Tiểu luận: Nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này để nhận diện những mâu thuẫn của bản thân và đưa ra phương hướng giải quyết.

Tiểu luận: Nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này để nhận diện những mâu thuẫn của bản thân và đưa ra phương hướng giải quyết., môn triết học mác -lenin , giúp sinh viên ôn luyện và tham khảo 

lOMoARcPSD|38372003
lOMoARcPSD|38372003
MỤC LỤC
BIÊN BẢN HỌP NHÓM..........................................................3
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................5
CHƯƠNG I.NỘI DUNG QUY LUẬT THỐNG NHẤTĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI
LẬP.......................................................6
1.Khái niệm
6
2.
Nội dung quy luật thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối
lập......................................................................................8
3.Ý nghĩa của phương pháp luận
11
CHƯƠNG II. VẬN DỤNG Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA
QUY LUẬT ĐỂ NHẬN DIỆN NHỮNG MÂU THUẪN CỦA BẢN THÂN
VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT............................11
1.Một số mâu thuẫn của bản thân
11
2.Phương hướng giải quyết
13
 1Phương hướng giải quyết chung

2.1.1 Đối diện trực [ếp với mâu thuẫn bản thân2.1.2Nhận
diện và ^m ra nguyên nhân mâu thuẫn của bản thân 
2.1.3Ngừng gây mâu thuẫn và [n tưởng vào bản thân 
2.1.4Tập trung vào mục [êu của mình

2.1.5Đưa ra quyết định

2.2Phương hướng giả quyết cho mâu thuẫn đã lấy ví dụ 
KẾT LUẬN..........................................................................22
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................23 Trường Đại học
Thương Mại CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
 Đọc lập -Tự do- Hạnh phúc
lOMoARcPSD|38372003
BIÊN BẢN HỌP NHÓM
I.Thành phần tham dự
 
II.Mục đích cuộc họp:
!"#$%&'(%()*+%,-(./0
III.Nội dung cuộc họp
1234.56
7839'41:#:27 ;1:< 
#$%&'(%()9:=>!"4
 ?(./9@>A41 181B.1!
 ?(./9@>A41:< C(3
 ?(./9@>A4(.DE:<
 ?(./9@>A4(.D1FC(.
5 7@:<9@41!
 7@:<9@%2G9A(*H/%()41A18;1(
#$%+%,-(./09:=>!"4
 I%,->A418C(3
 I%,->A4JBK1
#$(./09:=>!"4
 1 181B.1!
 (.D1FC(.
IV.Đánh giá
lOMoARcPSD|38372003
339A.9L(M;>*9/9F2NO#
P'(Q,(


1:G
JBK1
LỜI MỞ ĐẦU
78R3HS(@>T>#U,(.)*V-W4XT>
#UYS(3Z%"H3;@[S(.%()>M/L3+O)
9Q+O>'(3O*L3\]Q%:2L3:,(.^
1>T>
#U,(.)L3LR3_3(.%?*`>> B
<aS(.%()19*S(.%()bc9c(3[3`9b%)>
%X !^L3>T>#U1-de*X'ff>T>#U
%;(./@+ObcL3`9b%)>:/%f9:= !
L3>T>#U*:9@(99gh>a[+OaiQ+O
>'^
C(.%()bc9c(3[3`9b%)>%S(.%()@(
b*9Q%O<a*>M/L3;S(0)9Q>'1-S(.
%().*(b9Q%O<a*>M/L3;S(0)9Q*>
'i%!((jHS(3*L3+O)*#:=C(3O&D
%8+k*:2\]Ql9]H'U9:=S(.%()9:d#33
H(.'mH/)>(*3c>+3@H/8:298:n
o]QLR3l9]:nH"i!((j*[3NO>N98
:n*[3`NO&(OL3H/8:2!((jl 
3.(Q+bW.L3F3*Q[`,Dc.c
%!((jm3bc*m39b%)>>+S(0;)>p
U(L3;+*+<+G%?(./O//(+Obcg
[`9b%)>c98(bS(0;)>9 9:=H/S(abc
0:n/F3A9`c9@aS(./[!((j#[( +O
bcH/U>a9:=H'#WO&DH3;
lOMoARcPSD|38372003
1c.9:=+OA/F8L3c9@[3bc9b%)>)
,$[H/U(9:=S(0;)>*+q
S(./98;9@XQ,(S(.%()bc9c(3[3`9b
%)>d),$?R3>:<>>%()L3S(.%().9'),#[!(
(jL3a!9:33>:<:naS(./X
lOMoARcPSD|38372003
CHƯƠNG I. NỘI DUNG QUY LUẬT THỐNG NHẤT ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI
LẬP
1. Khái niệm
Quy luật%bS(3#>M/*HS(3*ac*@[*c./([3
9b:=c989QH9@(H#>B=>
dr4C(.%()bc9c(3[3`9b%)>%X !^L3>T>
#U
Mặt đối lập%H#,B9'ZQ>)*(QNH(.
:n/9M:=3(*:B HS(3s+O)*
#:=L3O*\]Q:
,(.
dr4
!"#$%&'(
)*+ ",+)*-)*+./"01/222
3/456"789:94;6
Mâu thuẫn biện chứngt;f%!((ju%H#,B9'Z+O%
#*9Q-m3bc*m39c(3vm39gh*m3% m*m3
(.'3%j3([3`9b%)>
dr4
w3",/<=7">=7'?1"1*+:@+*
/A7*,?)*+7)*+:B+C<D*1"$!*=&
(%DE222
wF*+B+'+"=G+C",H
I'+:)*-J./1C?KL+MB1
<'N:O:.4)*-:P:::
%#"0L+E#G/3L)*-C?6
QG+:)*-/3L/R1C?/S/
C</A<'"</:.)*-D
+*+1B*/S/C+:.*1/1<
C?L+
I'+"=G+"M+?11*+"*+"P+*
)*-+J1L+2T%#UD<+'":!
)*+,%"P+*2V+:%#"M+)*-J./D3= 
lOMoARcPSD|38372003
1*U%#"M+)*-/3<1*1/:.
C?L+%#2:.</)*-#%=G+.C8
=W)*-J./2X0'+O(0=G+2.:
(0=G+-CY(0:. 7)*-'+2
wTính chất mâu thuẫnH
Tính khách quan4!((j%bL3;+O)*#:=*H">a
9-m
ZQH[ $%+L+?:(0%*%*C )*+:B+#%
=G"=*\4]%=G"=*\O:+)*-=^+()*+6
Tính phổ biến:!((j,D3;+O)*#:=*;39 
 >'L3+O)*#:=!((j.c9+q!((j
H3./
ZQHDE3**@.7_C ?(B++1/C<""0
C<B+?G"#GGB+#:"#G#:
Tính phong phú, đa dạng4IO)*#:=H3(+q!((jH
3(1Q+O)*#:=' @(!((jH3(8
i*3gH3(9bn+O)9Q*>'L3+O)9
ZQH`3**@PC",4'+"=G+#%=G"=*\6("P
3**@DE4: :.C<D*1")*+7C<D*16"O(0
?"P3**@=*4,SU",SC+3:a"C+
:R6
w Phân loại mâu thuẫn
lOMoARcPSD|38372003
Mâu thuẫn bên trong4%+O9QS(3% [3`*H(.:nx9b
%)>Ws+O)*#:=*3gS(./98O&/>S(0)9Q
>'L3+O)#:=
Mâu thuẫn bên ngoài4\(c#b%#[3+O)*#:=
n3(*(.la:G9/+O >'L3F:>a
S(3!((jn>(.,$
Mâu thuẫnbản49Q+(bS(0 L3+O)*#:=*
S(.98ac+O>'L3FmH09/%F&(
Mâu thuẫn không bản:9`:Q>:<,#9*ZS(.98
+O)9Q*>'L3Q3.Q+b`L3+O)*#:=8(+O
>bL3!((j<a
Mâu thuẫn chủ yếu4%("M%9A(Gs39 >'L3+O)*
#:=*,$S(.989bnj((jHB39 9
L3S(0>'
Mâu thuẫn thứ yếu4%!((jH"93gS(./98+O)
9Q*>'L3+O)#:=
Mâu thuẫn đối kháng4%!((j[33c>*)>9:2*%O
%:=*\(:n\]Q*x%=i<a9b%)>3(H"'9@(g39:=
Mâu thuẫn không đối kháng4%!((j[33c>*!>9:2*%O
%:=*\(:n\]Q*x%=iH"9b%)>3(%!((j$Q* 
2
2. Nội dung quy luật thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập
Quy luật thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập hay còn gọi quy luật
mâu thuẫn một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật quy luật
quan trọng nhất của phép biện chứng trong triết học Mác - Lênin, là hạt nhân của phép
biện chứng. Dưới đây sẽ trình bày quy luật thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối
lập:
lOMoARcPSD|38372003
w Thứ nhất: Các mặt đối lập, sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
1+Obc9]yU3+O9b%)>*!((j*+ObcL3
`9b%)>H"2n+O9c(3[3FJG0S(.98
(Q%j3(*3`9b%)>j\(:n>':=3(*9c(3
%j3(
IO9c(3[3`9b%)>:29:=3%@(39 1"
:2*Hn\(c#*3`9b%)>:3'#z[\(Hf*9b;
%j3(:H`9b%)>.>'-:n:=@(3(9/
QU9+q0!((j{9*`9b%)>\(:n\(
9Q*m*>L98%j3(
w Thứ hai: Vai trò mâu thuẫn với sự vận động và phát triển4
{'mHLR3\]Q9:=\!.,$*U\]QLR39@(O
#@H/H/ 3)>(*</)S(a%?H/.9:=
,(.0Q23H,\-:9`:#L3LR3\]
Q*%9b%)>n@H/8:2
:n:aLR3l9]m+k,$</H/)>(:
3]h3.+3(/39]9 9:=O(%n@H
/*\]Q:@H/8:2jg`>>ac@(!((j
 
w Thứ ba: {nh khách quan phổ biến của quy luật thống nhất đấu tranh
giữa các mặt dối lập (còn gọi là quy luật mâu thuẫn):
Q9@(F3,D,)c.%ca+O)*#:=/
n9@(%("%("H#3(*:ca+O)*#:=9% %(" 
lOMoARcPSD|38372003
b%#>M/n3(IObc9c(3[3`9b%)>
NHS(30b+O)*#:=N>M/,+O
bc9c(3L3`9b%)> ca%RO
r+Obc9c(3L3`9b%)>NHS(3>M
/N93, >U >!((js+O)s
%ROH3(E3.sQ+O)#:=H"ZQU9Q
90!((j*+O9c(3[3`9b%)>9 9/QU9Q9
0!((j+q9:=aS(./*+O)n392!((jlc9*!((j
n3920QS(0n*%+O)H"m)9Q
>'
w Thứ tư: Những đặc điểm của nền kinh tế thị trường nhìn từ góc độ triết học:
0(*@H/2H0S(9Q%@H/8:2)9Q
-</L3@H/3@(>A/(9'O>*@H/
@(>A+q9%LR3:a:/(+O9c(30'
[[9:=98:n\]QLR37!.%QS(0HH6*>U >*
c%9bnd#3+a\(chj/:(/
1@H/8:298:n\]QLR303gS(a%?L3
:n%"BS(3;:nO&/>S(./98c9@H/*\]
Q
dụ:: 9QH/0+a\(c&(,B+q>'-[
@(:n:=3(Ia\(ci%# 3L3a)c*+a>y
9''9>U9:=(A(L3:2&(,Bg&(,B%$9i(b
BL3#+a\(c*ca[+a>y9:=+a\(c39@(A:2&(
,B
3. Ý nghĩa của phương pháp luận
lOMoARcPSD|38372003
:<>>%()%9@(F3U]ff9]9:=T%QG
1/?R3>:<>>%()3+3*)+OS(3;3.H"|
>:<>>%()*U(L3 H"[%c(F
!(mQ,(+U(./>$c3:<>>%()?R3:
9'\98:n9&/0U(Q9@P3c(F
%c"0H3;# 
:<>>%()lF?9/>:<>>MU*S(a%?U(
 9QU(H3;"#*9'!3&@%OH3;
9'"0H3;9 #(S(a3
CHƯƠNG II.VẬN DỤNG Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA QUY LUẬT ĐỂ NHẬN
DIỆN NHỮNG MÂU THUẪN CỦA BẢN THÂN
VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT
1. Một số mâu thuẫn của bản thân
!((j ca+O)*#:=*l:ca
39 >'L3F!((j/+U>>F*93, 1i>
>F93, 9:=S(.98QHS(3G9`9'L3`9b%)>*
G9@(H#9QS(3% L3F*G09QMUL3#bt+O)u
9!((j 
!((j9:='(<ai%./(b/9M@(U*\a.3[
\(9Qm%j*m[c9@L./(n[c9@
U./(+(bS(0/9M>'L3+O)*+O#J 9
0!((jg3g%+qF>+O)#:=,(.09:=+OM
982Nbc[3`9b%)>L3!((j

lOMoARcPSD|38372003
1mH#@!((j9:=($'3)c.W*;+O
)*#:=9@(U39O[`*[H(.:n9b%)> 
!((ja!0*+Obc9c(3L3`9b%)>%
(bL3+O)9Q>'*%lc9*m90n3
92F39:33Q+bi,$@Q+b!((jL3a!/;
:+3(4
wMâu thuẫn 1:
dQ"9H9S(3k3S(A 9]0c.QS(A
"B=>?0ci9],kI3(Hk 9]c(b
(39',#9<:% 9f9\-(3H"0L3Q
S(A.H9f/((39/(b'+q/&@6.,
93%+ZU&( ,b}(c>F.%g
 c9f9G3l(b`9}>+=W/("3.H"(30H
S(3.% QS(A9+qc'9]9:=c*92B%F9 % 
%66G0/(:(3QS(Ac. +q/&@6(b%F9c.
+q>a86`60"9'+bS(3.
wHậu quả4J 9]cc@(23G&#S(AHHa
239 '%9:=@(#i</( H"(39
R3n# 9]b"b+UkS(AH@ +qac.c
&/W;+(.R9/0H"9:=U0.(i/((3
H"NH~+b&@0 +q>a9b`n(.<fF
(b
wMâu thuẫn 2:
.3%9/.H/F"[,%:2;3<9]
h;@(&/L3";H"09A(d(Mb:nH0
%+=8:="9]G+G3;*[,#;9bn+b!
%c9]+3a(LF.?R\(c#
9A(9%9L3.H"9L/(9L0>gff+q
H"%9:=09A(H"H/U:B+q,).9:=9F2
9[(9:=+OZ%F%/(U;&/>+qn9:=
>AH/U99'<QS(3":>a9b`n#+3
LS(%•c23.H"%F%+qc(L
lOMoARcPSD|38372003
(.!L3#:=.:n/>aH'9/?ULS(3L3
"4r?U;)>gHT*,B9]?U9:=#>a;6ZnS(3
9:=":,%:29]h#;)>
(.!HS(3>af9/%,3<*9%T,;9A.
9L"% (Mb:H €L9<9]H"9/#
;*-9%c@(g<@a \]QcF89](
FH"')>(;`%a9%-H/&@H
@9]#H"g(b;
wHậu quả%9A(&>aH'9/i%#H"&/>(9:=@(H/
US(?(J 9*#Am+(.R9L3.H"9L9]%
cc@(239';0).;&/>lH"g;9:=@(
H/U[3ffH%+qH"9 9:=9'3
2. Phương hướng giải quyết
2.1 Phương hướng giải quyết chung
2.1.1 Đối diện trực [ếp với mâu thuẫn bản thân
JaNL3:2%(b%<:n[9@(0H"(b
c.*%<n[%s%AL3a!{F39b,#ni0
0H"'9:=[s(*[c;7b,#ni
0lb:Q(Q9c(3!%?7!.%%F9'39Q*Hi%#
a!:=S(3[s+=]3.9'Oh0(b0*H3H9@(0
A+k3[39@(0
7!.i%Ha239'F3)ni0*O,
0Ha%`9'(",:•!7b,#ni0%#cH
H609"HF3:2>a+bn?00Q+b%=iL3(Q
+bd0).* 9m+=]H>a9b,#i0*/f9:=a
!%("%/fR9 c
7b,#ni0b:Q%@((bM9'(,:•N
.L3F313(,!%#A%:2\(.9'/f
::Gh-*\c(\3:29'3':<n[9@(b
9}>*Pc.0.!

lOMoARcPSD|38372003
F3%("+=]H>af9A(%Q#09I=]H%A9A(;
<*+=]H%A9A(>hc*d0F3,9b,#n%g0*3+qP
3(.!a>>Hf>$s+=c.{9b,#ni0*F
3'a)9:=+O/fH:=S(3s+=L3a!*:n3
B3L3i07b,#na!9'(,:•N*% h
[N\c(*)3[#+3
9"H*F3H",9b,#0+=a!:/(H"9b
,#+q%(Q+bF389a%Qrla9b,#ni09'
F39:=+b/0n:n<*+bH"Q+O(b&/*
/(0:3#*F3(•9)123%" :
S(~23L3:2n F3H"'/:n9:=
:<%33+3*). +3F3H"+b/%g0
J ].\98W[09]c9*\a.30H"'%c.% 
9:=d#A%3.%F.% 9@3:naS(./S(./!O
#9@(9*9'%L(Q+b:n9/$&(:<%3L30
{`>c9@H"9:=T*AP3a>>Hf>$*:/
n'>'a!*O&H#9'aS(./!(
(j>++3(.
Il).*H`>aH"'(*3.)>H"a9:=*
A>aPg3 *,D9;c*h&/>(ma
*93*983.a[ ;IH"9:= #;
% *;M+(9'LbH/UL30J 9*+lA>a
/3+•H/UL30[:2AF3+•;h%
bc9'aS(./!((j`>>a9bn+O;L3Q+
2.1.2 Nhận diện và ^m ra nguyên nhân mâu thuẫn của bản thân
F3aS(3!((jQ!nc@(%?,!((jQ!
:2%c9@H"'2HhS(03S(./98d0).*F3
H"%O3;H#c>)+O#,#L3F1(.*
F3''(9:=[cMQ!;aS(./[s
lOMoARcPSD|38372003
% F'!.31":2*H"(.!q3.HG
(*:@(./(b*34
w [@&>T>fF39:=(.@, .% mb}
w [@&"*9@(`N:•F39:=(.@
9'&-
w [8S(3#\]QF3c>)(",:•
{9<aF3@(@&*S(3#*H‚;H3H
(Q@&A*F3Ha6>a8(9O+O!((jQ!
i[!((jQ!:2,A<ac;*
ai00H"'%;U9:=:H‚;IOc]9/m
H/!i0Qa(]*H"3/nc
H‚U0*93(HMn[%O3;L30
:2A%("%("bfP'(9'>#!((j*>!N9A.
9L`9b%)>9'ffacH(.:n>'1O%!
+c. AH>#(UL3\(9Q_9:='(#
:/ )c.[P(b|[a\F
@&93[ |IOUf!iL3 93
6a 9'% \(9Q+3(%:|J :2bf9b>n:/
|J/9:=[9`9'(b+!(+fcL3 t3.a[
9@(9-bu%9@(A/9'+b9FR3%9@(H#&S(./9'a
S(./;\(9QQ!
o98c9@%:nS(3;cL3QS(.0aS(./c9@
1@(:2=>H"\989@()+O%c9@*F3c23
"+U[:n&/>-:H"aS(./9:=c9@1(.
*(Q+b*[a#t:2=>>ak#@(
%Au+qF3:G9:=[;%n"#(Q
+b
d/Hƒoo*;d)?K%-„+-9]93AS(3;
L3#\98c9@:+3(X/(Q29'U(/n*0+q>a,B
55>F9'\98c9@Z,5>F9'Pa>>^d0).*9'\98

lOMoARcPSD|38372003
9Facc9@*a!:2aS(./9`3@(!(h%S(3
9/c9@*98, 5…E%Q=?4
_ …3|d#09]\a.3|†!.[()%=*c%=0|%S(39/
+O#0|
_ …-|dc9@9]\a.323|129'9%S(30
9/Q23H|
_ …--|dc9@\a.3G9!(|1:n9!.9]m\a.3c9@.GQ
9839'HH"|
_ …|K%:2%S(39/c9@|3.!%S(3
[Ha609'aS(./c9@|
_ ….|1 +3c9@% \a.3|1 +3c9@% \a.323*983
9'9|x
_ E‡|dc9@9]\a.3:/|JWc9@,D3|
7bn+*),#!((ji%P'(9A.9L[";
L3:2*;3">B=>n98:n*$&(:<%3v 3
H/ ;)>*33 9Q9'O#H/ 99'9 
9:=$&(a!
2.1.3 Ngừng gây mâu thuẫn và [n tưởng vào bản thân
/(!iL3F3%(":n9/#39]89b\k#:/
`;UHLH/>3+3*].kP(.':n+(.RL3a
!13./[+(.R&(OW9Q0)NO<*9'
a\F&(O,j%bL30sHac.(bXBM^0)
,[S(U*].ff% *iG)+!(+(.R@[9@(b9}>9]
aS(3
I(.RNO9-9/[(6%:=b*H/:2
%("ac.(Q+b()>@({(Q+bL3 H"
[9@(&(O* +qan[a%%f*6Y*x
@(23*6%:=9'%[#iF>!38a!
lOMoARcPSD|38372003
1O/*:2/(O&:2+q,D<a\F&(O,j9/
S(3*U)"n*H:2O&Ha6L9QH'+9:=
a\FL3a!<9:=+OO&;P(b3&/>F>
F3H"8a:GG[9*>\TL3:2H*m9,(.
0&A% S(3*9A.6%:=1O&9'H'+a\Fi%03H
F>F39/A<n+O"
F3Y3aaIOaH"\(c#GcUQ
!d0/* A>ac>)+OH"aL3a!'(z
[%2)\T*>?L39b>:<>!% F7@(3A%%
,la9b,#ni09''(0*/0A0*(b0c>
)[H(./9'*9'./(L3a!>!% FE].9'[
H(./9'G9Q%O9'3bf#a!
F3:2ac.8aGG+O/(O&J '(bQ>
9<"#<:nL30:,,O0 209LhE].
O.(a!€%(.#%gmJ '%9:=3.aH %O3
;+3* jHa6+k3[3[# 
{ 9]a]9:=9@(09]!.3\QQ! (b%0
n*].m+O%%f!.33.HP9:=$&(*
9m320]].&/>$&/@>i3:nd#29='H/
 c,>:<:n<Q>'L3a!F3:29gh
+OaGca;#*O/[9@(aH"O+O
 *Zf(S(30)9L3s:2"d0/
].O#3.[9@(:Gm%H"'0ZHf9A( n
' +Oa0
2.1.4 Tập trung vào mục [êu của mình
/( (b+bQ(Q+b >F*(QQ$&(*U
H">a:23.)pK%-„+-
F3%:2'(z0<cH‚3@(:2j93)%3.
3.)!9/0L3:2HHj:3'(za!(b0*O
&9@(07@(3A%%)38L3a!*/9:=9' *

lOMoARcPSD|38372003
9'./($&(L3(Q9209'>c9c({f>$9'./(>
(.9' 9'F>3\!.,O+OO&H9b`nca;U1(.
*9!.H">a%Q0,D,*9ghG Q+OS(./!
 q*H09'9 9:=+OO& 
s:2+q[$&(H3(Gm39 H3(
(Q92/( (b"(Q+b* A>a9`$&(
a!0{"$&(z* +q/(+O)>("%(
#S(./98d0).:nH)>($&(9 A>a
\98H/ F
o98$&(%F3 9Q%O9'>c9c(0[9@(b
9}><:<%3#9+q%(Q+b?R3*+qF> 
F> H'+:n9m[c9@hc9/U%n<*l
%QS(.(y9'H0%  '9a!O+O"
3.H"
(b/[$&(GO/<* A%)>H/ 9'9 
9:=FE].\98$&(f *( , *+3(9S(./!
O#-9FH/ 
;"#S(3;c*+3(9)>(Q!i+q%
6c>9"`c>c%:=+b%:=+a>y
ZaS(./Q#%H~6S(3;<a[H~6S(a
%?23#(S(ac7@(.R3*Hf9A("#* +q;
+O>!Z)>(nH
{ 9]S(./989:=#$S(3;cn0*].Z)>
(nH"#.ˆ
2.1.5 Đưa ra quyết định
QH 9]9:33S(./98*].fn7m399:33S(./
98H5>F+3(9(bB0ca9@( %%a.mQbc
29/&/>-*H"32O#cH‚)>(c%]9 S(a%?O
+O
lOMoARcPSD|38372003
7'9:=[S(./983i\* A>a%$
9@(Z>'[S(./98L3 *>(.[H~69'9:3
3S(./983<b<JA>a% h+O,,OL3ia
!0
Z n'9:33S(./98@[P(bS(3;9bn
 ‰H/L3[:2HlZ%:/*H"<
1c >am3)W 9]9:33S(./98n["&
bc+Š 29'9dn#!3Ha6%]9 S(a
%?* ')3 '9]hS(3Q9@(S(3;9(bB
+q>a\-\T% S(./98L3 :9mQ%:).E].(y
8s%O9'O#m9A(9/(bnS(./98L3 
Q[8aL3[\QQ!%\(:nN0
F'T E].a!9L239'#_:
9m0]1iS(./9cS(3;9'"IOAm+q9
f>23%]>i<Q93G3.:nf E].O#Q9Q
I=3.9M*+=%O3;+3%A*ac.% %z(Q+b*`%%f
"98%[>aU''(9:=1(.*hS(3QS(./
98%QH'(OL. a!d0).*].OU3na!W +q
&/%>i3:n_].%:).
J;F34!((ja!l'9:=%Q=?
!((jQQ%cU9@(0Qa#F8Qi,j
m‹„-Œ•‹L3IŽ-{-H-33,;3ac93(HML3(Q+b
:24
•E].O-M* +qb)v9m-MOk* l+qb)0
9@(9v-MOk3.H"-M9@(+qb)v,B-MOj3.H"
-MOj* j+qb)^
J!.2*{-H-33,%Q/3*+3(99]-MOj1(.*/(
 (.'?:G+3cH‚%O3;H*"9#>+qzrBF
39];%0*F3'+q/b&/&W%O3;Hb<

lOMoARcPSD|38372003
1(.*9@(9H"R3%F3>a(.#;@[<Q8h
%•[+3%AF39]f>a
13.9*].&/>)+OcML3 :Q=?9@(0
993,D3 * A>aP3E].9)[\(
9QQ!:Q%2H(;m!i"UL3 9'H>!
 Ik,$:Q;a96E].9':n,j '(za!_
9:33S(./98>B=>nac(A(9iOL3 
2.2 Phương hướng giả quyết cho mâu thuẫn đã lấy ví dụ wVí dụ 1:
7A(&F3>a!W9:=Ha(L3i0*/0
g,:3(9aaU+b9//H",ig 
}>I3(9+q:naS(./9%4
- /(P0i>T>+3(HNy) 
'(30c=>?ci
- /(P0iH">T> (Q>a:(&,&@9'6
(bW.+q(3QS(A9c.%F9]N%l.9:=9L&@w
dụ 2:
1"RW 9L+n9''9aa+UHh3l:%9aa
9:=#,).9F29[9:=&AZac'G0H
%)./9!( % <QS(3"H">a9&@;% iij
<%#&/>$;H(.3+"+3( LS(H"9:=
{9]9L9R3n#9A( ciH/U9'+qH"
3:,Q23,%:2;3<9@(9%9@(c./(+q\a.
3

lOMoARcPSD|38372003
KẾT LUẬN
1% *&'(%()@L9@XQ,(S(.%()bc9c(3
[3`9b%)>d),$?R3>:<>>%()L3S(.%().9')
,#[!((jL3a!9:33>:<:naS(./^9](z
@Q,(l:?R3L3S(.%()bc9c(3[3`9b
%)>3),$9'),#[!((jL3a!9:33
>:<:naS(./
C(.%()!((j%Q#:=HS(3>M/* 
;39 >'L3ca+O)*#:=IObc9c(3
[3`9b%)> [9Q%OQ L3+O)9Q>'
,j9/+Oc9L3l+O392L3n&/Q<r9* 
9Q)U 9QO&DA)U9:=ac*H(.:n
)9Q>'L3+O)*#:=9'm9P3>:<U*>:<&#
%O%:=Ha6aS(./!((jMUO#9'aS(./
!((j
C(.%().9gh+>aPg*;hH/UnU
H"9:=LS(QH/Uc9897@(9F>+
>A+ *%./(bcia#;%j+O#>+3(.
lG0/S(3s6*:29 ;*;#>aaQ+b
(b+9'9MnH/U+
d).*S(3[9@(9]G*'c.#),$(A(.D
S(.%()!((jO&D92+b(#;)>%O
H0A/9bn+7@(9%@a+O>'L3a!s+
*lS(./98 +O#>+3(.+*3A>a
/>,$[9'%=L3S(.%()bc9c(3[3
`9b%)>;)>9'$&(L30

lOMoARcPSD|38372003
TÀI LIỆU THAM KHẢO
•‘ tŒŒu#4ok%?/H!((jt% u\a.3|
1(.)>m4’>+4ŒŒ“+Œ%Œ3_3 S(.-_3(_(3__Œ
•‘ (.D18E:<tu1%#(;)>"1/;_
\(c a EQ 9  +   0 " 1/ ; _ tu †
01/;_\(ca
•‘ EQ9\(caV-(.')>tuV-4
1(.')>EQ4\(cai8S(b3IO)
•‘ EQ9\(caV-)>tuV-4
1)>EQ4\(cai8S(b3IO)
•5‘ 1"13e”3I(”tŒu1'(%()[3H‚4S(.%()’bc9c(
3[3`9b%)>>!N!((j[3b\c(a
! s :2 1(. )> m
’>4ŒŒ+,‡H+>3-Œ,ŒK•,%-…>•>†>I•K
•‘ -tuJFHi/;+‡4\(ca1/JQ•–‘o—˜t–u
Ik39M%b%#EQ4\(cai8S(b3IO)
| 1/22

Preview text:

MỤC LỤC

BIÊN BẢN HỌP NHÓM..........................................................3

LỜI MỞ ĐẦU........................................................................5

CHƯƠNG I.NỘI DUNG QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP.......................................................6

1..............................................................................................................................Khái niệm

6

2..Nội dung quy luật thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập......................................................................................8

3.........................................................................Ý nghĩa của phương pháp luận

11

CHƯƠNG II. VẬN DỤNG Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA

QUY LUẬT ĐỂ NHẬN DIỆN NHỮNG MÂU THUẪN CỦA BẢN THÂN

VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT............................11

1.....................................................................Một số mâu thuẫn của bản thân

11

2.......................................................................................Phương hướng giải quyết

13

  1. 1...........................................................................Phương hướng giải quyết chung

13

2.1.1 Đối diện trực tiếp với mâu thuẫn bản thân....................................13 2.1.2........Nhận diện và tìm ra nguyên nhân mâu thuẫn của bản thân 14

2.1.3.............................Ngừng gây mâu thuẫn và tin tưởng vào bản thân 16

2.1.4................................................................Tập trung vào mục tiêu của mình

18

2.1.5.................................................................................................Đưa ra quyết định

19

2.2.............................Phương hướng giả quyết cho mâu thuẫn đã lấy ví dụ 20

KẾT LUẬN..........................................................................22

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................23 Trường Đại học Thương Mại CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

NAM

2329MLNP0221 Đọc lập -Tự do- Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP NHÓM

I.Thành phần tham dự

Các thành viên trong nhóm 8 gồm 8 bạn

II.Mục đích cuộc họp:

Phân công nhiệm vụ làm bài tiểu luận, slide và thuyết trình

III.Nội dung cuộc họp

Thời gian:14h00 ngày 25 tháng 04 năm 2023

Địa điểm: Thư viện trường Đại học Thương Mại

Nhiệm vụ làm bài tiểu luận được phân công cho 6 thành viên:

  1. Lý thuyết đề tài 2 phần 1.1: Tạ Thị Thùy Tâm
  2. Lý thuyết đề tài 2 phần 1.2 và 1.3: Trương Mạnh Quang
  3. Lý thuyết đề tài 2 phần 2.1: Nguyễn Hoàng Phương
  4. Lý thuyết đề tài 2 phần 2.2: Nguyễn Minh Tú Quyên
  5. Đề cương đề tài 1: Lê Minh Tâm
  6. Đề cương đề tài 3 và lời mở đầu, kết luận: Trần Thị Ngọc Thu

Nhiệm vụ làm slide thuyết trình được phân công cho 2 thành viên:

  1. Slide phần 1: Trịnh Minh Quang
  2. Slide phần 2: Bùi An Thái

Nhiệm vụ thuyết trình được phân công cho 2 thành viên:

  1. Tạ Thị Thùy Tâm
  2. Nguyễn Minh Tú Quyên

IV.Đánh giá

Các thành viên tham gia đầy đủ buổi họp, đến đúng giờ và tích cực trong việc tìm hiểu nội dung.

Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm

2023

Trưởng nhóm Bùi An Thái

LỜI MỞ ĐẦU

Định nghĩa khái quát về phép biện chứng duy vật, Ph.Ăngghen cho rằng: “Phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển cua tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy” . Trong phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác - Lênin bao gồm 2 nguyên lý, 6 cặp phạm trù cơ bản và 3 quy luật. Trong đó, quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là “hạt nhân” của phép biện chứng. Theo V.I.Lênin, “Có thể vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập. Như thế là nắm được hạt nhân của phép biện chứng, nhưng điều đó đòi hỏi phải có những sự giải thích và một sự phát triển thêm”.

Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là quy luật về nguồn gốc, động lực cơ bản, phổ biến của mọi quá trình vận động và phát triển. Theo quy luật này, nguồn gốc và động lực cơ bản, phổ biến của mọi quá trình vận động, phát triển chính là mâu thuẫn khách quan, vồn có của sự vật, hiện tượng. Qua thực tiễn lịch sử, con người và xã hội cũng đã kiểm chứng được quy luật đó. Như Việt Nam ta khi chuyển từ nên kinh tế tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa cũng đã vướng không ít mâu thuẫn, giữa tính tự phát và tính định hướng, giữa mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường. Mâu thuẫn cũng tồn tại ngay trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta, và một trong những mặt dễ thấy nhất là mâu thuẫn vừa thống nhất, vừa đối lập phát sinh trong quá trình học tập – nghiên cứu của học sinh, sinh viên. Cơ sở lý thuyết và thực tế thiếu sự thống nhất và còn có những mặt đối lập nhất định. Muốn cho quá trình học tập đạt được kết quả tốt nhất thì trước hết chúng ta cần đặt vấn đề giải quyết những mâu thuẫn hiện hữu tạo sự thống nhất trong kiến thức và phải được kiểm nghiệm bằng thực tiễn khoa học.

Thấy được sự cần thiết và thú vị của các vấn đề giữa thống nhất và đối lập vận dụng những kiến thức thu được trong quá trình học tập nhóm, cho nên nhóm sẽ quyết định chọn đề tài “Nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này để nhận diện những mâu thuẫn của bản thân và đưa ra phương hướng giải quyết. “

CHƯƠNG I. NỘI DUNG QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP

1. Khái niệm

Quy luật là mối quan hệ phổ biến, khách quan, bản chất, bền vững, tất yếu giữa các đối tượng nhất định tác động khi có các điều kiện phù hợp.

VD: Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là “hạt nhân” của phép biện chứng

Mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ các bộ phận, các thuộc tính... có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, nhưng cùng tồn tại khách quan trong mỗi sự vật, hiện tượng của tự nhiên, xã hội và tư

duy.

VD:

  • Trong cơ thể người có hoạt động tự nhiên ăn và bài tiết cùng tồn tại khách quan, trong thực vật có hai quá trình quang hợp và hô hấp, ...
  • Hạt nhân proton (+) và điện tử electron (-)

Mâu thuẫn biện chứng (gọi tắt là mâu thuẫn) là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ, tác động theo cách vừa thống nhất, vừa đấu tranh; vừa đòi hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập.

VD:

Nhân vật phản diện và chính diện tồn tại thống nhất và đấu tranh lẫn nhau trong tác phẩm nghệ thuật, mối quan hệ qua lại giữa sản xuất và tiêu dùng trong hoạt động kinh tế xã hội, ...

Chuyển hóa giữa đồng hóa và dị hóa trong cơ thể sinh vật:

Đồng hóa là quá trình tổng hợp chất sống đặc trưng của cơ thể từ những chất đơn giản, đồng thời tích lũy năng lượng (như quá trình làm mới lại, tái tạo lại các loại tế bào và mô của cơ thể đã bị phân hủy trong quá trình sống)

Dị hóa là quá trình phân hủy một phần các chất sống phức tạp trong cơ thể thành các sản phẩm đơn giản, đồng thời và giải phóng năng lượng như quá trình oxy hóa chuyển hóa các chất hữu cơ phức tạp để sinh ra năng lượng, cung cấp cho tất cả hoạt động sống của cơ thể

Đồng hóa và dị hóa vừa thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa với nhau trong quá trình trao đổi chất của cơ thể. Trong mỗi tế bào chúng xảy ra đồng thời và liên quan mật thiết với nhau. Nghĩa là trong tế bào vừa có quá trình tổng hợp xây dựng cấu trúc tế bào, vừa có quá trình phân giải các chất để cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của tế bào. Năng lượng giải phóng trong quá trình biến dị hóa được sử dụng trong quá trình tổng hợp. Không có đồng hóa cũng không có dị hóa. Ngược lại không có dị hóa thì sẽ không có năng lượng để thực hiện quá trình đồng hóa.

Tính chất mâu thuẫn:

Tính khách quan: Mâu thuẫn là cái vốn có của mọi sự vật, hiện tượng, không phải đem từ bên ngoài vào.

VD: Sự tiến hóa của giống loài không thể có nếu thiếu đi sự tác động qua lại giữa biến dị và di truyền (Biến dị và di truyền cũng là hai quá trình diễn ra khách quan)

Tính phổ biến: Mâu thuẫn diễn ra trong mọi sự vật, hiện tượng, mọi giai đoạn tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng. Mâu thuẫn này mất đi sẽ có mâu thuẫn khác thay thế.

VD: Trong xã hội, mâu thuẫn được thể hiện ở sự đối kháng giữa giai cấp tư sản và vô sản, giữa thống trị và bị trị, giữa bóc lột và bị bóc lột

Tính phong phú, đa dạng: Sự vật, hiện tượng khác nhau sẽ có mâu thuẫn khác nhau.Trong một sự vật, hiện tượng có thể tồn tại nhiều mâu thuẫn khác nhau và có vị trí, vai trò khác nhau đối với sự vận động, phát triển của sự vật đó.

VD: Mâu thuẫn trong giới sinh vật (đồng hóa và dị hóa, biến dị và di truyền) khác với mâu thuẫn trong xã hội (lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất) và cũng không giống với mâu thuẫn trong tự duy (nhận thức đúng và nhận thức sai, chân lý và sai lầm)

Phân loại mâu thuẫn

Mâu thuẫn bên trong: là sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynh hướng… đối lập nằm trong mỗi sự vật, hiện tượng, có vai trò quyết định trực tiếp quá trình vận động và phát triển của sự vật hiện tượng.

Mâu thuẫn bên ngoài: xuất hiện trong mối liên hệ giữa các sự vật , hiện tượng với nhau, tuy cũng ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của chúng nhưng phải thong qua mâu thuẫn bên trong mới phát huy tác dụng.

Mâu thuẫn cơ bản: tác động trong suốt quá trình tồn tại của sự vật, hiện tượng, quy định bản chất sự phát triển của chúng từ khi hình thành đến lúc tiêu vong.

Mâu thuẫn không cơ bản: đặc trưng cho một phương diện nào đó, chỉ quy định sự vận động, phát triển của một hay một số mặt của sự vật, hiện tượng và chịu sự chi phối của mâu thuẫn cơ bản.

Mâu thuẫn chủ yếu: luôn nổi lên hàng đầu ở mỗi giai đoạn phát triển của sự vật, hiện tượng, có tác dụng quy định đối với các mẫu thuẫn khác trong cùng giai đoạn đó của quá trình phát triển.

Mâu thuẫn thứ yếu: là mâu thuẫn không đóng vai trò quyết định trong sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng

Mâu thuẫn đối kháng: là mâu thuẫn giữa các giai cấp, tập đoàn người, lực lượng, xu hướng xã hội, … có lợi ích cơ bản đối lập nhau và không thể điều hòa được.

Mâu thuẫn không đối kháng: là mâu thuẫn giữa các giai cấp, tâp đoàn người, lực lượng, xu hướng xã hội, … có lợi ích không đối lập nhau nên là mâu thuẫn cục bộ, tạm thời.

  1. Nội dung quy luật thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập

Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập hay còn gọi là quy luật mâu thuẫn là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật và là quy luật quan trọng nhất của phép biện chứng trong triết học Mác - Lênin, là hạt nhân của phép biện chứng. Dưới đây sẽ trình bày quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập:

    • Thứ nhất: Các mặt đối lập, sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.

Trong sự thống nhất đã ẩn chứa sự đối lập, trong mâu thuẫn, sự thống nhất của các mặt đối lập không tách rời với sự đấu tranh giữa chúng. Bởi vì trong quy định ràng buộc lẫn nhau, hai mặt đối lập vẫn có xu hướng phát triển trái ngược nhau, đấu tranh lẫn nhau.

Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập thường được chia làm nhiều giai đoạn. Thông thường, khi mới xuất hiện, hai mặt đối lập chưa thể hiện rõ những xung khắc, đối chọi lẫn nhau. Nhưng khi các mặt đối lập này phát triển theo hướng ngược chiều nhau đến một mức nào đó sẽ hình thành mâu thuẫn. Khi đó, các mặt đối lập có xu hướng xung đột, bài trừ, phủ định lẫn nhau.

    • Thứ hai: Vai trò mâu thuẫn với sự vận động và phát triển:

Kể từ khi Chủ nghĩa xã hội được xây dụng, các mức xã hội chủ nghĩa đều thực hiện nề kinh tế kế hoạch hóa tập trung, cơ chế vận hành và quản lý kinh tế này được duy trì trong một thời gian khá dài và xem như đặc trưng riêng biệt của Chủ nghĩa xã hội, là các đối lập với nền kinh tế thị trường.

Các nước tư bản chủ nghĩa cũng đã từng sử dụng cơ chế kinh tế tập trung nhưng nhanh chóng bãi bỏ nó ngay sau chiến tranh và đã đạt được thành tựu to lớn về kinh tế, xã hội. Nhưng nền kinh tế thị trường vẫn còn gặp phải rất nhiều mâu thuẫn tồn tại.

    • Thứ ba: tính khách quan và phổ biến của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt dối lập (còn gọi là quy luật mâu thuẫn):

Một điều chúng ta dễ dàng nhận thấy là tất cả các sự vật, hiện tượng trong thế giới đều luôn luôn khác biệt nhau, nhưng tất cả sự vật, hiện tượng đó lại luôn tồn tại mối liên hệ phổ biến với nhau. Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập có tính khách quan vì cái vốn có trong các sự vật, hiện tượng và tính phổ biến do sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập tồn tại trong tất cả các lĩnh vực.

Do sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có tính khách quan và phổ biến nên nó có tính đa dạng và phức tạp. Mâu thuẫn trong mỗi sự vật và trong mỗi lĩnh vực khác nhau. Hay trong mỗi một sự vật hiện tượng không chỉ có một mức độ nào đó thì mâu thuẫn, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập đạt đến một mức độ nào đó thì mâu thuẫn sẽ được giải quyết, sự vật mới ra đời. Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới ra đời và hình thành một quá trình mới, làm cho sự vật không ngừng vận động và phát triển.

    • Thứ tư: Những đặc điểm của nền kinh tế thị trường nhìn từ góc độ triết học:

Nhìn chung, nền kinh tế trong thời kì quá độ là nền kinh tế thị trường vận động theo cơ chế của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Nếu để tự phát, nền kinh tế nhiều thành phần sẽ đi lên Chủ nghĩa tư bản. Nhưng nếu có sự đấu tranh thì có thể giữ vững được định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là một quá trình khó khăn, phức tạp, nhất là đối với Việt Nam sản xuất nhỏ vẫn chiếm ưu thế.

Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì vai trò quản lý của nhà nước là vô cùng quan trọng. Nhà nước trực tiếp quyết định các vấn đề kinh tế, xã hội.

Ví dụ: Như trong hoạt động kinh tế thì sản xuất và tiêu dùng sẽ phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau. Sản xuất chính là việc tạo ra của cải vật chất, sản phẩm để có thể đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Còn tiêu dùng là mục đích cuối cùng của việc sản xuất, tất cả những sản phẩm được sản xuất ra đều cần có người tiêu dùng.

  1. Ý nghĩa của phương pháp luận

Phương pháp luận là điều mà chúng ta cứ mãi thắc mắc và đã được hé lộ ở trên. Thế ý nghĩa phương pháp luận ra sao, nó có thật sự quan trọng hay không?

Có phương pháp luận, bài nghiên cứu của bạn không những logic trong cấu trúc câu từ mà nội dung có sức thuyết phục rất cao. Phương pháp luận có ý nghĩa như cách để xác định hướng đi cho tiến trình nghiên cứu một đề tài và tìm ra cấu trúc logic nhất cho các công trình khoa học hiện tại.

Phương pháp luận cũng chú ý đến phương pháp tổ chức, quản lý nghiên cứu hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ, cách để nâng cao tiềm lực khoa học và để các công trình khoa học đạt hiệu quả cao.

CHƯƠNG II.VẬN DỤNG Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA QUY LUẬT ĐỂ NHẬN DIỆN NHỮNG MÂU THUẪN CỦA BẢN THÂN

VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT

  1. Một số mâu thuẫn của bản thân

Mâu thuẫn tồn tại trong tất cả các sự vật, hiện tượng, cũng như trong tất cả các giai đoạn phát triển của chúng. Mâu thuẫn hết sức phong phú, đa dạng. Tính phong phú đa dạng được quy định một cách khách quan bởi đặc điểm của các mặt đối lập, bởi điều kiện tác động qua lại của chúng, bởi trình độ tổ chức của hệ thống (sự vật) mà trong đó mâu thuẫn tồn tại.

Mâu thuẫn được hiểu cơ bản chính là yếu tố biến đổi nhiều thứ, xảy ra những xung đột từ bên trong lẫn bên ngoài, từ những vấn đề chủ yếu cho tới những vấn đề thứ yếu trong suốt quá trình biến đổi và phát triển của sự vật, sự việc. Bên cạnh đó thì mâu thuẫn còn có vai trò là sẽ giúp cho sự vật và hiện tượng duy trì được sự ổn định nhờ vào tính thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn.

Từ khái niệm về mâu thuẫn được nêu cụ thể bên trên ta nhận thấy rằng, mọi sự vật, hiện tượng đều chứa đựng những mặt, những khuynh hướng đối lập tạo thành mâu thuẫn trong bản thân mình, sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc của sự vận động và phát triển, làm cho cái cũ mất đi, từ đó thì cái mới ra đời. Chúng ta đưa ra một số ví dụ về một số mâu thuẫn của bản thân trong triết học như sau:

Mâu thuẫn 1:

Vào một hôm nào đó khi đi qua cửa hàng quần áo bạn đã nhìn thấy 1 bộ quần áo vô cùng hợp ý mình và rất thích nên đã di vào thử. Sau khi thử bạn đã rất muốn mua nó để diện đi chơi nhưng lại đắn đo xem nên mua không vì giá thành của bộ quần áo này khá đắt nếu mua nó đến cuối tháng có thể sẽ hết tiền ăn tháng này do đang là sinh viên nên chỉ có mức chi tiêu có hạn do bố mẹ chu cấp. Lúc này trong lòng bạn rất đắn đo bởi ai cũng muốn mặc đẹp và sợ rằng nếu hôm nay không mua thì khi quay lại bộ quần áo đó sẽ rất có thể đã được bán mất, đồng thời cùng lúc đó bạn lại lăn tăn bởi vì nếu như mua bộ quần áo ấy bạn sẽ hết tiền ăn vào cuối tháng và lúc đấy sẽ phải nhịn ăn hoặc ăn mì tôm để sống qua ngày.

Hậu quả: Bạn đã mất rất nhiều thời gian ở tiệm quần áo mà trong khi khoảng thời gian đó bạn có thể làm được nhiều việc có ích hơn. Nếu bạn không mua nó đồng nghĩa với việc bạn đã tốn công tốn sức thử quần áo và khi về nhà bạn sẽ cảm thấy rất tiếc và chằn chọc suy nghĩ đến nó vì không có được thứ mình yêu thích. Nếu mua nó mà không tính toán kỹ số tiền mình có bạn sẽ phải đối mặt với nguy cơ trắng túi vào cuối tháng.

Mâu thuẫn 2:

Ngày mai là đến ngày thi kết thúc môn những do lười học và ham chơi nên đã bỏ học nhiều tiết của môn học và không có gì trong đầu. Vào buổi tối trước khi thi vì lo sợ bị trượt môn nên đã mở sách vở ra học, những do việc học đối với 1 số cá nhân là rất nhàm chán nên đã sinh ra cảm giác buồn ngủ. Lúc này có 2 ý nghĩ xuất hiện trong đầu đó là đi ngủ hay không đi ngủ. Nếu đi ngủ thì vào phòng thi chắc chắn sẽ không làm được bài vì trong đầu không có kiến thức nhưng bù sẽ dậy được đúng giờ đi thi và giữu được sự tỉnh táo trong lúc làm bài. Nếu thức học tiếp sẽ vớt vát được 1 phần kiến thức nào đó để có cơ hội qua môn nhưng phải đối mặt với việc sáng mai có ngủ quên lỡ mất giờ thi hay không và trong lúc làm bài thi sẽ rất buồn ngủ.

Nguyên nhân của hiện tượng này trước hết phải kể đến ý thức chủ quan của tôi: Do ý thức học tập còn kém, dù đã ý thức được việc phải học chăm chỉ mới qua được môn nhưng do lười mà đã bỏ bê việc học tập.

Nguyên nhân khách quan phải nhắc đến là do ham chơi, đáng lé nên di học đầy đủ và ôn lại bài vào buổi tối nhưng khi bạn bè rủ đi chơi nên đã không màng đến việc học, them vào đó là rất nhiều trò chơi và các nền tảng mạng xã hội rất thú vị đã thu hút nên không thể tập trung ngồi học hoặc là mải mê đi làm them kiếm tiền nên khi về nhà đã mệt không còn muốn học hành.

Hậu quả là đầu tiên phải kể đến chính là việc không tiếp thu được nhiều kiến thức quý báu. Bên cạnh đó, việc chần chừ suy nghĩ đi ngủ hay không đi ngủ đã làm mất rất nhiều thời gian để học bài vì vậy học tiếp cũng không còn học được nhiều kiến thức nữa và chắc chắn khi làm bài thi sẽ không đạt được điểm cao.

  1. Phương hướng giải quyết
    1. Phương hướng giải quyết chung

2.1.1 Đối diện trực tiếp với mâu thuẫn bản thân

Bản tính của con người là muốn làm ngơ trước những điều mình không muốn thấy, làm ngơ với những lỗi lầm của bản thân. Khi chúng ta đối diện với chính mình thì không thể nào tránh được những nỗi buồn, những thất vọng. Đối diện với chính mình cũng giống như một cuộc đấu tranh tâm lý. Đây là lúc để ta động viên, khích lệ bản thân vượt qua những nỗi sợ hãi hay để tự hỏi mình muốn gì, khao khát điều gì và cần sửa chữa điều gì.

Đây chính là khoảng thời gian để chúng ta thành thật với chính mình, tự dành cho mình khoảng lặng để nuôi dưỡng tâm hồn. Đối diện với chính mình là việc rất khó khăn vì đôi khi chúng ta thường phải sống trái với ý mình vì một số lợi ích của cuộc sống. Vì vậy, bạn đừng sợ hãi khi phải đối diện chính mình, chiến thắng được bản thân luôn là chiến thắng vĩ đại nhất.

Đối diện với chính mình giống như một liều thuốc bổ để tu dưỡng tính cách hàng ngày của chúng ta. Trau dồi nhân cách là việc cần làm thường xuyên để chiến thắng tư tưởng nhỏ nhen, xấu xa bên trong con người để ta có thể vươn tới những điều tốt đẹp, tìm thấy bình yên trong tâm hồn.

Chúng ta luôn sợ hãi khi phải bắt đầu làm một việc gì đó. Sợ hãi khi lần đầu học bơi, sợ hãi khi lần đầu phỏng vấn,... Vì chúng ta dám đối diện với lòng mình, ta sẽ tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục nỗi sợ ấy. Khi đối diện với chính mình, chúng ta có thể cảm nhận được sự chiến thắng khi vượt qua nỗi sợ của bản thân, bước ra vùng an toàn của chính mình. Đối diện với bản thân để tu dưỡng tính cách, loại bỏ những tính xấu, nhận ra những việc sai trái.

Có đôi khi, chúng ta không dám đối diện vì sợ bản thân nhưng nếu không đối diện sẽ làm cuộc sống chúng ta bị đảo lộn. Dũng cảm đối diện với chính mình để chúng ta được sống hết mình với ước mơ, sống mà không có một sự nuối tiếc nào, nếu mình chưa hoàn thiện, chúng ta vui vẻ đón nhận nó. Thời gian là vô hạn nhưng quỹ thời gian của con người có giới hạn nên chúng ta không thể biết trước được tương lai ra sao, vậy tại sao chúng ta không sống hết lòng mình.

Bạn hãy xác định rằng những gì đã mất đi, xảy ra rồi thì không thể nào lấy lại được. Việc cần làm ngay lúc này là bạn nên đề ra hướng giải quyết và quyết tâm thực hiện điều đó, để làm chủ cuộc sống và hướng đến mục tiêu trong tương lai của mình.

Khi gặp vấn đề không được tránh né, mà cần tìm ra giải pháp khắc phục, như thế mới có thể phát triển bản thân, có thêm tự tin và kinh nghiệm để giải quyết mâu thuẫn phát sinh sau này.

Sinh viên cũng vậy, khi gặp bài giảng không hiểu, hay bài tập không giải được, cần phải tìm tòi trên các trang mạng, diễn đàn học vấn, hỏi và tiếp thu từ các giảng viên, các đàn anh, đàn chị hay cả những bạn học. Sinh viên không được ngại việc học lại, học bổ sung để củng cố kiến thức của mình. Bên cạnh đó, sinh viên cũng cần phải biết chia sẻ kiến thức của mình cho những người cần chúng. Chia sẻ và học hỏi là cách tốt nhất để giải quyết các mâu thuẫn gặp phải đối với sự học của một sinh viên.

2.1.2 Nhận diện và tìm ra nguyên nhân mâu thuẫn của bản thân

Chúng ta trải qua mâu thuẫn nội tâm với rất nhiều lý do. Mâu thuẫn nội tâm thường là vấn đề không thể tách rời khỏi quá trình ra quyết định. Vì vậy, chúng ta không có lựa chọn nào khác ngoài việc chấp nhận sự hiện diện của chúng. Tuy nhiên, chúng ta có thể hiểu được những bất ổn nội tâm và học cách giải quyết những hỗn loạn mà chúng có thể gây ra. Thông thường, không có nguyên nhân riêng rẽ hay khởi nguồn nào, nhưng có nhiều yếu tố, bao gồm:

  • Những niềm tin và phép tắc chúng ta được truyền dạy lại từ bố mẹ.
  • Những niềm tin tôn giáo, giáo điều hoặc tín ngưỡng chúng ta được truyền bá để tin theo.
  • Những giá trị và quan niệm xã hội chúng ta chấp nhận nuôi dưỡng.

Khá đơn giản. Chúng ta có càng nhiều niềm tin, quan niệm, kỳ vọng và khao khát thuộc về tinh thần, chúng ta càng có khả năng phải chịu đựng sự mâu thuẫn nội tâm.

Chính những mâu thuẫn nội tâm mà con người dần rơi vào cảm giác thất vọng, chán nản chính mình vì không thể làm mọi thứ được như kỳ vọng. Sự bất mãn đến từ bên trong khiến tâm trí hình thành nên một cảm giác buồn bã, không tha thiết với bất kỳ thứ gì, đau khổ với những lựa chọn của mình.

Con người cần luôn luôn cố gắng tìm hiểu để phát hiện mâu thuẫn, phân tích đầy đủ các mặt đối lập để nắm bắt bản chất và khuynh hướng phát triển. Thực hành lâm sàng cho thấy bạn cần khám phá các triệu chứng của xung đột - nó được biểu hiện như thế nào và bạn nhận thấy nó trong những tình huống nào? Những cảm xúc và niềm tin nào đang giữ cho nó tồn tại? Sự cứng nhắc nào trong tâm trí của bạn đang ngăn cản bạn để lại xung đột sau lưng? Bạn thường cố gắng đối phó với nó như thế nào? Biết được những đặc điểm và mong muốn sâu sắc nhất của bạn (ngay cả những điều đen tối) là điều cần thiết để sống đúng nghĩa và là điều kiện tiên quyết để giải quyết mọi xung đột nội tâm.

Xác định vấn đề là bước quan trọng nhất của một quy trình giải quyết vấn đề. Trong nhiều trường hợp không xác định điều thật sự là vấn đề, chúng ta mất thời gian và công sức cho những bước tiếp theo nhưng không giải quyết được vấn đề. Tuy nhiên, trong cuộc sống, những trải nghiệm (trong trường hợp phải thử nghiệm nhiều lần) sẽ chúng ta trưởng thành và có được những bài học lớn trong công việc và cuộc sống.

Vào thế kỷ XX, nhà bác học Vật Lý Albert Einstein đã đánh giá cao tầm quan trọng của việc xác định vấn đề như sau “ Nếu có một giờ để cứu thế giới, thì sẽ phải dùng 55 phút để xác định vấn đề và chỉ dành 5 phút để tìm giải pháp”. Vì vậy, để xác định đúng bản chất vấn đề, bản thân người giải quyết nên đặt ra nhiều câu hỏi liên quan đến vấn đề, định dạng 5W1H là một gợi ý:

  • What? Việc gì đã xảy ra? Gây những thuận lợi, bất lợi gì? Có liênquan đến sự việc gì?...
  • When? Vấn đề đã xảy ra vào thời gian nào? Thời điểm đó có liênquan gì đến một thời gian nào khác?...
  • Where? Vấn đề xảy ra ở đâu? Trước đây đã từng xảy ra vấn đềnày ở một địa điểm khác không?
  • Who? Ai là người liên quan đến vấn đề? Nhóm hay cá nhân liênquan có những khả năng gì để giải quyết vấn đề?
  • Why? Tại sao vấn đề lại xảy ra? Tại sao vấn đề lại xảy ra vào thờigian, địa điểm đó? …
  • How? Vấn đề đã xảy ra như thế nào? Bằng cách nào mà vấn đềdiễn ra?

Đối với sinh viên, nhận diện mâu thuẫn chính là tìm hiểu đầy đủ những môn học của nhà trường, chọn ra các môn phù hợp với định hướng, mục tiêu tương lai; vạch ra kế hoạch học tập, tham gia các hoạt động đoàn thể và thực hiện kế hoạch đó để đạt được mục tiêu bản thân.

2.1.3 Ngừng gây mâu thuẫn và tin tưởng vào bản thân

Nếu tâm trí của chúng ta luôn hướng đến việc ta đã bị đối xử tệ như thế nào hoặc mọi thứ khủng khiếp ra sao, hãy thử tìm cách chuyển hướng suy nghĩ của bản thân. Thay thế những suy nghĩ tiêu cực bằng góc độ nhìn nhận tích cực hơn, tránh để cảm xúc tiêu cực dẫn lối hành vi của mình. Mỗi khi cảm thấy muốn “bùng nổ” vì giận dữ quá mức, hãy nhắm mắt lại, hít thở thật sâu và suy nghĩ về những điều tốt đẹp đã trải qua.

Suy nghĩ tích cực đem đến những nguồn năng lượng tốt, khiến cho con người luôn cảm thấy cuộc sống vui vẻ và tràn ngập niềm vui. Khi cuộc sống của bạn không có những điều tiêu cực, bạn sẽ giảm bớt những cảm giác lo lắng, căng thẳng,…và có nhiều thời gian, năng lượng để làm những việc có ích giúp nâng cao giá trị bản thân.

Trong thực tế, người thiếu tự tin thường sẽ dễ rơi vào cảm xúc tiêu cực dẫn đến bi quan, tức giận vô cớ, trong khi người tự tin có khả năng chủ động kiểm soát được cảm xúc của bản thân hơn. Có được sự tự tin trong mọi tình huống giao tiếp giúp chúng ta không bị ảnh hưởng bởi những đánh giá, phán xét của người khác, từ đó duy trì tinh thần lạc quan, đầy năng lượng. Tự tin để kiểm soát cảm xúc chính là chìa khoá giúp chúng ta đến gần hơn với sự thành công.

Chúng ta chẳng có ai hoàn hảo cả. Sự hoàn hảo không xuất hiện ở bất cứ một cá nhân nào.Vì thế, bạn cần phải chấp nhận sự không hoàn hảo của bản thân và hiểu rõ những lời nhận xét, góp ý của đối phương và phân loại chúng. Điều mà ta cần làm là dũng cảm đối diện với chính mình để hiểu mình, biết mình cần gì, muốn gì và chấp nhận những khuyết điểm, điểm yếu của bản thân và phân loại chúng. Hãy để những khuyết điểm trở thành động lực để ta cố gắng hoàn thiện bản thân.

Chúng ta thường cảm thấy bị cản trở bởi sự thiếu tự tin. Bạn có thể muốn nộp đơn cho công việc mơ ước của mình nhưng do dự vì bạn nghi ngờ mình đủ giỏi. Hãy tự yêu bản thân và rèn luyện lòng từ bi. Bạn có thể làm được. Ngay cả khi bạn lựa chọn sai, bạn vẫn có khả năng sửa chữa những thiệt hại.

Khi bạn đã giải mã được điều gì đã gây ra xáo trộn nội tâm và bạn muốn làm gì với nó, hãy ngừng thêm vào sự lo lắng mà nó gây ra. Ngay khi tìm được mục tiêu, đừng bao giờ trì hoãn mà hãy tiếp tục tiến về phía trước. Việc chờ đợi có thể khiến bạn mất di phương hướng và cơ hội phát triển của bản thân. Chúng ta thường đòi hỏi sự hoàn hảo ở tất cả mọi việc, trên thực tế những điều hoàn hảo không thực sự tồn tại, nó chỉ bắt nguồn qua cách nhìn nhận và đánh giá của mỗi người mà thôi. Vì thế hãy thực hiện ngay những điều tưởng chừng là không thể vì chỉ khi bắt đầu bạn mới có thể tạo nên sự hoàn hảo cho riêng mình.

2.1.4 Tập trung vào mục tiêu của mình

Nếu bạn muốn sống một cuộc sống hạnh phúc, buộc nó vào một mục tiêu, chứ không phải người hay vật – Albert Einstein.

Chúng ta là người hiểu rõ mình hơn bất kỳ ai. Nhiều người vẫn đang bận loay hoay bận tâm đến cái nhìn của người khác khi vẫn chưa hiểu rõ bản thân muốn gì, tự tin điều gì. Điều ta cần làm là nhận ra giá trị của bản thân, biết được điểm mạnh, điểm yếu và mục tiêu của cuộc đời mình để phấn đấu.Khắc phục điểm yếu và phát huy điểm mạnh để giúp ta xây dựng sự tự tin khi đối mặt với tất cả mọi thứ. Tuy nhiên, đây không phải là một hành trình dễ dàng, nó đòi hỏi ở bạn một sự quyết tâm mạnh mẽ, kiên trì để đạt được sự tự tin trong bạn.

Mỗi người sẽ có những mục tiêu khác nhau ở từng giai đoạn khác nhau trong cuộc đời. Nếu bạn muốn thành công trong cuộc sống, bạn cần phải đặt mục tiêu cho bản thân mình. Không có mục tiêu rõ ràng, bạn sẽ thiếu sự tập trung và mông lung trong việc quyết định. Vì vậy trước khi tập trung vào 1 mục tiêu nào đó bạn cần phải xác định và có kế hoạch cho chúng.

Xác định mục tiêu là cách chúng ta tạo động lực để phấn đấu vì những điều tốt đẹp hơn trong tương lai và việc đó sẽ làm cho cuộc sống có ý nghĩa, nó sẽ giúp bạn giúp bạn kiểm soát hướng đi từ những vấn đề nhỏ nhất đến thứ to lớn hơn, nó cũng là một quy chuẩn để khi nhìn lại bạn có thể đánh giá bản thân thực sự có thành công hay không.

Muốn biến những mục tiêu trở nên thực tế hơn, bạn cần lập kế hoạch để đạt được chúng. Hãy xác định mục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, sau đó quyết tâm thực hiện theo đúng kế hoạch.

Chọn công việc quan trọng nhất, sau đó tập trung toàn bộ tâm trí vào nó sẽ làm tăng gấp đôi hoặc gấp 3 chất lượng và số lượng sản phẩm.

Chỉ giải quyết một việc là kỹ năng quan trọng hơn cả trong những kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả nhất. Điều này có nghĩa, khi bắt đầu công việc, bạn sẽ tránh mọi sự phân tán và chỉ tập trung vào nó cho tới khi hoàn thành.

Khi bạn đã quyết định được nhiệm vụ quan trọng nhất với mình, hãy chỉ tập trung vào nó cho tới khi hoàn thành công việc này 100%.

2.1.5 Đưa ra quyết định

Một khi bạn đã đưa ra quyết định, hãy gắn với nó. Đừng ra đi và đưa ra quyết định khác 5 phút sau đó. Cuối cùng thì tất cả điều bạn làm là nhảy từ một mốt nhất thời đến cái tiếp theo, không bao giờ thực hiện bất kỳ tập huấn lãnh đạo quản lý thực sự nào.

Để có được những quyết định nhanh chóng và chính xác, bạn cần phải liên tục điều chỉnh và phát triển những quyết định của bạn, phát huy những kỹ năng để đưa ra quyết định nhanh hơn và tốt hơn. Bạn cần phải loại bỏ sự do dự của chính bản thân mình

Chỉ có bạn mới có thể đưa ra quyết định về những tình huống quan trọng đối với bạn. Ý kiến của những người khác cũng chỉ là như thế, và không hơn.

Tất nhiên bạn phải thừa nhận rằng bạn đã đưa ra quyết định với những thông tin tốt nhất có sẵn cho bạn vào thời điểm đó. Với việc nâng cao khả năng lãnh đạo quản lý, bạn có thể nhận ra bạn có thể đã bỏ qua một điều quan trọng nào đó và cuối cùng sẽ phải xem xét lại quyết định của bạn. Nhưng đừng vội vàng làm như vậy. Hãy chuẩn bị nỗ lực để thực hiện từ đầu đến cuối với quyết định của bạn.

Một trong những nghịch cảnh của những xáo trộn nội tâm là xu hướng tính ì mà chúng có thể ném bạn vào. Hãy cho bản thân đủ thời gian để chiêm nghiệm - nhưng đừng trì hoãn. Tính quyết đoán rất quan trọng để thành công. Sự chần chừ sẽ đánh cắp thời gian và lãng phí cơ hội đang ở ngay trước mắt bạn. Hãy thực hiện một động thái. Sợ thay đổi, sợ lựa chọn sai lầm, cảm thấy lạc lõng trong cuộc sống, hoặc lo lắng vô định là những phản ứng hoàn toàn có thể hiểu được. Tuy nhiên, bỏ qua một quyết định là một kiểu tự hủy hoại bản thân. Vì vậy, hãy tự hứa với bản thân rằng bạn sẽ tiến lên phía trước - và hãy làm như vậy.

Bài học rút ra: mâu thuẫn bản thân cũng có thể được coi là một gợi ý

Mâu thuẫn nội bộ là bất cứ điều gì ngoài một trải nghiệm thú vị. Một trích dẫn từ 'Either / Or' của Søren Kierkegaard minh họa bản chất đau khổ của cuộc sống con người:

"Hãy tự treo cổ, bạn sẽ hối hận; đừng treo cổ tự tử, và bạn cũng sẽ hối hận vì điều đó; treo cổ tự tử hay không treo cổ đều sẽ hối hận; dù treo cổ tự vẫn hay không treo cổ tự vẫn, bạn vẫn sẽ hối hận”.

Bây giờ, Kierkegaard là một triết gia, sau đó đã treo cổ tự vẫn. Tuy nhiên, nếu bạn chuyển ý tưởng sang bất kỳ lựa chọn nào khác, thông điệp sẽ rõ ràng. Dù chúng ta đã chọn và làm gì, chúng ta có thể sẽ hết hối tiếc và tin rằng lựa chọn khác tốt hơn. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là chúng ta phải tuyệt vọng về những cơ hội bị bỏ lỡ và những sai lầm mà chúng ta đã mắc phải.

Thay vào đó, hãy tiếp cận sự bất ổn bên trong của bạn như một gợi ý. Có điều gì đó đang diễn ra bên trong bạn, và bạn cần phải tìm ra nó. Hãy đón nhận những xung đột nội tâm như một lời kêu gọi từ tâm trí vô thức của bạn để khám phá tâm hồn bạn. Sử dụng nó như một ngọn hải đăng. Hãy để nó hướng dẫn bạn hiểu rõ bản thân - và đưa ra quyết định phù hợp với bản chất và nhu cầu đích thực của bạn.

2.2 Phương hướng giả quyết cho mâu thuẫn đã lấy ví dụ Ví dụ 1:

Đầu tiên chúng ta phải cân bằng được các khoản thu chi của chính mình, biết mình còn dư bao nhiêu và có đảm bảo mức sống đến hết tháng không do tài chính còn hạn hẹp. Sau đó sẽ có 2 hướng giải quyết đó là:

  • Nếu tình hình tài chính cho phép sau khi tính toán cẩn thận bạn hoàn toàn có thể mua nó vì rất hợp ý và rất thích
  • Nếu tình hình tài chính không cho phép bạn buộc phải ưu tiên dành tiền để ăn uống hằng ngày và sẽ mua bộ quần áo đấy vào lúc đã tích lũy được đủ tiền  Ví dụ 2:

Tôi nghĩ rằng bạn nên đi ngủ sớm để có thể đảm bảo sức khỏa cũng như là đảm bảo được việc dậy đúng giờ đi thi và giữ được tinh thần tỉnh tảo nhất có thể bởi vì khi làm vậy biết đâu bạn lại có cơ hội qua môn và không phải đóng tiền học lại. Chí ít vẫn hơn là việc tiếp tục học khuya và rồi sáng hôm sau bạn ngủ quên và không được thi. Khi đã đi ngủ đồng nghĩa với việc trong đầu bạn có rất ít kiến thức và điểm sẽ không cao nhưng do một thời gian dài lười học và ham chơi điều đó là điều tất yếu sẽ xảy ra.

2.3

KẾT LUẬN

Tóm lại, bài tiểu luận về chủ đề “Nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này để nhận diện những mâu thuẫn của bản thân và đưa ra phương hướng giải quyết.” đã nêu rõ về nội dung cũng như ý nghĩa của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặc đối lập và cách mà ta vận dụng nó để nhận diện những mâu thuẫn của bản thân và đưa ra phương hướng giải quyết

Quy luật mâu thuẫn là một hiện tượng khách quan phổ biến, nó tồn tại trong mọi giai đoạn phát triển của tất cả các sự vật, hiện tượng. Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập tạo thành những động lực nội tại của sự vận động và phát triển dẫn đến sự mất đi của cái cũ và sự ra đời của cái mới tiến bộ hơn. Do đó, trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn cần nhận thức được bản chất, khuynh hướng vận động phát triển của sự vật, hiện tượng để từ đó tìm ra phương thức, phương tiện và lực lượng có khả năng giải quyết mâu thuẫn và tổ chức thực hiện để giải quyết mâu thuẫn.

Quy luật này đòi hỏi sinh viên phải tìm tòi, học hỏi các kiến thức mới chứ không được ngủ quên trên một vài kiến thức nhất định nào đó. Điều đó giúp cho sinh viên thêm phần sáng tạo, là yếu tố rất có ích cho cả việc học lẫn sự nghiệp sau này. Cũng bởi vì thế mà qua mỗi năm, các trường đại học, học viện phải tái bản một số cuốn sách để đổi mới kiến thức cho các sinh viên.

Vậy, qua những điều đã nói ở trên, có thể thấy việc vận dụng nhuần nhuyễn quy luật mâu thuẫn vào thực tiễn đời sống nói chung và việc học tập nói riêng là cực kì cần thiết đối với sinh viên. Điều đó là nền tảng sự phát triển của bản thân mỗi sinh viên, và cũng quyết định thành bại trong sự nghiệp sau này. Là sinh viên, ta cần phải biết cách áp dụng những điểm có lợi của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập vào học tập để hoàn thành mục tiêu của mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. Linh Lê (26/06/2020). Làm việc nhóm: Xử lý thế nào khi mâuthuẫn (lại) xảy ra? Truy cập từ : https://jobsgo.vn/blog/cach-giaiquyet-mau-thuan-trong-nhom/
  2. Nguyễn Thị Minh Hương (2020). Tài liệu học tập môn Triết họcMác-Lênin. Nhà xuất bản Hội đồng biên soạn giáo trình môn Triết học Mác-Lênin (2019). Giáo trìnhTriết học Mác-Lênin. Nhà xuất bản.
  3. Hội đồng xuất bản C. Mác và Ph. Ăngghen tuyển tập (1980). C.Mác và Ph.Ăngghen: Tuyển tập. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật .
  4. Hội đồng xuất bản C. Mác và Ph. Ăngghen toàn tập (1994). C.Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật.
  5. Tôn Thanh In Ra Su Rin (06/2020). Tiểu luận giữa kỳ: quy luậtthống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập và phân tích mâu thuẫn giữa cái tốt cà cái xấu trong bản thân mỗi người. Truy cập từ http://s.docworkspace.com/d/AO4dl4eWnrpF6p2GnpSnFA
  6. Lenin (1981). Bút kí triết học. Moscow: Nhà xuất bản Tiến Bộ.[7] X. Y. Z (2017). Sửa đổi lối làm việc. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật.