-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tiểu luận môn Triết học đề tài "Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và vận dụng nguyên lý này vào việc tìm hiểu mối quan quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay"
Tiểu luận môn Triết học đề tài "Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và vận dụng nguyên lý này vào việc tìm hiểu mối quan quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Triết học Mác - Lenin (LLCT130105) 646 tài liệu
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Tiểu luận môn Triết học đề tài "Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và vận dụng nguyên lý này vào việc tìm hiểu mối quan quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay"
Tiểu luận môn Triết học đề tài "Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và vận dụng nguyên lý này vào việc tìm hiểu mối quan quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lenin (LLCT130105) 646 tài liệu
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoARcPSD| 36625228 lOMoAR cPSD| 36625228
Phần 1: Mở ầu: -
1.1 Lí do lựa chọn ề tài. -
1.2 Mục tiêu nghiên cứu tiểu luận. -
1.3 Phương pháp nghiên cứu.
Phần 2 : Nội dung : Lý thuyết về nguyên lý mối liên hệ phổ biến. -
2.1 Khái niệm và ý nghĩa của nguyên lý mối liên hệ phổ biến. -
2.2 Tính chất của mối liên hệ phổ biến . -
2.3 Ví dụ về nguyên lý mối liên hệ phổ biến.
Phần 3: Tình hình phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường ở Việt Nam -
3.1 Phát triển kinh tế ở Việt Nam. -
3.2 Bảo vệ môi trường ở Việt Nam.
Phần 4: Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường ở Việt Nam -
4.1. Phát triển kinh tế ở Việt Nam & Bảo vệ môi trường ở Việt Nam. -
4.2. Sự tương quan giữa phát triển kinh tế và môi trường ở Việt Nam.Thách
thức và rủi ro. - 4.3. Giải pháp và chính sách. Phần 5: Kết luận -
5.1. Tổng hợp tóm tăt nội dung chính. -
5.2. Nhận ịnh và triển vọng và ánh giá tầm quan trọng của việc hiểu mối
quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường ở Việt Nam. - 5.3 Đặt ra
câu hỏi về tương lai của mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường tại Việt Nam. MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn ề tài:
Việt Nam ang trải qua một giai oạn tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, và
iều này thường song hành cùng với những áp lực lớn, tác hại xấu ến tài nguyên
và môi trường. Vì lẽ ó khiến ai trong chúng ta cũng phải tự ặt ra cho mình câu
hỏi “ Tại sao sự phát triển kinh tế lại gây nên áp lực lớn cho bảo vệ môi trường,
và chúng có mối quan hệ như thế nào ? ’’. Phát triển kinh tế và bảo vệ môi
trường tưởng chừng không liên quan nhưng lại là hai yếu tố quan trọng ối với
sự sống còn và phồn thịnh của mỗi quốc gia, thường ược coi là ối lập. Mặc dù
phát triển kinh tế là mục tiêu chính ể vận hành mọi thứ của nhiều quốc gia ,
nhưng việc ạt ược sự cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường
là một thách thức khó khăn. Điều này mở ra một lĩnh vực nghiên cứu quan trọng
về mối quan hệ giữa kinh tế- môi trường, chính vì vậy chúng ta cần ặt ra một
vài giải pháp ể giải quyết tình trạng áng lo ngại này. Phép biện chứng duy vật
sẽ giúp bạn thực hiện chức năng phương pháp luận chung nhất của hoạt ộng
thực tiễn và nhận thức. Qua ó chức năng này thể hiện ở chỗ con người dựa lOMoARcPSD| 36625228
vào các nguyên lý, ã ược cụ thể hóa bằng các cặp phạm trù và các quy luật cơ
bản của phép biện chứng duy vật ể ề ra các nguyên tắc tương ứng, ịnh hướng
cho hoạt ộng lý luận và thực tiễn của mình. Dựa trên cơ sở khái niệm này của
phép biện chứng duy vật nên nhóm chúng em xin lựa chọn ề tài: “ Tiểu luận
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và vận dụng nguyên lý này vào việc tìm hiểu
mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện
nay ” ể phân tích cho ề tài tiểu luận của mình.
1.2 Mục Tiêu Nghiên Cứu Tiểu Luận:
Qua việc nghiên cứu ề tài lý luận này, em muốn giúp cho mọi người hiểu
những khái niệm cơ bản của phép biện chứng duy vật, nắm bắt ược rõ các
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và cơ sở lý luận của quan iểm toàn diện ể từ
ó thấy ược mối quan hệ giữa kinh tế - môi trường. Từ ó mà ánh giá cách áp
dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến có thể giúp hiểu rõ hơn
về mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường tại Việt Nam.
1.3 Phương Pháp Nghiên Cứu:
Thông qua sự giảng dạy chỉ bảo của giáo viên và sự phát triển của kĩ
thuật số .Nhóm em sẽ tổng hợp tài liệu và nghiên cứu dựa trên các trang thông
tin, các tài liệu trên Internet có sự chọn lọc và kết hợp với những hiểu biết, kiến
thức ã ược tiếp thu và ưa ra những nhận xét, ánh giá phù hợp nhất ể có một bài
tiểu luận tốt nhất có thể. NỘI DUNG
2. Lý thuyết về nguyên lý mối liên hệ phổ biến:
2.1.Khái niệm về mối liên hệ phổ biến:
- Mối liên hệ: là khái niệm dùng ể chỉ sự quy ịnh, sự tác ộng qua lại và
chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các yếu
tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới. Hiểu một cách khái quát thì:
+“sự quy ịnh” là sự lệ thuộc vào nhau giữa các sự vật (hay hiện tượng) A và B.
+ “tác ộng qua lại” là tác ộng hai chiều (A ↔ B); A tác ộng vào B, ồng thời B cũng tác ộng vào A.
+ “chuyển hóa lẫn nhau” là A “biến” thành một phần hay toàn bộ B và ngược lại.
-Mối liên hệ phổ biến: là khái niệm nói lên rằng mọi sự vật, hiện tượng trong
thế giới (cả tự nhiên, xã hội và tư duy) dù a dạng phong phú, nhưng ều nằm
trong mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác. Cơ sở của mối liên hệ này
là tính thống nhất vật chất của thế giới.
2.2 Ý nghĩa của nguyên lý phương pháp luận:
Quan điểm toàn diện: lOMoAR cPSD| 36625228
Quán triệt quan điểm toàn diện, chúng ta phải xem xét sự vật, hiện tượng như sau:
– Trong nhận thức, trong học tập:
+ Một là, xem xét các mối quan hệ bên trong của sự vật, hiện tượng.
Tức là xem xét những mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, các
tuộc tính khác nhau của chính sự vật, hiện tượng đó.
+ Hai là, xem xét các mối quan hệ bên ngoài của sự vật, hiện tượng.
Tức là, xem xét sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ qua lại giữa sự vật, hiện
tượng đó với các sự vật, hiện tượng khác, kể cả trực tiếp và gián tiếp. + Ba là,
xem xét sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ với nhu cầu thực tiễn.
Ứng với mỗi con người, mỗi thời đại và trong một hoàn cảnh lịch sử
nhất định, con người bao giờ cũng chỉ phản ánh được một số hữu hạn những
mối liên hệ. Do đó, trí thức đạt được về sự vật, hiện tượng chỉ là tương đối,
không trọn vẹn, đầy đủ.
Ý thức được điều này sẽ giúp ta tránh được tuyệt đối hóa những tri thức
đã có, tránh xem đó là những chân lý luôn luôn đúng. Để nhận thức được sự
vật, chúng ta phải nghiên cứu tất cả những mối liên hệ.
+ Bốn là, tuyệt đối tránh quan điểm phiến diện khi xem xét sự vật, hiện tượng.
Phiến diện tức là chỉ chú ý đến một hoặc một số ít những mối quan hệ.
Cũng có nghĩa là xem xét nhiều mối liên hệ nhưng đều là những mối liên hệ
không bản chất, thứ yếu… Đó cũng là cách cào bằng những thuộc tính, những
tính quy định trong bản thân mỗi sự vật.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi ta phải đi từ tri thức về nhiều mặt, nhiều
mối liên hệ đến chỗ khái quát để rút ra cái bản chất, cái quan trọng nhất của
sự vật, hiện tượng. Điều này không đồng nhất với cách xem xét dàn trải, liệt kŒ.
– Trong hoạt động thực tiễn:
+ Quan điểm toàn diện đòi hỏi, để cải tạo được sự vật, chúng ta phải dùng hoạt
động thực tiễn để biến đổi những mối liên hệ nội tại của sự vật và những mối
liên hệ qua lại giữa sự vật đó với những sự vật khác.
Để đạt được mục đích đó, ta phải sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp, phương
tiện khác nhau để tác động nhằm làm thay đổi những mối liên hệ tương ứng.
+ Quan điểm toàn diện cũng đòi hỏi chúng ta phải kết hợp chặt chẽ giữ “chính
sách dàn đều” và “chính sách có trọng điểm”. Ví dụ như trong thực tiễn xây
dựng, triển khai chính sách Đổi Mới, Đảng Cộng sản Việt Nam vừa coi trọng
đổi mới toàn diện về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội…, vừa nhấn mạnh đổi
mới kinh tế là trọng tâm.
Quan iểm toàn diện và quan iểm phiến diện là hai quan iểm ối lập trong
nhận thức và hoạt ộng thực tiễn. Quan iểm phiến diện chỉ nhìn nhận một lOMoAR cPSD| 36625228
mặt, mối liên hệ của vấn ề mà không xem xét mặt khác, mối liên hệ khác.
Trong khi ó, quan iểm toàn diện cần phải xem xét sự vật trên nhiều mặt,
nhiều mối quan hệ của nó. Như vậy sẽ giúp cho chúng ta tránh ược hoặc
hạn chế ược sự phiến diện, siêu hình, máy móc, một chiều trong nhận
thức nói chung cũng như trong việc giải quyết các tình huống thực tiễn
nói riêng, vì vậy ta sẽ nhận thức úng sự vật trong thực tế và xử lý chính
xác, hiệu quả. Chủ nghĩa chiết trung chỉ tập trung vào một mặt của vấn
ề, bỏ qua những mặt khác. Trong khi ó, chủ nghĩa nguỵ biện chỉ tập trung
vào một mặt của vấn ề, nhưng lại ưa ra những luận iểm sai lệch, không úng với thực tế
Quan điểm lịch sử – cụ thể
Mọi sự vật, hiện tượng đều tồn tại trong không – thời gian nhất định và
mang dấu ấn của không – thời gian. Do đó, ta nhất thiết phải quán triệt quan
điểm lịch sử – cụ thể khi xem xét, giải quyết mọi vấn đề do thực tiễn đặt ra.
Nội dung cốt lõi của quan điểm này là chúng ta phải chú ý đúng mức đến hoàn
cảnh lịch sử – cụ thể đã làm phát sinh vấn đề đó, tới bối cảnh hiện thực, cả
khách quan và chủ quan, của sự ra đời và phát triển của vấn đề.
Nếu không quán triệt quan điểm lịch sử – cụ thể, cái mà chúng ta coi là chân
lý sẽ trở nên sai lầm. Vì chân lý cũng phải có giới hạn tồn tại, có không – thời gian của nó.
2.3.Tính chất:
+ Tính khách quan: Phép biện chứng duy vật khẳng ịnh tính khách quan của
các mối liên hệ, tác ộng trong thế giới. Giữa các sự vật, hiện tượng vật chất với
nhau, giữa các sự vật hiện tượng với các hiện tượng tinh thần và giữa các
hiệntượng tinh thần với nhau. Chúng tác ộng qua lại, chuyển hoá và phụ thuộc
lẫn nhau. Đây là cái vốn có của mọi sự vật,hiện tượng tồn tại ộc lập và không
phụ thuộcvào ý muốn chủ quan hay nhận thức của con người. Sở dĩ mối liên hệ
có tínhk hách quan là do thế giới vật chất có tính khách quan.
Ví dụ: Mối liên hệ của sự ảnh hưởng tiền tệ. Giá cả của một sản phẩm tăng lên
khi giá trị của tiền tệ giảm xuống hoặc ngược lại.Điều này chứng minh rõ ràng
giữa tiền tệ và giá cả là mối liên hệ khách quan và không thể bị ảnh hưởng bởi
quan iểm cá nhân của con người.
+ Tính phổ biến của các mối liên hệ thể hiện ở chỗ: Mối liên hệ qua lại, quy
ịnh, chuyển hóa lẫn nhau không những diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng tự
nhiên, xã hội,tư duy, mà còn diễn ra giữa các mặt, các yếu tố, các quá trình của
mỗi sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: Không gian và thời gian; sự vật, hiện tượng; tự nhiên, xã hội, tư duy ều
có mối liên hệ, chẳng hạn quá khứ, hiện tại, tương lai liên hệ chặt chẽ với nhau...
+ Tính a dạng, phong phú: Mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau thì mối
liên hệ khác nhau; một sự vật hiện tượng có nhiều mối liên hệ khác nhau (bên
trong – bên ngoài, chủ yếu – thứ yếu, cơ bản – không cơ bản...), chúng giữ vị
trí, vai trò khác nhau ối với sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng ó.Tùy lOMoAR cPSD| 36625228
theo góc ộ xem xét, tiêu chí phân loại mà chúng ta có thể có các mối liên hệ khác nhau.
Ví dụ: Mối liên hệ giữa chất lượng sản phẩm và giá cả có tính a dạng cao.
Chẳng hạn, một sản phẩm có thể có chất lượng tốt và giá cả cao hoặc có chất
lượng tốt nhưng giá cả lại rất rẻ. Tương tự, một sản phẩm có chất lượng thấp
có thể có giá cả rất cao hoặc rất rẻ. Điều này cho thấy rõ ràng rằng mối liên hệ
giữa chất lượng sản phẩm và giá cả không phải là một mối liên hệ ơn giản, mà
có tính a dạng cao và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, nhưng vẫn là một
mối liên hệ phổ biến trong thị trường. 2.4. Ví dụ về nguyên lý mối liên hệ phổ biến
-Trong tự nhiên có các mối liên hệ giữa ộng vật, thực vật, nước,... các nhân tố
của môi trường xung quanh như cây xanh quang hợp nhả khí oxi cho ộng vật
hít khí oxi. Sau ó ộng vật thải ra chất thải tạo thành chất dinh dưỡng trong ất
cho cây sinh sống và phát triển.
- Trong các câu tục ngữ của ông cha ta xưa như:
+ Gần mực thì en,gần èn thì sáng
- Mối liên hệ giữa các cơ quan trong cơ thể con người
- Việc phát triển kinh tế ô thị và công nghiệp thường cần sử dụng nhiều năng
lượng và tài nguyên, dẫn ến tăng khí thải và chất thải sinh ra từ hoạt ộng sản
xuất, gây ảnh hưởng ến không khí, nước và ất. Điều này có thể gây ra các vấn
ề sức khỏe công cộng và môi trường, làm ảnh hưởng ến sức khỏe và chất
lượng cuộc sống của người dân. Do ó, việc bảo vệ môi trường và tăng cường
quản lý chất thải là cần thiết ể ảm bảo sự phát triển kinh tế bền vững. 3.
Tình hình phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường ở Việt Nam:
3.1 Tình hình phát triển kinh tế ở Việt Nam: Tình hình chung
Trong những năm gần ây, nền kinh tế của nước ta ang phát triển với
mức ộ cao với tổng sản phẩm trong nước (GDP) của nước ta tăng khoảng từ
3-5% /quý trong 3 quý ầu năm 2023. Trong 9 tháng ầu năm nay, mức tăng
trưởng của khối nông-lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,43%, khối công nghiệp
và xây dựng tăng 2,41% và khối dịch vụ tăng 6,32%, trong ó nổi bật một số
ngành dịch vụ như ngành vận tải, dịch vụ ăn uống, buôn bán,... Về nông nghiệp
Vụ lúa ông xuân năm nay ạt sản lượng khoảng 20 triệu tấn, tăng hơn
200 nghìn tấn so với năm trước. Tính ến trung tuần tháng Chín, diện tích gieo
cấy lúa mùa cả nước ạt gần 1500 nghìn ha, tương ương cùng kỳ năm trước.
Năm nay, vụ lúa hè thu cả nước ã trồng gần 2000 nghìn ha, giảm khoảng 3
nghìn ha so với năm 2022 một phần do thời tiết khô hạn ở các tỉnh miền Trung.
Tính ến trung tuần tháng 9/2023, nước ta ã trồng hơn 800 nghìn ha
bắp, 76 nghìn ha khoai lang, 30 nghìn ha ậu nành, 153 nghìn ha ậu phộng,
1000 nghìn ha rau ậu. Sản lượng cũng tương ương với năm trước. Sản lượng
của một số cây công nghiệp từ ầu năm ến tháng 9 năm lOMoAR cPSD| 36625228
2023 tăng so với cùng kỳ năm trước, với chè ạt hơn 900 nghìn tấn, tăng gần
3% so với năm trước hay dừa ạt hơn 1480 nghìn tấn, tăng khoảng 6%; cao su
ạt hơn 870 nghìn tấn, tăng hơn 2%; hạt iều ạt gần 360 nghìn tấn, tăng 5,4%.
Một số cây ăn quả cũng có sản lượng gia tăng áng kể như cam ạt khoảng 1080
nghìn tấn, tăng 6% so với năm trước; xoài ạt gần 814 nghìn
tấn, tăng 3%; sầu riêng ạt khoảng 720 nghìn tấn, tăng 19%; nhãn ạt 564 nghìn
tấn, tăng 3,6%. Chỉ có thanh long giảm 3,5% so với cùng kỳ, ạt 885 nghìn tấn do giá bán giảm.
Tính từ ầu năm ến tháng 9 năm 2023, lượng trâu bò chăn nuôi vẫn
không có biến ộng lớn. Lượng trâu vẫn tiếp tục giảm do diện tích chăn thả
giảm và hiệu quả kinh tế không cao so với lợn hoặc gia cầm. Lượng lợn và gia
cầm ược chăn nuôi áp ứng ủ nhu cầu của thị trường. Về lâm nghiệp
Như cùng kỳ năm trước, nước ta ã trồng mới ược khoảng gần 200 nghìn
ha rừng tính từ ầu năm 2023 ến tháng 9 cùng năm. Sản lượng gỗ khai thác ã ạt
14,5 triệu m3, tăng 3,2% so với cùng kỳ. Trong 9 tháng ầu năm nay, ã có
khoảng 1600 ha rừng bị tàn phá, trong ó hơn 900 ha là bị chặt phá, khoảng 670 ha là do cháy rừng. Về thủy sản
Sản lượng thủy sản ược nuôi trồng trong 9 tháng ầu năm 2023 ước tính
khoảng 3792,5 nghìn tấn, tăng 3,6% bao gồm 2510,3 nghìn tấn cá, tăng 3,1%;
tôm ạt 852,1 nghìn tấn, tăng 4,7% và ạt 430,1 nghìn tấn thủy sản khác, tăng 4% so với 2022.
Lượng thủy sản khai thác ước ạt 3004,2 nghìn tấn, tăng 0,4% so với
cùng kỳ năm trước, bao gồm cá ạt 2348,7 nghìn tấn, tăng 0,5%; tôm ạt 105,3
nghìn tấn, tăng 0,2%, thủy sản khác ạt 550,2 nghìn tấn, giảm 0,3%. Tóm lại,
tổng sản lượng thủy sản 9 tháng ước ạt 6796,7 nghìn tấn, tăng 2,1% so với
cùng kỳ, bao gồm: cá ạt 4859 nghìn tấn, tăng 1,8%; tôm ạt 957,4 nghìn tấn,
tăng 4,2%; thủy sản khác ạt 980,4 nghìn tấn, tăng 1,6%.
Về doanh nghiệp, thương mại
Trong tháng 9, có khoảng 12700 doanh nghiệp thành lập mới với số
vốn ăng ký là 117,2 nghìn tỷ ồng và 80 nghìn lao ộng ược ăng ký. So với cùng
kỳ năm 2022, tăng 10,6% về số doanh nghiệp, giảm 13,9% về số vốn ăng ký
và tăng 29,3% về số lao ộng.
Tính chung 9 tháng năm 2023, cả nước có 116,3 nghìn doanh nghiệp
ăng ký thành lập mới với tổng số vốn ăng ký là 1086,8 nghìn tỷ ồng và tổng
số lao ộng ăng ký là 748,9 nghìn lao ộng, tăng 3,1% về số doanh nghiệp, giảm
14,6% về vốn ăng ký và giảm 1,2% về số lao ộng so với cùng kỳ năm trước.
Vốn ăng ký bình quân một doanh nghiệp thành lập mới trong 9 tháng ạt 9,3 tỷ
ồng, giảm 17,2% so với cùng kỳ năm trước.
Các ngành thương mại, vận tải và du lịch vẫn luôn không ngừng phát
triển. Hàng hóa bán lẻ và các ngành dịch vụ tăng 9,7% so với cùng kỳ; khách
du lịch quốc tế ạt 8,9 triệu lượt người, gấp 4,7 lần cùng kỳ năm trước nhưng
vẫn chỉ bằng 69% so với cùng kỳ năm 2019 (hậu quả của ại dịch covid-19).
Doanh thu ngành viễn thông 9 tháng năm 2023 ước tính ạt khoảng 254 nghìn
tỷ ồng, tăng 2,8% so với cùng kỳ năm trước. Tính ến cuối tháng 9/2023, tổng
số thuê bao iện thoại ước ạt gần 128,2 triệu thuê bao, giảm 1,2% so lOMoAR cPSD| 36625228
với cùng thời iểm năm trước; thuê bao truy nhập internet băng rộng cố ịnh tại
thời iểm cuối tháng 9 ước ạt gần 22,2 triệu thuê bao, tăng 6,2%.
Trong tháng 9, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước ạt 60,53
tỷ USD, giảm 2,5% so với tháng trước và tăng 3,6% so với cùng kỳ năm
trước. Tính cả 9 tháng ầu năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng
hóa ạt 497,66 tỷ USD, giảm 11% so với cùng kỳ năm trước. Cán cân thương
mại hàng hóa 9 tháng năm 2023 ước tính xuất siêu 21,68 tỷ USD. 3.2 Tình
hình bảo vệ môi trường ở Việt Nam:
Thực trạng môi trường ở nước ta hiện nay
Hiện nay, nền kinh tế nước ta ang trên à tăng trưởng. Thế nhưng iều ó
cũng dẫn ến nhiều vấn ề về môi trường.
Hiện nay, ô nhiễm nguồn nước ở lưu vực các sông, ặc biệt ở một số nơi như
sông Đồng Nai - Sài Gòn, Vu Gia - Thu Bồn, Nhuệ - Đáy… diễn ra nghiêm
trọng làm nguồn nước bị hôi thối, làm mất cảnh quan ô thị và dễ lan truyền
bệnh tật cho người dân sống lân cận. Đó là do nước thải sinh hoạt ngày càng
tăng, bị xả trực tiếp ra môi trường làm ô nhiễm nguồn nước trong các ô thị, khu dân cư;...
Ô nhiễm không khí do bụi bẩn từ các phương tiện giao thông hay các
hoạt ộng công nghiệp cũng ang trở thành một vấn ề cấp bách ối với nước ta.
Tình trạng không khí bị ô nhiễm gia tăng một phần do các hoạt ộng kinh tế
như vận chuyển, sản xuất. Người dân hít phải nhiều không khí bị ô nhiễm sẽ
dẫn ến nhiều bệnh về ường hô hấp.
Chất thải công nghiệp, hóa chất từ các nhà máy, khu công nghiệp, làng
nghề thủ công cũng là một nguồn ô nhiễm nguy hiểm do tính ộc hại của hóa
chất dùng trong sản xuất cũng như lượng chất thải rắn không ược xử lý. Phần
lớn chất thải rắn của nước ta hiện nay ược xử lý theo hình thức chôn lấp,
nhiều bãi chôn lấp không hợp vệ sinh gây phát tán mùi ra các khu dân cư, gây bức xúc cho người dân. 4.
Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi
trường ở Việt Nam:
4.1. Phát triển kinh tế & Bảo vệ môi trường ở Việt Nam
- Sự phát triển kinh tế ở Việt Nam:
Nền kinh tế của ất nước ta trong những năm qua ã có nhiều tiến triển, thay ổi
áng kể. Việt Nam vốn là một ất nước với nền kinh tế nghèo nàn, lại còn chịu
ảnh hưởng nặng nề từ chiến tranh ,nhưng ến nay mô hình kinh tế trọng iểm
vào nông nghiệp của Việt Nam ã chuyển sang mô hình kinh tế a ngành và a
dạng hóa, ó là một bước tiến rõ ràng, dễ thấy cho sự thay ổi này. Cụ thể, theo
số liệu của Ngân hàng Thế giới, “tỷ lệ nghèo hóa tại Việt Nam ã giảm từ
khoảng 58% vào năm 1993 xuống còn khoảng 10% hiện tại.” Đây là một
thành tựu áng kể trong công cuộc xóa ói giảm nghèo ối với nước ta nhằm cải
thiện chất lượng cuộc sống của người dân.
Với tốc ộ tăng trưởng trung bình 6-7% hàng năm, Việt Nam cũng ã
vươn lên thành một trong những quốc gia có tốc ộ tăng trưởng nhanh nhất thế
giới. Đây là thành quả trong việc thu hút ầu tư nước ngoài ể thúc ẩy phát triển lOMoAR cPSD| 36625228
kinh tế. Trong việc cải cách kinh tế và phát triển các ngành công nghiệp mới,
Việt Nam ã có những bước tiến lớn.
Cùng với ó, nước ta ã gia nhập nhiều tổ chức quốc tế có thể kể ến như
WTO,.. cùng những hiệp ịnh thương mại tự do tạo ra nhiều iều kiện thuận lợi
trong việc mở rộng sản xuất và xuất khẩu ồng thời mở ra một thị trường rộng lớn cho các doanh nghiệp
Bênh cạnh những bước tiến triển áng mừng của nước ta, nền kinh tế Việt Nam
cũng gặp không ít khó khăn, thách thức. Chúng ta có thể thấy ược nhiều vấn ề
cần phải cải thiện như chất lượng lao ộng, công nghệ, cơ sở hạ tầng, quản lỉ
kinh tế …nhằm thực hiện mục tiêu duy trì tốc ộ tăng trường, giảm tình trạng
thất nghiệp cho người dân.
Nhìn chung, sự phát triển kinh tế của Việt Nam ã thay ổi diện mạo của
nền kinh tế quốc gia, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và giảm
thiểu nghèo nàn…Trong cộng cuộc phát triển nền kinh tế ất nước, chúng ta
vẫn còn nhiều công việc phải làm ể luôn phát triển bền vững
- Sự bảo vệ môi trường ở Việt Nam:
Một trong những vấn ề hết sức quan trọng ở Việt Nam cũng như một số
quốc gia khác trên thế giới ó là việc bảo vệ môi trường. Nước ta ã và ang ối
mặt với rất nhiều thực trạng về môi trường như ô nhiễm không khí, nguồn
nước và chất thải. Để khắc phục và cải thiện những thực trạng áng kể trên ,
chính phủ Việt Nam ã thông qua nhiều biện pháp nhằm bảo vệ môi trường và
thúc ẩy phát triển bền vững.
Nhằm ngăn chặn và giảm thiểu vấn ề về môi trường, chính phủ ta ã ban
hành nhiều quy ịnh cho các ngành công nghiệp như việc xử lí chất thải, khí
thải và quản lí tài nguyên nước.
Đồng thời, nhằm giải quyết các vấn ề về môi trường ở mức toàn cầu, nước ta
tích cực tham gia vào các hiệp ịnh quốc tế về môi trường như hiệp iịnh Paris, Basel…
Các tổ chức phi chính phủ cũng như các cá nhân cũng giữ vai trò quan
trọng trong công cuộc bảo vệ tài nguyên môi trường bên cạnh chính phủ. Để
tăng cường nhận thức về việc bảo vệ môi trường, nhiều cá nhân ã tham gia
vào các hoạt ộng tình nguyện như trồng cây, làm sạch môi trường… Tuy
nhiên, Nhiều thách thức, khó khăn vẫn tồn tại trong việc bảo vệ môi trường.
Có thể kể ến như tác ộng tiêu cực của quá trình công nghiệp hóa và ô thị hóa,
nhận thức ít ỏi của con người về tầm quan trọng của môi trường sinh thái…
Trong tương lai, việc bảo vệ môi trường ở Việt Nam òi hỏi sự hợp tác giữa
chính phủ, các tổ chức phi chính phủ và cộng ồng. Điều này bao gồm việc
thúc ẩy phát triển bền vững, giáo dục và nhận thức về môi trường, và quản
lý hiệu quả các nguồn tài nguyên. Chỉ khi có sự ồng lòng và hành ộng
chung, Việt Nam mới có thể ạt ược mục tiêu bảo vệ môi trường và phát
triển bền vững. lOMoAR cPSD| 36625228
Công cuộc bảo vệ môi trường của nước ta nên có sự hợp tác giữa chính
phủ, các tổ chức phi chính phủ và cộng ồng, có sự ồng lòng và hành ộng
chung cho mục tiêu bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Một trong
những chính sách thực hiện ể ạt ược mục tiêu này là việc thúc ẩy giáo dục ể
nâng cao nhận thức mỗi người.
4.2. Sự tương quan giữa phát triển kinh tế và môi trường ở Việt Nam,
Thách thức và rủi ro:
Để làm rõ sự tương quan giữa sự phát triển kinh tế với môi trường, chúng
ta cần dựa trên nguyên lý mối liên hệ phổ biến:
Nói một cách tổng quát thì nguyên lý về các mối liên hệ phổ biến là các
sự vật hiện tượng luôn tồn tại trong các mối quan hệ tác ộng qua lại lẫn nhau,
tương tác lẫn nhau. Không có một sự vật hiện tượng nào ứng biệt lập và
chúng ta phải nhìn sự vật, hiện tượng một cách a diện và có mối liên hệ ể xử
lý hiệu quả các vấn ề trong cuộc sống
Từ ó ta thấy ược mối tương quan giữa sự phát triển kinh tế và bảo vệ môi
trường ở Việt Nam: Trong công cuộc duy trì ổn ịnh và phát triển nền kinh tế
của nước ta. Tài nguyên môi trường là một trong những yếu tố rất quan trọng,
nó góp một phần lớn trong sự gia tăng về tỉ lệ tăng trưởng của kinh tế. Giả sử
chúng ta không áp dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến vào tình hình phát
triển kinh tế, cụ thể là tập trung thúc ẩy các chỉ số tăng trưởng bất chấp thiên
nhiên bị hủy hoại, chạy theo sự phát triển mà khai thác một cách cạn kiệt tài
nguyên thiên nhiên, dẫn ến sự suy thoái của môi trường e dọa lớn ến hệ sinh
thái. Do ó việc áp dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến trong việc phát triển
kinh tế và môi trường là rất thiết yếu.
Giữa sự phát triển kinh tế và bảo vệ môi trwofng luôn có một sự gắn
kết, mối liên hệ chặt chẽ. Phát triển là 1 trong những nguyên nhân tạo nên sự
biến ổi của môi trường, còn môi trường chính là ịa bàn và là ối tượng cho sự phát triển.
Ta dễ dàng thấy ược trong nền kinh tế xã hội, cùng với dòng luân
chuyển của năng lượng, nguyên liệu, sản phẩm và phế thải hàng hóa ược di
chuyển chuyển từ nơi sản xuất , lưu thông, phân phối và tiêu dùng. Các thành
phần trên luôn tương tác với môi trường tồn tại trong ịa bàn ó thông qua các
thành phần tự nhiên. Và khu vực giao thoa giữa 2 hệ thống trên ược gọi là
môi trường nhân tạo. Hoạt ộng phát triển kinh tế tác ộng với môi trường ở
khía cạnh có lợi như việc cải tạo nó hoặc tạo ra kinh phí ể cải tạo nó. Tuy
nhiên, việc tác ộng này cũng có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng gây ô
nhiễm môi trường như chất thải trong sinh hoạt, công nghiệp, và nghiêm
trọng hơn là việc khai thác quá mức tài nguyên môi trường. Và ngược lại, môi
trường tự nhiên cũng tác ộng ến tình hình phát triển kinh tế thông qua việc
cung cấp tài nguyên, nhiên liệu cho sản xuất và dĩ nhiên cũng có thể gây ra
thảm họa như iều kiện thời tiết, những ịa hình khó khăn, phức tạp… lOMoAR cPSD| 36625228
Theo nguồn VACNE: “Mâu thuẫn giữa môi trường và phát triển trên
dẫn ến sự xuất hiện các quan niệm hoặc các lý thuyết khác nhau về phát
triển: Lý thuyết ình chỉ phát triển là làm cho sự tăng trưởng kinh tế bằng 0
hoặc mang giá trị âm ể ảm bảo tài nguyên thiên nhiên của Trái ất. Một số
nhà khoa học khác lại ề xuất lấy bảo vệ ể ngăn chặn sự nghiên cứu, khai
thác tài nguyên thiên nhiên. Năm 1992 các nhà môi trường ã ưa ra quan
niệm phát triển bền vững, ó là phát triển trong mức ộ duy trì chất lượng
môi trường, giữ cân bằng giữa môi trường và phát triển.” Những thách thức và rủi ro:
Một sự thật không thể bác bỏ là hệ thống kinh tế và môi trường không
những dung hòa vào nhau mà còn bộc lộ nhiều mâu thuẫn mang tính sinh tồn
và nó nó ngày càng biểu hiện sâu sắc.
Nguyên nhân của sự mâu thuẫn này bắt nguồn từ âu? Phải kể ến
trong việc thúc ẩy kinh tế, nhiều mối liên quan về môi trường ã bị bỏ qua. Đặc
biệt với các nước phát triển, sự tăng trưởng kinh tế nhận một nguồn óng góp
rất lớn từ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Song việc khai thác quá mức
chúng ã làm cho mất i sự cân ối của hệ sinh thái, và rồi ô nhiễm môi trường
tăng cao. Dẫn ến việc chúng ta ngày càng thấy rõ giới hạn của sự tăng trưởng
là việc chuyển trạng thái con người bị thiên nhiên e dọa và chống lại nó sang
trạng thái con người bị thiên nhiên xâm phạm ến môi trường. Trong khi ó,
môi trường là yếu tố không thể thiếu cho sự phát triển của con người.
Một iều áng buồn mà các nhà khoa học ã chi ra, hiện nay trên trái ất
không còn tồn tại một vùng ất nào không hoàn toàn bị ô nhiễm. Sự nguy hiểm
trước ây tạo ra khủng hoảng về sinh thái và càng ngày là lại càng cho thấy sự
khủng hoảng về sinh tồn con người một cách rõ rệt. Tuy ã có nhiều bài học
cho các nước khi quá coi trọng về kinh tế mà bỏ qua yếu tố môi trường, song
họ vẫn trả cái giá rất ắt về việc làm suy thoái, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.
Cụ thể như Trung Quốc - quốc gia có sự phát triển thần kỳ về nền kinh
tế ã trở thành gánh nặng cho môi trường là một ví dụ. “Trung Quốc hiện có
16 trong số 20 ô thị ô nhiễm nhất trên thế giới; 4 ô thị tệ nhất nằm ở vùng
Đông Bắc giàu than á (70% nhu cầu về năng lượng của Trung Quốc lấy từ
than á). Ma acid chứa sunphur dioxide từ các nhà máy iện than á thải ra
rơi trên ¼ lãnh thổ Trung Quốc, làm giảm năng xuất nùa màng và xói mòn
mọi công trình xây dựng. Đất ai Trung Quốc cũng tàn lụi vì phát triển. Phá
rừng, song song với khai thác quá mức ồng cỏ ể nuôi súc vật và canh tác ã
biến các vùng ở Đông Bắc Trung Quốc thành sa mạc. Sa mạc Gôbi ang
dần xâm chiếm miền Tây và Bắc Trung Quốc, lan rộng mỗi năm khoảng
nửa triệu hecta. ¼ lãnh thổ Trung Quốc nay ã thành sa mạc do mất rừng.
Cục Lâm vụ Trung Quốc ước lượng là hiện tượng sa mạc hoá ã biến 400
triệu dân Trung Quốc thành người tị nạn môi sinh, phải tìm kiếm nơi ở
mới. Đất ai bị ô nhiếm cũng gây lo ngại về an toàn thực phẩm. Sông Dương
Tử và sông Hoàng Hà là hai nguồn cung cấp nước quan trọng nhất cho
Trung Quốc bị ô nhiễm nặng. Sông Dương Tử tiếp nhận 40% nước cống,
hơn 80% nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý. Sông Hoàng Hà cung cấp
nước cho 150 triệu người và nước tới cho 15% ất nông nghiệp Trung Quốc, lOMoAR cPSD| 36625228
nhưng 2/3 nước sông này không an toàn và 10% vào loại nước cống thải.
Báo cáo tiên oán lượng nước ở lưu vực 3 con sông trong 7 lưu vực chính
của Trung Quốc, nghĩa là các vùng xung quanh sông Hoài, sông Liêu và
sông Hải sẽ giảm, làm mất i 37% sản lượng lúa mì, lúa gạo và bắp vào năm
2050. Để sản xuất một ơn vị hàng hoá, Trung
Quốc phải tiêu thụ tài nguyên gấp 7 lần so với Nhật Bản, 6 lần so với Hoa
Kỳ và 3 lần so với Ấn Độ.”
Ảnh hưởng từ sự tăng trưởng kinh tế tới sự khủng hoảng về môi trường
không chỉ xảy ra ở các nước khác, ó cũng là một vấn ề khá phức tạp mà Việt
Nam cần giải quyết. Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong những năm qua
ã có những bước tiến áng chú ý, nhưng nhiều cảnh báo của các tổ chức quốc
tế dành cho nước ta rằng: “Chúng ta không thể chạy theo các chỉ số tăng
trưởng kinh tế mà bất chấp tình trạng môi trường sống ang bị hủy diệt quá
nhanh.” Hay chúng ta có thể nói rằng, mặt trái trong sự tăng trưởng của nền
kinh tế của Việt Nam là sự suy thoái của môi trường.
Kết quả nghiên cứu môi trường ở Việt Nam của Ngân hàng thế giới
(WB) cho thấy: “Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là 2 trong 10 tỉnh
thành phố ược iều tra có tỷ lệ ô nhiễm môi trường cao nhất, ặc biệt là ở các
khu công nghiệp trọng iểm. WB nhận ịnh: ô nhiễm môi trường chính là
thách thức chính ối với tiến trình ô thị hoá, công nghiệp hoá ở Việt Nam.
Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc (UNEP) ã chỉ ra rằng, bây giờ là
thời iểm mà Việt Nam cần kiên trì theo uổi phát triển bền vững. Nếu không
giải quyết ược vấn ề ô nhiếm môi trường thì Việt Nam sẽ có thể xoá i tất cả
những thành tựu ã ạt ược từ trước tới nay… Bộ trưởng Bộ tài nguyên và
Môi trường Phạm Khôi Nguyên ã nhấn mạnh: 20 năm tăng trưởng kinh tế
liên tục, nhưng cứ tăng 1 GDP mà không có chiến lược môi trường thì sẽ
mất i 3 GDP về môi trường.” Đảm bảo một sự cân bằng giữa nhu cầu tăng
trưởng kinh tế với òi hỏi bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên và tái tạo môi
trường, vừa áp ứng ược nhu cầu sử dụng của thế hệ hiện tại trong tăng
trưởng và phát triển, vừa không làm hại gì ến nhu cầu và khả năng ứng dụng
các nguồn tài nguyên của các thế hệ tương lai là một yêu cầu bức thiết của
phát triển bền vững. Chúng ta bắt buộc phải ảm bảo cho sự cân bằng giữa
nhu cầu tăng trworng kinh tế và công cuộc bảo vệ môi trường, tài nguyên
thiên nhiên. Biết tận dụng và khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên có hạn
ồng thời trích một cách hợp lí kinh phí cho sự cải tạo môi trường và tài nguyên.
Thực tế cho thấy: “trong vòng mười năm kể từ Rio-92, môi trường toàn cầu
tiếp tục bị xuống cấp, tài nguyên thiên nhiên tiếp tục bị hủy hoại, ô nhiễm gia
tăng, nguồn nước sạch ngày càng khan hiếm. Mỗi năm có từ 11 ến 13 triệu
hecta rừng bị xóa sổ trên bản ồ thế giới, hàng chục triệu hecta ất bị hoang
mạc hóa. Tình trạng ói nghèo trên thế giới ngày càng gia tăng trầm trọng, với
2,4 tỷ người sống trong nghèo ói, các iều kiện xã hội, y tế không ược cải
thiện. Các nước nghèo, các khu vực nghèo ngày càng nghèo hơn. Các nước
giàu, những người giàu ngày càng giàu lên. Khoảng cách Bắc - Nam ngày
càng sâu rộng. Các nước phát triển chỉ huy ộng 0,22% GNP cho ODA so với lOMoAR cPSD| 36625228
0,7% mà Liên hợp quốc (LHQ) ã kêu gọi và ược nhiều nước cam kết tại Rio-
92. Tác ộng của toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại ngày càng lan rộng,
bao gồm cả tác ộng tích cực lẫn tiêu cực. Nhất là, gần ây ã xảy ra những diễn
biến phức tạp trong ời sống chính trị thế giới, những cuộc khủng bố lớn,
trong ó có sự kiện 11-9-2001 tại Mỹ, tác ộng trực tiếp và chứa nhiều nguy cơ
tiềm ẩn ối với quá trình phát triển bền vững của toàn thế giới.”
*Giải pháp và chính sách:
Việt Nam ang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường
thương mại song phương vưới các nước trên thế giới, tích cực tham gia các tổ
chức thương mại quốc tế như WTO, tham gia các ịnh chế khu vực như
ASEAN, APEC, ASEM… và ặc biệt phải kể ến hiệp ịnh thương mại Việt – Mỹ.
Nhằm mục ích tăng cường sự duy trì ổn ịnh và phát triển nền kinh tế,
ồng tời bảo vệ tài nguyên môi trường chúng ta cần:
- Tiết kiệm nguồn năng lượng, nguyên liệu, nhiên liệu trong khâu sản
xuất. Tích cực phát triển nguồn năng lượng sạch, ít khí thải và khuyến
khsich sử dụng công nghệ hiện ại
- Ra quy ịnh nghiêm ngặt trong việc xử lí nước thải, chất thải ồng thời
bắt buộc sự ầu tư công nghệ.
- Quy hoạch môi trường phải song song với quy hoạch và phát triển công nghiệp
- Đầu tư cơ sở hạ tầng cũng như hệ thống xử lí nước thải, chất thải.
- Thực hiện chủ chương xanh hoá ô thị và khu công nghiệp, xây dựng
hành lang xanh và vùng chuyển tiếp giữa khu công nghiệp và khu dân cư.
- Vai trò của nhà nước là rất quan trọng, cần tăng cường khâu thẩm ịnh,
kiểm tra các mặt hàng nhập khẩu vào nước ta như máy móc, …
- Tăng cường phát triển kinh tế i ôi với khai thác tài nguyên hợp lý các
sản phẩm về nông nghiệp cần hạn chế các loại thuốc gây hại cho người
sử dụng cũng như cho ất trồng với những sản phẩm có nhãn sinh thái, nên có nhiều ưu ãi
Bênh cạnh ó ể ảm bảo sự phát triển bền vững nhà nước của chúng ta cần:
- Với những hộ nhận khoán rừng, nên có những chính sách ưu ãi
- Đối với các hành vi phá rừng trái phép, tăng cường hình phạt
- Lập nên nhiều khu bảo tồn, vườn quốc gia…
- Khai thác hợp lý rừng, cũng như các tài nguyên như dầu, khí…
- Nâng cao quyền hạn, tăng cường chính sách ưu ãi cho các cán bộ kiểm lâm
- Bảo vệ nguồn sinh vật biển, nhất là những loài sinh vật quý hiếm
- Ý thức là nhân tố quan trọng nhất trong việc ảm bảo phát triển, tăng cường giáo dục . lOMoARcPSD| 36625228 Kết Luận
5.1 Tóm Tắt Những Nội Dung chính:
Nguyên Lý Mối Liên Hệ Phổ Biến:
-Tương Tác Đa Chiều: Nghiên cứu sự tương tác a chiều giữa phát triển kinh tế
và bảo vệ môi trường dựa trên nguyên lý mối liên hệ phổ biến.
-Khả Năng Tác Động: Phân tích khả năng tác ộng qua lại giữa các yếu tố kinh
tế và môi trường, ặc biệt là tác ộng tiêu cực và tích cực.
Nghiên Cứu Thực Tế ở Việt Nam:
-Phát Triển Kinh Tế: Xem xét tình hình phát triển kinh tế tại Việt Nam với các
chỉ số như tăng trưởng GDP ể hiểu ộng lực ằng sau sự phát triển. -Bảo Vệ Môi
Trường: Đánh giá chính sách và biện pháp bảo vệ môi trường, ặt ra thách thức và cơ hội hiện nay.
-Tìm Hiểu Mối Quan Hệ Phức Tạp:
+Tác Động Tiêu Cực và Tích Cực: Phân tích tác ộng tiêu cực của sự phát triển
kinh tế ối với môi trường và lưu ý ến những ảnh hưởng tích cực. +Mối Liên Hệ
Phức Tạp: Sử dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến ể àm phán về sự phức tạp
và ộng lực của mối quan hệ này.
-Giải Pháp Hướng Đến Phát Triển Bền Vững:
+Đề Xuất Giải Pháp: Dựa trên nguyên lý mối liên hệ phổ biến, ề xuất giải pháp
cụ thể ể giảm thiểu tác ộng tiêu cực và tăng cường lợi ích tích cực. +Cân Nhắc
Chính Sách: Hỗ trợ trong việc xây dựng chính sách mà cân nhắc ến cả mục tiêu
phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.
-Tầm Quan Trọng Toàn Cầu:
+Đóng Góp Toàn Cầu: Việc áp dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến không
chỉ mang lại kiến thức sâu sắc về Việt Nam mà còn óng góp vào việc hiểu mối
quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường trên phạm vi toàn cầu.
5.2 Nhận ịnh và triển vọng và ánh giá tầm quan trọng của việc hiểu mối
quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường ở Việt Nam: lOMoAR cPSD| 36625228 Nhận Định:
Tăng Trưởng Kinh Tế Nhanh Chóng: Việt Nam ã chứng kiến một giai
oạn tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, ặc biệt là trong những năm gần ây.
Thách Thức Môi Trường Nặng Nề: Sự phát triển này ã ặt ra những thách thức
nặng nề ối với môi trường, bao gồm ô nhiễm không khí, nước và ất ai. Triển Vọng:
Chuyển Đổi Sang Kinh Tế Xanh: Triển vọng chính là khả năng chuyển
ổi sang một mô hình phát triển kinh tế xanh hơn, hỗ trợ sự cân bằng giữa tăng
trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường.
Tăng Cường Chính Sách Bảo Vệ Môi Trường: Sự nhận thức về tầm quan trọng
của bảo vệ môi trường ang tăng, và có triển vọng về việc tăng cường chính sách
và biện pháp bảo vệ môi trường.
Đánh Giá Tầm Quan Trọng:
-Bảo Vệ Tài Nguyên Sinh Quyển:
-Đa Dạng Sinh Học: Việc bảo vệ môi trường là quan trọng ể duy trì sự a dạng
sinh học, có lợi cho nền kinh tế và sức khỏe cộng ồng. -Chính Sách Bền Vững và An Sinh Xã Hội:
+Chính Sách Bền Vững: Hiểu mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ
môi trường là chìa khóa ể xây dựng chính sách bền vững.
+An Sinh Xã Hội: Bảo vệ môi trường góp phần vào an sinh xã hội, giúp duy trì
chất lượng cuộc sống và sức khỏe của cộng ồng.
-Giảm Thiểu Rủi Ro Kinh Tế:
+Thảm Họa Môi Trường: Hiểu biết mối quan hệ này giúp giảm thiểu rủi ro kinh
tế từ các thảm họa môi trường, như biến ổi khí hậu, lụt lội, và ô nhiễm. -Cơ Hội
Phát Triển Kinh Tế Bền Vững:
+Xu Hướng Thị Trường: Có tầm nhìn sẽ có nhiều cơ hội kinh doanh trong lĩnh
vực kinh tế bền vững và các ngành công nghiệp xanh. -Quyết Tâm Toàn Cầu:
+Cam Kết Quốc Tế: Việt Nam, như nhiều quốc gia khác, ang cam kết tham gia
các nỗ lực toàn cầu về bảo vệ môi trường, ặt ra một vai trò quan trọng trong cộng ồng quốc tế.
=> Từ ó rút ra : Tầm quan trọng của việc hiểu mối quan hệ này không chỉ
giúp Việt Nam ối mặt với thách thức môi trường hiện tại mà còn mở ra cơ
hội cho một tương lai bền vững và phát triển.
5.3 ặt ra câu hỏi về tương lai của mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và
bảo vệ môi trường tại Việt Nam và trả lời: Câu Hỏi:
- Tương Lai Của Phát Triển Kinh Tế và Bảo Vệ Môi Trường ở Việt Nam:
Hướng Dẫn Chính Sách: Làm thế nào chính sách có thể hướng dẫn phát
triển kinh tế mà vẫn ảm bảo bảo vệ môi trường?
- Đổi Mới Công Nghiệp: Liệu Việt Nam có thể chuyển ổi sang các
ngành công nghiệp xanh và thân thiện với môi trường?
- Ảnh Hưởng Của Biến Đổi Khí Hậu: lOMoAR cPSD| 36625228
Phản Ứng Trước Biến Đổi Khí Hậu: Làm thế nào sự phát triển kinh tế của
Việt Nam sẽ phản ứng trước thách thức của biến ổi khí hậu?
Nguy Cơ Cho Nền Kinh Tế: Biến ổi khí hậu có thể gây nguy cơ cho sự phát
triển kinh tế, và liệu Việt Nam có chuẩn bị ối mặt với iều này như thế nào?
- Chuyển Đổi Năng Lượng và Sử Dụng Tài Nguyên:
Chuyển Đổi Năng Lượng: Làm thế nào Việt Nam có thể thúc ẩy chuyển ổi
năng lượng và giảm sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng không bền vững?
Sử Dụng Hiệu Quả Nước: Làm thế nào nước có thể ược sử dụng hiệu quả
hơn trong quá trình phát triển kinh tế? Trả lời:
- Hướng Dẫn Chính Sách và Chuyển Đổi Công Nghiệp:
Chính Sách Xanh: Cần phát triển và thực hiện chính sách hỗ trợ chuyển ổi sang
các ngành công nghiệp xanh, với mục tiêu tối ưu hóa cả lợi ích kinh tế và môi trường.
- Tăng Cường Quản Lý Môi Trường: Đảm bảo quản lý môi trường hiệu
quả ể giảm thiểu tác ộng tiêu cực của phát triển kinh tế.
- Phản Ứng Trước Biến Đổi Khí Hậu và Chuẩn Bị:
- Chuẩn Bị Đối Mặt: Cần có kế hoạch chi tiết ể ối mặt với biến ổi khí hậu,
bao gồm việc xây dựng hạ tầng chống ngập và ứng phó với biến ổi khí
hậu dự kiến.Phát Triển Năng Lượng Tái Tạo:Đầu tư vào nguồn năng
lượng tái tạo ể giảm phát thải và ảm bảo an toàn năng lượng.
- Chuyển Đổi Năng Lượng và Sử Dụng Tài Nguyên Hiệu Quả:
- Chuyển Đổi Năng Lượng Bền Vững: Khuyến khích và ầu tư vào các dự
án năng lượng tái tạo như iện gió và năng lượng mặt trời.
- Quản Lý Nước Hiệu Quả: Đặt ra các chính sách và chiến lược ể quản lý
nguồn nước một cách bền vững, kết hợp với việc tăng cường hiểu biết
về quản lý sử dụng nước hiệu quả. lOMoARcPSD| 36625228
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tổng cục thống kê, Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội quý III và 9
tháng năm 2023, Đường dẫn: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-
solieu-thong-ke/2023/09/bao-cao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iii-va- 9thang-nam-2023/
2. Nguyên Mạnh, Tạp chí cộng sản, Những vấn ề môi trường cấp bách
hiện nay: Thực trạng và giải pháp, Đường dẫn:
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/bao-ve-moi-
truong//2018/825770/nhung-van-de-moi-truong-cap-bach-hien-nay-- thuctrang-va-giai-phap.aspx
3. ThS. Mai Hoàng Thịnh, Tạp chí công thương, Phân tích mối quan hệ
giữa môi trường và phát triển kinh tế ở Việt Nam, Đường dẫn:
https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/phan-tich-moi-quan-he-giua-
moitruong-va-phat-trien-kinh-te-o-viet-nam-47724.htm
4. Đỗ Thế Tùng, Tạp chí cộng sản, Thời cơ và thách thức ối với sự phát
triển bền vững ở Việt Nam, Đường dẫn:
https://tapchicongsan.org.vn/nghien-cu/-/2018/2839/thoi-co-va-
thachthuc-doi-voi-su-phat-trien-ben-vung-o-viet-nam.aspx
5. Ủy ban dân tộc bảo vệ môi trường, Đường dẫn:
http://bvmt.ubdt.gov.vn/dien-dan/cau-hoi-moi-truong-va-phat-
trienkinh-te-xa-hoi-co-quan-he-nhu-the-nao.htm
6. Luật Dương Gia, Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế xã
hội, Đường dẫn: https://luatduonggia.vn/moi-quan-he-giua-moitruong-
va-phat-trien-kinh-te-xa-hoi/#google_vignette
7. The World Bank, Báo cáo mới của Nhóm Ngân hàng Thế giới ề xuất lộ
trình ể Việt Nam giải quyết các rủi ro khí hậu ồng thời duy trì tăng
trưởng kinh tế mạnh mẽ, Đường dẫn:
https://www.worldbank.org/vi/news/press-
release/2022/07/01/newworld-bank-group-report-proposes-path-for-
vietnam-to-addressclimate-risks-while-sustaining-robust-economic- growth
8. Tinh Hoa, Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới nhờ hủy
hoại môi trường, Đường dẫn: https://tinhhoa.net/trung-quoc-tro-
thanhnen-kinh-te-lon-thu-2-the-gioi-nho-huy-hoai-moi-truong.html