Tiểu luận: Nội dung cơ bản của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội và ýnghĩa đối với con đường đi lên CNXH ở Việt Nam

Tiểu luận: Nội dung cơ bản của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội và ýnghĩa đối với con đường đi lên CNXH ở Việt Nam, trường đại học thương mại, giúp sinh viên tham khảo 

lOMoARcPSD|38372003
Mục lục
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
-----


-----
BÀI THẢO LUẬN
MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊ- NIN
ĐỀ TÀI:
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ
HỘI VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THỊ LIÊN
MÃ LỚP HỌC PHẦN 0221: 2184MLNP
NHÓM: 4
Thành viên:
1. NGUYỄN THÙY LINH
2. VŨ THỊ THÙY LINH
3. BÙI ĐẠI LỘC
4. NGÔ NGỌC LY
5. NGUYỄN HOÀNG SAO MAI
6. PHẠM TUYẾT MAI
7. NGUYỄN THỊ HIỀN MINH
8. NGUYỄN THỊ NGA
lOMoARcPSD|38372003
LỜI NÓI ĐẦU..................................................................................................................3
1. Giới thiệu vấn đề thảo luận.........................................................................................3
2. Mục đích và nhiệm vụ của bài thảo luận...................................................................4
Khái quát chung về học thuyết hình thái kinh tế- xã hội..............................................5
NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ - XÃ HỘI..............6
1. Sản xuất vật chất - nền tảng của sự vận động, phát triển xã hội:....................6
2. Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất..................7
3. Kiến trúc thượng tầng, cơ sở hạ tầng và quan hệ biện chứng giữa cơ sở
hạ tầng với kiến trúc thượng tầng của xã hội......................................................12
4. Sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hội.....................................................15
Ý NGHĨA CỦA HỌC THUYẾT VỚI CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT
NAM................................................................................................................................17
I. Ý nghĩa của học thuyết với con đường đi lên CNXH ở Việt Nam xét về mặt
lịch sử..............................................................................................................................17
1. Tổng quát............................................................................................................17
2. Cụ thể, chi tiết.....................................................................................................19
3. Các thành tựu đạt được.....................................................................................24
4. Đánh giá, nhận xét.............................................................................................25
II. Ý nghĩa của học thuyết với con đường đi lên CNXH ở Việt Nam xét về..............25
mặt khoa học..................................................................................................................25
III. Ý nghĩa của học thuyết với con đường đi lên CNXH ở Việt Nam xét về mặt
thực tiễn..........................................................................................................................27
1. Những vấn đề thực tại........................................................................................27
2. Những giải pháp dựa trên sự vận dụng sáng tạo học thuyết kinh tế- xã.......27
hội Mác....................................................................................................................27
3. Những định hướng của nước ta về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội,........29
quốc phòng, an ninh và đối ngoại hiện nay..........................................................29
TỔNG KẾT....................................................................................................................30
1. Đánh giá vấn đề thảo luận.........................................................................................30
2. Tài liệu tham khảo.....................................................................................................31
lOMoARcPSD|38372003
LỜI NÓI ĐẦU
1. Giới thiệu vấn đề thảo luận
Chủ nghĩa duy vật lịch sử là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về xã hội
của triết học Mác-Lênin, kết quả của sự vận dụng phương pháp luận của chủ
nghĩa duy vật biện chứng phép biện chứng duy vật vào việc nghiên cứu đời
sống hội lịch sử nhân loại. Chủ nghĩa duy vật lịch sử một trong ba bộ
phận hợp thành triết học Marxist. Chủ nghĩa duy vật lịch sử giải sự tiến hóa
của hội loài người bằng sự phát triển của trình độ sản xuất. Trình độ sản xuất
thay đổi khiến quan hệ sản xuất cũng thay đổi dẫn đến những mối quan hệ
hội thích ứng với những quan hệ sản xuất đó cùng với những tưởng nảy sinh
ra từ những quan hệ hội đó cũng thay đổi kéo theo sự thay đổi hệ thống pháp
chính trị. Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Marx trở thành phương pháp luận
của nhiều nhà nghiên cứu trong các bộ môn như sử học, xã hội học...
Học thuyết hình thái kinh tế - hội luận bản của chủ nghĩa duy vật
lịch sử do C. Mác xây dựng lên, giữ vị trí quan trọng trong triết học Mác.
luận của học thuyết đã được thừa nhận luận khoa học là phương pháp
luận cơ bản trong việc nghiên cứu lĩnh vực hội. Nhờ có lý luận hình thái kinh
tế - hội, lần đầu tiên trong lịch sử loài người, Mác đã chỉ nguồn gốc, động
lực bên trong, nội tại của sự phát triển hội, chỉ rõ được bản chất của từng chế
độ hội. Ngày nay, thế giới đang những biến đổi to lớn, sâu sắc nhưng
luận hình thái kinh tế - hội vẫn giữ nguyên giá trị khoa học và giá trị thời đại.
Đây sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học chỉ đạo cho các chính
đảng và nhà nươc xã hội chủ nghĩa vận dụng sáng tạo trong xác định cương lĩnh,
đường lối, chủ trương, chính sách xây dựng chủ nghĩa hội; sở khoa học
của việc xác định con đường phát triển quá độ lên chủ nghĩa hội, bỏ qua chế
độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
Trong thực tiễn, Đảng nhà ớc ta cũng đang tiến hành công cuộc xây
dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa dựa trên cơ sở bám sát tư tưởng
Mác- Lênin đặc biệt vận dụng học thuyết hình thái kinh tế hội vào công
cuộc xây dựng đất nước, vạch ra những mối liên hệ hợp quy luật đề ra các
giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện thành công công cuộc xây dựng đất nước
Việt Nam thành một đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng văn minh.
Đề tài: Nội dung bản của học thuyết hình thái kinh tế - hội ý
nghĩa đối với con đường đi lên CNXH Việt Nam một nội dung rộng
phức tạp. Do trình độ hạn hẹp hạn trong một bài tiểu luận nên chúng em
không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong cô thông cảm và bỏ qua.
lOMoARcPSD|38372003
2. Mục đích và nhiệm vụ của bài thảo luận
1. Mục đích: Hiểu thêm về nội dung, những giá trị của học thuyết nh
tháikinh tế - hội việc vận dụng vào công cuộc xây dựng đất nước ta
hiện nay.
2. Nhiệm vụ: Thông qua việc phân tích những nội dung bản của
họcthuyết hình thái kinh tế - hội để thấy được ý nghĩa to lớn của đối với
con đường đi lên CNXH ở Việt Nam.
lOMoARcPSD|38372003
Khái quát chung về học thuyết hình thái kinh tế- xã hội
luận hình thái kinh tế - hội do Mác Ăngghen phát hiện ra vào những
năm 40 của thế kỷ 19, được V.I.Lênin kế thừa phát triển, vận dụng luận
này vào cách mạng tháng 10 Nga. luận hình thái kinh tế hội được xây
dựng nên nhằm mục đích tìm hiểu quy luật chung nhất về sự vận động phát
triển của loài người. Nhờ đó lần đầu tiên trong lịch sử loài người chỉ ra
được nguồn gốc động lực bên trong của sự phát triển hội, vạch ra được
những quy luật cơ bản cùng sự nghiên cứu đúng đắn khoa học về sự vận động và
phát triển xã hội.
Ta biết hội tổng thể của nhiều lĩnh vực với những mối quan hệ hội
hết sức phức tạp, được nghiên cứu tiếp cận từ nhiều khía cạnh khác nhau, với
những ý tưởng phân chia lịch lịch sử tiến hóa loài người khác nhau. Chúng ta
cũng đã quen với những khái niệm thời đại đồ đá, thời đại đồ đồng, thời đại cối
xay gió, thời đại máy hơi nước,.... gần đây là các nền văn minh : văn minh
nông nghiệp, văn minh cônh nghiệp, văn minh hậu công nghiệp. Rồi từ sự vận
dụng phương pháp luận duy vật biện chứng vào phân tích đời sống hội, các
nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lê-nin đã đưa ra khái niệm hình thái kinh tế xã
hội.
Theo Mác Lê-nin, hình thái kinh tế - hội phạm trù bản của chủ
nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ hội từng giai đoạn lịch sử nhất định,
với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình
độ nhất định của lực lượng sane xuất với một kiến trúc thượng tầng tương
ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy. Hình thái kinh tế - hội
cấu trúc phức tạp, trong đó kết cấu gồm 3 mặt : lực lượng sản xuất, quan hệ
sản xuất kiến trúc thượng tầng. Mỗi mặt của vị trí riêng, tác động qua
lại với và thống nhất với nhau.
“ Khi phân tích những hình thái kinh tế, người ta không thể dùng kinh hiển vi
hay những chất phản ứng hóa học được. Sức trừu tượng hóa phải thay thế cho
cả hai cái đó”._Karl Marx.
Xã hội loài người đã trải qua 5 hình thái kinh tế - xã hội tương ứng với 5 phương
thức sản xuất :
Hình thái kinh tế - xã hội cộng đồng nguyên thủy.
Hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ.
Hình thái kinh tế - xã hội phong kiến.
Hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa.
Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
lOMoARcPSD|38372003
NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Sản xuất vật chất - nền tảng của sự vận động, phát triển xã hội:
Để thể tồn tại phát triển, con người cần phải tiến hành sản xuất, đó
đặc trưng riêng của con người hội loài người. Sản xuất là quá trình không
ngừng sáng tạo để làm, tạo ra các giá trị vật chất, tinh thần nhằm mục đích thỏa
mãn nhu cầu của các nhân cũng như củahội. Quá trình sản xuất diễn ra trong
đời sống của con người chính sự sản xuất hội-sản xuất tái sản xuất ra
đời sống hiện thực. Sự sản xuất hội bao gồm 3 phương diện không thể tách
rời nhau:
a, Sản xuất vật chất : quá trình trong đó con người sử sụng công cụ
lao động tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật
chất của giới tự nhiên để tạo ra của cải hội nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại
phát triển của con người.
b, Sản xuất tinh thần : hoạt động sáng tạo ra các giá trị tinh thần nhằm
thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người và xã hội.
c, Sản xuất ra bản thân con người :
Phạm vi nhân, gia đình : việc sinh đẻ nuôi dạy con cái để
duy trì nòi giống.
Phạm vi xã hội : là sự tăng trưởng dân số, phát triển con người với tư
cách là thực thể sinh học – xã hội.
Sản xuất vật chất có vai trò quan trọng bởi lẽ :
Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tạiphát triểnhội loài người. Nó
tiền đề trực tiếp tạo ra liệu sinh hoạt của con người nhằm duy sự
tồn tại phát triển của con người nói chung cũng như từng thể người
nói riêng.
Sản xuất vật chất tiền đề của mọi hoạt động lịch sử con người. Sản xuất
vật chất đã tạo ra các điều kiện, phương tiện bảo đảm cho hoạt động tinh
thần của con người duy trì , phát triển phương thức sản xuất tinh thần
của xã hội.
Sản xuất vật chất điều kiện bản, quyết định nhất đối với sự hình
thành, phát triển phẩm chất xã hội của con người.
Ph.Ăngghen khẳng định rằng, trên một ý nghĩa cao nhất,
“lao động đã sáng tạo ra bản thân con người”.
Nhờ lao động sản xuất mà con người vừa tách khỏi tự nhiên, vừa hòa nhập với
tự nhiên, cải tạo tự nhiên, sáng tạo ra mọi giá trị vật chất tinh thần, đồng thời
sáng tạo ra chính bản thân con người.
lOMoARcPSD|38372003
2. Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
2.1. Phương thức sản xuất
Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất các khái niệm chỉ hai mối quan hệ
“song trùng” của nền sản xuất vật chất hội, đó quan hệ giữa con người với
tự nhiên quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, sự thông
nhất trong phương thức sản xuất. Vậy trước hết ta tìm hiểu phương thức sản
xuất. Phương thức sản xuất cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất
vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người. Nó giúp sáng
tạo ra của cải vật chất phục vụ nhu cầu con người hội từng thời kỳ lịch
sử nhất định.
2.1.1 Lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất sự kết hợp giữa lao động với liệu sản xuất, tạo ra
sức sản xuất năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới
tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người hội Đây nền tảng vật
chất – kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế - xã hội. Hình thái kinh tế - xã hội khác
nhau sẽ co lực lượng sản xuất khác nhau. Sự phát triển của lực lượng sản xuất
quyết định đến sự hình thành, phát triển thay thế lẫn nhau của các hình thái
kinh tế - xã hội.
Về cấu trúc lực lượng sản xuất được xem xét trên cả hai mặt : mặt kinh tế -
thuật (tư liệu sản xuất) và mặt kinh tế - xã hội (người lao động).
Trong đó, yếu tố bản nhất Con người người lao động với thể lực, học
vẫn, kinh nghiệm kỹ năng, trình độ lao động. Người lao đông là chủ thể đóng vai
trò quyết định trong quá trình sản xuất, họ tạo ra của cải vật chất cho xã hội (bao
gồm chất lượng lao động và số lượng lao động). Đây là nguồn lực cơ bản, vô tận
và đặc biệt của sản xuất.
V.I.Lê-nin đã nhấn mạnh : “Lực lượng sản xuất hàng đầu của
toàn thể nhân loại là người công nhân, là người lao động”.
liệu sản xuất những vật phẩm, yếu tố, điều kiện để con người tác động
vào đối tượng nhằm tạo ra sản phẩm. liệu sản xuất bao gồm liệu lao động
lOMoARcPSD|38372003
(gồm phương tiện lao động công cụ lao động) đối tượng lao động. Đối
tượng lao động những yếu tố vật chất của sản xuất con người dùng liệu
lao động tác động lên, biến đổi chúng cho phù hợp với mục đích sử dụng của
con người. Thí dụ như đất canh tác, nguồn nước... liệu lao động vật hay
phức hợp vật thể mà con người đặt giữa mình với đối tượng lao động, chúng dẫn
truyền con người với sản xuất.
trong liệu lao động công cụ lao động giữ vai trò quyết định đến năng
xuất lao động; yếu tố động nhất, cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất,
nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi kinh tế - hội, thước đo trình độ tác
động, cải biến tự nhiên của con người tiêu chuẩn phân biệt các thời đại kinh
tế khác nhau.
Công cụ lao động được hiểu những phương tiện vật chất mà con người trực
tiếp sử dụng để tác động vào đối tượng lao động nhằm biến đổi chúng, tại ra của
cải vật chất phục vụ nhu cầu con người. Đây chính là “khí quan” của bộ óc, là tri
thưc được vật thể hóa do con người sáng tạo ra được sử dụng làm phương
tiện vật chất của quá trình sản xuất. Cùng với quá trình tích lũy kinh nghiệm,
những phát minh sáng chế thuật, công cụ lao động không ngừng được cải
tiến, hoàn thiện sự phát triển của công cụ đã làm biến đổi toàn bộ liệu sản
xuất, quá trình sản xuất. Đây là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi.
Từ đó cho thấy đặc trưng của lực lượng sản xuất mối quan hệ giữa người
lao động công cụ lao động. Trình độ của lực lượng sản xuất sự phát triển
của người lao dộng công cụ lao động. Trong ngày nay đang diễn ra các cuộc
cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, khoa học đã trở thành lực lượng sản
xuất trực tiếp, nền kinh tế trở thành nền kinh tế tri thức. Sự phát triển của tri thức
khoa học gắn liền với sản xuất một động lực mạnh mẽ thúc đẩy lực lượng sản
xuất phát triển. vậy sản xuất ngày càng phát triển, chất lượng cuộc sống
con người được nâng cao.
2.1.2. Quan hệ sản xuất
Song hành cùng với lực lượng sản xuất chính quan hệ sản xuất. Ta hiểu
quan hệ sản xuất là tổng hợp các quan hệ kinh tế- vật chất giữa người với người
trong quá trình sản xuất vật chất.
Quan hệ sản xuất một trong những biểu hiện của quan hệ hội, giữ vai trò
quan trọng xuyên suốt trong quan hệ hội quan hệ sản xuất quan hệ đầu
tiên, quyết định những quan hệ khác.
Kết cấu của quan hệ sản xuất: gồm quan hệ về sở hữu đối với liệu sản
xuất, quan hệ trong tổ chức quản hoạt động buôn bán quan hệ về phân
phối sản phẩm lao động.
lOMoARcPSD|38372003
Quan hệ sở hữu về liệu sản xuất quan hệ giữa các tập đoàn người trong
việc chiếm hữu, sử dụng các liệu sản xuất. Đây quan hệ quy định địa vị
kinh tế - hội của các tập đoàn người trong sản xuất, từ đó quy đinh quan
hê quản lý và phân phối.
Quan hệ trong tổ chức quản lý và hoạt động buôn bán là quan hệ giưaax các
tập đoàn người trong việc tổ chức sản xuất và phân công lao động. Quan hệ
này có vai trò quyết định trực tiếp đến quy mô, tốc độ, hiệu quả của nền sản
xuất.
Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động quan hệ giữa các tập đoàn trong
việc phân phối sản phẩm lao động hội, nói lên cách thức quy của cải
vật chất mà các tập đoàn người được hưởng. Quan hệ này vai đặc biệt
quan trọng, kích thích trực tiếp lợi ích của con người.
Như Karl Marx có khẳng định:
Tổng hợp lại những quan hệ sản xuất cấu thành cái người ta gọi quan
hệ hội, cái gọi hội lại một hội một giai đoạn phát triển lịch
sử nhất định, một hội tính chất độc đáo, riêng biệt. hội cổ đại, hội
phong kiến, hội bản đều những tập hợp các quan hệ sản xuất theo loại
đó mỗi tổng thể ấy đồng thời lại tiêu biểu cho một giai đoạn phát triển đặc
thù trong lịch sử nhân loại”.
Đúng thế quan hệ sản xuất tạo thành sở hạ tầng của hội quyết định mọi
quan hệ hội khác. Đó quan hệ tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các
chế độ xã hội.
2.2. Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Lực ợng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt của phương thức sản xuất
tác động biện chứng, trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản
xuất, còn quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất.
Xu hướng của sản xuất vật chất không ngừng biến đổi, phát triển. Sự biến
đổi đó bao giờ cũng bắt đầu bằng sự biến đổi phát triển của lực ợng sản
xuất mà trước hết công cụ. Điều đó sẽ mâu thuẫn với tính “đứng im” tương
đối của quan hệ sản xuất.
Quan hệ sản xuất vốn hình thức phát triển của lực lượng sản xuất nhưng do
mâu thuẫn giữa cái “động” lực lượng sản xuất với cái “ổn định tương đối”
quan hệ sản xuất đã nói trên thì quan hệ đó lại trở thành “xiêng xích” kìm hãm
sự phát triển của lực lượng sản xuất. Đòi hỏi tất yếu của nền hội phải xóa
lOMoARcPSD|38372003
bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất.
Lực lượng sản xuất quyết định đến sự hình thành, phát triển biến đổi của
quan hệ sản xuất. Để nâng cao hiệu quả sản xuất giảm sức lao động nặng
nhọc nên con người không ngừng sáng tạo, cải tiến những công cụ tri thức
khoa học, trình độ chuyên môn kĩ thuật và mọi kĩ năng khác của người lao động
VD: Lúc đầu con người sử dụng chủ yếu công cụ bằng đá rất thô sơ, trình
độ hiểu biết cũng hạn hẹp đã tạo ra quan hệ sản xuất cộng sản nguyên thủy,
nhưng để duy trì cuộc sống chống lại sự khắc nghiệt của thiên nhiên thì con
người đã sáng tạo công cụ kim loại, năng xuất lao động nâng cao sản phẩm
thặng nên từ đó xuất hiện chế độ chiếm hữu lệ dựa trên quan hệ sản xuất
hữu. Hay quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa ra đời thay thế cho quan hệ sản
xuất phong kiến, rồi lại phát triển nên quan hệ sản xuất hội chủ nghĩa. Sự
biến đổi càng được rõ ràng hơn qua những câu chữ sau:
“Cái cối xay quay bằng tay đưa lại hội lãnh chúa, các cối xay chạy
bằng hơi nước đưa lại hội nhà bản nông nghiệp” (“Sự khốn cùng của
triết học’ – Karl Marx ).
Mặc dù bị chi phối bởi lực lượng sản xuất nhưng quan hệ sản xuất cũng có
những tác động nhất định trở lại đối với lực lượng sản xuất.
Do quan hệ sản xuất hình thức hội của quá trình sản xuất có tính độc lập
tương đối nên tác động mạnh mẽ trở lại đối với lực lượng sản xuất. Vai trò của
quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất được thực hiện thông qua sự phù
hợp biện chứng giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất.
Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất đòi hỏi khách quan của nền sản xuất. Sự phù hợp của quan hệ sản xuất
với lực lượng sản xuất một trạng thái trong đó quan hệ sản xuất “hình thức
phát triển” của lực lượng sản xuất “tạo địa bàn đầy đủ” cho lực lượng sản
xuất phát triển. Sự phù hợp bao gồm sự kết hợp đúng đắn giữa các yếu tố cấu
thành lực lượng sản xuất; giữa các yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất; giữa lực
lượng sản xuất với quan hệ sản xuất. Sự phù hợp bao gồm cả việc tạo điều kiện
tối ưu cho việc sử dụng kết hợp giữa người lao động liệu sản xuất; tạo
điều kiện hợp cho người lao động sáng tạo trong sản xuất hưởng thụ thành
quả vật chất, chất tinh thần lao động.
Sự tác động của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất diễn ra theo hai
chiều hướng, đó là thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Khi quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất thì nền sản xuất phát triển
đúng hướng, quy sản xuất được mở rộng ảnh những thành tựu khoa học
lOMoARcPSD|38372003
công nghệ được áp dụng nhanh chóng; người lao động nhiệt tình hăng hái sản
xuất, lợi ích của người lao động được đảm bảo thúc đẩy lực lượng sản xuất
phát triển. Ngược lại, nếu quan hệ sản xuất không phù hợp sẽm hãm thậm chí
phá hoại lực lượng sản xuất. Dẫn đến đòi hỏi khách quan khi đó phải thay
quan hệ sản xuất cũ, đã lỗi thời bằng một quan hệ sản xuất mới, tiến bộ hơn. Chỉ
như vậy thì lực lượng sản xuất mới được “cởi trói” để phát triển lên những
trình độ cao hơn. Việc xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thay thế bằng quan hệ
sản xuất mới nghĩa đó diễn ra sự diệt vong của phương thức sản xuất
lỗi thời, kéo theo sự ra đời của một phương thức sản xuất mới. Đó là thời đại của
cách mạng xã hội.
VD: Cách mạng tư sản ở Anh (1642 1651), Pháp (17891799) đã xóa bỏ
phương thức sản xuất phong kiến thay bằng phương thức sản xuất bản chủ
nghĩa.
Hay Cách mạng sản năm 1917 Nga đã đưa phương thức sản xuất hội
chủ nghĩa lần đầu tiên xuất hiện trên thực tế…
Vậy quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triẻn của
lực lượng sản xuất quy luật chung của sự phát triển hội. Do tác động của
quy luật này, hội phát triển kế tiếp nhau từ thấp đến cao của các phương thức
sản xuất hay chính của các hình thái kinh tế - hội. Quy luật cốt lõi này như
sợi chỉ đỏ xuyên suốt dòng chảy tiến hóa của lịch sử trên nhiều lĩnh vực cuộc
sống
2.3. Sơ đồ Tổng kết
lOMoARcPSD|38372003
Sơ đồ tổng kết về Phương thức sản xuất
3. Kiến trúc thượng tầng, cơ sở hạ tầng và quan hệ biện chứng giữa cơ sở
hạ tầng với kiến trúc thượng tầng của xã hội.
3.1 Kiến trúc thượng tầng, cơ sở hạ tầng.
Kiến trúc thượng tầng toàn bộ những quan điểm, tưởng hội với
những thiết chế hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại của thượng tầng,
đó những qua điểm tưởng chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ
thuật, triết học các thể chế tương ứng như Nhà nước, Đảng phái, giáo hội
các đoàn thể quần chúng.
Kiến trúc thượng tầng được hình thành trên tổng hợp toàn bộ những quan hệ
sản xuất hợp thành cấu kinh tế của một chế độ hội nhất định gọi đó
cơ sở hạ tầng. Cấu trúc cơ sở hạ tầng của một xã hội (trừ xã hội nguyên thủy) có
thể bao gồm: quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư, quan hệ sản
xuất mầm mống; mỗi quan hệ sản xuất một vị t vai trò khác nhau trong
đó quan hệ sản xuất thống trị giữ vai trò quyết định
Trong hội giai cấp đối kháng, giai cấp này nảy sinh từ sở hạ tầng, t
mâu thuẫn xung đột kinh tế. Đó chính nảy sinh giai cấp đối kháng
trong kiến trúc thượng tầng, giai cấp thống trị về mặt kinh tế sẽ thống trị thiết
lOMoARcPSD|38372003
lập cả sự thống trị về mặt tưởng đối với hội, trong đó ởng chính trị
bộ máy quản lý Nhà nước có vị trí quan trọng nhất.
3.2 Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng.
Mối quan hệ biện chứng giữa sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng một
quy luật cơ bản của sự vận động, phát triển lịch sử xã hội.
Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định sở hạ tầng quyết định kiến trúc
thượng tầng , bởi vì, quan hệ vật chất quyết định quan hệ tinh thần; tính tất yếu
kinh tế xét đến cùng quyết định tính tất yếu chính trị- xã hội.
Vậy nên, vai trò quyết định của sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
thể hiện ở những mặt sau:
- sở hạ tầng với cách cấu kinh tế hiện thực của hội sẽ
quyếtđịnh kiểu kiến trúc thượng tầng của hội ấy (giai cấp nào giữu vị trí
thống trị về mặt kinh tế thì đồng thời cũng giai cấp thống trị hội về tất cả
các lĩnh vực khác).
- sở hạ tầng còn quyết định đến cấu, tính chất sự vận động,
pháttriển của kiến trúc thượng tầng. Nếu sở hạ tầng đối kháng hay không
đối kháng thì kiến trúc thượng tầng của nó cũng như vậy.
- Những biến đổi căn bản của cơ sở hạ tầng sớm hay muộn cũng sẽ dẫn đếnsự
biến đổi căn bản trong kiến trúc thượng tầng. Quá trình đó diễn ra trong từng
hình thái kinh tế - hội, cũng như chuyển tiếp từ hình thái này sang một hình
thái khác. Nguyên nhân của những biến đổi đó xét cho cùng do sự phát triển
của lực lượng sản xuất. Tuy nhiên, sự phát triển của lực lượng sản xuất chỉ trực
tiếp gây ra sự biến đổi của sở hạ tầng đến lượt nó, sự biến đổi của sở
hạ tầng làm cho kiến trúc thượng tầng biến đổi một cách căn bản. Sự biến đổi
của sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng diễn ra rất phức tạp trong quá trình
chuyển từ một hình thái kinh tế hội lỗi thời gian một hình thái kinh tế hội
mới tiến bộ hơn. Trong hội đối kháng giai cấp, sự biến đổi đó tất yếu phải
thông qua đấu tranh giai cấp (giai cấp thống trị với giai cấp bị trị) và cách mạng
xã hội.
- Khi hạ tầng bị xóa bỏ t kiến trúc thượng tầng cũng mất đi thay
thếvào đó là kiến trúc thượng tầng mới được hình thành từng bước thích ứng với
sở hạ tầng mới. Sự thống trị của giai cấp đối với hội bị xóa bỏ, thay
vào đó hệ thống tưởng thống trị khác cũng như các thể chế tương ứng với
giai cấp. dụ: từ nhà nước phong kiến chuyển sang bản chủ nghĩa thể chế
nhà nước chính trị thay đổi pháp quyền thay đổi các yếu tố tôn giáo, quan
điểm đạo đức, nghệ thuật thay đổi theo…
lOMoARcPSD|38372003
Vì tính độc lập tương đối của kiến trúc thượng tầng nên có sự tác động trở
lại của kiến trúc thượng tầng với cơ sở hạ tầng.
- Vai trò của kiến trúc thượng tầng chính là chính vai trò tích cực, tự
giáccủa ý thức, tưởng, còn do sức mạnh vật chất của bộ máy tchức thể
chế luôn có tác động mạnh mẽ trỏ lại cơ sở hạ tầng.
- Kiến trúc thượng tầng củng cố, hoàn thiện bảo vệ sở hạ tầng sinh
ranó, ngăn chặn cơ sở hạ tầng mới, đấu tranh xóa bỏ tàn dư của cơ sở hạ tầng cũ,
định hướng xây dựng chế độ kinh tế của kiến trúc thượng tầng mới. Trong
hội giai cấp nhà nước yếu tố tác động mạnh nhất đối với sở hạ tầng,
các yếu t khác của kiến trúc thượng tầng cũng đều tác động đến sở hạ tầng
bị nhà nước pháp luật chi phối. dụ: Các hoạt động tôn giáo diễn ra dựa
trên quy định của nhà nước…
- Tác động của kiến trúc thượng tầng đên sở hạ tầng được thể hiện
tronghai trường hợp trái ngược nhau: nếu kiến trúc thượng tầng phù hợp với
quan hệ kinh tế tiến bộ thì sẽ thúc đẩy sự phát triển hội, ngược lại nếu kiến
trúc thượng tầng sở những quan hệ kinh tế lỗi thời thì sẽ làm kìm hãm sự
phát triển kinh tế hội. Những sự tác động kìm hãm này chỉ tạm thời sớm
muộn cũng bị cách mạng khắc phục về bản, bản chất giữa sở hạ tầng
kiến trúc thượng tầng chính bản chất giữa kinh tế chính trị trong đó kinh tế
đóng vai trò quyết định còn chính trị biểu hiện tập trung của kinh tế tác
động mạnh mẽ trở lại.
Sự vận động của quy luật này dưới chủ nghĩa xã hộinhững đặc điểm riêng.
Kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa có mầm mống nảy sinh ngay từ cuộc đấu
tranh của giai cấp sản quần chúng lao động động nhằm chống lại giai cấp
chính trị bóc lột, một lật đổ trật tự hội cũ. Kiến trúc thượng tầng hội chủ
nghĩa chỉ thể được củng cố phát triển dựa trên sở hạ tầng hội chủ nghĩa
ra trong chính sự nghiệp xây dựng hội chủ nghĩa. Bởi vậy xây dựng
hoàn thiện kiến trúc thượng tầng hội chủ nghĩa phải xuất phát từ những đòi
hỏi khách quan của sự phát triển kinh tế xã hội
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa khi đã phát triển một
cách đầy đủ hoàn thiện bản chất ưu việt tốt đẹp nhất trong lịch sử. Bởi
sở hạ tầng hội chủ nghĩa không còn còn mâu thuẫn đối kháng, trong kết cấu
kinh tế không bao hàm sự đối lập về lợi ích căn bản. Đặc trưng của kiến trúc
thượng tầng xã hội chủ nghĩa là sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong toàn xã
hội. Tính ưu việt của kiến trúc thượng tầng hội chủ nghĩa được thể được biểu
hiện hệ tưởng của giai cấp công nhân hệ tưởng tiến bộ cách mạng
nhất trong lịch sử.
lOMoARcPSD|38372003
*Trong điều kiện ngày nay vai trò của kiến trúc thượng tầng không giảm đi
ngược lại tăng lên tác động mạnh mẽ đến tiến trình lịch sử. Kiến trúc
thượng tầng hội chủ nghĩa bảo vệ sở hạ tầng hội chủ nghĩa nhằm xây
dựng hội mới, chính mục đích đó đã quyết định khẳng định tính tích cực
của kiến trúc thượng tầng của chủ nghĩa xã hội.
4. Sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hội.
Hình thái kinh tế - hội là một hệ thống, trong đó các mặt của hình thái kinh
tế- xã hội bao gồm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng
tác động qua lại với nhau tạo nên quy luật vận động, phát triển khách quan của
hội. Chính sự tác động của các quy luật này hình thái kinh tế - xã hội tuy
phạm trù hội nhưng lại khuynh hướng phát triển như một quy luật tự
nhiên, vận động phát tiển từ thấp đến cao.
Từ đó Karl Marx đưa ra kết luận rằng:
“ Tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội một quá trình lịch sử
- tự nhiên”. Hay V.I.Lênin cũng từng khẳng định: “Chỉ đem quy những quan
hệ hội vào quan hệ sản xuất, đem quy những quan hệ sản xuất vào trình
độ của những lực lượng sản xuất thì người ta mới được một sở vũng chắc
để quan niệm sự phát triển của những hình thía kinh tế - xã hội một quá trình
lịch sử - tự nhiên.
Sự vận động của của hội tuân theo quy luật khách quan, không phụ thuộc
vào ý muốn của con người nguồn gốc của những sự thay thế nhau, phát triển
giữa các hình thái hình thái kinh tế - xã hội là:
Mỗi sự phát triển của lực lượng sản xuất đều tạo ra khả năng, điều kiện
đặt ra yêu cầu khách quan đối với sự biến đổi quan hệ sản xuất.
Sự phát triển về chất của quan hệ sản xuất tất yếu sẽ làm thay đổi về chất
của cơ sở hạ tầng xã hội.
Khi sở hạ tầng biến đổi về chất dẫn đến sự biến đổi, phát triển căn bản
của kiến trúc thượng tầng xã hội.
Do vậy, từ những yếu tố cấu trúc mỗi hình thái kinh tế - hội thay đổi
dẫn đến hình thái kinh tế - hội biến đổi bằng một nh thái khác cao
hơn, tiến bộ hơn.
Sự thống nhất giữa logic lịch sử trong cách tiến hành lịch sử - tự nhiên của
hội loài người bao hàm cả sự phát tiển tuần tự đối với lịch sử phát triển toàn
thế giớisự phát triển bỏ qua một hay vài hình thái kinh tế- xã hội đối với một
vài quốc gia, dân tộc cụ thể.
Thực tiễn lịch sử đã chứng minh toàn bộ lịch sử hội loài người phát triển
tuần tự qua tất cả các giai đoạn của các hình thái kinh tế - hội đã có. Nhưng
lOMoARcPSD|38372003
do đặc điểm về lịch sử, về không gian , thời gian, về sự tác động của nhân tố
khách quan chủ quan, những quốc gia phát triển tuần tự, nhưng những
quốc gia phát triển bỏ qua một hay vài hình thái kinh tế - hội nào đó. Quy
luật kế thừa sự phát triển lịch sử luôn luôn cho phép điều đó để vươn tới trình độ
tiến tiến của nhân loại.
VD: Dân tộc Việt Nam ta đã thực hiện bước nhảy vọt từ hình thái kinh tế - xã
hội phong kiến sangnh thái kinh tế - hội hội chủ nghĩa (là giai đoạn đầu
của xã hội cộng sản chủ nghĩa).
Hay nước bỏ qua hình thái phong kiến, Nga Đức bỏ qua chế độ chiếm
hữu nô lệ...
Học thuyết hình thái kinh tế - hội sở khoa học cho việc xác định
con đường phát triển của Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa hội. luận
hình thái kinh tế - hội đã trở thành hòn đá tảng của khoa học hội, sở
phương pháp luận khoa học và cách mạng cho sự phân tích xã hội.
lOMoARcPSD|38372003
Ý NGHĨA CỦA HỌC THUYẾT VỚI CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở
VIỆT NAM.
I. Ý nghĩa của học thuyết với con đường đi lên CNXH ở Việt Nam xét
về mặt lịch sử
1. Tổng quát
Tính lịch sử trong sự vận động của các hình thái kinh tế - hội đã chỉ ra
rằng: Sự vận động của các hình thái kinh tế - xã hội luôn diễn ra một cách khách
quan nhưng gắn liền với những điều kiện lịch sử cụ thể, với tính chất kinh tế - xã
hội của từng quốc gia, dân tộc. Do các điều kiện lịch sử, văn hóa truyền thống,
chính trị nên ở mỗi quốc gia sự vận động của các hình thái kinh tế - xã hội có thể
diễn ra tuần tự từ thấp lên cao hoặc “bỏ qua” một hoặc vài hình thái kinh tế -
hội trong trật tự phát triển của mình. Điển hình như Australia, các quốc gia Mỹ
La tinh đều bỏ qua hình thái kinh tế - hội phong kiến trong quá trình phát
triển của mình việc bỏ qua này cũng không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan
của họ, do điều kiện lịch sử khách quan quy định. Nếu như cùng một hình
thái kinh tế - hội phong kiến nhưng đặc trưng của Châu Âu phân quyền thì
phong kiến phương Đông tập quyền. ràng việc “bỏ qua” một hình thái
kinh tế - hội nào đó trong trật tự phát triển của một quốc gia không thể tùy
tiện, mà phải tuân theo quy luật khách quan.
Xét từ luận hay từ lịch sử thì học thuyết hình thái kinh tế - hội của C.
Mác không hề sai lầm, lỗi thời. các quan điểm phủ định xuyên tạc hoặc cố
tình bôi đen triết học Mác - Lênin thì sự thật ấy vĩnh viễn không thể thay đổi.
Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội của C. Mác vào Việt Nam, phát
triển theo hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa là tất yếu khách quan, phù
hợp quy luật phát triển, Việt Nam hoàn toàn có thể đi tắt đón đầu trong
phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, lựa chọn con đường tiến lên chủ
nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
Theo như những liệu lịch sử ghi chép lại, đất nước Việt Nam ta vốn
một quốc gia lạc hậu, nghèo nàn lại bị đế quốc thực dân thống trị trong một
khoảng thời gian rất dài, sở vật chất thuật lúc bấy giờ còn cùng thô
thiếu thốn... Chính vậy, Việt Nam phải đánh đổ triệt để những lực cản từ
tàn của hội phong kiến, chủ nghĩa thực dân trong kiến trúc thượng tầng.
Đó những thói quen, truyền thống lạc hậu, tưởng đặc quyền, đặc lợi, gia
trưởng, cục bộ địa phương, trọng nam, khinh nữ, ngăn cản sự tiến bộ. Chúng
ta không thể trấn áp nó, phải cải tạo một cách rất cẩn thận, rất chịu khó,
rất lâu dài. Mà như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ thì đây chính là loại giặc thứ
hai cùng thực dân, đế quốc và chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng tư sản.
lOMoARcPSD|38372003
Dựa trên điều kiện hoàn cảnh lịch sử ấy, Đảng ta đã khẳng định rằng: Sau khi
Việt Nam tiến hành thành công cuộc cách mạng hội chủ nghĩa thì đất nước ta
sẽ trực tiếp tiến lên con đường chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ bản chủ
nghĩa sự lựa chọn này cũng thể được coi như một tất yếu lịch sử dựa vào
2 căn cứ sau:
Thứ nhất là: Chỉ Chủ Nghĩa Hội mới thể giải phóng được nhân
dân lao động thoát khỏi áp bức, bóc lột, bất công đem lại một cuộc sống ấm
no, hạnh phúc cho toàn dân.
Thứ hai là: Thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng 10 Nga năm 1971 đã mở
ra một thời đại mới, tạo khả năng thực hiện, phát triển cho các dân tộc lạc hậu
tiến lên con đường CNXH.
Sự lựa chọn này không hề mâu thuẫn với quá trình phát triển lịch sử tự
nhiên của XHCN cũng không gây mâu thuẫn với hình thái kinh tế xã hội của chủ
nghĩa Mác Lênin. Trong điều kiện lịch sử cụ thể của đất ớc ta, con đường rút
ngắn bỏ qua chế độ TBCN tiến lên CNXH đã cho phép chúng ta thể phát
triển nhanh lực lượng sản xuất theo hướng ngày càng hiện đại, giải quyết hiệu
quả các vấn đề nhức nhối trong hội đương thời nổi bật nhất trong đó
quan hệ bất bình đẳng giữa người với người.
Càng đi vào chỉ đạo thực tiễn, Đảng ta càng nhận thức được rằng: Quá độ
lên CNXH một sự nghiệp lâu dài, cùng khó khăn phức tạp tạo ra
sự biến đổi sâu sắc về chất trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Việt Nam
đi lên CNXH từ một nước nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua chế độ TBCN, lực lượng
sản xuất rất thấp, lại trải qua mấy chục năm chiến tranh, hậu quả rất nặng nề; các
thế lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại cho nên lại càng khó khăn,
phức tạp, nhất thiết phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều bước đi,
nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen nhau, có sự đấu tranh giữa cái
cái mới. Nói bỏ qua chế độ TBCN bỏ qua chế độ áp bức, bất công, bóc lột
TBCN; bỏ qua những thói tật xấu, những thiết chế, thể chế chính trị không
phù hợp với chế độ XHCN chứ không phải bỏ qua những thành tựu, giá trị văn
minh mà nhân loại đã đạt được trong thời kỳ phát triển chủ nghĩa tư bản. Đương
nhiên, việc kế thừa những thành tựu này phải chọn lọc trên quan điểm khoa
học phát triển.
Đảng Cộng sản Việt Nam ta cũng đã chỉ ý nghĩa thực chất của việc bỏ
qua chế độ bản chủ nghĩa, quá độ lên chủ nghĩa hội Việt Nam: “Con
đường đi lên CNXH Việt Nam sự phát triển quá độ lên CNXH, bỏ qua
chế độ (hình thái kinh tế - hội) bản chủ nghĩa, bỏ qua việc xác lập vị trí
thống trị của quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng bản chủ nghĩa
nhưng vẫn tiếp thu, kế thừa những thành tựu của tiến bộ kinh tế-xã hội
lOMoARcPSD|38372003
nhân loại đã đạt được dưới chủ nghĩa bản, đặc biệt những thành tựu về
kinh tế khoa học công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây
dựng nền kinh tế hiện đại.”
2. Cụ thể, chi tiết
Hơn 60 năm qua kể từ khi miền Bắc Việt Nam hoàn toàn được giải phóng,
từng ớc quá độ lên chủ nghĩa hội (CNXH); gần 40 năm đất nước thống
nhất, cả nước cùng thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ
quốc XHCN, qua những thăng trầm của cách mạng XHCN với không ít sai
lầm, khuyết điểm trong nhận thức, luận về CNXH, con đường đi lên
CNXH, cùng những thành tựu to lớn ý nghĩa lịch sử đất nước ta giành
được từ năm 1986 đến nay đã cho nhiều cứ liệu để xem xét, đánh giá một
cách khách quan về việc vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung, luận
mácxít về hình thái kinh tế - hội cộng sản chủ nghĩa nói riêng nhằm hiện
thực hóa xã hội XHCN ở Việt Nam.
Giai đoạn 1954- 1975
Đi lên CNXH đã được xác định trong Cương lĩnh năm 1930: Cách mạng Việt
Nam sẽ trải qua 2 giai đoạn - Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (giành độc
lập cho dân tộc, ruộng đất cho nông dân), sau đó sẽ tiến lên chủ nghĩa cộng sản
giai đoạn đầu CNXH. Nói cách khác: mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền
với CNXH đã được xác định nhất quán từ ngày thành lập Đảng đến nay.
Kiên định với mục tiêu đó, sau chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) miền Bắc
hoàn toàn được giải phóng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo miền Bắc đi
lên CNXH, đồng thời tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền
Nam. Miền Bắc quá độ lên CNXH làm hậu phương vững chắc cho miền Nam
tiếp tục cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
thời kỳ này, Đảng Cộng sản Việt Nam đã cố gắng vận dụng những quan
điểm khái quát nhất của chủ nghĩa Mác - Lênin về hình XHCN với các đặc
trưng (tiêu chí) trên các phương diện kinh tế, chính trị, văn hóa, hội, chính
sách đối nội, đối ngoại của Đảng Cộng sản và Nhà nước XHCN.
Về phương diện kinh tế: Vận dụng các quan điểm Mác - Lênin về xây dựng sở vật
chất - kỹ thuật cho CNXH - giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - hội cộng sản chủ
nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam đã chủ trương y dựng một nền kinh tế quốc dân
“có công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại; khoa học, kỹ thuật tiên tiến”.
Về phương diện chính trị: Quan điểm nhất quán của Đảng Cộng sản Việt Nam là luôn
luôn gắn độc lập dân tộc với CNXH, coi đó hai nhiệm vụ chiến lược trong điều
kiện Việt Nam còn chia m 2 miền với các nhiệm vụ chính trị khác nhau. Đây
điểm rất sáng tạo trong thực hiện cách mạng XHCN Việt Nam. Hậu phương lớn
được xác lập, tạo niềm tin vững chắc vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ.
lOMoARcPSD|38372003
Về phương diện văn hóa: Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng các quan điểm
mácxít về cách mạng tưởng và văn hóa để xây dựng nền văn hóa Việt Nam mới:
văn hóa XHCN.
Về phương diện xã hội: Đảng Cộng sản Việt Nam đã cố gắng thực hiện, giải quyết các
vấn đề công bằng, bình đẳng hội; chủ trương lấy phân phối theo lao động làm
nguyên tắc chủ yếu. Trong quan hệ tộc người luôn giữ những nguyên tắc bình đẳng,
cùng tiến bộ trong quốc gia đa dân tộc.
Về con người: Xây dựng con người mới XHCN với những yêu cầu mới đặt ra Việt
Nam. Giáo dục tấm gương đạo đức con người mới XHCN được quan tâm.
Về chính sách đối ngoại: Việt Nam chủ trương tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của các
nước trong phe XHCN các lực lượng yêu chuộng hòa bình, dân chủ trên thế giới.
Giữ vững các nguyên tắc đối ngoại theo quan điểm chủ nghĩa quốc tế của giai cấp
công nhân.
Giai đoạn 1975- 1986, thời kỳ trước Đổi mới
Thời bao cấp tên gọi được sử dụng tại Việt Nam để chỉ một giai đoạn
hầu hết sinh hoạt kinh tế đều được Nhà nước bao cấp, diễn ra dưới nền kinh tế
kế hoạch hóa, một đặc điểm của nền kinh tế các nước thuộc Khối hội chủ
nghĩa thời kỳ đó. Theo đó thì kinh tế nhân bị xóa bỏ, nhường chỗ cho khối
kinh tế tập thể kinh tế do nhà nước chỉ huy. Mặc dù kinh tế chỉ huy đã tồn tại
miền Bắc thời kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa t trước năm 1975, song thời
kỳ bao cấp thường được dùng để chỉ sinh hoạt kinh tế cả nước Việt Nam giai
đoạn từ đầu năm 1976 đến cuối năm 1986 trên toàn quốc, là trước Đổi Mới.
Trong nền kinh tế kế hoạch, phần lớn thương nghiệp nhân bị loại bỏ, hàng
hóa được phân phối theo tem phiếu do nhà nước nắm toàn quyền điều hành, hạn
chế việc người dân tự do mua bán trên thị trường hoặc vận chuyển hàng hoá từ
địa phương này sang địa phương khác. Nhà nước độc quyền phân phối hầu hết
các loại hàng hóa, hạn chế trao đổi bằng tiền mặt. Chế độ hộ khẩu được thiết lập
trong thời kỳ này để phân phối lương thực,thực phẩm theo đầu người,tiêu biểu
nhất là sổ gạo ấn định bắt buộc mặt hàng một gia đình nào đó được phép
mua.
Ngày 30 tháng 4 năm 1975, nước Việt Nam thống nhất. Ngày 16 tháng 5 năm
1975, thư thứ nhất Đảng Lao động Việt Nam Duẩn đã trực tiếp vào
miền Nam nắm tình hình, gồm cả tình hình kinh tế. Ông công nhận những yếu tố
tích cực của kinh tế nhân của kinh tế thị trường ở miền Nam. Tại cuộc họp
trù bị của Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt
Nam khóa III, ông đã phát biểu:
“Ở miền Bắc trước đây phải hợp tác hóa ngay lập tức. Nhưng miền Nam bây
giờ không thể làm như vậy... Phải sản, phải cho phát triển phần nào
lOMoARcPSD|38372003
đã... Bộ Chính trị sau khi nghiên cứu thấy rằng cần phải để mấy thành phần
kinh tế là quy luật cần thiết trong giai đoạn bước đầu này...”
Tuy nhiên, đa số Ban Chấp hành Trung ương Đảng lúc ấy muốn tiếp tục
áp dụng hình kinh tế kế hoạch hóa. thế, Hội nghị cuối cùng quyết
nghị: xóa bỏ sản mại bản, hạn chế giao lưu bản, cải tạo hội chủ
nghĩa đối với sản dân tộc, xây dựng hợp tác xã, cải tạo hội chủ nghĩa
đối với thủ công nghiệp và thương nghiệp nhỏ.
Như vậy, Trước Đổi mới, chúng ta chỉ căn cứ vào hình CNXH kiểu
Xôviết (mang tính dập khuôn, máy móc, giáo điều áp đặt bằng mệnh lệnh,
hành chính) chưa xác định được đâu hình, diện mạo, các tiêu chí cần
đạt tới của xã hội XHCN ở Việt Nam.
Ngay cả mục tiêu của CNXH Việt Nam cũng không được xác định ràng,
cụ thể, thậm chí coi mục tiêu lâu dài như mục tiêu trước mắt, nôn nóng muốn
hiện thực hóa tưởng CNXH không tính đến đặc điểm tình hình đất nước
với những khó khăn của quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa...
nhiều nh vực (kinh tế, chính trị, văn hóa, hội) đã xa rời các quan điểm Mác
Lênin về sự tồn tại xen kẽ của cái cũ và cái mới, tính chất quá độ phải được nhận
thức vận dụng trong các quy luật kinh tế hàng hóa, nhiều tổ chức kinh tế-
hội mang tính quá độ. Các nhiệm vụ cần thực hiện trong các chặng đường quá
độ, các bước trung gian cần thiết của thời kỳ quá độ đã không được xác định
rõ...
Chủ trương xóa bỏ ngay các thành phần kinh tế “phi XHCN” cùng với quan
niệm duy ý chí, siêu hình: lấy quan hệ sản xuất tiên tiến mở đường cho lực
lượng sản xuất phát triển” đã kìm hãm, triệt tiêu nhiều động lực để phát triển đất
nước với thái độ phủ nhận tuyệt đối những thành quả của nhân loại trong giai
đoạn phát triển của CNTB, với tưởng đối lập một cách máy móc giữa CNXH
CNTB, đối lập cả khoa học, kỹ thuật của CNTB với khoa học, kỹ thuật của
CNXH...
Hạn chế, khuyết điểm lớn nhất trong nhận thức, vận dụng luận về CNXH
xây dựng CNXH Việt Nam không gắn luận với thực tiễn, không xuất
phát từ thực tiễn của đất nước để xác định mục tiêu, hình, bản chất, các
nội dung, đặc điểm của CNXH Việt Nam các phương hướng, cách thức, lộ
trình đi lên CNXH một cách phù hợp. Nhiều quan điểm Mác - Lênin, nhất
quan điểm lịch sử - cụ thể, quan điểm phát triển... đã không được tuân thủ bị
xa rời, thậm chí chệch hướng chỗ này hay chỗ khác.
Những nhận thức, vận dụng luận mácxít về hình thái kinh tế - hội CSCN
vào xây dựng CNXH Việt Nam thời kỳ này còn nhiều hạn chế, khuyết điểm,
thậm chí đã vấp phải những sai lầm trong nắm bắt, kết hợp “cái phổ biến”
lOMoARcPSD|38372003
“cái đặc thù” của CNXH con đường đi lên CNXH để hiện thực hóa hội
XHCN Việt Nam. Những khuyết điểm, sai lầm trong nhận thức vận
dụng đó chính nguyên nhân trực tiếp đưa đất nước đến khủng hoảng
kinh tế - xã hội trầm trọng những năm 80 thế kỷ XX.
Đại hội VI của Đảng (1986) với phương châm “nhìn thẳng vào sự thật,
nói rõ sự thật” đã nghiêm túc chỉ ra những khuyết điểm sai lầm đó.
Văn kiện Đại hội chỉ rõ: những khuyết điểm trong hoạt động tư tưởng, tổ chức
cán bộ nguyên nhân của các nguyên nhân,trước những biến động thử
thách của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội, hoạt động tưởng tổ chức
của Đảng đã không theo kịp yêu cầu của cách mạng”. Trong lĩnh vực tưởng
đã bộc l sự lạc hậu về nhận thức luận vận dụng các quy luật đang hoạt
động trong thời kỳ quá độ: đã mắc bệnh duy ý chí, giản đơn hóa, muốn thực hiện
nhanh chóng nhiều mục tiêu của CNXH trong điều kiện nước ta mới chặng
đường đầu tiên. Chúng ta đã những thành kiến không đúng, trên thực tế chưa
thừa nhận những quy luật của sản xuất hàng hóa đang tồn tại khách quan. Do
đó không chú ý vận dụng chúng vào việc chế định các chủ trương, chính sách
kinh tế. Chưa chú ý đến việc tổng kết kinh nghiệm thực hiện của mình nghiên
cứu kinh nghiệm của các nước anh em”.
Đảng Cộng sản Việt Nam còn chỉ ra rất cụ thể những yếu kém, lạc hậu trong
nhận thức về CNXH, về công nghiệp hóa, về cải tạo XHCN, về các chế quản
lý, phân phối, lưu thông: “Nhiều năm nay, trong nhận thức của chúng ta về chủ
nghĩa hội nhiều quan niệm lạc hậu, nhất những quan niệm về công
nghiệp hóa, về cải tạo hội chủ nghĩa, vềchế quản kinh tế, về phân phối,
lưu thông, v.v.”.
Từ đó, đổi mới, nhận thức về CNXH đã trở thành vấn đề cốt tử của công cuộc
xây dựng CNXH ở Việt Nam.
Chính những đánh giá đúng những khuyết điểm, sai lầm trong nhận thức, vận
dụng luận Mác - Lênin về CNXH xây dựng CNXH của Đại Hội tiền đề
để đổi mới tư duy, luận, đưa Việt Nam đi đúng hướng và ngày càng phát triển
hơn.
Giai đoạn 1986 – ngày nay, thời kỳ sau Đổi mới
Đến nay, việc vận dụng, bổ sung, phát triển sáng tạo luận Mác - Lênin về
CNXH đã được phản ánh trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) được Đại hội XI của
Đảng thông qua. hội XHCN nhân dân ta xây dựng được xác định 8 đặc
trưng bản: hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh;
Do nhân dân làm chủ; nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất
hiện đại quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; nền văn hóa tiên tiến, đậm đà
lOMoARcPSD|38372003
bản sắc dân tộc; Con người cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, điều kiện
phát triển toàn diện; Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết,
tôn trọng giúp đỡ nhau cùng phát triển; Nhà nước pháp quyền hội chủ
nghĩa của nhân dân, do nhân dân, nhân dân, do Đảng Cộng sản lãnh đạo;
quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
Tám đặc trưng bản nêu trên thành quả của sự bổ sung, phát triển, điều
chỉnh t 6 đặc trưng đã xác định từ Cương lĩnh năm 1991, trên sở tổng kết
thực tiễn, kết hợp tính phổ biến tính đặc thù trong các đặc trưng của hội
XHCN chủ nghĩa Mác - Lênin đã khẳng định; tiếp thu, phát triển sáng tạo
các quan điểm rất độc đáo của Chủ tịch Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam.
Cùng với 8 đặc trưng về hội XHCN, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định 8
phương hướng quá độ lên CNXH: Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường; Phát triển kinh
tế thị trường định hướng XHCN; Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc, xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ
công bằng hội; Bảo đảm vững chắc quốc phòng an ninh quốc gia, trật
tự, an toàn hội; Thực hiện đường lối đối ngoại, độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu
nghị, hợp tác phát triển; Chủ động tích cực hội nhập quốc tế; Xây dựng
nền dân chủ XHCN, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng
mặt trận dân tộc thống nhất; Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân; Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
Tám phương hướng này cũng thành quả của nhiều năm đổi mới trên sở
thực tiễn xây dựng CNXH Việt Nam kế thừa, điều chỉnh, bổ sung, phát
triển các nội dung từ 7 phương hướng đã được xác định từ Cương lĩnh năm
1991. Đó cũng chính là đường hướng bản để đi lên CNXH Việt Nam trong
điều kiện hiện nay.
Một nội dung rất mới, bước tiến của Đảng trong nhận thức về CNXH con
đường đi lên CNXH Việt Nam tại Đại hội XI đã xác định các mối quan hệ
lớn cần quán triệt và giải quyết trong khi thực hiện các phương hướng quá độ lên
CNXH ở Việt Nam.
Tám mối quan hệ lớn đó là: Giữa đổi mới, ổn định phát triển; Giữa đổi
mới kinh tế đổi mới chính trị; Giữa kinh tế thị trường định hướng XHCN;
Giữa phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ
sản xuất XHCN; Giữa tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực hiện tiến
bộ và công bằnghội; Giữa xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc XHCN; Giữa
độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế; Giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản
nhân dân làm chủ.
lOMoARcPSD|38372003
Công cuộc đổi mới Việt Nam đã đang đi vào chiều sâu, vừa thể hiện
những cống hiến, đóng góp của Đảng Cộng sản Việt Nam về luận nhận thức
CNXH và về con đường đi lên CNXH nước ta. Đồng thời, thực tiễn sinh động
đang đặt ra hàng loạt vấn đề cần tiếp tục các câu trả lời thỏa đáng, thuyết
phục về hình hội XHCN Việt Nam, về cụ thể hóa phương hướng, bước
đi, lộ trình quá độ lên CNXH trong những năm trước mắt và những thập kỷ tới...
Hơn lúc nào hết phải nghiêm túc tổng kết thực tiễn, tiếp tục quán triệt các bài
học lớn Đảng Cộng sản Việt Nam đã đúc kết trên con đường đổi mới, trong
đó có các bài học được đúc kết qua gần 30 năm đổi mới. Một bài học luôn có giá
trị lý luận và phương pháp luận cho đổi mới duy, nhận thức, phát triển lý luận
Mác - Lênin về CNXH được Đại hội XI đúc kết là: Trong quá trình đổi mới
phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa hội trên nền tảng chủ
nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh”.
Đổi mới không phải xa rời nhận thức đúng, vận dụng sáng tạo phát
triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh, lấy đó làm nền tảng
tưởng của Đảng và kim chỉ nam cho hành động của chúng ta.
3. Các thành tựu đạt được
Sự phát triển của Viêt Nam trong hơn 30 năm qua rất đáng ghi nhậ n.
Đổị mới kinh tế chính trị từ năm 1986 đã thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh
chóng đưa Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở
thành quốc gia thu nhập trung bình thấp. Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người
tăng 2,7 lần, đạt trên 2.700 USD năm 2019, với hơn 45 triệu người thoát nghèo.
Tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ hơn 70% xuống còn dưới 6% (3,2 USD/ngày theo sức
mua ngang giá). Đại bộ phận người nghèo còn lại Việt Nam dân tộc thiểu
số, chiếm 86%.
Danh sách do Forbes Asia 2019 công bố, trong 200 công ty doanh thu
trên 1 tỷ USD tốt nhất tại khu vực châu Á - Thái Bình Dươngđã tới 7 doanh
nghiệp của Việt Nam. Ngoài ra, Việt Nam còn xếp thứ 8 trong số các nền kinh tế
tốt nhất thế giới để đầu tư năm 2019, tăng 15 bậc so với năm 2018.
Thống kê từ Bộ Công Thương cho thấy, tính đến năm 2019, Việt Nam đã có
quan hệ chính thức với 189/193 quốc gia của Liên hợp quốc; quan hệ kinh tế
- thương mại đầu với trên 224 nước vùng lãnh thổ; 16 đối tác chiến
lược, 11 đối tác chiến lược toàn diện; 71nước đã công nhận Việt Nam là một nền
kinh tế thị trường.
Việt Nam đã đang tham gia thiết lập một nền kinh tế thị trường đầy đủ,
minh bạch hiện đại, đáp ứng yêu cầu của hội nhập; xây dựng chế, chính
lOMoARcPSD|38372003
sách tạo điều kiện thuận lợi, phát huy hơn nữa vai trò của địa phương, doanh
nghiệp trong hội nhập kinh tế quốc tế.
Đây chính những thành tựu tất yếu quá trình vận dụng sáng tạo
đúng đắn học thuyết hình thái kinh tế- hội theo định hướng hội chủ
nghĩa mà Đảng và nhà nước ta đạt được.
4. Đánh giá, nhận xét
Có thể nói, học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của C. Mác chính là cơ sở lí luận,
là phương pháp luận khoa học trong quán triệt quan điểm đường lối của Đảng Cộng
sản Việt Nam. Mô hình, mục tiêu CNXH ở Việt Nam được xác định với các tiêu chí
về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng, đồng thời xác định các
phương hướng xây dựng CNXH trong thời kì quá độ ở Việt Nam.
Việc nghiên cứu lý luận hình thái kinh tế - xã hội có ý nghĩa rất quan trọng đối
với nâng cao nhận thức về bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mac Lenin,
quán triệt sâu sắc đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng CNXH, củng
cố niềm tin, lí tưởng cách mạng, kiên định với con đường CNXH
Học thuyết hình thái kinh tế-xã hội cũng là cơ sở khoa học và cách mạng trong
cuộc đấu tranh tư tưởng chống lại các quan điểm phiến diện, sai lầm, phản động hòng
phủ nhận mục tiêu, lý tưởng, phủ nhận con đường đi lên CNXH ở Việt Nam.
Với tinh thần khoa học và khách quan, chúng ta cần nghiên cứu, làm rõ những
giá trị mang tính khoa học – thực tiễn bền vững làm cơ sở cho phương pháp luận và
nhận thức đúng đắn, phù hợp về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam là hết sức cần thiết. Sứ mệnh của chúng ta là tiếp tục lan tỏa học
thuyết hình thái kinh tế - xã hội của C. Mác trên tinh thần một học thuyết khoa học,
cách mạng và phát triển – hòn đá tảng cho xu hướng phát triển tất yếu của lịch sử xã
hội loài người.
II. Ý nghĩa của học thuyết với con đường đi lên CNXH ở Việt Nam xét về
mặt khoa học
Trước C. Mác, chủ nghĩa duy tâm đóng vai trò thống trị trong khoa học
hội. Với sự ra đời của chủ nghĩa duy vật lịch sử, trong đó hạt nhân của
luận hình thái kinh tế- hội đã cung cấp một phương pháp luận thực sự khoa
học trong nghiên cứu lĩnh vực về xã hội.
Thứ nhất, theo học thuyết hình thái kinh tế hội, sản xuất vật chất
chính sở của đời sống hội, phương thức sản xuất quyết định trình
độ phát triển của nền sản xuấtdo đó cũng là nhân tố quyết định trình độ
phát triển của đời sống hội lịch sử nói chung. vậy, không thể xuất
phát từ ý thức, tưởng, ý kiến chủ quan của con người để giải thích các hiện
tượng trong đời sống hội, còn xuất phát từ bản thân thực trạng phát triển
lOMoARcPSD|38372003
của nền sản xuất hội, đặc biệt ttrình độ phát triển của phương thức sản xuất
xã hội với cốt lõi của nó là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất hiện thực.
Thứ hai, theo học thuyết hình thái kinh tế- xã hội, xã hội không phải là sự
kết hợp một cách ngẫu nhiên máy móc giữa các nhân, một thể
sống động. Các phương diện của đời sống hội tồn tại trong một hệ thống cấu
trúc thống nhất chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, trong đó quan hệ sản xuất
đóng vai trò quan hệ bản nhẩt, quyết định các quan hệ hội khác, tiêu
chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ hội khác nhau. vậy, để giải
chính xác đời sống hội, cần phải sử dụng phương pháp luận trừu tượng hoá
khoa học- đó phải xuất phát từ quan hệ sản xuất hiện thực để tiến hành phân
tích các phương diện khác nhau (chính trị, pháp luật, văn hoá, khoa học…) của
đời sống xã hội và quan hệ lẫn nhau giữa công chúng.
Thứ ba, theo học thuyết hình thái kinh tế- hội, sự vận động, phát triển
của hội là một quá trình lịch sử- tự nhiên, tức quá trình diễn ra theo
các quy luật khách quan chứ không phải theo ý muốn chủ quan, do vậy
muốn nhận thức giải quyết đúng đắn, hiệu quả những vấn đề của đời
sống xã hội thì phải đi sâu nghiên cứu các quy luật vận động, phát triển của
hội. Lênin từng nhấn mạnh rằng: “Xã hội thể sống đang phát triển
không ngừng (chứ không phải một cái được kết một cách máy móc do đó,
cho phép thể tuỳ ý phối hợp các yếu tố hội như thế nào cũng được), một
thể muốn nghiên cứu thì phải phân tích một cách khách quan các quan hệ
sản xuất cấu thành một hình thái hội nhất định, phải nghiên cứu các quy
luật vận hành và phát triển của hình thái xã hội đó.”
Tại Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam cho rằng: Con đường đi lên của
nước ta sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ bản
chủ nghĩa, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất
kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu
mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và
công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện
đại.”
(trích “Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9”, Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia, Hà Nội, năm 2000 trang 84-85)
Mặc dù hiện nay, xã hội loài người có những đặc điểm khác với thời kỳ của
C. Mác, nhưng lý luận hình thái kinh tế - xã hội vẫn giữ nguyên giá trị. Nó là
phương pháp luận thực sự khoa học để phân chia giai đoạn phát triển, xem xét
mỗi quan hệ lẫn nhau giữa các mặt trong đời sống xã hội như quy luật vận động,
phát triển từ hình thái kinh tế - xã hội. Cùng với sự phát triển của thực tiễn
hội và khoa học, loài người ngày nay cũng tìm ra những phương pháp tiếp cận
mới về xã hội, nhưng không phải vì thế mà lý luận hình thái kinh tế - xã hội trở
lOMoARcPSD|38372003
lên lỗi thời. Lý luận hình thái kinh tế - xã hội vẫn giữ nguyên giá trị khoa học và
tính thời đại của nó, là phương pháp luận thực sự khoa học để phân tích thời đại
cũng như của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
III. Ý nghĩa của học thuyết với con đường đi lên CNXH ở Việt Nam xét về
mặt thực tiễn
1. Những vấn đề thực tại
luận hình thái kinh tế - hội của chủ nghĩa Mác đã 172 năm tồn tại,
phát triển. Thực tiễn chính trị - hội nhiều đổi thay, khoa học công nghệ
phát triển nhanh như bão. Nhưng học thuyết này về bản vẫn giữ nguyên
giá trị khoa học. Trong điều kiện thực tiễn hiện nay vận dụng học thuyết này vào
Việt Nam chúng ta cần lưu ý một số điểm sau:
Trình độ lực lượng sản xuất của Việt Nam hiện nay rất không đồng đều. Đây
đặc trưng rất nét. Sự không đồng đều của trình độ lực lượng sản xuất thể
hiện cả hai yếu tố cấu thành người lao động công cụ lao động. Về trình
độ của người lao động ở nước ta rất rõ là vừa có người lao động với trình độ cao
cấp độ quốc tế vừa người lao động với trình độ lao động giản đơn bằng
chân tay, vừa người lao động vừa trình độ tay nghề cao lĩnh vực này
nhưng lại tay nghề thủ công công đoạn khác của chuỗi sản xuất. Đối với
công cụ lao động cũng tương tự, sự đan xen của công cụ lao động thủ công,
khí, hiện đại, tự động hóa. Đầu vào của sản xuất vật chất cũng vậy, vừa hiện
đại, vừa không hiện đại, vừa đầu vào vật thể, vừa đầu vào phi vật thể. Các
điều kiện của sản xuất vật chất như sân bay, bến cảng, đường xá, cầu cống cũng
tương tự vừa hiện đại vừa bán hiện đại và có khi còn thô sơ. Từ đây cho thấy đặc
trưng về trình độ lực lượng sản xuất Việt Nam không đồng đều; hiện đại,
bán hiện đại và thô sơ đan xen, kết hợp.
Đối với quan hệ trao đổi. Một hạn chế chúng ta dường như không để ý tới
quan hệ trao đổi trong nền kinh tế thị trường - điều các nhà kinh điển chủ
nghĩa Mác-Lênin luôn đề cập. Cũng giống như quan hệ sản xuất, quan hệ trao
đổi của Việt Nam hiện nay cũng không thuần nhất, chúng không hoàn toàn
tuân theo quy luật của thị trường cũng không hoàn toàn tuân theo những
nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội
Các thiết chế của kiến trúc thượng tầng của chúng ta như Nhà nước, Đảng,
quân đội, tòa án, v.v. vẫn còn những hạn chế yếu kém nhất định.
2. Những giải pháp dựa trên sự vận dụng sáng tạo học thuyết kinh tế- xã
hội Mác
Với nh trạng không đồng đều trong lực lượng lao động ta nên thực hiện nền
kinh tế nhiều thành phần, chủ trương đa dạng hóa hình thức sở hữu, đa dạng hóa
lOMoARcPSD|38372003
hình thức phân phối, tổ chức quản sản xuất trao đổi. Từ quan hệ sản xuất
đa dạng nhiều thành phần cũng như quan hệ trao đổi đan xen như vậy chúng ta
phải chấp nhận kiến trúc thượng tầng của chúng ta cũng chưa thể đặc trưng
thuần nhất hội chủ nghĩa ngay được. Nếu không nhận rõ điều này sẽ làm cho
chúng ta chủ quan, nóng vội, duy ý chí. Chúng ta phải chấp nhận kiến trúc
thượng tầng của chúng ta cũng sự không thuần nhất cả về các yếu tố cấu
thành, cả về các khía cạnh trong nội bộ từng yếu tố.
Để hoàn thiện quan hệ trao đổi, trước hết chúng ta phải hoàn thiện sở pháp
của trao đổi để giải quyết hài hòa các bên của quan hệ trao đổi. Trên sở đó
hình thành chế vận hành cho quan hệ trao đổi. Trong nền kinh tế thị trường,
quan hệ trao đổi phải dựa trên quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật thị
trường nói chung. Nhưng nền kinh tế thị trường của chúng ta kinh tế thị
trường định hướng hội chủ nghĩa- một hình kinh tế thị trường mới đặc
biệt, khác với các hình kinh tế thị trường đã có. Do vậy, đối với Việt Nam,
một trong những biện pháp quan trọng để hoàn thiện quan hệ trao đổi là giải
quyết tốt quan hệ: nhà nước - thị trường - hội quan hệ giữa tuân theo các
quy luật của kinh tế thị trường với bảo đảm định hướng hội chủ nghĩa
Đảng Cộng sản sản Việt Nam đã nhận thức rõ. Đồng thời phải hoàn thiện đồng
bộ các loại thị trường. chúng ta phải chủ động xây dựng kiến trúc thượng tầng
của chúng ta theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Cụ thể, nhà nước bằng các chính
sách của nh thể thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, trên sở đó hậu
thuẫn, hỗ trợ, thúc đẩy quan hệ sản xuất hội chủ nghĩa, quan hệ trao đổi
hội chủ nghĩa được hoàn thiện. Theo đó, kiến trúc thượng tầng hội chủ nghĩa
được xây dựng, hoàn thiện, củng cố.
Còn đối với các thiết chế của kiến trúc thượng tầng, đặc biệt phải chú ý xây
dựng Đảng nhà ớc pháp quyền hội chủ nghĩa. Xét từ góc độ của học
thuyết hình thái kinh tế - hội của chủ nghĩa Mác - Lênin, kiến trúc thượng
tầng do cơ sở hạ tầng quyết định. Vậy để xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh,
đủ tâm, đủ tầm, bản lĩnh, trí tuệ lãnh đạo cách mạng; xây dựng nhà nước pháp
quyền hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, nhân dân t cần giải
pháp căn cốt từ quan hệ sản xuất quan hệ trao đổi. ràng là việc hoàn thiện
quan hệ sản xuất hội chủ nghĩa thể chế kinh tế thị trường định hướng
hội chủ nghĩa, hoàn thiện quan hệ trao đổi hội chủ nghĩa xét đến cùng đóng
vai trò quyết định sự thành công trong xây dựng Đảng xây dựng nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân trong sạch,
vững mạnh. Thực tế cũng cho thấy, chúng ta về bản đã giải quyết thành công
mối quan hệ giữa kinh tế chính trị - hạt nhân của mối quan hệ giữa sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng nói chung. Nhưng chúng ta chưa giải quyết triệt để
quan hệ giữa sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng. đây là mối quan hệ giữa
lOMoARcPSD|38372003
quan hệ sản xuất hội chủ nghĩa, quan hệ trao đổi hội chủ nghĩa, thể chế
kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa với việc xây dựng Đảng hệ
thống chính trị, nhất nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân trong sạch, vững mạnh.
Nhận thức quán triệt tốt những lưu ý trên, chúng ta sẽ tránh không bị giáo
điều, cứng nhắc, rập khuôn trong việc vận dụngluận hình thái kinh tế - hội
của chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện thực tiễn Việt Nam. Hơn nữa, đây
chính việc làm góp phần khẳng định, vận dụng, bổ sung sáng tạo học thuyết
hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin trong điều kiện mới.
3. Những định hướng của nước ta về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội,
quốc phòng, an ninh và đối ngoại hiện nay
Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa với nhiều hình
thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh hình
thức phân phối. Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều bộ phận
hợp thành quan trọng của nền kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển
lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
Kinh tế tập thể không ngừng được củng cố phát triển. Kinh tế nhà nước cùng
với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc
dân. Kinh tế nhân một trong những động lực của nền kinh tế. Kinh tế
vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển. Thực hiện công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức bảo vệ tài
nguyên, môi trường; xây dựng cấu kinh tế hợp lý, hiện đại, hiệu quả
bền vững, gắn kết chặt chẽ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ ...
Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển
toàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân
chủ, tiến bộ; làm cho văn hoá gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống
xã hội, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của
phát triển. Kế thừa phát huy những truyền thống văn hoá tốt đẹp của cộng
đồng các dân tộc Việt Nam, tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng
một hội dân chủ, công bằng, văn minh, vì lợi ích chân chính phẩm giá con
người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực thẩm mỹ ngày càng cao. Phát
triển, nâng cao chất lượng sáng tạo văn học, nghệ thuật; khẳng định biểu
dương các giá trị chân, thiện, mỹ, phê phán những cái lỗi thời, thấp kém, đấu
tranh chống những biểu hiện phản văn hoá. Bảo đảm quyền được thông tin,
quyền tự do sáng tạo của công dân. Phát triển các phương tiện thông tin đại
chúng đồng bộ, hiện đại, thông tin chân thực, đa dạng, kịp thời, phục vụ hiệu
quả sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
lOMoARcPSD|38372003
Giáo dục đào tạo sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực,
bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn
hoá con người Việt Nam. Phát triển giáo dục đào tạo cùng với phát triển
khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, đầu cho giáo dục đào tạo
đầu tư phát triển. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu
phát triển của hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá,
hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây
dựng bảo vệ Tổ quốc. Đẩy mạnh xây dựng hội học tập, tạo hội điều
kiện cho mọi công dân được học tập suốt đời.
Tăng cường quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia, trật tự, an toàn hội
nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, Nhà nước toàn dân, trong đó
Quân đội nhân dân Công an nhân dân lực lượng nòng cốt. Xây dựng thế
trận quốc phòng toàn dân, kết hợp chặt chẽ với thế trận an ninh nhân dân vững
chắc. Phát triển đường lối, nghệ thuật quân sự chiến tranh nhân dân luận,
khoa học an ninh nhân dân. Chủ động, tăng cường hợp tác quốc tế về quốc
phòng, an ninh.
TỔNG KẾT
1. Đánh giá vấn đề thảo luận
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là một học thuyết khoa học. Trong điều
kiện hiện nay nó còn vẫn giữ nguyên giá trị. Nó đưa ra một phương pháp hữu
hiệu để phân tích các hiện tượng trong cuộc sống xã hội để từ đó vạch ra phương
hướng và giải pháp đúng đăn cho hoạt động thực tiễn.
Những thành tựu mà công cuộc đổi mới mang lại đã chứng minh cho sự đúng
đắn của quy luật phát triển trong việc vân dụng hình thái kinh tế - xã hội. Xây
dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tạo nên sự biến đổi về
chất của xã hội trong tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp khó khăn và lâu dài. Do
vậy phải trải qua thời kì quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức
tổ chức kinh tế, xã hội.
Lý luận về hình thái kinh tế - xã hội đã chỉ ra con đường đi lên chủ nghĩa xã
hội là một tất yếu khách quan và chính nó đã đề ra những hướng đi đúng đắn. Từ
đó chỉ rõ những giải pháp đưa đất nước ta phát triển lên một tầm cao mới.
Lý luận hình thái kinh tế - xã hội cũng là phương pháp luận khoa học để ta
phân tích công cuộc xây dựng đất nước hiện nay, luận chứng được tất yếu của
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Phân tích đúng nguyên nhân của tình
hình khủng hoảng kinh tế xã hội và chỉ ra được: Đổi mới theo định hướng của xã
hội vừa phù hợp với xu hướng phát triển thời đại vừa phù hợp với điều kiện cụ
thể của Việt Nam.
lOMoARcPSD|38372003
Như vậy có thể khẳng định rằng: Lý luận hình thái kinh tế xã hội vẫn giữ
nguyên giá trị khoa học và đúng thời đại của nó. Nó là phương pháp luận thực
sự khoa học để phân tích thời đại cũng như của công cuộc xây dựng đất nước,
đưa đất nước ta tiến gần hơn với xã hội chủ nghĩa
2. Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình triết học Mác Lênin, Bộ giáo dục và đào tạo
2. Học thuyết về hình thái kinh tế, bách khoa toàn thư mở wikipedia,
<https://bitly.com.vn/l24txy>
3. luận nh thái kinh tế- hội con đường đi lên chủ nghĩa hội Việt
Nam, tailieuxanh, <https://bitly.com.vn/cwpktw>
4. Thanh Lam Nguyen, “Tiểu luận luận hình thái kinh tế hội”,
<https://bitly.com.vn/dofuws>
5. PGS, TS Nguyễn Quốc Phẩm (16/12/2015), “Quá trình vận dụng luận về hình
thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ở Việt Nam”, < https://bitly.com.vn/g6dpzl >
6. Tạp chí tuyên giáo (19/5/2021) , Một số vấn đề luận thực tiễn về CNXH
và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam”, < https://bitly.com.vn/150lov >
7. ThS. Nguyễn Trần Phương Hiền (18/11/2021), “Học thuyết C. Mác về hình thái
kinh tế - hội - hòn đá tảng cho xu hướng phát triển tất yếu của lịch sử hội loài
người” < https://bitly.com.vn/1yoluj >
8. Thời bao cấp, bách khoa toàn thư mở wikipedia, < https://bitly.com.vn/y86gju >
9. Tổng quan về Việt Nam, World bank group, < https://bitly.com.vn/pd8ngl >
10. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia,
Hà Nội, năm 2000, trang 84-85
11. PGS, TS. Lưu Ngọc Khải (18/11/2021), “Bàn luận về con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam hiện nay- Khoa học và niềm tin”, < https://bitly.com.vn/4oiepg >
12. GS, TS Trần Văn Phòng (22/6/2020), “Những gợi mở cho Việt Nam từ học
thuyết hình thái kinh tế - hội của chủ nghĩa Mác Lênin”, <
https://bitly.com.vn/qw7snf>
13. Nghị quyết Hội nghị 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam
khóa III, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 36, trang 412-415
| 1/31

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

-----



-----

BÀI THẢO LUẬN

MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊ- NIN

ĐỀ TÀI:

NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ

HỘI VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

GIẢNG VIÊN

:

NGUYỄN THỊ LIÊN

MÃ LỚP HỌC PHẦN

0221

:

2184MLNP

NHÓM

:

4

Thành viên

:

1.

NGUYỄN THÙY LINH

2.

VŨ THỊ THÙY LINH

3.

BÙI ĐẠI LỘC

4.

NGÔ NGỌC LY

5.

NGUYỄN HOÀNG SAO MAI

6.

PHẠM TUYẾT MAI

7.

NGUYỄN THỊ HIỀN MINH

8.

NGUYỄN THỊ NGA

Mục lục

LỜI NÓI ĐẦU 3

1. Giới thiệu vấn đề thảo luận 3

2. Mục đích và nhiệm vụ của bài thảo luận 4

Khái quát chung về học thuyết hình thái kinh tế- xã hội 5

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ - XÃ HỘI 6

1. Sản xuất vật chất - nền tảng của sự vận động, phát triển xã hội: 6

2. Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 7

3. Kiến trúc thượng tầng, cơ sở hạ tầng và quan hệ biện chứng giữa cơ sởhạ tầng với kiến trúc thượng tầng của xã hội 12

4. Sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hội 15

Ý NGHĨA CỦA HỌC THUYẾT VỚI CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM 17

I. Ý nghĩa của học thuyết với con đường đi lên CNXH ở Việt Nam xét về mặt lịch sử 17

1. Tổng quát 17

2. Cụ thể, chi tiết 19

3. Các thành tựu đạt được 24

4. Đánh giá, nhận xét 25

II. Ý nghĩa của học thuyết với con đường đi lên CNXH ở Việt Nam xét về mặt

khoa học 25

III. Ý nghĩa của học thuyết với con đường đi lên CNXH ở Việt Nam xét về mặtthực tiễn 27

1. Những vấn đề thực tại 27

2. Những giải pháp dựa trên sự vận dụng sáng tạo học thuyết kinh tế- xã

hội Mác 28

3. Những định hướng của nước ta về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội,

quốc phòng, an ninh và đối ngoại hiện nay 29

TỔNG KẾT 31

1. Đánh giá vấn đề thảo luận 31

2. Tài liệu tham khảo 32

LỜI NÓI ĐẦU

1. Giới thiệu vấn đề thảo luận

Chủ nghĩa duy vật lịch sử là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về xã hội của triết học Mác-Lênin, là kết quả của sự vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật vào việc nghiên cứu đời sống xã hội và lịch sử nhân loại. Chủ nghĩa duy vật lịch sử là một trong ba bộ phận hợp thành triết học Marxist. Chủ nghĩa duy vật lịch sử lý giải sự tiến hóa của xã hội loài người bằng sự phát triển của trình độ sản xuất. Trình độ sản xuất thay đổi khiến quan hệ sản xuất cũng thay đổi dẫn đến những mối quan hệ xã hội thích ứng với những quan hệ sản xuất đó cùng với những tư tưởng nảy sinh ra từ những quan hệ xã hội đó cũng thay đổi kéo theo sự thay đổi hệ thống pháp lý và chính trị. Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Marx trở thành phương pháp luận của nhiều nhà nghiên cứu trong các bộ môn như sử học, xã hội học...

Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là lý luận cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử do C. Mác xây dựng lên, giữ vị trí quan trọng trong triết học Mác. Lý luận của học thuyết đã được thừa nhận là lý luận khoa học và là phương pháp luận cơ bản trong việc nghiên cứu lĩnh vực xã hội. Nhờ có lý luận hình thái kinh tế - xã hội, lần đầu tiên trong lịch sử loài người, Mác đã chỉ rõ nguồn gốc, động lực bên trong, nội tại của sự phát triển xã hội, chỉ rõ được bản chất của từng chế độ xã hội. Ngày nay, thế giới đang có những biến đổi to lớn, sâu sắc nhưng lý luận hình thái kinh tế - xã hội vẫn giữ nguyên giá trị khoa học và giá trị thời đại. Đây là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học chỉ đạo cho các chính đảng và nhà nươc xã hội chủ nghĩa vận dụng sáng tạo trong xác định cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính sách xây dựng chủ nghĩa xã hội; là cơ sở khoa học của việc xác định con đường phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.

Trong thực tiễn, Đảng và nhà nước ta cũng đang tiến hành công cuộc xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa dựa trên cơ sở bám sát tư tưởng Mác- Lênin và đặc biệt là vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội vào công cuộc xây dựng đất nước, vạch ra những mối liên hệ hợp quy luật và đề ra các giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện thành công công cuộc xây dựng đất nước Việt Nam thành một đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng văn minh.

Đề tài: Nội dung cơ bản của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội và ý nghĩa đối với con đường đi lên CNXH ở Việt Nam là một nội dung rộng và phức tạp. Do trình độ hạn hẹp và có hạn trong một bài tiểu luận nên chúng em không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong cô thông cảm và bỏ qua.

2. Mục đích và nhiệm vụ của bài thảo luận

  1. Mục đích: Hiểu rõ thêm về nội dung, những giá trị của học thuyết hình tháikinh tế - xã hội và việc vận dụng nó vào công cuộc xây dựng đất nước ta hiện nay.
  2. Nhiệm vụ: Thông qua việc phân tích rõ những nội dung cơ bản của họcthuyết hình thái kinh tế - xã hội để thấy được ý nghĩa to lớn của nó đối với con đường đi lên CNXH ở Việt Nam.

Khái quát chung về học thuyết hình thái kinh tế- xã hội

Lý luận hình thái kinh tế - xã hội do Mác – Ăngghen phát hiện ra vào những năm 40 của thế kỷ 19, được V.I.Lênin kế thừa và phát triển, vận dụng lý luận này vào cách mạng tháng 10 Nga. Lý luận hình thái kinh tế xã hội được xây dựng nên nhằm mục đích tìm hiểu quy luật chung nhất về sự vận động và phát triển của loài người. Nhờ đó mà lần đầu tiên trong lịch sử loài người chỉ ra rõ được nguồn gốc động lực bên trong của sự phát triển xã hội, và vạch ra được những quy luật cơ bản cùng sự nghiên cứu đúng đắn khoa học về sự vận động và phát triển xã hội.

Ta biết xã hội là tổng thể của nhiều lĩnh vực với những mối quan hệ xã hội hết sức phức tạp, được nghiên cứu và tiếp cận từ nhiều khía cạnh khác nhau, với những ý tưởng phân chia lịch sư lịch sử tiến hóa loài người khác nhau. Chúng ta cũng đã quen với những khái niệm thời đại đồ đá, thời đại đồ đồng, thời đại cối xay gió, thời đại máy hơi nước,.... và gần đây là các nền văn minh : văn minh nông nghiệp, văn minh cônh nghiệp, văn minh hậu công nghiệp. Rồi từ sự vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng vào phân tích đời sống xã hội, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lê-nin đã đưa ra khái niệm hình thái kinh tế xã hội.

Theo Mác Lê-nin, hình thái kinh tế - xã hội là phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sane xuất và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy. Hình thái kinh tế - xã hội có cấu trúc phức tạp, trong đó kết cấu gồm 3 mặt : lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng. Mỗi mặt của nó có vị trí riêng, tác động qua lại với và thống nhất với nhau.

“ Khi phân tích những hình thái kinh tế, người ta không thể dùng kinh hiển vi hay những chất phản ứng hóa học được. Sức trừu tượng hóa phải thay thế cho cả hai cái đó”._Karl Marx.

Xã hội loài người đã trải qua 5 hình thái kinh tế - xã hội tương ứng với 5 phương thức sản xuất :

  • Hình thái kinh tế - xã hội cộng đồng nguyên thủy.
  • Hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ.
  • Hình thái kinh tế - xã hội phong kiến.
  • Hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa.
  • Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ - XÃ HỘI

1. Sản xuất vật chất - nền tảng của sự vận động, phát triển xã hội:

Để có thể tồn tại và phát triển, con người cần phải tiến hành sản xuất, đó là đặc trưng riêng của con người và xã hội loài người. Sản xuất là quá trình không ngừng sáng tạo để làm, tạo ra các giá trị vật chất, tinh thần nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của các nhân cũng như của xã hội. Quá trình sản xuất diễn ra trong đời sống của con người chính là sự sản xuất xã hội-sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực. Sự sản xuất xã hội bao gồm 3 phương diện không thể tách rời nhau:

a, Sản xuất vật chất : là quá trình mà trong đó con người sử sụng công cụ lao động tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên để tạo ra của cải xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.

b, Sản xuất tinh thần : là hoạt động sáng tạo ra các giá trị tinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người và xã hội.

c, Sản xuất ra bản thân con người :

  • Phạm vi cá nhân, gia đình : là việc sinh đẻ và nuôi dạy con cái để duy trì nòi giống.
  • Phạm vi xã hội : là sự tăng trưởng dân số, phát triển con người với tư cách là thực thể sinh học – xã hội.

Sản xuất vật chất có vai trò quan trọng bởi lẽ :

  • Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội loài người. Nó là tiền đề trực tiếp tạo ra tư liệu sinh hoạt của con người nhằm duy rì sự tồn tại và phát triển của con người nói chung cũng như từng cá thể người nói riêng.
  • Sản xuất vật chất là tiền đề của mọi hoạt động lịch sử con người. Sản xuất vật chất đã tạo ra các điều kiện, phương tiện bảo đảm cho hoạt động tinh thần của con người và duy trì , phát triển phương thức sản xuất tinh thần của xã hội.
  • Sản xuất vật chất là điều kiện cơ bản, quyết định nhất đối với sự hình thành, phát triển phẩm chất xã hội của con người.

Ph.Ăngghen khẳng định rằng, trên một ý nghĩa cao nhất, “lao động đã sáng tạo ra bản thân con người”.

Nhờ lao động sản xuất mà con người vừa tách khỏi tự nhiên, vừa hòa nhập với tự nhiên, cải tạo tự nhiên, sáng tạo ra mọi giá trị vật chất và tinh thần, đồng thời sáng tạo ra chính bản thân con người.

2. Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.

2.1. Phương thức sản xuất

Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là các khái niệm chỉ hai mối quan hệ “song trùng” của nền sản xuất vật chất xã hội, đó là quan hệ giữa con người với tự nhiên và quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, là sự thông nhất trong phương thức sản xuất. Vậy trước hết ta tìm hiểu phương thức sản xuất. Phương thức sản xuất là cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người. Nó giúp sáng tạo ra của cải vật chất phục vụ nhu cầu con người và xã hội ở từng thời kỳ lịch sử nhất định.

2.1.1 Lực lượng sản xuất

Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa lao động với tư liệu sản xuất, tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội Đây là nền tảng vật chất – kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế - xã hội. Hình thái kinh tế - xã hội khác nhau sẽ co lực lượng sản xuất khác nhau. Sự phát triển của lực lượng sản xuất quyết định đến sự hình thành, phát triển và thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội.

Về cấu trúc lực lượng sản xuất được xem xét trên cả hai mặt : mặt kinh tế - kĩ thuật (tư liệu sản xuất) và mặt kinh tế - xã hội (người lao động).

Trong đó, yếu tố cơ bản nhất là Con người – người lao động với thể lực, học vẫn, kinh nghiệm kỹ năng, trình độ lao động. Người lao đông là chủ thể đóng vai trò quyết định trong quá trình sản xuất, họ tạo ra của cải vật chất cho xã hội (bao gồm chất lượng lao động và số lượng lao động). Đây là nguồn lực cơ bản, vô tận và đặc biệt của sản xuất.

V.I.Lê-nin đã nhấn mạnh : “Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là người công nhân, là người lao động”.

Tư liệu sản xuất là những vật phẩm, yếu tố, điều kiện để con người tác động vào đối tượng nhằm tạo ra sản phẩm. Tư liệu sản xuất bao gồm tư liệu lao động (gồm phương tiện lao động và công cụ lao động) và đối tượng lao động. Đối tượng lao động là những yếu tố vật chất của sản xuất mà con người dùng tư liệu lao động tác động lên, biến đổi chúng cho phù hợp với mục đích sử dụng của con người. Thí dụ như đất canh tác, nguồn nước... Tư liệu lao động là vật hay phức hợp vật thể mà con người đặt giữa mình với đối tượng lao động, chúng dẫn truyền con người với sản xuất.

Mà trong tư liệu lao động công cụ lao động giữ vai trò quyết định đến năng xuất lao động; là yếu tố động nhất, cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất, là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi kinh tế - xã hội, là thước đo trình độ tác động, cải biến tự nhiên của con người và tiêu chuẩn phân biệt các thời đại kinh tế khác nhau.

Công cụ lao động được hiểu là những phương tiện vật chất mà con người trực tiếp sử dụng để tác động vào đối tượng lao động nhằm biến đổi chúng, tại ra của cải vật chất phục vụ nhu cầu con người. Đây chính là “khí quan” của bộ óc, là tri thưc được vật thể hóa do con người sáng tạo ra và được sử dụng làm phương tiện vật chất của quá trình sản xuất. Cùng với quá trình tích lũy kinh nghiệm, những phát minh và sáng chế kĩ thuật, công cụ lao động không ngừng được cải tiến, hoàn thiện và sự phát triển của công cụ đã làm biến đổi toàn bộ tư liệu sản xuất, quá trình sản xuất. Đây là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi.

Từ đó cho thấy đặc trưng của lực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa người lao động và công cụ lao động. Trình độ của lực lượng sản xuất là sự phát triển của người lao dộng và công cụ lao động. Trong ngày nay đang diễn ra các cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, nền kinh tế trở thành nền kinh tế tri thức. Sự phát triển của tri thức khoa học gắn liền với sản xuất là một động lực mạnh mẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Vì vậy mà sản xuất ngày càng phát triển, chất lượng cuộc sống con người được nâng cao.

2.1.2. Quan hệ sản xuất

Song hành cùng với lực lượng sản xuất chính là quan hệ sản xuất. Ta hiểu quan hệ sản xuất là tổng hợp các quan hệ kinh tế- vật chất giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất.

Quan hệ sản xuất là một trong những biểu hiện của quan hệ xã hội, giữ vai trò quan trọng xuyên suốt trong quan hệ xã hội vì quan hệ sản xuất là quan hệ đầu tiên, quyết định những quan hệ khác.

Kết cấu của quan hệ sản xuất: gồm quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức quản lý và hoạt động buôn bán và quan hệ về phân phối sản phẩm lao động.

Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc chiếm hữu, sử dụng các tư liệu sản xuất. Đây là quan hệ quy định địa vị kinh tế - xã hội của các tập đoàn người trong sản xuất, từ đó quy đinh quan hê quản lý và phân phối.

Quan hệ trong tổ chức quản lý và hoạt động buôn bán là quan hệ giưaax các tập đoàn người trong việc tổ chức sản xuất và phân công lao động. Quan hệ này có vai trò quyết định trực tiếp đến quy mô, tốc độ, hiệu quả của nền sản xuất.

Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động là quan hệ giữa các tập đoàn trong việc phân phối sản phẩm lao động xã hội, nói lên cách thức quy mô của cải vật chất mà các tập đoàn người được hưởng. Quan hệ này có vai tò đặc biệt quan trọng, kích thích trực tiếp lợi ích của con người.

Như Karl Marx có khẳng định:

“ Tổng hợp lại những quan hệ sản xuất cấu thành cái mà người ta gọi là quan hệ xã hội, cái gọi là xã hội mà lại là một xã hội ở một giai đoạn phát triển lịch sử nhất định, một xã hội có tính chất độc đáo, riêng biệt. Xã hội cổ đại, xã hội phong kiến, xã hội tư bản đều là những tập hợp các quan hệ sản xuất theo loại đó mà mỗi tổng thể ấy đồng thời lại tiêu biểu cho một giai đoạn phát triển đặc thù trong lịch sử nhân loại”.

Đúng thế quan hệ sản xuất tạo thành cơ sở hạ tầng của xã hội và quyết định mọi quan hệ xã hội khác. Đó là quan hệ có tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội.

2.2. Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất có tác động biện chứng, trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, còn quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất.

Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

Xu hướng của sản xuất vật chất là không ngừng biến đổi, phát triển. Sự biến đổi đó bao giờ cũng bắt đầu bằng sự biến đổi và phát triển của lực lượng sản xuất mà trước hết là công cụ. Điều đó sẽ mâu thuẫn với tính “đứng im” tương đối của quan hệ sản xuất.

Quan hệ sản xuất vốn là hình thức phát triển của lực lượng sản xuất nhưng do mâu thuẫn giữa cái “động” là lực lượng sản xuất với cái “ổn định tương đối” là quan hệ sản xuất đã nói trên thì quan hệ đó lại trở thành “xiêng xích” kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Đòi hỏi tất yếu của nền xã hội là phải xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

Lực lượng sản xuất quyết định đến sự hình thành, phát triển và biến đổi của quan hệ sản xuất. Để nâng cao hiệu quả sản xuất và giảm sức lao động nặng nhọc nên con người không ngừng sáng tạo, cải tiến những công cụ và tri thức khoa học, trình độ chuyên môn kĩ thuật và mọi kĩ năng khác của người lao động

VD: Lúc đầu con người sử dụng chủ yếu là công cụ bằng đá rất thô sơ, trình độ hiểu biết cũng hạn hẹp đã tạo ra quan hệ sản xuất cộng sản nguyên thủy, nhưng để duy trì cuộc sống và chống lại sự khắc nghiệt của thiên nhiên thì con người đã sáng tạo công cụ kim loại, năng xuất lao động nâng cao sản phẩm thặng dư nên từ đó xuất hiện chế độ chiếm hữu nô lệ dựa trên quan hệ sản xuất tư hữu. Hay quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời thay thế cho quan hệ sản xuất phong kiến, rồi lại phát triển nên quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Sự biến đổi càng được rõ ràng hơn qua những câu chữ sau:

“Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, các cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội có nhà tư bản nông nghiệp” (“Sự khốn cùng của triết học’ – Karl Marx ).

Mặc dù bị chi phối bởi lực lượng sản xuất nhưng quan hệ sản xuất cũng có những tác động nhất định trở lại đối với lực lượng sản xuất.

Do quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của quá trình sản xuất có tính độc lập tương đối nên tác động mạnh mẽ trở lại đối với lực lượng sản xuất. Vai trò của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất được thực hiện thông qua sự phù hợp biện chứng giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là đòi hỏi khách quan của nền sản xuất. Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất là một trạng thái trong đó quan hệ sản xuất là “hình thức phát triển” của lực lượng sản xuất và “tạo địa bàn đầy đủ” cho lực lượng sản xuất phát triển. Sự phù hợp bao gồm sự kết hợp đúng đắn giữa các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất; giữa các yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất; giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất. Sự phù hợp bao gồm cả việc tạo điều kiện tối ưu cho việc sử dụng và kết hợp giữa người lao động và tư liệu sản xuất; tạo điều kiện hợp lý cho người lao động sáng tạo trong sản xuất và hưởng thụ thành quả vật chất, chất tinh thần lao động.

Sự tác động của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất diễn ra theo hai chiều hướng, đó là thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Khi quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất thì nền sản xuất phát triển đúng hướng, quy mô sản xuất được mở rộng ảnh những thành tựu khoa học và công nghệ được áp dụng nhanh chóng; người lao động nhiệt tình hăng hái sản xuất, lợi ích của người lao động được đảm bảo và thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Ngược lại, nếu quan hệ sản xuất không phù hợp sẽ kìm hãm thậm chí là phá hoại lực lượng sản xuất. Dẫn đến đòi hỏi khách quan khi đó là phải thay quan hệ sản xuất cũ, đã lỗi thời bằng một quan hệ sản xuất mới, tiến bộ hơn. Chỉ có như vậy thì lực lượng sản xuất mới được “cởi trói” để phát triển lên những trình độ cao hơn. Việc xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thay thế nó bằng quan hệ sản xuất mới có nghĩa là ở đó diễn ra sự diệt vong của phương thức sản xuất lỗi thời, kéo theo sự ra đời của một phương thức sản xuất mới. Đó là thời đại của cách mạng xã hội.

VD: Cách mạng tư sản ở Anh (1642 – 1651), ở Pháp (1789 – 1799) đã xóa bỏ phương thức sản xuất phong kiến và thay bằng phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Hay Cách mạng vô sản năm 1917 ở Nga đã đưa phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa lần đầu tiên xuất hiện trên thực tế…

Vậy quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triẻn của lực lượng sản xuất là quy luật chung của sự phát triển xã hội. Do tác động của quy luật này, xã hội phát triển kế tiếp nhau từ thấp đến cao của các phương thức sản xuất hay chính là của các hình thái kinh tế - xã hội. Quy luật cốt lõi này như sợi chỉ đỏ xuyên suốt dòng chảy tiến hóa của lịch sử trên nhiều lĩnh vực cuộc sống

2.3. Sơ đồ Tổng kết

Sơ đồ tổng kết về Phương thức sản xuất

3. Kiến trúc thượng tầng, cơ sở hạ tầng và quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng của xã hội.

3.1 Kiến trúc thượng tầng, cơ sở hạ tầng.

Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội với những thiết chế xã hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại của thượng tầng, đó là những qua điểm tư tưởng chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết học và các thể chế tương ứng như Nhà nước, Đảng phái, giáo hội và các đoàn thể quần chúng.

Kiến trúc thượng tầng được hình thành trên tổng hợp toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một chế độ xã hội nhất định và gọi đó là cơ sở hạ tầng. Cấu trúc cơ sở hạ tầng của một xã hội (trừ xã hội nguyên thủy) có thể bao gồm: quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư, quan hệ sản xuất mầm mống; mỗi quan hệ sản xuất có một vị trí vai trò khác nhau và trong đó quan hệ sản xuất thống trị giữ vai trò quyết định

Trong xã hội có giai cấp đối kháng, giai cấp này nảy sinh từ cơ sở hạ tầng, từ mâu thuẫn và xung đột kinh tế. Đó chính là cơ sơ nảy sinh giai cấp đối kháng trong kiến trúc thượng tầng, giai cấp thống trị về mặt kinh tế sẽ thống trị và thiết lập cả sự thống trị về mặt tư tưởng đối với xã hội, trong đó tư tưởng chính trị và bộ máy quản lý Nhà nước có vị trí quan trọng nhất.

3.2 Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng.

Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là một quy luật cơ bản của sự vận động, phát triển lịch sử xã hội.

Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng

Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng , bởi vì, quan hệ vật chất quyết định quan hệ tinh thần; tính tất yếu kinh tế xét đến cùng quyết định tính tất yếu chính trị- xã hội.

Vậy nên, vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng thể hiện ở những mặt sau:

  • Cơ sở hạ tầng với tư cách là cơ cấu kinh tế hiện thực của xã hội sẽ quyếtđịnh kiểu kiến trúc thượng tầng của xã hội ấy (giai cấp nào giữu vị trí thống trị về mặt kinh tế thì đồng thời cũng là giai cấp thống trị xã hội về tất cả các lĩnh vực khác).
  • Cơ sở hạ tầng còn quyết định đến cơ cấu, tính chất và sự vận động, pháttriển của kiến trúc thượng tầng. Nếu cơ sở hạ tầng có đối kháng hay không đối kháng thì kiến trúc thượng tầng của nó cũng như vậy.
  • Những biến đổi căn bản của cơ sở hạ tầng sớm hay muộn cũng sẽ dẫn đếnsự biến đổi căn bản trong kiến trúc thượng tầng. Quá trình đó diễn ra trong từng hình thái kinh tế - xã hội, cũng như chuyển tiếp từ hình thái này sang một hình thái khác. Nguyên nhân của những biến đổi đó xét cho cùng là do sự phát triển của lực lượng sản xuất. Tuy nhiên, sự phát triển của lực lượng sản xuất chỉ trực tiếp gây ra sự biến đổi của cơ sở hạ tầng và đến lượt nó, sự biến đổi của cơ sở hạ tầng làm cho kiến trúc thượng tầng biến đổi một cách căn bản. Sự biến đổi của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng diễn ra rất phức tạp trong quá trình chuyển từ một hình thái kinh tế xã hội lỗi thời gian một hình thái kinh tế xã hội mới tiến bộ hơn. Trong xã hội có đối kháng giai cấp, sự biến đổi đó tất yếu phải thông qua đấu tranh giai cấp (giai cấp thống trị với giai cấp bị trị) và cách mạng xã hội.
  • Khi hạ tầng cũ bị xóa bỏ thì kiến trúc thượng tầng cũ cũng mất đi và thay thếvào đó là kiến trúc thượng tầng mới được hình thành từng bước thích ứng với cơ sở hạ tầng mới. Sự thống trị của giai cấp cũ đối với xã hội cũ bị xóa bỏ, thay vào đó là hệ thống tư tưởng thống trị khác cũng như các thể chế tương ứng với giai cấp. Ví dụ: từ nhà nước phong kiến chuyển sang tư bản chủ nghĩa thể chế nhà nước chính trị thay đổi pháp quyền thay đổi các yếu tố tôn giáo, quan điểm đạo đức, nghệ thuật thay đổi theo…

Vì tính độc lập tương đối của kiến trúc thượng tầng nên có sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng với cơ sở hạ tầng.

  • Vai trò của kiến trúc thượng tầng chính là chính là vai trò tích cực, tự giáccủa ý thức, tư tưởng, và còn do sức mạnh vật chất của bộ máy tổ chức – thể chế luôn có tác động mạnh mẽ trỏ lại cơ sở hạ tầng.
  • Kiến trúc thượng tầng củng cố, hoàn thiện và bảo vệ cơ sở hạ tầng sinh ranó, ngăn chặn cơ sở hạ tầng mới, đấu tranh xóa bỏ tàn dư của cơ sở hạ tầng cũ, định hướng và xây dựng chế độ kinh tế của kiến trúc thượng tầng mới. Trong xã hội có giai cấp nhà nước là yếu tố có tác động mạnh nhất đối với cơ sở hạ tầng, các yếu tố khác của kiến trúc thượng tầng cũng đều tác động đến cơ sở hạ tầng và bị nhà nước pháp luật chi phối. Ví dụ: Các hoạt động tôn giáo diễn ra dựa trên quy định của nhà nước…
  • Tác động của kiến trúc thượng tầng đên cơ sở hạ tầng được thể hiện tronghai trường hợp trái ngược nhau: nếu kiến trúc thượng tầng phù hợp với quan hệ kinh tế tiến bộ thì sẽ thúc đẩy sự phát triển xã hội, ngược lại nếu kiến trúc thượng tầng là cơ sở những quan hệ kinh tế lỗi thời thì sẽ làm kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội. Những sự tác động kìm hãm này chỉ là tạm thời sớm muộn cũng bị cách mạng khắc phục về cơ bản, bản chất giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng chính là bản chất giữa kinh tế và chính trị trong đó kinh tế đóng vai trò quyết định còn chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế và có tác động mạnh mẽ trở lại.

Sự vận động của quy luật này dưới chủ nghĩa xã hội có những đặc điểm riêng. Kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa có mầm mống nảy sinh ngay từ cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản và quần chúng lao động động nhằm chống lại giai cấp chính trị bóc lột, một lật đổ trật tự xã hội cũ. Kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa chỉ có thể được củng cố phát triển dựa trên cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa ra và trong chính sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa. Bởi vậy xây dựng và hoàn thiện kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa phải xuất phát từ những đòi hỏi khách quan của sự phát triển kinh tế xã hội

Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa khi đã phát triển một cách đầy đủ và hoàn thiện có bản chất ưu việt tốt đẹp nhất trong lịch sử. Bởi cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa không còn còn mâu thuẫn đối kháng, trong kết cấu kinh tế không bao hàm sự đối lập về lợi ích căn bản. Đặc trưng của kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa là sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong toàn xã hội. Tính ưu việt của kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa được thể được biểu hiện ở hệ tư tưởng của giai cấp công nhân là hệ tư tưởng tiến bộ và cách mạng nhất trong lịch sử.

*Trong điều kiện ngày nay vai trò của kiến trúc thượng tầng không giảm đi mà ngược lại tăng lên và tác động mạnh mẽ đến tiến trình lịch sử. Kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa bảo vệ cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa nhằm xây dựng xã hội mới, chính mục đích đó đã quyết định và khẳng định tính tích cực của kiến trúc thượng tầng của chủ nghĩa xã hội.

4. Sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hội.

Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống, trong đó các mặt của hình thái kinh tế- xã hội bao gồm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tác động qua lại với nhau tạo nên quy luật vận động, phát triển khách quan của xã hội. Chính sự tác động của các quy luật này mà hình thái kinh tế - xã hội tuy là phạm trù xã hội nhưng lại có khuynh hướng phát triển như một quy luật tự nhiên, vận động phát tiển từ thấp đến cao.

Từ đó Karl Marx đưa ra kết luận rằng:

“ Tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên”. Hay V.I.Lênin cũng từng khẳng định: “Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào quan hệ sản xuất, và đem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ của những lực lượng sản xuất thì người ta mới có được một cơ sở vũng chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thía kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên.

Sự vận động của của xã hội tuân theo quy luật khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn của con người và nguồn gốc của những sự thay thế nhau, phát triển giữa các hình thái hình thái kinh tế - xã hội là:

  • Mỗi sự phát triển của lực lượng sản xuất đều tạo ra khả năng, điều kiện và đặt ra yêu cầu khách quan đối với sự biến đổi quan hệ sản xuất.
  • Sự phát triển về chất của quan hệ sản xuất tất yếu sẽ làm thay đổi về chất của cơ sở hạ tầng xã hội.
  • Khi cơ sở hạ tầng biến đổi về chất dẫn đến sự biến đổi, phát triển căn bản của kiến trúc thượng tầng xã hội.
  • Do vậy, từ những yếu tố cấu trúc mỗi hình thái kinh tế - xã hội thay đổi dẫn đến hình thái kinh tế - xã hội biến đổi bằng một hình thái khác cao hơn, tiến bộ hơn.

Sự thống nhất giữa logic và lịch sử trong cách tiến hành lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người bao hàm cả sự phát tiển tuần tự đối với lịch sử phát triển toàn thế giới và sự phát triển bỏ qua một hay vài hình thái kinh tế- xã hội đối với một vài quốc gia, dân tộc cụ thể.

Thực tiễn lịch sử đã chứng minh toàn bộ lịch sử xã hội loài người phát triển tuần tự qua tất cả các giai đoạn của các hình thái kinh tế - xã hội đã có. Nhưng do đặc điểm về lịch sử, về không gian , thời gian, về sự tác động của nhân tố khách quan và chủ quan, có những quốc gia phát triển tuần tự, nhưng có những quốc gia phát triển bỏ qua một hay vài hình thái kinh tế - xã hội nào đó. Quy luật kế thừa sự phát triển lịch sử luôn luôn cho phép điều đó để vươn tới trình độ tiến tiến của nhân loại.

VD: Dân tộc Việt Nam ta đã thực hiện bước nhảy vọt từ hình thái kinh tế - xã hội phong kiến sang hình thái kinh tế - xã hội xã hội chủ nghĩa (là giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa).

Hay nước Mĩ bỏ qua hình thái phong kiến, Nga và Đức bỏ qua chế độ chiếm hữu nô lệ...

Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở khoa học cho việc xác định con đường phát triển của Việt Nam là quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Lý luận hình thái kinh tế - xã hội đã trở thành hòn đá tảng của khoa học xã hội, cơ sở phương pháp luận khoa học và cách mạng cho sự phân tích xã hội.

Ý NGHĨA CỦA HỌC THUYẾT VỚI CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM.

I. Ý nghĩa của học thuyết với con đường đi lên CNXH ở Việt Nam xét về mặt lịch sử

1. Tổng quát

Tính lịch sử trong sự vận động của các hình thái kinh tế - xã hội đã chỉ ra rằng: Sự vận động của các hình thái kinh tế - xã hội luôn diễn ra một cách khách quan nhưng gắn liền với những điều kiện lịch sử cụ thể, với tính chất kinh tế - xã hội của từng quốc gia, dân tộc. Do các điều kiện lịch sử, văn hóa truyền thống, chính trị nên ở mỗi quốc gia sự vận động của các hình thái kinh tế - xã hội có thể diễn ra tuần tự từ thấp lên cao hoặc “bỏ qua” một hoặc vài hình thái kinh tế - xã hội trong trật tự phát triển của mình. Điển hình như Australia, các quốc gia Mỹ La tinh đều bỏ qua hình thái kinh tế - xã hội phong kiến trong quá trình phát triển của mình và việc bỏ qua này cũng không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của họ, mà do điều kiện lịch sử khách quan quy định. Nếu như cùng một hình thái kinh tế - xã hội phong kiến nhưng đặc trưng của Châu Âu là phân quyền thì phong kiến phương Đông là tập quyền. Rõ ràng việc “bỏ qua” một hình thái kinh tế - xã hội nào đó trong trật tự phát triển của một quốc gia là không thể tùy tiện, mà phải tuân theo quy luật khách quan.

Xét từ lý luận hay từ lịch sử thì học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của C. Mác không hề sai lầm, lỗi thời. Dù các quan điểm phủ định xuyên tạc hoặc cố tình bôi đen triết học Mác - Lênin thì sự thật ấy vĩnh viễn không thể thay đổi.

Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội của C. Mác vào Việt Nam, phát triển theo hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa là tất yếu khách quan, phù hợp quy luật phát triển, Việt Nam hoàn toàn có thể đi tắt đón đầu trong phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, lựa chọn con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa

 Theo như những tư liệu lịch sử ghi chép lại, đất nước Việt Nam ta vốn là một quốc gia lạc hậu, nghèo nàn lại bị đế quốc thực dân thống trị trong một khoảng thời gian rất dài, cơ sở vật chất kĩ thuật lúc bấy giờ còn vô cùng thô sơ và thiếu thốn... Chính vì vậy, Việt Nam phải đánh đổ triệt để những lực cản từ tàn dư của xã hội phong kiến, chủ nghĩa thực dân trong kiến trúc thượng tầng. Đó là những thói quen, truyền thống lạc hậu, tư tưởng đặc quyền, đặc lợi, gia trưởng, cục bộ địa phương, trọng nam, khinh nữ, … ngăn cản sự tiến bộ. Chúng ta không thể trấn áp nó, mà phải cải tạo nó một cách rất cẩn thận, rất chịu khó, rất lâu dài. Mà như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ thì đây chính là loại giặc thứ hai cùng thực dân, đế quốc và chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng tư sản.

Dựa trên điều kiện hoàn cảnh lịch sử ấy, Đảng ta đã khẳng định rằng: Sau khi Việt Nam tiến hành thành công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa thì đất nước ta sẽ trực tiếp tiến lên con đường chủ nghĩa xã hội và bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa – sự lựa chọn này cũng có thể được coi như là một tất yếu lịch sử dựa vào 2 căn cứ sau:

  • Thứ nhất là: Chỉ có Chủ Nghĩa Xã Hội mới có thể giải phóng được nhân dân lao động thoát khỏi áp bức, bóc lột, bất công và đem lại một cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho toàn dân.
  • Thứ hai là: Thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng 10 Nga năm 1971 đã mở ra một thời đại mới, tạo khả năng thực hiện, phát triển cho các dân tộc lạc hậu tiến lên con đường CNXH.

 Sự lựa chọn này không hề mâu thuẫn với quá trình phát triển lịch sử tự nhiên của XHCN cũng không gây mâu thuẫn với hình thái kinh tế xã hội của chủ nghĩa Mác Lênin. Trong điều kiện lịch sử cụ thể của đất nước ta, con đường rút ngắn bỏ qua chế độ TBCN và tiến lên CNXH đã cho phép chúng ta có thể phát triển nhanh lực lượng sản xuất theo hướng ngày càng hiện đại, giải quyết hiệu quả các vấn đề nhức nhối trong xã hội đương thời mà nổi bật nhất trong đó là quan hệ bất bình đẳng giữa người với người.

 Càng đi vào chỉ đạo thực tiễn, Đảng ta càng nhận thức được rằng: Quá độ lên CNXH là một sự nghiệp lâu dài, vô cùng khó khăn và phức tạp vì nó tạo ra sự biến đổi sâu sắc về chất trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Việt Nam đi lên CNXH từ một nước nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua chế độ TBCN, lực lượng sản xuất rất thấp, lại trải qua mấy chục năm chiến tranh, hậu quả rất nặng nề; các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại cho nên lại càng khó khăn, phức tạp, nhất thiết phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều bước đi, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen nhau, có sự đấu tranh giữa cái cũ và cái mới. Nói bỏ qua chế độ TBCN là bỏ qua chế độ áp bức, bất công, bóc lột TBCN; bỏ qua những thói hư tật xấu, những thiết chế, thể chế chính trị không phù hợp với chế độ XHCN chứ không phải bỏ qua những thành tựu, giá trị văn minh mà nhân loại đã đạt được trong thời kỳ phát triển chủ nghĩa tư bản. Đương nhiên, việc kế thừa những thành tựu này phải có chọn lọc trên quan điểm khoa học phát triển.

 Đảng Cộng sản Việt Nam ta cũng đã chỉ rõ ý nghĩa thực chất của việc bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: “Con đường đi lên CNXH ở Việt Nam là sự phát triển quá độ lên CNXH, bỏ qua chế độ (hình thái kinh tế - xã hội) tư bản chủ nghĩa, bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa nhưng vẫn tiếp thu, kế thừa những thành tựu của tiến bộ kinh tế-xã hội mà nhân loại đã đạt được dưới chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là những thành tựu về kinh tế và khoa học công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.”

2. Cụ thể, chi tiết

Hơn 60 năm qua kể từ khi miền Bắc Việt Nam hoàn toàn được giải phóng, từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH); gần 40 năm đất nước thống nhất, cả nước cùng thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN, qua những thăng trầm của cách mạng XHCN với không ít sai lầm, khuyết điểm trong nhận thức, lý luận về CNXH, con đường đi lên CNXH, cùng những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử mà đất nước ta giành được từ năm 1986 đến nay đã cho nhiều cứ liệu để xem xét, đánh giá một cách khách quan về việc vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung, lý luận mácxít về hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa nói riêng nhằm hiện thực hóa xã hội XHCN ở Việt Nam.

Giai đoạn 1954- 1975

Đi lên CNXH đã được xác định trong Cương lĩnh năm 1930: Cách mạng Việt Nam sẽ trải qua 2 giai đoạn - Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (giành độc lập cho dân tộc, ruộng đất cho nông dân), sau đó sẽ tiến lên chủ nghĩa cộng sản mà giai đoạn đầu là CNXH. Nói cách khác: mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH đã được xác định nhất quán từ ngày thành lập Đảng đến nay.

Kiên định với mục tiêu đó, sau chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) miền Bắc hoàn toàn được giải phóng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo miền Bắc đi lên CNXH, đồng thời tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. Miền Bắc quá độ lên CNXH làm hậu phương vững chắc cho miền Nam tiếp tục cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

Ở thời kỳ này, Đảng Cộng sản Việt Nam đã cố gắng vận dụng những quan điểm khái quát nhất của chủ nghĩa Mác - Lênin về mô hình XHCN với các đặc trưng (tiêu chí) trên các phương diện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, chính sách đối nội, đối ngoại của Đảng Cộng sản và Nhà nước XHCN.

Về phương diện kinh tế: Vận dụng các quan điểm Mác - Lênin về xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH - giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam đã chủ trương xây dựng một nền kinh tế quốc dân “có công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại; khoa học, kỹ thuật tiên tiến”.

Về phương diện chính trị: Quan điểm nhất quán của Đảng Cộng sản Việt Nam là luôn luôn gắn độc lập dân tộc với CNXH, coi đó là hai nhiệm vụ chiến lược trong điều kiện Việt Nam còn chia làm 2 miền với các nhiệm vụ chính trị khác nhau. Đây là điểm rất sáng tạo trong thực hiện cách mạng XHCN ở Việt Nam. Hậu phương lớn được xác lập, tạo niềm tin vững chắc vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ. Về phương diện văn hóa: Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng các quan điểm mácxít về cách mạng tư tưởng và văn hóa để xây dựng nền văn hóa Việt Nam mới: văn hóa XHCN.

Về phương diện xã hội: Đảng Cộng sản Việt Nam đã cố gắng thực hiện, giải quyết các vấn đề công bằng, bình đẳng xã hội; chủ trương lấy phân phối theo lao động làm nguyên tắc chủ yếu. Trong quan hệ tộc người luôn giữ những nguyên tắc bình đẳng, cùng tiến bộ trong quốc gia đa dân tộc.

Về con người: Xây dựng con người mới XHCN với những yêu cầu mới đặt ra ở Việt Nam. Giáo dục tấm gương đạo đức con người mới XHCN được quan tâm.

Về chính sách đối ngoại: Việt Nam chủ trương tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của các nước trong phe XHCN và các lực lượng yêu chuộng hòa bình, dân chủ trên thế giới. Giữ vững các nguyên tắc đối ngoại theo quan điểm chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân.

Giai đoạn 1975- 1986, thời kỳ trước Đổi mới

Thời bao cấp là tên gọi được sử dụng tại Việt Nam để chỉ một giai đoạn mà hầu hết sinh hoạt kinh tế đều được Nhà nước bao cấp, diễn ra dưới nền kinh tế kế hoạch hóa, một đặc điểm của nền kinh tế các nước thuộc Khối xã hội chủ nghĩa thời kỳ đó. Theo đó thì kinh tế tư nhân bị xóa bỏ, nhường chỗ cho khối kinh tế tập thể và kinh tế do nhà nước chỉ huy. Mặc dù kinh tế chỉ huy đã tồn tại ở miền Bắc thời kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ trước năm 1975, song thời kỳ bao cấp thường được dùng để chỉ sinh hoạt kinh tế cả nước Việt Nam ở giai đoạn từ đầu năm 1976 đến cuối năm 1986 trên toàn quốc, là trước Đổi Mới.

Trong nền kinh tế kế hoạch, phần lớn thương nghiệp tư nhân bị loại bỏ, hàng hóa được phân phối theo tem phiếu do nhà nước nắm toàn quyền điều hành, hạn chế việc người dân tự do mua bán trên thị trường hoặc vận chuyển hàng hoá từ địa phương này sang địa phương khác. Nhà nước độc quyền phân phối hầu hết các loại hàng hóa, hạn chế trao đổi bằng tiền mặt. Chế độ hộ khẩu được thiết lập trong thời kỳ này để phân phối lương thực,thực phẩm theo đầu người,tiêu biểu nhất là sổ gạo ấn định bắt buộc và mặt hàng mà một gia đình nào đó được phép mua.

Ngày 30 tháng 4 năm 1975, nước Việt Nam thống nhất. Ngày 16 tháng 5 năm 1975, Bí thư thứ nhất Đảng Lao động Việt Nam là Lê Duẩn đã trực tiếp vào miền Nam nắm tình hình, gồm cả tình hình kinh tế. Ông công nhận những yếu tố tích cực của kinh tế tư nhân và của kinh tế thị trường ở miền Nam. Tại cuộc họp trù bị của Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam khóa III, ông đã phát biểu:

“Ở miền Bắc trước đây phải hợp tác hóa ngay lập tức. Nhưng miền Nam bây giờ không thể làm như vậy... Phải có tư sản, phải cho nó phát triển phần nào đã... Bộ Chính trị sau khi nghiên cứu thấy rằng cần phải để mấy thành phần kinh tế là quy luật cần thiết trong giai đoạn bước đầu này...”

Tuy nhiên, đa số Ban Chấp hành Trung ương Đảng lúc ấy muốn tiếp tục áp dụng mô hình kinh tế kế hoạch hóa. Vì thế, Hội nghị cuối cùng quyết nghị: xóa bỏ tư sản mại bản, hạn chế giao lưu tư bản, cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với tư sản dân tộc, xây dựng hợp tác xã, cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với thủ công nghiệp và thương nghiệp nhỏ.

Như vậy, Trước Đổi mới, chúng ta chỉ căn cứ vào mô hình CNXH kiểu Xôviết (mang tính dập khuôn, máy móc, giáo điều và áp đặt bằng mệnh lệnh, hành chính) mà chưa xác định được đâu là mô hình, diện mạo, các tiêu chí cần đạt tới của xã hội XHCN ở Việt Nam.

Ngay cả mục tiêu của CNXH ở Việt Nam cũng không được xác định rõ ràng, cụ thể, thậm chí coi mục tiêu lâu dài như mục tiêu trước mắt, nôn nóng muốn hiện thực hóa lý tưởng CNXH mà không tính đến đặc điểm tình hình đất nước với những khó khăn của quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa... Ở nhiều lĩnh vực (kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội) đã xa rời các quan điểm Mác Lênin về sự tồn tại xen kẽ của cái cũ và cái mới, tính chất quá độ phải được nhận thức và vận dụng trong các quy luật kinh tế hàng hóa, nhiều tổ chức kinh tế- xã hội mang tính quá độ. Các nhiệm vụ cần thực hiện trong các chặng đường quá độ, các bước trung gian cần thiết của thời kỳ quá độ đã không được xác định rõ...

Chủ trương xóa bỏ ngay các thành phần kinh tế “phi XHCN” cùng với quan niệm duy ý chí, siêu hình: “lấy quan hệ sản xuất tiên tiến mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển” đã kìm hãm, triệt tiêu nhiều động lực để phát triển đất nước với thái độ phủ nhận tuyệt đối những thành quả của nhân loại trong giai đoạn phát triển của CNTB, với tư tưởng đối lập một cách máy móc giữa CNXH và CNTB, đối lập cả khoa học, kỹ thuật của CNTB với khoa học, kỹ thuật của CNXH...

Hạn chế, khuyết điểm lớn nhất trong nhận thức, vận dụng lý luận về CNXH và xây dựng CNXH ở Việt Nam là không gắn lý luận với thực tiễn, không xuất phát từ thực tiễn của đất nước để xác định rõ mục tiêu, mô hình, bản chất, các nội dung, đặc điểm của CNXH ở Việt Nam và các phương hướng, cách thức, lộ trình đi lên CNXH một cách phù hợp. Nhiều quan điểm Mác - Lênin, nhất là quan điểm lịch sử - cụ thể, quan điểm phát triển... đã không được tuân thủ mà bị xa rời, thậm chí chệch hướng chỗ này hay chỗ khác.

Những nhận thức, vận dụng lý luận mácxít về hình thái kinh tế - xã hội CSCN vào xây dựng CNXH ở Việt Nam thời kỳ này còn nhiều hạn chế, khuyết điểm, thậm chí đã vấp phải những sai lầm trong nắm bắt, kết hợp “cái phổ biến” và “cái đặc thù” của CNXH và con đường đi lên CNXH để hiện thực hóa xã hội XHCN ở Việt Nam. Những khuyết điểm, sai lầm trong nhận thức và vận dụng đó chính là nguyên nhân trực tiếp đưa đất nước đến khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng những năm 80 thế kỷ XX.

Đại hội VI của Đảng (1986) với phương châm “nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật” đã nghiêm túc chỉ ra những khuyết điểm sai lầm đó.

Văn kiện Đại hội chỉ rõ: những khuyết điểm trong hoạt động tư tưởng, tổ chức và cán bộ là nguyên nhân của các nguyên nhân, “trước những biến động và thử thách của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, hoạt động tư tưởng và tổ chức của Đảng đã không theo kịp yêu cầu của cách mạng”. Trong lĩnh vực tư tưởng “đã bộc lộ sự lạc hậu về nhận thức lý luận và vận dụng các quy luật đang hoạt động trong thời kỳ quá độ: đã mắc bệnh duy ý chí, giản đơn hóa, muốn thực hiện nhanh chóng nhiều mục tiêu của CNXH trong điều kiện nước ta mới ở chặng đường đầu tiên. Chúng ta đã có những thành kiến không đúng, trên thực tế chưa thừa nhận những quy luật của sản xuất hàng hóa đang tồn tại khách quan. Do đó không chú ý vận dụng chúng vào việc chế định các chủ trương, chính sách kinh tế. Chưa chú ý đến việc tổng kết kinh nghiệm thực hiện của mình và nghiên cứu kinh nghiệm của các nước anh em”.

Đảng Cộng sản Việt Nam còn chỉ ra rất cụ thể những yếu kém, lạc hậu trong nhận thức về CNXH, về công nghiệp hóa, về cải tạo XHCN, về các cơ chế quản lý, phân phối, lưu thông: “Nhiều năm nay, trong nhận thức của chúng ta về chủ nghĩa xã hội có nhiều quan niệm lạc hậu, nhất là những quan niệm về công nghiệp hóa, về cải tạo xã hội chủ nghĩa, về cơ chế quản lý kinh tế, về phân phối, lưu thông, v.v.”.

Từ đó, đổi mới, nhận thức về CNXH đã trở thành vấn đề cốt tử của công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam.

Chính những đánh giá đúng những khuyết điểm, sai lầm trong nhận thức, vận dụng lý luận Mác - Lênin về CNXH và xây dựng CNXH của Đại Hội là tiền đề để đổi mới tư duy, lý luận, đưa Việt Nam đi đúng hướng và ngày càng phát triển hơn.

Giai đoạn 1986 – ngày nay, thời kỳ sau Đổi mới

Đến nay, việc vận dụng, bổ sung, phát triển sáng tạo lý luận Mác - Lênin về CNXH đã được phản ánh trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) được Đại hội XI của Đảng thông qua. Xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng được xác định 8 đặc trưng cơ bản: Là xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; Do nhân dân làm chủ; Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển; Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, do Đảng Cộng sản lãnh đạo; Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.

Tám đặc trưng cơ bản nêu trên là thành quả của sự bổ sung, phát triển, điều chỉnh từ 6 đặc trưng đã xác định từ Cương lĩnh năm 1991, trên cơ sở tổng kết thực tiễn, kết hợp tính phổ biến và tính đặc thù trong các đặc trưng của xã hội XHCN mà chủ nghĩa Mác - Lênin đã khẳng định; tiếp thu, phát triển sáng tạo các quan điểm rất độc đáo của Chủ tịch Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam.

Cùng với 8 đặc trưng về xã hội XHCN, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định 8 phương hướng quá độ lên CNXH: Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường; Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN; Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; Thực hiện đường lối đối ngoại, độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; Xây dựng nền dân chủ XHCN, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất; Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.

Tám phương hướng này cũng là thành quả của nhiều năm đổi mới trên cơ sở thực tiễn xây dựng CNXH ở Việt Nam có kế thừa, điều chỉnh, bổ sung, phát triển các nội dung có từ 7 phương hướng đã được xác định từ Cương lĩnh năm 1991. Đó cũng chính là đường hướng cơ bản để đi lên CNXH ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay.

Một nội dung rất mới, bước tiến của Đảng trong nhận thức về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam là tại Đại hội XI đã xác định các mối quan hệ lớn cần quán triệt và giải quyết trong khi thực hiện các phương hướng quá độ lên CNXH ở Việt Nam.

Tám mối quan hệ lớn đó là: Giữa đổi mới, ổn định và phát triển; Giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; Giữa kinh tế thị trường và định hướng XHCN; Giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất XHCN; Giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; Giữa xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN; Giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế; Giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ.

 Công cuộc đổi mới ở Việt Nam đã và đang đi vào chiều sâu, vừa thể hiện những cống hiến, đóng góp của Đảng Cộng sản Việt Nam về lý luận nhận thức CNXH và về con đường đi lên CNXH ở nước ta. Đồng thời, thực tiễn sinh động đang đặt ra hàng loạt vấn đề cần tiếp tục có các câu trả lời thỏa đáng, thuyết phục về mô hình xã hội XHCN ở Việt Nam, về cụ thể hóa phương hướng, bước đi, lộ trình quá độ lên CNXH trong những năm trước mắt và những thập kỷ tới...

Hơn lúc nào hết phải nghiêm túc tổng kết thực tiễn, tiếp tục quán triệt các bài học lớn mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã đúc kết trên con đường đổi mới, trong đó có các bài học được đúc kết qua gần 30 năm đổi mới. Một bài học luôn có giá trị lý luận và phương pháp luận cho đổi mới tư duy, nhận thức, phát triển lý luận Mác - Lênin về CNXH được Đại hội XI đúc kết là: “Trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh”.

Đổi mới không phải xa rời mà là nhận thức đúng, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lấy đó làm nền tảng tư tưởng của Đảng và kim chỉ nam cho hành động của chúng ta.

3. Các thành tựu đạt được

  • Sự phát triển của Viêt Nam trong hơn 30 năm qua rất đáng ghi nhậ n. Đổị mới kinh tế và chính trị từ năm 1986 đã thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp. Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt trên 2.700 USD năm 2019, với hơn 45 triệu người thoát nghèo. Tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ hơn 70% xuống còn dưới 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá). Đại bộ phận người nghèo còn lại ở Việt Nam là dân tộc thiểu số, chiếm 86%.
  • Danh sách do Forbes Asia 2019 công bố, trong 200 công ty có doanh thu trên 1 tỷ USD tốt nhất tại khu vực châu Á - Thái Bình Dươngđã có tới 7 doanh nghiệp của Việt Nam. Ngoài ra, Việt Nam còn xếp thứ 8 trong số các nền kinh tế tốt nhất thế giới để đầu tư năm 2019, tăng 15 bậc so với năm 2018.
  • Thống kê từ Bộ Công Thương cho thấy, tính đến năm 2019, Việt Nam đã có quan hệ chính thức với 189/193 quốc gia của Liên hợp quốc; có quan hệ kinh tế - thương mại và đầu tư với trên 224 nước và vùng lãnh thổ; có 16 đối tác chiến lược, 11 đối tác chiến lược toàn diện; 71nước đã công nhận Việt Nam là một nền kinh tế thị trường.

Việt Nam đã và đang tham gia thiết lập một nền kinh tế thị trường đầy đủ, minh bạch và hiện đại, đáp ứng yêu cầu của hội nhập; xây dựng cơ chế, chính sách tạo điều kiện thuận lợi, phát huy hơn nữa vai trò của địa phương, doanh nghiệp trong hội nhập kinh tế quốc tế.

Đây chính là những thành tựu tất yếu quá trình vận dụng sáng tạo và đúng đắn học thuyết hình thái kinh tế- xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng và nhà nước ta đạt được.

4. Đánh giá, nhận xét

Có thể nói, học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của C. Mác chính là cơ sở lí luận, là phương pháp luận khoa học trong quán triệt quan điểm đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam. Mô hình, mục tiêu CNXH ở Việt Nam được xác định với các tiêu chí về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng, đồng thời xác định các phương hướng xây dựng CNXH trong thời kì quá độ ở Việt Nam.

Việc nghiên cứu lý luận hình thái kinh tế - xã hội có ý nghĩa rất quan trọng đối với nâng cao nhận thức về bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mac Lenin, quán triệt sâu sắc đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng CNXH, củng cố niềm tin, lí tưởng cách mạng, kiên định với con đường CNXH

  • Học thuyết hình thái kinh tế-xã hội cũng là cơ sở khoa học và cách mạng trong cuộc đấu tranh tư tưởng chống lại các quan điểm phiến diện, sai lầm, phản động hòng phủ nhận mục tiêu, lý tưởng, phủ nhận con đường đi lên CNXH ở Việt Nam.
  • Với tinh thần khoa học và khách quan, chúng ta cần nghiên cứu, làm rõ những giá trị mang tính khoa học – thực tiễn bền vững làm cơ sở cho phương pháp luận và nhận thức đúng đắn, phù hợp về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là hết sức cần thiết. Sứ mệnh của chúng ta là tiếp tục lan tỏa học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của C. Mác trên tinh thần một học thuyết khoa học, cách mạng và phát triển – hòn đá tảng cho xu hướng phát triển tất yếu của lịch sử xã hội loài người.

II. Ý nghĩa của học thuyết với con đường đi lên CNXH ở Việt Nam xét về

mặt khoa học

Trước C. Mác, chủ nghĩa duy tâm đóng vai trò thống trị trong khoa học xã hội. Với sự ra đời của chủ nghĩa duy vật lịch sử, trong đó hạt nhân của nó là lý luận hình thái kinh tế- xã hội đã cung cấp một phương pháp luận thực sự khoa học trong nghiên cứu lĩnh vực về xã hội.

Thứ nhất, theo học thuyết hình thái kinh tế xã hội, sản xuất vật chất chính là cơ sở của đời sống xã hội, phương thức sản xuất quyết định trình độ phát triển của nền sản xuất và do đó cũng là nhân tố quyết định trình độ phát triển của đời sống xã hội và lịch sử nói chung. Vì vậy, không thể xuất phát từ ý thức, tư tưởng, ý kiến chủ quan của con người để giải thích các hiện tượng trong đời sống xã hội, mà còn xuất phát từ bản thân thực trạng phát triển của nền sản xuất xã hội, đặc biệt từ trình độ phát triển của phương thức sản xuất xã hội với cốt lõi của nó là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất hiện thực.

Thứ hai, theo học thuyết hình thái kinh tế- xã hội, xã hội không phải là sự kết hợp một cách ngẫu nhiên máy móc giữa các cá nhân, mà là một cơ thể sống động. Các phương diện của đời sống xã hội tồn tại trong một hệ thống cấu trúc thống nhất chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, trong đó quan hệ sản xuất đóng vai trò là quan hệ cơ bản nhẩt, quyết định các quan hệ xã hội khác, là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội khác nhau. Vì vậy, để lý giải chính xác đời sống xã hội, cần phải sử dụng phương pháp luận trừu tượng hoá khoa học- đó là phải xuất phát từ quan hệ sản xuất hiện thực để tiến hành phân tích các phương diện khác nhau (chính trị, pháp luật, văn hoá, khoa học…) của đời sống xã hội và quan hệ lẫn nhau giữa công chúng.

Thứ ba, theo học thuyết hình thái kinh tế- xã hội, sự vận động, phát triển của xã hội là một quá trình lịch sử- tự nhiên, tức là quá trình diễn ra theo các quy luật khách quan chứ không phải theo ý muốn chủ quan, do vậy muốn nhận thức và giải quyết đúng đắn, có hiệu quả những vấn đề của đời sống xã hội thì phải đi sâu nghiên cứu các quy luật vận động, phát triển của xã hội. Lênin từng nhấn mạnh rằng: “Xã hội là cơ thể sống đang phát triển không ngừng (chứ không phải một cái gì được kết một cách máy móc và do đó, cho phép có thể tuỳ ý phối hợp các yếu tố xã hội như thế nào cũng được), một cơ thể muốn nghiên cứu nó thì phải phân tích một cách khách quan các quan hệ sản xuất cấu thành một hình thái xã hội nhất định, và phải nghiên cứu các quy luật vận hành và phát triển của hình thái xã hội đó.”

Tại Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam cho rằng: “Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội mà bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.”

(trích “Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2000 trang 84-85)

Mặc dù hiện nay, xã hội loài người có những đặc điểm khác với thời kỳ của C. Mác, nhưng lý luận hình thái kinh tế - xã hội vẫn giữ nguyên giá trị. Nó là phương pháp luận thực sự khoa học để phân chia giai đoạn phát triển, xem xét mỗi quan hệ lẫn nhau giữa các mặt trong đời sống xã hội như quy luật vận động, phát triển từ hình thái kinh tế - xã hội. Cùng với sự phát triển của thực tiễn xã hội và khoa học, loài người ngày nay cũng tìm ra những phương pháp tiếp cận mới về xã hội, nhưng không phải vì thế mà lý luận hình thái kinh tế - xã hội trở lên lỗi thời. Lý luận hình thái kinh tế - xã hội vẫn giữ nguyên giá trị khoa học và tính thời đại của nó, là phương pháp luận thực sự khoa học để phân tích thời đại cũng như của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.

III. Ý nghĩa của học thuyết với con đường đi lên CNXH ở Việt Nam xét về mặt thực tiễn

1. Những vấn đề thực tại

Lý luận hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác đã có 172 năm tồn tại, phát triển. Thực tiễn chính trị - xã hội có nhiều đổi thay, khoa học công nghệ phát triển nhanh như vũ bão. Nhưng học thuyết này về cơ bản vẫn giữ nguyên giá trị khoa học. Trong điều kiện thực tiễn hiện nay vận dụng học thuyết này vào Việt Nam chúng ta cần lưu ý một số điểm sau:

Trình độ lực lượng sản xuất của Việt Nam hiện nay rất không đồng đều. Đây là đặc trưng rất rõ nét. Sự không đồng đều của trình độ lực lượng sản xuất thể hiện ở cả hai yếu tố cấu thành là người lao động và công cụ lao động. Về trình độ của người lao động ở nước ta rất rõ là vừa có người lao động với trình độ cao ở cấp độ quốc tế vừa có người lao động với trình độ lao động giản đơn bằng chân tay, vừa có người lao động vừa có trình độ tay nghề cao ở lĩnh vực này nhưng lại có tay nghề thủ công ở công đoạn khác của chuỗi sản xuất. Đối với công cụ lao động cũng tương tự, có sự đan xen của công cụ lao động thủ công, cơ khí, hiện đại, tự động hóa. Đầu vào của sản xuất vật chất cũng vậy, vừa hiện đại, vừa không hiện đại, vừa có đầu vào vật thể, vừa có đầu vào phi vật thể. Các điều kiện của sản xuất vật chất như sân bay, bến cảng, đường xá, cầu cống cũng tương tự vừa hiện đại vừa bán hiện đại và có khi còn thô sơ. Từ đây cho thấy đặc trưng về trình độ lực lượng sản xuất ở Việt Nam là không đồng đều; hiện đại, bán hiện đại và thô sơ đan xen, kết hợp.

Đối với quan hệ trao đổi. Một hạn chế là chúng ta dường như không để ý tới quan hệ trao đổi trong nền kinh tế thị trường - điều mà các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin luôn đề cập. Cũng giống như quan hệ sản xuất, quan hệ trao đổi của Việt Nam hiện nay cũng không thuần nhất, chúng không hoàn toàn là tuân theo quy luật của thị trường và cũng không hoàn toàn là tuân theo những nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội

Các thiết chế của kiến trúc thượng tầng của chúng ta như Nhà nước, Đảng, quân đội, tòa án, v.v. vẫn còn những hạn chế yếu kém nhất định.

2. Những giải pháp dựa trên sự vận dụng sáng tạo học thuyết kinh tế- xã

hội Mác

Với tình trạng không đồng đều trong lực lượng lao động ta nên thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần, chủ trương đa dạng hóa hình thức sở hữu, đa dạng hóa hình thức phân phối, tổ chức quản lý sản xuất và trao đổi. Từ quan hệ sản xuất đa dạng nhiều thành phần cũng như quan hệ trao đổi đan xen như vậy chúng ta phải chấp nhận kiến trúc thượng tầng của chúng ta cũng chưa thể có đặc trưng thuần nhất xã hội chủ nghĩa ngay được. Nếu không nhận rõ điều này sẽ làm cho chúng ta chủ quan, nóng vội, duy ý chí. Chúng ta phải chấp nhận kiến trúc thượng tầng của chúng ta cũng có sự không thuần nhất cả về các yếu tố cấu thành, cả về các khía cạnh trong nội bộ từng yếu tố.

Để hoàn thiện quan hệ trao đổi, trước hết chúng ta phải hoàn thiện cơ sở pháp lý của trao đổi để giải quyết hài hòa các bên của quan hệ trao đổi. Trên cơ sở đó hình thành cơ chế vận hành cho quan hệ trao đổi. Trong nền kinh tế thị trường, quan hệ trao đổi phải dựa trên quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật thị trường nói chung. Nhưng nền kinh tế thị trường của chúng ta là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa- một mô hình kinh tế thị trường mới đặc biệt, khác với các mô hình kinh tế thị trường đã có. Do vậy, đối với Việt Nam, một trong những biện pháp quan trọng để hoàn thiện quan hệ trao đổi là giải quyết tốt quan hệ: nhà nước - thị trường - xã hội và quan hệ giữa tuân theo các quy luật của kinh tế thị trường với bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng Cộng sản sản Việt Nam đã nhận thức rõ. Đồng thời phải hoàn thiện đồng bộ các loại thị trường. chúng ta phải chủ động xây dựng kiến trúc thượng tầng của chúng ta theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Cụ thể, nhà nước bằng các chính sách của mình có thể thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, trên cơ sở đó hậu thuẫn, hỗ trợ, thúc đẩy quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, quan hệ trao đổi xã hội chủ nghĩa được hoàn thiện. Theo đó, kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa được xây dựng, hoàn thiện, củng cố.

Còn đối với các thiết chế của kiến trúc thượng tầng, đặc biệt phải chú ý xây dựng Đảng và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Xét từ góc độ của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin, kiến trúc thượng tầng do cơ sở hạ tầng quyết định. Vậy để xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, đủ tâm, đủ tầm, bản lĩnh, trí tuệ lãnh đạo cách mạng; xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân thì cần có giải pháp căn cốt từ quan hệ sản xuất và quan hệ trao đổi. Rõ ràng là việc hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa và thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hoàn thiện quan hệ trao đổi xã hội chủ nghĩa xét đến cùng đóng vai trò quyết định sự thành công trong xây dựng Đảng và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân trong sạch, vững mạnh. Thực tế cũng cho thấy, chúng ta về cơ bản đã giải quyết thành công mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị - hạt nhân của mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng nói chung. Nhưng chúng ta chưa giải quyết triệt để quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Ở đây là mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, quan hệ trao đổi xã hội chủ nghĩa, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với việc xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, nhất là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân trong sạch, vững mạnh.

Nhận thức và quán triệt tốt những lưu ý trên, chúng ta sẽ tránh không bị giáo điều, cứng nhắc, rập khuôn trong việc vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện thực tiễn Việt Nam. Hơn nữa, đây chính là việc làm góp phần khẳng định, vận dụng, bổ sung sáng tạo học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin trong điều kiện mới.

3. Những định hướng của nước ta về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội,

quốc phòng, an ninh và đối ngoại hiện nay

Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh và hình thức phân phối. Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Kinh tế tập thể không ngừng được củng cố và phát triển. Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế tư nhân là một trong những động lực của nền kinh tế. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển. Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên, môi trường; xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại, có hiệu quả và bền vững, gắn kết chặt chẽ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ ...

Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hoá gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển. Kế thừa và phát huy những truyền thống văn hoá tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, vì lợi ích chân chính và phẩm giá con người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực và thẩm mỹ ngày càng cao. Phát triển, nâng cao chất lượng sáng tạo văn học, nghệ thuật; khẳng định và biểu dương các giá trị chân, thiện, mỹ, phê phán những cái lỗi thời, thấp kém, đấu tranh chống những biểu hiện phản văn hoá. Bảo đảm quyền được thông tin, quyền tự do sáng tạo của công dân. Phát triển các phương tiện thông tin đại chúng đồng bộ, hiện đại, thông tin chân thực, đa dạng, kịp thời, phục vụ có hiệu quả sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hoá và con người Việt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư phát triển. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân được học tập suốt đời.

Tăng cường quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, Nhà nước và toàn dân, trong đó Quân đội nhân dân và Công an nhân dân là lực lượng nòng cốt. Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, kết hợp chặt chẽ với thế trận an ninh nhân dân vững chắc. Phát triển đường lối, nghệ thuật quân sự chiến tranh nhân dân và lý luận, khoa học an ninh nhân dân. Chủ động, tăng cường hợp tác quốc tế về quốc phòng, an ninh.

TỔNG KẾT

1. Đánh giá vấn đề thảo luận

Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là một học thuyết khoa học. Trong điều kiện hiện nay nó còn vẫn giữ nguyên giá trị. Nó đưa ra một phương pháp hữu hiệu để phân tích các hiện tượng trong cuộc sống xã hội để từ đó vạch ra phương hướng và giải pháp đúng đăn cho hoạt động thực tiễn.

Những thành tựu mà công cuộc đổi mới mang lại đã chứng minh cho sự đúng đắn của quy luật phát triển trong việc vân dụng hình thái kinh tế - xã hội. Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tạo nên sự biến đổi về chất của xã hội trong tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp khó khăn và lâu dài. Do vậy phải trải qua thời kì quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội.

Lý luận về hình thái kinh tế - xã hội đã chỉ ra con đường đi lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan và chính nó đã đề ra những hướng đi đúng đắn. Từ đó chỉ rõ những giải pháp đưa đất nước ta phát triển lên một tầm cao mới.

Lý luận hình thái kinh tế - xã hội cũng là phương pháp luận khoa học để ta phân tích công cuộc xây dựng đất nước hiện nay, luận chứng được tất yếu của định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Phân tích đúng nguyên nhân của tình hình khủng hoảng kinh tế xã hội và chỉ ra được: Đổi mới theo định hướng của xã hội vừa phù hợp với xu hướng phát triển thời đại vừa phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam.

Như vậy có thể khẳng định rằng: Lý luận hình thái kinh tế xã hội vẫn giữ nguyên giá trị khoa học và đúng thời đại của nó. Nó là phương pháp luận thực sự khoa học để phân tích thời đại cũng như của công cuộc xây dựng đất nước, đưa đất nước ta tiến gần hơn với xã hội chủ nghĩa

2. Tài liệu tham khảo

  1. Giáo trình triết học Mác Lênin, Bộ giáo dục và đào tạo
  2. Học thuyết về hình thái kinh tế, bách khoa toàn thư mở wikipedia, <https://bitly.com.vn/l24txy>
  3. Lý luận hình thái kinh tế- xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, tailieuxanh, <https://bitly.com.vn/cwpktw>
  4. Thanh Lam Nguyen, “Tiểu luận lý luận hình thái kinh tế xã hội”, <https://bitly.com.vn/dofuws>
  5. PGS, TS Nguyễn Quốc Phẩm (16/12/2015), “Quá trình vận dụng lý luận về hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ở Việt Nam”, < https://bitly.com.vn/g6dpzl >
  6. Tạp chí tuyên giáo (19/5/2021) , “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam”, < https://bitly.com.vn/150lov >
  7. ThS. Nguyễn Trần Phương Hiền (18/11/2021), “Học thuyết C. Mác về hình thái kinh tế - xã hội - hòn đá tảng cho xu hướng phát triển tất yếu của lịch sử xã hội loài người” < https://bitly.com.vn/1yoluj >
  8. Thời bao cấp, bách khoa toàn thư mở wikipedia, < https://bitly.com.vn/y86gju >
  9. Tổng quan về Việt Nam, World bank group, < https://bitly.com.vn/pd8ngl >
  10. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2000, trang 84-85
  11. PGS, TS. Lưu Ngọc Khải (18/11/2021), “Bàn luận về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay- Khoa học và niềm tin”, < https://bitly.com.vn/4oiepg >
  12. GS, TS Trần Văn Phòng (22/6/2020), “Những gợi mở cho Việt Nam từ học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác – Lênin”, < https://bitly.com.vn/qw7snf>
  13. Nghị quyết Hội nghị 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam khóa III, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 36, trang 412-415