Tiểu luận: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

Tiểu luận: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
20 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

Tiểu luận: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

197 99 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 27879799
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Tiểu luận Kinh tế Chính trị
NỀN KINH TẾ THTRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM
Họ và tên: Lê Thị Khánh Hậu
Lớp: Anh 05 – Khối 2 – K59 – KTĐN
MSV: 2011110081
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Đinh Thị Quỳnh Hà
Hà Nội năm 2020
lOMoARcPSD| 27879799
MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương 1. TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ
HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM 2
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT
NAM VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN 2
II. BẢN CHẤT NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨAVIỆT NAM 4
1. Khái niệm nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 4
2. Đặc điểm nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 5
Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 9
I. THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCNVIỆT
NAM HIỆN NAY 9
1. Thành tựu đạt được của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN 9
2. Hạn chế của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam 11
II. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ VÀ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM 12
1. Mở rộng phân công và phân công lao động xã hội 12
2. Xây dưng cơ sở hạ tầng 13
3. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ 13
4. Mở rộng, nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại 13
5. Hình thành, tạo lập phát triển đồng bộ các loại thị trường 14
6. Bộ máy quản lý nhà nước 14
Kết luận 15
lOMoARcPSD| 27879799
1
LỜI MỞ ĐẦU
Từ năm 1986 trở về trước, nền kinh tế nước ta nền kinh tế sản xuất nhỏ,
sản xuất hàng hóa mang tính tcung tự cấp vận hành theo chế tập trung quan
liêu bao cấp.
Sau Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, nền kinh tế nước ta chuyển sang
một hướng đi mới: phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành
theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam. Đó chính nền kinh tế thtrường định hướng XHCN
Việt Nam.
Việc nghiên cứu về nền kinh tế thị trường của mỗi quốc gia mang một ý
nghĩa to lớn cả về thuyết lẫn thực tế. Một mặt, cho ta thấy được tính khách
quan của nền kinh tế thị trường, sự cần thiết phải phát triển kinh tế thị trường
định hướng XHCN sự quản của nhà nước nước ta hiện nay. Mặt khác,
giúp chúng ta cái nhìn tổng quan vnền kinh tế Việt Nam, đồng thời thấy
được vai trò to lớn của nhà nước đối với nền kinh tế thị trường, dễ dàng tìm ra
những giải pháp nhằm đưa nước ta tiến nhanh lên nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN. Xuất phát từ tầm quan trọng đó nên em quyết định chọn đề tài
nghiên cứu: Nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt
Nam”.
Đây một vấn đề tầm quan trọng lớn nên trong quá trình thực hiện
tiểu luận này, mặc dù đã thực hiện hết khả năng nhưng do hiểu biết còn nhiều
hạn chế nên em không thể tránh được các sai sót. Em rất mong nhận được sự
đánh giá, đóng góp ý kiến của cô để em có thể rút ra kinh nghiệm cho mình và
có thể hoàn thiện bài tiểu luận tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
lOMoARcPSD| 27879799
2
Chương 1
TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐNH HƯỚNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨAVIỆT NAM
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
Trước Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI năm 1986: Do tính kém hiệu
quả của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, dưới áp lực của thực tiễn
trong thời kỳ cuối thập niên 70 và đầu thập niên 80, trong nền kinh tế đã diễn ra
những đổi mới từng phần theo hướng bước đầu thừa nhận thị trường là công cụ
bổ sung cho kế hoạch, chủ yếu để tổ chức hoạt động kinh doanh cấp vi mô.
Thực chất sthừa nhận đó đã coi thị trường không còn đối lập với CNXH
có thể chấp nhận được trong quá trình xây dựng CNXH - đó là sự thay đổi khởi
đầu về tư duy trên lĩnh vực kinh tế.
Đại hội VI của Đảng (1986) mở ra thời kỳ đổi mới của đất nước toàn diện
về cả cấu trúc và cơ chế vận hành nền kinh tế.
Đại hội đưa ra những quan niệm
mới về con đường xây dựng CNXH, đặc biệt là quan niệm về công nghiệp hóa
XHCN trong thời kỳ quá độ, về cơ cấu kinh tế, thừa nhận sự tồn tại khách quan
của sản xuất hàng hóa thị trường, phê phán triệt đchế tập trung quan liêu
bao cấp khẳng định chuyển hẳn sang hạch toán kinh doanh. Đại hội ý
nghĩa như một cuộc cách mạng toàn diện, triệt để và sâu sắc.
Tổng kết thực tiễn đổi mới kinh tế, Đại hội IX (4/2001) khẳng định: “Kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của thời
kỳ quá độ lên CNXH nước ta”. Như vậy, Đại hội đã chính thức đưa ra khái
niệm nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Đây là kết quả của quá trình 15
năm đổi mới duy thực tiễn nước ta, được đúc kết lại trên sở kiểm
lOMoARcPSD| 27879799
3
điểm, đánh gvà rút ra các bài học lớn tại các kỳ Đại hội Đảng, đặc biệt là Đại
hội VII, VIII.
Tại Đại hội X (4/2006), Đảng ta xác định: Ngoài mục tiêu của nền kinh
tế thị trường là lợi nhuận thì mục tiêu phát triển của nền kinh tế thị trường đnh
hướng XHCN Việt Nam nhằm phát triển lực lượng, giải phóng sức sản xuất
của xã hội từng bước xây dựng tiền đề vật chất cho chủ nghĩa xã hội. Đó
kim chỉ nam cho sự phát triển mô hình tính đặc thù mà trong lịch sử chưa
tiền lệ.
Quan điểm về phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
của Đảng tại Đại hội XI được nêu cụ thể hơn: “Nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN nước ta nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo
cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam”.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (1/2016) tiếp tục làm hơn những
vấn đề cốt lõi về bản chất nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
nước ta. Đại hội XII khẳng định: “Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
Việt Nam là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế
thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với từng giai đoạn
phát triển của đất nước. Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc
tế; sự quản của nhà nước pháp quyền XHCN, do Đảng Cộng sản Việt Nam
lãnh đạo, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Thực tiễn đã chứng minh việc lựa chọn hình kinh tế thị trường định
hướng hội chủ nghĩa Việt Nam không phải sự gán ghép chủ quan giữa
kinh tế thị trường chủ nghĩa hội, sự nắm bắt vận dụng xu thế
khách quan của kinh tế thị trường trong thời đại ngày nay. Đảng Cộng sản Việt
lOMoARcPSD| 27879799
4
Nam trên cơ sở nhận thức tính quy luật phát triển của thời đại và sự khái quát,
đúc rút kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trường thế giới, đặc biệt từ thực tiễn
xây dựng chủ nghĩa hội Việt Nam để đưa ra chủ trương phát triển nền kinh
tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa. Chủ trương xây dựng phát triển
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thể hiện duy, quan niệm của
Đảng vsự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản xuất
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
II. BẢN CHẤT NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
1. Khái niệm nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam
Mỗi quốc gia một nền kinh tế riêng, đặc trưng và phù hợp với điều
kiện của quốc gia đó. Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam nền
kinh tế thị trường phù hợp với Việt Nam, phản ánh trình độ phát triển điều
kiện lịch sử ca Việt Nam.
“Kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế vận hành theo các
quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước c lập một
hội đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; sự điều
tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.”
Hệ giá trị toàn diện gồm dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh là những giá trị của xã hội tương lai mà loài người còn phải tiếp tục phấn
đấu mới có thể đạt được một cách đầy đủ. Do đó, định hướng xã hội chủ nghĩa
thực chất hướng tới các giá trị cốt lõi của hội tương lai. Để đạt được những
giá trị ấy, nền kinh tế thị trường cần có sự điều tiết của nhà nước. Nhưng đối với
Việt Nam, nhà nước được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
lOMoARcPSD| 27879799
5
vậy, nền kinh tế của Việt Nam được gọi là nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN.
2. Đặc điểm nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam
Theo quan điểm của -nin: “Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa phải được xây
dựng trên sở xác định được nền tảng của hội ch nghĩa”. Quan điểm ấy
khẳng định nền kinh tế thị trường định hướng XHCN của chúng ta không phải
nền kinh tế bao cấp nhưng cũng không phải nền kinh tế tự do giống như
các nước bản. nghĩa không phải nền kinh tế bản chủ nghĩa, cũng
không hoàn toàn là nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Thực tế, nước ta đang ở trong
thời qđộ lên hội chủ nghĩa, còn sự đan xen giữa cái cái mới,
chưa có đầy đủ các yếu tố của xã hội chủ nghĩa. Tóm lại, nền kinh tế thị trường
định hướng hội chủ nghĩa của Việt Nam vừa đặc điểm chung của nền kinh
tế thị trường trên thế giới vừa có đặc điểm riêng của nền kinh tế Việt Nam.
2.1. Đặc điểm chung của nền kinh tế thị trường trên thế giới:
- sự đa dạng của các chủ thể kinh tế, nhiều hình thức
sở hữu. Cácch thể bình đẳng trước pháp luật.
- Thị trường đóng vai trò quyết định trong việc phân bổ
các nguồn lựcxã hội.
- Giá cả được hình thành theo nguyên tắc thị trường.
Nền kinh tế nướcta vẫn chịu sự chi phối của những quy luật vốn
có như quy luật giá trị, quy
luật cung – cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ,
- Nền kinh tế mở, thị trường trong nước quan hmật
thiết với thị trườngquốc tế.
lOMoARcPSD| 27879799
6
2.2. Đặc điểm riêng ca nền kinh tế Việt Nam:
a. Nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai
trò
chủ đạo.
Nước ta là nước có nền kinh tế nhiều thành phần gồm: kinh tế nhà nước,
kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước kinh tế vốn đầu
nước ngoài. Các thành phần kinh tế này tồn tại một cách khách quan
những bộ phận cần thiết của nền kinh tế trong thời kì quá độ lên xã hội chủ
nghĩa. Trong các thành phần trên, thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ
đạo.
Thông qua việc xác lập thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
đã thể hiện bản chất, đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN,
hoàn toàn khác với kinh tế thị trường các nước bản chủ nghĩa, được xây
dựng trên cơ sở sở hữu tư bản độc quyền. Việc để kinh tế nhà nước giữ vai trò
chủ đạo nhằm đảm bảo lợi ích của đại đa số nhân dân lao động. Bên cạnh đó,
bằng thực lực của mình, kinh tế nhà nước phải đòn bẩy để thúc đẩy tăng
trưởng nhanh, bền vững giải quyết các vấn đề xã hội; mở đường, hướng dẫn,
hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển; làm lực lượng vật chất để
nhà nước quản lý, điều tiết nền kinh tế. Các doanh nghiệp kinh tế nhà nước chỉ
đầu vào những ngành kinh tế then chốt để vừa chi phi được nền kinh tế, vừa
đảm bảo được an ninh, quốc phòng và phục vụ lợi ích công cộng.
b. Nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường nhưng có sự quản lý
của
nhà nước.
Trong nền kinh tế bản chủ nghĩa, sự can thiệp của nhà nước vào nền
kinh tế nhằm đảm bảo môi trường kinh tế - xã hội thuận lợi cho sự thống trị của
lOMoARcPSD| 27879799
7
giai cấp sản. Nhưng trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt
Nam, nhà nước quản và thực hành cơ chế quản lý là nhà nước pháp quyền xã
hội ch nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, đặt dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nhà nước quản nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thông qua
pháp luật, các chiến lược, kế hoạch, quy hoạch chế chính sách cùng các
công cụ kinh tế trên sở tôn trọng các quy luật thị trường, phù hợp với yêu
cầu xây dựng hội chủ nghĩa Việt Nam. Nhà nước chăm lo xây dựng
hoàn thiện thể chế, tạo môi trường đphát huy đồng bộ các loại thị trường,
khuyến khích các thành phần kinh tế phát huy mọi nguồn lực để mở mang kinh
doanh, cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh, kỉ cương. Cùng với đó, thông qua
cơ chế quản lý, nhà nước tác động vào thị trường nhằm đảm bảo tính bền vững
của các cân đối kinh tế mô; khắc phục những khuyết tật của khủng hoảng hay
thảm họa thiên tai, dịch bệnh,… Nhà nước hỗ trợ thị trường trong nước khi cần
thiết, hỗ trợ người dân có thu nhập thấp nhằm giảm bớt sự phân hóa giàu nghèo
và sự bất bình đẳng trong xã hi mà kinh tế thị trường mang lại.
Trong đại dịch Covid-19 vừa qua, nhà nước đã chi 62 nghìn tỷ để hỗ tr
trực tiếp cho những người dân gặp khó khăn do đại dịch gây ra.
Trong đợt lũ lụt miền Trung vào tháng 9, tháng 10 năm 2020, nhà nước
đã hỗ trợ kịp thời 5 tỉnh thành miền Trung, mỗi tỉnh 100 tỷ đồng và 1.000 tấn
gạo.
c. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tồn tại nhiều hình
thức phân phối, trong đó phân phối theo lao động là chủ yếu.
Do nền kinh tế thị trường Việt Nam nhiều quan hệ sở hữu khác nhau
nên cũng có nhiều hình thức phân phối như phân phối theo lao động, phân phối
lOMoARcPSD| 27879799
8
ngoài thù lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi xã hội và tập thể, phân phối
theo nguồn lực đóng góp. Trong số đó, phân phối theo lao động là chủ yếu bởi:
Phân phối theo lao động việc trả công cho người lao động căn cứ o
số lượng và chất lượng lao động. Vì số lượng nó biểu hiện ở thời gian lao đng
slượng sản phẩm; chất lượng lao động thể hiện trình độ thành thạo của
người lao động và tính chất phức tạp của công việc. Cũng có thể nói phân phối
theo lao động là ai làm nhiều hưởng nhiều, ai làm ít hưởng ít. sức lao động
không làm thì không hưởng. Việc phân phối theo sức lao động là động lực, thúc
đẩy người dân không ngừng nâng cao năng suất lao động và trình độ chuyên
môn, từ đó giúp cho nền kinh tế đất nước ngày càng phát triển.
d. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hi chủ nghĩa phát triển theo
mô hình mở cửa và hội nhập.
Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế mở, hội nhập với thế giới và khu vực,
thị trường trong nước gắn với thị trường thế giới, thực hiện thông lệ trong quan
hệ quốc tế nhưng vẫn giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và bảo vệ
lợi ích quốc gia, dân tộc trong quan hệ kinh tế đối ngoại.
Mục đích của việc mở cửa và hội nhập là nhằm thu hút vốn đầu tư nước
ngoài, tiếp cận với kỹ thuật công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản tiên tiến
của các nước để khai thác tiềm năng thế mạnh của nước ta, đồng thời mở
rộng thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa của nước ta.
Tính đến ngày 20/10/2020, (theo Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch
& Đầu tư), tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng vào Việt Nam đạt 23,48 tỷ USD
vào 18 ngành lĩnh vực bởi các đối tác đến từ 109 quốc gia vùng lãnh thổ khác
nhau.
lOMoARcPSD| 27879799
9
Tính đến năm 2020, Việt Nam hiện đang tham gia một số tổ chức kinh tế
lớn trên thế giới như: T chức Thương mại thế giới (WTO), Hiệp hội các quốc
gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình
Dương (APEC), Diễn đàn hợp tác kinh tế Á Âu (ASEM), Hiệp định đối tác
kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP),…
Trong năm 2019 đạt thặng của Việt Nam cũng lập kỷ lục với con số
xuất siêu 11,12 tỷ USD. Từ một nước thiếu ăn, đói ăn, bao cấp, Việt Nam đã
vươn lên mạnh mẽ để vào nhóm 30 nền kinh tế có quy mô xuất nhập khẩu hàng
đầu thế giới. Với kim ngạch lần đầu tiên vượt mốc 500 tỷ USD, quy xuất
nhập khẩu của Việt Nam đã vượt cả châu Phi cộng lại.
Chương 2
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
I. THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ TH TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Thành tựu đạt được của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Việt Nam hiện nay là quốc gia đang phát triển với nền kinh tế thị trường
tương đối ổn định. Từ một quốc gia nghèo, rơi vào khủng hoảng liên miên, chỉ
trong vài chục năm đã vươn lên trở thành quốc gia nền kinh tế phát triển
mạnh mẽ.
- Từ cuối những năm 1980 đến nay, GDP bình quân đầu người
hàngnăm Việt Nam đã tăng gần 5 lần, lên mức gần 3.000
USD/người/năm.
lOMoARcPSD| 27879799
10
- Nền kinh tế Việt Nam nền kinh tế thị trường phụ thuộc
cao vào xuấtkhẩu dầu thô và đầu tư trực tiếp nước ngoài theo định hướng
hội. Theo IMF dự báo, Việt Nam năm 2020 tiếp tục quốc gia duy
nhất Đông Nam Á tăng trưởng dương nền kinh tế xếp thứ 4 Đông
Nam Á, vượt Singapore Malaysia với GDP ước tính đạt 340,6 tỷ USD.
- Về nông nghiệp: Ngành nông nghiệp đóng góp 24% GDP
cho nềnkinh tế, sử dụng 47% nguồn lao động quốc gia. Diện tích đất nông
nghiệp của Việt Nam ta được tận dụng khá triệt để, lượng đất bỏ hoang
chưa đưa vào sử dụng rất thấp. Giá trị thặng thương mại của
ngành nông nghiệp lên tới
10,6 tỷ USD, với nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực đạt giá trị trên 1 tỷ USD
(lúa gạo, cà phê, cao su, điều, gỗ, thủy sản…).
- Về công nghiệp: Công nghiệp tăng trưởng cao, là ngành
tốc độ tăngtrưởng cao nhất trong các ngành kinh tế quốc dân với đóng
góp xấp xỉ 30% GDP. Một số ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp
mũi nhọn theo định hướng chiến lược của ta đã trở thành các ngành công
nghiệp lớn nhất đất nước, qua đó đưa nước ta bản đã hội nhập thành
công vào chuỗi giá trị toàn cầu với sự dẫn dắt của một số doanh nghiệp
công nghiệp lớn như: dệt may (đứng thứ 7 về xuất khẩu), da giày (thứ 3
về sản xuất thứ 2 về xuất khẩu), điện tử (đứng thứ 12 về xuất khẩu,
trong đó mặt hàng điện thoại di động đứng thứ 2 về xuất khẩu), đồ gỗ
(đứng thứ 5 về xuất khẩu).
- Hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển toàn diện sâu rộng.
Tổngmức lưu chuyển hàng hóa ngoại thương thực hiện trong giai đoạn
2011-2019 đạt 3.100,3 tỷ USD, gấp 20,2 lần giai đoạn 1991-2000 và gấp
3,6 lần giai đoạn 2001-2010. Tỷ lệ tổng kim ngạch xuất nhập khẩu so với
lOMoARcPSD| 27879799
11
GDP từ 112,5% (2000) tăng n 142,2% (2005); 152,2% (2010)
210,4% (2019). Điều này cho thấy nền kinh tế nước ta độ mở ngày
càng cao tăng lên tương đối nhanh, nước ta đã khai thác được thế mạnh
của kinh tế trong nước và tranh thủ được thị trường thế giới.
- Các ngành dịch vụ đã phát triển đa dạng hơn, đáp ứng ngày
càng tốthơn nhu cầu của sản xuất và đời sống. Ngành du lịch, bưu chính
viễn thông phát triển với tốc đnhanh; các ngành dịch vụ tài chính, ngân
hàng, vấn pháp bước phát triển theo hướng tiến bộ, hiệu quả.
Việc khai thác, sử dụng tài nguyên quốc gia bảo vệ môi trường gắn
với yêu cầu phát triển bền vững đã được quan tâm đem lại kết quả
bước đầu. Kết cấu hạ tầng kinh tếxã hội phát triển, đặc biệt htầng
giao thông, điện, thông tin, viễn thông, thủy lợi, hạ tầng đô thị, giáo dục,
y tế. Việc ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao, đã
tạo những tiền đề để bước đầu chuyển sang xây dựng kinh tế tri thức.
- Tỷ lệ nghèo chung của Việt Nam tính theo phương pháp của
Ngânhàng Thế giới năm 2002 đang mức 28,9%, đến năm 2018 đã
giảm xuống 6,7%.
Qua 30 năm đổi mới, việc tăng trưởng kinh tế đã cơ bản gắn kết hài hòa
với phát triển văn hóa, xây dựng con người, tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ
tài nguyên và môi trường. Tăng trưởng kinh tế đi đôi với bảo đảm tiến bộ
công bằng hội ngay trong từng bước phát triển. Từ chNhà nước bao cấp
toàn bộ trong việc giải quyết việc làm đã dần chuyển trọng tâm sang thiết lập
chế, chính sách đcác thành phần kinh tế người lao động đều tham gia
tạo việc làm; từ chỗ không chấp nhận sự phân hóa giàu - nghèo đã đi đến
khuyến khích mọi người làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói giảm
nghèo.
lOMoARcPSD| 27879799
12
2. Hạn chế của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
- Quá trình xây dựng, hoàn thiện nền kinh tế thị trường định
hướngXHCN còn chậm, chưa theo kịp yêu cầu của công cuộc đổi mới
hội nhập quốc tế.
- Sự quản của nhà nước vkinh tế - hội còn yếu. n
kiện đại biểutoàn quốc lần thứ VIII của đản ta đã nhận định về vấn đề
này như sau: “Hệ thống luật pháp, chế, chính sách chưa đồng bộ
nhất quán, thực hiện chưa nghiêm… lạm phát tuy được kiềm chế nhưng
chưa vững chắc”.
- Nền kinh tế thị trường nước ta quá mở, dễ dàng bị ảnh hưởng
bởi cácbiến động kinh tế trên thế giới.
- Thị trường tài chính phát triển không cân đối, thị trường
chứng khoánthiếu chiều sâu, chưa trở thành kênh huy động vốn quan
trọng của nền kinh tế, đang dồn gánh nặng lên thị trường tín dụng, làm
cho thị trường này dễ biến động
- Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam chỉ bằng 0,4
lần so vớithu nhập bình quân thế giới. thế, chúng ta vẫn còn một chặng
đường khá dài để hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập trung
bình vào năm 2035.
- Dân số trong độ tuổi lao động đang bắt đầu giảm. Dân số
đông, tăngnhanh đang tạo áp lực cùng lớn lên mức sản lượng tiềm
năng.
lOMoARcPSD| 27879799
13
- Năng suất lao động, trình độ chuyên môn hóa của lao động
chưa caocùng với sự bất hợp vtiền lương giữa các khu vực đang
rào cản lớn cho việc chuyển dịch lao động.
- Tính đến năm 2020, Việt Nam chưa hoàn thành mục tiêu trở
thành mộtnước công nghiệp.
II. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ VÀ PHÁT TRIỂN NỀN KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM
1. Mở rộng phân công và phân công lao động xã hội
- Cần mở rộng phân công lao động hội, phân bố lại lao
động dâncư trong phạm cả nước cũng như từng địa phương, từng vùng
theo hướng chuyên môn hoá, hợp tác hoá.
- Khắc phục những nhận thức không đúng về vai trò của sở
hữu nhànước cũng như vai trò của thành phần kinh tế nhà nước.
2. Xây dưng cơ sở hạ tầng
Hệ thống cơ sở hạ tầng ở nước ta đã quá lạc hậu, không đồng bộ, cân đối
nên đã cản trở nhiều đến quyết tâm của các nđầu tư cả ở trong nước lẫn nước
ngoài; cản trở phát triển kinh tế hàng hoá ở mọi miền đất nước. Vì thế, cần gấp
rút xây dựng củng cố các yếu tố của hthống kết cấu đó. Trước mắt, nhà
nước cần tập trung ưu tiên xây dựng, nâng cấp một số yếu tố thiết yếu nhất như
đường sá, cầu cống, bến cảng, sân bay, điện nước, hệ thống thông tin liên lạc,
ngân hàng, dịch vụ, bảo hiểm.
3. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ
lOMoARcPSD| 27879799
14
-Tạo thị trường cho khoa học và công nghệ, đổi mới chế tài chính
nhằm khuyến khích sáng tạo gắn ứng dựng khoa học công nghệ với sản
xuất kinh doanh, quản lý, dch vụ.
-Tăng đầu ngân sách và chính sách khuyến khích, huy động các
nguồn lực khác để đi nhanh vào một số ngành, lĩnh vực sử dụng công nghệ hiện
đại, công nghệ cao.
4. Mở rộng, nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại
- Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần
độc lậptự chủ, tự quyết định công việc.
- Mở rộng quan hệ nhiều mặt, song phương đa phương với
các nướcvà vùng lãnh thổ, các trung tâm chính trị, kinh tế quốc tế lớn,
các tổ chức quốc tế và khu vực theo nguyên tắc hòa bình.
- Coi trọng phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác với các
nước xã hộichủ nghĩa và các nước láng giềng, các nước ASEAN.
- Hoàn thiện chế quản thống nhất các hoạt động đối
ngoại, tạothành sức mạnh tổng hợp, nâng cao hiệu quả của công tác đối
ngoại.
5. Hình thành, tạo lập phát triển đồng bộ các loại thị trường
- Thúc đẩy sự hình thành, phát triển và từng bước hoàn thiện
các loại thịtrường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là các loại
thị trường quan trọng nhưng hiện chưa hoặc còn khai như: thị
trường lao động, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị
trường khoa học và công nghệ.
lOMoARcPSD| 27879799
15
- Mở rộng thị trường lao động trong nước, đẩy mạnh xuất
khẩu laođộng, tạo hội bình đẳng về việc làm cho người lao động,
khuyến khích người lao động tự tìm việc làm, nâng cao trình độ, tay nghề.
- Phát triển nhanh bền vững thị trường vốn, thị trường
chứng khoán,thị trường bảo hiểm; hình thành đồng bộ thị trường tiền tệ,
tăng khả năng chuyển đổi của đng tiền Việt Nam.
- Hình thành phát triển thị trường bất động sản, bao gồm
cả quyền sửdụng đất; từng bước mở thị trường bất động sản cho người
Việt Nam ở nước ngoài và người nước ngoài tham gia đầu tư.
6. Bộ máy quản lý nhà nước
- Phải hình thành và phát triển đồng bộ cơ chế quản lý kinh tế
thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Đổi mới sâu rộng cơ chế quản lý
kinh tế, phát huy những yếu ttích cực của chế thị trường, triệt để xoá
bỏ bao cấp trong kinh doanh, tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô của Nhà
nước, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, sách nhiễu, gây
phiền hà.
- Tạo môi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho các doanh
nghiệpcạnh tranh, hợp tác để phát triển.
- Phải đổi mới các công cụ quản của nhà nước đối
với nền kinhtế. Bảo đảm minh bạch, công bằng trong thu, chi ngân sách,
nâng cao hiệu quả các chương trình quốc gia, nhất các chương trình
giúp đỡ các xã đặc biệt khó khăn.
lOMoARcPSD| 27879799
16
- Hoàn thiện phương thức quản vốn nhà nước đầu phát
triển, vốnđầu xây dựng bản; tăng ờng quản nợ chính phủ, nợ
nước ngoài.
Thống nhất không phân biệt đầu tư trong nước, đầu tư nước ngoài; nuôi dưỡng
nguồn thu, hiện đại hoá công tác quản lý thuế của Nhà nước.
Các giải pháp trên thúc đẩy hình thành kinh tế thị trường ở Việt Nam với
màu sắc riêng ca Việt Nam.
KẾT LUẬN
Sau năm 1986, nước ta đã chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao
cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Sự chuyển đổi mô
hình kinh tế này tất yếu khách quan. phù hợp với xu thế phát triển của
thời đại, đồng thời cũng phù hợp với thời quá độ lên chủ nghĩa hội
Việt Nam
Cũng giống với các nước tư bản chủ nghĩa khác nước ta cũng sử dụng sự
điều tiết của cơ chế thị trường cùng với sự điều tiết của nhà nước. Nhưng khác
với các nước đó là chúng ta phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa
nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh hội công bằng dân chủ văn minh đảm
bảo cho mi người có cuộc sống ấm no hạnh phúc. Chính vì vậy vai tcủa nhà
nước ngoài vai trò điều tiết nền kinh tế nhằm sửa chữa những khuyết tật của cơ
chế thị trường cùng với vai ttạo môi trường n định cho chế thị trường
phát triển thì nhà nước n phải đảm bảo nền kinh tế phát triển đúng định hướng
xã hội chủ nghĩa.
lOMoARcPSD| 27879799
17
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo Hải quan Online. Bài báo: “Tổng quan hoạt động xuất nhp
khẩucủa Việt Nam năm 2019”.
2. Cổng thông tin Bộ Công thương Việt Nam. Bài báo: “Những
thànhtựu nổi bật trong phát triển công nghiệp góp phần quan trọng thúc đẩy sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Đăng ngày 10/09/2020.
3. Cổng thông tin Tổng cục thống kê. Bài báo: “Những dấu ấn
quantrọng về kinh tế - hội trong hành trình 75 năm thành lập phát triển
đất nước qua s liệu thống kê”. Đăng ngày 03/09/2020
4. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lầnthứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2001
5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lầnthứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2006
6. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lầnthứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2011
7. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lầnthứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Ni – 2016
8. Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lênin, NXB Giáo dục, Hà Nội
–2019
9. Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam. Bài báo: “Quan điểm
của
C.Mác về phân phối theo lao động vấn đề phân phối theo lao động Việt
Nam hiện nay”. Đăng tháng 10/2017
lOMoARcPSD| 27879799
18
10. Tạp chí Tài chính. Bài báo: “Thực trang tăng trưởng xanh
trongnông nghiệp của Việt Nam”. Đăng ngày 14/11/2020.
11. Trang web: https://timviec365.vn/blog/thuc-trang-kinh-te-viet-
namhien-nay-new7253.html
12. World Bank, “Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam năm
2020”. Cập nhật ngày 8/10/2020
| 1/20

Preview text:

lOMoAR cPSD| 27879799
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Tiểu luận Kinh tế Chính trị
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
Họ và tên: Lê Thị Khánh Hậu
Lớp: Anh 05 – Khối 2 – K59 – KTĐN MSV: 2011110081
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Đinh Thị Quỳnh Hà Hà Nội năm 2020 lOMoAR cPSD| 27879799 MỤC LỤC Lời mở đầu 1
Chương 1. TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 2
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT
NAM VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN 2
II. BẢN CHẤT NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 4
1. Khái niệm nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 4
2. Đặc điểm nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 5
Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 9
I. THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 9
1. Thành tựu đạt được của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN 9
2. Hạn chế của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam 11
II. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ VÀ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 12
1. Mở rộng phân công và phân công lao động xã hội 12
2. Xây dưng cơ sở hạ tầng 13
3. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ 13
4. Mở rộng, nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại 13
5. Hình thành, tạo lập phát triển đồng bộ các loại thị trường 14
6. Bộ máy quản lý nhà nước 14 Kết luận 15 lOMoAR cPSD| 27879799 LỜI MỞ ĐẦU
Từ năm 1986 trở về trước, nền kinh tế nước ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ,
sản xuất hàng hóa mang tính tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.
Sau Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, nền kinh tế nước ta chuyển sang
một hướng đi mới: phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành
theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam. Đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
Việc nghiên cứu về nền kinh tế thị trường của mỗi quốc gia mang một ý
nghĩa to lớn cả về lý thuyết lẫn thực tế. Một mặt, cho ta thấy được tính khách
quan của nền kinh tế thị trường, và sự cần thiết phải phát triển kinh tế thị trường
định hướng XHCN có sự quản lý của nhà nước ở nước ta hiện nay. Mặt khác,
giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan về nền kinh tế Việt Nam, đồng thời thấy
được vai trò to lớn của nhà nước đối với nền kinh tế thị trường, dễ dàng tìm ra
những giải pháp nhằm đưa nước ta tiến nhanh lên nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN. Xuất phát từ tầm quan trọng đó nên em quyết định chọn đề tài
nghiên cứu: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”.
Đây là một vấn đề có tầm quan trọng lớn nên trong quá trình thực hiện
tiểu luận này, mặc dù đã thực hiện hết khả năng nhưng do hiểu biết còn nhiều
hạn chế nên em không thể tránh được các sai sót. Em rất mong nhận được sự
đánh giá, đóng góp ý kiến của cô để em có thể rút ra kinh nghiệm cho mình và
có thể hoàn thiện bài tiểu luận tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn! 1 lOMoAR cPSD| 27879799 Chương 1
TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
Trước Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI năm 1986: Do tính kém hiệu
quả của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, dưới áp lực của thực tiễn
trong thời kỳ cuối thập niên 70 và đầu thập niên 80, trong nền kinh tế đã diễn ra
những đổi mới từng phần theo hướng bước đầu thừa nhận thị trường là công cụ
bổ sung cho kế hoạch, chủ yếu để tổ chức hoạt động kinh doanh ở cấp vi mô.
Thực chất sự thừa nhận đó đã coi thị trường không còn đối lập với CNXH và
có thể chấp nhận được trong quá trình xây dựng CNXH - đó là sự thay đổi khởi
đầu về tư duy trên lĩnh vực kinh tế.
Đại hội VI của Đảng (1986) mở ra thời kỳ đổi mới của đất nước toàn diện
về cả cấu trúc và cơ chế vận hành nền kinh tế. Đại hội đưa ra những quan niệm
mới về con đường xây dựng CNXH, đặc biệt là quan niệm về công nghiệp hóa
XHCN trong thời kỳ quá độ, về cơ cấu kinh tế, thừa nhận sự tồn tại khách quan
của sản xuất hàng hóa và thị trường, phê phán triệt để cơ chế tập trung quan liêu
bao cấp và khẳng định chuyển hẳn sang hạch toán kinh doanh. Đại hội có ý
nghĩa như một cuộc cách mạng toàn diện, triệt để và sâu sắc.
Tổng kết thực tiễn đổi mới kinh tế, Đại hội IX (4/2001) khẳng định: “Kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của thời
kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta”. Như vậy, Đại hội đã chính thức đưa ra khái
niệm nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Đây là kết quả của quá trình 15
năm đổi mới tư duy và thực tiễn ở nước ta, được đúc kết lại trên cơ sở kiểm 2 lOMoAR cPSD| 27879799
điểm, đánh giá và rút ra các bài học lớn tại các kỳ Đại hội Đảng, đặc biệt là Đại hội VII, VIII.
Tại Đại hội X (4/2006), Đảng ta xác định: Ngoài mục tiêu của nền kinh
tế thị trường là lợi nhuận thì mục tiêu phát triển của nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở Việt Nam là nhằm phát triển lực lượng, giải phóng sức sản xuất
của xã hội và từng bước xây dựng tiền đề vật chất cho chủ nghĩa xã hội. Đó là
kim chỉ nam cho sự phát triển mô hình có tính đặc thù mà trong lịch sử chưa có tiền lệ.
Quan điểm về phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
của Đảng tại Đại hội XI được nêu cụ thể hơn: “Nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở nước ta là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo
cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam”.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (1/2016) tiếp tục làm rõ hơn những
vấn đề cốt lõi về bản chất nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
nước ta. Đại hội XII khẳng định: “Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
Việt Nam là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế
thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với từng giai đoạn
phát triển của đất nước. Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc
tế; có sự quản lý của nhà nước pháp quyền XHCN, do Đảng Cộng sản Việt Nam
lãnh đạo, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Thực tiễn đã chứng minh việc lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam không phải là sự gán ghép chủ quan giữa
kinh tế thị trường và chủ nghĩa xã hội, mà là sự nắm bắt và vận dụng xu thế
khách quan của kinh tế thị trường trong thời đại ngày nay. Đảng Cộng sản Việt 3 lOMoAR cPSD| 27879799
Nam trên cơ sở nhận thức tính quy luật phát triển của thời đại và sự khái quát,
đúc rút kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trường thế giới, đặc biệt là từ thực tiễn
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam để đưa ra chủ trương phát triển nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Chủ trương xây dựng và phát triển
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thể hiện tư duy, quan niệm của
Đảng về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản xuất
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
II. BẢN CHẤT NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
1. Khái niệm nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Mỗi quốc gia có một nền kinh tế riêng, đặc trưng và phù hợp với điều
kiện của quốc gia đó. Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam là nền
kinh tế thị trường phù hợp với Việt Nam, phản ánh trình độ phát triển và điều
kiện lịch sử của Việt Nam.
“Kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế vận hành theo các
quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một
xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều
tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.”
Hệ giá trị toàn diện gồm dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh là những giá trị của xã hội tương lai mà loài người còn phải tiếp tục phấn
đấu mới có thể đạt được một cách đầy đủ. Do đó, định hướng xã hội chủ nghĩa
thực chất là hướng tới các giá trị cốt lõi của xã hội tương lai. Để đạt được những
giá trị ấy, nền kinh tế thị trường cần có sự điều tiết của nhà nước. Nhưng đối với
Việt Nam, nhà nước được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. 4 lOMoAR cPSD| 27879799
Vì vậy, nền kinh tế của Việt Nam được gọi là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
2. Đặc điểm nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Theo quan điểm của Lê-nin: “Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa phải được xây
dựng trên cơ sở xác định được nền tảng của xã hội chủ nghĩa”. Quan điểm ấy
khẳng định nền kinh tế thị trường định hướng XHCN của chúng ta không phải
là nền kinh tế bao cấp nhưng cũng không phải là nền kinh tế tự do giống như
các nước tư bản. Có nghĩa là không phải nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, cũng
không hoàn toàn là nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Thực tế, nước ta đang ở trong
thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa, còn có sự đan xen giữa cái cũ và cái mới,
chưa có đầy đủ các yếu tố của xã hội chủ nghĩa. Tóm lại, nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam vừa có đặc điểm chung của nền kinh
tế thị trường trên thế giới vừa có đặc điểm riêng của nền kinh tế Việt Nam.
2.1. Đặc điểm chung của nền kinh tế thị trường trên thế giới: -
Có sự đa dạng của các chủ thể kinh tế, nhiều hình thức
sở hữu. Cácchủ thể bình đẳng trước pháp luật. -
Thị trường đóng vai trò quyết định trong việc phân bổ các nguồn lựcxã hội. -
Giá cả được hình thành theo nguyên tắc thị trường.
Nền kinh tế nướcta vẫn chịu sự chi phối của những quy luật vốn
có như quy luật giá trị, quy
luật cung – cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ,… -
Nền kinh tế mở, thị trường trong nước quan hệ mật
thiết với thị trườngquốc tế. 5 lOMoAR cPSD| 27879799
2.2. Đặc điểm riêng của nền kinh tế Việt Nam:
a. Nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
Nước ta là nước có nền kinh tế nhiều thành phần gồm: kinh tế nhà nước,
kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước và kinh tế có vốn đầu
tư nước ngoài. Các thành phần kinh tế này tồn tại một cách khách quan và là
những bộ phận cần thiết của nền kinh tế trong thời kì quá độ lên xã hội chủ
nghĩa. Trong các thành phần trên, thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
Thông qua việc xác lập thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
đã thể hiện rõ bản chất, đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN,
hoàn toàn khác với kinh tế thị trường ở các nước tư bản chủ nghĩa, được xây
dựng trên cơ sở sở hữu tư bản độc quyền. Việc để kinh tế nhà nước giữ vai trò
chủ đạo nhằm đảm bảo lợi ích của đại đa số nhân dân lao động. Bên cạnh đó,
bằng thực lực của mình, kinh tế nhà nước phải là đòn bẩy để thúc đẩy tăng
trưởng nhanh, bền vững và giải quyết các vấn đề xã hội; mở đường, hướng dẫn,
hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển; làm lực lượng vật chất để
nhà nước quản lý, điều tiết nền kinh tế. Các doanh nghiệp kinh tế nhà nước chỉ
đầu tư vào những ngành kinh tế then chốt để vừa chi phối được nền kinh tế, vừa
đảm bảo được an ninh, quốc phòng và phục vụ lợi ích công cộng.
b. Nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường nhưng có sự quản lý của nhà nước.
Trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, sự can thiệp của nhà nước vào nền
kinh tế nhằm đảm bảo môi trường kinh tế - xã hội thuận lợi cho sự thống trị của 6 lOMoAR cPSD| 27879799
giai cấp tư sản. Nhưng trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt
Nam, nhà nước quản lý và thực hành cơ chế quản lý là nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, đặt dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thông qua
pháp luật, các chiến lược, kế hoạch, quy hoạch và cơ chế chính sách cùng các
công cụ kinh tế trên cơ sở tôn trọng các quy luật thị trường, phù hợp với yêu
cầu xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Nhà nước chăm lo xây dựng và
hoàn thiện thể chế, tạo môi trường để phát huy đồng bộ các loại thị trường,
khuyến khích các thành phần kinh tế phát huy mọi nguồn lực để mở mang kinh
doanh, cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh, có kỉ cương. Cùng với đó, thông qua
cơ chế quản lý, nhà nước tác động vào thị trường nhằm đảm bảo tính bền vững
của các cân đối kinh tế vĩ mô; khắc phục những khuyết tật của khủng hoảng hay
thảm họa thiên tai, dịch bệnh,… Nhà nước hỗ trợ thị trường trong nước khi cần
thiết, hỗ trợ người dân có thu nhập thấp nhằm giảm bớt sự phân hóa giàu nghèo
và sự bất bình đẳng trong xã hội mà kinh tế thị trường mang lại.
Trong đại dịch Covid-19 vừa qua, nhà nước đã chi 62 nghìn tỷ để hỗ trợ
trực tiếp cho những người dân gặp khó khăn do đại dịch gây ra.
Trong đợt lũ lụt miền Trung vào tháng 9, tháng 10 năm 2020, nhà nước
đã hỗ trợ kịp thời 5 tỉnh thành miền Trung, mỗi tỉnh 100 tỷ đồng và 1.000 tấn gạo.
c. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tồn tại nhiều hình
thức phân phối, trong đó phân phối theo lao động là chủ yếu.
Do nền kinh tế thị trường ở Việt Nam có nhiều quan hệ sở hữu khác nhau
nên cũng có nhiều hình thức phân phối như phân phối theo lao động, phân phối 7 lOMoAR cPSD| 27879799
ngoài thù lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi xã hội và tập thể, phân phối
theo nguồn lực đóng góp. Trong số đó, phân phối theo lao động là chủ yếu bởi:
Phân phối theo lao động là việc trả công cho người lao động căn cứ vào
số lượng và chất lượng lao động. Vì số lượng nó biểu hiện ở thời gian lao động
và số lượng sản phẩm; chất lượng lao động thể hiện ở trình độ thành thạo của
người lao động và tính chất phức tạp của công việc. Cũng có thể nói phân phối
theo lao động là ai làm nhiều hưởng nhiều, ai làm ít hưởng ít. Có sức lao động
không làm thì không hưởng. Việc phân phối theo sức lao động là động lực, thúc
đẩy người dân không ngừng nâng cao năng suất lao động và trình độ chuyên
môn, từ đó giúp cho nền kinh tế đất nước ngày càng phát triển.
d. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển theo
mô hình mở cửa và hội nhập.
Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế mở, hội nhập với thế giới và khu vực,
thị trường trong nước gắn với thị trường thế giới, thực hiện thông lệ trong quan
hệ quốc tế nhưng vẫn giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và bảo vệ
lợi ích quốc gia, dân tộc trong quan hệ kinh tế đối ngoại.
Mục đích của việc mở cửa và hội nhập là nhằm thu hút vốn đầu tư nước
ngoài, tiếp cận với kỹ thuật công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến
của các nước để khai thác tiềm năng và thế mạnh của nước ta, đồng thời mở
rộng thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa của nước ta.
Tính đến ngày 20/10/2020, (theo Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch
& Đầu tư), tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng kí vào Việt Nam đạt 23,48 tỷ USD
vào 18 ngành lĩnh vực bởi các đối tác đến từ 109 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau. 8 lOMoAR cPSD| 27879799
Tính đến năm 2020, Việt Nam hiện đang tham gia một số tổ chức kinh tế
lớn trên thế giới như: Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Hiệp hội các quốc
gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình
Dương (APEC), Diễn đàn hợp tác kinh tế Á – Âu (ASEM), Hiệp định đối tác
kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP),…
Trong năm 2019 đạt thặng dư của Việt Nam cũng lập kỷ lục với con số
xuất siêu 11,12 tỷ USD. Từ một nước thiếu ăn, đói ăn, bao cấp, Việt Nam đã
vươn lên mạnh mẽ để vào nhóm 30 nền kinh tế có quy mô xuất nhập khẩu hàng
đầu thế giới. Với kim ngạch lần đầu tiên vượt mốc 500 tỷ USD, quy mô xuất
nhập khẩu của Việt Nam đã vượt cả châu Phi cộng lại. Chương 2
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
I. THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Thành tựu đạt được của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Việt Nam hiện nay là quốc gia đang phát triển với nền kinh tế thị trường
tương đối ổn định. Từ một quốc gia nghèo, rơi vào khủng hoảng liên miên, chỉ
trong vài chục năm đã vươn lên trở thành quốc gia có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ. -
Từ cuối những năm 1980 đến nay, GDP bình quân đầu người
hàngnăm ở Việt Nam đã tăng gần 5 lần, lên mức gần 3.000 USD/người/năm. 9 lOMoAR cPSD| 27879799 -
Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường phụ thuộc
cao vào xuấtkhẩu dầu thô và đầu tư trực tiếp nước ngoài theo định hướng
xã hội. Theo IMF dự báo, Việt Nam năm 2020 tiếp tục là quốc gia duy
nhất ở Đông Nam Á tăng trưởng dương và nền kinh tế xếp thứ 4 Đông
Nam Á, vượt Singapore và Malaysia với GDP ước tính đạt 340,6 tỷ USD. -
Về nông nghiệp: Ngành nông nghiệp đóng góp 24% GDP
cho nềnkinh tế, sử dụng 47% nguồn lao động quốc gia. Diện tích đất nông
nghiệp của Việt Nam ta được tận dụng khá triệt để, lượng đất bỏ hoang
và chưa đưa vào sử dụng là rất thấp. Giá trị thặng dư thương mại của
ngành nông nghiệp lên tới
10,6 tỷ USD, với nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực đạt giá trị trên 1 tỷ USD
(lúa gạo, cà phê, cao su, điều, gỗ, thủy sản…). -
Về công nghiệp: Công nghiệp tăng trưởng cao, là ngành có
tốc độ tăngtrưởng cao nhất trong các ngành kinh tế quốc dân với đóng
góp xấp xỉ 30% GDP. Một số ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp
mũi nhọn theo định hướng chiến lược của ta đã trở thành các ngành công
nghiệp lớn nhất đất nước, qua đó đưa nước ta cơ bản đã hội nhập thành
công vào chuỗi giá trị toàn cầu với sự dẫn dắt của một số doanh nghiệp
công nghiệp lớn như: dệt may (đứng thứ 7 về xuất khẩu), da giày (thứ 3
về sản xuất và thứ 2 về xuất khẩu), điện tử (đứng thứ 12 về xuất khẩu,
trong đó mặt hàng điện thoại di động đứng thứ 2 về xuất khẩu), đồ gỗ
(đứng thứ 5 về xuất khẩu). -
Hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển toàn diện và sâu rộng.
Tổngmức lưu chuyển hàng hóa ngoại thương thực hiện trong giai đoạn
2011-2019 đạt 3.100,3 tỷ USD, gấp 20,2 lần giai đoạn 1991-2000 và gấp
3,6 lần giai đoạn 2001-2010. Tỷ lệ tổng kim ngạch xuất nhập khẩu so với 10 lOMoAR cPSD| 27879799
GDP từ 112,5% (2000) tăng lên 142,2% (2005); 152,2% (2010) và
210,4% (2019). Điều này cho thấy nền kinh tế nước ta có độ mở ngày
càng cao và tăng lên tương đối nhanh, nước ta đã khai thác được thế mạnh
của kinh tế trong nước và tranh thủ được thị trường thế giới. -
Các ngành dịch vụ đã phát triển đa dạng hơn, đáp ứng ngày
càng tốthơn nhu cầu của sản xuất và đời sống. Ngành du lịch, bưu chính
viễn thông phát triển với tốc độ nhanh; các ngành dịch vụ tài chính, ngân
hàng, tư vấn pháp lý có bước phát triển theo hướng tiến bộ, hiệu quả.
Việc khai thác, sử dụng tài nguyên quốc gia và bảo vệ môi trường gắn
với yêu cầu phát triển bền vững đã được quan tâm và đem lại kết quả
bước đầu. Kết cấu hạ tầng kinh tếxã hội phát triển, đặc biệt là hạ tầng
giao thông, điện, thông tin, viễn thông, thủy lợi, hạ tầng đô thị, giáo dục,
y tế. Việc ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao, đã
tạo những tiền đề để bước đầu chuyển sang xây dựng kinh tế tri thức. -
Tỷ lệ nghèo chung của Việt Nam tính theo phương pháp của
Ngânhàng Thế giới năm 2002 đang ở mức là 28,9%, đến năm 2018 đã giảm xuống 6,7%.
Qua 30 năm đổi mới, việc tăng trưởng kinh tế đã cơ bản gắn kết hài hòa
với phát triển văn hóa, xây dựng con người, tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ
tài nguyên và môi trường. Tăng trưởng kinh tế đi đôi với bảo đảm tiến bộ và
công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển. Từ chỗ Nhà nước bao cấp
toàn bộ trong việc giải quyết việc làm đã dần chuyển trọng tâm sang thiết lập
cơ chế, chính sách để các thành phần kinh tế và người lao động đều tham gia
tạo việc làm; từ chỗ không chấp nhận có sự phân hóa giàu - nghèo đã đi đến
khuyến khích mọi người làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói giảm nghèo. 11 lOMoAR cPSD| 27879799
2. Hạn chế của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam -
Quá trình xây dựng, hoàn thiện nền kinh tế thị trường định
hướngXHCN còn chậm, chưa theo kịp yêu cầu của công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế. -
Sự quản lý của nhà nước về kinh tế xã - hội còn yếu. Văn
kiện đại biểutoàn quốc lần thứ VIII của đản ta đã nhận định về vấn đề
này như sau: “Hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách chưa đồng bộ và
nhất quán, thực hiện chưa nghiêm… lạm phát tuy được kiềm chế nhưng chưa vững chắc”. -
Nền kinh tế thị trường nước ta quá mở, dễ dàng bị ảnh hưởng
bởi cácbiến động kinh tế trên thế giới. -
Thị trường tài chính phát triển không cân đối, thị trường
chứng khoánthiếu chiều sâu, chưa trở thành kênh huy động vốn quan
trọng của nền kinh tế, đang dồn gánh nặng lên thị trường tín dụng, làm
cho thị trường này dễ biến động -
Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam chỉ bằng 0,4
lần so vớithu nhập bình quân thế giới. Vì thế, chúng ta vẫn còn một chặng
đường khá dài để hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập trung bình vào năm 2035. -
Dân số trong độ tuổi lao động đang bắt đầu giảm. Dân số
đông, tăngnhanh đang tạo áp lực vô cùng lớn lên mức sản lượng tiềm năng. 12 lOMoAR cPSD| 27879799 -
Năng suất lao động, trình độ chuyên môn hóa của lao động
chưa caocùng với sự bất hợp lý về tiền lương giữa các khu vực đang là
rào cản lớn cho việc chuyển dịch lao động. -
Tính đến năm 2020, Việt Nam chưa hoàn thành mục tiêu trở
thành mộtnước công nghiệp.
II. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ VÀ PHÁT TRIỂN NỀN KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
1. Mở rộng phân công và phân công lao động xã hội -
Cần mở rộng phân công lao động xã hội, phân bố lại lao
động và dâncư trong phạm cả nước cũng như từng địa phương, từng vùng
theo hướng chuyên môn hoá, hợp tác hoá. -
Khắc phục những nhận thức không đúng về vai trò của sở
hữu nhànước cũng như vai trò của thành phần kinh tế nhà nước.
2. Xây dưng cơ sở hạ tầng
Hệ thống cơ sở hạ tầng ở nước ta đã quá lạc hậu, không đồng bộ, cân đối
nên đã cản trở nhiều đến quyết tâm của các nhà đầu tư cả ở trong nước lẫn nước
ngoài; cản trở phát triển kinh tế hàng hoá ở mọi miền đất nước. Vì thế, cần gấp
rút xây dựng và củng cố các yếu tố của hệ thống kết cấu đó. Trước mắt, nhà
nước cần tập trung ưu tiên xây dựng, nâng cấp một số yếu tố thiết yếu nhất như
đường sá, cầu cống, bến cảng, sân bay, điện nước, hệ thống thông tin liên lạc,
ngân hàng, dịch vụ, bảo hiểm.
3. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ 13 lOMoAR cPSD| 27879799
-Tạo thị trường cho khoa học và công nghệ, đổi mới cơ chế tài chính
nhằm khuyến khích sáng tạo và gắn ứng dựng khoa học và công nghệ với sản
xuất kinh doanh, quản lý, dịch vụ.
-Tăng đầu tư ngân sách và có chính sách khuyến khích, huy động các
nguồn lực khác để đi nhanh vào một số ngành, lĩnh vực sử dụng công nghệ hiện đại, công nghệ cao.
4. Mở rộng, nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại -
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần
độc lậptự chủ, tự quyết định công việc. -
Mở rộng quan hệ nhiều mặt, song phương và đa phương với
các nướcvà vùng lãnh thổ, các trung tâm chính trị, kinh tế quốc tế lớn,
các tổ chức quốc tế và khu vực theo nguyên tắc hòa bình. -
Coi trọng và phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác với các
nước xã hộichủ nghĩa và các nước láng giềng, các nước ASEAN. -
Hoàn thiện cơ chế quản lý thống nhất các hoạt động đối
ngoại, tạothành sức mạnh tổng hợp, nâng cao hiệu quả của công tác đối ngoại.
5. Hình thành, tạo lập phát triển đồng bộ các loại thị trường -
Thúc đẩy sự hình thành, phát triển và từng bước hoàn thiện
các loại thịtrường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là các loại
thị trường quan trọng nhưng hiện chưa có hoặc còn sơ khai như: thị
trường lao động, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị
trường khoa học và công nghệ. 14 lOMoAR cPSD| 27879799 -
Mở rộng thị trường lao động trong nước, đẩy mạnh xuất
khẩu laođộng, tạo cơ hội bình đẳng về việc làm cho người lao động,
khuyến khích người lao động tự tìm việc làm, nâng cao trình độ, tay nghề. -
Phát triển nhanh và bền vững thị trường vốn, thị trường
chứng khoán,thị trường bảo hiểm; hình thành đồng bộ thị trường tiền tệ,
tăng khả năng chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam. -
Hình thành và phát triển thị trường bất động sản, bao gồm
cả quyền sửdụng đất; từng bước mở thị trường bất động sản cho người
Việt Nam ở nước ngoài và người nước ngoài tham gia đầu tư.
6. Bộ máy quản lý nhà nước -
Phải hình thành và phát triển đồng bộ cơ chế quản lý kinh tế
thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Đổi mới sâu rộng cơ chế quản lý
kinh tế, phát huy những yếu tố tích cực của cơ chế thị trường, triệt để xoá
bỏ bao cấp trong kinh doanh, tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô của Nhà
nước, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, sách nhiễu, gây phiền hà. -
Tạo môi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho các doanh
nghiệpcạnh tranh, hợp tác để phát triển. -
Phải đổi mới các công cụ quản lý vĩ mô của nhà nước đối
với nền kinhtế. Bảo đảm minh bạch, công bằng trong thu, chi ngân sách,
nâng cao hiệu quả các chương trình quốc gia, nhất là các chương trình
giúp đỡ các xã đặc biệt khó khăn. 15 lOMoAR cPSD| 27879799 -
Hoàn thiện phương thức quản lý vốn nhà nước đầu tư phát
triển, vốnđầu tư xây dựng cơ bản; tăng cường quản lý nợ chính phủ, nợ nước ngoài.
Thống nhất không phân biệt đầu tư trong nước, đầu tư nước ngoài; nuôi dưỡng
nguồn thu, hiện đại hoá công tác quản lý thuế của Nhà nước.
Các giải pháp trên thúc đẩy hình thành kinh tế thị trường ở Việt Nam với
màu sắc riêng của Việt Nam. KẾT LUẬN
Sau năm 1986, nước ta đã chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao
cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Sự chuyển đổi mô
hình kinh tế này là tất yếu khách quan. Nó phù hợp với xu thế phát triển của
thời đại, đồng thời nó cũng phù hợp với thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Cũng giống với các nước tư bản chủ nghĩa khác nước ta cũng sử dụng sự
điều tiết của cơ chế thị trường cùng với sự điều tiết của nhà nước. Nhưng khác
với các nước đó là chúng ta phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa
nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh đảm
bảo cho mọi người có cuộc sống ấm no hạnh phúc. Chính vì vậy vai trò của nhà
nước ngoài vai trò điều tiết nền kinh tế nhằm sửa chữa những khuyết tật của cơ
chế thị trường cùng với vai trò tạo môi trường ổn định cho cơ chế thị trường
phát triển thì nhà nước còn phải đảm bảo nền kinh tế phát triển đúng định hướng xã hội chủ nghĩa. 16 lOMoAR cPSD| 27879799
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Báo Hải quan Online. Bài báo: “Tổng quan hoạt động xuất nhập
khẩucủa Việt Nam năm 2019”. 2.
Cổng thông tin Bộ Công thương Việt Nam. Bài báo: “Những
thànhtựu nổi bật trong phát triển công nghiệp góp phần quan trọng thúc đẩy sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Đăng ngày 10/09/2020. 3.
Cổng thông tin Tổng cục thống kê. Bài báo: “Những dấu ấn
quantrọng về kinh tế - xã hội trong hành trình 75 năm thành lập và phát triển
đất nước qua số liệu thống kê”. Đăng ngày 03/09/2020 4.
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lầnthứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2001 5.
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lầnthứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2006 6.
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lầnthứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2011 7.
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lầnthứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2016 8.
Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lênin, NXB Giáo dục, Hà Nội –2019 9.
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam. Bài báo: “Quan điểm của
C.Mác về phân phối theo lao động và vấn đề phân phối theo lao động ở Việt
Nam hiện nay”. Đăng tháng 10/2017 17 lOMoAR cPSD| 27879799
10. Tạp chí Tài chính. Bài báo: “Thực trang tăng trưởng xanh
trongnông nghiệp của Việt Nam”. Đăng ngày 14/11/2020.
11. Trang web: https://timviec365.vn/blog/thuc-trang-kinh-te-viet- namhien-nay-new7253.html
12. World Bank, “Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam năm
2020”. Cập nhật ngày 8/10/2020 18