tiểu luận nhập môn ngành logistic và quản lý chuỗi cung ứng
Quản trị logistics là quá trình quản lý và iều hành các hoạt động liên quan đến dòng chảy hàng hóa từ nguồn cung cấp đến khách hàng cuối cùng. Nó bao gồm lập kế hoạch, triển khai, kiểm soát và ánh giá các hoạt động như vận chuyển, lưu trữ, quản lý kho, đặt hàng và xử lý đơn hàng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46988474
SINH VIÊN THỰC HIỆN : UNG VĂN TÌNH MÃ SỐ SINH VIÊN : 2325106050222 LỚP : D23LOQL02 NHÓM LỚP MÔN HỌC : KITE.CQ.02 NIÊN KHÓA : 2023 – 2027 NGÀNH
: LOGISTICS & QLCCƯ
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
: TS. NGUYỄN HÁN KHANH KHOA KINH TẾ
CTĐT LOGISTICS VÀ QLCCU
PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN
Tên học phần: Nhập môn ngành Logistics và Quản trị Chuỗi cung ứng
Mã học phần: LOQL020
Lớp/Nhóm môn học: KITE.CQ.02
Học kỳ: I; Năm học: 2022-2023
Họ tên sinh viên: Ung Văn Tình; MSSV: 2325106050222 Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ
(Cho iểm vào ô trống, thang iểm 10/10) TT Tiêu chí ánh giá Điểm tối Điểm ánh giá a
Cán bộ Cán bộ Điểm
chấm 1 chấm 2 thống nhất
1 Phần 1: Tổng quan về Quản trị 3,5
Logistics và các bài học thu nhận lOMoAR cPSD| 46988474
2 Phần 2: Tổng quan về Quản trị Chuỗi 3,5
cung ứng và các bài học thu nhận
3 Phần 3: Kế hoạch và mục tiêu 2 4 Hình thức trình bày 1
Điểm tổng cộng 10
Bình Dương, Tháng 11 năm 2023
Cán bộ chấm 1 Cán bộ chấm 2 Mục Lục
Lời cảm ơn ................................................................................................................ 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ LOGISTICS VÀ CÁC BÀI HỌC
ĐÃ THU NHẬN ...................................................................................................... 6
1.1. Tổng quan về quản trị Logistics ...................................................................... 6
1.1.1. Định nghĩa về quản trị Logistics ................................................................... 6
1.1.2. Lịch sử hình thành ......................................................................................... 6
1.1.3. Mục tiêu .......................................................................................................... 8
1.1.4. Các chức năng cơ bản của quản trị Logistics .............................................. 9
1.1.5. Cơ hội và thách thức của ngành logistics ..................................................10
1.2. Những bài học ã thu nhận ............................................................................12 lOMoAR cPSD| 46988474
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ CÁC
BÀI HỌC ĐÃ THU NHẬN
...................................................................................15
2.1. Tổng quan về quản trị chuỗi cung ứng
.........................................................15
2.1.1. Định nghĩa về quản trị chuỗi cung ứng......................................................15 2.1.2. Lịch sử
...........................................................................................................15
2.1.3. Các thành phần cơ bản của chuỗi cung ứng ..................................................................... 16
2.1.4. Cơ hội và thách thức
....................................................................................17
2.2. Những bài học ã thu nhận ............................................................................19
CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH VÀ MỤC TIÊU
........................................................22
3.1. Kế hoạch của quản trị Logistics và quản trị chuỗi cung ứng
.....................22
3.1.1. Kế hoạch của quản trị Logistics
.................................................................22
3.1.2. Kế hoạch của quản trị chuỗi cung ứng
......................................................22
3.2.2. Mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng
.......................................................24
Tài liệu tham khảo
.................................................................................................26 lOMoAR cPSD| 46988474 lOMoAR cPSD| 46988474 Lời cảm ơn
Trước hết chúng em xin cảm ơn Trường Đại Học Thủ Dầu Một và Giám Đốc Chương
Trình ào tạo ngành Logistics & QLCCƯ ã tạo cơ hội cho chúng em ược học một môn
chuyên ngành rất hay và hữu ít. Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy TS. Nguyễn Hán
Khanh ã luôn hết mình hỗ trợ và giảng dạy cho lớp chúng em những bài học quý giá và rất
bổ ích. Trong quá trình học tập cũng như làm bài báo cáo, nếu chúng em có sai soát gì
mong thầy bỏ qua. Chúng em xin cảm ơn thầy.! lOMoAR cPSD| 46988474
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ LOGISTICS VÀ CÁC BÀI HỌC ĐÃ THU NHẬN
1.1. Tổng quan về quản trị Logistics
1.1.1. Định nghĩa về quản trị Logistics
Quản trị logistics là quá trình quản lý và iều hành các hoạt ộng liên quan ến dòng chảy
hàng hóa từ nguồn cung cấp ến khách hàng cuối cùng. Nó bao gồm lập kế hoạch, triển khai,
kiểm soát và ánh giá các hoạt ộng như vận chuyển, lưu trữ, quản lý kho, ặt hàng và xử lý
ơn hàng. Mục tiêu của quản trị logistics là tối ưu hóa hiệu quả và hiệu suất của chuỗi cung
ứng, ảm bảo hàng hóa ược vận chuyển úng thời gian, úng ịa iểm và úng chất lượng.
1.1.2. Lịch sử hình thành về quản trị Logistics
Logistics ã xuất hiện rất sớm từ thời cổ ại, trong các cuộc chiến tranh của ế chế Hy Lạp và
La Mã nhằm mục ích vận chuyển, phân phối các nhu yếu phẩm như lương thực, vũ khí,
thuốc men,… ến các doanh trại. Đến nay, logistics ã phát triển lớn mạnh nhờ vào sự phát
triển vượt bậc của công nghệ và quá trình toàn cầu hóa. Hành trình phát triển của logistics
i qua các giai oạn lịch sử lớn.
• Ngành logistics giai oạn trước năm 1850
Trước năm 1850 là thời kỳ manh nha cho sự ra ời của ngành logistics với mục ích của quân
ội phương tây ể vận chuyển vũ khí, lương thực và thông tin liên lạc, các kho chứa phục vụ
binh lính trên tuyến ường hành quân.
Đến thế kỷ XIII, tại Mông Cổ, hệ thống logistics ã ược tổ chức có hệ thống, bài bản với ội
kỵ binh ặc biệt nổi tiếng. Tổ chức ược chia thành các oàn quân, mỗi quân sẽ chuyên chở lOMoAR cPSD| 46988474
loại hàng hóa nhất ịnh. Các túp lều ược dựng lên vừa làm nơi ở vừa dùng ể chăn thả gia
súc. Mọi thứ ều ược sắp xếp cẩn thận, cất giữ nhẹ nhàng ể dễ dàng vận chuyển hơn.
Đến thời Napoleon thì mô hình này ược phát triển mạnh mẽ với các kho chứa vật tư ược
xây dựng ở khu vực ông dân cư giúp việc cung cấp, phân phối hảng hóa dễ dàng hơn.
• Giai oạn giữa thế kỷ XIX ến giữa thế kỷ XX
Đây là giai oạn công nghiệp hóa ã ra ời và em lại sự thay ổi lớn về bộ mặt ngành logistics.
Các sản phẩm ột phá của nền công nghiệp hóa về máy móc, phương thức vận tải và thông
tin liên lạc em lại sự thay ổi lớn cho nền kinh tế toàn cầu.
Trong nửa cuối thế kỷ XIX, là giai oạn phát triển của hệ thống ường sắt, tàu hơi nước và
iện báo,... góp phần quan trọng cho sự phát triển giai oạn tiếp theo của ra ời giúp con người
thuận tiện giao tiếp và i lại hơn. Ngoài ra, việc phát minh ra ộng cơ ốt trong, các phương
tiện chạy bằng năng lượng, hàng không, iện thoại, radio, radar, truyền hình… cũng tiếp tục
tác ộng tích cực ến nền văn minh thế giới. Logistics bắt ầu có những chức năng riêng biệt
ể bắt kịp với những tiến bộ này.
• Giai oạn giữa thế kỷ XX ến thế kỷ XXI
Bắt ầu từ năm 1940, công nghệ logistics dần chuyển sang áp dụng công nghệ với hệ thống
pallet thang máy giúp tiết kiệm không gian nhà kho hiệu quả hơn. Đến năm 1950, các
container liên phương thức cho phép pallet thang máy ược vận chuyển qua ường sắt, tàu
thủy và xe tải. Song song với ó là sự phát triển của vận tải hàng hóa chuyển dần từ ường sắt sang xe tải.
Đến những năm 1960-1970, sự ra ời của máy tính và internet ã cải thiện việc lập kế hoạch
logistics, quản lý hàng tồn kho và tối ưu hóa ịnh tuyến xe tải... ã thúc ẩy mạnh mẽ cho cuộc
cách mạng quản lý thông tin, dữ liệu. lOMoAR cPSD| 46988474
Đến những năm 1990, Hệ thống Hoạch ịnh Nguồn lực Doanh nghiệp (ERP) ã ra ời và phát
triển nhằm hỗ trợ tích hợp các nguồn dữ liệu, thông tin về các hoạt ộng
logistics giúp cải thiện ộ chính xác và hỗ trợ lập kế hoạch logistics.
• Từ thế kỷ XXI ến nay và xu hướng phát triển trong tương lai
Thế giới ang chuyển mình sang giai oạn công nghệ hóa, góp phần quan trọng vào quá trình
bùng nổ của ngành logistics. Thuật ngữ “quản lý chuỗi cung ứng” cũng ang ược sử dụng
rộng rãi, bao gồm: Chiến lược, lập kế hoạch và vận chuyển hàng hóa, dịch vụ, thông tin.
Trong ó, logistics là một phần quan trọng của quá trình này.
Xu hướng mới như internet vạn vật (IoT), tự ộng hóa và trí tuệ nhân tạo (AI),... cũng các
công nghệ logistics chắc chắn ngày càng thông minh hơn ể kết nối các hoạt ộng logistics.
Đồng thời, hỗ trợ dòng hàng hóa, dịch vụ, nguồn cung cấp và thông tin nhanh hơn, phức
tạp hơn tới người dùng.
Sự phát triển của ngành logistics ều hướng ến áp ứng những nhu cầu thiết thực của xã hội.
Đồng thời, cùng với sự phát triển của xã hội thì ngành logistics càng phát triển hơn nữa,
tận dụng tối a những thành tựu của khoa học công nghệ của xã hội. Hy vọng với những
chai sẻ về lịch sử hình thành và phát triển của ngành logistics mà công ty Lacco chia sẻ
trên ây sẽ giúp các bạn nắm ược những cơ hội, tiềm năng lớn của ngành logistics trong quá khứ và tương lai. 1.1.3. Mục tiêu
Quản trị logistics có ba mục tiêu chính, bao gồm tối ưu hóa hiệu suất, ảm bảo áp ứng nhu
cầu, và tối ưu hóa chi phí.
Mục tiêu ầu tiên của quản trị logistics là tối ưu hóa hiệu suất. Điều này òi hỏi sự iều phối
và quản lý khéo léo của các quy trình logistics ể ảm bảo rằng mọi hoạt ộng diễn ra trơn tru lOMoAR cPSD| 46988474
và hiệu quả. Mục ích là giảm thiểu lãng phí thời gian, nguồn lực và chi phí trong quá trình
vận chuyển, lưu trữ, và xử lý thông tin. Bằng cách này, doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu
suất tổng thể của chuỗi cung ứng và tạo ra giá trị cho khách hàng.
Mục tiêu thứ hai là ảm bảo áp ứng nhu cầu. Điều này òi hỏi sự linh hoạt và ồng thuận giữa
các phần trong chuỗi cung ứng ể ảm bảo rằng hàng hóa và dịch vụ ược cung cấp úng thời
gian và áp ứng nhu cầu thay ổi của khách hàng. Bằng cách này, doanh nghiệp có thể xây
dựng mối quan hệ vững chắc với khách hàng, tạo sự hài lòng và ảm bảo sự trung thành.
Mục tiêu cuối cùng là tối ưu hóa chi phí. Điều này liên quan ến việc giảm thiểu chi phí
liên quan ến vận chuyển, kho bãi và quản lý thông tin. Bằng cách tối ưu hóa quy trình, sử
dụng tài nguyên hiệu quả, và chọn các giải pháp chi phí hiệu quả, doanh nghiệp có thể tiết
kiệm và tối ưu hóa chi phí, từ ó tạo ra lợi nhuận cao hơn.
Tóm lại, quản trị logistics là một phần quan trọng của quản lý chuỗi cung ứng và óng vai
trò quan trọng trong việc ảm bảo rằng hàng hóa và dịch vụ ược cung cấp úng thời gian, áp
ứng nhu cầu của khách hàng và tiết kiệm chi phí. Điều này òi hỏi sự iều phối và quản lý
thông minh của các hoạt ộng logistics ể ạt ược ba mục tiêu quan trọng này.
1.1.4. Các thành phần chính của quản trị Logistics
Trong Logistics có 5 thành phần:
• Hoạch ịnh nhu cầu: Để ảm bảo thực hiện ơn ặt hàng của khách hàng, hoạch ịnh nhu
cầu là một chức năng hậu cần thiết yếu. Bằng cách ặt hàng úng số lượng, úng giá và
huy ộng phương tiện vận chuyển phù hợp, nhu cầu của khách hàng ược áp ứng và bảo vệ lợi nhuận.
• Lưu trữ và nguyên liệu: Bởi vì nhu cầu là không thể oán trước, iều quan trọng là
phải có hàng hóa dư thừa ở chế ộ chờ cho ến khi người tiêu dùng yêu cầu. Các nhà lOMoAR cPSD| 46988474
kho chịu trách nhiệm lưu trữ, chăm sóc, thu hồi, óng gói và thống nhất hàng hóa. Hệ
thống quản lý kho hàng (WMS) tối ưu hóa khả năng lưu trữ, thiết bị (ví dụ: xe nâng),
tốc ộ truy xuất và quy trình lưu kho.
• Quản lý hàng tồn kho: Quản lý hàng tồn kho là quá trình kiểm soát luồng hàng hóa
ra vào kho. Nó chỉ ịnh lượng hàng cần nắm giữ và vị trí ặt nó bằng cách sử dụng dữ
liệu ược nhắm mục tiêu ể dự oán nhu cầu của người tiêu dùng.
• Kiểm soát: Logistics là một quy trình hoạt ộng phức tạp, òi hỏi nhiều thông tin chính
xác ể ạt ược hiệu quả. Dự báo nhu cầu, thời gian vận chuyển và hàng tồn
kho là rất quan trọng ể duy trì các hoạt ộng trong một khoảng thời gian chặt chẽ.
• Quản lý vận tải: Logistics liên quan ến việc huy ộng các phương thức vận tải khác
nhau ể di chuyển hàng hóa từ giai oạn này sang giai oạn tiếp theo của chuỗi cung
ứng. Hàng hóa có thể cần phải di chuyển bằng các phương tiện ường bộ, tàu chở
hàng, vận chuyển hoặc thậm chí di chuyển bằng ường hàng không cho các chuỗi
cung ứng ường dài.Hợp nhất là quá trình các công ty vận chuyển hoặc hãng vận tải
kết hợp nhiều lô hàng nhỏ hơn trong một. Điều này tăng tốc ộ giao hàng và tiết kiệm chi phí.
1.1.5. Cơ hội và thách thức của ngành logistics 1.1.5.1. Cơ hội
Cơ hội nghề nghiệp: Ngành logistics cung cấp nhiều công việc a dạng và phong phú, từ
quản lý chuỗi cung ứng, vận chuyển, lưu trữ hàng hóa ến dịch vụ khách hàng và quản lý
kho. Điều này tạo ra nhiều cơ hội tuyển dụng và phát triển nghề nghiệp trong ngành. lOMoAR cPSD| 46988474
Cơ hội phát triển quốc tế: Với sự phát triển của thương mại quốc tế, ngành logistics là một
phần quan trọng trong việc vận chuyển hàng hóa qua biên giới. Điều này tạo ra cơ hội cho
các chuyên gia logistics làm việc trong môi trường quốc tế và hợp tác với ối tác quốc tế.
Cơ hội sử dụng công nghệ: Công nghệ ngày càng trở thành một phần quan trọng
trong ngành logistics. Các công nghệ như trí tuệ nhân tạo (AI), Internet of Things (IoT) và
blockchain ang ược áp dụng ể tối ưu hóa quy trình vận chuyển và quản lý hàng hóa. Điều
này tạo ra cơ hội cho những người làm việc trong lĩnh vực công nghệ và có kiến thức
chuyên sâu về các công nghệ này.
Cơ hội khởi nghiệp: Ngành logistics cung cấp một môi trường thuận lợi cho các doanh
nghiệp khởi nghiệp. Việc tìm kiếm các giải pháp mới và sáng tạo trong việc vận chuyển và
quản lý hàng hóa mở ra cơ hội cho những người có ý tưởng và tinh thần khởi nghiệp. 1.1.5.2. Thách thức
Tăng cường ộ phức tạp: Sự toàn cầu hóa và tăng cường môi trường kinh doanh quốc tế ã
làm tăng cường ộ phức tạp của chuỗi cung ứng. Sự phụ thuộc vào nhiều ối tác và quy trình
phức tạp òi hỏi quản trị logistics phải thích nghi nhanh chóng và giải quyết vấn ề trong môi trường a dạng.
Cân bằng giữa tốc ộ và chi phí: Tối ưu hóa tốc ộ vận chuyển có thể dẫn ến tăng chi phí,
trong khi cố gắng giảm chi phí có thể ảnh hưởng ến tốc ộ và khả năng áp ứng nhu cầu của
khách hàng. Tìm sự cân bằng giữa hai yếu tố này là một thách thức lớn trong ngành logistics.
Biến ổi công nghệ: Công nghệ liên tục thay ổi cách mà logistics ược thực hiện.
Các tiến bộ trong lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo (AI), Internet of Things (IoT) và blockchain
có thể cải thiện hiệu suất, nhưng ồng thời òi hỏi ầu tư và sự thích nghi áp ứng. lOMoAR cPSD| 46988474
Quản lý tồn kho: Tồn kho không cần thiết có thể tạo ra chi phí lớn và làm tăng rủi ro liên
quan ến hỏa hoạn, thất thoát hoặc hư hỏng. Quản lý tồn kho một cách hiệu quả và ảm bảo
rằng hàng hóa không bị thất thoát là một thách thức quan trọng trong logistics.
1.2. Những bài học ã thu nhận về quản trị Logisticcs
• Vận chuyển hàng hóa: là một phần không thể thiếu của logistics trong doanh nghiệp,
hoạt ộng vận chuyển như sợ dây kết nối các doanh nghiệp sản xuất với các doanh
nghiệp kinh doanh ở nhiều vị trí khác nhau. Vận chuyển cần phải ược coi trọng hàng
ầu ể bảo bảm tốc ộ giao hàng và sự nguyên vẹn của sản phẩm. Các doanh nghiệp
lớn rất chú trọng vào vận chuyển làm thế nào ể giảm các chi phí ến mức tối thiểu và
vận chuyển ược nhiều hàng hóa nhất có thể mà vẫn an toàn. Một xe tải lớn của Apple
có thể chứa ược 36.000 chiếc Iphone ến 27 triệu USD nên trong
các xe tải ược trang bị camera ôi khi còn có an ninh i kèm.
• Lưu kho: là việc lưu trữ hàng hóa trong kho của người vận chuyển, của cảng, hoặc
của bất kỳ ơn vị trung gian nào khác. TIMCCOOK quan niệm rằng thời gian giao
hàng nhanh không chỉ khiến khách hàng hài lòng mà còn giảm các chi phí tồn kho.
Việc ể hàng tồn kho quá lâu ược xem là một tội ác, giá trị sản phẩm sẽ giảm từ 1
- 2% mỗi tuần nên việc lưu kho là một vấn ề vô cùng quan trọng ối với quản trị Logistics.
• Đóng gói: là hoạt ộng sử dụng các loại vật liệu khác nhau như thùng giấy, mút xốp
ể chứa và ảm bảo an toàn cho hàng hóa. Đặc biệt ược chú ý vì bao bì phải ẹp mắt,
gọn ràng, và an toàn cho sản phẩm bên trong. Việc óng gói rất quan trọng phải dựa
vào tính chất của từng hàng hóa mà óng gói vào các vật liệu tương thích khác nhau
nhằm bảo vệ sự an toàn cho sản phẩm. Ở chợ Ota hoa là một mặt hàng rất khó quản
bảo nên khi ấu giá sẽ ược óng gói sẵn ể ảm bảo nhiệt ộ cũng như chất lượng sản
phẩm luôn ược tốt nhất trước khi ến nay người tiêu dùng. Các loại mặt hàng khác
cũng vậy tùy thuộc vào nhiệt ộ, không khí, ộ ẩm,… mà chúng sẽ ược óng gói theo
nhiều hình thức riêng biệt. lOMoAR cPSD| 46988474
• Dỡ hàng: là một phần quan trọng trong quá trình chuỗi cung ứng, liên quan ến việc
gỡ bỏ hàng hóa từ các phương tiện vận chuyển sau khi chúng ã ến nơi ích, như một
cảng biển, trạm tàu, sân bay, trung tâm phân phối, hoặc kho lưu trữ. Việc dỡ hàng
thường òi hỏi quy trình cẩn thận ể ảm bảo rằng hàng hóa ược xử lý an toàn, hiệu
quả, và không gây hậu quả cho sản phẩm.Quá trình dỡ hàng có thể diễn ra một cách
nhanh chóng và hiệu quả khi ược thực hiện úng cách, và nó óng vai trò quan trọng
trong việc ảm bảo rằng hàng hóa ến úng thời gian và ịa iểm.
• Bốc hàng: là quá trình ưa hàng hóa lên một phương tiện vận chuyển như container,
xe tải, hoặc tàu thủy. Quá trình này thường ược thực hiện tại các cảng biển, bến xe,
hoặc các khu vực lưu trữ hàng hóa. Bốc hàng òi hỏi sự cẩn thận và kỹ thuật ể ảm
bảo an toàn cho hàng hóa và người tham gia trong quá trình này. Các sản phẩm phải
luôn ược ảm bảo an toàn nên sau khi dỡ hàng ra từ phương tiện vận chuyển tại iểm
hàng gốc. Phải kiểm tra hàng hóa, chọn phương tiện cho phù hợp và hiệu quả nhất
với từng loại mặt hàng ể bảo ảm hàng hóa sẽ luôn ược an toàn và không làm ảnh
hưởng ến chất lượng của mặt hàng.
• Xếp hàng: là quá trình sắp xếp các ối tượng hoặc hàng hóa theo một trật tự nhất ịnh
ể ảm bảo tính tổ chức và hiệu quả trong việc phục vụ và quản lý lưu lượng người
hoặc hàng hóa. Việc xếp hàng giúp tăng tính tổ chức và hiệu quả trong việc phục vụ
và quản lý lưu lượng người hoặc hàng hóa. Hàng hóa rất a dạng với nhiều mẫu mã
và ặc tính khác nhau. Nên việc xếp hàng là rất quan trọng ể quản lí hàng hóa và
thuận lợi cho khách hàng muốn tìm kiếm. Các hàng hóa ở chợ Ota ược xếp gọn ràng
và phân thành 3 khu vực: nông sản, bông hoa, thủy sản ể tiện cho việc quản lí của
chợ cũng như khách hàng dễ dàng tìm kiếm ược mặt hàng mà họ cần mua.
• Thủ tục hải quan: là quá trình mà người khai hải quan và công chức hải quan phải
thực hiện ể thông quan hàng hóa và phương tiện vận tải qua biên giới. Quy trình này
bao gồm việc khai báo hàng hóa, nộp các chứng từ liên quan, nộp thuế và thực hiện
các nghĩa vụ tài chính khác theo quy ịnh của pháp luật về thuế và hải quan. lOMoAR cPSD| 46988474
Dù nó rất phức tạp ể hàng hóa ược thông qua nhưng ây cũng là cách ể giá trị của các
sản phẩm ược tăng lên thông qua việc phải óng thuế hàng hóa nhập khẩu. Apple ã
làm rất tốt việc này, các sản phẩm sau khi xong sẽ ược vận chuyển ến cảng ể hải
quan óng dấu thông qua các sản phẩm sẽ từ hàng xuất khẩu thành hàng nhập khẩu
ẩy giá trị của các mặt hàng lên cao một cách hợp lệ. Thủ tục hải quan có thể phức
tạp và òi hỏi tuân thủ nghiêm ngặt với các quy ịnh. Quản lý thủ tục hải quan một
cách hiệu quả có thể giúp giảm thời gian xử lý và chi phí, cải thiện khả năng kiểm
soát hàng hóa và ảm bảo tuân thủ các quy ịnh liên quan.
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ CÁC BÀI HỌC ĐÃ THU NHẬN lOMoAR cPSD| 46988474
2.1. Tổng quan về quản trị chuỗi cung ứng
2.1.1. Định nghĩa về quản trị chuỗi cung ứng
Quản trị chuỗi cung ứng là một khái niệm quan trọng trong lĩnh vực logistics và kinh
doanh. Nó bao gồm việc quản lý và tối ưu hóa các hoạt ộng từ việc tìm nguồn cung ứng,
thu mua, sản xuất, lưu trữ, vận chuyển, ến phân phối sản phẩm hoặc dịch vụ cho khách
hàng. Mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng là tạo ra sự liên kết mạnh mẽ giữa các bộ phận
trong chuỗi cung ứng, từ nhà cung cấp ến khách hàng cuối cùng, nhằm ảm bảo sự hiệu quả
và tăng cường cạnh tranh.
Quản trị chuỗi cung ứng óng vai trò quan trọng trong việc giảm thời gian giao hàng, tăng
doanh thu và giảm chi phí. Nó giúp tối ưu hóa quy trình sản xuất và vận chuyển, từ việc
ịnh lượng nguồn cung ứng, quản lý hàng tồn kho, ến việc tối ưu hóa ịnh tuyến vận chuyển và quản lý thông tin.
Quản trị chuỗi cung ứng cũng óng vai trò quan trọng trong việc xây dựng mối quan hệ ối
tác bền vững giữa các bên trong chuỗi cung ứng. Sự hợp tác và tương tác giữa các ối tác
trong chuỗi cung ứng là yếu tố quan trọng ể ạt ược sự linh hoạt và áp ứng nhanh chóng ối
với yêu cầu của khách hàng.
Quản trị chuỗi cung ứng cũng óng vai trò quan trọng trong việc ảm bảo chất lượng và an
toàn của sản phẩm hoặc dịch vụ. Việc kiểm soát chất lượng và tuân thủ các quy ịnh về an
toàn là một phần quan trọng của quản trị chuỗi cung ứng.
2.1.2. Lịch sử hình thành về quản trị chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng là một hệ thống các tổ chức, con người, hoạt ộng, thông tin và các nguồn
lực liên quan tới việc di chuyển sản phẩm hay dịch vụ từ nhà cung cấp hay nhà sản xuất ến
người tiêu dùng. Hoạt ộng chuỗi cung ứng liên quan ến biến chuyển các tài nguyên thiên
nhiên, nguyên liệu và các thành phần thành một sản phẩm hoàn chỉnh ể giao cho khách
hàng cuối cùng. Trong các hệ thống chuỗi cung ứng phức tạp, các sản phẩm ược sử dụng lOMoAR cPSD| 46988474
có thể tái nhập vào chuỗi cung ứng tại bất kỳ iểm nào giá trị còn lại có thể tái chế ược.
Chuỗi cung ứng liên kết các chuỗi giá trị và có những ặc iểm riêng biệt về mạng lưới cấu
thành và phương pháp quản trị.
2.1.3. Các thành phần cơ bản của chuỗi cung ứng Gồm có 5 thành phần:
Nhà cung cấp: là một tổ chức hoặc cá nhân cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ cho khách
hàng. Trong chuỗi cung ứng, nhà cung cấp óng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các
nguyên liệu, thành phần hoặc sản phẩm cuối cùng cho khách hàng. Các nhà cung cấp có
thể là các công ty sản xuất, nhà phân phối, nhà nhập khẩu hoặc các tổ chức khác có khả
năng cung cấp những gì khách hàng cần.
Nhà sản xuất: là một tổ chức hoặc cá nhân tham gia vào quá trình sản xuất hàng hóa. Họ
có trách nhiệm chế tạo, gia công hoặc sản xuất các sản phẩm từ nguyên liệu hoặc thành
phần khác nhau. Nhà sản xuất có vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng bởi vì họ tạo ra
các sản phẩm cuối cùng ể cung cấp cho khách hàng. Các nhà sản xuất có thể là các công
ty, xí nghiệp, nhà máy hoặc các tổ chức khác có khả năng sản xuất hàng hóa.
Khách hàng: là người mua hàng hoặc sử dụng dịch vụ của một công ty, tổ chức hoặc cá
nhân. Khách hàng có vai trò quan trọng trong mô hình kinh doanh vì họ là nguồn thu nhập
chính của một doanh nghiệp. Để áp ứng nhu cầu của khách hàng, các doanh nghiệp thường
tập trung vào việc cung cấp sản phẩm và dịch vụ chất lượng, tạo ra trải nghiệm tốt cho
khách hàng và duy trì mối quan hệ lâu dài với họ.
Nhận xét sau khi mua hàng: rất quan trọng ể khách hàng có thể chia sẻ trải nghiệm
của mình và giúp doanh nghiệp cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ. Bằng cách ánh
giá và nhận xét, khách hàng có thể thể hiện sự hài lòng hoặc không hài lòng với sản phẩm
và dịch vụ mà họ ã nhận. lOMoAR cPSD| 46988474
Nhà phân phối là một phần quan trọng trong chuỗi cung ứng của một sản phẩm hoặc dịch
vụ. Họ chịu trách nhiệm vận chuyển và phân phối sản phẩm từ nhà sản xuất hoặc nhà cung
cấp ến các iểm bán nhỏ lẻ hoặc khách hàng cuối cùng. Nhà phân phối có vai trò óng gói,
lưu kho, quản lí tồn kho, và thậm chí có thể cung cấp dịch vụ khác nhau như óng gói lại,
gắn nhãn, và quản lí chuỗi lưu thông.
2.1.4. Cơ hội và thách thức 2.1.4.1. Cơ hội
Tối ưu hóa thông qua công nghệ: Công nghệ như trí tuệ nhân tạo (AI), Internet of Things
(IoT) và blockchain cung cấp khả năng tối ưu hóa quy trình, dự oán nhu cầu và cải thiện
khả năng quản lý tồn kho. Các công nghệ này giúp tăng cường hiệu suất và giảm thiểu lãng phí.
Chuỗi cung ứng bền vững: Các doanh nghiệp có thể xem xét việc phát triển chuỗi cung
ứng bền vững, giảm thiểu tác ộng ến môi trường và xây dựng mối quan hệ tốt hơn với
khách hàng quan tâm ến môi trường.
Thương mại iện tử và thương mại trực tuyến: Sự gia tăng của thương mại iện tử và thương
mại trực tuyến mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp logistics phát triển dịch vụ vận chuyển
và lưu trữ hàng hóa cho các trang web mua sắm trực tuyến và thị trường iện tử.
Tích hợp chuỗi cung ứng toàn diện: Các doanh nghiệp có thể tận dụng cơ hội ể tích hợp
toàn bộ chuỗi cung ứng từ nguồn cung ứng ến người tiêu dùng cuối. Điều này giúp cải
thiện sự theo dõi và quản lý trong toàn bộ quá trình.
Phân phối và giao hàng ổi mới: Các cơ hội liên quan ến phân phối và giao hàng hiệu quả
hơn ang xuất hiện, chẳng hạn như việc sử dụng dịch vụ giao hàng nhanh và mạng lưới nhận hàng iểm tự chọn.
Quản lý rủi ro và an ninh: Sự phát triển trong lĩnh vực quản lý rủi ro và an ninh cung cấp
cơ hội ể cải thiện bảo vệ hàng hóa và thông tin trong chuỗi cung ứng. lOMoAR cPSD| 46988474
Thị trường mới và mở rộng quốc tế: Các doanh nghiệp logistics có thể mở rộng hoạt ộng
sang các thị trường mới hoặc quốc tế, tận dụng cơ hội trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và thương mại quốc tế. 2.1.4.2. thách thức
Biến ộng trong nhu cầu của khách hàng: Thay ổi nhu cầu của khách hàng có thể xảy ra ột
ngột, và chuỗi cung ứng cần phải thích nghi ể áp ứng. Điều này ặt áp lực lớn lên việc dự
oán và quản lý tồn kho.
Toàn cầu hóa: Chuỗi cung ứng toàn cầu hóa ặt ra thách thức trong việc quản lý các ối tác
và hoạt ộng trên các quốc gia và khu vực khác nhau, với các quy tắc và quy ịnh riêng biệt.
Biến ổi công nghệ: Công nghệ thông tin thay ổi nhanh chóng, và việc sử dụng công nghệ
mới òi hỏi ầu tư và sự thích nghi nhanh. Điều này có thể ặt áp lực lên doanh nghiệp ể cập
nhật hệ thống và quy trình.
Quản lý tồn kho: Quản lý tồn kho hiệu quả là một thách thức. Tồn kho không cần thiết có
thể tạo ra chi phí lớn và ảnh hưởng ến lãi suất vốn.
Bảo vệ môi trường: Ngành logistics gây ra tác ộng ến môi trường qua khí thải, tiêu thụ
nhiên liệu và vận chuyển. Quản lý môi trường và sử dụng các giải pháp vận chuyển xanh
ang trở thành một thách thức quan trọng.
Biến ổi thời tiết và thiên tai: Sự biến ổi khí hậu và thiên tai có thể gây ra gián oạn trong
chuỗi cung ứng, ặc biệt là trong các ngành như nông nghiệp và dầu khí.
An ninh và quản lý rủi ro: Bảo vệ hàng hóa và thông tin khỏi nguy cơ mất mát, hỏa hoạn,
hoặc vi phạm an ninh là một thách thức. Cần phải có các biện pháp bảo mật hiệu quả và
quản lý rủi ro thích hợp. lOMoAR cPSD| 46988474
Chi phí vận chuyển và tăng giá nhiên liệu: Biến ộng trong chi phí vận chuyển và giá nhiên
liệu có thể ảnh hưởng ến hiệu suất tài chính của chuỗi cung ứng.
Hạn chế về lao ộng: Sự khan hiếm về lao ộng trong một số ngành có thể gây ra khó khăn
trong việc tuyển dụng và duy trì lao ộng chất lượng trong ngành logistics.
Khả năng áp ứng khách hàng: Đáp ứng kịp thời và áng tin cậy ối với yêu cầu
của khách hàng òi hỏi sự quản lý và theo dõi chặt chẽ của quy trình chuỗi cung ứng.
2.2. Những bài học ã thu nhận về quản trị chuỗi cung ứng
• Chất lượng sản phẩm yêu cầu phải luôn tốt nhất: Chất lượng sản phẩm là tính
chất của sản phẩm, dịch vụ hoặc quá trình sản xuất, ánh giá mức ộ mà nó áp
ứng các tiêu chuẩn, yêu cầu và mong muốn của khách hàng hoặc người sử
dụng cuối cùng. Chất lượng sản phẩm liên quan ến khả năng của sản phẩm
hoặc dịch vụ ể thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ mà nó ược thiết kế hoặc
sản xuất ể thực hiện, và áp ứng sự hài lòng của người tiêu dùng. Giống như
người Nhật Bản họ trân trọng từng sản phẩm mà họ trồng ược vì ất của họ
rất hiếm nên mọi sản phẩm làm ra ều rất quý giá nên mọi sản phẩm họ trồng
ra ều ược nâng niu tỉ mĩ ể có chất lượng sản phẩm tốt nhất: chăm sóc cẩn
thận từng giai oạn, thu hoạch úng giờ, không sử dụng thuốc hóa học, vệ sinh
ruộng ất thường xuyên,…
• Nguyên liệu: Nguyên liệu trong chuỗi cung ứng là các thành phần hoặc
nguyên vật liệu cần thiết ể sản xuất hoặc cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ
cuối cùng. Các nguyên liệu này có thể ược chuyển ổi thông qua các quy trình
sản xuất và gia công ể tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ cuối cùng. Việc tìm ược
nguồn nguyên liệu tốt là vô cùng quan trọng nhất là các nguyên liệu ộc quyền.
Nguyên liệu em lại sự thành công rất lớn cho chuỗi cung ứng và cũng là iểm
mạnh riêng của từng doanh nghiệp như Apple ã cắt các nhà cung cấp từ 100
chỉ còn 24 ể các nhà cung cấp còn lại không ngừng cải tiến và cạnh tranh với lOMoAR cPSD| 46988474
nhau ể giành ược ơn hàng của apple.Ngoài ra Apple còn tự sản xuất các
nguyên liệu ộc quyền cho chính sản phẩm của mình. Chính những iều ó ã
làm cho nguyên liệu của apple luôn vượt trội hơn so với các ối thủ còn lại.
• Năng suất sản xuất: o lường sự hiệu quả của quá trình sản xuất và thể hiện
mức ộ tận dụng tài nguyên, thời gian và lao ộng ể tạo ra sản phẩm hoặc dịch
vụ. Năng suất sản xuất thường ược o bằng cách so sánh tổng sản phẩm hoặc
dịch vụ sản xuất trong một khoảng thời gian với tổng tài nguyên sử dụng
trong quá trình ó. Năng suất sản xuất quan trọng trong việc tối ưu hóa sự sử
dụng tài nguyên và tạo ra giá trị cho tổ chức. Cải thiện năng suất có thể dẫn
ến giảm chi phí, tăng lợi nhuận và cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ tốt hơn
cho khách hàng. Như Apple ã bán một nhà máy ở Colorado, dừng hoạt ộng
sản xuất ở Ireland và óng cửa nhà máy duy nhất còn xót lại tại ELK
GROVE, California, Mỹ. Bắt ầu thuê ngoài ở Trung Quốc với FOXCONN
với diện tích lớn và hơn 350.000 công dân, họ sẵn sàng làm việc nhiều giờ
hơn với mức lương chỉ bằng 1 phần 10 lương tối thiểu của Mỹ. Việc ổi nhà
máy sản xuất ã giúp cho Apple sản xuất ược nhiều sản phẩm hơn với mức
chi phí thấp hơn rất nhiều so với trước chính iều ó ã làm cho năng suất của
Apple tăng lên rất nhiều.
• Dịch vụ khách hàng: là toàn bộ những hoạt ộng tương tác, hỗ trợ của doanh
nghiệp tới khách hàng trong suốt quá trình trải nghiệm sản phẩm dịch vụ
nhằm áp ứng những nhu cầu mong muốn của họ. Cũng có thể hiểu, dịch vụ
khách hàng là các dịch vụ kèm theo ể hoàn thành quá trình giao dịch
Marketing nhằm làm ảm bảo nhu cầu, mong muốn của khách hàng ược áp
ứng. TIMCOOK quan niệm rằng giao hàng nhanh khiến người dùng hài lòng
mà còn giảm các chi phí tồn kho. TIMCOOK ã thay ổi phương thức vận
chuyển hàng hóa từ dùng tàu mất tạn 1 tháng sang máy bay chỉ mất vài ngày