra được sự khác biệt trong tiêu dùng xanh. Nó được phân chia theo trình độ học vấn,
nghề nghiệp, độ tuổi. lOMoARcPSD| 37054152
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ
Chương 5, nhóm tác giả tiến hành tổng kết các kết quả nghiên cứu đã thực hiện trong
chương 4 và đề ra một số yếu tố ảnh hưởng tới hành vi TDX.
Trước tiên, nhóm tác giả tiến hành tóm lược những kết quả đạt được trong việc
phân tích và nghiên cứu ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh thông qua kết quả từ
mô hình nghiên cứu. Từ đó làm cơ sở nền tảng cho việc tác giả đề xuất các yếu tố ảnh
hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh trên địa bàn TP.HCM. Bên cạnh đó, tác giả tiến hành
đánh giá lại những lợi ích của hành vi TDX mở ra hướng nghiên cứu tiếp theo. 5.1. Kết luận
5.2. Các hàm ý quản trị KẾT LUẬN lOMoARcPSD| 37054152
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 1.
TS. Phùng Mạnh Hùng (Trường Đại học Thương mại) (2021), Các yếu tố
ảnh hưởng tới ý định mua thực phẩm xanh của người tiêu dùng trên địa bàn Thành phố Hà Nội 2.
TS. Phạm Thị Huyền và cộng sự (Trường Đại học Kinh tế quốc dân)
(2020), Các yếu tố thúc đẩy ý định và hành vi tiêu dùng xanh của Millennials Việt Nam 3.
Hồ Huy Tựu và cộng sự (2018), Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu
dùng xanh của người dân Nha Trang 4.
ThS. Nguyễn Trung Tiến - ThS. Nguyễn Vũ Trâm Anh - ThS. Nguyễn Đình
Thi (Khoa Quản trị - Phân hiệu Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh tại Vĩnh
Long) (2020), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của
người tiêu dùng tại Thành phố Cần Thơ 5.
Hoàng Trọng Hùng và cộng sự (2018), Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi
tiêu dùng xanh của người tiêu dùng tại Thành phố Huế 6.
Nguyễn Thế Khải và Nguyễn Thị Lan Anh (2016), Nghiên cứu ý định tiêu
dùng xanh của người tiêu dùng tại TP.HCM 7.
Nguyễn Thu Hiền và Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2012), Tóm tắt nghiên cứu
khoa học: Phát triển và kiểm định mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh Nước ngoài: 1.
Laroche, Michel, Jasmin Bergeron, and Guido Barbaro-Forleo (2001),
Targeting Consumers who are Willing to Pay More for Environmentally Friendly Products. The
Journal of Consumer Marketing, 15, 503 lOMoAR cPSD| 37054152 2.
M. Laroche, et al. (2001), “Targeting con-sumers who are willing to pay
more for environmentally friendly products”, Journal of Consumer Marketing, 18(6), pp.503-520 3.
Paul, J., Modi, A., & Patel, J. (2016), Predicting green product consumption
using theory of planned behavior and reasoned action. Journal of Retailing and Consumer Services, 123-134 4.
Liobikiene, G.; Mandravickaite, J.; Bernatoniene, J, Theory of planned
behavior approach to understand the green purchasing behavior in the EU: A cross-
cultural study. Ecol. Econ. 2016, 125, 38–46 5.
Chen T.B. & Chai L.T, (2010), Attitude towards the Environment and Green
Products: Consumers Perspective. Management and Science Engineering. 4(2): 27-39. 6.
Kai Chen và Ting Deng (2016); Uddin và cộng sự (2018); Paul và cộng sự
(2016), Thái độ của người TDX đối với môi trường 7.
Liobikiene và cộng sự (2016); Kai Chen và Ting Deng (2016); Hoàng Trọng
Hùng (2018), Chuẩn chủ quan 8.
Liobikiené và cộng sự (2016), Tính sẵn có của SPX 9.
Liobikiené và cộng sự (2016); Tan và cộng sự (2019); Justin Paul và cộng sự
(2016), Nhận thức về giá cả 10.
Liobikiene và cộng sự (2016) Hoàng Trọng Hùng (2018), Ý định hành vi 11.
Kai chen và Ting Deng (2016) Unddin và cộng sự (2018), Mối quan tâm về môi trường 12.
Uddin và cộng sự (2018); Mohd Suki, N. (2019), Nhận thức về sức khỏe PHỤ LỤC
PHIẾU KHỎA SÁT ( SƠ BỘ )
Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người dân tại TP.Hồ Chí Minh
Chào Quý Anh/ Chị ! lOMoARcPSD| 37054152
Nhóm tác giả đang thực hiện nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng
xanh của người dân tại TP.HCM.
Trân trọng nhờ quý anh/chị cho ý kiến về các vấn đề ảnh hường đến bản thân trong
quá trình tiêu dùng xanh. Mọi ý kiến đóng góp của quý anh/ chị rất quý báu trong việc cải
thiện việc tiêu dùng của mọi người.
Nhóm tác giả đảm bảo mọi thông tin cá nhân của quý anh/ chị trong phiếu khảo sát
hoàn toàn được bảo mật và dữ liệu này chỉ nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu. 1.
Thông tin Đối tưởng khảo sát: a) Giới tính: Nam Nữ b) Công việc: Văn phòng Công nhân Buôn bán Công chức Lao động chân tay Nội trợ Khác: c) Độ tuổi: Dưới 25 tuổi. Từ 25 đến 35 tuổi
Từ 36 đến 45 tuổi. Trên 45 tuổi 2.
Các nhân tố cần thiết trong việc nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố ảnh hưởng
đến hành vi tiêu dùng xanh tại TP.HCM.
Theo các anh/ chị, trong các nhân tố sau đây, nhân tố nào cần thiết cho việc nghiên
ảnh hưởng của hành vi tiêu dùng xanh của người dân trên địa bàn TP.HCM: lOMoARcPSD| 37054152
Quý anh/ chị vui lòng cho biết mức độ hài lòng với các phát biểu dưới đây bằng
cách cho điểm từ 1 đến 5 với mỗi câu trong bảng câu hỏi dưới đây. Trong đó, thứ tự các
số thể hiện mức độ đồng ý từ thấp đến cao. Cụ thể:
Quý anh/ chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý với các phát biểu dưới đây bằng cách
cho điểm từ 1 đến 5 ứng với mỗi câu trong bảng câu hỏi dưới đây. Trong đó thứ tự các số
thể hiện mức độ đồng ý từ thấp đến cao: 1 2 3 4 5 Hoàn toàn không Không đồng ý Bình thường Đồng Hoàn toàn đồng ý ý đồng ý ST Nhân Tố Thang đo Đánh giá Ý kiến lOMoARcPSD| 37054152 lOMoARcPSD| 37054152 lOMoARcPSD| 37054152 lOMoARcPSD| 37054152 phẩm có bao bì, nhãn mác thân thiện với môt trường Khi phải so sánh giữa sản phẩm thông thường 30 với sản phẩm xanh tôi chọn sản phẩm xanh