Tiểu luận: Một số thói quen xấu mà thanh niên, sinh viên hay mắc phải | Đại Học Thủ Đô Hà Nội

Tiểu luận: Một số thói quen xấu mà thanh niên, sinh viên hay mắc phải của Đại Học Thủ Đô Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 23 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ ĐÔ TH
TIỂU LUN
MỘT SỐ THÓI QUEN XẤU MÀ THANH NIÊN, SINH VIÊN
HAY MẮC PHẢI
Họ và Tên : Đỗ Duy
Hưng Mã Sinh Viên :
221000405
Lớp : Logistic D2021 B
Ngành : Logistic và Quản lý chuỗi cung ứng
Khoa : Kinh tế & Đô thị
Năm học: 2021-2022
1
MỤC LC
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................3
1. Lý do lựa chọn đề tài.........................................................3
2. Khái quát về khái niệm......................................................3
3. Nội dung chính..................................................................4
4. Tài liệu tham khảo.............................................................4
PHẦN I. NỘI DUNG.........................................................5
A. Các thói quen xấu, tác hại, cách khắc phục......................5
1. Sai lầm khi thức khuya...............................................5
2. Sai lầm trong việc lơ là học tập..................................8
3. Sai lầm khi lựa chọn sai ngành nghề........................11
4. Kỹ năng ngoại ngữ kém............................................13
5. Thiếu đi tính tự lập....................................................15
6. Thiếu đi sự trải nghiệm xã hội...................................19
7. Một vài sai lầm khác..................................................21
B. Liên hệ bản thân................................................................22
PHẦN II. KẾT LUẬN.....................................................23
2
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề i
Các tân sinh viên đã trải qua năm học thứ nhất với bao cung bậc
cảm xúc vui buồn khác nhau. Vui khi lần đầu tiên bản thân được tiếp
cận với môi trường đại học được trải nghiệm những điều mới, quen
những người bạn mới, học tập và sinh hoạt trong môi trường mới, các
bạn sinh viên sẽ cho rằng mình đã trưởng thành không phải chịu sự
quản thúc của gia đình. Nhưng bạn cũng đừng ngủ quên trên chiến
thắng quá lâu. Thời thanh xuân đẹp nhất sẽ trôi qua nghĩa nếu như
chúng ta không biết trân trọng”.
rất nhiều bạn tân sinh viên năm nhất cho rằng chỉ cần đỗ vào
đại học sẽ được xả hơi, vui chơi thoải mái trong những năm đầu của
đại học. Từ đó các sinh viên năm nhất cũng quên mất xác định cho
mình những mục tiêu trong thời gian học đại học, hoặc xác định rồi
cũng vứt đấy… để mainh. Sinh viên còn thiếu đi sự độc lập, mặc
đã 18 tuổi nhưng vẫn để bố mẹ trợ cấp, hay xác định ngành ngh sai
khiến cho sinh viên cảm thấy chán nảy, muốn dừng lại. Thậm chí còn
không chăm lo được cho bản thân, không chịu trao dồi thêm kỹ năng
của bản thân hay có ít mối quan hệ với mọi người.
Đây một trong số những thói quen xấu sinh viên, thanh niên
dễ mắc phải nhất, với mong muốn khắc phục được những vấn đề này
cũng như đưa ra những giải pháp hữu ích cho các bạn sinh viên, đó
lý do mà em chọn đề tài này.
2. Khái quát về khái nim
- Thói quen xấu những hành vi hoặc thức phản ứng cố định
đối với một loạt các kích thích khác nhau ở cả môi trường bên trong lẫn
bên ngoài. Giống như bất kỳ thói quen nào khác, những hành vi này
thường ăn sâuo tính cách của mỗi người đến mức trở nên cứng nhắc
dường như không thể thay đổi. người cố gắng vật lộn để thoát
khỏi những thói quen y, nhưng cũng người thậm chí còn không
nhận ra sự tồn tại của chúng. Đặc biệt, thói quen xấu thường được sinh
ra từ vùng thoải mái phát triển mạnh những khu vực kém nhạy
3
cảm về mặt tri giác. Đây do khiến cho việc xác định loại bỏ
chúng trở nên khó khăn hơn. Tuy nhiên, nếu chúng ta thực hành quan
sát một cách thường xuyên xác định được những thói quen không
lành mạnh, việc loại bỏ chúng là hoàn toàn có thể.
- Sinh viên người học tập tại các trường đại học, cao đẳng, trung
cấp. đó họ được truyền đạt kiến thức bài bản về một ngành nghề,
chuẩn bị cho công việc sau y của họ. Họ được xã hội công nhận qua
những bằng cấp đạt được trong quá trình học.
3. Nội dung cnh
- Một vài thói quen xấu mà thanh niên, sinh viên dễ mắc phải
+ Sai lầm khi thức khuya
+ Sai lầm về lơ là học tập
+ Sai lầm khi chọn sai ngành ngh
+ Kỹ năng ngoại ngữ kém
+ Sai lầm về thiếu sự độc lập
+ Thiếu sự trải nghiệm xã hội
- Tác hại của những thói quen xấu
- Các cách khắc phục cho những thói quen xấu trên
- Liên hệ bản thân / bài học rút ra
4. Các nguồn tài liệu tham khảo
- Hiện trạng thức khuya của sinh viên khi nội trú tại ký túc xá của
trường đại học - doan.edu.vn
- Điều sai lầm của sinh viên năm nhất - toplist.vn
- Phương pháp học tập chủ động ở bậc đại học - Ts.Nguyễn Thành
Hải
- Thói xấu của sinh viên - edu2review.com
- Thực trạng thức khuya của sinh viên - 123docz.net
- Kỹ năng học tập bậc đại học – Đại học Văn Hiến
4
T
PHẦN I: PHẦN NỘI DUNG
A. Các thói quen xấu, tác hại, cách khắc phục
1. Sai lầm khi thức khuya
a, Thực trng
hức khuya dậy muộn gần như
một thói xấu khá phổ biến của sinh
viên hiện nay. Vấn đề được đặt ra
đây là gì, tại sao sinh viên luôn thức khuya” để
làm gì? Tần số ra sao? Tại sao lại dậy quá muộn?.
Nếu như sinh viên cứ giữ những cái thói quen xấu
này trong suốt một hoảng thời gian dài thì thực sự
nó ảnh hưởng rất lớn đến chính bản thân mỗi sinh
viên như tốn kém thời gian công sức, ảnh hưởng đến sức khoẻ tinh
thần học tập giảm sút khiến việc học tập không đạt kết quả cao như mong
muốn.
Ngoài ra vấn đề thức khuya, dậy muộn của sinh viên luôn được các moi
người đề cập đến mỗi khi các thi cử cận kề. Qua đó đã phản ánh được
thực trạng thức khuya, dậy muộn của sinh viên ngày càng tăng với mức độ
thức khuya t 23h đến qua ngày hôm sau hay thức đến 4h sáng rồi ngủ đến
tận chiều lại là chuyện thường ngày của sinh viên.
Các công trình nghiên cứu về vấn đề này không nhiều, kết quả cũng
chưa thực sự được tốt chu đáo. Nếu chúng ta không tìm hiểu kỹ , nghiên
cứu và hiểu về nó thì làm sao chúng ta có thể khắc phục được tình trạng này,
mặc dù vấn đề này cũng được đăng lên các trang bào cũng như được phát lên
các phương tiện truyền thông đại chúng nhiều lần đề cập tới vấn đề nan giải
này nhưng có trên thực tế thì tình trạng này vẫn đang tiếp tục có chiều hướng
gia tăng thêm, thậm chí còn tăng mạnh hơn qua các năm. Thế nhưng các
biện pháp tuyên truyền tác hại của việc thức khuya của sinh viên vẫn chưa
nhiều và chưa có tác động đáng kể.
Những cái vấn đề này đã trở thành một trong những nỗi băn khoăn, trăn
5
trở đối với mỗi sinh viên. Theo một cuộc khảo sát nhỏ về cuộc sống sinh
viên, khi được hỏi thì rất nhiều sinh viên đã từng thức khuya, thậm trí
cả những sinh viên đã thức khuya trong một khoảng thời gian dài. Khi được
hỏi thì rất nhiều sinh viên cho biết họ thức khuya họ chưa sắp xếp thời
gian hợp lý, chơi game, do thói quen sinh hoạt hay cho phải làm bài tập,…
đây một vài số liệu khảo sát Đáng ngạc nhiên, mục đích của sinh viên
thức khuya chủ yếu để “học bài” (26,2%) giải trí (39,4%), quan hệ (trò
chuyện qua chát và nhắn tin…, chiếm 37,5%), lên mạng (72,9%).
Như vậy ngoài mục đích học bài, thì một số đông sinh viên thức khuya
với cái giải trí nói chung chính nguyên nhân khiến sinh viên không tỉnh
táo vào buổi sáng ta thể thấy ảnh hưởng của internet đến đời sống của
sinh viên như thế nào. ngoài mặt lợi ích không thể chối cãi, internet đã làm
đảo lộn đời sống vật chất lẫn tinh thần sinh viên (nói riêng) các bạn trẻ
(nói chung) ngày nay. Nghĩa ngoài mục đích học ra, sinh viên dành phần
lớn thời gian để lướt web, game, nghe nhạc online… Điều này cho thấy ảnh
hưởng từ môi trường sinh sống hướng chung đến thói quen thức khuya của
sinh viên.
cho đa số sinh viên được hỏi đều trả lời nghe đến tác hại của
thức khuya số sinh viên chọn thức khuyathói quen xấu. Nhưng hầu hết
sinh viên đều không muốn khắc phục. Đối với sinh viên chuyện khắc phục
thói quen thức khuya rất khó. bài vở nhiều nên không yên tâm đi ngủ,
một số sinh viên còn cho rằng đi ngủ sớm không phải sinh viên. Như vậy,
biết rằng thức khuya gây ra nhiều ảnh hưởng không tốt về nhiều mặt đến
đời sống của sinh viên nhưng thức khuya ngày nay đã trở thành một thói
quen khó bỏ.
Đa số sinh viên đều đã thức khuya khi còn học sinh: thức khuya
nhưng ít thường xuyên thức khuya. Như vậy việc thức khuya của sinh viên
bây gi thể nói ảnh hưởng từ thói quen khi còn học sinh ít nhiều
đã có thức khuya.
Bên cạnh việc cảm thấy tự do không gian riêng thì thức khuya
ảnh ởng xấu đến nhiều sinh viên (cao nhất ‘‘mệt mỏi’’ chiếm t lệ cao
‘‘mắt thâm quần, da mặt nhợt nhạt, nổi mụn’’. Mặc đây chỉ cảm
nhận chủ quan của sinh viên, nhưng cũng cho thấy tác hại ràng của
việc thức khuya
6
b, Tác động tiêu cực
- Theo trang báo sống khỏe mỗi ngày:
+ Tử 21-23h là quãng thời gian hệ miễn địch (bạch cầu lymph) bài độc ào
thải chất độc), lúc này thái yên tĩnh hoặc nghe âm nhạc thư giãn.
+ Tử 23h — 1h sáng là quãng thời gian bài độc của gan, cần tiến hành trong
khi ngủ say.
+ Từ 1h ~ 3h sáng thời gian bài độc của mật, cũng cần thực hiện trong
giắc ngủ say.
- Tác hại cũa việc thức khuya, ngủ muộn:
1. Giảm trí nh.
2. Uễ oải, khó tập trung chú ý vào công việc.
3. Ù tại, chóng mặt, mắt mờ.
4. Nóng nãy, cáu bẩn (dù chú ý để tránh nổi nóng tcũng ích, tới lúc
nóng là không kiêm chế nổi)
5. Đau mỗi cơ, cô thể thỉnh thoảng bị chuột rút. Đối với những người tập thể
hình thì việc thức khuya sẽ làm giảm khả năng phục hồi phát triển của
bắp
6. Trung khu thần kinh uể oải thì thần kinh vị giác cũng trì trệ, dẫn tới ăn
uống không ngon miệng
7. Da mặt nhợt nhạt, thiếu sinh khí, nhiều dầu, đôi khi sần sùi và nổi mụn.
Thức khuya ảnh hưởng đến làn da, nhất là da mặt
8. Dẫn đến mắc các bệnh về tim, gan, tiểu đường, dạ dày, mắt
9. Dễ bị trầm cảm
c, Lời khuyên
Như vậy, việc thức khuya ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe công
việc của con người, đặc biệt sinh viên. Nếu không một sức khỏe tốt,
một đôi mắt tốt làm việc sảng khoái, minh mẫn thì bạn không thể hoàn
thành công việc của bạn một cách tốt nhất. Không phải mọi người không ý
thức được tác hại của việc thức khuya, nhưng ý thức của con người chỉ
mức nhất định nào đó. Do vậy, những mặt xấu của việc nêu ra đây không
phải không quan trọng. Điều đáng nói đây những tác động nào làm
7
N
thay đổi được thói quen thức khuya của mọi người, đặc biệt là các bạn sinh
viên không. Liệu sinh viên thể cải thiện tình hình thức khuya của mình
hay không đó mới chính điều quan trọng. Vậy nên khuyên thì khuyên
nhưng bản thân mình vẫn phải tự ý thức, tự nhận thấy tác hại của việc thức
khuya để rồi thay đổi nó, lúc đó bạn đã biết chăm sóc bản thân mình rồi đấy.
2. Sai lầm trong việc lơ là học tập
a, Thực trng
hiều sinh viên năm nhất cho
rằng chỉ cần đỗ vào đại học là sẽ
được xả hơi. Vậy năm nhất
khoảng thời gian các bạn ấy dùng để ăn
chơi nhảy múa, luôn quan niệm rằng “Học đại
học nhàn lắm” cho nên năm nhất thường hay
buông bỏ học tập, bài vở. Từ đó các sinh viên
năm nhất cũng quên mất xác định cho mình những mục tiêu trong thời gian
học đại học, hoặc có xác định rồi cũng vứt đấy… để mai tính. Hậu quả là sau
khi “nghỉ ngơi” chán chê, bạn muốn quay đầu lại học hành, nhưng lại không
biết bắt đầu từ đâu, mình đã bỏ lỡ những gì. cảm thấy thật khó khăn. Nguy
hiểm hơn đánh mất mục tiêu của mình. Đây sai lầm của sinh viên năm
nhất nhiều bạn mắc phải. dành quá nhiều thời gian để xả hơi, các bạn
tình quên đi nhiệm vụ chính của bài, bài vở bị quên lãng. Điểm số thấp,
bản thân thiếu kỹ năng, trải nghiệm sống nghèo nàn, bị những người xung
quanh bỏ xa. Để đến khi muốn thay đổi lại không biết bắt đầu từ đâu.
Sinh viên lười học nên ý định tập trung vào bằng cấp mà quên đi
mục đích chính của việc học đại học. Thực chất bằng cấp chúng ta chỉ
phản ánh số tiền mà bạn phải trả cho trường đại học, điểm số mà chúng ta có
chỉ phản ánh bạn chăm chỉ và có khả năng thi cử tốt. Có được một tấm bằng
để đưa vào trong hồ sơ xin việc rất có lợi cho bạn. Thế nhưng, điều đó chỉ
đúng khi tấm bằng đó chỉ ra rằng người sở hữu nó có khả năng làm việc tốt
n
Ngày nay nhà trường thường khuyến khích sinh viên tham gia những
8
hoạt động của trường, lớp hay tham gia những câu lạc bộ bởi điều này giúp
ghi dấu những kỉ niệm đẹp đẽ của bạn trên giảng đường. Tuy nhiên, bạn
cũng nên chừng mực trong việc vui chơi. Bởi bạn không thể đòi hỏi vừa
một công việc làm thêm, việc học hành tiến bộ lại vẫn không thiếu
mặt trong bất cứ cuộc vui nào của bạn được. Hay vừa học vừam kiếm
một công việc làm thêm xu hướng lựa chọn của rất nhiều sinh viên ngày
nay. Tuy nhiên, lựa chọn công việc gì để làm thêm cũng là điều các bạn sinh
viên cần cân nhắc kĩ, để không ảnh hưởng đến việc học tập.
Nhiều sinh viên ngày nay đã tham gia các hoạt động, đi làm thêm quá
nhiều hay chỉ đơn giản là dành quá nhiều thời gian để giải trí mà quên đi mất
nhiệm vụ quạn trọng đó chính học, đây phải nói một thực trạng nhức
nhối ngày nay bởi sinh viên lên đại học được tự lập, không sự quản
thúc của bố mẹ, nên rất dễ sa đà quá vào các việc ngoại học tập.
b, Tác động tiêu cực
1. Ảnh hưởng đến điểm s
Sinh viên năm nhất thường không quen với nhịp độ cách thức học
mới, môi trường mới tại giảng đường đại học nên lẽ sẽ rất dễ bị sốc
gây ra cảm giác mệt mỏi, stress gặp nhiều khó khăn trong việc học tập
chưa kíp thích ứng, rất dễ bị điểm kém.
2. Vẫn còn mải mê chơi bời
Sau khi thi đại học nhiều sinh viên vẫn còn tưởng chơi bời nghĩ
mình đã đỗ đại học nên vẫn còn ung dung, thậm chí đến bây giờ đã bắt đầu
đến những đầu tiên của trường đại học rồi tâm trí vẫn trong những
cuộc chơi điều này sẽ dẫn đến phong thái học tập sẽ bị giảm không như lúc
ôn thi đại học.
3. Tham gia quá nhiều hoạt động, câu lạc bộ
Tham gia hoạt động hay câu lạc bộ rất tốt, giúp ta học hỏi được rất
nhiều điều nhưng khi sinh viên tham gia chúng quá nhiều thì sẽ bị phản tác
dụng nặng nề khiến việc học bị trì trệ chỉ chạy theo ‘‘hoạt động phong
trào’’
9
4. Đi làm thêm nhiu
Cũng giống như mặt tích cực khi tham gia hoạt động, câu lạc bộ thì làm
thêm qua mức cũng khiến việc học bị gián đoạn thậm trí nhiều sinh viên đi
làm thêm thấy mức lương ổn định đã quyết định nghỉ học luôn.
c, Lời khuyên
1. Sắp xếp thời gian hợp lý
trường trung học, giáo viên thường giao cho học sinh bài tập về nhà
thời gian nộp bài cụ thể. Còn ở trường đại học, giảng viên sẽ giao bài cho
sinh viên chuẩn bị trong suốt cả học kỳ. Hãy tải về máy một phần mềm sắp
xếp hay để một cuốn lịch trên bàn, bất cứ thứ hữu dụng để giúp bạn nhớ
nộp bài đúng hạn.
2. Tìm cho mình sự cân bằng
Cuộc sống của một sinh viên không chỉ mỗi việc học còn rất
nhiều hoạt động hội khác. Bạn đừng nên để mình quá thiên về một bên
nào nên nhớ nằm lòng phương châm này "học chăm để được chơi vui".
Dù làm công việc gì có tham gia câu lạc bộ hay đi làm thêm đi chăng nữa t
bạn cũng phải ý thức được rằng mục tiêu học tập số 1 luôn như vậy.
Bởi bạn đang ngồi trên giảng đường đại học, nhiệm vụ chính của bạn vẫn
học hỏi, tiếp thu kiến thức và phát triển nó trong tương lai.
3, Đừng “ngủ quên”, hãy “thức dậy” và học hành nghiêm túc ngay trong kì
học đầu tiên.
Chắc hẳn nhiều bạn sau khi thi xong sẽ nghỉ ngơi một thời gian sau bao
mệt mỏi học hành, xả stress, chơi bời ăn mừng đỗ đại học, hanh diện với
thành tích mình đạt được, Nhưng không phải ai cũng “thức dậy”. nhiều
bạn cứ mãi “ngủ quên” với chiến thắng của riêng mình, nhận lại những
điểm kém thất vọng ngay trong kỳ học đầu tiên. Hãy đánh thức bản thân dậy
quay trở lại guồng quay nghiêm túc giống như lúc trước đã từng chăm chỉ đi
học, ôn thi. Đại học không phải chỉ để chơi, cúp tiết, trượt môn. Nếu
không muốn
10
C
thất vọng về chính mình, mất đi hứng thú học hành thì hãy đến lớp học hành
tử tế đi, trừ khi bạn quá ốm, nếu không hãy đi ngay và luôn.
3. Sai lầm khi lựa chọn ngành nghề
a, Thực trng
ó thể nói việc lựa chọn nghề nghiệp
một trong những bước đi đầu tiên
để một người gắn với nghề mt
cách lâu dàilàm việchiệu quả nhất. Mặc
việc lựa chọn đó không phải nhân tố
quan trọng nhất quyết định đến chất lượng
nghề nghiệp nhưng góp phần nâng cao
năng suất lao động. phải lòng hăng say
nghề nghiệp t người ta mới sự gắn làm việc hiệu quả được.
Chính vì vậy hơn bao giờ hết chúng ta – những thế hệ tương lai của đất nước
phải biết lựa chọn con đường sao cho phù hợp với chế ấy với sự phát
triển ấy của đất nước. Vậy thể khẳng định tầm quan trọng của việc lựa
chọn nghề nghiệp hoàn toàn đứng đắn, nhất các bạn sắp chuẩn bị vào
đại học.
Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn những sinh viên lựa chọn ngành nghề
không đúng đắn, không phù hợp với bản thân tức là sự lựa chọn chỉ dựa theo
cảm tính, chọn bừa không biết mình thích gì, lựa chọn những ngành nghề
ưa chuộng, ngành nghề hot trên thị trường hay thậm chí chọn ngành nghề
theo lời khuyên của người khácthiếu đi suy nghĩ xem những ngành nghề
đó có phù hợp với khả năng và năng lực của mình không chínhsai lầm đó
họ gặp khó khăn ngay trong quá trình nghiên cứu học tập từ đó dẫn đến
sự nản chí học hành, kém hăng say lao động ảnh hưởng rất lớn đến kết quả
học tập hiệu quả lao động, đến lúc họ nhận ra rằng bản thân không thích
nghề nghiệp này hay không hợp với tính mình thì đã quá muộn rồi. Như
vậy việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với bản thân rất quan trọng không
chỉ có tác động đến bản thân người đó và có tác dụng đến toàn xã hội.
b, Tác động tiêu cực
11
1. Lãng phí thời gian, công sức, tiền bạc
Hậu quả của việc chọn sai nghề đầu tiên phải kể đến đó lãng phí thời
gian công sức một cách nghĩa. Tiêu tốn tiền bạc để học một ngành
nghề không phù hợp, không có hứng thú. Bỏ ra quá nhiều mà lại không nhận
được gì theo ý muốn cả, bạn có thể phải bỏ ngành và học lại từ đầu.
2. Lãng phí chất xám – tài nguyên nhân lực
Khi chọn sai nghề, bạn không chỉ lãng phí chất xám của bản thân
còn của thầy cô giáo. Chất xám của bạn không được dùng để học tập làm
những công việc phù hợp. Thầy giáo giảng dạy, truyền kinh nghiệm cho
một người không thể làm nghề đó sau này. Đây sự lãng phí tài nguyên,
nguồn nhân lực vô cùng lớn.
3. Gây tâm lý chán nn
Tâm chán nản khi học làm nghề không phù hợp chuyện
cùng dễ hiểu. Bởi bạn không yêu thích, không đam mê, bạn sẽ không đủ
động lực cho ngành nghề. Cũng sẽ không hiểu được ý nghĩa, giá trị lao động
của nghề và dễ sinh chán nản, bỏ việc.
4. Làm trái ngành, thất nghiệp
Chọn sai nghề dẫn đến thất nghiệp hay làm trái ngành điều rất phổ
biến. Bởi khi chán nản trong lúc học nghề hoặc làm việc, bạn sẽ không
muốn theo đuổi nghề nữa.
c, Lời khuyên
1. Tìm hiểu kỹ về bản thân và các ngành nghề mong muốn
Biết được bản thân yêu thích, đam mê những gì, ngành nghề gì. Chỉ khi
làm nghề yêu thích, bạn mới đủ động lực để theo đuổi đến cùng. Tìm
hiểu kỹ lưỡng về ngành nghề yêu thích của mình xem thật sự phù hợp
không. khả năng trao dồi những kỹ năng còn kém cần của nghề
không. Biết bản thân làm được gì, giỏi việc gì, khuyết điểm đâu. Không
đánh giá
12
H
quá cao hoặc quá thấp năng lực của chính mình. Trong quá trình học tập
làm việc, bạn vẫn phải cố gắng để nâng cao năng lực.
2. Bỏ đi tư tưởng, cái nhìn thiển cận
Đừng chỉ nhìn vào bề mặt nổi của nghề hay quảng cáo của các sở
đào tạo. Cũng đừng tưởng rằng chỉ giỏi một môn văn hóa đã thể làm
được một nghề. Bạn phải tìm hiểu, xem xét kỹ lưỡng trước khi lựa chọn
ngành học. Chỉ như thế, bạn mới có được việc đúng, thích hợp với bản thân.
3. Độc lập trong việc chọn ngành nghề tương lai
Nên nhớ không được chọn nghề theo sự áp đặt của gia đình. Không nên
đi theo nghề gia truyền nếu không thật sự yêu thích. Cũng không nghe theo
lời rủ của bạn bè. Bạn cần phải độc lập, tự quyết định chọn nghề cho
bản thân.
4. Tìm hiểu xu hướng, xu thế xã hội
Ngoại trừ đam mê, bạn cũng phải xem xét đến xu thế thị trường, xã hội.
Như thế thì mới có thể dễ tìm việc làm hơn. Tuy nhiên, việc này không đồng
nghĩa với đi theo số đông, theo phong trào. Bởi xu thế càng cao, cạnh tranh
càng nhiều. Bạn nên lựa chọn một ngành nghề phù hợp với đam nhưng
vẫn theo kịp sự phát triển của thị trường.
4. Kỹ năng ngoại ngữ kém
a, Thực trng
ầu hết các em học sinh đều mang trong đầu suy nghĩ “tiếng
anh rất khó” bản thân mình người không năng khiếu
nên không thể đạt được kết quả cao trong môn học này.
Những
người có trong đầu ý nghĩ này luôn trong tâm thế bị động, bi quan, cảm thấy
bế tắc mỗi khi học tiếng anh bất cứ đâu, coi tiếng anh như một cơn ác
mộng. Tất nhiên, họ không hề biết rằng đây là môn học nếu giữ được tinh
thần thoải mái, cởi mở với môn học thì mới có thể đạt được kết quả tốt nhất.
13
Đây một trong những khó khăn chung
hầu hết học sinh đều mắc phải, không chỉ
riêng học sinh cấp 1 ngay cả học sinh cấp
2, cấp 3 cũng gặp nhiều khó khăn khi tiếp thu
kiến thức môn Tiếng Anh. Các em chỉ học khi
hứng thú bẵng một thời gian thậm
chí 2 3 tháng nếu không cảm hứng với
môn học. Tuy nhiên, tiếng anh lại một n
học đòi hỏi quá trình luyện tập lâu dài, bền bì, không bị đứt quãng, chỉ có sự
kiên trì, không sợ khó khăn mới thể giúp các em đạt được sự tiến bộ rõ
rệt. thế, các em cần tìm cho mình một động lực, mục tiêu phấn đấu
ràng trong quá trình học tiếng anh lâu dài của mình.
Đặc biệt đối với các bạn sinh viên thì ngoại ngữ lại cùng quan trọng
giúp cho chính sinh viên sẽ tương lai rộng mở hơn, một công việc tốt
hơn. Tuy nhiên, rất nhièu sinh viên hiện nay lại trong việc học ngoại
ngữ, coi thường việc học ngoại ngữ vì cho rằng ‘‘mình ở Việt Nam thì cần gì
ngoại ngữ’’ hay chưa hướng đi nào, động lực nào đẻ học một ngôn ngữ
mới. Những điều này khiến sinh viên Việt Nam ‘‘đuối’’ khi giao tiếp với
người nước ngoài.
b, Tác động tiêu cực
1. Học tệ ngoại ngữ khiến bạn bị ụt lùi trong công vic
Thực tế ràng rằng, nhiều sinh viên tốt nghiệp ra trường khả năng
ngoại ngữ tốt sẽ tìm được những công việc tốt hơn so với những người
trình độ ngoại ngữ còn hạn chế.
3. Tiếng anh học kém khiến bạn gặp hạn chế trong giao tiếp cũng ảnh
hưởng lớn đến phát triển của xã hội
Một hệ lụy sâu xa và nghiêm trọng của việc học kém tiếng anh đó chính
là việc sự kiềm chế khả năng làm việc của chúng ta khiến chúng ta không ổn
định trong hoạt động thu nhập gây ảnh hưởng đến việc đóng góp của chúng
ta đối với nền kinh tế nước nhà cũng như đóng góp vào sự tiến bộ của đời
sống và xã hội.
14
T
3. Thế giới chỉ quanh quẩn “bên lũy tre làng
Thế giới bên ngoài rộng lớn lắm, đừng bao giờ hẹp mình vào một
khuôn khổ, vỏ bọc do chính mình tạo ra, hãy đừng bao giờ chỉ làm
“người trong bao”. Chúng ta còn trẻ, chúng ta phải đi nhiều, phải học nhiều,
đọc nhiều tài liệu nước ngoài vào, xem cái cách nước bạn làm, để từ đó
học hỏi làm ăn. Nếu hội, hãy đi nước ngoài, ra đấy chúng ta
mới mở mang đầu óc, tầm vóc trí tuệ minh mẫn, mới hiểu được tại sao
nước bạn lại đi trước ta cả một thế kỉ duy của họ khác dân ta một trời
một vực.
c, Lời khuyên
- Học ngoại ngữ giúp bạn :
1. Tăng cường sự hoạt động của não b
2. Tăng cường khả năng ghi nh
3. Hỗ trợ cho công vic
4. Rèn luyện sự tự tin
5. Thuận lợi cho việc đi du lịch
6. Có phong cách sống đa dạng, thú vị hơn
7. Giúp học tốt hơn, tăng cường sự sáng tạo
8. Tạo lập mối quan hệ rộng lớn
5. Thiếu đi tính tự lập
a, Thực trạng
rước hết, chúng ta cùng tìm hiểu thế nào tự lập? Tự lập hiểu
một cách đơn giản tự lên kế hoạch cho cuộc đời mình, quyết
đoán, độc lập, tự hành động, tự bước đi trên đôi chân của mình,
không phụ thuộc, “há miệng chờ sung”, chờ đợi vào sự giúp đỡ của người
khác. Tự lập một cách sống tốt đẹp thể hiện bản lĩnh của con người trước
cuộc đời.
15
Vì sao chúng ta cần phải sống tự lập?
Bởi cuộc đời của chúng ta do chúng ta
làm chủ, không ai thể bên cạnh giúp
đỡ, che chở ta suốt đời, kể cả bố mẹ rồi
cũng sẽ rời xa chúng ta vào một ngày nào
đó. Trong khi đó, thế giới ngoài kia lại
luôn đầy rẫy những thách thức chông gai
chờ đợi con người. Amelia Earhart từng
i:
“Một vài người trong chúng ta những
đường băng lớn được xây sẵn dành cho mình. Nếu bạn đường băng như
vậy, hãy cất cánh. Nhưng nếu bạn không có, hãy nhận thức được trách
nhiệm của bạn cầm xẻng lên tự xây lấy cho mình, cho những người
sẽ theo sau bạn”.
Nhiều sinh viên ngày nay khi lên đại học đã biết sống tự lập nhưng tuy
nhiên bên cạnh đó lại không số ít những sinh viên lại chưa thể làm được
điều ấy. Những sinh viên chưa biết tự lập này họ vẫn còn trong vòng tay
chiều chuộng của cha mẹ vẫn cần sự nuông chiều từ người khác không
chịu học cách chăm lo cho bản thân, đi lại cho đến sinh hoạt, học phí.
b, Tác động tiêu cực
1. Đánh mất kỹ năng sinh tồn
Kỹ năng bảo vệ bản thân cần thiết trong cuộc sống hiện đại nhiều
mối đe doạ như hiện nay. Tuy nhiên, nhiều cha mẹ cấm đoán không giáo
dục con trẻ cách phòng tránh, đối phó với rủi ro. Điều này dẫn đến việc trẻ
thụ động hoặc xử lý sai lầm trước các tình huống bất ngờ. Chẳng hạn như trẻ
vô tư đưa tay vào ổ điện, ngộ độc thuốc diệt côn trùng… khi cha mẹ không ở
nhà.Cho rằng trẻ nhỏ chưa thể hiểu được những nguy cơ trên mà bỏ qua việc
dạy bảo, sai lầm phổ biến của phụ huynh. Sự của trẻ càng bị kích
thích khi ngăn cấm. Bởi vậy, kỹ năng sinh tồn bảo vệ bản thân một
trong những bài học đầu đời để dạy con tự lập.
2. Ngại khẳng định bản thân
16
Sự bao bọc của cha mẹ thểớc mất hội khẳng định bản thân của
con. Đôi khi trẻ muốn được làm việc nhà để chia sẻ gánh nặng với cha mẹ.
Tuy nhiên, sợ con lấm lem, đau ngã hay làm vướng chân, nhiều phụ huynh
từ chối sự giúp đỡ của con. Thay bế để con đi nhanh hơn, bố mẹ hãy đi
chậm lại. Lúc đầu làm việc gì, trẻ cũng sẽ vụng về, lóng ngóng, nhưng dần
dần sẽ tự làm được".
3. Không dám đưa ra quyết định
Bày tỏ sự lo lắng thất vọng khi thấy con ngã, con đau... một sai
lầm khác. Cách cha mẹ phản ứng tình làm con bị ám ảnh mỗi khi bản
thân thất bại, xấu hổ khi nhìn thấy cảm xúc tiêu cực của phụ huynh. Từ đó,
hình thành tâm e dè, sợ hãi, cảnh giác trước mọi thứ. Việc cha mẹ sắp đặt
mọi thứ, bao gồm định hướng ước cuộc đời con cũng tác động
tương tự. cha mẹ chăm sóc lo liệu mọi chuyện từ khi con tấm bé, nên
khi trưởng thành trẻ không dám đưa ra quyết định, hành động theo ý người
lớn và chưa sẵn sàng tự chịu trách nhiệm với cuộc đời mình.
4. Ngại khám phá bản thân và cuộc sống
Bị tiêm nhiễm suy nghĩ thế giới ngoài kia nguy hiểm, trẻ hình thành
tâm sợ đau, ngại khó, tránh người lạ, thiếu can đảm bước chân ra bên
ngoài và khám phá cuộc sống bằng chính các giác quan của mình. Thiếu tính
tự lập khiến trẻ không động lực vượt qua những giới hạn bản thân
hoang phí tài năng tiềm ẩn.
c, Lời khuyên
1. Mối quan hệ tốt hơn với gia đình và bạn bè
Sống một mình cho bạn nhiều thời gian hơn để tập trung tốt nhất cho
công việc của bạn, thế nên bạn sẽ nhận ra sự quan trọng các mối quan hệ với
gia đình và bạn bè. Bạn sẽ rất trân trọng khoảng thời gian trước đó và để tiếp
tục mối quan hệ bạn phải nỗ lực hơn trong công việc để dành ra thời gian với
họ.
2. Hiểu rõ hơn những khả năng bạn có
17
Sống môi trường tự lập mang lại cho bạn rất nhiều hội để tìm hiểu
bản thân như điểm mạnh, điểm yếu, động lực, hành vi - cư xử và ham muốn.
giúp bạn trở nên ý thức hiểu được chính mình hơn, khiến bạn ngày
càng trưởng thành như mọi người. Những kĩ năng này sẽ giúp cải thiện cuộc
sống chính bạn, thậm chí tác động đến những người xung quanh bạn.
3. Học cách tận hưởng “sự một mình” của riêng bạn
Mọi người thường rất đơn khi một mình, nhưng bạn sẽ cảm giác
được sự bình yên xung quanh. Sau một ngày mệt mỏi, sẽ thật tuyệt vời khi
một không gian yên tĩnh của riêng mình. Điều này cho phép bạn tận
hưởng “sự một mình” theo cách của riêng bạn, bạn thể nấu ăn, ngủ, đọc
sách hay xem TV mà không bị ai quấy rầy.
4. Xoay xở tiền bạc tốt hơn
Một trong những lợi ích chính của việc sống một mình khả năng độc
lập, tự chủ tài chính. Những người tự lập sẽ không thể dựa vào gia đình- hãy
nhớ mọi thứ của chính bạn. Điều này nhanh chóng dạy cho bạn sự hiểu
biết về tài chính, một kĩ năng sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho cuộc sống sau
này của bạn.
5. Sẵn sàng gánh vác thách thức và đảm nhận trách nhiệm
Khi bạn sống cùng gia đình và bạn bè, bạn không cần phải học cách đối
phó thử thách. Nhưng khi bạn sống một mình, bạn bắt buộc phải tìm hiểu
mọi thứ như sửa chữa bóng đèn, làm tủ lạnh tan băng,...mà không có sự giúp
đỡ của người khác. Ban đầu dường như một thử thách, nhưng sẽ
giúp bạn trở nên độc lập hơn cảm thấy t hào cũng như tự tin vào chính
mình.
6. Có những quyết định tốt hơn
Một trong những lợi ích chính khác nữa của sống tự lập đó bạn sẽ
những quyết định tốt hơn. Người sống một mình sẽ quyết định những họ
muốn, nhưng ban đầu họ sẽ gặp khó khăn trong việc ấy khi không biết mình
muốn cái gì. dụ như: Bạn sẽ chọn nhà cung cấp mạng internet nào? Bạn
sẽ trang trí phòng tắm ra sao? Chế độ ăn uống nên như thế nào bây giờ?...
Bạn s
18
C
trở nên tự tin hơn trong việc đưa ra quyết định mọi quyết định cuối cùng
do chính bạn. Ban đầu điều này sẽ làm bạn khá căng thẳng, nhưng theo
thời gian nó làm bạn sẽ trở nên ngày càng tự lập.
6. Thiếu sự trải nghiệm xã hội
a, Thực trng
uộc điều tra về giáo dục học tại TP.HCM mới đây đã cho thấy
thực trạng: 60% sinh viên sống khép mình, ít tham gia hoạt
động hội; 10% sinh viên hướng vào vui chơi, hưởng thụ
chỉ có 30% sinh viên say mê học tập...
Cuộc sống đại học rất khác so với những năm trước một trong
những khác biệt lớn nhất sinh viên quan tâm nhiều mặt từ vấn đề học tập
đến hoạt động ngoại khóa, xã giao thiết lập quan hệ, cho đến việc ăn ở đi lại.
Những sinh viên các nước tiên tiến, sau
khi học phổ thông thường rariêng, đi làm
thêm và có ý thức sống tự lập rất cao. Họ tự
kiếm tiền để nuôi thân, hoặc vay tiền để đi
học đại học, cao học. Thậm chí ngay những
gia đình khả năng chu cấp vẫn thường
để con mình tự lo hoặc vay tiền tự trả
sau khi ra trường việc làm. như
vậy sinh
viên mới quý trọng đồng tiền khi đã học thì cố gắng hết mình. Học đó
mục tiêu cốt yếu cho bản thân chứ không phải miễn cưỡng hay vì cha mẹ.
Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Nhưng tuy nhiên theo thống trên không chỉ riêng sinh viên tại
TP.HCM và còn trên toàn cả nước sinh viên sống khép mình vẫn chiếm tỷ lệ
vẫn rất cao, sinh viên ngại giao tiếp, ngại tiếp xúc hay tham gia các hoạt
động tập thể, hoạt động câu lạc bộ.
b, Tác động tiêu cực
Những người sống khép n thường những người ít nói, đôi khi giữa
đám đông trở thành người hình bởi không quan tâm hay bắt chuyện với
một ai. hội một cộng đồng người rộng lớn, mỗi người một tính cách,
hoàn
19
cảnh sống sở thích riêng song thường quan hệ với nhau về nhiều mặt
như bạn bè, đồng nghiệp, đối tác,…Những mối quan hệ này giúp ích rất
nhiều bởi không phải công việc, khó khăn nào chúng ta cũng thể tự mình
vượt qua thường phải nhờ đến sự trợ giúp của người khác. Chính vậy
những người sống khép kín rất khó hoàn thành tốt mọi công việc, dẫu họ
tài giỏi đến đâu thì chắc chắn những việc khiến họ khó khăn không
hoàn thành được, đó chính là mặt tiêu cực của lối sống khép kín.
c, Lời khuyên
1. Phát huy điểm mạnh của bạn
Khi bạn biết bản thân xuất sắc trong lĩnh vực nào, hãy ưu tiên phát huy
những kỹ năng đó. Điều này sẽ làm tăng lòng tự trọng của bạn giúp bạn
tự tin hơn.
2. Cải thiện hình ảnh của bản tn.
Bạn thường rất dễ tự nhận mình nhút nhát tránh việc giao tiếp.
Đừng tự cho rằng nhút nhát là khác biệt, kỳ lạ hoặc bất thường. Thay vào đó,
hãy chấp nhận điểm độc đáo của bạn. Bạn không cần phải hòa tan vào đám
đông hoặc cư xử giống những người khác. Hãy hài lòng với chính bạn.
3. Rất nhiều sinh viên chỉ lo tập trung vào việc học tập quên đi các trải
nghiệm khác tại trường đại học. Có rất nhiều các hoạt động có thể giúp sinh
viên trưởng thành và rèn luyện các kỹ năng mềm.
- Tham gia các Câu lạc bộ
- Chơi một số môn thể thao
- Tham gia các hoạt động tình nguyện
- Đi du lịch bụi
- Đi làm thêm các công việc bán thời gian
- Tham gia các hoạt động cộng đồng
7. Ngoài ra còn một số những sai lầm sinh viên, thanh
niên cũng rất dễ mắc phải
20
7.1. Để thời gian trôi qua lãng phí
Các tân sinh viên phải luôn nhớ rằng: Thời gian còn rất ít. Các bạn
đừng nghĩ còn nhiều thời gian, đủ để mình cứ thong thả, giải lao đi rồi sẽ
chạy sau. Thời gian sẽ không chờ đợi một ai cả, sẽ trôi đi “vô tình” đủ để
mình hối hận nếu không biết trân trọng. Đại học chỉ 4, 5 năm nhưng quá
nhiều thứ để chúng ta làm. Từ việc bổ sung cái thiếu cho đến hoàn thiện bản
thân mình để mang lại giá trị tích cực để sau này chúng ta cống hiến cho đất
nước.
7.2. Nghĩ rằng mình không có nhiều cơ hội trong tương lai
Thất bại không phải xấu xa nếu chúng ta thừa nhận cố chống lại
những thất bại đó. Không bao giờ lại quá muộn để bắt đầu một thứ gì cả, nếu
các bạn vẫn còn niềm tin. Mình luôn luôn còn cơ hội để sửa sai, để hối lỗi và
rút kinh nghiệm cho những thất bại. Rồi các bạn sẽ gặp thất bại nhiều lần.
Nhưng thất bại đáng sợ nhất các bạn bỏ cuộc trước thất bại, lúc đó mọi
cánh cửa của các bạn đã tự khóa chặt. Với một sinh viên vừa trải qua năm
nhất, ai dám đảm bảo rằng chúng ta không thể làm tốt hơn? Chúng ta không
biết tương lai như thế nào nhưng nếu không nỗ lực chắc chắn chúng ta
không thể đạt được điều tốt đẹp.
7.3. Quá dễ dãi với bản thân
Khi ôn thi chuẩn bị vào đại học, ai cũng sẽ nghĩ mình phải làm được điều
đấy đột phá, phải cố gắng học tập hết sức, cố gắng phấn đấu hết mình.
không quên tưởng tượng ra một bản thân hoàn hảo hoàn toàn mới. Nhưng
chính sự tự dễ dãi với bản thân đã làm cho chúng ta quên đi rất nhiều thứ,
chúng ta quen dần với những thói xấu như lỡ hẹn, thất hứa, sai lầm. Chúng
ta càng ngày càng không lo lắng nhiều về cuộc sống của chính mình, cứ
lo vô tư chơi đùa, dễ dãi. Từ những thứ xấu, chúng ta dần dần kết nạp chúng
biến thành những thói quen ăn cùng chúng ta khiến con người chúng ta
ngày càng xấu xí hơn.
21
B. Liên hệ bản tn
Là một sinh viên năm nhất tại trường đại học thủ đô Hà Nội, đã trải qua
một khoản thời gian được tiếp xúc, làm quen với cách học mới, thầy cô, bạn
mới, mọi thứ đối với em rất khác biệt so với khi em còn học cấp ba.
Thay vì được các thầy cô dạy bảo tận tình thì ở trên đại học em lại chủ yếu là
tự học, độc lập mà không bị ai ép buộc, thế nên “lười học” là một điều rất dễ
gặp phổ biến. Bởi các bạn không bị ai quản lý, thúc ép. Các bạn chủ yếu
sống xa nhà nên cần phải thiết lập lối sống tự lập. Nếu không các bạn sẽ rất
dễ mắc bệnh lười, ngay cả bản thân em cũng vậy, mặc mới học hết một
kỳ đầu tại trường đại học nhưng em cảm thấy mình lười đi nhiều, chắc bởi vì
không bố mẹ gần nhắc nhở. Vậy qua bài tiểu luận này thì bản thân em
cũng như các bạn sinh viên cần phải cái nhìn sâu xa hơn, đừng ăn chơi
quá đà, tham gia câu lạc bộ hay đi làm thêm rất tốt nhưng hay biết điểm
dừng bởi nhiệm vụ chính của chúng ra vẫn học tập. bản thân em
cũng cần phải thay đổi khi lên đại học, em một đưa ít nói, sống hướng nội
nên lên đại học em muốn thay đổi, em dự định hai năm đầu em sẽ tham
gia câu lạc bộ 2 năm cuối ttìm việc làm gần với ngành mình đang học
nhất. Cố gắng cởi mở, giao lưu, kết bạn với nhiều người hơn để tạo dựng
mối quan hệ em sẽ học thêm một ngôn ngữ khác một nghề tay trái để
có sự chắc chắn cho tương lai của mình hơn.
22
PHẦN II. KẾT LUẬN
Như vậy qua những phần trên ta thể thấy đối với những sinh viên,
nhất những tân sinh viên năm nhất mới tiếp xúc đến với một môi trường
hoàn toàn mới, cách học mới, bạn mới. Sinh viên khi lên đại học sẽ tạm
dời xa vòng tay của bố mẹ bắt đầu sống một cuộc sống tự lập. Không
được ai khuyên bảo, không được ai nhắc nhở nên sinh viên rất dễ bị xa đà
vào những cuộc chơi quên mất nhiệm vụ chính đó chính học tập.
sinh viên vui chơi quá đà, sinh viên thì sống quá khép mình ít mối quan
hệ với mọi người xung quanh. Nói chung những thói xấu trên chúng ta rất
dễ mắc phải quan trọng chính bản thân các bạn sinh viên biết bắt đầu
dừng lại đâu để sao cho hài hoà giữa việc học việc chơi, nếu đã lỡ sa
vào cuộc chơi quá đà thì bạn nên xem xét lại bản thân mình, phải biết dừng
lại suy nghĩ về tương lai để bỏ đi nhưng thói xấu. Còn đối với những bạn
ngại giao tiếp thì các bạn cũng nên thử tham gia vào một hoạt động cộng
đồng nào đó biết đâu bạn lại thể làm quen được với nhiều người. Không
ai trên đời hoàn hảo cả nhưng hãy phiên bản hoàn hảo nhất của bạn: tự
tin, cân bằng việc học chơi, học thêm ngoại ngữ hay một nghề tay trái
sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều trong tương lai đấy.
‘‘ Quá khứ là điều không thể thay đổi,
Nhưng tương lai, chắc chắn sẽ phụ thuộc vào ngày hôm nay ’’
23
| 1/26

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI

KHOA KINH TẾ VÀ ĐÔ THỊ

TIỂU LUẬN

MỘT SỐ THÓI QUEN XẤU MÀ THANH NIÊN, SINH VIÊN HAY MẮC PHẢI

Họ và Tên : Đỗ Duy Hưng Mã Sinh Viên : 221000405

Lớp : Logistic D2021 B

Ngành : Logistic và Quản lý chuỗi cung ứng Khoa : Kinh tế & Đô thị

Năm học: 2021-2022

1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3

  1. Lý do lựa chọn đề tài 3
  2. Khái quát về khái niệm 3
  3. Nội dung chính 4
  4. Tài liệu tham khảo 4

PHẦN I. NỘI DUNG 5

  1. Các thói quen xấu, tác hại, cách khắc phục 5
    1. Sai lầm khi thức khuya 5
    2. Sai lầm trong việc lơ là học tập 8
    3. Sai lầm khi lựa chọn sai ngành nghề 11
    4. Kỹ năng ngoại ngữ kém 13
    5. Thiếu đi tính tự lập 15
    6. Thiếu đi sự trải nghiệm xã hội 19
    7. Một vài sai lầm khác 21
  2. Liên hệ bản thân 22

PHẦN II. KẾT LUẬN 23

2

LỜI MỞ ĐẦU

Lý do lựa chọn đề tài

Các tân sinh viên đã trải qua năm học thứ nhất với bao cung bậc cảm xúc vui buồn khác nhau. Vui là khi lần đầu tiên bản thân được tiếp cận với môi trường đại học được trải nghiệm những điều mới, quen những người bạn mới, học tập và sinh hoạt trong môi trường mới, các bạn sinh viên sẽ cho rằng mình đã trưởng thành và không phải chịu sự quản thúc của gia đình. Nhưng bạn cũng đừng ngủ quên trên chiến thắng quá lâu. “Thời thanh xuân đẹp nhất sẽ trôi qua vô nghĩa nếu như chúng ta không biết trân trọng”.

Có rất nhiều bạn tân sinh viên năm nhất cho rằng chỉ cần đỗ vào đại học là sẽ được xả hơi, vui chơi thoải mái trong những năm đầu của đại học. Từ đó các sinh viên năm nhất cũng quên mất xác định cho mình những mục tiêu trong thời gian học đại học, hoặc có xác định rồi cũng vứt đấy… để mai tính. Sinh viên còn thiếu đi sự độc lập, mặc dù đã 18 tuổi nhưng vẫn để bố mẹ trợ cấp, hay xác định ngành nghề sai khiến cho sinh viên cảm thấy chán nảy, muốn dừng lại. Thậm chí còn không chăm lo được cho bản thân, không chịu trao dồi thêm kỹ năng của bản thân hay có ít mối quan hệ với mọi người.

Đây là một trong số những thói quen xấu mà sinh viên, thanh niên dễ mắc phải nhất, với mong muốn khắc phục được những vấn đề này cũng như đưa ra những giải pháp hữu ích cho các bạn sinh viên, đó là lý do mà em chọn đề tài này.

Khái quát về khái niệm

    • Thói quen xấu là những hành vi hoặc mô thức phản ứng cố định đối với một loạt các kích thích khác nhau ở cả môi trường bên trong lẫn bên ngoài. Giống như bất kỳ thói quen nào khác, những hành vi này thường ăn sâu vào tính cách của mỗi người đến mức trở nên cứng nhắc và dường như không thể thay đổi. Có người cố gắng vật lộn để thoát khỏi những thói quen này, nhưng cũng có người thậm chí còn không nhận ra sự tồn tại của chúng. Đặc biệt, thói quen xấu thường được sinh ra từ vùng thoải mái và phát triển mạnh ở những khu vực kém nhạy

3

cảm về mặt tri giác. Đây là lý do khiến cho việc xác định và loại bỏ chúng trở nên khó khăn hơn. Tuy nhiên, nếu chúng ta thực hành quan sát một cách thường xuyên và xác định được những thói quen không lành mạnh, việc loại bỏ chúng là hoàn toàn có thể.

    • Sinh viên là người học tập tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp. Ở đó họ được truyền đạt kiến thức bài bản về một ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau này của họ. Họ được xã hội công nhận qua những bằng cấp đạt được trong quá trình học.

Nội dung chính

    • Một vài thói quen xấu mà thanh niên, sinh viên dễ mắc phải

+ Sai lầm khi thức khuya

+ Sai lầm về lơ là học tập

+ Sai lầm khi chọn sai ngành nghề

+ Kỹ năng ngoại ngữ kém

+ Sai lầm về thiếu sự độc lập

+ Thiếu sự trải nghiệm xã hội

    • Tác hại của những thói quen xấu
    • Các cách khắc phục cho những thói quen xấu trên
    • Liên hệ bản thân / bài học rút ra

Các nguồn tài liệu tham khảo

    • Hiện trạng thức khuya của sinh viên khi nội trú tại ký túc xá của trường đại học - doan.edu.vn
    • Điều sai lầm của sinh viên năm nhất - toplist.vn
    • Phương pháp học tập chủ động ở bậc đại học - Ts.Nguyễn Thành Hải
    • Thói xấu của sinh viên - edu2review.com
    • Thực trạng thức khuya của sinh viên - 123docz.net
    • Kỹ năng học tập bậc đại học – Đại học Văn Hiến

4

PHẦN I: PHẦN NỘI DUNG

Các thói quen xấu, tác hại, cách khắc phục

Sai lầm khi thức khuya

a, Thực trạng

hức khuya và dậy muộn gần như là một thói xấu khá là phổ biến của sinh viên hiện nay. Vấn đề được đặt ra ở

T

đây là gì, tại sao sinh viên luôn “ thức khuya” để làm gì? Tần số ra sao? Tại sao lại dậy quá muộn?. Nếu như sinh viên cứ giữ những cái thói quen xấu này trong suốt một hoảng thời gian dài thì thực sự nó ảnh hưởng rất lớn đến chính bản thân mỗi sinh

viên như tốn kém thời gian và công sức, ảnh hưởng đến sức khoẻ và tinh thần học tập giảm sút khiến việc học tập không đạt kết quả cao như mong muốn.

Ngoài ra vấn đề thức khuya, dậy muộn của sinh viên luôn được các moi người đề cập đến mỗi khi các kì thi cử cận kề. Qua đó đã phản ánh được thực trạng thức khuya, dậy muộn của sinh viên ngày càng tăng với mức độ thức khuya từ 23h đến qua ngày hôm sau hay thức đến 4h sáng rồi ngủ đến tận chiều lại là chuyện thường ngày của sinh viên.

Các công trình nghiên cứu về vấn đề này không nhiều, kết quả cũng chưa thực sự được tốt và chu đáo. Nếu chúng ta không tìm hiểu kỹ , nghiên cứu và hiểu về nó thì làm sao chúng ta có thể khắc phục được tình trạng này, mặc dù vấn đề này cũng được đăng lên các trang bào cũng như được phát lên các phương tiện truyền thông đại chúng nhiều lần đề cập tới vấn đề nan giải này nhưng có trên thực tế thì tình trạng này vẫn đang tiếp tục có chiều hướng gia tăng thêm, thậm chí còn tăng mạnh hơn qua các năm. Thế nhưng các biện pháp tuyên truyền tác hại của việc thức khuya của sinh viên vẫn chưa nhiều và chưa có tác động đáng kể.

Những cái vấn đề này đã trở thành một trong những nỗi băn khoăn, trăn

5

trở đối với mỗi sinh viên. Theo một cuộc khảo sát nhỏ về cuộc sống sinh viên, khi được hỏi thì có rất nhiều sinh viên đã từng thức khuya, thậm trí có cả những sinh viên đã thức khuya trong một khoảng thời gian dài. Khi được hỏi thì rất nhiều sinh viên cho biết họ thức khuya vì họ chưa sắp xếp thời gian hợp lý, chơi game, do thói quen sinh hoạt hay cho phải làm bài tập,…Và đây là một vài số liệu khảo sát Đáng ngạc nhiên, mục đích của sinh viên thức khuya chủ yếu là để “học bài” (26,2%) và giải trí (39,4%), quan hệ (trò chuyện qua chát và nhắn tin…, chiếm 37,5%), lên mạng (72,9%).

Như vậy ngoài mục đích học bài, thì một số đông sinh viên thức khuya với cái giải trí nói chung chính là nguyên nhân khiến sinh viên không tỉnh táo vào buổi sáng ta có thể thấy ảnh hưởng của internet đến đời sống của sinh viên như thế nào. ngoài mặt lợi ích không thể chối cãi, internet đã làm đảo lộn đời sống vật chất lẫn tinh thần sinh viên (nói riêng) và các bạn trẻ (nói chung) ngày nay. Nghĩa là ngoài mục đích học ra, sinh viên dành phần lớn thời gian để lướt web, game, nghe nhạc online… Điều này cho thấy ảnh hưởng từ môi trường sinh sống hướng chung đến thói quen thức khuya của sinh viên.

Dù cho đa số sinh viên được hỏi đều trả lời là có nghe đến tác hại của thức khuya và số sinh viên chọn thức khuya là thói quen xấu. Nhưng hầu hết sinh viên đều không muốn khắc phục. Đối với sinh viên chuyện khắc phục thói quen thức khuya là rất khó. Vì bài vở nhiều nên không yên tâm đi ngủ, một số sinh viên còn cho rằng đi ngủ sớm không phải là sinh viên. Như vậy, dù biết rằng thức khuya gây ra nhiều ảnh hưởng không tốt về nhiều mặt đến đời sống của sinh viên nhưng thức khuya ngày nay đã trở thành một thói quen khó bỏ.

Đa số sinh viên đều đã thức khuya khi còn là học sinh: có thức khuya nhưng ít thường xuyên thức khuya. Như vậy việc thức khuya của sinh viên bây giờ có thể nói là ảnh hưởng từ thói quen vì khi còn là học sinh ít nhiều đã có thức khuya.

Bên cạnh việc cảm thấy tự do và có không gian riêng thì thức khuya ảnh hưởng xấu đến nhiều sinh viên (cao nhất là ‘‘mệt mỏi’’ chiếm tỷ lệ cao và ‘‘mắt thâm quần, da mặt nhợt nhạt, nổi mụn’’. Mặc dù đây chỉ là cảm nhận chủ quan của sinh viên, nhưng nó cũng cho thấy tác hại rõ ràng của việc thức khuya

6

b, Tác động tiêu cực
- Theo trang báo sống khỏe mỗi ngày:

+ Tử 21-23h là quãng thời gian hệ miễn địch (bạch cầu lymph) bài độc (đào

thải chất độc), lúc này thái yên tĩnh hoặc nghe âm nhạc thư giãn.

+ Tử 23h — 1h sáng là quãng thời gian bài độc của gan, cần tiến hành trong khi ngủ say.

+ Từ 1h ~ 3h sáng là thời gian bài độc của mật, cũng cần thực hiện trong giắc ngủ say.

- Tác hại cũa việc thức khuya, ngủ muộn:
  1. Giảm trí nhớ.
  2. Uễ oải, khó tập trung chú ý vào công việc.
  3. Ù tại, chóng mặt, mắt mờ.
  4. Nóng nãy, cáu bẩn (dù có chú ý để tránh nổi nóng thì cũng vô ích, tới lúc nóng là không kiêm chế nổi)
  5. Đau mỗi cơ, cô thể thỉnh thoảng bị chuột rút. Đối với những người tập thể hình thì việc thức khuya sẽ làm giảm khả năng phục hồi và phát triển của cơ bắp
  6. Trung khu thần kinh uể oải thì thần kinh vị giác cũng trì trệ, dẫn tới ăn

uống không ngon miệng

  1. Da mặt nhợt nhạt, thiếu sinh khí, nhiều dầu, đôi khi sần sùi và nổi mụn. Thức khuya ảnh hưởng đến làn da, nhất là da mặt
  2. Dẫn đến mắc các bệnh về tim, gan, tiểu đường, dạ dày, mắt
  3. Dễ bị trầm cảm
c, Lời khuyên

Như vậy, việc thức khuya ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe và công việc của con người, đặc biệt là sinh viên. Nếu không có một sức khỏe tốt, một đôi mắt tốt và làm việc sảng khoái, minh mẫn thì bạn không thể hoàn thành công việc của bạn một cách tốt nhất. Không phải mọi người không ý thức được tác hại của việc thức khuya, nhưng ý thức của con người chỉ ở mức nhất định nào đó. Do vậy, những mặt xấu của việc nêu ra ở đây không phải là không quan trọng. Điều đáng nói ở đây là những tác động nào làm

7

thay đổi được thói quen thức khuya của mọi người, đặc biệt là các bạn sinh viên không. Liệu sinh viên có thể cải thiện tình hình thức khuya của mình hay không đó mới chính là điều quan trọng. Vậy nên khuyên thì khuyên nhưng bản thân mình vẫn phải tự ý thức, tự nhận thấy tác hại của việc thức khuya để rồi thay đổi nó, lúc đó bạn đã biết chăm sóc bản thân mình rồi đấy.

Sai lầm trong việc lơ là học tập

a, Thực trạng

N

hiều sinh viên năm nhất cho rằng chỉ cần đỗ vào đại học là sẽ được xả hơi. Vậy mà năm nhất

là khoảng thời gian mà các bạn ấy dùng để ăn chơi nhảy múa, luôn quan niệm rằng “Học đại học nhàn lắm” cho nên năm nhất thường hay buông bỏ học tập, bài vở. Từ đó các sinh viên

năm nhất cũng quên mất xác định cho mình những mục tiêu trong thời gian học đại học, hoặc có xác định rồi cũng vứt đấy… để mai tính. Hậu quả là sau khi “nghỉ ngơi” chán chê, bạn muốn quay đầu lại học hành, nhưng lại không biết bắt đầu từ đâu, mình đã bỏ lỡ những gì. cảm thấy thật khó khăn. Nguy hiểm hơn là đánh mất mục tiêu của mình. Đây là sai lầm của sinh viên năm nhất mà nhiều bạn mắc phải. Vì dành quá nhiều thời gian để xả hơi, các bạn vô tình quên đi nhiệm vụ chính của bài, bài vở bị quên lãng. Điểm số thấp, bản thân thiếu kỹ năng, trải nghiệm sống nghèo nàn, bị những người xung quanh bỏ xa. Để đến khi muốn thay đổi lại không biết bắt đầu từ đâu.

Sinh viên lười học nên có ý định tập trung vào bằng cấp mà quên đi mục đích chính của việc học đại học. Thực chất bằng cấp chúng ta có chỉ phản ánh số tiền mà bạn phải trả cho trường đại học, điểm số mà chúng ta có chỉ phản ánh bạn chăm chỉ và có khả năng thi cử tốt. Có được một tấm bằng để đưa vào trong hồ sơ xin việc rất có lợi cho bạn. Thế nhưng, điều đó chỉ đúng khi tấm bằng đó chỉ ra rằng người sở hữu nó có khả năng làm việc tốt hơn

Ngày nay nhà trường thường khuyến khích sinh viên tham gia những

8

hoạt động của trường, lớp hay tham gia những câu lạc bộ bởi điều này giúp ghi dấu những kỉ niệm đẹp đẽ của bạn trên giảng đường. Tuy nhiên, bạn cũng nên có chừng mực trong việc vui chơi. Bởi bạn không thể đòi hỏi vừa có một công việc làm thêm, việc học hành có tiến bộ mà lại vẫn không thiếu mặt trong bất cứ cuộc vui nào của bạn bè được. Hay vừa học vừa tìm kiếm một công việc làm thêm là xu hướng lựa chọn của rất nhiều sinh viên ngày nay. Tuy nhiên, lựa chọn công việc gì để làm thêm cũng là điều các bạn sinh viên cần cân nhắc kĩ, để không ảnh hưởng đến việc học tập.

Nhiều sinh viên ngày nay đã tham gia các hoạt động, đi làm thêm quá nhiều hay chỉ đơn giản là dành quá nhiều thời gian để giải trí mà quên đi mất nhiệm vụ quạn trọng đó chính là học, đây phải nói là một thực trạng nhức nhối ngày nay bởi vì sinh viên lên đại học được tự lập, không có sự quản thúc của bố mẹ, nên rất dễ sa đà quá vào các việc ngoại học tập.

b, Tác động tiêu cực
  1. Ảnh hưởng đến điểm số

Sinh viên năm nhất thường không quen với nhịp độ và cách thức học mới, môi trường mới tại giảng đường đại học nên có lẽ sẽ rất dễ bị sốc và gây ra cảm giác mệt mỏi, stress và gặp nhiều khó khăn trong việc học tập vì chưa kíp thích ứng, rất dễ bị điểm kém.

  1. Vẫn còn mải mê chơi bời

Sau khi thi đại học nhiều sinh viên vẫn còn tư tưởng chơi bời vì nghĩ mình đã đỗ đại học nên vẫn còn ung dung, thậm chí đến bây giờ đã bắt đầu đến những kì đầu tiên của trường đại học rồi mà tâm trí vẫn trong những cuộc chơi điều này sẽ dẫn đến phong thái học tập sẽ bị giảm không như lúc ôn thi đại học.

  1. Tham gia quá nhiều hoạt động, câu lạc bộ

Tham gia hoạt động hay câu lạc bộ rất tốt, giúp ta học hỏi được rất nhiều điều nhưng khi sinh viên tham gia chúng quá nhiều thì sẽ bị phản tác dụng nặng nề khiến việc học bị trì trệ chỉ vì chạy theo ‘‘hoạt động phong trào’’

9

  1. Đi làm thêm nhiều

Cũng giống như mặt tích cực khi tham gia hoạt động, câu lạc bộ thì làm thêm qua mức cũng khiến việc học bị gián đoạn thậm trí nhiều sinh viên đi làm thêm thấy mức lương ổn định đã quyết định nghỉ học luôn.

c, Lời khuyên
  1. Sắp xếp thời gian hợp lý

Ở trường trung học, giáo viên thường giao cho học sinh bài tập về nhà và thời gian nộp bài cụ thể. Còn ở trường đại học, giảng viên sẽ giao bài cho sinh viên chuẩn bị trong suốt cả học kỳ. Hãy tải về máy một phần mềm sắp xếp hay để một cuốn lịch trên bàn, bất cứ thứ gì hữu dụng để giúp bạn nhớ nộp bài đúng hạn.

  1. Tìm cho mình sự cân bằng

Cuộc sống của một sinh viên không chỉ có mỗi việc học mà còn rất nhiều hoạt động xã hội khác. Bạn đừng nên để mình quá thiên về một bên nào mà nên nhớ nằm lòng phương châm này "học chăm để được chơi vui". Dù làm công việc gì có tham gia câu lạc bộ hay đi làm thêm đi chăng nữa thì bạn cũng phải ý thức được rằng mục tiêu học tập là số 1 và luôn là như vậy. Bởi bạn đang ngồi trên giảng đường đại học, nhiệm vụ chính của bạn vẫn là học hỏi, tiếp thu kiến thức và phát triển nó trong tương lai.

3, Đừng “ngủ quên”, hãy “thức dậy” và học hành nghiêm túc ngay trong kì học đầu tiên.

Chắc hẳn nhiều bạn sau khi thi xong sẽ nghỉ ngơi một thời gian sau bao mệt mỏi học hành, xả stress, chơi bời ăn mừng đỗ đại học, hanh diện với thành tích mình đạt được, Nhưng không phải ai cũng “thức dậy”. Có nhiều bạn cứ mãi “ngủ quên” với chiến thắng của riêng mình, và nhận lại những điểm kém thất vọng ngay trong kỳ học đầu tiên. Hãy đánh thức bản thân dậy quay trở lại guồng quay nghiêm túc giống như lúc trước đã từng chăm chỉ đi học, ôn thi. Đại học không phải chỉ để chơi, cúp tiết, trượt môn. Nếu không muốn

10

thất vọng về chính mình, mất đi hứng thú học hành thì hãy đến lớp học hành tử tế đi, trừ khi bạn quá ốm, nếu không hãy đi ngay và luôn.

Sai lầm khi lựa chọn ngành nghề

a, Thực trạng

C

ó thể nói việc lựa chọn nghề nghiệp là một trong những bước đi đầu tiên để một người gắn bó với nghề một

cách lâu dài và làm việc có hiệu quả nhất. Mặc dù việc lựa chọn đó không phải là nhân tố quan trọng nhất quyết định đến chất lượng nghề nghiệp nhưng nó góp phần nâng cao năng suất lao động. Và phải có lòng hăng say

nghề nghiệp thì người ta mới có sự gắn bó và làm việc có hiệu quả được. Chính vì vậy hơn bao giờ hết chúng ta – những thế hệ tương lai của đất nước phải biết lựa chọn con đường sao cho phù hợp với cơ chế ấy với sự phát triển ấy của đất nước. Vậy có thể khẳng định tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề nghiệp là hoàn toàn đứng đắn, nhất là các bạn sắp chuẩn bị vào đại học.

Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn những sinh viên lựa chọn ngành nghề không đúng đắn, không phù hợp với bản thân tức là sự lựa chọn chỉ dựa theo cảm tính, chọn bừa vì không biết mình thích gì, lựa chọn những ngành nghề ưa chuộng, ngành nghề hot trên thị trường hay thậm chí chọn ngành nghề theo lời khuyên của người khác mà thiếu đi suy nghĩ xem những ngành nghề đó có phù hợp với khả năng và năng lực của mình không chính vì sai lầm đó mà họ gặp khó khăn ngay trong quá trình nghiên cứu học tập từ đó dẫn đến sự nản chí học hành, kém hăng say lao động ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập và hiệu quả lao động, đến lúc họ nhận ra rằng bản thân không thích nghề nghiệp này hay không hợp với cá tính mình thì đã quá muộn rồi. Như vậy việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với bản thân là rất quan trọng không chỉ có tác động đến bản thân người đó và có tác dụng đến toàn xã hội.

b, Tác động tiêu cực

11

  1. Lãng phí thời gian, công sức, tiền bạc

Hậu quả của việc chọn sai nghề đầu tiên phải kể đến đó là lãng phí thời gian và công sức một cách vô nghĩa. Tiêu tốn tiền bạc để học một ngành nghề không phù hợp, không có hứng thú. Bỏ ra quá nhiều mà lại không nhận được gì theo ý muốn cả, bạn có thể phải bỏ ngành và học lại từ đầu.

  1. Lãng phí chất xám – tài nguyên nhân lực

Khi chọn sai nghề, bạn không chỉ lãng phí chất xám của bản thân mà còn của thầy cô giáo. Chất xám của bạn không được dùng để học tập và làm những công việc phù hợp. Thầy cô giáo giảng dạy, truyền kinh nghiệm cho một người không thể làm nghề đó sau này. Đây là sự lãng phí tài nguyên, nguồn nhân lực vô cùng lớn.

  1. Gây tâm lý chán nản

Tâm lý chán nản khi học và làm nghề không phù hợp là chuyện vô cùng dễ hiểu. Bởi bạn không yêu thích, không đam mê, bạn sẽ không có đủ động lực cho ngành nghề. Cũng sẽ không hiểu được ý nghĩa, giá trị lao động của nghề và dễ sinh chán nản, bỏ việc.

  1. Làm trái ngành, thất nghiệp

Chọn sai nghề dẫn đến thất nghiệp hay làm trái ngành là điều rất phổ biến. Bởi khi chán nản trong lúc học nghề hoặc làm việc, bạn sẽ không muốn theo đuổi nghề nữa.

c, Lời khuyên
  1. Tìm hiểu kỹ về bản thân và các ngành nghề mong muốn

Biết được bản thân yêu thích, đam mê những gì, ngành nghề gì. Chỉ khi làm nghề yêu thích, bạn mới có đủ động lực để theo đuổi nó đến cùng. Tìm hiểu kỹ lưỡng về ngành nghề yêu thích của mình xem có thật sự phù hợp không. Có khả năng trao dồi những kỹ năng còn kém cần có của nghề không. Biết bản thân làm được gì, giỏi việc gì, khuyết điểm ở đâu. Không đánh giá

12

quá cao hoặc quá thấp năng lực của chính mình. Trong quá trình học tập và làm việc, bạn vẫn phải cố gắng để nâng cao năng lực.

  1. Bỏ đi tư tưởng, cái nhìn thiển cận

Đừng chỉ nhìn vào bề mặt nổi của nghề hay quảng cáo của các cơ sở đào tạo. Cũng đừng tưởng rằng chỉ giỏi một môn văn hóa mà đã có thể làm được một nghề. Bạn phải tìm hiểu, xem xét kỹ lưỡng trước khi lựa chọn ngành học. Chỉ như thế, bạn mới có được việc đúng, thích hợp với bản thân.

  1. Độc lập trong việc chọn ngành nghề tương lai

Nên nhớ không được chọn nghề theo sự áp đặt của gia đình. Không nên đi theo nghề gia truyền nếu không thật sự yêu thích. Cũng không nghe theo lời rủ rê của bạn bè. Bạn cần phải độc lập, tự quyết định và chọn nghề cho bản thân.

  1. Tìm hiểu xu hướng, xu thế xã hội

Ngoại trừ đam mê, bạn cũng phải xem xét đến xu thế thị trường, xã hội. Như thế thì mới có thể dễ tìm việc làm hơn. Tuy nhiên, việc này không đồng nghĩa với đi theo số đông, theo phong trào. Bởi xu thế càng cao, cạnh tranh càng nhiều. Bạn nên lựa chọn một ngành nghề phù hợp với đam mê nhưng vẫn theo kịp sự phát triển của thị trường.

Kỹ năng ngoại ngữ kém

a, Thực trạng

H

ầu hết các em học sinh đều mang trong đầu suy nghĩ “tiếng anh rất khó” và bản thân mình là người không có năng khiếu nên không thể đạt được kết quả cao trong môn học này. Những

người có trong đầu ý nghĩ này luôn trong tâm thế bị động, bi quan, cảm thấy bế tắc mỗi khi học tiếng anh ở bất cứ đâu, coi tiếng anh như một cơn ác mộng. Tất nhiên, họ không hề biết rằng đây là môn học nếu giữ được tinh thần thoải mái, cởi mở với môn học thì mới có thể đạt được kết quả tốt nhất.

13

Đây là một trong những khó khăn chung mà hầu hết học sinh đều mắc phải, không chỉ riêng học sinh cấp 1 mà ngay cả học sinh cấp 2, cấp 3 cũng gặp nhiều khó khăn khi tiếp thu kiến thức môn Tiếng Anh. Các em chỉ học khi có hứng thú và bõ bẵng một thời gian thậm chí 2 – 3 tháng nếu không có cảm hứng với môn học. Tuy nhiên, tiếng anh lại là một môn

học đòi hỏi quá trình luyện tập lâu dài, bền bì, không bị đứt quãng, chỉ có sự kiên trì, không sợ khó khăn mới có thể giúp các em đạt được sự tiến bộ rõ rệt. Vì thế, các em cần tìm cho mình một động lực, mục tiêu phấn đấu rõ ràng trong quá trình học tiếng anh lâu dài của mình.

Đặc biệt đối với các bạn sinh viên thì ngoại ngữ lại vô cùng quan trọng nó giúp cho chính sinh viên sẽ có tương lai rộng mở hơn, một công việc tốt hơn. Tuy nhiên, có rất nhièu sinh viên hiện nay lại lơ là trong việc học ngoại ngữ, coi thường việc học ngoại ngữ vì cho rằng ‘‘mình ở Việt Nam thì cần gì ngoại ngữ’’ hay chưa có hướng đi nào, động lực nào đẻ học một ngôn ngữ mới. Những điều này khiến sinh viên Việt Nam ‘‘đuối’’ khi giao tiếp với người nước ngoài.

b, Tác động tiêu cực

1. Học tệ ngoại ngữ khiến bạn bị ụt lùi trong công việc

Thực tế rõ ràng rằng, nhiều sinh viên tốt nghiệp ra trường có khả năng ngoại ngữ tốt sẽ tìm được những công việc tốt hơn so với những người mà trình độ ngoại ngữ còn hạn chế.

3. Tiếng anh học kém khiến bạn gặp hạn chế trong giao tiếp và cũng ảnh hưởng lớn đến phát triển của xã hội

Một hệ lụy sâu xa và nghiêm trọng của việc học kém tiếng anh đó chính là việc sự kiềm chế khả năng làm việc của chúng ta khiến chúng ta không ổn định trong hoạt động thu nhập gây ảnh hưởng đến việc đóng góp của chúng ta đối với nền kinh tế nước nhà cũng như đóng góp vào sự tiến bộ của đời sống và xã hội.

14

3. Thế giới chỉ quanh quẩn “bên lũy tre làng”

Thế giới bên ngoài rộng lớn lắm, đừng bao giờ bó hẹp mình vào một khuôn khổ, vỏ bọc do chính mình tạo ra, và hãy đừng bao giờ chỉ làm “người trong bao”. Chúng ta còn trẻ, chúng ta phải đi nhiều, phải học nhiều, đọc nhiều tài liệu nước ngoài vào, xem cái cách mà nước bạn làm, để từ đó mà học hỏi mà làm ăn. Nếu có cơ hội, hãy đi nước ngoài, ra đấy chúng ta mới mở mang đầu óc, tầm vóc và trí tuệ minh mẫn, mới hiểu được tại sao nước bạn lại đi trước ta cả một thế kỉ vì tư duy của họ khác dân ta một trời một vực.

c, Lời khuyên

- Học ngoại ngữ giúp bạn :

  1. Tăng cường sự hoạt động của não bộ
  2. Tăng cường khả năng ghi nhớ
  3. Hỗ trợ cho công việc
  4. Rèn luyện sự tự tin
  5. Thuận lợi cho việc đi du lịch
  6. Có phong cách sống đa dạng, thú vị hơn
  7. Giúp học tốt hơn, tăng cường sự sáng tạo
  8. Tạo lập mối quan hệ rộng lớn

Thiếu đi tính tự lập

a, Thực trạng

T

rước hết, chúng ta cùng tìm hiểu thế nào là tự lập? Tự lập hiểu một cách đơn giản là tự lên kế hoạch cho cuộc đời mình, quyết đoán, độc lập, tự hành động, tự bước đi trên đôi chân của mình,

không phụ thuộc, “há miệng chờ sung”, chờ đợi vào sự giúp đỡ của người khác. Tự lập là một cách sống tốt đẹp thể hiện bản lĩnh của con người trước cuộc đời.

15

Vì sao chúng ta cần phải sống tự lập? Bởi cuộc đời của chúng ta là do chúng ta làm chủ, không ai có thể ở bên cạnh giúp đỡ, che chở ta suốt đời, kể cả bố mẹ rồi cũng sẽ rời xa chúng ta vào một ngày nào đó. Trong khi đó, thế giới ngoài kia lại luôn đầy rẫy những thách thức chông gai chờ đợi con người. Amelia Earhart từng nói:

“Một vài người trong chúng ta có những

đường băng lớn được xây sẵn dành cho mình. Nếu bạn có đường băng như vậy, hãy cất cánh. Nhưng nếu bạn không có, hãy nhận thức được trách nhiệm của bạn là cầm xẻng lên và tự xây lấy cho mình, và cho những người sẽ theo sau bạn”.

Nhiều sinh viên ngày nay khi lên đại học đã biết sống tự lập nhưng tuy nhiên bên cạnh đó lại có không số ít những sinh viên lại chưa thể làm được điều ấy. Những sinh viên chưa biết tự lập này họ vẫn còn trong vòng tay chiều chuộng của cha mẹ vẫn cần sự nuông chiều từ người khác mà không chịu học cách chăm lo cho bản thân, đi lại cho đến sinh hoạt, học phí.

b, Tác động tiêu cực
  1. Đánh mất kỹ năng sinh tồn

Kỹ năng bảo vệ bản thân là cần thiết trong cuộc sống hiện đại và nhiều mối đe doạ như hiện nay. Tuy nhiên, nhiều cha mẹ cấm đoán mà không giáo dục con trẻ cách phòng tránh, đối phó với rủi ro. Điều này dẫn đến việc trẻ thụ động hoặc xử lý sai lầm trước các tình huống bất ngờ. Chẳng hạn như trẻ vô tư đưa tay vào ổ điện, ngộ độc thuốc diệt côn trùng… khi cha mẹ không ở nhà.Cho rằng trẻ nhỏ chưa thể hiểu được những nguy cơ trên mà bỏ qua việc dạy bảo, là sai lầm phổ biến của phụ huynh. Sự tò mò của trẻ càng bị kích thích khi ngăn cấm. Bởi vậy, kỹ năng sinh tồn và bảo vệ bản thân là một trong những bài học đầu đời để dạy con tự lập.

  1. Ngại khẳng định bản thân

16

Sự bao bọc của cha mẹ có thể tước mất cơ hội khẳng định bản thân của con. Đôi khi trẻ muốn được làm việc nhà để chia sẻ gánh nặng với cha mẹ. Tuy nhiên, sợ con lấm lem, đau ngã hay làm vướng chân, nhiều phụ huynh từ chối sự giúp đỡ của con. Thay vì bế để con đi nhanh hơn, bố mẹ hãy đi chậm lại. Lúc đầu làm việc gì, trẻ cũng sẽ vụng về, lóng ngóng, nhưng dần dần sẽ tự làm được".

  1. Không dám đưa ra quyết định

Bày tỏ sự lo lắng và thất vọng khi thấy con ngã, con đau... là một sai lầm khác. Cách cha mẹ phản ứng vô tình làm con bị ám ảnh mỗi khi bản thân thất bại, xấu hổ khi nhìn thấy cảm xúc tiêu cực của phụ huynh. Từ đó, hình thành tâm lý e dè, sợ hãi, cảnh giác trước mọi thứ. Việc cha mẹ sắp đặt mọi thứ, bao gồm định hướng ước mơ và cuộc đời con cũng có tác động tương tự. Vì cha mẹ chăm sóc và lo liệu mọi chuyện từ khi con tấm bé, nên khi trưởng thành trẻ không dám đưa ra quyết định, hành động theo ý người lớn và chưa sẵn sàng tự chịu trách nhiệm với cuộc đời mình.

  1. Ngại khám phá bản thân và cuộc sống

Bị tiêm nhiễm suy nghĩ thế giới ngoài kia nguy hiểm, trẻ hình thành tâm lý sợ đau, ngại khó, tránh người lạ, thiếu can đảm bước chân ra bên ngoài và khám phá cuộc sống bằng chính các giác quan của mình. Thiếu tính tự lập khiến trẻ không có động lực vượt qua những giới hạn bản thân và hoang phí tài năng tiềm ẩn.

c, Lời khuyên
  1. Mối quan hệ tốt hơn với gia đình và bạn bè

Sống một mình cho bạn nhiều thời gian hơn để tập trung tốt nhất cho công việc của bạn, thế nên bạn sẽ nhận ra sự quan trọng các mối quan hệ với gia đình và bạn bè. Bạn sẽ rất trân trọng khoảng thời gian trước đó và để tiếp tục mối quan hệ bạn phải nỗ lực hơn trong công việc để dành ra thời gian với họ.

  1. Hiểu rõ hơn những khả năng bạn có

17

Sống ở môi trường tự lập mang lại cho bạn rất nhiều cơ hội để tìm hiểu bản thân như điểm mạnh, điểm yếu, động lực, hành vi - cư xử và ham muốn. Nó giúp bạn trở nên có ý thức và hiểu được chính mình hơn, khiến bạn ngày càng trưởng thành như mọi người. Những kĩ năng này sẽ giúp cải thiện cuộc sống chính bạn, thậm chí tác động đến những người xung quanh bạn.

  1. Học cách tận hưởng “sự một mình” của riêng bạn

Mọi người thường rất cô đơn khi ở một mình, nhưng bạn sẽ cảm giác được sự bình yên xung quanh. Sau một ngày mệt mỏi, sẽ thật tuyệt vời khi có một không gian yên tĩnh của riêng mình. Điều này cho phép bạn tận hưởng “sự một mình” theo cách của riêng bạn, bạn có thể nấu ăn, ngủ, đọc sách hay xem TV mà không bị ai quấy rầy.

  1. Xoay xở tiền bạc tốt hơn

Một trong những lợi ích chính của việc sống một mình là khả năng độc lập, tự chủ tài chính. Những người tự lập sẽ không thể dựa vào gia đình- hãy nhớ mọi thứ là của chính bạn. Điều này nhanh chóng dạy cho bạn sự hiểu biết về tài chính, một kĩ năng sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho cuộc sống sau này của bạn.

  1. Sẵn sàng gánh vác thách thức và đảm nhận trách nhiệm

Khi bạn sống cùng gia đình và bạn bè, bạn không cần phải học cách đối phó thử thách. Nhưng khi bạn sống một mình, bạn bắt buộc phải tìm hiểu mọi thứ như sửa chữa bóng đèn, làm tủ lạnh tan băng,...mà không có sự giúp đỡ của người khác. Ban đầu nó dường như là một thử thách, nhưng nó sẽ giúp bạn trở nên độc lập hơn và cảm thấy tự hào cũng như tự tin vào chính mình.

  1. Có những quyết định tốt hơn

Một trong những lợi ích chính khác nữa của sống tự lập đó là bạn sẽ có những quyết định tốt hơn. Người sống một mình sẽ quyết định những gì họ muốn, nhưng ban đầu họ sẽ gặp khó khăn trong việc ấy khi không biết mình muốn cái gì. Ví dụ như: Bạn sẽ chọn nhà cung cấp mạng internet nào? Bạn sẽ trang trí phòng tắm ra sao? Chế độ ăn uống nên như thế nào bây giờ?... Bạn sẽ

18

trở nên tự tin hơn trong việc đưa ra quyết định và mọi quyết định cuối cùng là do chính bạn. Ban đầu điều này sẽ làm bạn khá căng thẳng, nhưng theo thời gian nó làm bạn sẽ trở nên ngày càng tự lập.

Thiếu sự trải nghiệm xã hội

a, Thực trạng

C

uộc điều tra về giáo dục học tại TP.HCM mới đây đã cho thấy thực trạng: 60% sinh viên sống khép mình, ít tham gia hoạt động xã hội; 10% sinh viên hướng vào vui chơi, hưởng thụ và chỉ có 30% sinh viên say mê học tập...

Cuộc sống ở đại học rất khác so với những năm trước và một trong những khác biệt lớn nhất là sinh viên quan tâm nhiều mặt từ vấn đề học tập đến hoạt động ngoại khóa, xã giao thiết lập quan hệ, cho đến việc ăn ở đi lại.

Những sinh viên ở các nước tiên tiến, sau khi học phổ thông thường ra ở riêng, đi làm thêm và có ý thức sống tự lập rất cao. Họ tự kiếm tiền để nuôi thân, hoặc vay tiền để đi học đại học, cao học. Thậm chí ngay những gia đình có khả năng chu cấp vẫn thường để con mình tự lo hoặc vay tiền và tự trả sau khi ra trường và có việc làm. Có như vậy sinh

viên mới quý trọng đồng tiền và khi đã học thì cố gắng hết mình. Học vì đó là mục tiêu cốt yếu cho bản thân chứ không phải miễn cưỡng hay vì cha mẹ. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

Nhưng tuy nhiên theo thống kê ở trên không chỉ riêng sinh viên tại TP.HCM và còn trên toàn cả nước sinh viên sống khép mình vẫn chiếm tỷ lệ vẫn rất cao, sinh viên ngại giao tiếp, ngại tiếp xúc hay tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động câu lạc bộ.

b, Tác động tiêu cực

Những người sống khép kín thường là những người ít nói, đôi khi giữa đám đông trở thành người vô hình bởi không quan tâm hay bắt chuyện với một ai. Xã hội là một cộng đồng người rộng lớn, mỗi người một tính cách, hoàn

19

cảnh sống và sở thích riêng song thường có quan hệ với nhau về nhiều mặt như bạn bè, đồng nghiệp, đối tác,…Những mối quan hệ này giúp ích rất nhiều bởi không phải công việc, khó khăn nào chúng ta cũng có thể tự mình vượt qua mà thường phải nhờ đến sự trợ giúp của người khác. Chính vì vậy những người sống khép kín rất khó hoàn thành tốt mọi công việc, dẫu họ có tài giỏi đến đâu thì chắc chắn có những việc khiến họ khó khăn và không hoàn thành được, đó chính là mặt tiêu cực của lối sống khép kín.

c, Lời khuyên

  1. Phát huy điểm mạnh của bạn

Khi bạn biết bản thân xuất sắc trong lĩnh vực nào, hãy ưu tiên phát huy những kỹ năng đó. Điều này sẽ làm tăng lòng tự trọng của bạn và giúp bạn tự tin hơn.

  1. Cải thiện hình ảnh của bản thân.

Bạn thường rất dễ tự nhận mình là nhút nhát và né tránh việc giao tiếp. Đừng tự cho rằng nhút nhát là khác biệt, kỳ lạ hoặc bất thường. Thay vào đó, hãy chấp nhận điểm độc đáo của bạn. Bạn không cần phải hòa tan vào đám đông hoặc cư xử giống những người khác. Hãy hài lòng với chính bạn.

  1. Rất nhiều sinh viên chỉ lo tập trung vào việc học tập mà quên đi các trải nghiệm khác tại trường đại học. Có rất nhiều các hoạt động có thể giúp sinh viên trưởng thành và rèn luyện các kỹ năng mềm.
    • Tham gia các Câu lạc bộ
    • Chơi một số môn thể thao
    • Tham gia các hoạt động tình nguyện
    • Đi du lịch bụi
    • Đi làm thêm các công việc bán thời gian
    • Tham gia các hoạt động cộng đồng

Ngoài ra còn có một số những sai lầm sinh viên, thanh niên cũng rất dễ mắc phải

20

      1. Để thời gian trôi qua lãng phí

Các tân sinh viên phải luôn nhớ rằng: Thời gian còn rất ít. Các bạn đừng nghĩ còn nhiều thời gian, đủ để mình cứ thong thả, giải lao đi rồi sẽ chạy sau. Thời gian sẽ không chờ đợi một ai cả, sẽ trôi đi “vô tình” đủ để mình hối hận nếu không biết trân trọng. Đại học chỉ 4, 5 năm nhưng có quá nhiều thứ để chúng ta làm. Từ việc bổ sung cái thiếu cho đến hoàn thiện bản thân mình để mang lại giá trị tích cực để sau này chúng ta cống hiến cho đất nước.

      1. Nghĩ rằng mình không có nhiều cơ hội trong tương lai

Thất bại không phải là xấu xa nếu chúng ta thừa nhận và cố chống lại những thất bại đó. Không bao giờ lại quá muộn để bắt đầu một thứ gì cả, nếu các bạn vẫn còn niềm tin. Mình luôn luôn còn cơ hội để sửa sai, để hối lỗi và rút kinh nghiệm cho những thất bại. Rồi các bạn sẽ gặp thất bại nhiều lần. Nhưng thất bại đáng sợ nhất là các bạn bỏ cuộc trước thất bại, lúc đó mọi cánh cửa của các bạn đã tự khóa chặt. Với một sinh viên vừa trải qua năm nhất, ai dám đảm bảo rằng chúng ta không thể làm tốt hơn? Chúng ta không biết tương lai như thế nào nhưng nếu không nỗ lực chắc chắn chúng ta không thể đạt được điều tốt đẹp.

      1. Quá dễ dãi với bản thân

Khi ôn thi chuẩn bị vào đại học, ai cũng sẽ nghĩ mình phải làm được điều gì đấy đột phá, phải cố gắng học tập hết sức, cố gắng phấn đấu hết mình. Và không quên tưởng tượng ra một bản thân hoàn hảo hoàn toàn mới. Nhưng chính sự tự dễ dãi với bản thân đã làm cho chúng ta quên đi rất nhiều thứ, chúng ta quen dần với những thói xấu như lỡ hẹn, thất hứa, sai lầm. Chúng ta càng ngày càng không lo lắng nhiều về cuộc sống của chính mình, cứ vô lo vô tư chơi đùa, dễ dãi. Từ những thứ xấu, chúng ta dần dần kết nạp chúng và biến thành những thói quen ăn ở cùng chúng ta khiến con người chúng ta ngày càng xấu xí hơn.

21

Liên hệ bản thân

Là một sinh viên năm nhất tại trường đại học thủ đô Hà Nội, đã trải qua một khoản thời gian được tiếp xúc, làm quen với cách học mới, thầy cô, bạn bè mới, mọi thứ đối với em nó rất là khác biệt so với khi em còn học cấp ba. Thay vì được các thầy cô dạy bảo tận tình thì ở trên đại học em lại chủ yếu là tự học, độc lập mà không bị ai ép buộc, thế nên “lười học” là một điều rất dễ gặp và phổ biến. Bởi các bạn không bị ai quản lý, thúc ép. Các bạn chủ yếu sống xa nhà nên cần phải thiết lập lối sống tự lập. Nếu không các bạn sẽ rất dễ mắc bệnh lười, ngay cả bản thân em cũng vậy, mặc dù mới học hết một kỳ đầu tại trường đại học nhưng em cảm thấy mình lười đi nhiều, chắc bởi vì không có bố mẹ ở gần nhắc nhở. Vậy qua bài tiểu luận này thì bản thân em cũng như các bạn sinh viên cần phải có cái nhìn sâu xa hơn, đừng ăn chơi quá đà, tham gia câu lạc bộ hay đi làm thêm rất tốt nhưng hay biết điểm dừng bởi vì nhiệm vụ chính của chúng ra vẫn là học tập. Và bản thân em cũng cần phải thay đổi khi lên đại học, em là một đưa ít nói, sống hướng nội nên lên đại học em muốn thay đổi, em dự định là hai năm đầu em sẽ tham gia câu lạc bộ và 2 năm cuối thì tìm việc làm gần với ngành mình đang học nhất. Cố gắng cởi mở, giao lưu, kết bạn với nhiều người hơn để tạo dựng mối quan hệ và em sẽ học thêm một ngôn ngữ khác và một nghề tay trái để có sự chắc chắn cho tương lai của mình hơn.

22

PHẦN II. KẾT LUẬN

Như vậy qua những phần trên ta có thể thấy đối với những sinh viên, nhất là những tân sinh viên năm nhất mới tiếp xúc đến với một môi trường hoàn toàn mới, cách học mới, bạn bè mới. Sinh viên khi lên đại học sẽ tạm dời xa vòng tay của bố mẹ và bắt đầu sống một cuộc sống tự lập. Không được ai khuyên bảo, không được ai nhắc nhở nên sinh viên rất dễ bị xa đà vào những cuộc chơi mà quên mất nhiệm vụ chính đó chính là học tập. Có sinh viên vui chơi quá đà, có sinh viên thì sống quá khép mình ít mối quan hệ với mọi người xung quanh. Nói chung là những thói xấu trên chúng ta rất dễ mắc phải quan trọng là ở chính bản thân các bạn sinh viên biết bắt đầu và dừng lại ở đâu để sao cho hài hoà giữa việc học và việc chơi, nếu đã lỡ sa vào cuộc chơi quá đà thì bạn nên xem xét lại bản thân mình, phải biết dừng lại và suy nghĩ về tương lai để bỏ đi nhưng thói xấu. Còn đối với những bạn ngại giao tiếp thì các bạn cũng nên thử tham gia vào một hoạt động cộng đồng nào đó biết đâu bạn lại có thể làm quen được với nhiều người. Không ai trên đời là hoàn hảo cả nhưng hãy là phiên bản hoàn hảo nhất của bạn: tự tin, cân bằng việc học và chơi, học thêm ngoại ngữ hay một nghề tay trái nó sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều trong tương lai đấy.

‘‘ Quá khứ là điều không thể thay đổi,

Nhưng tương lai, chắc chắn sẽ phụ thuộc vào ngày hôm nay ’’

23