Tiểu luận môn Triết học Mác - Lenin đề tài "Những lý luận cơ bản về công nghiệp hóa, hiện đại hóa"

Tiểu luận môn Triết học đề tài "Những lý luận cơ bản về công nghiệp hóa, hiện đại hóa" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|36625228
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
CHỦ ĐỀ
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN
ĐẠI HOÁ
lOMoARcPSD|36625228
Mục lục
Lời mở đầu:...............................................................................................................................4
Chương Một:.............................................................................................................................5
1.1 Khái niệm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá..........................................................
1.2 Tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá..........................................................
1.3 Mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá.................................................................
1.4 Quan điểm của Đảng ta về công nghiệp hoá hiện đại hoá.......................................
1.5 Chủ trương của Đảng chuyển đất nước sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp h
hiện đại hoá ....................................................................................................................
Chương Hai:................................................................................................................................
2.1 Tầm quan trọng của công nghiệp hoá hiện đại hoá với sự nghiệp xây dựng CNXH
ở nước ta.........................................................................................................................
2.2 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một tất yếu khác quan .........................................
2.2.1 Tính tất yếu................................................................................................
2.2.2 Tính khách quan ........................................................................................
Chương Ba..................................................................................................................................
3.1 Trang bị kỹ thuật và công nghệ theo hướng hiện đại theo các nghành của nền kinh
tế quốc dân......................................................................................................................
3.2 Công nghiệp hoá hiện đại hoá trong sự nghiệp phát triển mạnh mẽ của LLSX.......
3.3 Xây dựng cơ cấu kinh tế một cách hợp lý, hiện đại và kết kết quả cao....................
3.4 Củng cố và tăng cường các địa vị lãnh đạo trong quan hệ sản xuất XHCMN.........
Chương 4 ....................................................................................................................................
4.1 Tận dụng tốt cơ hội để bức phá tăng tốc độ phát triển.............................................
4.2 Phát triển nguồn nhân lực .......................................................................................
4.3 Giáo dục đại học trước yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá và du
nhập quốc tế....................................................................................................................
4.4 Sự lãnh đạo của đảng và quản lí của nhà nước ........................................................
Kết Luận......................................................................................................................................
Lời Cảm Ơn.................................................................................................................................
lOMoARcPSD|36625228
Tài liệu tham khảo.......................................................................................................................
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay nước ta đang bước vào thời đại công nghiệp hóa. Đây nhiệm vụ trọng tâm
bởi chỉ có con đường công nghiệp hóa, hiện đại hoá mới đưa nước ta trở nên giàu mạnh, đồng
thời xây dựng được một xã hội công bằng, dân chủ, vẫn minh, từng bước tiến lên chủ nghĩa
hội, từ đó rút ngắn khoảng cách lạc hậu với các nước phát triên, hòa mình vào dòng thác chung
của nhân loại. Đại hội VIII của Đảng nhận dịnh rằng nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh
tế - xã hội, từ đại hội lần thứ VIII đến nay, Đảng ta luôn xác định công nghiệp hoá là nhiêm vụ
trung tâm của thời kỳ quá độ. Thực hiện nhiệm vụ đó trong những năm qua, nhất là những năm
đổi chúng ta thu được nhiều thành tựu quan trọng tạo ra thế lực mới chuyển sang một thời
kỳ phát triển cao hơn để tới một bước công nghiệp hóa nước nhà. Tuy nhiên trong quá trình
công nghiệp hóa những năm trước đây, do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân nóng
vội chủ quan, đốt nóng giai đoạn mà chúng ta đã mắc phải một số khuyết điểm sai lầm Nghị
quyết Đại hội đảng lần thứ VI lần thứ VII đã vạch ra. Muốn tiếp tục phát huy thành tích,
khắc phục yếu kém đẩy lùi nguy cơ tụt hậu về kinh tế, sớm đưa đất nước ra khỏi tình trạng một
nước nghèo, cải thiện đời sống nhân dân, tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh, cũng cố
vững chắc độc lập và chủ quyền quốc gia, tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất ra đời phù hợp
với quan hệ sản xuất mới thì không còn con đường nào khác chúng ta phải đẩy mạnh quá
trình công nghiệp hóa hiện đại.
Thực tiễn phong phú những thành tụ được qua 15 năm đổi mới đã chứng minh tính đúng
đắn của Cương lĩnh được thông qua tại Đại hội VII của Đảng, đồng thời giúp chúng ta nhận
thức ngày càng rõ hơn vcon đường đi lên chủ nghĩa xã hội nước ta. Chúng ta một lần nữa
khẳng định: Cương lĩnh là ngọn cờ chiến đấu thắng lợi của sự nghiệp xây dụng nước Việt
Nam từng bước quá độ lên chủ nghĩa hội, định hưởng cho mọi hoạt động của Đảng hiện nay
và trong những thập kỷ tới, Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dụng đất nước Việt Nam theo
con đường hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin tưởng Hồ Chí Minh.
tưởng Hồ Chí Minh một hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vnhững vẫn đề
bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác
- Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, tiếp thu tỉnh hoa văn hóa nhân loại. Đó tưởng về giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp, giải phóng con người về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, về sức mạnh nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc,
về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng nhà nước thực sự của nhân dân, do dân, vì dân. Về
quốc phòng toàn dân xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; về phát triển kinh tế và văn hóa,
không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; về đạo đức cách mạng cần
kiệm liêm chính, chí công tư, về chăm lo bởi đường thế hệ cách mạng cho đời sau, về xây
dựng Đảng trong sạch, vững mạnh cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là người đy
tớ thật trung thành của nhân dân và Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của
nhân dân ta giành thắng lợi, tài sản tinh thần to lớn của Đảng dân tộc ta. Con đường đi
lOMoARcPSD|36625228
lên của nước ta sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa,
tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản
chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu nhân loại đã đạt được dưới chế độ bản
chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng
nền kinh tế hiện đại. Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến
đổi về thể chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, cho nên
phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh
tế, xã hộitinh chất quá độ. Trong các lĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra sự đan xen và đấu
tranh giữa cái mới và cái cũ trong thời kquá độ có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất,
nhiều thành phần kinh tế, giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau, nhưng cấu, tính chất, vị trí
các giai cấp trong hội đã thay đổi nhiều cùng với những biến đổi to lớn về kinh tế, hội.
Mối quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp hội quan hệ hợp tác đấu tranh trong nội bộ
nhân dân, đoàn kết và hợp tác lâu dài tro sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc dưới sự lãnh
đạo của Đảng. Lợi ích giai cấp công nhân thống nhất với lợi ích toàn dân tộc trong mục tiêu
chung là: độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa hội, dân giấu, nước mạnh, hỏi công bằng,
dân chủ, văn minh. Nội dung chủ yếu của đấu tranh giải cấp trong giai đoạn hiện nay là thực
hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, khắc
phục nh trạng nước nghèo, kém phát triển, thực hiện công bằng hội, chống áp bức, bất
công: đấu tranh ngân chân khắc phục những tưởng hành động tiêu cực, sai trái; đấu
tranh làm thất bại mọi âm mưu hành động chống phá của các thế lực thù địch, bảo vđộc
lập dân tộc, xây dựng nước ta thành một nước hội chủ nghĩa phồn vinh, nhân dân hạnh phúc.
Trong tinh hình như hiện nay thì công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đóng vai trò rất lớn
trong việc y dựng phát triển đất nước trong thời k quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở nước
ta hiện nay. Vấn đề công nghiệp hoá - hiện đại hóa là một vấn đề rất rộng gồm nhiều nội dung
khác nhau, không thể nói hết trong phạm vi một bài viết. vậy chúng em hy vọng bài viết
này có thể giúp bạn đọc hiểu thêm về quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hóa ở nước ta trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
2. Mục đích nghiên cứu:
Với mạng đề tài này chúng ta sẽ đi nghiên cứu về những lý luận, tinh tất yếu và nội dung công
nghiệp hóa hiện đại hóa nước ta hiện nay con tìm hiểu thực trạng của nền kinh tế Việt
Nam hiện nay. Và làm rõ vì sao khi đi lên chủ nghĩa xã hội thì phải thực hiện công nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nước.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Giáo trình “Những nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác-Lênin”.
Tìm qua sách, tài liệu từ thư viện.
Tổng hợp lời giảng của giảng viên trong quá trình học tập.
Tự bản thân rút ra kết luận.
lOMoARcPSD|36625228
CHƯƠNG MỘT
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HÓA
1.1. Khái niệm về công nghiệp ho, hiện đại h
Công nghiệp hóa quá trình chuyển đổi bản toàn diện hầu hết các hoạt động sản
xuất từ việc sử dụng sức lao động thủ công chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao
động phổ thông dựa trên sự phát triển của ngành công nghiệp khí. Ngoài ra, công nghiệp
hòa còn được hiểu là quá trình năng cao ttrọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh
tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế. Đó là tỷ trọng về lao động, về giá trị gia tăng, về
năng suất lao động,...
Có thể nói quá trình công nghiệp hóa là quá trình chuyển biển kinh tế - xã hội ở một cộng
đồng người từ nền kinh tế với mức độ tập trung bản nhỏ (xã hội tiền công nghiệp) sang
nền kinh tế công nghiệp. Công nghiệp hóa là một phần của quá trình hiện đại hóa. Sự chuyển
biển kinh tế - xã hội này đi đôi với tiến bộ công nghệ, đặc biệt sự phát triển của sản xuất
năng lượng và luyện kim quy mô lớn. Công nghiệp hóa còn gắn liền với thay đổi các hình thái
triết học hoặc sự thay đổi thái độ trong nhận thức tự nhiên.
Hiện đại hóa được hiểu là việc ứng dụng, trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ
tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội. Từ việc
sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng sức lao động phổ thông ứng dụng những thành
tựu công nghệ. Đây là một thuật ngữ tổng quát nhằm biểu đạt tiến trình cải biển nhanh chóng
khi con người nắm được khoa học kỹ thuật tiên tiến và dựa vào đó để phát triển xã hội với mộc
tốc độ mau chóng chưa từng thấy trong lịch sử.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay được hiểu là quá trình chuyển đổi căn bản và toàn
diện từ các hoạt động kinh tế và kinh tế - hội tử sử dụng sức lao động thủ công là chính sang
sử dụng lao động phổ thông cũng như công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện
đại để tạo ra năng suất lao động xã hội lớn.
thể thấy rằng công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo tưởng mới không còn bị giới hạn
về phạm trình độ những lực lượng sản xuất kỹ thuật đơn thuần chỉ nhằm chuyển lao
động thủ công thành lao động cơ khí giống như các quan niệm trước đây vẫn nghĩ.
1.2. Tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá:
Công nghiệp hóa là một giai đoạn phát triển tất yếu của mỗi quốc gia. Nước ta từ này nền
kinh tế nông nghiệp kém phát triển, muốn vươn tới trình độ phát triển cao, nhất thiên phải trải
qua công nghiệp hóa. Thực hiện tốt công nghiệp hoá - hiện đại hóa có ý nghĩa đặc biệt to lớn
và có tác dụng trên nhiều mặt:
lOMoARcPSD|36625228
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động,
tăng sức với ngủ con người đối với tự nhiên, tăng trưởng kinh tế, nhờ đó góp phần ổn định và
nâng cao đời sống nhân dân, góp phần quyết định sự thắng lợi của chủ nghĩa hội. Sợ đi
có tác dụng như vậy việc công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một cách chung nhất, cuộc cách
mạng lực lượng sản xuất làm thay đổi căn bản thuật, công nghiệp sán xuất, làm tăng năng
suất lao động.
-Tạo điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất và nâng cao năng suất lao độnghội, thúc đẩy
sự tăng trưởng phát triển kinh tế đồng thời giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nâng cao
đời sống của nhân dân.
-Tạo ra lực lượng sản xuất mới, tạo tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
và củng cố, tăng cường mối quan hệ giữa công nhân, giữa nông dân và trí thức.
-Tạo tiền đề cho việc hình thành và phát triển nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa phát triển
nền văn hóa tiên tiến, cao đẹp, đậm đà bản sắc dân tộc.
-Tạo sở vật chất kthuật để xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, kết hợp với chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế, củng cố, tăng cường quốc phòng và an ninh quốc gia.
-tác động đến việc đảm bảo thuật, giữ gìn bảo quản từng bước cải tiến khí, trang
thiết bị hiện có cho lực lượng vũ trang.
-Công nghiệp hóa, hiện đại hóa góp phần tăng nhanh quy thị trường, bên cạnh thị trường
hàng hóa phải còn có suất hiện các thị trường bốn, thị trường lao động, thị trường công nghệ...
Vì vậy, khi sử dụng tín dụng, ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác tăng mạnh. Công nghiệp
hóa, hiện đại hóa cũng tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đủ
sức tham gia một cách có hiệu quả vào sự phân công và hợp tác quốc tế.
Chình chính vì những tác dụng to lớn đó, toàn diện đã nêu ở trên, từ Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ III đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thờ 1X, Dàng ta luôn xác định: công nghiệp
hóa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội nước ta. Đồng thời,
qua mỗi lần Đại hội, Đảng ta lại nhận thức sâu thêm cụ thể thêm nhiệm vụ này cho thích
hợp với điều kiện và hoàn cảnh của nước ta trong từng thời kỳ.
1.3. Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại h
Mục tiêu dài hạn của công nghiệp hóa, hiện đại hoa là: "xây dựng nước ta thành một nước
công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp 11, quan hệ sản xuất tiến
bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tình thần cao,
quốc phòng, an ninh, vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh.
Mục tiêu trung hạn là từng bước thực hiện thành công mục tiêu lâu dài trên. Căn cứ vào yêu
cầu phát triển đất nước và khả năng thực tế của đất nước, mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại
hoá của nước ta là “tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản thành một nước công nghiệp
theo hướng hiện đại". Nước công nghiệp là nước có nền kinh tế trong đó lao động công nghiệp
lOMoARcPSD|36625228
trở thành phố biển trong các ngành và các nh vực của nền kinh tế quốc dân. Tỷ trọng công
nghiệp trong nền kinh tế cả về GDP và cả về lực lượng lao động trội hơn so với nông nghiệp.
1.4. Quan điểm của Đng ta về công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Bước vào thời kỳ đổi mới, trên cơ sở phân tích khoa học các điều kiện trong nước và quốc
tế, Đảng ta nêu ra những quan điểm mới chỉ đạo quả trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước trong điều kiện mới. Những quan điểm này được Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp
hành Trung ương khóa VII nêu ra và được phát triển, bổ sung qua các Đại hội VIII, IX, X, XI
của Đảng. Dưới đây khái quát lại những quan điểm cơ bản của Đảng vềng nghiệp hóa, hiện
đại hóa thời kỳ đổi mới:
Một là, công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với
phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
Từ thế kỷ XVII, XVIII, các nước Tây Âu đã tiến hành công nghiệp hóa. Khi đó, công
nghiệp hóa được hiểu là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc.
Nhưng trong thời đại ngày nay. Đại hội X của Đảng nhận định: " Khoa học và công nghệ sẽ
bước tiên nhảy vọt và những đột phá lớn". Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong
quá trình phát triển lực lượng sản xuất Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại tác
động sâu rộng tới mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Bên cạnh đó, xu hội nhập và tác động của
quá trình toàn cầu hóa đã tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với đất nước. Trong bối
cảnh đó, nước ta cần phảicó thể tiến hành công nghiệp hóa theo kiểu nút ngắn thời gian khi
biết lựa chọn con đường phát triển kết hợp công nghiệp với hiện đại hóa.
Nước ta thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa khi trên thế giới kinh tế tri thức t phát
triển. Chúngthể và cần thiết không trải qua các bước phát triển tuần tự tử kinh nông nghiệp
lên kinh tế công nghiệp rồi mới phát triển kinh tế tri thức. Đó lợi thế của các móc đi sau,
không phải là nóng või duy ý chí. vậy, Đại hội X của Đảng chỉ rõ: đầy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa gần với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế trí thứcyêu tô quan trọng của
nền kinh tế và của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Đại hội XI của Đảng nhấn mạnh thêm: "thực hiện công nghiệp hóa, hiện nước gần với phát
triển kinh tế tri thức bảo vệ tài nguyên, môi trường, xây dựng cấu kinh tế hợp lý, hiện
đại, có hiệu quả và bền vững, gắn chặt chẽ công nghiệp, nông nghiệp. dịch vụ".
Hai là công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế.
Khác với công nghiệp hóa thời ktrước đổi mới, được tiến hành trong nền kinh tế kế
hoạch hóa tập trung, lực lượng làm công nghiệp hóa chỉ có Nhà nước, theo kế hoạch của Nhà
nước thông qua các chỉ tiêu pháp lệnh. Thời kỳ đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa được
tiến hành trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, nhiều thành phần Do đó,
công nghiệp hóa, hiện đại hóa không phải chỉ là việc của Nhà nước sự nghiệp của toàn
lOMoARcPSD|36625228
dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước chủ đạo. thời kỳ trước đổi mới,
phương thức phân bổ nguồn lực để công nghiệp hóa được thực hiện bằng cơ chế kế hoạch hóa
tập trung của Nhà nước, còn thời kỳ đổi mới được thực hiện chủ yếu bằng chế thị trường.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn co với phát triển kinh tế thị trường không những khai thác
có hiệu quả mọi nguồn lực trong nền kinh tế, mà còn sử dụng chúng có hiệu quả để đẩy nhanh
quá trình công nghiệp a, hiện đại hóa đất nước. Bởi vì, khi đầu vào lĩnh vực nào, đâu,
quy thế nào, công nghệ gì đều đòi hỏi phải nh toán, căn nhắc kỹ càng, hạn chế đầu tràn
lan, sai mục đích, kém hiệu quả và lãng phí, thất thoát.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế nước ta liiện nay diễn ra trong bối cảnh toàn
cầu hóa kinh tế, tất yếu phải hội nhập mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế. Hội nhập kinh tế
quốc tế, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, thu hút
công nghệ hiện đại, học hỏi kinh nghiệm quản tiên tiến của thế giới... sớm đưa nước ta ra
khỏi tỉnh trạng kém phát triển. Hội nhập kinh tế quốc tế còn nhằm khai thác thị trường thế giới
để tiêu thụ các sản phẩm mà nước ta có nhiều lợi thế, có sức cạnh tranh cao. Nói cách khác, đó
việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để phát triển kinh tế nói chung và công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nói riêng nhanh hơn, hiệu quả hơn.
Ba là, lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền
vững.
Trong các yếu tố tham gia vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hỏa, yếu tố con người
luôn được coi yếu tố cơ bản. Để tăng trưởng kinh tế cần 5 yếu tố chủ yếu là: vốn, khoa học
công nghệ; con người; cấu kinh tế; thể chế chính trị và quản lý nhà nước, trong đó con
người yếu tố quyết định. Để phát triển nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu của công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước cần đặc biệt chủ ý đến phát triển giáo dục, đào tạo.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong
đó lực lượng cán bộ khoa học công nghệ, khoa học quản lý cũng như đội ngũ công nhân
lành nghề giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Nguồn nhân lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đòi hỏi phải đủ số lượng, cân đối về cấu trình độ, khả năng nắm bắt sử dụng các
thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến của thế giới và có khả năng sáng tạo công nghệ mới.
Đại hội XI chỉ rõ: "Phát triển và nâng chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất
lượng cao một đột phá chiến lược, yếu tố quyết định đẩy mạnh phát triển ứng dụng
khoa học, công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăn trưởng và là lợi thế cạnh
tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu quả bền vững".
Bốn là, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Khoa học và công nghệ có vai trò quyết định đến tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản
xuất, nâng cao lợi thế cạnh tranh và tốc độ phát triển kinh tế nói chung. Nước ta nên là chủ
nghĩa hội từ một nền kinh tế kém phát triển tiềm lực khoa học, công nghệ còn trình độ
lOMoARcPSD|36625228
thấp. Muốn đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri
thức thì phát triển khoa học công nghệ yêu cầu tất yếu bức xúc. Phải đầy mạnh việc
chọn lọc nhập công nghệ, mua sáng chế kết hợp với phát triển công nghẹ nội sinh để nhanh
chóng đổi mới nâng cao trình độ công nghệ, nhất công nghệ thông tin, công nghệ sinh
học và công nghệ vật liệu mới.
Năm là, phát triển nhanh và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hỏa,
thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta thực chất là nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Để thực hiện mục tiêu đó, trước hết kinh tế phải phát
triển nhanh, hiệu quả bền vững. Chỉ như vậy mới khả năng xóa đói, giảm nghèo, nâng
cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, rử ngắn khoảng
cách chênh lệch giữa các vùng... Mục tiêu đó thể hiện sự phát triển cơm người, mọi con
người đều được hưởng thành quả của phát triển.
1.5. Chủ trương của Đảng chuyển đất nước sang thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá
Đại hội XIII của Đảng đã nêu ra nhiều quan điểm và chủ trương mới trong đường là phát
triển đất nước đến giữa thế kXXI. Trái với những luận điệu cố tỉnh phủ nhận những điểm
mới trong văn kiện Đại hội, duy, quan điểm, chủ trương về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
thật sự là sự kế thừa và phát triển ngang tầm với thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Công nghiệp hóa một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quá trình phát triển
vì nó đưa cả nền sản xuất vật chất và đời sống văn hóa - xã hội của đất nước lên trình độ mới.
Đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, công nghiệp hóa có vai trò tạo điều kiện, tiền để
vật chất - kỹ thuật cho chế độ hội chủ nghĩa. mỗi thời kỳ lịch sử, căn cứ vào tình hình
kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa nội dung bước đi cụ thể, phù hợp. Đổi với Việt Nam,
khi chính thức bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng chủ trương tiến hành công
nghiệp hóa hội chủ nghĩa, và từ cuối thế kỷ XX đến nay, quá trình này được xác định đầy
đủ là công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đó là một quá trình kinh tế, kỹ thuật - công nghệ và kinh
tế - hội toàn diện, sâu rộng nhằm chuyển đổi nền sản xuất hội Việt Nam từ trình độ
nông nghiệp lạc hậu lên trình độ công nghiệp với các trình độ công nghệ ngày càng tiên tiến,
hiện đại, văn minh.
Trên cơ sở tổng kết công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX
đến nay bám sát bối cảnh, yêu cầu, nhiệm vụ mới, Đại hội XIII của Đảng nêu rõ chủ trương:
“Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên nền tảng của tiến bộ khoa học, công
nghệ và đổi mới sáng tạo".
lOMoARcPSD|36625228
Để tiến lên trình độ công nghiệp hóa ngày càng cao, mỗi quốc gia nhất thiết phải một số
ngành xản xuất công nghiệp nền tảng, mà thiếu chúng thì không thể triển khai các ngành công
nghiệp khác. Các ngành luyện kim, cơ khí, chế tạo, năng lượng, hóa chất... chính là những nền
tảng cho các ngành công nghiệp khác có điều kiện, tiền đề xây dựng, phát triển.
Trên thực tế, không ít quốc gia đã không dành sự quan tâm tầm chiến lược cho các ngành
công nghiệp này. Hệ quả trực tiếp nền sản xuất công nghiệp quốc gia về cơ bản dừng lại
trình độ lắp ráp và các ngành công nghiệp phụ trợ cũng không thể phát triển, nền công nghiệp
quốc gia ngày càng lép vế trước c sở công nghiệp FDI. Trước thực trạng y, Đại hội XIII
xác định: “Xây dựng nền công nghiệp quốc gia vững mạnh. Tập trung phát triển những ngành
công nghiệp nền tảng, nhất là công nghiệp cơ khí, chế tạo, công nghiệp hỗ trợ”.
Trong thế giới ngày nay, quá trình công nghiệp hóa của mỗi quốc gia không thể tiến hành
biệt lập, khép kín phải đặt trong chuỗi sản xuất - kinh doanh toàn cầu. Đối với Việt Nam,
đòi hỏi này trở nên bức thiết gấp bội vì nền kinh tế nước ta đã hội nhập rất sâu với nền kinh tế
thế giới: giá trị tổng kim ngạch xuất nhập khẩu bằng 160-200% GDP trong những năm vừa
qua. Trên ý nghĩa rất lớn, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta cũng là quá trình
cấu lại nền kinh tế theo lợi thế cạnh tranh; đảm bảo tự chủ kinh tế quốc gia thông qua đổi
mới công nghệ, nâng cao năng suất lao độnghiệu quả sản xuất - kinh doanh. Để định hướng
cho quá trình chuyển đổi quan trọng y. Đại hội XIII chỉ rõ: “Cơ cấu lại công nghiệp, nâng
cao trình độ công nghệ, đẩy mạnh chuyển đổi sang công nghệ số, nâng cao tính tự chủ của nền
kinh tế, có khả năng tham gia sâu, có hiệu quả vào các chuỗi giá trị toàn cầu".
Đầu thập k90 của thế kỷ XX, Việt Nam đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo phương
châm hướng xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu những lĩnh vực, mặt hàng lợi thế.
Quá trình này đã góp phần đem lại cho đất nước những thành tựu to lớn, ý nghĩa lịch sử, tuy
nhiên, như Đại hội XIII kiểm điểm: “công nghiệp hóa, hiện đại hóa chưa đạt được mục tiêu đề
ra".
Với tính cách thị trường thương mại, thế giới ngày nay đã bị các hiệp định thương mại tự do,
nhất là các hiệp định thế hệ mới biến thành một thị trường liên hoàn, thổ ng nhất. Ở đó, đã và
sẽ nhanh chóng mất đi sự phân biệt giữa thị trường quốc nội thị trường quốc tế Trong bối
cảnh mới như vậy, các mô hình công nghiệp hỏa nêu trên hiển nhiên là không còn chỗ đứng.
Việt Nam cũng như các quốc gia khác, rất cần xác định mới hình công nghiệp hỏa, vừa
thích ứng với chuỗi giá trị toàn cầu, cách mạng công nghiệp lần thứ tư.... vừa phủ hợp với điều
kiện, mục tiêu, yêu cầu của nước nhà. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030
được thông qua tại Đại hội XIII nêu hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ
mới: “Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa dựa trên nền tảng của khoa học, công
nghệ, đổi mới sáng tạo và những thành tựu công nghệ của cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Đẩy mạnh phát triển một số ngành, lĩnh vực kinh tế trọng điểm, tiềm ng, lợi thế còn
dư địa lớn để làm động lực cho tăng trưởng theo tinh thần bắt kịp. tiến cùng và vượt lên ở một
số lĩnh vực so với khu vực, thế giới”.
lOMoARcPSD|36625228
Một số ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ mới, công nghệ cao được xác định
những ưu tiên phát triển bao gồm: công nghệ thông tin và truyền thông, công nghiệp điện từ
viễn thông, công nghiệp sản xuất rô-bốt, ô tô, thiết bị tích hợp vận hành tự động, điều khiển từ
xa, công nghiệp sản xuất phần mềm, sản phẩm số, công nghiệp an toàn thông tin, công nghiệp
dược phẩm, sản xuất chế phẩm sinh học, công nghiệp môi trường, công nghiệp năng lượng
sạch, năng lượng tái tạo, năng lượng thông minh, công nghiệp chế biến, chế tạo phục vụ nông
nghiệp và vật liệu mới...
thể khái quát, với tầm nhìn chiến lược, bám sát nền sản xuất công nghiệp kinh tế công
nghiệp của thế giới hiện đại, Đại hội XIII của Đảng đã kế thừa bổ sung, phát triển đường
lối, chủ trương tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp a, hiện đại hóa đất nước từ nay đến giữa thế
kỷ XXI. Đây sở quan trọng hàng đầu để Chính phủ các cấp, các ngành y dựng những
chính sách cụ thể, kịp thời và hiệu quả nhằm hoàn thành mục tiêu đất nước nền công nghiệp
theo hướng hiện đại vào năm 2025 và có nền công nghiệp hiện đại vào năm 2030.
CHƯƠNG HAI TỈNH TẤT YÊU PHẢI THỰC HIỆN CÔNG NGHIỆP
HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI
2.1. Tầm quan trọng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá với sự nghiệp xây
dựng CNXH ở nước ta:
Nền kinh tế của nước ta trong quá trình phát triển gặp rất nhiều khó khăn: chịu sự tăn
phá nặng nề của chiến tranh, sự chủ quan lại của lãnh đạo trong khôi phục kinh tế sau chiến
tranh bằng máy móc dập khuôn mô hình kinh tế Liên Xô cũ. Bởi vậy, trong một thời gian nền
kinh tế nước ta lâm vào tình trạng trì trệ và lạc hậu. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
lại được tiến hành sau một loạt nước trong khu vực trên thế giới. Đó một khó khăn
thiệt thòi lớn nhưng đồng thời nó cũng tạo ra cho chúng ta những thuận lợi nhất định. Khó khăn
trang thiết bị của chúng ta đã bị lạc hậu đến 40, 50 năm so với các nước tiên tiến trên thế
giới. Còn thuận lợi được thể hiện trước hết chỗ thôn qua những kinh nghiệm thành công và
không thành công của các nước trong khu vựctrên thế giới, chúng ta có thể rút ra những bài
học bổ ích cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Từ chủ nghĩa tư bản hay từ trước chủ nghĩa tư bản quá độ lên chủ nghĩa xã hội xây dựng cơ sở
vật chất – thuật cho chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan, một quy luật kinh tế mang
tính phổ biến và được thực hiện thông qua công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Đối với các nước quả độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, đã ng nghiệp, có cơ sở
vật chất thuật của chủ nghĩa bản tiến độ đến đầu cũng chỉ những tiên để vật chất chứ
chưa phải sở vật chất kthuật của chủ nghĩa xã hội, các nước này phải thực hiện quy luật
nói trên bằng cách tiến hành cách mạng hội chủ nghĩa về quan hệ sản xuất, tiếp thu vận dụng
phát triển cao hơn những thành tựu khoa học-công nghệ vào sản xuất, hình thành kinh tế
lOMoARcPSD|36625228
mới hội chủ nghĩa trình độ cao tổ chức, sắp xếp lại nhân đại công nghệ bản chủ
nghĩa một cách hợp lý hiệu quả hơn.
2.2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một tất yếu khách quan:
2.2.1. Tính tất yếu
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản
xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý Kinh tế - hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính
sách sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên
tiến hiện đại; dựa trên sự phát triển của côngnghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, nhằm tạo
ra năng suất lao động xã hội cao.
Đặc điểm:
-Công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
-Công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện mục tiêu: “dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
-Công nghiệp hóa hiện đại hóa gần với phát triển tri thức.
-Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
-Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong quá trình toàn cầu hóa kinh tế và việt nam đang tích cực,
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
2.2.2. Tính khách quan
Công nghiệp hóa quy luật phổ biển của sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội mà mọi
quốc gia đều trải qua. Thông qua công nghiệp hóa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc
dân được trang bị những liệu sản xuất, kỹ thuật công nghệ ngày càng hiện đại, từ đó nâng
cao năng suất lao động, tạo ra nhiều của cải vật chất, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa
dạng của con người.
Mỗi phương thức sản xuất có một cơ sở vật chất - kthuật tương ứng. Cơ sở vật chất - kỹ thuật
được xem là tiêu chuẩn để đánh giá mức độ hiện đại của một nền kinh tế, nó cũng là điều kiện
quyết định đề xã hội có thể đạt được một năng suất lao động nào đó. Bất kỳ quốc gia nào đi lên
chủ nghĩa xã hội đều phải thực biện nhiệm vụ hàng đầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho
chủ nghĩa xã hội.
Đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên chủ nga xã hội như Việt Nam xây
dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thực hiện thông qua công nghiệp hoá,
hiện đại hóa.
lOMoARcPSD|36625228
Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá Việt nam, trước hết nhằm y dựng sở vật
chất - kỹ thuật cho nền kinh tế dựa trên những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, hiện
đại. Mỗi bước tiến của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là một bước tăng cường cơ sở
vật chất- kỹ thuật của chủ nghĩa hội, đồng thời cũng hoàn thiện quan hệ sản xuất
hội chủ nghĩa, làm cho nền sản xuất xã hội không ngừng phát triển, đời sống vật chất văn hoá,
tinh thần của người dân không ngừng được nâng cao.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá để phát triển lực lượng sản xuất, nhằm khai thác, phát huy
sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước, nâng cao dần tính độc lập, tự chủ của
nền kinh tế. Đồng thời, thúc đẩy sự liên kết, hợp tác giữa các ngành, các vùng trong nước
mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, tham gia vào quá trình phân công lao động hợp tác quốc
tế ngày càng hiệu quả.
Quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá làm cho khối liên minh ng nhân. nông dân
và tri thức ngày càng được tăng cường, củng cố, đồng thời nâng cao vai trò lãnh đạo của giai
cấp công nhân.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá được thực hiện cũng sẽ tăng cường tiềm lực cho an ninh, quốc
phòng, góp phần nâng cao sức mạnh của an ninh, quốc phòng, đồng thời tạo điều kiện vật chất
và tinh thần để xây dựng nền văn hoá mới và con người mới xã hội chủ nghĩa.
CHƯƠNG BA NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN
ĐẠI HÓA
3.1. Trang bị kĩ thuật và công nghệ theo hướng hiện đại theo các ngành của
nền kinh tế quc dân
Tiến hành cách mạng khoa học kỹ thuật, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật để từ trang bị Thế
giới đã trải qua hai cuộc cách mạng thuật, cuộc cách mạng thứ nhất xảy ra vào những năm
30 của thế kỉ 18 với nội dung chủ yếu chuyển từ lao động thủ công sang cơ khi hóa. Cuộc
cách mạng lần thứ 2 với tên gọi là cuộc cách mạng công nghệ hiện đại.
lOMoARcPSD|36625228
Trong mấy chục năm gần đây, thế giới đã diễn ra những biến đổi cực to lớn trong tất cả
các lĩnh lực đời sống kinh tế, chính trị hội. Nội dung của cuộc cách mạng khoa học
thuật lần thứ 2 này không chỉ dừng lại tỉnh chất hiện đại của các yếu tố liệu sản suất
còn thuật công nghệ hiện đại, phương pháp sản suất tiền tiến, điều này thể hiện những
điểm cơ bản sau.
Về cơ khí hóa:
Chuyển sang cơ chế thị trường, ngành cơ khí đã khắc phục được những khó khan ban đầu
từng bước ổn định sản suất, cả tiến công nghệ, cải tiến mẫu mã, mở rộng mặt hàng. năng
cao chất lượng sản phẩm... hiện nay, ngành cơ khi đã sản suất được một số mặt hàng đảm bảo
chất lượng, không thua kém hàng nhập ngoại nên tiêu thụ nhanh, đáp ứng nhu cầu thị trường
trong nước và xuất khẩu nhưng số lượng còn hạ chế, chỉ giới hạn trong một số loại sản phẩm.
Ngành cơ khí dần sản suất được nhiều thiết bị phụ tùng thay thể nhập ngoại, chất lượng không
kém hàng nhập ngoại. Tuy vậy, theo đánh giá của Bộ Công Thương, công nghiệp khí tuy
bước phát triển, nhưng cũng mới chỉ đáp ứng được trên 30% nhu cầu sản phẩm cơ khí trong
nước, trình độ công nghệ nhìn chung còn thấp. Thậm chí, công nghệ ở nhiều doanh nghiệp lạc
hậu 2-3 thế hệ so với thế giới. Nhiều doanh nghiệp chậm đổi mới, chất lượng sản phẩm còn
hạn chế, giá thành cao, sức cạnh tranh của của sản phầm thấp, chưa sản phẩm khí chủ
lực.
Trình độ cơ khí hóa của một số ngành sản xuất vật chất:
- Trong nông nghiệp: Cùng với s tăng trưởng của ngành nông nghiệp, giới hóa
nôngnghiệp bước phát triển khá nhanh trên nhiều lĩnh vực sản xuất. Đến nay, mức độ
giới bình quân cả nước một số khẩu trong sản xuất nông nghiệp đã đạt mức cao, , gần như
đạt 100%. Tuy nhiên, mức độ trang bị động lực và trình độ cơ giới hóa nông nghiệp ở nước ta
còn thấp so với các nước. Hầu hết các máy làm đất công suất nhỏ chỉ thích hợp quy mô hộ và
đất manh mún. Cơ khí trong nước mới chỉ đáp ứng được trên 30%, chủ yếu các y động
lực công suất đến 30HP. Phần lớn các máy nông nghiệp tính năng kỹ thuật tương đối
tiên tiến như: máy kéo trên 30HP, máy cấy, y gặt đập liên hợp thu hoạch lúa, máy thu hoạch
chè và mía phải nhập khẩu.
- Trong công nghiệp: Công nghiệp cơ khí được áp dụng rộng rãi trong các đơn vị sảnsuất
công nghiệp quốc danh. Tuy nhiên, lao động thủ công vẫn cần nhiều khâu vận chuyển nội bộ,
bao gói, cung ứng dịch vụ công cộng sản xuất phụ tính chất gia công. Lao động trong
các khâu này thường chiếm 40-50% trong tổng số lao động công nghiệp quốc doanh Khu vực
ngoài công nghiệp quốc doanh chủ yếu vẫn sử dụng lao động thủ công tay nghề truyền
thống với công cụ cơ khí nhỏ, bán cơ khí (trừ một số doanh nghiệp tư nhân quy mô tương đối
lớn mới được đầu tư trong những năm gần đây).
lOMoARcPSD|36625228
- Trong y dựng bản, tỉ lệ giới hoá trên các công trường y dựng lớn thường
caohơn các công trường xây dựng nhỏ
Nói tóm lại, khi hoá trong các ngành sản xuất vật chất xã hội còn thấp, phương tiện khí
hoá cứ kì, lạc hậu, năng suất lao động chưa cao, chi phi vật chất còn lớn, gia thành sản phẩm
cao, chất lượng nhiều mặt hàng chưa được đảm bảo. Trong mấy năm gần đây, do đổi mới về
chế và có bối sung nhiều thiết bị mới, công nghệ mới nên đã có tác động đến sự tăng trưởng
và phát triển sản xuất xã hội, sản phẩm, mẫu mã hàng hoà đa dạng, chất lượng sản phẩm có tốt
hơn trước, nhưng về cơ bản, trình độ cơ khi sản xuất chưa được cao.
Về tự động hoá:
Trong công nghiệp, việc tự động hóa thường được áp dụng mức cao trong các
dâychuyền tỉnh liên hợp quylớn, trừ những nhà máy mới được đầu tư của các nước kinh
tế phát triển, hầu hết dây chuyển tự động của Liên xô (cũ), Trung Quốc và các nước Đông Âu
đều lạc hậu, nhiều bộ phận hỏng phải thay bằng các đồ nhập ngoại của các nước kinh tế
phát triển
Trong xây dựng bản, tỉ lệ tự động hoá không cao, khoảng 1,5-24% trong công tácxây
dựng cơ bản
Trong xây dựng bản, tỉ lệ tự động hóa chưa được áp dụng, kể cả xí nghiệp trungương
và xí nghiệp địa phương.
Tóm lại, trình độ tự động hóa còn rất thấp là đặc trưng nổi bật của nên sản xuất nước ta.
Điều đó cũng phù hợp với thực tế nguyên nhân: lao động trong nước còn thừa, cần
tạo công ăn việc làm đang là nhu cầu cấp bách hiện nay và nhiều năm sau.
Về hóa học hóa:
Nhìn chung, công nghệ hoá học của Việt Nam đã được phát triển trong nhiều ngành sản
xuất, tạo ra nhiều sản phẩm cung cấp cho công nghiệp, nông nghiệp, cho tiêu dùng xã hội
sự tăng trưởng khả trong nhiều năm gần đây, phân bón hoá học, quặng apatit, thuốc trừ sâu,
sơn hoá học, săm lốp các loại, sản phẩm của hoá học hóa còn được ứng dụng trong nhiều công
nghiệp chất dẻo, công nghiệp sản xuất phụ gia, các chất hoá học, xúc trác....
Hóa học hóa càng ngày giữ vai trò quan trọng trong c động năng suất, chất lượng
hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tuy vậy, việc đầu tư cho ngành để phát triển cho ngành hóa chất
còn ít, hóa học chưa thành nhân tổ mũi nhọn cho sự phát triển nền kinh tế. Đây là nhược điểm
của nền kinh tế phát triển thiếu đồng bộ trong thời gian qua.
Về sinh học hoá:
một số ngành đang áp dụng công nghệ sinh học như sản xuất rượu bia, nước giải
khát, phân bón, chăn nuôi, lai tạo giống, bvi sinh học, tuy kết quả đáng kể, tạo ra nhiều loại
giống mới cho y trồng và vật nuôi, khả năng chống được bệnh tật, phù hợp với thời tiết
khí hậu Việt Nam năng suất cao, nhưng tỉ lệ áp dụng chưa cao. Đây ngành sản xuất
lOMoARcPSD|36625228
non trẻ mới được áp dụng vào Việt Nam trong những năm gần đây và đang có nhiều tiềm năng
tương lai.
3.2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong sự phát triển mạnh mẽ của lực
lượng sản xuất
Thực hiện khí hóa nền sản xuất hội nhờ chuyển nền kinh tế từ chỗ dựa trên k
thuật thủ công sang nền kinh tế dựa vào kỹ thuật khí thủ công. Đồng thời chuyền nền văn
minh nông nghiệp sang nền văn minh công nghiệp.
Nếu áp dụng các thành tựu của khoa học công nghệ vào những ngành trong nền kinh
tế quốc dân thì những thành tựu này được kết nối, gắn liền với quá trình hiện đại hóa và cuộc
cách mạng khoa học công nghệ hiện đại.
Nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực khi đất nước thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.
3.3. Xây dựng cơ cấu kinh tế một cách hợp lý, hiện đại và đạt kết quả cao
Cơ cấu kinh tế chính là tổng thể hữu cơ giữa các thành phần kinh tế. Có hai loại cơ cấu
kinh tế cấu vùng kinh tế cấu thành phần kinh tế Trong khi đó, cấu của ngành
kinh tế sẽ đóng vai trò trung tâm, quan trọng và cốt lõi nhất.
Tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế có nghĩa là chuyển dịch cơ cấu, cấu
trúc của nền kinh tế kém hiệu quả, bị tụt hậu theo hướng nền kinh tế hiện đại và hiệu quả hơn.
Xu hướng của sự chuyển dịch, thay đổi này ớng từ một nền cấu kinh tế nông nghiệp
sang cơ cấu kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và sau đó phát triển thành cơ cấu kinh tế công,
công nghiệp và dịch vụ.
cấu lao động cũng sẽ được chuyển dịch theo hướng gắn với phát triển kinh tế trì
thức. Đây là một trong những tiền đề làm chi phối xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động từng
thời kỳ ở nước ta.
3.4. Cũng cố và tang cường các địa vị lãnh đạo trong quan hệ sản xuất xã
hội chủ nghĩa
Hướng tới việc xác lập địa vị thống trị trong các mối quan hệ sản xuất xã hội trong toàn
bộ nền kinh tế quốc dân từ đó cần nhận thức đúng đắn về tỉnh tất yếu khách quan và tác dụng
to lớn của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Và lựa chọn ngành, sản phẩm có khả năng cạnh tranh
cao, đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và quốc tế. Tiếp thu và ứng dụng các thành tựu
khoa học và công nghệ hiện đại vào sản xuất. Học tập, nâng cao tình độ học vấn, kinh nghiệm
và nghiệp vụ, đáp ứng nguồn lao động có kỹ thuật cho nền kinh tế, cho doanh nghiệp.
lOMoARcPSD|36625228
Công nghiệp hóa là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quả tình phát
triển vì nó đưa cả nền sản xuất vật chất và đời sống văn hóa - xã hội của đất nước lên trình độ
mới. Đối với sự nghiệp y dựng chủ nghĩa hội, công nghiệp hóa vai trò tạo điều kiện,
tiền đề vật chất - kỹ thuật cho chế độ xã hội chủ nghĩa. Ở mỗi thời kỳ lịch sử, căn cứ vào tình
hình kinh tế - hội, ng nghiệp hóa nội dung bước đi cụ thể, phù hợp. Đối với Việt
Nam, khi chính thức bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng chủ tnương tiến hành
công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, và từ cuối thế kỷ XX đến nay, quá trình này được xác định
đầy đủ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đó là một quá trình kinh tế, kthuật- công nghệ
kinh tế - xã hội toàn diện, sâu rộng nhằm chuyển đổi nền sản xuất và xã hội Việt Nam từ trình
độ nông nghiệp lạc hậu lên trình độ công nghiệp với các trình độ công nghệ ngày càng tiên
tiến, hiện đại, văn minh.
CHƯƠNG BỐN NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIÊN ĐẺ CẦN THIẾT CHO
QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HÓA
4.1. Tận dụng tt cơ hội để bứt phá tăng tốc phát triển
Việt Nam nhanh chóng tiếp cận, tham gia tận dụng tốt nhất những hội, thành
tựu của Cách mạng công nghiệp lần thứ để bứt phá, tăng tốc phát triển nhanh nhưng bền
vững, nhằm rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển... Đồng chí Trần Tuấn Anh ch rằng
đây những vấn đề rất lớn, tính chất phức tạp, không chỉ những vấn đề của riêng Việt
Nam mà còn gắn với những tác động, ảnh hưởng có tính toàn cầu, do đó chúng ta cần phải đổi
mới duy về cách tiếp cận hình phát triển, đặt ra những định hướng, mục tiêu phù hợp,
nghiên cứu, đề xuất những nhiệm vụ và giải pháp mới, đột phá, mang tính bao trùm, tổng th
và có tính thực thi cao phù hợp với bối cảnh và yêu cầu phát triển mới.
Yêu cầu về nâng cao năng lực cạnh tranh ngày càng cao, đòi hỏi cần phải chuyển đổi
tư duy phát triển, giảm dần sự phụ thuộc vào nguồn lực bên ngoài sang chủ động phát triển nội
lực, đẩy mạnh sáng tạo, vươn lên làm chủ công nghệ, hình thành năng lực sản xuất mới có tính
tự chủ và khả năng thích ứng, chống chịu cao; tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị công nghiệp
toàn cầu thông qua đẩy mạnh học tập, cải tiến, làm chủ về công nghệ nhất là các công nghệ lôi,
công nghệ nguồn, công nghệ số, công nghệ vật liệu bản; chú trọng phát triển công nghiệp
hỗ trợ; ưu tiên phát triển lực lượng doanh nghiệp công nghiệp trong nước lớn mạnh, đổi mới
lOMoARcPSD|36625228
thu hút FDI theo hướng có chọn lọc, chất lượng cao và bảo đảm yêu cầu về liên kết với doanh
nghiệp trong nước; đặc biệt chú trọng khai thác hiệu quả thị trường trong nước, bảo đảm
quốc phòng, an ninh kinh tế giải quyết tốt các vấn đề phát sinh về hội trong quá trình
công nghiệp hoá hiện đại hoá
4.2.Phát triển nguồn nn lực nghiệp hóa – Hiên đại hóa".
Trong quá trình phát triển đất nước theo định hướng XHCN, ng nghiệp hóa, hiện
đại hóa là phương tiện, phương thức để đạt đến mục tiêu vì cuộc sống hạnh phúc ngày càng tốt
đẹp, sự giải phóng phát triển toàn diện của con người. Hiện nay, công nghiệp hóa, hiện
đại hóa được xác định là nhiệm vụ trung tâm, quan trọng nhất của toàn Đảng, toàn dân; là con
đường duy nhất để “rút ngắn" quá trình phát triển, tránh nguy cơ tụt hậu ngày càng xa với các
nước trên thế giới. một nước còn nghèo với kinh tế nông nghiệp chủ yếu, công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đối với Việt Nam là một quá trình tất yếu để phát triển kinh tế thị trường định
hướng XHCN để rút ngắn khoảng cách tụt hậu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển
bền vững. Đặc biệt, nguồn nhân lực chất lượng cao (NNI.CLC) được xem là nguồn lực chính,
nhân tố quyết định quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế - hội và quyết định việc khai
thác, sử dụng, bảo vệ tái tạo các nguồn lực khác. Tài nguyên trên thế giới ngày càng cạn
kiệt, còn tri thức sức sáng tạo của con người là vô hạn. Con người được vũ trang bằng những
tri thức hiện đại sẽ động lực bản của sự phát triển kinh tế - hội, là yếu tố quan trọng
nhất tạo nên sự phát triển thần kì. Trí thức - sản phẩm trí tuệ của con người được xem là nguồn
tài ngun lớn quý báu nhất của nền kinh tế tri thức, là yếu tố bản cho sự phát triển nhanh
bền vững và là yếu tố hàng đầu thể hiện quyền lực và sức mạnh của quốc gia. Hiền tài, nhân
tài và lao động trí thức đã trở thành một lực lượng sán xuất mới, giữ vai trò quyết định hơn cả
vốn tài nguyên. Trong xu thế phát triển nền kinh tế thị trường, toàn cầu a mở rộng giao
lưu quốc tế, nguồn nhân lực đặc biệt NNLCLC ngày càng thể hiện vai trò quyết định. c
lý thuyết tăng trưởng gần đây chỉ ra rằng, một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh mức
cao phải dựa trên ít nhất ba trụ cột cơ bản: (1) Áp dụng công nghệ mới, (2) Phát triển hạ tầng
sở hiện đại (3) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Động lực quan trọng nhất của sự
tăng trưởng kinh tế bền vững chính những con người, đặc biệt NNLCLC - tức những
con người được đầu tư phát triển, có knăng, kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm, năng lực sáng
tạo nhằm trở thành “nguồn vốn - vốn con người, vốn nhân lực” (the human capital), Giữa nguồn
lực con người (NLCN), vốn, tài nguyên thiên nhiên, sở vật chất kỹ thuật, khoa học công
nghệ,... có mối quan hệ nhân quả với nhau, nhưng trong đó nguồn nhân lực được xem là năng
lực nội sinh chi phối quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia.
4.3. Giáo dục đại học trước yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóavà hi nhập quốc tế.
Giáo dục đại học có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc
gia. Kinh nghiệm chỉ ra rằng giáo dục đào tạo công nghiệp hóa, hiện đại hóa quan hệ
lOMoARcPSD|36625228
chặt chẽ với nhau; thậm chỉ giáo dục đào tạo là yếu tố tác động mạnh mẽ đến quy mô, tốc độ
và thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. "Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh
năng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển
đất nước, y dựng nền văn hoá và con người Việt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng
với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là
đầu tư phát triển. Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của
xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hỏa
hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc", Giáo dục đào
tạo vừa có ý nghĩa chiến lược, vừa có ý nghĩa trực tiếp đối với sự - thành công của công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và công nghiệp hóa, hiện đại hóa với những thành tựu của nó lại tác động trở
lại tạo điều kiện thuận lợi cho việc hiện đại hóa giáo dục và đào tạo. Vì vy, phát triển giáo dục
đào tạo một trồng những nội dung quan trọng nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng
yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và công nghiệp hóa, hiện đại hóa tạo điều kiện cho giáo
dục và đào tạo phát triển theo hướng hiện đại. Là động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển,
đầu tư cho giáo dục phải được xem một trong những hướng chính của đầu phát triển; đồng
thời, giáo dục phải đi trước, phù hợp với xu thế tiến bộ của thời đại phục vụ đắc lực cho
phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Để thực hiện được mục tiêu bản trở thành nước công
nghiệp theo hướng hiện đại, Việt Nam dang tiếp tục đổi mới sâu rộng đồng bộ hơn; tập trung
ưu tiên tái cấu trúc nền kinh tế gắn với chuyển đổi hình tăng trưởng theo hướng năng cao
hiệu quả, sức cạnh tranh, phát triển nhanh bền vững, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, chủ động tích cực hội nhập quốc tế. Tình hình trên đặt ra cho ngành giáo dục và đào
tạo những yêu cầu mới, vẻ vang nhưng cũng nặng nề hơn trong việc thực hiện nhiệm vụ nâng
cao dân trí, phát triển NNLCLC và nền khoa học công nghệ tiên tiến.
4.4. Sự lãnh đạo của ng và sự quản lí c Đảủa nhà nước.
Đây tiền đề để quyết định thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa
nước ta. Công nghiệp a, hiệu đại hóa một cuộc đấu tranh đau khổ phức tạp. Đây sự
nghiệp của toàn dân nhưng cần Đảng tiên phong, y dặn kinh nghiệm, tự đổi mới không
ngưng lãnh đạo một Nhà nước của dân, do dân, dân, trong sạch, vững mạnh hiệu
lực quản lí thì công nghiệp hóa, hiện đại hóa mới có thể hoàn thành tốt đẹp.
lOMoARcPSD|36625228
Kết luận
Thời đại chúng ta thời đại quá độ lên chủ nghĩa hội trên phạm vi toàn thế giới bắt
đầu từ khoảng đầu thế kỷ XX (1917). Cũng không phải ngẫu nhiên cách mạng khoa học
công nghệ bùng lên từ khoảng giữa thế kXX đẫn đến sự khởi đầu kinh tế tri thức và trở thành
đặc trưng của thời đại. Phải chăng đây là phản ánh mối quan hệ biện chứng tất yếu giữa khoa
học cách mạng, bản tương tự như những lần biển động thay đổi hình thái kinh tếxã hội
trước đây, nhưng phức tạp và dữ dội hơn nhiều Trong snghiệp đổi mới, khi thực hiện công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, chúng ta thấy cần và có thể rút ngắn thời gian bằng những bước nhảy
vọt xen lẫn những bước tuần tự. Đảng ta đã đề ra chủ trương: tranh thủ ứng dụng ngày càng
nhiều hơn, mức cao hơn phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học công nghệ,
từng bước phát triển kinh tế trí thức. Sau 20 năm đổi mới thế lực của đất nước ta đã mạnh
hơn nhiều, tuy “từng bước phát triển" nhưng một số thành phần của kinh tế tri thức như công
nghệ thông tin, in--nét, điện thoại di động trong giai đoạn 2001- 2005 đã phát triển khá nhanh.
Nhiều nước phát triển như Trung Quốc, Hàn Quốc, Phần Lan, Ấn Độ... biết kết hợp phát triển
kinh tế tri thức đều đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế kcao. Do đó, tranh thủ thời cơ mà bối cảnh
quốc tế tạo ra, kết hợp nội lực với các thuận lợi bước đầu về phát triển kinh tế tri thức, Đảng ta
đã để ra đường lối: "Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri
thức". Nhìn chung công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã giúp cho nước ta đạt được những bước
tiến 1 vượt bậc, dần dần chuẩn bị cho đất nước nguồn nhân lực vật lực sẵn sàng đi lên
CNXH.
LỜI CẢM ƠN
Bài luận này được biên soạn nhằm mục đích cung cấp thông tin, kiến thức cho các bạn v
"những lý luận bản về công nghiệp hóa, hiện đại hóa", bài luận được tham khảo từ nhiều
nguồn khác nhau, cũng là thành quả và công sức của nhiều cá nhân.
Để những nội dung trên, không thể quên công sức thời gian tìm hiểu của các bạn trong
nhóm đã bỏ ra, xin dành những lời cảm ơn tới các bạn. Xin cảm ơn bạn Đào Thành Công đã
tìm hiểu về Chương 1, Chương 2. Cảm ơn bạn Huỳnh Gia Huy đã tìm hiểu Chương 3. Chương
4. Cảm ơn bạn Nguyễn Hoài Đức người đã tổng kết ý của các bạn lại cũng như người
nhiều đóng góp trong bài tiểu luận trên. Cuối cùng chúng em xin cảm ơn Thầy giảng viên
Đoàn Đức Hiếu. Cảm ơn thầy trong thời gian qua đã cho chúng em hiểu biết thêm kiến thức
chủ nghĩa xã hội và ý tưởng để hoàn thành bài tiểu luận trên.
lOMoARcPSD|36625228
Cuối cùng, xin cảm ơn Thầy và các bạn đã bỏ thời gian ra để đọc, nhận xét góp ý cũng như ghi
nhận công sức các thành viên trong nhóm chúng em.
CHÂN THÀNH!!
Tài liệu tham khảo
https://luatminhkhue.vn/cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-la-gi.aspx
https://luatduonggia.vn/cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-la-gi-tac-dung-va-y-nghia/#2
Tac_dung cua cong nghiep hoa hien dai hoa
https://loigiaihay.com/muc-tieu-quan-diem-cong-nghiep-hoa-hien-dai-
hoahttps://hema2.hema.vn/tintuc/Pages/tin-tuc-su-kien.aspx?ItemID=11413&CateID=0
https://hubm.edu.vn/cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-la-gi-tinh-tat-yeu-khach-quan/#3 Tat yeu
khach quan cua cong nghiep hoa hien dai hoa
https://luatminhkhue.vn/cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-la-gi.aspx
https://hemepv.org.vn/tin-tuc/cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-phai-dap-ung-yeu-cau-phattrien-
dat-nuoc-nhanh-hon-ben-vung-hon-1491897209
| 1/21

Preview text:

lOMoARcPSD| 36625228
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHỦ ĐỀ
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ lOMoARcPSD| 36625228 Mục lục
Lời mở đầu:...............................................................................................................................4
Chương Một:.............................................................................................................................5
1.1 Khái niệm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá..........................................................
1.2 Tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá..........................................................
1.3 Mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá.................................................................
1.4 Quan điểm của Đảng ta về công nghiệp hoá hiện đại hoá.......................................
1.5 Chủ trương của Đảng chuyển đất nước sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá
hiện đại hoá ....................................................................................................................
Chương Hai:................................................................................................................................
2.1 Tầm quan trọng của công nghiệp hoá hiện đại hoá với sự nghiệp xây dựng CNXH
ở nước ta.........................................................................................................................
2.2 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một tất yếu khác quan .........................................
2.2.1 Tính tất yếu................................................................................................
2.2.2 Tính khách quan ........................................................................................
Chương Ba..................................................................................................................................
3.1 Trang bị kỹ thuật và công nghệ theo hướng hiện đại theo các nghành của nền kinh
tế quốc dân......................................................................................................................
3.2 Công nghiệp hoá hiện đại hoá trong sự nghiệp phát triển mạnh mẽ của LLSX.......
3.3 Xây dựng cơ cấu kinh tế một cách hợp lý, hiện đại và kết kết quả cao....................
3.4 Củng cố và tăng cường các địa vị lãnh đạo trong quan hệ sản xuất XHCMN.........
Chương 4 ....................................................................................................................................
4.1 Tận dụng tốt cơ hội để bức phá tăng tốc độ phát triển.............................................
4.2 Phát triển nguồn nhân lực .......................................................................................
4.3 Giáo dục đại học trước yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá và du
nhập quốc tế....................................................................................................................
4.4 Sự lãnh đạo của đảng và quản lí của nhà nước ........................................................
Kết Luận......................................................................................................................................
Lời Cảm Ơn................................................................................................................................. lOMoARcPSD| 36625228
Tài liệu tham khảo....................................................................................................................... LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay nước ta đang bước vào thời đại công nghiệp hóa. Đây là nhiệm vụ trọng tâm
bởi chỉ có con đường công nghiệp hóa, hiện đại hoá mới đưa nước ta trở nên giàu mạnh, đồng
thời xây dựng được một xã hội công bằng, dân chủ, vẫn minh, từng bước tiến lên chủ nghĩa xã
hội, từ đó rút ngắn khoảng cách lạc hậu với các nước phát triên, hòa mình vào dòng thác chung
của nhân loại. Đại hội VIII của Đảng nhận dịnh rằng nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh
tế - xã hội, từ đại hội lần thứ VIII đến nay, Đảng ta luôn xác định công nghiệp hoá là nhiêm vụ
trung tâm của thời kỳ quá độ. Thực hiện nhiệm vụ đó trong những năm qua, nhất là những năm
đổi chúng ta thu được nhiều thành tựu quan trọng tạo ra thế và lực mới chuyển sang một thời
kỳ phát triển cao hơn để tới một bước công nghiệp hóa nước nhà. Tuy nhiên trong quá trình
công nghiệp hóa những năm trước đây, do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân nóng
vội chủ quan, đốt nóng giai đoạn mà chúng ta đã mắc phải một số khuyết điểm sai lầm mà Nghị
quyết Đại hội đảng lần thứ VI và lần thứ VII đã vạch ra. Muốn tiếp tục phát huy thành tích,
khắc phục yếu kém đẩy lùi nguy cơ tụt hậu về kinh tế, sớm đưa đất nước ra khỏi tình trạng một
nước nghèo, cải thiện đời sống nhân dân, tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh, cũng cố
vững chắc độc lập và chủ quyền quốc gia, tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất ra đời phù hợp
với quan hệ sản xuất mới thì không còn con đường nào khác là chúng ta phải đẩy mạnh quá
trình công nghiệp hóa hiện đại.
Thực tiễn phong phú và những thành tụ được qua 15 năm đổi mới đã chứng minh tính đúng
đắn của Cương lĩnh được thông qua tại Đại hội VII của Đảng, đồng thời giúp chúng ta nhận
thức ngày càng rõ hơn về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Chúng ta một lần nữa
khẳng định: Cương lĩnh là ngọn cờ chiến đấu vì thắng lợi của sự nghiệp xây dụng nước Việt
Nam từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, định hưởng cho mọi hoạt động của Đảng hiện nay
và trong những thập kỷ tới, Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dụng đất nước Việt Nam theo
con đường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vẫn đề cơ
bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác
- Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, tiếp thu tỉnh hoa văn hóa nhân loại. Đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp, giải phóng con người về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, về sức mạnh nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc,
về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng nhà nước thực sự của nhân dân, do dân, vì dân. Về
quốc phòng toàn dân xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; về phát triển kinh tế và văn hóa,
không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; về đạo đức cách mạng cần
kiệm liêm chính, chí công vô tư, về chăm lo bởi đường thế hệ cách mạng cho đời sau, về xây
dựng Đảng trong sạch, vững mạnh cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy
tớ thật trung thành của nhân dân và Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của
nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta. Con đường đi lOMoARcPSD| 36625228
lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa,
tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản
chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản
chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng
nền kinh tế hiện đại. Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến
đổi về thể chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, cho nên
phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh
tế, xã hội có tinh chất quá độ. Trong các lĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra sự đan xen và đấu
tranh giữa cái mới và cái cũ trong thời kỳ quá độ có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất,
nhiều thành phần kinh tế, giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau, nhưng cơ cấu, tính chất, vị trí
các giai cấp trong xã hội đã thay đổi nhiều cùng với những biến đổi to lớn về kinh tế, xã hội.
Mối quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp hội là quan hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ
nhân dân, đoàn kết và hợp tác lâu dài tro sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc dưới sự lãnh
đạo của Đảng. Lợi ích giai cấp công nhân thống nhất với lợi ích toàn dân tộc trong mục tiêu
chung là: độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội, dân giấu, nước mạnh, và hỏi công bằng,
dân chủ, văn minh. Nội dung chủ yếu của đấu tranh giải cấp trong giai đoạn hiện nay là thực
hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, khắc
phục tình trạng nước nghèo, kém phát triển, thực hiện công bằng xã hội, chống áp bức, bất
công: đấu tranh ngân chân và khắc phục những tư tưởng và hành động tiêu cực, sai trái; đấu
tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các thế lực thù địch, bảo vệ độc
lập dân tộc, xây dựng nước ta thành một nước và hội chủ nghĩa phồn vinh, nhân dân hạnh phúc.
Trong tinh hình như hiện nay thì công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đóng vai trò rất lớn
trong việc xây dựng và phát triển đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở nước
ta hiện nay. Vấn đề công nghiệp hoá - hiện đại hóa là một vấn đề rất rộng gồm nhiều nội dung
khác nhau, không thể nói hết trong phạm vi một bài viết. Vì vậy chúng em hy vọng bài viết
này có thể giúp bạn đọc hiểu thêm về quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hóa ở nước ta trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
2. Mục đích nghiên cứu:
Với mạng đề tài này chúng ta sẽ đi nghiên cứu về những lý luận, tinh tất yếu và nội dung công
nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta hiện nay và con tìm hiểu thực trạng của nền kinh tế Việt
Nam hiện nay. Và làm rõ vì sao khi đi lên chủ nghĩa xã hội thì phải thực hiện công nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nước.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Giáo trình “Những nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác-Lênin”.
Tìm qua sách, tài liệu từ thư viện.
Tổng hợp lời giảng của giảng viên trong quá trình học tập.
Tự bản thân rút ra kết luận. lOMoARcPSD| 36625228 CHƯƠNG MỘT
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HÓA
1.1. Khái niệm về công nghiệp hảo, hiện đại hoá
Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi cơ bản và toàn diện hầu hết các hoạt động sản
xuất từ việc sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao
động phổ thông dựa trên sự phát triển của ngành công nghiệp cơ khí. Ngoài ra, công nghiệp
hòa còn được hiểu là quá trình năng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh
tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế. Đó là tỷ trọng về lao động, về giá trị gia tăng, về năng suất lao động,...
Có thể nói quá trình công nghiệp hóa là quá trình chuyển biển kinh tế - xã hội ở một cộng
đồng người từ nền kinh tế với mức độ tập trung tư bản nhỏ bé (xã hội tiền công nghiệp) sang
nền kinh tế công nghiệp. Công nghiệp hóa là một phần của quá trình hiện đại hóa. Sự chuyển
biển kinh tế - xã hội này đi đôi với tiến bộ công nghệ, đặc biệt là sự phát triển của sản xuất
năng lượng và luyện kim quy mô lớn. Công nghiệp hóa còn gắn liền với thay đổi các hình thái
triết học hoặc sự thay đổi thái độ trong nhận thức tự nhiên.
Hiện đại hóa được hiểu là việc ứng dụng, trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ
tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội. Từ việc
sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng sức lao động phổ thông ứng dụng những thành
tựu công nghệ. Đây là một thuật ngữ tổng quát nhằm biểu đạt tiến trình cải biển nhanh chóng
khi con người nắm được khoa học kỹ thuật tiên tiến và dựa vào đó để phát triển xã hội với mộc
tốc độ mau chóng chưa từng thấy trong lịch sử.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay được hiểu là quá trình chuyển đổi căn bản và toàn
diện từ các hoạt động kinh tế và kinh tế - xã hội tử sử dụng sức lao động thủ công là chính sang
sử dụng lao động phổ thông cũng như công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện
đại để tạo ra năng suất lao động xã hội lớn.
Có thể thấy rằng công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo tư tưởng mới không còn bị giới hạn
về phạm vì trình độ những lực lượng sản xuất và kỹ thuật đơn thuần mà chỉ nhằm chuyển lao
động thủ công thành lao động cơ khí giống như các quan niệm trước đây vẫn nghĩ.
1.2. Tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá:
Công nghiệp hóa là một giai đoạn phát triển tất yếu của mỗi quốc gia. Nước ta từ này nền
kinh tế nông nghiệp kém phát triển, muốn vươn tới trình độ phát triển cao, nhất thiên phải trải
qua công nghiệp hóa. Thực hiện tốt công nghiệp hoá - hiện đại hóa có ý nghĩa đặc biệt to lớn
và có tác dụng trên nhiều mặt: lOMoARcPSD| 36625228
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động,
tăng sức với ngủ con người đối với tự nhiên, tăng trưởng kinh tế, nhờ đó góp phần ổn định và
nâng cao đời sống nhân dân, góp phần quyết định sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội. Sợ đi nó
có tác dụng như vậy việc công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một cách chung nhất, là cuộc cách
mạng và lực lượng sản xuất làm thay đổi căn bản kĩ thuật, công nghiệp sán xuất, làm tăng năng suất lao động.
-Tạo điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất và nâng cao năng suất lao động xã hội, thúc đẩy
sự tăng trưởng và phát triển kinh tế đồng thời giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nâng cao
đời sống của nhân dân.
-Tạo ra lực lượng sản xuất mới, tạo tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
và củng cố, tăng cường mối quan hệ giữa công nhân, giữa nông dân và trí thức.
-Tạo tiền đề cho việc hình thành và phát triển nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa và phát triển
nền văn hóa tiên tiến, cao đẹp, đậm đà bản sắc dân tộc.
-Tạo cơ sở vật chất – kỹ thuật để xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, kết hợp với chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế, củng cố, tăng cường quốc phòng và an ninh quốc gia.
-Có tác động đến việc đảm bảo kĩ thuật, giữ gìn bảo quản và từng bước cải tiến vũ khí, trang
thiết bị hiện có cho lực lượng vũ trang.
-Công nghiệp hóa, hiện đại hóa góp phần tăng nhanh quy mô thị trường, bên cạnh thị trường
hàng hóa phải còn có suất hiện các thị trường bốn, thị trường lao động, thị trường công nghệ...
Vì vậy, khi sử dụng tín dụng, ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác tăng mạnh. Công nghiệp
hóa, hiện đại hóa cũng tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đủ
sức tham gia một cách có hiệu quả vào sự phân công và hợp tác quốc tế.
Chình chính vì những tác dụng to lớn đó, toàn diện đã nêu ở trên, từ Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ III đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thờ 1X, Dàng ta luôn xác định: công nghiệp
hóa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta. Đồng thời,
qua mỗi lần Đại hội, Đảng ta lại nhận thức sâu thêm và cụ thể thêm nhiệm vụ này cho thích
hợp với điều kiện và hoàn cảnh của nước ta trong từng thời kỳ.
1.3. Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hoá
Mục tiêu dài hạn của công nghiệp hóa, hiện đại hoa là: "xây dựng nước ta thành một nước
công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp 11, quan hệ sản xuất tiến
bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tình thần cao,
quốc phòng, an ninh, vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh.
Mục tiêu trung hạn là từng bước thực hiện thành công mục tiêu lâu dài trên. Căn cứ vào yêu
cầu phát triển đất nước và khả năng thực tế của đất nước, mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại
hoá của nước ta là “tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản thành một nước công nghiệp
theo hướng hiện đại". Nước công nghiệp là nước có nền kinh tế trong đó lao động công nghiệp lOMoARcPSD| 36625228
trở thành phố biển trong các ngành và các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Tỷ trọng công
nghiệp trong nền kinh tế cả về GDP và cả về lực lượng lao động trội hơn so với nông nghiệp.
1.4. Quan điểm của Đảng ta về công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Bước vào thời kỳ đổi mới, trên cơ sở phân tích khoa học các điều kiện trong nước và quốc
tế, Đảng ta nêu ra những quan điểm mới chỉ đạo quả trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước trong điều kiện mới. Những quan điểm này được Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp
hành Trung ương khóa VII nêu ra và được phát triển, bổ sung qua các Đại hội VIII, IX, X, XI
của Đảng. Dưới đây khái quát lại những quan điểm cơ bản của Đảng về công nghiệp hóa, hiện
đại hóa thời kỳ đổi mới:
Một là, công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với
phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
Từ thế kỷ XVII, XVIII, các nước Tây Âu đã tiến hành công nghiệp hóa. Khi đó, công
nghiệp hóa được hiểu là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc.
Nhưng trong thời đại ngày nay. Đại hội X của Đảng nhận định: " Khoa học và công nghệ sẽ có
bước tiên nhảy vọt và những đột phá lớn". Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong
quá trình phát triển lực lượng sản xuất Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tác
động sâu rộng tới mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Bên cạnh đó, xu hội nhập và tác động của
quá trình toàn cầu hóa đã tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với đất nước. Trong bối
cảnh đó, nước ta cần phải và có thể tiến hành công nghiệp hóa theo kiểu nút ngắn thời gian khi
biết lựa chọn con đường phát triển kết hợp công nghiệp với hiện đại hóa.
Nước ta thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa khi trên thế giới kinh tế tri thức t phát
triển. Chúng có thể và cần thiết không trải qua các bước phát triển tuần tự tử kinh nông nghiệp
lên kinh tế công nghiệp rồi mới phát triển kinh tế tri thức. Đó là lợi thế của các móc đi sau,
không phải là nóng või duy ý chí. Vì vậy, Đại hội X của Đảng chỉ rõ: đầy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa gần với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế trí thức là yêu tô quan trọng của
nền kinh tế và của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Đại hội XI của Đảng nhấn mạnh thêm: "thực hiện công nghiệp hóa, hiện nước gần với phát
triển kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên, môi trường, xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện
đại, có hiệu quả và bền vững, gắn chặt chẽ công nghiệp, nông nghiệp. dịch vụ".
Hai là công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế.
Khác với công nghiệp hóa ở thời kỳ trước đổi mới, được tiến hành trong nền kinh tế kế
hoạch hóa tập trung, lực lượng làm công nghiệp hóa chỉ có Nhà nước, theo kế hoạch của Nhà
nước thông qua các chỉ tiêu pháp lệnh. Thời kỳ đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa được
tiến hành trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều thành phần Do đó,
công nghiệp hóa, hiện đại hóa không phải chỉ là việc của Nhà nước mà là sự nghiệp của toàn lOMoARcPSD| 36625228
dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước là chủ đạo. Ở thời kỳ trước đổi mới,
phương thức phân bổ nguồn lực để công nghiệp hóa được thực hiện bằng cơ chế kế hoạch hóa
tập trung của Nhà nước, còn ở thời kỳ đổi mới được thực hiện chủ yếu bằng chế thị trường.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn co với phát triển kinh tế thị trường không những khai thác
có hiệu quả mọi nguồn lực trong nền kinh tế, mà còn sử dụng chúng có hiệu quả để đẩy nhanh
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Bởi vì, khi đầu tư vào lĩnh vực nào, ở đâu,
quy mô thế nào, công nghệ gì đều đòi hỏi phải tính toán, căn nhắc kỹ càng, hạn chế đầu tư tràn
lan, sai mục đích, kém hiệu quả và lãng phí, thất thoát.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế ở nước ta liiện nay diễn ra trong bối cảnh toàn
cầu hóa kinh tế, tất yếu phải hội nhập và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế. Hội nhập kinh tế
quốc tế, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, thu hút
công nghệ hiện đại, học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến của thế giới... sớm đưa nước ta ra
khỏi tỉnh trạng kém phát triển. Hội nhập kinh tế quốc tế còn nhằm khai thác thị trường thế giới
để tiêu thụ các sản phẩm mà nước ta có nhiều lợi thế, có sức cạnh tranh cao. Nói cách khác, đó
là việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để phát triển kinh tế nói chung và công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nói riêng nhanh hơn, hiệu quả hơn.
Ba là, lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.
Trong các yếu tố tham gia vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hỏa, yếu tố con người
luôn được coi là yếu tố cơ bản. Để tăng trưởng kinh tế cần 5 yếu tố chủ yếu là: vốn, khoa học
và công nghệ; con người; cơ cấu kinh tế; thể chế chính trị và quản lý nhà nước, trong đó con
người là yếu tố quyết định. Để phát triển nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu của công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước cần đặc biệt chủ ý đến phát triển giáo dục, đào tạo.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong
đó lực lượng cán bộ khoa học và công nghệ, khoa học quản lý cũng như đội ngũ công nhân
lành nghề giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Nguồn nhân lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đòi hỏi phải đủ số lượng, cân đối về cơ cấu và trình độ, có khả năng nắm bắt và sử dụng các
thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến của thế giới và có khả năng sáng tạo công nghệ mới.
Đại hội XI chỉ rõ: "Phát triển và nâng chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất
lượng cao là một đột phá chiến lược, là yếu tố quyết định đẩy mạnh phát triển và ứng dụng
khoa học, công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăn trưởng và là lợi thế cạnh
tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu quả bền vững".
Bốn là, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Khoa học và công nghệ có vai trò quyết định đến tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản
xuất, nâng cao lợi thế cạnh tranh và tốc độ phát triển kinh tế nói chung. Nước ta nên là chủ
nghĩa xã hội từ một nền kinh tế kém phát triển và tiềm lực khoa học, công nghệ còn trình độ lOMoARcPSD| 36625228
thấp. Muốn đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri
thức thì phát triển khoa học và công nghệ là yêu cầu tất yếu và bức xúc. Phải đầy mạnh việc
chọn lọc nhập công nghệ, mua sáng chế kết hợp với phát triển công nghẹ nội sinh để nhanh
chóng đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ, nhất là công nghệ thông tin, công nghệ sinh
học và công nghệ vật liệu mới.
Năm là, phát triển nhanh và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hỏa,
thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta thực chất là nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Để thực hiện mục tiêu đó, trước hết kinh tế phải phát
triển nhanh, hiệu quả và bền vững. Chỉ như vậy mới có khả năng xóa đói, giảm nghèo, nâng
cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, rử ngắn khoảng
cách chênh lệch giữa các vùng... Mục tiêu đó thể hiện sự phát triển vì cơm người, mọi con
người đều được hưởng thành quả của phát triển.
1.5. Chủ trương của Đảng chuyển đất nước sang thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá
Đại hội XIII của Đảng đã nêu ra nhiều quan điểm và chủ trương mới trong đường là phát
triển đất nước đến giữa thế kỷ XXI. Trái với những luận điệu cố tỉnh phủ nhận những điểm
mới trong văn kiện Đại hội, tư duy, quan điểm, chủ trương về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
thật sự là sự kế thừa và phát triển ngang tầm với thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Công nghiệp hóa là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quá trình phát triển
vì nó đưa cả nền sản xuất vật chất và đời sống văn hóa - xã hội của đất nước lên trình độ mới.
Đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, công nghiệp hóa có vai trò tạo điều kiện, tiền để
vật chất - kỹ thuật cho chế độ xã hội chủ nghĩa. Ở mỗi thời kỳ lịch sử, căn cứ vào tình hình
kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa có nội dung và bước đi cụ thể, phù hợp. Đổi với Việt Nam,
khi chính thức bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng chủ trương tiến hành công
nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, và từ cuối thế kỷ XX đến nay, quá trình này được xác định đầy
đủ là công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đó là một quá trình kinh tế, kỹ thuật - công nghệ và kinh
tế - xã hội toàn diện, sâu rộng nhằm chuyển đổi nền sản xuất và xã hội Việt Nam từ trình độ
nông nghiệp lạc hậu lên trình độ công nghiệp với các trình độ công nghệ ngày càng tiên tiến, hiện đại, văn minh.
Trên cơ sở tổng kết công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX
đến nay và bám sát bối cảnh, yêu cầu, nhiệm vụ mới, Đại hội XIII của Đảng nêu rõ chủ trương:
“Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên nền tảng của tiến bộ khoa học, công
nghệ và đổi mới sáng tạo". lOMoARcPSD| 36625228
Để tiến lên trình độ công nghiệp hóa ngày càng cao, mỗi quốc gia nhất thiết phải có một số
ngành xản xuất công nghiệp nền tảng, mà thiếu chúng thì không thể triển khai các ngành công
nghiệp khác. Các ngành luyện kim, cơ khí, chế tạo, năng lượng, hóa chất... chính là những nền
tảng cho các ngành công nghiệp khác có điều kiện, tiền đề xây dựng, phát triển.
Trên thực tế, không ít quốc gia đã không dành sự quan tâm ở tầm chiến lược cho các ngành
công nghiệp này. Hệ quả trực tiếp là nền sản xuất công nghiệp quốc gia về cơ bản dừng lại ở
trình độ lắp ráp và các ngành công nghiệp phụ trợ cũng không thể phát triển, nền công nghiệp
quốc gia ngày càng lép vế trước các cơ sở công nghiệp FDI. Trước thực trạng này, Đại hội XIII
xác định: “Xây dựng nền công nghiệp quốc gia vững mạnh. Tập trung phát triển những ngành
công nghiệp nền tảng, nhất là công nghiệp cơ khí, chế tạo, công nghiệp hỗ trợ”.
Trong thế giới ngày nay, quá trình công nghiệp hóa của mỗi quốc gia không thể tiến hành
biệt lập, khép kín mà phải đặt trong chuỗi sản xuất - kinh doanh toàn cầu. Đối với Việt Nam,
đòi hỏi này trở nên bức thiết gấp bội vì nền kinh tế nước ta đã hội nhập rất sâu với nền kinh tế
thế giới: giá trị tổng kim ngạch xuất nhập khẩu bằng 160-200% GDP trong những năm vừa
qua. Trên ý nghĩa rất lớn, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta cũng là quá trình
cơ cấu lại nền kinh tế theo lợi thế cạnh tranh; đảm bảo tự chủ kinh tế quốc gia thông qua đổi
mới công nghệ, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất - kinh doanh. Để định hướng
cho quá trình chuyển đổi quan trọng này. Đại hội XIII chỉ rõ: “Cơ cấu lại công nghiệp, nâng
cao trình độ công nghệ, đẩy mạnh chuyển đổi sang công nghệ số, nâng cao tính tự chủ của nền
kinh tế, có khả năng tham gia sâu, có hiệu quả vào các chuỗi giá trị toàn cầu".
Đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, Việt Nam đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo phương
châm hướng xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu ở những lĩnh vực, mặt hàng có lợi thế.
Quá trình này đã góp phần đem lại cho đất nước những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, tuy
nhiên, như Đại hội XIII kiểm điểm: “công nghiệp hóa, hiện đại hóa chưa đạt được mục tiêu đề ra".
Với tính cách thị trường thương mại, thế giới ngày nay đã bị các hiệp định thương mại tự do,
nhất là các hiệp định thế hệ mới biến thành một thị trường liên hoàn, thổ ng nhất. Ở đó, đã và
sẽ nhanh chóng mất đi sự phân biệt giữa thị trường quốc nội và thị trường quốc tế Trong bối
cảnh mới như vậy, các mô hình công nghiệp hỏa nêu trên hiển nhiên là không còn chỗ đứng.
Việt Nam cũng như các quốc gia khác, rất cần xác định mới mô hình công nghiệp hỏa, vừa
thích ứng với chuỗi giá trị toàn cầu, cách mạng công nghiệp lần thứ tư.... vừa phủ hợp với điều
kiện, mục tiêu, yêu cầu của nước nhà. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030
được thông qua tại Đại hội XIII nêu rõ mô hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ
mới: “Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa dựa trên nền tảng của khoa học, công
nghệ, đổi mới sáng tạo và những thành tựu công nghệ của cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Đẩy mạnh phát triển một số ngành, lĩnh vực kinh tế trọng điểm, có tiềm năng, lợi thế và còn
dư địa lớn để làm động lực cho tăng trưởng theo tinh thần bắt kịp. tiến cùng và vượt lên ở một
số lĩnh vực so với khu vực, thế giới”. lOMoARcPSD| 36625228
Một số ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ mới, công nghệ cao được xác định là
những ưu tiên phát triển bao gồm: công nghệ thông tin và truyền thông, công nghiệp điện từ
viễn thông, công nghiệp sản xuất rô-bốt, ô tô, thiết bị tích hợp vận hành tự động, điều khiển từ
xa, công nghiệp sản xuất phần mềm, sản phẩm số, công nghiệp an toàn thông tin, công nghiệp
dược phẩm, sản xuất chế phẩm sinh học, công nghiệp môi trường, công nghiệp năng lượng
sạch, năng lượng tái tạo, năng lượng thông minh, công nghiệp chế biến, chế tạo phục vụ nông
nghiệp và vật liệu mới...
Có thể khái quát, với tầm nhìn chiến lược, bám sát nền sản xuất công nghiệp và kinh tế công
nghiệp của thế giới hiện đại, Đại hội XIII của Đảng đã kế thừa và bổ sung, phát triển đường
lối, chủ trương tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước từ nay đến giữa thế
kỷ XXI. Đây là cơ sở quan trọng hàng đầu để Chính phủ và các cấp, các ngành xây dựng những
chính sách cụ thể, kịp thời và hiệu quả nhằm hoàn thành mục tiêu đất nước có nền công nghiệp
theo hướng hiện đại vào năm 2025 và có nền công nghiệp hiện đại vào năm 2030.
CHƯƠNG HAI TỈNH TẤT YÊU PHẢI THỰC HIỆN CÔNG NGHIỆP
HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
2.1. Tầm quan trọng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá với sự nghiệp xây
dựng CNXH ở nước ta:
Nền kinh tế của nước ta trong quá trình phát triển gặp rất nhiều khó khăn: chịu sự tăn
phá nặng nề của chiến tranh, sự chủ quan ỷ lại của lãnh đạo trong khôi phục kinh tế sau chiến
tranh bằng máy móc dập khuôn mô hình kinh tế Liên Xô cũ. Bởi vậy, trong một thời gian nền
kinh tế nước ta lâm vào tình trạng trì trệ và lạc hậu. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
lại được tiến hành sau một loạt nước trong khu vực và trên thế giới. Đó là một khó khăn và
thiệt thòi lớn nhưng đồng thời nó cũng tạo ra cho chúng ta những thuận lợi nhất định. Khó khăn
là trang thiết bị của chúng ta đã bị lạc hậu đến 40, 50 năm so với các nước tiên tiến trên thế
giới. Còn thuận lợi được thể hiện trước hết ở chỗ thôn qua những kinh nghiệm thành công và
không thành công của các nước trong khu vực và trên thế giới, chúng ta có thể rút ra những bài
học bổ ích cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Từ chủ nghĩa tư bản hay từ trước chủ nghĩa tư bản quá độ lên chủ nghĩa xã hội xây dựng cơ sở
vật chất – kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan, một quy luật kinh tế mang
tính phổ biến và được thực hiện thông qua công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Đối với các nước quả độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, đã có công nghiệp, có cơ sở
vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa tư bản tiến độ đến đầu cũng chỉ là những tiên để vật chất chứ
chưa phải là cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, các nước này phải thực hiện quy luật
nói trên bằng cách tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa về quan hệ sản xuất, tiếp thu vận dụng
và phát triển cao hơn những thành tựu khoa học-công nghệ vào sản xuất, hình thành kinh tế lOMoARcPSD| 36625228
mới xã hội chủ nghĩa có trình độ cao và tổ chức, sắp xếp lại nhân đại công nghệ tư bản chủ
nghĩa một cách hợp lý hiệu quả hơn.
2.2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một tất yếu khách quan:
2.2.1. Tính tất yếu
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản
xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý Kinh tế - Xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính
sách sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên
tiến hiện đại; dựa trên sự phát triển của côngnghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, nhằm tạo
ra năng suất lao động xã hội cao. Đặc điểm:
-Công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
-Công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện mục tiêu: “dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
-Công nghiệp hóa hiện đại hóa gần với phát triển tri thức.
-Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
-Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong quá trình toàn cầu hóa kinh tế và việt nam đang tích cực,
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
2.2.2. Tính khách quan
Công nghiệp hóa là quy luật phổ biển của sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội mà mọi
quốc gia đều trải qua. Thông qua công nghiệp hóa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc
dân được trang bị những tư liệu sản xuất, kỹ thuật công nghệ ngày càng hiện đại, từ đó nâng
cao năng suất lao động, tạo ra nhiều của cải vật chất, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của con người.
Mỗi phương thức sản xuất có một cơ sở vật chất - kỹ thuật tương ứng. Cơ sở vật chất - kỹ thuật
được xem là tiêu chuẩn để đánh giá mức độ hiện đại của một nền kinh tế, nó cũng là điều kiện
quyết định đề xã hội có thể đạt được một năng suất lao động nào đó. Bất kỳ quốc gia nào đi lên
chủ nghĩa xã hội đều phải thực biện nhiệm vụ hàng đầu là xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
Đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội như Việt Nam xây
dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thực hiện thông qua công nghiệp hoá, hiện đại hóa. lOMoARcPSD| 36625228
Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt nam, trước hết là nhằm xây dựng cơ sở vật
chất - kỹ thuật cho nền kinh tế dựa trên những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, hiện
đại. Mỗi bước tiến của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là một bước tăng cường cơ sở
vật chất- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đồng thời cũng cô và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã
hội chủ nghĩa, làm cho nền sản xuất xã hội không ngừng phát triển, đời sống vật chất văn hoá,
tinh thần của người dân không ngừng được nâng cao.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá để phát triển lực lượng sản xuất, nhằm khai thác, phát huy và
sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước, nâng cao dần tính độc lập, tự chủ của
nền kinh tế. Đồng thời, thúc đẩy sự liên kết, hợp tác giữa các ngành, các vùng trong nước và
mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, tham gia vào quá trình phân công lao động và hợp tác quốc
tế ngày càng hiệu quả.
Quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá làm cho khối liên minh công nhân. nông dân
và tri thức ngày càng được tăng cường, củng cố, đồng thời nâng cao vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá được thực hiện cũng sẽ tăng cường tiềm lực cho an ninh, quốc
phòng, góp phần nâng cao sức mạnh của an ninh, quốc phòng, đồng thời tạo điều kiện vật chất
và tinh thần để xây dựng nền văn hoá mới và con người mới xã hội chủ nghĩa.
CHƯƠNG BA NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA
3.1. Trang bị kĩ thuật và công nghệ theo hướng hiện đại theo các ngành của
nền kinh tế quốc dân
Tiến hành cách mạng khoa học kỹ thuật, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật để từ trang bị Thế
giới đã trải qua hai cuộc cách mạng kĩ thuật, cuộc cách mạng thứ nhất xảy ra vào những năm
30 của thế kỉ 18 với nội dung chủ yếu là chuyển từ lao động thủ công sang cơ khi hóa. Cuộc
cách mạng lần thứ 2 với tên gọi là cuộc cách mạng công nghệ hiện đại. lOMoARcPSD| 36625228
Trong mấy chục năm gần đây, thế giới đã diễn ra những biến đổi cực kì to lớn trong tất cả
các lĩnh lực đời sống kinh tế, chính trị và xã hội. Nội dung của cuộc cách mạng khoa học kĩ
thuật lần thứ 2 này không chỉ dừng lại ở tỉnh chất hiện đại của các yếu tố tư liệu sản suất mà
còn ở kĩ thuật công nghệ hiện đại, phương pháp sản suất tiền tiến, điều này thể hiện ở những điểm cơ bản sau. Về cơ khí hóa:
Chuyển sang cơ chế thị trường, ngành cơ khí đã khắc phục được những khó khan ban đầu
và từng bước ổn định sản suất, cả tiến công nghệ, cải tiến mẫu mã, mở rộng mặt hàng. năng
cao chất lượng sản phẩm... hiện nay, ngành cơ khi đã sản suất được một số mặt hàng đảm bảo
chất lượng, không thua kém hàng nhập ngoại nên tiêu thụ nhanh, đáp ứng nhu cầu thị trường
trong nước và xuất khẩu nhưng số lượng còn hạ chế, chỉ giới hạn trong một số loại sản phẩm.
Ngành cơ khí dần sản suất được nhiều thiết bị phụ tùng thay thể nhập ngoại, chất lượng không
kém hàng nhập ngoại. Tuy vậy, theo đánh giá của Bộ Công Thương, công nghiệp cơ khí tuy
có bước phát triển, nhưng cũng mới chỉ đáp ứng được trên 30% nhu cầu sản phẩm cơ khí trong
nước, trình độ công nghệ nhìn chung còn thấp. Thậm chí, công nghệ ở nhiều doanh nghiệp lạc
hậu 2-3 thế hệ so với thế giới. Nhiều doanh nghiệp chậm đổi mới, chất lượng sản phẩm còn
hạn chế, giá thành cao, sức cạnh tranh của của sản phầm thấp, chưa có sản phẩm cơ khí chủ lực.
Trình độ cơ khí hóa của một số ngành sản xuất vật chất: -
Trong nông nghiệp: Cùng với sự tăng trưởng của ngành nông nghiệp, cơ giới hóa
nôngnghiệp có bước phát triển khá nhanh trên nhiều lĩnh vực sản xuất. Đến nay, mức độ cơ
giới bình quân cả nước ở một số khẩu trong sản xuất nông nghiệp đã đạt mức cao, , gần như
đạt 100%. Tuy nhiên, mức độ trang bị động lực và trình độ cơ giới hóa nông nghiệp ở nước ta
còn thấp so với các nước. Hầu hết các máy làm đất công suất nhỏ chỉ thích hợp quy mô hộ và
đất manh mún. Cơ khí trong nước mới chỉ đáp ứng được trên 30%, chủ yếu là các máy động
lực có công suất đến 30HP. Phần lớn các máy nông nghiệp có tính năng kỹ thuật tương đối
tiên tiến như: máy kéo trên 30HP, máy cấy, máy gặt đập liên hợp thu hoạch lúa, máy thu hoạch
chè và mía phải nhập khẩu. -
Trong công nghiệp: Công nghiệp cơ khí được áp dụng rộng rãi trong các đơn vị sảnsuất
công nghiệp quốc danh. Tuy nhiên, lao động thủ công vẫn cần nhiều khâu vận chuyển nội bộ,
bao gói, cung ứng dịch vụ công cộng và sản xuất phụ có tính chất gia công. Lao động trong
các khâu này thường chiếm 40-50% trong tổng số lao động công nghiệp quốc doanh Khu vực
ngoài công nghiệp quốc doanh chủ yếu vẫn sử dụng lao động thủ công và tay nghề truyền
thống với công cụ cơ khí nhỏ, bán cơ khí (trừ một số doanh nghiệp tư nhân quy mô tương đối
lớn mới được đầu tư trong những năm gần đây). lOMoARcPSD| 36625228 -
Trong xây dựng cơ bản, tỉ lệ cơ giới hoá trên các công trường xây dựng lớn thường
caohơn các công trường xây dựng nhỏ
Nói tóm lại, cơ khi hoá trong các ngành sản xuất vật chất xã hội còn thấp, phương tiện cơ khí
hoá cứ kì, lạc hậu, năng suất lao động chưa cao, chi phi vật chất còn lớn, gia thành sản phẩm
cao, chất lượng nhiều mặt hàng chưa được đảm bảo. Trong mấy năm gần đây, do đổi mới về
cơ chế và có bối sung nhiều thiết bị mới, công nghệ mới nên đã có tác động đến sự tăng trưởng
và phát triển sản xuất xã hội, sản phẩm, mẫu mã hàng hoà đa dạng, chất lượng sản phẩm có tốt
hơn trước, nhưng về cơ bản, trình độ cơ khi sản xuất chưa được cao. Về tự động hoá: •
Trong công nghiệp, việc tự động hóa thường được áp dụng ở mức cao trong các
dâychuyền có tỉnh liên hợp quy mô lớn, trừ những nhà máy mới được đầu tư của các nước kinh
tế phát triển, hầu hết dây chuyển tự động của Liên xô (cũ), Trung Quốc và các nước Đông Âu
đều lạc hậu, nhiều bộ phận hư hỏng phải thay bằng các đồ nhập ngoại của các nước kinh tế phát triển •
Trong xây dựng cơ bản, tỉ lệ tự động hoá không cao, khoảng 1,5-24% trong công tácxây dựng cơ bản •
Trong xây dựng cơ bản, tỉ lệ tự động hóa chưa được áp dụng, kể cả xí nghiệp trungương
và xí nghiệp địa phương.
Tóm lại, trình độ tự động hóa còn rất thấp là đặc trưng nổi bật của nên sản xuất nước ta.
Điều đó cũng phù hợp với thực tế và có nguyên nhân: lao động trong nước còn dư thừa, cần
tạo công ăn việc làm đang là nhu cầu cấp bách hiện nay và nhiều năm sau. Về hóa học hóa:
Nhìn chung, công nghệ hoá học của Việt Nam đã được phát triển trong nhiều ngành sản
xuất, tạo ra nhiều sản phẩm cung cấp cho công nghiệp, nông nghiệp, cho tiêu dùng xã hội và
có sự tăng trưởng khả trong nhiều năm gần đây, phân bón hoá học, quặng apatit, thuốc trừ sâu,
sơn hoá học, săm lốp các loại, sản phẩm của hoá học hóa còn được ứng dụng trong nhiều công
nghiệp chất dẻo, công nghiệp sản xuất phụ gia, các chất hoá học, xúc trác....
Hóa học hóa càng ngày giữ vai trò quan trọng trong tác động năng suất, chất lượng và
hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tuy vậy, việc đầu tư cho ngành để phát triển cho ngành hóa chất
còn ít, hóa học chưa thành nhân tổ mũi nhọn cho sự phát triển nền kinh tế. Đây là nhược điểm
của nền kinh tế phát triển thiếu đồng bộ trong thời gian qua. Về sinh học hoá:
Có một số ngành đang áp dụng công nghệ sinh học như sản xuất rượu bia, nước giải
khát, phân bón, chăn nuôi, lai tạo giống, bvi sinh học, tuy có kết quả đáng kể, tạo ra nhiều loại
giống mới cho cây trồng và vật nuôi, có khả năng chống được bệnh tật, phù hợp với thời tiết
khí hậu Việt Nam và có năng suất cao, nhưng tỉ lệ áp dụng chưa cao. Đây là ngành sản xuất lOMoARcPSD| 36625228
non trẻ mới được áp dụng vào Việt Nam trong những năm gần đây và đang có nhiều tiềm năng tương lai.
3.2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong sự phát triển mạnh mẽ của lực
lượng sản xuất
Thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất xã hội nhờ chuyển nền kinh tế từ chỗ dựa trên kỹ
thuật thủ công sang nền kinh tế dựa vào kỹ thuật cơ khí thủ công. Đồng thời chuyền nền văn
minh nông nghiệp sang nền văn minh công nghiệp.
Nếu áp dụng các thành tựu của khoa học và công nghệ vào những ngành trong nền kinh
tế quốc dân thì những thành tựu này được kết nối, gắn liền với quá trình hiện đại hóa và cuộc
cách mạng khoa học công nghệ hiện đại.
Nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực khi đất nước thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
3.3. Xây dựng cơ cấu kinh tế một cách hợp lý, hiện đại và đạt kết quả cao
Cơ cấu kinh tế chính là tổng thể hữu cơ giữa các thành phần kinh tế. Có hai loại cơ cấu
kinh tế là cơ cấu vùng kinh tế và cơ cấu thành phần kinh tế Trong khi đó, cơ cấu của ngành
kinh tế sẽ đóng vai trò trung tâm, quan trọng và cốt lõi nhất.
Tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế có nghĩa là chuyển dịch cơ cấu, cấu
trúc của nền kinh tế kém hiệu quả, bị tụt hậu theo hướng nền kinh tế hiện đại và hiệu quả hơn.
Xu hướng của sự chuyển dịch, thay đổi này là hướng từ một nền cơ cấu kinh tế nông nghiệp
sang cơ cấu kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và sau đó phát triển thành cơ cấu kinh tế công,
công nghiệp và dịch vụ.
Cơ cấu lao động cũng sẽ được chuyển dịch theo hướng gắn với phát triển kinh tế trì
thức. Đây là một trong những tiền đề làm chi phối xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động từng thời kỳ ở nước ta.
3.4. Cũng cố và tang cường các địa vị lãnh đạo trong quan hệ sản xuất xã
hội chủ nghĩa
Hướng tới việc xác lập địa vị thống trị trong các mối quan hệ sản xuất xã hội trong toàn
bộ nền kinh tế quốc dân từ đó cần nhận thức đúng đắn về tỉnh tất yếu khách quan và tác dụng
to lớn của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Và lựa chọn ngành, sản phẩm có khả năng cạnh tranh
cao, đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và quốc tế. Tiếp thu và ứng dụng các thành tựu
khoa học và công nghệ hiện đại vào sản xuất. Học tập, nâng cao tình độ học vấn, kinh nghiệm
và nghiệp vụ, đáp ứng nguồn lao động có kỹ thuật cho nền kinh tế, cho doanh nghiệp. lOMoARcPSD| 36625228
Công nghiệp hóa là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quả tình phát
triển vì nó đưa cả nền sản xuất vật chất và đời sống văn hóa - xã hội của đất nước lên trình độ
mới. Đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, công nghiệp hóa có vai trò tạo điều kiện,
tiền đề vật chất - kỹ thuật cho chế độ xã hội chủ nghĩa. Ở mỗi thời kỳ lịch sử, căn cứ vào tình
hình kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa có nội dung và bước đi cụ thể, phù hợp. Đối với Việt
Nam, khi chính thức bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng chủ tnương tiến hành
công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, và từ cuối thế kỷ XX đến nay, quá trình này được xác định
đầy đủ là công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đó là một quá trình kinh tế, kỹ thuật- công nghệ và
kinh tế - xã hội toàn diện, sâu rộng nhằm chuyển đổi nền sản xuất và xã hội Việt Nam từ trình
độ nông nghiệp lạc hậu lên trình độ công nghiệp với các trình độ công nghệ ngày càng tiên
tiến, hiện đại, văn minh.
CHƯƠNG BỐN NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIÊN ĐẺ CẦN THIẾT CHO
QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HÓA
4.1. Tận dụng tốt cơ hội để bứt phá tăng tốc phát triển
Việt Nam nhanh chóng tiếp cận, tham gia và tận dụng tốt nhất những cơ hội, thành
tựu của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư để bứt phá, tăng tốc phát triển nhanh nhưng bền
vững, nhằm rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển... Đồng chí Trần Tuấn Anh ch rằng
đây là những vấn đề rất lớn, có tính chất phức tạp, không chỉ là những vấn đề của riêng Việt
Nam mà còn gắn với những tác động, ảnh hưởng có tính toàn cầu, do đó chúng ta cần phải đổi
mới tư duy về cách tiếp cận mô hình phát triển, đặt ra những định hướng, mục tiêu phù hợp,
nghiên cứu, đề xuất những nhiệm vụ và giải pháp mới, đột phá, mang tính bao trùm, tổng thể
và có tính thực thi cao phù hợp với bối cảnh và yêu cầu phát triển mới.
Yêu cầu về nâng cao năng lực cạnh tranh ngày càng cao, đòi hỏi cần phải chuyển đổi
tư duy phát triển, giảm dần sự phụ thuộc vào nguồn lực bên ngoài sang chủ động phát triển nội
lực, đẩy mạnh sáng tạo, vươn lên làm chủ công nghệ, hình thành năng lực sản xuất mới có tính
tự chủ và khả năng thích ứng, chống chịu cao; tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị công nghiệp
toàn cầu thông qua đẩy mạnh học tập, cải tiến, làm chủ về công nghệ nhất là các công nghệ lôi,
công nghệ nguồn, công nghệ số, công nghệ vật liệu cơ bản; chú trọng phát triển công nghiệp
hỗ trợ; ưu tiên phát triển lực lượng doanh nghiệp công nghiệp trong nước lớn mạnh, đổi mới lOMoARcPSD| 36625228
thu hút FDI theo hướng có chọn lọc, chất lượng cao và bảo đảm yêu cầu về liên kết với doanh
nghiệp trong nước; đặc biệt chú trọng khai thác có hiệu quả thị trường trong nước, bảo đảm
quốc phòng, an ninh kinh tế và giải quyết tốt các vấn đề phát sinh về xã hội trong quá trình
công nghiệp hoá hiện đại hoá
4.2.Phát triển nguồn nhân lực nghiệp hóa – Hiên đại hóa".
Trong quá trình phát triển đất nước theo định hướng XHCN, công nghiệp hóa, hiện
đại hóa là phương tiện, phương thức để đạt đến mục tiêu vì cuộc sống hạnh phúc ngày càng tốt
đẹp, vì sự giải phóng và phát triển toàn diện của con người. Hiện nay, công nghiệp hóa, hiện
đại hóa được xác định là nhiệm vụ trung tâm, quan trọng nhất của toàn Đảng, toàn dân; là con
đường duy nhất để “rút ngắn" quá trình phát triển, tránh nguy cơ tụt hậu ngày càng xa với các
nước trên thế giới. Là một nước còn nghèo với kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đối với Việt Nam là một quá trình tất yếu để phát triển kinh tế thị trường định
hướng XHCN để rút ngắn khoảng cách tụt hậu và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển
bền vững. Đặc biệt, nguồn nhân lực chất lượng cao (NNI.CLC) được xem là nguồn lực chính,
nhân tố quyết định quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội và quyết định việc khai
thác, sử dụng, bảo vệ và tái tạo các nguồn lực khác. Tài nguyên trên thế giới ngày càng cạn
kiệt, còn tri thức và sức sáng tạo của con người là vô hạn. Con người được vũ trang bằng những
tri thức hiện đại sẽ là động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế - xã hội, là yếu tố quan trọng
nhất tạo nên sự phát triển thần kì. Trí thức - sản phẩm trí tuệ của con người được xem là nguồn
tài nguyên lớn và quý báu nhất của nền kinh tế tri thức, là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh
và bền vững và là yếu tố hàng đầu thể hiện quyền lực và sức mạnh của quốc gia. Hiền tài, nhân
tài và lao động trí thức đã trở thành một lực lượng sán xuất mới, giữ vai trò quyết định hơn cả
vốn và tài nguyên. Trong xu thế phát triển nền kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và mở rộng giao
lưu quốc tế, nguồn nhân lực đặc biệt là NNLCLC ngày càng thể hiện vai trò quyết định. Các
lý thuyết tăng trưởng gần đây chỉ ra rằng, một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh và ở mức
cao phải dựa trên ít nhất ba trụ cột cơ bản: (1) Áp dụng công nghệ mới, (2) Phát triển hạ tầng
cơ sở hiện đại và (3) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Động lực quan trọng nhất của sự
tăng trưởng kinh tế bền vững chính là những con người, đặc biệt là NNLCLC - tức là những
con người được đầu tư phát triển, có kỹ năng, kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm, năng lực sáng
tạo nhằm trở thành “nguồn vốn - vốn con người, vốn nhân lực” (the human capital), Giữa nguồn
lực con người (NLCN), vốn, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật, khoa học công
nghệ,... có mối quan hệ nhân quả với nhau, nhưng trong đó nguồn nhân lực được xem là năng
lực nội sinh chi phối quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia.
4.3. Giáo dục đại học trước yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóavà hội nhập quốc tế.
Giáo dục đại học có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc
gia. Kinh nghiệm chỉ ra rằng giáo dục đào tạo và công nghiệp hóa, hiện đại hóa có quan hệ lOMoARcPSD| 36625228
chặt chẽ với nhau; thậm chỉ giáo dục đào tạo là yếu tố tác động mạnh mẽ đến quy mô, tốc độ
và thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. "Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh
năng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển
đất nước, xây dựng nền văn hoá và con người Việt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng
với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là
đầu tư phát triển. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của
xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hỏa và
hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc", Giáo dục và đào
tạo vừa có ý nghĩa chiến lược, vừa có ý nghĩa trực tiếp đối với sự - thành công của công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và công nghiệp hóa, hiện đại hóa với những thành tựu của nó lại tác động trở
lại tạo điều kiện thuận lợi cho việc hiện đại hóa giáo dục và đào tạo. Vì vậy, phát triển giáo dục
và đào tạo là một trồng những nội dung quan trọng nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng
yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và công nghiệp hóa, hiện đại hóa tạo điều kiện cho giáo
dục và đào tạo phát triển theo hướng hiện đại. Là động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển,
đầu tư cho giáo dục phải được xem là một trong những hướng chính của đầu tư phát triển; đồng
thời, giáo dục phải đi trước, phù hợp với xu thế tiến bộ của thời đại và phục vụ đắc lực cho
phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Để thực hiện được mục tiêu cơ bản trở thành nước công
nghiệp theo hướng hiện đại, Việt Nam dang tiếp tục đổi mới sâu rộng và đồng bộ hơn; tập trung
ưu tiên tái cấu trúc nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng năng cao
hiệu quả, sức cạnh tranh, phát triển nhanh và bền vững, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế. Tình hình trên đặt ra cho ngành giáo dục và đào
tạo những yêu cầu mới, vẻ vang nhưng cũng nặng nề hơn trong việc thực hiện nhiệm vụ nâng
cao dân trí, phát triển NNLCLC và nền khoa học công nghệ tiên tiến.
4.4. Sự lãnh đạo của ng và sự quản lí c Đảủa nhà nước.
Đây là tiền đề để quyết định thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa ở
nước ta. Công nghiệp hóa, hiệu đại hóa là một cuộc đấu tranh đau khổ phức tạp. Đây là sự
nghiệp của toàn dân nhưng cần có Đảng tiên phong, dày dặn kinh nghiệm, tự đổi mới không
ngưng lãnh đạo và một Nhà nước của dân, do dân, vì dân, trong sạch, vững mạnh và có hiệu
lực quản lí thì công nghiệp hóa, hiện đại hóa mới có thể hoàn thành tốt đẹp. lOMoARcPSD| 36625228 Kết luận
Thời đại chúng ta là thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới bắt
đầu từ khoảng đầu thế kỷ XX (1917). Cũng không phải ngẫu nhiên mà cách mạng khoa học
công nghệ bùng lên từ khoảng giữa thế kỷ XX đẫn đến sự khởi đầu kinh tế tri thức và trở thành
đặc trưng của thời đại. Phải chăng đây là phản ánh mối quan hệ biện chứng tất yếu giữa khoa
học và cách mạng, cơ bản tương tự như những lần biển động thay đổi hình thái kinh tếxã hội
trước đây, nhưng phức tạp và dữ dội hơn nhiều Trong sự nghiệp đổi mới, khi thực hiện công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, chúng ta thấy cần và có thể rút ngắn thời gian bằng những bước nhảy
vọt xen lẫn những bước tuần tự. Đảng ta đã đề ra chủ trương: tranh thủ ứng dụng ngày càng
nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học và công nghệ,
từng bước phát triển kinh tế trí thức. Sau 20 năm đổi mới thế và lực của đất nước ta đã mạnh
hơn nhiều, tuy “từng bước phát triển" nhưng một số thành phần của kinh tế tri thức như công
nghệ thông tin, in-tơ-nét, điện thoại di động trong giai đoạn 2001- 2005 đã phát triển khá nhanh.
Nhiều nước phát triển như Trung Quốc, Hàn Quốc, Phần Lan, Ấn Độ... biết kết hợp phát triển
kinh tế tri thức đều đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. Do đó, tranh thủ thời cơ mà bối cảnh
quốc tế tạo ra, kết hợp nội lực với các thuận lợi bước đầu về phát triển kinh tế tri thức, Đảng ta
đã để ra đường lối: "Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri
thức". Nhìn chung công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã giúp cho nước ta đạt được những bước
tiến 1 vượt bậc, dần dần chuẩn bị cho đất nước nguồn nhân lực và vật lực sẵn sàng đi lên CNXH. LỜI CẢM ƠN
Bài luận này được biên soạn nhằm mục đích cung cấp thông tin, kiến thức cho các bạn về
"những lý luận cơ bản về công nghiệp hóa, hiện đại hóa", bài luận được tham khảo từ nhiều
nguồn khác nhau, cũng là thành quả và công sức của nhiều cá nhân.
Để có những nội dung trên, không thể quên công sức và thời gian tìm hiểu của các bạn trong
nhóm đã bỏ ra, xin dành những lời cảm ơn tới các bạn. Xin cảm ơn bạn Đào Thành Công đã
tìm hiểu về Chương 1, Chương 2. Cảm ơn bạn Huỳnh Gia Huy đã tìm hiểu Chương 3. Chương
4. Cảm ơn bạn Nguyễn Hoài Đức người đã tổng kết ý của các bạn lại cũng như là người có
nhiều đóng góp trong bài tiểu luận trên. Cuối cùng chúng em xin cảm ơn Thầy – giảng viên
Đoàn Đức Hiếu. Cảm ơn thầy trong thời gian qua đã cho chúng em hiểu biết thêm kiến thức
chủ nghĩa xã hội và ý tưởng để hoàn thành bài tiểu luận trên. lOMoARcPSD| 36625228
Cuối cùng, xin cảm ơn Thầy và các bạn đã bỏ thời gian ra để đọc, nhận xét góp ý cũng như ghi
nhận công sức các thành viên trong nhóm chúng em. CHÂN THÀNH!!
Tài liệu tham khảo
https://luatminhkhue.vn/cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-la-gi.aspx
https://luatduonggia.vn/cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-la-gi-tac-dung-va-y-nghia/#2
Tac_dung cua cong nghiep hoa hien dai hoa
https://loigiaihay.com/muc-tieu-quan-diem-cong-nghiep-hoa-hien-dai-
hoahttps://hema2.hema.vn/tintuc/Pages/tin-tuc-su-kien.aspx?ItemID=11413&CateID=0
https://hubm.edu.vn/cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-la-gi-tinh-tat-yeu-khach-quan/#3 Tat yeu
khach quan cua cong nghiep hoa hien dai hoa
https://luatminhkhue.vn/cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-la-gi.aspx
https://hemepv.org.vn/tin-tuc/cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-phai-dap-ung-yeu-cau-phattrien-
dat-nuoc-nhanh-hon-ben-vung-hon-1491897209