Tiểu luận: Nâng cao chất lượng quản trị và phát triển thương hiệu cho hãng hàng không Vietjet | UIH

Mẫu tiểu luận Quản trị thương hiệu với đề tài: "Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị và phát triển thương hiệu cho hãng hàng không Vietjet Air" của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh giúp các bạn tham khảo và hoàn thành tốt tểu luận của mình đạt kết quả cao.

Môn:
Thông tin:
46 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận: Nâng cao chất lượng quản trị và phát triển thương hiệu cho hãng hàng không Vietjet | UIH

Mẫu tiểu luận Quản trị thương hiệu với đề tài: "Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị và phát triển thương hiệu cho hãng hàng không Vietjet Air" của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh giúp các bạn tham khảo và hoàn thành tốt tểu luận của mình đạt kết quả cao.

110 55 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|27879 799
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-
BÀI TIỂU LUẬN
Môn: QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU
PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ VÀ PHÁT TRIỂN TƠNG HIỆU CHO HÃNG
NG KHÔNG VIETJET
Giảng viên hướng dẫn: Ngô Ngọc Minh
n thành viên
MSSV
Vũ Thị Ngọc Ánh
19514221
19526871
Nguyễn Thị Thu Diễm
19518881
Lê Triệu Nhi
19492101
Đặng Trần Huỳnh Như
17088701
Dương Thị Trúc My
19520731
Đinh Thị Hiền Trang
19492787
Nguyễn Hiếu Ngọc Trâm
17083881
Lê Thúy Vy
19493491
Lớp HP: DHMK14A - 420300103201
Tháng 9 năm 2021
lOMoARcPSD|27879 799
BỘ CÔNG TƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-
BÀI TIỂU LUẬN
Môn: QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU
PHÂN TÍCH ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG
CAO CHẤTỢNG QUẢN TRỊ VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG
HIỆU CHO HÃNG HÀNG KHÔNG VIETJET
Tháng 9 năm 2021
lOMoARcPSD|27879 799
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
lOMoARcPSD|27879 799
MỤC LỤC
MỞ ĐẦẦU 2
CHƯƠNG I:
Cơ sở lý lun về quản trị và phát triển thương hiu của doanh nghiệp
1.1. Tổng quan về thương hiệu.................................................................................................................5
1.1.1. Khái niệm về thương hiệu...........................................................................................................5
1.1.2. Vai trò của thương hiệu đối với doanh nghiệp............................................................................6
1.1.3. Chức năng của thương hiệu........................................................................................................7
1.1.4. Các yếu tố cấu thành thương hiệu...............................................................................................8
1.1.5. Các loại thương hiệu...................................................................................................................9
1.1.6. Giá trị thương hiệu....................................................................................................................10
1.2. Quản trị thương hiệu........................................................................................................................11
1.2.1. Khái niệm quản trị thương hiệu................................................................................................11
1.2.2.Vai trò của quản trị thương hiệu.................................................................................................11
1.2.3. Chức năng của quản trị thương hiệu.........................................................................................12
1.3. Xây dựng và phát triển thương hiệu............................................................................................13
1.3.1. Tầm nhìn và sứ mạng của thương hiệu.....................................................................................13
1.3.2. Định vị thương hiệu..................................................................................................................13
1.3.3. Hệ thống nhận diện thương hiệu...............................................................................................15
1.3.4. Bảo vệ thương hiệu...................................................................................................................15
1.3.5. Quảng bá thương hiệu...............................................................................................................17
1.3.6. Quản trị rủi ro thương hiệu.......................................................................................................17
CHƯƠNG II:
Tổng quan về hãng hàng không Vietjet phân tích thực trạng về
quản trị và phát triển
3.1. Tổng quan về hãng hàng không Vietjet............................................................................................18
3.1.1. Giới thiệu về Vietjet..................................................................................................................18
3.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển................................................................................................20
3.1.3. Cơ cấu tổ chức của Hãng hàng không Vietjet...........................................................................21
3.1.4. Các hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu của Vietjet.................................................22
3.2. Phân tích Thực trạng về quản trị và phát triển thương hiệu của công ty Vietjet Air.........................28
3.2.1. Tình nh kinh tế các năm gần đây của Vietjet.........................................................................28
3.2.2. Chiến lược linh hoạt xây dựng thương hiệu trong mùa dịch của Vietjet
Air……..........................31
CHƯƠNG III:
Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trphát triển
thương hiệu cho Vietjet
41
lOMoARcPSD|27879 799
MỞ ĐẦU
1. do chọn đề tài:
Tổng quan về ngành hàng không Việt Nam
Tớc khi dịch bệnh Covid-19 xy ra, tổng thể ngành vận tải hành khách đã
hiện sự phân hóa giữa các loại hình vận tải. Trong đó, thị trường vận tải hàng
không Việt Nam trong những năm gần đây (2019 trở về trước) có tc độ tăng trưởng
đạt mức 2 con số, đạt trung bình 15,8% mỗi năm đã tạo nên những phát triển vượt
bậc trong ngành.
Ngày 05/12/2006, Việt Nam chính thức trở tnh thành viên của Hiệp hội vận
tải ng không quốc tế (IATA). Dựa o báo cáo của Hiệp hội vận tải ng không
quc tế (IATA) gần đây cho thấy, Vit Nam được ng nhận là một trong những thị
trường hàng không có tốc động trưởng hàng năm nhanh nhất thế giới, cao hơn tốc
độ trung bình của khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Tuy nhiên, s tăng trưởng mạnh mẽ ca thị trường vận tải hàng không của
Việt Nam đã bị dừng lại vào khong năm 2019-2020 do ảnh hưởng của đại dch
Covid-19 bùng phát trên toàn thế giới. Dịch bệnh chuyển biến phc tạp đã khiến cho
các lĩnh vực vận tải hành khách bị hạn chế, mang lại ảnh hưởng nghiêm trọng cho sự
phát triển kinh tế của Việt Nam.
Cuốim 2020, một số hãng hàng không đã sử dụng “hộ chiếu sức khỏe điện
tử” để mở lại một số chuyến bay, điều kiện ưu tiên phải có giấy chứng nhận đã tiêm
vaccine 2 lần giấy xét nghiệm âm tính nhiều lần. Việc sử dụng hộ chiếu sức
khe” giúp cho nh khách thuận lợi hơn trong việc đi lại giữa các quốc gia, cũng
như đáp ứng các nhu cầu nhập cảnh của các cơ quan chức năng và chính phủ tại nơi
đến của hành khách.
Theo đánh giá của các tổ chức hàng không thế giới và hàng kng Việt Nam,
th trưng khách du lch quốc tế thể sẽ cần 2 3 m để hổi phục tương đương
với mức tăng trưởng của năm 2019, sau khi dịch bệnh được kiểm soát thì thị trường
Việt Nam có thể hồi phục nhanh chóng.
Sự quan trọng của tơng hiệu đối với một doanh nghiệp
lOMoARcPSD|27879 799
Khách hàng sẽ luôn trung tnh với thương hiệu mà mình quen thuộc. Chính
ng trung thành đó đã cho phép doanh nghiệp dự o và kiểm soát thị trưng. Từ
đó, mỗi khi doanh nghiệp có bất cứ sản phẩm hay dịch vụ mới được tung ra thì sản
phẩm đó được chính khách hàng trung thành đón nhận đu tiên.
Ngoài ra, chính thương hiệu đã cho phép doanh nghiệp bảo vệ hợp pháp những
đặc điểm hoặc hình thức đặc trưng riêng của sản phm, thương hiệu cũng đảm bảo
một tiêu chuẩn hay đẳng cấp chất lượng mà một sản phẩm nên có và đáp ứng mong
muốn của khách hàng.
Từ những vn đề đã u trên, cho thấy được tầm quan trọng của phát triển
thương hiệu trong thời buổi hội nhập phát triển hiện nay, nhận thấy được vấn đề
y nên nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Phân tích đxuất một số gii
pháp nhằm ng cao chất lượng quản trị và phát triển thương hiệu cho hãng hàng
không Vietjet ” nhằm giúp cho hãng Vietjet Air có thêm những góc nhìn, hướng phát
triển mới tạo được tiếng vang cũng như để lại dấu ấn trên thị trường trong và ngoài
nước mạnh mẽ hơn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu việc xây dựng hình thành thương hiệu mang lại thành
công chohãng hàng không Vietjet Air từ khi mi thành lp đến nay.
- Đánh giá các yếu tố c động đến thương hiệu của Vietjet Air từ
đó đề xuấtmột số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị phát triển
thương hiệu cho Vietjet Air.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu: Thương hiệu ca hãng
ng không Vietjet Air.
3.2. Phạm vi nghiên cứu o Phạm vi không gian
Hãng hàng không Vietjet Air tại thị trường trong ớc. o
Phạm vi nội dung
Đề tài nghiên cứu chỉ tập trung phân tích thương hiệu Vietjet Air đề xuất
một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị và thương hiệu cho Vietjet Air.
lOMoARcPSD|27879 799
Thông qua đó chúng ta có thể hiểu hơn về thương hiệu của hãng hàng không Vietjet
Air và hiểu thêm vcách một doanh nghiệp làm mới mình trước nhiều thử thách,
ng cao được tầm ảnh hưởng của mình trên thị trường.
4. Ý nghĩa nghiên cứu
Việc nghn cứu giúp cho hãng hàng không Vietjet Air thêm nhiều phương
hướng phát triển mới và tạo được tiếng vang cũng như để lại dấu ấn trên thị trường
trong và ngoài nước.
Về thị trường hàng không trong nước, ng Vietjet Air sẽ nắm bắt được sự quan
trọng của việc phát triển thương hiệu bền vững trong nước trước sự cạnh tranh đến
từ các đối thủ lớn như: Vietnam Airline, Jetstar Pacific Airlines, Bamboo
Airways,...tạo nên sự ổn định cho việc phát triển của ngành hàng không sau khi trải
qua ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid.
Về thị trường hàng không nước ngoài, hãng Vietjet Air sẽ đưa thương hiệu hãng
ng không tư nhân của Vit Nam đến các quốc gia lớn, mang lại sự quan tâm nhiều
n từ các đầu tư nưc ngoài, hình thành các mối quan hệ hợp tác phát triển cho đất
nước mang tầm vĩ mô.
5. Phương pháp nghiên cứu
Thu thập thông tin, dữ liệu thông qua các trang thông tin o điện tử, mạng xã
hội về các sở luận, hoạt động xây dựng phát triển của hãng hàng không Vietjet
, sau đó chọn lọc và tổng hợp thông tin.
6. Cấu trúc đề tài nghiên cứu
Mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về quản trị và phát triển thương hiệu
Chương 2: Giới thiệu Tổng quan về hãng hàng không Vietjet Phân tích Thực
trạng về quản trị và phát triển thương hiệu của công ty Vietjet Air.
Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị và phát triển
thương hiệu cho Vietjet Air.
Kết luận
lOMoARcPSD|27879 799
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG
HIỆU CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng quan về thương hiệu
1.1.1. Khái niệm về thương hiệu
Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kì có định nghĩa như sau :
“Thương hiệu mt cái tên, một từ ngữ, một dấu hiệu, một biểu tượng, một
nh vẽ hay tổng thể các yếu tktrên nhằm xác định một sản phẩm hay một dịch
vụ của mt (hay một nhóm) sn phẩm hay dịch vụ ca một (một nhóm) người bán
và phân biệt các sản phẩm (dịch vụ) đó với các đối thủ cạnh tranh”.
Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (W/PO) trình bày như sau:
“Thương hiệu là một dấu hiệu (hữu hình hình) đặc biệt để nhận biết mt
sản phẩm ng hoá hay một dịch vụ o đó đưc sản xuất hay được cung cấp bởi
một cá nhân hay một tchức. Đối với doanh nghiệp, thương hiệu là khái niệm trong
người tiêu dùng vsản phẩm, dịch vụ với dấu hiệu của doanh nghiệp gắn lên bề mặt
sản phẩm dch vụ nhằm khẳng định chất lượng xut xứ. Thương hiệu một tài
sản vô hình quan trọng đối với c doanh nghiệp lớn, giá trị thương hiệu của doanh
nghiệp chiếm một phần đáng kể trong tổng giá trị của doanh nghiệp”
Theo Philip Kotler, một chuyên gia Marketing nổi tiếng thế giới:
“Thương hiệu có thể đưc hiểu như là tên gi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ
hay sự phối hợp giữa chúng đưc dùng để c nhận sản phẩm của người bán và để
phân biệt với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh”.
Qua các khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu thương hiệu là tập hợp c dấu
hiệu trực giác và tri giác nhằm giúp mọi người nhận biết và phân biệt giữa các sản
phm, doanh nghiệp khác nhau, hình tượng vsản phẩm trong tâm trí ng chúng.
1.1.2. Vai trò của thương hiệu đối với doanh nghiệp
Thứ nhất, xây đựng được tơng hiệu đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đã
y dựng được hình ảnh sản phẩm, khách hàng sẽ cảm thấy n tâm, tự hào khi sử
dụng và sẽ trung thành với sản phẩm.
lOMoARcPSD|27879 799
Thứ hai, thương hiệu có sức hấp dẫn với khách ng tiềm năng, giúp doanh
nghiệp xâm nhập sâu phát triển thị trường.
Thứ ba, thương hiu khí cạnh tranh hiệu quả của doanh nghiệp trong bối
cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt vthị phần, thu hút vốn đầu tư, thu hút nhân
tài... Ngoài ra, nhãn hiệu thương mại của doanh nghiệp khi đã đăng kí sẽ giúp chống
lại hàng giả, hàng nhái và các tranh chấp về nhãn hiệu.
Thứ , thương hiu là tài sản vô hình có giá trị rất lớn ca doanh nghiệp.
1.1.3. Chức năng của thương hiệu
Chức năng nhận biết và phân biệt được
Đây chức năng rất quan trọng của thương hiệu đi với người tiêu dùng
với cả doanh nghiệp trong quản trị điều nh hoạt động của mình. Thông qua
thương hiệu, người tiêu dùng và người sản xuất có thể phân biệt được sản phẩm của
doanh nghiệp này với sản phẩm của doanh nghiệp khác. Ngoài ra, thương hiệu cũng
vai trò trong việc phân khúc thị trường. Mỗi thương hiệu xác định một phân khúc
th trường riêng.
V í dụ : Starbucks nhắm vào tầng lớp trung lưu, văn phòng.
Vietjet Air hãng hàng không giá rẻ, tập trung vào phân khúc khách
ng trẻ trung, năng động và những đối tượng đi máy bay lần đầu, những đối
tượng có thu nhập tầm trung.
Vinamilk nhắm vào mọi tầng lớp, lứa tuổi đặc biệt là trẻ nhỏ với phân
khúc từ giá thp cho đến tầm trung
Chức năng thông tin và chỉ dẫn
Chức năng thông tin và chỉ dẫn được thể hin thông qua ngôn ngữ, hình ảnh
và các dấu hiệu khác. Người tiêu dùng có thể biết được giá tr sử dụng của các sản
phẩm cũng như: nguồn gốc, xuất xứ, đẳng cấp của sản phẩm,... Thương hiệu được
coi là thành công cần thể hiện thông tin rõ ràng, dễ hiểu, dễ nhớ và phân biệt được
với thương hiu của các sản phm khác.
Ví dụ: Pepsi Cola- sự lựa chọn cho ca thế hệ mới!
Xe hàng đầu cho nhng người đứng đầu!
lOMoARcPSD|27879 799
Chức năng tạo sự cảm nhận và tin cậy
Chức năng này chỉ được thể hiện khi thương hiu được chấp nhận trên thị
trường, nó được hình thành tổng hợp từc yếu tố của thương hiệu như: khẩu hiệu,
u sắc, tên gọi, âm thanh,… đặc biệt sự trải nghiệm của người tiêu dùng. Mỗi
khi nhắc đến một thương hiệu nổi tiếng, hầu hết ngưi tiêu dùng có cảm nhận giống
nhau về sản phẩm mang thương hiệu đó.
V í dụ : Google công cụ tìm kiếm tn mạng tt nhất thế giới.
Biti’s ng niu bàn chân Việt.
Chức năng kinh tế
Thương hiệu chứa đựng cả giá trị hiện tại tiềm năng. Giá trị của thương
hiệu thường rất khó xác định chính xác nhiều lợi ích kinh tế thương hiu
mạng lại như:
Tăng doanh số bán hàng
Thiết lập mối quan hệ lâu bền với khách hàng
Thu hút thêm kháchng tiềm năng
Tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
Thu hút vốn đầu tư
Thu hút lao động chất lượng cao,….
dụ: Hằng năm Interbrand xuất bản Báo cáo Thương hiệu toàn cầu tốt nhất”,
dưới đây là danh sách 10 nhãn hiệu toàn cầu giá trị nhất năm 2019
lOMoARcPSD|27879 799
1.1.4. Các yếu tố cấu thành thương hiệu
n thương hiệu: chỉ là một từ hay một cụm từ nho nhỏ nhưng tên thương
hiệu lại là một phần quan trọng của bất cứ thương hiệu doanh nghiệp nào. Đây là yếu
tố đầu tiên tiếp xúc với khách hàng, giúp gợi những hình ảnh liên quan đến sản phẩm.
Tên thương hiệu hay luôn giúp cho khách hàng có những ấn tượng tốt.
Logo: cũng giống như tên thương hiu, logo mt trong những yếu tố đầu
tiên của doanh nghiệp mà khách hàng tiếp xúc. Điểm khác biệt duy nhất giữa logo
tên thương hiệu là nếu n thương hiệu dùng ngôn ngữ thì logo sử dụng hình ảnh.
Hình ảnh này không chlà một biểu tượng đơn thuần có mang theo những ý
nghĩa cthể, gửi gắm tới khách hàng những thông điệp đầy cảm hứng tnhà sản
xuất.
Khẩu hiệu (hay còn gọi là slogan): là một câu nói hay đôi khi chỉ đơn thuần
một cụm từ dễ nhớ, dễ đọc miêu tu hơn về sản phẩm hay thương hiệu của
doanh nghiệp. Những khẩu hiệu hay, có sức ảnh hưởng lớn khiến người đọc chỉ cần
nghe thôi cũng có thể nhớ đến doanh nghiệp là những khẩu hiệu thành công nhất.
Giá trị của thương hiệu: Yếu tố này bao gồm những đặc điểm, tính chất nổi
bật tích cực khách hàng sẽ liên tưởng đến ngay tức khắc khi nhìn thấy logo
hoặc nghe tên thương hiệu, sự tin ng đối với thương hiệu cũng như sự trung thành
với sản phẩm cùng nhãn hiệu đó. Yếu tố này còn được gọi là “sự liên tưởng thương
hiệu”.
Các thành tố khác: Các nghiên cứu đã chứng minh rằng, người tiêu dùng
càng nhiều hội tiếp xúc với nhãn hiệu thông qua c giác quan (nghe, nhìn,
ngửi, nếm, thậm chí ngẫm nghĩ) với một tần suất nhất định thì nhãn hiệu càng được
định hình rõ nét trong tâm trí họ. Do đó, các chuyên gia không ngừng nghiên cứu để
mở rộng các thành tố thương hiệu như tính cách nhãn hiệu, khẩu hiu, bao bì, đoạn
nhạc,…
1.1.5. Các loại thương hiệu
Thương hiệu cá biệt (hay còn gọi là tơng hiệu riêng)
lOMoARcPSD|27879 799
thương hiệu từng chủng loại, hàng hcụ thể chúng ta thưng được
thấy hàng ngày.
Ví dụ: Sữa Cô Gái Lan là thương hiệu cá biệt ca Dutch Lady
Future, Super Dream là thương hiệu cá biệt của hãng Honda.
Chúng ta cũng có thể hiểu những loại thương hiệu này là nhãn hiệu, điều này
không sai. Đặc điểm nhận dạng của thương hiệu này mang một tính chất về
ng hnói chung một ch riêng biệt, khiến ta không nhầm lẫn với những “loại”
khác. Thương hiệu biệt thường nhắm đến một chức năng cụ thể nào đó, làm cho
người tiêu dùng dễ dàng chọn lựa khi có hàng loạt những sản phẩm cùng chức năng
để so sánh.
Thương hiệu gia đình
Là thương hiệu nói về một nhóm sản phẩm “cùng chức năng" thuộc một công
ty sáng chế ra.
dụ: Sữa Vinamilk nhiều loại: sữa đặc, sữa ơi, sa đóng hộp, sữa chua,....
Loại thương hiu này, thưng những thương hiệu biệt đều có mẫu mã hoặc logo
khác nhau.
Những thương hiệu gia đình Việt Nam đa số gắn liền với tên của doanh
nghiệp cũng hay được gọi thương hiệu doanh nghiệp. Một loại khác của thương
hiệu gia đình là những sản phẩm đặc tính địa lý vùng miền xác định rõ.
Ví dụ: Yến sào Khánh Hoà, nước mắm Phú Quốc,…
Những thương hiệu gia đình mang địa lý chung thường không nói rõ một nhà
sản xuất nào, mà như là một địa danh chung để nói về sản phm đó.
Thương hiệu tập thể
Thương hiệu tập thể là một nhóm sn phẩm đa dạng về chức năng. Mỗi sản
phẩm của thương hiệu này đều logo chung, khác với thương hiệu gia đình. Thưng
thương hiệu tập thể được xây dựng trên dạng tập đoàn lớn, xuyên quốc gia
(Panasonic, LG, Sony,...) làm đa ngành nghề nhưng có chung một thương hiệu.
Ví dụ: Thương hiệu LG làm rất nhiều lĩnh vực khác nhau như điện thoi, máy
giặt, máy lạnh, tủ lạnh,....
lOMoARcPSD|27879 799
Về loại thương hiệu này đòi hi người quản phải quản rt chặt chẽ tới
những mảng kinh doanh của mình, vì thương hiệu tp thể có nhược điểm là khi xảy
ra sựu cố, lỗi nhỏ trong một sản phẩm của nhãn hàng bất kỳ đều gây ảnh hưởng
chung tới toàn thương hiệu nhưng lại ưu điểm khi tung ra sản phẩm mới
hoặc ngành hàng mới đều dễ tiếp cận với người tiêu dùng thông qua danh tiếng đã
gầy dựng sẵn.
Thương hiệu quốc gia
Loại thương hiệu này gần như gắn liền chung với quốc gia đó, gắn lin lợi thế
cạnh tranh quốc gia đó.
Ví dụ: Thais Brand là thương hiệu của quc gia Thái Lan.
Vietnam Value Inside là dự kiến thương hiệu quốc gia của Việt Nam
Thương hiu của Hồng Kông biểu trưng con rồng bay dòng
chữ "Thành phố thế giới châu Á –Asia's Word City".
1.1.6. Giá trị thương hiệu
Giá trị thương hiu - Brand Value là giá trị mà khách hàng nhận được sau khi
đã chi trả một khoản chi phí nào đó khi mua thương hiu/sản phẩm của thương hiệu,
giá trị khách ng nhận lại có ý nghĩa về mặt i chính như dịch vụ phục v
của doanh nghiệp, tính năng, công dụng của sản phẩm đem lại, không gian...
dụ: Trong suốt quãng thời gian hoạt động thì Starbucks đã mang lại cho
khách hàng nhiều gtrị n (thêm nhiu không gian sáng tạo, dịch vụ wifi, cung cấp
những sn phẩm mới, …)
1.2. Quản trị thương hiu
1.2.1. Khái niệm qun trị thương hiệu
Quản trị tơng hiệu công việc quản xây dựng cầu nối gắn kết giữa
thương hiệu đối tượng khách hàng mục tiêu, dựa vào các yếu tố như: sản phẩm,
giá c, bao bì, độ nhận diện thương hiu, nhận thức khách hàng,…. Một chiến ợc
quản trtốt sẽ giúp tối ưu hóa hiệu quả truyền thông, Marketing, PR cả các hoạt
động trên nền tảng mạng xã hội.
lOMoARcPSD|27879 799
1.2.2. Vai trò của quản trị thương hiu
Thương hiệu đóng một vai trò quan trọng đối với bt kỳ doanh nghiệp nào trên
th trường. Chính vậy, nếu hoạt động quản trthương hiệu trong doanh nghiệp diễn
ra một cách hiệu quả thì sẽ mang lại lợi ích không chỉ cho doanh nghiệp mà còn đối
với cả người tiêu dùng. Cụ thể:
Đối với người tiêu dùng
Với khách hàng, thương hiệu được dùng để xác định nguồn gốc sản phẩm, nhà
sản xuất cụ thể, nhà phân phối o phải chịu trách nhiệm,.... Thương hiệu có thể được
coi là một công cụ nhanh chóng hoặc là cách đơn giản hóa tác động đến quyết định
mua sản phẩm của khách hàng. Đây là trong những điều một thương hiệu hay
doanh nghiệp gắn với thương hiệu đó luôn muốn hướng đến.
Thương hiệu cho phép người tiêu dùng giảm bớt chi phí tìm kiếm sản phẩm
nh những họ biết về thương hiệu nchất lượng, đặc tính sản phẩm,… khách
ng sẽ hình thành những giả đnh và kỳ vọng có cơ sở về nhng gìhọ chưa biết
về tơng hiệu.
c thương hiệu có thể xem như một công cụ biểu tượng đkhách hàng tự
khẳng định giá trị bản thân, một số thương hiệu được gắn liền với một con người
hoặc một mẫu người nào đó để phản ánh những giá trị khác nhau. Tiêu thụ sản phẩm
gắn với những thương hiệu y mt cách để khách hàng có thể giao tiếp với ngưi
khác hoặc với chính mình về tuýp người mà h đang hoặc muốn trthành.
d: các khách hàng trẻ trở nên sành điệu, hợp thời trang hơn khi sử dụng
sản phẩm của Nike hoặc Adidas trong khi những người địa v cao lại muốn y
dựng hình ảnh thành đạt với xe Mercedes.
Như vy, ý nghĩa đặc biệt của thương hiệu có thể làm thay đổi nhận thức
kinh nghiệm của khách hàng về sản phm.
Đối với doanh nghiệp
Thương hiệu đóng vai t đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp. Thông
qua thương hiệu, doanh nghiệp bảo vệ hợp pháp những đặc điểm hoặc hình thức đặc
trưng riêng biệt của sản phẩm mà mình sản xuất.
lOMoARcPSD|27879 799
Thương hiệu có thể cam kết một tiêu chuẩn hay đẳng cấp chất lượng của sản
phẩm và đáp ứng mong muốn của khách hàng, giúp họ tìm kiếm cũng như lựa chọn
sản phẩm một cách đơn giản, thuận tiện. Sự trung thành của khách hàng với thương
hiệu sẽ giúp doanh nghiệp dự báo đ đưa ra chiến lược kiểm soát thị trường, tăng khả
ng cạnh tranh với đi thủ đặc biệt gây khó khăn cho các doanh nghiệp tiềm ẩn khi
muốn xâm nhập vào thị trường.
1.2.3. Chức năng của quản trị thương hiệu
Xác định thị trường mục tiêu lý tưởng, nắm được cốt lõi thúc đẩy khách hàng
mục tiêu hoặc công chúng đưa ra lựa chọn một sn phẩm hơn những sản phẩm khác
và định vị thương hiệu trong cùng một lĩnh vực.
Phát triển một thông điệp thương hiu lý tưởng phù hợp với nhu cầu của thị
trường mục tiêu và đề xuất giá trị của sản phẩm.
Truyền đạt sự cam kết của thương hiệu đến với khách hàng công chúng
bằng cách tận dụng hầu hết mọi điểm tiếp xúc có th.
Nỗ lực xây dựng giá trị thương hiệu và đo lường nó theo thời gian.
Quản lý cấu trúc thương hiệu, đảm bảo cấu trúc và truyền thông của các thương
hiệu phụ phù hợp với cấu trúc thương hiệu chính, các chính sách truyền thông.
Xây dựng bộ nhận diện thương hiệu và đảm bảo rằng phù hợp với hình ảnh
thương hiệu trên thị trường.
Xử lý truyền thông thương hiệu trên thị trường.
Dự đoán và đáp ứng nhu cầu nhận diện thương hiệu mới.
1.3. Xây dựng và phát triển thương hiệu
1.3.1. Tầm nhìn và sứ mạng của thương hiệu
Tầm nhìn thương hiệu sẽ gợi ý cho doanh nghiệp có được những định hướng
trong tương lai, một khát vọng về một thương hiệu nào đó, là những điều mà doanh
nghiệp muốn ớng đến đạt được. Tầm nhìn một hình ảnh, mt bức tranh sinh
động vnhững thứ có thể xảy ra của với một thương hiệu trong tương lai. Khi đề cập
lOMoARcPSD|27879 799
đến mt ý định, một mục đích mang tính chiến lược, chúng ta thường hay hình tượng
a nó bằng một hình ảnh của tương lai.
Như vậy Tầm nhìn bao hàm ý nghĩa một tiêu chuẩn tuyệt hảo, một điều gì đó
rất tưởng. còn mang tính lựa chn cho những giá trtuyệt vời nhất tạo nên
thương hiệu.
Việc xác định tuyên bố sứ mệnh đúng đắn đóng vai trò rt quan trọng cho sự
thành công của một thương hiệu. Trước hết, tạo squan trọng cho việc lựa
chọn đúng đắn các mục tiêu và chiến lược của công ty, mặt kc nó có tác dụng tạo
lập củng cố nh ảnh của thương hiệu trước công chúng cũng như to ra sự hấp
dẫn đến các đối tượng liên quan (khách hàng, cổ đông, đi lý, ncung cp, ngân
ng, chính phủ…).
thế, một doanh nghiệp hiểu Sứ mệnh của mình là gì sẽ có nhiều cơ hội
để thành công hơn so với doanh nghiệp không thể hiện rõ lý do về sự hiện hữu ca
mình.
1.3.2. Định vị thương hiệu
Theo Định nghĩa của Philip Kotler: “Định vị thương hiệu là tập hợp các hoạt
động nhằm mục đích tạo ra cho sản phẩm thương hiệu sản phẩm một vị trí xác
định (so với đối thủ cạnh tranh) trong tâm trí của kháchng”.
Theo Marc Filser “Định vị thương hiệunỗ lực đem lại cho sản phẩm mt
nh ảnh riêng, dễ đi o nhận thức của khách hàng. Hay cthể hơn là điều mà doanh
nghiệp mun khách hàng liên tưởng tới mỗi khi đối diện với thương hiệu của mình”.
Các ớc định vị thương hiệu cơ bản
Bước 1: Kiểm tra nguồn nội lực thương hiệu
Bước 2: Tìm kiếm đối thủ cạnh tranh
Bước 3: Nghiên cu đối thủ cạnh tranh
Bước 4:Tạo tuyên ngôn định vvà tiến hành triển khai Bước
5: Kim tra mức độ hiệu quả
Các chiến lược định vị thương hiệu phổ biến hiện nay
lOMoARcPSD|27879 799
Định vị theo chất lưng sản phẩm: Cht lượng luôn là yếu tố rất quan trọng
chất lượng sản phẩm ảnh ng đến lòng tin của khách hàng. Một khi đã giành
được sự tin tưởng từ khách hàng cho chất lượng sn phẩm của mình thì cũng
nghĩa chiến lưc định vị thương hiệu của thương hiệu đã tnh công.
Những yếu tố cần xem t khi định vị sản phẩm dựa vào chất lượng o
Đánh giá sản phẩm từ phía khách hàng so với đối thủ. o Nhu cầu và mong
muốn sản phẩm của khách ng. o Tốc độ ảnh ởng của sản phẩm trên
th trưng.
Định vdựa vào sự khác biệt của thương hiu: một cách giúp doanh
nghiệp ghi ấn tưng với khách hàng dễ dàng hơn.
Định vị dựa vào việc tạo ra giá trị của thương hiệu: “Giá trị thương hiệu
đây chính những giải pháp, những thông điệp hay những lợi ích doanh
nghiệp/ sản phẩm s đem đến cho khách hàng, giúp khách hàng vượt qua những câu
chuyện tình huống đau đầu hay gặp phải. Những giá trị được tạo ra sẽ giúp chiến
lược định vị thương hiệu được thực hiện mt cách suông sẻ.
Định vị dựa vào kết nối cảm xúc với khách hàng: “Cảm xúc” là một trong
những yếu ttác động khá mạnh đến hành vi tiêu dùng của khách hàng. Quan m
cảm xúc của khách hàng tìm được cách kết nối cảm xúc với khách hàng một
cách để giúp tạo dấu hiệu tích cực cho việc định vị thương hiệu.
Ví dụ: 7up không cố gắng tranh giành vị trí ưa chuộng của Coca Cola và Pepsi
trong lòng khách hàng mà rẽ hướng đkhai thác một hương vđầy mới mẻ hơn, giúp
người tiêu dùng có sự lựa chọn.
1.3.3. Hệ thống nhận diện thương hiệu
Hệ thống nhận diện thương hiệu tất cả c loại hình cách thức mà
thương hiệu có thể tiếp cận với khách hàng n: Logo công ty, khẩu hiệu, danh thiếp,
bao bì, nhãn mác; các mẫu quảng cáo trên Media; các vật phẩm và ấn phm hỗ trợ
quảng cáo (Tờ rơi, poster, catalog, dây cờ, áo, mũ…); các phương tiện vn tải; bảng
lOMoARcPSD|27879 799
hiệu công ty; các loại ấn phẩm văn phòng; hệ thống phân phối, chuỗi c cửa hàng
và các nh thức PR, sự kiện khác…
Như vây, hệ thống nhận din thương hiệu chính là những gì người tiêu ng
nhìn thấy, nghe thấy về thương hiệu ấy trong cuộc sống hàng ngày. Mục tiêu của hệ
thống nhận diện thương hiệu không chỉ là tạo sự nhận biết, s khác biệt, thể hiện cá
nh đặc thù của doanh nghiệp n nhắm đến việc tác động đến nhận thức, tạo
cảm giác về quy mô, tính chuyên nghiệp cao của doanh nghiệp đối với khách hàng
công chúng.
Mục đích của hệ thống nhận diện thương hiệu o Người tiêu dùng
thể nhận biết và mua sản phẩm dễ dàng o Thuận lợi hơn
cho lực lượng bán hàng o Tác đng vào giá tr công ty o Tạo
niềm tự hào cho nhân viên của công ty o Tạo lợi thế cạnh
tranh với các đối tho Giảm chi phí quảngo và khuyến
mãi
1.3.4. Bảo vệ thương hiệu
Trong nền kinh tế thị trường với sức ép cạnh tranh khốc lit, việc doanh nghiệp
tạo được thương hiệu chỗ đứng trên thị trưng là yêu cầu cấp thiết, sống còn
của doanh nghiệp. Vì thế thương hiệu và vấn đề xây dựn
g thương hiệu rất được quan
tâm bởi
trong quá trình xây dựng thương hiệu, doanh nghiệp thể phải đối mặt với
rất nhiều bất trắc có thể ảnh hưởng xấu đến hình nh thương hiệu như vấn đề quyền
sở hữu trí tuệ, mạo danh tơng hiệu, khủng hoảng truyền thông và các s c khác
về thương hiệu... Do đó, bảo vệ thương hiệu luôn được xem một nội dung quan
trọng trong chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu.
Mục đích của việc đăng kí bảo hộ thương hiệu
Thứ nhất, đảm bảo thương hiệu được sự bo vệ tuyệt đối của pháp luật
giúp công ty sử dụng độc quyền thương hiệu đó.
lOMoARcPSD|27879 799
rất nhiều trường hợp doanh nghiệp không chú ý đến việc giữ gìn thương
hiệu trong khi đã xây dựng được thương hiệu vì thế bị các đối thủ cạnh tranh giành
mất.
Ví dụ: Cà phê Trung Nguyên bị đăng ký thương hiệu trước ở Mỹ
Kẹo dừa bến tre bị đăng kí trước thương hiệu tại Trung Quốc….
Thứ hai, giúp phân biệt giữa thương hiệu của doanh nghiệp với các đối
thủ cạnh tranh khác.
ng với xu thế hội nhập, mức đcạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong việc
giữ chân khách hàng thu hút khách hàng ngày ng quyết liệt hơn. Do đó, một
doanh nghiệp có thương hiệu sẽ nâng cao sức cạnh tranh của mình với những doanh
nghiệp đối thkhác. Việc đăng ký bảo hộ thương hiệu chính là cách hạn chế các
nhân, tổ chức khác sử dụng dấu hiệu trùng lắp hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn
cho sản phẩm của doanh nghiệp. Đồng thi việc đăng bảo hộ thương hiệu là s
pháp lí để bảo vệ hàng a của doanh nghiệp khi bị làm nhái, làm giả hoặc khi thương
hiệu bị đánh cắp.
Thứ ba, góp phần làm tăng giá trị thương mại và quảng bá tơng hiệu.
Việc đăng thương hiệu sẽ làm giá trị hàng hóa của các doanh nghiệp được
tăng lên đáng kể. Đồng thời khi lợi ích kinh tế đưc ng lên tuy tín của doanh
nghiệp cũng được ng lên mang lại những lợi ích to lớn khác như chuyển giao quyền
sử dụng hoặc nhượng quyền để tạo thêm thu nhập cho doanh nghiệp mình.
Việc đăng ký bảo hộ thương hiệu cũng giúp doanh nghiệp đưc nhận diện tốt
n trên thị trường. Khách hàng sẽ công nhận và nhanh chóng giúp thương hiệu ca
công ty được biết đến rộng i. Ngoài ra, doanh nghiệp cần có những biện pháp nhằm
chủ động bảo về tơng hiệu của mình như:
- Hệ thống phân phối phát triển hàng hóa một cách toàn diện hoàn thiện cùng
với việc không ngừng cải tiến, nâng cấp chất lượng hàng hóa và dịch vụ.
- Bảo vệ thương hiệu thông qua cách tuyên truyền cho người tiêu dùng.
lOMoARcPSD|27879 799
1.3.5. Quảng bá thương hiệu
Quảng thương hiu chui các hoạt động của doanh nghiệp nhằm đưa
thương hiệu của mình đến gần hơn với người tiêu dùng, được người tiêu dùng biết
đến tin tưởng. Giúp khách hàng dễ dàng nhận diện được sn phẩm của doanh
nghiệp thông qua các đặc điểm nổi bật đặc trưng của thương hiệu mà doanh nghiệp
tạo dựng nên.
Hình thức quảng bá thương hiệu
- Thiết kế bộ nhận diện thương hiệu
- Tạo sự ảnh ởng
- Xây dựng liên kết chặt chẽ và mạnh mẽ với nời sử dụng tiềm năng - Thêm
quảng cáo thương hiệu vào kế hoạch tiếp thị
Mục đích truyền bá tơng hiệu
- Tạo sự nhận biết
- Tạo mong muốn thực tế
- Củng c nhãn hiệu
- Tạo sự hành động
1.3.6. Quản trị rủi ro thương hiệu
Rủi ro thương hiệu nhng tổn thất, thiệt hại về giá trị thương hiệu do sthay
đổi theo chiều hướng xấu trong quan niệm khách hàng. Những thay đổi này làm giảm
nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ, thậm chí có trường hợp liên quan tới giấy phép
hoạt động của công ty.
Các dạng rủi ro
- Đánh mất bản sắc thương hiu: do không cấu trúc thương hiệu rõ ràng và
không quản lí được chất lượng sản phm, dịch vụ.
- Tổn thất về danh tiếng: do khủng hoảng truyền thông.
- Không theo kịp sự phát triển của thị trưng.
Kiểm soát rủi ro
lOMoARcPSD|27879 799
Doanh nghiệp cần phải những hướng hành động kịp thời nếu xảy ra c vấn
đề liên quan đến thương hiệu của nh từ đó đưa ra giải quyết, phòng tránh những
rủi ro ấy có thể xảy ra:
- Nghiên cứu, đánh giá thị trường để xây dựng và tạo ra các sản phẩm mới sao
cho phù hợp.
- Nâng cao chất lượng và uy tín sản phẩm
- Xây dựng cấu trúc thương hiệu rõ ràng
- Thương ng với khách hàng để tránh kiện tụng, tạo mối quan hệ tốt với
khách hàng, đối tác
- Tăng cường công tác chăm sóc khách hàng
- Có chính sách đãi ngộ tốt đối với nhân viên.
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ HÃNG HÀNG KHÔNG VIETJET
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TR PHÁT TRIỂN
THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY VIETJET AIR
3.1. Tổng quan về hãng hàng không Vietjet
3.1.1. Giới thiệu về Vietjet
Vietjet Air tên đầy đủ là Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet Tên
tiếng Anh: Vietjet Aviation Joint Stock Company.
Tên viết tắt: VIETJET, JSC
Tên thương mại: VIETJETAIR
Ngày thành lập: tháng 11 năm 2007, Việt Nam
Bắt đầu đưa vào hoạt động:
25 tháng 12 năm 2011
Trụ sở chính: 302/3 Phố Kim Mã, Pờng Ngọc Khánh, Quận Ba Đình, TP.
Hà Nội, Việt Nam.
Nhà sáng lập: Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thanh Hà
Số máy bay: 73 (+6)
Dịch vụ khách hàng: 1900 1886
Nhân viên: 2000
lOMoARcPSD|27879 799
Ngày 18/02/2017 tại TPHCM, Hiệp hội Vận tải hàng không quốc tế (IATA) đã
trao Chứng nhận thành viên đầy đủ cho hãng hàng không Vietjet . Vietjet Air trở
thành thành viên chính thức của Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) .
Hãng hàng không Vietjet Air là hãng hàng không tư nhân đầu tiên có mặt trên
th trường. Bên cạnh hoạt động vật chuyển hàng không, doanh nghiệp còn cung cấp
các nhu cầu tiêu dùng, hàng hóa, dịch vụ thông qua các hệ thống công nghthương
mại điện tử được phát triển dành riêng cho doanh nghiệp.
Vietjet Air hãng ng không đầu tiên tại Việt Nam vận hành theo hình
ng không thế hệ mới, chi phí thấp và cung cấp đa dạng các dịch vcho khách hàng
lựa chọn. Hãng không chỉ vận chuyển hàng không còn cung cấp các nhu cầu tiêu
ng hàng hoá dịch vụ cho khách hàng thông qua các ứng dng công nghệ thương
mại điện tử tiên tiến.
Trong quá trình hình thành hoạt động ca bản thân trên thị trường Việt Nam,
doanh nghiệp đã đạt được những thành tựu đáng tự hào như:
Xếp hạng 7 sao về an toàn hàng không mức cao nhất thể giới bởi
Airlineratings.com
Vietjet được bình chọn là “Hãng hàng không giá rẻ tốt nhất châu Á 2015”
do TTG Travel Awards bình chọn.
“Top 500 thương hiệu hàng đầu Châu Á 2016”
“Top 50 hãng hàng không toàn cầu về hoạt động và sức khỏe tài chínhnăm
2018” bởi tạp chí Airfinace Journal.
“Hãngng không giá rẻ tốt nhất 2018 – 2019” bởi Airlineratings.com
“Hãngng không được yêu thích nhất tại Việt Nam” do Thời báo kinh tế
nh chọn.
Vietjet liên tc trong nhiều m được bình chọn là “Nơi làm việc tốt nhất”
và “Thương hiệu tuyển dụng tốt nhất Châu Á.
n cạnh c giải thưởng ghi nhận của thị trường trong ngoài nước,
Vietjet cũng nhận được Bằng khen Thủ ớng chính phủ dành cho đơn vị thành
lOMoARcPSD|27879 799
tích trong sự nghiệp Xây dựng Chủ nghĩa Xã hội và bảo vệ Tổ quốc, Cờ thi đua của
Thủ tướng Chính phủ vì những đóng góp xuất sắc cho sự phát triển của ngành hàng
không Việt Nam.
Hiện tại, Vietjet đang khai thác 80 tàu bay A320 và A321, thực hiện hơn 385
chuyến bay mỗi ngày, vận chuyển n 65 triệu lượt nh khách. ng hiện đang khai
thác 120 đường bay nội địa đường bay quốc tế đến những thành phố thuộc các
quc gia như: Nhật Bản, Hong Kong, Singapore, Hàn Quốc…. Trong kế hoạch mở
rộng đường bay vào tương lai, doanh nghiệp dự kiến sẽ vận hành thêm các đường
bay khách nhau tới khắp các quốc gia trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương.
3.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
Vietjet Air được thành lập với vốn điều lệ 600 tỷ đồng – 37.5
Tháng 11/ 2007 triệu USD
Tháng 12/2007 Hãng hàng không chính thức được cấp giấy phép hoạt đng
Ngày
Mở bán vé máy bay đợt đầu tiên
05/12/2011
Ngày Thực hiện chuyến bay thương mại đầu tiên từ TP.HCM đi Hà
25/12/2011 Nội
Ngày
Vietjet Air chính thức mở đường bay đi Băng Cốc – Thái Lan
10/02/2013
Ngày
Vietjet Air thành lập liên doanh hàng không tại Thái Lan
26/06/2013
Ngày Nhận giải Top 10 ng hàng không giá rẻ tốt nhất Châu Á
23/10/2014
Ngày
Chào đón hành khách th 10 triệu của hãng
31/01/2015
Ngày
Hoàn tất đặt mua 100 máy bay Boeing 737 MAX200
23/05/2016
Ngày Nhận chứng chỉ khai thác bay tại Thái Lan, công b mở đưng
08/11/2017 bay Đà Lạt – Bangkok
Ngày Vietjet công bố kế hoạch mở đường bay thẳng giữa Việt Nam
lOMoARcPSD|27879 799
16/03/2018 Australia
3.1.3. Cơ cấu tổ chức của Hãng hàng không Vietjet
Hãng hàng không Vietjet đưc thành lập từ 3 cổ đông chính Tập đoàn T&C,
Sovico Holdings và HD Bank. Người đề xuất ra đề án thành lập hãng hàng không
y là bà Nguyễn Thị Phương Thảo nữ tỷ phú tự thân người Việt Nam.
Dù có sự kết hợp của 3 doanh nghiệp lớn, nhưng người giữ vị trí điều hành
sở hữu tới 90% cổ phần của Vietjet Air là bà Nguyễn Thị Phương Thảo.
Nguyễn Thị Phương Thảo CEO Vietjet Air
Hiện tại, bà Pơng Thảo vẫn giữ chức vụ CEO Vietjet Air, trực tiếp lãnh đạo
và điều hành doanh nghiệp này. Ngoài bà Thảo, ban lãnh đạo của công ty gồm:
- Bà Nguyễn Thanh Hà – Chủ tịch HĐQT
- Ông Nguyễn Thanh Hùng – Phó Chủ tịch HĐQT
- Ông Lương Thế Phúc – Phó Tổng giám đốc phụ trách khai thác
- Bà Nguyễn Thị Thúy Bình – Phó Tổng giám đốc chiến lược
- Ông Việt Thắng – Phó Tổng giám đốc & Giám đc An toàn
- Ông Nguyễn Đức Thịnh Phó Tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật
- Ông Đ Xuân Quang – Phó Tổng giám đốc kiêm Tổng giám đốc điều hành
ng ty CP Vietjet Air Cargo – công ty thành viên của Vietjet Air
lOMoARcPSD|27879 799
- Ông Nguyễn Thanh Sơn Phó Tổng giám đốc phụ trách thương mại
- Ông Lưu Đức Khánh – Giám đốc điều hành
Vietjet Air hiện tại có tất cả 7 ng ty con thành viên. Các công ty con này đề
những nh ng đáng kế tới hoạt động của công ty mẹ. Các thành viên của Vietjet
hiện nay gồm:
- ng ty CP Vietjet Cargo – Cung cấp dịch vụ hỗ trợ vận chuyển hàng hóa
- Vietjet Air IVB No.1 Limited – Kinh doanh máy bay
- Vietjet Air IVB No.II Limited – Kinh doanh máy bay
- Vietjet Air Singapore Pte. Ltd – Kinh doanh máy bay
- Vietjet Air Ireland No.1 Limited – Kinh doanh máy bay
- Thai Vietjet Air Joint Stock Company Limited Cung cấp dịch vụ vận chuyển,
chuyển giao ng hóa, hành khách, tổ chức các chuyến du lịch, dịch vụ liên
quan.
- ng ty CP Nhà ga Quc tế Cam Ranh Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp
cho vận tải hàng không.
3.1.4.
Các hoạt động xây dng và phát triển thương hiệu của Vietjet
3.1.4.1. Tm nhìn, sứ mạng, giá trị cốt lõi, văn hóa doanh nghiệp o
Tầm nhìn
Vietjet Air phấn đấu trở thành tập đoàn hàng không đa quốc gia, có mạng bay
rộng khắp khu vực thế giới, pt triển không chỉ dịch v ng không còn cung
cấp hàng tiêu dùng trên nền tảng tơng mại điện tử, là thương hiệu được khách hàng
u thích và tin dùng.
o Sứ mệnh
Khai thác phát triển mạng đường bay rộng khắp trong c, khu vực
quc tế.
Mang đến sự đột phá trong dịch vụ hàng không.
Làm cho dịch vụ hàng không trở thành pơng tin di chuyển phổ biến ở Việt
Nam và quốc tế.
lOMoARcPSD|27879 799
Mang lại niềm vui, sự hài lòng cho khách ng bằng dịch vụ vượt trội, sang
trọng và những nụ cười thân thiện. o Giá trị cốt lõi
An toàn Vui v Giá rẻ – Đúng giờ o
Văn hoá doanh nghiệp
Ý thức an toàn – Liêm chính – Khác biệt, đầy cảm hứng – Chăm ch, tháo vát
– Vui tươi, mạnh mẽ, sôi nổi. o Ý nghĩa của VietJet Air logo
Sự thành công của VietJet một phần nhờ thiết kế logo độc đáo, ấn tượng, giúp
độ nhận diện thương hiệu được nâng cao. Sử dụng gam màu trẻ trung, năng động là
đỏ tưng trưng cho sự nhiệt huyết, đam mê và vàng tạo nên gam màu nhận diện vô
cùng mới mẻ, không bị lỗi thời giúp hình ảnh logo của thương hiệu thu hút, bắt mắt
n. Hình ảnh thương hiu mà Vietjet muốn hướng đến khách hàng là một hãng máy
bay an toàn, giá rẻ, chất lượng phục vụ tốt, luôn đúng giờ.
3.1.4.2. Chiến lược Marketing thương hiệu của Vietjet
Mặc dù hãng ng không “sinh sau đẻ muộn” sau Vietnam Airlines nhưng
tốc độ tăng trưởng “thần tốc” và đưa ra nhiều kế hoạch kinh doanh o bạo, Vietjet
Air đã vượt mặt Vietnam Airlines trong năm 2016 trải qua một năm 2017 với
nhiu con số phấn khởi với những chiến lưc của Vietjet Air khôn ngoan.
Không chỉ có thế, đầu năm 2018 Vietjet lại tiếp tục gây sốc cho cộng đồng với chiến
dịch PR trong chuyến bay đón U23 Việt Nam. Vậy chiếc lược Marketing cụ thể của
Vietjet đó là: o Chiến lược định vị của Vietjet Air
Vietjet Airng hàng không giá rẻ, tập trung vào phân khúc khách hàng trẻ
trung, năng động những đối tượng đi máy bay lần đầu, nhng đối tượng thu
nhập tm trung. Các đi tượng khách hàng của Vietjet Air sử dụng thành thạo công
nghInternet như: smartphone, email, mạng xã hi, các nh thức thanh toán trực
tuyến: visa, master card,… và có sở tch khám phá, đi du lịch thưng xuyên với chi
phí phù hợp. Nhóm đối tượng khách hàng của Vietjet Air hầu hết là những người
thích đổi mới, sáng tạo, thích kết nối,…
lOMoARcPSD|27879 799
Với khẩu hiệu “Bay là thích ngay”, Vietjet đem đến cho hành khách trải
nghiệm các chuyến bay với giá rẻ, các chuyến bay với dịch vkhá tốt, đội ngũ
tiếp viên trẻ trung, năng động, mang đến cho hành khách nhiều điều thú vị, vui vẻ
trên các chuyến bay.
Như vậy, Vietjet đã rất thành công trong việc định vị thương hiệu của mình
trong mt những khách hàng tiềm năng Việt, để trở thành hãng hàng không được
nhiu người Việt Nam xem xét đầu tiên mỗi khi cần phải di chuyển bằng máy bay. o
Chiến ợc giá của Vietjet Air
Vietjet thực hiện chiến ợc sản phẩm của Vietjet Air giá ry dựng dựa
trên mô hình của Air Asia và Virgin Atlantic. Giá thấp là cách thức cạnh tranh đặc
biệt để Vietjet Air thu hút khách hàng. vậy Vietjet phải tối ưu hóa chi phí, hiện
nay Vietjet Air hin chỉ khai thác duy nhất dòng tàu bay thân hẹp A320 A321. Đây
dòng máy bay chuyên phục vụ tuyến bay ngắn (5-6 giờ bay), giúp Vietjet Air
thể quay ng nhiều chuyến, đi về trong ngày, giảm được chi phí vận hành chi phí
ăn ở cho đội bay.
Loại máy bay này cũng là tiên tiến nhất, có tuổi đi trẻ (3,3 tuổi), giúp Vietjet
tiết kiệm tối đa chi phí xăng (15%). Ngoài ra, chiến lược chi phí thấp của Vietjet Air
cũng đã cắt giảm các chi phí hành lý đi kèm, bỏ suất ăn trên y bay. Thay vào đó,
nh lý, ăn ung trthành dịch vụ hành khách phải trả tiền riêng tùy theo nhu cầu.
Đổi lại, thay vì các suất ăn đã tính trong giá vé chỉ với 1-2 lựa chọn thì menu Vietjet
tới 9 món ăn nóng hợp khu vị của nhiều đối tượng khách hàng của Vietjet Air. o
Chiến lược phân phối của Vietjet Air
Trong số các đường bay mới mở, Vietjet ưu tiên mở tuyến quốc tế. Tính đến
năm 2019, Vietjet đã mở thêm đường bay từ Việt Nam – Nhật Bản. Đạt mốc 100 triệu
lượt khách trong nước và quốc tế. Đạt tổng cộng 139 đường bay bao gồm 44 đường
bay nội địa và 95 đường bay quốc tế và đi tàu bay được nâng lên 78 tàu (tuổi trung
nh 3,2 tuổi). Đây chính lợi thế cạnh tranh của Vietjet Air. o Chiến lược xây
dựng thương hiệu của Vietjet Air
lOMoARcPSD|27879 799
Hãng hàng không này đã rất thành công khi xây dựng một thương hiu “giá
rẻ”. Nhưng không ging như nhiều thương hiệu khác chỉ định vị mt thương hiệu
duy nhất thì Vietjet còn được biết đến như một hãng hàng không sexy nhất Việt
Nam”, hãng hàng không tai tiếng nhất.
Hãng hàng không “sexy” đã rất nhiều chiêu thức PR n ợng. Năm 2013,
khi Vietjet Air mời Ngọc Trinh cùng dàn người mẫu chân dài nóng bỏng, mặc bikini
tạo dáng bên máy bay, thương hiệu Vietjet bỗng chốc đình đám
với những bộ bikini
lấy cảm hứng từ 2 màu chủ đạo của hãng hàng không Vietjet : đỏ, vàng
Chiến lược Marketing của Vietjet Air đã xây dựng thương hiệu nhờ các
chiêu thức truyền thông hiệu quả.
Mặc dù Vietjet phải hứng chịu gạch đá từ dư luận rất nhiều nhưng không thể
ph định độ nổi như cồn, như “diều gặp gió” của hãng. Theo tính toán của CAPA,
lOMoARcPSD|27879 799
mức độ nhận diện của thương hiệu Vietjet Air tại Việt Nam đã lên tới 98%. Đây
yếu tố rất quan trọng hu hết người Việt vẫn mua vé qua đại thay đặt trực tiếp
trên Internet. Giấc bay cho mọi ngưi dân Vit Nam” Vietjet khơi gợi mt
giấc mơ đẹp trong một thị trường có tng lớp trung lưu đang tăng trưởng mnh như
Việt Nam.
Với sức mạnh về thương hiệu, tm 2015, Vietjet đã thực hiện một động thái
mới, đó là chấm dứt việc trích tiền hoa hồng cho các đại lý. Thay vào đó, Vietjet Air
chỉ trả một khoản phí tương đương 0,03% giá vé, thực ra là phí thanh toán thẻ hoặc
Internet Banking. Cách thức này đã giúp chi phí pn phối của Vietjet giảm xuống,
thúc đẩy giá vé của Vietjet Air về mức thấp nhất có th.
Với bộ lịch mới 2018, Vietjet Air vẫn theo đuổi hình nh các người mẫu bikini.
Đặc biệt, trong đó siêu mẫu Celine Farach, 20 tuổi, đang “làm mưa làm gió với
danh xưng “Cô nàng nóng bỏng nhất mạng xã hội”
siêu mẫu Minh Tú – Á quân
Asia Next top model 2016.
lOMoARcPSD|27879 799
Hình ảnh bộ lịch năm 2018 của hãng hàng không Vietjet
i trường vĩ mô của Vietjet Air và những hình ảnh sexy trong chiến dịch PR.
Quảng cáo của Vietjet Air Chiến ợc kinh doanh của Vietjet Air nhắm đến đối
tượng khách hàng bình dân.
Nhìn chung chiến lược Marketing của Vietjet Air trong vài năm qua đã góp
công không nhỏ để hãng ng trưởng mạnh và nhận diện thương hiệu tuyệt đối trong
tâm trí khách hàng.
3.1.4.3. Đánh giá thương hiệu của Vietjet
Vào năm 2016, một nghiên cứu về nhận thức thương hiệu dưới góc độ người
tiêu dùng của công ty nghiên cứu thị trường Nielsen đã được cho công bố bởi tạp
chí Campaign Asia-Pacific. Kết quả của nghiên cứu này đã ch ra được đâu là top
1000 thương hiu hàng đầu tại châu Á. Theo đó, có khoảng 10 doanh nghiệp Việt
Nam có mặt trong top 1000 nhưng chỉ duy nhất Vietjet Air xuất hiện trong top 500
với vị trí thứ 490 trên bảng xếp hạng.
c thương hiệu Việt Nam khác lọt vào top 1.000 bao gồm Viettel (501),
Petrolimex (512), Vinamilk (558), MobiFone (605), Trung Nguyên (626), Hảo Hảo
(654), Vietnam Airlines (708), Vietcombank (753) và P/S (807).
Kết quả của báo cáo này dựa trên mức độ nhận diệnđánh giá thương hiệu
của người tiêu dùng tại 13 thị trường chủ chốt trong khu vực cu Á gồm Australia,
Trung Quốc, Hong Kong, Ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản, Malaysia, Philippines,
Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan và Việt Nam.
lOMoARcPSD|27879 799
3.2. Pn tích Thực trạng về quản trị và phát triển thương hiệu của công
ty Vietjet Air
3.2.1. Tình hình kinh tế các năm gần đây của Vietjet
Tính đến hết năm 2018, Vietjet là hãng hàng không có thị phần đứng đầu với
46%, Vietnam Airlines xếp thứ 2 với 39%. Jetstar chiếm thị phần 13%. Năm 2018,
doanh thu hợp nhất của Vietjet đạt 53.577 tđồng (tăng 26,7% so với cùng kỳ), lợi
nhun trước thuế là 5.816 tỉ đồng.
Thành công của Vietjet đến từ mô hình hoạt động hàng kng thế hệ mới với
giá ưu việt, khnăng quản trị chi phí hiệu quả hơn so với nh truyền thống
full service carrier (FSC), qua đó nhanh chóng chiếm lĩnh đưc thị trường. Việc tung
ra c chiến c marketing thu hút sự chú ý của công chúng cũng một t đáng
chú ý của doanh nghiệp.
Theo báo cáo kết quả kinh doanh năm 2018, doanh thu của Vietjet chủ yếu đến
từ vận tải hàng không với 33.779 tỉ đồng (chiếm 62%). Trong đó, doanh thu phụ trợ
- mảng biên lợi nhuận cao đạt 8.410 tỉ đồng, tăng 53,5% so với cùng k năm trước.
Cơ cấu doanh thu phụ trợ trong tổng doanh thu vận chuyển hàng không cũng s
chuyển dịch, tăng từ 24,5% năm 2017 lên 25,4% năm 2018 do đẩy mạnh các hoạt
động vn chuyển hành khách quốc tế, hoàn chỉnh hạng SkyBoss đồng thời đa dạng
hoá các dịch vụ cộng thêm cho khách hàng như dịch vụ ưu tiên, dịch vụ chọn chỗ
ngồi, thc đơn bán hàng trên chuyến bay,…
Năm 2018, Vietjet đã tiếp tục bảo vệ thành công chứng chỉ “An tn hàng
không quốc tế IOSA” (chỉ 8,6% số hãng hàng không trên thế giới đạt chứng chỉ
y) và hoàn tất đánh gtheo tiêu chuẩn ISO 27001. Cùng năm Vietjet được t chức
quc tế AirlineRatings đánh giá chỉ số an toàn đạt 7 sao - mức cao nhất ca c hãng
ng không trên toàn cầu.
Theo công bkết quả kinh doanh 6 tháng đầu m 2019 của Vietjet , mảng
dịch v vận tải hàng không đạt doanh thu 20.148 tỷ đng, tăng trưng 22% lợi
nhun trước thuế đạt 1.563 tỷ đồng, tăng trưởng 16% so với cùng kỳ năm trước. Kết
quả hợp nhất bao gồm lĩnh vực thương mại mua bán tàu bay, doanh thu hợp nhất đạt
lOMoARcPSD|27879 799
26.301 tđồng, tăng 24% lợi nhuận trước thuế đạt 2.398 tỷ đồng, tăng 11% so với
cùng kỳ năm trước.
Trong 6 tháng đu m này, Vietjet đã thc hiện 68.821 chuyến bay, tương
đương với 45% trong tổng schuyến bay thực hiện của các hãng hàng không nội địa,
phc vụ chuyên chở cho 13,5 triệu lượt khách hàng trên toàn mạng bay. Vietjet tiếp
tục duy trì vị thế dẫn đầu lượng khách vận chuyển nội địa với 44% thphần trong 6
tháng. Tỷ trng doanh thu quốc tế đã ợt qua doanh thu nội địa đạt 54% trên
tổng doanh thu vận tải hàng không. Doanh thu phụ trợ và vận tải hàng hóa đạt 5,474
tỷ đồng, tỉ trọng tăng từ 21% năm trước lên 27% năm nay, ch yếu nhờ đóng góp từ
sự tăng trưởng các tuyến quốc tế.
cũng trong 6 tháng này Vietjet đã mở thêm 9 đường bay quốc tế đi Nhật
Bản, Hong Kong, Indonesia, Trung Quốc 3 đường bay trong nước, nâng tổng s
đường bay lên 120 đưng bay, bao gồm 78 đưng quốc tế 42 đường nội địa. Mạng
đường bay quốc tế đã phủ khắp các điểm đến tại Việt Nam và quốc tế tới
Nhật Bản, Hong Kong (Trung Quốc), Singapore, Hàn Quc, Đài Loan, Thái Lan,
Myanmar, Malaysia, Campuchia, Trung Quốc...,
đạt 27% thị phần quốc tế; tàu bay
Vietjet cũng khai thác tại khu vực các sân bay Dubai, Doha....Hãng cũng đưa vào sử
dụng phiên bản ng dụng trên điện thoi thông minh mới Vietjet Air tích hợp chương
trình thành viên Vietjet SkyClub với nhiều ưu đãi, tiện ích thiết thực n mua
nhanh chóng trên điện thoại, ưu đãi săn 0 đồng o th6 hàng tuần, miễn phí
thanh toán…
Kết qukinh doanh quý 2/2020 (giai đoạn chu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch
Covid-19). Theo đó, quý 2/2020 Vietjet mở rộng 52 đường bay nội địa, khai thác 14
nghìn chuyến bay, chuyên chở hơn 2 triệu lượt khách, hãng hàng không Vietjet ghi
nhận mức doanh thu dịch vụ vận tải hàng không đạt 1.970 tỷ đồng, giảm 54%,
mức lỗ hàng không 1.122 tỷ đồng. Sáu tháng đầu năm, Vietjet lỗ trong hoạt động
ng không 2.111 tỷ đồng được ghi nhận rất ch cực trong bối cảnh ngành hàng
không thế giới chịu mức thiệt hại k lục hơn 84 tỷ USD.
lOMoARcPSD|27879 799
Vietjet cho hay, hãng đã tích cc tìm kiếm các đối tác và đã thực hiện giải pháp
chuyển nhưng tài sản và các khoản đầutài chính, giúp tăng doanh thu tài chính
1.174 tỉ đồng, lợi nhuận sau thuế hợp nhất đạt 1.063 tỉ đồng, tăng cường nguồn lực
hỗ trợ cho dịch v vận ti hàng không. Lũy kế nửa đầu năm 2020, Vietjet ghi nhận
lãi sau thuế 73,6 tỉ đồng.
Từ đầu năm 2020 đến nay, chủ động trưc c kế hoạch ứng phó Covid-19,
Vietjet đã triển khai hàng loạt các giải pháp quyết liệt như mở rộng dịch vụ kinh
doanh vận chuyển hàng hóa, phát triển các sản phẩm dịch vụ SkyBoss, dịch v phụ
trợ (ancillary), thẻ bay Power Pass... Ngi ra, hãng bắt đầu tự phục vụ mặt đất ti
cảng hàng không Nội Bài để chủ động trong hoạt động khai thác, tăng chi p phụ
trợ tại sân bay cũng như nâng cao được chất lượng dịch v phục vụ kch hàng. Đặc
biệt, Vietjet đã triển khai nhiu giải pháp nhằm gia tăng nguồn doanh thu tối ưu
hoạt động. Đồng thời, hãng ng cường dịch vụ thuê chuyến, mở rộng dịch vụ tự
phc vụ mặt đất tại Cảng ng không Quốc tế Nội Bài để tối ưu chi pvận hành.
Ngoài ra Vietjet cho hay khi thị trường trong nước được cho phép hãng đã khai thác
trở lại toàn bộ đường bay nội địa với hơn 300 chuyến/ngày trong tháng 6, tăng gấp
35 lần trong thời gian đỉnh điểm dịch. Với lợi thế tối ưu chi ptheo mô hình tăng
trưởng của các hãng LCC trên thế giới, Vietjet đã đang tích cực triển khai các
chương trình tiết kiệm chi phí, với bình quân chi phí giảm 55% do giảm khai thác
n 30% - 35% giảm đơn giá chi phí 20% - 25%. Đặc biệt trong tháng 5/2020,
Vietjet đã triển khai thành công chương trình mua trữ xăng dầu trong giai đoạn giá
thấp, giúp giảm chi phí 25% so với thị trường. n cạnh đó, Vietjet tích cực đàm
phán với c nhà cung cấp giảm g dịch vụ cảng, sân bay, kỹ thuật c dịch v
khác từ 20% 45% tùy nhà cung cấp.
Kết thúc quý II, Vietjet ghi nhận doanh thu vận tải hàng không đạt 2.973 tỉ
đồng, tăng 51% so với cùng kỳ nhờ nhu cầu đi lại tăng cao trong tháng 4. Mặc dù bị
ảnh hưởng của làn sóng COVID-19 lần 4 nhưng Vietjet đã n lựcng cường vận tải
ng hoá.
lOMoARcPSD|27879 799
Trong sáu tháng đu năm, Vietjet đt doanh thu kinh doanh vận ti hành khách
5.818 tđồng, lợi nhuận sau thuế hơn 13,7 tỉ đồng; doanh thu và lợi nhun sau thuế
hợp nhất lần lượt đạt 8.386 tỉ đồng 127 tỉ đồng, cao hơn so với cùng kỳ năm 2020.
Tiếp tục mở hoạt động kinh doanh, htrợ hàng không, tối ưu sử dụng nguồn vốn chủ
sở hữu trong giai đoạn hàng không giảm khai thác, Vietjet thực hiện tái cấu trúc danh
mục đầu tư, mở ra mảng kinh doanh tài chính, đầu dự án, tương ứng đạt được
doanh thu hoạt động đầu tư, tài chính hơn 1.756 tỉ đồng.
Tính đến hết tháng 6-2021, Vietjet có tổng tài sản 44.000 tỉ đồng. o cáo tài
chính hợp nhất cho thấy ch số nợ vay/vốn chủ sở hữu 0,73 lần và chsthanh khoản
1,5 lần, nằm mức an toàn chỉ số thuộc nhóm tốt trong ngành hàng không thế
gii.
Vietjet đã vận chuyển hơn 4,8 triệu lượt hành khách trên toàn mạng bay
thực hiện 34.000 chuyến bay trong 6 tháng đầu năm 2021. Bên cạnh đó, Vietjet tập
trung hoàn thiện các quy trình khai thác và tăng ờng hoạt động khai thác hàng hóa.
Kết quả trong kỳ, hãng đã vận chuyn hơn 37.000 tn ng hóa, tăng n 40% - 45%
so với cùng kỳ.
3.2.2. Chiến lược linh hoạt xây dựng thương hiệu trong mùa dịch của Vietjet
Air.
Vận tải hàng hóa
Từ năm 2020 tới nay, dịch bệnh Covid-19 bùng pt trên phạm vi toàn thế giới
đã đẩy các hãng hàng không vào tình cảnh vàn khó khăn. Theo ước tính, lượng
nh khách của hàng không nói chung giảm 70%. Tuy nhiên hãng không chịu “bó
tay”, Vietjet đã chuyn hướng sang tăng cường vận chuyển hàng hóa, thiết bị y tế,
thuốc men đến các khu vực tuyến đầu chống dịch, hỗ trợ đội ngũ y, bác sỹ đang làm
nhiệm vụ.
Vietjet trở thành hãng hàng không đầu tiên ti Vit Nam được phê duyệt vận
chuyển hàng hóa trên khoang hành khách - CIPC. Đại diện Vietjet Air chia sẻ: “Nhờ
chiến lược kinh doanh hợp lý, doanh thu từ vận tải khách sụt giảm được đắp
lOMoARcPSD|27879 799
từ vận tải hàng hóa và các dịch vụ khác, giúp hãng mạnh mẽ t qua khó khăn, hạn
chế tối đa thiệt hại kinh tế”.
Vận tải hàng hóa nhanh chóng trở thành một hoạt động khai thác chính
trong thời kỳ chịu nh ởng của đại dịch Covid-19, tạo nguồn doanh thu đáng
kể cho hãng.
Ra mắt hàng loạt sản phm, khuyến mãi
Trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp hiện nay, Vietjet không
ngừng nâng cấp dịch vụ vận tải hành khách, chuẩn bị tốt nhất mọi điều kiện để khai
thác đường bay nội địa. Vietjet va cho ra mắt một loạt sản phẩm dịch vụ mới phù
hợp với điều kiện khai thác trong mùa dịch như: thẻ bay không giới hạn, nhiều mức
vé phù hợp, liên tục có các chương trình khuyến mãi để kích cầu.
Đến nay, Vietjet đã khôi phục 100% đường bay nội địa, các đường bay quốc
tế có th khai thác ngay khi được Chính phủ mở lại. Nhiều đường bay mới đến các
điểm du lịch hấp dẫn trong cả nước đã được đưao vận hành, mở rộng thị trường.
Trung tâm khai thác mặt đất Vietjet (VJGS)
Cuối tháng 9/2020, Trung tâm khai thác mặt đất Vietjet (VJGS) cũng đã đi o
hoạt động tại Sân bay quốc tế Nội Bài, vừa giúp hãng quản tốt chi phí vận hành,
đồng bộ nhận diện thương hiệu, vừa nâng cao cht lượng phục vụ cho mỗi chuyến
bay.
Có trách nhiệm với cộng đồng
Năm 2020, khi đi dịch Covid-19 bùng pt trên phạm vi tn thế gii, nhiều
công dân Việt Nam mắc kẹt tại nước ngoài, Vietjet đã thực hiện hàng nghìn chuyến
bay hồi hương, giải cứu, đưa n 15.000 ni về nước. Không chỉ thực hiện các
chuyến bay giải cứu công dân Việt, Vietjet còn tặng hơn 2,5 triệu khẩu trang cho
người n các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ… góp phần xây dựng hình ảnh Việt Nam
tương thân tương ái trong mắt bạn bè quc tế.
lOMoARcPSD|27879 799
Đại dịch chưa qua, tháng 10/2020, ng loạt cơn bão lớn lần lượt đổ bộ vào
miền Trung gây thit hại nặng nề về người tài sản. Nhiều tỉnh, tnh phố ở miền
Trung, đặc biệt là Huế đã bị cô lập, không có điện, không thức ăn, không nước sạch.
Vietjet đã lập tức cho cất cánh những chuyến bay chuyên chở hàng tm nghìn tấn
lương thực, nhu yếu phẩm, thiết bị y tế đưa hàng chục đoàn công tác, quan
chức năng đến miền Trung hoàn toàn miễn phí, kịp thời ứng cứu đồng bào đang gặp
nạn. Vietjet còn ủng hộ 10.000 đồng trên mỗi vé bán được để h trợ người dân miền
Trung bị lụt. Toàn thể cán bộ, nhân viên đã tổ chức quyên góp thông qua nhiều
nh thức khác nhau để ủng h đồng bào miền Trung.
Ngoài ra, hãng cũng duy trì các chương trình thường niên “Tết ấm cho em”
giúp đỡ trẻ em vùng sâu vùng xa, tiếp tục các học bổng vì sự nghiệp giáo dục…
Hay gần đây nhất tại thành phố Hamburg (CHLB Đức), chuyến bay miễn phí
của Vietjet đang tiếp nhận hàng cứu trvật trang thiết bị y tế từ các tổ chức,
doanh nghiệp và bạn bè các nước châu Âu ủng hộ Việt Nam phòng chống dịch
Vietjet lọt top 10 hãng hàng không chi phí thấp, tốt nhất
an toàn nhất thế giới năm 2020
lOMoARcPSD|27879 799
Covid-19
Đại sứ Việt Nam tại CHLB Đức Nguyễn Minh Vũ đã đại diện tiếp nhận
Toàn bộ hàng sẽ được vận chuyển miễn phí trên chuyến bay VJ9515 của Vietjet
khi hành từ Hamburg v TP.Hồ Chí Minh vào ngày 20/8/2021. Ngay sau đó, những
mặt ng y tế thiết yếu này sẽ được chuyển tới c địa phương để hỗ trợ công tác
phòng chống dịch Covid-19.
o Điểm mạnh
Thứ nhất, Việt Nam - một trong những thị trường đang phát triển nhanh
nhất thế giới.
Theo CAPA, thời điểm Vietjet tham gia thị trường là vô cùng hoàn ho. "Công
ty này bắt đầu hoạt động ngay khi Việt Nam đang trên đà tăng trưởng kinh tế. GDP
của nước này đã tăng ít nhất 5% mỗi năm kể từ khi Vietjet ra mắt, và đã đạt hơn 6%
trong năm 2015 và 2016", báo cáo của CAPA đánh giá.
Mức thu nhập được cải thiện sự gia tăng nhanh chóng của tầng lớp trung
lưu Việt Nam đã khiến việc du lịch hàng không với nhiều người, trở nên trong tầm
với. Nhu cầu y ngày càng tăng cao khi giá máy bay đã thấp nay càng thấp hơn, ch
ngang với giá xe khách hay tàu hỏa trên hầu hết các tuyến nội địa. Vì vậy người
lOMoARcPSD|27879 799
n sẵn sàng chuyển từ xe khách tàu hỏa sang lựa chọn các chuyến bay nội địa
giá rẻ.
Kể từ khi Vietjet ra mắt, Việt Nam đã trở thành một trong những thị trường
phát triển nhanh nhất ở châu Ácả trên thế giới. Kể từ năm 2012, Vietjet đã chiếm
khong 70% trong sự tăng trưng của vận ti hàng không dân dụng tại thị trường nội
địa, tăng từ 12 triệu hành khách vào năm 2012 lên 18 triệu hành khách vào năm 2016.
Mức độ tăng trưởng trung bình đạt đến mt con số đáng kinh ngạc, ợt quá 30%
mỗi năm. Quy mô thị tng hàng không Việt Nam (bao gồm cả lưu thông quốc tế),
cũng có sự tăng trưởng vượt bậc, từ 25 triệu hành khách năm 2012 lên 52 triu hành
khách năm 2016 và đến năm 2019 đã chạm móc 100 triu khách trong nước và quốc
tế.
Cục hàng không dân dụng Việt Nam cho biết vận ti nh khách đã tăng thêm
20% nửa đầu năm 2017 lên 30,3 triệu và đến 6 tháng đu của năm 2021 đạt
5.818 tỉ đồng.
Thứ hai,Vietjet đã nhanh chóng chiếm được thị phn đáng kể
Trong một khoảng thời gian ngắn, Vietjet t một công ty khởi nghip đã trở
thành người dn đầu thị trường. Mặc dù Vietjet không phải là hãng hàng không giá
rẻ đầu tiên của Việt Nam, về bản hãng này vn lợi thế của một người tiên phong
– điều đã đưc chứng minh yếu tố quan trọng nhất để có thể thành công trên hầu
hết c thị trường Châu Á.
Năm 2016, số hành khách di chuyển trên c chuyến bay của Vietjet gần như
tương đương với Vietnam Airlines chiếm khoảng 42% thị phần trong nước. "Đối với
một thị trưng nội địa có quy mô vừa (trên 20 triệu hành khách), chiếm phần lớn thị
phần chỉ trong vòng 5m một thành tựu đáng chú ý. Trong một th trường có quy
mô tương tự là Philippines, phải mất đến hơn một thập kỉ LCC Cebu Pacific mới có
thể soán ngôi Philippine Airlines. Ngay cả AirAsia cũng cần đến 6 năm để chiếm nh
th trường nội địa Malaysia, mà thời điểm đó thị trường này nhỏ n thị trường Việt
Nam hiện tại rất nhiu", CAPA nhìn nhận.
lOMoARcPSD|27879 799
Thứ ba, Chi phí thấp
Theo CAPA, Vietjet là một trong những hãng hàng không có mức chi phí thấp
nhấtCu Á và cả trên thế giới. Trong na đầu năm 2017, chỉ số chi phí vận hành
(CASK) tối đa chỉ đạt 4 US Cents, loại bỏ chi phí nhiên liệu thì còn thấp hơn nữa.
Điều này đặc biệt có lợiViệt Nam – thị trường nhạy cảm với giá và chỉ số biên lợi
nhun thấp.
Thứ tư, Các khoản phụ thu
Theo CAPA, doanh thu ngoài vé (Ancillary revenue) - một yếu tố quan trọng
trọng thành công của các hãng hàng không grẻ, đã giúp Vietjet đạt được lợi nhuận
ngay trong giai đoạn đầu. Các khoản này hin chiếm 23% tổng doanh thu của Vietjet.
Một số nhỏ các hãng hàng không giá rẻ khác phụ thuộc vào những khoản thu ngoài
tới n 30% tổng doanh thu, nhưng 23% ng đã một con số đáng kinh ngạc
đối với mt hãng hàng không tương đối mới, đặc biệt là châu Á, nơi những
khon phụ thu này thường khá thấp.
Vietjet loại bỏ việc cung cp các dịch vụ không cần thiết để mang đến giá vé
rẻ cho khách hàng, đổi lại, các hành khách phải trả thêm các chi phí như nếu muốn
sử dụng các dch vụ khác như đồ ăn, thức uống,...
CAPA dẫn chứng, năm 2015, Vietjet đã tung ra sản phẩm cao cấp Skyboss, ưu
tiên c khách hàng thương gia trong việc chọn chỗ ngồi, làm thủ tục lên máy bay
được tiếp đón trong không gian phòng ch sang trọng. Khoảng 80% các khoản thu
dịch vụ đến từ phí phụ thu (ancillary fees). Quảng cáo trên máy bay, hàng hóa (bao
gồm cả hàng hóa miễn thuế trên các chuyến bay quốc tế) chiếm 20% còn lại.
Vietjet tin rằng hãng này thể tiếp tục tăng doanh thu ngoài bng cách mở
rộng phạm vi cung cấp các dịch vụ. Vietjet đặc biệt quan tâm đến phát triển nền tảng
thương mại đin tử, cho phép hành khách đặt vé máy bay và các dịch vụ khác thông
qua phương tiện truyền thông hi các đối tác như Google và Facebook. Thứ
năm, Thương hiệu và mạng lưới phân phối mạnh
lOMoARcPSD|27879 799
Vietjet đã nhanh chóng xây dựng được một thương hiệu mạnh tại Việt Nam.
Một nghiên cứu trong năm 2015 đã chỉ ra rằng độ nhận biết thương hiệu của hãng
y đạt 96%, với mc đ hài lòng lên ti 88%. Vietjet đang tập trung xây dựng
chương trình khách hàng trung thành, điều y sẽ càng ng cao vthế của Vietjet
trên thị trường nội địa.
"Việc sử dụng hiệu quả các phương tiện truyền thông hội, tài trcả những
chiến dịch truyền thông đầy mạo hiểm như chương trình bikini trên không từ năm
2012 (đã tạo nên một hit trên youtube), đã giúp Vietjet thành công tại thị trường
nội địa. Vietjet cũng có mạng lưới phân phối mạnh với hệ thộng 1300 đại lý", CAPA
nhận định. o Điểm yếu
Thứ nhất, Chiến thuật liên doanh
Kể từ những ny đầu, Vietjet đã thảo luận với các đối tác tiềm năng để thành
lập liên minh với các hãng hàng không giá rkhác khắp châu Á. Tuy nhn, Vietjet
đã thất bại trong hầu hết cuộc đàm phán liên doanh và chỉ thành công Thái Lan.
Thai VietJet được thành lập vào năm 2013 nhờ hợp tác với Kan Air, nhưng phải đến
tháng 9 năm 2016 mới chính thức hoạt động. Năm 2015, Kan Air đã bán phần ln cổ
phần của mình cho một nhóm các nhà đầu tư Thái Lan. Trong đầu m 2016, Vietjet
cũng bán phần lớn cổ phần của mình cho một nhà đầu tư Việt Nam mới. Vietjet hiện
chcó 9% cổ phần trong Thai Vietjet.
Hiện Vietjet vẫn đang tìm kiếm những đối tác các thị trường lớn châu Á
khác. Mong muốn của Vietjet là muốn được hợp tác với những hãng hàng không giá
rẻ hàng đầu Đông Nam Á như AirAsia Lion, nhằm tăng ng s hiện diện của
bản thân đồng thời sử dụng hết gần 200 chiếc máy bay mà họ đã đặt hàng.
Thứ 2, Quản lý năng suất thiếu hiệu quả
Vietjet Air không quan tâm đến đến chuyện cải thiện hay cải tiến những kỹ
ng, kỹ thut quản lý để ng suất hiệu quả hơn. Họ một hệ thống đặt chỗ hết
sức đơn giản, hạn chế khả năng tối ưu hóa doanh thu vé.
Thứ 3. Thưng hay hủy, trì hoãn chuyến bay không đúng giờ
lOMoARcPSD|27879 799
Chưa sự sắp xếp khoa học về thời gian giữa c chuyến bay dẫn đến các
khi gặp sự cchuyến bay đầu thì sẽ dẫn đến những chuyến bay sau cũng sbị ảnh
hưởng.
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰMNG CAO CHẤTỢNG
QUẢN TRỊ VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CHO VIETJET
Tn con đưng hội nhập, phát triển với nền kinh tế thế giới, cuộc cạnh tranh
giữa các doanh nghiệp hàng không ngày càng khốc liệt hơn bao giờ hết song việc
y dựng được thương hiệu, dấu ấn trong tâm trí của khách hàng là yếu tố quyết định
để giành lấy thị phần cho mình vì thế các hãng hàng không nói chung và Vietjet nói
riêng phải luôn làm mới mình, nâng cao chất lượng. Tuy nhiên trong quá trình thay
đổi, nâng cao dịch vụ thì cũng khó thể tránh khỏi những rủi ro do nhiều yếu tố tác
động đến. Chính thế trong đề tài phân tích quản trị xây dựng thương hiệu của
Vietjet nhóm chúng tôi có những đề xuất giải pháp như sau nhằm hạn chế tối đa các
rủi ro đó để nâng cao thương hiệu như:
- Hãng cần những chiến ợc quản hợp lí. Mặc dù trên phương
diệnnhận din thương hiệu thì ai cũng nhớ đến ng Vietjet hãng hàng không
“sexy” tuy nhiên phải phù hợp với hoàn cảnh như sự việc diễn ra y xôn xao
luận: các i ăn mặc hở hang, phản cảm trong chuyến bay đón tiếp các cầu thủ
U23 Việt Nam từ Trung Quốc trở về đấtớc ngày 28/1/2018.
- Quản lí chặt chẽ nhân viên của nh, đưa ra c bin pháp xử phạt,
chấnchỉnh nh vi, thái độ không đúng chuẩn mực, làm ảnh hưởng xấu đế bộ mặt
thương hiệu của doanh nghiệp như nhân viên có lời lẽ xúc phạm, xử thô lỗ, thiếu
n hóa, thiếu trách nhim đi vi khách hàng,…
- Vietjet nên kiểm soát toàn bộ các quy trình khai thác, bảo trì, bảo dưỡng
tàubay trưc khi đưa vào hoạt động, phát hiện kịp thời các vấn đề kỹ thuật, kịp thời
đưa ra hướng giải quyết nhanh chóng để giảm tối đa rủi ro gây nguy hiểm, đảm bảo
an toàn hàng không cho khách hàng tránh sự cđáng tiếc như trượt khỏi đường ng
khi hạ cánh xuống sân bay Tân Sơn Nhất vào tháng 6/2020.
lOMoARcPSD|27879 799
- Nên btrí thêm u bay, trang thiết bị dự phòng, phi công đội ngũ
nhânviên, ... sẵn sàng khi trục trặc xảy ra để thể sắp xếp cho khách hàng chuyến
bay thay thế trong thời gian sớm nhất, nhằm giảm ti đa thời gian tàu bay dừng khai
thác, chuyến bay b tạm hoãn hoặc hủy chuyến bay khiến cho khách hàng gp rắc rối
trong lịch trình của h.
- Nếu không xử lí kịp thời, khắc phục được vấn đề trục trặc
+ Hoãn chuyến bay: thì n thông báo cho khách hàng biết kịp thời nếu khách
ng có thể chờ đợi ở thời gian ngắn thì bố trí cho họ không gian thoải i để ngồi;
còn đối với thời gian dài tcung cấp cho họ những chỗ (khách sạn, phòng nghỉ)
để họ nghỉ ngơi thể hiện thái độ quan tâm, ân cần đối với khách hàng hoặc đưa ra
chính sách hoàn vé lại cho khách hàng nếu họ không chờ đợi được.
+ Hủy chuyến bay: khi có thông báo hủy chuyến bay n bố trí một bộ phận
giúp doanh nghiệp thống báo nhanh chóng thông tin đến khách hàng, giải thích sự
việc, đưa ra lựa chọn cho khách ng ( hoàn vé, chuyển lên chuyến bay sớm hơn
hoặc trễ hơn chuyến bay khách hàng đặt,..)
- Nghiên cứu về việc sắp xếp thời gian dãn ch giữa các chuyến bay hợp
lí,xem xét, n nhắc đưa ra thi gian quay vòng của các chuyến bay. Đồng thời sắp
xếp, bố trí các tổ bay làm việc theo đúng quy định về thi gian làm việc, thời gian
nghỉ ngơi của phing và đội ngũ nhân viên, tiếp viên. Không để xảy ra trường hợp
vi phạm quá giờ làm việc dẫn đến ảnh hưởng sc khỏe của nhân viên, tiếp viên
phi công, khiến họ không còn đ năng lực để đảm bảo chuyến bay diễn ra thuận lợi
và an toàn.
- Xem xét lại chế đđãi ngộ nhân viên của mình và cân nhắc các quyết
địnhđược đưa ra đối với nhân viên sao cho phù hợp, để có thể giữ nguồn nhân lực
làm việc lâu i ổn định, tránh gây ra tình trạng đình công, nghỉ m gây ảnh
hưởng đến lch trình cũng như chất lượng các chuyến bay.
- n cạnh những hoạt động tài trợ cho c sự kiện, Vietjet Air nên tổ
chứccác hot động hỗ tr giúp đỡ cộng đồng cụ thể như: “Hỗ trợ xã hội”, “Vì ngưi
nghèo”, “Tấm lòng vàng”, “Bảo trợ trẻ em”, “Chất độc màu da cam”, xây dựng nhà
lOMoARcPSD|27879 799
nh nghĩa, ng hộ cho đồng o các tỉnh bị thiên tại lũ lụt, ủng hộ xây dựng các công
trình phúc li,… Vietjet Air nên tổ chức các hoạt động thể thao, như: bóng đá, bóng
chuyền, golf, tennis…; tài trợ các sự kiện thể thao ln, như: Sea Games, các giải
ng đá Đông Nam Á, Olympic,… Vietjet Air nên tạo dấu ấn về thương hiệu hình
ảnh thông qua các sự kiện quốc gia, như tham gia và tài trợ đối vi các sự kiện, như:
Hội nghị Tợng đnh APEC,…
Ngoài ra nhóm chúng i n muốn đưa ra những chiến lưc để củng cố trong
nh hình dịch bệnh hiện nay ngày càng phức tạp như sau:
- Tiếp tục hỗ trợ các đơn vị vận chuyển các bác , tình nguyện viên, bộ
độihay các máy móc thiết bị y tế, nhu cầu yếu phẩm,… nhằm nâng cao tinh thần
tương thân tương ái với cộng đồng va giúp cộng đồng trong mùa dch vừa thể
khẳng định được vị trí của thương hiệu trên thị trường.
- Đưa ra các chiến lược trợ giá vé, miễn vé cho các hoàn cảnh kkhăn
haycác chương trình khuyến mãi cho người tiêu dùng khi dịch đưc khống chế/ dập
được địch, khi mà Chính phủ cho hot động trở lại nhằm kích cầu.
KẾT LUẬN
Hàng không lĩnh vực kinh tế vận tải áp dụng kỹ thuật công nghệ cao, hiện
đại với hoạt động mang tính quốc tế cao, gắn lin với an toàn và an ninh, buộc phải
hoạt đng đồng bộ trong một quy trình chặt ch
.
Trong thời đại Công nghệ 4.0 lấy
con người làm trung tâm để hướng tới, thì các doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ để định
vị thương hiệu của mình trên thị trường ng cần phải tp trung y dựng, cải thiện
và nâng cao chất lưng sản phẩm, dịch vụ.
th nói việc quản trị và xây dựng thương hiệu cùng quan trọng đối
với các doanh nghiệp i chung các hãng hàng không nói riêng. Thương hiệu như
sự sống n của doanh nghiệp, là sợi dây gắn kết doanh nghip đối với khách ng
nó cũng dn thể hiện tầm quan trọng cũng như sức mạnh khi muốn cạnh tranh với
đối thủ trong ngành.
lOMoARcPSD|27879 799
Trong bối cảnh hiện nay, nh hưởng của dịch bệnh Covid-19 đã khiến cho mọi
hoạt động dừng lại, nhu cầu đi li giảm mạnh dẫn đến sự suy giảm của các nnh du
lịch hàng không tăng cao. khoảng thời gian ngành hàng không gần như phải
đóng cửa để thực hiện chính ch chống dịch do Nhà nước ban hành. Tớc hn
cảnh đó, để tiếp tc việc xây dựng hình ảnh của mình Vietjet đã đẩy mạnh hoạt động
vận tải hàng hóa, mở rộng mạng ới vận tải ng hóa đi khắp thế giới, trong đó
những điểm đến mà trước đó Vietjet mới chỉ lên kế hoạch, qua đó góp phần làm tăng
doanh thu, giúp hãng đứng vững và vượt qua đại dịch.
Với quyết tâm cao của toàn thể đội ngũ, Vietjet đã vượt qua đại dịch một cách
ngon mục trong những năm gần đây. Sự thành công của Vietjet bắt nguồn từ những
quyết định sáng suốt trong việc nhanh chóng thay đổi chiến lược kinh doanh phù hợp
với tình hình dịch bệnh. Kng những thế, Vietjet trở thành điểm ng của ngành
ng không khi không sa thải một ai, ngược lại, tiếp tục tạo thêm việc làm cho người
lao động với sra đời đi vào hoạt động của Trung tâm Khai thác mặt đt Vietjet
(VJGS), việc đó giúp hãng nâng cao chất lượng dịch vụ, đồng bộ nhận diện thương
hiệu và qun lý tốt chi p vận hành. Đặc bit, Vietjet đã cho ra mắt nhiều sản phẩm,
dịch vụ, vừa giúp hãng tăng doanh thu, vừa đem đến cho hành khách những tiện ích
mới. Qua đây chúng ta thể thấy Vietjet đã những chiến lược khôn ngoan cho
chính mình để không tụt hậu về sau, gây khủng hoảng cho nền kinh tế của doanh
nghiệp đồng thi còn khẳng định thương hiệu mình hơn trên thtrường trong nước
cũng như quốc tế.
I LIỆU THAM KHẢO
https://tuoitre.vn/truoc-covid-19-hang-khong-viet-nam-tang-truong-nhanh-
nhat-the-gioi-2020121618254456.htm
http://www.vnhs.com.vn/vi/tin-tuc/thong-tin-chuyen-nganh/hang-khong-viet-
nam-gia-nhap-hiep-hoi-van-tai-hang-khong-quoc-te-iata-318.asp
https://www.bsc.com.vn/tin-tuc/tin-chi-tiet/815326
https://ir.vietjetair.com/File_Upload/thong-tin-tai-chinh/bao-cao-thuong-
nien-parent/bao-cao-thuong-nien/VJA_AR%202020_FULL_CBTT_002.pdf
lOMoARcPSD|27879 799
https://pisee.vn/tin-tuc/vai-tro-cua-thuong-hieu-doi-voi-doanh-nghiep-va-
nguoi-tieu-dung
https://truongphatlogistics.com/tong-hop-danh-sach-cac-hang-hang-khong-
tai-viet-nam/
https://copywrite.vn/brands-1/dinh-nghia-ve-thuong-hieu-chinh-xac-nhat-
tren-the-gioi.html
https://123docz.net/document/124843-phat-trien-thuong-hieu-qua-cong-ty-
co-phan-hoang-anh-gia-lai-thuc-trang-va-giai-phap.htm
http://luatthienthanh.vn/so-huu-tri-tue-nd,78509
http://www.branddance.vn/wordpress/cac-yeu-cau-thanh-thuong-hieu/
https://brandsms.vn/5-loai-hinh-thuong-hieu-pho-bien-76.html
https://123docz.net//document/83217-thuc-trang-hoat-dong-xay-dung-
thuong-hieu-cua-cong-ty-co-phan-mau-xanh-blue.htm
https://luanvan99.com/quan-tri-thuong-hieu-la-gi-bid163.html
https://futurebrandvietnam.com/quan-tri-thuong-hieu
https://lawkey.vn/thuong-hieu-la-gi/
https://khoamarketing.ufm.edu.vn/vi/bai-viet/bao-ve-thuong-hieu-duoi-goc-
nhin-marketing
https://luanvan2s.com/quan-tri-thuong-hieu-la-gi-bid265.html
https://news.timviec.com.vn/tam-nhin-la-gi-diem-khac-biet-giua-tam-nhin-
va-su-menh-51960.html
https://brandsms.vn/dinh-vi-thuong-hieu-la-gi-875.html
https://futurebrandvietnam.com/dinh-vi-thuong-hieu-1/
https://bidesign.vn/he-thong-nhan-dien-thuong-hieu-la-gi/
https://lawkey.vn/thuong-hieu-la-gi/
https://brands.vn/quang-ba-thuong-hieu-la-gi/
https://viecmarketing24.com/quang-ba-la-gi-vmkt84.html
lOMoARcPSD|27879 799
https://caprovn.wordpress.com/2015/09/16/lam-sao-doi-pho-voi-rui-ro-
thuong-hieu/
https://prezi.com/h5pvkgfqkcaj/quan-tri-rui-ro-thuong-hieu/
https://vi.wikipedia.org/wiki/VietJet_Air
https://ir.vietjetair.com/Home/Post/chao-mung-nha-dau-tu
https://ir.vietjetair.com/Home/ViewPost/Sau-thang-dau-nam-2021-Vietjet-
dat-doanh-thu-cao-h%C6%A1n-so-voi-cung-ky,-loi-nhuan-127-ti-dong
https://marketingai.admicro.vn/chien-luoc-marketing-cua-vietjet-air/
https://vietads.net.vn/goc-nhin-marketing/chien-luoc-marketing-cua-vietjet-
air---co-nen-hoc-tap-hay-khong-131.html
https://www.techz.vn/1-616-1-viettel-chao-thua-vietjet-air-la-thuong-hieu-
viet-duy-nhat-lot-top-500-chau-a-ylt48994.html
https://nhipcaudautu.vn/doanh-nghiep/top-50-2019-cong-ty-co-phan-hang-
khong-vietjet-3329447/
https://ir.vietjetair.com/Home/ViewPost/Vietjet-doanh-thu-van-tai-hang-
khong-tang-manh-22-pt-ty-trong-doanh-thu-quoc-te-dat-54-pt-trong-h12019
https://tuoitre.vn/cac-hang-bay-viet-lam-an-ra-sao-mua-dich-covid-19-
2020080219211957.htm
https://kinhtedothi.vn/vietjet-air-vung-vang-nho-noi-luc-414787.html
https://vietnamfinance.vn/vietjet-air-qua-phan-tich-swot-ky-1-diem-manh-
20171010140620134.htm
https://tuoitre.vn/sau-thang-dau-nam-2021-vietjet-dat-doanh-thu-cao-hon-so-
voi-cung-ky-loi-nhuan-127-ti-dong-20210731094847913.htm
| 1/46

Preview text:

lOMoAR cPSD|27879799 BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - BÀI TIỂU LUẬN
Môn: QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU
PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CHO HÃNG HÀNG KHÔNG VIETJET
Giảng viên hướng dẫn: Ngô Ngọc Minh Tên thành viên MSSV Vũ Thị Ngọc Ánh 19514221 Nguyễn Thị Mỹ Dung 19526871 Nguyễn Thị Thu Diễm 19518881 Lê Triệu Nhi 19492101 Đặng Trần Huỳnh Như 17088701 Dương Thị Trúc My 19520731 Đinh Thị Hiền Trang 19492787 Nguyễn Hiếu Ngọc Trâm 17083881 Lê Thúy Vy 19493491
Lớp HP: DHMK14A - 420300103201 Tháng 9 năm 2021 lOMoAR cPSD|27879799 BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - BÀI TIỂU LUẬN
Môn: QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU
PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG
HIỆU CHO HÃNG HÀNG KHÔNG VIETJET Tháng 9 năm 2021 lOMoAR cPSD|27879799
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… lOMoAR cPSD|27879799 MỤC LỤC MỞ ĐẦẦU 2
CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận về quản trị và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp
1.1. Tổng quan về thương hiệu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . 5
1.1.1. Khái niệm về thương hiệu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .5
1.1.2. Vai trò của thương hiệu đối với doanh nghiệp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.1.3. Chức năng của thương hiệu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . .7
1.1.4. Các yếu tố cấu thành thương hiệu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .8
1.1.5. Các loại thương hiệu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .9
1.1.6. Giá trị thương hiệu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .10
1.2. Quản trị thương hiệu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
1.2.1. Khái niệm quản trị thương hiệu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
1.2.2.Vai trò của quản trị thương hiệu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . 11
1.2.3. Chức năng của quản trị thương hiệu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .12 1.3.
Xây dựng và phát triển thương hiệu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
1.3.1. Tầm nhìn và sứ mạng của thương hiệu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. 13
1.3.2. Định vị thương hiệu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . .13
1.3.3. Hệ thống nhận diện thương hiệu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .15
1.3.4. Bảo vệ thương hiệu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .15
1.3.5. Quảng bá thương hiệu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .17
1.3.6. Quản trị rủi ro thương hiệu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . 17
CHƯƠNG I : Tổng quan về hãng hàng không Vietjet và phân tích thực trạng về
quản trị và phát triển
3.1. Tổng quan về hãng hàng không Vietjet. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
3.1.1. Giới thiệu về Vietjet. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
3.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
3.1.3. Cơ cấu tổ chức của Hãng hàng không Vietjet. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .21
3.1.4. Các hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu của Vietjet. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .22
3.2. Phân tích Thực trạng về quản trị và phát triển thương hiệu của công ty Vietjet Air. . . . . . . . . . . . .28
3.2.1. Tình hình kinh tế các năm gần đây của Vietjet. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .28
3.2.2. Chiến lược linh hoạt xây dựng thương hiệu trong mùa dịch của Vietjet
Air……. . . . . . . . . . . . . 31
CHƯƠNG II : Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị và phát triển thương hiệu cho Vietjet 41 lOMoAR cPSD|27879799 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài:
Tổng quan về ngành hàng không Việt Nam
Trước khi dịch bệnh Covid-19 xảy ra, tổng thể ngành vận tải hành khách đã
hiện rõ sự phân hóa giữa các loại hình vận tải. Trong đó, thị trường vận tải hàng
không Việt Nam trong những năm gần đây (2019 trở về trước) có tốc độ tăng trưởng
đạt mức 2 con số, đạt trung bình 15,8% mỗi năm đã tạo nên những phát triển vượt bậc trong ngành.
Ngày 05/12/2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Hiệp hội vận
tải hàng không quốc tế (IATA). Dựa vào báo cáo của Hiệp hội vận tải hàng không
quốc tế (IATA) gần đây cho thấy, Việt Nam được công nhận là một trong những thị
trường hàng không có tốc độ tăng trưởng hàng năm nhanh nhất thế giới, cao hơn tốc
độ trung bình của khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Tuy nhiên, sự tăng trưởng mạnh mẽ của thị trường vận tải hàng không của
Việt Nam đã bị dừng lại vào khoảng năm 2019-2020 do ảnh hưởng của đại dịch
Covid-19 bùng phát trên toàn thế giới. Dịch bệnh chuyển biến phức tạp đã khiến cho
các lĩnh vực vận tải hành khách bị hạn chế, mang lại ảnh hưởng nghiêm trọng cho sự
phát triển kinh tế của Việt Nam.
Cuối năm 2020, một số hãng hàng không đã sử dụng “hộ chiếu sức khỏe điện
tử” để mở lại một số chuyến bay, điều kiện ưu tiên phải có giấy chứng nhận đã tiêm
vaccine 2 lần và có giấy xét nghiệm âm tính nhiều lần. Việc sử dụng “hộ chiếu sức
khỏe” giúp cho hành khách thuận lợi hơn trong việc đi lại giữa các quốc gia, cũng
như đáp ứng các nhu cầu nhập cảnh của các cơ quan chức năng và chính phủ tại nơi đến của hành khách.
Theo đánh giá của các tổ chức hàng không thế giới và hàng không Việt Nam,
thị trường khách du lịch quốc tế có thể sẽ cần 2 – 3 năm để hổi phục tương đương
với mức tăng trưởng của năm 2019, sau khi dịch bệnh được kiểm soát thì thị trường
Việt Nam có thể hồi phục nhanh chóng.
Sự quan trọng của thương hiệu đối với một doanh nghiệp lOMoAR cPSD|27879799
Khách hàng sẽ luôn trung thành với thương hiệu mà mình quen thuộc. Chính
lòng trung thành đó đã cho phép doanh nghiệp dự báo và kiểm soát thị trường. Từ
đó, mỗi khi doanh nghiệp có bất cứ sản phẩm hay dịch vụ mới được tung ra thì sản
phẩm đó được chính khách hàng trung thành đón nhận đầu tiên.
Ngoài ra, chính thương hiệu đã cho phép doanh nghiệp bảo vệ hợp pháp những
đặc điểm hoặc hình thức đặc trưng riêng của sản phẩm, thương hiệu cũng đảm bảo
một tiêu chuẩn hay đẳng cấp chất lượng mà một sản phẩm nên có và đáp ứng mong muốn của khách hàng.
Từ những vấn đề đã nêu trên, cho thấy được tầm quan trọng của phát triển
thương hiệu trong thời buổi hội nhập và phát triển hiện nay, nhận thấy được vấn đề
này nên nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Phân tích và đề xuất một số giải
pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị và phát triển thương hiệu cho hãng hàng
không Vietjet ” nhằm giúp cho hãng Vietjet Air có thêm những góc nhìn, hướng phát
triển mới và tạo được tiếng vang cũng như để lại dấu ấn trên thị trường trong và ngoài nước mạnh mẽ hơn. 2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu việc xây dựng và hình thành thương hiệu mang lại thành
công chohãng hàng không Vietjet Air từ khi mới thành lập đến nay.
- Đánh giá các yếu tố tác động đến thương hiệu của Vietjet Air từ
đó đề xuấtmột số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị và phát triển
thương hiệu cho Vietjet Air.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu: Thương hiệu của hãng hàng không Vietjet Air.
3.2. Phạm vi nghiên cứu o Phạm vi không gian
Hãng hàng không Vietjet Air tại thị trường trong và nước. o Phạm vi nội dung
Đề tài nghiên cứu chỉ tập trung phân tích thương hiệu Vietjet Air và đề xuất
một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị và thương hiệu cho Vietjet Air. lOMoAR cPSD|27879799
Thông qua đó chúng ta có thể hiểu hơn về thương hiệu của hãng hàng không Vietjet
Air và hiểu thêm về cách mà một doanh nghiệp làm mới mình trước nhiều thử thách,
nâng cao được tầm ảnh hưởng của mình trên thị trường. 4. Ý nghĩa nghiên cứu
Việc nghiên cứu giúp cho hãng hàng không Vietjet Air có thêm nhiều phương
hướng phát triển mới và tạo được tiếng vang cũng như để lại dấu ấn trên thị trường trong và ngoài nước.
Về thị trường hàng không trong nước, hãng Vietjet Air sẽ nắm bắt được sự quan
trọng của việc phát triển thương hiệu bền vững trong nước trước sự cạnh tranh đến
từ các đối thủ lớn như: Vietnam Airline, Jetstar Pacific Airlines, Bamboo
Airways,. .tạo nên sự ổn định cho việc phát triển của ngành hàng không sau khi trải
qua ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid.
Về thị trường hàng không nước ngoài, hãng Vietjet Air sẽ đưa thương hiệu hãng
hàng không tư nhân của Việt Nam đến các quốc gia lớn, mang lại sự quan tâm nhiều
hơn từ các đầu tư nước ngoài, hình thành các mối quan hệ hợp tác phát triển cho đất nước mang tầm vĩ mô.
5. Phương pháp nghiên cứu
Thu thập thông tin, dữ liệu thông qua các trang thông tin báo điện tử, mạng xã
hội về các cơ sở lí luận, hoạt động xây dựng và phát triển của hãng hàng không Vietjet
, sau đó chọn lọc và tổng hợp thông tin.
6. Cấu trúc đề tài nghiên cứu Mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về quản trị và phát triển thương hiệu
Chương 2: Giới thiệu Tổng quan về hãng hàng không Vietjet và Phân tích Thực
trạng về quản trị và phát triển thương hiệu của công ty Vietjet Air.
Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị và phát triển
thương hiệu cho Vietjet Air. Kết luận lOMoAR cPSD|27879799
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng quan về thương hiệu
1.1.1. Khái niệm về thương hiệu
• Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kì có định nghĩa như sau :
“Thương hiệu là một cái tên, một từ ngữ, một dấu hiệu, một biểu tượng, một
hình vẽ hay tổng thể các yếu tố kể trên nhằm xác định một sản phẩm hay một dịch
vụ của một (hay một nhóm) sản phẩm hay dịch vụ của một (một nhóm) người bán
và phân biệt các sản phẩm (dịch vụ) đó với các đối thủ cạnh tranh”.
• Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (W/PO) trình bày như sau:
“Thương hiệu là một dấu hiệu (hữu hình và vô hình) đặc biệt để nhận biết một
sản phẩm hàng hoá hay một dịch vụ nào đó được sản xuất hay được cung cấp bởi
một cá nhân hay một tổ chức. Đối với doanh nghiệp, thương hiệu là khái niệm trong
người tiêu dùng về sản phẩm, dịch vụ với dấu hiệu của doanh nghiệp gắn lên bề mặt
sản phẩm dịch vụ nhằm khẳng định chất lượng và xuất xứ. Thương hiệu là một tài
sản vô hình quan trọng và đối với các doanh nghiệp lớn, giá trị thương hiệu của doanh
nghiệp chiếm một phần đáng kể trong tổng giá trị của doanh nghiệp”
• Theo Philip Kotler, một chuyên gia Marketing nổi tiếng thế giới:
“Thương hiệu có thể được hiểu như là tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ
hay sự phối hợp giữa chúng được dùng để xác nhận sản phẩm của người bán và để
phân biệt với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh”.
Qua các khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu thương hiệu là tập hợp các dấu
hiệu trực giác và tri giác nhằm giúp mọi người nhận biết và phân biệt giữa các sản
phẩm, doanh nghiệp khác nhau, là hình tượng về sản phẩm trong tâm trí công chúng.
1.1.2. Vai trò của thương hiệu đối với doanh nghiệp
Thứ nhất, xây đựng được thương hiệu đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đã
xây dựng được hình ảnh sản phẩm, khách hàng sẽ cảm thấy yên tâm, tự hào khi sử
dụng và sẽ trung thành với sản phẩm. lOMoAR cPSD|27879799
Thứ hai, thương hiệu có sức hấp dẫn với khách hàng tiềm năng, giúp doanh
nghiệp xâm nhập sâu và phát triển thị trường.
Thứ ba, thương hiệu là vũ khí cạnh tranh hiệu quả của doanh nghiệp trong bối
cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt về thị phần, thu hút vốn đầu tư, thu hút nhân
tài. . Ngoài ra, nhãn hiệu thương mại của doanh nghiệp khi đã đăng kí sẽ giúp chống
lại hàng giả, hàng nhái và các tranh chấp về nhãn hiệu.
Thứ tư, thương hiệu là tài sản vô hình có giá trị rất lớn của doanh nghiệp.
1.1.3. Chức năng của thương hiệu
Chức năng nhận biết và phân biệt được
Đây là chức năng rất quan trọng của thương hiệu đối với người tiêu dùng và
với cả doanh nghiệp trong quản trị và điều hành hoạt động của mình. Thông qua
thương hiệu, người tiêu dùng và người sản xuất có thể phân biệt được sản phẩm của
doanh nghiệp này với sản phẩm của doanh nghiệp khác. Ngoài ra, thương hiệu cũng
có vai trò trong việc phân khúc thị trường. Mỗi thương hiệu xác định một phân khúc thị trường riêng.
V í dụ : Starbucks nhắm vào tầng lớp trung lưu, văn phòng.
Vietjet Air là hãng hàng không giá rẻ, tập trung vào phân khúc khách
hàng trẻ trung, năng động và những đối tượng đi máy bay lần đầu, những đối
tượng có thu nhập tầm trung.
Vinamilk nhắm vào mọi tầng lớp, lứa tuổi đặc biệt là trẻ nhỏ với phân
khúc từ giá thấp cho đến tầm trung
• Chức năng thông tin và chỉ dẫn
Chức năng thông tin và chỉ dẫn được thể hiện thông qua ngôn ngữ, hình ảnh
và các dấu hiệu khác. Người tiêu dùng có thể biết được giá trị sử dụng của các sản
phẩm cũng như: nguồn gốc, xuất xứ, đẳng cấp của sản phẩm,. . Thương hiệu được
coi là thành công cần thể hiện thông tin rõ ràng, dễ hiểu, dễ nhớ và phân biệt được
với thương hiệu của các sản phẩm khác.
Ví dụ: Pepsi Cola- sự lựa chọn cho của thế hệ mới!
Xe hàng đầu cho những người đứng đầu! lOMoAR cPSD|27879799
• Chức năng tạo sự cảm nhận và tin cậy
Chức năng này chỉ được thể hiện khi thương hiệu được chấp nhận trên thị
trường, nó được hình thành tổng hợp từ các yếu tố của thương hiệu như: khẩu hiệu,
màu sắc, tên gọi, âm thanh,… đặc biệt là sự trải nghiệm của người tiêu dùng. Mỗi
khi nhắc đến một thương hiệu nổi tiếng, hầu hết người tiêu dùng có cảm nhận giống
nhau về sản phẩm mang thương hiệu đó.
V í dụ : Google công cụ tìm kiếm trên mạng tốt nhất thế giới.
Biti’s nâng niu bàn chân Việt. Chức năng kinh tế
Thương hiệu chứa đựng cả giá trị hiện tại và tiềm năng. Giá trị của thương
hiệu thường rất khó xác định chính xác vì có nhiều lợi ích kinh tế mà thương hiệu mạng lại như: Tăng doanh số bán hàng
Thiết lập mối quan hệ lâu bền với khách hàng
Thu hút thêm khách hàng tiềm năng
Tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Thu hút vốn đầu tư
Thu hút lao động chất lượng cao,….
Ví dụ: Hằng năm Interbrand xuất bản Báo cáo “Thương hiệu toàn cầu tốt nhất”,
dưới đây là danh sách 10 nhãn hiệu toàn cầu giá trị nhất năm 2019 lOMoAR cPSD|27879799
1.1.4. Các yếu tố cấu thành thương hiệu
Tên thương hiệu: dù chỉ là một từ hay một cụm từ nho nhỏ nhưng tên thương
hiệu lại là một phần quan trọng của bất cứ thương hiệu doanh nghiệp nào. Đây là yếu
tố đầu tiên tiếp xúc với khách hàng, giúp gợi những hình ảnh liên quan đến sản phẩm.
Tên thương hiệu hay luôn giúp cho khách hàng có những ấn tượng tốt.
Logo: cũng giống như tên thương hiệu, logo là một trong những yếu tố đầu
tiên của doanh nghiệp mà khách hàng tiếp xúc. Điểm khác biệt duy nhất giữa logo
và tên thương hiệu là nếu tên thương hiệu dùng ngôn ngữ thì logo sử dụng hình ảnh.
Hình ảnh này không chỉ là một biểu tượng đơn thuần mà nó có mang theo những ý
nghĩa cụ thể, gửi gắm tới khách hàng những thông điệp đầy cảm hứng từ nhà sản xuất.
Khẩu hiệu (hay còn gọi là slogan): là một câu nói hay đôi khi chỉ đơn thuần
là một cụm từ dễ nhớ, dễ đọc miêu tả sâu hơn về sản phẩm hay thương hiệu của
doanh nghiệp. Những khẩu hiệu hay, có sức ảnh hưởng lớn khiến người đọc chỉ cần
nghe thôi cũng có thể nhớ đến doanh nghiệp là những khẩu hiệu thành công nhất.
Giá trị của thương hiệu: Yếu tố này bao gồm những đặc điểm, tính chất nổi
bật và tích cực mà khách hàng sẽ liên tưởng đến ngay tức khắc khi nhìn thấy logo
hoặc nghe tên thương hiệu, sự tin tưởng đối với thương hiệu cũng như sự trung thành
với sản phẩm cùng nhãn hiệu đó. Yếu tố này còn được gọi là “sự liên tưởng thương hiệu”.
Các thành tố khác: Các nghiên cứu đã chứng minh rằng, người tiêu dùng
càng có nhiều cơ hội tiếp xúc với nhãn hiệu thông qua các giác quan (nghe, nhìn,
ngửi, nếm, thậm chí ngẫm nghĩ) với một tần suất nhất định thì nhãn hiệu càng được
định hình rõ nét trong tâm trí họ. Do đó, các chuyên gia không ngừng nghiên cứu để
mở rộng các thành tố thương hiệu như tính cách nhãn hiệu, khẩu hiệu, bao bì, đoạn nhạc,…
1.1.5. Các loại thương hiệu
• Thương hiệu cá biệt (hay còn gọi là thương hiệu riêng) lOMoAR cPSD|27879799
Là thương hiệu từng chủng loại, hàng hoá cụ thể mà chúng ta thường được thấy hàng ngày.
Ví dụ: Sữa Cô Gái Hà Lan là thương hiệu cá biệt của Dutch Lady
Future, Super Dream là thương hiệu cá biệt của hãng Honda.
Chúng ta cũng có thể hiểu những loại thương hiệu này là nhãn hiệu, điều này
không sai. Đặc điểm nhận dạng của thương hiệu này là nó mang một tính chất về
hàng hoá nói chung một cách riêng biệt, khiến ta không nhầm lẫn với những “loại”
khác. Thương hiệu cá biệt thường nhắm đến một chức năng cụ thể nào đó, làm cho
người tiêu dùng dễ dàng chọn lựa khi có hàng loạt những sản phẩm cùng chức năng để so sánh.
• Thương hiệu gia đình
Là thương hiệu nói về một nhóm sản phẩm “cùng chức năng" thuộc một công ty sáng chế ra.
Ví dụ: Sữa Vinamilk có nhiều loại: sữa đặc, sữa tươi, sữa đóng hộp, sữa chua,. .
Loại thương hiệu này, thường những thương hiệu cá biệt đều có mẫu mã hoặc logo khác nhau.
Những thương hiệu gia đình ở Việt Nam đa số gắn liền với tên của doanh
nghiệp cũng hay được gọi là thương hiệu doanh nghiệp. Một loại khác của thương
hiệu gia đình là những sản phẩm đặc tính địa lý vùng miền xác định rõ.
Ví dụ: Yến sào Khánh Hoà, nước mắm Phú Quốc,…
Những thương hiệu gia đình mang địa lý chung thường không nói rõ một nhà
sản xuất nào, mà nó như là một địa danh chung để nói về sản phẩm đó.
• Thương hiệu tập thể
Thương hiệu tập thể là một nhóm sản phẩm đa dạng về chức năng. Mỗi sản
phẩm của thương hiệu này đều có logo chung, khác với thương hiệu gia đình. Thường
thương hiệu tập thể được xây dựng trên dạng tập đoàn lớn, xuyên quốc gia
(Panasonic, LG, Sony,. .) làm đa ngành nghề nhưng có chung một thương hiệu.
Ví dụ: Thương hiệu LG làm rất nhiều lĩnh vực khác nhau như điện thoại, máy
giặt, máy lạnh, tủ lạnh,. . lOMoAR cPSD|27879799
Về loại thương hiệu này đòi hỏi người quản lý phải quản lý rất chặt chẽ tới
những mảng kinh doanh của mình, vì thương hiệu tập thể có nhược điểm là khi xảy
ra sựu cố, có lỗi nhỏ trong một sản phẩm của nhãn hàng bất kỳ đều gây ảnh hưởng
chung tới toàn thương hiệu nhưng bù lại có ưu điểm là khi tung ra sản phẩm mới
hoặc ngành hàng mới đều dễ tiếp cận với người tiêu dùng thông qua danh tiếng đã gầy dựng sẵn.
• Thương hiệu quốc gia
Loại thương hiệu này gần như gắn liền chung với quốc gia đó, gắn liền lợi thế cạnh tranh quốc gia đó.
Ví dụ: Thai’s Brand là thương hiệu của quốc gia Thái Lan.
Vietnam Value Inside là dự kiến thương hiệu quốc gia của Việt Nam
Thương hiệu của Hồng Kông có biểu trưng là con rồng bay và dòng
chữ "Thành phố thế giới châu Á –Asia's Word City".
1.1.6. Giá trị thương hiệu
Giá trị thương hiệu - Brand Value là giá trị mà khách hàng nhận được sau khi
đã chi trả một khoản chi phí nào đó khi mua thương hiệu/sản phẩm của thương hiệu,
và giá trị mà khách hàng nhận lại có ý nghĩa về mặt tài chính như dịch vụ phục vụ
của doanh nghiệp, tính năng, công dụng của sản phẩm đem lại, không gian. .
Ví dụ: Trong suốt quãng thời gian hoạt động thì Starbucks đã mang lại cho
khách hàng nhiều giá trị hơn (thêm nhiều không gian sáng tạo, dịch vụ wifi, cung cấp
những sản phẩm mới, …)
1.2. Quản trị thương hiệu
1.2.1. Khái niệm quản trị thương hiệu
Quản trị thương hiệu là công việc quản lý và xây dựng cầu nối gắn kết giữa
thương hiệu và đối tượng khách hàng mục tiêu, dựa vào các yếu tố như: sản phẩm,
giá cả, bao bì, độ nhận diện thương hiệu, nhận thức khách hàng,…. Một chiến lược
quản trị tốt sẽ giúp tối ưu hóa hiệu quả truyền thông, Marketing, PR và cả các hoạt
động trên nền tảng mạng xã hội. lOMoAR cPSD|27879799
1.2.2. Vai trò của quản trị thương hiệu
Thương hiệu đóng một vai trò quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào trên
thị trường. Chính vì vậy, nếu hoạt động quản trị thương hiệu trong doanh nghiệp diễn
ra một cách hiệu quả thì sẽ mang lại lợi ích không chỉ cho doanh nghiệp mà còn đối
với cả người tiêu dùng. Cụ thể:
Đối với người tiêu dùng
Với khách hàng, thương hiệu được dùng để xác định nguồn gốc sản phẩm, nhà
sản xuất cụ thể, nhà phân phối nào phải chịu trách nhiệm,. . Thương hiệu có thể được
coi là một công cụ nhanh chóng hoặc là cách đơn giản hóa tác động đến quyết định
mua sản phẩm của khách hàng. Đây là trong những điều mà một thương hiệu hay
doanh nghiệp gắn với thương hiệu đó luôn muốn hướng đến.
Thương hiệu cho phép người tiêu dùng giảm bớt chi phí tìm kiếm sản phẩm
nhờ những gì họ biết về thương hiệu như chất lượng, đặc tính sản phẩm,… khách
hàng sẽ hình thành những giả định và kỳ vọng có cơ sở về những gì mà họ chưa biết về thương hiệu.
Các thương hiệu có thể xem như một công cụ biểu tượng để khách hàng tự
khẳng định giá trị bản thân, một số thương hiệu được gắn liền với một con người
hoặc một mẫu người nào đó để phản ánh những giá trị khác nhau. Tiêu thụ sản phẩm
gắn với những thương hiệu này là một cách để khách hàng có thể giao tiếp với người
khác hoặc với chính mình về tuýp người mà họ đang hoặc muốn trở thành.
Ví dụ: các khách hàng trẻ trở nên sành điệu, hợp thời trang hơn khi sử dụng
sản phẩm của Nike hoặc Adidas trong khi những người có địa vị cao lại muốn xây
dựng hình ảnh thành đạt với xe Mercedes.
Như vậy, ý nghĩa đặc biệt của thương hiệu có thể làm thay đổi nhận thức và
kinh nghiệm của khách hàng về sản phẩm. Đối với doanh nghiệp
Thương hiệu đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp. Thông
qua thương hiệu, doanh nghiệp bảo vệ hợp pháp những đặc điểm hoặc hình thức đặc
trưng riêng biệt của sản phẩm mà mình sản xuất. lOMoAR cPSD|27879799
Thương hiệu có thể cam kết một tiêu chuẩn hay đẳng cấp chất lượng của sản
phẩm và đáp ứng mong muốn của khách hàng, giúp họ tìm kiếm cũng như lựa chọn
sản phẩm một cách đơn giản, thuận tiện. Sự trung thành của khách hàng với thương
hiệu sẽ giúp doanh nghiệp dự báo để đưa ra chiến lược kiểm soát thị trường, tăng khả
năng cạnh tranh với đối thủ đặc biệt gây khó khăn cho các doanh nghiệp tiềm ẩn khi
muốn xâm nhập vào thị trường.
1.2.3. Chức năng của quản trị thương hiệu
Xác định thị trường mục tiêu lý tưởng, nắm được cốt lõi thúc đẩy khách hàng
mục tiêu hoặc công chúng đưa ra lựa chọn một sản phẩm hơn những sản phẩm khác
và định vị thương hiệu trong cùng một lĩnh vực.
Phát triển một thông điệp thương hiệu lý tưởng phù hợp với nhu cầu của thị
trường mục tiêu và đề xuất giá trị của sản phẩm.
Truyền đạt sự cam kết của thương hiệu đến với khách hàng và công chúng
bằng cách tận dụng hầu hết mọi điểm tiếp xúc có thể.
Nỗ lực xây dựng giá trị thương hiệu và đo lường nó theo thời gian.
Quản lý cấu trúc thương hiệu, đảm bảo cấu trúc và truyền thông của các thương
hiệu phụ phù hợp với cấu trúc thương hiệu chính, các chính sách truyền thông.
Xây dựng bộ nhận diện thương hiệu và đảm bảo rằng nó phù hợp với hình ảnh
thương hiệu trên thị trường.
Xử lý truyền thông thương hiệu trên thị trường.
Dự đoán và đáp ứng nhu cầu nhận diện thương hiệu mới.
1.3. Xây dựng và phát triển thương hiệu
1.3.1. Tầm nhìn và sứ mạng của thương hiệu
Tầm nhìn thương hiệu sẽ gợi ý cho doanh nghiệp có được những định hướng
trong tương lai, một khát vọng về một thương hiệu nào đó, là những điều mà doanh
nghiệp muốn hướng đến đạt được. Tầm nhìn là một hình ảnh, một bức tranh sinh
động về những thứ có thể xảy ra của với một thương hiệu trong tương lai. Khi đề cập lOMoAR cPSD|27879799
đến một ý định, một mục đích mang tính chiến lược, chúng ta thường hay hình tượng
hóa nó bằng một hình ảnh của tương lai.
Như vậy Tầm nhìn bao hàm ý nghĩa một tiêu chuẩn tuyệt hảo, một điều gì đó
rất lý tưởng. Nó còn mang tính lựa chọn cho những giá trị tuyệt vời nhất tạo nên thương hiệu.
Việc xác định tuyên bố sứ mệnh đúng đắn đóng vai trò rất quan trọng cho sự
thành công của một thương hiệu. Trước hết, nó tạo cơ sở quan trọng cho việc lựa
chọn đúng đắn các mục tiêu và chiến lược của công ty, mặt khác nó có tác dụng tạo
lập và củng cố hình ảnh của thương hiệu trước công chúng cũng như tạo ra sự hấp
dẫn đến các đối tượng liên quan (khách hàng, cổ đông, đại lý, nhà cung cấp, ngân hàng, chính phủ…).
Vì thế, một doanh nghiệp hiểu rõ Sứ mệnh của mình là gì sẽ có nhiều cơ hội
để thành công hơn so với doanh nghiệp không thể hiện rõ lý do về sự hiện hữu của mình.
1.3.2. Định vị thương hiệu
Theo Định nghĩa của Philip Kotler: “Định vị thương hiệu là tập hợp các hoạt
động nhằm mục đích tạo ra cho sản phẩm và thương hiệu sản phẩm một vị trí xác
định (so với đối thủ cạnh tranh) trong tâm trí của khách hàng”.
Theo Marc Filser “Định vị thương hiệu là nỗ lực đem lại cho sản phẩm một
hình ảnh riêng, dễ đi vào nhận thức của khách hàng. Hay cụ thể hơn là điều mà doanh
nghiệp muốn khách hàng liên tưởng tới mỗi khi đối diện với thương hiệu của mình”.
• Các bước định vị thương hiệu cơ bản
Bước 1: Kiểm tra nguồn nội lực thương hiệu
Bước 2: Tìm kiếm đối thủ cạnh tranh
Bước 3: Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh
Bước 4:Tạo tuyên ngôn định vị và tiến hành triển khai Bước
5: Kiểm tra mức độ hiệu quả
• Các chiến lược định vị thương hiệu phổ biến hiện nay lOMoAR cPSD|27879799
Định vị theo chất lượng sản phẩm: Chất lượng luôn là yếu tố rất quan trọng
vì chất lượng sản phẩm ảnh hưởng đến lòng tin của khách hàng. Một khi đã giành
được sự tin tưởng từ khách hàng cho chất lượng sản phẩm của mình thì cũng có
nghĩa chiến lược định vị thương hiệu của thương hiệu đã thành công.
• Những yếu tố cần xem xét khi định vị sản phẩm dựa vào chất lượng o
Đánh giá sản phẩm từ phía khách hàng so với đối thủ. o Nhu cầu và mong
muốn sản phẩm của khách hàng. o Tốc độ ảnh hưởng của sản phẩm trên thị trường.
Định vị dựa vào sự khác biệt của thương hiệu: Là một cách giúp doanh
nghiệp ghi ấn tượng với khách hàng dễ dàng hơn.
Định vị dựa vào việc tạo ra giá trị của thương hiệu: “Giá trị thương hiệu”
ở đây chính là những giải pháp, những thông điệp hay những lợi ích mà doanh
nghiệp/ sản phẩm sẽ đem đến cho khách hàng, giúp khách hàng vượt qua những câu
chuyện tình huống đau đầu hay gặp phải. Những giá trị được tạo ra sẽ giúp chiến
lược định vị thương hiệu được thực hiện một cách suông sẻ.
Định vị dựa vào kết nối cảm xúc với khách hàng: “Cảm xúc” là một trong
những yếu tố tác động khá mạnh đến hành vi tiêu dùng của khách hàng. Quan tâm
cảm xúc của khách hàng và tìm được cách kết nối cảm xúc với khách hàng là một
cách để giúp tạo dấu hiệu tích cực cho việc định vị thương hiệu.
Ví dụ: 7up không cố gắng tranh giành vị trí ưa chuộng của Coca Cola và Pepsi
trong lòng khách hàng mà rẽ hướng để khai thác một hương vị đầy mới mẻ hơn, giúp
người tiêu dùng có sự lựa chọn.
1.3.3. Hệ thống nhận diện thương hiệu
Hệ thống nhận diện thương hiệu là tất cả các loại hình và cách thức mà
thương hiệu có thể tiếp cận với khách hàng như: Logo công ty, khẩu hiệu, danh thiếp,
bao bì, nhãn mác; các mẫu quảng cáo trên Media; các vật phẩm và ấn phẩm hỗ trợ
quảng cáo (Tờ rơi, poster, catalog, dây cờ, áo, mũ…); các phương tiện vận tải; bảng lOMoAR cPSD|27879799
hiệu công ty; các loại ấn phẩm văn phòng; hệ thống phân phối, chuỗi các cửa hàng
và các hình thức PR, sự kiện khác…
Như vây, hệ thống nhận diện thương hiệu chính là những gì người tiêu dùng
nhìn thấy, nghe thấy về thương hiệu ấy trong cuộc sống hàng ngày. Mục tiêu của hệ
thống nhận diện thương hiệu không chỉ là tạo sự nhận biết, sự khác biệt, thể hiện cá
tính đặc thù của doanh nghiệp mà còn nhắm đến việc tác động đến nhận thức, tạo
cảm giác về quy mô, tính chuyên nghiệp cao của doanh nghiệp đối với khách hàng và công chúng.
Mục đích của hệ thống nhận diện thương hiệu o Người tiêu dùng
có thể nhận biết và mua sản phẩm dễ dàng o Thuận lợi hơn
cho lực lượng bán hàng o Tác động vào giá trị công ty o Tạo
niềm tự hào cho nhân viên của công ty o Tạo lợi thế cạnh
tranh với các đối thủ o Giảm chi phí quảng cáo và khuyến mãi
1.3.4. Bảo vệ thương hiệu
Trong nền kinh tế thị trường với sức ép cạnh tranh khốc liệt, việc doanh nghiệp
tạo được thương hiệu và có chỗ đứng trên thị trường là yêu cầu cấp thiết, sống còn
của doanh nghiệp. Vì thế thương hiệu và vấn đề xây dựng thương hiệu rất được quan
tâm bởi trong quá trình xây dựng thương hiệu, doanh nghiệp có thể phải đối mặt với
rất nhiều bất trắc có thể ảnh hưởng xấu đến hình ảnh thương hiệu như vấn đề quyền
sở hữu trí tuệ, mạo danh thương hiệu, khủng hoảng truyền thông và các sự cố khác
về thương hiệu. . Do đó, bảo vệ thương hiệu luôn được xem là một nội dung quan
trọng trong chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu.
Mục đích của việc đăng kí bảo hộ thương hiệu
Thứ nhất, đảm bảo thương hiệu được sự bảo vệ tuyệt đối của pháp luật
và giúp công ty sử dụng độc quyền thương hiệu đó. lOMoAR cPSD|27879799
Có rất nhiều trường hợp doanh nghiệp không chú ý đến việc giữ gìn thương
hiệu trong khi đã xây dựng được thương hiệu vì thế bị các đối thủ cạnh tranh giành mất.
Ví dụ: Cà phê Trung Nguyên bị đăng ký thương hiệu trước ở Mỹ
Kẹo dừa bến tre bị đăng kí trước thương hiệu tại Trung Quốc….
Thứ hai, giúp phân biệt giữa thương hiệu của doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh khác.
Cùng với xu thế hội nhập, mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong việc
giữ chân khách hàng và thu hút khách hàng ngày càng quyết liệt hơn. Do đó, một
doanh nghiệp có thương hiệu sẽ nâng cao sức cạnh tranh của mình với những doanh
nghiệp đối thủ khác. Việc đăng ký bảo hộ thương hiệu chính là cách hạn chế các cá
nhân, tổ chức khác sử dụng dấu hiệu trùng lắp hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn
cho sản phẩm của doanh nghiệp. Đồng thời việc đăng kí bảo hộ thương hiệu là cơ sở
pháp lí để bảo vệ hàng hóa của doanh nghiệp khi bị làm nhái, làm giả hoặc khi thương hiệu bị đánh cắp.
Thứ ba, góp phần làm tăng giá trị thương mại và quảng bá thương hiệu.
Việc đăng kí thương hiệu sẽ làm giá trị hàng hóa của các doanh nghiệp được
tăng lên đáng kể. Đồng thời khi lợi ích kinh tế được tăng lên thì uy tín của doanh
nghiệp cũng được nâng lên mang lại những lợi ích to lớn khác như chuyển giao quyền
sử dụng hoặc nhượng quyền để tạo thêm thu nhập cho doanh nghiệp mình.
Việc đăng ký bảo hộ thương hiệu cũng giúp doanh nghiệp được nhận diện tốt
hơn trên thị trường. Khách hàng sẽ công nhận và nhanh chóng giúp thương hiệu của
công ty được biết đến rộng rãi. Ngoài ra, doanh nghiệp cần có những biện pháp nhằm
chủ động bảo về thương hiệu của mình như:
- Hệ thống phân phối phát triển hàng hóa một cách toàn diện và hoàn thiện cùng
với việc không ngừng cải tiến, nâng cấp chất lượng hàng hóa và dịch vụ.
- Bảo vệ thương hiệu thông qua cách tuyên truyền cho người tiêu dùng. lOMoAR cPSD|27879799
1.3.5. Quảng bá thương hiệu
Quảng bá thương hiệu là chuỗi các hoạt động của doanh nghiệp nhằm đưa
thương hiệu của mình đến gần hơn với người tiêu dùng, được người tiêu dùng biết
đến và tin tưởng. Giúp khách hàng dễ dàng nhận diện được sản phẩm của doanh
nghiệp thông qua các đặc điểm nổi bật đặc trưng của thương hiệu mà doanh nghiệp tạo dựng nên.
Hình thức quảng bá thương hiệu
- Thiết kế bộ nhận diện thương hiệu - Tạo sự ảnh hưởng
- Xây dựng liên kết chặt chẽ và mạnh mẽ với người sử dụng tiềm năng - Thêm
quảng cáo thương hiệu vào kế hoạch tiếp thị
Mục đích truyền bá thương hiệu - Tạo sự nhận biết
- Tạo mong muốn thực tế - Củng cố nhãn hiệu - Tạo sự hành động
1.3.6. Quản trị rủi ro thương hiệu
Rủi ro thương hiệu là những tổn thất, thiệt hại về giá trị thương hiệu do sự thay
đổi theo chiều hướng xấu trong quan niệm khách hàng. Những thay đổi này làm giảm
nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ, thậm chí có trường hợp liên quan tới giấy phép
hoạt động của công ty. Các dạng rủi ro
- Đánh mất bản sắc thương hiệu: do không có cấu trúc thương hiệu rõ ràng và
không quản lí được chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
- Tổn thất về danh tiếng: do khủng hoảng truyền thông.
- Không theo kịp sự phát triển của thị trường. Kiểm soát rủi ro lOMoAR cPSD|27879799
Doanh nghiệp cần phải có những hướng hành động kịp thời nếu xảy ra các vấn
đề liên quan đến thương hiệu của mình và từ đó đưa ra giải quyết, phòng tránh những
rủi ro ấy có thể xảy ra:
- Nghiên cứu, đánh giá thị trường để xây dựng và tạo ra các sản phẩm mới sao cho phù hợp.
- Nâng cao chất lượng và uy tín sản phẩm
- Xây dựng cấu trúc thương hiệu rõ ràng
- Thương lượng với khách hàng để tránh kiện tụng, tạo mối quan hệ tốt với khách hàng, đối tác
- Tăng cường công tác chăm sóc khách hàng
- Có chính sách đãi ngộ tốt đối với nhân viên.
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ HÃNG HÀNG KHÔNG VIETJET VÀ
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ VÀ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY VIETJET AIR
3.1. Tổng quan về hãng hàng không Vietjet
3.1.1. Giới thiệu về Vietjet
Vietjet Air tên đầy đủ là Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet Tên
tiếng Anh: Vietjet Aviation Joint Stock Company.
Tên viết tắt: VIETJET, JSC
Tên thương mại: VIETJETAIR
Ngày thành lập: tháng 11 năm 2007, Việt Nam
Bắt đầu đưa vào hoạt động: 25 tháng 12 năm 2011
Trụ sở chính: 302/3 Phố Kim Mã, Phường Ngọc Khánh, Quận Ba Đình, TP. Hà Nội, Việt Nam.
Nhà sáng lập: Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thanh Hà Số máy bay: 73 (+6)
Dịch vụ khách hàng: 1900 1886 Nhân viên: 2000 lOMoAR cPSD|27879799
Ngày 18/02/2017 tại TPHCM, Hiệp hội Vận tải hàng không quốc tế (IATA) đã
trao Chứng nhận thành viên đầy đủ cho hãng hàng không Vietjet . Vietjet Air trở
thành thành viên chính thức của Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) .
Hãng hàng không Vietjet Air là hãng hàng không tư nhân đầu tiên có mặt trên
thị trường. Bên cạnh hoạt động vật chuyển hàng không, doanh nghiệp còn cung cấp
các nhu cầu tiêu dùng, hàng hóa, dịch vụ thông qua các hệ thống công nghệ thương
mại điện tử được phát triển dành riêng cho doanh nghiệp.
Vietjet Air là hãng hàng không đầu tiên tại Việt Nam vận hành theo mô hình
hàng không thế hệ mới, chi phí thấp và cung cấp đa dạng các dịch vụ cho khách hàng
lựa chọn. Hãng không chỉ vận chuyển hàng không mà còn cung cấp các nhu cầu tiêu
dùng hàng hoá và dịch vụ cho khách hàng thông qua các ứng dụng công nghệ thương
mại điện tử tiên tiến.
Trong quá trình hình thành và hoạt động của bản thân trên thị trường Việt Nam,
doanh nghiệp đã đạt được những thành tựu đáng tự hào như:
• Xếp hạng 7 sao về an toàn hàng không ở mức cao nhất thể giới bởi Airlineratings.com
• Vietjet được bình chọn là “Hãng hàng không giá rẻ tốt nhất châu Á 2015”
do TTG Travel Awards bình chọn.
• “Top 500 thương hiệu hàng đầu Châu Á 2016”
• “Top 50 hãng hàng không toàn cầu về hoạt động và sức khỏe tài chínhnăm
2018” bởi tạp chí Airfinace Journal.
• “Hãng hàng không giá rẻ tốt nhất 2018 – 2019” bởi Airlineratings.com
• “Hãng hàng không được yêu thích nhất tại Việt Nam” do Thời báo kinh tế bình chọn.
• Vietjet liên tục trong nhiều năm được bình chọn là “Nơi làm việc tốt nhất”
và “Thương hiệu tuyển dụng tốt nhất Châu Á”.
Bên cạnh các giải thưởng và ghi nhận của thị trường trong và ngoài nước,
Vietjet cũng nhận được Bằng khen Thủ tướng chính phủ dành cho đơn vị có thành lOMoAR cPSD|27879799
tích trong sự nghiệp Xây dựng Chủ nghĩa Xã hội và bảo vệ Tổ quốc, Cờ thi đua của
Thủ tướng Chính phủ vì những đóng góp xuất sắc cho sự phát triển của ngành hàng không Việt Nam.
Hiện tại, Vietjet đang khai thác 80 tàu bay A320 và A321, thực hiện hơn 385
chuyến bay mỗi ngày, vận chuyển hơn 65 triệu lượt hành khách. Hãng hiện đang khai
thác 120 đường bay nội địa và đường bay quốc tế đến những thành phố thuộc các
quốc gia như: Nhật Bản, Hong Kong, Singapore, Hàn Quốc…. Trong kế hoạch mở
rộng đường bay vào tương lai, doanh nghiệp dự kiến sẽ vận hành thêm các đường
bay khách nhau tới khắp các quốc gia trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.
3.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
Vietjet Air được thành lập với vốn điều lệ 600 tỷ đồng – 37.5 Tháng 11/ 2007 triệu USD
Tháng 12/2007 Hãng hàng không chính thức được cấp giấy phép hoạt động Ngày
Mở bán vé máy bay đợt đầu tiên 05/12/2011 Ngày
Thực hiện chuyến bay thương mại đầu tiên từ TP.HCM đi Hà 25/12/2011 Nội Ngày
Vietjet Air chính thức mở đường bay đi Băng Cốc – Thái Lan 10/02/2013 Ngày
Vietjet Air thành lập liên doanh hàng không tại Thái Lan 26/06/2013 Ngày
Nhận giải Top 10 hãng hàng không giá rẻ tốt nhất Châu Á 23/10/2014 Ngày
Chào đón hành khách thứ 10 triệu của hãng 31/01/2015 Ngày
Hoàn tất đặt mua 100 máy bay Boeing 737 MAX200 23/05/2016 Ngày
Nhận chứng chỉ khai thác bay tại Thái Lan, công bố mở đường 08/11/2017 bay Đà Lạt – Bangkok Ngày
Vietjet công bố kế hoạch mở đường bay thẳng giữa Việt Nam lOMoAR cPSD|27879799 16/03/2018 và Australia
3.1.3. Cơ cấu tổ chức của Hãng hàng không Vietjet
Hãng hàng không Vietjet được thành lập từ 3 cổ đông chính là Tập đoàn T&C,
Sovico Holdings và HD Bank. Người đề xuất ra đề án thành lập hãng hàng không
này là bà Nguyễn Thị Phương Thảo – nữ tỷ phú tự thân người Việt Nam.
Dù có sự kết hợp của 3 doanh nghiệp lớn, nhưng người giữ vị trí điều hành và
sở hữu tới 90% cổ phần của Vietjet Air là bà Nguyễn Thị Phương Thảo.
Bà Nguyễn Thị Phương Thảo – CEO Vietjet Air
Hiện tại, bà Phương Thảo vẫn giữ chức vụ CEO Vietjet Air, trực tiếp lãnh đạo
và điều hành doanh nghiệp này. Ngoài bà Thảo, ban lãnh đạo của công ty gồm:
- Bà Nguyễn Thanh Hà – Chủ tịch HĐQT
- Ông Nguyễn Thanh Hùng – Phó Chủ tịch HĐQT
- Ông Lương Thế Phúc – Phó Tổng giám đốc phụ trách khai thác
- Bà Nguyễn Thị Thúy Bình – Phó Tổng giám đốc chiến lược
- Ông Tô Việt Thắng – Phó Tổng giám đốc & Giám đốc An toàn
- Ông Nguyễn Đức Thịnh – Phó Tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật
- Ông Đỗ Xuân Quang – Phó Tổng giám đốc kiêm Tổng giám đốc điều hành
Công ty CP Vietjet Air Cargo – công ty thành viên của Vietjet Air lOMoAR cPSD|27879799
- Ông Nguyễn Thanh Sơn – Phó Tổng giám đốc phụ trách thương mại
- Ông Lưu Đức Khánh – Giám đốc điều hành
Vietjet Air hiện tại có tất cả 7 công ty con thành viên. Các công ty con này đề
có những ảnh hưởng đáng kế tới hoạt động của công ty mẹ. Các thành viên của Vietjet hiện nay gồm:
- Công ty CP Vietjet Cargo – Cung cấp dịch vụ hỗ trợ vận chuyển hàng hóa
- Vietjet Air IVB No.1 Limited – Kinh doanh máy bay
- Vietjet Air IVB No.II Limited – Kinh doanh máy bay
- Vietjet Air Singapore Pte. Ltd – Kinh doanh máy bay
- Vietjet Air Ireland No.1 Limited – Kinh doanh máy bay
- Thai Vietjet Air Joint Stock Company Limited – Cung cấp dịch vụ vận chuyển,
chuyển giao hàng hóa, hành khách, tổ chức các chuyến du lịch, dịch vụ liên quan.
- Công ty CP Nhà ga Quốc tế Cam Ranh – Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải hàng không. 3.1.4.
Các hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu của Vietjet
3.1.4.1. Tầm nhìn, sứ mạng, giá trị cốt lõi, văn hóa doanh nghiệp o Tầm nhìn
Vietjet Air phấn đấu trở thành tập đoàn hàng không đa quốc gia, có mạng bay
rộng khắp khu vực và thế giới, phát triển không chỉ dịch vụ hàng không mà còn cung
cấp hàng tiêu dùng trên nền tảng thương mại điện tử, là thương hiệu được khách hàng yêu thích và tin dùng. o Sứ mệnh
Khai thác và phát triển mạng đường bay rộng khắp trong nước, khu vực và quốc tế.
Mang đến sự đột phá trong dịch vụ hàng không.
Làm cho dịch vụ hàng không trở thành phương tiện di chuyển phổ biến ở Việt Nam và quốc tế. lOMoAR cPSD|27879799
Mang lại niềm vui, sự hài lòng cho khách hàng bằng dịch vụ vượt trội, sang
trọng và những nụ cười thân thiện. o Giá trị cốt lõi
An toàn – Vui vẻ – Giá rẻ – Đúng giờ o Văn hoá doanh nghiệp
Ý thức an toàn – Liêm chính – Khác biệt, đầy cảm hứng – Chăm chỉ, tháo vát
– Vui tươi, mạnh mẽ, sôi nổi. o Ý nghĩa của VietJet Air logo
Sự thành công của VietJet một phần nhờ thiết kế logo độc đáo, ấn tượng, giúp
độ nhận diện thương hiệu được nâng cao. Sử dụng gam màu trẻ trung, năng động là
đỏ tượng trưng cho sự nhiệt huyết, đam mê và vàng tạo nên gam màu nhận diện vô
cùng mới mẻ, không bị lỗi thời giúp hình ảnh logo của thương hiệu thu hút, bắt mắt
hơn. Hình ảnh thương hiệu mà Vietjet muốn hướng đến khách hàng là một hãng máy
bay an toàn, giá rẻ, chất lượng phục vụ tốt, luôn đúng giờ.
3.1.4.2. Chiến lược Marketing thương hiệu của Vietjet
Mặc dù là hãng hàng không “sinh sau đẻ muộn” sau Vietnam Airlines nhưng
có tốc độ tăng trưởng “thần tốc” và đưa ra nhiều kế hoạch kinh doanh táo bạo, Vietjet
Air đã vượt mặt Vietnam Airlines trong năm 2016 và trải qua một năm 2017 với
nhiều con số phấn khởi với những chiến lược của Vietjet Air khôn ngoan.
Không chỉ có thế, đầu năm 2018 Vietjet lại tiếp tục gây sốc cho cộng đồng với chiến
dịch PR trong chuyến bay đón U23 Việt Nam. Vậy chiếc lược Marketing cụ thể của
Vietjet đó là: o Chiến lược định vị của Vietjet Air
Vietjet Air là hãng hàng không giá rẻ, tập trung vào phân khúc khách hàng trẻ
trung, năng động và những đối tượng đi máy bay lần đầu, những đối tượng có thu
nhập tầm trung. Các đối tượng khách hàng của Vietjet Air sử dụng thành thạo công
nghệ và Internet như: smartphone, email, mạng xã hội, các hình thức thanh toán trực
tuyến: visa, master card,… và có sở thích khám phá, đi du lịch thường xuyên với chi
phí phù hợp. Nhóm đối tượng khách hàng của Vietjet Air hầu hết là những người
thích đổi mới, sáng tạo, thích kết nối,… lOMoAR cPSD|27879799
Với khẩu hiệu “Bay là thích ngay”, Vietjet đem đến cho hành khách trải
nghiệm các chuyến bay với giá rẻ, các chuyến bay 0đ với dịch vụ khá tốt, đội ngũ
tiếp viên trẻ trung, năng động, mang đến cho hành khách nhiều điều thú vị, vui vẻ trên các chuyến bay.
Như vậy, Vietjet đã rất thành công trong việc định vị thương hiệu của mình
trong mắt những khách hàng tiềm năng Việt, để trở thành hãng hàng không được
nhiều người Việt Nam xem xét đầu tiên mỗi khi cần phải di chuyển bằng máy bay. o
Chiến lược giá của Vietjet Air
Vietjet thực hiện chiến lược sản phẩm của Vietjet Air là giá rẻ xây dựng dựa
trên mô hình của Air Asia và Virgin Atlantic. Giá vé thấp là cách thức cạnh tranh đặc
biệt để Vietjet Air thu hút khách hàng. Vì vậy Vietjet phải tối ưu hóa chi phí, hiện
nay Vietjet Air hiện chỉ khai thác duy nhất dòng tàu bay thân hẹp A320 và A321. Đây
là dòng máy bay chuyên phục vụ tuyến bay ngắn (5-6 giờ bay), giúp Vietjet Air có
thể quay vòng nhiều chuyến, đi về trong ngày, giảm được chi phí vận hành và chi phí ăn ở cho đội bay.
Loại máy bay này cũng là tiên tiến nhất, có tuổi đời trẻ (3,3 tuổi), giúp Vietjet
tiết kiệm tối đa chi phí xăng (15%). Ngoài ra, chiến lược chi phí thấp của Vietjet Air
cũng đã cắt giảm các chi phí hành lý đi kèm, bỏ suất ăn trên máy bay. Thay vào đó,
hành lý, ăn uống trở thành dịch vụ hành khách phải trả tiền riêng tùy theo nhu cầu.
Đổi lại, thay vì các suất ăn đã tính trong giá vé chỉ với 1-2 lựa chọn thì menu Vietjet
có tới 9 món ăn nóng hợp khẩu vị của nhiều đối tượng khách hàng của Vietjet Air. o
Chiến lược phân phối của Vietjet Air
Trong số các đường bay mới mở, Vietjet ưu tiên mở tuyến quốc tế. Tính đến
năm 2019, Vietjet đã mở thêm đường bay từ Việt Nam – Nhật Bản. Đạt mốc 100 triệu
lượt khách trong nước và quốc tế. Đạt tổng cộng 139 đường bay bao gồm 44 đường
bay nội địa và 95 đường bay quốc tế và đội tàu bay được nâng lên 78 tàu (tuổi trung
bình 3,2 tuổi). Đây chính là lợi thế cạnh tranh của Vietjet Air. o Chiến lược xây
dựng thương hiệu của Vietjet Air lOMoAR cPSD|27879799
Hãng hàng không này đã rất thành công khi xây dựng một thương hiệu “giá
rẻ”. Nhưng không giống như nhiều thương hiệu khác chỉ định vị một thương hiệu
duy nhất thì Vietjet còn được biết đến như một hãng hàng không “sexy nhất Việt
Nam”, hãng hàng không tai tiếng nhất.
Hãng hàng không “sexy” đã có rất nhiều chiêu thức PR ấn tượng. Năm 2013,
khi Vietjet Air mời Ngọc Trinh cùng dàn người mẫu chân dài nóng bỏng, mặc bikini
tạo dáng bên máy bay, thương hiệu Vietjet bỗng chốc đình đám với những bộ bikini
lấy cảm hứng từ 2 màu chủ đạo của hãng hàng không Vietjet : đỏ, vàng
Chiến lược Marketing của Vietjet Air đã xây dựng thương hiệu nhờ các
chiêu thức truyền thông hiệu quả.
Mặc dù Vietjet phải hứng chịu gạch đá từ dư luận rất nhiều nhưng không thể
phủ định độ nổi như cồn, như “diều gặp gió” của hãng. Theo tính toán của CAPA, lOMoAR cPSD|27879799
mức độ nhận diện của thương hiệu Vietjet Air tại Việt Nam đã lên tới 98%. Đây là
yếu tố rất quan trọng vì hầu hết người Việt vẫn mua vé qua đại lý thay vì đặt trực tiếp
trên Internet. “Giấc mơ bay cho mọi người dân Việt Nam” mà Vietjet khơi gợi là một
giấc mơ đẹp trong một thị trường có tầng lớp trung lưu đang tăng trưởng mạnh như Việt Nam.
Với sức mạnh về thương hiệu, từ năm 2015, Vietjet đã thực hiện một động thái
mới, đó là chấm dứt việc trích tiền hoa hồng cho các đại lý. Thay vào đó, Vietjet Air
chỉ trả một khoản phí tương đương 0,03% giá vé, thực ra là phí thanh toán thẻ hoặc
Internet Banking. Cách thức này đã giúp chi phí phân phối của Vietjet giảm xuống,
thúc đẩy giá vé của Vietjet Air về mức thấp nhất có thể.
Với bộ lịch mới 2018, Vietjet Air vẫn theo đuổi hình ảnh các người mẫu bikini.
Đặc biệt, trong đó có siêu mẫu Celine Farach, 20 tuổi, đang “làm mưa làm gió” với
danh xưng “Cô nàng nóng bỏng nhất mạng xã hội” và siêu mẫu Minh Tú – Á quân Asia Next top model 2016. lOMoAR cPSD|27879799
Hình ảnh bộ lịch năm 2018 của hãng hàng không Vietjet
Môi trường vĩ mô của Vietjet Air và những hình ảnh sexy trong chiến dịch PR.
Quảng cáo của Vietjet Air và Chiến lược kinh doanh của Vietjet Air nhắm đến đối
tượng khách hàng bình dân.
Nhìn chung chiến lược Marketing của Vietjet Air trong vài năm qua đã góp
công không nhỏ để hãng tăng trưởng mạnh và nhận diện thương hiệu tuyệt đối trong tâm trí khách hàng.
3.1.4.3. Đánh giá thương hiệu của Vietjet
Vào năm 2016, một nghiên cứu về nhận thức thương hiệu dưới góc độ người
tiêu dùng của công ty nghiên cứu thị trường Nielsen đã được cho công bố bởi tạp
chí Campaign Asia-Pacific. Kết quả của nghiên cứu này đã chỉ ra được đâu là top
1000 thương hiệu hàng đầu tại châu Á. Theo đó, có khoảng 10 doanh nghiệp Việt
Nam có mặt trong top 1000 nhưng chỉ có duy nhất Vietjet Air xuất hiện trong top 500
với vị trí thứ 490 trên bảng xếp hạng.
Các thương hiệu Việt Nam khác lọt vào top 1.000 bao gồm Viettel (501),
Petrolimex (512), Vinamilk (558), MobiFone (605), Trung Nguyên (626), Hảo Hảo
(654), Vietnam Airlines (708), Vietcombank (753) và P/S (807).
Kết quả của báo cáo này dựa trên mức độ nhận diện và đánh giá thương hiệu
của người tiêu dùng tại 13 thị trường chủ chốt trong khu vực châu Á gồm Australia,
Trung Quốc, Hong Kong, Ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản, Malaysia, Philippines,
Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan và Việt Nam. lOMoAR cPSD|27879799
3.2. Phân tích Thực trạng về quản trị và phát triển thương hiệu của công ty Vietjet Air
3.2.1. Tình hình kinh tế các năm gần đây của Vietjet
Tính đến hết năm 2018, Vietjet là hãng hàng không có thị phần đứng đầu với
46%, Vietnam Airlines xếp thứ 2 với 39%. Jetstar chiếm thị phần 13%. Năm 2018,
doanh thu hợp nhất của Vietjet đạt 53.577 tỉ đồng (tăng 26,7% so với cùng kỳ), lợi
nhuận trước thuế là 5.816 tỉ đồng.
Thành công của Vietjet đến từ mô hình hoạt động hàng không thế hệ mới với
giá vé ưu việt, khả năng quản trị chi phí hiệu quả hơn so với mô hình truyền thống
ful service carrier (FSC), qua đó nhanh chóng chiếm lĩnh được thị trường. Việc tung
ra các chiến lược marketing thu hút sự chú ý của công chúng cũng là một nét đáng chú ý của doanh nghiệp.
Theo báo cáo kết quả kinh doanh năm 2018, doanh thu của Vietjet chủ yếu đến
từ vận tải hàng không với 33.779 tỉ đồng (chiếm 62%). Trong đó, doanh thu phụ trợ
- mảng có biên lợi nhuận cao đạt 8.410 tỉ đồng, tăng 53,5% so với cùng kỳ năm trước.
Cơ cấu doanh thu phụ trợ trong tổng doanh thu vận chuyển hàng không cũng có sự
chuyển dịch, tăng từ 24,5% năm 2017 lên 25,4% năm 2018 do đẩy mạnh các hoạt
động vận chuyển hành khách quốc tế, hoàn chỉnh hạng vé SkyBoss đồng thời đa dạng
hoá các dịch vụ cộng thêm cho khách hàng như dịch vụ ưu tiên, dịch vụ chọn chỗ
ngồi, thực đơn bán hàng trên chuyến bay,…
Năm 2018, Vietjet đã tiếp tục bảo vệ thành công chứng chỉ “An toàn hàng
không quốc tế IOSA” (chỉ có 8,6% số hãng hàng không trên thế giới đạt chứng chỉ
này) và hoàn tất đánh giá theo tiêu chuẩn ISO 27001. Cùng năm Vietjet được tổ chức
quốc tế AirlineRatings đánh giá chỉ số an toàn đạt 7 sao - mức cao nhất của các hãng
hàng không trên toàn cầu.
Theo công bố kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2019 của Vietjet , mảng
dịch vụ vận tải hàng không đạt doanh thu 20.148 tỷ đồng, tăng trưởng 22% và lợi
nhuận trước thuế đạt 1.563 tỷ đồng, tăng trưởng 16% so với cùng kỳ năm trước. Kết
quả hợp nhất bao gồm lĩnh vực thương mại mua bán tàu bay, doanh thu hợp nhất đạt lOMoAR cPSD|27879799
26.301 tỷ đồng, tăng 24% và lợi nhuận trước thuế đạt 2.398 tỷ đồng, tăng 11% so với cùng kỳ năm trước.
Trong 6 tháng đầu năm này, Vietjet đã thực hiện 68.821 chuyến bay, tương
đương với 45% trong tổng số chuyến bay thực hiện của các hãng hàng không nội địa,
phục vụ chuyên chở cho 13,5 triệu lượt khách hàng trên toàn mạng bay. Vietjet tiếp
tục duy trì vị thế dẫn đầu lượng khách vận chuyển nội địa với 44% thị phần trong 6
tháng. Tỷ trọng doanh thu quốc tế đã vượt qua doanh thu nội địa và đạt 54% trên
tổng doanh thu vận tải hàng không. Doanh thu phụ trợ và vận tải hàng hóa đạt 5,474
tỷ đồng, tỉ trọng tăng từ 21% năm trước lên 27% năm nay, chủ yếu nhờ đóng góp từ
sự tăng trưởng các tuyến quốc tế.
Và cũng trong 6 tháng này Vietjet đã mở thêm 9 đường bay quốc tế đi Nhật
Bản, Hong Kong, Indonesia, Trung Quốc và 3 đường bay trong nước, nâng tổng số
đường bay lên 120 đường bay, bao gồm 78 đường quốc tế và 42 đường nội địa. Mạng
đường bay quốc tế đã phủ khắp các điểm đến tại Việt Nam và quốc tế tới
Nhật Bản, Hong Kong (Trung Quốc), Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan,
Myanmar, Malaysia, Campuchia, Trung Quốc. ., đạt 27% thị phần quốc tế; tàu bay
Vietjet cũng khai thác tại khu vực các sân bay Dubai, Doha. . Hãng cũng đưa vào sử
dụng phiên bản ứng dụng trên điện thoại thông minh mới Vietjet Air tích hợp chương
trình thành viên Vietjet SkyClub với nhiều ưu đãi, tiện ích thiết thực như mua vé
nhanh chóng trên điện thoại, ưu đãi săn vé 0 đồng vào thứ 6 hàng tuần, miễn phí thanh toán…
Kết quả kinh doanh quý 2/2020 (giai đoạn chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch
Covid-19). Theo đó, quý 2/2020 Vietjet mở rộng 52 đường bay nội địa, khai thác 14
nghìn chuyến bay, chuyên chở hơn 2 triệu lượt khách, hãng hàng không Vietjet ghi
nhận mức doanh thu dịch vụ vận tải hàng không đạt 1.970 tỷ đồng, giảm 54%, và
mức lỗ hàng không 1.122 tỷ đồng. Sáu tháng đầu năm, Vietjet lỗ trong hoạt động
hàng không 2.111 tỷ đồng được ghi nhận là rất tích cực trong bối cảnh ngành hàng
không thế giới chịu mức thiệt hại kỷ lục hơn 84 tỷ USD. lOMoAR cPSD|27879799
Vietjet cho hay, hãng đã tích cực tìm kiếm các đối tác và đã thực hiện giải pháp
chuyển nhượng tài sản và các khoản đầu tư tài chính, giúp tăng doanh thu tài chính
1.174 tỉ đồng, lợi nhuận sau thuế hợp nhất đạt 1.063 tỉ đồng, tăng cường nguồn lực
hỗ trợ cho dịch vụ vận tải hàng không. Lũy kế nửa đầu năm 2020, Vietjet ghi nhận
lãi sau thuế 73,6 tỉ đồng.
Từ đầu năm 2020 đến nay, chủ động trước các kế hoạch ứng phó Covid-19,
Vietjet đã triển khai hàng loạt các giải pháp quyết liệt như mở rộng dịch vụ kinh
doanh vận chuyển hàng hóa, phát triển các sản phẩm dịch vụ SkyBoss, dịch vụ phụ
trợ (ancillary), thẻ bay Power Pass. . Ngoài ra, hãng bắt đầu tự phục vụ mặt đất tại
cảng hàng không Nội Bài để chủ động trong hoạt động khai thác, tăng chi phí phụ
trợ tại sân bay cũng như nâng cao được chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng. Đặc
biệt, Vietjet đã triển khai nhiều giải pháp nhằm gia tăng nguồn doanh thu và tối ưu
hoạt động. Đồng thời, hãng tăng cường dịch vụ thuê chuyến, mở rộng dịch vụ tự
phục vụ mặt đất tại Cảng Hàng không Quốc tế Nội Bài để tối ưu chi phí vận hành.
Ngoài ra Vietjet cho hay khi thị trường trong nước được cho phép hãng đã khai thác
trở lại toàn bộ đường bay nội địa với hơn 300 chuyến/ngày trong tháng 6, tăng gấp
35 lần trong thời gian đỉnh điểm dịch. Với lợi thế tối ưu chi phí theo mô hình tăng
trưởng của các hãng LCC trên thế giới, Vietjet đã và đang tích cực triển khai các
chương trình tiết kiệm chi phí, với bình quân chi phí giảm 55% do giảm khai thác
hơn 30% - 35% và giảm đơn giá chi phí 20% - 25%. Đặc biệt trong tháng 5/2020,
Vietjet đã triển khai thành công chương trình mua trữ xăng dầu trong giai đoạn giá
thấp, giúp giảm chi phí 25% so với thị trường. Bên cạnh đó, Vietjet tích cực đàm
phán với các nhà cung cấp giảm giá dịch vụ cảng, sân bay, kỹ thuật và các dịch vụ
khác từ 20% 45% tùy nhà cung cấp.
Kết thúc quý II, Vietjet ghi nhận doanh thu vận tải hàng không đạt 2.973 tỉ
đồng, tăng 51% so với cùng kỳ nhờ nhu cầu đi lại tăng cao trong tháng 4. Mặc dù bị
ảnh hưởng của làn sóng COVID-19 lần 4 nhưng Vietjet đã nỗ lực tăng cường vận tải hàng hoá. lOMoAR cPSD|27879799
Trong sáu tháng đầu năm, Vietjet đạt doanh thu kinh doanh vận tải hành khách
là 5.818 tỉ đồng, lợi nhuận sau thuế hơn 13,7 tỉ đồng; doanh thu và lợi nhuận sau thuế
hợp nhất lần lượt đạt 8.386 tỉ đồng và 127 tỉ đồng, cao hơn so với cùng kỳ năm 2020.
Tiếp tục mở hoạt động kinh doanh, hỗ trợ hàng không, tối ưu sử dụng nguồn vốn chủ
sở hữu trong giai đoạn hàng không giảm khai thác, Vietjet thực hiện tái cấu trúc danh
mục đầu tư, mở ra mảng kinh doanh tài chính, đầu tư dự án, tương ứng đạt được
doanh thu hoạt động đầu tư, tài chính hơn 1.756 tỉ đồng.
Tính đến hết tháng 6-2021, Vietjet có tổng tài sản 44.000 tỉ đồng. Báo cáo tài
chính hợp nhất cho thấy chỉ số nợ vay/vốn chủ sở hữu 0,73 lần và chỉ số thanh khoản
1,5 lần, nằm ở mức an toàn và chỉ số thuộc nhóm tốt trong ngành hàng không thế giới.
Vietjet đã vận chuyển hơn 4,8 triệu lượt hành khách trên toàn mạng bay và
thực hiện 34.000 chuyến bay trong 6 tháng đầu năm 2021. Bên cạnh đó, Vietjet tập
trung hoàn thiện các quy trình khai thác và tăng cường hoạt động khai thác hàng hóa.
Kết quả trong kỳ, hãng đã vận chuyển hơn 37.000 tấn hàng hóa, tăng hơn 40% - 45% so với cùng kỳ.
3.2.2. Chiến lược linh hoạt xây dựng thương hiệu trong mùa dịch của Vietjet Air. • Vận tải hàng hóa
Từ năm 2020 tới nay, dịch bệnh Covid-19 bùng phát trên phạm vi toàn thế giới
đã đẩy các hãng hàng không vào tình cảnh vô vàn khó khăn. Theo ước tính, lượng
hành khách của hàng không nói chung giảm 70%. Tuy nhiên hãng không chịu “bó
tay”, Vietjet đã chuyển hướng sang tăng cường vận chuyển hàng hóa, thiết bị y tế,
thuốc men đến các khu vực tuyến đầu chống dịch, hỗ trợ đội ngũ y, bác sỹ đang làm nhiệm vụ.
Vietjet trở thành hãng hàng không đầu tiên tại Việt Nam được phê duyệt vận
chuyển hàng hóa trên khoang hành khách - CIPC. Đại diện Vietjet Air chia sẻ: “Nhờ
có chiến lược kinh doanh hợp lý, doanh thu từ vận tải khách sụt giảm được bù đắp lOMoAR cPSD|27879799
từ vận tải hàng hóa và các dịch vụ khác, giúp hãng mạnh mẽ vượt qua khó khăn, hạn
chế tối đa thiệt hại kinh tế”.
Vận tải hàng hóa nhanh chóng trở thành một hoạt động khai thác chính
trong thời kỳ chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, tạo nguồn doanh thu đáng kể cho hãng.
• Ra mắt hàng loạt sản phẩm, khuyến mãi
Trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp hiện nay, Vietjet không
ngừng nâng cấp dịch vụ vận tải hành khách, chuẩn bị tốt nhất mọi điều kiện để khai
thác đường bay nội địa. Vietjet vừa cho ra mắt một loạt sản phẩm dịch vụ mới phù
hợp với điều kiện khai thác trong mùa dịch như: thẻ bay không giới hạn, nhiều mức
vé phù hợp, liên tục có các chương trình khuyến mãi để kích cầu.
Đến nay, Vietjet đã khôi phục 100% đường bay nội địa, các đường bay quốc
tế có thể khai thác ngay khi được Chính phủ mở lại. Nhiều đường bay mới đến các
điểm du lịch hấp dẫn trong cả nước đã được đưa vào vận hành, mở rộng thị trường.
• Trung tâm khai thác mặt đất Vietjet (VJGS)
Cuối tháng 9/2020, Trung tâm khai thác mặt đất Vietjet (VJGS) cũng đã đi vào
hoạt động tại Sân bay quốc tế Nội Bài, vừa giúp hãng quản lý tốt chi phí vận hành,
đồng bộ nhận diện thương hiệu, vừa nâng cao chất lượng phục vụ cho mỗi chuyến bay.
• Có trách nhiệm với cộng đồng
Năm 2020, khi đại dịch Covid-19 bùng phát trên phạm vi toàn thế giới, nhiều
công dân Việt Nam mắc kẹt tại nước ngoài, Vietjet đã thực hiện hàng nghìn chuyến
bay hồi hương, giải cứu, đưa hơn 15.000 người về nước. Không chỉ thực hiện các
chuyến bay giải cứu công dân Việt, Vietjet còn tặng hơn 2,5 triệu khẩu trang cho
người dân các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ… góp phần xây dựng hình ảnh Việt Nam
tương thân tương ái trong mắt bạn bè quốc tế. lOMoAR cPSD|27879799
Vietjet lọt top 10 hãng hàng không chi phí thấp, tốt nhất và
an toàn nhất thế giới năm 2020
Đại dịch chưa qua, tháng 10/2020, hàng loạt cơn bão lớn lần lượt đổ bộ vào
miền Trung gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản. Nhiều tỉnh, thành phố ở miền
Trung, đặc biệt là Huế đã bị cô lập, không có điện, không thức ăn, không nước sạch.
Vietjet đã lập tức cho cất cánh những chuyến bay chuyên chở hàng trăm nghìn tấn
lương thực, nhu yếu phẩm, thiết bị y tế và đưa hàng chục đoàn công tác, cơ quan
chức năng đến miền Trung hoàn toàn miễn phí, kịp thời ứng cứu đồng bào đang gặp
nạn. Vietjet còn ủng hộ 10.000 đồng trên mỗi vé bán được để hỗ trợ người dân miền
Trung bị lũ lụt. Toàn thể cán bộ, nhân viên đã tổ chức quyên góp thông qua nhiều
hình thức khác nhau để ủng hộ đồng bào miền Trung.
Ngoài ra, hãng cũng duy trì các chương trình thường niên “Tết ấm cho em”
giúp đỡ trẻ em vùng sâu vùng xa, tiếp tục các học bổng vì sự nghiệp giáo dục…
Hay gần đây nhất tại thành phố Hamburg (CHLB Đức), chuyến bay miễn phí
của Vietjet đang tiếp nhận hàng cứu trợ là vật tư trang thiết bị y tế từ các tổ chức,
doanh nghiệp và bạn bè các nước châu Âu ủng hộ Việt Nam phòng chống dịch lOMoAR cPSD|27879799 Covid-19
Đại sứ Việt Nam tại CHLB Đức Nguyễn Minh Vũ đã đại diện tiếp nhận
Toàn bộ hàng sẽ được vận chuyển miễn phí trên chuyến bay VJ9515 của Vietjet
khởi hành từ Hamburg về TP.Hồ Chí Minh vào ngày 20/8/2021. Ngay sau đó, những
mặt hàng y tế thiết yếu này sẽ được chuyển tới các địa phương để hỗ trợ công tác
phòng chống dịch Covid-19. o Điểm mạnh
Thứ nhất, Việt Nam - một trong những thị trường đang phát triển nhanh nhất thế giới.
Theo CAPA, thời điểm Vietjet tham gia thị trường là vô cùng hoàn hảo. "Công
ty này bắt đầu hoạt động ngay khi Việt Nam đang trên đà tăng trưởng kinh tế. GDP
của nước này đã tăng ít nhất 5% mỗi năm kể từ khi Vietjet ra mắt, và đã đạt hơn 6%
trong năm 2015 và 2016", báo cáo của CAPA đánh giá.
Mức thu nhập được cải thiện và sự gia tăng nhanh chóng của tầng lớp trung
lưu ở Việt Nam đã khiến việc du lịch hàng không với nhiều người, trở nên trong tầm
với. Nhu cầu này ngày càng tăng cao khi giá máy bay đã thấp nay càng thấp hơn, chỉ
ngang với giá vé xe khách hay tàu hỏa trên hầu hết các tuyến nội địa. Vì vậy người lOMoAR cPSD|27879799
dân sẵn sàng chuyển từ xe khách và tàu hỏa sang lựa chọn các chuyến bay nội địa giá rẻ.
Kể từ khi Vietjet ra mắt, Việt Nam đã trở thành một trong những thị trường
phát triển nhanh nhất ở châu Á và cả trên thế giới. Kể từ năm 2012, Vietjet đã chiếm
khoảng 70% trong sự tăng trưởng của vận tải hàng không dân dụng tại thị trường nội
địa, tăng từ 12 triệu hành khách vào năm 2012 lên 18 triệu hành khách vào năm 2016.
Mức độ tăng trưởng trung bình đạt đến một con số đáng kinh ngạc, vượt quá 30%
mỗi năm. Quy mô thị trường hàng không Việt Nam (bao gồm cả lưu thông quốc tế),
cũng có sự tăng trưởng vượt bậc, từ 25 triệu hành khách năm 2012 lên 52 triệu hành
khách năm 2016 và đến năm 2019 đã chạm móc 100 triệu khách trong nước và quốc tế.
Cục hàng không dân dụng Việt Nam cho biết vận tải hành khách đã tăng thêm
20% nửa đầu năm 2017 lên 30,3 triệu và đến 6 tháng đầu của năm 2021 đạt 5.818 tỉ đồng.
Thứ hai,Vietjet đã nhanh chóng chiếm được thị phần đáng kể
Trong một khoảng thời gian ngắn, Vietjet từ một công ty khởi nghiệp đã trở
thành người dẫn đầu thị trường. Mặc dù Vietjet không phải là hãng hàng không giá
rẻ đầu tiên của Việt Nam, về cơ bản hãng này vẫn có lợi thế của một người tiên phong
– điều đã được chứng minh là yếu tố quan trọng nhất để có thể thành công trên hầu
hết các thị trường Châu Á.
Năm 2016, số hành khách di chuyển trên các chuyến bay của Vietjet gần như
tương đương với Vietnam Airlines chiếm khoảng 42% thị phần trong nước. "Đối với
một thị trường nội địa có quy mô vừa (trên 20 triệu hành khách), chiếm phần lớn thị
phần chỉ trong vòng 5 năm là một thành tựu đáng chú ý. Trong một thị trường có quy
mô tương tự là Philippines, phải mất đến hơn một thập kỉ LCC Cebu Pacific mới có
thể soán ngôi Philippine Airlines. Ngay cả AirAsia cũng cần đến 6 năm để chiếm lĩnh
thị trường nội địa Malaysia, mà thời điểm đó thị trường này nhỏ hơn thị trường Việt
Nam hiện tại rất nhiều", CAPA nhìn nhận. lOMoAR cPSD|27879799 Thứ ba, Chi phí thấp
Theo CAPA, Vietjet là một trong những hãng hàng không có mức chi phí thấp
nhất ở Châu Á và cả trên thế giới. Trong nửa đầu năm 2017, chỉ số chi phí vận hành
(CASK) tối đa chỉ đạt 4 US Cents, loại bỏ chi phí nhiên liệu thì còn thấp hơn nữa.
Điều này đặc biệt có lợi ở Việt Nam – thị trường nhạy cảm với giá và chỉ số biên lợi nhuận thấp.
Thứ tư, Các khoản phụ thu
Theo CAPA, doanh thu ngoài vé (Ancillary revenue) - một yếu tố quan trọng
trọng thành công của các hãng hàng không giá rẻ, đã giúp Vietjet đạt được lợi nhuận
ngay trong giai đoạn đầu. Các khoản này hiện chiếm 23% tổng doanh thu của Vietjet.
Một số nhỏ các hãng hàng không giá rẻ khác phụ thuộc vào những khoản thu ngoài
vé tới hơn 30% tổng doanh thu, nhưng 23% cũng đã là một con số đáng kinh ngạc
đối với một hãng hàng không tương đối mới, đặc biệt là ở châu Á, nơi mà những
khoản phụ thu này thường khá thấp.
Vietjet loại bỏ việc cung cấp các dịch vụ không cần thiết để mang đến giá vé
rẻ cho khách hàng, đổi lại, các hành khách phải trả thêm các chi phí như nếu muốn
sử dụng các dịch vụ khác như đồ ăn, thức uống,. .
CAPA dẫn chứng, năm 2015, Vietjet đã tung ra sản phẩm cao cấp Skyboss, ưu
tiên các khách hàng thương gia trong việc chọn chỗ ngồi, làm thủ tục lên máy bay và
được tiếp đón trong không gian phòng chờ sang trọng. Khoảng 80% các khoản thu
dịch vụ đến từ phí phụ thu (ancillary fees). Quảng cáo trên máy bay, hàng hóa (bao
gồm cả hàng hóa miễn thuế trên các chuyến bay quốc tế) chiếm 20% còn lại.
Vietjet tin rằng hãng này có thể tiếp tục tăng doanh thu ngoài vé bằng cách mở
rộng phạm vi cung cấp các dịch vụ. Vietjet đặc biệt quan tâm đến phát triển nền tảng
thương mại điện tử, cho phép hành khách đặt vé máy bay và các dịch vụ khác thông
qua phương tiện truyền thông xã hội và các đối tác như Google và Facebook. Thứ
năm, Thương hiệu và mạng lưới phân phối mạnh lOMoAR cPSD|27879799
Vietjet đã nhanh chóng xây dựng được một thương hiệu mạnh tại Việt Nam.
Một nghiên cứu trong năm 2015 đã chỉ ra rằng độ nhận biết thương hiệu của hãng
này đạt 96%, với mức độ hài lòng lên tới 88%. Vietjet đang tập trung xây dựng
chương trình khách hàng trung thành, điều này sẽ càng nâng cao vị thế của Vietjet
trên thị trường nội địa.
"Việc sử dụng hiệu quả các phương tiện truyền thông xã hội, tài trợ và cả những
chiến dịch truyền thông đầy mạo hiểm như chương trình bikini trên không từ năm
2012 (đã tạo nên một cú hit trên youtube), đã giúp Vietjet thành công tại thị trường
nội địa. Vietjet cũng có mạng lưới phân phối mạnh với hệ thộng 1300 đại lý", CAPA
nhận định. o Điểm yếu
Thứ nhất, Chiến thuật liên doanh
Kể từ những ngày đầu, Vietjet đã thảo luận với các đối tác tiềm năng để thành
lập liên minh với các hãng hàng không giá rẻ khác khắp châu Á. Tuy nhiên, Vietjet
đã thất bại trong hầu hết cuộc đàm phán liên doanh và chỉ thành công ở Thái Lan.
Thai VietJet được thành lập vào năm 2013 nhờ hợp tác với Kan Air, nhưng phải đến
tháng 9 năm 2016 mới chính thức hoạt động. Năm 2015, Kan Air đã bán phần lớn cổ
phần của mình cho một nhóm các nhà đầu tư Thái Lan. Trong đầu năm 2016, Vietjet
cũng bán phần lớn cổ phần của mình cho một nhà đầu tư Việt Nam mới. Vietjet hiện
chỉ có 9% cổ phần trong Thai Vietjet.
Hiện Vietjet vẫn đang tìm kiếm những đối tác ở các thị trường lớn ở châu Á
khác. Mong muốn của Vietjet là muốn được hợp tác với những hãng hàng không giá
rẻ hàng đầu Đông Nam Á như AirAsia và Lion, nhằm tăng cường sự hiện diện của
bản thân đồng thời sử dụng hết gần 200 chiếc máy bay mà họ đã đặt hàng.
Thứ 2, Quản lý năng suất thiếu hiệu quả
Vietjet Air không quan tâm đến đến chuyện cải thiện hay cải tiến những kỹ
năng, kỹ thuật quản lý để năng suất hiệu quả hơn. Họ có một hệ thống đặt chỗ hết
sức đơn giản, hạn chế khả năng tối ưu hóa doanh thu vé.
Thứ 3. Thường hay hủy, trì hoãn chuyến bay không đúng giờ lOMoAR cPSD|27879799
Chưa có sự sắp xếp khoa học về thời gian giữa các chuyến bay dẫn đến các
khi gặp sự cố chuyến bay đầu thì sẽ dẫn đến những chuyến bay sau cũng sẽ bị ảnh hưởng.
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
QUẢN TRỊ VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CHO VIETJET
Trên con đường hội nhập, phát triển với nền kinh tế thế giới, cuộc cạnh tranh
giữa các doanh nghiệp hàng không ngày càng khốc liệt hơn bao giờ hết song việc
xây dựng được thương hiệu, dấu ấn trong tâm trí của khách hàng là yếu tố quyết định
để giành lấy thị phần cho mình vì thế các hãng hàng không nói chung và Vietjet nói
riêng phải luôn làm mới mình, nâng cao chất lượng. Tuy nhiên trong quá trình thay
đổi, nâng cao dịch vụ thì cũng khó có thể tránh khỏi những rủi ro do nhiều yếu tố tác
động đến. Chính vì thế trong đề tài phân tích quản trị và xây dựng thương hiệu của
Vietjet nhóm chúng tôi có những đề xuất giải pháp như sau nhằm hạn chế tối đa các
rủi ro đó để nâng cao thương hiệu như: -
Hãng cần có những chiến lược quản bá hợp lí. Mặc dù trên phương
diệnnhận diện thương hiệu thì ai cũng nhớ đến hãng Vietjet là hãng hàng không
“sexy” tuy nhiên phải phù hợp với hoàn cảnh như sự việc diễn ra gây xôn xao dư
luận: các cô gái ăn mặc hở hang, phản cảm trong chuyến bay đón tiếp các cầu thủ
U23 Việt Nam từ Trung Quốc trở về đất nước ngày 28/1/2018. -
Quản lí chặt chẽ nhân viên của mình, đưa ra các biện pháp xử phạt,
chấnchỉnh hành vi, thái độ không đúng chuẩn mực, làm ảnh hưởng xấu đế bộ mặt
thương hiệu của doanh nghiệp như nhân viên có lời lẽ xúc phạm, cư xử thô lỗ, thiếu
văn hóa, thiếu trách nhiệm đối với khách hàng,… -
Vietjet nên kiểm soát toàn bộ các quy trình khai thác, bảo trì, bảo dưỡng
tàubay trước khi đưa vào hoạt động, phát hiện kịp thời các vấn đề kỹ thuật, kịp thời
đưa ra hướng giải quyết nhanh chóng để giảm tối đa rủi ro gây nguy hiểm, đảm bảo
an toàn hàng không cho khách hàng tránh sự cố đáng tiếc như trượt khỏi đường băng
khi hạ cánh xuống sân bay Tân Sơn Nhất vào tháng 6/2020. lOMoAR cPSD|27879799 -
Nên bố trí thêm tàu bay, trang thiết bị dự phòng, phi công và đội ngũ
nhânviên, . . sẵn sàng khi có trục trặc xảy ra để có thể sắp xếp cho khách hàng chuyến
bay thay thế trong thời gian sớm nhất, nhằm giảm tối đa thời gian tàu bay dừng khai
thác, chuyến bay bị tạm hoãn hoặc hủy chuyến bay khiến cho khách hàng gặp rắc rối
trong lịch trình của họ. -
Nếu không xử lí kịp thời, khắc phục được vấn đề trục trặc
+ Hoãn chuyến bay: thì nên thông báo cho khách hàng biết kịp thời nếu khách
hàng có thể chờ đợi ở thời gian ngắn thì bố trí cho họ không gian thoải mái để ngồi;
còn đối với thời gian dài thì cung cấp cho họ những chỗ ở (khách sạn, phòng nghỉ)
để họ nghỉ ngơi thể hiện thái độ quan tâm, ân cần đối với khách hàng hoặc đưa ra
chính sách hoàn vé lại cho khách hàng nếu họ không chờ đợi được.
+ Hủy chuyến bay: khi có thông báo hủy chuyến bay nên bố trí một bộ phận
giúp doanh nghiệp thống báo nhanh chóng thông tin đến khách hàng, giải thích sự
việc, đưa ra lựa chọn cho khách hàng ( hoàn vé, chuyển lên chuyến bay sớm hơn
hoặc trễ hơn chuyến bay khách hàng đặt,. ) -
Nghiên cứu về việc sắp xếp thời gian dãn cách giữa các chuyến bay hợp
lí,xem xét, cân nhắc đưa ra thời gian quay vòng của các chuyến bay. Đồng thời sắp
xếp, bố trí các tổ bay làm việc theo đúng quy định về thời gian làm việc, thời gian
nghỉ ngơi của phi công và đội ngũ nhân viên, tiếp viên. Không để xảy ra trường hợp
vi phạm quá giờ làm việc dẫn đến ảnh hưởng sức khỏe của nhân viên, tiếp viên và
phi công, khiến họ không còn đủ năng lực để đảm bảo chuyến bay diễn ra thuận lợi và an toàn. -
Xem xét lại chế độ đãi ngộ nhân viên của mình và cân nhắc các quyết
địnhđược đưa ra đối với nhân viên sao cho phù hợp, để có thể giữ nguồn nhân lực
làm việc lâu dài và ổn định, tránh gây ra tình trạng đình công, nghỉ làm gây ảnh
hưởng đến lịch trình cũng như chất lượng các chuyến bay. -
Bên cạnh những hoạt động tài trợ cho các sự kiện, Vietjet Air nên tổ
chứccác hoạt động hỗ trợ giúp đỡ cộng đồng cụ thể như: “Hỗ trợ xã hội”, “Vì người
nghèo”, “Tấm lòng vàng”, “Bảo trợ trẻ em”, “Chất độc màu da cam”, xây dựng nhà lOMoAR cPSD|27879799
tình nghĩa, ủng hộ cho đồng bào các tỉnh bị thiên tại lũ lụt, ủng hộ xây dựng các công
trình phúc lợi,… Vietjet Air nên tổ chức các hoạt động thể thao, như: bóng đá, bóng
chuyền, golf, tennis…; tài trợ các sự kiện thể thao lớn, như: Sea Games, các giải
bóng đá Đông Nam Á, Olympic,… Vietjet Air nên tạo dấu ấn về thương hiệu và hình
ảnh thông qua các sự kiện quốc gia, như tham gia và tài trợ đối với các sự kiện, như:
Hội nghị Thượng đỉnh APEC,…
Ngoài ra nhóm chúng tôi còn muốn đưa ra những chiến lược để củng cố trong
tình hình dịch bệnh hiện nay ngày càng phức tạp như sau: -
Tiếp tục hỗ trợ các đơn vị vận chuyển các bác sĩ, tình nguyện viên, bộ
độihay các máy móc thiết bị y tế, nhu cầu yếu phẩm,… nhằm nâng cao tinh thần
tương thân tương ái với cộng đồng vừa giúp cộng đồng trong mùa dịch vừa có thể
khẳng định được vị trí của thương hiệu trên thị trường. -
Đưa ra các chiến lược trợ giá vé, miễn vé cho các hoàn cảnh khó khăn
haycác chương trình khuyến mãi cho người tiêu dùng khi dịch được khống chế/ dập
được địch, khi mà Chính phủ cho hoạt động trở lại nhằm kích cầu. KẾT LUẬN
Hàng không là lĩnh vực kinh tế vận tải áp dụng kỹ thuật công nghệ cao, hiện
đại với hoạt động mang tính quốc tế cao, gắn liền với an toàn và an ninh, buộc phải
hoạt động đồng bộ trong một quy trình chặt chẽ. Trong thời đại Công nghệ 4.0 lấy
con người làm trung tâm để hướng tới, thì các doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ để định
vị thương hiệu của mình trên thị trường cũng cần phải tập trung xây dựng, cải thiện
và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
Có thể nói việc quản trị và xây dựng thương hiệu là vô cùng quan trọng đối
với các doanh nghiệp nói chung và các hãng hàng không nói riêng. Thương hiệu như
sự sống còn của doanh nghiệp, là sợi dây gắn kết doanh nghiệp đối với khách hàng
và nó cũng dần thể hiện tầm quan trọng cũng như sức mạnh khi muốn cạnh tranh với đối thủ trong ngành. lOMoAR cPSD|27879799
Trong bối cảnh hiện nay, ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 đã khiến cho mọi
hoạt động dừng lại, nhu cầu đi lại giảm mạnh dẫn đến sự suy giảm của các ngành du
lịch và hàng không tăng cao. Có khoảng thời gian ngành hàng không gần như phải
đóng cửa để thực hiện chính sách chống dịch do Nhà nước ban hành. Trước hoàn
cảnh đó, để tiếp tục việc xây dựng hình ảnh của mình Vietjet đã đẩy mạnh hoạt động
vận tải hàng hóa, mở rộng mạng lưới vận tải hàng hóa đi khắp thế giới, trong đó có
những điểm đến mà trước đó Vietjet mới chỉ lên kế hoạch, qua đó góp phần làm tăng
doanh thu, giúp hãng đứng vững và vượt qua đại dịch.
Với quyết tâm cao của toàn thể đội ngũ, Vietjet đã vượt qua đại dịch một cách
ngoạn mục trong những năm gần đây. Sự thành công của Vietjet bắt nguồn từ những
quyết định sáng suốt trong việc nhanh chóng thay đổi chiến lược kinh doanh phù hợp
với tình hình dịch bệnh. Không những thế, Vietjet trở thành điểm sáng của ngành
hàng không khi không sa thải một ai, ngược lại, tiếp tục tạo thêm việc làm cho người
lao động với sự ra đời và đi vào hoạt động của Trung tâm Khai thác mặt đất Vietjet
(VJGS), việc đó giúp hãng nâng cao chất lượng dịch vụ, đồng bộ nhận diện thương
hiệu và quản lý tốt chi phí vận hành. Đặc biệt, Vietjet đã cho ra mắt nhiều sản phẩm,
dịch vụ, vừa giúp hãng tăng doanh thu, vừa đem đến cho hành khách những tiện ích
mới. Qua đây chúng ta có thể thấy Vietjet đã có những chiến lược khôn ngoan cho
chính mình để không tụt hậu về sau, gây khủng hoảng cho nền kinh tế của doanh
nghiệp đồng thời còn khẳng định thương hiệu mình rõ hơn trên thị trường trong nước cũng như quốc tế. TÀI LIỆU THAM KHẢO
• ht ps://tuoitre.vn/truoc-covid-19-hang-khong-viet-nam-tang-truong-nhanh-
nhat-the-gioi-2020121618254456.htm
• ht p://www.vnhs.com.vn/vi/tin-tuc/thong-tin-chuyen-nganh/hang-khong-viet-
nam-gia-nhap-hiep-hoi-van-tai-hang-khong-quoc-te-iata-318.asp
• ht ps://www.bsc.com.vn/tin-tuc/tin-chi-tiet/815326
• ht ps://ir.vietjetair.com/File_Upload/thong-tin-tai-chinh/bao-cao-thuong-
nien-parent/bao-cao-thuong-nien/VJA_AR%202020_FULL_CBTT_002.pdf lOMoAR cPSD|27879799
• ht ps://pisee.vn/tin-tuc/vai-tro-cua-thuong-hieu-doi-voi-doanh-nghiep-va- nguoi-tieu-dung
• ht ps://truongphatlogistics.com/tong-hop-danh-sach-cac-hang-hang-khong- tai-viet-nam/
• ht ps://copywrite.vn/brands-1/dinh-nghia-ve-thuong-hieu-chinh-xac-nhat- tren-the-gioi.html
• ht ps://123docz.net/document/124843-phat-trien-thuong-hieu-qua-cong-ty-
co-phan-hoang-anh-gia-lai-thuc-trang-va-giai-phap.htm
• ht p://luatthienthanh.vn/so-huu-tri-tue-nd,78509
• ht p://www.branddance.vn/wordpress/cac-yeu-cau-thanh-thuong-hieu/
• ht ps://brandsms.vn/5-loai-hinh-thuong-hieu-pho-bien-76.html
• ht ps://123docz.net//document/83217-thuc-trang-hoat-dong-xay-dung-
thuong-hieu-cua-cong-ty-co-phan-mau-xanh-blue.htm
• ht ps://luanvan99.com/quan-tri-thuong-hieu-la-gi-bid163.html
• ht ps://futurebrandvietnam.com/quan-tri-thuong-hieu
• ht ps://lawkey.vn/thuong-hieu-la-gi/
• ht ps://khoamarketing.ufm.edu.vn/vi/bai-viet/bao-ve-thuong-hieu-duoi-goc- nhin-marketing
• ht ps://luanvan2s.com/quan-tri-thuong-hieu-la-gi-bid265.html
• ht ps://news.timviec.com.vn/tam-nhin-la-gi-diem-khac-biet-giua-tam-nhin- va-su-menh-51960.html
• ht ps://brandsms.vn/dinh-vi-thuong-hieu-la-gi-875.html
• ht ps://futurebrandvietnam.com/dinh-vi-thuong-hieu-1/
• ht ps://bidesign.vn/he-thong-nhan-dien-thuong-hieu-la-gi/
• ht ps://lawkey.vn/thuong-hieu-la-gi/
• ht ps://brands.vn/quang-ba-thuong-hieu-la-gi/
• ht ps://viecmarketing24.com/quang-ba-la-gi-vmkt84.html lOMoAR cPSD|27879799
• ht ps://caprovn.wordpress.com/2015/09/16/lam-sao-doi-pho-voi-rui-ro- thuong-hieu/
• ht ps://prezi.com/h5pvkgfqkcaj/quan-tri-rui-ro-thuong-hieu/
• ht ps://vi.wikipedia.org/wiki/VietJet_Air
• ht ps://ir.vietjetair.com/Home/Post/chao-mung-nha-dau-tu
• ht ps://ir.vietjetair.com/Home/ViewPost/Sau-thang-dau-nam-2021-Vietjet-
dat-doanh-thu-cao-h%C6%A1n-so-voi-cung-ky,-loi-nhuan-127-ti-dong
• ht ps://marketingai.admicro.vn/chien-luoc-marketing-cua-vietjet-air/
• ht ps://vietads.net.vn/goc-nhin-marketing/chien-luoc-marketing-cua-vietjet-
air---co-nen-hoc-tap-hay-khong-131.html
• ht ps://www.techz.vn/1-616-1-viettel-chao-thua-vietjet-air-la-thuong-hieu-
viet-duy-nhat-lot-top-500-chau-a-ylt48994.html
• ht ps://nhipcaudautu.vn/doanh-nghiep/top-50-2019-cong-ty-co-phan-hang- khong-vietjet-3329447/
• ht ps://ir.vietjetair.com/Home/ViewPost/Vietjet-doanh-thu-van-tai-hang-
khong-tang-manh-22-pt-ty-trong-doanh-thu-quoc-te-dat-54-pt-trong-h12019
• ht ps://tuoitre.vn/cac-hang-bay-viet-lam-an-ra-sao-mua-dich-covid-19- 2020080219211957.htm
• ht ps://kinhtedothi.vn/vietjet-air-vung-vang-nho-noi-luc-414787.html
• ht ps://vietnamfinance.vn/vietjet-air-qua-phan-tich-swot-ky-1-diem-manh- 20171010140620134.htm
• ht ps://tuoitre.vn/sau-thang-dau-nam-2021-vietjet-dat-doanh-thu-cao-hon-so-
voi-cung-ky-loi-nhuan-127-ti-dong-20210731094847913.htm