Tiểu luận nhóm đề tài tự do hóa tài chính | Môn kinh tế vĩ mô

Đa phần các quốc gia đã và đang phát triển đều thực hiện Tự do hóa tài chính từ khoảng 2 thập kỷ đổ lại đây. Cả trong thực tiễn và lý luận, ta có thể thấy Tự do hóa tài chính đã và đang tạo ra quá trình cạnh tranh sòng phẳng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47207194
)
Mục Lục
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................2
NỘI DUNG...............................................................................................................3
I. Định nghĩa – Phân loại Tự do hóa tài chính ................................................... 2
1.1 Định nghĩa .................................................................................................... 2
1.2 Phân loại ....................................................................................................... 2
II. Bản chất và lộ trình tự do hóa tài chính..................................................... 3
2.1 Bản chất ........................................................................................................ 3
2.2 Lộ trình tự do hóa tài chính ....................................................................... 3
III. Ưu điểm và khuyết điểm của Tự do hóa tài chính ...................................... 4
3.1 Ưu điểm Tự do hóa tài chính ...................................................................... 4
3.2 Nhược điểm Tự do hóa tài chính ............................................................... 4
IV. Tự do hóa tài chính ở Việt Nam: ................................................................... 4
4.1 Điểm mạnh...................................................................................................6
4.2 Điểm
yếu.......................................................................................................6 ............. 5
4.3 Cơ hội ............................................................................................................ 5
4.4 Rủi ro ............................................................................................................ 5
LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh của hội ngày nay, việc Tự do hóa tài chính một trong những
yếu tố giúp việc hội nhập kinh tế khu vực và thế giới của các quốc gia không còn là sự lựa
chọn nữa, mà là xu thế tất yếu bắt buộc các quốc gia phải tham gia để đưa nền kinh tế của
nước mình đi vào quỹ đạo chung của thế giới.
Đa phần các quốc gia đã đang phát triển đều thực hiện Tự do hóa tài chính t
khoảng 2 thập kỷ đlại đây. Cả trong thực tiễn luận, ta thể thấy Tự do hóa i
chính đã và đang tạo ra quá trình cạnh tranh ng phẳng, tạo ra một điều kiện thuận lợi cho
các ngân hàng thương mại nâng cao năng lực hoạt động của mình. Bên cạnh những mặt
tích cực thì việc Tự do hóa tài chính cũng mang lại những tiêu cực, điển hình như việc
khủng hoảng tài chính – ngân hàng diễn ra trên nhiều khu vực như Scandinavi, Châu Mỹ
Latin, và mới gần đây nhất là khu vực Đông Nam Á.
Không để bị chậm chân so với các nước trên thế giới, kể từ khi bắt tay vào công
cuộc đổi mới bắt đầu tnăm 1986, Việt Nam đã nhiều động thái tích cực trong cải các
lOMoARcPSD| 47207194
tài chính, theo hướng ngày một tự do hơn, thông thoáng, giảm thiểu tối đa sự can thiệp trực
tiếp của Nhà nước. Tuy nhiên, việc Tự do hóa tài chính của Việt Nam lại được thực hiện ở
một xuất phát điểm thấp, nền kinh tế thị trường ở mức tiếp cận ban đầu, đầy rẫy sự bỡ ngỡ,
bất cập về chế, vấn đề về pháp lý, công nghệ trình độ, kinh nghiệp quản còn yếu
kém.
NỘI DUNG
I. Định nghĩa – Phân loại Tự do hóa tài chính
1.1 Định nghĩa
- Theo Qu Tiền tệ Quốc tế (IMF): "Tự do hoá tài chính là quá trình giảm thiểu và
cuối cùng là huỷ bỏ sự kiểm soát của Nhà nước đối với hoạt động của hệ thống tài
chính quốc gia, làm cho hệ thống này hoạt động tự do hơn và hiệu quả hơn theo
qui luật thị trường".
- Tự do hóa tài chính là việc nâng tầm, đy mạnh tính tranh chấp trong lnh vực tài
chính ủy thác, nó tương đương với viêc giữa những mô hình hoạt động với nhau s
có sự công bng pháp lý
1.2 Phân loại
Dựa trên cấu trc hê thống tài chính:
- Tự do hóa lãi, giá cả:một thống kiểm soát lãi, cho phép lượng cung tiền, cầ tiền
của các quỹ giữ vững mức nhất định sao cho lãi suất mức đó cân bng. Ngân
hàng nhà nước ch can thiệp khi cảm thấy cần thiết.
Biểu hiện của viêc này là nhà nước cho phép các công ty tài chính toàn quyền về lãi
suất khi khách hàng gi tiền, loại bỏ những vướng mắc, định ớng môt các chủ
quan hoặc những khó khăn về định lượng khi cung cấp, phân bổ tín dng, gia năng
suất hoạt động, mở rộng tín dng cho các bô phậ n của ngành kinh tế.
- Tự do hóa trao đổi ngoại tê: giải quyết những tồn đọng về viêc kiểm soát ngoạị
hối, điều chnh giá trao đổi ngoại tê theo quy luật thị trường.
Biểu hiên bởi việ c: không giới hạn tỷ giá khi công btỷ giá chính thức; tăng biê
độ trao đổi và trong tương lai hướng đến xóa bỏ biên độ trao đổi.
- Tự do hóa các ngân hàng thương mại hoạt đông tín dng: tức giải quyết những bấ
câp xoay quanh điều chnh chủ quan hay giới hạn trong chu trình cung cấp, phâ
phối tín dng, gia tăng hiêu suất cho vay việ c cho các bộ phậ n kinh tế được
phép
vay se trở nên phổ biến.
Biểu hiện qua:tạo điều kiên cho các nhà đầu tư toàn cầu khi gia nhậ p thị trường
trong nước; miễn giảm phí giao dịch; h trợ các nhà đầu trao đổi chứng khoán
toàn thế giới; cho phép dự trữ, mua bán tài sản trong nước.
- Tự do hóa hoạt động của các công ty tài chính: nâng tầm tranh chấp trong các hoạt
động ủy thác.
Biểu hiện bng viêc độ t phá giới hạn trong phạm vi hoạt động của các công ty tàị
chính, xóa bỏ quản lãi suất; hạ mức dự trữ bắt buộc; khi ngân hàng cho vay, quyết
lOMoARcPSD| 47207194
định đó không bị ảnh hưởng bởi nhà ớc; đa dạng định chế tài chính, thúc đy các
công ty tài chính nước ngoài gia nhâp, đóng góp vào thị trường trong nước
Dựa vào
phạm vi ảnh hưởng
Theo Hội thảo khoa học mang tên “Tự do hóa tài chính xu hướng giải pháp
chính sách” do Ngân hàng SBV cùng Ngân hàng AGRIBANK tổ chức: “Tự do hóa
tài chính trong nước cho phép các tổ chức tài chính trong nước tự do thực hiện
các dịch v tài chính theo nguyên tắc thị trường, các thị trường tài chính trong nước
được khuyến khích phát triển, các công c chính sách tiền tệ được điều hành theo
tín hiệu thị trường.
Tự do hóa tài chính với nước ngoài bao gồm tdo hóa giao dịch vãng lai tự do
hóa giao dịch vốn”.
II. Bản chất và lộ trình tự do hóa tài chính
2.1 Bản chất
một hoạt động tài chính tuân theo chế nội tại vốn của thị trường sự
chuyển đổi vai trò điều tiết tài chính từ chính phủ sang thị trường, mc tiêu đạt
được sự phối hợp hiệu quả giữa Nhà nước thị trường trong việc thực hiện các
mc tiêu, nhiệm v kinh tế-xã hội.
Kết quả của tự do hóa tài chính thường được biểu thị bng tỷ lệ giữa tiền mrộng
(tiền mặt tiền gi trong hệ thống Ngân hàng Thương mại) trên thu nhập quốc n.
2.2 Lộ trình tự do hóa tài chính
Bao gồm 4 bước sau:
Bước 1: Cải thiện hiện đại hóa hệ thống ngân hàng - điều kiện cần thiết để phát
triển cơ sở hạ tầng trên thị trường tài chính.
Bước 2: Tự do hóa hoàn toàn lãi suất và thực hiện chính sách tỷ giá thả nổi do Nhà
nước kiểm soát
- Tự do hóa lãi suất rất quan trọng trong tự do hóa tài chính và bản chất cơ chế
quản lý hoàn toàn lãi suất để cung và cầu trên thị trường hòa vốn xác định lãi suất
cân bng. Ngân hàng trung ương ch can thiệp bng các công c kiểm soát có mc
tiêu.
- Tự do hóa lãi suất thường đi kèm với cải cách cấu: Cơ cấu lại nợ xấu, tư nhân
hóa một số ngân hàng quốc doanh, thi hành các chính sách kích thích cạnh tranh
lành mạnh trong lnh vực ngân hàng.
- Chính sách tỷ giá thả nổi do Nhà nước quản là xây dựng một hành lang tỷ giá
mà tỷ giá đó dao động trong một phạm vi nhất định xung quanh tỷ giá chính thức
của ngân hàng trung ương.
Bước 3: Tự do hóa các giao dịch tài khoản vãng lai, loại bỏ tất cả c chế phân
bổ và trở ngại khác đối với các giao dịch đang diễn ra.
Bước 4: Tự do hóa từng bước các giao dịch trên tài khoản vốn.
lOMoARcPSD| 47207194
- Tự do hóa giao dịch vốn là quá trình xóa bỏ dần các hạn chế đối với các giao dịch
này, chẳng hạn như loại bỏ hoàn toàn các quy định hạn chế tỷ lệ sở hữu cổ phần
của các nhà đầu nước ngoài. Cho phép họ chuyển vốn về nước với các khoản
đầu tư dài hạn-ngắn hạn thông qua hệ thống ngân hàng Việt Nam. Giúp các doanh
nghiệp trong ớc tiếp cận tự do các nguồn vốn quốc tế bng cách phát hành cổ
phiếu - trái phiếu.
- Đối với các cá nhân, tự do hóa nguồn vốn cho phép tiến hành các hoạt động ngoài
nước: mở tài khoản ngân hàng, tham gia c hoạt động đầu để thu được lợi
nhuận cao.
- Các doanh nghiệp có thể đầu tư và sở hữu các công ty khác nhau, các dòng vốn có
thể tự do di chuyển từ khu vực tỷ suất sinh lợi thấp sang những khu vực tỷ
suất sinh lợi cao.
III. Ưu điểm và khuyết điểm của Tự do hóa tài chính
3.1 Ưu điểm Tự do hóa tài chính
- Nó se làm tăng áp lực cạnh tranh khiến cho các dịch v tài chính cải thiện hiệu quả
hoạt động , năng lực quản lý của tổ chức.
- Sự độc quyền bị loại bỏ giúp chất lượng dịch v nâng cao từ đó người tiêu dùng
được hưởng sản phm đa dạng tiện ích cao , với chi phí và thời gian ít nhất.
- Giảm thiểu rủi ro hệ thống.
- Một nền kinh tế mở trên sở đó thực hiện việc phân bổ nguồn lực một cách hợp
lí.
3.2 Nhược điểm Tự do hóa tài chính
- Phải có sự quản v mô của cả cấp quốc giaquốc tế một cách đồng bộ có trình
tự nếu không có khả năng se gây ra khủng hoảng.
- Việc mở ca làm cho nền tài chính của quốc gia đó dễ bị các tổ chức doanh nghiệp
nước ngoài nắm quyền kiểm soát , điều khiển nếu nền tài chính nội địa yếu, khả
năng cạnh tranh không cao.
IV. Tự do hóa tài chính ở Việt Nam:
4.1 Điểm mạnh
- Ở Việt Nam, môi trường kinh tế v thường không những biến động gây ảnh
hướng quả lớn dẫn tới tính trạng đáng báo động. Thông qua tốc độ tăng trưởng
GDP khá đều đặng trong thập kỷ qua thì ta cũng có thể thấy được điều đó. Đi cùng
với đó những chính sách cũng đã phần o tạo ra điều kiện cho các thể chế tài
chính hoạt động một cách trơn tru, mượt mà hơn.
- Thông qua quá trình Việt Nam mở ca cho phép các thể chế tài chính nước ngoài
tham gia vào thị trường của mình, đã biến mình trở thành cổ đông chiến lược của
các thể chế nội địa, giúp cho các ngân hàng trong nước hoạt động một cách chuyên
nghiệp hơn, mạnh me hơn với các dịch v tài chính chuyên nghiệp và đa dạng hơn.
lOMoARcPSD| 47207194
- Cùng với việc khu vực ngân hàng Việt Nam được đánh giá mạnh bởi hệ thống ngân
hàng gồm nhiều ngân hàng lớn nhỏ, phc v nhiều thành phần đối tượng khác nhau
trên thị trường.
4.2 Điểm yếu
- Tính hệ thống pháp lý: Thứ nhất, Việt Nam thiếu khung pháp rõ ràng để bảo
vệ quyền lợi của các ngân hàng trong trường hợp phá sản. Điều này làm cho việc
cho vay trở nên đắt đỏ hơn các ngân hàng phải cân nhắc rủi ro mất khoản vay.
Thứ hai, sự thiếu minh bạch của chính phủ đã để cho việc s dng các quỹ h trợ bị
lạm dng và lạm dng, gây mất niềm tin vào thị trường tài chính.
- Về mặt cấu trúc, các ngân hàng quốc doanh không linh hoạt và mọi hoạt động đều
cần sự đồng ý của chính phủ. Ngoài ra, các ngân hàng này không chịu được nhiều
áp lực cạnh tranh dẫn đến hoạt động kém hiệu quả.
- Về mặt tài chính, các báo cáo ch ra rng các ngân hàng Việt Nam không danh
tiếng tốt trên thị trường quốc tế, với tỷ suất lợi nhuận tương đối thấp so với khu vực.
Do đó, các ngân hàng không thể đáp ứng nhu cầu vay ngắn hạn dài hạn, trong
khi thị trường chứng khoán vẫn còn non trẻ và các công ty chưa sẵn sàng ra công
chúng huy động vốn. Trong khi năng lực tài chính còn yếu, các ngân hàng Việt
Nam cũng đang cạnh tranh về lãi suất khiến tất cả các ngân hàng đều yếu thế.
- Về mặt kỹ thuật, Việt Nam còn rất yếu về phân tích tín dng, quản rủi ro, tiêu
chun hóa chất lượng dịch v và công nghệ.
4.3 Cơ hội
- Việt Nam có thể đy mạnh xuất khu và thu hút được đầu tư từ nước ngoài về nước
nhiều hơn, thị trường được mở rộng ra tầm quốc tế, giúp thúc đy thương mại quốc
tế
- Xóa bỏ thất nghiệp, tạo ra được nhiều công ăn việc làm cho người dân Việt Nam.
- Giúp Việt Nam tăng trưởng,tiếp cận được nhiều công nghệ và k thuật mới
- Chất lượng dịch v tài chính Việt Nam được tăng thêm. Người dân se được tiếp
cận với những dịch v giá rẻ hơn và tốt hơn
- Khi ngân hàng nước ngoài sát nhập vào Việt Nam thì các ngân hàng trong nước se
có thêm nhiều cổ đông chiến lược, việc thâu tóm sát nhập diễn ra rất mạnh me làm
cho nhiều ngân hàng trở nên mạnh me hơn. Nhu cầu cho hoạt động tín dng, không
tín dng ngày càng lớn
- Tự do hóa tài chính nới lỏng tỷ lệ nắm giữ cổ phần của người nước ngoài giúp
vực dậy thị trường Việt Nam vốn ảm đạm trong giao dịch chứng khoán
- Giúp các nhà đầu nhỏ Việt Nam thể đa dạng được các danh mc đầu
phân tán được rủi ro
4.4 Rủi ro
- thể mất giá nội tệ do chính sách tỷ giá hối đoái không hợp lí, nhà đầu nước
ngoài dễ dàng chuyển vốn ra nước ngoài
- Tiền tháo chạy vì thiếu các biện pháp kiểm soát dòng vốn ngắn hạn
- Có thể vỡ nợ vì s dng tiền vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47207194 Mục Lục
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................2
NỘI DUNG...............................................................................................................3
I. Định nghĩa – Phân loại Tự do hóa tài chính ................................................... 2
1.1 Định nghĩa .................................................................................................... 2
1.2 Phân loại ....................................................................................................... 2
II. Bản chất và lộ trình tự do hóa tài chính..................................................... 3
2.1 Bản chất ........................................................................................................ 3
2.2 Lộ trình tự do hóa tài chính ....................................................................... 3

III. Ưu điểm và khuyết điểm của Tự do hóa tài chính ...................................... 4
3.1 Ưu điểm Tự do hóa tài chính ...................................................................... 4
3.2 Nhược điểm Tự do hóa tài chính ............................................................... 4

IV. Tự do hóa tài chính ở Việt Nam: ................................................................... 4
4.1 Điểm mạnh...................................................................................................6 4.2 Điểm
yếu.......................................................................................................6 ............. 5

4.3 Cơ hội ............................................................................................................ 5
4.4 Rủi ro ............................................................................................................ 5
LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh của xã hội ngày nay, việc Tự do hóa tài chính là một trong những
yếu tố giúp việc hội nhập kinh tế khu vực và thế giới của các quốc gia không còn là sự lựa
chọn nữa, mà là xu thế tất yếu bắt buộc các quốc gia phải tham gia để đưa nền kinh tế của
nước mình đi vào quỹ đạo chung của thế giới.
Đa phần các quốc gia đã và đang phát triển đều thực hiện Tự do hóa tài chính từ
khoảng 2 thập kỷ đổ lại đây. Cả trong thực tiễn và lý luận, ta có thể thấy Tự do hóa tài
chính đã và đang tạo ra quá trình cạnh tranh sòng phẳng, tạo ra một điều kiện thuận lợi cho
các ngân hàng thương mại nâng cao năng lực hoạt động của mình. Bên cạnh những mặt
tích cực thì việc Tự do hóa tài chính cũng mang lại những tiêu cực, điển hình như việc
khủng hoảng tài chính – ngân hàng diễn ra trên nhiều khu vực như Scandinavi, Châu Mỹ
Latin, và mới gần đây nhất là khu vực Đông Nam Á.
Không để bị chậm chân so với các nước trên thế giới, kể từ khi bắt tay vào công
cuộc đổi mới bắt đầu từ năm 1986, Việt Nam đã có nhiều động thái tích cực trong cải các ) lOMoAR cPSD| 47207194
tài chính, theo hướng ngày một tự do hơn, thông thoáng, giảm thiểu tối đa sự can thiệp trực
tiếp của Nhà nước. Tuy nhiên, việc Tự do hóa tài chính của Việt Nam lại được thực hiện ở
một xuất phát điểm thấp, nền kinh tế thị trường ở mức tiếp cận ban đầu, đầy rẫy sự bỡ ngỡ,
bất cập về cơ chế, vấn đề về pháp lý, công nghệ và trình độ, kinh nghiệp quản lý còn yếu kém. NỘI DUNG
I. Định nghĩa – Phân loại Tự do hóa tài chính 1.1 Định nghĩa
- Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF): "Tự do hoá tài chính là quá trình giảm thiểu và
cuối cùng là huỷ bỏ sự kiểm soát của Nhà nước đối với hoạt động của hệ thống tài
chính quốc gia, làm cho hệ thống này hoạt động tự do hơn và hiệu quả hơn theo qui luật thị trường".
- Tự do hóa tài chính là việc nâng tầm, đẩy mạnh tính tranh chấp trong lĩnh vực tài
chính ủy thác, nó tương đương với viêc giữa những mô hình hoạt động với nhau sẹ
có sự công bằng pháp lý 1.2 Phân loại
● Dựa trên cấu trúc hê thống tài chính:̣
- Tự do hóa lãi, giá cả:“một hê thống kiểm soát lãi, cho phép lượng cung tiền, cầụ tiền
của các quỹ giữ vững ở mức nhất định sao cho lãi suất ở mức đó cân bằng. Ngân
hàng nhà nước chỉ can thiệp khi cảm thấy cần thiết.”
Biểu hiện của viêc này là nhà nước cho phép các công ty tài chính toàn quyền vệ̀ lãi
suất khi khách hàng gửi tiền, loại bỏ những vướng mắc, định hướng môt cácḥ chủ
quan hoặc những khó khăn về định lượng khi cung cấp, phân bổ tín dụng, gia năng
suất hoạt động, mở rộng tín dụng cho các bô phậ n của ngành kinh tế.̣
- Tự do hóa trao đổi ngoại tê:̣ là giải quyết những tồn đọng về viêc kiểm soát ngoạị
hối, điều chỉnh giá trao đổi ngoại tê theo quy luật thị trường.̣
Biểu hiên bởi việ c: không giới hạn tỷ giá khi công bố tỷ giá chính thức; tăng biêṇ
độ trao đổi và trong tương lai hướng đến xóa bỏ biên độ trao đổi.
- Tự do hóa các ngân hàng thương mại hoạt đông tín dụng: tức giải quyết những bấṭ
câp xoay quanh điều chỉnh chủ quan hay giới hạn trong chu trình cung cấp, phâṇ
phối tín dụng, gia tăng hiêu suất cho vay và việ c cho các bộ phậ n kinh tế được ̣ phép
vay se trở nên phổ biến.
Biểu hiện qua:“tạo điều kiên cho các nhà đầu tư toàn cầu khi gia nhậ p thị trường ̣
trong nước; miễn giảm phí giao dịch; hỗ trợ các nhà đầu tư trao đổi chứng khoán
toàn thế giới; cho phép dự trữ, mua bán tài sản trong nước.”
- Tự do hóa hoạt động của các công ty tài chính: nâng tầm tranh chấp trong các hoạt động ủy thác.
Biểu hiện bằng viêc độ t phá giới hạn trong phạm vi hoạt động của các công ty tàị
chính, xóa bỏ quản lý lãi suất; hạ mức dự trữ bắt buộc; khi ngân hàng cho vay, quyết lOMoAR cPSD| 47207194
định đó không bị ảnh hưởng bởi nhà nước; đa dạng định chế tài chính, thúc đẩy các
công ty tài chính nước ngoài gia nhâp, đóng góp vào thị trường trong nước ̣ ● Dựa vào phạm vi ảnh hưởng
Theo Hội thảo khoa học mang tên “Tự do hóa tài chính – xu hướng và giải pháp
chính sách” do Ngân hàng SBV cùng Ngân hàng AGRIBANK tổ chức: “Tự do hóa
tài chính trong nước là cho phép các tổ chức tài chính trong nước tự do thực hiện
các dịch vụ tài chính theo nguyên tắc thị trường, các thị trường tài chính trong nước
được khuyến khích phát triển, các công cụ chính sách tiền tệ được điều hành theo tín hiệu thị trường.
Tự do hóa tài chính với nước ngoài bao gồm tự do hóa giao dịch vãng lai và tự do hóa giao dịch vốn”.
II. Bản chất và lộ trình tự do hóa tài chính 2.1 Bản chất
• Là một hoạt động tài chính tuân theo cơ chế nội tại vốn có của thị trường và sự
chuyển đổi vai trò điều tiết tài chính từ chính phủ sang thị trường, mục tiêu là đạt
được sự phối hợp hiệu quả giữa Nhà nước và thị trường trong việc thực hiện các
mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế-xã hội.
• Kết quả của tự do hóa tài chính thường được biểu thị bằng tỷ lệ giữa tiền mở rộng
(tiền mặt và tiền gửi trong hệ thống Ngân hàng Thương mại) trên thu nhập quốc dân.
2.2 Lộ trình tự do hóa tài chính
Bao gồm 4 bước sau:
Bước 1: Cải thiện và hiện đại hóa hệ thống ngân hàng - điều kiện cần thiết để phát
triển cơ sở hạ tầng trên thị trường tài chính.
Bước 2: Tự do hóa hoàn toàn lãi suất và thực hiện chính sách tỷ giá thả nổi do Nhà nước kiểm soát
- Tự do hóa lãi suất rất quan trọng trong tự do hóa tài chính và có bản chất là cơ chế
quản lý hoàn toàn lãi suất để cung và cầu trên thị trường hòa vốn xác định lãi suất
cân bằng. Ngân hàng trung ương chỉ can thiệp bằng các công cụ kiểm soát có mục tiêu.
- Tự do hóa lãi suất thường đi kèm với cải cách cơ cấu: Cơ cấu lại nợ xấu, tư nhân
hóa một số ngân hàng quốc doanh, thi hành các chính sách kích thích cạnh tranh
lành mạnh trong lĩnh vực ngân hàng.
- Chính sách tỷ giá thả nổi do Nhà nước quản lý là xây dựng một hành lang tỷ giá
mà tỷ giá đó dao động trong một phạm vi nhất định xung quanh tỷ giá chính thức
của ngân hàng trung ương.
Bước 3: Tự do hóa các giao dịch tài khoản vãng lai, loại bỏ tất cả các cơ chế phân
bổ và trở ngại khác đối với các giao dịch đang diễn ra.
Bước 4: Tự do hóa từng bước các giao dịch trên tài khoản vốn. lOMoAR cPSD| 47207194
- Tự do hóa giao dịch vốn là quá trình xóa bỏ dần các hạn chế đối với các giao dịch
này, chẳng hạn như loại bỏ hoàn toàn các quy định hạn chế tỷ lệ sở hữu cổ phần
của các nhà đầu tư nước ngoài. Cho phép họ chuyển vốn về nước với các khoản
đầu tư dài hạn-ngắn hạn thông qua hệ thống ngân hàng Việt Nam. Giúp các doanh
nghiệp trong nước tiếp cận tự do các nguồn vốn quốc tế bằng cách phát hành cổ phiếu - trái phiếu.
- Đối với các cá nhân, tự do hóa nguồn vốn cho phép tiến hành các hoạt động ngoài
nước: mở tài khoản ngân hàng, tham gia các hoạt động đầu tư để thu được lợi nhuận cao.
- Các doanh nghiệp có thể đầu tư và sở hữu các công ty khác nhau, các dòng vốn có
thể tự do di chuyển từ khu vực có tỷ suất sinh lợi thấp sang những khu vực có tỷ suất sinh lợi cao.
III. Ưu điểm và khuyết điểm của Tự do hóa tài chính
3.1 Ưu điểm Tự do hóa tài chính
- Nó se làm tăng áp lực cạnh tranh khiến cho các dịch vụ tài chính cải thiện hiệu quả
hoạt động , năng lực quản lý của tổ chức.
- Sự độc quyền bị loại bỏ giúp chất lượng dịch vụ nâng cao từ đó người tiêu dùng
được hưởng sản phẩm đa dạng tiện ích cao , với chi phí và thời gian ít nhất.
- Giảm thiểu rủi ro hệ thống.
- Một nền kinh tế mở trên cơ sở đó thực hiện việc phân bổ nguồn lực một cách hợp lí.
3.2 Nhược điểm Tự do hóa tài chính
- Phải có sự quản lý vĩ mô của cả cấp quốc gia và quốc tế một cách đồng bộ có trình
tự nếu không có khả năng se gây ra khủng hoảng.
- Việc mở cửa làm cho nền tài chính của quốc gia đó dễ bị các tổ chức doanh nghiệp
nước ngoài nắm quyền kiểm soát , điều khiển nếu nền tài chính nội địa yếu, khả
năng cạnh tranh không cao.
IV. Tự do hóa tài chính ở Việt Nam: 4.1 Điểm mạnh
-
Ở Việt Nam, môi trường kinh tế vĩ mô thường không có những biến động gây ảnh
hướng quả lớn mà dẫn tới tính trạng đáng báo động. Thông qua tốc độ tăng trưởng
GDP khá đều đặng trong thập kỷ qua thì ta cũng có thể thấy được điều đó. Đi cùng
với đó là những chính sách cũng đã phần nào tạo ra điều kiện cho các thể chế tài
chính hoạt động một cách trơn tru, mượt mà hơn.
- Thông qua quá trình Việt Nam mở cửa và cho phép các thể chế tài chính nước ngoài
tham gia vào thị trường của mình, đã biến mình trở thành cổ đông chiến lược của
các thể chế nội địa, giúp cho các ngân hàng trong nước hoạt động một cách chuyên
nghiệp hơn, mạnh me hơn với các dịch vụ tài chính chuyên nghiệp và đa dạng hơn. lOMoAR cPSD| 47207194
- Cùng với việc khu vực ngân hàng Việt Nam được đánh giá mạnh bởi hệ thống ngân
hàng gồm nhiều ngân hàng lớn nhỏ, phục vụ nhiều thành phần đối tượng khác nhau trên thị trường. 4.2 Điểm yếu
-
Tính hệ thống và pháp lý: Thứ nhất, Việt Nam thiếu khung pháp lý rõ ràng để bảo
vệ quyền lợi của các ngân hàng trong trường hợp phá sản. Điều này làm cho việc
cho vay trở nên đắt đỏ hơn vì các ngân hàng phải cân nhắc rủi ro mất khoản vay.
Thứ hai, sự thiếu minh bạch của chính phủ đã để cho việc sử dụng các quỹ hỗ trợ bị
lạm dụng và lạm dụng, gây mất niềm tin vào thị trường tài chính.
- Về mặt cấu trúc, các ngân hàng quốc doanh không linh hoạt và mọi hoạt động đều
cần có sự đồng ý của chính phủ. Ngoài ra, các ngân hàng này không chịu được nhiều
áp lực cạnh tranh dẫn đến hoạt động kém hiệu quả.
- Về mặt tài chính, các báo cáo chỉ ra rằng các ngân hàng Việt Nam không có danh
tiếng tốt trên thị trường quốc tế, với tỷ suất lợi nhuận tương đối thấp so với khu vực.
Do đó, các ngân hàng không thể đáp ứng nhu cầu vay ngắn hạn và dài hạn, trong
khi thị trường chứng khoán vẫn còn non trẻ và các công ty chưa sẵn sàng ra công
chúng và huy động vốn. Trong khi năng lực tài chính còn yếu, các ngân hàng Việt
Nam cũng đang cạnh tranh về lãi suất khiến tất cả các ngân hàng đều yếu thế.
- Về mặt kỹ thuật, Việt Nam còn rất yếu về phân tích tín dụng, quản lý rủi ro, tiêu
chuẩn hóa chất lượng dịch vụ và công nghệ. 4.3 Cơ hội
-
Việt Nam có thể đẩy mạnh xuất khẩu và thu hút được đầu tư từ nước ngoài về nước
nhiều hơn, thị trường được mở rộng ra tầm quốc tế, giúp thúc đẩy thương mại quốc tế
- Xóa bỏ thất nghiệp, tạo ra được nhiều công ăn việc làm cho người dân Việt Nam.
- Giúp Việt Nam tăng trưởng,tiếp cận được nhiều công nghệ và kĩ thuật mới
- Chất lượng dịch vụ tài chính ở Việt Nam được tăng thêm. Người dân se được tiếp
cận với những dịch vụ giá rẻ hơn và tốt hơn
- Khi ngân hàng nước ngoài sát nhập vào Việt Nam thì các ngân hàng trong nước se
có thêm nhiều cổ đông chiến lược, việc thâu tóm sát nhập diễn ra rất mạnh me làm
cho nhiều ngân hàng trở nên mạnh me hơn. Nhu cầu cho hoạt động tín dụng, không tín dụng ngày càng lớn
- Tự do hóa tài chính và nới lỏng tỷ lệ nắm giữ cổ phần của người nước ngoài giúp
vực dậy thị trường Việt Nam vốn ảm đạm trong giao dịch chứng khoán
- Giúp các nhà đầu tư nhỏ ở Việt Nam có thể đa dạng được các danh mục đầu tư và phân tán được rủi ro 4.4 Rủi ro
-
Có thể mất giá nội tệ do chính sách tỷ giá hối đoái không hợp lí, nhà đầu tư nước
ngoài dễ dàng chuyển vốn ra nước ngoài
- Tiền tháo chạy vì thiếu các biện pháp kiểm soát dòng vốn ngắn hạn
- Có thể vỡ nợ vì sử dụng tiền vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn