Tiểu luận môn Triết học Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội | Đại học Ngoại Thương

Tiểu luận môn Triết học Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40419767
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
=====000=====
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối
liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thu Hà
Mã SV: 2014110078
Lớp tín chỉ: TRI114.3
Hà Nội - 3/2021
lOMoARcPSD| 40419767
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................... 3
1. Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến ............................................. 4
1.1. Khái quát về phép biện chứng: ............................................................ 4
1.1.1. Khái niệm: ........................................................................................... 4
1.1.2. Phép biện chứng duy vật: ................................................................... 4
1.2. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến ........................................................ 4
1.2.1. Nội dung của nguyên ....................................................................... 4
1.2.2. Tính chất ............................................................................................. 5
1.2.3. Ý nghĩa ................................................................................................ 6
2. Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội dưới ........ 7
góc nhìn của phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến ............. 7
2.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội .......................... 7
2.1.1. Tăng trưởng kinh tế............................................................................. 7
2.1.2. Công bằng xã hội ................................................................................ 8
2.2. Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ................ 9
3. Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội tại Việt Nam hiện nay11 11
3.1. Những thành tựu của Việt Nam đạt được ......................................... 11
3.2. Hạn chế và Giải pháp ......................................................................... 13
3.2.1. Hạn chế ............................................................................................. 13
3.2.2. Giải pháp .......................................................................................... 14
KẾT LUẬN ................................................................................................ 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 16
lOMoARcPSD| 40419767
Trang 3
LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập quốc tế nền kinh tế phát
triển trong giai đoạn công nghệ 4.0, tăng trưởng kinh tế phát triển văn hoá,
thực hiện tiến bộ, công bằng hội được cho rằng đã và đang phát triển
mức độ cao, thể hiện việc đã được lồng ghép vào nhau, trở thành những
nội dung thống nhất khi đề cập đến trong phát triển kinh tế, văn hoá
hội.
Công bằnghội tạo cơ hội bình đẳng cho mỗi cá nhân phát huy tối đa khả
năng của họ vào việc tham gia cống hiến vào sự phát triển của hội cũng
như quyền được hưởng thụ tương xứng với những cống hiến đó. Do vậy,
công bằng hội chính nhân tố kích thích, động viên mọi người ra sức
tham gia cống hiến cho sự phát triển của hội một cách tự nguyện nhất.
Với ý nghĩa đó,công bằng xã hội trở thành động lực của sự phát triển kinh tế
- xã hội nói riêng và sự tiến bộ xã hội nói chung.
Việc nhìn nhận mi liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã
hội có ý nghĩa thực tiễn và thiết yếu. Đề tài: “ Phép biện chứng về mối liên
hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa tăng trưởng tế với
công bằng xã hội” với mục đích dựa vào cơ sở lí luận biện chứng để tìm ra
bản chất mối liên hệ giữa tăng trưởngkinh tế và công bằng xã hội, cũng như
có được những giải pháp tích cực cho vấn đề này trong thực tiễn
Đề tài nghiên cứu sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh
giá, thống kê dựa trên các tư liệu thực tế. Bố cục đề tài gồm 3 phần:
1: Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến.
2: Mối liên hgiữa tăng trưởng kinh tế công bằng hội dưới góc nhìn
của phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến.
3: Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội tại Việt Nam hiện nay
lOMoARcPSD| 40419767
1. Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến
1.1. Khái quát về phép biện chứng:
1.1.1. Khái niệm:
Phép biện chứng học thuyết khái quát về biện chứng của thế giới thành
hệ thống các nguyên lí, các quy luật, c phạm trù để từ đó hình thành nên
hệ thống nguyên tắc phương pháp luận nhằm chỉ đạo hoạt động nhận thức
hoạt động thực tiễn của con người.
Phép biện chứng thuộc biện chứng chủ quan, tức sự phản ánh biện
chứng của thế giới vật chất vào trong đời sống ý thức của con người. Khi
xem xét sự vật, hiện tượng phép biện chứng đặt nó vào trạng thái vận động,
biến đổi, phát triển và trong mi quan hệ với sự vật, hiện tượng khác.
1.1.2. Phép biện chứng duy vật:
Phép biện chứng đã phát triển qua ba giai đoạn, ba hình thức bản,
trong đó giai đoạn phát triển cao nhất trong lịch sử triết học sang tạo nên
phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác Lênin. Phép biện chứng duy
vật được xem là khoa học nhất, là học thuyết về sự phát triển dưới hình thức
hoàn bị , sâu sắc nhất và không phiến diện.
Trên sở khái quát các mối liên hệ phổ biến sự phát triển, những
quy luật phổ biến của các quá trình vận động phát triển của mọi sự vật, hiện
tượng trong tự nhiên, hội duy, phép biện chứng duy vật cung cấp
những nguyên tắc, phương pháp luận chung nhất cho quá trình nhận thức và
cải tạo thế giới. Ph.Ăngghen đã định nghĩa: “Phép biện chứng là khoa học
về sự liên hệ phổ biến” để nhấn mạnh vai trò của nguyên về mối liên hệ
phổ biến.
1.2. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến
1.2.1. Nội dung của nguyên lí
Trong phép biện chứng, khái niệm mối liên hệ dùng để chỉ sự quy định,
sự tác động chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các
lOMoARcPSD| 40419767
Trang 5
mặt, các yếu tố của mỗi svật, hiện tượng trong thế giới; còn khái niệm mối
liên hệ phổ biến dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ ca các sự vật,
hiện tượng của thế giới, đồng thời cũng dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại
nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới, trong đó những mối liên hphổ biến
nhất những mi liên hệ tồn tại mọi svật, hiện tượng của thế giới, nó
thuộc đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng. Đó là các mối liên hệ giữa
các mặt đối lập, lượng chất, khẳng định phủ định, cái chung và cái
riêng, bản chất và hiện tượng, v.v.. Như vậy, giữa các sự vật, hiện tượng của
thế giới vừa tồn tại những mối liên hệ đặc thù, vừa tồn tại những mối liên hệ
phổ biến ở những phạm vi nhất định. Đồng thời, cũng tồn tại những mối liên
hệ phổ biến nhất, trong đó những mi liên hđặc tsự thể hiện những
mối liên hphổ biến trong những điều kiện nhất định. Toàn bộ những mối
liên hệ đặc thù và phổ biến đó tạo nên tính thống nhất trong tính đa dạng và
ngược lại, tính đa dạng trong tính thống nhất của các mối liên hệ trong giới
tự hiên, xã hội và tư duy.
1.2.2. Tính chất
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối liên hệ có ba tính
chất cơ bản: Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú.
Tính khách quan của mi liên hệ biểu hiện: các mối liên hệ là vốncủa
mọi sự vật, hiện tượng, không phụ thuộc vào ý thức của con người.
Tính phổ biến của mối liên hbiểu hiện: bất kỳ một sự vật, hiện tượng
nào, ở bất kỳ không gian nào và bất kỳ thời gian nào cũng có mối liên
hệ với những sự vật, hiện tượng khác. Ngay trong cùng một sự vật, hiện
tượng thì bất kỳ một thành phần nào, mt yếu tố nào cũng có mi liên h
với những thành phần, những yếu t khác.
Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ biểu hiện: sự vật khác nhau,
hiện tượng khác nhau, không gian khác nhau, thời gian khác nhau thìc
mối liên hệ biểu hiện khác nhau. Có thể chia các mối liên hệ thành nhiều
loại: mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu,
lOMoARcPSD| 40419767
mối liên hệ thứ yếu, v.v.. Các mi liên hệ này có vị trí, vai trò khác nhau
đối với sự tồn tại và vận động của sự vật, hiện tượng.
1.2.3. Ý nghĩa
Quan điểm toàn diện đòi hỏi trong nhận thức xử lý các tình huống
thực tiễn cần phải xem xét sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ biện chứng
qua lại giữa các b phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật, hiện
tượng và trong sự tác động qua lại giữa sự vật, hiện tượng đó với các sự vật,
hiện tượng khác. Chỉ trên sđó mới thể nhận thức đúng về sự vật, hiện
tượng và xử lý có hiệu quả các vấn đề của đời sống thực tiễn. Như vậy, quan
điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, siêu hình trong nhận thức
và thực tiễn.
Quan điểm phát triển: Khi xem xét svật, hiện tưởng phải luôn đặt
trong sự vận động, biến đổi, chuyển hóa nhằm phát hiện ra xu hướng biến
đổi của sự vật, hiện tượng. Phải nhận thức được tính phức tạp, quanh co của
sự phát triển như một hiện tượng phổ biến ủng hộ cái mới, cái tiến bộ. Phải
biết phân chia quá trình phát triển thành từng giai đoạn theo trình tự thời
gian.
Quan điểm lịch sử - cụ thể yêu cầu trong việc nhận thức xử các
tình huống trong hoạt động thực tiễn cần phải xét đến những tính chất đặc
thù của đối tượng nhận thức tình huống phải giải quyết khác nhau trong
thực tiễn. Phải xác định vị trí, vai trò khác nhau của mỗi mi liên hệ cụ
thể trong những tình huống cụ thể để từ đó được những giải pháp đúng
đắn hiệu quả trong việc xử các vấn đề thực tiễn. Như vậy, trong nhận
thức và thực tiễn không những cần phải tránh và khắc phục quan điểm phiến
diện, siêu hình mà còn phải tránh và khắc phục quan điểm chiết trung, ngụy
biện.
lOMoARcPSD| 40419767
Trang 7
2. Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội dưới góc
nhìn của phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến
2.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội
2.1.1. Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế một khái niệm được sử dụng khá phổ biến những
năm gần đây để phản ánh trạng phát triển kinh tế của một ngành, một địa
phương, một quốc gia khi so sánh với một thời điểm nhất định.
Tuy nhiều cách tiếp cận định nghĩa về tăng trưởng kinh tế, song phần
lớn đều thống nhất những nội dung căn bản quan niệm sau đây: “Tăng
trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập thực tế hay sự gia tăng về quy mô sản
lượng của toàn bộ nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường
là lấy một năm làm mốc so sánh)”. Quan niệm này chính là sự kế thừa phát
triển tưởng của C.Mác về chỉ tiêu tổng hợp phản ánh gtrị tăng trưởng
kinh tế khi ông đưa ra khái niệm tổng sản phẩm quốc nội thu nhập quốc
dân để đánh giá kết quả hoạt động của nền kinh tế.
Trong đó tổng sản phm xã hội toàn bộ sản phẩm được sản xuất ra trong
một thời gian nhất định, còn thu nhập quốc dân là phần còn lại của tổng sản
phẩm xã hội sau khi đã trừ đi cho phí sản xuất. Khi nói đến tăng trưởng, tức
phải nhìn nhận toàn diện cả hai mặt của tăng trưởng, đó số lượng chất
lượng của tăng trưởng.
Số lượng của tăng trưởng kinh tế thể hiện qui mô, tốc độ của tăng
trưởng, còn mặt chất lượng tăng trưởng tính qui định vốn có của
nó, sự thống nhất hữu làm sở phân biệt hiện tượng kinh tế
với các hiện tượng khác.
Chất lượng tăng trưởng được qui định bởi các yếu tố cấu thành
phương thức liên kết giữa các yếu tố cấu thành tăng trưởng kinh tế.
Như vậy khi nghiên cứu quá trình tăng trưởng, cần phải xem xét một
lOMoARcPSD| 40419767
cách đầy đủ hai mặt của hiện tượng tăng trưởng kinh tế là số lượng
và chất lượng của tăng trưởng.
Tăng trưởng kinh tế với tốc độ chất lượng cao mong muốn của
mọi quốc gia. Tăng trưởng kinh tế tác động rất lớn đến đời sống kinh tế
hội nên đã được nhiều trường phái kinh tế học khác nhau nghiên cứu trong
các lý thuyết của mình. Mỗi trường phái đều cố gắng nghiên cứu mối quan
hệ giữa lao động, bản, công nghệ kỹ thuật, các yếu tố thể chế trong việc
làm cho nền kinh tế gia tăng sản lượng, gia tăng thu nhập quc dân…
2.1.2. Công bằng xã hội
Trong kinh tế học có hai khái niệm về công bằng xã hội thường được sử
dụng công bằng theo chiều ngang công bằng theo chiều dọc. ng bằng
theo chiều ngang có nghĩa là đối xử như nhau với những người đóng góp
như nhau. Công bằng theo chiều dọc nghĩa là đối xkhác nhau với những
người có những khác biệt bẩm sinh hoặc có các điều kiện xã hội khác nhau.
Nếu công bằng theo chiều ngang được thực hiện bởi chế thị trường t
công bằng theo chiều dọc cần có sự điều tiết của Chính phủ. Việc phân định
và kết hợp công bằng theo chiều ngang và công bằng theo chiều dọc sẽ đảm
bảo công bằng hội thực sự. Như vậy công bằng hội một khái niệm
rất rộng bao gồm cả các yếu tố kinh tế, chính tr, xã hội và văn hóa. Xét một
cách tổng thể, công bằng hội gắn với sự phát triển toàn diện của con người
và là kết quả của sự phát triển đó.
Từ những luận điểm của C.Mác, chúng ta thấy, công bằng xã hội không
đồng nhất với bình đẳng hội, công bằng hội, bình đẳng hội không
có nghĩa là chia đều, ngang bằng nhau, và trong xã hội xã hội chủ
lOMoARcPSD| 40419767
Trang 9
nghĩa vẫn tồn tại sự bất bình đẳng; bình đẳng trong chủ nghĩa xã hội là bình
đẳng về địa vị xã hội của con người.
nước ta hiện nay, công bằng hội một giá trị cơ bản định hướng
cho việc giải quyết mối quan hệ giữa người với người trong tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội theo nguyên tắc: cống hiến về vật chất và tinh thần
ngang nhau cho sphát triển hội tđược hưởng thụ ngang nhau những
giá trị vật chất và tinh thần do xã hội tạo ra phù hợp với khả năng hiện thực
của đất nước. Song hoàn cảnh cụ thể của mỗi người khác nhau, cho nên
việc tạo điều kiện cho mọi người, nhất những người hoàn cảnh khó
khăn đều có thể tiếp cậnng bằng các cơ hội phát triển, các nguồn lực phát
triển, tiếp cận các dịch vụ hội bản về giáo dục, y tế, việc làm, thông
tin,… mang tính an sinh hội luôn giữ một vai trò quan trọng trong việc
thực hiện công bằng xã hội ở nước ta hiện nay.
Như vậy, ng bằng hội khái niệm nội dung kinh tế, chính trị
phức tạp hơn nhiều so với khái niệm tăng trưởng kinh tế. Công bằng xã hội
hiểu theo nghĩa chung nhất sngang bằng nhau trong mối quan hệ giữa
người với người dựa trên nguyên tắc thống nhất giữa nghĩa vụ và quyền lợi,
giữa cống hiến và hưởng thụ. Từng thành viên gắn bó với cộng đồng xã hội
trên mọi lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội thông qua sự cống hiến
theo khả năng, trí tuệ, sức lực của mình cho sự phát triển của xã hội và được
hội đắp, chăm sóc trở lại một cách tương xứng, không stương
xứng ấy là bất công. Việc thực hiện công bằng xã hội vthực chất, là sự ứng
xử một cách hợp lý nhằm điều tiết mối quan hệ xã hi giữa các cá nhân, các
nhóm xã hội, các vùng, miền…trong quá trình tìm kiếm lợi ích.
2.2. Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội
Tăng trưởng kinh tế công bằng hội hai phạm trù khác nhau,
nhưng mối quan hệ tác động qua lại với nhau trong quá trình phát triển
của xã hội của một quốc gia. Điểm chung nhất là nếu phát triển đồng bộ hai
lOMoARcPSD| 40419767
Trang 10
phạm trù này là thực hiện mục tiêu phát triển bền vững. Thực tiễn cho thấy,
tăng trưởng kinh tế công bằng hội hai mặt của một quá trình phát
triển.
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế công bằng hội mối quan
hệ biện chứng của sự thống nhất giữa hai mặt đối lập, vừa không phải là sự
thống nhất điều kiện lại vừa không phải mâu thuẫn tuyệt đối. Tăng
trưởng kinh tế được coi là cơ sở, là điều kiện và tiền đề thực hiện công bằng
xã hội. Đồng thời, thực hiện tốt công bằng xã hội là động lực thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế, ổn định phát triển bền vững đất nước. Kinh tế càng phát
triển, càng có điều kiện để thực thi các chính sách công bằng xã hội, chỉ
hiệu quả kinh tế mới tạo ra tăng trưởng và như vậy là tạo ra tiềm lực kinh tế
giúp đất nước có nguồn lực để giảm bớt tình trạng bất bình đẳng. Tuy nhiên,
tăng trưởng kinh tế tự không thể đem đến công bằng hội được. Thực
tiễn tăng trưởng kinh tế nhiều nước đã cho thấy bất bình đẳng trong phân
phối thu nhập đã không giảm còn tạo ra nhiều vấn đề bức xúc cần phải
tập trung giải quyết như: phân hóa giàu nghèo, dốt nát, bệnh tật, ô nhiễm
môi trường, ùn tắc giao thông, tham nhũng ngày càng tăng, trong khi các giá
trị truyền thống lại suy giảm.
Có thể nói, giải quyết công bằng xã hội mà không dựa trên những thành
quả của tăng trưởng kinh tế chẳng những không tạo ra động lực trong việc
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà còn dẫn đến suy giảm kinh tế mất ổn định
chính trị. Công bằng xã hội nếu không tăng trưởng kinh tế, hoặc ch
tăng trưởng kinh tế thấp thì đó chỉ là sự công bằng trong nghèo khổ và mong
manh. Nếu không có tăng trưởng kinh tế thì không thể công bằng xã hội
lâu dài và vì vậy không thể phát triển bền vững được.
lOMoARcPSD| 40419767
Trang 11
3. Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hi tại Việt Nam hiện nay
3.1. Những thành tựu của Việt Nam đạt được
Chủ trương thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ công bằng
hộiđược phát triển qua các kỳ Đại hội Đảng đã tạo nên tính năng động,
sáng tạo của các tầng lớp nhân dân, huy động được các nguồn lực để phát
triển kinh tế, nhờ đó kinh tế Việt Nam đã phát triển nhanh và liên tục.
Việt Nam xác định giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công ngh
quốc sách hàng đầu, xác định văn hóa là nền tảng tinh thần của hội, vừa
là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Đảng khẳng
định chiến lược kinh tế - hội đặt con người vào vị trí trung tâm, tạo điều
kiện cho mi người với tư cách từng cá nhân và cả cộng đồng đều có cơ hội
phát triển, sử dụng tốt năng lực của mình. Chủ trương đó của Đảng đã được
Chính phủ thể chế hóa thành các chính sách cụ thể. Nhờ vậy, sau hơn 30 năm
đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong việc thực
hiện tiến bộ và công bằng xã hội
Trong những năm qua, thực hiện mục tiêu giảm bất bình đẳng, Việt Nam
đã thực hiện một loạt các biện pháp, điển hình là Chương trình giảm nghèo
bền vững giai đoạn 2016-2020; Các chính sách khác như miễn giảm học p
cho trẻ em theo học ở các cơ sở giáo dục công lập; Chính sách hỗ trợ tiền ăn
cho trẻ em từ 3-5 tuổi đi học mẫu giáo; Chính sách chăm c sức khỏe, cấp
thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi mt số nhóm trẻ em
khác; Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu
số và miền núi giai đoạn 2017-2020; Đề án Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới
vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2018-2025… So sánh mức độ bất bình đẳng
của Việt Nam một số nước khác trên thế giới trong khoảng thời gian 10
gần đây, theo ngân hàng thế giới, mức độ bất bình đẳng thu nhập của Việt
Nam thấp hơn mức trung bình của các nước trong cùng nhóm thu nhập trung
bình thấp. Như vậy, sự phân phối thu nhập của Việt Nam vẫn trong ngưỡng
lOMoARcPSD| 40419767
Trang 12
khá an toàn so với các nước cùng khung thu nhập. Ngoài ra, sự bất bình đẳng
về thu nhập tại Việt Nam ng thấp hơn so với một số nước trong khu vực
Đông Nam Á như Maylaisia Thái Lan, cao hơn Hàn Quốc, một nền
kinh tế phát triển của châu Á.
Việt Nam đã có một hệ thống các chính sách khá toàn diện, điển hình là
Nghị quyết số 80/NQ-CP vĐịnh hướng gim nghèo bền vững cho giai đoạn
2011-2020. Việt Nam đã hoàn thành được Mục tiêu Thiên niên kỷ được đặt
ra về xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực thiếu đói. Xét theo cách tiếp cận
nghèo đa chiều, tỷ lệ nghèo cũng giảm dần theo thời gian cùng với quá trình
tăng trưởng. Tỷ lệ nghèo tiếp cận đa chiều của Việt Nam cũng giảm từ 9,9%
năm 2015 xuống 9,2% năm 2016 xuống còn dưới 7% năm 2017; trong đó
tiếp cận các dịch vụ xã hội bản của người nghèo cũng được cải thiện như:
tiếp cận bảo hiểm y tế tăng 11,7%, sử dụng dịch vụ viễn thông tăng 5,2%.
Thành tựu giảm nghèo của Việt Nam đã được cộng đồng quốc tế ghi nhận,
được Liên Hiệp Quốc đánh giá một trong các nước thành tích giảm
nghèo ấn tượng nhất trong thực hiện Mục tiêu Thiên niên kỷ.
Công tác bảo vệ, chăm sóc sóc khỏe nhân dân được chú trọng. Trong
những năm gần đây, việc chăm c sóc khỏe nhân dân nhiều tiến bộ đã
góp phần hạ thấp đáng kể tỷ lệ tvong trẻ sơ sinh, giảm tỷ lsuy dinh
dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi, cơ bản thanh toán một số dịch bệnh có tính phổ
biến trước đây, đặc biệt khống chế thành công bệnh viêm đường hô hấp cấp
(SARS), dịch bệnh truyền nhiễm cấp tính (virut Zika), v.v.. Tuổi thọ trung
bình tăng, đạt 73,3 tuổi vào năm 2015. Tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp tăng2. Diện tích nhà ở bình quân đầu người
tăng từ 17,5m2 năm 2010 lên 22m2 năm 2015. Nhiều người dân có thu nhập
thấp và tầng lớp yếu thế được hỗ trợ về nhà ở.
lOMoARcPSD| 40419767
Trang 13
3.2. Hạn chế và Gii pháp
3.2.1. Hạn chế
- Việc tổ chức triển khai thực hiện quan điểm gắn kết giữa tăng
trưởngkinh tế với thực hiện tiến bộ công bằng hội còn chưa đồng bộ
và triệt để. Do sức ép về tăng trưởng kinh tế nên nhiều ngành, nhiều địa
phương ít quan tâm đến phát triển văn hóa và thực hiện tiến bng bằng
xã hội. Trong khi quy hoạch và xây dựng các chương trình, dự án phát triển
kinh tế hội, nhiều nơi mới chỉ tập trung vào lợi ích kinh tế, chưa chú ý
đúng mức thực hiện tiến bộ công bằng hội. Trên thực tế đã cho thấy,
tăng trưởng nhanh (tăng trưởng GDP năm 2015 6,68%) nhưng tính ổn định
chưa cao; tăng trưởng nhanh nhưng chưa bền vững; tăng trưởng chủ yếu dựa
vào vốn, ít dựa vào nguồn nhân lực chất lượng cao. Do vậy, tăng trưởng chưa
đi đôi với giảm bất bình đẳng thu nhập chênh lệch giàu nghèo giữa các
tầng lớp dân cư, giữa thành thị và nông thôn, miền xuôi và miền núi, nhất là
đồng bào dân tộc thiểu số. Tăng trưởng kéo theo những hệ lụy như: gây ô
nhiễm môi trường xã hội, hủy hoại môi trường tự nhiên, v.v..
- Văn hóa phát triển chưa tương xứng với tăng trưởng kinh tế. Đầu
chophát triển văn hóa ít hiệu quả. Một số chính sách chưa phù hợp với thực
tiễn nhưng chậm được sửa đổi; hệ thống thiết chế văn hóa chưa đồng bộ,
chưa hoàn chỉnh, dẫn đến nhiều di sản văn hóa, cả vật thể phi vật thể
không được giữ gìn, tôn tạo. Tình trạng mất dân chủ, cửa quyền, quan liêu,
xuống cấp về tư tưởng, đạo đức, lối sống chưa được ngăn chặn có hiệu quả.
Tệ nạn xã hội và tội phạm (nhất là trong lớp trẻ) gia tăng đáng lo ngại. Chưa
khắc phục được sự yếu kém trong quản nhà nước về văn hóa. Cuộc đấu
tranh ngăn ngừa văn hóa phẩm độc hại (nhất trên mạng internet) còn bất
cập. Văn học, nghệ thuật còn ít tác phẩm giá trị cao về tưởng, nghệ
thuật. Một số cơ quan báo chí chưa thực hiện đúng tôn chỉ, mục đích.
lOMoARcPSD| 40419767
Trang 14
- Số người nghèo, thất nghiệp còn nhiều. Tỷ lệ thất nghiệp thành thị
vànhất tỷ lệ thiếu việc làm nông thôn n cao. Xóa đói, giảm nghèo chưa
bền vững, tình trạng tái nghèo còn nhiều. Văn kiện Đại hội XII của Đảng
nêu: “Nguy cơ tái nghèo còn cao; khoảng cách giàu - nghèo giữa các vùng,
nhóm dân còn lớn. Tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo vùng sâu, ng xa, nhất
là trong đồng bào dân tộc thiểu số còn cao (một số huyện, xã lên đến 50%).
Một số chính sách về an sinh xã hội, giảm nghèo còn chồng chéo, chưa đng
bộ, hiệu quả chưa cao và chưa khuyến khích người nghèo vươn lên thoát
nghèo” .Khoảng cách chênh lệch giữa tầng lớp thu nhập cao và tầng lớp
thu nhập thấp ngày càng gia tăng do hội và thành quả tăng trưởng kinh
tế không được chia sẻ một cách đồng đều, mà lại có lợi cho nhóm người vốn
đã có cuộc sống khá giả hơn.
3.2.2. Giải pháp
- Tiếp tục nâng cao nhận thức của các cấp ủy đảng, chính quyền về
pháttriển kinh tế gắn với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội trong điều kiện
mới. Xác định tiến bộ và công bằng xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với phát
triển kinh tế, kinh tế chỉ phát triển nhanh và bền vững khi coi trọng phát triển
văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng hội đặt con người là trung tâm
của sự phát triển. Xây dựng môi trường văn hóa, đạo đức lành mạnh; ngăn
chặn sự xuống cấp về văn hóa, đạo đức; xây dựng các cơ chế, chính sách để
gắn kết chặt chẽ xây dựng văn hóa với thực hiện tiến bcông bằng hội;
phát triển văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội.
- Quan tâm, giải quyết tốt những mâu thuẫn trong quá trình phát
triển,như: thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội trong điều kiện kinh tế phát
triển chưa cao, nguồn lực còn hạn chế; tăng trưởng kinh tế với xây dựng văn
hóa, thực hiện tiến bộ công bằng hội. Kinh tế phát triển, đời sống vật
chất của nhân dân được nâng lên, nhưng một slĩnh vực văn hóa, giáo dục
phát triển không tương xứng; giữa chủ trương phát triển, quản lý xã hội với
lOMoARcPSD| 40419767
Trang 15
việc tổ chức thực hiện; giữa yêu cầu phát triển hội, phát triển con người
với thực trạng hạn chế về nguồn nhân lực; giữa thực tiễn thực hiện tiến bộ
và công bằng xã hội với công tác lý luận, định hướng phát triển.
- Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất nguồn
nhânlực chất lượng cao là mt đột phá chiến lược, là yếu tố quyết định đẩy
sự phát triển. Quán triệt quan điểm tiến bộ và công bằng hội trong thực
hiện chủ trương phát triển nguồn nhân lực trong các lĩnh vực quan trọng, đặc
biệt các khu vực còn nhiều khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, các
dân tộc thiểu số. Việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ vai trò đặc biệt quan
trọng, nhất trong việc quản lý, phát triển hội. Cần định hướng
những chính sách nhằm phát huy năng lực, bồi dưỡng chuyên môn và nâng
cao trách nhiệm của cán btrong lĩnh vực này. Bố trí cán bộ chỉ đạo, quản
hội đúng chuyên môn sở trường, năng lực, kinh nghiệm. Thường
xuyên có kế hoạch đào tạo và đào tạo lại cán bộ để đáp ứng yêu cầu, nhiệm
vụ.
- Xây dựng bộ máy nhà nước tinh gọn, trong sạch, vững mạnh. Nội
dungcụ thể của giải pháp này là: nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản của Nhà
nước để tạo môi trường, điều kiện thuận lợi, an toàn đnền kinh tế vận hành
thông suốt, hiệu quả và hội nhập quốc tế; phát huy mạnh mẽ quyền dân chủ,
tự do sáng tạo của người dân trong phát triển kinh tế; thực thi chính sách phát
triển kinh tế đi đôi với phát triển y tế, giáo dục, bảo vệ môi trường, giải quyết
tốt các vấn đề hội mục tiêu phát triển con người; tạo điều kiện thuận
lợi cho phát triển y tế ngoài công lập, thí điểm hình thành cơ sở khám, chữa
bệnh theo hình thức hợp tác công - hình quản bệnh viện như
doanh nghiệp công ích; đẩy nhanh tiến độ thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân;
khuyến khích, hỗ trợ cho mọi ý tưởng sáng tạo, thúc đẩy đổi mới, phát triển,
nhất trong các lĩnh vực kinh tế, hội, khoa học - công nghệ, văn hóa,
nghệ thuật, v.v..
lOMoARcPSD| 40419767
Trang 16
KẾT LUẬN
Tiểu luận với đề tài Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến
vận dụng phân ch mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế ng bằng
hộiđã nêu lên những kiến thức bản về phép biện chứng mối liên
hệ phổ biến, các tính chất vai tthiết yếu của chúng trong cuộc sống.
Cũng từ đó, chúng ta biết được mối liên hệ giữa công bằng hội tăng
trưởng kinh tế, đó tiền đề, điều kiện của nhau. Đây không phải mi quan
hệ đối lập mà là quan hệ nhân quả. Tăng trưởng kinh tế là điều kiện để thực
hiện tiến bộ, công bằng xã hội; tăng trưởng kinh tế cao và bền vững là thước
đo của tiến bộ và công bằng xã hội. Tăng trưởng kinh tế và công bằng hội
là mục tiêu vương lên của xã hội văn minh, giữa chúng có mối quan hệ gắn
bó chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên trong quá trình phát triển kinh tế thường có
xu hướng làm cho mối quan hnày tác rời nhau. Bởi vậy giải quyết mối quan
hệ tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội là một đòi hỏi khách quan. Việc
giải quyết mối quan hệ này như thế nào tùy thuộc vào vai trò của nhà nước
trong việc xác định chiến lược phát triển của đất nước trong mỗi thời kì nhất
định. Đảng Cộng sản Việt Nam chtrương giải quyết mối quan hệ này trong
từng bước phát triển, đảm bảo mỗi bước phát triển kinh tế một bước tiến
bộ về giải quyết công bằng xã hội
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) , n kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI, Nxb. Chính trị Quốc gia.
2. Giáo trình “Những nguyên bản của chủ nghĩa Mác Lenin”
(2017), NXB Chính Trị Quốc Gia.
3. Thị Thanh (2016), Kết hợp tăng trưởng kinh tế với phát triển
văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, Tạp chí Khoa học xã
hội Việt Nam, số 2, trang 99.
lOMoARcPSD| 40419767
Trang 17
4. Lương Thị Huyền Trang (2013), Quan điểm của Đảng ta về mối quan
hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, Tạp chí Triết học,
số 2.
5. Đặng Kim Chung (2007), Công bằng hội gắn với tăng trưởng kinh
tế trong Chính sách giảm nghèo, Tạp chí Cộng sản, số 5.
6. Hữu Tầng (2008), Một số vấn đề luận thực tiễn xung quanh
việc thực hiện công bằng hội Việt Nam hiện nay, Tạp chí Triết
học, số 1.
| 1/17

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40419767
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ =====000=====
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối
liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thu Hà Mã SV: 2014110078
Lớp Anh10, Khối 3 Kinh tế, Khóa 59
Lớp tín chỉ: TRI114.3
Hà Nội - 3/2021 lOMoAR cPSD| 40419767
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................... 3
1. Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến ............................................. 4
1.1. Khái quát về phép biện chứng: ............................................................ 4
1.1.1. Khái niệm: ........................................................................................... 4
1.1.2. Phép biện chứng duy vật: ................................................................... 4
1.2. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến ........................................................ 4
1.2.1. Nội dung của nguyên lí ....................................................................... 4
1.2.2. Tính chất ............................................................................................. 5
1.2.3. Ý nghĩa ................................................................................................ 6
2. Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội dưới ........ 7
góc nhìn của phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến ............. 7
2.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội .......................... 7
2.1.1. Tăng trưởng kinh tế............................................................................. 7
2.1.2. Công bằng xã hội ................................................................................ 8
2.2. Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ................ 9
3. Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội tại Việt Nam hiện nay11 11
3.1. Những thành tựu của Việt Nam đạt được ......................................... 11
3.2. Hạn chế và Giải pháp ......................................................................... 13
3.2.1. Hạn chế ............................................................................................. 13
3.2.2. Giải pháp .......................................................................................... 14
KẾT LUẬN ................................................................................................ 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 16 lOMoAR cPSD| 40419767 LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế và nền kinh tế phát
triển trong giai đoạn công nghệ 4.0, tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hoá,
thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội được cho rằng đã và đang phát triển ở
mức độ cao, thể hiện ở việc đã được lồng ghép vào nhau, trở thành những
nội dung thống nhất khi đề cập đến trong phát triển kinh tế, văn hoá và xã hội.
Công bằng xã hội tạo cơ hội bình đẳng cho mỗi cá nhân phát huy tối đa khả
năng của họ vào việc tham gia cống hiến vào sự phát triển của xã hội cũng
như quyền được hưởng thụ tương xứng với những cống hiến đó. Do vậy,
công bằng xã hội chính là nhân tố kích thích, động viên mọi người ra sức
tham gia cống hiến cho sự phát triển của xã hội một cách tự nguyện nhất.
Với ý nghĩa đó,công bằng xã hội trở thành động lực của sự phát triển kinh tế
- xã hội nói riêng và sự tiến bộ xã hội nói chung.
Việc nhìn nhận mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã
hội có ý nghĩa thực tiễn và thiết yếu. Đề tài: “ Phép biện chứng về mối liên
hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa tăng trưởng tế với
công bằng xã hội” với mục đích dựa vào cơ sở lí luận biện chứng để tìm ra
bản chất mối liên hệ giữa tăng trưởngkinh tế và công bằng xã hội, cũng như
có được những giải pháp tích cực cho vấn đề này trong thực tiễn
Đề tài nghiên cứu sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh
giá, thống kê dựa trên các tư liệu thực tế. Bố cục đề tài gồm 3 phần:
1: Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến.
2: Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội dưới góc nhìn
của phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến.
3: Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội tại Việt Nam hiện nay Trang 3 lOMoAR cPSD| 40419767
1. Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến
1.1. Khái quát về phép biện chứng: 1.1.1. Khái niệm:
Phép biện chứng là học thuyết khái quát về biện chứng của thế giới thành
hệ thống các nguyên lí, các quy luật, các phạm trù để từ đó hình thành nên
hệ thống nguyên tắc phương pháp luận nhằm chỉ đạo hoạt động nhận thức và
hoạt động thực tiễn của con người.
Phép biện chứng thuộc biện chứng chủ quan, tức là sự phản ánh biện
chứng của thế giới vật chất vào trong đời sống ý thức của con người. Khi
xem xét sự vật, hiện tượng phép biện chứng đặt nó vào trạng thái vận động,
biến đổi, phát triển và trong mối quan hệ với sự vật, hiện tượng khác.
1.1.2. Phép biện chứng duy vật:
Phép biện chứng đã phát triển qua ba giai đoạn, ba hình thức cơ bản,
trong đó giai đoạn phát triển cao nhất trong lịch sử triết học là sang tạo nên
phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác – Lênin. Phép biện chứng duy
vật được xem là khoa học nhất, là học thuyết về sự phát triển dưới hình thức
hoàn bị , sâu sắc nhất và không phiến diện.
Trên cơ sở khái quát các mối liên hệ phổ biến và sự phát triển, những
quy luật phổ biến của các quá trình vận động phát triển của mọi sự vật, hiện
tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy, phép biện chứng duy vật cung cấp
những nguyên tắc, phương pháp luận chung nhất cho quá trình nhận thức và
cải tạo thế giới. Ph.Ăngghen đã định nghĩa: “Phép biện chứng là khoa học
về sự liên hệ phổ biến” để nhấn mạnh vai trò của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
1.2. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến
1.2.1. Nội dung của nguyên lí
Trong phép biện chứng, khái niệm mối liên hệ dùng để chỉ sự quy định,
sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các lOMoAR cPSD| 40419767
mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới; còn khái niệm mối
liên hệ phổ biến dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ của các sự vật,
hiện tượng của thế giới, đồng thời cũng dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở
nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới, trong đó những mối liên hệ phổ biến
nhất là những mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng của thế giới, nó
thuộc đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng. Đó là các mối liên hệ giữa
các mặt đối lập, lượng và chất, khẳng định và phủ định, cái chung và cái
riêng, bản chất và hiện tượng, v.v.. Như vậy, giữa các sự vật, hiện tượng của
thế giới vừa tồn tại những mối liên hệ đặc thù, vừa tồn tại những mối liên hệ
phổ biến ở những phạm vi nhất định. Đồng thời, cũng tồn tại những mối liên
hệ phổ biến nhất, trong đó những mối liên hệ đặc thù là sự thể hiện những
mối liên hệ phổ biến trong những điều kiện nhất định. Toàn bộ những mối
liên hệ đặc thù và phổ biến đó tạo nên tính thống nhất trong tính đa dạng và
ngược lại, tính đa dạng trong tính thống nhất của các mối liên hệ trong giới
tự hiên, xã hội và tư duy. 1.2.2. Tính chất
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối liên hệ có ba tính
chất cơ bản: Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú.
Tính khách quan của mối liên hệ biểu hiện: các mối liên hệ là vốn có của
mọi sự vật, hiện tượng, không phụ thuộc vào ý thức của con người.
Tính phổ biến của mối liên hệ biểu hiện: bất kỳ một sự vật, hiện tượng
nào, ở bất kỳ không gian nào và ở bất kỳ thời gian nào cũng có mối liên
hệ với những sự vật, hiện tượng khác. Ngay trong cùng một sự vật, hiện
tượng thì bất kỳ một thành phần nào, một yếu tố nào cũng có mối liên hệ
với những thành phần, những yếu tố khác.
Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ biểu hiện: sự vật khác nhau,
hiện tượng khác nhau, không gian khác nhau, thời gian khác nhau thì các
mối liên hệ biểu hiện khác nhau. Có thể chia các mối liên hệ thành nhiều
loại: mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu, Trang 5 lOMoAR cPSD| 40419767
mối liên hệ thứ yếu, v.v.. Các mối liên hệ này có vị trí, vai trò khác nhau
đối với sự tồn tại và vận động của sự vật, hiện tượng. 1.2.3. Ý nghĩa
Quan điểm toàn diện đòi hỏi trong nhận thức và xử lý các tình huống
thực tiễn cần phải xem xét sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ biện chứng
qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật, hiện
tượng và trong sự tác động qua lại giữa sự vật, hiện tượng đó với các sự vật,
hiện tượng khác. Chỉ trên cơ sở đó mới có thể nhận thức đúng về sự vật, hiện
tượng và xử lý có hiệu quả các vấn đề của đời sống thực tiễn. Như vậy, quan
điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, siêu hình trong nhận thức và thực tiễn.
Quan điểm phát triển: Khi xem xét sự vật, hiện tưởng phải luôn đặt nó
trong sự vận động, biến đổi, chuyển hóa nhằm phát hiện ra xu hướng biến
đổi của sự vật, hiện tượng. Phải nhận thức được tính phức tạp, quanh co của
sự phát triển như là một hiện tượng phổ biến ủng hộ cái mới, cái tiến bộ. Phải
biết phân chia quá trình phát triển thành từng giai đoạn theo trình tự thời gian.
Quan điểm lịch sử - cụ thể yêu cầu trong việc nhận thức và xử lý các
tình huống trong hoạt động thực tiễn cần phải xét đến những tính chất đặc
thù của đối tượng nhận thức và tình huống phải giải quyết khác nhau trong
thực tiễn. Phải xác định rõ vị trí, vai trò khác nhau của mỗi mối liên hệ cụ
thể trong những tình huống cụ thể để từ đó có được những giải pháp đúng
đắn và có hiệu quả trong việc xử lý các vấn đề thực tiễn. Như vậy, trong nhận
thức và thực tiễn không những cần phải tránh và khắc phục quan điểm phiến
diện, siêu hình mà còn phải tránh và khắc phục quan điểm chiết trung, ngụy biện. lOMoAR cPSD| 40419767
2. Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội dưới góc
nhìn của phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến
2.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội
2.1.1. Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là một khái niệm được sử dụng khá phổ biến những
năm gần đây để phản ánh trạng phát triển kinh tế của một ngành, một địa
phương, một quốc gia khi so sánh với một thời điểm nhất định.
Tuy có nhiều cách tiếp cận và định nghĩa về tăng trưởng kinh tế, song phần
lớn đều thống nhất những nội dung căn bản ở quan niệm sau đây: “Tăng
trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập thực tế hay sự gia tăng về quy mô sản
lượng của toàn bộ nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường
là lấy một năm làm mốc so sánh)”. Quan niệm này chính là sự kế thừa phát
triển tư tưởng của C.Mác về chỉ tiêu tổng hợp phản ánh giá trị tăng trưởng
kinh tế khi ông đưa ra khái niệm tổng sản phẩm quốc nội và thu nhập quốc
dân để đánh giá kết quả hoạt động của nền kinh tế.
Trong đó tổng sản phẩm xã hội là toàn bộ sản phẩm được sản xuất ra trong
một thời gian nhất định, còn thu nhập quốc dân là phần còn lại của tổng sản
phẩm xã hội sau khi đã trừ đi cho phí sản xuất. Khi nói đến tăng trưởng, tức
là phải nhìn nhận toàn diện cả hai mặt của tăng trưởng, đó là số lượng và chất
lượng của tăng trưởng.
Số lượng của tăng trưởng kinh tế thể hiện ở qui mô, tốc độ của tăng
trưởng, còn mặt chất lượng tăng trưởng là tính qui định vốn có của
nó, là sự thống nhất hữu cơ làm cơ sở phân biệt hiện tượng kinh tế
với các hiện tượng khác.
Chất lượng tăng trưởng được qui định bởi các yếu tố cấu thành và
phương thức liên kết giữa các yếu tố cấu thành tăng trưởng kinh tế.
Như vậy khi nghiên cứu quá trình tăng trưởng, cần phải xem xét một Trang 7 lOMoAR cPSD| 40419767
cách đầy đủ hai mặt của hiện tượng tăng trưởng kinh tế là số lượng
và chất lượng của tăng trưởng.
Tăng trưởng kinh tế với tốc độ và chất lượng cao là mong muốn của
mọi quốc gia. Tăng trưởng kinh tế có tác động rất lớn đến đời sống kinh tế
xã hội nên đã được nhiều trường phái kinh tế học khác nhau nghiên cứu trong
các lý thuyết của mình. Mỗi trường phái đều cố gắng nghiên cứu mối quan
hệ giữa lao động, tư bản, công nghệ kỹ thuật, các yếu tố thể chế trong việc
làm cho nền kinh tế gia tăng sản lượng, gia tăng thu nhập quốc dân…
2.1.2. Công bằng xã hội
Trong kinh tế học có hai khái niệm về công bằng xã hội thường được sử
dụng là công bằng theo chiều ngang và công bằng theo chiều dọc. Công bằng
theo chiều ngang có nghĩa là đối xử như nhau với những người có đóng góp
như nhau. Công bằng theo chiều dọc nghĩa là đối xử khác nhau với những
người có những khác biệt bẩm sinh hoặc có các điều kiện xã hội khác nhau.
Nếu công bằng theo chiều ngang được thực hiện bởi cơ chế thị trường thì
công bằng theo chiều dọc cần có sự điều tiết của Chính phủ. Việc phân định
và kết hợp công bằng theo chiều ngang và công bằng theo chiều dọc sẽ đảm
bảo công bằng xã hội thực sự. Như vậy công bằng xã hội là một khái niệm
rất rộng bao gồm cả các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa. Xét một
cách tổng thể, công bằng xã hội gắn với sự phát triển toàn diện của con người
và là kết quả của sự phát triển đó.
Từ những luận điểm của C.Mác, chúng ta thấy, công bằng xã hội không
đồng nhất với bình đẳng xã hội, công bằng xã hội, bình đẳng xã hội không
có nghĩa là chia đều, ngang bằng nhau, và trong xã hội xã hội chủ lOMoAR cPSD| 40419767
nghĩa vẫn tồn tại sự bất bình đẳng; bình đẳng trong chủ nghĩa xã hội là bình
đẳng về địa vị xã hội của con người.
Ở nước ta hiện nay, công bằng xã hội là một giá trị cơ bản định hướng
cho việc giải quyết mối quan hệ giữa người với người trong tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội theo nguyên tắc: cống hiến về vật chất và tinh thần
ngang nhau cho sự phát triển xã hội thì được hưởng thụ ngang nhau những
giá trị vật chất và tinh thần do xã hội tạo ra phù hợp với khả năng hiện thực
của đất nước. Song vì hoàn cảnh cụ thể của mỗi người khác nhau, cho nên
việc tạo điều kiện cho mọi người, nhất là những người có hoàn cảnh khó
khăn đều có thể tiếp cận công bằng các cơ hội phát triển, các nguồn lực phát
triển, tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản về giáo dục, y tế, việc làm, thông
tin,… mang tính an sinh xã hội luôn giữ một vai trò quan trọng trong việc
thực hiện công bằng xã hội ở nước ta hiện nay.
Như vậy, công bằng xã hội là khái niệm có nội dung kinh tế, chính trị
phức tạp hơn nhiều so với khái niệm tăng trưởng kinh tế. Công bằng xã hội
hiểu theo nghĩa chung nhất là sự ngang bằng nhau trong mối quan hệ giữa
người với người dựa trên nguyên tắc thống nhất giữa nghĩa vụ và quyền lợi,
giữa cống hiến và hưởng thụ. Từng thành viên gắn bó với cộng đồng xã hội
trên mọi lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội thông qua sự cống hiến
theo khả năng, trí tuệ, sức lực của mình cho sự phát triển của xã hội và được
xã hội bù đắp, chăm sóc trở lại một cách tương xứng, không có sự tương
xứng ấy là bất công. Việc thực hiện công bằng xã hội về thực chất, là sự ứng
xử một cách hợp lý nhằm điều tiết mối quan hệ xã hội giữa các cá nhân, các
nhóm xã hội, các vùng, miền…trong quá trình tìm kiếm lợi ích.
2.2. Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội
Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội là hai phạm trù khác nhau,
nhưng có mối quan hệ tác động qua lại với nhau trong quá trình phát triển
của xã hội của một quốc gia. Điểm chung nhất là nếu phát triển đồng bộ hai Trang 9 lOMoAR cPSD| 40419767
phạm trù này là thực hiện mục tiêu phát triển bền vững. Thực tiễn cho thấy,
tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội là hai mặt của một quá trình phát triển.
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội là mối quan
hệ biện chứng của sự thống nhất giữa hai mặt đối lập, vừa không phải là sự
thống nhất vô điều kiện lại vừa không phải là mâu thuẫn tuyệt đối. Tăng
trưởng kinh tế được coi là cơ sở, là điều kiện và tiền đề thực hiện công bằng
xã hội. Đồng thời, thực hiện tốt công bằng xã hội là động lực thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế, ổn định và phát triển bền vững đất nước. Kinh tế càng phát
triển, càng có điều kiện để thực thi các chính sách công bằng xã hội, chỉ có
hiệu quả kinh tế mới tạo ra tăng trưởng và như vậy là tạo ra tiềm lực kinh tế
giúp đất nước có nguồn lực để giảm bớt tình trạng bất bình đẳng. Tuy nhiên,
tăng trưởng kinh tế tự nó không thể đem đến công bằng xã hội được. Thực
tiễn tăng trưởng kinh tế ở nhiều nước đã cho thấy bất bình đẳng trong phân
phối thu nhập đã không giảm mà còn tạo ra nhiều vấn đề bức xúc cần phải
tập trung giải quyết như: phân hóa giàu – nghèo, dốt nát, bệnh tật, ô nhiễm
môi trường, ùn tắc giao thông, tham nhũng ngày càng tăng, trong khi các giá
trị truyền thống lại suy giảm.
Có thể nói, giải quyết công bằng xã hội mà không dựa trên những thành
quả của tăng trưởng kinh tế chẳng những không tạo ra động lực trong việc
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà còn dẫn đến suy giảm kinh tế và mất ổn định
chính trị. Công bằng xã hội nếu không có tăng trưởng kinh tế, hoặc chỉ có
tăng trưởng kinh tế thấp thì đó chỉ là sự công bằng trong nghèo khổ và mong
manh. Nếu không có tăng trưởng kinh tế thì không thể có công bằng xã hội
lâu dài và vì vậy không thể phát triển bền vững được. Trang 10 lOMoAR cPSD| 40419767
3. Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội tại Việt Nam hiện nay
3.1. Những thành tựu của Việt Nam đạt được
Chủ trương thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng
xã hộiđược phát triển qua các kỳ Đại hội Đảng đã tạo nên tính năng động,
sáng tạo của các tầng lớp nhân dân, huy động được các nguồn lực để phát
triển kinh tế, nhờ đó kinh tế Việt Nam đã phát triển nhanh và liên tục.
Việt Nam xác định giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ
là quốc sách hàng đầu, xác định văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa
là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Đảng khẳng
định chiến lược kinh tế - xã hội đặt con người vào vị trí trung tâm, tạo điều
kiện cho mọi người với tư cách từng cá nhân và cả cộng đồng đều có cơ hội
phát triển, sử dụng tốt năng lực của mình. Chủ trương đó của Đảng đã được
Chính phủ thể chế hóa thành các chính sách cụ thể. Nhờ vậy, sau hơn 30 năm
đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong việc thực
hiện tiến bộ và công bằng xã hội
Trong những năm qua, thực hiện mục tiêu giảm bất bình đẳng, Việt Nam
đã thực hiện một loạt các biện pháp, điển hình là Chương trình giảm nghèo
bền vững giai đoạn 2016-2020; Các chính sách khác như miễn giảm học phí
cho trẻ em theo học ở các cơ sở giáo dục công lập; Chính sách hỗ trợ tiền ăn
cho trẻ em từ 3-5 tuổi đi học mẫu giáo; Chính sách chăm sóc sức khỏe, cấp
thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi và một số nhóm trẻ em
khác; Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu
số và miền núi giai đoạn 2017-2020; Đề án Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới
vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2018-2025… So sánh mức độ bất bình đẳng
của Việt Nam và một số nước khác trên thế giới trong khoảng thời gian 10
gần đây, theo ngân hàng thế giới, mức độ bất bình đẳng thu nhập của Việt
Nam thấp hơn mức trung bình của các nước trong cùng nhóm thu nhập trung
bình thấp. Như vậy, sự phân phối thu nhập của Việt Nam vẫn trong ngưỡng Trang 11 lOMoAR cPSD| 40419767
khá an toàn so với các nước cùng khung thu nhập. Ngoài ra, sự bất bình đẳng
về thu nhập tại Việt Nam cũng thấp hơn so với một số nước trong khu vực
Đông Nam Á như Maylaisia và Thái Lan, và cao hơn Hàn Quốc, một nền
kinh tế phát triển của châu Á.
Việt Nam đã có một hệ thống các chính sách khá toàn diện, điển hình là
Nghị quyết số 80/NQ-CP về Định hướng giảm nghèo bền vững cho giai đoạn
2011-2020. Việt Nam đã hoàn thành được Mục tiêu Thiên niên kỷ được đặt
ra về xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói. Xét theo cách tiếp cận
nghèo đa chiều, tỷ lệ nghèo cũng giảm dần theo thời gian cùng với quá trình
tăng trưởng. Tỷ lệ nghèo tiếp cận đa chiều của Việt Nam cũng giảm từ 9,9%
năm 2015 xuống 9,2% năm 2016 và xuống còn dưới 7% năm 2017; trong đó
tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản của người nghèo cũng được cải thiện như:
tiếp cận bảo hiểm y tế tăng 11,7%, sử dụng dịch vụ viễn thông tăng 5,2%.
Thành tựu giảm nghèo của Việt Nam đã được cộng đồng quốc tế ghi nhận,
được Liên Hiệp Quốc đánh giá là một trong các nước có thành tích giảm
nghèo ấn tượng nhất trong thực hiện Mục tiêu Thiên niên kỷ.
Công tác bảo vệ, chăm sóc sóc khỏe nhân dân được chú trọng. Trong
những năm gần đây, việc chăm sóc sóc khỏe nhân dân có nhiều tiến bộ đã
góp phần hạ thấp đáng kể tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh, giảm tỷ lệ suy dinh
dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi, cơ bản thanh toán một số dịch bệnh có tính phổ
biến trước đây, đặc biệt khống chế thành công bệnh viêm đường hô hấp cấp
(SARS), dịch bệnh truyền nhiễm cấp tính (virut Zika), v.v.. Tuổi thọ trung
bình tăng, đạt 73,3 tuổi vào năm 2015. Tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp tăng2. Diện tích nhà ở bình quân đầu người
tăng từ 17,5m2 năm 2010 lên 22m2 năm 2015. Nhiều người dân có thu nhập
thấp và tầng lớp yếu thế được hỗ trợ về nhà ở. Trang 12 lOMoAR cPSD| 40419767
3.2. Hạn chế và Giải pháp 3.2.1. Hạn chế -
Việc tổ chức triển khai thực hiện quan điểm gắn kết giữa tăng
trưởngkinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội còn chưa đồng bộ
và triệt để. Do sức ép về tăng trưởng kinh tế nên nhiều ngành, nhiều địa
phương ít quan tâm đến phát triển văn hóa và thực hiện tiến bộ và công bằng
xã hội. Trong khi quy hoạch và xây dựng các chương trình, dự án phát triển
kinh tế xã hội, nhiều nơi mới chỉ tập trung vào lợi ích kinh tế, chưa chú ý
đúng mức thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Trên thực tế đã cho thấy,
tăng trưởng nhanh (tăng trưởng GDP năm 2015 là 6,68%) nhưng tính ổn định
chưa cao; tăng trưởng nhanh nhưng chưa bền vững; tăng trưởng chủ yếu dựa
vào vốn, ít dựa vào nguồn nhân lực chất lượng cao. Do vậy, tăng trưởng chưa
đi đôi với giảm bất bình đẳng thu nhập và chênh lệch giàu nghèo giữa các
tầng lớp dân cư, giữa thành thị và nông thôn, miền xuôi và miền núi, nhất là
đồng bào dân tộc thiểu số. Tăng trưởng kéo theo những hệ lụy như: gây ô
nhiễm môi trường xã hội, hủy hoại môi trường tự nhiên, v.v.. -
Văn hóa phát triển chưa tương xứng với tăng trưởng kinh tế. Đầu tư
chophát triển văn hóa ít hiệu quả. Một số chính sách chưa phù hợp với thực
tiễn nhưng chậm được sửa đổi; hệ thống thiết chế văn hóa chưa đồng bộ,
chưa hoàn chỉnh, dẫn đến nhiều di sản văn hóa, cả vật thể và phi vật thể
không được giữ gìn, tôn tạo. Tình trạng mất dân chủ, cửa quyền, quan liêu,
xuống cấp về tư tưởng, đạo đức, lối sống chưa được ngăn chặn có hiệu quả.
Tệ nạn xã hội và tội phạm (nhất là trong lớp trẻ) gia tăng đáng lo ngại. Chưa
khắc phục được sự yếu kém trong quản lý nhà nước về văn hóa. Cuộc đấu
tranh ngăn ngừa văn hóa phẩm độc hại (nhất là trên mạng internet) còn bất
cập. Văn học, nghệ thuật còn ít tác phẩm có giá trị cao về tư tưởng, nghệ
thuật. Một số cơ quan báo chí chưa thực hiện đúng tôn chỉ, mục đích. Trang 13 lOMoAR cPSD| 40419767 -
Số người nghèo, thất nghiệp còn nhiều. Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị
vànhất là tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn còn cao. Xóa đói, giảm nghèo chưa
bền vững, tình trạng tái nghèo còn nhiều. Văn kiện Đại hội XII của Đảng
nêu: “Nguy cơ tái nghèo còn cao; khoảng cách giàu - nghèo giữa các vùng,
nhóm dân cư còn lớn. Tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo ở vùng sâu, vùng xa, nhất
là trong đồng bào dân tộc thiểu số còn cao (một số huyện, xã lên đến 50%).
Một số chính sách về an sinh xã hội, giảm nghèo còn chồng chéo, chưa đồng
bộ, hiệu quả chưa cao và chưa khuyến khích người nghèo vươn lên thoát
nghèo” .Khoảng cách chênh lệch giữa tầng lớp có thu nhập cao và tầng lớp
có thu nhập thấp ngày càng gia tăng do cơ hội và thành quả tăng trưởng kinh
tế không được chia sẻ một cách đồng đều, mà lại có lợi cho nhóm người vốn
đã có cuộc sống khá giả hơn. 3.2.2. Giải pháp -
Tiếp tục nâng cao nhận thức của các cấp ủy đảng, chính quyền về
pháttriển kinh tế gắn với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội trong điều kiện
mới. Xác định tiến bộ và công bằng xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với phát
triển kinh tế, kinh tế chỉ phát triển nhanh và bền vững khi coi trọng phát triển
văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội và đặt con người là trung tâm
của sự phát triển. Xây dựng môi trường văn hóa, đạo đức lành mạnh; ngăn
chặn sự xuống cấp về văn hóa, đạo đức; xây dựng các cơ chế, chính sách để
gắn kết chặt chẽ xây dựng văn hóa với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội;
phát triển văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội. -
Quan tâm, giải quyết tốt những mâu thuẫn trong quá trình phát
triển,như: thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội trong điều kiện kinh tế phát
triển chưa cao, nguồn lực còn hạn chế; tăng trưởng kinh tế với xây dựng văn
hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Kinh tế phát triển, đời sống vật
chất của nhân dân được nâng lên, nhưng một số lĩnh vực văn hóa, giáo dục
phát triển không tương xứng; giữa chủ trương phát triển, quản lý xã hội với Trang 14 lOMoAR cPSD| 40419767
việc tổ chức thực hiện; giữa yêu cầu phát triển xã hội, phát triển con người
với thực trạng hạn chế về nguồn nhân lực; giữa thực tiễn thực hiện tiến bộ
và công bằng xã hội với công tác lý luận, định hướng phát triển. -
Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn
nhânlực chất lượng cao là một đột phá chiến lược, là yếu tố quyết định đẩy
sự phát triển. Quán triệt quan điểm tiến bộ và công bằng xã hội trong thực
hiện chủ trương phát triển nguồn nhân lực trong các lĩnh vực quan trọng, đặc
biệt là các khu vực còn nhiều khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, các
dân tộc thiểu số. Việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ có vai trò đặc biệt quan
trọng, nhất là trong việc quản lý, phát triển xã hội. Cần có định hướng và
những chính sách nhằm phát huy năng lực, bồi dưỡng chuyên môn và nâng
cao trách nhiệm của cán bộ trong lĩnh vực này. Bố trí cán bộ chỉ đạo, quản
lý xã hội đúng chuyên môn sở trường, có năng lực, kinh nghiệm. Thường
xuyên có kế hoạch đào tạo và đào tạo lại cán bộ để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ. -
Xây dựng bộ máy nhà nước tinh gọn, trong sạch, vững mạnh. Nội
dungcụ thể của giải pháp này là: nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà
nước để tạo môi trường, điều kiện thuận lợi, an toàn để nền kinh tế vận hành
thông suốt, hiệu quả và hội nhập quốc tế; phát huy mạnh mẽ quyền dân chủ,
tự do sáng tạo của người dân trong phát triển kinh tế; thực thi chính sách phát
triển kinh tế đi đôi với phát triển y tế, giáo dục, bảo vệ môi trường, giải quyết
tốt các vấn đề xã hội vì mục tiêu phát triển con người; tạo điều kiện thuận
lợi cho phát triển y tế ngoài công lập, thí điểm hình thành cơ sở khám, chữa
bệnh theo hình thức hợp tác công - tư và mô hình quản lý bệnh viện như
doanh nghiệp công ích; đẩy nhanh tiến độ thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân;
khuyến khích, hỗ trợ cho mọi ý tưởng sáng tạo, thúc đẩy đổi mới, phát triển,
nhất là trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, khoa học - công nghệ, văn hóa, nghệ thuật, v.v.. Trang 15 lOMoAR cPSD| 40419767 KẾT LUẬN
Tiểu luận với đề tài “Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và
vận dụng phân tích mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng
xã hội” đã nêu lên những kiến thức cơ bản về phép biện chứng và mối liên
hệ phổ biến, các tính chất và vai trò thiết yếu của chúng trong cuộc sống.
Cũng từ đó, chúng ta biết được mối liên hệ giữa công bằng xã hội và tăng
trưởng kinh tế, đó là tiền đề, là điều kiện của nhau. Đây không phải mối quan
hệ đối lập mà là quan hệ nhân quả. Tăng trưởng kinh tế là điều kiện để thực
hiện tiến bộ, công bằng xã hội; tăng trưởng kinh tế cao và bền vững là thước
đo của tiến bộ và công bằng xã hội. Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội
là mục tiêu vương lên của xã hội văn minh, giữa chúng có mối quan hệ gắn
bó chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên trong quá trình phát triển kinh tế thường có
xu hướng làm cho mối quan hệ này tác rời nhau. Bởi vậy giải quyết mối quan
hệ tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội là một đòi hỏi khách quan. Việc
giải quyết mối quan hệ này như thế nào tùy thuộc vào vai trò của nhà nước
trong việc xác định chiến lược phát triển của đất nước trong mỗi thời kì nhất
định. Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương giải quyết mối quan hệ này trong
từng bước phát triển, đảm bảo mỗi bước phát triển kinh tế là một bước tiến
bộ về giải quyết công bằng xã hội
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) , Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI, Nxb. Chính trị Quốc gia.
2. Giáo trình “Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lenin”
(2017), NXB Chính Trị Quốc Gia.
3. Lê Thị Thanh Hà (2016), Kết hợp tăng trưởng kinh tế với phát triển
văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, Tạp chí Khoa học xã
hội Việt Nam, số 2, trang 99. Trang 16 lOMoAR cPSD| 40419767
4. Lương Thị Huyền Trang (2013), Quan điểm của Đảng ta về mối quan
hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, Tạp chí Triết học, số 2.
5. Đặng Kim Chung (2007), Công bằng xã hội gắn với tăng trưởng kinh
tế trong Chính sách giảm nghèo, Tạp chí Cộng sản, số 5.
6. Lê Hữu Tầng (2008), Một số vấn đề lí luận và thực tiễn xung quanh
việc thực hiện công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Triết học, số 1. Trang 17